26
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HOÀNG THỊNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số: 60.58.02.08 TÓM TT LUẬN VĂN THẠC SĨ KTHUT Đà Nẵng – Năm 2016

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN HOÀNG THỊNH

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC

CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

Mã số: 60.58.02.08

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng – Năm 2016

Page 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Phan Quang Minh

Phản biện 1: PGS.TS. Trương Hoài Chính

Phản biện 2: TS. Đặng Công Thuật

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp

thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 06 tháng 08 năm

2016.

* Có thể tìm hiểu luận văn tại:

Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng

Page 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế - xã hội dẫn đến dân số tại

một số đô thị trên thế giới ngày càng đông đúc; nhu cầu về nhà ở, văn phòng làm việc, trung tâm thương mại, khách sạn… tăng lên đáng kể, trong khi quỹ đất xây dựng thiếu trầm trọng làm giá đất ngày càng cao. Ngoài ra, để thuận lợi cho quan hệ công tác, việc bố trí nhiều văn phòng công ty gần nhau cũng là yếu tố thúc đẩy phát triển kinh tế, giảm chi phí vận hành. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, nhu cầu xây dựng các công trình dân dụng cao tầng phục vụ cho sinh hoạt, làm việc và nhiều chức năng khác tăng rất nhanh, đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh..., nhiều nhà cao tầng đã được xây dựng đặt ra những yêu cầu ngày càng cao về tính hiệu quả thiết kế các công trình nhà cao tầng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Vì vậy việc “Đánh giá hiệu quả thiết kế các công trình nhà cao tầng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả thiết kế các công trinh nhà cao tầng trên

địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Hình thành cơ sở lý thuyết để phân tích những đặc điểm cũng

như rút ra những nhận xét, đánh giá một số công trình nhà nhiều tầng được khảo sát trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

Page 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nhà nhiều tầng trên địa bàn Thành

phố Đà Nẵng. Phạm vi nghiên cứu: Các công trình nhà nhiều tầng đã thiết

kế và thi công , nghiên cứu các văn bản, tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành và hồ sơ liên quan đến công trình nhà nhiều tầng đã xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập dữ liệu từ một số công trình nhà nhiều tầng bê tông

cốt thép đã thiết kế và thi công. - Nghiên cứu lý thuyết và ứng dụng kết cấu nhà nhiều tầng. 5. Bố cục của luận văn Luận văn gồm phần mở đầu và 3 chương. MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan nhà nhiều tầng. Chương 2: Hệ kết cấu nhà nhiều tầng. Chương 3: Đánh giá chỉ tiêu vật liệu của một số nhà nhiều

tầng ở Đà Nẵng. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Page 5: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

3

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN NHÀ NHIỀU TẦNG

1.1. TỔNG QUAN VỀ NHÀ NHIỀU TẦNG BÊ TÔNG CỐT THÉP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.1.1. Tổng quan nhà nhiều tầng 1.1.2. Một số công trình nhà nhiều tầng ở Việt Nam và trên

thế giới 1.2. SƠ LƯỢC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC NHÀ NHIỀU TẦNG 1.3. TẢI TRỌNG ĐỨNG 1.4. TẢI TRỌNG GIÓ

1.4.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió 1.4.2. Thành phần động của tải trọng gió a. Tần số dao động riêng của nhà b. Tính toán phần động của tải trọng gió c. Tổ hợp nội lực và chuyển vị

1.5. TẢI TRỌNG ĐỘNG ĐẤT 1.5.1. Nguyên tắc chung Động đất tạo ra chấn động, gây ra lực quán tính tác dụng lên

công trình. Lực quán tính đó có thể theo phương ngang hoặc phương thẳng đứng.

1.5.2. Tính toán thành phần nằm ngang của tải trọng động đất theo phương pháp của CHu II-71-81*

Page 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

4

CHƯƠNG 2

HỆ KẾT CẤU NHÀ NHIỀU TẦNG 2.1. HỆ KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG NGANG

2.1.1. Các dạng kết cấu cơ bản a. Khung b. Vách c. Lõi kín d. Kết cấu phát triển theo phương ngang 2.1.2. Hệ kết cấu chịu lực a. Hệ kết cấu khung b. Hệ kết cấu vách (tường) c. Hệ kết cấu lõi kín chịu lực d. Các hệ kết cấu hỗn hợp

2.2. HỆ KẾT CẤU CHỊU TẢI TRỌNG ĐỨNG 2.2.1. Hệ sàn đặc một phương (One-way solid slabs)

Hình 2.6. Hệ sàn đặc một phương

Page 7: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

5

Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất. Việc thiết kế hệ

sàn này thường bị khống chế bởi yêu cầu về độ võng và hàm lượng

cốt thép trong sàn thường khá lớn.

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả cho các sàn có nhịp từ 4-6m.

+ Chúng thường được dùng cho các công trình như: tòa nhà văn

phòng, khu thương mại, các nhà kho hoặc các công trình tương tự.

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: đơn giản cho thi công, dễ xử lý kết cấu ở các lỗ thủng

+ Nhược điểm: do phải liên kết với dầm nên công tác ván

khuôn bị kéo dài, chiều cao tầng nhà vì thế cũng bị tăng lên.

2.2.2. Hệ sàn một phương dày sườn (Ribbed slabs)

Hình 2.7. Hệ sàn một phương dày sườn

So với bản sàn đặc, hệ sàn này bố trí các sườn với mật độ dày,

tạo ra có độ cứng lớn, giúp giảm được tĩnh tải bản thân sàn.Chiều

dày sườn tối thiểu thường là 150mm để tiện cho việc bố trí cốt thép.

Page 8: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

6

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả cho các sàn có lưới cột từ 8 đến

12m (nhịp tính từ tim dầm này đến tim dầm kia) và các dầm bẹt vượt

nhịp dưới 15m.

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: tiết kiệm vật liệu so với sàn đặc, độ cứng lớn, hiệu

quả với các nhịp tương đối lớn, cho phép sàn có các lỗ thủng lớn.

+ Nhược điểm: công tác cốt thép và ván khuôn phức tạp

(thường phải dùng hệ ván khuôn đúc sẵn bằng các dạng hộp nhựa

polystyrene với các kích thước điển hình hóa). Thời gian thi công

kéo dài.

2.2.3. Hệ sàn dầm uốn hai phương (Two-way solid slabs)

Hình 2.8. Hệ sàn dầm uốn hai phương

Hệ sàn dầm có bản đặc uốn hai phương thường được dùng cho

các khu nhà ở, cửa hàng, nhà kho, trung tâm thương mại…

Page 9: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

7

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả trên một dải rộng cho các sàn có

nhịp kéo dài từ 4 đến 12m.

+ Chúng thường được dùng cho các công trình chịu được tải

trọng nặng, lưới cột đều đặn.

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: hiệu quả với hệ sàn chịu tải trọng lớn, sàn có độ

cứng cao và dễ xử lý kết cấu ở vị trí các lỗ thủng.

+ Nhược điểm: do phải liên kết với dầm theo 2 phương nên

công tác ván khuôn bị kéo dài, chiều cao tầng nhà vì thế cũng tăng

lên, thiếu linh hoạt về không gian khi phân chia bởi các vách ngăn.

2.2.4. Hệ tấm phẳng không dầm (Flat plate)

Hình 2.9. Hệ tấm phẳng không dầm

Hệ sàn tấm phẳng không dầm rất phổ biến trong các tòa nhà

văn phòng, bệnh viện, khách sạn, khu thương mại … vì sự đơn giản

Page 10: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

8

và dễ dàng cho xây dựng. Hệ sàn này phù hợp với các nhà này có ít

các lỗ thủng trên sàn và được sử dụng bê tông cường độ cao.

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả sàn có nhịp kéo dài từ 5 đến 9m

(có thể kéo dài đến 12m).

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: thi công dễ dàng và nhanh chóng, cho chiều cao

thông thủy lớn nhất, dễ bố trí các hệ thống kĩ thuật đi dưới sàn và rất

linh hoạt khi ngăn chia không gian sử dụng, thông gió và chiếu sáng tốt.

+ Nhược điểm: chiều dày sàn lớn, rất khó xử lý kết cấu các lỗ,

nhất là các lỗ ở sát cột. Chiều dày sàn thường được tính toán để đảm

bảo về điều kiện chống chọc thủng và hạn chế độ võng.

2.2.5. Sàn nấm (Flat slab with column head)

Hình 2.10. Hệ sàn nấm

Khi phải chịu tải trọng nặng, để tăng khả năng chống chọc

thủng cho sàn phẳng, người ta sử dụng thêm mũ cột. Hệ sàn tấm

Page 11: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

9

phẳng không dầm rất phổ biến trong các tòa nhà văn phòng, bệnh

viện, khách sạn hay các khu chung cư vì sự đơn giản và dễ dàng cho

xây dựng. Nên dùng với các nhà có ít lỗ thủng sàn và sử dụng bê

tông cường độ cao.

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả sàn có nhịp kéo dài từ 8 đến

13m

+ Được dùng phổ biến trong các tòa nhà văn phòng, bệnh viện,

khách sạn, khu thương mại.

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: thi công dễ dàng và nhanh chóng, cho chiều cao

thông thủy lớn nhất, dễ bố trí các hệ thống kĩ thuật đi dưới sàn và rất

linh hoạt khi ngăn chia không gian sử dụng. Giảm được chiều dày

sàn do bố trí thêm mũ cột

+ Nhược điểm: do có thêm mũ cột nên thời gian thi công tăng,

rất khó xử lý kết cấu các lỗ, nhất là các lỗ ở sát cột.

Page 12: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

10

2.2.6. Hệ sàn ô cờ (Waffle slabs)

Hình 2.11. Hệ sàn ô cờ

So với bản sàn đặc, hệ sàn này bố trí các sườn với mật độ dày

theo cả 2 phương, tạo ra có độ cứng lớn, giúp giảm được tĩnh tải bản

thân sàn.

Phạm vi áp dụng:

+ Hệ sàn này thường hiệu quả cho các sàn có nhịp kéo dài từ 7

đến 13m.

+ Chúng thường được dùng cho các công trình chịu được tải

trọng nặng

Ưu, nhược điểm:

+ Ưu điểm: hiệu quả với hệ sàn chịu tải trọng lớn, vượt nhịp

lớn và dễ xử lý kết cấu ở vị trí các lỗ thủng, nhẹ hơn so với tấm sàn

đặc, tạo ra các ấn tượng về kiến trúc.

Page 13: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

11

+ Nhược điểm: công tác cốt thép và ván khuôn phức tạp, đắt.

Thời gian thi công kéo dài.

2.2.7. Giải pháp sàn bê tông cốt thép ứng lực trước

a. Hệ sàn đặc ứng lực trước một phương (Post-tensioned

one-way solid slabs)

b. Hệ sàn ứng lực trước một phương dày sườn (Post-

tensioned ribbed slabs)

c. Hệ sàn phẳng không dầm ứng lực trước (Post-tensioned

flat slabs)

2.3. ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG NHÀ CAO TẦNG Ở ĐÀ NẴNG

2.3.1. Điều kiện khí hậu 2.3.2. Đặc điểm địa chất một số khu vực ở Đà Nẵng a. Khách sạn Paris Deli - Theo kết quả khoan kết hợp kết hợp kết quả thí nghiệm

trong phòng cho thấy cấu trúc đất nền theo diện và chiều sâu của công trình Khách sạn Paris Deli như trên hình .

Page 14: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

12

100

1250

035

0014

700

5500

6200

1510

0

200

+ Mực nước ngầm công trình : -1,5m. b. Khách sạn Serene - Tổ chức thực hiện khảo sát hiện trường, lập hồ sơ khảo sát

địa chất công ty Cổ phần tư vấn khảo sát địa chất công trình – thủy văn thực hiện tháng 6/2013.

- Theo kết quả khoan kết hợp kết hợp kết quả thí nghiệm trong phòng cho thấy cấu trúc đất nền theo diện và chiều sâu như sau:

Page 15: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

13

- Mực nước ngầm công trình : -2,4 m.

13

45

89

10

2100

±0.000 (+3.650)

2500

26

7

1701

1420

011

000

4800

2000

2200

2300

2000

1000

800

-3.800 (-0.150)

Nhận xét: - Các công trình nhà cao tầng ở TP. Đà Nẵng được xây dựng

trong vùng có điều kiện địa chất không được thuận lợi do các lớp đất tốt nằm ở khá sâu và thay đổi mạnh ở các công trình khác nhau. Do đó các cọc khoan nhồi trên địa bàn TP. Đà Nẵng thường có chiều dài lớn. Bên cạnh đó do mực nước ngầm khá cao ảnh hưởng đến việc thi công các tầng hầm.

Page 16: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

14

- Với vị trí địa lý ở gần biển, TP. Đà Nẵng nằm trong vùng có

tải trọng gió II-B. - Theo TCVN 9386:2012, Trong bản đồ phân vùng gia tốc,

đỉnh gia tốc nền agR của TP. Đà Nẵng các quận đều có agR>0.9g (trừ quận Ngũ Hành Sơn), do đó hầu hết các công trình đều phải tính toán và cấu tạo kháng chấn.

Từ các nhận xét trên có thể thấy rằng với cùng quy mô và giải pháp kết cấu giống nhau, công trình nhà cao tầng xây dựng ở TP. Đà Nẵng có các chỉ tiêu về chi phí vật liệu theo m2 sàn của phần thân tương tự như ở TP. Hà Nội do các điều kiện về tải trọng ngang (gió và động đất) tương tự như khu vực nội thành của TP Hà Nội.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Như đã trình bày ở trên, có các sơ đồ kết cấu khác nhau để lựa chọn hệ kết cấu chịu tải trọng ngang và tải trọng đứng của kết cấu nhà nhiều tầng. Việc đánh giá sự hợp lý của phương án kết cấu thường căn cứ vào chỉ tiêu chi phí vật liệutheo m2sàn .Đối với các nhà cao tầng, tiêu chí này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút đầu tư các dự án bất động sản. Bên cạnh đó thông qua việc đánh giá các chỉ số này còn nhằm mục đích tìm các giải pháp hợp lý để giảm giá thành các chỉ số chưa phù hợp để tăng hiệu quả kinh tế của công trình.

Page 17: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

15

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU VẬT LIỆU CỦA MỘT SỐ NHÀ NHIỀU TẦNG Ở ĐÀ NẴNG

3.1. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN SÀN

Để đánh giá tính hiệu quả của hệ kết cấu và cấp độ bền bê tông, phân tích sàn BTCT 1 nhịp có nhịp 8m. Đây là loại nhịp thường được áp dụng ở các công trình nhà nhiều tầng ở Đà Nẵng.

3.1.1. Bài toán thiết kế Ô sàn kích thước cạnh đều theo 2 phương l1 = l2 = 8m, . Công

năng sàn cho 3 dạng công trình: Căn hộ (p = 150 kG/cm2), Văn phòng (p = 200 kG/cm2), Trung tâm thương mại (p = 400 kG/cm2).

Vật liệu sử dụng: trong bài toán thiết kế, các phương án vật liệu khác nhau sẽ được đem phân tích so sánh. Cụ thể: (i) bê tông dùng B20, B25, B30, B35, B40; (ii) Cốt thép CI, CII.

Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5574-2012, TCVN 2737-1995;

a. Trường hợp không dầm phụ Trong bài toán thiết kế, chiều dày sàn được xác định sơ bộ

theo điều kiện biến dạng, phụ thuộc vào kích thước ô sàn, và hoạt tải sử dụng. Độ võng sàn được thiết kế ở mức hợp lý ≤ [f]gh xác định theo TCXD 5574-2012.

Page 18: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

16

Kết quả nội lực được xác định bằng phần mềm SAFE 12.

Hình 3.1. Độ võng và nội lực (M) trong sàn 8x8m có dầm

bo, trường hợp ptc = 4 kN/m2

Tính cốt thép với các cấp độ bền bê tông khác nhau, kết quả nhận được như bảng dưới:

Bảng 3.1. Kết quả tính cốt thép cho sàn có kích thước 8x8m có dầm bo, ptc = 4 kN/m2

Mô men(kNm)

B20 B25 B30 B35 B4046,29 0,3 0,29 0,29 0,29 0,38-85,34 0,57 0,56 0,55 0,55 0,55

CIIGiá trị hàm lượng cốt thép chịu lực (%)

So sánh kết quả thu được ở ở trên, nhận thấy với sàn không

dầm phụ: - Phương án sàn có kích thước 8x8m sử dụng B25 là hợp lý. - Để đảm bảo đồng thời yêu cầu về biến dạng (độ võng) và

điều kiện chịu lực, phương án sàn có hệ dầm bo (không dầm phụ) chỉ hợp lý với nhịp đến 8m.

Page 19: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

17

b. Trường hợp dầm phụ 1 phương

Hình 3.2. Độ võng và nội lực (M) trong sàn 8x8m có dầm

phụ 1 phương

Bảng 3.2. Kết quả tính nội lực sàn có hệ dầm phụ 1 phương

Bảng 3.3. Kết quả tính cốt thép cho sàn có hệ dầm phụ 1 phương

Mô men(kNm)

B20 B25 B30 B35 B4051,72 0,63 0,61 0,61 0,61 0,61-70,40 0,71 0,7 0,69 0,68 0,68

Giá trị hàm lượng cốt thép chịu lực (%)CII

Page 20: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

18

Mô men(kNm)

B20 B25 B30 B35 B40174,63 0,9 0,87 0,86 0,86 0,86-266,74 1,65 1,6 1,58 1,56 1,55

Giá trị hàm lượng cốt thép chịu lực (%)CII

So sánh kết quả thu được ở trên, nhận thấy với sàn có dầm phụ: - Phương án sàn có kích thước 8x8m sử dụng B25 là hợp lý. - Để đảm bảo đồng thời yêu cầu về biến dạng (độ võng) và

điều kiện chịu lực, phương án sàn có hệ dầm phụ theo 1 phương chỉ hợp lý với nhịp đến 8m.

c. Trường hợp hệ dầm phụ 2 phương

Hình 3.3. Độ võng và nội lực (M) trong sàn 8x8m có

dầm phụ 2 phương

Vật liệu sử dụng: trong bài toán thiết kế, các phương án vật liệu khác nhau sẽ được phân tích so sánh.

Page 21: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

19

Bảng 3.4. Kết quả tính cốt thép cho sàn có dầm phụ 2 phương

Mô men(kNm)

B20 B25 B30 B35 B4010,90 0,33 0,31 0,31 0,31 0,3119,50 0,46 0,45 0,44 0,44 0,44

Giá trị hàm lượng cốt thép chịu lực (%)CII

Mô men(kNm)

B20 B25 B30 B35 B4036,80 0,58 0,56 0,55 0,55 0,5573,89 1,05 1,02 1 0,99 0,98

CIIGiá trị hàm lượng cốt thép chịu lực (%)

So sánh kết quả thu được ở trên, nhận thấy với sàn có 2 dầm phụ: - Phương án sàn có kích thước 8x8m sử dụng B25 là hợp lý. - Để đảm bảo đồng thời yêu cầu về biến dạng (độ võng) và

điều kiện chịu lực, phương án sàn có hệ dầm phụ theo 1 phương chỉ hợp lý với nhịp đến 8m.

- Để đảm bảo đồng thời yêu cầu về biến dạng (độ võng) và điều kiện chịu lực, phương án sàn có hệ dầm phụ theo 1 phương chỉ hợp lý với nhịp đến 8m.

3.1.2. Phân tích so sánh các phương án Với tiêu chí so sánh về tiêu hao vật liệu như đề cập ở trên, đối

với mỗi phương án sàn, phương án hợp lý nhất sẽ được phân tích so sánh. Cụ thể:

- Sàn nhịp 8m so sánh các phương án: o Sàn sườn không dầm phụ: B25, CII o Sàn sườn có hệ dầm phụ 1 phương: B25, CII o Sàn sườn có hệ dầm phụ 2 phương: B25, CII

Page 22: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

20

Bảng 3.5. So sánh chi phí cho các phương án sàn có nhịp 8m

Trong bảng so sánh nhận thấy, trong trường hợp sàn có nhịp

8m, phương án sàn sườn có hệ dầm phụ theo 2 phương cho giải pháp kinh tế tiết kiệm nhất. Bên cạnh đó, sử dụng cấp độ bền B25 là hợp lý cho hệ sàn không ứng lực trước. 3.2. ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU VẬT LIỆU CỦA MỘT SỐ NHÀ NHIỀU TẦNG Ở ĐÀ NẴNG

3.2.1. Khách sạn VanDa 3.2.2. Khách sạn Sanouva 3.2.3. Khách sạn Serene 3.2.4. Khách sạn Paris Deli

3.3. ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU VỀ CHI PHÍ VẬT LIỆU THEO M2

SÀN PHẦN THÂN CỦA MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NHÀ NHIỀU TẦNG Ở ĐÀ NẴNG

Dựa vào, tính toán chỉ tiêu vật liệu (bê tông, cốt thép) cho 1m2 sàn và khối lượng thép cho 1m3 bêtông đối với kết cấu phần thân các công trình nhà nhiều tầng giới thiệu ở phần trên, ta có bảng sau:

Page 23: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

21

Bảng 3.6. So sánh chỉ tiêu vật liệu của một số nhà nhiều tầng

ở Đà Nẵng

Diện tích sàn xây

dựng

Khối lượng

bê tông

Tỷ trọng

Khối lượng thép

Suất tiêu hao

thép trên

1m3 bê tông

cấu kiện

Suất tiêu hao bê tông

trên 1m2 sàn

xây dựng

Suất tiêu hao

thép trên

1m2 sàn xây

dựng

Khối lượng ván

khuôn

Suất tiêu hao

ván khuôn trên

1m2 sàn xây

dựng

TT Hạng mục

(m2) (m3) (%) (T) (Kg/m3) (m3/m2) (Kg/m2) (100m2) (m2/m2)

Khách sạn

Sanouva

Kết cấu tầng điển hình

5089 2,333.0 100.0 295.352 610.3 0.458 58.037 130.5 2.564

1 Phần cột 323 13.8 77.9 241 0.063 15.308 20.37 0.400

2 Phần vách 450 19.3 73 162 0.088 14.345 34.41 0.676

3 Phần dầm thường

306 13.1 37.126 121 0.060 7.295 21.24 0.417

4

Phần dầm bo xung quanh

5 Phần sàn 1254 53.8 107.326 86 0.246 21.090 54.45 1.070

Khách sạn

Paris Deli

Kết cấu tầng điển hình

4612 3,183.6 100.0 710.763 1,012.0 0.690 154.112 189.7 4.113

1 Phần cột

572 18.0 130.272 228 0.124 28.246 33.5 0.726

2 Phần vách

858 27.0 164.712 192 0.186 35.714 50.84 1.102

3 Phần dầm

thường 1071 33.6 310.8 290 0.232 67.389 52.59 1.140

4

Phần dầm bo xung quanh

28.6 0.9 4.233 148 0.006 0.918 3.4 0.074

5 Phần sàn

654 20.5 100.746 154 0.142 21.844 49.34 1.070

Page 24: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

22

Diện tích sàn xây

dựng

Khối lượng

bê tông

Tỷ trọng

Khối lượng thép

Suất tiêu hao

thép trên 1m3 bê tông cấu kiện

Suất tiêu hao bê

tông trên 1m2 sàn

xây dựng

Suất tiêu hao thép trên 1m2 sàn xây dựng

Khối lượng ván

khuôn

Suất tiêu hao ván khuôn trên 1m2 sàn xây dựng

TT Hạng mục

(m2) (m3) (%) (T) (Kg/m3) (m3/m2) (Kg/m2) (100m2) (m2/m2) Khách

sạn Vanda

Kết cấu tầng điển

hình 8803.4 3,822.8 100.0 431.3 595.3 0.434 48.99 203.2 2.308

1 Phần cột 372 9.7 76.55 206 0.042 8.696 16.47 0.187

2 Phần vách 980 25.6 132.82 136 0.111 15.087 73.2 0.831

3 Phần dầm

thường 270 7.1 47.12 175 0.031 5.352 19.3 0.219

4

Phần dầm bo xung quanh

5 Phần sàn 2200.85 57.6 174.81 79 0.250 19.857 94.19 1.070 Khách

sạn Serene

Kết cấu tầng điển

hình 8884 3,323.99 100 338.9 880.7 0.374 38.150 138.5 1.558

1 Phần cột 400 12.0 67.374 168 0.045 7.584 23.81 0.268

2 Phần vách 402 12.1 84.447 210 0.045 9.506 31.2 0.351

3 Phần dầm

thường 837.11 25.2 93.551 112 0.094 10.530 56.69 0.638

4

Phần dầm bo xung quanh

85.88 2.6 30.123 351 0.010 3.391 9.65 0.109

5 Phần sàn 1599 48.1 63.426 40 0.180 7.139 17.1 0.192

Page 25: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

23

Các chỉ tiêu về vật liệu của các công trình nhà nhiều tầng ở

Hà Nội bảng (3.7) (Tập hợp số liệu từ các công trình từ 20 đến 29 tầng): Bảng 3.7. Các chỉ tiêu về vật liệu của các công trình nhà nhiều tầng ở

Hà Nội.

Diện tích sàn xây

dựng

Khối lượng

bê tông

Tỷ trọng

Khối lượng thép

Suất tiêu hao thép trên 1m3 bê tông cấu kiện

Suất tiêu hao bê tông

trên 1m2 sàn

xây dựng

Suất tiêu hao

thép trên 1m2 sàn xây

dựng

Khối lượng ván

khuôn

Suất tiêu hao ván khuôn

trên 1m2 sàn xây

dựng

TT Hạng mục

(m2) (m3) (%) (T) (Kg/m3) (m3/m2) (Kg/m2) (100m2) (m2/m2)

Kết cấu

tầng điển hình

2238.1 821.151 100.0 126.539 1,025.0 0.367 56.537 41.1 1.837

1 Phần cột 150.063 18.3 33.764 225 0.067 15.086 8.0 0.356

2 Phần vách 103.077 12.6 18.038 175 0.046 8.060 5.3 0.236

3 Phần dầm thường 37.572 4.6 9.957 265 0.017 4.449 2.6 0.116

4 Phần dầm bo xung quanh

111.725 13.6 31.283 280 0.050 13.977 1.4 0.063

5 Phần sàn 418.714 51.0 33.497 80 0.187 14.966 23.9 1.067

Nhận xét:

Với quy mô công trình nhỏ hơn, tuy nhiên các chi phí về vật liệu có xu hướng cao hơn ở các công trình ở Đà Nẵng. Nguyên nhân chính có thể là việc lựa chọn chưa hợp lý cấp độ bền của bê tông và kích thước tiết diện cấu kiện.

Page 26: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH …tailieuso.udn.vn/bitstream/TTHL_125/9893/2/NguyenHoang...Hệ sàn đặc một phương là hệ sàn cơ bản nhất

24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận Qua việc nghiên cứu và khảo sát chỉ tiêu vật liệu của một số

công trình nhà nhiều tầng bê tông cốt thép xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng có thể rút ra một số nhận xét và kết luận sau:

- Việc đánh giá sự phù hợp của phương án kết cấu dầm sàn và cấp bền nén của bê tông là rất quan trọng trong thiết kế nhà nhiều tầng. Đối với cấu kiện chịu uốn của các công trình nhà không quá cao, chọn cấp độ bền nén cao có lợi một ít về hạn chế độ võng nhưng hiệu quả kinh tế sẽ thấp.

- Việc đánh giá sự hợp lý của phương án kết cấu nên căn cứ vào chỉ tiêu chi phí vật liệu theo m2 sàn.Đối với các nhà cao tầng, tiêu chí này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút đầu tư các dự án bất động sản. Bên cạnh đó thông qua việc đánh giá các chỉ số này còn nhằm mục đích tìm các giải pháp hợp lý để giảm giá thành các chỉ số chưa phù hợp để tăng hiệu quả kinh tế của công trình.

- Giá thành kết cấu trên m2 sàn là một tiêu chí để có thể đánh giá sự phù hợp của phương án thiết kế.

2. Kiến nghị Cần có sự thống kê và đánh giá các công trình nhà cao tầng đã

xây dựng để đưa ra quy trình thẩm tra về tính hiệu quả của phương án thiết kế.