26
1

ôn luyện số 1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

nothing

Citation preview

Page 1: ôn luyện số 1

1

Page 2: ôn luyện số 1

2

Page 3: ôn luyện số 1

3

Page 4: ôn luyện số 1

4

Page 5: ôn luyện số 1

5

Page 6: ôn luyện số 1

6

Page 7: ôn luyện số 1

7

Page 8: ôn luyện số 1

8

Page 9: ôn luyện số 1

9

Page 10: ôn luyện số 1

10

Page 11: ôn luyện số 1

11

Page 12: ôn luyện số 1

12

Page 13: ôn luyện số 1

13

Page 14: ôn luyện số 1

14

Page 15: ôn luyện số 1

15

Page 16: ôn luyện số 1

16

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được

dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y.

Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 11,21. B. 12,72. C. 11,57. D. 12,99.

Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4.

(3) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch

Al(NO3)3.

(5) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. (6) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung

dịch H2SO4 loãng.

Sau khi kết thúc các phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm CO, CO2 và N2, tỉ khối của X so với H2 là 19. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với

100 ml dung dịch Y chứa NaOH 2M và Na2CO3 1,5M, thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung

dịch CaCl2, sau khi kết thúc phản ứng thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,2. B. 9,5. C. 13,3. D. 30,4.

Câu 7: Hỗn hợp M gồm anđehit X và xeton Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được

0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của Y trong m gam M có thể là

A. 0,08 mol. B. 0,10 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.

Page 17: ôn luyện số 1

17

Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x

mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ

hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M

và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y

lần lượt là

A. 0,1 và 0,075. B. 0,05 và 0,1. C. 0,075 và 0,1. D. 0,1 và 0,05.

Câu 12: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng,

thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 20: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl

axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng

A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.

Câu 21: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác.

Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho

hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi

qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn

hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy

ra hoàn toàn. Giá trị của V là

A. 21,00. B. 14,28. C. 10,50. D. 28,56.

Câu 23: Cho dãy gồm 7 dung dịch riêng biệt: H2N[CH2]4CH(NH2)COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa,

ClH3NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH, C6H5ONa (natri phenolat), C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua). Số dung dịch trong dãy

có pH > 7 là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 24: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)?

A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3.

Câu 25: Cho các phát biểu sau:

(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Các phân tử phenol không tạo liên kết hiđro liên

phân tử.

(3) Xiclopropan không làm mất màu dung dịch KMnO4. (4) Benzen không làm mất màu dung dịch

brom.

(5) Natri fomat tham gia phản ứng tráng bạc.

Các phát biểu đúng là

A. (2), (4), (5). B. (1), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (3), (4), (5).

Câu 26: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Sục khí CO2 vào dung dịch NaClO. B. Cho kim loại Be vào H2O.

C. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. D. Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3

loãng, nguội.

Câu 27: Cho dãy chất: C2H4, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H3, C2H2. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra từ

CH3CHO bằng một phản ứng là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 28: Có các dung dịch riêng biệt: Cu(NO3)2, HCl, FeCl3, AgNO3, Mg(NO3)2, NiSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch

một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 29: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng

thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa

nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là

A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775.

Câu 30: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX <

MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công

thức phân tử của Y là

Câu 33: Hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt

cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam M trên vào 500 ml dung

Page 18: ôn luyện số 1

18

dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N còn lại 3,68

gam chất rắn khan. Công thức của Y là

A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C3H7COOH. D. CH3COOH.

Câu 34: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí SO2?

A. Sản xuất axit sunfuric. B. Tẩy trắng giấy, bột giấy.

C. Khử trùng nước sinh hoạt. D. Chống nấm mốc cho lương thực, thực

phẩm.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai ancol X1 và X2 (1 2X XM M ). Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được 0,03 mol H2O và

hỗn hợp Y gồm hai anken đồng đẳng liên tiếp, ba ete và hai ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,13 mol CO2

và 0,15 mol H2O. Công thức phân tử của X1 là

A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C3H5OH.

Câu 38: Hỗn hợp M gồm hai este đơn chức. Cho m gam M tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu

được 17 gam một muối và 12,4 gam hỗn hợp N gồm hai anđehit thuộc cùng dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi của N so với

H2 là 24,8. Cho m gam M phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa a gam Ag.

Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 25,15 và 108. B. 25,15 và 54. C. 19,40 và 108. D. 19,40 và 54.

Câu 39: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm FeS2, Cu2S và Cu trong V ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat và 5,376 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị

của V là

A. 960. B. 240. C. 120. D. 480.

Câu 40: Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3, thu được 0,1 mol

CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Giá trị của m là

A. 5,80. B. 5,03. C. 5,08. D. 3,48.

Câu 43: Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Dung dịch ancol etylic trong nước tồn tại 3 loại liên kết hiđro. B. Axit fomic không làm mất màu

nước brom.

C. Khi tác dụng với hiđro, xeton bị khử thành ancol bậc I tương ứng. D. Glixerol tan vô hạn trong nước

và có vị ngọt.

Câu 44: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit M mạch hở, thu được hỗn hợp X gồm hai - amino axit X1, X2

(đều no, mạch hở, phân tử có một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng

vừa đủ 2,268 lít O2 (đktc), chỉ thu được H2O, N2 và 1,792 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là

A. 2,295. B. 1,935. C. 2,806. D. 1,806.

Câu 45: Hòa tan hết 2,24 gam bột Fe vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với

lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi kết thúc các phản ứng thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và

m gam chất rắn. Giá trị của m và V lần lượt là

Câu 53: Hỗn hợp M gồm axit axetic và anđehit X. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,13 mol O2, sinh

ra 0,1 mol CO2 và 0,1 mol H2O. Cho toàn bộ lượng M trên vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng,

sau khi kết thúc các phản ứng thu được 0,04 mol Ag. Công thức của X là

A. C3H7CHO. B. HCHO. C. CH3CHO. D. C2H5CHO

Câu 60: Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, NaHCO3, (NH4)2CO3, CH3COONH4, CH3COOC2H5, Na2HPO3. Số chất trong

dãy có tính lưỡng tính là

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

Page 19: ôn luyện số 1

19

Page 20: ôn luyện số 1

20

Page 21: ôn luyện số 1

21

Page 22: ôn luyện số 1

22

Page 23: ôn luyện số 1

23

Page 24: ôn luyện số 1

24

Page 25: ôn luyện số 1

25

Câu 23: Cho 25,24 gam hỗn hợp X chứa Al, Zn, Mg, Fe phản ứng vừa đủ với 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu

được dung dịch chứa m gam muối và 0,2 mol hỗn hợp khí Y (gồm N2O và N2) có tỉ khối so với H2 là 18. Giá trị

của m là

A. 163,60. B. 153,13. C. 184,12. D. 154,12.

Câu 26: Hòa tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch

Y

(không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam

NaHCO3.

Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2 và N2 tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 0,375

atm. Sau

đó giữ bình ở nhiệt độ 00C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6 atm. Phần trăm khối lượng của

Fe3O4

trong hỗn hợp X là

A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.

Câu 27: Cho 0,03 mol hỗn hợp X (có khối lượng 1,38 gam) gồm hai anđehit đơn chức tráng bạc hoàn toàn thì thu

được 8,64

gam bạc. Mặt khác m gam X phản ứng tối đa với 4,704 lít H2 (ở đktc) khi có Ni xúc tác, đun nóng. Giá trị của m là

A. 9,660. B. 4,830. C. 5,796. D. 4,140

Câu 28: Sau khi điện phân (với điện cực trơ) dung dịch muối ăn, có màng ngăn người ta thu được dung dịch chứa

hai chất

tan. Để tách riêng hai chất này ra khỏi dung dịch người ta sử dụng phương pháp

A. chưng cất thường. B. chiết.

C. chưng cất bằng sự lôi cuốn hơi nước. D. kết tinh.

Câu 29: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức. Nếu đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau

Page 26: ôn luyện số 1

26

thì đều

thu được CO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp X, Y có phản ứng

tráng bạc. Có bao nhiêu cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên ?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol CO2. Để

trung

hòa 0,15 mol X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit trong X là

A. axit fomic và axit ađipic. B. axit axetic và axit malonic.

C. axit fomic và axit oxalic. D. axit axetic và axit oxalic.

Câu 31: Cho 29,5 gam hỗn hợp hai muối sunfit và cacbonat của một kim loại kiềm tác dụng với 122,5 gam dung

dịchH2SO4 20% thu được dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất. Nồng phần trăm của chất tan trong dung

dịch X là

A. 18,20%. B. 25,72%. C. 26,30%. D. 27,10%.

Câu 39: Cho hỗn hợp bột X chứa a mol Cu và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol AgNO3 thu được chất rắn Y

không phản ứng với dung dịch HCl nhưng có phản ứng với dung dịch FeCl3. Mối quan hệ giữa a, b, c là

A. 2a≤ c < 2a + 2b. B. 2b < c ≤ 2a + b. C. 2a≤ c ≤ 2a + 2b. D. 2b ≤ c < 2a + 2b