162
- i - ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC LÊ NHT TÂM NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CÁC THÔNG SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) BẢO QUẢN Ở 0 O C SAU THU HOẠCH Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Mã s: 62. 44. 01. 14 LUN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ Ngƣời hƣớng dn khoa hc: 1. PGS.TS. Trn ThVăn Thi 2. PGS.TS. Đỗ ThBích Thy Huế, 2017

PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- i -

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ NHẤT TÂM

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG CÁC THÔNG

SỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ

(PENAEUS MONODON) BẢO QUẢN Ở 0 OC

SAU THU HOẠCH

Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ

Mã số: 62. 44. 01. 14

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỮU CƠ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Trần Thị Văn Thi

2. PGS.TS. Đỗ Thị Bích Thủy

Huế, 2017

Page 2: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- ii -

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực

và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực

hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đã

đƣợc chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng và đƣợc phép công bố

Tác giả

Lê Nhất Tâm

Page 3: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- iii -

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài ―Nghiên cứu đánh giá biến động các thông

số ảnh hƣởng đến chất lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) bảo quản ở 0OC sau

thu hoạch.‖, Tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh

đạo, các nhà khoa học, cán bộ, chuyên viên trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế;

tập thể Ban lãnh đạo Khoa Hóa, Phòng Sau Đại học trƣờng Đại học Khoa học Huế;

Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh; Ban Lãnh đạo và

giảng viên Viện Sinh học – Thực phẩm, trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí

Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đối với những hỗ trợ và giúp đỡ này.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Văn Thi, PSG.TS.

Đỗ Thị Bích Thủy – những cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn và chỉ bảo cho tôi hoàn

thành luận án này. Tôi xin cảm ơn gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện và

giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án.

Tác giả

Lê Nhất Tâm

Page 4: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- iv -

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................... 5

1.1 GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 5

1.1.1 Đặc điểm chung về tôm sú ................................................................................. 5

1.1.2 Thành phần hóa học của một số loài tôm .......................................................... 5

1.2 Các dạng hƣ hỏng và biến đổi cảm quan ở thủy sản ............................................ 5

1.2.1 Ƣơn hỏng do vi sinh vật .................................................................................... 6

1.2.2 Ƣơn hỏng do enzyme ......................................................................................... 9

1.2.3 Ƣơn hỏng hóa học ............................................................................................ 12

1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THỦY SẢN .................. 14

1.3.1 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng cảm quan ................................................... 14

1.3.2 Phƣơng pháp hóa học và hóa sinh ................................................................... 17

1.3.3 Phƣơng pháp vật lý .......................................................................................... 23

1.3.4 Phƣơng pháp vi sinh ........................................................................................ 25

1.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP QIM CHO TÔM SÚ ....................................... 26

1.4.1 Điều kiện môi trƣờng thực hiện và các bƣớc tiến hành xây dựng QIM. ......... 26

1.4.2 Xây dựng bộ thuật ngữ mô tả các thuộc tính biến đổi theo chất lƣợng ........... 27

1.4.3 Thiết lập khung đánh giá QIM ......................................................................... 28

1.4.4 Khảo sát QI theo ngày bảo quản ...................................................................... 29

1.4.5 Đánh giá chƣơng trình QIM ............................................................................ 30

1.5 PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG ...................................................................... 30

1.5.1 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ............................................ 30

1.5.2 Phƣơng pháp phổ tử ngoại – khả kiến ............................................................. 32

1.6 Một số mô hình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng dựa trên sự kết hợp các phƣơng

pháp khác nhau ......................................................................................................... 32

CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 39

2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 39

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................... 39

2.3 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ ........................................................... 39

Page 5: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- v -

2.3.1 Vật liệu ............................................................................................................. 39

2.3.2 Hóa chất và thiết bị .......................................................................................... 40

2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ ....................... 42

2.4.1 Sơ đồ tiến hành lấy mẫu, bảo quản mẫu và đánh giá các chỉ tiêu. .................. 42

2.4.2 Phƣơng pháp xác định tồng vi sinh vật hiếu khí.............................................. 42

2.4.3 Phƣơng pháp QIM ........................................................................................... 45

2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG CÁC CHỈ SỐ HÓA HỌC .................. 48

2.5.1 Chuẩn bị mẫu thử ............................................................................................. 48

2.5.2 Phƣơng pháp định lƣợng TVB-N .................................................................... 48

2.5.3 Phƣơng pháp định lƣợng TMA-N ................................................................... 49

2.5.4 Phƣơng pháp định lƣợng histamine ................................................................. 50

2.5.5 Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine ........................................................... 51

2.5.6 Phƣơng pháp đo pH ......................................................................................... 51

2.6 PHƢƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM.......................................................... 52

2.6.1 Bố trí thí nghiệm xác định lƣợng vi sinh vật hiếu khí ..................................... 52

2.6.2 Bố trí thí nghiệm xây dựng và đánh giá chất lƣợng tôm sú bằng chƣơng trình

QIM ........................................................................................................................... 52

2.6.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát các chỉ số chất lƣợng hóa học biến đổi trong quá

trình bảo quản ........................................................................................................... 54

2.7 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU ................................................................... 58

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................... 59

3.1 HÀM LƢỢNG TVC Ở MẪU TÔM BẢO QUẢN ............................................. 59

3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẪU TÔM BẢO

QUẢN THEO QIM .................................................................................................. 61

3.2.1 Kết quả xây dựng bộ thuật ngữ mô tả biến đổi các thuộc tính của tôm sú ...... 61

3.2.1.2 Bộ thuật ngữ thô ........................................................................................... 61

3.2.2 Mô hình cho điểm chất lƣợng QIM ở tôm sú .................................................. 63

3.2.3 Sự biến đổi chất lƣợng tôm sú theo ngày bảo quản ......................................... 65

3.2.4 Đánh giá chƣơng trình QIM ............................................................................ 69

3.2.5 Phân loại chất lƣợng tôm sú theo QI ............................................................... 71

3.3 XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HYPOXANTHINE TRONG MẪU

TÔM .......................................................................................................................... 74

Page 6: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- vi -

3.3.1 Chọn lựa phƣơng pháp ..................................................................................... 74

3.3.2 Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trong tôm sú ..................................... 75

3.3.3 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn .............................................................. 76

3.3.4 Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lƣợng (LOQ) và hiệu suất

thu hồi (H) ................................................................................................................. 79

3.4 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ CHẤT

LƢỢNG HÓA HỌC ................................................................................................. 83

3.4.1 Sự biến đổi TVB-N .......................................................................................... 83

3.4.2 Sự biến đổi TMA-N ......................................................................................... 85

3.4.3 Sự biến đổi histamine ...................................................................................... 86

3.4.4 Sự biến đổi hypoxanthine ................................................................................ 90

3.4.5 Biến đổi pH ...................................................................................................... 94

3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG VÀ PHƢƠNG TRÌNH

TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG HÓA HỌC ....................... 96

3.6 MÔ HÌNH ĐỀ NGHỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ THEO QIM VÀ

CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG HÓA HỌC ............................................................ 100

3.6.1 Mô hình đề nghị phân loại chất lƣợng tôm sú bằng kết hợp phƣơng pháp QIM

và các chỉ số chất lƣợng hóa học ............................................................................ 100

KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 105

PHỤ LỤC A: .................................................................................................................... 136

PHỤ LỤC B ..................................................................................................................... 138

PHỤ LỤC C ..................................................................................................................... 142

PHỤ LỤC D: .................................................................................................................... 146

Page 7: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- vii -

DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh

AV Chỉ số axit Acid value

DMA Dimethylamine

ICMSF Ủy ban quốc tế về các chỉ

tiêu vi sinh đối với thực

phẩm

International Commission on

Microbiological

Specifications for Foods

His Histamine

Hx Hypoxanthine

IMP Inosine Monophosphate

OPA o-phthalaldehyde

PV Chỉ số peroxit peroxide value

QDA Phân tích mô tả định lƣợng Quantitative Descriptive

Analysis

QI Chỉ số chất lƣợng Quality Index

QIM Quality Index Method

SKPB Sắc ký phân bố

SKPĐ Sắc ký pha đảo

SKPT Sắc ký pha thƣờng

SSOs Vi sinh vật gây ƣơn hỏng

đặc biệt

Specific Spoilage Organisms

Page 8: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- viii -

SPE Chiết trên pha rắn Solid phase extraction

TBA Thiobarbituric acid

TMA Trimethylamine

TMAO Trimethylamine Oxide

TVB - N Total volatile base nitrogen

TVC Tổng vi sinh vật hiếu khí Total viable count

Page 9: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- ix -

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thành phần hóa học của một số loài tôm khác nhau .................................. 5

Bảng 1.2 Vi khuẩn gây hƣ hỏng ở thủy sản ................................................................ 6

Bảng 1.3 Thành phần các acid béo trong lipid của một số loài thủy sản ................. 11

Bảng 1.4. Mức độ chấp nhận chất lƣợng tôm sú ...................................................... 16

Bảng 1.5. Chƣơng trình đánh giá chất lƣợng tôm Fjord theo QIM .......................... 28

Bảng 1.6 Hạn sử dụng ở một loài tôm bảo quản ở 0 oC ........................................... 29

Bảng 1.7 Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng thủy sản bằng cách kết hợp nhiều phƣơng

pháp khác nhau ......................................................................................................... 34

Bảng 2.1 Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu ............................................... 40

Bảng 2.2 Một số thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu ....................................... 41

Bảng 3.1 Kết quả biến đổi lƣợng TVC ở tôm sú trong 10 ngày bảo quản ở 0 oC .... 59

Bảng 3.2 Bộ thuật ngữ cơ bản .................................................................................. 61

Bảng 3.3 Thuật ngữ mô tả thuộc tính tôm sú đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu

và quan sát thực tế .................................................................................................... 62

Bảng 3.4 Bảng giải thích thuật ngữ .......................................................................... 62

Bảng 3.5 Thuật ngữ tôm sú nguyên liệu do thành viên hội đồng xây dựng ............. 63

Bảng 3.6 Chƣơng trình đánh giá QIM cho tôm sú ................................................... 64

Bảng 3.7 Điểm chất lƣợng của tôm sú theo ngày bảo quản ở 0 oC .......................... 66

Bảng 3.8 Đánh giá chƣơng trình QIM dựa trên ƣớc tính hạn sử dụng còn lại và hạn

sử dụng còn lại thực tế .............................................................................................. 70

Bảng 3.9 Sự biến đổi các thuộc tính của tôm sú qua các ngày bảo quản ở 0 oC ...... 72

Bảng 3.10 Phân loại chất lƣợng tôm sú theo QI ............................................................... 74

Bảng 3.11 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn hypoxanthine ........................................ 77

Bảng 3.12 Các chế độ pha động trong ...................................................................... 77

Bảng 3.13 Các thông số của tiến trình phân tích sắc ký ........................................... 79

Bảng 3.14 Giá trị S/N thu đƣợc của 7 lần tiêm mẫu ................................................. 79

Bảng 3.15 Các thông số cho quá trình xác định RSD .............................................. 80

Bảng 3.16. Kết quả xác định hiệu suất thu hồi H% .................................................. 82

Page 10: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- x -

Bảng 3.17 Kết quả biến đổi hàm lƣợng TVB-N trong 10 ngày bảo quản ................ 83

Bảng 3.18 Kết quả biến đổi hàm lƣợng TMA-N trong 10 ngày bảo quản ............... 85

Bảng 3.19. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn histamine ............................................. 87

Bảng 3.20. Kết quả biến đổi hàm lƣợng histamine trong 10 ngày bảo quản............ 87

Bảng 3.21 Kết quả biến đổi hàm lƣợng hypoxanthine (µM/g) ở tôm sú .................. 91

Bảng 3.22 Kết quả biến đổi giá trị pH trong 10 ngày bảo quản ............................... 95

Bảng 3.23. Kết quả khảo sát các chỉ số QI, TVB-N, TMA-N, histamine,

hypoxanthine và pH từ ngày 1 đến ngày 10 ............................................................. 98

Bảng 3.24. Mô tả các phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa các chỉ số chất lƣợng

hóa học ...................................................................................................................... 99

Bảng 3.25 Phân loại chất lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp giữa QI và các

chỉ số hóa học ......................................................................................................... 101

Page 11: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- xi -

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sự biến đổi của ATP .................................................................................... 9

Hình 1.2 Các đốm đen xuất hiện ở khoang bụng và phần đuôi ................................ 10

Hình 1.3 Sự hình thành phức chất màu nâu .............................................................. 10

Hình 1.4 Các giai đoạn oxy hóa các acid béo ........................................................... 13

Hinh 1.5 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ............................................ 31

Hình 2.1 Sơ đồ mô tả tiến trình nghiên cứu. ............................................................. 42

Hình 2.2 Phƣơng pháp pha loãng bậc 10 dung dịch huyền phù ............................... 44

Hình 2.3 Quy trình tạo hộp đổ .................................................................................. 44

Hình 2.4 Các loại dụng cụ đếm khuẩn lạc ................................................................ 45

Hình 2.5 Quy trình định lƣợng TVB-N .................................................................... 48

Hình 2.6 Phản ứng tạo dẫn xuất giữa histamine và OPA ......................................... 50

Hình 2.7 Quy trình xác định hypoxanthine trong mẫu tôm sú ................................. 51

Hình 3.1 Sự biến đổi TVC ở tôm sú trong 10 ngày bảo quản ở 0 oC. ...................... 59

Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tƣơng quan tuyến tính giữa chỉ số chất lƣợng (QI) và thời

gian tôm sú bảo quản ở 0 oC ...................................................................................... 67

Hình 3.3 Đánh giá chƣơng trình QIM dựa trên ƣớc tính hạn sử dụng còn lại và hạn

sử dụng còn lại thực tế .............................................................................................. 71

Hình 3.4 Sắc ký đồ phân tích hypoxanthine thực hiện theo phƣơng pháp 1 trên nền

mẫu tôm bảo quản 5 ngày ở 0 °C.............................................................................. 74

Hình 3.5 Sắc ký đồ phân tích hypoxanthine thực hiện theo phƣơng pháp 2 trên nền

mẫu tôm bảo quản 5 ngày ở 0 oC .............................................................................. 75

Hình 3.6. Sơ đồ xử lý mẫu trƣớc khi chạy sắc ký..................................................... 76

Hình 3.7 Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ diện tích peak (S) và

nồng độ (C) ............................................................................................................... 78

Hình 3.8. Sắc ký đồ của các mẫu chuẩn 0,01ppm; 0,05 ppm; 0,1 ppm; 0,5 ppm;

1ppm và 3ppm đƣợc biểu thị trên cùng một đồ thị ................................................... 78

Hình 3.9 Sắc ký đồ xác định LOD với Cm = 0,01ppm ............................................. 80

Hình 3.10 Sắc ký đồ của chuẩn 1ppm dùng trong quá trình khảo sát xác định RSD 81

Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng TVB-N theo ngày bảo quản ..... 84

Page 12: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- xii -

Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng TMA-N theo ngày bảo quản .... 86

Hình 3.13 Đồ thị đƣờng chuẩn tƣơng quan giữa diện tích peak và nồng độ histamine 87

Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng histamine theo ngày bảo quản 88

Hình 3.15. Các sắc ký đồ của mẫu khảo sát hàm lƣợng histamine ở ngày 1, 2, 4, 6, 8

và 10. ......................................................................................................................... 89

Hình 3.16 Sự biến đổi hàm lƣợng hypoxanthine theo ngày bảo quản ..................... 91

Hình 3.17 Sắc ký đồ mẫu tôm ở các ngày 1, 2, 4, 6, 8, 10 ....................................... 92

Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi pH theo ngày bảo quản ............................. 95

Page 13: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 1 -

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của luận án

Thủy sản và các sản phẩm thủy sản đƣợc xem là nguồn dinh dƣỡng quan trọng

cho bữa ăn hàng ngày. Ngoài việc đem lại món ăn ngon, các loài thủy hải sản nhƣ

tôm, cua chứa nhiều acid amine, protein và các chất dinh dƣỡng cần thiết khác.

Trong đó, tôm là một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam trong gần 10

năm trở lại đây và đã đƣợc nuôi rộng rãi khắp cả nƣớc. Tôm sú (Penaeus monodon)

và tôm thẻ trắng (Penaeus vannamei) là hai loài tôm chủ yếu đƣợc nuôi và xuất

khẩu ở Việt Nam. Thống kê kim ngạch xuất khẩu thủy sản nói chung và tôm nói

riêng trong các năm từ 2011 đến 2016 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của tôm chiếm

từ 45% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản.

Trong quá trình bảo quản sau đánh bắt, các loài thủy sản trải qua quá trình

phân hủy thông qua hoạt động của vi sinh vật và các tiến trình hóa học. Vi sinh vật

đƣợc xem là tác nhân chính gây ra ƣơn hỏng thủy sản ngay sau khi chết và tiến trình

này diễn ra trong suốt quá trình bảo quản [54], [84]. Theo một số nghiên cứu, quá

trình ƣơn hỏng xảy ra, tạo nên những biến đổi về mặt cảm quan, bao gồm thay đổi

cấu trúc, màu sắc, mùi và vị. Bên cạnh đó, còn có sự biến đổi tạo ra các thành phần

hóa học, các thành phần này có thể là cơ sở đế đánh giá chất lƣợng. Nhiều công

trình nghiên cứu quan tâm đến giá trị tổng hàm lƣợng base dễ bay hơi TVB-N và

TMA-N để đánh giá chất lƣợng biến đổi trong quá trình bảo quản [42], [65]. Các

chỉ số BAI, QI [159], [259] đƣợc tính toán dựa trên thành phần các amine sinh học

để đánh giá chất lƣợng thủy sản ở nhiều loài khác nhau [219]. Sự phân giải của

ATP (Adenosin triphosphate) do enzyme nội sinh gây ra, hình thành các dẫn xuất

quan trọng nhƣ IMP (inosine monophosphate), HxR (inosine), hypoxanthine (Hx) là

cơ sở để các nhà khoa học đánh giá chất lƣợng tôm / thủy sản [84]. Hiện tƣợng ôi

hóa lipid là nguyên nhân chủ yếu từ hai tác nhân vi sinh và hóa học. Quá trình ôi

hóa tạo ra những hợp chất có khối lƣợng phân tử thấp nhƣ aldehyde, cetone, alcol...

có mùi vị đặc trƣng cho thủy sản ƣơn hỏng.

Page 14: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 2 -

Mặt khác, việc chọn lựa phƣơng pháp đánh giá còn tùy thuộc vào từng loài thủy

sản, điều kiện bảo quản. Mỗi phƣơng pháp chỉ phản ánh một giai đoạn biến đổi, hay

một khía cạnh nào đó của quá trình bảo quản. Vì vậy sự kết hợp giữa các phƣơng

pháp khác nhau là cần thiết để đánh giá toàn diện sự biến đổi chất lƣợng để đƣa ra kết

quả chính xác hơn, tin cậy hơn [195].

Ở Việt Nam, hiện nay chất lƣợng tôm xuất khẩu đƣợc đánh giá, phân loại chất

lƣợng theo TCVN 3726-89, đây là phƣơng pháp đánh giá cảm quan chung cho các

loài tôm. Phƣơng pháp này có sự khác biệt so với phƣơng pháp QIM và phƣơng

pháp Torry đƣợc dùng rộng rãi trên thế giới [17], [155]. Vì vậy, cần thiết phải có sự

điều chỉnh và bổ sung trong đánh giá và phân loại chất lƣợng tôm sau thu hoạch để

tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu mặt hàng này. Chính vì vậy, chúng tôi lựa

chọn đề tài ―Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hƣởng đến chất

lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) bảo quản ở 0 oC sau thu hoạch‖. Trong luận án

này, chúng tôi nghiên cứu và khảo sát sự tƣơng quan giữa các yếu tố cảm quan, hóa

học, vi sinh biến đổi trong quá trình bảo quản tôm sú (Penaeus monodon), một

trong hai loài tôm hiện là mặt hàng xuất khẩu với lƣợng lớn hàng đầu của Việt

Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên các giá trị của các

chỉ số chất lƣợng đã khảo sát để phù hợp hơn với phƣơng pháp đánh giá hiện nay

của thế giới.

2. Mục đích và nội dung nghiên cứu của luận án

2.1 Mục đích

Mục tiêu nghiên cứu của luận án bao gồm nhũng điểm sau:

Cung cấp thông tin về mối tƣơng quan giữa các yếu tố cảm quan, hóa học,

vi sinh biến đổi trong quá trình bảo quản tôm sú (Penaeus monodon) ở 0 oC, thông

qua một số chỉ số chất lƣợng.

Đề xuất đƣợc thang phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên các giá trị của các

chỉ số chất lƣợng đã khảo sát.

2.2 Nội dung

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm 5 phần:

Page 15: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 3 -

Xây dựng phƣơng pháp đánh giá về mặt cảm quan chất lƣợng tôm sú

(penaeus monodon) bằng chƣơng trình QIM.

Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trên mẫu tôm bằng

phƣơng pháp HPLC.

Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số TVB-N, TMA-

N, histamine và hypoxanthine.

Khảo sát biến đổi cảm quan, hóa học và vi sinh đến chất lƣợng tôm sú bảo

quản ở 0 o

C và mối tƣơng quan giữa chúng.

Xây dựng bảng phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên hai phƣơng pháp cảm

quan và hóa học.

3. Đối tƣợng nghiên cứu của luận án

Tôm sú (Penaeus monodon) thu ở ba địa điểm khác nhau gồm:

1. Doanh nghiệp Đăng Khoa, Xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau;

Điện thoại: 0947489849.

2. Công ty TNHH. TM. & XNK. Thảo Nhƣ, xã Thạnh Phú, huyện Cái Nƣớc-

Cà Mau; Điện thoại: 0913169089.

3. Doanh nghiệp Toàn Gia Phát, xã Tân Đức, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau-

Điện thoại: 0942012715.

4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án

- Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tôm sú: phƣơng pháp xác định TVC,

phƣơng pháp QIM

- Các phƣơng pháp định lƣợng các chỉ số hóa học: phƣơng pháp định lƣợng

TVB-N, phƣơng pháp định lƣợng TMA-N, phƣơng pháp định lƣợng histamine,

phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine, phƣơng pháp đo pH.

- Các phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: bố trí thí nghiệm xác định lƣợng vi sinh

vật hiếu khí, bố trí thí nghiệm xây dựng và đánh giá chất lƣợng tôm sú bằng chƣơng

trình QIM, bố trí thí nghiệm khảo sát các chỉ số chất lƣợng hóa học biến đổi trong

quá trình bảo quản.

Page 16: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 4 -

- Phƣơng pháp xử lý số liệu: xử lý thống kê bằng phần mềm Statgraphics

centurion XVI, xác định mô hình tuyến tính bằng MS. Excel (2010).

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án

Luận án nghiên cứu về biến đổi chất lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) sau thu

hoạch bảo quản ở 0 oC, và đã có những đóng góp mới về mặt khoa học nhƣ sau:

+ Lần đầu tiên hai chỉ số histamine và hypoxanthine đƣợc đƣa vào đánh giá

chất lƣợng tôm. Kết quả cho thấy giá trị của hai chỉ số này biến đổi liên quan chặt

chẽ với biến đổi chất lƣợng tôm theo ngày bảo quản. Đây là một điểm mới của

nghiên cứu và tạo hƣớng đi cho những nghiên cứu tiếp theo.

+ Tìm thấy phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa điểm chất lƣợng QI,

TVB-N, TMA-N, histamine và hypoanthine với thời gian bảo quản. Riêng TVB-N,

TMA-N và histamine có tốc độ tăng theo thời gian thể hiện rõ khác nhau giữa 2 giai

đoạn, từ ngày 1 đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10. Hai khoảng thời gian này

tƣơng ứng với hai giai đoạn tự phân và phân hủy của thủy sản sau khi chết [63].

+ Tìm thấy đƣợc sự tƣơng quan chặt chẽ giữa các chỉ số hóa học qua phƣơng

trình hồi quy tuyến tính giữa chúng. Đặc biệt, nghiên cứu tìm thấy đƣợc mối tƣơng

quan khác nhau ở hai giai đoạn thể hiện qua 2 phƣơng trình hồi quy khác nhau

(TVB-N, TMA-N và histamine) mà các nghiên cứu trƣớc đây chƣa đề cập.

+ Phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên giá trị của chỉ số chất lƣợng QI về mặt

cảm quan và TVB-N, TMA-N, histamine, hypoxanthine về mặt hóa học.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Kết quả nghiên cứu của luận án đã tạo ra những nền tảng ban đầu trong lĩnh

vực đánh giá chất lƣợng và bảo quản trong công nghệ thủy sản sau thu hoạch.

7. Cấu trúc của luận án

Luận án bao gồm 110 trang với 34 bảng số liệu, 30 hình và với 267 tài liệu

tham khảo. Kết cấu của luận án gồm: mở đầu (5 trang), tổng quan (35 trang),

phƣơng pháp và thực nghiệm (23 trang), kết quả và thảo luận (47 trang), kết luận và

kiến nghị (2 trang), danh mục công trình công bố (1 trang), tài liệu tham khảo (24

trang). Ngoài ra còn có phần phụ lục của một số sắc đồ và hình ảnh chọn lọc.

Page 17: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 5 -

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1 GIỚI THIỆU

1.1.1 Đặc điểm chung về tôm sú

Tôm sú thuộc ngành Arthropoda, lớp Crustacea, bộ Decapoda, họ Penaeidae,

giống Penaeus, loài Penaeus monodon, tên thƣơng mại black tiger shrimp. Tôm sú

phân bố rộng rãi ở các thuỷ vực nƣớc lợ, vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới,

tập trung ở vùng Ấn Độ, Tây Thái Bình Dƣơng, Đông và Đông Nam châu Phi, từ

Pakistan đến Nhật Bản, từ quần đảo Malaysia đến Australia. Ở Việt Nam, tôm sú

phân bố ở tất cả các tỉnh ven biển miền Trung và Nam Bộ.

1.1.2 Thành phần hóa học của một số loài tôm

Thành phần và hàm lƣợng protein trong một số loài tôm có thể khác nhau, phụ

thuộc vào loại cơ thịt, chế độ thức ăn, thời gian thu hoạch và giai đoạn sinh sản [43],

[128-129], v.v… Vì vậy thành phần hóa học ở các loài tôm cũng khác nhau (Bảng 1.1)

Bảng 1.1 Thành phần hóa học của một số loài tôm khác nhau [214], [237]

Thành phần

(% khối

lƣợng ƣớt)

Black tiger

shrimp

Pacific

white

shrimp

Red

shrimp

Pink

shrimp

Norway

lobster

Độ ẩm 80,5 ± 0,3 77,2 ± 0,2 74,5 ± 0,7 74,6 ± 0,7 75,2 ± 0,9

Protein 17,1 ± 0,6 18,8 ± 0,2 21,4 ± 0,2 20,8 ± 0,3 20,4 ± 0,4

Khoáng 0,9 ± 0,0 1,5 ± 0,1 2,0 ± 0,1 1,9 ± 0,1 2,0 ± 0,1

Lipid 1,2 ± 0,4 1,3 ± 0,1 0,1 ± 0,1 0,2 ± 0,0 0,1 ± 0,0

Thành phần hóa học của tôm sú (black tiger shrimp) cho thấy, hàm lƣợng

nƣớc và lipid cao hơn so với các loài tôm khác. Hai thành phần này có liên quan

đến tiến trình ƣơn hỏng vì vậy cần xem xét chế độ bảo quản của tôm sau thu hoạch.

1.2 Các dạng hƣ hỏng và biến đổi cảm quan ở thủy sản

Tôm đƣợc xem là một dạng thực phẩm dễ bị ƣơn hỏng. Tôm tƣơi rất dễ bị ƣơn

ngay sau thời điểm đánh bắt cho đến khi đƣa đến nơi tiêu thụ hay nhà máy chế biến.

Page 18: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 6 -

Nguyên nhân gây ra ƣơn hỏng gồm 3 yếu tố chính: vi sinh vật, enzyme và các phản

ứng hóa học [18].

1.2.1 Ƣơn hỏng do vi sinh vật

1.2.1.1 Vi sinh vật gây ươn hỏng

Quá trình ƣơn hỏng xảy ra ngay sau khi các loài thủy sản chết. Ở những thời

điểm ban đầu, quá trình ƣơn hỏng xảy ra rất chậm do lƣợng vi khuẩn thâm nhập từ

môi trƣờng thấp, cũng nhƣ do quá trình xử lý và điều kiện bảo quản. Sau đó, tùy

thuộc vào điều kiện bảo quản nhóm vi khuẩn nào sẽ tăng trƣởng mạnh và gây ƣơn

hỏng chính. Ví dụ vi khuẩn lên men gram âm (nhƣ Vibrionaceae) gây ƣơn hỏng ở

nhiệt độ thƣờng, trong khi vi khuẩn gram âm ƣa lạnh (Pseudomonas spp. và

Shewanella spp.) phát triển trong điều kiện bảo quản lạnh [132]. Vi sinh vật thâm

nhập vào thủy sản tùy thuộc vào nhiệt độ của nƣớc và hệ vi sinh vật tồn tại ở khu

vực đánh bắt. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào kỹ thuật đánh bắt. Đơn cử nhƣ, đánh bắt

bằng kéo lƣới lƣợng vi sinh vật thâm nhập cao hơn. Nguyên nhân do khi lƣới kéo

làm xáo trộn lớp trầm tích ở đáy và ở đó chứa một lƣợng vi sinh vật lớn. Ngoài ra,

chất lƣợng nƣớc rửa và các yếu tố khác cũng ảnh hƣởng tới lƣợng vi sinh vật ban

đầu [173].

1.2.1.2 Vi sinh vật gây ươn hỏng chính

Loài vi sinh vật có trong hệ vi sinh vật thâm nhập từ môi trƣờng ban đầu gây

ƣơn hỏng chính tùy thuộc vào điều kiện bảo quản [36]. Bảng 1.2 cho thấy các loài

vi khuẩn chính gây ra ƣơn hỏng ở những điều kiện bảo quản khác nhau.

Bảng 1.2 Vi khuẩn gây hƣ hỏng ở thủy sản [171]

Thủy sản Vi sinh vật gây ƣơn hỏng điển hình

Tƣơi, bảo quản lạnh, môi trƣờng hiếu

khí

S. putrefaciena,b

Pseudomonas spp.c

Tƣơi, bảo quản lạnh, môi trƣờng chân

không hay có thay đổi thành phần khí

quyển

P. phosphoreumb

Vi khuẩn lacticc

B. thermosphactac

Page 19: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 7 -

Tƣơi, bảo quản trong điều kiện có ánh

sáng, nhiệt độ thƣờng

Aeromonas spp.

Vibrio spp.

Enterobacteriaceae

Enterococcus faecalis

Nấu trong chân không, bảo quản lạnh Hình thành bào tử gam âm

Bảo quản lạnh có ánh sáng

Lactic acid bacteriae

Enterobacteriaceaef

P. phosphoreum

Vibrio spp.

Ƣớp muối sơ bộ, bảo quản lạnh Halobacterium spp., Halococcus spp., và

osmotolerant mold và yeast

Lên men và bảo quản lạnh Nấm mốc và vi khuẩn lactic

a Điển hình là S. putrefacien, shewanella baltica

bĐiển hình là các loài cá biển vùng ôn đới

c Điển hình là các loài cá nƣớc ngọt và vùng nƣớc ấm

d Các sản phẩm nhƣ cá hồi hun khói, tôm chín ƣớp muối, trứng muối v.v…

e Điển hình là Lactobacillus curvatus và Lactobacillus sakei

Macé cùng cộng sự [148] nghiên cứu trên tôm thẻ trắng (Penaeus vannanei)

bảo quản lạnh ở 1 o

C, có thay đổi thành phần khí. Kết quả cho thấy rằng, 6 loại vi

khuẩn chính gây ƣơn hỏng gồm: Shewanella baltica, Carnobacterium

maltaromaticum, Aeromonas salmonicida, Vibrio spp., Pseudoalteromonas spp. và

Psychrobacter spp. Ở tôm sú, vi khuẩn đƣợc xác định gây ra ƣơn hỏng chính trong

điều kiện bảo quản hiếu khí ở 0 o

C là Pseudomonas [206] và nhóm nghiên cứu này

cũng thấy rằng lƣợng Pseudomonas tìm thấy có liên quan tới biến đổi các giá trị pH,

độ ẩm, giá trị cảm quan, TMA-N và TVB-N. Đối với tôm nƣớc ngọt

(Macrobrachium Rosembergii) bảo quản ở 0 oC trong điều kiện hiếu khí đƣợc

nghiên cứu bởi Leitao cùng cộng sự [144]. Các vi khuẩn thuộc hai họ

Page 20: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 8 -

Enterobactericeas và Vibrionaceas gây ra ƣơn hỏng chính. Tuy nhiên, nhiệt độ bảo

quản cũng liên quan đến loài vi khuẩn gây ƣơn hỏng chính nhƣ ở nghiên cứu của

Dabade cùng cộng sự trên tôm (Penaeus notialis) [55]. Kết quả cho thấy ở 0 o

C vi

khuẩn gây ra ƣơn hỏng là Pseudomonas spp, trong khi đó ở 7 o

C và 28 o

C vi khuẩn

chính gây ra là Enterobacteriaceas.

1.2.1.2 Sự biến đổi hóa học do vi sinh vật gây ra

Thủy sản sau khi chết, enzyme hình thành từ vi sinh vật tấn công vào các phần

ở cơ thịt, tạo thành một lƣợng lớn các hợp chất dễ bay hơi khác nhau. Đặt biệt, có

thể kể đến là trimethylamine, chất có mùi ƣơn đặc trƣng. TMA là chất hình thành từ

TMAO do enzyme trimethylamine oxidase gây ra [201]. TMAO là một chất rắn

đƣợc tổng hợp từ TMA trong quá trình tiêu hóa thức ăn bởi hệ vi khuẩn đƣờng ruột.

Ngoài ra, TMAO có thể bị phân hủy thành dimethylamine (DMA) và formaldehyde,

phản ứng nhƣ sau:

Sikoski cùng công sự trong nghiên cứu về cá bảo quản lạnh đông nhận thấy

formaldehyde hình thành từ TMAO do tác dụng của enzyme. Các phân tử

formaldehyde này liên kết với các sợi cơ làm cấu trúc thịt trở nên cứng đi [227]. Các

hợp chất chứa gốc S nhƣ hydro sulfide, dimethyl sulfide và methyl mercaptan hình

thành từ các amino acid chứa sulfua nhƣ cysteine, methionine. Các amine nhƣ

histamine, cadaverine, spermine, spermidine và NH3 hình thành do protein bị phân

hủy dƣới tác dụng của vi sinh vật [20], [95], [235], [262]. Smith cùng cộng sự [235]

xác định rằng ở tôm trắng vi khuẩn chủ yếu tạo ra indole là Flavobacterium (52,4%),

Aeromonas (23,8%), Proteus (21,4%) và Yersinia (2,5%). Các vi khuẩn này tấn công

vào cơ thịt giải phóng tryptophan, sau đó chất này chuyển hóa thành indole.

Page 21: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 9 -

1.2.2 Ƣơn hỏng do enzyme

1.2.2.1 Sự biến đổi adenosine triphosphate

Sự ƣơn hỏng do enzyme gây ra thƣờng đến trƣớc sự ƣơn hỏng do vi khuẩn gây

ra. Chủ yếu là các phản ứng tự phân do các enzyme nội sinh hiện diện sẵn ở các

phần bụng và ruột. Adenosine triphosphate là nguồn năng lƣợng chủ yếu cho sự

hoạt động. Sự vắng mặt thành phần này dẫn tới quá trình sinh tổng hợp bị ngƣng lại.

Một vài nghiên cứu chỉ ra rằng có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa chuyển hóa

nucleotide và sự giảm độ tƣơi [47], [70]. Flick và cộng sự đƣa ra tiến trình phân giải

ATP nhƣ Hình 1.1 [74]. Năm bƣớc đầu tiên của tiến trình xảy ra nhanh và liên quan

tới hoạt động của enzyme nội sinh. Quá trình oxy hóa từ hypoxanthine thành

xanthine và cuối cùng hình thành acid uric xảy ra chậm hơn do enzyme của vi

khuẩngây nên [120].

Hình 1.1 Sự biến đổi của ATP

1.2.2.2 Sự biến đổi màu sắc

Sự biến màu là một hiện tƣợng phổ biến ở thủy sản. Tôm, tôm hùm và cua

v.v... nhanh chóng bị ƣơn hỏng do kết quả của các quá trình vi sinh và hóa sinh. Ở

tôm các đốm đen đƣợc gọi là melanosis có thể xuất hiện lập tức nếu nhƣ không bảo

quản tốt. Hiện tƣợng này đƣợc công bố đầu tiên vào năm 1951 [72] và đƣợc cho là

do hoạt động của vi sinh vật. Tuy nhiên, ngày nay đƣợc kết luận là do sự oxy hóa

của các enzyme polyphenoloxydase có trong tôm, cua [223], [232]. Một số enzyme

polyphenoloxidase (PPO) đã đƣợc biết nhƣ: tyrosinase, catechol oxidase, o-

diphenol oxidase, monophenol oxidase và một số khác (tùy thuộc vào từng loài)

hiện diện dƣới lớp vỏ tôm và các loài nhuyễn thể khác. Sự hình thành các phân tử

melanine ở tôm thƣờng thấy đầu tiên ở trong khoang bụng và phần đuôi (Hình 1.2).

Ngoài ra các monophenol còn chuyển hóa tạo thành diphenol dƣới tác dụng của

Page 22: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 10 -

enzyme PPO với sự có mặt của oxy không khí (Hình 1.3). Chất này tiếp tục chuyển

hóa thành o-quinone có màu. Sau cùng, các phân tử o-quinone phản ứng với các

amino acid hình thành phức màu nâu [78].

Hình 1.2 Các đốm đen xuất hiện ở khoang bụng và phần đuôi

Hình 1.3 Sự hình thành phức chất màu nâu

Nhiệt độ bảo quản là yếu tố quan trọng trong tiến trình tạo melanine, vì vậy

tôm cần đƣợc bảo quản lạnh lập tức sau khi chết [195].

1.2.2.3 Sự biến đổi cấu trúc

Độ mềm là một đặc tính quan trọng trong kiểm tra chất lƣợng thủy sản và có

thể là đặc tính quan trọng nhất trong đánh giá các loài nhuyễn thể. Nhìn chung, thời

gian co cứng của thủy sản ngắn hơn so với động vật trên cạn. Cấu trúc cơ thịt của

thủy sản lỏng lẻo hơn so với động vật trên cạn. Thêm vào đó, cấu trúc mạng

collagen (thành phần chính trong mô liên kết) của chúng cũng thƣa hơn [242].

Phức màu nâu

polyme

Page 23: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 11 -

Những yếu tố này làm cho cấu trúc mô thịt của thủy sản mềm hơn [252]. Sự mềm

hóa đƣợc cho là liên quan tới sự biến mất của Z-disk, phân ly cấu trúc phức tạp của

actomyosine, làm đứt các liên kết collagen ở mô [130], [131], [211]. Các hoạt động

của enzyme nội sinh ở protein myofibrillar góp phần tạo ra tiến trình này.

1.2.2.4 Sự biến đổi hương vị

Thành phần biến đổi đầu tiên xảy ra ở thủy sản sau khi chết có thể nói là ATP.

Trong đó inosine monophosphate (IMP) là chất tạo hƣơng thơm cho thịt. Vì vậy,

kết quả chuyển hóa chất này thành inosine sau đó là hypoxanthine dẫn đến làm

giảm hƣơng vị đặc trƣng [89]. Trong khi hƣơng vị của IMP đƣợc đánh giá cao về

mặt chất lƣợng thì sự chuyển hóa lipid trong suốt quá trình bảo quản và chế biến có

kết quả ngƣợc lại. Chúng là nguyên nhân chính làm mất đi hƣơng vị, suy giảm chất

lƣợng thể hiện rõ về mặt cảm quan cũng nhƣ hóa học. Trong thành phần hóa học

của thủy sản có chứa nhiều các acid béo không no, hơn nữa sự thủy phân

phospholipid còn làm tăng lƣợng acid béo tự do [58], [237]. Bảng 1.3 trích dẫn

thành phần các acid béo trong lipid ở một số loài thủy sản.

Bảng 1.3 Thành phần các acid béo trong lipid của một số loài thủy sản [50]

Loài thủy sản

Acid béo có trong lipid từ thủy sản (%)

Acid béo no Acid béo không no

chứa một liên kết đôi

Acid béo không no

chứa nhiều liên kết đôi

Cá tuyết 14,3 14,3 42,9

Cá chim 12,5 20,8 33,3

Cá trích 28,6 45,4 16,8

Cá thu 20,2 49,0 20,2

Cá hồi 1,3 42,5 28,3

Tôma (các loài có

kích cỡ lớn) 22,2 27,8 22.2

Tôma (các loài có

kích cỡ nhỏ) 4,2 8,3 12,5

Page 24: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 12 -

a là mẫu xác định ở trạng thái luộc chín

Trƣớc đây, tiến trình oxy hóa lipid ở mô cơ trong tự nhiên đƣợc cho đơn thuần

là hóa học. Tuy nhiên, những nghiên cứu sau này cho thấy có vai trò của enzyme

trong tiến trình oxy hóa lipid [81], [157]. Các enzyme nhƣ lipoxygenase [80], [81],

[98], 116], peroxidase và microsomal enzyme ở mô cơ tham gia đầu tiên vào quá

trình chuyển hóa các nhóm peroxide thành hydroperoxide. Sau đó những

hydroperoxide này phân hủy thành các thành phần nhƣ: aldehyde, cetone, alcohol.

Đây là các thành phần chính tạo ra những mùi vị đặc trƣng cho sự ƣơn hỏng ở các

thực phẩm khác nhau. Điển hình nhƣ 3,6-nonadienal và 2,4,7- decatrienanal là dẫn

xuất của 9-hydroperoxide acid linoleic, cũng nhƣ hexanal hình thành từ 13-

hydroxyperoxide acid linoleic [76].

1.2.3 Ƣơn hỏng hóa học

Ngoài những biến đổi lipid do enzyme tự phân tạo ra hydroperoxide đã đƣợc

đề cập trên, còn có chuyển hóa đơn thuần về mặt hóa học. Quá trình này đƣợc gọi là

sự ôi hóa và biến nâu. Những quá trình này chủ yếu là do những phản ứng hóa học

xảy ra ở cơ thịt do một loạt các yếu tố tác động.

Tiến trình ôi hóa liên quan tới sự oxy hóa các acid béo không no hay

triglyceride trong thủy sản [15] và nó là nguyên nhân chính gây ra ƣơn hỏng. Tiến

trình ôi hóa là một chuỗi các phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc tự do nhƣ mô tả ở

Hình 1.4.

Ở đây: ROO* là gốc tự do peroxide của acid béo không no, R

* là gốc tự do của

acid béo không no, RH là acid béo không no. Một khi phản ứng bắt đầu, các

hydroperoxide không bền hình thành đƣợc chuyển hóa thành các gốc tự do, các gốc

này trở lại xúc tác cho sự oxy hóa. Các hydroperoxide là những tác nhân gây ra

phản ứng tạo ra các mùi ôi hóa [85], [114].

Khơi mào:

Chuyển hóa gốc

Page 25: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 13 -

Hình 1.4 Các giai đoạn oxy hóa các acid béo

Cơ chế gốc tự do cho quá trình phân hủy hydroperoxide đƣợc trình bày ở hình

1.5 [121]:

Hình 1.5 Cơ chế phân hủy hydroperoxide

Một loại ƣơn hỏng hóa học khác tìm thấy trong quá trình bảo quản là hiện

tƣợng biến nâu. Hiện tƣợng này chính là phản ứng Maillarl, liên quan tới ribose và

các nhóm amino [86] tạo ra biến màu ở thịt. Tuy nhiên, phản ứng hóa nâu chủ yếu

là do các chất hình thành từ oxy hóa lipid, tham gia phản ứng với protein [64].

Tƣơng tác này là sự kết hợp giữa nhóm -NH3+(nhóm amoni) của protein với các

aldehyde không no có hiệu ứng liên hợp, hay các chất hình thành từ sự phân ly

hydroperoxide [125]. Khayat cùng cộng sự [121] cho rằng tiến trình hóa nâu này

xảy ra 3 bƣớc: bƣớc 1, hình thành các peroxide của lipid; bƣớc 2, hình thành những

tiền chất không màu (hay có màu hơi nâu) do tƣơng tác của peroxide lipid với các

nhóm NH3+ của protein; bƣớc 3 là quá trình chuyển hóa các tiền chất không màu

(hay có màu nâu sáng) thành chất có sắc tố nâu dƣới tác dụng của oxy không khí.

Kết thúc

Page 26: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 14 -

1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG THỦY SẢN

1.3.1 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng cảm quan

Phƣơng pháp đánh giá cảm quan là một phƣơng pháp khoa học dùng để gợi

lên, đo lƣờng, phân tích và giải thích những cảm giác vốn đƣợc nhận biết thông qua

giác quan nhƣ thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác, và thính giác [105].

Đánh giá cảm quan cho kết quả nhanh chóng về độ tƣơi và chất lƣợng thủy

sản. Các thuộc tính cảm quan về cá, tôm đã đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến từ lâu và

họ có thể dựa vào đó để lựa chọn khi mua. Vì vậy, phƣơng pháp cảm quan luôn là

phƣơng pháp đƣợc chấp nhận và chọn lựa làm phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng

[50]. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đánh giá cảm quan, bao gồm mẫu

đánh giá, phƣơng pháp đánh giá và ngƣời đánh giá [90]. Phƣơng pháp đánh giá cảm

quan đƣợc chia thành 3 nhóm phƣơng pháp: phép thử phân biệt (tam giác, a-not A,

2-3…) dùng để đánh giá sự khác biệt giữa hai sản phẩm; phƣơng pháp mô tả (mô tả

cổ điển - QDA, mô tả nhanh - CATA, Flash profile…) đƣợc sử dụng để mô tả các

đặc tính cảm quan của sản phẩm thực phẩm và phƣơng pháp thị hiếu ngƣời tiêu

dùng để đánh giá mức độ ƣa thích trên sản phẩm cụ thể. Khoa học cảm quan gắn

liền với những vấn đề thực tế trong công nghiệp thực phẩm [154]. Độ tƣơi của thủy

sản hầu nhƣ đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp khách quan, nó dựa trên những thay

đổi các thuộc tính cảm quan xảy ra trong thời gian bảo quản [51]. Những thành viên

phải đƣợc đào tạo và họ là những chuyên gia ngành. Đồng thời khung cho điểm

phải chi tiết và rõ ràng. Mỗi cá nhân đánh giá sử dụng cảm nhận riêng của mình ở 5

giác quan (thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác và thính giác) để xác định mức độ

tƣơng ứng của mỗi thuộc tính đối với khung điểm đã cho [155]. Vì vậy, kết quả

đánh giá có độ tin cậy và tính chính xác cao.

1.3.1.1 Phân loại độ tươi theo hội đồng Châu Âu (EU or EC Scheme)

Phân loại độ tƣơi theo tiêu chuẩn châu Âu đƣợc đƣa ra lần đầu tiên ở Hội đồng

châu Âu theo số 103/76 (cho cá) và 104/76 (cho loài giáp xác). Sau đó tiêu chuẩn

đƣợc bổ sung bởi quyết định số 2406/96 (đối với vài loài cá và vài loài giáp xác

khác). Chất lƣợng của cá đƣợc đánh giá trên các tiêu chí bao gồm trạng thái của da,

mắt, mang, chất nhờn trên bề mặt, khoang bụng, mùi và cấu trúc. Chất lƣợng đƣợc

Page 27: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 15 -

phân thành 4 cấp trong quy định đánh giá EC: E (rất tốt), A (tốt), B (chấp nhận) và

C (không chấp nhận). Tuy nhiên, có một vài nhƣợc điểm là ngƣời đánh giá phải có

năng lực chuyên môn cao; kết quả chỉ đánh giá trên một vài thuộc tính chung [105],

[147]; không có sự khác biệt về mức cho điểm giữa các loài thủy sản. Ngoài ra,

phƣơng pháp không cho những thông tin về thời hạn sử dụng.

1.3.1.2 Phương pháp chỉ số chất lượng (Quality Index Method - QIM)

Phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng (QIM) đã đƣợc đề nghị thay thế cho chƣơng

trình đánh giá EU. Phƣơng pháp QIM có nguồn gốc hình thành từ một trung tâm

nghiên cứu thực phẩm của Tasmanian (Tasmanian Food Research Unit) ở Australia

[30] và đƣợc hoàn thiện sau này. Phƣơng pháp đƣợc xem là nhanh và tin cậy để đo

độ tƣơi của cá bảo quản lạnh [147], [155]. Phƣơng pháp dựa trên mức độ ý nghĩa

của các thuộc tính (da, chất nhờn, mắt, bụng, mùi, mang, v.v…) của cá. Các thuộc

tính đƣợc chỉ ra trong bảng hƣớng dẫn để đánh giá và ghi nhận mức điểm tƣơng

ứng (từ 0 đến 3). Điểm chất lƣợng là tổng điểm của các thuộc tính gọi là QI. Giá trị

QI gần tới 0 đƣợc xem là rất tƣơi, trong khi đó giá trị QI cao hơn chứng tỏ cá đã bị

phân hủy [105]. Có sự tƣơng quan giữa chất lƣợng cảm quan đo đƣợc (biểu thị ở

điểm cảm quan) và thời gian bảo quản, từ đó có thể ƣớc tính hạn sử dụng còn lại.

Phƣơng pháp đƣợc xem là tƣơng đối nhanh, không phá vỡ cấu trúc và có thể áp

dụng cho các loại thủy sản khác nhau. Hơn nữa, QIM là phù hợp để đánh giá giai

đoạn đầu của quá trình bảo quản, khi mà các phƣơng pháp công cụ khác không thể

hiện rõ [168]. Hyldig tiên đoán rằng phƣơng pháp QIM sẽ là phƣơng pháp đƣợc lựa

chọn để đánh giá chất lƣợng trong cộng đồng châu Âu sau này [107]. Năm 2001

Eurofish cho xuất bản phƣơng pháp đánh giá theo QIM ở 12 loài cá khác nhau

[155]. Thuận lợi của QIM là thời gian huấn luyện ngắn, cho kết quả nhanh, dễ thực

hiện, không phá vỡ cấu trúc và có thể dùng nhƣ một công cụ trong quy trình sản

xuất và giám sát chất lƣợng.

1.3.1.3 Quy trình đánh giá Torry

Tƣơng tự nhƣ quy trình đánh giá QIM, quy trình đánh giá Torry đƣợc xây

dựng ở trung tâm nghiên cứu Torry (Torry Research Station) thực hiện bởi các

chuyên gia hay nhân viên đã đƣợc huấn luyện. Toàn bộ quy trình đánh giá cho điểm

theo quy trình định sẵn. Trong mô hình này, các mẫu cá dùng để đánh giá mùi và vị

Page 28: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 16 -

là mẫu cá chín. Điểm cho theo thang điểm từ 10 (rất tƣơi) đến 3 (ƣơn hỏng). Điểm

trung bình 5,5 là giá trị giới hạn cho ngƣời tiêu dùng [155].

1.3.1.4 Phương pháp phân tích mô tả định lượng (Quantitative Descriptive

Analysis - QDA)

Phƣơng pháp phân tích mô tả định lƣợng (Quantitative Descriptive Analysis)

sử dụng một bảng mô tả cảm quan đã đƣợc thẩm định bởi Hội đồng đánh giá cảm

quan, để đánh giá những thuộc tính liên quan tới cấu trúc, mùi và vị. QDA đáp ứng

sự mô tả chi tiết tất cả thuộc tính về hƣơng vị trong định tính cũng nhƣ định lƣợng.

Phƣơng pháp này cũng có thể sử dụng để đo cấu trúc. Hội đồng thẩm định làm việc

trên một loạt mẫu thử đƣợc chọn lựa khác nhau và dùng nó để tạo ra những thuật

ngữ mô tả tất cả những khía cạnh của sản phẩm [105]. Những thuật ngữ mô tả phải

đƣợc chọn lựa cẩn thận và các chuyên gia hội đồng đồng ý với những thuật ngữ đó.

Trong QDA, các thuật ngữ mô tả mùi và vị của cá phân thành 2 nhóm. Nhóm các

thuật ngữ tích cực và nhóm các thuật ngữ tiêu cực cho cá tƣơi và cá ƣơn hỏng [243].

Nghiên cứu [22] trên tôm sú (Penaeus monodon) sử dụng quy trình đánh giá QDA

để đánh giá chất lƣợng tôm trên hai mẫu, bảo quản đá và không đá với thang điểm

cho trƣớc (Bảng 1.4).

Bảng 1.4. Mức độ chấp nhận chất lƣợng tôm sú [22]

Mức độ chấp nhận chất lƣợng

tôm sú Điểm đánh giá

Chấp nhận cao 8,5 – 10

Chấp nhận 6,5 – 8,0

Chấp nhận vừa phải 4,5 – 6,4

Có thể chấp nhận 3,6 – 4,5

Có thể không chấp nhận 2,6 – 3,5

Không chấp nhận 1,5 – 2,5

Không thể chấp nhận 0,5 – 1,4

Các phƣơng pháp cảm quan là cần thiết cho quản lý chất lƣợng và ƣớc tính

hạn sử dụng của thủy sản. Tuy nhiên, các phƣơng pháp cảm quan tốn nhiều thời

Page 29: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 17 -

gian, đòi hỏi đào tạo nhân lực và khó thực hiện đối với mục đích thƣơng mại lớn. Vì

vậy, các phƣơng pháp công cụ là cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xác định chất lƣợng

cho ngành công nghệ thủy sản.

1.3.2 Phƣơng pháp hóa học và hóa sinh

Các phƣơng pháp hóa học và hóa sinh dùng để đánh giá chất lƣợng thủy sản

có độ lặp lại cao và chính xác. Nhóm phƣơng pháp này không mang yếu tố chủ

quan của con ngƣời trong việc đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Ngoài ra, nhóm các

phƣơng pháp này cũng liên quan đến chất lƣợng cảm quan và các hợp chất hóa học

sinh ra từ quá trình ƣơn hỏng do vi sinh vật, quá trình phân hủy do hóa học gây ra

[105]. Hiện nay để đánh gíá độ tƣơi thủy sản, hầu hết sử dụng phƣơng pháp đánh

giá cảm quan kết hợp với vài phƣơng pháp đo khác nhau [180]. Dƣới đây là một số

thành phần hóa học hình thành từ quá trình tự phân và phân hủy do vi sinh vật,

enzyme và hóa học. Chúng đƣợc xác định để từ đó có thể ƣớc tính chất lƣợng của

thủy sản.

1.3.2.1 Tổng base dễ bay hơi

Trong thủy sản, tổng hàm lƣợng base dễ bay hơi có chứa nitơ (TVB-N) bao

gồm trimethylamine (TMA hình thành từ sự hƣ hỏng do vi sinh vật), ammonia

(hình thành từ sự khử amine của amino acid và chuyển hóa các nucleotide) và

dimethylamine (DMA hình thành từ enzyme tự phân trong suốt quá trình bảo quản

lạnh). Chỉ số TVB-N đƣợc cho là liên quan nhiều tới giai đoạn sau của quá trình

ƣơn hỏng [208]. Mức TVB-N liên quan tới chất lƣợng thủy sản, có thể nhìn thấy

qua các nghiên cứu trên cá thu [199], cá tuyết Atlantic [29], cá mồi [9], [126] và

lƣơn [193]. Nhƣ vậy, TVB-N là một chỉ số chất lƣợng phù hợp để đánh giá chất

lƣợng thủy sản trong quá trình bảo quản. Hàm lƣợng TVB-N đƣợc xác định chủ yếu

bằng hai phƣơng pháp. Phƣơng pháp thứ nhất theo tiêu chuẩn EC, protein đƣợc loại

bỏ bằng acid perchloric, sau đó TVB-N đƣợc xác định qua quá trình chƣng cất mẫu

trong môi trƣờng kiềm tạo bởi magie oxide MgO. Phƣơng pháp thứ hai sử dụng

acid trichloroacetic trích ly, sau đó chƣng cất trong môi trƣờng kiềm tạo bởi NaOH

[261]. Ở Việt Nam, hàm lƣợng TVB-N đƣợc xác định theo TCVN 9215-2012 [7],

dựa trên tiêu chuẩn đánh giá của EC.

Page 30: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 18 -

1.3.2.2 Trimethylamine

Một loại ƣơn hỏng do vi sinh vật gây ra, đƣợc xác định là do sự phân hủy

trimethylamine oxide (TMAO) thông qua hoạt động của enzyme TMAOase có công

thức phân tử (CH3)3NO. Thủy sản sau khi chết, vi khuẩn hoạt động chuyển hóa

TMAO thành TMA, chất này đƣợc cho là nguyên nhân chủ yếu tạo mùi ƣơn đặc

trƣng [179-180]. Ở các loài thủy sản, TMAO có vài trò duy trì điều hòa áp suất

thẩm thấu trong cơ thể sinh vật. Hàm lƣợng TMAO trong thủy sản khác nhau ở các

loài, độ tuổi, kích cỡ, thời gian trong năm và các yếu tố môi trƣờng [94]. Cá biển có

từ 1–100 mg TMAO trong 100 gam cơ thịt, trong khi đó cá nƣớc ngọt chỉ có

khoảng 5–20 mg/100 gam cơ thịt [145]. TMA có thể đƣợc dùng nhƣ một chỉ số

đánh giá ƣơn hỏng và không phù hợp để đo độ tƣơi. Cá tƣơi có hàm lƣợng TMA

nhỏ hơn 1,5mg TMA/100gam và giá trị này tăng suốt trong quá trình ƣơn hỏng. Cá

đƣợc xem không đạt chất lƣợng khi hàm lƣợng TMA cao hơn 30 mg/100g (cá

tuyết) [28]. Nhiều phƣơng pháp đã đu7ọc xây dựng để xác định TMA, DMA, TVB-

N, bao gồm phƣơng pháp chƣng cất [150], khuếch tán và chuẩn độ Conway [52],

phƣơng pháp quang phổ [103], phƣơng pháp sắc ký khí (GC) [260], phƣơng pháp

điện di mao quản [250], phƣơng pháp phân tán dòng [60].

1.3.2.3 Dimethylamine

Nhƣ đã đề cập trên, TMAO trong thủy sản đƣợc chuyển hóa thành TMA bởi

vi khuẩn. Trong suốt thời gian bảo quản lạnh hay lạnh đông, điều kiện phát triển của

vi khuẩn bị ức chế, hoạt động này đƣợc thay thế bởi chuyển hóa chậm do enzyme

và hình thành dimethylamine (DMA) và formaldehyde [105], [230]. Những hợp

chất này hình thành có thể là nguyên nhân gây ra một vài biến đổi chất lƣợng trong

thời gian bảo quản. Lƣợng DMA hình thành phụ thuộc vào loài (trừ loài cá thu và

một số loài khác không tìm thấy DMA) và thời gian bảo quản [171]. DMA có thể

đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số đo độ ƣơn trong quá trình bảo quản lạnh đông của một

vài loài cá nhƣ cá thu đông lạnh [59]. DMA đƣợc xác định bằng phƣơng pháp

HPLC với kỹ thuật sắc ký pha đảo [247]. Trong đó, DMA đƣợc tạo dẫn xuất tiền

cột với fluorenylmethylchloroformate tạo ra sản phẩm huỳnh quang. Sản phẩm

huỳnh quang của DMA đƣợc tách khỏi hỗn hợp dẫn xuất của các amine và acid

Page 31: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 19 -

amine qua cột C18 với chế độ rửa giải gradient bao gồm dung dịch A (đệm

phosphate 6,5: acetonitrile = 50:50) và dung dịch B (đệm phosphate pH = 6,5:

acetonitrile = 25: 75) thời gian lƣu là 15 phút.

1.3.2.4 Amine sinh học

Các amine sinh học là các hợp chất hữu cơ có tính base và khối lƣợng phân tử

thấp hình thành từ phản ứng decarboxyl hóa các acid amine; phản ứng amine hóa và

deamine hóa aldehyde và ketone. Chúng cũng hình thành từ quá trình chuyển hóa ở

thực vật, động vật và vi sinh vật [26], [213], [222], [249]. Các amine sinh học thƣờng

hiện diện ở nồng độ thấp trong thực phẩm, chúng hình thành từ sự chuyển hóa các

acid amine tự do trong thủy sản, dƣới tác động của vi khuẩn và enzyme gây hƣ hỏng

[39], [228]. Lƣợng và loại amine sinh học phụ thuộc vào thành phần thực phẩm và

loại vi khuẩn hiện diện trong thực phẩm [249]. Các vi khuẩn thƣờng hiện diện trong

thực phẩm nhƣ Bacillus, Citrobacter, Clostridium, Klebsiella, Escherichia, Proteus,

Pseudomonas, Salmonella, Shigella, Photobacterium, Lactobacillus, Pediococcus và

Streptococcus có khả năng decarboxyl hóa các acid amine. Những vi sinh vật này có

thể hiện diện sẵn trong thực phẩm hay lây nhiễm do kỹ thuật đánh bắt không hợp lý,

do kỹ thuật chế biến. Các chủng Klebsiella pneumonia của loài Morganella

morganii và một vài chủng Hafnia alvei dễ tạo ra histamine [62], [142], [222],

[249]. Hàm lƣợng các amine sinh học hình thành trong cá rất cao, đặc biệt là

histamine, putrescine, cadaverine và tyramine [100], [258].

Nhìn chung, hàm lƣợng các acid amine sinh học tồn tại ở nồng độ cao trong

thủy sản là do nguyên nhân kỹ thuật bảo quản không hợp lý, dẫn tới vi sinh vật thực

hiện tiến trình decarboxyl hóa các acid amine [100]. Thêm vào đó, một vài loài, đặc

biệt các loài thuộc họ Scombridae nhƣ cá ngừ và họ Clupeidae nhƣ cá mồi, có sự

hiện diện của histamine với nồng độ cao trong cơ thịt [122-123], [142-143], [182].

Vì vậy, các amine sinh học có thể đƣợc sử dụng nhƣ các chỉ số chất lƣợng, do

chúng liên quan tới quá trình ƣơn hỏng làm biến đổi chất lƣợng [197], [258].

Trong các amine sinh học, histamine là mối nguy và là nguyên nhân dẫn tới

ngộ độc [163]. Các thành phần khác nhƣ putrescine và cadaverine làm tăng khả

năng gây độc của histamine [246]. Nồng độ cho phép tƣơng ứng của histamine là 5

Page 32: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 20 -

mg/100 g và 20 mg/100 g trong cá, theo quy định của Cục quản lý thực phẩm, dƣợc

phẩm Hòa Kỳ (US/FDA) [75] và EU [61].

1.3.2.5 Chỉ số amine sinh học

Ở cá tƣơi amine sinh học có nồng độ thấp nhƣng hiện diện cao hơn khi có

sự tham gia của vi khuẩn trong quá trình phân hủy [229]. Đánh giá hàm lƣợng

amine sinh học không chỉ liên quan đến độc tố, mà còn có thể sử dụng nhƣ một chỉ

số để đo chất lƣợng thực phẩm [13], [197], [219], [228]. Chỉ số chất lƣợng (QI) và

chỉ số amine sinh học (BAI) đƣợc Mietz và Veciana-Nogués cùng cộng sự [159],

[259] đƣa ra để đánh giá chất lƣợng cá với công thức nhƣ sau:

)

Trong đó các đại lƣợng amine sinh học đƣợc thính theo đơn vị mol/lít.

Các tác giả quan sát thấy rằng chỉ số chất lƣợng tăng khi điểm cảm quan của

cá ngừ đóng hộp giảm. Vì vậy, họ đồng ý sản phẩm có QI dƣới 1 là có chất lƣợng

tốt nhất. Ngƣợc lại, sản phẩm với QI lớn hơn 10 sẽ có chất lƣợng kém và bị nhiễm

vi sinh vật ƣơn hỏng. Từ đây có rất nhiều nhóm nghiên cứu đã sử dụng hai công

thức trên để đánh giá chất lƣợng trên nhiều loài khác nhau [25], [159], [258]. Fathi

cùng cộng sự [68] đã sử dụng histamine để khảo sát biến đổi chất lƣợng ở mẫu cá

shanak yellow fish (Acanthopagrus latus). Kết quả cho thấy hàm lƣợng histamine

đạt cao nhất 3,4mg/100g ở mẫu cá bảo quản 18 ngày. Histamine cũng đƣợc chọn là

chỉ số đánh giá biến đổi chất lƣợng trên cá tuyết, cá trích và scomber (một chi của

cá thu đại dƣơng) [77].

Có nhiều kỹ thuật khác nhau cho việc xác định hàm lƣợng các amine sinh học,

bao gồm sắc ký bản mỏng [224], [236], HPLC [106], [160], [265] và sử dụng cảm

biến sinh học [175]. Trong các kỹ thuật này, HPLC là phù hợp nhất do độ nhạy, độ

tin cậy và độ lặp lại của phƣơng pháp cao.

1.3.2.6 Sự tự phân ATP và các sản phẩm của quá trình tự phân ATP

Adenosine triphosphate là một nucleoside triphosphate, đóng vai trò quan

trọng trong việc cung cấp năng lƣợng cho tế bào hoạt động. Ở các sinh vật sống,

Page 33: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 21 -

ATP đƣợc tái tổng hợp từ adenosine diphosphate (ADP) thông qua quá trình cộng

hợp với nhóm phosphat (PO43-). Sau khi động vật chết, các tiến trình sinh lý vẫn

tiếp tục thêm một khoảng thời gian nữa cho đến khi nồng độ oxy giảm và creatinine

phosphate dự trữ cho tiến trình tái tạo ATP cạn kiệt. Lúc này, ATP nhanh chóng bị

phân hủy bởi một loạt quá trình dephosphoryl và deamine tạo ra những hợp chất

khác nhau (Hình 1.1).

Nhìn chung, sự phân hủy đều xảy ra tƣơng tự nhau ở các loài thủy sản. Tuy

nhiên, tỷ lệ và mô hình phân hủy là khác nhau tùy thuộc các loài, loại cơ thịt, điều

kiện sinh học (giới tính, điều kiện sinh lý), mùa trong năm, nhiệt độ nƣớc, phƣơng

pháp đánh bắt và điều kiện căng thẳng (stress) khi đánh bắt, phƣơng pháp xử lý và

bảo quản [93], [162].

Saito cùng cộng sự [220] là những ngƣời đầu tiên đề xuất đƣa chỉ số K để

đánh giá chất lƣợng thủy sản. Giá trị K đƣợc tính dựa trên nồng độ của ATP và các

dẫn xuất. Giá trị K đƣợc tính theo công thức sau:

Dựa trên giá trị K Saito cùng cộng sự [220], đã phân loại vài loài cá trên thị

trƣờng nhƣ sau:

K < 20%: cá rất tƣơi, phù hợp làm nguyên liệu.

20% < K < 40%: Cá đƣợc xem là tƣơi cho quá trình chế biến.

K > 40%: Cá không phù hợp cho tiêu thụ

Cho đến nay, nhiều nhóm nghiên cứu vẫn dùng chỉ số K để khảo sát, đánh giá

chất lƣợng của nhiều loài thủy sản khác nhau. Kết quả của các nghiên cứu này cho

thấy có sự khác nhau về khoảng giá trị K giữa các loài, không giống nhƣ kết luận

của Saito cùng cộng sự [138], [256], [285]

Indole là một trong những chỉ số chất lƣợng đƣợc đề nghị ở cá [63], loài thủy

sản có vỏ và các sinh vật biển khác nhƣ cua. Indole đƣợc chấp nhận là chỉ số đánh

giá chất lƣợng trong nghiên cứu của Quaranta cùng cộng sự [204, 205]. Ở cá và loài

thủy sản có vỏ, indole hình thành từ quá trình chuyển hóa tryptophan do vi khuẩn

Page 34: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 22 -

gây ra. Chuyển hóa này xảy ra ngay ở nhiệt độ bảo quản lạnh [240]. Ở thực phẩm

lạnh đông, indole hình thành ngay thời điểm ban đầu bảo quản đến khi rã đông. Nó

có thể đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp quang phổ, HPLC [241] hay bằng phổ

huỳnh quang [203]. Hàm lƣợng indole cho phép là từ 3 đến 6 pg/l00 g cá [263]. Cá

có thể đƣợc xem là không chấp nhận khi hàm lƣợng indole đạt 6,50 pg/100g. Tuy

nhiên, không thể dùng nó để xác định mức độ phân hủy nhƣ trƣờng hợp ammoniac

vì dễ mất đi trong quá trình bảo quản.

1.3.2.7 pH

Giá trị pH cũng là một thông số quan trọng liên quan đến chất lƣợng thủy sản

[105]. Giá trị pH sau khi chết từ 5,5 đến 7,1 phụ thuộc theo mùa, loài và các yếu tố

khác [87], [231]. Động vật sau khi chết thƣờng trải qua giai đoạn co cứng và ở giai

đoạn này pH có giá trị thấp. Giá trị pH thấp đƣợc cho là liên quan đến trạng thái

trƣớc khi chết [21], [164]. Đây là nguyên nhân do suy giảm năng lƣợng dự trữ, chủ

yếu là glycogen bị phân giải hình thành acid lactic làm pH giảm. Ở trạng thái pH

thấp, các hoạt động của enzyme và vi khuẩn tăng mạnh dẫn đến những phản ứng

phân hủy xảy ra. Ngoài ra, pH thấp sẽ dẫn đến liên kết giữa các phân tử nƣớc với

mô cơ giảm. Điều này liên quan tới các thuộc tính cảm quan nhƣ độ bóng và trạng

thái bề mặt.

1.3.2.8 Các chỉ số đo sự oxy hóa lipid

Trong suốt quá trình chế biến và bảo quản, sự oxy hóa do enzyme và phi

enzyme cùng xảy ra. Có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa tiến trình oxy hóa lipid và sự

suy giảm chất lƣợng của thủy sản [99]. Ở loài cá béo, lipid bị oxy hóa mạnh dẫn đến

sự ôi hóa và có thể cảm nhận qua mùi vị ôi đặc trƣng. Riêng đối với loại cá gầy

đông lạnh sự phân hủy protein làm cho cấu trúc của cá bị khô và cứng [149].

Thủy sản có hàm lƣợng lipid không no cao trong điều kiện bảo quản lạnh hay

lạnh đông, các hợp chất sinh ra từ quá trình oxy hóa lipid có thể tƣơng tác với

protein. Sự tƣơng tác này làm phân hủy protein, thành phần dinh dƣỡng giảm [41],

[218], [227]. Có nhiều yếu tố tác động lên sự ôi hóa, các yếu tố này liên quan đến

mật độ liên kết đôi, loại thủy sản, chất làm thúc đẩy hay ức chế quá trình oxy hóa,

Page 35: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 23 -

độ ẩm, điều kiện về oxy, nhiệt độ và ánh sáng [45], [46]. Nhƣ đã đề cập trên, các

hợp chất hydroperoxide (ROOH) sinh ra từ quá trình ôi hóa lipid. Các

hydroperoxide không bền dễ bị phân hủy hình thành các aldehyde, cetone và alcohol

gọi là những sản phẩm thứ cấp. Các chất này là những chất dễ bay hơi và là nguyên

nhân tạo ra mùi ôi đặc trƣng. Hàm lƣợng peroxide ở thủy sản có thể sử dụng để đo

mức độ oxy hóa trong những thời điểm đầu. Giá trị peroxide thƣờng đƣợc biểu thị

qua chỉ số PV. Các chỉ số chủ yếu biểu thị cho mức độ ôi hóa là chỉ số acid (AV), chỉ

số peroxide (PV) và acid thiobarbituric (TBA). Hai chỉ số AV và TBA đặc trƣng cho

các sản phẩm thứ cấp của tiến trình oxy hóa lipid. Trong thời gian bảo quản thủy sản

kéo dài các chỉ số PV, AV và TBA đạt cực đại, sau đó giảm [19], [158].

1.3.3 Phƣơng pháp vật lý

1.3.3.1 Phân tích cấu trúc

Phân tích cấu trúc thủy sản là cực kỳ quan trọng trong nghiên cứu, quản lý

chất lƣợng và phát triển sản phẩm [53]. Thịt cá có thể trở nên mềm hay nhão nhẹt

do kết quả của quá trình tự phân hay dai do quá trình bảo quản lạnh đông [105]. Ở

thịt cá có sẵn lƣợng lớn enzyme protease, chúng nhanh chóng phân hủy protein sau

khi thu hoạch, hay trong suốt quá trình bảo quản và chế biến món ăn [12], [253].

Trong các thuộc tính liên quan tới cấu trúc, độ cứng là quan trọng nhất vì nó quyết

định giá trị thƣơng mại [44].

1.3.3.2 Thang đo Torrymeter

Thang đo độ tƣơi Torry ―Torrymeter‖ đã đƣợc xây dựng tại Trung tâm nghiên

cứu Torry ở Aberdeen, Scotland. Cơ sở của phép đo dựa trên độ dẫn điện. Đặc tính

dẫn điện ở da và cơ thịt cá tăng trong suốt thời gian bảo quản do quá trình ƣơn hỏng

làm thay đổi thành phần cơ thịt. Những thay đổi này có thể thấy qua kính hiển vi,

cảm nhận qua trạng thái, mùi, vị và cấu trúc trong suốt quá trình ƣơn hỏng. Có sự

tƣơng quan tuyến tính giữa số đo Torrymeter và đặc tính cảm quan của cá tuyết, cá

trích, cá thu, blue whiting (thuộc loài Micromesistius poutassou, một trong hai loài

thuộc giống Micromesistius, thuộc họ cá tuyết), cá bơn [35], [248]. Inácio và cộng

sự [109] cũng nghiên cứu ảnh hƣởng của việc rửa bằng nƣớc ngọt và nƣớc biển lên

Page 36: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 24 -

chất lƣợng của cá (Trachurus trachurus) và tìm thấy kết quả đo trên Torrymeter và

RT-Freshmeter ở mức ý nghĩa (P < 0,05). Kết quả cho thấy cá rửa bằng nƣớc biển

có các giá trị chất lƣợng thấp hơn so với rửa bằng nƣớc vòi hay không rửa. Điều

này có thể giải thích là do nƣớc biển có chứa những ion kim loại, tính dẫn điện của

những ion này ảnh hƣởng đến phép đo của cả hai công cụ. Da cá có thể ảnh hƣởng

bởi khả năng thẩm thấu và hấp phụ các phần tử mang điện [109]. Mỡ cũng ảnh

hƣởng đến tính dẫn điện của cá và có xu hƣớng tạo ra sai số nhiều hơn khi đo [202].

Nhƣ vậy, những nguyên nhân dẫn đến sự tổn thƣơng ở da hay cơ thịt do quá trình

thu hoạch hay bao gói sẽ dẫn đến kết quả phép đo không chính xác.

1.3.3.3 Thang đo Intellectron Fischtester VI

Nguyên tắc đo của Torrymeter (Anh Quốc) và của Intellectron Fischtester VI

(Đức) là tƣơng tự nhau vì đều dựa trên các tính chất điện học (điện trở, độ dẫn điện

và điện dung) của thịt cá [112]. Các tính chất điện học của cá có thể thay đổi sau khi

cá chết do màng tế bào bị phá vỡ bởi sự tự phân. Phƣơng pháp dựa trên độ dẫn điện

xuyên qua lớp da và nhƣ vậy phép đo xảy ra trên lớp da cá và phần thịt cá. Kỹ thuật

đo Intellectron Fischtester VI cho những thông tin tin cậy về số ngày bảo quản lạnh

và hạn sử dụng còn lại. Nó cũng đƣợc thông báo rằng có sự tƣơng quan tuyến tính

giữa kết quả đọc đƣợc và ngày thu hoạch, ngày đánh bắt và ngày ƣơn hỏng. Kỹ

thuật đo Fischtester có thể dùng nhƣ một tiêu chuẩn khách quan cho trạng thái tƣơi/

ƣơn hỏng cùng với số liệu cảm quan từ chuỗi thực phẩm.

1.3.3.4 Thiết bị mũi điện tử (Electronic Nose)

Mùi là chỉ số đo chủ yếu cho cá tƣơi, đƣợc đánh giá bằng chất lƣợng cảm quan

hay phân tích bằng phƣơng pháp sắc ký khí (GC). Cả hai kỹ thuật đều tiêu tốn thời

gian và tốn kém. Thiết bị mũi điện tử (electronic nose) gọi là Fresh Sense đƣợc thiết

kế và phân phối bởi Element-Bodvaki (Iceland). Kỹ thuật này đo nhanh, không phá

vỡ cấu trúc, dùng để đo các hợp chất dễ bay hơi là những chất đặc trƣng cho mùi

ƣơn hỏng của thủy sản. Fresh Sense dựa trên sự kết hợp chặt chẽ giữa quá trình

phân tách các hợp chất (nhƣ quá trình xảy ra trên GC) và đánh giá thành phần các

khí bằng cảm biến điện. Phép đo có độ nhạy cao đối với các hợp chất dễ bay hơi. Ở

cá tƣơi mùi của chúng liên quan với các hợp chất mạch dài của alcohol, carbonyl,

Page 37: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 25 -

bromophenol và các hợp chất dị vòng chứa nitơ. Tuy nhiên, trong quá trình bảo

quản các hợp chất mạch ngắn của alcohol, carbonyl, amine, hợp chất sulfur, hợp

chất thơm, hợp chất dị vòng nitơ và các acid hình thành từ hoạt động của vi sinh

vật, hóa học trong suốt thời gian bảo quản [14], [178]. Olafsdottir và cộng sự [181]

nghiên cứu độ tƣơi của cá redfish đông lạnh và thấy rằng có tƣơng quan chặt chẽ

giữa cảm biến CO với phép đo bằng QIM ở cả hai mẫu cá bảo quản trong không khí

và trong điều kiện có thay đổi thành phần khí quyển. Tryggvadottir và cộng sự

[254] cũng tìm thấy rằng tất cả cảm biến điện tử (CO, H2O, NO, SO2 và NH3) đo

trên cá vƣợc (haddock) theo từng mùa khác nhau cho kết quả giống nhau.

1.3.4 Phƣơng pháp vi sinh

Số lƣợng và loài vi sinh vật hiện diện trong thực phẩm là những chỉ số quan

trọng cho an toàn và chất lƣợng thực phẩm. Phân tích vi sinh vật liên quan tới kiểm

tra có hay không mầm bệnh nhƣ salmonellas và kiểm tra lƣợng vi sinh vật hiếu khí

nhƣ Enterobacteriaceae, coliformhayenterococci [54]. Đánh giá số lƣợng của các

nhóm vi sinh vật khác nhau trong suốt tiến trình bảo quản và chế biến nhƣ là một

phần trong kiểm soát an toàn thực phẩm và kiểm soát phân tích hệ thống các mối

nguy (HACCP) [234]. Kết quả của hiện tƣợng mất đi hƣơng vị của thủy sản trong

tiến trình ƣơn hỏng chủ yếu do sự chuyển hóa của vi khuẩn [84]. Lƣợng vi sinh vật

gây hƣ hỏng đặc biệt và hàm lƣợng các chất chuyển hóa của nó có thể dùng nhƣ các

chỉ số chất lƣợng khách quan cho việc xác định hạn sử dụng thủy sản. Có thể ƣớc

tính hạn sử dụng của thủy sản dựa trên lƣợng vi sinh kiểm tra đƣợc và mức độ phát

triển của nó. Từ kiểu phát triển vi sinh vật, có thể dùng để kiểm tra sự ảnh hƣởng

của nhiệt độ đến hạn sử dụng sản phẩm và chuỗi phân phối. Phƣơng pháp này cho

thấy rằng yêu cầu chủ yếu để ƣớc tính hạn sử dụng là thu nhận các thông tin về

SSO, các yếu tố môi trƣờng liên quan đến sự phát triển của SSO gây ra hƣ hỏng và

mức độ hƣ hỏng [56]. Các mô hình tính toán đã áp dụng tốt trong nghiên cứu sự

phát triển vi khuẩn gây hƣ hỏng nhƣ Photobacterium phosphoreum, Shewanella

putrefaciens [198], Brochothrix thermosphacta [156], Listeria monocytegenes [40]

và Clostridium perfringens [117]. Việc ƣớc tính hạn sử dụng còn lại đòi hỏi mức độ

tin cậy ƣớc tính về mật độ SSO lúc ban đầu vì nó khác nhau giữa các lô hàng, khác

nhau về mùa trong năm, chế độ ăn, phƣơng pháp đánh bắt, kỹ thuật xử lý và điều

kiện bảo quản sau khi đánh bắt [132]. Một trong những phƣơng pháp vi sinh dùng

Page 38: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 26 -

để xác định lƣợng vi khuẩn nhanh là phƣơng pháp vi sinh vật trở kháng (một

phƣơng xác định lƣợng vi sinh vật chủ yếu là vi khuẩn và nấm men, dựa trên việc

đo tính chất dòng điện) [133]. Các mô hình tính toán theo khả năng kháng khuẩn có

thể cho những thông tin về hạn sử dụng của thủy sản trong vòng 24 giờ. Sự thay đổi

tính chất dòng điện (điện trở, độ dẫn điện và điện dung) do sự phát triển của vi sinh

vật trong môi trƣờng tăng sinh đã đƣợc dùng cho ƣớc tính nhanh tổng lƣợng vi

khuẩn [174], Coliform [73] và Salmonella spp. [33]. Nguyên tắc của phép đo lƣợng

vi sinh vật trở kháng là dựa trên hiện tƣợng tại thởi điểm (xác định thời điểm) mà

tại đó lƣợng vi khuẩn tƣơng ứng 107 cfu/mL hay cao hơn, lúc này có sự thay đổi đột

ngột giá trị điện trở (hay độ dẫn điện) của môi trƣờng sinh trƣởng. Sự giảm điện trở

(hay tăng độ dẫn điện) đột ngột là do, khi lƣợng vi sinh vật tăng đột ngột, các hợp

chất có phân tử lƣợng thấp (nhƣ các acid) sinh ra từ quá trình sinh trƣởng của nó cũng

tăng đột ngột, dẫn đến điện trở giảm (độ dẫn điện tăng) [264]. Các phƣơng pháp nuôi

cấy truyền thống có nhƣợc điểm là tốn công sức, thời gian, đòi hỏi ít nhất là 1 đến 5

ngày để xác định. Tuy nhiên, các kỹ thuật vi sinh hiện đại nhƣ phản ứng khuyếch đại

trình tự gen (polymerase chain reaction, PCR), Reverse transcriptase PCR (RT-PCR),

các kỹ thuật kháng thể nhƣ Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (ELISA), cho kết

quả trong vòng 1 ngày hay nhanh hơn [79], [108], [139], [141], [172].

1.4 XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP QIM CHO TÔM SÚ

1.4.1 Điều kiện môi trƣờng thực hiện và các bƣớc tiến hành xây dựng QIM.

Khu vực dùng để tiến hành xây dựng và đánh giá QIM cần thỏa mãn những

yêu cầu sau:

+ Khu vực đánh giá tuyệt đối im lặng.

+ Ánh sáng là yếu tố quan trọng, gần với ánh sáng ban ngày và tối thiểu đạt

600-1500 lx/m2 [239].

+ Tuyệt đội không có mùi lạ, không có vật liệu khác, sạch sẽ.

+ Nhiệt độ phòng thử từ 20 oC đến 25

oC và không đổi.

Mẫu đánh giá phải chắc chắn là mẫu đại diện, với số lƣợng mẫu đủ lớn [184].

Sau khi đồng nhất mẫu, số lƣợng mẫu từ 3 đến 5 đơn vị (nếu kích cỡ nhỏ có thể là

10) cho chƣơng trình QIM.

Tiến trình xây dựng phƣơng pháp đánh giá QIM bao gồm 4 bƣớc:

+ Xây dựng bộ thuật ngữ của các thuộc tính đo.

Page 39: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 27 -

+ Xây dựng khung đánh giá cho điểm ở các thuộc tính.

+ Tiến hành khảo sát chất lƣợng cảm quan của mẫu đo theo ngày bảo quản và

đánh giá bằng điểm chất lƣợng (QI).

+ Thẩm định phƣơng pháp QIM

1.4.2 Xây dựng bộ thuật ngữ mô tả các thuộc tính biến đổi theo chất lƣợng

Đây đƣợc xem là bƣớc đầu tiên trong tiến trình xây dựng QIM và nó rất quan

trọng vì liên quan đến mô tả chính xác cũng nhƣ khả năng ứng dụng phƣơng pháp

QIM sau này. Bộ thuật ngữ xây dựng phải đạt đƣợc những yêu cầu sau:

Mô tả chính xác biến đổi của các thuộc tính quan trọng liên quan đến đánh

giá chất lƣợng.

Ở mỗi thuộc tính các thuật ngữ mô tả đƣợc lần lƣợt xuất hiện từ thời điểm

ban đầu (tƣơi nhất) cho đến khi ƣơn hỏng hoàn toàn và không thể chấp nhận.

Các thuật ngữ phải ngắn gọn, dễ cảm nhận và có tính thống nhất cao giữa

các thành viên tham gia xây dựng.

Tiến trình xây dựng bộ thuật ngữ

Xây dựng bộ thuật ngữ sơ bộ: Bộ thuật ngữ sơ bộ đƣợc tổ hợp từ hai nguồn:

nguồn thứ nhất là lấy từ các nghiên cứu trƣớc đây trên cùng loài thủy sản, nguồn

thứ hai là nhóm tự xây dựng. Thuật ngữ do nhóm tự xây dựng hình thành từ quá

trình quan sát biến đổi cảm quan của nhóm. Có khoảng 12 ngƣời tham gia vào tiến

trình này và quan sát sự biến đổi các mục tiêu bao gồm cấu trúc, màu sắc và mùi (ở

đây đánh giá trên tôm nguyên liệu nên không đánh giá vị). Để cho tiến trình quan

sát đƣợc dễ dàng cần tiến hành ở nhiều nhiệt độ khác nhau và tần suất quan sát phải

đủ lớn ví dụ sau bao nhiêu phút thì ghi nhận một lần. Đồng thời nhóm nghiên cứu

phải chụp ảnh các mẫu trong mỗi lần đánh giá sau đó cùng nhau thảo luận để dễ

dàng thống nhất thuật ngữ dùng.

Sau khi có bộ thuật ngữ sơ bộ bắt đầu xây dựng bộ thuật ngữ chính thức. Có

khoảng ít nhất 6 ngƣời tham gia vào tiến trình này. Đầu tiên các mẫu tôm đƣợc cho

biết ngày bảo quản đến các thành viên. Các thành viên tham gia đánh giá độc lập,

mô tả cảm quan của các thuộc tính. Ngƣời điều kiển chƣơng trình sẽ tập hợp các

đánh giá, bàn luận và đi đến thống nhất chọn thuật ngữ mô tả cho từng thuộc tính.

Các thí nghiệm thực hiện ở các mẫu tôm có ngày bảo quản khác nhau từ lúc ban đầu

cho đến sau ít nhất là 2 ngày so với ngày tôm đƣợc xác định là ƣơn hoàn toàn [155].

Page 40: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 28 -

Tiến trình này lặp đi lặp lại cho đến khi tìm thấy sự đánh giá tƣơng đồng giữa các

thành viên trên cùng một mẫu. Lúc này năng lực đánh giá của các thành viên đã đạt

đến sự đồng thuận. Tiếp theo, ngƣời điều khiển sẽ đƣa các mẫu tôm đến từng thành

viên mà không cho biết ngày bảo quản. Các thành viên đánh giá riêng rẽ, sau đó

nhóm sẽ bàn luận và đi đến thống nhất nhƣ giai đoạn trên. Mục đích của các thí

nghiệm nhằm kiểm tra độ chính xác của các thuật ngữ mô tả và nâng cao năng lực

đánh giá của các thành viên. Qua các thí nghiệm quan sát, mô tả, đánh giá trên,

nhóm đi đến chọn các thuật ngữ chính thức cho biến đổi của các thuộc tính và tập

hợp thành bộ thuật ngữ chính thức.

1.4.3 Thiết lập khung đánh giá QIM

Khung QIM đƣợc xây dựng cho từng thuộc tính của từng loài thủy sản. Các

thuộc tính đƣợc mô tả qua 4 mức: tƣơi nhất, tƣơi, tạm chấp nhận, không chấp nhận

tƣơng ứng với các điểm 0, 1, 2, 3. Điểm chất lƣợng đánh giá đƣợc tính bằng tổng số

điểm ở các thuộc tính. Nhƣ vậy, chất lƣợng sản phẩm đƣợc đánh giá càng cao thì số

điểm tƣơng ứng càng thấp. Bảng 1.5 là khung đánh giá loài tôm Fjord [66].

Bảng 1.5. Chƣơng trình đánh giá chất lƣợng tôm Fjord theo QIM

Chỉ tiêu chất lƣợng Mô tả Điểm

Thân

tôm

Đen ở đầu

Không 0

Một vài 1

Nhiều 2

Toàn bộ 3

Màu sắc

Hồng sáng 0

Hồng đục 1

Hơi vàng 2

Vàng, xanh lá cây, biến nâu 3

Mùi

Tƣơi, rong biển 0

Tƣơi nhẹ, không mùi 1

Thoảng mùi khai 2

Mùi khai rõ, chua 3

Trứng Màu trứng

Xanh đồng 0

Màu biến đục 1

Đen 2

Chỉ số chất lƣợng 0 – 11

Page 41: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 29 -

1.4.4 Khảo sát QI theo ngày bảo quản

Số thành viên tham gia đánh giá trong tiến trình này khoảng 6 ngƣời. Các mẫu

tôm bảo quản theo ngày lần lƣợt đƣợc hội đồng đánh giá cho điểm ở mỗi thuộc tính

dựa trên thang QIM xây dựng. Điểm QI ở mỗi thuộc tính là điểm trung bình của các

thành viên đánh giá và có 3 lần đánh giá cho mỗi mẫu tôm. Thời điểm tôm đƣợc

xem là ƣơn hỏng không chấp nhận đối với ngƣời tiêu dùng đƣợc xác định rõ tại thí

nghiệm này và hạn sử dụng xác định tại đây. Việc khảo sát chất lƣợng vƣợt quá hạn

sử dụng là cần thiết thông thƣờng ít nhất từ 1 đến 2 ngày [155]. Kết quả QI cho các

mẫu lƣu trữ theo ngày sẽ đƣợc xử lý thống kê và đƣa ra phƣơng trình hồi quy tuyến

tính. Kết quả bên dƣới là một ví dụ điển hình về phƣơng trình hồi quy tuyến tính

giữa QI và ngày bảo quản ở một số loài [171].

Cá tuyết: QI = 1,20 × ngày (0 oC) – 0,04 (R

2 = 0,966)

Cá hồi: QI = 0,692 × ngày (0 oC) + 1,57 (R

2 = 0,953)

Cá chim: QI = 1,28 × ngày (0 oC) (R

2 = 0,890)

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa ngày bảo quản và điểm QI cho phép ƣớc

tính đƣợc hạn sử dụng còn lại và mức độ chất lƣợng của sản phẩm. Các yếu tố nhƣ

điều kiện bảo quản, kỹ thuật đánh bắt, mùa đánh bắt cũng ảnh hƣởng đến hạn sử

dụng. Sự phân loại tôm theo giá trị QI có thể bàn luận và đƣa ra ở đây. Để khung

đánh giá đƣa ra có tính logic cao cần thiết nên sử dụng các dữ liệu về mặt hóa sinh

và vi sinh. Nhiều công trình đã đi theo hƣớng này nhƣ nghiên cứu của Okpala cùng

cộng sự và Canizales – Rodriguez cùng cộng sự [37], [176]. Hạn sử dụng của tôm

thƣờng ngắn (Bảng 1.6) và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ loài, điều kiện bảo

quản, chế độ nuôi dƣỡng, điều kiện sinh lý, mùa, thời điểm thu hoạch.

Bảng 1.6 Hạn sử dụng ở một loài tôm bảo quản ở 0 oC

Tôm Điều kiện

bảo quản

Hạn sử

dụng Tài liệu tham khảo

Tôm Fjord 0 oC 6 ngày [155]

Tôm sú 0 oC 8 ngày [91]

Tôm thẻ trắng

(Lipopenaeus vannamei) 0

oC 8 ngày [177]

Tôm Tropical

(Penaeus merguiensis) 0

oC 8 ngày [71]

Tôm sú 0 oC 8,8 ngày [22]

Tôm Deep water

(P. borealis) 0

oC

6 ngày [171]

Page 42: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 30 -

1.4.5 Đánh giá chƣơng trình QIM

Để đánh giá chƣơng trình QIM cần thực hiện các bƣớc sau:

Chọn một lƣợng mẫu bất kỳ (không rõ nguồn gốc) ít nhất là 10 mẫu cho

tiến trình đánh giá.

Áp dụng chƣơng trình QIM tiến hành đánh giá chất lƣợng tôm. Kết quả của

mỗi mẫu tôm đƣợc thể hiện qua điểm QI. Từ điểm QI của các mẫu đƣa vào phƣơng

trình hồi quy tuyến tính QI và ngày bảo quản để suy ra ngày bảo quản tƣơng ứng

(trong nghiên cứu này tƣơng ứng số ngày bảo quản ở 0 o

C). Hạn sử dụng còn lại là

hiệu số giữa hạn sử dụng đƣợc xác định ở mục 1.4.4 và số ngày đã bảo quản suy ra

từ phƣơng trình hồi quy tuyến tính.

Lƣu trữ các mẫu trong điều kiện nghiên cứu phù hợp (0 o

C) với số ngày còn

lại nhƣ tính toán. Tiếp theo tiến hành đánh giá chất lƣợng theo QIM đối với các mẫu

sau số ngày đã bảo quản, xác định QI từng mẫu.

Thế các giá trị QI vào lại phƣơng trình tƣơng quan giữa QI và ngày bảo

quản để suy ra hạn sử dụng thực tế và so sánh, đánh giá sự khác biệt giữa hai hạn sử

dụng. Từ đó đánh giá tính đúng của chƣơng trình QIM xây dựng.

1.5 PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG

1.5.1 Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

1.5.1.1 Khái niệm

Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ra đời năm 1967-1968 trên cơ

sở phát triển và cải tiến từ phƣơng pháp sắc ký cột cổ điển. HPLC là một phƣơng

pháp tách trong đó pha động là chất lỏng và pha tĩnh chứa trong cột là chất rắn đã

đƣợc phân chia dƣới dạng tiểu phân hoặc một chất lỏng phủ lên một chất mang rắn,

hay một chất mang đã đƣợc biết bằng liên kết hóa học với các nhóm chức hữu cơ.

Phƣơng pháp này ngày càng đƣợc sử dụng rộng rãi và phổ biến vì nhiều lý do: có

độ nhạy cao, khả năng định lƣợng tốt, thích hợp tách các hợp chất khó bay hơi hoặc

dễ phân hủy nhiệt.

Phạm vi ứng dụng của phƣơng pháp HPLC rất rộng, nhƣ phân tích các hợp

chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, các chất phụ gia thực phẩm trong lĩnh vực

thực phẩm, dƣợc phẩm, môi trƣờng…

Page 43: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 31 -

1.5.1.2 Các bộ phận của hệ thống HPLC

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao gồm có các bộ phận cơ bản nhƣ sau:

Hinh 1.5 Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Trong đó:

1: Bình chứa pha động. 2: Bộ phận khử khí 3: Bơm cao áp

4: Bộ phận tiêm mẫu 5: Cột sắc ký (pha tĩnh) 6: Đầu dò

7: Hệ thống máy tính có phần mềm ghi nhận tín hiệu, xử lý dữ liệu và điều

khiển hệ thống.

8: In dữ liệu.

1.5.1.3 Các loại đầu dò

Đầu dò trong thiết bị HPLC có vai trò để xác định các thành phần trong hỗn

hợp rửa giải đi ra từ pha động. Các thành phần trong hỗn hợp rửa giải sau khi đi ra

khỏi cột sẽ tƣơng tác với detector tạo nên những tín hiệu điện, mà chúng ta có thể

quan sát qua peak trên màng hình quan sát. Chiều cao hay diện tích peak tỷ lệ với

lƣợng chất có trong hỗn hợp rửa giải.

Các detector dùng trong thiết bị HPLC thƣờng thỏa mãn các yêu cầu sau:

Độ nhạy cao

Hoạt động ổn định và có độ tái lập tốt

Cho tín hiệu tuyến tính với nồng độ chất tan

Có tính kinh tế

Không phụ thuộc vào tốc độ dòng chảy

Page 44: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 32 -

Độ tin cậy cao và dễ sử dụng

Đầu dò không làm phá vỡ cấu trúc của mẫu

Không phụ thuộc vào thành phần pha động

Hoạt động từ khoảng nhiệt độ phòng đến 400 oC

Các đầu dò sử dụng trong thiết bị HPLC thƣờng là các loại đầu dò UV-Vis,

đầu dò DAD (Diod Array detector), đầu dò huỳnh quang (Fluorescence), đầu dò chỉ

số khúc xạ (Refractive index detector) [215].

1.5.2 Phƣơng pháp phổ tử ngoại – khả kiến [215]

Phƣơng pháp quang phổ tử ngoại – khả kiến là phƣơng pháp thuộc nhóm

phƣơng pháp quang phổ dựa trên tính chất hấp thu ánh sáng trong vùng phổ tử

ngoại – khả kiến (Ultra Violet-Visible) và đƣợc gọi là phổ UV-Vis. Khi một chùm

tia đơn sắc, song song, có cƣờng độ I0, chiếu thẳng góc lên bề dày l của một môi

trƣờng hấp thụ, sau khi đi qua lớp chất hấp thụ này, cƣờng độ của nó giảm còn I.

Theo định luật Lambert – Beer sự liên hệ giữa I0 và I đƣợc biểu diễn bởi phƣơng

trình sau:

Đại lƣợng

đƣợc gọi là độ hấp thụ, kí hiệu là A (A = lg

) hoặc đƣợc gọi là

mật độ quang, l là chiều dày của lớp chất hấp thụ, tính bằng cm; C là nồng độ của

chất hấp thụ, tính bằng mol. L-1; α là hệ số hấp thụ mol, đặc trƣng cho cƣờng độ hấp

thụ của chất hấp thụ. Biểu thức của định luật Lambert Beer cho thấy, độ hấp thụ tỉ

lệ thuận với nồng độ chất hấp thụ, chiều dày dung dịch chứa chất hấp thụ và hệ số

hấp thụ.

1.6 Một số mô hình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng dựa trên sự kết hợp các

phƣơng pháp khác nhau

Nghiên cứu về đánh giá độ tƣơi và chất lƣợng thủy sản có sự kết hợp giữa các

phƣơng pháp khác nhau đƣợc khởi đầu từ thập niên 90. Các phƣơng pháp này liên

quan đến những xu hƣớng biến đổi của các thành phần nhƣ: glycogen, ATP,

protein, acid amine, lipid, v.v… do hoạt động của các enzyme nội sinh, các phản

Page 45: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 33 -

ứng hóa học, vi sinh vật thâm nhập từ môi trƣờng và có sẵn trong cơ thể gây ra. Đó

là các phƣơng pháp cảm quan, vật lý, hóa học, hóa sinh và vi sinh. Bảng 1.7 liệt kê

những nghiên cứu gần đây trên một số loài thủy sản khác nhau liên quan đến biến

đổi chất lƣợng. Các nhóm nghiên cứu đã sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau để

đánh giá chất lƣợng và hạn sử dụng của các loài thủy hải sản.

Nhìn chung, các nghiên cứu tập trung vào tiến trình khảo sát các chỉ số hóa

học, bao gồm các chỉ số TVB-N, TMA-N, K, IQ, BAI; tổng lƣợng vi sinh vật hiếu

khí (TVC); đánh giá cảm quan theo chƣơng trình QIM hay Torry và ít có nghiên

cứu đề cập đến phƣơng pháp vật lý. Các kết quả nghiên cứu thƣờng đƣa ra những

kết luận bao gồm:

- Ảnh hƣởng của điều kiện bảo quản đến hạn sử dụng.

- Ảnh của điều kiện bảo quản đến sự biến đổi chỉ số chất lƣợng hóa học.

- Tƣơng quan giữa các chỉ số hóa học với biến đổi cảm quan.

- Tƣơng quan giữa các chỉ số hóa học.

- Ảnh hƣởng của điều kiện bảo quản đến vi sinh vật và lƣợng vi sinh vật gây

hƣ hỏng.

Về sự phân loại chất lƣợng, rất ít nhóm nghiên cứu quan tâm đến việc đƣa ra

khung đánh giá chất lƣợng trên một loài cụ thể từ các chỉ số chất lƣợng. Thông

thƣờng, kết quả nghiên cứu dừng lại ở mức độ tìm thấy sự tƣơng quan biến đổi giữa

các chỉ số theo biến đổi chất lƣợng, nhƣng chƣa đƣa ra đƣợc phƣơng trình tƣơng

quan giữa các chỉ số.

Page 46: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 34 -

Bảng 1.7 Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng thủy sản bằng cách kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau

Loài

Điều

kiện

khảo sát

Mục tiêu và kết quả nghiên cứu Tài liệu

tham khảo

Cá chẽm 0 oC

- Các giá trị pH, TMAO, TMA-N, TVB-N, TBA (acid thiobarbituric) tăng theo

thời gian bảo quản). IMP giảm tỷ lệ nghịch với inosine và hypoxanthine theo thời

gian. Lƣợng hypoxanthine hình thành tuyến tính với thời gian

[135]

BlueShrimp

(Litopenaeus

stylirostris)

0 oC

- Giá trị K tăng tuyến tính với thời gian bảo quản là 18 ngày.

- TVC tăng tƣơng ứng từ ngày đầu 3,48 ± 0.44 log CFU/g đến 6,27 ± 0,21 log

CFU/g ở ngày thứ 18.

- TVB-N và TMA-N đạt giá trị 39,04 và 2,04 ± 0,59 mg N/100 g ở ngày thứ 18.

- Hạn sử dụng phù hợp cho ngƣời tiêu dùng là 12 ngày

[37]

Thủy sản - Xác định TVB-N và TMA-N là hai chỉ số để đánh giá chất lƣợng thủy sản [97]

Common sole 4 oC

- Các chỉ số K, pH, peroxide (PV), acid béo tự do (FFA), TVB-N, thiobarbituric

acid đƣợc khảo sát cùng với đánh giá cảm quan và lƣợng vi sinh vật.

- Các kết quả nghiên cứu về mặt cảm quan, hóa sinh và vi sinh cho phép kết luận

hạn sử dụng từ 16 – 18 ngày

- Các chỉsố hóa học đƣợc cho là có thể dùng đánh giá chất lƣợng và chỉ số K tìm

thấy tăng tuyến tính với thời gian.

[190]

34

NANA
Textbox
Page 47: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 35 -

Pike perch

(Sander

lucioperca)

Bảo quản

nƣớc đá

- So sánh chất lƣợng của các mẫu cá đƣợc đánh bắt bằng các kỹ thuật khác nhau:

kéo lƣới, câu cá và phóng lao bằng các phƣơng pháp cảm quan, các chỉ số hóa học

(pH, TVB-N, K) và TVC.

- Kết quả cho thấy cá đánh bắt theo kỹ thuật kéo lƣới có hạn sử dụng thấp hơn (12

ngày) so với câu và phóng lao (22 ngày) có thể thấy qua các giá trị của các chỉ số

hóa học và TVC

- Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy kỹ thuật câu cá cho chất lƣợng biến đổi tốt

nhất.

[194]

Lƣơn Ở 0

oC và

3 oC

- Đánh giá chất lƣợng của lƣơn bằng các phƣơng pháp cảm quan, TVC và các chỉ

số hóa học bao gồm TVB, PV, FFA và pH.

- Kết quả cho thấy lƣơn có hạn sử dụng từ 12 – 14 ngày và 5 – 7 ngày tƣơng ứng

với bảo quản đá và ở 3 oC.

- TVB, FFA, PV và TVC tăng trong lúc chất lƣợng lƣơn giảm. Giá trị pH thay đổi

không đáng kể.

- Điểm cảm quan tăng tuyến tính với thời gian bảo quản.

[193]

Tôm

(Panaeus

aztecus)

- 1 oC

- Chất lƣợng cảm quan giảm theo ngày bảo quản.

- Các mẫu có xử lý với hóa chất bảo quản nhƣ acid ascorbic, acid citric, kali sorbate

và 4-hexyl resorcinol cho thấy hạn sử dụng dài hơn đạt 26 ngày đánh giá qua cảm

quan và các TVC, hypoxanthine và TVB

[195]

Tôm sú 4 oC

- Cải thiện chất lƣợng tôm sú bằng kỹ thuật ozon hóa nƣớc rửa tôm trƣớc khi bảo

quản. [245]

35

NANA
Textbox
Page 48: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 36 -

- Các phép đo cho thấy tôm xử lý bằng nƣớc ozon hóa thì giá trị TVB và pH tăng

chậm hơn.

- Lƣợng TVC và PPC (Psychotropic plate count) tìm thấy ở tôm xử lý bằng nƣớc

ozon hóa thấp hơn so với nƣớc thƣờng ở các ngày.

- Xử lý bằng ozon không làm thay đổi màu sắc và độ săn chắc của tôm.

Tôm

(Penaeus

merguiensis) Ở 0 oC và

-3 oC

- Nghiên cứu biến đổi chất lƣợng tôm thông qua các phƣơng pháp cảm quan, hóa

học và vi sinh.

- Hạn sử dụng ở tôm bảo quản -3 oC là 16 ngày so với 8 ngày cho tôm ở 0

oC.

- Các biến đổi về mặt cảm quan, hóa học và vi sinh đều chậm ở tôm bảo quản -3

oC so với 0

oC.

- Sự thay đổi về mặt cảm quan liên quan mật thiết đến thay đổi hóa học.

[225]

Tôm

(white)

Có và

không có

thay đổi

thành

phần khí

(CO2 và

N2) trong

bao bì

bảo quản

- Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét ảnh hƣởng của hai yếu tố: bổ sung bisulfite

và bảo quản trong bao bì thay đổi thành phần khí gồm CO2 và N2.

- Các mục tiêu đánh giá gồm: TVC, TVB bằng GC-MS, pH và các thành phần

phân hủy từ ATP.

- Kết quả cho thấy tôm đƣợc bảo quản kết hợp bổ sung bisulfite và thành phần khí

CO2 và N2 cho hạn sử dụng cao nhất là 10 ngày. Các mẫu không có hay có một

trong hai yếu tố trên chi cho hạn sử dụng từ 2 đến 6 ngày.

- Độ tƣơi của tôm giảm một phần do hoạt động của enzyme nội sinh nhƣ

polyphenol oxidase.

[118]

36

NANA
Textbox
Page 49: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 37 -

Cá vện

(rainbout

trout) ở hai

mẫu nguyên

liệu và fillet

Ở 0 oC

- Xem xét biến đổi 8 amine sinh học cùng với trạng thái cảm quan, TVC ở loài cá

vện nguyên liệu và fillet.

- Các amine sinh học tìm thấy ở mẫu fillet cao hơn mẫu nguyên liệu trong các

ngày.

- Hạn sử dụng là từ 15 đến 18 ngày cho cả hai mẫu đƣợc xác định bằng cảm quan,

tƣơng ứng lƣợng vi sinh tìm thấy là 106 – 10

7 cfu

[49]

Một số loài

cá, mực và

nhuyễn thể

ở 4 oC, 7

oC, 10

oC

và 25 oC

- Khảo sát biến đổi lƣợng amine sinh học hình thành ở 41 loài cá, mực và nhuyển

thể ở 4 nhiệt độ khác nhau (4 oC, 7

oC, 10

oC, 25

oC) cùng với các chỉ số vi sinh

nhƣ: TVC, Pseudomonas, Enterobacteria.

- Lƣợng các amine sinh học tăng nhanh theo nhiệt độ bảo quản

- Nhóm vi sinh vật chủ yếu tìm thấy là Enterobacteria, trong đó có 23 chủng

Enterobacter aerogenes, chủ yếu tạo ra histamine, putrescine và cadaverine.

[122]

Tôm

(pacific white

shrimp)

Ở 0 oC

- Khảo sát biến đổi chất lƣợng và hạn sử dụng của tôm (pacific white shrimp) dựa

trên đánh giá các chỉ số: TVB-N, TMA-N, APC (aerobic plate count), TCD (total

color difference), PV (peroxide value) và p-anisidine value (AnV).

- Kết quả cho thấy độ acid giảm và độ màu tăng trong 12 ngày bảo quản. Các chỉ

số APC, TVB-N và TMA tăng cùng với thời gian bảo quản.

- Có tƣơng quan tuyến tính giữa TMA-N và TVB-N và hạn sử dụng cho tôm bảo

quản ở 0 oC là 8 ngày.

[176]

Tôm xanh

(Litopenaeus Ở 0 ºC

- Xem xét biến đổi về hóa học, hóa sinh, vật lý, vi sinh ở tôm xanh trong suốt 18

ngày bảo quản ở 0 oC. Các chỉ số ATP, dẫn xuất từ ATP, chỉ số K, pH, TMA-N,

[37]

37

NANA
Textbox
Page 50: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 38 -

stylirostris) TVB-N, khả năng giữ nƣớc – WHC (water holding capacity), độ màu, cấu trúc cũng

nhƣ vi khuẩn ƣa lạnh (Psychrophilic bacteria) và vi khuẩn thích nghi ở nhiệt độ

trung bình (từ 20 đến 45 oC) đƣợc khảo sát

- Kết quả cho thấy hàm lƣợng cả hai loài vi khuẩn đều tăng theo thời gian bảo

quản và vƣợt ngƣỡng 106

cfu sau ngày thứ 12. Các giá trị pH, TVB-N, TMA-N, chỉ

số K và các dẫn xuất của ATP nhƣ inosine, hypoxanthine tăng cùng thời gian bảo

quản. Trong đó, K và hàm lƣợng hypoxanthine có tƣơng quan tuyến tính với số

ngày bảo quản.

- Các chỉ số độ màu, khả năng giữ nƣớc, IMP giảm theo ngày bảo quản.

38

NANA
Textbox
Page 51: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 39 -

CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm những điểm sau:

Cung cấp thông tin về mối tƣơng quan giữa các yếu tố cảm quan, hóa học,

vi sinh biến đổi trong quá trình bảo quản tôm sú (Penaeus monodon) ở 0 oC, thông

qua một số chỉ số chất lƣợng.

Đề xuất đƣợc thang phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên các giá trị của các

chỉ số chất lƣợng đã khảo sát.

2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung nghiên cứu của đề tài bao gồm 4 phần:

Xây dựng phƣơng pháp đánh giá về mặt cảm quan chất lƣợng tôm sú

(penaeus monodon) bằng chƣơng trình QIM.

Xây dựng phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trên mẫu tôm bằng

phƣơng pháp HPLC.

Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số TVB-N, TMA-

N, histamine và hypoxanthine.

Khảo sát biến đổi cảm quan và hóa học đến chất lƣợng tôm sú bảo quản ở 0

oC và mối tƣơng quan giữa chúng.

Xây dựng bảng phân loại chất lƣợng tôm sú dựa trên hai phƣơng pháp cảm quan

và hóa học

2.3 VẬT LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ

2.3.1 Vật liệu

Tôm sú (Penaeus monodon) thu nhận có kích thƣớc cỡ 26 – 30 con/kg ở ba

địa điểm khác nhau gồm:

1. Doanh nghiệp Đăng khoa, Xã Tân Tiến, huyện Đầm dơi, tỉnh Cà Mau, Điện

thoại: 0947489849.

2. Công ty TNHH TM & XNK Thảo Nhƣ, xã thạnh phú, huyện Cái Nƣớc- Cà

Mau – Điện thoại: 0913169089.

Page 52: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 40 -

3. Doanh nghiệp Toàn Gia Phát, xã Tân Đức, huyện Đầm dơi, tỉnh Cà Mau,

Điện thoại: 0942012715.

Mẫu (PM-NXX-TXX-201X) đƣợc lƣu tại phòng thí nghiệm 7.1 nhà F, Trƣờng

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

Tôm sú (Penaeus monodon) thu nhận có kích thƣớc cỡ 26 – 30 con/kg ở ba

địa điểm khác nhau nhƣ trình bày trên. Ba mƣơi (30) kg tôm sú đã đƣợc thu hoạch

từ ba trang trại khác nhau nằm ở tỉnh Cà Mau, Việt Nam. Tôm khiếm khuyết hoặc

vỡ vỏ đƣợc loại bỏ. Khi thu hoạch, các mẫu tôm sống đƣợc rửa nhanh bằng nƣớc

sạch và đặt trong 300 túi nhựa vô trùng polyetylen (26,8 × 27,9 cm) (Sản phẩm của

Alcoa Inc, Richmond, VA 23261, USA). Các túi này sau đó đƣợc phân phối đồng

đều trong các thùng xốp styrene giữa các lớp nƣớc đá với tỷ lệ tôm: nƣớc đá là 1: 2

(w / w) và vận chuyển đến phòng thí nghiệm sau 8 giờ. Tại phòng thí nghiệm, các

túi polyethylene chứa mẫu tôm đƣợc giữ trong phòng lạnh (0 ° C) cho đến khi có

yêu cầu.

2.3.2 Hóa chất và thiết bị

2.3.2.1 Hóa chất

Các hóa chất sử dụng cho quá trình nghiên cứu đƣợc cung cấp với mức chất

lƣợng đƣợc trình bày ở Bảng 2.1.

Bảng 2.1 Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu

Hóa chất Nhà sản xuất Độ tinh kiết

Histamine Sigma Aldrich PA

Ortho-phthalaldehyde (OPA) Merck P

2-Mercaptoethanol Merck P

Disodium tetraborate decahydrate Merck P

Hypoxanthine Sigma Aldrich PA

Acid perchloride Merck P

Sodium dihydrophosphate Merck P

Trimethylamine Hydrochloride Sigma Aldrich PA

Page 53: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 41 -

Toluen Merck P

Formaldehyde Merck P

Acid picric Merck P

Sodium hydroxyl Merck P

Hydro chlodide Merck P

Methanol Labscan P

Ethanol Labscan P

Nƣớc cất Merck PA

2.3.2.2 Thiết bị

Bảng 2.2 Một số thiết bị chính sử dụng trong nghiên cứu

Thiết bị Nhà sản xuất Nƣớc sản xuất

HPLC Waters 600 Artisan Technology Group Mỹ

Detector huỳnh quang Water 474 Artisan Technology Group Mỹ

HPLC - Detector DAD Agilent 1260 Mỹ

Thiết bị chƣng cất Foss Thụy Sĩ

Máy Vortex SCILOGEX-MX-E Mỹ

Thiết bị ly tâm Hetich-EBA 20S Sigma-Aldrich Germany

Máy đo pH Thermol Mỹ

Máy lọc chân không Agilent Mỹ

Thiết bị SPE Agilent Mỹ

Cân 5 số Sartorius Mỹ

Máy quang phổ UV-VIS

Evolution 60 Thermo Mỹ

Cột SPE C18 Agilent

Technologies Mỹ

Máy xay (MX-SM1031S) Panasonic Nhật

Máy dập mẫu vi sinh BagMixer

400 BagMixer Pháp

Page 54: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 42 -

2.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ

2.4.1 Sơ đồ tiến hành lấy mẫu, bảo quản mẫu và đánh giá các chỉ tiêu.

Hình 2.1 Sơ đồ mô tả tiến trình nghiên cứu.

TVC là tổng lƣợng vi sinh vật hiếu khí, QIM là phƣơng pháp đánh giá cảm

quan; TVB-N là chỉ số tổng base dễ bay hơi; TMA-N là chỉ số trimethylamine; His

là chỉ số histamine; Hx là chỉ số hypoxanthine, pH là chỉ số pH.

2.4.2 Phƣơng pháp xác định tồng vi sinh vật hiếu khí

2.4.2.1 Phương pháp thực hiện

Phƣơng pháp xác định tồng vi sinh vật hiếu khí (total viable count – TVC)

đƣợc tiến hành theo Leboffe cùng cộng sự [140]. Vi sinh vật sau khi phân lập từ

mẫu đƣợc nuôi cấy trong môi trƣờng dinh dƣỡng phù hợp sau khoảng thời gian nhất

định. Giá trị TVC đƣợc xác định dựa trên việc đếm số khuẩn lạc tìm thấy.

Page 55: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 43 -

2.4.2.2 Môi trường và hóa chất

Môi trƣờng Plate count agar (PCA)

+ Casein peptone: 5,0g

+ Cao nấm men: 2,5g

+ Dextrose: 1,0g

+ Agar: 15,0g

+ Nƣớc cất đủ 1000 mL

Cân đầy đủ các thành phần môi trƣờng, phối trộn, điều chỉnh pH 7,0 ± 0,2.

Nấu sôi nhẹ cho tan agar. Phân phối môi trƣờng vào bình tam giác. Hấp tiệt trùng ở

121 oC /20 phút, để ấm (45-50

oC) phân phối vào các đĩa Petri.

Nƣớc muối sinh lý 0,9%

Nƣớc cất vô trùng.

Ethanol 96 o

2.4.2.3 Tiến hành thí nghiệm

a. Xử lý mẫu

Chuẩn bị một số ống nghiệm chứa 9 mL nƣớc muối hoặc nƣớc peptone vô

trùng, 2 erlen 250 mL:

Bình 1 chứa 90 mL nƣớc muối sinh lý hoặc nƣớc peptone 1,0 % vô trùng.

Bình 2 đã vô trùng và không chứa gì cả.

Cho một ít ethanol vào cối chày sứ và đốt lên để khử trùng, để nguội.

Cân 25g mẫu (khoảng 1 con) cho vào cối chày sứ, nghiền nát mẫu hoặc

đồng nhất mẫu trong túi dập mẫu với máy dập mẫu.

Dùng toàn bộ nƣớc ở bình 1 để chuyển mẫu sang bình 2. Lắc 5 phút.

Để lắng 30 giây rồi tiếp tục pha loãng nhƣ trong trƣờng hợp mẫu ở trạng

thái lỏng.

Tiến hành pha loãng nhƣ Hình 2.2

Page 56: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 44 -

Hình 2.2 Phƣơng pháp pha loãng bậc 10 dung dịch huyền phù

b. Xác định gián tiếp số lượng tế bào bằng cách đếm số lượng các khuẩn lạc

mọc trên môi trường thạch (ISO 4833:1991)[111]

Pha loãng dịch huyền phù ở các nồng độ khác nhau: 10-3

, 10-4

, 10-5 để cấy

mẫu.

Ghi vào nắp hộp petri có môi trƣờng thạch các thông tin: nồng độ pha

loãng, ngày cấy.

Dùng pipet đã vô trùng lấy 1mL dịch huyền phù cho vào mỗi đĩa petri (đã

vô trùng).

Cho khoảng 15 mL môi trƣờng PCA ở nhiệt độ khoảng 45 o

C vào hộp petri.

Xoay chậm cho hỗn hợp trộn đều. Để yên cho nguội. Lật ngƣợc cho vào tủ ấm.

Nuôi cấy ở 30 oC trong 72 giờ.

Mỗi mẫu cấy 3 nồng độ. Mỗi nồng độ cấy 3 hộp petri.

Sau đó lấy ra kiểm tra kết quả.

Hình 2.3 Quy trình tạo hộp đổ

Page 57: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 45 -

c. Cách đếm

Lấy bút chì kẻ 2 đƣờng vuông góc ở đáy hộp petri và đánh dấu thứ tự từng

vùng I, II, III, IV.

Đếm số lƣợng khuẩn lạc từng vùng và đánh dấu các khuẩn lạc đã đếm.

Số lƣợng tế bào trong một gam mẫu đƣợc tính theo công thức sau đây:

)...()/(

11 iivdnvdn

CmlCFUN

Với:

N: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn trong 1g hay 1ml mẫu.

CFU: colony form units)

C: Tổng số khuẩn lạc đếm đƣợc trên các hộp petri đã chọn (có số khuẩn lạc

nằm trong khoảng từ 25-250 khuẩn lạc/đĩa)

ni: Số hộp petri cấy tại độ pha loãng thứ i

di: hệ số pha loãng tƣơng ứng.

v: thể tích dịch mẫu (mL) cấy vào trong mỗi đĩa

(a) (b) (c)

Hình 2.4 Các loại dụng cụ đếm khuẩn lạc

(a) Bút đếm khuẩn lạc, (b) Bàn đếm khuẩn lạc, (c) Máy đếm khuẩn lạc tự động

2.4.3 Phƣơng pháp QIM

2.4.3.1 Chuẩn bị mẫu thử

Tôm sú sau khi chuyển đến phòng thí nghiệm đƣợc tiếp tục bảo quản ở 0 o

C

phục vụ cho quá trình nghiên cứu. Mƣời túi chuẩn bị nhƣ trên đƣợc bảo quản ở

Page 58: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 46 -

ngăn lạnh điều chỉnh ở 0 oC dùng đánh giá từ ngày 1 đến ngày 10. Nhiệt kế đƣợc

cắm vào thân tôm dùng kiểm tra nhiệt bảo quản.

2.4.3.2 Phương pháp lựa chọn và huấn luyện hội đồng

Thành viên trong hội đồng phân tích cảm quan đƣợc tuyển chọn và huấn luyện

để có kiến thức về phân tích cảm quan của thí nghiệm này. Khi họ tham gia vào các

phép thử phân tích cảm quan thì nhóm nghiên cứu sẽ tập hợp lại lập thành một danh

sách các thành viên hội đồng [226].

Các bƣớc tổ chức một hội đồng phân tích cảm quan:

Bƣớc 1: Chọn thành viên tham gia hội đồng đánh giá và lựa chọn sơ bộ

Bƣớc 2: Lựa chọn theo yêu cầu

Bƣớc 3: Huấn luyện ngƣời thử

Bƣớc 4: Đánh giá chọn lọc thành viên tham gia đánh giá chính thức

Mời tham gia và lựa chọn sơ bộ

Mời 20 ngƣời thử tham gia vào chƣơng trình đánh giá, lựa chọn ra 12 thành

viên vào hội đồng [110]. Các thành viên đƣợc chọn phù hợp với các điều kiện cơ

bản (chủ yếu là sinh viên năm 3, năm 4 ngành Công nghệ thực phẩm, trƣờng Đại

học Công nghiệp TP. HCM) đã hoàn thành khóa học về đánh giá cảm quan, hiểu về

phƣơng pháp đánh giá cảm quan (lý thuyết và thực hành). 12 thành viên này sẽ

tham gia vào việc xây dựng thuật ngữ.

Các tiêu chuẩn tham gia:

Động cơ tham gia: Không phải vì tài chính hay chỉ tò mò mà cần sự nghiêm

túc và ý nghĩ muốn tham gia thật sự.

Sức khỏe: Không đƣợc dị ứng với hải sản, có sức khỏe bình thƣờng, không có

bệnh tật đáng kể, những ngƣời bị ốm hay cảm nhẹ không đƣợc tham gia.

Giới tính: Không phân biệt giới tính.

Khả năng phân biệt màu: Không bị mù màu vì bài đánh giá cảm quan về tôm

sú có chỉ tiêu màu sắc.

Chất kích thích: Không sử dụng thuốc lá hoặc các chất kích thích.

Lựa chọn theo yêu cầu

20 thành viên đƣợc mời tham gia sẽ hoàn thành các câu hỏi trong bảng tuyển

chọn của Hà Duyên Tƣ [1]. Kết quả bƣớc tuyển chọn sẽ chọn ra 12 thành viên tham

gia huấn luyện.

Page 59: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 47 -

Huấn luyện ngƣời thử

Trong tiến trình này 12 thành viên sẽ tham gia các buổi tập huấn quan sát mẫu

tôm từ lúc còn sống cho đến ƣơn hoàn toàn. Trong khoảng thời gian này năng lực

đánh giá cảm quan của từng thành viên đƣợc thể hiện và cũng là khoảng thời gian

nhóm nghiên cứu có điều kiện chọn 6 thành viên đánh giá chính thức. Bộ thuật ngữ

mô tả các thuộc tính của tôm sú sẽ đƣợc xây dựng trong trong tiến trình này.

Để đảm bảo cho quá trình tập huấn đƣợc tốt cần đảm bảo một số quy định sau:

+ Yêu cầu về phòng: Đảm bảo sạch sẽ, không có mùi lạ, thoáng mát và yên tĩnh,

tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO-8589 về thiết kế phòng thí nghiệm cảm quan [239]

+ Yêu cầu đối với các thiết bị chiếu sáng và điều chỉnh nhiệt độ:

Nhiệt độ phòng đánh giá: duy trì ở 20 o

C tới 25 o

C. Thiết bị chiếu sáng: Sử

dụng đèn điện và đảm bảo đồng nhất độ chiếu sáng tại mọi vị trí. Tại mỗi khoang

đánh giá cá nhân, hệ thống chiếu sáng cũng đảm bảo đồng nhất.

+ Đối với hệ thống thông gió và khử mùi: Đánh giá cảm quan tôm có chỉ

tiêu về mùi nên cần tránh mùi lạ xâm nhập vào phòng từ bên ngoài. Ngoài ra, tôm

cũng có mùi rất đặc trƣng và nồng độ cao. Vì vậy, phòng đánh giá có trang bị các

thiết bị thông gió và khử mùi để giữ không khí trong phòng luôn đƣợc trong lành.

+ Đối với khoang đánh giá cá nhân: Vách ngăn không quá cao, vừa đủ để

tạo không gian làm việc độc lập cho ngƣời thử mà vẫn đảm bảo không gian thông

thoáng trong phòng. Mỗi khoang đƣợc trang bị: một ghế ngồi, một cửa đẩy chuyển

mẫu vào khoang, hệ thống chiếu sáng, vòi nƣớc, ống nhổ…

Chọn lựa thành viên tham gia đánh giá chính thức

Nhóm nghiên cứu sẽ phải cân nhắc để chọn ra 6 thành viên tham gia đánh giá

chính thức. Các thành viên đƣợc chọn có năng lực đánh giá tốt nhất, khả năng đánh

giá tƣơng đồng nhất, sức khỏe và thời gian tham gia ổn định nhất. Việc đánh giá

tuân thủ theo TCVN 11045:2015: Hƣớng dẫn đánh giá cảm quan tại phòng thử

nghiệm đối với cá và động vật có vỏ [5].

2.4.3.3 Phương pháp tiến hành

Phƣơng pháp tiến hành đánh giá chất lƣợng tôm sú theo QIM bao gồm các

bƣớc sau:

Page 60: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 48 -

Xây dựng bộ thuật ngữ mô tả những thuộc tính của các mục tiêu đánh giá bao

gồm: màu sắc, cấu trúc và mùi của tôm sú biến đổi trong quá trình bảo quản ở 0 oC.

Xây dựng khung đánh giá QIM với thang điểm 0, 1, 2, 3 cho từng thuộc

tính của các mục tiêu đánh giá với chất lƣợng tốt nhất tƣơng ứng điểm thấp nhất.

Áp dụng khung đánh giá QIM để xác định điểm QI cho từng mẫu tôm sú

bảo quản theo ngày. Xác định hạn sử dụng của tôm sú bảo quản ở 0 o

C. Các thí

nghiệm đƣợc thực hiện 3 lần, từ đó đƣa ra phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa QI

và ngày bảo quản.

Đánh giá phƣơng pháp QIM

2.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢỢNG CÁC CHỈ SỐ HÓA HỌC

2.5.1 Chuẩn bị mẫu thử

Mẫu tôm thử nghiệm đƣợc chuẩn bị nhƣ mục 2.3.1

2.5.2 Phƣơng pháp định lƣợng TVB-N

Hàm lƣợng TVB-N đƣợc xác định theo TCVN 9215:2012 [7]. Quy trình phân

tích trình bày ở Hình 2.5. Trong phƣơng pháp này, các thành phần của TVB-N đƣợc

trích bằng dung môi acid perchloric 0,7 M, sau đó xác định bằng phƣơng pháp

chuẩn độ acid – base.

Hình 2.5 Quy trình định lƣợng TVB-N

Page 61: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 49 -

Tổng hàm lƣợng nitơ bazơ bay hơi trong mẫu thử, đƣợc tính bằng miligam

trên 100 g (mg/100 g), theo công thức sau:

Trong đó:

V1 là thể tích dung dịch chuẩn NaOH đã dùng cho mẫu thử, tính bằng mililit (mL);

V0 là thể tích dung dịch chuẩn NaOH đã dùng cho mẫu trắng, tính bằng mililit

(mL);

a là số miligam nitơ tƣơng ứng với một mililit dung dịch chuẩn NaOH:

- Đối với dung dich NaOH 0,01 mol/l, a = 0,14 mg/mL;

- Đối với dung dịch NaOH 0,05 mol/l, a = 0,70 mg/mL;

m là khối lƣợng mẫu thử, tính bằng gam (g);

Vđm là thể tích dịch lọc sau khi định mức, tính bằng mililit (mL) (trong trƣờng

hợp này, Vđm = 100 ml);

Vxđ là thể tích dịch lọc đƣợc lấy để chƣng cất, tính bằng mililit (mL) (trong

trƣờng hợp này, Vxđ = 50 ml).

2.5.3 Phƣơng pháp định lƣợng TMA-N

Hàm lƣợng TMA đƣợc xác định theo tiêu chuẩn AOAC 971-14 [8]. Quy trình

phân tích tiến hành ở Hình 2.6.

Hình 2.6 Quy trình định lƣợng TMA-N

Page 62: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 50 -

Hàm lƣợng TMA-N trong mẫu thử, đƣợc tính bằng miligam trên 100g

(mg/100 g), theo công thức sau:

Trong đó:

Cx là số mg N suy ra từ phƣơng trình đƣờng chuẩn; Vxđ là thể tích xác định;

Vđm là thể tích trích ly; mbđ là khối lƣợng mẫu ban đầu;

2.5.4 Phƣơng pháp định lƣợng histamine

Histamine đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một chỉ số đánh giá độ tƣơi của nhiều

loài thủy sản khác nhau [16]. Histamine phản ứng với o-phthalaldehyde (OPA) hình

thành hợp chất huỳnh quang và đƣợc xác định theo phƣơng pháp HPLC của

Gouygou cùng cộng sự (1987) [83]. Theo phƣơng pháp này, 10 gam mẫu tôm sú

sau khi lột vỏ đƣợc trích ly với 40 mL ethanol. Hỗn hợp đƣợc xay nhuyển trong 2

phút bằng máy xay (MX-SM1031S, Panasonic, Nhật) và ly tâm với tốc độ 3000

vòng/ phút trong 10 phút với thiết bị Hetich-EBA 20S (Sigma-Aldrich, Đức). Dịch

trích ly đƣợc chuyển vào bình định mức 150 mL. Tiến trình lập lại 3 lần và tổng thể

tích trích ly đƣợc định mức 150 mL bằng ethanol. Tiếp theo, 2 mL dịch trích ly

đƣợc tách và làm sạch bằng cột SPE C18 (Công nghệ Agilent, Mỹ), với methanol

80% là dung môi rửa giải và định mức thành 10 mL. 250 µL dung dịch đƣợc tiêm

vào hệ thống HPLC (Waters 600, tập đoàn công nghệ Artisan, Mỹ) và phản ứng với

OPA để hình thành hợp chất huỳnh quang. Tiến trình tách đƣợc thực hiện với cột

C18 (Công nghệ Agilent, Mỹ); pha động chứa dung dịch ethanol 80%, tỷ lệ dòng 1

mL/phút và nhiệt độ cột ở 40 oC. Hợp chất huỳnh quang đƣợc xác định với đầu dò

huỳnh quang Fluorescent (Waters 474, Mỹ) đặt ở bƣớc sóng kích thích 359 nm và

bƣớc sóng phát xạ 445 nm.

Hình 2.6 Phản ứng tạo dẫn xuất giữa histamine và OPA

Page 63: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 51 -

Hàm lƣợng histamine đƣợc xác định nhƣ sau:

Trong đó: Hx là hàm lƣợng histamine tính theo đơn vị mg/100 g

Cx là số mg histamine suy ra từ phƣơng trình đƣờng chuẩn

Vxđ là thể tích xác định

Vđm là thể tích định mức

mbđ là khối lƣợng mẫu ban đầu

2.5.5 Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine

Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trong mẫu tôm sú đƣợc thực hiện nhƣ

bố trí ở thí nghiệm 5 và 6. Hypoxanthine trong tôm đƣợc trích ly nhƣ nghiên cứu

của Ryder [217] bằng dung môi acid perchloric 0,6M. Dịch trích ly đƣợc tách và

tinh sạch trên cột SPE C18 (Agilent) với dung môi rửa giải là đệm phosphate pH =

4,6. Quy trình xác định hypoxanthine đƣợc định lƣợng bằng HPLC đƣợc mô tả nhƣ

Hình 2.8.

Hình 2.7 Quy trình xác định hypoxanthine trong mẫu tôm sú

2.5.6 Phƣơng pháp đo pH

Phƣơng pháp đo pH đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của Özogul cùng cộng

sự [193]. Giá trị pH ở tôm đƣợc đánh giá theo ngày bảo quản. Trong đó, mẫu tôm

Page 64: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 52 -

sau khi lột vỏ đƣợc đồng nhất với nƣớc cất theo tỷ lệ 1:10 (w/v) và đƣợc đo bằng

thiết bị pH-meter Orion TM Star 211.

2.6 PHƢƠNG PHÁP BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM

2.6.1 Bố trí thí nghiệm xác định lƣợng vi sinh vật hiếu khí

Thí nghiệm 1: Khảo sát lƣợng vi sinh vật hiếu khí ở tôm sú theo ngày bảo quản

Mục tiêu: Đánh giá chỉ số TVC ở tôm sú theo ngày bảo quản ở 0 oC.

Bố trí: Các mẫu tôm đƣợc thu nhận và bảo quản nhƣ mục 2.3.1 dùng để

khảo sát lƣợng TVC từ ngày 1 đến ngày 10. Các ống nghiệm có số lần pha loãng từ

10-3

đến 10-5

đƣợc chọn để định lƣợng. Các thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần trên

một mẫu để lấy kết quả.

2.6.2 Bố trí thí nghiệm xây dựng và đánh giá chất lƣợng tôm sú bằng chƣơng

trình QIM

Thí nghiệm 2: Xây dựng thuật ngữ

Mục tiêu: Xây dựng bộ thuật ngữ mô tả các thuộc tính cảm quan của tôm sú

Bố trí: Các bƣớc thực hiện trình tự nhƣ sau.

+ Thí nghiệm đƣợc tiến hành ở hai nhiệt độ 20 o

C và 25 o

C [17] và tiến hành 3

lần cho mỗi nhiệt độ. Tiến trình quan sát đƣợc thực hiện từ lúc tôm còn sống cho

đến khi ƣơn hoàn toàn. Các thuật ngữ mô tả cho quá trình đánh giá liên quan đến

các mục tiêu: màu, mùi và cấu trúc. Khoảng thời gian thực hiện đánh giá biến đổi

của các thuộc tính là 30 phút. Các thuật ngữ mô tả các thuộc tính biến đổi chất

lƣợng đƣợc ghi nhận cẩn thận, đồng thời phải chụp hình để lƣu lại. Thời điểm tôm

sú đƣợc xem là ƣơn hoàn toàn phải ghi nhận rõ nhƣ thế nào, đồng thời cũng kiểm

tra đối chiếu kết quả vi sinh (TVC). Bộ thuật ngữ xây dựng này hết hợp với các

thuật ngữ đƣợc công bố từ nghiên cứu liên quan đến tôm sú hay những tiêu chuẩn

quy định [2], [4], [22], [91], [249] trên tôm sú để hình thành bộ thuật ngữ thô.

Thí nghiệm 3: Kiểm chứng thuật ngữ bằng phương pháp Cata

Mục tiêu: Dùng phƣơng pháp Cata (check – all – that – apply) để kiểm

chứng bộ thuật ngữ ―thô‖ từ đó chọn lựa thuật ngữ chính xác để đánh giá.

Page 65: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 53 -

Bố trí: Các bƣớc thực hiện trình tự nhƣ sau.

+ Mỗi thành viên hội đồng đánh giá sẽ nhận đƣợc 1 mẫu tôm và cho biết số

ngày đã bảo quản ở 0 o

C. Các thành viên trong hội đồng sẽ tiến hành sử dụng bộ

thuật ngữ thô để mô tả các thuộc tính cần đánh giá theo trình tự tăng dần theo thang

điểm QIM. Sau đó hội đồng đánh giá họp tranh luận và thống nhất chọn thuật ngữ

nào có tần số sử dụng nhiều nhất dùng để đánh giá. Quá trình trên đƣợc thực hiện

nhiều lần, trên nhiều mẫu tôm có số ngày bảo quản khác nhau nhằm sử dụng các

thuật ngữ phù hợp cho biến đổi chất lƣợng cảm quan. Các thuật ngữ đƣợc các thành

viên hội đồng nhất trí dùng để mô tả biến đổi cảm quan của tôm đƣợc chọn vào bộ

thuật ngữ chính thức. Từ bộ thuật ngữ chính thức, hội đồng xây dựng thuật ngữ mô

tả ở mỗi thuộc tính với thang điểm từ 0 đến 3 (chƣơng trình đánh giá QIM).

+ Ngƣời điều khiển thí nghiệm sẽ đƣa cho mỗi thành viên những mẫu tôm

giống nhau nhƣng không cho biết ngày bảo quản. Các thành viên hội đồng sẽ tiến

hành đánh giá và cho điểm trên mỗi thuộc tính theo chƣơng trình QIM lập ra. Hội

đồng sẽ họp sau mỗi lần đánh giá nhằm đối chiếu đánh giá giữa các thành viên, nếu

cần thiết có thể điều chỉnh và bổ sung thuật ngữ cho phù hợp. Tiến trình huấn luyện

cho đến khi tìm thấy kết quả đánh giá khá tƣơng đồng giữa các thành viên trên cùng

một mẫu. Lúc này, có thể nói năng lực đánh giá của các thành viên hội đồng đủ để

tham gia đánh giá chính thức. Nhóm nghiên cứu sẽ cân nhắc và chọn 6 thành viên

chính thức tham gia đánh giá chất lƣợng các mẫu tôm bảo quản ở 0 o

C ở các ngày

khác nhau.

Thí nghiệm 4: Khảo sát chất lượng tôm ở các ngày bảo quản, đưa ra phương

trình tương quan giữa QI và ngày bảo quản.

Mục tiêu: Sử dụng chƣơng trình QIM để đánh giá chất lƣợng tôm sú ở các

ngày bảo quản. Điểm QI thu đƣợc xử lý thống kê và đƣa ra phƣơng trình tƣơng

quan giữa QI và ngày bảo quản.

Bố trí: Các bƣớc tiến hành tuần tự nhƣ sau.

Các thành viên trong hội đồng sẽ tham gia đánh giá từng thuộc tính của tôm

ở các ngày bảo quản và cho điểm mỗi thuộc tính dựa trên thang điểm xây dựng.

Page 66: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 54 -

Kết quả chất lƣợng tôm đánh giá theo ngày sẽ đƣợc đƣa ra bàn luận và cuối

cùng chất lƣợng tôm đƣợc biểu thị bằng tổng QI của tất cả các thuộc tính. Hạn sử

dụng của tôm sú ở 0 o

C đƣợc xác định trong thí nghiệm này và tiếp tục đánh giá

thêm 2 ngày nữa [155].

Từ QI của các mẫu tôm ở các ngày, xây dựng phƣơng trình tƣơng quan

tuyến tính giữa QI và ngày bảo quản ở 0 o

C.

Thí nghiệm5: Đánh giá tính chính xác chương trình QIM

Mục tiêu: Kiểm tra tính chính xác của phƣơng trình hồi quy.

Bố trí: Thí nghiệm kiểm chứng đƣợc thực hiện trên một số mẫu tôm sú

nguyên liệu khác nhau. Mẫu đƣợc chia làm 2 phần.

Phần 1 đƣợc đem đánh giá chất lƣợng, xác định QI của mẫu. Từ QI vửa

đánh giá, dùng phƣơng trình hồi quy tuyến tính suy ra ngày bảo quản tƣơng ứng. Từ

đây suy ra thời hạn bảo quản ƣớc tính còn lại ở điều kiện 0 oC.

Đƣa phần còn lại bảo quản ở 0 oC. Sau khoảng thời gian đƣợc bảo quản

bằng ƣớc tính hạn sử dụng còn lại, tiến hành kiểm tra chất lƣợng của các mẫu để thu

nhận giá QI. Thay các giá trị QI vào phƣơng trình hồi quy tuyến tính để có giá trị

ngày bảo quản. Từ đây có đƣợc hạn sử dụng thực tế. So sánh hạn sử dụng thực tế

với hạn sử dụng ƣớc tính từ phƣơng trình hồi quy để đánh giá chƣơng trình QIM.

2.6.3 Bố trí thí nghiệm khảo sát các chỉ số chất lƣợng hóa học biến đổi trong

quá trình bảo quản

2.6.3.1 Chuẩn bị mẫu cho các quá trình khảo sát

Mẫu tôm dùng cho các quá trình khảo sát biến đổi chỉ số chất lƣợng hóa học

đƣợc chuẩn bị theo mục 2.3.1.

2.6.3.2 Bố trí các thí nghiệm khảo sát sự biến đổi các chỉ số chất lượng

Thí nghiệm 6: Chọn lựa phương pháp xác định hypoxanthine trên mẫu tôm sú

Mục tiêu: Tìm điều kiện tối ƣu cho phƣơng pháp xác định hypoxanthine

trong tôm sú bằng phƣơng pháp HPLC.

Page 67: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 55 -

Bố trí: Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trên thiết bị HPLC đƣợc xây

dựng dựa trên các nghiên cứu trƣớc [127] và phƣơng pháp của Công ty Nacalai đƣa

ra để xác định các thành phần ATP, ADP, AMP, IMP và hypoxanthine (chỉ số K)

trong đánh giá độ tƣơi của thủy sản [267]. Hypoxanthine ở tôm sú đƣợc trích ly

theo nghiên cứu Ryder [217]. Tôm sau khi lột vỏ, bỏ đầu đƣợc xay nhuyễn. Tiếp

theo, cân 3 gam mẫu cho vào ống nghiệm có nắp (ống ly tâm) và cho 10 mL acid

perchloric 0,6M. Tiến hành trích ly 10 phút trên máy SCILOGEX-MX-E với tốc độ

lắc 3000 vòng/phút, rồi ly tâm bằng thiết bị Hettich-EBA 20S với chế độ 3000

vòng/phút, trong 10 phút. Thu lấy phần chất lỏng. Lập lại tiến trình trên 3 lần. Toàn

bộ dịch trích sau ly tâm đƣợc cho vào bình định mức 50 mL và định mức bằng acid

perchloric 0,6 M. Dịch sau khi rửa giải đƣợc phân tích trên thiết bị HPLC theo hai

điều kiện chạy sắc ký sau:

Phƣơng pháp 1: dựa trên các nghiên cứu [127] với chế độ phân tích: pha

động là dung dịch K2HPO4 0,5 M có pH 4,6; tốc độ dòng 1ml/phút, nhiệt độ cột 30

oC, detector DAD đặt ở λ = 248 nm, cột tách 5C18 PAQ (250 x 4 mm x 5 µm)

Cosmosil, thể tích tiêm 20 µl.

Phƣơng pháp 2: dựa trên nghiên cứu ứng dụng của nhà sản xuất Nacalai

[267] công bố (24/11/2015), với điều kiện chạy nhƣ sau: Cột 5C18-PAQ, kích cỡ

ID 4,6 mm- 250 mm, pha động phosphate 0,02 M, pH 7, tốc độ dòng 1ml/phút,

nhiệt độ cột 30 oC, detector DAD đặt ở λ = 260 nm. Từ kết quả khảo sát, lựa chọn

phƣơng pháp thích hợp nhất cho quá trình nghiên cứu.

Thí nghiệm 7: Xây dựng đường chuẩn, hiệu suất thu hồi, giá trị LOD, LOQ

và RSD.

Mục tiêu: Xác định phƣơng trình đƣờng chuẩn, hiệu suất thu hồi %H, giới

hạn LOD, LOQ và hệ số RSD của phƣơng pháp xác định hypoxanthine trên nền

mẫu tôm sú bằng HPLC.

Bố trí: Các bƣớc tiến hành trình tự nhƣ sau.

Xác định phƣơng trình đƣờng chuẩn: tiến hành điều kiện chạy sắc ký theo

phƣơng pháp chọn lựa ở thí nghiệm 6 với các chuẩn hypoxanthine 0,01; 0,05; 0,1;

Page 68: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 56 -

0,5; 1; 3; 5ppm. Kết quả của các lần chạy đƣợc xem xét để đƣa ra phƣơng trình hồi

quy tuyến tính.

Xác định hiệu suất thu hồi H: Trên cùng một mẫu tôm đƣợc bảo quản ở

điều kiện 0 oC tiến hành trên hai mẫu song song:

Mẫu đối chứng: Xác định hàm lƣợng hypoxanthine trong mẫu 1 ghi nhận

kết quả

Mẫu khảo sát: Thêm chính xác một lƣợng hypoxanthine vào mẫu 2 rồi để

yên khoảng thời gian. Tiến hành xác định hàm lƣợng hypoxanthine trên mẫu 2.

Làm 3 lần, lấy kết quả trung bình, hiệu suất thu hồi H đƣợc tính nhƣ sau:

Với: Giá trị x là lƣợng hypoxanthine tìm thấy ở mẫu đối chứng.

Giá trị y là lƣợng hypoxanthine tìm thấy ở mẫu khảo sát.

Giá trị m là lƣợng hypoxanthine tiêm vào ở mẫu khảo sát.

Xác định LOD và LOQ: Mẫu tôm ngày thứ nhất đƣợc chọn cho quá trình

thí nghiệm. Tiến hành trích ly 3 gam thịt tôm (nhƣ thí nghiệm 6) bằng acid

perchloric 0,6 M. Tiến hành trích ly ba lần, mỗi lần với10ml acid perchloric 0,6 M.

Thu bã tôm còn lại, tiếp tục trích bằng 20 mL acid perchloric 0,6M. Dịch thu đƣợc

dùng làm mẫu trắng để khảo sát. Trên nền mẫu trắng tiến hành tạo các dung dịch có

nồng độ 0,05; 0,04; 0,03; 0,02; 0,01 ppm v.v…lần lƣợt chạy sắc ký theo điều kiện

từ kết quả thí nghiệm 5. Trên phần mềm điều khiển (Agilent chemstation) xác định

giá trị S/N (signal to noise) của từng dung dịch cho đến khi S/N ≥ 6. Xác định nồng

độ thỏa mãn T = S/N ≥ 6 giả sử là Cm. Sử dụng dung dịch có nồng độ này thực hiện

thí nghiệm xác định LOD và LOQ. Giá trị LOD = 3×Cm / T và LOQ = 3× LOD [3].

Xác định RSD: Giá trị RSD đƣợc xác định dựa trên bố trí 10 thí nghiệm

khác nhau trên cùng một chuẩn hypoxanthine 1 ppm. Nồng độ đƣợc xác định lại

dựa trên phƣơng trình đƣờng chuẩn xây dựng cùng thời điểm. Giá trị RSD tính theo

[6] nhƣ sau:

√∑

Page 69: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 57 -

Thí nghiệm 8: Khảo sát hàm lượng TVB-N trong các mẫu tôm sú theo ngày

bảo quản.

Mục tiêu: Xác định lƣợng TVB-N trong các mẫu tôm sú theo ngày bảo

quản. Tìm mối tƣơng quan giữa TVB-N và các chỉ số chất lƣợng hóa học khác.

Bố trí: Áp dụng quy trình phân tích TVB-N theo tiêu chuẩn TCVN 9215-

2012 [7], khảo sát hàm lƣợng TVB-N trên các mẫu tôm bảo quản theo ngày ở 0 o

C.

Các thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần trên một mẫu.

Thí nghiệm 9: Khảo sát hàm lượng TMA-N trong các mẫu tôm sú theo ngày

bảo quản.

Mục tiêu: Xác định lƣợng TMA-N trong các mẫu tôm sú theo ngày bảo

quản.

Bố trí: Các mẫu tôm sú đƣợc bảo quản ở 0 oC dùng cho thí nghiệm. Phƣơng

pháp định lƣợng áp dụng quy trình phân tích TMA-N theo tiêu chuẩn AOAC

971.14 [103], khảo sát hàm lƣợng TMA-N trên các mẫu tôm lƣu trữ theo ngày ở 0

oC. Các thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần trên một mẫu.

Thí nghiệm 10: Khảo sát hàm lượng histamine trong các mẫu tôm sú theo

ngày bảo quản.

Mục tiêu: Xác định hàm lƣợng histamine trong các mẫu tôm sú theo ngày

bảo quản.

Bố trí: Tiến hành khảo sát hàm lƣợng histamine trong tôm ở các ngày bảo

quản ở 0 oC. Histamine đƣợc xác định theo nghiên cứu Gouygou cùng cộng sự [83].

Mẫu tôm khảo sát sau khi lột vỏ đƣợc trích ly 3 lần, mỗi lần 40 mL ethanol ở 60 o

C,

sau đó ly tâm thu dịch, dịch trích ly đƣợc định mức 150 mL bằng ethanol.

Histamine đƣợc làm sạch trên cột SPE C18, rửa giải bằng đệm borat có pH = 10. Các

thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần trên một mẫu.

Page 70: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 58 -

Thí nghiệm 11: Khảo sát hàm lượng hypoxanthine trong các mẫu tôm sú theo

ngày bảo quản.

Mục tiêu: Xác định hàm lƣợng hypoxanthine trong các mẫu tôm sú theo

ngày bảo quản.

Bố trí: Tiến hành khảo sát hàm lƣợng hypoxanthine trong tôm ở các ngày

bảo quản ở 0 oC. Hypoxanthine đƣợc xác định dựa trên kết quả nghiên cứu ở thí

nghiệm 6. Thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần trên một mẫu.

Thí nghiệm 12: Khảo sát giá trị pH trong các mẫu tôm sú theo ngày bảo

quản.

Mục tiêu: Xác định giá trị pH trong các mẫu tôm sú theo ngày bảo quản.

Bố trí: Các mẫu tôm bảo quản ở 0 oC đƣợc chuẩn bị theo ngày bảo quản

khác nhau bắt đầu từ ngày 1. Giá trị pH của các mẫu tôm sú đo theo Özogul cùng

cộng sự [193] bằng thiết bị đo pH (pH-meter Orion TM Star 211). Các thí nghiệm

đƣợc tiến hành 3 lần trên một mẫu.

2.7 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Tất cà các thí nghiệm đƣợc tiến hành 3 lần. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý thống

kê bằng phần mềm Statgraphics centurion XVI, xác định mô hình tuyến tính bằng

MS. Excel (2010). Sự khác biệt có ý nghĩa ở mức p < 0,05.

Page 71: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 59 -

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 HÀM LƢỢNG TVC Ở MẪU TÔM BẢO QUẢN

Bảng 3.1 và Hình 3.1 trình bày kết quả thí nghiệm 1 khảo sát TVC ở tôm từ

ngày 1 đến ngày 10 bảo quản ở 0 o

C.

Bảng 3.1 Kết quả biến đổi lƣợng TVC ở tôm sú trong 10 ngày bảo quản ở 0 oC

Ngày bảo quản Lg cfu (n=3)

1 5,03ab

± 0,02

2 5,00a ± 0,05

3 5,08b ±0,04

4 5,01ab

± 0,05

5 4,96a ± 0,09

6 4,98a ± 0,02

7 4,98a ± 0,02

8 5,84c ± 0,02

9 6,39d ± 0,02

10 6,37d ± 0,05

Ghi chú: các ký tự a, b, c, d thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê

của các giá trị TVC giữa các ngày.

Hình 3.1 Sự biến đổi TVC ở tôm sú trong 10 ngày bảo quản ở 0 oC.

0

1

2

3

4

5

6

7

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TVC (logcfu/g)

Ngày

Page 72: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 60 -

Theo Cadun cùng cộng sự [36], khả năng thâm nhập của vi khuẩn vào tôm phụ

thuộc vào điều kiện môi trƣờng nuôi cấy ban đầu. Theo kết quả ghi nhận đƣợc ở

trên, giá trị TVC không có ý nghĩa khác biệt từ ngày 1 đến ngày 7 (giá trị trung bình

log cfu/g = 5,02). Tuy nhiên, giá trị TVC tăng nhanh ở ngày 8 với log cfu/g = 5,87

và đạt giá trị log cfu/g bằng 6,40 và 6,40 tƣơng ứng ở ngày 9 và ngày 10. Một

nghiên cứu gần đây của Prasad Naik [206] trên tôm sú bảo quản 0 oC, cho thấy giá

trị TVC ban đầu là 3,72; 4,76; 5,33; 5,52 (log cfu/g) tƣơng ứng ở ngày 0, ngày 2,

ngày 4, ngày 6 và đạt giá trị cao nhất là 6,3 ở ngày 8. Nhóm nghiên cứu này cũng

thông báo rằng Pseudomonas đƣợc xem là loài vi khuẩn gây ƣơn hỏng chính ở tôm

sú. Điều này chỉ ra rẳng vi sinh vật phát triển chậm trong khoảng thời gian đầu của

quá trình bảo quản. Theo Okpala và cộng sự [177], TVC ở tôm thẻ trắng (pacific

white shrimp) bảo quản ở 0 oC có giá trị là 4,45; 5,19; 5,90 tƣơng ứng ở ngày 0,

ngày 2, ngày 4, sau đó tăng nhanh ở ngày 6 và ngày 8 (ứng với 6,68 và 8,34). Quá

trình ƣơn hỏng ở thủy sản có thể phân thành 2 dạng, bao gồm ƣơn hỏng do vi khuẩn

và ƣơn hỏng do sự tự phân [166]. Kết quả ƣơn hỏng do vi khuẩn là do sự phát triển

theo cấp số nhân của vi khuẩn ở các cơ thịt và xảy ra ở giai đoạn cuối của quá trình

bảo quản. Tiến trình này liên quan đến hình thành các hợp chất nhƣ hydrogen

sulfide, dimethyl sulphide và methyl mercaptan từ các amino acid chứa S; các

amine sinh học, ammonia do các acid amine sinh ra [18]. Trong đó các aldehyde có

nối đôi ở vị trí thứ 3 đƣợc xác định là các hợp chất có mùi ƣơn đặc trƣng [76]. Đặc

biệt, là thành phần TMA-N cũng sinh ra từ giai đoạn này dƣới tác dụng của enzyme

TMAOase [105].

Theo quyết định của Ủy Ban Quốc Tế về các chỉ tiêu vi sinh đối với thực

phẩm (International Commission on Microbiological Specifications for Foods -

ICMSF) cho loại tôm đông lạnh ở mức tối đa log cfu/g = 6. Giá trị này cũng đƣợc

áp dụng cho các loài thủy sản ở Việt Nam theo Quyết định Số: 46/2007/QĐ-BYT

―Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm‖ do Bộ Y

tế ban hành ngày 19 tháng 12 năm 2007.

Page 73: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 61 -

Nhƣ vậy, xét về mặt vi sinh, tôm sú bảo quản ở 0 oC có hạn sử dụng đến ngày

thứ 8.

3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MẪU TÔM BẢO

QUẢN THEO QIM

3.2.1 Kết quả xây dựng bộ thuật ngữ mô tả biến đổi các thuộc tính của tôm sú

3.2.1.1 Hình thành bộ thuật ngữ cơ sở

Các thuật ngữ cơ bản đƣợc thu thập dựa theo: TCVN 3726-89, Thai

Agricultural Standard TAS 7019 – 2007 cho tôm sú, các công bố của Dƣơng Thị

Phƣơng Liên cùng cộng sự, Azam cùng cộng sự và Hanpongkittikun [2], [4], [22],

[91], [249]. Bảng 3.2 là bộ thuật ngữ cơ bản.

Bảng 3.2 Bộ thuật ngữ cơ bản

Chỉ tiêu cảm quan Tên thuật ngữ

Nhóm thuật ngữ về cấu trúc Nguyên vẹn, long đầu, giãn đốt, mềm vỏ, vỡ

gạch, săn chắc, đàn hồi

Nhóm thuật ngữ về mùi Tƣơi, mùi rong biển, khai, chua

Nhóm thuật ngữ về màu Hồng sáng, hồng tƣơi, vàng, xanh lam, đỏ nâu,

xám nhạt, đen nhạt.

3.2.1.2 Bộ thuật ngữ thô

Nhóm gồm 12 thành viên quan sát sự biến đổi bao gồm 3 chỉ tiêu về màu sắc,

cấu trúc và mùi nhƣ trình bày ở thí nghiệm 2. Chỉ tiêu màu sắc đƣợc đánh giá ở các

bộ phận khác nhau bao gồm đầu, thân, thịt tôm và đuôi. Chỉ tiêu cấu trúc bao gồm

các thuộc tính nhƣ kết cấu giữa vỏ và thịt, mức độ nguyên vẹn của tôm, kết cấu của

thịt. Kết quả quan sát đƣợc ghi nhận và kết hợp với thuật ngữ cơ bản để hình thành

bộ thuật ngữ thô, đƣợc trình bày ở Bảng 3.3.

Page 74: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 62 -

Bảng 3.3 Thuật ngữ mô tả thuộc tính tôm sú đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài

liệu và quan sát thực tế

Chỉ tiêu Thuộc tính Mô tả

Màu sắc

Đầu Xanh lam, xanh lá, xanh xám, xanh đen, vàng, hồng, đỏ.

Thân Sáng bóng, sáng đục, màu xanh lam, màu xanh lá,

xanh dƣơng xám nhạt, vàng, đen.

Đuôi Hồng, màu xám, màu xanh, màu đen, đục màu.

Thịt Trắng sáng, trắng đục, trong suốt, màu xanh, màu

vàng, màu xám, màu đen, bạc màu, tƣơi.

Cấu trúc

Cấu trúc

Bình thƣờng, đầu hơi bị bung ra, đầu không dính liền

vào thân, thân tôm không đƣợc bóng sáng, hơi sần sùi,

vỏ cứng, vỏ mềm, trên vỏ có nhiều vết màu đen, gạch

của tôm bị vỡ, đuôi bị đứt, vỏ bị bong ra.

Thịt Cứng, săn chắc, đàn hồi, mềm, rất mềm, nhão.

Mùi Mùi Mùi hải sản, mùi tƣơi, mùi tôm, mùi thơm, mùi tanh,

mùi hơi khai, mùi khai, mùi ƣơn, mùi chua.

Bảng 3.4 Bảng giải thích thuật ngữ [3]

Thuật ngữ Giải thích

Nguyên vẹn Còn nguyên, không thay đổi

Long đầu Đầu tôm lỏng, hở, rời ra thân tôm

Giãn đốt Nới, trƣơng đốt ra

Mềm vỏ Vỏ tôm dễ bóp, dễ nắn, dễ biến dạng

Vỡ gạch Chất vàng béo ở đầu tôm lộ, chảy ra ngoài

Săn chắc Cứng, khít, chắc chắn

Đàn hồi Co giãn

Tƣơi Còn tốt

Page 75: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 63 -

Khai Có mùi moniac

Tanh Hôi thối khó chịu bắt nôn mửa

Ôi, chua Hết tƣơi, thiu, không tốt

Ƣơn Không đƣợc tƣơi, gần thối

Khét Mùi nhƣ mùi cao su cháy

Mềm Dễ bóp, dễ nắn

3.2.1.3 Xây dựng bộ thuật ngữ đánh giá tôm sú

Tiến trình xây dựng bộ thuật ngữ nhƣ bố trí ở thí nghiệm 3, với mục đích xây

dựng bộ thuật ngữ chính thức cho chƣơng trình QIM để sử dụng đánh giá chất

lƣợng mẫu tôm sú bảo quản ở 0 oC. Hội đồng gồm 12 thành viên, tiến hành đánh giá

riêng biệt trên cùng mẫu tôm có ngày bảo quản xác định, sau đó trên các mẫu tôm

không biết ngày bảo quản. Kết quả đạt đƣợc cho đến khi có sự thống nhất cao về

mặt thuật ngữ mô tả các thuộc tính. Bảng 3.5 mô tả những thuật ngữ biến đổi các

thuộc tính từ lúc ban đầu đến ƣơn hoàn toàn.

Bảng 3.5 Thuật ngữ tôm sú nguyên liệu do thành viên hội đồng xây dựng

Chỉ tiêu Thuộc

tính Mô tả

Màu sắc

Đầu Xanh lam, xám, hơi vàng, đen

Thân Xanh lam, hồng sáng, xám, vàng, đen

Đuôi Phớt hồng, xám, xanh, màu đen

Thịt Trắng sáng, trong suốt, trắng đục, xám, đen.

Cấu trúc

Cấu trúc

toàn thân

Nguyên vẹn, hơi long đầu, giãn đốt nhẹ, nứt đốt, bể vỏ,

vỏ cứng, vỏ mềm, có vệt đen xuất hiện

Thịt Săn chắc, đàn hồi, hơi mềm, mềm, nhão, chảy nƣớc

Mùi Mùi Mùi tƣơi đặc trƣng, không mùi, mùi tanh, mùi khai

3.2.2 Mô hình cho điểm chất lƣợng QIM ở tôm sú

Từ những ghi nhận biến đổi chất lƣợng cảm quan tôm theo thời gian, kết hợp

với tiêu chuẩn TCVN 3726-89 về phân loại cảm quan tôm nguyên liệu [4] và các tài

Page 76: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 64 -

liệu [167], [171], tiến hành xây dựng thang điểm chất lƣợng QI cho tôm sú. Kết quả

đƣợc trình bày trong Bảng 3.6. Điểm số QI tăng tỷ lệ nghịch với chất lƣợng tôm. QI

của tôm sú dao động từ 0 – 21, QI = 0 tƣơng ứng với nguyên liệu tƣơi có chất lƣợng

tốt nhất và QI = 21 tƣơng ứng với tôm có chất lƣợng thấp nhất.

Bảng 3.6 Chƣơng trình đánh giá QIM cho tôm sú

Chỉ tiêu Thuộc

tính Mô tả Điểm

Màu sắc

Đầu

Hồng sáng, không đốm đen 0

Xanh lam nhạt, không đốm đen 1

Xanh lam chuyển sang đen nhạt 2

Có vệt đen lớn 3

Thân

Xanh lam, không đốm đen, sáng bóng 0

Xám xanh, hơi vàng, không đốm đen 1

Đỏ nâu, xuất hiện đốm đen 2

Bao phủ toàn thân vệt đen 3

Đuôi

Hồng tƣơi, không đốm đen 0

Xanh lam nhạt 1

Xuất hiện đốm đen không quá hai chân đuôi 2

Độ đục thấy rõ ở ba chóp đuôi 3

Thịt

Tƣơi, trong, không có đốm đen 0

Dần chuyển sang đục màu 1

Bạc màu, gần đầu có màu xanh nhạt 2

Gần đầu có màu vàng hoặc xanh lá 3

Cấu trúc Cấu trúc

toàn thân

Nguyên vẹn 0

Hơi long đầu, giãn đốt nhẹ 1

Long đầu, giãn đốt, vỡ gạch 2

Long đầu, mềm vỏ, nứt đốt, vỡ gạch 3

Page 77: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 65 -

Thịt

Săn chắc, đàn hồi 0

Kém đàn hồi 1

Mềm 2

Rất mềm 3

Mùi Mùi

Mùi tƣơi đặc trƣng của tôm 0

Mùi tƣơi giảm 1

Không mùi, khai nhẹ 2

Mùi tanh, khai nồng 3

3.2.3 Sự biến đổi chất lƣợng tôm sú theo ngày bảo quản

Hội đồng cảm quan gồm 6 thành viên tiến hành đánh giá chất lƣợng tôm sú

(thí nghiệm 4). Các mẫu tôm sú bảo quản ngày khác nhau (ngày 1 đến ngày 10) ở 0

oC đƣợc hội đồng đánh giá chất lƣợng ở các thuộc tính theo chƣơng trình QIM

(Bảng 3.6). QI của các mẫu tôm là tổng số điểm chất lƣợng của các thuộc tính.

Bảng 3.7 là kết quả điểm chất lƣợng của các mẫu tôm bảo quản ở các ngày khác

nhau ở 0 oC.

Nhìn chung, sự biến đổi các thuộc tính của tôm sú theo ngày bảo quản phù

hợp với bộ thuật ngữ mà hội đồng đã xây dựng. Tôm đƣợc bảo quản đến ngày thứ 2

có các thuộc tính gần nhƣ không biến đổi, giữ nguyên giá trị lúc ban đầu, màu ở

phần đầu và độ bóng của vỏ có giảm nhƣng không đáng kể. Ở ngày bảo quản thứ 4,

tôm bắt đầu có chuyển biến rõ rệt, cụ thể: các đốm đen bắt đầu hình thành, vỏ tôm

kém bóng, thịt ít săn, ít đàn hồi, đầu gắn vào thân hơi lỏng, chất lƣợng tôm bắt đầu

giảm. Ở ngày thứ 6, các thuộc tính đặc trƣng cho mức độ tƣơi gần nhƣ không còn,

đốm đen xuất hiện nhiều hơn, thịt trắng đục, mềm, mất đàn hồi, vỏ đục, vỏ dễ bung

ra khỏi thịt, đầu gắn vào thân khá lỏng và có mùi khai nhẹ. Ở ngày thứ 8, chất lƣợng

tôm giảm rõ và bắt đầu có những biểu hiện hƣ hỏng. Ở thời điểm này, màu sắc tôm

hơi đen, vỏ đục, không sáng, dễ bong ra khỏi thịt, thịt bạc màu, hơi vàng, long đầu

và có thể thoảng nhận thấy mùi khai. Ở ngày 9 và 10, các biểu hiện ƣơn thối thể

hiện rõ: toàn thân đen, thịt nhão, chảy nƣớc, mùi khai mạnh. Bảng 3.7 thống kê các

kết quả ghi nhận sự biến đổi các thuộc tính trong quá trình bảo quản tôm ở 0 oC.

Page 78: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 66 -

Bảng 3.7 Điểm chất lƣợng của tôm sú theo ngày bảo quản ở 0 oC

Ngày Mô tả QI

1

Đầu và đuôi có màu hồng sáng hoặc hơi xanh lam nhạt; thân

có màu xanh lam, sáng bóng. Thịt tƣơi, trắng trong, săn chắc và

đàn hồi. Tôm nguyên vẹn. Mùi tƣơi hải sản đặc trƣng của tôm

1,53a

± 0,06

2

Đầu và đuôi có màu xanh lam nhạt; thân màu xanh lam, độ

sáng giảm không đáng kể, sáng bóng. Thịt trắng trong, săn

chắc và đàn hồi. Tôm nguyên vẹn. Mùi tƣơi hải sản đặc

trƣng của tôm

3,67b

± 0,06

3

Đầu và đuôi có màu xanh lam nhạt; thân màu xanh hơi xám,

độ sáng hơi giảm, sáng bóng. Thịt trắng trong, một số chỗ

hơi đục, ít săn chắc và đàn hồi. Tôm nguyên vẹn. Mùi tƣơi

hải sản đặc trƣng của tôm

5,60c

± 0,10

4

Đầu có màu xanh lam, xuất hiện đốm đen ít; thân có màu

xanh xám, hơi vàng, độ sáng giảm, kém bóng; đuôi màu

xanh nhạt. Thịt dần trắng đục, độ đàn hồi giảm và ít săn

chắc. Tôm hơi long đầu và giãn đốt nhẹ. Mùi tƣơi giảm.

7,47d

± 0,06

5

Đầu có màu xanh đậm, có xuất hiện ít đốm đen; thân có màu

xanh xám, hơi vàng, có ít đốm đen, độ sáng giảm; đuôi màu

xanh nhạt. Thịt trắng đục, kém đàn hồi và hơi mềm. Tôm hơi

long đầu và giãn đốt nhẹ. Mùi tƣơi giảm.

9,53e

± 0,06

6

Đầu có màu xanh đậm; thân có màu hơi đỏ nâu, có đốm đen,

độ sáng giảm rõ; đuôi có đốm đen không quá hai chân. Thịt

trắng đục, gần đầu có màu xanh nhạt, mất đàn hồi, mềm.

Tôm hơi long đầu và giãn đốt nhẹ. Không mùi.

11,37

f ±

0,12

7

Đầu có màu xanh đậm chuyển sang đen nhạt; thân có màu

đỏ nâu, có đốm đen, mất độ sáng; đuôi có đốm đen không

quá hai chân đuôi. Thịt hơi bạc màu, gần đầu có màu xanh

12,93

g

±

Page 79: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 67 -

nhạt, mềm. Tôm hơi long đầu và giãn đốt nhẹ. Mùi khai nhẹ. 0,12

8

Đầu có màu xanh đậm chuyển sang đen nhạt; thân có màu

đỏ nâu, có vệt đen, mất độ sáng; đuôi có đốm đen không quá

hai chân đuôi. Thịt bạc màu, gần đầu có màu xanh nhạt,

mềm và hơi nhão. Tôm long đầu, giãn đốt, vỡ gạch. Mùi

khai rõ.

14,33

h

±

0,12

9

Đầu có vệt đen lớn; toàn thân bao phủ vệt đen; bể vỏ; độ đục

thấy rõ ở ba chóp đuôi. Thịt bạc màu hơi vàng, gần đầu có

màu vàng hoặc xanh lá, mềm và nhão. Tôm long đầu, giãn

đốt, vỡ gạch. Mùi khai rõ, tanh.

15,93i

±

0,25

10

Đầu có vệt đen lớn; toàn thân bao phủ vệt đen; bể vỏ; độ đục

thấy rõ ở ba chóp đuôi. Thịt bạc màu hơi vàng, gần đầu có

màu vàng hoặc xanh lá, mềm và chảy nƣớc. Tôm long đầu,

giãn đốt, vỡ gạch. Mùi khai mạnh, tanh

16,93

k

±

0,12

Trong đó: các ký tự a, b, c, …, k thể hiện sự khác biệt về mặt thống kê của các

giá trị QI giữa các ngày.

Đồ thị biểu diễn tƣơng quan giữa điểm chất lƣợng của các mẫu tôm và ngày

bảo quản đƣợc trình bày ở Hình 3.2.

Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tƣơng quan tuyến tính giữa chỉ số chất lƣợng (QI) và

thời gian tôm sú bảo quản ở 0 oC

Qua đồ thị, có thể thấy tƣơng quan tuyến tính giữa QI và thời gian bảo quản

rất chặt chẽ (R2 = 0,9938).

Page 80: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 68 -

Sự hình thành đốm đen ở tôm (melanine) đƣợc cho rằng, do các phân tử tiết ra

bởi các vi sinh vật gây bệnh nhƣ Peptidoglycan binging protein (sinh ra bởi vi

khuẩn gram dƣơng), Lipopolysaccharide và β-1,3-glucan binding protein (sinh ra

bởi vi khuẩn gram âm) và β-1,3-glucan binding protein (sinh ra bởi nấm). Các chất

này kích hoạt serine proteinase cascade, Sự kích hoạt làm chất này có khả năng giúp

tiền tố ProPPO bất hoạt trở nên PPO có hoạt tính. Tiếp theo, PPO xúc tác cho phản

ứng chuyển hóa polyphenol thành quinone không màu. Những quinone này bị oxy

hóa bởi không khí sẽ trở thành các sắc tố sẫm màu gọi là melanine. Melanine là chất

gây ra sự biến đen ở động vật giáp xác, quá trình này gọi là melanine hóa

(melanosis) [82], [170].

Một khía cạnh khác thể hiện sự giảm chất lƣợng của tôm là do sự biến màu

thịt tôm. Theo Harrd cùng cộng sự [88], thịt tôm bị biến màu là do sự di chuyển của

carotenoid ở các sắc tố tế bào hoặc từ phức giữa protein với carotenoid lên bề mặt

da. Kết quả quá trình oxy hóa carotenoid tạo sắc tố đỏ hoặc hồng ở thịt và da khi

bảo quản lạnh.

Tiến trình mềm hóa đƣợc cho là do các collagenase gây ra. Trƣớc tiên,

enzyme collagenase tấn công vào các collagen. Một khi các chuỗi xoắn ốc

polypeptide trong collagen bị phân ly, thì các thể protease khác bắt đầu tham gia tấn

công [92]. Đa số các collagenase kết hợp chặt chẽ với collagen nhiều ở mô [196],

[221]. Bên cạnh đó, các enzyme catheptic đƣợc cho là đóng vai trò thứ yếu hơn so

với collagenase và hoạt động thích hợp trong khoảng pH acid. Trong đó, enzyme

cathepsin D thuộc nhóm nhạy cảm với pepstatin, đóng vai trò cơ bản trong phân

giải protein. Enzyme này tham gia đầu tiên ở quá trình thủy phân protein và là

bƣớc khó khăn trong tiến trình [101]. Các phân đoạn peptide sinh ra sau đó nhanh

chóng đƣợc tiếp tục phân chia tiếp bởi các cathepsin, kết quả làm thịt bị mềm hóa.

Về sự biến đổi mùi vị trong quá trình bảo quản tôm, nghiên cứu của Frankel

cùng cộng sự [76] thông báo rằng các aldehyde có liên kết đôi ở carbon thứ 3 là

những chất dễ chuyển hóa thành những chất có mùi ƣơn đặc trƣng. Ở mô cá, rất

giàu các aldehyde (n-3) và nhƣ vậy rất dễ hình thành các acid béo (n-3) do quá trình

oxy hóa khử. Các hợp chất này bao gồm cis-4-heptenal, trans-2-heptenal, trans-2,

Page 81: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 69 -

cis-4-heptadienal, cis-2-pentenal, cis-3-hexenal, và trans-2, cis-4-decadienal, hình

thành theo mức độ tăng dần theo thời gian và nhiệt độ bảo quản, trong đó trans-2,

cis-4-heptadienal, cis-4-heptenal và cis-3-hexenal chiếm tỷ lệ nhiều nhất. Một số

chất khác sinh ra từ quá trình phân hủy có hƣơng vị đặc trƣng hƣ hỏng nhƣ 1,5-

octadien-3-ol, 1-octen-3-ol, và hexanal [76], [116]. Ở nồng độ thấp, những chất này

cho hƣơng thơm đặc trƣng của độ tƣơi. Tuy nhiên, khi tiến trình oxy hóa kéo dài,

nồng độ chúng tăng lên và tạo ra mùi vị hƣ hỏng.

3.2.4 Đánh giá chƣơng trình QIM

Tiến trình đánh giá chƣơng trình QIM đƣợc trình bày theo thí nghiệm 5. Mƣời

mẫu tôm bất kỳ có độ tƣơi khác nhau đƣợc dùng để đánh giá chƣơng trình QIM.

Các thành viên hội đồng đánh giá cho điểm trên từng thuộc tính theo chƣơng trình

QIM xây dựng và từ đó có đƣợc điểm QI của từng mẫu. Từ giá trị QI, dựa vào

phƣơng trình hồi quy tuyến tính để suy ra ngày bảo quản tƣơng ứng ở 0oC. Kết quả

đánh giá hạn sử dụng ƣớc tính còn lại và hạn sử dụng còn lại thực tế đƣợc trình bày

trên Bảng 3.8.

Page 82: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 70 -

Bảng 3.8 Đánh giá chƣơng trình QIM dựa trên ƣớc tính hạn sử dụng còn lại và hạn sử dụng còn lại thực tế

Mẫu QI Số ngày tƣơng ứng

bảo quản 0 oC

Hạn sử dụng còn lại theo

chƣơng trình QIM

QI

(ngày thứ 8)

Hạn sử dụng

thực tế (n =3)

Mẫu 1 3,22 1,5 6,5 14,40 6,2

Mẫu 2 1,77 0,7 7,3 15,69 7,7

Mẫu 3 5,89 3,1 4,9 15,36 5,2

Mẫu 4 9,76 5,4 2,6 14,94 2,7

Mẫu 5 6,32 3,4 4,6 14,93 4,7

Mẫu 6 12,67 7,1 0,9 15,11 1,1

Mẫu 7 4,72 2,4 5,6 15,04 5,7

Mẫu 8 8,59 4,7 3,3 14,97 3,4

Mẫu 9 11,35 6,3 1,7 15,33 2,0

Mẫu 10 10,45 5,7 2,3 14,77 2,2

-70-

Page 83: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 71 -

Hình 3.3 Đánh giá chƣơng trình QIM dựa trên ƣớc tính hạn sử dụng còn lại và

hạn sử dụng còn lại thực tế

Bảng 3.8 cho thấy giá trị QI của các mẫu đánh giá ở ngày thứ 8 có giá trị trung

bình khoảng 14,5. Hai đƣờng biểu diễn ngày bảo quản còn lại ƣớc tính từ phƣơng

trình hồi quy tuyến tính và đánh giá thực tế gần nhƣ trùng nhau (Hình 3.3). Điều

này chỉ ra rằng, phƣơng pháp QIM xây dựng đánh giá chất lƣợng tôm sú có kết quả

tốt, phù hợp để đƣa vào đánh giá thực tế. Kết quả đánh giá cũng chỉ ra rằng, có thể

ƣớc tính tính hạn sử dụng còn lại của tôm sú bảo quản ở 0 oC.

3.2.5 Phân loại chất lƣợng tôm sú theo QI

Nghiên cứu của Hanpong cùng cộng sự [91] trên mẫu tôm sú bảo quản 0 oC đã

đánh giá các chỉ tiêu đánh giá bao gồm màu, mùi vị và cấu trúc theo thang điểm từ

1 đến 9, tƣơng ứng từ ―cực kỳ không thích‖ đến ―cực kỳ thích‖. Kết quả cho thấy,

chất lƣợng mẫu tôm bảo quản từ ngày 1 đến 2 ngày tƣơng ứng chất lƣợng đặc biệt,

từ ngày 3 đến 5 tƣơng ứng chất lƣợng tốt, từ ngày 6 đến ngày 7 tƣơng ứng chấp

nhận, ngày 8 ứng với tạm chấp nhận, sau ngày thứ 8 chất lƣợng tôm bị loại.

Jayaweera và Subasinghe cùng cộng sự [113] nghiên cứu trên tôm (Penaeus

indicus) bảo quản lạnh (chilled storage) cho kết quả đánh giá nhƣ sau: tôm loại 1 có

thời gian bảo quản 1 – 3 ngày, tôm loại 2 có thời gian bảo quản đến ngày 7, chấp

nhận đến ngày 10, sau đó tôm bị loại về mặt chất lƣợng. Cann [38] thông báo rằng

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Mẫu 4

Mẫu 5

Mẫu 6

Mẫu 7

Mẫu 8

Mẫu 9

Mẫu 10

Day

s

Samples

Hạn sử dụng còn lại theo chương trình QIM

Hạn sử dụng thực sự (n =3)

Page 84: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 72 -

tôm sú bảo quản ở 0 oC giảm chất lƣợng ở thuộc tính về vị từ ngày 2 đến ngày 4 và

xuất hiện đốm đen từ ngày 6 đến ngày 9. Nghiên cứu của Relly và cộng sự [209]

nhận thấy rằng tôm mất đi giá trị ban đầu của nó sau 2 ngày bảo quản ở 0 oC.

Những ghi nhận về biến đổi các thuộc tính của tôm sú qua các ngày bảo quản

ở 0 oC của luận án đƣợc trình bày ở Bảng 3.9. Kết quả cũng tìm thấy chất lƣợng của

tôm giữ đƣợc những thuộc tính tƣơi cho đến ngày thứ 4 và bắt đầu có biến đổi đáng

kể từ ngày thứ 5.

Bảng 3.9 Sự biến đổi các thuộc tính của tôm sú qua các ngày bảo quản ở 0 oC

Ngày bảo

quản Biến đổi ở các thuộc tính Nhận xét

Ngày 1– 2

Các thuộc tính gần nhƣ không

thay đổi, riêng độ sáng của vỏ hơi

bị giảm, nhƣng không đáng kể

Các tiến trình xảy ra trong

tôm gần nhƣ ở giai đoạn tự

phân

Ngày 3 -4

Màu thịt hơi đục (có màu trắng

nhƣ vôi), độ sáng giảm cùng với

độ bóng, nhƣng vẫn còn giữ đƣợc

độ săn chắc và đàn hồi, đầu tôm

chỉ hơi long và gắn chặt vào thân

Quá trình tự phân tiếp tục

xảy ra và bắt đầu đi vào

giai đoạn phân hủy

Ngày 5 – 6

Các biểu hiện về độ ƣơn bắt đầu

thấy rõ nhƣ bắt đầu có đốm đen,

thịt bắt đầu bạc màu, mềm, đầu

gắn vào thân khá lỏng, đồng thời

mùi không tƣơi

Quá trình phân hủy xảy ra

một phần, các thuộc tính về

màu sắc của vỏ, thịt, cấu

trúc của thân, thịt và mùi

bắt đầu thể hiện. Các tiến

trình hóa học bắt đầu

Ngày 7 – 8

Tôm có biểu hiện ƣơn nhƣng chƣa

rõ rệt, các đốm đen xuất hiện vừa

phải, thịt bạc màu và chuyển vàng.

Biểu hiện rõ ở ngày 8 thịt tôm

mềm, hơi nhão, có mùi khai, đầu

gắn vào thân lỏng lẻo và vỡ gạch

Quá trình phân hủy xảy ra

rõ rệt, các biểu hiện ƣơn

hỏng nhƣ đốm đen, cấu trúc

đầu và thân tôm, thịt bạc

màu và nhão, mùi khai rõ.

Dấu hiệu của tiến trình hóa

học thể hiện rõ. Tại thời

Page 85: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 73 -

điểm này xét về mặt vi

sinh, giá trị TVC đạt log

cfu = 5,84. Giá trị này nằm

trong giới hạn chấp nhận

của Ủy Ban Quốc Tế về các

chỉ tiêu vi sinh đối với thực

phẩm và quy định của Bộ Y

tế về tổng lƣợng vi sinh vật

hiếu khí ở các loài thủy sản.

Ngày 9 – 10

Tôm có biểu hiện ƣơn rõ rệt, các

thuộc tính đƣợc đánh giá gần nhƣ

thấp nhất. Toàn thân tôm có màu

đen, đầu không gắn vào thân, thịt

và vỏ tách rời, thịt vàng, chảy

nƣớc, mùi khai rõ và tanh

Quá trình ƣơn hỏng gần

nhƣ hoàn toàn (tôm rụng

đầu, vỏ dễ tách khỏi thịt,

mùi khai mạnh, v.v…) Tại

thời điểm này, xét về mặt vi

sinh, giá trị TVC đạt log

cfu = 6,39. Giá trị này vƣợt

quá ngƣỡng cho phép (log

cfu ≤ 6). Nhƣ vậy chất

lƣợng tôm không đạt ở

ngày thứ 9 khi tiến hành

bảo quản ở 0 oC.

Nhƣ vậy, có thể nhận thấy tiến trình biến đổi chất lƣợng tôm sú bảo quản 0 oC

trải qua hai giai đoạn chính:

- Giai đoạn 1: chất lƣợng tôm gần nhƣ không đổi cho đến biến đổi một phần.

Trong giai đoạn này các tiến trình xảy ra chậm, tƣơng ứng từ ngày 1 đến ngày 4. Các

thuộc tính cảm quan thay đổi gần nhƣ không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do

lƣợng vi sinh vật có mặt trong tôm thấp, lƣợng vi khuẩn nhỏ, enzyme xúc tác cho các

tiến trình phân hủy nhƣ collagenase, cathepsine, protease, decarbocylase, deaminase,

v.v… chƣa cao.

Page 86: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 74 -

Giai đoạn 2: chất lƣợng tôm biến đổi rõ rệt, các tiến trình biến đổi xảy ra nhanh

có thể thấy từ ngày 5 trở đi. Các quá trình phân hủy bắt đầu xảy ra đối với collagen,

protein, acid amine, lipid và cả acid béo nên trong khoảng thời gian này, sự biến đổi

các chỉ tiêu đánh giá màu, mùi và cấu trúc thể hiện rõ nét.

Từ những nhận xét trên, cho phép đi đến kết luận: hạn sử dụng của tôm sú bảo

quản 0 oC là 8 ngày và phân loại chất lƣợng tôm nhƣ sau:

Bảng 3.10 Phân loại chất lƣợng tôm sú theo QI

Phân loại QI Ghi chú

Tuyệt vời ≤ 3,27 Tôm bảo quản đến ngày 2

Tốt 3,67 ÷ 7,47 Tôm bảo quản đến ngày 4

Chấp nhận 7,47 ÷ 11,37 Tôm bảo quản đến ngày 6

Tạm chấp nhận 11,37 ÷ 14,50 Tôm bảo quản đến ngày 8

3.3 XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HYPOXANTHINE TRONG

MẪU TÔM

3.3.1 Chọn lựa phƣơng pháp

Tiến hành lựa chọn phƣơng pháp xác định hypoxanthine theo bố trí ở thí

nghiệm 6. Sắc ký đồ thu đƣợc từ quá trình thực hiện phân tích hypoxanthine trên hai

phƣơng pháp 1 và 2 đƣợc biểu thị tƣơng ứng trên Hình 3.5 và Hình 3.6. Trong đó,

peak tƣơng ứng với hypoxanthine có thời gian lƣu ở hai phƣơng pháp nằm trong

khoảng từ 7,89 phút đến 8,20 phút.

Hình 3.4 Sắc ký đồ phân tích hypoxanthine thực hiện theo phƣơng pháp 1 trên

nền mẫu tôm bảo quản 5 ngày ở 0 °C

min2 4 6 8 10 12 14 16

mAU

0

5

10

15

20

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ... LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX SAMPLE 3NGAYL2.D)

Area: 123.6

52

7.890

Page 87: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 75 -

Hình 3.5 Sắc ký đồ phân tích hypoxanthine thực hiện theo phƣơng pháp 2 trên

nền mẫu tôm bảo quản 5 ngày ở 0 oC

Từ hai sắc ký đồ, có thể thấy cả hai phƣơng pháp xác định hypoxanthine trên

nền mẫu tôm đều có thể sử dụng để khảo sát. Thời gian lƣu trong khoảng từ 7,89

đến 8,20 phút là khá ngắn nên thuận tiện cho quá trình phân tích. Hai peak tách

hoàn toàn, không bị lẫn, hình dạng cân đối. Tuy nhiên, nếu so sánh giữa hai peak,

có thể thấy sắc ký đồ thu đƣợc theo phƣơng pháp 1 có diện tích peak lớn hơn. Vì

vậy, chúng tôi chọn phƣơng pháp 1 làm phƣơng pháp khảo sát tiếp theo.

3.3.2 Phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trong tôm sú

Từ kết quả thu đƣợc ở thí nghiệm 6, phƣơng pháp xác định hypoxanthine có

trong mẫu tôm đƣợc đúc kết nhƣ sau:

3.3.2.1 Tiến trình xử lý mẫu

Mẫu tôm sú đƣợc xử lý nhƣ trình bày ở thí nghiệm 5. Sau đó, hút 1 mL dịch

trích ly cho qua cột C18, rửa giải bằng 9 ml đệm KH2PO4 nồng độ 0,05 M (pH =

4,6). Toàn bộ dịch qua cột đƣợc cho vào bình định mức 10 mL với đệm KH2PO4,

sau đó lọc qua màng lọc 0,45 µm làm mẫu thử.

3.3.2.2 Điều kiện chạy sắc ký

Cột: 5C18 PAQ(250x4 mm)x5 µm Cosmosil (Nacalai, USA)

Nhiệt độ cột: 30 oC

Pha động: dung dịch K2HPO4 0,5 M có pH = 4,6

Tốc độ dòng: 1 mL/phút

min2 4 6 8 10 12 14 16 18

mAU

0

2.5

5

7.5

10

12.5

15

17.5

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...N HYPOXANTHINE\CHAY 14-12-15 DEM 4.5- 248\HX SAMPLE1DAY2.D)

Area: 85.0

496

8.199

Page 88: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 76 -

Detector: DAD 1260 với bƣớc sóng λ = 248 nm

Phầm mềm: Agilent ChemStation

Thể tích tiêm: 20 µl

Công thức tính:

Với: Cx: nồng độ tìm thấy sau khi chạy sắc ký (ppm)

f là hệ số pha loãng, f = 10

Vđm = 50 ml

136,1 là phân tử lƣợng của hypoxanthine

mbđ là khối lƣợng mẫu phân tích

Hình 3.6. Sơ đồ xử lý mẫu trƣớc khi chạy sắc ký

Trong đó:

Vđm là thể tích sau khi định mức

Vortec là thiết bị dùng cho quá trình trích ly

3.3.3 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn

Quá trình khảo sát để thu nhận đƣờng chuẩn đƣợc thực hiện bởi phƣơng pháp

1, thực hiện trên 6 mẫu chuẩn có nồng độ khác nhau lần lƣợt là: 0,01ppm; 0,05ppm;

Page 89: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 77 -

0,1ppm; 0,5ppm; 1ppm và 3ppm. Mỗi nồng độ đƣợc thực hiện 3 lần, kết quả thu

đƣợc thể hiện ở Bảng 3.11. và Hình 3.7, 3.8.

Bảng 3.11 Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn hypoxanthine

C (ppm) 0,01 0,05 0,1 0,5 1,0 3,0

S (diện tích) 12,26 15,38 22,75 83,46 125,12 391,53

Dữ liệu thu đƣợc từ quá trình sắc ký, sau khi xử lý trên phần mềm excel cho

thấy, sự tƣơng quan giữa nồng độ chất chuẩn Hx và diện tích peak đƣợc khá tuyến

tính. Phƣơng trình đƣờng chuẩn thu đƣợc y = 126,35x + 10,285 (R2 = 0,998). Hệ số

xác định R2 = 0,998 > 0,99 cho thấy phƣơng trình thu đƣợc là thỏa mãn. Nghiên cứu

của Özogul cùng cộng sự [187] xác định ATP cùng với các dẫn xuất hình thành từ

quá trình phân hủy cũng cho giá trị R2 tƣơng đồng cụ thể với Hx, giá trị xác định R

2

= 0,9935. Tuy nhiên, có sự khác biệt về thời gian lƣu theo nghiên cứu [187] khoảng

3,2 phút so với 7,9 phút của luận án này. Điều khác biệt này có thể giải thích do

trong nghiên cứu [187] sử dụng chế độ pha động gradient (Bảng 3.12). Đồng thời,

có thể thấy tốc độ dòng của phƣơng pháp này cũng lớn hơn (biến đổi từ 1,6 đến 2

mL/phút, so với nghiên cứu trong luận án này là 1 mL/phút). Kết quả nghiên cứu

của luận án này cũng phù hợp với nghiên cứu [257], khi chạy trên chế độ gradient,

nhƣng thay acetonitrile bằng methanol (30%) thì rút ngắn toàn bộ thời gian phân

tích còn 8 phút.

Bảng 3.12 Các chế độ pha động trong [187]

Thời gian (phút)

Thành phần pha động thay đổi theo thời gian

Dung dịch đệm

(A) Acetonitrile (B)

Tốc độ dòng

(mL/phút)

0 100 0 1,7

2 95 5 1,6

4 75 25 2,0

6 70 30 2,0

Page 90: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 78 -

Hình 3.7 Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn mối quan hệ diện tích peak (S)

và nồng độ (C)

Trong đó trục y là diện tích peak (S), trục x là nồng độ hypoxanthine (ppm)

Hình 3.8. Sắc ký đồ của các mẫu chuẩn 0,01ppm; 0,05 ppm; 0,1 ppm; 0,5

ppm; 1ppm và 3ppm đƣợc biểu thị trên cùng một đồ thị

y = 126.35x + 10.285 R² = 0.9977

0

50

100

150

200

250

300

350

400

450

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

S

C(ppm)

Page 91: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 79 -

3.3.4 Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lƣợng (LOQ) và hiệu

suất thu hồi (H)

3.3.4.1 Xác định giá trị LOD và LOQ

Tiến trình thí nghiệm đƣợc bố trí nhƣ thí nghiệm 7. Mẫu trắng là mẫu trích ly

bã tôm lần thứ 4 với 20 mL acid perchloric 0,6 M. Khoảng thời gian từ phút thứ 6

đến phút thứ 7,5 đƣợc chọn để khảo sát (Hình 3.9). Kết quả cho thấy dung dịch có

C = 0,01ppm tạo trên nền mẫu trắng có tỷ số S/N = 13,6 thỏa mản điều kiện phân

tích (Bảng 3.13).

Bảng 3.13 Các thông số của tiến trình phân tích sắc ký

Thời gian lƣu C (mg/ lít) Độ rộng peak Số đĩa S/N

7,890 0,01 0,270 7809 13,6

Số lần chạy sắc ký chuẩn hypoxanthine nồng độ 0,01ppm là 7 lần để đánh giá

LOD. Kết quả trình bày ở Bảng 3.14.

Bảng 3.14 Giá trị S/N thu đƣợc của 7 lần tiêm mẫu

Lần 1 2 3 4 5 6 7

S/N 13,5 13,8 12,8 12,5 13,1 13.8 12,4

T = (S/N) TB 13,1

Với LOD = 3Cm/T [3], suy ra LOD = 3. 0,01/ 13,13 = 0,002ppm và LOQ =

3LOD = 0,006ppm. Giá trị LOD, LOQ là 0,002ppm và 0,006ppm khá thấp. Các

nghiên cứu trên các loại thủy sản khác cho thấy đối với mẫu đƣợc bảo quản ở 0 oC,

lƣợng hypoxanthine hình thành ở ngày 0 nằm trên giới hạn LOQ của phƣơng pháp:

136,11ppm với cá thu; 40,23ppm với cua Queen; 151,08 ppm với cá tuyết đánh bắt;

99,49 ppm với cá tuyết nuôi [34]. Kết quả trên cho thấy phƣơng pháp xác định

hypoxanthine đƣợc xây dựng trong luận án này cũng có thể ứng dụng để khảo sát

hàm lƣợng hypoxanthine của các loại thủy sản khác.

Page 92: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 80 -

Hình 3.9 Sắc ký đồ xác định LOD với Cm = 0,01ppm

3.3.4.2 Xác định độ lệch chuẩn tương đối (RSD)

Tiến trình đƣợc tiến hành theo thí nghiệm 6. Mẫu khảo sát là mẫu chuẩn

1ppm, số lần khảo sát là 10 lần. Diện tích peak thu đƣợc sau mỗi lần khảo sát đƣợc

tính toán dựa trên phƣơng trình đƣờng chuẩn xây dựng ở cùng thời điểm. Kết quả

đƣợc trình bày trên Bảng 3.15. Giá trị RSD = 5,32% thu đƣợc từ kết quả tính là

tƣơng đối phù hợp. Giá trị RSD cho thấy: có thể sử dụng thiết bị Agilent 1260 và áp

dụng phƣơng pháp xác định hypoxanthine (phƣơng pháp 1) để tiến hành khảo sát

hàm lƣợng hypoxanthine biến đổi trong thời gian bảo quản. Giá trị RSD = 5,32%

thu đƣợc tƣơng đồng với giá trị ở phƣơng pháp 2 (5,95%), nhƣng lớn hơn khi thực

hiện theo phƣơng pháp 1 (3,22%) trong nghiên cứu của Veciana – Nogues cùng

cộng sự [257].

Bảng 3.15 Các thông số cho quá trình xác định RSD

Lần Xi Xi – Xtb Xtb SD RSD

1 0,9540 0,0114 0,9654 √

2 1,0049 0,0395

Page 93: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 81 -

3 0,9724 0,0070

= 0,0514

= 5,32%

4 0,9919 0,0265

5 0,9643 0,0011

6 0,9102 0,0552

7 0,9739 0,0085

8 0,9639 0,0015

9 0,9641 0,0013

10 0,9547 0,0107

Hình 3.10 Sắc ký đồ của chuẩn 1ppm dùng trong quá trình khảo sát xác định RSD

3.3.4.3 Hiệu suất thu hồi (H)

Thực hiện theo thí nghiệm 7 đƣợc trình bày ở mục 2.6.2.2. Các số liệu liên

quan tới quá trình nhƣ sau:

Lƣợng tiêm vào mẫu thử 1,00 mL Hx 1000 ppm

Theo quy trình xử lý mẫu, tại thời điểm sau khi xử lý mẫu ta có Vđm= 50 mL.

Tiến trình thực hiện 3 lần.

Nồng độ hypoxanthine thêm vào sau khi xử lý mẫu nhƣ sau:

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0

2

4

6

8

10

12

14

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...XỬ LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 1PPM.D)

Area: 123.8

77

7.927

Page 94: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 82 -

Bảng 3.16. Kết quả xác định hiệu suất thu hồi H%

CHx thêm vào (ppm) Ctìm thấy (ppm) H% Htb%

20 18,018 90,09

90,10 20 18,020 90,10

20 18,024 90,12

Kết quả cho thấy có độ lặp lại tốt trong xác định hiệu suất thu hồi với kết quả

đều lớn hơn 90%, thể hiện ở Bảng 3.16. Một số công trình nghiên cứu tƣơng tự khi

xác định ATP, ADP, AMP trên Litchi Fruit bằng HPLC cũng đã nhận đƣợc các giá

trị hiệu suất thu hồi cao: 90%÷101% [127] và 94÷97% [146]. Trong nghiên cứu của

John M. Ryder định lƣợng ATP và các dẫn xuất của ATP trên mẫu cá bằng phƣơng

pháp HPLC. Các điều kiện thực hiện tƣơng tự nhƣ trình bày trên, chỉ có điểm khác

biệt là bƣớc sóng đo đặt ở 254 nm. Hiệu suất thu hồi đối với hypoxanthine đạt

94,2%; với các thành phần khác là ATP, ADP, AMP và IMP đạt tƣơng ứng là

97,9%; 100,1%; 95,8%; 94,5%.

Hình 3.11 Sắc ký đồ của mẫu thử và mẫu đối chứng trong thí nghiệm xác định H%

min0 2 4 6 8 10 12 14 16 18

mAU

0

20

40

60

80

100

*DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 21-12-15\HX SAMPLE3 NGAYL32.D)*DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ... LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 21-12-15\HX SAMPLE8 NGAYL1.D)

Page 95: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 83 -

3.4 SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ THÔNG QUA CÁC CHỈ SỐ

CHẤT LƢỢNG HÓA HỌC

3.4.1 Sự biến đổi TVB-N

Hàm lƣợng TVB-N đƣợc bố trí khảo sát theo thí nghiệm 8, kết quả khảo sát

đƣợc trình bày ở Bảng 3.17.

Bảng 3.17 Kết quả biến đổi hàm lƣợng TVB-N trong 10 ngày bảo quản

Ngày bảo quản TVB-N (mg/100 g)

Ngày 1 6,47a ± 0,09

Ngày 2 7,77b ± 0,08

Ngày 3 9,09c ± 0,04

Ngày 4 11,39d ± 0,07

Ngày 5 14,57e ± 0,09

Ngày 6 18,89f ± 0,10

Ngày 7 22,73g ± 0,06

Ngày 8 28,15h ± 0,06

Ngày 9 32,30i ± 0,03

Ngày 10 37,52k ± 0,07

Trong đó: các ký tự a, b, c, …, k thể hiện sự khác biệt về mặt thống kê của các

giá trị TVB-N giữa các ngày.

Nhìn chung, lƣợng TVB-N hình thành khác biệt giữa các ngày có ý nghĩa

thống kê. Tại những thời điểm ban đầu của quá trình bảo quản, lƣợng TVB-N tăng

chậm từ ngày 1 đến ngày 4 (ứng với TVB-N đạt từ 6,47 đến 11,39 mg/100 gam) và

tăng nhanh từ ngày 5 trở đi. Điều này phù hợp với kết quả biến đổi chất lƣợng cảm

quan khi đánh giá theo QIM ở thí nghiệm 4. Tại thời điểm từ ngày 5, bắt đầu xuất

hiện những hiện tƣợng ƣơn hỏng. Đồ thị ở Hình 3.12 cho thấy hệ số góc ở hai

phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa hàm lƣợng TVB-N và ngày bảo quản ở hai

giai đoạn từ ngày 1 đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10 rất khác nhau.

Page 96: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 84 -

Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng TVB-N theo ngày bảo quản

Trong một vài nghiên cứu ở cá tƣơi đƣợc đánh bắt, hàm lƣợng TVB-N tìm

thấy là: 10 mg/100 g ở cá biển; 16-18 mg/100 g ở cá mòi [153], 18-20 mg/100 g ở

cá thu [151] và khoảng 30 mg/100 g ở cá ngừ Albacore [200]. Giá trị TVB-N ở

ngày 1 theo nghiện cứu trong luận án này (6,47 mg /100 g) thấp hơn so với nghiên

cứu Reddy cùng cộng sự [207] cùng trên đối tƣợng tôm sú với giá trị TVB-N đo

đƣợc là 8,92 mg /100 g và một nghiên cứu khác trƣớc đây ở tôm pacific white là

8,01 mg /100 g [169], 7,9 mg /100 g [102], 7,2 mg /100 g [165] và 9,94 mg /100 g

[176]. Sự khác biệt này có thể giải thích là do có sự khác nhau về thành phần hóa

học giữa các loài tôm, điều kiện nuôi, môi trƣờng nƣớc, chế độ thức ăn cũng nhƣ

điều kiện sinh lý ở mỗi loại [214], [237].

TVB-N đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ số chất lƣợng ở thịt và cá từ năm1952

[198], [244], [251] và đến nay vẫn đƣợc dùng rộng rãi [42], [48], [57], [65], [115].

Ở cá biển, sự phân loại chất lƣợng dựa trên hàm lƣợng TVB-N nhƣ sau: loại I < 30

mg TVB-N/100 g, loại 2: 30-40 mg TVB-N/100 g và loại 3: >40 mg/100 g [233] .

Tuy nhiên, ở mức từ 30 đến 35 mgN/100 gam đƣợc xem là giới hạn cho phép sử

dụng [50], [104]. Ngoài ra, do TVB-N bao gồm cả hai thành phần TMA-N và NH3

nên chỉ số này liên quan chặt chẽ với việc đánh giá chất lƣợng về mặt cảm quan, do

mùi tanh đặc trƣng của TMA-N và mùi khai của NH3. Vì vậy, chỉ số TVB-N

thƣờng đƣợc kết hợp cùng với phƣơng pháp cảm quan trong những nghiên cứu chất

lƣợng thủy sản [24], [57].

y = 1.6003x + 4.6748 R² = 0.9785

0

2

4

6

8

10

12

0 1 2 3 4 5

TVB-N

ngày

y = 4.5243x - 8.5678 R² = 0.9907

0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

0 5 10 15

TVB-N

Ngày

Page 97: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 85 -

3.4.2 Sự biến đổi TMA-N

Tiến trình khảo sát hàm lƣợng TMA-N đƣợc bố trí theo thí nghiệm 9. Kết quả

khảo sát giá trị TMA-N trong 10 ngày bảo quản ở 0 oC đƣợc trình bày ở Bảng 3.18.

Bảng 3.18 Kết quả biến đổi hàm lƣợng TMA-N trong 10 ngày bảo quản

Ngày bảo quản TMA-N (mg/100 g)

Ngày 1 0,66a ± 0,010

Ngày 2 0,88b ± 0,005

Ngày 3 1,08c± 0,008

Ngày 4 1,51d ± 0,006

Ngày 5 2,06e ± 0,004

Ngày 6 3,34g ± 0,005

Ngày 7 5,15h ± 0,005

Ngày 8 7,37i ± 0,052

Ngày 9 9,16k ± 0,006

Ngày 10 10,45l ± 0,003

Trong đó: các ký tự a, b, c, …, l thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống

kê của các giá trị TMA-N giữa các ngày.

Kết quả từ Bảng 3.17 cho thấy các giá trị TVB-N ở các ngày bảo quản có sự

khác biệt về mặt thống kê (p < 0,05). Tƣơng tự nhƣ kết quả TVB-N, từ ngày 1 đến

ngày 4, lƣợng TMA-N tăng chậm, ứng với hàm lƣợng TMA-N biến đổi từ 0,66 mg/

100 g đến 1,51 mg/100 g. Sau đó lƣợng TMA-N hình thành nhanh hơn từ ngày 5 trở

đi, có thể do vi khuẩn chuyển hóa từ TMAO sang TMA tăng lên [108], [265].

Lƣợng TMA-N đạt cực đại ở ngày 10 với hàm lƣợng TMA-N là 10,45 mg/100 g.

Hình 3.12 biểu diễn hàm lƣợng TMA-N hình thành theo ngày bảo quản

đƣợc phân thành 2 giai đoạn từ ngày 1 đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10. Kết

quả cho thấy rằng hệ số góc của phƣơng trình ứng với giai đoạn hai lớn hơn nhiều

so với giai đoạn một. Hệ số xác định R2 của hai phƣơng trình lần lƣợt là R

2 = 0,958

và R2 = 0,994. Điều này cho thấy có thể ƣớc tính các giá trị TVB-N và TMA-N qua

Page 98: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 86 -

phƣơng trình tƣơng quan của chúng ứng với từng giai đoạn, từ 1 đến 4 ngày và từ

ngày 5 đến ngày 10, đƣợc trình bày nhƣ Bảng 3.29. Kết quả nghiên cứu của luận án

cũng phù hợp với nghiên cứu của Singhal cùng cộng sự [233] khi nhóm nghiên cứu

đƣa ra hệ số P liên quan giữa hàm lƣợng TMA-N và TVB-N. Tuy nhiên, các tác giả

này chƣa đề cập đến tƣơng quan về khoảng thời gian trong quá trình bảo quản.

Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng TMA-N theo ngày bảo quản

Nghiên cứu của Connell [263] về sự hình thành TMA-N ở cá tuyết bảo quản

đá ở 0 o

C cho rằng chất lƣợng cá đƣợc xem là tốt với hàm lƣợng TMA-N dƣới 1,5

mg/gam và ngƣỡng từ 10 – 15 mg/gam là giới hạn cho phép đối với ngƣời tiêu

dùng. Kết luận đó phù hợp với giá trị TMA-N = 1,51 mg/g ở ngày thứ 4 trong luận

án này. Điều này chứng tỏ phân loại tốt cho tôm sú đến ngày thứ 4 theo thí nghiệm

đánh giá cảm quan là phù hợp. Trong kết quả nghiên cứu này, các đồ thị biểu diễn

hàm lƣợng TVB-N, TMA-N và hypoxanthine đều thể hiện dƣới dạng hàm mũ nên

khó thấy đƣợc tốc độ biến đổi của các chỉ số trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, quan

sát trên đồ thị báo cáo có thể thấy là tốc độ hình thành tăng nhanh bắt đầu từ ngày 5.

Ở cá có xƣơng sống, chất lƣợng không chấp nhận ở mức TMA-N vƣợt quá ngƣỡng

15 mg/100 g đối với cá ƣớp đá và 13 mg/100 g đối với cá không bảo quản lạnh [171].

3.4.3 Sự biến đổi histamine

Histamine đƣợc xác định theo phƣơng pháp trình bày ở mục 2.5.4, bố trí theo

thí nghiệm 10. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn định lƣợng histamine bằng phƣơng

pháp HPLC đƣợc trình bày ở Bảng 3.19 và Hình 3.13. Trong đó, phƣơng trình hồi

quy tuyến tính có dạng y = 37243x – 77955, hệ số xác định R2 = 0,996.

y = 0.2778x + 0.3467 R² = 0.9577

0

0.5

1

1.5

2

0 1 2 3 4 5

TMA-N

Ngày

y = 1.7587x - 6.9313 R² = 0.994

0

2

4

6

8

10

12

0 5 10 15

TMA-N

Ngày

Page 99: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 87 -

Bảng 3.19. Kết quả xây dựng đƣờng chuẩn histamine

STT Dung dịch chuẩn (ppm) Diện tích peak

1 0,055 1906348

2 0,110 3872747

3 0,165 6499118

4 0,220 7919482

5 0,330 12186086

Hình 3.13 Đồ thị đƣờng chuẩn tƣơng quan giữa diện tích peak và nồng độ

histamine

Kết quả khảo sát sự biến đổi hàm lƣợng histamine ở tôm sú trong 10 ngày bảo

quản ở 0 oC trình bày ở Bảng 3.20. Kết quả cho thấy, lƣợng histamine tăng theo thời

gian bảo quản (Hình 3.14, Hình 3.15) và có sự khác biệt về mặt thống kê giữa các

ngày (Bảng 3.20).

Bảng 3.20. Kết quả biến đổi hàm lƣợng histamine trong 10 ngày bảo quản

Ngày bảo quản Histamine (mg/100 g)

Ngày 1 0,46a±0,02

Ngày 2 0,66b±0,03

Ngày 3 0,79c±0,01

Ngày 4 0,95d±0,02

y = 37243x - 77955 R² = 0.996

0

2000000

4000000

6000000

8000000

10000000

12000000

14000000

0 0.1 0.2 0.3 0.4

S

C(ppm)

Page 100: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 88 -

Ngày 5 1,13e±0,02

Ngày 6 1,35f±0,01

Ngày 7 1,88g±0,02

Ngày 8 2,41h±0,01

Ngày 9 2,83i±0,01

Ngày 10 3,23k±0,02

Trong đó: các ký tự a, b, c, …, k thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống

kê của các giá trị histamine giữa các ngày.

Hình 3.14. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi hàm lƣợng histamine theo ngày bảo quản

Histamine là một amine sinh học hình thành từ quá trình decarboxyl hóa của

histidine do tác động của enzyme ngoại sinh decarboxylase của vi sinh vật [111].

Mức độ hoạt động này có khác nhau giữa chi, loài, các chủng vi khuẩn bao gồm

Gram âm và Gram dƣơng [136]. Theo một nghiên cứu của Santos cùng cộng sự

[222] và Lehane cùng cộng sự [143] thì histidine có thể chuyển hóa qua hai con

đƣờng: thứ nhất là deamine hóa acid amine hình thành urocanic acid là con đƣờng

chủ yếu trong điều kiện sinh lý bình thƣờng và thứ hai là decarboxyl hóa hình thành

histamine trong trƣờng hợp có mặt vi khuẩn [143], [222]. Điều này cho thấy tại sao

lƣợng histamine tăng cao sau khi chết.

y = 0,16x + 0,31 R² = 0,994

0

0.5

1

1.5

0 1 2 3 4 5

Histamine

Ngày

y = 0,44x - 1,18 R² = 0,991

0

1

2

3

4

0 5 10 15

Histamine

Ngày

Page 101: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 89 -

Hình 3.15. Các sắc ký đồ của mẫu khảo sát hàm lƣợng histamine ở ngày 1, 2,

4, 6, 8 và 10.

Do histamine hình thành liên quan đến sự chuyển hóa dƣới tác động của vi

khuẩn, nên tốc độ hình thành có khác biệt ở giai đoạn đầu từ ngày 1 đến ngày 4 và

giai đoạn sau từ ngày 5 đến ngày 10. Ở giai đoạn đầu, lƣợng histamine tăng chậm

ứng với hàm lƣợng histamine là 0,46 mg/100 g ở ngày 1 và 0,95 mg/100 g ở ngày 4.

Ở giai đoạn 2, lƣợng histamine tăng nhanh hơn, có thể thấy từ 1,13 mg/ 100g (ngày

mV

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00

6.6

06

mV

0.00

100.00

200.00

300.00

400.00

500.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00

6.6

98

Sắc ký đồ mẫu ngày 1 Sắc ký đồ mẫu ngày 2

mV

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

1000.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00

6.7

74

mV

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

1000.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00

6.9

02

Sắc ký đồ mẫu ngày 4 Sắc ký đồ mẫu ngày 6

mV

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

1000.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00

7.0

96

mV

0.00

200.00

400.00

600.00

800.00

1000.00

Minutes

2.00 4.00 6.00 8.00 10.00

7.3

82

Sắc ký đồ mẫu ngày 8 Sắc ký đồ mẫu ngày 10

Page 102: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 90 -

5) tăng lên 3,23mg/100g ở ngày 10. Hệ số góc của hai phƣơng trình hồi quy tuyến

tính của mỗi giai đoạn minh họa rõ hơn về nhận xét này (Hình 3.15).

Đặc tính về hàm lƣợng histamine hình thành có tƣơng quan tuyến tính với thời

gian bảo quản cũng đƣợc một số nhóm nghiên cứu tìm thấy trên các loài khác nhau

ở những điều kiện bảo quản khác nhau. Phụ lục A (Bảng A.1) đơn cử một vài

nghiên cứu đối với đặc tính này.

Trong số các amine sinh học, histamine có tính độc nên nguy hiểm nhất, là

nguyên nhân dẫn tới ngộ độc [163]. Các thành phần khác nhƣ putrescine và

cadaverine làm tăng khả năng gây độc của histamine [246]. Việc sử dụng thủy sản

có hàm lƣợng histamine cao sẽ dẫn tới ngộ độc. Phụ lục A (Bảng A.2) trình bày về

giới hạn hàm lƣợng histamine trong thủy sản do một số tổ chức quy định.

Nghiên cứu [10], [123] đã thông báo rằng: lƣợng histamine hình thành tăng tỷ

lệ với lƣợng TVC. Trong đó, các loài Moganella morganii, Klebsiella pneumoniac

và Hafnia alvei là những loài chính hình thành histamine [137]. Cho đến nay,

histamine đã đƣợc công nhận là một chỉ số hóa học để đánh giá chất lƣợng và an

toàn thủy sản. Tuy nhiên, chƣa có nhiều nghiên cứu xem xét histamine là một chỉ số

độc lập để phân loại chất lƣợng, mà thƣờng kết hợp với các chỉ số amine khác nhƣ

trình bày ở Phụ lục A (Bảng A.3) hay các yếu tố khác nhƣ cảm quan, TVC, TVB-N

v.v... Chỉ riêng nghiên cứu của Mietz và Karmas [160] đã phân loại chất lƣợng cá

ngừ đóng hộp dựa vào chỉ số histamine nhƣ trình bày ở Phụ lục A (Bảng A.4).

3.4.4 Sự biến đổi hypoxanthine

Thực nghiệm khảo sát hàm lƣợng hypoxanthine hình thành trong quá trình bảo

quản tôm sú ở 0 oC đƣợc bố trí theo thí nghiệm 11. Hàm lƣợng hypoxanthine khảo

sát trong tôm sú theo ngày bảo quản trình bày ở Bảng 3.25. Nhìn chung, hàm lƣợng

hypoxanthine trong tôm sú ở các ngày bảo quản tăng dần và có khác biệt ý nghĩa vể

mặt thống kê (p<0,05). Phƣơng trình hồi quy tuyến tính là y = 0,25x – 0,23 (R2=

0,976) với y là hàm lƣợng hypoxanthine, x là ngày bảo quản.

Page 103: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 91 -

Bảng 3.21 Kết quả biến đổi hàm lƣợng hypoxanthine (µM/g) ở tôm sú

trong 10 ngày bảo quản 0 oC

Ngày bảo quản Hypoxanthine (µM/g)

Ngày 1 0,67a ± 0,03

Ngày 2 0,78b ± 0,04

Ngày 3 0,95c ± 0,04

Ngày 4 1,02d± 0,01

Ngày 5 1,38e ± 0,02

Ngày 6 1,59f ± 0,03

Ngày 7 2,07g ± 0,02

Ngày 8 2,13g ± 0,02

Ngày 9 2,49h ± 0,02

Ngày 10 2,87i ± 0,19

Trong đó: các ký tự a, b, c, .. ,i thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống

kê của các giá trị hypoxanthine giữa các ngày.

Hình 3.17 và 3.18 là hai đồ. thị đƣờng chuẩn và các sắc ký đồ mẫu tôm có

hypoxanthine ở các ngày bảo quản.

Hình 3.16 Sự biến đổi hàm lƣợng hypoxanthine theo ngày bảo quản

y = 0.2487x + 0.2282 R² = 0.9709

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

0 2 4 6 8 10 12

Hyp

oxa

nth

ine

Ngày

Page 104: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 92 -

Hình 3.17 Sắc ký đồ mẫu tôm ở các ngày 1, 2, 4, 6, 8, 10

So với khảo sát TVB-N, TMA-N, histamine thì lƣợng hypoxanthine hình

thành tăng tuyến tính và không có sự khác biệt giữa hai khoảng thời gian từ ngày 1

đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp

với nhiều nghiên cứu trƣớc đây nhƣ [70], [152], [161], [187] về sự tƣơng quan

tuyến tính giữa lƣợng hypoxanthine và thời gian bảo quản trong thủy hải sản.

Nhà nghiên cứu Huss [84] nhấn mạnh rằng, thƣờng sau khi cá chết, các phân

tử ATP nhanh chóng bị thủy phân tạo IMP bởi hoạt động của các enzyme nội sinh.

Sau này quan điểm đó cũng đƣợc Ashie cùng cộng sự [18] đồng ý là 5 bƣớc đầu

tiên của tiến trình xảy ra rất nhanh bởi các enyme nội sinh có sẵn trong thủy sản.

Tiếp theo là sự phân hủy IMP tạo inosine (HxR) và hypoxanthine (Hx) xảy ra chậm,

do quá trình tự phân và enzyme vi sinh vật gây nên. Ashie cũng cho rằng quá trình

Page 105: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 93 -

oxy hóa hypoxanthine thành xanthine và acid uric xảy ra chậm. Điều này cho thấy

lƣợng hypoxanthine tích lũy theo thời gian bảo quản; mặt khác, có thể dựa vào đó

để đánh giá chất lƣợng.

Nhƣ vậy, IMP đƣợc tích lũy trong giai đoạn tự phân, còn Hx và HxR liên quan

cả hai giai đoạn tự phân và phân hủy. Vì vậy, trong đánh giá chất lƣợng, IMP là

thành phần chính để xác định mùi và vị của độ tƣơi, trong khi đó Hx có ảnh hƣởng

trực tiếp tới vị đắng của độ ƣơn. Tuy nhiên, IMP không bền do dể chuyển hóa thành

inosine, nên IMP không đƣợc xem là chỉ số riêng biệt trong đánh giá chất lƣợng mà

thông thƣờng đƣợc xét cùng với các dẫn xuất khác của ATP dƣới dạng thông qua

chỉ số K. Nghiên cứu của Karube cùng cộng sự (1984) [119] và Fatima cùng cộng

sự [69] trên cá tuyết và tôm (Penaeus Merguensis) cũng đƣa ra kết luận chung rằng,

chất lƣợng cảm quan giảm tỷ lệ thuận với lƣợng IMP và tỷ lệ nghịch với lƣợng

hypoxanthine.

Mol [161] thông báo có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa chất lƣợng cảm quan và 3

chỉ số hypoxanthine, pH, TVB-N khi nghiên cứu chất lƣợng của cá Burgers bảo

quản ở 4 oC trong 21 ngày. Cụ thể, hệ số xác định giữa đánh giá chất lƣợng cảm

quan và hàm lƣợng hypoxanthine trong trƣờng hợp này là R2 = - 0,987 (Phụ lục A,

Bảng A.5).

Ryder cùng cộng sự [217] cũng quan sát thấy rằng hàm lƣợng của ATP, ADP

và AMP không đƣợc tìm thấy ngay trong những ngày bảo quản đầu tiên. Lƣợng

hypoxanthine tăng liên tục, trong khi đó lƣợng IMP giảm và inosine thì gần nhƣ

không đổi. Kết luận này cũng tƣơng đồng với kết quả nghiên cứu của Özogul cùng

cộng sự [189] trên loài European catfish, là lƣợng ATP, ADP và AMP còn lại rất

thấp trong suốt quá trình bảo quản (< 1,4 µmol/gam). Cũng trong nghiên cứu này,

lƣợng Hx tăng hầu nhƣ tuyến tính theo thời gian cho đến ngày thứ 18 (đƣợc xem là

thời điểm còn có thể chấp nhận về mặt chất lƣợng). Tất cả những dẫn chứng trên

cho thấy có thể sử dụng hypoxanthine nhƣ một chỉ số riêng biệt để đánh giá chất

lƣợng.

Fatima cùng cộng sự [70] phân loại chất lƣợng tôm (Penaeus merguensis) dựa

trên chỉ số hypoxanthine nhƣ sau: loại tốt – chấp nhận – không chấp nhận tƣơng

Page 106: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 94 -

ứng hàm lƣợng hypoxanthine là 0 ÷ 0,095 µM/g; 0,095 ÷ 2 µM/g; > 2 µM/g. Hạn

sử dụng là 16 ngày, cao hơn so với kết quả của luận án này là 8 ngày nhƣ đánh giá

theo chƣơng trình QIM. Tuy nhiên, xét về giá trị chỉ số hypoxanthine tại thời điểm

chấp nhận thì khá tƣơng đồng: 2 µM/g và 2,13 µM/g theo kết quả của luận án này.

Nguyên nhân có sự khác biệt là do có sự khác nhau giữa hai dạng mẫu khảo sát:

mẫu tôm đƣợc loại bỏ phần đầu (Penaeus merguensis) so với mẫu tôm nguyên thể

(Penaeus monodon) trong điều kiện nghiên cứu của luận án này. Việc loại bỏ phần

đầu chứa dịch ở phần cổ tôm đã làm loại bỏ vi sinh vật ở đó cũng nhƣ nguồn dinh

dƣỡng rất phong phú cho chúng phát triển. Ngoài ra, có thể do sự khác biệt về loài,

điều kiện sinh lý, môi trƣờng sinh sản, v.v… Tƣơng tự, một nghiên cứu của

Howgate [96] trên loài cá hồi vân (Rainbow trout) đƣợc xử lý nƣớc sạch (fresh

water) và nƣớc biển (sea water), bảo quản ở điều kiện 0 oC, 5

oC và 10

oC, nhận

thấy rằng có sự khác nhau về lƣợng IMP, inosine và hypoxanthine hình thành. Điểu

kiện bảo quản khác nhau dẫn tới tiến trình phân hủy ATP và dẫn xuất của nó khác

nhau cũng đƣợc tìm thấy ở nghiên cứu Ozogul [187] trên loài cá trích bảo quản ở

hai điều kiện khác nhau. Nhìn chung, bảo quản trong điều kiện có thay đổi tỷ lệ

thành phần khí và chân không tốt hơn so với điều kiện có không khí cho dù ở nhiệt

độ thấp. Điều này có thể thấy ở kết quả nghiên cứu trong của Ozogul [186] trên loài

cá mồi. Các giới hạn chất lƣợng chấp nhận về mặt cảm quan cho thấy là 3 ngày, 12

ngày, 9 ngày tƣơng ứng với điều kiện bảo quản 0 oC, có biến đổi thành phần khí

(60% CO2, 40% N2) và chân không.

3.4.5 Biến đổi pH

Thực nghiệm khảo sát giá trị pH của mẫu tôm sú bảo quản 0 oC đƣợc bố trí

theo thí nghiệm 12. Nhìn chung, giá trị pH thu đƣợc có sự khác biệt về mặt thống kê

giữa các ngày (p < 0,05). Giá trị pH ở ngày thứ 1 là 7,07 và giảm xuống 6,93 ở ngày

thứ 2, giá trị này tƣơng đồng với đánh giá của Huss [105]. Tác giả cho rằng pH của

các loài sau khi chết nằm trong khoảng pH từ 5,5 đến 7,1. Sau đó giá trị pH bắt đầu

tăng ở ngày thứ 3 cho đến ngày thứ 10 (Bảng 3.27 và Hình 3.19).

Page 107: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 95 -

Bảng 3.22 Kết quả biến đổi giá trị pH trong 10 ngày bảo quản

Ngày bảo quản Giá trị pH

Ngày 1 7,07a ± 0,02

Ngày 2 6,75b ± 0,03

Ngày 3 6,93c ± 0,03

Ngày 4 7,09a ± 0,01

Ngày 5 7,20d ± 0,01

Ngày 6 7,29e ± 0,03

Ngày 7 7,36f ± 0,04

Ngày 8 7,43g ± 0,04

Ngày 9 7,59h ± 0,04

Ngày 10 7,710i ± 0,02

Trong đó: các ký tự a, b, c, …, i thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống

kê của các giá trị pH giữa các ngày.

Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi pH theo ngày bảo quản

Nhƣ vậy, so với các chỉ số QI, TVB-N, TMA-N, histamine và hypoxanthine,

sự biến đổi pH có sự khác biệt không tăng dần theo thời gian bảo quản. Giá trị pH

giảm ở những ngày đầu (ngày 2 và ngày 3) có thể giải thích là do sự phân giải của

glycogen bởi các enzyme glycogenase, những enzyme chuyển hóa glycolysis thành

acid lactic theo chu trình Embden-Meyerhof-Parnas glycolytic pathway. Về sự tăng

pH ở những ngày tiếp theo, có thể giải thích do hoạt động của vi sinh vật tạo ra

6.6

6.8

7

7.2

7.4

7.6

7.8

0 2 4 6 8 10 12

pH

Ngày

Page 108: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 96 -

enzyme decarboxylase tham gia vào các phản ứng decarboxyl hóa và các amine nhƣ

histamine, putrescine, cadaverine, tyramine, v.v… hình thành ở giai đoạn này [67].

Ngoài ra, giá trị pH tăng do hình thành TVB-N. Thành phần này (TVB-N) bao gồm

TMA, ammonia và DMA [105]. Abbas cùng cộng sự [11] trong một nghiên cứu các

chỉ số: pH, TMAO, TMA, TVB, FFA và TBA ở loài cá chẽm bảo quản ở 0 oC cũng

nhận thấy giá trị của các chỉ số này tăng (pH, TVB, TMA, FFA, TBA) hay giảm

(TMAO) theo ngày bảo quản.

Liên quan đến giá trị pH, có thể nói đến lƣợng vi sinh vật tăng sinh. Nghiên

cứu của Huss [104] cho thấy giá trị pH tăng liên quan đến phát triển vi khuẩn gây

hƣ hỏng, đồng thời cũng khẳng định pH giảm liên quan đến sự phân giải glycogen

hình thành acid lactic. Các nghiên cứu của Brewer cùng cộng sự và Kim cùng cộng

sự [32], [124] đã sử dụng các tác chất natri lactate, natri tactrate, natri sorbate đƣa

vào cá nhằm hình thành đệm pH ổn định để ức chế sự tăng pH. Kết quả của những

nghiên cứu này cho thấy là hạn sử dụng của cá đƣợc tăng đáng kể.

3.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG VÀ PHƢƠNG

TRÌNH TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG HÓA HỌC

Tổng hợp các kết quả ở các thí nghiệm 4, 8, 9, 10, 11, 12, bao gồm những biến

đổi về cảm quan đƣợc đánh giá theo chƣơng trình QIM, biến đổi các chỉ số chất

lƣợng hóa học TVB-N, TMA-N, histamine, hypoxanthine và pH, đƣợc trình bày ở

Bảng 3.28.

Do bản chất của quá trình tự phân và phân hủy của động vật sau khi chết nói

chung hay thủy sản nói riêng nên giá trị pH không tăng tuyến tính theo thời gian.

Giá trị pH ban đầu giảm do phân giải chủ yếu glycogen, sau đó tăng do hình thành

các hợp chất có tính base, chủ yếu là từ protein, nên biến đổi giá trị pH không giống

với các chỉ số QI, TVB-N, TMA-N, histamine và hypoxanthine. Khác với giá trị

pH, các chỉ số này tăng tuyến tính theo thời gian bảo quản. Tuy nhiên, có sự khác

biệt về tốc độ hình thành từ ngày 1 đến ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10 của hàm

lƣợng TVB-N, TMA-N và histamine. Do sự tƣơng quan tuyến tính giữa các chỉ số

này với thời gian bảo quản, nên dẫn tới có sự tƣơng quan tuyến tính giữa các chỉ số.

Tuy nhiên, cần phải xét ở hai khoảng thời gian bảo quản khác nhau (từ ngày 1 đến

Page 109: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 97 -

ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10). Bảng 3.24 biểu thị các phƣơng trình hồi quy

tuyến tính giữa các chỉ số ở hai giai đoạn.

Kết quả ở Bảng 3.24 cho thấy, các chỉ số chất lƣợng, bao gồm QI, TVB-N,

TMA-N, histamine và hypoxanthine có tƣơng quan chặt chẽ với nhau. Điều này có

thể thấy ở giá trị xác định R2 từ các phƣơng trình. Giá trị của các chỉ số chất lƣợng

có thể suy ra từ phƣơng trình hồi quy giữa chúng.

Page 110: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 98 -

Bảng 3.23. Kết quả khảo sát các chỉ số QI, TVB-N, TMA-N, histamine, hypoxanthine và pH từ ngày 1 đến ngày 10

Ngày

bảo quản QI

TVB-N

(mg/100g)

TMA-N

(mg/100g)

Histamine

(mg/100g)

Hypoxanthine

(µM/g) pH

Ngày 1 1,53b

± 0,06 6,47a

± 0,09 0,67b

± 0,02 0,46b

± 0,02 0,68b

± 0,03 7,07a

± 0,02

Ngày 2 3,67c

± 0,055 7,77b

± 0,08 0,89c

± 0,02 0,66c

± 0,03 0,78c

± 0,04 6,75b

± 0,03

Ngày 3 5,60d

± 0,10 9,09c

± 0,04 1,08d

± 0,02 0,79d

± 0,01 0,95d

± 0,04 6,93c

± 0,03

Ngày 4 7,47d

± 0,06 11,39d

± 0,07 1,51e

± 0,02 0,95e

± 0,02 1,02d

± 0,01 7,09a

± 0,01

Ngày 5 9,53e

± 0,06 14,57e

± 0,09 2,09f

± 0,03 1,13f

± 0,02 1,38e

± 0,02 7,20d

± 0,01

Ngày 6 11,37f

± 0,12 18,89f

± 0,10 3,34g

± 0,03 1,35g

± 0,01 1,59f

± 0,03 7,29e

± 0,03

Ngày 7 12,93g

± 0,12 22,73g

± 0,06 5,15h

± 0,03 1,88h

± 0,02 2,07g

± 0,02 7,36f

± 0,04

Ngày 8 14,33h

± 0,12 28,15h

± 0,06 7,36i

± 0,04 2,41i

± 0,01 2,13g

± 0,02 7,43g

± 0,04

Ngày 9 15,93i

± 0,25 32,30i

± 0,03 9,14k

± 0,05 2,83k

± 0,01 2,49h

± 0.02 7,59h

± 0.04

Ngày 10 16,93k

± 0,12 37,52k

± 0,07 1,48l

± 0,07 3,23l

± 0,02 2,87i

± 0.19 7,71i

± 0.02

Phƣơng trình

tuyến tính (x

là ngày bảo

quản)

QI = 1,72 x + 0,55

R2 = 0,993

(x: 1 10)

TVB-N = 1,60x + 4,68

R2 = 0,978

(x: 1 4)

TVB-N = 4,52x + 8,57

R2 = 0,991

(x: 5 10)

TMA-N = 0,28x + 0,35

R2

= 0,958

(x: 1 4)

TMA-N = 1,76x + 6,93

R2 = 0,994

(x: 5 10)

His = 0,16x + 0,31

R2 = 0,994

(x: 1 4)

His = 0,44x - 1,18

R2 = 0,991

(x: 5 10)

Hx = 0,25x + 0,23

R2 = 0,976

(x: 1 10)

Giá trị pH

không tuyến

tính với thời

gian bảo

quản

-98

-

Page 111: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 99 -

Bảng 3.24. Mô tả các phƣơng trình tƣơng quan tuyến tính giữa các chỉ số chất lƣợng hóa học

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số chất lƣợng hóa học của tôm sú (từ ngày 1 đến ngày 4)

TMA-N Histamine Hypoxanthine

TVB-N

TVB-N = 5,69(TMA-N) +

2,76

R2 = 0,996

TVB-N = 9,89His – 1,61

R2 = 0,966

TVB-N = 15,81Hx – 2,32

R2 = 0,930

TMA-N TMA-N = 1,72His – 0,19

R2 = 0,947

TMA-N = 0,33Hx + 0,35

R2 = 0,894

Histamine His = 1,60Hx + 0,4

R2 = 0,968

Phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số chất lƣợng hóa học của tôm sú (từ ngày 5 đến ngày 10)

TVB-N

TVB-N = 2,55(TMA-N) +

9,40

R2 = 0,980

TVB-N = 10,12His + 3,75

R2 = 0,978

TVB-N= 18,96Hx + 6,88

R2

= 0,978

TMA-N TMA-N = 3,97His – 2,21

R2 = 0,998

TMA-N = 7,30Hx – 6,16

R2

= 0,963

Histamine His = 1,85Hx – 1,00

R2

= 0,968

99

Page 112: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 100 -

3.6 MÔ HÌNH ĐỀ NGHỊ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÔM SÚ THEO QIM

VÀ CÁC CHỈ SỐ CHẤT LƢỢNG HÓA HỌC

3.6.1 Mô hình đề nghị phân loại chất lƣợng tôm sú bằng kết hợp phƣơng pháp

QIM và các chỉ số chất lƣợng hóa học

So sánh với các nghiên cứu đƣợc trình bày ở phần trên, có thể thấy nghiên

cứu của luận án này xem xét nhiều khía cạnh khác nhau ở tôm sú sau khi chết. Các

khía cạnh đó bao gồm các quá trình tự phân và phân hủy của ATP, protein, acid

amine, TMAO, glycogen, collagen và lipid. Tất cả những biến đổi này liên quan

đến hoạt động của vi sinh vật bao gồm enzyme nội sinh, vi sinh vật có sẵn và vi

sinh vật thâm nhập từ môi trƣờng nuôi tôm sú. Các hoạt động của chúng gây ra

những biến đổi về mặt cảm quan ở các thuộc tính, biến đổi hóa học qua các thành

phần đƣợc luận án xem xét và chọn lựa là các chỉ số để đánh giá chất lƣợng. QIM là

phƣơng pháp phù hợp với xu thế đánh giá hiện nay và đƣợc nhiều nhóm nghiên cứu

sử dụng để đánh giá về mặt cảm quan. Các chỉ số hóa học bao gồm TVB-N.TMA-

N, histamine, hypoxanthine và pH là những chỉ số đặc trƣng tiêu biểu cho đánh giá

chất lƣợng tôm sú và phù hợp để có thể so sánh với các nghiên cứu liên quan ở các

loài khác. Thí nghiệm khảo sát TVC nhƣ là một kết quả minh chứng cho kết quả

cảm quan chấp nhận hạn sử dụng của tôm ở ngày thứ 8 là hoàn toàn hợp lý. Tại thời

điểm này, các giá trị của các chỉ số chất lƣợng, bao gồm QI, TVB-N, TMA-N,

histamine, hypoxanthine lần lƣợt là 14,50; 28,15 mg/100g; 7,36 mg/100 g; 2,41

mg/100g; 2,13 µmol/g. Giá trị pH của tôm tại thời điểm này là 7,43. Sự phân loại

chất lƣợng tôm sú đƣợc luận án đề nghị bao gồm 4 loại: Tuyệt vời, Tốt, Chấp nhận

và Tạm chấp nhận nhƣ phân loại ở phƣơng pháp cảm quan QIM. Từng phân mức,

các điểm số đánh giá cảm quan (QI) và giá trị các chỉ số hóa học đƣợc ghi rõ nhƣ

Bảng 3.30. Chúng tôi tin rằng khung thẩm định đƣa ra có tính ràng buộc và tính

chính xác cao hơn so với đánh giá hiện nay theo tiêu chuẩn TCVN 3726-89. Ở một

khía cạnh khác, chất lƣợng đƣợc đánh giá theo QIM, các thuộc tính cảm quan đƣợc

mô tả rõ ràng, cụ thể trên một loài, điều này giúp cho việc tập huấn đánh giá phân

loại chất lƣợng ở các cơ sở thu nhận hay xuất khẩu thủy sản cũng dễ dàng hơn.

Bảng 3.25 là kết quả nghiên cứu đánh giá chất lƣợng tôm sú thông qua kết hợp bởi

Page 113: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 101 -

hai phƣơng pháp cảm quan và hóa học, trong đó có tính ràng buộc về mặt vi sinh.

Kết quả nghiên cứu nhƣ một sự cải thiện nhằm hƣớng tới đánh giá đúng đắn về mặt

chất lƣợng cho tôm sú.

Bảng 3.25 Phân loại chất lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) kết hợp giữa QI

và các chỉ số hóa học

Phân loại Tuyệt vời Tốt Chấp nhận Tạm chấp

nhận

QI ≤ 3,67 3,67 ÷ 7,47 7,47 ÷ 11,50 11,50 ÷ 14,50

TVB-N ≤ 7,77 7,77 ÷ 11,37 11,37 ÷ 18,89 18,89 ÷ 28,15

TMA-N ≤ 0,89 0,89 ÷1,51 1,51 ÷ 3,34 3,34 ÷ 7,36

Histamine ≤ 0,66 0,66 ÷ 0,95 0,95 ÷ 1,35 1,35 ÷ 2,41

Hypoxanthine ≤ 0,78 0,78 ÷ 1,02 1,02 ÷ 1,59 1,59 ÷ 2,13

Page 114: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 102 -

KẾT LUẬN

Luận án ―Nghiên cứu đánh giá biến động các thông số ảnh hƣởng đến chất

lƣợng tôm sú (Penaeus monodon) bảo quản ở 0 oC sau thu hoạch‖ đã đạt đƣợc

những kết quả nhất định sau:

1. Đã xây dựng đƣợc phƣơng pháp QIM để phân loại chất lƣợng tôm theo độ

tƣơi và xác định hạn bảo quản của tôm sú. Chất lƣợng tôm có thể đƣợc phân thành 4

cấp độ: Tuyệt vời - Tốt - Chấp nhận – Tạm chấp nhận và hạn sử dụng là 8 ngày. Kết

quả phân loại này đƣợc củng cố mạnh mẽ nhờ các kết quả khảo sát của các chỉ số

chất lƣợng hóa học trong suốt thời gian bảo quản và khảo sát vi sinh.

2. Tại thời điểm tôm đƣợc bảo quản đến ngày 8, các giá trị của các chỉ số chất

lƣợng đƣợc xác định là TVB-N = 28,15 mg N / 100 g, TMA-N = 7,36 mg N / 100 g,

histamine = 2,41 mg / 100 g, hypoxanthine = 2,13 µM / g, tƣơng ứng với QI =

14,50.

3. Đã xây dựng phƣơng pháp định lƣợng hypoxanthine trên nền mẫu tôm sú

4. Các giá trị của R2 từ những phƣơng trình hồi quy tuyến tính cho thấy có mối

tƣơng quan mạnh mẽ giữa TVB-N, TMA-N, histamine và hypoxanthine ở tôm sú

đƣợc bảo quản ở 0 oC.

5. Quá trình ƣơn hỏng của tôm sú đi qua 2 giai đoạn rõ rệt: giai đoạn tự phân

từ ngày 1 đến ngày 4 và giai đoạn phân hủy từ ngày 5 đến ngày 10, thể hiện rõ nét

qua hai dạng phƣơng trình hồi quy khác nhau thiết lập đƣợc từ thực nghiệm cho mỗi

đại lƣợng TVB-N, TMA-N, histamine và hypoxanthine.

NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

1. Lần đầu tiên hai chỉ số histamine và hypoxanthine đƣợc đƣa vào đánh giá

chất lƣợng tôm và cho thấy có tƣơng quan chặt chẻ với chất lƣợng tôm.

2. Xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính của các chỉ số chất lƣợng theo

ngày bảo quan. Đặc biệt, đối với TVB-N, TMA-N và histamine thể hiện qua 2

phƣơng trình hồi quy (từ ngày 1 đế ngày 4 và từ ngày 5 đến ngày 10)

Page 115: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 103 -

3. Các phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số TVB-N, TMA-N,

histamine, hypoxanthine đã đƣợc xây dựng. Từ đó, các giá trị chỉ số chất lƣợng có

thể suy ra từ phƣơng trình hồi quy của chúng

4. Sự biến đổi chất lƣợng cảm quan, hóa học ở tôm sú bảo quản ở 0 oC đã

đƣợc xác định và sự tƣơng quan của nó

5. Xây dựng đƣợc phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tôm sú bằng kết hợp

phƣơng pháp cảm quan và hóa học

KIẾN NGHỊ

Kết quả của luận án này đã bƣớc đầu mở ra một hƣớng đi mới trong đánh giá

chất lƣợng tôm sú sau thu hoạch và đặt cơ sở cho các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Nhóm nghiên cứu đề xuất kiến nghị sau:

Triển khai đối với các loài thủy sản khác, đặc biệt là những loài có ƣu thế xuất

khẩu mạnh của Việt Nam nhƣ tôm thẻ trắng, cá tra, cá basa. Việc áp dụng lên các

loài khác có thể sẽ thu đƣợc kết quả nghiên cứu khác biệt nhƣ:

Tìm ra nhóm chỉ số chất lƣợng phù hợp cho từng loài

Các phƣơng trình hồi quy tuyến tính giữa các chỉ số chất lƣợng với thời

gian sẽ khác nhau,

Các phƣơng trình hồi quy giữa các chỉ số khác nhau, hạn sử dụng tìm thấy

cũng khác nhau

Kết quả thu đƣợc sẽ hoàn toàn khác nhau khi khảo sát trong những điều

kiện bảo quản và xử lý khác nhau

Page 116: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 104 -

CÁC CÔNG TRÌNH ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Các công trình đăng trên tạp chí quốc tế

1. Le, N. T., Doan, N. K., Ba, T. N., & Tran, T. V. T. (2017). Towards improved

quality benchmarking and shelf-life evaluation of black tiger shrimp (Penaeus

monodon). Food Chemistry, 235, 220-226.

Các công trình đăng trên tạp chí trong nƣớc

1. Lê Nhất Tâm, Trần Thị Văn Thi, 2015, Preliminary study on evaluation of prawn

quality though the combind beween sensory method and examination of indicators as

trimethylamine, total volatile base, histamine, Tạp chí hóa học, 53, 190-196.

2. Lê Nhất Tâm, Trần Thị Văn Thi, Đoàn Nhƣ Khuê, (2016), Chemical quality

indices for freshness evaluation of black tiger shrimp (Penaeus monodon), Tạp chí

khoa học & công nghệ, 54(2B), 162-169.

3. Lê Nhất Tâm, Nguyễn Bá Thanh, (2017), Development of quality index

method to assess freshness and shelf-life of black tiger shrimp (Penaeus monodon)

stored at 0 °C, Tạp chí khoa học & công nghệ, Đại học Huế, 126(1B), 19-28

4. Lê Nhất Tâm, Trần Thị Văn Thi, Đoàn Nhƣ Khuê, (2017), Survey on

hypoxanthine and histamine concentrations in black tiger shrimp (Penaeus monodon)

stored at 0 °C, Tạp chí hóa học, 55(1), 54-59.

5. Lê Nhất Tâm, Huỳnh Nguyễn Quế Anh, Lê Tấn Khánh Trình, Đoàn Nhƣ

Khuê, Trần Thị Văn Thi, (2017), Ảnh hƣởng của các muối acid hửu cơ đến chất lƣợng

và hạn sử dụng tôm sú (Penaeus Monodon) bảo quản 0 °C, Tạp chí hóa học, 55(4Ẻ),

153-159.

6. Lê Nhất Tâm, Huỳnh Nguyễn Quế Anh, Lê Tấn Khánh Trình, Trần Thị Văn

Thi, (2017), Biến đổi các chỉ số chất lƣợng hóa học và vi sinh ở tôm sú (Penaeus

Monodon) bảo quản ở 0 °C, Tạp KH & CN, ĐH KH Huế.

Page 117: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 105 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Hà Duyên Tƣ, (2006). Kỹ Thuật Phân Tích Cảm quan Thực Phẩm, Nhà xuất

bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội

2 Dƣơng Thị Phƣợng Liên, Bùi Thị Quỳnh Hoa, Nguyễn Bảo Lộc, (2011),

Đánh giá nhanh độ tƣơi tôm sú nguyên liệu (penaeus monodon) bảo quản

trong nƣớc đá (0-4 oC) theo phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng QIM, Tạp chí

Khoa học, trường Đại học Cần Thơ.

3 Trung tâm dịch vụ phân tích TP. Hồ Chí Minh. (1997). Ứng dụng kỹ thuật

thống kê trong phân tích định lƣợng.

4 TCVN 3726-89,Tôm nguyên liệu tƣơi, Fresh shrimps for food processing,

3726-89

5 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 11045:2015 về Hƣớng dẫn đánh giá cảm quan tại

phòng thử nghiệm đối với cá và động vật có vỏ.

6 Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thành Trung

(2010). Thẩm định phƣơng pháp trong phân tích hóa học và vi sinhvật, Nhà

xuất bản Khoa học Kỹ thuật Hà Nội

7 TCVN 9215-2012, Xác định TVB trong thủy sản.

Tiếng Anh

8 AOAC Official Method 971.14. (1995). Trimethylamine nitrogen in seafood.

AOAC Official Methods of Analysis, Arlington, VA, p. 7.

9 Ababouch, L. H., Souibri, L., Rhaliby, K., Ouahdi, O., Battal, M., & Busta, F.

F. (1996). Quality changes in sardines (Sardina pilchardus) stored in ice and at

ambient temperature. Food Microbiology, 13(2), 123-132.

10 Ababouch, L., Afilal, M. E., Rhafiri, S., & Busta, F. F. (1991). Identification of

Page 118: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 106 -

histamine-producing bacteria isolated from sardine (Sardina pilchardus) stored in

ice and at ambient temperature (25 C). Food Microbiology, 8(2), 127-136.

11 Abbas, K. A., Mohamed, A., Jamilah, B., & Ebrahimian, M. (2008). A review

on correlations between fish freshness and pH during cold storage. American

journal of biochemistry and biotechnology, 4(4), 416-421.

12 Aksnes, A. (1989). Effect of proteinase inhibitors from potato on the quality of

stored herring. Journal of the Science of Food and Agriculture, 49(2), 225-234.

13 Alberto, M. R., Arena, M. E., & de Nadra, M. C. M. (2002). A comparative

survey of two analytical methods for identification and quantification of

biogenic amines. Food Control, 13(2), 125-129.

14 Alimelli, A., Pennazza, G., Santonico, M., Paolesse, R., Filippini, D.,

D’Amico, A., ... & Di Natale, C. (2007). Fish freshness detection by a

computer screen photoassisted based gas sensor array. Analytica Chimica

Acta, 582(2), 320-328.

15 Allen, C. E., & Foegeding, E. A. (1981). Some lipid characteristics and

interactions in muscle foods--a review. Food Technology.

16 Andrade, S. D. C. S., Mársico, E. T., de Oliveira Godoy, R. L., Franco, R. M.,

& Junior, C. A. C. (2014). Chemical quality indices for freshness evaluation

of fish. Journal of Food Studies, 3(1), 71-87.

17 Archer, M. (2010). Sensory assessment score sheets for fish and shellfish-

Torry & QIM. Edinburgh: Seafish.

18 Ashie, I. N. A., Smith, J. P., Simpson, B. K., & Haard, N. F. (1996). Spoilage

and shelf‐ life extension of fresh fish and shellfish. Critical Reviews in Food

Science & Nutrition, 36(1-2), 87-121.

19 Aubourg, S. P., Piñeiro, C., & González, M. J. (2004). Quality loss related to

rancidity development during frozen storage of horse mackerel (Trachurus

trachurus). Journal of the American Oil Chemists' Society, 81(7), 671-678.

Page 119: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 107 -

20 Avery, J. J. W., & Lamprecht, A. (1988). The shelf-life extension of fresh

hake through gamma irradiation. Food Rev, 15, 28-29.

21 Azam, K., Mackie, I. M., & Smith, J. (1989). The effect of slaughter method

on the quality of rainbow trout (Salmo gairdneri) during storage on

ice. International Journal of Food Science & Technology, 24(1), 69-79.

22 Azam, K., Nazmul Alam, S. M., & Naher, S. S. (2010). Quality assessment of

farmed black tiger shrimp (Penaeus monodon) in supply chain: Organoleptic

evaluation. Journal of food processing and preservation, 34(s1), 164-175.

23 Baixas-Nogueras, S., Bover-Cid, S., Veciana-Nogues, M. T., Marine-Font, A.,

& Vidal-Carou, M. C. (2005). Biogenic amine index for freshness evaluation

in iced Mediterranean hake (Merluccius merluccius). Journal of food

protection, 68(11), 2433-2438. 68(11): 2433-2438.

24 Baixas-Nogueras, S., Bover-Cid, S., Veciana-Nogués, T., & Vidal-Carou, M.

C. (2002). Chemical and Sensory Changes in Mediterranean Hake

(Merluccius merluccius) under Refrigeration (6− 8° C) and Stored in

Ice. Journal of agricultural and food chemistry, 50(22), 6504-6510.

25 Bakar, J., Yassoralipour, A., Bakar, F. A., & Rahman, R. A. (2010). Biogenic

amine changes in barramundi (Lates calcarifer) slices stored at 0 C and 4

C. Food Chemistry, 119(2), 467-470.

26 Bardócz, S. (1995). Polyamines in food and their consequences for food

quality and human health. Trends in Food Science & Technology, 6(10), 341-

346.

27 Biji, K. B., Ravishankar, C. N., Venkateswarlu, R., Mohan, C. O., & Gopal,

T. S. (2016). Biogenic amines in seafood: a review. Journal of food science

and technology, 53(5), 2210-2218.

28 Bonnell, A. D. (1994). Quality assurance in seafood processing: a practical

guide. London: Chapman & Hall.

Page 120: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 108 -

29 Botta, J. R., Lauder, J. T., & Jewer, M. A. (1984). Effect of methodology on

total volatile basic nitrogen (TVB‐ N) determination as an index of quality of

fresh Atlantic cod (Gadus morhua). Journal of Food Science, 49(3), 734-736.

30 Bremner, H. A. (1985). A convenient, easy to use system for estimating the

quality of chilled seafoods. Fish Processing Bulletin, 59-70.

31 Brewer, M. S., Mckeith, F. L. O. Y. D., Martin, S. E., Dallmier, A. W., & Wu,

S. Y. (1992), Some effects of sodium lactate on shelf‐life, sensory, and

physical characteristics of vacuum‐packaged beef bologna, Journal of food

quality 15(5): 369-382

32 Brewer, M. S., Mckeith, F., Martin, S. E., Dallmier, A. W., & Meyer, J. (1991).

Sodium Lactate Effects on Shelf‐ Life, Sensory, and Physical Characteristics of

Fresh Pork Sausage. Journal of Food Science, 56(5), 1176-1178.

33 Bullock, R. D., & Frodsham, D. (1989). Rapid impedance detection of

salmonellas in confectionery using modified LICNR broth. Journal of Applied

Microbiology, 66(5), 385-391.

34 Burns, G. B., Ke, P. J., & Irvine, B. B. (1985). Objective procedure for fish

freshness evaluation based on nucleotide changes using a HPLC

system. Canadian Technical Report of Fisheries and Aquatic Sciences, 1373,

1-39.

35 Burt, J. R., Gibson, D. M., Jason, A. C., & Sanders, H. R. (1976). Comparison

of methods of freshness assessment of wet fish. International Journal of Food

Science & Technology, 11(1), 73-89.

36 Cadun, A., Kışla, D., & Çaklı, Ş. (2008). Marination of deep-water pink

shrimp with rosemary extract and the determination of its shelf-life. Food

Chemistry, 109(1), 81-87.

37 Canizales-Rodríguez, D. F., Ocaño-Higuera, V. M., Marquez-Rios, E.,

Graciano-Verdugo, A. Z., Cárdenas-López, J. L., Yepiz-Gómez, M. S., &

Page 121: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 109 -

Castillo-Yáñez, F. J. (2015). Biochemical, physical, chemical, and

microbiological assessment of blue shrimp (Litopenaeus stylirostris) stored in

ice. Journal of Aquatic Food Product Technology, 24(3), 259-269.

38 Cann, D. (1974), Bacteriological aspects of tropical shrimp, Fishery products,

338-344.

39 Cardozo, M., Lima, K. S., Franca, T. C., & Lima, A. L. S. (2013). Aminas

biogênicas: um problema de saúde pública. Revista Virtual de Química, 5(2),

149-168.

40 Carrasco, E., Valero, A., Pérez-Rodríguez, F., García-Gimeno, R. M., &

Zurera, G. (2007). Management of microbiological safety of ready-to-eat meat

products by mathematical modelling: Listeria monocytogenes as an

example. International journal of food microbiology, 114(2), 221-226.

41 Castrillón, A. M., Alvarez‐ Pontes, E., Arias, M. T. G., & Navarro, P. (1996).

Influence of Frozen Storage and Defrosting on the Chemical and Nutritional

Quality of Sardine ((Clupea pilchardus). Journal of the Science of Food and

Agriculture, 70(1), 29-34.

42 Castro, P., Padrón, J. C. P., Cansino, M. J. C., Velázquez, E. S., & De Larriva,

R. M. (2006). Total volatile base nitrogen and its use to assess freshness in

European sea bass stored in ice. Food Control, 17(4), 245-248.

43 Chaijan, M., Jongjareonrak, A., Phatcharat, S., Benjakul, S., & Rawdkuen, S.

(2010). Chemical compositions and characteristics of farm raised giant catfish

(Pangasianodon gigas) muscle. LWT-Food Science and Technology, 43(3),

452-457.

44 Chambers, E., & Bowers, J. R. (1993). Consumer perception of sensory

qualities in muscle foods. Food technology (USA).

45 Chan, H. (1987), The mechanism of autoxidation, Autoxidation of unsaturated

lipids: 1-16, Academic Press, London.

Page 122: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 110 -

46 Chantachum, S., Benjakul, S., & Sriwirat, N. (2000). Separation and quality

of fish oil from precooked and non-precooked tuna heads. Food

Chemistry, 69(3), 289-294.

47 Cheuk, W. L., Finne, G., & Nickelson, R. (1979). Stability of adenosine

deaminase and adenosine monophosphate deaminase during ice storage of

pink and brown shrimp from the Gulf of Mexico. Journal of Food

Science, 44(6), 1625-1628.

48 Chinivasagam, H. N., Bremner, H. A., Wood, A. F., & Nottingham, S. M.

(1998). Volatile components associated with bacterial spoilage of tropical

prawns. International Journal of Food Microbiology, 42(1), 45-55.

49 Chytiri, S., Paleologos, E., Savvaidis, I., & Kontominas, M. G. (2004).

Relation of biogenic amines with microbial and sensory changes of whole and

filleted freshwater rainbow trout (Onchorynchus mykiss) stored on

ice. Journal of food protection, 67(5), 960-965.

50 Connel, J. (1995). Control of fish quality fishing, New Book Ltd, London.

51 Connell, J. J., & Shewan, J. M. (1980). Sensory and non-sensory assessment

of fish. In Advances in fish science and technology: papers presented at the

Jubilee conference of the Torry Research Station, Aberdeen, Scotland, 23-27

July 1979, edited by JJ Connell and staff of Torry Research Station. Farnham,

Surrey, England, Fishing News Books, 1980..

52 Conway, E. J. (1950), Microdiffusion analysis and volumetric error, 3rd rev.,

p . 87 . Crosby Lockwood and Sons, Ltd . London .

53 Coppes, Z., Pavlisko, A., & Vecchi, S. D. (2002). Texture measurements in fish

and fish products. Journal of aquatic food product technology, 11(1), 89-105.

54 Corry, J. E., Hedges, A.J & Jarvis, B (2007), Measurement uncertainty of the

EU methods for microbiological examination of red meat, Food microbiology

24(6): 652-657.

Page 123: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 111 -

55 Dabadé, D. S., den Besten, H. M., Azokpota, P., Nout, M. R., Hounhouigan,

D. J., & Zwietering, M. H. (2015). Spoilage evaluation, shelf-life prediction,

and potential spoilage organisms of tropical brackish water shrimp (Penaeus

notialis) at different storage temperatures. Food microbiology, 48, 8-16.

56 Dalgaard, P. (1995). Modelling of microbial activity and prediction of shelf

life for packed fresh fish. International Journal of Food Microbiology, 26(3),

305-317.

57 Dalgaard, P. (2000). Freshness, Quality and Safety in Seafoods: F-FE

380A/00 (May 2000), Teagasc, The National Food Centre.

58 De Koning, A. J. & Mol, T. H (1990), Rates of free fatty acid formation from

phospholipids and neutral lipids in frozen cape hake (Merluccius spp) mince at

various temperatures, Journal of the Science of Food and Agriculture 50(3):

391-398.

59 del Mar Rey-Mansilla, M., Sotelo, C. G., Aubourg, S. P., Rehbein, H.,

Havemeister, W., Jørgensen, B., & Nielsen, M. K. (2001). Localization of

formaldehyde production during frozen storage of European hake (Merluccius

merluccius). European Food Research and Technology, 213(1), 43-47.

60 Dhaouadi, A., Monser, L., Sadok, S., & Adhoum, N. (2007). Validation of a

flow-injection-gas diffusion method for total volatile basic nitrogen

determination in seafood products. Food chemistry, 103(3), 1049-1053.

61 Directive, E. (1991), Council Directive 91/493/EEC of 22 July 1991 laying

down the health conditions for the production and the placing on the market of

fishery products, Official Journal L 268(09).

62 do Carmo, F. B. T., Mársico, E. T., São Clemente, S. C., do Carmo, R. P., &

de Freitas, M. Q. (2010). Histamina em conservas de sardinha. Ciência

Animal Brasileira, 11(1), 174-180.

63 Duggan, R. & Strasburger, L (1946), Indole in shrimp, J. Assoc. Offic. Agr.

Chemists 29: 177-188.

Page 124: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 112 -

64 El-Zeany, B. A., Pokorny, J. A., & Janicek, G. (1975). Autoxidation of fish oil

fatty acid esters in mixture with protein in presence of copper and iron

salts. Inst. of Chem. Tech. Prague E, 42, 5.

65 Etienne, M. (2005), Volatile amines as criteria for chemical quality

assessment. Seafoodplus Traceability."

66 Eurofish, Q. (2003). QIM–your ideal tool for quality determination of fish

freshness, Available from http://www.qim-eurofish.com/ index_start.htm

67 Farn, G. & Sims, G. (1987). Chemical indices of decomposition in tuna.

Seafood quality determination: proceedings of the International Symposium

on Seafood Quality Determination, coordinated by the Univ. of Alaska Sea

Grant College Program, Anchorage, AK/edited by DE Kramer, J. Liston,

Amsterdam: Elsevier, 1987.

68 Fathi, A. Z., Pooladgar, A. R., Maghami, S. G., & Rahman, L. (2013). The

changes evaluation of biogenic amines (histamine) by hplc, in shanak yellow

fin fish (acanthopagrus latus) within 18 days of ice storage. J. Sci. Res. and

Tech, 1(1), 29-34.

69 Fatima, R., Farooqui, B., & Qadri, R. B. (1981). Inosine monophosphate and

hypoxanthine as indices of quality of shrimp (Penaeus merguensis). Journal of

Food Science, 46(4), 1125-1127.

70 Fatima, R., Farooqui, B & Qadri, R. (1981), Inosine monophosphate and

hypoxanthine as indices of quality of shrimp (Penaeus merguensis), Journal of

Food Science 46(4): 1125-1127.

71 Fatima, R., Khan, M. A., & Qadri, R. B. (1988). Shelf life of shrimp (Penaeus

merguiensis) stored in ice (0° C) and partially frozen (—3° C). Journal of the

Science of Food and Agriculture, 42(3), 235-247.

72 Fieger, E. (1951), Cause and prevention of black spot on shrimp, Ice

Refrigeration 120: 49-50.

Page 125: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 113 -

73 Firstenberg‐ eden, R. U. T. H., & Klein, C. S. (1983). Evaluation of a rapid

impedimetric procedure for the quantitative estimation of coliforms. Journal

of food science, 48(4), 1307-1311.. and C. Klein (1983), Evaluation of a rapid

impedimetric procedure for the quantitative estimation of coliforms, Journal

of food science 48(4): 1307-1311.

74 Flick, G. & Lovell, R. (1970), Postmortem degradation of nucleotides and

glycogen in Gulf shrimp, Food Technol 30: 1743.

75 Food, U. & Administration, D. (1996), Decomposition and histamine in raw,

frozen tuna and mahi-mahi, canned tuna, and related species, Compliance

Policy Guides 7108.

76 Frankel, E. (1983), Volatile lipid oxidation products, Progress in lipid

research 22(1): 1-33.

77 Gajewska, R., & Ganowiak, Z. (1992). Evaluation of degree of freshness and

value of fish and fish product t intake based on histamine and trimethylamine

analysis. Roczniki Panstwowego Zakladu Higieny, 43(3-4), 245-251.

78 García-Carre o, F. L., Cota, K & Navarrete del Toro, M. A. (2008),

Phenoloxidase activity of hemocyanin in whiteleg shrimp Penaeus vannamei:

conversion, characterization of catalytic properties, and role in postmortem

melanosis, Journal of agricultural and food chemistry 56(15): 6454-6459.

79 Gehring, A. G., Irwin, P. L., Reed, S. A., Tu, S. I., Andreotti, P. E., Akhavan-

Tafti, H., & Handley, R. S. (2004). Enzyme-linked immunomagnetic

chemiluminescent detection of Escherichia coli O157: H7. Journal of

immunological methods, 293(1), 97-106.

80 German, J. B., Bruckner, G. G., & Kinsella, J. E. (1986). Lipoxygenase in

trout gill tissue acting on arachidonic, eicosapentaenoic and docosahexaenoic

acids. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Lipids and Lipid

Metabolism, 875(1), 12-20.

Page 126: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 114 -

81 German, J. B., S. E. Chen and J. E. Kinsella (1985), Lipid oxidation in fish

tissue. Enzymic initiation via lipoxygenase, Journal of Agricultural and Food

Chemistry 33(4): 680-683.

82 Gómez‐ Guillén, M. C., Martínez‐ Alvarez, Ó., Llamas, A., & Montero, P.

(2005). Melanosis inhibition and SO2 residual levels in shrimps (Parapenaeus

longirostris) after different sulfite‐ based treatments. Journal of the Science of

Food and Agriculture, 85(7), 1143-1148.

83 Gouygou, J., Sinquin, C., & Durand, P. (1987), High pressure liquid

chromatography determination of histamine in fish, Journal of Food Science

52(4): 925-927.

84 Gram, L., & H. H. Huss (1996), Microbiological spoilage of fish and fish

products, International journal of food microbiology 33(1): 121-137.

85 Gray, J. (1978), Measurement of lipid oxidation: a review, Journal of the

American Oil Chemists’ Society 55(6): 539-546.

86 Haard, N. (1992). Biochemistry and chemistry of color and color change in

seafoods, Technomic Publishing Co. Inc., Lancaster and Basel. 305.

87 Haard, N. (2002), The role of enzymes in determining seafood color, flavor

and texture, Safety and quality issues in fish processing: 220-253.

88 Haard, N. F. (1993), Technological Aspects of Extending Prime Quality of

Seafood, Journal of Aquatic Food Product Technology 1(3-4): 9-27.

89 Haard, N. F. (1993), Technological aspects of extending prime quality of

seafood: a review, Journal of Aquatic Food Product Technology 1(3-4): 9-27.

90 Hanna, J. (1992), Rapid microbial methods and fresh fish quality assessment,

Fish processing technology: 275-305.

91 Hanpongkittikun, S., Cohen, S., & David L (1995), Black tiger shrimp

(Penaeus monodon) quality changes during iced storage, ASEAN Food

Journal (Malaysia).

Page 127: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 115 -

92 Harper, E. (1980), Collagenases, Annual review of biochemistry 49(1): 1063-

1078.

93 Hattula, T., Luoma, T., Kostiainen, R., Poutanen, J., Kallio, M., & Suuronen,

P. (1995), Effects of catching method on different quality parameters of Baltic

herring (Clupea harengus L.), Fisheries research 23(3): 209-221.

94 Hebard, C., Flick, G., & Martin, R. (1979). Occurrence and significance of

trimethylamine oxide and its derivatives in fish and shellfish. Abstracts of

papers of the american chemical society, Amer Chemical Soc 1155 16th st,

nw, Washington, DC 20036.

95 Herbert, R. A., & Shewan, J. M. (1976), Roles played by bacterial and autolytic

enzymes in the production of volatile sulphides in spoiling North Sea cod (Gadus

morhua), Journal of the Science of Food and Agriculture 27(1): 89-94.

96 Howgate, P. (2005), Kinetics of degradation of adenosine triphosphate in

chill‐stored rainbow trout (Oncorhynchus mykiss), International journal of

food science & technology 40(6): 579-588.

97 Howgate, P. (2010), A critical review of total volatile bases and

trimethylamine as indices of freshness of fish. Part 1. Determination, Journal

of Environmental, Agricultural & Food

98 Hsieh, R. ., & Kinsella, J. (1986), Lipoxygenase‐Catalyzed Oxidation of N‐6

and N‐3 Polyunsaturated Fatty Acids: Relevance to and Activity in Fish

Tissue, Journal of Food Science 51(4): 940-945.

99 Hsieh, R., & Kinsella, J. (1989), Oxidation of polyunsaturated fatty acids:

mechanisms, products, and inhibition with emphasis on fish, Adv Food Nutr

Res 33: 233-341.

100 Hu, Y., Huang, Z., Li, J., & Yang, H. (2012), Concentrations of biogenic

amines in fish, squid and octopus and their changes during storage, Food

chemistry 135(4): 2604-2611.

Page 128: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 116 -

101 Huang, F. L., &Tappel, A. (1971), Action of cathepsins C and D in protein

hydrolysis, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Protein Structure 236(3):

739-748.

102 Huang, J., Chen, Q., Qiu, M., & Li, S. (2012). Chitosan‐ based edible

coatings for quality preservation of postharvest whiteleg shrimp (Litopenaeus

vannamei). Journal of food science, 77(4).

103 Hungerford, J. (1998), AOAC Official Method 971.14 Trimethylamine

Nitrogen in Seafood Colorimetric Method. Fish and Other Marine Products,

Official Methods of Analysis of AOAC International 7.

104 Huss, H. H. (1988). Fresh fish--quality and quality changes: a training manual

prepared for the FAO/DANIDA Training Programme on Fish Technology and

Quality Control, Food & Agriculture Org.

105 Huss, H. H. (1995), Quality and quality changes in fresh fish, FAO fisheries

technical paper(348).

106 Hwang, D. F., Chang, S. H., Shiua, C. Y., & Chai, T. J. (1997). High-

performance liquid chromatographic determination of biogenic amines in fish

implicated in food poisoning. Journal of Chromatography B: Biomedical

Sciences and Applications, 693(1), 23-30.

107 Hyldig, G., & Green-Petersen, D. M. (2004), Quality Index Method—An

objective tool for determination of sensory quality, Journal of Aquatic Food

Product Technology 13(4): 71-80.

108 Iida, K., Abe, A., Matsui, H., Danbara, H., Wakayama, S., & Kawahara, K.

(1993), Rapid and sensitive method for detection of Salmonella strains using a

combination of polymerase chain reaction and reverse dot-blot hybridization,

FEMS microbiology letters 114(2): 167-172.

109 Inácio, P., Bernardo, F ., & Vaz-Pires, P. (2003), Effect of washing with tap

and treated seawater on the quality of whole scad (Trachurus trachurus),

European Food Research and Technology 217(5): 406-411.

Page 129: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 117 -

110 ISO 8586. (2012), Sensory analysis—General guidelines for the selection,

training and monitoring of selected assessors and expert sensory assessors,

International Organization for Standardization (ISO), Geneva, Switzerland.

111 ISO 4833, (1991), Methods for Microbiological Examination of Food and

Animal Feeding Stuffs. Enumeration of Micro-organisms. Colony Count

Technique at 30◦C‖. International Standards Organisation, Geneva,

Switzerland.

112 Jason, A. C., & Richards, J. (1975), The development of an electronic fish

freshness meter, Journal of Physics E: Scientific Instruments 8(10): 826.

113 Jayaweera, V., & Subasinghe, S. (1990), Some chemical and microbiological

changes during chilled storage of prawns (Penaeus indicus), FAO Fisheries

Report (FAO).

114 Jiang, S. T., Wang, Y. T., Gau, B. S., & Chen, C.S. (1990), Role of pepstatin-

sensitive proteases on the postmortem changes of tilapia (Tilapia nilotica.

times. Tilapia aurea) muscle myofibrils, Journal of Agricultural and Food

Chemistry 38(7): 1464-1468.

115 Jinadasa, B. (2014), Determination of Quality of Marine Fishes Based on

Total Volatile Base Nitrogen test (TVB-N), Nature and Science, (12)5.

116 Josephson, D. B., Lindsay, R. C., & Stuiber, D. A. (1984), Biogenesis of lipid-

derived volatile aroma compounds in the emerald shiner (Notropis

atherinoides), Journal of Agricultural and Food Chemistry 32(6): 1347-1352.

117 Juneja, V. K., Huang, L., & Thippareddi, H. H. (2006), Predictive model for

growth of Clostridium perfringens in cooked cured pork, International

journal of food microbiology 110(1): 85-92.

118 Kalleda, R. K., Han, I. Y., Toler, J. E., Chen, F., Kim, H. J ., & Dawson, P. L.

(2013), Shelf life extension of shrimp (white) using modified atmosphere

packaging, Polish Journal of Food and Nutrition Sciences 63(2): 87-94.

Page 130: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 118 -

119 Karube, I., Matsuoka, H., Suzuki, S., Watanabe, E., & Toyama, K. (1984).

Determination of fish freshness with an enzyme sensor system. Journal of

Agricultural and Food Chemistry, 32(2), 314-319.

120 Kennish, J. M., & Kramer, D. E. (1987). review of high-pressure liquid

chromatographic methods for measuring nucleotide degradation in fish

muscle. In Seafood quality determination: proceedings of the International

Symposium on Seafood Quality Determination, coordinated by the Univ. of

Alaska Sea Grant College Program, Anchorage, AK/edited by DE Kramer, J.

Liston. Amsterdam: Elsevier, 1987..

121 Khayat, A., & Schwall, D. (1983), Lipid oxidation in seafood, Food

Technology (USA).

122 Kim, M. K., Mah, J. H., & Hwang, H. J. (2009), Biogenic amine formation

and bacterial contribution in fish, squid and shellfish, Food Chemistry 116(1):

87-95.

123 Kim, S. H., Price, R. J., Morrissey, M. T., Field, K. G., Wei, C. I., & An, H.

(2002). Occurrence of Histamine‐ Forming Bacteria in Albacore and

Histamine Accumulation in Muscle at Ambient Temperature. Journal of food

science, 67(4), 1515-1521.

124 Kim, C. R., Hearnsberger, J. O., Vickery, A. P., White, C. H., & Marshall, D.

L. (1995). Sodium Acetate and Bifidobacteria Increase Shelf‐ Life of

Refrigerated Catfish Fillets. Journal of Food Science, 60(1), 25-27.

125 Kimoto, W., & Gaddis, A. (1971). Catalytic decomposition of autoxidized

unsaturated fatty acids. Journal of the American oil chemists society, Amer oil

Chemists Soc 1608 Broadmoor Drive, Champaign, il 61821-0489.

126 Kinsella, J. (1986), Food components with potential therapeutic benefits: the

n-3 polyunsaturated fatty acids of fish oils, Food technology (USA).

127 Kock, R., Delvoux, B., & Greiling, H. (1993), A high-performance liquid

Page 131: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 119 -

chromatographic method for the determination of hypoxanthine, xanthine,

uric acid and allantoin in serum, Clinical Chemistry and Laboratory Medicine

31(5): 303-310.

128 Kong, B., Xiong, Y. L., Fang, C., Thompson, K. R., Metts, L. S., Muzinic, L.

A., & Webster, C. D. (2006), Influence of gender and spawning on meat

quality of Australian red claw crayfish (Cherax quadricarinatus) stored at 2

oC, Journal of food science 71(6): E320-E325.

129 Kong, B., Xiong, Y. L., Chen, G., & Webster, D. C. (2007), Influence of

gender and spawning on thermal stability and proteolytic degradation of

proteins in Australian red claw crayfish (Cherax quadricarinatus) muscle

stored at 2 °C, International journal of food science & technology 42(9):

1073-1079.

130 Koohmaraie, M., Babiker, A., Merkel, R., & Dutson, T. (1988), Role of Ca++‐

Dependent Proteases and Lysosomal Enyzmes in Postmortem Changes in

Bovine Skeletal Muscle, Journal of Food Science 53(5): 1253-1257.

131 Koohmaraie, M., Schollmeyer, J., & Dutson, T. (1986), Effect of Low‐

Calcium‐Requiring Calcium Activated Factor on Myofibrils under Varying

pH and Temperature Conditions, Journal of Food Science 51(1): 28-32.

132 Koutsoumanis, K. P., Taoukis, P. S., Drosinos, E. H., & Nychas, G. J. E.

(2000), Applicability of an Arrhenius model for the combined effect of

temperature and CO2 packaging on the spoilage microflora of fish, Applied

and environmental microbiology 66(8): 3528-3534.

133 Koutsoumanis, K., Lambropoulou, K., & Nychas, G. E. (1999), A predictive

model for the non-thermal inactivation of Salmonella enteritidis in a food

model system supplemented with a natural antimicrobial, International

journal of food microbiology 49(1): 63-74.

134 Křížek, M., Pavlíček, T., & Vácha, F. (2002), Formation of selected biogenic

Page 132: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 120 -

amines in carp meat, Journal of the Science of Food and Agriculture 82(9):

1088-1093.

135 Kyrana, V. R., & Lougovois, V. P. (2002), Sensory, chemical and

microbiological assessment of farm‐raised European sea bass (Dicentrarchus

labrax) stored in melting ice, International Journal of food science &

technology 37(3): 319-328.

136 Ladero, V., Calles-Enríquez, M., Fernández, M., & Alvarez, M. A. (2010),

Toxicological effects of dietary biogenic amines, Current Nutrition & Food

Science 6(2): 145-156.

137 Lakshmanan, P. T. (2000). Fish spoilage and quality assessment. In T. S. G.

Iyer, M. K. Kandoran, Mary Thomas, & P. T. Mathew (Eds.), Quality

assurance in seafood processing (pp. 26–40). Cochin: Society of Fisheries

Technologists (India)

138 Lakshmanan, P., Antony, P., & Gopakumar, K. (1996), Nucleotide

degradation and quality changes in mullet (Liza corsula) and pearlspot

(Etroplus suratensis) in ice and at ambient temperatures, Food Control 7(6):

277-283.

139 Landete, J. M., de las Rivas, B., Marcobal, A., & Muñoz, R. (2007),

Molecular methods for the detection of biogenic amine-producing bacteria on

foods, International journal of food microbiology 117(3): 258-269.

140 Leboffe, M. J., & Pierce, B. E. (2012). Microbiology: laboratory theory and

application, Morton Publishing Company.

141 Lee, C.-Y., Panicker, G., & Bej, A. K. (2003), Detection of pathogenic

bacteria in shellfish using multiplex PCR followed by CovaLink™ NH

microwell plate sandwich hybridization, Journal of microbiological methods

53(2): 199-209.

142 Lee, Y. C., Kung, H. F., Lin, C. S., Hwang, C. C., Lin, C. M., & Tsai, Y. H.

Page 133: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 121 -

(2012), Histamine production by Enterobacter aerogenes in tuna dumpling

stuffing at various storage temperatures, Food chemistry 131(2): 405-412.

143 Lehane, L., & Olley, J. (2000), Histamine fish poisoning revisited,

International journal of food microbiology 58(1): 1-37.

144 Leitão, M. F. D. F., & Rios, D. D. P. A. (2000). Microbiological and chemical

changes in freshwater prawn (Macrobrachium rosembergii) stored under

refrigeration. Brazilian Journal of Microbiology, 31(3), 177-182.

145 Liston, J., Stansby, M., & Olcott, H. (1963), Bacteriological and chemical

basis for deteriorative changes, Industrial fishery technology. New York:

Reinhold Publishing Co. p: 350-361.

146 Liu, H., Jiang, Y., Luo, Y., & Jiang, W. (2006), A simple and rapid

determination of ATP, ADP and AMP concentrations in pericarp tissue of

litchi fruit by high performance liquid chromatography, Food Technology and

Biotechnology 44(4): 531-534.

147 Luten, J., & Martinsdottir, E. (1997), QIM: a European tool for fish freshness

evaluation in the fishery chain, Evaluation of fish freshness, AIR3CT94 2283

(pp. 287–296). Paris: Institut International du Froid

148 Macé, S., Cardinal, M., Jaffrès, E., Cornet, J., Lalanne, V., Chevalier, F.,

Sérot, T.,Pilet, M. F., Dousset, X., & Joffraud, J. J. (2014), Evaluation of the

spoilage potential of bacteria isolated from spoiled cooked whole tropical

shrimp (Penaeus vannamei) stored under modified atmosphere packaging,

Food microbiology 40: 9-17.

149 Mackie, I. (1993), The effects of freezing on flesh proteins, Food Reviews

International 9(4): 575-610.

150 Malle, P., & Tao, S. (1987), Rapid quantitative determination of

trimethylamine using steam distillation, Journal of Food Protection® 50(9):

756-760.

Page 134: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 122 -

151 Malle, P., Nowogrocki, G., & Tailliez, R. (1983), Correlation entre l'indice

d'alteration et l'azote basique volatil total pour divers poissons marins,

Sciences des Aliments.

152 Márquez‐Ríos, E., Morán‐Palacio, M., Lugo‐Sánchez, M., Ocano‐Higuera, V.,

& Pacheco‐Aguilar, R. (2007), Postmortem biochemical. behavior of giant

squid (Dosidicus gigas) mantle muscle stored in ice and its relation with

quality parameters, Journal of food science 72(7): C356-C362.

153 Marrakchi, A. E., Bennour, M., Bouchriti, N., Hamama, A., & Tagafait, H.

(1990), Sensory, chemical, and microbiological assessments of Moroccan

sardines (Sardina pilchardus) stored in ice, Journal of Food Protection®

53(7): 600-605.

154 Martens, M. (1999), A philosophy for sensory science, Food quality and

preference 10(4): 233-244.

155 Martinsdóttir, E., Sveinsdóttir, K., Luten, J. B., Schelvis-Smit, R., & Hyldig,

G. (2001). Reference manual for the Wsh sector: Sensory evaluation of Wsh

freshness. The Netherlands: QIM EuroWsh..

156 McClure, P., Baranyi, J., Boogard, E., Kelly, T., & Roberts, T. (1993), A

predictive model for the combined effect of pH, sodium chloride and storage

temperature on the growth of Brochothrix thermosphacta, International

Journal of Food Microbiology 19(3): 161-178.

157 Mcdonald, R. E., & Hultin, H. O. (1987), Some characteristics of the enzymic

lipid peroxidation system in the microsomal fraction of flounder skeletal

muscle, Journal of Food Science 52(1): 15-21.

158 Melton, S. (1983), Methodology for following lipid oxidation in muscle

foods, Food Technology 37(7): 105-&.

159 Mietz, J. L., & Karmas, E. (1977), Chemical quality index of canned tuna as

determined by high‐pressure liquid chromatography, Journal of Food Science

42(1): 155-158.

Page 135: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 123 -

160 Mietz, J. L., & Endel, K. (1977), chemical quality index of canned tuna as

determined by high‐pressure liquid chromatography, Journal of Food Science

42(1): 155-158.

161 Mol, S., Erkan, N., & Varlik, C. (2002). The application of hypoxanthine

activity as a quality indicator of cold stored fish burgers. Turkish Journal of

Veterinary and Animal Sciences, 26(2), 363-367.

162 Mørkøre, T., Rødbotten, M., Vogt, G., Fjæra, S. O., Kristiansen, I. O., &

Manseth, E. (2010), Relevance of season and nucleotide catabolism on

changes in fillet quality during chilled storage of raw Atlantic salmon (Salmo

salar L.), Food chemistry 119(4): 1417-1425.

163 Morrow, J. D., Margolies, G. A., Rowland, J., & Roberts, L. J. (1991),

Evidence that histamine is the causative toxin of scombroid-fish poisoning,

New England Journal of Medicine 324(11): 716-720.

164 Morzel, M., & Van De Vis, H. (2003), Effect of the slaughter method on the

quality of raw and smoked eels (Anguilla anguilla L.), Aquaculture Research

34(1): 1-11.

165 Mu, H., Chen, H., Fang, X., Mao, J., & Gao, H., (2012), Effect of

cinnamaldehyde on melanosis and spoilage of Pacific white shrimp

(Litopenaeus vannamei) during storage, Journal of the Science of Food and

Agriculture 92(10): 2177-2182.

166 Mukundan, M. K., Antony, P. D., & Nair, M. R. (1986). A review on

autolysis in fish. Fisheries research, 4(3-4), 259-269.

167 Nielsen, D. (2005), Quality Index Method provides objective seafood

assessment, Glob Aquacutl Advoc: 36-38.

168 Nielsen, J., Hansen, T., Jonsdottir, S., & Larson, E. (1992). Development of

methods for quality index of fresh fish. FAR Meeting, Noordwijkerhout,

Netherlands.

Page 136: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 124 -

169 Nirmal, N. P., & Benjakul, S. (2009), Effect of ferulic acid on inhibition of

polyphenoloxidase and quality changes of Pacific white shrimp (Litopenaeus

vannamei) during iced storage, Food Chemistry 116(1): 323-331.

170 Nirmal, N. P., & Benjakul, S. (2011), Inhibition of melanosis formation in

Pacific white shrimp by the extract of lead (Leucaena leucocephala) seed,

Food chemistry 128(2): 427-432.

171 Nollet, L. M., & Toldrá, F. (2009). Handbook of seafood and seafood

products analysis, CRC Press.

172 Nowak, B., Von Müffling, T., Chaunchom, S., & Hartung, J. (2007),

Salmonella contamination in pigs at slaughter and on the farm: a field study

using an antibody ELISA test and a PCR technique, International journal of

food microbiology 115(3): 259-267.

173 Nychas, G. J. E., Marshall, D. L., & Sofos, J. N. (2007). Meat, poultry, and

seafood. In Food Microbiology: Fundamentals and Frontiers, Third

Edition (pp. 105-140). American Society of Microbiology.

174 Ogden, I. (1986), Use of conductance methods to predict bacterial counts in

fish, Journal of Applied Bacteriology 61(4): 263-268.

175 Ohashi, M., Nomura, F., Suzuki, M., Otsuka, M., Adachi, O., & Arakawa, N.

(1994). Oxygen‐ Sensor‐ Based Simple Assay of Histamine in Fish Using

Purified Amine Oxidase. Journal of food science, 59(3), 519-522.

176 Okpala, C. O. R., Choo, W. S., & Dykes, G. A. (2014). Quality and shelf life

assessment of Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) freshly harvested

and stored on ice. LWT-Food Science and Technology, 55(1), 110-116.

177 Okpala, O. R. (2014). Changes of Physico-chemical Properties of Sequential

Minimal Ozonetreated Ice-stored Pacific white shrimp (Litopenaeus

vannamei). Current Nutrition & Food Science, 10(3), 218-227.

178 Olafsdottir, G., Högnadóttir, Á., Martinsdottir, E., & Jonsdottir, H. (2000).

Page 137: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 125 -

Application of an electronic nose to predict total volatile bases in capelin

(Mallotus villosus) for fishmeal production. Journal of Agricultural and food

chemistry, 48(6), 2353-2359.

179 Olafsdottir, G., Martinsdottir, E., & Jonsson, E. H. (1997). Rapid gas sensor

measurements to determine spoilage of capelin (Mallotus villosus). Journal of

agricultural and food chemistry, 45(7), 2654-2659.

180 Olafsdottir, G., Martinsdóttir, E., Oehlenschläger, J., Dalgaard, P., Jensen, B.,

Undeland, I., ... & Nilsen, H. (1997). Methods to evaluate fish freshness in

research and industry. Trends in Food Science & Technology, 8(8), 258-265.

181 Ólafsdóttir, G., Li, X., Lauzon, H. L., & Jónsdóttir, R. (2002). Precision and

application of electronic nose for freshness monitoring of whole redfish

(Sebastes marinus) stored in ice and modified atmosphere bulk

storage. Journal of Aquatic Food Product Technology, 11(3-4), 229-249.

182 Oliveira, H. A. C., Silva, H. C. M., Sampaio, A. H., Vianna, F., & Salter-

Sampaio, S. (2004). Determinação de histamina por cromatografia líquida de

alta eficiência de fase reversa em atum e sardinha enlatados. Revista Ciência

Agronômica, 35, 179-188.

183 Onal, A. (2007), A review: Current analytical methods for the determination

of biogenic amines in foods, Food Chemistry 103(4): 1475-1486.

184 Organization World Heath. (1995), Recommended international code of

practice for fresh fish CAC/RCP 9-1976.

185 Ohashi, M., Nomura, F., Suzuki, M., Otsuka, M., Adachi, O., & Arakawa, N.

(1994). Oxygen‐ Sensor‐ Based Simple Assay of Histamine in Fish Using

Purified Amine Oxidase. Journal of food science, 59(3), 519-522.

186 Ozogul, F., & Özogul, Y. (2006), Biogenic amine content and biogenic amine

quality indices of sardines (Sardina pilchardus) stored in modified atmosphere

packaging and vacuum packaging, Food Chemistry 99(3): 574-578

Page 138: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 126 -

187 Ozogul, F., Taylor, K., Quantick, P. C and., & Özogul, Y. (2000), A rapid

HPLC‐determination of ATP‐related compounds and its application to herring

stored under modified atmosphere, International journal of food science &

technology 35(6): 549-554.

188 Ozogul, F., Taylor, K., Quantick, P., & Özogul, Y. (2002), Changes in

biogenic amines in herring stored under modified atmosphere and vacuum

pack, Journal of food science 67(7): 2497-2501.

189 Ozogul, F., Kamari, N., Küley, N., & Özogul, Y. (2009), The effects of ice

storage on inosine monophosphate, inosine, hypoxanthine, and biogenic

amine formation in European catfish (Silurus glanis) fillets, International

journal of food science & technology 44(10): 1966-1972.

190 Ozoğul, Y., Boğa, E. K., & Tokur, B. (2011), Changes in biochemical,

sensory and microbiological quality indices of common sole (Solea solea)

from the Mediterranean sea, during ice storage, Turkish Journal of Fisheries

and Aquatic Sciences 11: 243-251 (

191 Ozogul, Y., Özogul, F., & Gökbulut, C. (2006b), Quality assessment of wild

European eel (Anguilla anguilla) stored in ice, Food Chemistry 95(3): 458-

465.

192 Ozogul, Y., Özogul, F., Özkütük, S., & Kuley, E. (2006), Hydrolysis and

oxidation of European eel oil during frozen storage for 48 weeks, European

Food Research and Technology 224(1): 33-37.

193 Ozogul, Y., Özyurt, G., Özogul, F., Kuley, E., & Polat, A. (2005), Freshness

assessment of European eel (Anguilla anguilla) by sensory, chemical and

microbiological methods, Food Chemistry 92(4): 745-751.

194 Ozyurt, G., Özogul, Y., Özyurt, C. E., Polat, S., Özogul, F., Gökbulut, C.,

Ersoy, B., & Küley, E. (2007), Determination of the quality parameters of

pike perch Sander lucioperca caught by gillnet, longline and harpoon in

Page 139: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 127 -

Turkey, Fisheries Science 73(2): 412-420.

195 Pardio, V. T., Waliszewski, K. N., & Zuñiga, P. (2011), Biochemical,

microbiological and sensory changes in shrimp (Panaeus aztecus) dipped in

different solutions using face‐centred central composite design, International

journal of food science & technology 46(2): 305-314.

196 Pardo, A., & Tamayo, R.P. (1975), The presence of collagenase in collagen

preparations, Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-General Subjects 392(1):

121-130.

197 Park, J. S., Lee, C. H., Kwon, E. Y., Lee, H. J., Kim, J. Y., & Kim, S. H.

(2010). Monitoring the contents of biogenic amines in fish and fish products

consumed in Korea. Food Control, 21(9), 1219-1226.

198 Pearson, D., & Muslemuddin, M. (1968), The accurate determination of

volatile nitrogen in meat and fish, J. Assoc. Publ. Anal 6: 117-123.

199 Pérez‐Villarreal, B., & Howgate, P. (1987), Composition of European hake,

Merluccius merluccius, Journal of the Science of Food and Agriculture 40(4):

347-356.

200 Perez‐ Villarreal, B., & Pozo, R. (1990). Chemical composition and ice spoilage

of albacore (Thunnus alalunga). Journal of Food science, 55(3), 678-682.

201 Phillippy, B. Q. (1984). Characterization of the in situ TMAOase system of

red hake muscle, Ph.D. thesis University of Massachusetts, Amherst, 1984.

202 Pivarnik, L. F., Kazantzis, D., Karakoltsidis, P. A., Constantinides, S., Jhaveri,

S. N., & Rand, A. G. (1990). Freshness assessment of six New England fish

species using the Torrymeter. Journal of food science, 55(1), 79-82.

203 Ponder, C. (1978), Decomposition in foods (chemical methods). Fluorometric

determination of indole in shrimp, Journal-Association of Official Analytical

Chemists 61(5): 1089-1091.

204 Quaranta, H. O., & Curzio, O. A. (1984), Free fatty acids in irradiated hake fillets,

Page 140: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 128 -

The International journal of applied radiation and isotopes 35(9): 912-913.

205 Quaranta, H., Eterovic, J., & Piccini, J. (1985), Influence of irradiation on

indole production in tuna loins, Deutsche Lebensmittel-Rundschau.

206 Prasad naik, R., Nayak, B. B., Chouksey, M. K., Anupama, T. K., Samuel

Moses, T.L.S., & Vinay Kumar, V. (2014), Microbiological and Biochemical

Changes During Ice Storage of farmed Black Tiger Shrimp (Penaeus

Monodon), Bionano Frontier 02: 5.

207 Reddy, V. K., Shinde, P. A., Sofi, F. R., Shelar, P. S., & Patange, S. B.

(2014). Effect of Antimelanotic Treatment and Vacuum Packaging on

Melanosis and Quality Condition of Ice Stored Farmed Tiger Shrimp

(Penaeus monodon). SAARC Journal of Agriculture, 11(2), 33-47.

208 Rehbein, H., & Oehlenschlager, J. (1982), Zur Zusammensetzung der TVB-N-

Fraktion (fulchtige Basen) in sauren Extrakten und alkalischen Destillaten von

Seefischfilet, Archiv fur Lebensmittel-Hygiene.

209 Reilly, A., Dangla, E., & Dela Cruz, A. (1986). Postharvest spoilage of shrimp

(Penaeus monodon). In 1. Asian Fisheries Forum, Manila (Philippines), 26-31

May 1986.

210 Rezaei, M., Montazeri, N., Langrudi, H. E., Mokhayer, B., Parviz, M., &

Nazarinia, A. (2007). The biogenic amines and bacterial changes of farmed

rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) stored in ice. Food Chemistry, 103(1),

150-154.

211 Robbins, F. M., Walker, J. E., Cohen, S. H., & Chatterjee, S. (1979). Action

of proteolytic enzymes on bovine myofibrils. Journal of Food Science, 44(6),

1672-1680.

212 Rodrigues, B. L., Alvares, T. S., Costa, M. D., Sampaio, G. S. L., Lázaro De

La Torre, C. A., Mársico, E. T., & Conte Júnior, C. A. (2013). Concentration

of biogenic amines in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss) preserved in ice

Page 141: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 129 -

and its relationship with physicochemical parameters of quality. Journal of

Aquaculture Research & Development, 4, 174-177.

213 Rodriguez, M. B. R., da Silva Carneiro, C., da Silva Feijó, M. B., Júnior, C.

A. C., & Mano, S. B. (2014). Bioactive amines: aspects of quality and safety

in food. Food and Nutrition Sciences, 5(02), 138..

214 Rosa, R., & Nunes, M. L. (2004), Nutritional quality of red shrimp, Aristeus

antennatus (Risso), pink shrimp, Parapenaeus longirostris (Lucas), and

Norway lobster, Nephrops norvegicus (Linnaeus), Journal of the Science of

Food and Agriculture 84(1): 89-94.

215 Rouessac, F., & Rouessac, A. (2013). Chemical analysis: modern

instrumentation methods and techniques, John Wiley & Sons.

216 Ruiz‐Capillas, C., & Moral, A. (2001), Production of biogenic amines and

their potential use as quality control indices for hake (Merluccius merluccius,

L.) stored in ice, Journal of Food Science 66(7): 1030-1032.

217 Ryder, J. M. (1985), Determination of adenosine triphosphate and its

breakdown products in fish muscle by high-performance liquid

chromatography, Journal of Agricultural and Food chemistry 33(4): 678-680.

218 Saeed, S., & Howell, N. K (2002), Effect of lipid oxidation and frozen storage

on muscle proteins of Atlantic mackerel (Scomber scombrus), Journal of the

Science of Food and Agriculture 82(5): 579-586.

219 Sagratini, G., Fernández-Franzón, M., De Berardinis, F., Font, G., Vittori, S.,

& Mañes, J. (2012), Simultaneous determination of eight underivatised

biogenic amines in fish by solid phase extraction and liquid chromatography–

tandem mass spectrometry, Food chemistry 132(1): 537-543.

220 Saito, T. (1958). A new method for estimating freshness of fish. Bulletin of

the Japanese Society of Scientific Fisheries, 24(9), 749-750.

Page 142: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 130 -

221 Sakata, K., Matsumiya, M., Mochizuki, A., & Otake, S. (1985), Thiol

proteases in the ordinary muscle of pacific mackerel [Scomber japonicus],

Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries (Japan).

222 Santos, M. S. (1996), Biogenic amines: their importance in foods,

International journal of food microbiology 29(2): 213-231.

223 Savagaon, K. A., & Sreenivasan, A. (1978). Activation mechanism of pre-

phenoloxidase in lobster and shrimp. Fishery Technology, 15(1), 49-55.

224 Shalaby, A. (1995), Multidetection, semiquantitative method for determining

biogenic amines in foods, Food Chemistry 52(4): 367-372.

225 Shamshad, S. I., Riaz, M., Zuberi, R., & Qadri, R. B. (1990). Shelf life of

shrimp (Penaeus merguiensis) stored at different temperatures. Journal of

Food Science, 55(5), 1201-1205.

226 Shewan, J. M., Macintosh, R. G., Tucker, C. G., & Ehrenberg, A. S. C.

(1953). The development of a numerical scoring system for the sensory

assessment of the spoilage of wet white fish stored in ice. Journal of the

Science of Food and Agriculture, 4(6), 283-298..

227 Sikorski, Z., & Kolakowska, A. (1994). Changes in protein in frozen stored

fish. Seafood proteins, 99-112.

228 Silva, S. D. C., Fernandez, S. Y., Fonseca, M. J., Mársico, E. T., & São

Clemente, S. C. D. (2011). Aminas biogênicas nos alimentos: revisão de

literatura. Hig. aliment, 25(200/201), 45-50.

229 Šimat, V., & Dalgaard, P. (2011). Use of small diameter column particles to

enhance HPLC determination of histamine and other biogenic amines in

seafood. LWT-Food Science and Technology, 44(2), 399-406.

230 Simeonidou, S., A. Govaris and K. Vareltzis (1997), Effect of frozen storage

on the quality of whole fish and fillets of horse mackerel (Trachurus

trachurus) and Mediterranean hake (Merluccius mediterraneus), Zeitschrift für

Lebensmitteluntersuchung und-Forschung A 204(6): 405-410.

Page 143: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 131 -

231 Simeonidou, S., Govaris, A., & Vareltzis, K. (1997). Effect of frozen storage

on the quality of whole fish and fillets of horse mackerel (Trachurus

trachurus) and Mediterranean hake (Merluccius mediterraneus). Zeitschrift für

Lebensmitteluntersuchung und-Forschung A, 204(6), 405-410.

232 Simson, B. K., Marshall, M. R., & Otwell, W. S. (1988). Phenoloxidases from

pink and white shrimp: kinetic and other properties. Journal of Food

Biochemistry, 12(3), 205-218.

233 Singhal, R. S., Kulkarni, P. K., & Reg, D. V. (Eds.). (1997). Handbook of

indices of food quality and authenticity. Elsevier.

234 Skovgaard, N. (2003). Microorganisms in Foods 7: Microbiological Testing in

Food Safety Management: By International Commission for the

Microbiological Specifications of Foods (ICMSF). Kluwer Academic/Plenum

Publishers, New York, xiii+ 367 pages, hardbound, ISBN 0-306-47262-7.

235 Smith, R., Nickelson, R., Martin, R., & Finne, G. (1984). Bacteriology of

indole production in shrimp homogenates held at different

temperatures. Journal of Food Protection, 47(11), 861-864.

236 Spinelli, A. M., Lakritz, L., & Wasserman, A. E. (1974), Effects of processing

on the amine content of pork bellies, Journal of agricultural and food

chemistry 22(6): 1026-1029.

237 Srikar, L., Seshadari, H., & Fazal, A. (1989), Changes in lipids and proteins of

marine catfish (Tachysurus dussumieri) during frozen storage, International

Journal of Food Science & Technology 24(6): 653-658.

238 Sriket, P., Benjakul, S., Visessanguan, W., & Kijroongrojana, K. (2007),

Comparative studies on chemical composition and thermal properties of black

tiger shrimp (Penaeus monodon) and white shrimp (Penaeus vannamei)

meats, Food Chemistry 103(4): 1199-1207.

239 Standardization, I. O. f. (2007). International Standard ISO 8589: Sensory

Analysis: General Guidance for the Design of Test Rooms, ISO.

Page 144: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 132 -

240 Staruszkiewicz Jr, W. (1974), Decomposition in foods (chemical methods).

Collaborative study of the gas-liquid chromatographic determination of indole in

shrimp, Journal-Association of Official Analytical Chemists 57(4): 813-818.

241 Staruszkiewicz Jr, W. (1979), Report on decomposition and filth in foods

(chemical methods), Journal of the Association of Official Analytical

Chemists.

242 Suyama, M., Konosu, A. (1987), Postmortem changes of fish and shellfish,

Marine Food Science (Suison Shokuhin-Gaku).

243 Sveinsdóttir, K., Martinsdóttir, E., Hyldig, G., Jørgensen, B., & Kristbergsson,

K. (2002). Application of Quality Index Method (QIM) Scheme in Shelf‐ life

Study of Farmed Atlantic Salmon (Salmo salar). Journal of Food

Science, 67(4), 1570-1579.

244 Tanikawa, E., Akiba, M., & Motohiro, T. (1952). Comparison of chemical

components of meat of mackerel caught respectively in the Japan Sea and in

the Pacific Ocean off the Hokkaido Coast. Japanese.) Bull. Fac. Fisheries

Hokkaido Univ, 3, 1-6.

245 Tantratian, S., Setjintanin, J., & Sanguandeekul, R. (2011). Improving the

quality of cold storage black tiger prawn (Penaeus monodon) using ozonated

water. In Proceedings of International Conference on Biotechnology and

Food Science (ICBFS 2011).

246 Taylor, S. L. (1985), Histamine poisoning associated with fish, cheese, and

other foods." World Health Organization. WPH/FOS/85(1), 1-47.

247 Teerlink, T., Hennekes, M. W., Mulder, C., & Brulez, H. F. (1997).

Determination of dimethylamine in biological samples by high-performance

liquid chromatography. Journal of Chromatography B: Biomedical Sciences

and Applications, 691(2), 269-276.

248 Tejada, M., De las Heras, C., & Kent, M. (2007). Changes in the quality

Page 145: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 133 -

indices during ice storage of farmed Senegalese sole (Solea

senegalensis). European Food Research and Technology, 225(2), 225-232.

249 Thai Agricultural standard (2007), black toger shrimp TAS 7019-2007.

250 Timm, M., & Jørgensen, B. M. (2002), Simultaneous determination of

ammonia, dimethylamine, trimethylamine and trimethylamine-N-oxide in fish

extracts by capillary electrophoresis with indirect UV-detection, Food

chemistry 76(4): 509-518.

251 Tomiyama, T., & Harada, Y. (1952), Studies on the method for testing the

spoilage of food-IV. A rapid vacuum-distilling method for the determination

of volatile base, Bull. Jap. Soc. Sci. Fish 18: 112-116.

252 Toyohara, H., & Shimizu, Y. (1988), Relation of the rigor mortis of fish body

and the texture of the muscle, Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish, 54(10), 1795.

253 Toyohara, H., Sakata, T., Yamashita, K., Kinoshita, M., & Shimizu, Y.

(1990). Degradation of Oval‐ Filefish Meat Gel Caused by Myofibrillar

Proteinase (s). Journal of food science, 55(2), 364-368.

254 Tryggvadottir, S., & Olafsdottir, G. (2000), Multisensor for fish:

Questionnaire on Quality Attributes and Control Methods; Texture and

Electronic Nose to Evaluate Fish Freshness, Project report for European

Commission (MUSTEC CT-98–4076). RF report: 04-00.

255 Uriarte-Montoya, M. H., Villalba-Villalba, A. G., Pacheco-Aguilar, R.,

Ramirez-Suarez, J. C., Lugo-Sanchez, M. E., Garcia-Sanchez, G., & Carvallo-

Ruiz, M. G. (2010). Changes in quality parameters of Monterey sardine

(Sardinops sagax caerulea) muscle during the canning process. Food

chemistry, 122(3), 482-487.

256 Vazquez-Ortiz, F. A., Pacheco-Aguilar, R., Lugo-Sanchez, M. E., & Villegas-

Ozuna, R. E. (1997). Application of the freshness quality index (K value) for

fresh fish to canned sardines from Northwestern Mexico. Journal of Food

Composition and Analysis, 10(2), 158-165.

Page 146: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 134 -

257 Veciana-Nogues, M. T., Izquierdo-Pulido, M., & Vidal-Carou, M. C. (1997).

Determination of ATP related compounds in fresh and canned tuna fish by

HPLC. Food Chemistry, 59(3), 467-472.

258 Veciana-Nogues, M. T., Mariné-Font, A., & Vidal-Carou, M. C. (1997).

Biogenic amines as hygienic quality indicators of tuna. Relationships with

microbial counts, ATP-related compounds, volatile amines, and organoleptic

changes. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45(6), 2036-2041.

259 Veciana-Nogués, M. T., Mariné-Font, A., & Vidal-Carou, M. C. (1997).

Biogenic amines in fresh and canned tuna. Effects of canning on biogenic amine

contents. Journal of agricultural and food chemistry, 45(11), 4324-4328.

260 Vrbanac, J. J., & Zeisel, S. H. (1990). The measurement of dimethylamine,

trimethylamine, and trimethylamine N-oxide using capillary gas

chromatography-mass spectrometry. Analytical biochemistry, 187(2), 234-239.

261 Vyncke, W. (1996). Comparison of the official EC method for the

determination of total volatile bases in fish with routine methods, Archiv fur

lebensmittelhygiene 47: 110-111.

262 Watts, D. A., & Brown, W. D. (1982). Histamine formation in abusively

stored Pacific mackerel: effect of CO2‐ modified atmosphere. Journal of

Food Science, 47(4), 1386-1387.

263 Wierzchowski, J. and Severin, M. (1953). Indole as an indicator of decaying

fish, Acta Polon. Pharmaceutica 16: 161-169.

264 Wu, J. J., Huang, A. H., Dai, J. H., & Chang, T. C. (1997). Rapid detection of

oxacillin-resistant Staphylococcus aureus in blood cultures by an impedance

method. Journal of clinical microbiology, 35(6), 1460-1464.

265 Yamanaka, H., Shimakura, K., Shiomi, K., Kikuchi, T., Iida, H., & Nakamura,

K. (1987), Concentrations of polyamines in fresh-water fishes, Bulletin of the

Japanese Society of Scientific Fisheries.

Page 147: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

- 135 -

266 Yamanaka, H., Shiomi, K., & Kikuchi, T. (1989), Cadaverine as a potential

index for decomposition of salmonoid fishes, Journal of the Food Hygienic

Society of Japan.

Tài liệu khác

267 http://www.nacalai.co.jp/cosmosil/data/csmosrchlst.cfm?&lc=JE (2015).

Page 148: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

PHỤ LỤC

Phụ lục A:

Bảng A.2 Một số quy định về giới hạn hàm lƣợng histamine trong thủy sản

Khu vực Giới hạn [27]

Châu Âu 200 mg/kg

Cục Quản lý Thực phẩm

và Dƣợc phẩm – Hoa Kỳ 50 mg/kg

Australia, Germany and

New Zealand Food

Standards Code (FSC)

200 mg/kg

Nam Phi – Ý 100 mg/kg

Bảng A.3 Một số nghiên cứu sử dụng amine sinh học để đánh giá độ tƣơi

Mẫu Tên khoa học Chỉ số amine sinh học Tài liệu

Cá ngừ - HI+PU+CA/SM+SD [159]

Cá ngừ Thunnus thynnus HI+CA+PU+TY [258]

Cá chép Cyprinus carpio PU và CA [134]

Cá hồi Salmo gairdneri CA [266]

Cá mồi Sardina

pilchardus

HI+PU+CA/SM+SD và

HI+CA+PU+TY [186]

Cá chẻm Lates calcarifer HI+PU+CA/SM+SD và

HI+CA+PU+TY [25]

Cá thu Merluccius

merluccius, L CA và AG [216]

Cá hồi Oncorhynchus

keta PU và CA [210]

Page 149: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Với HI: histamine, PU: putrescine, CA: cadaverine, SM: spermine, SD: permidine,

TY: tyramine, AG: agmatine.

Bảng A.4 Bảng phân loại chất lƣợng cá ngừ theo chỉ số histamine [160]

Mẫu Khoảng/ Trung bình Phân loại Histamine

(mg/kg)

Mẫu cá xác thực

chất lƣợng

Khoảng Tốt

1,28 – 9,8

Trung bình 3,84

Khoảng Chấp nhận

6,44 – 58,34

Trung bình 23,58

Khoảng Không chấp nhận

87,42 – 507,3

Trung bình 253,2

Mẫu cá bán trên

thị trƣờng

Khoảng Tốt

0,28 – 4,02

Trung bình 1,41

Khoảng Chấp nhận

8,12 – 80,28

Trung bình 37,09

Bảng A.5 Tƣơng quan giữa chất lƣợng cảm quan và hàm lƣợng hypoxanthine theo

ngày bảo quản trong nghiên cứu của Mol [161]

Ngày bảo quản Điểm cảm quan Hx (µM/gam)

0 9,9 2,63

7 9,2 2,86

14 8,1 3,38

21 4,7 4,50

28 1,8 4,96

Page 150: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

PHỤ LỤC B

HÌNH ẢNH TÔM SÚ (Penaeus monodon) ĐÁNH GIÁ

Mẫu:

Tôm sú (Penaeus monodon) sau khi lấy khỏi thùng giữ nhiệt đƣợc rửa qua bằng

nƣớc sạch rồi đặt lên mâm để chụp ngay

Điều kiện chụp:

Tôm đặt trên mâm trắng. Mâm tôm đặt trên mặt bàn đá bằng phẳng. Tôm đặt sao

cho đầu tôm nằm ngang, song song với cạnh bàn. Kéo thân tôm vuông góc với đầu

tôm, đuôi hơi cong theo chiều cong tự nhiên của tôm.

Máy ảnh đặt trên giá đỡ cố định cách mẫu 30 cm, đặt vuông góc với mẫu.

Chế độ chụp: không zoom, bật flash, độ phân giải 8.3 megapixel.

Máy ảnh: Sử dụng máy ảnh Panasonic Lumix DMC- FS4

Page 151: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Thông tin chung

Hãng sản xuất Panasonic FH / Fs Series

Độ lớn màn hình LCD (inch) 2.5 inch

Màu sắc Đen

Trọng lƣợng Camera 112g

Kích cỡ máy (Dimensions) 55.4 x 97.6 x 22.3 mm

Loại thẻ nhớ Multimedia Card (MMC)

Secure Digital Card (SD)

SD High Capacity (SDHC)

Bộ nhớ trong (Mb) 50

Cảm biến hình ảnh

Bộ cảm biến hình ảnh (Image

Sensor)

1/2.5

Megapixel (Số điểm ảnh hiệu

dụng)

8.3Megapixel

Độ nhạy sáng (ISO) Auto, 80, 100, 200, 400, 800, 1000, (In High

Sensitivity mode: 1600-6400)

Độ phân giải ảnh lớn nhất 3264 x 2448

Thông số về Lens

Độ dài tiêu cự (Focal Length) f = 5.5 - 22.0mm (35mm equiv.: 33 - 132mm)

Độ mở ống kính (Aperture) Wide: F2.8 - F8.0, Tele: F5.9 - 16.0

Page 152: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Tốc độ chụp (Shutter Speed) 8-1/2000 sec. (in Starry Sky mode: 15/30/60

sec.)

Tự động lấy nét (AF)

Optical Zoom (Zoom quang) 4x

Digital Zoom (Zoom số) 4.0x

Thông số khác

Định dạng File ảnh JPEG

Định dạng File phim QUICKTIME video format

Chuẩn giao tiếp USB

AV out

PictBridge

Page 153: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Điều kiện phòng thí nghiệm

Ánh sáng trắng từ đèn huỳnh quang phân bố đều. 6 bóng 1m2 cho diện tích

phòng 2×5m, chiều cao 2 m2. Phòng kính cách âm, nhiệt độ phòng 20 .

Page 154: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

PHỤ LỤC C

HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM

Hình C1. Tôm thu hoạch tại vựa

Hình C2. Tôm sau khi bảo quản trong túi zipper

Page 155: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Hình C3. Chuẩn bị mẫu tôm

Hình C4. Người thử đang tiến hành thí nghiệm

Page 156: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Hình C5. Người thử

Hình C6. Huấn luyện hội đồng

Page 157: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Hình C7. Chuẩn bị mẫu tôm cho đợt thí nghiệm đánh giá QIM

Page 158: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

PHỤ LỤC D:

Sắc ký đồ chuẩn hypoxanthine

Sắc ký đồ chuẩn 0,01ppm

Sắc ký đồ chuẩn 0,05 ppm

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...Ử LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 001PPM.D)

Area: 11.8

363

7.922

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1.6

1.8

2

2.2

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...Ử LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 005PPM.D)

Area: 15.0

803

7.926

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0

0.5

1

1.5

2

2.5

DAD1 A, Sig=260,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...Ử LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 7-12-15\HX 0.1PPM.D)

Area: 22.8

732

7.832

Page 159: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Sắc ký đồ chuẩn 0,1ppm

Sắc ký đồ chuẩn 0,5 ppm

Sắc ký đồ chuẩn 1ppm

Sắc ký đồ chuẩn 5 ppm

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0

2

4

6

8

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...Ử LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 05PPM.D)

Area: 82.5

323

7.929

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0

2

4

6

8

10

12

14

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...XỬ LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 1PPM.D)

Area: 125.78

7.927

min1 2 3 4 5 6 7 8 9

mAU

0

5

10

15

20

25

30

35

40

DAD1 A, Sig=248,4 Ref=360,100 (T:\TÀI LIỆ...XỬ LÝ SỐ LIỆU PHẦN HYPOXANTHINE\CHAY 18-12-14\HX 3PPM.D)

Area: 391.273

7.927

Page 160: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

PHỤ LỤC E

Sắc ký đồ chuẩn histamine

Sắc ký đồ chuẩn 0,055 ppm

Sắc ký đồ chuẩn 0,110 ppm

Page 161: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Sắc ký đồ chuẩn 0,165 ppm

Sắc ký đồ chuẩn 0,220 ppm

Page 162: PENAEUS MONODON Chueuni.edu.vn/sdh/attachments/article/1231/LuanAn.pdf · 2019-11-18 · - iii - LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài ³Nghiên cứu đánh

Sắc ký đồ chuẩn 0,330 ppm