218
Phụ lục A: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC

Phụ lục A: luc A... · Web viewMôn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Phụ lục A:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC BẮT BUỘC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Chính trịMã số môn học: MH 01Thời gian môn học: 90h ( Lý thuyết: 60h; Thực hành 30h)1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp. - Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.

2. MỤC TIÊU MÔN HỌC:Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng

và tấm gương đạo Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam.

Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Người học nghề sau khi học môn Chính trị phải đạt được những yêu cầu sau:1. Kiến thức:- Nắm được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,

đường lối của Đảng CSVN.- Hiểu biết cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân

và Công đoàn Việt Nam.2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động

mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3. Thái độ: có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.3. NỘI DUNG MÔN HỌC:3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:TT Tên bài LT TL KT TS1 Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính

trị1 1

2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin

4 1 5

3 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật

4 2 6

4 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội

4 1 1 6

5 Bài 4: Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản

4 1 5

6 Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

4 1 1 6

1

7 Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam

4 2 6

8 Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

5 1 1 7

9 Bài 8: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

5 4 1 10

10 Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 5 2 711 Bài10: Đường lối xây dựng và phát triển văn

hoá, xã hội, con người 4 2 6

12 Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại

4 1 1 6

13 Bài 12: Quan điểm cơ bản về đoàn kết dân tộc và tôn giáo

4 2 6

14 Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

4 2 6

15 Bài 14: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam

4 2 1 7

16 Cộng 60 24 6 903.2. Nội dung chi tiết:Mở đầu. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị

1. Đối tượng nghiên cứu, học tập2. Chức năng, nhiệm vụ 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập

Bài 1. Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin1. C. Mác, Ph. Ăng ghen sáng lập học thuyết

1.1. Các tiền đề hình thành 1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895)

2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác ( 1895- 1924)2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực

3. Chủ nghĩa Mác- Lênin từ 1924 đến nay3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực

Bài 2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng1. Chủ nghĩa duy vật khoa học

1.1. Các phương thức tồn tại của vật chất1.2. Nguồn gốc và bản chất của ý thức

2. Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật2.1. Những nguyên lý tổng quát2.2. Những quy luật cơ bản

3. Nhận thức và hoạt động thực tiễn3.1. Bản chất của nhận thức 3.2. Vai trò của thực tiễn với nhận thức

Bài 3. Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội

2

1. Sản xuất và phương thức sản xuất 1.1. Những quy luật cơ bản1.2. Sự biến đổi của phương thức sản xuất

2. Đấu tranh giai cấp, nhà nước và dân tộc, gia đình và xã hội2.1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp2.2. Nhà nước và dân tộc2.3. Gia đình và xã hội

3. Ý thức xã hội 3.1. Tính chất của ý thức xã hội 3.2. Một số hình thái ý thức xã hội

Bài 4. Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản1. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản

1.1. Những tiền đề hình thành 1.2. Giai đoạn tự do cạnh tranh của chủ nghĩa tư bản

2. Giai đoạn độc quyền của chủ nghĩa tư bản2.1. Bản chất của chủ nghĩa đế quốc 2.2. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản

Bài 5. Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Chủ nghĩa xã hội

1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH

2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH

Bài 6. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam1. Sự hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam

1.1. Sự hình thành dân tộc Việt Nam 1.2. Dân tộc Việt Nam trong tiến trình lịch sử

2. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 2.1. Cơ sở hình thành truyền thống yêu nước2.2. Biểu hiện nổi bật của truyền thống yêu nước Việt Nam

Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam - Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 1. Thắng lợi to lớn của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.1. Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam1.2. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng

2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

2.1. Đảng là hạt nhân lãnh đạo hệ thống chính trị2.2. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của

cách mạng Việt NamBài 8. Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh1. Tư tưởng Hồ Chí Minh

1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành

3

1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh

2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam

2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Bài 9. Đường lối phát triển kinh tế của Đảng1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm

1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế

2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển kinh tế 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

Bài 10. Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 1. Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc

1.1. Văn hoá là nền tảng tinh thần xã hội 1.2. Quan điểm và phương hướng phát triển văn hoá

2. Thực hiện các chính sách xã hội vì con người 2.1. Những quan điểm cơ bản của Đảng 2.2. Chủ trương và giải pháp thực hiện

Bài 11. Đường lối quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Đảng 1. Đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng

1.1. Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo1.2. Nhiệm vụ quốc phòng và an ninh

2. Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế2.1. Mở rộng quan hệ đối ngoại2.2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

Bài 12. Quan điểm cơ bản về đoàn kết dân tộc và tôn giáo1. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đoàn kết dân tộc

1.1. Tầm quan trọng của đoàn kết toàn dân tộc1.2.Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng

2. Tầm quan trọng và quan điểm của Đảng về đoàn kết tôn giáo 2.1. Tầm quan trọng của đoàn kết tôn giáo2.2. Quan điểm và chủ trương lớn của Đảng

Bài 13. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1. Tầm quan trọng của xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

1.1. Sự cần thiết xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN1.2. Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

2. Phương hướng nhiệm vụ và giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.1. Phương hướng, nhiệm vụ 2.2. Giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

Bài 14. Giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam1. Giai cấp công nhân Việt Nam

4

1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt đẹp 1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân

2. Công đoàn Việt Nam2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động

4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Giáo trình, đề cương, giáo án- Tạp chí, sách, báo, văn bản pháp luật - Câu hỏi, bài tập thảo luận5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.6. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

1. Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách thuộc Tổ bộ môn Chính trị - Ngoại của nhà trường hoặc là giảng viên chuyên ngành kiêm nhiệm tại các phòng ban.

2. Khi giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn Chính trị với các phong trào thi đua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề.

3. Giảng viên được phân công giảng dạy căn cứ vào sự phân chia số tiết trong nội dung tổng quát để lập kế hoạch dạy học chi tiết cho môn học

5

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục thể chấtMã số môn học: MH 02Thời gian môn học: 60h ( Lý thuyết: 4h; Thực hành 56h)1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng.- Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.

2. MỤC TIÊU MÔN HỌC:Trang bị cho người học nghề một số kiến thức, kỹ năng thể dục thể thao cần

thiết và phương pháp tập luyện nhằm bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp để học tập và tham gia lao động, sản xuất.

Giáo dục cho người học nhân cách, phẩm chất, ý chí, tính tập thể, tinh thần vượt khó khăn.

Người học nghề sau khi học môn Giáo dục thể chất phải đạt được những yêu cầu sau:1. Kiến thức:1.1. Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với con người nói chung, đối với người học nghề và người lao động nói riêng.1.2. Nắm vững được một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các số môn thể dục thể thao được quy định trong chương trình, trên cơ sở đó tự rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao động sản xuất.2. Kỹ năng:2.1. Thực hành được những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao quy định trong chương trình.2.2. Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp.3. Thái độ: Có thói quen vận động, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe thường xuyên.3. NỘI DUNG MÔN HỌC:3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:Phần Nội dung LT TH KT TS

I Giáo dục thể chất chung 2 34 2 381 Lý thuyết nhập môn 2     22 Thực hành

* Điền kinh:- Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy việt dã)- Chạy cự ly ngắn- Nhảy xa (hoặc nhảy cao)- Đẩy tạ- Kiểm tra:* Thể dục:

    6666  

      1 

  66661 

6

- Thể dục cơ bản- Kiểm tra:

10  1

101

II Giáo dục thể chất tự chọn theo nghề nghiệp 2 18 2 2212

Lý thuyết:Thực hành: Lựa chọn 1 trong số các môn sau: Cầu lông, Bóng chuyền, Bóng đá, Điền kinh (các môn chạy)

2  18

  218 

  Kiểm tra:     2 2Cộng 4 52 4 60

3.2. Nội dung chi tiết:I. GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHUNG1. Lý thuyết nhập môn1.1. Vị trí, mục tiêu, yêu cầu môn học1.2. Ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với sức khỏe con người và người học nghề1.3. Giới thiệu nội dung chương trình, cơ sở khoa học về lý luận giáo dục thể chất nghề nghiệp, những tiêu chuẩn và yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và rèn luyện thể chất, những yêu cầu đạt được khi kết thúc môn học.2. Môn điền kinh2.1. Mục đích

- Giới thiệu những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn điền kinh;- Trang bị cho người học nghề những hiểu biết chung về môn điền kinh và ý nghĩa tác dụng của môn điền kinh đối với sức khỏe con người;- Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho người học nghề.

2.2. Yêu cầu- Nêu được những động tác kỹ thuật cơ bản của môn điền kinh;- Thực hiện được phương pháp tập hòa luyện môn điền kinh;- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

2.3. Nội dung các môn điền kinh2.3.1. Chạy cự ly ngắn;

a) Giới thiệu môn chạy cự ly ngắn;b) Tác dụng của các bài tập cự ly ngắn đối với việc rèn luyện sức khỏe con người;c) Thực hành động tác kỹ thuật

- Các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật đánh tay tại chỗ;- Kỹ thuật chạy giữa quãng: Giới thiệu kỹ thuật chạy đường thẳng, các bài tập tốc độ cao cự ly đến 100m;- Kỹ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát: cách đóng bàn đạp và thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp theo khẩu lệnh; xuất phát và chạy lao sau xuất phát 10 – 30m;- Kỹ thuật về đích và đánh đích: tại chỗ đánh đích, chạy tốc độ chậm đánh đích, chạy tốc độ nhanh đánh đích;

d) Một số phương pháp tập luyện và bài tập với tốc độ nhanh.2.3.2. Chạy cự ly trung bình và việt dã (800m, 1500m, 3000m)

7

a) Tác dụng của bài tập chạy cự ly trung bình và việt dã đối với việc rèn luyện sức khỏe con người;b) Thực hành động tác kỹ thuật

- Ôn tập các động tác bổ trợ chạy: chạy bước nhỏ, nâng cao đầu gối, chạy đạp sau, kỹ thuật đánh tay tại chỗ;- Kỹ thuật chạy giữa quãng: kỹ thuật chạy đường thẳng, đường vòng trong sân điền kinh, kỹ thuật chạy việt dã trên địa hình tự nhiên (lên dốc, xuống dốc, vượt chướng ngại vật, ..);- Kỹ thuật xuất phát cao và chạy lao sau xuất phát: tư thế thân, chân, tay, đầu khi xuất phát cao, sự khác nhau giữa xuất phát thấp và xuất phát cao.- Phân phối tốc độ trong chạy cự ly trung bình và việt dã; sự phối hợp giữ các bước thở và bước chạy; khắc phục hiện tượng cực điểm trong khi chạy;

c) Một số phương pháp tập luyện và rèn luyện sức bền cự ly trung bình và việt dã.2.3.3. Nhảy xa

a) Giới thiệu kỹ thuật môn nhảy xa;b) Tác dụng của bài tập nhảy xa đối với việc rèn luyện sức khỏe con người;c) Thực hành động tác kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi; chuẩn bị chạy đà, giậm nhảy, động tác trên không và rơi xuống đất;d) Một số bài tập và phương pháp tập luyện sức mạnh tốc độ trong nhảy xa.

2.3.4. Nhảy caoa) Giới thiệu các kiểu nhảy cao;b) Tác dụng của bài tập nhảy cao đối với việc rèn luyện sức khỏe con người;c) Thực hành động tác kỹ thuật nhảy cao kiểu nằm nghiêng: chuẩn bị chạy đà, giậm nhảy, động tác trên không và rơi xuống đất;d) Một số bài tập và phương pháp tập luyện sức mạnh bột phá và sự phát triển tố chất mềm dẻo, khéo léo trong nhảy cao.

2.3.5. Đẩy tạa) Giới thiệu môn đẩy tạ;b) Tác động của bài tập ném đẩy đối với việc rèn luyện thể chất con người;c) Thực hành động tác kỹ thuật đẩy tạ lưng hướng ném: cách cầm tạ, chuẩn bị và trượt đà, ra sức cuối cùng, tạ rời tay và giữ thăng bằng;d) Một số bài tập và phương pháp phát triển sức mạnh trong môn đẩy tạ.

3. Môn thể dục cơ bản3.1. Mục đích

- Giới thiệu những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện một số nội dung thể dục cơ bản, phân loại thể dục cơ bản;- Trang bị cho người học nghề những kiến thức về thể dục cơ bản và ý nghĩa tác dụng của môn thể dục đối với sức khỏe con người;- Củng cố sức khỏe và tăng cường thể lực cho người học nghề.

3.2. Yêu cầu- Nêu được kỹ thuật các động tác thể dục cơ bản quy định trong chương trình;- Biết cách tập luyện môn thể dục;- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

3.3. Nội dung thể dục cơ bản

8

- Thể dục tay không.- Thể dục với dụng cụ đơn giản.

II. GIÁO DỤC THỂ CHẤT NGHỀ NGHIỆP1. Lý thuyết: cho 1 trong 3 môn (cầu lông, bóng chuyền, bóng đá)2. Môn cầu lông2.1. Mục đích

- Giới thiệu sự phát triển môn cầu lông;- Trang bị những hiểu biết cơ bản về môn cầu lông, kỹ thuật và phương pháp tập luyện môn cầu lông;- Ý nghĩa, tác dụng của môn cầu lông đối với việc rèn luyện sức khỏe và thể lực con người.

2.2. Yêu cầu- Nêu được những kỹ thuật cơ bản nhất của môn cầu lông;- Biết phương pháp tập luyện môn cầu lông;- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

2.3. Thực hành kỹ thuật môn cầu lông- Tư thế cơ bản và cách cầm vợt;- Các bước di chuyển (phải trái, trước, sau, chếch), bước đơn, bước kép, bước đệm;- Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay;- Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay;- Kỹ thuật đánh cầu sát lưới và bỏ nhỏ;- Kỹ thuật phát cầu (thấp gần, cao sâu);- Kỹ thuật đập cầu;- Một số Điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu.

3. Các môn bóng (bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ)3.1. Mục đích

- Giới thiệu lịch sử ra đời, sự phát triển các môn bóng, những đặc điểm kỹ thuật và phương pháp tập luyện các môn bóng;- Trang bị những hiểu biết cơ bản về các môn bóng, ý nghĩa, tác dụng của việc tập luyện các môn bóng đối với sức khỏe con người;- Rèn luyện sức khỏe và thể lực cho người học nghể.

3.2. Yêu cầu- Nêu được những kỹ thuật cơ bản nhất của các môn bóng;- Biết phương pháp tập luyện và thi đấu;- Đạt được các yêu cầu về nội dung kiểm tra.

3.3. Thực hành kỹ thuật các môn bóng3.3.1. Môn bóng chuyền

- Tư thế cơ bản, các bước di chuyển;- Kỹ thuật bóng cao tay cơ bản (chuyền bước 2);- Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay cơ bản (chuyền bước 1);- Kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt;- Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt;- Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà;

9

- Một số Điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu.3.3.2. Môn bóng đá

- Kỹ thuật di chuyển;- Kỹ thuật dẫn bóng bằng má trong bàn chân;- Kỹ thuật giữ bóng;- Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân;- Kỹ thuật đá bóng bằng mu giữa bàn chân- Kỹ thuật ném biên;- Một số Điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu.

4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Giáo trình, đề cương, giáo án- Sân bãi, dụng cụ - Câu hỏi, bài tập thảo luận

5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁThực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ

chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.6. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Nội dung chương trình môn học cần được tiến hành liên tục và phân bố đều trong các kỳ của năm học, đối với chương trình 1, tổ chức giảng dạy trong học kỳ I của năm thứ nhất; đối với giờ học thực hành chính khóa, quy định giảng dạy từ 30 – 40 học sinh, sinh viên/1 giáo viên, giảng viên.2. Khi tiến hành giảng dạy môn học giáo dục thể chất cần phải kết hợp chặt chẽ kiểm tra y học và theo dõi sức khỏe để điều chỉnh nhóm tập luyện cho phù hợp đối tượng.3. Giáo viên, giảng viên giảng dạy môn học giáo dục thể chất là giáo viên chuyên trách có trình độ cao đẳng Thể dục thể thao trở lên. Đội ngũ giáo viên, giảng viên cần được tập huấn về chương trình giáo dục thể chất mới ban hành để thống nhất nội dung, phương pháp giảng dạy và yêu cầu kiểm tra môn học; đồng thời bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi học tập kinh nghiệm tổ chức giảng dạy.4. Kết hợp chặt chẽ với các hoạt động thể thao ngoài giờ và tự rèn luyện của người học nghề, tạo điều kiện cho người học nghề từng bước hình thành thói quen vận động thường xuyên bằng sử dụng các bài tập Thể dục thể thao và tận dụng các yếu tố lành mạnh về vệ sinh môi trường của thiên nhiên.5. Ngoài việc tổ chức thực hiện chương trình giáo dục thể chất chính khóa, các hoạt động ngoại khóa, các trường cần tiến hành tổ chức các hoạt động thể dục buổi sáng cho người học nghề học nội trú, coi đây là hình thức rèn luyện thể dục thường xuyên. Ngoài ra tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện của từng trường có thể tổ chức thể dục giữa giờ, giữa ca kíp thực hành của người học nghề.6. Về nội dung phần Giáo dục thể chất nghề nghiệp: thực hiện theo nội dung đã chọn7. Người học nghề bị khuyết tật hoặc sức khỏe không đủ điều kiện học các nội dung trong chương trình quy định thì được xem xét miễn, giảm những nội dung không phù hợp với sức khỏe. Nhà trường sẽ soạn thảo nội dung các bài tập phù hợp cho những người học nghề kém sức khỏe để giảng dạy, đồng thời trang bị cho họ phương pháp tập luyện thể dục chữa bệnh, phục hồi chức năng.

10

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Pháp luậtMã số môn học: MH 03Thời gian môn học: 30h ( Lý thuyết: 21h; Thực hành 9h)1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng nghề.- Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.2. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Môn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thực chấp hành pháp luật lao động, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật.

Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ.

Người học nghề sau khi học môn học Pháp luật phải đạt được những yêu cầu sau:

1. Kiến thức: Trình bày được một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.

2. Kỹ năng: Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.

3. Thái độ:- Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng ngừa

vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật.- Biết tự tìm hiểu pháp luật.

3. NỘI DUNG MÔN HỌC:3.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:TT Tên bài LT TL KT TS 1 Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà nước và Pháp luật 2 1 32 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 2 1 33 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề 2 1 34 Bài 4: Pháp luật về lao động 4 1 55 Kiểm tra 1 16 Bài 5: Bộ luật Lao động 5 1 67 Bài 6: Luật Nhà nước 1.5 0.

52

8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia đình 1.5 0.5

2

11

9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 1.5 0.5

2

10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 1.5 0.5

2

11 Kiểm tra 1 1TỔNG CỘNG 21 7 2 30

3.2. Nội dung chi tiết:Bài 1. Một số vấn đề về Nhà nước và Pháp luật

I. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước1. Nguồn gốc của Nhà nước2. Bản chất của Nhà nước3. Chức năng của Nhà nước

II. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật1. Nguồn gốc của pháp luật2. Bản chất của pháp luật3. Vai trò của pháp luật

III. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 2. Bộ máy Nhà nước3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Bài 2. Hệ thống pháp luật Việt NamI. Khái niệm hệ thống pháp luật

1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay

II. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của nước ta hiện nay

Bài 3. Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghềI. Khái niệm, các nguyên tắc cơ bản của Luật Dạy nghềII. Nhiệm vụ, quyền của người học nghề III. Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở dạy nghềIV. Quản lý Nhà nước về dạy nghề

Bài 4. Pháp luật về lao độngI. Khái niệm và nguyên tắc của luật Lao động

1. Khái niệm luật Lao động.2. Các nguyên tắc cơ bản của luật Lao động.

II. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động và người sử dụng lao động1. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động2. Quyền và nghĩa vụ cơ bản người sử dụng lao động

III. Vai trò, quyền hạn của tổ chức Công đoàn trong quan hệ với người lao động và người sử dụng lao động

1. Hệ thống tổ chức Công đoàn Việt nam2. Quyền và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn

Bài 5. Bộ luật Lao động

12

I. Hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể1. Hợp đồng lao động 2. Thoả ước lao động tập thể

II. Tiền lương và bảo hiểm xã hội 1.Tiền lương2. Bảo hiểm xã hội

III. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; an toàn lao động và vệ sinh lao động

1. Thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi2. Kỷ luật lao động; trách nhiệm vật chất3. An toàn lao động và vệ sinh lao động.

IV. Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động; giải quyết tranh chấp lao động;

1.Thanh tra Nhà nước về lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động2. Giải quyết tranh chấp lao động

Bài 6 . Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp)I. Luật Nhà nước trong hệ thống pháp luật Việt Nam

1. Khái niệm Luật Nhà nước2. Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam

II. Một số nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 19921. Chế độ chính trị và chế độ kinh tế2. Chính sách văn hóa - xã hội3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Bài 7. Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia đìnhI. Pháp luật dân sự

1. Khái niệm luật Dân sự, quan hệ pháp luật dân sự2. Một số chế định cơ bản của luật Dân sự3. Trình tự, thủ tục xét xử và giải quyết các vụ kiện dân sự

II. Pháp luật về hôn nhân và gia đình1. Khái niệm Luật Hôn nhân và Gia đình2. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật Hôn nhân và Gia đình

Bài 8. Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanhI. Khái niệm pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh

1. Khái niệm pháp luật kinh tế2. Khái niệm pháp luật kinh doanh

II. Những nội dung chủ yếu của pháp luật về hợp đồng kinh tế, các loại hình doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp

1. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về hợp đồng kinh tế2. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về các loại hình doanh nghiệp3. Một số nội dung cơ bản của pháp luật về phá sản doanh nghiệp

Bài 9. Pháp luật hình sự và pháp luật hành chínhI. Pháp luật hình sự

1. Khái niệm và vai trò của Luật Hình sự

13

2. Tội phạm và hình phạt3. Trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành bản án hình sự

II. Pháp luật hành chính1. Khái niệm Luật Hành chính và cơ quan hành chính Nhà nước, hệ thống luật hành chính2. Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính3. Công chức, viên chức Nhà nước; Quyền hạn và trách nhiệm, khen thưởng và

kỷ luật đối với công chức, viên chức Nhà nước4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Giáo trình, đề cương, giáo án- Tạp chí, sách, báo, văn bản pháp luật - Câu hỏi, bài tập thảo luận5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.6. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

1. Giáo viên giảng dạy môn Pháp luật là giáo viên chuyên trách thuộc Tổ bộ môn Chính trị - Ngoại của nhà trường hoặc là giảng viên chuyên ngành kiêm nhiệm tại các phòng ban.

2. Khi giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn pháp luật với các phong trào thi đua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề.

3. Giảng viên được phân công giảng dạy căn cứ vào sự phân chia số tiết trong nội dung tổng quát để lập kế hoạch dạy học chi tiết cho môn học

4. Phần thảo luận, luyện tập tình huống pháp luật nhằm mục đích củng cố, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học. Khuyến khích các giáo viên, giảng viên áp dụng phương

pháp dạy học tích cực.

14

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục quốc phòng - an ninhMã số môn học: MH 04Thời gian môn học: 75h ( Lý thuyết: 60h; Thực hành 15h)1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

Giáo dục quốc phòng an ninh là một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khoá, thuộc nhóm các môn học chung trong chương trình đào tạo của các trường Trung cấp nghề, trường Cao đẳng nghề và các lớp dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng.

Giáo dục quốc phòng an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phòng, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.2. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sự trân trọng đối với truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc, của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Trang bị kiến thức, kỹ năng bảo vệ Tổ quốc trờn lĩnh vực quốc phòng – an ninh, làm cơ sở để học sinh thực hiện nhiệm vụ quân sự trong nhà trường, tham gia có hiệu quả trong sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

Người học nghề sau khi học môn học Giáo dục quốc phòng - An ninh phải đạt được những yêu cầu sau:

1- Hiểu được những nội dung chính về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân. Nắm vững âm mưu thủ đoạn "diễn biến hoà bình" bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch với cách mạng Việt Nam.

2- Hiểu rõ truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, lịch sử truyền thống vẻ vang của các lực lượng vũ trang, làm tốt công tác quốc phòng, an ninh ở cơ sở và sẵn sàng tham gia lực lượng vũ trang.

3- Thành thạo đội ngũ từng người không có súng, các kỹ năng quân sự cần thiết, biết vận dụng vào phòng vệ cá nhân và tham gia bảo vệ an toàn đơn vị, cơ sở.3. NỘI DUNG MÔN HỌC:

Học phần I

TT Tên bài Thời gianTS LT TH

1 Bài 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu môn học 3 32 Bài 2: Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư

tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh, quân đội và bảo vệ Tổ quốc

6 6

3 Bài 3: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

6 6

4 Bài 4: Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

6 6

5 Bài 6: Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường 8 8

15

củng cố quốc phòng - an ninh6 Kiểm tra 1 1

Cộng 30 30 Học phần II

TT Tên bài Thời gianTS LT TH

1 Bài 1: Phòng chống chiến lược "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam

6 6

2 Bài 2: Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng

6 6

3 Bài 3: Một số vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo, đấu tranh phòng chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam

5 5

4 Bài 4 : Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội

5 5

5 Bài 5. Những vấn đề cơ bản về đấu tranh phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội

5 5

6 Bài 6: Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh RPD, RPK, B40, B41, cối 60mm

5 1 4

7 Bài 7. Ba môn quân sự phối hợp 6 1 58 Bài 8 : Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK 5 1 49 Kiểm tra 2 2

Cộng: 45 30 15

4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH - Giáo trình giáo dục quốc phòng – an ninh do Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội xuất bản.- Súng quân dụng: Do các cơ quan quân sự địa phương bảo đảm, thực hiện theo

Thông tư liên tịch số 182/2007/TTLT-BQP-BCA-BGD&ĐT-BNV ngày 04 tháng 12 năm 2007 về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về Giáo dục quốc phòng – an ninh.

- Bài kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, có nội dung kiểm tra thực hành bắn, tuỳ theo điều kiện thực tế về vũ khí trang bị của từng trường mà vận dụng cho phù hợp.

- Nam, nữ sinh viên học chung một chương trình.- Các trường nên bố trí thời gian ngoại khoá để sinh viên được đi tham quan

một số cơ sở đào tạo của quân đội hoặc bảo tàng.5. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

Thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số 14/ 2007/ QĐ- BLĐTBXH ngày 24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội./.6. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH

16

a) Chương trình giáo dục quốc phòng - an ninh sử dụng thống nhất đối với tất cả các ngành nghề đào tạo, kể cả các lớp học, khóa học.

b) Các học phần lý thuyết kết hợp với thực hành, được tích hợp thành khối lượng kiến thức của từng học phần, trong đó có thời gian học tập, nghiên cứu, thi và kiểm tra.

Với các học phần lý thuyết, căn cứ vào điều kiện thực tế và đặc điểm từng bài giảng có thể bố trí các hình thức dạy học khác, như thảo luận, viết thu hoạch.

c) Tài liệu giảng dạy và nghiên cứu của giáo viên, học sinh, sinh viên do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành, giáo viên giảng dạy chuyên trách hay kiêm nhiệm giáo dục quốc phòng - an ninh đều phải được tập huấn về nội dung chương trình, bài giảng, phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập như các môn học khác.

d) Đối tượng miễn: Học sinh, sinh viên đã có chứng chỉ giáo dục quốc phòng – an ninh theo trình độ đào tạo.

e) Đối tượng hoãn: Học sinh, sinh viên Việt Nam đang học tập ở nước ngoài hoặc đang học tập tại các trường của nước ngoài, trường liên doanh, liên kết với nước ngoài tại Việt Nam; các học sinh, sinh viên đang học môn giáo dục quốc phòng – an ninh bị ốm đau, tai nạn phải nằm điều trị tại các bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc do thiên tai, hoả hoạn phải nghỉ học, có xác nhận của chính quyền xã trở lên; học sinh, sinh viên là phụ nữ đang mang thai có con nhỏ được tạm hoãn các nội dung thực hành kỹ năng quân sự.

f) Đối tượng giảm: Người có dị tật làm hạn chế sự vận động, có giấy chứng nhận của bệnh viện cấp huyện và tương đương trở lên; bộ đội, công an chuyển ngành, phục viên được giảm các nội dung thực hành kỹ năng quân sự.

- Các đối tượng bị ốm đau, tai nạn phải nằm điều trị tại các bệnh viện cấp huyện trở lên hoặc do thiên tai, hoả hoạn phải nghỉ học, có xác nhận của chính quyền xã trở lên;

- Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào thực tế để quyết định việc xét, quyết định miễn, hoãn học, môn giáo dục quốc phòng hoặc giảm thực hành đối với học sinh, sinh viên. - Khi thực hành các kỹ năng quân sự, với các trường không có điều kiện tổ chức học thực hành, phải liên kết với các trường quân sự hoặc đưa học sinh vào học tại trung tâm giáo dục quốc phòng sinh viên. Đối với bài Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, có nội dung kiểm tra thực hành bắn, tùy điều kiện cụ thể có thể tổ chức bắn đạn thật, bắn điện tử hoặc lazer.

17

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC

Tên môn học: Anh văn chuyên ngànhMã số môn học: MH 06Thời gian môn học: 60h (Lý thuyết 30h; Thực hành 30h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học xong các môn học chung, trước các môn học/mô đun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học cơ sở chuyên nghành bắt buộc.II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌCSau khi học xong môn học này học viên có khả năng:

- Phát triển những kỹ năng như: đọc hiểu, dịch các tài liệu tiếng Anh chuyên nghành công nghệ thông tin.

- Đọc hiểu các thông báo của hệ thống và các phần mềm ứng dụng khi khai thác và cài đặt.

- Hiểu biết cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó để có thể mua máy tính tại cửa hàng kinh doanh máy tính.

- Trình bày và thảo luận các chủ đề chuyên ngành của mình.- Đọc hiểu các tài liệu đọc thêm bằng tiếng Anh và tóm tắt nội dung chính của

tài liệu.- Nắm được vốn từ vựng và ngữ pháp cơ bản của chuyên ngành CNTT.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra(LT hoặc TH)

1 Section 1: Computer today computer applications

6 6

- Match the pictures: Vocabulary- Language work: The Passive- Reading:- Other applicationsBUYING A COMPUTER- Before you- Listening- Read and Talk

2 Section 2: Input/output deviceInteracting with your computer

9 8 1

About the keyboardReading:Language work:

18

- Describing function- Using the Present Simple- Used to + Inf/ Used for + Ving- Emphasizing the function

3 Section 3: Storage devices 10 9 1HARD DRIVES- Before you read- Reading- Follow-up: A hard disk advertisement- VocabularyOPTIACAL BREAKTHROUGH- Warm up- Reading- Speaking- Crossword

4 Section 4: Basic software 10 9 1OPERATING SYSTEM- Warm - up- Reading- Basic DOS commands- Language work: Tevision of the Passive.- QuizDATABASES- Warm - up- Reading- Puzzle- Language work: Requirements: Need to, have to, must...- Writing.

5 Section 5: Creative of ware graphics and design.

10 9 1

OPERATING SYSTEM- Warm - up- Reading- More about graphics.- Language work: Gerunds (- ing nouns)- QuizMULTIMEDIA

19

- Multimedia is here!- Reading- Puzzle- Language work: If - Clause- Multimedia on the web

6 Section 6: Programing 4 4 - Warm - up- Reading- Language work: Infinitive constructions

7 Section 7: Computer tomorrow lans and wans

9 8 1

- Warm - up- Reading- Language work: Perpositional phrase of "reference".- Wans and worldwide communications- Speaking- WritingRevision + Final test 2 2

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Computer todayMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng trong CNTT (Hệ điều hành, ứng dụng, hệ quản trị)- Đọc hiểu các mẫu đối thoại nói về cách giao tiếp khi tham gia vào việc mua

sắm máy tính.- Nắm được cách tổ chức các mẫu câu và ngữ pháp cho từng loại.

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 0h)1. Computer application Thời gian: 3h

1.1. Match the pictures: Vocabulary1.2. Language work: The Passive1.3. Reading1.4. Other applications

2. Buying a computer Thời gian: 3h2.1. Before you2.2. Listening2.3. Read and Talk.

Chương 2: Input/output deviceMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị nhập, xuất.

20

- Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị nhập xuất.- Mô tả các thiết bị nhập xuất bằng tiếng Anh.- Sử dụng thành thạo cấu trúc Used to + Inf / Used for + V-ing

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 9h; TH: 0h)1. Interacting with your computer. Thời gian:2h2. About the keyboard Thời gian: 1h3. Reading Thời gian: 2h4. Language work: Thời gian: 4h

4.1. Describing function4.2. Using the Present Simple Used to + Inf/Used for + V-ing4.3. Emphasizing the function

Chương 3: Storge devicesMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để chỉ các thiết bị lưu trữ dữ liệu. - Đọc hiểu các tài liệu nói về thiết bị lưu trữ dữ liệu.

Nội dung: Thời gian:10h (LT:10h; TH: 0h)1. Hard drives Thời gian:5h

1.1. Before you read1.2. Reading1.3. Follow-up: Ahard disk advertisement1.4. Vocabulary

2. Optical breakthrough Thời gian: 5h2.1. Warm up2.2. Reading2.3. Speaking2.4. Crossword

Chương 4: Basic softwareMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về các hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu. - Đọc hiểu các tài liệu nói về hệ điều hành, về cơ sở dữ liệu.

Nội dung: Thời gian:10h (LT:10h; TH: 0h)1. Operating system Thời gian:5h

1.1. Warm - up1.2. Reading1.3. Basic DOS commands1.4. Language work: Revision of the Passive1.5. Quiz

2. Databases Thời gian: 5h2.1. Warm - up2.2. Reading2.3. Puzzle2.4. Language work: Requirements: Need to, have to, must2.5. Writing

21

Chương 5: Creative softwareMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về phần mềm - Đọc hiểu các tài liệu nói về phần mềm

Nội dung: Thời gian:10h (LT:10h; TH: 0h)1. Graphics and design Thời gian:5h

1.1. Warm - up1.2. Reading1.3. More about graphics1.4. Language work: Gerunds (-ing nouns)

2. Multimedia Thời gian: 5h2.1. Media is here!2.2. Reading2.3. Language work: If - Clause2.4. Multimedia on the web

Chương 6: ProgramingMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về lập trình- Đọc hiểu các tài liệu nói về lập trình

Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 4h; TH: 0h)1. Warm - up Thời gian:1h2. Reading Thời gian: 2h3. Language work: Infinitive constructions Thời gian: 1hChương 7: Computer tomorrowMục tiêu:

- Hiểu được các từ vựng dùng để nói về máy tính trong tương lai- Đọc hiểu các tài liệu nói về máy tính trong tương lai

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 9h; TH: 0h)1. Warm - up Thời gian:1h2. Reading Thời gian: 2h3. Language work: Prepositional phrase of "reference" Thời gian: 2h4. Wans and worldwide communications5. Speaking Thời gian: 2h6. Writing Thời gian: 2hIV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD..- Các hình vẽ.

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu đa phương tiện.- Máy cassette và băng chuyên ngành chứa các mẫu đàm thoại.

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Anh văn.- Tài liệu hướng dẫn dạy môn Anh văn.

22

- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Anh văn.- Giáo trình môn Anh văn.

* Nguồn lực khác:- Phòng LAB bộ môn Anh văn đủ điều kiện nghe, nói, đọc viết và thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Trình bày được cấu trúc của máy tính và các chức năng của nó.- Sử dụng các từ viết tắt khi nói về máy tính và cơ sở dữ liệu, hệ quản trị CSDL- Xây dựng các từ mới bằng cách sử dụng tiếp đầu ngữ, đuôi từ và ghép từ.

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành Anh văn đạt được các yêu cầu sau:

- Phân biệt các thiết bị ngoại vi (ra, vào): Bàn phím, màn hình, máy in, ổ đĩa... và các thành phần bên trong máy tính.

- Nói về mạng máy tính và ứng dụng.- Trao đổi với khách hàng về lĩnh vực CNTT.

* Về thái độ: Nghiêm túc và tự giác trong học tập.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Giải thích các từ vựng mới.- Đọc qua nội dung bài học.- Phát vấn câu hỏi- Cho SV nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để SV trả lời.- Phân nhóm cho các sinh viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm- Dịch tài liệu chuyên ngành (khoảng 10 trang)

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- English for computer science-Tiếng anh chuyên ngành vi tính: NXB Thống kê- English for computer users: Cambridge university press.

23

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Tin học đại cươngMã số môn học: MH 07Thời gian môn học: 75 h (Lý thuyết: 30h; Thực hành 45h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học /môđun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Các khái niệm cơ bản và kiến thức nhập môn tin học- Tìm hiểu về các hệ đếm.- Nắm rõ tầm quan trọng của hệ điều hành WINDOWS- Hệ điều hành Windows và các công cụ hỗ trợ cho những thao tác thường

xuyên sử dụng khi làm việc với máy tính.- Nắm được những khái niệm cơ bản về VIRUS- Trang bị các kiến thức cơ bản về lập trình dụng ngôn ngữ Turbo Pascal

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.STT

Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Điện toán cơ bản 12 5 7 *- Lịch sử máy tính- Khái niệm tin học và máy tính.- Các hệ đếm- Các thành phần cơ bản của máy tính.- Chương trình phần mềm.- Các ứng dụng trong tin học

2 Hệ điều hành 10 6 4 *- Giới thiệu hệ điều hành.- Hệ điều hành MS - DOS- Hệ thống quản lý file- Chương trình bat, tập tin config.sys

3 Hệ điều hành Windows 25 9 16 *- Tổng quan về Windows- Làm Windows với explorer

4 Phòng và chống Virus 6 2 4 *- Cách thức phá hoại của virus tin học.- Phòng và chống Virus

24

- Virus của tương lai5 Ngôn ngữ lập trình Turbo

Pascal22 10 12 *

- Giới thiệu- Các kiểu dữ liệu- Khai báo biến, hằng, biểu thức, câu lệnh- Lệnh nhập và xuất dữ liệu- Các lệnh có cấu trúcCộng 75 30 45

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Điện toán cơ bảnMục tiêu:

- Trình bày được sự phát triển và tầm quan trọng của máy tính.- Xác định được phần mềm cũng như các ứng dụng chạy trên máy tính.

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 5h; TH: 7h)1. Lịch sử máy tính Thời gian: 0.5h 2. Khái niệm tin học và máy tính. Thời gian: 0.5h 3. Các hệ đếm Thời gian: 6h 4. Các thành phần cơ bản của máy tính. Thời gian: 2h 5. Chương trình phần mềm. Thời gian: 2.5h 6. Các ứng dụng trong tin học Thời gian: 0.5h Chương 2: Hệ điều hànhMục tiêu:

- Trình bày được các hệ điều hành và những nguyên lý cơ bản của hệ điều hành máy tính.

- Thực hành được những thao tác sử dụng HĐH MS - DOS- Nắm được hệ thống các tập tin và các chương trình hỗ trợ hệ thống.

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h)1. Giới thiệu hệ điều hành. Thời gian: 1h 2. Hệ điều hành MS - DOS Thời gian: 3h 3. Hệ thống quản lý file Thời gian: 3h 4. Chương trình bat, tập tin config.sys Thời gian: 3h Chương 3: Hệ điều hành WindowsMục tiêu:

- Sử dụng hệ điều hành Windows thành thạo- Chạy được các ứng dụng trên HĐH.- Biết cách thức quản lý được dữ liệu

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 9h; TH: 16h)1. Tổng quan về Windows Thời gian: 4h 2. Làm việc với Windows Thời gian: 10h 3. Windows explorer Thời gian: 11h

25

Chương 4: Phòng và chống VirusMục tiêu:

- Hiểu được khái niệm về virus phá hoại máy tính.- Tìm kiếm, phân loại, xác định, phòng chống và diệt những virus trên máy tính

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 2h; TH: 4h)1. Cách thức phá hoại của virus tin học. Thời gian: 1h 2. Phòng và chống Virus Thời gian: 4h 3. Virus của tương lai Thời gian: 1h Chương 5: Ngôn ngữ lập trình Turbo PascalMục tiêu:

- Nắm được rõ cấu trúc và PP lập trình bằng ngôn ngữ Turbo Pascal- Xây dựng được các chương trình con và ứng dụng nhỏ bằng Turbo Pascal.

Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 10h; TH: 12h)1. Giới thiệu Thời gian: 1h 2. Các kiểu dữ liệu Thời gian: 7h 3. Khai báo biến, hằng, biểu thức, câu lệnh Thời gian: 7h 4. Lệnh nhập và xuất dữ liệu Thời gian: 7h 5. Các lệnh có cấu trúc Thời gian: 10h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD..- Các loại giấy A4, A3, A1...- Các hình vẽ.

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Phấn, bảng đen- Máy chiếu Projector- Máy vi tính.- Phần mềm: Hệ điều hành windows, phần mềm văn phòng, ngôn ngữ Turbo

Pascal, các phần mềm diệt virus thông dụng.* Học liệu:

- Các slide bài giảng- Giáo trình hướng dẫn môn Tin học đại cương.- Giáo trình tin học đại cương.

* Nguồn lực khác:- Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đủ điều kiện thực

hành.- Phòng học thực hành phải đầy đủ các phần mềm ứng dụng.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Hiểu được cộng dụng của hệ điều hành windows- Nắm vững cơ chế hoạt động của virus, cách phòng chống virus trên máy tính.- Hiểu được các kiểu dữ liệu, các hằng, biến, biểu thức, câu lệnh, các lệnh cấu

trúc trong ngôn ngữ Pascal.

26

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của viên.- Sử dụng các lệnh trong MS - DOS thành thạo.- Thao tác thành thạo trên hệ điều hành windows- Giải một số bài toán căn bản bằng ngôn ngữ Pascal

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác trong học tập.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Giải thích các thành phần của máy tính và các khái niệm- Hướng dẫn các hệ đếm trong nội dụng bài học.- Phát vấn câu hỏi- Phân nhóm cho sinh viên thực hành trên máy tính, trình bày theo nhóm- Cho HS thực hiện một số các thao tác lệnh cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên

trả lời.- Thực hiện các bài tập qua các chương trình trên máy tính.- Viết các chương trình sử dụng ngôn ngữ Pascal

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Ngôn ngữ lập trình Pascal: NXB Giáo dục- Tin học đại cương: Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải.

27

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Tin học văn phòngMã số mô đun: MĐ 08Thời gian mô đun: 120h Lý thuyết: 40h; Thực hành: 80hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của môđun: Môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, Anh văn chuyên ngành, tin học đại cương… Trước đây các môđun/môn học chuyên môn nghề.

- Tính chất mô đun: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) để tạo các tài liệu đạt tiêu chuẩn văn phòng.

- Sử dụng phần mềm bảng tính (Microsoft Excel) để tạo lập, biểu diễn các kiểu dữ liệu: Số, chuỗi ký tự, thời gian, biểu đồ…

- Sử dụng phần mềm trình diễn (Microsoft PowerPoint) để tạo lập, trình diễn báo cáo, chuyên đề 1 cách chuyên nghiệp.III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Tổng quan về Microsoft Word 12 4 8II Trình bày văn bản 20 7 13 *III Xử lý bảng biểu 10 3 7 *IV Bảo mật và in ấn 8 3 5 *V Tổng quan về Excel 15 4 11VI Hàm trong Excel 21 8 13 *VII Cơ sở dữ liệu (Database) 9 3 6 *VIII Đồ thị và in ấn 5 2 3 *IX Tổng quan về PowerPoint 8 2 6X Hiệu ứng và trình diễn 12 4 8 *

Cộng 120 40 80Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Tổng quan về Microsoft WordMục tiêu:

- Hiểu được trình soạn thảo văn bản- Nắm được các thao tác căn bản trên 1 tài liệu

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 4h, TH: 8h)1. Giới thiệu Microsoft Word Thời gian: 2h2. Các thao tác căn bản trên 1 tài liệu Thời gian: 6h

28

3. Soạn thảo văn bản Thời gian: 4hBài 2: Trình bày văn bảnMục tiêu:

- Sử dụng được các đối tượng và ứng dụng để trình bày văn bản.- Nắm được các cách thức định dạng văn bản

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 7h, TH: 13h)1. Định dạng văn bản Thời gian: 5h2. Chèn các đối tượng vào văn bản Thời gian: 7h3. Các hiệu ứng đặc biệt Thời gian: 8hBài 3: Xử lý bảng biểu (Table)Mục tiêu:

- Nắm được các thao tác tạo và hiệu chỉnh bảng biểu- Trình bày nội dung văn bản trên bảng biểu

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 3h, TH: 7h)1. Chèn bảng vào văn bản Thời gian: 3h2. Các thao tác trên bảng biểu Thời gian: 4h3. Thay đổi cấu trúc bảng Thời gian: 5hBài 4: Bảo mật và In ấnMục tiêu:

- Thực hiện được thao tác đặt mật khẩu cho file văn bản- Chọn lựa các chế độ và hiệu chỉnh trước khi in ấn- Thực hiện được các thao tác trộn văn bản

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 3h, TH: 5h)1. Bảo mật Thời gian: 2h2. In ấn Thời gian: 2h3. In trộn văn bản Thời gian: 4hBài 5: Tổng quan về Excel Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm bảng tính- Hiểu được cách thức tổ chức làm việc của bảng tính

Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 4h, TH: 11h)1. Giới thiệu Thời gian: 2h2. Làm việc với bảng tính Thời gian: 13hBài 6: Hàm trong ExcelMục tiêu:- Nắm được khái niệm về các hàm trong Excel- Hiểu được cú pháp của từng hàm- Thực hiện được lồng ghép các hàm với nhauNội dung: Thời gian: 21h (LT: 8h, TH: 13h)1. Các khái niệm Thời gian: 1h2. Hàm xử lý số liệu dạng số Thời gian: 2h3. Hàm xử lý số liệu dạng chuỗi Thời gian: 3h4. Hàm xử lý số liệu dạng Ngày tháng Thời gian: 4h

29

5. Hàm thống kê và thống kê có điều kiện Thời gian: 4h6. Hàm Logic Thời gian: 4h7. Hàm về tìm kiếm và tham số Thời gian: 3hBài 7: Cơ sở dữ liệuMục tiêu:

- Hiểu được các khái niệm về cơ sở dữ liệu- Thực hiện được các thao tác với cơ sở dữ liệu

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 3h, TH: 6h)1. Các khái niệm Thời gian: 3h2. Các thao tác với cơ sở dữ liệu Thời gian: 3hBài 8: Đồ thị và in ấnMục tiêu:- Thực hiện được đồ thị dựa trên số liêu đã tính toán trên bảng tính- Chọn lựa các chế độ và hiệu chỉnh trước khi in ấnNội dung: Thời gian: 5h (LT: 2h, TH: 3h)1. Đồ thị Thời gian: 2h2. In ấn Thời gian: 3hBài 9: Tổng quan Power pointMục tiêu:

- Hiểu được Power point là phần mềm dùng để trình diễn- Hiểu được các thao tác trên trình đơnNội dung: Thời gian: 8h (LT: 2h, TH: 6h)1. Giới thiệu Thời gian: 2h2. Làm việc với Presentation – Slide Thời gian: 6hBài 10: Hiệu ứng và trình diễnMục tiêu:

- Thực hiện được các hiệu ứng cho từng đối tượng- Biết cách trình diễn nội dung trên các Slide

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 4h, TH: 8h)1. Tạo hiệu ứng cho đối tượng Thời gian: 5h2. Trình diễn Slide Thời gian: 7hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu

+ Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD…+ Các loại giấy A4, A3, A1….+ Các hình vẽ

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Slide, máy chiếu, máy tính.+ Máy chiếu qua đầu.+ Máy chiếu đa phương tiện+ Máy vi tính

* Học liệu:+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy môđun Tin học văn phòng.+ Tài liệu hướng dẫn môđun Tin học văn phòng.

30

+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môđun Tin học văn phòng.+ Giáo trình môđun Tin học văn phòng.

* Nguồn lực khác: + Phong học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng học thực hành đủ điều kiện

thực hành.+ Phòng học thực hành phải đầy đủ các phần mềm ứng dụng.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Biết sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản để tạo và lưu văn bản, định dạng văn bản, tạo và thao tác tren bảng biểu, chèn hình ảnh, bảo mật và in ấn.

+ Biết sử dụng phần mềm bảng tính tạo lập, biểu diễn các kiểu dữ liệu: Số, chuỗi kí tự, thời gian, biểu đồ….

+ Biết sử dụng phần mềm trình diễn để tạo lập, trình diễn báo cáo, chuyên đề kết hợp với các thuộc tính khác.* Về kỹ năng: Được đánh kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành Tin học văn phòng đạt được các yêu cầu sau:

+ Soạn thảo văn bản kết hợp các kỹ năng sử dụng bàn phím, điều khiển chuột và các kỹ năng trình bày văn bản theo đúng tiêu chuẩn.

+ Thiết kế bảng biểu, sắp xếp, tính toán số liệu, tạo biểu đồ.+ Tạo các bảng trình diễn chuyên nghiệp kết hợp các thuộc tính: Văn bản, âm

thanh, hoạt hình, định thời gian trình diễn tự động.* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Giải thích các câu lệnh- Trình bày đầy đủ các lệnh trong bài học- Phát vấn câu hỏi- Cho sinh viên thực hiện các câu lệnh tên máy và đặt các câu hỏi để sinh viên

trả lời.- Phân nhóm cho các sinh viên thực hiện tính toán trên máy.- Sinh viên trao đổi với nhau, thực hiện các bài thực hành và trình bày theo

nhóm.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

-Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Tin học văn phòng – Nhóm biên dịch tri thức thời đại.

31

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: INTERNETMã số môn học: MĐ 09Thời gian môn học: 45h Lý thuyết: 15h; Thực hành: 30hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của môđun: Môđun được bố trí sau khi học sinh học xong các môđun môn học chung và trước đây các môđun/môn học đào tạo chuyên môn nghề quản trị CSDL.

- Tính chất mô đun: Là môđun cơ sở bắt buộc hỗ trợ cho học sinh sinh viên các kỹ năng về khai thác thông tin trên Internet.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

Sau khi học xong môdun nay HSSV có khả năng:* Về mặt kiến thức:

- Nắm rõ được bản chất và và tầm quan trọng của Internet và Word wide web.- Trình bày các thành phần của 1 website- Trình bày các nguyên lý làm việc của chương trình quản lý email và web mail.

* Về mặt kỹ năng:- Thao tác được các chương trình thư điện tử và sử dụng được toàn bộ các

phương tiện sẵn có để sử dụng Internet.- Cấu hình và tạo được kết nối với Internet qua điện thoại, các nối kết mạng.- Sử dụng các công cụ để tìm kiếm có hiệu quả các thông tin trên word wide

web.* Về mặt thái độ:

- Nghiêm túc và thực hiện đúng các quy chế về việc sử dụng Internet.- Hoàn thiện tốt các yêu cầu được giao trong việch tìm kiếm các thông tin.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Tổng quan về Internet 3 1 2

II Cách nối mạng Internet - địa chỉ Internet 4 2 2

III Dịch vụ WWW – Truy cập Web site 15 5 10 *

IV Trình quản lý mail 12 4 8V Tìm kiếm thông tin trên Internet 11 3 8 *

Cộng 45 16 30Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Tổng quan về Internet

32

Mục tiêu:- Hiểu được khái niệm về Internet - Trình bày được các dịch vụ trên Internet - Tầm quan trọng của Internet

Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 1h, TH: 2h)1. Khái niêm về Internet Thời gian: 0.5h2. Sử dụng Internet Thời gian: 1h3. Tìm hiểu về Internet Thời gian: 0.5h4. Các dịch vụ trên Internet Thời gian: 1hBài 2: Cách nối mạng Internet - Địa chỉ Internet Mục tiêu:

- Xác định và thao tác được cách thức kết nối mạng với Internet - Cấu hình thiết bị để kết nối Internet và hệ thống mạng- Truy cập được vào các web site thông dụng

Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 2h, TH: 2h)1. Cách nối mạng Thời gian: 1h2. Yêu cầu thiết bị Thời gian: 1h3. Các bước cài đặt Thời gian: 1h4. Địa chỉ Internet Thời gian: 1hBài 3: Dịch vụ WWW – Truy cập Web site Mục tiêu:

- Hiểu được dịch vụ www trên Internet - Cài đặt và sử dụng các trình duyệt Internet thông dụng- Sử dụng hộp thư và lưu trữ các trang web yêu thích

Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 5h, TH: 10h)1. Dịch vụ www Thời gian: 2h2. Cài đặt trình duyệt web Thời gian: 3h3. Trình duyệt Thời gian: 5h4. Truy cập website Thời gian: 5hBài 4: Trình quản lý mail và web mailMục tiêu:

- Thiết lập lập được trình quản lý email cho các hộp thư cá nhân- Sử dụng hộp thư thông qua trình quản lý như soạn thư, gửi thư, xoá thư, in

thư....Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 4h, TH: 8h)1. Cài đặt trình quản lý email Thời gian: 2h2. Thiết lập tham số quản lý email Thời gian: 4h3. Quản lý hộp thư Thời gian: 6h- Soạn thảo và gửi một bức thư- Nhận, đọc, trả lời một bức thư- Chuyển tiếp, xoá một bức thư- In một bức thưBài 5: Tìm kiếm thông tin trên Internet Mục tiêu:

33

- Trình bày được các cách thức tìm kiếm thông tin trên mạng Internet.- Xác định các nguyên tắc khi tìm kiếm và chọn lọc các thông tin tìm kiếm

được.Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 3h, TH: 8h)1. Một số khái niệm: Search engine, meta-search engine,…. Thời gian: 3h2. Nguyên tắc chung khi tìm kiếm Thời gian: 4h3. Một số vấn đề khi tìm kiếm Thời gian: 4hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Dụng cụ và trang thiết bị

+ Máy tính có kết nối với mạng Internet + Máy chiếu đa phương tiện+ Hệ thống phòng thực hành có nối mạng LAN và Internet + Phần mềm duyệt web (Internet Explorer, NetCapse, Molisa…)+ Phần mềm quản lý Mail ( Microsoft Outlook Express, NetCapse, Molisa…)

* Học liệu:+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Internet.+ Các hình vẽ ví dụ minh hoạ+ Tài liệu hướng dẫn môđun Internet+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn Internet.+ Giáo trình môn Internet.

* Nguồn lực khác: + Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng học thực hành đủ điều kiện

thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện môđun

- Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành đạt được các yêu cầu của môn học Tin học đại cương biết sử dụng máy tính.* Kiểm tra đánh giá trong quá trình thực hiện môđun

- Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực hành trong quá trình thực hiện các bài học có trong môđun về kiến thức, kỹ năng, thái độ. Yếu cầu phải đạt được các mục tiêu của từng bài học có trong môđun.* Kiểm tra sau khi kết thúc môđun.

- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Mô phỏng ở dạng báo cáo khổ A4 về sự hiểu biết về lịch sử, sự phát triển, tiềm năng của Internet and WWW.

+ Sử dụng trình duyệt để gửi và nhận 2 thông báo bằng cùng phần mềm. Sử dụng chương trình thư điện tử dựa vào Internet (qua quá trình duyệt web hoặc các chương trình quản lý email) để thực hiện.

- Về kỹ năng: Được đánh kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành Internet đạt được các yêu cầu sau:

+ Sử dụng phần mềm thư điện tử đẻ soạn và gửi 2 thư điện tử, để trả lời 2 thư, để nhận thư và lưu 2 tài liệu kèm theo (lưu trong thư mục của ổ đĩa cứng). Chuyển tiếp 2 thư cho nhóm địa chỉ khác. Tạo hệ thống thư mục sâu hơn (mức 2 hoặc sâu hơn).

34

+ Cấu hình được kết nối Internet qua đường thoại dựa vào danh sách số điện thoại, tên người dùng, mật khẩu. Dựa vào nền tảng này thiết lập được tài khoản thư điện tử trong phần mềm cụ thể và thực hiện mô hình phỏng các hoạt động của tài khoản vừa tạo (có nghĩa là tài khoản được sử dụng để kết nối với Internet qua kết nối điện thoại và sử dụng thường xuyên để nhận, gửi và trả lời thư). Thử nghiệm khả năng để kết nối và cắt kết nối qua đường thoại.

+ Sử dụng trình duyệt để tìm kiếm các thông tin chính xấc và hiệu qủa, cấu hình trình duyệt để phục vụ cho tham khảo cá nhân, sử dụng các kỹ thuật tìm kiếm nâng cao bao gồm các phép toán logic và xác định các thông tin liên qua tìm thấy như là kết quả của các câu hỏi.

- Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Trình bày lý thuyết, có thể kết hợp với mô hình thông qua các Slide.- Ra bài tập thực hành.- Vận dụng các Web mail để hướng dẫn HSSV tạo các tài khoản riêng cho

mình. Thông qua các tài khoản mail riêng để có thểe thao tác (gửi, nhận) trên web mail.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Internet cho mọi nhà - Phương Lan (hiệu đính), Nguyễn Thiên Bằng (chủ biên), NXB Lao động Xã hội.

- Hướng dẫn sử dụng Internet - Nguyễn Thành Cương (biên soạn) NXB Thống kê.- Mạng Internet không dây – Ths Ngô Hồng Cương (biên dịch) NXB Bưu điện.- Internet, Chat, Email cho mọi người – VN-GUIDE (tổng hợp và biên dịch)

NXB Thống kê.

35

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: An toàn vệ sinh công nghiệpMã số môn học: MH 10Thời gian môn học: 30 h (Lý thuyết: 20h; Thực hành 10h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học /môđun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết cơ sở bắt buộc nhằm trang bị cho học viên biết cách thực hiện an toàn trong sản xuất, tổ chức sản xuất cơ sơ vừa và nhỏ.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Sau khi học xong môn học này, học viên có khả năng:- Nắm được những kiến thức về an toàn lao động.- Nắm được các biện pháp phòng chống cháy nổ, sét, bão lụt, giật điện, an toàn

dữ liệu.- Vệ sinh thiết bị, máy móc đúng tiêu chuẩn.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Bảo hộ lao động 6 5 1- Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động- Nội dung công tác bảo hộ lao động.

*

2 Vệ sinh lao động trong sản xuất.

8 5 3

- Mục đích, ý nghĩa. - Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân- Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp.

*

- Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng.

3 Kỹ thuật an toàn 8 5 3- Khái niệm- Các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn.

*

- Những biện pháp của kỹ thuật an toàn

*

- Cấp cứu khi bị chấn thương4 Kỹ thuật an toàn dữ liệu và

điện8 5 3

36

- Khái niệm về dữ liệu và cơ bản về điện- Các biện pháp an toàn dữ liệu- Phục hồi dữ liệu. *- Cấp cứu khi bị chấn thương- Biện pháp an toàn khi sử dụng điện

*

- Cấp cứu người bị điện giậtCộng 30 20 10

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Bảo hộ lao độngMục tiêu:

- Sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động.- Biết chính sách bảo hộ lao động.

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h; TH: 1h)1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động Thời gian: 2h 2. Nội dung công tác bảo hộ lao động. Thời gian: 4h Chương 2: Vệ sinh lao động trong sản xuất.Mục tiêu:

- Nắm vững các nhân tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động.- Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h)1. Mục đích, ý nghĩa. Thời gian: 1h 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân Thời gian: 1h 3. Cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp. Thời gian: 2h 4. Cấp cứu khi bị nhiễm độc, bỏng. Thời gian: 4h Chương 3: Kỹ thuật an toànMục tiêu:

- Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây ra tai nạn.- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h)1. Khái niệm Thời gian: 1h 2. Các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn. Thời gian: 1h 3. Những biện pháp của kỹ thuật an toàn Thời gian: 2h 4. Cấp cứu khi bị chấn thương Thời gian: 4h Chương 4: Kỹ thuật an toàn dữ liệu và điện.Mục tiêu:

- Nắm vững các nguyên tắc an toàn dữ liệu- Phục hồi dữ liệu khi bị mất.- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện- Sơ cứu khi bị điện giật.

37

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h)1. Khái niệm về dữ liệu và cơ bản về điện Thời gian: 1h 2. Các biện pháp an toàn dữ liệu Thời gian: 1h 3. Phục hồi dữ liệu. Thời gian: 3h 4. Biện pháp an toàn khi sử dụng điện Thời gian: 2h 5. Cấp cứu người bị điện giật Thời gian: 1h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Slide và máy chiếu- Các loại giấy A4, A3, A1...- Các hình vẽ.

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu Projector- Máy vi tính.

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để hưỡng dẫn sơ cứu.- Tài liệu hướng dẫn môđun An toàn vệ sinh công nghiệp- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn an toàn vệ sinh công

nghiệp.- Giáo trình môn an toàn vệ sinh công nghiệp.

* Nguồn lực khác:- Cho học sinh tham quan, thực tế về an toàn vệ sinh công nghiệp.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động.- Biết chính sách bảo hộ lao động.- Nắm được các nhân tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động.- Nắm vững cách bảo vệ và phòng chống bệnh nghề nghiệp.- Nắm vững các yếu tố và nguyên nhân gây tai nạn.- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn.- Nắm vững các yếu tố an toàn dữ liệu.- Phục hồi dữ liệu khi bị mất.- Nắm vững các nguyên tắc an toàn điện.-Sơ cứu khi bị điện giật.

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của viên trong những bài thực hành đạt được yêu cầu sau:

- Sử dụng thành thạo thiết bị bảo hộ lao động.- Phục hồi tốt dữ liệu khi bị mất.- Sơ cứu khi bị điện giật.- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn.

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

38

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Sử dụng thành thạo thiết bị bảo hộ lao động.- Phục hồi tốt dữ liệu khi bị mất.- Sơ cứu khi bị điện giật.- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn.Các phần này, sinh viên phải được thực hành thuần thục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Tổ chức sản xuất của TS Võ Quốc Tuấn, ĐH công nghiệp Tp Hồ Chí Minh- An toàn lao động của PGS - TS Nguyễn Thế Đạt, Vụ trung học chuyên nghiệp

dạy nghề.

39

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Kỹ thuật đo lườngMã số môn học: MH 11Thời gian môn học: 45 h (Lý thuyết: 30h; Thực hành 15h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học /môđun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Sử dụng các thiết bị đo- Hiểu được nguyên tắc họat động của các thiết bị đo- Hiểu được các sai phạm để tránh khi sử dụng các thiết bị đo- Vận dụng thiết bị đo để xác định được các linh kiện điện tử hỏng.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường

7 5 2

- Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường- Các phương pháp đo dòng điện- Phương pháp đo điện áp- Phương pháp đo điện trở *

2 Cơ cấu chỉ thị 15 10 5- Cơ cấu đo kiểu từ điện - Cơ cấu đo kiểu điện từ- Cơ cấu đo kiểu điện động- Cơ cấu đo kiểu cảm ứng *

3 Các thiết bị đo 23 15 8- Máy đo V.O.M- Giao động ký 1 tia- Giao động ký 2 tia *- Máy phát sóngCộng 45 30 15

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lườngMục tiêu:

- Hiểu được các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường

40

- Sử dụng thành thạo các phương pháp đoNội dung: Thời gian: 7h (LT: 5h; TH: 2h)1. Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật đo lường Thời gian: 1h 2. Các phương pháp đo dòng điện Thời gian: 2h 3. Phương pháp đo điện áp Thời gian: 2h 4. Phương pháp đo điện trở Thời gian: 2h Chương 2: Cơ cấu chỉ thịMục tiêu:

- Phân loại được các cơ cấu chỉ thị- Khắc phục được sự cố hư hỏng của cơ cấu chỉ thị

Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 10h; TH: 5h)1. Cơ cấu đo kiểu từ điện Thời gian: 5h 2. Cơ cấu đo kiểu điện từ Thời gian: 3h 3. Cơ cấu đo kiểu điện động Thời gian: 3h 4. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng Thời gian: 4h Chương 3: Các thiết bị đoMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý mạch điện trong các máy đo V.O.M- Sử dụng thành thạo, khắc phục sự cố hư hỏng trong các máy đo V.O.M- Phân tích sơ đồ mạch,sử dụng, khắc phục sự cố hư hỏng của máy dao động ký- Phân tích sơ đồ mạch điện máy phát sóng.- Sử dụng, khắc phục các sự cố hư hỏng của máy phát sóng.

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 5h; TH: 3h)1. Máy đo V.O.M Thời gian: 7h 2. Giao động ký 1 tia Thời gian: 5h 3. Giao động ký 2 tia Thời gian: 4h 4. Máy phát sóng Thời gian: 7h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Các linh kiện điện tử.- Các mạch khuếch đại- Nguồn 1 chiều, xoay chiều

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu đa phương tiện- Các cơ cấu đo- VOM- Máy tạo xung.- Dao động ký

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật đo lường.- Tài liệu hướng dẫn môđun kỹ thuật đo lường.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành - Giáo trình môn kỹ thuật đo lường.

* Nguồn lực khác: Phòng học kỹ thuật đo lường đủ điều kiện thực hành

41

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Xác định được các phương pháp đo.- Sử dụng được các dụng cụ đo.

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của viên trong bài thực hành đạt được yêu cầu sau:

- Xác định đúng các phương pháp đo.- Hiệu chỉnh được các dụng cụ đo để sai số là nhỏ nhất.- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, chính xác.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Sử dụng các thiết bị đo.- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các thiết bị đo- Hiểu biết các sai phạm để tránh khi sử dụng các thiết bị đo- Vận dụng các thiết bị đo để xác định được các linh kiện điện tử hỏng.Các phần này, sinh viên phải được thực hành thuần thục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Kỹ thuật đo lường của Lê Văn Doanh

42

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Kỹ thuật điện tửMã số môn học: MH 12Thời gian môn học: 125 h (Lý thuyết: 45h; Thực hành 80h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học /môđun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Đọc các giá trị của linh kiện thụ động- Xác định được chân các linh kiện tích cực- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch khuếch đại

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Linh kiện thụ động 9 4 5- Điện trở 2 1 1- Tụ điện 2 1 1- Cuộn dây 2 1 1- Biến áp 3 1 2 *

2 Linh kiện tích cực 25 10 15- Chất bán dấn 2 1 1- Diod 3 1 2- Transistor lưỡng cực BJT 5 2 3- Transistor JFET 5 2 3- Transistor MOSFET 5 2 3- Transistor đơn nối UJT 5 2 3 *

3 Mạch khuyếch đại tín hiệu nhỏ

20 5 15

- Mạch khuyếch đại E chung 7 2 5- Mạch khuyếch đại C chung 7 2 5- Mạch khuyếch đại B chung 6 1 5 *

4 Mạch khuyếch đại công suất

21 6 15

- Mạch khuyếch đại đẩy kéo 7 2 5- Mạch khuyếch đại OCL 7 2 5- Mạch khuyếch đại OTL 7 2 5 *

5 Mạch khuyếch đại vi sai 25 10 15- Mạch khuyếch đại vi sai cơ bản

5 2 3

- Các loại mạch vi sai 8 3 5

43

- Vi mạch thuật toán 12 5 7 *6 Thyristor 25 10 15

- SCR 9 4 5- DIAC 8 3 5- TRIAC 8 3 5 *Cộng 125 45 80

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Linh kiện thụ độngMục tiêu:

- Xác định được giá trị của các điện trở, tụ điện, cuộn dây- Tính toán và quấn được biến áp

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Điện trở Thời gian: 2h 2. Tụ điện Thời gian: 2h 3. Cuộn dây Thời gian: 2h 4. Biến áp Thời gian: 3h Chương 2: Linh kiện tích cựcMục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động các linh kiện tích cực- Xác định được các chân linh kiện điện tích cực.- Xác định được linh kiện còn tốt hay hỏng.

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 10h; TH: 15h)1. Chất bán dấn Thời gian: 2h 2. Diod Thời gian: 3h 3. Transistor lưỡng cực BJT Thời gian: 5h 4. Transistor JFET Thời gian: 5h 5. Transistor MOSFET Thời gian: 5h 6. Transistor đơn nối UJT Thời gian: 5h Chương 3: Mạch khuyếch đại tín hiệu nhỏMục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại- Lắp ráp được các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ.

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)1. Mạch khuyếch đại E chung Thời gian: 7h 2. Mạch khuyếch đại C chung Thời gian: 7h 3. Mạch khuyếch đại B chung Thời gian: 6h Chương 4: Mạch khuyếch đại công suấtMục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch khuếch đại công suất.- Lắp ráp được các mạch khuếch đại

Nội dung: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h)1. Mạch khuyếch đại đẩy kéo Thời gian: 7h

44

2. Mạch khuyếch đại OCL Thời gian: 7h 3. Mạch khuyếch đại OTL Thời gian: 7h Chương 5: Mạch khuyếch đại vi saiMục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch vi sai- Lắp ráp được các mạch

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 10h; TH: 15h)1. Mạch khuyếch đại vi sai cơ bản Thời gian: 5h 2. Các loại mạch vi sai Thời gian: 8h 3. Vi mạch thuật toán Thời gian: 12h Chương 6: ThyristorMục tiêu:

- Hiểu được nguyên lý hoạt động của họ Thyristor- Xác định được chân linh kiện- Xác định được chân linh kiện còn tốt hay hỏng

Nội dung: Thời gian: 21h (LT: 10h; TH: 11h)1. SCR Thời gian: 9h 2. DIAC Thời gian: 8h 3. TRIAC Thời gian: 8h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Dây dẫn điện có bọc cách điện d=1÷1,6mm- SCR, DIAC, TRIAC các loại- Nguồn 1 chiều, xoay chiều- Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu đa phương tiện- Mỏ hàn- VOM- Máy tạo xung.- Dao động ký

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật điện tử- Tài liệu hướng dẫn môđun kỹ thuật điện tử- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành - Giáo trình môn kỹ thuật điện tử

* Nguồn lực khác: Phòng học kỹ thuật điện tử đủ điều kiện thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Xác định chính xác giá trị của các linh kiện thụ động.- Xác định được chân các linh kiện tích cực- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch khuếch đại

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của viên trong bài thực hành đạt được yêu cầu sau:

45

- Xác định được các giá trị của linh kiện- Lắp ráp được các mạch khuếch đại đúng yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Đọc được giá trị của các linh kiện thụ động.- Xác định được chân các linh kiện tích cực- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch khuếch đạiCác phần này, sinh viên phải được thực hành thuần thục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Kỹ thuật điện tử của Lê Phi Yến, Nguyễn Như Anh

46

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Ngôn ngữ lập trìnhMã số môn học: MH 13Thời gian môn học: 75 h (Lý thuyết: 30h; Thực hành 45h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học /môđun đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết chuyên ngành bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Sau khi học xong môn này, sv có khả năng:- Hiểu được công dụng của ngôn ngữ lập trình, hiểu cú pháp, công dụng của các

câu lệnh dùng trong nhôn ngữ lập trình.- Phân tích được chương trình: xác định nhiệm vụ chương trình (phải làm gì)- Vận dụng điều kiện, trợ giúp môi trường của ngôn ngữ lập trình, chẳng hạn:

các thao tác biên tập chương trình, các công cụ, điều khiển, thực đơn lệnh trợ giúp, gỡ rối, bẫy lỗi, v.v...

- Viết chương trình và thực hiện chương trình trong máy tính.III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình

2 2

2 Các thành phần cơ bản 10 5 53 Các lệnh cấu trúc 18 7 11 *4 Hàm 12 4 8 *5 Kiểu mảng 12 4 86 Chuỗi ký tự 12 4 8 *7 Biến con trỏ 9 4 5 *

Cộng 75 30 45* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trìnhMục tiêu:

- Hiểu được lịch sử phát triển của ngôn ngữ- Biết được ngôn ngữ này có ứng dụng thực tế như thế nào.- Biết cách khởi động và thoát khỏi chương trình.- Sử dụng được hệ thống trợ giúp từ help file

Nội dung: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h)1. Giới thiệu Thời gian: 0.5h 2. Khởi động và thoát khỏi C Thời gian: 0.5h

47

3. Hệ thống thông tin giúp đỡ Thời gian: 1h Chương 2: Các thành phần cơ bảnMục tiêu:

- Hiểu và sử dụng được hệ thống kí hiệu và từ khóa.- Hiểu được các kiểu dữ liệu- Hiểu và vận dụng được các loại biến, hằng biểu thức cho từng chương trình cụ

thể.- Biết, hiểu và so sánh được các lệnh, khối lệnh.- Thực hiện được việc chạy chương trình.

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Hệ thống kí hiệu và từ khóa. Thời gian: 1h 2. Các kiểu dữ liệu Thời gian: 1h 3. Biến, hằng biểu thức Thời gian: 2h 4. Các phép toán Thời gian: 2h 5. Lệnh, khối lệnh. Thời gian: 1h 6. Lệnh gán, lệnh xuất nhập, lệnh gán kết hợp Thời gian: 2h7. Cách chạy chương trình Thời gian: 1hChương 3: Các lệnh cấu trúcMục tiêu:

- Hiểu và vận dụng được các lệnh cấu trúc: cấu trúc lựa chọn, cấu trúc lặp xác định và lặp vô định

- Hiểu và vận dụng được các lệnh bẻ vòng lặpNội dung: Thời gian: 18h (LT: 7h; TH: 11h)1. Rẽ nhánh có điều kiện IF Thời gian: 3h 2. Lệnh rẽ nhánh có điều kiện switch...case Thời gian: 3h 3. Các lệnh break, continue, goto Thời gian: 3h 4. Cấu trúc vòng lặp FOR Thời gian: 3h 5. Cấu trúc vòng lặp while Thời gian: 3h 6. Cấu trúc vòng lặp do...while Thời gian: 3h Chương 4: HàmMục tiêu:

- Hiểu được khái niệm hàm- Trình bày được quy tắc xây dựng hàm, thế nào là tham số, tham trị.- Hiểu được nguyên tắc xây dựng hàm, thế nào là tham số, tham trị- Biết cách truyền tham số đúng cho hàm- Sử dụng được các lệnh kết thúc và lấy giá trị trả về của hàm

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 4h; TH: 8h)1. Khái niệm Thời gian: 1h 2. Quy tắc xây dựng một hàm Thời gian: 2h 3. Sử dụng hàm Thời gian: 2h 4. Nguyên tắc hoạt động của hàm Thời gian: 3h 5. Cách truyền tham số Thời gian: 2h 6. Câu lệnh return và exit Thời gian: 3h Chương 5: Kiểu mảng

48

Mục tiêu:- Hiểu khái niệm mảng- Khai báo được mảng một chiều, mảng hai chiều, mảng nhiều chiều.- Biết các gán giá trị cho mảng trực tiếp, gián tiếp.- Vận dụng được mảng làm tham số cho hàm.- Sắp xếp được mảng theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 4h; TH: 8h)1. Khai báo mảng Thời gian: 3h 2. Mảng và tham số của hàm Thời gian: 3h 3. Sắp xếp mảng Thời gian: 3h 4. Gán giá trị cho mảng Thời gian: 3h Chương 6: Chuỗi ký tựMục tiêu:

- Hiểu được thế nào là chuỗi ký tự- Khai báo được biến chuỗi- Biết cách nhập vào một chuỗi ký tự cho chương trình trước và sau khi runtime- Hiểu và áp dụng được các phép toán trên chuỗi.- Vận dụng được các hàm xử lý chuỗi để xử lý

Nội dung: Thời gian:12h (LT: 4h; TH:8h)1. Khái niệm Thời gian: 1h 2. Khai báo biến chuỗi Thời gian: 2h 3. Nhập chuỗi ký tự Thời gian: 3h 4. Các phép toán chuỗi ký tự Thời gian: 3h 5. Các thao tác trên chuỗi ký tự Thời gian: 3h Chương 7: Biến con trỏMục tiêu:

- Hiểu được về con trỏ trong ngôn ngữ lập trình- Khai báo được biến chuỗi- Biết được cách làm việc của biến con trỏ với cấu trúc dữ liệu kiểu mảng.- Viết được chương trình sử dụng biến con trỏ với cấu trúc dữ liệu kiểu mảng.

Nội dung: Thời gian: 9h (LT: 4h; TH:5h)1. Biến con trỏ Thời gian: 2h 2. Con trỏ và mảng một chiều Thời gian: 4h 3. Con trỏ và mảng nhiều chiều Thời gian: 3h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Slide và máy chiếu, máy tính- Giấy A4, các loại giấy dùng minh họa (nếu có)- Các hình vẽ minh họa giải thuật (nếu có)

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu qua đầu- Máy chiếu đa phương tiện- Máy tính

* Học liệu:

49

- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy lập trình C- Tài liệu hướng dẫn môđun lập trình C- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn lập trình C- Giáo trình môn lập trình C

* Nguồn lực khác: Phòng học bộ môn lập trình C đủ điều kiện thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Vận dụng quy tắc cú pháp của ngôn ngữ, các hoạt động vào/ra, lựa chọn biểu thức lồng nhau (đệ quy), tuần tự tuyến tính.

- Xác định các điều khiển áp dụng cho việc nhập dữ liệu đảm bảo chính xác, có chu trình xử lý dữ liệu

- Mô tả chức năng viết chương trình logic (pseudo code) của từng môđun xử lý và của hệ thống.

- Vận dụng các phương pháp lặp điều kiện trước hoặc sau, đảm bảo điều kiện kết thúc của vòng lặp (không quẩn và bị lặp vô hạn)* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của viên trong bài thực hành lập trình C đạt được yêu cầu sau:

- Xác định môi trường hoạt động của hệ thống (các điều khiển, công cụ, các thành phần, tập hợp dữ liệu...). Nhập dữ liệu, in kết quả.

- Chú thích cho từng đoạn xử lý của chương tình, hình thức dễ theo dõi: dòng nhô ra, lùi vào theo chức năng xử lý. Đặt tên chương trình, tên biến, tên hằng sáng sủa, diễn tả được ý nghĩa và chức năng của chúng.* Về thái độ: Rèn luyện tư duy logic để phân tích, tổng hợp. Thao tác cẩn thận, tỉ mỉ.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết và cho ví dụ minh họa- Yêu cầu sinh viên thực hành và làm các bài tập nhóm (các chuyên đề)

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Giáo trình lý thuyết và bài tập ngôn ngữ C, tác giả Nguyễn Đình Tê, Hoàng Đức Hải - NXB Giáo dục.

50

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Kiến trúc máy tínhMã số môn học: MH 14Thời gian môn học: 90 h (Lý thuyết: 45h; Thực hành 45h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong môn/ môđun cơ sở chuyên ngành: Anh văn chuyên ngành, Tin học đại cương, Lập trình C

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Giúp sinh viên biết về lịch sử máy tính, các thế hệ máy tính và cách phân loại máy tính.

- Giúp sinh viên biết các thành phần cơ bản của kiến trúc máy tính, các tập lệnh. Các kiểu kiến trúc máy tính: mô tả kiến trúc, các kiểu định vị.

- Giúp sinh viên hiểu cấu trúc của bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động của các hoạt động bên trong bộ vi xử lý. Mô tả diễn tiến thi hành một lệnh mã máy và một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng.

- Giúp sinh viên hiểu phương pháp an toàn dữ liệu trên thiết bị lưu trữ ngoài.- Giúp sinh viên hiểu các tập lệnh cơ bản trong Assembly

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Tổng quan 5 52 Kiến trúc phần mềm bộ xử lý 13 6 7 *3 Tổ chức bộ xử lý 11 6 54 Bộ nhớ 15 7 8 *5 Thiết bị nhập xuất 16 6 10 *6 Ngôn ngữ Assembly 30 15 15 *

Cộng 90 45 45* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Tổng quan Mục tiêu:

- Giúp sinh viên về lịch sử và phát triển máy tính- Hiểu các thành phần cơ bản của một máy vi tính- Biết được các thành tựu của máy tính- Hiểu được khái niệm về thông tin- Hiểu các cách biến đối cơ bản của hệ thống số, các bảng mã thông dụng được

dùng để biểu diễn các ký tự.Nội dung: Thời gian: 2h (LT: 2h; TH: 0h)

51

1. Các thế hệ máy tính Thời gian: 1h 2. Phân loại máy tính Thời gian: 1h 3. Thành quả của máy tính Thời gian: 1h 4. Thông tin và sự mã hóa thông tin Thời gian: 2h Chương 2: Kiến trúc phần mềm bộ xử lýMục tiêu:

- Biết tổng quan tập lệnh của các kiến trúc máy tính, các kiểu định vị được dùng trong kiến trúc, loại và chiều dài của toán hạng, tác vụ mà máy tính có thể thực hiện.

- Hiểu được kiến trúc RISC (Reduced Instruction Set Computer)Nội dung: Thời gian: 13h (LT: 6h; TH: 7h)1. Thành phần cơ bản của một máy tính Thời gian: 3h 2. Định nghĩa kiến trúc máy tính Thời gian: 1h 3. Tập lệnh Thời gian: 5h 4. Kiến trúc RISC Thời gian: 3h 5. Toán hạng Thời gian: 1h Chương 3: Tổ chức bộ xử lýMục tiêu:

- Hiểu được nhiệm vụ và cách tổ chức đường đi của dữ liệu trong bộ xử lý.- Hiểu nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển mạch điện tử- Hiểu nguyên tắc vận hành của bộ điều khiển vi chương trình- Hiểu nhiệm vụ của ngắt- Biết một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn

Nội dung: Thời gian: 11h (LT: 6h; TH: 5h)1. Đường đi dữ liệu Thời gian: 1h 2. Bộ điều khiển Thời gian: 2h 3. Diễn tiến thi hành lệnh mã máy Thời gian: 2h 4. Ngắt Thời gian: 2h 5. Kỹ thuật ống dẫn Thời gian: 2h 6. Siêu ống dẫn Thời gian: 2h Chương 4: Bộ nhớMục tiêu:

- Hiểu được các cấp bộ nhớ và cách thức vận hành của các loại bộ nhớ được giới thiệu để có thể đánh gái được hiệu năng hoạt động của các loại bộ nhớ.Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 7h; TH: 8h)1. Các loại bộ nhớ Thời gian: 4h 2. Các cấp bộ nhớ Thời gian: 4h 3. Truy cập dữ liệu trong bộ nhớ Thời gian: 4h 4. Bộ nhớ cache Thời gian: 3h Chương 5: Thiết bị nhập xuấtMục tiêu:

- Biết được cấu tạo và cách vận hành của các loại thiết bị lưu trữ.- Hiểu các phương pháp để đảm bảo an toàn dữ liệu lưu trữ- Hiểu các kiến thức về hệ thống kết nối cơ bản, các bộ phận bên trong máy

tính, cách giao tiếp giữa các thiết bị ngoại vi và bộ xử lý.

52

Nội dung: Thời gian: 16h (LT: 6h; TH: 10h)1. Đĩa từ Thời gian: 3h 2. Đĩa quang Thời gian: 3h 3. Các loại thẻ nhớ Thời gian: 3h 4. Băng từ Thời gian: 3h 5. Các chuẩn về BUS Thời gian: 1h 6. An toàn dữ liệu trong lưu trữ Thời gian: 1h Chương 6: Ngôn ngữ AssemblyMục tiêu:

- Hiểu được các thành phần cơ bản của Assembly- Nắm được cấu trúc của một chương trình Assembly- Hiểu cách khai báo biến, toán tử, một số hàm cơ bản và các chế độ địa chỉ- Hiểu được cú pháp các lệnh điều khiển.- Sử dụng được các lệnh này.- Hiểu được ngăn sắp xếp.- Hiểu được cách viết chương trình con và cách truyền tham số cho chương

trình con.Nội dung: Thời gian:30h (LT: 15h; TH:15h)1. Tổng quan Thời gian: 2h 2. Cấu trúc chương trình Thời gian: 11h 3. Các lệnh điều khiển Thời gian: 11h 4. Ngăn xếp và các thủ tục Thời gian: 6h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Dụng cụ và trang thiết bị.

- Phấn, bảng đen- Máy chiếu Projector; Máy vi tính- Phần mềm: hệ điều hành, Ngôn ngữ Pascal hoặc C hoặc Asembly

* Học liệu:- Các slide bài giảng- Tài liệu hướng dẫn môn học Kiến trúc máy tính- Giáo trình môn Kiến trúc máy tính- Kiến trúc máy tính (Võ Văn Chín, Nguyễn Hồng Vân, Phạm Hữu Tài: trường

đại học cần thơ); Hướng dẫn lập trình với Assembly (Lê Mạnh Thạch, Nguyễn Kim Tuấn: NXB Khoa học và kỹ thuật)* Nguồn lực khác: Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đủ điều kiện thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Biết cách phân loại máy tính.- Hiểu được các thành phần cơ bản của kiến trúc máy tinh, các tập lệnh. Các

kiểu kiến trúc máy tính: mô tả kiến trúc, các kiểu định vị.- Hiểu cấu trúc bộ xử lý trung tâm: tổ chức, chức năng và nguyên lý hoạt động

của các bộ phận bên trong bộ xử lý. Mô tả diễn tiến thi hành một lệnh mã máy và một số kỹ thuật xử lý thông tin: ống dẫn, siêu ống dẫn, siêu vô hướng.

53

- Hiểu chức năng và nguyên lý hoạt động của các cấp bộ nhớ.- Hiểu phương pháp an toàn dữ liệu trên thiết bị lưu trữ ngoài.- Hiểu các tập lệnh cơ bản trong Assembly

* Về kỹ năng: - Hiệu chỉnh được các thông số để máy tính đạt hiệu xuất cao nhất.- Thực hiện các phương pháp an toàn dữ liệu trên thiết bị lưu trữ.- Viết được các chương trình cơ bản bằng ngôn ngữ Assembly và thưc thi

chúng.* Về thái độ: Cẩn thận, thao tác chính xác, tự giác trong học tập.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết và phát vấn câu hỏi.- Yêu cầu sinh viên thực hành và làm các bài tập nhóm (các chuyên đề)

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Kiến trúc máy tính: Nguyễn Đình Việt - NXB ĐHQG Hà nội- Giáo trình kiến trúc máy tính: Võ Văn Chín, Ths Nguyễn Hồng Vân, KS

Phạm Hữu Tài: Khoa CNTT trường ĐH Cần Thơ.

54

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Mạng máy tínhMã số môn học: MH 15Thời gian mô đun: 90h (lý thuyết: 40h; thực hành: 50h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn học: Tin học đại cương, Kiến trúc máy tính.

- Tính chất của môn học: là môn học chuyên ngành bắt buộc, nhằm trang bị các kiến thức về hệ thống mạng, các chuẩn về mạng để HSSV có thể nắm bắt được khi thao tác với các hệ thống máy tính hoặc hệ thống CSDL trên mạng LAN.II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌCSau khi học xong môn học này HSSV có khả năng:* Về mặt kiến thức:

- Nắm các thành phần của mô hình OSI- Trình bày các topo mạng- Liệt kê các thành phần trong mạng- Trình bày nguyên tắc hoạt động của hệ thống mạng LAN

* Về mặt kỹ năng:- Nhận dạng chính xác các thành phần trên mạng- Cấu hình một máy tính vào mạng LAN- Nhận dạng các sai hỏng cơ bản trong mạng cục bộ và đề xuất phương pháp xử

lý.- Về mặt thái độ: làm việc nhóm, tăng tính chia và làm việc cộng đồng.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số TT Tên các bài trong mô đun

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành

Kiểm tra*

1 Giới thiệu chung về mạng 9 4 5- Mạng thông tin và ứng dụng- Mô hình điện toán mạng- Các mạng cục bộ, đo thị và diện rộng- Các dịch vụ mạng

2 Mô hình OSI 5 5 *- Các quy tắc và tiến trình truyền thông- Mô hình tham khảo OSI- Khái niệm tầng vật lý OSI- Các khái niệm tầng kết mối dữ liệu OSI- Khái niệm tầng mạng OSI- Khái niệm tầng chuyển tải OSI- Khái niệm tầng phiên làm việc OSI

55

- Khái niệm tầng trình bày OSI- Khái niệm tầng ứng dụng OSI

3 Cáp mạng - vật truyền tải 13 3 10 *- Các tần số truyền- Vật tải cáp- Vật tải vô tuyến- Đấu phần cứng

4 Tôpô mạng 10 5 5 *- Các kiểu giáo kết- Tôpô vật lý- Truyền dữ liệu

5 Các bộ phận giao thức 15 5 10 *- Các mô hình và giao thức- Netware IPX/SPX- Internet Protocols- Apple Talk- Kiến trúc mạng số hoá

6 Kiến trúc mạng 6 6 *- Khảo sát các định chuẩn ARC net- Tìm hiểu định chuẩn Ethernet- Tìm hiểu định chuẩn Token Ring- Tìm hiểu FDDI- Lựa chọn kiến trúc

7 Khả năng tương kết mạng 17 7 10- Các thiết bị tương kết mạng- Các thiết bị tương kêt liên mạng- In trên mạng

8 Các phương pháp khắc phục sự cố 15 5 10 *- Các sự cố mạng- Tiến trình khắc phục sự cố

Cộng 90 40 50Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1. Tổng quan về hệ quản trị csdl Microsoft AccessMục tiêu :

- Trình bày được sự hình thành và phát triển của mạng máy tính- Phân loại và xác định được các kiểu thiết kế mạng máy tính thông dụng

Nội dung : Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Mạng thông tin và ứng dụng Thời gian: 2h2. Mô hình điện toán mạng Thời gian: 2h3. Các mạng cục bộ, đo thị và diện rộng Thời gian: 3h4.Các dịch vụ mạng Thời gian: 2h

Bài 2. Mô hình OSI

56

Mục tiêu của bài:- Trình bày được khái niệm và cấu trúc của các lớp trong mô hình OSI- Nắm được nguyên tắc hoạt động và chức năng của từng lớp trong mô hình

Nội dung của bài: Thời gian: 5h (LT: 5h; TH: 0h)1. Các quy tắc và tiến trình truyền thông Thời gian: 0.5h2. Mô hình tham khảo OSI Thời gian: 1h3. Khái niệm tầng vật lý OSI Thời gian: 0.5h4. Các khái niệm tầng kết mối dữ liệu OSI Thời gian: 0.5h5. Khái niệm tầng mạng OSI Thời gian: 0.5h6. Khái niệm tầng chuyển tải OSI Thời gian: 0.5h7. Khái niệm tầng phiên làm việc OSI Thời gian:0.5h8. Khái niệm tầng trình bày OSI Thời gian: 0.5h9. Khái niệm tầng ứng dụng OSI Thời gian: 0.5h

Bài 3. Cáp mạng - vật truyền tảiMục tiêu của bài:

- Xác định được các thiết bị dùng để kết nối các máy tính thành hệ một hệ thống mạng

- Bấm được các đầu cáp để kết nối mạng theo các chuẩn thông dụng- Hiểu được các kiểu nối mạng và chuẩn kết nối

Nội dung của bài: Thời gian: 13h (LT: 3h; TH: 10h)1. Các tần số truyền Thời gian: 4h2. Vật tải cáp Thời gian: 3h3. Vật tải vô tuyến Thời gian: 2h4. Đấu phần cứng Thời gian: 4h

Bài 4. Tôpô mạngMục tiêu của bài:

- Trình bày được kiến trúc dùng để xây dựng một mạng cục bộ- Xác định mô hình mạng cần dùng để thiết kế mạng- Hiểu được các phương pháp truy cập từ máy vi tính qua đường truyền vật lý

Nội dung của bài: Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Các kiểu giáo kết Thời gian: 4h2. Tôpô vật lý Thời gian: 2h3. Truyền dữ liệu Thời gian: 4h

Bài 5. Các bộ phận giao thứcMục tiêu của bài:

- Trình bày được cấu trúc của một địa chỉ mạng- Xác định gói dữ liệu IP và cách thức truyền tải các gói dữ liệu trên mạng.- Xây dựng được phương thức định tuyến trên IP- Nắm được các giao thức điều khiển

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. - Các mô hình và giao thức Thời gian: 3h

57

2. Netware IPX/SPX Thời gian: 3h3. Internet Protocols Thời gian: 3h4. Apple Talk Thời gian: 3h5. Kiến trúc mạng số hoá Thời gian: 3h

Bài 6. Kiến trúc mạngMục tiêu của bài:

- Hiểu được thế nào là hệ điều hành mạng máy tính, các loại hệ điều hành mạng phổ biến nagỳ nay.

- Cài đặt được một hệ điều hành mạng Windows server trên máy tính.- Thiết lập và quản lý các tài khoản người dùng trên hệ điều hành.

Nội dung của bài: Thời gian: 6h (LT: 6h; TH: 10h)1. Khảo sát các định chuẩn ARC net Thời gian: 1h2. Tìm hiểu định chuẩn Ethernet Thời gian: 2h3. Tìm hiểu định chuẩn Token Ring Thời gian: 1h4. Tìm hiểu FDDI Thời gian: 1h5. Lựa chọn kiến trúc Thời gian: 1h

Bài 7. Khả năng tương kết mạngMục tiêu của bài:

- Hiểu được sự tương kết mạng- Cài đặt được một máy in trên mạng và triển khai in ấn trên mạng.

Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 7h; TH: 10h)1. Các thiết bị tương kết mạng Thời gian: 4h2. Các thiết bị tương kết liên mạng Thời gian: 8h3. In trên mạng Thời gian: 5h

Bài 8. Các phương pháp khắc phục sự cốMục tiêu của bài:

- Hiểu được các sự cố mạng thường gặp- Khắc phục được các sự cố mạng

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Các sự cố mạng Thời gian: 8h2. Tiến trình khắc phục sự cố Thời gian: 7h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN* Vật liệu:

+ Slide, băng từ, đĩa CDROM, DVD…+ Các loại giấy A4, A3, A1…+ Các hình vẽ

* Dụng cụ và trưng thiết bị+ Phấn, bảng đen+ Máy chiếu Projector+ Máy vi tính+ Phần mềm: hệ điều hành WINDOWS hoặc LINUX+ Thiết bị mạng: Adapter, Router, Hub, RJ45, Cáp mạng…

* Học liệu: + Các slide bài giảng

58

+ Tài liệu hướng dẫn môn học Mạng máy tính+ Giáo trình mạng máy tính

* Nguồn lực khác:+ Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đủ điều kiện thực

hành.+ Phòng máy tính đầy đủ các phần mềm ứng dụng

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm, thực hành đạt các yêu cầu sau:

+ Cài đặt mạng cục bộ+ Phụ trách quản lý một mạng máy tính tại cơ quan xí nghiệp+ Biết chuẩn đoán và sửa chữa các sự cố cơ bản trên hệ thống trên mạng+ Nắm vững các kiến thức về thiết bị mạng

* Về kỹ năng: đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

+ Thiết kế được các mô hình kết nối một hệ thống mạng LAN+ Cài đặt và cấu hình được giao thức mạng TCP/IP+ Kiểm tra và chỉnh được các sự cố đơn giản trên mạng

* Về thái độ: cẩn thận, thao tác nhanh chuẩn xác, tự giác trong học tập.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình:

- Chương trình môn học được sr dụng để giảng dạy cho trình độ cao đảng nghề2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Giải thích các dịch vụ mạng. mô hình tham khảo OSI- Trình bày các khái niệm tầng kết nối dữ liệu OSI- Phát vấn các câu hỏi- Biết chuẩn đoán và sửa chữa các sự cố cơ bản trên hệ thống trên mạng- Cho sinh viên nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên trả lời- Phân nhóm cho các sinh viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm.- Thực hiện các bài thực hành như: bấm cáp, thiết lập địa chỉ- Cài đặt các bộ giao thức

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

- Giáo trình quản trị mạng, NXB thống kê- Giáo trình quản trị mạng, Trường ĐH kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

59

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Kỹ thuật xung sốMã số môn học: MH 16Thời gian môn học: 125 h (Lý thuyết: 45h; Thực hành 80h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, trước các môn học / mô đun đào tạo chuyên ngành.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Hiểu được các dạng tín hiệu xung và các phương pháp biến đổi dạng xung- Hiểu được hệ thống mạch tương tự, mạch số.- Thực hiện chuyển đổi tương tự - số.- Thực hiện chuyển đổi số - tương tự.- Thực hiện được các mạch ứng dụng của kỹ thuật xung số.- Lắp ráp, sửa chữa được các mạch tạo xung cơ bản.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung số

8 3 5

- Khái niệm chung 2 1 1- Các PP biến đổi dạng xung 2 1 1- Các dạng xén - mạch ghim 4 1 3 *

2 Các mạch tạo xung cơ bản 27 12 15- Mạch dao động đa hài không trạng thái bền

4 2 2

- Mạch dao động đa hài một trạng thái bền

4 2 2 *

- Mạch dao động đa hài hai trạng thái bền

4 2 2

- Mạch dao động blocking 3 1 2- Mạch dao động dùng Opamp 4 2 2- Mạch dao động tích thoát dùng UJT

3 1 2

- Vi mạch định thời IC 555 5 2 3 *3 Kỹ thuật số - hệ thống số đếm 34 14 20

- Tổng quan về logic số 7 2 5- Mã hóa - giải mã 9 4 5- Mạch logic tổng hợp 9 4 5- Các cổng logic - đại số boole 9 4 5 *

4 Mạch Flip - Flop và ứng dụng 30 10 20

60

- Các loại mạch Flip - Flop 14 4 10- Mạch ghi dich 8 3 5- Mạch đếm 8 3 5

5 Chuyển đổi tương tự số 26 6 30- Mạch chuyển đổi tương tự - số 10 2 8 *- Mạch chuyển đổi số - tương tự

10 2 8

- Sơ lược về bộ nhớ 6 2 4Cộng 125 45 80

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật xung số Mục tiêu:

- Hiểu được các khái niệm cơ bản của kỹ thuật xung số - Hiểu được các phương pháp biến đổi dạng xung

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 3h; TH: 5h)1. Khái niệm chung Thời gian: 2h 2. Các PP biến đổi dạng xung Thời gian: 2h 3. Các dạng xén - mạch ghim Thời gian: 4h Chương 2: Các mạch tạo xung cơ bảnMục tiêu:

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động các mạch tạo xung- Lắp ráp được các mạch tạo xung

Nội dung: Thời gian: 27h (LT: 12h; TH: 15h)1. Mạch dao động đa hài không trạng thái bền Thời gian: 4h 2. Mạch dao động đa hài một trạng thái bền Thời gian: 4h 3. Mạch dao động đa hài hai trạng thái bền Thời gian: 4h 4. Mạch dao động blocking Thời gian: 3h 5. Mạch dao động dùng Opamp Thời gian: 4h 6. Mạch dao động tích thoát dùng UJT Thời gian: 3h 7. Vi mạch định thời IC 555 Thời gian: 5h Chương 3: Kỹ thuật số - hệ thống số đếmMục tiêu:

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các mạch kỹ thuật số- Lắp ráp được các mạch kỹ thuật số.

Nội dung: Thời gian: 34h (LT: 14h; TH: 20h)1. Tổng quan về logic số Thời gian: 7h 2. Mã hóa - giải mã Thời gian: 9h 3. Mạch logic tổng hợp Thời gian: 9h 4. Các cổng logic - đại số boole Thời gian: 9h Chương 4: Mạch Flip - Flop và ứng dụngMục tiêu:

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các mạch FLIP - FLOP và ứng dụng

61

- Lắp ráp được các mạch FLIP - FLOP và mạch ứng dụngNội dung: Thời gian: 30h (LT: 20h; TH: 10h)1. Các loại mạch Flip - Flop Thời gian: 14h 2. Mạch ghi dich Thời gian: 8h 3. Mạch đếm Thời gian: 8h Chương 5: Chuyển đổi tương tự sốMục tiêu:

- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của các mạch chuyển đổi tương tự - số- Lắp ráp được các mạch chuyển đổi tương tự - số và mạch ứng dụng

Nội dung: Thời gian: 26h (LT: 6h; TH: 20h)1. Mạch chuyển đổi tương tự - số Thời gian: 10h 2. Mạch chuyển đổi số - tương tự Thời gian: 10h 3. Sơ lược về bộ nhớ Thời gian: 6h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Vât liệu:

- Dây dẫn điện có bọc cách điện d=1÷ 1,6mm- BJT các loại- IC các loại- Nguồn 1 chiều- Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị.- Máy chiếu đa phương tiện- Mỏ hàn- VOM- Máy tạo xung

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật xung số.- Tài liệu hướng dẫn môđun kỹ thuật xung số.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành.- Giáo trình kỹ thuật xung số

* Nguồn lực khác: Phòng học bộ môn kỹ thuật xung số đủ điều kiện thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Hiểu được các dạng tín hiệu xung- Lắp ráp và sửa chữa được các mạch tạo xung cơ bản.- Trình bày được các PP biến đổi dạng xung.- Trình bày được các PP chuyển đổi tương tự - số.- Trình bày được các PP chuyển đổi số - tương tự

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành đạt được yêu cầu sau: Lắp ráp được các mạch tạo xung, chuyển đổi tương tự số đúng yêu cầu về tiêu chuẩn kỹ thuật.* Về thái độ: Cẩn thận, tự giácVI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.

62

1. Phạm vi áp dụng chương trình.Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.

2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học- Hiểu được các dạng tín hiệu xung và phương pháp biến đổi dạng xung.- Thực hiện chuyển đổi tương tự - số.- Thực hiện chuyển đổi sô - tương tự- Thực hiện được các mạch ứng dụng của kỹ thuật xung số.- Lắp ráp và sửa chữa được các mạch tạo xung cơ bản.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Kỹ thuật xung số của Nguyễn Thương Ngô.

63

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Thiết kế mạch inMã số mô đun: MĐ 17Thời gian mô đun:75h Lý thuyết: 30h; Thực hành: 45hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của môđun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung và trước các môđun/môn học đào tạo chuyên ngành.

- Tính chất mô đun: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Sử dụng thành thạo phần mềm Orcad.- Thiết kế được các bản vẽ điện tử bằng máy tính.- Thiết kế được mạch in.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Cài đặt Orcad 13 8 5II Thiết kế sơ đồ nguyên lý 32 12 20 *III Thiết kế mạch in 30 10 20 *

Cộng 75 30 45Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Cài đặt Orcad Mục tiêu:

- Cài đặt được phần mềm Orcad - Nâng cấp được phần mềm Orcad

Nội dung: Thời gian: 13h (LT: 8h, TH: 5h)1. Cách cài đặt phần mềm Orcad Thời gian: 7h2. Cách nâng cấp phần mềm Orcad Thời gian: 6hBài 2: Thiết kế sơ đồ nguyên lý Mục tiêu:

- Sử dụng được các lệnh trong Menu Orcad - Thiết kế được bọ chân cắm- Thiết kế được các sơ đồ nguyên lý của mạch điện tử.

Nội dung: Thời gian: 32h (LT: 12h, TH: 20h)1. Tạo bản thiết kế Thời gian: 8h2. Mở đề án bản thiết kế Thời gian: 8h3. Các lệnh trên Menu Orcad Thời gian: 8h4. Thiết kế bộ chân cắm Thời gian: 8hBài 3: Thiết kế mạch in

64

Mục tiêu:- Thiết kế được bộ chân cắm mạch in- Sử dụng được các chương trình tiện ích khác trong Orcad - Thiết kế được mạch in của mạchh điện tử

Nội dung: Thời gian: 30h (LT: 10h, TH: 20h)1. Vẽ bản mạch in Thời gian: 14h2. Cải thiện các đường mạch Thời gian: 9h3. Các chương trình tiện ích Thời gian: 7hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu

- Các linh kiện điện tử- Bo mạch đồng- Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị- Máy chiếu đa phương tiện- Mỏ hàn- Máy vi tính- Phần mềm Orcad - Máy làm mạch in

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy thiết kế mạch in.- Tài liệu hướng dẫn môđun thiết kế mạch in.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành.- Giáo trình thiết kế mạch in

* Nguồn lực khác: - Phòng học bộ môn thiết kế mạch in đủ điều kiện thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được y/cầu sau:

- Sử dụng được phần mềm thiết kế mạch in.- Thực hiện được mạch in

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Sử dụng thành thạo thiết kế mạch in.- Thực hiện được mạch in bằng máy tính.

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Sử dụng thành thạo phần mềm Orcad - Thiết kế được các bản vẽ điện tử bằng máy tính- Thiết kế đợpc mạch inCác phần này học sinh phải được thực hành thuần thuần thục.- Trình bày lý thuyết, có thể kết hợp với mô hình thông qua các Slide.

2. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

65

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Giáo trình thiết kế mạch in của Đặng Minh Hoàng.

66

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Lắp giáp và cài đặt máy tínhMã số mô đun: MĐ 18Thời gian mô đun: 105h Lý thuyết: 30h; Thực hành: 75hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔĐUN

- Vị trí của môđun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học môđun sau: Tin học đại cương, Kỹ thuật điện tử, Kiến trúc máy tính.

- Tính chất mô đun: Là môđun chuyên ngành bắt buộc.II. MỤC TIÊU MÔĐUN

- Hiểu được tổng quan về máy tính.- Hiểu được chức năng của các thành phần chính trên hệ thống máy tính.- Cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng- Tháo, lắp ráp, cài đặt được một máy vi tính hoàn chỉnh.- Có khả năng khắc phục được các lỗi thường gặp.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)

I Các thành phần cơ bản của máy tính 20 7 13 *

II Quy trình lắp ráp 25 5 20 *III Thiết lập CMOS 10 4 6

IV Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển 20 5 15 *

V Cài đặt các phần mềm ứng dụng 20 5 15 *VI Sao lưu phục hồi hệ thống 10 4 6 *

Cộng 105 30 75Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Các thành phần cơ bản của máy tính Mục tiêu:

- Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc- Lắp ráp được một máy vi tính và giải quyết các sự cố khi lắp ráp.

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 7h, TH: 13h)1. Giới thiệu Thời gian: 1h2. Các thàn phần chính bên trong máy PC Thời gian: 12h- Vỏ máy- Bộ nguồn- Bo mạch chính (Mainboard)- Bộ xử lý (CPU)

67

- Bộ nhớ trong (ROM, ROM)- Bộ nhớ ngoài (ổ cứng, CDROM, ĐV, flash….)- Ổ đĩa quang- Bio mạch mở rộng (VGA cad, Sound card…..)3. Các thiết bị ngoài vi Thời gian: 7h- Màn hình (Monitor)- Bàn phím (Keyboard)- Chuật (Mouse)- Máy in- ScannerBài 2: Quy trình lắp ráp máy tính Mục tiêu:

- Biết lựa chọn thiết bị để đáp ứng yêu cầu công việc- Lắp ráp được một máy tính hoàn chỉnh và giải quyết các sự cố khi lắp ráp.

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 5h, TH: 20h)1. Lựa chọn thiết bị Thời gian: 5h2. Kiểm tra thiết bị Thời gian: 5h3. Quy trình lắp ráp máy vi tính Thời gian: 10h4. Giải quyết lỗi khi lắp ráp Thời gian: 5hBài 3: Thiết lập CMOSMục tiêu:

- Hiểu được các thông tin chính của CMOS- Biết thiết lập các thông số theo đúng yêu cầu

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 4h, TH: 6h)1. Giới thiệu CMOS Thời gian: 2h2. Thiết lập các thông số Thời gian: 8hBài 4: Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiểnMục tiêu:

- Hiểu được các phân vùng của ổ cứng- Biết được quá trình cài đặt một hệ điều hành- Biết cách cài đặt các trình điều khiển thiết bị- Giải quyết được các sự cố thường gặp.

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 5h, TH: 15h)1. Phân vùng đĩa cứng Thời gian: 4h2. Cài đặt hệ điều hành Thời gian: 8h3. Cài đặt hệ điều khiển Thời gian: 4h4. Giải quyết các sự cố Thời gian: 3hBài 5: Cài đặt các phần mềm ứng dụngMục tiêu:

- Hiểu được quy trình chung để cài đặt một phần mềm ứng dụng- Biết cách cài đặt một số phần mềm thông dụng.- Biết cách bổ xung hay gỡ bỏ một phần mềm ứng dụng- Giải quyết các sự cố thường gặp

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 5h, TH: 15h)

68

1. Quy trình cài đặt phần mềm ứng dụng Thời gian: 1h2. Cài đặt phần mềm ứng dụng Thời gian: 12h3. Gỡ bỏ các ứng dụng Thời gian: 4h4. Giải quyết sự cố khi cài đặt phần mềm ứng dụng Thời gian: 3hBài 6: Sao lưu phục hồi hệ thốngMục tiêu:

- Hiểu được mục đích của việc sao lưu và phục hồi dữ liệu- Thực hiện được việc sao lưu và phục hồi dữ liệu

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 4h, TH: 6h)1. Sao lưu dữ liệu Thời gian: 5h2. Phục hồi dữ liệu Thời gian: 5hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu* Dụng cụ và trang thiết bị

- Máy đa phương tiện- Tuốc nơvit, vòng tĩnh điện- Bộ nguồn và vỏ máy- Bo mạch chính, CPU- Các thiết bị ngoại vi- Các thiết bị lưu trữ, ổ đĩa quang - Bộ nhớ- Các phần mềm: Hệ điều hành, phần mềm ứng dụng

* Học liệu:- Tài liệu hướng dẫn môđun lắp ráp và cài đặt máy tính- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành- Giáo trình lắp ráp và cài đặt máy tính.

*Nguồn lực khác: - Phòng học thuật phần cứng đủ điều kiện thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Hiểu được tổng quan về máy tính- Biết được chức năng của các thành phần cơ bản của máy vi tính.- Chọn lựa các thiết bị để lắp ráp, cài đặt một máy vi tính hoàn chỉnh.- Hiểu cách phân chia đĩa cứng, cách cài đặt hệ điều hành và các phần mềm ứng

dụng.* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Lắp ráp và cài đặt được một máy vi tính hoàn chỉnh- Phân vùng các đĩa cứng- Cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng- Cài đặt được trình điều khiển thiết bị- Giải quyết được các lỗi thường gặp

* Về thái độ:

69

- Có ý thứcc tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong học tập.- Thể hiện tính khoa học, sáng tạo trong quá trình học tập.- Có khả năng làm việc theo nhóm.

V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Trình bày các thành phần chính của máy vi tính, kết hợp với các thiết bị thực tế.

- Trình bày quy trình lắp ráp và thao tác mẫu.- Trình bày cách phân vùng đĩa cứng và thao tác mẫu.- Trình bày quá trình cài đặt hệ điều hành, phần mềm ứng dụng và thao tác mẫu.- Trình bày quá trình cài trình điều khiển và thao tác.- Giới thiệu các lỗi thường gặp và cách khắc phục.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Hướng dẫn kỹ thuật lắp ráp, cài đặt nâng cấp bảo trì máy vi tính đời mới; NXB Giao thông vận tải, Tác giả Nguyễn Nam Thuận - Lữ Đức Hào.

- Lắp ráp, cài đặt, nâng cấp máy tính. NXB Thống kê - Xuân Toại (biên dịch), Bill zoellick (tác giả), Gred Riccardi (đồng tác giả)

- Hướng dẫn lắp ráp và sử lý sự cố máy tính tại nhà, NXB Thống kê. Tác giả Nguyễn Cường Thanh.

- Nâng cấp, bảo trì và sử lý sự cố máy tính - Tập 1,2 NXB Thống kê. Tác giả Michael Miller, biên dịch KS Thanh Nguyên nhóm I - book (biên dịch).

- Giới thiệu và lựa chon phần cứng máy tính, NXB Thống kê, tác giả Công Bình.

- Quản trị, bảo trì và gỡ rối các sự cố hệ điều hành Windows XP tập 1. NXB Thống kê, Biên dịch Thanh Nguyên, tác giả Martin Grasdal, nhóm I - book (biên dịch).

70

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Sửa chữa máy tínhMã số mô đun: MĐ 19Thời gian mô đun: 135h Lý thuyết: 45h; Thực hành: 90hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của môđun: môdun được bố trí sau khi học xong các môn học kiến, kỹ thuật đo lường, kỹ thuật điện tử và môđun lắp ráp và cài đặt máy tính

- Tính chất của môđun: Là mô đun chuyên ngành bắt buộcII. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Sử dụng các công cụ chuẩn đoán và khắc phục lỗi của PC.- Các định chính xác các linh kiện của PC.- Hiểu được những hệ thống kiến trúc và bo mạch giao tiếp của các hệ thống

PC.- Nắm được hiệu năng của bộ sử lý.- Giải quyết được các vấn đề về nâng cấp hề thống như đĩa cứng, bộ nhớ,

CPU…- Nắm được các nguyên nhân gây ra và cách giải quyết được các sự cố thường

gặp trong trong những loại máy PC khác nhau.III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Các thành phần chính của máy

tính 8 3 5

II Quá trình khởi động máy tính 9 4 5 *III Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa

chữa máy tính 9 4 5

IV Rom Bios 15 5 10 *V Bộ sử lý trung tâm và các chipset 22 7 15 *VI Bo mạch chíp 20 5 15VII Bộ nhớ trong 21 6 15 *VIII Thiết bị lưu trữ 17 7 10IX Các phần mềm chuẩn đoán 14 4 10 *

Tổng 135 45 90Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Các thành phần chính của máy tínhMục tiêu của bài:

- Nắm được các phần chính của máy tính.- Hiểu được cấu tạo và chức năng của từng thiết bị.

71

Nội dung của bài Thời gian: 8h (LT: 3h, TH: 5h)1. Giới thiệu Thời gian: 1h2. Cấu tạo và chức năng của các thiết bị máy tính Thời gian: 7hBài 2: Quá trình khởi động máy tínhMục tiêu của bài:

- Hiểu được sự phân cấp trong hệ thống máy tính- Hiểu được quá trình khởi động của từng hệ điều hành

Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 4h, TH: 5h)1. Hệ thống cấp bậc trong máy tính Thời gian: 2h2. Tìm hiểu các hệ điều hành thông dụng Thời gian: 2h3. Khảo sát hệ điều hành MS-DOS Thời gian: 3h4. Quá trình khởi động của máy tính Thời gian: 2hBài 3: Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa máy tínhMục tiêu của bài:

- Nắm được qui trình chuẩn đoán và giải quyết sự cố- Biết cách xử lý các sự cố

Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 4h, TH: 5h)1. Qui trình chuẩn đoán và giải quyết sự cố máy tính Thời gian: 3h2. Đánh giá đúng hiệu năng làm việc của máy Thời gian: 1h3. Xử lý máy bị nhiễm virus Thời gian: 4hBài 4: Rom BIOSMục tiêu của bài:

- Hiểu các thông tin chính trong BIOS- Biết thiết lập các thông số theo đúng yêu cầu- Biết nâng cấp BIOS lên phiên bản mới hơn

Nội dung của bài: Thời gian: 15h (LT: 5h, TH: 10h)1. Thiết lập các thông số cho BIOS Thời gian: 5h2. Các tính năng của Bios Thời gian: 3h3. Những thiếu sót của Bios và vấn đề tương thích Thời gian: 3h4. Nâng cấp Bios Thời gian: 4hBài 5: Bộ xử lý trung tâm và các chipsetMục tiêu của bài:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của CPU và CHIPSET- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của CPU và

Chipset.Nội dung của bài: Thời gian: 22h (LT: 7h; TH: 15h)1. Giới thiệu các loại CPU Thời gian: 4h2. Giải quyết hỏng hóc CPU Thời gian: 7h3. Giới thiệu các loại Chipset Thời gian: 4h4. Giải quyết hỏng hóc Chipset Thời gian: 7hBài 6: Bo mạch chínhMục tiêu của bài:

- Nắm được các thành phần chính trên Mainboard- Hiểu được nguyên lý làm việc của Mainboard

72

- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của MainboardNội dung của bài: Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)1. Giới thiệu Thời gian: 3h2. Các thành phần chính trên Mainboard Thời gian: 7h3. Giải quyết sự cố trên bo mạch chính Thời gian: 10hBài 7: Bộ nhớ trongMục tiêu của bài:

- Hiểu được nguyên lý của bộ nhớ trong- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của bộ nhớ

trong.Nội dung của bài: Thời gian: 21h (LT: 6h; TH: 15h)1. Giới thiệu Thời gian: 7h2. Cách tổ chức bộ nhớ trong máy tính Thời gian: 7h3. Giải quyết sự cố bộ nhớ Thời gian: 7hBài 8: Thiết bị lưu trữMục tiêu của bài:

- Nắm được các thiết bị lưu trữ- Hiểu được nguyên lý làm việc của các thiết bị lưu trữ- Hiểu được các nguyên nhân và cách khắc phục các lỗi thường gặp của thiết bị

lưu trữ.Nội dung của bài: Thời gian: 17h (LT: 7h; TH: 10h)1. Nhiệm vụ và đặc điểm của thiết bị lưu trữ Thời gian: 1h2. Đĩa từ Thời gian: 5h3. Đĩa quang Thời gian: 5h4. Băng từ Thời gian: 3h5. Bộ nhớ Flash Thời gian: 3hBài 9: Sử dụng các phần mềm chẩn đoánMục tiêu của bài:

- Cài đặt các phần mềm chẩn đoán lỗi- Sử dụng được phần mềm chẩn đoán để tìm ra các lỗi trên hệ thống

Nội dung của bài: Thời gian: 14h (LT: 4h; TH: 10h)1. Cài đặt phần mềm Thời gian: 3h2. Sử dụng phần mềm để chẩn đoán lỗi Thời gian: 3h3. Cách khắc phục các lỗi thường gặp Thời gian: 8hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN:* Vật liệu:

+ Chì hàn+ BJT các loại + IC các loại+ Các loại Chipset+ Các loại CPU

* Dụng cụ và trang thiết bị:+ Máy chiếu đa phương tiện

73

+ Máy vi tính+ Mỏ hàn+ Các thiết bị ngoại vi+ Máy khò+ VOM+ Máy tạo xung+ Dao động ký

* Học liệu:+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy sửa chữa máy tình+ Tài liệu hướng dẫn môn sửa chữa máy vi tính+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn sửa chữa máy tính.

* Nguồn lực khác: + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Thiết lập các thông số cho máy vi tính- Lắp ráp, sửa chữa bo mạch chính- Lắp ráp, sửa chữa các thiết bị ngoại vi- Sử dụng thành thạo các phần mềm chẩn đoán lỗi

* Về thái độ: cẩn thận, tự giácVI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho cho trình độ Cao dẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Trình bày lý thuyết- Giới thiệu các lỗi thường gặp và cách khắc phục.- Giới thiệu quy trình chuẩn đoán sự cố - Giáo vien thao tác mẫu, yêu cầu sinh viên thao tác lại- Cho sinh viên thực hành sửa chữa các máy vi tính thực tế

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sach giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Tự học chuẩn đoán sự cố và sửa chữa máy tính – Trương Văn Thiện (tác giả), Elizabeth Scurfield (đồng tác giả). NXB Thống kê.

- Hỏi đáp về nâng cấp và sửa chữa máy tính tại nhà – Trịnh Anh Toàn (tác giả), NXB Thanh niên.

- Hướng dẫn tự lắp ráp và sửa chữa máy tính tại nhà, Nguyễn Cường Thành (tác giả) NXB Thống kê.

- 500 câu hỏi đáp về thực hành sửa chữa máy tính, tác giả Tạ Nguyễn Ngọc, NXB Thanh niên.

74

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Sửa chữa bộ nguồnMã số môn học: MĐ 20Thời gian môn học: 60h Lý thuyết: 30h; Thực hành: 30hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung.

- Tính chất mô đun: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn.- Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn.- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Sửa chữa nguồn AC 6 1 5 *II Sửa chữa nguồn DC 10 5 5 *III Sửa chữa mạch tạo xung - ổn áp 10 5 5 *IV Sửa chữa biến thế 10 5 5 *V Sửa chữa mạch điều khiển 12 7 5 *VI Sửa chữa mạch công suất 12 7 5 *

Cộng 60 30 30Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Sửa chữa nguồn AC Mục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch phần nguồn AC.- Khắc phục được các sự cố hư hỏng phần nguồn AC.

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 1h, TH: 5h)1. Tổng quát Thời gian: 1.25h2. Công tắc Power Thời gian: 1.25h3. Mạch khử từ Thời gian:2.25h4. Hệ thống cầu chì bảo vệ Thời gian:2.25h

Bài 2: Sửa chữa nguồn DCMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch phần nguồn DC.- Khắc phục được các sự cố hư hỏng phần nguồn DC.

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)

75

1. Mạch chỉnh lưu Thời gian: 6h2. Các mạch lọc nguồn Thời gian: 4hBài 3: Sửa chữa mạch tạo xung - ổn ápMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch tạo xung - ổn áp- Khắc phục các sự cố hư hỏng mạch tạo xung ổn áp

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)1. Mạch dao động Thời gian: 4h2. Nguồn cung cấp cho mạch dao động Thời gian: 2h3. Mạch ổn áp Thời gian: 4hBài 4: Sửa chữa biến thếMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý của biến thế- Khắc phục các sự cố hư hỏng của bộ biến thế

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)1. Thiết kế bộ biến thế Thời gian: 3h2. Kỹ thuật quấn dây Thời gian: 2h3. Kỹ thuật lắp mạch từ Thời gian: 3h4. Sửa chữa biến thế Thời gian: 2hBài 5: Sửa chữa mạch điều khiểnMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch điều khiển- Khắc phục các sự cố hư hỏng mạch điều khiển

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 7h, TH: 5h)1. Các mạch điều khiển Thời gian: 7h2. Nguồn cung cấp cho mạch điều khiển Thời gian: 3h3. Các dạng xung Thời gian: 2hBài 6: Sửa chữa mạch công suấtMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch công suất- Khắc phục các sự cố hư hỏng của mạch công suất

Nội dung: Thời gian: 12h (LT: 7h, TH: 5h)1. Các mạch công suất đẩy kéo (Push – Pull) Thời gian: 7h2. Các phương pháp nhân cực và ổn định nhiệt Thời gian: 5hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu

- Chì hàn- BJT các loại- IC các loại- Chip các loại- CPU các loại

* Dụng cụ và trang thiết bị- Máy chiếu đa phương tiện- Máy vi tính

76

- Mỏ hàn- Các thiết bị ngoại vi- Máy khò- VOM- Máy tạo xung- Dao đông ký

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Sửa chữa bộ nguồn.- Tài liệu hướng dẫn môđun Sửa chữa bộ nguồn.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành.

* Nguồn lực khác: + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Chuẩn đáon khắc phục bộ nguồn- Các phương pháp sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn.- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho cho trình độ Cao dẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Nắm được nguyên tắc hoạt động của bộ nguồn- Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục bộ nguồn.- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của bộ nguồn.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Giáo trình Sửa chữa bộ nguồn của Đỗ Thanh Hải.

77

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Kỹ thuật sửa chữa màn hìnhMã số mô đun: MĐ 21Thời gian mô đun: 125h Lý thuyết: 45h; Thực hành: 80hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung.

- Tính chất mô đun: Là mô đun chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN

- Phân biệt được các loại màn hình- Hiểu được nguyên tắc hoạt động của màn hình- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình- Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế đọ tốt nhất

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Phần cung cấp nguồn 25 10 15 *II Phần quét dọc 20 10 10 *III Phần quét ngang 25 10 15 *IV Phần đồng bộ 15 5 10 *V Phần khuếch đại Video 20 5 15 *VI Phân tích sơ đồ tổng quát các máy 20 5 15 *

Cộng 125 45 80Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Phần cung cấp nguồn Mục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch phần nguồn.- Khắc phục được các sự cố hư hỏng phần nguồn.

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 10h, TH: 15h)1. Tổng quát Thời gian: 1h2. Nguồn AC Thời gian: 2h3. Nguồn DC Thời gian: 2h4. Mạch tạo xung Thời gian: 6h5. Mạch ổn áp Thời gian: 3h6. Mạch điều khiển Thời gian: 6h7. Mạch công suất nguồn Thời gian: 5hBài 2: Phần quét dọcMục tiêu:

78

- Phân tích được sơ đồ mạch phần quét dòng.- Khắc phục được các sự cố hư hỏng phần mạch quét dòng.

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 10h, TH: 10h)1. Mạch dao động dọc Thời gian: 6h2. Mạch khuếch đại dọc (Buffer) Thời gian: 6h3. Mạch khuếch đại công suất dọc Thời gian: 6h4. Cuộn dây lái dọc (Vert.Yoke) Thời gian: 6hBài 3: Phần quét ngangMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch mạch quét ngang- Khắc phục các sự cố hư hỏng mạch quét ngang

Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 10h, TH: 15h)1. Mạch dao động ngang Thời gian: 7h2. Mạch khuếch đại ngang (Buffer) Thời gian: 8h3. Mạch khuếch đại công suất ngang Thời gian: 8h4. Cuộn dây lái ngang (Vert.Yoke) Thời gian: 2hBài 4: Phần đồng bộMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch phần đồng bộ- Khắc phục các sự cố hư hỏng phần đồng bộ

Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 5h, TH: 10h)1. Mạch tách xung đồng bộ Thời gian: 7h2. Mạch đồng bộ dọc Thời gian: 4h3. Mạch đồng bộ ngang Thời gian: 4hBài 5: Phần khuếch đại VideoMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch phần khuếch đại Video- Khắc phục các sự cố hư hỏng phần khuếch đại Video

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 5h, TH: 15h)1. Mạch khuếch đại Video Thời gian: 3h2. Mạch giải mã Thời gian: 3h3. Mạch khuếch đại công suất Video Thời gian: 14hBài 6: Phân tích sơ đồ tổng quát các máyMục tiêu:

- Phân tích được sơ đồ mạch các máy- Giải thích chức năng các linh kiện

Nội dung: Thời gian: 20h (LT: 5h, TH: 15h)1. Phân tích phân nguồn Thời gian: 4h2. Phân tích phần quét dọc Thời gian: 4h3. Phân tích phần quét ngang Thời gian: 4h4. Phân tích mạch đồng bộ Thời gian: 4h5. Phân tích mạch khuếch đại Video Thời gian: 4hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu

79

- Chì hàn- BJT các loại- IC các loại- Chip các loại- CPU các loại* Dụng cụ và trang thiết bị- Máy chiếu đa phương tiện- Máy vi tính- Mỏ hàn- Các thiết bị ngoại vi- Máy khò- VOM- Máy tạo xung- Dao động ký

* Học liệu:- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Kỹ thuật sửa chữa màn hình.- Tài liệu hướng dẫn môđun Kỹ thuật sửa chữa màn hình.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành.

* Nguồn lực khác: + Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Phân biệt được các loại màn hình- Hiểu được các nguyên tắc hoạt động màn hình- Các hư hỏng thường gặp của màn hình

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Sử dụng các công cụ chuẩn đoán khắc phục màn hình.- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình.- Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất.

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giác.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môđun được sử dụng để giảng dạy cho cho trình độ Cao dẳng nghề.1. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môđun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Phân biệt được các loại màn hình- Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của màn hình- Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của màn hình.- Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất.Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

2. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

80

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Giáo trình Sửa chữa Monitor của Đỗ Thanh Hải.

81

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Sửa chữa máy in và thiết bị ngoại viMã số Mô đun: MĐ 22Thời gian Mô đun: 135h (Lý thuyết: 45h; Thực hành: 90h)I. Vị trí, tính chất của Môn đun

- Vị trí của Môđun: Mô đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn chung, các môn học/môđun chuyên ngành bắt buộc.II. Mục tiêu Mô đun

Sau khi học xong Mô Đun này sinh viên có khả năng:+ Phân biệt được các loại máy in và các thiết bị ngoại vi+ Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của các loại máy in+ Hiểu được các nguyên tắc hoạt động của các thiết bị ngoại vi+ Cài đặt được các loại máy in và các thiết bị ngoại vi+ Xác định thay thế chính xác các linh kiện hư hỏng của máy in và thiết bị

ngoại vi.+ Sửa chữa các hư hỏng thường gặp của các loại máy in+ Bảo dưỡng sữa chữa được hư hỏng chuột, bàn phím+ Bảo dưỡng sửa chữa thay thế Moderm.+ Bảo dưỡng sữa chữa được máy scanner+ Bảo dưỡng sửa chữa được hệ thống khuếch đại, loa

III. Nội dung Mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong Mô Đun Thời gianTS LT TH KT

1 Các cổng giao tiếp của máy tính 2 2 *2 Giới thiệu chung về máy in 5 3 2 *3 Các chi tiết, linh kiện điển hình 4 2 24 Các công nghệ in thông thường 4 2 2 *5 Công nghệ in tĩnh điện 4 2 2 *6 Sử dụng các thiết bị kiểm tra 4 2 2 *7 Các chỉ dẫn tìm sai hỏng 5 3 28 Các kỹ thuật phục vụ đầu in thường 7 5 2 *9 Các kỹ thuật phục vụ nguồn nuôi 11 4 7 *

10 Các kỹ thuật phục vụ mạch điện tử 12 5 711 Các kỹ thuật phục vụ các bộ phận cơ 12 3 9 *12 Các kỹ thuật phục vụ máy in 10 2 813 Bảo quản, sửa chữa chuột và bàn phím 12 2 10 *14 Sửa chữa, lắp đặt Modem 18 3 15 *15 Sửa chữa, lắp đặt Scanner 12 2 10 *16 Sửa chữa hệ thống khuếch đại loa 13 3 10 *

Cộng 135 45 90

82

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Các cổng giao tiếp của máy tínhMục tiêu của bài:

- Nắm được các rãnh cắm mở rộng, các cổng nối tiếp- Hiểu được các đặc điểm chung của các cổng- Phân tích được các tính chất, công dụng của các cổng và nắm bắt một số

nguyên nhân hư hỏngNội dung của bài: Thời gian: 2h (LT: 2h: TH: 0h)1. Cổng song song, rãnh cắm mở rộng Thời gian: 0,5h2. Rãnh cắm mở rộng: Thời gian: 0,5h3. Cổng nối tiếp RS 232 Thời gian: 0,5h4. Cổng PS2, USB, Hồng ngoại Thời gian: 0,5hBài 2: Giới thiệu chung về máy inMục tiêu của bài

- Hiểu được các thành phần máy in- Nắm được vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận máy in- Tháo lắp các chi tiết máy in

Nội dung của bài: Thời gian: 5h (LT: 3h; TH: 2h)1. Các đặc tính và thông số kỹ thuật Thời gian: 3h2. Các khối điển hình Thời gian: 2hBài 3: Các chi tiết, linh kiện điển hìnhMục tiêu của bài

- Phân biệt được các linh kiện, vai trò và các thông số kỹ thuật của từng linh kiệnNội dung của bài Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)1. Các chi tiết linh kiện, điện cơ Thời gian: 2h2. Các linh kiện điện tử Thời gian: 2hBài 4: Các công nghệ in thông thườngMục tiêu của bài

- Phân biệt được các công nghệ in theo từng loại- Hiểu và nắm được công nghệ in của từng loại từ đó có thể tìm các sai hỏng và

cách khắc phục hư hỏng.Nội dung của bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)1. In đập Thời gian: 1.5h2. In nhiệt Thời gian: 1h3. In phun mực Thời gian: 1.5hBài 5: Công nghệ in tĩnh điệnMục tiêu của bài:

- Nắm được các nguyên lý hoạt động của cơ chế ghi hình ảnh- Phân tích sự hoạt động của CARTRIT EP từ đó có thể tìm ra các nguyên nhân

sai hỏng và cách khắc phục sai hỏng.Nội dung của bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)

83

1. Phương pháp in tĩnh điện Thời gian: 1.5h2. Các cơ chế ghi Thời gian: 1h3. CARTRITEP Thời gian: 1.5hBài 6: Sử dụng các thiết bị kiểm traMục tiêu của bài:

- Sử dụng thành thạo các thiết bị kiểm tra 1 cách thành thạo- Thực hiện hàn các linh kiện máy in 1 cách chính xác

Nội dung của bài: Thời gian: 4h (LT: 2h; TH: 2h)1. Các dụng cụ nhỏ cầm tay Thời gian: 2h2. Hàn, thiết bị kiểm tra Thời gian: 2hBài 7: Các chỉ dẫn tìm sai hỏngMục tiêu của bài:

- Vẽ được sơ đồ tìm sai hỏng- Thực hiện tháo lắp máy in 1 cách chính xác

Nội dung của bài Thời gian: 5h (LT: 3h; TH: 2h)1. Chu trình tìm sai hỏng Thời gian: 1h2. Thu thập số liệu kỹ thuật Thời gian: 2h3. Tĩnh điện, những chỉ dẫn tháo và lắp lại máy in Thời gian: 2hBài 8: Các kỹ thuật phục vụ đầu in thườngMục tiêu của bài:

- Phân tích được nguyên lý hoạt động của các đầu in- Khắc phục các sự cố hư hỏng thông thường của đầu in

Nội dung của bài: Thời gian: 7h (LT: 5h; TH: 2h)1. Các đầu in đập kiểu bánh xe Thời gian: 1.5h2. Các đầu in đập kiểu ma trận chấm Thời gian: 1.5h3. Các đầu in mực kiểu ma trận chấm Thời gian: 2h4. Các đầu in mực kiểu ma trận chấm Thời gian: 2hBài 9: Các kỹ thuật phục vụ nguồn nuôiMục tiêu của bài

- Nắm rõ nguyên lý hoạt động của bộ nguồn nuôi- Phân biệt được các bộ nguồn nuôi- Khắc phục các sự cố hư hỏng thông thường của bộ nguồn nuôi

Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)1. Cấu trúc và hoạt động của nguồn nuôi tuyến tính Thời gian: 3h2. Tìm sai hỏng của nguồn nuôi tuyến tính Thời gian: 3h3. Cấu trúc và hoạt động của nguồn nuôi kiểu xung Thời gian: 3h4. Tìm sai hỏng của nguồn nuôi kiểu xung Thời gian: 2hBài 10: Các kỹ thuật phục vụ mạch điện tửMục tiêu của bài:

- Phân tích được các sơ đồ trao đổi thông tin.- Xác định, phân tích được các mạch cảm biến.- Thay thế được các bộ cảm biến của máy in.

Nội dung của bài: Thời gian: 11h (LT: 4h; TH: 7h)1. Trao đổi thông tin Thời gian: 2h

84

2. Bộ nhớ, Bảng điều khiển Thời gian: 1h3. Các mạch kín Thời gian: 2h4. Mạch logic chính Thời gian: 3h5. Các bộ cảm biến Thời gian: 4hBài 11: Các kỹ thuật phục vụ các bộ phận cơMục tiêu của bài:

- Phân tích được các hoạt động phần truyền động- Khắc phục các sự cố hư hỏng phần truyền động- Thay thế được Ruy băng mực

Nội dung của bài: Thời gian: 12 (LT: 3h; TH: 9h)1. Hệ thống vận chuyển giấy Thời gian: 4h2. Hệ thống vận chuyển con trượt của đầu in Thời gian: 4h3. Hệ thống vận chuyển Ruy băng Thời gian: 4hBài 12: Các kỹ thuật phục vụ máy inMục tiêu của bài

- Nắm được đặc điểm của hệ thống tạo hình- Phân tích được sơ đồ khối của máy in điển hình

Nội dung của bài Thời gian: 10h (LT: 2h; TH: 8h)1. Các sự cố thông báo lỗi Thời gian: 5h2. Các sự cố của hệ thống tạo hình Thời gian: 5hBài 13: Bảo quản, sửa chữa chuột và bàn phímMục tiêu của bài:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý hoạt động của chuột, bàn phím- Khắc phục được các sự cố hư hỏng của chuột, bàn phím

Nội dung của bài: Thời gian: 12h (LT: 2h; TH: 10h)1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của chuột và bàn phím Thời gian: 3h2. Bảo quản, sửa chữa chuột Thời gian: 3h3. Bảo quản, sửa chữa bàn phím Thời gian: 3h4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục Thời gian: 3hBài 14: Sửa chữa, lắp đặt ModemMục tiêu của bài:

- Hiểu được các chuẩn dùng trong Modem- Hiểu được nguyên lý làm việc của Modem- Cài đặt Modem vào máy tính và hoạt động tốt

Nội dung của bài: Thời gian: 18h (LT: 3h; TH: 15h)1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của Modem Thời gian: 5h2. Các tiêu chuẩn dùng cho Modem Thời gian: 4h3. Cài đặt, các chế độ kiểm tra Thời gian: 5h4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục Thời gian: 5hBài 15: Sửa chữa, lắp đặt ScannerMục tiêu của bài:

- Hiểu được nguyên lý làm việc của Scanner- Cài đặt được máy scanner vào máy vi tính- Khắc phục các sự cố hư hỏng thường gặp của máy scanner

85

Nội dung của bài Thời gian: 12h (LT: 2h; TH: 10h)1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner Thời gian: 3h2. Nguyên lý là việc Thời gian: 3h3. Cài đặt, các chế độ kiểm tra Thời gian: 3h4. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục Thời gian: 3hBài 16: Sửa chữa hệ thống khuếch đại loaMục tiêu của bài:

- Phân tích được sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống khuếch đại- Khắc phục các sự cố hư hỏng hệ thống khuếch đại- Phân tích được nguyên lý hoạt động hệ thống Loa- Khắc phục các sự cố hư hỏng hệ thống loa

Nội dung của bài Thời gian: 13h (LT: 3h; TH: 10h)1. Giới thiệu, nguyên lý hoạt động của scanner Thời gian: 3h2. Mạch khuếch đại và cách sửa chữa Thời gian: 2h3. Hệ thống loa Thời gian: 3h4. Sữa chữa hệ thống loa Thời gian: 2h5. Các sự cố hư hỏng và cách khắc phục Thời gian: 3hIV. Điều kiện thực hiện Mô Đun* Vật liệu

+ Dây cáp tín hiệu các loại+ Chì hàn, nhựa thông, que hàn+ Mực in, Ruy băng mực, lụa đèn sấy+ Giấy A4, các loại giấy dùng ví dụ minh hoạ (nếu có)+ Các mô hình bằng hình vẽ để ví dụ minh hoạ (nếu có)

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Các loại kèm bấm+ Máy hàn+ Máy chiếu đa phương tiện+ Máy vi tính

* Học liệu+ Bộ trang bằng giấy phim trong dùng để mô phỏng dạy môn Sửa chữa máy in

và thiết bị ngoại vi.+ Tài liệu hướng dẫn Mô đun sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn sửa chữa máy in và thiết

bị ngoại vi.+ Giáo trình môn sửa chữa máy in.

* Nguồn lực khác+ Phòng học bộ môn sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đủ điều kiện học lý

thuyết và thực hành.V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Nắm được nguyên lý hoạt động của các loại máy in và thiết bị ngoại vi+ Mô tả được các bộ phận truyền động

86

+ Mô tả được các bộ phần truyền động+ Mô tả được bộ phận cảm biến+ Mô tả được các bộ phận máy in

* Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi đạt được các yêu cầu sau:

+ Nhận dạng được các hư hỏng của máy in và thiết bị ngoại vi+ Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của máy in+ Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của chuột, bàn phím+ Lắp đặt, thay thế được các bộ phận của Moderm, scanner, loa

* Thái độ- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng, sửa chữa, thay thế các thiết bị của máy in và

thiết bị ngoại vi, cẩn thận chu đáo.VI. Hướng dẫn thực hiện Mô Đun1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

- Giải thích các nguyên lý hoạt động- Giải thích các hư hỏng thông thường- Xây dựng chu trình tìm sai hỏng- Phát vấn các câu hỏi- Cho sinh viên nghe một nội dung cụ thể và nêu câu hỏi để sinh viên trả lời- Phân nhóm cho các sinh viên trao đổi với nhau, trình bày theo nhóm

3. Những trọng tâm chương trình cần lưu ý- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Troubleshooting and repairing - Máy in Vi tính sự cố & sửa chữa, Nhà Xuất bản Thống kê.

- 238 sự cố khi sử dụng máy in - Nhà Xuất bản Thống kê

87

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Phân tích và thiết kế hệ thống thông tinMã số môn học: MH 23Thời gian môn học:60 h (Lý thuyết: 30h; Thực hành 30h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung và môn kiến thức kỹ thuật cơ sở, thuộc về khối kiến thức chuyên môn nghề và trước các môn học / mô đun đào tạo nghề chuyên sâu khác.

- Tính chất của môn học: Là môn học lý thuyết chuyên môn nghề bắt buộc. II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Giúp cho sinh viên- Hiểu được các khái niệm về hệ thống thông tin- Hiểu và sử dụng được phương pháp Phân tích hệ thống thông tin.

+ Khảo sát hệ thống+ Phân tích hệ thống về chức năng.+ Phân tích hệ thống về dữ liệu

- Hiểu và sử dụng được phương pháp thiết kế hệ thống thông tin- Áp dụng các phương pháp phân tích và thiết kế vào việc xây dựng ứng dụng

thực tế.III. NỘI DUNG MÔN HỌC.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.

STT Tên chương mụcThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hànhBài tập

Kiểm tra *(LT hoặc TH)

1 Hệ thống thông tin 5 52 Đại cương vê phân tích và

thiết kế hệ thống3 3

3 Khảo sát hệ thống 15 5 10 *4 Phân tích hệ thống 22 12 10 *5 Thiết kế hệ thống 15 5 10 *

Cộng 60 30 30* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:Chương 1: Hệ thống thông tin Mục tiêu:

- Nắm được ý nghĩa, vai trò của thông tin trong thực tiễn - Hiểu và nhận thức cơ bản về hệ thống thông tin nhằm định hướng cho quá

trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.Nội dung: Thời gian: 5h (LT: 5h; TH: 0h)1. Khái niệm về thông tin Thời gian: 1h 2. Hệ thống và hệ thống thông tin Thời gian: 1h 3. Phân loại hệ thống thông tin Thời gian: 1h

88

4. Hệ thống thông tin tổng thể trong DN Thời gian: 1h 5. Các bước xây dựng hệ thông thông tin Thời gian: 1h Chương 2: Đại cương vê phân tích và thiết kế hệ thốngMục tiêu:

- Nắm được các giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống.- Hiểu khái quát một số phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống và phương

pháp SADT là phương pháp được lựa chọn để giới thiệu.- Hiểu được vai trò và trách nhiệm của các nhóm người liên quan trong quá

trình phân tích và thiết kế hệ thống.Nội dung: Thời gian: 3h (LT: 3h; TH: 0h)1. Các giai đoạn của phân tích và thiết kế hệ thống Thời gian: 0.5h 2. Vai trò và nhiệm vụ trong phân tích và thiết kế Thời gian: 0.5h 3. Mô hình hóa hệ thống Thời gian: 0.5h 4. Phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc (SADT) Thời gian: 1h 5. Mối liên hệ giữa các bước SADT (Mô hình thác đổ) Thời gian: 0.5h Chương 3: Khảo sát hệ thốngMục tiêu:

- Nắm được mục tiêu, nội dung công việc người phân tích thiết kế cần phải thực hiện và kết quả cần đạt được của việc khảo sát hệ thống

- Nắm được phương pháp khảo sát hệ thống.- Lập hồ sơ kết quả khảo sát hệ thống.

Nội dung: Thời gian:15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Khảo sát sơ bộ Thời gian: 2h 2. Khảo sát chi tiết Thời gian: 4h 3. Các phương pháp khảo sát Thời gian: 3h 4. Phân tích hiệu quả và rủi ro Thời gian: 2h 5. Tư liệu hóa kết quả khảo sát (Mục tiêu quản lý, CSF, Thời gian: 4h danh sách yêu cầu nghiệp vụ)Chương 4: Phân tích hệ thốngMục tiêu:

- Nắm được mục tiêu, nội dung công việc và kết quả cần đạt được của việc phân tích hệ thống

- Hiểu được các mô hình chức năng (BFD), mô hình dữ liệu (ERD), mô hình dòng dữ liệu (DFD), cách thức xây dựng và chuẩn hóa các mô hình.

- Nắm được một số công cụ biểu diễn sử lý và diễn tả dữ liệu của hệ thống thông tin.

- Lập hồ sơ kết quả phân tích hệ thống.Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 12h; TH: 10h)1. Phân tích chức năng nhiệm vụ - mô hình chức năng Thời gian: 3h 2. Phân tích dữ liệu - mô hình dữ liệu Thời gian: 7h 3. Mô hình luồng dữ liệu (FDF) Thời gian: 6h 4. Từ điển dữ liệu Thời gian: 2h 5. Ma trận chức năng thực thể Thời gian: 2h 6. Mối liên hệ giữa các mô hình Thời gian: 1h

89

7. Tư liệu hóa phân tích hệ thống Thời gian: 1h Chương 5: Thiết kế hệ thốngMục tiêu:

- Nắm được mục tiêu, nội dung công việc và kết quả cần đạt được của việc thiết kế hệ thống.

- Nắm được các thành phần của hệ thống cần phải thiết kế- Hiểu được các phương pháp thiết kế các thành phần, thiết kế dữ liệu, thiết kế

chi tiết các môđun chương trình để cài đặt trong HTTTNội dung: Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Các thành phần thiết kế Thời gian: 1h 2. Thiết kế kiểm soát Thời gian: 3h 3. Thiết kế dữ liệu Thời gian: 4h 4. Thiết kế chi tiết chức năng - MODULE chương trình Thời gian: 6h 5. Tư liệu hóa thiết kế hệ thống Thời gian: 2h IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:* Học liệu:

- Các slide mô phỏng và sơ đồ mô hình- Tài liệu hướng dẫn môn học phân tích và thiết kế hệ thống thông tin- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành phân tích và thiết kế hệ thống

thông tin.- Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.- Tài liệu tham khảo: Các giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin (đại

học, cao đẳng); Giáo trình phân tích, thiết kế, xây dựng, quản lý các HTTT - Viện CNTT - Ban điều hành đề án 112...

- Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống thông tin: Thạc Bình Cường, NXB Giáo dục 2005.* Nguồn lực khác:

- Phòng học lý thuyết chuyên dụng- Các tài liệu, biểu mẫu thu thập thực tế từ các xí nghiệp, công ty...

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ.* Về kiến thức:Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được yêu cầu sau:

- Hiểu được khái niệm về hệ thống thông tin.- Hiểu và sử dụng được PP phân tích hệ thống thông tin (Phân tích được hiện

trạng; Phân tích được chức năng hệ thống; Phân tích được hệ thống dữ liệu)- Hiểu và sử dụng được PP xây dựng các mô hình hệ thống: Mô hình chức

năng (BFD), Mô hình thực thể quan hệ (ERD), Mô hình dòng dữ liệu (DFD), Mô hình dữ liệu logic.

- Áp dụng được các PP phân tích và thiết kế vào việc xây dựng một ứng dụng thực tế.* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của sinh viên trong bài thực hành đạt được yêu cầu sau:

- Khảo sát - phân tích hiện trạng của hệ thống- Phân tích chức năng hệ thống

90

- Thiết kế được chương trình (đơn giản) theo yêu cầu của quy trình: phân tích, thiết kế, xây dựng, kiểm thử hệ thống* Về thái độ: Thể hiện tính logic, khoa học, tìm tòi, sáng tạo.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH.1. Phạm vi áp dụng chương trình.

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về PP giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết.- GV đưa ra các bài toán cụ thể và phương pháp phân tích, tổng hợp- Cho SV làm bài tập nhóm, các chuyên đề cụ thể.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: GV trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học, chuẩn

bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo.

- Các công cụ phân tích thiết kế hệ thống thông tin AMC*Designor: Tác giả Trần Thành Trai, Phan Mỹ Trinh: NXB Giao thông vận tải

- Phân tích thiết kế hệ thống: Tác giả Thạc Bình Cường: NXB Thống kê.- Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Tác giả Nguyễn Văn Ba

91

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Quản lý dự án CNTTMã số môn học: MH 24Thời gian môn học: 50h Lý thuyết: 20h; Thực hành: 30hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, các môn cơ sở chuyên nghành đào tạo chuyên môn nghề.

- Tính chất môn học: Là môn chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng:- Trang bị được phương pháp luận, tiêu chuẩn cho việc quản lý dự án nói chung

và dự án CNTT nói riêng.- Hoạch định được những công việc cần chuẩn bị trước khi 1 dự án CNTT hoạt

động.- Thực hiện được các hoạt động quản lý và kiểm soát trong khi dự án CNTT

hoạt động.- Tích lũy được một số kinh nghiệm, bài học thực tế của quản lý dự án CNTT ở

Việt Nam.III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gianSố TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)1 Tổng quan về quản lý dự án 10 5 5

- Dự án và khoa học quản lý- Quản lý dự án và người quản lý dự án

2 Lập kế hoạch dự án 15 5 10 *- Đối tượng tham gia dự án- Tài liệu mô tả dự án- Bảng công việc- Ước lượng thời gian và chi phí thực hiện dự án- Xác định rủi ro- Lập lịch biểu tiến độ thực hiện và phân bố lực lượng, tài nguyên

3 Các phương tiện phục vụ quản lý dự án 10 5 5 *

- Sử dụng phần mềm- Sơ đồ luồng công việc- Hồ sơ dự án

92

4 Quản lý, kiểm soát dự án CNTT 15 5 10 *

- Đặc điểm của dự án CNTT- Kiểm soát dự án- Khoán ngoài, mua sắm- Kết thúc dự ánCộng 50 20 30

Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtChương 1: Tổng quan về quản lý dự ánMục tiêu:

- Nắm được các khái niệm về quản lý và dự án- Hiểu được các đặc điểm chung của hệ thống quản lý.- Phân tích được các tính chất của dự án và nắm bắt một số nguyên nhân thất

bại của dự án.- Hiểu được tính chất, nội dung, phong cách quản lý dự án.- Nắm được vai trò, trách nhiệm cũng như tầm quan trọng của người quản lý

trong việc xây dựng, phát triển, kiểm soát 1 dự án.Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)1. Dự án và khoa học quản lý Thời gian: 4h2. Quản lý dự án và người quản lý dự án Thời gian: 6hChương 2: Lập kế hoạch dự ánMục tiêu:

- Xác định và phân tách rạch ròi chức năng, vai trò, nhiệm vụ của từng đối tượng tham gia dự án.

- Xác định được các loại tài liệu liên quan mô tả dự án, nội dung chủ yếu của từng loại tài liệu.

- Hiểu và thực hiện được các bước các bước tiến hành xây dựng tài liệu mô tả có sự lựa chọn công nghệ và hình phát triển dự án phù hợp.

- Xác định được các yếu tố có được trong bảng công việc.- Hiểu và xây dựng được bảng công việc dựa trên cấu trúc bảng công việc.- Ước lượng được thời gian và chi phí thực hiện dự án dựa trên các kỹ thuật ước

lượng thời gian và cách tính chi phí.- Hiểu được vấn đề rủi ro trong quản lý dự án.- Xác định và đề ra các phương án phòng ngừa rủi ro.- Hiểu được mục đích của việc lập lịch biểu.- Sử dụng được các phương pháp lập lịch.- Xây dựng được phương án phân bố lực lượng, tài nguyên hợp lý thông qua

cách xây dựng hình đồ.Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 5h, TH: 10h)1. Đối tượng tham gia dự án Thời gian: 0.5h2. Tài liệu mô tả dự án Thời gian: 2.5h3. Bảng công việc Thời gian: 3h

93

4. Ước lượng thời gian và chi phí thực hiện dự án Thời gian: 3h5. Xác định rủi ro Thời gian: 3h6. Lập lịch biểu tiến độ thực hiện và phân bố lực lượng tài nguyên. Thời gian: 3hChương 3: Các phương tiện phục vụ quản lý dự ánMục tiêu:

- Giới thiệu một số phần mềm trợ giúp quản lý dự án.- Phần mềm MS Project.- Xác định và xây dựng được những thủ tục làm việc trong dự án (dạng tài liệu

viết).- Minh họa được mối quan hệ giữa các thủ tục bằng sơ đồ luồng công việc.- Lập hồ sơ dự án.

Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)1. Sử dụng phần mềm Thời gian: 2h2. Sơ đồ luồng công việc Thời gian: 4h3. Hồ sơ dự án Thời gian: 4hChương 4: Quản lý, kiểm soát dự án CNTTMục tiêu:

- Nắm được các đặc điểm của dự án CNTT.- Nắm được các hoạt động kiểm soát dự án.- Thực hiện được tiến trình kiểm soát dự án.- Hiểu thêm về mục đích, lợi ích của việc khoán ngoài, cách thức làm hợp đồng

thuê khoán.- Xác định được điều kiện kết thúc và các công việc khi kết thúc dự án.- Tìm hiểu thêm về các văn bản pháp quy liên quan.

Nội dung: Thời gian: 15h (LT: 5h, TH: 10h)1. Đặc điểm của dự án CNTT Thời gian: 2h2. Kiểm soát dự án Thời gian: 3h3. Khoán ngoài, mua sắm Thời gian: 7h4. Kết thúc dự án Thời gian: 3hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu* Dụng cụ và trang thiết bị

+ Máy chiếu, máy tính cá nhân.+ Các máy tính cho thực hành các phần mềm trợ giúp quản lý.+ Bảng, phấn, bút lông, giấy A0, đèn chiếu, Slide bài giảng.- Học liệu:+ Tập giáo trình lý thuyết, giáo án, bài tập thực hành, tài liệu phát tay phù hợp

với từng bài học.+ Tài liệu tham khảo: Quản lý và tổ chức thực hiện các dự án CNTT – Ban điều

hành dự án 112.* Nguồn lực khác: Phong học lý thuyết và phòng học thực hànhV. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

- Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra vấn đáp trực tiếp hoặc trắc nghiệm tự luận đạt các yêu cầu sau:

94

+ Nắm được các khái niệm (quản lý, dự án, quản lý dự án, bảng công việc…) và các định nghĩa liên quan.

+ Trình bày được các đặc điểm, tính chất, thành phần, cấu trúc trong việc quản lý dự án.

+ Xác định đúng vai trò chức năng của từng đối tượng tham gia dự án, các loại hồ sơ tài liệu, các phần mềm quản lý.

+ Nắm được các công việc cần thực hiện khi quản lý, kiểm soát 1 dự án đang hoạt động.

+ Có sự tìm hiểu về các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý dự án và thực trạng quản lý dự án CNTT.

- Về kỹ năng: Được đánh giá bằng kiểm tra quá trình thực hiện, qua chất lượng sản phẩm, đạt các yêu cầu sau:

+ Lập được kế hoạch cho 1 dự án CNTT cụ thể.+ Sử dụng có hiệu quả các công cụ, phương tiện hỗ trợ quản lý dự án.+ Quản lý, kiểm soát được 1 dự án CNTT trong quá trình hoạt động(dựa trên

bài tập cụ thể).- Về thái độ: Được đánh giá qua quá trình học tập, đạt các yêu cầu sau:+ Có ý thức tự giác, tính kỷ luật cao, tinh thần trách nhiệm trong công việc.+ Thể hiện tính khoa học, sáng tạo trong quá trình làm việc.+ Có khả năng làm việc theo nhóm.

V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Giáo viên giảng dạy phải đưa ra các bài tập ứng dụng để học sinh:- Hoạch định được những công việc cần chuẩn bị trước khi 1 dự án CNTT hoạt

động.- Thực hiện được các hoạt động quản lý và kiểm soát trong khi dự án CNTT

hoạt động.+ Tích lũy được một số kinh nghiệm, bài học thực tế của quản lý dự án CNTT ở

Việt Nam.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Quản lý dự án CNTT, tài liệu giảng dạy Đại học Đà Nẵng.- Quản lý và tổ chức thực hiện các dự án CNTT – Ban điều hành đề án 112.

95

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Truyền số liệuMã số môn học: MH 25Thời gian môn học: 30h Lý thuyết: 25h; Thực hành: 5hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung.

- Tính chất môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản trong kỹ thuật truyền số liệu như: Tín hiệu truyền, cách truyền, mã truyền...

- Trình bày một số khái niệm trong kỹ thuật truyền số liệu, các giao thức truyền số liệu.III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Khái niệm về mạng truyền số liệu

và sự chẩu hóa 2 2

- Khái quát về thông tin số liệu 0.5 0.5- Khái quát về thông tin số liệu Các Topo và mạng truyền số liệu 1 1

- Mô hình tham chiếu OSI 0.5 0.5II Giao tiếp vật lý 4 3 1

- Môi trường truyền 1 0.5 0.5+ Các đường truyền 2 dây không xoắn+ Các đường truyền 2 dây xoắn đôi+ Cáp đồng trục+ Cáp quang+ Đường truyền vệ tinh+ Đường truyền viba+ Đường truyền vô tuyến tần số thấp- Sự suy giảm và biến dạng tín hiệu 0.5 0.5+ Sự suy giảm+ Băng thông bị giới hạn+ Sự biến dạng do trễ pha+ Sự can nhiễu- Các mạch tải công cộng 1 1+ Các mạch PSTN analog+ Mạch thuê riêng kỹ thuật số

96

- Các chuẩn giao tiếp vật lý 1.5 1 0.5+ Giao tiếp EIA – 232D/V.24+ Giao tiếp EIA – 530+ Giao tiếp EIA – 430/V.35+ Giao tiếp X.21

III Giao tiếp kết nối số liệu 6 5 1- Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu 1 1+ Mã truyền+ Các đơn vị dữ liệu+ Các chế độ truyền+ Kiểm soát lỗi+ Điều khiển luồng+ Các hình thức truyền+ Các giao thức liên kết dữ liệu+ Hoạt động kết nối- Thông tin nối tiếp bất đồng bộ 2.5 2 0.5+ Khái quát+ Nguyên tắc đồng bộ bit+ Nguyên tắc đồng bộ ký tự+ Nguyên tắc đồng bộ frame- Thông tin nối tiếp đồng bộ 1.5 1 0.5+ Khái quát+ Nguyên tắc đồng bộ bit+ Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự+ Truyền đồng bộ thiên hướng bit- Mạch điều khiển truyền số liệu 1 1

IV Xử lý số liệu truyền 6 5 1- Mã hóa số liệu mức vật lý 0.5 0.5- Phát hiện lỗi và sửa sai Mã hóa số liệu mức vật lý 1.5 1.5

+ Tổng quan+ Phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ+ Kiểm tra tổng BSC+ Kiểm tra CRC+ Phát hiện và sửa sai theo Hamming- Nén số liệu 3 2 1+ Khái quát+ Nén theo mã hóa Huffman- Đặc tả Idle RQ 1 1+ Khái quát+ Mật mã hóa cổ điển+ Mật mã hóa công khai

V Cơ sở của giao thức 6 5 1

97

- Kiểm soát lỗi 1 1- Idle RQ 1 1+ Kiến trúc phân lớp+ Đặc tả Idle RQ- RQ liên tục 4 3 1+ Truyền lại có lựa chọn+ Truyền lại một nhóm+ Điều khiển luồng *

VI Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tính 6 5 1

- Các mạng Lan nối dây 3.5 3 0.5 *- Các mạng Lan không dây 2.5 2 0.5 *

Tổng 30 25 5Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtChương 1: Khái niệm về mạng truyền thông số liệu và sự chuẩn hóaMục tiêu:

- Mô hình OSI, các khái quát thông tin số liệu và mạng truyền số liệu.Nội dung: Thời gian: 2h (LT: 2h, TH: 0h)1. Khái quát về thông tin số liệu Thời gian: 0.5h2. Khái quát về thông tin số liệu Các Topo và mạng truyền thông số liệu

Thời gian: 1h

3. Mô hình tham chiếu ISO Thời gian: 0.5hChương 2: Giao tiếp vật lýMục tiêu:

- Môi trường truyền, sự suy giảm và biến dạng tín hiệu, các mạch tải công cộng, các chuẩn giao tiếp vật lý.Nội dung: Thời gian: 4h (LT: 3h, TH: 1h)1. Môi trường truyền

1.1 Các đường truyền 2 dây không xoắn1.2 Các đường truyền 2 dây xoắn đôi1.3 Cáp đổng trục1.4 Cáp quang1.5 Đường truyền vệ tinh1.6 Đường truyền viba1.7 Đường truyền vô tuyến tần số thấp

Thời gian: 1h

2. Sự suy giảm và biến dạng tín hiệu2.1 Sự suy giảm 2.2 Băng thông bị giới hạn2.3 Sự biến dạng do trễ pha2.4 Sự can nhiễu

Thời gian: 0.5h

3. Các mạch tải công cộng3.1 Các mạch PSTN analog

Thời gian: 1h

98

3.2 Mạch thuê riêng kỹ thuật số4. Các chuẩn giao tiếp vật lý

4.1 Giao tiếp EIA – 232D/V.244.2 Giao tiếp EIA – 5304.3 Giao tiếp EIA – 430/V.354.4 Giao tiếp X.21

Thời gian: 1.5h

Chương 3: Giao tiếp kết nối số liệuMục tiêu:

- Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu, thông tin nối tiếp bất đồng bộ, thông tin nối tiếp đồng bộ, các mạch điều khiển truyền số liệu.Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h, TH: 1h)1. Các khái niệm cơ bản về truyền số liệu

1.1 Mã truyền1.2 Các đơn vị dữ liệu1.3 Các chế độ truyền1.4 Kiểm soát lỗi1.5 Điều khiển luồng1.6 Các hình thức truyền1.7 Các giao thức liên kết dữ liệu1.8 Hoạt động kết nối

Thời gian: 1h

2. Thông tin nối tiếp bất đồng bộ2.1 Khái quát2.2 Nguyên tắc đồng bộ bit2.3 Nguyên tắc đồng bộ ký tự2.4 Nguyên tắc đồng bộ frame

Thời gian: 2.5h

3. Thông tin nối tiếp đồng bộ3.1 Khái quát3.2 Nguyên tắc đồng bộ bit3.3 Truyền đồng bộ thiên hướng ký tự3.4 Truyền đồng bộ thiên hướng bit3.5 Mạch điều khiển truyền số liệu

Thời gian: 2.5h

Chương 4: Xử lý số liệu truyềnMục tiêu:

- Mã hóa số liệu mức vật lý, phát hiện lỗi và sửa sai, nén số liệu, đặc tả idle RQ.Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h, TH: 1h)1. Mã hóa số liệu mức vật lý Thời gian: 0.5h2. Phát hiện lỗi và sửa sai Mã hóa số liệu mức vật lý

2.1 Tổng quan2.2 Phương pháp kiểm tra bit chẵn lẻ2.3 Kiểm tra tổng BSC2.4 Kiểm tra CRC2.5 Phát hiện và sửa sai theo Hamming

Thời gian: 1.5h

3. Nén số liệu3.1 Khái quát

Thời gian: 3h

99

3.2 Nén theo mã hóa Huffman4. Đặc tả Idle RQ

4.1 Khái quát4.2 Mật mã hóa cổ điển4.3 Mật mã hóa công khai

Thời gian: 1h

Chương 5: Cơ sở của giao thứcMục tiêu:

- Kiểm soát lỗi, Idle RQ, RQ liên tụcNội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h, TH: 1h)1. Kiểm soát lỗi Thời gian: 1h2. Idle RQ

2.1 Kiến trúc phân lớp2.2 Đặc tả Idle RQ

Thời gian: 1h

3. RQ liên tục3.1 Truyền lại có lựa chọn3.2 Truyền lại một nhóm3.3 Điều khiển luồng

Thời gian: 4h

Chương 6: Kỹ thuật truyền số liệu trong mạng máy tínhMục tiêu:

- Các mạng Lan nối dây, không dâyNội dung: Thời gian: 6h (LT: 5h, TH: 1h)1. Các mạng Lan nối dây Thời gian: 3.5h2. Các mạng Lan không dây Thời gian: 2.5h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu* Dụng cụ học tập

- Máy chiếu đa phương tiện- VOM- Máy tạo xung- Dao đông ký

* Học liệu- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để Truyền số liệu.- Tài liệu hướng dẫn môđun Truyền số liệu.- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập hực hành- Giáo trình truyền số liệu

* Nguồn lực khác- Phòng học bộ môn Truyền số liệu đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài viết, trắc nghiệm tự luận đạt các yêu cầu

sau:- Học sinh nắm được các nguyên tắc mã hóa thông tin, cách truyền, sử lý tín

hiệu truyền…

100

- Năm được các khái niệm như: DTE, DCE, Modem …. Các kiến tức cơ bản trong kỹ thuật truyền số liệu như tín hiệu truyền, cách truyền, mã truyền…

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt các yêu cầu sau: Trình bày một số khái niệm, kiểm tra một số các giao thức trong kỹ thuật truyền số liệu.

* Về thái độ: Cẩn thạn tự giác.VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn họcGiáo viên giảng dạy phải đưa ra các bài tập ứng dụng để học sinh:

- Có những kiến thức cơ bản trong kỹ thuật truyền số liệu như: Tín hiệu truyền, cách truyền, mã truyền….

- Các giao thức truyền số liệu 3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Kỹ thuật truyền số liệu của Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Đức Hải

101

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Hệ điều hànhMã số môn học: MH 26Thời gian môn học: 90h Lý thuyết: 45h; Thực hành: 45hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/mô đun đào tạo chuyên ngành.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

Sau khi học xong mô đun này học viên có khả năng:- Hiểu vai trò và chức năng của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.- Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành.- Hiểu biết các nguyên lý thiết kế, thực hiện của hệ điều hành.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra * (LT hoặc

TH)I Giới thiệu chung về hệ điều hành 10 5 5II Điều khiển dữ liệu 28 15 13 *III Điều khiển bộ nhớ 22 10 12 *

IV Điều khiến CPU, điều khiển quá trình 25 10 15 *

V Hệ điều hành đa xử lý 5 5 *Cộng 90 45 45

Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtChương 1: Giới thiệu chung về hệ điều hànhMục tiêu:

- Nắm được yêu cầu cần có hệ điều hành- Nắm được các khái niệm hệ điều hành, chức năng, phân loại và các thành

phần cơ bản trong hệ điều hành.Nội dung: Thời gian: 10h (LT: 5h, TH: 5h)1. Khái niệm về hệ điều hành Thời gian: 3h2. Phân loại hệ điều hành Thời gian: 5h3. Sơ lược lịch xử phát triển hệ điều hành Thời gian: 2hChương 2: Điều khiển dữ liệu Mục tiêu:

- Nắm được cách thức HĐH tổ chức lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu trên hệ thống máy tính.

102

- Nắm được các giai đoạn HĐH thực hiện điều khiển dữ liệu và sự phân công công việc giữa chương trình hệ thống (thuộc HĐH) và chương trình người dùng trong quá trình ra vào dữ liệu.Nội dung: Thời gian: 28h (LT: 15h, TH: 13h)1. Các phương pháp tổ chức và truy nhập dữ liệu Thời gian: 4h2. Bản ghi và khối Thời gian: 5h3. Điều khiển buffer Thời gian: 6h4. Quy trình chung điều khiển vào ra Thời gian: 6h5. Tổ chức lưu trữ dữ liệu trên đĩa từ Thời gian: 7hChương 3: Điều khiển bộ nhớMục tiêu:

- Nắm được nguyên lý điều khiển bộ nhớ của HĐH, phương thức tối ưu hóa việc phân phối bộ nhớ, tránh lãng phí và chia sẻ tài nguyên bộ nhớ.Nội dung: Thời gian: 22h (LT: 10h, TH: 12h)1. Quản lý và bảo vệ bộ nhớ Thời gian: 10h2. Điều khiển bộ nhớ liên tục Thời gian: 6h3. Điều khiển bộ nhớ gián đoạn Thời gian: 6hChương 4: Điều khiển CPU, điều khiển quá trìnhMục tiêu:

- Nắm nguyên lý điều phối các quá trình thực hiện trên CPU, tối ưu hóa sử dụng tài nguyên CPU, các giải pháp lập lịch mà hệ điều hành thực hiện nhằm điều phối các quá trình được thực hiện trên CPU.

- Hiểu được các nguyên nhân gây bế tắc của hệ thống và cách phòng ngừa, xử lý bế tắc.Nội dung: Thời gian: 25h (LT: 10h, TH: 15h)1. Trạng thái của quá trình Thời gian: 6h2. Điều phối quá trình Thời gian: 6h3. Bài toán đồng bộ hóa Thời gian: 6h4. Bế tắc – Giải pháp phòng ngừa và xử lý Thời gian: 7hChương 5: Hệ điều hành đa xử lýMục tiêu:

- Hiểu khái quát được xu thế sử dụng hệ thống đa xử lý hiện nay, hiểu được những nét cơ bản về hệ điều hành đa xử lý nhằm trang bị khả năng tự nghiên cứu trong tương lai.Nội dung: Thời gian: 5h (LT: 5h, TH: 0h)1. Hệ điều hành đa xử lý tập chung Thời gian: 1h2. Thuật toán song song và ngôn ngữ lập trình song song Thời gian: 3h3. Hệ điều hành đa xử lý phân tán Thời gian: 1hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu* Dụng cụ và trang thiết bị* Học liệu:

+ Các Slide mô phỏng sơ đồ và mô hình+ Tài liệu hướng dẫn môn học hệ điều hành

103

+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành hệ điều hành.+ Giáo trình hệ điều hành.

* Nguồn lực khác: + Phòng học lý thuyết chuyên dụng.+ Phòng máy tính thực hành.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm và bài tập lớn cuối môn đạt được các yêu cầu sau:

+ Hiểu vai trò của hệ điều hành trong hệ thống máy tính.+ Biết các giai đoạn phát triển của hệ điều hành.+ Hiểu các chức năng và nguyên lý làm việc của hệ điều hành+ Hiểu cách giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến hệ điều hành.

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong các bài thực hành:+ Viết chương trình máy tính để kiểm tra các thông số tài nguyên của hệ thống.+ Tính toán các giá trị tài nguyên theo các mẫu ví dụ tương ứng.+ Thuyết trình nhận thức về thuật toán sẻ tài nguyên và điều phối các quá trình

trên CPU, giải pháp phòng chống bế tắc và cách phòng tránh bế tắc.+ Thao tác thực hành các kỹ năng, sử lý các tình huống với các hệ điều hành cụ

thể được cài đặt (Window, HĐH Mạng…)* Về thái độ: Thể hiện tính cẩn thận, tư duy logic, khoa học, tìm tòi, sáng tạo.V. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết- Phân tích so sánh giữa các hệ điều hành- Giáo viên đưa ra các bài tập thực hành cụ thể để sinh viên hiểu được vấn đề.- Cho sinh viên làm bài tập nhóm, các chuyên đề cụ thể.

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành – TS Hà Quang Thụy (tác giả) NXB KH & KT.

- Giáo trình hệ điều hành – Biên soạn Th.s Nguyễn Phúc Trường, trường Đại họ Cần Thơ – Khoa Công nghệ thông tin.

- Giáo trình nhập môn hệ điều hành. – Lê Khắc Nhiên Ân, Hoàng Kiếm (tác giả) Đại học Khoa học tự nhiên.

104

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Kỹ thuật vi xử lýMã số mô đun: MĐ 27Thời gian mô đun: 60h (Lý thuyết: 30h: Thực hành: 30h)I. Vị trí, tính chất Mô đun

- Vị trí của mô đun: mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung.

- Tính chất của mô đun: Là môn học chuyên ngànhII. Mục tiêu Mô đun

- Trang bị cho học sinh các hệ thống đếm, các loại- Nắm được các khái niệm về xuất nhập dữ liệu- Nắm được các ngắt và xử lý ngắt trong hệ vi xử lý- Nắm được các ghép nối cơ bản, vận dụng được kiến thức đó học để áp dụng

được các ứng dụng trong thực tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thành thục.III. Nội dung Mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong Mô đun Thời gianTS LT TH KT *

1 Các hệ thống đếm - các loại mã - các mạch điện tử số cơ bản

6 4 2

2 Máy tính và hệ thống vi xử lý 7 4 3 *3 Tổng quan về vi xử lý 9 4 54 Cách mạch giải mã địa chỉ và tổ chức bộ

nhớ9 4 5 *

5 Xuất nhập dữ liệu hệ vi xử lý 9 4 56 Ngắt và xử lý ngắt trong hệ vi xử lý 9 4 57 Ghép nối cơ bản 11 6 5 *

Cộng 60 30 30* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtMục tiêu của bài:

- Nhận biết các hệ thống đếm, các cổng Lôgic, các bộ giải mãm các chip nhớ.- Lắp ráp được các mạch điện với các cổng lôgic

Nội dung của bài Thời gian: 6h (LT: 4h; TH: 2h)1. Các hệ thống đếm Thời gian: 1h2. Mã ASCII Thời gian: 2h3. Các sơ đồ nguyên lý của mạch số cơ bản Thời gian: 3hBài 2: Máy tính và hệ thống vi xử lýMục tiêu của bài:

- Phân loại các hệ thống máy tính- Các khái niệm liên quan đến hệ thống vi xử lý

Nội dung của bài: Thời gian: 7h (LT: 4h; TH: 3h)

105

1. Phân loại máy tính Thời gian: 3h2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến hệ vi xử lý Thời gian: 4hBài 3: Tổng quan về vi xử lýMục tiêu của bài:

- Biết cấu trúc bên trong và hoạt động của hệ vi xử lý- Biết cấu trúc thanh ghi của hệ vi xử lý- Sử dụng tập lệnh Assembly để điều khiển hệ vi xử lý

Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Cấu trúc bên trong và hoạt động của hệ vi xử lý Thời gian: 2h2. Cấu trúc các thanh ghi Thời gian: 2h3. Tập lệnh Macro của bộ vi xử lý Thời gian: 2h4. Dựng Assembly để thiết lập các tập lệnh điều khiển Thời gian: 3hBài 4: Các mạch giải mã địa chỉ và tổ chức bộ nhớMục tiêu của bài:

- Xác định được các giải mã địa chỉNội dung của bài Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Tổ chức bộ nhớ Thời gian: 4h2. Cách mạch giải mã địa chỉ Thời gian: 5hBài 5: Xuất nhập dữ liệu của hệ vi xử lýMục tiêu của bài:

- Biết cấu trúc bên trong và hoạt động của vi xử lý- Biết cấu trúc thanh ghi của hệ vi xử lý- Sử dụng tập lệnh Assembly để điều khiển hệ vi xử lý

Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Giới thiệu các tín hiệu, các mạch phụ trợ của hệ vi xử lý Thời gian: 2h2. Thiết lập bộ nhớ cho hệ vi xử lý Thời gian: 3h3. Dựng chip thiết kế cổng IO Thời gian: 4hBài 6: Ngắt và xử lý ngắt trong hệ vi xử lýMục tiêu của bài:

- Nhận biết các ngắt của hệ vi xử lý- Thiết kế và lắp mạch điều khiển ngắt

Nội dung của bài: Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Giới thiệu các loại ngắt Thời gian: 2h2. Xử lý ưu tiên khi ngắt Thời gian: 3h3. Các mạch điều khiển ngắt Thời gian: 4hBài 7: Ghép nối cơ bảnMục tiêu của bài:

- Ghép nối bàn phím- Ghép nối đèn hiển thị- Ghép nối với màn hình- Ghép nối các ngoại vi khác

Nội dung của bài Thời gian: 11h (LT: 6h; TH: 5h)1. Ghép nối bàn phím, số Thời gian: 2h2. Ghép nối đèn hiển thị Thời gian: 2h

106

3. Ghép nối với màn hình Thời gian: 3h4. Ghép nối các ngoại vi khác Thời gian: 4hVI. Điều kiện thực hiện Mô đun* Vật liệu

- Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1 ÷ 1,6 mm- BJT các loại- IC vi xử lý (z80) và IC các loại- Nguồn 1 chiều- Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Máy chiếu đa phương tiện+ Kit nạp chương trình+ Mỏ hàn+ VOM+ Máy tạo xung+ Dao động ký

* Học liệu+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy KỸ THUẬT VI XỬ LÝ+ Tài liệu hướng dẫn Mô đun KỸ THUẬT VI XỬ LÝ+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành+ Giáo trình KỸ THUẬT VI XỬ LÝ

* Nguồn lực khác:+ Phòng học bộ môn KỸ THUẬT VI XỬ LÝ đủ điều kiện thực hành

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Các hệ thống đếm, các loại mã- Các mạch điện với các cổng lôgic- Các bộ nhớ cho hệ vi xử lý- Các ngắt trong hệ vi xử lý- Các lắp ghép hệ vi xử lý với các thiết bị hiển thị

Sử dụng thành thạo các thiết bị đo kiểm và phần mềm chẩn đoán.* Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:* Thái độ: Cẩn thận, tự giác

- Sử dụng các hệ thống đếm, các loại mã- Thực hiện được các mạch điện với các cổng logic- Thực hiện lắp rắp kết nối với các hệ vi xử lý- Thiết kế được bộ nhớ cho hệ vi xử lý- Thiết lập các ngắt trong hệ vi xử lý- Lắp ghép hệ vi xử lý với các thiết bị hiển thị- Sử dụng thành thạo các thiết bị đo kiểm và phần mềm chẩn đoán

VI. Hướng dẫn thực hiện Mô đun1. Phạm vi áp dụng chương trình

107

- Chương trình Mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy Mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Các kiến thức về hệ thống đếm, các loại mã- Nắm được các khái niệm về xuất khẩu dữ liệu- Nắm được các ngắt và xử lý ngắt trong hệ vi xử lý- Nắm được các ghép nối cơ bản, vận dụng được kiến thức đã học để áp dụng

được các ứng dụng trong thực tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thành thục.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. 4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

- Giáo trình Vi xử lý của Phạm Hữu Tài

108

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Thực tập chuyên ngànhMã số môđun: MĐ 28Thời gian mô đun: 100h (lý thuyết: 0h; thực hành: 100h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn cơ sở chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc.

- Tính chất của môđun: là mô đun kiểm tra việc thực hiện một trong số các kỹ năng sở trường của người học đối với các môn học, mô đun chuyên ngành.II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN

Sau khi học xong môn học này sinh viên có khả năng:- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu và thực hành riêng cho chuyên ngành học- Xác định yêu cầu của chủ đề, các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế- Biết lập kế hoạch thực hiện chủ đề- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện chủ đề- Thực hiện chủ đề theo yêu cầu- Sử dụng các tài liệu tham khảo- Viết báo cáo thu hoạch

III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số TT Tên các bài trong mô đunThời gian

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Lựa chọn chủ đề nghiên cứu 5 52 Xác định yêu cầu 10 103 Lập kế hoạch 10 10

4 Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tài 70 70

5 Viết báo cáo thu hoạch 5 5Cộng 100 100

2. Nội dung chi tiếtBài 1. Lựa chọn chủ đềMục tiêu của bài:

- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu cách phát hiện lỗi, cách sửa chữa các hạng mục nhỏ trong máy tính (nguồn, may in, thiết bị ngoại vi...)

- Trao đổi với giáo viên hướng dẫn về chủ đề lựa chọn- Do giáo viên gợi ý hướng dẫn- Thông qua đề cương thực hiện chủ đề

Nội dung của bài: Thời gian: 5(LT: 0; TH: 5)1. Tên chủ đề và yêu cầu cần thực hiện Thời gian: 1h2. Cách thức thực hiện chủ đề Thời gian: 3h3. Báo cáo chủ đề với giáo viên hướng dẫn Thời gian: 1h

109

Bài 2. Xác định yêu cầuMục tiêu của bài:

- Xác định yêu cầu của chủ đề- Xác định các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế- Lập sơ bộ kế hoạch

Nội dung của bài: Thời gian: 10(LT: 0; TH: 10)1. Hoàn thiện yêu cầu của chủ đề Thời gian: 1h2. Các công việc chính phải thực hiện Thời gian: 1h3. Các phương pháp luận sử dụng và kỹ thuật cần có Thời gian: 3h4. Các chiến lược giải quyết vấn đề Thời gian: 3h5. Các khó khăn và thuận lợi Thời gian: 2hBài 3. Lập kế hoạchMục tiêu của bài:

- Biết lập kế hoạch thực hiện đề tài- Lập bảng kế hoạch chi tiết về công việc và thời gian- Thời gian báo cáo thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn hoặc cho nhóm làm

chung.Nội dung của bài: Thời gian: 10(LT: 0; TH: 10)1. Kế hoạch và biện pháp thực hiện Thời gian: 4h2. Lập kế hoạch Thời gian: 2h3. Các mốc báo cáo Thời gian: 2h4. Đánh giá khả thi của kế hoạch Thời gian: 2hBài 4. Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện chủ đềMục tiêu của bài:

- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện chủ đề.Nội dung của bài: Thời gian: 70(LT: 0; TH: 70)1. Những biểu hiện cơ bản của lỗi Thời gian: 5h2. Nguyên nhân của lỗi Thời gian: 5h3. Nguyên tắc khắc phục Thời gian: 5h4. Các bước thực hiện Thời gian: 20h5. Thực hiện theo trình tự Thời gian: 25h6. Rà soát các kết quả thực hiện Thời gian: 10hBài 5. Viết thu hoạchMục tiêu của bài:

- Liệt kê các tài kiệu tham khảo theo thứ tự: sách, khoá luận, trang Wed, bài báo…

- Viết thu hoạch- Phổ biến sáng kiến

Nội dung của bài: Thời gian: 5(LT: 0; TH:5)Viết báo cáo thu hoạch Thời gian: 5hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN* Vật liệu:

+ Các linh kiện cơ bản do người học đề xuất+ Giấy A4, các loại giấy

110

* Học liệu:+ Tài liệu tham khảo do người học hoặc giáo viên hướng dẫn đề xuất

* Nguồn lực khác: cho sinh viên tham quan, thực tế về chuyên ngành lấy cơ sở viết đề tài.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Tính hiệu quả, chính xác của chủ đề+ Tính kinh tế, tối ưu của chủ đề

* Về kỹ năng: đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

+ Biết lập kế hoạch nghiên cứu+ Lập bảng kế hoạch chi tiết về công việc và thời gian+ Kỹ năng cơ bản tương ứng với chuyên đề lựa chọn

* Về thái độ: cẩn thận, tự giác, chính xác.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho học sinh:- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu và thực hành riêng cho chuyên ngành học- Xác định yêu cầu , các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế.- Biết lập kế hoạch thực hiện- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện- Sử dụng các tài liệu tham khảoCác phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ýGiáo viên hướng dẫn nghiên cứu kỹ chủ đề do sinh viên lựa chọn đảm bảo thời

lượng 100 h. Có thể tổ chức nghiên cứu theo nhóm từ 3-10 SV4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Phương pháp nghiên cứu khoa học của GS.TS.Võ Hồng Anh, Đại học Đà Nẵng.

111

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Đo lường và điều khiển máy tính Mã số môn học: MH 29Thời gian môn học: 45h Lý thuyết: 20h; Thực hành: 25hI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

- Vị trí của môn học: Môn học được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học chung, trước các môn học/mô đun đào tạo chuyên ngành.

- Tính chất của môn học: Là môn học chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC

- Nhận diện các thiết bị đo lường có sự điều khiển của máy tính.- Kiểm tra các mạch số, các mạch điều khiển với bộ biến đổi A/D và D/A.- Kiểm tra sự ghép nối ở cổng giao tiếp.- Ghép nối với các thiết bị đo lường.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian

Số TT Tên chương mục

Thời gianTổng

sốLý

thuyếtThực hành,

Bài tậpKiểm tra *

(LT hoặc TH)I Giao diện của máy tính trong đo

lường và điều khiển 6 4 2

- Cổng ghép nối với máy in 3 2 1- Các loại cổng 2 1 1 *- Các chuẩn khe cắm trong máy PC 1 1

II Các mạch số 8 4 4- Quản lý theo bit 2 1 1- Ghép nối kiểu rơle 2 1 1- Bộ điều khiển mini 2 1 1- Giao diện vào ra trên rãnh cắm PC 2 1 1 *

III Các mạch điều khiển với bộ biến đổi A/D 7 4 3

- Lắp ghép bộ biến đổi A/D vào cổng nối tiếp 2 1 1

- Các môđun biến đổi A/D 2 1 1- Ghép nối mô đun biến đổi A/D vào cổng nối tiếp 2 1 1

- Các ứng dụng của bộ biến đổi A/D 1 1 *IV Các mạch điều khiển với bộ biến

đổi D/A 7 4 3

- Các hoạt động của bộ biến đổi D/A 3 2 1- Các bộ biến đổi D/A 2 1 1- Các ứng dụng của biến đổi D/A 2 1 1

V Ghép nối bus ở các cổng nối tiếp 8 4 4

112

RS232- Phần cứng 4 2 2- Phần mềm 2 1 1- Các mô đunbus khác nhau 2 1 1 *

VI Ghép nối với thiết bị đo lường 9 5 4- Đọc các số liệu đo lường 2 1 1- Đấu nối thêm các thiết bị đo lường 1 1- Nhận kí tự điều khiển ngắt 2 1 1- Các chương trình thường trú 2 1 1- Các Mô đun đo lường 1 1 1 *Cộng 45 25 20

Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtChương 1: Giao diện của máy tính trong đo lường và điều khiểnMục tiêu:

- Nhận biết các cổng ghép nối với máy in, các khe cắm trong máy PC.- Nắm vững nguyên tắc trao đổi tín hiệu qua các cổng, các khe cắm.- Nhận dạng được các chuẩn của khe cắm.

Nội dung: Thời gian: 6h (LT: 4h, TH: 2h)1. Cổng ghép nối với máy in Thời gian: 3h2. Các loại cổng Thời gian: 2h3. Các chuẩn khe cắm trong máy PC Thời gian: 1hChương 2: Các mạch sốMục tiêu:

- Biết ghép nối kiểu rơle- Nhận biết các bộ điều khiển mini, các giao diện và và ra trên rãnh cắm PC, các

bộ đếm vạn năng.Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 4h, TH: 4h)1. Quản lý theo bit Thời gian: 2h2. Ghép nối kiểu rơle Thời gian: 2h3. Bộ điều khiển mini Thời gian: 2h4. Giao diện vào ra trên rãnh cắm PC Thời gian: 2hChương 3: Các mạch điều khiển với bộ biến đổi A/DMục tiêu:

- Lắp ghép bộ biến đổi A/D vào các cổng.- Đo các thông số trên bộ biến đổi A/D

Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 4h, TH: 3h)1. Lắp ghép bộ biến đổi A/D vào cổng nối tiếp Thời gian: 2h2. Các môđun biến đổi A/D Thời gian: 2h3. Ghép nối môđun biến đổi A/D vào cổng nối tiếp Thời gian: 2h4. Các ứng dụng của bộ biến đổi A/D Thời gian: 1hChương 4: Các mạch điều khiển với bộ biến đổi D/AMục tiêu:

113

- Lắp ghép bộ biến đổi D/A vào các cổng.- Đo các thông số trên bộ biến đổi D/A

Nội dung: Thời gian: 7h (LT: 4h, TH: 3h)1. Các hoạt động của bộ biến đổi D/A Thời gian: 3h2. Các bộ biến đổi D/A Thời gian: 2h3. Các ứng dụng của biến đổi D/A Thời gian: 2hChương 5: Ghép nối bus ở các cổng nối tiếp RS232Mục tiêu:

- Ghép nối các phần cứng qua cổng nối tiếp- Ghép nối các phần mềm qua cổng nối tiếp- Ghép nối các modunl bus khác nhau qua cổng nối tiếp- Nắm vững được các loại tín hiệu vào ra

Nội dung: Thời gian: 8h (LT: 4h, TH: 4h)1. Phần cứng Thời gian: 4h2. Phần mềm Thời gian: 2h3. Các môđun bus khác nhau Thời gian: 2hChương 6: Ghép nối với thiết bị đo lườngMục tiêu:

- Đọc được các thông số- Ghép nối nhiềuị đo lường

Nội dung: Thời gian: 9 (LT: 5, TH: 4h)1. Đọc các số liệu đo lường Thời gian: 2h2. Đấu nối thêm các thiết bị đo lường Thời gian: 1h3. Nhận kí tự điều khiển ngắt Thời gian: 2h4. Các chương trình thường trú Thời gian: 2h5. Các Mô đun đo lường Thời gian: 2hIV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH* Vật liệu

+ Các linh kiện điện tử+ Các mạch khuếch đại+ Nguồn 1 chiều, xoay chiều

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Máy chiếu đa phương tiện+ Các cơ cấu đo+ VOM+ Máy tạo xung+ Dao đông ký

* Học liệu:+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật đo lường+ Tài liệu hướng dẫn mô đun kỹ thuật đo lường+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành+ Giáo trình kỹ thuật đo lường

* Nguồn lực khác: Phong học bộ môn kỹ thuật đo lường đủ điều kiện thực hành.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

114

* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Xác định được các phương pháp đo+ Sử dụng được các dụng cụ đo

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

+ Xác định đúng các phương pháp đo+ Hiệu chính được các dụng cụ đo để sai số là nhỏ nhất+ Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giácV. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Nhận diện các thiết bị đo lường có sự điều khiển của máy tính.- Kiểm tra các mạch số, các mạch điều khiển với bộ biến đổi A/D và D/A.- Kiểm tra sự ghép nối ở cổng giao tiếp- Ghép nối với các thiết bị đo lườngCác phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý.-Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Đo lường và điều khiển máy tính – Lê Phi Yến.

115

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Lập trình ghép nối máy tínhMã số mô đun: MĐ 30Thời gian mô đun: 60h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 30h)I. Vị trí, tính chất mô đun

- Vị trí của mô đun: mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong môn/mô đun: Lắp ráp và cài đặt máy tính, đo lường và điều khiển máy tính, Kỹ thuật máy tính, Kiến trúc máy tính, Sửa chữa máy tính.

- Tính chất của mô đun: Là môn học chuyên ngành bắt buộcII. Mục tiêu mô đun

- Lập trình truyền thông qua cổng nối tiếp và song song- Xây dựng kế hoạch và thiết kế các chương trình điều khiển ghép nối máy tính- Lập trình hoàn chỉnh trên môi trường phát triển với ngôn ngữ hỗ trợ lập trình

ghép nối.III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong Mô đun Thời gianTS LT TH KT *

1 Tổng quan về ngôn ngữ lập trình truyền thông

7 6 1

2 Các câu lệnh và đối tượng trong ngôn ngữ lập trình

10 5 5 *

3 Lập trình thiết bị ảo 10 4 64 Lập trình qua cổng nối tiếp 11 5 6 *5 Lập trình qua cổng song song 11 5 66 Lập trình qua các mạch ghép nối đa năng 11 5 6 *

Cộng 60 30 30* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Tổng quan về ngôn ngữ lập trình truyền thôngMục tiêu của bài:

- Nắm được tổng thể của ngôn ngữ lập trình truyền thông- Hiểu chính xác các điều khiển truyền thông, đặc tính, các sự kiện- Nắm được cách gọi các hàm API trong lập trình truyền thông và một số ứng

dụng trong lập trình truyền thông.Nội dung của bài Thời gian: 7h (LT: 6h; Th: 1h)1. Giới thiệu về ngôn ngữ truyền thông Thời gian: 2h2. Các điều khiển truyền thông Thời gian: 2h3. Cách gọi và viết các đll Thời gian: 3hBài 2: Các câu lệnh và đối tượng trong ngôn ngữ lập trìnhMục tiêu của bài

- Khai báo chính xác hằng, biến

116

- Viết đúng các câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình, câu lệnh điều kiện, câu lệnh vòng lặp

- Thao tác và vận dụng tốt các đối tượng căn bản và truyền thông, các thuộc tính và sự kiện của các đối tượng.Nội dung của bài Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Cách khai báo hằng biến Thời gian: 2h2. Các câu lệnh Thời gian: 2h3. Các đối tượng cơ sở và truyền thông Thời gian: 2h4. Các thuộc tính và sự kiện Thời gian: 2h5. Cách viết mã chương trình Thời gian: 2hBài 3: Lập trình thiết bị ảoMục tiêu của bài:

- Xây dựng được chương trình hiển thị số, máy phát tín hiệu, dao động ký nhớ số

- Xây dựng được các chương trình điều khiển sốNội dung của bài Thời gian: 10h (LT: 4h; TH: 6h)1. Các thiết bị hiển thị số Thời gian: 2h2. Máy phát tín hiệu sin Thời gian: 3h3. Dao động ký nhớ số Thời gian: 2h4. Điều khiển số Thời gian: 3hBài 4: Lập trình qua cổng nối tiếpMục tiêu của bài:

- Lập trình điều khiển thiết bị qua cổng nối tiếp- Truyền được dữ liệu qua cổng nối tiếp và đồng bộ

Nội dung của bài Thời gian: 11h (LT: 5hl; TH: 6h)1. Cổng nối tiếp Thời gian: 2h2. Xuất trực tiếp ra dữ liệu số Thời gian: 3h3. Cổng nối tiếp RS 232 Thời gian: 2h4. Truyền dữ liệu nối tiếp và đồng bộ Thời gian: 4hBài 5: Lập trình qua cổng song songMục tiêu của bài:

- Lập trình điều khiển thiết bị qua cổng song song- Truyền được dữ liệu qua cổng song song và đồng bộ

Nội dung của bài Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)1. Lập trình qua cổng song song Thời gian: 5h2. Xuất dữ liệu qua cổng song Thời gian: 6hBài 6: Lập trình qua các mạch ghép nối đa năngMục tiêu của bài

- Xây dựng phần cứng và cách điều khiển- Thiết lập chương trình đo lường- Kiểm tra hoạt động của các vi mạch

Nội dung của bài Thời gian: 11h (LT: 5h; TH: 6h)1. Xây dựng phần cứng và cách điều khiển Thời gian: 1h2. Thiết lập chương trình đo lường Thời gian: 5h

117

3. Kiểm tra hoạt động của các vi mạch Thời gian: 5hVI. Điều kiện thực hiện Mô đun* Dụng cụ và trang thiết bị

+ Phấn, bảng đen+ Máy chiếu Projector+ Máy vi tính, các mạch điều khiển để kết nối với máy tính+ Phần mềm: Hệ điều hành, Ngôn ngữ C hoặc Pascal, phần mềm DOT. NET,

phần mềm gõ tiếng Việt* Học liệu

+ Các slide bài giảng+ Tài liệu hướng dẫn môn học Lập tình ghép nối máy tính+ Giáo trình môn Lập trình ghép nối máy tính

* Nguồn lực khác+ Phòng học lý thuyết đúng tiêu chuẩn và phòng thực hành đầy đủ điều kiện

thực hành.V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Về kiến thức: Được đánh giá kiến thức qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sa:

- Nắm được tổng thể ngôn ngữ lập trình truyền thông- Hiểu chính xác các điều khiển truyền thông, đặc tính, các sự kiện- Nắm được cách gọi các hàm API trong lập trình truyền thông và một số ứng

dụng trong lập trình truyền thông.* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh:

- Lập trình điều khiển được thiết bị qua cổng nối tiếp và song song- Xây dựng kế hoạch và thiết kế các chương trình điều khiển ghép nối máy tính.- Lập trình hoàn chỉnh trên môi trường phát triển và ngôn ngữ hỗ trợ lập trình

ghép nối.* Về thái độ:

- Cẩn thận, thao tác nhanh, chuẩn xác, tự giác trong học tậpVI. Hướng dẫn thực hiện Mô đun1. Phạm vị áp dụng chương trình

- Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết- Giới thiệu các phương pháp lập trình ghép nối- Giáo viên đưa ra ví dụ cụ thể và thao tác mẫu, yêu cầu sinh viên thực hiện lại.- cho sinh viên thực hành điều khiển thiết bị qua các cổng trên máy tính và làm

báo cáo nộp cho giáo viên.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Kỹ thuật ghép nối máy tính; Tác giả: Ngô Diên Tập; Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005

118

- Lập trình ghép nối máy tính trong Windows, Ngô Diên Tập, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2005

- Vi điều khiển với lập trình C, Ngô Diên Tập; NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

- Cấu trúc máy tính và kỹ thuật ghép nối; TS Trần Quang Vinh và Ths: Nguyễn Vinh Quang.

119

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRINH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Kỹ thuậ vi điều khiểnMã số mô đun: MĐ 31 Thời gian mô đun: 90h (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 60h)I. Vị trính, tính chất mô đun

- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trính sau khi sinh viên học xong các môn học chung.

- Tính chất của mô đun: La môn học chuyên ngànhII. Mục tiêu mô đun

Trang bị cho học sinh những kiến thức về vi điêu khiển 89C51 và các tập lệnh cũng như cách nạp chương trình đẻ điều khiển các thiết bị điện và điện tử. Đồng thời giúp cho học sinh vận dụng được kiến thức đã học để lắp ráp, điều khiển được các ứng dụng trong thực tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thành thạo.III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên các bài trong Mô đun Thời gianTS LT TH KT*

1 Cấu trúc phần cứng 12 7 52 Tập lệnh của 89C51 17 7 10 *3 Hoạt động của bộ định thời 21 6 15 *4 Hoạt động của Port nối tiếp 20 5 15 *5 Hoạt động ngắt 20 5 15 *

Cồng 90 30 60* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Cấu trúc phần cứngMục tiêu của bài

- Hiểu được cấu trúc bên trong của vi điều khiển- Biết được chức năng từng chân của vi điều khiển

Nội dung của bài Thời gian: 12h (LT: 7h; TH: 5h)1. Giới thiệu họ 89C51 Thời gian: 1h2. Sơ lược về các chân của 89C51 Thời gian: 2h3. Tổ chức bộ nhớ Thời gian: 2h4. Các thanh ghi chức năng đặc biệt Thời gian: 4h5. Bộ nhớ ngoài Thời gian: 3hBài 2: Tập lệnh của 89C51Mục tiêu của bài:

- Hiểu được các chế độ đánh địa chỉ của 89C51- Sử dụng được tập lệnh của 89C51

Nội dung của bài Thời gian: 17h (LT: 7h; TH: 10h)1. Các chế độ đánh địa chỉ Thời gian: 8h

120

2. Các lệnh của 89C51 Thời gian: 9hBài 3: Hoạt động của bộ định thờiMục tiêu của bài

- Sử dụng được các lệnh của thanh ghi Timer đình thời gian chính xác- Sử dụng được các lệnh của thanh ghi Counter đếm sự kiện bên ngoài

Nội dung của bài Thời gian: 21h (LT: 6h; TH: 5h)1. Giới thiệu bộ định thời Thời gian: 1h2. Thanh ghi chế độ Timer (TMOD) Thời gian: 4h3. Thanh ghi điều khiển Timer (TCON) Thời gian: 4h4. Các chế độ Timer Thời gian: 4h5. Nguồn tạo xung nhịp Thời gian: 4h6. Khởi động điều khiển và truy xuất thanh ghi Timer Thời gian: 4hBài 4: Hoạt động của Port nối tiếpMục tiêu của bài:

- Hiểu được các thanh ghi điều khiển Port nối tiếp- Sử dụng các Port nối tiếp trong khi viết chương trình truyền dữ liệu

Nội dung của bài Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)1. Giới thiệu các Port 89C51 Thời gian: 4h2. Thanh ghi điều khiển Port nối tiếp Thời gian: 4h3. Các chế độ hoạt động Thời gian: 4h4. Khởi động và truy xuất thanh ghi cổng nối tiếp Thời gian: 4h5. Tốc độ Baud nối tiếp Thời gian: 4hBài 5: Hoạt động ngắtMục tiêu của bài

- Hiểu được các ngắt của vi điều khiển- Xử lý và vận dụng được các ngắt trong khi viết chương trình

Nội dung của bài Thời gian: 20h (LT: 5h; TH: 15h)1. Giới thiệu các ngắt Thời gian: 4h2. Tổ chức các ngắt Thời gian: 4h3. Xử lý ngắt Thời gian: 4h4. Các ngắt của 89C51 Thời gian: 4h5. Thiết kế chương trình dùng ngắt Thời gian: 4hVI. Điều kiện thực hiện Mô đun* Vật liệu:

+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1 ÷ 6 mm+ BJT các loại+ IC 89C51 và IC các loại+ Nguồn 1 chiều+ Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Máy chiếu đa phương tiện+ Kit nạp chương trình+ Phần mềm nạp chương trình+ Bo thực hành vi điều khiển

121

+ Mỏ hàn+ VOM+ Máy tạo xung+ Dao động ký

* Học liệu+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Kỹ thuật vi điều khiển+ Tài liệu hướng dẫn Mô đun Kỹ thuật vi điều khiển+ Giáo trình Kỹ thuật vi điều khiển

* Nguồn lực khác:+ Phòng học bộ môn "Kỹ thuật vi điều khiển" đủ điều kiện thực hành.

V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Về kiến thức:

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:- Hiểu được các lệnh của 89C51- Hiểu được thanh ghi chế độ Timer (TMOD), thanh ghi điều khiển Timer

(TCON), các chế độ Timer, khởi động điều khiển và truy xuất thanh ghi Timer, Thanh ghi điều khiển Port nối tiếp, tổ chức các ngắt, Xử lý ngắt, Các ngắt của 89C51, thiết kế chương trình dùng ngắt.* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Tập hợp các lệnh của 89C51 viết các chương trình ứng dụng- Nạp chương trình vào vi điều khiển- Ráp Vi điều khiển vào các mạch điện tử điều khiển các thiết bị khác

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giácVI. HƯỚNG DẪN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình Mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy Mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Các kiến thức về vi điều khiển 89C51 và các tập lệnh cũng như cách nạp

chương trình để điều khiển các thiết bị điện và điện tử. Đồng thời giúp cho học sinh vận dụng được kiến thức đã học để lắp ráp, điều khiển được các ứng dụng trong thực tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thành thạo.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

122

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Thiết kế xây dựng mạngMã số mô đun: MĐ 32Thời gian mô đun (Lý thuyết: 30h; Thực hành: 60h)I. Vị trí, tính chất mô đun

- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học/môđun: Lắp rắp và cài đặt máy tính; Mạng máy tính, Quản trị mạng.

- Tính chất của mô đun: Là môn học chuyên ngành bắt buộcII. Mục tiêu mô đun

- Xác định được loại mạng thích hợp theo yêu cầu của người sử dụng- Lựa chọn được cấu hình máy tính và thiết bị truyền dẫn thích hợp cho hệ

thống mạng.- Lựa chọn được hệ điều hành mạng- Lập được hồ sơ thiết kế mạng

III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong mô đun Thời gianTS LT TH KT*

1 Tổng quan về thiết kế mạng 7 4 32 Mạng lan và thiết bị mạng lan 10 5 5 *3 Thiết kế mạng cục bộ 18 6 12 *4 Thi công công trình mạng 27 7 20 *5 Cài đặt hệ thống mạng 28 8 20 *

Cộng 90 30 60* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành2. Nội dung chi tiếtBài 1: Tổng quan về thiết kế mạngMục tiêu của bài

- Hiểu được quy trình thiết kế một hệ thống mạng- Biết được chức năng hoạt động của các lớp trong mô hình OSI

Nội dung của bài Thời gian: 7h (LT: 4h; TH: 3h)1. Giới thiệu Thời gian: 3h2. Tiến trình xây dựng mạng Thời gian: 4hBài 2: Mạng lan và thiết bị mạng lanMục tiêu của bài

- Hiểu đựơc chức năng của bộ chuyển mạnh Switch trong việc mở rộng băng thông mạng.

- Hiểu được kiến trúc bộ chuyển mạch, bộ định tuyến- Phân loại được các bộ chuyển mạch, bộ định tuyến

Nội dung của bài Thời gian: 10h (LT: 5h; TH: 5h)1. Các chuẩn mạng cục bộ Thời gian: 1h2. Cơ sở về bộ chuyển mạch Thời gian: 5h

123

3. Cơ sở về bộ định tuyến Thời gian: 4hBài 3: Thiết kế mạng cục bộMục tiêu của bài

- Hiểu được tiến trình thiết kế mạng Lan- Lập được sơ đồ thiết kế mạng- Biết được cách thức làm tài liệu hướng dẫn- Biết lập hồ sơ mạng

Nội dung của bài Thời gian: 18h (LT: 6h; Th: 20h)1. Các yêu cầu thiết kế Thời gian: 6h2. Quy trình thiết kế mạng Thời gian: 12hBài 4: Thi công công trình mạngMục tiêu của bài:

- Hiểu được quy trình thiết kế một hệ thống mạng- Biết đựơc cách đấu cáp cho các thiết bị phần cứng- Đọc được bảng vẽ thi công mạng

Nội dung của bài Thời gian: 27h (LT: 7h; TH: 20h)1. Đọc bản vẽ Thời gian: 6h2. Các kỹ thuật thi công công trình mạng Thời gian: 15h3. Giám sát thi công mạng Thời gian: 6hBài 5: Cài đặt hệ thống mạngMục tiêu của bài

- Cài đặt được hệ điều hành mạng- Cài đặt, cấu hình được các dịch vụ mạng- Cấu hình được các giao thức mạng- Xây dựng được các phương án bảo mật mạng- Lập được nhật ký thi công mạng

Nội dung của bài Thời gian: 28h (LT: 8h; TH: 20h)1. Cài đặt hệ điều hành mạng Thời gian: 6h2. Cài đặt giao thức mạng Thời gian: 6h3. Cài đặt các dịch vụ mạng Thời gian: 10h4. Cấu hình bảo mật Thời gian: 6hIV. Điều kiện thực hiện mô đun* Vật liệu

+ Dây cáp 4 đôi+ Conector+ Mô đun Jack+ Nguồn 1 chiều+ Chì hàn

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Kìm bấm cáp+ Kìm chặn cáp+ Router+ Thiết bị kiểm tra cáp

* Học liệu

124

+ Tài liệu hướng dẫn Mô đun thiết kế xây dựng mạng+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành+ Giáo trình thiết kế xây dựng mạng

* Nguồn lực khác- Phòng học bộ môn kỹ thiết kế xây dựng cáp đủ điều kiện thực hành

V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Về kiến thức: Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Xác định các loại mạng thích hợp theo yêu cầu của người sử dụng- Lựa chọn các cấu hình máy tính và thiết bị truyền dẫn thích hợp cho hệ thống

mạng- Lựa chọn được hệ điều hành mạng- Lập hồ sơ thiết kế mạng

* Về kỹ năng: Đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Đi dây mạng đúng tiêu chuẩn kỹ thuật- Lập được hồ sơ thiết kế mạng- Cài đặt và cấu hình được hệ điều hành và các dịch vụ ứng dụng

* Về thái độ: Cẩn thận, tự giácVI. Hướng dẫn thực hiện mô đun1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun:

- Trình bày lý thuyết- Trình bày các quy trình thiết kế, xây dựng mạng- Cho sinh viên thăm quan mô hình thiết kế xây dựng mạng của phòng thực

hành mạng, hệ thống mạng của trường hoặc hệ thống mạng các doanh nghiệp, công ty ngoài thực tế.

- Giáo viên đưa ra các mô hình mạng yêu cầu sinh viên thiết kế và xây dựng với sự trợ giúp của giáo viên.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Hướng dẫn Quản trị mạng Microsoft Windows Server 2003; Hoàn Vũ (Biên soạn). KS Nguyễn Công Sơn (chủ biên), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

- Giáo trình Thiết kế và xây dựng mạng Lan và Wan, Trung tâm Điện toán và Truyền số liệu KV1.

125

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Sửa chữa máy tính nâng caoMã số mô đun: MĐ 33Thời gian mô đun: 150h Lý thuyết: 50h; Thực hành: 100hI. Vị trí, tính chất mô đun

- Vị trí của mô đun: mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học/mô đun: kỹ thuật điện tử, sửa chữa máy tính, sửa chữa bộ nguồn, kỹ thuật sửa chữa màn hình, sửa chữa máy in và thiết bị ngoại vi.

- Tính chất của mô đun: Là môn học chuyên ngành bắt buộcII. Mục tiêu mô đun

- Nắm được các cấu hình và thông số đặc trung của Notebook- Sử dụng các công cụ chẩn đoán và khắc phục các lỗi của Notebook- Xác định chính xác các linh kiện của Notebook- Hiểu được những hệ kiến trúc và bo mạch giao tiếp của các hệ thống

Notebook- Nắm được thiết kế, hiệu năng của bộ xử lý- Giải quyết được các vấn đề về nâng cấp hệ thống như đĩa mềm, đĩa cứng và

CPU…- Nắm được các nguyên nhân gây ra và cách giải quyết được các sự cố thường

gặp trong những loại Notebook khác nhau:III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong mô đunThời gian

TS LT TH KT*1 Các thành phần chính của Notebook 8 3 52 Sơ lược về kiểm tra trước khi sửa chữa máy

Notebook9 4 5

3 Bios 9 4 54 Bộ xử lý trung tâm và các chipset 15 5 105 Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cố 30 10 206 Bộ nhớ trong 15 5 107 Sửa chữa màn hình 35 10 258 Sửa chữa các thiết bị khác 29 9 20

Cộng 150 50 100 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Các thành phần chính của NotebookMục tiêu của bài

- Nhận diện chính xác các thiết bị chính của máy tính xách tay- Nắm vững nguyên tắc khi tháo lắp máy tính xách tay.- Xác định các yếu tố hình thù của máy tính

126

Nội dung của bài Thời gian: 8h (LT: 2h; TH: 5h)1. Tổng quan Thời gian: 3h2. Cấu tạo chức năng các bộ phận máy Notebook Thời gian: 5hBài 2: Sơ lược kiểm tra trước khi sửa chữa máy NotebookMục tiêu của bài

- Kiểm tra nhanh lại toàn bộ thiết bị của máy tính xách tay- Sao lưu dự phòng

Nội dung của bài Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Quy trình chẩn đoán và giải quyết sự cố máy PC Thời gian: 4h2. Đnhá giá đúng hiệu năng làm việc của máy Thời gian: 2h3. Xử lý máy bị nhiễm viruts Thời gian: 3hBài 3: BIOSMục tiêu của bài

- Nhận dạng được các loại BIOS- Xử lý được sự cố BIOS và CMOS- Nâng cấp BIOS

Nội dung của bài Thời gian: 9h (LT: 4h; TH: 5h)1. Thiết lập các thông số Bios Thời gian: 3h2. Các tính năng của Bios Thời gian: 2h3. Những thiếu sót của Bios và vấn đề tương thích Thời gian: 2h4. Nâng cấp Bios Thời gian: 2hBài 4: Bộ xử lý trung tâm và các ChipsetMục tiêu của bài

- Nhận diện được các loại CPU- Cách lắp CPU vào bo mạch chính- Giải quyết các sự cố về CPU- Nhận dạng được các Chipset- Biết được chức năng của Chipset

Nội dung của bài Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Giới thiệu các loại CPU Thời gian: 3h2. Giải quyết hỏng hóc CPU Thời gian: 4h3. Giới thiệu các loại chipset Thời gian: 3h4. Giải quyết hỏng hóc chipset Thời gian: 5hBài 5: Bo mạch và vấn đề giải quyết các sự cốMục tiêu của bài

- Nhận dạng được các loại bo mạch- Nhận biết các thành phần chính của bo mạch chính- Giải quyết các sự cố thường gặp của bo mạch chính- Có khả năng nâng cấp bo mạch chính

Nội dung của bài Thời gian: 30h (LT: 10; TH: 20)1. Tìm hiểu các tài nguyên hệ thống Thời gian: 2h2. Sửa mạch nguồn Thời gian: 10h3. Sửa mạch điều khiển Thời gian: 10h4. Giải quyết các lỗi thường gặp Thời gian: 8h

127

Bài 6: Bộ nhớ trongMục tiêu của bài:

- Chọn và cài đặt bộ nhớ trong các PC- Giải quyết các sự cố về bộ nhớ

Nội dung của bài Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Giới thiệu Thời gian: 1h2. Cách tổ chức bộ nhớ trong máy notebook Thời gian: 7h3. Giải quyết sự cố bộ nhớ Thời gian: 12hBài 7: Sữa chữa màn hìnhMục tiêu của bài

- Nhận dạng được các loại màn hình- Cài đặt được trình điều khiển cho cạc màn hình- Giải quyết các sự cố thường trên màn hình

Nội dung của bài Thời gian: 15h (LT: 5h; TH: 10h)1. Sửa chữa mạch nguồn Thời gian: 14h2. Sửa chữa cáp tín hiệu Thời gian: 7h3. Sửa chữa phần khung sáng Thời gian: 7h4. Sửa chữa mạch điều khiển Thời gian: 7hBài 8: Sửa chữa các thiết bị khácMục tiêu của bài

- Phân tích được nguyên lý hoạt động của các thiết bị ngoại vi- Xác định và đề ra các phương án sửa chữa

Nội dung của bài Thời gian: 29h (LT: 9h; TH: 20h)1. Sửa chữa bàn phím Thời gian: 7h2. Sửa chữa chuột Thời gian: 3h3. Sửa chữa Battery Thời gian: 7h4. Sửa chữa Adapter Thời gian: 7h5. Sửa chữa các thiết bị khác Thời gian: 5hVI. Điều kiện thực hiện mô đun* Vật liệu

+ Chì hàn+ BJT các loại+ IC các loại+ Chip các loại+ CPU các loại

* Dụng cụ và trang thiết bị+ Máy chiếu đa phương tiện+ Máy vi tính+ Mỏ hàn+ Các thiết bị ngoại vi+ Máy khò+ VOM+ Máy tạo xung+ Dao động ký

128

* Học liệu+ Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy kỹ thuật điện tử+ Tài liệu hướng dẫn Mô đun sửa chữa Notebook+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành

* Nguồn lực khác+ Phòng học bộ môn phần cứng máy tính đủ điều kiện thực hành

V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Về kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

- Thiết lập các thông số Notebook- Láp ráp, sửa chữa các bo mạch chính- Lắp ráp, sữa chữa các thiết bị ngoại vi- Sử dụng thành thạo các phâầ mềm chẩn đoán lỗi

* Về kỹ năng: đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt đựơc các yêu cầu sau:

- Thiết lập được các thông số cho Notebook- Lắp rắp, sửa chữa các bo mạch chính- Lắp ráp, sửa chữa được các thiết bị ngoại vi- Sử dụng thành thạo các phần mềm chẩn đoán lỗi.

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

- Trình bày lý thuyết- Giới thiệu các lỗi thường gặp và cách khắc phục - Giới thiệu quy trình chẩn đoán sự cố- Giáo viên thao tác mẫu, yêu cầu sinh viên thao tác lại- Cho sinh viên thực hành sửa chữa các máy vi tính thực tế

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ýGiáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học

chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Tự học chẩn đoán sự cố và sửa chữa máy tính, Trương Văn Thiện (tác giả), NXB Thống kê

- Hỏi đáp về nâng cấp và sửa chữa máy tính, Trịnh Anh Toàn, NXB Thanh niên- Hướng dẫn tự lắp ráp và sửa chữa máy tính tại nhà, Nguyễn Cường Thành,

NXB Thống kê- 500 câu hỏi đáp về thực hành sửa chữa máy tính, Tạ Nguyễn Ngọc, NXB

Thanh niên.ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Điều khiển tự động PLCMã số mô đun: MĐ 34Thời gian mô đun Lý thuyết: 30h; Thực hành: 30h

129

I. Vị trí, tính chất mô đun- Vị trí của mô đun: Mô đun được bố trí sau khi học sinh học xong các môn học

chung- Tính chât của mô đun: Là môn học tự chọn

II. Mục tiêu mô đunTrang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về hệ thống PLC được sử dụng

trong công nghiệp. Đồng thời gíup cho học sinh vận dụng được kiến thức đã học để lập trình, lắp rắp, điều khiển được các ứng dụng trong tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thuần thục.III. Nội dung mô đun1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

STT Tên các bài trong mô đunThời gian

TS LT TH KT*1 Tổng quan về PLC 5 4 12 Giới thiệu về CPM2A 8 6 23 Giải thích tập lệnh 14 7 7 *4 Hướng dẫn sử dụng phần mềm và bàn lập trình 33 13 20 *

Cộng 60 30 30* Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiếtBài 1: Tổng quan về PLCMục tiêu của bài

Thực hiện các phương pháp điều khiển, xử lý tín hiệuNội dung của bài Thời gian: 5h (LT: 4h; TH: 1h)1. Giới thiệu chung về hệ thống điều khiển Thời gian: 0,25h2. Phương pháp điều khiển Thời gian: 0,25h3. Điều khiển liên tục Thời gian: 0,25h4. Hệ thống điều khiển bằng Rơle Thời gian: 0,25h5. Hệ thống điều khiển bằng mạch điện tử Thời gian: 0,25h6. Khái niệm cơ bản Thời gian: 0,25h7. Cấu trúc phần cứng Thời gian: 0,25h8. Sơ đồ khối Thời gian: 0,25h9. Bộ xử lý trung tâm Thời gian: 0,25h10. Bộ nhớ Thời gian: 0,25h11. Khối vào ra Thời gian: 0,25h12. Cơ chế hoạt động và xử lý tín hiệu trên PLC Thời gian: 0,25h13. Cơ chế hoạt động Thời gian: 1,5h14. Phương pháp xử lý tín hiệu Thời gian: 1,5hBài 2: Giới thiệu về CPM2AMục tiêu của bài

- Nắm được khối xử lý trung tâm, chế độ hoạt động- Cài đặt CPM2A

130

Nội dung của bài Thời gian: 8h (LT: 6h; TH: 2h)1. Các chức năng và đặc điểm của CPM2A Thời gian: 1h2. Đặc điểm của CPM2A Thời gian: 0,5h3. Các chức năng cơ bản của CPM2A và giải thích Thời gian: 0,5h4. Cấu hình hệ thống Thời gian: 1,5h5. Khối xử lý trung tâm Thời gian: 0,5h6. Các khối mở rộng và các khối vào ra mở rộng Thời gian: 0,5h7. Cấu trúc và nguyên tắc hoạt động Thời gian: 0,5h8. Cấu trúc của xử lý trung tâm Thời gian: 0,5h9. Chế độ hoạt động Thời gian: 0,5h10. Phương pháp hoạt động và đấu nguồn, đầu vào, Thời gian: 1hđầu ra cho CPM2A 11. Cài đặt CPM2A Thời gian: 0,5h12. Đầu nối nguồn, đầu vào, ra cho CPM2A Thời gian: 1hBài 3: Giải thích tập lệnhMục tiêu của bài

- Sử dụng được các thuật ngữ- Hiểu được các tập lệnh

Nội dung của bài Thời gian: 14h (LT: 7h; TH: 7h)1. Sơ đồ hình thang Thời gian: 1h2. Các thuật ngữ thường dùng Thời gian: 1h3. Mã gợi nhớ Thời gian: 1h4. Giải thích tập lệnh Thời gian: 2h5. Các lệnh Load, Load Not, And, Andnot, Or, Ornot Thời gian: 1h6. Các lệnh khối lôgic Thời gian: 1h7. Các lệnh điều khiển bit Thời gian: 1h8. Lệnh NOP Thời gian: 1h9. Lệnh END – END (01) Thời gian: 1h10. Lệnh khoá gài Thời gian: 1h11. Lệnh nhảy Thời gian: 1.5h12. Các lệnh Timer và counter Thời gian: 1.5hBài 4: Hướng dẫn sử dụng phần mềm và bàn lập trìnhMục tiêu của bài

- Sử dụng được bàn lập trình- Chạy chương trình- Phát hiện lỗi và khắc phục lỗi

Nội dung của bài Thời gian: 33h (LT: 13h; TH: 20h)1. Cài đặt phần mềm cho PLC Thời gian: 2h2. Lập trình cho PLC Thời gian: 3h3. Lập chương trình Thời gian: 3h4. Nạp chương trình Thời gian: 2h5. Chạy chương trình Thời gian: 2h6. Sử dụng bàn lập trình Thời gian: 3h7. Nối bàn lập trình tới PLC Thời gian: 3h

131

8. Giải thích chế độ hoạt động của bàn lập trình Thời gian: 2h9. Hoạt động của bàn lập trình Thời gian: 2h10. Một số bài toán ứng dụng Thời gian: 3h11. Khái niệm cơ bản Thời gian: 2h12. Cấu trúc phần cứng Thời gian: 1.5h13. Sơ đồ khối Thời gian: 1.5h14. Bộ xử lý trung tâm Thời gian: 1.5h15. Bộ nhớ Thời gian: 1.5hVI. Điều kiện thực hiện mô đun* Vật liệu

- Dây dẫn điện có bọc cách điện d ÷ 1,6 mm- Nguồn 1 chiều, nguồn xoay chiều

* Dụng cụ và trang thiết bị- Máy chiếu đa phương tiện- Phần mềm nạp chương trình- CPM2A- Động cơ và các thiết bị được điều khiển- Máy tính- Mỏ hàn- VOM- Máy tạo xung- Dao động ký

* Học liệu- Bộ tranh bằng giấy phim trong dùng để dạy Điều khiển tự động PLC- Tài liệu hướng dẫn Mô đun Điều khiển tự động PLC- Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành- Giáo trình Điều khiển tự động PLC

* Nguồn lực khác- Phòng học bộ môn Điều khiển tự động PLC đủ điều kiện thực hành

V. Phương pháp và nội dung đánh giá* Về kiến thức

Được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau: - Hiểu được các chức năng và đặc điểm của CPM2A, các khối mở rộng và các

khối vào ra mở rộng, các lệnh Load, Load Not, And, Annot, or, Ornot; Các lệnh khối lôgic, các lệnh điều khiển bit, Lệnh Nop, Lệnh End, lệnh nhảy, Lập trình cho PLC.* Về kỹ năng

Được đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

- Cài đặt CPM2A- Đầu nối nguồn, đầu vào, ra cho CPM2A- Lập trình cho PLC, Lập chương trình, Nạp chương trình, Chạy chương trình,

Sử dụng bàn lập trình, Nối bàn lập trình tới PLC.- Nối CPM2A vào các mạch điện tử, rơ le điều khiển các thiết bị khác.

* Về thái độ: cẩn thận, tự giác

132

VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình Môđun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng nghề.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy Mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho sinh viên:- Cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống PLC được sử dụng trong

công nghiệp. Đồng thời gíup cho học sinh vận dụng được kiến thức đã học để Lập trình, lắp ráp, điều khiển được các ứng dụng trong thực tế từ đơn giản đến phức tạp một cách thành thục.

- Các phần này học sinh phải được thực hành thuần thục.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu cần tham khảo

Giáo trình PLC của Lâm Tăng Đức, Nguyễn Kim Ánh

133

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN ĐÀO TẠO

Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệpMã số môđun: MĐ 35Thời gian mô đun: 260h (lý thuyết: 0h; thực hành: 260h)I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN

- Vị trí của mô đun: Môđun được bố trí sau khi sinh viên học xong các môn học chung, các môn cơ sở chuyên ngành đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc.

- Tính chất của môđun: là mô đun giúp người học vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào thực tế.II. MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN

Sau khi học xong mô đun này sinh viên có khả năng:- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu và thực hành riêng cho chuyên ngành học- Xác định yêu cầu của đề tài, các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế- Biết lập kế hoạch thực hiện đề tài- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tài- Thực hiện đề tài theo yêu cầu- Sử dụng các tài liệu tham khảo- Viết báo cáo và bảo vệ đề tài

III. NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian

Số TT Tên các bài trong mô đunThời gian

Tổng số Lý thuyết

Thực hành

Kiểm tra*

1 Lựa chọn đề tài 10 102 Xác định yêu cầu 10 103 Lập kế hoạch 10 10

4 Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tài 130 130

5 Viết báo cáo chủ đề 100 100Cộng 260 260

2. Nội dung chi tiếtBài 1. Lựa chọn đề tàiMục tiêu của bài:

- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp-Trao đổi với giáo viên hướng dẫn về chủ đề lựa chọn- Do giáo viên gợi ý hướng dẫn- Thông qua đề cương thực hiện đề tài

Nội dung của bài: Thời gian: 10(LT: 0; TH: 10)1. Đề tài tốt nghiệp và yêu cầu Thời gian: 3h2. Cách thức thực hiện đề tài tốt nghiệp Thời gian: 3h3. Báo cáo đề tài tốt nghiệp Thời gian: 4hBài 2. Xác định yêu cầu

134

Mục tiêu của bài:- Xác định yêu cầu của đề tài- Xác định các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế- Lập sơ bộ kế hoạch

Nội dung của bài: Thời gian: 10(LT: 0; TH: 10)1. Yêu cầu của đề tài Thời gian: 2h2. Các công việc chính phải thực hiện Thời gian: 2h3. Các phương pháp luận sử dụng và kỹ thuật cần có Thời gian: 2h4. Các chiến lược giải quyết vấn đề Thời gian: 2h5. Các khó khăn và thuận lợi Thời gian: 2hBài 3. Lập kế hoạchMục tiêu của bài:

- Biết lập kế hoạch thực hiện đề tài- Lập bảng kế hoạch chi tiết về công việc và thời gian- Thời gian báo cáo thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn hoặc cho nhóm làm

chung.Nội dung của bài: Thời gian: 10(LT: 0; TH: 10)1. Kế hoạch và biện pháp thực hiện Thời gian: 4h2. Lập kế hoạch Thời gian: 2h3. Các mốc báo cáo Thời gian: 2h4. Đánh giá khả thi của kế hoạch Thời gian: 2hBài 4. Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tàiMục tiêu của bài:

- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tài.Nội dung của bài: Thời gian: 130(LT: 0; TH: 130)1. Chuẩn bị các tài liệu và tài nguyên thực hiện đề tài Thời gian: 20h2. Các bước thực hiện đề tài Thời gian: 10h3. Thực hiện đề tài Thời gian: 90h4. Rà soát các kết quả thực hiện Thời gian: 10hBài 5. Viết báo cáo chủ đềMục tiêu của bài:

- Liệt kê các tài kiệu tham khảo theo thứ tự: sách, khoá luận, trang Wed, bài báo…

- Viết báo cáo đề tài đầy đủ- Trình bày báo cáo- Viết tóm tắt đề tài- Đưa ra sản phẩm cuối của đề tài

Nội dung của bài: Thời gian: 100(LT: 0; TH:100)Trình bày báo cáo Thời gian: 2h1. Các phương pháp thực hiện Thời gian: 4h2. Các kỹ thuật áp dụng Thời gian: 3h3. Các sản phẩm của đề tài Thời gian: 3h4. Các tài liệu tham khảo Thời gian: 3h5. Viết đề tài tự chọn và báo cáo Thời gian: 85h

135

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN* Vật liệu:

+ Slide và máy chiếu+ Giấy A4, các loại giấy+ Các hình vẽ

* Dụng cụ và trang thiết bị:+ Máy chiếu qua đầu+ Máy chiếu đa phương tiện

* Học liệu:+ Bộ tranh bằng giấy phin trong dùng để hướng dẫn cách viết đề tài.+ Tài liệu hướng dẫn cách viết đề tài+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thực hành môn chuyên đề tự chọn.

* Nguồn lực khác: cho sinh viên tham quan, thực tế về chuyên ngành lấy cơ sở viết đề tài.V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ* Về kiến thức: được đánh giá qua bài kiểm tra viết, trắc nghiệm đạt được các yêu cầu sau:

+ Xác định yêu cầu của đề tài+ Lập sơ bộ kế hoạch+ Lập bảng kế hoạch chi tiết về công việc và thời+ Thông qua đề cương thực hiện đề tài+ Trình bày báo cáo+ Viết tóm tắt đề tài

* Về kỹ năng: đánh giá kỹ năng thực hành của học sinh trong bài thực hành đạt được các yêu cầu sau:

+ Biết lập kế hoạch đề tài+ Lập bảng kế hoạch chi tiết về công việc và thời gian+ Viết báo cáo đề tài đầy đủ+ Trình bày báo cáo

* Về thái độ: cẩn thận, tự giác, chính xác.VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho trình độ cao đẳng.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun

Giáo viên giảng dạy phải hướng dẫn cho học sinh:- Lựa chọn một chủ đề nghiên cứu và thực hành riêng cho chuyên ngành học- Xác định yêu cầu của đề tài, các điều kiện về kỹ thuật, tài chính, hạn chế.- Biết lập kế hoạch thực hiện đề tài- Sử dụng các kỹ thuật đã học thực hiện đề tài- Thực hiện đề tài theo yêu cầu- Sử dụng các tài liệu tham khảo- Viết báo cáo đề tàiCác phần này học sinh phải được thực hành thuần thục

3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

136

Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào nội dung của từng bài học chuẩn bị đầy đủ các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy.4. Sách giáo khoa và tài liệu tham khảo

- Phương pháp nghiên cứu khoa học của GS.TS.Võ Hồng Anh, Đại học Đà Nẵng.

137

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Tiếng AnhMã số môn học: MH 05Thời gian môn học: 120 giờ (Lý thuyết 116, kiểm tra 4 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN CỦA MÔN HỌC:- Vị trí: là môn học cơ bản trong nội dung chương trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng.- Tính chất: Là môn học tiếng Anh cơ bản, giúp sinh viên rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết về các chủ đề như chào hỏi, gặp gỡ mọi người, công việc, nơi sống, cuộc sống…. Giúp học viên có được những kiến thức tiếng Anh cơ bản trước khi nghiên cứu môn học tiếng Anh chuyên ngành.II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:- Kiến thức: Sinh viên có thể nắm được một số từ vựng liên quan tới các chủ đề đã đề cập bên trên, và nắm được một số điểm ngữ pháp căn bản ở trình độ sơ cấp.- Kĩ năng:

+ Nghẹ, nói: Sinh viên có thể nghe và nói được những tình huống giao tiếp thông thường, đơn giản.

+ Đọc: Sinh viên có thể đọc hiểu được các đoạn văn ngắn liên quan tới những chủ đề đã nêu trên.

+ Viết: Sinh viên viết được các đoạn văn ngắn nói về bản than, gia đình, bạn bè, các bữa ăn trong ngày, hoạt động hàng ngày, nơi sống của mình, khả năng của bản thân hoặc của người nào đó. III. NỘI DUNG MÔN HỌC:1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

TT Tên chương mụcThời gian

Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập

Kiểm tra

1 Hello everybody! 10 102 Meeting people 10 103 The world of work 10 10

Test 1 14 Take it easy! 9 95 Where do you live? 9 96 Can you speak English ? 10 10

Test 1 17 Then and now 10 108 Food you like 9 99 Bigger and better 10 10

Test 1 110 Looking good ! 9 9

138

11 Life’s an adventure 10 1012 Have you ever? 10 10

Test 1 1Cộng 120 116 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.2. Nội dung chi tiết:UNIT 1: HELLO EVERYBODY!* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể hỏi và trả lời tên của mình.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời đến từ đâu.- Sinh viên có thể giới thiệu bạn của mình với người khác.- Sinh viên có thể đánh vần tên của mình.- Sinh viên có thể sử dụng mạo từ bất định “a” và “an” với danh từ đếm được

số ít.- Sinh viên có thể chuyển danh từ đếm được số ít sang số nhiều.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời số điện thoại.- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát các mẫu câu qua bài tập.- Sinh viên có thể viết được những câu đơn giản để giới thiệu về bản thân

* Nội dung:1. Starter 1 h2. Introductions 3 h3. Practice 4 h4. Vocabulary and pronunciation 1 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 10 hUNIT 2: MEETING PEOPLE* Mục tiêu

- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về tên riêng và họ của mình.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về công việc.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về quốc tịch.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về tuổi tác.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về địa chỉ của nhau.- Sinh viên có thể sử dụng sở hữu cách qua đó có thể hỏi tên của các thành viên

trong gia đình bạn trong lớp.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời các thành viên trong gia đình (who is ...?)- Sinh viên có thể nói về giá cả.- Sinh viên có thể trau dồi kỹ năng nghe, nói, đọc viết qua các bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập* Nội dung

1. Starter 1 h2. Who is she? 3 h3. Practice 4 h4. Vocabulary and reading 1 h

139

5. Everyday English 1 hTổng: 10 h

UNIT 3: THE WORLD OF WORKS* Mục tiêu:

- Sinh viên biết cách sử dụng và mẫu câu của thời hiện tại đơn giản, qua đó có thể hỏi và trả lời những hoạt động xảy ra hàng ngày.

- Sinh viên có thể hỏi và trả lời mọi người về công việc của họ với mẫu câu “what do you do?”

- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về giờ giấc qua mẫu câu mới học.- Sinh viên có thể trau dồi kỹ năng nghe, nói, đọc viết qua các bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập.* Nội dung:

1. Starter/Practice 4 h2. What does she do? 2 h3. Reading and listening 2 h4. Vocabulary and pronunciation 1 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 10 hBài kiểm tra 1 (45 phút) 1 hUNIT 4: TAKE IT EASY!* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể hỏi và nói về các mùa trong năm- Sinh viên có thể hỏi và nói về tháng trong năm.- Sinh viên có thể sử dụng mẫu câu love/ like + V-ing để nói về sở thích của

mình.- Sinh viên có thể trau dồi kỹ năng nghe, nói, đọc viết qua các bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập.* Nội dung:

1. Starter 1 h2. Weekdays and weekends 2 h3. Practice 2 h4. Reading and listening 3 h5. Vocabulary/Everyday English 1 h

Tổng: 9 hUNIT 5: WHERE DO YOU LIVE?* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể miêu tả được căn phòng của mình.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về vị trí đồ vật.- Sinh viên có thể sử dụng các từ vựng về các danh từ chỉ nơi chốn.- Sinh viên có thể sử dụng tốt từ nối “and, so, but”

* Nội dung:1. Starter/What’s in the livingroom? 2 h2. Practice/What’s in the kitchen? 2 h3. Reading and speaking 2 h

140

4. Listening and speaking 2 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 9 hUNIT 6: CAN YOU SPEAK ENGLISH?* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể hỏi và trả lời về khả năng của mình và của mọi người.- Sinh viên có thể hỏi và trả lời quá khứ.- Sinh viên có thể viết một “formal letter”.- Sinh viên có thể trau dồi kỹ năng nghe, nói, đọc viết qua các bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập* Nội dung:

1. Starter/What can you do? 2 h2. Practice 3 h3. Reading and speaking 3 h4. Vocabulary and pronunciation 1 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 10 hBài kiểm tra 1 1 hUNIT 7: THEN AND NOW* Mục tiêu:

- Sinh viên biết cách sử dụng và mẫu câu của thời hiện tại đơn giản, thời quá khứ đơn giản và có thể hỏi và trả lời những hoạt động xảy ra hàng ngày và trong quá khứ

- Sinh viên có thể sử dụng tốt các giới từ.- Sinh viên có thể viết một đoạn văn về kỳ nghỉ hè của mình.- Sinh viên có thể trau dồi kỹ năng nghe, nói, đọc viết qua các bài tập trong sách

giáo khoa và sách bài tập.* Nội dung:

1. Starter/When I was young 3 h2. Practice 2 h3. Reading and speaking 3 h4. Practice/Vocabulary and pronunciation 1 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 10 hUNIT 8: FOOD YOU LIKE* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể sử dụng mạo từ bất định a và an, some với danh từ đếm được số ít và không đếm được.

- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát các mẫu câu qua bài tập.- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát về các đồ ăn thức uống

* Nội dung:1. Starter/Food and drink 2 h2. Going shopping/Practice 2 h3. Reading and speaking 2 h

141

4. Listening and speaking 2 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 9 hUNIT 9: BIGGER AND BETTER* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể so sánh các đồ vật xung quanh lớp và hình thể bên ngoài của các bạn trong lớp qua 2 cấu trúc câu so sánh hơn và so sánh bậc nhất.

- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát về sự sở hữu- Sinh viên có thể sử dụng từ nối thành thạo.

* Nội dung:1. Starter/City life 2 h2. Practice/Country life 3 h3. Practice 2 h4. Reading and speaking 2 h5. Vocabulary /Everyday English 1 h

Tổng: 10 hBài kiểm tra 1 1 h

UNIT 10: LOOKING GOOD!* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể sử dụng thời hiện tại tiếp diễn để nói những sự việc đang xảy ra và so sánh với thời hiện tại đơn.

- Sinh viên có thể sử dụng đại từ sở hữu.- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát về từ vựng về cơ thể con người- Sinh viên có thể sử dụng từ nối thành thạo.

* Nội dung:1. Starter/Describing people 2 h2. Practice/A day in the park 2 h3. Practice 2 h4. Listening and speaking 2 h5. Vocabulary /Everyday English 1 h

Tổng: 9 hUNIT 11: LIFE’S AN ADVENTURE* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể sử dụng thời tương lai đơn với be going to- Sinh viên có thể nghe và nói môt cách lưu loát về mục đích của việc làm- Sinh viên có thể sử dụng giới từ from, like, than- Sinh viên có thể viết được bưu thiếp gửi cho bạn bè, người thân.

* Nội dung:1. Starter/Future plans 3 h2. Practice/I want to travel the world 2 h3. Practice 2 h4. Reading and speaking 2 h5. Vocabulary /Everyday English 1 h

Tổng: 10 h

142

UNIT 12: HAVE YOU EVER?* Mục tiêu:

- Sinh viên có thể sử dụng thời hiện tại hoàn thành.- Sinh viên có thể phân biệt chính xác been và gone- Sinh viên có thể viết được bức thư cảm ơn.

* Nội dung:1. Starter/In my life 3 h2. Practice/A honeymoon in London 2 h3. Practice/Listening 2 h4. Reading and speaking 2 h5. Everyday English 1 h

Tổng: 10 hBài kiểm tra 1 1 h

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH- Phòng học lý thuyết- Giáo trình tiếng Anh giao tiếp New Headway Elementary - Giáo cụ phục vụ cho việc giảng dạy: máy tính, máy chiếu, bảng……- Giáo trình, tài liệu tham khảo.

V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1. Phương pháp đánh giá:

- Đánh gia qua hoạt động của Sinh viên trên lớp.- Đánh giá qua kiểm tra định kì và kết thúc môn học.

2. Nội dung đánh giá:Tất cả những nội dung học viên đã học trong chương trình dưới các dạng bài

tập như: đọc hiểu(đọc và trả lời câu hỏi, lựa chọn từ điền vào chỗ trống, chọn thông tin đúng…), ngữ pháp (viết câu, điền vào chỗ trống, chữa câu, chuyển dạng câu…), viết (viết đoạn văn nói về bản thân, gia đình, hoạt động….), dịch (dịch tiếng Anh sang tiếng Việt, và dịch tiếng Việt sang tiếng Anh)VI. HƯỚNG DẪN CHƯƠNG TRÌNH1. Phạm vi áp dụng chương trình

Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề, học kỳ 1 năm thứ 1. Tổng số thời gian thực hiện môn học là 60 tiết.2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học

Giáo viên giảng dạy theo phương pháp giao tiếp, hướng dẫn Sinh viên phát triển đầy đủ 4 kĩ năng nghe, nói, đọc và viết.3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý

- Sinh viên có thể nắm được các điểm ngữ pháp như: đại từ nhân xưng, tính từ sở hữu, hiện tại đơn của động từ “to be”, “have/has got”, động từ khuyết thiếu “can”, đại từ chỉ định “this, that, these, those”, danh từ đếm được và danh từ không đếm được, danh từ số ít và danh từ số nhiều, câu hỏi “wh” (how much, how many, where, what…..), tính từ….

- Sinh viên có thể làm quen, chào hỏi nhau, nói về bản thân, gia đình, mời mọc, sắp xếp một cuộc hẹn, hỏi về nơi sống, khả năng của bản thân.

143

- Sinh viên nắm được từ vựng liên quan tới các chủ đề việc làm, gia đình, màu sắc, các hoạt động hàng ngày…..4. Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Ngữ pháp tiếng Anh của tác giả Bùi Văn Phương- Các giáo trình tiếng Anh giao tiếp cơ bản: Streamline, Lifeline, New

Interchange….

144