85
8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big… http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 1/85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BỘ MÔN HÓA -----   ----- LÊ MINH THỊNH PHÂN LP CHT TỪ  CAO DICHLOROMETHANE CA V THÂN CÂY NÚC NÁC ( OROXYLUM I NDICUM  (L.) VENT.), H CHÙM Ớ T (H BIGNONIACEAE) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Cần Thơ , 2015 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 1/85

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN 

BỘ MÔN HÓA -----  -----

LÊ MINH THỊNH 

PHÂN LẬP CHẤT TỪ  CAO DICHLOROMETHANE

CỦA VỎ THÂN CÂY NÚC NÁC

(OROXYLUM INDICUM   (L.) VENT.), HỌ CHÙM Ớ T(HỌ BIGNONIACEAE)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC 

CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN HÓA DƯỢC 

Cần Thơ , 2015

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 2/85

Page 3: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 3/85

LỜI CẢM ƠN 

 

Để đạt đượ c k ết quả như ngày hôm nay, đầu tiên tôi xin gửi lờ i cảm ơnchân thành đến cô Ts. Tôn Nữ Liên Hương, cô đã hết lòng giảng dạy, hướ ng

dẫn, quan tâm tôi trong suốt quá trình làm luận văn. 

Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến Thầy Dương Minh Viễn, phòng Sinh Học Đất

 –  Khoa Nông Nghiệ p và Sinh Học Ứ ng Dụng, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi

hoàn thành phần thử hoạt tính kháng oxi hóa của luận văn. 

Tôi cũng xin gửi lờ i cảm ơn đến PGS. Ts. Bùi Thị  Bửu Huê,

Ts. Nguyễn Tr ọng Tuân, CVHT. cô Phạm Bé Nhị, cùng các Thầy Cô trong Bộ 

môn Hóa –  Khoa Khoa Học Tự Nhiên –  Trường Đại học Cần Thơ đã dạy dỗ,

truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt bốn năm đại học và đã tạođiều kiện thuận lợi để em thực hiện luận văn này. 

Cũng không quên gửi lờ i cảm ơn các anh, chị học viên Cao học, đặc biệt

là anh Nguyễn Đăng Khoa cao học K20, tậ p thể lớp Hóa Dượ c K37, các bạn

sinh viên trong phòng thí nghiệm Hữu cơ –   Bộ  môn Hóa, Khoa Khoa học

Tự Nhiên –  Trường Đại học Cần Thơ đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi.

Cuối cùng, con xin gửi lờ i tri ân sâu sắc đến Ông bà, Cha mẹ và những

người thân trong gia đình đã luôn tạo mọi điệu kiện tốt nhất về vật chất lẫn tinh

thần giúp con hoàn thành chương trình học của mình.

Xin chân thành cảm ơn !

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 

Sinh viên ký tên

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 4/85

Page 5: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 5/85

 

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN 

1. Cán bộ phản biện: ................................................................................

2. Đề tài: Phân lập chất từ  cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc

nác (Oroxylum indicum  (L.) Vent.), họ Chùm ớ t (họ Bignoniaceae).3. Sinh viên thực hiện: Lê Minh Thịnh MSSV: 2112097

Lớp: Hóa Dượ c Khóa: 37

4. Nội dung nhận xét:a. Nhận xét về hình thức của LVTN:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

 b. Nhận xét về nội dung của LVTN (Đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):

  Đánh giá nội dung thực hiện đề tài:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

 

 Những vấn đề còn hạn chế:..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

c. Nhận xét đối vớ i từng sinh viên tham gia thực hiện đề tài (Ghi rõ từng

nội dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

d. K ết luận, đề nghị và điểm:

............................................................................................................................................................................................................................................................

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 

Cán bộ phản biện

Trường Đại Học Cần Thơ  Khoa Khoa Học Tự  Nhiên

Bộ Môn Hóa Học

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc lập –  Tự  do –  Hạnh phúc

 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 6/85

TÓM TẮT 

 Núc nác hay còn gọi là Hoàng Bá Nam có tên khoa học là Oroxylum

indicum  (L.) Vent, thuộc chi Oroxylum, họ Bignoniaceae. Núc nác phân bố 

nhiều ở   Ấn Độ và Đông Nam Á. Từ lâu, r ể Núc nác đượ c sử dụng để tr ị bệnh

lao, kiết lỵ và tiêu chảy. Quả dùng để tr ị viêm phế quản, bệnh bạch bì, diệt giun

sán, bệnh trĩ. Vỏ của thân và lá có hoạt tính kháng khuẩn, thuốc giảm đau và 

 bảo vệ dạ dày. Hạt điều tr ị nhiễm trùng họng, cao huyết áp.

Từ nguyên liệu bột của vỏ thân cây Núc nác dùng phương pháp ngâm dầm

với methanol để điều chế cao tổng, sau đó dùng kỹ thuật chiết lỏng –  lỏng để 

điều chế các loại cao có độ phân cực khác nhau. Sử dụng phương pháp sắc ký

nhanh cột khô và sắc ký cột hở  k ết hợ  p vớ i sắc ký lớ  p mỏng, đã phân lập đượ chai hợ  p chất từ  cao dichloromethane là: methyl 3,4-dihydroxybenzoate

(ORI.T1) và rengyolone (ORI.T2). 

Cấu trúc của chúng được xác định bằng phương pháp phổ hiện đại: MS,

 NMR và so sánh vớ i tài liệu phổ của chất đã công bố.

Hoạt tính kháng oxi hóa của các cao và ORI.T1 được đánh giá bằng thử 

nghiệm sàng lọc gốc tự do DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl).

Từ  khóa: Núc nác, Hoàng Bá Nam, Bignoniaceae, rengyolone, DPPH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 7/85

ABSTRACT

Oroxylum indicum (L.) Vent (family: Bignoniaceae), which is distributed

throughout India, South East Asia. Medicinal properties of Oroxylum indicum 

(L.) Vent are known for hundreds of years to various civilizations of the world.

Root of Oroxylum indicum is used in tuberculosis, cough, diarrhoea. The bark

and seeds of the plant are also used as analgesic and antimicrobial and gastro-

 proctive activity. The fruit is used to treat bronchitis, leucoderma, anthelmintic,

 piles. The seeds are purgative and taken orally to treat throat infections and

hypertension.

From dry material powder of stem bark Oroxylum indicum (L.) Vent, we

used the beam immersion method with methanol to make total extract, then

liquid - liquid extraction technique was carried out to make different polarized

extracts. We used dry-column flash chromatography and open column

chromatography combined with thin-layer chromatography, we have isolated

two compounds from dichloromethane extract are methyl

3,4-dihydroxybenzoate (ORI.T1), rengyolone (ORI.T2).

Their structures were determined on the basis of NMR, MS and by

comparison their spectroscopic data with those reported.

Antioxidant activity of the extracts and ORI.T1 was evaluated using

DPPH (1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl) radical scavenging assay.Keywords: Oroxylum indicum, Bignoniaceae, rengyolone, DPPH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 8/85

LỜI CAM ĐOAN 

Tôi xin cam k ết luận văn này đượ c hoàn thành dựa trên k ết quả nghiên cứu

của tôi, các k ết quả của nghiên cứu này chưa đượ c dùng cho bất cứ luận văncùng cấp nào khác và đượ c chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng.

 Ngoài ra, các nội dung nghiên cứu của chúng tôi nằm trong phạm vi đề tài

“Khảo sát thành phần hóa học của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.)

Vent.)” của học viên Nguyễn Đăng Khoa, cao học Hóa Hữu Cơ K20, KhoaKhoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Học viên có thể sử dụng một số 

k ết quả của luận văn này để phục vụ cho luận văn tốt nghiệ p thạc sĩ. 

Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 

Sinh viên ký tên

Lê Minh Thịnh

Cán bộ hướ ng dẫn

Ts. Tôn Nữ  Liên Hương 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 9/85

MỤC LỤC 

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i 

TÓM TẮT ......................................................................................................... iv 

ABSTRACT....................................................................................................... v 

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. vi 

MỤC LỤC ....................................................................................................... vii 

MỤC LỤC HÌNH ............................................................................................. ix 

MỤC LỤC BẢ NG ............................................................................................. x 

 NHỮ  NG TỪ  VIẾT TẮT .................................................................................. xi 

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 

1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................ 1 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 1 

1.3 Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 1 

1.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 1 

CHƯƠNG 2 TỔ NG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 3 

2.1 Tổng quan thực vật .................................................................................. 3 

2.1.1 Khái quát về họ Bignoniaceae .......................................................... 3 

2.1.2 Phân loại thực vật ............................................................................. 3 

2.1.3 Mô tả thực vật ................................................................................... 4 

2.1.4 Phân bố ............................................................................................. 5 

2.2 Công dụng thực vật .................................................................................. 5 

2.2.1 Theo kinh nghiệm dân gian .............................................................. 5 

2.2.2 Các hoạt tính sinh học đã đượ c nghiêm cứu ..................................... 7 

2.2.3 Nghiên cứu trong y học và thử lâm sàng ........................................ 11 

2.3 Các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây trước đây .................... 12 

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nướ c ............................................................ 12 

2.3.2 Các nghiên cứu trong nướ c ............................................................. 12 

2.3.3 Một số hợ  p chất của các nghiên cứu từ cây Oroxylum indicum ..... 13 

2.4 Hợ  p chất flavonoid ................................................................................ 22 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 10/85

Page 11: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 11/85

MỤC LỤC HÌNH 

Hình 2.1 Lá và thân Núc nác ............................................................................. 4 

Hình 2.2 Trái và hoa Núc nác ............................................................................ 4 

Hình 2.3 Khung cơ bản của nhóm hợ  p chất flavonoid .................................... 22 

Hình 2.4 Quy trình sinh tổng hợ  p flavonoid .................................................... 23 

Hình 3.1 Phản ứng khử gốc tự do DPPH ......................................................... 26

Hình 3.2 Tóm tắt thí nghiệm kháng oxi hóa bằng DPPH ................................ 29 

Hình 3.3 Vỏ cây Núc nác tươi ......................................................................... 30 

Hình 3.4 Tóm tắt quy trình điều chế cao ......................................................... 31 

Hình 3.5 SKC nhanh cao dichloromethane ..................................................... 32 

Hình 3.6 Sắc ký lớ  p mỏng và sắc ký cột OD4 ................................................. 34 

Hình 3.7 Sắc ký lớ  p mỏng và sắc ký cột tiểu phân đoạn OD6.8 ..................... 36 

Hình 3.8 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của Vitamin C .............................. 37 

Hình 3.9 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của các cao ở  cùng nồng độ 50 µg/mL

.......................................................................................................................... 38 

Hình 3.10 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của cao dichloromethane ............ 39 

Hình 3.11 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của cao Ethyl acetate .................. 40 

Hình 3.12 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của ORI.T1 ................................. 41 

Hình 4.1 Tinh thể ORI.T1 ................................................................................ 43

Hình 4.2 Công thức của ORI.T1 ...................................................................... 44 

Hình 4.3 SKLM và hình dạng của ORI.T2 ...................................................... 45 

Hình 4.4 Công thức của ORI.T2 ...................................................................... 47 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 12/85

MỤC LỤC BẢNG 

Bảng 2.1 Những hoạt tính đã đượ c nghiên cứu của Oroxylum indicum  (L.)

Vent.[1] .............................................................................................................. 7 

Bảng 2.2 Thành phần hóa học đã công bố của loài Oroxylum indicum (L.) Vent.......................................................................................................................... 13 

Bảng 3.1 Dãy nồng độ của Vitamin C ............................................................. 27

Bảng 3.2 Dãy các cao ở  cùng nồng độ 50 µg/mL ........................................... 27 

Bảng 3.3 Dãy nồng độ của cao DC .................................................................. 28 

Bảng 3.4 Dãy nồng độ của cao Ea ................................................................... 28 

Bảng 3.5 Dãy nồng độ của ORI.T1 ................................................................. 28 

Bảng 3.6 K ết quả SKC nhanh cao dichloromethane ....................................... 33 

Bảng 3.7 K ết quả sắc ký cột phân đoạn OD4 .................................................. 34 

Bảng 3.8 K ết quả sắc ký cột phân đoạn OD6 .................................................. 35 

Bảng 3.9 Các tiểu phân đoạn của phân đoạn OD6.8 ....................................... 36 

Bảng 3.10 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH

của Vitamin C .................................................................................................. 37 

Bảng 3.11 Giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ DPPH của các cao ở  nồngđộ 50 µg/mL .................................................................................................... 38 

Bảng 3.12 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH

của cao dichloromethane ................................................................................. 39 

Bảng 3.13 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH

của cao Ethyl acetate ........................................................................................ 40 

Bảng 3.14 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH

của ORI.T1 ....................................................................................................... 41 

Bảng 3.15 So sánh EC50 của các mẫu .............................................................. 41 

Bảng 4.1 Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của ORI.T1 ............................................ 44

Bảng 4.2 So sánh phổ ORI.T1 vớ i methyl 3,4-dihydroxybenzoate [15] ......... 44 

Bảng 4.3 Phổ 1H-NMR, 13C-NMR và HMBC của ORI.T2 ............................. 47 

Bảng 4.4 Dữ liệu phổ 1H-13C HSQC của ORI.T2 ........................................... 48 

Bảng 4.5 So sánh phổ ORI.T2 vớ i Rengyolone. ............................................. 48 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 13/85

NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 

 NMR Nuclear Magnetic Resonance

ESI-MS Electrospray Ionization Mass spectrometry

DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer

HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation

HMQC Heteronuclear Multiple Bond Coherennce

δ  chemical shift relative to TMS (Tetramethylsilan)

 J coupling constant

Hz Hertz.

 s  singletd   doublet

dd   doublet of doublet 

ddd   doublet of doublet of doublet

td   trilet of doublet

m  multiplet

 ppm part per million

Hex n-hexane

ORI Oroxylum idicum 

DC dichloromethane

Ea Ethyl acetate

Me methanol

C chloroform

dm dung môi

DMSO_ d 6   Dimethylsulfuxide-d6 

SGOT Serum Glutamic Oxaloacetic Transaminase

SGPT Serum Glutamic Pyruvic Transaminase

ALP Alanine aminotrantsferase

XTT Muối 2,3-bis-(2-methoxy-4-nitro-5-sulfophenyl)-2H-

tetrazolium-5-carboxanilide

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 14/85

Page 15: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 15/85

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 

1.1 Đặt vấn đề 

Thực vật có chứa một loạt các hợ  p chất có hoạt tính sinh học như chất béo,carbohydrate, phenolic, terpenoid, carotenoid, anthocyanin và tinh dầu. Gần

một nửa số dượ c phẩm bán chạy nhất từ tự nhiên hoặc có liên quan chặt chẽ vớ i

các sản phẩm tự nhiên, điều đó nói lên tiềm năng to lớ n cho việc xác định các

hợ  p chất có hoạt tính sinh học quan tr ọng trong y học từ nguồn này. Ngườ i taướ c tính r ằng chỉ có một tỷ lệ nhỏ các hợ  p chất từ các nguồn sinh học đã đượ c

 phân lậ p và nghiên cứu. Điều này đã thúc đẩy sự quan tâm của cả công nghiệ p

và nghiên cứu khoa học về thành phần hóa học thực vật vì những đặc tính sinh

học mạnh mẽ của chúng.Cũng không nằm ngoại mục đích trên, nên đề  tài: Phân lậ p chất từ cao

dihloromethane của vỏ  thân cây Núc nác (Oroxylum indicum  (L.) Vent),

họ Chùm ớ t (họ Bignoniaceae) đượ c chọn làm mục tiêu nghiên cứu, vớ i mong

muốn góp phần tìm hiểu rõ hơn về thành phần hóa học của loài thực vật này.

1.2 Mục tiêu nghiên cứ u

Tìm hiểu về loài Núc nác Oroxylum indicum (L.) Vent., họ Chùm ớ t (họ 

Bignoniaceae).Phân lậ p và xác định cấu trúc ít nhất 1 hợ  p chất.

Thử hoạt tính kháng oxi-hóa của các cao và hợ  p chất phân lập đượ c.

1.3 Đối tượ ng và phạm vi nghiên cứ u

Đối tượ ng nghiên cứ u: Vỏ  thân cây Núc Nác (Oroxylum indicum (L.)

Vent.) thu hái ở  huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.

Phạm vi nghiên cứ u:  Cao dichloromethane của vỏ  thân cây Núc nác

(Oroxylum indicum (L.) Vent.).

1.4 Nội dung nghiên cứ u

 Nguyên liệu sau khi thu về đượ c cắt nhỏ, phơi khô và sấy ở  nhiệt độ 60C,

xay nhuyễn.

Sử dụng phương pháp ngâm dầm mẫu bột nguyên liệu khô trong methanol

khoảng 3 –  4 lần để chiết các hợ  p chất trong bột cây.

Cô quay loại dung môi thu đượ c cao methanol tổng.

Áp dụng k ỹ  thuật chiết lỏng  –   lỏng vớ i các dung môi n-hexane,

dicloromethane, ethyl acetate thu được các cao tương ứng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 16/85

  Sử dụng sắc ký cột k ết hợ  p sắc ký lớ  p mỏng để phân lậ p các chất có trong

cao.

Mẫu chất tinh khiết đượ c gửi đo phổ  NMR để định danh các hợ  p chất đã phân lập đượ c.

Đánh giá kết quả và viết báo cáo.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 17/85

Page 18: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 18/85

2.1.3 Mô tả thực vật 

Thân: là loài thân gỗ cây nhỏ, chiều cao trung bình từ 8 –  10 m, nhẵn, ít

 phân cành, mặt ngoài vỏ cây màu xám tro, mặt trong màu vàng.

Lá: Lá đối xứng vớ i nhau, xẻ 2-3 hoặc 5-6 lần hình lông chim, cuốn lá dàitừ 60-100cm, to và láng nhẵn; có 3-5 lá non trong mỗi lá chét.

Hình 2.1 Lá và thân Núc nác

Hoa: Hoa màu nâu đỏ sẫm phía ngoài, mọc thành chùm dài ở  ngọn thân.

Đài hình ống, cứng, dày, có 5 khía nông. Tràng hình chuông, phình r ộng, có 5

thùy hợ  p thành 2 môi, 5 nhị sinh sản bằng nhau. Bầu hơi rộng, chứa nhiều noãnxế p thành 4 hàng.

Quả: Quả nang, r ất to, dài 50 –  80cm, chứa nhiều hạt.

Hạt: Hạt dẹ p, dài 7,5 cm, dày 5 cm, có cánh mỏng.

Cây có thể tr ồng bằng hạt và bằng dâm cành vào mùa xuân. Hoa thườ ng

ra vào tháng 6 -7 và mang trái vào tháng 11.[3,5,8]  

Hình 2.2 Trái và hoa Núc nác

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 19/85

2.1.4 Phân bố 

 Ngoại tr ừ ở  khu vực khô ở  phía tây, Oroxylum indicum phân bố trên khắ pẤn Độ và Đông Nam Á, trên dãy Hy Mã Lạp Sơn vớ i một phần mở  r ộng đến

Bhutan và phía nam Trung Quốc, ở   bán đảo Đông Nam Á (giữa Trung Quốc và

Ấn Độ) và trên lãnh thổ Malaysia.

 Nó cũng hiện diện ở  quần xã r ừng của công viên quốc gia Manas. Và một

số  vùng, quốc gia khác như: Fujian, Guangdong, Indonesia (Java, Sumatra),Lào, Myanmar, Nepal, Philippines, Thái Lan và Việt Nam (Lawania và cộng

sự, 2010, Maciuk và cộng sự, 2000).

2.2 Công dụng thự c vật

2.2.1 Theo kinh nghiệm dân gian Vỏ r ễ cây chát, đắng, cay; chất làm se ruột, làm mát, kích thích tình dục,

thuốc bổ, kích thích sự thèm ăn, tr ị viêm phế quản, kháng giun, chống nôn mửa,

tr ị kiết lỵ, bệnh bạch bì, hen suyễn. Nó còn đượ c sử dụng để điều tr ị tiêu chảy,

kiết lỵ, mồ hôi, và thấ p khớ  p. Dầu (Sesamum indicum) và thuốc bột từ vỏ và r ễ 

đượ c cho là bổ cho tiêu hóa. Hạt đượ c làm sạch và sử dụng uống để điều tr ị 

nhiễm trùng cổ họng và cao huyết áp.

Trái cây chát, ngọt; dùng làm chất kích thích tiêu hóa, thuốc kháng giun;

tr ị hiệu quả các bệnh về họng và tim, bệnh trĩ, viêm phế quản, sử dụng như mộtthuốc long đờ m; cải thiện sự thèm ăn; hữu ích trong bệnh bạch bì.

Trong hệ thống thuốc của Ấn Độ r ễ, vỏ cây, thân cây và lá đượ c dùng tr ị ngộ độc do r ắn cắn. Trong bộ  lạc khác nhau của Manipur (Ấn Độ) như Hậu

môn, Kuki, Mao, Tanghkul và Zeliangrong dùng vỏ và hạt của cây đượ c sử 

dụng tr ị bệnh sốt, viêm phổi và hệ hô hấ p (repiratory). Nó cũng đượ c sử dụng

để chữa tr ị các chứng r ối loạn dạ dày.[1,5]

Lá đượ c sử dụng ngoài để điều tr ị hở  lá lách (an enlarged spleen) và cũngđể giảm đau đầu và viêm loét và cũng dùng làm thuốc giảm đau và kháng khuẩn.

Ở  Nepal, thuốc sắc từ r ễ đượ c sử dụng tr ị tiêu chảy và bệnh lỵ. Hạt đượ csử dụng để hỗ  tr ợ   tiêu hóa. Dịch từ hạt đượ c áp dụng để điều tr ị nhọt và vết

thương. Rễ đượ c sử dụng như chất làm se (astrigent), chống viêm, kích thích

tình dục, long đờ m, thuốc tr ừ giun sán và thuốc bổ. Vỏ cây là thuốc lợ i tiểu và

thuốc tiêu và hữu ích trong tiêu chảy và bệnh lỵ. Vỏ r ễ và hạt dùng làm thuốc

tống hơi (carminative), thuốc tiêu, thuốc bổ, thuốc làm toát mồ hôi và chất làm

se. Vỏ r ễ cũng đượ c sử dụng để điều tr ị các vấn đề mật, ho, tiêu chảy và kiết lỵ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 20/85

 Nó cũng đượ c sử  dụng trong một công thức đượ c dùng để  hỗ  tr ợ   trí nhớ  (nootropic).[5]

Ở  Miến Điện và Philippines, vỏ cây đượ c sử dụng để điều tr ị bệnh thấ pkhớ  p và bệnh lỵ.

Ở  Bangladesh, thân lá, r ễ, hoa quả và thân cây vỏ cây được dùng để chống

viêm amiđan, rắn cắn, viêm khớ  p dạng thấp, phù thũng, bệnh phụ khoa, đau bụng, bệnh lỵ, r ối loạn da, động kinh, sát khuẩn, tiêu chảy lạnh, bất tỉnh đột

ngột, kích thích tình dục, sốt, dịch tả, đau cổ họng, làm se, vàng da, ghẻ, chàm

(eczema), huyết tr ắng, vấn đề tiết niệu, đau răng, mủ với nướ c tiểu, cảm giác rát

ở  đườ ng tiết niệu.[7]

Ở  Thái Lan, với tên địa phương là “pa-ka”. Nó đã đượ c sử dụng làm thuốc

y học cổ truyền để chống viêm, lợ i tiểu, chống viêm khớ  p, kháng nắm và hoạttính kháng khuẩn (Warrier và cộng sự, 1995).[2]

Ở  Việt Nam, quả của nó đượ c sử dụng để điểu tr ị một số bệnh như thuốc

làm long đờ m, chống ho, nhuận tràng và r ối loạn dạ dày. Ngoài ra, Viện dượ cliệu đã sản xuất dạng chế phẩm viên Nunaxin từ cao núc nác sử dụng cho các

 bệnh mề đay sơ phát và mạn tính, vẩy nến, hen phế quản tr ẻ em thể nhẹ và trung

 bình. Không chỉ định cho các trườ ng hợ  p dị ứng nhẹ và cấ p.[4,6]

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 21/85

2.2.2 Các hoạt tính sinh học đã được nghiêm cứu 

Các hoạt tính từ các bộ phận khác nhau của cây Núc nác đượ c nghiên cứu

đượ c tóm tắt ở  bảng 2.1.

Bảng 2.1 Những hoạt tính đã đượ c nghiên cứu của Oroxylum indicum (L.) Vent.[1]TT Công dụng Bộ phận Cao có hoạt tính

1 Kháng oxi hóa

Vỏ thânEthyl acetate, methanol, ethanol,

chloroform

Thân cây Methanol

Lá Methanol

R ễ  Methanol

Vỏ r ễ   Nướ c, Methanol

Trái Methanol

Hạt Ethanol-nướ c2 Kháng khuẩn

Vỏ r ễ  Ethyl acetate và methanol

Vỏ thân Methanol, Ethyl acetate

3 Kháng giun Vỏ r ễ  -

4 Ghẻ lở   Vỏ r ễ  Ethanol, ether dầu hỏa, n-butanol

5 Kháng viêmLá

Vỏ thân

 Nướ c Nướ c và alcohol

6 Chống viêm gan Lá Ethanol

7 Chống ung thư  Quả, vỏ thân Ethanol, nướ c, methanol

8 Ứ c chế miễn dịch Vỏ r ễ  n-butanol9 Bảo vệ dạ dày Vỏ r ễ  Alcoholic và n-butanol

10 Chống đột biến Quả  Methanol

Hoạt tính kháng viêm: Cao nướ c của lá cây Núc nác đượ c báo cáo là có

hoạt tính kháng viêm đáng kể. Hoạt tính kháng viêm đượ c nghiên cứu in vivo

trên mô hình chân chuột đượ c làm phù bằng carageenan và đượ c báo cáo r ằng

cao nướ c của lá ORI biểu hiện hoạt tính chống viêm hiệu quả ở  liều 150

mg/kg tr ọng lượng cơ thể và 300 mg/kg tr ọng lượng cơ thể. Cao nướ c của ORI

vớ i liều 300 mg/kg tr ọng lượng cơ thể cho thấy hoạt động kháng viêm tối đa.Tuy nhiên hoạt tính tạo ra của cả hai liều là ít hiệu quả hơn so vớ i các chất ức

chế chuẩn natri diclofenac. Cao ở  cả hai liều cho thấy hoạt tính kháng viêm đáng

k ể ở  5 giờ . Chống lại tiêm carrageenan cho thấy cao chủ yếu là ức chế sự phóng

thích protaglanding giống như cơ chất. K ết luận, lá của ORI cho thấy hoạt động

chống viêm trong đó có thể đượ c cho là do sự hiện diện của các thành phần hóa

học khác nhau. Một số hợ  p chất flavonoid cũng đã được báo cáo trước đây làchất chống viêm.

Hoạt tính giải độc gan: Lá ORI đượ c sử dụng r ộng rãi như là một chất phòng ngừa r ối loạn gan trong hệ thống dượ c Ấn Độ. Tenpe và cộng sự báo cáo

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 22/85

hoạt động chống độc cho gan của các cao của ORI. Gây nhiễm độc gan bằng

CCl4. Các cao petro ether, chloroform, ethanol và nước đã được tiêm cho động

vật mắc bệnh (chuột) ở  một liều 300 mg/kg tr ọng lượng cơ thể và theo dõi mức

enzyme huyết thanh. Tất cả các nhóm thử nhiệm đã cho thấy sự giảm đáng kể 

hàm lượ ng SGOT, SGPT, ALP, bilirubin toàn phần và tăng đáng kể mức proteinđượ c quan sát trên chuột tiêm CCl4 điều tr ị vớ i ORI. Trong số các cao thì cao

ethanol cho hoạt tính hiệu quả hơn. Loại các gốc tự do đã đượ c báo cáo và hoạt

tính bảo vệ gan của những cao này có khả năng là do nó khử gốc tự do và tạo ra

men microsome ức chế sự peroxi lipid gây ra bở i CCl4. Nghiên cứu khoa học

đã chứng minh việc sử dụng ORI của dân gian về r ối loạn gan và là một phần

trong công thức tr ị bệnh bằng thảo mộc khác đượ c sử dụng trong điều tr ị bệnh

gan.

Hoạt tính kháng ung thư: 

-Nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ tiềm năng chống ung thư của ORI bằng

cách sử dụng nhiều mô hình khác nhau. Nghiên cứu của Narisa và cộng sự cho

thấy cao cồn 95% của ORI vớ i thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào bằng cách

xác định tác dụng chống tăng sinh trên dòng tế bào Hep2 (tế  bào ung thư thanhquản). Tăng sinh tế  bào được đo bằng phương pháp so màu dựa trên khả năng 

của các tế bào hoạt động trao đổi chất tách những muối XTT tetrazolium màu

vàng thành formazan màu cam và formazan dạng hòa tan đượ c tr ực tiếp định

lượ ng bằng quang phổ quét multiwall (ELISA reader plate). Cao ethanol thể hiện hoạt tính gây độc tế bào chống lại các dòng tế bào Hep2 ở  nồng độ 0,05%.

-Roy và cộng sự báo cáo các tác dụng in vitro của baicalein về khả năng 

kích thích sự chết theo chương trình của tế bào trên dòng tế bào HL-60 (tế bào

ung thư bạch cầu). Khả năng tồn tại sau khi xử lý vớ i baicalein để 24h đượ cđịnh lượ ng bằng cách đếm tế  bào sống bằng cách nhuộm màu xanh Trypan

(xanh dương) (tế bào chết bị nhuộm màu). K ết quả cho thấy baicalein gây ra sự 

ức chế 50% của HL-60 tế bào ở  nồng độ 25-30 µM. Sự ức chế sự tăng sinh của

tế bào HL-60 sau 36-48 h tiế p xúc vớ i 10 hoặc 20 µM baicalein đã gây ra sự tích tụ các tế bào ở  giai đoạn S (bắt đầu sự sinh tổng hợ  p DNA) hoặc G2M. K ết

quả chỉ ra r ằng baicalein có tác dụng chống khối u trên các tế  bào ung thư ở  ngườ i, và cao ORI có thể đượ c sử dụng trong điều tr ị ung thư bổ sung.

-Nakahara và cộng sự báo cáo r ằng cao methanol ORI ức chế mạnh sự đột

 biến của Trp-P-1 trong một thử nghiệm Ames. Các thành phần chống gây đột

 biến chính đã được xác định là baicalein vớ i giá tr ị IC50 của 2,78 +/- 0,15 µM.

Các thể chống gây đột biến của các cao được tương quan với hàm lượ ng (3,95

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 23/85

+/- 0,43%, tr ọng lượng khô) baicalein. Baicalein đóng vai trò là chất tác động

tr ực tiếp lên gen đột biến vì nó ức chế sự N-hydroxyl hóa của Trp-P-2.

-Leticia và cộng sự báo cáo r ằng cao của ORI cho thấy độc tính trên dòng

tế  bào ung thư đượ c thử  nghiệm, vớ i giá tr ị  IC50  19,6 µg/mL đối vớ i CEM

(những dòng tế  bào ung thư), 14,2 µg/mL đối vớ i HL-60, 17,2 µg/mL đối vớ iB-16 (tế bào khối u hắc tố da ác tính) và 32,5 µg/mL đối vớ i HCT- 8 (ung thư

k ết tràng). Trên tr ứng cầu gai biển, nó cũng ngăn cản sự tiến triển của chu k ỳ tế 

 bào k ể từ khi chia tách lần đầu (IC50 = 13,5 µg/mL). Trên cơ sở  của tất cả những

 phát hiện này có thể k ết luận r ằng cao của ORI, có thể được coi như là nguồn

tiềm năng của các hợ  p chất chống ung thư. 

Hoạt tính kháng khuẩn: Hoạt tính kháng khuẩn của các cao của ORI đãđượ c thử nghiệm chống lại mườ i bốn vi khuẩn gây bệnh (năm gram dương và

chín gram âm) và bảy loại nấm gây bệnh (bở i Kawsar và cộng sự) sử  dụng

 phương pháp kháng sinh đồ. Cao Ethyl acetate thô cho thấy mức độ nhẹ đến

vừa phải hoạt động chống lại các vi khuẩn và nấm trong khi cao methanol cho

thấy ít hoạt động chống lại vi khuẩn nhưng hoạt động vừa phải chống nấm.

 Nồng độ ức chế tối thiểu của hai hợ  p chất flavonoid cô lậ p từ ORI đã kháng lại

vi khuẩn Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus, Escherichia coli và Shigella

dysenteriae và các giá tr ị đượ c tìm thấy giữa 64 - 128 μg/mL. Nghiên cứu của

Thatoi và cộng sự tiế p tục khẳng định hoạt tính bằng cách sử dụng các chủng

khác nhau. Ali và cộng sự  (1998) nghiên cứu ảnh hưở ng của caodichloromethane của ORI chống nắm ngoài da (dermatophytes) và nấm gây thối

gỗ và báo cáo hoạt tính kháng nấm mạnh mẽ  trong cao dichloromethane của

ORI.

Hoạt tính bảo vệ dạ dày: Zaveri và cộng sự báo cáo các hoạt động bảo

vệ dạ dày của cao cồn 50% từ vỏ r ễ của ORI và các cao thành phần như: petro

ether, chloroform, ethyl acetate và n-butanol làm giảm tổn thương niêm mạc dạ 

dày do ethanol gây ra. Cao n-butanol cũng đã đượ c nghiên cứu trong mô hình

WIRS. Cao cồn (300 mg/kg) và các cao thành phần (vớ i liều 100-300 mg/kg)cho thấy giảm đáng kể  trong viêm loét dạ dày chống lại thiệt hại dạ dày do

ethanol gây ra. Trong số tất cả các cao thành phần, cao n-butanol cho thấy sự 

ức chế tối đa các tổn thương dạ dày. Trong mô hình WIRS, tiền xử lý vớ i cao

n-butanol cho thấy chống loét đáng kể và hoạt động chống oxy hóa trong niêm

mạc dạ  dày, trái lại vớ i sự  tăng chỉ  số  loét, lipid peroxide và giảm

superoxidedismutase, catalase và giảm nồng độ glutathione gây ra bở i stress.

 Nghiên cứu này cho thấy hiệu quả bảo vệ dạ dày đáng kể của cao n-butanol

chống lại cả ethanol và loét dạ dày WIRS gây ra ở  chuột. Hoạt tính này là docác flavonoid đượ c tìm thấy trong ORI.[5]

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 24/85

  Hoạt tính kháng oxi hóa: Khả năng loại gốc tự do của các cao khác nhau

của lá cây Núc nác, một trong những cây thuốc đượ c sử dụng r ộng rãi, đượ cđánh giá trong ống nghiệm bằng thử nghiệm sử dụng diphenyl-picryl-hydrazyl

(DPPH). Trong phương pháp này, các chất chống oxy hóa có trong các chất

chiết xuất từ thực vật phản ứng vớ i DPPH (nồng độ 0,1 mM), đó là một gốc tự do ổn định và chuyển nó thành 1,1-diphenyl-1,2-picryl hydrazine. Hiệu quả khử 

của cao thực vật và mẫu chuẩn (axit L-ascorbic) làm giảm gốc tự do DPPH theo

thứ tự sau: axit L-ascorbic> Ethyl acetate (I)> Methanol (II)> Nướ c (III) và hiệu

suất là 97,4%, 61,4%, 40,8% và 29,2% ở  nồng độ 100 µg/mL. Axit ascorbic đãđượ c sử dụng như một mẫu chuẩn cho giá tr ị IC50 24,0 µg/mL, trong k hi đó, các

cao thô ethyl acetate (I), methanol (II) và nướ c (III) từ lá của ORI cho thấy hoạt

động chống oxy hóa vớ i giá tr ị IC50 lần lượ t là 49,0, 55,0 và 42,5 µg/mL. Không

cao nào trong số các cao đượ c tìm thấy có hoạt tính mạnh hơn các axit ascorbicchuẩn. Nhưng vẫn còn, hoạt tính loại gốc tự do của cao nướ c (III) và Ethyl

acetate (I).[13]

Đái tháo đườ ng: Tính tr ị đái tháo đườ ng của Núc nác đã được đánh giá

trong các mô hình thí nghiệm trên động vật. Hoạt tính hạ đườ ng huyết của các

cao r ễ đã đượ c nghiên cứu ở  chuột bạch Wistar. Trong một nghiên cứu, bệnh

đái tháo đường đã gây ra ở  chuột Wistar bạch tạng bở i tiêm màng bụng một mũi Alloxan (120 mg/kg BW). Trong một nghiên cứu khác, các bệnh tiểu đườ ng gây

ra như là kết quả  của kháng insulin bằng cách tiêm dướ i da một mũidexamethasone (10 mg/kg BW). Dùng đườ ng uống các cao ethanol và nướ c từ 

r ễ cây Núc nác ở  mức liều 300 và 500 mg/kg bw trong 21 ngày và 11 ngày,

trong hai nghiên cứu khác nhau cho thấy có sự giảm đáng kể  glucose huyết

thanh, triglyceride, mức cholesterol toàn phần và một sự gia tăng đáng kể mức

glycogen gan và cơ bắ p, khi so sánh vớ i nhóm kiểm soát bệnh tiểu đườ ng. Sự 

giảm nồng độ glucose huyết thanh được trình bày do cao nướ c và cồn ở  mức

500 mg/kg BW sau 21 ngày và 11 ngày tương ứng là 50,92% và 49,59%.

-Cao methanol và nướ c của lá câu Núc nác cũng đã đượ c tìm thấy có hoạtđộng chống lại bệnh đái tháo đườ ng do alloxan gây ra ở  chuột. Sự kiểm soát của

cao methanol và nướ c ở  nồng độ 300 mg/kg BW cho 21 ngày vớ i Alloxan (120

mg/kg bw), có sự phục hồi đáng kể các thông số sinh hóa huyết thanh như mức

glucose máu lúc đói, mỡ  máu, dấu ấn sinh học (biomarker) enzyme, protein

huyết thanh tổng, creatinine huyết thanh, urê huyết thanh, huyết thanh SGOT,

SGPT và ALP. Cao methanol có tác dụng tr ị đái tháo đườ ng mạnh hơn caonướ c.

Chống mỡ  máu cao: cao tổng từ vỏ r ễ cây Núc nác đã đượ c khảo sát trênmô hình chuột bạch Wistar bị mỡ  máu cao do cholesterol. Các cao từ r ễ thể hiện

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 25/85

giảm đáng kể  mức cholesterol toàn phần, triglycerides toàn phần, LDL-C,

VLDL-C và gia tăng đáng kể  nồng độ  HDL-C khi so sánh vớ i mẫu thuốc

Lovastatin. Các chỉ số xơ vữa và tỷ lệ LDL-C:HDL-C cũng đượ c giảm tớ i mức

độ đáng kể ở  nhóm điều tr ị vớ i cao. Mức SGOT và SGPT cũng được ướ c tính

và tìm thấy là ít hơn so vớ i nhóm chứng hyperlipidemic đáng kể. Nghiên cứukhoa học đã chứng minh việc sử dụng dân gian cây Núc nác trong các r ối loạn

tim mạch và là thành phần trong công thức bồi dưỡ ng sức khỏe khác đượ c sử 

dụng trong các bệnh tim mạch.

Hoạt tính giảm đau: Hoàng Bá Nam đượ c sử  dụng từ  lâu như là một

thuốc giảm đau. Tác dụng dượ c lý, hoạt tính đượ c báo cáo trên cao butanol vỏ 

r ễ của ORI. Hai mô hình thử nghiệm là: làm tổn thương đuôi và acid acetic gây

ra sự đáp ứng đau, đượ c sử dụng để thử hoạt tính giảm đau. Đối với phương

 pháp làm tổn thương đuôi, chuột bạch Wistar chọn cả đực và cái từ 200-250 g.Một nhóm đượ c kiểm soát bằng 100 mg/kg BW, p.o., và nhóm khác đượ c kiểm

soát bằng thuốc morphin chuẩn (10 mg/kg BW, i.p.). Một giờ  sau khi sử dụng

thuốc, đuôi của chuột được đặt trên dây nichrome của dụng cụ đo cảm giác đau

và thời gian đo vào lúc động vật cử động được đuôi của chúng đượ c coi là thờ igian phản ứng (the time taken by the animal to flick its tail was taken as reaction

time). Hoạt động giảm đau đượ c đo ở  0 và 30 phút. Acid acetic gây sự đau;Chuột bạch Swiss đượ c chọn từ 20-25 g. Phần cao n- butanol đượ c tiêm 100

mg/kg BW, p.o, trong một nhóm. Một nhóm khác tiêm Aspirin làm chuẩn (25mg/kg BW, i.p). Một giờ  sau khi tiêm, việc tiêm acid acetic 0,6% v/v (10 v/v/kg

BW, ip) được đưa ra vào sau đó, số lượng đau đượ c quan sát cho tối đa 30 phút.Sự giảm đau bở i bất k ỳ cách điều tr ị trên động vật được quan tâm đều thể hiện

dương tính vớ i giảm đau, dùng đườ ng uống của cao n- butanol kéo dài đáng kể 

thờ i gian phản ứng trên chuột. Uống cao n- butanol cũng giảm đáng kể số lượ ng

đau là 75,93% so vớ i thuốc aspirin là 87,05%. Hoạt tính giảm đau đượ c quy cho

sự hiện diện của những flavonoid như baicalein, acid ellagic, biochanin-A có

trong r ễ của ORI.[7]

2.2.3 Nghiên cứu trong y học và thử lâm sàng 

Theo mục 19, khoảng B, quyết định số 154-BYT/QG về việc “Bổ  sung

danh mục thuố c, hóa chất dượ c d ụng, hóa chấ t sát côn trùng, diệt côn trùng

dượ c liệu thố ng nhấ t trong toàn ngành y t ế  hai năm 1974-1975” ngày 9/4/1974,

viên uống Núc nác ( Nunaxin) 0,25 g đượ c bào chế từ flavonoid toàn phần trong

vỏ thân cây Núc nác, chính thức được lưu hành trong hai năm 1974-1975 dướ i

dạng thuốc thành phẩm để nghiên cứu, vớ i các công dụng điều tr ị mề đay và

mẩn ngứa.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 26/85

2.3 Các nghiên cứ u về thành phần hóa học của cây trước đây 

2.3.1 Các nghiên cứu ngoài nước 

 Núc nác chứa một số  nhóm hợ  p chất như phenol, tannin, alkaloid,

flavonoid, saponin. Vỏ  của thân và lá chứa các flavonoid là chrysin,oroxylin-A và baicalien (Sankara và cộng sự, 1972 A; Sankara và cộng sự, 1972

B), oroxyloside methyl ester và chrysin-7-O-methyl glycoside (Rao và cộng sự,

2007). Mohd Ali và các cộng sự, 1999 đã tách ra đượ c 4 hợ  p chất khung

 pterocarpan. [1,10]

Hạt chứa ellagic acid (Vasanth và cộng sự, 1991). Yan R và cộng sự,

(2011) báo cáo 19 hợ  p chất khác nhau đượ c cô lậ p từ hạt.

Phần vỏ của r ể chứa các hợ  p chất như chrysin, baicalein, biochanin-A và

ellagic acid. Oroxylin A, chrysin, triterpene carboxylic acid và ursolic acid đượ ctìm thấy trong vỏ của quả Núc nác (Suratwadee và cộng sự, 2002). [1]

 Năm 2010, một nghiên cứu ở  Thái Lan cũng trên vỏ của thân đã cô lậ pđượ c 15 hợ  p chất bao gồm chín flavonoid, hai terpenoid, một isocoumarin, một

 benzofuranone, 2 dẫn xuất của acid benzoic.[4]

Một nghiên cứu khác, lá cũng có chứa anthraquinone, aloeemodin. Tâm

gỗ chứa β-sitosterol, iso-flavone, prunetin. Vỏ cây chứa lượ ng vết alkaloid, acid

tannic, sitosterol và galactose. R ễ và thân cũng chứa pterocarpan, rhodioside, p-hydroxyphenylethanols, cyclohexanols. Hạt chứa chrysin, baicalein,

 baicalein-7-O-glucoside, baicalein-7-O-diglucoside (Oroxylin B) và dầu bóng,

hàm lượ ng khoảng 20%.[5]

2.3.2 Các nghiên cứu trong nước 

 Nhóm nghiên cứu gồm: Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn

Vũ Mai Trang, Nguyễn Thị  Minh Trang. Đã phân lập đượ c bốn hợ  p chất:

Chrysin, Hispidulin, baicalein, oroxylin A từ cặn chiết ethanol của lá cây núc

nác.[14]

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 27/85

2.3.3 Một số hợp chất của các nghiên cứu từ cây Oroxylum indicum  

Các hợ  p chất đã đượ c chiết tách từ loài Oroxylum indicum (L.) Vent. đượ ctrình bày ở  bảng 2.2.

Bảng 2.2 Thành phần hóa học đã công bố của loài Oroxylum indicum (L.) Vent

TT Công thức, tên gọiCTPT

(M amu)

 Nhiệt độ 

nóng

chảy ◦C 

Flavonoid

1

Baicalein

C15H10O5

(M = 270,24

amu) 

263,7

2

Chrysin

C15H10O4 

(M = 254,24

amu)

286

3

Biochanin A 

C16H12O5 

(M = 290amu)

211,5

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 28/85

4

8,8-bisBaicalein

C30H18O10 

(M = 538

amu) 

238

5

Oroxylin A

C16H12O5 

(M = 284

amu)

197

6

Pinocembrin

C15H12O4 

(M = 256

amu)

203

7

Pinobanksin

C15H12O5 

(M = 272

amu)

-

8

Teocochrysin

C16H12O4 

(M = 268

amu)

-

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 29/85

9

Scutellarein

 

C15H10O6 

(M = 297

amu)

300

10

Apigenin

C15H10O5

(M = 270

amu)

-

11

Luteolin

C18H16O6 

(M = 328

amu)

-

12

Galangin

C15H10O5

(M = 270

amu)

-

13

Kaempferol

C15H10O6 

(M = 286

amu)

-

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 30/85

14Hispidulin

 

C16H12O6 

(M = 300amu)

-

15

OO

OH OOH  

Prunetin

5-hydroxy-3-(4-hydroxyphenyl)-7-methoxy-4H -chromen-4-one  

C16H12O5 

(M = 284.26

amu)

-

Terpenoid

16

Ursolic acid

C30H48O3 

(M = 456

amu)

292

17

-Sitosterol

C29H50O

(M = 414

amu)

142

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 31/85

18

Lupeol

C30H50O

(M = 426

amu)

218

19

2 -Hydroxylupeol

C30H50O2 

(M = 440

amu)

-

20

Friedeli

 

C30H50O

(M = 426

amu)

246

21

Betulinic acid 

C30H48O3 

(M = 456

amu)

281

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 32/85

Glycoside

22

Oroxyloside methy ester

C23H27O10 

(M = 463

amu)

201

23

Baicalein-7-O-glucoside

C21H20O10 

(M = 432

amu)

-

24

Scutellarein-7-O-glucoside

C21H20O11 

(M = 448

amu)

-

25

Chrysin-7-O-glucuronide

C21H18O11 

(M = 446

amu)

-

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 33/85

26

Chrysin-6-C- -D-glucopyranosyl-8-C- -L-arabinopyranoside

C26H28O12 (M = 580

amu)

-

27

Baicalein-7-O-diglucoside

C21H20O15 

(M = 416

amu)

-

28

Chrysin-6-C- -D-glucopyranosyl-8-O- -D-glucopyranoside 

C28H30O14 

(M = 615

amu)

-

29

Baicalein-7-O-D-glucuronopyranosyl-(1-3) [ -D-

glucopyranosyl-(1-6)] - -Dglucopyranoside

C32H37O21 

(M = 769

amu)

-

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 34/85

Alkaloid

30

Adenisine

(2 R,3S ,4S ,5 R)-2-(6-amino-9 H -purin-9-yl)-5-(hydroxymethyl)tetrahydrofuran-3,4-diol

 

C10H13 N5O4 

(M = 267

amu)

-

31

Echinulin

C29H39 N3O2 

(M = 461

amu)

-

Các hợ  p chất khác

32

2-Methyl-6-phynyl-4H-pyran-4-one

C12H10O2 

(M 186 amu)81,8

33

Ellagic acid

2,3,7,8-tetrahydroxy-5H -naphtho[8,1,2-cde ]chromene-5,10(9H )-dione

 

C14H6O8 

(M = 302

amu)

>=350

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 35/85

34

Methylsulfonylmethane

C2H6O2S

(M = 94

amu)109

35

Mellin

8-hydroxy-3-methylisochroman-1-one  

C10H9O3 

(M = 177

amu)

-

36

Protocatechuic acid

3,4-dihydroxybenzoic acid  

C7H6O4 

(M = 155

amu)

-

373,3a,7,7a-tetrahydro-3a-hydroxybenzofuran-6(2 H )-one

 

C8H10O3 

(M = 154.06amu)

-

38

C7H6O3 

(M = 138.03

amu)

-

39O

O

 

anthraquinone  

C14H8O2

(M = 208.21

amu)

-

40

O

O

O

 Methyl oroxylopterocarpan

C19H18O3

(M = 294

amu)

230-231

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 36/85

2.4 Hợ p chất flavonoid

Qua các nghiên cứu trước đượ c trình bày ở  trên cho thấy. Trong vỏ thân

cây Oroxylum indicum (Vent.) hợ  p chất chiếm vị trí chủ đạo là flavonoid.

2.4.1 Favonoid

Flavonoid là nhóm hợ  p chất màu thực vật, tạo nên màu cho r ất nhiều rau,

quả, hoa…Phần lớ n các flavonid có màu vàng (do từ flavus là màu vàng) ; Tuy

vậy, một số sắc tố có màu xanh, tím, đỏ, không màu cũng đượ c xế p vào nhóm

này vì về mặt hóa học, chúng có cùng khung sườn cơ bản.

Flavonoid có cấu trúc cơ bản là 1,3-diphenylpropane, nghĩa là 2 vòng benzene A và B nối nhau qua một dây có 3 carbon, nên thường đượ c gọi là C6-

C3-C6.[9]

Hình 2.3 Khung cơ bản của nhóm hợ  p chất flavonoid

2.4.2 Quy trình sinh tổng hợp flavonoid 

Hầu hết các flavonoid đều có chứa một dị vòng 6 cạnh, đượ c hình thành

từ sự tác kích thân hạch kiểu Michael của một nhóm phenol vào ketone bất bão

hòa tạo ra flavanone. Flavanone có thể  cho ra nhiều dẫn xuất khác dựa trên

khung cơ bản này, ví dụ: flavone, flavonol, anthocyanidin và catechin.[4]

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 37/85

 

Hình 2.4 Quy trình sinh tổng hợ  p flavonoid

R’ = H, R’’ = H : galagin R’ = H, R’’ = OH : kaempferol R’ = OH, R’’ = OH : quercetin 

flavone synthase IIO2, 2-oxo-glutarate

flavone synthase IIO2, NADPH

R’ = H, R’’ = H: chrysin R’ = OH, R’’ = OH: luteolin R’ = H, R’’ = OH: apigenin 

flavonol synthaseO2, 2-oxo-glutarate

Flavone-3-ydroxylase

O2, 2-oxo-glutarate

Chalcone

Chalcone isomerase

3 x

R = H, R’= H: cinnamol CoAR = H, R’= OH: p-hydroxycinnamoyl CoAR = OH, R’= OH: 3,4-hydroxycinnamoyl CoA

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 38/85

CHƯƠNG 3PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

3.1 Phương tiện nghiên cứ u

3.1.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 

Đề tài luận văn “Phân lậ p chất từ cao dichloromethane của vỏ  thân cây

 Núc nác (Oroxylum indicum L. Vent) thuộc họ Chùm ớ t (họ Bignoniaceae)”đượ c thực hiện tại Phòng thí nghiệm hóa hữu cơ 1 –  Khoa Khoa học Tự nhiên,

khu II, trườ ng Đại Học Cần Thơ. 

Thờ i gian: từ tháng 01/2015 đến tháng 05/2015.

3.1.2 Dụng cụ 

Tủ sấy: dùng để sấy nguyên liệu và dụng cụ thủy tinh.

Máy cô quay: dùng để đuổi dung môi ra khỏi dung dịch mẫu và thu hồi

dung môi.

Đèn UV (365 và 254 nm) để soi bản mỏng.

Các loại cột sắc ký có đườ ng kính (d), chiều dài (l) như sau: +d = 12,5 cm, l = 12,5 cm (cột nhanh)

+d = 3,0 cm, l = 50 cm

+d = 2,0 cm, l = 40 cm

+d = 1,0 cm, l = 30 cm

3.1.3 Hóa chất 

Silica gel Scharlau 60 (0,04 –  0,06 mm) và bản mỏng tráng sẵn (Merck,

Đức).

Dung môi: n-hexane, dichloromethane, chloroform, Ethyl acetate,

methanol, acetone.

 Na2SO4 dùng để làm khan dung môi.

Sulfuric acid, vanillin dùng để pha thuốc thử hiện hình. Nướ c cất và một số hóa chất khác.

3.2 Phương pháp nghiên cứ u

3.2.1 Phương pháp chiết tách 

Chiết là phương pháp dùng một dung môi (đơn hay hỗn hợp) để tách lấy

một chất hay một nhóm các chất từ hỗn hợ  p cần nghiên cứu.

Phương pháp chiết r ắn  –   lỏng ở   đây là phương pháp chiết ngâm dầm(Maceration). Ưu điểm, không đòi hỏi thiết bị phức tạ p, vì thế có thể dễ dàng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 39/85

thao tác vớ i một lượ ng lớ n mẫu cây. Ngâm bột cây trong một bình chứa bằng

thủy tinh hoặc bằng thép không r ỉ, bình có nắp đậy.

Phương pháp chiết lỏng –  lỏng vớ i các dung môi có độ phân cực tăng dần

để điều chế các cao phân đoạn. Sử dụng bình lóng để lắc chiết.

3.2.2 Phân lập hợp chất hữu cơ  

Để phân lậ p hợ  p chất hữu cơ tinh khiết từ cao thì sử dụng phương pháp

chủ yếu là sắc ký nhanh cột khô, sắc ký cột hở  và dùng sắc ký bản mỏng để theo

dõi quá trình tách của cột. Ngoài ra, sắc ký bản mỏng còn giúp dự đoán hợ  p chất

tách đã tinh khiết chưa. 

3.2.3 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất cô lập được 

Các chất tinh khiết phân lậ p ra sẽ được xác định những hằng số lý hoá đặctrưng như: màu sắc, R  f , nhiệt độ nóng chảy, tan tốt trong những dung môi nào… 

Phổ  1D-NMR (1H-NMR, 13C-NMR), 2D-NMR (HSQC, HMBC), MS

được đo tại Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 

18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội.

3.2.4 Hoạt tính kháng oxi hóa 

 Ngày càng có nhiều sự quan tâm đến những chất chống oxi hóa, mà nó

liên quan đến sự ngăn chặn những ảnh hưở ng xấu đượ c cho là các gốc tự do gâyra trong cơ thể con ngườ i, để ngăn chặn thực phẩm và chất béo khỏi hỏng. Điều

đó phù hợ  p vớ i những chất kháng oxi hóa có nguồn gốc tự nhiên hơn là từ nguồn

tổng hợ  p.

Vì vậy, nhiều phương pháp để dự đoán hiệu lực của những hợ  p chất đượ ccho là có tính kháng oxi hóa cũng đượ c phát triển theo. Trong đó phải k ể đến

 phương pháp gốc tự do DPPH đượ c sử dụng phổ biến do dễ thực hiện, cho k ết

quả nhanh. [11]

3.2.4.1 Nguyên tắc

Phân tử  1,1-diphenyl-2-picryl-hydrazyl (α,α-diphenyl-β-picrylhydrazyl:

DPPH), là một trong số ít gốc nitro hữu cơ tự do ổn định. DPPH mang màu tím

đậm (có cực đại hấ p thu ở   bướ c sóng 517 nm) có thể hòa tan trong dung dịch

nướ c hoặc methanol, kém bền dướ i ánh sáng và nhiệt độ (nên đượ c bảo quản

trong tối và ở  nhiệt độ thấ p).

Trong thử nghiệm DPPH, các chất kháng oxi hóa khử gốc tự do DPPH

thành diphenyl- picrylhydrazine có màu vàng. Đây là phương pháp dựa trên cơsở  DPPH bị khử trong dung dịch khi có sự hiện diện của chất kháng oxi hóa (có

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 40/85

khả năng cho hydro) để hình thành dạng diphenyl-picrylhydrazine (DPPH-H)

trong phản ứng.[12] 

Để đánh giá khả năng loại bỏ gốc tự do DPPH của chất kháng oxi hóa ta

đo độ hấ p thu của dung dịch sau phản ứng (ủ 30 phút, ở  37°C) ở   bướ c sóng

517 nm bằng máy quang phổ UV-Vis.

Khả năng kháng oxy hóa thườ ng biểu diễn thông qua phần trăm loại bỏ 

A (%). Phần trăm loại bỏ A (%) đượ c tính theo biểu thức sau:

A% =ODc − (ODs − ODb)

ODc

× 100% 

Trong đó:

A%: phần trăm loại bỏ gốc tự do DPPH.

ODc: Độ hấ p thu quang của hỗn hợ  p không có mẫu thử.

ODm: Độ hấ p thu quang của hỗn hợ  p có mẫu thử.

OD b: Độ hấ p thu quang của mẫu thử.

3.2.4.2 Phản ứ ng

Dạng màu tím đậm của gốc DPPH bị khử do những hợ  p chất kháng oxi

hóa (RH) tạo thành hợ  p chất hydrazine tương ứng có màu vàng nhạt.

Hình 3.1 Phản ứng khử gốc tự do DPPH

(*)

Diphenylpicrylhydrazyl Diphenylpicrylhydrazine

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 41/85

3.2.4.3 Chuẩn bị hóa chất

a. Dung dịch DPPH

Cân chính xác 3 mg DPPH hòa tan vào 30 mL methanol. Sau đó cho dung

dịch trên vào bình định mức 50 mL, định mức tớ i vạch bằng methanol. Dungdịch vừa pha có nồng độ là 60 µg/mL, đượ c bảo quản trong tối và ở  nhiệt độ 

thấ p (-4°C, ngăn đá tủ lạnh).

b. Chuẩn bị mẫu

− Cân chính xác 10 mg mẫu, hòa tan vớ i 6 mL MeOH. Cho dung dịch này

vào bình định mức 10 mL, định mức tớ i vạch bằng MeOH. Tr ộn đều thu đượ cdung dịch mẫu 1000 µg/mL.

− Hút chính xác 1 mL dung dịch vừa pha cho vào bình định mức 10 mL,

định mức tớ i vạch. Tr ộn đều thu đượ c dung dịch mẫu 100 µg/mL, đượ c bảo

quản ở  nhiệt độ phòng. Bố trí thí nghiệm trên cao như sau: 

Dãy nồng độ của Vitamin C

Bảng 3.1 Dãy nồng độ của Vitamin C

STT

Vitamin CMeOH

(mL) Nồng độ 

(µg/mL)

Thể tích

(mL)

1 2 0,04 1,962 4 0,08 1,92

3 6 0,12 1,88

4 8 0,16 1,84

5 10 0,20 1,80

6 12 0,24 1,76

Các loại cao

Bảng 3.2 Dãy các cao ở  cùng nồng độ 50 µg/mL

Các loại caoThể tích hút

(mL)

 Nồng độ cao

(µg/mL)

Thể tích cao

cần pha (mL)

n-hexane

1,0 50 2,0dichloromethane

Ethyl acetate

methanol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 42/85

  Cao DC

Bảng 3.3 Dãy nồng độ của cao DC

STT

Cao dichloromethaneMeOH

(mL)

 Nồng độ 

(µg/mL)

Thể tích

(mL)1 10 0,2 1,8

2 20 0,4 1,6

3 30 0,6 1,4

4 40 0,8 1,2

5 50 1,0 1,0

Cao Ea

Bảng 3.4 Dãy nồng độ của cao Ea

STT

Cao Ethyl acetateMeOH

(mL) Nồng độ 

(µg/mL)

Thể tích

(mL)

1 10 0,2 1,8

2 20 0,4 1,6

3 30 0,6 1,4

4 40 0,8 1,2

5 50 1,0 1,06 60 1,2 0,8

Hợ p chất ORI.T1

Bảng 3.5 Dãy nồng độ của ORI.T1

STT

Chất ORI.T1MeOH

(mL) Nồng độ 

(µg/mL)

Thể tích

(mL)

1 5 0,1 1,9

2 10 0,2 1,8

3 15 0,3 1,7

4 20 0,4 1,6

5 25 0,5 1,5

6 30 0,6 1,4

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 43/85

  Mỗi mẫu hút 1 mL tr ộn vớ i 1 mL dd DPPH 60 µg/mL, hỗn hợp này đượ c ủ 

trong bóng tối 30 phút, ở  nhiệt độ phòng. Tất cả các quá trình đều phải thực hiện trong

 bóng tối. Quy trình thử nghiệm đượ c tóm tắt ở  hình 3.2.

Hình 3.2 Tóm tắt thí nghiệm kháng oxi hóa bằng DPPH

3.2.4.4 EC50 và cách xác định

a. EC50 

EC50 là giá tr ị dùng để đánh giá hoạt tính của mẫu khảo sát. EC50 đượ c

định nghĩa là nồng độ (µg/mL) của mẫu chất tại đó nó có thể loại bỏ 50% gốc

tự do, tế bào, enzyme, mẫu có hoạt tính càng cao thì giá tr ị EC50 càng thấ p.

b. Cách xác định

Tiến hành khảo sát hoạt tính của mẫu ở  nhiều nồng độ khác nhau.

Biểu thức (*) cho thấy giá tr ị A% loại bỏ tỉ lệ bậc nhất vớ i nồng độ chất

khảo sát. Từ giá tr ị nồng độ mẫu chất khảo sát và mật độ quang tương ứng, xây

dựng đườ ng thẳng tuyến tính có dạng y = ax + b (1) (y là phần trăm loại bỏ gốc

tự do DPPH của mẫu khảo sát, x là nồng độ mẫu chất khảo sát, x>0).

Thay y = 50% vào phương trình (1), thu đượ c giá tr ị  x. Đó chính là

nồng độ loại bỏ 50% gốc tự do DPPH (hay EC50)

DPPH hòavào Me (60 µg/mL)

Mẫu thử phatrong Me (µg/mL)

-Ủ 30 phút trong tối

-Nhiệt độ phòng

Đo OD

λmax=517 nm

 Nhiệt độ 

 phòng

 Nhiệt độ ở  −4°C 

Giữ trong tối

1 mL 1 mL

UV-Vis

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 44/85

3.3 Thự c nghiệm

3.3.1 Điều chế các cao

Vỏ thân cây Núc nác phơi khô, xay nhuyễn thành bột (9,2 kg) đượ c tận

trích vớ i MeOH bằng phương pháp ngâm dầm, lọc bỏ bã, phần dịch chiết đượ ccô quay và thu hồi dung môi dướ i áp suất kém. Thực hiện nhiều lần thu đượ ccao MeOH dạng sệt có khối lượ ng 1,6 kg. Cao MeOH hòa tan trong một lượ ng

nướ c vừa đủ, sau đó đượ c chiết lần lượ t vớ i các dung môi theo thứ tự độ phân

cực tăng dần: n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate.

Lọc lấy phần dịch tan sau khi chiết vớ i n-hexane đem cô quay thu hồi dung

môi dướ i áp suất kém thu đượ c cao n-hexane có khối lượ ng 33,54 gam. 

Phần không tan trong n-hexane tiế p tục đượ c chiết vớ i dichloromethane.

Lọc lấy phần dịch tan sau khi chiết đem cô quay thu hồi dung môi dướ i áp suất

kém thu đượ c cao dichloromethane có khối lượ ng 110,85 gam. 

Phần không tan trong dichloromethane tiế p tục đượ c chiết vớ i ethyl

acetate. Lọc lấy phần dịch tan sau khi chiết đem cô quay thu hồi dung môi dướ iáp suất kém thu đượ c cao ethyl acetate có khối lượ ng 153,35 gam.

Phần dịch nướ c còn lại được đun cách thủy làm bay hơi nước thu đượ c cao

nướ c có khối lượ ng 217,43 gam.

Trong bài luận văn này, nghiên cứu tiến hành khảo sát thành phần hóa họccủa cao dichloromethane.

Hình 3.3 Vỏ cây Núc nác tươi 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 45/85

Page 46: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 46/85

3.3.2 Khảo sát cao dichloromethane

Phân đoạn cao dichloromethane đượ c tiền hấ p phụ vớ i 100g silica gel, sấy

khô, nghiền mịn. Sau đó, tiền hành sắc ký cột nhanh khô phân đoạn trên vớ i các

thông số như sau: 

Pha tĩnh là silica gel 40-60 mesh (400g)

Khối lượ ng cao dichloromethane: 100g.

Đườ ng kính cột d=12,5cm.

Chiều dài cột l=12,5cm.

Dung môi ổn định cột: n-hexane.

Hệ dung môi giải ly cột n-hexane : ethyl acetate (Hex:Ea), tăng dần độ 

 phân cực hệ  từ  (Hex:Ea) (100:0) đến (Hex:Ea) (0:100), sau đó chạy tiế p hệ:ethyl acetate : methanol (Ea:Me), tăng dần độ phân cực và cuối cùng là chạy

vớ i methanol (100%).

Dung dịch giải ly ra khỏi cột đượ c cho vào lọ vớ i thể tích mỗi lần hứng là

250 mL. Sử dụng SKLM (TLC) để theo dõi quá trình chạy cột, hiện vết bằng

đèn UV và bằng thuốc thử Vaniline trong MeOH và hơ tr ên bếp điện. Cô quay

thu hồi dung môi, gom các lọ giống nhau (màu vết và R  f ) thành một phân đoạn.

K ết quả  sắc ký cột cao dichloromethane thu được 12 phân đoạn chính

(OD01-OD12). Trong đó các phân đoạn OD4 và OD6 đượ c chọn khảo sát tiế p.

K ết quả sắc ký cột đượ c trình bày ở  bảng 3.6

Hình 3.5 SKC nhanh cao dichloromethane

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 47/85

Bảng 3.6 K ết quả SKC nhanh cao dichloromethane

Hệ dung môi

giải lySố lọ 

Các phân

đoạn

Khối lượ ng

(g)Màu phân đoạn

Hex:Ea ( 9:1)  1-18 OD1 0,1473 Tinh thể  nâu đỏ 

Hex:Ea (8:2)  19-72 OD2 2,9379 Tinh thể vàngtươi 

Hex:Ea (7:3)  73-84 OD3 1,5779 Tinh thể màu đỏ 

Hex:Ea (6:4)85-91 OD4 2,3778

Tinh thể xanhlục nhạt

92-101 OD5 5,5364 Tinh thể xanh lục

Hex:Ea (5:5)102-112 OD6 9,5757

Tinh thể vàngxanh

113-150 OD7 23,9549 Tinh thể vàng nâu

Hex:Ea (3:7) 151-189 OD8 13,5749 Tinh thể xanh lục199-202 OD9 7,5463

 Nhựa màu nâu

nhạt

Hex:Ea (2:8)  203-226 OD10 3,6443 Nhựa màu nâu

Ea 100%  227-241OD11

1,4535 Nhựa màu nâu

Ea:Me (9:1)  241-271 Nhựa màu nâu

MeOH 100%  271-275 OD12 7,4356 Nhựa màu đen 

3.3.2.1 Khảo sát phân đoạn OD4

Tiến hành khảo sát tiế p tục phân đoạn OD4 phần lỏng. Khảo sát bằngSKLM cho k ết quả tách tốt ở  hệ chloroform và methanol.

Sắc ký cột:

- Փ cột: 2 cm- Dung môi giải ly: chloroform 100% tăng dần độ phân cực bằng methanol.- Silica gel tiền hấ p phụ: 1,3 g.- Thể tịch lọ hứng: 10 mL.- Lượ ng Silica gel dùng: 26 g.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 48: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 48/85

 Hình 3.6 Sắc ký lớ  p mỏng và sắc ký cột OD4

Sử dụng SKLM (TLC) để theo dõi quá trình chạy cột, hiện vết bằng đènUV và bằng thuốc thử Vaniline trong MeOH và hơ trên bếp điện. Cô quay thu

hồi dung môi, gom các lọ giống nhau (màu vết và R  f ) thành một phân đoạn.

Các lọ hứng giống nhau đượ c gom chung lại sau đó cô quay thu hồi dung

môi được các 8 phân đoạn đượ c trình bày ở  bảng 3.7.

Bảng 3.7 K ết quả sắc ký cột phân đoạn OD4

Phân đoạn Dm giải ly cộtKhối lượ ng

(g)Vết trên SKLM

OD4.1  C 0,010 1 vết tím mờ  OD4.2  C 0,070 1 vết vàng, còn dơ nhiều

OD4.3 C 0,117 1 vàng chínhOD4.4  C 0,256 1 vệt tím dơ  OD4.5 C 0,130 1 vết cam chính, 1 vết tím mờ  OD4.6  C:Me (99:1) 0,083 1 vết hồng chính, 1 vết xanh dơ  OD4.7  C:Me (98:2) 0,100 Nhiều vết mờ  OD4.8  MeOH 0,200

 Nhận thấy phân đoạn OD4.3 sau khi để  bay hơi dung môi tự nhiên có xuất

hiện k ết tủa tr ắng và phần dầu màu vàng lục. Nhỏ dung môi Ethyl acetate lọ vào

OD4.3 phần dầu tan tốt, phần k ết tủa tan r ất chậm. Rút hết phần dung dịch ra để 

riêng sang lọ khác, phần r ắn còn lại màu tr ắng chưa sạch còn dơ đuôi. Tiế p tục

làm tinh sạch bằng SKC vớ i cột pippet 0,5cm, Silica gel Scharlau 60, hệ dung

môi giải ly là chloroform xuyên suốt quá trình chạy cột.

Thu đượ c một chất r ắn màu tr ắng gần sạch. Sau đó, thực hiện k ết tinh lại

thu đượ c một chất r ắn màu tr ắng k ết tinh hình kim sạch. Đặt tên hợ  p chất này

là ORI.T1, tiến hành gửi đo phổ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 49/85

3.3.2.2 Khảo sát phân đoạn OD6

Tiến hành SKLM phân đoạn OD6 vớ i hệ dung môi Hex:Ea (5:5) cho k ết

quả các vết tách xa nhau. Tiến hành SKC phân đoạn OD6

Sắc ký cột:- Փ cột: 3 cm- Dung môi giải ly: Hệ giải ly đầu tiên là n-hexane:ethyl actetate (9:1) sau

đó tăng dần độ phân cực bằng ethyl acetate.- Silica gel tiền hấ p phụ: 2 g.

- Khối lượ ng cao: 5g

- Thể tịch lọ hứng: 50mL.

- Lượ ng Silica gel dùng: 50 g.

Gom các lọ có vế giống nhau lại, cô quay thu hồi dung môi thu đượ c các

 phân đoạn đượ c trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8 K ết quả sắc ký cột phân đoạn OD6

Phân đoạn Hệ dung môi

giải ly cột

Khối lượ ng

(g)

Vết trên SKLM

OD6.1 Hex:Ea (9:1) 0,0335 Vết xanh dương rất mờ  OD6.2 Hex:Ea (8:2) 0,0092 1 vết hồng đẹp, còn dơ vệt tím

mờ  trên

OD6.3 Hex:Ea (8:2) 0,2063 1 vết vàng, hai vết xanh tím dơ  

OD6.4 Hex:Ea (8:2) 0,0688 Hai vết xanh tím và tím còn dơđầu

OD6.5 Hex:Ea (7:3) 0,0654 Hai vết xanh tím mờ  và một vết

vàng mờ  OD6.6 Hex:Ea (7:3) 0,0842 1 vết xanh tím mờ , 1 vết hồng r ất

mờ , 1 vết chính vàng

OD6.7 Hex:Ea (6:4) 0,1224 1 vết xanh tím mờ , 1 vết vàng và

1 vết xanh dương mờ  

OD6.8 Hex:Ea (6:4) 0,3106 1 vết vàng cam

1 vết tím hồng chínhOD6.9 Hex:Ea (6:4)

Hex:Ea (5:5)

0,0518 Vết vàng cam mờ , vết tím nâu

mờ , kéo vệt

OD6.10 Ea 100% 0,1881 Kéo vệt dài không có vết chính

OD6.11 MEOH 0,3192 Xã methanol

Phân đoạn OD6.8 có hai vết tách nhau xa có khả  năng  sẽ  cô lập đượ cchúng, nên chúng tôi tiế p tục khảo sát phân đoạn này. Tiến hành SKLM vớ i hệ 

dung môi giải ly Hex:Ea (5:5) thấy tách tốt. Tiến hành sắc ký cột phân đoạn này

như sau: 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 50/85

  - Փ cột: 2 cm

- Dung môi giải ly: Hệ giải ly đầu tiên là n-hexane:ethyl acetate (5:5) sau

đó tăng dần độ phân cực bằng ethyl acetate.

- Silica gel tiền hấ p phụ: 0,3106g.

- Thể tích lọ hứng: 10mL.- Lượ ng Silica gel dùng: 9g.

Gom chung các lọ có vết giống nhau, cô quay đuổi dung môi thu đượ c các

 phân đoạn đượ c trình bày ở  bảng 3.9.

Hình 3.7 Sắc ký lớ  p mỏng và sắc ký cột tiểu phân đoạn OD6.8

Bảng 3.9 Các tiểu phân đoạn của phân đoạn OD6.8

Phân đoạn Hệ dung môigiải ly cột

Khối lượ ng(g)

Vết trên SKLM

OD6.8.1 Hex:Ea (5:5) 0,0215 2 vết tím r ất mờ  

OD6.8.2 Hex:Ea (5:5) 0,06521 vết vàng cam

1 vết tím hồng mờ  

OD6.8.3 Hex:Ea (5:5) 0,1123 1 vết tím hồng, còn dơ đuôi OD6.8.4 Ea 100% 0,0327 Vệt dài mờ  

Tiế p tục khảo sát tiểu phân đoạn OD6.8.3 còn dơ đuôi, tiến hành SKC tiểu

 phân đoạn trên bằng cột pippet 0,5 cm, Silica gel Scharlau 60, và hệ dung môigiải ly là Hex:Ea (5:5) xuyên suốt quá trình sắc ký. Thu đượ c một chất sạch

dạng dầu màu vàng cam. Đặt tên cho hợ  p chất này là ORI.T2 và tiến hành gửi

mẫu, xác định cấu trúc.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 51/85

3.3.3 Thử hoạt tính kháng oxi hóa 

3.3.3.1 Vitamin C

Bảng 3.10 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH của

Vitamin C Nồng độ Vit C

(µg/mL)

Mật độ quang Phần trăm loại bỏ 

(%)ODS OD b ODc

2 0,603

0,046 0,7065

21,16

4 0,521 32,77

6 0,398 50,18

8 0,245 71,83

10 0,178 81,32

12 0,077 95,61

Hình 3.8 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của Vitamin C

Sự tương quan giữa nồng độ và A(%) loại bỏ gốc tự do DPPH của Vitamin

C đượ c thể hiện qua phương trình y = 7,708x + 4,8549 vớ i R 2

 = 0,99.  Từ đồ thị, tính đượ c EC50 của Vitamin C là: 5,86 µg/mL 

21.16 32.77

50.18

71.8381.32

95.61y = 7.708x + 4.8549

R² = 0.99

0

20

40

60

80

100

120

0 2 4 6 8 10 12 14

   P   h    ầ  n   t  r   ă  m   l  o  ạ   i   b   ỏ    (    %    )

Nồng độ (µg/mL)

Hoạt tính kháng gốc tự do của Vitamin C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 52/85

3.3.3.2 Các cao

Bảng 3.11 Giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ DPPH của các cao ở  nồng độ 50

µg/mL

Cao

(50 µg/mL)

Mật độ quang Phần trăm loại

 bỏ (%)

ODS OD b ODc

n-hexane 0,658 0,055

0,8095

25,51

dichloromethane 0,098 0,054 94,56

Ethyl acetate 0,210 0,060 81,47

methanol 0,785 0,053 9,57

Hình 3.9 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của các cao ở  cùng nồng độ 50 µg/mL

  Từ đồ thị, ta thấy khả năng kháng oxi hóa của cao Dichloromethane

và Ethyl acetate vượ t tr ội hơn cao còn lại (n-hexane, methanol). Do vậy, chúng

tôi tiế p tục khảo sát trên hai cao này để tìm nồng độ sàng lọc 50% gốc tự do

DPPH (EC50).

25.51

94.56

81.47

9.57

0

102030405060708090

100

Hex DC Ea Me

   P   h    ầ  n   t  r   ă  m   l  o  ạ   i   b   ỏ    (    %    )

Các loại cao

Hoạt tính kháng DPPH của các cao

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 53/85

3.3.3.3 Cao dichloromethane

Bảng 3.12 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ DPPH của cao

dichloromethane

 Nồng độ cao DC

(µg/ml)

Mật độ quang Phần trăm loại bỏ 

(%)ODS OD b ODc

10 0,610 0,041

0,692

17,77

20 0,447 0,057 43,64

30 0,319 0,064 63,15

40 0,160 0,054 84,68

50 0,093 0,067 96,24

Hình 3.10 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của cao dichloromethane

Sự  tương quan giữa nồng độ  và A(%) loại bỏ  gốc tự  do DPPH của

cao dichloromethane đượ c thể hiện qua phương trình y = 1,9798x + 1,7052 vớ iR 2 = 0,9855.

 

Từ độ thị, tính đượ c EC50 của cao DC là: 24,39 µg/mL

17.77

43.64

63.15

84.6896.24y = 1.9798x + 1.7052

R² = 0.9855

0

20

40

60

80

100

120

0 10 20 30 40 50 60

   P   h    ầ  n   t  r   ă  m   l  o  ạ   i   b   ỏ    (    %    )

Nồng độ (µg/mL)

Hoạt tính kháng gốc tự do của cao dichloromethane

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 54/85

3.3.3.4 Cao Ethyl acetate

Bảng 3.13 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ DPPH của cao

Ethyl acetate

 Nồng độ cao Ea

(µg/ml)

Mật độ quang Phần trăm loại bỏ 

(%)ODS OD b ODc

10 0,602

0,055 0,729

24,55

20 0,487 40,33

30 0,41 50,89

40 0,281 68,59

50 0,209 78,46

60 0,106 92,59

Hình 3.11 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của cao Ethyl acetate

Sự  tương quan giữa nồng độ  và A(%) loại bỏ  gốc tự  do DPPH của

cao Ethyl acetate đượ c thể hiện qua  phương trình y = 1,3494x + 12,007 vớ iR 2 = 0,9959.

  Từ độ thị, tính đượ c EC50 của cao Ea là: 28,16 µg/mL

24.55

40.33

50.89

68.59

78.46

92.59

y = 1.3494x + 12.007R² = 0.9959

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

0 10 20 30 40 50 60 70

   P

   h    ầ  n   t  r   ă  m   l  o  ạ   i   b   ỏ    (    %    )

Nồng độ (µg/mL)

Hoạt tính kháng oxi hóa của cao Ea

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 55/85

3.3.3.5 Hợ p chất ORI.T1

Bảng 3.14 Nồng độ mẫu thử, giá tr ị mật độ quang và phần trăm loại bỏ  DPPH của

ORI.T1

 Nồng độ ORI.T1

(µg/mL)

Mật độ quang Phần trăm loại bỏ 

(%)ODS OD b ODc

5 0,382 0,038

0,448

23,21

10 0,363 0,042 28.35

15 0,345 0,053 34,82

20 0,326 0,036 35,27

25 0,305 0,038 40,40

30 0,276 0,042 47,77

Hình 3.12 Đồ thị thể hiện % loại bỏ DPPH của ORI.T1

 Nhận xét: tại nồng độ 30 µg/mL hợ  p chất ORI.T1 chưa loại bỏ đượ c 50% gốc

tự do, nhưng do sự tuyến tính giữ nồng độ và phần trăm loại bỏ gốc tự do nên có thể 

ngoại suy giá tr ị EC50 dựa vào đườ ng thẳng y = 0,9107x + 19,033. 

  Giá tr ị EC50 của chất ORI.T1 là: 34,00 µg/mL

Giá tr ị EC50 của các mẫu đo đượ c so sánh vớ i mẫu kiểm chứng (Vitamin

C) đượ c trình bày ở  bảng 3.15.

Bảng 3.15 So sánh EC50 của các mẫu

Mẫu EC50 (µg/mL)

Vitamin C 5,86

Cao dichloromethane 24,39

Cao Ethyl acetate 28,16Hợ  p chất ORI.T1 34,00

23.2128.35

34.82 35.2740.40

47.77y = 0.9107x + 19.033R² = 0.9665

0

10

20

30

40

50

60

0 5 10 15 20 25 30 35

   P   h    ầ  n   t  r   ă  m   l  o  ạ   i   b   ỏ   (   %   )

Nồng độ (µg/mL)

Hoạt tính kháng oxi hóa của ORI.T1

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 56/85

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 

4.1 K ết quả 

Sau quá trình thực hiện đề tài: “Phân lập chất từ  cao dichloromethanecủa vỏ  thân cây Núc nác (Oroxylum indicum   (L.) Vent.), họ  Chùm ớ t(họ Bignoniaceae)”, chúng tôi đã đạt đượ c một số k ết quả sau:

4.1.1 Kết quả điều chế cao và phân lập chất 

Từ  9,2 kg bột vỏ  cây khô, tiến hành điều chế  cao methanol. Từ  cao

methanol tổng đã điều chế được các cao có độ phân cực khác nhau như: cao 

n-hexane, cao dichloromethane, cao ethyl acetate và cao methanol.

Tiế p tục khảo sát cao dichloromethane, chúng tôi đã phân lập đượ c haihợ  p chất sau: methyl 3,4-dihydroxybenzoate (ORI.T1)  và rengyolone 

(ORI.T2).

4.1.2 Kết quả khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa bằng DPPH 

Giá tr ị EC50 của mẫu kiểm chứng (Vitamin C) là 5,86 µg/mL.

Sau khi thử khả năng kháng oxi hóa của 4 cao ở  cùng nồng độ  50 µg/mL

 bằng DPPH nồng độ 60 µg/mL. Chúng tôi nhận thấy cao DC và cao Ea có hoạt

tính vượ t tr ội hơn so vớ i hai cao còn lại, nên tiế p tục khảo sát trên 2 cao này vàtìm đượ c giá tr ị EC50 tương ứng là: 24,39 µg/mL và 28,16 µg/mL.

 Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát trên một hợ  p chất đã cô lậ p ORI.T1 và

tìm đượ c giá tr ị EC50 của chất là: 34,00 µg/mL.

Nhận xét: Hai cao và hợ  p chất ORI.T1 đều có hoạt tính kháng oxi hóa yếu

hơn chất chuẩn Vitamin C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 57/85

4.2 Thảo luận

4.2.1 Khảo sát cấu trúc của ORI.T1

Tinh thể màu tr ắng, hình kim.

 Nhiệt độ nóng chảy: 208 –  210°C

Tan tốt trong chloroform-methanol.

Hình 4.1 Tinh thể ORI.T1

4.2.1.1 Phổ 1H-NMR (DMSO_ d 6 , 500Hz)

Hợ  p chất ORI.T1 này có 6H (không tính H của các nhóm: −OH,

−COOH…) 

Tại vùng từ trường trung bình, δ (ppm) 6 –  8 cho thấy có sự hiện diện của

hydro vòng thơm. Dựa vào hằng số ghép cặ p J  của các tín hiệu trong vùng từ 

trườ ng này có thể dự đoán được khung sườ n chính của một nhân benzene. Tín

hiệu ở   δH  (ppm) 7,45 (1H, d , 4 J = 2 Hz, >CH−), δH  (ppm) 7,43 (1H, dd ,3 J = 8,5 Hz; 4 J = 2 Hz, >CH−) và δH (ppm) 6,83 (1H, d , 3 J = 8,5 Hz, >CH−)đượ c gán cho 3 hydro gắn trên vòng thơm tương ứng là H-2, H-6 và H-5. Suy

ra vòng thơm mang 3 nhóm thế.

Tín hiệu đơn mạnh, tại δH (ppm) 3,8 (3H,  s, −CH3) đượ c gán cho hydro

của −OCH3.

4.2.1.2 Phổ 13C-NMR, DEPT (DMSO_ d 6 , 125Hz)

Dựa vào phổ 13C-NMR cho thấy hợ  p chất ORI.T1 có 8C. Trên phổ DEPT

ta thấy có 4 mũi tín hiệu carbon tứ cấ p >C<, 3 tín hiệu carbon của nhóm >CH−,

và 1 tín hiệu của carbon −CH3.

Tín hiệu δC (ppm) 167 đượ c gán cho carbon của nhóm carbonyl thuộc dạngester.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 58/85

  Hai tín hiệu δC (ppm) 151 và δC (ppm) 147 đượ c gán cho carbon của vòng

thơm có gắn dị nguyên tố oxygene.

Các tín hiệu ở  vùng δC (ppm) 110 –  125 là carbon của vòng benzene.

Tín hiệu δC (ppm) 55 được gán là carbon −OCH3.K ết hợ  p vớ i phổ 1H chúng ta có thể thấy không có mũi proton tại vùng từ 

trườ ng thấp δH (ppm) 10 –  12, do vậy đây là cấu trúc ester – COOCH3.

Từ các dữ liệu phổ trên cấu trúc của hợ  p chất ORI.T1 đề nghị là:

Hình 4.2 Công thức của ORI.T1

Tên IUPAC: Methyl 3,4-dihydroxybenzoate

Bảng 4.1 Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của ORI.T1

Vị tríδH 

(Spin-Spin, J /Hz)

δC 

(C kiểu)

1 - 121,6 (>C<)

2 7,45 (1H, d , 4 J= 2 Hz) 115,0 (>CH – )3 - 147,1 (>C<)

4 - 151,0 (>C<)

5 6,83 (1H, d , 3 J= 8,5 Hz) 112,7 (>CH – )6 7,43 (1H, dd , 3 J= 8,5 Hz; 4 J= 2 Hz) 123,4 (>CH – )7 - 167,1 (>C=O)

8 3,8 ( s) 55,5 ( – CH3)

Bảng 4.2 So sánh phổ ORI.T1 vớ i methyl 3,4-dihydroxybenzoate [15]

ORI.T1 Methyl 3,4-dihydroxybenzoate

Vị trí1

H-NMRδH ppm

13

C-NMRδC ppm

1

H-NMRδH ppm

13

C-NMRδC ppm

1 - 121,6 - 121,6

2 7,45 (d ) 112,7 7,42 (d ) 112,7

3 - 147,1 - 147,2

4 - 151,0 - 151,1

5 6,83 (d ) 115,0 6,84 (d ) 115,0

6 7,43 (dd ) 123,4 7,45 (dd ) 123,5

7 - 167,1 - 167,2

8 3,8 ( s) 55,5 - 55,5

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 59/85

Page 60: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 60/85

  Hai proton ở  δH (ppm) 2,7 (1H, dd , 2 J =17; 3 J =4,5 Hz) và δH (ppm) 2,45

(1H, dd , 2 J =16,5; 3 J = 4,5 Hz) cùng gắn trên một C nhưng ghép đặc trưng ở  2 J  = 17 Hz vớ i nhau do gắn vớ i C mang lậ p thể.

Tại δH (ppm) 2,13 (2H, m) là hai proton của – CH2 –  do bị chẻ mũi đa bở iC này gắn với C có hai proton không tương đương từ vớ i nhau.

4.2.2.3 Phổ 13C-NMR (DMSO_ d 6 , 125Hz)

Trên phổ 13C cho biết phân tử có 8 C. Từ phổ DEPT cho biết phân tử gồm

có ba carbon tam cấ p  – CH< tại δC  (ppm) 150, 126,9, 80,5, ba carbon

nhị  cấ p  – CH2 –   tại δC  (ppm) 65,4, 39,8, 39 và hai carbon tứ  cấ p >C< tại

δC (ppm) 196,9, 73,9.

Một mũi đơn tại δC (ppm) 196,9 đặc trưng cho carbon của nhóm carbonyl.

Hai mũi tại δC  (ppm) 150 và δ (ppm) 126,9 đặc trưng cho carbon của

olefine.

Ba mũi tại δC (ppm) 80,5, 73,9 và 65,4 đặc trưng cho carbon liên k ết vớ inguyên tử có độ âm điện mạnh oxygene.

K ết hợ  p các dữ  liệu trên cho biết đượ c hợ  p chất có chứa một vòng

hydrofuran do tín hiệu cộng hưở ng của các proton tại vị trí δH (ppm) 3,85, 3,7,

2,13 và carbon tại δC (ppm) 65,4 và 39,0. Và một vòng cyclohexenone do có tín

hiệu công hưở ng của các proton tại δH (ppm) 6,75, 5,86, 2,75 và 2,45 và carbontại δC (ppm) 150,0, 126,9 và 39,8.

4.2.2.4 Một số thông tin từ  phổ HSQC và HMBC

Dữ  liệu phổ HSQC:

-Proton tại δH (ppm) 6,75 và 5,86 liên k ết vớ i carbon tại δC (ppm) 150 và

126,9 tương ứng.

-Proton tại δH (ppm) 4,03 gắn tr ực tiế p lên carbon tại vị trí δC (ppm) 80,5.

-Proton tại δH (ppm) 3,85 và 3,7 liên k ết vớ i carbon tại δC (ppm) 65,4.

-Proton tại δH (ppm) 2,7 và 2,45 liên k ết vớ i C tại δC (ppm) 39,8.

-Proton tại δH (ppm) 2,13 liên k ết vớ i C tại δC (ppm) 39.

Dữ  liệu phổ HMBC:

Vị trí của proton olefine được xác định là tín hiệu tại vị trí δH (ppm) 6,75

tương tác vớ i C tại δC (ppm) 80,5 và H tại vị trí δH (ppm) 5,86 tương tác vớ i C

tại δC (ppm) 196,9, 73,9 và 39,8.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 61/85

Page 62: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 62/85

Bảng 4.4 Dữ liệu phổ 1H-13C HSQC của ORI.T2

Proton (δppm)  Carbon liên k ết (δppm) 

H-2 (4,05) C-2 (80,5)

Ha-3 (2,7) C-3 (39,8)

Hb-3 (2,45) C-3 (39.8)H-5 (5,86) C-5 (126,9)

H-6 (6,75) C-6 (150)

Ha-7 (2,13) C-7 (39)

Hb-7 (2,13) C-7 (39)

Ha-8 (3,85) C-8 (65,4)

Hb-8 (3,7) C-8 (65,4)

Bảng 4.5 So sánh phổ ORI.T2 vớ i Rengyolone.ORI.T2

(đo trong DMSO_ d 6 )

Rengyolone

(đo trong CDCl3)

Vị trí1H-NMR

δH ppm

13C-NMR

δC ppm

1H-NMR

δH ppm

13C-NMR

δC ppm

1 - 73,9 - 75,8

2 4,03 (td ) 80,5 4,25 (ddd ) 81,7

32,7 (dd )

2,45 (dd )39,8

2,78 (dd )

2,61 (dd )40,2

4 - 196,9 - 196,45 5,86 (d ) 126,9 5,86 (d ) 128,9

6 6,75 (dd ) 150 6,76 (dd ) 147,4

7 2,13 (m) 39,02,34 (ddd )

2,23 (ddd )39,6

83,85 (td )

3,7 (td )65,4

4,09 (td )

3,91 (td )66,2

*Nhận xét: Từ  dữ  liệu so sánh thấy các mũi cộng hưở ng của hợ  p chất

ORI.T2 trùng khớ  p vớ i hợ  p chất Rengyolone. Các sai lệch về độ dịch chuyển

có thể là do đo trên máy khác nhau, nên độ nhạy khác nhau, và dung môi đomẫu. [4]

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 63/85

CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

5.1 K ết luận

Từ nguyên liệu 9,5 kg bột vỏ cây khô Núc nác, ngâm dầm vớ i methanol.Sau đó, cô đuổi dung môi thu đượ c 1,6 kg cao methanol tổng. Tiế p tục thực hiện

 phương pháp chiết lỏng –  lỏng với các dung môi có độ phân cực khác nhau thu

đượ c các cao: n-hexane, dichloromethane, ethyl acetate, methanol.

Khảo sát cao dichloromethane, sắc ký nhanh cột khô thu đượ c 12 phân

đoạn.

  Tiế p tục khảo sát phân đoạn OD4 cô lập đượ c hợ  p chất ORI.T1 có

công thức được đề nghị như sau. Đây cũng là hợ  p chất mới đượ c báo cáo lần

đầu tiên trong cây Oroxylum indicum (L.) Vent. thuộc chi Oroxylum.

Tên IUPAC: Methyl 3,4-dihydroxybenzoate

  Tiế p tục khảo sát phân đoạn OD6 cô lập đượ c hợ  p chất được đặt tên

là ORI.T2 có công thức được đề nghị như sau: 

Tên IUPAC: 3a-hydroxy-3,3a,7,7a-tetrahyrobenzofuran-6(2H )-one

Tên thông thườ ng: Rengyolone

Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa bằng gốc tự do DPPH (60 µg/mL) trên

các cao và hợ  p chất ORI.T1 so sánh vớ i chất chuẩn là Vitamin C. Khả năng loại bỏ  50% gốc tự  do theo thứ  tự  giảm dần là: Vitamin C (5,86 µg/mL), cao

dichloromethane (24,39 µg/mL), cao ethyl acetate (28,16 µg/mL), hợ  p chất

ORI.T1 (34 µg/mL).

K ết luận: Không mẫu nào có hoạt tính kháng oxi hóa như chất chuẩn

Vitamin C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 64/85

Page 65: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 65/85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

[1] D C Deka, Vimal Kumar, Chandan Prasad, Kamal Kumar, B J Gogoi,

Lokendra Singh, R B Srivastava, (2013), Oroxylum indicum  –  a medicinal plant

of North East India: An overview of its nutritional, remedial, and prophylactic

 properties. Journal of Applied Pharmaceutical Science Vol. 3 (Suppl 1), 9:

S104-S112.

[2] Saowanee Maungjunburee and Wilawan Mahabusarakam, (2010),

Flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum  (L.) Benth. ex Kurz.

Proceedings of the 7th  IMT-GT UNINET and the 3rd International PSU-UNS

Conferences on Bioscience, 5 : 136 -140.

[3] N Sasidharan, (2010), Qualitative and quantitative analysis of biologically

active principles, baicalein, luteol in and psoralen from Oroxylum indicum, Premna serratifolia, Aegle marmelos  and their allied species, KFRI Research

Report No. 350, ISBN No. 09708103.

[4] Saowanee Maungjunburee, (2010), Chemical Constituents from the Stem

Bark of Oroxylum indicum (L.) Benh. ex Kurz, A Thesis Submitted in Partial

Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Science in

Chemical Studies Prince of Songkla University.

[5] Lawania Rahul Dev, Mishra Anurag, Gupta Rajiv, (2010), Oroxylum

indicum: A Review, Phcogj, May 2010, Vol 2, Issue 9, 7 : 304-310.

[6] Bộ môn dượ c liệu, Trường Đại học Dượ c Khoa –  Hà Nội, (1980), Bài giảng

dượ c liệu –  tậ p I, nhà xuất bản y học, 3 : 256 –  258.

[7] Ahad A, Ganai AA, Sareer O, Najm MZ, Kausar MA, Mohd M, Siddiqui

WA, (2012), Therapeutic potential of Oroxylum indicum: A review, Journal of

Pharmaceutical Research and Opinion 2, 10 : 163 –  172.

[8] PTS. Võ Văn Chi, (1996), 200 cây thuốc thông dụng, nhà xuất bản tổng hợ  p

Đồng Tháp, 3 : 224 –  226.[9] Nguyễn Kim Phi Phụng, (2007), Phương pháp cô lậ p hợ  p chất hữu cơ, NXBĐại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

[10] Mohd Ali, Anurag Chaudhary và Ramidi Ramachandarm, (1999), New

 pterocarpans from Oroxylum indicum stem bark, Indian journal of chemistry,

Vol, 38B, August 1999, 3 : 950 –  952.

[11] Philip Molyneux, (2004), The use of the stable free radical diphenylpicryl-

hydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity, Songklanakarin J. Sci.Technol., Vol. 26 No. 2 Mar.-Apr. 2004, 9 : 211 –  219.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 66/85

[12] İlhami Gülçin, (2011), Antioxidant activity of food constituents: an

overview, Review article, Arch Toxicol (2012), 86:345 – 391.

[13] Raghbir C. Gupta, Vivek Sharma, Nisha Sharma, Neeraj Kumar, Bikram

Singh, (2008), In vitro Antioxidant Activity from Leaves of Oroxylum indicum 

(L.) Vent. -A North Indian Highly Threatened and Vulnerable Medicinal Plant,

Journal of Pharmacy Research, Vol.1.Issue 1. July-September 2008, 8 : 65 –  72.

[14] Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Tiến Công, Nguyễn Vũ Mai Trang, Nguyễn

Thị Minh Trang, (2013), Các hợ  p chất favonoit từ  lá cây Núc nác Oroxylum

indicum, Tạ p chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 43 năm 2013, 6 : 92 –  97.

[15] Gamal A. Mohamed, (2015), Iridoids and other constituents from Cyperus

rotundus L. rhizomes, Bulletin of Faculty of Pharmacy, Cairo University (2015)

53, 5 : 5 –  9

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 67/85

PHỤ LỤC A PHỔ CỦA ORI.T1 

Phổ 1H-NMR của ORI.T1

H8

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 68/85

 

Phổ dãn r ộng 1H-NMR của ORI.T1

H5 

H2, H6

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 69/85

 

Phổ 13

C-NMR của ORIT.1

C8

C2C5

C1C6

C3C4

C7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 70/85

 

Phổ dãn r ộng13

C-NMR của ORIT.1

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 71/85

 

Phổ DEPT của ORI.T1

C8

C5C2

C1C6

C3C4

C7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 72/85

 

Phổ DEPT của ORI.T1

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 73/85

PHỤ LỤC B PHỔ CỦA ORI.T2 

Phổ ESI-MS của ORI.T2

M+ = 155 

[M –  H2O]+

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 74/85

 

Phổ 1H-NMR của ORI.T2

H5, H6

H2, H8

H3, H7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 75/85

 

Phổ dãn r ộng 1H-NMR của ORI.T2

H7

H3b

H3a

H5

H8a

H2

H6

H8b

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 76/85

 

Phổ 13C-NMR của ORI.T2

C8

C5

C2

C1

C6

C3

C4

C7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 77/85

 

Phổ dãn r ộng 13C-NMR của ORI.T2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 78/85

 

Phổ DEPT của ORI.T2

C8

C5

C2

C1

C6

C3

C4

C7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 79/85

 

Phổ dãn r ộng DEPT của ORI.T2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 80/85

 

Phổ HSQC của ORI.T2

C8

C5

C2

C1

C6

C3

C7

H7

H3b

H3aH5 H2 H8bH6

H8a

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 81/85

Phổ dãn r ộng HSQC của ORI.T2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 82/85

 Phổ HMBC của ORI.T2

C4

C6

C5

C2

C1

C8

C7

C3

H6H5 H2

H8aH8b H3a

H3bH7

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 83/85

 Phổ dãn r ộng 1 HMBC của ORI.T2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 84/85

 

Phổ dãn r ộng 2 HMBC của ORI.T2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Bignoniaceae)

8/17/2019 Phân lập chất từ cao dichloromethane của vỏ thân cây Núc nác (Oroxylum indicum (L.) Vent.), họ Chùm ớt (họ Big…

http://slidepdf.com/reader/full/phan-lap-chat-tu-cao-dichloromethane-cua-vo-than-cay-nuc-nac 85/85

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON