13
CÔNG TY CỔ PHẦN ABC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Năm 2012 MẪU B 01-DN Đơn vị tính: triệu đồng TÀI SẢN Mã số Thuyế t minh Số cuối năm Số đầu năm 1 2 3 4 5 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150) 100 22 626 31 296 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5 1 821 834 1. Tiền 111 1 821 834 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 8 173 21 314 1. Phải thu khách hàng 131 6 8 043 21 314 2. Trả trước cho người bán 132 130 - III. Hàng tồn kho 140 12 632 9 111 1. Hàng tồn kho 141 7 12 632 9 111 IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 - 37 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - 37 B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=220+250+260) 200 19 349 16 538 I. Tài sản cố định 220 8 676 6 515 1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 5293 6 515 - Nguyên giá 222 7 603 8 597 - Trị giá hao mòn lũy kế 223 (2 310) (2 082) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 9 3 383 - II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 10 10 000 10000 1.Đầu tư vào các công ty liên kết, liên doanh 252 10 000 10 000 1

Phân tích báo cáo tài chính

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tài chính

Citation preview

Page 1: Phân tích báo cáo tài chính

CÔNG TY CỔ PHẦN ABC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNNăm 2012

MẪU B 01-DNĐơn vị tính: triệu đồng

TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm

1 2 3 4 5A.TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+130+140+150) 100 22 626 31 296

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 5 1 821 834

1. Tiền 111 1 821 834

II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 8 173 21 314

1. Phải thu khách hàng 131 6 8 043 21 314

2. Trả trước cho người bán 132 130 -

III. Hàng tồn kho 140 12 632 9 111

1. Hàng tồn kho 141 7 12 632 9 111

IV. Tài sản ngắn hạn khác 150 - 37

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - 37

B. TÀI SẢN DÀI HẠN (200=220+250+260) 200 19 349 16 538

I. Tài sản cố định 220 8 676 6 515

1. Tài sản cố định hữu hình 221 8 5293 6 515

- Nguyên giá 222 7 603 8 597

- Trị giá hao mòn lũy kế 223 (2 310) (2 082)

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 9 3 383 -

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 10 10 000 100001.Đầu tư vào các công ty liên kết,liên doanh 252 10 000 10 000

III. Tài sản dài hạn khác 260 673 23

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 11 673 23

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 41 975 47 834

NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm

1

Page 2: Phân tích báo cáo tài chính

1 2 3 4 5A.Nợ phải trả (300=310+330) 300 4 591 10 880

I.Nợ ngắn hạn 310 4 591 10 880

1.Vay và nợ ngắn hạn 311 - 2 876

2. Phải trả người bán 312 12 3 044 4 979

3. Người mua trả tiền trước 313 13 687 536

4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 14 827 2 391

5. Chi phí phải trả 316 - 896. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 317 33 9

II. Nợ dài hạn 330 - -

1. Vay và nợ dài hạn 334 - -

B-VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410) 400 37 384 36 954

I.Vốn chủ sở hữu 410 15 37 384 36 954

1.Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 35 000 35 000

2.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 2 384 1 954

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 41 975 47 834

Yêu cầu: Phân tích tình hình bảo đảm vốn dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ. Phân tích tình hình đảm bảo vốn dưới góc độ luân chuyển vốn.

Bài làm

1. Phân tích tình hình bảo đảm vốn dưới góc độ ổn định nguồn tài trợ

Phương trình cân đối tài chính: Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời

Đầu năm: 31.296 + 16.538 = 36.954 + 10.880Cuối năm: 22.626 + 19.349 = 37.384 + 4.591hay

Tài sản ngắn hạn – Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài hạnĐầu năm: 31.296 – 10.880 = 36.954 – 16.538Cuối năm: 22.626 – 4.591 = 37.384 – 19.349

Nguồn tài trợ thường xuyên = Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạnĐầu năm: = 36.954 + 0 = 36.954Cuối năm: = 37.384 + 0 = 37.384

→ thường dùng để đầu tư các TSDH (TSCĐ, BĐS đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn)

2

Page 3: Phân tích báo cáo tài chính

Nguồn tài trợ tạm thời = Vay ngắn hạn + Nợ ngắn hạn + Các khoản chiếm dụng BHPĐầu năm = 10.880Cuối năm = 4.591

→ thường dùng để đầu tư các TSNH hoặc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn

Vốn hoạt động thuần = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Đầu năm = 31.296 – 10.880 = 20.416Cuối năm = 22.626 – 4.591 = 18.035hay = Nguồn tài trợ thường xuyên – Tài sản dài hạnĐầu năm = 36.954 – 16.538 = 20.418Cuối năm = 37384 – 19.349 = 18.035

→ số vốn tối thiểu nhằm duy trì hoạt động kinh doanh bình thường, bảo đảm chi trả các khoản chi tiêu thường xuyên mà không cần phải vay mượn hay chiếm dụng bất kì khoản nào khác. Phản ánh quan hệ tài trợ giữa nguồn tài trợ thường xuyên và TSDH hay quan hệ tài trợ cho TSNH.

Hệ số tài trợ thường xuyên = Nguồnt à itr ợ thường xuyên

T ổ ngnguồnv ố n Đầu năm = = 0,77Cuối năm = = 0,89

→ cho biết trong 1 đồng vốn thì bao nhiêu đồng thuộc về nguồn tài trợ thường xuyên

Hệ số tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ t ạmthờiTổngnguồnvốn

Đầu năm = = 0,23Cuối năm = = 0,11

→ cho biết trong 1 đồng nguồn vốn thì bao nhiêu đồng thuộc về nguồn tài trợ tạm thời

Hệ số VCSH so với NTTTX = V ố nchủs ở hữ u

Nguồn tài trợ thường xuyênĐầu năm = = 1,00Cuối năm = = 1,00

→ cho biết trong 1 đồng nguồn tài trợ thường xuyên thì có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu

Hệ số giữa NTTTX so với TSDH = Nguổ n t à i tr ợ thường xuyên

Tài sảndài hạnĐầu năm = = 2,23Cuối năm = = 1,93→ cho biết cứ 1 đồng TSDH thì bao nhiêu đồng do nguồn tài trợ thường xuyên tài trợ

Hệ số giữa NTTTT và TSNH = Nguồn tài trợ tạm thờiTàisản ngắnhạn

Đầu năm = 10.88031.296 = 0,35

Cuối năm = = 0,20

→ cho biết cứ 1 đồng TSNH thì bao nhiêu đồng do nguồn tài trợ tạm thời tài trợ

3

Page 4: Phân tích báo cáo tài chính

Ta có bảng kết quả sau :

CHỈ TIÊU CUỐI NĂM ĐẦU NĂM CHÊNH LỆCHTÀI SẢN NGẮN HẠN 22.626 31.296 -8.670TÀI SẢN DÀI HẠN 19.349 16.538 2.811TỔNG TÀI SẢN 41.975 47.834 -5.859NGUỒN TÀI TRỢ THƯỜNG XUYÊN 37.384 36.954 430NGUỒN TÀI TRỢ TẠM THỜI 4.591 10.880 -6.289TỔNG NGUỒN VỐN 41.975 47.834 -5.859VỐN HOẠT ĐỘNG THUẦN 18.035 20.416 -2.381HỆ SỐ TÀI TRỢ THƯỜNG XUYÊN 0,89 0,77 0,12HỆ SỐ TÀI TRỢ TẠM THỜI 0,11 0,23 -0,12HỆ SỐ VCSH SO VỚI NTTOD 1,00 1,00 0,00HỆ SỐ NTTTT SO VỚI TSDH 1,93 2,23 -0,30HỆ SỐ NTTTTT SO VỚI TSNH 0,20 0,35 -0,15

Nhận xét tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo quan điêm nguồn tài trợ :

Tổng Nguồn tài trợ thường xuyên < Tổng nhu cầu về tổng tài sàn. Nguồn tài trợ thường xuyên không đáp ứng đủ nhu cầu về tài sản nên doanh nghiệp cần phải có biện pháp xử lý phù hợp như: huy động thêm nguồn tài trợ hợp pháp hoặc giảm quy mô đầu tư, tránh đi chiếm dụng vốn một cách bất hợp pháp.

Vốn hoạt động thuẩn Vốn hoạt động thuần > 0 tại hai thời điểm, tương đối cao, khi đó Nguồn tài trợ thường xuyên>Tài sản dài hạn hạn chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên thừa để bù đắp tài sản dài hạn, một bộ phận thừa dùng để đầu tư tài sản ngắn hạn. Đồng thời, Tài sản ngắn hạn > Nợ ngắn hạn do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Như vậy tính ổn định trong hoạt động tài chính cao, cân bằng này ổn định là động lực quan trọng giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả.

Hệ số nguồn tài trợ thường xuyênHệ số nguồn tài trợ thường xuyên tại hai thời điểm cao, hệ số nguồn tài trợ thường xuyên cuối kì tăng so với đầu kì, cân bằng tài chính tương đồi ổn định và bền vững, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm tỉ trọng lớn sẽ đảm bảo được nhu cầu nguồn vốn của doanh nghiệp.

Hệ số tài trợ tạm thờiHệ số tài trợ tạm thời tại cả hai thời điểm đều thấp, hệ số cuối kỳ giảm so với đầu kỳ, như vậy, tính ổn định và cân bằng tài chính của DN tốt,tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định, không có nhiều biến độngdo nguồn tài trợ tạm thời chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ, mức độ phụ thuộc tài chính thấp.

Hệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyênHệ số vốn chủ sở hữu so với nguồn tài trợ thường xuyên tại cả 2 thời điểm đều cao và bằng 1, vốn chủ sở hữu chiếm toàn bộ trong nguồn tài trợ thường xuyên, DN không có nợ phải trả, khoản đi vay,cho thấy doanh nghiệp có mức độ tự chủ về tài chính rất cao.

4

Page 5: Phân tích báo cáo tài chính

Hệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạnHệ số giữa nguồn tài trợ thường xuyên so với tài sản dài hạn tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ tương đối cao và lớn hơn 1, hệ số cuối kỳ có giảm so với đầu kỳ, chứng tỏ DN tương đối tự chủ trong quá trình đầu tư, sử dụng tài sản dài hạn, Nguồn tài trợ thường xuyên đủ khả năng đáp ứng nhu cầu về tài sản dài hạn của doanh nghiệp, cân bằng tài chính ổn định, bền vững.

Hệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạnHệ số giữa nguồn tài trợ tạm thời so với tài sản ngắn hạn tại cả 2 thời điểm đều rất thấp, và nhỏ hơn 1nên tính ổn định và bền vững của doanh nghiệp về tài chính là cao, mức độ tài trợ tài sản ngắn hạn là cao, khả năng chi trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp được đảm bảo.

Như vậy, qua quá trình phân tích ta thấy DN có cân bằng tài chính bền vững ổn định cao, hoạt động có hiệu quả.

5

Page 6: Phân tích báo cáo tài chính

2. Phân tích tình hình đảm bảo vốn dưới góc độ luân chuyển vốn

6

Page 7: Phân tích báo cáo tài chính

7

Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm

TÀI SẢN BAN ĐẦU 33 802 26 520

A. Tài sản ngắn hạn ban đầu 14 453 9 982

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1 821 834

II. Hàng tồn kho 12 632 9 111

1. Hàng tồn kho 12 632 9 111

IV. Tài sản ngắn hạn khác - 37

1. Chi phí trả trước ngắn hạn - 37

B. Tài sản dài hạn ban đầu 19 349 16 538

I. Tài sản cố định 8 676 6 515

1. Tài sản cố định hữu hình 5293 6 515

- Nguyên giá 7 603 8 597

- Trị giá hao mòn lũy kế (2 310) (2 082)

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 3 383 -

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 10 000 100001.Đầu tư vào các công ty liên kết,liên doanh 10 000 10 000

III. Tài sản dài hạn khác 673 23

1. Chi phí trả trước dài hạn 673 23

VỐN CHỦ SỞ HỮU 37 384 36 954

VỐN VAY HỢP PHÁP - 2 876

I. Vay ngắn hạn - 2 876

1. Vay và nợ ngắn hạn - 2 876

II. Vay dài hạn - -

1. Vay và nợ dài hạn - -

TÀI SẢN THANH TOÁN 8 173 21 314

I. Nợ phải thu ngắn hạn 8 173 21 314

II. Nợ phải thu dài hạn - -

NGUỒN VỐN THANH TOÁN 4 591 8 004

I. Nguồn vốn thanh toán ngắn hạn 4 591 8 004

1. Phải trả người bán 3 044 4 979

2. Người mua trả trước tiền 687 5363. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 827 2 391

4. Chi phí phải trả - 89

5. Phải trả nội bộ 33 9

II. Nguồn vốn thanh toán dài hạn - -

Page 8: Phân tích báo cáo tài chính

Theo quan điểm luân chuyển, ta có đẳng thức :Vốn chủ sở hữu = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu (1)

Đầu năm : VT = 36.954 Cuối năm : VT = 37.384VP = 26.520 VP = 33.802

Nhận xét:

Vào cả thời điểm đầu năm và cuối năm, VT đều lớn hơnVP, tức là nguồn vốn chú sở hữu của doanh nghiệp đều lớn hơn tài sản ban đầu của doanh nghiệp nên doanh nghiệp dư thừa vốn chủ sở hữu, không sử dụng hết sẽ bị các đối tượng khác chiếm dụng.

Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 430 triệu đồng; tài sản ban đầu cuối năm so với đầu năm tăng 7.282 triệu đồng. Ta thấy, phần chênh lệch tăng vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm nhỏ hơn phần chênh lệch tăng tài sản ban đầu cuối năm so với đầu năm Tốc độ tăng về vốn chủ sở hữu nhỏ hơn với tốc độ tăng về tài sản ban đầu. Như vậy, trong năm, doanh nghiệp đã sử dụng phần vốn chủ sở hữu dư thừa để tiếp tục đầu tư vào Tài sản ban đầu.

Khuyến nghị:DN cần tiếp tục tăng cường sử dụng vốn cho hoạt động đầu tư, XDCB, mua sắm TSCĐ, mở

rộng hoạt động kinh doanh,…; hạn chế tối đa tình trạng dư thừa vốn và để vốn bị chiếm dụng.

Về mặt lý thuyết, ta lại có quan hệ cân đối :Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp = TSNH ban đầu + TSDH ban đầu (2)

Đầu năm : VT = 36.954 + 2.876 = 39.830VP = 26.520

Cuối năm : VT = 37.384 + 0 = 37.384VP = 33.802

Nhận xét :Ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm, VT đều lớn hơn VP, tức là tổng vốn chủ sở hữu và vốn

vay hợp pháp của doanh nghiệp lớn hơn số tài sản ban đầu của doanh nghiệp nên doanh nghiệp không sử dụng hết số vốn hiện có, số vốn dư thừa của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng.

Tuy ở tình trạng dư thừa vốn nhưng tại thời điểm đầu năm, doanh nghiệp vẫn còn một khoản vay và nợ ngắn hạn chưa trả nên có thể thấy đầu năm doanh nghiệp sử dụng vốn chưa hiệu quả.

So với đầu năm thì tổng vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp ở thời điểm cuối năm có xu hướng giảm. Doanh nghiệp đã hạn chế việc vay vốn bên ngoài nhưng vẫn để xảy ra tình trạng dư thừa vốn.

Khuyến nghị:Do doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu lớn hơn số tài sản ban đầu nên trong trường hợp này không

cần sử dụng thêm nguồn vốn vay hợp pháp để đầu tư cho tài sản ban đầu. Việc huy động vốn vay là không cần thiết. Doanh nghiệp nên lưu ý đến chi phí huy động vốn và số vốn chủ sở hữu dư thừa bị đối tượng khác chiếm dụng ; đồng thời tăng cường hơn nữa các hoạt động sử dụng vốn dư thừa, hạn chế để vốn bị chiếm dụng.

Mặt khác, do tính chất cân bằng của BCĐKT, ta có :Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp + Nguồn vốn thanh toán = TS ban đầu + TS thanh toán (3)

Đầu năm : VT = 36.954 + 2.876 + 8.004 = 47.834VP = 26.520 + 21.314 = 47.834

Cuối năm : VT = 37.384 + 0 + 4.591 = 41.975

8

Page 9: Phân tích báo cáo tài chính

VP = 33.802 + 8.173 = 41.975Cân đối (3) có thể biến đổi về cân đối sau :Vốn chủ sở hữu + Vốn vay hợp pháp – TS ban đầu = TS thanh toán – Nguồn vốn thanh toánĐầu năm : VT = 36.954 + 2.876 – 26.520 = 13.310

VP = 21.314 – 8.004 = 13.310Cuối năm : VT = 37.384 – 33.802 = 3.582

VP = 8.173 – 4.591 = 3.582Nhận xét:

Số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng (phần chênh lệch giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay hợp pháp lớn hơn số tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn tương ứng) đúng bằng số chênh lệch giữa số tài sản phát sinh trong quá trình thanh toán Nợ (Nợ phải thu ngắn hạn và Nợ phải thu dài hạn) với nguồn vốn chiếm dụng trong thanh toán (Nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn).

9

Page 10: Phân tích báo cáo tài chính

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4LỚP Đ7 – KT3

1. Phùng Mai Anh

2. Hoàng Thị Hải Bình

3. Dương Thị Bích Diệp

4. Trần Thị Hường

5. Trần Bích Loan

6. Đỗ Thị Thanh Nhàn

7. Đào Minh Thúy

8. Lê Thùy Trang

9. Phạm Ngọc Trang

10. Nguyễn Văn Trọng

10