10
4. Môi trường tự nhiên – khoa học kỹ thuật Môi trường tự nhiên và khoa học kỹ thuật của trung quốc ảnh hưởng đến việc xuất khẩu cà phê của Việt Nam Hiện nay sản lượng trồng cà phê ở Trung Quốc ước tính sẽ đạt 16.000 ha. 'Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong số các nhà sản xuất cà phê trên thế giới. Tuy có diện tích khá rộng lớn nhưng do loại đất, cũng như cách giữ được hương vị tươi mới, thơm ngon của cà phê không đạt chất lượng cao cũng như hương vị đặc trưng như của VN nên việc trồng nhiều cà phê ở Trung Quốc cũng không thể qua mặt nổi một số nhãn hiệu cà phê nổi tiếng của ta. Vì vậy mà dù có dtích trồng cà phê nhiều thì họ cũng vẫn luôn nhập khẩu cà phê ngon của ta qua để phục vụ nhu cầu ngày càng khó tính của người tiêu dùng Hiện nay các công ty cà phê Việt Nam rất khó cạnh tranh với công ty Trung Quốc do hầu như đa số máy móc thiết bị cũng như nguyên vật liệu, điện năng,... đều được mua từ Trung Quốc về, nếu không của Trung Quốc thì cũng của nước khác, trong khi người Trung Quốc xài hàng của họ, tài nguyên thiên nhiên của họ, bên cạnh đó họ lại còn nhận được sự ủng hộ tạo điều kiện tốt nhất từ chính phủ để cạnh tranh với đối thủ đến từ bên ngoài Mỗi năm, nhiều hơn và nhiều hơn nữa cà phê chất lượng cao đã được nước ta cho ra đời đã giúp cà phê VN có cơ hội phát triển hơn và mang lại cho người trồng cà phê 1 khoảng thu nhập rất lớn. Từ đó người tiêu dùng Trung Quốc đang bắt đầu nhận ra đâu cà phê tốt, đâu là cà phê chất lượng, góp phần thúc đẩy sự quan tâm cũng như động lực dùng cà phê thay các loại thức uống khác khi họ giao tiếp, làm ăn với nhau. Sản xuất khu vực Hơn 80 % cà phê của Trung Quốc được trồng ở Vân Nam, Cà phê Arabica và cà phê Robusta được trồng tại tỉnh Phúc Kiến của

phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

  • Upload
    hung

  • View
    521

  • Download
    20

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

4. Môi trường tự nhiên – khoa học kỹ thuậtMôi trường tự nhiên và khoa học kỹ thuật của trung quốc ảnh hưởng đến việc xuất

khẩu cà phê của Việt Nam

        Hiện nay sản lượng trồng cà phê ở Trung Quốc ước tính sẽ đạt 16.000 ha. 'Trung Quốc sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất trong số các nhà sản xuất cà phê trên thế giới. Tuy có diện tích khá rộng lớn nhưng do loại đất, cũng như cách giữ được hương vị tươi mới, thơm ngon của cà phê không đạt chất lượng cao cũng như hương vị đặc trưng như của VN nên việc trồng nhiều cà phê ở Trung Quốc cũng không thể qua mặt nổi một số nhãn hiệu cà phê nổi tiếng của ta. Vì vậy mà dù có dtích trồng cà phê nhiều thì họ cũng vẫn luôn nhập khẩu cà phê ngon của ta qua để phục vụ nhu cầu ngày càng khó tính của người tiêu dùngHiện nay các công ty cà phê Việt Nam rất khó cạnh tranh với công ty Trung Quốc do hầu như đa số máy móc thiết bị cũng như nguyên vật liệu, điện năng,... đều được mua từ Trung Quốc về, nếu không của Trung Quốc thì cũng của nước khác, trong khi người Trung Quốc xài hàng của họ, tài nguyên thiên nhiên của họ, bên cạnh đó họ lại còn nhận được sự ủng hộ tạo điều kiện tốt nhất  từ chính phủ để cạnh tranh với đối thủ đến từ bên ngoài

Mỗi năm, nhiều hơn và nhiều hơn nữa cà phê chất lượng cao đã được nước ta cho ra đời đã giúp cà phê VN có cơ hội phát triển hơn và mang lại cho người trồng cà phê 1 khoảng thu nhập rất lớn. Từ đó người tiêu dùng Trung Quốc đang bắt đầu nhận ra đâu cà phê tốt, đâu là cà phê chất lượng, góp phần thúc đẩy sự quan tâm cũng như động lực dùng cà phê thay các loại thức uống khác khi họ giao tiếp, làm ăn với nhau.

Sản xuất khu vực

Hơn 80 % cà phê của Trung Quốc được trồng ở Vân Nam, Cà phê Arabica và cà phê Robusta được trồng tại tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc và trên đảo Hải Nam, nằm dọc theo bờ biển phía Nam gần Việt Nam.

Cà phê ở Vân Nam được trồng tại các trang trại khác nhau, đến 5.000 mẫu Anh Rất nhiều các trang trại lớn thuộc sở hữu tư nhân có hợp đồng cá nhân với các công ty lớn. Ngoài ra còn có một số lượng lớn các trang trại của nhà nước, tỉnh Vân Nam nổi tiếng về cà phê ở Trung Quốc nằm cùng vĩ độ và có khí hậu tương tự như của các vùng trồng cà phê ở Trung và Nam Mỹ và Nam Á tự hào có một khí hậu ôn đới và cao độ thuận lợi và các tính năng địa hình. Môi trường tự nhiên của Trung Quốc thích hợp cho việc trồng và sản xuất cà phê nhưng về chất lượng thì cà phê Trung Quốc không được đánh giá cao . Điều quan trọng là phần lớn nông dân Trung Quốc vẫn duy trì trồng trà hơn cà phê do có giá thành cao hơn và dễ tiêu thụ hơn nên diện tích trống cà phê tại Trung Quốc vẫn còn hạn chế . Trong khi đó nhu cầu về cà phê hiện nay của Trung quốc đang tăng rất nhanh nên nguồn cung cấp cà phê trong nước vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu đó. Và trong chục năm gần nay công nghệ sản xuất và trồng cà phê của Trung Quốc đã rất phát triển tuy rằng sản phẩm cà phê của Trung Quốc không được đánh giá cao như cà phê của Việt Nam và

Page 2: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

Indonesia. Đây là một trong những yếu tố thuận lợi cho các doanh nghiệp cà phê nước ngoài trong đó có VN

Diện tích trồng cà phê tại Trung Quốc không nhiều

nhưng với nhiều nhân tố bất lợi được tạo ra bởi các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế, tăng giá nguyên vật liệu và các chi phí khác khiến tình hình thị trường cà phê Trung Quốc hiện nay vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn .Vào năm 2009 Trung quốc gặp phải rắc rối khi cà phê của họ bị nghi có chứa melamine gâ hoang mang cho người dân vì làm sụt giảm uy tính của các công ty cà phê nội địa . Do đó người dân Trung quốc bắt đầu có xu hướng tiêu dùng cà phê nhập khẩu từ những nước khác . Đây la một yếu tố thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu cà phê sang Trung Quốc

3. môi trường văn hoá : Trà được liệt vào một trong 7 thứ quan trọng trong cuộc sống. Dùng trà để tiếp khách là thói quen của người Trung Quốc. Trà đã thịnh hành ở Trung Quốc từ hàng nghìn năm trước. Từ thời vua chúa ở Trung Quốc, trà không những dùng để uống, mà còn được pha tiếp khách nước ngoài. Từ đó Ơ Trung Quốc, trà đã hình thành một nền văn hóa độc đáo. Mọi người coi việc pha, thưởng thức trà là một nghệ thuật.

Cà phê là một khái niệm của phương Tây đối với hầu hết người tiêu dùng Trung Quốc,. Vì vậy không gì đáng ngạc nhiên khi cà phê tiêu thụ ở Trung Quốc tập trung cao độ ở các thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải và Quảng Châu. Cà phê tượng trưng cho sự mạo hiểm, cởi mở, trẻ, giàu có, người tiêu dùng đô thị.

Trước đây người dân Trung quốc không dùng cà phê do nó ảnh hưởng đến sức khỏe và do truyền thống dùng trà lâu năm của Trung quốc . Nhưng hiện tại người dân Trung quốc

Page 3: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

dùng cà phê như một phần của niềm đam mê với văn hóa phương Tây . Do đó thị trường tiềm năng tại Trung quốc là các khách hàng trẻ với độ tuổi từ 18 đến 35 .

Nổi tiếng là quốc gia uống trà truyền thống nên việc đưa cà phê thâm nhập Trung Quốc đòi hỏi sự đầu tư, tìm hiểu xu hướng tiêu dùng thị trường. Tuy nhiên do Trung quốc là 1 quốc gia không đảm bảo về quyền sáng chế cao nên việc xuất khẩu cà phê cũng không tránh khỏi những lo ngại về việc ăn cắp bản quyền và nhái tên thương hiệu. nhưng với mục tiêu mở rộng thị trường, hội nhập thế giới và tăng doanh thu thì trở ngại trên cũng không đáng là baođối với VN. Đã có rất nhiều doanh nghiệp cũng đã bạo dạng xuất khẩu cà phê sang Trung quốc và xem đây như là 1 thị trường béo bở, bởi chỉ cần 1 số lượng người ở Trung Quốc thích cà phê thì cũng đủ mang lại lợi nhuận và thu nhập khá cao cho Việt Nam.

Hiệp hội cà phê Việt Nam dự báo: trong tương lai, Trung Quốc sẽ là một trong những thị trường chủ lực cho xuất khẩu cà phê Việt Nam.

Ngày nay uống cà phê đã trở thành một thứ đam mê mà nhiều người trong giới trẻ ở thành phố mong muốn nuôi dưỡng phát triển ở Trung Quốc vì hội nhập với phong cách sống phức tạp, tinh tế hơn của phương Tây.

Vì vậy Cần khai thác thị trường cà phê tại Trung QuốcĐó là ý kiến của Chủ tịch Hiệp hội Ca cao, cà phê VN Lương Văn Tự tại Hội nghị quy hoạch phát triển ngành cà phê đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 do Bộ NN&PTNT tổ chức ngày 28-2, tại TP.HCM. với hơn 1,3 tỉ dân, người dân có thói quen uống cà phê hòa tan, Trung Quốc được coi là thị trường rất tiềm năng. Nên chỉ cần tiếp cận và xâm nhập thị trường tại một số tỉnh của Trung Quốc giáp biên giới với VN. VN được coi là nước đứng thứ hai thế giới về sản lượng và xuất khẩu cà phê nhưng hầu hết lượng cà phê xuất khẩu đều phải thông qua trung gian. Năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu được 1,1 triệu tấn cà phê, thu về kim ngạch gần 1,7 tỉ USD. Hiện trong nước có quá nhiều doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu cà phê nên đã gây ra tình trạng tranh bán, tranh mua khiến thị trường hỗn loạn .Đến năm 2020, diện tích cà phê nên ở mức 500.000 ha và sản lượng khoảng 1,1 triệu tấn là hợp lý. Ngoài ra, doanh nghiệp tập trung vào khâu công nghiệp chế biến nhằm nâng cao giá trị cà phê xuất khẩu.đã có rất nhiều quán cà phê mọc lên một cách chóng mặt tại các khu vực thành thị như Bắc Kinh, Thượng Hải, Nam Kinh. Cà phê được kết hợp với các thú vui khác như là những quán cà phê có đầy đủ các loại sách báo, tạp chí, đồ ăn thức uống và cho phép khách hàng truy cập Internet, đã giúp cà phê ngày càng dễ dàng xâm nhập vào Trung Quốc hơn, làm giảm áp lực cũng như lo sợ trước thói quen uống trà của người Trung Quốc trước đâyTrong những năm gần đây, người Trung Quốc đang có xu hướng coi uống cà phê là thể hiện phong cách mới, thay cho tập quán uống trà truyền thống. Với dân số trên 1 tỷ người, Trung Quốc thực sự là một thị trường tiềm năng cho Việt Nam

Mặc dù tiềm năng của một cơ sở 1,3 tỷ dân, tiếp thị cà phê rất thận trọng với những khó khăn trong việc biến một quốc gia uống trà thành một quốc gia uống cà phê. Trà là thức uống quốc gia Trung Quốc và sẽ tiếp tục là một phần của cuộc sống hàng ngày của Trung Quốc trong hai hoặc ba thập kỷ tới. Thêm vào đó, trà được xem như một thức

Page 4: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

uống, có lợi cho sức khỏe, trong khi cà phê được tiếp thị như là không có nhiều hơn một loại thức uống phong cách sống. Giá cà phê vẫn còn ngoài tầm với của người tiêu dùng Trung Quốc trung bình, trong khi uống trà là một sản phẩm bản địa giá rẻ. Hầu hết người tiêu dùng Trung Quốc vẫn còn có ít hoặc không có kiến thức về cà phê. Do đó, việc chuyển đổi hy vọng cho các nhà tiếp thị cà phê không phải là không thể, nhưng nó sẽ không được dễ dàng và sẽ không được nhanh chóng bất chấp sự tăng trưởng gần đây

Quốc gia Trung bình ly cà phê mỗi

đầu người / năm

Finland Phần Lan 1,459

Sweden Thụy Điển

1,117

Netherlands Hà Lan

1,071

Norway Na Uy 1,051

Denmark Đan Mạch

982

Austria Áo 850

France Pháp 735

Germany Đức 731

USA Mỹ 400

Japan Nhật Bản 360

Korea Hàn Quốc 140

China Trung Quốc

5

Thị trường cà phê tiêu dùng của Trung Quốc là một thị trường đầy hứa hẹn. Trung Quốc sẽ đóng một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp cà phê trong tương lai chiến lược trên thế giới.Tổng khối lượng bán cà phê tại Trung Quốc tăng gần 90% giữa năm 1998 và 2003

Page 5: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 30% so với năm 2007, đạt hơn 32 triệu USD, chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2008 ra toàn thế giớiCác nhà xuất khẩu cà phê trên thế giới cũng như Việt Nam đều dễ dàng nhận thấy đây là thị trường đầy tiềm năng nhưng mức độ rủi ro cũng không nhỏ

2. PHÁP LUẬT – CHÍNH TRỊ

Bộ Công Thương đã phân tích, Trung Quốc thường xuyên áp dụng các chính sách linh hoạt để điều chỉnh lượng hàng xuất khẩu và giá cả xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này.Phổ biến nhất là các chính sách như, Trung Quốc chỉ cho phép một số mặt hàng nhất định được đi qua một số cửa khẩu nhất định, ví dụ như hoa quả chỉ được đi qua cửa khẩu Lào Cai, hoặc Tân Thanh, Lạng Sơn, cao su chỉ được nhập từ cửa khẩu Móng Cái, hoặc Lục Lầm. Thậm chí, có những lúc, nước này thay đổi chính sách biên mậu, nhưng lại không thông báo cho các doanh nghiệp Việt Nam biết, như việc mặt hàng tinh bột sắn vốn vẫn được đi qua cửa khẩu Chi Ma, bỗng dưng lại chuyển sang chỉ cho qua ở cửa khẩu Bảo Lâm. Sự thay đổi thất thường này khiến nhiều doanh nghiệp Việt Nam không nắm kịp thông tin, phải chịu tổn thất lớn.

Qua con đường tiểu ngạch này, Trung Quốc có thể tăng giảm mức phí biên mậu ở từng thời điểm, mùa vụ mà doanh nghiệp Việt Nam không thể biết trước được. Điều này dẫn tới sự ảnh hưởng lớn tới giá mua vào của các tiểu thương Trung Quốc. Hoặc một kiểu khác là, Trung Quốc có thể tăng cường kiểm soát gắt gao vệ sinh an toàn hàng xuất khẩu Việt Nam nếu muốn siết chặt lượng hàng nhập vào, hoặc nới lỏng kiểm tra, giám sát nếu muốn tăng lượng hàng nhập vào từ Việt Nam.

Với công cụ chính sách quá khôn khéo như vậy, có thể thấy, phía Trung Quốc hoàn toàn có thể chủ động mua hàng từ Việt Nam vào khi giá thấp. Khi cần, nước này có thể  hạn chế lượng mặt hàng nhập khẩu vốn là thế mạnh của Việt Nam, điều chỉnh được giá bán của chính doanh nghiệp Việt Nam và từ đó, có lợi thế ép giá hàng xuất khẩu của ta.

Đặc biệt, vì Trung Quốc chỉ áp dụng các chính sách này với hàng nhập khẩu tiểu ngạch của Việt Nam nên không vi phạm các qui định về WTO

Một đặc thù khác cũng được Bộ Công Thương cho biết: đối với hàng xuất khẩu Việt Nam, các đối tác nhập khẩu Trung Quốc thường chỉ định giao hàng tại các cửa khẩu phụ, các cặp chợ đường biên. Nhưng, hạ tầng cơ sở tại các khu vực này thường không đáp ứng đủ yêu cầu về thông quan, kiểm dịch. Do vậy chỉ cần cơ quan quản lý Trung Quốc tăng cường giám sát chặt chẽ thì ngay lập tức, hàng hóa xuất khẩu lại ách tắc, thiệt hại khôn lường. Thấm thía bài học này nhất là mặt hàng thủy sản đông lạnh tạm nhập tái xuất vừa qua, đã bị ách tắc tới hơn 2000 container ở cửa khẩu Móng Cái.

Tiềm ẩn nhiều rủi ro như vậy, nhưng vì sao, các doanh nghiệp Việt Nam lại vẫn chọn con đường tiểu ngạch? Bộ Công Thương cho rằng, theo hình thức này, hàng hóa xuất khẩu vào Trung Quốc sẽ không đòi hỏi có chất lượng cao, thủ tục đơn giản, không nhất thiết phải ký hợp đồng. Đồng thời, các doanh nghiệp chỉ phải nộp phí biên mậu, thấp hơn nhièu so với việc đóng thuế qua con đường xuất khẩu chính ngạch.

Page 6: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

Nhưng như phân tích ở trên, sự thuận lợi này đang là con dao hai lưỡi khiến cho, các ngành hàng xuất khẩu sang Trung Quốc khó bứt phá được.

Cho tới nay, doanh nghiệp Việt Nam đã có những bài học thành công ít ỏi đó đều có chung một mẫu số: cam kết về uy tín, chất lượng, có cách đi bài bản, chuyên nghiệp, và hơn hết, các doanh nghiệp sẽ phải theo đuổi con đường xuất khẩu chính ngạch.

Không có đạo luật quốc tế nào áp dụng cụ thể cho các hoạt động kinh doanh của công ty trên vũ đài quốc tế, chỉ có luật quốc gia của các nước khác nhau. Vì vậy, khi chuẩn bị hợp đồng cần phải quy định rõ khi có tranh chấp thì sẽ vận dụng hệ thống luật nào và toà án nào.

Các doanh nghiệp kinh doanh trên phạm vi quốc tế cần phải nắm vững một số luật, hiệp ước và công ước quốc tế liên quan đến việc bảo vệ quyền tài sản như bằng sáng chế, nhãn hiệu, bản quyền … ở nước ngoài để tránh những vi phạm không chủ ý do luật sáng chế khác nhau rất nhiều giữa các nước

Nếu luật pháp giữ mãi không đổi, các nhà làm luật sẽ nhanh chóng bị thất nghiệp. Vì vậy, luôn có những luật mới ra đời, có những thay đổi trong luật cũ và những văn bản dưới luật giải thích mới cho luật hiện hành. Những thay đổi này có thể gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp. 

1. Kinh tế - tài chính :

Trung Quốc có diện tích 9.571.300 km² , có diện tích gấp 29 lần Việt Nam. Từ Bắc sang Nam có chiều dài là 4000 km, từ Tây sang Đông là 5000 km, có đường biên giới với 14 quốc gia và lãnh thổ. Trung Quốc là quốc gia lớn thứ 4 thế giới về tổng diện tích (sau Nga, Canada và Hoa Kỳ)Dân số Trung Quốc hiện nay hơn 1,3 tỷ dân. Trung Quốc sẽ là một thị trường tiêu thụ cà phê rất lớn, vì vậy việc các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam đưa hàng qua Trung Quốc để tiêu thụ là rất hợp lý. Với hơn 1,3 tỉ dân, người dân có thói quen uống cà phê hòa tan, Trung Quốc được coi là thị trường rất tiềm năng. Nên chỉ cần tiếp cận và xâm nhập thị trường tại một số tỉnh của Trung Quốc giáp biên giới với VN, doanh nghiệp cà phê trong nước đã có được một thị trường rộng lớn.

Bên cạnh đó doTrung Quốc có đường biên giới chung với Việt Nam dài hơn 1300 km, nhiều cửa khẩu thông thương sang Trung Quốc (của khẩu quốc tế Móng Cái-Quản Ninh…). Trung Quốc ủng hộ giao thương qua đường biên mậu với nhiều chính sách ưu đãi và giảm 50% thuế VAT đối với hàng nhập khẩu từ Việt nam vào các tỉnh Vân Nam, Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc.

Sự tiêu dùng cà phê ở Trung Quốc tăng 15% hàng năm và thị trường cà phê đã tăng khoảng 70% lượng bán ra từ năm 2003 đến năm 2008, đạt 11.073 tấn. Các chuyên gia có lý khi tin rằng cà phê sẽ là một bộ phận hội nhập vào cuộc sống hàng ngày của đất nước trong 1,2 thập niên tới. Hiện nhu cầu của Trung Quốc đối với mặt hàng này là trên 100 triệu USD/năm nhưng đến nay kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang thị

Page 7: phân tích môi trường vĩ mô Trung Quốc

trường này chỉ mới được 13-14 triệu USD. Đây là nhu cầu mới của lớp thanh niên mới chủ yếu ở phía Nam Trung Quốc.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang Trung Quốc tăng 30% so với năm 2007, đạt hơn 32 triệu USD, chiếm 1,5% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2008 ra toàn thế giới

Với hơn 1,3 tỉ dân, người dân có thói quen uống cà phê hòa tan, Trung Quốc được coi là thị trường rất tiềm năng. Nên chỉ cần tiếp cận và xâm nhập thị trường tại một số tỉnh của Trung Quốc giáp biên giới với VN, doanh nghiệp cà phê trong nước đã có được một thị trường rộng lớn. Trong khi một cốc cà phê được bán tại Thượng Hải, Bắc Kinh với giá tương đương khoảng 120.000 đồng Việt Nam thì một gói cà phê hoà tan Việt Nam được bán buôn chỉ khoảng 2.000-3.000 đồng. Cà phê được bán ở trung quốc đắt hơn Việt Nam rất nhiều lần, và Việt Nam là nước tiếp giáp biên giới trên đất liền với Trung Quốc do đó chi phí vận chuyển là không cao. Chỉ cần tiếp cận và xâm nhập thị trường tại một số tỉnh của Trung Quốc giáp biên giới với VN, doanh nghiệp cà phê trong nước đã có được một thị trường rộng lớn.