11
8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 1/11 file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM Trang tiếng Vit  Trang Nhà Qung Đứ c Trang tiến Ph t Giáo và Th i Đại  PH  ẬT GIÁO VÀ TÂM LINH Minh Chi (Hc Vin Pht Giáo Vi t Nam) ---o0o--- PHN I: Vài khái nim và định ngh  ĩ a. Trong đề tài chung "Pht giáo và tâm linh", tr ướ c tiên, cn sơ blàm rõ mt skhái nim và định ngh  ĩ a. Tâm linh là gì? Sao không nói mt tquen thuc hơ n là linh hn, mà các t tươ ng đươ ng ở  tiếng Anh là Soul và t tiếng Pháp là ame?

Phật giáo và Tâm linh

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 1/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

Trang tiếng Việt  Trang Nhà Quảng Đứ c Trang tiến

Phật Giáo và Thời Đại

 

PH ẬT GIÁO VÀ TÂM LINHMinh Chi 

(Học Viện Phật Giáo Việt Nam)

---o0o--- 

PHẦN I: Vài khái niệm và định ngh ĩ a.

Trong đề tài chung "Phật giáo và tâm linh", trướ c tiên, cần sơ bộ làm rõ một số khái niệm và địnhngh ĩ a. Tâm linh là gì? Sao không nói một từ quen thuộc hơ n là linh hồn, mà các từ tươ ng đươ ng ở  tiếng Anh là Soul và từ tiếng Pháp là ame?

Page 2: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 2/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

dẫn chứng câu trên của Goethe, muốn chứng minh là linh hồn không thể nảy sinh từ những yếu tố vậtchất bên ngoài đượ c, mặc dù những yếu tố đó có thể tạo ra cái thân xác vật chất của con ngườ i.

a. Những nhận định của Jung về linh hồn

Cart Jung, đại biểu nổi tiếng của ngành tâm lý học đượ c ông mệnh danh là ngành tâm lý học chiềusâu (psychologie des profondeurs) xác định, linh hồn là một hiện tượ ng tự nhiên, trong số các hiệntượ ng tự nhiên khác…Không có một bệnh nào của thân mà không có sự tác động của yếu tố tinhthần. Cũng như trong nhiều bệnh rối loạn tinh thần, cũng có sự tác động của những yếu tố của cáithân vật chất. Thân và tâm không cách biệt nhau. Cả hai đều cùng một sự sống duy nhất.

Jung phê phán một số các nhà khoa học phươ ng Tây chỉ thừa nhận các hiện tượ ng vật chất là có thật,còn các hiện tượ ng tinh thần thì họ đánh giá là không thực hay là siêu thực. Jung ca ngợ i thái độ củaphươ ng Đông không hẹp hòi như vậy, và khi các nhà minh triết phươ ng Đông đối diện vớ i nhữnghiện tượ ng tâm lý như xuất hồn, gọi hồn, nói chuyện vớ i ngườ i đã chết thông qua trung gian, củanhững ngườ i gọi là ông đông bà cốt, thì họ không có ngạc nhiên như ngườ i phươ ng Tây, họ cho rằng,đó là những sự kiện tâm lý đặc biệt của một số ngườ i đặc biệt. Chỉ thế thôi, họ không vội gán chonhững sự kiện những nhãn hiệu như là siêu nhiên, siêu thực v.v…

Jung cho rằng chúng ta chỉ biết đượ c thế giớ i trong chừng mực mà cấu trúc sinh vật và tâm lý củachúng ta cho phép. Tức là có một phần lớ n của thế giớ i và vũ trụ năm ngoài tầm nhận thức và nắmbắt của chúng ta.

Xử trí những sự kiện và hiện tượ ng đó như thế nào, tùy thuộc vào các tôn giáo và các quan điểm triếthọc khác nhau.

Từ tâm linh, nói chung, có thể đượ c hiểu theo hai ngh ĩ a.

Page 3: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 3/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

một phần cõi súc sanh mà thôi. Còn chúng sanh ba cõi kia, thì họ không thấy chúng ta mà chúng tacũng không thấy họ.

Ngoài ra,còn có các loài Trờ i là một loại chúng sanh cao cấp hơ n loài ngườ i rất nhiều. Vì những nhânduyên đặc biệt, họ có thể đến vớ i cõi ngườ i, nhưng đó là trườ ng hợ p hạn hữu,vì điều kiện không gianvà thờ i gian giữa cõi ngườ i và các cõi Trờ i khác nhau rất nhiều. Một ví dụ, cõi Trờ i Tứ Thiên Vươ ng

là cõi Trờ i thấp nhất trong các cõi Trờ i, thì một ngày đêm ở xứ họ đã bằng 100 năm ở cõi ngườ ichúng ta rồi.

Vì vậy, nếu chúng ta có yêu cầu họ đến thăm viếng chúng ta ở cõi ngườ i, thì chỉ là ảo tưở ng mà thôi.

Thật ra, những chuyện gọi hồn, xuất hồn không có gì là mớ i mẻ. Ở phươ ng Tây, có một thờ i đã rộ lên phong trào gọi là spiritualism, có thể gọi là thuật chiêu hồn hay gọi hồn, ngang qua một ngườ itrung gian gọi là medium. Theo quan điểm Phật giáo, sự sống là bất diệt, sống và chết chỉ là hai mặt,hai phươ ng diện của một nguồn sống vô tận. Do đó, khi chúng ta nói "Ngườ i chết nói chuyện haygiao tiếp vớ i ngườ i sống" là không đúng. Mà phải nói "Ngườ i sống ở một cõi sống khác giao tiếp vànói chuyện vớ i chúng ta là ngườ i ở cõi sống này".

Do tầm hiểu biết của con ngườ i hạn hẹp, chúng ta chỉ biết đượ c có cõi sống loài ngườ i và một phầncủa cõi sống các loài động vật mà thôi.

Có những cõi sống ở xen kẽ vớ i cõi sống ngườ i, nhưng chúng ta không biết, hay là chỉ tiếp xúc đượ cmột ngẫu nhiên trong trườ ng hợ p đặc biệt.

b.Từ linh thiêng trong tâm linh có hàm ý gì đối vớ i các tôn giáo thần quyền?

Phải chăng từ tâm linh có nguồn gốc ở các tôn giáo thần quyền, vớ i truyền thuyết Thượ ng Đế tạo racon ngườ i đầu tiên là Adam bằng đất sét, rồi thổi vào con ngườ i đất sét hơ i thở của Ngài, và hơ i thở  

Page 4: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 4/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

rất thịnh hành ở các nướ c giàu có, những nơ i con ngườ i có tất cả, chỉ trừ không có hạnh phúc, và đờ isống nội tâm trống vắng, nghèo nàn. Đó là mâu thuẫn thứ nhất, đang làm cuộc sống của con ngườ ihiện đại rối bờ i, không còn có ý ngh ĩ a gì nữa. Hưở ng thụ cũng là một thứ giải trí. Con ngườ i hiện đạilà con ngườ i hưở ng thụ.

"Tôi không cần biết tôi bản thân là ai nữa, vì luôn luôn tôi bận hưở ng thụ" Erich Fromm đã viết như 

vậy về con ngườ i hiện đại, trong bài "Điều kiện con ngườ i hiện nay" (The present Human condition)(1).

Con ngườ i hiện đại chỉ là cái máy hưở ng thụ. Con ngườ i hiện đại biến thành con ngườ i máy. Đúng làcon ngườ i máy không có nổi loạn, nhưng "nó sẽ trở thành những con quỷ, nó sẽ tiêu diệt thế giớ i củanó và bản thân nó, vì không thể chịu đựng hơ n nữa sự buồn chán của một cuộc sống vô ngh ĩ a". ErichFromm đã viết tiếp như vậy về tươ ng lai của xã hội hiện đại và con ngườ i hiện đại. (Xem "Thepresent Human condition", trg 77).

Và đây là mâu thuẫn thứ hai của con ngườ i hiện đại, một xã hội trong đó, máy móc làm việc thayngườ i. Nhưng bản thân con ngườ i lại biến thành một cái máy, thườ ng là bị chi phối bở i những dụcvọng thấp hèn nhất của con ngườ i. Con ngườ i máy thật đáng sợ ,vì nhàm chán cùng cực cuộc đờ i vôngh ĩ a, có những ngườ i chọn lối sống như súc vật!

(1) I have no need to be aware of myself as myself because I am constantly absorbed with

consuming. (Câu chữ Anh của Fromm đánh giá con ngườ i hiện đại. (Xem: Varieties of morden

social theory – Mruitenbeek – The present human condition. Trg 96-97).

Page 5: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 5/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

khác. Nhiều trung tâm Thiền Tây Tạng mọc lên khắp nơ i ở Mỹ, Pháp, Anh, Ý và Đức.

Còn ở nướ c Việt Nam chúng ta thì thế nào?

Nói chung, cho tớ i nay, chúng ta chưa biết tranh thủ lợ i thế cơ bản của chúng ta là một nướ c Á Đông,có vị trí địa lý nằm giữa hai trung tâm văn hóa của thế giớ i là Ấn Độ và Trung Quốc,lại cũng thừahưở ng đượ c di sản văn hóa của trung tâm văn hóa thế giớ i thứ ba là Hy Lạp và Cận Đông, thông quamôi giớ i của Pháp và nướ c Liên Xô cũ.

Tất cả vấn đề là khai thác và phát huy cái di sản văn hóa đó của chúng ta, một di sản văn hóa thật làphong phú và đa dạng, hơ n nữa, trong một quá trình hội nhập lâu dài vào đất nướ c ta, đã biến thànhbộ phận cấu thành bất khả phân, thành xươ ng và máu thịt của nền văn hóa bản địa Việt Nam. Bảnthân tư tưở ng Hồ Chí Minh, cũng là một đúc kết tuyệt vờ i của di sản văn hóa đó.

Nhưng chúng ta không dừng lại ở tư tưở ng Hồ Chí Minh như là lãnh tụ Hồ Chí Minh đã truyền lạicho chúng ta. Nhiệm vụ của con cháu và thế hệ học trò Hồ Chí Minh là tiếp tục phát triển tư tưở ngHồ Chí Minh lên một trình độ mớ i, một tầm vóc mớ i, cập nhật vớ i thờ i đại mớ i, đáp ứng những nhucầu mớ i, mà trướ c kia chủ tịch Hồ Chí Minh chưa từng đối diện. Thí dụ, rất có thể, để đối trị khả năng thoái hóa của cán bộ và nhân dân, trướ c sự tràn nhập của văn minh vật chất phươ ng Tây, chúngta có thể khai thác nhiều hơ n nữa những giá trị tâm linh của các tôn giáo và triết thuyết phươ ngĐông, đặc biệt là Phật giáo và triết thuyết của nó.

Vớ i bài nói chuyện "Phật giáo và tâm linh", tôi sẽ giải thích vì sao con ngườ i Việt Nam hiện đại, cóthể dựa vào đạo Phật, những giá trị tâm linh của đạo Phật, để giữ vững bản chất nhân bản của mình,tránh không bị tha hóa, đồng thờ i cũng để giữ vững bản sắc truyền thống văn hóa của dân tộc mình.

Đấy là những gì tôi sẽ nói trong phần ba: "Phật giáo và con ngườ i lý tưở ng " và phần bốn " Conđườ ng thực tế để thành tựu con ngườ i lý tưở ng của Phật giáo".

Page 6: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 6/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

kháng chiến oanh liệt và thành công của quân dân nhà Trần chống quân xâm lượ c Nguyên Mông,một tuyên bố như thế đã khích lệ hàng vạn, hàng triệu Phật tử Việt Nam, vượ t lên trên những hammuốn thế tục tầm thườ ng, phấn đấu không ngừng để thành tựu lý tưở ng cao cả nhất, thành Phật.

Xã hội tốt đẹp lên nhờ có những con ngườ i có niềm tin như thế. Chân giá trị của Phật giáo nói riêngvà các tôn giáo nói chung là nó hướ ng con ngườ i vươ n tớ i cái toàn chân, toàn thiện và toàn mỹ, mà

biểu tượ ng nhân cách hóa chính là Đức Phật cũng như các giáo chủ của các tôn giáo thế giớ i khác.Mà không riêng gì các tôn giáo, các tư tưở ng gia lớ n trên thế giớ i, tuy có thể không tin theo một tôngiáo nào nhưng lại tin tưở ng ở vai trò siêu việt của con ngườ i trong vũ trụ.

Pascal, triết gia Pháp nổi tiếng ở thế kỷ XVIII nói: "Ngườ i chỉ là cây lau sậy, nhưng là cây lau sậybiết tư duy"

Khả năng tư duy của con ngườ i khiến cho con ngườ i sống và xử sự như là một chủ thể năng động, có

tư duy, có sáng tạo chứ không không thể như một đối tượ ng chỉ bị sai khiến và chi phối.

Nhà duy vật Các Mác tuy phủ định không có Thượ ng Đế, nhưng lại khẳng định và đề cao những giátrị nhân bản bình đẳng và tự do của con ngườ i. Ông kêu gọi phát huy "cái nhân bản chủ yếunhất" (The essentiellement humain dans l’homme), ở trong con ngườ i.

Ở Ấn Độ, tập Đại sử thi Mahabharata, biểu hiện tinh thần tiến bộ của Ấn Độ giáo, có lờ i khẳng địnhnhư sau:

"Này, ta bảo cho ngươ i biết bí mật của Brahman,Là không có gì cao quý hơ n con ngườ i"(I tell you this, the secret of Brahman,

there is nothing higher than man)

Page 7: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 7/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

khoảng cách giữa chúng ta là con ngườ i hiện thực và lý tưở ng thành Phật.

4/Bốn là, do cốt lõi của toàn bộ công phu tu hành là biện tâm, tìm hiểu tâm, cải tạo tâm, cho nên cuộcsống nội tâm của ngườ i Phật tử ngày càng phong phú, cao quý, nó giúp cho con ngườ i vượ t cao lêntrên những ham muốn thế tục tầm thườ ng của ngườ i đờ i, như ham tiền, ham danh lợ i, ham quyền lựcv.v…Một con ngườ i như thế, một cán bộ như thế thì đồng tiền không cám dỗ đượ c, quyền uy không

khuất phục đượ c, anh ta sẽ toàn tâm toàn ý phục vụ dân tộc, đất nướ c và con ngườ i. Các tệ nạn xã hộiđặc biệt là tham nhũng không thể bén gót anh ta đượ c.

Trên đây là trườ ng hợ p của Phật giáo. Chúng ta cũng có thể nói như vậy vớ i các tôn giáo lớ n khác.Một ví dụ điển hình là dân tộc Do Thái. Vì dân tộc Do Thái tin rằng họ là dân tộc đượ c Thượ ng Đế lựa chọn (The chosen people), nên họ rất ít phạm các tội hình sự, chứ đừng nói gì phạm những tộihình sự nặng như giết ngườ i, hiếp dâm, cướ p của.

PHẦN IV: Con đườ ng thự c tế thành tự u lý tưở ng của Phật giáo.

Như chúng ta đều biết, con ngườ i lý tưở ng đó chính là Phật, bậc toàn giác và toàn năng. Khác vớ i cáctôn giáo thần quyền, đạo Phật không đòi hỏi tín đồ chỉ một chiều sùng bái Phật và cầu Phật gia hộ,mà yêu cầu tín đồ phải phấn đấu để trở thành Phật. Và như vua Trần Nhân Tông, vị Thiền sư lỗi lạcđờ i Trần, đã chỉ rõ, con ngườ i có thể thành Phật, vì con ngườ i vốn là Phật, nhưng chỉ tại mình quênmất gốc mình là Phật cho nên mớ i đi tìm Phật ở  đâu đâu, trong chùa hay là trên núi. Chân lý nàykhông những từ miệng Thiền sư Trần Nhân Tông nói ra, mà ngườ i bình thườ ng cũng nói, và nói rấtlà hình ảnh:

"Phật ở trong nhà đi cầu Thích Ca ở ngoài đườ ng!"

fil ///E|/SPIRIT 1/QUANGD 1/BOOKSO 1/PHTGIA 2/PHTGIA 1 HTM

Page 8: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 8/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

Kệ 34"Như cá quănglên bờ ,Vất ra ngoài thủy giớ i,

Tâm này vùng vẫy mạnh,.."Kệ 36

"Tâm khó thấy, tế nhị,

Theo các dục quay cuồng…"

Trong các bài kệ trên, Đức Phật đã dùng những hình ảnh rất gây ấn tượ ng để nói cái tâm vùng vẫymạnh, như con cá từ ở trong nướ c bị quăng lên bờ , nói cái tâm khó thấy, tế nhị chạy quay cuồng theodục vọng.

Tuy nhiên, cũng trong các bài kệ trên, Đức Phật cũng khẳng định khả năng của con ngườ i có thể cảitạo tâm, phòng hộ tâm, điều phục tâm:

"…Ngườ i trí làm tâm thẳng,Như thợ tên làm làm tên." (Kệ 33)

Tuy rằng,"Tâm khó nắm giữ, kinh động,

Theo các dục quay cuồng,Lành thay điều phục tâm;…"

Tâm điều, an lạc đến." (Kệ 35)

"…Ngườ i trí phòng hộ tâm,Tâm hộ, an lạc đến." (Kệ 36)

Tinh thần và lờ i văn các bài kệ trên đây cho thấy, mặc dù tâm ngườ i dao động mạnh như thế, nhưngngườ i có trí vẫn phòng hộ tâm đượ c, điều phục tâm đượ c, và nhờ sự phòng hộ và điều phục tâmthành công mà đem lại cho tâm sự an lạc, hạnh phúc.

file:///E|/SPIRIT 1/QUANGD 1/BOOKSO 1/PHTGIA 2/PHTGIA 1 HTM

Page 9: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 9/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

suy ngh ĩ gì.

Qua kinh nghiệm mọi ngườ i đều biết là, nếu nhìn bằng mắt mà tâm để đâu đâu thì không thể nhìn rõ.Phải thấy bằng mắt và bằng cả cái tâm của mình nữa, thì mớ i thấy rõ. Có thể đoán, một phần lớ n cáctai nạn giao thông xảy ra, là do không phải ngườ i lái xe mắt kém, mà chỉ là do một phút đãng trí, tâmđể đâu đâu.

Ông Khổng tử tuy không phải là một Phật tử, nhưng cũng đã nói: "Tâm bất tại yên, thị nhi bất kiến,thính nhi bất văn, thực nhi bất tri kỳ vị"

Ngh ĩ a là: "Nếu tâm không có ở  đó, thì nhìn mà không thấy, nghe mà không biết, ăn mà không biếtmùi vị".

Cái tâm thức đó, sách Phật gọi là ý thức hay thức thứ sáu. Nếu tâm thức này mà không sanh khở i vàhoạt động cùng vớ i năm cảm quan đầu, thì nhận thức của năm cảm quan, như mắt, tai, mũi, lưỡ i,thân sẽ không đượ c minh bạch rõ ràng. Kinh nghiệm này ai cũng biết nhưng đáng tiếc là không chú ýáp dụng trong cuộc sống hàng ngày, trong mọi công việc. Ngườ i lái xe bị phạt nếu say rượ u trong khilái xe, nhưng có ai phạt ông giám đốc bàn công việc làm ăn trên bàn tiệc, vừa uống rượ u vừa quyếtđịnh những công việc nhiều khi đáng giá hàng trăm triệu.

c)Tâm luôn luôn ngh ĩ thiện, nhờ  đó mà lờ i nói và hành vi đều thiện lành.

Có gì làm cho tâm chúng ta bức xúc, hối hận nhất bằng những ý ngh ĩ , lờ i nói và việc làm bất thiện,hại ngườ i, hại vật? cũng không gì làm cho tâm chúng ta bất an bằng những ham muốn không thỏamãn?

Vì vậy, mà một phươ ng pháp cơ bản để giữ cho tâm bình lặng là không làm điều ác, không hại ngườ iđồng thờ i cũng không ham muốn nhiều và biết đủ.

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1 HTM

Page 10: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 10/11

file:///E|/SPIRIT~1/QUANGD~1/BOOKSO~1/PHTGIA~2/PHTGIA~1.HTM

Có tâm thuần thiện, không bao giờ ngh ĩ tà, ngh ĩ bậy là chuyện rất tốt rồi, nhưng vẫn chưa đủ. Vì ngh ĩ  thiện, làm điều thiện chỉ giúp cho chúng ta tránh không tái sanh vào cõi ác, như cõi địa ngục, cõi quỷ đói, cõi súc sanh, đượ c tái sanh vào các cõi lành, như cõi ngườ i và cõi loài Trờ i. Ngh ĩ a là, con ngườ ithiện vẫn luân hồi, nhưng chỉ luân hồi trong các cõi lành.

Thế nhưng mục đích cứu kính của đạo Phật là siêu việt lên trên thiện và ác, đạt tớ i lý tưở ng giác ngộ và giải thoát, đạt tớ i cảnh giớ i toàn giác như Đức Phật vậy.

Phươ ng pháp định tâm, cũng gọi là phươ ng pháp Thiền, nếu thực hành kiên trì, đúng pháp thì sẽ giúpchúng ta đạt tớ i chỗ tâm hoàn toàn không còn vướ ng mắc, chưa đượ c giải thoát.

Kinh Kim Cang, một Kinh Đại Thừa nổi tiếng có câu: "Ư ng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm…"

Ngh ĩ a là tâm vị Bồ Tát tuy đối diện vớ i sắc, vớ i thanh, hươ ng, vị, xúc tức là vớ i mọi cảnh trần bênngoài, nhưng không chấp thủ, không vướ ng mắc, thật sự xả, và giải thoát. Cái tâm vô trú và khôngchấp thủ đó, có sách gọi là cái tâm vô niệm, các tâm dứt bỏ các niệm, các ý ngh ĩ , cái tâm hoàn toànbình lặng và thanh tịnh, lâu dài và ổn định, thì có thể nói đó là một bướ c tiến bộ rất lớ n trên conđườ ng tu tập để thành tựu con ngườ i lý tưở ng, tức là thành Phật.

e)Điều hòa hơ i thở , theo giỏi hơ i thở , là phươ ng pháp điều phục tâm rất hữu hiệu.

Phươ ng pháp giản dị này đượ c Phật Thích Ca dạy cho các đệ tử trong những bày kinh nổi tiếng, hiệnnay đang lưu hành ở các nướ c châu Á, cũng như ở các nướ c Âu-Mỹ, như các bày Kinh "Đại niệmxứ" (Trườ ng bộ) và "Niệm hơ i thở vô, hơ i thở ra" (Trung bộ).

ấ ế

Page 11: Phật giáo và Tâm linh

8/14/2019 Phật giáo và Tâm linh

http://slidepdf.com/reader/full/phat-giao-va-tam-linh 11/11