39
PHIU GI BÀI CHO HC SINH THC NHÀ NĂM HỌC: 2021 2022 MÔN: TẬP ĐỌC (TUN 5) Htên HS:……………….…………….………………………. Lớp: Năm/………. Hvà tên GV:….……………..……………………. Sđiện thoi: ….……………..……………………. Ngày, tháng, năm tự hc: Tên bài gi:BÀI MT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Ni dung giao vic cho hc sinh hc tp nhà: *Học sinh đọc bài: Mt chuyên gia máy xúc (SGK Tiếng Vit 5, Tp 1, trang 49) và trli các câu hi sau: Câu 1. Khoanh tròn vào chcái trước câu trlời đúng: Câu chuyn kvcuc gp ggia nhng nhân vt nào? a. A-lếch-xây và Thôm-sơn. b. A-lếch-xây và Thủy. c. Thành và Thủy. d. Thủy và anh công nhân. Câu 2. Khoanh tròn vào chcái trước câu trlời đúng: Cuc gp ggia Thy và A-lếch-xây din ra đâu? a. Khu phố người nước ngoài. b. Nông trường quốc doanh. c. Nhà ga. d. Công trường xây dựng. Câu 3. Đánh dấu x vào trước ô trng nhng câu trlời đúng: Tìm nhng chi tiết miêu tcnh thiên nhiên trong "Mt chuyên gia máy xúc": Trời đẹp. Đó là một buổi sáng đầu xuân. Gió nhẹ và hơi lạnh. Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường. Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa sắc êm dịu. Câu 4. Khoanh tròn vào chcái trước câu trlời đúng:

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TẬP ĐỌC (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học:

Tên bài gửi:BÀI MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Nội dung giao việc cho học sinh học tập ở nhà:

*Học sinh đọc bài: Một chuyên gia máy xúc (SGK Tiếng Việt 5, Tập 1, trang 49)

và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu chuyện kể về cuộc gặp gỡ giữa những nhân vật nào?

a. A-lếch-xây và Thôm-sơn.

b. A-lếch-xây và Thủy.

c. Thành và Thủy.

d. Thủy và anh công nhân.

Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Cuộc gặp gỡ giữa Thủy và A-lếch-xây diễn ra ở đâu?

a. Khu phố người nước ngoài.

b. Nông trường quốc doanh.

c. Nhà ga.

d. Công trường xây dựng.

Câu 3. Đánh dấu x vào trước ô trống những câu trả lời đúng:

Tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong "Một chuyên gia máy xúc":

Trời đẹp.

Đó là một buổi sáng đầu xuân.

Gió nhẹ và hơi lạnh.

Đoàn xe tải lần lượt ra khỏi công trường.

Tôi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng

lái.

Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một hòa

sắc êm dịu.

Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Ý nghĩa câu truyện là gì?

a. Vẻ đẹp ngoại hình của một chuyên gia ngoại quốc.

b. Cuộc gặp gỡ thân mật của một chuyên gia máy xúc nước bạn với một công nhân

Việt Nam.

c. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một công nhân Việt

Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

d. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một công nhân Việt

Nam.

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TẬP ĐỌC (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………..

Tên bài gửi: bài: Ê – mi – li, con

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà:

Học sinh đọc bài: Ê – mi – li, con… (SGK Tiếng Việt 5, Tập 1, trang 49) và trả lời

các câu hỏi sau:

Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Bài thơ là lời của chú công dân Mĩ Mo-ri-xơn nói với ai?

a. Người vợ tên là Ê-mi-li và con gái 18 tháng tuổi.

b. Người mẹ tên là Ê-mi-li và con gái 18 tháng tuổi.

c. Con gái 18 tháng tuổi tên là Ê-mi-li.

d. Con trai 18 tháng tuổi tên là Ê-mi-li.

Câu 2. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Lý do vì sao nhà thơ Tố Hữu viết bài thơ Ê-mi-li, con…?

a. Vì nhà thơ Tố Hữu xúc động trước hành động tự thiêu để phản đối chiến tranh tại

Việt Nam của một công dân Mĩ.

b. Vì nhà thơ Tố Hữu xúc động trước hành động biểu tình chống chiến tranh tại

Việt Nam của một công dân Mĩ.

c. Vì nhà thơ Tố Hữu nằm mơ thấy câu chuyện đó nên có cảm xúc viết thành thơ.

d. Vì Ê-mi-li con gái của anh công dân Mĩ đã tự thiêu để phản đối chiến tranh kia

nhờ nhà thơ Tố Hữu viết..

Câu 3. Đánh dấu x vào trước ô trống những câu trả lời đúng:

Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

Mang B.52, Na pan đến Việt Nam để đốt nhà thương, trường học.

Giết trẻ em.

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa cỏ.

Cướp bóc của cải của nhân dân Việt Nam rồi đem về nước.

Bắt cóc phụ nữ và trẻ em Việt Nam rồi đem về nước làm nô lệ.

Giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.

Câu 4. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Ý nghĩa của bài thơ là gì?

a. Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối

cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

b. Ca ngợi tình cảm cha con cảm động của một công dân Mĩ và con gái.

c. Lên án chiến tranh phi nghĩa của Mĩ ở Việt Nam.

d. Tường thuật lại hành động tự thiêu của một công dân Mĩ để phản đối chiến tranh

tại Việt Nam.

Câu 5. Em học thuộc lòng bài Ê – mi – li – con,…

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: CHÍNH TẢ (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………..

Tên bài gửi: bài:

BÀI: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà:

Học sinh đọc bài Một chuyên gia máy xúc trong (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, trang

46)

(từ Qua khung cửa kính … đến những nét giản dị, thân mật.)

Học sinh lựa các từ khó đọc, khó viết (ghi ngoài nháp). Em nghe - viết.

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Một chuyên gia máy xúc

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: LT-C (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………..

Tên bài gửi: bài MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà:

H ọc sinh đọc n ội dung s ách gi áo khoa v à l àm c ác b ài t ập sau:

1. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình ? Đánh dấu x vào ô vuông

trước ý trả lời đúng.

Trạng thái bình thản.

Trạng thái không có chiến tranh.

Trạng thái hiền hoà, yên ả.

2. Nối từ hòa bình với những từ đồng nghĩa với nó:

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: LT-C (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………..

Tên bài gửi: bài BÀI TỪ ĐỒNG ÂM

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà:

1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ dưới đây:

a) Nghĩa của các từ đồng

- Cánh đồng : khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng: ...................................................................................................................................................................................................

- Một nghìn đồng: .........................................................................................................................................................................................

b) Nghĩa của các từ đá

- Hòn đá: ................................................................................................................................................................................................................

- Đá bóng: .............................................................................................................................................................................................................

c) Nghĩa của các từ ba

- Ba và má: ...........................................................................................................................................................................................................

- Ba tuổi: số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TẬP LÀM VĂN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………..

Tên bài gửi: BÀI LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà

Thống kê kết quả học tập trong tháng của mỗi bạn:

1. Vũ Thanh An

a) Số điểm dưới 5 : 0

b) Số điểm từ 5 đến 6 : 0

c) Số điểm từ 7 đến 8 : 6

d) Số điểm từ 9 đến 10 : 10

Dựa vào kết quả học tập trong tháng của mỗi bạn trong tổ em thống kê kết

quả theo mẫu sau:

Số thứ

tự

(1)

Họ và tên

(2)

Điểm

dưới 5

(3)

Điểm

5 – 6

(4)

Điểm

7 – 8

(5)

Điểm

9 -10

(6)

2. Phạm Thanh Phúc

a) Số điểm dưới 5 : 1

b) Số điểm từ 5 đến 6 : 3

c) Số điểm từ 7 đến 8 : 4

d) Số điểm từ 9 đến 10 : 6

3. Trần Thu Lan

a) Số điểm dưới 5 : 0

b) Số điểm từ 5 đến 6 : 2

c) Số điểm từ 7 đến 8 : 6

d) Số điểm từ 9 đến 10 : 7

4. Nguyễn Minh Anh

a) Số điểm dưới 5 : 2

b) Số điểm từ 5 đến 6 : 3

c) Số điểm từ 7 đến 8 : 2

d) Số điểm từ 9 đến 10 : 10

M: 1 Vũ Thanh An 0 0 6 10

Tổng cộng

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ………………………………

Tên bài gửi:

BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 22,23) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài sau:

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét

km hm dam m dm cm mm

1m

=10dm

=10

1dam

b/ Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp ……. lần đơn vị bé.

- Đơn vị bé bằng ……. đơn vị lớn.

Câu 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào dấu chấm:

a/ 135m = ……dm c/ 1mm =….. cm

342dm =……cm 1cm = …..m

15cm =……mm 1m = ……km

Câu 3: Viết số thích hợp vào dấu chấm:

4km 37m = ……m 354dm = …..m…..dm

8m 12cm =…….cm 3040m = .…km….m

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ………………………………

Tên bài gửi:

BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 23,24) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:

Lớn ki-lô-gam ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam

tấn tạ yến kg hg dag g

1kg

=10hg

=10

1yến

b/ Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp …….. lần đơn vị bé;

- Đơn vị bé bằng ……..đơn vị lớn.

Câu 2: Viết số thích hợp vào dấu chấm:

a/ 18 yến = ……kg; b/ 430kg = …..yến,

200 tạ = …..kg 2 500kg= ……tạ

35 tấn = …..kg 16 000kg = …..tấn

c/ 2kg 326g = …..g d/ 4 008g =…..kg….g

6kg 3g = ……g 9 050kg= …..tấn…..kg

Câu 3: Một cửa hàng trong ba ngày bán được 1 tấn đường. Ngày đầu bán được

300kg. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng bán

được bao nhiêu ki-lô-gam đường?

Bài làm

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ………………………………

Tên bài gửi:

BÀI: LUYỆN TẬP

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 24,25) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: Liên đội trường Hòa Bình thu gom được 1 tấn 300kg giấy vụn. Liên đội

trường Hoàng Diệu thu gom được 2 tấn700kg giấy vụn. Biết rằng cứ 2 tấn giấy vụn

thì sản xuất được 50 000 cuốn vở học sinh. Hỏi từ số giấy vụn mà cả hai trường đã

thu gom được, có thể sản xuất bao nhiêu cuốn vở học sinh?

Bài làm

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. Câu 2: Tính diện tích của mảnh đất có kích thước theo hình vẽ trong sách giáo

khoa, câu 3 trang 24 (được tạo bởi hình chữ nhật ABCD và hình vuông CEMN).

Bài làm

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ………………………………

Tên bài gửi:

BÀI : ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 25,26) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: Đọc các số đo diện tích: 105dam2; 32 600dam2; 492hm2; 180 350 hm2

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. Câu 2: Viết các số đo diện tích:

a/ Hai trăm bảy mươi mốt đề-ca-mét vuông………………….

b/ Mười tám nghìn chín trăm năm mươi tư đề-ca-mét vuông…………………

c/ Sáu trăm linh ba héc-tô-mét vuông…………………

d/ Ba mươi tư nghìn sáu trăm hai mươi héc-tô-mét vuông………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: TOÁN (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ………………………………

Tên bài gửi: BÀI: MI-LI-MÉT VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 27,28) để thực hiện các câu sau:

1cm2 = 100mm2

1mm2 =100

1 cm2

Bảng đơn vị đo diện tích

Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông

km2 hm2 dam2 m2

dm2

cm2

mm2

1 km2

= 100 hm2

1 hm2

= 100 dam2

=100

1km2

1 dam2

= 100 m2

=100

1hm2

1m2

= 100dm2

=100

1dam2

1 dm2 = 100cm2

=100

1m2

1cm2

= 100mm2

=100

1dm2

1 mm2

=100

1cm2

Nhận xét:

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp………. lần đơn vị bé hơn tiếp liền.

- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng …….. đơn vị lớn hơn tiếp liền.

Câu 1: a/ Đọc các số đo diện tích: 29mm2; 305 mm2; 1 200mm2

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

b/ Viết các số đo diện tích:

- Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông…………………..

- Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông…………………..

Câu 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:

a/ 5c m2 = ……mm2 1 m2= ………. cm2

12 km2 = ……. hm2 5 m2 = …………. cm2

1hm2 = …….. m2 12 m2 9 dm2 = …………… dm2

7 hm2 = ……… m2 37 dam2 24 m2 = …………. m2

b/ 800 mm2 =……..cm2 ; 3 400dm2 = ……. m2;

12 000hm2 = …… km2; 90 000m2 = ……… hm2;

150cm2 = …….. dm2 ….. cm2; 2010 m2 = ……… dam2 …….. m2

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: ĐẠO ĐỨC (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: ……………………………..

Tên bài gửi:

BÀI 3: CÓ TRÍ THÌ NÊN (Tiết 1)

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh đọc bài Có trí thì nên trong (sách Đạo đức 5, trang 9) và trả lời các câu

hỏi sau:

Câu 1. Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và học tập?

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Câu 2. Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

Câu 3. Em học tập được những gì từ tấm gương đó?

.................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................................

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: KHOA HỌC (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: …………………………..

Tên bài gửi:

BÀI 9,10: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG”

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh đọc, quan sát trong (sách khoa học 5, trang 20,21,22) để trả lời các câu

hỏi sau:

Câu 1. Đọc các thông tin trong sách giáo khoa (trang 20,21 và hoàn thành bảng sau

Tác hại của

thuốc lá

Tác hại của

Rượu, bia

Tác hại của

Ma túy

Đối với người

Sử dụng

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

Đối với người

Xung quanh

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

…………………...

…………………...

…………………...

…………………...

……………………

……………………

……………………

Câu 2. Em nêu cách từ chối: Nói “không!” đối với chất gây nghiện như: rượu, bia,

thuốc lá, ma túy.

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: LỊCH SỬ (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: 18/10/2021 – 22/10/2021

Tên bài gửi:

BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh đọc, quan sát trong (sách lịch sử và địa lí 5, trang 12,13) để trả lời các câu

hỏi sau:

Câu 1. Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên Việt Nam

vẫn hăng say học tập?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 2. Tại sao Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: Đ ỊA L Ý (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: 18/10/2021 – 22/10/2021

Tên bài gửi: BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Học sinh đọc, quan sát trong (sách lịch sử và địa lí 5, trang 77,78,79) để trả lời các

câu hỏi sau:

Câu 1. Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Câu 2. Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

Câu 3. Kể tên một số bãi biển mà em biết.

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: KĨ THUẬT (TUẦN 5)

Họ tên HS:……………….…………….……………………….

Lớp: Năm/……….

Họ và tên GV:….……………..…………………….

Số điện thoại: ….……………..…………………….

Ngày, tháng, năm tự học: 18/10/2021 – 22/10/2021

Tên bài gửi:

BÀI 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

N ội dung giao vi ệc cho h ọc sinh t ự h ọc ở nh à:

Câu 1. Em hãy nêu một số loại bếp đun ở gia đình em.

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Câu 2. Hãy kể tên một số dụng cụ nấu thường được trong gia đình em.

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Câu 3. Em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bài thức ăn và ăn uống trong

gia đình.

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỊNH B

TUẦN 5

ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT

NĂM HỌC 2021 – 2022

❖ TẬP ĐỌC

BÀI MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Câu 1. b. A-lếch-xây và Thủy.

Câu 2. d. Công trường xây dựng.

Câu 3.

Trời đẹp.

Đó là một buổi sáng đầu xuân.

Gió nhẹ và hơi lạnh.

Ánh nắng ban mai nhạt loãng rải trên vùng đất đỏ công trường tạo nên một

hòa sắc êm dịu.

Câu 4. c. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một công

nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

BÀI Ê – MI – LI, CON…

Câu 1. c. Con gái 18 tháng tuổi tên là Ê-mi-li.

Câu 2. a. Vì nhà thơ Tố Hữu xúc động trước hành động tự thiêu để phản đối

chiến tranh tại Việt Nam của một công dân Mĩ.

Câu 3.

Mang B.52, Na pan đến Việt Nam để đốt nhà thương, trường học.

Giết trẻ em.

Giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa.

Câu 4. a. Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để

phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

❖ CHÍNH TẢ

BÀI MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

Qua khung cửa kính buồng máy, tôi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái

tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Tôi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc

tới tham quan công trường. Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật lên

khác hẳn các khách tham quan khác. Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình

chắc và khỏe, khuôn mặt to chất phác…, tất cả gợi lên ngay từ phút ban đầu những

nét giản dị, thân mật.

❖ LUYỆN TỪ VÀ CÂU

BÀI MRVT: HOÀ BÌNH

1.

Trạng thái không có chiến tranh.

2.

BÀI TỪ ĐỒNG ÂM

1.

a) Nghĩa của các từ đồng

- Cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

- Tượng đồng: Kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm lõi

dây điện và chế hợp kim.

- Một nghìn đồng: Đơn vị tiền Việt Nam

b) Nghĩa của các từ đá

- Hòn đá: Khoáng vật có thể đặc, rắn, thường kết thành tảng lớn, hợp phần của vỏ

trái đất, dùng lát đường, vật liệu xây dựng nhà cửa, công trình kiến trúc.

- Đá bóng: Đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung

thành đối phương.

c) Nghĩa của các từ ba

- Ba và má: Bố, cha, thầy - một trong những cách xưng hô đối với người sinh ra

mình.

- Ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.

❖ TẬP LÀM VĂN

BÀI LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

Dựa vào kết quả học tập trong tháng của mỗi bạn trong tổ và cả tổ em thống

kê kết quả theo mẫu sau :

Số thứ

tự

(1)

Họ và tên

(2)

Điểm

dưới 5

(3)

Điểm

5 – 6

(4)

Điểm

7 – 8

(5)

Điểm

9 -10

(6)

M: 1 Vũ Thanh An 0 0 6 10

2 Phạm Thanh Phúc 1 3 4 6

3 Trần Thu Lan 0 2 6 7

4 Nguyễn Minh Anh 2 3 2 10

Tổng cộng 3 8 18 33

Đ ÁP ÁN M ÔN TO ÁN

BÀI: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 22,23) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài

Lớn hơn mét Mét Bé hơn mét

km hm dam m dm cm mm

1km

= 10hm

1hm

= 10dam

=10

1km

1dam

= 10m

=10

1hm

1m=10dm

=10

1dam

1dm

= 10cm

=10

1m

1cm

= 10mm

=10

1dm

1mm

=10

1cm

b/ Nhận xét: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

Đơn vị bé bằng 10

1

đơn vị lớn?

Câu 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào dấu chấm:

a/ 135m = 1350dm b/ 1mm = 10

1cm

342dm =3420cm 1cm = 10

1m

15cm =150mm 1m = 1000

1km

Câu 3: Viết số thích hợp vào dấu chấm:

4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm

8m 12cm =812cm 3040m = 3km 40m

BÀI : ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 23,24) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: a/ Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng sau:

Lớn ki-lô-gam ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam

tấn tạ yến kg hg dag g

1tấn

= 10tạ

1tạ

= 10 yến

=10

1tấn

1 yến

= 10kg

=10

1tạ

1kg

=10hg

=10

1yến

1hg

= 10dag

=10

1kg

1dag

= 10g

=10

1hg

1g

=10

1dag

b/ Nhận xét: Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau:

- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé

- Đơn vị bé bằng 10

1

đơn vị lớn?

Câu 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào dấu chấm:

a/ 18 yến = 180kg; b/ 430kg = 43yến,

200 tạ = 20 000kg 2500kg= 25tạ

35 tấn = 35000kg 16000kg = 16tấn

c/ 2kg 326g = 2326g d/ 4008g = 4kg 8g

6kg 3g = 6003g 9050kg= 9tấn 50kg

Câu 3:

Bài làm

1 tấn = 1000kg

Khối lượng đường bán ngày thứ hai là:

300 x 2 =600 (kg)

Khối lượng đường bán ngày đầu và ngày thứ hai là:

600 + 300 = 900 (kg)

Khối lượng đường bán ngày thứ ba là:

1 000 – 900 = 100 (kg)

Đáp số: 100 kg

BÀI : LUYỆN TẬP

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 24,25) để thực hiện các câu sau:

Câu 1:

Bài làm

1 tấn 300kg = 1 300kg

2 tấn 700kg = 2 700kg

Khối lượng giấy vụn cả hai trường thu gom được là:

1 300 + 1 700 = 4 000 (kg) = 4 (tấn)

4 tấn gấp hai tấn số lần là:

4 : 2 = 2 (lần)

Số cuốn vở học sing có thể sản xuất được từ giấy vụn cả hai trường là:

50 000 x 2 = 100 000 (cuốn)

Câu 2:

Bài làm

Diện tích hình vuông CEMN là:

7 x 7 = 49 (m2)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

14 x 6 = 84 (m2)

Diện tích mảnh đất là:

49 + 84 = 133 (m2)

Đáp số: 133 m2

BÀI : ĐỀ-CA-MÉTVUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 25,26) để thực hiện các câu sau:

Câu 1: Đọc các số đo diện tích: 105dam2; 32600 dam2; 492hm2; 180350 hm2

Một trăm linh năm đề-ca-mét vuông

Ba mươi hai nghìn sáu trăm đề-ca-mét vuông

Bốn trăm chín mươi hai héc-tô-mét vuông

Một trăm tám mươi nghìn ba trăm năm mươi héc-tô-mét vuông

Câu 2: Viết các số đo diện tích:

a/ Hai trăm bảy mươi mốt đề-ca-mét vuông 271 dam2

b/ Mười tám nghìn chín trăm năm mươi tư đề-ca-mét vuông18 954dam2

c/ Sáu trăm linh ba héc-tô-mét vuông 603hm2

d/ Ba mươi tư nghìn sáu trăm hai mươi héc-tô-mét vuông 34 620hm2

BÀI : MI-LI-MÉTVUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

Học sinh quan sát trong (sách toán 5, trang 27,28) để thực hiện các câu sau:

1cm2 = 100mm2

1mm2 =100

1cm

Bảng đơn vị đo diện tích

Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông

km2 hm2 dam2 m2

dm2

cm2

mm2

1 km2

= 100 hm2

1 hm2

= 100 dam2

=100

1km2

1 dam2

= 100 m2

=100

1hm2

1m2

=100dm2

=100

1dam2

1 dm2 = 100cm2

=100

1m2

1cm2

= 100mm2

=100

1dm2

1 mm2

=100

1cm2

Nhận xét:

- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.

- Mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100

1 đơn vị lớn hơn tiếp liền.

Câu 1: a/ Đọc các số đo diện tích: 29mm2; 305 mm2; 1200mm2

Hai mươi chín mi-li-mét vuông

Ba trăm linh năm mi-li-mét vuông

Một nghìn hai trăm mi-li-mét vuông

b/ Viết các số đo diện tích:

- Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông 168mm2

- Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông 2 310mm2

Câu 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm:

a/ 5c m2 = 500mm2 1 m = 100cm2

12 km2 =1 200hm2 5 m2 = 50 000cm2

11hm2 = 110 000m2 12 m2 9 dm2 = 1 209dm2

7 hm2 = 70 000m2 37 dam2 = 3 700 m2

b/ 800 mm2 = 8cm2 ; 3 400dm2 = 34m2;

12 000hm2 = 120km2; 90 000m2 = 9hm2;

150cm2 = 1dm2 50cm2; 2010 m2 = 20dam2 10m2

ĐÁP ÁN MÔ N ĐẠO ĐỨC

Câu 1.

- Nhà Trần Bảo Đồng nghèo, đông anh em, cha lại hay đau ốm nên càng khó khăn.

- Đồng phụ giúp mẹ bán bánh mì.

Câu 2.

- Đồng biết sử dụng thời gian hợp lí mà còn có phương pháp học tập tốt.

- Đồng được học sinh giỏi 12 năm liên tiếp.

- Đỗ thủ khoa Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và được học

bổng Nguyễn Thái Bình.

Câu 3.

- Ý chí và nghị lực của Đồng là thứ để mọi người phải học tập.

- Mặc cho hoàn cảnh gia đình khó khăn và phải phụ giúp gia đình Đồng vẫn học

tập rất giỏi.

ĐÁP ÁN MÔ N KHOA HỌC

BÀI 9,10: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG”

ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN

Câu 1. Đọc các thông tin trong sách giáo khoa (trang 20,21 và hoàn thành bảng sau

Tác hại của

thuốc lá

Tác hại của

Rượu, bia

Tác hại của

Ma túy

Đối với người

Sử dụng

Gây ra nhiều căn bệnh

như ung thư phổi, các

bện về đường hô hấp,

tim mạch, hơi thở hôi,

răng ố vàng…

Gây các bệnh đường

tiêu hóa, tim mạch,

thần kinh…..

Mất khả năng lao

động, học tập, hệ thần

kinh bị tổn hại, dệ bị

nhiễm HIV. Ăn cắp,

cướp của, giết người..

Đối với người

Xung quanh

Hít phải khối thuốc bị

mắc bệnh như người

hút thốc lá. Trẻ em

nhiễm khuẩn đường

hô hấp, viêm tai giữa

Gây sự, đánh lộn, có

thể gây tai nạn giao

thông, vi phạm pháp

luật.

Gia đình bất hòa, con

cái bị bỏ rơi, kinh tế

sa sút…..

Câu 2. Em nêu cách từ chối: Nói “không!” đối với chất gây nghiện như: rượu, bia,

thuốc lá, ma túy. (Học sinh tự nêu)

ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ - Đ ỊA L Ý

1. L ỊCH S Ử

BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU

Câu 1. Tại vì thanh niên Việt Nam yêu nước trong điều kiện khó khăn vẫn cố gắng

học tập.

Câu 2. Tại vì phong trào Đông Du phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại.

Nam 1908, thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông Du . Ít lâu

sau, Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan

Bội Châu khỏi Nhật Bản.

2.PHẦN ĐỊA LÍ

Câu 1. Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. Biển bao bọc phía

đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta. Vùng biển nước ta, nước không bao

giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản.

Câu 2. Nhờ có biển mà khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn. Biển là tài nguyên

lớn, cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, , muối, cá, tôm…

Câu 3. Một số bãi biển Vịnh Hạ Long, bãi biển Nha Trang, bãi biển Vũng Tàu, bãi

biển Duyên Hải, bãi biển Thạnh Phú?

ĐÁP ÁN MÔN KĨ THUẬT

BÀI 3: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH

Câu 1.

Một số bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình. Bếp ga, bếp củi, lò than….

Câu 2.

- Dụng cụ nấu ăn thường được làm bằng kim loại, nhôm nên dễ bị ăn mòn. Vì vậy

khi sử dụng cần chú ý: rửa sạch dụng cụ nấu và úp vào nơi khô ráo sau khi đun nấu

- Không đựng thức ăn vì có vị mặn hoặc chua qua đêm.

- Khi cọ, rử, tránh chà xát bằng giấy nhám hây vật cứng.

Câu 3. Một số dụng cụ thường dùng để bài thức ăn và ăn uống trong gia đình như:

Sứ, thủy tinh, sắt tráng men nên dễ bị sứt mẻ, vở

PHIẾU GỬI BÀI CHO

HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: TIẾNG ANH

Họ tên học sinh: Họ tên giáo viên: Nguyễn Kim Tuyến

Lớp: 5 Số điện thoại: 0842506059

Ngày, tháng, năm tự học: từ ngày ……………………..

Tên bài gửi: nội dung học tập tại nhà tuần 5

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà:

PHẦN ÔN TẬP

Bài 1. Điền vào khoảng trông ( tham khảo Student Book trang 14)

1. sing English …………………

2. ………………English stories

3. ………………..English movies

4. …………………English games

PHẦN BÀI MƠI

Bài 1. Điền vào khoảng trông ( tham khảo Student Book trang 18)

1. C…w: con bò

2. Ch…cken: con gà

3. G…at: con dê

4. D…ck: con vịt

5. H…rse: con ngựa

6. S…eep: con cừu

Ghi chú: các em cố gắng tập rèn các từ vựng mới vào vở (có thể rèn mỗi

từ từ 3 đến 5 lần)

PHIẾU GỞI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TIN HỌC (Tuần 5)

Họ tên học sinh: ……………………

Lớp: Năm/

Họ tên GV: Nguyễn Thành Nghĩa

Số điện thoại: 0987158925

Ngày, tháng năm tự học: …………………………

Tên bài gởi: Bài 5: Stellarium

+ Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà

Bài mới: Bài 5: Stellarium

Câu 1: Đọc SGK trang 31 và điền vào chỗ chấm (...)

Câu 2: Đọc SGK trang 32 và điền vào chỗ chấm (...)

1. Đường nối các chòm sao 2. Tên các chòm sao

3. ........................................ 4. Lưới phương vị

5. Lưới xích đạo 6. ..................................................

7. Điểm phương hướng 8. Bầu khí quyển

9. Tinh vân (các thiên hà) 10. ..................................................

11. Chuyển đổi phương vị 12. Đưa vật quan sát vào giữa mà hình

13. ........................................... 14. Thu nhỏ màn hình

15. Phóng to vật quan sát 16. ....................................................

17. Tua lại thời gian 18. Dừng thời gian và trở lại thời gian bình

thường

19. Thiết lập thời gian hiện tại 20. Tua đi thời gian

21. ........................................

……………….

………………..

……………………………………….

………………….

………………….

……………...

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ THỊNH B

MÔN TIN HỌC

KHỐI 5

ĐÁP ÁN NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 5

Bài mới: Bài 5: Stellarium

Câu 1: Đọc SGK trang 31 và điền vào chỗ chấm (...)

Câu 2: Đọc SGK trang 32 và điền vào chỗ chấm (...)

1. Đường nối các chòm sao 2. Tên các chòm sao

3. Hình vẽ các chòm sao 4. Lưới phương vị

5. Lưới xích đạo 6. Mặt đất hay đường chân trời

7. Điểm phương hướng 8. Bầu khí quyển

9. Tinh vân (các thiên hà) 10. Các hành tinh

11. Chuyển đổi phương vị 12. Đưa vật quan sát vào giữa mà hình

13. Chế độ ban đêm 14. Thu nhỏ màn hình

15. Phóng to vật quan sát 16. Vệ tinh nhân tạo

17. Tua lại thời gian 18. Dừng thời gian và trở lại thời gian bình

thường

19. Thiết lập thời gian hiện tại 20. Tua đi thời gian

21. Tắt chương trình

Bảng địa điểm

Bảng thời gian

Bảng bầu trời và các tùy chọn

Bảng tìm kiếm

Bảng cấu hình

Bảng hỗ trợ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

Phòng Giáo dục Đào tạo Tam Bình

Trường Tiểu học Phú Thịnh B

PHIẾU GỬI BÀI CHO HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN:ÂM NHẠC (Tuần 5)

Họ tên học sinh: Họ tên giáo viên: Lê Thị Kim Xuyến

Lớp: Số điện thoại: 0398733600

Ngày, tháng, năm tự học: 25/10/2021

Tên bài gửi: Tuần 5

Nội dung giao việc cho học sinh tự học ở nhà

- Em mở Youtube lên nghe giai điệu và ôn lại cho thuộc lời bài hát Hãy giữ cho

em bầu trời xanh.

- Chú ý hát rõ lời, hát nhịp nhàng theo giai điệu, hát với sắc thái rắn rỏi, hùng

mạnh, nhớ ngân đủ phách ở cuối mỗi câu hát

- Luyện tiết tấu: đen đen đen đen trắng đen đen đen đen trắng(chấm)

-Luyện cao độ:đọc thang âm Đô,Rê,Mi,Sol,La theo chiều đi lên và đi xuống

- Em tìm tên nốt nhạc trên bài Tập đọc nhạc số 2( dựa vào khuông nhạc bàn

tay.Lần lượt đọc từng câu cho thuộc nốt,sau đó em có thể ghép lời vào hát.

HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC 2021- 2022

MÔN: MĨ THUẬT (TUẦN 5)

Họ và tên học sinh:………………….

……………………………………….

Họ và tên học sinh: Huỳnh Tố Uyên

Lớp 5: Số điện thoại: 0939778548

Ngày , tháng , năm tự học:………………………………………

Tên bài gửi SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI

( Tiết 2)

Nội dung giáo viên giao việc cho học sinh tự hoc ở nhà:

Ở tiết trước em đã ra đồ vật từ vật liêu tìm được, ( có thể vẽ, nặn) chúng ta trình

bày và nhận xét sản phẩm

(Làm xong sản phẩm chụp hình gửi zalo lớp giúp cô)

PHIẾU GỬI BÀI CHO

HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ

NĂM HỌC 2021 – 2022

MÔN: Thể dục

Họ tên học sinh: …………………..

Họ tên giáo viên: Trần Thị Thanh Thúy

Lớp: Năm/

Số điện thoại: 0966511718

Ngày, tháng, năm tự học: ……………………………

Tên bài gửi: Đội hình đội ngũ

I. Nội dung:

- Ôn động tác quay sau, đi theo nhịp1-2, 1-2,…đứng lại

II. Mục tiêu:

- Biết thực hiện động tác quay đúng hướng, đẹp, đúng khẩu lệnh; Đi

đều, đứng lại đúng nhịp.

KHỐI

NỘI DUNG

Số

lần/nhịp

PHƯƠNG PHÁP

THỰC HIỆN

NĂM

1.Khởi động:

(HS Khởi động kỹ các khớp trước khi thực

hiện các bài tập, động tác)

-Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân,

vai, hông, gối,...

2. Tiếp tục ôn các bài tập đội hình đội ngũ:

“Động tác quay sau, đi theo nhịp1-2, 1-

2,…đứng lại”

-Động tác quay sau:

2lần

8 nhịp

2-3 lần

3-4 lần

HS vừa đếm nhịp vừa

thực hiện động tác

HS hô khẩu lệnh- thực

hiện

- Khẩu lệnh: “Đằng sau

- quay”

- Động tác: Dùng gót

- Đi theo nhịp 1-2, 1-2,…đứng lại:

3- 4 lần

chân phải làm trụ, nửa

trên bàn chân trái làm

điểm tựa quay người

qua phải ra sau sau đó

đưa chân trái về ngang

chân phải.

- Khẩu lệnh:- “Đi

thường ….bước”

- “ Vòng

bên trái( phải) …bước”

- “Đứng

lại….đứng’

- Động tác: Nhịp 1

bước chân trái , nhịp 2

bước chân phải ( chú ý

tay đánh so le với chân)