6
1 Phim « Ván bài lt nga » http://www.xemphimonline247.com/van-bai-lat-ngua_moviebiw86t.html https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A3o Ván bài lt nga Hình DVD phim Thông tin phim Đạo din Lê Hoàng Hoa Sn xut Hãng phim Tng hp Tác giNguyễn Trương Thiên Lý Din viên Nguyn Chánh Tín Thúy An, Thanh Lan Lâm Bình Chi Âm nhc Thanh Tùng Công chiếu 1982-1987 Độ dài 720 phút (8 tp) Ngôn ngTiếng Vit Ván bài lật ngửa là bộ phim nhựa đen trắng 8 tập về đề tài tình báo do Xí nghiệp phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Hãng phim Giải Phóng) sản xuất trong những năm 1982-1987. Bộ phim mô phỏng quãng đời hoạt động của các nhân vật gián điệp có thật ngoài đời của Đảng Lao động Việt Nam hoạt động trong lòng địch trong kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là tình báo viên Phạm Ngọc Thảo. Bộ phim do Nguyễn Trương Thiên (Trần Bạch Đằng) viết kịch bản, do Khôi Nguyên (Lê Hoàng Hoa) làm đạo diễn, có sự tham gia diễn xuất của các diễn viên Nguyễn Chánh Tín (vai Nguyễn Thành Luân), ca sĩ Thanh Lan Thúy An (vai nữ điệp viên tình báo Thùy Dung - vợ của Nguyễn Thành Luân)... Đối với nhiều người, bộ phim được xem là một đỉnh cao của điện ảnh Việt Nam [1] . Mục lục 1Bên lbphim 2Tên các tp phim 3Din viên 4Vinh danh 5Chú thích Bên lbphim[ Nguyên tác kịch bản phim được đạo diễn Lê Hoàng Hoa chuyển thể từ bản thảo tiểu thuyết "Giữa biển giáo rừng gươm" của nhà văn Trần Bạch Đằng. Lê Hoàng Hoa đã sửa đổi khá nhiều chi tiết so với tiểu thuyết và đã đặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim thành công tới mức sau đó nhà văn Trần Bạch Đằng đã lấy nhan đề này đặt cho tiểu thuyết [2] . Năm 1982, bộ phim được bấm máy và quay xong tập 1. Tuy nhiên, vai nam chính không thành công lắm, vì vậy Trần Bạch Đằng đã chọn một nam diễn viên trẻ còn ít tên tuổi là Nguyễn Chánh Tín vào vai chính, vì "diễn xuất của Chánh Tín chân thật, tự nhiên và có một nét gì đó khác người". Sự lựa chọn này hoàn toàn chính xác

Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

1

Phim « Ván bài lật ngửa » http://www.xemphimonline247.com/van-bai-lat-ngua_moviebiw86t.html

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A3o

Ván bài lật ngửa

Hình DVD phim

Thông tin phim

Đạo diễn Lê Hoàng Hoa

Sản xuất Hãng phim Tổng hợp

Tác giả Nguyễn Trương Thiên Lý

Diễn viên Nguyễn Chánh Tín Thúy An, Thanh Lan Lâm Bình Chi

Âm nhạc Thanh Tùng

Công chiếu 1982-1987

Độ dài 720 phút (8 tập)

Ngôn ngữ Tiếng Việt

Ván bài lật ngửa là bộ phim nhựa đen trắng 8 tập về đề tài tình báo do Xí nghiệp phim Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay là Hãng phim Giải Phóng) sản xuất trong những năm 1982-1987. Bộ phim mô phỏng quãng đời hoạt động của các nhân vật gián điệp có thật ngoài đời của Đảng Lao động Việt Nam hoạt động trong lòng địch trong kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt là tình báo viên Phạm Ngọc Thảo. Bộ phim do Nguyễn Trương Thiên Lý (Trần Bạch Đằng) viết kịch bản, do Khôi Nguyên (Lê Hoàng Hoa) làm đạo diễn, có sự tham gia diễn xuất của các diễn viên Nguyễn Chánh Tín (vai Nguyễn Thành Luân), ca sĩ Thanh Lan và Thúy An (vai nữ điệp viên tình báo Thùy Dung - vợ của Nguyễn Thành Luân)... Đối với nhiều người, bộ phim được xem là một đỉnh cao của điện ảnh Việt Nam [1].

Mục lục

1Bên lề bộ phim

2Tên các tập phim

3Diễn viên

4Vinh danh

5Chú thích

Bên lề bộ phim[ Nguyên tác kịch bản phim được đạo diễn Lê Hoàng Hoa chuyển thể từ bản thảo tiểu thuyết "Giữa biển giáo

rừng gươm" của nhà văn Trần Bạch Đằng. Lê Hoàng Hoa đã sửa đổi khá nhiều chi tiết so với tiểu thuyết và đã đặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim thành công tới mức sau đó nhà văn Trần Bạch Đằng đã lấy nhan đề này đặt cho tiểu thuyết[2].

Năm 1982, bộ phim được bấm máy và quay xong tập 1. Tuy nhiên, vai nam chính không thành công lắm, vì vậy Trần Bạch Đằng đã chọn một nam diễn viên trẻ còn ít tên tuổi là Nguyễn Chánh Tín vào vai chính, vì "diễn xuất của Chánh Tín chân thật, tự nhiên và có một nét gì đó khác người". Sự lựa chọn này hoàn toàn chính xác

Page 2: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

2

và đã đem lại sự thành công lớn cho bộ phim. Nguyễn Thành Luân trở thành vai diễn để đời của Nguyễn Chánh Tín[3].

Nữ diễn viên Thúy An vào vai Thùy Dung trong 3 tập đầu. Khi chuẩn bị quay tập 4 thì cô không thể tham gia do đang mang thai. Và ca sĩ Thanh Lan được đạo diễn Lê Hoàng Hoa chọn vào thay thế.

Góp phần không nhỏ tạo nên độ thăng hoa của bộ phim là những vai phụ như Thiếu tá Vọng, Gã đầu bạc, Bảy Cầu Muối..., và những diễn viên không chuyên như vai Lý Kai (của diễn viên quần chúng Cai Văn Mỹ), Ngô Đình Nhu (của Lâm Bình Chi), giám mục Ngô Đình Thục (của Đỗ Văn Nghiêm)... Nguyễn Chánh Tín kể lại: "Có người trong số họ là dân bán áo quần cũ trong chợ Soái Kình Lâm, cũng như chuyên đạp xe đi mua đồ lạc xoong. Nhưng đến khi họ nhập vai thì chính tôi cũng khiếp!"[2].

Năm 1986, kịch bản phim đã được chuyển thể ngược thành tiểu thuyết cùng tên và được tái bản nhiều lần. Nhìn chung phần nội dung trong phim chỉ là một phần đầu của tiểu thuyết. Ngược lại, nhiều tình tiết trong phim không có trong tiểu thuyết, và nhiều nhân vật phụ trong phim rất được yêu thích như Gã đầu bạc, Bảy Cầu Muối... cũng không có mặt trong tiểu thuyết.

Trong kịch bản phim và tiểu thuyết có khá nhiều nhân vật được đổi tên so với nhân vật thật bởi nhiều lý do. Trong tiểu thuyết, Trần Bạch Đằng chỉ ghi tên nhân vật chính là Chín T. để chỉ nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo. Một số nhân vật khác được thay đổi tên như (kịch bản - tên thật):

Anh Hai - Lê Duẩn Sáu Đăng - Nguyễn Đức Trí Tướng Lâm - Lâm Văn Phát

Trung tá Vương - Vương Văn Đông Đại úy Phan Lạc - Phan Lạc Tuyên Trung tá Trần Ngọc - Trần Ngọc Châu

Tên các tập phim[sửa |

Nguyễn Chánh Tín trong phim 1. Đứa con nuôi vị giám mục (1982)[4] 2. Quân cờ di động (1983)[5] 3. Phát súng trên cao nguyên (1983)[6] 4. Cơn hồng thủy và bản tango số 3 (1984)[7] 5. Trời xanh qua kẽ lá (1985)[8] 6. Lời cảnh cáo cuối cùng (1986)[9] 7. Cao áp và nước lũ (1987)[10] 8. Vòng hoa trước mộ (1987)[11]

Diễn viên[ Nguyễn Chánh Tín - Robert Nguyễn Thành

Luân Thúy An - Thùy Dung (tập 1, 2, 3) Thanh Lan - Thùy Dung (tập 4, 5, 6, 7, 8) Lâm Bình Chi - Ngô Đình Nhu Thu Hồng - Trần Lệ Xuân Đỗ Văn Nghiêm - Giám mục Ngô Đình Thục Robert Hải - Đại sứ Mỹ G. Frederick

Reinhardt Lan Chi - Hélen Fanfani Bùi Thương Tín - Thiếu tá Lê Như Vọng Cai Văn Mỹ - Lý Kai

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A3o

Trong dòng đề tựa trong cuốn Ván bài lật ngửa, nhà văn Nguyễn Trương Thiên Lý đã trân trọng viết "Tưởng nhớ anh Chín T. và những người đã chiến đấu hy sinh thầm lặng". Ông đã sử dụng chính hình tượng của Phạm Ngọc Thảo để xây dựng nhân vật Nguyễn Thành Luân trong tiểu thuyết của mình. Tiểu thuyết này sau được dựng thành phim rất ăn khách (vai Nguyễn Thành Luân do diễn viên Nghệ sĩ ưu tú Nguyễn Chánh Tín đảm nhiệm). Phạm Ngọc Thảo (1922–1965) là một tình báo viên bí ẩn trong suốt Chiến tranh Việt Nam. Ông là đại tá của hai quân đội đối nghịch trong cuộc chiến này: Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Ông là người có nhiều ảnh hưởng chính trị và cũng là một thành viên chủ chốt trong 2 cuộc đảo chính

Page 3: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

3

bất thành ở Việt Nam Cộng hòa vào những năm 1964–1965.

Phạm Ngọc Thảo

Đại tá Phạm Ngọc Thảo

Tiểu sử

Biệt danh Albert Phạm Ngọc Thảo,

Albert Thảo,

Chín Thảo

Sinh 14 tháng 2 năm 1922

Sài Gòn

Mất 17 tháng 7, 1965 (43 tuổi)

Sài Gòn

Binh nghiệp

Phục vụ Quân đội Nhân dân Việt

Nam

Cấp bậc

Đại tá

Đơn vị Ban quân sự Nam Bộ

Tiểu đoàn 410

Chỉ huy Trưởng phòng mật vụ

(tương đương Trung đoàn

trưởng

Khen thưởng Anh hùng lực lượng vũ trang

nhân dân

Gia đình Phạm Thị Nhiệm (vợ)

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BA%A1m_Ng%E1%BB%8Dc_Th%E1%BA%A3o

Vì sao mãi tới 12 năm sau ngày hòa bình Nhà nước Việt Nam mới chính thức công nhận liệt sĩ và phong anh hùng cho Phạm Ngọc Thảo? Ông Mười Hương đã nói: “Phong anh hùng 10 lần cho Phạm Ngọc Thảo cũng xứng đáng, nhưng chưa thể được, vì vợ con Thảo đang ở Mỹ.

Khi chiếu phim Ván bài lật ngửa, tôi gọi cho ông Trần Độ (lúc ấy làm Trưởng ban Văn hóa Văn nghệ Trung ương) bảo hãy cấm cái phim đó đi, đừng làm hại vợ con Phạm Ngọc Thảo”.

Ông Phạm Xuân Ẩn cũng từng nói sau khi Phạm Ngọc Thảo bị giết chết, chính quyền Nguyễn Văn Thiệu đã đề nghị chính quyền Mỹ trục xuất vợ con ông Thảo, lúc đó ở Mỹ có một cuộc vận động bảo vệ vợ con ông Thảo, ngay cả những nhà báo Mỹ chống cộng cũng phản đối sự trục xuất này, vì vậy mà vợ con ông Thảo vẫn bình an vô sự cho đến bây giờ.[9]

Ngày 28-8-2015, Tỉnh ủy Bến Tre tổ chức trọng thể lễ công bố quyết định của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch về xếp hạng di tích quốc gia, đối với nơi ở và hoạt động của đại tá tình báo Phạm Ngọc Thảo (dinh tỉnh trưởng cũ, sau là nhà bảo tàng tỉnh), tọa lạc tại số 146 Hùng Vương, phường 3, Thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre.[5]

Phạm Ngọc Thảo được coi là một trong 4 tình báo viên xuất sắc nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam (3 người kia là Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ và Lê Hữu Thúy[cần dẫn nguồn]). Một số người còn cho ông là điệp viên xuất sắc nhất[10] bởi 3 đặc điểm chính:

1. Phạm Ngọc Thảo là tình báo viên hoạt động đơn tuyến, không có đồng đội trực tiếp hỗ trợ, chỉ chịu sự chỉ đạo về chiến lược của Lê Duẩn. Nhiệm vụ của ông không phải là đưa tin mà là tác động đến sự "thay đổi chế độ". Có thể nói, với nhiệm vụ này, tầm quan trọng của Phạm Ngọc Thảo ngang với sức mạnh của một đạo quân.

2. So với các tình báo viên khác, Phạm Ngọc Thảo là người có thể tác động trực tiếp đến chính quyền và quân đội. Là sỹ quan cao cấp trong Quân lực Việt Nam Cộng hòa, ông có tác động, thậm chí trực tiếp đạo diễn và tham gia chỉ đạo hàng loạt vụ đảo chính làm rung chuyển gây mất ổn định chính quyền Nam Việt Nam những năm 1964-1965.

3. Trong cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái quân đội, Phạm Ngọc Thảo bị xem là đối tượng nguy hiểm và bị đe dọa tính mạng bất cứ lúc nào. Dù vậy, ông vẫn tiếp tục nhiệm vụ mà không trốn

Page 4: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

4

chạy để bảo toàn mạng sống. Thậm chí, cả khi bị bắt và tra tấn đến chết, Phạm Ngọc Thảo vẫn không lộ tung tích của mình. Mãi sau này, khi ông được truy phong, người ta mới biết ông là tình báo viên.

Hai ông bà Phạm Ngọc Thảo và Phạm Thị Nhiệm có 7 người con. Vợ ông từng đi dạy học. Vợ và con ông hiện đang ở Hoa Kỳ. Tất cả các con của ông đều học hành thành tài (có người là bác sĩ, đang ởQuận Cam).

Phan Hiền Khánh - Bảy Cầu Muối Đặng Trí Hoàng Sơn - Lại Văn Sang Vương Hồng Đặng - Hộ pháp Phạm Công

Tắc

Trần Quang - Y Mơ Eban Trần Quang Đại – Quyến/Lê Ngân Lê Cung Bắc Lê Chánh Lý Hùng Minh Hoàng Tư Lê Nguyễn Cung Khương Mễ - Đường Nghĩa Hồng Lực Jan vô danh - gã đầu bạc Việt Thanh – Lại Hữu Tài Hùng An – Sáu Thưng Lê Minh Tuấn – Cò Mi Ngọc Lâm Thế Thành – Sa Nguyễn Văn Lũy – Mạch Điền Chế Tâm – James Casey Mỹ Trinh – Tiểu Phụng Mạc Can - Ảo thuật gia Minh Hà – Li Li

Vinh danh[ Giải đặc biệt Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6 năm 1983 Giải Bông sen bạc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 7 năm 1985 Giải nam diễn viên chính xuất sắc Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 8 năm 1985 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C3%A1n_b%C3%A0i_l%E1%BA%ADt_ng%E1%BB%ADa

Liên hê

1. Ván bài lật ngửa: Nguyễn Chánh Tín kể về những năm tháng ở tù và ... http://soha.vn/van-bai-lat-ngua.htmlván bài lật ngửa. Nguyễn Chánh Tín, cái tên một thời là niềm tự hào

của điện ảnh Việt. Thế nhưng ít người biết rằng, ông đã từng bị ngồi tù và phải nhờ tới điện ...

http://soha.vn/giai-tri/nguyen-chanh-tin-ke-ve-nhung-nam-thang-o-tu-va-di-hat-lau-20160112153932568.htm

Sau này, trong những người đóng “Ván bài lật ngửa” chỉ còn hai người đàn ông tên Tín (Chánh Tín và Thương Tín)

hoạt động về điện ảnh còn các anh em khác lại trở về nghề cũ. Thỉnh thoảng, mọi người cũng gặp nhau nhưng chủ yếu

là trên bàn nhậu, vì mỗi người mỗi nghề.

Nguyễn Chánh Tín ngày ấy bây giờ.

Đang ở tù, được thả chỉ để... đóng phim

Page 5: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

5

Chánh Tín kể, ngay từ đầu ông không được chọn cho vai diễn Nguyễn Thành Luân mà là một người khác. Lý do là vì

nhà nước chọn những người có lý lịch tốt, xuất thân từ diễn viên của cách mạng mà Chánh Tín thì không thuộc diện

này.

Ông Huỳnh Bá Thành là một trong những người nằm vùng ở miền Nam thời chế độ cũ. Ông Thành là người trong

cuộc nên rất rành về Sài Gòn, rành về Phạm Ngọc Thảo, lại đẹp trai cho nên được chọn đầu tiên cho vai diễn này

nhưng đóng không được.

Phim đ uay được một tập r i nhưng không đạt, phải b . Sau đó lại chọn một số diễn viên khác như Thế Anh, Lâm

Tới… nhưng trung ương không đ ng ý.

Lúc bấy giờ, Chánh Tín là diễn viên của đoàn kịch Bông H ng và là người nổi lên trong giới trẻ. Nhưng vì nghèo uá,

khổ uá, chịu không nổi, Chánh Tín vượt biên. Nhưng chuyến đi không trót lọt, ông phải về trình diện và bị bắt b tù.

Lúc đó, ông Sáu Thảo, t c ương ình Thảo, Giám đốc Sở Văn hóa thông tin TP.HCM rất thương Chánh Tín. Ông

nói với l nh đạo rằng "Có một thằng nhỏ có lẽ đóng được nhưng giờ nó đang phạm tội, phải ngồi tù. Giờ lãnh nó ra

cho nó đóng thử, nếu đóng được thì giải tán lệnh tù cho nó, để nó lấy công chuộc tội".

Nhờ thế mà Sở Thông tin văn hóa đề nghị công an vào khám đem Chánh Tín ra. Chánh Tín tưởng họ chuyển khám, té

ra đưa tới xưởng phim.

Vai diễn Nguyễn Thành Luân để đời của nghệ sĩ Chánh Tín.

Thấy vậy, Chánh Tín mừng uá. Như người chết đuối với được phao thì ôm lấy ngay. Ông bảo "Cho tôi nghỉ về nhà

mấy ngày tôi đọc kịch bản đã", thế là họ cho về.

ù vậy, thời gian Chánh Tín đọc kịch bản gần như là bị giam l ng ở nhà. Mấy ngày đọc kịch bản không được đi đâu,

đọc xong thì vào đóng phim luôn. óng thử mấy cảnh r i lại trở vào tù, ng i trong đó chờ.

Chánh Tín thành thật kể "Trên Trung ương không biết là tôi đang ở tù, vì nếu biết mình đang ở tù thì ai chấm cho

mình nữa. Ông Sáu Thảo thương, vờ chuyện đó đi, gửi đoạn quay thử của tôi lên thì Trung ương chấm! Thế là tôi

được giải tán lệnh tù, ra ngoài đóng phim".

Chia sẻ về cát sê từ bộ phim, Chánh Tín nói, lúc đầu là ba trăm đ ng cho 6 tháng làm việc, không l nh bất kỳ nhu yếu

phẩm nào khác.

Ông nói "Nếu tính ra thì một ngày tôi được gần 2 đồng, cho đến khi quay xong tập 1 thì được chừng 6 đồng một ngày.

Mà lúc đó 6 đồng là ăn được khoảng 2 tô phở, còn nếu ăn phở h m thì 1 đồng 1 tô".

Nghèo quá nên đi hát lậu . . .

2. Ván bài lật ngửa - Chủ đề - Zing.vn http://news.zing.vn/tag/V%C3%A1n-b%C3%A0i-l%E1%BA%ADt-ng%E1%BB%ADa.htmlDiễn viên Thành

Lũy - người từng đóng vai trung tá Hoàng Đình Duyệt trong phim "Ván bài lật ngửa" đang chống chọi với bệnh tật tại Bệnh viện Nguyễn Trãi, ...

3. Cuộc đời đắng cay của diễn viên phim “Ván bài lật ngửa” | Văn ... http://www.tienphong.vn/van-nghe/cuoc-doi-dang-cay-cua-dien-vien-phim-van-bai-lat-ngua-960227.tpo20

Tháng Giêng 2016 ... Diễn viên Nguyễn Thành Luỹ - Trung tá Hoàng Đình Duyệt của “Ván bài lật ngửa ” vừa qua đời cách đây 3 ngày. Kết thúc một cuộc đời với bao ...

4. Diễn viên 'Ván bài lật ngửa' qua đời | Văn hóa | Thanh Niên http://thanhnien.vn/van-hoa/dien-vien-van-bai-lat-ngua-qua-doi-657931.html14 Tháng Giêng 2016 ... Diễn

viên Nguyễn Thành Lũy vai trung tá Hoàng Đình Duyệt trong phim Ván bài lật ngửa đã qua đời vào lúc 19 giờ 30 phút ngày 14.1 tại quê ...

5. Diễn viên 'Ván bài lật ngửa' đơn thân nuôi con trong nghèo khó ...

Page 6: Phim « Ván bài l t ng a - ekladata.comekladata.com/VgbS8pldS0aEIiQSWEWcDANjwvU/phimVanBailatngua-.pdfđặt tên chính thức cho bộ phim là "Ván bài lật ngửa". Bộ phim

6

http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/phim/sau-man-anh/dien-vien-van-bai-lat-ngua-don-than-nuoi-con-trong-ngheo-kho-3265085.html18 Tháng Tám 2015 ... Ván bài lật ngửa là bộ phim về đề tài tình báo, được coi như đỉnh cao của điện ảnh Việt Nam một thời. Đối trọng với tuyến nhân vật chính diện, ...

6. Ván bài lật ngửa - VnExpress http://vnexpress.net/van-bai-lat-ngua/tag-164466-1.htmlVán bài lật ngửa - Ở tuổi 60, những nếp nhăn hằn

sâu trên gương mặt khắc khổ không làm mất đi vẻ phong trần của tài tử một thời. - Nét phong trần của ...

7. Dàn sao "Ván bài lật ngửa" giờ ra sao? - VietNamNet http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/166982/dan-sao-van-bai-lat-ngua-gio-ra-sao.html24 Tháng Ba 2014 ... Thế

rồi khi Ván bài lật ngửa - bộ phim dài 8 tập kể về cuộc đời hoạt động của nhà tình báo Phạm Ngọc Thảo ra mắt khán giả, ai ai cũng bàn ...

8. Diễn viên phim Ván bài lật ngửa qua đời | Nghe si Viet qua doi | http://eva.vn/lang-sao/dien-vien-phim-van-bai-lat-ngua-qua-doi-c20a251864.html15 Tháng Giêng

2016 ... Nghệ sĩ Việt qua đời - Diễn viên Thành Lũy - người từng đóng vai trung tá Hoàng Đình Duyệt trong phim Ván bài lật ngửa đã qua đời tối qua.

http://www.search.ask.com/web?o=APN11950&tpid=SIENDD&gct=&q=V%C3%A1n%20b%C3%A0i%20l%E1%BA%ADt%20ng%E1%BB%ADa

website: Culture_Loisirs_vf

http://cultureloisirsvf.blogg.org/