215
ĐẠI HC QUỐC GIA THÀ NH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HC KINH T- LUT NGUYN THKHOA PHÁT TRIN DCH VXÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TI CÁC KHU CÔNG NGHIP TRÊN ĐỊA BÀN THÀ NH PHỐ HCHÍ MINH LUN ÁN TIN S KINH TTP. HChí Minh, tháng 5 năm 2016

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC …psdh.uel.edu.vn/Resources/Docs/SubDomain/psdh/8. LATS NTKHOA.pdf · ĐẠi hỌc quỐc gia thÀnh phỐ

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHÔ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ KHOA

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THANH PHÔ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SI KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THANH PHÔ HỒ CHÍ MINH

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

NGUYỄN THỊ KHOA

PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THANH PHÔ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SI KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành: 62.31.01.01

Phản biện 1: GS TS Nguyễn Thanh Tuyền

Phản biện 2: PGS.TS Đào Duy Huân

Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Chí Hải

Phản biện độc lập 1: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền

Phản biện độc lập 2: PGS.TS Mai Ngọc Anh

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS Nguyễn Văn Luân

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu luận án này do tôi độc lập thực hiện trên cơ sở

tham khảo các tài liệu có liên quan.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của mình.

NGHIÊN CỨU SINH

Nguyễn Thị Khoa

i

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................... 1

2. Mục tiêu và câu hoi nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 4

4. Những đóng góp mới của luận án ..................................................................................... 5

5. Kết cấu luận án .................................................................................................................. 5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI .............................................................................. 7

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................. 7

1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước ......................................................................................................... 7

1.1.2 Nghiên cứu trong nước ................................................................................................. 10

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................... 14

1.2.1 Cách tiếp cận ................................................................................................................ 14

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 15

1.2.3 Kỹ thuật và công cụ sử dụng ........................................................................................ 18

1.2.4 Thiết kế điều tra ............................................................................................................ 18

1.2.5 Phương pháp xử lý dữ liệu .......................................................................................... 28

TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ...................................................................................................... 30

CHƢƠNG 2: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ....................................... 31

2.1. KHÁI NIỆM , ĐẶC TRƢNG, VAI TRÕ, CHỨC NĂNG CỦA DỊCH VỤ XÃ HỘI

............................................................................................................................................... 31

2.1.1 Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ xã hội ...................................................................... 31

2.1.2 Đặc trưng của dịch vụ xã hội ........................................................................................ 37

2.1.3 Vai trò và chức năng của dịch vụ xã hội ...................................................................... 38

2.1.4 Bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội ................................................................ 42

2.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ XÃ HỘI ............................................................................... 43

2.2.1 Phân loại theo tính chất của dịch vụ xã hội .................................................................. 44

ii

2.2.2 Phân loại theo chủ thể cung ứng dịch vụ xã hội ........................................................... 46

2.2.3 Phân loại theo cơ chế quản lý tài chính dịch vụ xã hội ................................................ 48

2.2.4 Phân loại dịch vụ xã hội theo các hình thức dịch vụ cụ thể ......................................... 49

2.2.5 Các cách phân loại dịch vụ xã hội khác ....................................................................... 50

2.3. NỘI DUNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP .................................................................................................................. 51

2.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm ............................................................................ 51

2.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày .............................................. 53

2.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe .................................................................................. 54

2.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí… .............................................................. 55

2.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động ................................................... 56

2.4. CÁC TIÊU CHI ĐÁNH GIÁ S Ự PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP ............................................................... 57

2.4.1 Mưc đô tiêp cân cac dich vu xa hôi cho ngươi lao đông .............................................. 58

2.4.2 Chât lương cac dich vu xa hôi cho ngươi lao đông ...................................................... 59

2.4.3 Tác động của đảm bảo dịch vụ xa hội đối với người lao động ................................... 63

2.4.4 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp ....................................... 64

2.4.5 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với sự phát triển của địa phương ............... 64

2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÊN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP ................................................. 65

2.5.1 Các quy định của pháp luật .......................................................................................... 65

2.5.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nước ............................................................................ 66

2.5.3 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động ......................................................... 67

2.5.4 Tổ chức quản lý, phối hợp các chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước và sự

tham gia quản lý của các tổ chức xã hội ................................................................................ 67

2.5.5 Nhận thức xã hội ........................................................................................................... 68

TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ...................................................................................................... 69

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN D ỊCH VỤ XÃ HỘI CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA ................................ 70

iii

3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH ........................................................................................................................... 70

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên ......................................................................................................... 70

3.1.2 Phát triển kinh tế ........................................................................................................... 71

3.1.3 Phát triển văn hóa – xã hội ........................................................................................... 72

3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................................... 73

3.2.1 Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ................. 73

3.2.2 Tình hình lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh .................... 77

3.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................... 80

3.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm ............................................................................ 80

3.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày .............................................. 82

3.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe .................................................................................. 86

3.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí,… ............................................................. 88

3.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động ................................................... 91

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ...................................................................................................... 94

CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DICH VU XA HÔI CHO NGƢ ỜI LAO

ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ........ 95

4.1. MƢC ĐÔ TIÊP CÂN VA CHÂT LƢƠNG CAC DICH VU XA HÔI CHO NGƢƠI

LAO ĐÔNG.......................................................................................................................... 95

4.1.1 Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cho người lao động .............................................. 95

4.1.2 Chất lượng các dịch vụ xã hội cho người lao động ...................................................... 99

4.2. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XA HỘI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN

QUAN ......................................................................................................................................... 103

4.2.1 Tác động của đam bao dịch vụ xã hội đối với người lao động .......................................... 103

4.2.2 Tác động của đam bao dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp ............................................. 112

4.2.3 Tác động của đam bao dịch vụ xã hội đối với sự phát triển bền vững của TP.HCM ........ 113

4.3. NGUYÊN NHÂN ANH HƢƠNG ĐÊN PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ

iv

MINH .......................................................................................................................................... 116

4.3.1 Từ môi trường pháp lý và cơ chế chính sách của thành phố .............................................. 116

4.3.2 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động và các KCN vào cung ứng các dịch vụ

xã hội chưa nhiều ......................................................................................................................... 124

4.3.3 Tổ chức quản lý, phối hợp các chương trình, kiểm tra giám sát của Nhà nước và sự

tham gia của các tổ chức công đoàn chưa chặt chẽ ..................................................................... 124

4.3.4 Nhận thức xã hội còn chưa cao .......................................................................................... 130

TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ............................................................................................................ 132

CHƢƠNG 5: ĐINH HƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 ........................................................................... 133

5.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH ................................................................................................................................. 133

5.1.1 Quan điểm phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp

trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh .......................................................................................... 133

5.1.2 Mục tiêu phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 ......................................................................... 137

5.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO

ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH ĐẾN NĂM 2025 ............................................................................................................. 139

5.2.1 Tăng nhanh tốc độ phát triển dịch vụ xã hội ..................................................................... 139

5.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội .................................................................................. 139

5.2.3 Vận dụng quy luật thị trường trong dịch vụ xã hội ........................................................... 142

5.2.4 Xã hội hóa dịch vụ xã hội .................................................................................................. 144

5.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẾN NĂM 2025 ......................................................................................................................... 146

5.3.1 Đổi mới tư duy v ề phát triển dịch vụ xã hội, đưa dịch vụ xã hội tại các KCN đat trình

độ hiện đại ................................................................................................................................... 147

v

5.3.2 Hoàn thiện chức năng quản lý nhà nư ớc đối với phat triên dich vu xa hôi t ại các khu

công nghiêp.................................................................................................................................. 150

5.3.3 Phát huy vai trò các tổ chức xa hội và các loại hình tổ chức phi l ợi nhuận trong phát

triển dịch vụ xã hội tại các KCN ................................................................................................. 154

5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đap ưng yêu câu nâng cao chât lương d ịch vụ xã hội tại các

KCN ............................................................................................................................................. 157

5.3.5 Đổi mới quản lý và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu tại các KCN ............. 158

TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ............................................................................................................ 164

KẾT LUẬN ................................................................................................................................ 165

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DN Doanh nghiệp

DVXH Dịch vụ xã hội

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GNP Tổng sản phẩm quốc dân

KCN Khu công nghiệp

KCX Khu chế xuất

NLĐ Người lao động

NSNN Ngân sách Nhà nước

TCCN Trung cấp chuyên nghiệp

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TP. Thành phố

TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh

XHCN Xã hội chủ nghĩa

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tình hình thực hiện dự án đầu tư giai đoạn 2010-2014 ............................................. 74

Bảng 3.2: Tình hình thu hút vốn đầu tư giai đoạn 2010-2014 .................................................... 75

Bảng 3.3: Ngành nghề đầu tư của dự án có vốn đầu tư nước ngoài năm 2014 .......................... 76

Bảng 3.4: Ngành nghề đầu tư của dự án có vốn đầu tư trong nước năm 2014 ........................... 76

Bảng 3.5: Tình hình triển khai dự án lũy kế đến cuối năm 2014 ................................................ 77

Bảng 3.6: Các lý do thúc đẩy NLĐ vào làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM .............. 78

Bảng 3.7: Tình hình lao động tại các KCN giai đoạn 2010-2015 .............................................. 79

Bảng 3.8: Sử dụng các kênh giới thiệu việc làm của người lao động đang làm việc tại các

KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 80

Bảng 3.9: Trình độ người lao động trước khi vào làm tại các KCN ........................................... 81

Bảng 3.10: Thực trạng sở hữu nhà ở của người lao động làm việc tại các KCN ....................... 83

Bảng 3.11: Tình hình xây dựng nhà lưu trú công nhân tại các KCN ......................................... 83

Bảng 3.12: Tình hình xây dựng siêu thị phục vụ người lao động tại các KCN.......................... 84

Bảng 3.13: Điều kiện sinh hoạt hàng ngày tại nơi ở của lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh ........................................................................................................................... 85

Bảng 3.14: Tình hình xây dựng cơ sở y tế phục vụ người lao động tại các KCN ...................... 86

Bảng 3.15: Tình trạng sở hữu thẻ BHYT của người lao động làm việc tại các KCN trên địa

bàn TP. Hồ Chí Minh .................................................................................................................. 87

Bảng 3.16: Tình hình xây dựng xưởng sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ người lao động

tại các KCN ................................................................................................................................. 87

Bảng 3.17: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các doanh nghiệp thuộc các

KCN .......... .................................................................................................................................. 88

Bảng 3.18: Tình hình xây dựng trung tâm sinh hoạt công nhân tại các KCN ........................... 89

Bảng 3.19: Tình trạng sở hữu TV, máy vi tính tại nơi ở của người lao động làm việc tại

KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ............................................................................................ 91

Bảng 3.20: Tình trạng theo học các trường phổ thông của con người lao động làm việc tại

các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ..................................................................................... 92

Bảng 3.21: Thời gian di chuyển trung bình từ chỗ ở cơ sở giáo dục gần nhất của người lao

viii

động làm việc tại các KCN .......................................................................................................... 93

Bảng 4.1: Đánh giá của đối tượng được điều tra về vấn đề tìm chỗ ở gần nơi làm việc trong

khu vực an ninh với giá thuê hợp lý ............................................................................................ 96

Bảng 4.2: Đánh giá của đối tượng được điều tra về tình trạng sức khỏe hiện tại so với thời

điểm trước khi vào làm việc tại các KCN ................................................................................... 97

Bảng 4.3: Đánh giá các tiêu chí về sư tin cây ma ngư ời lao động làm việc ở các KCN cam

nhân chất lượng dịch vụ xã hội mà họ nhận được ....................................................................... 99

Bảng 4.4: Đánh giá các tiêu chí về sư đap ưng ma ma ngư ời lao động làm việc ở các KCN

cảm nhận về chất lượng dịch vụ xã hội mà họ nhận được .......................................................... 100

Bảng 4.5: Đánh giá các tiêu chí phản án năng lực phục vụ của những đơn vị cung cấp dịch

vụ xã hội đối với người lao động ở các KCN .............................................................................. 101

Bảng 4.6: Đánh giá của người lao động ở các KCN về các tiêu chí phản ánh sư đông cam

của bên cung ứng dịch vụ xã hội ................................................................................................. 102

Bảng 4.7: Đánh giá của lao động làm việc ở các KCN đối với các tiêu chí thể hiện phương

tiên hưu hinh bên cung ứng dịch vụ xã hội ................................................................................. 103

Bảng 4.8: Biến động trong thu nhập và chi tiêu của người lao động làm việc tại các khu

công nghiệp.................................................................................................................................. 106

Bảng 4.9: . Khả năng tích lũy của người lao động làm việc tại các KCN ................................. 107

Bảng 4.10: Nhận định của người lao động về tình trạng việc làm của họ tại các khu công

nghiệp ....... .................................................................................................................................. 108

Bảng 4.11: Nhận định của người lao động đối với việc tiếp cận các dịch vụ xã hội liên quan

đến cuộc sống thường nhật của người lao động tại các KCN ..................................................... 109

Bảng 4.12: Sự gắn bó của người lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh phân theo tình trạng hộ khẩu ................................................................................. 110

Bảng 4.13: Sự gắn bó của người lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh theo độ tuổi ............................................................................................................ 111

Bảng 4.14: Sự gắn bó của người lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh phân theo tình trạng hôn nhân ............................................................................... 111

Bảng 4.15: Kim ngạch xuất – nhập khẩu tại các KCX-KCN giai đoạn 2010-2015 ................... 112

Bảng 4.16: Tình hình thu ngân sách tại các KCX-KCN giai đoạn 2010-2015 .......................... 114

ix

Bảng 4.17: Vốn đầu tư thu hút giai đoạn 2010-2015 ................................................................ 115

Bảng 4.18: Đánh giá của người lao động về dịch vụ hỗ trợ đào tạo, nâng cao kỹ năng nghề

cho lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ............................................ 117

Bảng 4.19: Đánh giá tình hình hỗ trợ của nhà nước, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội về

điều kiện làm việc, sinh sống tại các KCN hiện nay ................................................................... 126

Bảng 4.20: Đánh giá về hoạt động kiểm soát của cán bộ quản lý trong đảm bảo điều kiện

việc làm và các hoạt động hỗ trợ người lao động trong quá trình làm việc tại các KCN trên

địa bàn TP.HCM .......................................................................................................................... 128

DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1: Kết quả hoạt động của các tổ chức công đoàn ở TP. Hồ Chí Minh ........................... 129

x

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Khả năng tham gia hoạt động cùng các tổ chức đoàn thể tại nơi ở của người lao

động làm việc tại các KCN .......................................................................................................... 90

Biểu đồ 4.1: Đánh giá của người lao động về sự quan tâm đời sống tinh thần tại các khu

công nghiệp.................................................................................................................................. 98

Biểu đồ 4.2: Tình trạng người lao động đa tham gia các khóa đào tạo nghề được sử dụng bởi

các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh ........................................................................ 104

Biểu đồ 4.3: Thu nhập và chi tiêu của lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh năm 2013 ........................................................................................................ 105

Biểu đồ 4.4: Đánh giá của nhóm đối tượng được điều tra về sự hỗ trợ để giải quyết tình trạng

nhà ở cho công nhân làm việc ở các KCN ..................................................................................... 119

1

MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Dịch vụ xa hội là toàn bộ các hoạt động mà kết quả của chúng thường là những sản

phâm vô hinh, không thê nhân diên băng cac giac quan , khó đo đếm giá trị lao động và chất

lương san phâm băng gia ca trao đôi trên thi trương . Hoạt động dịch vụ xa hội bao trum lên

tât ca các lĩnh vực , chi phôi rât lơn đên qua trinh phat triên kinh tê - xa hội, môi trương cua

tưng quôc gia noi riêng va toan thê giơi noi chung . Dịch vụ không chi bao gồm những lĩnh

vưc như vân tai , du lich , thương mai , ngân hang , bưu điên, bảo hiểm, truyên thông liên lac

mà còn lan tỏa đến các lĩnh vực mới mẻ như bảo vệ môi trường , dịch vụ văn hóa , dịch vụ

giải trí, dịch vụ hành chính, tư vân phap luât, môi giơi hôn nhân,…

Dịch vụ xã hội là hoạt động mang bản chất kinh tế - xã hội, khi xét trên cấu trúc tổng

thể, có thể xem xét cả trên binh diên kinh t ế vĩ mô lẫn chiều cạnh kinh tế vi mô. Trên binh

diên kinh tế vĩ mô, nó là một bộ phận hợp thành ngành dịch vụ của đất nước mà bất kỳ lựa

chọn chiến lược tăng trưởng và phát triển như thế nào đều phải tính đến. Trên binh diên kinh

tế vi mô, mọi đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, luôn phải tự

đặt ra và tự giải đáp các câu hỏi: cần tạo ra dịch vụ gì, dịch vụ cho ai và tổ chức cung ứng

dịch vụ như thế nào? Xét từ lợi ích một doanh nghiệp, dịch vụ xã hội có thể là đối tượng

kinh doanh, nếu mang lại lợi nhuận, nhất là với các dịch vụ công không thuần túy hoặc dịch

vụ xã hội cá nhân. Chính vì thế, dich vu xa hội trơ thanh môt bô phân câu thanh nganh dich

vu trong tông san phâm quôc nôi (GDP), chuyên dich cơ câu kinh tê , giải quyết lao động và

viêc lam, nâng cao sưc canh tranh cua nên kinh tê ,... Mang bản chất xã hội bởi nó hướng tới

mục tiêu phục vụ cho sự phát triển xã hội, dù với tư cách cộng đồng hay cá nhân, được vận

hành có hiệu quả khi có sự tham gia của các chủ thể đa dạng trong xã hội. Bản thân khái

niệm “dịch vụ xã hội” tự nó đa nói lên bản chất xã hội của loại hình dịch vụ này. Do đó, giải

quyết mối quan hệ giữa tinh kinh tế và tinh xa hội là vấn đề bản chất của Quản lý phát triển

dịch vụ xã hội.

Dịch vụ xa hội được coi trọng trong quan điểm của Đảng với ý nghĩa tạo nền tảng phát

triên cho đât nươc . Tư nghị quyết của các kỳ Đại hội từ Đại hội VI của Đảng đến nay , vân

đề dịch vụ xa hội luôn được khăng định vị trí quan trọng , cho thây quan điêm , chủ trương

2

lanh đạo của Đảng là phải không ngừng hoàn thiện các chính sách phát triển xa hội, trong đo

có chính sách phát triển dịch vụ xa hội . Càng về sau , nhưng quan điêm nay cang đươc nhân

mạnh, cụ thể hơn , toàn diện hơn . Điêu đo phu hơp vơi nhu câu cua nhân dân va xu thê phat

triên cua thê giơi. Chính phủ đa thể chế hóa quan điểm của Đảng thành hệ thống chính sách ,

pháp luật , tạo khuôn khổ pháp lý cho phát triển dịch vụ xa hội , đông thơi chi đao cac câp

chính quyền, phôi hơp vơi cac tô chưc xa h ội để tổ chức thực hiện các chính sách , pháp luật

đo, mang lai nhiêu kêt qua ro rêt . Quá trình phát triển dịch vụ xa hội là quá trình giải quyết

môi quan hê giưa nha nươc – thị trường – xa hội, tạo nên sự phối hợ p giưa cac bô phân đo

cho sư triên dich vu xa hôi . Net nổi trội trong quá trình phát triển đó là sự chuyển hướng từ

cơ chê tâp trung quan liêu bao câp sang cơ chê tư chu va thi trương . Đo la sư chuyên đôi

quan trong t rong tư duy , quan điêm , chủ trương , chính sách pháp luật cho đến tổ chức , bô

máy, con ngươi . Chủ thể cung ứng dịch vụ đa thay đổi từ chỗ duy nhất Nhà nước sang đa

dạng hóa chủ thể gồm Nhà nước , tư nhân va hôn hơp , hình thành thị trường dịch vụ xa hội .

Tuy nhiên, sư chuyên đôi đo chưa đươc thưc hiên môt cach căn ban , còn đang tiếp tục tìm

tòi những loại hình dịch vụ xa hội thích hợp với thị trường trong giai đoạn hình thành và

phát triển. Quá trình tìm tòi đang có những yếu tố thuận lợi , song cung đang phai đôi măt

vơi nhưng thach thưc , khó khăn phải vượt qua . Tư binh diên ca nươc cung như tưng nganh ,

tưng đia phương , hàng ngày đang nảy sinh những vấ n đê mơi , yêu câu mơi vê dich vu xa

hôi. Nêu như thi trương noi chung la môt cơ chê năng đông , thì dịch vụ xa hội một khi trở

thành thị trường dịch vụ – theo đung nghia thi trương – là một cơ chế năng động nổi trội

trong đo. Do vây , vân đê đăt ra la cach tiêp cân phưc hơp đôi vơi dich vu xa hôi se la yêu

câu hang đâu đăt ra khi nghiên cưu vê triên vong cung như đê ra đinh hương va giai phap

cho viêc phat triên dich vu xa hôi ơ nươc ta noi chung , tại các khu công nghiệp nói riêng

trong thơi gian tơi.

Từ khi Luât đâu tư nươc ngoai tai Viêt Nam đươc ban hanh năm 1987, Việt Nam ngày

càng thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp trong nước cũng không

ngừng mở rộng đầu tư vào phát triển ở các thành phố. Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM)

là trung tâm kinh tế lớn , giư vai tro đâu tau kinh tê cua ca nươc . Thành phố cũng là nơi có

hoạt động kinh tế năng động, môi trương đâu tư thuận lợi, thông thoang, có nhiều lợi thế cho

viêc hinh thanh va phat triên cac khu chê xuât , khu công nghiêp (sau đây goi chung la cac

khu công nghiêp ). Đên cuôi năm 2014, trên đia ban TP. HCM có 3 khu chê xuât va 12 khu

3

công nghiêp đa va đang hoat đông , vơi tông vôn đâu tư đăng ky la 8.385 ty USD , thu hut

274.250 ngươi lao đông lam viêc . Sô ngươi lao đông lam viêc tai cac khu công nghiêp trên

đia ban TP. HCM chủ yếu là người lao động di cư từ các vung miền vào TP. HCM. Việc di

cư tạo điều kiện tích cưc đ ể bản thân ngư ời di cư nâng cao điều kiện sống của mình, cũng

như góp phần vào sư phát triên cua thanh phô . Tuy nhiên, tình trang lao động di cư tập trung

quá nhiều tai các khu công ngh iệp trên đia ban TP. HCM tất yếu dân đên tình trang m ột bộ

phận lao động nhập cư không có điêu ki ện tiếp cận vơi các d ịch vụ xã hội cơ ban . Nguyên

nhân là do thu nhập của lao động di cư nói chung, lao động di cư làm việc tại các khu công

nghiệp nói riêng con thâp, chưa đảm bảo cho họ một cuộc sống ôn đinh. Để có tiền tích lũy,

nhiều người trong số họ phải chịu cảnh sống trong không gian chật hẹp, sống chung trong

các nhà tạm, nhà bán kiên cố,… với nguồn nước ô nhiễm và xa nơi làm việc. Những lao

động di cư có gia đình đi theo càng gặp khó khăn trong việc hòa nhập vào môi trường văn

hóa nơi nhập cư, con cái gặp khó khăn trong việc tiếp cận hệ thống giáo dục nơi địa bàn cư

trú. Chi phí khám, chữa bệnh cao ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hang ngày của

ngươi lao đông ,... Những khó khăn trong cuộc sống của ngươi lao đ ộng tai cac khu công

nghiêp đa tao nên nhưng mâu thuân vê măt xa hôi , gây ra những bất ổn về phát triển bền

vững của cac khu công nghiêp trên đia ban TP. HCM. Chính vì vậy, việc lựa chọn đề tài:

“Phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn

Thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn trong chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội của TP. HCM nói riêng và cả nước nói chung.

2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HOI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Muc tiêu tông quat: Luân giai cơ sơ ly luân va thưc tiên vê dich vu xa hôi va phat triên

dịch vụ xa hội cho người lao động tại các khu công nghiệ p trên đia ban TP. HCM. Đưa ra

nhưng quan điêm, mục tiêu, đinh hương va giai phap nhăm nâng cao chât lương va hiêu qua

trong viêc phat triên dich vu xa hôi cho ngươi lao đông tai cac khu công nghiêp trên đia ban

TP. HCM đến năm 2025.

Muc tiêu cu thê

- Làm ro bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội, cách thức phân lo ại dịch vụ xã

hội; vai trò, chức năng của dịch vụ xã hội đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước

4

ta. Vai trò và giới hạn của các chủ thể quản lý nhà nước và ngoài nhà nước trong viêc

tham gia cung ứng dịch vụ xã hội.

- Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các

khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong thời gian qua; chi ra những hạn chế,

yếu kém và những vấn đề đang đặt ra hiện nay về phát triển dịch vụ xã hội cho người

lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM.

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu để phát triển, nâng cao chất lượng và hiệu quả dịch vụ

xã hội cho người lao động tại các KCN trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025.

2.2. Câu hoi nghiên cƣu

Để thực hiện các mục tiêu trên, đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau:

Thứ nhất, thưc trang vê dich vu xa hôi va phat triên dich vu xa hôi cho n gười lao động

tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong thơi gian qua như thế nào? Có bao

nhiêu dịch vụ xã hội đa va đang triển khai đem đến sự hài lòng hay được chấp nhận bởi các

nhóm đối tượng này? Có bao nhiêu dịch vụ xã hội cần phải điều chinh cho phù hợp với nhu

cầu của các đối tượng thụ hưởng và cần bổ sung thêm những dịch vụ xã hội nào cho những

đối tượng này đến năm 2025?

Thứ hai, các cơ quan Quản lý nhà nước có vai trò như thê nao trong việc kiểm soát

cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên đia ban TP. HCM?

Các tiêu chí đánh giá việc cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn TP. HCM đa sát thực tế và hiệu quả chưa? Có cần điều chinh không?

Thứ ba, nhưng giải pháp nao co tinh kha thi đê nâng cao chât lương va hiêu qua cua viêc

phát triển các dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM

trong thời gian tới.

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CƢU

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Nghiên cứu viêc phat tri ển d ịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong thơi gian qua va đinh hương giai phap phat triên dịch

vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong thơi

gian tơi.

Nghiên cứu dịch vụ xa hội cho ngư ời lao động trong cac linh vưc : dịch vụ giáo dục

5

- đao tao, dịch vụ y tế , dịch vụ khoa học - công nghê, dịch vụ văn hóa - nghê thuât, dịch

vụ thể dục - thê thao , dịch vụ trợ giúp xa hội , dịch vụ cộng đồng và cá nhân . Đê tai tâp

trung đi sâu chu yêu vao năm loai hinh DVXH trong yêu , bưc xuc nhât hiên nay là dich

vu giao duc, đào tạo, y tê, nhà ở và dich vu văn hoa - giải tri.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Dịch vụ xã hội là lĩnh vực rộng lớn, trong khuôn khổ luận án tiến si, tác giả xác định

giới hạn và phạm vi nghiên cứu như sau:

Về nội dung: Luận án chủ yếu nghiên cứu về các dịch vụ đào tạo cho ngươi lao đông ,

nhà ở, y tế và chăm sóc sức khỏe, nhà trẻ và trường học cho con người lao động, và các dịch

vụ về văn hóa tinh thần cho người lao động tại các KCN trên địa bàn TP. HCM.

Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng dịch vụ xã hội cho người lao động tại các

KCN trên địa bàn TP. HCM, chủ yếu trong thời kỳ chuyển đổi nền kinh tế, đăc biêt tập trung

vào những năm 2010 – 2014. Đưa ra những giai phap cho vi ệc phát triển các dịch vụ xã hội

cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025.

Vê không gian : Nghiên cứu dịch vụ xã hội cho người lao động tại các KCN trên địa

bàn TP. HCM.

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Đề tài luận án có những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn sau:

Thứ nhất, phân tích và đánh giá một cách tương đối toàn diện về các dịch vụ xã hội cho

người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM. Trên cơ sở đó, chi ra những

hạn chế, yếu kem va nhưng vân đê đăt ra v ề dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu

công nghiệp trên địa bàn TP. HCM trong thời gian qua.

Thứ hai, đưa ra cac quan đ iểm, mục tiêu và định hướng phát tri ển dịch vụ xã hội cho

người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025.

Thứ ba, đề xuất các gi ải pháp phát triển dịch vụ xã hội một cách có hiệu quả để đảm

bảo an sinh xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025.

5. KÊT CÂU CUA LUẬN ÁN

Ngoài mở đầu , kêt luân , danh muc tai liêu tham khao , phụ lục , nội dung của luận án

bao gôm 5 chương:

6

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.

Chƣơng 2: Nhưng ly luân cơ b ản về phát triển dich vu xa hôi cho ngư ời lao động tại

các khu công nghiệp.

Chƣơng 3: Thực trạng về phát triển dịch vụ xa hội cho ngư ời lao động tại các khu

công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua.

Chƣơng 4: Đanh gia sư phat triên dich vu xa hôi cho ngư ời lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Chƣơng 5: Đinh hương và gi ải pháp phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại

các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025.

7

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về dịch vụ xã hội. Theo quan điểm của Ủy ban dịch

vụ xã hội California “dịch vụ xã hội là sự phục vụ, tài trợ và bảo vệ trẻ em và người lớn yếu

thế để củng cố và bảo vệ gia đình, khuyến khích trách nhiệm cá nhân và tăng cường sự độc

lập”; Ủy ban Nam Gloucesstershire cho rằng “dịch vụ xã hội là các hoạt động để giúp đỡ

người lao động, các hoạt động về chăm sóc y tế, hỗ trợ và chăm sóc hàng ngày đối với người

yếu thế tại các gia đình”. Ngoài ra còn có những quan điểm cho rằng dịch vụ xã hội bao gồm

những dịch vụ chăm sóc trẻ em, nhà ở xã hội, hỗ trợ tìm việc làm, phòng ngừa bên lề xã hội,

các dịch vụ phục vụ gia đình khi khó khăn. Dịch vụ xã hội liên quan đến các dịch vụ và hàng

hóa công cộng. Nó là khái niệm mở, phụ thuộc vào yếu tố lịch sử, văn hóa, xa hội và kinh tế

của các quốc gia, khu vực. Như vậy, với các quan điểm khác nhau, các nghiên cứu về dịch

vụ xã hội có thể được liệt kê theo các nhóm sau:

Nhóm 1: Những nghiên cứu về dich vu xã hội dưới goc độ kinh tế học dich vu .

Mehrotra, Vandemoortee và Delamonica (2000) khăng định dịch vụ xã hội giúp con người

có được sự phát triển vững chắc. Theo quan điểm này, các hợp phần của dịch vụ xã hội như

chăm sóc y tế (chăm sóc sức khỏe đối với bà mẹ trong quá trình sinh sản; chăm sóc và ngăn

chặn suy dinh dưỡng trẻ em), giáo dục cơ bản (tiểu học), nước sạch và nhà ở thỏa đáng sẽ

giúp con người có được cơ hội thoát nghèo và hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hencoski và Hansell (2012) cho rằng các hợp phần của dịch vụ xã hội như chăm sóc và phúc

lợi đối với trẻ nhỏ, cung cấp cơ hội phát triển về việc làm cho thế hệ trẻ, đảm bảo thu nhập

và thực phẩm, trợ giúp người già và các đối tượng bị khuyết tật, nhà ở xã hội và các dịch vụ

nhằm giảm thiểu tình trạng vô gia cư là những thứ cần được chính phủ quan tâm hơn nữa

trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội toàn cầu ngày nay. Nghiên cứu về lợi ích chung của

dịch vụ xã hội trong cộng đồng Châu Âu, Richard Polacek (2011) chi ra 4 hợp phần thuộc

dịch vụ xã hội được quan tâm trong cộng đồng các quốc gia thành viên: (i) chăm sóc y tế dài

hạn, (ii) y tế và giáo dục cho trẻ nhỏ, (iii) các dịch vụ việc làm và (iv) nhà ở xã hội [113].

Český Těšín (2011) cho rằng đối với các nước phát triển, dịch vụ xã hội cơ bản không chi là

8

những hỗ trợ về chăm sóc y tế, đảm bảo lương thực, nhà ở cho các nhóm đối tượng,… mà

còn là các hỗ về nuôi dưỡng trẻ nhỏ, tiếp cận thông tin, giao tiếp với bên ngoài để đảm bảo

quyền và lợi ích của con người. Dịch vụ xã hội do đó bao gồm các sản phẩm hàng hóa công

cộng và thậm chí cả hàng hóa tư nhân (tuy theo nhu cầu của người sử dụng). Santosh

Mehrotra, Jan Vandemoortele và Enrique Delamonica (2000) đa nêu ra 4 nguyên nhân mà

nhà nước phải có trách nhiệm trong việc cung ứng dịch vụ xã hội cho người dân: (i) Trên

phương diện đạo đức, nhà nước phải đảm bảo cho người dân quyền tiếp cận tới các chương

trình chăm sóc y tế, và giáo dục cơ bản; (ii) Việc tiếp cận tới các chăm sóc y tế, giáo dục cơ

bản giúp cho người dân nâng cao sức khỏe, năng suất lao động, do đó gia tăng thu nhập và

giảm nghèo. Nói cách khác cung ứng các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục là công cụ hữu

dụng mà các chính phủ thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế; (iii) Sự đồng

thuận của các tổ chức quốc tế về vai trò và trách nhiệm của nhà nước trong việc ung ứng

dịch vụ xã hội thể hiện ở các hội nghị về Xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt giới năm

1979, Hiệp ước về các quyền liên quan đến kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, tuyên bố về

Quyền được phát triển năm 1986 và Hiệp ước về Quyền của Trẻ em năm 1989; (iv) Trách

nhiệm của nhà nước đối với cung ứng dịch vụ xã hội còn có yếu tố lịch sử [108]. Tuy nhiên,

các nghiên cứu c ủa J.E.Stigliz (1995) và Wallis J. & Dollery B (1999) đa chi ra những hạn

chế của các mô hình mà nhà nước can thiệp vào việc cung cấp dịch vụ xã hội thông qua

cung ứng hàng hóa công cộng.

Nhóm 2: Những nghiên cứu về các loại hình dich vu và phương thức tô chức cung ứng.

Dưới góc độ này các nghiên cứu của Johnstone Nick and Wood Libby (2001): "Private

Firms and Public Water: Realising Social and Environmental Objectives in Developing

Countries" "Cac công ty tư nhân và nguồn nước công: Nhận diện muc tiêu về môi trường và

xã hội cac nước đang phat triên", của Seungho Lee (2003): "Expansion of the Private Sector

in the Shanghai Water Sector" "Mở rộng khu vực tư trong ngành nước ở Thượng Hải",... Lin

Jing (1999): "Social Transformation and Private Education in China" "Những thay đôi về mặt

giáo duc và giáo duc tư nhân ở Trung Quốc", của Mok H.H (1998): "Merging of the Public and

Private Boundary: Education and the Market place in China" "Hợp nhất ranh giới giữa khu vực

tư và công: Giao duc và thi trường ở Trung Quốc";… đa tập trung vào các loại hình dịch vụ như

y tế, giáo dục, văn hóa, giải trí cá nhân,… Cac nghiên cưu nay cũng tập trung làm ro sư chuyển

đổi trong các mô hinh t ổ chức cung ứng dịch vụ. Từ chỗ nhà nước trực tiếp cung ứng dịch

9

vụ xa hội sang m ở rộng cho tư nhân tham gia ơ cac mưc đô khac nhau ở Trung quốc cũng

như các nước khác trên thế giới trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Richard Polacek

(2011) quan niệm rằng cả khu vực tư nhân và khu vực công đều tham dự vào quá trình cung

ứng những dịch vụ xã hội cơ bản, còn Baorong Guo (2004) cho rằng việc cung ứng dịch vụ

xã hội được đảm nhận bởi các tổ chức hoạt động vì lợi nhuận và không vì lợi nhuận.

Hodgkinson (1996) và Ryan (1999) cho rằng, sự thống trị trong việc cung ứng các dịch vụ

xã hội cơ bản của các tổ chức không vì mục tiêu lợi nhuận có xu hướng giảm dần và các tổ

chức hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận không ngừng gia tăng sự tham dự vào quá trình cung

ứng các sản phẩm này. Lý giải của Salamon (1999) về sự thay đổi này là bởi sự thay đổi

trong nhận thức về bản chất của dịch vụ xã hội cơ bản. Corbin (1999) cho rằng mục đích của

việc cung ứng các dịch vụ xã hội cơ bản là nhằm đảm bảo mức chất lượng cuộc sống tối

thiểu, tạo điều kiện nâng cao các phúc lợi xã hội cho người dân. Tuy nhiên trong xã hội có

nhiều nhóm người khác nhau, khả năng đạt được mức chất lượng cuộc sống tối thiểu của họ

cũng không đồng nhất, mức độ phúc lợi xã hội của các cá nhân theo các nhóm thu nhập do

đó cũng khác nhau. Việc cung ứng các dịch vụ cung ứng cho những nhóm đối tượng do đó

cũng khác nhau bởi các bên tham gia. Các tổ chức không vì mục tiêu lợi nhuận có vai trò

trong việc cung ứng các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo và dựa chủ yếu vào nguồn

lực từ phía chính phủ (Grønbjerg, 2001); các tổ chức vì mục tiêu lợi nhuận tiến hành cung

ứng các dịch vụ như chăm sóc người già, trợ giúp người lao động tiếp cận tới thị trường lao

động một cách tối ưu,… cho nhóm đối tượng còn lại. Nói cách khác, các tổ chức với các

mục tiêu hoạt động khác nhau sẽ chia sẻ các hoạt động trong cung ứng dịch vụ (Richard

Polacek, 2011).

Nhóm 3: Những nghiên cứu về vai trò nhà nước và cac đối tác xã hội trong việc cung

cấp dich vu. Các nghiên cứu của Marian F.Fatout (1995) với tác phẩm “Task Groups in the

Social Services”; Prof. Y. Jorens (2007) “Social services of general interests”; Peter

Davidson (2002) “Employment Assistance for Long-term Unemployed People: Time for a

Rethink”,… nhấn mạnh rằng dịch vụ xã hội là loại hình dịch vụ mang lại lợi ích chung cho

toàn xã hội. Nó vừa là một loại hàng hóa tư nhân cũng vừa là loại hình của hàng hóa công

cộng. Các bên tham gia vào loại hình dịch vụ này đều hưởng lợi. Chính vì thế, vai trò của

Nhà nước trong việc cung cấp, điều hành và phân phối loại hình dịch vụ này không chi phụ

thuộc vào năng lực Quản lý điều hành mà còn phụ thuộc lớn vào năng lực tài chính của ngân

10

sách quốc gia. Thông thường ở các nước phát triển, các dịch vụ xã hội về y tế, sức khỏe đều

do ngân sách nhà nước chi trả, người dân chi chi trả những khoản chi phí phục vụ cho các

chữa trị chuyên biệt, nhưng những chữa trị chuyên biệt này lại được hoàn trả thông qua

“người chi trả thứ ba”; các dịch vụ về hỗ trợ việc làm, bảo hiểm xã hội thì nhà nước, người

Quản lý lao động và người lao động cung đóng góp chi trả, trong đó nhà nước là người chi

trả chủ yếu. Tuy nhiên do ngân sách hạn hẹp, ở các nước đang phát triển các dịch vụ xã hội

mới chi được thực hiện tương đối hoàn chinh ở khu vực chính thức; còn đối với khu vực phi

chính thức và các đối tượng yếu thế thì cơ chế chính sách và năng lực tài chính cho việc thực

hiện các chương trình này còn nhiều hạn chế.

1.1.2 Nghiên cứu trong nƣớc

Khái niệm dịch vụ xã hội ở Việt Nam được xây dựng dựa trên sự kế thừa các tư tưởng,

quan điểm về dịch vụ xã hội của các nhà khoa học trên thế giới. Các nhà khoa học mặc dù

đồng quan điểm và cho rằng dịch vụ xã hội là những dịch vụ cần thiết để phát triển con

người, tuy nhiên, sự nhất trí giữa các nhà khoa học về khái niệm này còn chưa cao. Nguyễn

Thị Lan Hương (2010) trong “Đanh gia thực trạng dich vu xã hội đối với người lao động và

nhóm yếu thế trong khung chính sách về an sinh xã hội” cho rằng Dich vu xã hội bao gồm 4

hợp phần chính: (i) Dich vu đap ứng những nhu cầu vật chất cơ bản: việc ăn uống, vệ sinh,

chăm sóc, nhà ở....mọi đối tượng yếu thế là trẻ em, người tàn tật mất khả năng lao động đều

phải được đáp ứng nhu cầu này để phát triển về thể lực; (ii) Dich vu y tế: bao gồm các hình

thức khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức năng về thể chất cũng như tinh thần cho

các đối tượng yếu thế; (iii) Dich vu giáo duc: trường học, các lớp tập huấn, đào tạo kỹ năng

sống, các hình thức giáo dục hoà nhập, hội nhập và chuyên biệt... (iv) Dich vu về giải trí,

tham gia và thông tin: đây là loại hình dịch vụ xã hội rất quan trọng đối với các đối tượng

thuộc nhóm công tác xã hội, hoạt động giải trí như văn nghệ, thể thao,... nâng cao sự tự tin,

đẩy mạnh hòa nhập tốt hơn với cộng đồng, nâng cao sự hiểu biết, kiến thức cho đối tượng

yếu thế,... Cách hiểu về dịch vụ xã hội theo quan điểm nêu trên chi giới hạn cho những đối

tượng yếu thế, nó chưa mang tính phổ quát cao. Trên thực tế, các dịch vụ xã hội là những

dịch vụ mà tất cả mọi người dân đều được quyền tiếp cận và sử dụng. Tuy nhiên, tùy vào

điều kiện kinh tế và vị thế xã hội mà người sử dụng quyết định lựa chọn các nhà cung ứng.

Mai Ngọc Anh (2010) trong “Dich vu hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho cac đối

tượng tham gia vào thi trường lao động ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghi” cho rằng

11

dịch vụ xã hội bao gồm giáo dục; chăm sóc sức khỏe ban đầu dân số và kế hoạch hóa gia

đình (sức khỏe sinh sản, sức khỏe vị thành niên, kế hoạch hóa gia đình); các dịch vụ xã hội,

nhất là cứu trợ thiên tai và cung cấp nước sạch sinh hoạt. Đối với Việt Nam, dịch vụ xã hội,

ngoài các nội dung trên, còn bao gồm phúc lợi xã hội cho người nghèo, bảo trợ xã hội, dịch

vụ việc làm và phổ cập nghề cho người lao động; cai nghiện và chữa trị cho đối tượng mại

dâm,… (Mai Ngọc Anh, 2009). Tuy nhiên, cũng giống như cách hiểu của Nguyễn Thị Lan

Hương, việc liệt kê các hợp phần của dịch vụ này là không hề đơn giản, và khả năng đáp

ứng nhu cầu tối thiểu của tất cả các nhóm đối tượng khác nhau là điểu bất khả thi đối với

mọi chính phủ. Ingrid FitzGerald (2011) trong nghiên cứu về các dịch vụ xã hội phục vụ

phát triển con người ở Việt Nam lại chi đề cập đến các vấn đề về y tế, giáo dục. Setsuko

Yamazaki và Hoan Son Phuoc (2011) khi nghiên cứu về nghèo đói của người dân tộc thiểu

số Việt Nam chi tập trung vào sự tiếp cận của người nghèo tới các vấn đề về y tế, giáo dục

và hạ tầng cơ sở. Mai Ngọc Cường (2012) khi đề cập đến sự phối hợp giữa các chương trình

an sinh xã hội với các chương trình cung cấp dịch vụ xã hội cơ bản lại chi giới hạn trong

phạm vi y tế, giáo dục, và tiếp cận tới hệ thống nước sạch. Bộ Lao động Thương binh và Xa

hội - Ủy Ban dân tộc và Cơ quan Liên Hợp quốc tại Việt Nam (2009) trong đánh giá giữa kỳ

chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo và chương trình 135II, giai đoạn 2006-2008: các

dịch vụ xã hội mà mọi người phải được tiếp cận là y tế, giáo dục, nhà ở và nước sinh hoạt,

trợ giúp pháp lý.

Nghiên cứu về vai trò nhà nước trong cung ứng dịch vụ xã hội cho người dân, Lê Chi

Mai (2003) đa phân chia dịch vụ công cộng theo hình thức và nhu cầu về dịch vụ đó. Các

loại dịch vụ công phục vụ nhu cầu chung thiết yếu của xã hội có thể phân chia thành dịch vụ

xã hội và dịch vụ công ích. (i) Dịch vụ xã hội liên quan đến những nhu cầu và quyền lợi cơ

bản của sự phát triển con người về thể lực và trí lực như y tế, giáo dục, văn hóa thông tin,

khoa học, thể thao,…(ii) Dịch vụ công ích là loại dịch vụ gắn với các nhu cầu vật chất cho

sinh hoạt và cơ sở hạ tầng kỹ thuật cơ bản như điện, nước, gas, giao thông vận tải, bưu chính

viễn thông, vệ sinh môi trường, thủy lợi,… Từ những nghiên cứu về sự cần thiết đảm bảo

vai trò nhà nước trong cung ứng dịch vụ công cộng, Lê Chi Mai đưa ra bốn cách thức mà

nhà nước thực hiện để đảm bảo hiệu quả, hiệu lực trong cung cấp dịch vụ công cộng (i) Nhà

nước sử dụng các quy chế để điều tiết và kiểm soát các doanh nghiệp và các tổ chức tư nhân

trong việc cung ứng dịch vụ công cộng theo yêu cầu của nhà nước. Chăng hạn như chính

12

phủ cho phép các doanh nghiệp tư nhân cung ứng điện, nước,… cho nhân dân, song sử dụng

những quy chế bắt buộc đối với các doanh nghiệp này, như đòi hỏi doanh nghiệp phải cung

cấp điện cho những vùng xa xôi, hẻo lánh, điều tiết mức giá cung ứng điện và nước. (ii) Nhà

nước sử dụng biện pháp miễn giảm thuế hoặc trợ cấp cho những doanh nghiệp tư nhân nào

cung ứng các dịch vụ công. Ở đây, Nhà nước dùng biện pháp miễn thuế hoặc trợ cấp với

mục tiêu là một phần lợi ích này sẽ được chuyển lại cho người tiêu dùng qua mức giá thấp

hơn. Đảm bảo cung ứng một số dịch vụ công cộng cần thiết cho xã hội, như quet dọn vệ

sinh, thu gom rác thải, Nhà nước có thể trợ cấp cho các tổ chức tư nhân trong hoạt động này.

Nhà nước có thể miễn thuế cho những doanh nghiệp tư nhân cung ứng nước sạch cho các

vùng nông thôn, hoặc phạt hay bắt đóng thuế cao đối với những doanh nghiệp gây tác hại

cho xã hội như làm ô nhiễm không khí, nguồn nước,… (iii) Nhà nước trợ cấp cho người tiêu

dùng qua thuế hoặc trợ cấp trực tiếp. Ví dụ như trợ cấp tiền cho hộ gia đình nghèo nếu cho

con đến trường theo học, trợ cấp người bệnh qua giá bán thuốc thấp ở những bệnh viện

công,… (iv) cho phep tư nhân cung ứng dịch vụ công dưới dự điều tiết của nhà nước để bảo

đảm cho các tư nhân này hoạt động theo đúng hướng mong muốn. Nhà nước cũng có thể

dùng biện pháp khác như ký hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp tư nhân để mua lại các

dịch vụ đó và giữ quyền phân phối dịch vụ, hoặc nhà nước ký hợp đồng với các doanh

nghiệp tư nhân và để cho doanh nghiệp tự cung ứng các dịch vụ theo các điều khoản nhất

định.

Trong những năm gần đây, vấn đề dịch vụ xã hội đối với người lao động di cư từ

nông thôn ra làm việc ở thành thị, tại các khu công nghiệp nói riêng cũng được nhiều nhà

khoa học đề cập đến. Có thể nêu lên một số công trình tiêu biểu theo các nhóm sau:

Thứ nhất, nhóm về đảm bảo việc cung ứng dich vu xã hội cho lao động di cư từ nông

thôn ra thành thi và làm việc trong các khu công nghiệp. Có thể kể đến các công trình như

Đặng Duy Anh (2008) “Bảo trợ xã hội và di cư lao động từ nông thôn ra thành thi”; Phạm Quý Thọ

(2000) “Ảnh hưởng của di dân từ nông thôn ra thành thi và việc làm của dân cư trong giai đoạn

công nghiệp hóa, hiện đại hoa”; Trần Việt Tiến (2008) “Giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh

đối với người lao động làm việc tại các khu công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam”;… Trong

các công trình này các tác giả đa tập trung làm rõ những vấn đề liên quan đến bảo trợ xã hội

dưới góc độ lao động di cư như cần đảm bảo nhà ở, tiền lương, chăm sóc y tế cho các lao động

di cư nói chung, lao động di cư làm việc trong các khu công nghiệp nói riêng. Các đề xuất liên

13

quan đến hỗ trợ việc làm, tăng tiền lương tối thiểu, nhằm giúp lao động di cư ổn định cuộc sống, tăng khả

năng chăm sóc sức khỏe, hòa nhập với cư dân trên địa bàn và hỗ trợ địa bàn có người nhập cư phát triển.

Thứ hai, nhóm về các giải phap liên quan đến giải quyết những mặt trái của tình trạng di cư lao

động gây ra cho quá trình phát triên kinh tế xã hội ở đia phương co người di cư cũng như đia phương co

lao động nhập cư. Có thể kể đến các tác giả với các công trình như Lê Xuân Bá (2009) trong bài “Hiện

tượng di dân đến thành phố: nhận đinh và đề xuất chinh sach” đa phân tích thực trạng di dân đến

thành phố trong những năm gần đây, làm ro những nhân tố thúc đẩy di dân, những khó khăn của

người lao dộng di dân đến thành phố và khuyến nghị một số chính sách nhằm Quản lý lao động

nhập cư, hoàn thiện thị trường lao động và đầu tư nhà nước nhiều hơn về nông thôn và phát triển

các thành phố vệ tinh; hay Nguyễn Chính Tâm (2008) trong bài viết “Đê nông dân thôi ly hương”

đa đề cập đến các vấn đề đặt ra trước tình trạng di dân nông thôn ra thành thị, đó là làm gia tăng sự

không đồng đều trong phát triển kinh tế, hình thành sự chênh lệch về mức sống, cơ hội, điều kiện

nghề nghiệp giữa các vùng khác nhau trong cùng một quốc gia; tạo ra thách thức về việc làm, thu

nhập, đời sống của người dân nông thôn di dân ra tìm việc làm ở thành phố, làm thay đổi cấu trúc

tâm lư xã hội, những giá trị về phong tục, tập quán, lối sống,…Từ đó tác giả cho rằng, di dân từ

nông thôn ra thành thị là một hiện tượng khách quan, không thể xử lư được bằng biện pháp hành

chính đơn thuần, chăng hạn như Quản lý hộ khẩu mà về dài hạn cần có tái đầu tư công, hoặc ưu đai

về chính sách, thuế khóa, luật pháp cho tư nhân đầu tư ra các vung lân cận của Thành phố nhằm mở

rộng cơ hội cho người nông dân có việc làm và thu nhập.

Thứ ba, những nghiên cứu về dich vu xã hội và Quản lý dich vu xã hội ở Việt Nam

trong quá trình chuyên đôi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế thi

trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam được xem là một trường hợp thành công

trong việc gắn tăng trưởng kinh tế với thực hiện các chính sách xã hội. Trong hai nghiên cứu

của Ngân hàng thế giới: “Việt Nam cải cach theo hướng rồng bay” (1993) và “Việt Nam

tiến vào thế kỷ 21 - Tru cột của sự phát triên” (2000), Liên Hợp quốc: "Dich vu xã hội cơ

bản ở Việt Nam - Phân tich chi ngân sach nhà nước và viện trợ phát triên chính thức" (1999),..

Các định chế tài chính quốc tế như WB, ADB,... có nhiều nghiên cứu về trường hợp Việt

Nam, vì gắn với các viện trợ phát triển thì họ luôn quan tâm đến hiệu quả sử dụng viện trợ,

các dịch vụ xã hội bao giờ cũng được ưu tiên như xóa đói giảm nghèo, đào tạo nhân lực,

đảm bảo an sinh xã hội, chăm sóc y tế, giáo dục cơ bản, môi trường, nước sạch,... Do đó, các

nghiên cứu của WB, ADB đa chi ra Việt Nam cần đổi mới cách thức cung ứng dịch vụ xã

14

hội để người dân được thụ hưởng với chất lượng ngày càng tốt hơn. Nhiều nghiên cứu đa

đánh giá quá trình chuyển biến cấu trúc mô hình cung ứng dịch vụ từ cơ chế kế hoạch hóa

tập trung sang cơ chế thị trường, gồm cả quy mô và sở hữu của các loại hình dịch vụ.

Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đa được công bố trong và ngoài nước đa đề cập

đến những khía cạnh khác nhau, ở các mức độ khác nhau trong việc cung ứng và đảm bảo thực

hiện dịch vụ xã hội cho người lao động di cư từ nông thôn ra thành thị làm việc nói chung và

làm việc trong các khu công nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, trước tình hình di dân từ nông thôn

ra thành thị ngày càng gia tăng, người lao động trong các khu công nghiệp ngày càng phải

đối mặt với những khó khăn về thu nhập, đời sống vật chất cũng như tinh thần ở những

thành phố lớn như Hà Nội và Hồ Chí Minh. Những nghiên cứu của các công trình đa được

công bố chưa làm ro được các nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo dịch vụ xã

hội cho người lao động trong các khu công nghiệp, hoặc mới chi tập trung nghiên cứu các yếu

tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp theo

các cách nhìn khác nhau, chưa co tinh hê thông. Chính vì vậy đề tài này tập trung làm rõ các nội

hàm, các dịch vụ xã hội cần phải được cung cấp cho người lao động tai các khu công nghiệp;

các yếu tố liên quan đến thực thi cung ứng dịch vụ xã hội cho các đối tượng thụ hưởng ở khu

vực này và đặc biệt là xây dựng bộ tiêu chí để đánh giá việc đảm bảo chất lượng về cung ứng

dịch vụ xã hội cho đối tượng thụ hưởng tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM.

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2.1 Cách tiếp cận

Thứ nhất, tiếp cận hệ thống. Nghiên cứu dịch vụ xã hội được đặt trong tổng thể cấu

trúc: nhà nước - thị trường - xã hội; giữa phát triển dịch vụ xã hội với tổng thể phát triển

kinh tế - xã hội; giữa dịch vụ xã hội với các ngành hoạt động khác. Cần đặt dịch vụ xã hội

trong quan hệ tương tác với phát triển và Quản lý phát triển xã hội nói chung để tìm ra giải

pháp Quản lý và phát triển phù hợp, không nhìn nhận dịch vụ xã hội ở trạng thái biệt lập,

tĩnh tại.

Thứ hai, tiêp cân đa tuyên va phưc hơp. Dịch vụ xa hội là lĩnh vực hết sức phong phú,

rộng lớn, đa dạng nên cân co cach tiêp đa tuyên va phưc hơp , trong đo nhấn mạnh cách tiêp

cân tư kinh tê hoc phuc lơi (kinh tê hoc giao duc , kinh tê hoc y tê ,...), kinh tê hoc dich vu ,

nhân hoc văn hoa, giao duc học, xa hội học. Cách tiếp cận đa tuyến và phức hợp sẽ cho phep

lương hoa cac chi tiêu cua dich vu xa hôi , cho thây tinh không hoan hao hay thuân tuy tuân

15

theo thi trương cua dich vu xa hôi , cho thây tinh đa dang trong nhu câu cua tưng t ầng lơp ,

loại lao động găn vơi đăc trưng mưc thu nhâp , văn hoa , vung miền và r ất nhiều yếu tố chi

phôi đên cung ưng va tiêu dung dich vu xa hôi , cho phep khăc phuc lôi nhin phi ến diện

không thây đươc cac yêu tô giao d uc, nhân văn, hê gia tri chi phôi , điêu tiêt hoat đông cung

ứng và tiêu dung dich vu xa hội ; hoăc không nhân diên đây đu tac đông cua thi trương đôi

vơi phat triên dich vu xa hôi.

Thứ ba, tiếp cận lich sử - cu thê. Tiếp cận lịch sử - cụ thể đòi hỏi gắn dịch vụ xã hội

với bối cảnh, điều kiện cụ thể của Thành phố Hồ Chí Minh trong từng thời kỳ, trên địa bàn

nhất định, Lý giải thực trạng, đề xuất giải pháp sát với thực tiễn của Thành phố, xác định lộ

trình và các giải pháp sát với nhu cầu cụ thể của từng đối tượng thụ hưởng dịch vụ xã hội.

Thứ tư, tiếp cận công bằng, hiệu quả và phát triên bền vững. Phát triển của các loại

hình dịch vụ xã hội đối với người lao động trong các KCN cần dựa trên quan điểm phát triển

bền vững, phải tính toán đến lợi ích của tương lai, bảo đảm tính toàn cục, lâu dài, có chế độ

sử dụng tài chính công hợp lư, nhất là đảm bảo minh bạch và thúc đẩy cạnh tranh, đảm bảo

cho quyền bình đăng của các nhóm cư dân được thụ hưởng dịch vụ xã hội trong điều kiện

kinh tế thị trường, nhất là cho người nghèo, người dễ bị tổn thương,...

Thứ năm, tiếp cận cộng đồng xã hội. Dịch vụ xã hội liên quan trực tiếp đến con người

trong cơ chế thị trường, vì vậy phải tiếp cận từ cộng đồng xã hội, thấu hiểu được nhu cầu

cung ứng dịch vụ của người dân, phải dựa vào khả năng chi trả của các nhóm dân cư có mức

thu nhập khác nhau, nhằm đảm bảo quyền thụ hưởng dịch vụ xã hội của mọi tầng lớp có khả

năng chi trả khác nhau.

1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

Đề tài đa sử dụng tổng hợp các phương pháp sau đây:

Thứ nhất, phương phap phân tich và tông hợp dữ liệu: được sử dụng trong phân tích,

xư ly tư liêu thư câp ; trên cơ sơ đo lam ro nhưng vân đê đa đươc giai quyêt , nhưng vân đê

giải quyết chưa thỏa đáng , nhưng vân đê cân tiêp tu c triên khai nghiên cưu ,... Sau khi phân

tích, sư dung phương phap tông h ợp đê hê thông hoa thanh nhưng đăc trưng , loại hình, đanh

giá về từng loại hình dịch vụ xã hội noi riêng va tông thê dich vu xa hôi noi chung .

Thứ hai, phương phap thống kê kinh tế lượng: đươc sư dung nhăm thu thâp tư liêu sơ

câp thông qua trưng câu y kiên băng bang hoi thông qua cac bươc : i) Chọn mẫu khảo sát; ii)

Thiết kế bảng hỏi; iii) Xử lư kết quả điều tra.

16

Thứ ba, phương phap chuyên gia: đươc sư dung nhằm thu thập ý kiến của các chuyên

gia về dịch vụ xã hội va tưng linh vưc dich vu xa hôi chuyên biêt thông qua phong vân , tham

vấn ý kiến.

Thứ tư, phương phap dự bao tac động chinh sach và điều tiết: dựa trên phương pháp

này để dự báo những tác động có thể diễn ra do sự thay đổi chính sách hoặc điều tiết, trong

đó đặc biệt chú ý những cam kết quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ xã hội khi gia nhập WTO mà

nước ta sẽ phải thực hiện đầy đủ, nhất là dịch vụ giáo dục và dịch vụ y tế trong giai đoạn đến

năm 2025.

Thứ năm, lựa chọn mô hình nghiên cứu. Người lao động vào làm việc tại các khu

công nghiệp không chi giúp họ gia tăng thu nhập, cải thiện điều kiện sống mà còn góp phần

vào sự phát triển kinh tế của địa phương nơi họ làm việc. Khoản thu ngân sách địa phương

sẽ gia tăng do những đóng góp của các doanh nghiệp trên địa bàn có sử dụng nhóm đối

tượng lao động này. Việc đào tạo nghề đáp ứng được yêu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp

là yếu tố đầu tiên cần phải giải quyết. Tuy nhiên, khi đa được tuyển vào làm việc tai cac

KCN thì việc đảm bảo sức khỏe, nhà ở và các điều kiện sinh hoạt là những yếu tố quyết định

đến sự gắn bó của người lao động với các doanh nghiệp và các khu công nghiệp. Xuất phát

từ những lư do trên, và dựa vào đánh giá về những hạn chế trong đảm bảo dịch vụ xã hội cho

người lao động làm việc tai các KCN trên đ ịa bàn TP. HCM, nghiên cứu này đưa ra khung

nghiên cứu về đảm bảo dịch vụ xã hội đối với người lao động làm việc tai các KCN trên đ ịa

bàn TP. HCM với những nội dung chính sau:

(1), Các chủ thể tham gia vào cung ứng dịch vụ đào tạo nâng cao trình độ cho người

lao động trước khi vào làm việc tại các KCN đa triển khai những hoạt động đào tạo như thế

nào? Các đối tượng sau khi tham gia các khóa đào tạo này có đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật

của đơn vị tuyển dụng trong quá trình làm việc không?

(2), Những chủ thể nào tham gia cung ứng dịch vụ nhà ở? Chất lượng nhà ở mà người

lao động làm việc ở các KCN đang sống ra sao? Các điều kiện liên quan đến sinh hoạt hàng

ngày tại nơi ở của họ như thế nào?

(3), Vấn đề y tế, chăm sóc sức khỏe của người lao động làm việc ở các KCN được

những đơn vị sử dụng lao động thực hiện như thế nào? Tình trạng sức khỏe của người lao

động có biến đổi ra sao sau thời gian vào làm việc tại các KCN?

17

(4), Ban Quản lý KCN, doanh nghiệp và chính quyền địa phương đa triển khai những

hoạt động gì để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của người lao động làm việc ở các

KCN? Bản thân người lao động được hòa nhập vào môi trường văn hóa xa hội nơi họ đang

sống và làm việc không?

(5), Ban Quản lý KCN, các trường mần non, tiểu học công lập, dân lập cung cấp các

dịch vụ giáo dục cho trẻ nhỏ là con người lao động làm việc ở các KCN ra sao? Bản thân

người lao động gặp những khó khăn gì từ việc cho con mình theo học ở những cơ sở giáo

dục này?

Đào tạo

nâng cao

trình độ

Nhà ở và

điều kiện

sinh hoạt

Y tế và

chăm sóc

sức khỏe

Văn hóa,

thể thao,

giải trí

Nhà trẻ,

trường học

con người

lao động

Cảm nhận

về chất

lượng dịch

vụ xã hội

Tiếp cận

về các

dịch vụ

xã hội

Thực trạng đảm bảo dịch vụ xã

hội đối với người lao động làm

việc trong các khu công nghiệp

Các yếu tố

ảnh hưởng

Người lao

động làm

việc trong

các KCN

Các đối

tượng

cung cấp

dịch vụ

Hình 1.1: Khung nghiên cứu về phát triển dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động

tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

18

(6), Việc triển khai cung ứng các dịch vụ xã hội đa đem đến những tác động như thế

nào đối với người lao động, các KCN và thành phố? Những tác động như thế có đáng để

thành phố phải có những biện pháp chính sách nhằm giúp cho việc cung cấp các dịch vụ xã

hội cho người lao động làm việc ở các KCN trong những năm sắp tới trở nên tốt hơn?

(7), Việc cung ứng những dịch vụ xã hội đang gặp phải những khó khăn nào? Những

khó khăn đó chịu tác động bởi các yếu tố ảnh hưởng ra sao? Từ đó đưa ra những khuyến

nghị nhằm giúp cho việc đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động trong các KCN trên địa

bàn TP. HCM trở lên tốt hơn.

Sự phối kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu và cách thức tiếp cận làm cho

phương pháp luận được sử dụng trong luận án thể hiện được sự phối kết hợp giữa phương

pháp nghiên cứu truyền thống với phương pháp nghiên cứu hiện đại; phương pháp nghiên

cứu định tính với phương pháp nghiên cứu định lượng; phương pháp phân tích của chủ

nghĩa duy vật lịch sử và phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng; phương

pháp tiếp cận liên ngành, hệ thống, khi thực hiện đánh giá phân tích thực trạng cũng như đưa

ra các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các khu công

nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

1.2.3 Kỹ thuật và công cụ sử dụng

(i) Sử dung phần mềm máy tính chuyên dung. Với những công cụ phần mềm chuyên

dụng của máy tính sẽ cho phép xử lư các số liệu điều tra đa thu thập được trong quá trình

khảo sát thực tế.

(ii) Sử dung công cu tra cứu trực tuyến. Đề tài sẽ sử dụng công cụ tra cứu trực tuyến

thông qua mạng Intemet để phục vụ cho nghiên cứu đề tài, nhất là các cơ sở dữ liệu về luật

pháp, chính sách phát triển dịch vụ xã hội thuộc các lĩnh vực do Chính phủ và các Bộ, ngành

quản trị qua mạng, đồng thời cũng nghiên cứu các cơ sở dữ liệu nước ngoài về phát triển

dịch vụ xã hội và Quản lý dịch vụ xã hội.

(iii) Tra cứu văn bản, cơ sở dữ liệu. Đề tài sử dụng các kỹ thuật truyền thống trong

tra cứu các tư liệu được lưu giữ.

1.2.4 Thiết kế điều tra

1.2.4.1 Xây dựng bảng hỏi

Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc ở các KCN không chi phụ thuộc

vào quan điểm, mong muốn của người lao động mà còn phụ thuộc vào khả năng cung ứng

19

của địa phương nơi có người lao động đang làm việc tại các KCN. Tuy nhiên, dịch vụ xã hội

cho người lao động làm việc ở các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh lại do rất nhiều bên

tham gia cung ứng. Trong khuôn khổ một luận án tiến sỹ, nghiên cứu sinh không đủ thời

gian và nguồn lực để xây dựng các bộ phiếu điều tra đối với các nhóm đối tượng cung ứng

dịch vụ xã hội cơ bản cho những đối tượng này. Chúng tôi do đó chi tập trung điều tra hai

nhóm đối tượng, (i) người lao động làm việc ở các KCN và (ii) cán bộ chính quyền thành

phố phụ trách những mảng có liên quan đến đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm

việc ở các KCN; ban Quản lý các khu chế xuất, khu công nghiệp; lanh đạo các quận, huyện

có khu công nghiệp; một số nhà khoa học thuộc các trường đại học trên địa bàn TP. Hồ Chí

Minh (sau đây gọi chung nhóm này là “cán bộ Quản lý”),... Những câu hỏi trong bộ phiếu

điều tra đối với người lao động làm việc ở các KCN không chi giúp cho việc xem xet đánh

giá của người lao động về chất lượng các dịch vụ xã hội mà họ được tiếp cận, mà còn giúp

cho quá trình phân tích nhận dạng được các đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ xã hội cho

nhóm đối tượng này. Những câu hỏi trong bộ phiếu điều tra đối với cán bộ Quản lý tập trung

làm rõ nhận định của họ về vai trò, tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động

làm việc ở các KCN trên địa bàn thành phố, cũng như những đánh giá về các chính sách

hiện hành mà thành phố triển khai nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho nhóm đối

tượng này. Nội dung thiết kế các phiếu hỏi cụ thể như sau:

Phiếu điều tra người lao động tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Để có những đánh giá khách quan từ phía người lao động về các dịch vụ xã hội mà họ

đang thụ hưởng, nghiên cứu này phân các nhóm đối tượng điều tra theo các tiêu chí giới

tính, tình trạng hôn nhân, hộ khẩu. Các đối tượng này sẽ trả lời những hợp phần khác nhau

nhằm làm rõ các thông tin liên quan đến việc tiếp cận, chất lượng của các dịch vụ xã hội mà

họ đang thụ hưởng, cũng như đánh giá của họ về những thành tựu, những hạn chế đối với

việc cung cấp dịch vụ xã hội cho người lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh.

Như đa đề cập ở trên, do hạn chế về ngân sách và thời gian nên chúng tôi không thể

điều tra tất cả các đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc

tại các KCN trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, phương thức xây dựng bảng hỏi sẽ cho biết

đối tượng được điều tra đang sử dụng dịch vụ do chủ thể nào cung ứng, và mức độ khó khăn

của họ khi tiếp cận tới những loại hình dịch vụ này. Cụ thể như sau:

20

Một là, dịch vụ đào tạo nâng cao trình độ. Người lao động vào làm việc tại các KCN

đến từ nhiều tinh thành khác nhau, nên việc điều tra những đơn vị, trung tâm hướng nghiệp

và giới thiệu việc làm ở TP. Hồ Chí Minh về các hoạt động đào tạo, chất lượng các chương

trình đào tạo sẽ không hợp lư. Thay vào đó, nghiên cứu này xây dựng những câu hỏi để đối

tượng được điều tra tự trả lời là đa hoặc chưa tham gia bất kỳ khóa đào tạo nghề trước khi

vào làm việc ở khu công nghiệp. Để đánh giá chất lượng các chương trình đào tạo, nghiên

cứu này cho rằng việc hỏi xem chức vụ hiện tại mà người lao động đang đảm nhận trong

doanh nghiệp ở khu công nghiệp là gì, hay hiện nay họ có được làm đúng nghề mà họ đa

được đào tạo không sẽ cho chúng ta câu trả lời.

Hai là, dịch vụ nhà ở và điều kiện đảm bảo sinh hoạt hàng ngày. Chủ thể cung cấp dịch

vụ nhà ở cho người lao động làm việc tại các KCN được xác định thông qua quyền sở hữu

nhà ở của nhóm đối tượng được điều tra. Tình trạng nhà ở, các điều kiện phục vụ sinh hoạt

như điện, nước, phương tiện phục vụ sinh hoạt cũng được liệt kê để đối tượng được điều tra

đánh dấu vào những ô thích hợp. Các khó khăn của người lao động làm việc tại các KCN

liên quan đến dịch vụ nhà ở được cụ thể hóa thông qua các điều tra về địa điểm thuê nhà, và

giá cả thuê nhà. Ngoài ra, sự quan tâm của chính quyền thành phố cũng là yếu tố ảnh hưởng

đến việc tiếp cận dịch vụ nhà ở của nhóm đối tượng này.

Ba là, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe của người lao động làm việc tại các KCN.

Ngoại trừ việc khám chữa và điều trị bệnh là do các cơ sở khám chữa bệnh cung cấp, còn lại

việc tham gia các loại hình bảo hiểm bắt buộc (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất

nghiệp), cung cấp vệ sinh, an toàn thực phẩm cũng như an toàn lao động lại do các doanh

nghiệp ở các KCN cung ứng. Phiếu điều tra điều tra không chi tiết những chủ thể cụ thể

tham gia cung ứng những dịch vụ này mà chi tập trung xây dựng các câu hỏi để đối tượng

được điều tra cung cấp thông tin về tình trạng đảm bảo cung ứng những loại hình dịch vụ

này. Những khó khăn của đối tượng được điều tra về tiếp cận tới dịch vụ chăm sóc y tế, sức

khỏe hoàn toàn xuất phát từ bên cung ứng, nên bảng hỏi điều tra sẽ không đề cập đến vấn đề

này mà chú trọng đến sự quan tâm của chính quyền thành phố trong việc ban hành, thực thi

chính sách giúp nhóm đối tượng được điều tra tiếp cận tới loại hình dịch vụ này.

Bốn là, dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí của người lao động làm việc tại các

KCN. Bộ phiếu điều tra thiết kế để người lao động làm việc tại các KCN tự đánh giá về mức

độ hỗ trợ của chính quyền địa phương, ban Quản lý các KCN, các doanh nghiệp sử dụng lao

21

động, và các tổ chức xã hội về các hoạt động hỗ trợ của họ trong việc nâng cao đời sống tinh

thần của người lao động làm việc tại các KCN. Phiếu điều tra không chi tiết những chủ thể

cụ thể tham gia cung ứng những dịch vụ này mà chi tập trung xây dựng những câu hỏi để

đối tượng được điều tra tự đánh giá về tình trạng đảm bảo cung ứng những loại hình dịch vụ

này. Ngoài ra, việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhóm đối tượng này còn do tự

bản thân họ trang bị thông qua việc sử dụng các dịch vụ truyền hình, internet,... Những khó

khăn trong việc tiếp cận những loại dịch vụ xã hội này của người lao động làm việc tại các

KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh được thể hiện thông qua đánh giá của đối tượng được

điều tra về việc tham gia, hòa nhập của họ với các hoạt động đoàn thể nơi cư trú.

Năm là, dịch vụ chăm sóc trẻ và giáo dục học sinh tiểu học cho con người lao động làm

việc tại các KCN trên địa bàn thành phố. Chủ thể cung cấp những dịch vụ này là các cơ sở

giáo dục công lập, dân lập cũng như ban Quản lý các KCN có người lao động làm việc.

Giống như các hợp phần trên, phiếu điều tra đối với hợp phần này cũng không chi tiết những

chủ thể cụ thể tham gia cung ứng những dịch vụ này mà chi tập trung xây dựng những câu

hỏi để đối tượng được điều tra tự đánh giá những khó khăn trong việc tiếp cận đối với loại

hình dịch vụ này, cũng như nhìn nhận của họ về các biện pháp, chính sách mà chính quyền

địa phương, ban Quản lý các KCN thực hiện đối với nội dung này.

Bên cạnh đó, để đánh giá chất lượng dịch vụ xã hội đối với người lao động làm việc tại

các KCN trên địa bàn thành phố, bộ phiếu điều tra sử dụng mô hình SERVPEFR (dịch vụ

cảm nhận) gồm 5 tiêu chí với 22 thang đo để xem xét cảm nhận của nhóm đối tượng này với

toàn bộ các dịch vụ xã hội mà họ là đối tượng thụ hưởng. Cụ thể như sau:

(1) Sư tin cây

Là khả năng đảm bảo các dịch vụ xa h ội đối với người lao động làm việc tại các KCN

được thực hiện đung như đa hưa môt cach chăc chăn va chinh xac . Độ tin cậy phản ánh tính

nhât quan va mưc đô đan g tin nhiêm vê dich vu cua bên cung ứng. Những đơn vị chịu trách

nhiệm không thê cung câp các dich vu xa h ội đối với người lao động làm việc tại các khu

công nghiệp đang tin cây thương bi coi la không thanh công. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

Các đơn vị cung cấp DVXH đối với người lao động tại các KCN luôn thưc hiên đung

nhưng gi đa cam kêt;

Khi găp kho khăn , người lao động tại các KCN luôn được các đơn vị cung ứng DVXH

quan tâm giup đơ;

22

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN thưc hiên các d ịch vụ

cung ứng đung ngay tư lân đâu;

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN cung câp dich vu đung

theo thơi điêm cam kêt;

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN không để xảy ra lỗi lớn

trong quá trình cung ứng.

(2) Sư đap ưng

Là thái độ săn sàng giúp đỡ khách hàng và đảm bảo các dịch vụ xa h ội đối với người

lao động làm việc tại các khu công nghiệp đươc cung ưng nhanh chong ; tính phản hồi , đap

ứng phản ánh, mưc đô thưc hiên lơi hưa phuc vu cua các đơn v ị thực hiện cung ứng dịch vụ

xã hội cho người lao động làm việc tại các KCN. Nói cách khác, trong quá trình cung ứng

dịch vụ, đơn vị cung ứng đê khach hang chơ đơi , đăc biêt la chơ đơi không co ly do , sẽ tạo

nên anh hương tiêu cưc đôi vơi cam nh ận vê chât lương d ịch vụ. Các tiêu chí đánh giá bao

gồm:

Các đơn vị cung ứng DVXH thông báo ro v ới người lao động tại các KCN khi nao dich

vụ đối với nhóm đối tượng này se đươc thưc hiên;

Các đơn vị cung ứng DVXH cung câp đung cac dich vu xa h ội mà người lao động tại

các KCN cân;

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn săn sang giup đơ người lao động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn tra lơi , giải đáp thắc mắc cho người lao động tại các

KCN ngay ca luc bân rôn nhất.

(3) Năng lưc phuc vu

Là kiến thức và tác phong của nh ững đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao

động làm việc tại các KCN, cũng như khả năng của họ để truyền niềm tin và sự t ự tin. Năng

lưc chi tri thưc va ky thuât đươc thưc hiên trong dich vu cua nh ững đơn vị cung ứng dịch vụ.

Ngoài ra, an toan la yêu tô quan trong trong tinh đam bao , an toan phan anh yêu câu tâm ly

không muôn mao hiêm va nghi ngơ cua khach hang. Các tiêu chí để đánh giá bao gồm:

Các đơn vị cung ứng DVXH ngay cang tao sư tin tương vơi ngư ời lao động tại các

KCN;

Người lao động tại các KCN cam thây an toan khi sư dung dich vu cua các đơn v ị cung

23

ứng DVXH;

Các đơn vị cung ứng DVXH bao giơ cung to ra lich sư , nha nhặn với người lao động tại

các KCN;

Nhân viên các đơn vị cung ứng DVXH co kiên thưc , chuyên môn tra lơi , giải đáp cac

câu hoi cua người lao động tại các KCN.

(4) Sư đông cam

Là mức độ chă m soc, cá thể hóa mà đơn v ị cung ưng đên khach hang . Những đơn vị

này cân hiêu ro yêu câu cua khach hang , đăt minh vao đia vi cua khach hang va nghi theo

họ, quan tâm, chú ý đặc biệt đến khách hàng . Dịch vụ xa h ội đối với người lao động trong

các KCN ma doanh nghiêp cung câp nêu lam cho khach hang co cam giac không thoai mai

hoăc không thuân tiên thi ro rang đây la tinh huông thât bai cua sư đông cam .

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn thê hiên sư quan tâm đên người lao động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH co giơ phuc vu thuân tiên đ ối với người lao động tại các

KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH co nhưng nhân viên thê hiên sư quan tâm đên ngư ời lao

động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH thê hiên sư chu y đăc biêt đên nhưng quan tâm lơn nhât cua

người lao động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH hiêu đươc nhưng nhu câu đăc biêt va lơi ich cua ngư ời lao

động tại các KCN.

(5) Phương tiên hưu hinh

Dịch vu la yêu tô vô hinh , cho nên khach hang ơ mưc đô vao đó se dưa vao yêu tô hưu

hình là các phương tiện vật chất , trang thiêt bi , con ngươi , tài liệu , thông tin , môi trương

phục vụ ; trong đo bao gôm cơ câu , thiêt bi , ngoại hình nhân viên phục vụ và tài li ệu đính

kèm,… đê đưa ra đanh gia phan đoan . Môi trương hưu hinh la biêu hiên hưu hinh , đoi hoi

nhân viên phuc vu tiên hanh chăm soc va quan tâm chu đao đôi vơi khach hang , thể hiện qua

các yếu tố:

- Các đơn vị cung ứng DVXH co trang thiêt bi hiên đai;

- Cơ sơ vât chât cua các đơn vị cung ứng DVXH to, đep, lịch sự;

- Nhân viên cua các đơn vị cung ứng DVXH ăn măc gon gang, thái độ lịch sự;

- Các đơn vị cung ứng DVXH co các biêu mẫu săn có theo yêu cầu dich vu.

24

Phiếu điều tra cán bộ Quản lý

Việc người lao động làm việc tại các KCN được tiếp cận với các dịch vụ xã hội nhằm

đáp ứng nhu cầu sống tổi thiểu với chất lượng như thế nào phụ thuộc rất lớn vào quan điểm,

năng lực tổ chức và thực thi chính sách của chính quyền địa phương. Do việc cung ứng dịch

vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố do nhiều đơn vị

cung ứng, trực thuộc sự Quản lý của các bộ, sở ban ngành khác nhau trên địa bàn thành phố

nên việc phỏng vấn cán bộ Quản lý và lanh đạo các quận huyện, nơi có khu công nghiệp của

thành phố là vô cùng quan trọng. Quan điểm của đội ngũ này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển

các dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng lao động làm việc tại các KCN trong giai đoạn tiếp

theo. Chính vì vậy, các câu hỏi điều tra đối với nhóm đối tượng này tập trung vào một số nội

dung chính sau:

Thứ nhất, nhận thức của đội ngũ này về đóng góp của các KCN đối với sự phát triển

kinh tế của địa phương, thông qua đóng góp của các KCN vào ngân sách thành phố; tác

động của sự phát triển các KCN đối với việc làm và thu nhập của dân cư trên địa bàn thành

phố;

Thứ hai, bên cạnh những tác động tích cực, những tác động tiêu cực nào về xã hội và

môi trường phát sinh từ sự phát triển của các KCN đối với thành phố;

Thứ ba, các chính sách hiện hành trong đảm bảo cung cấp dịch vụ xã hội cho người

đang gây ra khó khăn như thế nào đối với người lao động làm việc tại các KCN và mức độ

cần thiết trong việc hoàn thiện các chính sách đó ra sao;

Thứ tư, quan điểm của đội ngũ này về mức độ ưu tiên cần thiết trong việc xây dựng hạ

tầng cơ sở xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của người lao động; từ đó tạo sự gắn bó lâu dài

giữa người lao động với các KCN, tạo sự ổn định cho phát triển bền vững của thành phố.

1.2.4.2 Kỹ thuật thiết kế phiếu điều tra

Phiếu điều tra cho nghiên cứu này được chúng tôi thiết kế theo các nhóm câu hỏi sau:

- Nhóm thứ nhất: câu hỏi sàng lọc nhằm giúp chúng tôi xác định được nhóm đối tượng

điều tra theo giới tính, tình trạng hôn nhân, hộ khẩu,...

- Nhóm thứ hai: câu hỏi sự kiện, nhóm câu hỏi này nhằm giúp chúng tôi thu nhận những

thông tin cụ thể, như khu công nghiệp mà người lao động làm việc, đơn vị mà cán bộ

Quản lý đang công tác,...

25

- Nhóm thứ ba: câu hỏi đóng, các câu hỏi này giúp cho chúng tôi có được các nhận định

cụ thể về nhóm đối tượng được điều tra đối với việc tiếp cận các dịch vụ xã hội của

người lao động làm việc tại các KCN, chất lượng các dịch vụ này cũng như những khó

khăn, hạn chế trong cung ứng dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng này từ cả phía người

lao động và cán bộ Quản lý. Các câu hỏi đóng được được thiết kế theo các loại thang đo

điểm từng mục, thang đo danh nghĩa, thang đo thứ bậc và thang đo mức độ (kết hợp của

thang đo khoảng và thang đo ty lệ).

- Nhóm thứ tư: câu hỏi mở, các câu hỏi này đưa ra nhằm xem xet thái độ, phản ứng của

đối tượng trả lời đối với việc đảm bảo cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động làm

việc tại các KCN, ngoài những nội dung được liệt kê chi tiết trong phiếu điều tra.

Trong quá trình xây dựng phiếu điều tra, tác giả đa trao đổi với các chuyên gia, các nhà

khoa học, các nhà Quản lý liên quan đến vấn đề nghiên cứu của mình để hoàn thiện bảng

câu hỏi. Đồng thời, tác giả cũng đa tiến hành điều tra thử. Sau khi có kết quả từ một vài đơn

vị điều tra, tác giả tiến hành hoàn chinh một số lỗi kỹ thuật, cũng như một số câu hỏi mà sự

trả lời của người được phỏng vấn không nhất quán.

Chăng hạn đối với phiếu điều tra, phỏng vấn người lao động làm việc tại các KCN, khi

hỏi về thu nhập của đối tượng được điều tra trong những lần phỏng vấn thử nghiệm, đơn vị

tính tác giả để cùng câu hỏi (không nằm cùng bảng hỏi) nên một vài phiếu khi điền vào lại

ghi đồng thay vì ngàn đồng. Để thống nhất đơn vị tính khi xử lư dữ liệu, tác giả đa điều

chinh, đưa đơn vị tính vào bảng để tạo nên sự thống nhất khi trả lời phỏng vấn, và để người

trả lời dễ theo dõi,...

Đối với phiếu điều tra dành cho đội ngũ cán bộ Quản lý trong lần điều tra thử ban đầu,

tác giả sử dụng câu hỏi 3 “Ông/bà cho biết mức độ quan trọng của các biện phap sau đến

hoàn thiện chinh sach đối vào lao động di cư ra thành phố, KCN? (Bằng cach cho điêm từ 1

đến 5, trong đo 5 là co mức độ ảnh hưởng mạnh nhất)“. Cách hỏi lớn không hoàn toàn phù

hợp với những hợp phần nhỏ của nó. Sau đó câu hỏi này được tác giả điều chinh “Ông/bà

cho biết đê hoàn thiện chính sách dich vu xã hội đối vào lao động làm việc ở các KCN,

chính quyền đia phương nên thực hiện như thế nào đối với các biện phap sau đây (Bằng

cach cho điêm từ 1 đến 5, trong đo 5 là co mức độ ảnh hưởng mạnh nhất)“ Với câu hỏi

này tác giả sẽ có được sự nhìn nhận của đội ngũ Quản lý đối với các yếu tố tác động đến quá

trình phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các KCN.

26

1.2.4.3 Chọn mẫu điều tra

Tính đến cuối năm 2014, TP. Hồ Chí Minh hiện có 18 KCN đa được thành lập, trong

đó có 12 KCN đang hoạt động ổn định, 3 KCN đang hoàn thiện cơ sở hạ tầng (KCN An Hạ,

KCN Đông Nam, KCN An Phú Trung), 3 KCN đa thành lập và đang trong thời kỳ xây dựng

cơ bản chưa thu hút đầu tư. Trong 12 KCN đang hoạt động ổn định, tác giả lựa chọn điều

tra, khảo sát tại 7 cụm KCN (gồm 10 KCN), cụ thể: KCN Tân Thuận, KCN Hiệp Phước,

KCN Tây Bắc Củ Chi, KCN Cát Lái, KCN Lê Minh Xuân, cụm KCN Linh Trung 1 và Linh

Trung 2, cụm KCN Tân Bình, Tân Tạo, Vĩnh Lộc. Hai KCN còn lại (Tân Thới Hiệp, Bình

Chiểu), do quy mô tương đối nhỏ nên tác giả không tiến hành điều tra, khảo sát.

Về phía người lao động, tác giả đa tiến hành điều tra 220 đối tượng lao động đang làm

việc tại 7 cụm KCN nói trên. Số lượng phiếu điều tra được chia đều cho 7 cụm KCN này.

Xác định ty lệ điều tra giữa nam nữ, tình trạng hôn nhân, tình trạng hộ khẩu cho việc điều tra

là tương đối ngang bằng.

Bảng 1.1: Số lƣợng, tỷ lệ đối tƣợng ngƣời lao động trong các Khu công nghiệp trên địa

bàn Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc điều tra và phân tổ theo 3 nhóm tiêu chí

Giới tính Nam Nữ

Quan sát 103 117

Ty lệ (%) nam/nữ 46,8 53,2

Tình trạng hôn nhân Chưa có vợ /có chồng Có vợ /có chồng

Quan sát 122 98

Ty lệ (%) 55,5 44,5

Hộ khẩu HCM Ngoại tinh

Quan sát 106 114

Ty lệ (%) 48,2 51,8

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Về phía cán bộ Quản lý, tác giả tiến hành điều tra 84 đối tượng là cán bộ Quản lý của

Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Lao động - Thương binh - Xã hội, Sở Công thương; Ban Quản lý

các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh; lanh đạo các Quận, Huyện có khu công nghiệp; và một số

nhà khoa học ở các Trường Đại học và Viện Nghiên cứu trên địa bàn thành phố. Việc lựa

chọn điều tra nhóm đối tượng này cũng giống như việc lựa chọn nhóm đối tượng điều tra

người lao động làm việc tại các KCN. Đó là kết hợp cả phương thức chọn mẫu phân tổ và

27

chọn mẫu hệ thống. Phương thức này giúp tác giả có được những thông tin chính xác nhất

về quan điểm của những đối tượng Quản lý ở TP. Hồ Chí Minh đối với chính sách đảm bảo

dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố.

Bảng 1.2: Số lƣợng, tỷ lệ đối tƣợng là các nhà khoa học, cán bộ Quản lý tại các Sở, ban

ngành liên quan đến quản lý ngƣời lao động tại các Khu công nghiệp trên địa bàn

TP. Hồ Chính Minh đƣợc điều tra

Số lượng Ty lệ (%)

Sở Kế hoạch - Đầu tư 7 8,3

Sở Lao động - Thương binh - Xã hội 7 8,3

Sở Công Thương 7 8,3

Ban Quản lý các Khu chế xuất và Khu công nghiệp 14 16,6

Lanh đạo các Quận, Huyện có khu công nghiệp

(9 quận, huyện x 3) 27 32,2

Nhà khoa học ở các Trường Đại học, Viện nghiên cứu 22 26,3

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Kích thước mẫu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến

đo lường đưa vào phân tích. Hair & ctg cho rằng, kích thước mẫu tối thiểu phải là 50, tốt

hơn là 100 và ty lệ quan sát / biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5

quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Như vậy, với phiếu khảo sát người lao động có 24 biến đo lường nên kích thước mẫu

tối thiểu là 24 x 5 = 120, tốt nhất là 24 x 10 = 240; với phiếu khảo sát cán bộ Quản lý có 8

biến đo lường nên kích thước mẫu tối thiểu là 8 x 5 = 40, tốt nhất là 8 x 10 = 80.

Một công thức kinh nghiệm khác cũng thường được sử dụng để tính kích thước mẫu

như sau: n ≥ 50 + 8p, trong đó n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và p là số biến độc lập

trong mô hình. Green (1991) cho rằng công thức trên tương đối phù hợp nếu p < 7. Khi p >

7, công thức trên hơi quá khắt khe (công thức này đòi hỏi kích thước mẫu lớn hơn cần thiết).

Như vậy, nếu áp dụng công thức này thì kích thước mẫu tối thiểu cho phiếu khảo sát người

lao động có 24 biến độc lập là 50 + 8 x 24 = 242; cho phiếu khảo sát cán bộ Quản lý có 8

biến độc lập là 50 + 8 x 8 = 114. Tuy nhiên, vì số biến độc lập p > 7 nên kích thước mẫu nêu

trên là lớn hơn cần thiết (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

28

Kết hợp cả 2 phương pháp xác định kích thước mẫu như trên, tác giả tiến hành điều

tra 220 người lao động và 84 cán bộ Quản lý như đa trình bày ở trên.

1.2.5 Phƣơng pháp xử lƣ dữ liệu

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để so sánh, phân tích về tình hình cung

ứng dịch vụ xã hội đối với người lao động làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

Hồ Chí Minh. Ngoài ra, hiện trạng tiếp cận của người lao động tại các khu công nghiệp đối

với việc cung ứng dịch xã hội cũng được đưa vào quá trình phân tích và xử lư dữ liệu.

Đề tài tiến hành phân tổ các nhóm đối tượng được điều tra theo các tiêu chí giới tính,

trình độ chuyên môn kỹ thuật, tình trạng hôn nhân và hộ khẩu để từ đó đưa ra các dữ liệu về

việc tiếp cận của họ đối với các dịch vụ xã hội. Cũng theo cách phân tổ này, đề tài có được

dữ liệu về chất lượng dịch vụ xã hội mà các đối tượng được điều tra đánh giá.

Ngoài việc phân tổ theo các nhóm tiêu chí trên, đề tài còn tiến hành phân tổ theo nhóm

tiêu chí tổng hợp là người lao động và cán bộ Quản lý để có được dữ liệu tổng hợp về nhận

định của những nhóm đối tượng này về các chính sách liên quan đến đảm bảo dịch vụ xã hội

cho người lao động tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

(i) Sử dụng kiểm định T đối với mẫu độc lập (T-test for independent samples) để xem

xét sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm ngươi lao đ ộng (góc độ cầu ) được điều tra về

những khó khăn trong tìm kiếm trường học cho con ở bậc mầm non; sự phát triển về kỹ năng

nghề sau quá trình họ làm việc ở các KCN trên địa bàn thành phố. Nếu giá trị Sig. trong

kiểm định Levene lớn hơn 0,05 ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở phần phương sai tổng thể

đồng nhất (Equal variances assumed). Khi Sig. nhỏ hơn hoặc bằng 0,05, kết luận giá trị

trung bình của một yếu tố thuộc vào hai nhóm độc lập thật sự khác nhau;

(ii) Sử dụng phân tích phương sai một yếu tố (One-way analysis of variance- One-way

ANOVA) để kiểm định có tồn tại sự khác nhau trong đánh giá của cán bộ Quản lý làm việc

tại các Sở ban ngành, quận huyện và các nhà nghiên cứu (góc độ cung) về đanh gia tinh hinh

hô trơ cua nha nươc , doanh nghiêp va cac tô chưc xa hôi vê điêu kiên lam viêc , sinh sông tai

các KCN hiện nay ; và sự khác nhau trong đánh giá về thực trạng cac hoat đông kiểm soát

dịch vụ xã hội được cung ứng đối với người lao động làm việc trên địa bàn các khu công

nghiệp tại TP HCM của những đối tượng này. Nêu gia tri Sig . trong kiêm đinh ANOVA l ớn

hơn 0,05 thì sự khác biệt ở đây là không có ý nghĩa, không có độ tin cậy; ngươc lai, nêu gia

29

trị Sig . trong kiêm đinh ANOVA nh ỏ hơn hoặc bằng 0,05 thì s ự khác biệt ở đây là có ý

nghĩa, đang tin cậy.

(iii) Bên cạnh việc tiến hành kiểm định sự khác nhau trong đánh giá của các nhóm đối

tượng điều tra, đề tài còn sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến sự gắn bó của người lao động đối với các KCN trên địa bàn TP. HCM, cụ thể như

sau:

Ở đây biến phụ thuộc là sự gắn bó của người lao động đối với các KCN trên địa bàn TP.

HCM. Biến phụ thuộc có hai giá trị là 1 và 0 đại diện cho việc người lao động có tiếp tục gắn bó

với các doanh nghiệp tai KCN và người lao động không gắn bó với các doanh nghiệp tai KCN

trên địa bàn thành phố.

Các biến độc lập ở đây gồm:

Cnhao

Điêu kiện nhà ở hiện nay của người lao động tại các KCN so với trước đây;

Choanhap Việc người lao động ở các KCN được hòa nhập sinh hoạt văn hóa, văn nghệ

với khu vực sống/doanh nghiệp;

Cconhoc Việc tìm trường cho con theo học của người lao động làm việc tại các KCN so

với trước đây.

Do đặc điểm của tất cả các biến trong bộ số liệu điều tra đều là biến định tính, do đó, đề tài

sử dụng kiểm định Chi-square với cặp giả thiết H0: không có mối quan hệ giữa các biến; H1: có

mối quan hệ giữa các biến, để kiểm định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập trong

mô hình. Giá trị kiểm định 2 trong kết quả phân tích sẽ cung cấp mức ý nghĩa của kiểm định (P-

value). Nếu mức ý nghĩa này nhỏ hơn hoặc bằng (mức ý nghĩa phân tích ban đầu) thì kiểm định

hoàn toàn có ý nghĩa, hay nói cách khác bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là

các biến có liên hệ với nhau.

Logistic đa thức tổng quát cho phân tích trường hợp này như sau:

30

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Những nghiên cứu về dịch vụ xã hội ở ngoài nước và trong nước có liên quan tới đề tài

dưới góc độ kinh tế học dịch vụ. Những nghiên cứu về các loại dịch vụ và phương thức tổ

chức cung ứng dịch vụ. Vai trò của Nhà nước và các đối tác xã hội trong việc cung ứng dịch

vụ, các giải pháp liên quan tới giải quyết những mặt trái của tình trạng di cư lao động và

đảm bảo việc cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động di cư từ nông thôn ra thành thị

làm việc tại các khu công nghiệp. Những nghiên cứu về dịch vụ xã hội và quản lý dịch vụ xã

hội ở Việt Nam trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung bao cấp sang

nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Để thực hiện đề tài luận án này, tác giả đa sử dụng tổng thể các cách tiếp cận, các

phương pháp nghiên cứu, các kỹ thuật và công cụ khác nhau để thiết kế phiếu điều tra và xử

lư dữ liệu, cụ thể:

- Phương phap thông kê kinh tê lương: thu thâp va tông hơp sô liêu , sư dung phương phap

thông kê mô ta , thưc hiên ki ểm định T đối với mẫu độc lập (T-test for independent

samples) (góc độ cầu), phân tích phương sai một yếu tố (One-way analysis of variance -

One-way ANOVA) (góc độ cung), áp dụng mô hình hồi quy Binary Logistic,…

- Cách tiếp cận, bao gồm: hệ thống, đa tuyến và phức hợp, lịch sử - cụ thể, công bằng,

hiệu quả và phát triển bền vững;

- Phương pháp phân tích và tổng hợp theo ly thuyêt kinh tê hoc va kinh tê hoc phuc lơi ,

mô ta môt cach đơn gian va hơp ly cac dich vu xa hôi dươi dang bang sô liêu , biêu đô,

đô thi,… hinh thanh va phat triên trên mô t sô tiêu thưc lương biên co quan hê đăc thu tai

các KCN trên địa bàn TP. HCM.

- Kỹ thuật và công cụ sử dụng, gồm: sử dụng phần mềm máy tính chuyên dụng, công cụ

tra cứu trực tiếp, công cụ tra cứu văn bản, cơ sở dữ liệu.

31

CHƢƠNG 2

NHƢNG LY LUÂN CƠ BAN VÊ PHAT TRIÊN DICH VU XA HÔI

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA DICH VU XA HÔI

2.1.1 Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ xa hội

Dịch vụ xã hội là lĩnh vực hoạt động rộng lớn, phong phú, đa dạng, tồn tại và phát

triển khách quan, gắn liền với quá trình xã hội. Tuy nhiên, trong xã hội đang tồn tại nhiều

quan niệm khác nhau về lĩnh vực này.

2.1.1.1 Dịch vu

Thuật ngữ dich vu lúc đầu xuất h iên như môt hoat đông bô trơ , phi kinh tê va chưa

đươc đinh nghia môt cach ro rang . Sau đo thuât ngư dich vu đươc sư dung găn vơi hoat đông

hâu cân trong quân đôi , rôi đưa vao linh vưc kinh tê . Đên nhưng năm cuôi thê ky XX , dịch

vụ trở thành một ngành kinh tế chi ếm ty trong ngày càng l ớn trong tông san phâm quôc dân

(GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP), có vai trò trụ cột đối với đời sống kinh tế, tác

động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội, nâng cao chất lượng và mức sống dân

cư. Dich vu tưng bươc trơ thanh đôi tương nghiên cưu cua kinh tê hoc , rôi lan sang văn hoa

học, hành chinh học, quản tri học, chinh tri học.

Về mặt từ nguyên, dich vu có nghĩa la công viêc phuc vu cho ca nhân hoăc xa hôi .

Tuy vây, nôi ham khai niêm dich vu có thể tiếp cận theo các góc độ rông, hep khác nhau:

Theo nghia rông: dich vu đươc coi la môt ngành kinh tế thứ ba, năm ngoai hai nganh

kinh tê nông nghiêp va công nghiêp. Vơi cach hiêu nay, các lĩnh vực như giao thông, vân tai,

thông tin, tài chính - ngân hàng,… thuôc linh vưc dich vu . Ở các nước có n ền kinh tế phát

triên, dịch vụ thường chiếm trên 50% tông san phâm quôc dân (GNP) hoăc tông san phâm

quôc nôi (GDP). Đối với Việt Nam , nêu như năm 1990 dịch vụ chiếm 32,5% trong GDP thi

đến năm 2014 tăng lên 43,31% trong GDP (Bùi Tiến Quý, 2000).

Dich vu là toàn bộ cac hoạt động mà k ết quả của chúng thường là những sản phẩm

vô hình không thê nhận diện bằng cac giac quan, kho đo đếm giá tri lao động và chất lượng

sản phẩm bằng giá cả trao đôi trên thi trường. Hoạt động dịch vụ bao trum lên tất cả các

lĩnh vực, chi phôi rât lơn đên qua trinh phat triên ki nh tê - xa hội, môi trương cua tưng quôc

gia noi riêng va toan thê giơi noi chung . Dịch vụ không chi bao gồm những lĩnh vực như vận

32

tải, du lich, thương mai, ngân hang, bưu điên, bảo hiểm, truyên thông liên lac ma con lan to a

đến các lĩnh vực mới mẻ như bảo vệ môi trường , dịch vụ văn hóa , dịch vụ giải trí, dịch vụ

hành chính , tư vân phap luât , môi giơi hôn nhân ,… Tư điên Kinh tê hoc hiên đai do David

W.Pearce chu biên nêu đinh nghia vê d ịch vụ: “Dich vu la cac chưc năng hoăc cac nhiêm vu

đươc thưc hiên ma ngươi ta co câu va do đo tao ra gia ca hinh thanh nên môt thi trương thich

hơp. Đôi khi dich vu đươc đê câp như la nhưng hang hoa vô hinh , môt trong nhưng đăc điêm

của chúng là được tiêu thụ ngay tại thời điểm sản xuất . Thương thi chung không thê chuyên

nhương đươc, do đo, không đâu cơ đươc , vơi y nghia nay , dịch vụ không thể mua được để

sau đó ban lai vơi môt mưc gia khác” (Chu Văn Thành, 2007).

Theo nghia hep: dịch vụ là ho ạt động hô trơ cho khach hang trươc , trong va sau quá

trình trao đổi như tiêp thi san phâm trươc khi ban , bảo quản trong khi bán , bảo hành, bảo trì

và sửa chưa sau khi ban.

Dich vu là làm một công việc cho người khac hay cộng đồng , là một việc mà hiệu

quả của nó đáp ứng một nhu cầu c ụ thể của con người, như vân chuyên , cung ưng nươc, đon

tiêp, sưa chưa va bao dương cac thiêt bi may m óc hay công trình (Trần Văn Chử, 1998).

Tham khảo Đai Tư điên tiêng Viêt cho thấy: dịch vụ là công việc phục vụ cho đông đảo dân

chúng (Nguyễn Như Ý, 1999).

Ngoài ra, tham khảo định nghĩa của Philip Kotler thì dich vu la môt hoat đông hay lơi

ích cung ứng nhằm để trao đổi , chủ yếu là vô hình và không dẫn đến việc chuyển quy ền sơ

hưu. Viêc thưc hiên dich vu co thê găn liên hoăc không găn liên vơi san phâm vât chât .

Chăng han khi thuê phong ơ khach sạn, ghi tên tiên gưi vao ngân hang , đi du lich băng may

bay, đi kham bênh, đưa ô tô đi sưa chưa, xem thể thao, xin y kiên tư vân cua luât sư,…

Mỗi cách hiểu trên đây đều có một đặc điểm riêng cho phép nhận thức thuật ngữ này

dưới các dạng khác nhau. Tuy nhiên, từ nhiêu cach hiêu nêu trên co thê đi tơi đinh nghia :

dich vu la nhưng hoat đông lao đông mang tinh xa hôi , tạo ra cac sản phẩm hàng hoa tồn

tại chủ yếu dưới hinh thai vô hinh , không dân đên viêc chuyên quyên sơ hưu nhăm thoa man

kip thời cac nhu cầu sản xuất và đời sống của con người .

Như vậy, dịch vụ là một loại hàng hoá được trao đổi trong quan hệ cung cầu của xã

hội. Nhưng hàng hoá dịch vụ lại mang tính đặc thu và có các đặc điểm sau đây:

(i) Tinh vô hinh , khó xac đinh đư ợc băng các giác quan trươc khi tiêu dung . Vì thế ,

ngươi tiêu dung dich vu ch i có thể tin vao ngươi ban dich vu , còn ngươi ban dich vu luôn

33

tìm mọi cách để t ạo nên long tin cua khach hàng bằng nhiều hình thức khác nhau . Đê giam

bơt rui ro hoặc thua thiệt khi mua dich vu , khách hàng thường tìm niềm tin ở người bán dịch

vụ bằng các dấu hiệu chất lượng dịch vụ thông qua thương hiệu , điêm ban, ngươi cung ứng,

trang thiêt bi , biêu tương , giá cả ,... Đê tạo niêm tin cua khach hang , người bán thương tiên

hành nhiều biện pháp như tăng tính hữu hình của dịch vụ , chi ra cho khách hàng hi ểu ro cac

lơi ich liên quan đên dich vu (khuyên mai), sư dung quang cao đê kich thich tâm ly tiêu dung

của khach hang.

(ii) Tinh không mất đi. Khả năng cung cấp dịch vụ không mất đi sau khi đa thực hiện

việc cung ứng. Ngược lại, hoạt động dịch vụ sẽ được hoàn thiện hơn sau mỗi lần cung cấp

nhờ rèn luyện, trau dồi kỹ năng thông qua các thao tác mang tính lặp lại. Luật sư không hề

mất đi khả năng biện bộ của mình sau một phiên tòa thành công, cũng như nghệ sỹ đàn

dương cầm không hề mất đi khả năng kỹ thuật, độ nhạy cảm của đôi bàn tay của mình sau

buổi hòa nhạc thành công. Ngược lại, luật sư, nghệ sỹ đàn dương cầm sẽ ngày càng thành

công trong nghề nghiệp của họ.

(iii) Tinh không hoàn toàn lưu giữ được . Rất nhiều dịch vụ không thể lập kho để lưu

trữ như hàng hóa, vì vậy, nếu không có người mua, nhiều dịch vụ có thể bị mất đi. Không

thể mua ve xem buổi hòa nhạc này để xem buổi hòa nhạc khác được. Tính không lưu trữ

được của dịch vụ tạo nên những khó khăn nhất định cho đơn vị cung cấp nếu lượng khách

hàng của họ không ổn định. Vì thế, các đơn vị cung cấp dịch vụ đa áp dụng nhiều biện

pháp nhằm điều hòa, tạo sự ổn định trong cung – cầu theo thời gian như xác định giá dịch

vụ theo giờ, theo ngày, theo mùa,... (giờ cao điểm giá cao, giờ ít khách hàng giá thấp đi

kèm các chính sách khuyến mai khác); mở rộng các hình thức đặt hàng trước để chủ động

phân bố nguồn lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng; sắp xếp, điều động một cách khoa

học để tăng nguồn lực phục vụ giờ cao điểm. Ngày nay, nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật,

một số dịch vụ có thể được lưu trữ, chăng hạn, ghi âm, ghi hình buổi biểu diễn để phục vụ

những khán giả có như cầu nhưng không thể tới xem trực tiếp; ghi âm, ghi hình toàn bộ bài

giảng để nghe lại đối với những người học không có điều kiện đến lớp.

(iv) Kho vận chuyên . Phần lớn dịch vụ chi có thể tiêu dung tại chỗ ở các địa điểm và

thơi gian co nhu câu cân phai đap ưng kip thơi . Tuy nhiên, ngày nay với sự hỗ trợ tích cực

của công nghệ hiện đại , môt sô dich vu đa đươc chuyên đên ngươi co nhu câ u ma không

phải bắt họ trực tiếp đến cơ quan , tô chưc hoăc ca nhân cung ưng dich vu như hoat đông cua

34

chính phủ điện tử, truyên hinh,…

(v) Tinh không đồng nhất , giông nhau hay không thê san xuât theo dây chuyên . Dịch

vụ ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người, mỗi khách hàng, mỗi thời điểm,

trong một hoàn cảnh cụ thể sẽ có những nhu cầu tương ứng. Rất nhiều trong số các nhu cầu

này thường không giống nhau, vì vậy khó có thể cung ứng hàng loạt các sản phẩm dịch vụ

giống nhau cung một lúc. Trên thực tế, tình huống này có thể thấy khá nhiều: những ca sĩ

nổi tiếng tổ chức những buổi biểu diễn theo những chủ đề riêng, không lặp lại; bác sỹ khám

bệnh cho từng bệnh nhân khác nhau vì thể trạng, triệu chứng căn bệnh của họ khác nhau,

khả năng đáp ứng thuốc của mỗi con người khác nhau,…

(vi) Tinh đồng thời , không thê phân chia . Quá trình sản xuất và quá trình tiêu dùng

dịch vụ xảy ra đồng thời, không thể tách rời nhau, thiếu mặt này thì sẽ không có mặt kia và

ngược lại. Khác với sản xuất hàng hóa vật chất, hàng hóa dịch vụ không thể sản xuất săn,

lưu trữ trong kho, khi khách hàng có nhu cầu mới vận chuyển đến để tiêu thụ. Hoạt động

dịch vụ chi xuất hiện khi nào và ở đâu có nhu cầu. Adam Smith từng định nghĩa rằng, "dịch

vụ là những nghề hoang phí nhất trong tất cả các nghề như cha đạo, luật sư, nhạc công, ca

sĩ ôpêra, vũ công,... Công việc của tất cả bọn họ tàn lụi đúng lúc nó được sản xuất ra".

Theo định nghĩa này, chúng ta có thể nhận thấy Adam Smith muốn nhấn mạnh đến khía

cạnh "tàn lụi đúng lúc nó được sản xuất ra" của sản phẩm dịch vụ, tức là dịch vụ được sản

xuất và tiêu thụ đồng thời, không thể phân chia được.

(vii) Tinh không ôn đinh và chất lượng kho xac đinh . Sản phẩm dịch vụ phụ thuộc rất

lớn vao chât lương tiêp xuc , vào sự tác động qua lại giữa người cung ứng va ngươi th ụ

hưởng, ấn tượng đọng lại đối với người được cung ứng la quan hê giao tiêp , là sự đáp ứng

kịp thời những nhu cầu về những dịch vụ và người làm dịch vụ trực tiếp phục vụ khách

hàng. Chât lương dịch vu phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong môi trường hoạt động dịch vụ

(như ngươi cung ưng , thơi gian , đia điêm cung ưng ). Chăng han , thành công của một ca

phâu thuât cua môt bac si gioi phu thuôc rât lơn vao nhưng ngươi trơ giup trong kip mô ,

trang thiết bị, thuốc men , vào tâm trang va tinh thân cua ngươi bac si và b ệnh nhân . Sư

không ôn đinh chât lương làm cho ngư ời mua dịch vụ thường quan tâm tìm hiểu thông tin

trước khi quyết định lưa chon ngươi cung câp dich vu (Bùi Tiến Quý, 2000).

(viii) Dich vu co hàm lượng tri thức cao, nhạy cảm với sự thay đôi công nghệ. Như đã

đề cập ở trên, chất lượng dịch vụ thường phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh tạo ra dịch vụ,

35

trong đó đóng vai trò quyết định là tài năng, khả năng chuyên môn và kinh nghiệm của

người làm dịch vụ, thái độ và cung cách ứng xử của người cung cấp dịch vụ,... Vì vậy,

nắm giữ vai trò thiết yếu nhất trong hoạt động cung cấp dịch vụ là yếu tố con người, thể

hiện qua quá trình sử dụng tài năng, chất xám và các kỹ năng chuyên biệt với sự hỗ trợ của

các dụng cụ, trang thiết bị. Ðối với những ngành dịch vụ có tính truyền thống như phân

phối, vận tải hay du lịch thì cơ sở vật chất kỹ thuật cũng rất đáng kể, tuy thế, vai trò của tri

thức (nguồn lực con người: tài năng, quá trình đào tạo, tính chuyên nghiệp, khả năng thích

ứng, sự linh hoạt,...) vẫn mang tính chất quyết định và không thể thiếu được

Một số đặc điểm trên đây giúp cho việc nhận dạng khái niệm dịch vụ được ro hơn.

Tuy nhiên những đặc điểm đó chi mang tính tương đối, cùng với sự phát triển của xã hội,

những đặc điểm đó sẽ có thể được bổ sung hoặc biến đổi.

2.1.1.2 Dịch vu xa hội

Dịch vụ xa hội là một khái niệm “kep” được g ắn kết hữu cơ bơi hai khai niêm “dich

vụ” và “xa hội”.

Thuât ngư “xa hôi” trong khai niêm “dich vu xa hôi” đươc quan ni ệm trên hai bình

diện:

Thư nhât la dịch vụ nhằm muc tiêu phat triên xa hội , đươc phân biêt vơi dich vu

nhằm muc tiêu lơi nhuân, thương mại thuân tuy. Như vậy mọi hoat đông dich vu đong gop

vào sự phát triển xa hội đều được coi là dịch vụ xa hội , nó khác vơi nhưng hoat đông dich vu

vì mục đích lợi nhuận thuần túy . Trong trương hơp nay , sản phẩm của dịch vụ xa hội được

xem la hang hoa thu ần công mang tinh ch ất phi lơi nhuân, đươc phân biêt vơi san phâm cua

dịch vụ kinh tế vì mục tiêu lợi nhuận . Trần Hậu (2010) cho rằng nhưng dich vu nhằm mục

tiêu phát triển xã hội có những đặc điểm sau đây:

(i) Co tinh chât xa hôi , phục vụ lợi ích c hung cua ca nhân va công đông , đáp ứng

những nhu cầu cân thiêt cua xa hôi đê đam bao cuôc sông binh thương va an toan của con

người.

(ii) Do cac cơ quan nha nươc, thị trường hoặc xa hội thực hiện.

(iii) Trao đôi dich vu xa hôi không thông qua quan hê thi trương đây đu mà luôn bị

điêu tiêt bơi gia tri đạo đức , giá tri văn hoa , nhân sinh, trach nhiệm xa hội của nhà nước ,

doanh nghiêp hoặc tư nhân.

(iv) Mọi người dân , du đóng thuế nhiêu, it hoăc không, đều có quyền hưởng dịch vụ

36

xa hội ở mức tối thiểu , vơi tư cach la đôi tương phuc vu cua ch ủ thể cung ứng. Lương dich

vụ xa hội tối thiểu đó không phụ thuộc vào mức thuế mà h ọ đóng góp va kha năng chi tra

của người tiêu dùng dịch vụ.

(v) Dịch vụ xa hội là thi ết yêu vơi ngươi dân , nhưng vơi nhưng dich vu xa hôi mang

tinh thuần công thì người này sử dụng không ngăn cản hoặc tranh giành quyên sư dung đông

thơi cua ngươi khac . Còn nhưng dich vu xa hội không thu ần công (dịch vụ á công hoặc dịch

vụ tư) thì tuy thuộc vào nhu cầu cá nhân , khả năng chi trả tài chính toàn phần hoặc một phần

của người tiêu dùng.

Thư hai la vê chuân mưc xa hôi , nghĩa là dịch vụ để bả o đam cac gia tri, chuân mưc

xa hội. Dịch vụ xa hội hỗ trợ cho các thành viên trong xa hội trên nhi ều phương diện, như:

chủ động phòng ngừa xảy ra rủi ro dẫn đến không bảo đảm giá trị và chuẩn mực xa hội ; chủ

đông han chê anh hương cua rui ro dân đên không đam bao gia tri va chuân mưc xa hôi ;

khắc phuc rui ro va hoa nhâp công đông xa hôi trên cơ sơ cac gia tri , chuân mưc xa hôi ,...

Các loại dịch vụ xa hội phổ biến của dang nay, theo quan điểm của Trần Hậu (2010) gôm:

(i) Dịch vụ tạo điều kiện cho những người thuộc nhóm thu nhập thấp có việc làm và

tham gia san xuât đ ể có thu nhâp , đap ưng đươc nhu câu đ ời sống tôi thiêu va duy tri đươc

sư đôc lâp về tài chính;

(ii) Các dịch vụ xa hội giúp cho các đối tượng yếu thế có thể hòa nhập xa h ội và tái

hòa nhập xã hội (gia đình, cộng đồng và xã hội) một cách bình đăng.

(iii) Dịch vụ tăng tinh trach nhiêm va môi quan hê găn kêt giư a gia đinh va thanh

viên, làm cho gia đinh trở thành chỗ dựa an toàn nhất cho mọi người, nhất là các đối tượng

yêu thê. Trẻ em thuộc những gia đình không có khả năng chăm sóc có thể nhận được sự giúp

đơ tư công đông, xa hội.

(iv) Các dịch vụ về nhà ở với tiêu chuẩn đáp ứng được điều kiện tối thiểu về chất

lương cuôc sông.

(v) Dịch vụ giúp người tàn tật có khả năng tự lâp hơn va tham gia môt cach tich cưc

trong cac hoat đông kinh tê cung như thoat đông công đông.

(vi) Dịch vụ thúc đẩy chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong xã hội.

(vii) Các dịch vụ tham vấn và trị liệu tâm lý cho các đối tượng b ị tổn thương về tâm

lư, tinh thần.

(viii) Dịch vụ giúp các đối tượ ng tiêp cân vơi cac kênh thông tin va tao cơ hôi lưa

37

chọn tốt hơn.

(ix) Dịch vụ giúp các đối tượng tiếp cận dễ dàng hơn với các hoạt đ ộng hoa giai, biên

hô cac vân đê xa hôi.

Từ phân tích nêu trên , có thể đưa ra khái ni ệm: dich vu xã hội là những dich vu đap

ứng cac nhu cầu c ộng đồng và cá nhân nhằm phát triên xã hội, co vai trò đam bao phúc l ợi

và công băng xa h ội, đề cao giá tri đạo lư, nhân văn, vi con người, là hoạt động mang bản

chất kinh tế - xã hội; do nha nươc, thi trường ho ặc xa hôi dân sư cung ưng , tùy theo tính

chất thuần công, là công hay tư của từng loại hình dich vu; bao gồm cac lĩnh vực: giao duc

- đao tao, y tê, khoa hoc - công nghê, văn hoa - thông tin, thê duc - thê thao và cac t rơ giup

xa hội khac.

2.1.2 Đặc trƣng của dịch vụ xa hội

Qua phân tích sự khác biệt giữa dịch vụ xã hội với dịch vụ công và dịch vụ kinh tế,

bằng quan điểm hệ thống có thể rút ra những đặc trưng của dịch vụ xã hội như sau:

Môt la: chât lương dịch vụ xa hội không thể thuần túy được đánh giá bằng giá cả trên

thị trường như các dịch vụ khác mà chủ yếu được xem xet ở mức độ hài lòng của người dân

vơi ca tư cach ca nhân va công đông xa hôi , đó là độ hài lòng của người dân đối với số

lượng, cơ cấu, phương thức, thời gian, không gian, sự thuận tiện, trình độ văn minh, ứng xử

văn hoá,... trong cung ứng dịch vụ.

Hai la: hiêu qua cua hâu hêt cac dich vu xa hôi không chi đươc xem xet ơ kha năng

tác đông đên sư phat triên cua ca nhân đôi tương thu hương dich vu ma con đư ợc xem xet

bởi cac tac đông gian tiêp đôi vơi toan thê xa hôi (công năng); không chi thu đươc kêt qua

ngay lâp tưc khi diên ra hoat đông dich vu m à keo dài cả một quá trình sau đó gắn với chu

trình trưởng thành của con người , của lao động cũng như sự phát triển xa hội lành mạnh , hài

hòa. Do đo, dịch vụ xa hội liên quan đến các yếu tố nền tảng phát triển của m ột quốc gia dân

tôc. Vì vậy, nếu sai lâm cua chinh sach dich vu kinh tê co thê khăc phuc sau môt chu ky san

xuât, thì sai lâm cua chinh sach phat triên dich vu xa hôi phai mât rât nhiêu thê hê m ới khắc

phục được, thâm chí còn hủy hoại cả những yếu tố nền tảng của phát triển , đưa đât nươc rơi

vào bất lợi thế trong cạnh tranh quốc gia , tổn thương đến ban săc văn hoa dân tôc và cao hơn

thế là tác động đến sự bền vững của chế độ xã hội.

Ba la: dịch vụ xa hội tác động đến con người nên bất luận dịch vụ xa hội thuần công ,

không thuân công hay ca nhân thi yêu tô đao đưc , nhân văn luôn la côt loi cua kêt câu . Thoát

38

ly yêu tô đao đưc , nhân văn trong phat triên dich vu xa hội sẽ làm biến dạng bản chất của

dịch vụ xa hội, tưc la không hương tơi muc tiêu đich thưc phat triên con ngươi lanh manh va

hài hòa . Vì thế , dịch vụ xa hội là một trong những yếu tố then chốt đảm bảo sự phát triên

con ngươi ca vê măt thê chât , trí lực , phâm chât tâm ly - xa hội , xây dưng xa hôi hai hoa ,

khăc phuc cac giơi han cua cac dich vu kinh tê .

Bôn la: do dich vu xa hôi bi chê ươc ch ế mạnh mẽ của yếu tố đạo đ ức, nhân văn, cho

nên, các nguyên tắc thị trường vận dụng trong phát triển dịch vụ xa hội không hoàn chinh ,

vai tro cua nha nươc va xa hôi dân sư đươc đê cao trong ca tô chưc cung ưng va quan ly dich

vụ. Vì thế , phát tr iên dich vu xa hôi luôn cân đên đa chu thê tham gia , nhưng chu thê nao

đam bao vân hanh dich vu co đao đưc , trách nhiệm xa hội , coi trong tinh nhân văn thi vân

đong vai tro cơ ban. Không linh vưc nao đoi hoi đao đưc nhân văn va trach nhiêm xa hôi cao

như nhưng ngươi san xuât dich vu xa hôi , kê ca nhưng dich vu xa hôi la đôi tương kinh

doanh cua doanh nghiêp . Phát triển dịch vụ xa hội chi thật sự hiệu quả khi tính toán đến các

đăc trưng vê đao đưc, tâp quan văn hoa, tôn giao cua cac quôc gia , các địa phương, các vung

miên. Không tôn trong cac gia tri văn hoa , tôn giao, đao đưc đo se dân tơi cac băng hoai xa

hôi, xung đôt vê gia tri, đây thương mại hóa dịch vụ xa hội một cách quá đáng .

Năm la: dịch vụ xa hội do bị chi phối bởi yếu tố đạo lý , nhân văn - nhưng gia tri phô

quát của nhân loại - cho nên, phát triển dịch vụ xa hội ngày càng được quan tâm trên cấp đô

toàn cầu với sự can dự của các tổ chức quốc tế , các tổ chức phi chính phủ xuyên quốc gia .

Phát triển dịch vụ xa hội cũng vì thế liên quan trực tiếp đến đảm bảo các quyền con người cơ

bản về học hành, chưa bênh, bình đăng giới, đam bao an sinh va an ninh.

2.1.3 Vai trò và chức năng của dịch vụ xã hội

2.1.3.1 Vai tro cua dich vu xa hội

Dịch vụ xã hội có những vai trò chủ yếu sau đây:

Một là: dịch vụ xa hội với vai trò phục vụ cho đời sống con n gươi, không ngưng nâng

cao chât lương cuôc sông , tạo nên môt yêu tô “đâu vao” thuc đây tăng trương kinh tê bên

vưng. Ngày nay, các lý thuyết về vốn xa hội , vôn nhân lưc đêu xem phat triên giao duc , y tê,

văn hoa, thê duc thê thao không chi ơ khia canh phuc lơi xa hôi mà còn là đâu tư cho phat

triên vôn xa hôi - cơ sơ đam bao tăng trương bên vưng . Trong điêu kiên nguôn tai nguyên

dân can kiêt , nhu câu câu truc lai mô hinh tăng trương t rở nên bưc xuc hơn bao giơ hêt , vân

đề đảm bảo các dịch vụ xa hội thiết yếu , cơ bản co vai tro cưc ky quan trong đôi vơi qua

39

trình phát triển của đất nước.

Hai là: dịch vụ xa hội phát triển thúc đẩy phân công lao động , chuyên môn hoa , tạo

điêu kiên cho linh vưc san xuât tăng năng suât lao đông , đông thơi đap ưng nhu câu ngay

càng phong phú và đa dạng của xa hội, của cộng đồng, của cá nhân con người.

Ba là: phát triển dịch vụ xa hội c òn tạo ra nhiều việc làm , thu hut môt sô lương lơn

lao đông, giảm ty lệ thất nghiệp trong nền kinh tế quốc dân . Dịch chuyển cơ cấu lao động là

môt trong nhưng muc tiêu cua công nghiêp hoa , hiên đai hoa , qua đo tưng bươc câu truc lai

vị thế , thân phân ngư ời lao động, tạo ra một cấu trúc xa hội văn minh , hiên đai hơn . Phát

triên dich vu xa hôi noi riêng và phát tri ển dịch vụ nói chung se thu hut môt số lương lơn lao

đông tư khu vưc san xuât ch uyên sang lao đông gian tiêp trong cac linh vưc d ịch vụ xa hội,

góp phần cấu trúc các ngành kinh tế theo cơ cấu hiện đại, nhất là những nước đang phát

triển, thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi nền kinh tế.

Bốn là: dịch vụ xa hội góp phần thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo công băng,

tiên bô xa hôi như giai phong phu nư, chăm soc tre em, người già, người yếu thế, mở rộng vị

thế của lao động trí óc . Mơ rông dich vu xa hôi thu ần công và á công co vai tro đam bao

phúc lợi xa hôi đôi vơi ngươi dân , không phân biêt giau ngheo , thu nhâp , khả năng chi trả .

Khu vưc dich vu xa hôi cung la nơi thu hut phân lơn lao đông tri oc , qua đo tao môi trương

cho tri thưc phat huy vai tro , sưc manh trong quá tr ình hướng tới một xã hội trung lưu hóa

phát triển khoa học, công nghệ và xây dựng nền kinh tế tri thức. Khu vưc dich vu xa hôi

cũng là nơi có môi trường thuận lợi cho phụ nữ phát huy vai trò , sơ trương nhơ đo gop phần

vào sự nghiệp giải phong phu nữ, tạo cơ hội cho thực hiện bình đăng giới . Đây là những lĩnh

vực phụ nữ có thế mạnh hơn hăn trong các ngành sản xuất nông nghiệp hoặc công nghiệp.

Năm là: phát triển dịch vụ xa hội keo theo nó hinh thành cac trung tâ m khoa hoc -

công nghê, giao duc - đao tao, văn hoa - nghê thuât, thê thao chuyên nghiệp trinh độ cao,...

nhơ đo thuc đây đô thi hoa mang tinh cân băng va hai hòa hơn . Trên thưc tê , ở nhiều quốc

gia đa hinh thanh cac đô thi đại học, đô thi y tê công nghê cao , đô thi thê thao, công viên giải

trí,... có tầm cỡ khu vực và quốc tế , vưa giai quyêt môt lưc lương lơn lao đông , tạo ra điểm

dịch vụ lớn để thu về ngoại tệ cho đất nước . Sư hinh thanh cac đô thi như vây đa tao nên sư

găn kêt tôt hơn giưa nông thôn va thanh thi , giưa đia phương nay va đia phương khac , nhât

là mối quan hệ giữa các trung tâm cung ứng dịch vụ với dân cư khắp mọi vung miền đất

nươc co nhu câu thụ hưởng dịch vụ . Cung với xu hướng này , viêc quy hoach phat triên cac

40

trung tâm dich vu xa hôi chât lương cao (trương đai hoc, bênh viên, trung tâm văn hoa - giải

trí) có ý nghĩa rất quan trọng trong quy hoạch phát triể n đô thi thơi ky đây manh công

nghiêp hoa, hiên đai hoa.

Sáu là: dich vu xã hội góp phần giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc, hình thành những

chuẩn mực giá tri xã hội mới, loại trừ những lệch chuẩn xã hội, nâng cao dân trí, hình thành

con người mới đáp ứng yêu cầu của sự phát triển xã hội văn minh, tiên bô. Sự lệch lạc trong

phát triển dịch vụ xã hội có thể để lại những hậu quả xấu cho nhiều thế hệ trong xã hội.

Tóm lại, dịch vụ xã hội đóng vai trò quan trọng, tác động và thúc đẩy sự phát triển và

Quản lý phát triển xã hội, chăng những theo nghĩa hẹp mà cả theo nghĩa rộng của sự phát

triển xã hội trên các phương diện kinh tế (gắn với chính trị), xã hội, văn hoá, khoa học công

nghệ,... và cuối cùng là phát triển con người.

2.1.3.2 Chưc năng cua dich vu xa hội

Trên bình diện chung, dịch vụ xã hội có những chức năng cơ bản sau đây:

Chưc năng xa hôi: cũng như bất cứ loại hinh dich vu nao , dịch vụ xa hội trước hết có

chưc năng phuc vu xa hôi, phục vụ con người, góp phần quan trọng tạo nguồn nhân lực - yếu

tố quyết định hàng đầu cho sự phát triển xã hội. Đặc biệt đối với các lo ại dich vu xa hôi do

nhà nước hoặc các tổ chức xa hội cung ứng , không phai chi tra phi hoăc chi thanh toan môt

phân kinh phi sư dụng, thê hiên ro net nhât ban chât phuc vu cua dich vu xa hôi . Do đo, đôi

vơi dich vu xa hôi thuần công thi tính xa hôi nôi trội hơn tính kinh tê. Nguôn tai chinh chi tra

cho phi dich vu chu yêu lây tư ngân sach nh à nước được điều tiết qua thuế , môt phân do cac

nhà hảo tâm , các doanh nghi ệp, các tô chưc xa hôi tai trơ . Còn các dịch vụ xã hội cá nhân,

du người tiêu dùng chi trả theo khả năng, thì cũng không ngoài mục tiêu thỏa mãn nhu cầu

phát triển thể chất hoặc tinh thần của con người, nhờ đó tạo nên chất lượng mới của cuộc

sống, thúc đẩy xã hội phát triển.

Chưc năng kinh tê : dịch vu xa hôi cung hơp thanh vơi cac lĩnh v ực dich vu khac tao

thành ngành dịch vụ . Các t ổ chức kinh doanh la chu thê cung ưng dich vu xa hôi co lơi

nhuân hoăc lơi nhuân không thuân tuy . Đối tượng được cung ứng dịch vụ phải có khả năng

thanh toan, phải chi trả đầy đủ ho ặc chi trả một phần kinh phí dich vu ma minh thu hươn g.

Trong loai dich vu nay vân co nôi dung phuc vu con ngươi , nhưng chưc năng xa hôi vân la

gián tiếp còn trực tiếp là chức năng kinh doanh . Các đơn vị kinh tế tự đầu tư vốn và khi cung

ứng luôn chạy theo lơi nhuân, thương gắn những lĩnh vực dịch vụ xa hội với kha năng chi tra

41

của đối tượng thụ hưởng , không chia khâu phân binh quân trong xa hôi . Hoạt động kết toán

tài chính doanh nghiệp đảm bảo cơ sở tài chính cho sư v ận hành của dịch vụ. Chức năng

kinh tế của dịch vụ xã hội thể hiện ở việc kích thích nhu cầu tiêu dùng với tư cách là một

động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Dịch vụ xã hội nếu đáp ứng được nhu cầu, sẽ góp

phần hóa giải mâu thuẫn cung cầu, góp phần điều chinh nhu cầu xã hội, phòng ngừa nguy cơ

mất cân đối giữa cung cầu, giữa các ngành và vùng kinh tế. Tât nhiên, giải quyết mối quan

hê giưa chưc năng xa hôi va chưc năng kinh tê cua nha nươc la vân đ ề lớn trong phat triên

dịch vụ xa hội , nêu cương điêu chưc năng kinh tê se xa rơi ban chât xa hôi cua dich vu xa

hôi, nhưng không tinh đên cac khia canh kinh tê trong tô chưc cung ưng dich vu thi se không

có nguồn lực tái đầu tư trở lại để mơ rông quy mô va nâng cao chât lương dich vụ.

Chưc năng chinh tri : trong xa hôi hiên đai , phát triển dịch vụ xa hội còn thể hiện

trong no ban chât chinh tri cua tưng thê chê nha nươc theo đu ổi chủ thuyết nhât đinh . Trên

thê giơi co ba mô hinh phat triên dich vụ xa hội gắn với chủ thuyết cầm quyền nhất định :

hữu khuynh, tả khuynh và hôn hơp. Các mô hình hữu khuynh thương đăt dich vu xa hôi gân

hơn vơi chưc năng kinh tê , xem dich vu xa hôi dươi goc đô hàng hoa tư hoăc hàng hoa

không thuân công. Các mô hình tả khuynh đông nhât dich vu kinh tê va dich vu xa hôi trong

dich vu công , do nha nươc đôc quyên năm giư , cung ưng và chi tr ả phí, tạo nên tính bình

quân trong thu hương dich vu của người tiêu dung. Điều này được Lý giải nhằm thê hiên ban

chât phục vụ xa hội của dịch vụ , tuy có ưu điểm của nó nhưng không tim đươc đông lưc cua

thị trường và xa h ội để nâng cao chât lương dich vu cung như trach nhiêm cua c ả chủ thể

cung ứng dịch vụ lẫn người tiêu dung dich vu . Mô hình hôn hơp thương kêt hơp kheo leo

giưa nha nươc vơi thi trương và xa h ội dân sự trong phat triên dich vu xa hôi , ngày nay

đươc ap dung phô biên vơi kê ca cac nươc du theo chu thuyêt tân tư do, dân chu xa hôi hoăc

chủ nghĩa xa hội trước đây theo đuổi mô hình Xô -viêt đang chuyển đổi thể chế Quản lý. Tuy

nhiên, trong mô hình hôn hơp vân co loai hôn hơp t ả khuynh hoăc hôn hơp h ữu khuynh. Mô

hình hôn hơp t ả khuynh thường đê cao chưc năng xa hôi hơn la chưc năng kinh tê cua dich

vụ xa h ội, viêc thu hut tư nhân va thi trương tham gia đươc xem chi la môt cach thưc đê

nâng cao chât lương dich vu . Mô hình hôn hơp hữu khuynh thường đê cao chưc năng kinh tế

hơn chức năng xa hội của dich vu xa hội. Vì mang chức năng chính trị, do đó, phát triển các

dịch vụ xa hội cơ bản , thiêt yêu luôn tr ở thành tâm điêm đâu tranh chinh tri giưa cac đang

phái nhằm giành lá phiếu của cử tri , trong đo mâu chôt vân la đ ẩy trách nhiệm về phía thi

42

trương hoăc xac đ ịnh vai trò cung ứng của nhà nước. Cải cách y tế của chính quyền Barack

Hussein Obama (Mỹ), khủng hoảng xa hội Pháp về cải cách lương hưu , khủng hoảng nợ

công ở Hy Lạp, Ai Len,… đang diễn biến phức tạp đều đung cham trưc tiêp đên khu v ực

dịch vụ xa hội cơ bản, thiêt yêu, phản ánh thái độ của thể chế cầm quyền trước các vấn đề xã

hội. Sự ổn định và phát triển chính trị của một quốc gia tùy thuộc rất lớn vào chính sách cải

cách khu vực dịch vụ xã hội thiết yếu, cơ bản.

Dịch vụ công có khuynh hướng bị lạm dụng phục vụ cho mục tiêu chính trị của lực

lương câm quyên ơ cac mưc đô khac nhau , thâm chi trong cac nên chinh tri tha hóa thì dịch

vụ công cũng bị biến dạng , không con y nghia công công như ban chât cua no . Dịch vụ kinh

tê co khuynh hương tôi đa hoa lơi nhuân , thúc đẩy thụ hưởng và ham muốn vật chất vô hạn

đô, ít quan tâm đến trách nh iêm xa hôi . Còn dịch vụ xa hội lại có khả năng cân bằng các

khuynh hương cưc đoan cua dich vu công hoăc dich vu kinh tê , nhât la khi muc đich cua

dịch vụ này hướng đến tạo nền tảng cho sự phát triển xa hội , đinh hương gia tri cua con

ngươi, giải quyết các quan hệ giữa nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần , giưa gia tri hưu

hình và giá trị vô hình , giưa cai thi trương đoi hoi va cai ban nga cân co , giưa đap ưng yêu

câu trươc măt va nhu câu phat triên lâu dai, giưa quyên lưc va phi quyên lưc ,...

2.1.4 Bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội

Dịch vụ xã hội là hoạt động mang bản chất kinh tế - xã hội, khi xét trên cấu trúc tổng

thể.

Mang bản chất kinh tế bởi nó là đối tượng của kinh tế học dịch vụ, có thể xem xét cả

trên binh diên kinh tế vĩ mô lẫn chiều cạnh kinh tế vi mô. Trên binh diên kinh tế vĩ mô, nó là

một bộ phận hợp thành ngành dịch vụ của đất nước mà bất kỳ lựa chọn chiến lược tăng

trưởng và phát triển như thế nào đều phải tính đến. Trên binh diên kinh t ế vi mô, mọi đơn vị

cung ứng dịch vụ xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường, luôn phải tự đặt ra và tự giải đáp

các câu hỏi: cần tạo ra dịch vụ gì, dịch vụ cho ai và tổ chức cung ứng dịch vụ như thế nào?

Xét từ lợi ích một doanh nghiệp, dịch vụ xã hội có thể là đối tượng kinh doanh, nếu mang lại

lợi nhuận, nhất là với các dịch vụ công không thuần túy hoặc dịch vụ xã hội cá nhân. Xet từ

ngươi tiêu dung , bât cư ai sư dung dich vu cung đê u phai tra tiên : trả trực tiếp hoặc trả gián

tiêp qua thuê cua nha nươc hoăc tư cac nguôn hô trơ nhân đao ,.... Chính vì thế , dich vu xa

hôi trơ thanh môt bô phân câu thanh nganh dich vu trong viêc tao ra tông thu nhập quốc dân

(GNP) hoăc tông san phâm quôc nôi (GDP), chuyên dich cơ câu kinh tê , giải quyết lao động

43

và việc làm, nâng cao sưc canh tranh cua nên kinh tê ,...

Mang bản chất xã hội bởi nó hướng tới mục tiêu phục vụ cho sự phát triển xã hội, dù

với tư cách cộng đồng hay cá nhân, được vận hành có hiệu quả khi có sự tham gia của các

chủ thể đa dạng trong xã hội. Bản thân khái niệm “dịch vụ xã hội” tự nó đa nói lên bản chất

xã hội của loại hình dịch vụ này. Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa tinh kinh tế và tinh xa

hội là vấn đề bản chất của Quản lý phát triển dịch vụ xã hội. Nó đòi hỏi phải vừa xem xét

dịch vụ xã hội dưới cả góc độ kinh tế học dich vu, phúc lợi học và góc độ nhân hoc văn hoa .

Dưới lăng kính kinh tế học dich vu mới lượng hóa được một cách cụ thể trách nhiệm của các

chủ thể chi trả tài chính cho người tiêu dùng dịch vụ, dù tiêu dùng cá nhân hay tiêu dùng

công cộng; giá trị thu được cho cá nhân và xã hội; chế độ kết toán tài chính đối với dịch vụ

xã hội; vai trò “đầu vào” của dịch vụ xã hội đối với các quá trình kinh tế. Dưới lăng kính

phúc lợi học và nhân học văn hóa m ới thấy vai trò phúc lợi xã hội của dịch vụ xã hội, tính

phi kinh tế của nhiều loại hình dịch vụ xã hội thuần công hoặc á công. Do mang bản chất xã

hội, cho nên, dù chủ thể cung ứng là nhà nước, thị trường hay xã hội cũng không nằm ngoài

mục tiêu mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ nhu cầu của xã hội. Sự co - gian

quy mô của từng chủ thể trong cung ứng chi nhằm tăng thêm tinh xa hội của dich vu, đáp

ứng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của cá nhân và cộng đồng, phù hợp với xu thế phát triển của xã

hội văn minh, tiến bộ, hướng tới các giá trị công bằng, bình đăng, nhân văn.

Bản thân khái niệm “dịch vụ xã hội” tự nó đa nói lên bản chất xã hội của loại hình

dịch vụ này. Do đó, giải quyết mối quan hệ giữa tinh kinh tế và tinh xa hội là vấn đề bản chất

của Quản lý phát triển dịch vụ xã hội.

2.2. PHÂN LOẠI DỊCH VỤ XÃ HỘI

Phân loại dịch vụ xã hội là vấn đề khó khăn, phức tạp vì phạm vi của lĩnh vực này rất

rộng lớn lại luôn luôn biến động. Đên nay vân chưa co tiêu chí phân loai thông nhât vê cac

loại hình dịch vụ xa hội . Trong quyên “ Dich vu xa hội ” (The Social Service ) của Margaret

Vickar (1936) đa chia thanh cac loai : hô trợ xa hội , giáo dục , y tê công công , gia đinh va

công đông , y tê dư phong , dịch vụ công , các vấn đề ở cộng đồng , vân đê ngheo đoi , bảo

hiêm xa hôi , nhà ở xa hội ở đô thị . Trong quyên “ Dich vu xa hội của nước Anh hi ện đại”

(The Social Service of Modern England ) của Karl Mannhein (2001) đa phân loai dich vu xa

hôi thanh ba nhom : (i) dịch vụ xa hội cho trẻ em và thanh niên (phúc lợi của tr ẻ em va me

trẻ, y tê va phuc lơi cua tre em , dư phong điêu tri tre em khuyêt tât , nhưng tre em bi tươc

44

đoat quyền chăm soc tai nha , dịch vụ việc làm thanh niên , dịch vụ của thanh niên ), (ii) dịch

vụ người già và tàn tật (dịch vụ đảm bảo phúc lợi người già , dịch vụ cho các khuyết tật vĩnh

viên, dịch vụ sức khỏe tâm thần ), (iii) dịch vụ công cộng (phát triển cộng đồng , hơp tac

trong dich vu xa hôi , nhà nước phúc lơi. Ở nước ta , Chương trinh cac dich vu xa hôi hô trơ

ngươi lao đông tâ p trung đa xác đ ịnh dịch vụ xã hội gồm cac linh vưc : viêc lam, dạy nghề ,

đam bao công viêc , chê đô bao hiêm thât nghiêp , bảo hiểm xa hội , bôi thương tai nan ,…

nhăm đam bao mưc sông tôi thiêu cho nhưng ngươi bi mât thu nh ập hoặc khả năng kiếm

sông vi nguyên nhân tuôi gia, tai nan lao đông, bênh nghê nghiêp, thât nghiêp,…

Thống kê trên cho thây , chưa co cách phân lo ại ro rang vê cac loai hinh dich vu xa

hôi cung như tiêu chi đê phân đinh dic h vu xa hôi , kể cả nghiên cưu trong nươc va nghiên

cưu nươc ngoai. Vì vậy, để phục vụ cho nghiên cứu cũng như tìm ra chính sách quản lý phát

triên phu hơp, dươi đây bươc đâu đưa ra môt sô cach phân loai dich vu xa hôi .

2.2.1 Phân loai theo tinh chât cua dich vu xa hội

Dựa theo tính chất của dịch vụ có dich vu xã hội thuần công, dich vu xã hội không

thuần công và dich vu xã hội cá nhân.

Dich vu xa hội thu ần công là những dịch vụ không thể phân bổ theo khẩ u phân đê

sư dung va cung không cân thiêt đinh suât sư dung , bơi vi tiêu dung cua ca nhân này không

làm giảm lượng tiêu dung c ủa ca nhân khac . Không thê va cung không cân thiêt phai đinh

suât cho tưng ngươi đ ối với dịch vụ xã hội thuần công. Ngươi ta thương xem xet tính ch ất

thuần công của dich vu xa hôi ở hai đặc trưng, đó là: không thể loại trừ và không tranh

giành.

Không thê loại trừ: Tính không thể loại trừ được hiểu trên góc độ tiêu dùng khi ma

ngươi nay sư dụng không loại trừ người khác cung sử dụng nó . Chăng han , quôc phong la

dịch vụ công cộng mà bất cứ công dân nào trong quốc gia cũng được hưởng lợi không phải

trả tiền , ngươi nay sư dung không loai trư ngươi khac cun g được hương lơi t ừ môi trương

hòa bình, ổn định do quốc phòng mang lại . Nhưng bao vê cua môt rap hat lai la dich vu tư,

hoạt động của nó đảm bảo quyền cho người có tiền mua ve vào xem biểu diễn nghệ thuật và

loại trừ nhưng ngươi không co ve.

Không tranh giành: Tính không tranh giành của dịch vụ xa h ội thuần công đươc hiêu

trên goc đô tiêu dung , viêc môt ca nhân nay sư dung hang hoa đo không ngăn can ngươi

khác đồng thời cung sử dụng, thương la nhưng hang hoa vô hinh. Chăng han, thụ hưởng dịch

45

vụ phát thanh của người này không tranh giành với người khác ở trong vung phủ sóng .

Trong thưc tê co môt sô dich vu xa hôi co đây đu ca hai tinh chât trên như pha t thanh,

chiêu sang công công , xư ly ô nhiêm môi trương ,…Cac dich vu đo co chi phi biên đê phuc

vụ thêm một người sử dụng bằng không , ví dụ đài phát thanh một khi đa xây dựng xong thì

có thể phục vụ tất cả mọi người tr ong tâm phu song , kê ca khi dân sô trong vung phu song

tăng lên. Đo la dich vu xa hội thu ần công. Vơi nhưng dich vu nay cac yêu tô ngoai lai nay

sinh ca nhân không phai tra gia cho toan bô hoat đông cua no . Chăng han, khi bắn pháo hoa

không thể phân chia khâu phân cho moi ngươi , và cũng khó có thể loại trừ một cá nhân nào

đó trong tầm nhìn ra khỏi việc thụ hưởng dịch vụ.

Dich vu xã hội không thuần công là những dich vu xa hôi không đap ưng môt cach

chăt che tinh tranh giành và tính lo ại trừ. Với những dịch vụ này, trong nhưng điêu kiên nhât

đinh viêc sư dung cua ngươi nay co thê loai trư va tranh gianh quyên tiêu dung cua ngươi

khác. Nhưng dịch vụ này co thê chia theo khâu phân đê sư dung thông qua gia ca ma giao

dục, y tê,… la nhưng dich vu như vậy. Vơi nhưng dich vu xa hội không thuần công, ngươi ta

có thể chia khẩu phần bằng cung cấp một lượng dịch vụ như nhau cho tất cả mọi người ,

chăng hạn như Nhà nước đảm bảo trình độ giáo dục phổ thông cho tất cả công dân . Tuy

nhiên, nhưng ngươi muôn đươc cung câp dich vu nay nhiêu hơn đinh lương do nha nươc

cung ưng thi mua thêm cac dich vu bô sung trên thi trương tư nhân như thuê day thêm - học

thêm, còn những người muốn tiêu dung ít hơn cũng không được bồi hoàn phần không sử

dụng theo chi tiêu. Vê măt nguyên tăc , các dịch vụ không thu ần công co thê do thi trương tư

nhân cung câp, nhưng nêu như vây có thể dân đên nhưng tôn thât vê măt xa hôi . Chăng han,

khi tư nhân cung câp giáo d ục hoặc y tế thì họ có thể liên kết với nhau để nâng giá d ịch vụ,

ảnh hưởng đến người nghèo không đủ tiền chi trả cho dịch vụ thiết yếu này.

Tất nhiên, trong dịch vụ xã hội không thuần công thì các dịch vụ như tiêm chung ,

phòng dịch bệnh (y tế), giáo dục mầm non , tiêu hoc (giáo dục), nghiên cứu cơ bản (khoa

học), văn hóa quần chúng (văn hóa),... mang tinh thuân công cao hơn - tức một người không

được thụ hưởng dịch vụ sẽ ảnh hưởng tới lợi ích toàn xã hội môt cach cơ ban va lâu dai , liên

quan đên nên tang phat triên cua xa hôi . Còn các dịch vụ xa hội khác như khám và ch ữa

bệnh (y tế), giáo dục đại học (giáo dục), nghiên cứu ứng dụng (khoa học), văn hóa giải trí

(văn hóa),... tính không thuần công cao hơn - tức một người không thụ hưởng dịch vụ trước

hết chi ảnh hưởng đến bản thân cá nhân đó.

46

Dich vu xã hội cá nhân là những dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của bản thân cá nhân

đó, một người nào đó không tiêu dung thì cũng không ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích của

người khác và toàn xã hội. Loại dịch vụ này chủ yếu tuân theo thị trường, vận hành theo

nguyên tắc kinh doanh và đối tượng thụ hưởng dịch vụ phải trả tiền mua dịch vụ, điển hình

là dich vu văn hoa - giải trí (đua ngựa, xem phim tại rạp,...) và dich vu gia đinh (thuê người

dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc trẻ em,...).

2.2.2 Phân loai theo chu thê cung ƣng dịch vụ xã hội

Tồn tại ba chủ thể chính cung cấp dịch vụ xã hội: nhà nước, tư nhân (thị trường) và xã

hội dân sự.

Nhà nước

Trong xã hội hiên đai , dịch vụ xa hội do nhà nước cung ứng chi ếm một ty trọng nhất

định, bất luận đó là nhà nước theo chủ thuyết phát triển nào. Dịch vu xa hôi do nha nươc

cung ưng phân lơn la thu tiên cua ngươi tiêu dung gian tiêp qua thuê hoăc thu tiên môt phân

dươi hinh thưc phi , đó là những dich vu xã hội thuần công hoặc không thuần công . Trong

chê đô xa hội chủ nghĩa theo mô hinh Xô -viêt trươc đây, nhà nước là ch ủ thể duy nhât t ổ

chức cung ưng dich vu xa hôi cho ngươi tiêu dung dươi hinh thưc bao câp, miên phi. Trong

các nhà nước theo chủ thuyết dân chủ xa h ội, điên hinh la Băc Âu , dịch vụ xa hội do nhà

nươc tổ chức cung ưng chiêm ty trong lơn trong hê thông dich vu xa hôi , đươc xem la môt

nôi dung côt loi đảm bảo phuc lơi xa hôi . Trong cac thể chế theo chủ thuyết tân tự do , du thị

trương đong vai tro quy ết định chi phôi đên phat tr iên dich vu xa hôi , nhưng dịch vụ xã hội

do nhà nước cung ứng vẫn chiêm ty trong không nho . Tuy nhiên , tư thâp niên 90 đến nay ,

chuyển giao dịch vụ xa hội không thuần công cho khu v ực tư nhân trở thành một xu hướng,

kể cả những lúc đảng cánh tả cầm quyền. Các nước xa h ội chủ nghĩa còn lại trong qua trinh

cải cách, đôi mơi cung đa d ạng hóa chủ thể cung ứng dịch vụ xã hội, không con duy trì đôc

quyên nhà nư ớc ma thu hút thêm thi trương va xa hôi dân sư tham gia , đươc diễn đạt bằng

khái niệm xã hội hóa như trương hơp Viêt Nam . Nhà nước thường cung ứng các dịch vụ xa

hôi thuân công và kết hợp với thị trường cung ứng các dịch vụ xã hội không thuần công.

Tư nhân (thi trường)

Tư nhân tham gia cung ưng dich vu xa hôi dưới hai hinh thưc:

- Nhà nước chiu trach nhiệm chi trả phi dich vu cho người tiêu dung nhưng không lập

tô chưc cung ưng dich vu ma uy quyên cho tư nhân trưc tiêp đưng ra cung ưng dich vu như

47

trương tư, bênh viên tư nhưng nhân nguôn lưc tai trơ tư chinh phu . Tư nhân nhân nguôn lưc

tư nha nươc đê phat triên dich vu xa hôi phi lơi nhuân băng nhiêu cach khac nhau như canh

tranh trong môt goi thâu cua chinh phu vê phat triên dich vu , hô trơ măt băng đât đai , trưc

tiêp tra phi cho ngươi tiêu dung . Ở nhiêu nươc ap dung nên giao duc tiêu hoc va trung hoc

phô thông băt buôc không hoc phi , nhưng không nhât thiêt chi duy tri trương công trưc tiêp

cung ưng dịch vụ mà cho phep tư nhân tham gia . Nhà nước thực hiện trả phí cho người học

băng phat phiếu học tập cho tre đên tuôi vao lơp 1, bô me tre co thê chon cho chung trương

công hay trương tư tuy quyên cua ho . Điêu đo tao n ên sư canh tranh giưa trương công va

trương tư trong nhân nguôn lưc nha nươc băng cô găng nâng cao chât lương .

- Tư nhân tư đâu tư nguôn lưc phat triên dich vu xa hôi vơi ca muc tiêu lơi nhuân va

phi lơi nhuân . Hoạt động vi muc tiêu lơi nhuân chu yêu đôi vơi cac dich vu hương tơi ca

nhân con ngươi , tuy thuộc nhu cầu và khả năng chi trả của ngư ời tiêu dùng dịch vụ. Đo la

nhưng dich vu xa hôi rât đa dang trong đơi sông như thâm my , chinh trang săc đep , nghê

thuât - biêu diên , văn hóa - giải trí , học tập và chữa bệnh theo nhu c ầu, đao tao nhân lưc

trong doanh nghiêp, thuê chăm sóc người già, trẻ em, nội trợ trong gia đình,... Các hình thức

công ty cô phân rât phô biên đối vơi cac cơ sơ cung ưng dich vu xa hôi mang muc đich lơi

nhuân, chịu sự đánh thuế của nhà nước, hoạt động không khác gì một doanh nghiệp .

Hoạt động vì mục tiêu phi vụ lợi (cá nhân) chủ yếu đối với các dịch vụ xa hôi thiêt

yêu cơ ban co anh hương lơn đôi vơi xa hôi như giao duc va y tê . Đối với những dịch vụ xa

hôi không thuần công do tư nhân cung ưng , nhà nước sử dụng nhiều công cụ pháp luật khác

nhau đê duy tri tinh phi vu lơ i băng điều tiết thuê va khuy ến khích phát triển cac gia tri đao

đưc xa hôi . Vê luât phap , nhà nước không thu thuế đối với những doanh nghiệp đầu tư phát

triên khu vưc dich vu xa hôi phi vu lơi, tiên hanh đanh thuê đôi với tài sản thừa kế để khuyến

khích chuyển sang đầu tư vào khu vực phi l ợi nhuận. Vê măt hê gia tri , cung với sự hỗ trợ

của luật pháp , ngày càng cổ vũ các doanh nghiêp trach nhi ệm xa hôi đươc hình thành nh ờ

san sẻ tư nguôn lơi nhuân thu đư ợc. Ngay kê ca cac trương Đai hoc nôi tiêng như Harvad

cũng đều do tư nhân thành lập, quản lý, hoạt động theo nguyên tắc phi lợi nhuận.

Điêu đang chú ý là , các nước phát triển thường sử dụng luật pháp điều chinh dịch vụ

xa hội không thu ần công theo hương hoat đ ộng vi muc tiêu phi lơi nhuân , vì chúng có tác

dụng to lớn đối với phát triển chung của toàn xa hội , nhưng lai khuyên khich xuât khâu cac

dich vu này sang cac nước đang phát triên hoạt động theo muc đich lơi nhuân.

48

Xã hội dân sư

Chủ thể xa hội dân sự được hiểu ở đây bao gồm là các tổ chức xa hội và cộng đồng

dân sư (gia đinh, làng/bản) và các tô chưc tín ngư ỡng - tôn giao,… Ngay nay , ngươi ta nhân

thây răng , đôc quyên nha nươc hoăc đôc quyên tư nhân cung ưng dich vu xa hôi đêu co

nhưng mặt hạn chế, nhât la triêt tiêu canh tranh va không th ể nâng cao chât lương dich vu .

Hơn nưa, nhưng dich vu xa hôi mang nhiều yêu tô đao đưc, gia tri nhân văn, văn hoa truyên

thông thì xa h ội dân sự luôn có ưu thế nổi trội vì đó là chủ thể không mang tính quyền lực

chính trị và phi lợi nhuận. Hoạt động này có thể thấy trong tất cả các lĩnh vực giáo dục , y tê,

văn hoa - nghê thuât, khoa hoc, thê duc - thê thao.

2.2.3 Phân loai theo cơ chê quan ly tai chinh

Vê măt nguyên tăc , mọi dịch vụ xa hội đều phải thu tiền của người sử dụng , vấn đề là

thu tiền trực tiêp hay gian ti ếp mà thôi. Theo cách phân loại này có thể chia thành các loại

dịch vụ xã hội sau đây:

Dich vu xa hội không thu tiền trực tiếp của người sử dung mà nhà nước chiu trach

nhiêm tra phi.

Dịch vụ nhà nước chịu trách nhiệm trả phí toàn bộ là nhữn g dich vu xa hôi thu ần

công. Thực ra, với những dịch vụ này nha nươc không thu tiên trưc tiêp cua ngươi sư dung ,

mà thu một cách gián tiếp qua thuế đóng góp của mọi người dân . Mưc chi tra cho dich vu xa

hôi thu ần công trong trường hợp này không dựa vào khối lượng dịch vụ người đó được

hương ma phu thuôc vao mưc thuê do Chinh phu quy đinh . Vơi loai dich vu xa hôi thu ần

công nay, nhìn chung, nhà nước thường bổ đều khẩu phần cho người dân , giáo duc tiêu hoc

cương bưc không thu hoc phi , an ninh quôc phong , y tê dư phong va tiêm chung thuôc

trương hơp nay . Ngươi muôn tiêu dung mưc cao hơn thi phai bo tiên mua thêm ngoai thi

trương băng nhiêu hinh thưc khac nhau (dạy thêm, mơi giao viên day hoc sinh ơ nha ,...).

Dich vu xa hội mà người sử dung dich vu phải trả tiền một phần

Thông thương, đây la nhưng dich vu xa hôi không thu ần công, nhà nước chịu trách

nhiêm cung ứng hoặc ủy quyền cho tư nhân cung ứng nhưng vân thu một phân chi phi bo ra .

Phân nha nươc chi tr ả một phần thu tiên qua thuê , môt phân thu cua ngươi tiêu dung đươc

gọi là phi. Phí thu được không nhằm mục đích phân chia cho các thành viên tham gia cung

ứng dịch vụ mà để tai đầu tư phat triên, nâng cao chât lương dich vu. Giáo dục đại học công

lâp, bênh viên công lâp ở nước ta thuộc loại này. Hoặc ở nhiều nước trường tư, bệnh viện tư

49

có nhận nguồn hỗ trợ tài chính của nhà nước cũng thuộc loại này.

Dich vu xa hội ca nhân mà người tiêu dung phải trả tiền toàn bộ

Đo la nhưng dich vu co thê do nha nươc hoăc tư nhân cung câp nhưng vân thu phi bo

ra, như: giáo dục và chữa bệnh theo nhu cầu, đặc biệt là dịch vụ giải trí công nghệ cao, dịch

vụ gia đình, dịch vụ mới nổi (vât ly tri liêu, dịch vụ làm đẹp,...).

2.2.4 Phân loai dich vu xa hôi theo cac hinh thƣc dich vu cu thê

Dich vu chăm soc sức khoe : dịch vụ về khám chữa bệnh , phòng chống dich bênh.

Bảo đảm sức kh ỏe cho tât ca moi ngươi đươc xem như môt quyên cơ ban cua con ngươi

trong thê giơi hiên đai , vì vậy quyền được hưởng các dịch vụ y tế không thể để cho thị

trương chi phôi ma thuôc vê trach nhiêm nhà nước. Chăm soc sưc khoe ban đâu (tiêm chung,

phòng dịch) là dịch vụ xa h ội thuân công , thuôc trach nhiêm cua nha nươc . Chăm soc sưc

khỏe liên quan rất lớn đến giá trị đạo đức , nhân văn , nên vai tro cua xa hôi dân sư cũng

không kem phân quan trong trong cung ưng dich vu . Nhiêu nươc theo Kitô giao , nhà thờ

thành lập nhiêu bênh viên hoat đông có trach nhiêm theo nguyên tăc phi vu lơi . Một số bênh

viên lơn ơ nươc ta hiên nay đươc thanh lâp tư thơi Pháp thu ộc, ban đâu cung la cơ sơ y tê

của giáo hội Ki-tô giáo. Đê san se rui ro vê sưc khoe giưa cac ca nhân trong xa hôi , bảo hiêm

y tê trơ thanh môt hinh thưc quan trong đam bao cơ hôi tiêp cân dich vu chăm sóc sức khỏe

cho moi tâng lơp dân cư , trong đo co sư hô trơ môt phân cua nha nươc , nhât la vơi ngươi

nghèo. Tât nhiên , để huy động nguồn lực xa hội cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe đa

dạng theo khả năng chi trả , cân thiêt phai phat triên rông rai cac câp đô kham va chưa bênh .

Cung ứng dịch vụ y tế còn phải nói đến vai trò của khu vực xã hội dân sự, chủ yếu là các

dich vu y tế cô truyền. Trong xu hương toan câu hoa , trong đo co cac cam kêt vê tư do hoa

dich vu, thì xuất khẩu dịch vụ y tế gắn với chuy ển giao công nghê , phương tiên, thuốc men,

nhân lưc y tê , thì dịch vụ y tế còn được đặt trong phạm tru kinh doanh và tr ở thành môt bô

phân cua kinh tê dich vu.

Dich vu giao duc - đao tao: hâu hêt cac quôc gia trên thê giơi đêu coi giao duc la

môt linh vưc dich vu công do nha nươc đam nhiêm , vì nó tạo ra nguồn nhân lực quyết định

cho sư phat triên cua đât nươc . Hơn nưa , nêu đê cho t hị trường tư nhân cung cấp dịch vụ

giáo dục thì sẽ xảy ra tình trạng bất bình đăng đáng kể giữa người giàu và người nghèo trong

viêc hương thu nhưng kiên thưc chung cua nhân lo ại. Môt ngươi thât hoc không chi anh

hương tơi cơ hôi viêc lam , thu nhâp cua ngươi đo , mà tình trạng thất học có thể gây ra nhiều

50

hê luy xa hôi phai hưng chiu (trộm cắp, giết người, phá hoại,...). Đo la ly do xác đ ịnh trách

nhiệm cung ưng dich vu giao duc thu ộc về nhà nươc. Tuy nhiên, nhiêu nước đang mơ rông

cho khu vưc tư nhân tham gia cung ưng dich vu giao duc dươi nhiêu hinh thưc khac nhau , tư

giáo dục mầm non đến giáo dục đại học , nhằm giảm bớt áp lực đối với nhà nước và tạo điều

kiện cho các chủ thể ngoài nhà nước tham gia cung ứng dịch vụ giáo dục. Tư nhân tham gia

chủ yếu cung ứng ở những lĩnh vực giáo dục theo nhu cầu , khả năng chi trả của đối tượng

thụ hưởng dịch vụ hoặc nhận sự ủy quyền của nhà nước trong cun g ưng dich vu.

Dich vu văn hoa - thông tin - thê thao - khoa hoc : văn hoa thông tin không ch i

đap ưng nhu câu xây dưng nên tang tinh thân cho xa hôi , phát triển sức khỏe thể chất và s ức

khỏe tinh thân cho ngươi dân , mà còn gop phân duy tri xa hôi trong trât tư , ổn định để phát

triên. Vì vậy , dịch vụ văn hóa - thông tin - thê thao - khoa học cung đươc xem la môt loai

hình dịch vụ công mà nhà nước có trách nhi ệm phân lơn . Tuy nhiên , nhà nước phát triên

dịch vụ văn hóa - thông tin - thê thao chu yêu ơ cac linh vưc thu ần công như phat thanh ,

truyên hinh , bảo tồn - bảo tàng , thư viên , xuất bản, văn hoa quân chung , thê thao quân

chúng, nghiên cưu cơ ban trong khoa hoc . Còn văn hoa - giải trí và thể thao chuyên nghiệp

(phát hành , sản xuất phim , chiêu phim , mỹ thu ật, nhiêp canh , tu bô di tich - danh thăng ,

bóng đá,...) thì thường có xu hướng kết hợp giữa nhà nước và thị trường . Ngoài ra , các chủ

thể của xa hôi dân sư cung thương tham gia vao linh vưc nay , chủ yếu là dịch vụ văn hóa

dân gian găn vơi lê hôi công đông , lễ hội tôn giao, thê thao quân chung , giữ gìn tri thưc ban

đia trong gia đinh, dòng họ, công đông làng - xa.

Dich vu cộng đồng và trợ giúp xa hội : dịch vụ cộng đồng và trợ giúp xa hội ngày

càng phát triển gắn với quá trình hoàn thiện chức năng dịch vụ công , đăc biêt đôi vơi cac

nươc theo chu thuyêt xa hôi dân chủ. Đo la cac dich vu vê trơ giup ngươi bi rui ro , thiên tai,

tàn tật, ngươi gia, trẻ em cơ nh ỡ, mồ côi, khuyêt tât , tự ky, tìm kiếm việc làm . Các dịch vụ

này thường do nhà nước đảm nhiệm, hoăc co sư hô trơ cua khu vực dân sự.

2.2.5 Các cách phân loại khác

Ngoài các cách phân loại phổ biến trên đây còn có những cách phân loại khác nhau .

Theo pham vi quôc gia - quôc tê, có dịch vụ nội địa va dich vu xuyên qu ốc gia, trong đo cac

dịch vụ xa hội do các định chế quốc tế , các nhà đầu tư nước ngoài cung cấp ngày càng ph ổ

biến trong điều kiện tự do hóa dịch vụ. Theo trinh đô công nghê , có dịch vụ xa hội công

nghê cao va dich vu xa hôi công nghê truyên thông , đăc biêt phat triên dich vu y tê , dịch vụ

51

văn hóa - giải trí liên quan rât nhiêu đên trinh đô công nghê . Theo cơ sơ phap ly , có dịch vụ

xa hội hợp pháp và dịch vụ xa hội ngầm , bât hơp phap, đăc biêt đôi vơi nhưng dich vu xã hội

mà nhà nước chưa thừa nhận nhưng trong th ực tế vân tồn tại, không thể ngăn cản như dich

vụ mại dâm, dịch vụ đánh bạc, dịch vụ môi giới hối lộ ,... Theo câp đô quan ly , có dịch vụ xa

hôi câp quôc gia, dịch vụ xã hội cấp vùng, dịch vụ xã hội địa phương và dịch vụ xã hội cộng

đồng. Phổ biến dịch vụ xã hội cấp quốc gia và cấp vung do nhà nước cung ứng, dịch vụ xã

hội cấp địa phương do chính quyền địa phương kết hợp tư nhân cung ứng, dịch vụ xã hội cấp

cộng đồng do các tổ chức dân sự cung ứng.

Mỗi cách phân loại nêu trên có ý nghĩa khác nhau trong nghiên cứu cũng như hoạch

định chính sách Quản lý phát triển dịch vụ xã hội. Cách phân loại theo chủ thể cung ứng và

nguồn gốc tài chính có ý nghĩa rất lớn đối với đổi mới Quản lý phát triển dịch vụ xã hội,

nhất là trong điều kiện xã hội hóa dịch vụ xã hội ở nước ta hiện nay. Cách phân loại theo các

lĩnh vực dịch vụ thuận lợi cho nghiên cứu, tổng kết, khảo sát, điều tra, vì mỗi lĩnh vực có đặc

trưng riêng và đa có cơ quan Quản lý nhà nước đặc trách theo phân hệ - lĩnh vực. Cách phân

loại dựa trên cơ sở pháp lý có ý nghĩa tìm kiếm các công cụ hạn, chế nhưng dịch vụ xã hội

ngầm, bất hợp pháp, thậm chí cần thiết phải hợp pháp hóa để Quản lý (như dich vu đánh bạc,

môi giới). Cách phân loại theo phạm vi lãnh thổ cho thấy diễn biến của Quản lý dịch vụ xã

hội vượt khỏi phạm vi quốc gia thuần túy, mà chịu tác động sâu sắc của toàn cầu hóa, nhất là

các cam kết tự do hóa dịch vụ. Cách phân loại về cấp độ dịch vụ quốc gia, dịch vụ vùng,

dịch vụ địa phương và dịch vụ cộng đồng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình phân cấp

Quản lý dịch vụ mà ở nước ta hiện nay còn chưa ro ràng.

Những phân loại trên đây góp phần làm rõ thêm khái niệm và bản chất của dịch vụ xã

hội. Tuy nhiên, sự phân loại trên chi là tương đối, trong đời sống xã hội, nhiều khi chúng

đan xen nhau và luôn luôn thay đổi theo thời gian và không gian cụ thể, không hoàn toàn cố

định.

2.3. NỘI DUNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP

2.3.1 Dịch vụ đào tạo, giới thiệu việc làm

Đào tạo nghề cho người lao động vào làm việc tại các KCN là hợp phần đầu tiên liên

quan đến dịch vụ xã hội cơ bản đối với người lao động làm việc tại các KCN. Đối tượng của

các khóa đào tạo này thường là lao động nông thôn chưa từng làm quen với các kỹ năng

52

nghề khi vào làm việc tại các KCN. Đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động vào làm

việc tại các doanh nghiệp thuộc KCN do đó là hoạt động dạy và học nhằm trang bị những

kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề cần thiết cho người học để có thể tìm và được tuyển vào

làm việc ở các KCN sau khi hoàn thành khóa học.

Nội dung đào tạo nghề cho lao động được tuyển vào làm việc tại các KCN do đó bao

gồm: (i) trang bi các kiến thức lư thuyết cho học viên một cách có hệ thống về việc làm tại

các doanh nghiệp thuộc KCN; (ii) rèn luyện các kỹ năng thực hành nghề trước khi được

tuyển vào làm tại các KCN; (iii) rèn luyện thai độ, tác phong làm việc trong phạm vi nghề

mà họ theo học. Nói cách khác, đào tạo nghề cho lao động vào làm việc tại các doanh nghiệp

thuộc KCN không chi gắn liền với lư thuyết mà cần đảm bảo cho lao động có đầy đủ kỹ

năng để thực hiện công việc khi được doanh nghiệp tại các KCN tuyển dụng. Các hình thức

đào tạo nghề đối với nhóm đối tượng này có thể được phân loại theo các nhóm tiêu chí sau:

(i) Theo nghề được đào tạo, các loại hình đào tạo nghề cho lao động trước khi dự tuyển

vào các doanh nghiệp thuộc các KCN bao gồm: cơ khí, điện tử, sửa chữa, may mặc,...

(ii) Theo thời gian đào tạo, các khóa đào tạo được thực hiện theo hình thức ngắn hạn

(dưới 1 năm), dài hạn (trên 1 năm). Trong đó loại hình đào tạo dài hạn thường được thực

hiện dưới hình thức đào tạo nghề chính quy tập trung thông qua các chương trình sơ cấp

nghề, trung cấp nghề, cao đăng nghề.

(iii) Theo đặc điêm đối tượng đào tạo, tuy theo đối tượng tham gia đào tạo lần đầu hay

đa từng tham gia các khóa đào tạo mà người ta tiến hành đào tạo mới hay tiến hành đào tạo

lại, hoặc đào tạo nâng cao kỹ năng nghề để người lao động có thể đảm nhận được những

công việc phù hợp với điều kiện hiện tại của bản thân.

(iv) Theo phương thức tô chức đào tạo, các chương trình đào tạo được thiết kế theo các

phương thức đào tạo khác nhau. (a) Đào tạo nghề tại nơi làm việc bằng hình thức đào tạo

trực tiếp, theo đó người học sẽ được dạy những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc

thông qua thực tiễn dưới sự hướng dẫn của lao động có trình độ cao hơn. (b) Tô chức các lớp

cạnh doanh nghiệp là hình thức đào tạo theo hai phần lư thuyết và thực hành. Phần lư thuyết

được giảng dạy tập trung tại một cơ sở giáo dục nhất định, còn phần thực hành được tiến

hành trên các trang thiết bị dưới sự hướng dẫn của kỹ sư hoặc công nhân lành nghề. (c)

Ngoài ra, còn một hình thức đào tạo nữa là kết hợp giữa các cơ sở đào tạo nghề với các

doanh nghiệp. Theo hình thức này, trong quá trình học, đối tượng theo học sẽ tiếp cận với

53

phần lư thuyết tại cơ sở đào tạo, phần thực hành sẽ được triển khai tại doanh nghiệp. Các

chương trình đào tạo theo hình thức này được thực hiện khi các cơ sở đào tạo nhận được đơn

đặt hàng từ doanh nghiệp tuyển dụng, hay các công ty có trường đào tạo riêng hoặc do sự

chủ động của các trường liên kết với các doanh nghiệp để cử học viên đi thực tập.

Đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động vào làm việc tại các KCN được thực

hiện bởi các cơ sở đào tạo nghề khác nhau; có thể do nhà nước thực hiện, hoặc do tư nhân

thực hiện; các cơ sở này cũng thực hiện chức năng tư vấn và giới thiệu việc làm cho những

người đến sử dụng dịch vụ tư vấn việc làm.

Như vậy, đảm bảo dịch vụ đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động vào

làm việc tại các KCN được hiểu là các biện pháp, chính sách mà chính quyền trung ương,

địa phương thực hiện để hỗ trợ người lao động tiếp cận với các chương trình đào tạo nghề

một cách tốt nhất. Các biện pháp, chính sách này sẽ giúp người lao động được tuyển vào làm

trong các khu công nghiệp sau khi kết thúc khóa học, hay sử dụng dịch vụ tư vấn của các

trung tâm giới thiệu việc làm.

2.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phƣơng tiện sinh hoạt hàng ngày

Nhà ở và điều kiện sinh hoạt hàng ngày là hợp phần thứ hai của dịch vụ xã hội đối với

người lao động làm việc tại các KCN. Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản của con

người, vì thế bảo đảm nhà ở cho người dân là một trong những vấn đề xã hội quan trọng.

“Có chỗ ở thích hợp và an toàn là một trong những quyền cơ bản, là điều kiện cần thiết để phát

triển con người một cách toàn diện, đồng thời là nhân tố quyết định để phát triển nguồn nhân lực

phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước” (Chính phủ, 2011). Người lao động làm việc tại các

KCN đến từ nhiều vùng miền khác nhau, có người là lao động bản địa nhưng cũng có người là

lao động nhập cư. Chính vì vậy, việc sở hữu nhà ở của những nhóm đối tượng này cũng rất đa

dạng. Nhà ở đối với người lao động làm việc trong các KCN do đó được phân loại theo các

tiêu chí như (i) tình trạng nhà ở: nhà kiên cố, nhà bán kiên cố, nhà thô sơ,... (ii) tình trạng sở

hữu: nhà đi thuê, nhà sở hữu cá nhân,...

Đối với nhóm đối tượng đang làm việc tại các KCN đa có nhà riêng gần với KCN, thì

nhu cầu về dịch vụ nhà ở gần như không tồn tại. Tuy nhiên, với những lao động chưa sở hữu

nhà riêng, thì sự lựa chọn nơi cư trú phu hợp với điều kiện tài chính tối thiểu và tối đa hóa

được các lợi ích liên quan đến diện tích, chất lượng hạ tầng cơ sở và môi trường sống là rất

cần thiết. Thông thường, đối với nhóm đối tượng có thu nhập thấp, việc tìm nơi cơ trú của

54

họ là sự đánh đổi giữa diện tích ở với khoảng cách đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc, bởi cơ sở

hạ tầng (cơ quan, trường học, bệnh viện,... ) và môi trường sống (an ninh, trật tự,...) ở những

nơi có giá thuê thấp thường không cao. Gắn với chất lượng nhà ở là các điều kiện phục vụ

sinh hoạt hàng ngày. Người ta dễ dàng nhận thấy, chất lượng nhà ở không cao gắn liền với

những bất cập về nước sinh hoạt và vệ sinh hàng ngày.

Giá cả thuê nhà ngoài yếu tố địa lư ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa, chăng

hạn: khi tiền lương cơ bản được nhà nước quy định tăng sẽ tất yếu làm gia tăng giá thuê nhà;

sự gia tăng về dân số và mật độ dân số ảnh hưởng đến cầu thuê nhà, do đó tác động đến biến

đổi về giá; sự điều chinh quy hoạch của nhà nước về đất đô thị và thay đổi chức năng đất đô

thị làm ảnh hưởng đến giá thuê nhà,…

Nhìn chung, có 3 nhóm đối tượng tham gia dịch vụ cung ứng nhà ở cho người lao động

làm việc trong các KCN, gồm: (i) các doanh nghiệp nhà nước, (ii) các doanh nghiệp tư nhân

và (iii) các hộ gia đinh. Nếu như các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân khi tham

gia thị trường cung ứng nhà ở cho người lao động tại các KCN phải tuân thủ các tiêu chuẩn,

quy tắc xây dựng của nhà nước, thì các cá nhân, hộ gia đình tiến hành xây dựng nhà ở cho

người lao động tại các KCN thuê trọ lại chưa tuân theo những quy tắc của nhà nước. Căn cứ

vào khả năng tài chính của gia đình, cũng như nhu cầu của người thuê, nhóm đối tượng này

chủ động trong việc cung ứng nhà ở tại các mức giá khác nhau, miễn sao có được lợi nhuận

sau khi trừ các chi phí khấu hao về đầu tư và chi phí vận hành.

Như vậy, đảm bảo dịch vụ nhà ở và điều kiện sinh hoạt cho người lao động làm việc

tại các KCN được hiểu là việc chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp, chính sách

liên quan đến Quản lý thị trường nhà ở và các hoạt động cung ứng nhà ở cho nhóm đối

tượng lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn.

2.3.3 Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe

Chăm sóc về y tế, sức khỏe là hợp phần tiếp theo liên quan đến dịch vụ xã hội đối với

người lao động làm việc tại các KCN. Chăm sóc y tế tạo cơ hội cho người lao động có được

tình trạng sức khỏe tốt hơn khi tham gia vào thị trường lao động, góp phần thực hiện công

bằng xã hội, tiến bộ và phát triển con người.

Hiện nay, môi trường và điều kiện lao động tuy đa được cải thiện đáng kết, số tai nạn

lao động giảm trong các cơ sở sản xuất ứng dụng tiêu chuẩn ISO-2000 và ISO 14000. Tuy

nhiên, khi tham gia vào các hoạt động kinh tế, vì mục tiêu lợi nhuận, nhiều cơ sở sản xuất

55

vẫn sử dụng dây chuyền công nghệ cũ, lạc hậu, nên điều kiện vệ sinh, an toàn lao động cũng

như mức độ ô nhiễm môi trường còn ở mức cao, điều này ảnh hưởng đến sức khỏe của

người lao động. Thêm vào đó, yếu tố về cường độ làm việc cũng ảnh hưởng đến tình trạng

sức khỏe của người lao động. Chăm sóc y tế, sức khỏe cho người lao động tại các KCN, do

đó, bao gồm thực hiện chế độ khám tuyển, khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp,

chế độ phòng chống tai nạn lao động, giám định bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động, điều

dưỡng phục hồi chức năng, bố trí thời gian làm việc, nghi ngơi hợp lư, trang bị đầy đủ bảo

hộ lao động,...

Việc ứng dụng các thành tựu khoa học mới trong chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất chế

biến thực phẩm một mặt làm tăng sản lượng, nhưng mặt khác tình trạng lạm dụng những

thành tựu này cũng làm cho nguy cơ thực phẩm bị ô nhiễm ngày càng gia tăng: lượng tồn dư

thuốc bảo vệ thực vật trong rau quả, tồn dư thuốc thú y trong gia cầm, gia súc, thực phẩm sử

dụng công nghệ biến đổi gen, thực phẩm chiếu xạ đang là vấn đề người tiêu dùng quan tâm.

Đối với các doanh nghiệp thuộc KCN, các nhà ăn tập thể nếu không được Quản lý sát sao,

các thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày của công nhân nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn

đến tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm, tình trạng ngộ độc thức ăn có thể xảy ra, làm

ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của công nhân.

Ngoài ra, khi được vào làm việc trong các doanh nghiệp thuộc KCN, người lao động

được ký hợp đồng lao động, do đó họ được đơn vị sử dụng lao động hỗ trợ 3% tiền lương để

đóng bảo hiểm y tế, còn bản thân họ chi phải đóng 1,5% tiền lương. Khi có được thẻ BHYT,

người lao động có quyền đến cơ sở khám chữa bệnh chấp nhận thẻ BHYT để khám chữa và

điều trị bệnh với các quyền lợi của người sở hữu thẻ bảo hiểm y tế.

Như vậy, đảm bảo dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người lao động làm việc tại các

KCN được hiểu là việc chính quyền địa phương, các đơn vị sử dụng lao động tại các KCN

thực hiện các biện pháp, chính sách nhằm giúp người lao động đạt được tình trạng sức khỏe

tốt nhất trong thời gian làm việc ở khu vực này.

2.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí

Văn hoa không ch i đap ưng nhu câu xây dưng nên tang tinh thân cho xa hôi , phát triển

sưc khỏe thể chất và s ức khỏe thân kinh cho ngươi lao đ ộng làm việc tại các KCN, mà còn

góp phần duy trì xa hội trong trật tự , ổn định để phát triển . Con người nói chung, lao động

làm việc trong các KCN nói riêng là một bộ phận của xã hội. Những đối tượng này đều

56

muốn được hòa đồng với những thành viên khác trong môi trường họ sống. Nói cách khác,

những đối tượng này ngoài thời gian làm việc tại các doanh nghiệp thuộc KCN, thì thời gian

nghi ngơi họ cũng có nhu cầu giao lưu, hòa nhập với văn hóa địa phương nơi họ sinh sống.

Việc giao lưu hòa nhập với môi trường văn hóa địa phương có thể được thực hiện thông qua

các hoạt động vui chơi giải trí tập thể như thể thao, dã ngoại, hay tham gia các buổi sinh hoạt

văn nghệ,.... Chủ thể trong việc tạo ra những hỗ trợ giúp lao động làm việc tại các KCN có

được môi trường văn hóa, thể thao, giao lưu, giải trí tốt hơn trước hết là ban Quản lý các

KCN, công đoàn của các doanh nghiệp tại các KCN, rồi tiếp đến là chính quyền sở tại.

Thông qua những hoạt động hỗ trợ về văn hóa cho nhóm đối tượng này làm cho đời sống

tinh thần của lao động tại các KCN được cải thiện.

Ngoài ra, việc tiếp cận với các phương tiện truyền thông sẽ giúp cho người lao động

làm việc tại các KCN có được những thông tin thời sự, tăng sự hiểu biết về những mẫu văn

hóa, những nền văn hóa khác nhau. Thông qua những thông tin truyền tải, con người nói

chung, người lao động làm việc tại các KCN nói riêng sẽ gắn kết với nhau nhiều hơn bởi

những mối quan tâm chung từ thông tin mà họ nhận được. Các thông tin này đến với người

lao động làm việc tại các KCN qua nhiều kênh khác nhau: truyền thanh, truyền hình, báo,

tạp chí,... Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế hiện nay, người dân nói chung, lao

động làm việc trong các KCN nói riêng, khi tiếp nhận các thông tin trên đài truyền thanh, sử

dụng các chương trình truyền hình phổ thông thì họ không phải trả tiền; nhưng nếu muốn

tiếp cận với các kênh truyền hình chuyên sâu về giải trí thì họ phải chi trả phí thuê bao hàng

tháng nếu họ sử dụng dịch vụ truyền hình trả tiền tại nhà.

Đảm bảo dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí cho người lao động làm việc tại

các KCN do đó được hiểu là các biện pháp do doanh nghiệp tại các KCN, ban Quản lý các

KCN, chính quyền địa phương có người lao động làm việc tại các KCN thực hiện, nhằm

giúp cho nhóm đối tượng lao động làm việc tại các KCN hòa nhập vào các sinh hoạt văn

hóa, thể thao, vui chơi giải trí tập thể cùng cộng đồng họ sinh sống.

2.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trƣờng học cho con ngƣời lao động

Do đặc điểm về độ tuổi và tình trạng nhân khẩu nên nhà trẻ, trường học cho con em

người lao động làm việc tại các KCN là vấn đề cần được quan tâm giải quyết trong hệ thống

dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc ở khu vực này. Do những đòi hỏi về cường độ

lao động, người lao động làm việc trong các KCN thường trong nhóm tuổi thanh niên, chưa

57

có gia đình. Trong quá trình làm việc tại đây, nhiều đối tượng phát sinh tình cảm, tiến tới lập

gia đình, sinh con đẻ cái. Thêm vào đó, phần lớn đối tượng làm việc trong các KCN là lao

động ngoại tinh, nên không có người thân để chăm sóc trẻ nhỏ khi họ đi làm theo ca. Việc

chăm sóc trẻ nhỏ do đó cần được giải quyết bằng cách gửi trẻ tới các trường mần non. Tuy

nhiên, việc gửi trẻ ở những cơ sở tư thục thường rất tốn kém, tiền lương mà người lao động

trong các KCN nhận được khó có thể trang trải cho chi phí này. Ngoài ra, các trường mầm

non công lập cũng chưa đáp ứng được cho nhu cầu chăm sóc trẻ nhỏ của người dân bản địa

bởi tình trạng số học sinh nhà trẻ, mẫu giáo trên các lớp cao hơn mức chuẩn quy định của

nhà nước. Thêm vào đó là vấn đề hộ khẩu cũng gây những khó khăn nhất định để con em lao

động nhập cư theo học ở các trường này. Điều tương tự xảy ra với con người lao động làm

việc trong các KCN trong độ tuổi theo học phổ thông. Chính vì vậy, việc xây dựng các cơ sở

giáo dục mầm non, tiểu học cho con người lao động làm việc tại các KCN là việc cần phải

thực hiện để đảm bảo sự yên tâm, gắn bó của người lao động đối với doanh nghiệp.

Việc xây dựng các trường mầm non, tiểu học cho con người lao động tại các KCN có

thể do ban Quản lý các KCN đảm nhận hoặc do mỗi doanh nghiệp trong các KCN thực hiện.

Tuy nhiên, chính quyền địa phương cần phải có các cơ chế chính sách để yêu cầu và tạo điều

kiện để các KCN, hay các doanh nghiệp trong khu vực này thực hiện trách nhiệm.

Đảm bảo dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động làm việc tại các KCN do

đó được hiểu là các biện pháp mà chính quyền trung ương, địa phương thực hiện, nhằm đảm

bảo cho con người lao động làm việc tại các KCN được phát triển về thể chất, tình cảm, trí

tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, trước khi theo học lớp tiểu

học, cũng như giúp con người lao động làm việc ở các KCN phát triển toàn diện về đạo đức,

trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động

và sáng tạo khi theo học ở bậc phổ thông. Thực hiện hoạt động này, chính quyền địa phương

không chi giải quyết quyền công dân cơ bản mà còn tạo được sự gắn bó lâu dài giữa người

lao động với sự phát triển của địa phương.

2.4. CÁC TIÊU CHI ĐÁNH GIÁ S Ự PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP

Những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của dịch vụ xã hội trình bày ở trên là cơ sở

chung cho việc định hướng các chi tiêu đánh giá sự phát triển dịch vụ xã hội cho người lao

động tại các khu công nghiệp.

58

Sự phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp được đo lường

không chi bởi chất lượng của dịch vụ xã hội cơ bản được cung cấp, mà còn được đánh giá

dựa trên số đối tượng được tiếp cận với các hình thức dịch vụ xã hội đó. Nói cách khác, để

đánh giá sự phát triển dịch vụ xã hội cung cấp cho người lao động tại các khu công nghiệp,

người ta sử dụng cả các chi tiêu định tính và các chi tiêu định lượng.

2.4.1 Mƣc độ tiếp cận các dịch vụ xa hội cho ngƣời lao động

Nếu như các chi tiêu định tính sử dụng những tiêu chí liên quan đến cảm nhận của đối

tượng thụ hưởng về chất lượng các dịch vụ xã hội mà họ được tiếp cận thì các chi tiêu định

lượng được sử dụng để đo lường số lượng người lao động làm việc tại các KCN được tiếp

cận với các loại hình dịch vụ xã hội cung cấp cho những đối tượng này.

(1) Dich vu đào tạo, giới thiệu việc làm, hướng nghiệp nâng cao kỹ năng nghề, chi tiêu

định lượng đo lường dựa trên:

Số lượng người lao động đang làm việc tại các KCN đa tham gia các khóa đào tạo

nghề tại các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm trước khi họ được tuyển

vào làm việc tại các KCN;

Số lượng người lao động tìm được việc làm tại các KCN khi đến sử dụng dịch vụ tư

vấn, giới thiệu việc làm của những trung tâm này,...

(2) Dich vu nhà ở và cac phương tiện sinh hoạt hàng ngày: chi tiêu định lượng được sử

dụng để đo lường bao gồm:

Số lượng người lao động được sở hữu nhà, thuê nhà;

Số lượng NLĐ được sử dụng điện sinh hoạt theo mức giá quy định của Nhà nước;

Số lượng người lao động được sử dụng nước máy theo mức giá quy định của Nhà

nước để phục vụ sinh hoạt hàng ngày,...

(3) Dich vu y tế và chăm soc sức khoe, chi tiêu định lượng dung để đo lường là:

Số lượng người lao động được tham gia BHYT;

Số lượng người lao động được khám sức khỏe trước khi vào làm việc tại các KCN

và định kỳ hàng năm;

Số cơ sở khám chữa bệnh được xây dựng tại các KCN để chăm sóc, điều trị bệnh

cho người lao động trong quá trình làm việc tại đây;

Các phương thức để đảm bảo sức khỏe cho người lao động,...

59

(4) Dich vu văn hoa, thê thao, giải trí, chi tiêu định lượng dung để đo lường là:

Số lượng người lao động được tham gia vào các hoạt động văn hóa thể thao, vui

chơi giải trí tại nơi họ sinh hoạt;

Khả năng tiếp cận với văn hóa thông tin trong thời gian nghi ngơi ngoài giờ làm việc

Dich vu nhà trẻ, trường học cho con người lao động, chi tiêu định lượng dung để đo lường

là số cơ sở nhà trẻ, trường học được các KCN xây dựng để phục vụ chăm sóc trẻ nhỏ, con

người lao động làm việc tại các KCN.

2.4.2 Chât lƣơng cac dich vu xa hôi cho ngƣơi lao đông

Chât lương la tông thê cac đăc điêm va đăc tinh cua môt san phâm hoăc dich vu , có ảnh

hương đên kha năng cua no thoa man đươc nh ững nhu cầu được nêu ra . Chât lương đươc đo

lường bơi sư thoa man nhu câu . Do chât lương đươc đo lương bơi sư thoa man nhu câu , mà

nhu câu luôn luôn biên đông nên chât lương cung luôn biên đông theo thơi gian , không gian

và điêu kiên sư dung . Khi đanh gia chât lương cua môt đôi tương , ta phai xet đên moi đăc

tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa man những nhu cầu cụ thể , các nhu cầu này

không phai chi tư phia khach hang ma con tư phía các bên liên quan.

Có rất nhiều cách thức để đánh giá chất lượng của dịch vụ, chăng hạn như người ta sử

dụng mô hình Gronroos (1984) với hai hợp phần để đánh giá chất lượng dịch vụ, (i) chất

lượng kỹ thuật, đó là những gì mà khách hàng nhận được và (ii) chất lượng chức năng, diễn

giải dịch vụ được cung cấp như thế nào.

Khi nói đến chất lượng dịch vụ, người ta không thể nào không đề cập đến mô hình

SERVQUAL của Parasuraman và cộng sự (1988, 1991, 1993). Khi bộ thang đo

SERVQUAL được công bố đa có những tranh luận về vấn đề làm thế nào để đo lường chất

lượng dịch vụ tốt nhất. Sau gần hai thập ky, nhiều nhà nghiên cứu đa cố gắng chứng minh

tính hiệu quả của bộ thang đo SERVQUAL. Bộ thang đo này nhằm đo lường sự cảm nhận

về dịch vụ thông qua năm thành phần chất lượng dịch vụ, bao gồm: tin cậy, đap ứng, năng

lực phuc vu, đồng cảm và phương tiện hữu hình. Bộ thang đo SERVQUAL gồm 2 phần, mỗi

phần chứa 22 thang đo. Phần thứ nhất nhằm xác định kỳ vọng của khách hàng đối với chất

lượng của một loại hình dịch vụ cụ thể (mà không chi rõ của doanh nghiệp nào); nghĩa là

không quan tâm đến một doanh nghiệp cụ thể nào cả, người được phỏng vấn cho biết mức

độ mong muốn của họ đối với bản thân dịch vụ đang đề cập mà thôi. Phần thứ hai nhằm xác

định cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ do doanh nghiệp khảo sát cung cấp.

60

Kết quả khảo sát nhằm chi ra khoảng cách giữa cảm nhận của khách hàng về chất lượng

dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp và kỳ vọng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đó.

Với quan điểm đó thì Chât lương dich vu = Mưc đô cam nhân – Gia tri kỳ vọng . Dựa trên

các kiểm tra thực nghiệm và các nghiên cứu lư thuyết khác nhau, Parasuraman và cộng sự

khăng định rằng bộ thang đo SERVQUAL là một dụng cụ đo lường chất lượng dịch vụ tin

cậy và chính xác (Parasuraman và cộng sự, 1988, 1991, 1993). Họ cũng khăng định rằng bộ

thang đo có thể ứng dụng cho các ngữ cảnh dịch vụ khác nhau, mặc dù cần phải diễn đạt lại

và / hoặc thêm vài thang đo. Thang đo này đa được sử dụng rộng rãi (Buttle, 1996;

Robinson, 1999).

Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cũng đa nhấn mạnh sự ảnh hưởng độc lập của mức độ

cảm nhận vào việc đánh giá chất lượng dịch vụ và đặt vấn đề xem xét lại mô hình khoảng

cách làm cơ sở cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ (Carmen, 1990; Bolton và Drew, 1991;

Babakus và Boller, 1992; Cronin và Taylor, 1992). Cronin và Taylor (1992) với mô hình

SERVPERF kết luận rằng mức độ cảm nhận của khách hàng đối với sự cung cấp dịch vụ

hiện tại của doanh nghiệp phản ánh tốt nhất chất lượng dich vu do doanh nghiệp cung cấp,

và kỳ vọng của khách hàng không nằm trong khái niệm này. Theo mô hình SERVPERF thì

Chât lương dich vu = Mưc đô cam nhân . Từ những kết quả nghiên cứu thực nghiệm, Cronin

và Taylor (1992) kết luận rằng thang đo SERVPERF (chỉ có mức độ cảm nhận) thực hiện tốt

hơn bất kỳ công cụ đo lường chất lượng dịch vụ nào khác. Sự tốt hơn của bộ thang đo

SERVPERF so với bộ thang đo SERVQUAL đa được chứng minh trong nhiều nghiên cứu

của nhiều tác giả như McAlexander và cộng sự (1994), Halm và cộng sự (1997), Avkiran

(1999), Lee và cộng sự (2000), Brady và cộng sự (2002). Nguyễn Huy Phong và Phạm Ngọc

Thúy trong bài báo “SERVQUAL hay SERVPERF – Một nghiên cứu so sánh trong ngành

siêu thị bán lẻ Việt Nam” (đăng trên Tạp chí “Khoa học và Công nghệ”, số 8 năm 2007)

cũng khăng định (1) sử dụng mô hình SERVPERF sẽ cho kết quả tốt hơn mô hình

SERVQUAL và (2) bản câu hỏi theo mô hình SERVPERF ngắn gọn hơn so với

SERVQUAL nên không gây nhàm chán và mất thời gian của người được phỏng vấn

Vì những lư do nêu trên nên hiện nay, nhiều nha khoa hoc ưu tiên sư dung bô thang đo

SERVPERF. Các thành phần và biến quan sát của thang đo SERVPERF được giữ như thang

đo SERVQUAL, và chi đo lường sự cảm nhận của khách hàng, bỏ qua kỳ vọng. Mô hinh đo

lương này được gọi là mô hình cảm nhận SERVPERF .

61

Chất lượng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các khu công nghiệp là tổng

thể các các đặc điểm và đặc tính mà các d ịch vụ xã hội này đem đến cho họ những thỏa mãn

về nhu cầu. Như đa trình bày ở trên, chất lượng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc

tại các KCN được đo lường bởi 5 tiêu chí: (i) Sư tin cây; (ii) Sư đap ưng; (iii) Năng lưc phuc

vụ; (iv) Sư đông cam ; (v) Phương tiên hưu hinh ; với 22 thang đo để xem xét cảm nhận của

nhóm đối tượng này với toàn bộ các dịch vụ xã hội mà họ là đối tượng thụ hưởng. Cụ thể

như sau:

(1) Sư tin cây

Là khả năng đảm bảo các dịch vụ xa h ội đối với người lao động làm việc tại các khu

công nghiệp được thực hiện đung như đa hưa môt cách chắc chắn và chính xác . Độ tin cậy

phản ánh tính nhất quán và mức độ đáng tín nhiệm về dịch vụ của bên cung ứng. Những đơn

vị chịu trách nhiệm không thê cung câp các dich vu xa h ội đối với người lao động làm việc

tại các khu công nghiệp đang tin cây thương bi coi la không thanh công . Các tiêu chí đánh

giá bao gồm:

Các đơn vị cung cấp DVXH đối với người lao động tại các KCN luôn thưc hiên

đung nhưng gi đa cam kêt;

Khi găp kho khăn , người lao động tại các KCN luôn được các đơn vị cung ứng

DVXH quan tâm giup đơ;

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN thưc hiên các d ịch

vụ cung ứng đung ngay tư lân đâu;

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN cung câp dich vu

đung theo thơi điêm cam kêt;

Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại các KCN không đê xay ra

lỗi lớn trong quá trình cung ứng.

(2) Sư đap ưng

Là thái độ săn sàng giúp đỡ khách hàng và đảm bảo các DVXH đ ối với người lao

động làm việc tại các khu công nghiệp đươc cung ưng nhanh chong ; tính phản hồi , đap ưng

phản ánh, mưc đô thưc hiên lơi hưa phuc vu cua các đơn v ị thực hiện cung ứng dịch vụ xã

hội cho người lao động làm việc tại các KCN. Nói cách khác, trong quá trình cung ứng dịch

vụ, đơn vị cung ứng đê khach hang chơ đơi , đăc biêt la chơ đơi không co ly do , sẽ tạo nên

ảnh hưởng tiêu cực đối với cảm nhận vê chât lương dịch vụ. Các tiêu chí đánh giá bao gồm:

62

Các đơn vị cung ứng DVXH thông báo ro với người lao động tại các KCN khi nao

dịch vụ đối với nhóm đối tượng này se đươc thưc hiên;

Các đơn vị cung ứng DVXH cung câp đung cac dich vu xa h ội mà người lao động

tại các KCN cân;

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn săn sang giup đơ người lao động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn tra lơi , giải đáp thắc mắc cho người lao động tại

các KCN ngay ca luc bân rôn nhất.

(3) Năng lưc phuc vu

Là kiến thức và tác phong của nh ững đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao

động làm việc tại các KCN, cũng như khả năng của họ để truyền niềm tin và sự tự tin . Năng

lưc chi tri thưc va ky thuât đươc thưc hiên trong dich vu cua nh ững đơn vị cung ứng dịch vụ.

Ngoài ra, an toan la yêu tô quan trong trong tinh đam bao, an toan phan anh yêu câu tâm ly

không muôn mao hiêm va nghi ngơ cua khach hang . Các tiêu chí để đánh giá bao gồm:

Các đơn vị cung ứng DVXH ngay cang tao sư tin tương vơi NLĐ tại các KCN;

Người lao động tại các KCN cam thây an toan khi sư dung dich vu cua các đơn v ị

cung ứng DVXH;

Các đơn vị cung ứng DVXH bao giơ cung to ra lich sư vơi NLĐ tại các KCN;

Nhân viên các đơn vị cung ứng DVXH co kiên thưc , chuyên môn tra lơi , giải đáp

các câu hỏi của người lao động tại các KCN.

(4) Sư đông cam

Là mức độ chăm sóc , cá thể hóa mà đơn v ị cung ưng đên khach hang . Những đơn vị

này cân hiêu ro yêu câu cua khach hang , đăt minh vao đia vi cua khach hang va nghi theo

họ, quan tâm, chú ý đặc biêt đên khach hang . Dịch vụ xa h ội đối với người lao động trong

các KCN ma doanh nghiêp cung câp nêu lam cho khach hang co cam giac không thoai mai

hoăc không thuân tiên thi ro rang đây la tinh huông thât bai cua sư đông ca m.

Các đơn vị cung ứng DVXH luôn thê hiên sư quan tâm đên NLĐ tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH co giơ phuc vu thuân tiên đ ối với người lao động tại

các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH co nhưng nhân viên thê hiên sư quan tâm đên người lao

động tại các KCN;

63

Các đơn vị cung ứng DVXH thê hiên sư chu y đăc biêt đên nhưng quan tâm lơn nhât

của người lao động tại các KCN;

Các đơn vị cung ứng DVXH hiêu đươc nhưng nhu câu đăc biêt va lơi ich cua ngư ời

lao động tại các KCN.

(5) Phương tiên hưu hinh

Dịch vụ là yếu tố vô hình , cho nên khach hang ơ mưc đô vao đó se dưa vao yêu tô hưu

hình là các phương tiện vật chất , trang thiêt bi , con ngươi , tài liệu , thông tin , môi trương

phục vụ ; trong đo bao gôm cơ câu , thiêt bi , ngoại hình nhân viên phục vụ và tài li ệu đính

kèm,… đê đưa ra đanh gia phan đoan . Môi trương hưu hinh la biêu hiên hưu hinh , đoi hoi

nhân viên phuc vu tiên hanh chăm soc va quan tâm chu đao đôi vơ i khach hang, thể hiện qua

các yếu tố:

- Các đơn vị cung ứng DVXH co trang thiêt bi hiên đai;

- Cơ sơ vât chât cua các đơn vị cung ứng DVXH to, đep, lịch sự;

- Nhân viên cua các đơn vị cung ứng DVXH ăn măc gon gang, thái độ lịch sự;

- Các đơn vị cung ứng DVXH co các biêu mâu săn co theo yêu c ầu dich vu.

2.4.3 Tác động của đảm bảo dịch vụ xa hội đối với ngƣời lao động

Một là, sự thay đôi về kỹ năng nghề của người lao động

Lao động làm việc trong các khu công nghiệp phần lớn xuất thân từ khu vực nông

nghiệp hoặc chưa có việc làm và trình độ, kỹ năng nghề thấp, chưa có tác phong làm việc

công nghiệp. Để được tuyển vào làm việc trong các khu công nghiệp thì phần lớn trong số

họ việc tham gia các khóa đào tạo nghề. Kết quả là sau khi tham gia các khoá đào tạo nghề

thì người lao động có sự biến đổi về kiến thức, kỹ năng phu hợp với việc thực hiện các công

việc trong các doanh nghiệp tại KCN.

Hai là, sự biến đôi về thu nhập và tich luy của người lao động

Việc đảm bảo dịch vụ về nhà ở sẽ giảm bớt gánh nặng tài chính trang trải cho thuê nhà,

và các chi phí đi lại phát sinh của người lao động, từ đó giúp cho người lao động có thêm

được các khoản tích lũy.

Các trường mần non, trường tiểu học,... do các doanh nghiệp, hoặc các KCN xây dựng

cho con người lao động đang làm việc ở khu vực này làm giảm chi phí so với việc họ phải

gửi trẻ ở các cơ sở chăm sóc trẻ tư thục, cũng là yếu tố giúp họ tiết kiệm được chi phí, có

thêm thu nhập,…

64

Ba là, sự gắn bo đối với doanh nghiệp

Do cường độ làm việc tại các KCN thường cao, môi trường làm việc chịu nhiều tác

động tiêu cực bởi khí bụi, phóng xạ,... những thứ có ảnh hưởng đến sức khỏe, nên việc đảm

bảo chăm sóc y tế cho nhóm đối tượng này là hết sức quan trọng. Việc đảm sức khoe là một

trong những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp tục làm việc ở các KCN nữa hay không.

Thêm vào đó đảm bảo dịch vụ xã hội giúp người lao động có được đời sống văn hóa

tinh thần tốt hơn, làm tăng tâm lư muốn gắn bó lâu dài với các KCN, các doanh nghiệp.

(i) Việc các doanh nghiệp, các KCN, hay tổ dân phố nơi họ sinh hoạt tiến hành các hoạt

động văn hóa, văn nghệ, giao lưu, giải trí làm cho đời sống tinh thần của người lao động tăng

lên, làm cho những đối tượng này cảm thấy không bị cô lập với môi trường mà họ sinh sống, và

tâm lư gắn bó với những doanh nghiệp, với KCN và với địa phương sẽ gia tăng.

(ii) Bên cạnh đó, việc đảm bảo nhà ở, đặc biệt là trường học cho con của người lao

động làm việc trong các KCN sẽ tác động đến tâm lư gắn bó của họ với địa phương. Bởi

việc chuyển chỗ ở, chuyển trường học cho con là quyết định hết sức khó khăn. Khi người lao

động được sở hữu nhà riêng, có việc làm tương đối ổn định thì những quyết định này sẽ rất ít

xảy ra.

2.4.4 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp

Một là, góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Dịch vụ đào tạo nghề, giới thiệu việc làm nếu làm tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp có

được những người lao động có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng

của doanh nghiệp. Trình độ tay nghề cao, làm cho năng suất lao động tăng lên cả về số

lượng và chất lượng, từ đó nâng cao lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, và gia tăng lợi

nhuận từ hoạt động sản xuất là điều tất yếu.

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cũng như chăm sóc y tế giúp cho sức khỏe của lao

động làm việc ở các doanh nghiệp tại các KCN được đảm bảo, ổn định sự tham gia của họ,

đảm bảo tiến độ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp tại các KCN.

Hai là, góp phần ôn đinh nhân sự đối với các doanh nghiệp

Ổn định về nhà ở cũng như các điều kiện sinh hoạt sẽ làm cho tâm lư gắn bó với doanh

nghiệp của người lao động được tốt hơn, doanh nghiệp không phải thường xuyên tuyển nhân

sự để bu đắp những đối tượng nghi việc để duy trì hoạt động sản xuất của mình.

2.4.5 Tác động của đảm bảo dịch vụ xã hội đối với sự phát triển của địa phƣơng

65

Đảm bảo dịch vụ xã hội cho lao động cho người lao động làm việc trong các doanh

nghiệp tại các khu công nghiệp không chi góp phần làm tăng thu nhập cho bản thân người

lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, mà còn góp phần vào tăng trưởng ngân sách của

địa phương nơi Quản lý các KCN. Rõ ràng ngân sách của quốc gia nói chung, của từng địa

phương nói riêng phụ thuộc rất lớn vào nguồn thu từ thuế. Nguồn thu từ thuế sẽ tăng nếu

người lao động có thu nhập tốt hơn, doanh nghiệp phát triển và có được nhiều lợi nhuận hơn.

Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc trong các doanh nghiệp tại các

KCN còn thúc đẩy quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị, và góp phần chuyển đổi cơ cấu

kinh tế. Ro ràng khi được tuyển vào làm việc cho các doanh nghiệp tại các KCN, số lượng,

ty lệ lao động làm nông nghiệp khi đó giảm xuống; số lượng, ty lệ lao động tham gia hoạt

động kinh tế phi nông nghiệp tăng lên. Điều này làm cho cơ cấu lao động chuyển dịch theo

chiều hướng tích cực – giảm ty trọng lao động nông nghiệp, gia tăng ty trọng lao động làm

việc trong các ngành công nghiệp, dịch vụ.

Khi số lao động vào làm việc trong các KCN gia tăng, mật độ dân số của khu vực đô

thị nơi có các KCN cũng tăng lên. Cung với sự gia tăng về dân số là sự gia tăng về các tệ

nạn xã hội, nếu các dịch vụ xã hội cho họ không được giải quyết.

2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÊN SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIÊP

2.5.1 Các quy định của pháp luật

Corbin, J.J. (1999), Bevan, G. & Cornwell, J. (2006), Heinrich, C. J. (2003) và nhiều

học giả đồng quan điểm: thể chế chính sách, luật pháp là trụ cột quan trọng nhất trong việc

đảm bảo sự phát triển của hệ thống dịch vụ xã hội, bởi nó xác định đối tượng tham gia, đối

tượng điều chinh với những tiêu chí, điều kiện cụ thể và cơ chế xác định đối tượng theo một

quy trình thống nhất; xác định các chính sách, các phương thức tham gia và những điều kiện

ràng buộc. Thông thường đối tượng thụ hưởng chính sách phải có những điều kiện ràng

buộc nhất định về trách nhiệm đóng góp, trách nhiệm về cam kết thực hiện. Thể chế chính

sách, quy định luật pháp còn xác định trách nhiệm của cácc bộ, ngành, địa phương trong

việc thực hiện chính sách, chế độ đề ra.

Thể chế chính sách là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển của hệ

thống dịch vụ xã hội nói chung, đối với người lao động nói riêng. Nó được xây dựng để giải

quyết tình trạng người lao động làm việc tại các khu công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn

66

trong tiếp cận những dịch vụ xã hội mà những phương thức hiện hành không thể giúp họ giải

quyết được những nhu cầu sống tối thiểu, cũng như giúp cho địa phương có được sự ổn định

về nhân lực, các doanh nghiệp, các KCN có được sự ổn định về nhân sự.

Các quy định của luật pháp do đó định hướng những việc cần phải làm đối với các địa

phương, các doanh nghiệp, các KCN để thu hút, giữ chân người lao động đến làm việc và

gắn bó lâu dài với sự phát triển của những đơn vị này. Ngoài ra, các quy định về luật pháp

liên quan đến cung cấp dịch vụ xã hội tại các KCN còn đảm bảo cho người lao động làm

việc tại khu vực này những quyền sống tối thiểu.

2.5.2 Các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc

Khi cac chinh sach ưu đai cua nha nươc đôi vơi vi ệc xây dưng cơ sơ hạ tầng cho người

lao động làm việc tại cac KCN được quan tâm, Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc

Trung ương sẽ dành nhiều quỹ đất cho xây dựng nhà cho người lao động tại các KCN hoặc

thực hiện các ưu tiên đối với khu vực tư nhân trong thực hiện cung ứng nhà ở cho lao động

làm việc tại các KCN. Với những ưu đai của Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc

Trung ương thì ngoài việc xây dựng nhà ở, các điều kiện hỗ trợ của cuộc sống của lao động

làm việc trong các KCN cũng được quan tâm hơn. Đó là việc xây dựng trường học, bệnh

viện, cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở bảo vệ, chăm sóc trẻ em, khu vui chơi, khu thể thao, bảo

tàng, thư viện, nhà văn hoá, rạp hát, rạp chiếu phim,... Chúng có tác động làm phong phú

hơn đời sống tinh thần cho người lao động làm việc ở khu vực này (Mai Ngọc Cường,

2012).

Cac chinh sach ưu đai vê ap dung thuê thu nhâp doanh nghiêp sẽ khuyến khích các cơ

sở sử dụng chênh lệch thu chi (lai thu được trong quá trình hoạt động) để đầu tư tăng cường

cơ sở vật chất hoặc hỗ trợ cho các đối tượng thụ hưởng dịch vụ do cơ sở cung cấp. Với việc

triển khai các chính sách này, những cơ sở cung cấp các sản phẩm giáo dục, y tế, văn hoá,

thể thao, môi trường, xã hội, dân số, gia đình, bảo vệ chăm sóc trẻ em,... sẽ có động lực để

triển khai các hoạt động để phục vụ lợi ích của nhóm đối tượng khách hàng tốt nhất. Nói

cách khác, thông qua các chính sách ưu đai về thuế thu nhập doanh nghiệp, đặc biệt là nhóm

các đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các khu công nghiệp, thì

các đơn vị này sẽ nỗ lực phấn đấu hơn trong triển khai hoạt động, đối tượng thụ hưởng gián

tiếp của chính sách – những người lao động làm việc trong các KCN sẽ có được cơ hội tốt

hơn trong tiếp cận với các dịch vụ xã hội khi họ làm việc tại các KCN (Boyne, G. A. , 2002;

67

Margaret Vickar, 1949…)

2.5.3 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động

Doanh nghiệp sử dụng lao động làm việc tại các KCN là những đơn vị có trách nhiệm

chính trong đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc ở khu vực này. Chính vì

vậy, sự tham gia của các doanh nghiệp là yếu tố đầu tiên đảm bảo cho người lao động làm

việc tại các KCN được tiếp cận tới các dịch vụ xã hội cơ bản. Đối với các quốc gia có kinh

tế phát triển, vào làm việc ở KCN, người lao động được đảm bảo nhà ở và các điều kiện

phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Khi ký hợp đồng lao động thì người lao động có cơ hội được

chăm sóc y tế thường niên và khám chữa bệnh khi sử dụng quyền lợi BHYT. Nói cách khác,

vì môi trường làm việc đặc biệt, người lao động làm việc trong các KCN được bản thân các

đơn vị sử dụng tạo điều kiện để nhu cầu sống tối thiểu của họ được thỏa man. Còn đối với

những nhu cầu cao hơn, nhu muốn hòa nhập, hiểu biết văn hóa hơn,… thì người lao động

cũng được tạo cơ hội để có thể thực hiện được những mong muốn riêng có của bản thân

(Nguyễn Thị Lan Hương, 2010).

2.5.4 Tổ chức Quản lý, phối hợp các chƣơng trình, kiểm tra giám sát của Nhà nƣớc và

sự tham gia Quản lý của các tổ chức xã hội

Đây cũng là một trong những yếu tố có vai trò quyết định trong việc tổ chức các hoạt

động cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các khu công nghiệp. Cho dù

chính sách có tốt đến đâu nhưng tổ chức thực hiện không tốt thì chính sách sẽ không thể đạt

được kết quả như mong muốn, đối tượng thụ hưởng của chính sách không có cơ hội được

hưởng những mục tiêu mà chính sách đặt ra. Do vậy, việc thiết lập hệ thống tổ chức Quản lý

với đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp để thực hiện các chính sách về dịch vụ xã hội cho người

lao động làm việc tại các KCN, cần dựa trên nguồn lực săn có của địa phương. Tuy nhiên, có

ưu tiên cho những vấn đề bức xúc cần giải quyết. Về nguyên tắc có thể thiết lập hệ thống tổ

chức độc lập cho từng hợp phần nhưng cũng có thể sử dụng bộ máy chính quyền hiện có để

thực hiện, tuy điều kiện cụ thể của các quốc gia. Thể chế chính sách mang tính phổ cập thì

chi phí Quản lý ít và bộ máy tổ chức Quản lý gọn nhẹ và ngược lại thể chế phức tạp thì chi

phí Quản lý tốn kem hơn (Baorong Guo, 2004).

Hệ thống tổ chức, bộ máy thường được thiết kế để Quản lý hoạt động của từng hợp

phần và được chia theo bốn cấp từ trung ương đến tinh, huyện, xã. Hệ thống tổ chức này

chịu sự chi phối theo ngành dọc và cả sự chi phối theo vùng lãnh thổ. Tuy theo cơ chế hình

68

thành nguồn của từng hợp phần và cơ chế Quản lý mà vai trò chi phối theo ngành dọc hoặc

theo vùng lãnh thổ chiếm vị trí chủ đạo.

2.5.5 Nhận thức xã hội

Bản chất của các dịch vụ xã hội nói chung, dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc

tại các KCN, không phải là công việc của riêng ai, mà đòi hỏi sự gánh vác của toàn xã hội,

cụ thể là Nhà nước, thị trường, gia đình và tổ chức xã hội. Đương nhiên do vai trò điều hành,

Quản lý xã hội cũng như ưu thế về nguồn lực vượt trội của Nhà nước đòi hỏi Nhà nước phải

là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc cung ứng dịch vụ xã hội và đảm bảo chất

lượng dịch vụ xã hội. Do đó tăng cường sự quan tâm và tham gia rộng rãi của xã hội về vật

chất và tinh thần đối với các dịch vụ xã hội; mở rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm

năng về nhân lực, vật lực và tài lực trong xã hội; phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn

lực của nhân dân, tạo điều kiện cho các dịch vụ xã hội nói chung, dịch vụ xã hội cho người

lao động làm việc tại các KCN phát triển nhanh hơn, có chất lượng cao hơn để số lượng

người được hưởng các dịch vụ này tăng lên, với chất lượng ngày càng tốt hơn, đảm bảo công

bằng xã hội trong thụ hưởng thành quả dịch vụ xã hội nhưng không có nghĩa là hạ thấp vai

trò của Nhà nước trong các lĩnh vực này (Harding, T. & Beresford, P. 1996).

69

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Dịch vụ là những hoạt động mang t ính xa hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa tồn tại chủ

yêu dươi hinh thưc vô hinh , không dân đên viêc chuyên quyên sơ hưu nhăm thoa man kip

thơi cac nhu câu san xuât va đơi sông cua con ngươi .

Dịch vụ xã hội là những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cộng đồng và cá nhân nhằm phát

triển xã hội, có vai trò đảm bảo phúc lợi và công bằng xã hội, đề cao giá trị đạo lư, nhân văn

vì con người. Bản chất kinh tế - xã hội của dịch vụ xã hội là dịch vụ xã hội trở thành một bộ

phận cấu thành ngành kinh tế dịch vụ và hướng tới mục tiêu phục vụ cho sự phát triển xã

hội.

Bản chất kinh tế – xa hội của dịch vụ xã hội la hương tơi muc tiêu phuc vu cho sư phat

triên kinh tê va xa hôi : giải quyết mối quan hệ giữa tính kin h tê va tinh xa hôi , đap ưng nhu

câu cua ca nhân va công đông, phu hợp với xu thế phát triển của xa hội văn minh .

Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển của dịch vụ xã hội là mức đầu tư công phải

chiếm một ty lệ cần thiết đủ sức thực hiện công bằng xã hội; tốc độ và quy mô phát triển

dịch vụ xã hội; chất lượng của dịch vụ xã hội ở mức hài lòng của khách hàng; sức cạnh tranh

trên thị trường dịch vụ xã hội,… Mỗi thời kỳ phát triển của xã hội có yêu cầu đánh giá về

dịch vụ xã hội khác nhau.

Nội dung dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp bao gồm: dịch vụ

đào tạo, giới thiệu việc làm; dịch vụ nhà ở và các phương tiện sinh hoạt hàng ngày; dịch vụ y

tế và chăm sóc sức khỏe; dịch vụ nhà trẻ, trường học cho con người lao động; dịch vụ văn

hóa, thể thao, giải trí. Sự phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công

nghiệp được đánh giá qua các chi tiêu định tính và định lượng.

70

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN QUA

3.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THANH PHÔ HÔ

CHÍ MINH

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước, đồng thời cũng là trung

tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam. Trên cơ sở diện tích tự nhiên thì

TP. Hồ Chí Minh là đô thị lớn thứ nhì Việt Nam (sau khi thủ đô Hà Nội được mở rộng).

Hiện nay, TP. Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội là đô thị loại đặc biệt của Việt Nam.

TP. Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' – 106°54' Đông, phía Bắc

giáp tinh Bình Dương, Tây Bắc giáp tinh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tinh Đồng Nai,

Đông Nam giáp tinh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tinh Long An và Tiền Giang,

phía Nam giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng 15km. Với vị trí tâm điểm của khu

vực Đông Nam Á, TP. Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ,

đường thủy và đường không, nối liền các tinh trong vùng và là một cửa ngõ quốc tế.

Cũng như một số tinh Nam bộ khác, TP. Hồ Chí Mình không có bốn mùa: xuân, hạ,

thu, đông rõ rệt, nhiệt độ cao đều và mưa quanh năm (mua khô ít mưa). Trong năm TP. Hồ

Chí Minh có 2 mùa là biến thể của mua hè: mua mưa – khô rõ rệt. Mua mưa thường được

bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11 (khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ cao và mưa nhiều), còn mùa khô

thường từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau (khí hậu khô mát, nhiệt độ cao và mưa ít). Nhiệt độ

trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Lượng mưa trung bình

của thành phố đạt 1.949 mm/năm, lượng mưa phân bố không đều. các quận nội thành và các

huyện phía bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.

Do nằm ở hạ lưu sông Đồng Nai – Sài Gòn nên TP. HCM có mạng lưới sông ngòi,

kênh rạch rất phát triển, nguồn nước dồi dào. Hầu hết các sông rạch tại TP. HCM đều chịu

ảnh hưởng dao động bán nhiệt triều không đều của biển Đông. Mỗi ngày nước lên xuống hai

lần, theo đó thủy triều xâm nhập sâu vào các kênh rạch trong Thành phố, hạn chế việc tiêu

thoát nước ở khu vực nội thành. Chính vì vậy, tình trạng ngập lụt trong trung tâm thành phố

71

đang ở mức báo động cao, xảy ra cả trong mua khô. Diện tích khu vực ngập lụt khoảng 140

km2 với 85% điểm ngập nước nằm ở khu vực trung tâm. Thiệt hại do ngập nước gây ra ước

tính khoảng 8 ty đồng mỗi năm. Nguyên nhân là do hệ thống cống thoát nước được xây

dựng cách đây 50 năm đa xuống cấp. Ngoài ra, việc xây dựng các khu công nghiệp và đô thị

ở khu vực phía nam – khu vực thoát nước của thành phố đa làm cho tình hình ngập càng

nghiêm trọng hơn.

3.1.2 Phát triển kinh tế

TP. Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất nước, giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả

nước. Thành phố cũng là nơi hoạt động kinh tế năng động, đi đầu trong cả nước về tốc độ

tăng trưởng kinh tế. Trong gần 30 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, TP. HCM đa

đạt được những thành tựu cao và đáng khích lệ trong phát triển kinh tế. Những năm thập

niên 90 của thế ky XX tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP. HCM đạt bình quân 11,43%/năm.

Từ năm 2001 đến nay tốc độ tăng trưởng kinh tế của TP. HCM vẫn đạt ở mức cao hơn tốc

độ tăng trưởng kinh tế của cả nước. Trong 10 năm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế -

xã hội 2001 – 2010, kinh tế TP. HCM vẫn giữ được mức tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình

quân 11,09%/năm. Năm 2010, tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người đạt 2.843

USD, bằng 1,43 lần của cả nước. Trong 4 năm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển thành

phố giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại với mức bình quân

9,57%/năm, chất lượng tăng trưởng năm 2014 được cải thiện một bước.

Do có tốc độ tăng trưởng cao, nên thu nhập bình quân đầu người/tháng của TP. HCM

cao gấp gần 2 lần so với cả nước. Cùng với việc tăng thu nhập bình quân, ty lệ hộ nghèo ở

TP. HCM cũng giảm đáng kể. Mặc dù là một đô thị lớn với thành phần dân cư đa dạng, phức

tạp, nhưng TP. HCM dẫn đầu cả nước về hiệu qủa của công tác xóa đói giảm nghèo với ty lệ

hộ nghèo thấp nhất cả nước và giảm dần qua các năm.

Qua gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế TP. HCM luôn đạt tốc độ tăng

trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; các nguồn

lực xã hội được phát huy; các ngành, lĩnh vực đều phát triển, góp phần cùng Vùng kinh tế

trọng điểm phía Nam và cả nước duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh khủng

hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.

72

Về vốn đầu tư

Vốn đầu tư vào phát triển kinh tế - xã hội của TP. HCM tăng mạnh trong những năm

qua, tính theo giá cố định, ước tính vốn tăng bình quân trên 12%/năm, theo giá thực tế tăng

trên 20%/năm giai đoạn 2000–2013. Vốn đầu tư vào TP. HCM có nhiều nguồn, từ Nhà

nước, các doanh nghiệp trong nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Tốc độ tăng

vốn FDI bình quân giai đoạn 2000–2013 là 18,7%/năm so với cả nước là 17,4%/năm. Theo

số liệu dự án thì ty trọng dự án FDI vào TP. HCM chiếm trên 30% của cả nước.

Về đong gop ngân sach

TP. HCM luôn chiếm ty trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước. Qua số

liệu từ Niên giám thống kê, TP. HCM luôn giữ vị trí dẫn đầu với mức đóng góp gần 1/3 cho

Ngân sách Nhà nước. Sự đóng góp này đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện chi tiêu

thu ngân sách của quốc gia. Năm 2013 và 2014 ty trọng đóng góp Ngân sách quốc gia của

TP. HCM có xu hướng giảm, nhưng vẫn giữ ty trọng trên dưới 30%.

3.1.3 Phát triển văn hóa – xa hội

Nằm trong vung chuyển tiếp giữa miền Đông Nam bộ và Tây Nam bộ, TP. Hồ Chí

Minh ngày nay bao gồm 19 quận và 5 huyện với tổng diện tích 2.095,06 km². Theo kết quả

điều tra dân số chính thức vào thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 thì dân số thành

phố là 7.162.864 người (chiếm 8,34% dân số Việt Nam), mật độ trung bình 3.419

người/km². Dân số bình quân trên địa bàn thành phố năm 2013 ước hiện có 7.990,1 ngàn người,

tăng 2,5% so với năm 2012; khu vực thành thị là 6.591,9 ngàn người, chiếm 82,5% trong tổng dân

số, tăng 2,7% so với năm trước. Ty lệ tăng dân số cơ học 15,42‰; ty lệ tăng dân số tự nhiên

10,04‰. Tuy nhiên nếu tính những người cư trú không đăng ký thì dân số thực tế của thành

phố vượt trên 10 triệu người. Sự phân bố dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh không đồng đều.

Trong khi một số quận như 4, 5,10 và 11 có mật độ lên tới trên 40.000 người/km² thì huyện

ngoại thành Cần Giờ có mật độ tương đối thấp 98 người/km².

Văn hoa – giáo duc

TP. HCM là nơi có tiềm năng văn hóa phong phú, đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi

trong giao lưu, hội nhập với khu vực và thế giới. TP. HCM được mệnh danh là “Thành phố

bảo tàng” với 11 bảo tàng lớn. TP. HCM còn là một trung tâm thông tin lớn, là nơi trao đổi

xuất nhập khẩu văn hóa với nước ngoài. Hệ thống báo chí của Thành phố phong phú và đa

73

dạng. Với tiềm năng văn hóa đa dạng và phong phú, là nhân tố thuận lợi cho sự phát triển du

lịch, ngành kinh tế được xác định là mũi nhọn của TP. HCM.

TP. HCM là nơi có nhiều cơ sở đào tạo của tất cả các cấp, các ngành học và các loại

hình đào tạo. Hiện nay trên địa bàn Thành phố 49 trường Đại học và 26 trường Cao đăng,

chiếm 17,8% tổng số trường Đại học – Cao đăng trên cả nước. Đáng chú ý là Thành phố còn

là một trung tâm đào tạo nghề với một hệ thống các trung tâm dạy nghề, các trường kỹ thuật

được bố trí ở tất cả các quận, huyện của Thành phố.

Mặc du đạt được những bước tiến quan trọng trong thời gian gần đây nhưng giáo dục

TP. Hồ Chí Minh vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Trình độ dân trí chưa cao và chênh lệch giữa

các thành phần dân cư, đặc biệt là ngoại ô so với nội ô. Giáo dục đào tạo vẫn chưa tương

xứng với nhu cầu của xã hội. Hệ thống cơ sở vật chất ngành giáo dục thành phố còn kém.

Nhiều trường học sinh phải học ba ca. Thu nhập của giáo viên chưa cao, đặc biệt ở các

huyện ngoại thành.

Y tế

TP. HCM hiện có 449 cơ sở y tế. Các cơ sở y tế của TP. HCM không chi đáp ứng nhu

cầu khám chữa bệnh cho hơn 7 triệu dân của thành phố mà còn của nhiều tinh thành ở phía

Nam. Thành phố có 99 bệnh viện, trong đó có 65 bệnh viện thuộc sở hữu Nhà nước; 31 bệnh

viện ngoài nhà nước; 3 bệnh viện có vốn nước ngoài. Các bệnh viện lớn của thành phố

thường tiếp nhận một số lượng lớn bệnh nhân từ các tinh miền Tây Nam bộ và Đông Nam

bộ. Đặc biệt trong những năm gần đây các cơ sở y tế của tư nhân phát triển tương đối nhanh

với quy mô nhỏ và vừa, có những thiết bị hiện đại và phương pháp chữa trị tin cậy, góp phần

giảm tải cho các bệnh viện công.

3.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIÊP TRÊN Đ ỊA BÀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.2.1. Thực trạng phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Sau khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành năm 1987, đầu tư nước

ngoài vào Việt Nam tăng lên rất nhanh, song hầu hết tập trung vào lĩnh vực dịch vụ như

khách sạn, văn phòng cho thuê,... tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Đầu tư nước ngoài vào

công nghiệp, nhất là công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu gặp 2 khó khăn chính là: cơ sở hạ

tầng yếu kem, thủ tục xin giấy phep đầu tư và triển khai dự án đầu tư phức tạp, mất nhiều

thời gian. Dựa vào kinh nghiệm của nước ngoài, Chính phủ chủ trương thành lập khu chế

74

xuất để làm thí điểm một mô hình kinh tế nhằm thực hiện chủ trương đổi mới, mở cửa theo

hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986.

Quy chế khu chế xuất đa được ban hành kèm theo Nghị định số 322/HĐBT ngày 18

tháng 10 năm 1991, được thay thế bằng Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm

2008 và được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm

2013. Khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất đầu tiên của cả nước đa được thành lập theo

Quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 394/CT ngày 25 tháng 11 năm 1991 nay là

Chính phủ. Năm 1992 khu chế xuất Linh Trung là khu chế xuất thứ 2 được hình thành trên

địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Đến năm 1996 và 1997 trên địa bàn thành phố có thêm 10 khu

công nghiệp liên tiếp được thành lập theo Quyết định thành lập của Chính phủ. Đến cuối

năm 2014, trên địa bàn thành phố có 3 khu chế xuất và 12 khu công nghiệp đa và đang hoạt

động, trong đó 12 KCN đa đi vào hoạt động, 3 KCN đang hoàn thiện hạ tầng cơ sở.

Tính đến cuối năm 2014, tại các KCN có 1.307 dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn

đầu tư đăng ký là 8.385 tỷ USD. Trong đó: dự án có vốn đầu tư nước ngoài là 523 dự án, vốn

đầu tư đăng ký 5.006 ty USD; dự án có vốn đầu tư trong nước là 784 dự án, vốn đầu tư đăng

ký 50.686 ty VNĐ (tương đương 3.379 ty USD).

Bảng 3.1: Tình hình thực hiện dự án đầu tƣ giai đoạn 2010-2014

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số dự án Dự án 1.206 1.222 1.247 1.274 1.307

Tổng vốn đầu tƣ Triệu USD 5.386,64 6.941,05 7.240,34 7.781,16 8.385,06

Đầu tư nước ngoài

Số dự án Dự án 481 484 491 504 523

Vốn đầu tư Triệu USD 2.949,13 4.147,02 4.320,13 4.715,03 5.006,02

Đầu tư trong nước

Số dự án Dự án 725 738 756 770 784

Vốn đầu tư Triệu USD 2.437,51 2.794,03 2.920,21 3.066,13 3.379,04

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Tính đến cuối năm 2014, tổng vốn đầu tư thu hút kể cả cấp mới và điều chinh đạt

752,39 triệu USD, đạt 136,8% kế hoạch (550 triệu USD), tăng 23,52% so với năm 2013. Về

đầu tư nước ngoài: tổng vốn đầu tư thu hút đạt 347,50 triệu USD, giảm 4,39% so với năm

2013. Trong đó cấp mới 29 dự án với vốn đầu tư đăng ký 242,93 triệu USD (gấp 3,4 lần so

75

với năm 2013); 39 dự án điều chinh tăng vốn với vốn điều chinh tăng 104,58 triệu USD

(giảm 64,2% so với năm 2013). Suất đầu tư bình quân đối với dự án đầu tư nước ngoài cấp

mới là 8,38 triệu USD / dự án. Về đầu tư trong nước: tổng vốn đầu tư thu hút đạt 8.517,19 ty

đồng (tương đương 404,89 triệu USD), tăng 64,8% so với năm 2013. Trong đó cấp mới 43

dự án với vốn đầu tư đăng ký 6.797,51 ty đồng, tương đương 323,14 triệu USD, (tăng

111,02% so với năm 2013); 32 dự án điều chinh tăng vốn với vốn điều chinh tăng 1.719,68

ty đồng, tương đương 81,75 triệu USD (giảm 11,43% so với năm 2013). Suất đầu tư bình

quân đối với dự án đầu tư trong nước cấp mới là 7,51 triệu USD / dự án.

Bảng 3.2: Tình hình thu hút vốn đầu tƣ giai đoạn 2010-2014

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng vốn đầu tƣ Triệu USD 774,09 1.526,75 411,73 608,83 752,39

Đầu tư nước ngoài Triệu USD 243,79 1.261,12 207,62 363,16 357,50

Dự án cấp mới

Số dự án Dự án 20 19 20 20 29

Vốn đầu tư Triệu USD 55,54 1.038,56 33,11 71,21 242,93

Suất đầu tư bình quân Triệu USD /

Dự án 2,78 54,66 1,66 3,56 8,38

Dự an điều chỉnh tăng

vốn

Số dự án Dự án 29 108 38 31 39

Vốn đầu tư Triệu USD 188,25 222,56 174,51 291,95 104,58

Đầu tư trong nước Triệu USD 530,3 265,63 204,11 245,67 404,89

Dự án cấp mới

Số dự án Dự án 59 40 46 45 43

Vốn đầu tư Triệu USD 427,74 261,74 140,72 153,13 323,14

Suất đầu tư bình quân Triệu USD /

Dự án 7,25 6,54 3,06 3,40 7,51

Dự an điều chỉnh tăng

vốn

Số dự án Dự án 30 14 22 26 32

Vốn đầu tư Triệu USD 102,56 3,89 63,39 92,54 81,75

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Trong các ngành nghề đầu tư của dự án cấp mới có vốn đầu tư nước ngoài năm 2014

thì ngành Dệt may chiếm ty trọng áp đảo (79,49%).

76

Bảng 3.3: Ngành nghề đầu tƣ của dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2014

Ngành nghề Số dự án Vốn đầu tƣ (triệu USD) Tỷ trọng (%)

Dệt may 5 193,10 79,49

Nhựa - Cao su 4 17,80 7,33

Cơ khí 9 11,99 4,94

Thuốc lá 1 10,00 4,12

Dịch vụ 5 6,74 2,77

Điện tử 2 1,30 0,54

Thực phẩm 1 1,00 0,41

Khác 2 1,00 0,41

Tổng cộng 29 242,93 100,00

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015)

Trong các ngành nghề đầu tư của dự án cấp mới có vốn đầu tư trong nước năm 2014

thì đầu tư vào hạ tầng chiếm ty trọng cao nhất (40,27%), kế đến hóa chất (chiếm 35,64%).

Bảng 3.4: Ngành nghề đầu tƣ của dự án có vốn đầu tƣ trong nƣớc năm 2014

Ngành nghề Số dự án Vốn đầu tƣ (tỷ đồng) Tỷ trọng (%)

Hạ tầng 3 2.737,13 40,27

Hóa chất 7 2.422,33 35,64

Cơ Khí 6 245,77 3,62

Dược phẩm 1 235,88 3,47

Thực phẩm 4 196,00 2,88

Nhựa 5 153,00 2,25

Dệt may 2 138,14 2,03

Dịch vụ 3 119,78 1,76

Điện tử 3 46,00 0,68

Khác 9 503,48 7,41

Tổng cộng 43 6.797,51 100,00

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Hiện có 1.088 dự án đang hoạt động; 21 dự án đang xây dựng cơ bản; 71 dự án chưa

triển khai; 32 dự án tạm ngưng hoạt động, 64 dự án ngưng hoạt động, 31 dự án đang thưc

hiên giải thể.

77

Bảng 3.5: Tình hình triển khai dự án lũy kế đến cuối năm 2014

Stt Dự án Số dự án Vốn đầu tƣ (triệu USD) Ghi chú

1 Đang hoạt động 1.088 6.080

2 Đang xây dựng cơ bản 21 374

3 Chưa triển khai 71 555

4 Tạm ngưng hoạt động 32 58

5 Ngưng hoạt động 64 1.092

6 Đang giải thể 31 226

Tổng cộng 1.307 8,385

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Tổng diện tích đất cho thuê lũy kế đạt 1.404,73 ha / 2.174,96 ha đất công nghiệp được

phép cho thuê của 15 KCN, đạt ty lệ lấp đầy 65%. Trong đó, 12 KCN đa đi vào hoạt động

đạt ty lệ lấp đầy 91%; các KCN Tân Phú Trung, Đông Nam, An Hạ, Hiệp Phước – giai đoạn

2 đang trong quá trình triển khai xây dựng hạ tầng, đa thu hút đầu tư, ty lệ lấp đầy đạt 30%.

Trong năm 2014, trong số 72 dự án cấp mới, có 27 dự án đa hoạt động (chủ yếu là d ự

án thuê lại nhà xương ), 4 dự án đang xây dựng, 40 dự án đang khảo sát, lập thiết kế để xin

giấy phép xây dựng và 1 dự án đang thực hiện thủ tục giải thể. Do gặp khó khăn trong sản

xuất kinh doanh, có 06 dự án khó khăn phải tạm ngưng hoạt động, 05 dự án ngưng hoạt

động, 07 dự án đang thực hiện thủ tục giải thể, 21 dự án thanh Lý giải thể trước thời hạn.

Lũy kế đến nay, còn 22 dự án chậm triển khai so với thời gian quy định, tập trung ở KCN

Cát Lái, Hiệp Phước, Tân Bình mở rộng, Tân Tạo. Đây là những dự án đa tồn tại qua nhiều

năm, do chủ đầu tư gặp phải khó khăn trong hoạt động SX-KD, chủ yếu thuộc các lĩnh vực:

bất động sản (dịch vụ làm kho chứa), vật liệu xây dựng.

3.2.2 Tình hình lao động làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ

Chí Minh

Thời gian vừa qua, theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tình trạng thất nghiệp ở khu

vực nông thôn, ngoại thành là không cao, khoảng 5% lực lượng lao động trong những năm

gần đây. Tuy nhiên, thực tế là tình trạng thiếu việc làm trong khu vực nông thôn lại tương

đối cao. Bởi cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội, các khu đất nông nghiệp trước đây

đang dần bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Sự sụt giảm về diện tích đất nông nghiệp dẫn đến

diện tích đất bình quân đầu người cho sản xuất nông nghiệp trong khu vực nông thôn giảm

xuống, lao động nông thôn di dời ra thành phố tìm việc ngày càng tăng.

78

Tuy nhiên, do chuyển đổi nghề từ nông dân, nên tình trạng hiểu biết luật lao động của

người di cư ra thành phố rất hạn chế. Có tới 41,5% thanh niên ra thành phố làm việc được

điều tra không biết bất kỳ một nội dung nào trong số 8 nội dung được quy định trong Bộ luật

Lao động liên quan đến quyền lợi của họ trong vấn đề lao động, việc làm. Đối với từng nội

dung cụ thể: 75,3% thanh niên không biết người sử dụng lao động phải hỗ trợ phòng và chữa

bệnh nghề nghiệp cho người lao động; 72,3% không biết có chế độ giảm thời gian làm việc

cho lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 trở lên và lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng; 72,4%

không biết đến chính sách khám sức khỏe định kỳ cho người lao động. Ty lệ thanh niên

không biết đến các nội dung chính sách còn lại (nghi ốm có hưởng lương, nghi thai sản có

hưởng lương đối với lao động nữ, có nhà vệ sinh riêng cho lao động nam và nữ; có phòng

thay quần áo cho người lao động, bồi thường tai nạn lao động) dao động từ 57,5% đến

68,1%,... Như vậy, cũng là ra thành phố tìm việc, thì những nội dung theo quy định của

Luật mà lao động di cư không biết, thì họ vẫn được đơn vị sử dụng chi trả nếu họ làm việc ở

khu vực chính thức; còn nếu họ làm ở khu vực phi chính thức thì những khoản này không

được chi trả bởi người sử dụng lao động. Thêm vào đó, nếu như làm việc ở khu vực phi

chính thức, hầu hết các đối tượng không có bảo hiểm và hoàn toàn không nhận được sự hỗ

trợ nào về tài chính khi mua bảo hiểm. Các khoản phúc lợi đối với họ cũng không nhiều,

thậm chí vào dịp lễ tết, ty lệ lao động ở khu vực này được chia lợi nhuận hoặc thưởng bằng

tiền chi đạt 25% vào cuối năm. 13% lao động ở khu vực này được có thêm một số hình thức

thưởng bằng tiền hoặc hiện vật. Có thể thống kê một số lư do chính để thúc đẩy người lao

động ở khu vực nông thôn vào làm việc tại các DN thuộc KCN như sau:

Bảng 3.6: Lý do thúc đẩy ngƣời lao động vào làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM

HCM Ngoại tỉnh

Vì ở quê không đủ việc làm 5,7% 80,7%

Vì muốn có thu nhập cao hơn để hỗ trợ cho gia đình 92,5% 78,1%

Vì muốn có cơ hội học tập, nâng cao trình độ 30,2% 27,2%

Vì muốn được tiếp cận với văn hóa đô thị 2,8% 38,6%

Vì muốn tìm được người bạn đời 1,9% 11,4%

Vì muốn gần người họ hàng, người thân ở thành phố 8,5% 0%

Nguồn: Mai Ngọc Cường, 2013

Lư do thúc đẩy người lao động vào làm việc tại các khu công nghiệp khác nhau khi

phân theo các nhóm đối tượng khác nhau. Đối với lao động bản địa phần lớn nhóm đối

79

tượng này lựa chọn vào làm việc tại các khu công nghiệp là vì muốn có thu nhập cao hơn so

với tình trạng hiện tại để giúp đỡ gia đình; rất ít thanh niên bản địa lại quyết định vào làm

việc tại khu công nghiệp vì mong muốn tìm được bạn đời. Đối với lao động ngoại tinh, có

việc làm ổn định và có thu nhập cao là những lư do quan trọng nhất, và không có bất cứ lao

động nào cho rằng việc họ quyết định vào làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí

Minh bởi lư do muốn gần người thân, gia đình họ hàng nơi thành phố. Mặc dù lư do vào làm

việc tại các KCN của hai nhóm đối tượng là khác nhau rõ rệt, tuy nhiên, giữa hai nhóm này

có điểm tương đồng trong lư do lựa chọn vào làm việc tại các khu công nghiệp với mong

muốn có cơ hội học tập và nâng cao trình độ.

Tính đến cuối nãm 2014, tổng số lao động trong các KCN khoảng 274,25 ngàn người,

trong đó lao động nữ là 164,75 ngàn người (ty lệ 60,1%) và lao động ngoại tinh là 187,31

ngàn người (ty lệ 68,3%). Lao động làm việc tại các doanh nghiệp vốn trong nước là 78,86

ngàn người (ty lệ 28%), lao động làm việc trong doanh nghiệp có vốn đầu tý nước ngoài là

197,39 ngàn người (ty lệ 72%).

Bảng 3.7: Tình hình lao động tại các KCN giai đoạn 2010-2015

ĐVT: người Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014

Tổng số lao động 255.855 268.576 271.515 270.919 274.250

1 Trong đó:

Trình độ đại học, cao đăng 24.945 27.726 26.527 25.943 26.913

Trình độ trung cấp, công nhân

nghề 32.556 36.221 38.175 29.908 33.776

Lao động phổ thông 198.354 204.629 206.813 215.068 213.561

2 Trong đó:

Số lao động tại các DN có vốn

đầu tư nước ngoài 180.001 193.803 194.065 193.209 197.388

Số lao động tại các DN có vốn

đầu tư trong nước 75.854 74.733 77.450 77.710 76.862

3 Trong đó:

Số lao động có hộ khẩu tại TP.

HCM 87.272 85.866 90.197 90.317 86.936

Số lao động có hộ khẩu tại các

tinh, thành khác 168.583 182.710 181.318 180.602 187.314

4 Trong đó:

Nam 93.159 105.461 111.065 108.537 109.467

Nữ 162.696 163.115 160.450 162.382 164.753

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Trong 5 nãm qua, từ nãm 2010 đến nãm 2014, nền kinh tế thế giới, cả nước nói chung

và TP. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn chưa hoàn toàn hồi phục sau suy giảm kinh tế, lãi suất

80

ngân hàng cao, doanh nghiệp khó tiếp cận với nguồn vốn, giá điện, giá xãng, giá vận tải

tãng. Doanh nghiệp đầu tý vào KCN không còn ýu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp giảm quy mô sản xuất, ngýng hoạt động, giải thể. Nhu cầu tuyển dụng

lao động giảm mạnh. Trong nãm 2014 có 127 dự án khó khãn phải tạm ngýng, ngýng hoạt

động và giải thể, giảm công suất hoặc thanh lư dự án trýớc thời hạn. Nhiều doanh nghiệp

giảm giờ làm, bố trí lại ca làm việc (thay vì tổ chức 3 ca như trýớc nay giảm còn 2 ca hoặc

chi làm 1 ca hành chính), giảm thời gian làm thêm,... Khá đông người lao động mất việc

làm. Một số lao động mất việc được Ban Quản lý phối hợp với các tổ chức đoàn thể giới

thiệu việc làm mới, tuy nhiên, số lượng này còn khá khiêm tốn.

3.3. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU

CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.3.1 Dịch vụ đào tạo, giơi thiêu viêc lam

Thứ nhất, về dịch vụ liên quan đến giới thiệu việc làm cho người lao động tại các KCN

còn rất hạn chế. Kết quả điều tra cho thấy ty lệ lao động vào làm việc tại các KCN dưới sự

hỗ trợ của các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm, hay thông qua các phương

tiện thông tin đại chúng chi chiếm một ty lệ rất nhỏ. Phần lớn người lao động đến làm việc

tại các KCN trên địa bàn TP. HCM hiện nay là do người thân, bạn bè giới thiệu. Nói cách

khác, những hỗ trợ của nhà nước liên quan đến giới thiệu việc làm cho người lao động tại

các KCN chi mang tính hình thức. Hiệu lực trong triển khai các hoạt động liên quan giới

thiệu việc làm của nhà nước nói chung, chính quyền TP. HCM còn nhiều hạn chế.

Bảng 3.8: Sử dụng các kênh giới thiệu việc làm của ngƣời lao động đang làm việc tại

các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ %

1. Người thân. bạn bè 135 61,4%

2. Doanh nghiệp 5 2,3%

3. Từ trung tâm giới thiệu việc làm 6 2,7%

4. Từ các phương tiện thông tin đại chúng 6 2,7%

5. Tự tìm việc 68 30,9%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

81

Thứ hai, các dịch vụ liên quan đến đào tạo nghề được thực hiện bởi các trung tâm

hướng nghiệp và giới thiệu việc làm trên phạm vi cả nước. Người lao động trước khi được

tuyển vào làm việc tại các KCN có thể lựa chọn những trung tâm phù hợp với khu vực sống

hiện tại của họ để tham gia các khóa đào tạo. Trong 220 người lao động đang làm việc tại 7

KCN được phỏng vấn thì có 111 lao động (tương đương 50% đối tượng được phỏng vấn) đa

tham gia các khóa đào tạo nghề trước khi họ vào làm việc tại các doanh nghiệp. Trong đó số

lượng, ty lệ lao động ngoại tinh, lao động đa có gia đình tham gia các khóa đào tạo nghề

trước khi vào làm việc tại các khu công nghiệp ít hơn so với số lượng, ty lệ lao động bản địa,

lao động chưa có gia đình tham gia vào hoạt động này.

Kết quả điều tra ở Bảng 3.9 cho thấy, mặc dù nữ giới tham gia vào quá trình học nghề

trước khi được tuyển vào làm việc tại những doanh nghiệp ở KCN trên địa bàn TP. HCM

cao hơn không nhiều so với nam giới, số nam giới được tuyển và làm những công việc liên

quan đến nghề mà họ đa được đào tạo lại cao hơn nữ giới. Lao động chưa có gia đình đa

tham gia những khóa đào tạo nghề và hiện đang làm đúng nghề mà họ được đào tạo cao hơn

so với nhóm đối tượng đa có gia đình du là lao động người bản địa hay lao động nhập cư.

Bảng 3.9: Trình độ ngƣời lao động trƣớc khi vào làm tại các KCN

Đơn vi tinh: người

Giới tính Trình độ Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Lao

động

phổ

thông

Lao động

kỹ thuật,

chuyên

viên

Chƣa

lập

gia

đình

Đã

lập

gia

đinh

HCM Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 211 9 122 98 106 114

Đào tạo trước

khi vào làm

việc

54 57 105 6 68 43 57 54

Việc làm đúng

trình độ chuyên

môn đã được

đào tạo

44 40 79 5 51 32 42 42

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

82

Báo cáo từ Ban Quản lý các KCX-KCN TP. HCM cho thấy, nhiều doanh nghiệp muốn

tuyển lao động có tay nghề chuyên môn nhưng chất lượng đào tạo cũng như cơ cấu ngành

nghề đào tạo vẫn chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng. Nhà trường, các trung tâm hướng

nghiệp, giới thiệu việc làm và doanh nghiệp chưa gặp nhau trong giải quyết nhu cầu tuyển

lao động làm việc ở các KCN. Tại các cơ sở đào tạo, các chưõng trình đào tạo mang nặng lư

thuyết, ít thực hành khiến nhiều doanh nghiệp phải đào tạo lại, đào tạo thêm cho nhân công

sau tuyển dụng. Thêm vào đó, với thiết bị cũ, lạc hậu ở nhiều trường như hiện nay thì học

viên sau khi tốt nghiệp cũng hoàn toàn bỡ ngỡ với những máy móc thiết bị hiện đại khi họ

được tuyển vào làm việc tại các doanh nghiệp trong những KCN trên địa bàn thành phố.

Một bất cập khác trong Quản lý hệ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) và hệ đào tạo

nghề bị chồng chéo, Quản lý không thống nhất giữa các bộ, ngành. Nhiều trường TCCN

cũng đào tạo hệ nghề, nhiều trường đại học, cao đăng cũng đào tạo cả hệ nghề lẫn hệ TCCN,

trong khi mỗi hệ lại do các bộ, sở, ngành khác nhau Quản lý. Vì vậy vấn đề ở cấp vĩ mô

được xem là do thiếu nhạc trưởng, thiếu định hướng, phân tán trong đào tạo nguồn nhân lực.

Tóm lại, dịch vụ đào tạo, nâng cao trình độ của người lao động chưa thật sự mang lại hiệu

quả như mong đợi, việc hỗ trợ của nhà nước chỉ mang tính hình thức, chất lượng đào tạo

cũng như cơ cấu ngành nghề đào tạo vẫn chưa đáp ứng yêu cầu tuyển dụng.

3.3.2 Dịch vụ nhà ở và các phƣơng tiện sinh hoạt hàng ngày

Nhìn chung tình trạng sở hữu nhà ở của người lao động nói chung, người lao động làm việc tại

các KCN trên địa bàn TP. HCM nói riêng tuân theo quy luật chung. Kết quả điều tra cho thấy, phần

lớn nhóm đối tượng có nhà riêng là lao động bản địa, lao động sống cung gia đình sở hữu nhà riêng

nhiều hơn so với lao động sống độc thân. Tuy nhiên, số đối tượng có sở hữu nhà riêng đang làm

việc tại các KCN không nhiều (chưa tới 30% số lao động được phỏng vấn). Ngược lại, có trên 66%

lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM phải đi thuê nhà để ở (Xem bảng 3.10).

Kết quả điều tra cho thấy, khi xet theo trình độ lao động, đối tượng phải đi thuê nhà nhiều nhất là

nhóm lao động phổ thông; khi xét theo tình trạng hôn nhân, hộ khẩu thì phần lớn số đối tượng phải

đi thuê nhà ở là người chưa có gia đình, ngoại tinh. Kết quả điều tra cũng cho thấy, không có một

lao động nào, kể cả lao động ngoại tinh đang sống nhờ gia đình người thân, họ hàng khi họ đi vào

làm việc tại các KCN; số lao động có thể mượn được chỗ ở do nhà nước cung cấp chiếm ty lệ rất

nhỏ, không đáng kể trong tổng số lao động được điều tra.

83

Bảng 3.10: Thực trạng sở hữu nhà ở của ngƣời lao động làm việc tại các KCN

Đơn vi tinh: người

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 122 98 106 114

Nhà riêng của bản thân. gia đình 37 33 25 45 65 5

Nhà của họ hàng. người thân cho mượn 0 0 0 0 0 0

Nhà thuê của nhà nước 2 0 2 0 0 2

Nhà thuê của tư nhân 63 83 94 52 40 106

Nhà khác 1 1 1 1 1 1

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Việc xây dựng nhà lưu trú, giải quyết chỗ ở cho người lao động đã được các cấp, các

ngành quan tâm nên nhiều dự án nhà lưu trú công nhân đã sớm hoàn thành và đi vào hoạt

động. Hiện nay, việc xây dựng nhà lưu trú cho công nhân được tham gia bởi nhiều thành

phần kinh tế, bao gồm các công ty phát triển hạ tầng KCN, các doanh nghiệp trong KCN

như Công ty Nissei Electric (3 khối nhà 5 tầng: 2.200 chỗ), Công ty Palace (2 khối nhà 6

tầng: 1.012 chỗ), Công ty Đức Bổn (1 khối nhà 6 tầng: 416 chỗ),... Tính đến nay đã xây

dựng xong và đưa vào hoạt động 14 dự án nhà lưu trú công nhân ở 8 KCN, đáp ứng gần

18.000 chỗ lưu trú, tuy nhiên mới chi đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu của NLĐ.

Bảng 3.11: Tình hình xây dựng nhà lƣu trú công nhân tại các KCN

TT KCX-KCN Diện tích

khuôn viên (m2)

Diện tích

xây dựng (m2)

Số chỗ lƣu trú

(chỗ)

1 Hiệp Phước 1.360 710 600

2 Lê Minh Xuân 16.626 8.520 4.230

3 Linh Trung 1 9.500 2.070 1.970

4 Linh Trung 2 10.330 6.936 2.800

5 Tân Bình 915 468 300

6 Tân Tạo 1.220 3.714 1.420

7 Tân Thuận 15.000 6.390 3.460

8 Vĩnh Lộc 8.800 2.821 3.000

Cộng 63.751 31.629 17.780

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

84

Bên cạnh việc xây dựng nhà lưu trú cho công nhân, Ban Quản lý đã phối hợp với chính

quyền địa phýõng có KCN để khuyến khích, vận động chủ nhà trọ thực hiện giá cho thuê

hợp lư, cam kết không tãng giá nhà trọ (đã có trên 95% chủ nhà trọ cam kết không tãng giá);

khuyến khích chủ nhà trọ tự sửa chữa, cải tạo nhà ở để đảm bảo các tiêu chuẩn quy định về

diện tích phòng, công trình vệ sinh.

Ban Quản lý phối hợp với Sở Công thýõng, công ty phát triển hạ tầng tìm kiếm đất xây

dựng siêu thị, cửa hàng tiện lợi và tham gia chưõng trình bình ổn giá; phục vụ bán hàng lưu

động, đưa hàng Việt Nam, hàng bình ổn giá đến các KCN chưa có siêu thị và doanh nghiệp

có đông lao động để phục vụ.

Bảng 3.12: Tình hình xây dựng siêu thị phục vụ ngƣời lao động tại các KCN

TT KCX-KCN Diện tích khuôn viên (m2) Diện tích xây dựng (m

2)

1 Bình Chiểu 60 60

2 Hiệp Phước 200 200

3 Lê Minh Xuân 100 100

4 Linh Trung 1 500 300

5 Linh Trung 2 1.111 550

6 Tân Bình 800 780

7 Tân Thới Hiệp 235 210

8 Tân Thuận 2.280 2.280

9 Tây Bắc Củ Chi 220 90

10 Vĩnh Lộc 1.200 1.200 Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Việc đảm bảo nhà ở cho người lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM

chưa được các doanh nghiệp và chính quyền quận, huyện có lao động làm việc ở các KCN quan

tâm đúng mức. Phần lớn việc cung cấp nhà ở cho người lao động hiện đang do khu vực tư nhân, đặc

biệt là các hộ gia đình đảm nhận. Người lao động phần lớn lựa chọn thuê những căn nhà này với

khoảng cách di chuyển từ 15 – 30 phút bằng xe máy đến các địa điểm như trường học của trẻ nhỏ,

bệnh viện và KCN, chi có một số ít người lao động thuê nhà hoặc sở hữu nhà ở với khoảng cách di

chuyển dưới 10 phút hoặc trên 1 giờ từ nơi ở đến những địa điểm nêu trên.

Các dịch vụ liên quan đến đảm bảo sinh hoạt hàng ngày tại nơi ở của người lao động

đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM còn nhiều khó khăn, đặc biệt là việc tiếp

85

cận nước dùng cho sinh hoạt. Việc cung cấp nước phục vụ sinh hoạt hàng ngày chưa được

các cấp chính quyền quan tâm đúng mức. Chi có khoảng 55% người được phỏng vấn hiện được

sử dụng nước máy phục vụ sinh hoạt hàng ngày, 38% số đối tượng được phỏng vấn vẫn phải sử

dụng nước giếng khoan; và vẫn còn tình trạng người lao động, hoặc cả gia đình người lao động phải

sử dụng nước máy công cộng hoặc nước giếng khoan công cộng phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày.

Mặc du người lao động đi thuê nhà có thể tiếp cận nguồn nước máy phục vụ sinh hoạt hàng ngày,

tuy nhiên họ phải thanh toán tiền nước với mức giá tương đối cao.

Tình trạng sử dụng nhà vệ sinh chung tại nơi cư trú vẫn còn chiếm một ty lệ không nhỏ,

khoảng 10% số đối tượng được phỏng vấn. Tình trạng này chủ yếu diễn ra ở nhóm lao động ngoại

tinh. Nói cách khác, do phải đi thuê nhà của khu vực tư nhân, và để giảm chi phí sinh hoạt, nên có

khoảng 10% lao động ngoại tinh vẫn phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng trong sinh hoạt hàng ngày.

Điều này dễ dẫn tới tình trạng mất vệ sinh chung, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe và

chất lượng cuộc sống của người lao động.

Bảng 3.13: Điều kiện sinh hoạt hàng ngày tại nơi ở của lao động làm việc tại các KCN trên địa

bàn TP. Hồ Chí Minh

Đơn vi tinh: người

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa lập

gia đình

Đã lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 122 98 106 114

Nước máy riêng 53 59 65 47 62 50

Nước máy công cộng 1 2 2 1 2 1

Nước giếng khoan riêng 43 40 46 37 32 51

Nước giếng khoan công cộng 0 4 2 2 1 3

Nguồn nước khác 6 12 7 11 9 9

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Nhìn chung, việc xây dựng nhà lýu trú, giải quyết chỗ ở cho ngýời lao ðộng tuy ðã ðýợc

các cấp, các ngành quan tâm nhýng chýa ðúng mức, do ðó, phần lớn ngýời lao ðộng vẫn phải

thuê nhà tý nhân với ðiều kiện sống kho khan, chi phi cao.

86

3.3.3 Dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe

Khám tuyển, khám sức khỏe định kì cho người lao động là một trong những nội dung

liên quan đến dịch vụ chăm sóc y tế được doanh nghiệp quan tâm. Qua phỏng vấn sâu một

số doanh nghiệp và người lao động, chúng tôi thấy rằng, trước khi vào làm việc tại các KCN

trên địa bàn TP. HCM, công nhân được tổ chức khám sức khỏe và những đối tượng này được

hưởng chính sách khám định kì mỗi năm 1 lần. Tuy nhiên, số KCN có cơ sở y tế vận hành

lại rất hạn chế. Hiện nay mới chi có 5 KCN xây dựng phòng khám đa khoa và trạm y tế, 03

KCN gần bệnh viện nên không xây dựng phòng khám (Linh Trung 1 và 2, Bình Chiểu), các

KCN còn lại tuy đã có quy hoạch đất nhưng chưa có kinh phí xây dựng. Chính vì thế, số

người lao động được khám sức khỏe định kỳ chi chiếm khoảng từ 22% đến 25% so với tổng

số lao động (Mai Ngọc Cường, 2012).

Bảng 3.14: Tình hình xây dựng cơ sở y tế phục vụ ngƣời lao động tại các KCN

TT KCX-KCN

Quy mô

trạm

(phòng)

Diện tích

khuôn

viên (m2)

DT xây

dựng

(m2)

DT sàn

xây dựng

(m2)

Xe cứu

thƣơng

(chiếc)

Vốn đầu

tƣ (tỷ

đồng)

1 Hiệp Phước 3 600 174 174 1 0,6

2 Lê Minh Xuân 9 867 360 360 1 1

3 Tân Bình 14 1.500 508 958 1 15,4

4 Tân Tạo 12 1.139 632 1.120 1 4

5 Tân Thuận 10 1.049 573 996 1 4

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Mặc dù số đối tượng được tiếp cận tới các cơ sở y tế tại các KCN không nhiều, nhưng

do họ làm việc với hợp đồng lao động được ký kết nên những đối tượng có thẻ BHYT có

quyền tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc y tế công trên địa bàn khi họ gặp những rủi ro về

sức khỏe. Việc người lao động được tham gia BHYT bắt buộc còn phụ thuộc vào thời gian

gắn bó của họ với các doanh nghiệp. Những người lao động mới ký hợp đồng lao động, lao

động đang trong quá trình thử việc chưa được tham gia BHYT bắt buộc. Chính vì thế không

phải 100% số đối tượng trả lời phỏng vấn đa được tham gia BHYT là hoàn toàn hợp lý.

87

Bảng 3.15: Tình trạng sở hữu thẻ BHYT của ngƣời lao động làm việc tại các KCN

Đơn vi tinh: người

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ

Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia đình HCM

Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 122 98 106 114

Tham gia bảo hiểm xa hội 96 100 105 91 98 98

Tham gia bảo hiểm y tế 96 101 105 92 100 97

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Một số KCN có xưởng sản xuất thức ăn công nghiệp. Các doanh nghiệp thuộc KCN

đều có nhà ăn tập thể để phục vụ công nhân ăn sáng, ăn trưa và ăn tối theo ca làm việc. Tại

một số doanh nghiệp trong các KCN còn tiến hành bán những đồ ăn nhẹ giữa giờ làm việc

để phục vụ nhu cầu của người lao động.

Bảng 3.16: Tình hình xây dựng xƣởng sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ

ngƣời lao động tại các KCN

TT KCX-KCN Công suất

(suất ăn / ngày)

Diện tích

khuôn viên (m2)

Diện tích

xây dựng (m2)

1 Bình Chiểu 1.600 600 400

2 Lê Minh Xuân 1.100 2.733 288

3 Linh Trung 2 2.100 1.400 422

4 Tân Bình 2.400 Trong hội quán công nhân

5 Tân Tạo 1.200 417 294

6 Tân Thuận 6.000 2.655 1.717

7 Vĩnh Lộc 1.700 3.500 420

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Với những dịch vụ ăn uống tại các doanh nghiệp thuộc KCN, 95% đối tượng được

phỏng vấn cho rằng vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm được đảm bảo, giá cả cả hợp lư bởi

họ được doanh nghiệp hỗ trợ một phần kinh phí ăn theo ca làm việc.

88

Bảng 3.17: An toàn lao động và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các DN thuộc các KCN

Đơn vi tinh: người

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa lập

gia đình

Đa lập

gia đình HCM

Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 122 98 106 114

An toàn lao động được đảm bảo 10 13 14 9 11 12

An toàn vệ sinh thực phẩm 99 109 117 91 100 108

Hỗ trợ chi phí ăn theo ca 103 117 122 98 106 114

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Bên cạnh việc chăm lo đảm bảo bữa ăn theo ca làm việc của người lao động, tất cả các

doanh nghiệp được điều tra trên địa bàn còn tuân thủ nghiêm túc việc thực hiện bảo hộ lao

động đối với công nhân. Người lao động khi vào vị trí làm việc của mình tùy loại hình công

việc được trang bị những phương tiện bảo hộ lao động khác nhau. Tuy nhiên, do việc phải

tăng ca, hoặc nhiều khi bản thân người lao động không chú ý nên dẫn đến tình trạng an toàn

lao động không được đảm bảo.

Tình trạng phổ biến đối với dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe là phần lớn người lao

động được tham gia BHYT, được các doanh nghiệp tổ chức các bữa ăn giữa ca làm việc với

điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tốt, được trang bị dụng cụ và quần áo bảo bộ lao động,

tuy nhiên, do áp lực công việc và cường độ lao động cao, hơn nữa thường xuyên phải tăng

ca nên hầu hết người lao động sau một thời gian làm việc đều bị ảnh hưởng đến sức khỏe,

nói cách khác, sức khoe bi giảm sút.

3.3.4 Dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí

Hiện nay có 6 KCN đa xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm sinh hoạt công nhân.

Các trung tâm này có phòng học, phòng đọc sách, phòng internet, phòng karaoke, phòng tập

đa năng, sân cầu lông, bóng bàn, bóng chuyền, sân khấu để tổ chức các hoạt động văn hóa,

văn nghệ; văn phòng hỗ trợ thanh niên công nhân,... Các Trung tâm thường xuyên phối hợp

với các Ban, ngành, đoàn thể, các doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí

lành mạnh cho công nhân như: tư vấn pháp luật, tư vấn sức khỏe miễn phí cho thanh niên

công nhân; tổ chức sân chơi cuối tuần và các chương trình giao lưu văn nghệ, thể dục thể

thao cho công nhân, chiếu phim lưu động, hát với công nhân, bán hàng với giá ưu đai,...

89

Bảng 3.18: Tình hình xây dựng trung tâm sinh hoạt công nhân tại các KCN

TT KCX-KCN

Diện tích

khuôn viên

(m2)

Diện tích

xây dựng

(m2)

Hồ bơi

(Hô)

Sân

tennis

(Sân)

Sân bóng

đá, bóng

chuyền

(Sân)

1 Hiệp Phước 3.700 1.292 - - 3 sân

2 Lê Minh Xuân 4.660 4.660 - 670 3.390

3 Linh Trung 1 4.970 440 255 1.356 6.378

4 Linh Trung 2 4.600 290 300 720 -

5 Tân Bình Trong khu dân cư phụ trợ 420 1.457 2.130

6 Tân Tạo - - 2.452 6.000

7 Tân Thuận 5.332 1.327 1.469 2.248 -

8 Tây Bắc Củ Chi - - - 1.493 -

9 Vĩnh Lộc - - 508 1.354 -

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

Tại các quận huyện có người lao động làm việc tại các KCN đang sống luôn có các tổ

chức đoàn thể. Các tổ chức này cũng thường xuyên tổ chức những hoạt động sinh hoạt dã

ngoại ngoài trời và ngoài ngày làm việc với mục tiêu càng nhiều người tham gia càng tốt.

Chính vì thế, có nhiều cơ hội cho người lao động làm việc tại các KCN tham gia vào những

tổ chức. Tuy nhiên, sự tham dự của người lao động nhập cư đối với các tổ chức này là rất

hạn chế, chi khoảng 12-20% lao động nhập cư làm việc tại các KCN tham gia sinh hoạt tại

khu tập thể dân cư, nơi công cộng. Những hoạt động tham quan, du lịch, xem phim, hay biểu

diễn nghệ thuật, ca nhạc,... người lao động tại các KCN trên địa bàn TP. HCM rất ít tham gia.

Để nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, người lao động chủ yếu quanh quẩn trong nhà,

phòng trọ hay nhà bạn bè. Theo kết quả khảo sát có 49% tham gia sinh hoạt văn hóa tại nhà

riêng, nhà bạn bè.

Bên cạnh các dịch vụ truyền hình phổ thông không phải trả tiền, sự phát triển mạnh mẽ

của hệ thống truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số đa mở rộng phạm vi bao phủ ở tất cả

các tinh thành trong cả nước thời gian vừa qua. NLĐ làm việc tại các KCN trên địa bàn TP.

HCM do đó có khả năng sử dụng những dịch vụ này tại nơi ở nếu họ chi trả phí thuê bao.

Tuy nhiên, thực tế điều tra cho thấy mới có khoảng 70% đối tượng lao động làm việc tại các

90

KCN trên địa bàn thành phố trả lời phỏng vấn có sở hữu TV tại nơi ở. Nói cách khác, mới

chi có 70% đối tượng lao động được điều tra đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP.

HCM có khả năng tiếp cận với các dịch vụ truyền hình. Trong số đối tượng đang sở hữu TV

tại gia đình, việc họ lựa chọn hình thức dịch vụ truyền hình nào lại phụ thuộc vào sở thích và

khả năng chi trả phí dịch vụ. 30% số đối tượng được điều tra còn lại, do những nguyên nhân

chủ quan khác nhau nên chưa tiếp cận được với hệ thống dịch vụ truyền hình.

Biểu đồ 3.1: Khả năng tham gia hoạt động cùng các tổ chức đoàn thể tại nơi ở của

ngƣời lao động làm việc tại các KCN

65.00%

18.60%15.90%

0.50% 0.00%

Rất dễ dàng

Dễ dàng

Bình thường

Khó khắn

Rất khó khăn

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Tình trạng tiếp cận của NLĐ làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM đối với dịch

vụ internet tại nơi ở còn hạn chế hơn nhiều, khi mà chi có chưa tới 20% số lao động được

phỏng vấn có sở hữu máy tính tại nơi ở, và việc tiếp cận internet hoàn toàn phụ thuộc vào

nhu cầu và khả năng chi trả của người lao động chứ không hề phụ thuộc vào khả năng cung

cấp dịch vụ. Cũng giống như trường hợp tiếp cận dịch vụ truyền hình, phần lớn những đối

tượng được phỏng vấn có khả năng tiếp cận tới dịch vụ vụ internet là lao động bản địa.

91

Bảng 3.19: Tình trạng sở hữu TV, máy vi tính tại nơi ở của NLĐ làm việc tại KCN

Đơn vi tinh: người

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa lập

gia đình

Đa lập

gia đình HCM

Ngoại

tỉnh

Số đối tƣợng 103 117 122 98 106 114

Có ti vi 78 76 66 88 92 62

Có máy vi tính 27 13 27 13 32 8

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Việc chăm sóc đời sống tinh thần vào các dịp lễ, tết, nhất là ngày tết Âm lịch luôn được

rất nhiều tổ chức quan tâm. Hằng nãm vào dịp tết Âm lịch, Ban Quản lý các KCN

phối hợp với Công đoàn, Đoàn thanh niên, Quỹ hỗ trợ công nhân, Hiệp hội các doanh

nghiệp thuộc các KCN thành phố, Công ty phát triển hạ tầng và các doanh nghiệp trong các

KCN tổ chức các hoạt động chãm lo cho người lao động như: hỗ trợ vé xe và đưa tiễn người

lao động về quê; tặng quà, họp mặt cuối nãm giữa Lãnh đạo thành phố và người lao động

khó khãn không về quê; chưõng trình vãn nghệ phục vụ công nhân tại từng khu,… Tết

nguyên đán 2013 đã hỗ trợ 25.000 vé xe, tãng 9.000 vé so với nãm 2012; tặng hõn 51.000

phần quà, mỗi phần quà trị giá từ 200.000 đến 500.000 đồng.

Quỹ hỗ trợ công nhân trực thuộc Ban Quản lý các KCN hoạt động với mục đích hỗ trợ

việc học, nâng cao đời sống vãn hóa, tinh thần cho công nhân lao động tại các KCN. Các

chưõng trình, hoạt động thýờng xuyên hằng nãm của Quỹ gồm: chãm lo Tết Nguyên đán,

cấp học bổng cho công nhân có hoàn cảnh khó khãn, cho vay tiền đi học với lãi suất 0%, tiếp

sức công nhân đi học, hỗ trợ công nhân nâng cao đời sống tinh thần (trang bị hệ thống phát

thanh, tủ sách, máy vi tính, tivi, máy karaoke,...).

Nhìn chung, dịch vụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí và chăm lo cho người lao động

trong dịp tết Âm lịch được các đơn vị phối hợp thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, vai trò

của các tổ chức đoàn thể nơi người lao động sinh sống còn khá mờ nhạt trong việc huy động

người lao động tham gia vào các hoạt động sinh hoạt tập thể.

3.3.5 Dịch vụ nhà trẻ, trƣờng học cho con ngƣời lao động

Ban Quản lý các KCN đã xây dựng đề án, mỗi KCN có một nhà trẻ cho con công nhân,

được thành phố chấp thuận và đang tiến hành thực hiện các býớc tiếp theo về thủ tục để sớm

92

khởi công xây dựng. Cụ thể, đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo và các Công ty phát

triển hạ tầng KCN lựa chọn 6 địa điểm xây dựng nhà trẻ tại các KCN Tân Thuận, Linh

Trung 1 và 2, Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Hiệp Phýớc. Các địa điểm này đã được bố trí quỹ đất.

Tính đến cuối nãm 2014 đã có 6 nhà trẻ đi vào hoạt động, đáp ứng cho 1.930 trẻ tại 5 KCN

(Bình Chiểu, Cát Lái, Hiệp Phýớc, Linh Trung 2 và Tân Bình).

Theo quy định, hiện nay mỗi xa, phường, thị trấn đều có ít nhất 1 cơ cở giáo dục mầm

non, một trường tiểu học, một trường trung học cơ sở. Tuy nhiên, do cơ sở vật chất ở các

trường công lập không nhiều, trung bình khoảng 30 phòng học chia đều cho 5 khối lớp. Nói

cách khác, mỗi khối lớp chi có khoảng trung bình 6-7 lớp/ trường và qui mô chuẩn của cấp

học phổ thông là từ 30 đến 40 học sinh/ lớp học (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2009). Như vậy,

với số lượng lớp học ở các trường công lập hạn chế, trong khi đó số lượng học sinh trong độ

tuổi đi học lại cao, cộng thêm việc để được đăng ký theo học tại các trường công lập thì gia

đình phải có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú dài hạn tại địa bàn. Chính vì vậy, việc cho con

theo học tại các trường công lập gặp rất nhiều khó khăn; đa số họ phải sống xa con, gửi lại

con cho ông, bà nội, ngoại hoặc nhờ người thân nuôi nấng, chăm sóc nên đi học ở quê.

Bảng 3.20: Tình trạng theo học các trƣờng phổ thông của con NLĐ tại các KCN

Đơn vi tinh: người

Đối tƣợng

có gia đình và

có con đi học

Hộ khẩu của đối tƣợng có gia

đình và có con đi học

HCM Ngoại tỉnh

Số đối tƣợng 98 56 42*

Có con theo học ở trường công lập 61 53 8

Có con theo học ở trường dân lập 5 3 2

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

(*): Nhiều gia đinh gửi lại con cho ông, bà nội, ngoại hoặc nhờ người thân nuôi nấng, chăm

soc nên đi học ở quê.

Con các gia đình di cư đến làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. HCM không chi gặp

khó khăn trong việc theo học tại các trường công lập, mà ngay cả việc đi học của nhóm đối

tượng này cũng vất vả hơn nhiều so với nhóm đối tượng theo học phổ thông mà cha mẹ là

người bản địa. Kết quả điều tra cho thấy nếu như có hộ khẩu ở thành phố, con người lao

động làm việc tại các KCN không phải giành quá 30 phút để di chuyển từ nhà đến trường;

93

trong khi đó trên 1/5 số trẻ em con lao động nhập cư phải đi học với khoảng thời gian tối

thiểu là 30 phút.

Bảng 3.21: Thời gian di chuyển trung bình từ chỗ ở cơ sở giáo dục gần nhất của ngƣời

lao động làm việc tại các KCN

Đối tƣợng có

gia đình

Hộ khẩu của đối

tƣợng có gia đình

HCM Ngoại tỉnh

Dưới 10 phút 19,4% 21,1% 4,8%

Từ 10 đến dưới 30 phút 75,5% 78,9% 73,7%

Từ 30 đến dưới 60 phút 5,1% 0% 21,5%

Từ 60 phút trở lên 0% 0% 0%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Việc đảm bảo tiếp cận giáo dục công lập đối với con người lao động tại các KCN trên

địa bàn TP. HCM nói chung, ở các KCN trên địa bàn cả nước nói riêng còn nhiều khó khăn,

bởi những hạn chế về cơ sở hạ tầng của các trường công lập. Trên nhiều địa bàn, để hỗ trợ

trẻ nhỏ theo học ở các trường công lập, nhà trường đa cho phep giảng dạy với quy mô trên

50 học sinh/lớp nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu nhập học. Việc cho con theo học ở

các trường dân lập gần như là tất yếu với lao động nhập cư. Tuy nhiên, mức học phí quá cao

khi theo học ở các trường dân lập làm cho phần lớn các gia đình không có khả năng chi trả,

trừ một số lao động Quản lý có mức thu nhập tương đối cao.

Như vậy, mặc dù thành phố đa co sự quan tâm đến dich vu nhà trẻ cho con NLĐ, tuy

nhiên sự quan tâm mới chi dừng lại ở chủ trương, chưa được triên khai đồng bộ. Việc đăng

ký cho con theo học phổ thông tại các trường công lập rất kho khăn do điều kiện cơ sở vật

chất của các trường, do rào cản hộ khẩu, họ phải sống xa con, gửi con lại ở quê đi học vì

mức học phí tại cac trường dân lập quá cao so với sức chi trả của phần lớn NLĐ.

94

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

TP.HCM là trung tâm kinh tế lớn, luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giữ vị trí dẫn

đầu về đóng góp cho ngân sách nhà nước. Sau khi có Luật đầu tư nước ngoài được ban hành

năm 1987, đầu tư nước ngoài vào TP. HCM ngày càng tăng, đến năm 1997 trên địa bàn TP.

HCM có 10 khu chế xuất, khu công nghiệp được thành lập. Hiện nay tại các KCN có 1.307

dự án đầu tư còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký là 8.385 ty USD. Tính đến cuối năm

2014, tổng số lao động trong các KCN khoảng 274,25 ngàn người, trong đó lao động nữ là

164,75 ngàn người (ty lệ 60,1%) và lao động ngoại tinh là 187,31 ngàn người (ty lệ 68,3%).

Phát triển DVXH cho người lao động tại các KCN trên địa bàn TP .HCM đa đat đươc

nhưng thanh tưu nhât đinh, song cũng còn tồn tại rất nhiều điểm cần khắc phục . Đối với dich

vu đào tạo , nâng cao trinh đô cho NLĐ : măc du tao ra sư thay đôi trong ky năng nghê cua

NLĐ song viêc hô trơ cua Nha nươc chi mang tinh hinh thưc , chât lương đào tạo cũng như

cơ câu nganh nghê đao tao vân chưa đap ưng yêu câu tuyên dung . Đối với dich vu nhà ở và

điêu kiên sinh hoat hang ngay : viêc xây dưng nha lưu tru , giải quyết chỗ ở cho NLĐ tuy đa

được các cấp, các ngành quan tâm nhưng chưa đúng mức, do đó, phần lớn NLĐ vẫn phải

thuê nhà tư nhân với điều kiện sống khó khăn, chi phí cao. Đối với dich vu y tế và chăm soc

sưc khoe: phần lớn NLĐ được tham gia BHYT, được các doanh nghiệp tổ chức các bữa ăn

giữa ca làm việc với điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tốt, được trang bị dụng cụ và quần

áo bảo bộ lao động, tuy nhiên, do áp lực công việc và cường độ lao động cao, hơn nữa

thường xuyên phải tăng ca nên hầu hết NLĐ sau một thời gian làm việc đều bị ảnh hưởng

đến sức khỏe, nói cách khác, sức khỏe bị giảm sút. Đối với dich vu văn hoa , thê thao , vui

chơi giai trí: được các đơn vị phối hợp thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, vai trò của các tổ

chức đoàn thể nơi NLĐ sinh sống còn khá mờ nhạt trong việc huy động NLĐ tham gia vào

các hoạt động sinh hoạt tập thể. Đối với dich vu nhà trẻ , trương hoc cho con NLĐ : mặc dù

thành phố đa có sự quan tâm nhưng mới chi dừng lại ở chủ trương, chưa được triển khai

đồng bộ. Việc đăng ký cho con theo học phổ thông tại các trường công lập rất khó khăn do

điều kiện cơ sở vật chất của các trường, do rào cản hộ khẩu, vì vậy NLĐ ph ải sống xa con,

gửi con lại ở quê đi học vì mức học phí tại các trường dân lập quá cao so với sức chi trả của

phần lớn NLĐ.

95

CHƢƠNG 4

ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN DICH VU XA HÔI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI

CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

4.1. MƢC ĐÔ TIÊP CÂN VA CHÂT LƢƠNG CAC DICH VU XA HÔI CHO

NGƢƠI LAO ĐÔNG

4.1.1 Mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động

Thứ nhất, đối với dich vu đào tạo, nâng cao trinh độ người lao động.

Kết quả điều tra cho thấy, chi có 1/2 số đối tượng được phỏng vấn đa tham gia các

khóa đào tạo trước khi vào làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh; số đối

tượng tìm được việc làm tại các KCN dưới sự giới thiệu của các trung tâm hướng nghiệp chi

chiếm một ty lệ rất nhỏ trong tổng số lao động đang làm việc ở khu vực này. Mặt khác, việc

đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của doanh nghiệp, người lao động tuy đa được

đào tạo chuyên môn, kỹ thuật nhưng khi làm việc thực tế tại doanh nghiệp vẫn phải đào tạo

lại để phù hợp với nhu cầu công việc.

Thứ hai, đối với dich vu nhà ở và cac điều kiện sinh hoạt hàng ngày.

Kết quả điều tra cho thấy, hiện nay chi có khoảng gần 1/3 số người lao động làm việc tại

các KCN sở hữu nhà, còn lại trên 2/3 phải đi thuê nhà khi vào làm việc tại các KCN trên địa bàn

thành phố. Nếu xét theo chất lượng nhà ở thì chưa đến ½ số đối tượng được phỏng vấn đang

sống trong những căn nhà kiên cố, nói cách khác, hơn 50% số đối tượng được phỏng vấn đang

sống ở những ngôi nhà kém kiên cố, thậm chí có đến 1/3 số đối tượng được phỏng vấn phải

sống trong những ngôi nhà đơn sơ, tạm bợ. Diện tích ở của nhóm đối tượng này còn rất nhiều

khó khăn, 50% số lao động tại các KCN chi có không gian bình quân dưới 5m2 tại nơi ở. Ty

lệ lao động làm việc tại các KCN sở hữu không gian sống tại nơi ở trên 10 m2

chi chiếm

khoảng 10% và phần lớn là những lao động sống cung gia đình.

Bên cạnh diện tích ở chật hẹp, điều kiện sinh hoạt tại nơi ở của người lao động làm

việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh nhìn chung còn nhiều hạn chế. Còn gần 50%

số đối tượng chưa được sử dụng nước máy riêng để phục vụ sinh hoạt, và có khoảng ¼ số

lao động đang phải sử dụng nhà vệ sinh công cộng tại nơi họ ở. Thêm vào đó, nhóm đối

tượng này gặp nhiều khó khăn trong tìm được những chổ ở gần nơi làm việc ở khu vực an

ninh tốt với giá thuê hợp lư, dù theo bất kỳ cách phân tổ nào.

96

Bảng 4.1: Đánh giá của đối tƣợng đƣợc điều tra về vấn đề tìm chỗ ở gần nơi làm việc

trong khu vực an ninh với giá thuê hợp lƣ

Giới tính Tình trạng hôn nhân Tình trạng hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa lập

gia đình

Đa lập

gia đình

HCM Ngoại

tỉnh

Dễ dàng 12.6% 11.2% 9,8% 13.3% 18.9% 4.4%

Bình thường 26.2% 31.8% 22.1% 34.7% 30.2% 25.4%

Khó khăn 43.7% 51.4% 50.0% 39.8% 36.8% 53.5%

Rất khó khăn 17.5% 15.0% 18.0% 12.2% 14.2% 16.7%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Ty lệ người lao động được các doanh nghiệp bố trí chỗ ở còn rất hạn chế do tiến độ xây

dựng các dự án lưu trú cho công nhân còn chậm, một số dự án gặp khó khăn về vốn. Tiến độ

thực hiện còn chậm là do các quy định về xây dựng hạ tầng xã hội (nhà lưu trú cho công

nhân, nhà trẻ, trung tâm sinh hoạt văn hóa, phòng khám đa khoa,...) chưa mang tính bắt buộc

đối với các công ty phát triển hạ tầng.

Thứ ba, đối với dich vu y tế, chăm soc sức khoe

Tại các KCN, mặc dù khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế của người lao động đa được

cải thiện, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp “phớt lờ” các quy định khám chữa bệnh của Nhà

nước bởi mức phạt tối đa chi là 2 triệu đồng, thấp hơn rất nhiều so với khoản chi phí khám

bệnh thực tế nếu doanh nghiệp mời các cơ sở y tế đến khám bệnh định kỳ cho người lao

động.

Việc phải làm thêm giờ, làm theo ca, môi trường lao động không đảm bảo vệ sinh đa

làm tăng thêm sự mệt mỏi, căng thăng cho công nhân, nhất là lực lượng lao động nữ. Người lao

động thường mắc những chứng bệnh nghề nghiệp như giảm thị lực, giảm thính giác, bệnh hô

hấp, thoái hóa cột sống,… Đặc biệt là phụ nữ trong môi trường làm việc nhiều bụi, phải ngồi

nhiều sẽ dễ dẫn đến các bệnh phụ khoa. Đó là chưa kể những tai nạn nghề nghiệp xảy ra tại môi

trường sản xuất. Nguyên nhân chính là do doanh nghiệp chưa chú ý đầu tư các thiết bị an toàn

lao động đầy đủ và đặc trưng của một số ngành nghề có độ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe cao như

may mặc, hóa chất, cơ khí, thủy sản, điện tử,… Bên cạnh đó, do thu nhập thấp và ý thức bảo vệ

sức khỏe chưa cao nên việc chăm sóc sức khỏe của công nhân còn nhiều hạn chế.

Vẫn phổ biến tình trạng nợ đọng BHXH, gian lận và trốn đóng BHXH, BHYT cho

97

người lao động từ phía người sử dụng lao động. Tình trạng trên kéo dài nhiều năm, nguyên

nhân chính là do thiếu sự kiểm tra, thanh tra và có cả sự buông lỏng Quản lý của các cơ quan

Nhà nước đối với doanh nghiệp. Ngoài ra, các chế tài xử phạt chưa đủ sức làm thay đổi cách

hành xử của doanh nghiệp nên chưa có chuyển biến đáng kể. Rất nhiều người lao động hàng

tháng vẫn bị trừ tiền lương nhưng thực tế doanh nghiệp không nộp các khoản tiền trên cho

cơ quan BHXH, do đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi của người lao động.

Bảng 4.2: Đánh giá của đối tƣợng đƣợc điều tra về tình trạng sức khỏe hiện tại so với

thời điểm trƣớc khi vào làm việc tại các KCN

Tình trạng Số lƣợng Tỷ lệ (%)

Giới tính

Nam

Tốt hơn 22 21,4

Không đổi 13 12,6

Xấu đi 68 66,0

Nữ

Tốt hơn 22 18,8

Không đổi 17 14,5

Xấu đi 78 66,7

Tình trạng hôn

nhân

Chƣa lập gia

đình

Tốt hơn 25 20,5

Không đổi 22 18,0

Xấu đi 75 61,5

Đa lập gia đình

Tốt hơn 14 14,3

Không đổi 11 11,2

Xấu đi 73 74,5

Hộ khẩu

TP. HCM

Tốt hơn 14 13,2

Không đổi 26 24,5

Xấu đi 66 62,3

Ngoại tỉnh

Tốt hơn 30 26,3

Không đổi 12 10,5

Xấu đi 72 63,2

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Kết quả điều tra cho thấy, có tới trên dưới 70% số đối tượng được phỏng vấn cho rằng

tình trạng sức khỏe của họ xấu đi so với trước khi vào làm việc tại các KCN. Dĩ nhiên, ngoài

nguyên nhân sức khỏe yếu đi theo thời gian, nhất là đối với lao động nữ, sức khỏe bị sụt

giảm nhiều sau thời gian mang thai, sinh con và nuôi con nhỏ; thì việc chưa quan tâm đầy đủ

đến công tác chăm sóc sức khỏe cho người lao động cũng là một vấn đề đáng bàn. Nếu vấn

đề này không được giải quyết thỏa đáng thì trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và

năng suất lao động. Thực tế cho thấy, Việt Nam hiện là nước có năng suất lao động rất thấp

so với các nước trong khu vực như Singapore, Thái Lan, Malaysia,…

98

Thứ tư, đối với dich vu thê thao, vui chơi giải trí và đời sống văn hoa tinh thần

Mặc du đời sống văn hóa, tinh thần của của người lao động di cư ra thành phố tại các

KCN hiện nay đa được cải thiện rất nhiều so với những năm trước đây, tuy nhiên mức độ cải

thiện chưa thật sự cao bởi các cơ sở hạ tầng xã hội, các thiết chế văn hóa chưa hình thành

trong các KCN. Người ta hầu như chưa thấy sự tồn tại của những nhà văn hóa, câu lạc bộ,…

tại các KCN trên địa bàn thành phố. Do đó, người lao động sau giờ làm việc gặp nhiều khó

khăn trong nâng cao đời sống tinh thần thông qua việc tham gia các hoạt động văn hóa, thể

thao, giải trí tại không gian thuộc về nơi họ làm việc. Mọi sinh hoạt tinh thần của người lao

động tại các KCN hầu hết diễn ra ở các khu nhà trọ đều mang tính tự phát; họ dễ bị lôi kéo

vào các hoạt động thiếu lành mạnh, tệ nạn xã hội luôn rình rập.

Biểu đồ 4.1: Đánh giá của NLĐ về sự quan tâm đời sống tinh thần tại các KCN

2.97

2.82.82

2.7

2.75

2.8

2.85

2.9

2.95

3

Về phía các Ban quản lý

KCN

Về phía doanh nghiệp Về các tổ chức xã hội

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Kết quả điều tra về sự quan tâm đến đời sống tinh thần của người lao động ở các KCN cho

thấy mức độ quan tâm từ Ban Quản lý các KCN và các doanh nghiệp, cũng như các tổ chức xã

hội mới chi đạt mức cận trung bình (gần 3 điểm theo thang điểm 5); và không có sự chênh lệch

lớn giữa các giữa cơ quan và tổ chức. Điều đáng quan tâm là công nhân lao động đánh giá sự quan

tâm về đời sống tinh thần từ Ban Quản lý các KCN cao hơn so với sự quan tâm của doanh nghiệp

và các tổ chức xã hội khác.

Thứ năm, đối với dich vu nhà trẻ, trường học cho con người lao động làm việc tại các KCN.

Do điều kiện công việc chiếm nhiều thời gian và hoàn cảnh sống khó khăn, thêm vào

đó hầu hết các KCN đều chưa có nhà trẻ cho con công nhân, do rào cản trong vấn đề hộ

khẩu nên có tới 76,2% người lao động làm việc tại các KCN phải gửi con cho gia đình,

99

người thân chăm sóc, nuôi dưỡng. Đối với trẻ nhỏ theo học ở bậc phổ thông thì con người

lao động nhập cư làm việc tại các KCN có thời gian di chuyển từ nhà đến trường cao hơn 4

lần so với nhóm trẻ em là con của các gia đình bản địa sinh sống trên địa bàn.

4.1.2 Chất lƣợng các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động

Thứ nhất, về sư tin cây. Kết quả điều tra cho thấy điểm chung là người lao động tại các

KCN có sự tin cậy đối với các đơn vị cung cấp dịch vụ xã hội hầu hết ở dưới mức trung

bình. Trong 5 tiêu chí phản ánh sự tin cậy của người sử dụng đối với các đơn vị cung cấp

dịch vụ, kết quả điều tra cho thấy tiêu chí thứ 5 là nhóm tiêu chí mà người lao động ở các

KCN cảm thấy tin tưởng thấp nhất, thậm chí nhóm đối tượng điều tra đa có gia đình còn

nhìn nhận tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động ở các KCN không

để xảy ra lỗi trong quá trình cung ứng” ở mức rất thấp.

Bảng 4.3: Bảng đánh giá các tiêu chí về sƣ tin cây ma ngƣời lao động làm việc ở các

KCN cam nhân chất lƣợng dịch vụ xã hội mà họ nhận đƣợc

Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1 là rất

thấp còn 5 là rất cao

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

1. Các đơn vị cung cấp DVXH đối với

người lao động ở các KCN luôn thưc hiên

đung nhưng gi đa cam kêt.

2,5 2,6 2,6 2,5 2,5 2,6

2. Khi găp kho khăn . người lao động ở

các KCN luôn được các đơn vị cung ứng

DVXH quan tâm giup đơ.

2,2 2,3 2,4 2,1 2,2 2,4

3. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với

người lao động ở các KCN thưc hiên các

dịch vụ cung ứng đung ngay tư lân đâu.

2,4 2,6 2,7 2,4 2,5 2,6

4. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với

người lao động ở các KCN cung câp dich

vụ đúng theo thời điểm cam kết.

2,3 2,4 2,4 2,3 2,4 2,3

5. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với

người lao động ở các KCN không đê xay

ra lỗi trong quá trình cung ứng.

2,0 2,2 2,2 1,9 2,1 2,3

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Thứ hai, về sư đap ưng. Theo kết quả điều tra, cảm nhận của người lao động ở các KCN trên

địa bàn TP. Hồ Chí Minh về sự đáp ứng của các đơn vị cung cấp dịch vụ xã hội cho họ ở mức

thấp. Đặc biệt tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH luôn tra lơi người lao động ở các KCN ngay

cả lúc bận rộn” thì nhóm đối tượng lao động ở các KCN là nam giới và nhóm đối tượng là lao

100

động ngoại tinh nhìn nhận sự đáp ứng của các đơn vị cung cấp dịch vụ còn chi ở gần cận dưới của

mức thấp. Trong 4 tiêu chí phảm ánh sự đáp ứng thì tiêu chí đầu tiên “Các đơn vị cung ứng

DVXH noi ro với người lao động ở các KCN khi nao dich vu đối với nhóm đối tượng này se đươc

thưc hiên” được đối tượng điều tra đánh giá cao nhất. Cảm nhận của nhóm đối tượng được điều

tra là nữ giới, chưa có gia đình, và là người ngoại tinh về tiêu chí này là tương đối thống nhất, và ở

mức gần cận trên của mức trung bình.

Bảng 4.4: Đánh giá các tiêu chí về sƣ đap ƣng ma ma ngƣời lao động làm việc ở

các KCN cam nhân về chất lƣợng dịch vụ xã hội mà họ nhận đƣợc

Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1 là rất

thấp còn 5 là rất cao Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

1. Các đơn vị cung ứng DVXH nói ro với

người lao động ở các KCN khi nao dich

vụ đối với nhóm đối tượng này se đươc

thưc hiên.

2,5 2,6 2,6 2,4 2,3 2,7

2. Các đơn vị cung ứng DVXH cung câp

đung cac dich vu xa h ội mà người lao

động ở các KCN cân.

2,2 2,1 2,0 2,2 2,3 2,1

3. Các đơn vị cung ứng DVXH luôn săn

sàng giúp đỡ người lao động ở các KCN 2,3 2,1 2,1 2,4 2,3 2,2

4. Các đơn vị cung ứng DVXH luôn tra

lơi người lao động ở các KCN ngay ca

lúc bận rộn

1,9 2,2 2,1 2,2 2,3 1,8

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả tại cac KCN trên đia bàn Thành phố HCM

Thứ ba, về năng lực phuc vu. Kết quả điều tra cho thấy, năng lực phục vụ của các đơn

vị cung ứng dịch vụ xã hội đối với người lao động ở các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

được các đối tượng điều tra đánh giá hầu hết ở mức thấp. Chi có tiêu chí “Các đơn vị cung

ứng DVXH bao giơ cung to ra lich sư , nha nhặn với người lao động ở các KCN” là được các

đối tượng tham gia trả lời phiếu điều tra đánh giá ở mức trung bình. Nói cách khác, trong 4

tiêu chí được sử dụng để phán ánh năng lực phục vụ, chi có duy nhất một tiêu chí được các

đối tượng điều tra đánh giá ở mức trên trung bình tối thiểu, các tiêu chí còn lại đều ở mức

thấp, trong đó thấp nhất là tiêu chí “Người lao động ở các KCN cam thây an toan khi sư

dụng dịch vụ của các đơn vị cung ứng DVXH”. Mặc dù sự đánh giá của các nhóm đối tượng

101

được điều tra đều ở mức thấp, ít có sự khác biệt giữa nam và nữ, gia đình với chưa có gia

đình, tuy nhiên, đánh giá của nhóm đối tượng có hộ khẩu ở TP. Hồ Chí Minh so với nhóm

đối tượng có hộ khẩu ngoại tinh lại có sự khác nhau tương đối nhiều. Người có hộ khẩu TP.

Hồ Chí Minh có cái nhìn tích cực hơn chút ít so với nhóm đối tượng nhập cư đến làm việc

tại thành phố này.

Bảng 4.5: Đánh giá các tiêu chí phản án năng lực phục vụ của những đơn vị cung cấp

dịch vụ xã hội đối với ngƣời lao động ở các KCN

Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1

là rất thấp còn 5 là rất cao Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

1. Các đơn vị cung ứng DVXH

ngày càng tạo sự tin tưởng với

người lao động ở các KCN 2,5 2,6 2,6 2,4 2,7 2,6

2. Người lao động ở các KCN

cảm thấy an toàn khi sử dụng

dịch vụ của các đơn vị cung ứng

DVXH

2,1 2,3 2,2 2,3 2,5 2,1

3. Các đơn vị cung ứng DVXH

bao giơ cung to ra lich sư. nha

nhặn với người lao động ở các

KCN

3,2 3,5 3,6 3,3 3,3 3,4

4. Nhân viên các đơn vị cung ứng

DVXH co kiên thưc. chuyên môn

trả lời các câu hỏi của người lao

động ở các KCN

2,4 2,3 2,4 2,2 2,5 2,2

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Thứ tư, về sự đồng cảm. Kết quả điêu tra vê sư đông cam ma khach hang c ủa các đơn

vị cung ứng dịch vụ xã hội cho thấy giữa nhà cung cấp và bên thụ hưởng còn một khoảng

cách rất xa. Ngoại trừ tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH co giơ phu c vu thuân tiên đ ối

với người lao động ở các KCN” nhận được sự đánh giá ở mức trung bình thấp, bốn tiêu chí

còn lại nhận định của người lao động làm việc ở các KCN là thấp và ở rất gần mức rất thấp.

Nói cách khác, các đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội cho nhóm đối tượng này chưa thật sự

quan tâm đến những nhu cầu, mong muốn của đối tượng khách hàng. Các đơn vị cung ứng

mới chi thực hiện hoạt động cung ứng dựa trên điều kiện sở hữu hiện tại của bản thân họ.

Cũng giống như cảm nhận về năng lực phục vụ mà đối tượng được điều tra đánh giá đối với

102

bên cung ứng dịch vụ, sự chênh lệch trong cảm nhận giữa nhóm đối tượng được điều tra là

lao động ngoại tinh với nhóm đối tượng được điều tra là lao động bản địa khi đánh giá về

tiêu chí cuối cùng là xa nhất.

Bảng 4.6: Đánh giá của ngƣời lao động ở các KCN về các tiêu chí phản ánh sƣ đông

cảm của bên cung ứng dịch vụ xã hội

Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1

là rất thấp còn 5 là rất cao Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa lập

gia đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

1. Các đơn vị cung ứng DVXH

luôn thê hiên sư quan tâm đên

người lao động ở các KCN 2,4 2,3 2,5 2,2 2,5 2,3

2. Các đơn vị cung ứng DVXH

có giờ phục vụ thuận tiện đ ối

với người lao động ở các KCN 3,2 3,5 3,4 3,3 3,5 3,3

3. Các đơn vị cung ứng DVXH

có những nhân viên thể hiện sự

quan tâm đên ngư ời lao động ở

các KCN

2,2 2,3 2,4 2,1 2,4 2,2

4. Các đơn vị cung ứng DVXH

thê hiên sư chu y đăc biêt đên

nhưng quan tâm lơn nhât cua

người lao động ở các KCN

2,1 2,2 2,3 2,1 2,3 2,1

5.Các đơn vị cung ứng DVXH

hiêu đươc nhưng nhu câu đăc

biêt va lơi ich cua ngư ời lao

động ở các KCN

2,2 2,4 2,4 2,1 2,5 2,1

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Thứ năm, về phương tiên hưu hinh . Qua kêt qua điêu tra ch o thây co 3 trong 4 tiêu chi

vê phương tiên hưu hinh ma ngư ời lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí

Minh cam nhân , phản ánh chất lượng d ịch vụ xã hội đươc đanh gia dươi mưc trung binh .

Nói cách khác, trong 4 tiêu chí phản ánh phương tiện hữu hình trong đảm bảo chất lượng

dịch vụ xã hội đối với người lao động làm việc ở các KCN trên địa bàn thành phố, chi có

duy nhất tiêu chí “Các đơn vị cung ứng DVXH co biêu mâu săn co theo cac dich vu” là đư ợc

đối tượng trả lời điều tra cho ở mức trung bình, và cũng chính bởi có mẫu chung và trình độ

nhận thức của nhóm đối tượng này là như nhau nên hầu như không có sự chênh lệch trong

nhận xét.

103

Bảng 4.7: Đánh giá của lao động làm việc ở các KCN đối với các tiêu chí thể hiện

phƣơng tiên hƣu hinh bên cung ứng dịch vụ xã hội

Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1 là

rất thấp còn 5 là rất cao

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Chƣa

lập gia

đình

Đa lập

gia

đình

HCM Ngoại

tỉnh

1. Các đơn vị cung ứng DVXH co

trang thiêt bi hiên đai 2,3 2,2 2,2 2,4 2,4 2,1

2.Cơ sơ vât chât cua các đơn v ị

cung ứng DVXH to, đep 2,2 2,1 2,1 2,3 2,1 2,2

3.Nhân viên cua các đơn vị cung ứng

DVXH ăn măc gon gang. lịch sự 2,5 2,4 2,6 2,3 2,3 2,5

4. Các đơn vị cung ứng DVXH co

biêu mâu săn co theo cac dich vu 3,4 3,5 3,5 3,3 3,6 3,4

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

4.2. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XA HỘI ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN

QUAN

4.2.1 Tác động của đam bao dịch vụ xã hội đối với ngƣời lao động

4.2.1.1 Sự thay đổi trong kỹ năng nghề của người lao động

Tác động của quá trình đào tạo nghề đối với việc phát triển kỹ năng nghề của NLĐ vào

làm việc trong các KCN là rất hạn chế. Theo báo cáo của BQL các KCX-KCN cho thấy 78%

NLĐ đang làm việc tại các KCN có trình độ lao động phổ thông, 12% có trình độ công nhân

kỹ thuật, số còn lại 10% có trình độ cao hơn. Mặc dù có tới 50% NLĐ được điều tra đa từng

tham gia các khóa đào tạo nghề nhưng những kiến thức kỹ năng mà họ được trang bị lại

không phù hợp với những đòi hỏi về chuyên môn kỹ thuật của đơn vị sử dụng. Thậm chí với

nhóm lao động phổ thông thì có đến ¼ số đối tượng đa tham gia các khóa đào tạo nghề

không được làm những công việc liên quan đến lĩnh vực mà họ đa được đào tạo trước đây.

Thêm vào đó nhóm lao động phổ thông còn có những người đa từng làm việc ở những

doanh nghiệp hay KCN khác.

104

Biểu đồ 4.2: Tình trạng NLĐ đa tham gia các khóa đào tạo nghề

75%83%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

LĐPT LĐKT, cán sự,

chuyên viên

Đào tạo trước khi vào làm

việc

Việc làm đúng trình độ

chuyên môn của người

được đã đào tạo

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Nói cách khác, mặc dù kỹ năng nghề giúp lao động hoàn thành được công việc và có

thể tăng năng suất lao động, tuy nhiên đối với lao động phổ thông làm việc tại các KCN,

những kỹ năng nghề này lại rất đơn giản, thậm chí NLĐ không cần phải được đào tạo trước

khi được tuyển dụng và doanh nghiệp sử dụng NLĐ sẽ có 1-2 tuần để hướng dẫn NLĐ mới

làm quen với công việc. Những kỹ năng nghề này sẽ không còn được sử dụng bởi người

công nhân đó nếu họ chuyển sang làm một công việc khác. Tình trạng tương tự xảy ra đối

với nhóm công nhân kỹ thuật làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố theo kết quả điều

tra khi mà giá trị Sig. trong kiểm định Levene là 0.811 (Sig. > 0,05) giá trị Sig. của kiểm

định T ở phần phương sai tổng thể đồng nhất (Equal variances asumed) là 0,759 (Sig.

>0,05). Điều đó có nghĩa là không có sự khác biệt trong phát triển kỹ năng nghề của người

lao động phổ thông hay lao động kỹ thuật làm việc trong các khu công nghiệp trên địa bàn

thành phố HCM (Tham khảo bài toán 1a ở phụ lục 2)

4.2.1.2 Sự biến đổi về thu nhập và tích lũy của người lao động làm việc tại các KCN

Thu nhập hàng tháng của người lao động làm việc tại các KCN phụ thuộc chủ yếu vào

tiền lương, tiền làm thêm giờ, tiền hỗ trợ của doanh nghiệp như tiền ăn giữa ca, tiền trang

phục, tiền nhà,... Làm việc trong các doanh nghiệp, người lao động được ký hợp đồng lao

105

động nên mức tiền lương và các khoản tính theo lương của họ cũng biến động khi tiền lương

cơ bản thay đổi. Trong những năm qua mức tiền lương cơ bản được tăng lên liên tục nên thu

nhập từ tiền lương của nhóm đối tượng này cũng tăng lên. Bên cạnh đó, thu nhập của người

lao động làm việc tại các KCN còn phụ thuộc vào khối lượng sản phẩm do họ tạo ra. Thu

nhập bình quân tháng của đối tượng được điều tra tại các KCN ở TP. Hồ Chí Minh trong

năm 2014 là 3,8 triệu VNĐ, tuy nhiên cũng có những người có thể đạt mức 14 triệu VNĐ

/tháng.

Biểu đồ 4.3: Thu nhập và chi tiêu của ngƣời lao động làm việc tại các KCN

trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2014

0

2

4

6

8

10

12

14

Thu nhập thấp nhất

Thu nhập cao nhất

Thu nhập trung bình

2

14

3.8

0.5

9

2.3

1. Tổng thu nhập một tháng

2. Tổng số tiền chi cho bản thân một tháng

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Khi tiền lương cơ bản tăng làm tăng thu nhập hàng tháng của NLĐ thì các khoản chi

tiêu của họ trong việc đảm bảo sinh hoạt cũng tăng theo bởi biến động về giá cả. Quan sát

các khoản chi tiêu cố định hàng tháng mà NLĐ phải chi trả ta thấy có sự khác biệt rõ rệt về

ty lệ gia tăng chi tiêu cho ăn mặc, nhà ở và điện nước giữa các nhóm lao động được phỏng

vấn phân theo tiêu chí hộ khẩu, tình trạng hôn nhân. Nếu chi tính các khoản chi tiêu cho ăn

mặc thì ty lệ người độc thân, người bản địa gia tăng chi tiêu nhiều hơn so với những sống

cung gia đình và nhóm đối tượng lao động nhập cư. Điều ngược lại xảy ra khi xet đến ty lệ

Đơn vị tính: triệu VNĐ

106

gia tăng chi tiêu cho nhà ở và điện nước. Kết quả điều tra cho thấy ty lệ hộ có gia đình, hộ di

cư phải gia tăng chi tiêu cho những khoản này nhiều hơn so với hộ độc thân và hộ bản địa.

Bảng 4.8: Biến động trong thu nhập và chi tiêu của NLĐ làm việc tại các KCN

Thu

nhập Chi ăn mặc

Chi nhà ở.

điện. nƣớc

Giới

tính

Nam

Tăng lên 34,0% 90,3% 84,5%

Không đổi 62,1% 9,7% 25,2%

Giảm đi 3,9% 0% 0%

Nữ

Tăng lên 32,5% 90,6% 88,0%

Không đổi 66,7% 7,7% 12,0%

Giảm đi 0,9% 1,7% 0%

Tình

trạng

hôn

nhân

Chƣa lập

gia đình

Tăng lên 29,5% 97,5% 83,70%

Không đổi 68,9% 2,5% 16,30%

Giảm đi 1,6% 0% 0%

Đa lập

gia đình

Tăng lên 37,8% 86,7% 88,50%

Không đổi 59,2% 10,2% 11,50%

Giảm đi 3,1% 3,1% 0%

Hộ

khẩu

HCM

Tăng lên 36,8% 94,3% 84,0%

Không đổi 61,3% 4,7% 16,0%

Giảm đi 1,9% 0,9% 0%

Ngoại tỉnh

Tăng lên 29,8% 86,8% 88,6%

Không đổi 67,5% 12,3% 11,4%

Giảm đi 2,6% 0,9% 0%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Thực tế du là lao động bản địa hay lao động di cư đến làm việc tại các KCN, người lao

động đều nhận được những hỗ trợ của doanh nghiệp tại các KCN về nhà ở và đi lại. Tuy

nhiên, khi giá cả sinh hoạt tăng thì số tiền mà người lao động chi trả thường cao hơn so với

mức hỗ trợ của doanh nghiệp. Thêm vào đó, số đối tượng lao động được sống trong những

tòa nhà ký túc do doanh nghiệp ở các KCN xây dựng chưa nhiều; số lao động làm việc tại

các KCN có thể trở thành chủ sở hữu chính thức với những ngôi nhà giá rẻ (nhà xã hội) còn

rất hạn chế. Khả năng tích lũy của lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ

107

Chí Minh theo theo các nhóm tiêu chí cũng rất đa dạng. Nếu như mức tích lũy trung

bình/tháng của các đối tượng điều tra nằm trong khoảng từ 1 đến 2 triệu thì cũng có đến

khoảng 10% lao động làm việc tại các KCN với thu nhập có được họ không có khả năng tích

lũy, thậm chí còn phải đi vay để duy trì sinh hoạt hàng ngày.

Bảng 4.9 cho thấy nhóm lao động làm việc tại các KCN gặp rủi ro về tài chính cao nhất

là lao động di cư và nhóm sống cung gia đình. Ngược lại, nhóm gặp rủi ro tài chính ít nhất

và có khả năng tích lũy cao nhất là nhóm lao động bản địa.

Bảng 4.9: Khả năng tích lũy của ngƣời lao động làm việc tại các KCN

Không có tích lũy.

phải đi vay để duy

trì sinh hoạt

Tích lũy tối đa

2 triệu đ/tháng

Tích lũy tối

thiểu trên 2

triệu đ/tháng

Tổng

Hộ

khẩu

HCM 9,4% 67,0% 23,6% 100%

Ngoại tinh 15,2% 66,1% 18,7% 100%

Hôn

nhân

Đa lập gia đình 15,7% 63,6% 20,7% 100%

Chưa lập gia đình 8,3% 69,8% 21,9% 100%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

4.2.1.3 Sự gắn bó với doanh nghiệp

Tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh, phần lớn người lao động cho rằng họ đa

được trả lương xứng đáng. Tuy nhiên, dù thu nhập của người lao động làm việc tại các KCN

trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh có sự biến đổi theo chiều hướng tích cực, nhưng sự gia tăng

về thu nhập cũng đồng nghĩa với sự gia tăng các khoản chi tiêu để đảm bảo cuộc sống tối

thiểu (tiền lương cơ bản tăng thì các chi phí sinh hoạt cũng tăng theo), khoản tích lũy của

người lao động hầu như không có sự biến đổi, thậm chí có dấu hiệu giảm sút. 20% người lao

động lại nhận định rằng mức lương hiện tại của họ chưa thể giúp họ đảm bảo được mức sống

tối thiểu hay có thể tích lũy để chi tiêu cho những sự kiện bất khả kháng có thể xảy ra bất kỳ

thời điểm nào trong tương lai. Khả năng gắn bó lâu dài của nhóm đối tượng này với KCN họ

đang làm do đó không cao. Thêm vào đó, hơn 90% người lao động được phỏng vấn cho rằng

mặc dù trong quá trình làm việc họ được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, tuy nhiên, tình

trạng sức khỏe của họ bị suy giảm do môi trường làm việc độc hại tại các KCN. Những đối

tượng bị ảnh hưởng về sức khỏe, đến một lúc nào đó không đáp ứng được cường độ lao

động cao ở những KCN tất yếu sẽ phải tìm những công việc mới. Ngoài ra, nhận định về

108

tình trạng bị phân biệt đối xử trong quá trình làm việc cũng ảnh hưởng đến quyết định gắn

bó lâu dài của người lao đối với đơn vị sử dụng lao động.

Bảng 4.10: Nhận định của ngƣời lao động về tình trạng việc làm của họ tại các KCN

Giới tính Hôn nhân Hộ khẩu

Nam Nữ Có gia

đình

Chƣa có

gia đình HCM

Ngoại

tỉnh

1.Được trả công xứng đáng

với công việc và trình độ 84,5% 77,8% 81,6% 80,33% 80,2% 81,6%

2.Việc làm ổn định 91,3% 91,5% 94,9% 88,52% 90,6% 92,1%

3.Việc làm độc hại, ảnh

hưởng đến sức khỏe 57,3% 39,7% 53,6% 43,44% 49,1% 46,5%

4.Đảm bảo an toàn lao động 96,1% 93,2% 92,8% 95,90% 94,3% 94,7%

5.Bị phân biệt đối xử trong

lao động 6,8% 8,5% 13,3% 3,28% 7,5% 7,9%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Với đặc thù của người lao động làm việc tại các KCN, mức độ gắn bó của họ với

doanh nghiệp còn phụ thuộc không chi vào tình trạng việc làm, thu nhập mà còn phụ thuộc

vào việc tiếp cận của họ tới các dịch vụ xã hội cơ bản liên quan đến đảm bảo sinh hoạt hàng

ngày. Qua khảo sát cho thấy các đối tượng điều tra có hai luồng quan điểm (i) đối với những

vấn đề mà họ phải chi trả một lượng tiền lớn so với thu nhập hàng tháng để trở thành đối

tượng thụ hưởng thì phần lớn đối tượng điều tra cho rằng họ gặp khó khăn và thậm chí là rất

khó khăn khi tiếp cận, chăng hạn như vấn đề nhà ở tại những khu vực được đảm bảo về an

ninh trật tự, gần nơi làm việc với giả cả hợp lư, hay tìm trường học cho con (giá trị Sig.

trong kiểm định Levene là 0.000 (Sig. < 0,05), giá trị Sig. của kiểm định T ở phần phương

sai tổng thể đồng nhất (Equal variances asumed) là 0,000 (Sig. <0,05)). Điều đó có nghĩa là

có sự khác biệt về khó khăn giữa nhóm đối tượng đa lập và sống cung gia đình với các nhóm

đối tượng còn lại trong việc tìm trường cho con theo học ở bậc tiểu học (Tham khảo bài toán

1b ở phụ lục 2),... Những đối tượng đa có gia đình và đang sống cung gia đình là người

ngoại tinh nhìn chung gặp nhiều khó khăn hơn so với nhóm đối tượng còn lại; (ii) với những

thứ mà họ chỉ phải chi trả một phần nho so với tông thu nhập hàng tháng để trở thành đối

109

tượng thụ hưởng thì cảm nhận của họ là không gặp quá nhiều phức tạp để tham gia, chăng

hạn như việc người lao động tại các KCN không gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ

khám chữa bệnh và chăm sóc y tế ở các bệnh viện công với thẻ BHYT, hay tham gia sinh

hoạt đoàn thể tại doanh nghiệp hoặc nơi cư trú,...

Bảng 4.11: Nhận định của ngƣời lao động đối với việc tiếp cận các dịch vụ xã hội liên

quan đến cuộc sống thƣờng nhật của ngƣời lao động tại các KCN

Rất dễ

dàng

Dễ

dàng

Bình

thƣờng

Khó

khắn

Rất khó

khăn

1.Đăng ký hộ khẩu 4,1% 12,7% 9,1% 40,9% 33,2%

2.Tìm nhà ở gần nơi làm việc với giá

thuê phù hợp 0,5% 15,5% 22,3% 53,6% 8,2%

3.Tìm nhà ở gần nơi làm việc 0,0% 13,6% 24,1% 47,7% 14,5%

4.Tìm nhà ở gần nơi làm việc trong khu

vực an ninh 0,0% 11,4% 27,7% 45,5% 15,5%

5.Tìm trường học cho con 5,9% 13,6% 37,7% 36,4% 6,4%

6.Tham gia sinh hoạt văn hóa 1,4% 27,7% 63,6% 7,3% 0,0%

7.Hòa nhập với môi trường văn hóa đô thị 4,5% 60,9% 30,0% 4,5% 0,0%

8.Tiếp cận các dịch vụ về KCB, chăm sóc

y tế từ các bệnh viện công 6,4% 43,6% 29,1% 14,5% 6,4%

9.Tiếp cận với các đoàn thể quần chúng

địa phương 0,0% 17,7% 55,5% 26,4% 0,5%

10.Tham gia hoạt động của các tổ chức

đoàn thể 0,5% 18,6% 65,0% 15,9% 0,0%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Nói cách khác, các doanh nghiệp, chính quyền địa phương mới chi quan tâm hỗ trợ

một phần đến đời sống tinh thần của NLĐ làm việc tại các KCN, còn việc thực thi các biện

pháp nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho nhóm đối tượng này mới chi dừng ở mức chủ

trương chứ chưa có những hành động triển khai thực tiễn, hoặc có triển khai cũng chi mang

tính hình thức chứ chưa đem lại tác động tích cực đến cuộc sống của NLĐ. Tích lũy không

cao, thêm vào đó NLĐ lại gặp nhiều khó khăn liên quan đến việc đăng ký hộ khẩu, chỗ ở,

chỗ học cho con cũng như các phương tiện phục vụ sinh hoạt hàng ngày.

110

Sự gắn bó lâu dài của người lao động với các KCN trên đia bàn TP. Hồ Chí Minh do

đo là không cao.

Nếu xét theo tình trạng hộ khẩu, kết quả điều tra cho thấy mức độ gắn bó với các KCN

trong khoảng thời gian từ 1 đến 3 năm của lao động nhập cư và lao động người bản địa

tương đương nhau (trên 55%). Tuy nhiên, với khoảng thời gian từ 3 năm trở lên thì mức độ

gắn bó của lao động bản địa (24,5%) cao hơn so với nhóm đối tượng lao động ngoại tinh

(14,9%); nhưng nếu xem xét khoảng thời gian từ 5 năm trở lên thì ty lệ lại có xu hướng

ngược lại (7,5% so với 12,3%); nhưng nếu tính cho quãng thời gian gắn bó trên 3 năm thì ty

lệ gần như là tương đồng. Như vậy, tình trạng hộ khẩu gần như không ảnh hưởng đến sự gắn

bó của người lao động đối với các KCN trên địa bạn TP. Hồ Chí Minh.

Bảng 4.12: Sự gắn bó của ngƣời lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh phân theo tình trạng hộ khẩu

Dƣới 1

năm

Từ 1 đến

dƣới 3

năm

Từ 3 đến

dƣới 5

năm

Từ 5 năm

trở lên

Tổng

cộng

Lao động

TP. HCM

1. Đến 30 tuổi 13 45 19 5 82

2.Từ 31 đến 40 tuổi 0 12 4 3 19

3. Trên 40 tuổi 0 2 3 0 5

Tổng 13 59 26 8 106

Lao động

ngoại tinh

1. Đến 30 tuổi 18 57 7 5 87

2.Từ 31 đến 40 tuổi 0 5 8 7 20

3. Trên 40 tuổi 2 1 2 2 7

Tổng 20 63 17 14 114

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Kết quả điều tra cho thấy, độ tuổi bình quân của người lao động trong các KCN theo

mẫu điều tra là 28 tuổi, trong đó nhóm lao động dưới 30 tuổi chiếm 76,8%, từ 31 đến 40 tuổi

chiếm 17,7%, phần còn lại 5,5% là số lao động trên 40 tuổi. Hầu như người ta rất khó tìm

thấy lao động phổ thông ở nhóm tuổi này tại các KCN.

Xét theo thời gian làm việc, nếu như chi có 10% số lao động được điều tra gắn bó trên

5 năm với các KCN thì có đến 15% số lao động được phỏng vấn mới chi gắn bó với các

KCN trên địa bàn này chưa tới 12 tháng, phần đông NLĐ gắn bó với các KCN trong khoảng

thời gian từ 1 đến 3 năm (55,5%), gần 20% có thời gian gắn bó từ 3 đến 5 năm.

111

Bảng 4.13: Sự gắn bó của ngƣời lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh theo độ tuổi

Dƣới 1 năm Từ 1 - 3

năm

Từ 3 - 5

năm Trên 5 năm Tổng

1. Đến 30 tuổi 31 102 26 10 169

2.Từ 31 đến 40 tuổi 0 17 12 10 39

3. Trên 40 tuổi 2 3 5 2 12

Tổng 33 122 43 22 220

Ty lệ 15% 55,5% 19,5% 10% 100%

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Khi xét theo tình trạng hôn nhân, lao động chưa có gia đình gắn bó với KCN cao hơn

so với lao động đa có gia đình trong độ tuổi dưới 30, nhưng với nhóm đối tượng trên 30 tuổi,

lao động có gia đình thể hiện sự gắn bó với KCN lại cao hơn.

Bảng 4.14: Sự gắn bó của ngƣời lao động với các khu công nghiệp trên địa bàn

TP. Hồ Chí Minh phân theo tình trạng hôn nhân

Dƣới 1

năm

Từ 1 đến

dƣới 3

năm

Từ 3 đến

dƣới 5

năm

Từ 5 năm

trở lên

Tổng

cộng

Lao động

chưa lập

gia đình

1. Đến 30 tuổi 26 69 16 5 116

2.Từ 31 đến 40 tuổi 0 1 2 1 4

3. Trên 40 tuổi 0 0 2 0 2

Tổng 26 70 20 6 122

Lao động

đa lập gia

đình

1. Đến 30 tuổi 5 33 10 5 53

2.Từ 31 đến 40 tuổi 0 16 10 9 35

3. Trên 40 tuổi 2 3 3 2 10

Tổng 7 52 23 16 98

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Tóm lại, khi mới tham gia vào thị trường lao động cho đến 30 tuổi, phần lớn người lao

động có xu hướng thay đổi công việc để tìm ra nghề nghiệp phù hợp với bản thân. Thực tế

điều tra 220 lao động đang làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh cho thấy có

tới trên 60% lao động được điều tra dưới 30 tuổi chi gắn bó với các KCN tối đa 3 năm. Còn

ở độ tuổi từ 30 trở lên và đặc biệt là đa ổn định về gia đình, nếu không vì tình trạng bất khả

112

kháng hay có được cơ hội thăng tiến, người lao động rất ngại phải chuyển đổi nơi làm việc,

thể hiện ở ty lệ 56,8% người lao động trên 30 tuổi và đa lập gia đình gắn bó với KCN trên 3

năm. Tuy nhiên, nếu xét quãng thời gian trên 5 năm thì ty lệ chung là rất thấp (10%). Kết

quả này một lần nữa khăng định sự gắn bó không cao của người lao động với các KCN trên

đia bàn TP. Hồ Chí Minh.

Như vậy, sự gắn bó của người lao động với các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố: không chi của mức độ tích lũy, tình trạng việc làm,

sự dễ dàng trong tiếp cận các dịch vụ xã hội; mà còn bị ảnh hưởng bởi độ tuổi, tình trạng

hôn nhân, phong tuc tâp quan va môi trương sông cua ngươi lao đông .

4.2.2 Tác động của đam bao dịch vụ xã hội đối với doanh nghiệp

4.2.2.1 Góp phần làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp tại các KCN

Việc xây dựng nhà ở, chăm sóc y tế, hỗ trợ tiền ăn giữa ca,... không chi được khấu trừ

vào giá thành sản xuất của doanh nghiệp ở các KCN theo quy định hiện hành của Luật thuế

TNDN, mà nó còn đảm bảo được sức khỏe cho nhóm đối tượng này thực hiện các hoạt động

tăng ca, hoàn thành những hợp đồng đa ký kết với đối tác theo kế hoạch. Chính điều này là

những yếu tố cơ bản để góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho các doanh nghiệp sử dụng

người lao động ở các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua.

Bảng 4.15: Kim ngạch xuất – nhập khẩu tại các KCX-KCN giai đoạn 2010-2015

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 2015

(ƣớc)

Bình

quân/năm

Kim ngạch xuất khẩu Ty USD 3,1 3,6 4,5 5,1 5,5 6,3 4,68

Tốc độ tăng % 13,2 16,1 25,0 13,0 7,8 14,5 14,93

Kim ngạch nhập khẩu Ty USD 2,7 3,1 3,7 4,1 4,5 5,3 3,90

Tốc độ tăng % 12,4 14,8 19,4 10,8 9,8 17,0 14,03

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

4.2.2.2 Góp phần ổn định nhân sự đối với các doanh nghiệp tại các KCN

Trong khung lư thuyết nghiên cứu này chi ra có 5 hợp phần dịch vụ xã hội cơ bản cần

phải giải quyết để đáp ứng nhu cầu sống của người lao động khi chuyển vào làm việc tại các

KCN. Tuy nhiên, trong những phân tích ở trên ta thấy rằng việc đào tạo, hướng nghiệp chưa

phát huy được hiệu quả bởi lao động du có tham gia các khóa đào tạo trước đó ở bên ngoài

thì khi được tuyển vào làm việc tại các doanh nghiệp trong các KCN vẫn chủ yếu là lao động

113

phổ thông. Đối với tình trạng chăm sóc sức khỏe, kết quả điều tra cho thấy phần lớn người

lao động làm việc ở các KCN có sự suy giảm sức khỏe theo thời gian. Chính vì thế hai biến

này sẽ không được sử dụng trong quá trình thực hiện bài toán hồi quy để tính toán mức độ

ổn định của nhân sự đối với các doanh nghiệp tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

Xét hàm hồi qui: Condinh = f (Cnhao, Choanhap, Cconhoc), trong đó:

Condinh Sự gắn bó của người lao động với các doanh nghiệp thuộc KCN

Cnhao

Điều kiện nhà ở hiện nay của người lao động tại các KCN so với trước đây

Choanhap Việc người lao động ở các KCN được hòa nhập sinh hoạt văn hóa, văn nghệ

với khu vực sống/doanh nghiệp

Cconhoc Việc tìm trường cho con theo học của người lao động làm việc tại các KCN so

với trước đây

Chạy kết quả hồi quy Binary với các biến độc lập và phụ thuộc nêu trên, ta có được

phương trình phản ánh sự ổn định về nhân sự của lao động phụ thuộc vào các yếu tố nhà ở,

hòa nhập và theo học của con cái như sau (Tham khảo bài toán 3 ở phụ lục 2):

Condinh= 6.06 – 2.55 Cnhao – 6.26 Choanhap – 5.54 Cconhoc

Theo kết quả của mô hình trên, nhận thấy sự ổn định của người lao động làm việc tại

các KCN có mối quan hệ ngược chiều với điều kiện nhà ở, khả năng hòa nhập với các hoạt

động văn hóa, tinh thần tại nơi sống và khả năng cho con theo học ở bậc phổ thông của

nhóm đối tượng này. Nói một cách cụ thể hơn, nếu nhà ở không được đảm bảo, sự hòa nhập

vào các hoạt động nhằm nâng cao đời sống tinh thần cũng như điều kiện cho con theo học ở

bậc phổ thông không được đảm bảo thì tình trạng ổn định về nhân sự của các KCN sẽ giảm

và ngược lại. Trong ba yêu tố trên thì sự hòa nhập của người lao động với cộng đồng họ sinh

sống có ảnh hưởng quan trọng nhất đến sự ổn định về mặt nhân sự của các doanh nghiệp tại

các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.

4.2.3 Tác động của đam bao d ịch vụ xã hội đối với sự phát triển bền vững của Thành

phố Hồ Chí Minh

4.2.3.1 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các

Khu công nghiệp nói riêng

Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các KCN không chi đảm bảo

tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp trong dài hạn mà còn góp phần tăng ngân sách của

địa phương từ các khoản đóng góp của doanh nghiệp.

114

Theo số liệu chưa đầy đủ được cung cấp từ Cục thuế TP. Hồ Chí Minh thì số nộp ngân

sách của các doanh nghiệp thuộc các KCN giai đoạn 2010 - 2015 như sau:

Bảng 4.16: Tình hình thu ngân sách tại các KCX-KCN giai đoạn 2010-2015

Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

(ƣớc)

2015

(ƣớc)

Bình

quân/năm

Tổng thu ngân sách Ty đồng 3.131 2.411 2.509 2.687 2.982 3.429 2.858

Tốc độ tăng % 9,3 -22,9 4,1 7,1 11 15

Nguồn: Cuc thuế Thành phố Hồ Chí Minh.

Số thu ngân sách nêu tại Bảng 3.37 không bao gồm thuế xuất – nhập khẩu tại các cửa

khẩu, lệ phí trước bạ tài sản, thuế môn bài, thuế thu nhập do chuyển quyền sử dụng đất, tiền

thuê đất và số nộp ngân sách của các công ty có trụ sở chính đặt ngoài các KCN nhưng có

nhà máy trong các KCN như: nhà máy Bia – Rượu – Nước giải khát Sài gòn (2.188,9 ty

đồng / năm) và Công ty TNHH quốc tế Unilever Việt Nam (1.200 ty đồng / năm) tại KCN

Tây Bắc Củ Chi; nhà máy sản xuất thuốc lá của Tổng công ty công nghiệp Sài gòn (1.240 ty

đồng / năm) tại KCN Tân Tạo; Trạm tiếp nhận khí của đường ống dẫn khí Phú Mỹ - TP.

HCM (1.049 ty đồng / năm), nhà máy xi măng FICO Tây Ninh (705,3 ty đồng / năm) và 6

nhà máy xi măng (Thăng Long, Hạ Long, Phương Nam, Mê Kông, Chinfon, Holcim) tại

KCN Hiệp Phước; Tổng công ty thuốc lá Sài gòn (466 ty đồng / năm) tại KCN Vĩnh Lộc,…

Năm 2011, mặc dù tổng thu ngân sách của các KCN trên địa bàn thành phố đạt 2.411

tỷ đồng, tuy nhiên so với năm 2010 nguồn đóng góp này giảm 22,9%. Nguyên nhân chủ yếu

là do đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các KCN được giãn, giảm 30% số thuế thu

nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2011 (theo tinh thần Quyết định số 21/2011/QĐ-TTg của

Thủ tướng Chính phủ và Nghị định số 101/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 04/11/2011 về

một số giải pháp bổ sung về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ). Sự

sụt giảm này ảnh hưởng đến nguồn thu của ngân sách thành phố từ các KCN.

Bên cạnh đó, các KCN đa thu hút một lượng vốn đầu tư tương đối lớn trong giai đoạn

2010-2015 (4.080,79 triệu USD), trung bình đạt 680,13 triệu USD / năm, trong đó vốn đầu

tư nước ngoài trung bình đạt 473,87 triệu USD / năm.

115

Bảng 4.17: Vốn đầu tƣ thu hút giai đoạn 2010-2015 (ĐVT: triệu USD)

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015

(ƣớc)

Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 243,79 1.261,12 207,62 363,16 347,50 420

Trong đó:

Cấp mới 55,54 1.038,56 33,11 71,21 242,93 350

Điều chinh tăng 188,25 222,56 174,51 291,95 104,58 70

Vốn đầu tƣ trong nƣớc 530,30 265,63 204,11 245,67 404,89 280

Trong đó:

Cấp mới 427,74 261,74 140,72 153,13 323,14 200

Điều chinh tăng 102,56 3,89 63,39 92,54 81,75 80

Tổng vốn đầu tƣ thu hút 774,09 1.526,75 411,73 608,83 752,39 700

Nguồn: Ban Quản lý các KCX-KCN TP. Hồ Chí Minh (2010-2015).

4.2.3.2 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp

Thực hiện chủ trương của Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về chuyển dịch cơ cấu

kinh tế công nghiệp trên địa bàn thành phố, Ban Quản lý các KCX-KCN tập trung thu hút

những dự án có vốn đầu tư lớn, hàm lượng công nghệ cao, tập trung vào 4 ngành trọng điểm

theo định hướng của Thành phố. Tính từ năm 2011 đến cuối năm 2014, tổng vốn đầu tư thu

hút của 4 ngành trọng điểm đạt 2.284,26 triệu USD, chiếm 70,33% tổng vốn đầu tư thu hút,

cụ thể: nhóm ngành điện tử - công nghệ thông tin thu hút được 1.226,76 triệu USD; nhóm

ngành hóa chất – nhựa cao su thu hút được 389,48 triệu USD; nhóm ngành cơ khí chế tạo

thu hút được 457,17 triệu USD và nhóm ngành chế biến tinh lương thực – thực phẩm thu hút

được 210,85 triệu USD.

4.2.3.3 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động

Trong xu hướng phát triển kinh tế hiện nay, việc giảm ty trọng lao động nông nghiệp và sự

chuyển đổi nhóm lao động này sang làm ở các ngành nghề thuộc nhóm công nghiệp, dịch vụ

là điều tất yếu. Trong khi thực hiện các hoạt động thương mại, dịch vụ thì người lao động

cần phải đáp ứng được nhiều đòi hỏi từ phía khách hàng nên nhóm lao động phổ thông khó

có khả năng tiếp cận. Ngược lại, vào làm việc tại các KCN thì những yêu cầu lại không quá

khó khăn như khi tham gia các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác. Chính vì vậy, việc đảm

bảo dịch vụ xã hội ở mức tối thiểu cho nhóm đối tượng này sẽ tạo điều kiện để quá trình

116

chuyển đổi nghề của họ được diễn ra một cách tốt nhất và đem lại lợi ích không chi cho

người lao động, doanh nghiệp sử dụng nhóm đối tượng này mà còn toàn xã hội.

4.3. NGUYÊN NHÂN ANH HƢƠNG ĐÊN PHÁT TRI ỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO

NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HỒ CHÍ MINH

4.3.1 Từ môi trƣờng pháp lý và cơ chế chính sách của thành phố

Thứ nhất, chinh sach đào tạo

Những năm qua thành phố đa có nhiều nỗ lực trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ

các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp tại các KCN nói riêng, tuy nhiên, chính sách

đào tạo của thành phố còn nhiều hạn chế. Tình trạng người lao động ít tham gia các khóa

đào tạo, hay ít sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm từ những trung tâm hướng nghiệp và giới

thiệu việc làm là do các trung tâm này chưa có được sự gắn kết với các doanh nghiệp tại các

KCN. Những chương trình đào tạo được thực hiện đối với người lao động tại các trung tâm

hướng nghiệp và giới thiệu việc làm thường không phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp

tuyển dụng, và nếu có thì máy móc, trang thiết bị giảng dạy tại các trung tâm hướng nghiệp

và giới thiệu việc làm thường lạc hậu hơn rất nhiều so với những trang thiết bị đang được sử

dụng tại các doanh nghiệp. Chính vì vậy, du có được đào tạo trước, doanh nghiệp vẫn phải

đào tạo lại đối với những đối tượng được tuyển dụng. Ngoài ra, kết quả điều tra của dự án

AECI tại 121 cơ sở giới thiệu việc làm ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh cho thấy, trình độ đội

ngũ nhân sự ở các trung tâm giới thiệu việc làm còn hạn chế, khả năng phân tích, định

hướng nghề cho đối tượng đến đăng ký tìm việc lại hầu như không có hoặc rất thấp. Thêm

vào đó, các trung tâm giới thiệu việc làm lại chưa được trang bị các trang thiết bị để cập nhật

thông tin về nhu cầu tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp nên hiệu quả từ các hoạt

động tư vấn của họ đối với đối tượng khách hàng còn hạn chế.

Bên cạnh đó, sự quan tâm, hỗ trợ của cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa

phương đối với các trung tâm hướng nghiệp và giới thiệu việc làm còn nhiều hạn chế. Ở cấp

trung ương, cán bộ Quản lý chưa định hướng để thu hút các doanh nghiệp theo các cơ cấu

ngành nghề. Sự phát triển của các doanh nghiệp tại các KCN mang tính tự phát của nền kinh

tế trong xu thế phát triển của thị trường. Chính vì thế, định hướng nghề nghiệp hay thực hiện

đào tạo nghề đối với nhóm lao động vào làm việc tại các KCN là chưa thực hiện được. Đối

với chính quyền địa phương, mà cụ thể là Ban Quản lý các KCN, họ cũng mới chi thể hiện

117

sự quan tâm đến tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, mức độ đóng thuế, hay xử lư

những vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp,… còn việc hỗ trợ, phối

hợp giữa doanh nghiệp với các trung tâm hướng nghiệp, giới thiệu việc làm để thực hiện các

chương trình đào tạo cho người lao động trước khi ký hợp đồng chính thức lại chưa được

quan tâm.

Bảng 4.18: Đánh giá của ngƣời lao động về dịch vụ hỗ trợ đào tạo, nâng cao kỹ năng

nghề cho lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Từ phía

ngƣời lao

động

Từ phía

doanh

nghiệp

Từ đội ngũ

cán bộ

Quản lý

Hỗ trợ đào tạo. bồi dưỡng nâng cao trinh độ

(Cho điểm từ 1 đến 5: trong đó 1 là rất thấp còn 5

là rất cao)

2,40 2,26 3,01

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Thứ hai, chính sách về dich vu nhà ở và đảm bảo sinh hoạt hàng ngày

Những năm qua nhà nước và thành phố đa ban hành nhiều chính sách cung ứng dịch vụ

nhà ở cho người lao động.

Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14-3-2008 về “Quy đinh về khu

công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế” đa nêu ro trình tự, thủ tục thành lập khu công

nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, cũng như các cơ chế chính sách đối với phát triển các

khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Trong Nghị định này, việc xây dựng nhà ở

cho người lao động làm việc tại các KCN được xác định như một trong sáu hợp phần ưu đai

của nhà nước đối với khu vực này. Nghi định ghi ro “chi phí đầu tư xây dựng, vận hành hoặc

thuê nhà chung cư và các công trình kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ cho công nhân làm việc

tại khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế là chi phí hợp lư được khấu trừ để tính thu

nhập chịu thuế của doanh nghiệp có dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất và

khu kinh tế.”

Nghị quyết số 18/2009/NQ-CP ngày 20-4-2009 của Chính phủ về “Một số cơ chế,

chính sách nhằm đẩy mạnh phát triên nhà ở cho học sinh, sinh viên cac cơ sở đào tạo và

nhà ở cho công nhân lao động tại các KCN tập trung, người có thu nhập thấp tại khu vực đô

thi” ghi rõ: (1) Dự án nhà ở công nhân KCN do các thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây

dựng để cho thuê theo phương thức xã hội hóa, (2) Khi được giao làm chủ đầu tư hạ tầng các

118

KCN, Ban Quản lý KCN của địa phương hoặc doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN được

giao đồng thời làm chủ đầu tư xây dựng hạ tầng khu nhà ở công nhân (chủ đầu tư cấp I).

Trong Nghị quyết này, Chính phủ chi rõ (i) đối với các KCN đang trong giai đoạn hình

thành, chủ đầu tư dự án kinh doanh hạ tầng KCN phải tổ chức xác định nhu cầu về nhà ở cho

công nhân KCN, đồng thời tổ chức lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch xây

dựng nhà ở cho công nhân gắn với KCN đó. Sau khi đầu tư xong cơ sở hạ tầng khu nhà ở

công nhân, chủ đầu tư cấp I có thể tự đầu tư xây dựng nhà ở hoặc chuyển giao đất, cho thuê

đất đa có hạ tầng để các doanh nghiệp sản xuất trong KCN, các doanh nghiệp có chức năng

kinh doanh nhà ở (chủ đầu tư cấp II) đầu tư xây dựng các công trình nhà ở cho công nhân

thuê. Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng, đầu tư cơ sở hạ tầng khu nhà ở công nhân

được phân bổ vào giá thuê đất tại KCN; (ii) đối với các KCN đa hình thành, Ủy ban nhân

dân cấp tinh có trách nhiệm rà soát, bổ sung quy hoạch, tổ chức thu hồi, bồi thường giải

phóng mặt bằng tạo quỹ đất mới hoặc sử dụng quỹ đất 20% dành để xây dựng nhà ở xã hội

trong các dự án nhà ở thương mại, khu đô thị mới trên địa bàn (nếu phù hợp với quy hoạch)

để giao cho Ban Quản lý KCN của địa phương, hoặc doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN,

hoặc doanh nghiệp sản xuất trong KCN, hoặc doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở

đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân thuê. Chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng được

trích từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tiền cho thuê đất để lại cho địa phương. Ủy ban nhân dân

cấp tinh khi quy hoạch khu nhà ở công nhân có thể cho phép sử dụng một phần quỹ đất để

xây dựng nhà ở thương mại, tạo nguồn bu đắp chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng khu

nhà ở công nhân. Bên cạnh việc xác định diện tích ở tối thiểu cho NLĐ trong các khu nhà ở

tại KCN (5m2/người), Nghị định cũng xác định mức giá cho thuê nhà cũng như những hỗ trợ

về thuế, hỗ trợ tín dụng, cung cấp mẫu thiết kế xây dựng nhà ở, hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật,....

đối với các đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ nhà ở cho lao động làm việc ở các KCN.

Bên cạnh việc tuân thủ chính sách chung của nhà nước, TP. HCM còn có các chính

sách cụ thể trong đảm bảo dịch vụ nhà ở cho NLĐ làm việc ở các KCN. Tuy vậy, trong lĩnh

vực này, chính sách của thành phố cũng còn nhiều bất cập. Cụ thể như việc phê duyệt thành

lập các KCN chưa gắn với quy hoạch và dành quỹ đất để xây dựng nhà ở và các công trình

văn hóa – xã hội cho NLĐ đến làm việc trong khu vực này. Những năm gần đây, nhiều

doanh nghiệp dự định xây dựng nhà ở cho NLĐ nhưng không có quỹ đất. Mặt khác, việc xây

nhà ở cho NLĐ tại các KCN thiếu đồng bộ với việc xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như nhà

119

trẻ, trường học, trạm y tế, nhà văn hóa,. bưu điện, chợ, siêu thị,... Tình trạng này dẫn đến

hiện tượng là một số khu nhà đa được xây dựng hoàn chinh nhưng NLĐ không muốn vào ở

vì quy hoạch, thiết kế và Quản lý không phù hợp với đặc thù sinh hoạt, làm việc.

Biểu đồ 4.4: Đánh giá của nhóm đối tƣợng đƣợc điều tra về sự hỗ trợ để giải quyết

tình trạng nhà ở cho công nhân làm việc ở các KCN

2.272.13

2.94

0

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

Từ phía người lao động Từ phía doanh nghiệp Từ đội ngũ cán bộ quản lý

Điêm đanh gia từ 1 đến 5: trong đo 5 là tốt nhất

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Do hiện nay chưa có quy định bắt buộc các KCN phải cung cấp nhà ở cho NLĐ, chính

quyền trung ương, địa phương mới chi đưa ra một số chính sách ưu đai, khuyến khích để các

doanh nghiệp tại các KCN thực hiện hoạt động này. Các chính sách khuyến khích hiện hành

đối với đầu tư xây dựng nhà ở cho NLĐ về miễn, giảm tiền thuê đất, về thuế TNDN,… vẫn

chưa đủ mạnh, khó thực hiện, chưa đủ sức tác động đến các doanh nghiệp để khiến họ quan

tâm thỏa đáng đến việc đầu tư xây dựng nhà ở cho NLĐ trong KCN. Chính vì vậy, đảm bảo

nhà ở đối với NLĐ làm việc tại các KCN còn gặp nhiều khó khăn.

Nhận định của các đối tượng được điều tra, du là người lao động làm việc ở các KCN,

từ phía các đơn vị sử dụng lao động hay đội ngũ Quản lý có liên quan đến các KCN một lần

nữa khăng định sự hỗ trợ để giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động làm việc tại các

KCN trên địa bàn thành phố là đồng đều và ở dưới mức trung bình.

Chính sách cư trú vẫn còn gây nhiều khó khăn cho người lao động di cư đến làm việc ở

các KCN trên địa bàn thành phố. Mặc dù hộ khẩu không còn là căn cứ để đăng ký các tiêu

chuẩn về các nhu yếu phẩm như trước đây, song nếu chưa có hộ khẩu, người lao động trong

120

KCN vẫn bị phân biệt đối xử, và phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc đăng ký nơi ở,

tiếp cận các dịch vụ y tế, giáo dục, tiếp cận cơ hội việc làm, và các dịch vụ công khác cho

bản thân và các thành viên trong gia đình họ. Thực tế cho thấy, với vị thế tạm trú khi làm

việc ở KCN, người lao động bị hạn chế về học hành, nhà ở, vay vốn xóa đói giảm nghèo,

đăng ký và mua bán tài sản. Chi phí sử dụng các dịch vụ xã hội đối với người lao động

không có hộ hẩu cũng cao hơn đáng kể, người lao động di cư nói chung, lao động làm việc

tại các KCN nói riêng thuê nhà trọ phải trả tiền điện, tiền nước cao hơn nhiều so với giá quy

định. Con cái của những đối tượng không có hộ khẩu chính thức không thể xin học tại

những trường công lập với chất lượng tốt và phải xin vào học những trường kem hơn với chi

phí cao hơn. Như vậy, việc phân loại theo hệ thống hộ khẩu có thể làm cho việc Quản lý của

chính quyền địa phương dễ dàng hơn, song nó đa tạo ra những rào cản có ảnh hưởng bất lợi

đến nhóm người lao động di cư đến làm việc tại các KCN. Chính sách đăng ký hộ khẩu đang

ảnh hưởng “tiêu cực” đến giáo dục phổ thông của con em lao động nhập cư hoặc thanh thiếu

niên nhập cư làm việc ở khu vực phi chính thức. Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 đa quy

định đầy đủ các quyền được đi học của mọi công dân và không có sự phân biệt giữa các

nhóm dân cư khác nhau. Tuy nhiên, các “vấn đề” thường nằm ở các văn bản dưới luật, đưa

ra những quy định không có lợi cho người lao động di cư vào làm việc tại các KCN.

Thứ ba, chính sách về dich vu y tế, chăm soc sức khoe

Những năm qua Nhà nước đa có nhiều chính sách về cung ứng dịch vụ y tế và chăm

sóc sức khỏe cho người lao động. Nghị định số 44/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành

ngày 10-5-2013 về “Quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về hợp

đồng lao động” khăng định rằng, khi ký kết hợp đồng lao động, NLĐ và người sử dụng lao

động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y

tế theo quy định của pháp luật. Nói cách khác, khi được ký hợp đồng lao động, NLĐ sẽ phải

đóng bảo hiểm, và với thẻ bảo hiểm y tế, người sở hữu sẽ được hỗ trợ một phần kinh phí khi

đi khám, chữa bệnh, kể cả nội trú và ngoại trú tại các cơ sở y tế chấp nhận thẻ BHYT.

Thời gian vừa qua, để đảm bảo sức khỏe cho người lao động, Chính phủ đa ban hành

rất nhiều Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm

việc, thời giờ nghi ngơi (Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27-12-2002 của Chính phủ

sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195/NĐ-CP ngày 31-12-1994 của Chính

phủ); về an toàn lao động, vệ sinh lao động (Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27-12-

121

2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/NĐ-CP ngày

20-01-1995 của Chính phủ); ngày 10-5-2013 Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số

45/2013/NĐ-CP về “Quy đinh chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về thời giờ làm

việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động”. Nghị định quy định một

cách chi tiết về thời gian làm việc, làm thêm, nghi ngơi, an toàn và vệ sinh lao động đối với

từng nhóm đối tượng cụ thể.

Tuy nhiên, trong lĩnh vực này còn nhiều hạn chế như việc không tuân thủ hoặc tuân thủ

không hoàn toàn chính sách về các khoản bảo hiểm bắt buộc. Doanh nghiệp hàng tháng vẫn

tiến hành khấu trừ lương của người lao động, tuy nhiên không nộp các khoản trích theo

lương cho cơ quan bảo hiểm; hoặc doanh nghiệp áp dụng mức tiền lương làm căn cứ đóng

bảo hiểm thấp hơn nhiều so với thu nhập thực tế mà doanh nghiệp trả cho người lao động,…

Tình trạng trên đa kéo dài nhiều năm nay, nguyên nhân chính là do thiếu sự kiểm tra, thanh

tra và cả sự buông lỏng Quản lý của các cơ quan Nhà nước đối với các doanh nghiệp; hơn

nữa, các chế tài xử phạt theo quy định hiện hành chưa đủ sức răn đe nên các doanh nghiệp

vẫn tiếp tục vi phạm.

Thứ tư, chính sách về dich vu văn hoa, thê thao, vui chơi giải trí

Quyết định số 1780/QĐ-TTg về đề án “Xây dựng đời sống văn hoa công nhân ở các

KCN đến năm 2015, đinh hướng đến năm 2020” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày

12-10-2011 nêu ro mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa của công nhân tại các KCN gắn với

xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao và trở thành hoạt động thường xuyên, chất lượng,

hiệu quả; xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệp lành mạnh, quan hệ lao động hài hòa,

ổn định và tiến bộ; xây dựng đội ngũ công nhân có nếp sống văn hóa lành mạnh, có tác

phong làm việc công nghiệp, năng suất, chất lượng và hiệu quả; từng bước cải thiện, nâng

cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của công nhân, góp phần xây dựng các doanh

nghiệp phát triển ổn định và bền vững. Theo đó, đến năm 2015 ít nhất 70% công nhân và

người sử dụng lao động ở các KCN được phổ biến pháp luật về xây dựng đời sống văn hóa;

100% tinh, thành phố trực thuộc Trung ương (có KCN) hoàn thành việc phê duyệt quy

hoạch phát triển thiết chế văn hóa, thể thao phục vụ công nhân; 50% công nhân ở các KCN

tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao; 50% “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa” theo quy

định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Định hướng đến năm 2020: tiếp tục duy trì, củng

cố và nâng cao các mục tiêu đạt được trong giai đoạn 2011-2015; 100% công nhân và người

122

sử dụng lao động ở các KCN được phổ biến pháp luật về xây dựng đời sống văn hóa; trên

70% công nhân ở các KCN tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao; 80% “Doanh nghiệp

đạt chuẩn văn hóa” theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tuy nhiên, chính sách cung ứng dịch vụ văn hóa, thể thao, đời sống tinh thần cho

người lao động trong KCN vẫn còn nhiều tồn tại do Nhà nước chưa có cơ chế, chính sách

đầu tư phát triển hạ tầng xã hội, thiết chế văn hóa đồng bộ với sự phát triển các KCN. Tại

các địa phương, chính quyền sở tại cũng chưa có sự quan tâm, giúp đỡ, chăm lo đời sống

tinh thần cho người lao động một cách đầy đủ. Về phía doanh nghiệp, họ chi quan tâm tập

trung đầu tư cho các hoạt động thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, còn các nội dung

gắn liền với các công trình vui chơi, giải trí, cải thiện sức khỏe cho người lao động hầu như

chưa được quan tâm giải quyết. Mặt khác, với quỹ thời hạn hẹp do phải làm thêm giờ nên

người lao động không còn thời gian dành cho việc học hành, đọc sách, báo, vui chơi, giải trí.

Các chính sách về cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần vẫn chưa vươn tới đại bộ phận

người lao động tại các KCN. Mặc du đầu năm 2008, vấn đề về nâng cao đời sống tinh thần

cho lao động trong các KCN đa lần đầu tiên được đề cập đến tại Nghị định số 29/2009/NĐ-

CP, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một cơ chế, chính sách cụ thể nào được ban hành về

đầu tư ngân sách Nhà nước cho hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao tại các khu vực này.

Trong khi đó, cơ chế khuyến khích sự tham gia đầu tư của các doanh nghiệp, tổ chức, cá

nhân vào lĩnh vực này lại chưa thực sự hấp dẫn. Tại đa số các KCN tình trạng thiếu cơ sở vật

chất, thiếu kinh phí, cán bộ, hướng dẫn viên và cộng tác viên cho công tác văn hóa, thể thao

quần chúng còn phổ biến. Vì vậy, hiện tượng người lao động bị “mu văn hóa” đang ngày

càng gia tăng. Vì không được hoặc ít có cơ hội tham gia các hoạt động sinh hoạt tập thể nên

người lao động phải đối mặt ngày càng nhiều với các tệ nạn xã hội.

Thứ năm, chính sách về dich vu nhà trẻ, trường học cho con NLĐ tại các KCN

Nghị định số 75/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 02-8-2006 khăng định “bảo đảm để

mọi trẻ em 6 tuổi đều được vào học lớp một; thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ

tuổi”. Theo Nghị định này mỗi xa, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) có ít nhất một

cơ sở giáo dục mầm non, một trường tiểu học; có trung tâm học tập cộng đồng. Mỗi xã hoặc

cụm xã có ít nhất một trường trung học cơ sở, có thể có trường phổ thông có nhiều cấp học

(tiểu học và trung học cơ sở); mỗi huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh (sau đây gọi

chung là huyện) có ít nhất một trường trung học phổ thông; có một trung tâm giáo dục

123

thường xuyên cấp huyện; có thể có trường phổ thông có nhiều cấp học; trung tâm dạy nghề,

trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trường cấp huyện dành cho người khuyết tật,

tàn tật. Đối với các huyện miền núi, hải đảo có thể có trường phổ thông dân tộc nội trú cấp

huyện, trường phổ thông dân tộc bán trú; mỗi tinh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau

đây gọi chung là tinh) có ít nhất một trường trung cấp, một trung tâm giáo dục thường xuyên

cấp tinh. Tuy theo điều kiện cụ thể và nhu cầu của địa phương, một tinh có thể có trường

phổ thông dân tộc nội trú cấp tinh, trường năng khiếu nghệ thuật, trường năng khiếu thể dục

thể thao, trường trung học phổ thông chuyên, trường dành cho người khuyết tật, tàn tật. Về

việc đảm bảo cơ hội học tập cho người dân Việt Nam, Luật giáo dục năm 2012 khăng định

“mọi công dân, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, nguồn gốc gia đình,

địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đăng về cơ hội học tập”. Như vậy, về mặt chính

sách giáo dục cho trẻ nhỏ, Việt Nam đa tạo điều kiện để trẻ em được theo học ở các độ tuổi

nhằm phát triển trí lực và thể lực phù hợp.

Với những đặc thù riêng biệt của KCN, chủ yếu là lao động nhập cư, Nghị định số

29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14-3-2008 về “Quy đinh về khu công nghiệp, khu chế

xuất và khu kinh tế” lại chưa quy định về việc đảm bảo xây dựng nhà trẻ, trường học cho

con em người lao động làm việc ở các KCN theo học. Nói cách khác, chính sách đảm bảo

trường học cho con người lao động làm việc ở các KCN chưa có.

Tuy nhiên, TP. Hồ Chí Minh đa có những chính sách riêng đối với phát triển giáo dục

mầm non cho con những đối tượng lao động này. Cụ thể, Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh

đa phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, các Công ty phát triển hạ tầng KCN lựa chọn 6 địa

điểm xây dựng nhà trẻ tại như Tân Thuận, Linh Trung 1 và 2, Vĩnh Lộc, Tân Tạo, Hiệp

Phước. Các địa điểm này đa được bố trí quỹ đất. Tính đến cuối năm 2014 đa có 6 nhà trẻ đi

vào hoạt động, đáp ứng cho 1.930 trẻ tại 5 KCN (Bình Chiểu, Cát Lái, Hiệp Phước, Linh

Trung 2 và Tân Bình). Các nhà trẻ, trường mầm non này đa, đang và sẽ tiếp tục hỗ trợ để

giải quyết các vấn đề gửi con đi nhà trẻ, theo học mầm non đối với NLĐ đang làm việc tại

các KCN này, tạo điều kiện ổn định tinh thần và tâm lư cho họ, giúp họ yên tâm làm việc.

Trong các chính sách giáo dục và đào tạo đối với con người lao động, hạn chế lớn nhất

là sự lỏng lẻo trong các quy định khung học phí và các khoản thu khác đa làm cho chi phí

giáo dục, kể cả giáo dục mầm non trở thành gánh nặng đối với nhiều người lao động. Chi phí

thực tế cho học tập của một học sinh cao hơn rất nhiều so với mức phí được xác định chính

124

thức. Nhà nước cũng chưa có cơ chế bắt buộc các doanh nghiệp chịu trách nhiệm hay chia sẻ

đóng góp vào quá trình này. Bên cạnh đó, đối với con người lao động hiện vẫn đang còn

chịu nhiều khó khăn, áp lực từ chính sách hộ khẩu, gây thiệt thòi cho bản thân người lao

động và con của họ.

4.3.2 Sự tham gia của doanh nghiệp sử dụng lao động và các khu công nghiệp vào cung

ứng các dịch vụ xã hội chƣa nhiều

Sự tham gia của các doanh nghiệp trong cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động

tại các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế. Hiện nay, các doanh nghiệp

tại những KCN này mới chi có nhà ăn tập thể cho người lao động để tiện cho họ sau ca làm

việc ăn uống, nhanh chóng quay lại ca làm việc mới, đảm bảo tương đối tốt vấn đề vệ sinh,

an toàn thực phẩm.

Việc cung cấp nhà ở, nhà lưu trú cho công nhân chưa thực sự được coi trọng. Trong

tổng số 12 KCN đa đi vào hoạt động, hiện có 8 KCN có nhà lưu trú cho công nhân. Tuy

nhiên, kết quả báo cáo cho thấy số KCN có nhà ở không đồng nghĩa với việc tất cả các

doanh nghiệp đều có nhà ở lưu trú cho công nhân, còn rất nhiều doanh nghiệp chưa thực

hiện xây dựng nhà ở cho công nhân; hơn nữa số lượng nhà lưu trú, chỗ ở vẫn dừng ở con số

rất khiêm tốn, mới chi đáp ứng được chưa đến 10% nhu cầu về chỗ ở của người lao động

nhập cư làm việc tại các KCN. Nói cách khác, khi mà cơ chế chính sách chưa bắt buộc thì sự

tham gia của các doanh nghiệp vào xây dựng nhà lưu trú hoặc tham gia xây dựng nhà xã hội

cho người lao động làm việc ở các KCN là rất thấp; các doanh nghiệp sẽ không tham gia nếu

họ không bị bắt buộc hoặc không có lợi ích kinh tế rõ rệt.

Cũng chính bởi các doanh nghiệp còn chưa quan tâm đến chỗ ở cho người lao động của

họ nên việc doanh nghiệp chủ động đảm bảo các điều kiện văn hóa, thể thao, vui chơi, giải

trí cho nhóm đối tượng này cũng chi mới dừng ở mức rất hạn chế (có dự kiến xây dựng hoặc

đa khởi công nhưng gặp khó khăn về tài chính,...). Các trung tâm sinh hoạt của công nhân tại

các KCN trên địa bàn thành phố hiện nay hầu hết chịu sự Quản lý, điều hành của Ban Quản

lý các khu chế xuất, khu công nghiệp; và với số này cũng chi phục vụ được một lượng rất

nhỏ người lao động ở các KCN.

4.3.3 Tổ chức Quản lý, phối hợp các chƣơng trình, kiểm tra giám sát của Nhà nƣớc và

sự tham gia của các tổ chức công đoàn chƣa chặt chẽ

Một là, công tác tô chức Quản lý cung ứng dich vu xã hội chưa đồng đều, thiếu cơ chế,

125

chính sách ràng buộc

Tổ chức bộ máy Quản lý chính sách xã hội (dạy nghề, việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở,

hộ khẩu,...) liên quan đến đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc tại các KCN

trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, hợp tác nhịp nhàng giữa

các ngành trong quá trình xây dựng và thực hiện các chính sách pháp luật. Tuy nhiên, đây là

một trong những yếu điểm, bất cập hiện nay do thiếu quy định pháp lý về cơ chế, quy trình

hợp tác, phối hợp trong từng mảng pháp luật, chính sách cụ thể, tư tưởng cục bộ, đun đẩy

trách nhiệm còn khá phổ biến,...

Bên cạnh sự quá tải về sử dụng các công trình hạ tầng cơ sở (quỹ nhà ở, công trình

công cộng mới xây dựng mặc du tăng nhanh nhưng không đáp ứng được nhu cầu đô thị

hóa), khi ngày càng nhiều người lao động nông thôn có xu hướng vào làm việc ở các KCN;

thì tâm lư tiết kiệm, tích lũy tài chính hàng tháng càng nhiều càng tốt làm cho nhóm di dân

vào làm việc ở các KCN thường sống trong những khu nhà trọ tồi tàn, không có bảo hiểm y

tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm nghề nghiệp,... Nhiều lao động di cư

không thể tự bảo vệ mình khỏi những rủi ro về pháp lý, về sức khỏe và an toàn bản thân,

hiếm khi được bồi thường trong trường hợp bị thương tật, đau ốm hoặc tai nan. Ngoài ra,

việc tổ chức triển khai thực hiện chính sách, luật pháp về lao động, việc làm và thu nhập,

giáo dục, y tế,... liên quan đến người lao động vào làm việc tại các KCN chưa nghiêm; cải

cách hành chính chưa đạt kết quả, còn nhiều rào cản, gây phiền hà làm cho người dân nói

chung, người lao động làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố nói riêng khó tiếp cận.

Chính sách hộ khẩu hiện nay được dung để hạn chế di cư và kiểm soát dân số ở thành

phố đang là rào cản lớn nhất trong việc bảo đảm cho nhóm lao động ngoại tinh làm việc tại

các KCN tiếp cận công bằng với các dịch vụ có chất lượng về chăm sóc y tế, giáo dục và các

dịch vụ xã hội khác. Hệ thống cung cấp dịch vụ về pháp luật, chính sách xã hội (dạy nghề,

việc làm, giáo dục, y tế, nhà ở, hộ khẩu,...) liên quan đến lao động vào làm việc tại các KCN

đa hình thành và đang có xu hướng phát triển, nhưng độ bao phủ còn thấp, năng lực còn yếu,

chưa đáp ứng được yêu cầu của đối tượng, người dân khó tiếp cận, có nhiều chi phí bổ sung

vượt quá khả năng thanh toán của người dân, nhất là đối với nhóm đối tượng này,... Nhìn

chung, còn khá nhiều rào cản về thủ tục hành chính cản trở người lao động làm việc tại các

KCN trong việc thụ hưởng chính sách xã hội và tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, nhất là

giáo dục, y tế, nhà ở, hộ khẩu,...

126

Bảng 4.19: Đánh giá tình hình hỗ trợ của nhà nƣớc, doanh nghiệp và các tổ chức

xã hội về điều kiện làm việc, sinh sống tại các KCN hiện nay

Sở ban

ngành

Quận

huyện

Nhà nghiên

cứu

1. Về

phía

chính

quyền

địa

phƣơng

1.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 2.00 1.83 1.73

1.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho người lao

động 2.57 2.12 2.10

1.3. Hỗ trợ các dịch vụ hành chính công(đăng ký hộ

khẩu, ...) 2.43 2.65 2.27

1.4. Xây dựng các CSHT xã hội cơ bản (trường học,

nhà trẻ,

Khu văn hóa, thể thao, y tế ...) cho KCN

2.14 2.39 2.00

1.5. Đảm bảo các dịch vụ khác (như bưu điện, bến xe,

,...) cho KCN 3.00 2.78 2.55

2. Về

phía các

Ban

Quản lý

KCN

2.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 2.57 2.72 2.18

2.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho người lao

động 2.29 2.59 2.18

2.3. Hỗ trợ các dịch vụ hành chính công (đăng ký hộ khẩu,

...) 2.57 2.56 2.00

2.4. Cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho công nhân 3.00 2.44 2.00

2.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân 2.29 2.89 1.91

3. Về

phía

doanh

nghiệp

3.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 2.00 2.61 1.91

3.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ cho người lao

động 2.71 2.67 2.09

3.3. Hỗ trợ các dịch vụ hành chính công (đăng ký hộ

khẩu,..) 2.71 2.83 2.27

3.4. Cung cấp các dịch vụ xã hội cơ bản cho công nhân 2.14 2.83 1.82

3.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân 2.29 2.56 1.91

4. Về

các tổ

chức xã

hội

4.1. Sự quan tâm phối hợp giải quyết nhà ở cho công

nhân 2.29 2.33 1.82

4.2. Sự quan tâm hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trình độ công

nhân 2.43 2.56 2.00

4.3. Sự quan tâm hỗ trợ các dịch vụ hành chính công 2.00 1.83 1.73

4.4. Quan tâm hỗ trợ cung cấp các dịch vụ xã hội cơ

bản 2.57 2.12 2.10

4.5. Sự quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân 2.43 2.65 2.27

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Vai trò của bộ máy tổ chức Quản lý liên quan đến giải quyết những vấn đề xã hội đối

với nhóm đối tượng này chưa được phát huy đầy đủ trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả

điều tra một lần nữa khăng định vai trò Quản lý của Nhà nước và sự phối hợp giữa các cấp,

127

các ngành, các cơ quan đoàn thể đến chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của người lao

động còn rất kém, khi mà điểm trung bình trong đánh giá ở bảng 4.19 đều ở dưới mức trung

bình (3). Kiểm định ONE – WAY ANOVA cho thấy mặc dù tồn tại sự khác biệt trong đánh

giá trong đánh giá giữa các nhóm đối tượng cán bộ Quản lý ở các Sở ban ngành, các quận

huyện và nhà nghiên cứu về tình hình trợ giúp dịch vụ xã hội đối với người lao động đang

làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên ý nghĩa của sự khác biệt này chi ở

con số, còn bản chất thì đánh giá của các nhóm được điều tra nhìn nhận hoạt động hỗ trợ

đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động làm việc trong KCN trên địa bàn thành phố đều

chưa tốt. Kết quả kiểm định với giá trị Sig. trong đều lớn hơn 0,05 hay nói các khác sự khác

biệt ở đây là không có ý nghĩa, không có độ tin cậy (Tham khảo bài toán 2a ở phụ lục 2)

càng khăng định nhận định này.

Hai là, hoạt động kiêm tra giám sát cung ứng dich vu xã hội còn long lẻo, chưa chặt

chẽ, biện pháp chế tài chưa đủ mạnh

Nghị định số 29/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14-3-2008 về “Quy đinh về khu

công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế” đa quy định về quyền hạn, trách nhiệm trong

Quản lý nhà nước đối với các KCN. Theo nghị định này, Quản lý hoạt động của các KCN là

trách nhiệm của nhiều Bộ, ban, ngành; trong đó nhấn mạnh vai trò của UBND tinh/thành

phố trực thuộc Trung ương, Ban Quản lý các KCN trong việc đảm bảo dịch vụ xã hội cho

người lao động làm việc trong khu vực này. UBND tinh/thành phố có trách nhiệm thực hiện

“quy hoạch đất xây dựng khu tái định cư, khu nhà ở cho công nhân và các công trình dịch vụ

và tiện ích công cộng; hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân, khu tái định cư, công

trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật - xã hội theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; tổ chức

và phối hợp tổ chức các cơ sở đào tạo nghề tại địa phương để đáp ứng nhu cầu lao động cho

KCN;...”. Ban Quản lý các KCN thực hiện các chức năng “Quản lý, phổ biến, hướng dẫn,

kiểm tra, giám sát, thanh tra và xử phạt vi phạm hành chính việc thực hiện quy định, quy

hoạch, kế hoạch có liên quan tới KCN đa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt;

phối hợp kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về xây dựng, lao động, tiền lương, bảo

hiểm xã hội đối với người lao động; bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động và người

sử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, phòng chống cháy nổ, an

ninh - trật tự, bảo vệ môi trường sinh thái đối với các dự án tại KCN,... ”. Tuy nhiên, vai trò,

trách nhiệm của các Sở, ban, ngành trong đảm bảo đời sống của người lao động làm việc tại

128

các KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh còn rất mờ nhạt; hiệu lực của những hành động

nhằm thực hiện vai trò, trách nhiệm của họ thấp. Nói cách khác, mặc du được trao quyền

hạn, trách nhiệm nhưng đội ngũ này chưa chú trọng đến việc thực hiện chức năng thanh tra,

giám sát của mình để đảm bảo điều kiện sống tối thiểu cho người lao động làm việc tại các

KCN trên địa bàn thành phố. Kiểm định ONE – WAY ANOVA cho thấy mặc dù có sự khác

biệt trong đánh giá của các đối tượng được điều tra về quan điểm đối với hoạt động kiểm

soát được triển khai nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động đang làm việc ở các khu

công nghiệp trên địa bàn thành phố HCM. Tuy nhiên giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05 làm cho

sự khác biệt giữa các nhóm được điều tra chi là biểu hiện ở các con số tại bảng 4.20 chứ về

bản chất kiểm định này khăng định các đối tượng được điều tra đồng nhất quan điểm hoạt

động kiểm soát trong đảm bảo điều kiện việc làm và hô tr ợ người lao động làm việc ở các

KCN trên địa bàn thành phố HCM là tương đối thấp khi mà điểm trung bình ở gần mức 5

(Tham khảo bài toán 2b ở phụ lục 2).

Bảng 4.20: Đánh gía về hoạt động kiểm soát của cán bộ Quản lý trong đảm bảo

điều kiện việc làm và các hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động trong quá trình làm việc tại

các KCN trên địa bàn TP. HCM (1 hiệu quả nhất; 5 kém hiệu quả nhất)

(1 hiệu quả nhất; 5 kém hiệu quả nhất)

Sở ban

ngành

Quận

huyện

Nhà

nghiên cứu

1. Kiểm soát tuân thủ hợp đồng lao động với lao động di cư 4.00 4.06 3.90

2. Kiểm soát việc đảm bảo điều kiện lao động cho công nhân 4.43 3.94 4.00

3. Kiểm soát việc tuân thủ chế độ đóng BHXH cho người lao động 4.43 4.22 4.09

4. Phát triển hệ thống nuôi dạy trẻ cho con NLĐ của KCN 4.14 3.83 3.82

5. Xây dựng trường tiểu học cho con người lao động của KCN 4.14 3.56 3.64

Nguồn: Kết quả điều tra thực hiện luận án của tác giả (2014)

Ba là, hoạt động của các tô chức công đoàn chưa đều, hiệu quả đạt được chưa cao

Liên đoàn lao động TP. Hồ Chí Minh cùng các quận, huyện và Ban Quản lý các KCN

đa tổ chức nhiều đợt hỗ trợ công nhân qua các phong trào như “Đồng hành cung công nhân”,

“Cung công nhân vượt khó”, “Bàn tay vàng”,...; tổ chức các buổi gặp mặt, đối thoại

giữa công đoàn, doanh nghiệp và người lao động nhằm tìm ra những giải pháp hiệu quả

trong việc sản xuất, hỗ trợ cuộc sống công nhân trong giai đoạn kinh tế khó khăn (2010-

2012). Các cấp công đoàn TP. Hồ Chí Minh đa vận động được hơn 1.000 doanh nghiệp tăng

129

lương cho công nhân từ 100 ngàn đến 250 ngàn đồng/tháng; hỗ trợ trượt giá từ 100 ngàn đến

500 ngàn đồng/người; hỗ trợ tiền nhà từ 100 ngàn đến 300 ngàn đồng/người; vận động chủ

doanh nghiệp cải thiện bữa ăn giữa ca,... Không chi vận động các doanh nghiệp gia tăng mức

hỗ trợ tài chính trực tiếp cho người lao động, công đoàn các cấp ở TP. Hồ Chí Minh còn vận

động gần 2.000 trường mầm non, nhóm trẻ gia đình không tăng giá giữ trẻ, trong đó có trên

260 ngàn trẻ là con công nhân nghèo; vận động chủ nhà trọ không tăng giá, xây dựng và

hoàn thiện mô hình nhà trọ văn minh, văn hóa, xuất hiện nhiều chủ nhà trọ thân thiện. Hiện

nay, trên 95% số chủ nhà trọ trên địa bàn quận 9, quận Thủ Đức đăng ký không tăng giá và

tham gia mô hình nhà trọ văn minh. Khu trọ của bà Nguyễn Thị Thanh ở tổ 6, khu phố 1,

phường Phước Long B, quận 9 là một trong những “điểm sáng" đi đầu trong phong trào này.

Hộp 4.1: Kết quả hoạt động của các tổ chức công đoàn ở TP. Hồ Chí Minh

Bà Thanh cho biết: các phòng trọ đều có diện tích tối thiểu là 16 m2, có gác xép và công

trình phụ khep kín. Bên ngoài hành lang rộng rai được kê ghế đá để phục vụ nhu cầu giải trí

như đọc báo, đánh cờ,... của công nhân. Vào dịp lễ, Tết, sinh nhật, chủ nhà trọ tạo điều kiện

để gặp mặt, tổ chức các bữa tiệc thân mật; tổ chức tiệc chia tay, tặng quà và trợ giúp tiền

cho người ở trọ về quê xum họp gia đình,... Chị Lý Thị Lan, công nhân Công ty Dệt Phong

Phú cho biết: 'tôi trọ gần bảy năm tại đây, khu nhà trọ luôn đem lại cho tôi cảm giác thoải

mái, an toàn, được chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau. Ðiều này giúp tôi gắn bó với công ty hơn”.

Nguồn:http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phongsukysu/_mobile_dieutra/item/176

97502.html

Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động của các tổ chức công đoàn trong các

KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh còn gặp phải một số khó khăn, hạn chế trong quá trình

hoạt động. Chính vì vậy, ảnh hưởng từ sự tham gia, giám sát của tổ chức công đoàn đến

nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người lao động tại các KCN còn chưa cao. Cụ thể

những hạn chế như sau:

Thứ nhất, cán bộ công đoàn kiêm nhiệm ở cơ sở phần lớn là những cán bộ chuyên môn

có năng lực, giữ cương vị Quản lý các bộ phận tại cơ sở nên rất bận công việc chuyên môn,

ít có thời gian chăm lo tới công việc công đoàn. Một số cán bộ công đoàn chưa biết việc,

chưa thạo việc công đoàn nhưng lại không có thời gian đi học tập, nghiên cứu văn bản nên

không kịp thời triển khai nhiệm vụ, không nắm bắt được thông tin, không giải thích được

130

chế độ chính sách cho đoàn viên và người lao động, không tổ chức thực hiện được nhiệm vụ

công đoàn. Đoàn viên dần xa cách tổ chức. Cá biệt có cán bộ công đoàn coi thường ngay tổ

chức của mình nhưng vẫn tham gia Ban chấp hành để có vị thế, có phụ cấp, không tích cực

hoạt động, gió chiều nào, che chiều ấy. Khi đoàn viên yêu cầu giúp đỡ thì không dám phản

ánh ý kiến đoàn viên. Khi phản ánh thì không biết bảo vệ, đưa đoàn viên vào thế bị người sử

dụng lao động trù úm.

Thứ hai, đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở là kiêm nhiệm, ký hợp đồng lao động, phụ

thuộc theo hợp đồng lao động nhưng phải làm nhiệm vụ của công đoàn rất nhiều, phải tuyên

truyền, tổ chức rất nhiều hoạt động theo yêu cầu của cấp trên và đáp ứng yêu cầu nguyện

vọng của đoàn viên. Nếu làm đủ các việc do công đoàn cấp trên giao thì không có thời gian

hoạt động chuyên môn nữa. Công đoàn cấp trên ít có điều kiện sâu sát, quan tâm đến cơ sở,

không kịp thời tháo gỡ khó khăn cho cơ sở. Thông tin chi có nhiều từ trên xuống, rất ít có

thông tin từ công đoàn cơ sở lên. Nhiều việc làm tốt ở công đoàn cơ sở cũng không được kịp

thời phản ánh, không nhân rộng được điển hình tiên tiến.

Thứ ba, các công việc muốn đạt kết quả tốt, bên cạnh việc chủ động xây dựng kế

hoạch, tổ chức thực hiện, còn phải chú ý làm tốt công tác kiểm tra. Ủy ban kiểm tra công

đoàn cơ sở có số lượng cán bộ ít (từ 1-3 người), lại không thạo việc nên hiệu quả kiểm tra

chưa đạt yêu cầu.

4.3.4 Nhận thức xã hội còn chƣa cao

Thứ nhất, từ phia cac cơ quan Quản lý nhà nước

Trên thực tế, thiếu sự gắn bó giữa quy hoạch phát triển KCN với quy hoạch đảm bảo

cung ứng dịch vụ xã hội cho người lao động. Mặc dù các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và

các chương trình được xây dựng hàng năm, song một điều thể hiện rõ là sự đồng bộ giữa các

bộ phận của chúng còn chưa được chú trọng. Chăng hạn, giữa chiến lược, quy hoạch, kế

hoạch và các chương trình phát triển các KCN và bảo đảm nguồn nhân lực, cung ứng các

dịch vụ xã hội cơ bản cho người lao động tại các KCN không được phối hợp một cách chặt

chẽ ngay từ đầu. Có thể nói, phát triển các KCN là có kế hoạch, còn bảo đảm nguồn nhân

lực thì được thực hiện một cách tự phát. Vì vậy, khi các KCN được lập ra và đi vào hoạt

động, hàng ngàn, hàng vạn công nhân được thu hút vào làm việc nhưng chưa được đào tạo,

không có chỗ ở, không được cung ứng các dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và các điều kiện

sinh hoạt khác,...

131

Thứ hai, từ phía các doanh nghiệp

Về phía doanh nghiệp, họ chi quan tâm tập trung đầu tư cho các hoạt động thúc đẩy

phát triển sản xuất kinh doanh, còn các nội dung gắn liền với các công trình lưu trú, vui chơi,

giải trí, cải thiện sức khỏe cho công nhân lao động,... hầu như chưa được quan tâm giải

quyết. Lư do vì chưa có cơ chế chính sách ro ràng để bắt buộc doanh nghiệp tham gia hoặc

doanh nghiệp không nhìn thấy lợi ích trước mắt nên không đầu tư,...

Thứ ba, từ phia người lao động

Trong tiếp cận dịch vụ nhà ở, phần lớn người lao động làm việc tại các KCN đa quen

với cuộc sống tự do, những quy định, quy tắc mà họ phải tuân thủ khi sống trong những khu

nhà lưu trú của các doanh nghiệp tại các KCN làm cho họ cảm thấy phiền toái như giờ giấc

sinh hoạt, nấu ăn phải đúng nơi quy định, không được đưa người lạ vào phòng, khách đến

thăm phải khai báo với bảo vệ,… Tuy nhiên, khi nhìn vào đặc điểm độ tuổi của nhóm đối

tượng này thì phần lớn họ chưa có gia đình, nên việc đi lại, giao lưu tìm hiểu để thành lập

gia đình là nhu cầu không thể thiếu. Việc phải khai báo, bảo lanh cho khách đến thăm do đó

làm mất tự nhiên trong đời sống của họ; việc tổ chức sinh hoạt tập thể tại các khu lưu trú

cũng có nhiều bất tiện.

Ngoài ra, chỗ ở mà doanh nghiệp tại các KCN cung cấp cho người lao động còn rất hạn

chế, số tiền mà doanh nghiệp hỗ trợ công nhân thuê nhà không cao. Để đảm bảo chi tiêu và

có tích lũy, công nhân do đó phải thuê nhà trọ với mức giá thấp nhất có thể. Vì giá cho thuê

thấp nên chất lượng nhà ở tất yếu không tốt. Các ngôi nhà được thuê với giá rẻ thường là

những nhà tạm, thiếu tiện nghi, điều kiện vệ sinh, môi trường không đảm bảo, từ đó tiềm ẩn

nhiều yếu tố thiếu an toàn cho đời sống vật chất và tinh thần cho công nhân. Thêm vào đó,

nhiều công nhân thường xuyên thay đổi chỗ ở phù hợp với thu nhập; với quỹ thời hạn hẹp do

phải làm thêm giờ, khiến công nhân lao động không còn thời gian dành cho việc học hành,

đọc sách, báo, vui chơi, giải trí,... để cải thiện trình độ và đời sống tinh thần.

132

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

HCM đa làm thay đổi kỹ năng nghề của người lao động, tạo thu nhập và nâng cao mức sống

cho người lao động, góp phần tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp hoạt động tại các khu

công nghiệp. Đồng thời đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của TP. HCM, thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của Thành phố.

Phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP.

HCM đa góp phần nâng cao trình dộ nghề nghiệp cho người lao động, giải quyết việc làm,

cung cấp nhà ở và các phương tiện sinh hoạt phục vụ cuộc sống của người lao động, tạo cơ

hội cho người lao động tiếp cận nhiều hơn đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đời sống văn

hóa tinh thần của người lao động được cải thiện. Thế nhưng, trong gần 30 năm qua, việc

phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM

còn nhiều hạn chế về mức độ tiếp cận các dịch vụ xã hội của người lao động, chất lượng các

dịch vụ xã hội còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu của dịch vụ xã hội cần thiết theo hướng văn

minh tại các khu công nghiệp và khu chế xuất trên địa bàn TP. HCM.

Nguyên nhân cua nhưng han chê trong viêc phat triên dich vu xa hôi cho ngươi lao

động tại các khu công nghiệp trên địa bàn TP. HCM là do thiếu đồng bộ về cơ chế chính

sách; sư tham gia cua cac doanh nghiêp sư dung lao đông vao viêc cung ưng cac dich vu xa

hôi chưa nhiêu; viêc quan ly, giám sát của các cơ quan quan ly Nha nươc con long leo ; nhân

thưc xa hôi vê dich vu xa hôi con nhiêu han chê.

133

CHƢƠNG 5

ĐINH HƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI

CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025

5.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI

LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH

5.1.1 Quan điểm phát triển các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Việc xác định những quan điểm cơ bản làm cơ sở đề ra mục tiêu và giải pháp phát

triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên

địa bàn TP. HCM nhằm thúc đẩy đổi mới lĩnh vực dịch vụ xã hội trong giai đoạn đến năm

2025. Những quan điểm đó phải thể hiện tư tưởng đổi mới về dịch vụ xã hội ở nước ta, khắc

phục những hạn chế, yếu kém trong dịch vụ xã hội, vừa kế thừa và phát huy những giá trị

tinh hoa truyền thống dân tộc, những thành quả của quá trình đổi mới xã hội, vừa phù hợp

với đòi hỏi mới của thực tiễn ở TP. HCM, đồng thời tiếp cận với xu thế hiện đại của thế giới

về phát triển dịch vụ xã hội.

Để thực hiện được những yêu cầu đó, cần phải nắm vững và vận dụng, quán triệt một

số quan điểm phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên địa

bàn TP. HCM sau đây:

Quan điêm thứ nhất: Phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội tại các khu công

nghiệp phải được coi là một giá tri của sự phát triên và Quản lý phát triên dich vu xã hội, là

một căn cứ quan trọng để xem xét hiệu quả, là thước đo quy mô, tốc độ và chất lượng của

phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội.

Phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội nhằm mục đích duy nhất cuối cùng là

mang lại cho người lao động sự phát triển toàn diện, đời sống vật chất và tinh thần ngày

càng được cải thiện theo hướng đầy đủ, văn minh, hiện đại. Những thành quả của phát triển

và Quản lý dịch vụ xã hội phải được đưa đến cho mỗi thành viên trong các khu công nghiệp

thông qua hoạt động dịch vụ xã hội. Sự phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội không

hề mang mục đích tự thân. Toàn bộ ý nghĩa của sự phát triển dịch vụ xã hội là nằm ở chỗ

134

thỏa man được nhu cầu phát triển của con người. Dich vu xã hội là một sợi dây nối liền sự

phát triên xã hội với sự thoa mãn nhu cầu xã hội. Tất cả những thành quả phát triển dịch vụ

xã hội sẽ trở thành vô nghĩa nếu như dịch vụ xã hội không làm tốt chức năng cung ứng nhu

cầu của con người. Với ý nghĩa đo, dich vu xã hội được coi là một giá tri của sự phát triên

và Quản lý phát triên xã hội.

Sự phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội đạt tới trình độ bảo đảm cho sự

công bằng và bình đăng xã hội, thúc đẩy sự tiến bộ xã hội. Những yêu cầu đó được thể hiện

một cách cụ thể và sinh động ở hoạt động dịch vụ xã hội. Dịch vụ xã hội là nơi thể hiện trình

độ phát triển và Quản lý phát triển của một xã hội, một quốc gia. Nhìn vào thực trạng của

dịch vụ xã hội ở các khu công nghiệp, người ta có thể hình dung được sự phát triển và Quản

lý phát triển của đất nước đó. Người dân có đời sống vật chất và tinh thần cao hay thấp,

được chăm sóc sức khỏe tốt hay xấu, được hưởng một nền giáo dục, đào tạo tiên tiến hay lạc

hậu, có một đời sống văn hoá cao hay thấp,... tất thảy đều nói lên xã hội đó có văn minh, tiến

bộ, có công bằng, bình đăng không, quyền con người với hàm nghĩa là quyền được sống,

được tự do, được mưu cầu hạnh phúc... có được bảo đảm và tôn trọng không. Vì vậy dịch vụ

xã hội là một căn cứ để nhìn nhận sự phát triển của một xã hội.

Coi dịch vụ xã hội là một giá trị của phát triển và Quản lý phát triển xã hội cho phép

nó thừa hưởng những giá trị, những thành quả của phát triển và Quản lý phát triển xã hội để

phát triển và Quản lý phát triển bản thân lĩnh vực dịch vụ xã hội, đồng thời sự phát triển và

Quản lý phát triển dịch vụ xã hội lại góp phần thúc đẩy sự phát triển và Quản lý phát triển xã

hội nói chung. Mối quan hệ tương tác này phải được thể hiện trong cả quá trình hoạch định

cũng như quá trình thực thi các chủ trương, chính sách, cơ chế vận hành các lĩnh vực dịch vụ

xã hội. Bất cứ một dịch vụ xã hội nào cũng không thể tách rời cái tổng thể, không tính đến

mối quan hệ tương tác này để đơn độc phát triển. Thực tế chứng minh rằng hoạt động dịch

vụ nào đơn độc phát triển thì sớm muộn đều dẫn đến thất bại.

Quan điêm thứ hai: Quản lý và phat tri ên dich vu xã hội mang tính cộng đồng cao,

phải trở thành sự nghiệp của cả xã hội. Toàn xã hội liên quan đến dịch vụ xã hội, tính phổ

quát của hoạt động dịch vụ xã hội quy định hoạt động dịch vụ xã hội là công việc của toàn

dân. Dịch vụ xã hội cung ứng cho nhu cầu sống và lao động của con người nên nó luôn chứa

đựng tính cộng đồng cao mà không một tổ chức nào có thể bao quát hết phạm vi cung ứng

135

dịch vụ ngoài bản thân xã hội tự cung ứng được mọi dịch vụ cho chính mình. Vì vậy, xã hội

hóa dịch vụ xã hội là con đường cơ bản để phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội.

Quan điểm coi dịch vụ xã hội là sự nghiệp của toàn xã hội trước hết đòi hỏi các cơ

quan lanh đạo và Quản lý phải xuất phát từ yêu cầu, đặc điểm của xã hội để định ra chủ

trương, chính sách và pháp luật phát triển dịch vụ cho phù hợp, tránh chủ quan, duy ý chí, gò

ép thực tiễn khách quan phải phục tùng ý muốn chủ quan của người Quản lý, chi cốt thuận

tiện cho người Quản lý mà xem nhẹ nhu cầu tự nhiên của xã hội.

Quan điêm thứ ba: Phải gắn kết một cách chặt chẽ giữa phát triên và Quản lý phát

triên dich vu xã hội.

Phát triển và Quản lý sự phát triển là hai phạm tru không đồng nhất, nhưng lại có mối

quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau một cách chặt chẽ. Phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ, bền

vững lĩnh vực dịch vụ xã hội là yêu cầu khách quan của phát triển xã hội nước ta, là nguyện

vọng và nhu cầu bức thiết của người dân. Tuy nhiên yêu cầu khách quan và nguyện vọng đó

chi có thể thực hiện được nếu như lĩnh vực dịch vụ xã hội được Quản lý tốt theo những tiêu

chí cần thiết. Không thể để cho dịch vụ xã hội phát triển một cách tự phát, hỗn loạn, chạy

theo nhu cầu xã hội một cách tự nhiên, thỏa mãn mọi thứ nhu cầu mà không tính đến tính

chính đáng và hợp pháp của nhu cầu ấy; không thể phát triển dịch vụ xã hội bằng bất cứ giá

nào, để lại những hậu quả về môi trường xã hội và môi trường sinh thái tự nhiên; không vì

thỏa mãn nhu cầu của lớp dân cư này mà làm tổn hại đến nhu cầu của lớp dân cư khác;

không vì lợi ích của hôm nay mà làm tổn hại đến lợi ích của các thế hệ tương lai. Sự phát

triển bền vững của lĩnh vực dịch vụ xã hội đòi hỏi các cấp lanh đạo phải làm tốt công tác

Quản lý sự phát triển đó, làm cho sự phát triển của dịch vụ xã hội đáp ứng tốt nhu cầu của sự

phát triển xã hội và Quản lý phát triển xã hội. Thành phố Quản lý phát triển dịch vụ xã hội

chính là nhằm tạo nên một môi trường lành mạnh và bền vững cho sự phát triển, trong đó có

chính sách, pháp luật xử lư tốt các mối quan hệ giữa cung và cầu dựa trên cơ sở điều tra,

khảo sát thực tiễn, có quy hoạch và định hướng phát triển, có hành lang pháp lý đảm bảo, có

công cụ chính sách điều chinh, có chế tài ràng buộc trách nhiệm, có khuyến khích việc tốt và

xử lư việc xấu, có nâng đỡ nơi gặp khó khăn, bảo đảm sự phát triển dịch vụ xã hội được hài

hòa, công bằng, tiến bộ, bình đăng và có trách nhiệm với nhau giữa các chủ thể cung ứng với

các đối tượng hưởng thụ dịch vụ. Công tác Quản lý phát triển với hệ thống công cụ: chủ

trương, chính sách, pháp luật và đi liền với nó là đội ngũ viên chức nhà nước có phẩm chất

136

và năng lực... là điều tuyệt đối cần thiết cần phát triển dịch vụ xã hội ở các khu công nghiệp

trên địa bàn TP. HCM

Quan điêm thứ tư: Cần tôn trọng tinh văn hoa , tinh đạo lý và sự điều tiết của hệ gia

tri trong phat triên và Quản lý phát triên dich vu xã hội. Tính văn hoá, đao ly, hê gia tri nằm

ngay trong bản chất của dịch vụ xã hội, vì dịch vụ xã hội là sự thể hiện mối quan hệ giữa con

người với con người, con người với tổ chức. Con người là sản phẩm của xã hội, xã hội nào

có nền văn hoá của xã hội ấy. Nền văn hoá của dân tộc ta có truyền thống lịch sử lâu đời,

đồng thời là một quốc gia đa dân tộc, mỗi vùng miền với cơ cấu cư dân, tộc người khác nhau

lại có bản sắc văn hoá riêng của mình, có nhu cầu tiêu dùng riêng gắn với truyền thống

phong tục, tập quán trong lao động và sinh hoạt, nên có nhu cầu được cung ứng dịch vụ phù

hợp với đặc điểm riêng. Với quan điểm này cần phát triển dịch vụ xã hội một cách đa dạng,

phong phú, linh hoạt, không dập khuôn cứng nhắc.

Tôn trọng tính văn hoá va đao ly trong ho ạt động dịch vụ xã hội là một yêu cầu của

việc nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội. Người lao động đòi hỏi được cung ứng dịch vụ đầy

đủ, kịp thời, nhưng lại rất đòi hỏi cách phục vụ có văn hoá, coi trọng phép lịch sự văn minh,

tôn trọng con người, không chấp nhận lối giản đơn, xô bồ. Nắm vững quan điểm này, cần

phải rất quan tâm đến việc đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, phẩm chất của những

người làm nghề dịch vụ, khắc phục quan điểm giản đơn hóa dịch vụ xã hội. Tính văn hoá va

đao ly trong d ịch vụ xã hội sẽ làm cho lĩnh vực hoạt động này đóng góp tích cực vào việc

nâng cao dân trí, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp cho các thành viên xã hội đang được

hưởng thụ các cung ứng dịch vụ, đồng thời góp phần đẩy lùi những thói hư tật xấu, những

tiêu cực xã hội đang tồn tại làm lệch chuẩn các hành vi, làm đảo lộn các chuẩn mực xã hội.

Đó chính là cách dịch vụ xã hội góp phần hiện thực hóa đường lối, chính sách Quản lý xã

hội của Đảng và Nhà nước ta. Văn hoa va đê cao gia tri nhân văn , đao ly cung la môt cach

thưc chê ươc nhưng khuynh hương cua thi trương thương muôn tôi đa hoa lơi nhuân , đây

nhưng ngươi kem vi thê không co cơ hôi thu hương dich vu xa hôi , làm cho những người

cung ưng chay theo đông tiên, đánh mất lương tâm, nhân cach cua con ngươi.

Quan điêm thứ năm: Dich vu xã hội phải hướng về cơ sở, hướng về những người lao

động làm ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, đặc biệt là phuc vu tốt cho những

người ngheo.

137

Ngày nay, khi thị trường hóa dịch vụ xã hội không những không được bỏ mất tính

nhân văn cao cả, mà cần đặc biệt coi trọng nó trong hoạt động của các cơ sở dịch vụ công

lập, hỗn hợp hoặc tư nhân, du vì mục đích lợi nhuận hay phi lợi nhuận. Vấn đề là cần phải

xử lư tốt mối quan hệ giữa yêu cầu của tính nhân văn với quan hệ cung cầu của thị trường

dịch vụ, không vì mục đích thị trường mà chi cung ứng dịch vụ cho một số ít người có khả

năng thụ hưởng dịch vụ theo quan hệ cung cầu mà không quan tâm đến những người cần

được quan tâm trong xã hội theo tinh thần nhân văn. Quan điểm này đòi hỏi Thành phố phải

có chính sách đối xử thỏa đáng đối với các cơ sở dịch vụ khác nhau, phân biệt cơ sở dịch vụ

kinh doanh với cơ sở dịch vụ công ích trong việc giải quyết các nhu cầu về mặt bằng, tín

dụng, thuế, phí, lợi nhuận, giá cả, thủ tục hành chính,... trong Quản lý dịch vụ xã hội.

Những người lao động trực tiếp ở cơ sở phần lớn có mức thu nhập thấp, thuộc lớp

người nghèo và cận nghèo, nhưng họ lại trực tiếp làm ra của cải vật chất cho xã hội. Số

không ít trong những người này đang sống trong hoàn cảnh khó khăn, công việc không ổn

định, thất nghiệp và bán thất nghiệp còn nhiều. Phát triển dịch vụ xã hội chăng những cần

cung ứng dịch vụ phù hợp với yêu cầu bình dân của lớp cư dân này, mà quan trọng hơn là

thông qua phát triển dịch vụ xã hội để giải quyết việc làm ổn định cho những lực lượng lao

động không có việc làm hoặc việc làm không ổn định, làm cho những người thất nghiệp thì

có việc làm, bán thất nghiệp có việc làm ổn định, có việc làm ổn định rồi thì tăng dần thu

nhập để cải thiện đời sống.

Trong khối lượng phong phú, đa dạng, các công việc của dịch vụ xã hội có rất nhiều

tiềm năng để vận dụng nguồn lao động phong phú trong xã hội. Cần mở mang các cơ sở dịch

vụ rộng khắp và có chính sách tích cực để thu hút lao động vào các hoạt động dịch vụ xã hội

để không ai không có việc làm, qua đó dịch vụ xã hội sẽ tham gia tích cực vào công cuộc

xóa đói giảm nghèo, giải quyết thất nghiệp, khắc phục các tệ nạn xã hội do thất nghiệp.

5.1.2 Mục tiêu phát triển các dịch vụ xã hội cho ngƣời lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025

Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách phát triển dịch vụ xã hội và Quản lý

phát triển dịch vụ xã hội là yêu cầu đòi hỏi khách quan đối với sự phát triển bền vững của

đất nước nói chung, TP. HCM nói riêng, và cũng là vấn đề bức xúc của người dân hiện nay.

Từ lý luận và thực tiễn cuộc sống cho thấy, đổi mới về kinh tế phải gắn liền với đổi mới về

xã hội, trong đó vấn đề nổi lên là dịch vụ xã hội. Sự gắn kết giữa đổi mới xã hội với đổi mới

138

kinh tế là điều kiện tất yếu để tiếp tục phát triển, vượt qua thử thách khó khăn tiến cùng thời

đại, trong đó giải quyết tốt dịch vụ xã hội phải được coi là mắt khâu quan trọng tạo nền tảng

bền vững cho an sinh xã hội - mục tiêu mà chính sách xã hội phải hướng tới.

Giai đoạn phát triển đến năm 2025 là giai đoạn phấn đấu nhằm đưa đất nước cơ bản

trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị xã hội ổn định, đồng thuận, dân

chủ, ky cương; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập,

chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của nước ta trên trường

quốc tế được nâng lên; tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn ở các giai đoạn sau. Mục

tiêu đó đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất

phù hợp, hình thành đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, gắn

phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, đưa mô hình phát triển kinh tế theo hướng phát

triển hợp lư giữa bề rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô, vừa coi trọng chất lượng và

hiệu quả. Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm từ 6,5 - 7%. Đến năm 2020

với GDP bình quân đầu người từ 3.200 - 3.500 USD. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, dự

báo sự phát triển về văn hoá, xa hội, môi trường,... cũng đặt ra nhiều yêu cầu phát triển mới,

nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển đất nước.

Việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế và các mặt khác trong xã hội không thể

đạt kết quả như mong muốn nếu như không coi trọng việc gắn kết một cách hữu cơ giữa

công nghiệp, nông nghiệp với dịch vụ. Mục tiêu đặt ra đối với dịch vụ xã hội tại các khu

công nghiệp ở TP. HCM trong 10 năm tới là phải nhanh chóng phát triên mạnh mẽ lĩnh vực

dich vu xã hội với tốc độ ngày càng cao, nâng cao chất lượng dich vu xã hội bằng cách phát

triên dich vu một cách bền vững, đôi mới quản lý dich vu xã hội theo hướng xã hội hóa,

nâng cao trách nhiệm của chính quyền thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu cơ giữa các

cấp chính quyền, thi trường và xã hội, nâng dich vu xã hội tại các khu công nghiệp lên trình

độ cao, hội nhập sâu rộng hơn trong môi trường quốc tế. Như vậy là mở rộng quy mô và

tăng nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng là những mục tiêu vừa cơ bản, vừa cấp bách, là đòi

hỏi tất yếu khách quan đối với dịch vụ xã hội tại các KCN trong giai đoạn đến năm 2025.

Một khi nền kinh tế và kèm theo đó là các lĩnh vực hoạt động khác của xã hội tăng nhanh tốc

độ phát triển và nâng cao yêu cầu về độ bền vững, thì sự tăng nhanh về tốc độ, phát triển về

bề rộng và bề sâu của DVXH không còn là ý muốn chủ quan của con người, mà là một đòi

139

hỏi mang tính quy luật của sự phát triển, vì ở môi trường ấy, dịch vụ xã hội tìm thấy những

điều kiện cần và đủ cho sự tồn tại và phát triển của chính nó kể cả trước mắt và lâu dài.

Đối với việc xây dựng hạ tầng xã hội trong các KCN hiện hữu, đảm bảo mỗi KCN

đều có đầy đủ các công trình xã hội phục vụ tiện ích cho người lao động. Đối với các KCN

mới hình thành (An Hạ, Đông Nam, Tân Phú Trung, Lê Minh Xuân 1, 2, 3 và mở rộng) phải

triển khai thực hiện hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng việc xây dựng các công trình tiện ích

công cộng tại các khu dân cư liền kề. Tập trung xây dựng 6 hạng mục công trình tiện ích như

nhà ở cho công nhân, trung tâm sinh hoạt công nhân, bếp ăn công nghiệp, cơ sở y tế, nhà trẻ,

siêu thị. Phấn đấu 100% các KCN xây dựng hoàn thành công trình nhà ở công nhân và

trường mầm non (Ban Quản lý các KCX & CN TP HCM, 2016).

5.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO

ĐỘNG TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH ĐẾN NĂM 2025

Từ quan điểm và mục tiêu phát triển dịch vụ xã hội đến năm 2025, có thể xác định

những định hướng phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên

địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh như sau:

5.2.1 Tăng nhanh tốc độ phát triển các dịch vụ xã hội

Tăng nhanh tốc độ phát triển dịch vụ xã hội với ý nghĩa là làm cho việc cung ứng các

dịch vụ xã hội ngày càng lớn hơn. Tăng nhanh tốc độ phát triển dịch vụ xã hội luôn gắn liền

với mở rộng quy mô cung ứng dịch vụ tới các lĩnh vực đời sống xã hội, cho mọi đối tượng

hưởng thụ trong khu công nghiệp. Điều đó có nghĩa là các hoạt động cung ứng dịch vụ xã

hội cần phải vươn tới bao phủ trên diện rộng các lĩnh vực từ đời sống vật chất đến đời sống

tinh thần, những lĩnh vực đang đòi hỏi bức xúc và liên quan đến tất cả các gia đình, các cá

nhân trong khu công nghiệp, như: chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo..., nhằm thiết thực

góp phần thúc đẩy sự phát triển, giảm dần và đi đến khắc phục sự chênh lệch trong cải thiện

dân sinh, qua đó thực hiện sự công bằng, bình đăng xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội trong

cộng đồng dân cư các khu công nghiệp.

5.2.2 Nâng cao chất lƣợng các dịch vụ xã hội

Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội luôn là vấn đề các đối tượng thụ hưởng dịch vụ

xã hội đặc biệt quan tâm. Đó chăng những được quyết định bởi đặc trưng của dịch vụ xã hội

là đáp ứng trực tiếp và ngay lập tức nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của người lao

140

động, mà nhu cầu đó lại luôn có xu hướng ngày càng cao hơn bởi quy luật tiêu dùng, mà còn

quyết định bởi thực trạng yếu kém của các dịch vụ xã hội đang tồn tại hiện nay ở các khu

công nghiệp. Dịch vụ xã hội đang chuyển đổi, một nền kinh tế thị trường còn sơ khai, thể

chế kinh tế thị trường chưa được định hình, tình trạng tổ chức và Quản lý đang còn nhiều

yếu kém, những giá trị xã hội cũ không còn phu hợp vẫn đang tồn tại trong lúc những chuẩn

mực giá trị xã hội mới chưa hình thành, việc mở cửa hội nhập quốc tế mang lại thuận lợi đi

cùng với những thách thức,... tất cả những yếu tố đó đa và đang làm cho dịch vụ xã hội ở

nước ta nói chung, TP. HCM nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn và còn xa mới

đáp ứng được yêu cầu về chất lượng cung ứng mà người dân yêu cầu. Giai đoạn phát triển

đến 2025 đòi hỏi phải có bước chuyển biến mạnh mẽ, sự bứt phá vượt lên về chất lượng phát

triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội.

Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội với ý nghĩa là phải nâng cao tính chuyên

nghiệp của bất cứ dịch vụ nào, bảo đảm cho mỗi loại dịch vụ đều đạt tới trình độ chuyên

nghiệp theo những chuẩn mực cần thiết, bắt buộc chứ không chạy theo số lượng, hình thức

hay thành tích. Tính chuyên nghiệp của dịch vụ là yêu cầu hàng đầu của chất lượng dịch vụ,

nó không cho phép làm dịch vụ xã hội một cách qua loa, hời hợt, giả dối, gây phiền hà cho

người thụ hưởng. Phải có phương thức cung ứng thuận tiện, văn minh, tiết kiệm để đưa đến

cho người thụ hưởng dịch vụ những sản phẩm dịch vụ tốt nhất để thỏa mãn nhu cầu của họ.

Tính chuyên nghiệp của dịch vụ còn đỏi hỏi phải cung ứng sản phẩm dịch vụ đúng với cái

mà người dân cần chứ không phải chi cung ứng cho người dân cái mà đơn vị cung ứng có

trong tay. Hơn thế nữa chủ thể dịch vụ cần bảo đảm thời gian và không gian cung ứng, đưa

đến cho người lao động đúng lúc mà người lao động cần và được tổ chức bởi một môi

trường cung ứng tốt nhất. Tính chuyên nghiệp của dịch vụ xã hội còn đòi hỏi được thể hiện ở

trong cả ba giai đoạn của một quá trình dịch vụ, đó là trước, trong và sau khi diễn ra hoạt

động cung ứng sản phẩm dịch vụ. Trước khi cung ứng, cần làm cho người lao động tiếp cận

được những thông tin cần thiết về sản phẩm dịch vụ mà họ sắp được cung ứng để họ săn

sàng tiếp nhận sự cung ứng mà không bị đột ngột và gượng ep, đồng thời chủ động đưa ra

yêu cầu và sự lựa chọn loại sản phẩm dịch vụ nào thích hợp nhất cho họ. Như vậy là bảo

đảm được tính chủ động, tính lựa chọn cho người lao động, và đó cũng chính là thực hiện

dân chủ, tôn trọng quyền làm chủ của người lao động trong khi đưa ra quyết định về sự thủ

hưởng dịch vụ xã hội.

141

Tính chuyên nghiệp trong giai đoạn cung ứng dịch vụ bảo đảm cho người lao động

nhận được sản phẩm dịch vụ tương xứng với chi phí họ bỏ ra, thỏa mãn yêu cầu đầy đủ,

chính xác, kịp thời, thuận tiện, nhanh gọn với một tâm lư bằng lòng, thoải mái, vui vẻ, phấn

khởi. Đó chính là bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thể hiện trách nhiệm đối với người dân

và sự tôn trọng con người.

Tính chuyên nghiệp còn thể hiện cả ở giai đoạn sau cung ứng - tức hậu dịch vụ, thể

hiện ở sự bảo hành những sản phẩm dịch vụ được cung ứng, làm cho người lao động được

yên tâm và thể hiện ý thức trách nhiệm và tác phong chu đáo trong dịch vụ xã hội.

Nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội đòi hỏi phải tô chức và Quản lý hoạt động

dịch vụ xã hội một cách khoa học, vừa phù hợp với điều kiện nước ta nói chung, TP. HCM

nói riêng, vừa tiếp thu được kinh nghiệm tiên tiến trên thế giới.

Tổ chức, Quản lý dịch vụ xã hội tốt với ý nghĩa là phải tạo ra một môi trường xã hội

thuận lợi để dịch vụ xã hội có thể phát triển nhanh chóng, lành mạnh, vừa mở rộng quy mô,

tăng nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng... phù hợp với yêu cầu đòi hỏi của xã hội, làm cho

hoạt động dịch vụ xã hội phát triển theo quy luật vận động của riêng nó trong điều kiện kinh

tế thị trường nước ta và hội nhập quốc tế ngày nay. Bằng hệ thống chính sách, luật pháp và

với một đội ngũ những người thực thi chính sách, luật pháp có trình độ, phẩm chất tốt, chính

quyền Thành phố phải tạo ra những hành lang pháp lý để:

Các hoạt động dịch vụ xã hội được ra đời và phát triển thuận lợi, không gặp phải

những rào cản, những trở ngại. Các chủ thể dịch vụ xã hội tìm được đối tác và thị trường

đích thực của mình mà không bị chèn ép, bị lừa dối.

Các hoạt động dịch vụ xã hội phát triển một cách nhịp nhàng, hài hòa, không hỗn

loạn, chồng chéo, rối ren, cản trở lẫn nhau, cạnh tranh lành mạnh mà không ganh đua, đố kỵ,

có phối hợp giúp đỡ nhau để cùng phát triển, đưa ra những sản phẩm dịch vụ có chất lượng

cao cung ứng cho người lao động. Phải làm cho các chủ thể hiểu rõ vị trí, vai trò của họ đối

với việc đảm bảo cung ứng dịch vụ xã hội đa giúp họ nêu cao ý thức công dân và tinh thần

trách nhiệm xã hội, đảm bảo cung ứng được mọi nhu cầu chính đáng, lành mạnh của đối

tượng thụ hưởng, xây dựng và vun đắp những tập quán tiêu dùng tiến bộ, văn minh, phu hợp

với sự phát triển xã hội theo nguyên tắc công bằng và tiến bộ.

142

Các cá nhân và tổ chức cung ứng dịch vụ được tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt

động (như đất đai, tiền vốn, nhân lực, khoa học công nghệ, cơ chế chính sách thuế, phí và lãi

suất).

Các cá nhân và tổ chức cung ứng dịch vụ được giúp đỡ khi gặp khó khăn, rủi ro,

được bảo vệ khi gặp bất trắc, được tôn vinh khi có thành tựu, được kiểm tra, uốn nắn khi

phạm sai lầm, thiếu sót. Họ không bị gây phiền hà, sách nhiễu hoặc trù dập hay thành kiến,

đố kỵ.

Mở ra cho các cá nhân và tổ chức cung ứng dịch vụ con đường phát triển trong

tương lai với những triển vọng, tiền đồ tốt đẹp bằng cách cung cấp cho họ những thông tin

về phương hướng phát triển xã hội và đề ra cho họ những yêu cầu, mục tiêu phấn đấu ổn

định lâu dài.

Tổ chức và Quản lý dịch vụ xã hội tốt trong điều kiện hiện nay còn đòi hỏi phải có

biện pháp đồng bộ về giáo dục tư tưởng, về kinh tế, về hành chính và luật pháp để khắc phục

những tiêu cực, yếu kem đang tồn tại hiện nay trong lĩnh vực dịch vụ xã hội, như: tình trạng

lộn xộn, chồng chéo, phát triển bừa bãi, trôi nổi tự phát, kể cả những dịch vụ thỏa mãn

những hủ tục, mê tín dị đoan, lối sống trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc và đạo đức xã

hội, vi phạm pháp luật, cạnh tranh không lành mạnh, gian dối, lừa đảo, chất lượng kém, vi

phạm chính sách, pháp luật, quan liêu, sách nhiễu, tham nhũng, hối lộ,... đang tồn tại dưới

các hình thức khác nhau ở khắp nơi, làm hạn chế vai trò của dịch vụ xã hội đối với phát triển

xã hội và Quản lý phát triển xã hội ở các KCN. Không nhanh chóng khắc phục những tiêu

cực đó thì không thể tạo ra được môi trường xã hội lành mạnh để phát triển dịch vụ.

5.2.3 Vận dụng quy luật thị trƣờng trong phát triển các dịch vụ xã hội

Vận dụng quy luật thị trường trong dịch vụ xã hội là một yêu cầu khách quan của sự

phát triển dịch vụ xã hội. Không nên đông nhât thi trương vơi tư nhân hoa , mà thực chất là

vân dung cac quy luât cua thi trương vao tô chưc cung ưng va quan ly dich vu xa hôi . Nếu

xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều

hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối, thì trong đó các yếu tố thị trường sẽ

phải được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân

theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo đảm Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước. Vận

dụng quy luật thị trường vào dịch vụ xã hội với ý nghĩa là làm cho hoạt động dịch vụ xã hội

thoát ly dần lối hoạt động theo kiểu hành chính bao cấp mà chuyển sang hoạt động theo quy

143

luật cung cầu của thị trường. Theo yêu cầu của quy luật cung cầu, phía cung ứng dịch vụ

hoạt động phải xuất phát từ đòi hỏi của nhu cầu xã hội về chủng loại, số lượng, yêu cầu chất

lượng, thời gian, không gian để có phương thức cung ứng, lấy mục đích cuối cùng là thỏa

mãn nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm dịch vụ. Muốn vậy cần phải đổi mới tổ chức,

cơ chế hoạt động của các đơn vị dịch vụ cho phù hợp với yêu cầu của thị trường, các đơn vị

làm dịch vụ có quyền chủ động trong hoạt động dịch vụ, tìm đối tác và xác định phạm vi

hoạt động, đồng thời được khuyến khích và tạo điều kiện để tham gia thị trường, cung cấp

ngày càng nhiều và tốt hơn dịch vụ xã hội, nhất là trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe,

giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá và vui chơi giải trí, bảo vệ môi trường

sinh thái,...

Vận dụng quy luật thị trường trong dịch vụ xã hội còn đòi hỏi phải phát triển đa dạng,

đồng bộ, ngày càng văn minh, hiện đại các loại thị trường dịch vụ, bao gồm: thị trường dịch

vụ do nhà nước trực tiếp đảm nhiệm; thị trường dịch vụ hỗn hợp giữa nhà nước và tư nhân

cùng phối hợp đảm nhiệm; thị trường dịch vụ do tư nhân đảm nhiệm. Cần phải hoàn thiện

các quy định pháp luật về dịch vụ cho phù hợp với điều kiện thị trường ở nước ta, hoàn thiện

thể chế về giá cả, cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, về hợp đồng dịch vụ, về giải quyết các

tranh chấp, về trách nhiệm xã hội của các đơn vị dịch vụ xã hội,... Cần phải giáo dục, phổ

biến pháp luật để nâng cao hiểu biết về pháp luật của Nhà nước ta, của thông lệ quốc tế cho

các đối tượng thụ hưởng dịch vụ , đồng thời phát huy vai trò của các tổ chức xã hội để bảo

vệ quyền lợi của người lao động khi quyền thụ hưởng dịch vụ xã hội của họ bị xâm phạm.

Trong cơ chế thị trường, mọi đối tượng thụ hưởng dịch vụ đều có quyền dân chủ và bình

đăng trước pháp luật, họ có quyền khiếu nại, yêu cầu, thậm chí buộc chủ thể dịch vụ thực

hiện đúng nghĩa vụ cung ứng, kể cả việc yêu cầu sự can thiệp của pháp luật.

Chính lực lượng thị trường sẽ là công cụ điều tiết quan hệ cung cầu, cạnh tranh lành

mạnh trong thị trường dịch vụ, sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển dịch vụ xã hội, là hình

thức đào thải tự nhiên để loại trừ những tiêu cực, yếu kém trong dịch vụ xã hội, giúp cho nhà

nước hoàn thiện những dịch vụ do nhà nước tự đảm nhiệm. Trong quá trình vận dụng quy

luật thị trường trong dịch vụ xã hội, mọi tiêu chuẩn và yêu cầu của dịch vụ xã hội sẽ được

công khai, minh bạch, tạo điều kiện cho người tiêu dùng tiết kiệm thời gian và chi phí, hiểu

rõ nhu cầu thụ hưởng của mình cũng như khả năng được cung ứng từ phía dịch vụ, do đó

tránh được những phiền hà, sách nhiễu, thái độ cửa quyền, ban ơn, thực hiện được những

144

cam kết và tạo được lòng tin của người dân, qua đó góp phần xây dựng một môi trường xã

hội công khai, minh bạch, dân chủ, lành mạnh.

5.2.4 Xã hội hóa các dịch vụ xã hội

Xã hội hóa dịch vụ xã hội được coi là phương hướng cơ bản để phát triển dịch vụ xã

hội trong giai đoạn đến năm 2025 và cả những năm tiếp theo. Nhà nước trước đây bao cấp

hầu hết các hoạt động dịch vụ đa không còn thích hợp trong điều kiện hiện nay vì nó tạo ra

gánh nặng quá lớn cho ngân sách nhà nước, làm tăng tính độc quyền, tính quan liêu và vượt

quá khả năng cung ứng của nhà nước đối với nhu cầu dịch vụ xã hội ngày càng to lớn, nhất

là khi dân số tăng lên nhanh, mức sống dân cư được cải thiện, hội nhập quốc tế được đẩy

mạnh, đặc biệt là khi xuất hiện một bộ phận dân cư có thu nhập cao, có yêu cầu sử dụng dịch

vụ chất lượng cao. Vì vậy, xã hội hóa dịch vụ xã hội là một đòi hỏi tất yếu khách quan của

sự phát triển xã hội và Quản lý phát triển xã hội hiện nay và sau này.

Xã hội hóa dịch vụ xã hội là sự gia tăng tính xa hội của dịch vụ bằng cách làm cho

nhiều chủ thể khác nhau trong xã hội tham gia cung ứng và thụ hưởng theo những cơ chế và

điều kiện, bối cảnh xã hội nhất định. Thực chất của xã hội hóa dịch vụ xã hội là xây dựng

cộng đồng trách nhiệm của các tầng lớp dân cư trong xa hội đối với việc tạo ra và cải thiện

môi trường kinh tế, xã hội lành mạnh và thuận lợi cho các hoạt động dịch vụ, là việc mở

rộng các nguồn đầu tư, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực,... trong xã hội,

đồng thời tạo lập một môi trường thụ hưởng dịch vụ xã hội một cách rộng rãi, công bằng,

bình đăng cho mọi thành viên tham gia, xóa bỏ mọi đặc quyền, đặc lợi, mọi sự phân biệt đối

xử trong cung ứng dịch vụ. Chi có xã hội hóa dịch vụ xã hội mới tạo ra được một không gian

rộng mở, con đường phát triển và nguồn lực xã hội phong phú, dồi dào, to lớn... không bị

giới hạn cho sự phát triển dịch vụ xã hội nước ta nói chung, TP. HCM nói riêng trong giai

đoạn đến năm 2025, giai đoạn quyết định để nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng

hiện đại.

Xét về mặt cơ chế xã hội, việc xã hội hóa dịch vụ xã hội thời gian tới đòi hỏi TP. Hồ

Chí Minh xác định lại chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhằm chuyển một số chức năng dịch

vụ xã hội cho các tổ chức ngoài nhà nước và cá nhân thực hiện. Một mặt phải đổi mới hoạt

động của các cơ sở dịch vụ công lập mà Thành phố còn đảm nhiệm theo hướng tăng quyền

tự chủ, tự chịu trách nhiệm, mặt khác huy động các chủ thể ngoài công lập tham gia cung

145

ứng dịch vụ xã hội, đó là hai nội dung chính của xã hội hóa dịch vụ xã hội trong thời gian

tới.

Để có thể phát huy vai trò tích cực của xã hội hóa dịch vụ xã hội, cần làm cho mọi

thành phần tham gia dịch vụ xã hội nhận thức thấu đáo ý nghĩa, sự cần thiết và bản chất của

xã hội hóa dịch vụ. Cần nhanh chóng làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của xã hội hóa

dịch vụ xã hội và khắc phục những quan niệm không đúng như: coi xa hội hóa chi là sự huy

động nhân dân đóng góp tiền, của trong khi ngân sách nhà nước bị thiếu hụt hoặc chi thực

hiện xã hội hóa đối với các tổ chức ngoài nhà nước, coi xã hội hóa là tư nhân hóa,... Những

quan niệm nói trên nếu không được khắc phục triệt để sẽ dẫn đến những việc làm lệch lạc,

giảm đi vai trò tích cực của xã hội hóa, như: chạy theo lối hoạt động thương mại hóa quá

mức chi vì mục tiêu lợi nhuận chứ không vì mục tiêu phát triển hoặc gây phiền hà, khó khăn

cho các chủ thể dịch vụ xã hội, nhất là tư nhân, do sự bảo thủ, thành kiến hẹp hòi với hoạt

động của tư nhân.

Trên cơ sở thống nhất một quan niệm đúng đắn về xã hội hóa dịch vụ xã hội, cần phải

khắc phục tình trạng các hoạt động Quản lý nhà nước can thiệp quá sâu vào hoạt động của

các hoạt động dịch vụ xã hội. Không thể áp đặt cơ chế Quản lý hành chính để Quản lý dịch

vụ xã hội mà phải thiết kế những cơ chế, chính sách riêng phù hợp với tính chất đặc thù của

hoạt động dịch vụ, làm cho các cơ sở dịch vụ xã hội có thể hoạt động thuận lợi, không

ngừng phát triển và có điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trường.

Trong giai đoạn đến năm 2025, việc xã hội hóa dịch vụ xã hội cần được đẩy mạnh để

tạo nguồn lực xã hội cho sự phát triển lĩnh vực này, trong đó ưu tiên cho việc xã hội hóa các

dịch vụ sự nghiệp như các lĩnh vực: chăm sóc sức khỏe, giáo dục và đào tạo, văn hoá, khoa

học công nghệ. Sự ưu tiên xa hội hóa các dịch vụ sự nghiệp xuất phát từ yêu cầu cấp thiết

hiện nay về việc trực tiếp bồi dưỡng và phát huy tiềm năng công nghiệp - nhân tố quyết định

cho sự phát triển đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, đây là lĩnh vực

yếu kém, là nguyên nhân của mọi nguyên nhân gây nên những sai lầm, khuyết điểm, tạo nên

những lực cản của sự phát triển xã hội nước ta nói chung, TP. HCM nói riêng. Trong những

năm qua, bước đầu thực hiện xã hội hóa dịch vụ xã hội cho thấy đây là lĩnh vực có nhiều

điều kiện thuận lợi và có khả năng thu hút nhiều tổ chức và cá nhân trong nước và ngoài

nước tham gia. Những bước tiến ban đầu tuy còn khiêm tốn của việc tách Quản lý hành

146

chính nhà nước ra khỏi hoạt động kinh doanh cũng mở ra triển vọng tốt cho việc xã hội hóa

dịch vụ sự nghiệp.

Xã hội hóa dịch vụ xã hội đòi hỏi phải chuyển các cơ sở dịch vụ do nhà nước đảm

nhiệm sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên các phương diện chủ yếu

như: kế hoạch hoạt động, tài chính, nhân sự,... với cơ chế riêng. Các cơ sở này sẽ dần dần

hòa vào dòng hoạt động theo cơ chế thị trường, chịu sự chi phối của quan hệ cung cầu và

thoát ly dần cơ chế “xin - cho” theo kiểu hành chính, bao cấp, tính nhà nước sẽ giảm dần,

tính xã hội sẽ tăng lên.

Xã hội hóa dịch vụ xã hội đối với các cơ sở dịch vụ ngoài nhà nước đòi hỏi phải có

một môi trường xã hội thuận lợi, thông thoáng, vừa mở đường cho các hoạt động dịch vụ

phát triển đúng với yêu cầu của người thụ hưởng, vừa được nâng đỡ, bảo vệ để vượt qua

những khó khăn, thách thức của thị trường, đứng vững được trong cuộc cạnh tranh với các

đối tác trong nước và ngoài nước. Các cơ sở dịch vụ ngoài nhà nước phải được hướng vào

việc đáp ứng các nhu cầu, thị hiếu văn minh, tiến bộ, không làm ảnh hưởng đến thuần phong

mỹ tục và truyền thống tinh hoa văn hóa của dân tộc, đồng thời không vi phạm pháp luật,

ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội và độc lập chủ quyền an ninh quốc gia. Xã hội hóa như

vậy là con đường phát triển lành mạnh, văn minh, góp phần phát triển dịch vụ xã hội của

Thành phố. Kinh nghiệm của các nước cũng cho thấy cần tuy theo điều kiện cụ thể mà lựa

chọn các hình thức đa dạng để xã hội hóa dịch vụ xã hội sao cho đạt kết quả tốt nhất.

Đối với vấn đề xây dựng hạ tầng xã hội, trong Báo cáo của Ban Quản lý các KCX-

KCN cũng nêu ro: tại các KCN hiện hữu, tiếp tục rà soát quỹ đất, đồng thời đề nghị các công

ty hạ tầng phải lập kế hoạch triển khai các hạng mục hạ tầng xã hội theo dự án được duyệt.

Đối với các công trình hạ tầng xã hội cấp bách như nhà ở cho công nhân và trường mầm

non, Thành phố cần có các chính sách hỗ trợ như sử dụng vốn ngân sách để đầu tư hoặc tạo

điều kiện thuận lợi để các chủ đầu tư được tiếp cận các nguồn vốn kích cầu với lãi suất ưu

đai, các công trình còn lại thực hiện theo hướng xã hội hóa. Khi công trình xây dựng hoàn

thành, bàn giao cho các đơn vị có chức năng khai thác và vận hành (Ban Quản lý các KCX

& CN TP HCM, 2016).

5.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẾN NĂM 2025

147

Dịch vụ xã hội có phạm vi rất rộng lớn, đa dạng, phong phú và luôn luôn biến động.

Cùng với sự phát triển của xã hội nói chung, sự phát triển của dịch vụ xã hội cũng luôn thay

đổi, có nhiều nhu cầu mới xuất hiện thì đồng thời cũng xuất hiện những dịch vụ mới, lại sẽ

có những dịch vụ mất đi do không còn khả năng tồn tại vì xã hội không còn có nhu cầu. Mỗi

loại dịch vụ xã hội có tính chất, nội dung, phương thức vận hành khác nhau (ví dụ: dịch vụ y

tế chăm sóc sức khỏe khác với dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ văn hoá khác với dịch vụ

khoa học công nghệ...), để phát triển loại dịch vụ đó lại cần có những giải pháp riêng. Vì

vậy, việc đề xuất các giải pháp phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội tại các khu

công nghiệp ở TP. HCM chi có thể thực thi trên cơ sở đổi mới tư duy và hoàn thiện chức

năng Quản lý nhà nước, dựa theo đó sẽ cụ thể hóa thành những giải pháp phát triển từng lĩnh

vực cụ thể của dịch vụ xã hội.

Nhưng giai phap chu yêu đươc xac đinh dưa vao nhưng căn cư sau đây :

- Xuât phat tư nhưng cơ sơ ly luân đa xac đinh vê đăc trưn g, vai tro , chưc năng va

nôi dung dich vu xa hôi cho ngươi lao đông tai cac khu công nghiêp ;

- Xuât phat tư nhưng thanh công va nhưng han chê , yêu kem trong phat triên dich vu

xa hội cho người lao động tại các khu công nghiêp trên đia ban TP. HCM trong nhưng năm

vưa qua;

- Xuất phát từ những đòi hỏi của quá trình hội nhập, đặc biệt khi Việt Nam tham gia

các tổ chức thương mại quốc tế và những đòi hỏi về bảo vệ quyền lợi cho người lao động

làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang các thị trường được hưởng mức

thuế suất ưu đai của hiệp định TPP, AFTA...

- Xuât phat tư quan điêm , mục tiêu và những định hướng phát triển dịch vụ xa hội

cho ngươi lao đông tai cac khu công nghiêp trên đia ban TP. HCM đến năm 2025 nhăm gop

phân xây dưng TP. HCM trơ thanh thanh phô văn minh , hiên đai, nghĩa tình, trong đo dich

vụ xa hội cho người lao động cũng phải trở thành một dịch vụ xa hội theo hướng hiện đại .

Dưa vao nhưng căn cư đo , trong thơi gian tơi cân phai thưc thi nhưng giai phap cơ ban

sau đây:

5.3.1 Đổi mới tƣ duy v ề phát triển dịch vụ xã hội, đƣa dịch vụ xã hội tại các khu công

nghiệp đat trình độ hiện đại

Trước hết, yêu cầu đặt ra đối với sự đôi mới tư duy trong việc lanh đạo phát triên,

Quản lý phát triên dich vu xã hội. Ngày nay, nhiều cuộc khủng hoảng trên thế giới mang

148

tính chất xã hội nhiều hơn là tính chất kinh tế. Tại nhiều nước, kể cả những nước phát triển

hoặc đang phát triển, tuy kinh tế tăng trưởng mạnh nhưng những vấn đề xã hội vẫn tồn tại

trầm trọng (thất nghiệp, bất công xã hội, xung đột xã hội, nghèo đói, kỳ thị đối với những

nhóm xã hội yếu thế,...). Nhiều nước đang phải điều chinh mạnh mẽ chính sách xã hội, ưu

tiên các vấn đề việc làm, giảm nghèo và hội nhập cộng đồng đối với nhóm xã hội yếu thế. Là

một nước chịu hậu quả xã hội do chiến tranh và nền kinh tế bao cấp trong quá khứ để lại,

hơn bao giờ hết cần xác định đúng tầm vóc của vấn đề Quản lý xã hội trong đường lối chủ

trương chiến lược của Đảng. Không thể đặt việc Quản lý phát triển dịch vụ xã hội vào vị trí

thứ yếu sau phát triển kinh tế, mà phải xuất phát từ mục tiêu phát triển xã hội để phát triển

kinh tế, coi kinh tế là công cụ để thực hiện mục tiêu xã hội.

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển

nhằm làm cho đất nước phát triển nhanh và bền vững là quan điểm đúng đắn của Đảng đa

được khăng định, quan điểm đó cần phải được cụ thể hóa để khuyến khích và tạo điều kiện

để mọi người được làm giàu theo luật pháp, thực hiện có kết quả chính sách xóa đói giảm

nghèo; lanh đạo xây dựng hệ thống chính sách bảo đảm cung ứng dịch vụ xã hội thiết yếu,

bình đăng cho mọi người dân trong đó ưu tiên các lĩnh vực giáo dục, đào tạo, việc làm, y tế,

văn hoá - thông tin, thể dục thể thao,...; lanh đạo xây dựng hệ thống an sinh xã hội đa dạng

với nội dung phát triển mạnh mẽ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đa dạng hóa cứu trợ xã hội;

lanh đạo đổi mới phương thức cung ứng dịch vụ xã hội và tăng cường đầu tư cho các

chương trình mục tiêu về giáo dục, y tế, văn hoá - thể dục thể thao, dân số, gia đình và trẻ

em,...

Những quan điểm của Đảng cần được quán triệt trong các tổ chức cung ứng hoặc tổ

chức liên quan đến cung ứng dịch vụ xã hội và các đối tượng thụ hưởng dịch vụ xã hội, vì

mỗi đối tượng được thụ hưởng dịch vụ này thì đồng thời họ cũng lại là đối tượng cung ứng

dịch vụ cho đối tượng khác.

Dịch vụ xã hội là lĩnh vực rộng lớn, luôn luôn biến động, lại được thực hiện bằng con

đường xã hội hóa, cơ chế chính sách ngày càng thông thoáng,... đó là những cơ hội tốt để

phát triển dịch vụ xã hội, song mặt khác lại tạo cơ hội dễ dàng cho những tiêu cực dễ bề nảy

nở nếu như không được quan tâm lanh đạo. Vai trò lanh đạo của Đảng, Chính quyền Thành

phố đối với phát triển dịch vụ xã hội còn phải thể hiện ở lanh đạo đấu tranh loại trừ những

tiêu cực trong hoạt động dich vu, như: vi phạm chính sách pháp luật, phương hại truyền

149

thống tinh hoa văn hóa dân tộc, tham nhũng, lang phí, gây phiền hà, sách nhiễu cho dân,

bệnh thành tích, gian dối, vụ lợi,... Đảng lanh đạo kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng lĩnh

vực dịch vụ xã hội để lừa đảo, chụp dựt, bòn rút tài sản quốc gia, lợi dụng chức quyền và địa

vị xã hội thuận lợi và các mối quan hệ ngầm giữa những quan chức thoái hóa biến chất về

chính trị với bọn “xa hội đen”, những đại gia và các “mafia kinh tế” để thao túng các dịch vụ

xã hội, thu lợi nhuận bất chính siêu ngạch, hình thành các nhóm lợi ích núp danh vì xã hội

để mưu lợi riêng. Đổi mới tư duy lanh đạo và Quản lý dịch vụ xã hội làm cho dịch vụ xã hội

phát triển theo hướng lành mạnh đáp ứng yêu cầu phục vụ xã hội của một nền dịch vụ văn

minh.

Trong một xã hội đang chuyển đổi như nước ta, sự vận động của các loại hình dịch vụ

xã hội là hết sức đa dạng, muôn màu, muôn vẻ. Nhiều loại hình dịch vụ truyền thống phải

đối mặt với những thách thức của thị trường để tìm cách tồn tại (như dịch vụ làng nghề, dịch

vụ văn hoá dân tộc,...). Nhiều loại dịch vụ mới xuất hiện đang lan tỏa trong xã hội một cách

nhanh chóng (như dịch vụ tình cảm, mại dâm, dịch vụ tâm linh, dịch vụ hôn nhân, gia đình,

cờ bạc, bói toán, chiêm tinh, vui chơi cảm giác mạnh,...) nhận thức của xã hội đang rất khác

nhau, cách xử lư trong Quản lý các dịch vụ này cũng không thống nhất,... đòi hỏi phải có

những quan điểm, chủ trương lanh đạo mới.

Việc lanh đạo và Quản lý dịch vụ xã hội theo hướng dân chủ hóa, có chủ trương phat

hiện và khai thác mọi tiềm năng để phát triển dịch vụ, động viên được tiềm năng của tầng

lớp dân cư vào quá trình cung ứng cũng như quá trình thụ hưởng cung ứng dịch vụ. Cần bảo

đảm sự công bằng, bình đăng cho mọi nhóm dân cư, vừa tác động đến “đầu vào” của phát

triển dịch vụ xã hội, tác động đến mở rộng quy mô, tăng nhanh tốc độ, nâng cao chất lượng

dịch vụ, vừa là kết quả “đầu ra” của sự phát triển dịch vụ. Nếu chi có một số ít dân cư tham

gia vào dịch vụ xã hội thì sẽ tác động tiêu cực đến nhóm dân cư còn lại. Trong hoàn cảnh có

nhiều biến động trong phân tầng xã hội của giai đoạn đang chuyển đổi thể chế kinh tế sẽ

xuất hiện những tầng lớp cư dân mới có tiềm năng lớn về kinh tế và chính trị, có thể ảnh

hưởng điều tiết lợi ích, do đó sẽ dẫn tới nguy cơ phân hóa xa hội, loại trừ nhóm dân cư yếu

thế ra khỏi phạm vi cung ứng dịch vụ. Dân chủ hóa dịch vụ xã hội phải được quán triệt một

cách sâu sắc trong toàn bộ các hoạt động tổ chức dịch vụ, trước hết là thể hiện trong hệ

thống cơ chế, chính sách, pháp luật, trong hoạt động thực tiễn điều hành, Quản lý các loại

dịch vụ. Mặt khác sự lanh đạo dân chủ của Đảng đòi hỏi phải lắng nghe ý kiến và chịu sự

150

giám sát, phản biện của các cơ sở dịch vụ, các đối tượng thụ hưởng cung ứng dịch vụ đối với

chủ trương của Đảng về lĩnh vực này.

Lanh đạo và Quản lý dịch vụ xã hội phải theo quan điêm phát triên bền vững và theo

chiều sâu để cho các dịch vụ xã hội có thể phát triển nhanh chóng, rộng khắp và bảo đảm

chất lượng ngày càng cao, thỏa mãn nhu cầu cung ứng ngày càng tăng của mọi thành viên

trong xã hội. Đảng cần đề ra những chủ trương phát triển dịch vụ trước mắt nhưng không tổn

hại đến dịch vụ lâu dài, phát triển dịch vụ về kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa,... nhưng đồng

thời phải phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn bản sắc dân tộc, vì thế hệ

hôm nay và các thế hệ mai sau. Đảng lanh đạo phát triển dịch vụ theo chiều sâu phải coi

trọng nâng cao chất lượng dịch vụ cả về chất lượng sản phẩm vật chất lẫn phương thức và

trình độ văn hóa dịch vụ, thể hiện tư tưởng nhân văn, nhân đạo, tính ưu việt và quan điểm

đường lối phát triển xã hội, Quản lý phát triển xã hội theo triết lư phát triển do con người, vì

con người, làm cho con người Việt Nam cảm thụ được quyền được bảo vệ, tôn trọng trong

một xã hội “dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”.

Chi có thể thực hiện những giải pháp đổi mới tư duy về phát triển dịch vụ xã hội theo

hướng xã hội hóa, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, không tập trung vào dịch vụ công lập,

động viên tiềm năng của toàn xã hội, nhất là khu vực dịch vụ tư nhân, là khu vực năng động,

linh hoạt, rất thích hợp cho hoạt động dịch vụ xã hội. Nhà nước làm đúng chức năng Quản lý

và chi nên đảm nhiệm những lĩnh vực dịch vụ nhất định mà các lực lượng xã hội khác không

thể đảm nhiệm, tách hoạt động cung ứng dịch vụ khỏi hoạt động Quản lý của nhà nước và

hoạt động theo cơ chế tự chủ, phần rộng lớn còn lại dành cho dịch vụ tư nhân, dịch vụ hỗn

hợp,... đó là sự chuyển đổi mang ý nghĩa quan trọng trong sự lanh đạo của Đảng, phù hợp

với xu thế phát triển của dịch vụ xã hội, đáp ứng yêu cầu của Quản lý phát triển xã hội nước

ta hiện nay.

5.3.2 Hoàn thiện chức năng quản ly nhà nƣ ớc đối với phat triên dich vu xa hôi t ại các

khu công nghiệp

Đối với dịch vụ xã hội, Thành phố phải thực hiện tốt hai chức năng, đó là chức năng

Quản lý nhà nước và chức năng cung ứng dich vu. Chức năng Quản lý nhà nước của Thành

phố là thiết chế quyền lực của nhân dân, thực hiện cơ chế ủy quyền, thừa hành công vụ được

nhân dân giao phó để phục vụ nhân dân, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân trong

việc phát triển và Quản lý phát triển xã hội, tổ chức tốt hoạt động dịch vụ xã hội để thực hiện

151

mục tiêu phục vụ cho con người. Chính quyền Thành phố thực hiện chức năng Quản lý và

chức năng xa hội xuất phát từ lợi ích của nhân dân, nhằm mục đích phục vụ nhân dân trong

giới hạn được nhân dân ủy quyền và chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân, chịu trách

nhiệm pháp lý trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội cho nhân dân theo quan điểm, chủ

trương của Đảng, thỏa mãn mọi nhu cầu chính đáng của nhân dân. Đó chính là xuất phát

điểm cơ bản về vai trò của chính quyền Thành phố trong những giải pháp tổ chức dịch vụ xã

hội, nó không cho phep nhà nước được cửa quyền, ban ơn, gây khó khăn, phiền hà sách

nhiễu đối với các cơ sở thuộc các loại hình dịch vụ xã hội. Bằng các công cụ Quản lý (cơ

chế, chính sách, luật pháp, bộ máy tổ chức, đội ngũ viên chức,...), Chính quyền Thành phố

phải tạo ra những tiền đề, điều kiện tốt để hình thành một kế hoạch và môi trường thuận lợi

nhất cho sự phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội, đáp ứng tốt nhất nhu cầu cung

ứng dịch vụ của người lao động nhằm phát triển cá nhân mỗi con người, góp phần thực hiện

sự tiến bộ xã hội. Mặt khác chính quyền Thành phố phải bảo tồn và phát triển những giá trị

văn hóa tốt đẹp, truyền thống tinh hoa của dân tộc, ngăn ngừa và loại trừ những nhu cầu

không phù hợp với sự phát triển của con người Việt Nam trong thời đại mới.

Giải pháp Quản lý hàng đầu của chính quyền Thành phố là phải xây dựng được

phương hướng phát triên dich vu tại các khu công nghiệp đến năm 2025, bao gồm phương

hướng phát triển dịch vụ công lập và ngoài công lập, quy hoạch phát triển các lĩnh vực theo

hướng tập trung để phát huy thế mạnh của mỗi nơi, không bình quân, dàn trải, không dập

khuôn. Phải dựa trên cơ sở điều tra, nghiên cứu, nắm chắc nhu cầu cung ứng để hoạch định

quy hoạch phát triển dịch vụ nhằm đảm bảo cung ứng dịch vụ theo đúng yêu cầu của khu

công nghiệp. Việc đầu tư cho phát triển nói chung, cho dịch vụ xã hội nói riêng cần phải hết

sức cân nhắc, có trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, nhằm đạt hiệu quả cao trong đầu tư.

Việc xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ đến năm 2025 cần có sự phân biệt đối với

lĩnh vực dịch vụ công lập và dịch vụ ngoài công lập. Hai loại dịch vụ đó có yêu cầu nội dung

phát triển khác nhau, chủ thể khác nhau, vậy nên trình tự, nội dung và kế hoạch phát triển

cũng khác nhau. Đương nhiên, Chính quyền Thành phố cần đứng trên quan điểm tổng thể về

yêu cầu phát triển dịch vụ xã hội của cả nước để xác định yêu cầu, nội dung kế hoạch phát

triển đối với từng loại đơn vị dịch vụ.

Quản lý nhà nước đối với cac đơn vi dich vu sự nghiệp công lập do Chính quyền

Thành phố có thẩm quyền Quản lý trực tiếp theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách

152

nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, giảm bớt các thủ tục hành chính

không cần thiết, tách Quản lý nhà nước khỏi Quản lý kinh doanh, loại bỏ sự can thiệp sâu

của Thành phố vào hoạt động nội bộ của các đơn vị dịch vụ sự nghiệp. Chính quyền Thành

phố xây dựng và ban hành các cơ chế, chính sách, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá các sản

phẩm đặt hàng. Hàng năm Chính quyền Thành phố đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị

dịch vụ theo khối lượng, chất lượng, thời gian hoàn thành và việc thực hiện các quy định

hiện hành mang tính pháp lý đối với hoạt động của đơn vị dịch vụ. Sự đánh giá đúng đắn

nhất vẫn là sự đánh giá của người được cung ứng dịch vụ do đơn vị đó mang lại cả về số

lượng và thời gian, quy mô và chất lượng,... Sự thỏa mãn nhu cầu xã hội là tấm gương phản

chiếu xác thực kết quả của đơn vị dịch vụ, Chính quyền Thành phố phải căn cứ vào sự phản

ánh của xã hội để đánh giá các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công lập chứ không phải chi đánh

giá theo yêu cầu chủ quan từ phía chính quyền. Nếu đánh giá của xã hội và đánh giá của cơ

quan chính quyền Thành phố khác nhau thì cần điều chinh sự đánh giá của mình cho sát với

thực tế hơn. Trong trường hợp cần thiết, các sở Quản lý chuyên ngành có thể quy định

những điều khoản đánh giá riêng, kể cả xem xét ý kiến những đối tượng thụ hưởng dịch vụ

do đơn vị dịch vụ cung cấp để có cách đánh giá khách quan hơn.

Trên cơ sở đánh giá kết quả hoạt động của các đơn vị dịch vụ sự nghiệp công lập một

cách khách quan, xác đáng, theo yêu cầu của các khu công nghiệp, Chính quyền Thành phố

chuyển dần những cơ sở công lập thành cơ sở hỗn hợp hoặc tư nhân nếu xét thấy làm như

vậy có kết quả hơn và được xã hội đồng tình. Chuyển đổi sang các đơn vị dịch vụ sự nghiệp

ngoài công lập chính là giải pháp tích cực thực hiện định hướng xã hội hóa dịch vụ xã hội

cần được thể hiện cụ thể trong khi hoạch định kế hoạch phát triển dịch vụ xã hội tầm vĩ mô

trong phạm vi Thành phố cũng như ở từng ngành, từng khu tuy theo điều kiện cụ thể. Sự

chọn lọc và quyết định chuyển đổi cần được tiến hành một cách mạnh dạn nhưng thận trọng,

có tổng kết, đánh giá và lấy ý kiến cơ sở một cách dân chủ.

Quản lý nhà nước của Thành phố đối với các đơn vi sự nghiệp ngoài công lập

cần phải xây dựng định hướng xã hội hóa đối với từng lĩnh vực để làm chỗ dựa cho các cơ

sở, các cấp các ngành, kèm theo đó là cơ chế, chính sách, chế độ tạo điều kiện thông thoáng

để xã hội hóa phù hợp với đặc điểm, yêu cầu phát triển của cơ sở trong từng thời kỳ. Chính

quyền Thành phố Quản lý các cơ sở dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập một cách thống nhất

về mục đích, nội dung, yêu cầu về quy mô, số lượng, chất lượng dịch vụ, ban hành tiêu

153

chuẩn về lao động nghiệp vụ, cơ sở vật chất và trang thiết bị, bảo hộ lao động, vệ sinh an

toàn,... đồng thời theo dõi, kiểm tra việc thực hiện những quy định đó, uốn nắn những lệch

lạc, giúp đỡ những lúc khó khăn, xử lư những trường hợp vi phạm như gian lận, trốn thuế,

làm giả, lừa đảo,...

Chính quyền Thành phố thực hiện Quản lý bằng những thủ tục hành chính như: cấp

và thu hồi giấy phep đăng ký hành nghề, tạo điều kiện hợp tác quốc tế, giải quyết những yêu

cầu, đề nghị, tranh chấp, khen thưởng những cơ sở hoạt động có kết quả được nhân dân đánh

giá cao. Chính quyền Thành phố cần tạo điều kiện tháo gỡ những khó khăn vướng mắc cho

các đơn vị dịch vụ ngoài công lập trên những phương diện cấp thiết hiện nay, như:

Đổi mới cơ chế, chính sách về vốn, phí, giá cả, thuế, tín dụng. Đây là lĩnh vực các

cơ sở dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến sự phát

triển dịch vụ. Tuy chính sách vĩ mô là thông thoáng, nhưng khi đi vào thực tế cuộc sống lại

gặp không ít khó khăn, trở ngại. Chính quyền Thành phố cần sửa đổi ngay những quy định

cụ thể để không còn sự phân biệt đối xử trong các thủ tục vay vốn, tính thuế, phí, định giá

cả, xỏa bỏ những thủ tục rườm rà, gây khó khăn cho các cơ sở dịch vụ, nhất là dịch vụ tư

nhân.

Chính quyền Thành phố tiếp tục thực hiện chính sách miễn giảm thuế đối với các

cơ sở ngoài công lập, nhất là những đơn vị hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận, những đơn

vị mới chuyển từ công lập thành ngoài công lập, những đơn vị đang cần đẩy mạnh xã hội

hóa. Có chính sách cho vay ưu đai hợp lư để nâng đỡ đối với những đơn vị gặp nhiều khó

khăn mà xa hội lại đang có nhu cầu cung ứng.

Chính quyền Thành phố lập một số quỹ bảo trợ ban đầu cho những cơ sở dịch vụ

hoạt động; đồng thời cũng đề ra những quy định huy động vốn trong nhân dân dưới dạng

góp cổ phần để xã hội hóa nguồn tài chính trợ giúp cho những đơn vị dịch vụ này tồn tại và

phát triển.

Để tránh những rủi ro và tạo niềm tin, Chính quyền Thành phố sớm ban hành

chính sách bảo đảm quyền lợi chính đáng, hợp pháp cả về vật chất và tinh thần, bảo vệ

quyền sở hữu, quyền thừa kế đối với phần vốn góp cổ phần và lợi tức của người góp, của các

tổ chức, các thành phần kinh tế khi tham gia vào xã hội hóa dịch vụ.

Chính quyền Thành phố cần có chính sách mới về đất đai và xây dựng cơ sở hạ

tầng để giúp cho các cơ sở dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập giải quyết khó khăn lớn nhất

154

hiện nay là diện tích mặt bằng hoạt động quá thiếu thốn, thủ tục hành chính về đất đai rất

khó khăn, bị phân biệt đối xử một cách thiếu công bằng. Trong lúc các đơn vị công lập được

cấp đất đai vừa tốt vừa thuận tiện, các dự án được sự nâng đỡ của những cấp (cá nhân) có

thẩm quyền, được tạo điều kiện dễ dàng xin cấp đất, thì các cơ sở ngoài công lập phải chật

vật, chạy vạy để tìm mặt bằng hoạt động, lại ở vào những vị trí không thuận lợi. Để giải

quyết nghịch lư này, chính quyền các cấp cần kiểm tra tình hình sử dụng đất đai, cân đối lại

nhu cầu và khả năng, trong đó dành cho các cơ sở dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập sự quan

tâm tương xứng với vai trò cung ứng dịch vụ đối với xã hội của từng cơ sở. Chính quyền

Thành phố cần nghiên cứu chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, như: nhà xưởng, nhà kho, bãi

tập kết, trạm trung chuyển,... cho các đơn vị dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập thuê ngắn hạn

hoặc dài hạn theo giá cả thỏa thuận, bảo đảm lợi ích của cả thành phố và tư nhân. Giải pháp

này rất thích hợp trong hoàn cảnh hiện nay khi tiềm năng của tư nhân nước ta thường còn

nhỏ bé, số doanh nhân có tiềm năng lớn chưa nhiều, chưa đủ khả năng tự lo toàn bộ từ cơ sở

hạ tầng đến trang thiết bị,... cho hoạt động dịch vụ, nhất là những dịch vụ chất lượng cao,

quy mô lớn; hoặc có liên doanh với nước ngoài. Tiền vốn, đất đai, thủ tuc hành chính là ba

khâu đột phá trong Quản lý của Thành phố đối với các đơn vị dịch vụ sự nghiệp trong giai

đoạn đến năm 2025. Không tạo được sự đổi mới căn bản trong thời gian tới thì những ý

tưởng tốt đẹp về phát triển dịch vụ xã hội, nhất là dịch vụ sự nghiệp ngoài công lập đến năm

2025 sẽ khó có thể thực hiện.

5.3.3 Phát huy vai trò các tổ chức xa hội và các loại hình tổ chức p hi lợi nhuận trong

phát triển dịch vụ xã hội tại các khu công nghiệp

Các tổ chức xã hội ở TP. HCM rất nhiều, hình thành sớm và hoạt động trong phạm vi

rộng. Là những tổ chức tập hợp các tầng lớp dân cư, các tổ chức xã hội tồn tại và phát triển

gắn liền với quyền lợi vật chất và tinh thần của người lao động. Chúng ta coi trọng con

người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước thì các tổ

chức xã hội có nghĩa vụ khai thác thế mạnh của mỗi con người để thực hiện quan điểm đó.

Đó cũng chính là lẽ ra đời, tồn tại và phát triển của các tổ chức này. Khai thác thế mạnh của

mỗi con người không thể bằng con đường nào khác ngoài việc đem lại quyền và lợi ích

chính đáng cho họ. Đó chính là lư do vì sao các tổ chức xã hội cần thông qua hoạt động của

mình thúc đẩy sự phát triển và Quản lý phát triển dịch vụ xã hội.

155

Các tổ chức xã hội ở TP. HCM bao gồm các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã

hội, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp,... Các tổ

chức xã hội còn bao gồm những tổ chức theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề, sở thích, tín

ngưỡng, tôn giáo, vùng miền, quan hệ dòng họ, đồng môn, đồng nghiệp,... Tính rộng lớn,

phong phú, đa dạng của các tổ chức xã hội là một đặc trưng nổi trội, nếu biết huy động tiềm

năng của các tổ chức xã hội, sẽ tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc thực hiện xã hội hóa dịch

vụ xã hội. Thực tế những năm đổi mới vừa qua, các tổ chức xã hội đa bước đầu góp phần

thúc đẩy các dịch vụ xã hội phát triển, có những kinh nghiệm tốt và hứa hẹn nhiều triển vọng

trong phát huy tiềm năng của các tổ chức này trong giai đoạn đến năm 2025.

Tất cả các thành viên tham gia vào tổ chức xã hội đều vì mục đích lợi ích (vật chất và

tinh thần). Vì vậy mọi tổ chức xã hội đều hoạt động vì mục đích mang lại quyền lợi cho

thành viên của tổ chức mình, đều đại diện cho quyền lợi, tâm tư, nguyện vọng chính đáng

của mọi thành viên. Đó là thế mạnh của các tổ chức xã hội mà các tổ chức này có thể dựa

vào đó để tiến hành giám sát và phản biện xã hội đối với chủ trương, chính sách, pháp luật

của Thành phố đối với dịch vụ xã hội từ lúc hoạch định cho đến quá trình thực hiện, bao

gồm chính sách đối với đơn vị công lập và ngoài công lập. Sự giám sát và phản biện xã hội

của các tổ chức xã hội sẽ phản ánh trực tiếp, chân thật, đầy đủ mọi nhu cầu cung ứng dịch vụ

các các tầng lớp nhân dân, giúp cho cơ quan lanh đạo và Quản lý nắm bắt nhu cầu xã hội

một cách đầy đủ, khách quan để kịp thời điều chinh chủ trương, chính sách, pháp luật cho

phù hợp.

Các tổ chức xã hội sẽ phải đóng vai trò tích cực hơn trong việc phát huy tiềm năng tại

chỗ, tập hợp hội viên, trực tiếp tổ chức các hoạt động dịch vụ, phục vụ trực tiếp cho sản xuất

và đời sống của các tầng lớp dân cư tại các khu công nghiệp theo phương châm lấy sức dân

đê giải quyết nhu cầu đời sống của dân mà không cần có sự đầu tư của nhà nước (như: chăm

sóc sức khỏe, bảo vệ sinh sản, chăm lo nuôi dạy trẻ, chăm sóc người già, chăm lo việc cưới,

việc tang, giữ gìn trật tự trị an, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ môi trường,...). Những hoạt

động dịch vụ tại chỗ là truyền thống lâu đời từ ngàn xưa của dân tộc ta, thể hiện truyền

thống đoàn kết tình làng nghĩa xóm và sự kết nối cộng đồng. Ngày nay, các tổ chức xã hội

nếu biết tập hợp, tổ chức lực lượng dân cư lại sẽ nhân lên nhiều lần sức mạnh của cộng đồng

dân cư, giải quyết yêu cầu cung ứng dịch vụ hàng ngày một cách kịp thời, nhanh chóng, đơn

giản và thuận tiện, giảm nhẹ gánh nặng cho nhà nước, tiết kiệm cho xã hội. Đây là một lực

156

lượng dịch vụ xã hội rất rộng lớn, tiềm năng phong phú và dồi dào, có nhiều lợi thế tồn tại

bền vững, được xã hội thừa nhận và ủng hộ. Chính quyền Thành phố cần nhìn nhận, đánh

giá đúng mức lực lượng dịch vụ này, tạo điều kiện thuận lợi nhất để cho các tổ chức xã hội

hoạt động ngày càng có hiệu quả hơn, không bị hành chính hóa, quan liêu hóa.

Các tổ chức xã hội phải là người bảo vệ quyền lợi chinh đang và hợp pháp cho các

thành viên của mình khi quyền lợi đó bị xâm phạm. Việc phát triển dịch vụ xã hội theo

hướng xã hội hóa là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết, song sẽ khó tránh khỏi có những cơ sở

dịch vụ công lập và ngoài công lập không thực hiện tốt chức năng của mình, vi phạm chính

sách pháp luật, hiệu quả hoạt động kém, nảy sinh những tiêu cực (hối lộ, tham nhũng, gian

dối, mất tín nhiệm xã hội,...), do đó ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động và cả người

được cung ứng dịch vụ. Trong những trường hợp đó, tổ chức xã hội phải là người kiên quyết

đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của người lao động trong các đơn vị dịch vụ và người được

cung ứng dịch vụ. Các tổ chức xã hội cần tích cực ủng hộ, tuyên truyền, động viên quảng bá

những dịch vụ thiện nguyện giúp đỡ người nghèo đang lan rộng ở nhiều nơi. Các tổ chức xã

hội nói chung còn phải tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục,... góp phần

nâng cao dân trí, đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực xã hội, lên án những thói hư tật

xấu, tạo môi trường xã hội lành mạnh để phát triển dịch vụ xã hội. Trong những năm gần

đây, nhiều dịch vụ mới lạ xuất hiện, gây sự chú ý của dư luận xã hội và có nhiều ý kiến trái

chiều (như: dịch vụ cho thuê người yêu, cho thuê chồng, cưới trên mạng, chân dài rửa ô tô,

dịch vụ tâm linh,...). Những dịch vụ lạ đang ngày càng lan tỏa mà không thể chi dùng biện

pháp hành chính để ngăn cấm, loại trừ, do vậy các tổ chức xã hội có trách nhiệm và có điều

kiện đi sâu vào các tầng lớp dân cư để tìm hiểu, vận động, thuyết phục, hỗ trợ cho Chính

quyền Thành phố trong việc ứng xử đối với những dịch vụ này, góp phần xây dựng một thị

hiếu tiêu dùng lành mạnh, phù hợp với khả năng của nền kinh tế, với thuần phong mỹ tục và

quy định của luật pháp.

Ngoài ra, cân nghiên cưu đê tao cơ sơ phap ly cho sư đinh hinh va hoat đông cua tô

chưc vô vi lơi hoăc công ty không lơi nhuân phat triên dich vu xa hôi ơ các khu công nghi ệp.

Khuyên khich khu vưc xa hôi dân sư phat huy truyên thông đao ly trong chưa bênh băng

đông - nam y, giáo dục trong gia đình , dòng họ, diên xương văn hoa dân gian , thê thao quân

chúng. Kêt hơp giưa phương thưc cung ưng dich vụ xa hội hiện đại và phương thức cung

ứng dịch vụ xa hội truyền thống.

157

5.3.4 Phát triển nguồn nhân lực đap ƣng yêu câu nâng cao chât lƣơng dịch vụ xã hội tại

các khu công nghiệp

Để phát triển dịch vụ xã hội có quy mô lớn, chất lượng cao đòi hỏi phải đầu tư mạnh

mẽ về chủ trương, chính sách, về ngân sách, về thời gian, về công tác tổ chức. Nhân lực có

chất lượng cao, số lượng đủ, cơ cấu hợp lư là yêu cầu căn bản cho phát triển dịch vụ xã hội.

Để đạt được mục tiêu ấy, công việc chuẩn bị cho nguồn nhân lực phải được tiến hành sớm

trước một bước trên cơ sở dự báo nhu cầu nhân lực cho khoảng thời gian cần thiết tùy theo

yêu cầu của mỗi loại nhân lực.

Nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ xã hội bao gồm: nguồn nhân lực lanh đạo,

Quản lý; nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ; nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp.

Nhân lực lanh đạo, Quản lý: có thể hình thành từ nguồn đào tạo trong các cơ sở đào

tạo cộng với sự sàng lọc, trưởng thành trong thực tế hoạt động dịch vụ. Để tạo nguồn nhân

lực này cần phải đổi mới chương trình, nội dung, phương thức đào tạo các chuyên ngành

thích hợp, trang bị vốn kiến thức khoa học và thực tiễn thiết thực về dịch vụ xã hội. Loại

nhân lực này phải đảm bảo chất lượng về hai phương diện, đó là kiến thức chuyên môn

ngành nghề và trình độ tổ chức hoạt động dịch vụ xã hội của ngành nghề đó.

Nhân lực chuyên môn, nghiệp vụ: là những nhà chuyên môn tác nghiệp có khả năng

vận hành các hoạt động dịch vụ của một ngành, một đơn vị dịch vụ. Nguồn nhân lực này

phải được hình thành từ trong các cơ sở đào tạo, được đào tạo cơ bản và đào tạo lại thường

xuyên để cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn theo dịp yêu cầu phát triển

nhanh chóng của dịch vụ xã hội, nhất là khi kinh tế phát triển nhanh, đời sống nhân dân nâng

cao, hội nhập quốc tế mở rộng. Sự yếu kém, lạc hậu về kiến thức và tay nghề chuyên môn sẽ

làm cho dịch vụ xã hội tụt hậu, gây nên nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Vì vậy, vấn đề then

chốt để tạo nguồn nhân lực chuyên môn nghiệp vụ cho dịch vụ xã hội là phải nâng cao chất

lượng giáo dục đào tạo chuyên môn của các cơ sở đào tạo, đồng thời lại phải biết cách sử

dụng đúng người, đúng việc, có chính sách sử dụng, đai ngộ đúng đắn để bảo đảm cuộc sống

cho họ, biết phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu tạo môi trường làm việc dân chủ, đoàn kết

thân ái trong một tập thể lao động lành mạnh.

Nhân lực sản xuất trực tiếp tại các khu công nghiệp chiếm số đông, làm ra sản phẩm

dịch vụ có chất lượng cao cung ứng cho xã hội, đòi hỏi phải có trình độ nghề và nghiệp, có

văn hoá nghề nghiệp. Nguồn nhân lực này do các trường, lớp, trung tâm đào tạo, huấn luyện

158

nghề nghiệp đào tạo ra và do sự chuyền nghề, kèm cặp của những người đi trước, các bậc sư

phụ, thợ cả. Cần phải có chính sách khuyến khích mở nhiều trường lớp, trung tâm đào tạo,

bồi dưỡng, trung tâm giáo dục cộng đồng, các lớp truyền nghề theo nhóm,... đồng thời có

chế độ chính sách bồi dưỡng, tôn vinh, đai ngộ thỏa đáng đối với những người hướng dẫn,

kèm cặp chuyền nghề.

Nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp trong ngành dịch vụ còn cần được hình thành ngay

từ khi lớp trẻ còn đang học từ trong trường phổ thông. Việc hướng nghiệp trong các trường

phổ thông hiện nay rất yếu, việc giáo dục kỹ năng sống đặt ra quá muộn và còn sơ sài, làm

cho nguồn nhân lực sản xuất trực tiếp gặp nhiều khó khăn. Cần phải nhanh chóng khắc phục

tình trạng đó bằng cách giảm nhẹ chương trình học lư thuyết quá nặng nề, cồng kềnh, không

cần thiết hiện nay để học sinh phổ thông có nhiều thời gian tiếp xúc với thực tế, rèn luyện kỹ

năng sống và sự giao tiếp xã hội. Điều đó là tuyệt đối cần thiết hiện nay khi mà chất lượng

làm việc của những người lao động trực tiếp ở các đơn vị dịch vụ ngày càng sa sút.

Đao đưc nghê nghiêp là m ột đòi hỏi nghiêm cân c ủa linh vưc dich vu xa hôi . Đây la

nhưng vân đê hêt sưc được chú trọng trong quá trình đạo tạo và hành nghề ở các đơn vị cung

ứng dịch vu xa hôi, bât luân la cơ sơ công lâp hay ngoai công lâp . Găn liên vơi xây dưng đao

đưc nghê nghiêp đoi hoi phai xây dưng chê đô dương đưc đôi vơi nguồn nhân lực dịch vụ xã

hội.

5.3.5 Đổi mới Quản lý và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản, thiết yếu tại các khu

công nghiệp

5.3.5.1 Dịch vu giáo duc - đào tạo

Thực hiện chính sách xã hội hóa đầu tư, thu hút các nguồn đầu tư trong dân và của

các doanh nghiệp cho giáo dục và đào tạo, vừa tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước,

vừa tăng nguồn ngoài ngân sách. Hoàn thiện và công khai quy hoạch phát triển mạng lưới

trường của tất cả các bậc học, trong đó có các trường ngoài công lập; xây dựng và hoàn thiện

hành lang pháp lý để các thành phần kinh tế cung tham gia đầu tư vào giáo dục và đào tạo.

Tăng cường hợp tác quốc tế để tăng nguồn lực cho giáo dục và đào tạo. Tiếp tục vận

động, thu hút, tăng vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giáo dục; ưu tiên đầu tư vốn ODA để hỗ

trợ thực hiện các mục tiêu về phổ cập giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục,

phát triển dạy nghề và nâng cao chất lượng giáo dục. Khuyến khích mở các chi nhánh của

các trường tiểu học, trung học cơ sở có chất lượng, có thứ hạng cao trên thế giới để tạo điều

159

kiện cho con em người lao động tại các khu công nghiệp tiếp cận với hệ thống giáo dục hiện

đại. Đồng thời, tạo cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở đào tạo trong nước và các cơ sở đầu

tư nước ngoài. Ngoài ra, cần tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư

vào lĩnh vực giáo dục; xây dựng cơ chế thu hút đầu tư từ các trường bằng nguồn vốn FDI.

Chính quyền Thành phố khuyến khích và có cơ chế bảo đảm cho việc thành lập các

quỹ hoạt động giáo dục, như: quỹ khuyến học ở các ngành, các hội, quỹ khuyến khích các tài

năng, quỹ cho học sinh nghèo vượt khó, học sinh khuyết tật, con gia đình khó khăn, chính

sách. Xã hội hóa và nâng cao chất lượng là hai giải pháp có thê làm được ngay đê thúc đẩy

dich vu giáo duc đào tạo trong thời gian đến năm 2025.

5.3.5.2 Dịch vu y tế, chăm soc sưc khoe con ngươi

Trước hết, cần phải tăng cường phát triển mạng lưới y tế cơ sở, giúp người nghèo,

phụ nữ, trẻ em được chăm sóc sức khỏe tốt ngay tại cộng đồng dân cư ở các khu công

nghiệp.

Chính quyền Thành phố cần tạo môi trường thuận lợi, bình đăng cho các thành phần

xã hội tham gia chăm sóc sức khỏe cho người lao động, thực hiện chức năng Quản lý nhà

nước đối với các dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế. Bảo đảm ngân sách cho y tế công cộng, chăm

sóc sức khỏe cơ bản cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và các đối tượng chính sách, trợ

giúp một phần bảo hiểm y tế cho các hộ gia đình cận nghèo.

Thành phố khuyến khích giúp đỡ và kiểm tra, giám sát tư nhân đầu tư vào các loại

dịch vụ y tế có thu lợi nhuận như bệnh viện, phòng khám đa khoa và chuyên khoa, xet

nghiệm, chẩn đoán, thăm dò chức năng, kiểm dịch thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, vắc

xin, và các sản phẩm y học khác,... dưới các hình thức góp vốn, liên doanh trong và ngoài

nước. Tư nhân được khuyến khích tham gia các dịch vụ của các bệnh viện công lập (dịch vụ

vệ sinh, vận chuyển, ăn uống, xét nghiệm,...).

Việc đầu tư cho dịch vụ y tế của Thành phố cho các tuyến cần có trọng tâm trọng

điểm, không dàn trải, tăng đầu tư thích đáng cho những trọng điểm, phần còn lại nên cổ

phần hóa hoặc chuyển thành ngoài công lập.

Đổi mới cơ chế chính sách dịch vụ y tế là việc cần làm ngay. Viện phí cần được tính

đúng, tính đủ, nhưng cải tiến chế độ bảo hiểm y tế cho đại bộ phận người nghèo, cho y tế tư

nhân tham gia chương trình bảo hiểm và nên nghiên cứu để xóa bỏ chế độ buộc người bệnh

phải khám bệnh theo tuyến hoặc theo nơi mua bảo hiểm. Thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân

160

là xu thế của y tế thế giới, từ nay đến năm 2025 Thành phố cần đề ra lộ trình thực hiện chính

sách này, đơn giản hóa thủ tục, thực hiện sự công bằng xã hội trong chăm sóc sức khỏe. Tiếp

tục hoàn thiện bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm y tế cho người

nghèo để tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.

Trong giai đoạn đến năm 2025, cần có giải pháp giải quyết vấn đề dịch vụ y tế cho

người lao động tại các khu công nghiệp. Cần tổng kết kinh nghiệm những năm qua, nhất là

các cuộc vận động do Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức xã hội chủ trì để nghiên cứu lập quỹ

khám chữa bệnh cho người lao động tại các khu công nghiệp, lấy nguồn từ ngân sách nhà

nước và địa phương, từ quỹ xóa đói giảm nghèo, từ quyên góp các cá nhân, tổ chức,... quỹ

đó được dung để mua bảo hiểm y tế cho người lao động, có sự giám sát của Mặt trận và Ban

chăm sóc sức khỏe dân cư do cơ sở cử ra.

Tiếp theo, cần đổi mới chế độ tiền lương, thu lao, trợ cấp,... cho nhân viên ngành dịch

vụ y tế để họ đủ sống bằng nghề của họ mà không phải sách nhiễu người bệnh, khắc phục

bằng được tệ nạn lót tay trong các cơ sở dịch vụ y tế đa tồn tại lâu dài mà không được khắc

phục.

Nhiều nước trên thế giới không áp dụng chế độ y tế riêng cho một số đối tượng. Mọi

bệnh nhân đến chữa bệnh đều được hưởng dịch vụ một cách bình đăng. Tùy theo bệnh tình

mà được hưởng dịch vụ khám chữa bệnh chứ không tuy theo địa vị xã hội của người bệnh.

Đây là vấn đề bình đăng xã hội trong dịch vụ khám chữa bệnh.

5.3.5.3 Dịch vu văn hoá – giải tri – thể thao

Xây dựng dịch vụ văn hóa trong điều kiện kinh tế thị trường là vấn đề khó khăn cả về

lý luận và thực tiễn. Mọi công dân đều có quyền hưởng thụ dịch vụ văn hóa, nhưng rất khó

kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, tập thể, cá nhân. Văn hóa được coi là một động lực phát triển.

Mục tiêu của Đảng và Nhà nước là thu hút mọi nguồn lực, thành phần kinh tế, các tầng lớp

nhân dân trong xã hội tham gia sáng tạo, cung cấp, phổ biến, tạo ra nhiều sản phẩm văn hóa

tốt để không ngừng cung ứng cho nhu cầu hưởng thụ văn hóa của người lao động. Củng cố

các cơ sở dịch vụ văn hóa của Thành phố đủ mạnh để thúc đẩy xã hội hóa văn hóa của dân

cư ở các khu công nghiệp. Để đạt mục tiêu ấy, thời gian tới cần phải thực hiện một số giải

pháp sau đây:

Tuyên truyền vận động cho người lao động về chủ trương xa hội hóa văn hóa

thông qua phương tiện truyền thông đại chúng, thu hút mọi lực lượng trong, ngoài nước

161

tham gia đầu tư phát triển dịch vụ văn hóa. Tăng cường xây dựng văn hóa ở cơ sở, nhân

rộng các mô hình tốt trong hoạt động văn hóa.

Tăng cường đầu tư của thành phố, hỗ trợ các đơn vị ngoài công lập, đơn vị ít lợi

nhuận.

Tạo cơ chế chính sách thích hợp để xã hội hóa dịch vụ văn hóa. Mở rộng dân chủ

trong biểu diễn phù hợp thuần phong mỹ tục, loại trừ văn hoá xấu, tác hại đến đạo đức xã

hội. Tôn vinh và bảo vệ những người có tài năng có tâm huyết. Khen thưởng thích đáng

người có công. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng tài năng nghệ thuật và Quản lý văn

hóa.

Có cơ chế Quản lý các hoạt động biểu diễn, các sinh hoạt văn hóa quần chúng tại các

khu công nghiệp, xây dựng các thiết chế văn hóa phu hợp với từng khu công nghiệp. Đặc

biệt khuyến khích việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Tăng cường công tác

thanh tra, kiểm tra dịch vụ văn hóa nhằm bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, các loại

hình nghệ thuật truyền thống dân gian, phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc để làm chỗ

dựa vững chắc cho xã hội hóa dịch vụ văn hóa.

Thành phố cần có quy hoạch phát triển dịch vụ văn hóa đến năm 2025 trên cơ sở

sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ văn hóa theo hướng xã hội hóa, tăng nhanh các đơn vị ngoài

công lập, chuyển các đơn vị công lập sang cổ phần hóa và cơ chế tự chủ, tăng cường Quản

lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa tại các khu công nghiệp, ngăn chặn việc lợi dụng văn

hoá để chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết cộng đồng dân cư tại các khu công nghiệp.

Xây dựng, đầu tư các thiết bị, máy tập thể thao ngoài trời tại các khu công nghiệp

để cung cấp dịch vụ thể thao miễn phí cho người lao động. Việc làm này đang được Thành

phố thực hiện rất tốt tại các công viên, các khu vui chơi, trên tuyến đường dọc theo kênh

Nhiêu Lộc – Thị Nghè và các địa điểm khác.

5.3.5.4 Dịch vu nhà ở xã hội cho người lao động

Giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động là vấn đề cơ bản, lâu dài để tái sản xuất

sức lao động cho người lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như

nâng cao năng lực cạnh tranh của các địa phương, cũng như đáp ứng được những đòi hỏi về

bảo vệ quyền lợi cho người lao động làm việc tại các doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu

hướng mức ưu đai về thuế suất khi đưa sản phẩm vào các thị trường của TPP, AEC...

162

Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của nhà ở đối với người lao động, đối với doanh

nghiệp và đối với xã hội ta thấy, giải quyết nhà ở cho người lao động trước hết là biện pháp

đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động. Có nhà ở đúng nghĩa của nó, người

lao động có điều kiện ăn nghi thuận lợi sẽ tạo điều kiện để phụ hồi sức lao động sau thời

gian làm việc căng thăng, mệt mỏi. Không những thế, người lao động có nhà ở ổn định, sẽ

tạo điều kiện cho họ gắn bó với doanh nghiệp. Điều đó một mặt tạo cơ hội cho doanh nghiệp

có được lực lượng lao động ổn định. Mặt khác, người lao động thành thạo sẽ tạo năng suất,

chất lượng sản phẩm cao hơn. Điều đó là cơ hội để doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất

lượng, dành thắng lợi trong cạnh tranh kinh tế.

Đồng thời, giải quyết nhà ở cho người lao động làm việc tại các khu công nghiệp

cũng là một nhiệm vụ của các cấp chính quyền địa phương nhằm đảm bảo ổn định và nâng

cao chất lượng đời sống của người dân trên địa bàn, tạo ra sức hút người lao động, nhất là

lao động có trình độ cao đến làm việc tại các khu công nghiệp trên địa bàn địa phương.

Trên phương diện đó, giải quyết nhà ở cho người lao động làm việc các KCN là vấn

đề cơ bản, lâu dài trong tái sản xuất sức lao động, nâng cao sức cạnh tranh của doanh

nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh của các địa phương trong việc thu hút lao động, nhất là lao

động chất lượng cao, trình độ cao. Chính vì vậy việc thực hiện cung ứng dịch vụ nhà ở cho

người lao động trong điều kiện hiện nay trên địa bàn TP HCM cần tập trung theo hướng sau:

Thứ nhất, thực hiện xã hội hóa trong giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động

Trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, việc giải quyết vấn đề nhà ở cho

người lao động làm việc các KCN cũng theo định hướng thị trường. Một trong những

nguyên tắc giải quyết nhà ở theo định hướng thị trường là phải thực hiện xã hội hóa trong

việc cung ứng dịch vụ nhà ở cho người lao động. Nếu trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung,

việc cung cấp dịch vụ nhà ở cho công nhân là doanh nghiệp nhà nước, thì bây giờ trong cơ

chế mới, việc cung cấp dịch vụ nhà ở cho người lao động bao gồm cả nhà nước, chính quyền

địa phương, các doanh nghiệp và người dân. Lý do là ở chỗ trong điều kiện kinh tế thị

trường, dịch vụ nhà ở cũng là một loại hàng hóa. Trong điều kiện kinh tế thị trường, có

nhiều chủ thể có khả năng cung ứng dịch vụ này. Vì thế, việc xã hội hóa giải quyết vấn đề

nhà ở là tất yếu trong bối cảnh hiện nay.

Thứ hai, giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động phải đảm bảo lợi ích hài hòa giữa

người cung ứng dich vu nhà ở, người lao động thuê nhà ở tại các khu công nghiệp và xã hội

163

Thực chất của giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động là giải quyết mối quan hệ lợi

ích giữa người cung ứng dịch vụ nhà ở, người lao động thuê nhà ở và xã hội. Người cung ứng

dịch vụ nhà ở mong muốn tối ưu hóa lợi nhuận đầu tư kinh doanh dịch vụ nhà ở. Người lao

động mong có được chỗ ở hợp lý và phù hợp với khả năng thu nhập của bản thân. Xã hội và

các doanh nghiệp sản xuất các KCN mong có nhiều nhà ở cung ứng cho người lao động để

đảm bảo ổn định sức lao động phục vụ cho sự phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn để

tái đầu tư và tăng được nguồn thu cho ngân sách. Vì thế, giải quyết nhà ở có thể thành công

được nếu biết phối hợp chặt chẽ, xác định được điểm tối ưu về lợi ích các bên này.

Thứ ba, tăng cường vai trò Nhà nước trong việc giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao

động nhằm thực hiện quyền về nhà ở cho người dân

Trước hết Nhà nước phải hoàn thiện những quy định chính sách phù hợp về giải quyết

nhà ở cho người lao động làm việc tại các KCN. Trên cơ sở chính sách của nhà nước, Chính

quyền thành phố hoàn thiện hệ thống chính sách nhà ở cho phù hợp với xu hướng phát triển của

thành phố như quy hoạch đất phát triển nhà ở cho người lao động làm việc các KCN, chính sách

hỗ trợ về lãi suất vay vốn đầu tư phát triển nhà ở, cải cách thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận

lợi cho các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh nhà ở thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia

cung ứng nhà ở cho người lao động; sớm nghiên cứu đưa ra các quy chuẩn về nhà ở cho người

lao động các KCN thuê và phải tăng cường công tác tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện

nhằm biến chủ trương chính sách thành hiện thực. Chính quyền thành phố cần tăng cường

công tác kiểm tra, giám sát giải quyết vấn đề nhà ở cho người lao động. Việc thành lập

Ban chi đạo tại địa phương về chính sách nhà ở để chi đạo và tổ chức thực hiện các chủ

trương, chính sách đa ban hành, giải quyết kip thời đối với những trường hợp vi phạm

các quy định, hợp đồng, cam kết.

164

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Quam điểm và mục tiêu phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công

nghiệp trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025 là tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách

phát triển dịch vụ xã hội và Quản lý dịch vụ xã hội, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực dịch vụ xã

hội với tốc độ ngày càng cao. Nhanh chóng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội bằng cách

phát triển dịch vụ một cách bền vững, đổi mới Quản lý dịch vụ xã hội theo hướng xã hội

hóa, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết hợp chặt chẽ quan hệ hữu cơ giữa các cấp

chính quyền, thị trường và xã hội, nâng dịch vụ xã hội tại các khu công nghiệp lên trình độ

cao, hội nhập sâu rộng hơn trong môi trường quốc tế.

Đinh hương phat triên dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp trên

đia ban TP. HCM là phải tăng nhanh tốc đô phat triên cac d ịch vụ xã hội; nâng cao chât

lương va hiêu qua d ịch vụ xã hội; vân dung môt cach đây đu va linh hoat cac quy luât thi

trương trong phat triên dịch vụ xã hội; đông thơi đây manh xa hôi hoa dịch vụ xã hội.

Các giải pháp phát triển dịch vụ xã hội cho người lao động tại các khu công nghiệp

trên địa bàn TP. HCM đến năm 2025 là phải đổi mới tư duy về phát triển dịch vụ xã hội, đưa

dịch vụ xã hội tại các khu công nghiệp đạt trình dộ hiện đại. Hoàn thiện chức năng Quản lý

nhà nước đối với phát triển dịch vụ xã hội; phát huy vai trò của các tổ chức xã hội và các

loại hình tổ chức phi lợi nhuận, đổi mới Quản lý và phát triển các dịch vụ xã hội cơ bản,

thiết yếu tại các khu công nghiệp.

165

KẾT LUẬN

DVXH là một lĩnh vực giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển xã hội và

Quản lý phát triển xã hội. Nó gắn liền bằng mối quan hệ hữu cơ tương tác với phát triển xã

hội, chúng không tách rời và phụ thuộc lẫn nhau. Tuy có mối quan hệ tương tác với Quản lý

phát triển xã hội, nhưng DVXH là cầu nối và khâu cuối cùng chuyển tải những kết quả Quản

lý phát triển xã hội đến từng con người, thực hiện mục tiêu cuối cùng của Quản lý phát triển

xã hội.

DVXH là những hoạt động cụ thể cung ứng cho nhu cầu của con người, phụ thuộc

vào kết quả của Quản lý phát triển xã hội và vào nhu cầu của người được cung ứng. Tuy

nhiên những hoạt động cụ thể đó tốt hay xấu, thuận lợi hay khó khăn lại phụ thuộc vào lư

thuyết và mô hình phát triển của một chế độ, một quốc gia và phụ thuộc vào trình độ tổ chức

Quản lý của quốc gia đó. Ở một đất nước lấy mục tiêu phục vụ con người làm tối thượng thì

sẽ có cách tổ chức dịch vụ xã hội tốt nhất, thuận tiện nhất, qua đó thể hiện tính ưu việt của

chế độ đó, đất nước đó.

DVXH là một phạm trù hoạt động rất rộng lớn, phong phú, đa dạng, liên quan đến

các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học công nghệ, đối ngoại, liên quan đến tự

nhiên, xã hội, con người (đủ mọi giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, sở thích, tôn giáo, dân tộc,

địa vị xã hội, thu nhập kinh tế, trạng thái tinh thần, tâm lư,...). Những nhu cầu đó lại thay đổi

theo thời gian và không gian, thay đổi theo môi trường, hoàn cảnh. Do vậy khó có thể hình

dung được có bao nhiêu loại dịch vụ cung ứng cho bao nhiêu loại nhu cầu. Sự phân biệt giữa

chủ thể và khách thể, người cung ứng và người thụ hưởng chi là tương đối, vì một người giữ

vai trò kép, vừa là người được cung ứng dịch vụ, lại vừa là người đi cung ứng dịch vụ cho

người khác nên cách tiếp cận nghiên cứu DVXH phải là khái quát hóa ở mức độ tương đối.

Ở nước ta nói chung, TP. HCM nói riêng đang ở thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tế đó đặt ra cho DVXH một bài toán khó, đó

cũng là bài toán của một mô hình DVXH chưa định hình. Trong các hoạt động DVXH vô

cung phong phú, đa dạng đó, cái gì là đúng cần phát huy, cái gì là sai cần loại trừ,... đang

còn phải tiếp tục thử nghiệm qua thực tiễn. Những gì có thể coi là lư thuyết về DVXH có thể

nêu ra mới là nhận thức đa đạt tới được cái ngưỡng của ngày hôm nay. Cùng với sự phát

triển của thực tiễn, nó sẽ được điều chinh, bổ sung, phát triển.

166

TP. HCM là trung tâm kinh tế lớn, luôn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, giữ vị trí dẫn

đầu về đóng góp cho NSNN. Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN trên địa bàn TP. HCM

đa làm thay đổi kỹ năng nghề của NLĐ, tạo thu nhập và nâng cao mức sống cho NLĐ, góp

phần tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp hoạt động tại các KCN. Đồng thời đóng góp vào

sự tăng trưởng kinh tế của TP. HCM, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động

của Thành phố.

Phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN trên địa bàn TP. HCM đa góp phần nâng cao

trình độ nghề nghiệp cho NLĐ, giải quyết việc làm, cung cấp nhà ở và các phương tiện sinh

hoạt phục vụ cuộc sống của NLĐ, tạo cơ hội cho NLĐ tiếp cận nhiều hơn đến các dịch vụ

chăm sóc sức khỏe, đời sống văn hóa tinh thần của NLĐ được cải thiện. Thế nhưng, trong

gần 30 năm qua, việc phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN trên địa bàn TP. HCM còn

nhiều hạn chế về mức độ tiếp cận các DVXH, chất lượng các DVXH còn thấp, chưa đáp ứng

yêu cầu của dịch vụ xã hội cần thiết theo hướng văn minh tại các KCN ở TP. HCM.

Quam điểm, mục tiêu và định hướng phát triển DVXH cho NLĐ tại các KCN trên địa

bàn TP. HCM đến năm 2025 là tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các chính sách phát triển

DVXH và Quản lý DVXH, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực DVXH với tốc độ ngày càng cao.

Nhanh chóng nâng cao chất lượng DVXH bằng cách phát triển dịch vụ một cách bền vững,

đổi mới Quản lý DVXH theo hướng xã hội hóa, nâng cao trách nhiệm của thành phố, kết

hợp chặt chẽ quan hệ hữu cơ giữa các cơ quan Quản lý Nhà nước, thị trường và xã hội, nâng

DVXH tại các KCN lên trình độ cao, hội nhập sâu rộng hơn trong môi trường quốc tế.

Vơi nhưng kêt qua nghiên cưu đat đươc , Luân an đa giai quyêt được các nhiệm vụ đặt

ra va đat đươc muc tiêu nghiên cưu cua đê tai . Tuy nhiên, vơi hiêu biêt khiêm tôn va han chê

vê nguôn lưc cho nghiên cưu trươc môt chu đê rông , nhiêu thach thưc ca vê ly luân va thưc

tiên nên Luân an kho tranh khoi nhưng han chê, thiêu sot.

Nghiên cưu đê tai , tác giả cũng nhận thấy có những vấn đề cần được mở rộng nghiên

cưu ơ nhưng công trinh khac , như (1) vai tro cua dich vu xa hôi trong qua trinh tai san xuât

xa hội, (2) môi tương quan giưa dich vu xa hôi vơi cac qua trinh xa hôi , (3) vai tro, vị trí, sư

hoán đổi giữa các chủ thể và khách thể của dịch vụ xa hội , (4) xu thê vân đông cua dich vu

xa hội,…

DANH MUC CAC CÔNG TRINH VA CÔNG BÔ NGHIÊN CƢU CUA

TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

I. BÀI BÁO

1. Nguyên Thi Khoa, “Quan ly va phat triên dich vu xa hôi ơ Nhât Ban – Bài học kinh

nghiêm cho Viêt Nam” , Tạp chí Phát triển khoa học v à công nghệ , sô Q4-2014, tâp

17, trang 20-35, năm 2014.

2. Nguyên Thi Khoa , “Phat triên dich vu xa hôi cho ngươi lao đông tai cac khu công

nghiêp trên đia ban TP .HCM”, Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ , sô Q2-

2015, tâp 18, trang 40-55, năm 2015.

II. ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Nguyên Thi Khoa (Chủ nhiệm), đề tài NCKH cấp cơ sở, ma số CS/2014-12, tên đê tai:

“Đảm bảo dịch vụ xã hội cho người lao động trong các khu công nghiệp (điều tra thực

tiễn tại TP. Hồ Chí Minh)”, nghiêm thu năm 2015, đạt loại TỐT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đặng Duy Anh (2008), Bảo trợ xã hội và di cư lao động từ nông thôn ra thành thi, trình bày tại Hội thảo

An sinh xã hội tổ chức tại trường Đại học Kinh tế quốc dân

2. Mai Ngọc Anh (2009), Dich vu hướng nghiệp và giới thiệu việc làm cho cac đối tượng tham

gia vào thi trường lao động ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghi, Tạp chí Kinh tế và phát

triển, Số 149, trang 20 – 25

3. Mai Ngọc Anh (2010): An sinh xã hội đối với nông dân trong nền kinh tế thi trường ở Việt

Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia

4. Mai Ngọc Anh (2011) Xu hướng già hóa dân số và nguồn tài chính thực hiện chính sách an

sinh xã hội trong khu vực nông thôn ở Việt Nam đến năm 2020. NXB Đại học Kinh tế quốc

dân, Hà Nội năm 2011

5. Mai Ngọc Anh (2012a): Những vấn đề cơ bản trong quản lý Y tế, Giáo duc và An sinh xã hội ở

Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân

6. Mai Ngọc Anh (2012b): Income and life quality of farmer households suffering social

exclusion, Journal of Economics & Development, Volume 13, No3

7. Đinh Văn Ân , Hoàng Thu Hòa (2007): Phat triên khu vực dich vu . NXB Thông kê , Hà Nội

năm 2007

8. Ban chi đạo Trung Ương (2006): Bao cao sơ bộ kết quả tông điều tra nông thôn, nông nghiệp

và thuỷ sản năm 2006. Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuy sản (2006)

9. Ban chi đạo Trung ương (2011): Bao cao sơ bộ kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp và

thủy sản, www.gso.gov.vn

10. Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình hoạt động

cac năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

11. Ban quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo kết quả thực hiện chỉ

tiêu phát triên KCX-KCN 5 năm 2011-2015, kế hoạch phát triên KCX-KCN 5 năm 2016-2020

và đinh hướng 5 năm 2021-2025.

12. Báo cáo chung của nhóm công tác chuyên gia chính phủ, Nhà tài trợ, Tổ chức phi chính phủ

(1999): Việt Nam tấn công nghèo đoi - Báo cáo phát triên của Việt Nam năm 2000. Hội nghị

các nhà tài trợ cho Việt Nam, tháng 12 năm 1999

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Kế hoạch hành động quốc gia giáo duc cho mọi người 2003-

2015, Công ty cổ phần in thống nhất.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009): Đề an đôi mới cơ chế tài chính giáo duc giai đoạn 2009-2014.

15. Bộ Lao động Thương binh và Xa hội - Ủy Ban dân tộc và Cơ quan Liên Hợp quốc tại Việt

Nam (2009), Đanh gia giữa kỳ chương trinh muc tiêu quốc gia giảm nghèo và chương trinh

135II, giai đoạn 2006-2008

16. Bộ Lao động Thương Binh và Xa hội (2010b): Đề án phát triên thi trường lao động Việt Nam

giai đoạn 2011-2020, http://www.ilssa.org.vn

17. Bộ Lao Động, Thương binh và Xa hội (2010a): Chiến lược an sinh xã hội của Việt Nam giai

đoạn 2011 – 2020, dự thảo thứ 9, http://www.ilssa.org.vn

18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000): Chiến lược Quốc gia cấp nước sạch và vệ

sinh nông thôn, http://www.cerwass.org.vn

19. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2005): Báo cáo hội nghi tông kết chương trinh muc

tiêu quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 1999 – 2005. Hà Nội, tháng 6/2005

20. Bộ Y tế: Báo cáo Y tế Việt Nam (2006). Công bằng, hiệu quả, phát triên trong tình hình

mới.NXB Y học 2006

21. Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, Niên giam thông kê 2005

22. Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, Niên giam thông kê 2010

23. Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thang 12 và năm 2013.

24. Cục Thống kê TP.Hồ Chí Minh, Niên giam thông kê 2014

25. Trân Văn Chử (chủ biên) (1998), Kinh tê hoc phat triên, Nxb CTQG, Hà Nội

26. Mai Ngọc Cường (2006): Chính sách xã hội nông thôn: Kinh nghiệm Cộng hòa Liên Bang

Đức và thực tiễn Việt Nam.NXB Lý luận chính trị

27. Mai Ngọc Cường (2012), Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn thành thi ở Việt Nam

hiện nay. Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội

28. Mai Ngọc Cường (2013), Một số vấn đề về an sinh xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2012-2020,

Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội

29. Nguyễn Mậu Dũng (2010), Biến đôi khí hậu và sản xuất nông nghiệp vung Đồng bằng sông

Hồng: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 159

30. Đang Công san Viêt Nam. Văn kiên Đai hôi Đai biêu toan quôc lân thư VII

31. Đang Công san Viêt Nam. Văn kiên Đai hôi Đai biêu toan quôc lân thư IX

32. Đang Công san Viêt Nam. Văn kiên Đai hôi Đai biêu toan quôc lân thư XI

33. Đang Công san Viêt Nam. Đang bô TP.HCM. Văn kiên Đai hôi Đang bô TP.HCM lân thư VIII

34. Đang Công san Viêt Nam. Đang bô TP.HCM. Văn kiên Đai hôi Đang bô TP.HCM lân thư IX

35. Trần Thọ Đạt (2012): Biến đô khí hậu va sinh kế ven biên, NXB Giao thông Vận tải

36. Phạm Vân Đình, (2011), Nghiên cứu chính sách phát triên nguồn nhân lực nông thôn đến năm

2020, Đề tài của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

37. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong và Trương Thị Thu Trang, Richard Jones (2009), Rà soát

tông quan cac chương trinh giảm nghèo ở Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc

38. Trần Hậu (2010), Dich vu xã hội ở nước ta đến năm 2020 - Đinh hướng và giải pháp phát

triên, Đề tài khoa học cấp Nhà nước

39. Trân Hâu, Đoan Minh Huân (2012), Phat triên dich vu xã hội ở nước ta đến năm 2020 – Môt

sô vân đê ly luân va thưc tiên. NXB CTQG, 2012.

40. Lê Phương Hòa và Lê Công Lương (2011), Bao cao Đanh gia cuối kỳ Dự án "Xây dựng năng

lực về biến đôi khí hậu cho các Tô chức xã hội dân sự", Hà Nội, Việt Nam

41. Lê Quốc Hội (2010): Tac động của tăng trưởng kinh tế đến xoa đoi giảm nghèo ở Việt Nam,

NXB Đại học Kinh tế quốc dân

42. Phạm Thái Hưng, Lê Đặng Trung, Herrera, Razafindrakoto, Roubaud (2008), Báo cáo phân

tich điều tra cơ bản chương trinh 135 II, Ủy ban Dân tộc và Chương trình phát triển Liên hợp

quốc, Nxb Thanh Niên

43. Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Đanh gia thực trạng dich vu xã hội đối với người lao động và

nhóm yếu thế trong khung chính sách về an sinh xã hội, Chương trình hợp tác giữa Bộ Lao

động - Thương binh và Xa hội - Cơ quan hợp tác và phát triển Tây Ban Nha (AECI)

44. Nguyễn Thị Lan Hương và cộng sự (2010), Xu hướng lao động và Xã hội Việt Nam 2009/2010,

Tổ chức Lao động Quốc tế 2010

45. Đồng Bá Hưởng (2007), Di dân từ nông thôn vào đô thi- hiện trạng và thách thức cho phát

triên đô thi, Tạp chí Cộng sản điện tử số 14/2007 (134)

46. Nguyên Hoàng Long (2011): Báo cáo chung tông quan ngành y tế năm 2011, Bộ Y tế và

Nhóm đối tác

47. Lê Chi Mai (2013), Cải cách dich vu công ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia

48. Ngân hàng thế giới -Bộ phận Phát triển Con người Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương

(2010): Việt Nam củng cố số bảo trợ xã hội nhằm giải quyết sự nghèo đoi mới và thách thức

kho khăn

49. Ngân hàng thế giới (2010): Việt Nam củng cố lưới bảo trợ xã hội nhằm giải quyêt sự nghèo đoi mới

và thách thức kho khăn- Tài liệu chính sách

50. Lưu Bích Ngọc và cộng sự (2012), Tac động của biến đôi khí hậu đến biến đôi sử dung đất và

thay đôi sinh kế cộng đồng ở đồng bằngsông Hồng, Báo cáo nghiên cứu của Dự án

ClimLandLive-Delta - Hợp phần xã hội học.

51. Oxfam (2008), “Việt Nam: Biến đôi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo”, Báo cáo của

Oxfam

52. Bui Tiến Quý (chủ biên) (2000), Phát triên và quản lý nhà nước về kinh tế dich vu, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội

53. Richard Jones, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Anh Phong và Trương Thị Thu Trang (2009): Rà soát

tông quan cac chương trinh dựa án giảm nghèo ở Việt Nam, Chương trình Phát triển Liên Hợp

quốc

54. Nguyên Hông Sơn (2010), Dich vu Việt Nam 2020 – Hương tơi chât lươn g, hiêu qua va hiên

đai, NXB ĐHQG Ha Nôi, 2010

55. Tông cục Thống kê, Niên giam thông kê 2005

56. Tông cục Thống kê, Niên giam thông kê 2010

57. Tông cục Thống kê, Niên giam thông kê 2014

58. Chu Văn Thanh (2007), Dich vu công – đôi mơi quan ly va tô chưc cung ưng ơ Vi êt Nam hiên nay,

NXB CTQG, 2007

59. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương phap nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nxb Lao động

xã hội, Hà Nội

60. Phạm Quý Thọ (2000), Ảnh hưởng của di dân từ nông thôn ra thành thi và việc làm của dân cư trong

giai đoạn CNH, HĐH, đề tài Cấp bộ

61. Trần Việt Tiến (2008), Giải quyết những vấn đề xó hội nảy sinh đối với người lao động làm việc

tại các khu công nghiệp các tỉnh phía Bắc Việt Nam, đề tài cấp Bộ

62. Đinh Công Tuấn (2008), Hệ thống an sinh xã hội của EU và bài học kinh nghiệm cho Việt

Nam, Nxb Khoa học xã hội

63. Nguyên Như Y (1999), Đai tư điên tiêng Viêt, Nxb Văn hoa - Thông tin, Hà Nội

64. David W. Pearce (1999), Tư điên Kinh tê hoc hiên đai, Nxb CTQG, Hà Nội

65. Stigliz J.E. (1995), Kinh tế học công cộng

Tiếng Anh

66. A Netten, P Burge, J Malley, D Potoglou, A-M Towers, J Brazier, T Flynn, J Forder and B

Wall (2012), Outcomes of social care for adults: developing a preference-weighted measure,

Health Technology Assessment 2012; Vol. 16

67. Abumere, S.I. (2002). Rural infrastructure and the development process in rural Nigeria.

Research Report No. 36, Development Policy Centre, Ibadan, Nigeria

68. Akerlof, G.A. and R. E. Kranton, (2006): Identity and the Economics of Organizations, Journal

of Economic Perspectives, 19, 9-32

69. Akintola, S.R. (2007). Coping with infrastructural deprivation through collective action

among rural people in Nigeria. Nordic Journal of African Studies, 16 (1): 30-46

70. Albreht T, Turk E, Toth M et al (2009). Slovenia: Health system review, Health Systems in

Transition 11(3): 1-168

71. Alden, J. and Morgan, R. (1974). Regional Planning: A Comprehensive View. London,

Leonard Hill Books

72. Alesina, A. and E. La Ferrara, (2005): Ethnic Diversity and Economic Performance, Journal of

Economic Literature, 43

73. Baorong Guo (2004), The Commercialization of Social Services: Toward an understanding of

Nonprofits in Relation to Government and For-profits, the 6th ISTR Conference in Toronto,

Canada,

74. Barbier, J-P., Hansen, E. and Samorodov, A. (2003), Public-Private Partnerships in

Employment Services, International Labour Office

75. Bebbington, A. and Kelly, A. (1995), Expenditure planning in the personal social services:

unit costs in the 1980s, Journal of Social Policy, 24, 3, 385-411.

76. Bennett, J. (2010), Early Childhood Care and Education Regional Report: Europe and North

America, UNESCO 2010

77. Besley, T. and M. Ghatak, (2003), Incentives, Choice and Accountability in the Provision of

Public Services, Oxford Review of Economic Policy, 19: 235-249.

78. Bettio, F., Simonazzi, A. and Villa, P. (2006), Change in care regimes and female migration:

the „care drain‟ in the Mediterranean, Journal of European Social Policy, 16(3): 271-285

79. Bevan, G. & Cornwell, J. (2006), Structure and logic of regulation and governance of quality

of health care: was OFSTED a model for the Commission for Health Improvement? Health

Economics, Policy and Law, 1, 343-370.

80. Blane, D. (1995), Social determinants of health - socioeconomic status, social class, and

ethnicity, American Journal of Public Health, 85, 903-5.

81. Bosang, E. (2009), Does informal care from children to their elderly parents substitute for

formal care in Europe?, Journal of Health Economics, 28: 143–154

82. Bredgaard, T., Larsen, F. (2008), Quasi-Markets in Employment Policy: Do they deliver on

promises?, Social Policy and Society 7:3 341-352 2008

83. Český Těšín (2011), Social services in the Czech Republic, International Academic for

Diaconia and Social action, Central and Eastern Europe, o.p.s.Challenges for practice, theory

and policy. Palgrave Macmillan

84. Corbin, J.J. (1999), A study of factors influencing the growth of nonprofits in social services,

Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly, 28(3), 296-313.

85. Cronin, J. J. & S. A. Taylor (1992). Measuring Service Quality: A Reexamination and

Extension, Journal of Marketing, 56 (July): 55-68.

86. Davies, B. & Challis, D. (1986), Matching Resources to Needs in Community Care, Aldershot,

Gower.

87. Davies, B. & Knapp, M. (1981), Old People's Homes and the Production of Welfare, London,

Routledge and Keegan Paul.

88. Davies, B., Fernández, J.-L. & Nomer, B. (2000), Equity and Efficiency Policy in Community

Care, Aldershot, Ashgate.

89. Doogan. K (1998), The impact of European integration on labour market institutions. International

Planning Studies; Feb 1998

90. Edgar, B., Doherty, J. and Meert, H. (2002), Access to housing: homelessness and

vulnerability in Europe, The Policy Press

91. Grønbjerg, K.A. (2001), The U.S nonprofit human service sector: A creeping revolution,

Nonprofit and Voluntary Sector Quarterly, 30(2), 276-97.

92. Gronroos, C, (1984). A Service Quality Model and Its Marketing Implications, European

Journal of Marketing, 18 (4): 36-44.

93. Gruis, V., Tsenkova, S. and Nieboer, N. (eds) (2009), Management of Privatised Social

Housing: International Perspectives, Wiley-Blackwell

94. Harding, T. & Beresford, P. (1996), The Standards we Expect: what services users and carers

want from social services workers, London, The National Instiute for Social Work. Health

Economics, 17, pp. 393-409

95. Hencoski and Hansell (2012), Helping deliver more effective and efficient services to children

in need, KPMG International Cooperative, Publication number: 120684G

96. Heinrich, C. J. (2003): Measuring public sector performance. in PETERS, B. G. &PIERRE, J.

(Eds.) Handbook of public administration. London, Sage

97. Hodgkinson, (1996), Nonprofit almanac 1996-1997: Dimensions of the independent sector,

San Francisco: Jossey-Bass

98. Holdenrieder, J. (2006), Equity and efficiency in funding long-term care from an EU

perspective, Journal of Public Health 14: 139-147

99. Hunt. S M và McKenna. S P (2000), The impact of housing quality on mental and physical

health; the times higher, November 24th 2004

100. Ingrid FitzGerald (2011), Social Services for Human Development - Viet Nam Human

Development Report 2011; UNDP

101. Jiménez, J.S., Chaparro, F.P. and Smith, P.C. (2003), Evaluating the introduction of a quasi-

market in community care, Socio-Economics Planning Sciences, 37, 1-13.

102. Johnstone Nick and Wood Libby (2001), Realising Social and Environmental Objectives in

Developing Countries

103. Kai Hong Phua (2003), Health care financing options: lessons and innovations from the Singapore

system

104. Karl Mannhein, The Social Service of Modern England, Reprinted 2001 by Routlege 11 new

feter lane, London EC4P 4EE Printed and bound in Great Britain.

105. Lehtinen, U & J. R. Lehtinen (1982). Service Quality : A Study of Quality Dimensions,

Working Paper, Service Management Institute, Helsinki, Finland.

106. Lin Jing (2003), Social Transformation and Private Education in China

107. Lux, M. (2003), Efficiency and Effectiveness of Housing Policies in the Central and Eastern

Europe Countries, European Journal of Housing Policy, December 2003, 243–265

108. Lux, M. (ed) (2003), Housing Policy,:An End Or A New Beginning?, LGI Books, Open

Society Institute

109. Malley, Juliette and Fernández, José-Luis (2010), Measuring quality in social care services:

theory and practice. Annals of public and cooperative economics, 81 (4). pp. 559-582

110. Margaret Vickar, The Social Service, Frist Published 1936, Revised edition 1949.

111. Mehrotra, Vandemoortee and Delamonica (2000), Basic service for all, United nations

children‟s fund, Innocenti Research Centre, Florence - Italy

112. Mok H.H (1998), Merging of the Public and Private Boundary: Education and the Market place

in China

113. Mullins D and Riseborough M (2000), What are housing associations becoming?,

Birmingham, Housing Research at CURS no 9

114. Netten, A. and Davies, B. (1990), The Social Production of Welfare and Consumption of

Social Services, Journal of Public Policy, 10, 3, 331-347.

115. Parasuraman, A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1988). SERVQUAL: A Multiple-Item Scale

for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64 (1): 12-40.

116. Paul Collier (2007), Accountability in the Provision of Social Services: A Framework for

African Research, Centre for the Study of African Economies, Department of Economics,

Oxford University

117. Richard Polacek (2011), Study on social services of general interest, Directorate General of the

European Commission

118. Setsuko Yamazaki và Hoan Son Phuoc (2011): Poverty of Ethnic Minorities in Viet Nam:

Situation and Challenges in Programme 135 Phase II Communes, 2006-07; United Nations

Development Programme in Viet Nam và Tổ chức Vì sự nghiệp phát triển các dân tộc, Ủy ban

Dân tộc (CEMA)

119. Seungho Lee (2003), Expansion of the Private Sector in the Shanghai Water Sector

120. Wiston và Hardy (1991), Joint management in community care, Journal of management in

medicine, Vol 5, No 4

121. Wallis J. & Dollery B...(1999), Market failure, government failure, leadership and public policy

PHỤ LỤC 1: CÂU HOI KHAO SAT

MÂU 1

PHIẾU ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN NGƢỜI LAO ĐỘNG

LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP / KHU CHẾ XUẤT

Xin chào Anh (Chị)!

Tôi tên là Nguyễn Thị Khoa, hiện là giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Luật.

Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về việc cung cấp các dịch vụ xã hội (bao gồm các dịch

vụ về nhà ở, về giáo dục & đào tạo, về y tế, về văn hóa & thể thao) cho người lao động trong các

KCN trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu này có thể được công bố trên tạp chí khoa

học trong nước và quốc tế. Xin anh/chị vui lòng dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi của

chúng tôi liên quan đến đầ tài nghiên cứu này. Dữ liệu thu thập được từ việc trả lời của Anh (Chị)

đều được mã hóa và bảo mật, vì vậy không có ảnh hưởng gì xấu đến Anh (Chị).

Trong chương trình nghiên cứu này, chúng tôi có nhờ công ty Trương Đoàn hỗ trợ trong việc

tiếp cận anh/chị và thu thập thông tin có liên quan. Rất mong được sự hỗ trợ của anh/chị để công ty

Trương Đoàn có thể hoàn thành được công việc này.

Xin trân trọng cám ơn.

I. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ GIA ĐÌNH

Câu 1. Họ và tên ngƣời trả lời: ………………………………………………… Nam / Nữ Tuổi: ……..

Câu 2. Hộ khẩu thƣờng trú (Chi ghi Tinh / Thành phố): ……………...…………………………………

Nơi ở hiện nay: …………………………………………………………………………….………...

Câu 3. Tình trạng hôn nhân của Anh (Chị) hiện nay (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Chưa có vợ /có chồng 2. Có vợ /có chồng 3. Góa 4. Ly hôn 5. Ly thân

Nếu Anh (Chị) có gia đình, xin cho biết tình hình nhân khẩu, lao động trong gia đình hiện nay:

3.1. Tổng số nhân khẩu trong gia đình: .................. người

3.2. Số lao động trong gia đình: .................. người

Trong đó: a. Số lao động chính: .................. người

b. Số lao động phụ: .................. người

c. Số người ăn theo: .................. người

c.1. Số người mất hoặc hết sức lao động: .................. người

c.2. Số trẻ em chưa đến tuôi lao động: .................. người

Câu 4. Tổng hợp thu chi của gia đình Anh (Chị) trong tháng gần đây nhất.

Hiện nay So với năm trước, thay

đổi như thế nào?

Anh (Chị) có dự đoán

gì cho năm sau?

Tăng Giảm Tăng Giảm

1. Tổng thu (ngàn đồng)

Trong đó

1.1 Từ sản xuất của gia đình

1.2 Từ tiền lương của các thành

viên trong gia đình

1.3 Thu khác từ ủng hộ, trợ giúp

của xã hội và nhà nước, …

2. Tổng chi (ngàn đồng)

Trong đó

2.1 Chi cho sản xuất

2.2 Chi cho đời sống

2.3 Chi khác

II. KHÁI QUÁT VỀ BẢN THÂN NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 5. Tên KCN mà Anh (Chị) đang làm việc (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Cát Lái 2. Hiệp

Phước

3. Lê Minh

Xuân

4. Linh

Trung

5. Tân Bình 6. Tân

Thuận

7. Tây Bắc

Củ Chi

Nếu người trả lời không làm việc ở một trong 7 khu công nghiệp nói trên Ngưng phỏng vấn

Câu 6. Loại hình doanh nghiệp mà Anh (Chị) hiện đang làm việc (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. DN có vốn đầu tư nước ngoài 2. Doanh nghiệp Nhà nước 3. Doanh nghiệp khác

Câu 7. Nghề nghiệp của Anh (Chị) trƣớc khi vào làm việc tại KCN (Khoanh tròn vào ô thích

hợp):

1. Chưa có việc

làm

2. Nông, lâm, ngư

nghiệp

3. Phi nông lâm

ngư nghiệp

4. Khác (Ghi cụ thể, ví dụ bộ đội xuất

ngũ,...):

Câu 8. Số năm Anh (Chị) đa làm việc tại KCN (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Dưới 1 năm 2. Từ 1 đến 3 năm 3. Từ 3 đến 5 năm 4. Trên 5 năm

Câu 9. Ngƣời giới thiệu Anh (chị) vào làm việc tại KCN (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Người thân,

bạn bè

2. Doanh nghiệp 3. Từ trung tâm

giới thiệu việc làm

4. Từ các phương tiện

thông tin đại chúng

5. Tự tìm việc

Câu 10. Trình độ văn hoá của Anh (Chị) (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Từ lớp 1 - lớp 9 2. Từ lớp 10 - lớp 12 3. Cao đăng 4. Đại học trở lên 5. Không xác định

Câu 11. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của Anh (Chị) (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Lao động phổ thông 2. Công nhân kỹ thuật 3. Kỹ sư, cán sự, chuyên viên

Câu 12. Chức vụ của Anh (Chị) tại doanh nghiệp hiện nay (Khoanh tròn vào ô thích hợp):

1. Công nhân, nhân viên sản xuất trực tiếp, nhân viên bảo vệ

2. Tổ trưởng, tổ phó tổ sản xuất và tương đương

3. Trưởng, phó quản đốc phân xưởng và tương đương

4. Trưởng phó phòng, ban của doanh nghiệp và tương đương

5. Chánh, phó giám đốc doanh nghiệp và tương đương

6. Khác (ghi rõ):

Câu 13. Vì sao Anh (Chị) vào làm việc tại KCN (Có thể khoanh tròn vào nhiều ô khác nhau)

Vì ở quê không đủ việc làm 1

Vì muốn có thu nhập cao hơn để hỗ trợ cho gia đình 2

Vì muốn có cơ hội học tập, nâng cao trình độ 3

Vì muốn được tiếp cận với văn hóa đô thị 4

Vì muốn tìm được người bạn đời 5

Vì muốn gần người họ hàng, người thân ở thành phố, KCN 6

Lý do khác (Ghi cụ thể)

7

Câu 14. Anh (Chị) cho biết mục đích khi vào làm việc tại KCN (Có thể khoanh tròn vào nhiều ô

khác nhau)

Động cơ Động cơ lớn nhất

Có việc làm đầy đủ và ổn định 1 1

Có chỗ ở gần nơi làm việc 2 2

Được gần người thân, họ hàng 3 3

Con cái được học hành tốt hơn 4 4

Được học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 5 5

Được đảm bảo các dịch vụ xã hội cơ bản như trường học,

bệnh viện,... phục vụ cuộc sống

6 6

Được sống trong môi trường xã hội trong lành 7 7

Được đóng góp sức lực nhiều hơn cho sự phát triển đất nước 8 8

Được đóng góp lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp 9 9

Được thăng tiến 10 10

Được xã hội tôn trọng 11 11

Nhu cầu khác (Ghi cụ thể)

12 12

III. TÌNH HÌNH VIỆC LÀM, THU NHẬP, ĐỜI SỐNG CỦA BẢN THÂN Câu 15. Xin cho biết tình hình hộ khẩu, nhà ở, điều kiện sống và làm việc của Anh (Chị) hiện nay

(Khoanh tròn vào ô thích hợp)

1. Về đăng ky hộ khẩu

Không đăng ký hộ khẩu tạm trú 1

Đa đăng ký được hộ khẩu thường trú tại nơi làm việc KT1 2

Có đăng ký hộ khẩu tạm thời KT2 3

Có đăng ký hộ khẩu tạm thời KT3 4

Hộ khẩu tạm thời KT4 5

2. Loại nhà đang ở

Nhà kiên cố 1

Nhà bán kiên cố 2

Nhà khung gỗ lâu bền, mái lá 3

Nhà đơn sơ 4

Không xác định 5

3. Quyền sở hữu nhà đang ở

Nhà riêng của bản thân, gia đình 1

Nhà của họ hàng, người thân cho mượn 2

Nhà thuê của nhà nước 3

Nhà thuê của tư nhân 4

Nhà khác 5

4. Tài sản và phƣơng tiện sinh hoạt

Có điện 1

Có điện thoại bàn 2

Có ti vi 3

Có máy vi tính 4

Có tủ lạnh 5

Có quạt điện 6

Có máy lạnh 7

Có máy giặt 8

Có xe gắn máy 9

Tài sản khác (nghi ro) 10

5. Nguồn nƣớc chính dùng để sinh hoạt

Nước máy riêng 1

Nước máy công cộng 2

Nước giếng khoan riêng 3

Nước giếng khoan công cộng 4

Nguồn nước khác 5

6. Loại nhiên liệu dùng để nấu ăn

Điện 1

Ga 2

Dầu lửa 3

Than, củi 4

Nhiên liệu khác 5

7. Nhà vệ sinh hiện đang sử dụng

Nhà vệ sinh tự hoại sử dụng riêng 1

Nhà vệ sinh tự hoại sử dụng chung 2

Nhà vệ sinh hai ngăn 3

Nhà vệ sinh thô sơ 4

Không có phương tiện vệ sinh 5

8. Phƣơng tiện đi làm

Đi bộ 1

Bằng xe gắn máy 2

Bằng xe ô tô của công ty 3

Bằng phương tiện công cộng 4

9. Thời gian trung bình đi từ nhà đến nơi làm việc

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

10. Thời gian trung bình đi từ nhà đến trƣờng học gần nhất

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

11. Thời gian trung bình đi từ nhà đến bệnh viện, cơ sở y tế gần nhất

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

12. Thời gian trung bình đi từ nhà đến nhà văn hóa, câu lạc bộ thể thao,

giải trí gần nhất

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

13. Thời gian trung bình đi từ nhà đến chợ, trung tâm thƣơng mại gần

nhất

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

14. Thời gian trung bình đi từ nhà đến ngân hàng, bƣu điện gần nhất

Dưới 10 phút 1

Từ 10 đến dưới 30 phút 2

Từ 30 đến dưới 60 phút 3

Từ 60 phút trở lên 4

Câu 16. Xin cho biết thu nhập và chi tiêu của bản thân Anh (Chị) trong tháng gần nhất.

Hiện nay So với năm

trước, thay đổi

như thế nào?

Anh (Chị) có dự

đoán gì cho

năm sau?

Tăng Giảm Tăng Giảm

1. Tổng thu nhập một tháng (ngàn đồng)

Trong đo 1.1. Tiền lương từ doanh nghiêp

1.2. Tiền làm thêm giờ

1.3. Tiền thưởng

1.4. Tiền ăn

1.5 Tiền đi lại

1.6 Tiền quần áo

1.7. Tiền nhà ở, điện nước

1.8. Các khoản thu nhập khác

2. Tổng số tiền chi cho bản thân một tháng (ngàn đồng)

Trong đo 2.1. Chi cho ăn, mặc

2.2. Chi cho nhà ở, điện nước

2.3. Chi cho học tập, nâng cao trinh độ

2.4. Chi mua sắm tài sản lâu bền

2.5. Chi chăm soc y tế

2.6. Chi nộp thuế

2.7. Các khoản chi tiêu khác

3. Nếu có gia đình cùng ra Thành phố, xin

cho biết tổng tiền chi tiêu trong một tháng

của gia đình (ngàn đồng)

4. Nếu gia đình ở nông thôn, xin cho biết

tiền tiết kiệm gửi về cho gia đình một tháng (ngàn đồng)

Câu 17. Xin cho biết tình trạng việc làm của Anh (Chị) hiện nay (Khoanh tròn vào ô thích hợp)

Có Không

Không

có ý kiến

1.Có ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp không ? 1 2 3

2.Có được trả công xứng đáng với công việc và trình độ không? 1 2 3

3.Việc làm có đúng với trình độ chuyên môn cá nhân không? 1 2 3

4.Tìm việc làm phù hợp có khó không? 1 2 3

5.Việc làm có ổn định không ? 1 2 3

6.Thời gian làm việc có phù hợp với điều kiện của bản thân không? 1 2 3

7.Thời gian làm việc có đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp không? 1 2 3

8.Có cơ hội để phát triển kỹ năng cá nhân không? 1 2 3

9.Việc làm có độc hại, ảnh hưởng đến sức khỏe không? 1 2 3

10.An toàn lao động có được đảm bảo không? 1 2 3

11.Có bị phân biệt đối xử trong lao động không? 1 2 3

12.Tình hình khác (nếu có)

Câu 18. Xin Anh (Chị) cho biết về tình hình học tập, nâng cao trình độ của bản thân

1. Trƣớc khi vào doanh nghiệp làm việc Anh (Chị) có đƣợc đào tạo nghề không

2. Xin cho biết số ngày học bồi dƣỡng nghề nghiệp, nâng cao trình độ của Anh

(Chị) do doanh nghiệp tổ chức

3. Hiện nay Anh (Chị) có đi học các lớp đào tạo dài hạn không (bằng tiền riêng

của mình hoặc do doanh nghiệp tài trợ)

3.1. Đang học trung học

3.2. Đang học trung cấp, trung cấp nghề

3.3. Đang học cao đẳng, đại học

4. Xin cho biết nhu cầu học tập nâng cao trình độ của Anh (Chị)

4.1. Được đào tạo dài hạn và nhận bằng trung học trở lên

4.2. Được bồi dưỡng nâng cao trinh độ tay nghề

4.3. Được bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ.

Câu 19. Xin Anh (Chị) cho biết mức độ khó khăn của ngƣời lao động di cƣ ra thành thị hiện

nay (Khoanh tròn vào ô thích hợp)

Rất dễ

dàng

Dễ

dàng

Bình

thường

Khó

khắn

Rất khó

khăn

1.Đăng ký hộ khẩu 1 2 3 4 5

2.Tìm nhà ở gần nơi làm việc với giá thuê phù hợp 1 2 3 4 5

3.Tìm nhà ở gần nơi làm việc ổn định 1 2 3 4 5

4.Tìm nhà ở gần nơi làm việc trong khu vực an

ninh

1 2 3 4 5

5.Tìm trường học cho con 1 2 3 4 5

6.Phương tiện đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc 1 2 3 4 5

7.Điều kiện chăm sóc con cái, gia đình 1 2 3 4 5

8.Thời gian học tập, nâng cao trình độ 1 2 3 4 5

9.Tiền để học tập nâng cao trình độ 1 2 3 4 5

10.Tham gia sinh hoạt văn hóa 1 2 3 4 5

11.Hòa nhập với môi trường văn hóa đô thị 1 2 3 4 5

12.Tiếp cận các dịch vụ hành chính công của chính

quyền địa phương nơi làm việc

1 2 3 4 5

13.Tiếp cận các dịch vụ về KCB, chăm sóc y tế từ

các bệnh viện công

1 2 3 4 5

14.Tiếp cận với các ngân hàng tại nơi di cư để vay

tiền

1 2 3 4 5

15.Tiếp cận các các trợ giúp về nghèo đói của nhà

nước

1 2 3 4 5

16.Tiếp cận với các đoàn thể quần chúng địa

phương

1 2 3 4 5

17.Tiếp cận với sự bảo vệ của tổ chức công đoàn 1 2 3 4 5

18.Tham gia hoạt động của các tổ chức đoàn thể 1 2 3 4 5

19.Khó khăn khác (Ghi cụ thể)

Câu 20. Xin cho biết, Anh (Chị) đa tham gia vào các hình thức bảo hiểm sau đây chƣa

Bảo hiểm

xã hội bắt buộc

Bảo hiểm

y tế bắt buộc

Bảo hiểm

thất nghiệp bắt buộc

Bảo hiểm

nhân thọ

1. Đa tham gia (Vui lòng ghi rõ số năm)

2. Chưa tham gia (Khoanh tròn vào các ô thích hợp) 1 2 3 4

Câu 21. Nếu chƣa tham gia, xin Anh (Chị) xin vui lòng cho biết lý do (Đánh dấu vào ô thích hợp)

Đúng Không đúng

1. Doanh nghiệp chƣa đóng các loại bảo hiểm xã hội, y tế, thất

nghiệp cho Anh (Chị)

2. Anh (Chị) chƣa tham gia Bảo hiểm nhân thọ vì

2.1. Chưa hiêu ý nghĩa của hoạt động bảo hiêm

2.2. Thu nhập thấp, không có tiền đong bảo hiêm

2.3. Việc thanh toán chế độ bảo hiêm phức tạp

2.4. Các lý do khác (Ghi cu thê)

Câu 22. Nhà nƣớc đang có chính sách nhà ở cho ngƣời có thu nhập thấp. Xin Anh (Chị) cho ý

kiến về vấn đề này

1. Anh (Chị) có nhu cầu mua “Nhà ở cho người có thu nhập thấp” không

2. Nếu có, nhu cầu căn hộ của gia đình cần là bao nhiêu m2

3. Giá một m2 là bao nhiêu thì có khả năng chi trả (Triệu đồng/m2)

4. Thời hạn trả tiền mua nhà theo Anh (Chị) là bao nhiêu năm

Câu 23. Xin Anh (Chị) đánh giá tình hình hỗ trợ của Nhà nƣớc, doanh nghiệp và các tổ chức

xã hội về điều kiện làm việc, sinh sống tại các KCN hiện nay (Khoanh tròn vào ô thích hợp)

Không Hỗ Có Hỗ Hỗ

có hỗ

trợ

trợ

không

đáng

kể

hỗ

trợ

trợ

tương

đối

tốt

trợ

rất tốt

1. Về phía chính quyền địa phƣơng

1.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 1 2 3 4 5

1.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trinh độ 1 2 3 4 5

1.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu, ...) 1 2 3 4 5

1.4. Xây dựng cac cơ sở hạ tầng xã hội (trường học, nhà trẻ,

khu văn hoa, thê thao, bưu điện ngân hàng,...) cho KCN

1 2 3 4 5

1.5. Đảm bảo các dich vu xã hội cơ bản (như giáo duc, y

tế,...)

1 2 3 4 5

2. Về phía các Ban quản lý KCN

2.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 1 2 3 4 5

2.1. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trinh độ 1 2 3 4 5

2.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu, ...) 1 2 3 4 5

2.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản ( y tế, môi trường...) 1 2 3 4 5

2.5. Quan tâm đời sống tinh thần của công nhân 1 2 3 4 5

3. Về phía doanh nghiệp

3.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 1 2 3 4 5

3.2 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trinh độ 1 2 3 4 5

3.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu,..) 1 2 3 4 5

3.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản ( y tế, môi trường) 1 2 3 4 5

3.5. Quan tâm đời sống tinh thần của công nhân 1 2 3 4 5

4. Về các tổ chức xã hội

4.1. Sự quan tâm phối hợp giải quyết nhà ở 1 2 3 4 5

4.2 Sự quan tâm hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trinh độ 1 2 3 4 5

4.3. Sự quan tâm hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng

ký hộ khẩu, ...)

1 2 3 4 5

4.4. Quan tâm hỗ trợ cung cấp các dich vu xã hội cơ bản (môi

trường, y tế, giáo duc)

1 2 3 4 5

4.5. Sự quan tâm đời sống tinh thần của công nhân 1 2 3 4 5

Câu 24. Xin Anh (Chị) so sánh tình hình việc làm, thu nhập, điều kiện sống trƣớc và sau khi

vào thành phố và đi làm tại các KCN (Khoanh tròn vào ô thích hợp)

Tốt hơn Như cũ Xấu hơn Không có ý kiến

1. Việc làm 1 2 3 4

2. Thu nhập 1 2 3 4

3. Học vấn 1 2 3 4

4. Kỹ năng nghề nghiệp 1 2 3 4

5. Sức khỏe 1 2 3 4

6. Học tập của con cái 1 2 3 4

7. Điều kiện nhà ở 1 2 3 4

8. Chăm sóc sức khoẻ 1 2 3 4

9. Môi trường sống 1 2 3 4

Câu 25. Xin Anh (Chị) hay đánh giá vê chât lƣơng dich vu cung ƣng cho ngƣơi lao đông tai

các KCN trên địa bàn TP.HCM (Khoanh tròn vào ô thích hợp)

Rât

thâp Thâp

Trung

bình Cao

Rât

cao

1. Các đơn vị cung cấp DVXH đối với người lao động tại các

KCN luôn thưc hiên đung nhưng gi đa cam kêt 1 2 3 4 5

2. Khi găp kho khăn, người lao động tại các KCN luôn được

các đơn vị cung ứng DVXH quan tâm giup đơ 1 2 3 4 5

3. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại

các KCN thưc hiên các dịch vụ cung ứng đung ngay tư lân

đâu

1 2 3 4 5

4. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại

các KCN cung câp dich vu đung theo thơi điêm cam kêt 1 2 3 4 5

5. Các đơn vị cung ứng DVXH đối với người lao động tại

các KCN không đê xay ra lỗi lớn trong quá trình cung ứng 1 2 3 4 5

6. Các đơn vị cung ứng DVXH thông báo ro với người lao

động tại các KCN khi nao dich vu đối với nhóm đối tượng

này se đươc thưc hiên

1 2 3 4 5

7. Các đơn vị cung ứng DVXH cung câp đung cac dich vu xa

hội mà người lao động tại các KCN cân 1 2 3 4 5

8. Các đơn vị cung ứng DVXH luôn săn sang giup đơ người

lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

9. Các đơn vị cung ứng DVXH luôn tra lơi, giải đáp thắc

mắc cho người lao động tại các KCN ngay ca luc bân rôn

nhất

1 2 3 4 5

10. Các đơn vị cung ứng DVXH ngay cang tao sư tin tương

vơi người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

11. Người lao động tại các KCN cam thây an toan khi sư

dụng dịch vụ của các đơn vị cung ứng DVXH 1 2 3 4 5

12. Các đơn vị cung ứng DVXH bao giơ cung to ra lich sư,

nha nhặn với người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

13. Nhân viên các đơn vị cung ứng DVXH co kiên thưc,

chuyên môn tra lơi, giải đáp cac câu hoi cua người lao động

tại các KCN

1 2 3 4 5

14. Các đơn vị cung ứng DVXH luôn thê hiên sư quan tâm

đến người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

15. Các đơn vị cung ứng DVXH co giơ phuc vu thuân tiên

đối với người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

16. Các đơn vị cung ứng DVXH co nhưng nhân viên thê

hiên sư quan tâm đên người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

17. Các đơn vị cung ứng DVXH thê hiên sư chu y đăc biêt

đến những quan tâm lớn nhất của người lao động tại các

KCN

1 2 3 4 5

18. Các đơn vị cung ứng DVXH hiêu đươc nhưng nhu câu

đăc biêt va lơi ich cua người lao động tại các KCN 1 2 3 4 5

19. Các đơn vị cung ứng DVXH co trang thiêt bi hiên đai 1 2 3 4 5

20. Cơ sơ vât chât cua các đơn vị cung ứng DVXH to, đep,

lịch sự 1 2 3 4 5

21. Nhân viên cua các đơn vị cung ứng DVXH ăn măc gon

gàng, thái độ lịch sự 1 2 3 4 5

22. Các đơn vị cung ứng DVXH co các biêu mâu săn co theo

yêu cầu dich vu 1 2 3 4 5

Xin trân trọng cảm ơn Anh (Chị) đa vui lòng hợp tác!

MẪU 2

PHỎNG VẤN CÁN BỘ HOẠCH ĐỊNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH

ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

Để có cơ sở kiến nghị với Đảng và Nhà nƣớc về chính sách xã hội đối với ngƣời

lao động làm việc tại các KCN, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời một số vấn đề sau:

1. Họ và tên người được phỏng vấn: ............................................................................................. Tuổi: ..........

2. Chức vụ: .....................................................................................................................................................

3. Đơn vị công tác: ................................................................................................................................................... ..

4. Tinh, Thành phố: .....................................................................................................................................................

Câu 1. Xin Ông (Bà) đánh giá mức độ tác động của di dân tới các Thành phố, khu công nghiệp

đến sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó điểm 5 là có tác động mạnh

nhất)

1 2 3 4 5

1 Đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Thành phố, KCN

2 Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động

3 Đáp ứng được nhu cầu lao động của Thành phố, KCN

4 Tạo việc làm ổn định hơn cho người lao động

4 Người lao động tìm được việc làm có tính nhân văn hơn

5 Người lao động có cơ hội tăng thu nhập

6 Người lao động có cơ hội hỗ trợ thu nhập cho gia đình hơn

7 Người lao động có điều kiện tham gia BHXH, BHYT hơn

8 Người lao động có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn

9 Làm tăng mật độ dân số Thành phố

10 Làm tăng sự khác biệt tập quán văn hóa

11 Làm tăng thêm tệ nạn xã hội ở thành phố

Câu 2. Xin Ông (Bà) cho biết mức độ khó khăn của ngƣời lao động di cƣ ra thành thị

hiện nay (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó điểm 5 là khó khăn nhất )

1 2 3 4 5

1. Khó khăn trong việc đăng ký hộ khẩu

2. Khó tìm được nhà ở gần nơi làm việc

3. Giá thuê nhà ở đắt đỏ, không phù hợp với thu nhập

4. Khó khăn về điều kiện sinh hoạt nhà ở, điện nước

5. Nhà ở không đảm bảo cho sức khỏe

6. Phương tiện đi lại khó khăn

7. Không có điều kiện chăm sóc con cái, gia đình

8. Không có thời gian học tập, nâng cao trình độ

9. Không có tiền để học tập nâng cao trình độ

10. Khó khăn trong tham gia sinh hoạt văn hóa

11. Khó hòa nhập với môi trường văn hóa thành phố, đô thị

12. An ninh, an toàn không được đảm bảo

13. Thiếu sự hỗ trợ của doanh nghiệp về sinh hoạt

14. Khó khăn trong tiếp cận các dịch vụ hành chính công

của chính quyền địa phương nơi làm việc

15. Khó khăn về KCB, chăm sóc y tế từ hệ thống nhà nước

16. Khó khăn trong việc vay tiền từ ngân hàng tại nơi di cư

17. Khó tiếp cận các trợ giúp về nghèo đói của nhà nước

18. Không có liên hệ gì với các đoàn thể quần chúng địa phương

19. Không được sự bảo vệ của tổ chức công đoàn

20. Không được tham gia hoạt động của các tổ chức đoàn thể

21. Khó khăn khác (Ghi cụ thể)

Câu 3: Xin Ông (Bà) cho biết mức độ quan trọng của các biện pháp sau đến việc hoàn

thiện chính sách đối với lao động di cƣ ra Thành phố, KCN (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó

điểm 5 là quan trọng nhất)

1 2 3 4 5

1 Kiểm soát tuân thủ hợp đồng lao động với lao động di cư

2 Đảm bảo thu nhập cho người lao động

3 Kiểm soát chặt chẽ việc tăng giá sản phẩm tiêu dùng

4 Xây dựng nhà ở cho công nhân

5 Có chính sách hỗ trợ nhà ở cho người lao động

6 Cải thiện vệ sinh môi trường nơi sinh sống cho người lao động

7 Cải thiện cơ sở hạ tấng giao thông, đi lại

8 Đào tạo nghề cho người lao động trước khi vào làm việc tại KCN

9 Hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ người lao động trong KCN

10 Kiểm soát việc đảm bảo điều kiện lao động cho công nhân

11 Kiểm soát việc tuân thủ chế độ đóng BHXH cho người lao động

12 Phát triển hệ thống nuôi dạy trẻ cho con người lao động của KCN

13 Xây dựng trường tiểu học cho con người lao động của KCN

14 Tăng cường vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp

15 Giảm thiểu thủ tục phiền hà về đăng ký hộ khẩu

16 Nhà nước có chính sách hỗ trợ các hộ di cư nghèo

Câu 4. Xin Ông (Bà) cho biết thƣc trạng các hoạt động kiểm soát đối với việc đảm bảo

đơi sông cho NLĐ tai cac KCN trên đia ban TP .HCM (Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó

điểm 5 là thưc hiên kem hiêu qua nhất)

1 2 3 4 5

1 Kiểm soát tuân thủ hợp đồng lao động với lao động di cư

2 Đảm bảo thu nhập cho người lao động

3 Kiểm soát chặt chẽ việc tăng giá sản phẩm tiêu dùng

4 Xây dựng nhà ở cho công nhân

5 Có chính sách hỗ trợ nhà ở cho người lao động

6 Cải thiện vệ sinh môi trường nơi sinh sống cho người lao động

7 Cải thiện cơ sở hạ tấng giao thông, đi lại

8 Đào tạo nghề cho người lao động trước khi vào làm việc tại KCN

9 Hỗ trợ đào tạo nâng cao trình độ người lao động trong KCN

10 Kiểm soát việc đảm bảo điều kiện lao động cho công nhân

11 Kiểm soát việc tuân thủ chế độ đóng BHXH cho người lao động

12 Phát triển hệ thống nuôi dạy trẻ cho con người lao động của KCN

13 Xây dựng trường tiểu học cho con người lao động của KCN

14 Tăng cường vai trò của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp

15 Giảm thiểu thủ tục phiền hà về đăng ký hộ khẩu

16 Nhà nước có chính sách hỗ trợ các hộ di cư nghèo

Câu 5. Xin Ông (Bà) cho biết mức độ cần thiết của việc xây dựng các cơ sở hạ tầng xã

hội sau đây để phục vụ nhu cầu ngƣời lao động trong các KCN (Cho điểm từ 1 đến 10,

trong đó điểm 10 là cấp thiết nhất).

Điểm cấp thiết

1 Xây nhà ở cho công nhân

2 Xây dựng trạm y tế, phòng khám bệnh

3 Xây dựng nhà trẻ

4 Xây dựng nhà mẫu giáo

5 Xây dựng trường tiểu học

6 Xây dựng nhà văn hóa

7 Xây dựng khu thể thao

8 Xây dựng các câu lạc bộ

9 Xây dựng các khu vui chơi giải trí

Câu 6. Xin Ông (Bà) đánh giá tình hình hỗ trợ của nhà nƣớc, doanh nghiệp và các tổ

chức xã hội về điều kiện làm việc, sinh sống tại các KCN hiện nay (Cho điểm từ 1 đến 5,

trong đó điểm 5 là tốt nhất)

1 2 3 4 5

1. Về phía chính quyền địa phƣơng

1.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân

1.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao động

1.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công(đăng ký hộ khẩu, ...)

1.4. Xây dựng cac cơ sở hạ tầng xã hội cơ bản (trường học, nhà trẻ,

Khu văn hoa, thê thao, y tế ...) cho KCN

1.5. Đảm bảo các dich vu khac (như bưu điện, ngân hàng, bến xe, ,...)

cho KCN

2. Về phía các Ban quản lý KCN

2.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân

2.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao động

2.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu, ...)

2.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản cho công nhân

2.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân

3. Về phía doanh nghiệp

3.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân

3.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao động

3.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu,..)

3.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản cho công nhân

3.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân

4. Về các tổ chức xã hội

4.1. Sự quan tâm phối hợp giải quyết nhà ở cho công nhân

4.2. Sự quan tâm hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ công nhân

4.3. Sự quan tâm hỗ trợ các dich vu hành chính công

4.4. Quan tâm hỗ trợ cung cấp các dich vu xã hội cơ bản

4.5. Sự quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân

Câu 7. Xin Ông (Bà) hay đánh giá các nhân tố tác động đến chính sách việc làm, thu

nhập, đời sống của ngƣời lao động trong các KCN trên địa bàn một số Tỉnh, Thành

phố mà ông bà có điều kiện tiếp xúc (Cho điểm từ 1 đến 10, trong đó điểm 10 là tốt nhất)

(Nếu địa phƣơng nào không biết, xin vui lòng để trống)

Nội

Đà

Nẵng

Đồng

Nai

Bình

Dƣơng

TP

HCM

1. Sự vận dụng sáng tạo chính sách luật pháp

2. Năng lực tổ chức, quản lý của bộ máy hành chính

3. Sự quan tâm của chính quyền địa phương đối với

người lao động

4. Tính năng động của đội ngũ cán bộ quản lý

5. Tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý

6. Sự săn sàng tham gia của người lao động

Câu 8. Ông (Bà) có ý kiến gì về việc hỗ trợ của Nhà nƣớc trong vấn đề giải quyết việc

làm và cải thiện điều kiện sống cho NLĐ trong các KCN hiện nay ( Đánh dấu vào ô phù

hợp)

Đồng ý Không

đồng ý

Không có

Ý kiến

1 Có kế hoạch đào tạo NLĐ trước khi ra thành phố làm việc

2 Có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp KCN xây

dựng nhà ở cho công nhân

3 Có chính sách khuyến khích doanh nghiệp, KCN xây dựng

các cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ đời sống cho công nhân

Câu 9. Nếu đồng y nhƣ câu 8, xin Ông (Bà) ghi rõ mức độ ƣu tiên của các chính sách và

biện pháp đó (Cho điểm từ 1 đến 10, trong đó điểm 10 là cấp bách nhất )

Điểm ƣu tiên

1 Xây dựng, quy hoạch đào tạo người LĐ gắn với quy hoạch phát triển KCN

2 Chính quyền địa phương phối hợp với doanh nghiệp có chính sách đầu tư và kế

hoạch mở các lớp đào tạo cung cấp nguồn nhân lực cho KCN

3 Các DN phối hợp với chính quyền địa phương đảm bảo kinh phí cho đào tạo

4 Doanh nghiệp tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho công nhân

5 Cần gắn việc xây dựng quy hoạch cơ sở hạ tầng xã hội (nhà ở và các công trình

xã hội khác) cho người lao động với quy hoạch phát triển KCN ngay từ đầu

6 Chính quyền địa phương có chính sách ưu đai về đất đai để xây dựng nhà ở và

các công trình xã hội khác cho các KCN

7 Có chính sách khuyến khích xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội tại các KCN

8 Có chính sách xây dựng nhà ở cho công nhân thuê dài hạn

9 Khác (Ghi cụ thể)

Xin trân trọng cảm ơn Ông (Bà)!

Ngƣời đƣợc phỏng vấn

(Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 2: KÊT QUA PHÂN TICH THÔNG KÊ

Bài toán 1a: Kiểm định T về phát triển kỹ năng nghề của lao động phổ thông và lao động

kỹ thuật làm việc tại các KCN trên địa bàn thành phố HCM

Chuyenmon N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Ky nang nghe nghiep

dimension1

Lao ðộng phổ thông 211 1.4265 .88805 .06114

Lao ðộng kỹ thuật 9 1.3333 1.00000 .33333

Independent Samples Test

Levene's Test

for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-

tailed)

Mean

Differen

ce

Std. Error

Differenc

e

95% Confidence

Interval of the

Difference

Lower Upper

Ky nang

nghe

nghiep

Equal

variances

assumed

.057 .811 .307 218 .759 .09321 .30375 -.50545 .69186

Equal

variances not

assumed

.275 8.547 .790 .09321 .33889 -.67966 .86608

Bài toán 1b: Kiểm định T về sự khó khăn trong việc tìm trƣờng cho con theo học ở bậc

phổ thông giữa các nhóm đối tƣợng ngƣơi lao động tại các KCN trên địa bàn TP.HCM

Group Statistics

Tinh trang hon nhan N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

tim truong hoc cho con

dimension1

Các nhóm đối tượng khác 122 3.4918 .69527 .06295

Ðã lập gia ðình 97 2.9175 1.16073 .11785

Independent Samples Test

Levene's Test

for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig.

(2-

tailed)

Mean

Difference

Std. Error

Difference

95% Confidence

Interval of the

Difference

Lower Upper

Tim

truong

hoc

cho

con

Equal

variances

assumed

34.502 .000 4.537 217 .000 .57428 .12656 .32482 .82373

Equal

variances

not

assumed

4.298 148.967 .000 .57428 .13361 .31026 .83830

Bài toán 2a: Kiểm định ONE- WAY ANOVA đối với đánh giá của cán bộ quản lý làm

việc tại các Sở ban ngành, quận huyện và các nhà nghiên cứu về đánh giá tình hình hỗ trợ

của nhà nƣớc, doanh nghiêp va cac tô chƣc xa hôi vê điêu kiên lam viêc , sinh sông tai cac

KCN hiên nay

Descriptives

Quan

sát

Mean Std.

Deviation

Std.

Error

95% Confidence

Interval for Mean

Minimum Maximum

Lower

Bound

Upper

Bound

c50111 Sở ban ngành 21 2.0000 .89443 .36515 1.0614 2.9386 1.00 3.00

Quận huyện 41 1.8333 .78591 .18524 1.4425 2.2242 1.00 3.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.7273 .78625 .23706 1.1991 2.2555 1.00 3.00

Tổng TB 84 1.8286 .78537 .13275 1.5588 2.0984 1.00 3.00

c50112 Sở ban ngành 21 2.5714 1.51186 .57143 1.1732 3.9697 1.00 5.00

Quận huyện 41 2.1176 .78121 .18947 1.7160 2.5193 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.1000 .87560 .27689 1.4736 2.7264 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.2059 .97792 .16771 1.8647 2.5471 1.00 5.00

c50113 Sở ban ngành 21 2.4286 .97590 .36886 1.5260 3.3311 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.6471 1.22174 .29632 2.0189 3.2752 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.2727 .90453 .27273 1.6651 2.8804 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.4857 1.06747 .18044 2.1190 2.8524 1.00 5.00

c50114 Sở ban ngành 21 2.1429 1.06904 .40406 1.1542 3.1316 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.3889 .91644 .21601 1.9332 2.8446 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0000 .81650 .25820 1.4159 2.5841 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.2286 .91026 .15386 1.9159 2.5413 1.00 4.00

c50115 Sở ban ngành 21 3.0000 1.15470 .43644 1.9321 4.0679 1.00 4.00

Quận huyện 41 2.7778 .73208 .17255 2.4137 3.1418 2.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.5455 .82020 .24730 1.9944 3.0965 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.7500 .84092 .14015 2.4655 3.0345 1.00 4.00

c50211 Sở ban ngành 21 2.5714 1.13389 .42857 1.5228 3.6201 1.00 4.00

Quận huyện 41 2.6667 1.08465 .25565 2.1273 3.2061 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0909 .83121 .25062 1.5325 2.6493 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.4722 1.02779 .17130 2.1245 2.8200 1.00 5.00

c50212 Sở ban ngành 21 2.5714 .97590 .36886 1.6689 3.4740 1.00 4.00

Quận huyện 41 2.7222 .95828 .22587 2.2457 3.1988 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.1818 .60302 .18182 1.7767 2.5869 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.5278 .87786 .14631 2.2308 2.8248 1.00 5.00

c50213 Sở ban ngành 21 2.2857 1.11270 .42056 1.2566 3.3148 1.00 4.00

Quận huyện 41 2.5882 .79521 .19287 2.1794 2.9971 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.1818 .75076 .22636 1.6775 2.6862 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.4000 .84714 .14319 2.1090 2.6910 1.00 4.00

c50214 Sở ban ngành 21 2.5714 .78680 .29738 1.8438 3.2991 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.5556 .85559 .20166 2.1301 2.9810 2.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0000 .63246 .19069 1.5751 2.4249 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.3889 .80277 .13380 2.1173 2.6605 1.00 5.00

c50215 Sở ban ngành 21 3.0000 .81650 .30861 2.2449 3.7551 2.00 4.00

Quận huyện 41 2.4444 .70479 .16612 2.0940 2.7949 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0000 .89443 .26968 1.3991 2.6009 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.4167 .84092 .14015 2.1321 2.7012 1.00 4.00

c50311 Sở ban ngành 21 2.2857 .75593 .28571 1.5866 2.9848 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.8889 1.27827 .30129 2.2532 3.5246 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.9091 1.13618 .34257 1.1458 2.6724 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.4722 1.20679 .20113 2.0639 2.8805 1.00 5.00

c50312 Sở ban ngành 21 2.7143 .75593 .28571 2.0152 3.4134 2.00 4.00

Quận huyện 41 3.2778 .95828 .22587 2.8012 3.7543 2.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0909 .94388 .28459 1.4568 2.7250 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.8056 1.03701 .17284 2.4547 3.1564 1.00 5.00

c50313 Sở ban ngành 21 2.0000 .81650 .30861 1.2449 2.7551 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.6111 1.03690 .24440 2.0955 3.1267 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.9091 1.04447 .31492 1.2074 2.6108 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.2778 1.03126 .17188 1.9289 2.6267 1.00 5.00

c50314 Sở ban ngành 21 2.7143 .95119 .35952 1.8346 3.5940 1.00 4.00

Quận huyện 41 2.6667 1.08465 .25565 2.1273 3.2061 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0909 1.22103 .36815 1.2706 2.9112 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.5000 1.10841 .18473 2.1250 2.8750 1.00 5.00

c50315 Sở ban ngành 21 2.7143 .75593 .28571 2.0152 3.4134 2.00 4.00

Quận huyện 41 2.8333 .92355 .21768 2.3741 3.2926 2.00 5.00

Nhà nghiên 22 2.2727 1.27208 .38355 1.4181 3.1273 1.00 4.00

cứu

Tổng TB 84 2.6389 1.01848 .16975 2.2943 2.9835 1.00 5.00

c50411 Sở ban ngành 21 2.1429 .69007 .26082 1.5047 2.7811 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.8333 1.15045 .27116 2.2612 3.4054 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.8182 .75076 .22636 1.3138 2.3225 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.3889 1.04957 .17493 2.0338 2.7440 1.00 5.00

c50412 Sở ban ngành 21 2.2857 .75593 .28571 1.5866 2.9848 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.5556 .78382 .18475 2.1658 2.9453 2.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.9091 .70065 .21125 1.4384 2.3798 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.3056 .78629 .13105 2.0395 2.5716 1.00 4.00

c50413 Sở ban ngành 21 2.1429 .89974 .34007 1.3107 2.9750 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.5000 .92355 .21768 2.0407 2.9593 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.7273 .64667 .19498 1.2928 2.1617 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.1944 .88864 .14811 1.8938 2.4951 1.00 4.00

c50414 Sở ban ngành 21 2.2857 .95119 .35952 1.4060 3.1654 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.3333 1.02899 .24254 1.8216 2.8450 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 1.8182 .75076 .22636 1.3138 2.3225 1.00 3.00

Tổng TB 84 2.1667 .94112 .15685 1.8482 2.4851 1.00 4.00

c50415 Sở ban ngành 21 2.4286 .78680 .29738 1.7009 3.1562 1.00 3.00

Quận huyện 41 2.5556 .85559 .20166 2.1301 2.9810 1.00 4.00

Nhà nghiên

cứu

22 2.0000 1.00000 .30151 1.3282 2.6718 1.00 4.00

Tổng TB 84 2.3611 .89929 .14988 2.0568 2.6654 1.00 4.00

Test of Homogeneity of Variances

Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

c50111 1.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân .006 2 82 .994

c50112 1.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao

động

3.726 2 82 .035

c50113 1.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công(đăng ký hộ

khẩu, ...)

.543 2 82 .586

c50114 1.4. Xây dựng các CSHT xã hội cơ bản (trường học,

nhà trẻ,

Khu văn hoa, thê thao, y tế ...) cho KCN

1.373 2 82 .268

c50115 1.5. Đảm bảo các dich vu khac (như bưu điện, bến xe,

,...) cho KCN

.750 2 82 .480

c50211 2.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân .610 2 82 .549

c50212 2.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao

động

1.484 2 82 .241

c50213 2.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ khẩu,

...)

1.648 2 82 .208

c50214 2.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản cho công

nhân

1.473 2 82 .244

c50215 2.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân .396 2 82 .676

c50311 3.1. Giải quyết nhà ở cho công nhân 1.175 2 82 .321

c50312 3.2. Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ cho người lao

động

.124 2 82 .884

c50313 3.3. Hỗ trợ các dich vu hành chinh công (đăng ký hộ

khẩu,..)

.575 2 82 .568

c50314 3.4. Cung cấp các dich vu xã hội cơ bản cho công

nhân

.691 2 82 .508

c50315 3.5. Quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân 2.086 2 82 .140

c50411 4.1. Sự quan tâm phối hợp giải quyết nhà ở cho công

nhân

2.500 2 82 .098

c50412 4.2. Sự quan tâm hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng trinh độ công

nhân

.733 2 82 .488

c50413 4.3. Sự quan tâm hỗ trợ các dich vu hành chính công 1.246 2 82 .301

c50414 4.4. Quan tâm hỗ trợ cung cấp các dich vu xã hội cơ

bản

.714 2 82 .497

c50415 4.5. Sự quan tâm đời sống tinh thần cho công nhân .067 2 82 .935

ANOVA

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

c50111 Between Groups .290 2 .145 .224 .801

Within Groups 20.682 82 .646

Total 20.971 84

c50112 Between Groups 1.180 2 .590 .602 .554

Within Groups 30.379 82 .980

Total 31.559 84

c50113 Between Groups .964 2 .482 .408 .668

Within Groups 37.778 82 1.181

Total 38.743 84

c50114 Between Groups 1.037 2 .518 .611 .549

Within Groups 27.135 82 .848

Total 28.171 84

c50115 Between Groups .912 2 .456 .631 .538

Within Groups 23.838 82 .722

Total 24.750 84

c50211 Between Groups 2.349 2 1.174 1.119 .339

Within Groups 34.623 82 1.049

Total 36.972 84

c50212 Between Groups 2.010 2 1.005 1.329 .279

Within Groups 24.962 82 .756

Total 26.972 84

c50213 Between Groups 1.217 2 .609 .840 .441

Within Groups 23.183 82 .724

Total 24.400 84

c50214 Between Groups 2.397 2 1.198 1.962 .157

Within Groups 20.159 82 .611

Total 22.556 84

c50215 Between Groups 4.306 2 2.153 3.475 .043

Within Groups 20.444 82 .620

Total 24.750 84

c50311 Between Groups 6.857 2 3.428 2.565 .092

Within Groups 44.115 82 1.337

Total 50.972 84

c50312 Between Groups 9.690 2 4.845 5.721 .007

Within Groups 27.949 82 .847

Total 37.639 84

c50313 Between Groups 4.035 2 2.018 2.006 .151

Within Groups 33.187 82 1.006

Total 37.222 84

c50314 Between Groups 2.662 2 1.331 1.089 .348

Within Groups 40.338 82 1.222

Total 43.000 84

c50315 Between Groups 2.195 2 1.098 1.062 .357

Within Groups 34.110 82 1.034

Total 36.306 84

c50411 Between Groups 7.562 2 3.781 4.026 .027

Within Groups 30.994 82 .939

Total 38.556 84

c50412 Between Groups 2.857 2 1.428 2.510 .097

Within Groups 18.782 82 .569

Total 21.639 84

c50413 Between Groups 4.100 2 2.050 2.874 .071

Within Groups 23.539 82 .713

Total 27.639 84

c50414 Between Groups 1.935 2 .968 1.099 .345

Within Groups 29.065 82 .881

Total 31.000 84

c50415 Between Groups 2.147 2 1.073 1.354 .272

Within Groups 26.159 82 .793

Total 28.306 84

Bài toán 2b: Kiểm định ONE- WAY ANOVA đối với đánh giá của cán bộ quản lý làm

việc tại các Sở ban ngành, quận huyện và các nhà nghiên cứu về thực trạng kiểm soát

dịch vụ xã hội đối với ngƣời lao động tai các khu công nghiệp trên đia ban TP.HCM

Descriptives

N Mean Std.

Deviatio

n

Std.

Error

95% Confidence

Interval for Mean

Minimu

m

Maximu

m

Lower

Bound

Upper

Bound

c301 Sở ban ngành 21 4.0000 1.15470 .43644 2.9321 5.0679 2.00 5.00

Quận huyện 41 4.0556 1.05564 .24882 3.5306 4.5805 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 3.9000 .87560 .27689 3.2736 4.5264 2.00 5.00

Tổng TB 84 4.0000 1.00000 .16903 3.6565 4.3435 1.00 5.00

c310 Sở ban ngành 21 4.4286 .78680 .29738 3.7009 5.1562 3.00 5.00

Quận huyện 41 3.9444 .80237 .18912 3.5454 4.3435 2.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 4.0000 .77460 .23355 3.4796 4.5204 3.00 5.00

Tổng TB 84 4.0556 .79082 .13180 3.7880 4.3231 2.00 5.00

c311 Sở ban ngành 21 4.4286 1.13389 .42857 3.3799 5.4772 2.00 5.00

Quận huyện 41 4.2222 .73208 .17255 3.8582 4.5863 3.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 4.0909 1.04447 .31492 3.3892 4.7926 2.00 5.00

Tổng TB 84 4.2222 .89797 .14966 3.9184 4.5261 2.00 5.00

c312 Sở ban ngành 21 4.1429 .69007 .26082 3.5047 4.7811 3.00 5.00

Quận huyện 41 3.8333 .85749 .20211 3.4069 4.2598 3.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 3.8182 1.07872 .32525 3.0935 4.5429 2.00 5.00

Tổng TB 84 3.8889 .88730 .14788 3.5887 4.1891 2.00 5.00

c313 Sở ban ngành 21 4.1429 .69007 .26082 3.5047 4.7811 3.00 5.00

Quận huyện 41 3.5556 1.04162 .24551 3.0376 4.0735 1.00 5.00

Nhà nghiên

cứu

22 3.6364 1.02691 .30963 2.9465 4.3263 2.00 5.00

Tổng TB 84 3.6944 .98036 .16339 3.3627 4.0262 1.00 5.00

Test of Homogeneity of Variances

Levene

Statistic

df1 df2 Sig.

c301 Kiểm soát tuân thủ hợp đồng lao động với lao

động di cư

.391 2 82 .680

c310 Kiểm soát việc đảm bảo điều kiện lao động cho

công nhân

.138 2 82 .871

c311 Kiểm soát việc tuân thủ chế độ đóng BHXH cho

người lao động

.785 2 82 .465

c312 Phát triển hệ thống nuôi dạy trẻ cho con người

lao động của KCN

.935 2 82 .403

c313 Xây dựng trường tiểu học cho con người lao

động của KCN

1.023 2 82 .371

ANOVA

Sum of Squares df

Mean

Square F Sig.

c301 Between Groups .156 2 .078 .074 .929

Within Groups 33.844 82 1.058

Total 34.000 84

c310 Between Groups 1.230 2 .615 .983 .385

Within Groups 20.659 82 .626

Total 21.889 84

c311 Between Groups .488 2 .244 .290 .750

Within Groups 27.734 82 .840

Total 28.222 84

c312 Between Groups .562 2 .281 .344 .712

Within Groups 26.994 82 .818

Total 27.556 84

c313 Between Groups 1.792 2 .896 .928 .405

Within Groups 31.847 82 .965

Total 33.639 84

Bài toán 3: Sự gắn bó của ngƣời lao động với KCN

Xét hàm hồi qui: Condinh= f(Cnhao, Choanhap, Cconhoc), trong đó:

Condinh Sự gắn bó của người lao động với các doanh nghiệp thuộc KCN

Cnhao

Điều kiện nhà ở hiện nay của người lao động tại các KCN so với trước đây

Choanhap Việc người lao động ở các KCN được hòa nhập sinh hoạt văn hóa, văn nghệ với

khu vực sống/doanh nghiệp

Cconhoc Việc tìm trường cho con theo học của người lao động làm việc tại các KCN so

với trước đây

Chạy kết quả hồi quy Binary với các biến độc lập và phụ thuộc nêu trên, ta có được

phương trình phản ánh sự ổn định về nhân sự của lao động phụ thuộc vào các yếu tố nhà ở, hòa

nhập và theo học của con cái như sau (tham khảo bài toán 1 ở phụ lục):

Condinh= 6.06 – 2.55 Cnhao – 6.26 Choanhap – 5.54 Cconhoc

Case Processing Summary

Unweighted Cases(a) N Percent

Selected Cases Included in Analysis 220 100.0

Missing Cases 0 .0

Total 220 100.0

Unselected Cases 0 .0

Total 220 100.0

a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases. Dependent Variable Encoding

Original Value Internal Value

1.00 0

2.00 1

Classification Table(a,b)

Observed Predicted

Cganbo Percentage

Correct

1.00 2.00

Step 0 Cganbo 1.00 0 33 .0

2.00 0 187 100.0

Overall Percentage 85.0

a Constant is included in the model. b The cut value is .500

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 0 Constant 1.735 .189 84.398 1 .000 5.667

Variables not in the Equation

Score df Sig.

Step 0 Variables C247 6.412 1 .011

C1918 5.101 1 .024

C246 9.329 1 .002

Overall Statistics 15.225 3 .002

Omnibus Tests of Model Coefficients

Chi-square df Sig.

Step 1 Step 16.898 3 .001

Block 16.898 3 .001

Model 16.898 3 .001

Model Summary

Step -2 Log

likelihood Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 169.094 .074 .130

Classification Table(a)

Observed Predicted

Cganbo Percentage

Correct

1.00 2.00

Step 1 Cganbo 1.00 0 33 .0

2.00 0 187 100.0

Overall Percentage 85.0

a The cut value is .500 Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1(a)

C247 -.255 .206 1.539 1 .215 .775

C1918 -.626 .348 3.243 1 .072 .535

C246 -.554 .229 5.854 1 .016 .575

Constant

6.064 1.351 20.163 1 .000 430.296

a Variable(s) entered on step 1: C247, C1918, C246.

Step number: 1

Observed Groups and Predicted Probabilities

80 F 2

R 60 2

E 2

Q 2

U 2

E 40 2

N 2

C 2 2

Y 2 2 2

20 2 2 2

2 2 2 2 2

2 22 1 2 2 2222

1 2 22 2 121 221222

Predicted

Prob: 0 .25 .5 .75 1

Group: 111111111111111111111111111111222222222222222222222222222222

Predicted Probability is of Membership for 2.00

The Cut Value is .50

Symbols: 1 - 1.00

2 - 2.00

Each Symbol Represents 5 Cases.