17
4/25/2011 1 Đinh Công Khải PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (Heteroscedasticity) GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng Nội dung GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng 1. Phương sai thay đổi là gì? 2. Hậu quả của phương sai thay đổi? 3. Làm sao để phát hiện? 4. Các biện pháp khắc phục?

Phuong Sai Thay Doi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

1

Đinh Công Khải

PHƯƠNG SAI THAY ĐỔI (Heteroscedasticity)

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Nội dung

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

1. Phương sai thay đổi là gì?

2. Hậu quả của phương sai thay đổi?

3. Làm sao để phát hiện?

4. Các biện pháp khắc phục?

Page 2: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

2

Phương sai thay đổi là gì?

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Yi = 𝛽0 + 𝛽1 X1i + 𝛽2 X2i +…+ 𝛽k Xki + ui

Giả thiết phương sai bằng nhau của mô hình CLRM

var(YiXi) = var(uiXi)= E(u2i) = 𝜎2 (i=1-n)

Phương sai thay đổi

var(YiXi) = var(uiXi)= E(u2i) = 𝜎2

i (i=1-n)

Phương sai bằng nhau

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Page 3: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

3

Phương sai thay đổi

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Nguyên nhân của phương sai thay đổi là gì?

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Mô hình học tập sai lầm.

Kỹ thuật thu thập số liệu.

Do các yếu tố tách biệt (outliers).

Một số biến X quan trọng bị loại bỏ trong mô hình.

Phương sai thay đổi thường xuất hiện trong các số liệu chéo.

Page 4: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

4

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Phương sai thay đổi là gì (tt)

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Page 5: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

5

Ước lượng của OLS khi có phương sai thay đổi

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Yi = 𝛽1 + 𝛽2 Xi + ui

có phải là ước lượng tuyến tính không thiên lệch tốt nhất?

Trong trường hợp phương sai bằng nhau

Trong trường hợp phương sai thay đổi

2

2

2 )ˆvar(ix

22

22

2)(

)ˆvar(i

ii

x

x

2

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

là ước lượng tuyến tính không thiên lệch, nhưng nó

không phải tốt nhất (nghĩa là phương sai của nó không phải

là nhỏ nhất).

2

Page 6: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

6

Hậu quả sử dụng OLS khi có phương sai thay đổi

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Khi có phương sai thay đổi nếu vẫn sử dụng OLS thì những

kết luận hay sự suy diễn từ quá trình kiểm định thông

thường có thể dẫn đến sự sai lầm.

)ˆ(

ˆ

)ˆ(

ˆ

)ˆvar()ˆvar(

*

2

2

*

22

22

se

tse

t

Do

GLSOLS

Phương pháp GLS (Generalized Least Square)

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Giả sử chúng ta có PRF

Yi = 1 + 2Xi + ui

Yi = 1X0i + 2Xi + ui

Y X X ui i i i

* * * * * * 1 0 2

Y X X ui

i

i

i

i

i

i

i

1

0

2

Page 7: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

7

Phương pháp GLS

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Phương pháp GLS

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Yi = 1 + 2Xi + ui

Cho 1 = 1, 2 = 1, và ui ~ N(0, Xαi) (PP Monte Carlo)

Page 8: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

8

Làm thế nào phát hiện phương sai thay đổi?

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Phương pháp đồ thị

Do không quan sát được 𝜎2i nên chúng ta có thể nghiên cứu

được tính từ việc hồi quy mô hình ước lượng với giả thiết

không có phương sai thay đổi và quan sát xem chúng có mẫu

hình hệ thống không?

2ˆiu

2ˆiu

Các mẫu hình giả thiết của phần dư bình phương ước lượng

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Page 9: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

9

Các mẫu hình giả thiết của phần dư bình phương ước lượng

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Kiểm định phương sai thay đổi

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Phương pháp chính thức

1) Kiểm định Park

Giả thiết:

Nếu có ý nghĩa thống kê có phương sai thay đổi

iii

iii

v

ii

vXu

vX

eX i

lnˆln

lnlnln

2

22

22

Page 10: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

10

Làm thế nào phát hiện phương sai thay đổi (tt)

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

2) Kiểm định Glejser

Giả thiết:

iii

iii

i

i

i

iii

iii

vXu

vXu

vX

u

vXu

vXu

2

21

21

21

21

21

ˆ

ˆ

ˆ

ˆ

Làm thế nào phát hiện phương sai thay đổi (tt)

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

3) Kiểm định Goldfeld-Quandt

Giả thiết: H0: Không có phương sai thay đổi

Các bước kiểm định

i. Sắp thứ tự từ thấp đến cao các quan sát theo các giá trị Xi

ii. Loại bỏ c quan sát ở giữa, và chia (n-c) quan sát còn lại thành

2 nhóm bằng nhau

222

21

ii

iii

X

uXY

Page 11: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

11

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

iii) Thiết lập hồi quy OLS cho 2 nhóm, tính RSS1 và RSS2

tương ứng với bậc tự do

[(n-c)/2] –k và (n-c-2k)/2

iv) Tính tỷ lệ

Nếu ui có phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau thì 𝜆 tuân

theo phân phối F với bậc tự do tử số và mẫu số [(n-c)/2] –k và

(n-c-2k)/2

dfRSS

dfRSS

/

/

1

2

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Nếu 𝜆>Ftới hạn tại mức ý nghĩa chọn trước thì bác bỏ giả

thiết phương sai không thay đổi (tức là, tồn tại khả năng có

phương sai thay đổi)

Chú ý: Năng lực kiểm định tùy thuộc vào việc chọn c.

Cỡmẫu n=30 c=8 (4 theo Judge et al)

Cỡmẫu n=60 c=16 (10 theo Judge et al)

Page 12: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

12

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

4) Kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey

Kiểm định Goldfeld-Quandt phụ thuộc vào việc chọn c và X

Giả thiết

H0: α2= α3 =…= αm=0 𝜎2i= α1 (phương sai bằng nhau)

Các bước kiểm định

i. Ước lượng bằng OLS, tính

imimii

ikikii

vZZ

uXXY

...

...

221

2

221

iu

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

ii) Tính

iii) Tính

iv) Thực hiện hồi quy

v) Tính

Nếu ui có phân phối chuẩn và phương sai bằng nhau và cỡ mẫu

tăng vô hạn thì có phân phối Chi-bình

phương với bậc tự do (m-1).

Nếu giá trị tính toán lớn hơn giá trị tới hạn của Chi-bình

phương với mức ý nghĩa đã chọn bác bỏ H0

nui /ˆ~ 22

22 ~/ˆ ii up

imimii vZZp ....221

ESS2

1

2

1~ masy

Page 13: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

13

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

4) Kiểm định White

Kiểm định BPG phụ thuộc quy luật chuẩn

Giả thiết

H0: α2= α3 =…= αm=0 𝜎2i= α1 (phương sai bằng nhau)

Các bước kiểm định

i. Ước lượng bằng OLS, tính

iiiiiiii

iiii

vXXXXXX

uXXY

326

2

35

2

2433221

2

33221

iu

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

ii) Thực hiện hồi quy phụ

iii) Với H0 ta có

với bậc tự do bằng với số biến độc lập (df=5)

Nếu nR2 vượt giá trị Chi-bình phương tới hạn với mức ý nghĩa đã chọn, ta

bác bỏ H0 và kết luận rằng có phương sai thay đổi

iiiiiii vXXXXXXu 3126

2

35

2

2433221

22 ~ dfasynR

Page 14: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

14

Các biện pháp khắc phục

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

1) Nếu 𝜎2i biết trước:

Dùng PP bình phương tối thiểu có trọng số (WLS)

2) Nếu 𝜎2i chưa biết

)()()1

( *

2

*

1

i

i

i

i

ii

i uXY

Giả thiết 1:

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

222)( ii XuE

Page 15: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

15

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Biến đổi mô hình gốc

Muốn trở lại mô hình ban đầu phải nhân phương trình đầu

cho Xi

22

2

2

21

)(1

)(

i

ii

i

i

i

ii

i

uEXX

uE

X

u

XX

Y

Giả thiết 2:

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

ii XuE 22)(

Page 16: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

16

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Biến đổi mô hình gốc

Muốn trở lại mô hình ban đầu phải nhân phương trình đầu cho

(Xi)1/2

222

21

)(1

)(

i

ii

i

i

ii

ii

i

uEXX

uE

X

uX

XX

Y

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Giả thiết 3:

Biến đổi mô hình gốc

Muốn trở lại mô hình ban đầu phải nhân phương trình đầu cho

E(Yi)

22

2

2

21

21

)()(

1)

)((

ˆˆˆ)(

)()()()(

i

ii

i

iii

i

i

i

i

ii

i

uEYEYE

uE

XYYE

YE

u

YE

X

YEYE

Y

222 )]([)( ii YEuE

Page 17: Phuong Sai Thay Doi

4/25/2011

17

GV. Đinh Công Khải - FETP- Kinh tế lượng ứng dụng

Giả thiết 4:

Sử dụng

iii

iii

uXY

vìthay

uXY

ln

lnln

21

21