32
Đinh Tiên Hoàng Khoa Lý luận chính trị - Trường Đại học Tĩnh Địa chỉ: 447 đường 26/03 p. Đại Nài, tp. Hà Tĩnh Mobile: 0913383832 Email: [email protected]

Plđc vesion special !

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Plđc vesion special !

Đinh Tiên Hoàng

Khoa Lý luận chính trị - Trường Đại học Hà Tĩnh

Địa chỉ: 447 đường 26/03 p. Đại Nài, tp. Hà Tĩnh

Mobile: 0913383832

Email: [email protected]

Page 2: Plđc vesion special !

Nhà nước là gì ?

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một

bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các

chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội với

mục đích bảo về địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội.

Page 3: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

- Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt

- Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ

- Nhà nước có chủ quyền quốc gia

- Nhà nước ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng

pháp luật

- Nhà nước quy định thuế và thực hiện thu các loại thuế

dưới hình thức bắt buộc.

Đặc điểm của nhà nước

Page 4: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Bản chất của nhà nước

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực

chính trị trong xã hội có giai cấp, thực hiện

chuyên chính giai cấp và các chức năng quản lý

đặc biệt nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị

trong xã hội, duy trì trật tự xã hội và phục vụ

những nhu cầu thiết yếu của đời sống cộng đồng

Page 5: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Tính giai cấp

- Nhà nước là sản phẩm của xã hội có

giai cấp

- Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt

của giai cấp này đối với giai cấp khác

Tính xã hội

Nhà nước là một tổ chức quyền lực

công là phương thức tổ chức bảo

đảm lợi ích chung của xã hôi.

Bản chất của nhà nước

Page 6: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Điều 2 (Hiến pháp 2013 )

1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà

nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân

dân, vì Nhân dân.

2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân

làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà

nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dân và đội ngũ trí thức.

3. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối

hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực

hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Bản chất của nhà nước Việt Nam

Page 7: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Chức năng của nhà nước là các phương

diện hoạt động của nhà nước nhằm thực

hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước

Chức năng đối nội : đảm bảo trật tự xã hội, trấn áp những

phần tử chống đối chế độ, bảo vệ và phát triển chế độ kinh

tế, văn hoá…

Chức năng đối ngoại : phòng thủ đất nước, chống sự xâm

lược từ bên ngoài, thiết lập mối quan hệ với các quốc gia

khác…

Chức năng của nhà nước

Page 8: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Pháp luật là gì?

Pháp luật là hệ thống những qui tắc xử sự mang tính bắt buộc

chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực

hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều

chỉnh các quan hệ xã hội pháp triển phù hợp với lợi ích của

giai cấp mình.

Page 9: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Các thuộc tính của pháp luật

Tính quy phạm phổ biến

Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

Được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

Page 10: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Đặc điểm của pháp luật

PL thể hiện ý chí của giai cấp thống trị.

PL là hệ thống những quy tắc xử sự mang

tính bắt buộc chung.

PL do Nhà nước đặt ra và bảo vệ.

Page 11: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Tính xã hội: Pháp luật được

ban hành để bảo vệ các giá trị

chung của xã hội đã được thừa

nhận, và ở chừng mực nào đó

pháp luật còn thể hiện ý chí và

bảo vệ lợi ích của các giai cấp

và tầng lớp khác nhau trong xã

hội.

Tính giai cấp: Pháp luật phản

ánh ý chí của nhà nước, của

giai cấp thống trị trong xã hội,

nội dung ý chí đó được quy

định bởi điều kiện sinh hoạt vật

chất của giai cấp thống trị

Bản chất của pháp luật

Page 12: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

QPPL là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do các cơ quan

nhà nước có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện,

thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, dùng để điều chỉnh

các quan hệ xã hội.

Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị

Quy phạm pháp luật là quy tắc của hành vi có tính bắt buộc chung, phổ

biến

Việc thực hiện các quy phạm pháp luật được nhà nước thừa nhận và

đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước.

Quy phạm pháp luật có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

Quy phạm pháp luật

Page 13: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Giả định: là bộ phận quy định địa điểm, thời gian, chủ thể, các hoàn cảnh,

tình huống có thể xảy ra trong thực tế mà nếu hoàn cảnh, tình huống đó xảy

ra thì các chủ thể phải hành động theo quy tắc xử sự mà quy phạm đặt ra.

Đây là phần nêu lên trường hợp sẽ áp dụng quy phạm đó.

Quy định: là bộ phận trung tâm của quy phạm pháp luật và không thể thiếu.

Nó nêu lên quy tắc xử sự mà mọi người phải thi hành khi xuất hiện những

điều kiện mà phần giả định đã đặt ra.

Chế tài: là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp

dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy tắc xử

sự đã được nêu trong phần quy định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp

lý bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại

phần quy dịnh.

Cấu trúc của QPPL

Page 14: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Điều 138 BLHS 1999 (SĐ, BS 2009) : Người nào

trộm cắp tài sản của người khác / có giá trị từ năm

trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc

dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm

trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm

đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa

được xoá án tích mà còn vi phạm, / thì bị phạt cải tạo

không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng

đến ba năm.

Ví dụ :

Page 15: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc

biệt của đời sống chính trị - xã hội, trong đó tất

cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ

chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên

các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phải

tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách

nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.

Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Page 16: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và luật.

Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mô toàn

quốc.

Các cơ quan xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện và bảo vệ

pháp luật phải hoạt động một cách tích cực, chủ động và có

hiệu quả.

Không tách rời công tác pháp chế với văn hoá và văn hoá

pháp lý.

Những yêu cầu cơ bản của pháp chế XHCN

Page 17: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Để củng cố và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải áp

dụng nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó có các biện pháp cơ bản

sau:

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác pháp chế.

Đẩy mạnh công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật

xã hội chủ nghĩa.

Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm minh

những hành vi vi phạm pháp luật.

Vấn đề tăng cường pháp chế XHCN

Page 18: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục đích nhằm hiện

thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho chúng đi

vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp

của các chủ thể:

Tuân thủ (tuân theo) pháp luật

Thi hành (chấp hành) pháp luật

Sử dụng pháp luật

Áp dụng pháp luật

Thực hiện pháp luật là gì ?

Page 19: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc

không hành động) trái pháp luật của các chủ

thể pháp luật (cá nhân hoặc tổ chức) thực hiện

(một cách cố ý hoặc vô ý) trái với các yêu cầu

của quy phạm pháp luật, xâm hại tới các quan

hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật

Page 20: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Mặt khách quan của vi phạm pháp luật

Khách thể cuả vi phạm pháp luật

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật

Chủ thể của vi phạm pháp luật

Cấu thành của vi phạm pháp luật

Page 21: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Vi phạm hình sự (tội phạm):

Vi phạm hành chính

Vi phạm kỷ luật

Vi phạm dân sự

Các loại vi phạm pháp luật

Page 22: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi mà cá

nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu khi thực hiện hành

vi vi phạm pháp luật.

Các loại trách nhiệm pháp lý:

Trách nhiệm hành chính

Trách nhiệm hình sự (hình phạt)

Trách nhiệm dân sự

Trách nhiệm kỷ luật

Trách nhiệm pháp lý

Page 23: Plđc vesion special !

www.htu.edu.vn

Đối tượng điều chỉnh của một ngành luật là những

quan hệ xã hội cùng loại thuộc một lĩnh vực của đời

sống xã hội được ngành luật đó điều chỉnh.

Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật là

những cách thức tác động vào các quan hệ xã hội

thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật đó.

Đối tượng điều chỉnh ,

Phương pháp điều chỉnh của một ngành luật

Page 24: Plđc vesion special !

Nội dung quyền sở hữu

www.htu.edu.vn

Quyền sở hữu là một khái niệm pháp lý, đó

chính là pháp luật về sở hữu. Nội dung quyền

sở hữu là tổng hợp các quy phạm pháp luật

điều chỉnh các quan hệ xã hội, bao gồm các

quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư

liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và những tài

sản khác theo quy định của pháp luật.

Page 25: Plđc vesion special !

Quyền chiếm hữu

Là quyền nắm giữ, quản lý tài sản

- Chiếm hữu có căn cứ pháp luật

1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;

2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;

3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;

4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

5. Người phát hiện và giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với các điều kiện do pháp luật quy định;

6. Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

- Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.

Page 26: Plđc vesion special !

Quyền sử dụng

Quyền sử dụng là quyền khai thác công

dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản

Quyền sử dụng của chủ sở hữu

Quyền sử dụng của người không phải là

chủ sở hữu

www.htu.edu.vn

Page 27: Plđc vesion special !

Quyền định đoạt

Quyền sử dụng là quyền chuyển giao

quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở

hữu đó.

Quyền định đoạt của chủ sở hữu

Quyền định đoạt của người không phải là

chủ sở hữu

Page 28: Plđc vesion special !

Các căn cứ xác lập quyền sở hữu

Xác lập theo hợp đồng hoặc theo giao dịch một bên: mua - bán,

tặng - cho, cho vay…và việc nhận tài sản theo di chúc, trong hứa

thưởng và thi có giải…

Xác lập theo quy định của pháp luật khi có các căn cứ sau:

+ Kết quả lao động sản xuất - kinh doanh hợp pháp;

+ Tài sản trong trường hợp sáp nhập, trộn lẫn, chế biến;

+ Tài sản không xác định được chủ sở hữu hoặc do bị chôn dấu,

đánh rơi, bỏ quên sau một thời gian nhất định tương ứng với

mỗi sự kiện và giá trị tài sản;

+ Người bắt được gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất

lạc có thông báo công khai và sau một thời hạn nhất định;

+ Được thừa kế tài sản theo pháp luật.

Page 29: Plđc vesion special !

Xác lập theo những căn cứ riêng biệt theo quy

định của pháp luật:

+ Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật

nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong

thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm

đối với bất động sản

+ Tài sản bị tịch thu, trưng mua sẽ thuộc sở

hữu của Nhà nước.

Các căn cứ xác lập quyền sở hữu

Page 30: Plđc vesion special !

Các hình thức sở hữu

Sở hữu nhà nước

Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ

chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề

nghiệp, tổ chức xã hội

Sở hữu tập thể

Sở hữu tư nhân

Sở hữu chung:

+ Sở hữu chung theo phần

+ Sở hữu chung hợp nhất

+ Sở hữu chung cộng đồng

+ Sở hữu chung hỗn hợp

Page 31: Plđc vesion special !

Tội phạm và các chế định khác

liên quan đến tội phạm

“Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong

Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực

hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền,

thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ

kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã

hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng,

sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích

hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác

của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. (Điều 8, BLHS 1999)

Page 32: Plđc vesion special !

Đinh Tiên Hoàng

Khoa Lý luận chính trị - Trường Đại học Hà Tĩnh

Địa chỉ: 447 đường 26/03 p. Đại Nài, tp. Hà Tĩnh

Mobile: 0913383832

Email: [email protected]