35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN ------*--*--*----- GV .Hướng Dẫn : Phạm Thị Thu Nga Nhóm 5 : Nguyễn Thị Kim Hoàng Lê Thị Trúc Quyên Mai Thị Hồng Loan (N.Trưởng) Đặng Thị Như Ngọc Đỗ Thị Thùy

pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

  • Upload
    heoiu9x

  • View
    125

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN------*--*--*-----

GV .Hướng Dẫn : Phạm Thị Thu Nga Nhóm 5 :

Nguyễn Thị Kim Hoàng Lê Thị Trúc Quyên Mai Thị Hồng Loan (N.Trưởng) Đặng Thị Như Ngọc Đỗ Thị Thùy Dương Klong Ka His

Page 2: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Bảng Phân Công Công ViệcBảng Phân Công Công Việc STT Họ và tên Công Việc

1 Klong Ka His Lý do chọn để tài và khái niệm Phương pháp lịch sử

2 Lê Thị Trúc Quyên Đặc điểm và nhiệm vụ

3 Đặng Thị Như Ngọc quá trình thực hiện

4 Mai Thị Hồng Loan Phạm vi ,đối tượng,làm word,mối quan hệ pp lịch sử và pp logic

5 Đỗ Thị Thùy Dương Ưu nhược điểm

6 Nguyễn Thị Kim Hoàng tổng kết , áp dụng thực tế , làm powerpoint

Page 3: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

I/Lý do chọn để tài :

II/ Đề cương :

III/ Kết luận :

1/ Khái niện 7/Ưu điểm2/Phạm vi 8/ Nhược điểm 3/Đối tượng 9/Kết hợp với các phương pháp khác4/ Đặc điểm 5/chức năng6/ Quá trình thực hiện

1/tổng kết : 2/chức năng -ứng dụng thực tế : 3/Đánh giá chung :

1/Đối với công tác sử học : 2/ Yêu cầu của nước ta hiện nay :

Page 4: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

1./Đối với công tác sử học/được sự chú ý đông đảo của các nhà khoa học (lĩnh vực

triết học, các ngành khoa học xã hội và tự nhiên)/Vai trò lớn trong việc hướng dẫn nghiên cứu lịch sử (nội

dung khoa học và phương pháp nghiên cứu) cũng như phương pháp dạy học lịch sử.

/Không nắm được phương pháp luận sử học, các nhà nghiên cứu lịch sử mất phương hướng hoạt động, không có khả năng giải quyết những vấn đề lịch sử đặt ra.

Page 5: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

2 . Yêu cầu của nước ta hiện nay đối với công tác sử học 

1/Nước ta hiện nay , do đang đứng trước một giai đoạn cách mạng mới2/Yêu cầu nâng cao về lập trường quan điểm , về lí luận cho cán bộ sử học về tính Đảng và tính khoa học trong sử học .

Page 6: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

1.Khái niệm :

- Vị trí : Nằm trong nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .

- Có nhiều khái niệm + Là phương pháp nghiên cứu bằng cách tìm nguồn gốc phát sinh , quá trình phát triển và biến hóa của đối tượng , để phát hiện bản chất và quy luật của đối tượng .

( PPLNCKH – PGS.TS Phạm Viết Vượng trang 95 ).

*PHƯƠNG PHÁP LỊCH SỬ

Page 7: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

+Theo chủ nghĩa Mác : phương pháp lịch sử những phương pháp diễn lại tiến trình phát triển của sự kiện , hiện tượng lịch sử với mọi biểu hiện cụ thể của chúng ( kể cả các bước quanh co thụt lùi tạm thời , kể cả các sự việc ngẫu nhiên cụ thể . ( ts.Đặng Đức Thi . Nhập Môn Sử Học Phương Pháp Luận Sử Học . Trang 38 )

Page 8: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

4/ Đặc điểm :• Nó phải đi sâu vào tính muôn màu muôn vẻ của lịch sử,

tìm ra cái đặc thù, cái cá biệt ở trong cái phổ biến. Và trên cơ sở nắm được những đặc thù cá biệt đó mà trình bày thể hiện cái phổ biến của lịch sử.

• Phương pháp lịch sử còn yêu cầu chúng ta phải tìm hiểu cái không lặp lại bên cái lặp lại

• Thí dụ, cũng là khởi nghĩa nông dân, nhưng khởi nghĩa nông dân Nguyễn Hữu Cầu có khác khởi nghĩa nông dân Hoàng Hoa Thám về đối tượng, quy mô và hình thức đấu tranh… Phương pháp lịch sử lại yêu cầu chúng ta phải theo dõi những bước quanh co, thụt lùi tạm thời…của phát triển lịch sử.

Page 9: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

• Phương pháp lịch sử yêu cầu chúng ta đi sâu vào ngõ ngách của lịch sử, đi sâu vào tâm lý, tình cảm của quần chúng, hiểu lịch sử cả về điểm lẫn về diện, hiểu từ cá nhân, sự kiện, hiện tượng đến toàn bộ xã hội

• Chẳng hạn như nói về cách mạng Tháng Tám, nếu chỉ nêu lên những đặc điểm, quy luật và sự kiện điển hình thì chưa đủ để thấy được sắc thái đặc biệt của nó khác với các cuộc cách mạng khác. Tâm lý của quần chúng trước ngày khởi nghĩa, tình cảm đối với Đảng, với cách mạng, những hành vi biểu lộ tâm lý, tình cảm đó lại là những nét mà lịch sử phải chú ý để cho sự miêu tả được sinh động, tránh khô khan, công thức, gò bó.

• ¨ Phương pháp lịch sử phải chú ý những tên người, tên đất, không gian, thời gian, thời gian cụ thể, nhằm dựng lại quá trình lịch sử đúng như nó diễn biến

Page 10: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

2/ Phạm vi• Về phạm vi đối tượng của sử học chúng ta

cũng cần lưu ý: tất cả những sự kiện đang diễn ra cũng là đối tượng của sử học, đương nhiên nó đòi hỏi chúng ta phải thận trọng để tránh chính trị hóa lịch sử. Và do lịch sử của xã hội loài người từ trước tới nay mặc dù diễn ra quanh co phức tạp với những biểu hiện muôn màu muôn vẻ nhưng xu thế chung là phát triển đi lên và tuân theo những quy luật nhất định. Những quy luật đó nằm ngay trong bản thân cái hiện thực lịch sử xã hội loài người.

Page 11: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

3/Đối tượng

• Đối tượng của sử học theo quan niệm mácxít – lêninnít là qúa trình phát triển thực tế của xã hội loài người, cũng như từng nước, từng dân tộc trong toàn bộ tínhthống nhất, tính phức tạp, tính muôn màu muôn vẻ của nó. Nói khác đi, đó là sự chuyển biến cụ thể của các phương thức sản xuất trong lịch sử thế giới, lịch sử từng dân tộc, là sự biểu hiện cụ thể, phong phú cuộc đấu tranh giai cấp trong lịch sử, là sự thể hiện một cách sinh động vai trò sáng tạo, quyết định của quần chúng nhân dân lao động trong lịch sử.

Page 12: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

04/15/23

5/nhiệm vụ : • Một là, khôi phục sự thật lịch sử, phát hiện sự thật

lịch sử một cách chính xác, giúp cho người bây giờ hiểu được quá khứ chân thực của lịch sử nhân loại và lịch sử dân tộc. Đây là nhiệm vụ đầu tiên của sử học.

• Hai là, nêu được sự thể hiện của quy luật phổ biến của lịch sử trong quá trình lịch sử cụ thể của các dân tộc và giai đoạn lịch sử.

• Ngoài nhiệm vụ nghiên cứu và phát hiện ra các quy luật đặc thù của lịch sử, còn có một nhiệm vụ quan trọng khác nữa là nghiên cứu sự tác động của quy luật phổ biến trong những điều kiện riêng biệt của xã hội nước ta.

Page 13: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

• Ví dụ : trong vô vàn cuộc nổi dậy của nhân dân miền Nam thời kỳ 1958-1960 thì khởi nghĩa Trà Bồng (8/1959, đồng khởi Bến Tre 1/1960, Tua Hai-Tây Ninh 1/1960,... là những sự kiện tiêu biểu, điển hình hơn cả của phong trào cách mạng giai đoạn đó. Khi nghiên cứu các sự kiện quan trọng này, không những phải làm sáng tỏ điều kiện hình thành và diễn biến của sự kiện mà còn phải đi sâu tìm hiểu để làm rõ sắc thái riêng của từng sự kiện, mô tả được tâm lý, tình cảm của quần chúng nhân dân và cả không khí sôi động, hào hùng của cuộc đấu tranh cách mạng lúc bấy giờ.

• Một thí dụ nữa, trong cuộc đồng khởi Bến Tre, việc dựng lại không khí đấu tranh hừng hực vùng lên của quần chúng nhân dân,... là rất cần thiết, làm cho lịch sử sống lại, mang sức truyền cảm lớn lao. Xây dựng lại sự kiện sơ sài, giản đơn, thiếu con người và tình cảm của họ sẽ sa vào những phản ánh chung chung, làm giảm đi tính sinh động của bản thân lịch sử.

04/15/23

Page 14: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

6/Tính Đảng và tính khoa hoc trong nghiên cứu sử học

• Tính đảng trong nghiên cứu sử học tức là tính chiến đấu của nó. Một công trình nghiên cứu sử học có tính đảng là phải thể hiện thế giới quan của giai cấp vô sản, quan điểm lập trường của giai cấp vô sản, tức là phải đúng với chủ nghĩa Mác – Lênin, phải phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng.

• Một công trình sử học có tính đảng cũng đồng thời phải có tính khoa học. Tức tính chiến đấu của sử học không thể mâu thuẫn với thực của nó. Tính khoa học và tính đảng là hai phạm trù khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phai nắm vững nguyên tắc tính khoa học và tính đảng trong nghiên cứu sử học để tránh các sai lầm

Page 15: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

6/Quy trình thực hiện

1.Tập hợp,khảo cứu,điều tra tư liệu

2. lựa chọn,phê phán tư liệu

3. thiết lập sự kiện

4. liên kết các sự kiện,hệ thống hóa hình thành công trình

Page 16: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

7/ Ưu điểm :.- tái hiện diễn tiến lịch sử,của nhân vật lịch sử một các sinh động-tạo ra những biểu tượng lịch sử một cách rõ nét, in sâu vào tâm trí người đọc- giáo dục tư tưởng tình cảm

Lênin đã viết: "Lịch sử bao giờ cũng phong phú về nội dung, cũng đa dạng về nhiều mặt, cũng sinh động hơn điều mà chúng ta hình dung

được

Lênin đã viết: "Lịch sử bao giờ cũng phong phú về nội dung, cũng đa dạng về nhiều mặt, cũng sinh động hơn điều mà chúng ta hình dung

được

Page 17: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

• Ví dụ : Quy luật phổ biến của cách mạng Việt Nam là toàn dân vũ trang, cả nước đánh giặc, lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Những biểu hiện của quy luật này trong thực tiễn lịch sử của hai cuộc kháng chiến lại rất phong phú đa dạng và hết sức sinh động, không giống nhau cả về hình thức và nội dung. Tính rộng khắp và sâu sắc của toàn dân đánh giặc trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) đã có bước phát triển mới, cao hơn với hình thức phong phú, sáng tạo hơn thời kỳ kháng chiến chống Pháp .

04/15/23

Page 18: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Tuy vậy, khi chúng ta trình bày các sự vật, hiện tượng lịch sử phải tránh sa vào liệt kê hiện tượng, sự kiện, dồn đống tư liệu mà không chú ý đến sự vận động "lôgic" của các sự kiện, hiện tượng để chỉ ra xu hướng vận động có tính quy luật của chúng. Cho nên, phản ánh sự phong phú, đa dạng của nội dung lịch sử không đồng nghĩa với tập hợp thật nhiều sự kiện vụn vặt, lắp ghép theo trình tự thời gian. Làm như vậy, không bao giờ có thể tạo ra được một bức tranh khoa học, phản ánh đúng lịch sử và quy luật vận động của nó.

=> Nếu không đầu tư công sức nghiên cứu tài liệu thực tiễn sẽ không làm sáng tỏ được bước phát triển mới của quy luật này.

Page 19: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

04/15/23

+Tái hiện lịch sử phải trung thực, phản ánh đúng tiến trình vận động của nó, không được tùy tiện lược bỏ những khuyết điểm, hạn chế và những bước thụt lùi.

+ Vận dụng cần chú ý nêu rõ địa điểm, thời gian xẩy ra sự vật, hiện tượng, con người đã tham gia vào sự kiện, hiện tượng đó

Page 20: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

8/Nhược điểm : Cần chú ý trong nghiên cứu lịch sử, khi sử dụng các luận điểm khoa học phải coi

đó chỉ là các phương tiện, công cụ của tư duy lôgích, chứ không phải cái có sẵn để định hình lịch sử theo ý muốn chủ quan của người nghiên cứu.

ví dụ : Nói đến chiến tranh nhân dân thì quy luật phổ biến của nó là đấu tranh toàn diện và đông đảo quân chúng tham gia. Nhưng chiến tranh nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng vận động và phát triển trong điều kiện lịch sử của đất nước và con ngươì Việt Nam nên nó có những biểu hiện riêng, phát triển với những nét đặc thù riêng không giống như chiến tranh nhân dân ở các quốc gia, dân tộc khác.

Nếu nghiên cứu lịch sử mà không làm rõ được những nét riêng đó thì khái quát lôgích chỉ dừng lại ở những biểu hiện của quy luật chung, không rút ra được điều gì bổ ích của chiến tranh nhân dân vô cùng phong phú, sáng tạo của dân tộc ta. Xét cho cùng thì làm rõ được tính phổ biến, cũng như tính đặc thù của lịch sử, có nghĩa là các nhà nghiên cứu đã khái quát đúng đắn được quy luật của lịch sử cụ thể, tránh được sự chủ quan và định kiến trong nghiên cứu

04/15/23

Page 21: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

9/Kết hợp với các phương pháp khác

• .Phương pháp điều tra xã hội học• .Phương pháp điều tra dân tộc học• .Phương pháp địa lý học và địa lí học lịch sử• .Phương pháp truy tìm gia phả • .Phương pháp lập biểu đồ sơ đồ• .Phương pháp logic

Page 22: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

9.1/Kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logic

• /Thực hiện tốt phương pháp lịch sử thì thuận lợi cho phương pháp logic và ngược lại .

• /Nếu quá nặng về phương pháp lịch sử sẽ dẫn đến bệnh chất đống tư liệu,bệnh dật sử .

• /Nếu quá nặng phương pháp logic có thể dẫn đến bệnh đóng khung.

( Nhập Môn Sử Học Phương Pháp Luận Sử Học-TS.Đặng Đức Thi trang 39)

Page 23: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Kết luận : 1/Tổng kết : Khái niệm : Là phương pháp nghiên cứu bằng cách tìm

nguồn gốc phát sinh , quá trình phát triển và biến hóa của đối tượng , để phát hiện bản chất và quy luật của đối tượng

• Đi theo dấu vết của lịch sử để có những bức tranh trung thực về bản thân đối tượng nghiên cứu .

• Nằm trong nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nên phương pháp lịch sử thu nhập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản , tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết.

Page 24: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

• Phương pháp lịch sử-->biểu tưởng lịch sử rõ nét -->tư duy tù tượng để hình thành--> khái niệm ---> quy luật,rút ra bào học ,soi sáng thưc tiễn , giúp người đọc hiểu rõ hơn bản chất của quá trình ,của sự kiện lịch sử .

• Yêu cầu bám sát sự vật , dõi theo cũng quanh co , ngẫu niên của lịch sử , phát hiện sợi dây lịch sử của toàn bộ sự phát triển ; sử dụng những tài liệu có nguồn gốc độ chính xác và đáng tin làm nền tảng cho việc nghiên cứu .

04/15/23

Page 25: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Phong trào Cần Vương

Khi nghiên cứu về Phong trào Cần Vương , bằng phương

pháp lịch sử , các nhà sử gia tìm kiếm một cách đầy đủ nhất có thể để mô tả quá

trình từ khi bắt đầu , chuẩn bị bùng nổ cho đến khi

phong trào thất bại hoàn toàn với đầy đủ các chi tiết cụ thể và phức tạp gồm cả những sự kiện ngẫu nhiên theo đúng thứ tự thời gian

đã từng diễn ra .

Page 26: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

1+1=2

Page 27: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Đường lưỡi bò

Page 28: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Gạc Ma• Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc chiến trên biển Đông năm

1988 khi Hải quân Nhân dân Trung Hoa đưa quân chiếm bãi đá Cô Lin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa. Phía Việt Nam mất ba tàu vận tải của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam đã thiệt mạng.

• Ngư dân Việt Nam ở Lý Sơn, Quảng Ngãi bị tàu hải quân Trung Quốc truy đuổi và bắn cháy trong vùng biển ngoài khơi quần đảo Hoàng Sa

Page 29: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc
Page 30: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc
Page 31: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

Tài liệu rất quí giá, là châu bản triều Nguyễn (thế kỷ XIX), hiện đang được lưu trữ tại kho lưu trữ trung ương 1 ở Hà Nội. Ở đó người ta tìm thấy những bản tấu, phúc tấu của các đình thần các bộ như Bộ Công, và các cơ quan khác hay về việc các nhà vua nước ta xác lập chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa dưới triều Nguyễn như việc vãng thám, đo đạc, vẽ họa đồ Hoàng Sa, cắm cột mốc… Năm Thiệu Trị thứ 5 (1845) có chỉ đình hoãn kỳ vãng thám, sau đó lại tiếp tục.- Trong bộ sách Đại Nam nhất thống chí (1882 soạn xong, 1910 soạn lại lần hai và khắc in) xác định Hoàng Sa thuộc về tỉnh Quảng Ngãi và tiếp tục khẳng định hoạt động đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải do đội Hoàng Sa kiêm quản…

Webside : http://sachhiem.net/LICHSU/N/NguyenNha1_3.php

Page 32: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc
Page 33: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

3/ Đánh giá chung :

• Phương pháp lịch sử là một phương pháp vô cùng cần thiết cho quá trình học và nghiên cứu Lịch sử cũng như trong nghiên cứu khoa học .

• Nhà nước ta cần đi sâu vào nghiên cứu về phương pháp này hơn nữa .

Page 34: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc

4/Tư Liệu Tham KhảoTài liệu chính :1/ Giáo trình Phương Pháp luận nghiên cứu khoa học ( PGS.TS Phạm Viết Vượng )2/ Nhập Môn Sử Học Phương Pháp Luận Sử Học-TS.Đặng Đức Thi3/Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, Giáo trình phương pháp luận sử học,ĐHSP I, 1982.4/ Phan Ngọc Liên (chủ biên), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐHSP, 2003.5/Hà Văn Tấn, Một số vấn đề lí luận sử học, Nxb ĐHQG Hà Nội.6/ Văn Tạo, Phương Pháp lịch sử và phương pháp logic, Nxb khao

Tài liệu mạng : 1/http://sachhiem.net/LICHSU/N/NguyenNha1_3.php2/violet.vn

Page 35: pp lich sử-PP nghien cuu khoa hoc