22
INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CẦN GIỜ, TP.HCM Ban Quản Rừng Phòng Hộ Cần Giờ

QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE

QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP

MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH

QUYỂN CẦN GIỜ, TP.HCM

Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Cần Giờ

Page 2: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE

Nội dung

1. Vị trí địa lý

2. Mục tiêu và phương pháp tiếp cận dự án

3. Hoạt động thích ứng biến đổi khí hậu

4. Kết quả và tác động

5. Bài học kinh nghiệm và khuyến nghị

Page 3: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

3

Cần Giờ là một

huyện ven biển,

về phía Đông Nam

của thành phố Hồ

Chí Minh, cách

trung tâm thành

phố 50km

Tọa độ địa lý

- Vĩ độ Bắc:

10o22’14’’ - 10o40’00’’

- Kinh độ Đông:

106o16’12’’ - 107o00’50’’

Ranh giới

• Bắc giáp huyện Nhà Bè

• Nam giáp biển Đông

• Đông giáp tỉnh Đồng Nai

và Bà Rịa – Vũng Tàu

• Tây giáp tỉnh Long An và

Tiền Giang

Page 4: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Tổng diện tích: 70.421,58 ha

Dân số:

58.819 1999

56.403 1996

54.351 1994

49.512 1991

49.328 1989

24.551 1970

Dân số (người)

Năm

> 70.119

Tổng diện tích : 35.286,53 ha

Được chia thành 24 tiểu khu để quản

lý, bảo vệ.

Giao cho 173 hộ dân, 14 đơn vị nhận

khoán bảo vệ rừng.

2014

Page 5: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

5

Các hoạt động thích ứng với BĐKH

Thành lập 37 tổ tự

quản

Đa dạng hóa sinh kế

Thành lập lực lượng

tuyên truyền viên

nồng cốt

Page 6: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

6

Thảo luận xây dựng quy chế

hoạt động Tổ tự quản cho các

Tổ thuộc Phân khu V

Lấy ý kiến người dân về thành lập tổ

tự quản và thảo luận xây dựng Quy

chế hoạt động mô hình nhóm hộ/Tổ

tự quản

Page 7: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

7

Sơ đồ các tổ tử quản với tên của

nhóm trưởng và khu vực vị trí nhà Quyết định thành lập Tổ tự quản số 9 –

Phân khu VI và nội dung Tổ chức hoạt

động Tổ tự quản trong quy chế hoạt

động Tổ

Ban hành 37 quyết định thành lập và quy chế hoạt

động Tổ

Page 8: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

8

Tập huấn, hướng dẫn các kỹ năng xây dựng kế hoạch tuần tra, hoạt động, tổ

chức tuần tra rừng, bố trí phương tiện, lực lượng cho hộ dân

các Tổ tự quản Phân khu I, II , Thanh niên xung phong

Tập huấn nâng cao năng lực,

nghiệp vụ bảo vệ rừng cho 37

nhóm/tổ tự quản

Page 9: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

9

Họp rút kinh nghiệm toàn Phân

khu định kỳ hàng tháng sau khi

họp Tổ tự quản

Công tác tổ chức phối hợp tuần tra rừng của các thành viên trong Tổ tự quản

Hoạt động của mô hình

Tổ tự quản

Page 10: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Huấn luyện nâng cao năng lực giảm thiểu rủi ro do thiên tai cho

173 hộ dân

Page 11: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

11

Cải thiện thu nhập bằng cách thực hiện thí điểm các mô hình nuôi thủy sản nhằm chia sẻ lợi

ích

Chuẩn bị giá thể Cắm trụ làm mốc

Hàu bám vào giá thể Kiểm tra và thu hoạch

Phát triển sinh kế cho hộ gia đình tham gia quản lý bảo

vệ rừng ngập mặn

Mô hình

nuôi Hàu

Kiểm tra và thu hoạch

Page 12: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Mô hình nuôi Ốc len

Chuẩn bị lưới Khanh vùng nuôi ốc Thả giống vào khu vực khoanh nuôi

Chăm sóc ốc Thu hoạch Sản phẩm sau thu hoạch được sử dụng

cho nhu cầu gia đình hoặc cung cấp cho

thương lái

Page 13: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Đào tạo nghề: huấn luyện nghiệp vụ làm hướng dẫn viên bản địa

Page 14: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Xây dựng lực lượng tuyên truyền viên nòng cốt cho cộng đồng

ven biển thuộc Khu Dự trữ Sinh quyển Cần Giờ

Page 15: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

Tập huấn nâng cao năng lực cho 173 hộ gia đình nhận khoán bảo

vệ rừng

Page 16: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

16

Kết quả và tác động

16

Mối quan hệ trong công tác quản lý bảo vệ rừng giữa Ban Quản lý rừng với hộ giữ rừng

được cải thiện

Page 17: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

17 17

So với trước khi thành

lập Tổ tự quản (2011-

2013, chi phí nhiên

liệu tuần tra bảo vệ

rừng hàng tháng của

các hộ giảm từ 3.5

đến 5 lít dầu (giảm từ

37,3% đến 40%).

Biểu đồ so sánh chi phí nhiên liệu dầu của hộ gia đình

nhận khoán trước và sau khi tham gia Tổ tự quản

Kết quả (tt)

Page 18: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

18 18

0

10

20

30

40

50

60

70

2011 2012 2013 07 tháng

2014

Diễn biến tình hình vi phạm Luật Bảo

vệ và Phát triển rừng

Vụ vi phạm Luật BV

& PTR

65 66

40

11

Kết quả: 7 tháng đầu năm

2014, trên toàn địa bàn

rừng phòng hộ Cần Giờ

xảy ra 11 vụ vi phạm Luật

bảo vệ và Phát triển rừng,

so với cùng kỳ năm 2013

giảm 35,30% (giảm 6 vụ);

So với số liệu bình quân

cùng kỳ 3 năm 2011, 2012

và 2013 giảm 19 vụ, giảm

63,30%

Kết quả (tt)

Page 19: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

19

• Sự tiếp cận thông tin của người dân được cải thiện.

• Phát huy tính tương trợ cộng đồng do nhận thức của

người dân dần thay đổi.

• Góp phần thực hiện bình đẳng giới: khoảng 30% chủ

hộ là nữ được tham gia hội họp và đóng góp ý kiến việc

ban hành các kế hoạch hoạt động của tổ tự quản, kế

hoạch hoạt động của cộng đồng về bảo vệ môi trường.

• Chọn được mô hình nuôi thủy sản dưới tán rừng ngập

mặn phù hợp để cải thiện sinh kế người dân tham gia

bảo vệ rừng.

Kết quả (tt)

Page 20: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

20

- Thứ nhất, Để bảo vệ tốt rừng ngập mặn cần sự tham gia tích

cực của cộng đồng, đặc biệt là đối với người dân sinh sống

trong rừng, sự hỗ trợ tích cực của các ban ngành chức năng và

chính quyền địa phương. Duy trì hoạt động có hiệu quả mô hình

tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn tại Khu Dự trữ sinh quyển

Cần Giờ.

- Thứ hai, hoạt động tập huấn nâng cao năng lực cho lực

lượng bảo vệ rừng là hộ gia đình nhận khoán luôn cần thiết

trong tất cả các giai đoạn thực hiện của dự án.

- Thứ ba, Chọn và nhân rộng mô hình phát triển sinh kế phù

hợp giúp người dân sống dưới tán rừng cải thiện thu nhập,

giảm áp lực khai thác tài nguyên thiên nhiên => bảo tồn đa

dạng sinh học hệ sinh thái.

- Thứ tư, Thực hiện tốt công tác truyền thông nâng cao nhận

thức cộng đồng trong bảo vệ rừng ngập mặn, thích ứng với

biến đổi khí hậu. Trong đó quan tâm đào tạo lực lượng tuyên

truyền viên nòng cốt tại cồng đồng.

Bài học Kinh nghiệm

Page 21: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

21

• Duy trì thực hiện mô hình tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn

hướng đến thực hiện chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên thiên

nhiên, giảm áp lực kinh phí bảo vệ rừng cho ngân sách nhà nước,

làm cơ sở thực hiện đồng quản lý rừng trong tương lai.

• Đa dạng sinh kế cho người dân giữ rừng và người dân sống trong

vùng rừng ngập mặn nhằm giảm phụ thuộc vào tài nguyên bằng

việc nhân rộng các mô hình thủy sản có hiệu quả.

• Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho

cộng đồng.

• Duy trì việc phối hợp đa ngành, nhiều cấp trong việc bảo vệ hệ

sinh thái rừng ngập mặn tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ như

hiện nay.

• Ban hành chính sách liên quan đến quản lý bảo vệ rừng ngập mặn

phải phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phương.

Khuyến nghị

Page 22: QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG NGẬP MẶN TẠI KHU DỰ TRỮ SINH …cmsdata.iucn.org/downloads/1__integrated_mangrove_management_in... · Vị trí địa lý 2. Mục tiêu

22

Cám ơn quý vị!!!