41
ĐI HC QUC GIA THNH PH H CH MINH TRƯNG ĐI HC KHOA HC T NHIÊN KHOA MÔI TRƯNG ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI PLASTIC – NHỰA NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯNG GVHD: PGS.TS VŨ CH HIẾU HVTH: NGUYỄN THỊ THIỆN NHƠN

Quản lý chất thải nhựa

  • Upload
    nhoc-ngo

  • View
    3.229

  • Download
    11

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài báo cáo môn Các nguyên lý khoa học môi trường Lớp cao học Quản lý môi trường K22 Khoa Môi trường - Đại học khoa học tự nhiên TPHCM

Citation preview

ĐAI HOC QUÔC GIA THANH PHÔ HÔ CHI MINHTRƯƠNG ĐAI HOC KHOA HOC TƯ NHIÊN

KHOA MÔI TRƯƠNG

ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ KHOA HỌC TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI

PLASTIC – NHỰA

NGÀNH QUẢN LÝ MÔI TRƯƠNGGVHD: PGS.TS VŨ CHI HIẾUHVTH: NGUYỄN THỊ THIỆN NHƠN

4

1

3

NỘI DUNG BÁO CÁO

TỔNG QUAN

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

1. TỔNG QUAN

1.2.1. Khái niệm

Nhựa (plastic) không có trong thiên nhiên mà do con người chế tạo ra. Nhựa là các chất dẻo hoặc các hợp chất cao phân tử được tổng hợp từ dầu hỏa hoặc các chất từ khí tự nhiên. “Nhựa” là tên gọi chung cho rất nhiều loại chất dẻo, mỗi loại có những đặc tính và chức năng khác nhau

Phân loại

Hiệu ứng của polyme với nhiệt độ Ứng dụng Khả năng tái chế

1. Nhựa nhiệt rắn

2. Nhựa nhiệt dẻo

1. Nhựa thông dụng

2. Nhựa kỹ thuật

1.2.3.Ứng dụng của nhựaDễ gia công, dễ tạo dáng với nhiều mầu sắc khác nhau,gia công ở nhiệt độ thấp so với kim loại, thủy tinh,…Có độ bền cao, nhẹ, dai, không dễ vỡTính cách nhiệt, cách điện caoCó thể tái sinh dễ dàng trong sản xuất Tính kinh tế cao so với các loại vật liệu khác

Sử dụng hơn 380 tỉ túi nhựaBỏ đi khoảng 100 tỉ túi nhựa1 %được đem đi tái chế /năm

Rác thải nhựa chiếm 7% dòng thải cuối cùng.

Rác thải nhựa đã tăng từ 11% trong năm 2002 lên 12.1% vào năm 2007.

Bao bì chiếm 37,2% của toàn sản phẩm nhựa tiêu thụ ở Châu Âu và 35% trên toàn thế giới.

Mẫu rác Nilong (%) Nhựa (%)Khoảng

dao độngTrung bình

Khoảng dao động

Trung bình

Rác từ các hộ gia đình

0 – 36,6 6,84 0 – 10,8 2,05

Rác nhà hàng,

khách sạn

0 – 5,3 2,65 0 – 6,0 3,00

Rác chợ 0 – 6,5 - 0 – 4,3 -Rác

trường học8,5 – 34,4 22,3 3,5 – 18,9 9,3

1975 1989 1990 1995 2000 2005 2007 2008 2010

1 1 14

12

25

3134

40

Tiêu thụ sản phẩm nhựa bình quân(kg) theo đầu người

Biểu đồ khối lượng chất thải rắn phát sinh từ các nguồn thải tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nhà mặt tiền Nhà trong hẻm Bệnh viện Trung tâm thương mại

Chợ0

5

10

15

20

25

30

35

40

45

13.4

8.6

13.4

27.3

6.29.5 9.6 9.5

38.2

14.4

Rác nhựa Rác Ni-lông

Hình 1.6 : Biểu đồ thể hiện thành phần rác thải nhựa và túi nilong trong các nguồn phát thải chính của thành phố

1.4. Tác hại của rác thải nhựa

Các loại chai nhựa

Bisphenol A (BPA)

Tác động đến các hormone và gây tổn hại cho hệ nội tiết

Chất thải nhựa là các sản phẩm nhựa đã được sử dụng và thải bỏ

o Nếu xử lý bằng phương pháp đốt

CO2, CH4 và DIOXIN

o Cần từ vài trăm đến cả nghìn năm mới có thể tự phân huỷ

o Nếu có thể phân hủy vào đất

Đất không giữ được nước, dinh dưỡng

oNếu chôn lắp, các chất thải này sẽ làm giảm sức chứa của bãi chôn lắp

oTạo ra những hình ảnh phản cảm, gây mất mỹ quan đô thị còn gây tắc nghẽn dòng chảy

Gây áp lực nặng nề đối với nguồn tài nguyên không thể phục hồi

2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1. Nguồn gốc và quá trình sản xuất

2.2. Hiện trạng quản lý chất thải.

2.3. Quá trình tái chế

2.4. Đánh giá công tác quản lý chất thải.

NGUỒN GỐC

B. QUÁ TRÌNH SẢN XUẤTHai phương pháp phổ biến

Phương pháp thổi (blowing molding)

Phương pháp đùn – thổi (extrusion blow molding)

Phương pháp phun – thổi (injection blow molding)

Phương pháp quay (rotation molding)

I. Phương pháp thổi (blowing molding)a) Phương pháp đùn – thổi (extrusion blow molding)

b) Phương pháp phun – thổi (injection blow molding)

II. Phương pháp quay (rotation molding)

Bao nilong“Ô

NHIỄM TRẮNG”

2.2. Hiện trạng quản lý chất thải nhựa tại TP.HCM

Hệ thống quản lý kỹ thuật chất thải rắn

Chôn lấp•Hai bãi chôn lấp Đa Phước và Phước Hiệp•Phương pháp xử lý bằng cách chôn lấp không hiệu quả đối với các chất thải là nhựa

Đốt•Phương pháp đốt chỉ được sử dụng đối với chất thải nhựa y tế nói riêng và chất thải y tế nói chung•Tro từ quá trình đốt được chôn lấp tại bãi chôn lấp.

Tái chế•Phế liệu nhựa trong nước chủ yếu được tái chế bởi các cơ sở vừa và nhỏ•Vẫn còn những yếu kém trong hoạt động thu gom chất thải có thể tái chế nói chung và phế liệu nhựa nói riêng

2.2.1. Hiện trạng xử lý chất thải nhựa tại Tp.HCM

Tiềm năng tái chế chất thải nhựa

• Tăng hiệu quả kinh tế cho ngành nhựa• Giảm gánh nặng xử lý chất thải nhựa.

Về mặt kinh tế

• Tạo cơ hội việc làm cho lao động trình độ thấp.

• Giảm áp lực về diện tích đất dành cho chôn lấp.

• Góp phần bình ổn giá nguyên liệu cũng như sản phẩm nhựa trong nước.

Về mặt xã hội

• Tiết kiệm tài nguyên không thể tái tạo và năng lượng

Về mặt môi trường

Hoạt động thu gom phế liệu nhựa tại TP.HCM

Mạng lưới thu mua phế liệu nhựa hiện nay đóng vai trò quan trọng trong thu gom và tái chế chất thải nhựa.

Người mua phế liệu dạo

Người thu nhặt phế liệu

Người môi giới

Thu nhặt và phân loại tại trạm trung chuyển

Chất thải không thể

tái chế

Phế liệu nhựa giá trị (Phân loại tại nguồn)•Hộ gia đình•Văn phòng, trường học…

Phế liệu nhựa ít giá trị Thu nhặt/phân loại từ rác hộ dân, rác chợ, rác đường phố, bô rác…

Nguồn phế liệu nhựa thuần khiết, ổn định•Cơ sở, xí nghiệp sản xuất•Cửa hàng lớn

Vựa thu mua phế

liệu vừa và nhỏ

Vựa thu mua phế liệu lớn

Bãi chôn lấp

Đơn vị

tái chế

Hình 4.1. Sơ đồ hoạt động thu mua phế liệu nhựa (Nguồn :Quỹ tái chế Tp.HCM, 2009)

Số lượng và sự phân bố các cơ sở thu mua phế liệu nhựa

Hình . Phân bố các cơ sở thu mua phế liệu trên địa bàn TP.HCM(Nguồn: UBND 24 Quận/huyện, 2008) – Quỹ tái chế , 2009

•Các cơ sở thu mua phế liệu phần lớn là dân lao động nghèo, không có mặt bằng để hoạt động và thường phải đi thuê.

•Các cơ sở thu mua phế liệu thường gây ô nhiễm môi trường do mùi hôi, bụi bẩn phát sinh trong quá trình hoạt động và lưu trữ.

•Các cơ quan chức năng luôn thận trọng trong việc cấp giấy phép kinh doanh cho các cơ sở thu mua hoạt động trong các quận nội thành.

•Ngoài ra còn có những yêu tố chủ quan như: thuận lợi cho việc vận chuyển, giao dịch… với các đơn vị tái chế.

Sự phân bố không đồng đều của các cơ sở thu mua phế liệu do các nguyên nhân sau:

(Nguồn: Quỹ tái chế , 2009)

Hoạt động tái chế nhựa tại TP.HCM

Tùy theo từng cơ sở có thể tái chế nhiều loại nhựa khác nhau.

Theo khảo sát thì loại nhựa các cơ sở thường tái chế là nhựa PP chiếm 55% và hầu như không tái chế nhựa PVC.

Nhựa PP được xem là một trong những loại nhựa tốt và ít gây độc hại như một số loại nhựa khác.

•Quy trình tái chế nhựa

Phân loại Rửa, nghiền

Tạo hạt và dây nhựa

Gia công sản phẩm

STTCác công đoạn thực hiện Tỷ lệ (%)

1Nhựa phế liệu → Tạo hạt → Sản phẩm nhựa 5

2Nhựa phế liệu → Tạo hạt 30

3Hạt nhựa → Sản phẩm nhựa 35

4Nhựa phế liệu → Cắt 30

Tỷ lệ các cơ sở thực hiện theo từng công đoạn

Điểm mạnh Hầu hết các cơ sở tái chế nhựa đều là qui mô vừa và nhỏ Công nghệ tái chế lạc hậuGiá nhân công rẻ

Điểm yếu Thực hiện chưa tốt công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở.Chât lượng sản phẩm nhựa tái chế thấp Số lao động ít và trình độ thấp, tay nghề chưa cao.Năng lực quản lý của đội ngũ quản lý còn thấp

Thuận lợi Nguồn phế liệu nhựa trên địa bàn TP.HCM chiếm khối lượng rất lớn và phong phú Giá phế liệu rất thấp Chương trình phân loại rác tại nguồn được xã hội quan tâm và đang từng bước được mở rộng

Khó khăn Nguồn nguyên liệu không được phân loại kĩ.Thiếu nguồn vốn cho công tác đầu tư để mở rộng và phát triển các hoạt động tái chếĐại bộ phận người tiêu dùng hiện nay không ủng hộ các sản phẩm nhựa tái chế

Đánh giá hiện trạng hệ thống thu gom và

tái chế nhựa tại TP.HCM

III. Giải pháp 3R và tiến tới phát triển bền vững

4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Giải pháp kỹ thuật Giải pháp quản lý

●Phân loại rác tại nguồn

●Cải tiến kỹ thuật tái chế nhựa tại xưởng

●Xử lý các nguồn ô nhiễm do hoạt động tái chế nhựa gây ra

●Công cụ luật pháp, chính sách

●Công cụ kinh tế

●Thưởng phạt

●Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền

Cải tiến kỹ thuật tái chế nhựa tại xưởng

Giải pháp kỹ thuật

●Tái chế riêng từng loại nhựa để chất lượng hạt nhựa đồng đều

●Hạt nhựa sẽ tốt hơn nếu được sấy khô và nghiền nhỏ hơn

●Thêm các chất phụ gia nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm bao bì: các chất chống oxy hóa, chất màu hoặc các loại chất dẻo.

Hạt xốp tái chế

DEHPBột màu hữu cơ

Hạt LDPE tái chế

Xử lý các nguồn ô nhiễm do hoạt động tái chế nhựa gây ra

●Xử lý bụi phát sinh trong giai đoạn nghiền.

●Xử lý khói thải và mùi ở công đoạn nấu chảy và ép đùn

●Trong giai đoạn rửa phế liệu và quá trình làm mát, thành phần nước thải chưa nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh…bám dính trên nhựa. Nước thải này cần được xử lý và tuần hoàn sử dụng trở lại.

Hạn chế sử dụng và giảm thiểu rác thải nhựa

Kích thích hoạt động

tái chế

Giải pháp quản lý Công cụ kinh tế

●Hỗ trợ về vốn

●Ưu đãi về thuế

●Cần hỗ trợ về mặt kỹ thuật và thông tin

●Giới thiệu và quảng bá các sản phẩm đầu ra đến người tiêu dùng

●Đánh thuế tiêu dùng đối với túi nilong

●Tính phí tiêu dùng túi nilong: đối với người tiêu thụ

●Tính phí thu gom và tái chế túi nilong: đối với nhà sản xuất

Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền

●Thành lập chuyên mục “Góp tay chung sức giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế rác thải plastic-nhựa” trên Đài phát thanh cũng như truyền hình

●Tại khu phố, vào những ngày Môi trường hay những ngày nghỉ, xây dựng và nhân rộng phong trào “Ngày xanh và nói không với rác thải plastic-nhựa”

●Không chỉ thực hiện ngoài xã hội, mà ngay tại nhà trường đối với các cấp tiểu học và trung học

●Thỏa thuận với các đoanh nghiệp, siêu thị không phát miễn phí túi nilong mà sẽ phát túi sử dụng nhiều lần. Hạn chế sản xuất, mua bán và phân phối túi nilong.

5. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Các hoạt động như thu gom và thu mua phế liệu tại Tp.HCM tuy phát triển rộng khắp tạo công việc cho người dân nhưng hiện vẫn chưa chịu sự quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền.

Thành phần rác thải nhựa (nilong) đang gia tăng nhanh chóng dự kiến gây áp lực lên các vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội

KIẾN NGHỊ

Áp dung giải pháp 3R. Khi đó, chất là một nguồn nguyên liệu mới mang lại lợi ích kinh tế rất lớn.

Kết hợp giữa các ban ngành thành phố hằm mang lại hiệu quả tuyên truyền sâu rộng, thực hiện hiệu quả và hưởng ứng đồng bộ trên toàn địa bàn thành phố.

Xây dựng chiến lược và lập kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác quản lý chất thải plastic-nhựa

Kinh tế và môi trường cùng nhau hướng đến phát triển bền vững.

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ THEO DÕI