46
GII THIU VQUN TRSN XUT 1. MT SKHÁI NIM 1.1 Khái nim vsn xut Theo quan nim phbiến trên thế gii thì sn xut được hiu là quá trình to ra sn phm hoc dch v. nước ta lâu nay có mt sngười thường cho rng chcó nhng doanh nghip chế to, sn xut các sn phm vt cht có hình thái cthnhư xi măng, tivi, máy git,... mi gi là các đơn vsn xut. Nhng đơn vkhác không sn xut các sn phm vt cht đều xếp vào loi các đơn vphi sn xut. Ngày nay trong nn kinh tế thtrường, quan nim như vy không còn phù hp na. Mt hthng sn xut sdng các yếu tđầu vào là nguyên vt liu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kthut công ngh, tin mt và các ngun tài nguyên khác để chuyn đổi nó thành sn phm hoc dch v. Schuyn đổi này là hot động trng tâm và phbiến ca hthng sn xut. Mi quan tâm hàng đầu ca các nhà qun trhthng sn xut, là các hot động chuyn hóa ca sn xut. Sơ đồ 1.1: Quá trình sn xut. Như vy, vthc cht sn xut chính là quá trình chuyn hóa các yếu tđầu vào biến chúng thành các sn phm hoc dch vđầu ra. Ta có thhình dung quá trình này như trong sơ đồ 1.1. Skhác bit gia quá trình sn xut sn phm hu hình và sn phm vô hình (dch v) được thhin như sau: Đầu vào - Nguyên vt liu - Máy móc thiết b- Công ngh- Ngun nhân lc - Vn - Thông tin Chuyn hóa - Làm biến đổi - Tăng thêm giá trĐầu ra - Sn phm hu hình - Sn phm vô hình

Quan tri san_xuat

Embed Size (px)

DESCRIPTION

quan tri san xuat

Citation preview

GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

1.1 Khái niệm về sản xuất

Theo quan niệm phổ biến trên thế giới thì sản xuất được hiểu là quá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ. Ở nước ta lâu nay có một số người thường cho rằng chỉ có những doanh

nghiệp chế tạo, sản xuất các sản phẩm vật chất có hình thái cụ thể như xi măng, tivi, máy giặt,... mới gọi là các đơn vị sản xuất. Những đơn vị khác không sản xuất các sản phẩm vật chất đều xếp vào loại các đơn vị phi sản xuất. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, quan niệm như vậy không còn phù hợp nữa.

Một hệ thống sản xuất sử dụng các yếu tố đầu vào là nguyên vật liệu thô, con người, máy móc, nhà xưởng, kỹ thuật công nghệ, tiền mặt và các nguồn tài nguyên khác để chuyển đổi nó thành sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự chuyển đổi này là hoạt động trọng tâm và phổ biến của hệ thống sản xuất. Mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị hệ thống sản xuất, là các hoạt động chuyển hóa của sản xuất.

Sơ đồ 1.1:

Quá trình sản xuất.

Như vậy, về thực chất sản xuất chính là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Ta có thể hình dung quá trình này như trong sơ đồ 1.1. Sự khác biệt giữa quá trình sản xuất sản phẩm hữu hình và sản phẩm vô hình (dịch vụ) được thể hiện như sau:

Đầu vào - Nguyên vật liệu - Máy móc thiết bị - Công nghệ - Nguồn nhân lực - Vốn - Thông tin

Chuyển hóa - Làm biến đổi - Tăng thêm giá trị

Đầu ra - Sản phẩm hữu hình- Sản phẩm vô hình

Saûn xuaát saûn phaåm hữu hình Sản xuất sản phẩm vô hình

(dòch vụ)ï 1. Tạo ra sản phẩm vật chất 2. Có thể dự trữ (tồn kho) 3. Ít tiếp xúc với khách hàng

trong quá trình sản xuất 4. Cần nhiều máy móc thiết bị 5. Thông thường cần số vốn lớn 6. Chất lượng sản phẩm dễ đánh

giá 7. Sản phẩm được phân phối

không giới hạn địa lý.

1. Không tạo ra sản phẩm vật chất 2. Không dự trữ được 3. Thường xuyên tiếp xúc với

khách hàng. 4. Cần nhiều nhân viên 5. Thông thường cần số vốn ít hơn6. Chất lượng sản phẩm dịch vụ

khó đánh giá 7. Việc phân phối dịch vụ có giới

hạn về địa lý. Theo nghĩa rộng, sản xuất bao hàm bất kỳ hoạt động nào nhằm thỏa mãn nhu

cầu của con người. Nó có thể phân thành: sản xuất bậc 1; sản xuất bậc 2 và sản xuất bậc 3.

Sản xuất bậc 1 (sản xuất sơ chế): là hình thức sản xuất dựa vào khai

thác tài nguyên thiên nhiên hoặc là những hoạt động sử dụng các nguồn tài nguyên có sẵn, còn ở dạng tự nhiên như khai thác quặng mỏ, khai thác lâm sản, đánh bắt hải sản, trồng trọt,...

Sản xuất bậc 2 (công nghiệp chế biến): là hình thức sản xuất, chế tạo, chế biến các loại nguyên liệu thô hay tài nguyên thiên nhiên biến thành hàng hóa như gỗ chế biến thành bàn ghế, tủ giường…quặng mỏ biến thành sắt thép. Sản xuất bậc 2 còn gồm cả việc chế tạo các bộ phận cấu thành được dùng để lắp ráp thành sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm công nghiệp.

Sản xuất bậc 3 (công nghiệp dịch vụ): Cung cấp hệ thống các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người. Trong nền sản xuất bậc 3, dịch vụ được sản xuất ra nhiều hơn các hàng hóa hữu hình. Các nhà sản xuất công nghiệp được cung cấp những điều kiện thuận lợi và dịch vụ trong phạm vi rộng lớn. Các công ty vận tải chuyên chở sản phẩm của các nhà sản xuất từ nhà máy đến các nhà bán lẻ. Các nhà bán buôn và nhà bán lẻ cung cấp các dịch vụ đến người tiêu dùng cuối cùng. Ngoài ra còn nhiều loại dịch vụ khác như: bốc dỡ hàng hóa, bưu điện, viễn thông, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, y tế, giáo dục, nhà hàng, khách sạn,...

1.2 Đặc điểm của sản xuất hiện đại Quản trị sản xuất ngày càng được các nhà quản trị cấp cao quan tâm, coi đó

như là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành công chiến lược của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá, tạo dựng, phát triển các nguồn lực

từ chức năng sản xuất. Sản xuất hiện đại có những đặc điểm: Sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ

kỹ sư giỏi, công nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại. Quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm. Đây

là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.

Càng nhận thức rõ con người là tài sản quí nhất của công ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành công trong các hệ thống sản xuất.

Sản xuất hiện đại ngày càng quan tâm đến vấn đề kiểm soát chi phí. Việc kiểm soát chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng, trong mỗi giai đoạn quản lý.

Sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên môn hóa cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.

Sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi phí sản xuất. Nhưng khi nhu cầu ngày càng đa dạng, thay đổi càng nhanh thì những đơn vị vừa và nhỏ, độc lập mềm dẻo có ưu thế nhất định.

Sự phát triển của cơ khí hoá trong sản xuất từ chỗ thay thế cho lao động nặng nhọc, đến nay đã ứng dụng nhiều hệ thống sản xuất tự động điều khiển bằng chương trình.

Ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của công nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.

Mô phỏng các mô hình toán học được sử dụng rộng rãi để hỗ trợ cho việc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.

1.3 Khái niệm về quản trị sản xuất Quản trị sản xuất và tác nghiệp bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến

việc quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm chuyển hóa chúng thành các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ với hiệu quả cao nhất. Để tạo ra sản phẩm và dịch vụ các doanh nghiệp đều phải thực hiện 3 chức

năng cơ bản: Marketing, sản xuất và tài chính. Các nhà quản trị Marketing chịu trách nhiệm tạo ra nhu cầu cho sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. Các nhà quản trị tài chính chịu trách nhiệm về việc đạt được mục tiêu tài chính của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp không thể thành công khi không thực hiện đồng bộ các chức năng tài chính, Marketing và sản xuất. Không quản trị sản xuất tốt thì không có sản phẩm hoặc dịch vụ tốt; không có Marketing thì sản phẩm hoặc dịch vụ cung ứng không nhiều; không có quản trị tài chính thì các thất bại về tài chính sẽ diễn ra. Mỗi chức năng hoạt động một cách độc lập để đạt được mục tiêu riêng của mình đồng thời cũng phải làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu

chung cho tổ chức về lợi ích, sự tồn tại và tăng trưởng trong một điều kiện kinh doanh năng động.

Do đó có thể nói rằng quản trị sản xuất và tác nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động của doanh nghiệp. Nếu quản trị tốt, ứng dụng các phương pháp quản trị khoa học thì sẽ tạo khả năng sinh lợi lớn cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu quản trị xấu sẽ làm cho doanh nghiệp thua lỗ, thậm chí có thể bị phá sản.

2. CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

Khoa học về quản trị sản xuất và dịch vụ phát triển liên tục nhanh chóng cùng

với việc phát triển khoa học và công nghệ. Xét về mặt lịch sử, chúng ta có thể chia thành 3 giai đoạn chính sau:

2.1 Cách mạng công nghiệp Ở Anh vào những năm đầu thế kỷ XVIII, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh

kéo theo sự bùng nổ cách mạng công nghiệp. Việc phát minh ra động cơ hơi nước của Jame Watt vào năm1764, tạo điều kiện cho ra đời hàng loạt những máy móc khác trong kỹ nghệ. Hệ quả tất yếu là sự thay thế rộng rãi lực lượng lao động thủ công bằng máy móc có năng suất cao hơn, cùng với sự thiết lập hệ thống nhà xưởng và các phát minh khác của thời đại. Tính sẵn có của máy hơi nước và máy móc sản xuất tạo điều kiện cho việc tập hợp các công nhân vào nhà máy. Sự tập trung này tạo ra một nhu cầu về việc sắp xếp họ lại một cách hợp lý để sản xuất ra sản phẩm .

Tác phẩm của Adam Smith “Sự giàu có của quốc gia” viết năm 1776, chứng minh cho sự cần thiết của phân công lao động, hay còn gọi là chuyên môn hóa của lao động. Việc sản xuất sản phẩm được phân chia ra thành từng bộ phận nhỏ, những nhiệm vụ chuyên biệt được phân công cho công nhân theo qui trình sản xuất. Vì thế, các nhà máy vào cuối thời kỳ này không những chỉ chú ý đến việc trang bị máy móc thiết bị cho sản xuất, mà còn ở cách thức hoạch định và quản lý công việc sản xuất của công nhân.

Cách mạng công nghiệp lan truyền từ Anh sang Hoa Kỳ. Năm 1790 Eli Whitney, nhà phát minh Hoa Kỳ, đã thiết kế mẫu súng trường sản xuất theo dây chuyền đem lại hiệu quả rất lớn về thời gian và chi phí.

Năm 1800 những ngành công nghiệp khác phát triển lên cùng với sự phát triển của động cơ xăng dầu và điện, nhu cầu về sản phẩm phục vụ cho chiến tranh đã thúc đẩy sự thành lập nhiều nhà máy hơn nữa. Hệ thống sản xuất thủ công được thay thế bởi hệ thống nhà xưởng với những máy móc hiện đại vào thời kỳ đó tạo nên những thay đổi lớn đối với nhà máy nói riêng và cả ngành công nghiệp nói chung.

Kỷ nguyên công nghiệp mới ở Hoa kỳ đã xuất hiện ngay khi bắt đầu thế kỷ 20, đã tạo ra một giai đoạn mở rộng lớn lao về năng lực sản xuất. Sự chấm dứt việc sử dụng lao động nô lệ, sự di chuyển của lực lượng lao động trong nông thôn vào

các thành thị và sự nhập cư đã cung cấp một lực lượng lao động lớn cho sự phát triển nhanh chóng của trung tâm công nghiệp ở thành thị. Sự phát triển này dẫn đến hình thức mới của ngành công nghiệp là giải quyết vấn đề vốn thông qua việc thiết lập các công ty cổ phần. Từ đó, có thể nhà quản lý trở thành người làm thuê cho xí nghiệp và được trả lương từ nhà tài chính, hay người làm chủ đầu tư.

2.2 Quản trị khoa học Frederick W.Taylor được xem như là cha đẻ của phương pháp quản trị khoa học. Ông nghiên cứu các vấn đề thuộc về nhà máy vào thời đại của ông một cách khoa học, chú trọng đến tính hiệu quả với mong muốn đạt được kết quả về việc tiết kiệm thời gian, năng lực và nguyên vật liệu.

Hệ thống hoạt động của Taylor như sau: - Kỹ năng, sức lực và khả năng học tập được xác định cho từng công nhân để

họ có thể được ấn định vào các công việc mà họ thích hợp nhất. - Các nghiên cứu về theo dõi ngưng làm việc được tiến hành nhằm đưa ra kết

quả chuẩn cho từng công nhân ở từng nhiệm vụ. Kết quả mong muốn đối với từng công nhân sẽ được sử dụng cho việc hoạch định và lập thời gian biểu, so sánh với phương pháp khác để thực thi nhiệm vụ.

- Các phiếu hướng dẫn, các kết quả thực hiện và đặc điểm riêng biệt của từng nguyên vật liệu sẽ được sử dụng để phối hợp và tổ chức công việc, phương pháp làm việc và tiến trình công việc cũng như kết quả lao động có thể được chuẩn hóa.

- Công việc giám sát được cải tiến thông qua việc lựa chọn và huấn luyện cẩn thận.

Taylor thường xuyên chỉ ra rằng quản trị không quan tâm đến việc đổi mới chức năng của nó. Ông tin rằng quản trị phải chấp nhận việc hoạch định, tổ chức, quản lý và những phương pháp xác định trách nhiệm hơn là để những chức năng quan trọng này cho chính công nhân.

Hệ thống trả thưởng khuyến khích được sử dụng để gia tăng hiệu quả và làm giảm đi trách nhiệm truyền thống của những người quản lý là đôn đốc công nhân.

Henry L.Gantt đã làm việc cùng với Taylor ở nhà máy Midvale, nói chung ông có cùng quan điểm với Taylor, ngoại trừ việc chú ý đến người thực hiện công việc hơn là bản thân công việc. Ông tỏ ra hiểu biết tâm lý công nhân hơn Taylor và thừa nhận tầm quan trọng của tinh thần và lợi ích của phần thưởng tinh thần đối với việc động viên công nhân.

Frank và Lillian Gilbreth, là nhà thầu thành đạt, người đã quan tâm đến phương pháp làm việc khi mới bắt đầu làm thợ phụ. Sau này ông có nhiều cải tiến trong phương pháp xây và các nghề khác của ngành xây dựng. Ông quan niệm việc lập kế hoạch công tác và huấn luyện cho công nhân những phương pháp làm việc đúng đắn không chỉ nâng cao năng suất, mà còn đảm bảo sức khỏe và an toàn cho công nhân.

Sau chiến tranh thế giới II, các giáo trình về quản trị tác nghiệp đã được giới thiệu trong các trường đại học, các tổ chức tư vấn và nghiên cứu tác nghiệp...mà

ngày nay chúng ta được biết như là kỹ thuật định lượng, qui hoạch tuyến tính, PERT/CPM và các mô hình dự báo.

Nghiên cứu tác nghiệp tìm kiếm việc thay thế các quyết định phức tạp bằng một phương pháp chỉ rõ những khả năng tối ưu thông qua việc phân tích.

2.3 Cách mạng dịch vụ Một trong những sự phát triển khởi đầu trong thời đại của chúng ta là sự nở rộ

của dịch vụ trong nền kinh tế Hoa Kỳ. Việc thiết lập các tổ chức dịch vụ đã phát triển nhanh chóng sau thế chiến thứ II và vẫn còn tiếp tục mở rộng cho đến nay.

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị sản xuất và dịch vụ ngày nay:

- Chất lượng, dịch vụ khách hàng và các thách thức về chi phí. - Sự phát triển nhanh chóng của các kỹ thuật sản xuất tiên tiến. - Sự tăng trưởng liên tục của khu vực dịch vụ. - Sự khan hiếm các tài nguyên trong sản xuất. - Các trách nhiệm xã hội trong hoạt động sản xuất. Các nhà quản trị cần nhận thấy tầm quan trọng của dịch vụ không chỉ trong

phạm vi quốc gia mà còn ở tầm quốc tế. Có như vậy, khả năng cạnh tranh sẽ tốt hơn hiệu quả phục vụ khách hàng sẽ cao hơn và khi đó tổ chức sẽ có được những lợi thế quan trọng so với các đối thủ cạnh tranh.

3. HƯỚNG NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ SẢN XUẤT

3.1 Sản xuất như là một hệ thống Russel Ackoff nhà tiên phong trong lý thuyết hệ thống, mô tả hệ thống như

sau: Hệ thống là một tổng thể không thể chia nhỏ được mà không làm cho nó mất đi những nét đặc trưng, và vì thế nó phải được nghiên cứu như là một tổng thể.

Hệ thống sản xuất tiếp nhận đầu vào ở các hình thái như nguyên vật liệu, nhân sự, tiền vốn, các thiết bị, các thông tin... Những yếu tố đầu vào này được chuyển đổi hình thái trong hệ thống để tạo thành các sản phẩm hoặc dịch vụ theo mong muốn, mà chúng ta gọi là kết quả sản xuất. Một phần của kết quả quản lý bởi hệ thống quản lý để nhằm xác định xem nó có thể được chấp nhận hay không về mặt số lượng, chi phí và chất lượng. Nếu kết quả là chấp nhận được, thì không có sự thay đổi nào được yêu cầu trong hệ thống; nếu như kết quả không chấp nhận được, các hoạt động điều chỉnh về mặt quản lý cần phải thực hiện. Mô hình hệ thống sản xuất: (Sơ đồ 1-2)

Đầu vào

Chuyển hóa

Đầu ra

Yếu tố ngoại vi

- Pháp luật - Chính trị - Kinh tế - VH-XH - Kỹ thuật

Yếu tố thị trường - Sự cạnh tranh - Thông tin sản

phẩm - Nghiên cứu

khách hàng

Nguồn lực sơ cấp - Vốn - Vật tư - Nhân sự - Tiện ích khác

Yếu tố lý tính - Chế tạo - Khai mỏ

Dịch vụ định vị - Vận chuyển

Dịch vụ trao đổi- Bán sỉ - Bán lẻ

Dịch vụ khác - Bảo hiểm - Tài chính - Y tế - Giáo dục - …..

Đầu ra trực tiếp- Sản phẩm - Dịch vụ

Đầu ra gián tiếp- Thuế - Tiền lương - Sự phát triển

công nghệ - Sự tác động của:

+ môi trường + công nhân + xã hội + …

Bộ phận kiểm soát

Quan tri san xuat

8

DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM

A. Khái niệm : 1. Khái niệm : Dự báo những vấn đề xãy ra trong tương lai dựa vào những số liệu hiện tại, xu hướng .

Đặc điểm chung của dự báo - Khi tiến hành dự báo cần giả thiết: hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại

lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục cho ảnh hưởng trong tương lai. - Không có một dự báo nào hoàn hảo 100% - Dự báo dựa trên diện đối tượng khảo sát càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả

năng cho kết quả chính xác hơn Ví dụ: Dự báo về giá xăng dầu trong thời gian tới - Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo. - Dự báo ngắn hạn thường chính xác hơn dự báo trung và dài hạn.

2. Các loại dự báo :

a. Căn cứ vào thời gian : Dự báo dài hạn : Có thời gian lớn hơn 3 năm Dự báo trung hạn: Có thời gian từ 3 tháng đến 3 năm Dự báo ngắn hạn: Có thời gian nhỏ hơn 3 tháng

b. Căn cứ vào nội dung: Dự báo kinh tế :Thường là dự báo chung về tình hình phát triển kinh tế của một chủ thể

(DN, vùng, quốc gia, khu vực hay kinh tế thế giới), Do các cơ quan nghiên cứu, viện, trường ĐH có uy tín thục hiện

Dự báo kỹ thuật công nghệ: Dự báo đề cập đến mức độ phát triển của khoa học công nghệ trong tương lai. Loại dự báo này đặc biệt quan trọng với các ngành có hàm lượng kỹ thuật cao như: năng lượng nguyên tử, vũ trụ, điện tử, nhiên liệu… Câu hỏi: theo bạn công nghệ nào là công nghệ của tương lai?

Dự báo nhu cầu : Dự kiến, đánh giá nhu cầu trong tương lai của các sản phẩm, giúp Dn xác định được chủng loại, số lượng sản phẩm cần sản xuất và hoạch định nguồn lực cần thiết để đáp ứng

Dự báo dân số , thời tiết …..

B. Các phương pháp dự báo : - Phương pháp định tính : Dự báo dựa trên ý kiến của chủ quan của các chủ thể được khảo sat

như: giới quản lý, bộ phận bán hàng, khách hàng hoặc của các chuyên gia - Phương pháp định lượng : Dự báo dựa trên số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của

các mô hình toán học. 1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH

a. Lấy ý kiến ban Lãnh đạo, người đi trước : - Nội dung: Dự báo về nhu cầu SP được xây dựng dựa trên ý kiến dự báo của cán bộ

quản lý các phòng, ban chức năng của DN. - Ưu điểm: Sử dụng tối đa trí tuệ và kinh nghiệm của cán bộ trực tiếp hoạt động trên

thương trường. - Nhược điểm: Ảnh hưởng quan điểm của người có thế lực. Việc giới hạn trách nhiệm

dự báo trong một nhóm người dễ làm nảy sinh tư tưởng ỉ lại, trì trệ. b. Lấy ý kiến nhà phân phối, bộ phận bán hàng

- Nội dung: Nhân viên bán hàng sẽ đưa ra dự tính về số lượng hàng bán trong tương lai ở lĩnh vực mình phụ trách. Nhà quản lý có nhiệm vụ thẩm định, phân tích, tổng hợp để đưa ra một dự báo chung chính thức của DN.

- Ưu điểm: Phát huy được ưu thế của nhân viên bán hàng. - Nhược điểm: Nhân viên bán hàng thường hay nhầm lẫn trong xác định: nhu cầu tự

nhiên (need) – nhu cầu (requirement) – nhu cầu có khả năng thanh toán (demand) . Kết quả phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán hàng.

c. Lấy ý kiến người tiêu dùng, khách hàng - Nội dung: Điều tra ý kiến khách hàng để đưa ra dự báo về nhu cầu sản phẩm. Cách

làm: phiếu điều tra, phỏng vấn… - Ưu điểm:Hiểu rõ thêm yêu cầu của khách hàng để hoàn thiện sản phẩm.

Quan tri san xuat

9- Nhược điểm:Chất lượng dự báo phụ thuộc nhiều vào trình độ chuyên nghiệp của người

điều tra;Hiệu ứng đám đông. d. Dựa vào ý kiến các chuyên gia trong ngành (Phương pháp Delphi)

Nội dung Dự báo được xây dựng trên ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp.

Thành phần tham gia thực hiện: * Những người ra quyết định; * Các chuyên gia để xin ý kiến; * Các nhân viên điều phối.

Các bước thực hiện: 1. Thành lập ban ra quyết định và nhóm điều phối viên 2. Xác định mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và thời gian dự báo 3. Chọn chuyên gia để xin ý kiến 4. Xây dựng bản câu hỏi điều tra, gửi chuyên gia (lần 1) 5. Nhận, phân tích, tổng hợp câu trả lời 6. Viết lại bản câu hỏi cho phù hợp hơn, gửi chuyên gia (lần 2) 7. Tiếp tục nhận - tổng hợp – phân tích – làm mới -gửi 8. Thực hiện các bước 6-7 và chỉ dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn yêu cầu và

mục đích để ra. Ưu điểm:

- Khách quan hơn, tránh được mối quan hệ trực tiếp giữa các cá nhân - Đặc biệt hiệu quả trong lĩnh vực dự báo công nghệ. (Vì sao?)

Nhược điểm: - Đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao - Nội dung các câu hỏi có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau -> nội dung trả

lời không tập trung - Thành phần các chuyên gia dễ thay đổi vì thời gian tiến hành thường không dưới 1

năm - Việc ẩn danh người trả lời có thể làm giảm độ tin cậy và trách nhiệm của người đưa

ra ý kiến. Phương pháp Delphil lần đầu tiên được tập đoàn Rand (Mỹ) ứng dựng năm 1948 khi họ muốn dự báo về khả năng Mỹ bị tấn công bằng vũ khí hạt nhân.

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG

Dựa trên các số liệu thống kê trong quá khứ với sự hỗ trợ của các mô hình toán học để tiến hành dự báo.

Hai mô hình toán thông dụng nhất thường dùng trong dự báo là: dự báo theo chuỗi thời gian và hàm nhân quả.

I. Phương pháp bình quân di động:

1. Bình quân di động giản đơn : Dự báo nhu cầu của kỳ tiếp theo dựa trên kết quả trung bình của các kỳ trước đó.

n

AF

n

ii

n

∑=

+ = 11

Trong đó: - Fn+1 là nhu cầu dự báo cho giai đoạn n+1; - Ai là nhu cầu thực tế của giai đoạn i; - n Số giai đoạn có nhu cầu thực tế dùng để quan sát

• Ưu điểm: - Chính xác hơn phương pháp giản đơn - Phù hợp với những dòng yêu cầu đều có xu hướng ổn định.

• Nhược điểm: - Phải lưu trữ một số lượng dữ liệu khá lớn.

Quan tri san xuat

10 2. Bình quân di động có trọng số :

Nội dung: Là phương pháp trung bình động có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác nhau đến nhu cầu thông qua sử dụng trọng số.

Nhu cầu dự báo =

∑=

n

i 1[Trọng số thời kỳ n X nhu cầu thời kỳ n]

∑ Các trọng số

Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn so với pp tbd giản đơn vì có sử dụng hệ số Nhược điểm

Dự báo không bắt kịp xu hướng thay đổi của nhu cầu; Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.

II. Phương pháp san bằng số mũ:

1. Nội dung: Nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp trước, pp san bằng mũ cho rằng dự báo mới bằng dự báo của giai đoạn trước đó cộng với tỉ lệ chênh lệch giữa nhu cầu thực và dự báo của giai đoạn đó qua, có điều chỉnh cho phù hợp.

2. Công thức: Ft = Ft-1 + á( A(t-1) - F(t-1) ) với F là dự báo

A là thực hiện á là hệ số san bằng

3. Lựa chọn hệ số á Chỉ số α thể hiện độ nhảy cảm của sai số dự báo, nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản

phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát; 0≤ α ≤1 MAD : độ lệch tuyệt đối bình quân ( càng nhỏ càng tốt)

n

FAMAD

n

iii∑

=

−= 1

n : số giai đọan khảo sát

Với mỗi α : MAD min á có tính chính xác nhất

III. Phương pháp dự báo theo đường khuynh hướng:

Phương trình đường khuynh hướng : y = ax +b với x : số thứ tự thời gian ; số giai đoạn khảo sát

y : số thực tế trong quá khứ và số dự báo trong tương lai Hệ số a,b tính theo công thức:

∑∑

−= 22 )( xnx

yxnxya xayb −=

IV. Dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ số thời vụ :

Có 2 trường hợp : 1. Không ấn định chỉ tiêu :

Bước 1 : Dự báo theo đường khuynh hướng (yi) Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is) Bước 3 : iii Isyy ×= ( iy : dự báo theo đường khuynh hướng có chỉ số thời vụ)

2. Có ấn định chỉ tiêu :

Bước 1 : Xác định dự báo bình quân từng thời kỳ( y )

Quan tri san xuat

11

Bước 2 : Xác định chỉ số thời vụ theo từng thời kỳ (Is) Bước 3 : ii Isyy ×=

QUẢN TRỊ TỒN KHO I. Khái niệm , chức năng , chi phí tồn kho:

1. Khái niệm : Quản trị tồn kho là quản trị quá trình bảo đảm mức tồn kho tối ưu về nguồn lực đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và giảm tối đa chi phí tồn kho cho DN.

2. Chức năng của quản trị tồn kho Đáp ứng đầy đủ, chính xác các yêu cầu sản xuất về nguyên vật liệu. Bảo đảm nguồn tồn kho để quá trình sản xuất diễn ra liên tục, hiệu quả thông qua việc tạo nguồn tồn kho tối ưu (bufer).

Ngăn ngừa khả năng cạn kiệt nguồn lực SX vì các lý do bất khả kháng. Ngăn ngừa những biến động bất thường lên giá thành sản phẩm (tích trữ, đề phòng trượt giá). Giảm tối đa chi phí sản xuất thông qua việc tối ưu hóa chi phí tồn kho.

3. Chi phí tồn kho : 4 nhóm chi phí cõ bản a. Chi phí mua hàng ( Cmh ) :Là chi phí để mua một lượng hàng mới.Tuy nhiên chi phí này

không liên quan nhiều đến các mô hình tồn kho. Cmh = Số lượng x đơn giá

b. Chi phí đặt hàng ( Cdh )(ordering cost) :Là chi phí để thực hiện đơn hàng, là (số tiền thanh toán cho đặt hàng trong 1 năm)

QDSCdh ×=

Trong đó : S : Chi phí cho 1 lần đặt hàng D : Nhu cầu vật tư trong 1 năm Q : Số lượng cho 1 lần đặt hàng

Chi phí lập, gửi, nhận đơn đặt hàng; Chi phí nhận hàng: vận chuyển, bốc dở…; Chi phí giao nhận, kiểm tra chất lượng hàng hóa; Chi phí thanh quyết toán lô hàng; Những chi phí này thường được tính chung theo từng lô hàng. Tỉ lệ thuận với số lần đặt và nhận hàng, tỉ lệ nghịch với số lượng SP trong một đơn hàng.

c. Chi phí tồn trữ ( Ctt ) : Là chi phí liên quan đến việc giữ và bảo quản hàng hóa trong kho trong một khoảng thời gian xác định.

2QHCtt ×= H : Chi phí tồn trữ chi 1 đơn vị sản phẩm trong 1 năm

Chi phí thuê kho, bãi; Chi phí dịch vụ lưu kho, CP bảo quản hàng hóa; Chi phí phát sinh trong quá trình bảo quản; Chi phí liên quan đến hàng hóa: bảo hiểm, thuế, khấu hao; Chi phí cơ hội do vốn đọng trong hàng tồn kho. Chi phí này tỉ lệ thuận với số lượng hàng hóa tồn kho.

Tổng chi phí tồn kho TC = Cdh + Ctt 2 TC QH

QDS +=

Quan tri san xuat

12 Vấn đề: để giảm chi phí tồn trữ thì nên đặt hàng nhiều lần với số lượng ít, nhưng làm như thế lại làm tăng chi phí đặt hàng. d. Chi phí tồn kho

Chi phí phát sinh do không đủ nguồn hàng tồn kho Là chi phí xuất hiện trong trường hợp cầu vượt cung (mất khách hàng vì không đáp ứng

kịp, đủ nhu cầu). Chi phí loại này khó đánh giá và mang tính chủ quan.

4. Hệ thống quản trị tồn kho :

a. Phải trả lời hai câu hỏi chính Đặt hàng khi nào? Số lượng bao nhiêu?

b. Có hai hệ thống quản trị tồn kho cơ bản: Tái tạo tồn kho định kỳ theo thời gian, với số lýợng khác nhau – mô hình P; Tái tạo tồn kho theo số lýợng không phụ thuộc vào thời gian – mô hình Q.

5. Hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị tồn kho : Để quản trị tồn kho hiệu quả DN cần

quan tâm hơn: Dự báo nhu cầu; Kiểm soát thời gian thực hiện đơn hàng; Kiểm soát, tối ưu hóa chi phí tồn kho, chú trọng chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho. Đối với DNNVV áp dụng hình thức kiểm tra định kỳ, tái tạo tồn kho theo thời gian; Áp dụng hình thức quản trị tồn kho đơn gian: thùng hai ngăn. Sử dụng mã số, mã vạch để quản trị tồn kho. Tìm hiểu thực tế quản trị tồn kho ở DN.

II. Các mô hình tồn kho :

1. Mô hình lượng đặt hàng kinh tế tối ưu ( Economic Order Quality model – EOQ )Là mô hình tái tạo tồn kho theo số lượng – cho phép xác định số lượng tồn kho tối ưu với chi phí thấp nhất có thể mà vẫn đảm bảo DN hoạt động hiệu quả.

a. Giả thiết của mô hình: Nhu cầu biết trước và không đổi; Nhu cầu phân bổ đều trong; Thời gian thực hiện đơn hàng biết trước và không đổi; Đơn hàng của các lần đặt hàng đều như nhau; Chỉ tính hai loại chi phí cõ bản: CPđặt hàng và chi phí tồn trữ; Tính toán chỉ với 1 loại hàng hóa.

b. Mô hình tổng quát :

t1 t2 t3

Q1 Q2 Q3

t1=t2=t3; Q1≠Q2≠Q3

Mô hình P

t1 t2 t3

Q

Q1 Q2 Q3

Q1=Q2=Q3; t1≠t2≠t3

Mô hình Q

Q0

Quan tri san xuat

13

Tìm giá trị Q* tối ưu cho 1 lần đặt hàng để chi phí tồn kho là bé nhất?

Tức tìm Q* để CDT = Cdh +Ctt -> min Ta có: TC = Cdh + Ctt

TC = Sx D/Q + HxQ/2 TC min khi Cdh = Ctt hay HxQ/2 = SxD/Q TC

HSDQ 2* =

Khi đó : *

*

*

*

*min 222

2HQQH

QDSQH

QDSTC ===+=

Số lần đặt hàng trong năm :

Q Qmax

Điểm đặt hàng

Qmin t0 t1 t2

Tốc độ xuất hàng

Thời điểm nhận hàng

Q

TC

Q*

Ctt

Cdh

Quan tri san xuat

14

*QDN = (lần)

N luôn luôn làm tròn số lên

Khoảng cách giữa 2 lần đặt hàng:

T= Số ngày làm việc trong năm N

Thời điểm đặt hàng (ROP -reorder point): ROP =d x L

Trong đó: • d – nhu cầu trong một đơn vị thời gian ( vd: 1 ngày ..)

d= D Số ngày làm việc trong năm

• L – thời gian thực hiện đơn hàng dự trữ (từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng) Ví dụ : Doanh nghiệp A trong năm tới sẽ bán được khoảng 9600 sp. Chi phí lưu kho cho 1đvsp loại này/1năm là $16, chi phí một lần đặt hàng dự tính là $75. DN làm việc 288ngày /năm.Thời gian đặt hàng là 5 ngày

1. Tính số lượng đặt hàng tối ưu Q*. 2. DN cần đặt hàng bao nhiều lần trong 1 năm? 3. Khoảng thời gian giữa 2 lần đặt hàng là bao nhiêu? 4. Thời điểm đặt hàng ?

Giải

D = 9600sp 1) Số lượng đặt hàng tối ưu:

Mức nhu cầu cao nhất có thể

Mức nhu cầu dự tí h

ROP

Thời gian

Mức dự trữ dự phòng (an toàn)

Đặt hàng Nhận hàng

Quan tri san xuat

15H = $16 S = $75 L = 10 ngày Số ngày làm việc trong năm : 288

Q* HDS2

=16

7596002 ××= 300 sp

2) Số lần đặt hàng :

*QDN = =

3009600

= 32 lần

3) Chu kỳ đặt hàng :

T =N

288 =

32288

= 9 ngày

4) Thời điểm đặt hàng :

ROP = d x L = LD×

288

= 10288

9600× = 334 sp

2. Mô hình cung ứng theo nhu cầu sản xuất (Production Order Quality model – POQ ) Mô hình lượng đặt hàng theo sản xuất được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa

đến một cách liên tục, hàng được tích luỹ dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết. Mô hình này cũng được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp vừa sản xuất vừa bán hoặc doanh nghiệp tự sản xuất lấy vật tư để dùng. Trong những trường hợp này cần phải quan tâm đến mức sản xuất hàng ngày của nhà sản xuất hoặc mức cung ứng của nhà cung ứng.

Trong mô hình POQ, các tác giả thiết kế về cơ bản giống như mô hình EOQ, điểm khác biệt duy nhất là hàng được đưa đến nhiều chuyến.. Bằng phương pháp giống như EOQ có thể tính được lượng đặt hàng tối ưu Q*. Nếu ta gọi:

p – Mức độ sản xuất (Mức cung ứng hàng ngày) d – Nhu cầu sử dụng hàng ngày

⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−

=

pdH

SDQ1

2*

Khi đó : ⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−+=

pdQH

QDSTC 1

2

*

*min

Ví dụ : Bài tập 11 :

Một doanh nghiệp sX hàng may mặc có nhu cầu cả năm 2000 tấn vải. Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trữ hàng là 10.000 đ/tấn/năm .

Hãy xác định : 1. Theo mô hình POQ, tính sản lượng đặt hàng tối ưu 2. Tổng chi phí tồn kho tối thiểu 3. Số lần đặt hàng tối ưu trong năm 4. Số ngày cách quãng giữa 2 lần cung ứng.

Biết rằng mức sản xuất bình quân 1ngày đêm là 10 tấn và DN hoạt động 250 ngày/năm Giải

D = 2000 tấn 1) Số lượng đặt hàng tối ưu:

Quan tri san xuat

16H = 10.000 đ/tấn/năm S = 100.000 đ/ đơn hàng P = 10 tấn/ ngày Số ngày làm việc trong năm : 250

d = 82502000

250==

D tấn/

ngày

Q* = )1(

2

pdH

DS

−=

)1081(000.10

000.10020002

××= 447,21 tấn

2) Tổng chi phí tồn kho tối thiểu :

⎟⎟⎠

⎞⎜⎜⎝

⎛−+=

pdQH

QDSTC 1

2

*

*min= ⎟

⎠⎞

⎜⎝⎛ −+

1081

221,447000.10

21,4472000000.100

= 894,428 đ 3) Số lần đặt hàng :

*QDN = =

21,4472000

= 5 lần

4) Số ngày cách quảng giữa 2 lần cung ứng :

T =5

250 = 50 ngày

3. Mô hình lượng đặt hàng để lại (Back Order Quality model – BOQ ) Trong hai mô hình dự trữ trên, chúng ta không chấp nhận có dự trữ thiếu hụt trong toàn bộ

quá trình dự trữ. Trong thực tế có nhiều trường hợp, trong đó doanh nghiệp có ý định trước về sự thiếu hụt vì nếu duy trì thêm một đơn vị dự trữ thì chi phí thiệt hại còn lớn hơn giá trị thu được. Cách tốt nhất trong trường hợp này là doanh nghiệp không nên dự trữ thêm hàng theo quan điểm hiệu quả.

Mô hình BOQ được xây dựng trên cơ sở giả định rằng doanh nghiệp chủ định dự trữ thiếu hụt và xác định được chi phí thiếu hụt do việc để lại một đơn vị dự trữ tại nơi cung ứng hàng năm. Ngoài ra, chúng ta còn giả định rằng doanh thu không bị suy giảm vì sự dự trữ thiếu hụt này. Như vậy, mô hình này giống với các mô hình trước đây, duy chỉ thêm một yếu tố bổ sung là chi phí cho một đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm. Nếu gọi:

B – Chi phí tồn trữ cho một đơn vị sản phẩm đối với hàng dự trữ (để lại nơi cung ứng) hàng năm; *1Q _ Lượng đặt hàng để sử dụng *2Q _ Lượng đặt hàng để dự trữ

Ta có :

*2

*1

* QQQ +=

BBH

HSDQ +

×=2*

BHBQQ+

×= **1

Thông thường : *1Q > *

2Q và B > H Ví dụ : Bài tập 15 Một DN kinh doanh gạo nhu cầu cả năm là 1000 tấn . Chi phí cho mỗi đơn đặt hàng là 100.000 đ. Chi phí tồn trử cho mỗi tấn hàng trong năm là 5000đ . Chi phí cho 1 tấn hàng để lại nơi cung ứng là 50.000 đ. Theo mô hình BOQ , lượng đặt hàng kinh tế là bao nhiêu ? Sản lượng để lại nơi cung ứng là bao nhiêu ?

Giải

Quan tri san xuat

17D = 1000 tấn H = 5.000 đ/tấn/năm B = 50.000 đ/tấn/năm S = 100.000 đ/ đơn hàng

1) Sản lượng đơn hàng tối ưu:

Q* = B

BHHDS +

×2

=000.50000.55

000.5000.10010002

×××

= 209,76 tấn

2) Sản lượng để lại nơi cung ứng *2Q

*1

**2

*2

*1

* QQQQQQ −=⇒+= Mà

BHBQQ+

×= **1

69,190000.55000.5076,209*

1 =×=Q

*2Q = 209,76 – 190,69 = 19,07 tấn

để lại sau mỗi chu kỳ cung ứng

4. Mô hình khấu trừ theo số lượng

Để khuyến khích tiêu dùng nhiều DN áp dụng chính sách giảm giá theo số lượng mua hàng.Nhiệm vụ của người mua là phải xác định được số lượng đặt hàng tối ưu để vừa thừa hưởng lợi ích do giảm giá mà không làm tăng tổng giá trị chi phí dự trữ.

Tổng chi phí dự trữ trong trường hợp này được tính như sau: TC = Cmh + Cđh + Ctt Cần xác định Q0 để CDT = min? Ứng dụng mô hình EOQ để giải :

Bước 1 : Tính i

i IPSDQ 2* =

Với I là tỷ lệ chi phí tồn trữ 1 đvsp/ đơn giá 1đvsp Pi là đơn giá đã chiết khấu thư I tức Hi = Pi x I

Bước 2: Điều chỉnh *iQ

Nếu *iQ nằm trong mức khấu trừ Giữ nguyên

Nếu *iQ nằm cao hơn mức khấu trừ Loại bỏ

Nếu *iQ nằm dưới mức khấu trừ Điều chỉnh lên bằng mức thấp nhất

của mức khấu trừ tương ứng.

Bước 3 : Tính Tci iii

ii DPPIQ

QDSTC +

××+=

2

*

*

Chọn minTC Kết luận : lượng đặt hàng tối ưu ở mức chi phí tương ứng minTC Ví dụ : bài tập 20 (đơn vị : ngàn đồng )

D = 1.000 Tấn S = 100đ/đơn I = 10 %/ năm

Mức khấu trừ Tỷ lệ khấu trừ % Đơn giá (đ/tấn)001 – 150 0 50151 – 200 10 45201 – 250 15 42251 – 300 20 40

> = 301 30 35Bước 1 :

*1Q =

501,0000.110022

1 ×××

=× PISD

= 200 Tấn *2Q =

451,0000.110022

2 ×××

=× PISD

= 211 Tấn

*3Q =

421,0000.110022

3 ×××

=× PISD

= 217 Tấn *4Q =

401,0000.110022

4 ×××

=× PISD

= 224 Tấn

Quan tri san xuat

18

*5Q =

351,0000.110022

5 ×××

=× PISD

= 239 Tấn

Bước 2: Điều chỉnh Q* *1Q = 200 tấn lớn hơn mức khấu trừ(150) *

1Q => bỏ *2Q = 211 tấn lớn hơn mức khấu trừ (200) *

2Q => bỏ *3Q = 217 tấn nằm trong mức khấu trừ ( 201 250) *

3Q = 217 tấn *4Q = 224 tấn nằm dưới mức khấu trừ (251 300) điều chỉnh *

4Q = 251 tấn *5Q = 239 tấn nằm dưới mức khấu trừ (301 trở lên) điều chỉnh *

5Q = 301 tấn

Bước 3 :Tổng chi phí với mỗi *iQ được chọn i

ii

ii DPPIQ

QDSTC +

××+=

2

*

*

Mức khấu trừ

Giá đ vị P Q* CP mua

hàng Cmh Chi phí đặt hàng Cdh

Chi phí tồn trữ Ctt

Tổng chi phí TC

201 - 250 42.5 217 42500 461 461 43422251 - 300 40 251 40000 398 502 40900

> = 301 35 301 35000 332 527 35859Vậy chọn Q* = 301 tấn

HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT Khái quát chung

1. Công suất là gì? Khả năng sản xuất tối đa của một đối tượng sản xuất. Đối với DN đó là khối lượng sản phẩm mà DN có thể sản xuất được trong một đơn vị thời gian.

2. Phân loại công suất Công suất thiết kế : Công suất tối đa theo thiết kế Công suất hiệu qủa Công suất tối đa trong điều kiện làm việc cụ thể. Công suất thực tế : Công suất thực tế đạt được.

3. Đánh giá công suất: Mức hiệu quả = Công suất thực tế/Công suất hiệu quả Mức độ sử dụng = Công suất thực tế/công suất thiết kế

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công suất Yếu tố bên ngoài : Thị trường, chính sách, pháp luật, tiêu chuẩn, môi trường Yếu tố bên trong : Con người - Công nghệ - Sản phẩm - Năng lực sản xuất và trình độ quản lý.

Các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất có thể được phân tích bằng nhiều phương pháp khác nhau như: phân tích điểm hòa vốn, thường được sử dụng để so sánh hàm số chi phí của 2 hay nhiều phương tiện sản xuất khác nhau, sơ đồ hình cây (cây quyết định) cũng rất hữu hiệu trong phân tích các quyết định về hoạch định năng lực sản xuất. I. Lý thuyết cây quản trị :

Bước 1: Vẽ cây quản trị Bước 2: Tính giá trị mong đợi EMV

EMVi = ∑ (Tiền tệ thanh toán)i X (Xác suất)i Bước 3: Chọn phương án có EMV Max Ví dụ: Bài 1 ( Đơn vị : ngàn USD)

Phương án công suất E1 : Thị trường tốt E2 : Thị trường xấuS1: XDNM lớn 25.000 T/năm 100 - 90S2: XDNM vừa 10.000 T/năm 60 - 10S3: XDNM nhỏ 5.000 T/năm 40 - 5

Quan tri san xuat

19S4: Không làm gì 0 0Xác xuất 0,4 0,6

Vẽ cây quyết định : E1 (0,4) 100

E2 (0,6) - 90 E1 (0,4) 60 E2 (0,6) -- - 10 E1 (0,4) 40 E2 (0,6) - 5

Tính giá trị tiền tệ mong đợi EMV : EMV1 = (100 x 0,4) + (-90 x 0,6) = - 14 EMV2 = (60 x 0,4) + (-10 x 0,6) = 18 EMV3 = (40 x 0,4) + (- 5 x 0,6) = 13 Max EMV = EMV2 = 18

Công ty nên chọn phương án S2 – Xây dựng nhà máy có quy mô công suất vừa (10.000 T/năm) . Như vậy thì lợi nhuận mong đợi trong 1 năm của công ty là 18.000 USD

II. Phân tích điểm hoà vốn : Công suất tối thiểu là công suất tương ứng với điểm hoà vốn .( Không thể chọn công suất thấp hơn công suất hoà vốn vì như vậy sẽ lỗ. Gọi P : Giá bán 1 đơn vị sản phẩm TR Tổng doanh thu x Lượng sản phẩm sản xuất F Tổng biến phí VC Tổng định phí V Biến phí1 tính cho 1 đơn vị SP Tại điểm hoà vốn thì tổng doanh thu bằng tổng chi phí (TR = FC + VC)

Do đó ta có : Px = F + Vx hay Sản lượng hoà vốn BEP(x) = VP

F−

Điểm hoà vốn bằng đvtt BEP(đ) =

PV

F

−1

(Px) Chi phí (F + Vx) Vùng lãi BEP

(V) (F) Vùng lỗ

Quan tri san xuat

20

0 Công suất Ví dụ : Bài 6 : (đơn vị : ngàn đồng)

F = 100.000 V = 15 + 7,5 =22,5 P = 40

1) Điểm hoà vốn bằng đồng :

BEP(đ) =

PV

F

−1 =

405,221

000.100

− = 228571,4

2) Điểm hoà vốn bằng sản lượng

BEP(x) = VP

F−

= 5714 chiếc

HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT Trong quá trình sản xuất hoặc thực hiện các dịch vụ, chúng ta cần tiến hành nhiều công việc khác

nhau. Điều này đòi hỏi sự điều hành, sắp xếp sao cho khoa học, hợp lý, chặt chẽ vào những lúc cao điểm và ngay cả những lúc rảnh rỗi.

Điều độ sản xuất nhằm mục tiêu đảm bảo các công việc được thực hiện với hiệu quả cao nhất, cụ thể là thời gian thực hiện nhanh nhất, ít tốn kém nhất, mang lại lợi nhuận cao nhất đồng thời giữ được mức độ phục vụ khách hàng tốt nhất.

Chúng ta sẽ khảo sát dưới đây các nội dung liên quan đến việc sắp xếp thứ tự tối ưu trong sản xuất, dịch vụ và phương pháp phân công công việc đối với hệ thống săn xuất theo quá trình.Hệ thống sản xuất theo quá trình là một hình thức tổ chức theo chức năng với các bộ phận sản xuất hoặc trung tâm sản xuất trên cơ sở các loại thiêt bị hoặc tác nghiệp chuyên biệt.

Ví dụ: Khoan, rèn, tiện hay lắp ráp. Dòng sản phẩm qua các bộ phận theo lô phụ thuộc vào các đơn hàng riêng lẻ (có thể các đơn hàng để lưu kho hay các đơn hàng do khách hàng đặt). Việc hoạch định và kiểm soát hoạt động của hệ thống này bao gồm các công việc sau:

• Xác định thứ tự ưu tiên cho từng đơn hàng và đo lường tầm quan trọng của nó nhằm sắp xếp thứ tự các đơn hàng cần sản xuất ở từng máy, từng bộ phận sản xuất.

• Lập danh sách các công việc cần giải quyết ở từng máy, từng bộ phận sản xuất, giúp cho các bộ phận giám sát biết được đơn hàng được thực hiện ở đâu, khi nào, ưu tiên ra sao và lúc nào cần hoàn thành.

• Kiểm soát đầu vào, ra ở tất cả các bộ phận sản xuất, điều này có nghĩa là phát triển thông tin về cách thức công việc lưu chuyển giữa các bộ phận sản xuất.

• Đo lường hiệu quả, mức độ sử dụng máy móc ở từng bộ phận sản xuất và sức sản xuất của các công nhân.

1. Trường hợp chỉ có một máy hoặc một dây chuyền sản xuất:

Ngay sau khi máy móc hoặc dây chuyền sản xuất đã đựơc chuẩn bị xong sẵn sàng vận hành thì vấn đề đặt ra là nên làm công việc nào trước, công việc nào sau?

Quan tri san xuat

21Có nhiều nguyên tắc để sắp xếp thứ tự công việc:

- Công việc đặt hàng trước làm trước FCFS : Bảo đảm tính công bằng khách hàng , tuy nhiên chưa ưu tiên khách hàng lớn, khách hàng chiến lược , thân thích

- Công việc có thời hạn giao hàng trước làm trước EDD : Có ưu điểm là mức trễ trung bình tính cho mỗi công việc thấp nhất, khách hàng tương đối chấp nhận. Thường được sử dụng.

- Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm trước SPT: Có ưu điểm thời gian chờ đợi ít hơn, khách hàng ít phiền hà tuy nhiên nhược điểm là chưa công bằng và không tập trung vào khách hàng lớn

- Công việc có thời gian dài nhất làm trước LPT: Ít có hiệu quả vì thời gian hoàn tất trung bình thường lớn, thời gian trễ trung bình cho mỗi công việc rất lớn . Có ưu điểm giữ chân khách hàng lớn.

Trong kinh doanh nên chọn phương pháp LPT vì khách hàng lớn sẽ là mối làm ăn lâu dài mang lợi nhuận cho doanh nghiệp

Trong sản xuất nên chọn phương pháp EDD hay SPT - Một số nguyên tắc khác: Khách hàng quan trọng nhất; công việc có lợi nhuận cao nhất.Để

đi đến quyết định là nguyên tắc nào thích hợp cho một nhóm các công việc chờ thực hiện, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:

Bài 1: Công ty X có các công việc có các thông số sản xuất, kinh doanh như sau

Công việc Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

A B C D E

62839

8 6

18 15 23

Cộng 28 Hãy tính :

Thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo nguyên tắc FCFS,EDD, SPT, LPT

Bài giải Theo nguyên tắc 1 – FCFS :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

A B C D E

6 2 8 3 9

86

181523

68

161928

02045

Cộng 28 77 11 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian =

77 = 15,4 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian =

77 = 2,75 Tổng thời gian SX 28

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=11

= 2,2 ngày Số công việc 5

Theo nguyên tắc 2 – EDD :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

B A D C

2 6 3 8

68

1518

2 8

11 19

0001

Quan tri san xuat

22E 9 23 28 5

Cộng 28 68 6 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian =

68 = 13,6 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian =

68 = 2,42 Tổng thời gian SX 28

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=6

= 1,2 ngày Số công việc 5

Theo nguyên tắc 3 – SPT :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

B D A C E

2 3 6 8 9

6158

1823

2 5

11 19 28

00315

Cộng 28 65 9 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian=

65 = 13 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian =

65 = 2,3 Tổng thời gian SX 28

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=9

= 1,8 ngày Số công việc 5

Theo nguyên tắc 4 – LPT :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

E C D A B

9 8 6 3 2

23188

156

9 17 23 26 28

00

151122

Cộng 28 103 48

Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian=

103 = 20,6 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian=

103 = 3,68 Tổng thời gian SX 28

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=48

= 9,6 ngày Số công việc 5

Bảng so sánh : Các

nguyên tắc

Thời gian hoàn tất trung bình một công

việc ( ttb )

Số công việc trung bình nằm trong hệ

thống (Ntb ) Số ngày trễ hạn

trung bình (THtb )

1. FCFS 15,4 2,2 2,752. EDD 13,6 1,2 2,423. SPT 13,0 1,8 2,32

Quan tri san xuat

234. LPT 20,6 9,6 3,68

Nguyên tắc thứ 2 có số công việc bình quân trên dây chuyền là nhỏ nhất trong khi nguyên tắc thứ 3 có số ngày trung bình trễ hạn nhỏ nhất và thời gian hoàn thành công việc nhỏ nhất. Tuỳ theo thực tế từng tổ chức kinh doanh hay sản xuất , quan hệ với khách hàng …. Mà nhà quản lý chọn nguyên tắc thích hợp.

Bài 2: Có 5 hợp đồng được làm trên 1 máy có các thông số sản xuất, kinh doanh như sau

Công việc Thời gian thực hiện ( ngày )

Thời gian giao hàng ( ngày thứ )

A B C D E

924142218

26 43 20 34 30

Cộng 87 Hãy tính :

Thời gian hoàn tất trung bình, số công việc trung bình và số ngày chậm trể trung bình theo nguyên tắc EDD, SPT

Bài giải

Theo nguyên tắc EDD :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

C A E D B

14 9

18 22 24

2026303443

14 23 41 63 87

00

112944

Cộng 87 228 84 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian =

228 = 45,6 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian =

228 = 2,62 Tổng thời gian SX 87

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=84

= 16,8 ngày Số công việc 5

Theo nguyên tắc SPT :

Công việc

Thời gian SX ( ngày )

Thời điểm phải hoàn thành yêu cầu ( ngày thứ )

Thời gian hoàn thành kể cả ngày chờ đợi (ngày )

Thời gian chậm trễ so với yêu cầu ( ngày )

A C E D B

9 14 18 22 24

2620303443

9 23 41 63 87

03

113144

Cộng 87 223 89 Thời gian hoàn tất trung bình một công việc ( ttb ) =

Tổng số dòng thời gian =

223 = 44,6 ngày Số công việc 5

Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb ) =

Tổng số dòng thời gian =

223 = 2,56 Tổng thời gian SX 87

Số ngày trễ hạn trung bình

(THtb ) = Tổng số ngày trễ hạn

=89

= 17,8 ngày Số công việc 5

Quan tri san xuat

24

Bảng so sánh : Các

nguyên tắc

Thời gian hoàn tất trung bình một công

việc ( ttb )

Số công việc trung bình nằm trong hệ

thống (Ntb ) Số ngày trễ hạn

trung bình (THtb )

1. EDD 45,6 2,62 16,82. SPT 44,6 2,56 17,8

Bài 3: Có công việc sau đây được tuền tự có các số liệu và yêu cầu sau : Công việc Ngày cần hoàn thành Thời gian gia công ( ngày )

A B C D E

313312325314314

8 16 40 5 3

Cộng Xếp thứ tự gia công các công việc này như thế nào tuần tự theo các nguyên tắc a. FCFS b. EDD c. SPT d. LPT Số thứ tự được đánh số theo lịch công tác từ đầu năm. Biết rằng 5 công việc đến tuần tự trong ngày thứ 275.

Bài giải

Theo phương pháp FCFS Công việc

Ngày cần hoàn thành

Số ngày phải hoàn thành (ngày)

Thời gian gia công ( ngày )

A B C D E

313312325314314

3837503939

8164053

Theo phương pháp EDD

Công việc

Ngày cần hoàn thành

Số ngày phải hoàn thành (ngày)

Thời gian gia công ( ngày )

B A E D C

312313314314325

3738393950

16835

40 Theo phương pháp SPT

Công việc

Ngày cần hoàn thành

Số ngày phải hoàn thành (ngày)

Thời gian gia công ( ngày )

E D A B C

314314313312325

3939383750

358

1640

Theo phương pháp LPT Công việc

Ngày cần hoàn thành

Số ngày phải hoàn thành (ngày)

Thời gian gia công ( ngày )

C B A D E

325312313314314

5037383939

4016853

2. Điều độ n công việc trên 2 máy:

Quan tri san xuat

25Mục tiêu bố trí các công việc sao cho tổng thời gian thực hiện các công việc đó trên các máy là nhỏ

nhất. Song trong thực tế, thời gian thực hiện trên mỗi máy là cố định, do đó để có thời gian thực hiện nhỏ nhất ta phải sắp xếp các công việc sao cho tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất.

Áp dụng nguyên tắc Johnson gồm các bước sau: Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần. Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson:

- Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm trên máy 1 thì xếp ở bên trái (ở đầu) - Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm trên máy 2 thì xếp ở bên phải (ở cuối)

Bước 4 : Cuối cùng ta vẽ biểu đồ để thấy tổng thời gian hoàn thành các công việc. Bài tập 4: Có 5 công việc phải thực hiện lần lượt trên máy khoan và máy tiện có thời gian sau :

Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Máy khoan 2. Máy tiện

A B C D E

538

107

2647

12Hãy xếp thứ tự các công việc đó để có tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần ( đề bài đã sắp xếp ) Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson

B E D C A Máy 1 3 7 10 8 5 Máy 2 6 12 7 4 2

Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 3 10 20 28 33

B=3

E=7 D=10 C=8 A=5

B=6 E=12 D=7 C=4 A=2

0 3 9 10 22 29 33 35 Thời gian làm việc ít nhất là 35 giờ

Bài tập 5: Mỗi ngày bệnh viện An Bình cần giặc 5 loại khăn khác nhau . Bệnh viện chỉ có 1 máy giặt và 1 máy sấy .Thời gian giặt và sấy trên 2 máy đó theo bảng sau :

Loại khăn Thời gian thực hiện các công việc1. giặt ( phút ) 2. Sấy ( phút )

A B C D E

3050901020

4020702030

1. Hãy xếp thứ tự sao cho các công việc xong sớm nhất. 2. Nếu hàng ngày bắt đầu giặt lúc 9 giờ sáng thì khi nào giặt,sấy xong ? 3. Thời gian bình quân cho mỗi loại khăn là bao nhiêu ?

Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần

Loại khăn Thời gian thực hiện các công việc1. giặt ( phút ) 2. Sấy ( phút )

D B E A C

1050203090

2020304070

Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson

D E A C B

Quan tri san xuat

26Giặt 10 20 30 90 50 Sấy 20 30 40 70 20

Bước 4 : Vẽ biểu đồ

0 10 30 60 150 200

D = 10

E = 20 A = 30 C = 90 B = 50

D = 20 E = 30 A = 40 C = 70 B = 20

0 10 30 60 100 150 220 240 1. Thời gian làm việc ít nhất là 240 phút = 04 giờ 2. Nếu bắt đầu từ 9 giờ sáng thì đến 13 giờ thì giặt sấy xong 3. Dòng thời gian trung bình cho mỗi loại khăn là : 240 phút / 5 = 48 phút

Bài tập 6: Có 6 công việc phải làm tuần tự trên 2 thiết bị . Thiết bị thứ nhất là phun cát , thiết bị thứ hai là sơn. Hãy lập thứ tự gia công và vẽ sơ đồ điều độ các số liệu cho như sau

Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Phun cát (giờ) 2. Sơn ( giờ )

A B C D E F

1075324

547863

Bài giải Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần

Công việc Thời gian thực hiện các công việc1. Phun cát (giờ) 2. Sơn ( giờ )

F B A E C D

47

10253

345678

Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson

E D C A B FPhun 2 3 5 10 7 4 Sơn 6 8 7 5 4 3

Bước 4 : Vẽ biểu đồ

0 2 5 10 20 27 31

E = 2

D = 3 C = 5 A = 10 B = 7 F = 4

E = 6 D = 8 C = 7 A = 5 B = 4 F=3

0 2 8 16 23 28 32 35

Thời gian làm việc ít nhất là 35 giờ

Bài tập 7: Có 6 công việc phải thực hiện lần lượt trên 2 thiết bị I và II với số giờ gia công như sau :

Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2

A 10 6

Quan tri san xuat

27B C D E F

67836

127498

Hãy xếp sao cho thời gian gia công thực hiện là ngắn nhất.

Bài giải

Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần

Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2

D A C F E B

8107636

46789

12 Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson

E F B C A D TB 1 3 6 6 7 10 8 TB 2 9 8 12 7 6 4

Bước 4 : Vẽ biểu đồ

0 3 9 15 22 32 40 49

E= 3

F = 6 B = 6 C = 7 A= 10 D = 8

E = 9 F = 8 B = 12 C = 7 A = 6 D = 4

0 3 12 20 32 39 45 49 Thời gian làm việc ít nhất là 49 giờ

Bài tập 8: Có 5 công việc phải thực hiện tuần tự trên 2 máy điều khiển số giờ gia công như sau :

Công việc Số giờ gia côngMáy 1 Máy 2

A B C D E

2,53,82,25,84,5

4,21,53,04,02,0

Hãy xếp sao cho thời gian gia công thực hiện là ngắn nhất. Bài giải

Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần và đổi đơn vị tính bằng phút

Công việc Thời gian thực hiện các công việcThiết bị 1 Thiết bị 2

B E C D A

228270132348150

90120180240252

Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson C A D E B

Máy 1 132 150 348 270 228 Máy 2 180 252 240 120 90

Bước 4 : Vẽ biểu đồ

0 132 282 630 900 1128

Quan tri san xuat

28

C = 132

A = 150 D = 348 E = 270 B = 228

C = 180 A = 252 D = 240 E = 120

B = 90

0 132 312 564 630 870 900 1020 1128 1218 Thời gian làm việc ít nhất là 1218 phút = 20 giờ 18 phút giờ

Bài tập 9: Các công việc phải thực hiện tuần tự trên 2 máy với thời gian hao phí được cho trong bảng dưới đây :

Công việc Thời gian hao phíMáy 1 Máy 2

A B C D E

77258

86194

Hãy xếp sao cho thời gian gia công đạt ngắn nhất và là bao nhiêu. Bài giải

Bước 1 : Liệt kê tất cả các công việc theo thời gian tăng dần Bước 2,3 : Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson

D A B E C Máy 1 5 7 7 8 2 Máy 2 9 8 6 4 1

Bước 4 : Vẽ biểu đồ 0 5 12 19 27 29

D = 5

A = 7 B = 7 E = 8 C = 2

D = 9 A = 8 B = 6 E = 4 C=1

0 5 14 22 28 32 33 Thời gian gia công đạt ngắn nhất 33 giờ

3. Điều độ n công việc trên 3 máy: Bài 10 : Có 4 công việc được thực hiện trên 3 máy với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 13 5 9B 5 3 7C 6 4 5D 7 2 6

Bước 1: Xét bài toán thỏa nguyên tắc Jonhson không ?

Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hay bằng thời gian dài nhất trên máy 2 Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hay bằng thời gian dài nhất trên máy 2

Nếu thoả mãn một trong hai điều kiện trên, ta tiến hành giải bài toán theo trình tự : Ta có : t1 min = 5 >= t2 max = 5;

t3 min = 5 >= t2 max = 5

Bước 2: Lập ma trận mới với dữ liệu là t1+t2 và t2+t3 Máy t1+t2 Máy t2+t3

A 18 14B 8 10C 10 9D 9 8

Quan tri san xuat

29

Bước 3: Sắp xếp công việc theo thứ tự thời gian min tăng dần Máy t1+t2 Máy t2+t3

D 9 8B 8 10C 10 9A 18 14

Bước 4: Sắp xếp thứ tự thực hiện theo nguyên tắc Johnson : BACD

B A C Dt1 5 13 6 7 t2 3 5 4 2 t3 7 9 5 6

Bước 5: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện

5 18 24 31 t1 B = 5 A = 13 C = 6 D = 7 t2 B=3 A = 5 C = 4 D = 7 t3 B = 7 A = 9 C = 5 D = 6

8 15 23 32 37 43 Tổng thời gian hoàn tất công việc là 43 giờ. Kết quả này chỉ là gần đúng, nhưng được dùng tốt trong thực tế.

Bài 11 : Có 5 công việc được thực hiện trên 3 máy với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 7 5 8B 7 4 8C 8 2 14D 12 6 11E 11 5 10

Bước 1: Xét bài toán thỏa nguyên tắc Jonhson không ?

Thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hay bằng thời gian dài nhất trên máy 2 Thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hay bằng thời gian dài nhất trên máy 2

Nếu thoả mãn một trong hai điều kiện trên, ta tiến hành giải bài toán theo trình tự : Ta có : t1 min = 7 >= t2 max = 6;

t3 min = 8 >= t2 max = 6 Bước 2: Lập ma trận mới với dữ liệu là t1+t2 và t2+t3

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 12 13B 11 12C 10 16D 18 17E 16 15

Bước 3: Sắp xếp công việc theo thứ tự thời gian min tăng dần

Máy t1+t2 Máy t2+t3 B 11 12A 12 13C 10 16E 16 15D 18 17

Bước 4: Sắp xếp thứ tự thực hiện theo nguyên tắc Johnson : CBADE

Quan tri san xuat

30

C B A D E t1 8 7 7 12 11 t2 2 4 5 6 5 t3 14 8 8 11 10

Bước 5: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện

8 15 22 34 45 Máy 1 C = 8 B = 7 A = 7 D = 12 E = 11 Máy 2 C=2 B = 4 A = 5 D = 6 E = 5 Máy 3 C = 14 B = 8 A = 8 D = 11 E = 10 24 32 40 51 61 Tổng thời gian hoàn tất công việc là 61 giờ. Kết quả này chỉ là gần đúng, nhưng được dùng tốt trong thực tế. Bài 12 : Có 5 công việc được thực hiện trên 3 máy với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 22 8 10B 18 6 5C 16 3 3D 20 12 17E 15 14 12

Ta có : t1 min = 15 >= t2 max = 14;

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 30 18B 24 11C 19 6D 32 29E 29 26

D E A B C t1 20 15 22 18 16 t2 12 14 8 6 3 t3 17 12 10 5 3

0 20 35 57 75 91 Máy 1 D=10 E = 15 A = 22 B = 18 C = 16 20 32 35 49 57 65 75 81 91 94 Máy 2 D=12 E = 14 A = 8 B = 6 C= 3 32 49 61 65 75 81 86 94 97 Máy3 D =17 E = 12 A = 10 B =5 C = 3 Tổng thời gian hoàn tất công việc là 97 giờ. Bài 13 : Có 5 công việc được thực hiện trên 3 máy với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 4 1 6B 5 3 8C 5 1 8D 6 4 7E 7 1 6

Ta có : t1 min = 4 >= t2 max = 4;

Quan tri san xuat

31

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 5 7B 8 11C 6 9D 10 11E 8 7

A C B D E

t1 4 5 5 6 7 t2 1 1 3 4 1 t3 6 8 8 7 6

0 4 9 14 20 27

Máy 1 A=4 C = 5 B = 5 D = 6 E = 7 4 5 9 10 14 17 20 24 27 28

Máy 2 A = 1 C= 1 B = 3 D = 4 E= 1 5 11 19 27 34 40

Máy3 A = 6 C =8 B = 8 D = 7 E = 6Tổng thời gian hoàn tất công việc là 40 phút. Bài 14 : Có 5 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy chuyên dùng với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 23 9 27B 19 15 24C 25 10 22D 21 13 18E 26 17 29

Ta có : t1 min = 19 >= t2 max = 17;

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 32 36B 34 39C 35 32D 34 31E 43 46

A B E C D t1 23 19 26 25 21 t2 9 15 17 10 13 t3 27 24 29 22 18

0 23 42 68 93 114

Máy 1 A=23 B = 19 E = 26 C = 25 D = 21 23 32 42 57 68 85 93 103 127

Máy 2 A = 9 B= 15 E = 17 C = 10 D= 13 32 59 83 114 136 154

Máy3 A = 27 B = 24 E = 29 C = 22 D=18Tổng thời gian hoàn tất công việc là 154 đơn vị.

Bài 15 : Có 5 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy chuyên dùng với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 3 1 4

Quan tri san xuat

32

T 5 2 3S 4 1 2Y 6 2 8N 2 1 5

Ta có : t1 min = 2 >= t2 max = 2;

t3min = 2 >= t2 max = 2

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 4 5T 7 5S 5 3Y 8 10N 3 6

N A Y T S t1 2 3 6 5 4 t2 1 1 2 2 1 t3 5 4 8 3 2

0 2 5 11 16 20

Máy 1 N = 2 A = 3 Y = 6 T = 5 S = 4 2 3 5 6 11 13 16 18 20 21

Máy 2 N = 1 A = 1 Y = 2 T = 2 S = 1 3 8 12 13 21 24 26

Máy3 N = 5 A = 4 Y = 8 T = 3 S=2 Tổng thời gian hoàn tất công việc là 26 phút.

Bài 16 : Có 6 công việc được thực hiện tuần tự trên 3 máy chuyên dùng với thời gian thực hiện cho dưới đây. Hãy xếp thứ tự công việc sao cho tổng thời gian thực hiện là nhỏ nhất.

Máy t1 Máy t2 Máy t3 A 15 6 10B 13 9 12C 21 2 15D 14 8 11E 17 10 19F 23 5 13

Ta có : t1 min = 14 >= t2 max = 10;

t3min = 10 >= t2 max = 2

Máy t1+t2 Máy t2+t3 A 21 16B 22 21C 23 17D 22 19E 27 29F 28 18

E B D F C At1 17 13 14 23 21 15 t2 10 9 8 5 2 6

Quan tri san xuat

33t3 19 12 11 13 15 10

0 17 30 44 67 88 103

M 1 E = 17 B = 13 D = 14 F = 23 C = 21 A = 15 17 27 30 39 44 52 67 72 88 90 103 109

M 2 E = 10 B = 9 D = 8 F = 5 C=2 A=6 27 46 58 69 72 90 105 109 119

M 3 E = 19 B = 12 D=11 F = 13 C=15 A= 10 Tổng thời gian hoàn tất công việc là 119 phút.

4. Sắp xếp lịch trình N công việc N máy ( Phân công công việc cho các máy )

4.1 : Bài toán cực tiểu Các máy đều có khả năng thay thế lẫn nhau Mỗi công việc chỉ bố trí trên một máy và mỗi máy chỉ phụ trách một công việc Chi phí (hoặc thời gian) thực hiện mỗi công việc của mỗi máy đều khác nhau. Người ta có

thể bố trí mỗi công việc trên mỗi máy sao cho tổng chi phí thực hiện (hoặc thời gian) hoàn thành là nhỏ nhất.

Bước 1 : Chọn trong mỗi hàng 1 số min, lấy các số trong hàng trừ đi số min đó Bước 2 : Chọn trong mỗi cột 1 số min , lấy các số trong cột trừ đi số min đó Bước 3 :

o Chọn hàng nào có một số 0, khoanh tròn số 0 đó và kẻ đường thẳng xuyên suốt cột. o Chọn cột nào có một số 0 , khoanh tròn số 0 đó và kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng. Nếu tổng số số 0 khoanh tròn bằng số đáp án thì bài toán đã giải xong. Nếu tổng số số 0 khoanh tròn chưa bằng số đáp án thì phải thực hiện tiếp bước 4

Bước 4 : Ta tạo thêm số 0 bằng cách : o Chọn trong các số không nằm trên các đường thẳng 1 số min o Lấy các số không nằm trên đường thẳng trừ đi số min đó. o Lấy số min đó cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng o Sau đó lại bố trí công việc như đã trình bày ở bước 3 o Khi các số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm thì bài toán đã giải xong

Bài tập 17: có 3 công việc R-34, S-66; T-50 được thực hiện trên 3 máy A,B,C với các chi phí khác nhau cho trong bảng số liệu sau. Hãy phân công công việc sao cho tổng chi phí thực hiện là nhỏ nhất… ĐVT : USD

Máy A B C Công việcR-34 11 14 6S-66 8 10 11 T-50 9 12 7

Bước 1 Bước 2

Máy A B C Máy A B C Công việc Công việcR-34 5 8 0 R-34 5 6 0 S-66 0 2 3 S-66 0 0 3 T-50 2 5 0 T-50 2 3 0

Bước 3 Bước 4

Máy A B C Máy A B C Công việc Công việcR-34 5 6 0 R-34 3 4 0S-66 0 0 3 S-66 0 0 3+2=5

Quan tri san xuat

34T-50 2 3 0 T-50 0 1 0

Kết quả : Công việc R-34 bố trí vào máy C = 6 USD Công việc S-66 bố trí vào máy B = 10 USD Công việc T-50 bố trí vào máy A = 9 USD

Tổng chi phí thực hiện các công việc : 25 USD là chi phí tối thiểu Bài tập 18: có 4 công việc A, B, C, D; được thực hiện trên 4 máy W, X, Y, Z với các chi phí khác nhau cho trong bảng số liệu sau. Hãy phân công công việc sao cho tổng chi phí thực hiện là nhỏ nhất… ĐVT : phút

Máy W X Y Z Công việcA 47 97 26 74 B 45 87 26 74 C 38 82 13 62 D 59 96 37 66

Bước 1 Bước 2

Máy W X Y Z Máy W X Y Z Công việc Công việcA 21 71 0 48 A 2 12 0 19 B 19 61 0 48 B 0 2 0 19 C 25 69 0 49 C 6 10 0 20 D 22 59 0 29 D 3 0 0 0

Bước 3 Bước 4

Máy W X Y Z Máy W X Y Z Công việc Công việcA 2 12 0 19 A 2 10 0 17 B 0 2 0 19 B 0 0 0 17 C 6 10 0 20 C 6 8 0 18 D 3 0 0 0 D 3+2 0 0+2 0

Bước 5

Máy W X Y Z Kết quả: Công việc A bố trí vào máy W = 47 phút Công việc B bố trí vào máy X = 87 phút Công việc C bố trí vào máy Y = 13 phút Công việc D bố trí vào máy Z = 66 phút

Tổng thời gian thực hiện là : 123 Phút

Công việc A 0 8 0 15B 0 0 0+2 17 C 4 6 0 16 D 5 0 2+2 0

Bài tập 19: có 5 công việc I; II; III; IV; V được thực hiện trên 4 máy A, B, C, D, E với các chi phí bằng USD khác nhau cho trong bảng số liệu sau. Hãy phân công công việc sao cho tổng chi phí thực hiện là nhỏ nhất… ĐVT : phút

Máy A B C D E Công việcI 5 6 4 8 3 II 6 4 9 8 5 III 4 3 2 5 4 IV 7 2 4 5 3 V 3 6 4 5 5

Bước 1 Bước 2

Máy A B C D E Máy A B C D E Công việc Công việcI 2 3 1 5 0 I 2 3 1 3 0 II 2 0 5 4 1 II 2 0 5 2 1 III 2 1 0 3 2 III 2 1 0 1 2

Quan tri san xuat

35IV 5 0 2 3 1 IV 5 0 2 1 1 V 0 3 1 2 2 V 0 3 1 0 2

Bước 3 Bước 4

Máy A B C D E Máy A B C D E Công việc Công việcI 2 3 1 3 0 I 1 3 1 2 0II 2 0 5 2 1 II 1 0 5 1 1 III 2 1 0 1 2 III 1 1 0 0 2 IV 5 0 2 1 1 IV 4 0 2 0 1 V 0 3 1 0 2 V 0 3+1 1+1 0 2+1

Kết quả: Công việc I bố trí vào máy E = 3 USD Công việc II bố trí vào máy B = 4 USD Công việc III bố trí vào máy C = 2 USD Công việc IV bố trí vào máy D = 5 USD Công việc V bố trí vào máy A = 3 USD

Tổng chi phí thực hiện là 17 USD Bài tập 20: có 4 công việccần phân cho 4 công nhân có tay nghề cao là Ái, Bình, Chinh , Duyệt với chi phí như sau. Hãy phân công công việc cho từng người sao cho tổng chi phí thực hiện là nhỏ nhất… ĐVT : 10.000 đồng

Thiết bị Ái Bình Chinh Duyệt Công việc1 40 60 50 45 2 50 90 60 70 3 30 80 40 40 4 45 85 50 65

Bước 1 Bước 2 Thiết bị Ái Bình Chinh Duyệt Thiết bị Ái Bình Chinh DuyệtCông việc Công việc

1 0 20 10 5 1 0 0 5 0 2 0 40 10 20 2 0 20 5 15 3 0 50 10 10 3 0 30 5 5 4 0 40 5 20 4 0 20 0 15

Bước 3 Bước 4 Thiết bị Ái Bình Chinh Duyệt Thiết bị Ái Bình Chinh DuyệtCông việc Công việc

1 0 0 5 0 1 0+5 0 5+5 0 2 0 20 5 15 2 0 15 5 10 3 0 30 5 5 3 0 25 5 04 0 20 0 15 4 0 15 0 10

Kết quả: Công việc 1 Cho Bình = 600.000 đồng Công việc 2 Cho Ái = 500.000 đồng Công việc 3 Cho Duyệt = 400.000 đồng Công việc 4 Cho Chinh = 500.000 đồng

Tổng kinh phí : 2.000.000 đồng

Bài tập 21: Phân xưởng cơ khí có 4 công nhân đều có thể đứng được cả 4 loại máy phay : Giường, Đứng, Ngang, Răng. Nhưng do mức lương và trình độ thành thạo của họ khác nhau nên chi phí đứng máy được phân bổ như sau:

Thiết bị Giường Đứng Ngang Răng Cá nhân An 25 30 15 20

Bình 25 10 5 15 Công 30 10 25 10 Dân 20 15 10 5

Bước 1 Bước 2

Thiết bị Giường Đứng Ngang Răng Thiết bị Giường Đứng Ngang Răng Cá nhân Cá nhân

Quan tri san xuat

36An 10 15 0 5 An 0 15 0 5

Bình 20 5 0 10 Bình 10 5 0 10 Công 20 0 15 0 Công 10 0 15 0 Dân 15 10 5 0 Dân 5 10 5 0

Bước 3 Bước 4

Thiết bị Giường Đứng Ngang Răng Kết quả: An đứng máy phay Giường Bình đứng máy phay Ngang Công đứng máy phay Đứng Dân đứng máy phay Răng

Tổng chi phí là : 25 + 5 + 10 + 5 = 45 ngàn đồng

Cá nhân An 0 15 0 5

Bình 10 5 0 10 Công 10 0 15 0Dân 5 10 5 0

Bài tập 22: Công ty tư vấn về quản trị chất lượng SMETEC có 4 công việc(A, B, C, D) cho 4 cộng tác viên An, Gia, Kỳ, Cảnh. Tùy theo kinh nghiệm đối với từng công việc mà 4 chuyên gia này có khả năng giải quyết trong số giờ được cho trong ma trận sau

CTV An Gia Kỳ Cảnh Công việcA 5 12 12 14 B 7 15 20 15 C 5 10 14 5 D 20 12 10 7

Nên phân công sao cho tổng số giờ giải quyết ít nhất.

Bước 1 Bước 2 CTV An Gia Kỳ Cảnh CTV An Gia Kỳ Cảnh Công việc Công việc

A 0 7 7 9 A 0 2 4 9 B 0 8 13 8 B 0 3 10 8 C 0 5 9 0 C 0 0 6 0 D 13 5 3 0 D 13 0 0 0

Bước 3 Bước 4

CTV An Gia Kỳ Cảnh CTV An Gia Kỳ CảnhCông việc Công việc

A 0 2 4 9 A 0 0 2 7 B 0 3 10 8 B 0 1 8 6 C 0 0 6 0 C 0+2 0 6 0 D 13 0 0 0 D 13+2 0 0 0

Kết quả: An làm công việc B Gia làm công việc A Kỳ làm công việc D Cảnh làm công việc C

Tổng chi phí là : 7+ 12 + 10 + 5 = 34 giờ Bài tập 29: Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với thời gianhao phí như sau : ( ngày )

Công việc X Y Z Công nhânA 17 21 5 B 15 7 23 C 19 29 9

Nên phân công sao cho tổng số giờ giải quyết ít nhất.

Bước 1 Bước 2

Quan tri san xuat

37Công việc X Y Z Công việc X Y Z Công nhân Công nhân

A 12 16 0 A 4 16 0 B 8 0 16 B 0 0 16 C 10 20 0 C 2 20 0

Bước 3 Bước 4

Công việc X Y Z Công việc X Y Z Công nhân Công nhânA 4 16 0 A 2 14 0 B 0 0 16 B 0 0 16+2 C 2 20 0 C 0 18 0

Kết quả: A làm công việc Z B làm công việc Y C làm công việc X

Chi phí thời gian = 5 + 7 + 19 = 31 ngày Bài tập 30: Có 4 công nhân có thể làm 3 việc với thời gian hao phí như sau : ( giờ )

Công việc X Y Z T Công nhânA 5 9 6 7 B 4 5 1 2 C 3 2 5 9 D 5 5 1 7

Nên phân công sao cho tổng số giờ giải quyết ít nhất.

Bước 1 Bước 2 Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhân

A 0 4 1 2 A 0 4 1 1 B 3 4 0 1 B 3 4 0 0 C 1 0 3 7 C 1 0 3 6 D 4 4 0 6 D 4 4 0 5

Bước 3

Công việc X Y Z T Kết quả: A làm công việc X B làm công việc T C làm công việc Y D làm công việc Z

Chi phí thời gian 5 +2+ 2+1 = 10 giờ

Công nhân A 0 4 1 1 B 3 4 0 0C 1 0 3 6 D 4 4 0 5

Bài tập 31: Có 4 công nhân có thể làm 4 việc với thời gian hao phí như sau : ( ngày )

Công việc X Y Z T Công nhânA 5 23 9 8 B 11 7 29 39 C 17 15 19 34 D 21 19 14 49

Hãy dùng thuật toán Hugary để bố trí công việc sao cho tổng thời gian giải quyết ít nhất.

Bước 1 Bước 2 Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhân

A 0 18 4 3 A 0 18 4 0 B 4 0 22 32 B 4 0 22 29 C 2 0 4 19 C 2 0 4 16 D 7 5 0 35 D 0 18 4 0

Quan tri san xuat

38Bước 3 Bước 4

Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhânA 0 18 4 0 A 0 20 4 0 B 4 0 22 29 B 2 0 20 27 C 2 0 4 16 C 0 0 2 14 D 0 18 4 0 D 0 20 4 0

Bước 5

Công việc X Y Z T Kết quả: A làm công việc T B làm công việc Y C làm công việc Z D làm công việc X

Chi phí thời gian 8 +7+ 19+21 = 55 ngày

Công nhân A 2 22 4 0B 2 0 18 25 C 0 0 0 12 D 0 20 2 0

Bài tập 33: Có 4 sinh viên có thể làm 4 việc với thời gian hao phí như sau : ( giờ) Hãy dùng thuật toán Hugary để bố trí công việc sao cho tổng thời gian giải quyết ít nhất

Công việc X Y Z T Sinh viênHùng 18 16 10 46 Xuân 58 78 22 14 Trọng 38 68 34 30 Minh 28 98 42 38

Bước 1 Bước 2 Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Sinh viên Sinh viênHùng 8 6 0 36 Hùng 8 0 0 36 Xuân 44 64 8 0 Xuân 44 58 8 0 Trọng 8 38 4 0 Trọng 8 32 4 0 Minh 0 70 14 10 Minh 0 64 14 10

Bước 3 Bước 4 Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Sinh viên Sinh viênHùng 8 0 0 36 Hùng 12 0 0 38 Xuân 44 58 8 0 Xuân 44 54 4 0 Trọng 8 32 4 0 Trọng 8 28 0 0 Minh 0 64 14 10 Minh 0 60 10 10

Kết quả: Hùng làm công việc Y Xuân làm công việc T Trọng làm công việc Z Minh làm công việc X

Chi phí thời gian16 +14+ 34+28 = 92 giờ Bài tập 37: Hãy phân 5 Xe tải (1,2,3,4,5) đi theo 5 con đường khác nhau (A,B,C,D,E)sao cho có chi phí thấp nhất . Tính tổng chi phí khi chi phí đơn vị là 10.000đ được cho trong ma trận sau đây

Con đường A B C D E Con đường A B C D EXe Xe

1 4 5 9 8 7 1 0 1 5 4 3 2 6 4 8 3 5 2 3 1 5 0 2 3 7 3 10 4 6 3 4 0 7 1 3 4 5 2 5 5 8 4 3 0 3 3 6 5 6 5 3 4 9 5 3 2 0 1 6

Con đường A B C D E Con đường A B C D EXe Xe

Quan tri san xuat

391 0 1 5 4 1 1 0 1 5 4 1 2 3 1 5 0 0 2 3 1 5 0 0 3 4 0 7 1 1 3 4 0 7 1 1 4 3 0 3 3 4 4 3 0 3 3 4 5 3 2 0 1 4 5 3 2 0 1 4

Con đường A B C D E Con đường A B C D EXe Xe

1 0 1 5 3 0 1 0 1 5 3 0 2 4 2 6 0 0 2 4 2 6 0 0 3 4 0 7 0 0 3 4 0 7 0 04 3 0 3 2 3 4 3 0 3 2 3 5 3 2 0 0 3 5 3 2 0 0 3

Có 2 kết quả: Xe 1 – A; Xe 2 – E; Xe 3 – D; Xe 4 – B; Xe 5 – C = 4+5+4+2+3 = 180.000 đ Xe 1 – A; Xe 2 – D; Xe 3 – E; Xe 4 – B; Xe 5 – C = 4+3+6+2+3 = 180.000 đ

Bài tập 38: Hãy phân 5 công việc (1,2,3,4,5) cho 5 máy (A,B,C,D,E)sao cho đạt thời gian gia công ngắn nhất được tính bằng phút được cho trong ma trận sau đây

máy A B C D E máy A B C D E Công việc Công việc1 14 18 20 17 18 1 0 4 6 3 4 2 14 15 19 16 17 2 0 1 5 2 3 3 12 16 15 14 17 3 0 4 3 2 5 4 11 13 14 12 14 4 0 2 3 1 3 5 10 16 15 14 13 5 0 6 5 4 3

Máy A B C D E máy A B C D E Công việc Công việc1 0 3 3 2 1 1 0 3 3 2 1 2 0 0 2 1 0 2 0 0 2 1 03 0 3 0 1 2 3 0 3 0 1 2 4 0 1 0 0 0 4 0 1 0 0 0 5 0 5 2 3 0 5 0 5 2 3 0

Kết quả: 1 – A; 2 – B; 3 – C; 4 – D; 5 – E = 14+15+15+12+13 = 69 phút Bài tập 26: Có 3 công nhân có thể làm 3 công việc với chi phí như sau .Nên phân công sao cho tổng chi phí nhỏ nhất(10.000 đ )

Công việc X Y Z Công việc X Y Z Công nhân Công nhânA 3 9 6 A 0 6 3 B 12 8 4 B 8 4 0 C 5 10 15 C 0 5 10

Công việc X Y Z Công việc X Y Z Công nhân Công nhânA 0 2 3 A 0 1 2B 8 0 0 B 9 0 0C 0 1 10 C 0 0 9

Kết quả: A: Công việc X; B: Công việc Z; C: Công việc Y = 3+4+10 = 170.000 đ Bài tập 27 : như trên nhưng A không làm được công việc X

Công việc X Y Z Công việc X Y Z Công nhân Công nhânA X 9 6 A X 3 0 B 12 8 4 B 8 4 0 C 5 10 15 C 0 5 10

Công việc X Y Z Kết quả: A: Công việc Y; B: Công việc Z; C: Công việc X

= 9+4+5 = 180.000 đ

Công nhân A X 0 0 B 8 1 0

Quan tri san xuat

40C 0 2 10

Bài tập 39: Hãy phân 3 công việc (1,2,3) cho 4 máy (A,B,C,D) sao cho chi phí nhỏ nhất được tính bằng 10.000 đ được cho trong ma trận sau đây với điều kiện mỗi công việc chỉ thực hiện trên 1 máy

máy A B C D máy A B C D Công việc Công việc1 12 16 14 10 1 2 6 4 0 2 9 8 13 7 2 2 1 6 0 3 15 12 9 11 3 6 3 0 2 0 0 0 0 0 0 0 0

máy A B C D máy A B C D Công việc Công việc1 2 6 4 0 1 1 5 4 0 2 2 1 6 0 2 1 0 6 0 3 6 3 0 2 3 5 2 0 2 0 0 0 0 0 0 1 1

Kết quả : 1-D; 2-B; 3-C = 10+8+9 = 270.000 đ Bài toán cực đại : Bài tập 23: Công ty môi giới tìm bạn (CMT) có nhận yêu cầu của 4 nam là Nhân, Tâm, Phong, Giáp với yêu cầu của 4 nữ Ánh , Xuân, Lan, Mai. Sau khi phân tích các điều kiện trong yêu cầu, công ty CMT có lập ma trận sau

Nữ yêu cầuÁnh Xuân Lan Mai Nam yêu cầu

Nam 30 20 10 40 Tâm 70 10 60 70

Phong 40 20 50 40 Giáp 60 70 30 90

Sắp xếp khả năng kết hợp các cặp với nhau sao cho tổng khả năng xứng hợp này cao nhất.

Bài giải

Cách sắp xếp cho trong bảng trên được đánh giá từ 0 đến 100% khả năng hai người xứng hợp nhau để có thể tiến tới hôn nhân.

Cách tính làm sao để có tổng số điểm đạt tối đa. Vì chi phí và tiền lời chỉ khác nhau con dấu ( chi phí = - tiền lời ). Nên ta chuyển bài toán như là tính chi phí nhỏ nhất rồi giải như bài toán giao việc.

Bước 1 Bước 2 Nữ Ánh Xuân Lan Mai Nữ Ánh Xuân Lan Mai Nam Nam

Nam -30 -20 -10 -40 Nam 10 20 30 0Tâm -70 -10 -60 -70 Tâm 0 60 10 0

Phong -40 -20 -50 -40 Phong 10 30 0 10 Giáp -60 -70 -30 -90 Giáp 30 20 60 0

Bước 3 A Bước 3 B

Nữ Ánh Xuân Lan Mai Nữ Ánh Xuân Lan MaiNam Nam

Nam 10 0 30 0 Nam 10 0 30 0 Tâm 0 40 10 0 Tâm 0 40 10 0

Phong 10 10 0 10 Phong 10 10 0 10 Giáp 30 0 60 0 Giáp 30 0 60 0

Kết quả:

Theo phương án A : Ánh – Tâm; Xuân – Giáp; Lan – Phong; Mai – Nam 70 + 70 + 50 + 40 = 230

Theo phương án B : Ánh – Tâm; Xuân – Giáp; Lan – Phong; Mai – Nam 70 + 20 + 50 + 90 = 230

Quan tri san xuat

41 Bài tập 28: Một công ty xây dựng có 3 đội thi công . Các đội ký hợp đồng thực hiện 3 công trình với số tiền cho ở bảng sau ; Nên phân công mỗi đội thực hiện 1 hợp đồng sao tổng số tiền thu được cao nhất Bước 1

Hợp đồng I II III Hợp đồng I II III Đội ĐộiA 3 9 7 A -3 -9 -7 B 6 11 16 B -6 -11 -16 C 14 10 6 C -14 -10 -6

Bước 2+3

Hợp đồng I II III Kết quả : Đội A : Hợp đồng II Đội B : Hợp đồng III Đội C : Hợp đồng I Tổng số tiền = 9+16+14 = 33 triệu

Đội A 6 0 2 B 10 5 0C 0 4 8

Bài tập 32: Có 4 công nhân có thể làm 4 công việc với năng suất như sau : Nên phân công để tổng năng suất lớn nhất.

Bài giải

Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhân

A 18 0 14 15 A 1 0 4 15 B 28 32 10 0 B 11 32 0 0 C 17 19 15 0 C 0 19 5 0 D 28 30 35 0 D 11 30 25 0

Kết quả :

Công nhân A : Công việc Y Công nhân B : Công việc Z Công nhân C : Công việc X Công nhân D : Công việc T

Tổng sản phẩm = 23+29+17+49 = 118 SP/ ngày Bài tập 35: Có 3 công nhân có thể làm 4 công việc với năng suất như sau : Nên phân công để tổng năng suất lớn nhất. Với điều kiện mỗi công nhân chỉ làm 1công việc mà thôi

Bài giải

Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhân

A 18 0 14 15 A 8 0 4 15 B 28 32 10 0 B 18 32 0 0

Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhânA 5 23 9 8 A -5 -23 -9 -8 B 11 7 29 39 B -11 -7 -29 -39 C 17 15 19 34 C -17 -15 -19 -34 D 21 19 14 49 D -21 -19 -14 -49

Công việc X Y Z T Công việc X Y Z T Công nhân Công nhânA 5 23 9 8 A -5 -23 -9 -8 B 11 7 29 39 B -11 -7 -29 -39 C 17 15 19 34 C -17 -15 -19 -34 0 0 0 0 0 0 0 0

Quan tri san xuat

42C 17 19 15 0 C 7 19 5 0 0 0 0 0 0 10 0 10

Kết quả :

Công nhân A : Công việc Y Công nhân B : Công việc Z Công nhân C : Công việc T

Tổng sản phẩm = 23+29+34 = 86 SP/ ngày Bài 25 : Công ty có 4 thảo chương viên là Bình, Chính, Thân , Ái . Cả 4 đều có thể viết được bất kỳ 1 trong 4 chương 1,2,3,4. Khả năng từng người đối với việc thực hiện chương trình cho trong bảng sau : ĐV : phút Sắp xếp công việc mỗi người cho mỗi chương trình sao cho :

1. Tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất 2. Thời gian thực hiện công việc mỗi người dưới 120 giờ

Bài giải

1. Tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất

2. Thời gian thực hiện công việc mỗi người dưới 120 giờ

Chương 1 2 3 4 Thảo c viênBình 80 120 125 140

Chính 20 115 145 60 Thân 40 100 85 45

Ái 65 35 25 75

Chương 1 2 3 4 Chương 1 2 3 4 Thảo c viên Thảo c viênBình 0 40 45 60 Bình 0 30 45 55

Chính 0 95 125 40 Chính 0 85 125 35 Thân 0 60 45 5 Thân 0 50 45 0

Ái 40 10 0 50 Ái 40 0 0 45

Chương 1 2 3 4 kết quả: Bình – Chương 2; Chính – Chương 1; Thân – Chương 4; Ái – Chương 3;

Thời gian = 120 + 20 + 45 + 25 = 210 phút

Thảo c viên Bình 0 0 15 55

Chính 0 55 95 35 Thân 0 20 15 0

Ái 70 0 0 75

Chương 1 2 3 4 Chương 1 2 3 4 Thảo c viên Thảo c viênBình 80 X X X Bình 0 X X X

Chính 20 115 X 60 Chính 0 95 X 40 Thân 40 100 85 45 Thân 0 60 45 5

Ái 65 35 25 75 Ái 40 10 0 50

Chương 1 2 3 4 Chương 1 2 3 4

Quan tri san xuat

43

Bài tập 40: Có 5 kỹ sư được phân viết 5 chương của 1 đề án. Mỗi kỹ sư phải phụ trách 1 chương . Số ngày mà mỗi kỹ sư hoàn thành chương được cho ở bảng sau : Vậy nên phân cho ai viết chương nào để thời gian hoàn thành sớm nhất ( ngày)

Chương 1 2 3 4 5 Chương 1 2 3 4 5 Kỹ sư Kỹ sưA 46 59 24 62 67 A 22 35 0 38 43 B 47 56 32 55 70 B 15 24 0 23 38 C 44 52 19 61 60 C 25 33 0 42 41D 47 59 17 64 73 D 30 42 0 47 56 E 43 65 20 60 75 E 23 45 0 40 55

Chương 1 2 3 4 5 Chương 1 2 3 4 5 Kỹ sư Kỹ sư

A 7 11 0 15 5 A 4 8 0 12 2 B 0 0 0 0 0 B 0 0 3 0 0 C 10 9 0 19 3 C 7 6 0 16 0D 15 18 0 24 18 D 12 15 0 21 15 E 8 21 0 17 17 E 5 18 0 14 14

Chương 1 2 3 4 5 Chương 1 2 3 4 5 Kỹ sư Kỹ sư

A 0 4 0 8 2 A 0 2 0 6 2 B 0 0 7 0 0 B 2 0 9 0 2 C 3 2 0 12 0 C 3 0 0 10 0D 8 11 0 17 15 D 8 9 0 15 15 E 1 14 0 10 14 E 1 12 0 8 14

Chương 1 2 3 4 5 Chương 1 2 3 4 5 Kỹ sư Kỹ sư

A 0 2 1 6 2 A 0 0 1 4 0B 2 0 10 0 2 B 4 0 12 0 2 C 3 0 1 10 0 C 5 0 3 10 0 D 7 8 0 14 14 D 7 6 0 12 12 E 0 11 0 7 13 E 0 9 0 5 11

Chương 1 2 3 4 5

Kỹ sưA 0 0 1 4 0 B 4 0 12 0 2

Thảo c viên Thảo c viênBình 0 X X X Bình 0 X X X

Chính 0 85 X 35 Chính 0 40 X 35 Thân 0 50 45 0 Thân 0 5 0 0

Ái 40 0 0 45 Ái 85 0 0 90

Chương 1 2 3 4 kết quả: Bình – Chương 1; Chính – Chương 4; Thân – Chương 3; Ái – Chương 2;

Thời gian = 80 + 60 + 85 + 35 = 260 phút

Thảo c viên Bình 0 X X X

Chính 0 5 X 0Thân 35 5 0 0

Ái 120 0 0 90

Quan tri san xuat

44C 5 0 3 10 0 D 7 6 0 12 12 E 0 9 0 5 11

kết quả: Có 2 phương án : Phương án 1 Phương án 2

Chương 1 2 3 4 5 Chương 1 2 3 4 5 Kỹ sư Kỹ sưA 46 59 24 62 67 A 46 59 24 62 67 B 47 56 32 55 70 B 47 56 32 55 70 C 44 52 19 61 60 C 44 52 19 61 60D 47 59 17 64 73 D 47 59 17 64 73E 43 65 20 60 75 E 43 65 20 60 75

Thời gian = 67+55+52+17+43 =234 ngày Thời gian = 59+55+60+17+43 =234 ngày

HOẠCH ĐỊNH NHU CẦU VẬT TƯ Bài 1: Để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm U cần 3 đơn vị hàng D và 2 đơn vị hàng Q. Mỗi đơn vị hàng D cần 2 đơn vị hàng M và 2 đơn vị hàng N . Mỗi đơn vị hàng Q cần 1 đơn vị hàng N và 4 đơn vị hàng Z. Mỗi đơn vị hàng N cần 1 đơn vị hàng M và 2 đơn vị hàng T. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm , tính toán nhu cầu các loại hàng để lắp ráp. Thời gian lắp ráp các loại hàng như sau : Hàng U D Q M N T Z Thời gian 1 3 2 2 1 2 4 Xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian

Bài giải 1. Sơ đồ cấu trúc sản phẩm : Cấp 0 U(1) 10 D(3) 30 Cấp 1 Q(2) 20

M(2) 60 N(2) 60 Cấp 2 N(1) 20 Z(4) 80 Cấp 3 M(1) 60 T(2) 120 M(1) 20 T(2) 40

a. Sơ đồ trên có 4 cấp từ cấp 0 đến cấp 3

Hàng gốc ( cấu trúc 2 chi tiết trở lên) (U,D,Q,N) Hàng phát sinh ( cấu trúc nên hàng gốc ) (D,Q,M,N,Z,T)

3. Nhu cầu các loại hàng như sau :

Hàng Tính toán Số lượng U 1x10 10 D 3x10 30 Q 2x10 20 M 30x2 + 60x1 + 20x1 140 N 30x2 + 20 x1 80 Z 20x4 80 T 60x2 + 20x2 160

Quan tri san xuat

45

4. Sơ đồ cấu trúc SP theo thời gian:

M 60 D 30

M 60 N T 60 U

120 10 M

20 N T 20 40 Q Z 20 80

0 1 2 3 4 5 6 7

Bài 2: Để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm Y cần 3 H;4I và 2J. Mỗi H cần 1K và 1L. . Mỗi I cần 2M và 4N. Mỗi J cần 1O và 1P Mỗi M cần 2Q và 1K Mỗi O cần 1R và 1S Mỗi Q cần 2L và 4T Mỗi R cần 1U và 2V

Thời gian phân phối các loại hàng như sau (tuần) Hàng Y H I J K L M N O P Q R S T U V Tgian 1 2 2 2 1 3 2 3 3 1 2 2 2 3 3 1

1. Hãy vẽ sơ đồ cấu trúc sản phẩm Y. 2. Sơ đồ có bao nhiêu cấp 3. Xây dựng sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian

Bài giải

1. sơ đồ cấu trúc sản phẩm Y.

Cấp

0 Y(1) 7

Cấp 1 H(3) 21 I(4) 28 J(2) 14

Cấp 2 K(1) 21 L(1) 21 M(2) 56 N(4) 112 O(1) 14 P(1) 14

Cấp 3 Q(2) 112 K(1) 56 R(1) 14 S(1) 14

Cấp 4 L(2) 224 T(4) 448 U(1) 14 V(2) 28

Quan tri san xuat

462. Sơ đồ có 5 cấp (0,1,2,3,4) 3. sơ đồ cấu trúc sản phẩm theo thời gian

K H L L Q T M K I Y N U R V O S J P

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11