23
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1. Khái niệm môi trường TCQT? Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường TCQT? Môi trường TCQT là môi trường tài chính mà trong đó các cty đa quốc gia đang hoạt động Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường TCQT: -Toàn cầu hóa (Globalization) -Xóa dần biên giới hải quan giữa các nước (Disintegrating borders) -Sự phát triển của Internet và công nghệ thông tin (The development of Internet & IT) -Sự xuất hiện của “người tiêu dùng toàn cầu” và “sản phẩm toàn cầu” (The rise of global customers & products) 2. Thi trường TCQT? -Thị trường ngoại hối -Thị trường tiền tệ QT -Thị trường tín dụng QT -Thị trường trái phiếu QT -Thị trường cổ phiếu QT 3. Khái niệm QTTCQT? Phân biệt QTTCQT với QTTCNĐ -QTTCQT là việc thiết lập chiến lược và hệ thống quản trị để nắm bắt thành công các cơ hội quốc tế và phản ứng phù hợp với các thách thức trên trường quốc tế -So sánh: Giống nhau: đều nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích cổ đông, thể hiện ở tăng giá trị cổ phiếu, cổ tức Khác nhau: QTTCQT đòi hỏi sự am hiểu văn hóa, lịch sử, và các vấn đề về thể chế chính trị của các nước Đối mặt với rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị cao hơn Lí thuyết về TCDN khi áp dụng trong môi trường TCQT cũng sẽ phải điều chỉnh phù hợp Các công cụ tài chính phức tạp hơn, đặc biệt thường sử dụng các công cụ phái sinh Vấn đề tổ chức bộ máy quản lý (Agency problem) phức tạp hơn 4. Mục tiêu của QTTCQT 1

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

1. Khái niệm môi trường TCQT? Các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường TCQT?Môi trường TCQT là môi trường tài chính mà trong đó các cty đa quốc gia đang hoạt độngCác nhân tố ảnh hưởng đến môi trường TCQT:-Toàn cầu hóa (Globalization)-Xóa dần biên giới hải quan giữa các nước (Disintegrating borders)-Sự phát triển của Internet và công nghệ thông tin (The development of Internet & IT)-Sự xuất hiện của “người tiêu dùng toàn cầu” và “sản phẩm toàn cầu” (The rise of global customers & products)

2. Thi trường TCQT?-Thị trường ngoại hối-Thị trường tiền tệ QT-Thị trường tín dụng QT-Thị trường trái phiếu QT-Thị trường cổ phiếu QT

3. Khái niệm QTTCQT? Phân biệt QTTCQT với QTTCNĐ-QTTCQT là việc thiết lập chiến lược và hệ thống quản trị để nắm bắt thành công các cơ hội quốc tế và phản ứng phù hợp với các thách thức trên trường quốc tế-So sánh:Giống nhau: đều nhằm mục đích tối đa hóa lợi ích cổ đông, thể hiện ở tăng giá trị cổ phiếu, cổ tứcKhác nhau:

QTTCQT đòi hỏi sự am hiểu văn hóa, lịch sử, và các vấn đề về thể chế chính trị của các nước Đối mặt với rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị cao hơn Lí thuyết về TCDN khi áp dụng trong môi trường TCQT cũng sẽ phải điều chỉnh phù hợp Các công cụ tài chính phức tạp hơn, đặc biệt thường sử dụng các công cụ phái sinh Vấn đề tổ chức bộ máy quản lý (Agency problem) phức tạp hơn

4. Mục tiêu của QTTCQT-Tối đa hóa lợi ích cổ đông

Shareholder return= DividendPrice1

+ Price2−Price1Price1

-Đảm bảo sự cân bằng hài hòa giữa 3 mục tiêu: tối đa hóa thu nhập sau thuế của cả tập đoàn; tối thiểu hóa gánh nặng thuế thực tế; sự cân bằng hợp lý của lợi nhuận, lưu chuyển tiền tệ của các chi nhánh công ty ở các nước

5. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTTCQT-Nhân tố bên trong: MQH giữa HĐQT và Ban Giám Đốc-Nhân tố bên ngoài:

Equity market: chuyên gia phân tích thị trườngDebt market: các tổ chức xếp hạng tín dụngAuditors & legal advisors: kiểm toán, tư vấn luậtRegulators: Ủy ban chứng khoán, các cơ quan nhà nước khác

6. Case study: Enron7. Khái niệm công ty xuyên quốc gia

1

Page 2: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Eiteman: công ty đa quốc gia là công ty có các công ty con, chi nhánh, công ty liên kết ở nước ngoàiUNCTAD1990: TNC là các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoặc không có tư cách pháp nhân, bao gồm các công ty mẹ và các công ty con ở nước ngoài của chúng. Cty mẹ được định nghĩa như các cty kiểm soát tài sản của những thực thể kinh tế khác ở nước ngoài, thường được thực hiện thông qua việc sở hữu một tỷ lệ vốn góp nhất định, thường là >10% một DN trở thành TNC khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài

8. Sự hình thành các TNCs-Lí thuyết lợi thế tương đối: các cty xuất khẩu các sp mình có lợi thế, các tập đoàn mở chi nhánh, cty con ở nước ngoài để chuyên môn hóa sx, tạo thành mạng lưới sx quốc tế-Lí thuyết vòng đời sp: thị trường trong nước bão hòa thị trường nước ngoài. Để tiết kiệm thời gian và chi phí vận chuyển, các cty mở chi nhánh sx ở nước ngoài thay vì xuất khẩu-Lí thuyết lợi thế độc quyền: khi DN sở hữu lợi thế riêng có so với các đối thủ khác trong ngành khai thác lợi thế ở nước ngoài thông qua đầu tư trực tiếp-Lí thuyết thị trường không hoàn hảo: sự không hoàn hảo của thị trường (có rào cản đ/v sự di chuyển các nhân tố sx) giá các nhân tố sx khác nhau ở các nước các TNCs có thể tìm kiếm các cơ hội quốc tế ở các thị trường nước ngoài-Các động cơ đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:

Tìm kiếm thi trườngTìm kiếm nguồn lực đầu vào Tìm kiếm hiệu quảTìm kiếm tài sản chiến lượcTìm kiến an ninh chính trị

9. Các phương thức kinh doanh quốc tế của TNCs-XNK-Licensing-Franchising-Đầu tư trực tiếp nước ngoài: M&A, GI

10. Chiến lược của TNCsPhân loại theo mức độ hội nhập-Thành lập các công ty con tự chủ

2

Page 3: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Hội nhập đơn giản: outsourcing & other non- equity mode of international production (contract manufacturing, licensing, franchising,..)-Hội nhập phức hợp: dựa trên khả năng của công ty trong việc chuyển dịch sx và cung ứng tới những địa điểm sinh lời nhấtCác hoạt động có thể sử dụng chiến lược hội nhập phức hợp: R&D, Purchasing, SX, Tài chính kế toán, Đào tạo Hội nhập phức hợp có thể hiểu là outsourcing 1 hay nhiều hoạt động của chuỗi giá trị cho 1 vài cty con trong nội bộ tập đoàn

11. Cơ hội và rủi ro quốc tế của TNCs-Cơ hội:Cơ hội đầu tư: mở rộng các cơ hội đầu tư quốc tế và không giới hạn có cơ hội đạt được tỉ suất sinh lợi cao hơn so với cty nội địa Cơ hội tài chính: cty nội địa có khả năng huy động vốn hạn hẹp, cty xuyên QG có thể tiếp cận các nguồn huy động vốn dồi dào-Rủi ro:Tỉ giá biến độngThiếu am hiểu thị trường nước ngoàiRủi ro chính trị

12. Cấu trúc quản trị của TNCsCấu trúc tập trung: cty mẹ trực tiếp ra quyết định cho các cty conƯu điểm: giảm agency problemNhược điểm: nhà quản lý cấp cao ở cty mẹ có thể ra quyết định không phù hợp với tình hình cty conTốc độ ra quyết định chậmCấu trúc phi tập trung: nhà quản trị tại các cty con ra quyết định; có thể sẽ hiệu quả hơn khi các nhà quản lý tại cty con được nhiều quyền ra quyết định hơnRủi ro khi nhà quản trị không hoạt động vì lợi ích của cty

CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ RỦI RO TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI1. Tại sao phải dự đoán rủi ro tỉ giá

TNCs dự đoán tỉ giá để đưa ra các quyết định:Phòng vệ rủi ro (hedging), tài trợ vốn ngắn hạn (shorter financing), đầu tư ngắn hạn (shorter investment), tài trợ vốn dài hạn (longterm financing), quản trị ngân quỹ quốc tế (international capital budgeting), đánh giá kết quả hoạt động ( earnings assessment)

2. Các nhân tố quyết định đến tỉ giá3 nhóm nhân tố:Các điều kiện ngang giá (Parity conditions)Thị trường tài sản/ vốn (Asset market)Cán cân thanh toán (Balance of Payments)

3. Điều kiện ngang giáa) MQH giữa giá và tỉ giá (PPP- ngang giá sức mua)

3

Page 4: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

b) MQH giữa lãi suất và tỉ giá:1. IFE: The International Fisher Effect: tỉ giá thay đổi bằng đúng biên độ nhưng ngược

chiều với chênh lệch lãi suất giữa 2 nước

2. IRP: Interest rate parity- ngang giá lãi suất: chênh lệch giữa tỉ giá kì hạn và tỉ giá giao ngay bằng đúng biên độ nhưng trái dấu với chênh lệch lãi suất danh nghĩa

c) Giá, lãi suất và tỉ giá ở điều kiện cân bằng: Ở đk cân bằng, RPPP, IFE, IRP đồng thời xảy ra (khi TT hiệu quả)

4. Thị trường tài sản/ vốnGồm các nhân tố thể hiện tính thanh khoản của đồng tiền và sự phát triển của thị trường vốn: lãi suất thực, triển vọng phát triển kinh tế, cung cầu tài sản, tình hình chính trị, đầu cơ và tính thanh khoản

5. Cán cân thanh toán: cán cân thương mại, đầu tư chứng khoán, đầu tư trực tiếp, cơ chế tỉ giá, dự trữ ngoại tệ

6. Các phương thức tiếp cận để dự đoán tỉ giá: PPP, BoP, Monetary, Asset market approach7. PPP approach:

-Tỉ giá biến động phù hợp với sự thay đổi của lạm phát trong và ngoài nước-Hầu hết các lí thuyết về tỉ giá đều dựa trên nền tảng PPP-Trên thực tế nếu chỉ dùng PPP thì dự đoán không chính xác do có nhiều sự khác biệt căn bản giữa các quốc gia. PPP cho dự đoán chính xác hơn trong dài hạn, kém chính xác trong ngắn hạn

8. BoP approach:-Tỉ giá phụ thuộc vào các dòng lưu chuyển ngoại tệ vào/ra tài khoản vãng lai và tài khoản tài chính của CCTT

4

Page 5: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Cách tiếp cận này có ưu điểm là dữ liệu BoP được ghi chép và công bố khá rộng rãi-Nhược điểm: chỉ chú trọng dòng lưu chuyển mà không thể hiện tầm quan trọng của tổng lượng tiền hay tài sản tài chính

9. Monetary approach-Tỉ giá phụ thuộc vào cung cầu tiền quốc gia, cũng như mức cung tiền và tỉ lệ tăng cung tiền tệ dự đoán-Cách tiếp cận này không được các nhà nghiên cứu đánh giá cao vì nó không thể hiện MQH kinh tế giữa các biến. Ngoài ra, cầu tiền tệ thị luôn ko ổn định theo thời gian

10. Asset market approach-Tỉ giá phụ thuộc vào cung cầu các loại tài sản tài chính-Sự thay đổi trong chính sách tài chính tiền tệ quyết định đến sự kì vọng và nhận định về rủi ro của các tài sản tài chính biến động tỉ giá-Determinants of financial assets:Relative real interest rateProspect for economic growthCapital market liquidityA country’s economic and social infrastructure Political safetyCredibility of corporate governanceContagion Speculation

11. Các phương pháp dự đoán tỉ giá: Phân tích kĩ thuật, nội tại, dựa trên thông tin thị trường, tổng hợp

12. Phân tích kĩ thuật: -Dựa trên quan điểm: sự biến động tỉ giá trong quá khứ sẽ phản ánh sư biến động tỉ giá trong tương lai-PP này giả định rằng tỉ giá biến động theo quy luật, xu hướng-Ưu điểm: Tận dụng được các dữ liệu sẵn có và mô hình kinh tế lượngNhà đầu cơ thường dựa vào các mô hình này để dự đoán biến động theo ngày của tỉ giá-Nhược điểm:Không phản ánh MQH nội tại giữa các biến số kinh tếThường chỉ phù hợp cho dự đoán ngắn hạnMô hình dự đoán phù hợp cho giai đoạn này có thể không phù hợp với 1 giai đoạn khác

13. Phân tích nội tại:-Dự đoán dựa trên phân tích các MQH nội tại giữa các biến số kinh tế (tăng trưởng, lạm phát, lãi suất,…) và tỉ giá-Có thể sử dụng phân tích định lượng-Các MQH lý thuyết như PPP, IFE, IRP và các nhân tố ảnh hưởng đến giá các tài sản tài chính… có thể được sử dụng để dự đoán tỉ giá-Nhược điểm: Khó x/đ được thời điểm 1 nhân tố có tác động trực tiếp đến tỉ giá; khó thu thập dữ liệu dự đoán các nhân tố

14. Phân tích dựa trên thông tin thị trường:-Dự đoán dựa trên các chỉ số và thông tin thị trường-Thường dùng tỉ giá hiện tại hoặc tỉ giá forward để dự đoán tỉ giá tương lai, vì các nhà đầu cơ sẽ đưa tỉ giá về mức phản ánh kì vọng của thị trường về tỉ giá

5

Page 6: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

15. Phương pháp tổng hợp-Sử dụng nhiều phương pháp để dự đoán tỉ giá-Giá trị dự đoán là bình quân gia quyền của các kết quả dự đoán khác nhau theo nhiều phương pháp khác nhau

16. Dự đoán tỉ giá trên thực tế-Nhu cầu dự đoán tỉ giá của các TNCs Nhiều cty cung cấp dịch vụ tư vấn dự đoán tỉ giá, cũng như tư vấn về hedging-Để nhận định chất lượng dịch vụ tư vấn, cần so sánh độ chính xác của những dự đoán của cty này với những dự đoán miễn phí hoặc được công bố rộng rãi cho công chúng-Một số cty tư vấn dự đoán tỉ giá: Business International, Conti Currency, Predex, Wharton Econometric Forcasting Associates…& các ngân hàng đầu tư lớn như Morgan Stanley, Goldman Sachs,…-Thời gian dự đoán càng dài thì dự đoán càng khó chính xác-Sự lựa chọn phương pháp dự đoán còn phụ thuộc vào cơ chế quản lý tỉ giá của nhà nước-Dự đoán tỉ giá trên thực tế thường là sự kết hợp giữa nhiều phương thức-Tỉ giá biến động được chia làm 3 thời kì: biến động theo ngày có thể sử dụng phân tích kĩ thuật; dự đoán ngắn hạn sử dụng phân tích tổng hợp; dự đoán dài hạn: thường biểu hiện xu hướng tăng hay giảm nên sử dụng phân tích nội tại-Lí thuyết nghiên cứu định lượng cho thấy sự biến động của tỉ giá trong dài hạn tương đối tuân theo các nguyên tắc lí thuyết-Tuy nhiên trong ngắn hạn, nhiều nhân tố (eg: random events, institutional frictions& technical factors) làm tỉ giá biến động lệch khỏi xu hướng dài hạn

17. Đánh giá kết quả dự đoán tỉ giá-TNCs cần đánh giá xem dự đoán tỉ giá của mình có chính xác không; cũng như so sánh tính hiệu quả của các phương thức dự đoán khác nhau-Cụ thể cần tính toán, đánh giá hay thực hiện: sai số dự đoán, kiểm định thống kê, vẽ đồ thị các kết quả-Forecast error:

Absolute forecast error=|forecast value−realized value|

realized valueTính forecast error theo thời gian, theo từng ngoại tệNếu forecast error có khuynh hướng luôn âm hoặc luôn dương forecast bias kiểm định-Kiểm định thống kêMô hình hồi quy sau có thể dùng để kiểm định xem có forecast bias khôngSt=a0+a1Ft-1+μt St: spot rate at time t (realized value); Ft-1: forward rate at time t-1; μt: error term

18. Quản trị rủi ro tỉ giá hối đoái-Quản trị rủi ro tỉ giá hối đoái là việc đo lường sự thay đổi các chỉ tiêu như: lợi nhuận, dòng tiền ròng và giá trị thị trường của công ty do sự thay đổi của tỉ giá-Nhiệm vụ của nhà quản trị rủi ro tình chính quốc tế: đo lường rủi ro tỉ giá hối đoái, quản trị rủi ro hối đoái để tối đa hóa lợi ích cổ đông-Phân loại rủi ro tỉ giá hối đoái: rủi ro giao dịch, hoạt động, kế toán

19. Rủi ro giao dịch-Xuất hiện khi DN có các giao dịch bằng ngoại tệ-Cụ thể, rủi ro giao dịch là sự thay đổi giá trị của các nghĩa vụ tài chính đã xảy ra trước khi tỉ giá biến động, nhưng kết thúc sau khi tỉ giá thay đổi, nghĩa là, sự thay đổi dòng tiền từ các nghĩa vụ hợp đồng hiện hữu

6

Page 7: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

20. Rủi ro hoạt động-Là sự thay đổi giá trị hiện tại của công ty, xảy ra do sự thay đổi dòng tiền hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp, mà sự thay đổi dòng tiền này do tỉ giá thay đổi ngoài dự đoán-Tỉ giá biến động thường do các nguyên nhân như tốc độ tăng trưởng thực tế, lạm phát, lãi suất, chính sách của chính phủ… đồng tiền cty mẹ/cty con thay đổi giá trị nội tại TNC thay đổi chiến lược kinh doanh, huy động vốn, … operating/economic exposure

21. Rủi ro kế toán-Xảy ra khi TNC chuyển đổi kết quả tài chính của công ty con từ đồng tiền của công ty mẹ để hợp nhất báo cáo tài chính-Không trực tiếp ảnh hưởng đến dòng tiền công ty mẹ, nhưng ảnh hưởng đến lợi nhuận công bố sau khi hợp nhất báo cáo tài chính- mối quan tâm của cổ đông và công chúng

22. Nguyên nhân phát sinh rủi ro giao dịch-Mua bán hàng hóa/dịch vụ trả chậm khi giá được yết bằng ngoại tệ-Vay/cho vay bằng ngoại tệ-Mua tài sản hay nợ bằng ngoại tệ-Phổ biến nhất khi DN có khoản phải thu hay phải trả bằng ngoại tệ. Rủi ro giao dịch phát sinh trong 3 giai đoạn: quotation (báo giá), backlog (giai đoạn từ khi kí hợp đồng đến khi giao hàng), billing (thanh toán)

23. Đo lường rủi ro giao dịch-Đo lường lợi nhuận hay lỗ do thực hiện các nghĩa vụ tài chính hiện hữu bằng ngoại tệ-Để đo lường rủi ro giao dịch: tính lượng ngoại tệ ròng dòng vào/dòng ra theo từng ngoại tệ; xác định rủi ro tổng thể của từng ngoại tệ-Rủi ro tổng thể của TNC được đánh giá dựa trên số lượng mỗi ngoại tệ mà TNC nắm giữ và sự tương quan giữa các đồng tiền này. Vd: nếu ngoại tệ X và Y có mối tương quan cao, rủi ro của dòng tiền vào của ngoại tệ X và dòng tiền ra của ngoại tệ Y có thể phần nào bù trừ nhau-Lưu ý: tương quan giữa các đồng tiền có thể thay đổi theo thời gian

24. Các biện pháp quản trị rủi ro giao dịchKĩ thuật phòng vệ (hedging techniques), bao gồm: -Contractual hedge: forward, future, option, money market hedge-Natural hedge: bù trừ các dòng tiền hoạt động-Cross- hedging

25. Forward and future hedge-A forward hedge: thương lượng hợp đồng tỉ giá kì hạn, thường với qui mô giao dịch lớn-A future hedge: mua hợp đồng tương lai, thường với những giao dịch có qui mô nhỏ hơn. HĐ được chuẩn hóa-Để hedge các khoản phải trả (phải thu), TNC có thể mua (bán) ngoại tệ tương lai/ kì hạn-Quyết định hedge hay không phụ thuộc: việc so sánh giữa kết quả chắc chắn khi hedge và kết quả ước tính khi không hedge; mức độ ngại rủi ro của TNC

26. Money market hedge-Phòng vệ dùng thị trường tiền tệ là vay/ đầu tư ngắn hạn để bù trừ với khoản phải thu/ phải trả-Cần cân đối dòng tiền vào/ ra theo từng ngoại tệ và theo thời gian đáo hạn-Đối với khoản phải trả bằng ngoại tệ:

Dùng nội tệ đổi ra ngoại tệ, Deposit ngoại tệ (nếu có sẵn tiền- excess cash)

7

Page 8: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Vay đồng nội tệ (nếu không có sẵn tiền hoặc không muốn dùng tiền hiện có để hedge), đổi ra ngoại tệ, sau đó deposit ngoại tệ

-Đ/v KPT bằng ngoại tệ: Vay ngoại tệ , sau đó đổi ra nội tệ và đầu tư ngắn hạn số tiền thu được từ khoản vay

27. SS phòng vệ bằng forward và bằng Money market-Nếu IRP xảy ra, và không có chi phí giao dịch, phòng vệ bằng thị trường money market và phòng vệ bằng forward cho kết quả như nhau-Đ/v AR, vì có được khoản vay nên để so sánh giữa 2 phương án, cần tính toán suất sinh lợi để có thể đại được khi đầu tư ngắn hạn khoản tiền này

28. Options market hedge-Options market hedge: dùng hợp đồng quyền mua (call option) hay quyền bán (put option) để phòng vệ rủi ro giao dịch-Vì doanh nghiệp có thể không thực hiện quyền chọn nên vừa có thể tránh được thiệt hại khi tỉ giá biến động bất lợi, và có thể thu lợi cao nếu tỉ giá biến động theo hướng thuận lợi-KPTr Call option-KPT Put option-Premium của option có thể được tính trên từng đơn vị ngoại tệ hoặc theo tỉ lệ %Vd:-Premium $0.04/£ CP của option= số lượng ngoại tệ× premium trên một đơn vị ngoại tệ-Premium 3% CP của option= số lượng ngoại tệ×tỉ lệ premium× tỉ giá spot

29. Tổng hợp kĩ thuật phòng vệ

-Cần so sánh các phương thức hedge để chọn ra phương thức làm tối thiểu KPTr/ tối đa KPT-Lưu ý: kết quả trong TH option là ko chắc chắn như trong các phương thức hedge khác-Thông thường có nhiều hợp đồng quyền chọn khác nhau để lựa chọn

30. Quản trị rủi ro giao dịch trong thực tế-Bộ phận ngân quỹ của các TNC thường trực tiếp quản trị rủi ro giao dịch-Quản trị rủi ro giao dịch thường dưới quan điểm thận trọng (conservative)-TNC thường có chính sách qui định rõ rủi ro giao dịch nào cần hedge, rủi ro nào không hedge trong số rủi ro quotation, backlog và billing-Nhiều TNC có chính sách luôn luôn hedge 1 phần các rủi ro giao dịch-Phần hedge bắt buộc này thường dùng forward hedge-Nếu TNC không dùng option hedge thì chủ yếu dùng forward hoặc money market hedge

31. Đặc điểm rủi ro hoạt động

8

Page 9: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Dòng tiền của TNC bao gồm: dòng tiền hoạt động và dòng tiền tài chính-Dòng tiền hoạt động: các dòng phải thu, phải trả, tiền thuê, phí bản quyền, phí công nghệ, phí quản lý,… giữa các chi nhánh, công ty mẹ, công ty con trong cùng 1 tập đoàn (intra-company) hoặc giữa công ty và các công ty bên ngoài (inter-company)-Dòng tiền tài chính: thanh toán các khoản vay, rót vốn chủ sở hữu (equity injection), chia cổ tức,…cũng với phạm vi trong và ngoài tập đoàn-RR hoạt động có tác động quan trọng đến hoạt động kinh doanh trong dài hạn của doanh nghiệp hơn rủi ro giao dịch hay rủi ro kế toán-Dưới góc độ nhà đầu tư, nếu thị trường ngoại hối là hiệu quả, thông tin về sự thay đổi kì vọng của tỉ giá được phản ánh trong giá trị thị trường của doanh nghiệp-Chỉ những thay đổi ngoài dự đoán của tỉ giá, hoặc thị trường ngoại hối không hiệu quả, mới làm thay đổi giá trị thị trường của DN-Mục tiêu của quản trị rủi ro hoạt động: chủ động điều chỉnh hoạt động trước những biến động bất ngờ của tỉ giá, hơn là chỉ trông đợi tỉ giá biến động theo hướng có lợiTNC đa dạng hóa hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chínhTNC cũng có thể phải thay đổi chính sách hoạt động

32. Đo lường rủi ro hoạt động-Phân tích độ nhạy: TNC có thể đo lường rủi ro hoạt động bằng cách phân tích độ nhạy của doanh thu và chi phí theo biến tỉ giá-Phân tích hồi quy:

33. Biện pháp quản trị rủi ro hoạt động-TNC có thể giảm rủi ro hoạt động bằng việc thực hiện các chiến lược hoạt động hay tài trợ phù hợp, khi tạo ra các dòng tiền bù trừ nhau-6 phương thức thường được sử dụng để giảm thiểu rủi ro hoạt động:

Matching currency cash flows (cân đối dòng tiền ) Rish- sharing agreements (HĐ chia sẻ rủi ro) Back-to-back or parallel loans (Vay giáp lưng) Currency swaps (hoán đổi tiền tệ) Leads and lags Reinvoicing center34. Matching currency cash flows: liên quan đến tái cấu trúc hoạt động của TNC

-Giảm rủi ro tỉ giá trong dài hạn đ/v 1 ngoại tệ vay vốn bằng ngoại tệ đó- matching-Tìm kiếm nhà cung cấp đầu vào ở QG mà hàng hóa được tiêu thụ-Hoặc thay đổi đồng tiền thanh toán- trả tiền cho nhà cung cấp nước ngoài bằng đồng tiền của quốc gia mà tại đó công ty có thu nhập

9

Page 10: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Cần phải phân tích tác động trong dài hạn của việc tái cơ cấu hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính khi quản trị rủi ro hoạt động

35. Risk-sharing-Đ/v đối tác có quan hệ mua bán lâu dài, các bên có thể kí kết hợp đồng chia sẻ rủi ro tỉ giá hối đoái để giảm áp lực rủi ro tỉ giá cho cả 2 bên. Mục tiêu: phát triển quan hệ hợp tác lâu dài-Được sử dụng từ 50 năm trước. Ít được sử dụng trong thập niên 60 nhưng lại được sử dụng rộng rãi từ thập niên 70-Khi tỉ giá có xu hướng tăng/giảm rõ rệt thương lượng hợp đồng chia sẻ rủi ro mới

36. Back-to-back loans-Còn được gọi là parallel loan hay credit swap-Xảy ra khi 2 DN ở 2 nước vay đồng tiền của nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định-Sự hoán đổi như vậy giúp phòng vệ rủi ro tỉ giá-Thường được sử dụng trong các hoạt động tài trợ vốn từ cty mẹ sang cty con ở nước ngoài-Có thể sử dụng phương thức này khi hiện tại hay trong tương lai có thể có các điều luật hạn chế chuyển vốn ra nước ngoàiHạn chế của phương thức này: rất khó tìm được đối tác thỏa mãn các khía cạnh: đồng tiền vay, khối lượng vay, thời gian vay

37. Currency swaps:-Tương tự như back-to-back loan nhưng giao dịch này không thể hiện trên bản CĐKT như back-to-back loan-1 cty và 1 môi giới/ ngân hàng thỏa thuận trao đổi 2 loại tiền tệ trong 1 khoảng thời gian đáo hạn nhất định (có thể lên đến 10 năm)-Giao dịch hoán đổi tiền tệ trước tiên cần 2 cty vay vốn ở 2 thị trường quen thuộc của họ. Vd: cty Nhật vay đồng Yên, cty Mỹ vay đô la Mỹ-Môi giới thường tìm kiếm và “matching” hai bên trên cơ sở 2 bên không biết về nhau mà chỉ thông qua môi giới-Môi giới có thể tính thêm phí để bù đắp chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền-Nguyên tắc kế toán Mỹ: xem giao dịch currency swap là giao dịch ngoại hối hơn là giao dịch vay nợ, và nghĩa vụ chi trả ngược lại ở thời điểm sau là giao dịch ngoại hối kì hạn

38. Leads and lags: điều chỉnh thời gian thanh toán -Cty có thể giảm rủi ro giao dịch cũng như rủi ro hoạt động bằng cách trả trước hay trả chậm đ/v các nghĩa vụ thanh toán bằng ngoại tệ-To lead: trả trước, khi cty đang nắm giữ đồng tiền yếu và/hoặc có khoản nợ bằng đồng tiền mạnh-To lag: trả chậm- khi khoản nợ/ phải trả bằng đồng tiền yếu-Đ/v KPT: thu sớm đ/v đồng tiền yếu và thu chậm đ/v đồng tiền mạnh-Intracompany leads&lags: thuận lợi hơn vì thường có mục tiêu chung-Nhiều chính phủ có qui định cụ thể về thời gian được phép lead/lag đ/v thanh toán hàng hóa XNK-Intercompany leads & lags: khó thực hiện hơn

39. Reinvoicing centers: -Separate corporate subsidiary that serves as a type of middleman between parent and all foreign subsidiaries of a TNC-Các cty con bán hàng nội bộ thông qua reinvoicing center. Quyền sở hữu là của RC nhưng hàng hóa thực sự chuyển đến cty con khác-Tất cả công ty con giao dịch bằng đồng nội tệ, tất cả rủi ro tỉ giá được chuyển sang RC

10

Page 11: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Để tránh các cáo buộc về giá chuyển giao, các RC thường tính phí cho dịch vụ này-Lợi ích của RC:

Quản trị hiệu quả rủi ro tỉ giá: do tất cả rủi ro giao dịch được tập trung vào 1 bộ phận. Nhân viên của RC thường có chuyên môn cao và có năng lực thương lượng tốt với các ngân hàng do có qui mô giao dịch lớn

Đảm bảo tỉ giá cho các đơn hàng tương lai tăng khả năng hoạch định, đấu thầu,…Các cty con tập trung cho các hoạt động sales, marketing cốt lõi mà không cần lo ngại rủi ro tỉ giá

RC ở vị trí thuận lợi để quản trị các dòng tiền nội bộ tập đoàn, có khả năng sử dụng leads/ lags hợp lý

-Nhược điểm RC: chi phí thành lập cao, các chi phí tư vấn luật, thuế,…cao40. Rủi ro kế toán:

-Xảy ra khi TNC chuyển đổi số liệu tài chính từ đồng tiền của cty con sang đồng tiền cty mẹ cho mục đích hợp nhất BCTC. Quản trị rủi ro kế toán cần thiết được quan tâm mặc dù không ảnh hưởng sâu sắc đến HĐ của DN-Khía cạnh dòng tiền:

Bản thân việc chuyển đổi BCTC từ đồng tiền cty con sang đồng tiền cty mẹ cho mục đích hợp nhất BCTC tập đoàn không ảnh hưởng dòng tiền cty mẹ TNC

Tuy nhiên cty con sẽ chuyển lợi nhuận về công ty mẹ trong tương lai. Nếu đồng tiền cty con hiện ở vị thế yếu dòng tiền kì vọng trong tương lai bị ảnh hưởng translation exposure is relevant

-Khía cạnh giá cổ phiếu (Stock Price Perspective): Vì rủi ro kế toán ảnh hưởng đến lợi nhuận hợp nhất; nhà đầu tư & cổ đông lại dựa vào thông tin này để đánh giá giá trị DN In general, translation exposure is relevant

41. Đo lường rủi ro kế toán-RR kế toán của TNC phụ thuộc:

Tỉ lệ hoạt động kinh doanh được các cty con thực hiện Địa điểm đặt các cty con Chuẩn mực kế toán áp dụng

-Nguyên tắc chuyển đổi Các TK, khoản mục trong BCTC sẽ được chuyển đổi sử dụng tỉ giá nào Lãi/ lỗ do chuyển đổi BCTC được hạch toán như thế nào42. Phương pháp chuyển đổi: 2 PP

-Current rate method: hầu hết các khoản mục của BCTC được chuyển đổi dùng tỉ giá hiện tại với 1 vài ngoại lệ (vd: VCSH)-Temporal method: 1 số TS và nợ (vd: tồn kho, TSCĐ), VCSH sử dụng tỉ giá của ngày khoản mục đó được tạo ra

43. Lãi/ lỗ do chuyển đổi được hạch toán:-Current rate method: phần lãi/ lỗ này không tính vào báo cáo lãi lỗ hợp nhất, mà được hạch toán riêng vào 1 tài khoản CTA-Temporal method: phần lãi/ lỗ này được tính trực tiếp vào báo cáo lãi lỗ hợp nhất

44. Áp dụng nguyên tắc chuyển đổi phụ thuộc vào:-Đặc tính của cty con : cty phụ thuộc hay cty con độc lập-Đồng tiền chức năng: đồng tiền tạo ra dòng tiền cơ bản của DN-Tập quán quốc tế: Integrated foreign entities: sử dụng temporal method

Self- sustaining entities: sử dụng current rate method

11

Page 12: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Đối với thị trường Mỹ: nếu đồng tiền chức năng của công ty con là: Đồng tiền nước sở tại current rate Đồng USD temporal Đồng tiền khác BCTC được chuyển đổi sang đồng tiền chức năng bằng temporal method, sau

đó tiếp tục chuyển sang đồng USD bằng current rate45. Biện pháp quản trị rủi ro kế toán

-TNC có thể giảm thiểu rủi ro kế toán bằng cách cân đối nợ và TS ngoại tệ balance sheet hedge-Sử dụng forward and future để hedge rủi ro kế toán. Cụ thể, TNC có thể bán ngoại tệ mà cty con thu được theo hợp đồng kì hạn tạo ra dòng tiền ra bằng ngoại tệ đó để bù đắp dòng tiền vàoVd: TNC Mỹ có rủi ro kế toán đối với thu nhập của cty con tại Anh HĐ bán đồng pound kì hạn 1 nămNếu đồng pound giảm giá trị trong năm tài chính, lợi nhuận có được từ HĐ kì hạn sẽ giúp bù trừ với lỗ do việc chuyển đổi đồng tiền kế toán-Tuy nhiên, việc hedge rủi ro kế toán cũng bị hạn chế do:

Dự đoán thu nhập khó chính xác Khó thực hiện HĐ forward với 1 số đồng tiền Các vấn đề về kế toán (việc lựa chọn tỉ giá chuyển đổi- translation exchange rate, các vấn đề thuế,

…)-Nếu ngoại tệ thu được từ công ty con nước ngoài thay đổi giá trị, lợi nhuận/ lỗ từ hợp đồng kì hạn sẽ bù đắp với lỗ/ lợi nhuận do chuyển đổi đồng tiền cho mục đích hợp nhất BCTC-Với 1 biện pháp nhất định, không thể cùng lúc loại trừ rủi ro giao dịch và rủi ro kế toán-Lợi nhuận từ chuyển đổi đồng tiền cho mục đích hợp nhất BCTC là lợi nhuận trên báo cáo, trên giấy trong khi lỗ từ HĐ hedge là lỗ thực tế

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ VỐN DÀI HẠN1. Quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài của TNC

Mô hình OLI (John Dunning)O: Ownership advantage: lợi thế sở hữuL: Location advantage: lợi thế địa điểmI: Internalization advantage: lợi thế nội bộ hóa

Tóm lại, TNC sẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài khi có lợi thế O&I, đầu tư tại các thị trường/ quốc gia có lợi thế L

2. Lợi thế sở hữu (O): -DN đầu tư ra nước ngoài khi có lợi thế cạnh tranh. Lợi thế này phải:

Riêng biệt, độc quyền Có thể chuyển giao, khai thác ở nước ngoài Đủ mạnh để bù đắp bất lợi của kinh doanh quốc tế (rủi ro tỉ giá, chính trị, agency cost cao)

-Lợi thế sở hữu gồm 5 nhóm: Tài sản trí tuệ, thương hiệu, kinh nghiệm quản lý Tính lợi thế theo qui mô Sức mạnh tài chính Khả năng hợp tác với các DN khác và nhận biết các cơ hội M&A Năng lực cạnh tranh quốc gia3. Lợi thế địa điểm của nước nhận đầu tư (L):

12

Page 13: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-L: gồm các nhân tố kinh tế, chính trị, XH,… ở nước tiếp nhận đầu tư. TNC đầu tư ở quốc gia nào có đk thuận lợi, có lợi thế so sánh, phù hợp với động cơ đầu tư của TNC-Điều kiện quan trọng của lợi thế L: tồn tại các nhân tố giúp TNC phát huy được lợi thế sở hữu

4. Lợi thế nội bộ hóa (I):-TNC đầu tư trực tiếp để kiểm soát toàn bộ chuỗi cung ứng khi:

Có khả năng khai thác lợi thế sở hữu ở nước ngoài nhưng trong nội bộ tập đoàn Thị trường nước ngoài không hoàn hảo, không có đối tác licensing/ outsourcing đáng tin cậy Có thể tạo ra các liên kết dọc, ở đó các cty con có thể mua bán nguyên liệu và thành phẩm cho

nhau5. Tác động của FDI đ/v TNC

-Tích cực:

-Tiêu cực: Di chuyển sx ra nước ngoài làn song phản đối của những người thất nghiệp Rò rỉ công nghẹ, bí quyết kinh doanh6. Tác động của FDI đ/v nước tiếp nhận

-Tích cực: Tạo việc làm Tạo động thái mới cho nền KT, kích thích cạnh tranh Tăng năng lực công nghệ QG Nâng cao chất lượng NNL

-Tiêu cực: chủ yếu đ/v các nước đang phát triển Ô nhiễm MT Triệt tiêu năng lực cạnh tranh của các DN trong nước HĐ chuyển giá (nhằm giảm LN tại các nước có thuế suất cao, tăng LN ở nước có thuế suất thấp

thông qua quá trình chuyển giá nội bộ)

13

Page 14: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Có thể ảnh hưởng xấu đến CCTT nếu DN FDI nhập khẩu NVL đầu vào và SX, tiêu thụ ở Thị trường trong nước

Phụ thuộc về KT, ảnh hưởng CT,VH,XH7. Xu hướng FDI trên thế giới

-FDI tăng trưởng mạnh trong những năm 1990-2000, suy giảm trong giai đoạn 2001-2003, tăng mạnh từ 2004-2007 và lại suy giảm từ sau năm 2007 đến nay-Các nước phát triển là nơi thu hút nhiều FDI nhất. Tuy nhiên từ 2010, các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi thu hút > 53% tổng FDI toàn cầu-Các TNC của các nước phát triển là các chủ đầu chủ yếu-Tuy nhiên, các TNC từ các nước đang phát triển cũng ngày càng đẩy mạnh hoạt động đầu tư toàn cầu-Các TNC thuộc sở hữu nhà nước cũng có vai trò ngày càng quan trọng-Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư. Hiện nay các TNC chủ yếu đầu tư vào những ngành có hàm lượng chất xám cao-M&A là hình thức FDI chủ đạo. Tuy nhiên từ khủng hoảng 2008, đầu tư mới (GI) chiếm ưu thế hơn

8. Các loại rủi ro chính trịĐể quản trị rủi ro, TNC phải phân loại rủi ro chính trị, gồm 3 nhóm rủi ro:-Rủi ro doanh nghiệp hay rủi ro vi mô-Rủi ro quốc gia/ rủi ro vĩ môRủi ro toàn cầu

9. Rủi ro vi mô-là những rủi ro tác động đến TNC ở cấp độ dự án hay cấp độ doanh nghiệp-Rủi ro quản trị là rủi ro chính thuộc nhóm rủi ro vi mô. Đó là rủi ro đ/v việc quản lý hiệu quả hoạt động của TNC trong môi trường pháp lý và chính trị của nước tiếp nhận đầu tư

10. Rủi ro vĩ mô-là những rủi ro chính trị xuất phát từ cấp độ quốc gia, ảnh hưởng đến hoạt động của TNC. 2 loại rủi ro quốc gia chính: rủi ro chuyển tiền, văn hóa& thể chế-Rủi ro văn hóa & thể chế gồm:

Cấu trúc sở hữu trong DN Cơ cấu nhân sự Tôn giáo Văn hóa, thái độ người tiêu dùng Thói gia đình trị, quan liêu, tham nhũng Chiến tranh, đình công Vi phạm sở hữu trí tuệ Bảo hộ…11. Rủi ro toàn cầu: là những rủi ro ở cấp độ toàn cầu, vd: khủng bố, chiến tranh; phong trào toàn

cầu hóa, đói nghèo; tấn công mạng12. Tầm quan trọng phải phân tích rủi ro chính trị

-TNC phải phân tích rr chính trị để: Ở tầm vĩ mô: ra quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài Ở tầm vi mô: HĐ của DN có xung đột lợi ích với chính phủ nước tiếp nhận? Dự đoán các thay

đổi chính sách ở nước tiếp nhận có ảnh hưởng ntn đến hoạt động DN Ra quyết định đầu tư hay quyết định tài trợ dài hạn13. Đo lường rr chính trị

14

Page 15: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

-Liệt kê tất cả các rủi ro chính trị-Xác định giá trị và trọng số cho các rủi ro này. Để xác định hiệu quả cần: thu thập ý kiến chuyên gia, các doanh nhân; phân tích định lượng; đi thực tế-Tổng hợp ra chỉ số rủi ro chính trị để xếp hạng, so sánh-Có thể sử dụng các dịch vụ tư vấn

14. Quản trị rủi ro vi mô-Dự đoán các khó khăn, thương lượng để hiểu và hài hòa lợi ích các bên-Đề xuất kí các hiệp định đầu tư quốc tế (IIA)-Tham gia bảo hiểm và bảo đảm đầu tư, ví dụ OPIC-Các nội dung thường gặp trong IIA:

Qui định về quốc hữu hóa Không hạn chế chuyển tiền Các vấn đề về giá chuyển giao Quyền xuất khẩu Thuế Tiếp cận thị trường vốn Tỉ lệ sở hữu trong doanh nghiệp FDI Quyền kiểm soát giá của nhà nước Qui định về tỉ lệ nội địa hóa Qui định về sử dụng lao động nước ngoài Giải quyết tranh chấp

-Ngay cả khi IIA được kí kết & đã tiến hành đầu tư trực tiếp, TNC vẫn phải cân nhắc các chiến lược hoạt động:

Sử dụng nguyên liệu nội địa Nơi đặt nhà máy & kiểm soát phương tiện vận tải Kiểm soát công nghệ, thị trường, thương hiệu Sử dụng vốn vay từ ngân hàng tại nước tiếp nhận Đa dạng hóa nguồn vay từ nhiều quốc gia15. Quản trị rủi ro quốc gia (vĩ mô)

-Đ/v rủi ro chuyển tiền: Trước khi đầu tư, TNC phân tích tác động của việc cầm chuyển tiền blocked funds trong hoạch

định ngân quỹo Dòng tiền chỉ bị đóng băng trong ngắn hạn giảm NPV của dự án

o Các phương án giảm thiểu thiệt hại do blocked funds: sử dụng vốn vay nội địa thay vì

VCSH từ cty mẹ, HĐ hoán đổi,… Trong thời gian hoạt động: có thể di chuyển tiền thông qua một số kĩ thuật

o Thanh toán hàng hóa, phí quản lý, công nghệ, tiền vay,… cho cty mẹ

o Chuyển giá

o Leads/lags

o Vay qua ngân hàng trung gian

o XK

o Xin “miễn trừ đặc biệt”

Tuy nhiên nếu lạm dụng các biện pháp trên sẽ làm tăng rủi ro chính trị việc cấm chuyển tiền sẽ trở thành dài hạn chứ không còn là tạm thời

15

Page 16: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

Các dòng tiền không thể di chuyển phải được tái đầu tư ở nước tiếp nhận. Lưu ý đến lạm phát và sự mất giá trị của đồng tiền

o Nếu việc cấm chuyển tiền là tạm thời đầu tư vào công cụ của thị trường tiền tệ tại nước

tiếp nhận o Nếu không phải là tạm thời đầu tư vào sx hoặc mua tài sản có xu hướng tăng giá (đất,

bất động sản, hàng hóa,..)-Đ/v rủi ro văn hóa, thể chế

Tìm hiểu & tôn trọng văn hóa, tôn giáo ở nước tiếp nhận Có chính sách về xử lý các yêu sách hối lộ một cách rõ rang. Nên tuyệt đối từ chối ngay từ đầu.

Có thể thuê các bên tư vấn có sự am hiểu thị trường Để quản trị rủi ro về bảo hộ, các nước chủ đầu tư: tham gia vào các hiệp định thương mại tự do Để giảm thiểu rủi ro bị quốc hữu hóa, trưng thu bởi chính phủ nước tiếp nhận:

o Sử dụng nhiều lao động nội địa

o Vay nội địa

o Đầu tư dự án thu hồi vốn nhanh

o Sử dụng CN đặc biệt

o Mua BH đầu tư

-Đ/v rủi ro toàn cầu: Khủng bố:

o Đ/v khủng bố loại trừ trong phạm vi bảo hiểm. TNC chỉ có thể ủng hộ nỗ lực chống

khủng bố của các CPo Crisis planning: hướng dẫn nhân viên cách ứng phó khi tình hình bất ổn xảy ra

o Hợp lý hóa mạng lưới sản xuất toàn cầu, quản trị tốt tồn kho để tránh bị ngưng trệ sx khi

tình hình xấu Phong trào chống toàn cầu hóa

o Thực hiện tốt trách nhiệm XH của DN CSR

o Đặc biệt lưu ý bảo vệ môi trường

o Góp phần giảm đói nghèo

16. P/tích rủi ro & quản trị ngân quỹ quốc tế-Nếu rr chính trị của 1 nước nằm trong giới hạn cho phép cân nhắc tiến hàng đầu tư trực tiếp-P/tích rủi ro chính trị có thể được sử dụng trong quá trình hoạch định/ quản trị ngân quỹ quốc tế bằng cách:

Điều chỉnh chi phí sử dụng vốn/ suất chiết khấu dòng tiền Điều chỉnh dòng tiền dự án

-Rủi ro càng cao, hệ số chiết khấu càng lớn-P/tích từng loại rủi ro có tác động đến dự án như thế nào điều chỉnh dòng tiền dự án và xác định phân bổ xác suất của NPV của dự án

17. Các phương thức tái cấu trúc-Thành lập chi nhánh/ cty con mới-Mua lại 1 cty: mua lại 1 phần hay toàn phần-Giảm quy mô hay chuyền sx sang các cty con khác-Tham gia các liên minh chiến lược quốc tế

16