33
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 (Dự án triển khai Nghị quyết 37/BCT) ------------------------- I. Dự báo phát triển của môi trường kinh tế xã hội và đánh giá thực trạng của Trường Đại học Nông Lâm 1.1. Vai trò của Trường Đại học Nông Lâm đối với phát triển kinh tế xã hội và việc cung cấp nguồn nhân lực cho vùng Trường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên được thành lập trên cơ sở của Trường Trung học Nông Lâm nghiệp Việt Bắc năm 1970 với tên Trường Đại học kỹ thuật miền núi. Theo Quyết định số 56/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 2 năm 1971, Trường đã được đổi tên thành Trường Đại học Nông Lâm miền núi. Ngày 31 tháng 3 năm 1972 Phủ Thủ Tướng đã có văn bản số 750 VP/15 về việc đổi tên Trường Đại học Nông Lâm miền núi thành Trường Đại học Nông nghiệp III. Từ ngày 04 tháng 4 năm 1994 Đại học Thái Nguyên được thành lập theo Nghị định số 31/CP của Chính phủ và Trường Đại học Nông nghiệp III trở thành một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên với tên gọi là Trường Đại học Nông Lâm. Trường Đại học Nông Lâm được Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp có trình độ cao và nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Trường Đại học Nông Lâm là một trường đại học đào tạo cán bộ nông lâm nghiệp đầu tiên của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Từ ngày thành lập đến nay, Trường đã không ngừng phát triển trưởng thành và khẳng định được vị trí trọng điểm số một thực hiện nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực nông lâm nghiệp có trình độ cao cho khu vực. Ngày đầu thành lập, Trường mới chỉ đào tạo đại học cho 2 ngành, thì đến nay đã đào tạo cả 5 bậc học là tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng và trung học kỹ thuật cho hơn 10 chuyên ngành khác nhau. Đến nay trường đã có 2 khoá nghiên cứu sinh, 9 khoá cao học, 32 khoá sinh viên đại học và nhiều khoá cao đẳng, trung học tốt nghiệp, cung cấp gần 12.291 cán bộ kỹ thuật cho khu vực miền núi phía Bắc. Lực lượng cán bộ kỹ thuật được đào tạo từ Trường đã và đang đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trung du

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMGIAI ĐOẠN 2005 - 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020

(Dự án triển khai Nghị quyết 37/BCT)-------------------------

 I. Dự báo phát triển của môi trường kinh tế xã hội và đánh giá thực trạng

của Trường Đại học Nông Lâm1.1. Vai trò của Trường Đại học Nông Lâm đối với phát triển kinh tế xã

hội và việc cung cấp nguồn nhân lực cho vùngTrường Đại học Nông Lâm thuộc Đại học Thái Nguyên được thành lập trên cơ sở

của Trường Trung học Nông Lâm nghiệp Việt Bắc năm 1970 với tên Trường Đại học kỹ thuật miền núi. Theo Quyết định số 56/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 25 tháng 2 năm 1971, Trường đã được đổi tên thành Trường Đại học Nông Lâm miền núi. Ngày 31 tháng 3 năm 1972 Phủ Thủ Tướng đã có văn bản số 750 VP/15 về việc đổi tên Trường Đại học Nông Lâm miền núi thành Trường Đại học Nông nghiệp III. Từ ngày 04 tháng 4 năm 1994 Đại học Thái Nguyên được thành lập theo Nghị định số 31/CP của Chính phủ và Trường Đại học Nông nghiệp III trở thành một trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên với tên gọi là Trường Đại học Nông Lâm.

Trường Đại học Nông Lâm được Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuật nông lâm nghiệp có trình độ cao và nghiên cứu khoa học, chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế xã hội cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam.

Trường Đại học Nông Lâm là một trường đại học đào tạo cán bộ nông lâm nghiệp đầu tiên của khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Từ ngày thành lập đến nay, Trường đã không ngừng phát triển trưởng thành và khẳng định được vị trí trọng điểm số một thực hiện nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực nông lâm nghiệp có trình độ cao cho khu vực. Ngày đầu thành lập, Trường mới chỉ đào tạo đại học cho 2 ngành, thì đến nay đã đào tạo cả 5 bậc học là tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng và trung học kỹ thuật cho hơn 10 chuyên ngành khác nhau.

Đến nay trường đã có 2 khoá nghiên cứu sinh, 9 khoá cao học, 32 khoá sinh viên đại học và nhiều khoá cao đẳng, trung học tốt nghiệp, cung cấp gần 12.291 cán bộ kỹ thuật cho khu vực miền núi phía Bắc. Lực lượng cán bộ kỹ thuật được đào tạo từ Trường đã và đang đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của các tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam hiện nay. Theo thống kê không đầy đủ, có xấp xỉ 2/3 số cán bộ quản lý của các tỉnh huyện miền núi phía Bắc được đào tạo từ Trường Đại học Nông Lâm.

Page 2: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Song song với đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, Trường đã và đang trở thành trung tâm nghiên cứu và chuyển giao các tiến bộ khoa học công nghệ về nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội của khu vực.

1.2. Các xu thế phát triển các lĩnh vực kinh tế xã hội, khoa học công nghệ liên quan đến chuyên môn đào tạo của trường

      Tổng quan về khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy đây là một khu vực có vị trí quan trọng không chỉ trong phát triển kinh tế xã hội, an toàn về mặt môi trường mà còn trong an ninh quốc phòng của cả đất nước. Toàn bộ khu vực có 17 tỉnh với tổng diện tích đất đai tự nhiên là 10.314.200 ha (chiếm gần 1/3 so với toàn quốc). Dân số của khu vực có hơn 13 triệu người (chiếm xấp xỉ 17 % dân số cả nước), trong đó 83,6 % là dân cư nông thôn. Theo số liệu thống kê, hiện nay thu nhập bình quân đầu người của khu vực chỉ đạt xấp xỉ 65 % mức thu nhập bình quân toàn quốc, lương thực bình quân đầu người chỉ gần bằng 72 % so với bình quân của cả nước. Có thể thấy đây là khu vực kém phát triển và khó khăn nhất trong toàn quốc. Địa hình dốc chia cắt, kéo theo giao thông kém phát triển và dân trí thấp đang là thách thức nặng nề cho tiến trình phát triển của khu vực này.

Khu vực miền núi phía Bắc chứa đựng đầy tiềm năng và từ khi đổi mới đến nay đã và đang chuyển mình theo xu thế phát triển của toàn quốc, từ sản xuất nhỏ lẻ tự cung tự cấp chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá; từ nông hộ chuyển dần sang kinh tế trang trại; tăng cường chế biến đa dạng hoá sản phẩm và khai thác du lịch sinh thái…đang là xu hướng phát triển của khu vực này.

Nhận thức được vị trí quan trọng của nó, từ khi đổi mới đến nay Đảng và Nhà nước ta đã và đang quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội cho khu vực. Nhiều chương trình dự án cho phát triển nông thôn đã được đầu tư, nhưng vẫn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển của khu vực.

Một trong những giải pháp then chốt mang tính quyết định là nâng cao nhận thức của người dân, hay nói cách khác là phải nâng cao dân trí của khu vực thì các đầu tư khác của Nhà nước sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, xu thế phát triển kinh tế xã hội và khoa học công nghệ đang chuyển dần sang sử dụng công nghệ cao vào cuộc sống. Nền kinh tế tri thức đang và sẽ ngự trị trong hầu hết các lĩnh vực của xã hội. Vì vậy, nhu cầu nâng cao dân trí để nhanh chóng tiếp nhận thông tin và ứng dụng nó vào tiến trình tự phát triển là rất cấp bách trong những năm trước mắt, cho toàn quốc nói chung và khu vực trung du và miền núi phía Bắc nói riêng.

Page 3: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Từ phân tích thực trạng của khu vực trung du và miền núi phía Bắc và xu thế phát triển của thời đại cho thấy vai trò của Trường Đại học Nông Lâm càng ngày càng được khẳng định và nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao để phục vụ cho sự phát triển của khu vực ngày càng nặng nề hơn.

1.3. Các thông tin dự báo, định hướng phát triển của Nhà nước liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn của trường

Theo dự báo của các nhà chiến lược cho thấy khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam sẽ là nơi có tốc độ phát triển kinh tế rất lớn trong những năm tới. Đây là nơi đang chứa đựng rất nhiều tiềm năng không chỉ cho phát triển nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến mà còn cho phát triển du lịch sinh thái của cả nước. Vì nguồn tài nguyên thiên nhiên còn chưa được khai thác hết, nhiều nguồn gen bản địa quý hiếm chưa được phát hiện, đất đai còn rộng. Nói cách khác, trong vài thập kỷ trước mắt tỷ trọng nông lâm nghiệp cũng như dịch vụ và chế biến vẫn là chủ yếu trong phát triển kinh tế của khu vực miền núi phía Bắc nước ta.

Với nhận định trên và với tầm quan trọng chiến lược cho cả đất nước của khu vực miền núi phía Bắc, Đảng và Nhà nước đã có những định hướng chiến lược cho phát triển khu vực này. Nghị quyết 37 của Bộ chính trị đã chỉ ra rằng, giai đoạn 2005 – 2015 cần tập trung phát triển toàn diện về kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh thái cho khu vực miền núi phía Bắc. Để thực hiện được chiến lược này đòi hỏi các cấp các ngành từ trung ương đến địa phương cần có kế hoạch và bước đi cụ thể và phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau.

Trong nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn xu thế chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng đang và sẽ phát triển mạnh trong những năm tới. Thực tế hiện nay cho thấy khả năng tăng năng suất các loại cây lương thực đã bị giảm dần. Vì vậy xu thế chung là duy trì sản xuất lương thực ở mức an toàn, còn để duy trì tốc độ tăng trưởng cao cần nhanh chóng đầu tư chuyển dịch sang các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, phục vụ tiêu dùng và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, sang dịch vụ. Tăng năng suất cây con gắn với tăng chất lượng sản phẩm, khai thác và phát triển nguồn gen cây con bản địa quý hiếm, phát triển đa dang du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp gắn với bảo vệ cảnh quan môi trường…đang là định hướng phát triển cho khu vực trong những năm tới. Cụ thể hơn, là phấn đấu đến năm 2010 các tỉnh miền núi không còn hộ đói, tiến tới xoá nghèo ở khu vực này.

Với những thông tin dự báo và định hướng phát triển của khu vực, yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao không chỉ về nông lâm nghiệp mà còn các ngành khác cho khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông thôn …phục

Page 4: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

vụ cho sự phát triển của địa phương đang là thách thức lớn đòi hỏi Nhà trường cần có những định hướng phát triển cho phù hợp.

1.4. Nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực thuộc các lĩnh vực chuyên môn của trường

Theo dự báo dân số của khu vực trung du và miền núi phía Bắc sẽ tăng mạnh trong những năm tới không phải do tỷ lệ sinh mà do tăng cơ học. Dân số tăng, đời sống kinh tế đang khá dần lên thì nhu cầu được đào tạo ngày càng tăng. Điều đó được minh chứng qua số liệu thống kê về số lượng thí sinh thi vào Trường Đại học Nông Lâm tăng bình quân 10 – 15 %/năm liên tục trong những năm gần đây.

Cũng theo số liệu thống kê, hiện nay toàn khu vực trung du và miền núi phía Bắc có 3.016 xã phường thị trấn. Theo yêu cầu phát triển đến năm 2010, mỗi xã phường trong toàn quốc nói chung và khu vực trung du và miền núi phía Bắc nói riêng phải có 7 cán bộ chuyên môn kỹ thuật hưởng lương ngân sách nhà nước, trong đó có 3 cán bộ thuộc nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn. Trong khi hiện nay hầu như rất ít xã phường của khu vực có các loại cán bộ trên. Mặt khác số cán bộ quản lý ở cấp xã phường cũng cần được đào tạo và chủ yếu là về nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn thì mới đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện nay.

Chính do nhận thức được yêu cầu đó, trong những năm qua Nhà trường đã mở rộng thêm rất nhiều ngành nghề khác nhau như: Quản lý đất đai, Thuỷ sản, Nông lâm kết hợp, Khuyến nông, Phát triển nông thôn, Môi trường và trong những năm tới sẽ phải mở thêm nhiều ngành đào tạo nữa như Bảo quản chế biến, Cơ khí nông thôn, Quản lý tài nguyên…thì mới đáp ứng kịp yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho phát triển của khu vực.

Thực tế yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội khu vực đang cần lực lượng cán bộ kỹ thuật được đào tạo chính quy, bài bản và nhiều cấp bậc khác nhau. Vì vậy ngoài đào tạo các cán bộ bậc cao như tiến sỹ, thạc sỹ và đại học, Trường còn đào tạo cao đẳng và trung học kỹ thuật. Ngoài ra Trường còn tổ chức các khoá đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề cho cán bộ kỹ thuật và nông dân.

1.5. Vai trò của Trường Đại học Nông Lâm trong Đại học Thái Nguyên và trong hệ thống giáo dục Việt Nam

Như phân tích ở trên, tỷ trọng nông lâm nghiệp chiếm đa phần trong kinh tế của khu vực trung du và miền núi phía Bắc và Trường Đại học Nông Lâm lại là cơ sở đào tạo chuyên ngành nông lâm nghiệp có bề dầy kinh nghiệm. Sau 35 năm xây dựng và trưởng thành, đến nay Trường luôn luôn là trường trọng điểm số một về đào tạo nông lâm nghiệp và thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đồng

Page 5: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

thời nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Trường đại học Nông Lâm đã và đang đào tạo nhiều ngành nhiều lĩnh vực.

Đại học Thái Nguyên, một trường đại học vùng trọng điểm, là đại học đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực. Vì vậy, là một trường thành viên, Trường Đại học Nông Lâm có một vị trí quan trọng trong mạng lưới các trường đại học của Đại học vùng Thái Nguyên.

Trường Đại học Nông Lâm cũng giữ một vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục của Việt Nam vì khu vực Nhà trường đảm nhận là vùng được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm cho phát triển. Mặt khác, lợi thế so sánh về địa bàn hoạt động trong khu vực hơn hẳn so với các trường cùng chuyên ngành khác, vì vậy Trường Đại học Nông Lâm cần được xác định vị trí trung tâm và trọng điểm không chỉ hiện tại mà còn cho tương lai lâu dài.

II. Đánh giá thực trạng của Trường Đại học Nông Lâm2.1. Đào tạo2.1.1. Đánh giá hiện trạng

- Đào tạo sau đại học:

+ Tiến sỹ với 2 ngành là Trồng trọt và Chăn nuôi bắt đầu từ năm 1998.+ Thạc sỹ:

1, Trồng trọt (từ 1993)2, Chăn nuôi (từ 1993)3, Thú y (từ 2002)

Cho đến nay đã đào tạo được 5 tiến sỹ và 230 thạc sỹ. Số nghiên cứu sinh hiện nay là 31 và học viên cao học là 92 người.- Đào tạo đại học: Hiện nay đang đào tạo 11 ngành học:

1, Trồng trọt (từ 1970)2, Khuyến nông (từ 2004)3, Phát triển nông thôn (từ 2005)4, Chăn nuôi-thú y (từ 1970)5, Thú y (từ 1997)6, Nuôi trồng thuỷ sản (từ 2005)7, Lâm nghiệp (từ 1987)8, Nông lâm kết hợp (từ 2004)9, Quản lý đất đai (từ 1995)    10, Khoa học môi trường (từ 2004)11, Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp (từ 2000)

- Đào tạo cao đẳng và trung học kỹ thuật:

Page 6: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Từ năm 1982 đến nay Trường đào tạo hệ cao đẳng và trung học kỹ thuật các ngành trồng trọt, chăn nuôi thú y, thú y, quản lý đất đai…

Tổng số sinh viên các ngành đang đào tạo cho đến nay là 6.801 SV, số sinh viên chính quy đang học tại trường là 2.814 SV và sinh viên tại chức là 3.987 SV.

Các số liệu hiện trạng về đào tạo cho thấy yêu cầu về ngành nghề tăng nhanh và số lượng sinh viên tăng qua các năm. Điều đó cho thấy nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho khu vực đang và sẽ tăng trong những năm trước mắt.

2.1.2. Đánh giá mặt mạnh* Quy mô đào tạo tăng nhanh, mở được nhiều ngành mới, các ngành nghề đào tạo

phù hợp với chiến lược hiện đại hoá, công nghiệp hoá nông thôn của Nhà nước.* Chương trình nội dung, phương pháp đào tạo thường xuyên đổi mới phù hợp với

yêu cầu thực tiễn* Tài liệu phục vụ giảng dạy đáp ứng được yêu cầu dạy và học2.1.3. Đánh giá mặt yếu* Một số môn học thực hành, thực tập ít, chậm đổi mới phương pháp giảng dạy* Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu sử dụng2.2. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao KHCN2.2.1. Đánh giá hiện trạng      Trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu khoa học của Nhà trường đã

được chú trọng và phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tổng số đề tài các cấp trong 5 năm qua là 618 đề tài, trong đó đáng lưu ý là số lượng đề tài từ nguồn kinh phí quốc tế và hợp tác với các Viện, trường trong nước chiếm xấp xỉ tới 1/4. Điều đó cho thấy khai thác các nguồn lực cho nghiên cứu đang đi vào định hướng chính của Nhà trường trong giai đoạn hội nhập hiện nay.

      Các đề tài nghiên cứu đã và đang tập trung vào khai thác nguồn tài nguyên của khu vực và ứng dụng các tiến bộ khoa học của thế giới cho phát triển sản xuất của khu vực.

      Song song với nghiên cứu là chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất của khu vực. Công tác này đã và đang được Nhà trường đầu tư và định hướng cho những bước đi quan trọng góp phần phát triển nông thôn của khu vực. Trong những năm qua Nhà trường đã xây dựng hàng ngàn mô hình nông lâm nghiệp phục vụ công tác chuyển giao khoa học công nghệ. Các mô hình canh tác sử dụng đất dốc bền vững, kinh tế hộ trang trại, chăn nuôi gia cầm, quản lý rừng…đã và đang trở thành điểm mẫu cho phát triển của khu vực.

Page 7: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

      Nhà trường cũng thực hiện mô hình hợp tác liên kết với địa phương trong chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo, nhằm tăng cường ảnh hưởng của Nhà trường trong khu vực.

2.2.2. Điểm mạnh·       Số lượng CBGD có trình độ cao chủ trì và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu KH các cấp·       Nhiều đề tài đã được áp dụng có hiệu quả trong thực tiễn sản xuất.·       Triển khai nhiều chương trình nghiên cứu liên kết với các viện và địa phương·       Có nhiều chương trình, dự án hợp tác quốc tế·       Gắn đề tài NCKH với chương trình đào tạo đại học và sau đại học

2.2.3. Điểm yếu·       Một số đề tài nghiên cứu mang tính đơn ngành·       Sản phẩm công nghệ NCKH còn hạn chế·       Chưa kết hợp lồng ghép được với các chương trình trọng điểm của vùng và nhà

nước 

Bảng 1   : Số lượng sinh viên cao đẳng và đại học hệ chính qui đã tốt nghiệp và đang học năm 2004-2005

 

STT Ngành

Tổng sốSV đã

tốt nghiệp

Số sinh viên đang học năm 2004-2005

Năm1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Tổng

  Khoa Nông học            

1 Trồng trọt 2577 245 178 160 168 7512 Khuyến nông            

  Khoa CNTY            

3 Chăn nuôi thú y 2156 290 160 131 106 6874 Thú y 272   117 31 94 2425 Thuỷ sản            

  Khoa tài nguyên MT

           

6 Quản lý đất đai 272 170 145 81 43 4397 Môi trường            

Page 8: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

  Khoa Lâm nghiệp            

8 Lâm sinh 843 131 95 89 118 4339 Nông Lâm KH            

  Khoa sư phạm KTNN

           

10 Sư phạm KTNN 49 44 45 70 103 262  Khoa Kinh tế NN            

11 Kinh tế NN 2577          

12 Kế toán doanh nghiệp

520          

Tổng 9.266         2.814

Bảng 2 :  Số lượng sinh viên đại học hệ tại chức đã tốt nghiệp và đang học năm 2004 - 2005

 STT

 Ngành

Tổng số sinh viên

đã tốt nghiệp

Số sinh viên đang học năm 2004 - 2005

Năm 1

Năm 2

Năm 3

Năm 4

Tổng

  Khoa Nông học            

1  Trồng trọt 121 355 268 138 36 7972  Khuyến nông            

  Khoa CNTY            

3 Chăn nuôi thú y 125 113 40 122 41 3164 Thú y 211       59 595 Thuỷ sản            

  Khoa Tài nguyên MT

           

6 Quản lý đất đai 134 244 65 43 34 3867 Môi trường            

  Khoa Lâm nghiệp            

8 Lâm sinh 321   126 175 104 4059 Nông Lâm KH 277   135 73   208  Khoa SPKT            

10 Sư phạm KTNN         64 64

Page 9: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

  Khoa Kinh tế NN            

  Các ngành KT 1836 168 684 478 422 1752  Tổng số 3.025         3.987

Bảng 3 : Số lượng học viên cao học và NCS đã tốt nghiệp và đang học năm 2004-2005

STT Ngành

HV cao họcNghiên cứu

sinhTổng số

Đã tốt

nghiệp

Đang học

Đã bảo vệ

Đang học

Đã tốt nghiệp

Đang học

  Khoa Trồng trọt            

1 Trồng trọt 123 60 01 22 124 82  Khoa CNTY            

3 Chăn nuôi 107 15 02 09 109 244 Thú y   17 02   109 17

2.2.4. Nghiên cứu khoa họcBảng 4: Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học các cấp trong 5 năm qua

Cấp đề tài NCKH 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng

Cấp nhà nước 1 1   1 1 4Cấp Bộ 18 23 30 32 34 137Cấp trường 47 68 79 61 68 323Hợp tác với nước ngoài 5 7 10 11 15 48Hợp tác với các cơ quan và tổ chức, dự án trong nước

14 17 20 25 30 106

Tổng số 85 116 139 13 148 618

2.2.5. Nội dung nghiên cứuBảng 5 :  Nội dung chương trình nghiên cứu của đề tài các cấp

Cấp đề tài nghiên cứu KH

Các nội dung nghiên cứu chủ yếu

Cấp nhà nước Tham gia NC. Tập trung vào tìm các giải pháp kỹ thuật hữu hiệu cho phát triển nông thôn

Cấp Bộ Chon lọc, khai thác giống cây con; các biện pháp kỹ

Page 10: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

thuật tăng năng suất và chất lượng cây con; biện pháp quản lý và khai thác nguồn tài nguyên…

Cấp trường Cùng hướng như đề tài cấp bộ, nhưng chỉ giải quyết từng khía cạnh nhỏ và gọn

Hợp tác với nước ngoài Khai thác và quản lý hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiênHợp tác với các cơ quan và tổ chức, dự án trong nước

Khai thác và quản lý hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên

2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo và NCKHSau 35 năm xây dựng và phát triển cùng với sự đầu tư của nhà nước cơ sở vật

chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu của nhà trường đã khá hoàn chỉnh đáp ứng được việc đa dạng hoá trong đào tạo và qui mô đào tạo của nhà trường (số liệu bảng 6 và 7)

Bảng 6: Giá trị tài sản cố định của trường ĐHNL Thái Nguyên

Tên nhóm chủng TSCĐ Nguyên giá (triệu đồng)

Tỉ trọng (%)

1. Nhà cửa –Vật kiến trúc 24.212 57,642. Phương tiện vận tải 1.958 4,663. Máy móc thiết bị 11.293 26,884. Tài sản cố định khác 4.542 10,82Tổng 42.005 100

Bảng 7: Diện tích nhà cửa hiện có của trường ĐHNL Thái Nguyên

Chỉ tiêu Đơn vịTổng

sốCấp nhà

Tổng số diện tích sử dụng m2 25.058 Kiên cố Cấp 4 Nhà tạmTrong đó:          

1. Giảng đường phòng 47 44 3 0 Diện tích m2 8.168 8.018 150 02. Phòng máy tính phòng 4 4 0 0 Diện tích m2 120 120 0 03. Phòng ngữ âm phòng 1 1 0 0 Diện tích m2 30 30 0 0

Page 11: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

4. Phòng thí nghiệm phòng 24 24 0 0 Diện tích m2 1.440 1.440 0 05. Thư viện Nhà 1 1 0 0 Diện tích m2 750 750 0 06. Xưởng thực tập Xưởng 2 1 1 0 Diện tích m2 483 294 189 07. Nhà ở học sinh Phòng 84 84 0 0 Diện tích m2 3.096 3.096 0 08. Nhà làm việc của CBCC Phòng 79 72 7 0 Diện tích m2 4.371 4.131 240 09. Nhà ở của CBCC Phòng 23 0 0 23 Diện tích m2 345 0 0 34510. Nhà hội trường Nhà 1 1 0 0 Diện tích m2 520 520 0 011. Nhà thể dục thể thao Nhà 1 1 0 0 Diện tích m2 1.125 1.125 0 012. Nhà kính & nhà lưới Nhà 01 0 0 01 Diện tích m2 1.500 0 0 1.50013. Nhà khác (nhà ăn SV vv..) Nhà 12 2 7 3 Diện tích m2 3.110 617 1.537 956

Đánh giá chung về cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường cho thấyĐiểm mạnh:

-          Diện tích đất rộng-          Đã có một số trang thiết bị hiện đại-          Cảnh quan môi trường sạch đẹp

Điểm yếu:-          Trang thiết bị phục vụ nghiên cứu và đào tạo thiếu và không

đồng bộ-          Cơ sở hạ tầng đã xuống cấp và thiếu-          Thiếu các mô hình phục vụ đào tạo

Page 12: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Nhà trường rất chú trọng xây dựng và phát triển các mô hình phục vụ đào tạo và nghiên cứu trong lĩnh vực nông lâm nghiệp. Các mô hình được xây dựng đa dạng tại Trung tâm thực hành thực tập không những đáp ứng tốt công tác phục vụ giảng dạy còn góp phần vào việc chuyển giao khoa học công nghệ vào sản xuất (Bảng 8)

Bảng 8: Các mô hình thí nghiệm, thực nghiệm phục vụ đào tạo và NCKH

Tên mô hình của các ngành Đơn vị Qui môNguyên giá

(triệu)

Trồng trọt      

1.Mô hình cây lương thực ha 02 203. Mô hình sản xuất Chè ha 02 604. Mô hình sản xuất Cây ăn quả ha 02 60Chăn nuôi      

1. Mô hình chăn nuôi Lợn con 24 242. Mô hình chăn nuôi Gia cầm con 400 403. . Mô hình Bò sinh sản con 18 50Lâm Nghiệp      

1. Mô hình vườn ươm cây lâm nghiệp

Vườn 1 200

2. Mô hình Nông lâm kết hợp ha 10 1003. Mô hình vườn thực vât ha 5 50Thuỷ sản      

1. Nuôi cá nước ngọt ha 10 100Ngành khác      

1. Mô hình kinh tế hộ Hộ 21 210Tổng     914

 2.4 Đội ngũ cán bộNhà trường đã triển khai dự án ‘Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao’ phục

vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học được 5 năm. Hiện nay nhà trường có đội ngũ cán bộ giảng dạy có tỉ lệ trình độ sau đại học cao đảm bảo được công tác đào tạo đại học và sau đại học (Bảng 09 và 10)

Bảng 09: Số lượng và trình độ cán bộ trong trường

Page 13: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

 Phân loại cán bộ Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học CĐ &

TCKhác Tổng

1. Cán bộ giảng dạy 31 99 29 1 0 160

 - Tại khoa 29 89 28 0 0 145 - Kiêm nhiệm 2 10 1 1 0 142. CB phục vụ giảng dạy

0 3 29 3 95 131

3. CB hành chính Q.lý 13 8 2 1 0 23

 - Quản lý thuần 0 1 2 1 0 4 - QL là GV kiêm nhiệm 12 7 0 0 0 19Tổng 44 110 60 5 95 314

Tỉ lệ (%) 14,0 35 19,1 1,6 30,3 100

 Bảng 10: Số lượng và chức danh của cán bộ giảng dạy trong các ngành

 Phân loại cán

bộNông học

Chăn nuôi TY

Lâm nghiệp

TN &MT

Khác Tổng

Giáo sư 0 0 0 0 0 0

Phó giáo sư 4 4 1 3 0 12

Giảng viên chính

19 22 9 7 0 57

Giảng viên 15 25 9 13 6 68

Trợ giảng 2 11 7 14 8 42

Tổng 40 62 26 37 14 179

Tỉ lệ (%) 22,4 34,6 14,5 20,7 7,8 100 

Đánh giá về đội ngũ CBCC trong trường có một số điểm mạnh và điểm yếu sau:Điểm mạnh:-          Tỉ lệ CBGD có trình độ trên đại học cao và tâm huyết với nghề nghiệp-          Phần lớn CBGD xuất thân từ miền núi nên hiểu biết rõ đ.k. kinh tế và XH văn hoá

phong tục của miền núi-          Nhiều CBGD được đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn ở nước ngoài

Page 14: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Điểm yếu:-          Mất cân đối giữa tỉ lệ giáo viên và cán bộ phục vụ-          Thiếu kỹ thuật viên có kinh nghiệm phục vụ đào tạo trong phòng thí nghiệm và

Trung tâm thực hành thực nghiệm-          Thiếu CBGD ở một số ngành-          Chưa có giải pháp phù hợp để thu hút cán bộ có trình độ chuyên môn cao

2.5. Tổ chức và công tác quản lýHiện nay trường có 8 đơn vị đào tạo, các trung tâm nghiên cứu và chuyển giao

công nghệ chuyên đề, các phòng chức năng và một số đơn vị trực thuộc khác.Các đơn vị đào tạo :

-          Khoa Nông học-          Khoa khuyến nông và Phát triển nông thôn-          Khoa chăn nuôi thú y-          Khoa tài nguyên & môi trường nông nghiệp-          Khoa lâm nghiệp-          Khoa đào tạo sau đại học-          Khoa sư phạm kỹ thuật

Các phòng chức năng:

-          Phòng Tổng hợp-          Phòng Đào tạo - KH & Quan hệ quốc tế-          Phòng Công tác chính trị và Học sinh sinh viên

Các đơn vị trực thuộc:

-          Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Nông lâm nghiệp miền núi-          Trung tâm Tài nguyên và Môi trường miền núi-          Trung tâm máy tính và thiết bị nghe nhìn-          Trung tâm ngoại ngữ chuyên ngành-          Trung tâm thực hành thực nghiệm-          Phòng thí nghiệm trung tâm

2.6. Nguồn lực tài chính và hoạt động tài chínhSố liệu về nguồn lực tài chính và hoạt động tài chính trong 3 năm gần đây được

thể hiện trong bảng 11. Nguồn thu tài chính phục vụ cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng năm chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước và học phí của sinh viên.

Bảng 11 : Nguồn thu tài chính từ 2002- 2004

Nguồn thu Thu trong các năm (triệu đồng) Tổng số

2002 2003 2004

Page 15: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Đầu tư XDCB        

2. Chương trình mục tiêu 1.000 1.050 800 3.250

3. NS cấp chi thường xuyên 8.497,5 11.532 11.343 31.372,5

3.1. Đào tạo ĐH, CĐ,TH 8.202,5 11.190 10.919 30.311,5

3.2. Đào tạo SĐH 295 352 424 1.071

4. NS cấp chi nghiên cứu KH 255 340 485 1.080

5. Học phí & lệ phí 7.691,4 7.791 9.882 25.364,4

3.1. Học phí hệ chính qui 4.313,8 4.406 4.558 13.277,8

3.2. Học phí hệ phi chính quy 3.150 3.191 5.129 11.470

3.3. Lệ phí khác 227,6 194 195 616,6

Tổng 17.443,9 20.713 22.510 61.666,9

Nguồn chi tài chính hàng năm được thể hiện qua số liệu bảng 12Bảng 12: Tình hình chi phí từ năm 2001- 2004

Khoản chiChi trong các các năm

(triệu đồng) Tổng số2002 2003 2004

1. Chi đầu tư XDCB        

2.Chương trình mục tiêu   1.050 800 1.850

3. Chi thường xuyên 16.188 19.330 21.225 56.743

3.1. Nhóm chi cho con người 7.078,9 9.050 10.787 26.915,93.2. Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn

5.830 7.088 7.791 20.709

3.3. Nhóm chi mua sắm, SCL Và XD nhỏ...

2.930 2.795 2.207 7.932

3.4. Nhóm chi khác 350 400 440 1.1904.Chi nghiên cứu Khoa học 255 340 485 1.080

5. Chi từ nguồn thu khác 3.477,7 3.404 3.560 10.441,7

5.1. Hoạt động nghiên cứu chuyển giao 1.444,2 2.331 1.347 5.122,25.2. Viện trợ 2.033,5 1.073 2.213 5.319,5Tổng 19.921,6 24.124 26.070 70.115,6

      Đánh giá về nguồn lực hoạt động tài chính cho thấy

Page 16: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

Điểm mạnh:-          Ngân sách từ nhà nước cấp tương đối ổn định-          Nguồn vốn từ hợp tác quốc tế ngày càng tăng-          Quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài chính

Điểm yếu:-          Ngân sách nhà nước cấp còn chậm-          Nguồn thu tài chính của nhà trường ít

             3. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 2005-2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2020      3.1. Đào tạo* Mục tiêu :      Đa dạng hoá ngành nghề, loại hình và mở rộng qui mô đào tạo, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo cao tương tương với các nước trong Khu vực Đông Nam Á* Loại hình đào tạo

-          Chính qui-          Phi chính qui-          Liên kết đào tạo quốc tế-          Ngắn hạn cho cán bộ và nhân dân trong vùng

* Cơ cấu ngành đào tạo      Nhà trường sẽ tập trung tối đa nguồn lực để mở thêm nhiều ngành học mới trong các năm tới nhằm đáp ứng yêu cầu thực tế của xã hội. Số đơn vị đào tạo (khoa) và ngành học trong nhưng năm tới được trình bày trong bảng 13.

Bảng 13   : Các ngành đào tạo trong các giai đoạn 2005-2020

Các khoa chuyên môn

Tên ngành đào tạo trong các giai đoạn

Giai đoạn 2005-2010

Giai đoạn 2010-2015

Giai đoạn 2015-2020

1. Khoa nông học

1. Trồng trọt2. Bảo quản & Chế biến nông sản3. Hoa viên cây cảnh4. CNSH Nông nghiệp5. Bảo vệ thực vật

1. Trồng trọt2. Hoa viên cây cảnh3. CNSH Nông nghiệp4. Bảo vệ thực vật5. Dinh dưỡng và an ninh lương thực

1. Trồng trọt2. Hoa viên cây cảnh3. CNSH Nông nghiệp4. Bảo vệ thực vật4. Dinh dưỡng và an ninh lương thực

Page 17: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

2. Khoa khuyến nông & PT Nông thôn

1. Khuyến nông2. PT Nông thôn3. Công thôn4. Du lịch sinh thái

1. Khuyến nông2. PT Nông thôn3. Công thôn4. Du lịch sinh thái

1. Khuyến nông2. PT Nông thôn3. Công thôn4. Du lịch sinh thái

3. Khoa công nghệ chế biến(Thành lập

khoa năm

2010)

  1. Bảo quản & Chế biến nông sản2. Công nghệ chế biến thực phẩm3. Chế biến lâm sản  

1. Bảo quản & Chế biến nông sản2. Công nghệ chế biến thực phẩm3. Kiểm nghiệm vệ sinh an toàn lương thực thực phẩm

4. Khoa CNSH Nông nghiệp(Thành lập

khoa năm

2012)

  1. CNSH ứng dụng trong Nông nghiệp

1. CNSH ứng dụng trong trồng trọt2. CNSH ứng dụng trong chăn nuôi

5. Chăn nuôi TY

1. Chăn nuôi thú y2. Thú y3. Nuôi trồng thuỷ sản4. Dược thú y5. Công nghệ chế biến thực phẩm6. Công nghệ chế biến thức ăn gia súc gia cầm7. Khai thác và chế biến thủy sản

1. Chăn nuôi thú y2. Thú y3. Dược thú y4. Công nghệ chế biến thực phẩm5. Công nghệ chế biến thức ăn gia súc gia cầm 

1. Chăn nuôi thú y2. Thú y3. Dược thú y4. Công nghệ chế biến thực phẩm5. Công nghệ chế biến thức ăn gia súc gia cầm 

6. Khoa thuỷ sản(Thành lập

khoa năm

2009)

  1. Nuôi trồng thuỷ sản2. Khai thác và chế biến thuỷ sản 

1. Nuôi trồng thuỷ sản2. Khai thác và chế biến thuỷ sản 

7. Khoa Tài 1. Quản lý đất đai 1. Quản lý đất đai 1. Quản lý đất đai

Page 18: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

nguyên & môi trường NN

2. Khoa học môi trường3. Quản lý tài nguyên nước4. Quản lý hị trường bất động sản 

2. Khoa học môi trường3. Quản lý tài nguyên nước4. Quản lý hị trường bất động sản5. Quản lý tài nguyên thiên nhiên6. Công nghệ môi trường

2. Khoa học môi trường3. Quản lý tài nguyên nước4. Quản lý hị trường bất động sản5. Quản lý tài nguyên thiên nhiên6. Công nghệ môi trường

8. Khoa Lâm nghiệp

1. Lâm nghiệp2. Nông Lâm kết hợp3. Quản lý bảo vệ rừng4. Chế biến lâm sản

1. Lâm nghiệp2. Nông Lâm kết hợp3. Quản lý bảo vệ rừng4. Lâm nghiệp xã hội

1. Lâm nghiệp2. Nông Lâm kết hợp3. Quản lý bảo vệ rừng4. Lâm nghiệp xã hội

9. Khoa sư phạm kỹ thuật NN

1. Sư phạm KTNN2. Giáo dục môi trường

1. Sư phạm KTNN2. Giáo dục môi trường

1. Sư phạm KTNN2. Giáo dục môi trường

10. Khoa Sau Đại học

1. Trồng trọt2. Chăn nuôi3. Thú y4. Lâm nghiệp5. Quản lý đất đai6. Phát triển nông thôn

1. Trồng trọt2. Chăn nuôi3. Thú y4. Lâm nghiệp5. Quản lý đất đai6. Phát triển nông thôn7. Khuyến nông8.Thuỷ Sản9. Bảo quản và chế biến nông sản10. KH môi trường11. Sư phạm kỹ thuật NN12. Công nghệ sinh

1. Trồng trọt2. Chăn nuôi3. Thú y4. Lâm nghiệp5. Quản lý đất đai6. Phát triển nông thôn7. Khuyến nông8. Nuôi trồng thuỷ sản9. Bảo quản và chế biến nông sản10. KH môi trường11. Quản lý bảo vệ rừng12. Chế biến Lâm sản

Page 19: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

học nông nghiệp  

13. Hoa viên cây cảnh14. Công nghệ sinh học15. Dược thú y16. Sư phạm kỹ thuật NN 

* Qui mô đào tạoQui mô đào tạo trong giai đoạn được trình bày trong bảng 14Bảng 14: Qui mô đào tạo các ngành bậc đại học trong các giai đoạn từ 2005-2020

Ngành

Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh bình quân/năm trong các giai đoạn

2005-2010  2010-2015 2015-2020

Chính quiKhông

CQChính

quiKhông

CQChính

quiKhông

CQ

1. Khoa nông học 200 200 250 250 250 2502. Khoa khuyến nông & PT Nông thôn

200 200 200 200 200 200

3. Khoa công nghệ chế biến

    200 200 250 250

4. Khoa CNSH Nông nghiệp

    100 100 200 200

5. Chăn nuôi TY 250 250 250 250 250 2506. Khoa thuỷ sản 50 50 150 150 150 1507. Khoa Tài nguyên & môi trường NN

350 350 400 400 400 400

8. Khoa Lâm nghiệp

250 250 200 200 200 200

9. Khoa sư phạm kỹthuật NN

100 100 100 100 100 100

Tổng số 1400 1400 1850 1850 2000 2000

Page 20: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

10. Khoa Sau Đại học 

CH NCS CH NCS CH NCS

120 24 240 48 320 72

Bảng 15: Qui mô đào tạo bậc sau đại học trong các giai đoạn từ 2005-2020

Ngành

Dự kiến chỉ tiêu tuyển sinh bình quân/năm trong các giai đoạn

2005-2010  2010-2015 2015-2020

Cao học

NC sinh Cao học NC sinh Cao học NC sinh

Đào tạo Sau Đại học 

120 24 240 48 320 72

* Giải pháp mở ngành và tăng chỉ tiêu tuyển sinh- Phát triển nhân lực:      + Các đơn vị trong trường xây dựng kế hoạch PT đội ngũ cán bộ chuyên môn

theo từng giai đoạn (trong năm 2005)      + Bồi dưỡng chuyên môn từ 3 tháng trở lên ở các nước tiên tiến (30

người/năm)      + Xây dựng cơ chế tuyển dụng cán bộ HĐ ngắn và dài hạn thu hút ngưòi có

trình độ cao      + Xây dựng mạng lưới liên kết giảng dạy giữa các viện trường trong và ngoài

nước- Phát triển cơ sở vật chất       + Sử dụng có hiệu quả hợp lý cơ sở vật chất hiện có      + Phát triển các Trung tâm chuyên ngành để hỗ trợ cơ sở vật chất cho đào

tạo      + Tăng cường hợp tác quốc tế để hỗ trợ CSVC phục vụ đào tạo      + Xây dựng cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước

đầu tư tham gia xây dựng cơ sở vật chất- Xây dựng và quảng bá thương hiệu trường ĐHNL Thái nguyên      + Tổ chức hội nghị giao lưu giới thiệu trường với các địa phương, học sinh cũ

của trường      + Xây dựng trang web của trường- Hỗ trợ tìm cơ hội việc làm cho SV tốt nghiệp

Page 21: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

      + Xây dựng trung tâm tư vấn xúc tiến việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trong trường

      + Đào tạo theo địa chỉ và theo nhu cầu của địa phương- Xây dựng kế hoạch mở ngành mới theo tiến độ và yêu cầu của thị

trường      + Giao cho các khoa chuyên môn XD đề án mở ngành      + Tổ chức hội thảo xây dựng khung chương trình cho các ngành mới      + Nâng cao năng lực chuyên môn ở các nước có ngành phù hợp- Đào tạo nâng cao và mở rộng kiến thức cho sinh viên đã tốt nghiệp      + Xây dựng chương trình đào tạo theo chuyên đề và đơn đặt hàng      + Xây dựng khung chương trình và đào tạo bằng 2- Nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng được yêu cầu thực tế      + Thường xuyên cải tiến nội dung giảng dạy và khung chương trình phù hợp

với yêu cầu      + Dành ít nhất 30% thời gian đào tạo cho thực hành và thực tập      + Xây dựng các mô hình và trạm thực nghiệm trong và ngoài trường phục vụ

công tác đào tạo* Các Trung tâm chuyên ngành trực thuộc nhà trường

Bảng 16: Các viện nghiên cứu và trung tâm chuyên ngành trực thuộc nhà trường

 STT Các trung tâm của trường trong các giai đoạn

2005-2010 2010-2015 2015-2020

1 Trung tâm rau – hoa quả miền núi

Trung tâm rau – hoa quả miền núi

Trung tâm rau – hoa quả miền núi

2 Trung tâm đào tạo nghề phát triển nông thôn

Trung tâm đào tạo nghề phát triển nông thôn

Trung tâm đào tạo nghề phát triển nông thôn

3 Trung tâm công nghệ sinh học nông nghiệp ứng dụng

Trung tâm công nghệ sinh học nông nghiệp ứng dụng

Trung tâm công nghệ sinh học nông nghiệp ứng dụng

4 Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ chăn nuôi-thú y

Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ chăn nuôi-thú y

Trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ chăn nuôi-thú y

5 Trung tâm tư vấn thị Trung tâm tư vấn thị Trung tâm tư vấn thị

Page 22: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

trường bất động sản trường bất động sản trường bất động sản6 Trung tâm lâm nghiệp

xã hội và quản lý rừng cộng đồng

Trung tâm lâm nghiệp xã hội và quản lý rừng cộng đồng

Trung tâm lâm nghiệp xã hội và quản lý rừng cộng đồng

7 Trung tâm liên kết đào tạo quốc tế

Trung tâm liên kết đào tạo quốc tế

Trung tâm liên kết đào tạo quốc tế

8 Trung tâm máy tính và thiết bị nghe nhìn

Trung tâm máy tính và thiết bị nghe nhìn

Trung tâm máy tính và thiết bị nghe nhìn

9 Trung tâm ngoại ngữ chuyên ngành

Trung tâm ngoại ngữ chuyên ngành

Trung tâm ngoại ngữ chuyên ngành

10 Trung tâm thực hành thực nghiệm

Trung tâm thực hành thực nghiệm

Trung tâm thực hành thực nghiệm

11   Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp miền núi

Viện nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học nông nghiệp miền núi

12 Trung tâm nghiên cứu & PTNL Miền núi

Trung tâm nghiên cứu & PTNL Miền núi

Trung tâm nghiên cứu & PTNL Miền núi

13 Trung tâm môi trường và tài nguyên miền núi 

Trung tâm môi trường và tài nguyên miền núi 

Trung tâm môi trường và tài nguyên miền núi 

* Giải pháp tăng số lượng trung tâm chuyên ngành- Xây dựng đề án thành lập TT và thu hút vốn đầu từ các nguồn trong và ngoài

nước- Xây dựng cơ chế liên kết giữa nhà khoa học, quản lý và doanh nghiệp cùng phát

triển trung tâm- Nhà trường tạo điều kiện đất đai và cơ sở vật chất ban đầu khuyến khích các

đơn vị thành lập trung tâm3.2. Chiến lược PT nghiên cứu khoa học 

* Mục tiêu:Tạo ra một số sản phẩm KH công nghệ có tính đặc thù của vùng, giải quyết những

yêu cầu của thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông lâm ngư nghiệp và bảo vệ tài nguyên môi trường góp phần PTKT xã hộicủa vùng.

Page 23: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

 * Định hướng

- Ứng dụng công nghệ cao để nâng cao năng suất chất lượng một số cây trồng và vật nuôi có lợi thế ở miền núi.

- Bảo tồn và phát triển các nguồn gen sinh học phục vụ phát triển bền vững.- Quản lý, sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, rừng …) và

bảo vệ môi trường sinh thái.- Nghiên cứu phương pháp tiếp cận, cơ chế và chính sách (tác động, hiệu quả và

đề xuất) nhằm nâng cao hiệu quả chuyển giao TBKT vào phát triển nông thôn. * Giải pháp thực hiện

- Nhà trường xác định và tập trung đầu tư cho một sô sản phẩm khoa học công nghệ trọng điểm.

- Xây dựng cơ chế nghiên cứu và nghiệm thu theo đơn đặt hàng của nhà trường.- Tăng cường liên kết NCKH và chuyển giao CN nhằm huy động các nguồn lực

trong và ngoài nước.4. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG4. 1. Thiết lập điều kiện và xâ dựng các biện pháp đảm bảo chất lượng

-    Cải tiến cấu trúc chương trình đào tạo-    Tăng cường số lượng và chất lượng giáo viên lý thuyết, rèn nghề và

thực hành-    Tăng cường tài liệu học tập cho sinh viên-    Đẩy mạnh đưa tin học vào ứng dụng trong nhà trường-    Nâng cao chất lượng đầu vào

4.2. Đa dạng hoá đào tạo-    Từng bước mở ngành đào tạo mới-    Đa dạng hoá hình thức đào tạo-    Phát triển thư viện-    Nâng cao chất lượng phục vụ sinh viên

4.3. Giáo dục nhân cách-    Dạy các môn xã hội-    Tăng cường hoạt động của đoàn thể-    Tăng cường khả năng hợp tác trong học tập

* Giải pháp thực hiện-    Nâng cao trình độ cán bộ giảng dạy-    Thúc đẩy công tác giáo trình

Page 24: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

-    Bổ sung và nâng cao chất lượng đồ giảng dạy và phục vụ đào tạo-    Tăng cường việc tự học của sinh viên-    Cân đối lại nội dung đào tạo-    Cải tiên cách đánh giá chất lượng đào tạo-    Tăng cường hợp tác với chuyên gia nước ngoài

5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC MỐI LIÊN KẾT VỚI MÔI TRƯỜNG KINH TẾ XÃ HỘI

5.1 Mục tiêu:Bám sát điều kiện phát triển trong vùng để cập nhật nội dung, chương trình đào

tạo và định hướng các đề tài nghiên cứu KH và điều chỉnh chiến lược phát triển của trường.

5.2. Chiến lược mở rộng và khai thác các mối liên hệ- Đa dạng hoá các mối liên kết thu hút được nguồn lực từ các chương trình, dự án,

các tổ chức trong và ngoài nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả KH công nghệ.

- Bám sát mục tiêu PTKT xã hội của vùng.- Chuyển giao KH công nghệ vào các tỉnh trong vùng.5.3. Giải pháp- Xây dựng cơ chế hợp tác phù hợp.- Xây dựng bộ phận chuyển giao công nghệ trong các trung tâm & đơn vị đào tạo.- Xây dựng các dự liên kết đào tạo và nghiên cứu KHCN trong và ngoài nước.- Đánh giá thị trường và nhu cầu đàotạo các ngành.6. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ6.1. Mục tiêu :- Đảm bảo đủ về số lượng, cơ cấu và trình độ chuyên môn của CBGD đáp ứng với

qui mô và yêu cầu đào tạo các ngành6.2. Nhu cầu CBCC trong các giai đoạn

Bảng 17: Nhu cầu cán bộ cho ĐHNL đến các thời điểm 2010; 2015 &2020

NămQui mô

sinh viên

Cán bộ công chức

Cán bộ GD

CB phục vụ GD

Hành chính

quản lýTổng cộng

Năm 2010 5.400 360 90 72 522

Năm 2015 7200 480 120 96 696

Năm 2020 8000 533 133 106 772

Page 25: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

(Tỉ lệ 1 CBGD/15 sinh viên; 1 CBPVGD/60 sinh viên; 1 HCQL/75 sinh viên)Bảng 18: Tỷ lệ CBGD có trình độ trên đại học đến các thời điểm 2010; 2015 &2020

Năm SL CBGD

Cán bộ giảng dạy có trình độ trên đại học

Số lượng

Tỷ lệ %

Tiến sỹ Thạc sỹ

Số lượng

Tỷ lệSố

lượngTỷ lệ

Năm 2010 360 360 100 90 25 270 75Năm 2015 480 480 100 150 31 330 69Năm 2020 533 533 100 200 38 333 62

6.3. Chiến lược sử dụng đội ngũ- Sử dụng đúng chuyên môn và phù hợp với trình độ đào tạo- Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ thông qua liên kết đào tạo và nguồn

vốn tự có của nhà trường- Tích cực tìm nguồn hỗ trợ bồi dưỡng nâng cao trình độ CBCC6.4 Giải pháp- Xây dựng cơ chế thu hút cán bộ có trình độ chuyên môn cao về làm việc tại nhà

trường- Mở trung tâm ngoại ngữ nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ- Xây dựng kế hoạch tuyển chọn và bồi dưỡng cán bộ chuyên môn cho từng cá

nhân và đơn vị7. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VCKT7.1. Mục tiêuPhát triển CSVCKT đáp ứng nhu cầu đào tạo đa ngành, nghiên cứu khoa học công

nghệ cao trong lĩnh vực nông lâm nghiệp miền núi phía bắc.7.2. Nội dung:Cải tạo, xây dựng thay thế và bổ sung các tiện nghi vật chất KT phục vụ cho hoạt

động đào tạo và nghiên cứu của trường. Nhu cầu sử dung đất và cơ sở hạ tầng được trình bày trong bảng 19 &20.

Bảng 19 : Nhu cầu sử dụng đất của trường ĐHNLTN                                                                                                 Đơn vị tính: m2

Khu và cơ cấu

Chỉ tiêu

(m2/sv)

Nhu cầu SD đất đến các thời điểm Ghi

chú2005 2010 2020

Page 26: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Các khu chức năng   393.951 437.300 548.800  

- Khu học tập 2,12 8.168 9.000 10.000  

- Khu nghiên cứu thí nghiệm NL

84,42 379.300 379.300 379.300  

- Khu TDTT 1,56 6.000 18.000 108.000  

- Khu GD quốc phòng 0 0 3.000 50.000  

- Khu xưởng, trạm trại thực hành

0,13 483 1.000 1.500  

2. Đất sử dụng cho lợi ích chung

  489.392 502.140 504.148  

- Quảng trường và đường đi lại

  37.194 40.000 42.000  

- Đất có cây xanh và mặt nước

  451.023 451.023 451.023  

- Đất cho các công trình công cộng khác

  11.125 11.125 11.125  

3. Đất dự trù cho phát triển khác

  278.077 231.972 118.472  

Cộng   1.171.420

1.171.420

1.171.420 

 

Bảng 20: Nhu cầu nhà cần xây dựng thêm của trường ĐHNL Thái Nguyên đến các thời điểm

2005; 2010 &2020

Hạng mục Đơn vị Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020

Tổng số diện tích sử dụng m2 25.058 39.593 41.141

Trong đó:        

1. Giảng đường phòng 47 67 67 Diện tích m2 8.168 11.968 11.9682. Phòng máy tính phòng 4 6 6 Diện tích m2 120 3.300 3.3003. Phòng ngữ âm phòng 1 2 2 Diện tích m2 30 120 120

Page 27: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

4. Phòng thí nghiệm phòng 24 30 30 Diện tích m2 1.440 1.620 1.6205. Thư viện Nhà 1 1 1 Diện tích m2 750 750 7506. Xưởng thực tập Xưởng 2 3 3 Diện tích m2 483 723 7237. Nhà ở học sinh Phòng 84 126 168 Diện tích m2 3.096 4.644 6.1928. Nhà làm việc của CBCC Phòng 79 92 92 Diện tích m2 4.371 4.888 4.8889. Nhà ở của CBCC Phòng 23 23 23 Diện tích m2 345 345 34510. Nhà hội trường Nhà 1 2 2 Diện tích m2 520 1.500 1.50011. Nhà thể dục thể thao Nhà 1 2 2 Diện tích m2 1.125 4.125 4.12512. Nhà kính & nhà lưới Nhà 1 2 2 Diện tích m2 1.500 2.500 2.50013. Nhà khác (nhà ăn SV vv..) Nhà 12 12 12 Diện tích   3.110 3.110 3.110

Bảng 21: Nhu cầu trang thiết bị cần bổ sung thêm đến các thời điểm 2010; 2015 & 2020

Hạng mụcĐơn vị

Đơn giá

(Tr.)

2010 2015 2020

SLThành tiền

SLThành tiền

SLThành tiền

1. Giảng đường phòng 100 47 4.700 20 2.000 20 2.0002. Phòng máy tính phòng 300 4 1.200 2 600 3 9003. Phòng ngữ âm phòng 500 1 500 1 500 1 5004. Phòng thí nghiệm phòng 300 24 7.200 6 1.800 10 3.0005. Thư viện Nhà 1.000 1 1.000 1 1.000 0 06. Xưởng thực tập Xởng 500 2 1.000 1 500 1 5007. Nhà ở học sinh Phòng 50 84 4.200 42 2.100 50 2.500

Page 28: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

8. Nhà làm việc của CBCC

Phòng 50 79 3.950 13 650 15 750

9. Nhà ở của CBCC Phòng 30 23 690 12 360 15 45010. Nhà hội trường Nhà 1.500 1 1.500 1 1.500 1 1.50011. Nhà thể dục thể thao Nhà 4.000 1 4.000 1 4.000 0 012. Nhà kính & nhà lưới Nhà 3.000 1 3.000 1 3.000 2 6.00013. Nhà khác (nhà ăn SV vv..)

Nhà 1.000 4 4.000 1 1.000 2 2.000

Tổng số       36.940  19.01

0  20.10

0Bảng 22: Nhu cầu phát triển thêm các mô hình thí nghiệm, thực nghiệm phục

vụ đào tạo và NCKH đến các thời điểm 2010; 2015; 2020(Trại TTTN)

Tên các mô hình2010 2015 2020

SLThành tiền

SLThành tiền

SLThành tiền

Trồng trọt            

1. Mô hình cây lương thực chất lượng cao

02 30 02 30 02 30

2. Mô hình chè chất lượng cao 02 40 02 40 02 404. Mô hình Cây ăn quả đặc sản 02 40 02 40 02 405. Mô hình Rau an toàn, Hoa cây cảnh

0   01 30 01 30

Chăn nuôi            

1. Mô hình chăn nuôi Lợn 2 50 4 100 8 2002. Mô hình chăn nuôi Gia cầm 3 45 5 60 5 603. Mô hình chăn nuôi động vật quý hiếm

1 50 2 100 2 100

4. mô hình chăn nuôi Bò thịt 1 70 2 140 3 2105. Mô hình chăn nuôi Bò sữa     2 200 3 3006. Mô hình nuôi ong 3 45 2 30 2 30Lâm Nghiệp            

Page 29: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

1. Mô hình vườn thực vật 1 80 1 80 1 802. Mô hình vườn ươm LN 1 100 1 100 1 1003. Mô hình sản xuất cây gỗ lớn 1 200 1 100 1 1004. Mô hình nông lâm KH 10 60 10 20 10 205. Mô hình chế biến gỗ 1 500 0 0 0 0Thuỷ sản            

1. Mô hình nuôi cá nước ngọt 1 20 1 20 1 202. Mô hình nuôi tôm 1 80 1 80 1 803. Mô hình nuôi cá đẻ 1 120 0 0 0 0Tài nguyên môi trường            

1. Mô hình bảo vệ đất dốc bền vững

5 50 10 100 15 150

2. Mô hình sử lý ô nhiễm nguồn nước

1 10 4 40 6 60

3. Mô hình sử lý chất thải rắn 1 10 4 40 6 60Tổng 40 1600 57 1350 72 1710

8. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH 8.1 Mục tiêuCó đủ nguồn lực về tài chính đáp ứng yêu cầu xây dựng CSVC phục vụ đào tạo,

NCKH và chuyển giao CN.8.2. Chiến lượcThu hút nhiều nguồn vốn đầu tư: Ngân sách nhà nước, học phí, vốn viện trợ và tài

trợ của nước ngoài, các doanh nghiệp, chuyển giao công nghệ.8.3. Dự kién cơ cấu nguồn thuCơ cấu nguồn thu được trình bày trong bảng 23

Bảng 23: Dự báo thu kinh phí trong giai đoạn 2005-2020(Chưa bao gồm kinh phí cho phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật)

Khoản thuKế hoạch thu KP giai đoạn 2005-

2020(triệu đồng) Tổng thu

2005 2010 1015 2020

1. NS cấp chi thường xuyên

11.500 17.200 22.700 27.300 78.700

1.1. Đào tạo ĐH, CĐ,TH 11.000 16.500 21.700 26.000 75.200

Page 30: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

1.2. Đào tạo SĐH 500 700 1.000 1.300 3.500

2. NS cấp chi nghiên cứu KH

550 1.000 2.000 3.000 6.550

3. Học phí & lệ phí 8.500 16.900 25.100 32.800 83.300

3.1. Học phí hệ chính qui

4.000 8.000 12.000 16.000 40.000

3.2. Học phí hệ phi chính quy

4.200 8.500 12.500 16.000 41.200

3.3. Lệ phí khác 300 400 600 800 2.100

4. Thu khác 6.000 12.000 20.000 30.000 68.000

4.1. Hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KHKT

3.000 6.000 10.000 15.000 34.000

4.2. Viện trợ 3.000 6.000 10.000 15.000 34.000

Tổng 26.550 47.100 69.800 93.100 236.550

Bảng 22 : Dự báo chi phí tài chính giai đoạn 2005-2020(Chưa bao gồm kinh phí cho phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật)

Khoản chiKế hoạch chi KP trong giai đoạn 2005-

2020(triệu đồng) Tổng chi2005 2010 2015 2020

1. Chi thường xuyên

20.000 34.100 47.800 60.100 162.000

1.1. Nhóm chi cho con người

11.400 18.500 20.800 26.000 76.700

1.2. Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn

6.250 9.600 15.000 17.100 47.950

1.3. Nhóm chi mua sắm, SCL Và XD nhỏ...

2.000 5.000 10.000 14.000 31.000

1.4. Nhóm chi khác 350 1.000 2.000 3.000 6.3502.Chi nghiên cứu Khoa học

550 1.000 2.000 3.000 6.550

Page 31: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂMtuaf.edu.vn/gallery/files/Quy hoach chien luoc phat trien.doc · Web view5. CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN

3. Chi từ nguồn thu khác

6.000 12.000 20.000 30.000 68.000

3.1. Hoạt động nghiên cứu chuyển giao

3.000 6.000 10.000 15.000 34.000

3.2. Viện trợ 3.000 6.000 10.000 15.000 34.000Tổng 26.550 47.100 69.800 93.100 236.550

* Các giải pháp- Tiết kiệm và sử dụng hợp lý các nguồn tài chính.- Đa dạng hoá loại hình đào tạo.- Tăng cường đào tạo liên kết và chuyển giao công nghệ.- Xã hội hoá đào tạo.- Xây dựng và triển khai các đề án hợp tác quốc tế trong đào tạo và NCKH.- Thu hút các nguồn vốn cho xây dựng CSVC và các mô hình trong và ngoài

trường. 

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2004

Hiệu trưởng(Đã ký)

 PGS.TS. Đặng Kim Vui

Chiến lược phát triển nhà trường được định hướng trong quy hoạch phát triển trường Đại học Nông Lâm giai đoạn 2005 - 2015 và định hướng phát triển đến năm 2020 (ngày 10/05/2004) Bấm vào đây