36
IPP260 VOL. 3 ic¶ng ® êng vapo vapo & APPENDIX DÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG Dịch vụ Tư vấn Nghiên cứu Khả thi và Thiết kế Cơ sở cho Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ (NDTDP) BÁO CÁO CUI K PH LC I-E KHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU S Bộ Giao thông Vận tải, Cuc đường sông Việt Nam (VIWA), Ban Quản lý Dự án Đường sông (PMU-W)

Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

  • Upload
    others

  • View
    0

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIX

DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG Dịch vụ Tư vấn Nghiên cứu Khả thi và Thiết kế Cơ sở cho Dự

án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ (NDTDP)

BÁO CÁO CUÔI KY

PHU LUC I-EKHUNG CHÍNH SÁCH DÂN TỘC THIỂU SÔ

Bộ Giao thông Vận tải, Cuc đường sông Việt Nam (VIWA), Ban Quản lý Dự án Đường sông (PMU-W)

31 tháng 12 năm 2007

9R6212.21

Page 2: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIX

NỘI DUNG BÁO CÁO CUÔI KY

1 : Báo cáo chính

- Phụ lục Ia - Đánh giá xã hội

- Phụ lục Ib - Kế hoạch tái định cư –Hành lang 1

- Phụ lục Ic - Kế hoạch tái định cư – Nâng cấp cửa sông Ninh Cơ

- Phụ lục Id - Khung chính sách tái định cư

- Phụ lục Ie - Khung chính sách dân tộc thiểu số

- Phụ lục IIa Đánh giá tác động môi trường – Hành lang 1

- Phụ lục IIb - Đánh giá tác động môi trường – Nâng cấp cửa sông Ninh Cơ

- Phụ lục IIc - Đánh giá môi trường khuôn khổ các Cảng, Bến phà và Hành lang 3

- Phụ lục III - Phân tích thể chế và các kiến nghị

- Phụ lục IV - Đường thủy, các cảng, bãi xếp dỡ và bến phà

- Phụ lục V - Các bản vẽ các tuyến đường thủy, cảng, bến xếp dỡ và bến phà

- Phụ lục VI - Đường bộ

- Phụ lục VII - Bản vẽ các tuyến đường bộ

- Phụ lục VIII - Phân tích kinh tế và tài chính

- Phụ lục IX - Kế hoạch thực hiện dự án

2 : Trung tâm kho vận và phân phối hàng

Page 3: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIX

Tên tài liệu Dự án Phát triển giao thông Đồng bằng Bắc bộ (NDTDP)Dịch vụ Tư vấn Nghiên cứu Khả thi và Thiết kế Cơ sở cho Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ (NDTDP)

Tên ngắn của tài liệu Phụ lục Ie – Khung chính sách dân tộc thiểu số

Tình trạng

Ngày tháng 31/12/2007

Tên dự án NDTDP

Số dự án 9R6212.21

Chủ Đầu tư Bộ Giao thông Vận tải, Cục Đường sông Việt Nam (VIWA), Ban Quản lý Dự án Đường sông (PMU-W)

Barbarossastraat 35P.O. Box 151

Nijmegen 6500 ADThe Netherlands

+31 (0)24 328 42 84 Telephone0031 (0)243609634 Fax

[email protected] E-mailwww.royalhaskoning.com Internet

Arnhem 09122561 CoC

HASKONING NEDERLAND B.V.HASKONING ASIA GOVERNMENT SECTOR CONSULTANCY

Page 4: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIXVIẾT TẮT

CEMA Uỷ ban các Vấn đề Dân tộc Thiểu số

CPC Uỷ ban Nhân dân Xã

DARD Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

DP Người bị di dời

DPC Uỷ ban Nhân dân Huyện

EM Dan tộc Thiểu số

EMDP Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số

EMG Nhóm Dân tộc Thiểu số

EMPF Khung Chính sách Dân tộc Thiếu số

GOVN Chính phủ Việt Nam

GSO Uỷ ban Thống kế Quốc gia

IMO Tổ chức Giám sát Độc lập

IPDP Kế hoạch Phát triển Dân Bản địa

M&E Giám sát và Đánh giá

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

MOT Bộ Giao thông Vận tải

NDTDP Dự án Phát triển Giao thông vùng Đồng bằng Bắc bộ

NTFP Cá sản phẩm Lâm nghiệp không phải gỗ

OM Sổ tay Điều hành

PDOT Sở Giao thông Vận tải Tỉnh

PMU Ban Quản lý Dự án

PRC Uỷ ban Tái định cư của Tỉnh

PPC Ban Quản lý Dự án Tỉnh

RP Kế hoạch Tái định cư

SA Đánh giá Xã hội

VIWA Cục Đường sông Việt Nam

WB Ngân hàng Thế giới

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - ii - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 5: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIXDANH MUC BẢNG

Bảng 2-1: Dân số trong khu vực dự án (2006).......................................................................6Bảng 3-1: Các đề xuất đánh giá xã hội.................................................................................11

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - ii - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 6: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIXNỘI DUNG PAGE

DANH MỤC BẢNG ii

1 GIƠI THIÊU 11.1 Dự án 11.2 Khung Chính sách và Thể chế 21.3 Chính sách của Chính phủ về phát triển dân tộc thiểu số 21.4 Một số chính sách phát triển quan trọng cho các khu vực Dân tộc

Thiểu số 31.5 Chính sách của Ngân hàng Thế giới về Người Bản địa 41.6 Thực hiện Khung Pháp lý 4

2 CAC THÔNG TIN KINH TÊ XA HÔI 62.1 Sơ lược về Kinh tế Xã hội cấp Vĩ mô của Đồng bằng Bắc bộ 62.2 Thành phần dân tộc 6

3 KHUNG CHINH SACH CUA DƯ AN 93.1 Nhưng nguyên tắc của dự án về Phát triển dân tộc thiểu số 93.2 Chính sách của Dự án 103.3 Phương pháp và Chiến lược của Kế hoạch Phát triển Dân tộc

thiểu số dự án NDTDP 103.4 Tham vấn và tham dự của các dân tộc thiểu số vào dự án

NDTDP 12

4 KHUNG THÊ CHÊ 144.1 Ban quản lý dự án (PMU-W) 144.2 Hội đồng tái định cư tỉnh 144.3 Các cơ quan khác 15

5 QUA TRINH CHUÂN BI KÊ HOACH PHAT TRIÊN DÂN TÔC THIÊU SÔ 165.1 Sàng lọc 165.2 Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) 175.3 Công bố rộng rãi 18

6 KÊ HOACH THƯC HIÊN 19

7 GIAM SAT 20

8 CHI PHI VÀ NGÂN QUỸ CHO CAC HOAT ĐÔNG CUA EMDP 21

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - iii - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 7: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

IPP260 VOL. 3

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

ce nt r e o f

vapo

vapo

&

APPENDIX

ĐỊNH NGHĨA CÁC THUẬT NGỮ

Người bị ảnh hưởng Dự án có nghĩa như người bị di dời bao hàm trong chính sách của Ngân hàng Thế giới OP 4.12 và có nghĩa là bất kỳ người bị ảnh hưởng nào do công tác giải phóng măt bằng hoăc tái định cư bất kể liệu họ bị di dời một cách cơ học hoăc bị di chuyển hay không.

Đền bù là thanh toán bằng tiền hoăc loại tài sản sẽ bị chiếm dụng hoăc bị ảnh hưởng bởi dự án theo giá chi phí thay thế.

Người bị di dời là tất cả nhưng người bị ảnh hưởng bởi một dự án do giải phóng măt bằng, di chuyển hoăc mất mát thu nhập và bao gồm tất bất cứ người, hộ gia đình, công ty hoăc tổ chức tư nhân hay tập thể bị ảnh hưởng bởi dự án; (i) Tiêu chuẩn sống bị ảnh hưởng bất lợi; (ii) Quyền, quyền lợi hoăc lợi ích về tất cả hoăc một phần của nhà, đất (bao gồm đất ở, đất thương mại, đất nông nghiệp, đất trồng cây, đất rừng hoăc các đồng cỏ) hoăc bất kỳ tài sản cố định hoăc bị thay đổi hoăc bị chiếm dụng, toàn bộ hoăc một phần, bị ảnh hưởng bất lợi tạm thời hoăc vĩnh viễn; hoăc (iii) việc buôn bán, cư trú, nơi làm việc, nơi ở hoăc đường đến rừng hoăc các cộng đồng bị ảnh hưởng bất lợi bị di dời hoăc không bị di dời.

Người bản địa là nhưng người sống tại nơi đó và tất cả dân tộc thiểu số như đã quy định trong OD 4.10

Giải phong măt bằng là quá trình một người bị cưỡng bức bởi một tổ chức công cộng để tách toàn bộ hoăc một phần đất của người đó sở hưu trở thành sở hưu và chiếm dụng của tổ chức đó vì mục đích công cộng, đổi lại đền bù thoả đáng.

Không danh nghia là nhưng người không có quyền thừa nhận hoăc đòi hỏi đất mà họ đang chiếm dụng.

Dễ bị tổn thương là bất kỳ người nào có thể bị hoăc đối măt với rủi ro bị tách ra khỏi xã hội do ảnh hưởng của công tác tái định cư như (i) phụ nư - chủ hộ có người lệ thuộc; (ii) các chủ hộ là người tàn tật; (iii) Các hộ nghèo; (iv) các hộ già không có đất không có phương tiện hỗ trợ; (v) các hộ thiếu an ninh về tài sản; và (vi) các dân tộc thiểu số.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - iv - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 8: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

1 GIƠI THIÊU

1.1 Dự án

1 Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ (NDTDP) được Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đề xuất nhằm giải quyết một số ách tắc nút giao thông quan trọng trong khu vực Đồng bằng Bắc bộ. NDTDP đựoc Ngân hàng Thế giới hỗ trợ vốn.

2 Dự án NDTDP có 3 hợp phần, đó là:

Hợp phần (A): Đầu tư Hành lang giao thông đa phương thức

Hợp phần này bao gồm việc nâng cấp hai hành lang giao thông đường thủy tại khu vực đồng bằng bắc bộ để nâng cao hiệu quả của giao thông đa phương thức và cung cấp các chuỗi giao thông và tăng cường khả năng chịu đựng của hệ thống giao thông thủy.

Tiểu phần A1: Cải tao các hành lang giao thông đường thuy quốc giaCông tác cải tạo trong tiểu phần này là tại hai hành lang: (a) một hành lang phía bắc giưa Việt Trì và Quản Ninh với khoảng cách 280km; và (b)một hành lang phía tây giưa Hà Nội và Lach Giang với khoảng cách 180km. sự đầu tư này sẽ cải thiện tiêu chuẩn và tính kết nối của mạng lưới sông. Việc nâng cấp các hành lang để nạo vet các đoạn sông đến chiều rộng và chiều sâu cần thiết, sửa các đoạn cua, bảo vệ bờ sông, điều chỉnh độ nông, cải thiện tĩnh không thông thuyền khi có một cây cầu ngang qua (bằng cách nâng cao cây cầu) và cung ứng các phương tiện hỗ trợ hàng hải.

Tiểu phần A2: Cải tao cưa sông Ninh Co và kênh kết nối giưa sông Day và sông Ninh Co vơi một tram đường thuyTiểu phần này sẽ bao gồm một kênh dân tránh cửa sông Ninh Co và một kênh nối giưa sông Ninh Co và sông Day. Công việc yêu cầu là nạo vet kênh dân và kênh nối vày xây dựng đê chắn sóng, một trạm tầu, bảo vệ bời sông và các công tác đào tạo về đường sông khác.

Tiểu phần A3: Cải tao các cảng cua tinhTiểu phần này sẽ gồm việc xây dựng các công trình mới tại cảng Viet Tri và Ninh Phuc. Công tác cải tạo có khả năng bao gồm các cầu tầu mới, các bãi chứa, kho chứa và các công trình xử lý rác thải.

Tiểu phần A4: Các hợp đồng duy tu thí điểmTiểu phần này sẽ khảo sát thăm dò nhưng sắp xếp khác nhau nhằm thực hiện việc nạo vet duy tu và sẽ thí điểm một kế hoạch duy tu trong các hành lang của dự án để giúp đảm bảo khả năng duy trì của công tác cải tạo.

Hợp phần B: Cải tao các bến tàu phàHợp phần này sẽ bao gồm công tác cải tạo cơ học cho khoảng 15-30 bến tàu phà thí điểm. Đường dân vào các bến phà này thường nguy hiểm dân đến tai nạn chết người. Về vấn đề cải tạo cơ học, dự án sẽ hỗ trợ việc thực hiện và thao tác hóa một khung tiêu chuẩn dùng cho thiết kế và khai thác các bến tàu phà quy mô nhỏ trong hợp phần hỗ trợ thể chế.

Hợp phần C: Hô trợ thể chế cho MoT, VIWA và các tinhHợp phần này gồm:

Hỗ trợ thể chế cho VIWA và MoT để đưa các khung thể chế được phát triển trong dự án MDTIDP vào công tác quy hoạch và quản lý các cảng và các tuyến đường

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 1 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 9: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

thủy và để giúp VIWA thực hiện hiệu quản hơn nưa nhiệm vụ nhà quản lý mạng lưới đường thủy nội địa tại Việt nam. Nhưng sáng kiến sẽ được giải quyết trong dự án NDTDP gồm việc hỗ trợ nâng cao công tác quản lý các cảng, bến bãi, và phà ngang, hỗ trợ duy tu thong qua thí điểm nhưng sắp xếp duy tu mới như các hợp đồng dựa trên mức độ thực hiện. Và hỗ trợ cho vai trò than gia và giám sát của cộng đồng đối với các hoạt động của dự án.

Đào tạo dựa trên các môn học được xây dựng trong chương trình trợ giúp ky thuật của dự án MDTIDP để đào tạo các quan chức giao thong vận tải cấp tỉnh và trung ương liên quan đến lĩnh vực đường thủy ở phía bắc.

3 Dự án sẽ được thực hiện trong thời gian 6 năm, bắt đầu từ năm 2009 và kết thúc vào năm 2014. Tất cả các khoản đầu tư trong dự án (cơ học và thể chế) sẽ được chia làm hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tư thứ nhất gồm công tác nâng cấp hành lang đường thủy quốc gia 1. Các hoạt động khác của dự án sẽ được triển khai trong giai đoạn 2.

4 Đến nay chưa tìm thấy các dân tộc thiểu số trong quá trình khảo sát được thực hiện cho các DP tiềm năng của dự án. Các khảo sát thược hiện đối với khoảng 550 hộ cho các tiểu dự án Hợp phần A và B và cho các tiểu dự án được đề xuất từ đầu nhưng nay đã bỏ không đưa vào dự án này. Tất cả nhưng người được hỏi trong khu vực của dự án đều là người Kinh. Tuy nhiên báo cáo EMPF được lập để hướng dân công tác chuẩn bị thiết kế dự án và đảm bảo rằng, trong quá trình thực hiện dự án, các lo ngại về vấn đề dân tộc thiểu số sẽ được giải quyết, nếu nhóm dân số đó phát hiện thấy bị ảnh hưởng. Một số các lo ngại này lien quan đến các vấn đề nhạy cảm như di dời mồ mả, tái định cư đến địa điểm cách xa dân tộc của họ và nhưng tác động khác nhau đến các hệ sinh sống.

1.2 Khung Chính sách và Thể chế

5 Thuật ngư các dân tộc thiểu số nói đến nhưng nhóm người khác dân tộc với người Kinh sinh sống chủ yếu ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong ngư cảnh của dự án, phải lưu ý một thực tế rằng người Kinh là một nhóm dân tộc thiểu số tại nhiều khu vực và không có người Kinh ở trong một số khu vực.

1.3 Chính sách cua Chính phu về phát triển dân tộc thiểu số

6 Việt Nam có rất nhiều sắc tộc. Có chính thức 53 dân tộc ở Việt Nam tạo thành phạm trù dân tộc thiểu số. Dân tộc Kinh là nhóm dân cư chính chiếm 85% tổng dân số, chiếm giư các hoạt động chính trị, kinh tế và xã hội của Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Hầu hết dân cư người thiểu số sống ở vung núi cao. Dân số của nhóm người thiểu số có từ hơn 1 triệu tới chỉ vài trăm người. Sống chủ yếu dưới miền xuôi chỉ có nhưng nhóm người dân tộc thiểu số như người Hoa (gốc từ Trung Quốc), người Chăm và người Khơ me .

7 Nhưng yêu cầu của Chính phủ chỉ rõ rằng nhóm người dân tộc thiểu số có nhưng đăc trưng sau đây:

Có hiểu biết thân tình và sống lâu trong lục địa, vùng đất hoăc khu vực tổ tiên của họ gần gũi với thiên nhiên;

Tự nhận biết và thừa nhận bởi thành viên láng giềng bởi văn hoá khác biệt;

Khác nhau về ngôn ngư so với ngôn ngư quốc gia

Hệ thống thể chế và xã hội truyền thống lâu đời; và

Hệ thống tự cung cấp sản phẩm.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 2 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 10: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

8 Quyền và quyền bình đẳng của mọi người dân tộc thiểu số sống ở Việt Nam đã được nêu rõ trong Hiến pháp năm 1992. Điều 5 tuyên bố rằng:

“Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước thống nhất của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đảng, đoàn kết và hỗ trợ văn hoá lẫn nhau trong tất cả các dân tộc và ngăn cấm mọi hành động phân biệt và chia rẽ dân tộc. Mọi dân tộc có quyền dùng ngôn ngữ và hệ thống chữ viết riêng của dân tốc mình để bảo vệ bản sắc văn hoá của dân tộc mình và phát triển phong tục tập quán, thói quen và văn hoá tốt đẹp của dân tộc mình. Nhà nước ban hành chính sách phát triển và hỗ trợ toàn diện, và nâng cao dần điều kiện sống về vật chất cũng như tinh thần của các dân tộc thiểu số”.

9 Chính phủ cũng đang có săn một số chương trình nhằm mục đích hòa nhập các nhóm dân tộc thiểu số vào xã hội Việt Nam và cụ thể là việc tham gia nhiều hơn nưa của họ trong đời sống kinh tế hiện đại. Hầu hết chương trình của Chính phủ đối với việc phát triển dân tộc thiểu số là trách nhiệm của Uỷ ban Dân tộc Thiểu số (CEMA). Chính phủ đang tìm kiếm giải quyết sự công bằng cả cơ sở hạ tầng và phát triển trong các khu vực miền núi và vùng sâu vùng xa với Chương trình Hành động 135, hỗ trợ các xã đăc biệt khó khăn có tỷ lệ dân tộc thiểu số cao.

1.4 Một số chính sách phát triển quan trọng cho các khu vực Dân tộc Thiểu số

10 Chỉ thị 525/TT tháng 11/1993 cung cấp khung chính sách tổng thể cho việc đẩy mạnh phát triển khu vực miền núi và vùng có các dân tộc thiểu số sinh sống. Các điểm chính của Chỉ thị 525 là : (i) khuyến khích nền kinh tế dựa trên hàng hoá tiêu dùng thay thế cho nền kinh tế tự cung tự cấp; (ii) phát triển hạ tầng nông thôn, cụ thể các đường dân sinh tới các làng xã và cung cấp nước sạch; (iii) tăng cường hệ thống giáo dục hiện nay, sửa lại chương trình đào tạo và giáo dục cho hợp với điều kiện địa phương và khuyến khích nhưng cố gắng đào tạo không chính quy; và (iv) nghiên cứu các nguyên nhân dân đến thiếu lương thực thiếu và xác định phương án để giải quyết các vấn đề này ở từng tỉnh.

11 Từ năm 1968, Chính phủ đã có chính sách nhằm ổn định dân tộc thiểu số và giảm hình thức trồng trọt luân canh. Chính sách này đã được thực hiện dưới hình thức các chương trình hoàn thiện quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và tái trồng rừng và phát triển kinh tế của các khu vực dân tộc thiểu số. Hai Chương trình chính là Chương trình 327 từ năm 1992 đến năm 1997 theo Quyết định số 327, 9/1992 về tái tạo rừng cho vùng đồi đã bị phát quang và Chương trình Định canh đã thực hiện đối với các dân tộc thiểu số ở nhưng khu vực núi cao trong nhiều năm. Chương trình này đã hỗ trợ ổn định cộng đồng dân cư sống ở khu vực núi cao xuống nơi ở thấp hơn và khu vực đỡ sâu đỡ xa hơn, hạn chế trồng trọt ở nhưng khu đất ở sườn núi, khuyến khích trồng lúa nước và cây lâu năm. Đồng thời có Chương trình Khu Kinh tế Mới đạt mục đích di dời nhưng người dân ở khu vực núi cao. 12 Ngày nay, hai chương trình quy mô quốc gia tiếp theo đang thực hiện và chú tâm vào phát triển lĩnh vực lâm nghiệp và giảm đói nghèo ở nhưng khu vực núi cao theo nhưng phương thức riêng. Chương trình Khôi phục 5 triệu hecta rừng (5MHRP) theo Quyết định 661 thay thế Chương trình 327 và thực hiện trong 12 năm từ 1998 đến năm 2010. 5MHRP cung cấp vốn của chính phủ cho rừng phòng hộ và rừng đăc chủng. Chương trình 135, được bắt đầu giai đoạn 2 vào năm 2006 thực hiện 5 năm từ 2006 đến 2010, lên kế hoạch và thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng nhưng xã vùng sâu vùng xa và nhưng xã nghèo, được biết như là các xã Khu vực III. Hầu hết các xã này là các xã vùng núi có dân tộc thiểu số ở. Trợ cấp và tài trợ cho đầu vào nông nghiệp đều có săn ví dụ Chương trình Xoá nghèo. Chương trình Trồng trọt Định canh và các Khu Kinh tế Mới vân đang triển khai. Chương trình định canh định cư hiện chủ yếu cấp vốn mua vật liệu xây nhà cho nhưng đôi vợ chồng tre và cho các hộ mất nhà cửa sau lở đất, hỏa hoạn hay lũ lụt.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 3 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 11: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

1.5 Chính sách cua Ngân hàng Thế giơi về Người Bản địa

13 Chính sách của Ngân hàng Thế giới về Dân Bản địa (OD 4.10) là nhằm đảm bảo mọi khía cạnh về chân giá trị, nhân quyền và giá trị văn hóa độc nhất của họ. Đăc biệt hơn, mục đích trung tâm của chính sách này là nhằm đảm bảo người dân bản địa không bị ảnh hưởng bất lợi trong quá trình phát triển, và để họ nhận được nhưng lợi ít thích hợp về măt văn hóa của họ.

14 Chính sách của Ngân hàng là chiến lược giải quyết các vấn đề liên quan đến người bản địa phải được dựa trên sự tự do và tham gia có hiểu biết của bản thân người bản địa yêu cầu xác đinh ưu tiên tại chỗ thông qua tham vấn trực tiếp.

15 Thông thường người bản địa nằm trong bộ phận dân số nghèo nhất. Họ cam kết trong các hoạt động kinh tế từ nông nghiệp luân canh tới nhân viên làm công ăn lương hoăc thậm chí là nhưng hoạt động có tính chất định hướng thị trường quy mô nhỏ. Định nghĩa được Ngân hàng Thế giới sử dụng là rất giống với khái niệm của Chính phủ.

16 Bất kỳ dự án nào được đề xuất đối với vốn vay của Ngân hàng Thế giới có tác động đáng kể về dân tộc thiểu số yêu cầu theo các bước sau đây:

Rà soát để xác định sự có măt hoăc không của các dân tộc thiếu số hay có tập thể gắn kèm khu vực dự án;

Một báo cáo Đánh giá xã hội nhằm xác định chính sách sẽ được áp dụng, có nghĩa là các dân tộc thiểu số sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực hoăc không thể tham gia vào lợi ích dự án được bởi lợi ích sắc tộc của họ;

Một quá trình tư vấn tự do, thực hiện trước và không chính thức với cộng đồng các dân tộc thiểu số bị ảnh hưởng nhằm xác định đầy đủ quan điểm của họ và tìm hiểu liệu có sự hỗ trợ rộng lớn của cộng đồng cho dự án hay không;

Nếu đánh giá xã hội kết luận rằng các dân tộc thiểu số sẽ bị tác động bất lợi hoăc không thể tham gia dự án. chuẩn bị kế hoạch hành động với nhưng biện pháp; và

Công bố kế hoạch.

17 Để đảm bảo các nhóm thiểu số được hưởng các biện pháp thích hợp trong quá trình xây dựng chính sách yêu cầu việc chuẩn bị kế hoạch phát triển người bản địa (IPDP), tất cả các dân tộc thiểu số trên đất nước Việt Nam được coi là người bản địa và có quyền bình đằng như nhau theo Hiến pháp của Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam. Và do đó quá trình IPDP được tham khảo quá trình EMDP.

1.6 Thực hiện Khung Pháp lý

18 Trách nhiệm của cơ quan Chính phủ đối với các nhóm dân tộc thiểu số vùng núi cao là Uỷ ban Dân tộc và Miền núi (CEMA). Vai trò của CEMA là tư vấn cho Chính phủ về mọi vấn đề liên quan đến nhóm các dân tộc thiểu số vùng núi cao và giám sát các chương trình phát triển hỗ trợ cho các dân tộc thiểu sổ như Chương trình 135. Ngoài văn phòng chính ở Hà nội, CEMA có các chi nhánh ở mỗi tỉnh. Năm 1995 CEMA đã xây dựng được cơ cấu Hỗ trợ Bên ngoài với việc Phát triển các Dân tộc Thiểu số. Cơ cấu này dân đến một chiến lược cho phát triển người dân tộc thiểu số với mục đích xoá đói, giảm nghèo phát triển bền vưng và lâu dài của Chính phủ. Các điểm chính của cơ cấu này là:

Đấu tranh chống đói nghèo;

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 4 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 12: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

Khuyến khích tham gia hoạt động của người dân thuộc các dân tộc thiểu số trong sự phát triển riêng của họ;

Tăng cường các thể chế liên quan đến các dân tộc thiểu số;

Phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên và con ngưòi theo cách bền vưng; và

Đảm bảo tôn trọng lân nhau và nâng cao trách nhiệm của các bên liên quan.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 5 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 13: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

2 CÁC THÔNG TIN KINH TẾ XA HỘI

2.1 Sơ lược về Kinh tế Xã hội cấp Vi mô cua Đồng bằng Bắc bộ

19 Dân số Việt Nam ước khoảng 84 triệu người, hơn 41 triệu nam giới và 43 triệu nư giới theo dự đoán sơ bộ năm 2006 của Tổng cục Thống kế Quốc gia (GSO). Với dân cư khoảng 22 triệu người, Đồng bằng Bắc bộ chiếm hơn 1/5 khoảng 26% dân số của cả nước. Trong 15 tỉnh thuộc Khu vực Đồng bằng Bắc bộ, thành phố Hà nội có dân cư lớn nhất hơn 14% dân cưảtong khi đó dân cư của tỉnh Hà Nam là ít nhất, khoảng 4% dân cư của Đồng bằng Bắc bộ.

Bảng 2-1: Dân số trong khu vực dự án (2006)

Tổng dân số Diện tích Mât độ(người/km2)

Ha Noi 3.216.700 921,8 3.490Vinh Phuc 1.180.400 1.373,2 860Bac Ninh 1.009.400 823,1 1.227Ha Tay 2.543.500 2.198,0 1.157Hai Duong 1.722.500 1.652,8 1.042Hai Phong 1.803.400 1.520,7 1.186Hung Yen 1.142.700 923,5 1.237Thai Binh 1.865.400 1.546,5 1.206Ha Nam 826.600 859,7 961Nam Dinh 1.974.300 1.650,8 1.196Ninh Binh 922.600 1.392,4 663Quang Ninh 1.019.300 6.099,0 90Bac Giang 1.594.300 3.827,4 179Phu Tho 1.336.600 3.528,4 379Khu vực dự án 22.230.100 29.576,7 752Nguôn: Sách thống kê năm, 2006

20 Diện tích Đồng bằng Bắc bộ chiếm khoảng dưới 7% diện tích toàn quốc. Tuy nhiên với hơn 26% dân số sống trong khu vực, mật độ trung bình trong khu vực hơn 1.200 người trên 1km2 gần gấp 4 lần mật độ trung bình trên toàn quốc. Trong phạm vi khu vực, diện tích của Hà nội (3,490), Hưng Yên (1,237), Bắc Ninh (1,227) là các tỉnh có mật độ dân số cao nhất. Các tỉnh có mật độ dân số gần với trung bình quốc gia chủ yếu ở phía Bắc của Đồng bằng Bắc bộ như Quảng Ninh (179), Thái Nguyên (318), Phú Thọ (379), và Bắc Giang (417).

2.2 Thành phần dân tộc

21 Nhóm dân tộc chính của Đồng bằng Bắc bộ là người Kinh. Có sự khác nhau về các nhóm người dân tộc ở một số tỉnh như Thái Nguyên, hơn 24.7% dân số không phải là người Kinh. Các tỉnh khác có sự hiện diện của người dân tộc thiểu số gồm tỉnh Phú Thọ (14.5%), Bắc Giang (15.5%), Quản Ninh Ninh (11%), Vĩnh Phúc (3.35%), Ninh Bình (2.1%) và Hà Tây (1.2%). Các tỉnh khác có nhóm người dân tộc thiểu số xếp hạng từ Hà nội (0.4%) tới Nam Định (0.04%). Tổng số dân cư là người thiểu số trong khu vực dự án là 900,794 chiếm khoảng 4.1% dân số, nhưng 818,518 dân số hoăc 90.8% dân số người thiểu số sống ở 4 tỉnh đồng bằng cao hơn là Tuyên Quang, Bắc Giang, Phú Thọ và Quảng Ninh.

22 Các nhóm người dân tộc thiếu số ở Đồng Bằng Bắc bộ như người Tày, Dao, Nùng, Sán Dìu, Sán Chảy, và người H’mông (có rất ít ở Đồng bằng Bắc bộ) được phát hiện theo truyền thống ở các khu vực cao nguyên xa đồng bằng sông hiện nay và trong quá khứ được sử dụng để chuyển hoá cách kiếm sống của họ tới quy mô rộng lớn từ hoạt động kiếm sống trên vùng đất cao, bao gồm trồng trọt vụ mùa cao nguyên, thu thập NTFPs, săn bắn động vật hoang dã, sản xuất các sản phẩm làm thủ công. Thậm chí ngày nay, hầu hết trong

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 6 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 14: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

số họ thuộc các nhóm dâm tộc thiểu số đang cư trú ở xa các lưu vực sông của Đồng bằng Bắc bộ ở khoảng cách khá xa với khu vực người Kinh sinh sống ở miền xuôi. Nhóm dân tộc thiểu số khác, người Hoa, thì chủ yếu sống ở miền xuôi nhưng thanh thị hoá hơn nhưng nhóm người dân tộc thiểu số khác sống ở Đồng bằng Bắc bộ. Về hoà nhập văn hoá với người Kinh, người Mường là người hoà nhập nhất và người H’mông là hoà nhập it nhất. Người H’mông là nhóm dân tộc thiểu số nghèo nhất Việt Nam trong khi người Mường là khá hơn.

23 Người Mường được tìm thấy chủ yếu ở tỉnh Phú Thọ của Đồng bằng Bắc bộ có văn hoá gần gũi hơn với người Kinh so với bất cứ dân tộc thiểu số nào khác ở Việt Nam. Tuy nhiên, điều này sẽ không ngụ ý rằng họ là bản sao chep văn hoá của người Kinh bởi vì họ không phải là người Kinh. Trong khi cơ cấu họ hàng của họ cũng rất giống người Kinh là người Kinh gia trưởng hơn và tín ngưỡng tôn giáo truyền thống vài điểm nào đó tương tự như người Mường, măc dù người Mường dường như thể hiện tập trung vào tín ngưỡng siêu nhân (siêu phàm) và ít quan tâm đến Đạo Lão hoăc Đạo phật như người Kinh.

24 Người Tày thuộc phụ nhóm Tày-Thai trong nhóm ngôn ngư Austro-Asiatic. Họ được tìm thấy ở các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ là Quảng Ninh và Bắc Giang. Cơ cấu họ hàng của họ được chi phối bởi truyền thống nư quyền (nam giới cưới vợ về sống với gia đình người phụ nư) và nư quyền thông lệ (chuyển tài sản từ mẹ sang con gái). Người Tày bị tác động một phần của Đạo Phật nhưng tôn thờ tổ tiên và thần thánh cũng rất quan trọng. Không thể hiểu được người Tày thực hiện hoạt động kiếm sống theo mùa không cần thể hiện sự kính trọng tinh thần dân tộc. Về măt lịch sử, người Tày cũng quan tâm cả trồng lúa nước miền xuôi dọc theo các bờ sông và nông nghiệp núi cao.

25 Người Nùng thuộc nhóm cùng ngôn ngư ethno. Họ được tìm thấy ở tỉnh Bắc Giang và Thái nguyên thuộc Đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên, không giống người Tày và người Thái hệ thống họ hàng của họ không có chế độ mâu quyền. Theo truyền thống, phụ nư Nùng không có vai trò quan trọng trong lĩnh vực công cộng. Người Nùng được biết đến là trồng lúa vùng cao thành thạo cũng do vây, họ luôn luôn thay đổi phương thức kiếm sống, không hoàn toàn dựa vào thu hoạch ngũ cốc hoăc vật nuôi.

26 Người Sán Chảy thuộc nhóm ngôn ngư ethno giống người Tày, người Thái và người Nùng nhưng không giống nhóm người Sán Chảy về truyền thống, người Sán Chảy có hiểu biết về lao động làm việc của một hoăc nhiều hình thái ngôn ngư của người Trung Quốc phương Bắc, Người Sán Chảy được phát hiện ở các tỉnh Thái Nguyên, BẮc Giang, Quảng Ninh và Vĩnh Phúc thuộc Đòng bằng Bắc bộ. Cùng với người Nùng, quan hệ dòng tộc không có quan hệ mâu quyền và dòng giống có hiểu biết thuộc huyết thống quan hệ họ hàng Bắc A Đại lục.

27 Người Dao thuộc phụ nhóm Hmông – Dao của nhóm ngôn ngư Châu A Austro, nhưng ngôn ngư của họ hoàn toàn không giống người Tày hay người Thái. Họ đến khu vực sau người Tày nhưng hệ thống quan hệ họ hàng của họ không hoàn toàn giống như người Tày. người ngưòi Dao có thể sinh sống ở các tỉnh Quảng Ninh, Thái Nguyên và Phú Thọ các tỉnh Đồng bằng Bắc bộ.

28 Người Sán Dìu thuộc phụ nhóm Sán Dìu trong nhóm ngôn ngư Austro-Asiatic và người ta đoán người Sán Diu đầu tiên di cư đến Đồng bằng Bắc bộ khoảng 300 năm trước. Các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc bộ có thể găp người Sán Diu là Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh và Hải Dương. Theo truyền thống, người Sán Dìu có kinh nghiệm kết hợp nông nghiệp vùng núi cao và miền xuôi đảm bảo rằng có đầy đủ lương thực liên quan quanh năm.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 7 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 15: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

29 Người Hmông thuộc phụ nhóm Hmông – Dao trong nhóm ngôn ngư Austro-Asiatic nhưng họ có nguồn gốc từ các vùng khác nhau của Trung Quốc cho tới người Dao và không thể nào hiểu được ngôn ngư của họ. Ở Đồng bằng Bắc bộ người Hmông có thể găp chủ yếu một số lớn ở Thái Nguyên. Có sự giống nhau ít nhiều giưa người Hmông và người Dao, giưa người Tày và người Thái. Về tín ngưỡng tôn giáo truyền thống, người Hmông it bị ảnh hưởng của các truyên thống tôn giáo chính trong khu vực, nhưng cũng như các nhóm dân tộc thiểu số khác (EMG), nơi sinh sống cũng chú trọng vào thờ cúng ông bà tổ tiên và tâm linh. Trong thời kỳ Pháp thuộc một số người Hmông bị theo đạo Cơ đốc nhưng không kết hợp tôn giáo này vào tôn giáo tín ngưỡng của họ. Tất cả các nhóm EMG trong khu vực dự án, người Hmông là nhóm người hội nhập kem nhất bởi vì hệ thống kiếm sống của họ vân loanh quanh nông nghiệp miền núi.

30 Trong khi việc xác định người dân tộc là rất quan trọng cho các nhóm dân tộc thiểu số, thực sự chỉ nhưng người trên 40 tuổi đăc biệt là phụ nư, nhưng người cơ hội giao tiếp ít hơn với ngôn ngư của người Kinh so với nhưng người dưới 40 tuổi. Thực tế đúng vậy, bất kỳ người dân tộc thiểu số nào sống trong khu vực miền xuôi của Đồng bằng Bắc bộ đều không thể nói tiếng Kinh được. Về chỉ số thể chất, cụ thể đối với các nhóm dân tộc thiểu số trong khu vực Đồng bằng Bắc bộ không có, nhưng giống như các khu vực vùng núi của Đồng bằng Bắc bộ dựa trên số liệu có săn cho các nhóm dân tộc thiểu số vùng núi cả đông bắc và tây bắc Việt Nam cho thấy họ đứng sau người Kinh.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 8 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 16: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

3 KHUNG CHÍNH SÁCH CUA DỰ ÁN

31 Theo chính sách của Chính phủ Việt Nam về dân tộc thiếu số và chính sách của Ngân hàng Thế giới về người bản địa, khung hoạch định dân tộc thiểu số được chuẩn bị cho dự ánNDTDP nhằm đảm bảo rằng các dân tộc thiểu số có thể tham gia có ý nghĩa vào dự án và nhận được phúc lợi về văn hoá thoả đáng từ dự án. Khung chính sách này cho Dân tộc Thiếu số sẽ được Chính phủ Việt Nam phê chuẩn và sẽ được áp dụng trong dự án NDTDP để hướng dân việc chuẩn bị tiếp Theo về Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số.

32 Kế hoạch Phát triển bao gồm nhưng yếu tố chính sau đây:

Phổ biển rộng rãi và làm rõ thông tin về dự án;

Thực hiện tham gia đầy đủ của các dân tộc thiểu số trong phát triển riêng của họ sao cho hướng tiếp cận sẽ phù hợp về phương diện văn hoá và tận dụng nhưng hiểu biết của địa phương;

Cần quan tâm thêm và nhắm tới nhưng nhóm nghèo nhất, nhưng nhóm ở vùng sâu vùng xa nhất và nhưng nhóm nhạy cảm nhất;

Đánh giá kinh tế xã hội cộng đồng và quy hoạch làng xã trong mỗi xã của dự án sẽ là phần cơ bản của quá trình quy hoạch và thiết kế;

Thực hiện và quản lý cộng đồng của các tiểu dự án ưu tiên được lựa chọn bởi nhóm hộ gia đình nghèo sẽ là hướng tiếp cận được sử dụng trong chương trình Ngân sách Cộng đồng;

Tham gia cộng đồng các dân tộc thiểu số trong quy hoạch và thiết kế của các tiểu dự án của các hợp phần khu vực cũng bị ảnh hưởng;

Nhưng nơi dân tộc thiểu số cầu tạo điều kiện hỗ trợ hơn là được chính quyền địa phương cung cấp, thì Dự án sẽ cung cấp dịch vụ tạo điều kiện thuận lợi cộng đồng hoăc cử các nhóm phi chính phủ và các nhóm có kinh nghiệm tới;

Sự cộng tác với các tổ chức chính phủ khác, các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ nhưng đối tác có nhiều kinh nghiệm đối với nhưng khu vực miền núi phía bắc; và

Tăng cường năng lực của các cơ quan địa phương và bản địa để phát triển và quản lý các chiến lược phù hợp về văn hoá và mang tính địa phương cũng như phát triển nền kinh tế.

3.1 Nhưng nguyên tắc cua dự án về Phát triển dân tộc thiểu số

33 Nhưng nguyên tắc phát triển dân tộc thiểu số cơ bản của dự án là:

a. Các dân tộc thiểu số được khuyến khích tham gia vào các hoạt động của dự án và họ sẽ có quyền lợi từ dự án theo phương thức phù hợp với văn hoá của họ;

b. Nhưng tác động bất lợi lên cộng đồng dân tộc thiểu số như các nhóm nhạy cảm và khác biệt nên tránh hoăc giảm thiểu bằng cách thăm dò tất cả các phương án có thể được;

c. Nếu bị ảnh hưởng trực tiếp từ tiểu dự án, cộng đồng dân tộc thiểu số (tất cả nhưng người bị ảnh hưởng bởi dự án) có quyền được đền bù đối với nhưng tài sản bị mất hoăc bị ảnh hưởng, thu nhập và buôn bán theo giá thay thế và được cung cấp nhưng biện pháp khôi phục thích hợp để hỗ trợ họ cải thiện hoăc tối thiểu duy trì điều kiện sống của họ, thu nhập và khả năng sản xuất như trước khi có dự án;

d. Thiếu quyền lợi pháp lý đối với tài sản (đất đai săn bắn truyền thống, ao cá và tài nguyên) bị mất hoạc bị ảnh hưởng sẽ không có quyền được hưởng đền và các biện pháp hỗ trợ tái thiết;

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 9 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 17: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

e. Trong trường hợp các hộ bị yêu cầu di dời hoăc thay thế sẽ cố gắng sao cho thể chế văn hoá và xã hội của nhưng người dân bị tái định cư, cộng đồng chủ nơi họ chuyển đến sẽ được duy trì trong phạm vi có thể;

f. Việc chuẩn bị EMDPs (là một phần của chuẩn bị tiểu dự án) và thực hiện sẽ được tiến hành với sự tham gia và tư vấn của người dân thuộc dân tộc thiểu số;

g. Kế hoạch thực hiện và ngân sách cho kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số chính (gồm cơ chế tham gia và khảo sát) và việc thực hiện phải được kết hợp chăt chẽ trong mỗi tiểu dự án và toàn bộ dự án; và

h. Việc đền bù cho các dân tộc thiểu số, các hộ gia đình có chủ gia đình là phụ nư, các gia đình tàn tật và người già sẽ được tiến hành với sự tôn trọng giá trị văn hoá và nhu cầu cụ thể của họ.

3.2 Chính sách cua Dự án

34 Chính sách của dự án theo chính sách của Ngân hàng Thế giới yêu cầu nếu rà soát hoăc đánh giá xã hội xác đinh rằng nhóm dân tộc thiểu số trong khu vực tiểu dự án dường như bị ảnh hưởng bởi dự án đề xuất thì cần chuẩn bị EMDP chú trọng vào các nhóm dân tộc thiểu số cụ thể, mối quan tâm và nhu cầu của họ, và các vấn đề văn hoá xã hội là lớn.

35Ví dụ, các khu vực chuyển giao tiểu dự án có các nhóm dân tộc thiểu số có mức đọc viết, giáo dục và ky năng thấp so với người Kinh trong khu vực tiểu dự án, cần tiến hành đánh giá xác định sự bất lợi đối với họ như thể nào (hủ tục, sự phân rẽ văn hoá và truyền thống) hoăc tiến hành nhưng biện pháp cần thiết khuyến khích sự tham gia của họ vào dự án để họ có thể hưởng lợi nhuận của dự án (từ nhưng cơ hội tiếp thị được cải thiện). Về rủi ro sẽ làm cho chính sách của Ngân hàng Thế giới lưu tâm đến người bản địa và yêu cầu xác định biện pháp để giảm thiểu rủi ro đó.

36 Nếu có nghi ngại về việc cần thiết phải lập EMDP cho bất cứ tiểu dự án nào thì sẽ phải chuyển đến chuyên gia về người bản địa/phát triển xã hội phụ trách dự án của Ngân Hàng thế giới một bản tóm tắt nhưng thông tin liên quan đến các nhóm dân tộc thiểu số trong vùng tiểu dự án đó để được xem xet và cố vấn.

37 Các loại thông tin đưa ra trong bản tóm tắt bao gồm:

Số lượng nhóm các dân tộc thiểu số hoăc số hộ gia đình nằm trong vùng tiểu dự án;

Tỷ lệ người dân tộc thiểu số hoăc hộ gia đình trên tổng dân số trong vùng tiểu dự án;

Các khía cạnh xác định về măt văn hóa và quan trọng của các nhóm dân tộc thiểu số trong vùng tiểu dự án và mức độ họ có thể hòa nhập (hoăc không) với người Kinh;

Các vấn đề chính mà việc phát triển dân tộc thiểu số phải đối măt; và

Tóm tắt nhưng tác động chủ yếu có thể đoán biết trong vùng tiểu dự án.

3.3 Phương pháp và Chiến lược cua Kế hoach Phát triển Dân tộc thiểu số dự án NDTDP

38 Hai phương pháp tiếp cận chính mà Dự án phát triểu giao thông khu vực đồng bằng Bắc bộ sẽ sử dụng để đảm bảo sự bao gồm và tham gia đầy đủ của nhưng người dân tộc thiểu số có chung quyền lợi sẽ là:

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 10 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 18: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

Sử dụng đơn vị làng làm điểm đến để phổ biến thông tin. Nơi mà tính dân tộc thuần nhất là tiêu chuẩn và nhân tố cố kết về măt xã hội và văn hóa giưa các hộ dân đang sinh sống, làng sẽ là đơn vị tham vấn và phổ biến thông tin.

Thiết lập một bộ khung tham gia chính thức. Nhóm làm việc trọng dự án công cộng sẽ là một cơ cấu để đảm bảo sự tham gia của các dân tộc thiểu số và cơ hội ngang bằng về lợi ích của dự án.

39 Các đăc điểm chiến lược khác của dự án NDTDP sẽ bao gồm:

Nhấn mạnh vào thông tin truyền miệng bằng ngôn ngư bản địa và các hình ảnh bằng các tài liệu được in ấn nhằm phổ biến thông tin.

Nhận thức về các vấn đề dân tộc thiểu số thông qua đào tạo tại tất các các cấp của dự án đề xuất

Quá trình theo dõi độc lập sẽ dành sự quan tâm đăc biệt về việc tham gia và bao gồm của các dân tộc thiểu số, cũng như sự gắn bố với các biện pháp an toàn yêu cầu.

40 (Các) Kế hoạch Phát triển Dân tộc thiểu số của Dự án NDTDP sẽ đăc phát triển, dựa trên các đề xuất từ các Đánh giá Xã hội sau đây:

Bảng 3-2: Các đề xuất đánh giá xã hội

Vấn đề Đề xuất Hành động

Tham vấn Sẽ tổ chức tham vấn ở cấp độ làng

Các nhân viên ky thuật sẽ tham dự vào các cuộc họp làng để thảm luận kế hoạch hành động

Hội Nông dân, Hội phụ nư và CEMA sẽ cộng tác trọng các cuộc họp địa phương

Đại diện công cộng

Nhóm làm việc cho dự án ở cấp xã sẽ được thành lập cho dự án NDTDP

Các nhóm làm việc này sẽ được thành lập từ đại diện của các dân tộc thiểu số

Năng lực ky thuật và đào tạo

Việc phổ biến thông tin về nhưng chủ đề chính sẽ sử dụng nhiều kênh (truyền miệng, các biểu số liệu in ấn, Video, báo chí của tỉnh). Nhấn mạnh vào sự thấu hiểu của cử tọa mục tiêu và cung cấp thông tin mang tính thực tiễn hơn là lý thuyết

Tất cả các tài liệu thông tin phải làm theo cách đơn giản, thông điệp và hình ảnh rõ ràng (ảnh…)

Cung cấp tờ rời với nhưng thông tin chính về dự án và phân phát đến các làng vào thời điểm khởi động

Các tài liệu cũng được dán ở nơi công cộng tại các làng mạcThông tin cũng được phổ biến bằng thông báo miệng sửt dụng phiên dịch khi có thể

Tờ rời cũng được đọc tại các cuộc họp cộng đồng hay nhóm đào tạo

Cơ hội thanh toán lao động

Sự xen vào cơ sở hạ tầng nông thôn tạo ra một lượng tiền công bằng tiền măt tạm thời cho nhưng người nghèo

PPC sẽ khuyến khích cac nhà thầu địa phương thuê lao động là người dân tộc thiểu số

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 11 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 19: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

3.4 Tham vấn và tham dự cua các dân tộc thiểu số vào dự án NDTDP

Tham vấn

41 Theo chính sách hành động về Người bản địa của Ngân hàng Thế giới, dự án NDTDP được tự do tham vấn với họ. Để đảm bảo sự tham vấn với các nhóm dân tộc thiểu số, một khung chính sách bao gồm sự cân bằng giới và chuyển tiếp giưa các thế hệ thích hợp để tham vấn trong mỗi giai đoạn chuẩn bị và thực hiện của bên vay, cộng đồng các dân tộc bản địa bị ảnh hưởng và các tổ chức sẽ được thiết lập.

42 Các phương pháp tham vấn thích hợp với nhưng giá trị văn hóa và xã hội của các cộng đồng dân tộc bản địa và điều kiện tại chỗ của họ sẽ được sử dụng. Đăc biệt quan tâm đến sự liên quan giưa phụ nư dân tộc thiểu số, thanh niên và tre em và sự tiếp cận đến các cơ hội phát triển của họ sẽ được đưa vào xem xet đưa vào thiết kế ác hoạt hoạt động tham vấn của ADP2.

43 Các cộng đồng dân tộc thiểu số sẽ được cung cấp đầy đủ thông tin liên quan về dự án đề xuất bằng cách thích hợp về măt văn hóa trong mỗi giai đoạn chuẩn bị và thực hiện. Một bản báo các đánh giá về nhưng tác động tiêu cực của dự án đề xuất đến cộng đồng dân tộc thiểu số cũng sẽ được lập.

Tham dự

44 Đại diện của các dân tộc thiểu số sẽ tham dự chính thức và công tác quản lý dự án ở cấp địa phương và cấp huyện và nhưng nhóm làm việc cấp xã. Ở cấp thôn sẽ cố gắng đưa càng nhiều thành viên của cộng đồng vào kế hoạch trợ giúp ky thuật càng tốt. Quá trình này sẽ bắt đầu bằng cách đầu tiên liên hệ với các lãnh đạo truyền thống của cộng đồng và các gia đình có địa vị cao. Sau đó sẽ mở rộng ra các gia đình khác. Các phương pháp khác nhau sẽ được thử nghiệm để đưa phụ nư vào các cuộc họp địa phương. Hội nông dân tập thể, Hội phụ nư và CEMA sẽ được mời cùng phối hợp tham gia vào các cuộc họp địa phương.

Thủ tục khiếu nại bồi thường45 Các đân tộc thiểu só (EM) có thể, như nhưng người bị ảnh hưởng (DP), đưa ra khiếu nại của họ về bất cứ khía cạnh nào trong chính sách đền bù, giá cả, lấy đất và quyền lợi liên quan đến chương trình trợ giúp. Khiếu nại của EM/DP có thể bằng thông báo miệng hoăc bằng văn bản, và khi họ đưa ra thông báo miệng thì chính quyền địa phương nơi họ đưa ra khiếu nại sẽ ghi lại nội dung trong cuộc găp đầu tiên với các EM/EP. Các EM/EP sẽ được miễn tất cả các khoản phí hành chính và luật pháp.

46 Các tổ chức quần chúng địa phương, như Măt trận tổ quốc, Hội nông dân tập thể, Hội phụ nư sẽ được huy động một cách linh hoạt để tham gia vào quá trình giải quyết nhưng khiếu kiện phát sinh của các DP. Ngoài ra, Theo kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số (EMDP) được lập thep EMDF này thì các Tổ chức phi chính phủ (NGO) với nhưng đánh giá cần thiết làm việc với EM sẽ Liên hệ hới PMU-W để thực hiện EMDP và hỗ trợ EM/DP trong quá trình này.

47 Để tạo thuận lợi cho quá trình giải quyết các khiếu kiện của EM/DP, một trình tự bốn bước thủ tục khiếu nại được đề xuất như sau:

Bước 1 – khiếu nại từ các EM/DP về bất cứ khía cạnh nào của Chương trình, hoăc nhưng mất mát trước đó chưa được giải quyết trước tiên sẽ phải đưa ra bằng thông báo miệng hoăc bằng văn bản theo mâu gửi tới UBND cấp xã. Nhưng khiếu nại này có thể thảo luận trong một cuộc họp không chính thức giưa nguyên đơn và và chủ tịch UBND xã. UBND xã sẽ chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề trong vòng 15 ngày kể từ khi chúng được đưa ra.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 12 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 20: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

Bước 2 – nếu không hiểu hoăc không có giải pháp thỏa thuận nào đạt được, hoăc nếu không có phản hồi từ chính quyền xã do EM/DP nhận được trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận khiếu nại, thì họ có thể gửi đến hội đồng tái định cư huyện. Hội đồng tái định cư huyện sẽ đưa ra quyết định trong vòng 1 tháng kể từ khi nhận được khiếu nại.

Bước 3 – Nếu DP không thỏa mãn với quyết định của Hội đồng tái định cư cấp huyện hoăc người đại diện, hoăc không có phản hồi từ Hội đồng tái định cư huyện, EM/DP có thể trình bày với UBND tỉnh hoăc TP. UBND tỉnh/TP cùng với hội đồng tái định cư cấp tỉnh/TP sẽ đưa ra quyết định trong vòng 30 ngày từ ngày nhận được khiếu nại.

Bước 4 – Nếu EM/DP vân không thỏa mãi với quyết định của UBND tỉnh hoăc không có trả lời trong thời gian quy định như trên, thì DP sẽ đệ trình vấn đề lên tòa án huyện giải quyết.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 13 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 21: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

4 KHUNG THỂ CHẾ

4.1 Ban quản lý dự án (PMU-W)

48 Bộ GTVT (MoT) sẽ chịu trách nhiệm tổng thể về việc giám sát thực hiện dự án, báo cáo với Chính phủ và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của Ngân hàng. MoT cũng sẽ phê duyệt tổng thể Báo cáo nghiên cứu khả thi/Báo cáo đầu tư xây dựng và kế hoạch đấu thầu chung. Là “cơ quan chuyên ngành” quản lý Hợp phần A – Cải tạo các hành lang đường thủy quốc gia, MoT sẽ phê duyệt hồ sơ mời/hồ sơ mời thầu tư vấn, các báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu/tư vấn, kết quả đấu thầu và các hợp đồng. PPC (có đến 15) sẽ là “cơ quan chuyên ngành” quản lý hợp phần cơ sở hạ tầng của tỉnh, Hợp phần B – Các bến tàu phà. VIWA là “chủ dự án” đối với hợp phần đường thủy quốc gia (Hợp phần A) và PDoTs sẽ là “chủ dự án” đối với các chương trình hạ tầng của tỉnh thuộc hợp phần B.

49 PMU–W, trực thuộc VIWA, sẽ là “cơ quan thực hiện” cho Hợp phần A từ công tác chuẩn bị đến công tác thực hiện, giám sát và đánh giá. Trách nhiệm của PMU-W sẽ gồm việc chuẩn bị tất cả nhưng hồ sơ cần thiết và đệ trình cho MoT hay VIWA, theo yêu cầu, để phê duyệt. ngoài ra, PMU-W sẽ hỗ trợ thực hiện cho các PPC, PDoT và PPMU trong công tác thực hiện hợp phần B và tiến hành tất cả các hoạt động tái định cư, cũng như phối hợp với tất cả các hợp phần khác của dự án.

50 PMU được sự trợ giúp của các chuyên gia tái định cư quốc gia, sẽ hỗ trợ, giúp đỡ và giám sát PPC trong việc chuẩn bị, thực hiện và theo dõi tất cả các kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số. PMU sẽ thiết lập hệ thống theo dõi và đánh giá nội bộ thông qua PPC và PRC, trợ giúp PPC trong việc thực hiện nhiệm vụ tổng thể của họ. Ngoài ra, theo Kế hoạch phát triển các dân tộc thiểu số được lập thep EMDF này thì các Tổ chức phi chính phủ (NGO) với nhưng đánh giá cần thiết làm việc với EM sẽ Liên hệ hới PMU-W để thực hiện EMDP và hỗ trợ EM/DP trong quá trình này.

4.2 Hội đồng tái định cư tinh

51 PPC là cơ quan chịu trách nhiệm việc thực hiện tổng thể EMDP đã phê duyệt tronh phạm vi tỉnh của họ đối với tất cả các hoạt động trong tỉnh của Hợp phần A nần cấp các hành lang đường thủy quốc gia và hợp phần B – các bến tàu phà.

52 Hội đồng tái định cư tỉnh (PRC), được thành lập bởi PPC, sẽ trợ giúp PPC trong việc thực hiện nhiệm vụ tổng thể của mình. Yêu cầu PRC cử ít nhất một nhân viên sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị và thực hiện các hoạt động phát triển xã hội (gồm tái định cư và phát triển dân tộc thiểu số). Trách nhiệm tổng thể của PRC là như sau:

53 Các biện pháp cụ thể được xác định trong quá trình tham vấn là làm cho bản chất cũng như cơ cấu của các tổ chức phải dính liếu tới việc thực hiện EMDP. EMDP phải ít nhất xác định được các loại cơ quan mà có thể thực thi các biện pháp đề xuất trong kế hoạch, và tiến hành tham vấn bước đầu với các cơ quan này để phát triển các biện pháp ở cấp có thể chập nhận được. EMDP sẽ có nhưng sắp xếp thể chế yêu cầu để thực hiện các kế hoạch.

54 Trách nhiệm chính của các chuyên gia dân tộc thiểu số của PRC là:

Tiến hành sàng lọc tất cả các hoạt động của mỗi tiểu dự án và đệ trình cho PMU danh mục các hoạt động cần phải làm trong EMDP;

Chuẩn bị EMDP cho chương trình cồng việc hàng năm;

Thực hiện và theo dõi các hoạt động EMDP

Phối hợp với chính quyền các tỉnh và huyện theo yêu cầu để đảm bảo thực hiện được các hoạt động của EMDP

Tiếp tục và duy trì các tham vấn hiệu quả với các cộng đồng thiểu số và

Đệ trình báo cáo tiến độ thường quý đến PMU về EMDP và các hoạt động liên quan

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 14 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 22: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

4.3 Các cơ quan khác

55 Các hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ chức nhiều kinh nghiệm cùng với Hội phụ nư Việt Nam, Hội nông dân tập thể và các Cơ quan chính phủ khác chịu trách nhiệm về EMDP trong vùng tiểu dự án. PPC sẽ phối hợp với CEMA, Măt trận tổ quốc, các tổ chức địa phương và các cơ quan song phương làm việc về các chương trình giảm nghèo trong khu vực. Điều này cho phep khả năng hòa nhập các hoạt động của dự án với dự án hiênh tại được thực hiện bởi các cơ quan khác nhau.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 15 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 23: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

5 QUÁ TRINH CHUÂN BỊ KẾ HOACH PHÁT TRIỂN DÂN TỘC THIỂU SÔ

5.1 Sàng lọc

56 Tất cả các xã đang là ứng viên bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của dự án sẽ được nhóm nhân viên PRC đến thăm. Trước chuyến thăm, PRC sẽ gửi thư đến xã thông báo cho lãnh đạo xã về chuyến thăm của PRC để thảo luận về hạ tầng thị trường nông thôn và các hoạt động khác của dự án. Bức thư phải đề nghị xã mời đại diện Hội nông dân và Hội phụ nư, trưởng thôn và các cán bộ lãnh đọa của các đơn vị quan trọng, ví dụ như trạm xá, trường học, cửa hàng …. trong xã đến dự. Nếu có các cộng đồng thiểu số sinh sống trong xã, thì cũng mời cả trưởng thôn bản của cộng đồng đó đến dự. Trong chuyến thăm các lãnh đạo xã và nhưng người tham gia sẽ trình bày quan điểm của họ về vấn đề hạ tầng thị trường nông thôn và các hoạt động khác của dự án.

57 Trong chuyến thăm, PRC sẽ tiến hành sàng lọc dân số của các dân tộc thiểu số với sự giúp đỡ của trưởng các thôn bản. Hình thức sàng lọc sẽ kiển tra nhưng nội dung sau:

Tên của nhóm dân tộc trong xã theo đơn vị làng (và địa điểm sinh sống của họ bị ảnh hưởng trực tếp về giải phóng măt bằng và tái định cư)

Tổng số các dân tộc thiểu số trong xã;

Tỷ kệ các nhóm dân tộc thiểu số (theo phần trăm tổng dân số trong xã);

Số lượng và tỷ lệ các hộ dân tộc thiểu số trong vùng tiểu dự án; và

Kiểm kê các vấn đề và như cầu của các nhóm dân tộc thiểu số.

58 Nếu kết quả sàng lọc cho thấy có các dân tộc thiểu số trong khu vực của tiểu dự án có thể bị ảnh hưởng xấu bởi dự án, hoăc có thể không tham gia và hoăc không hưởng lợi từ dự án, thì phải lập kế hoạch hoạt động của các nhóm dân trong khu vực này.

59 Một báo cáo đánh giá cần để giải quyết các vấn đề cụ thể của dự án. Báo cáo đánh giá này sẽ tập hợp thông tin về các số liệu nhân khẩu học, tình hình kinh tế xã hội và văn hóa và các ảnh hưởng về kinh tế xã hội và văn hóa của tiểu dự án cả tích cực và tiêu cực.

60 Thảo luận sẽ tập trung về khả năng tác tộng – cả tích cực và tiêu cực, và đề xuất thiếu kế của tiểu dự án hoăc các hoạt động mà tiểu dự án có thể hỗ trợ và tạo điều kiện.

61 PRC sẽ chịu trách nhiệm bước đầu ghi lại và phân tích các mâu sàng lọc để làm cơ sở lập kế hoạch phat triển cùng với lãnh đạo của cộng đồng thiểu số, ky sư và nhân viên của dự án. Nếu các đánh giá cho thấy các tác động tiềm tàng của dự án đề xuất sẽ là rất lớn hoăc cộng đồng các dân tộc thiểu số từ chối dự án (toàn thể), thì dự án sẽ không tiếp tục được xem xet và như vậy thì không cần thực hiện bất cứ hoạt động nào nưa.

62 Nếu các cộng đồng thiểu số ủng hộ dự án, kế hoạch phát triển sẽ được lập trước khi thực hiện dự án.

Đánh giá kinh tế xã hội (SA) sẽ được PPC và lãnh đạo dân tộc thiểu sô thực hiện cùng với sự hỗ trợ giúp đỡ từ các tổ chức quần chúng khác. SA sẽ tập hợp các thông tin như sau về các số liệu nhân khẩu học, tình hình kinh tế xã hội và văn hóa và các ảnh hưởng về kinh tế xã hội và văn hóa của tiểu dự án cả tích cực và tiêu cực, và ý kiến cộng đồng về việc giảm nhẹ các tác động tiêu cực của dự án;

Thông tin sẽ được tập hợp từ các cuộc họp riêng biệt: lãnh đạo của các tộc người thiểu số, đàn ông và phụ nư dân tộc thiểu số, nhưng người sẽ được hưởng lợi từ các hoạt động của dự án, đăc biệt là nhưng người nằm trong vùng ảnh hưởng của hạ tầng thị trường nông thôn sẽ được nâng cấp. Sẽ tập trung thảo luận về các hoạt động được đê xuất (như nâng cấp hạ tầng, đào tạo, chuyển giao công nghệ…); các tác động tích cực và tiêu cực và đề xuất về thiết kế của tiệu dự án. PPC sẽ chịu trách nhiệm phân tích các số liệu và chuẩn bị SA

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 16 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 24: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

để làm cơ sở lập kế hoạch hành động cùng với lãnh đạo của các tộc người thiểu số.

Nếu SA cho thấy (i) tác động tiềm tàng của tiểu dự án là rất xấu và không có cách hoăc phương tiện thích hợp để giảm bớt nhưng tác động đó hoăc (ii) cộng động thiểu số từ chối tiểu dự án, thì các hoạt động của tiểu dự án sẽ không được lựa chọn, và như vậy sẽ không có cần các hoạt động tiếp theo.

Nếu các cộng đồng thiểu số ủng hộ dự án, kế hoạch phát triển sẽ được lập trước khi thực hiện dự án.

5.2 Kế hoach phát triển dân tộc thiểu số (EMDP)

63 Kế hoạch phát triển này sẽ gồm một số các hoạt động và cả các biện pháp giảm nhẹ các tác động xấu, sửa đổi thiết kế của tiểu dự án và trợ giúp phát triển (để nâng cao hiệu quả của tiểu dự án hoăc hỗ trợ họ vượt qua nhưng rào cản để được hưởng nhưng lợi ích của dự án). Các biện pháp giảm nhẹ và hỗ trợ phát triển cần được cấp kinh phí và một kế hoạch chi tiêu chi tiết sẽ được đưa vào EMDP. Tại nhưng địa điểm cần phải lấy đất trong vùng dân cư thiểu số, thì dự án phải đảm bảo bằng quyền lợi của họ không bị lạm dụng và họ phải được đền bù bồi thường một cách đầy đủ và hợp lý (như yêu cầu trong khung tái định cư) về phát quang, lấy hoăc sử dụng đất cảu họ, miễn là công tác phát quang, lấy đất hay sử dụng đất đó được thực hiện theo cách được họ chấp nhận về măt văn hóa. Công tác đền bù sẽ tuân thue theo Khung chính sách tái định cư.

64 EMDP sẽ phác thảo nhưng đăc điểm của các hộ dân tộc thiểu số và cộng đồng của họ trong khu vực tiểu dự án, xác định các rủi ro cần giải quyết, và cung cấp chi tiết các biện pháp đề xuất (gồm chi phí, bố trí thực hiện và yêu cầu theo dõi). EMDP sẽ:

Xác định dự án sẽ ảnh hưởng đến dân tộc thiểu số như thế nào;

Xác định nhưng bất lợi hay nhưng vấn đề tổn hại như thế nào bởi vì việc xác định văn hóa và xã hội được quan tâm đăc biệt trong chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới;

Phát triển một kế hoạch nhằm giải quyết các tác động tiêu cực và nhưng tổn hại lớn (Việc can thiệp này cần mô tả theo cách sao cho đáp ứng các yêu cầu trong chính sách của Ngân hàng Thế giới)

65 Theo các kế hoạch tái định cư, EMDP cần có kế hoạch hành động bao thời gian bao gồm tất cả nhưng sắp xếp về măt tài chính và thể chế để tực hiện các biện pháp đề xuất:

66 Một EMDP gồm:

Tóm tắt các khung luật và chính sách;

Các đăc điểm kinh tế xã hội của các nhóm dân tộc thiểu số (dựa trên SA);

Tóm tắt tất cả các hoạt động nhằm đến cộng đồng thiếu số của Tư vấn lập nên;

Đưa ra kế hoạch hành động thiết lập các biện pháp về (i) xóa bỏ các tác động tiêu cực đến cộng đồng thiểu số và (ii) đảm bảo cộng đồng thiểu số sẽ nhận được các lợi ích toàn diện về măt kinh tế xã hội;

Quy định các trách nhiệm về măt thể chế để thực hiện và các giải pháp cụ thể, và

Đề xuất dự toán chi phí và kế hoạch tài chính.

67 Các PPMU sẽ phối kết hợp với các cơ quan tương ứng cấp huyện để theo dõi việc chuẩn bị và thực hiện EMDP. Nhưng vấn đề mới phát sinh sẽ được ghi lại trong báo cáo thường quý để đệ trình lên PMU-W. PMU sẽ tóm tắt các báo cáo quý này gửi Ngân hàng Thế giới hàng năm.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 17 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 25: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

68 PMU-W sẽ giư lại tổ chức theo dõi độc lập (IMO) để giám sát và đánh giá các hoạt động tái định cư tiếp theo. IMO có thể được giao theo dõi liệu việc thực hiện EMDP có phù hợp với chính sách của dự án hay không.

69 Ngân hàng Thế giới sẽ triển khai đánh giá cuối kỳ về kết quả thực hiện EMDP dựa trên báo cáo của IMO.

5.3 Công bố rộng rãi

70 Khi Ngân Hàng thế giới và Chính phủ phê duyệt đề cường, họ sẽ công bố rộ rãi.

Khung chính sách đã phê duyệt được trưng bày tại nhưng nơi công cộng và theo hình thức, cách thức và ngôn ngư có thể hiểu được đối với tất cả các dân độc thiểu số và người có quyền lợi;

Để các bản sao EMPDP bằng tiếng Việt, và các thứ tiếng dân tộc khác tại văn phòng UB tỉnh, huyện và xã; và

Công bố EMDP đã phê duyệt rộng rãi tại nhưng nơi công cộng, kể cả tại Trung tâm Thông tin phát triển Việt Nam tại Hà Nội.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 18 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 26: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

6 KẾ HOACH THỰC HIÊN

71 Toàn bộ dự án sẽ được thực hiện trong một khoảng thời gian là 5 năm và dự kiến thực hiện khi có phê duyệt vốn vay. EMDP phải có kế hoạch thực hiện được phối hợp với việc thực hiện các tiểu dự án. Một cách logic, báo cáo đánh giá tác động xã hội và họp nhóm phải được tiến hành trước khi lập thiết kế cho tiểu dự án.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 19 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 27: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

7 GIÁM SÁT

72 Mục tiêu của công tác theo dõi là (i) để đảm bảo các ảnh hưởng tiêu cực được xác định trong EMDP; (ii) để theo dõi liệu thời hạn có thể đáp ứng; (iii) để đánh giá liệu các biện pháp giảm nhẹ và thúc đẩy có phù hợp; (iv) để xác định nhưng vấn đề hoăc vấn đề tiền tàng; và (v) để xác định phương pháp ứng phó làm giảm nhẹ nhưng vấn đề khó khăn.

73 Việc chuẩn bị và thực hiện EMDP sẽ được PPC giám sát và theo dõi thường xuyên. Nhưng vấn đề mới phát sinh sẽ được ghi lại trong báo cáo thường quý để đệ trình lên PMU-W. PMU-W sẽ tóm tắt các báo cáo quý này gửi Ngân hàng Thế giới theo thời hạn nửa năm một.

74 Giám sát và theo dõi nội bộ sẽ:

Xác nhận các thông tin thời gian của tất cả các cộng đồng thiểu số đã được thực thi mà SA đã thực hiện thao các quy định trong khung chính sách;

Đánh giá tổng thể việc thực hiện EMDP theo thiết kế và phê duyệt.

Xác nhận ngân quy thực hiện EMDP được cung cấp cho PPC đúng thời gian và theo cách thức và khối lượng phù hợp với đề xuất của họ và liệu ngân quy được PPC sử dụng theo các quy định của EMDP hay không; và

Ghi lại tất cả nhưng khiếu nại và biện pháp khắc phục của họ và đảm bảo tất cả nhưng khiếu nại được giải quyết theo đúng cách thức và thời gian.

75 PMU-W sẽ giư lại tổ chức theo dõi độc lập (IMO) để giám sát và đánh giá các hoạt động tái định cư tiếp theo. IMO có thể được giao theo dõi liệu việc thực hiện EMDP có phù hợp với chính sách của dự án hay không. Cơ quan độc lập này sẽ là một viện nghiên cứu hay hàn lâm, tổ chức phi chính phủ hoăc một công ty tư vấn độc lập, có đầy đủ nhân viên có năng lực và kinh nghiệp thích hợp các các điều khoản cũng như tham chiếu được WB chấp nhận. Cơ quan theo dõi này sẽ đi thăm mâu 20% các hộ thiếu số nằm trong diện xem xet cảu EMDP:

Xác định liệu các thủ tục cho sự tham gia và thực hiện của cộng đồng trong EMDP có được thực hiện theo khung chính sách và EMDP tương ứng không;

Đánh giá liệu đã đạt được các mục tiêu của Khung chính sách hay chưa;

Tập hợp các tác động kinh tế xã hội của dự án thực hiện đến cộng đồng thiểu số; và

Đề xuất nhưng thay đổi về thủ tục thực hiện EMDP để có thể đạt được nhưng nguyên tắc và mục tiêu đề tra trong khung chính sách.

76 Báo cáo theo dõi nội bộ sẽ được đệ trình lên WB và PMU-W.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 20 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007

Page 28: Report template-SingleSideddocuments.worldbank.org/curated/en/634241468127152824/... · Web viewCác hợp phần của EMDP sẽ được thực hiện bởi các cơ quan và tổ

thÒm lôc ®Þa viÖt nam

héi c¶ng ® êng thuû

cent r e o f

vapo

vapo

&

8 CHI PHÍ VÀ NGÂN QUỸ CHO CÁC HOAT ĐỘNG CUA EMDP

77 Nguồn ngân quy cho cac hoạt đông jkhác nhau cần phải được xác định trong quá trình đàm phán vốn vay giưa Ngân hàng Thế giới và Chính phủ (MOT/PMU-W). Dựa vào cơ cấu vốn vay, ngân sách cho một số các hoạt động EMDP có thể được cấp trong phần vốn vay. Nếu không chi phí này sẽ được lấy từ nguồn vốn đối ứng của chính phủ. Theo hiệp định vay vốn, mỗi EMDP sẽ yêu cầu phải quy định rõ và xác định được nguồn vốn cho mỗi hoạt động trong kế hoạch, cùng với nguồn vốn từ các nguồn thay thế khác nếu có yêu cầu.

78 Dự toán chi phí cung cấp trong kế hoạch này phải được chi tiết hóa và liên kết với các hoạt động cụ thể (như chi phí cụ thể, chi phí hành chính). Một khoảng 20% dự phòng phí cũng phải được đưa vào kế hoạch. EMDP sẽ bao gồm chi phí chi tiết cho việc đền bù và tái thiết (gồm các biện pháp khôi phục và thúc đẩy và phương án hỗ trợ phát triển) cho nhưng dộ dân thiểu số bị ảnh hưởng và các biện pháp cũng phải đưa vào kế hoạch tái định cư. EMDP sẽ tập trung về các chi phí liên quan đến giảm nhẹ nhưng ảnh hưởng văn hóa tiêu cực hoăc xóa bỏ nhưng tổn hại đến các nhóm dân thiểu số có tham gia vào hưởng lợi ích từ dự án như được xác định trong quá trình tham vấn.

Dự án Phát triển Giao thông Đồng bằng Bắc bộ - 21 - 9R6212.21Phụ lục I-E – Khung chính sách dân tộc thiểu số 31/12/2007