22
RĂNG HÀM MẶT 1. Yếu tố nguyên nhân có thể gây nên dị tật bẩm sinh sứt môi – hở vòm là: a. Di truyn tcha mb. Tác nhân vt lý c. Tác nhân hóa hc d. Tác nhân vi sinh e. Tt ccác yếu ttrên 2. Mục đích của Khí cụ chỉnh hình mũi môi trước phẫu thuật sứt môi-hở vòm A. Nn ngay ngắn + tăng chiều cao sụn mũi bị dtt b. Thu hp khong cách ca khe hmôi và vòm. Giúp gim nhvic phu thut, tăng thẩm m. c. Giúp trgim bsc sa khi bú d. Thc hin trong thi gian t1 tun-1 tháng sau sinh e. Tt cđều đúng 3. Khớp thái dương hàm, chọn câu sai: a. Là mt khớp động duy nht xương đầu mt b. Gm có li cu và hõm khp c. Có hai đĩa khớp d. Giúp xương hàm dưới thc hiện được các chức năng vận động e. Chấn thương hàm mặt có thlàm tổn thương lồi cu 4. Vận động của xương hàm dưới gồm các động tác, chn câu sai: a. Hvà nâng hàm dưới b. Đưa hàm sang bên c. Đưa hàm ra trước d. Đưa hàm ra sau e. Xoay hàm 5. Động mch cung cp máu chyếu cho vùng hàm mt: a. Động mch cnh chung b. Động mch cnh trong c. Động mch cnh ngoài d. Động mch hàm trong e. Động mạch răng dưới 6. Dây thần kinh số V. Chọn câu sai a. Còn gọi là thần kinh sinh ba b. Chi phối cảm giác vùng mặt c. Nhánh V1 phân bố cảm giác cho vùng mắt d. Nhánh V2 phân bố cảm giác cho vùng hàm dưới 7. Dây thần kinh số VII a. Còn gọi là thần kinh mặt b. Vận động các cơ bám da mặt c. Khi bị liệt sẽ cho dấu hiệu Charle-Bell đ.a và c đúng e.Tất cả đúng 8. Dính thắng lưỡi. Chọn câu sai a. Là nguyên nhân chính khiến em bé không nói được. b. Có 4 mức độ dính thắng lưỡi c. Trẻ dính thắng lưỡi nặng nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng chức năng nói sau này

RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

RĂNG HÀM MẶT

1. Yếu tố nguyên nhân có thể gây nên dị tật bẩm sinh sứt môi – hở vòm là:

a. Di truyền từ cha mẹ

b. Tác nhân vật lý

c. Tác nhân hóa học

d. Tác nhân vi sinh

e. Tất cả các yếu tố trên

2. Mục đích của Khí cụ chỉnh hình mũi môi trước phẫu thuật sứt môi-hở vòm

A. Nắn ngay ngắn + tăng chiều cao sụn mũi bị dị tật

b. Thu hẹp khoảng cách của khe hở môi và vòm. Giúp giảm nhẹ việc phẫu thuật,

tăng thẩm mỹ.

c. Giúp trẻ giảm bị sặc sữa khi bú

d. Thực hiện trong thời gian từ 1 tuần-1 tháng sau sinh

e. Tất cả đều đúng

3. Khớp thái dương hàm, chọn câu sai:

a. Là một khớp động duy nhất ở xương đầu mặt

b. Gồm có lồi cầu và hõm khớp

c. Có hai đĩa khớp

d. Giúp xương hàm dưới thực hiện được các chức năng vận động

e. Chấn thương hàm mặt có thể làm tổn thương lồi cầu

4. Vận động của xương hàm dưới gồm các động tác, chọn câu sai:

a. Hạ và nâng hàm dưới

b. Đưa hàm sang bên

c. Đưa hàm ra trước

d. Đưa hàm ra sau

e. Xoay hàm

5. Động mạch cung cấp máu chủ yếu cho vùng hàm mặt:

a. Động mạch cảnh chung

b. Động mạch cảnh trong

c. Động mạch cảnh ngoài

d. Động mạch hàm trong

e. Động mạch răng dưới

6. Dây thần kinh số V. Chọn câu sai

a. Còn gọi là thần kinh sinh ba

b. Chi phối cảm giác vùng mặt

c. Nhánh V1 phân bố cảm giác cho vùng mắt

d. Nhánh V2 phân bố cảm giác cho vùng hàm dưới

7. Dây thần kinh số VII

a. Còn gọi là thần kinh mặt

b. Vận động các cơ bám da mặt

c. Khi bị liệt sẽ cho dấu hiệu Charle-Bell

đ.a và c đúng

e.Tất cả đúng

8. Dính thắng lưỡi. Chọn câu sai

a. Là nguyên nhân chính khiến em bé không nói được.

b. Có 4 mức độ dính thắng lưỡi

c. Trẻ dính thắng lưỡi nặng nếu không được điều trị có thể ảnh hưởng chức năng nói

sau này

Page 2: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

d. Tai biến sau phẫu thuật cắt thắng lưỡi bằng dao điện: phỏng niêm mạc lưỡi, sàn

miệng…

e. Chỉ định cắt thắng lưỡi khi dính độ 3, 4

9a. Tình huống: Bé trai 12 tuổi đến khám tại BV với mặt P sưng to đau nhức. Khám

thấy: tổng trạng bình thường, sưng má phải, sốt 38 độ. Răng 46 có lỗ sâu lớn, đau

nhức và lung lay, đáy hành lang răng sưng nề. Chẩn đoán xác định:

a. Viêm mô tế bào má P do nhiễm trùng răng 46

b. Viêm tuyến nước bọt dưới hàm

c. Quai bị

d. Viêm hạch dưới hàm

9b. Bé được Bs trực cho nhập khoa Tạp, xử trí nào sau đây là không phù hợp:

a. Chích kháng sinh phổ rộng 5 ngày chờ hết sốt, sau đó hội chẩn RHM

b. Chuyển khám Răng Hàm Mặt

c. Tại RHM: nhổ răng nguyên nhân ngay nếu răng không thể bảo tồn, dẫn lưu mủ

và mô viêm qua đường nhổ răng.

d. Nếu răng còn tốt, tạo đường dẫn lưu mủ bằng cách khoan thủng tủy răng. Sau đó

răng sẽ được điều trị tủy để giữ lại răng.

10: Mầm răng vĩnh viễn thường nằm ở vị trí:

A. Về phía lưỡi của răng sữa

b. Về phía môi của răng sữa

c. Ngay chóp của răng sữa

d. a và c đúng

e. b và c đúng

11. Một răng được viết tắt theo ký hiệu là R36. Theo danh pháp quốc tế, cách đọc

tên đúng của R 36 sẽ là:

a. Răng cối, hàm dưới, bên trái

b. Răng cối vĩnh viễn, hàm dưới, bên trái

c. Răng cối vĩnh viễn thứ nhất, hàm dưới, bên trái.

d. Răng cối sữa, hàm dưới, bên trái

e. a, b, d đúng.

12. Răng vĩnh viễn mọc đầu tiên trên cung hàm là răng số ……. và sẽ mọc lúc

………tuổi.

a. R số 6 - mọc lúc 6 tuổi

b. R số 2 – mọc lúc 8 tháng tuổi

c. R số 1 – mọc lúc 7 tuổi

d. R số 1 – mọc lúc 6 tháng tuổi

e. R số 2 - mọc lúc 8 tuổi

13. Cấu trúc giải phẫu của một Răng gồm có: men răng, ngà răng, và …….

a) Cement chân răng

b) Nướu răng

c) Tủy răng

d) Dây chằng nha chu

e) Vôi răng

14. Cấu trúc giải phẫu của mô nha chu gồm:

Nướu R, dây chằng nha chu, men gốc R, và …….

a. Men R

b. Tủy R

Page 3: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

c. Ngà R

d. Xương ổ răng

e. Ngà răng thứ cấp

15. Khớp thái dương hàm dưới. Chọn câu sai

a. Là một khớp động duy nhất ở xương đầu mặt

B. Là một khớp lưỡng lồi cầu

C. Có hai đĩa khớp

D. Giúp xương hàm dưới thực hiện được các chức năng vận động

E. Chấn thương hàm mặt có thể làm tổn thương lồi cầu

16. Vận động của xương hàm dưới gồm các động tác

a. Hạ và nâng hàm dưới

b. Đưa hàm sang bên

c. Đưa hàm ra trước

d. Đưa hàm ra sau

e. Tất cả đúng

17. Động mạch cung cấp máu chủ yếu cho cơ vòng môi là:

a) Động mạch môi trên

b) Động mạch môi dưới

c) Động mạch môi trên là nhánh của động mạch mặt

d) Động mạch môi dưới cũng là nhánh của động mạch mặt

e) Tất cả đúng

18. Ở vùng miệng và hàm mặt có các tuyến nước bọt sau:

a) Tuyến mang tai

b) Tuyến dưới hàm

c) Tuyến dưới lưỡi

d) a, b, c đúng

e) a, b, c sai

19. Tuyến nước bọt vùng miệng và hàm mặt. Chọn câu sai

a) Tuyến mang tai đổ vào miệng qua ống Stenon

b) Tuyến dưới hàm đổ vào miệng qua ống Wharton

c) Tuyến dưới lưỡi đổ vào miệng qua ống Paraton

d) Nhiều tuyến nước bọt phụ nằm ở niêm mạc môi, má, lưỡi, khẩu cái

e) Tuyến mang tai là tuyến lớn nhất

20: Dây thần kinh số V. Chọn câu sai:

a. Còn gọi là thần kinh sinh ba

b. Chi phối cảm giác vùng mặt

c. Nhánh V1 phân bố cảm giác cho vùng mắt

d. Nhánh V2 phân bố cảm giác cho vùng hàm dưới

e. A, b, c đúng

21 : Dây thần kinh số VII.

a) Còn gọi là thần kinh mặt

b) Vận động các cơ bám da mặt

c) Khi bị liệt sẽ cho dấu hiệu Charle-Bell

d) Tất cả đúng

e) a và c đúng

22: Về tổng quát, tuổi tốt nhất để điều trị chỉnh nha là:

a) 6 đến 7 tuổi

b) 10 đến 12 tuổi

Page 4: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

c) 18 tuổi

d) 2 và 3 đúng

e) Tất cả đều sai

23: Những trường hợp nào sau đây cần can thiệp bằng điều trị chỉnh nha:

a) Răng hô, răng móm

b) Răng thưa, răng khấp khểnh

c) Răng cắn hở, răng cắn chéo

d) Răng xoay

e) Tất cả đúng

24: Phương tiện nào sau đây là quan trọng nhất để phân tích và nghiên cứu những

thay đổi về tăng trưởng răng - hàm mặt ở trẻ em

a- Phim đo sọ mặt (cephalometries)

b- Phim cắn cánh (bite-wing radiograph)

c- Phim quanh chóp (periapical radiograph)

d. Mẫu hàm thạch cao

e. Tất cả đều đúng

25: Trong điều trị chỉnh nha, việc nhổ răng hàng loạt (nhổ nhiều răng) chỉ thực hiện

với:

1- Răng sữa

2- Răng vĩnh viễn

3- Răng khôn

4- Tất cả đều sai

5- Tất cả đều đúng

26: Trong điều trị chỉnh nha, răng nào sau đây thường được chọn để nhổ

1- Răng cửa

2- Răng cối lớn thứ nhất

3- Răng cối lớn thứ hai

4- Răng tiền cối

5- Răng nanh

27: Khớp cắn hở (open bite) có thể được gây nên bởi:

1- Rối loạn phát triển xương hàm

2- Các thói quen mút ngón tay, cắn môi

3- Bất thường trong mọc răng

4- Tất cả lý do trên

5- Tất cả đều sai

28: Bé trai 9 tuổi bị hở hai răng cửa giữa hàm trên, không phát hiện có răng dư vùng

kẻ hoặc thắng môi bám thấp. Cách xử trí đúng trong trường hợp này.

1- Phải chỉnh hình kéo khít răng ngay

2- Nên chờ đến lúc răng nanh mọc khe hở sẽ được khép kín tự nhiên

3- Nên chờ đến lúc răng số 4 mọc khe hở sẽ được khép kín tự nhiên

4- Nên chờ đến lúc răng số 5 mọc khe hở sẽ được khép kín tự nhiên

5- Nên chờ đến lúc răng số 7 mọc khe hở sẽ được khép kín tự nhiên

29: Vật liệu nào sau đây không được sử dụng trong điều trị chỉnh nha

1- Khâu, mắc cài, dây cung

2- Sáp, chất lấy dấu, thạch cao

3- Nhựa tự cứng

4- Kẽm các loại

Sealant trám bít hố rãnh

Page 5: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

30: Một lực chỉnh nha nhẹ khi tác động lên răng có thể

1- Gây viêm tủy cấp

2- Xung huyết tủy nhẹ

3- Gây chết tủy

4- Gây hoại thư tủy

5- Gây viêm tủy mãn

31: Thói quen mút ngón tay có thể gây nên:

1- Nhô hàm trên

2- Hở các răng cửa trên

3- Khớp cắn hở ở răng trước

4- 1, 2 đúng

5- 1, 2, 3 đúng

32: Yếu tố nguyên nhân có thể gây nên dị tật bẩm sinh sứt môi – hở vòm là

1- Di truyền từ cha mẹ

2- Tác nhân vật lý

3- Tác nhân hóa học

4- Tác nhân vi sinh

5- Tất cả các yếu tố trên

33: Chẩn đoán hình ảnh đi kèm.

a. Sứt môi đơn hoàn toàn

b. Sứt môi đơn (T) hoàn toàn

c. Sứt môi đơn (P) hoàn toàn

d. Sứt môi một bên

e. Tất cả đều sai

34. Chẩn đoán hình ảnh đi kèm.

a. Sứt môi đơn (T) hoàn toàn

b. Sứt môi đơn không hoàn toàn

c. Sứt môi hai bên không hoàn toàn

d. Sứt môi hai bên hoàn toàn

e. Tất cả đều sai

35: Thời điểm tốt nhất để thực hiện phẫu thuật cho trẻ bị sứt môi là:

a. Ngay lúc mới sinh

b. 3 tháng tuổi

c. 9 tháng tuổi

d. 12 tháng tuổi

e. Bất kỳ lúc nào

36: Thời điểm tốt nhất để thực hiện phẫu thuật cho trẻ bị hở hàm ếch là:

a. Ngay lúc mới sinh

b. 3 tháng tuổi

c. 6 tháng tuổi

d. 12 - 18 tháng tuổi

e. 6 tuổi

37: Trong tuần lễ đầu tiên sau phẫu thuật môi và hàm ếch bệnh nhân cần thực hiện

chế độ ăn uống như sau:

1- Uống sữa và ăn thức ăn lõng bằng muỗng

2- Có thể bú mẹ trực tiếp

3- Có thể bú bình

4- 2 và 3 đúng

Page 6: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

5- Tất cả đều sai

38: Biến chứng hậu phẫu thường gặp trong Phẫu thuật khe hở môi. Ngoại trừ.

1. Chảy máu sau mỗ

2. Bung vết mỗ

3. Nhiễm trùng vết mỗ

4. Chảy nhiều nước mũi

5. Bầm tím phần mô lành quanh khe hở

39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu thuật cho trẻ em sứt môi:

1. Có thể Phẫu thuật ngay sau khi sinh mà không cần tiêu chuẩn.

2. Phẫu thuật khi bé khoãng 6 tháng tuổi

3. Phẫu thuật khi bé cân nặng được 10 ký.

4. Dựa vào tiêu chuẩn “ 3 số 10”

5. 2 và 3 đúng

40: Nguyên tắc “ 3 số 10” trong PT môi

1- 10 tuần tuổi, nặng 10 kg, Hb = 10mg/ml

2- 10 tuần tuổi, nặng 10 pound, Hb = 10mg/ml

3- 10 tháng tuổi, nặng 10 pound , Hb = 10mg/ml

4- 10 tuần tuổi, nặng 10pound , Hct = 10mg/ml

5- 10 tuần tuổi, nặng 10 kg, Hct = 10mg/ml

41: Sắp xếp theo thứ tự từ nhẹ đến phức tạp các tình trạng khe hở vòm khẩu cái theo

phân loại Veau

a) Khe hở vòm toàn bộ hai bên, b) Khe hở vòm mềm,

b) Khe hở vòm mềm cứng, d) Khe hở vòm toàn bộ một bên

1. a, b, c, d

2. a, c, b, d

3. b, c, d, a

4. c, b, a, d

5. Tất cả đều sai

42: Tiêu chuẩn chính phải đạt được khi phẫu thuật khe hở vòm khâu cái

1- Đóng kín sự thông thương mũi miệng

2- Đẩy lùi vòm khẩu cái ra sau

3- Tránh quá căng vết mỗ

4- Tất cả đúng

5- 1, 2 đúng

43: Tiêu chuẩn phụ phải đạt được khi phẫu thuật khe hở vòm khâu cái

1- Các cơ khẩu cái được đưa về đúng hướng và vị trí giải phẫu

2- Tránh gây nghẽn tắc đường thở

3- Tránh tổn thương bó mạch thần kinh khẩu cái

4- Hạn chế tối đa lượng máu mất

5- Tất cả đúng

44: Trong phẫu thuật môi –vòm, sau khi tiêm dung dịch Lidocain + Epinephrine,

phẫu thuật viên phải chờ đợi trong…….để thuốc co mạch phát huy tối đa hiệu quả

chống chảy máu

1- 4 phút

2- 5 phút

3- 6 phút

4- 7 phút

5- 8 phút

Page 7: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

45: Các biến chứng thường gặp sau phẫu thuật vòm. Chọn câu sai

1- Chảy máu sau mổ

2- Nhẽn tắc đường thở

3- Trật khớp cổ 3,4

4- Toác hở vết mỗ

5- Đau sau mỗ

46: Chế độ ăn uống sau PTvòm khi trẻ đã tỉnh táo hoàn toàn: Chọn câu sai

1- Cho uống nước chín để nguội

2- Uống nước cháo,

3- Uống nước trái cây

4- Uống sữa trắng

5- Uống sữa dâu, sữa chocolate nếu phù hợp với sở thích của trẻ

47: Các thói quen xấu gây hô răng và hô hàm trên là:

1. Bú bình kéo dài

2. Mút ngón tay cái

3. Cắn móng tay

4. 1 và 2 đúng

5. Tất cả đúng

48. Để phòng bệnh sâu răng cho các cháu bệnh nhi các Bác sỹ phải hướng dẫn các

cháu:

1- Ăn uống cân bằng hợp lý

2- Có chế độ vệ sinh răng miệng phù hợp

3- Chích vaccine chống sâu răng

4- 1 và 2 đúng.

5- 1,2,3 đúng.

49: Tác dụng của Fluor trong nha khoa. Chọn câu sai

1- Ngăn chận hoạt động của vi khuẩn: không lên men biến thức ăn thành axit gây hại

răng

2- Chuyển tinh thể hydroxy-apatid của men răng thành tinh thể Fluor - Apatid cứng

chắc hơn

3- Giúp sự tái khóang hóa men răng ở lỗ sâu xảy ra tốt hơn

4- Bít kín các lỗ sâu răng

5- 1, 2, 3 đúng

50: Cách xử dụng Fluor nào sau đây đạt được yêu cầu: rẻ tiền, an toàn, hiệu quả

trong phòng chống bệnh sâu răng.

1. Súc miệng Fluor

2. Uống viên Fluor

3. Bôi gel Fluor

4. Chải răng với kem đánh răng có fluor

5. Xử dụng nguồn nước đã được Fluor

51: Thời điểm chải răng tốt nhất để phòng bệnh sâu răng và viêm nướu

1- Sáng thức dậy

2- Sau khi ăn 30 phút

3- Ngay sau khi ăn

4- Tối trước khi đi ngũ.

5- Tất cả sai

52: Sâu răng do bú bình

1- Là kết quả của thói quen dinh dưỡng không đúng

Page 8: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

2- Do sữa bị đọng lại lâu trên mặt răng

3- Tất cả các răng đều bị hư

4- Phải điều chỉnh ngay thói quen này để tránh hậu quả về sau

5- Tất cả đều đúng

53: Sâu răng là một bệnh.

a. Ít gây biến chứng

b. Phí tổn điều trị thấp

c. Thời gian điều trị ngắn

d. Không ảnh hưởng đến hoạt động chức năng và thẩm mỹ

e. Tất cả đều sai

54: Bệnh sâu răng phát sinh là do:

1- Do con sâu răng đục phá răng

2- Do ăn nhiều thức ăn có đường và bột

3- Do vi khuẩn Streptococcus mutan lên men thức ăn có chứa đường bột, sinh ra

acid, phá hủy mô răng.

4- Câu 2 và 3 đúng.

5- Tất cả đều đúng.

55: Nguyên nhân thường làm BN bị xỉu khi gây tê để nhổ răng là:

a. Do trong thuốc tê có nhiều acid.

b. Do dung dịch thuốc tê có nhiều chất kiềm

c. Do bệnh nhân sợ hãi

d.- Do bệnh nhân bị đau

e. Tất cả sai

56. Yếu tố nào sau đây không liên quan đến khả năng chảy máu sau nhổ răng:

1- Đang dùng thuốc chống đông máu Heparin

2- Đang dùng Aspirin

3- Đang mắc bệnh sốt huyết

4- Bệnh về máu: hemophilie, liệt tiểu cầu

5- Răng bị abces.

57: Trong chảy máu sau nhổ răng, các bước xử trí ban đầu gồm có:

Lấy bỏ cục máu đông cũ, b) Gây tê ổ răng,

Cắn chặt gạc, d) Đặt gelatin và bóp chặt ổ răng,

Nạo sạch ổ răng.

Sắp xếp các nội dung trên theo thứ tự hợp lý:

1- a, b, c, d, e

2- b, a, c, d, e

3- b, a, e, d, c

4- c, a, e, d, b

5- Tất cả đều sai

58: Trong chảy máu sau nhổ răng, các thuốc cầm máu có thể dùng để điều trị hổ trợ

thêm

1- Dicynon

2- Vitamin K1

3- Transamin

4- Cả 3 loại trên

5- Chỉ có 1 và 2

59: Phòng ngừa bệnh viêm nướu ở trẻ em, cần phải

1- Lấy bỏ vôi răng định kỳ

Page 9: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

2- Trám răng đúng kỹ thuật

3- Chỉnh hình răng nếu có sai lệch

4- 1, 2, 3 đúng

5- 1 và 2 đúng

60: Nguyên nhân gây Chấn thương hàm mặt ở trẻ em:

1- Do tai nạn giao thông, sinh hoạt, lao động

2- Tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất

3- Tai nạn sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất

4- 1 và 2 đúng

5- 1 và 3 đúng

61: Nguyên tắc điều trị cấp cứu Chấn thương hàm mặt ở trẻ em

1- Đánh giá toàn diện, xử trí cấp cứu hô hấp và tuần hoàn

2- Cầm máu và cố định xương gãy

3- Thuốc giảm đau, kháng viêm, kháng sinh dự phòng

4- 2 và 3 đúng

5- 1, 2, 3 đúng

62: Ở trẻ bị tim bẩm sinh, các thủ thuật can thiệp sau cần sử dụng kháng sinh dự

phòng. Tìm câu sai:

1- Nhổ răng

2- Trám răng

3- Rạch áp-xe

4- Cắm ghép lại răng

5- Điều trị tủy răng

63: Ở trẻ bị tim bẩm sinh

1- Cần hạn chế tối đa những thủ thuật RHM không cần thiết

2- Cần khai thác kỹ bệnh sử tim mạch và RHM

3- Dùng dung dịch sát khuẩn trước khi can thiệp thủ thuật

4- Kiểm tra việc sử dụng kháng sinh phòng ngừa trước khi can thiệp

5- Tất cả đúng

64: Cứng khớp hàm là triệu chứng thường gặp trong các bệnh sau đây, ngoại trừ

1. Bệnh nhiễm Tetanus

2. Viêm khớp Thái dương hàm

3. Chấn thương khớp Thái dương hàm

4. Viêm quanh răng khôn

5. Sâu răng

65: Dính thắng lưỡi. Tìm câu sai:

1- Kích thước thắng lưỡi bị ngắn so với mức bình thường

2- Là dị tật bẩm sinh

3- Có thể di truyền

4- Trẻ gặp khó khăn trong phát âm nhưng ăn uống vẫn bình thường

5- 1,2,3 đúng

66: Những tai biến có thể xảy ra trong PT cắt thắng lưỡi bằng dao điện dưới gây tê.

1. Chảy máu nhiều sau phẫu thuật

2. Phỏng lưỡi hoặc sàn miệng

3. Loét đầu lưỡi vì bé tự cắn do tác dụng kéo dài của thuốc tê

4. Tất cả sai

5. Tất cả đúng

67: Những hình ảnh đầu lưỡi đặc trưng của trẻ bị dính thắng lưỡi. Tìm câu sai:

Page 10: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

a. Đầu lưỡi hình V hoặc trái tim

b. Đầu lưỡi phẵng hoặc hơi vuông

c. Đầu lưỡi không thè ra ngoài môi được

d. Đầu lưỡi không đụng được nóc khẫu cái

e. Đầu lưỡi đưa được sang bên dễ dàng

TAI MŨI HỌNG

1/. Âm thanh đi từ ngoài vào đến ốc tai được khuếch đại lên :

a. 10 lần

b. 30 lần

c. 100 lần

d. 200 lần

e. 800 lần

Đáp án : 800 lần – Tài liệu “TMH thực hành, GS Võ Tấn)

2/. Ngưỡng nghe “hội thoại” của con người :

a. 500Hz – 6000Hz tối đa 50dB

b. 500Hz – 6000Hz tối đa 40dB

c. 500Hz – 4000Hz tối đa 40dB

d. 500Hz – 4000Hz tối đa 30dB

e. 500Hz – 4000Hz tối đa 20dB

Đáp án: a hình “trái chuối ngưỡng nghe lời” 500Hz – 6000Hz tối đa 50dB

3/. Các phương pháp sau đây dùng đo thính lực khách quan, ngoại trừ :

a. ABR

b. TOAEs

c. DPOAEs

d. Phản xạ cơ bàn đạp

e. Đo thính lực đơn âm

Đáp án : e

4/. Phương pháp chính xác nhất để xác định ngưỡng nghe ở trẻ em không hợp tác :

a. Đo ABR

b. Đo OAEs

c. Đo thính lực đơn âm

d. Đo âm thanh qua kích thích nhìn hình ảnh hay trò chơi

e. Đo phản xạ cơ bàn đạp

Đáp án: a

5/. Điện thính giác thân não là: (chọn câu sai)

a. Phương pháp đo thính lực khách quan

Page 11: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

b. Lượng giá ngưỡng nghe ở đối tượng không hợp tác

c. Theo dõi ngộ độc thuốc

d. Tầm soát nghe kém ở trẻ sơ sinh

e. Đánh giá đường dẫn truyền thần kinh 8 về dãy cảm giác bên

Đáp án: c (theo dõi ngộ độc thuốc tại ốc tai bằng đo Âm ốc tai)

6/. Âm ốc tai là: (chọn câu sai)

a. Phương pháp đo thính lực khách quan

b. Lượng giá ngưỡng nghe ở đối tượng không hợp tác

c. Theo dõi ngộ độc thuốc

d. Tầm soát nghe kém ở trẻ sơ sinh

e. Định vị tổn thương gây nghe kém tại ốc tai hay sau ốc tai trong các

trường hợp nghe kém tiếp nhận

Đáp án: b (âm ốc tai không có vai trò lượng giá ngưỡng nghe)

7/. Nhĩ lượng đồ dạng Ad (đỉnh cao hay vượt ngưỡng)

a. Bệnh lý gây gián đoạn chuỗi xương con (trật khớp xương con), bệnh

lý màng nhĩ như sẹo mỏng, hoặc mảng sơ nhĩ, hoặc sau khi phẫu thuật

cắt xương bàn đạp

b. Bệnh lý gây dính khớp chuỗi xương con, it dich tai giưa hay sẹo màng

nhĩ quá dày

c. Màng nhĩ bị co kéo hay kém di động,viêm tai giữa tiết dịch đầy hõm

nhĩ, màng nhĩ thủng, nút ráy tai hoặc đầu dò đặt sai vị trí

d. Biêu hiện áp suất âm tai giữa, tắc vòi nhĩ

e. Phan xa nuôt – voi nhi thông

8/. Nhĩ lượng đồ dạng As (đỉnh thấp)

a. Bệnh lý gây gián đoạn chuỗi xương con (trật khớp xương con), bệnh

lý màng nhĩ như sẹo mỏng, hoặc mảng sơ nhĩ, hoặc sau khi phẫu thuật

cắt xương bàn đạp

b. Bệnh lý gây dính khớp chuỗi xương con, it dich tai giưa hay sẹo màng

nhĩ quá dày

c. Màng nhĩ bị co kéo hay kém di động,viêm tai giữa tiết dịch đầy hõm

nhĩ, màng nhĩ thủng, nút ráy tai hoặc đầu dò đặt sai vị trí

d. Biêu hiện áp suất âm tai giữa, tắc vòi nhĩ

e. Phan xa nuôt – voi nhi thông

9/. Nhĩ lượng đồ dạng B (không đỉnh)

a. Bệnh lý gây gián đoạn chuỗi xương con (trật khớp xương con), bệnh

lý màng nhĩ như sẹo mỏng, hoặc mảng sơ nhĩ, hoặc sau khi phẫu thuật

cắt xương bàn đạp

b. Bệnh lý gây dính khớp chuỗi xương con, it dich tai giưa hay sẹo màng

nhĩ quá dày

c. Màng nhĩ bị co kéo hay kém di động,viêm tai giữa tiết dịch đầy hõm

nhĩ, màng nhĩ thủng, nút ráy tai hoặc đầu dò đặt sai vị trí

d. Biêu hiện áp suất âm tai giữa, tắc vòi nhĩ

e. Phan xa nuôt – voi nhi thông

10/. Nhĩ lượng đồ dạng C (đỉnh âm)

a. Bệnh lý gây gián đoạn chuỗi xương con (trật khớp xương con), bệnh

lý màng nhĩ như sẹo mỏng, hoặc mảng sơ nhĩ, hoặc sau khi phẫu thuật

cắt xương bàn đạp

Page 12: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

b. Bệnh lý gây dính khớp chuỗi xương con, it dich tai giưa hay sẹo màng

nhĩ quá dày

c. Màng nhĩ bị co kéo hay kém di động,viêm tai giữa tiết dịch đầy hõm

nhĩ, màng nhĩ thủng, nút ráy tai hoặc đầu dò đặt sai vị trí

d. Biêu hiện áp suất âm tai giữa, tắc vòi nhĩ

e. Phan xa nuôt – voi nhi thông

11/. Nhĩ lượng đồ dạng D (2 đỉnh)

a. Bệnh lý gây gián đoạn chuỗi xương con (trật khớp xương con), bệnh

lý màng nhĩ như sẹo mỏng, hoặc mảng sơ nhĩ, hoặc sau khi phẫu thuật

cắt xương bàn đạp

b. Bệnh lý gây dính khớp chuỗi xương con, it dich tai giưa hay sẹo màng

nhĩ quá dày

c. Màng nhĩ bị co kéo hay kém di động,viêm tai giữa tiết dịch đầy hõm

nhĩ, màng nhĩ thủng, nút ráy tai hoặc đầu dò đặt sai vị trí

d. Biêu hiện áp suất âm tai giữa, tắc vòi nhĩ

e. Phan xa nuôt – voi nhi thong, sẹo màng nhĩ, thủng nhĩ lỗ nhỏ

12/. Các biến chứng nội sọ do tai thường gặp là :

a. Viêm màng não

b. Áp xe não

c. Viêm tắc xoang tĩnh mạch bên

d. Tất cả các câu trên đều đúng

e. Chỉ a và b đúng

13/. Chẩn đoán Viêm tai giữa tiết dịch chủ yếu dựa vào :

a. Hỏi bệnh sử, khám tai bằng đèn clar, đo nhĩ lượng đồ

b. Hỏi bệnh sử, khám tai bằng otoscope có bơm hơi, đo nhĩ lượng đồ

c. Hỏi bệnh sử, nội soi tai, đo thính lực đồ

d. Hỏi bệnh sử, nội soi tai, chụp Schuller 2 tai

e. Nội soi tai, đo thính lực đồ, chụp Schuller 2 tai

14/. Vị trí đặ Diabolo trong viêm tai giữa tiết dịch (chọn câu sai)

a. ¼ trước dưới

b. ¼ sau dưới

c. ¼ sau trên

d. ¼ trước trên

e. ½ dưới

15/. Triệu chứng nào làm bệnh nhân VTG tiết dịch đến khám bệnh (Chọn câu sai)

a. Đau tai

b. Chảy dịch tai

c. Ù tai

d. Nghe kém hay nghi nghe kém

e. Chóng mặt

16/. Nguyên nhân nghe kém dẫn truyền (chọn câu Sai)

a. Ráy tai, dị vật tai

b. Viêm tai ngoài, viêm tai giữa

c. Chấn thương gây thủng nhĩ

d. Gián đoạn chuỗi xương con

e. Ngộ độc thuốc.

17/. Nguyên nhân gây nghe kém tiếp nhận:

a. Chấn thương do tiếng ồn

Page 13: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

b. Lão thính

c. Thuyên tắc mạch máu do tiểu đường hay tai biến mạch máu

d. Ngộ độc thuốc

e. Tất cả các nguyên nhân trên

18/. Viêm tai xương chũm có biến chứng nội sọ thường gặp trong:

a. Người già suy nhược, trẻ suy dinh dưỡng

b. Bệnh nhân tiểu đường, lao phổi

c. Bệnh nhân suy giảm miễn dịch

d. Cả 3 câu trên đều đúng

e. Cả 3 câu trên đều sai

19/. Hình ảnh “mắt mèo” là điển hình của hội chứng:

a. Down

b. Usher

c. Waadenberg

d. Alport

e. Pendred

20/. Tuổi tiếp thu vốn từ nhiều nhất của trẻ:

a.1-2 tuổi

b. 2-3 tuổi

c. 3-4 tuổi

d. 4-5 tuổi

e. 5-6 tuổi

1: VA là tổ chức bạch huyết ở:

1. nóc vòm

2. hai bên họng

3. cả hai câu trên đều đúng

4. cả hai câu trên đều sai

2: Đăc điêm của VA:

1. sổ mũi, nghẹt mũi keo dai

2. không dáp ứng điều trị thuốc

3. chỉ có phẫu thuật nạo VA mới hết

4. tất cả đều đúng

5. tất cả đều sai

3. Trẻ bi viêm VA mạn tính có thể bị các biến chứng

1.Thò lò mũi xanh

2.Viêm tai giữa tiết dịch

3.Viêm phổi tái phát nhiều lần

4.Rối loạn tiêu hóa tái diễn

5.Tất cả đều đúng

4.Tuổi nạo VA tốt nhất là

1. > 12 thángtuổi

2. 12 tháng – 3 tuổi

3. > 3 tuổi

4. 3 – 6 tuổi

5. A miđan khẩu cái là tổ chức bạch huyết :

1. ở vòm

2. Ở hai bên thành bên họng

Page 14: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

3. Tất cả đều đúng

4.Tất cả đều sai

6. Chúng ta chỉ cắt amidan khi:

1. trẻ từ 6 tuổi trở lên

2. Có chỉ định

3.Tất cả đèu sai

4. tất cả đều đúng

7. Trẻ 4 tuổi có amidan nhỏ độ I , bi viêm trên 5 lần trong năm

1.Co chi đinh căt A

2.Chờ đến 6 tuổi cắt

3.Không cắt, điều trị nội khoa

4.Tất cà đều sai

5.tất cả đều đúng

8.Trẻ bị viêm amiđan phì đại độ 4:

1. Có hội chứng ngưng thở lúc ngủ:

2. Nói ngọng

3. Nuốt khó

4. Tất cả đều đúng

9. Trẻ 3 tuổi có A phì đại độ 4:

a. có chỉ định cắt

b. không thể cắt vì trẻ còn nhỏ

c. Lớn sau 6 tuổi sẽ teo không cần cắt

d. Tất cả đều sai

10. Cắt Amidan cần chú ý carotid ở 1. Cách trụ trước 1cm

2.Cách trụ sau 1cm 3.Cách trụ trước 2cm 4. Cách trụ sau 2cm

11.Cắt Amidan bị chảy máu vào ngày thứ 7 cầm máu tốt nhất là

1. Đốt diện

2. Dùng kẹp mạch máu và cột chỉ

3. May trụ trước sau

4.Thắt động mạch cảnh

12. Khó thở thanh quản được định nghĩa là :

1. Khó thở khi thanh quản bị hẹp

2. Khó thở chậm

3. Khó thở ở thì thở vào

4. Khó thở có tiếng rít thanhquản

5. Tất cả đếu đúng

13. Khó thở thanh quản ở trẻ sơ sinh mới đẻ thường là do:

1. Dị tật thanh quản

2. Mềm sụn thanh quản

3. Mềm sụn thanh thiệt

4. Viêm thanh quản cấp

14. Nguyên nhân khó thở thanh quản hàng đầu ở trẻ con là

1. Dị vật đường thở

2. u nhú thanh quản

3. Dị tật thanh quản

Page 15: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

4 .tất cả đều đúng

15 Trẻ sơ sinh từ ngảy thứ 15 trở đi xuất hiện khò khè, thở rit thanh quản khi gắng sức

nguyên nhân thường gặp nhất là :

1. Mềm sụn thanh quản

2.Trào ngược dạ dày thực quản

3. Viêm thanh khí quản

4. u nhú thanh quản

16 Mềm sụn thanh quản là một bệnh:

1.Cần phải giải quyết bằng phẫu thuật

2.Là một bệnh tự khỏi sau 12 tháng

3.Là một bệnh tự khỏi sau 12 -24 tháng

4.Cần phải điều trị bằng thuốc

17. Một bệnh nhi mềm sụn thanh quản , thở rút lõm sẽ được sử trí:

1.Mở khí quản chờ khi trẻ ổn định rút canule

2. Mở khí quản phẫu thuật chỉnh hình thanh quản rồi rút canul khi ổn định

3.Không cần mở khí quản theo dõi điều trị nội chờ bệnh tự khỏi

4.Tất cả đều đúng

18. Một trẻ xuất hiện khan tiếng tăng dần , sau đó có khó thở thanh quản, không đáp

ứng điều trị nghĩ nhiều đến:

1. u nhú thanh quản

2. hạt dây thanh

3. dị vật đường thở

4. Tất cả đều đúng

19. Một trẻ bình thường đang ăn cơm, bổng nhiên bị ho sặc sau đó có khó thở thanh

quản:

1. Trẻ bị sặc cơm

2.Trẻ bị dị vật đường thở

3.Trẻ bị co thắt thanh quản

4. Cần được soi thanh khí quản để chẩn đoán

5. Tất cả đều đúng

20. BN được gọi là có Hội chứng xâm nhập khi:

1.Ho kéo dài > 3 tháng

2 Đốt ngột tím tái

3. Đột ngột khó thở

4. Đột ngột ho sặc , khó thở, tím tái khi đang chơi vơi môt đô vât hay đang ăn

21. BN nghi ngờ có DVĐT

1. Hội chẩn TMH xin soi khí phế quản

2. CT scan trước khi hội chẩn TMH

3. Tất cả đếu đúng

4. Tất cả đều sai

22. Tịt mũi sau o trẻ sơ sinh dược chẩn đoán LS bằng cách

1. Để miếng gòn trước mũi không thấy gòn bay

2. Để miếng kính hay que inox trước mũi không thấy mờ hơi nước

3 .Dùng sonde hút dịch mũi màu xanh đút qua mũi hai bên không thấy sond xuống

họng

4. Tất cả đều đúng

Page 16: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

23. Phương tiện cận lâm sang để xác định tịt mũi sau:

1.Chụp cản quang hốc mủi hai bên

2. Nội soi mũi

3 Chụp Ct scan xoang mũi

4.Tất cả đều sai

5 Tất cả đều đúng

24. Mềm sụn thanh quản là dị tật :

1. Xuất hiện ngay sau khi sanh

2. Xuất hiện khoảng một tháng sau khi sanh

3. Xuất hiện tháng thứ ba sau sanh

4. Tất cả đều sai

25. Mềm sụn thanh quản

1. Biểu hiện bằng thở rít thì thở vào

2. Biểu hiện bằng ngủ ngáy

3. Biểu hiện bằng khó thở hai thì

4. Tất cả dều sai

26. Mềm sụn thanh quản được xác định chẩn doán bằng

1. Nội Soi thanh quản trực tiếp

2. Chụp Ct scan

3. Tất cả đều sai

4. Tất cả đều dung

27. Trào ngược dạ dày thực quản được chẩn đoán xác định bằng nội soi thanh quản

khi thấy:

1. Bỏng vùng hạ họng

2. Bỏng hai sụn phễu

3. Nốt phỏng Kob’s stone ở 6 giờ vùng hạ thanh môn

4. Tất cả đều đúng

5. Tất cả đều sai

28.Trào ngược dạ dày thực quản gây ra :

1. hay ọc sũa ở trẻ nhỏ

2. Ho kéo dài ở người lớn

3.Ho khò khè ở trẻ nhỏ

4.Tất cả đều đúng

29. Viêm xoang cấp tính thường xảy ra sau một tình trạng :

1. viêm nhiễm đường hô hấp trên

2. Nghẹt mũi kéo dài

3. Sổ mũi kéo dài

4. Tất cả đều đúng

30. Viêm xoang cấp tính là tình trạng nhiễm trùng xoang kéo dài

a. < 3 tuần

b. < 1 tháng

c. < 6 tuần

d. 8 tuần

31. Viêm xoang mạn tính là tình trạng viêm kéo dài :

1. trên 3 tháng

2. Triễu chứng nghiêm trọng

3 Bệnh không có triệu chứng gì

4. > 3 Tuần

Page 17: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

32. Viêm xoang có thể gặp ở :

1. Mọi lứa tuổi

2. ở trẻ > 6 tuổi

3. < 6 tuổi

4 .Tất cả đều sai

33.Viêm sàng hàm có thể găp ở:

1.Trẻ nhủ nhi

2. gặp ở trẻ trên 6 tuổi

3. Mọi lứa tuổi

4. Tất cả đều sai

34. viêm xoang trán thường gặp ở trẻ

1. > 6 tuổi

2. > 3 tuổi

3. Mọi lứa tuổi

4. Tất cả đều sai

35. Viêm xoang bướm thường gặp ở trẻ từ:

a. 3 tuổi trở lên

b. Mọi lứa tuổi

c. 6 tuổi trở lên

d. Tất cả đều sai

36. Triệu chứng gợi ý của viêm xoang:

1. Nhức đầu

2. Đau vùng xoang tương ứng

3. Thở hôi

4. Sổ mũi xanh

5. Tất cả đều đúng

37. Khám BN viêm xoang ta thấy:

1. Ấn diểm xoang đau

2. Khe cuốn có mủ

3. Cuốn mũi phù nề

4. tất cả đều sai

5. Tất cả đều đúng

38. Mủ nhày chảy xuống thành sau họng ở trẻ

1. là do viêm xoang sau

2. là do viêm VA

3. là do cảm cúm

4. cần phải nội soi để xác địng chẩn đoán

39. Viêm xoang sàng có thể có biến chứng:

1. mù mắt

2. Viêm màng não

3. Nhiễm trùng huyết

4. tất cả đều sai

5. tất cả đều đúng

40. Điểm đau của xoang sàng khi bị viêm là ở:

1. Vùng trán, ót

2. Vùng thái dương hai bên

3 Vùng góc trong trên ổ mắt, chẩm sau gáy

4.Vùng hố nanh hai bên

Page 18: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

41.Viêm xoang hàm mạn tínhcó triệu chứng:

1. Nghẹt mũi sổ mũi

2. Mất khứu giác

3.Đau họng tái phát

4.Nhức đầu âm ỉ

5.tất cả đều đúng

42. Điểm đau của xoang hàm bị viêm là:

1. Vùng hố nanh

2. Hai thái dương

3. Đau răng hàm trên

4. Tất cả đều sai

43. Cơ chế của viêm xoang hàm là :

1. Tắc lỗ thông mũi xoang

2. Nhiễm trùng ngược chiều từ hốc mũi

3. Tất cả đều đúng

4. Tất cả đều sai

44. Phương tiện giúp chẩn đoán viêm xoang:

1. Nội soi là phương tiện giúp chẩn đoán viêm xoang hay không

2. Q Blondeau , Hirtz giúp chẩn đoán có viêm xoang hay không

3. CT scan giúp xác địng chẩn đoán có VX hay không

4. Câu 1. 2 và 3 đúng

45. Những hình ảnh có thể thấy trên phim XQ

1. Mờ xoang

2. Dày niêm mạc xoang

3. Mức khí dịch trong xoang

4. Polyp trong xoang

5. Tất cả đều đúng

46. Kháng sinh ban đầu được lựa chọn trong điều trị viêm xoang là:

1. Amoxicilline. cephadroxyl. Erythromicine

2. Amoxicilline +clavulinic acide

3. Cefaclor

4. zinnat

5. Clarythromicine

47.Điểu trị viêm xoang mạn tính trẻ em:

1. Kháng sinh tích cực

2. Chọc dẩn lưu mủ

3. Thủ thuật Proetz

4. Phẫu thuật Fess hoặc minifess

48. Điều trị viêm xoang mạn tính ở trẻ em ngoài PT FESS:

1. Phải điều trị bệnh lí nền

2. Phải giải quyết bất thường giải phẫu

3. Tất cả đều đúng

4. Tất cả đều sai

49. Viêm xoang trẻ em

1. Thường điểu trị nội khoa

2. Thường phải phẫu thuật

3. Để điều trị có kết quả thường phải điều trị bệnh lí đi kèm

4. 1 và 3 đúng

Page 19: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

50.Thời gian để điều trị kháng sinh ở trẻ em bị viêm xoang cấp là:

1. 7 ngày

2. 10 - 14 ngày

3. 21 ngày- 30 ngày

4 51. Một trong những nguyên nhân gây viêm xoang ở trẻ em là :

1.Viêm VA mạn tính

2.Viêm mũi dị ứng

3.Sau viêm nhiễm hô hấp trên

4.Tất cả đều đúng

5. tất cả đều sai

52. Để điều trị viêm mũi dị ứng :

1. ta phải điều trị bằng cách giải dị ứng

2. Dùng corticoid toàn thân

3. Dùng corticoid tại chỗ vùng mũi

4. 1 và 3 đúng

53.Dùng corticoid trên BN viêm mũi dị ứng mũi :

1. Ta nên cho BN xịt mũi mỗi ngày

2. Chích corticoid tai chỗ

3. Chích corticoid tòan than

4. Không nên dung corticoid

54.Triệu chứng của viêm mũi dị ứng là

1. Ngứa mũi , nghẹt mũi, ách xì , sổ mũi

2. Ách xì , nghẹt mũi , sổ mũi

3. Sổ mũi, ngứa mũi, nghẹt mũi

4. ách xì nghẹt mũi sổ mũi nhức mũi

55.Cần phân biệt viêm mũi dị ứng với :

1.viêm mũi vận mạch

2.viêm mũi phì đại

3.Viêm mũi xuất tiết

4.Tất cả các viêm mũi kể trên

56. Để chẩn đoán xác định viêm mũi dị ứng XN cần làm là:

1.Tìm eosinophile trong dịch tiết

2.Tìm sự gia tăng eosilophile trong máu

3.Tìm sự gia tăng IgE trong máu

4. Tất cả đều đúng

5. không cần thiết , dựa vào lâm sàng là đủ

57.Trẻ bị chày mũi kéo dài , hôi mũi một bên , nghĩ nhiều đến:

1 Viêm mũi dị ứng bội nhiễm

2. Viêm xoang mũi một bên

3. Dị vật mũi

4. Tất cả đều sai

58. Viêm họng ở trẻ em:

1. 80% do siêu vi trùng

2. 80% là do strepto β hemolytic

3. 80% là do hemophilus influenza

4. 80% là do Strepto pneumonia

59. Điều trị viêm họng ở trẻ con :

Page 20: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

1. không nên dùng kháng sinh ngay từ đầu

2. chỉ dung kháng sinh khi có bằng chứng nhiễm trùng

3.Phải dung kháng sinh ngay từ đầu vì trẻ rất hay bị bội nhiễm

4. 1& 2 đúng

60. Áp xe thành sau họng :

1. là do viêm tấy mô mềm trước cổ

2.Do viêm hạch bạch huyết trước cổ

3. Là do viem hạch bạch huyết tụ mủ lan ra mô mềm trước cổ

4. Tất cả đều sai

61.Vi khuẩn thường gặp trong áp xe thành sau họng là:

1.Vi khuẩn kị khí và các vi khuẩn gram (+)

2.Các vi khuẩn gram (-)

3.Các vi khuẩn kị khí

4. Tất cả đều đúng

62.triệu chứng của áp xe thành sau họng là:

1.Sốt

2.Cứng cổ

3 khó nuốt

4 khó thở

5. Tấ t cả đều đúng

63. Ngoài các triệu chứng trên để chẩn đoán áp xe thành sau họng ta cần phải :

1. Chụp XQ cổ nghiêng

2. Chụp XQ cổ thẳng

3. Chụp CT Scan vùng cổ

4. Tất cả đều sai

64.Trên Film XQ áp xe thành sau họng ta sẽ thấy :

1.Mực nước hơi ở vùng trước cột sống cổ

2.Vùng phù nề trước cột sống cổ

3.Cột sống cổ mất độ cong sinh lí

4 Tất cả đều đúng

65.Điều trị áp xe thành sau họng ta phải:

1.Tiền mê sâu, chọc c hút áp xe

2. Đặt nội khí quản ,Gây mê,

3.Rạch rộng ổ áp xe ,dẫn lưu mủ, thử VK, cấy mủ làm kháng sinh đồ

4. Tất cả đều đúng

66. Ổ áp xe được soi hút kiểm tra dẫn lưu:

1.mỗi 24g

2.Mỗi 48g

3.Mỗi 72g

4.Dẫn lưu tự nhiên

67. Các triệu chứng của viêm tai giữa cấp giai đoạn đầu:

1. sốt , dau tai , ù tai, chảy mủ tai, nghe kém

2. đau tai , chảy mủ tai , ù tai, nghe kém

3. sốt , đau tai , ù tai nghe kém

4. tất cả đều sai

68. Viêm tai giữa cấp có thể gây ra các T.C sau ở trẻ nhũn nhi:

1. sốt, quấy khóc, biếng ăn, nôn ói , tiêu chảy

2. đau tai , ù tai , chóng mặt, nghe kém

Page 21: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

3.Đau tai , ù tai, giảm thính lực

4. tất cả đều sai

69. Các triệu chứng của viêm tai giữa cấp giai đoạn đầu:

1. sốt , dau tai , ù tai, chảy mủ tai, nghe kém

2. đau tai , chảy mủ tai , ù tai, nghe kém

3.sốt , đau tai , ù tai nghe kém

4. tất cả đều sai

70. Viêm tai giữa cấp có thể gây ra các T.C sau ở trẻ nhũ nhi:

1. sốt,đau tai, quấy khóc, biếng ăn, nôn ói , tiêu chảy

2. đau tai , ù tai , chóng mặt, nghe kém

71.Viêm tai giữa cấp trẻ em thường thứ phát sau:

1. Viêm hô hấp trên

2. Do viêm VA

3. Nghẹt mũi kéo dài

4.Trào ngược dạ dày thực quản

5. tất cả đều đúng

70. Viêm tai giữa cấp có thể gây ra các T.C sau ở trẻ nhũn nhi:

1. sốt,đau tai, quấy khóc, biếng ăn, nôn ói , tiêu chảy

2. đau tai , ù tai , chóng mặt, nghe kém

3.Đau tai , ù tai, giảm thính lực

4. Tất cả đều sai

5. Tất cả đều đúng

72. Trong viêm tai giữa cấp mủ để giảm đau người ta:

1. chỉ cần dung thuốc giảm đau

2. chỉ cần dùng kháng sinh

3.Dùng thuốc kháng viêm

4.Chích rạch màng nhĩ

5.tất cả các phương pháp trên

73. Viêm tai giữa cấp không tụ mủ có thể gây biến chứng:

1. Tụ dịch hòm nhĩ

2.Tụ dịch kéo dài gây giảm thính lực

3.dịch tai kẹo lại gây ra bệnh lí gọi là viêm tai keo

4.Tất cả đều đúng

5. tất cả đều sai

74.Viêm tai keo Xảy ra :

1. do tắc vòi nhĩ kéo dài

2.Sau viêm tai giữa cấp

3. Sau viêm hô hấp trên

4.Do viêm VA

5. tất cả đều đúng

75. Viêm tai keo được chẩn đoán xác định qua

1. nhĩ lương đồ

2.Thính lực đồ

3.TOAES

4.tất cả đều đúng

76.Nhĩ lượng đồ của viêm tai keo có dạng :

1. B

2.C1

Page 22: RĂNG HÀM MẶT - dl.nhidong.org.vndl.nhidong.org.vn/Documents/2015/TracNghiemPDDT/chuyen khoa le.pdf · 39: Theo y văn, tiêu chuẩn để quyết định thời điểm Phẫu

3. C2

4. tất cả đều đúng

77. B form là dang nhĩ lượng đồ:

1. Đỉnh thấp

2. Đỉnh lệch phải

3.Đỉnh lệch trái

4.Không có đỉnh , là đường nằm ngang, hòm nhĩ đầy dịch

78. Nhĩ lượng đồ dang Ad có nghĩa :

1. Gián đoạn chuỗi xương con

2. Hòm nhĩ có dịch

3. Màng nhĩ bị thủng

4.Tất cả đều đúng

79. Nhĩ lượng đồ dạng C có nghĩa:

1. Áp lực hòm nhĩ âm

2. tắc vòi nhĩ

3. dịch trong hòm nhĩ ít

4. tất cả đều đúng

80. Nhĩ lượng đồ dạng As có nghĩa :

1. gián đoạn chuỗi xương

2. bệnh lí gây dính chuỗi xương con

3. Có dịch tai giữa

4. Câu 2, 3 đúng