32
Số 20+21, QuÝ III+IV/2014

Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Số 20+21, QuÝ III+IV/2014

Page 2: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

Lời giới thiệu

Trong tay Bạn là Bản tin “Doanh nghiệp và Chínhsách thương mại quốc tế”, ấn phẩm phát hànhhàng quý của Ủy ban tư vấn về Chính sách Thươngmại Quốc tế - Trung tâm WTO – Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam.Mục “Điểm tin” của Bản tin sẽ mang đến cho Bạncác thông tin cập nhật cùng các bình luận cơ bảnvề những sự kiện, những câu chuyện từ tất cả cácchiều hội nhập (WTO, đa phương, song phương).Mục “Chuyên đề” tập trung chuyên sâu vào mộtchính sách, quy định, vấn đề thương mại quốc tếđặc biệt, đã hoặc có thể có tác động mạnh mẽ đếncác doanh nghiệp với những phân tích, bình luậnsâu sắc của các chuyên gia.Hy vọng rằng Bản tin “Doanh nghiệp và Chính sáchThương mại quốc tế” sẽ là cẩm nang hữu ích chodoanh nghiệp, hiệp hội trong việc tăng cườngthông tin về chính sách, pháp luật thương mạiquốc tế để chủ động xây dựng chiến lược kinhdoanh phù hợp với tình hình hội nhập, có tiếng nóitích cực hơn và tham gia hiệu quả hơn cùng vớiNhà nước trong việc hoạch định chính sách, đàmphán và thực thi các cam kết quốc tế.

Số 20+21, QuÝ III+IV/2014

Page 3: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

1

mục lục

Chuyên đềĐiểm tin

Ngành bán lẻ: Đã mở đến đâu?

NhữNg Thách Thức Tự do ThươNg mạI VIệT NamNăm 2015

Tin quốc tế

Đàm phán TPP: Những tín hiệu khả quan 2

4

5

7

8

10

12

EU công bố kết quả lấy ý kiến về Cơ chế giải quyếttranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư trong dự thảo TTIP

EU và Canada kết thúc đàm phán FTA

FTA Nhật Bản – Australia có hiệu lực

FTA Việt Nam – Liên minh thuế quan Nga-Belarus-Kazakstan: Cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam

Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại của WTO –Cơ hội cải cách thủ tục hải quan của Việt Nam

EVFTA và những thách thức với Việt Nam trong thiếtlập và vận hành các thiết chế bảo đảm thực thi cam kếthiệu quả

Tin Việt Nam

ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTRUNG TÂM WTO PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.35771458 Fax: 04.35771459 Email: [email protected]: www.trungtamwto.vn/www.wtocenter.vn

Chịu trách nhiệm xuất bảnTS. Nguyễn Thị Thu Trang

Giấy phép xuất bản sốSố 42/GP-XBBT, ngày 9/6/2014

Thiết kế đồ hoạanchorgraphics.vn

In ấn tạiCông ty CP In truyền thông Việt Nam

Những Hiệp định tự do thương mại mới: Bờ gần, bến xa

18

“Mau với chứ, vội vàng lên với chứ” 26

22

11Ngành gỗ - cần một chiến lược phát triển toàn diện

Page 4: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

2

Điểm tinTin thế giới

Đàm phán TPP: Những tín hiệu khả quan

iệp định Đối tác Xuyên TháiBình Dương (TPP), một trong

những đàm phán thương mại tựdo đình đám nhất trong vài nămtrở lại đây đã trải qua một năm2014 khá “thất vọng”: đàm phánkhông có nhiều tiến triển và kếhoạch kết thúc đàm phán một lầnnữa lỗi hẹn. Dù vậy, những ngàycuối năm lại mang đến những tínhiệu lạc quan: các nước TPP lại bậnrộn với những lịch trình mới.

Theo các nguồn tin, vòng đàmphán cấp kỹ thuật sẽ diễn ra từngày 26/1 đến 1/2 tại khách sạnSheraton, thành phố New York,bao gồm các trưởng đoàn đàmphán và các nhóm đàm phán vềDoanh nghiệp nhà nước, Sở hữutrí tuệ, Quy tắc xuất xứ, Dịch vụ tài

chính, Đầu tư và các vấn đề pháplý. Ngoài ra, có thể sẽ có một sốcuộc gặp song phương giữa cácnước để thảo luận về vấn đề tiếpcận thị trường.

Tiếp đó, phiên họp cấp bộtrưởng dự kiến diễn ra vào giữatháng 3/2015 sẽ giải quyết các vấnđề ở cấp cao hơn, mang tính chínhtrị nhạy cảm. Phiên họp này banđầu dự định tổ chức vào tháng cuốitháng 2 - đầu tháng 3, nhưng sau lạibị đẩy lùi sang giữa tháng 3 để chờkết quả từ việc Quốc hội Hoa Kỳxem xét thông qua TPA cho tổngthống (quyền đàm phán nhanh chophép một FTA được thông qua cảgói khi kết thúc đàm phán), dự kiếnsẽ diễn ra trong tháng 3. Tin chobiết chính quyền Obama dường

như đang chờ đợi TPA sẽ đượcthông qua lần này hoặc ít nhất cóthêm một số tiến triển tại Quốc hộilàm cái cớ để thuyết phục các Bộtrưởng các nước TPP kết thúcnhanh đàm phán này.

Trước khi các cuộc đàm phán diễnra, Quyền phó Đại diện Thươngmại Hoa Kỳ Wendy Cutler đã sangNhật để nối lại các cuộc thảoluận song phương với nước nàyvề tiếp cận thị trường đối với cácsản phẩm nông nghiệp và ô tôtrong TPP, từ ngày 13-16/01/2015.Tại cuộc họp báo sau cuộc thảoluận, bà Wendy Culter cho biết haibên đã xác định được “điểm dừngchân” cho các vấn đề còn nhiềutranh cãi. Đặc biệt, đã có nhiều tiếntriển đạt được trong đàm phán về

h

Page 5: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

lĩnh vực ô tô như các rào cản phithuế, giải quyết tranh chấp và mộtsố vấn đề về tiếp cận thị trường.

Về lĩnh vực nông nghiệp, mặc dùkhông có nhiều thông tin sau cuộcthảo luận lần này, nhưng trước đó,hồi đầu tháng 12/2014, Đại diệnThương mại Hoa Kỳ Michael Fro-man đã từng phát biểu trước mộtnhóm thành viên Đảng Dân chủrằng Hoa Kỳ và Nhật Bản đã đạtđược tiến triển đáng kể trong đàmphán về tiếp cận thị trường đối vớicác sản phẩm nông nghiệp. Trongđó, đàm phán về thịt bò và các sảnphẩm sữa đạt kết quả khả quannhưng đối với sản phẩm gạo thì haibên mới chỉ bắt đầu đàm phán vàdự đoán sẽ gặp nhiều khó khăn.

Được biết Hoa Kỳ đã từng từ chốibản chào mở cửa thị trường nôngnghiệp của Nhật Bản đưa ra hồitháng 9/2014 vì cho rằng bản chàonày không đầy đủ và do đó Hoa Kỳcũng rút lại bản chào của họ choNhật Bản về phụ tùng ô tô.

Đàm phán về tiếp cận thị trườnggiữa Hoa Kỳ và Nhật Bản đặc biệtđối với các sản phẩm nông nghiệpvà ô tô là một trong những điểmmấu chốt trong đàm phán TPP.Hiện tại các thành viên khác dườngnhư vẫn đang chờ đợi kết quả từcuộc đàm phán song phương nàyđể đưa ra phương án cuối cùng củamình.

Chẳng hạn như Canada vừa qua đãbị Bộ trưởng Nông nghiệp Hoa KỳTom Vilsack, trong một cuộc họpngày 09/12/2014 của Ủy ban Tưvấn Nông nghiệp thuộc Hội đồngThương mại Tương lai của Hoa Kỳ,chỉ trích là “không nhiệt tình thamgia vào các cuộc đàm phán về mởcửa thị trường”.

Hiện tại, Hoa Kỳ vẫn đang yêu cầuCanada mở cửa hơn nữa đối vớicác sản phẩm sữa và gia cầm, cònnước này thì có vẻ như vẫn đangchờ đợi xem Nhật Bản sẽ chấpnhận mở cửa thị trường nôngnghiệp của nước họ như thế nào,

và Hòa Kỳ sẽ mở cửa thị trườngmua sắm công của họ ra sao để đưara bản chào cuối cùng của mình.

Như vậy, nếu bài toán giữa Hoa Kỳvà Nhật Bản được giải thì triểnvọng kết thúc đàm phán TPP sẽ khảquan hơn rất nhiều.

Một tín hiệu tích cực khác cũng chothấy các nước TPP đang chuẩn bịsẵn sàng cho việc kết thúc đàmphán. Đó là việc một số nướcđang có ý định hoặc đã bắt đầurà soát pháp lý các chương đãhoàn thành trong TPP, theo mộtsố nguồn tin, hiện đã có 15 trên 29chương TPP là kết thúc đàm phán.Động thái này là nhằm giảm thiểucác công đoạn có thể gây chậm trễcho quá trình kết thúc đàm phán vàký kết hiệp định.

Chẳng hạn như ở Hoa Kỳ, Tổngthống muốn ký kết một hiệp địnhphải gửi bản thảo chi tiết của hiệpđịnh cho Ủy ban Thương mại Quốctế (ITC) và thông báo tới Quốc hộitrước ít nhất 90 ngày. 90 ngày làkhoảng thời gian để ITC tiến hànhphân tích các tác động kinh tế củahiệp định và Quốc hội sẽ bỏ phiếuthông qua việc ký hiệp định đó dựatrên những phân tích của ITC. Dođó, việc rà soát trước các Chươngtrong TPP có thể giúp rút ngắn thờigian phân tích của ITC mặc dù cơquan này không nhất thiết phảidựa vào các kết quả rà soát đó.

Vì vậy, theo tính toán nếu Hoa Kỳ

muốn ký kết TPP vào giữa năm2015 thì Tổng thống Obama phảigửi bản thảo hiệp định cho ITC vàthông báo tới Quốc hội nước nàyvào đầu tháng 04/2015, cũng cónghĩa là các nước TPP phải kết thúcđàm phán vào trước thời hạn đó.

Theo một nguồn tin, trong cáccuộc nói chuyện với các Thượngnghị sỹ đầu tháng 01/2015, ông Fro-man đã đề cập tới chuyện các cuộcđàm phán TPP có thể kết thúctrong vòng 02 tháng tới. Và để thúcđẩy hơn nữa tiến triển đàm phán,theo thông tin từ phát ngôn viêncủa Đại diện Thương mại Hoa Kỳ,đầu tháng 2 tới một nhóm đàmphán của Hoa Kỳ dẫn đầu bởiTrưởng đoàn đàm phán, bà Bar-bara Weisel, sẽ sang Việt Nam đểthảo luận về các vấn đề cònnhiều tranh cãi giữa hai nướcnhư lao động, doanh nghiệpnhà nước, tiếp cận thị trườngvà một số vấn đề khác. Sau đó,nhóm đàm phán này cũng sẽ đếnmột số nước TPP khác, bao gồmMalaysia, Singapore, Nhật Bản,Peru, Chile và Mexico.

Tóm lại, với những động thái hếtsức tích của nước hiện đang cầmtrịch trong TPP – Hoa Kỳ với việcthúc đẩy thông qua TPA, đẩy nhanhđàm phán về các vấn đề còn tồnđọng, chuẩn bị rà soát sẵn sàng choký kết hiệp định… người ta lại dấylên hy vọng, rằng dường như TPPcó thể sắp kết thúc đàm phán. n

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

3

Page 6: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

4

Tin thế giới

ầu tháng 01/2015, Ủy banchâu Âu (EC) đã công bố Báo

cáo kết quả cuộc trưng cầu dân ý vềCơ chế giải quyết tranh chấp Nhànước – Nhà đầu tư (ISDS) mà EUđang đàm phán với Hoa Kỳ trongHiệp định Đối tác Thương mại vàĐầu tư Xuyên Đại Tây Dương(TTIP). Đây là một trong những vấnđề của TTIP đã được EU đưa ra lấyý kiến rộng rãi trong kế hoạch côngkhai minh bạch về đàm phán nàycủa EU

Kết quả là trong vòng 4 tháng đã cógần 150.000 ý kiến bình luận đãđược gửi lên EC và phần lớn trongsố đó phản đối cơ chế ISDS và đềnghị loại bỏ khỏi đàm phán TTIP.Trong đó, 97 % số bình luận là từcác tổ chức phi chính phủ và đềulên tiếng phản đối cơ chế này.

Đáng chú ý, tất cả phản hồi từ cáccấp chính quyền địa phương củaEU đều chỉ trích việc đưa ISDS vàoTTIP.

Đây là một kết quả không bất ngờbởi trước đó trong nội bộ EU đãdấy lên làn sóng quan ngại về cơchế gây nhiều tranh cãi này, đặcbiệt là Đức hiện đang bảo lưu ýkiến trong EC về ISDS vì cho rằnghệ thống tòa án của họ đã đủ mạnhđể giải quyết những vấn đề này.

Tuy nhiên, tỷ lệ phản đối quá caocho thấy một mối lo thực sự củangười dân EU trước cơ chế này.Trong một cuộc họp báo tại Stras-bourg ngày 13/1/2014, Cao ủyThương mại EU bà Cecilia Malm-strom đã phải thừa nhận: “Kết quảphản hồi cho thấy một sự quanngại lớn từ phía công chúng đối với

cơ chế ISDS”.

Mặc dù kết quả phản hồi và lờithừa nhận của bà Malmstrom đềurất rõ ràng, nhưng dường như ECvẫn không có ý định loại bỏ cơ chếISDS ra khỏi TTIP. Lý do được đưara là EC đã nhận được Chỉ thị đàmphán từ các nước thành viên EU vềviệc chấp thuận đàm phán cơ chếnày nhưng theo hướng cân bằngvới các lợi ích của EU.

Báo cáo của EC cũng tuyên bố rõrằng trong thời gian tới Ủy ban nàysẽ tập trung nghiên cứu cách thứclàm sao xây dựng các điều khoảnvề bảo hộ đầu tư và ISDS để cânbằng giữa đảm bảo lợi ích của nhàđầu tư và quyền quản lý của nhànước, chứ không tập trung vàoviệc xem xét nên hay không nênđưa ISDS vào TTIP. n

EU công bố kết quả lấy ý kiến về cơ chế giải quyếttranh chấp Nhà nước – Nhà đầu tư trong dự thảo TTIP

Tháng 11/2014, Ủy ban châu Âu(EC) đã chính thức thông qua một kếhoạch công bố rộng rãi các đề xuấtcủa phía Liên minh châu Âu (EU)trong đàm phán Hiệp định Đối tácThương mại và Đầu tư Xuyên Đại TâyDương (TTIP). Tuy nhiên, việc côngbố này chỉ giới hạn ở các đề xuất vềquy tắc, không bao gồm các đề xuấtvề tiếp cận thị trường đối với hànghóa, dịch vụ và mua sắm công, cũngnhư là các đề xuất chung của cả EUvà Hoa Kỳ.

Đ

“ Kết quả phản hồi chothấy một sự quan ngạilớn từ phía công chúngđối với cơ chế ISdS ”

Page 7: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

5

EU và canada kết thúc đàm phán FTa

gày 26/9/2014, tại Hội nghịThương đỉnh EU-Canada, hai

bên đã chính thức tuyên bố kếtthúc đàm phán Hiệp định Thươngmại tự do EU-Canada (CETA) vàcông bố toàn văn văn bản đàmphán. Bước tiếp theo, cả EU vàCanada sẽ tiến hành các thủ tục nộibộ của mỗi bên để thông qua Hiệpđịnh này.

Đây là một FTA thế hệ mới, tươngđối toàn diện về cả phạm vi lẫnmức độ cam kết. Đối với EU, saukhi FTA này được thông qua và cóhiệu lực, Canada sẽ là đối tác FTAlớn nhất cho tới thời điểm này vềcả quy mô thị trường lẫn mức độphát triển kinh tế. Còn đối vớiCanada, đây là Hiệp định có mứcđộ mở cửa sâu rộng nhất mà nước

này đã từng đàm phán, lớn hơn cảHiệp định Thương mại Bắc Mỹ(NAFTA) với Hoa Kỳ và Mexicotrước đây.

Còn đối với các nước khác, đặc biệtlà các đối tác đang đàm phán FTAvới EU và Canada, thì đây có thể làmột mô hình FTA rất đáng để tìmhiểu, bởi EU và Canada đều là cácnền kinh tế lớn, do đó thường cóvai trò dẫn dắt trong các FTA màhọ tham gia.

CETA bao gồm rất nhiều nội dung,trong đó có cả các vấn đề thươngmại và phi thương mại, nhưngđáng lưu ý nhất ở Hiệp định này làcác cam kết về mở cửa thị trườnghàng hóa, dịch vụ và đầu tư rấtrộng và sâu của cả hai phía EU vàCanada.

Về mở cửa thị trường hàng hóaCả EU và Canada đều cam kết mởcửa thị trường hàng hóa rất mạnhtheo CETA. Hầu hết các rào cảnthuế quan đều sẽ được dỡ bỏ ngaysau khi Hiệp định có hiệu lực(98,2% đối với Canada và 97,7% đốivới EU), một tỷ lệ nhỏ sẽ được dỡbỏ dần theo lộ trình 3, 5 và tối đa là7 năm sau khi CETA chính thức cóhiệu lực.

n Đối với các sản phẩm côngnghiệp, cả hai bên cam kết sẽ dỡ bỏhoàn toàn 100% các dòng thuế,trong đó tỷ lệ dòng thuế được xóabỏ ngay sau khi Hiệp định có hiệulực đối với Canada là 99,6% còn EUlà 99,4%. Trong số ít các dòng thuế

N

Page 8: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

6

Tin thế giớidỡ bỏ có lộ trình là một số sảnphẩm ô tô của cả hai nước và cácsản phẩm tàu thuyền của Canada.

n Đối với các sản phẩm nôngnghiệp, mỗi bên đều giữ lại (khôngcam kết loại bỏ thuế quan) gần 10%số dòng thuế là các sản phẩm nhạycảm nhất, còn lại trên 90% là sẽđược loại bỏ thuế. Cụ thể, Canadasẽ xóa bỏ ngay 90,9% và 91,7% cácsản phẩm nông nghiệp sau 7 năm,tương ứng với EU là 92,2% và93,8%. Các sản phẩm nhạy cảmđược Canada giữ lại hoặc theo hìnhthức hạn ngạch thuế quan (sữa),hoặc theo hình thức miễn trừ khỏicam kết thuế (thịt gà, trứng và cácsản phẩm từ trứng). Còn EU bảo hộcác sản phẩm nhạy cảm còn lạitheo các hình thức hệ thống áp giánhập khẩu, hạn ngạch thuế quan(thịt bò, thịt lợn, ngô đóng hộp) vàmiễn trừ khỏi cam kết thuế (thịt gà,trứng và các sản phẩm từ trứng).

Hai bên cũng cam kết đối với cácsản phẩm nông nghiệp đã được tựdo hóa theo hình thức xóa bỏ thuếvà/hoặc áp dụng hạn ngạch thuếquan mà mức thuế trong hạnngạch là 0% thì nước xuất khẩu sẽkhông được áp dụng bất kỳ hìnhthức trợ cấp xuất khẩu nào.

Còn đối với trợ cấp trong nước chocác sản phẩm nông nghiệp hoặcđánh bắt cá thì các bên hoàn toànkhông bị hạn chế, trường hợp việctrợ cấp của một bên ảnh hưởngtiêu cực đến quyền lợi của bên kiathì các bên sẽ giải quyết thông quahình thức tham vấn.

Đáng lưu ý là các rào cản về tiêuchuẩn kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ vàcác quy định nhằm đảm bảo sứckhỏe người tiêu dùng, bảo vệ môitrường của mỗi Bên sẽ không bịảnh hưởng hay hạn chế nào bởi

Hiệp định này.

Một vấn đề rất quan trọng trongcác cam kết về mở cửa thị trườnghàng hóa đó là quy tắc xuất xứ đểxác định nguồn gốc của hàng hóacó đủ tiêu chuẩn để hưởng ưu đãithuế quan theo CETA hay không.Một điểm đáng lưu ý của Hiệp địnhnày đó là mặc dù hệ thống quy tắcxuất xứ của EU và Canada rất khácnhau nhưng trong CETA, hầu hếtcác quy định về xuất xứ dù làchung hay cụ thể theo từng mặthàng, đều sử dụng các quy địnhtiêu chuẩn của EU. Chỉ một số mặthàng như ô tô, dệt may, cá và mộtsố sản phẩm nông nghiệp và nôngnghiệp chế biến hai bên phải cùngđàm phán các quy tắc xuất xứriêng.

Về vấn đề cộng gộp xuất xứ, mặcdù hiện tại trong Hiệp định chưa cóquy định nhưng cả EU và Canadađều thống nhất để mở khả năngcộng gộp xuất xứ trong tương laivới các nước thứ ba mà cả hainước này đều có FTA.

Về mở cửa thị trường dịch vụ và đầu tưCETA là FTA toàn diện nhất từtrước đến nay của EU về dịch vụ vàđầu tư. Đây cũng là lần đầu tiênkhu vực này đàm phán mở cửa thịtrường dịch vụ và đầu tư trênnguyên tắc “negative list” (nguyêntắc “chọn – bỏ”). Theo đó ngoài cácbiện pháp/lĩnh vực được nêu ra đểbảo lưu, tất cả các biện pháp/lĩnhvực khác sẽ phải mở cửa theoCETA.

Đối với Canada, các cam kết mởcửa thị trường dịch vụ và đầu tưtrong CETA cũng rộng hơn nhiềuso với NAFTA. Đáng chú ý, Canadađồng ý mở cửa ngay cho EU một sốlĩnh vực chủ chốt như dịch vụ bưuđiện, truyền thông, và vận tải biển.Đổi lại, nước này sẽ được hưởnglợi nhiều từ các cam kết của EU vềkhai mỏ, một số dịch vụ liên quan

đến năng lượng, môi trường vàdịch vụ chuyên môn.

Ngoài các cam kết về mở cửa thịtrường, chương Dịch vụ và Đầu tưcủa CETA bao gồm rất nhiều cácquy tắc nhằm đảm bảo cạnh tranhcông bằng, đảm bảo quyền lợi củacác nhà cung cấp dịch vụ và đầu tưcủa mỗi bên ở tất cả các lĩnh vực,đặc biệt ở các lĩnh vực chủ chốtnhư tài chính và truyền thông.

Đặc biệt, CETA đã đưa vào cơ chếgiải quyết tranh chấp Nhà nước-Nhà đầu tư (ISDS), cơ chế cho phépmột nhà đầu tư có thể kiện nướcnhận đầu tư ra một tổ chức trọngtài độc lập vốn gây nhiều tranh cãiở EU và trên thế giới. Mặc dù trongquá trình đàm phán Hiệp định nàyđã gặp phải rất nhiều sự phản đốitừ các tổ chức xã hội dân sự về việcđưa ISDS vào CETA, cuối cùng cácnhà đàm phán đã quyết định đưavào nhưng nhấn mạnh đã giảiquyết theo hướng “vừa bảo vệquyền lợi của các nhà đầu tưnhưng vẫn đảm bảo được quyềnhạn của các chính phủ trong việcbảo vệ sức khỏe người dân, anninh quốc gia và môi trường”.

Về các lĩnh vực khácNgoài các cam kết mạnh mẽ về mởcửa thị trường hàng hóa, dịch vụvà đầu tư, EU và Canada cũng đạtđược nhiều cam kết đáng kể vềmua sắm công, sở hữu trí tuệ, chỉdẫn địa lý... biến CETA trở thànhHiệp định toàn diện nhất từ trướcđến nay đối với cả hai bên. Đặcbiệt, ngoài tập trung vào các camkết về thương mại và các vấn đềliên quan đến thương mại, CETAcòn đặc biệt nhấn mạnh đến cáctiêu chuẩn về phát triển bền vững,đa dạng văn hóa và lợi ích côngcộng – hầu như không có một camkết ràng buộc nào đối với cả haibên liên quan đến các dịch vụcông. Đây là một đặc điểm rất đángchú ý ở một FTA thế hệ mới nhưCETA. n

Page 9: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

7

FTa Nhật Bản – australia có hiệu lực

gày 15/01/2015, Hiệp định đốitác kinh tế Nhật Bản – Aus-

tralia (JAEPA) đã chính thức có hiệulực, mở ra cơ hội thương mại lớncho hai nền kinh tế lớn nhất khuvực Châu Á – Thái Bình Dương này.

Sau 7 năm đàm phán, JAEPA đãđược ký kết vào ngày 8/7/2014 vàbắt đầu có hiệu lực từ ngày15/1/2015. Hiệp định đã đạt đượcnhững cam kết mạnh về mở cửathị trường hàng hóa và thúc đẩyđầu tư giữa hai nước. Đặc biệt, đâylà lần đầu tiên Nhật Bản mở cửađáng kể thị trường nông nghiệpvốn được bảo hộ vô cùng kỹ càngcho một đối tác xuất khẩu nôngnghiệp hàng đầu thế giới như Aus-tralia.

Cụ thể, các sản phẩm nông nghiệpchủ chốt của Australia như thịt bò,pho mát, rượu, các sản phẩmvườn sẽ được hưởng nhiều ưu đãimở cửa thị trường theo JAEPA.

Thịt bò là sản phẩm nông nghiệpxuất khẩu lớn nhất của Australiasang Nhật Bản, sẽ được giảm thuếtừ mức hiện hành 38,5% xuốngcòn 19,5%.

Pho mát, sản phẩm sữa xuất khẩunhiều nhất của Australia sang NhậtBản sẽ được xóa bỏ thuế hoàntoàn. Đây là một trong những lợithế đáng kể mà Australia đạt đượctừ JAEPA

Các sản phẩm vườn như hoa quả,rau, các loại hạt và các sản phẩmnông nghiệp đóng hộp như càchua, đào, lê, nước rau và nướchoa quả cũng được dỡ bỏ thuếngay sau khi hiệp định có hiệu lực.

Ngoài những lợi thế quan trọng đạtđược cho các sản phẩm nôngnghiệp, Australia cũng giành thêmnhiều ưu đãi khi tiếp cận thị trườngdịch vụ của Nhật Bản đặc biệt ở cáclĩnh vực tài chính, giáo dục, truyềnthông và dịch vụ pháp lý.

Đổi lại, Nhật Bản sẽ được tăngcường tiếp cận đối với một số sảnphẩm xuất khẩu chủ lực của nướcnày như ô tô, điện tử và thiết bị giađình. Đặc biệt đối với ô tô, sảnphẩm chiếm tới gần một nửa xuấtkhẩu của nước này, 75% các sảnphẩm xe nguyên chiếc sẽ được xóabỏ ngay mức thuế hiện hành 5%,số còn lại sẽ được loại bỏ thuế

trong vòng 3 năm.

Ngoài ra, thông qua JAEPA, Aus-tralia cũng dành thêm nhiều ưu đãicho các nhà đầu tư của Nhật Bản –nước đầu tư lớn thứ 3 tại Australia.Tuy nhiên, khác với FTA của Aus-tralia với Hàn Quốc (KAFTA) cũngvừa có hiệu lực tháng 12/2014,JAEPA không đưa vào cơ chế giảiquyết tranh chấp Nhà nước – nhàđầu tư (ISDS) gây nhiều tranh cãi.

Nhật Bản hiện là đối tác thươngmại lớn thứ hai của Australia cònAustralia là một trong 5 đối tácthương mại lớn nhất của Nhật Bản.Quan hệ thương mại hai chiềutrong năm 2013-2014 đạt 72,2 tỷUSD. Nhật Bản cũng đang có đầu tưlớn tại Australia với số vốn đầu tưtính đến cuối năm 2013 đạt 131 tỷUSD, còn Australia đầu tư sangNhật khoảng 50,2 tỷ USD. Hiện tạihai nước này cũng đang là thànhviên của đàm phán Hiệp định Đốitác Xuyên Thái Bình Dương (TPP)gồm 12 nước ven bờ Thái BìnhDương và Hiệp định Đối tác Kinh tếToàn diện Khu vực (RCEP) gồm 10nước ASEAN và 6 nước đối tác. n

N

Page 10: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

gày 15/12/2014, Việt Nam vàLiên minh thuế quan Nga-Be-

larus-Kazakhstan đã ký Biên bảnthỏa thuận về việc kết thúc đàmphán Hiệp định Thương mại Tự doViệt Nam – Liên minh thuế quan(VCUFTA) và dự kiến ký kết Hiệpđịnh chính thức vào đầu năm 2015.Trước sự kiện này, chúng tôi đã cóbài phỏng vấn bà Phùng Thị LanPhương – Trưởng nhóm FTA –Trung tâm WTO thuộc PhòngThương mại và Công nghiệp ViệtNam (VCCI) về những cơ hội và thácthức mà Hiệp định này có thể đemlại cho các doanh nghiệp Việt Nam.

Xin Bà cho biết các nội dung chínhcủa VCUFTA?

VCUFTA mới chỉ được tuyên bố kếtthúc đàm phán (ký Biên bản thỏathuận kết thúc đàm phán), chứhiệp định chưa được chính thức kýkết. Do đó hiện tại văn bản của hiệp

định vẫn chưa được công khai.

Tuy nhiên, theo thông tin từ BộCông thương thì Hiệp định này baogồm các nội dung chính là: Thươngmại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ;Phòng vệ thương mại; Thương mạidịch vụ; Đầu tư; Sở hữu trí tuệ; Cácbiện pháp vệ sinh an toàn thựcphẩm và kiểm dịch động thực vật(SPS); Hàng rào kỹ thuật trongthương mại (TBT); Công nghệ điệntử trong thương mại; Cạnh tranh;Pháp lý và thể chế.

Trong đó, nội dung quan trọngnhất của Hiệp định là các cam kếtmở cửa thị trường hàng hóa của cảhai bên, cụ thể:

n Liên minh thuế quan sẽ dành choViệt Nam nhiều ưu đãi thuế quan,đặc biệt đối với một số nhóm hàngxuất khẩu thế mạnh của chúng tanhư nông sản, thủy sản, dệt, may,da giày và đồ gỗ.

n Việt Nam cũng mở cửa cho Liênminh thuế quan ở nhiều mặt hàngnhư chăn nuôi, máy móc, thiết bị,phương tiện vận tải.

Vậy các doanh nghiệp sẽ được lợigì từ VCUFTA thưa bà?

Việt Nam hiện đang cùng lúc đàmphán rất nhiều FTA với các đối táclớn như Hiệp định Đối tác XuyênThái Bình Dương TPP trong đó cóMỹ, Nhật, Canada, FTA Việt Nam –EU với khu vực EU, FTAViệt Nam –Liên minh hải quan trong đó cóNga…

Mỗi FTA lại đem đến cho doanhnghiệp những cơ hội khác nhau.Riêng đối với VCUFTA, doanhnghiệp rất kỳ vọng vào FTA này bởi3 lý do:

Thứ nhất, Liên minh hải quan trongđó đặc biệt là Nga là một thị trườngrộng lớn mà hiện vẫn tương đối

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

8

Tin Việt Nam

FTa Việt Nam – Liên minh thuế quan Nga-Belarus-Kazakstan:cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam

N

Page 11: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

đóng với hàng hoá nước ngoài. Dùđã gia nhập WTO nhưng mức thuếNK trung bình vào Nga vẫn còn làcao, đặc biệt là các sản phẩm nôngnghiệp. VCUFTA có thể khai thônghàng rào thuế quan cao này.

Thứ hai, Việt Nam gần như là đốitác FTA đầu tiên của Liên minh Hảiquan – khu vực này đã từng đàmphán FTA với một số nước nhưngkhông đạt được tiến triển và bị đìnhtrệ hoặc hủy bỏ. Vì vậy, nếu kýđược FTA với khu vực này, hànghóa Việt Nam sẽ có lợi thế đặc biệt.

Cuối cùng và cũng rất quan trọngđó là: Cơ cấu sản phẩm giữa ViệtNam và Liên minh hải quan làtương đối bổ sung cho nhau chứkhông cạnh tranh trực tiếp nênnhững tác động bất lợi truyềnthống của việc mở cửa thị trườngViệt Nam cho đối tác qua FTA sẽđược giảm bớt nhiều.

Thế còn các thách thức từ VCUFTA?

Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trườngcho các nước Liên minh thuế quantheo VCUFTA

Và chắc chắn là các sản phẩm thếmạnh của Liên minh thuế quan

như phụ tùng-thiết bị-máy móc,kim loại, phân bón, dầu thô, khíhoá lỏng…sẽ vào thị trường ViệtNam với giá cả cạnh tranh hơn.

Nhưng điều này cũng không quá longại bởi i) thứ nhất một phần cácsản phẩm này Việt Nam không sảnxuất được, phải nhập khẩu i) thứhai, với sản phẩm cạnh tranh trựctiếp, thì thực tế ta cũng đã mở cửatheo các FTA đã có, hoặc dự kiếncũng sẽ mở cửa trong các FTA sắptới rồi, nên tác động đến các doanhnghiệp trong nước của Hiệp địnhnày, nếu có, thì cũng không quá lớnso với việc không có cam kết mởcửa theo VCUFTA.

Hiên tại, các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp những khókhăn gì khi xuất khẩu sang thị trường các nước Liên minhthuế quan, và theo bà những khókhăn đó có thể được giải quyếtkhi VCUFTA được ký kết haykhông?

Cái khó chính của doanh nghiệpViệt Nam khi xuất khẩu sang thịtrường các nước Liên minh thuếquan đó là khu vực thị trường nàyhiện tại vẫn tương đối đóng với

hàng hoá nước ngoài, “đóng” ở đâybao gồm cả hai nghĩa:

Thứ nhất,“đóng” do thuế quan còntương cao với hàng hoá nhập khẩu:trở ngại này thì chúng ta đang cốgắng thông qua đàm phán FTA vớikhu vực này để dỡ bỏ.

Và Thứ hai, “đóng” do rất nhiềunhững rào cản phi thuế khác như:

— Yêu cầu về chất lượng sản phẩmtương đối cao, và quan trọng làkhông thật minh bạch nên rất khólường.

— Quy trình, thủ tục nhập khẩutương đối phức tạp và không rõràng, không nhất quán ngay trongbản thân nội khối 3 nước của Liênminh, gây rất nhiều trở ngại chohàng XK của VN sang khu vực này

— Ngoài ra, còn rất nhiều khó khănkhác như ngôn ngữ tiếng Ngakhông thông dụng hay thiếu thôngtin về đối tác bạn hàng hay cơ chếthanh toán không thuận tiện…màcác DN VN đã thực tế gặp phải rấtnhiều khi xuất khẩu sang khu vựcthị trường này. Mà những rào cản“phi thuế” như thế này thì lại khócó thể giải quyết bằng FTA.

Vậy bà có lời khuyên của bà chocác doanh nghiệp là gì?

Theo tôi, việc cần nhất mà doanhnghiệp chúng ta cần làm tăngcường tính chủ động.

Một khi hiệp định có hiệu lực, cầnchủ động tìm hiểu các nội dungcam kết và tìm cách vận dụng saocho có lợi nhất cho mình.

Nhưng quan trọng nhất doanhnghiệp cần chủ động cải thiện nănglực cạnh tranh của chính mình (đặcbiệt là nâng cao chất lượng sảnphẩm) để tận dụng được các cơ hộitừ FTA này cũng như các FTA khácsắp tới.

Trân trọng cảm ơn bà.

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

9

Page 12: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

10

Tin Việt Nam

gày 27/11/2014, các nướcthành viên WTO đã thống

nhất thông qua Nghị định thư sửađổi để đưa vào hệ thống các hiệpđịnh bắt buộc của WTO một hiệpđịnh mới - Hiệp định Tạo thuận lợithương mại (TFA). Hiệp định nàyđược bắt đầu đàm phán từ năm2004 và sau gần 10 năm đàm phánđã kết thúc vào tháng 12/2013.Hiện tại các nước thành viên WTOđang tiến hành các thủ tục thôngqua ở từng nước và Hiệp định sẽcó hiệu lực một khi 2/3 số thànhviên đồng ý thông qua.

Với nội dung bao trùm các vấn đềvề hải quan nhằm thúc đẩy và tạothuận lợi cho hoạt động vậnchuyển, thông quan, giải phónghàng hóa xuất nhập khẩu, quácảnh tại các cửa khẩu cũng nhưcác biện pháp hợp tác giữa hảiquan các nước và hỗ trợ kỹ thuậtthực hiện, Hiệp định TFA hứa hẹntạo ra một động lực mới thúc đẩyhoạt động thương mại hàng hóaquốc tế và mang lại lợi ích chungcho tất cả các quốc gia thành viênWTO. Theo dự đoán của TổngGiám đốc WTO ông RobertoAzevedo, TFA có thể giúp giảm tới15% các chi phí thương mại.

Đối với Việt Nam, những nội dungtrong TFA hoàn toàn phù hợp vớicác mục tiêu cải cách hành chínhtrong lĩnh vực thuế, hải quan màChính phủ đang thúc đẩy mạnhmẽ trong thời gian gần đây. Hơnthế nữa, TFA còn đặt ra các tiêuchuẩn thuận lợi hóa thương mạirõ ràng, thống nhất, kèm theo cáchỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thựcthi. Vì vậy, TFA có thể là động lựccộng hưởng có ý nghĩa và là thướcđo khách quan cho quá trình cảicách tự thân này của Việt Nam.

Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng

đó, các doanh nghiệp Việt Nam sẽlà những đối tượng được hưởnglợi nhiều nhất từ TFA, bởi hiện tạithủ tục hải quan đang là một trongnhững vấn đề gây nhiều cản trởnhất cho các doanh nghiệp trongquá trình xuất nhập khẩu. Theocác nghiên cứu, Việt Nam hiệnđang đứng thứ 65/189 nước về thủtục hải quan, chỉ cần giảm 1 ngàytrong thủ tục hải quan có thể tiếtkiệm cho các doanh nghiệp tới 1,6tỷ USD.

Nhưng để việc thực thi TFA thậtsự đem lại hiệu quả, thì doanhnghiệp và nhà nước phải cùnglàm. Nhà nước có chức năng sửađổi các quy trình, quy định phápluật trong nước cho phù hợp vớiTFA. Còn doanh nghiệp có nhiệm

vụ cùng với nhà nước rà soát vàkhuyến nghị sửa đổi các quy địnhđó phù hợp với các quyền và lợiích của mình. Doanh nghiệp cũngcó vai trò giám sát Nhà nước trongviệc thực thi TFA đúng và đầy đủ.

Tuy nhiên, không nhiều các doanhnghiệp Việt Nam biết đến TFA, lạicàng ít doanh nghiệp hiểu đượccác nội dung của TFA như thế nàođể có những đề xuất, khuyến nghịphù hợp lên Chính phủ.

Vì vậy, để tăng cường thông tin vàsự tham gia của các hiệp hội,doanh nghiệp vào quá trình thựcthi TFA, Phòng Thương mại vàCông nghiệp Việt Nam (VCCI) đãtiến hành hàng loạt các hoạt độngvề TFA cho doanh nghiệp nhưphối hợp với Tổng cục Hải quanvà Cơ quan Phát triển Quốc tế HoaKỳ (USAID) tổ chức các hội thảophổ biến TFA cho các doanhnghiệp Việt Nam, phối hợp cùngTổng cục Hải quan tiến hành ràsoát pháp luật Việt Nam so vớiTFA.

Đặc biệt, VCCI đã cùng với PhòngThương mại Hoa Kỳ tại Việt Namvà USAID thành lập Liên minhThuận lợi hoá Thương mại ViệtNam. Liên minh bao gồm các đạidiện các doanh nghiệp Việt Namvà Hoa Kỳ này sẽ có vai trò hỗ trợchính sách và kỹ thuật cho Tổngcục Hải quan nhằm thực thi TFA.

Hy vọng là, với sự phối hợp chặtchẽ giữa khu vực công và tư nhưvậy, TFA sẽ là một sức ép, một cúhuých thực sự cho việc cải cáchthủ tục hải quan triệt để của ViệtNam, tạo thuận lợi cho các doanhnghiệp Việt Nam tận dụng hiệuquả các lợi ích từ thương mại quốctế, đặc biệt từ các cam kết mở cửathương mại tự do sắp tới.n

hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại của WTo cơ hội cải cách thủ tục hải quan của Việt Nam

Theo dự đoán của Tổnggiám đốc WTo ôngRoberto azevedo, TFacó thể giúp giảm tới 15%các chi phí thương mại.

N

Page 13: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

11

Ngành gỗ - cần một chiến lược phát triển toàn diện

rong những năm vừa qua, sảnphẩm gỗ liên tục nằm trong

nhóm 5 sản phẩm xuất khẩu chủlực của Việt Nam với tổng kimngạch tăng đều qua các năm, lên tới5,7 tỷ USD năm 2013. Xuất khẩu gỗcủa Việt Nam hiện đứng thứ nhất ởĐông Nam Á, thứ 2 tại châu Á vàthâm nhập được nhiều thị trườnglớn như Mỹ, EU.

Ngoài vai trò quan trọng trong xuấtkhẩu đóng góp đáng kể vào tổngthu nhập quốc dân, ngành gỗ còngiúp giải quyết công ăn việc làmcho một lượng lớn các lao độngphổ thông, đặc biệt là lao độngnhàn rỗi ở các vùng nông thôn,miền núi.

Tuy nhiên, cho đến nay ngành gỗdường như vẫn chưa nhận đượcnhiều sự quan tâm từ Chính phủ đểkhuyến khích phát triển ngành nàyxứng đáng với tiềm năng của nó.Các chính sách ưu đãi, nếu có, chủyếu liên quan đến lâm nghiệp, hầunhư không có ưu đãi riêng chongành chế biến gỗ. Mặc dù đây làngành sản xuất đặc thù với nguyênliệu phụ thuộc chủ yếu vào nguồntài nguyên thiên nhiên rừng, nhưngcác chính sách pháp luật trongnước cần đồng bộ thì mới có thểthúc đẩy phát triển ngành này mộtcách toàn diện.

Trong khi đó, Việt Nam đang thamgia đàm phán rất nhiều các hiệpđịnh thương mại tự do (FTA) vớicác đối tác lớn như Hiệp định Đốitác Xuyên Thái Bình Dương (TPP),Hiệp định thương mại tự do ViệtNam – EU (EVFTA) với nhiều nộidung có thể sẽ tác động mạnh đếnngành sản xuất, chế biến gỗ. Có thểnói, ngành gỗ đang đứng trước cáccơ hội chưa từng có nhưng kèmtheo đó là các thách thức không hềnhỏ từ việc mở cửa thị trường theocác FTA này.

Trước thực trạng đó, ngành gỗ ViệtNam dường như vẫn còn khá bịđộng và lúng túng trong việc đưa racác đề xuất khuyến nghị lên Chínhphủ đối với cả các chính sách trongnước lẫn các hiệp định thương mạiquốc tế để có thể bảo vệ và tăngcường các lợi ích cho mình.

Một trong những nguyên nhân củatình trạng này được cho là ngànhthiếu một định hướng phát triển vềsản phẩm, thị trường cũng nhưnăng lực sản xuất phù hợp vớinăng lực, nhu cầu của doanhnghiệp. Từ góc độ quản lý, tươngtự như nhiều ngành kinh tế khác,ngành gỗ đã được Chính phủ xâydựng và thông qua các quy hoạchvà chiến lược phát triển ngành gỗ.Tuy nhiên, đây hầu hết là các mụctiêu chủ quan từ góc độ quản lýNhà nước, không có các biện pháphỗ trợ thực hiện cụ thể và đặc biệtlà không gắn trực tiếp tới hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp.

Vì vậy, với sự hỗ trợ của Dự án Hỗtrợ Chính sách Thương mại và Đầutư của châu Âu (MUTRAP), PhòngThương mại và Công nghiệp ViệtNam đã tiến nghiên cứu Báo cáotổng thể “Chiến lược phát triểnngành gỗ“ và tổ chức hội thảo côngbố Báo cáo tại Hà Nội ngày18/11/2014.

Tại hội thảo, các doanh nghiệp,hiệp hội gỗ cũng như các đơn vịliên quan đã đánh giá cao nội dungBáo cáo trong việc xây dựng đượcmột bức tranh toàn diện về thựctrạng năng lực cạnh tranh củangành chế biến gỗ Việt Nam, cũngnhư xác định được các định hướngphát triển phù hợp của ngành nàytrong tương lai. Đây sẽ là cơ sở đểngành gỗ đưa ra các đề xuất chínhsách lên Chính phủ nhằm pháttriển hiệu quả và bền vững ngànhsản xuất quan trọng này trongtương lai, đem lại các lợi ích thựcsự cho các doanh nghiệp và ngườilao động trong ngành.

Báo cáo Chiến lược phát triểnngành gỗ là một trong những hoạtđộng nằm trong Kế hoạch tổng thểhỗ trợ các hiệp hội thực hiệnnghiên cứu phát triển ngành củaTrung tâm WTO-Phòng Thươngmại và Công nghiệp Việt Nam. Mụctiêu của Kế hoạch này là nhằmgiúp các hiệp hội ngành hàng thựchiện các nghiên cứu tổng thể vềthực trạng và giải pháp phát triểncủa ngành mình, từ đó có các đểxuất hợp lý lên Chính phủ trongviệc xây dựng các chính sách liênquan đến ngành hoặc trong đàmphán các thoả thuận thương mạiquốc tế. n N

ghiê

n cứ

u “C

hiến

lược

phá

t triể

n ng

ành

gỗ“ c

ó th

ể do

wnl

oad

tại t

rang

web

ww

w.tr

ungt

amw

to.v

n m

ục Ấ

n ph

ẩm

T

Page 14: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

12

EVFTa và những thách thức với Việt Nam trong thiết lập vàvận hành các thiết chế bảo đảm thực thi cam kết hiệu quả

àm phán Hiệp định Thươngmại Việt Nam – EU, một trong

những đàm phán thương mại tựdo quan trọng nhất của Việt Namhiện nay, đang đi vào những giaiđoạn cuối cùng. Với tính chất làmột FTA thế hệ mới, có phạm virộng và mức độ tự do hóa sâu, khiđi vào thực hiện, EVFTA dự kiến sẽmang lại những tác động quantrọng đối với hoạt động kinh doanhthương mại giữa Việt Nam và EU.

Tuy nhiên, kinh nghiệm thực thicác cam kết WTO và các FTAtrước đây của Việt Nam cho thấy,các lợi ích suy đoán từ một hiệpđịnh sẽ không đương nhiên trởthành hiện thực, cũng như vậy,các quyền và nghĩa vụ theo cáccam kết không tự nhiên phát huytác dụng. Cần những nỗ lực lớn đểthực thi các cam kết, hiện thựchóa các lợi ích và xử lý thách thứcliên quan.

Bài viết dưới đây tập trung phântích các thách thức trong thiết lập vàvận hành các thiết chế thực thi camkết EVFTA trong tương lai, cả từgóc độ bảo đảm các nghĩa vụ theocam kết được triển khai đồng bộ,đầy đủ (I) lẫn từ góc độ bảo đảm tậndụng hiệu quả các quyền theo cáccam kết này (II); trên cơ sở đó đưara các lưu ý về giải pháp mà ViệtNam cần chú ý trong quá trình này(III).

Các nội dung được đề cập trong Bàiviết được xây dựng trên cơ sở ràsoát các FTA mà EU ký kết với cácđối tác trong thời gian gần đây (suyđoán EVFTA sẽ có nội dung gầntương tự), các thông tin về tiến triểncũng như các nội dung đàm phánEVFTA tới thời điểm hiện tại mà tácgiả tập hợp được cũng như nhữngbài học kinh nghiệm từ quá trìnhthực thi các cam kết WTO và FTA đãký của Việt Nam thời gian qua.

Thách thức về thiết chế trongbảo đảm thực thi các nghĩa vụtrong EVFTa

Về mặt nguyên tắc, tương tự nhưtrong bất kỳ đàm phán FTA nàokhác, “không một vấn đề nàođược thỏa thuận cho tới khi mọivấn đề được thỏa thuận” (noth-ing is agreed until everything isagreed), chưa ai có thể nói chínhxác về các nội dung của EVFTAvào thời điểm này, khi mà đàmphán chưa kết thúc.

Mặc dù vậy, như đã đề cập, đượcthống nhất là một FTA thế hệ mới,EVFTA chắc chắn sẽ có mức độcam kết mở cửa sâu, và với diệncác vấn đề được điều chỉnh đadạng, bao trùm nhiều lĩnh vực cảthương mại và phi thương mại, cảtruyền thống lẫn hiện đại. Việcthực thi các cam kết của EVFTA tại

Đ

Tin Việt Nam

Page 15: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

13

Việt Nam, vì vậy, sẽ trải rộng trênnhiều khía cạnh, liên quan tớinhiều lĩnh vực, đòi hỏi các biệnpháp khác nhau, với số lượng cácchủ thể liên quan lớn.

Trong bối cảnh đó, việc thiết lậpvà duy trì một (các) thiết chế nhằmbảo đảm thực thi đồng bộ và hiệuquả các cam kết tương lai trongEVFTA đứng trước những tháchthức lớn, trong đó đặc biệt là:

Thách thức trong thiết lập và vậnhành hiệu quả các thiết chế theo yêucầu “cứng” của EVFTA

Trong các FTA giữa EU và đối tácký thời gian gần đây, có thể thấycó một số thiết chế phải thiết lậptrên thực tế đã được quy địnhcứng (về mô hình, chức năng, lộtrình..) ngay trong nội dung camkết FTA mà EU cũng như các đốitác liên quan bắt buộc phải triểnkhai trong quá trình thực thi camkết. Các thiết chế này có thể làthiết chế chung (do hai Bên thốngnhất thành lập và thực hiện), cũngcó thể là thiết chế riêng mà mỗiBên tự triển khai theo yêu cầu/môhình như trong cam kết.

Việc hình thành những tổchức/thiết chế này, đặc biệt lànhững thiết chế riêng do mỗi Bêntự tổ chức, đòi hỏi những thayđổi, bổ sung về bộ máy, cơ chếvận hành, năng lực của cán bộphụ trách…Trong điều kiện cụ thểvề nhân lực, vật lực của Việt Nam,những yêu cầu này không dễ dàngthực hiện.

Thách thức trong sửa đổi, điềuchỉnh các thiết chế đang tồn tại theocác yêu cầu mới về thủ tục, trình tựtrong các cam kết EVFTA

Trong một FTA thế hệ mới nhưEVFTA, bên cạnh các cam kếtmang tính truyền thống về mởcửa/tiếp cận thị trường (mở cửathị trường hàng hóa, dịch vụ), sốcác cam kết mang tính quy tắc(rules), có ý nghĩa ràng buộc cáchhành xử chính sách của các Bên,

là rất lớn, trải rộng trên nhiều lĩnhvực liên quan tới thương mại, kinhdoanh.

Các cam kết về quy tắc này thườngđược chia thành 02 nhóm với cácyêu cầu thực thi tương ứng, baogồm: nhóm các quy tắc về nội dung(gắn với yêu cầu về ban hành/sửađổi pháp luật nội địa khi thực thi) vànhóm các quy tắc về trình tự, thủtục (gắn với yêu cầu sửa đổi phápluật và thiết chế tổ chức thực thi).

Việc thực thi các cam kết có liên

quan tới trình tự, thủ tục hànhchính này đòi hỏi việc cùng lúc ràsoát và điều chỉnh về cơ chế, trongmột số trường hợp còn điều chỉnhcả bộ máy và phương thức thựchiện, trong các lĩnh vực khácnhau. Hơn thế nữa, phần lớn cáccam kết dạng này đều phải thựchiện ngay khi FTA phát sinh hiệulực hoặc trong một thời hạn rấtngắn sau đó. Điều này đặt ra tháchthức lớn không chỉ về năng lực màcả về nguồn lực thực thi đối vớiViệt Nam.

Ví dụ về một số thiết chế cứng bắt buộc thiết lập theo FTa EU-Singaporen Các Đầu mối hỏi đáp – liên lạc (Enquiries and Contact Points) theo cam kếtvề Minh bạch hóa tại Chương 14, Chương 4

n Ủy ban về Thương mại (Chương 11, 17)

n Các Ủy ban đặc biệt, hoạt động dưới Ủy ban Thương mại, bao gồm:

Ủy ban về các Biện pháp SPS (Chương 5, 17)

Ủy ban về Hải quan (chương 6, 17)

Ủy ban về Thương mại dịch vụ, Đầu tư và Mua sắm công (Chương 17)

Ví dụ về các yêu cầu mới về trình tự, thủ tục trong theo FTa EU-Singapore

n Chương 2: Các thủ tục cấp phép xuất, nhập khẩu

n Chương 3: Các thủ tục minh bạch hóa và trao đổi thông tin về các biện pháp phòng vệthương mại; các biện pháp tự vệ song phương

n Chương 4, 5: Thủ tục đánh giá phù hợp, thủ tục thông báo, tạo thuận lợi thương mại liênquan tới áp dụng, thực thi các biện pháp TBT, SPS

n Chương 6: Các thủ tục về hải quan, tạo thuận lợi thương mại (minh bạch, tham vấn�)

n Chương 7: Các thủ tục mới liên quan tới bảo hộ sở hữu trí tuệ (trình tự cấp phép bảo hộ,tố tụng bảo vệ quyền, các biện pháp tại biên giới�)

n Chương 10: Các trình tự, thủ tục trong mua sắm Chính phủ (minh bạch hóa)

n Chương 12: Hợp tác, tham vấn lẫn nhau trong thực thi pháp luật cạnh tranh

n Chương 13: Hợp tác trong các vấn đề lao động, phát triển bền vững, , tham vấn Chínhphủ trong các vấn đề liên quan tới môi trường

n Chương 14: Các yêu cầu minh bạch hóa trong ban hành quy định, áp dụng các thủ tụchành chính, khiếu nại/kiện

n Chương 15, 16: Thủ tục giải quyết tranh chấp, cơ chế hòa giải liên quan tới thực thi FTA

Thách thức trong thiết lập cơ chế bảo đảm thực hiện đồng bộ các nghĩa vụ cụ thể theocam kết

Page 16: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Thách thức trong thiết lập cơ chếbảo đảm thực hiện đồng bộ cácnghĩa vụ cụ thể theo cam kết

Một phần lớn các cam kết (cả vềtiếp cận thị trường và về quy tắc)trong các FTA thế hệ mới nhưEVFTA đòi hỏi việc điều chỉnh,sửa đổi, bổ sung pháp luật nội địatrong những lĩnh vực liên quancho phù hợp.

Thông thường thì các Bên của FTAđược chủ động lựa chọn cáchthức thích hợp để triển khai cáchoạt động này mà không có bất kỳràng buộc nào về mặt thiết chế.Mặc dù vậy, kinh nghiệm từ thựcthi WTO của Việt Nam thời gianqua cho thấy, để đảm bảo việctriển khai thực thi các nghĩa vụtheo cam kết một cách đồng bộ(thống nhất về cách hiểu giữa cácBộ ngành, địa phương) và có hiệuquả (tránh trường hợp thực thi“bề mặt” – chỉ sửa đổi cho phùhợp với cam kết về hình thứctrong khi không sửa đổi các quyđịnh có liên quan, khiến cam kếtkhông có ý nghĩa thực tiễn hoặckhông thể triển khai hiệu quả).

Do đó, để thực thi hiệu quả cáccam kết trong EVFTA tương lai, ítnhất là từ góc độ các nghĩa vụ bắtbuộc, cần thiết phải thiết lập mộtcơ chế chung, thống nhất, ở cấpChính phủ với các mục tiêu như ràsoát hệ thống pháp luật, để điềuchỉnh đồng bộ pháp luật, kiểmsoát tiến độ, hiệu quả điều chỉnhpháp luật theo cam kết …Cáchthức vận hành của thiết chế nàycũng cần được thiết kế phù hợp đểđảm bảo khả năng chỉ đạo thốngnhất việc thực thi trên thực tế.

Thách thức về thiết chế nhằmtận dụng hiệu quả các quyềntrong cam kết EVFTaTrong khi việc thực thi các nghĩavụ theo cam kết là yêu cầu bắtbuộc và được đặt dưới áp lực phải

thực thi thì việc tận dụng hiệu quảcác quyền hoàn toàn thuộc về lựachọn của mỗi Bên cam kết.

Trên thực tế, với nguồn lực hạnhẹp của Nhà nước cũng như nhậnthức còn hạn chế của cộng đồngdoanh nghiệp, ở Việt Nam, câuchuyện vận dụng các quyền trongcác cam kết thương mại quốc tếđể bảo vệ những lợi ích hợp phápcòn ít được quan tâm. Điều nàydẫn tới một thực tế là Việt Namchưa tận dụng được đầy đủ cácquyền của mình từ các cam kếtnày, khiến những lợi ích kỳ vọngkhi đàm phán không được hiệnthực hóa, trong khi những tácđộng bất lợi từ các cam kết lạichưa được hạn chế tối đa.

Việc hiện thực hóa các quyềntrong cam kết FTA trên thực tếkhông chỉ đòi hỏi những thay đổivề nhận thức hay năng lực mà cònđặt ra những thách thức đáng kểvề mặt thiết chế/cơ chế:

Thách thức về cơ chế minh bạch hóathông tin để có thể sử dụng các côngcụ phòng vệ thương mại

Theo quy định của WTO, để thựchiện được quyền yêu cầu sử dụngcác biện pháp phòng vệ thươngmại (chống bán phá giá, chống trợcấp, tự vệ) vốn rất có ý nghĩatrong việc bảo vệ các ngành sảnxuất nội địa trước các hành vicạnh tranh không lành mạnh hoặctăng trưởng thương mại đột biếngây thiệt hại, các ngành sản xuấtnội địa phải có thông tin về diễntiến nhập khẩu, khối lượng/sốlượng, kim ngạch nhập khẩu, giánhập khẩu… của hàng hóa liênquan. Trong khi đó, ở Việt Nam,những thông tin này lại là thôngtin mà chỉ cơ quan hải quan có vàkhông cho phép công chúng tiếpcận. Hệ quả là sau 8 năm gia nhậpWTO, sau 10 năm kể từ ngàyquyền sử dụng các công cụ phòngvệ thương mại được ghi nhậntrong pháp luật nội địa, ở Việt

Nam mới chỉ có 03 vụ điều traphòng vệ thương mại.

Thách thức về thiết chế liên quantới các hàng rào kỹ thuật, vệ sinhdịch tễ (SPS)

Trong các cam kết WTO và FTA,để bảo vệ các mục tiêu công cộngquan trọng, Việt Nam có quyền ápđặt các hàng rào kỹ thuật, vệ sinhdịch tễ (SPS), và tương ứng là việcthiết lập các thiết chế tại biên giớinhằm kiểm soát chất lượng hànghóa nhập khẩu theo các tiêuchuẩn TBT, SPS này.

Tuy nhiên, trên thực tế, do nhữnghạn chế về cả về năng lực vànguồn lực, Việt Nam hầu nhưchưa ban hành được thêm cáchàng rào TBT, SPS nào, trong khiđó việc thực thi tại biên giới nhằmkiểm soát hàng hóa nhập khẩu vớicác hàng rào TBT, SPS tối thiểu đãcó hầu như không hiệu quả. Hànghóa buôn lậu, có chât lượng kémvẫn nhập khẩu tràn lan, cạnhtranh không lành mạnh với hànghóa nội địa cũng như gây ảnhhưởng đáng kể tới sản xuất, tiêudùng trong nước.

Thách thức trong tư vấn, hướngdẫn, giải quyết vướng mắc trongquá trình thực thi các cam kết

Trong quá trình thực thi các camkết, luôn xảy ra các tình huốngliên quan tới việc giải thích camkết, áp dụng cam kết, gắn trựctiếp với quyền và lợi ích của các tổchức, cá nhân liên quan. Với mộtnước đang phát triển, mới hộinhập và chưa có nhiều kinhnghiệm trong thực thi các cam kếtnhư Việt Nam, hiện tượng nàycàng phổ biến hơn. Mặc dù vậy, ởViệt Nam chưa có bất kỳ một đầumối hay thiết chế nào chính thứcthực hiện việc tư vấn, hướng dẫn,giải quyết vướng mắc cho các tổchức, cá nhân (phần lớn là doanhnghiệp) trong những trường hợpnhư vậy.

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

14

Tin Việt Nam

Page 17: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Đề xuất giải pháp

Giải pháp để xử lý các thách thứcvề thiết chế này, từ đó bảo đảm vànâng cao hiệu quả thực thi EVFTAcần chú ý một số vấn đề sau đây:

n Cần có nghiên cứu đầy đủ trêncơ sở rà soát các yêu cầu trongEVFTA cũng như thực tiễn hộinhập thời gian qua để thiết lậpdanh mục các vấn đề về mặt thiếtchế cần được xử lý;

n Cần có những hỗ trợ kỹ thuậttừ đối tác cho Việt Nam cho cáchoạt động thiết lập và vận hành cácthiết chế cần thiết cho việc đảm bảothực thi các nghĩa vụ và tận dụnghiệu quả các quyền theo cam kếtEVFTA ở Việt Nam, đặc biệt là cáchỗ trợ nâng cao năng lực, đóng gópkỹ thuật, thiết kế cơ chế và hỗ trợ

nguồn lực xây dựng, vận hành bộmáy cho các thiết chế tương ứng;

n Quá trình thiết kế cũng như vậnhành các thiết chế liên quan cần cósự tham gia sâu của Đoàn đàm phánvà các Bộ ngành liên quan, nhữngngười hiểu rõ nhất, chi tiết nhất vềcác yêu cầu, mục tiêu của các camkết cụ thể liên quan;

n Cần nhấn mạnh sự tham gia,phối hợp của khu vực tư nhântrong thiết kế và vận hành các thiếtchế này nhằm đảm bảo tính khả thi,hiệu quả và kiểm soát thực tế củacác thiết chế này;

n Mỗi thiết chế cần được thiết kếphù hợp với tính chất, chức năng vàđảm bảo tính khả thi trong triểnkhai (ví dụ thiết chế phục vụ việckiểm soát quá trình điều chỉnh phápluật thực thi EVFTA cần được thiết

kế ở cấp Chính phủ, đủ khả năngbao quát hoạt động pháp luật củatất cả các Bộ ngành; hoặc thiết chếcó chức năng làm đầu mối tư vấn,giải thích, hướng dẫn về các cam kếtEVFTA phải có đủ thẩm quyềnchính thức để đảm bảo hiệu lực củacác tư vấn, giải thích liên quan).

Tóm lại, với tính chất là một FTAthế hệ mới, EVFTA đặt ra nhữngthách thức lớn cho Việt Nam khôngchỉ trong đàm phán mà cả trongquá trình thực thi, đặc biệt là từ gócđộ thiết chế. Việc chuẩn bị các yếutố cần thiết cũng như xây dựng cáctiêu chí, dự liệu các giải pháp đểvượt qua các thách thức này, thựcthi tốt EVFTA là điều kiện tiênquyết để Việt Nam có thể đạt đượcnhững lợi ích kỳ vọng từ FTAquan trọng này. n

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

15

Page 18: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

16

Những

thách thức

tự do thương mại

Việt Nam

năm

2015

Page 19: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

17

Page 20: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Nếu như thị trường dịch vụ phân phối của Việt Nam là thị trường đặc biệt hấp dẫn với các đối tác nước ngoàithì dịch vụ bán lẻ Việt Nam có thể xem là một trong các phần hấp dẫn nhất với tốc độ tăng trưởng ngoạn mụccả trong những giai đoạn kinh tế khó khăn nhất.

Do đó, không ngạc nhiên khi dịch vụ phân phối nói chung và bán lẻ nói riêng là khu vực tập trung nhiều yêucầu nhất của các đối tác trong đàm phán cũng như trong thực thi các cam kết thương mại quốc tế của ViệtNam. Và cũng phải ghi nhận rằng Việt Nam có quan điểm tiếp cận khá mở trong lĩnh vực này.

Đây có thể coi là đặc điểm xuyên suốt trong hầu như tất cả các cam kết mở cửa phân phối, bán lẻ của ViệtNam từ trước tới nay.

Cam kết mở cửa thị trường bán lẻ đầu tiên phải kể đến là HIệp định thương mại song phương Việt Nam – HoaKỳ năm 2001 (BTA). Mức độ mở cửa thị trường phân phối trong BTA cũng đã rộng không kém gì các cam kếtsau này. Mặc dù vậy, ảnh hưởng thực tế của BTA không lớn, có lẽ bởi phạm vi đối tác chỉ gói gọn ở Hoa Kỳ,mà thời điểm đó thì các nhà bán lẻ Hoa Kỳ dường như chưa ngó ngàng gì tới Việt Nam.

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

18

Page 21: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

19

mở cửa mạnh mẽ cam kết WToCam kết mở cửa chủ yếu và được nhắc tới nhiều nhấttrong lĩnh vực phân phối cho tới thời điểm này là cáccam kết gia nhập WTO năm 2007 với 04 điểm nổi bậtthể hiện rõ cách tiếp cận mở của Việt Nam trong lĩnhvực này.

Thứ nhất, từ góc độ các phân ngành cam kết, ViệtNam đã cam kết mở cửa cho phép nhà cung cấp nướcngoài tiếp cận thị trường Việt Nam ở hầu hết các phânngành trong ngành dịch vụ phân phối của WTO, baogồm cả đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ, bán hàngđa cấp, nhượng quyền thương mại.

Đây quả thực là một cam kết mở và mạnh nếu biếtrằng nguyên tắc đàm phán mở cửa dịch vụ trongWTO là“chọn – cho”, các nước được phép chọn mộtsố lĩnh vực dịch vụ để mở cho nướcngoài, còn các lĩnh vực khác khôngcam kết thì không bị ràng buộc gì,muốn mở cửa tới đâu, lúc nào… thìtùy. Bản thân Việt Nam ta cũng khá edè trong mở cửa dịch vụ, với chỉ cáccam kết ở 110 phân ngành dịch vụtrong tổng số 155 phân ngành dịch vụtrong WTO.

Thứ hai, về mức độ mở cửa, lộ trìnhmở cửa áp dụng cho các nhà bán lẻnước ngoài so với nhiều phân ngànhkhác là khá ngắn. Cụ thể,Việt Namcam kết cho phép các nhà đầu tưnước ngoài được thực hiện hoạt độngphân phối tại Việt Nam sau thời điểmViệt Nam gia nhập WTO 11/1/2007dưới hình thức bắt buộc là liên doanhvới đối tác Việt Nam (phần vốn nướcngoài trong liên doanh bị giới hạnkhông quá 49%); từ ngày 1/1/2008được phép hoạt động dưới hình thứcliên doanh nhưng không bị hạn chế về tỷ lệ vốn nướcngoài trong liên doanh; và được phép thành lậpdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong lĩnh vựcbán lẻ kể từ sau ngày 1/1/2009.

Như vậy, chỉ chưa đầy 3 năm sau thời điểm gia nhậpWTO, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn thị trường bánlẻ. Lộ trình này là khá ngắn so với lộ trình 5 năm củacác dịch vụ chuyển phát, chứng khoán, vận tải… vàcòn ngắn hơn nữa so với rất nhiều ngành dịch vụ màViệt Nam thậm chí không có cam kết gì về thời điểmmở cửa hoàn toàn như các dịch vụ viễn thông cơ bản,dịch vụ nghe nhìn, phim ảnh, du lịch…

Trên thực tế, không phải tới tận 2009 Việt Nam mớimở cửa thị trường bán lẻ cho nhà cung cấp nước

ngoài. Thậm chí, cam kết WTO còn là “đóng” hơn sovới trước đó, khi mà Việt Nam đã cấp phép đơn lẻ(xét cho từng trường hợp) cho những đại gia bán lẻlẫy lừng thế giới vào thị trường Việt Nam từ rất lâutrước khi gia nhập WTO (như Casino của Pháp vàoViệt Nam với thương hiệu Big C năm 1998 dưới hìnhthức liên doanh, Metro Cash& Carry của Đức vào ViệtNam năm 2002 dưới hình thức 100% vốn nướcngoài).

Thứ ba, về phạm vi hoạt động, một điều kiện mà ViệtNam đã đưa ra trong cam kết mở cửa trong WTO làcác nhà bán lẻ nước ngoài chỉ được phép cung cấpdịch vụ bán lẻ thông qua việc lập cơ sở bán lẻ (cửahàng, siêu thị...) và chỉ được tự động mở một (01) địađiểm bán lẻ (mà không cần phải đáp ứng điều kiệngì), việc thành lập các cơ sở bán lẻ (ngoài cơ sở thứnhất) phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép

trên cơ sở phân tích nhu cầu kinh tế (Economic-Need-Test hay ENT).

ENT thực chất là một loại “rào cản kỹ thuật” tronglĩnh vực bán lẻ mà các nước đã phải chấp thuận đểđánh đổi lấy việc Việt Nam mở cửa hoàn toàn thịtrường bán lẻ của mình. ENT được thiết kế như mộtcông cụ cho phép Việt Nam kiểm soát được số lượngcơ sở bán lẻ của một nhà bán lẻ nước ngoài tại ViệtNam và giới hạn số lượng này tùy thuộc vào nhu cầukinh tế trong những bối cảnh cụ thể.

Tất nhiên, Việt Nam không được sử dụng ENT mộtcách tùy tiện, nhưng nếu biết cách sử dụng hiệu quả,ENT được coi như một “chốt chặn” quan trọng củaViệt Nam trong kiểm soát các nhà phân phối nước

E N T l à g ì ?Kiểm tra nhu cầu kinh tế (Economic Need Test-ENT) có thểhiểu là việc cơ quan có thẩm quyền căn cứ vào tình hình thực tếđể xem xét có cấp phép mở từng cơ sở bán lẻ cho doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài hay không trừ cơ sở bán lẻ thứ nhất.

Tuy nhiên, Việt Nam cũng cam kết đảm bảo:

n Quy trình xem xét, cấp phép cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở thứnhất được xây dựng và công bố công khai; và

n Việc kiểm tra nhu cầu kinh tế và quyết định cấp phép dựatrên các tiêu chí khách quan, bao gồm số lượng các nhàcung cấp dịch vụ (các cơ sở bán lẻ) đang hiện diện trong mộtkhu vực địa lý, sự ổn định của thị trường và và quy mô địa lý.

Page 22: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

20

Page 23: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

ngoài tại thị trường của mình, đặc biệt trong bối cảnhđã mở cửa hoàn toàn. Không có gì ngạc nhiên khi trênthực tế các nhà bán lẻ nước ngoài rất hay phàn nànvề việc sử dung ENT của Việt Nam. Mặc dù vậy chođến nay chưa có vụ việc pháp lý nào khẳng định ViệtNam lạm dụng ENT, vi phạm WTO. Thậm chí, theonhững nhà bán lẻ nội địa, một số địa phương còn tỏra quá dễ dãi trong áp dụng ENT, khiến bán lẻ ngoạivào tận từng ngóc ngách, “vùi dập” bán lẻ nội địa.

Thứ tư, từ góc độ phạm vi loại sản phẩm mà nhà cungcấp nước ngoài được phép phân phối, trong WTO,Việt Nam cam kết mở cửa các dịch vụ phân phối đốivới tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và cácsản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam kể từngày 11/1/2007, trừ với một số mặt hàng được liệt kê(xi măng, giấy, phân bón…)được mở dần tới 2010.

Tuy nhiên, Việt Nam loại bỏhoàn toàn 07 nhóm sảnphẩm khỏi danh mục camkết cho phép nhà đầu tưnước ngoài được phân phốitại Việt Nam (bao gồm Thuốclá và xì gà; Sách, báo và tạpchí, vật phẩm đã ghi hình;Kim loại quý và đá quý;Dược phẩm; Thuốc nổ; Dầuthô và dầu đã qua chế biến;Gạo, đường mía và đường củcải).

Sẽ có băn khoăn rằng tại saoở một số siêu thị lớn củanước ngoài, người ta vẫnthấy bày bán công khai mộtsố các sản phẩm trong Danhmục 07 nhóm này (như gạo,đường, sách báo, thuốc lá,kim loại quý…). Điều nàyđược giải thích như sau: Cáchạn chế về loại hàng hóađược phép phân phối trongWTO chỉ áp dụng với các nhà phân phối vào Việt Namsau ngày 11/1/2007. Với các nhà phân phối nước ngoàiđã vào Việt Nam từ trước đó thì thực hiện theo giấyphép đầu tư - mà thời đó thì Việt Nam chưa có hạnchế gì đáng kể về loại sản phẩm được phép phân phốicả.

Cũng liên quan tới vấn đề này, đáng chú ý là Việt Namđã cam kết không hạn chế về nguồn gốc các sản phẩmphân phối trong các cơ sở bán lẻ nước ngoài. Do đó,các cơ sở này có toàn quyết quyết định bán loại hànghóa nào, nguồn gốc Việt Nam hay nước ngoài, tại cáccửa hàng, siêu thị của mình.

mờ nhạt trong các FTasSong song với WTO, Việt Nam còn thực hiện đồngthời các cam kết trong khuôn khổ các Hiệp địnhthương mại tự do (FTA) khu vực và song phươngkhác (như AFTA với các nước ASEAN, các FTAs giữaASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc-NewZealand, FTA Việt Nam – Nhật Bản và gần đây nhất làFTA Việt Nam – Chile). Mặc dù vậy, các FTA này cónội dung chủ yếu là về thương mại hàng hóa (loại bỏthuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu ), phần về dịchvụ hầu như không có gì mới so với WTO. Vì vậy, lĩnhvực bán lẻ không bị ảnh hưởng từ các FTA này. Đâylà thực tế cả với việc thành lập Cộng đồng kinh tếASEAN năm 2015 tới đây.

Cuối cùng, Việt Nam hiện đangđàm phán 6 FTA trong đó cónhững FTA với các đối tác đặc biệtmạnh về bán lẻ như Hoa Kỳ,Canada (trong TPP) hay EU (trongFTA Việt Nam – EU). Mặc dù vậy,như đã đề cập ở trên, cam kết mởcửa thị trường bán lẻ của ViệtNam trong WTO đã rất rộng, gầnnhư mở hoàn toàn. Do đó, dù cácFTAs đang đàm phán này được dựbáo là có mức độ tự do hóa rấtmạnh trong dịch vụ (thậm chítrong TPP, phương pháp đàmphán cho mở cửa dịch vụ còn là“chọn – bỏ” – mở hết, không hạnchế, trừ các lĩnh vực được liệt kê,với các điều kiện cụ thể được liệtkê) thì cam kết mở cửa thị trườngbán lẻ có lẽ cũng sẽ không thay đổigì nhiều so với hiện nay.

Tóm lại, Việt Nam đã cam kết mởcửa gần như hoàn toàn thị trườngbán lẻ Việt Nam cho các nhà cungcấp nước ngoài. Việt Nam cũngkhông phải trường hợp đầu tiên

trên thế giới chứng kiến sự lấn lướt của các nhà bánlẻ nước ngoài trên thị trường. Vấn đề chỉ còn ở chỗViệt Nam học đươc gì từ các nước trong việc tăngcường năng lực cạnh tranh của ngành bán lẻ cũngnhư sử dụng các công cụ được phép (như “chốt chặnENT”, các kiểm soát hoạt động thực tế của các nhàbán lẻ nước ngoài về thuế má, về giờ giấc hoạt động,về cạnh tranh…) để bảo vệ tốt nhất lợi ích của ngườitiêu dùng, bảo vệ lợi ích hợp pháp và chính đáng củacác kênh phân phối hàng Việt và sự tồn tại của cáckhu chợ truyền thống, của hàng triệu hộ kinh doanhnhỏ lẻ và nhỏ bé trong nước mà thôi.n

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

21

Đ á n g c h ú ý l à V i ệ t N a m đ ã c a mk ế t k h ô n g h ạ n c h ếv ề n g u ồ n g ố c c á cs ả n p h ẩ m p h â n p h ố it r o n g c á c c ơ s ở b á nl ẻ n ư ớ c n g o à i . d ođ ó , c á c c ơ s ở n à yc ó t o à n q u y ế tq u y ế t đ ị n h b á n l o ạ ih à n g h ó a n à o ,n g u ồ n g ố c V i ệ t N a mh a y n ư ớ c n g o à i , t ạ ic á c c ử a h à n g , s i ê ut h ị c ủ a m ì n h .

Page 24: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Bờ gầnDoanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

22

Bờ gầnbến xaNhững hiệp định tự do thương mại mới

Page 25: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Bờ gầnbến xa

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

23Với những người vất vả đàm phán cả năm qua thìnhững ngày cuối 2014 thực sự là những ngày hái quả.Với tương lai kinh tế của Việt Nam, những ngày nàycũng là dấu mốc quan trọng cho tiến trình mở cửathương mại theo chiều sâu mà chúng ta đã bắt đầu từvài năm nay. Phân nửa số Hiệp định thương mại tựdo (FTA) mà Việt Nam đang đàm phán bấy lâu đã cơbản hoàn tất. Số còn lại nghe đâu cũng đã đang rấtgần bờ.

Với những người thận trọng hơn, muốn nhìn tận mặtnhững lợi ích của tự do hóa thương mại, muốn đongđếm tận tay những thành quả của mở cửa bằng thunhập của những người lao động Việt, bằng lợi nhuậncủa doanh nghiệp Việt, thì có lẽ chuyện này chưa hẳnđã là đủ. Bến đỗ của thịnh vượng cho nền kinh tế nướcnhà trên con tàu TFA dường như vẫn còn xa ngái.

Nào những bờ gần...Chỉ một vài tháng trước đây, có lẽ không ai dám tinrằng những cuộc đàm phán thương mại mà Việt Namđang thực hiện lại đi được những quãng dài như vậyđể tới bờ.

Với đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái BìnhDương (TPP), FTA tham vọng nhất mực, nhữngtưởng đã có đủ lý do để hoàn tất ngay nửa đầu năm2014. Trước đó, các Bộ trưởng TPP thậm chí đãkhoanh vùng được các “điểm đỗ” (“landing zones”).Thêm nữa, nguy cơ bối cảnh chính trị đảo chiều sau

một loạt các cuộc bầu cử nửa cuối năm 2014 ở Úc, Chilê, Hoa Kỳ... cũng thúc giục TPP phải nhanh chân. Vảlại cũng đã đến lúc phải sốt ruột lắm rồi, TPP sắp đạtkỷ lục về thời gian đàm phán với ngót nghét hai chụcVòng chính thức và vô số cuộc gặp trong hơn 6 nămtrời.

Rồi thì hy vọng về một TPP hoàn tất cứ rơi rụngdần.Theo những cuộc gặp song phương căng thẳngvà kín bưng giữa Mỹ và Nhật, quanh câu chuyện mởcửa các mặt hàng nông sản và ô tô mà cả hai đều coilà thiêng liêng. Theo những giằng co không ngã ngũvề việc bao giờ Nghị viện Mỹ đồng ý trao quyền đàmphán nhanh cho Tổng thống và thông qua cả gói TPPkhi hoàn tất đàm phán (TPA). Theo cả những ngạingần của các nước còn lại trong TPP; cũng phải thôi,ai mà dám rút ruột đưa ra tất cả những gì mình có khiđối tác lớn nhất còn chưa thể chắc về mình.

Thế mà những ngày giữa tháng 12 cơ hội kết thúc đàmphán TPP lại được nhen nhóm khi các nước TPPthống nhất được về lịch trình đàm phán tiếp theo vàocuối tháng 1, sau đó sẽ là cuộc gặp cấp Bộ trưởng TPP.Thậm chí nghe đâu các nước đã lên kế hoạch rà soátlại các chương đã thống nhất được, sẵn sàng cho kếtthúc đàm phán TPP ngay khi có thể. Ở Mỹ, người tacòn rục rịch lên kế hoạch cho việc đánh giá tác độngvà phê chuẩn TPP theo quy trình nội bộ cuối năm2015.

Đàm phán FTA với Liên minh châu Âu (EVFTA), mộtđàm phán mở cửa thương mại quan trọng ngangngửa TPP, cũng đứng trước sức ép không thể lớn hơnđể kết thúc đàm phán năm 2014. Ngay từ đầu năm các

Bờ gầnbến xa

Page 26: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

24

nhà đàm phán đã phải vắt chân lên cổ với hy vọng đạtđược thỏa thuận cơ bản trước khi Ủy ban châu Âu,cơ quan chịu trách nhiệm đàm phán EVFTA của EU,chuyển sang nhiệm kỳ mới vào tháng 10/2014. Màđằng thẳng ra thì đàm phán này không phải quá khókhăn với Việt Nam sau khi đã được trui rèn qua “lòlửa TPP” cùng với những câu chuyện tương tự. Quantrọng hơn, đối tác EU được tiếng là nhẹ nhàng, ít thựcdụng và nhiều thông cảm hơn một số đối tác trongTPP.

Mà rồi thành sự chẳng tại nhân. Một Ủy ban châu Âumới đã tiếp nhận nhiệm sở mà bản thảo đàm phánEVFTA vẫn còn dang dở. Rồi chuyến thăm châu Âugiữa tháng 10 của Thủ tướng Việt Nam cũng khôngthể là dịp để tuyên bố kết thúc đàm phán EVFTA.

Hy vọng cho EVFTA lại vụt lóe vào cuối năm khi màcuối tháng 11, Thỏa thuận Đối tác Toàn diện (PCA)giữa EU và Việt Nam được ký chính thức, làm cơ sởthúc đẩy tiến trình hoàn thiện đàm phán EVFTA. Vàchỉ vừa giữa tháng 12 này, Bộ trưởng Công thươngViệt Nam thông tin đàm phán EVFTA đã thống nhấtđược về cơ bản và chỉ còn một vài vấn đề cần thảoluận thêm trước khi có thể chính thức hoàn tất.

Với Hiệp định Hợp tác Kinh tế Toàn diện Khu vực(RCEP) mà Việt Nam đang cùng ASEAN đàm phán với6 nước đối tác ngoài ASEAN (trong đó có Trung Quốc)hay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – KhốiEFTA (VEFTA), 2014 không phải là mục tiêu kết thúcbởi cả hai chỉ mới bắt đầu cách đây không lâu. Dù vậyngười ta vẫn hy vọng những tiến triển vượt bậc trong2014, với một RCEP khá đơn giản, hầu như chỉ là mởrộng thêm và hài hòa các FTA đã có giữa ASEAN vớitừng đối tác, và một VEFTA gần như không khác lắmso với EVFTA. Thế rồi năm 2014 lại chẳng chứng kiếnbước nhảy vọt nào trong kết quả đàm phán.

Hai con tàu thấy bờ đúng lịch trình hy vọng của 2014là FTA Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) và FTA ViệtNam – Liên minh thuế quan Nga, Belarus, Karzakstan(VCUFTA). Việc hai FTA được tuyên bố chính thứckết thúc đàm phán liên tiếp trong nửa đầu tháng 12này không phải là chuyện khó dự đoán, bởi đâydường như là hai đàm phán ít gai góc nhất. VớiVKFTA thì là bởi vì phạm vi hẹp, gần như chỉ liênquan tới thương mại hàng hóa, mà thực chất thì làmở rộng hơn so với FTA ASEAN – Hàn quốc (AKFTA)đang có hiệu lực. Với VCUFTA thì là do mức độ thamvọng không lớn, chỉ dỡ bỏ những hàng rào trongthương mại hàng hóa vốn đang khá cao, Việt Namhiện là đối tác duy nhất đang đàm phán FTA với Liênminh này, Nga thì lại đang gặp khó trước sức ép cấmvận từ các nước phương Tây và cần tìm kiếm càngsớm càng tốt các nguồn cung thay thế.

Nào những bến xa�Bằng hai FTA vừa kết thúc đàm phán, cả Hàn Quốcvà Liên minh thuế quan đều dành cho Việt Nam ưuđãi thuế quan đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lựccủa chúng ta như tôm, cá, hoa quả, dệt may… ViệtNam mở cửa cho bạn những sản phẩm mà sản xuấttrong nước đang cần như máy móc, thiết bị, phươngtiện vận tải, nguyên phụ liệu… Có lẽ đây cũng sẽ làkịch bản mở cửa thị trường hàng hóa chung trong cácFTA còn lại mà Việt Nam đang cố gắng kết thúc đàmphán.

Dù vậy, nếu như bến đỗ mà con tàu kinh tế Việt Nammong ngóng không chỉ là những cam kết mà là nhữnglợi ích được hiện thực hóa từ các cam kết này thì cólẽ kết thúc đàm phán các FTA là chưa đủ.

Đầu năm nay, không ít người đã phải giật mình khinghe con số trung bình vỏn vẹn chưa đầy 30% kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các đối tác FTA

V ẫ n b i ế t t à u đ ãt h ấ y b ờ m à t r ê nb ế n m ớ i r ụ cr ị c h l à m k è t h ìm u ộ n q u á l ắ mr ồ i , n h ư n gc h ẳ n g p h ả im u ộ n c ò n h ơ nk h ô n g , c ó h à n hđ ộ n g v ẫ n h ơ nc h ẳ n g l à m g ì c ảh a y s a o ?

Page 27: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

25

tận dụng được ưu đãi thuế quan. Tới giữa năm, rấtnhiều người đã phải ngậm ngùi trước con số kỷ lụchơn 60% thành tích xuất khẩu nằm trong tay thiểu sốcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).Cuối năm, giới kinh doanh lại xôn xao trước thươngvụ mua lại Metro của Tập đoàn Thái Lan và câuchuyện nay mai hàng Thái sẽ ngoạm dần chợ Việttrong một tương lai Cộng đồng kinh tế ASEAN… Cóvẻ như trong khi chúng ta còn lúng túng không biếtlàm thế nào để hiện thực hóa những cơ hội, các nguycơ đã lấn lướt mất rồi.

Mà cứ giả sử từ bài học đắng của quá khứ mà ta cóthể làm tốt hơn cho các FTA đang sắp cập bờ thì cũng

còn nhiều lắm những lý do để lo lắng. Chúng ta tựhào về một dân số “vàng” nhưng bao nhiêu sẽ là đủnếu năng suất lao động của lực lượng ấy lại là “thau”?Chúng ta có thể tự tin về sức mạnh của vựa nông sảnnữa hay không khi trong nhà ngập tràn thực phẩmnhập khẩu, còn ngoài cửa thì bị o ép đủ bề? Chúng tacó còn kiêu hãnh về sức hấp dẫn của mình trong mắtnhà đầu tư nước ngoài không khi con ốc vít, mẩubánh mì cũng không đáp ứng được yêu cầu?...

Vẫn biết tàu đã thấy bờ mà trên bến mới rục rịch làmkè thì muộn quá lắm rồi, nhưng chẳng phải muộn cònhơn không, có hành động vẫn hơn chẳng làm gì cảhay sao? n

Page 28: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

26

“mau với chứ, vội vàng lên với chứ”

Có lẽ chưa bao giờ câu chuyện hội nhập lại trở nênnóng bỏng như bây giờ. Năm 2014 đã khép lại, đánhdấu một năm hội nhập tích cực của Việt Nam vớinhững nỗ lực ấn tượng trong đàm phán các hiệp địnhthương mại tự do (FTA). Hai trong số đó, FTA ViệtNam – Hàn Quốc (VKFTA) và FTA Việt Nam – Liênminh thuế quan Nga-Belarus-Karzakstan (VCUFTA)thậm chí đã kịp hoàn tất ngay trước thềm năm mới.

Năm 2015 đã bắt đầu, cũng với những tin tức hội nhậpdồn dập. Ngày đầu năm đồng thời là ngày bắt đầu lộtrình mở cửa cho 2015 của các FTA mà Việt Nam đãtừng ký kết. Trong quãng vài tháng tới là viễn cảnh cácFTA thế hệ mới đình đám như FTA Việt Nam – EU,Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thểsẽ hoàn tất đàm phán. Xa hơn một chút, Cộng đồngkinh tế ASEAN (AEC) và kỳ vọng về một thị trường đơnnhất, một không gian sản xuất chung đang ngấp nghé,với hạn chót là 31/12/2015.

Hội nhập và mở cửa, vì vậy đang là không khí mà các

doanh nghiệp ta hít thở, sống và hoạt động hàng ngày.Cơ hội cũng như thách thức từ hội nhập cũng là việcmà doanh nghiệp phải suy tư, phải tính toán và phảiđối mặt hàng ngày.

dòng chảy bình thường...Nghe thì có vẻ lạ, nhưng đằng thẳng mà nói thì năm2015 không có những biến động thực sự lớn chínhsách trong mở cửa thị trường Việt Nam cho các đốitác, cũng như ngược lại.

Điều này đúng trước hết với cả 8 FTA mà Việt Nam đãlần lượt ký kết trong khuôn khổ ASEAN (mà đáng kểlà Hiệp định thương mại hàng hóa giữa các nướcASEAN-ATIGA), ASEAN+ (05 Hiệp định giữa các nướcASEAN với 06 đối tác bên ngoài ASEAN) và songphương (với Nhật Bản, Chi lê). Đây là những FTA đãcó hiệu lực từ chí ít vài năm rồi, 2015 cũng sẽ giốngcác năm trước, Việt Nam và các đối tác sẽ tiếp tục thực

Page 29: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

27

hiện lộ trình mở cửa cho nhau mà thôi. Cũng xin nóithêm là sở dĩ các nước phải thỏa thuận về “lộ trình”mở cửa là để “tự do hóa dần dần”, một liệu phápchống sốc cho các nền kinh tế cũng như cho một sốngành chưa sẵn sàng cạnh tranh ngay từ khi FTA cóhiệu lực. Nằm trong lộ trình chống sốc đó, 2015 vì vậyvề nguyên tắc sẽ không có có chính sách tự do hóađột ngột nào.

Điều này cũng đúng với các FTA mà Việt Nam vừahoặc hy vọng là sẽ hoàn tất đàm phán trong năm 2015.FTA với Hàn Quốc và Liên minh thuế quan thì đã kếtthúc đàm phán hẳn rồi, nhưng chưa ký chính thức,mà sau khi ký chính thức thì cũng còn cần một khoảngthời gian không phải là ngắn cho việc hoàn tất cả thủtục phê chuẩn nội bộ và chuẩn bị thực thi. Chẳng đâuxa xôi, ngay như FTA gần đây nhất, và cũng khá đơngiản là FTA Việt Nam - Chi lê, thì từ khi ký kết cho tớilúc có hiệu lực thực thi chính thức cũng phải mất tớihơn 2 năm. Với những FTA thế hệ mới mà ta đangđàm phán như EVFTA (với EU) hay TPP, giả sử cứ lạc

quan mà cho rằng có thể ký kết trong năm nay đi nữa,thì với độ phức tạp đặc biệt cả về đối tác lẫn nội dungđàm phán, “quãng chờ” từ ký kết tới hiệu lực này dựkiến sẽ còn lâu hơn nhiều. Vi thế 2015 sẽ chưa cứchính sách mở cửa nào bắt buộc từ các FTA này.

Tất nhiên, chúng ta cũng không thể bỏ qua các camkết WTO, với mức độ mở cửa thị trường hạn chế hơnnhiều so với các FTA nhưng lại có diện áp dụng rấtrộng, với hầu hết các đối tác thương mại của ViệtNam. 2015 này chúng ta bước sang năm thứ 9 thực thicác cam kết WTO. Ngoài một vài mặt hàng như một sốloại cá, ô tô, xe máy...sẽ được tiếp tục giảm thuế trongnăm 2015 theo lộ trình cam kết, Việt Nam đã hoànthành lộ trình mở cửa dịch vụ, đầu tư trong WTO. Cácđàm phán mở cửa mới trong WTO (Vòng Doha) thì aicũng biết, vật vã đầy vơi hơn chục năm rồi chưa đi tớiđâu cả, trừ Hiệp định tạo thuận lợi thương mại, màHiệp định này thì mục tiêu chủ yếu là cải cách thủ tụchải quan, không liên quan tới việc giảm thuế hay mởcửa thị trường.

Page 30: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

Doanh nghiệp và chính sách thương mại quốc tếSố 20+21, Quý III+IV/2014

28

Và những con sóng ngầmĐôi khi, nói vậy mà không phải vậy. Nhìn thẳng thìchính sách thương mại 2015 sẽ chẳng có thay đổi haycú sốc đột biến nào. Mà nhìn xung quanh thì quả lànhiều điều cần lo lắng.

Có lẽ chúng ta còn chưa quên những xôn xao gần đâytrên thị trường bán lẻ, rằng các nhà bán lẻ nhiều tiền,thừa kinh nghiệm và lắm khôn ngoan từ nước ngoàiđang len chân nhau tiến vào Việt Nam. Chuyện chẳngcó gì mới về chính sách, vì cánh cửa thị trường ViệtNam đã mở cho họ từ năm 2009 rồi, theo lộ trìnhWTO. Dù vậy không thể không đặt câu hỏi tại sao giờnày họ mới quyết định vào Việt Nam?

Tất nhiên, tính toán kinh doanh thì khôn cùng, ngườingoài chẳng thể nào dò cho được. Nhưng có một sựtrùng hợp về thời điểm có thể nhìn thấy: 2015 là nămmà Việt Nam hoàn tất việc loại bỏ hoàn toàn tới 90%số dòng thuế cho hàng hóa nhập khẩu từ các nướcASEAN. Điều này có nghĩa xấp xỉ 9.000 loại hàng hóatừ các nước này có thể vô tư vào Việt Nam mà khôngmất một đồng thuế nhập khẩu nào. Rồi 2015 cũng lànăm thứ 5, thứ 10 của mà nhiều FTA khác mà Việt Namđã ký. Vậy tức là lộ trình đến 2015 cũng đủ để cókhoảng vài nghìn loại hàng hóa từ các nước đối táckhác như Trung Quốc, Nhật, Hàn, Úc, New Zealand...tự do vào Việt Nam không mất thuế, và nhiều nghìnloại hàng hóa khác vào với mức thuế thấp hơn thờigian trước. Xét riêng rẽ thì không lớn, nhưng hiệu ứngcộng gộp từ lộ trình mở cửa 2015 của hàng chục FTAnày, rồi tác động cộng hưởng từ cả chục năm mở cửadần dần, liệu có thể nhỏ được không? Và khi hàng hóavào dễ dàng rồi, tất nhiên người ta sẽ nghĩ tới việc thiếtlập các kênh phân phối bán buôn bán lẻ để hàng tới

tay người tiêu dùng Việt Nam nhanh hơn, phải không?

Câu trả lời cho thắc mắc phía trên, rằng sao dạo nàynhiều hãng bán lẻ nước ngoài vào Việt Nam đến thế,biết đâu nằm ở đây một phần. Mà không chừng tớiđây chúng ta sẽ còn chứng kiến những cuộc đổ bộ tiếptheo của các dịch vụ khác phục vụ cho hàng hóa nhậpkhẩu, như logistics, ngân hàng...

Tất nhiên, cũng theo lộ trình mở cửa chiều ngược lại,các đối tác cũng sẽ mở rộng cửa hơn cho hàng hóa,dịch vụ Việt Nam. Dù vậy, sân nhà mà chưa giữ đượcthì sân khách cũng chẳng dễ dàng gì. Đó là chưa kể tớiviệc có những doanh nghiệp thậm chí còn không biếtthị trường xuất khẩu sẽ loại bỏ thuế mặt hàng nào đểmà đón lõng thời cơ.

Mà không chỉ những FTA đã có hiệu lực, cả nhữngFTA đang nằm trên bàn đàm phán kia cũng khôngphải là hoàn toàn bình lặng. Dường như đang có mộtcơn sóng ngầm từ các doanh nghiệp nước ngoài ở ViệtNam trong việc chuẩn bị những cơ sở tốt nhất cho sảnxuất, kinh doanh để tận dụng ngay những lợi thế mởcửa thương mại khi TPP, EVFTA, VCUFTA,VKFTA...có hiệu lực. Bởi ở các FTA ấy, ưu đãi thuếquan đi kèm điều kiện xuất xứ, mà việc thay đổinguồn nguyên liệu hay quy trình sản xuất đâu phải cóthể thực hiện ngày một ngày hai. Bởi ở đó, những đòihỏi bắt buộc về tiêu chuẩn lao động, môi trường, sởhữu trí tuệ đâu dễ đáp ứng chỉ trong một sớm mộtchiều...

Còn chúng ta đã có bao nhiêu doanh nghiệp có sựchuẩn bị này?

Bàn cờ hội nhập của 2015 như thế, bảo sao chúng tacứ nhất định cứ phải nhanh lên, cứ phải sốt ruột đi.n

Page 31: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn
Page 32: Số 20+21, QuÝ III+IV/2014 - trungtamwto.vn

ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTRUNG TÂM WTO PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAMĐịa chỉ: Số 09 Đào Duy Anh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.35771458Fax: 04.35771459 Email: [email protected]: www.trungtamwto.vn/www.wtocenter.vn