18
CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT SẮC KÝ Chromatography

SẮC KÝ LỚP MỎNG

  • Upload
    le-tra

  • View
    238

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SẮC KÝ LỚP MỎNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN CỦA KỸ THUẬT SẮC KÝChromatography

Page 2: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Mục đích:

-Tách một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hợp chất

ra riêng thành từng loại đơn chất.

Cơ chế:

- Dựa vào tính ái lực khác nhau của những loại hợp

chất đó đối với một hệ thống (hệ thống này thường

gồm hai pha: một pha động và một pha tĩnh).

Page 3: SẮC KÝ LỚP MỎNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN:

• SẮC KÝ BẢN MỎNG -THIN-LAYER CHROMATGRAPHY (TLC)

• SẮC KÝ KHÍ – GAS CHROMATOGRAPHY (GC)

• SẮC KÝ LỎNG – LIQUID CHROMATOGRAPHY (LC)

• SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO- HIGH PERFORMANCE LIQUID CHROMATOGRAPHY (HPLC)

Page 4: SẮC KÝ LỚP MỎNG

SẮC KÝ LỚP MỎNG THIN-LAYER CHROMATGRAPHY (TLC)

Page 5: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Nguyên liệu được sử dụng làm chất hấp thu (thường là silica gel) được tráng thành một lớp mỏng, phủ đều lên một tấm kính, nhôm hoặc tấm nhựa

OSi

OSi

OSi

OSi

OH

O

OH

O

OH

O

Si Si Si

Page 6: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Pha động thường là một hệ chất lỏng thường gọi là dung môi giải ly (eluent, eluant).

Page 7: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Trong TLC, hay sử dụng thông số Rf (retardation factor, retention factor )

Page 8: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Vị trí của mẫu chất được quan sát bằng ánh sáng UV hoặc hiện hình bằng thuốc thử

Page 9: SẮC KÝ LỚP MỎNG
Page 10: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Ưu điểm:

- Chỉ cần một lượng nhỏ mẫu để phân tích

- Thời gian triển khai sắc ký tương đối nhanh

- Có thể tiến hành đối chứng cùng lúc nhiều mẫu

Khuyết điểm:

- Chỉ định tính, không định lượng.

- Thường chỉ để phân tích chứ không phân lập.

Page 11: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Một số tác nhân ảnh hưởng đến giá trị Rf:

1.1 - Sự phân cực của pha tĩnh (silica gel).

1.2 - Sự phân cực của pha động (dung môi).

1.3 - Sự tương tác giữa hợp chất cần phân tích với

pha tĩnh và pha động.

Page 12: SẮC KÝ LỚP MỎNG

1.1- Ảnh hưởng của pha tĩnh - Silica gel:

Page 13: SẮC KÝ LỚP MỎNG

OSi

OSi

OSi

OSi

OH

O

OH

O

OH

O

Si Si Si

Silica gel thường: là polymer ba chiều, gồm những đơn vị SiO2.H2O

Page 14: SẮC KÝ LỚP MỎNG

Silica gel pha đảo (reversed phase):

OSi

OSi

OSi

OSi

OC18H37

O

OC18H37

O

OC18H37

O

Si Si Si

Page 15: SẮC KÝ LỚP MỎNG

*) Đối với silica gel thường:• Những hợp chất phân cực ( -OH, -NH2, -COOH….)

bị giữ chặt, bị giải ly chậm.• Những hợp chất kém phân cực bị giải ly nhanh

hơn.

*) Đối với silica gel pha đảo thì ngược lại

Page 16: SẮC KÝ LỚP MỎNG

1.2 – Ảnh hưởng của pha động - Dung môi giải ly:

- Khả năng hòa tan: dung môi di chuyển đến đâu thì

mẫu chất bị lôi kéo theo đấy. - Hiện tượng thay thế chỗ (sự cạnh tranh chỗ): phân

tử dung môi cạnh tranh đẩy mẫu chất phân tích rời xa

pha tĩnh.

** Sự lựa chọn dung môi phần lớn vẫn dựa vào kinh

nghiệm cá nhân.

Page 17: SẮC KÝ LỚP MỎNG

1.3 Hiện hình sau khi giải ly

• Các chất có màu có thể quan sát được bằng mắt thường.

• Bằng ánh sánh tử ngoại ( 254nm, 366 nm).• Bằng thuốc thử hóa học:

+ Hơi Iod.+ H2SO4 10% trong etanol.+ Ninhydrin (amin, amino acid)…

Page 18: SẮC KÝ LỚP MỎNG

1.4 Các công dụng của sắc ký lớp mỏng

• Giá trị Rf của một hợp chất• Kiểm tra 2 hợp chất có giống nhau ?• Tìm hiểu sơ bộ tính chất của mẫu khảo sát ( tinh

khiết ?, bao nhiêu chất ?, phân cực?).• Theo dõi phản ứng. • Chuẩn bị cho việc sắc ký cột.