40
Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Slide tuần 9

  • Upload
    bac-vu

  • View
    288

  • Download
    3

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng

tỷ giá

Page 2: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Khái niệm:

Hình thức can thiệp là giải pháp “ Phá giá nội tệ”

Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại

ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ

giá cố định

Cán cân thanh toán ( BOP) là một bản báo cáo thông kê tổng hợp có

hệ thống được ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế(hàng hóa,

dịch vụ, tài sản thực,tài sản tài chính, một số chuyển khoản giữa người

cư trú và người không cư trú trong một thời gian nhất định thường là 1

năm

Page 3: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Phạm vi ảnh hưởng của tỷ giá lên cán cân thanh toán:

Yếu tố tỷ giá hầu như không ảnh hưởng lên cán cân vốn, nhân tố

chủ yếu tác động lên cán cân vốn là lãi suất.

Đối với cán cân vãng lai:

•Yếu tố tác động trực tiếp lên cán cân thương mại và cán cân dich vụ

•Yếu tố tỷ giá không tác động lên cán cân thu nhập và chuyển giao

một chiều

Đối với cán cân vốn:

Page 4: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Giải pháp “ Phá giá nội tệ”

Theo điều kiện Marshall-Lerner :

Điều kiện Marshall-Lerner phát biểu rằng để cho việc phá giá tiền tệ cótác động tích cực tới cán cân thanh toán thì giá trị tuyệt đối của tổng hai

độ co dãn theo giá cả của nhập khẩu phải lớn hơn 1.

Đường cong J là một đường mô tả hiện tượng tài khoản vãng lai của một

quốc gia sụt giảm ngay sau khi quốc gia này phá giá tiền tệ của mình vàphải một thời gian sau tài khoản vãng lai mới bắt đầu được cải thiện. Quátrình này nếu biểu diễn bằng đồ thị sẽ cho một hình giống chữ cái J.

Theo hiệu ứng đường cong J:

Page 5: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Điều kiện Marshall-Lerner

Cán cân thương mại được biểu thị bằng giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu.

Nếu giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn giá trị hàng hóa nhập khẩu thì cán

cân thương mại thặng dư và ngược lại.

Cán cân thương mại tính bằng nội tệ:

TB = P.Qx – E.P*.QM

Trong đó:

P: giá hàng hóa xuất khẩu tính bằng nội tệ

Qx: Khối lượng hàng XK

E: tỷ giáP*: giá hàng hóa NK tính bằng ngoại tệ

QM: Khối lượng NK

Page 6: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Điều kiện Marshall – Lerner phát biểu rằng nếu trạng thái ban đầu cán

cân thương mại cân bằng. Phá giá nội tệ làm cho:

Cải thiện cán cân thương mại khi: nx + nm > 1

Thâm hụt cán cân thương mại khi: nx + nm < 1

Cán cân thương mại không đổi khi: nx + nm = 1

Với nx là độ co dãn của xuất khẩu, nm là độ co dãn của

nhập khẩu.

Page 7: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Phá giá tạo ra 2 hiệu ứng: hiệu ứng lên giá và hiệu ứng khối

lượng

Hiệu ứng giá cả: ( xuất rẻ, nhập đắt) là nhân tố làm cho

cán cân vãng lai xấu đi

Hiệu ứng khối lượng: ( tăng khối lượng xuất khẩu, giảm

khối lượng nhập khẩu) là nhân tố góp phần cải thiện cán cân

vãng lai.

Tình trạng cán cân vãng lai sau khi phá giá sẽ phụ thuộc

vào tính trội của hiệu ứng khối lượng hay hiệu ứng giá cả.

Page 8: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Hiệu ứng đường cong J

Theo hiệu ứng tuyến J: Sau khi phá giá nội tệ, cán cân thương mại sẽ

bị thâm hụt hơn nữa trong ngắn hạn, sau đó mới dần dần được cải thiện

theo thời gian.

Nguyên nhân của hiệu ứng tuyến J:

Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm, hay nhu cầu nhập khẩu

không giảm ngay trong ngắn hạn. Cần có thời gian nhất định để điều chỉnh

cơ cấu ưu tiên hàng hóa sử dụng sau khi phá giá.

Phản ứng cảu người sản xuất diễn ra chậm, hay cung xuất khẩu không

tăng nhanh trong ngắn hạn.

Cạnh tranh không hoàn hảo

Page 9: Slide tuần 9

Can thiệp BOP bằng tỷ giá

Kết luận:

Phá giá nội tệ là giải pháp cân bằng BOP bằng tỷ giá. Phá giá

dễ thành công đối với các nước công nghiệp phát triển,

nhưng lại không chắc chắn đối với các nước đang phát triển,

chính vì vậy đối với 1 nước đang phát triển, trước khi chọn

giải pháp giá cần thiết phải tạo ra được điều kiện tiền đề có

thể phản ứng tích cực với những lợi thế mà phá giá đem lại,

có như vậy cán cân thương mại mới được cải thiện chắc chắn

trong dài hạn.

Page 10: Slide tuần 9

1. IMS TRƯỚC ĐẠI CHIẾN THẾ GIỚI II

Page 11: Slide tuần 9

- Từ cổ đại đến cận đại, thương mại quốc tế hoạt

động trên cơ sở “ Bản vị hàng hóa”, kim loại (vàng,

bạc) là phương tiện trao đổi và lưu thông hàng hóa.

- Ở dạng tinh khiết, bản vị hàng hóa kim loại hoạt

động trên cơ sở giá trị đầy đủ của các đồng xu ( giá trị

kim loại của đồng xu).

Page 12: Slide tuần 9

- Hạn chế của bản vị hàng hóa: nền kinh tế song song

tồn tại “đồng tiền đầy đủ giá trị” và “ đồng tiền thiếugiá trị”

=> Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền

tốt”. Dẫn đến chế độ đồng bản vị kim loại nhường chỗ

cho chế độ đơn bản vị của bạc.

Page 13: Slide tuần 9

Quốc Hội Mỹ quyết định tăng giá vàng nhằm khôi

phục lại chế độ đồng bản vị kim loại => Sau nội

chiến, chế độ chuyển đổi ra vàng được duy trì trở lại.

Page 14: Slide tuần 9

Quy tắc1

• Ấn định cố định giá trị đồng tiền của quốc giavới vàng.

Quy tắc2

• Xuất khẩu và nhập khẩu vàng giữa các quốc giađược tự do hoạt động.

Quy tắc3

• NHTW luôn phải duy trì một lượng vàng dự trữtrong mối quan hê trực tiếp với số tiền phát hành.

Page 15: Slide tuần 9

- Hệ thống hoạt động hoàn hảo, quy tắc lưu thôngtiền tệ được áp dụng tương đối phổ biến và triệtđể.

- Có tính đặc trưng của một hệ thống tiền tệ quốctế có trật tự, hệ thống tiền tệ của các quốc gialuôn hoạt động thống nhất với nhau.

- Chỉ tuân thủ triệt để 2 quy tắc đầu trong 3 quytắc lưu thông tiền tệ đã nêu trên.

Page 16: Slide tuần 9

ĐẶC TRƯNG

Luồngvàngròng

Cungứng tiền

Thườngxuyên

Page 17: Slide tuần 9

- Tồn tại luồng vàng ròng chảy từ quốc gia có thâm

hụt đến quốc gia có thặng dư cán cân thanh toán.

-C

ung

ứn

gti

ềntă

ng

ith

ặng

cán

cân

than

hto

án

- Tạo áp lực tăng giá.

- Lãi suất có xu hướng giảm.

- Tăng nhập khẩu nơi thâmhụt.

Page 18: Slide tuần 9

-C

ung

ứn

gti

ềng

iảm

ith

âmh

ụt

cán

cân

than

hto

án

- Tạo áp lực giảm giá

- Lãi suất có xu hướng tăng

- giảm nhập khẩu nơi thặngdư cán cân thanh toán

- Qúa trình này diễn ra thường xuyên, liên tục, chừng nào

cán cân thanh toán của các nước chưa đạt cân bằng.

Page 19: Slide tuần 9

- Đại chiến thế giới lần I nổ ra buộc các nước chấm dứt

chuyển đổi đồng tiền của mình ra vàng. Chính sách tiền

tệ thay đổi nhằm tài trợ cho chiến tranh gây bùng nổ

lạm phát.

- Sau cuộc chiến, các nước châu Âu tiếp tục thả nổi

đồng tiền => hầu hết các đồng tiền bị phá giá so với

đồng đô la.

Page 20: Slide tuần 9

- Việc ấn định lại bản vị vàng của các đồng tiền đã

làm hồi sinh chế độ bản vị vàng. Tuy nhiên gặp nhiều

khó khăn và không thể giống bản vàng nguyên thủy.

- Sự quay trở lại chế độ bản vị vàng đã không kéo dài

được lâu. Kết quả là, sự sụp đổ của hệ thống tài chính

và thương mại quốc tế.

Page 21: Slide tuần 9

Tư tưởng chủ đạo: ổn định tỷ giá, đảm bảo khả

năng thanh khoản của đồng tiền dự trữ và thúc

đẩy tự do kinh tế toàn cầu.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )

Hội nghị tiền tệ quốc tế bao gồm 44 nước diễn ra ở Bretoon

Woods, New Hampshire đã phê chuẩn BWS:

• Hệ thống tỷ giá cố định theo vàng, có thể điều chỉnh

nhẹ ( 1% )

• Duy nhất USD có khả năng chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ

cố định $35/ounce => USD làm bản vị vàng trung gian

giữa vàng với các đồng tiền quốc gia khác => USD trở

thành tài sản dự trữ chủ yếu của hệ thống BW.

Page 22: Slide tuần 9

Những năm 1930 sự mất cân đối diễn ra nghiêm trọng

trong thương mại quốc tế => các nước buộc phải thực

hiện chính sách:

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (1946 – 1971 )

Năm 1944 trong một bản báo cao trước Liên đoàn

các dân tộc, Ragnar Nurkse lý luận rằng những gì

trải qua cho thấy chế độ tỷ giá thả nổi không

khuyến khích mà trái lại nó luôn kiềm hãm phát

triển thương mại quốc tế, làm phân bố các nguồn

lưc không hiệu quả.

• Bảo hộ mậu dịch

• Thiểu phát

• Phá giá tiền tệ

• Thay đổi bản vị vàng

Page 23: Slide tuần 9

Cơ chế vận hành:

• Các nước

+Chính phủ các nước có nhiệm vụ duy trì tỷ gí cố định

theo vàng thông qua chính sách tiền tệ quốc gia

+Tỷ giá này được phép duy trì tối đa 10% khi kinh tế

quốc gia bị mất cân đối nghiêm trọng

• Mỹ

+đảm bảo khả năng chuyển đổi USD ra vàng ở tỷ lệ cố

định

+đảm bảo nguồn cung USD theo nhu cầu thanh khoản và

dự trữ của các nước khác trên thế giới

• IMS

Giúp các quốc gia khắc phục trạng thái mất cân bằng cân

đối ngoại tạm thời

ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:

Page 24: Slide tuần 9

Hệ thống chế độ tỷ giá cố định nhưng có thể

điều chỉnh:

Theo thỏa ước IMS

• Mỗi đồng tiền quốc gia được ấn định một tỷ

giá trung tâm với USD và được phép dao

động trong biên độ +/- 1%

• Tỷ giá đồng USD được cố định với giá vàng là

$35/ounce => đảm bảo sức mua của USD

ngang bằng với sức mua vàng.

Dự trữ tiền tệ quốc tế được cung ứng dồi dào

=> tăng lợi nhuận cho tất cả các quốc gia tham

gia, tạo môi trường thuận lợi cho việc tăng

trưởng đầu tư và mậu dịch quốc.

ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:

Page 25: Slide tuần 9

IMS và hạn mức tín dụng thường xuyên ( Credit Facilities):

• Mục tiêu của IMS:

+Giám sát và thúc đẩy hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiền tệ

+Thúc đẩy tăng trưởng thương mại quốc tế

• Nhiệm vụ:

+Đảm bảo cho hệ thống chế độ tỷ giá hoạt động một cách trơn tru

và hiệu quả

+Để tránh được thiểu phát một cơ chế tín dụng được trợ cấp cho các

quốc gia bị thâm hụt BP tạm thời.

Mỗi thành viên của IMS được phân bổ một hạn mức tín dụng, độ

lớn của hạn mức này tỷ lệ với tầm quan trọng của nền kinh tế và

được phản ánh bằng tỷ trọng đóng góp của các quốc gia vào IMS.

ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:

Page 26: Slide tuần 9

• Cơ cấu đóng góp:

+ ¼ tài sản dự trữ và ¾ còn lại bằng đồng bản tệ

Mỗi quốc gia khó khăn về BP được rút 25% hạn

mức tín dụng => chấp nhận chính sách kinh tế

khắc khổ của IMS => được rút 4 lần liên tiếp

theo mỗi lần 25% hạn mức tín dụng gọi là

CREDIT TRANCHES

+ Khi rút vốn mỗi thành viên dùng đồng bản tệ

để mua tài sản dự trữ. Mọi khoản vay IMS phải

hoàn trả từ 3-5 năm, việc hoàn trả được thực

hiện bằng cách các quốc gia dùng tài sản dự trữ

để mua lại đồng bản tệ của mình.

ĐẶC ĐIỂM CỦA BWS:

Page 27: Slide tuần 9

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

• Khi hệ thống tỷ giá cố định được vận hành tháng

3/1947, các đồng tiền chưa được tự do chuyển đổ và

lượng USD rất hạn chế để mua bán trên thị trường

ngoại hối.

• NHTW đều cảm thấy thiếu hụt dữ trữ làm cho cầu

USD càng tăng mạnh.

• Những năm đầu sau CTTG II, nước Mỹ luôn bội

thu cán cân vãng lai, các nước châu Âu thì bị thâm

hụt nặng.

• gnhân: Sau chiến tranh, năng lực xuất khẩu của

châu Âu bị tàn phá và cần nhập khẩu máy móc để

phục vụ sản xuất và tái thiết đất nước.

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 28: Slide tuần 9

Vào năm 1948, Mỹ tuyên bố trợ cấp một khoản trọn gói cho nền kinh

tế châu Âu (trợ cấp Marshall). Từ năm 1948 đến giữa năm 1952,

khoản trợ cấp Marshall lên tới 11,6 tỷ USD và $1,8 tiền tín dụng.

Một phần của trợ giúp Mrarshall dựa trên điều kiện là giữa các nền

kinh tế châu Âu phải có sự liên kết chặt chẽ.

• “Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu ra đời – OEEC”, hoạt

đông trên cơ sở trợ giúp Mrarshall.

• Tổ chức này trở thành” Tổ chức hợp tác và phát triển kinh

tế - OECD” với sự tham gia của Mỹ và Canada năm 1961và

Nhật năm 1964.

Năm 1950, “Hiệp hội thanh toán châu Âu – EUP” thành lập cho phép

các nước châu Âu thanh toán bù trừ lẫn nhau để hạn chế sự tham gia

của USD. Thiếu USD được khắc phục, đóng góp phát triển và tự do

hóa thương mại làm thương mại châu Âu phát triễn mạnh mẽ.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 29: Slide tuần 9

• Từ năm 1950 trở đi, cán cân thương mại Mỹ từ chỗ thặng dư dần trở

nên thâm hụt xấp xỉ 1 tỷ USD hàng năm, các nước châu Âu và Nhật

bắt đầu có cán cân thặng dư. Tỷ lệ thâm hụt của MỸ chưa trở nên

đáng lo ngại chừng nào lượng vàng dữ trữ của Mỹ vẫn còn cao hơn

tài sản nợ bằng USD.

• Vào năm 1958, châu Âu đã tích tụ đủ dữ trữ cần thiết cho phép các

đồng tiền của mình được tự do chuyển đổi và quyết dịnh từ bỏ EUP.

• Trong khoảng 1958-1961 , BP Mỹ bắt đầu trở nên xấu đi nhanh

chóng.

• Trong quá trình tích lũy USD , nhiều NHTW nước ngoài đã chuyển

đổi USD dữ trữ của mình ra vàng => buộc Mỹ quan tâm đến vấn đề

thâm thụt BP của Mỹ.

• Để ngăn cản tính toán đầu cơ đồng USD, Mỹ và 9 nước khác đã đưa

ra “Thỏa thuận chung về vay mượn _GBP”. Năm 1962, thực hiện

khoản vay đầu tiên trị giá khoản 6 tỷ USD và năm 1964, Anh thực

hiện khoản vay đầu tiên.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 30: Slide tuần 9

• Vào năm 1954, thị trường vàng London mở cửa trở lại cho các nhà

buôn tư nhân. Năm 1961, do có đầu cơ xung quanh vấn đề USD phá

giá so với vàng, làm vàng chịu sức ép lên giá liên tục, NHTW Mỹ và

7 nước công nghiệp thỏa thuận tác động lên giá vàng.

• Mục đích: Tăng cung ứng vàng trên thị trường tư nhân khi nhu cầu

vàng tăng nhằm duy trì giá vàng chính thức ổn định ở mức

$35/ounce.

• Giữa năm 1967, tài sản nợ của Mỹ bằng USD đã vượt quá số vàng dữ

trữ hiện có, nếu các NHTW tiếp tục dữ trữ vàng thì đồng nghĩa với sự

sụp đỗ cuả BWS. => các NHTW quyết định không tiếp tục dữ trữ

USD ra vàng, từ bỏ van thiệp lên giá vàng thị trường tư nhân.

• Trong đâu năm 1960, BP Mỹ tương đối ổn định. Người ta cảm nhận,

USD và một số đồng tiền khác định giá quá cao và một số đồng tiền

khác lại định giá quá thấp. Những tính toán đầu cơ nhen nhóm trở

thành hiện thực khi vào năm 1967 một loạt đồng tiền của các nước

phải điều chỉnh tỷ giá như: Anh phá giá 9,3% (1967), năm 1969 Pháp

là 11% và Đức là 9,3%.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 31: Slide tuần 9

• Vào năm 1971 hoạt động đâuù cơ tấn công vào đồng USD trở mạnh

mẽ , làm chho đồng USD bị định giá cao còn đồng Mác Đức và Yên

Nhật bị định giá quá thấp.

• Tháng 4 năm 1971, cán cân thương mại Mỹ lần đầu tiên bị thâm

hụt, làm dấy lên làn sóng chạy khỏi USD. Vì theo dự đoán USD sẽ

bị phá giá.

• Trước những áp lực đầu cơ ngày càng tăng, buộc tổng thống Mỹ

Nixon vào 15/8/1971 phải tuyên bố rằng đồng USD sẽ không

chuyển ra vàng nữa. Đồng thời Mỹ cũng tiến hành các biện pháp

nhằm ổn định lạm phát, áp dụng mức thuế quan 10%.

• Động cơ của các biện pháp của Mỹ là nhanh chóng buộc các nước

bạn hàng nâng giá đồng của mình, khi chính phủ Mỹ cảm thấy

không có lợi khi phá giá USD so với vàng=> hy vọng kích thích

nâng giá đồong bản tệ so với USD, sức cạnh tranh thương mại khôi

phục.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 32: Slide tuần 9

Vào 6/1972 Anh thả nổi đồng poun. Cán cân đối với Mỹ ngày

càng xấu đi lại kích thích nạn đầu cơ USD, vào 1/1973 Thủy Sỹ

cho phép đồng franc thả nổi USD, sau đó 2/1973 là Nhật.

Do nạn đầu cơ ngày càng tăng buộc thị trường ngoại hối phải

đóng cửa khi mở cửa trở lại thì các đồng tiền của châu Âu đã liên

kết thả nổi với USD

Việc áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi được coi là ngược với BWS.

Như vậy, đã không còn thỏa thuận chung và quy tắc chung trong

tương lai=> sự sụp đỗ của hệ thống BWS là chế độ tỷ giá thả nội

và đặc trưng là hệ thống không có trặc tự và rối loạn.

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

TÓM

TẮT

LỊCH

SỬ

CỦA

BWS

Page 33: Slide tuần 9

Nguyên nhân sụp đỗ của hệ thống BW

Từ Mỹ:

• Dòng vốn USD chảy ra nước ngoài liên tục => Dữ trữ USD bị thâm

hụt lớn và dai dẳng.

• Bội chi ngân sách thường xuyên => Mỹ tăng lượng cung tiền

trong nước => giá trị đồng USD giảm mạnh: lạm phát trong nước

cao.

Từ các quốc gia đối tác chủ yếu

• Mức thặng dư dữ trữ USD lớn và kéo dài=> Cần nâng giá nội tệ

so với USD => xung đột lợi ích: Nâng giá nội tệ đồng nghĩa giảm

sức cạnh tranh của nền kinh tế.

• Nếu duy trì tỷ giá cố định so với USD => các quốc phải nhập

khẩu lạm phát cao của Mỹ => Bất ổn kinh tế

Giải pháp: quy đổi USD ra vàng => “Gold Run”

HỆ THỐNG BRETTON WOODS (BWS)

Page 34: Slide tuần 9
Page 35: Slide tuần 9

1. Tạo quyền rút vốn đặc biệt – SDR

2. Hội nghị JAMAICA 1976

3. Đồng USD hùng mạnh trong những năm1980 – 1985

4. Từ PLAZA đến LOUVRE và sau đó:

5. Sự rối loạn tiền tệ nhũng năm 1990

Page 36: Slide tuần 9

Vào những năm 1960s, dự trữ quốc tế tăngkhông kịp với tốc độ tăng trưởng thương mại tốc độ tăng trưởng kinh tế có nguy cơ bị kìmhãm các nước thnah2 viên họp với nhau để tìmcách tăng bổ sung nguồn dự trữ quốc tế.

Nội dung “ sửa đổi lần 1 các khoản của IMF vàonăm 1967”: trao quyền cho IMF thiết lập tàikhoản vốn đặc biệt, quyền rút vốn đặc biệt- SDR, không cần phải có tiền ký quỹ làm vật bảo đảm.

Trong hạn mức được phân bổ, các quốc gai cóthể rút SDR vào bất cứ thời điểm nào khi cán cânthanh toán gặp khó khăn hoặc có nhu cầu bổsung vào nguồn vốn dự trữ.

Page 37: Slide tuần 9

Nội dung:

Chính thức cho phép các nước thành viênquyền quyết định rộng rãi trong việc lựa chọnchế độ tỵ giá.

Cho IMF sử dụng biện pháp “ giám sát chặtchẽ” các chính sách tỷ giá các nước thànhviên.

Không được gắn cố định đồng tiền mình vớivàng

Page 38: Slide tuần 9

Từ tháng 1 năm 1980 đến tháng 3 năm 1985 USD không ngừng tăng giá, tăng gần 50%

Nguyên nhân do Mỹ áp dụng chính sách tiềntệ thắt chặt, nhưng nới lỏng chính sách tàikhóa, kết quả là thâm hụt ngân sách. Trongkhi châu Âu lại thắt chặt chính sách tiền tệ vàtài khóa lãi suất của Mỹ cao hơn so vớichâu Âu luồng vốn đổ vào để tài trợ làmcho cáng cân vãng lai của Mỹ trở nên xấu đi.

Page 39: Slide tuần 9

Hiệp định Plaza: là thỏa ước tài chính được kýngày năm 1985 lại khách sạn Plaza, Mỹ bởinhóm G5 khi đó gồm Mỹ, Nhật, Anh, PhápĐức. Nhóm G5 đi đến thỏa thuận giảm giáđồng USD so với đồng Yen Nhật và đồng MácĐức bằng cách can thiệp vào thị trừơng hốiđoái.

Thỏa ước Louvre: Mục đích là ổn định các thịtrường tiền tệ quốc tế và chấm dứt sự giảmgiá của đồng USD từ sau Plaza năm 1985.

Page 40: Slide tuần 9

Hậu quả chính sách mở rộng tiền tệ của đa số các nước

sau khủng hoảng 1987

Sự sụp đổ bức tường Berlin 1989

Những bất đồng nội bộ trong cộng đồng Châu Âu

Tình trạng đầu cơ tài chính và những tác động đến nền

kinh tế các nước