26
Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG CƠ SỞ DẠY THÊM THÀNH CÔNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA HỌC ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 1. Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng. a. cơ sở lý thuyết của phương pháp. - Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất có sau phản ứng (ở đây phải chú ý: tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành dùng các chất tạo thành không chính xác lắm vì nếu hiệu suất phản ứng không phải là 100%,và chất phản ứng có chất dư). A + B C + D m A + m B = m Adư + m Bdư + m C + m D - Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: tổng khối lượng (hay mol) của một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng (hay mol) của nguyên tố đó sau phản ứng. Hay có thể nói rằng: một nguyên tố bất kỳ không tự sinh ra và cũng không tự mất đi nó chỉ chuyển từ dạng hợp chất này qua dạng hợp chất khác - gần giống như định luật bảo toàn năng lượng. C 2 H 5 OH + O 2 CO 2 + H 2 O m O/C2H5OH + m O/O2 = m O/CO2 + m O/H2O dựa vào mối quan hệ đó ta có thể tìm thông số bất kỳ thông qua các thông số đã biết b. Một số bài tập mẫu tiêu biểu: Các em chú ý để nắm bắt được vấn đề,cái quan trọng là phải hiểu bản chất, khi đó các em mới không bị thụ động trong quá trình học tập và thi cử. Phương pháp giải cụ thể thầy sẽ trình bày tại lớp học. Cách bấm máy tính giống như phép tính thầy trình bày, các em cứ bấm lần lượt như vậy thì ra kết quả, để cho nhanh các em thay dấu ( ) bằng dấu “=” nếu có. Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 1,58 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu 1,344 lit H 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Khối lượng muối khan thu được là: A. 5,84 g B. 4,2 g C. 6,4 g D. 6,72 g Giải: m muối = 1,58 + 1,344:22,4 ×2×35,5 = 5,84 g → A Hoặc m muối = 1,58 + 1,344:22,4×2×36,5 – 1,344:22,4×2 = 5,84 Để giải bài này chỉ mất khoảng 20 s Câu 2 : Hoà tan 20 g hỗn hợp nhiều oxit kim loại cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch. Lượng muối khan clorua thu được là: A. 21,1 g B. 24 g C. 25,2 g D. 26,1 g Giải : m muối = 20 + 0,1×0,4×36,5 – 0,1×0,4:2×18 = 21,1 Hoặc m muối = 20 + 0,1×0,4×35,5 – 0,1×0,4:2×16 = 21,1 Để giải bài này chỉ mất khoảng 20 s Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNGCƠ SỞ DẠY THÊM

THÀNH CÔNGCÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA HỌC

ỨNG DỤNG MÁY TÍNH CASIO GIẢI NHANH TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC1. Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng.a. cơ sở lý thuyết của phương pháp.

- Dựa vào định luật bảo toàn khối lượng: tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất có sau phản ứng (ở đây phải chú ý: tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành dùng các chất tạo thành không chính xác lắm vì nếu hiệu suất phản ứng không phải là 100%,và chất phản ứng có chất dư). A + B → C + D

mA + mB = mAdư+ mBdư + mC + mD - Dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố: tổng khối lượng (hay mol) của một nguyên tố trước phản

ứng bằng tổng khối lượng (hay mol) của nguyên tố đó sau phản ứng. Hay có thể nói rằng: một nguyên tố bất kỳ không tự sinh ra và cũng không tự mất đi nó chỉ chuyển từ dạng hợp chất này qua dạng hợp chất khác - gần giống như định luật bảo toàn năng lượng.

C2H5OH + O2 → CO2 + H2OmO/C2H5OH + mO/O2 = mO/CO2 + mO/H2O

dựa vào mối quan hệ đó ta có thể tìm thông số bất kỳ thông qua các thông số đã biếtb. Một số bài tập mẫu tiêu biểu:

Các em chú ý để nắm bắt được vấn đề,cái quan trọng là phải hiểu bản chất, khi đó các em mới không bị thụ động trong quá trình học tập và thi cử. Phương pháp giải cụ thể thầy sẽ trình bày tại lớp học. Cách bấm máy tính giống như phép tính thầy trình bày, các em cứ bấm lần lượt như vậy thì ra kết quả, để cho nhanh các em thay dấu ( ) bằng dấu “=” nếu có.Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 1,58 g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Zn, Mg bằng dung dịch HCl thu 1,344 lit H2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng. Khối lượng muối khan thu được là: A. 5,84 g B. 4,2 g C. 6,4 g D. 6,72 gGiải: mmuối = 1,58 + 1,344:22,4 ×2×35,5 = 5,84 g → A

Hoặc mmuối = 1,58 + 1,344:22,4×2×36,5 – 1,344:22,4×2 = 5,84Để giải bài này chỉ mất khoảng 20 s

Câu 2: Hoà tan 20 g hỗn hợp nhiều oxit kim loại cần vừa đủ 100ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch. Lượng muối khan clorua thu được là: A. 21,1 g B. 24 g C. 25,2 g D. 26,1 gGiải: mmuối = 20 + 0,1×0,4×36,5 – 0,1×0,4:2×18 = 21,1

Hoặc mmuối = 20 + 0,1×0,4×35,5 – 0,1×0,4:2×16 = 21,1 Để giải bài này chỉ mất khoảng 20 s

Câu 3: Dẫn khí CO qua ống đựng 5 g Fe2O 3 nung nóng thu được 4,2g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Dẫn khí ra khỏi ống qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a g kết tủa. Giá trị của a là:

A. 4 g B. 5 g C. 6 g D. 7,5 gGiải: a = (5 – 4,2):16×100 = 5 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 10 sCâu 4: Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa khí clo thu được 32,5 g muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 6,72 lit (đkc). Tên của kim loại đã dùng là: A. Fe B. Al C. Mg D. CuGiải: nCl- = 0,6 mol

Mkim loại = (32,5 – 0,6×35,5):0,6×2 = 37,33Mkim loại = (32,5 – 0,6×35,5):0,6×3 = 56 Để giải bài này chỉ mất chừng 45 s

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 2: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 5: Nung nóng 68 g hỗn hợp Mg(OH)2 và Fe(OH)3 thì khối lượng hỗn hợp giảm 18g. Khối lượng hỗn hợp oxit thu được là: A. 50g B. 45g C. 40g D. 52gGiải: moxit = 68 – 18 = 50 Để giải bài này chỉ mất chừng 10 sCâu 6: Nung nóng m g hỗn hợp 3 kim loại Fe, Al , Cu trong một bình kín chứa 0,7 mol O2. Sau 1 thời gian số mol O2 trong bình còn 0,65 mol thì chất rắn trong bình có khối lượng 3,6 g. Khối lượng m là:

A. 1,2 g B. 1 g C. 3 g D. 2 gGiải: m = 3,6 + 0,65×32 – 0,7×32 = 2

Để giải bài này chỉ mất chừng 10 sCâu 7: Hoà tan 5,5 g hỗn hợp bột gồm Al và Fe trong dung dịch HCl dư, thấy khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 5,1 g. Thành phần % khối lượng hỗn hợp đầu: A. 49,1%; 50,9% B. 35,6%; 64,4% C. 54% ; 46% D. 25%, 75%Giải: mH2 = 5,5 – 5,1 = 0,4 g → nH2 = 0,2 mol

Giải hệ phương trình: 27x + 56y = 5,5 → x = 0,1 mol 3x + 2y = 2×0,2 y = 0,05 mol

%mAl = 27×0,1:5,5×100% = 49,9% Để giải bài này chỉ mất chừng 1phút

Câu 8: Hoà tan 9,14 g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (đkc) và 2,54 g chất rắn B và dung dịch C. Khối lượng muối có trong dung dịch C là:

A. 3,99 g B. 33,25 g C. 31,45 g D. 19,025Giải: mmuối = 9,14 – 2,54 + 7,84:22,4×2×35.5 = 31,45 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 20 sCâu 9: Hoà tan m g hỗn hợp X (Gồm Fe, Al, Zn và Mg ) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m-2)g. Khối lượng của muối tạo thành trong dung dịch là:

A. m + 34,5 B. m + 35,5 C. m + 69 D. m + 71Giải: mmuối = m + 1×2×35,5 = m + 71

Để giải bài này chỉ mất chừng 10 sCâu 10: Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Mg và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn ( trong điều kiện không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đkc) ?

A. 0,224 lit B. 0,448 lit C. 0,896 lit D. 1,792 lítGiải: VH2 = (5,82 – 2,98):35,5:2×22,4 = 0,896 lít

Để giải bài này chỉ mất chừng 15 sCâu 11: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Fe2O3 vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, sấy khô và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn, m có giá trị là:

A. 8 g B. 16 g C. 32 g D. 48 gGiải: m = (0,2:2 + 0,1)×160 = 32 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 15 sCâu 12: Cho 13,6 g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2,24 lit H2 (đkc). Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư , kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi dược a g chất rắn. Gía trị của a là:

A. 8 g B. 16 g C. 24 g D. 32 gGiải: nFe = 0,1 → a = 13,6 – 0,1×56 + 0,01:2×160 = 16 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 15 sCâu 13: Để tác dụng vừa đủ với 7,68 g hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 260ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư , kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. Gía trị của m là:

A. 2 g B. 4 g C. 8 g D. 12 gGiải: m = (7,68 - 0,26×1:2×16):56:2×160 = 8 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 45 s

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 3: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 14: Cho 2,7 g Al và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dd B. Dung dịch B cho tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi thu được m g kết tủa. Gía trị của m là:

A. 4,55 g B. 9,1 g C. 18,2 g D. 14,2 gGiải: m = 2,7:27:2×(27×2 + 3×16) + 2,4:24×(24+16) = 9,1 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 25 sCâu 15: Hỗn hợp X gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 16,16g. Đem hỗn hợp này hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dd B và 0,896 lit khí (đkc). Cho dd B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6g chất rắn. CTPT của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định đượcGiải: nFe = 17,6:160×2 = 0,22 mol → nFe/trong oxit = 0,22 – 0,896:22,4 = 0,18 mol

→ nO/trong oxit = (16,16 – 0,22×56):16 = 0,24 → Fe3O4

Để giải bài này chỉ mất chừng 1 phútĐáp án:

1A 2A 3B 4A 5A6D 7A 8C 9D 10C11C 12B 13C 14B 15C

Câu 16: Đốt 11,2 lít hỗn hợp X gồm ankan A và xicloankan B thấy cần 44,8 lít O2 và thu được 29,12 lít CO2 khí đo ở (đktc). Thành phần phần trăm thể tích của A trong hỗn hợp X là:A. 20% B. 80% C. 50% D. 75%Giải: Vnước = 44,8×2 – 29,12×2 = 31,36 lít → VA = 31,36 – 29,12 = 2,24 lít → %VA = 20%

Để giải bài này chỉ mất chừng 1 phútCâu 17: Đốt hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C3H8 thu được 8,96 lít CO2 ở (đktc) và 9 gam nước. Thể tích oxi ở (đktc) cần đốt hết hỗn hợp trên là:A. 14,56 lít B. 20,16 lít C. 11,2 lít D. 15,5 lít Giải: VO2 = (8,96 ×2+ 9:18×22,4):2 = 14,56 lít

Để giải bài này chỉ mất chừng 25sCâu 18: Đốt hỗn hợp X gồm etilen, xiclopropan và butylen thấy cần 6,72 lít O2 ở (đktc). Sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:A. 10 B. 15 C. 20 D. 30Giải: m = 100×6,72:22,4×2:3 = 20 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 15sCâu 19: Đốt hỗn hợp X gồm 2 anken cần V lít O2 ở (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư tách được 20 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 1, 12 B. 2, 14 C. 3, 36 D. 6,72Giải: V = 20:100×3:2×22,4 = 6,72 lít

Để giải bài này chỉ mất chừng 15sCâu 20: Đốt hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin cần 6, 72 lít O2 ở (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi dư thấy bình nước vôi tăng a gam và tách được 20 gam kết tủa. Giá trị của a là:A. 12,4 B. 10,6 C. 4,12 D. 5,65 Giải: a = (6,72:22,4×2 – 20:100×2)×18 + 20:100×44 = 12,4 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 25sCâu 21: Đốt hỗn hợp khí X gồm một anken và một xicloankan thấy cần 3,36 lít O 2 ở (đktc); sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thấy bình nước vôi tăng m gam và tách được p gam kết tủa. Giá trị của m, p lần lượt là:A. 6,2 ; 15 B. 9,3 ; 15 C. 6,2 ; 10 D. 9,3 ; 10Giải: p = 3,36:22,4×2:3×100 = 10 g

m = 0,1×(44 + 18 ) = 6,2 g Để giải bài này chỉ mất chừng 30s

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 4: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng ở thể khí cần 10 lít oxi và tạo ra 6 lít CO2 (các thể tích khí đo cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C2H6 và C4H8 B. C3H6 và C4H8

C. C2H6 và C4H10 D. C2H4 và C4H8 Giải: Vnước = 10×2 – 6×2 = 8 lít → n = 6:2 = 3 → C2H6 và C4H10

Để giải bài này chỉ mất chừng 30sCâu 23: Ðun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng:A. 1,04 gam. B. 1,64 gam. C. 1,20 gam. D. 1,32 gam.Giải: mtăng = 0,06×26 + 0,04×2 – 0,448:22,4×32×0,5 = 1,32 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 25sCâu 24: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu

được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%. Giải: Đây là bài toán rất hay, nếu các em không biết cách giải nhanh thì sẽ rất tốn thời gian 1 – x = 3,75:5 → x = 0,25 mol

nH2/trong hỗn hợp đầu = 0,5 mol → H = 50% Để giải bài này chỉ mất chừng 35s

Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là

A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3.

Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2009Giải: 1 – x = 9,1:13 → x = 0,3 mol → nanken = 0,3 mol → nH2 = 0,7 mol

→ Manken = (9,1×2 – 0,7×2 ):0,3 = 56 → C4H8 → DĐể giải bài này chỉ mất chừng 45s

Câ u 26 : Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Đề thi tuyển sinh đại học– khối A – 2007Giải: mH2 = 15,6 + 9,2 – 24,5 = 0,3 g → nancol = 0,3 mol → Mancol = 52 → B

Để giải bài này chỉ mất chừng 25sCâu 27 : Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)

A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2007Giải: nhh = 0,32:16×2 = 0,04 mol → m = 15,5×2×0,04 – 0,32 = 0,92 g

Để giải bài này chỉ mất chừng 25sCâu 28: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên làA. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2008

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 5: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Giải: Mete = 6:1,8×18 = 60 → AMancol = (6 + 1,8):2×1,8×18 = 39 → AĐể giải bài này chỉ mất chừng 25s

Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:

Đề thi tuyển sinh đại học – khối A – 2009Giải: Bài này rất khó, phải sử dụng kết hợp định luật btkl và định luật btnt

m = 44×V:22,4 + a – mO2 = 44×V:22,4 + a - 32×(2×V:22,4 + a:18 – a:18 + V:22,4):2 = a - 4×V:22,4 = a – V:22,4

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Giải: V = (0,3×2 + 0,3 – 0,1×2):2×22,4 = 6,74 lít

Để giải bài này chỉ mất chừng 35sCâu 31: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

Đề thi tuyển sinh cao đẳng – khối A - 2007Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hidro làA. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.

Đề thi tuyển sinh cao đẳng – khối A - 2008Đề thi tuyển sinh cao đẳng – khối A - 2010Câu 33: Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là

A. 0,328. B. 0,205. C. 0,620. D. 0,585. Đề thi tuyển sinh cao đẳng – khối A - 2010Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72. Câu 35: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là

A. 50%. B. 40%. C. 25%. D. 36%. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 (dư) tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là

A. C3H8. B. C3H6. C. C3H4. D. C2H6. Câu 37: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 6: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu38: đốt cháy hoàn toàn 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng, hấp phụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 3 lít Ca(OH)2 nồng độ 0,01M thấy có kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46g. Cho Ba(OH)2 vào lại thấy có kết tủa, khối lượng của 2 lần kết tủa là 6,94 xác định 2 hidrocacbon trên.Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4, C3H6, C4H8 thu được 1,68 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m bằng

A. 1,25g B. 1,15g C. 1,05g D. 0,95gCâu 40: Hỗn hợp Z gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được khối lượng H2O ít hơn khối lượng CO2 là 5,46 gam. Nếu lấy 1/2 lượng hỗn hợp Z ở trên cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thì sau phản ứng thu được 3,9 gam hỗn hợp muối khan. Công thức 2 axit trong Z là

A. CH3COOH và C2H5COOH B. C2H3COOH và C3H5COOHC. C2H5COOH và C3H7COOH D. HCOOH và CH3COOH

Câu 41: Cho một lượng rượu E đi vào bình đựng Na (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình tăng thêm 6,3 gam và có 1,568 lít khí H2 (đktc) thoát ra. Công thức rượu E là

A. C3H5(OH)3 B. C3H7OH C. C2H4(OH)2 D. C2H5OHCâu 42: Đốt cháy hoàn toàn m gam một rượu no X thu được cũng m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 đvC. Số đồng phân cấu tạo của rượu X là

A. 4 B. 6 C. 5 D. 3Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO 2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích metan, etin, propen trong hỗn hợp F lần lượt là (%) :

A. 30 ; 40 ; 30 B. 25 ; 50 ; 25 C. 50 ; 25 ; 25 D. 25 ; 25 ; 50Câu 44: Đốt cháy hoàn toàn 1,35 gam một rượu no Y có mạch cacbon không phân nhánh rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm a gam và có 11,82 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử rượu Y là

A. C4H9OH B. C3H6(OH)2 C. C4H8(OH)2 D. C3H5(OH)3

Câu 45: Một hỗn hợp gồm 2 este đơn chức X, Y có khối lượng 32,6 gam. Chia hỗn hợp trên thành 2 phần đều nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn phần 1 bằng một lượng vừa đủ 125 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được 1 rượu và 2 muối.Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch Ag2O trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Khối lượng và công thức của các este X, Y có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:

A. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H3COOCH3 B. B. 24 gam HCOOCH3 và 8,6 gam C2H5COOCH3

C.12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam C2H3COOCH3 D. 12 gam HCOOCH3 và 20,6 gam CH3COOCH3

Câu 46: Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (MX < MY), ta thu được 2,88 gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp là:

A. 50; 50 B. 20; 80 C. 33,33 ; 66,67 D. 80 , 20.Câu 47: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. Khi đốt cháy X thu được số mol H2O bằng số mol X đã cháy, còn số mol CO2 bằng 2 lần số mol nước. X tác dụng đươc với Na, NaOH và Ag2O trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X làA. HCOOC2H5 B. C2H5COOH C. HOOC-CHO D. HOCH2CH2CHO Câu 48: Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2 (xt Cu) thu được 5,6 gam hỗn hợp khí và hơi X. Tên của rượu Z và hiệu suất phản ứng oxi hoá là A. C2H5OH ; 60% B. CH3OH ; 80% C. C3H7OH ; 40% D. C4H9OH ; 90%.Câu 49: Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít (đktc) khí X thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O.Công thức của hai hiđrocacbon và phần trăm thể tích của chúng trong X tương ứng là

A. C2H4 (60 %) và C3H6 (40 %). B. C3H6 (60 %) và C4H8 (40 %).C. C2H4 (40 %) và C3H6 (60 %). D. C3H6 (40 %) và C4H8 (60 %).

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 7: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 50: Trung hoà dung dịch có hoà tan 3,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần dùng 150 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức của hai axit là

A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. C3H7COOH và C4H9COOH.

Câu 51: Một hỗn hợp gồm axit no đơn chức X và rượu no đơn chức Y có khối lượng phân tử bằng nhau. Chia hỗn hợp ra 2 phần bằng nhau : Phần 1 tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H 2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 sinh ra 2,688 lít khí CO2. Công thức phân tử và phần trăm khối lượng X, Y trong hỗn hợp là (các thể tích khí đo ở đktc)

A. HCOOH 60% ; C2H5OH 40% B. CH3COOH 60% ; C3H7OH 40%C. HCOOH 40% ; C2H5OH 60% D. CH3COOH 40% ; C3H7OH 60%

Câu 52: Đun nóng hỗn hợp 3 rượu no đơn chức X, Y, Z với H 2SO4 đặc ở 170oC chỉ thu được 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau. Mặt khác, khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 3 rượu trên với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Tỉ khối hơi của hỗn hợp ete so với hiđro bằng 44. Biết Y, Z có cùng số nguyên tử C và Y là rượu bậc1. Công thức cấu tạo của X, Y, Z và % khối lượng của X trong hỗn hợp

A. X: CH3CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2OH ; Z: CH3CHOHCH3

B. X: CH3CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2OH Z: CH3CHOHCH3

C. X: CH3CH2CH2OH 43,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3

D. X: CH3CH2CH2OH 33,39%; Y: CH3CH2CH2CH2OH Z: CH3CH2CHOHCH3

Câu 53: Thể tích hơi của 6,84 gam hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng đẳng kế tiếp nhau bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi đo ở cùng điều kiện. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp trên cần dùng 6,045 lít O2 (đktc) thu được 7,92 gam CO2. Oxi hoá không hoàn toàn X hoặc Y đều thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương và đều có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X, Y tương ứng là

A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CH2CH2OHC. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2OH D. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2CH2CH2OH

Câu 54: Ở 109,2oC và 1 atm, thể tích của 1,08 gam hỗn hợp 2 chất hữu cơ cùng chức X, Y bằng 627,2 ml. Nếu cho 1,08 gam hỗn hợp trên tác dụng với Na dư thì có 336 ml khí thoát ra (đktc) ; còn nếu đốt cháy hoàn toàn 1,08 gam hỗn hợp này thì thu được 896 ml khí CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Công thức phân tử X, Y là

A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C2H4(OH)2

C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D. C3H7OH và C2H4(OH)2

Câu 55: Hoá hơi 1,4 gam một anđehit X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,64 gam oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn X (xt Ni, t o ) thu được rượu iso butylic. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3CH2CH2CHO B. CH2=CHCH2CHOC. CH3CH(CH3)CHO D. CH2=C(CH3)CHO

Câu 56 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thuđược 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2007Câu   57: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là

A. C2H4 O2. B. CH2O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.Câu 58 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thuđược 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 8,96. B. 11,2. C. 6,72. D. 4,48.Câu 59: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tớitrạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.Câu 60: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75).

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 8: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m làA. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.Câu 61: Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3)trong dung dịch NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hoà tan hoàn toàn m gam Ag bằng dung dịchHNO3 đặc, sinh ra 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Công thức của X làA. C3H7CHO. B. HCHO. C. C4H9CHO. D. C2H5CHO.Câu 62: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH làA. 76,6%. B. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM DỰA VÀO SỐ MOL CỦA OXY NGUYÊN TỬ TRONG CÁC HỢP CHẤT OXIT KIM LOẠI nguyên tác của loại bài tập này thực ra là dựa vào định luật bảo toàn nguyên tố.Câu 1: Thổi 1 luồng khí CO qua ống sứ đựng m g hỗn hợp gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, FeO, CuO nung nóng. Khí thoát ra được sục vào nước vôi trong dư thu được 15g kết tủa trắng. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 200g. Giá trị m là: A. 202,4g B. 217,4g C. 219,8g D. 204,8 gGiải: m = 200 + 15:100×16 = 202,4 gCâu 2: Hoà tan hoàn toàn 3 g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, CuO bằng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn cẩn thận dung dịch thu được sau phản ứng thì khối lượng muối sunfat thu được là:

A. 5,4g B. 5,2g C. 5,24g D. 5,42gGiải: mmuối = 3 – 0,3×0,1×16 + 0,3×0,1×96 = 5,4 gCâu 3: Hỗn hợp A gồm Fe và oxit sắt có khối lượng 2,6g. Cho khí CO dư đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 10g kết tủa trắng. Khối lượng Fe trong A là:

A. 1,2g B. 1,4g C. 1g D. 2,1gGiải: mFe = 2,6 – 10:100×16 = 1 g Câu 4: Hoà tan m g hỗn hợp bột gồm FeO, và Fe2O3 bằng 200ml HCl 1M thu được dung dịch D. Cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa tách ra đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn nặng 12g. Trị số của m là:

A. 4,6g B. 5g C. 9,2g D. 10gGiải: m = 12:160×2×56 + 0,2×1:2×16 = 10 gCâu 5: Cho V lít khí H2 (đkc) đi qua bột CuO đun nóng thu được 32g Cu. Nếu cho V lít H 2 đi qua bột FeO đun nóng thì lượng Fe thu được là:

A. 24g B. 26g C. 28g D. 30gGiải:Câu 6: Đốt cháy không hoàn toàn một lượng Fe đã dùng hết 2,24 l O2 ở đkc, thu được hỗn hợp A gồm các oxit sắt và sắt dư. Khử hoàn toàn A bằng khí CO dư, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư. Khối lượng kết tủa thu được là:

A. 10g B. 20g C. 30g D. 40gCâu 7: Cho khí CO đi qua m g Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 g kết tủa. m có giá trị là: A. 11,16g B. 11,58g C. 12g D. 12,2gCâu 8: Để tác dụng vừa đủ với 7,68g hỗn hợp gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 cần dùng 260ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, kết tủa thu được mang nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m g chất rắn. Giá trị của m là: A. 6g B. 7g C. 8g D. 9gCâu 9: Hỗn hợp A có khối lượng 8,14g gồm CuO, Al2O3 và một oxit của sắt. Cho H2 qua A nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 1,44g H2O. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là:

A. 3,43g B. 5,86g C. 6,86g D. 2,43g

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 9: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 10: Khử hoàn toàn 6,8g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, ZnO bằng V(l) khí H2 (đkc). Sau phản ứng thu được 2g kim loại. Giá trị của V là:

A. 6,72 l B. 2,24 l C. 8,96 l D. 4,48 lĐáp án:

1A 2A 3C 4D 5C6B 7A 8C 9C 10A

2. Phương pháp dựa vào các đại lượng trung bìnha. Cơ sở lý thuyết của phương pháp:

Đây là phương pháp giải toán hỗn hợp gồm nhiều chất bằng cách thay thế hỗn hợp đã cho bằng một chất tương đương. Đại lượng trung bình ở đây thường là khối lượng mol, số C trong phân tử hợp chất hữu cơ, hóa trị của các kim loại…

Những kiến thức cần nắm:

- Công thức tính khối lượng trung bình:

- Công thức tính số nguyên tử cacbon trung bình:

- Bao giờ ta cũng có: M1 < < M2 và n1 < < n2

b. Một số bài toán mẫu: dấu hiệu nhận biết các bài toán sử dụng phương pháp trung bình: hỗn hợp cho thường là nhiều

chất, ví dụ như hỗn hợp các kim loại; hỗn hợp 2 hidrocacbon, 2 ancol, 2 axit… cùng dãy đồng đẳng.Câu 1: X là hỗn hợp 2 kim loại của 2 chu kì liên tiếp của PNC nhóm II4,4g X khi tan hết trong dung dịch HCl dư làm khối lượng dung dịch tăng 4,1g. Xác định 2 kim loại. A. Mg, Ca B. Ca, B C. Be, Mg D. Ca, SrCâu 2: Hoà tan vào nước 7,14g hỗn hợp muối cacbonat và cacbonat axit của một kim loại hoá trị I. Sau đó đổ thêm vào dung dịch thu được 1 lượng dung dịch HCl đủ thì thu được 0,672 l khí (đkc). Kim loại đó là: A. Na B. Li C. K D. CsCâu 3: Hỗn hợp A chứa 2,2g hai muối NaX, NaY (X,Y là 2 nguyên tố halogen ở 2 chu kì liên tiếp) phản ứng vừa đủ với 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Phần trăm mỗi muối trong hỗn hợp A là: A. 45%, 55% B. 32,5%, 67,5% C. 53,18%; 46,82% D. 35%, 65%Câu 4: Hoà tan 16,8g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat và sunfit của cùng 1 kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu 3,36 l hỗn hợp khí (đkc). Tên kim loại kiềm là:

A. Li B. Na C. K D. CsCâu 5: Hoà tan 6 g hỗn hợp kim loại A và Fe vào dung dịch HCl thu được 3,36 l H2(đkc) và dung dịch B. Mặc khác để hoà tan 2,4 g kim loại A thì không cần hết 500ml dung dịch HCl 1M. Biết A thuộc PNC II. Tên kim loại A là:

A. Be B. Mg C. Ca D. BaCâu 6: Nung nóng 17,7 g hỗn hợp bột các kim loại Zn, Fe trong bột S dư (H= 100%). Hoà tan hoàn toàn chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 1M thấy có 6,72 l khí (đkc) bay ra và sau phản ứng lượng axit còn dư 10%. Thể tích H2SO4 ban đầu là:

A. 300 ml B. 350 ml C. 330 ml D. 312 mlCâu 7: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn có khối lượng là 8,5g. Cho hỗn hợp này tác dụng với nước thu được 3,36 l khí H 2 (đkc). Xác định 2 kim loại A, B:

A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 8: Hỗn hợp A gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp A trong nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol NaOH. Hai kim loại kiềm trên là: A. Li-Na B. Na-K C. K-Rb D. Rb-Cs

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 10: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 9: Cho 100g dung dịch gồm NaCl và NaBr có nồng độ bằng nhau tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 (khối lượng riêng d = 1,0625g/ml ). Nồng độ phần trăm của mỗi muối NaCl, NaBr trong dung dịch đầu là:

A. 1,4625% B. 2,575% C. A, B đều đúng D. Cả A, B đều saiCâu 10: Hoà tan hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn vào V ml dung dịch HCl 0,25M có 2,352 lít khí H 2

thoát ra (đkc). Giá trị của V là:A. 42ml B. 84ml C. 100ml D. 125ml

Đáp án: 1A 2D 3C 4B 5B6C 7B 8A 9C 10B

Để giải các bài toàn hóa học thông thường ta phải biết kết hợp nhuần nhuyển nhiều phương pháp với nhau: có thể áp dụng ĐLBTNT kết hợp với phương pháp các đại lượng trung bình; áp dụng ĐLBTKL với phương pháp các đại lượng trung bình…Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng – khối A – 2007Câu 11: Hỗn hợp gồm hidrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hidro bằng 19. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)A. C3H8. B. C3H6. C. C4H8. D. C3H4.Giải: z = 19×2 = 38 → nO2dư = nCO2 → y:2 = 10×2 – 2×2x → y:2 = 20 – 4x → y = 40 – 8x

→y = 8; x = 4Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng – khối A - 2008Câu 12: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gam propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được làA. 16,80 gam. B. 20,40 gam. C. 18,96 gam. D. 18,60 gam.Giải: X = 21,2×2 = 42,4 → mC = 0,1×3×12 = 3,6 → mH = 4,24 – 3,6 = 0,64

→ mCO2 + mH2O = 0,3×44 + 0,32×18 = 18,96 g Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng – khối A - 2008Câu 13: Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)A. C2H5OH và C3H7OH. B. C4H9OH và C5H11OH.C. C2H5OH và C4H9OH. D. C3H7OH và C4H9OH.Giải:Đề thi tuyển sinh cao đẳng – khối A - 2007Câu 14: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hidrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)A. C2H6 và C3H6. B. CH4 và C3H6. C. CH4 và C2H4. D. CH4 và C3H4.Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng – khối B - 2008Câu 15: Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm 2 hidrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hidrocacbon là (cho H = 1, C = 12)A. C2H2 và C4H6. B. C2H2 và C4H8. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H8.Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng – khối A – 2007Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X làA. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 11: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2007Câu 17: Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên làA. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2008Câu 18: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y làA. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2008Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Đề thi tuyển sinh đại học– khối A – 2009Câu 20: Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là

A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.

Đề thi tuyển sinh cđ– khối A – 10Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là

A. C2H4. B. CH4. C. C2H6. D. C2H2 Đề thi tuyển sinh đại học– khối A – 2010Câu 22: Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. C2H5OH, C3H7CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C2H5CH2OH. D. CH3OH, C2H5CH2OH. Câu 24: Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là A. CH3-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH(OH)-CH3. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. Đề thi tuyển sinh đại học– khối B – 2010Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D. CH3-CH=CH-CH3.

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 12: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

2. phương pháp dựa vào định luật bảo toàn electron.a. cơ sở lý thuyết của phương pháp:

Những kiến thức cơ bản cần nắm để học được phương pháp này:- Xác định được số oxi hóa của các chất oxi hóa, chất khử.- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử: + Chất oxi hóa là chất nhận electron, hay là chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. + Chất khử là chất cho electron, hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.Ở đây các em có thể nhớ thế này cho dễ: khử cho, O nhận + Thiết lập được bán phương trình cho, nhận electron.Dựa vào định luật bảo toàn electron: tổng số electron cho bằng tổng số electron nhận. Ta có thể

chuyển về đơn vị mol electron và phát biểu là: tổng số mol electron cho bằng tổng số mol electron nhận. Tức là các chất khử cho bao nhiêu mol electron thì các chất oxi hóa nhận bấy nhiêu mol electron. Điều này dễ hiểu nếu các em liên tưởng tới việc người cho phải có người nhận, người cho bao nhiêu thì người nhận sẽ nhận bấy nhiêu.

∑số mol e cho = ∑số mol e nhậnA → A+3 + 3e0,01 0,01 3. 0,01 (mol)B → B-2 + 2ex x 2.x

ta có: 3.0,01 = 2.x → x= 0,015Để hiểu chổ này các em cứ nhớ nó giống như ở phương trình hóa học. số mol của chúng tỷ lệ

thuận với hệ số cân bằng của nó.b. Một số bài tập mẫu: Các em chú ý đây là một dạng toán cực kỳ khó, đòi hỏi các em phải nắm chắc lý thuyết về phản

ứng oxi hóa khử khi đó các em mới có khả năng giải loại bài tập này. Bày này thường áp dụng trong các phản ứng có liên quan tới kim loại, đặc biệt hay gặp ở lim loại sắt.Câu 1: Cho 16,2g kim loại M, hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư thấy bay ra 13,44 lit H2 ở đkc. M là kim loại: A. Fe B. Zn C. Al D. CuCâu 2: Hoà tan hoàn toàn 77,04g kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 13,44 lit (đkc) hỗn hợp 2 khí N2, N2O và 9 g muối amoni. Biết tỉ khối của hỗn hợp đối với H2 là 17,2. M là kim loại:

A. Fe B. Al C. Mg D. ZnCâu 3: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu vào dung dịch HNO3 loãng, tất cả khí NO thu được đem oxy hoá thành NO2 rồi sục vào nước có dòng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí O2 (đkc) đã tham gia vào quá trình trên là:

A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 3,36 lit D. 6,72 lit Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 0,8 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 0,7 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa S. Xác định sản phẩm khử.

A. SO2 B. S C. H2S D. Không xác địnhCâu 5: Cho m g Fe tác dụng với dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy tạo ra 0,1mol khí NO duy nhất, dung dịch A và còn lại 2,52g chất rắn. Khối lượng Fe đem phản ứng là:

A. 10 g B. 10,92g C. 7,2g D. 5,6gCâu 6: Nung m g Fe trong không khí, sau một thời gian người ta thu được 104,8g hỗn hợp rắn Agồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỗn hợp khí NO, NO2 (đkc). Có tỉ khối so với He là 10,167. Gía trị m là:

A. 72g B. 91,28g C. 69,54g D. Đáp án khác

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 13: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

Câu 7: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu được 6,72 lit hỗn hợp gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hoàn toàn hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Gía trị m là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,87gCâu 8: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2: 3. Thể tích hỗn hợp khí A ở đkc là: A. 1,366 lit B. 2,737 lit C. 2,224 lit D. 3,3737 lit Câu 9: Hoà tan 1,12g hỗn hợp Mg và Cu trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,896 lit khí A gồm NO2 và NO có tỉ khối so với H2bằng 21. Phần trăm mỗi kim loại là: A. 42,857%, 57,143% B. 72%, 28% C. 43,5%, 56,5% D. 32,7%, 67,3%Câu 10: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1,R2 có hoá trị x,y không đổi (R1,R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động kim loại). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4

dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đkc). Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được N2 với thể tích (đkc) là: A. 0,336 lit B. 0,224 lit C. 0,448 lit D. 0,112 lit Đáp án:

1B 2C 3C 4C 5B6D 7C 8A 9A 10A

DẠNG I: PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

1.cho 2,22 g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp và Sau một thời gian cho tiếp dung dịch HNO3 vào thấy thoát ra 1,12 l khí NO (đktc).% khối lượng Al trong hỗn hợp là:A: 12,2% B: 24,32% C: 36,5% D: 48,65%

2. cho một hỗn hợp Fe, Cu vào 100ml dung dịch . Sau phản ứng cho thêm dung dịch NaOH dư vào và lọc lấy kết tủa nung trong đièu kiện không có không khí dược chất rắn A. Cho CO dư đi qua A

nung nóng để phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B. Cho B qua thu được 30 g kết tủa.

của là:A: 1,5M B: 2,5M C: 2M D: 3M

3.Cho hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch loãng dư, phản ứng xong thu được 0,02 mol khí và dung dịch B. Cho NaOH dư vào B đun nóng thu được 0,02 mol khí thoát ra và 5,8 g kết tủa. Khối lượng của Al trong hỗn hợp là:A: 0,27g B: 0,54 g C: 0,81g D: 1,08g

4.cho 3,9 g hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 dư phản ứng xong thu được 0,672 lit khí A(đktc) và dung dịch B. Cho B vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ở nhịêt độ cao đến khối lượng

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 14: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

không đổi thu được 4,8 g chất rắn. Khí A là:A: NO B: C: D:

5.cho m g Al trộn với 37,6 g hỗn hợp và CuO rồi nung ở nhiệt độ cao được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào dung dịch dư, kết thúc phản ứng thu được 8,96 lit khí NO (đktc) và dung dịch B. Khối lượng m là:A: 8,1 g B: 5,4 g C: 2,7 g D: 10,8 g

6. Đốt cháu m g Fe trong sau một thời gian thấy có 6,72 l khí phản ứng (đktc)và thu được 4 chất rắn. Hoà tan 4 chất rắn này trong dư thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc). Gía trị của m là:A: 22,4 g B: 11,2 g C: 3,36g D: 33,6g

7.cho 8 g Ba, Na hấp thụ hết 0,672 l khí (đktc) được hỗn hợp chất rắn A.Cho A vào dung dịch loãng dư được kết tủa B và 0,336 l khí (đktc). Khối lượng chất kết tủa B là:

A: 8,345g B: 5,825 g C: 11,65g D: 23,3 g

8.cho 16,2 g một kim loại R có hoá trị không đổi vào dung dịch dư, để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho tiếp dung dịch dư vào hỗn hợp sau phản ứng trên thấy thoát ra 13,44 lit khí NO(đktc). Kim loại R là:A: Mg B: Fe C: Al D: Zn

9. hoà tan 27,2 g hỗn hợp kim loại M và M2O3 trong dung dịch dư thu được dung dịch A và V lit khí (đktc). Cho dung dịch A vào dung dịch NaOH dư thu được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 32 g chất rắn E.V bằng:A: 4,48 B: 6,72 C: 8,96 D: 5,6

10. cho 12,9 g hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch HCl dư thu được 14,56 lít khí ở đktc. Khối lượng của Al, Mg tương ứng là:A: 8,1 g-4,8 g B: 5,4g-7,5g C: 5,7g-7,2g D: 3,3g-9,6g

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 15: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

11.cho m g hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp có nồng độ tương ứng là và mol/l thì thu được 64,4 g chất rắn. Nếu cho m g hỗn hợp ban đầu phản ứng với HCl dư thì thu được 14,56 l khí (đktc). lần lượt nhận các giá trị:A: 2 ;3 B: 2,5 ; 3 C: 3 ; 4 D: 3 ; 5

12.Cho m g hỗn hợp Mg, Al vào dung dịch loãng dư thu được dung dịch A và không có khí thoát ra. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng thu được 0,896 lit khí thóat ra (đktc) và 5,8 g kết tủa. m có giá trị là:A: 2,67 g B: 2,94 g C: 3,21 g D: 3,48g

13.cho 12,9 g hỗn hợp Al và Mg phản ứng với 100ml dung dịch hốn hợp 2 axit (đậm đặc) thu được 0,1 mol mỗi khí . Số mol Al, Mg tương

ứng là:A: 0,2-0,3 B: 0,3-0,2 C: 0,1-0,2 D: 0,2-0,1

14.Hoà tàn hoàn toàn m g bằng dung dịch đặc nóng thu được khí A và dung dịch B.Cho A hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư thu được 12,6 g muối. Cô cạn dung dịch thu được 120 g muối khan. Công thức của oxit sắt là:A: FeO B: C: D: A,B đúng

15.hoà tan hoàn toàn 1,805 g hỗn hợp gồm kim loại A có hoá trị không đổi duy nhất và Fe bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lit khí . Khi hoà tan 1,085 g hỗn hợp trên bằng dung dịch loãng dư thu được 0,896 lit khí NO duy nhất(đktc). Các khí đo ở cùng điều kiện. Kim loại A là:A: Cu B: Cr C: Al D: Mn.

16. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit . cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là:A. 11,8. B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8

17 . Hoà tan hoàn toàn m gam vào dung dịch loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí để chuyển hết thành . Cho biết thể

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 16: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của là giá trị nào sau đây?A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392gam

18. . Hòa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch loãng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành rồi sục vào nước có dòng oxi để chuyển hết thành . Thể tích khí oxi ở đktc đã tham gia vào quá trình trên là:A . 100,8 lít B. 10,08lít C . 50,4 lít D. 5,04 lít

19.Cho hỗn hợp gồm có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:

A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.

20. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và bằng dung dịch đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Công thức hoá học của X và Y theo thứ tự là:A. và B. và . C. và D. và

21. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch được hỗn hợp khí gồm NO và có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và lần lượt là:A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.

22. hoà tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ 1:1) bằng axit thu được V lit khí (đktc) hỗn hợp X gồm .Tính VA: 3,36 B: 2,24 C: 4,48 D: 5,60

23. .nung m g bột sắt trong oxi, thu được 3 g hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dư thấy thoát ra 0,56 lít khí NO( sản phẩm khử duy nhất).Gía trị của m là:A: 2,52 B: 2,22 C: 2,32 D: 2,62

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 17: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

24. cho 0,01 mol hợp chất của sắt tác dụng hết với đặc nóng dư thấy thoát ra 0,112 lít khí đktc là sản phẩm khí duy nhât. Công thức của hợp chất là:A: FeS B: C: FeO D:

+5 EXP

3. Phương pháp dựa vào định luật bảo toàn điện tích.a. Cơ sở lý thuyết của phương pháp:một hệ trung hòa về điện thì có tổng điện tích dượng bằng tổng điện tích âm.Trong dd có x mol A3+, y mol B2+, z mol C- Thì: 3x + 2y = zb. một số bài tập mẫu:dạng bài tập này thường áp dụng cho dung dịch chứa nhiều ion.

Câu 1: Một dung dịch chứa Fe3+ 0,1 mol ; Al3+ 0,1 mol và 2 anion Cl- x mol SO42- y mol. Khi cô cạn dung

dịch thu được 35,85g chất rắn khan. Số mol x, y là: A. 0,1 mol; 0,25 mol B. 0,2mol; 0,3mol C. 0,1 mol; 0,15 mol D. 0,3mol; 0,25molCâu 2: Trong một dung dịch có chứa a mol Ca2+; b mol Mg2+; c mol Cl- và d mol NO3

-. Nếu a = 0,01 mol , c = 0,01 mol; d = 0,03 mol thì b = ?

A. 0,02 mol B. 0,03 mol C. 0,01 mol D. 0,04 molCâu 3: Dung dịch A chứa a mol K+; b mol NH4

+ ; c mol HCO3- ; d mol CO3

2- và e mol SO42- ( không kể

các ion H+, OH- của H2O ). Cho thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 Vào dung dịch A thu dung dịch X , khí Y và kết tủa Z. Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b,c,d, e trong X. A. a + b = c + d +e B. a + b = c + 2d + 2e

C. a +2c +2d +2e = b D. a +2c +d = b + 2eCâu 4: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,12mol FeS2 và x mol Cu2S bằng HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa các muối sunfat và khí NO. Tìm giá trị của x. A. 0,06 mol B. 0,12 mol C. 0,04 mol D. Kết quả khácCâu 5: Có 2 dung dịch A và B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: K+ 0,3 mol; Mg2+ 0,2 mol ; NH4

+ 0,5 mol; H+ 0,4 mol ; Cl- 0,2 mol ; SO42- 0,15 mol ; NO3

- 0,5 mol ; CO32-

0,3 mol. Dung dịch A v à B là: A. K+ ; NH4

+ ;Cl- ; CO32- và H+ ;Mg2+ NO3

- ; SO42-

B. K+ ; H+ ; CO32-; Cl- và Mg2+ ; NH4

+; NO3-; SO4

2-

C. K+ ; Mg2+ ; Cl- ; SO42- và NH4

+; H+ ; NO3- ; SO4

2-

D. Mg2+ ; NH4+; CO3

2- ; SO42- và K+ ; H+ ; Cl- ; NO3

-

Câu 6: Không có dung dịch chứa: A) 0,2 mol K+; 0,2 mol NH4

+; 0,1 mol SO32-; 0,1 mol PO4

3-

B) 0,1 mol Pb2+; 0,1 mol Al3+; 0,3 mol Cl-; 0,2 mol CH3COO-

C) 0,1 mol Fe3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3-; 0,15 mol SO4

2-

D) Tất cả đều đúngCâu 7: Dung dịch A có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ v à 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO3

-. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:

A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250mlCâu 8: Dung dịch A có a mol NH4

+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3

-. Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?

A. a + 2b = c + d B. a + 2b = 2c + d

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân

Page 18: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG

Ths. Nguyễn Ngọc Song ĐT: 01234.330.848

C. a + b = 2c + d D. a + b = c + dĐáp án:

1A 2C 3B 4A 5A6D 7A 8B

Cơ sở dạy thêm THÀNH CÔNG 715 Trần Cao Vân