401
SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN RÚT GỌN - IV Các tiêu chuẩn chẩn đoán Người dịch: BS. Nguyễn Văn Nuôi BS. Phạm Văn Trụ BS. Lê Quốc Nam BS. Lương Mạnh Dũng Hiệu đính: BS. Lâm Xuân Điền BS. Vũ Tuấn Khanh BS. Nguyễn Văn Chánh Thư kí biên dịch: BS. Phạm Quỳnh Diệp Đánh máy và trình bày: BS. Nguyễn Nguyên Thục Minh Năm 2000 CÙNG NHÀ XUẤT BẢN

SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN RÚT GỌN - IV

Các tiêu chuẩn chẩn đoán

Người dịch:

BS. Nguyễn Văn Nuôi

BS. Phạm Văn Trụ

BS. Lê Quốc Nam

BS. Lương Mạnh Dũng

Hiệu đính:

BS. Lâm Xuân Điền

BS. Vũ Tuấn Khanh

BS. Nguyễn Văn Chánh

Thư kí biên dịch:

BS. Phạm Quỳnh Diệp

Đánh máy và trình bày:

BS. Nguyễn Nguyên Thục Minh

Năm 2000

CÙNG NHÀ XUẤT BẢN

Những sách khác:

CIM10/ICD 10: BẢNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ VỀ BỆNH TẬT, Bản duyệt lại lần thứ 10 chương V (F). Những rối loạn tâm thần và những rối loạn hành vi. Mô

Page 2: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

tả lâm sàng và những hướng dẫn chẩn đoán. Tổ chức y tế thế giới. Do G-B-PULL dịch từ tiếnh Anh 1993. Bản in thứ 2, 336 trang.

CIM10: BẢN PHÂN LOẠI QUỐC TẾ VỀ NHỮNG RỐI LOẠN TÂM THẦN VÀ NHỮNG RỒI LOẠN HÀNH VI. Các tiêu chuẩn chẩn đoán cho việc nghiên cứu- Tổ chức y tế thế giới. Do C-B-PULL Dịch từ tiẹnh Anh 1994. 248 trang.

TÂM LÝ BỆNH HỌC ĐỊNH LƯỢNG của J-D-GUELFI, V.GAILLACE, R-DARDENNES và các cộng sự 1995, 278 trang.

Công trình này được tham khảo theo quyển:

HỘI TÂM THẦN HOA KỲ - SỔ TAY THỐNG KÊ CHẨN DOẤN IV- Những tiêu chuẩn chẩn đoán (Washington ĐC, 1994) do J.D.Guelfi và một nhóm tác giả dịch sang tiếng Pháp-Masson, Paris, 1996, 239 trang. 

MỤC LỤCSỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN TÂM THẦN RÚT GỌN - IV.............1

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................4LỜI TỰA................................................................................................................... 7KHUYẾN CÁO...........................................................................................................7SỬ DỤNG CUỔN SỐ TAY..........................................................................................8BẢNG PHÂN LOẠI CỦA DSM-IV...............................................................................14NHỮNG RỐI LOẠN THƯỜNG ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN Ở TRẺ THƠ, TRẺ EM HOẶC THANH THIẾU NIÊN (35)........................................................................................15

SỔ TAY THỐNG KÊ VÀCHẨN ĐOÁN CÁC RỐI LOẠN TÂM THAN RÚT GỌN IV

Các tiêu chuẩn chẩn đoán

Ngưỡi điều phối chung phiên dịch sang tiếng pháp Fulien Daniel GUELFI

Page 3: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những người chỉ đạo của nhóm phiên dịch sang tiếng pháp

P.BOYER, J-D GUBLFI, C-B-PULL, M.-C PULL

Nhóm phiên dịch

G. CHAILLET, M-A. CROCQ, J.-F.DREYFUS, M. FLAMENT,

Y. LECRUBIER, J.-P. LEPINE, L. STANER, L. WAINTRAUB,

s. BENOIT-LAMY, J.-C. BISSERBE, M. BOƯVARD, M. DUGAS,

V. GAILLAC, B. HANĨN, P. KOWAL, M. LEBOYER.

M.-L PAILLERE-MARTINOT, G. PARMENT1ER, J. PELLET,

V. VIOT-BLANC

Cố vấn và biên dịch: N. SARTORIlis

Điều phối chung cho phiên dịch sang tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Tây Ban Nha: Pierre PICHOT

Cựu Chủ tịch Hiệp hội Tâm thần Quốc tế.

Thành viên Viện Hân lâm Y khoa

MASSON

Người điều hành nhóm phiên dịch sang tiếng pháp

P. BOYER, cựu CCA, phụ trách nghiên cứu, INSERM, Paris.

J-D. GUELFI, giáo sư tâm thần Paris XI, trưởng khoa Bệnh viện Paul Brousse- Villejuif

Page 4: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

C-B. PULL, giáo sư tầm thần, Luxembourg M-C. PULL, tiến sĩ tâm lý, Luxembourg

Nhóm phiên dịch

G. CHAILLET, bác sĩ thực hành bệnh viện, Luxembourg.

M-A. CROCQ, bác sĩ thực hành bệnh viện, Rouffach J-F. DREYFUS, cựu nội trú các bệnh viện, Paris M. FLAMENT, phụ trách nghiên cứu, INSERM, Paris Y. LECRUBIER, giám đốc về nghiên cứu, INSERM, Paris.

J.-P. LEPINE, giáo sư tâm thần, Paris

L. STANER, bác sĩ thực hành bệnh viện, Luxembourg

L. WAINTRAUB, bác sĩ thực hành bệnh viện, Paris

S. BENOIT-LAMY, cựu nội trú các bệnh viện Paris J.-C. BISSERBE, phụ trách nghiên cứu, INSERM, Paris

M. BOUVARD, bác sĩ thực hành bệnh viện, Paris M. ĐUGAS, giáo sư tâm thần, Paris

V. GAILLAC, bác sĩ thực hành bệnh viện, Paris B. HAKIN, chuyên gia phân tâm, Paris P. KOVVAL, cựu nội trú các bệnh viện, Paris M. LEBOYER, bác sĩ thực hành bệnh viện trường đại học, Paris M-L. PAILLERE-MARTINOT, bác sĩ thực hành bộnh viện, Paris G. PARMENTIER, bác sĩ thực hành bệnh viện, Albi I. PELLET, giáo sư tâm thần, Saint-Etienne V. VIOT-BLANC, cựu nội trú các bệnh viện, Paris.

LỜI NÓI ĐẦU

Nhóm dịch thuật cuốn DSM-IV sang tiếng Pháp đã tuân thủ những nguyên tắc chung được áp dụng khi phiên dịch cuốn DSM-III xuất bản ở Hoa Kỳ năm 1980 và cuốn DSM-III được duyệt xét lại (DSM-III R) năm 1987. Chúng tôi đã cố gắng dịch sát theo nguyên bản của Hoa Kỳ vì nghĩ rằng dịch sát thì tốt hơn là có sửa đổi. Chúng tôi cũng đã tham khảo thêm; rất nhiều từ bản duyệt

Page 5: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

xét lại của phân loại quốc tế về các bệnh lần thứ mười (1992), đã được dịch sang tiếng Pháp năm 1993.

Việc độc giả muốn so sánh hai hệ thống DSM và CIM được dễ dàng một phần nhờ vào các mã sổ của hai hệ thống tham khảo, phần khác nhờ vào các chương của DSM-IV có chỉ dẫn rõ ràng cách thức ghi chép và những mối quan hệ giữa hai hệ thống các tiêu chuẩn chẩn đoán.

Các nguyên tắc chung của DSM-III như: sự tiếp cận lâm sàng chỉ đơn thuần là mô tả, mô hình bệnh được phân theo từng loại, chẩn đoán dựa trên cấc bản tiêu chuẩn và các lượng giá đa trục vẫn được giữ lại hoàn toàn trong DSM-IV.

Tuy nhiên, lần xuất bản thứ tư cuốn sổ tay này chứa đựng nhiều sự đổi mới. Khả năng theo đó những nghiên cứu mới có thể cho phép những mô tả lâm sàng theo nhiều chiều hướng cũng được đề cập đến một cách rõ ràng. Một sự mô tả ba chiều bệnh tâm thần phân liệt và các cực “loạn thần”, "âm tính” và "vô tổ chức” cũng được đề xuất ở phần phụ lục.

Về mặt quan niệm, DSM-IV đề cập đến ý muốn thoát ra khỏi thuyết nhị nguyên cơ thể - tinh thần và xem xét lại một cách mới mẻ những mối quan hệ giữa các rối loạn tâm thần và các rối loạn cơ thể. Như vậy phải chăng người ta cho rằng không có "sự phân biệt cơ bản giữa các rối loạn tâm thần và các bệnh nội khoa tổng quát".

DSM-IV không còn đơn thuần là sự nhất trí của các chuyên gia như là tính chất cơ bản của DSM-III trước kia. Nó là kết quả sự tập hợp một số đáng kể những dữ kiện dựa trên kinh nghiệm: những sự xem xét lại về y văn, các tái phân tích các dữ kiện lâm sàng, những kết quả nghiên cứu tại chỗ tập trung vào những điểm cần tranh luận của bản phân loại. Sự mang lại những dữ kiện mới mẻ đặc biệt thấy rõ trong lĩnh vực dịch tễ học.

Một sự đổi mới của DSM-IV là bên cạnh các tiểu chuẩn chẩn đoán thực sự còn có những chỉ dẫn cho phép phân định nhiều thể lâm sàng; mỗi khi có đủ một số lý lẽ chứng minh được những sự phân biệt này. Thường thì những phân

Page 6: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

biệt này liên quan đến tiên lượng hoặc cách đáp ứng với những trị liệu khác nhau.

Mặt khác, nếu chính nguyên tắc của các tiêu chuẩn chẩn đoán không hề được đã động đến thì quyền ưu tiên của sự phán đoán lâm sàng lại được nhiều lần tái khẳng định. Những dấu chứng và triệu chứng chỉ đạt đến vị trí các tiêu chuẩn nếu chúng đơn giản và rõ ràng nhưng cũng chịu trách nhiệm về sự đau khổ "có ý nghĩa về lâm sàng” của đương sự, và về sự "biến đổi” hoặc về một sự "thiếu sót” về hoạt động trong nhiều lĩnh vực quan trọng như xã hội hoặc nghề nghiệp.

Sau cùng, DSM-IV đề xuất ở phần phụ lục hai mục quan trọng mà lợi ích trước tiên dành cho việc nghiên cứu lâm sàng. Mục thứ nhất liên quan đến hội chứng đặc hiệu của một số nền văn hóa, mục thứ hai gồm 23 chẩn đoán "thực nghiệm” với những sự mô tả lâm sàng và các tiêu chuẩn nghiên cứu cũng như các đề xuất về lượng giá các trục mới nhưng cần phải có các nghiên cứu bổ sung trước khi chúng được chấp nhận hoàn toàn. Ngoài ra trong phần phụ lục còn có các cơ chế tự vệ, thang lượng giá chung về hoạt động quan hệ và thang về hoạt động xã hội và nghề nghiệp.

Công trình được thực hiện bởi các đồng nghiệp Hoa Kỳ của chúng ta thật là vĩ đại. Những định kiến mà DSM-III gây ra giờ đây đã lắng dịu đi. Nỗ lực đáng kể trong việc làm sáng tỏ của cuốn sổ tay này nhằm mục đích trước tiên là cải thiện sự trung thực về chẩn đoán giữa các bác sĩ và tạo thuận lợi cho sự giao chịu giữa các chuyên gia khác nhau trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần. DSM-IV cũng như DSM-III trước tiên là một công cụ làm việc không nên bị đố kỵ hoặc thành kiến. Việc sử dụng nó đi đối với việc khám phá những "chìa khóa” mới vượt quá lĩnh vực lâm sàng sẽ là nguồn gốc của những tiến bộ sắp đến trong sự hiểu biết và khi đớ sẽ đạt đên một sự phân loại bệnh học đích thực về tâm thần.

J-D. GUELFI, P. BOYER, C.-B.PULL và M-C.PULL

Page 7: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

LỜI TỰAMột trong những đăc điểm quan trọng nhất cùa DSM-IV là cung cấp những tiêu chuẩn chẩn đoán để cải thiện tính trùng thực về chẩn đoán. Nhà lầm sàng mong muốn được sử dụng một cuốn sổ tay nhỏ thực hành chỉ bảo gồm sư phân lọai của DSM-IV và những tiêu chuẩn chẩn đoán. Quyển "Mini D” này phải được sử dụng chung với DSM-IV. Việc sử dụng đúng cách đòi hỏi phải nắm vững nguyên văn mô tả mỗi rối loạn đi theo bảng các tiêu chuẩn chẩn đoán trong DSM-IV.

Allen FRANCES, M.D.

Chủ nhiệm

Task Force on DSM-IV

Harold Alan PINCUS, M.D.

Phó chủ nhiệm

Task Force on DSM-1V

Michael B. FIRST M.D. Xuất bản

Những bài và các tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV

Thomas A.WIDIGER, Ph. D.

Điều phối viên nghiên cứu

KHUYẾN CÁOĐối với mỗi rối loạn tâm thần, các tiêu chuẩn chẩn đoán đặc hiệu được đưa ra để hướng dẫn chẩn đoán. Quả thật người ta thấy rằng việc sử dụng những tiêu chuẩn chẩn đoán đã gia tăng sự nhất trí giữa các nhà lâm sàng và các nhà nghiên cứu. Việc sử dụng đúng các tiêu chuẩn trên đòi hỏi phải được

Page 8: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

huấn luyện lâm sàng chuyên biệt để lĩnh hội được những kiến thức và kỹ năng lâm sàng đặc biệt.

Các tiêu chuẩn chẩn đoán và sự phân loại của DSM-IV về các rối loạn tâm thần phản ánh một sự nhất trí hiện nay về những kiến thức đang phát triển trong lĩnh vực của chúng ta; chúng không bao gồm toàn bộ các trường hợp có thể được điều trị hoặc các nổ lực nghiên cứu.

Mục đích của DSM-IV là cung cấp những mô tả rõ ràng những nhóm chẩn đoán để giúp các nhà lâm sàng và các nhà nghiên cứu có thể làm chẩn đoán những rối loạn tâm thần khác nhau, trao đổi nhau những thông tin về chủ đề của họ, nghiên cứu điều trị chúng. Chúng ta nên hiểu rằng sự hiện diện những nhóm chẩn đoán trong quyển DSM-IV những đánh bạc bệnh lý hoặc loạn dâm với trẻ em vì những lý do thuộc phạm vi lâm sàng và nghiên cứu, chứ không ám chỉ rằng những tình huống đó đáp ứng các tiêu chuẩn về pháp lý hoặc các tiêu chuẩn phi y học khác giúp phân định những ý niệm về bệnh tâm thần, những rối loạn tâm thần và tình trạng mất năng lực. Những nhận định lâm sàng và khoa học trong việc xếp loại những tình huống đó giống như các rối loạn tâm thần có thể không hoàn toàn thích hợp với sự phán xét có liên quan về mặt pháp lý, ví dụ: những yếu lố như trách nhiệm cá nhân, xác định một sự mất khả năng và xác định khả năng sống tự lập.

SỬ DỤNG CUỔN SỐ TAYGhi chú. Độc giả phải tham khảo ở chương "Cách sử dụng cuốn sổ tay”của sổ tay thông kê và chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn DSM-IV để có một sự trình bày đầy đủ hơn.

Những mã số chẩn đoán

Khuyến cáo của những người phiên dịch. Đa số những rối loạn của DSM-IV đều có mã số trong bản duyệt lại lần thứ 10 của phân loại quốc tế về bệnh tật (CIM-10). Về điểm này người ta lưu ý rằng mã số của CIM-10 được viết theo chữ cái kèm con số (1 chữ theo sau tối đa 4 con số) và không luôn luôn

Page 9: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

có sự tương ứng hoàn toàn giữa danh pháp của DSM-IV và danh pháp của CIM-10. Ngoài ra, những định nghĩa và các tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV đôi khi khác nhau rõ rệt với CIM-10. Những mã số của CIM-10 thường tổ ra phỏng chừng. Về những định nghĩa của các rối loạn trong CIM-10, cần tham khảo bản dịch "Mô tả lâm sàng và hướng dẫn chẩn đoán” (quyển xanh dương) của CIM-10. Về những tiêu chuẩn của CIM-10, cần tham khảo bản dịch "Những tiêu chuẩn chẩn đoán dành cho nghiện cứu” (quyển Xanh lá cây) của CIM-10.

Mã số cùn CFM-10 được viết tiếp theo mã số bằng số (4 hoặc 5 số) của bản duyệt lại lần thứ 9 của phân loại quốc tế về bệnh lật, về những biến đổi lâm sàng (CIM-9-MC) vẫn còn là danh pháp chính thức được sử dụng tại Hoa Kỳ trong lúc đang xuất bản cuốn sổ tay này. Những mã số của CIM-9-MC được ghi trong ngoặc.

Hai mã số được ghi trước tên của rối loạn trong bản phần loại và kèm theo các tiêu chuẩn của mỗi rối loạn:

Đối với vài chẩn đoán (ví dụ: Chậm phát triển tâm thần, rối loạn khí sắc gây ra bởi một chất), mã số thích hợp tùy thuộc vào các chỉ định phụ và được ghi tiếp theo các tiêu chuẩn của rối loạn. Tên của một vài rối loạn được ghi tiếp theo bằng những tên đồng nghĩa viết trong ngoặc; thường đó là những tên gọi theo DSM-IIIR.

Những phân loại nhỏ (đôi khi được mã hóa bằng chữ số thứ 5) và những tên gọi chuyên biệt cũng được sử dụng cho thêm chính xác. Những phân loại nhỏ cho sử dụng cuôn sổ tay một chẩn đoán nào đó được ghi trong bản các tiêu chuẩn với tựa đề "Ghi rõ loại”.

Chúng định nghĩa những thể có triệu chứng độc lập nhau. Mặt khác toàn thể những phân loại mô tả nhỏ mô tả một cách kỹ càng tất cả các thể lâm sồng có thể có của rối loạn. Ví dụ: rốì-loạn hoang tưởng được phận chia theo nội dung của những ý nghĩ hoang tưởng thành 7 loại nhỏ: được yêu, lự cao, ghen

Page 10: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

tuông, bị hại, cơ thể, hỗn hợp và không đặc hiệu. Những chỉ-dẫn, khác với những phân loại nhỏ, không loại trừ lẫn nhau và không nhằm mô tả kỹ càng tít cả các thể lâm sàng có thể có: chứng được ghi chú "ghi rõ” hoặc "ghi rõ” nếu tiếp theo sau các tiêu chuẩn chẩn đoán (Ví dụ: "ghi rõ nếu: toàn thể” trong ám ảnh sư xã hội). Những chỉ dẫn giúp có thể xác định trong một rối loạn những nhóm nhỏ bệnh nhân đồng nhất hơn có cùng một số nét chung (ví dụ: trầm cảm nặng với các đặc điểm sầu uất). Mặc dù đôi khi có thêm 1 số phụ được dùng dể mã hóa một thể nhỏ hoặc một tên gọi chuyên biệt (ví dụ: sa sút loại Alzheimer, khởi phát sớm với những ý nghĩ hoang tưởng (F00.01[290.12] hoặc mức độ trầm trọng (F32 [296.2] trầm cảm chủ yếu, giai đoạn riêng lẻ, nhẹ) đa số những thể nhỏ và những tên gọi chuyên biệt trong quyển DSM-IV khống thể được mã hóa theo hệ thống CIM-9-MC. Chỉ ghi chú thể nhỏ hoặc tên gọi chuyên biệt sau tên của rối loạn (ví dụ: ám ảnh sự xã hội, lan tỏa).

Sự chuyên biệt hóa mức độ và diễn tiến

Thường chỉ áp dụng chẩn đoán của DSM-IV vào tình trạng hiện tại của đương sự và theo nguyên tắc không được mã hóa những rối loạn trong quá khứ mà đương sự đã được chữa trị khỏi. Những tên gọi chuyên biệt sau đây có thể ghi thêm vào sau chẩn đoán để cho biết mức độ và diễn tiến: nhẹ, trung bình, nặng, thuyên giảm một phần, thuyên giảm hoàn toàn và tiền sử.

Những tên gọi chuyên biệt nhẹ, trung bình và nặng chỉ được dùng khi những tiêu chuẩn cần thiết cho chẩn đoán rối loạn đã hoàn tất. Để đánh giá mức độ, nhà lâm sàng phải để ý đến số lần và cường độ của các dấu hiệu và các triệu chứng kể cả sự biến đổi theo sau về hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Trong đa số những trường hợp ta có thể theo những chỉ dẫn sau đây:

- Nhẹ. Không có hoặc có ít triệu chứng cộng thêm những triệu chứng cần thiết cho chẩn đoán. Biến đổi về hoạt động xã hội hoặc nghề nghiệp theo sau chỉ là thứ yếu.

Page 11: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

- Trung bình: Những triệu chứng hoặc biến đổi hoạt động ở giữa "nhẹ” và "nặng”

- Nặng: Có nhiều triệu chứng cộng thêm những triệu chứng cần thiết cho chẩn đoán hoặc mức độ nặng đặc biệt của nhiều triệu chứng hoặc có thêm biến đổi sâu sắc về hoạt động xã hội hoặc nghề nghiệp vì những triệu chứng đó.

- Thuyên giảm một phần: Toàn bộ những điêu chuẩn của rối loạn đều có đủ trước đó nhưng hiện tại chỉ còn lại vài dấu hiệu hoặc triệu chứng.

- Thuyên giảm hoàn toàn: Không còn một dấu hiệu hoặc một triệu chứng nào của rối loạn nhưng vẫn thích đáng để mã hóa chẩn đoán, ví dụ: đương sự có biểu hiện trong tiền sử rối loạn lưỡng cực nhưng hết những triệu chứng trong 3 năm cuối cùng với điều trị bằng Lithium. Sau một thời gian thuyên giảm hoàn toàn, nhà lâm sàng có thể đánh giá đương sự khỏi bệnh và quyết định không mã hóa rối loạn nữa trong chẩn đoán hiện tại. Sự phân biệt giữa thuyên giảm hoàn toàn và khỏi bệnh phải dựa trên nhiều yếu tố, chủ yếu là những đặc điểm diễn tiến của rối loạn, thời gian của giai đoạn bệnh cuối cùng, thời gian tone cộng của bệnh và nhu cầu đeo đuổi việc theo dõi hoặc điều trị phòng ngừa.

- Tiền sử: Đôi khi rất bổ ích ghi chú sự kiện đương sự có đáp ứng đủ các tiêu chuẩn của rối loạn trong tiền sử dù ta xét rằng đương sự hiện tại khỏi bệnh. Chẩn đoán rối loạn tâm thần trong quá khứ có thể được thực hiện bằng cách dùng tên gọi chuyên biệt “trong tiền sử” (ví dụ: "lo âu chia ly trong tiền sử” trong trường hợp đương sự có tiền sử lo âu bị chia ly và không còn biểu hiện rối loạn nào nữa hoặc là đáp ứng hiện tại các tiêu chuẩn của một rối loạn hoảng loạn).

Những liên chuẩn chuyên biệt để định nghĩa nhẹ, trung bình và nặng đã được sử dụng cho các rối loạn sau: chậm phát triển lâm thần, rối loạn cư xử, giai đoạn hưng cảm và giai đoạn trầm cảm chủ yếu. Những tiêu chuẩn chuyên biệt để định nghĩa sự thuyên giâm một phận và thuyên giảm hoàn toàn sử

Page 12: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

dụng cho giai đoạn hưng cảm, giai đoạn trầm cảm chủ yếu và lệ thuộc một chất.

Tái phát

Sau một thời gian những tiễu chuẩn của rối loạn không còn thỏa mãn nữa (ví dụ: thuyên giảm một phần hoặc thuyên giảm hoàn toàn hoặc sau khi khỏi bệnh), thường về mặt lâm sàng đương sự có biểu hiện lái phát các triệu chứng của rối loạn cũ mặc dù ngương bắt buộc của những tiêu chuẩn chẩn đoán chưa đạt tới. Cách hay nhát để biết sự hiện diện của các triệu chứng đó là cả một công trình xem xét về lâm sàng. Có nhiều khả năng:

• Nếu có những triệu chứng tái phát của một bệnh, ta có thể làm một chẩn đoán hiện thời (hoặc tạm thời) của rối loạn trước khi hội đủ tất cả những tiêu chuẩn (ví dụ: khi những tiêu chuẩn của một giai đoạn trầm cảm nặng được qui tụ lại chỉ từ 10 ngày thôi, đáng lẽ 14 ngày bắt buộc)

• Nếu có những triệu chứng mang ý nghĩa lâm sàng nhưng ta không biết chúng có phải là một sự tái phát của rối loạn ban đầu hay không, ta có thể cho chẩn đoán thích hợp thuộc nhóm "không đặc hiệu”;

• Nếu có những triệu chứng không mang ý nghĩa lâm sàng thì không cần thiết cho chẩn đoán phụ, hiện thời hoặc tạm thời, nhưng ta có thể ghi nhận tên gọi chuyên biệt "trong tiền sử

Chẩn đoánchính/ lý do thăm khám

Nếu có nhiều chẩn đoán trên một bệnh nhân nằm viện thì chẩn đoán chính yếu là bệnh mà sau khi phân tích chứng tỏ nó là nguyên nhân chính yếu của sự nhập viện. Nếu có nhiều chẩn đoán trên một bệnh nhân được điều trị ngoại trú thì lý do thăm khám là bệnh chính, theo đó mà ta chăm sóc bệnh nhân, ngoại trú. Chẩn đoán chính yếu hoặc lý do thăm khám là đối tượng chính của thăm khám và điều trị trong đa số các trường hợp. Thường thường rất khó xác định đâu là chẩn đoán chính yếu hoặc lý do thăm khám, nhất là

Page 13: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

khi ta có một "Chẩn đoán kép” (chẩn đoán liên quan đến việc sử dụng một chất như sự lệ thuộc Amphetamine kết hợp với một chẩn đoán khác không liên quan đến việc sử dụng một chất như tâm thần phân liệt). Sự chọn lựa chẩn đoán "chính” cổ thể là một vấn đề trên một người được nhập viện, vừa do tâm thần phân liệt vừa do ngộ độc Amphetamine vì hai bệnh này có thể đều quan trọng như nhau cho việc nhập viện và điều trị.

Nhiều chẩn đoán có thể được ghi nhận trên nhiều trục hoặc không. Chẩn đoán chính yếu thuộc trục I được ghi trước tiên. Những rối loạn khác được ghi nhận theo thứ tự quan trọng về lâm sàng và trị liệu. Khi một bệnh nhân có cùng lúc những chẩn đoán trên trục I và II; ta cho rằng chẩn đoán chính hoặc lý do thăm khám tương ứng với những gì đươc ghi nhân trên trục I, trừ khi chẩn đoán của trục II được ghi nhận là "chẩn đoán chính” hoặc "lý do thăm khám".

Chẩn đoán tạm thời

Ta có thể nhờ cậy đến tên gọi chuyên biệt: "tạm thời” khi chắc rằng tất cả các tiêu chuẩn của một rối loạn sau cùng sẽ hội đủ và khi thông tin sẵn chưa đủ để chẩn đoán chác chắn. Nhà lâm sàng có thể cho biết chẩn đoán chưa chắc chắn bằng cách thêm vào chữ "tạm thời” sau chẩn đoán. Ví dụ: 1 bệnh nhân hình như hiểu hiện trầm cảm chử yếu nhưng không kể lại được tiền sử bản thân một cách khá chi tiết để có thể thiết lập chẩn đoán nếu tất cả những tiêu chuẩn chẩn đoán đã hội tụ. Một cách sử dụng khác cùa chữ "tạm thời” là trường hợp chẩn đoán phân loại chỉ tùy thuộc vào thời gian của bệnh. Chẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi thời gian dưới 6 tháng và được xem như chẩn đoán tạm thời nếu không có sự thuyên giảm.

Sử dụng các phạm trù "không đặc hiệu"

Danh pháp về chẩn đoán không thể bao hàm tất cả những tình huống vì bệnh cảnh lâm sàng quá da đạng. Do dó mỗi nhóm lâm sàng chẩn đoán có ít

Page 14: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

nhất một phạm trù không dặc hiệu” và dôi khi còn nhiều hơn. Chẩn đoán không đặc liệt được dự định trong bốn tình huống sau:

- Bệnh cảnh tương ứng vơi nhưng tiêu chuẩn tổng quát cùa rối loạn tâm thần cùa một nhóm chẩn đoán nào dó nhưng các triệu chưng không thỏa mãn bát cư cúc tiêu chuẩn của nhưng rối loạn đặc hiệu trong nhóm đó. Cụ thế nhưng triệu chứng không đạt tới ngưỡng chẩn đoán của một trong những rối loạn đặc hiệu hoặc bệnh cảnh không điển hình hoặc hỗn hợp.

- Bệnh cảnh đáp ứng một nhóm triệu chứng không được bao hàm trong bản phân loại của DSM-IV nhưng vẫn gây ra một sự đau khổ hoặc một sự thiếu sót có ý nghĩa về mặt lâm sàng. Những tiêu chuãn nghiên cứu cho một số nhóm triệu chứng được bao hàm trong phần phụ lục B ("những tiêu chuẩn và các trục được đề nghị cho các nghiên cứu bổ sung"). Trong các trường hợp này, y văn sẽ giới thiệu xem trang của phần phụ lục B đề cập đến những tiêu chuẩn nghiên cứu.

- Nguyên nhân bệnh không rõ ràng (người ta không biết rối loạn do một bệnh nội khoa tổng quát, do một chất hoặc là nguyên phát).

- Không thể thu thập thông tin một cách đắng đắn (ví dụ: trong tình huống cấp cứu) hoặc thông tin này tỏ ra mâu thuẫn hoặc lộn xộn nhưng có sẵn những yếu tố đủ để xác định trường hợp nằm vào nhóm chẩn đoán nào (ví dụ: nhà lâm sàng có thể xác định sự hiện diện của những triệu chứng loạn thần nhưng không có đầy đủ những yếu tố để làm chấn đoán một rối loạn lâm thần đặc hiệu).

BẢNG PHÂN LOẠI CỦA DSM-IVNS = Không đặc hiệu.

Một X thể hiện trong mã số chẩn đoán đòi hỏi một sô đặc hiệu.

Một dấu ngoặc đơn ( ) thể hiện trong nhan đề của một vài rối loạn để cho biết phải viết xen vào chẩn đoán tên gọi của rối loạn tâm thần đặc hiệu hoặc một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: F05.0 Sảng do nhược tuyến giáp).

Page 15: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những số viết trong ngoặc chỉ số trang.

Nếu hiện tại những tiêu chuẩn được hội đủ, một trong những tên gọi chuyên biệt sau đây liên quan đến mức độ được ghi chú sau chẩn đoán:

Nhẹ

Trung bình.

Nặng.

Nếu những tiêu chuẩn không còn hội đủ thì một trong những tên gọi chuyên biệt sau đây phải được ghi chú:

Thuyên giảm một phần

Thuyên giảm hoàn toàn

Tiền sử

NHỮNG RỐI LOẠN THƯỜNG ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN Ở TRẺ THƠ, TRẺ EM HOẶC THANH THIẾU NIÊN (35)CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN (35)

Ghi chú: Ghi mã trên trục II

F70.x [317] Chậm phát triển tâm thần mức độ nhẹ (36)

F71.x [318.0] Chậm phát triển tâm thần mức độ trung bình (36)

F72.x [318.1] Chậm phát triển tâm thần mức độ nặng (36)

F73.x [318.2] Chậm phát triển tâm thần mức độ trầm trọng (36)

F79.x [319] Chậm phát triển tâm thần mức độ không được đặc hiệu (36)

NHỮNG RỐI LOẠN VỀ HỌC TẬP (36)

F81.0 [315.00] Rối loạn đọc (36)

Page 16: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F81.2 [315.1] Rối loạn tính toán (37)

F81.8 [315.2] Rôi loạn diễn đạt bằng chữ viêt(37)

F81.9 [315.9] Ròi loạn về học tập không đạc hiệu (37)

RỐI LOẠN VỀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG (38)

[315.4] Rôi loạn phối hợp động tác (38)

NHỮNG RỐI LOẠN VỀ GIAO TIẾP (38)

F80.1 [315.31] Rối loạn ngôn ngữ loại diễn đạt (38)

F80.2 [315.31] Rối loạn ngôn ngữ loại hỗn hợp, tiếp nhận diễn đạt (39)

F98.5 [307.0] Rối loạn âm vị (40)

F80.9 [307.9] Rối loạn giao tiếp không đặc hiệu (41)

NHỮNG RỐI LOẠN PHÁT TRIỂN LAN TỎA (41)

F84.0 [299.00] Rối loạn tự tỏa (41).

F84.1 [299.80] Tự tỏa không điển hình (41)

F84.2 [299.80] Hội chứng Rett (42)

F84.5 [299.10] Rối loạn tan rã ở trẻ em (43)

F84.5 [299.00] Hội chứng Asperger (43)

F84.9 [299.80] Rối loạn phát triển lan lỏa không đặc hiệu (44)

NHỮNG RỐI LOẠN: GIẢM CHÚ Ý VÀ RÔÌ LOẠN HÀNH VI (45)

[314.xx] Giảm chú ý, tăng động (45)

F90.0 [ .01] Loại hỗn hợp (46)

F90.0 [ .00] Loại không chú ý chiếm ưu thế(47)

Page 17: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F90.0 [ .01] Loại tăng động, xung động chiếm ưu thế (47)

F90.9 [314.9] Giảm chú ý, tăng động không đặc hiệu (47)

F90.x [312.8] Rối loạn cư sử (47)

Ghi rõ loại:Khởi phát ở tuổi ừỏ cm, khởi phát ở tuổi thanh thiếu niên.

F91.3 Rối loạn chống dối với khiêu khích (48)

F91.x Rối loạn hành vi không đặc hiệu (49)

NHỮNG RỐI LOẠN ĂN UỐNG VÀ NHỮNG RỐ LOẠN VỀ HÀNH VI ĂN UỐNG Ở TRẺ THƠ HOẶC TRẺ EM (50)

F98.3 [307.52] Chứng ăn bậy (50)

F98.2 [307.53] Chứng nhai lại (50)

F98.2 [307.59] Rối loạn ăn uống.ở trẻ thơ hoặc trẻ em (50)

CÁC RỐI LOẠN TIC (51)

F95.2 [307.23] Hội chứng Gilles de la Tourette (51)

F95.1 [307.22] Rối loạn Tic vận dộng hoặc phát thanh mãn tính (51)

F95.0 [307.21] Rối loạn Tic nhất thời (52)

Ghi rõ Iiếu: giai đoạn đơn độc/tái diễn

F95.9 [307.20] Rối loạn Tic không đặc hiệu (52)

NHỮNG RỐI LOẠN KIỂM SOÁT CƠ VÒNG (53)

Ỉa đùn (53)

R15 [787.6] Với táo bốn và mất kiểm soát do tràn đầy (53)

F98.1 [307.7] Không táo bén và không mất kiểm soát do tràn đầy (53)

Page 18: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F98.0 [307.6] Đái dầm (không do một bệnh nội khoa tổng quát) (53)

Ghi rõ loại: chỉ đái dầm ban đêm, chỉ đái dầm ban ngày/cả đêm và ngày.

NHỮNG RỐI LOẠN KHÁC Ớ TRẺ THƠ, TRẺ EM HOẶC THANH THIẾU NIÊN (54)

F93.0 [309.21] Lo âu chia ly (54)

Ghi rõ nếu:khởi phát sớm

F94.0 [313.23] Câm chọn lọc (55)

F94.x [313.89] Rối loạn phản ứng trong sự gắn bó ở trẻ thơ hoặc trẻ em (55)

Ghi rõ loại: ức chế/ giải ức chê

F98.4 [307.3] Những cử động định hình (56)

Ghi rỡ nếu:với hành vi tự hủy hoại

F98.9 [313.9] Rốì loạn không đặc hiệu ở trẻ thơ, trỏ ẹm hoặc thanh thiếu niên. (57)

Sảng, Sa sút, Rối loạn trí nhớ và những rối loạn nhận thức khác

SẢNG (58)

F05.0 [293.0] Sảng do… [cho biết bệnh nội khoa tong] (58)

F1x.03 Sảng do ngộ độc một chất (tham khảo các rối loạn liên quan đến một chất để biết các mã số chuyên biệt đối với mỗi chất) (59)

Fix.04 Sảng do cai một chất (tham khảo các qua chất để biết các mã số chuyên biệt đối với mỗi chất) (60)

Sảng do nhiều nguyên nhân (mã hỏa bệnh căn riêng) (60)

F05.9 [780.09] Sảng không đặc hiệu (61)

Page 19: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

SA SÚT (61)

F00.0x [290.xx] Sa sút loại Alzheimer, khởi phát sớm (mã hóa luôn bệnh Alzheim khởi (61)

00 [ .10] Không có biến chứng

01 [ .12]- Với những ý tưởng hoang tưởng.

03 [ .13] Vđi khí sắc trầm cảm

Ghì rõ nểtcVíù rối loạn hành vi

F00.1x [290.XXI Sa sút loại Alzheimer, khởi phát muộn (mã hóa luôn bệnh Alzheimer đầu G30.J trên trục (62)

10 [ .0] Không có biến chứng

11 [ .20] Với những ý nghĩ hoang tưởng

13 [ .21] Với khí sắc trầm cảm

Ghi rõ nếu:Vớí rối -lcạr. hành vi

F01.1x [290.XX] Sa sút do bệnh mạch máu (63)

.x0 [ .40] Không có biến chứng

.x1 [ .42] Với những ý tưởng hoang tưởng

x3 [ .43] Với khí sắc trầm cảm

Ghi rõ riếu:Với lôi loạn hanh vi

F02.4 [294.9] Sa sút do bệnh HIV (mãhóa luôn bệnh nhiễm hệ thần trung ương bởi HIV B22.0 trên trục III (65)

F02.8 [294.1] Sa sút do chấn thương sọ não (mã hóa luôn thương não bộ S09.9 trên trụcIII) (65)

Page 20: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F02.3 [294.1] Sa sút do bệnh Parkinson (mã hóa luôn bệnh Parkinson G20 trục III)(65)

F02.0 [294.1] Sa sút do bệnh Huntington (mã hóa luôn bệnh Huntington GIO trên trục III) (65)

F02.0 [290.10] Sa sút do bệnh Pick (mã hóa luôn bệnh Pick G31.0 trên III) (65)

F02.1 [290.10] Sa sút do bệnh Creutzfeldt-Jakob hóa luôn bệnh Jakob ASJ.0 trên trục III) (65)

F02.8 [294.1] Sa sút do… [cho biết bệnh nội khoa tổng không được kê ở trên] (mã hóa luôn bệnh bệnh nội khoa tổng quát trên trục III) (65)

Fix.73 Sa sút dai dẳng gây bởi một chất (tham khảo các rối loạn liên quan đến một chất để biết các một chuyên biệt của chất) (65)

F02.8 Sa sút do nhiều nguyên nhân (mã hóa mỗi nguyên nhân chuyên biệt F00.2) (66)

F03 [294.8] Sa sút không đặc hiệu (67)

NHỮNG RỐI LOẠN TRÍ NHỚ (67)

F04 [294.0] Rối loạn trí nhớ do… [cho biết bệnh nội khoa tổng (67)

Ghi rõ nếu: nhất thời/mãn tính

Fix.6 Rối loạn trí nhđ dai dẳng gây bởi một chất (tham khảo các rối loạn liên quan đến một chất để biết các số của mỗi chất)(68)

R41.3 [294.8] Rối loạn trí nhớ không đặc hiệu (68)

NHỮNG RỐI LOẠN NHẬN THỨC KHÁC (69)

F06.X [294.9] Rốì loạn nhận thức không đặc hiệu (69)

F07.x

Page 21: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rối loạn tâm thần do một bệnh nội khoa tổng quát không được phân loại nơi khác (70)

F06.1 [293.89] Rối loạn căng trương lực do… [ch biết bệnh nội khoa tổng quát]

F07.0 [310.1] Biến đổi nhân cách do… [cho biết bệnh nội khoa tổng quát] (71)

Ghi rõ loại: hay thay đổi/ giải ức chế/ khiêu khích/ vô cảm/ paranoia/ loại khác/ loại phối hợp/ loại không đặc hiệu

F09 [293.9] Rối loạn lâm thần không đặc hiệu bệnh khoa tổng quát] (72)

Những rối loạn liên quan đến một chất (73)

“Những tên gọi chuyên biệt dưới dây có thể được áp dụng cho Sự lệ thuộc đối với một chất:

Lệ thuộc cơ thể/ Không có lệ thuộc cơ thế

0 = Thuyên giảm sớm hoàn toàn/ thuyên giảm sớm từng phần

1 = Thuyên giảm kéo dài hoàn toàn/ thuyên giảm kéo dài từng phần

2 = Điều trị hằng chất đồng vận/ ở môi trường được che chở

Những tên gọi chuyên biệt dưới đây được áp dụng cho những rối loạn gây bởi một chất như sau:

Với khởi phát trong lúc bị ngộ độc/ Với khởi phát trong khi cai

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU (82)

Những rối loạn liên quan đôn sử dụng rượu (82)

F10.2 [303.90] Lệ thuộc rượu (82)

F10.1 [305.00] Lạm dụng rượu (82)

Page 22: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rối loạn do rượu (82)

F10.0x [303.00] Ngộ độc rượu (83)

F10.1 [291.8] Cai rượu (83, 84)

Ghi rõ nếu: có rối loạn tri giác

F10.03 [291.0] Sảng do ngộ độc rượu (82)

F10.4x [291.0] Sảng do cai rượu (82)

F10.73 [291.2] Sa sút dai dẳng do rượu (82)

F10.6 [291.1] Rối loạn trí nhớ dai dẳng do rượu (82)

F10.xx [291.x] Rối loạn tâm thần do rượu (82)

.51 [ .5] Với những ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .31] Với nhưng ảo giác

F10.8 [291.8] Rối loạn khí sắc do rượu (82)

F10.8 [291.8] Rối loạn lo âu do rượu (82)

F10.8 [291.8] Rối loạn chức năng tính dục do rượu (82)

F10.8 [291.8] Rối loạn giấc ngủ do rượu (82)

F10.9 [291.9] Rối loạn liên quan đến rượu không đặc hiệu (82)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN AMPHETAMINE HOẶC CÁC CHẤT CÓ CHỨA AMPHETAMINE (85)

Những rốì loạn liên quan đến sử dụng Amphetamine (85)

F15.2x [304.40] Lệ thuộc Amphetamine (85)

F15.1 [305.70] Lạm dụng Amphetamine (85)

Page 23: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rối loạn gây ra bởi Amphetamine (85)

F15.0x [292.89] Ngộ độc Amphetamine (85)

F15.04 Ghi rõ nếu: Có rối loạn tri giác

F15.3x [292.0] Cai Amphétamine (86)

F15.03 [292.81] sảng do ngộ độc Amphetamine (85)

F15.xx [292.xx] Rối loạn loạn thần Amphetamine

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .12] Với các ảo giác

F15.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do Amphetamine (85)

F15.8 [292.89] Rốì loạn lo âu do Amphétamine (85)

F15.8 [292.89] Rối loạn chức năng tình dục do Amphetamine (85)

F15.8 [292.89] Rối loạn giấc ngủ do Amphetamine (85)

F15.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến Amphetamine không đặc hiệu (85)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐEN CAEÉINE (87)

Những rối loạn do Cafeine (87)

F15.0X [305.90] Ngộ độc Caíeine (123)

F15.8 [292.89] Rối loạn lo âu do Cafeine (87)

F15.8 [292.89] Rối loạn giấc ngủ do Caféine (87)

F15.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến Cafeine không đặc hiệu (87) .

NHỮNG RỐI LOAN LIÊN QUAN ĐẾN CẦN SA (88)

F12.x [304.30] bệ thuộc cần sa (88)

Page 24: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rốì loan liên quan đến sử dụng cần sa (88)

F12.1 [305.20] Lạm dụng cần sa (88)

F12.0x [292.89] Ngộ độc cần sa (88)

Ghi rõ nếu: Có rối loạn tri giác

F12.03 [292.81] Sảng do ngộ độc cần sa (88)

F12.xx [292.xx] Rối loạn tâm thần do cần sa (88)

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .12] Với các ảo giác 

F12.8 [292.89] Rối loạn lo âu do cần sa (88)

F12.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến cần sa không đặc hiệu (88)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN COCAINE (89)

Những rối loạn liên quan (lên sử dụng cocaine (89)

F14.2x 1304.201 Lệ thuộc cocaine (89)

FI4.1 [305.60] Lạm dụng cocaine (89)

Những rối loạn do cocaine (89)

F14.0x [292.89] Ngộ độc cocaine (89, 90)

F14.04 Ghi rõ nếu: Có rối loạn tri giác

F14.3x [292.0] Cai cocaine (90, 91)

F14.03 [292.81] Sảng do ngộ độc cocaine (90)

FI4.xx [292.xx] Rối loạn loạn thần do cocaine (90)

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

Page 25: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

.52 [ .12] Với các ảo giác

F14.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do cocaine (90)

F14.8 [292.89] Rối loạn lo âu do cocaine (90)

F14.8 [292.89] Rối loạn chức năng tình dục do cocaine (90)

F14.8 [292.89] Rối loạn, giấc ngủ do cocaine (90)

F14.9 [292.9] Rối loạn không đặc hiệu liên quan đến cocaine (90)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHẤT GÂY ẢO GIÁC (91)

Những rối loạn liên quan đến sử dụng các chất gây ảo giác (91)

F16.2x [304.50] Lệ thuộc các chất gây ảo giác (91)

F16.1 [305.30] Lạm dụng các chất gây ảo giác (91)

Những rối loạn do các chất gây ảo giác (92)

F16.0x [292.89] Ngộ độc do các chất gây ảo giác (92,93)

F16.70 [292.89] rối loạn tri giác dai dẳng do các chất gây ảo giác (92)

F16.03 [292.xx] Sảng do ngộ độc các chất gây ảo giác (92)

F16.xx [292.xx] Rối loạn loạn thần do chất gây ảo giác (92)

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

.52 [292.12] Với các ảo giác

F16.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do các chất gây ảo giác (920

F16.8 [292.89] Rối loạn lo âu các chất gây ảo giác (92)

F16.9 [292.9] Rối loạn không đặc hiệu liên quan đến các chất gây ảo giác (92)

Page 26: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN BẼN NIIỮNG DUNG MÔI BAY HƠI (93)

Những rốì loạn liên quan đến sử dụng các dung môi bay hơi (93)

F18.2x [304.60] Lệ thuộc các dung môi bay hơi (93)

F18.1 [305.90] Lạm dụng các dung môi bay hơi (93)

Những rổì loạn do các dung môi bay hơỉ (93)

F18.0x [292.89] Ngộ độc do các dung môi bay hơi (93)

F18.03 [292.81] sảng do ngộ độc các dung môi bay hơi (93)

F18.73 [292.82] Sa sút dai dẳng do các dung môi bay hơi (93)

F18.xx [292.xx] Rối loạn loạn thần do các dung môi bay hơi (94)

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .12] Với các ảo giác

F18.8 [292.84] Rốì loạn khí sắc do các dung môi bay hơi (94)

F18.8 [292.89] Rối loạn lo âu do các dung môi bay hơi (94)

F18.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến các dung môi bay hơi không đặc hiệu

(94)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN NICOTINE (95)

Những rốì loạn liên quan đốn sử dụng Nicotine (95)

F17.2X [305.10] Lệ thuộc Nicotine”(95)

Những rối loạn do Nicotine (95)

F17.3x [292.0] Cai Nicotine (95)

F17.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến Nicotine không đặc hiệu (95)

Page 27: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHAT CÓ THUỔC PHIỆN (96)

Những rối loạn liên quan đốn sử dụng các chốt có á phiện (96)

F11.2x [304.00] Lệ thuộc các chất có ạ phiện (96)

F11.1. [305.50] Lạm dụng các chất có a phiện (96)

Những rối loạn do các chất có á phiện (96)

F11.0x [292.89] Ngộ độc do các chất có á phiện (96)

F11.04 Ghi rũ nếu: Có rối loạn tri giác

F11.3x [292.0] Cai các chất có á phiện (97)

F11.03 [292.81] Sảng do ngộ độc các chất có á phiện (97)

F11.xx [292.xx] Rối loạn tâm thần do các chất có á phiện (97)

.51 [ .11] Với các ý nghĩ hoang tưởng

.52 [292.12] Với các ảo giác

F11.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do các chất có á phiện (97)

F11.8 [292.89] Rối loạn chức năng tình dục do các chất á phiện (97)

F11.8 [292.89] Rối loạn giấc ngủ do các chất á phiện (97)

F11.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến các chất á phiện không đặc hiệu (97)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN PHENCYCLIDINE (HAY CHẤT TƯỜNG TỰ) (98)

Những rối loạn liên quan đến sử dụng Phencyclidine (98)

FI9.2x [304.90] Lệ thuộc Phencyclidine (98)

F19.1 [305.90] Lạm dụng Phencyclidine (98)

Page 28: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rối loạn do Phencyclidine (98)

Fl9.0x [292.89] Ngộ độc Phencyclidine (98)

F19.04 Glìi rõ nếu: Có rối loạn ui giác

F19-03 [292.81] sảng do ngộ độc Phencyclidine (98)

F19.xx [292.xx] Rối loạn loạn thần do Phencyclidine (9.8)

.51 [ .11] Với ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .12] Với ảo giác

F19.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do Phencyclidine (98)

FI9.8 1292.89] Rối loạn lo âu do Phencyclidine (98)

FI9.9 [292.91 Rối loạn liên quan đốn Phencyclidine không dặc hiệu (98)

NHỮNG RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC ÊM DỊU, THUỐC NGỦ HOẶC THUỐC GIẢI LO ÂU (99)

Những rối loạn liên quan đến sử dụng thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (99)

F13.2x [304.10] Lộ thuộc thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (99)

F13.1 [305.10] Lạm dụng thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (99)

Những rối loạn do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (99)

F13.0x [292.89] Ngộ độc thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (99)

F13.3x [292.0] Cai thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

Ghi rõ nên: Có rối loạn tri giác

F13.03 [292.81] Sảng do ngô độc thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

Page 29: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F13.4x [292.xx] Sảng do cai thuôc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

F13.73 [292.82] Sa sút tâm thần dai dẳng do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

F13.6 [292.83] Rối loạn trí nhớ dai dẳng do thuốc ém dịu, thuốc ngứ hoặc thuốc giải lo âu (100) 

F13.XX [292.xx] Rối loạn loạn thần do thuôc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

.51 [ .11] Với ý nghĩ hoang tưởng

.52 [ .12] Với ảo giác

F13.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu(100)

F13.8 [292.89] Rối loạn lo âu do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

F13.8 [292.89] Rối loạn chức năng tình dục do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu (100)

F13.8 [292.89] Rối loạn giấc ngủ do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giai lo âu (100)

F13.9 [292.9] Rối loạn liên quan đến thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu không đặc hiệu (100).

NHỮNG RỖI LOẠN LIỄN QUAN ĐENNHlỀU CHAT (102)

F19.2X [304.80] Lệ thuộc nhiều chất*1 (102)

NHỮNG RÔÌ LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN MỘT CHAT KIIÁC (HOẶC CHƯA BIẾT) (102)

F19.2.X [304.90] Lệ thuộc một chất khác (hoặc chưa biết)*1 (103)

Page 30: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F19.1 [305.90] Lạm dụng một châVkhác (hoặc chưa biết) (103) N

PhSn Ịoại DSM-IV

Page 31: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

l7i 9.9 [292.9] Rối loạn liên quan một chất khác (hoặc chưa biết) không.đặc hiệu (103)

Tâm thần phân liệt và những rôì loạn loạn thần khác (104)

P20.xxl295.xx] Tâm thần phân liệt (104)

Sự phân loại sau dây theo diễn tiến theo thời gian được áp dụng cho tất cả các phân loại của tâm thần phân liệt:

2 = Từng giai đoạn vứi các triệu chựng di chứng giữa những giai đoạn (ghi rõ nêu có các triệu chứng âm lính nổi bật) / 3 = Từng giai đoạn không có di chứng giữa những giai đoạn / 0 =. Liên tục (ghirõ nếu:với các triệu chững âm tính rõ nét) / 4 = Giai đoạn riêng lè cổ hồi.phục một phần (,1ịhi rõ nếu:có các triệu chứng âm lính nổi bật)/ Giai đoạn liêng lẻ cổ hồi pliuc hoàn loàn / 8 = Cách diễn tiến khác hoặc cách (liền liên không đặc hiệu

F20.XX 1295.XX]

•0x [ .30] thề hoang tưởng (105)

• lx [ .10] thể vô tổ chức (105)

.2x 1 .20] thể căng trương lực (106)

•3x [ .90] thể không biệt định (106)

.5x1 .60] thể di chứng (106)

P20.H [295.40] Rối loạn dạng phân liệt (J07)

Ghi rõ nếu:không có những đặc Lính tiên lượng tỏl/Có những dặc lính liên lượng tốt

F25.X [295.70] Rối loạn phan liệt cảm xúc (108)

Ghi rõ:thể lường cực/ihể trầm cảm P22.X [297.1.1 Rối loạn hoang tưởng.CJ08)

Ghi rũ:thể dược yôu/lhể lự cao/lhể ghen luông/lhể bị hại/lhể

Page 32: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

thể/thể hỗn hợp/ihể không đặc hiệu l:23.8x [798.8] Rối loạn loạn thần ngắn (110)

Ghi rõ nểu:Coptic yếu tố sang chấn rõ rột/klmng có các yêu tô sang chấn rõ rệứvứi khởi phát sau sanh

IM 1297.3i Rối loạn loạn thần cảm ứng “điên tay đỏi”(110)

Ì OỐ.X [293.xx] Rôi loạn loạn thần do…ịc/w bệnh nội khua tổiụ (111)

.2 I.81] Với ý nghĩ hoàng tưỏng

.0 f.82] Vói ảo giác

Rố loạn ự ạ r>. thần -do một chất (những loan

liên (/nan nến mội chất mũ với

chất) (111)

Ghi ni nếu: Cókhtìi phái trong lúc bị ngộ độc/Có khỏi phát trong lúc ca i

Rối loạn loạn thần không đặc hiệu (113)

I 1.1

Ghi chú: về ghi mã số theo CIM-10 mã hóa tình trạng hiện ; của rôi loạn trầm cảm chủ yếu hoặc rối loạn lưỡng cực theo mã scf chữ thứ 4. Muốn biết*những

cách ghi chép xom trang 119 (Rối loạn trầm cảm chủ yếu) và trang 123 (Rô3 loạn Ị

lưỡng cực) theo C1M-9-MC, mã hóa tình trạng hiện tại của Rối loạn trầm cảm chủ ị yếu hoặc Rôì loạn lưỡng cực I theo sô thứ 5.

1 = Nhẹ

2 = Trung bình 1

Page 33: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

3 = Nặng, không có biểu hiện loạn thần

4 = Nặng với biểu hiện loạn thần

Ghi rõ:Những đặc điểm loạn thần phù hợp với khí sắc, những đặc điểm loạn thần không phù hỢp với khí sắc

5 = Hồi phục một phần

_ 6 = Hồi phuc hoàn toàn_ _ Ị

0 = Khôrig đặc hiệu

Những tên gọi chuyên biệt dưới đây được áp dụng trong rôi loạn khí sắc (cho giai đoạn hiện tại hoặc giai đoạn gần đây nhất): • .

“nặng/loạn thần /hồi phục/bmãn tính/Vđi các đặc tính căng trương lực/1 với các đặc. lính sầu uâtAvới các đặc tính không điển hình/rvới khởi phát sau sanh

Những tên gọi chuyên biệt sau đây được áp dụng trong rốì loạn khí sắc: ecỏ hoặc không có hồi Dhục hoàn toàn giữa các giai cloạnAcó tính cách theo mùa/có các chu kỳ nhanh

RỐI LOẠN TRẦM CẢM (119)

[296.XX1 Rối loạn trầm cảm chủ yếu

F32.X1 .2x1 Giai đoan đơn độca h c d u f (119)

F33.XL -3xJ Tái diỗna b c d c 8 h (119)

F34.1 [300.4] Rối loạn klý sắc (119)

Ghi rõ nếu:Khởi phát sớm/ Khởi phát muộn

Ghi rõ nếu:Có những đặc điểm không điển hình

F32.9 [311] ■ Rôi lõặh trầm cảm không đặc hiệu (122)

Page 34: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

%

RỐI LOẠN LƯỠNG cực (123)

F31.X [296.xx| Rối loạn lưỡng cực I (123)

F30.X1.0x1 Giai đoạn hưng cảm đơn độca,c 1 (123)

Ghi rỡ nếu:hỗn hợp

F31.0 1.401Giai đoạn hưng cảm nhẹ gần dây nhất^ 1,1 (124)

F31.X í.4x] Giai đoạn hưng cảm gần đây nhâta c,l i:,ll,i (124)

F31.6 í.6x| Giai đoạn hỗn hợp gần đây nhât;, c f E h i (124)

Page 35: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ị300.011 Rối loận hoảng loạn không có ám ảnh sợ khoảng trông (145) 1300.21 ] ;Rối loạn hoảng Ịoạn vđi ám ảnh sợ khoảng trống (146)

[300.221 Am ảnh sợ khoảng trông không có tiền sử rỗi loạn hoảng loạn, (147)

[300.291 Am ảnh sợ đặc hiậu (147)

Page 36: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rõ loại:Loại thú vật/Loại mội trường thiên nhiên/Loại máu, tiCm chích, tai nạn/Loại hoàn cảnh/Loại khác 1300.231 Am ảnh sợ xã ltfi (149)

Ghi rõ nếu: toàn thể

[300.31 Rối loạn ám ảnh cưỡng bức (150)

Ghi rõ nếu:Có ý thức kém về bệnh tật [309.811 - Tinh trạng stress sau chấn thương (151)

Ghi rõ nếu: cấp tính/Mãn lính Ghi rõ nếu:xảy ra-xuất hiện muộn [308.3] Tinh trạng stress cấp tính (153)

Ị300.02Ị Lo âu toàn thể (154)

(293.891 Rối loạn lo âu do..4 ghi tên b khoa tổng (155) Ghi rõ nếu:Cổ lo âu toàn thể/Có cơn hoảng loạn/Cổ triệu chứng ám

ảnh cưỡng bức

Page 37: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 38: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

NITỮNG RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TÌNH DỤC (169)

Nhffng tên gọi chuyên biệt sau đây được áp dụng cho tât cả những rỏi loạn cluíc năng tình dục nguyên phát:

loại thường xuyen/lòại mắc phải loại toàn thể/loại hoàn cảnh

do những yốn uY lâm lý /do sự phôi hựp giữa các yêu lô

Những rối loạn ham muôn tình dục (169)

F52.0 [302.71] Rối loạn: giảm ham muốn tình dục (169)

F52.10 [302.79] Rối loạn: ghê sợ rình dục (169)

Những rối loạn Inch thích tình dục (170)

F52.2 1302.72] Rối loan kích thích linh dục ọ nữ (170)

F52.2 [302.72] Rốì loạn cương dương vật c/nam (170)

Page 39: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những rối loạn cực khoái cảm (170)

F52.3 (302.731 Rối loạn cực khoái ỏ nữ (171)

F52.3 [302.74] Rối loạn cực khoái ở mun (171)

F52.4 [302.731 Xuất tinh sđm (171)

Nhung rối loạn tình dục kèm đmi (172)

F52.6 [302.761 Chứng giao hợp dau (Không do một bệnh nội khoa tổng quát) (172)

F52.5 1306.51 ì Chứng co thắt ậm dạo (Không do một bệnh nội khoa tổng quát)

(172) - - • “k

RỐI iotui chức năng tình dục do một bệnh nội khoa tổng quát (173) - N94.S [625.81 RỐI loạn: giảm ham muốn tình dục ở I1Ữ do…fg/ỉi nội

klioa ion# quá tị(174)

N50.8 [608.891 Rối loạn: giảm ham muốn tình dục 0 nam do…[g/ỉ/ tên khoa tổn£ quá tị (174 )

Rối loạn cương dương vội lì nam do…[( //( tên nội khoa tônX

quát 1(174)

Page 40: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 41: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Phân loại DSM-IV

F50.0 [307.1.1 Chán ăn tâm.thần (182)

Ghi rõ loại: Loại hạn chế/Loại với các cơn háu ăn /ói mửa hoặc dùng thuốc xổ

F50.2 [307.511 Chứng háu ăn (182)

Ghi rõ loại: loại vđi ói mửa hoặc dùng thuốc xô /loại không ói mửa hóặc dùng thúổc xổ

F50.9 [307.50] Rối loạn hành vi ăn uống không đặc hiệu (183)

Page 42: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

RỐI LOẠN GIẤC NGỦ NGUYÊN PHÁT (185)

Mất ngủ nguyên phát (185)

Ngủ nhiều nguyên phát (185)

Ghi rõ nếu:Tái diễn Ngủ rụ (186)

RỐI loạn giấc ngủ liên quan đến hô hấp (186)

Rối loạn giấc ngủ liên quan đến nhịp sinh học (187)

Ghi rũ nếu:Loại chậm vào giấc ngủ/Loại mất ngủ do thay đổi múi giờ/Loại do làm việc theo ca kíp/Loại không đặc hiệu Khó ngủ không đặc hiệu (187)

Rôi loụn liên quan đến gific ngủ (188)

F51.5 [307.471 Ác mộng (188)

F51.4 [307.46] Hoàng sợ trong đêm (189)

F51.3 [307.461 Miên hành (189)

F51.9 1307 47] Rôi loạn liên quan iiến giâc ngủ không tiặc hiệu (1.90) „

%

NHỮNG RỒ ĩ LOẠN GIẤC NGỦ DO MỘT Rối LOẠN TÂM THAN KHÁC (190)

F51.0 Ị307.42] Mất ngủ liên quan d£*n…Ịc/ủ I hoặc của trục

//1(190)

F51.1 1307.44] Ngủ nhiều liên quan đên rõ của

irụcllị(190) 

Page 43: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

NHỮNG RỐI LOẠN GlẤC NGỦ KILÍC (191)

G47.X [780.XX] Rôì: loạn giấc ngủ do…[c/2ỉ rõ một bệnh nội khoa tổng \(191)

.0 [ .52] Loại mất ngủ

.1 [ .54) Loại ngủ nhiều

.8 [ .59) Rối loạn tiên quan đến giấc ngủ

.8 [ .59] Loại hỗn hợp í-

Flx.8 Rối loạn giấc ngủ do một chất {tham khảo những loạn

quan đến một chất để biết các mã sô chuyên

chất) (193)

Ghi rỗ loại:Loại mất ngỏ/Loại ngủ nhiều/Lóại rối loạn liên quan đồn giấc ngủ/Loại hỗn hợp *

Ghi rõ nếu:Có khởi phát trong lúc bị ngộ độc/Có khởi phát trong lúc cai

Rối loạn bùng nổ từng cơn (194).

Xung động trộm cắp (194)

Xung động đốt nhà (195)

Đánh bạc bệnh lý (195)

Xung động nhổ tóc (196)

Rốì loạn kiểm soát xung động không đặc hiệu (196)

p43.xx [309.XX] Rôì loạn thích nghi (197)

Page 44: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F43.20 [309.UJ Vởi khí sắc trầm cảm F43.28 [309.24] Vổi lo âu

F43.22 [309.28] Với vừa lo ấu vưa khí sãc trâm cảm F43.24 [309.3] Vúi rối loạn hành vi

F43.25 [309.4] Với rối loạn vừa cảm xúc và hành vi F43.29 [309.9] Không đặc hiệu

Ghi rõ nếucấp tính /Mãn tính

Ghi d

F60.0 [301.0Ị Nhân cách paranoia (200)

F60.1 [301.201 Nhân cách giông phân liệt (200)

F21 [301.22.1 Nhân cách kiểu phân liệt (201)

F60.2 [301.7] Nhân cách chống đối xã hội (202)

F60.31 [301.83] Nhân cách ranh giới (202)

F60.4 1301.50] Nhân cách kịch tính (203)

F60.8 [301.81] Nhân cách tự yêu (204)

F60.6 [301.82] Nhân cách tránh ne (204)

F60.7 [301.6] Nhân cách lệ thuộc (205)

F60^5 [301.4] Nhân cách ám ảnh cưỡng bức (205)

F60.9 [301.9] Rối lòạn nhân cách không đặc hiệu (206)

Page 45: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

NHỮNG lĩốl LOẠN VẬN HÔNG DO THUỐC (209) 021.1 1332.1] Hội chứng Parkinson do,thuôc an thần kinh (209)

021.0[333.92] Hội chứng ác tính do thuốc an thần kinh (209)

024.01333.7] • Rối loạn trương lực cơ câp do thuôc un thần kinh (210)

G21.1 [333.99] Đứng ngồi không yên cấp đo thuốc an thắn kinh (210) G24.0 [333.82] Rối loạn vận động muộn do thuốc an thần kinh (210) G25.1 [333.1] Run tư thế do một loại thuốc (210)

G25.9 [333.90] Rốì loạn vận động do một thuốc, không đặc hiệu (210)

RÔi LOẠN KHÁC DO MỘT THUỐC (211)

T88.7 [995.2] Tác dụng phụ không đặc hiệu của một loại thuốc (211)

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CÁC Mối QUAN HỆ (211)

Z63.7[V61.9] Khó khăn quan hệ liên quan đến một rối loạn tám thần hoặc một

bệnh V khoa tổng quát (211)

Z63.8[V61.20J Khó khán trong quan hệ cha mẹ - con (212)

Z63.0 [V61.1] Khó khăn trong quan hệ yới bạn tình (212)

F93.3 [V61.8] Khó khăn trong quan hệ anh chị em (212)

Z63.9 [V62.81] Khổ khan hoTig qụãn hệ khỗng ỗậc hĩệũ (2I2) :

NHỮNG VẤN ĐỀ LIỀN QUAN ĐẾN sự LẠM DỤNG HOẶC Lơ LÀ (212)

T74.1 [V61.21]- Lạm dụng cơ thể trẻ em (213)

(Mã hóa Y07.X [995.5] nếu lý do thăm quan đốn

nhăn)

Page 46: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

T74.2 [V61.21] Lạm dụng tình dục trẻ em (2Ị3)

(Mã hóa Y07.X [995.5] lý do thăm đến

nhân)

T74.0 [Vố 1.21] Lơ là dối vđi trẻ cm (213)

(Mãhóa Y07.X [995.5].nếulý do thăm khúm quan đến nạn

nhũn)

T74.1 [V6l.ll Lạm dụng cơ thể người lổn (213)

(Mãhóa Y07.X [995.81 ] lý do thăm liên quan đến nạn

nhân)

T74.2 [V61.21] Lạm dụng tình dục người lổn (213)

(Mã hnn Y07 r Ỉ9Ọ5.8Ỉ7 nếu lý do quan đến

-nhân)- -- ■

NHỮNG TÌNH HUỐNG PHỤ Cố THÊ LÀ Iviụe BÍCH THĂM KĨỈẨM LÂM SÀNG (213)

[VI5.81] Không luân thủ diều trị (213)

[V65.2] Giả vờ (214)

[V72.01Ị Hành vi chông dối xã hội ỏ người lđn (214) s

[V72.02] Hành vi chông đối xã hội ở trẻ em hoặc thanh thiếu niên (215)

[V62.891 Hoạt động trí tuệ hạn chế (215)

Page 47: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

779 [300-91 RấÍ loạn.tâm thần không dặc hiệu (không loạn thần) (218)

2.03.2 Ị V71.091 Không có chẩn đoán hoặc bệnh trục I (218)

R69.2 [799.9Ị Chẩn đoán hoặc bệnh dược trì hoãn ở trục I (218)

7.03.2 [V71.091 Không có chẩn đoán hoặc bệnh ở trục II (218)

■\46.u Ị799-9Ị Chan đoán đựợc trì hoãn ở trực II (218)

Những rối loan lâm sàng

Page 48: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những lình hu ổng khác là lý do trong khám lấm sàng

Trục Ỉ1 Nhưng rốỉìoạn nhân cách Chậin phầt triển tâm thần

Trục 111. Những bệnh nội khq# tổng quát

Trục IV Những vấn đề tám lý xã hội và môi trường Trục V Lượng giá chung về hoạt động

Sự lượng giá đa trục

I-Iệ thông đa trục bao gồm một sự lượng giá trên nhiều trục, mỗi trục tượng trưng một lãnh vực riêng biệt, khả đĩ gitip nhà lâm sàng chọn lựa cách điều trị và tiên lượng dự hậu. Sự phân loại đa trục của DSM-IV có 5 trục:

Trục I Những rối loạn lâm sàng.

Những tình hu ông khác lặ lý do trong khám lâm sàng Trục II Những rối loạn nhân cách Chậm phát triển tâm thần

TrựcTII Nhữrrg”bệnhTiộTkhõãlể^ng qtiấT ■ “ 7

Trục IV Những vấn đề tậm lý xã hội và môi trường Trục V Lưựng giá chung về hoạt động

Việc sử dụng hệ lilting đa trục tạo sự dể dàng cho việc lượng giá có hẹ thông và toàn diện dựa trên những rối loạn tâm thần khác nliãu, những bộnh nội khoa tổng quát, những vấn đề tâm lý xã hội và môi trường cũng như mức độ hoạt dộng có thể bị đánh giá sai nếu ta chỉ chú ý lượng giá một vân dề rõ rệt duv nhất. Khuôn khố của hệ thông đa trục tỏ ra thích hợp để phân loại và trao dổi những thông tin lâm sàng, để hiểu được sự phức tạp của chúng và để mô tả tính không dồng nhât của những bệnh nhân có cùng một chẩn đoán. Hưn nữa, hộ thông da trục còn khuyên khích sự áp dụng một mô hình sinh học tâm lý xã hội trong những cơ so lâm sàng dể dào lạo và nghiên CƯÚ.

Page 49: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

cuôi chương.

Trục ỉ. Những rôì hạp lậm sàng ■ %

Những tìnhhuống khác là lý do lâm sàng

Trục I dùng dể mô lả toàn bộ những rôi loạn hoặc những tình huong của báng phân loại ngoại trừ Những rối loạn nhân cách và Chậm phát trillII lâm than (thuộc trục II). Ngoài ra, trục I còn bao gồm cả những tình huống khác có the làm mục tiêu cho môt SƯ thăm khám lâm sàng.

Khi một bệnh nhân cũ nhiều rối loạn thuộc trục I thì chẩn đoán chính hay lý Jo thăm khám dưực ghi trước. Khi một bộnh nhân có cùng lúc một rối lọạn thuộc trục ỉ và mộLrôi loạn thuộc trục II thì chẩn đoáii chính hay lý do Ihiìin khám thông ■thường là rối loạn của trục I ngoại trừ trường hợp chạn đoán của trục II dược ghi thêm là “(Chẩn đoán chính)”hay "(Lý do thăm khám)”.

Nếu không có chẩn đoán ổ trục I thì ghi mã sô Z03.2 ỊY71.09]. Nêu chẩn đoán của trục.1 dược trì hoãn để cliờdợi thông tin bổ sung, mã phai là R69 1799.9]. V

Trục /ĩ: Những rụi loạn nhăn cách ỉ

Chậm phái triển tâm thần

Trục II dùng đ<f chỉ Nhữngvrối loàn nhân cách và Chậm phát triển tâm thần. Nó.còn dược dùng dể ghi lại những đặự diêm chính của sự mất thích nghi của nhân cách và những cơ chế lự vệ. Sự có mặt Những rốì lọạn nhân cách và Chậm phát triển lâm thần trên một trục riêng biệt nhằm bảo đảm cho chúng không bị bỏ sót khi ta tập trung sự chú ý trên những rối loạn thường rõ rệt hơn trục I. Sự tnã hóa Niiững rối loạn nhân cách trên trục II không có nghĩa rằng bệnh sinh của chúng hoặc sự lựa chọn cách điều tri. thích, hợp cđ bản khác biệt .vớị bệnh sinh những rối loạn dược mã hóa trên trục i.

Page 50: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Khi một bệnh nhân có nhiều hơn một chẩn đoán của trục II, diệu nàv thường xảy ra, chì tâl cả những rối loạn phải được ghi lại. Khi một bệnh nhân có cùng lúc một chẩn đoán của trục I và một chẩn đoán của trục II mà chẩn đoán của trục II là “(Chẩn doán chính)”hoặc “(Nguyên ịihân thăm khám)”thì việc này phải dược ghi rõ. Nêu không có chẩn đoán ở trục.ọ thì ghi mã số Z03.2 [V71.09], Nếu chẩn đoán trên trục II được trì hoãn để chờ đợi thông tin bổ sung mã sô phải là R46.8 [799.9].

Trục II còn dược dùng để ghi các đặc điểm mất thích nghi chính của nhân cách không dạt tới ngưỡng của một rối loạn nhân cách (trong những trường hợp như vậy không có mã sô nào được dùng ). Việc sử dụng thường xuyên những cơ chế tự vệ không thích nghi cũng có thể được ghi Võ trên trục II.

m

Trục Hỉ:Những bệnh nội khoa tổng quát

Trục III cho phép ghi lại nhưng bệnh nội khoa tong quát có thể có V nghĩa quan trọng dể tìm hiểu hoặc chăm sóc bệnh nhân có rồi loạn tâm thần. Đó là iTưng bệnh, không nằm trong chương. “Những rối loạn.tânv-thần”cửa CiM-9-tvJC (kể cá trong chương V của CIM-ĨO). (Muốn có một bảng chi tiết bao gồm nluTng mã sô chuyên biộl của CIM-9-MC, xem phần phụ lục G).

Như dã dồ cập 0 phần mỏ dẫu, sự phân biệt những rối loạn cùa trục I, II, III killing có ý nghĩa là giữa chúng có những khác biệt cơ bản về khái niệm, cũng không phải là những rôi loạn tâm thần khong-có liên quan vdi những yêu tố hoặc |uá trình vật lý và sinh học. Điều này cũng không có nghĩa.là những bệnh nội khoa

tổng quát không có liên quan vđi những.yêu tô”hoặc những quá trình tâm lý xã hội hoặc hành vi.

Ta phân riêng những bệnh nội khoa tổng quát thực ra nhằm mục đích bổ sung cho sự lưựng giá tỉ mĩ vù nhằm mở rộng sự giao lưu giữa nhữiig chuyên

Page 51: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

gia y tế. Những bệnh nội khoa tổng quát có thể liên quan đến những rối loạn tâm thần theo nhiều cách. Trong một sô”trường hợp, rõ ràng là bệnh nội khoa tổng quát là một nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hay làm trầm trọng những triệu chứng tâm thần theo cơ chế sinh lý; Khi xét thây rối loạn tâm thần là một hậu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát, ta phái chẩn đoán rối loạn tâm thần do bệnh nội khoa tổng quát trên trục I và phải ghi rõ bệnh nội khoa tổng, quát cả trên trục ĩ lẫn trên trục III. Như vậy, khi nhược giáp là nguyên nhân trực tiêp của những triệu chứng trầm cảm, chẩn đoán trên trục I là: JF06.32 [293.831. Rõi loạn khí sắc do nhược giáp vđi những đặc điểm trầm cạm và nhược giáp một lần nữa được dưa vào và ghi mấ số trên trục III như sau: E03.9 [244.9].

Trong những trường hợp mối liên quan nhân quả giữa bệnh nội khoa tổng quát và nhữngnriệxrchứng”tỉhrr thần~không đủ"rõ-ràng-để--xác -dịnh-mộl--chẩn-đoán-rôi-- loạn tâm thần do bệnh nội khoa tổng quát trên trục I, till rối.loạn tâm thần đổ (ví dụ một rối loạn trầm cảm nặng) phải được ghi nhận và được ghi mã sô”trên trục I và bệnh nội khoa tổng quát chỉ được ghi mã sô”trên trục III..

Có những tình huống khạc trong đó các bệnh nội khoa tổng quát được ghi trên trục III do tầm quan trọng của chúng để hiểu rõ và để điều trị bệnh nhân cổ rôi loạn tâm thần. Một rối loạn của trục I có thể là một phản ứng tâm lý đối vđi bệnh nội khoa tổng quát của trục IỈI (ví dụ sự phát triển của F43.20 hoặc F43.21 [309.0J Rôi loạn thích nghi với khí sắc trầm cảm như là phản ứng đôi với chẩn đoán ung thư vú). Một sô”bệnh nội khoa tổng quát có thể không liên quan trực tiếp vđi rốì loạn tâm thần nhưng dù sao chúng cũng có những ảnh hưởng quan trọng trong liên lượng và điều trị (ví dụ: khi có chẩn đoán trên trục I F32.X [296.2J. Rôi loạn trầm cám nặng và trên trục III 149.9 [427.9J: Loạn nhịp tim, sự lựa chọn điều trị được lý tùy thuộc vào bệnh nội khoa tổng quát. Tương tự như vậy, khi một bệnh nhân tiểu đường dược nhập viện do tâm thần phân liột tái phát nặng, ta cần phải theo dõi việc điều trị bằng Insulỉne).

Page 52: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Khi bệnh nhân cổ nhiềb^hơn một chẩn đoán xác đăng trên trục III, tât cả những chẩn đoán đó phải được rhi chú. Nếu không Cu rối loạn nào của trục III thì ghi chứ như sau: “True HI: Không có ”. Nếu ehẩn đoán cửa trục II I được trì-hoãn để chờ đợi thông tin bổ sung, ta ghi chú như sau: “Trục III: Trì hoãn”.

%

Trục IV: Những vân đề tăm lý xã hội và trường

Trục IV đẹ cập đến những vấn dề tâm lý xã hội có thể ảnh hưởng den chân đoán, điều trị và liên lượng của các lôi loạn tâm tlnln (Trục 1 và II). Một Vua đề tâm lý xã hội hoặc môi trường có thể biểu hiện dưới dạng mộr biến cố tiêu cực trong đời sông, một khó khăn hoặc thiêu sót cùa môi trưừng. một sang chán gia 

dinh hoặc vói người khác, sự thiếu nâng đỡ về xã hội, sự nghèo khó hoặc mọi vấn dồ khác liên quan đên một bôi cảnh trong dó dương sự gặp nhiều khó khăn. Những yốu tô sang chân du o ng tính như sự thăng tiên ve nghề nghiệp chỉ dược ghi chú nếu chúng gây ra một vấn đề nào đó, ví dụ khi đương sự cảm thây khó khăn dể thích nghi vđi một lình huống mơi. Ngoài ảnh hương phát sinh cụa chúng hoặc làm trầm trọng thêm một.lôi loạn tâm thần, những vân đề tám lý xã hội cũng có thể là hậu quả của làm bệnh lý của đương sự hoặc tạo ra những khó khăn mà ta cần phái xem xét khi chàm sóc bệnh nhân.

Khi đương sự có nhiều vấn de tâm lý xã hội hoặc môi trường, thầy ihuôc phải ghi lại tát cả những vấn dề nào được cho là xác dáng. Nói chung, thầy thuôc chĩ phải ghi chú những vấn đề xảy ra trong năm trước khi lượng giá. Tuy nhiên, thầy thuôe vẫn cọ thê xét đến những vân.dề Irưđc dó nốu chúng rõ ràng góp phần gây ra rối loạn tâm thần hoặc chung là d(fi tương của viộc diều trị. Ví dụ sự từng trãi trước dólrong chiên trận đưa dến một lình trạng stress sau chân thương.

Page 53: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Trong thực hành, phần lơn những ván dề lâm lý xã hội hoặc môi (rương sẽ dược ghi chú trên trục IV. Tuy nhiên nếu chúng cấu thành trung tâm chính của sự quan tâm về lâm sàng, chúng phải dược ghi chú trên trục J theo mã sô”của chương “Những tình huống khác lằ lý do khám lâm sàng”, (xem trang 207).

Vì ỉ ý do thực hành, những loại vấn dề khác nh.au đã dược sắp xếp theo những nhổm sạu dây: •

Nhung vd n dề vơi nhóm nâng dô chính - ví dụ: sự qua dơi của một ngươi thân trong gia đình; vến đề site khỏe trong gia đình; gia đình tan vỡ do chia ly; ly dị hoặc blit hòa; thay dổi. chí) ộ; cha mẹ tái giá; bị lạm dụng cơ thể hoặc tình dục; sự bào vệ quá mức của cha mẹ; sự lơ là đôi vơi trẻ em; kỷ luật không thích đáng; sự bát hòa giữa anh em; sự ra đời của em trai hay em gái. Những víín íỉề liên quan đốn môi trương xã hội - ví dụ: mất bạn hoặc bạn bị ciìêl; sự nàng dơ xã hội không thích dáng; phải sống một mình; khó khăn trong hội nhập về văn hóa; bị phân biệt dôi sử.; thích nghi trong những giaị doạn quan trọng của cuộc sống (như về hưu).

Những van đề giáo dục - ví dụ: mù chữ, những vấn dề ơ trường học, xung dột với thầy giáo hay bạn cùng lớp, môi (rương học hành không tót.

Những vân dề nghề nghiệp - ví dụ; that nghi ẹp, bị de dọa mất việc lầm, giơ • giâc làm việc căng thẳng, điều kiện kim việc kltó khăn, không bằng lòng vơi công việc, lliay dổi việc làm, xung độ; vơi chủ kav vơi dồng nghiệp. _

Nhung vân dề ehọ ỏ - ví dụ: không có chồ ơ cú định, cliổ không thích dáng, khu vực cu tru mat an ninh, xung dột vơi ngươi làng giềng hoặc vơi chủ nhà. Những vãn dề kinh tố - ví dụ: qud nghèo lúng, thu nháp và trợ Clip xã hội không đủ.

Page 54: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Những vân đề liên quan đến CƯ quan pháp luộưtội phạm - ví dụ: bị bắt giữ, bị bỏ tù, kiện cáo, nạn nhân của tội phạm.

Những ván đề tủm lý xã hội yà môi trường khác - ví dụ: thiên tai, chiến tranh, các xung đột khác như xung đột vđi những người giúp đỡ ngoài gia đình như với cố vấn, trợ lý xã hội hoặc bác sĩ; không có dịch vụ xã hội.

Trục V: Lượng giá chung về hoạt động

Trục V giúp thầy thuốc phán đoán mức độ hoạt động chung của bệnh nhân. Thông tin này rất ích lợi để kế hoạch hóa việc điều trị; đánh giá tác dụng và ticn đoán kết quả điều trị.

Việc ghi chú về hoạt động chung trên trục V được thực hiộn nhừ vào thang lượng giá chung về hoạt động (tharig GAF hay EGF)1. Thang iiày dặc biệt ích lợi dể theo dõi toàn bộ những tiến bộ về lâm sàng của đương sự nhờ một bảng ghi duy nlĩatTThãng dĩ^ clĩấm arểm chỉdựãVàõ cTức nãhg tânrlý7"xã"h ổtTỉì ỉíghỀ nghiệp. Lời hướng dẫn nêu rõ “không bao gồm những biến đổi về hoạt động gây bởi những giới hạn về cơ thể (hoặc môi trường).

Trong đa số những trường hợp, sự chấm điểm trên thang EGF phải phù hợp vđi giai đoạn hiện tại (nghĩa là vđi mức độ về hoạt động d ngay thời điểm lượng giấ) vì như thê sẽ phản ánh một cách tổng quát nhu cầu hiện tại về điều trị hoặc chăm sóc. EGF cũng cổ ích trong một vài dân số nào dó nếu được áp dụng cả khi nhập viện lần trước khi xuất viện. Thang này cũng có thể được chấm điểm cho những giai đoạn khác (ví dụ: để lượng giá mức độ về hoạt động cao nhất được duy trì trong ít nhất vài tháng trong năm vừa qua). Những kết quả chấm điểm được ghi chú trên trục V như sau: “EGF”= tiếp theo lít số điểm đạt được (từ 1 đến 100) và giai đoạn đưực lượng giá (giữa các ngoặc đơn). Ví dụ: “Hiện tại”, “mức độ cao nhâl trong năm qua”, “lúc xuất viện”. >

Thang lượng giá chung về hoạt động EGF

Page 55: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Lượng giá hoạt dộng tâm l^xã hội và nghề nghiệp dựa trên sự liên tục có tính.giãtmẽt đi từ sức khỏe tâm thần dẽìi uỹr.h târri thần. Không bao gồm sự biên doi vồ hoạt đọng gay ra bởi những yếu tố hạn chể về cơ thể hoặc môi trướng.

Mã số (Ghìchú: sử dụng những mã số trung gian khi cần. Ví dụ: 45,68, 72)

Mức độ cao về hoạt động (fonctionnement) trong nhiều loại sinh hoạt. Không hị quá tải bởi những vốn đề đã- gặp. Đưực người khạc quý trọng vì có nhiều phẩm chốt tối- Không có triệu chứng. *

Không cố hoặc có rất ít triệu chứng (ví dụ: lo âu nho trước một kỳ thi), hoạt động thỏa đáng trong rnọi lĩnh vực, có thích thú và tham gia nhiều loại sình hoạt, có hiộu qua về mặt xã hội, thường bhng lòng với cuộc sông, không vượt quá những vấn đề hoặc bộn tâm thường ngày (ví dụ: thỉnh thoảng cãi vả với ngư(ii nhà).

Có các triộii chứng thì chúng chỉ nhất thời và đó là những phản ứng lường trưức YỚi các yếu tố “stress”(ví dụ: khó tập trung sau một cuộc cãi vả trong gia đình) không vượt qua sự biến đỏi nhẹ trong hoạt (lộng xã hội, nghề nghiộ.p hoặc học hành (ví dụ: học hành kém đi tạm thời).

Có vài triệu chứng nhẹ (ví dụ: khi sắc trầm cảm và mất ngủ nhẹ) hoặc có khó khăn trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc học hành (ví dụ: thỉnh thoảng trốn học hoặc ăn cắp vặt trong gia dinh) nhưng tlm ong thì hoạt động khá tốt và duy trì nhiều quan hệ tích cực với người khác.

Có các triộu chứng ỏ mức trung bình (.ví dụ: cảm xúc phẳng lặng, tư duy lai nhai, dôi kh.i có những cơn.hoảng loạn) hoặc có khó khăn ở mức trung bình trong hoạt động xã. hội, nghề nghiệp hoặc học hành (ví dụ: ít ban

bè, xung đột vđi bạn bè trorig lớp hoặc vđi dồng nghiệp).

Triệu chứng trầm trọng (ví dụ: ý tưởng tự sát, nghi thức ám ảnh nặng né hay ăn cắp trong các cửa hàng) hoặc bất kỳ hiến dổi trầm trọng nào về hoạt

Page 56: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

động xã hội, nglìồ nghiệp hoặc học hành (ví dụ: không có bạn bè, mât khả năng giữ được chổ làm lâu dài).

Có sự biến đổi trong cảm nhận thực tếhóặc trong giao tiếp (ví dụ: ngôn ngữ dôi khi không logic, tor nghĩa hoặc loi rạc) hoặc rô ĩ loạn nặng trong nhiêu lãnh vực ví ciụ: iàm vi ộc, học hành, quan hộ gia dinh, phán (toán, tu duy hoặc khí sue (ví dụ: một người dàn ông trầm cảm lánh xa bạn bò, lơ là gia dinh và mất khả năng làn: việc; một dứa bé thường xuyên dánh đậ-p những dứa nhỏ tuổi hơn nó, bương bỉnh ợ nhà và học kém ờ trương).

30 Hành vi bị ảnh hưởng nặng nề bồi những hoang tưởng hoặc ảo giác hoặc rôì loạn nặng về giao tiếp hoặc phán đoán (ví dụ: đôi khi không liên quan, hành YÌ„thiếu, hòa hợp một cách rõ rệt, bận tâm về tự sát) hoặc mất khả năng hoạt động trong hồu hết mọi lãnh vực.(ví dụ: nằm trên giường suốt 21 ngày, không có việc làm, nhà cửa hoặc bạn bè).

Có nguy cơ tự hủy hoại hoặc tấn công người khác (ví dụ: ý đồ tự sát mà không thực sự muốn chết, thường xuyên hung bạo, kích động hưng cảm) hoặc thỉnh thoảng mCÍt khả năng giữ gìn vệ sinh cá nhân tôì thiểu (ví dụ: tự trây trét phân) hoặc rốì loạn nặng nề-trong.giaọ tiếp (ví dụ: nói năng không liên quan hoặc câm).

Nguy cơ dai dẳng tự huỷ hoại hoặc tấn công người khác một cách nặng nề (ví dụ: sự hung bạò tái đi tái lại) hoặc mất khả năng kéo dài trong việc giữ gin vệ sinli cá nhân tôi thiểu hoặc hành VI tự sát nghihm trọng và thực sự muốn chết.

0 Thông tin không đầy ớủ

Khung vô trục

Những thầy thuôc không muôn sử dụng hệ thông đa trục có thể chỉ cần ghi chẩn đoán thích hợp.Tuy nhiên, họ phải tuân thủ quy định chung là ghi clúi toàn bộ

Page 57: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

những rối loạn tâm thần, nhữrig bệnh nội khoa tổng quát hiộn có và những yêu tô khác có liên quan đến việc chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân. Chẩn đoán chính hoặc lý do thăm khám phải dược ghi chú ở hàng đầu.

Những rối ioặE thường được chẩn đoán ở

trẻ thư, trẻ em hoặc thành.thiếu niên

Việc đề xuất một chương riêng cho những rối loạn mà chẩn đoán thường được (lặt ra từ trẻ thơ, trẻ em hoặc thanh thiếu niên: là một công việc thuần túy và không được xem như có một sự phân biệt giữa nhffng rối loạn: "của trẻ em”và những rối loạn “của người lớn”. Mặc dù phần lớn những bệnh nhân bị những rối loạn được mô lả trong chương này đi thăm khám ỗ giai đoạn trẻ thơ hoặc thanh thiếu niên, những rôi loạn này đôi khi không được chẩn đoạn trưđc tuổi trưởng thành. Ngoài ra; nhiều rối loạn trong các chương khác của quyển sách ni\y thường khởi phát ở trẻ thơ hoặc thanh thiêu niên (ví dụ: rối loạn trầm cảm chủ yếu, tâm thần phân liệt, lo âu toàn thể). Các thầy thuốc chủ yếu làm việc với trẻ em và thanh thiếu niên nên nam vững toàn bộ quyển sổ tay hay các thầy thuốc.làm việc chủ yếu vđi người lớn cũng cần phải hiểu rõ chương này.

ỉa Chậm phấ t triển tâm thần

A. Hoạt động trí tuệ chung dưđi mức trung bình một cách rõ rệt: IQ khoảng chừng 70 hoặc thấp hơn được đo bằng một trắc nghiệm IQ tiến hành trên từng cá nhân (dôi vơi tre quá nhỏ Ciìn dựa trên rnộl sự phán đoán lâm sàng là hoạt động trí tuệ dưới mức trung binh một cách rõ rệt).

B. Nhiều thiêu SÓI cùng lúc hoặc nhiều biến đổi trong hoạt động thích nehi hiện

íại (nghĩa là khả năng của đương sự dể với những, tiều chuẩn phù liỢp

theo lứa tuổi trong môi trường văn hóa của.n\ình) liên quan đến ít nhất hai

Page 58: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

I ITin 47 n lli?n IT 1T». 1-1 1 • I i r. <..111 A íi T r. rr I *• i í\. 1-v <..*.-.1-1.X/*… V.. * u A V/ ;.. _ ! _

Khởi đầu trước 18 tuổi. 

Ghi mã sô, tùy theo mức độ trầm trọng phản ánh mức độ thiếu sót về trí tuệ:

F70.X [317] Chậm phát triển tâm thần nhẹ:

mức độ IQ từ 50 - 55 đến khoảng 70 F71.X [318.0] Chậm phát triển tâm thần trung bình: mức độ IQ từ 35 — 40 đến 50-55 F72.X [318.1] Chậm phát triển tíưn thồn nặng: mức độ IQ từ 20 - 25 đến 35 - 40 F73.X [318.2] Chậm phát triển tfim thán ngliiôm trọng: mức độ I.Q dưđi 20 - 25

F79.X [319] Chậm phát triển tfim thần mức độ không xiSc định:

khi tin chắc là có Chậm phát triển tâm thần nhưng trí tuệ của đương sự không thể đò dược bằng những trắc nghiệm định chuẩn (vị dụ: những bệnh nhân bị rôi loạn quá nặng hoặc không hựp —• tác. hoục ở trẻ nhỏ ):

B F81.0 [315.00] Rối loạn về đọc

A. Khả năng đọc đưực do lường bằng những trắc nghiệm chuẩn hóa bằng tiến hành cho từng cá nhân để đo lường sự chínlrxác về đọc và sự hiểu biết bài đọc rõ ràng là dưứi mức mong đợi theo tuổi thật của đương sự, về mức.độ trí tuộ (do bằng những trắc nghiệm) và về sự giáo dục phù hợp theo lứa tuổi của dương sự.

B. Rôi Ịoạn được mô tả trong tiêu chuẩn A ảnh hưdng đáng kể đến kết quả học

tập ở trường hoặc những sinh hoạt trong đời sông hàng ngày cần đỗn các kỹ năng đọc. m

Page 59: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

iỊgu có một.thiếu sốt.,về.,gịậ„c quan,,thì.nh.ữngJrírá khăn,,,yể„-dọc.phải vượ,t quá

những khó khăn thưdng kết hợp vđi thiếu sót giác quan đó.

*

Ghi chú mã hóa. Nếu có một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: về thần kinh) hoặc một thiếu sót giác quan thì ghi thêm mã sô”của chúng trên trục UI. 

i.y F81.2 [315.1] Rổì loạn Íính toán

Á. Những khả năng tính toán, được do lường bằng những trắc nghiệm chuẩn hoá tiện hành cho từng cá nhân, rõ rang là dưới mức mong đợi theo tuổi thật của dương sự về mức độ trí tuệ (đo bằng rihững trắc nghiệm) và về sự giầo dục phù hỢp theo lứa tuổi của đương sự.

B. Rối loạn dược mô tả trong tiêu chuẩn A có ánh hưđrig đáng kể đên kêt quả học tập ỏ trường hoặc những sinh hoạt trong đờ Ị sông hàng ngày cần đến khả năng tính toán. ỉ:

c. Néu có một thiếu sót về giác quan thì những;khó khăn về tính toán phải vượt quá những khó khăn thường kết hợp với thiếu sót úiác quan dó.

Ghi chú mã hóa. Nêu có một bệnh nội khoa tổng quáựtví dụ: về thần kinh) hoặc một thiêu sót giác quan thì ghi thêm mã sô của chúng Lrên trục III.

a.F81.8 [31,5.2] Rối ỊóạiỊ diễn đạt bằng chí? viết

A. Những kỹ hăng viết dược do lường bằng nỉiơiia trắc nghiệm chuẩn hóa tiến hành cho từng cá nhân (hoặc các đánh giá chức năng vé kỹ nâng viết lõ ràng là dưdi mức mong đợi theo tuổi thật của đương sự, vẻ mức độ trí tuệ (đo bằng những trắc nghiệm) và vệ sự giáo dục phù hrtp.theo lứa tuổi cùa đương sự.

Page 60: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

B. Ròi loạn dược mô tả trong tiêu chuẩn A có ảnh líứdng dáng kể đến kết quả học

tập ờ tni Cfiu; hoặc những sinh hoạt trong đời sốhg hàng ngày cẩn đến việc soạn thảo các văn bản (ví dụ: viết những câu đúng về ngũ pháp và những đoạn văn chặt chẽ). . ■ ■

•A Nêu có mội thiếu sót về ýáe quan thì những khó khăn về viêt phải vượt quá những khó khăn thường kết hợp với thiếu sót giác quan đó.

Ghi chú mã hóỉ». Mếu có một bệnh nội khoa tổn.v quát (ví dụ: về thần kinh) bpậc một thiêu sót giác quan thì chi thèm mã số của chúng trên, trực lĩ Ị.

S F81.9 [315.9] RỔI loạn về học tập không đặc hiệu

Loại này dược dùng chó những rối loan về học tập không dáp ứng với những riot; cliuẩn của một trong các rôi loạn về học tập chuyên biệt. Nó có thể bao gồm nhung khó khăn trong cà ba lĩnh vực (tập đọc, tính toán, diễn đạt bằng viết lách) úng có ảr.li hương đán kể đến két qua hoc lập trường dù rììng thành tích trong

các trắc nghiệm do lifting mỏi kỹ năng riêng biệt rõ ràng không dưới mức dược iọong đợi ỏ tuổi, ở mức độ trí tuệ (do bằng những trắc nghiệm) và Cỉ sự giáo dục *phù hựp theo lứa tuổi của đương sự.

a F82 [315.4] Rối loạn phối hợp vận động

A. Những thành lích trong sinh hoạt hàng ngày cần đến sự phôi hợp vận động tối thì rõ ràng là dươi mức được mong đợi tùy theo ở tuổi của đương sự và ở miĩc độ trí tuệ (do bằng những trắc nghiệm). Điều này có thể dược biểu hiện bằng những chậm trể quan trọng trong những giai đoạn phát triển tâm thần vận dộng (ví dụ: bò, ngồi, di) bạng việc dánh rơi các đồ vật, bằng sự “vụng

Page 61: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

về”, bang • — các -thành tie-h kém vềơhể Ihao-hoặe e-hữ-^viết-xâu.- ———

B. Rêu loạn được mô.tả trong tiêu chuẩn A có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả học tập ở trường hoặc những sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. •

c. Ròi loạn không gây ra bởi một bệnh nội khoa tổng quát.(ví dụ: bại não, hệt bón thân hoặc loạn dưỡng cơ) và không đáp ứng những tiêu chuẩn của một rôi loạn phát triển lan tỏa.

D. Nếu có chậm phát triển tâm thần, thì những khó khăn về vận động vượt quá những khổ khăn thường kết hợp với chậm phát triển tâm thần.

Ghi chú mã hóa. Nếu có một bộnh nội khoa lổng quát (ví dụ: về thần kinh) hoặc một thiếu sót giác quan thì ghi thêm mã số của chúng trên trục III.

0 F80.1 [315.31] Rôi loậh ngôn ngữ loại ctiễn đạt

%

A. Điểm số dạt được thông qua những đo lường chuẩn hóa (dược tiên hành cho từng cá nhân) về sự phát triển các khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ rõ ràng là thấp hơn điểm sô đạt được thông qua những đo lường chuẩn hóa về khả năng trí tuệ phi ngôn ngữ cả lẫn sự phát triển những khả năng tếp nhận ngôn ngữ. Rô i loạn có thể biểu hiện trên lâm sàng bằng những triệu chứng như: từ Ỷựng rát giới hạn, sử dụng sai các thì của động từ, khó khăn trong việc nhơ lại các từ 

hoặc hình thành những câu dài hoặc phức lụp thích họp then giai doạn phát triển. -

B. Những khi ) khán"vổ diễn dạt ảnh hưởng đèn kẹt quả học tập hoặc nghề nghiệp hoặc dến sự giao tiếp xã hội. r »

I

Page 62: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Rối loạn không đáp ứng các tiêu chuẩn của rối ioịin ngôn ngữ hỗn hợp tiếp nhận diễn dạt lẫn rối-loạn phát.triển lan tỏa. J i

D. Nêu có chậm phai triển tâm thần, một thiếu SỔI về van dộng ảnh hưởng đến lời nói, mội illicit SÓI giác quan hoặc mội thiếu SỔI vổ môi trưởng thì những khó khàn thường kết hríp với những vấn dề dó.

Ghi chú mã hỏa. Nếu có một bệnh nội khoa lổng c|U.at (ỵíklụ: về thần kinh) hoặc một

llũôu sót giác quan llù ghi thêm mã sô của chúng trên trục III

** FS0.2 [315.31] Rối loạn tiếp nhật; và diễn đạt ngôn ngữ hỗn hợp

A. Điểm sô dạt dược thông qua-những do lường chuẩn hóa (được liến hành cho lừng cá nhàn) về sự phát triển các khù năng liếp nhận diễn dạt bang ngón ngữ rõ ràng là (hấp hon điểm sô”đạt được ì hông qua những do lường chuẩn hổ a về khả năng trí tuệ phi ngôn ngíí cả lẩn sự pluU triển những khả năng tiếp nhận ngôn ngữ. Rối loạn bao gồm những triệu chứng.ciia rỏi loạn ngôn ngữ loại diễn dạt cũng như những khó khăn đổ hiểu ruột sỏtừ.-mộL số cầu hoặc những từ chuyên biệt nhu những từ Jiên quan đến vi trí troịìg không gian.

. » IV !

B. NliiTng khó khăn về diễn dạt và lìieu biết ngôn ngữ.ãnh hưởng dên kết quả học tập hoặc nghe nghiệp và trong giao íiõp.xã hội.

■Ế

c. Rôi loạn không dáp ứng các*tiêu chuẩn của rối loạn phát triển lan tỏa.

D. Nêu có chậm phát triển tâm thần, một thiếu sót về vận dộng ảnh hưởng dến lrti nói, một thiến sót giác quan hoặc một thiêu sọt môi trường thì những khó khăn về ngón ngữ sẽ vưựt quá nhiíng khó khăn thường kết hợp vdi Iiluìng vấn

Page 63: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

lie đó.

hi ch lí mĩi hóm Nốìi cu ihiốu sổc về vận C1ỘI1ỊI ảnh hưởnư ilcn lời nổi, mọi ihiGu SÓI giác aan hoặc một bệnli-thẩn kinh thì ghi thêm m3 số cùa chúng trên trục ỈM

0 F80.0 [315.39] Rối loạn âm vị (trư gọi là Rốì loạn phát triển \ về phát âm)

A. Mất khả năng sử dụng một cách bình thường các âm v.ị được lĩnh hội qua mỗi giai đoạn phát triển tùy theo tuổi tác và ngôn ngữ của đương sự (ví dụ: sai lầm trong việc tạo ra các âm vị sử dụng biểu tượng hoặc tổ chức những âm vị như thay thố một âm vị bằng một âm vị khác một cách không giới hạn: sử dụng chữ

, âm t thay cho âm k hoặc bỏ sót một số âm vị như các âm vị ở vị trí cuối cùng).

B. Những khó khăn trong việc tạo ra các âm vị ảnh hưởng clên kêt quả học tập hoặc nghề nghiộp và trong giao tiếp xã hội.

c. Nếu có chậm phát triển tâm thần, một thiếu sót vận động ảnh hưởng đên lửi

nói. môt thiếu sót giác quan hoăc môt thiếu sót về môi trường thì những khó

khăn về ngôn ngữ sẽ vượt quá những khó khăn thường kết hợp với những vấn dề trén.

Ghi chú mã.hóa. Nếu có một thiếu sót vận động ảnh hựởng đến lơi nói, một thiếu sót giác quan hoặc một bệnh thần kinh, ghi mã số của chúng trôn trục 111..

B F98.5 [307.0] Nói lắp

Page 64: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Rối loạn sự trôi chảy bình thường và nhịp điệu của lời nói (không tương ững với tuổi của đương sự) đặc trưng bởi sự xuất hiện thường xuyên một hoặc nhiều biểu hiẹn sau dây:

(1) Lập đi lập lại các liếng và các vần

(2) Kéo dài các tiêng

(3) Tluín từ

(4) Gián đoạn các từ (ví dụ: ngvỉng lại khi đang nói một tứ)

(5) Ngắt quãng yên lặng hoặc nghe được (ngừng lại khi dang nói, thay thê bởi

… .,,^ii.ụy.ệAÌ^«&hoặc,bAii£ng).,.._…_.„ -. —-

(6) Nói vòng vo (để tránh những chữ khó bằng cách thay thê chúng bằng

những chi? khác) *

(7) cầng về cơ thể quá dáng khi nói ra một số từ

(8) Lập đi lập lại những từ một vần nguyên vẹn (ví dụ: “tôi - tòi - tôi tôi thây nó”)

B. Rối loạn sự trôi chảy của lời nói ảnh hưởng đôn két quả học tập hoặc nghề nghiệp và sự giao tiếp xã hội. 

ỉ éII có một thiếu sót vận dộng ảnh luffing đốn lời nói hoặc một thiếu sót giác quan, những khó khăn diễn dạt sẽ vượt quá khó khăn thường kết hợp với những vấn đề liên. ■

í. iũ C!HÌ iitã hóa. Null có inộl thiếu sót co năng ảnh huủng đón lơi nói, một thiếu sót giác quan hoặc một bệnh thần kinh, ghi mã sô”của cluing iron trục III.

F80.9 [307.9] RỐI loạn giao tiếp không đặc hiệữ.

Page 65: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Lpại này liên quan đến những rối loạn giao liếp klíệng đáp ứng các tiêu ùiuàn của bill cứ rôi loạn giao tiếp riêng biệt nào, ví dụ: rối loạn giọng nói (nghĩa là có sự bât fluffing ở dụ cao, sức mạnh chat lượng, âm sắc hoặc sự cộng hưởng của

Ir84.0 [299.00] Rối loạn tự tỏa

A\. Cổ tổng cộng sáu (hoặc nhiều hơn) trong sô niiffng yếu tốdược mó là lì (I), (2)

và (3) trong iló có ít nhất hai yếu tô”ủ(1), một tì (2) và một (ì (3):

(1) Biên dổi VC chat lượhg trong cấc lifting tác xã hội dược biểu hiện trong ít

nhái hai trong những yếu tô"sau dâv:

(a) Biên dổi rõ rệt trong sử dụng những hành vi phi ngôn ngữ da dạng như: tiôp xúc bằng mắt, vẻ mặt, uf Ihô, cử chỉ đổ điểu chỉnh các tương tác xã h ô i

(b) Mát khả nằng thiết lập môi quan hệ với những bạn bè cùng tuổi tương ứng với mức độ phát triển

(c) Dương sự không tự ý tìm cách chia sẽ những vui sifting, những (hích thú hoặc những thành đat của mình với người khác (ví dụ: không tìm cách ỉn> lay chi hoặc láy nhung dồ vật mà mình quan lánĩ tiên)

(ti) Mill sụ lác tlộiig qua lại vé xã hội hoặc cảm xúc

(2) Bión doi chãi lượng về sự giao íiôp được biểu hiện bởi ít nhât một trong

những yếu ló”sa I! đây:

Page 66: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

00 Chậm trô hoặc mát hoàn toàn sự phát tri ổn ngôn ngữ nói (không có toan lính bù trừ bằng nhtìng phương tluíc giao tiếp khác như cử chỉ hoặc VC mat) 

rõ rệt để bắt đầu hoặc duy tri công chuyện với người khác

(c) Sử dụng định hình và lập di lập lại ngôn ngữ hoặc ngôn ngữ riêng của bản thân

(d) Không có trò chơi “giả bộ”da dạng và tự ý hoặc trò chơi bắt chưđc và xã hội tương ứng với miíc độ phát triển

(3) Xính chất giới hạn, định hình và lập đi lập lại trong hành vi, và hoạt động

được biểu hiện ít nhát một trong những yếu tố sau đây:

(a) Bận tâm tập trung vào một hoặc nhiều kiểu vui thú giđi hạn và định hlnh, bất thường về cường độ hoặc về định hướng

(b) Gắn bó cứng ngắt vào những thói quen hoặc những nghi thức dặc biệt và không có chức năng

(c) Kiểu cách vận dộng định hình và lập đi lập lại (ví diTTvolay, vặtTxcarĩ những bàn tay và ngón tay, cử động phức tạp tòan thân)

(d) Bận tâm.dai dẳng dôi với một sô”phần của đồ vật

B. Chậm trể hoặc tính chất bất thường về hoạt động, khối đầu trước ba tuổi, trong ít nhất một trong những lĩnh vực sau đây: (1) tương tác xã hội, (2) ngôn ngũ cần thiết để giao tiếp xã hội, (3) trò chơi biểu tượng hoặc tưởng tượng. •

c. Rối loạn không thể quy cho hội chứng Rett hoặc rôl loạn tan rã ở trẻ em.

«a F84.2 [299.80] I-Iội chứng Rett

A. Có sự hiện diện của tất cả những yếu tô"sau đày:

(!) Phát triển trước khi sinh và trong khi sinh có vẻ bình thường

Page 67: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(2) Phát triển tâm thần vận dJTng cố vẻ binh thường trong 5 tháng đậu sau khi sinh

(3) -Chu vi hôp so binh thường sau khi sanh ^ *

B. Sair^lal đoạn dầu phái triều bình ũìub.ig, có sự xqất hiện của Lất cả những yêu

tố saụ đây:

(1) Sút giảm tăng trưởng hộp sọ giữa 5 và 48 tháng tuổi.

(2) Giữa 5 và 30 tháng tuổi, mất di những kỹ năng có mục đích, ở 2bàn tay dã đạt được trưức đổ, tiếp theo bằiig sự xuất hiện những cử dộng định hình ử 2 bàn tay (vĩ dụ: Yặn xoắn 2 bàn tay hoặc rửa bàn tay)

(3) Mất sự xã hội hóa trong giai đoạn dầu của bệnh (mặc dù cổ vài dạng tương tác xã hội cổ thể phát triển vồ sau này)

(4) Xuất hiện một sự mất pliói hựp trong ili dứng hoặc trong những cử động của thân mình.

(5) Sự phát triển ngôn ngữ loại tiếp Ihu - diễn đạt bị biến dổi nghiệm trọng, kết hợp vơi sự chậm phát triển tám than vận động nặng

Sã FỔ4.3 [299.10] Rối loạn tan rã ĩiIrẻ em

A. Sự phái triển cố vẻ bình thường ít nhái trong 2 năm dầu tiên sau khiisanh được Ihể hiện qua sự lĩnh hội phù hợp với tuổi tác trong lĩnh vực giáo tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, trong trò chơi, trong quan hệ xã hội và trong hành vi thích

• nghi

B. Mát dáng kể về lâm sang trươc 10 ludi những kỹ năng dã dạt dược ít nhất hai trong các lĩnh vực sau đây:

Page 68: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(ỉ) hgỏn ngtĩ ioại diỗn cíạt hoặc tiép nhận (-) các kỹ năn ụ xã hội hoặc hành vi thích nghi

(3) Idem soát cơ vòng, bàng quang hoặc hậu môn

(4) í rò chơi

(5) các kỹ năng vận động

c. Các bât thường vồ hoạt dộng trong ít hiiát hai trong những lĩnh vực sau đây:

(1) bi.ôn dổi chất h/Ợug trong tươm: tác xã hội (ví dụ: biến đổi hành vi phi ngôn ngữ, mat khả năng quan hộ voi bạn bè cùng trang lứa, ỉTiất sự hổ tương về cảm xiic hoặc vế xã hội

(2) biên dổi chất lượng trong giao liếp (ví dụ: chậm phát triển hoặc mát ngón ngữ nói, mất khả năng tjiam gia hoặc duv trì một cuộc dàm thoại, sử dụng ngôn ngữ lập di lập laị và dinh hình, không có trò chơi “giả bộ đa dạng.

(3) tính cliât gi ơi hạn, dịnh hình và lập di lập lại trong hành vi, thú vui và sinh

hoạt VƠI các định hình về vận dộng và kiểu cách.

%

ỉ). Roi loạn không thổ quy cho một rối loạn phát triển lan tỏa dặc hiệu khác: hoăi- íf.iii than phân hội.

J k* ó-i.5 [ZV9.U0] Bội chứng Asperger

A..diên dổi cliât iượng trong tương í ác Á?1 hội dược biổu hiện trong ít nhất hai ir cìg nhũng vôII tô sau dây:

Page 69: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

: (1) biến đổi rõ rệt ừong sử dụng những hành vi phi ngôn ngữ đa dạng như: tiếp ■ xúc bằng mắt, vẻ mặt, tư thế, cử chỉ để điều chỉnh các tương tác xã hội

(2) mất khả năng thiết lập mối quan hệ với bạn bè cùng tuổi tương ứng với mức độ phát triển

(3) đương sự không tự ý tìm cách chia sẻ những vui sướng, những thích thú hoặc những thành đạt của mình với người khác (ví dự: không tìm cách chỉ tay hoặc lấy những đồ vật mà mình quan tâm đến)

(4) mất sự tác động qua lại về xã hội hoặc cảm xúc

B. Tính chất giới hạn, định hình yà lập đi lập laị trong hành vi thú vui và hoạt dộng được biểu hiện ít nhất một trong những yếu tô* saụ đẫỳ:

(1) bận tâm tập trung vào một hoặc nhiều kiểu vui thú giđi hạn và định hình,, bất thường về cường độ hoặc về định hướng

(2) gan bb cltng ngaTvtio nh ffifg thdi quendroặc-những nghi -íhức dặe-biọt-và - không có chức năng.

(3) kiểu cách vận dộng định hình và lập đi lập lại (ví dụ: vỗ tay, vặn xoắn bàn tay và ngổn tay, ử động phức tạp toàn thân)

(4) bận tâm dai dẳng đô*i vđi một số phần của dồ vật

c. Rôi loạn gây ra dẫn đến một biến đổi đáng kể về lâm sàng trong hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong những lĩnh vực quan trọng khác.

D. Không có chậm phát triển chung về ngôn ngữ đáng kể trên phương diộn lâm sàng (ví dụ: đương sự dùng những từ riêng lẻ lúc 2 tuổi và dùng những câu có giá trị giao tiếp lúc 3 tuổi).

E. Khi thời thơ ấu, không có chậm phát triển dáng kể trên phương diện lâm sàng

Page 70: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

về phát triển nhận thức cũng như về sự phát triển các khả năng tự lập, hành vi thích nghi (ngoại trừ lĩnh vực tương lác xã hội) và sự tò mò đôi vđi môi trưởng phù hợp với lứa tuổi. m

F. Rốì loạn khô rig đáp ứng những tiêu chuẩn của một rối- loạn phát triển lan tỏa đăc-hiệu khác cũnv như các tiêu chuẩn của tâm thần phân liệt.

*

a F84.9 [299.80] Rôì loạn phát triển ỉan tỏa không đặc hiệu (kể cả: tự tỏa không điển hình)

Ta nên sử dụng loại này khi có một sự biên đổi nặng nề và lan tỏa vê sự phát triển trong tương tác xã hội hay những khả năng giao tiếp bằng ngón ngữ và phi múm ngữ, hoặc khi cổ những hành vi thích thú và hoạt dộng định hình. Tuy nhiên 

niìũYi”liêu chuẩn cùa một rối loạn phát triển lan tòa đặc lìiệu, của lâm thần phân ỉiẹĩ. của nhân cách dạng phân ỉiệt hoặc nhàn cách tránh ná không hội đủ. Ví dụ, loại này bao gồm, dưới thuật ngữ “tự kỷ khổng điển hình”, những bệnh cảnh lâm.sàiig khác với bệnh cảnh của rối loạn tự tỏa vì tuổi khơi phát trỗ hơn, vì triệu clìứng không diển hình hoặc dưđi ngưỡng, hoặc VỊ toàn bụ những. dặc diổm nàv. Trong CIM-10, tự kỷ không điển hình dược ghi ina sốF84.1.

m Rối ỉoạn: Giảm chú ý/ tăng động

A. Có sự hiện diện hoặc (1) hoặc (2):

(1) Sáu Irong những triệu chứng không chú ý sau đây ( hoặc nhiều hơn) dã kéo

dài trong ít nhất ố tháng, ỏ một mức độ mất thích nghi và không tương ứng

vơi mức dộ phiìt triển của trẻ:

Page 71: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Mất chú ỷ: *

(a) Thương không thể tập trung chú ý vào những chi tiết hoặc mắc những lỗi lầm do lơ đễnh trong những bài làm ơtrương, trong công việc hoặc trong những hoạt động khác..

(b) Thương khó khăn duy trì sự cỉuí ý vào công.việc hoặc trong các trò chơi.

(c) Thường có vẻ không lắng nghe khi người ta nói chuyện riêng vđi đương sự.

(d) Thường không tuân thủ những mệnh lệnh và không hoàn thành bài làm ở trường, công việc ở nhà lìoặc nhưng đòi hòi về nghề nghiệp (điều này không phải líi do hàiứi vi chống đối, cũng không phải là do mất khả năng hiếu biết những mệnh lệnh).

(e) Thường gặp khó khăn vồ tổ chức những cóng việc hoặc những sinh hoạt của bản thân.

(!) Thường tránh né, ghét, hoặc làm một cách rniỗn cương những công việc cần phải nổ lực về tinh ihần (như bài làm (ì trường hoặc ỏ nhà).

(s)ThưƠ!ig_.đánh 01 rớ những đồ drum cần thiết (lôi vơi công việc hoặc sinh hoạt ciía bản thân (ví dụ: dồ chơi, tập bài làm, bút ch), sách vđ hoặc đồ dụng).

(h) Thường dẻ bị đãng trí bơi những kích thích bên ngoài.

(i) Thương hay bị quên trong dơi sông hàng ngày.

(2) Có sáu triệu chứng gia tăng hoạt động-xung động sau đây (hoăc nhiều

hơn) đã kéo dài ít nhất sáu tháng ổ mức độ mất thích nghi và không tương \ ứng với mức dộ phát triển của trẻ:

Gia tăng hoạt động

Page 72: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(a) Thường động đậy tay chân hoặc tự vặn vẹo trên ghế ngồi.

(b) Thường đứng dậy trong Idp học hoặc trong những tình huống khác mà đúng ra cần phải ngồi yen.

(c) Thường chạy nhảy hoặc leo trèo mọi nơi trong những tình huống không phù hợp (ở thiếu niên hoặc người lđn, triệu chứng này có thê giđi hạn trong một cảm giác bứt rứt chủ quan).

(d) Thường gặp khó khăn khi phải giữ yên tĩnh trong các trò chơi, hoặc các hoạt động giải trí.

(e) Thường “làng xâng”hoặc hoạt dộng liên tục.

(Ị) Thường nói quá nhiều.

Tính xung động

(g) Thường trả lời ngay khi câu hỏi chưa dược nói ra hết.

(h) Thường cảm thây khó mà chờ đợi đến phiền mình.

(i) Thường ngái lừi người khác hoặc xen ngang vào viộc của người khác. (ví dụ: ngắt ngang câu chuyện hoặc trò chơi).

B. Một số triệu chứng gia tăng hoạt động-xung động hoặc mất chú ý gây trỏ ngại về chức năng đã hiện diện trưđc 7 tuổi.

c. Có một mức độ nào đó về trở ngại chức năng liên quan đến những triệu chứng trong hai loại môi trường khác nhau hoặc nhiều hơn (ví dụ: ở trường hoặc tại công sở và ở nhà).

D. Phải có bằng chứng rõ ràng về một sự biến đổi về lâm sàng trong hoạt động xã hội, học tập hoặc nghề nghiệp.

m

Page 73: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Những n;iẽu chiir.g không phâi chi cố xây ra trong Rối loạn phát triển ỉuu tỏa, Tâm thần phân liệt hoặc trong Rôi loạn loạn tâm thần khác và chúng không dũỢc giải thích rõ bởi một-rôi Ịõạr. tâm thần khác (ví dụ: Xôi ỉỏạĩì khí “ắc. lôi loạn ĩo âu, rối loạn phân ly hoặc rôi loạn nhân cách).

Mã hóa theo loại:

F9G.0[314.01] Giảm chú ý/ tăng động loại hỗn hợp: nếu cùng một lúc các tiêu

chuẩn AI và A2 dược hội đủ trong 6 tháng cuôi.

F90.0 [314.001 Giầm chú ý/ tăng dộng, loụi mất chú ý chiếm ưu thố: nếu tiêu chuẩn AI hội đủ mà không hội đủ tiêu chuẩn A2, trong 6 tháng cuối.

F90.0 [314.01] Giảm chú ý/ tăng động, loại tăng động-xung động chiếm líu thố: nếu tiêu chuẩn Á2 hội đủ mà không hội đủ tiều oluiẩn Al, trong 6 tháng cuối.

Ghi chứ mã hóa. Đôi với những (tương sự (đặc biệt những thiếu niên và người lơn) mù các triệu chứng hiện- lại không còn hội đù toàn bộ những tiêu chuẩn chẩn đoán, thì ghi rõ: “hồi phục mội phần

K F90.9 [314.9] Rối loạn: giảm chú ý/ tăng động, không đặc hiệu

Loại này dành cho những rối loạn có những triệu chứng nổi bật vồ mất chú ý hoặc gia (ăng hoạt động/ xung động nhưng klióng hội đủ tất cả những tiệu chuẩn của rối loạn thiếu sót chú ý/ gia lăng hoạt động.

u 191.X [312.il] RỐI loạn CƯ sử

A. Toàn bộ những cư sử dai dẳng và lập đi lập lại trong dó các quyền càn bản cùa người khác hoặc những chuẩn mực và quy định xã hội tươngứng

vđi tuổi-của

Page 74: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

dương sự bị xâm phạm, được biểu hiện bởi sự hiộn diện của 3 trongnhững tiêu

chuẩn sau đây (hoặc nhiều hơn) trong 12 tháng cuối và ít nhất một trong những tiêu chuẩn dỏ irong 6 tháng cuối:

Gây him với ngươi hoặc sức vạt

(!) thường đôi xứ tàh nhẫn hoặc hăm đọa những người khác (?.) thường gây sự chính nhau

(3) dã sử dụng vũ khí Cịỷ khả năng gây thương tích nặng cho người khác (ví dụ: gậy gộc, gạch đá, chai bể, dao, súng)

(4) dã tỏ ra tàn ác về thân thể (1ối với ngươi khác (3) đã tỏ ra tàn ác về thân thể dôi vơi thú vật

(6) dã ăn cắp cổ clĩạm trán vơi nạn nhân (ví dụ: tấn cóng, giật túi xách, trấn lột, ăn cươp có vũ trang)

(7) dã cưỡng bức ái dó phai qúan hặ tình dục vơi mình Phíìn loại thi sản

(8) cô V gậy hỏa hoạn với ý định gây ra những thiệt hại nặng nề

(9) cô ý phá hoại tài sản ngươi khác (ngoài việc gây hỏa hoạn)

Gian lộn hoặc ãn cắp .

(10) bẻ khóa để xâm nhập vào nhà hoặc xe hơi của người khác (> 1) thường nói dốì để đạt đượ.c của cải hay đặc ân hoặc để tránh né những ràng buộc (ví dụ: “lường gạt”người khác)

(12) đã ăn cắp những dồ vật có giá trị nhất định nhưng không chạm trán vứi nạn nhân (ví dụ: ăn cắp tại quầy hàng nhưng không phá hoại hoặc làm giả mạo)

Vi phạm nặng nề các quy định

Page 75: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(13) ban đêm còn ở ngoài đường mặc dù có sự cấm đoán của cha mẹ, và việc này đã khởi đầu trước 13 túoi

(14) đã trốn khỏi nhà và ngủ dêm ngoài đường ít nhất hai lần khi đang -Sống vđi cha mẹ hoặc gia đình (hoặc đã trốn khỏi nhà một lần duy nhất trong một thời gian dài)

(15) thường tTôlrhộc~vâ ViẹẽTTa y đã khởrđầirtrướcHB-tuổi

B. Rối loạn hành vi kéo theo một sự biến đổi đáng kể về lâm sàng trong hoạt động xã hội, học hành hoặc nghề nghiệp.

c. Nếu dương sự 18 tuổi hoặc Iđn hơn, rối loạn không dáp ứng những liêu chuẩn của nhân cách chống đối xã hội.

Ghi rõ loại tùy theo tuổi khỏi bệnh:

Loại khỏri phát ở trẻ em: có ít nhát một tiêu chuẩn đặc trưng của rối loạn cư xù trưđc 10 tuổi.

Loại khởi phát ỏr.thanh thiếu niên: không có bất cứ tiêu chuẩn đặc trưng nào của rôi loạn cư sử trưđc 10 tuổi.

Ghi rõ mức độ nặng rihẹ:

Nhẹ: không có hoặc có rất ít những vân đề về cư sử vượt quá số lượng đòi hỏi cho chẩn đoán. Ngoài ra, những vấn^ề về cư sử chỉ gây rất-ít thiệt hại cho người khác. - - …

Triing filriii: số ìượhg ĩĩhữìíg van tie vềcư sử cữngmhưmhững Irậtr quả -eko-người khác ở.mức đô trung gian giữa “nhẹ”và “năng”.

Nặng: có rất nhiều vấn dề về cư sử vượt quá số lượng dùi hỏi ciio chan õoiiu; hoặc những vấn đề về cư sử gây ra thiệt hại dáng kể cho người khác.

E3 F91.3 [313.81] Rối loạn chông đốì với khiêu khích

Page 76: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Toàn bộ những hành vi phủ định, thù địch hoặc khiêu khích kéo dài ít nhât sáu thing, trong đổ hiện diện bốn trong những biểu hiện sau dây (hoặc nhiều hơn):

Page 77: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ẹ F98.3 [307.52] Chứng ăn bậy

A. An lập đi lập lại những chấl không dinh dương trong thời gian ít nhất một tháng.

B. Việc ăn những chất không dinh dưỡng là không tương ứng với mức độ phát

c. Hành vi này không tượng trưng cho một thực liễn được chấp nhận về mặt văn hóa.

Page 78: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Nếu hành vi này chỉ xảy ra trong liến triển của một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: chậm phát hiển tâm thần, rối loạn phát triển lan tỏa, tâm thần phân liột), thì mức độ này phải đủ nặng để cần đến một sự thăm khám lâm sàng.

® F 98.2 [307.53] Rốì loạn: chứng nhai lại

A. Sự Ợ ra lập di lập lại vì\ nhai lại thức ăn trong một thời gian ít nhâVmộl lining tiếp theo sau một thời k> lioạt động bình thường.

B. Hành vi không phải do một bệnh dạ dày — ruột hoặc một bệnh nội khoa tổng quát khác kếthỢp (ví dụ: trào ngược thực quản).

m

c. Hành VI không phủi chi có xảy ra trong tiến triển của cbiíor chán ặ”tâm thần hoặc trong chững hail ăn. Nếĩt các triệu chứng chỉ xảy ra-trong chậm phát triển r«rn íbniì hoặc tronự một rôi loạn phát triển lan tỏa thì chúng phải đủ nặng dô

cần đến một sự thăm khám lâm sang.

%

ra F98.2 [307.59] Rôi loạn ăn uống ở trẻ thơ hoặc trẻ em

Ạ. Những khổ khăn vồ ăn nông được biếu hiện bằng sự mát khả năng dai dẳng của nhũ nhi hoặc trẻ em để ăn một cách thích hợp với sự không lên cân hoặc sụt cân đáng kể trong ít nliât một tháng.

B. Rối loạn không do một bệnh dạ dày - một hoặc một bệnh nội khoa tổng quát kết hợp khác (ví dụ: trào ngược thực quản).

c. Rối loạn không được giải thích rõ ràng bằng một lối loạn tâm thần khác (ví dụ: cluing nhai lại) hoặc do thiếu thức ăn. *

D. Khởi phát trước 6 tuổi.

Page 79: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ss F95.2 [307.23] Hội chứng Gỉìles de ỉa Tourettẹ

, A. Sự hiện diện cùa nhiều tie vận dộng và một hoặc nhiều tie thanh âm ở vào một lúc nào dỏ trong tiến triển của bệnh nhưng không nhất thiết xảy ra cùng lúc (tie là một cử dộng hoặc một phát âm xuất hiện bất ngờ, nhanh chóng, tái phát, dịnh hình và không thành nhịp).

D. Các tie xuất hiện nhiều lần trong ngày (thường tửng cơn), hầu như mỏi ngày hoặc gián đoạn trong thời gian hơn một năm trong đó không bao giử có giai doạn không có tie nào kéo dài hơn 3 tháng liên tiếp.

c. Rối loạn dẫn đến một sự đan. khổ rõ rệt hoặc một sự biến đổi đáng kể trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong nhiều lĩnh vực quan trọng khác.

Đ. Khởi phát trước IP> tuổi.

E. Rối loạn không phải do các tác dụng sinh lý trực Ịiôp của một chất (ví dụ: những chất kích thích) hoặc một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: múa giật Huntington hoặc viêm rffio siêu vi).

■>a F95.1 [307.22] Rốỉ loạn : Tie vân động hoịtc phát âm mãn í inh- —

I

A. Vào mội lúc nào dó trong liến tri ổn của bệnh, có sựhiộn diện những, tic vận dụng hoỊK nlúỉng tie thanh âm,-đơn đọc hoặc nhiều nhưng không xiíy ra hai thứ cùng một lúc (tie là một cử động hoặc một phát âm xụát hiện bát ngừ, nhanh chung, tai phát, định hình và không thành nhịp).

B. Các tie xuất hiện p.hiềii lẫn trong ngày, hầu như mỗi ngày hoặc gián đoạn trong thơi gian hơn một năm trong đó không.bao giờ có giai đoạn không có tie. nào kéo dài 3 tháng liên tiêp.

Page 80: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ĩỉỉ ỉn ịlĩm

ì …… ■ f, …

B. Mành vi xảy ra ít nhất một lần trong tháng, trong ít nhât 3 tháng.

c. Trẻ có ít nhất bôn tuổi (hoặc có một mức độ phát triển tương đương).

D. Hành vj khùng phủi do các tác dụng sinh lý trực Liếp của một chất (ví.dụ: thuôc sổ) hbặc inộí bệnh nội khoa tổng quát ngoại trừ do một CƠ chê đưa đến.tạo bón.

Mã hóa như sau:

1U5 [787.<í] Yổi láo bón và núít kiểm soát do tràn đầy

F98J [307 7] Không có táo bóii hoặc kMệig mủi kịÍỊm soát do tràn đây

J • - . …

3 F98.0 Ị 307.6Ị Đủ i dầm (không do một bệnỊi hội k^ioa tểíig ^uát)

A. Sự tiểu tiện lập đi lập lại trên giường hoặc trong quần áo (íỊù vô ý hoặẹ cộ ỷ).

B. Hành vílà đáng kể.về mặt lâm sàng được biểu hiện vđi xuất độ hai lần trong tuần trong thời gian ít nhất ba tháng liên tiếp hoặc vđi sự hiC/.-j "liện. một s:ỹ(.đau khổ dáng kể về mặt lâm sàng hoặc một sự biến dổi trong hoạ.it dpn", xã. hội. học hành, nghe nghiộp hoặc trong những lĩnh vực quan trọng khá,c

c. I rẻ cổ ít nhất năm luổ.i (hoặc một mức độ phát triển tương, đựợ.n^).

• r ., … …. ,.

Page 81: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Mành vi không piiỉìi do các tác dụng sinh lý trực tiổp của mội ỹi?ấìTp.iiòọ

lợi tic Ví) hoặc một bệnh nội khoa lổng.quát (ví dụ: tiểu đường,eột sốag Chẻ dôi,

dộng kỉnh):.

Ghi rõ loại:

Chí đái íllìrn hau (lêm C1 .T íHi dÀm ban ngụy.

Ọ-Ịi ikiỉ.i .ậ dem lẫn ngav 

B F93.0 [309.21] Rốì loạn: lo âu chia ly

Lo âu quá đáng và không thích hợp về sự xa cách chõ ở hoặc những người thân.

trong.giai.đoạậ đaiígíphằt triển.được chứng tỏ qua 3 trong các biểu hiện sau đây

(hoặc nhiều hơn): ,

i v = ■*..

XI).sự^khốn qủẫn quá đáng và tái phát trong những tình huống xa cách chỗ ở hoặc vđi những người thân hoặc dự đoán trưđc những hoàn cảnh như thế

(2) sự sợ hãựquá đáng và dai dẳng về sự mất mát những người thân hoặc về một nỗi khốn khổ có thể xảỷ đến cho họ

(3) sợ -hãi-quá-đáng-vù-dai-dẳng -V_ề mỏt biến cố không may ập đến khiên chia ly trẻ vđi những người thân (vi dụ: bị thât lạc hoặc bị bắt cóc)

(4) dè dặt dai dẳng hoặc từ chối đi học hoặc cách khác vì sợ chia ly

Page 82: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(5) sự e ngại hay dè dặt quá đáng và dai dẳng phải ỏ nhà một minh hoặc vang mặt một trong những người thân, hoặc (5 các nơi khác mà không có những người lđn tin cậy

(6) dè dặt dai dẳng hoặc từ chối đi ngủ mà không có một trong những người thân ở bên cạnh, hoặc ngủ ngoài trời

(7) những cơn ác mộng tái diễn với nội dung bị chia ly

(8) than phiền về cơ thể thường xuyên (như nhức đầu, đau bụng, buồn nôn, ói mửa) trong lúc bị chia ly vdi những người thân hoặc dự đoán trưđc những hoàn cảnh như thế

B. Thời giạn của rối loạn ít nhất là bun tuần, c. Khởi phát trước 18 tuổi.

D. Rối loan kéo theo một sự khốn*ơuẩn đáng kể về mặt lâm sàng hoặc một sự -biến đổi về--hoạt,dộng xỊiihí>if hơ,cJhAVoli,iỊ£,he nghiệp hoạc trong những lĩnh vực

quan trọng khác.

E. RỐI loạn không phải chỉ có xảy ra trong rối loạn ph dt triển lan tỏa, tâm thần phân liệt hoặc rối loạn tâm thần khác, và ở thanh thiêu niên và người trưởng thành, không thể giải thích rõ ràng bằng chẩn đoán rô ĩ loạn hoảng sỢ vđi ám ảnh sỢ khoảng trông.

Ghi ro nếu: Khởi phát sớm: nếu khởi phát trước 6 tuổi. 

H F94.9 [313.23] Câm chọn lọc

A. Thường xuyên không có khả năng nói chuyện trong các tình huống xã hội đặc

biệt (tình huống mà trong đó trẻ được xem như nói được, ví dụ: ỏ trường học) nhưng tre lại nói trong những tình huống khác. *

Page 83: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

13. Rối loạn can dự vào sự thành công tại trường học, sự thành công trong nghề nghiộp hoặc trong giao lưu xã hội.

c. Thời gian của rối loạn kéỏ diìi ít nhất một tháng (không chỉ có tháng đầu ử trường).

D. Sự mát ịchâ nạng nổi không liên quan đến một sự khiếm khuyết về kiến thức hoặc về sự diêu khiển lời. nói cần thiết trong tình huống xã hội nơi mà rôi loạn đưựe bộc lộ.

E. Rôi loạn không được giải thích rõ rệt bằng rối loạn về giao lưu (ví dụ: nói lắp) và không phải chỉ có xảy ra trong rối loạn phát triển lan tỏa, tâm thần phán liệt hoặc một rối Joan tâm thần khác.

a F94.X [3Ì3.85>3 RỐÍ loạn phản ứng trong sự gắn bó ỏ trẻ thơ hoặc trẻ em

Ả. Phương thức quan hệ xã hội bị rối loạn nặng nề và không thích hợp vào giai cỊoạn phát triển, thể hiện trong đa sọ các tình huống và khởi phát trước 5 tuổi, dưực chứng tỏ qua các biểu hiện sau đây (1) hoặc (2):-

(1) trong da sõ những (ình huống không có khả năng dai dẳng dể giao tố xã hội hoậc đáp ứng ni.ột cách thích hợp tliỗ.n ra bổi sự đáp ứng bị ức chế quá đán ụ. quá cảnh giác hoặc mâu thuẫn và hai chiều một cách rõ rệt vào giai đoạn phát triển, ví dụ: trẻ đỏi sử khi thì định đến gần, khi thì có những phản ứng chạy trôn và từ chỏi dược all ủi dôi vđi những người chăm sóc nó. dot kilt tre tò vỏ "cảnh-gtáe i*;;h nhại "…)

(2) những môi gắn bó bị phân tán dược biểu biện qua tính xã giao lạnh nhạt và một Mi infó HIM nfiim rõ rêl chứng tỏ có mội sự quyện.iuyếa.chọt) lạn.,(ví dụ: sự thân mật quá đáng với những người lạ mặt hoặc mát tính chọn lọc dể lựa chọn người quyến luyến)

B. Rối loạn mồ tả trong tiêu chuẩn A không thể quy một cách riêng biệt cho chậm phát triển (nhu chịìm phát triển tâm tliần) và không đáp ứng những tiêu chuẩn cùn rô ị loạn lun tỏa của sự phát triển.

Page 84: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ỊỊC. Thiếu sót những chăm sóc thích nghi được chứng tỏ ít nhất một trong những yếu tố sau đây:

(1) lơ là dai dẳng đối vđi những nhu cầu về cảm xúc sơ đẳng cùa trẻ liên quan đến tiện nghi, kích thích hoặc tình cảm

(2) lơ là dai dẳng đối với những nhu cầụ về thể chất sơ đẳng của trẻ

(3) thay đổi thường xuyên những người chăm sóc trẻ làm cản trở sự thiết lập mội quyến luyến lâu bồn (ví dụ: thay đổi thường xuyên nhũ mẫu hoặc cha mẹ nuôi)

D. Người ta cho rằng -sự thiếu sót những chăm sóc mô tả trong tiêu chuẩn c là nguồn gốc của rối loạn về hành vi mô tả trong tiêu chuẩn A (ví dụ: rối loạn mô tả ở A khởi phát do sự thiếu sót những chăm sốc mồ tả ở C).

Ghi rõ loại:

F94.1 Loại ức chố: nếu tiêu chuẩn AI chiếm ưu thế trong bộnli cảnh lâm sàng. F94.2 Loại giải ức chế: nếu tiêu chuẩn A2 chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng.

B F98.4 [307.3] Rối loạn: những cử động định hình trước đây: những định hình/những hành vi lập đi lập lại

A. Hành vi vận động lập đi lập lại và vô chức năng chắc là đương sự bắt buộc phải thực hiện (ví dụ: lay động hay Vung tay, lắc lư cơ thể tự đập vào đầu, nhai những đồ vật, tự cắn, tự véo da, hoặc bít các lỗ của cơ thể (lỗ tai, lỗ mũi, lỗ miệng), tay đập vào một vài phần của cơ thể.

B. Hành vi can dự nghiêm trọng vào các hoạt động bình thường hoặc gây ra những thương tích trên cơ thể (tự hủy hoai cơ thể) cần một sự điều trị về nội khoa (hoặc hành vi gây ra những thương tích nếu những biện pháp phòng ngừa

• m

Page 85: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

không đưộu ỉhực biện). .

c. Nếu cổ châm phát triển tâm thần, hành vi định hình hoặc hành vi tư hủy hoại

được xem như mức độ đủ nặng đế cần một sự điều trị đặc hiệu.

■%

D. Hành vi không được xem như một sự cưỡng bách (như trong rối loạn ám ảnh cưỡng bức) như Tie (như trong rối loạn Tie), như một sự định hình xen vào bệnh cảnh của rối loạn lan tỏa của sự phát triển cũng không xem như một triệu chứng của xung dộng nhổ tốc. 

13. Hành vi-không do những tác dụng sinh lý trực tiếp của một chất, cũng không do bệnh nội khoa tổng quát:

F. Hành vi kéọ dài trong 4 tuần hoặc lâu hơn.

%

Ghi rõ nếu:

Với hành vi tự liiíy hoại: nếu hành vi gây ra những thương tích về cơ thể cần một sự diều trị đặc hiệu (hoặc gây ra những thương tích về cơ thể nếu những biện pháp phòng ngừa không được thực hiện).

~ỉ F98.9 [313.9] Rối loạn không (lặc hiệu trẻ thơ, trẻ em hoặc thanh thiếu niên

Đây là một phạm trù thặng dư dùng cho những rối loạn khởi phát trong giai đoạn dầu, giai đoạn thứ hai của tuổi thơ hoặc trong tuổi thiếu niên không hội đủ những tiêu chuẩn đặc hiệu của bất cứ những rối loạn nào được mô tả trong bảng phân loại.

Hai phạm trụ của ClM-10 tương ứng với phạm trù thặng dư này: F98.9 những rut loạn hành vi và cảm xúc thường xuất hiện ỉi trẻ em hoặc thanh thiếu

Page 86: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

niên, không lõ ràn Í: và Po9 rối loạn về phát triển tâm lý, không rõ ràng (NdT).

Sảng, sa sút tâm thần,

rốĩ loạn trí nhổ

và những rốí loạn khác yề nhận thức

B li OS.O [293.0] Sảng đo…

(Ch o biết-h ệnh n ..tổng..

A. Rối loạn ý thức (nghĩa là suy giảm rõ ràng ý thức về xung quanh) với sự suy giảm khả năng huy động, tập trung, duy trì hoặc di chuyển sự chú ý.

B. Sự biến đổi về chức năng nhận thức (giống như một sự thiếu sót về trí nhữ, ruột sự mất định hướng, một sự rối loạn vế ngôn ngữ) hoặc có rối loạn tri giác khổng dược giải thích rõ bằng inột sự sa sút tâm thần có trước đó, dã cỏ định hoặc dang tiến triển.

c..Rối-loạn xảy ra trong thời gian ngắn (thông thường trong vài giờ hoặc vài ngày) và có chiều hướng diễn tiến một cách dao động suốt trong ngày.

D. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc.những xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ rôi loạn là do những hậu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi chú mã hóa. Nêu sảng có kết hỢp*yới Sa sút tâm thần loại Alzheimer hoặc loại mạch máu đã có từ trước, ta phải chọn lựa phân loại bậc thấp thích hợp của sa sút tâm thần để chỉ định sảng, vỉ dụ 290.3 Sa sút tâm.thần loại Alzheimer, khởi phấHviuộn, vđi sing. Ghi chú mã hóa. Để mã hóa theo CIM-10, ta dùng mã số F05.1 (sảng kết hợp vđĩ sa Slit tarn thần) và ghi chú cùng

Page 87: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

mội ỉúc mã ũố luại bậc thấp thích hợp của sa sút tâm thần (ví dụ: FOO.Ox Sa sút tâm thần của bệnh Alzheimer, khởi phát sớm).

Ghi chú mã hóa. Ghi chú lên của bệnh nội khoa lổng quát Lrên hục 1, ví dụ F05.0 [293.0.1 Sảng gây ra bởi một bộnh ở não do gan; ghi chú cùng một lúc bộnh nội khoa tống quái ưên trục III (xem phần phụ lục G để biết mã số).

Sảng gây ra bởi một chất SI Sảng đo ngộ độc một chât

A. Rối loạn ý Ihức (nghĩa là suy giảm rõ ràng ý thức về xung quanh) với sự suy giảm khả năng huy động, tập trung, duy trì hoặc huy động sự chú ý.

B. Sự biến đổi vồ chức năng nhận- thức (gióng như một sự thiêu sứt về trí nhứ, một sự mất định hường, một sự rối loạn về ngôn ngữ) hoặc có rốì loạn tri giác không dược giải thích rõ bằng một sự sa sút tâm thần có trưđc đó, đã cố định hoặc dang tiến triển.

; ì j 1 • •

c. Rô i loạn xảy ra trong thời;gian: ngắn (thông thường trong vài giờ hoặc vài ngày) và có chiều hướng diễn tiến một cách dao động suốt trong ngày.

D. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ, hoặc:

(1) sự xuất hiện các triệu chứng của tiêu chuẩn A và B trong lúc bị ngộ độc bởi một chất.

(2) sự sử dụnu thuốc là nguyên nhân liên quan đến rối loạn*.

Ghì chú. Ta chỉ nén chọn chẩn đoíín đó thay vì chắn đoán ngộ dộc b(ìi một chất nếu các triệu chứng.vổ nhận thức tỏ ra rõ nét hơn trong khi chúng không phải lúc nào cũng như vậy, trong hội chứng ngộ độc va nếu những triệu chứng này lỏ ra khá.trầm trọng cần phải th.Vm khám về nụil lâm sàng.

Page 88: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

* Ghi chú. Nếu sảng có liên, quan đến sự sử dụng thuốc thì sảng đó được ghi nhận là: Sảng gây nôn bời một chất. Những mã số E đôi với những thuốc khác nhau có ghi ỏ phần phụ (ì.

Mã hóa sảng do ngộ dộc [Bởi một chát hưứng lâm thẩn dặc hiệu]: F10.03 [291.0] Rượu; FJ5.03 [292.81] Amphetamine (hoặc rihững chất giông Amphetamine); F14.03 [292.81] Cocaine; FI2.03.[292.81] cần sa; F16.03 [292.81] Những chat gầy ao giác; F18.03 [292.81] Đung môi baỹ hơi; F 11.03 [292.81] Thuôc phiện; F19.03 [292.81] Phencyclidine (hoặc những chât tượng tự); F.13.03 1292.81] TI t ụ ốc ềni dịu", thuốc ngủ hoặc thuỏè giải lo âu;"F19.4 [292.811 Ciiái khác (hoặc không biết) ví dụ; Cimétidine, Digitaline, Benztropine.

Ghi chú mã hóa. Xcin trang 61 dể biết những thủ tục ghi chép.

£3 Sảng đo cai một chất

A. Rối loạn ý thức (nghĩa là suy giảm rõ ràng ý thức về xung quanh) vứi sự suy giảm khả năng điều khiển, tập trung, duy trì hoặc huy động sự clìií ý.

B. Sự biên đổi ve chức năng nhận thức (giống như một sự thiếu sót về trí nhớ, một sự mât định hướng, một sự rối loạn vẹ ngôn ngữ) hoặc có rối loạn tri giác không được giải thích rõ bằng một sự sa sút tâm thần có trưdc dó, dã cô định hoặc dang tiến triển.

c. Rối loạn xảy ra trong thời gian ngắn (thông thường trong vài giờ hoặc vài ngày) và có chiều hướng diễn tiến một cách dao động suốt trong ngày.

Đ. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các—xét nghiệm eận-lâm sàng cho thấy-rd-sự

xuất hiện những triệu chứng của tiêu chuẩn A vầ B trong lúc có hội chứng cai hoặc ít lâu sau..

Page 89: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú. Ta nên chọn chẩn đoán đó thay vì chẩn đoán cai một chất chỉ khi nào những triộu ciiứng về nhận thức rõ nót hrtn trong khi không phải lúc nào chúng cũng có (rong hội chứng cai và nếu những triộu chứng dó tỏ ra khá trầm trọng cẩn phải thăm khám về mặt lâm sàng.

Mã hóa sảng do cai [một chất đặc hiệu]: F10.4 [291.0]: Rượu; F13.4 [292.81]: Thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu; F19.4 [292.81]: Chất khác (hoặc không biết).

Ghi chú mã hóa. Xem trang 103 để biết những thủ lục ghi chép

H Sảng do nhiều nguyên nhân

A. Rối loạn ý íhiĩc (nghĩa là suv^grảm rõ rệt ý thức về xung quanh) với sự suy

giảm khẫ nrăng tập trungĩ duytrì hcrặc-huy ềệng-sựchú-ý-í—

B. Sư biến đổi về chức năng nhận thức (giOng iiỉiưiiĩộĩ sử tmẽu sót vế trí nhớ, một sự mái định hưđng, một sự rối loạn về ngôn ngữ) hoặc có rối loạn tri giác không được giải thích rõ bằng một sự sa sút tậm than có trưđc đó, đa cổ định hoặc đang tiến triển.

c. Rối loạn xảy ra trong thời gian ngắn (thông thường trong vài giờ hoặc vài ngày) và có chiều hướng diễn tiến một cách dao động suốt trong ngày. 

0. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ sảng cổ nhiều nguyên nhân bệnh (ví dụ: nhiều bệnh nội khoa tổng quát hoặc một bệnh nội khoa tổng quát cộng thém một sự ngộ độc bởi một chất hoặc một túc dụng phụ củá thuốc).

Ghi chú. Nên sử dụng nhiều mã sô”khác nhau tương ứng vđi những sảng đặc hiệu, ví dụ F05.0 [293.0] Sảng gây nên bởi: viêm não do siêu vi và F10.4 [291.0] Sang do cai rượu.

Page 90: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú mã hóa. Sàng do nhiệu nguyên nhân không có mã sô”riêng biệt và không được ghi như kì chẩn (toán. Ví dụ, muôn mã hóa sảng vừa do bệnh não do gan và vừa do cai rượu, la sẽ sử dụng cùng lúc F03.0 [293.01 sàng gây hỏi.não do gan và F10.4 [291.0] Sảng do cai rượu trên trục I và K72.9 [572.2] Býnh não do gan trôn trục li ỉ.

i-i F05.9 [780.09] sảng khôrig đặc hiệu

Ta dùng phạm trù này để chẩn đoán sảng không thỏa mãn các tiêu chuẩn chẩn đoán của bât cứ các loại sảng đặc hiệu nào dã được mô tả trong chương này, ví dụ:

(1) Khi la nghi ngơ không-biết sảng do một bệnh nội khoa tổng quát hay do sử dụng một chài mà ta không the tập hợp lại những luận cứ nghĩ đến mội nguyên Iilíân dặc lìiộu.

(2) Sảng do nhiều nguyên nhân không dược ghi chú trong chương nạy (ví dụ:

sự mâ"t giác quan). - .

ị.

y Sa sút tfnn thít lì loại Alzheimer

U .

A. Có sự xuất hiện nhiềirthiếu sót về nhận thức dược chứng tỏ cùng một lúc bơi:

(I) sụ biến dổi Irí nhớ (màt sự biến dổi khả năng thu thập các thông tin mơi hoặc nhơ lai caclhong tin uậ thu thập trước dó);

% (2) một (hoặc nhiều) rối loạn về nhận thức sau dây:

ụỌ vong ngôn (rối loạn ngôn ngữ).

Page 91: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(b) mill dùng cử (lộng (biến đổi khả năng thực hiộn một vận dộng mặc (ID Ịnlnĩng chức nàng vận động còn nguyên vẹn)

íc) iv.nl nhạn thức (không thể lĩnh hội hay nhận dạng những dồ vật mặc dù các chức năng về giác quan còn nguyên vẹn)

(d) rốì loạn những chức năng thực hành (dự định, tổ chức, sắp xếp thời gian, tư duy trừu tượng)

B. Những thiếu sót về nhận thức trong tiêu chuẩn AI và A2 đều là nguồn gốc của sự biến đổi đáng kể về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp vù liêu biểu cho một sự suy sụp đáng kể so với mức độ chức năng trứđc đó.

c, Một sự khởi đầu từ từ và sự suy sụp liên tục về nhận thức là những đặc trưng của diễn tiến.

D. Những thiếu sót về nhận thức trong tiêu chuẩn AI và A2 không phải do:

(1) những bệnh khác của hệ thần kinh trung ương có khả năng gầy ra những thiếu-sổt-từ~từ~của-tcí-nhđ-V-à..củ.a.chức.năng nhận thức (ví dụ: bệnh mạch

máu não, bệnh Parkinson, bệnh Huntington, hưđu máu dưđi màng cứng, bệnh não thủy có áp suất bình thường, u não).

(2) những bệnh tổng quát có khả nặng gây nên sa sút tâm thần (ví dụ: nhược giáp, thiếu sinh tô”B12 hoặc acid folic, bệnh lỏ da do thiếu sinh tõ pp, tăng calci huyết, giang mai thần kinh, nhiễm HỊV). ■

(3) những bệnh gây ra bỏi một chất.

E. Những thiếu sót không chỉ xảy ra đơn độc trong diễn tiến của sẵng.

F. Rôi loạn được giải thích rõ bởi một rối loạn ở trục í (ví dụ: Trầm cảm chủ yêu, Tâm thần phân liệt).

Page 92: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Sự mã hóa được dựa trên phương thức khởi phát và những đặc trưng chiếm ưu thô:

Khởi phát sớm: nếu khởi phát từ 65 tuổi hoặc Irưđc đó,

Với sảng: nếu sảng được cộng thêm sa sút tâm thần Yđi ý nghĩ hoang tưỗng: nếu ý nghĩ hoang tưởng là triệu chứng chigjp Ưu thế.

Vđi Rhí sắ*6Trầm cảmrnếư kỉrí sắc trầm cảm (nhfit lù bệnh cảnh lâm sàng gồm tất cả những tiêu chuẩn của trầm cảm chủ yếu). Ta không làm chẩn đoán riêng biệt vổi rci loạn khí sắc gây nên bởi một bệnh nội khoa tổng quát. Không có biên chứng: nếu không có một triệu chứng hoặc một hội chứng nào kể trên chiếm ưu thế trong bệnh cảnh hiện tại

Khởi phát muộn: nếu khởi phát sau 65 tuổi.

[290.3] Với sảng: nếu sảng được cộng thêm sa sứt tâm thần. 

fOO.ii 1.290.20.1 Voi ý-nghĩ hoang tư<7ng: nếu ý nghĩ hoang tường là triệu

chứng chiếm Ưu thố.

F00.13 Ị290.2.1 ị Với khí sắc Irầm cảm: nếu khí sắc trầm cảm (nhất là

bệnh cảnh lâm sàng gồm tât cả các tiêu chuẩn của trầm cảm chủ yếu) ỉà đặc điểm chiếm Ưu thế. Tạ không làm chẩn đoán riêng biệt vdi rối loạn khí sắc gây nên bởi một bệnh nội khoa tổng quát.

FG0.il) ị290.0J Không có biến chứng: nếu không có một triệu chứng

hoặc một hội chứng nào kể trên chiêm Ưu thê trong bệnh cảnh hiện lại

".hì rã /; Ví. (bât cứ nhữne phân loại nhỏ nào kể trên đều có thể dược áp dụng).

vv i rối loạn hành vi: nếu có rối loạn hành vi đáng kể vồ mặt lâm sàng (ví dụ di lang

Page 93: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

thang) V”:

i. in chú mã hóa. Mã hóa thêm G30.0 Bộnh Alzheimer trên trục. III.

Ghi chú mã hóa: Để mã hóa theo CIM-10, ghi chú thêm F05.1 nêu sảng dược cộng thêm sa sút tâm thần,

… F01.XX [290.4x] Sa sút tủm thổn (lo bộnh mạch máu

A. Có sự xuất hu;n nhiều thiếu sót về nhận thức dược chứng tỏ cùng một lúc bởi:

(1) một sự biến dổi trí nhớ, sự biến dổi khả.nặng thu thập những thông tin mới,, nhớ lại những thông tin đã thu thập trước đó.

(2) mộf (hoặc nhiều) rối loạn về nhận thức sau dây:

ía) vong ngôn (lôi loạn ngôn ngữ )

(b) mất dùng cử, dộng (biến đổi khả năng thực hiện một vận động mặc dù nhưng chức năng v$n động còn nguyên vẹn)

(c) mất nhận thức (không thể lĩnh hội hay nhận dạng những đồ vật mặc dù các chức năng về giác quan.còn nguyên vẹrt)

(đ) Tối ioạn những chức năng thực hành (dự định/tổ chức, sập xếp-thời gian, tư duy trừu tượng)

i;. Milling thiếu sót vổ nhận thức trong liêu chuẩn AI và;A2 đều là nguồn gốc của sự biến dổi dáng kể về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp và tiéu biểu cho một sự suy sụp dáng kể so với mức độ chức năng trước đổ.

c. Những dâu lìiộu và những triệu chứng thận kinh dịnh vị (ví dụ: gia lãng phản xạ gá li xưdtm. phàn xạ duỗi da lòng bàn chân, liệt giả hành tủy, rối loạn di đứng. 

Page 94: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

jỵếu một chi) hoặc phát hiện dựa vào những xét nghiệm cận lâm sàng, một bệnh mạch máu não (ví dụ: nhồi máu nhiều chỗ tại vổ não và tại chất trắng dưcSi vỏ) đưực xét có liên quan về ngũyên nhân vđi rối loạn.

D. Những thiếu sót không chỉ xảy ra đcín dộc trong diễn tiến của sảng.

Sự mã hóa được dựạ trên những đặc trưng chiếm ưu thế:

Ghi rõ nếu: (bất cứ một trong những phân loại nhỏ riêng lỏ nào trên dây đều có thồ áp dụng). Với rỏi loạn hành vi: nếu rốì loạn hành vi tỏ ra đáng kể về mặt lâm sàng (ví dụ đi lang thang)

Ghì chú mã hóa. Mã hóa thêm bộnh mạch máu trên trục III.

NdT: dể mã hóa theo CIM-10 ghi chú them F05.1 nếu sảng đưực cộng thêm sa sút tâm thần..

0 Sa sút tâm thần do những bệnh nội khoa tổng quát khác ■,r

• • /

A. Có sự xuất hiện nhiều thiếu sót về nhận tluíc được chứng tỏ cùng một lúc bởi:

(1) sự biến đổi trí nhớ (mất sự biến đổi khả năng thu thập các thông tin mới F.

hoSc qhd lai cịc thông tindã thu thập trước dó)

(2) một (hoặc nhiều) rôl loạn ve nhận thức sau đẩy:- ;

(a) vong ngôn (rối loạn ngôn ngữ) *

(b) mất dùng cử động (biến đổi khả năng thực hiện một vận động mặc dù í những chức năng vận động còn nguyên vẹn)

(c) mất nhận thức (không thể lĩnh hội hay nhận dạng nhưng đồ vật mặc dù các chức năng về giác quan còn nguyên vẹn)

Page 95: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(cl) rốì loạn những chức năng thực hành (dự định, tô chức, săp xêp thời gian, tư duy trừu tượng)

I-. ;.ũ ng thiếu sót về nhận thức trong tiêu chuẩn AI và A2 đều là nguồn gốc của sự biến đổi đáng kể về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp và tiêu biểu cho iiiột sự suy sụp.đáng kể so với mức độ chức năng trước đó.

c. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thế hoặc những xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ lôi loạn là hậu quả sinh lý trực tiếp của một trong các bệnh nội khoa tổng Cịiiát được ghi chú trong danh sách dưới dây.

1). Những thiếu sót không chỉ xảy ra đơn độc trong dỊễn liên của sảng.

Sự mũ hóqdựa trên bệnh nội khoa tổng quát.

Sa sút tủm thần do ĨĨĨV

Ghi clnv Mã hóa thêm B22.0 [043.11 Nhiễm HJV ảnh hưỏng đến hệ thần kinh trung ương trên trục III Sa sút tâm thần do cliấn thương sọ não Ghi chú. Mã hóa thêm [854.00] Chắn thương sọ não trên trục III.

Sa sút tâm thần do bệnh Pakinson Ghi chú. Mã hóa them G20 (332.01 bệnh Pakinson trên, trục lĩi

Sa sũi tôm thồn. tlo bộnh Huntington Ghi chú. Mã hóa them GIO [333.4J bệnh Huntington trên trục III

Sa sút tâm thẩn do bộnh Pick Ghỉ chú. Mũ hóa thêm [331.1] bệnh Pick trên trục III Sa sứt tâm thổn do bộnh Crcutz-Feklt-Jakob Ghi chú. Mã hóa thêm 1046.11 bệnh Creulz-Feldt-Jakob •trên trục III

Sa sứt tâm than do… [Chỉ rõ bệnh nội khoa tổng quát không có trong danh sách trên đây], ví dụ: bệnh não úng thủy-có áp suất bình thương, nhược giáp, 11 niio, thiếu siỉiii tô”B 12, phổng xạ nội sọ

Page 96: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Giũ í. hú mã hóa. Mà hóa them bệnh nội khoa tổng quát trôn trục III (xem phần phụ G để hiât những mũ số.)

•2 Fix,73 Sa sứt: tâm thổn đai đẳng gây hởi một chất

A..Có sự xuâỉ hiện nhiều thiêu sót về nhận thức dược chứng tỏ cùng một lúc bởi: 

(1) sự biến đổi trí nhđ (mất sự biến đổi khả năng thu thập các thông tin mới hoặc nhớ lại các thông tin dã thu thập trước đó)

(2) môt (hoăc nhiều) rổì loan về nhân thức sau đây:

■ I)

(a) vong ngôn (rối loạn ngôn ngữ )

(b) mất dùng cử động (biến đổi khả năng thực hiện một vận động mặc dù những chức năng vận động còn nguyên vẹn)

(c) mất nhận thức (không thể lĩnh hội hay nhận dạng những dồ vật mặc dù c các chức năng về giác quan còn nguyên vẹn)

(d) rối loạn những chức năng thực hành (dự định, tổ chức, sắp xếp thời gian, tư duy trừu tượng)

13. Những thiếu sót về nhận thức trong liêu chuẩn AI và A2 dcu là nguồn gỏccủa k

sự biến đổi đáng kể về chửc nặng xã hội hoặc nghề nghiệp và tiêu biểu cho

một sự suy sụp đáng kể so vđi mức độ chức liăng trước đó. £

.Ị;

c. Những thiếu sót không phải chỉ có xảy ra trong sảng và kéo dài quá thời gian

thường lệ của sự ngộ độc hoặc cai một chất. ,

Page 97: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

i

D. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ Ị

những thiếu sót có liên quan về nguyên nhân vđi những tác dụng dai dẳngcủa I

một.chất dược sử dụng (ví dụ: một chất gây ra một sự lạm dụng,.một dưực chât)

Sự mũ hóa sa sút tâm thần dai dẳng gây nên bdi một chất:

F10.73 [291.2] Rượu; F18.73 [292.82] Những dung môi bay hơi; F13.73 [292.82]

Những thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu; F19.73 [292.82] Chất c khác [hoặc chưa biết Ị I

<

Ghi chú mã hóa. Xem trang 61 để biết những thủ tục ghi chép

IU F02.8 Sa sút tâm thổn do nhiều nguyên nhân

- ^.. - A…Có. sự.xuất hiện nhiê.u.thiêu sót ỵẻ.nhận thức;đựơc.chứng tổ cùng một lúc bởi;

(1) sự biCu đc: trí nhổ (mất sự biến đổi k-b4 năng thu thập các thông tin hòặc nhđ lại các thông tin đã thu thập trửđc đó)

(2) một (hoặc nhiều) rối loạn về nhận thức sau đây:

(a) vong ngôn (rối loạn ngôn ngữ )

(b) mất dùng cử động (biến đổi khả năng thực hiện một vận động mặc dù những chức năng vận động còn nguyên vẹn)

Page 98: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(c) mất nhận thức (không thể lĩnh hội hay nhận dạng những dồ vật rnặc dù các chức năng về giác quan còn nguyên vẹn)

Page 99: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 100: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ị .

Sảng — Sa sút lủm thần — Rối loạn trí nhỏ 68_

c. Rối loạn trí nhđ không phải chỉ có xảy ra trong diễn tiến của sảng hoặc của sa sút tâm thần.

D. Bệnh sử, sự thăm khám cư thể hoặc những xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ rối loạn là hiệu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát (nhất - là chấn thương về thể chất).

Ghi rõ nếu:

Nhất thời: nếu sự biến đổi về trí nhớ kéo dài một tháng hoặc ít hơn

Mãn tính: nếu sự biến đổi vể trí nhđ kéo dài hơn một tháng

Ghỉ chú mã hóa. Ghi chú tên cùa bệnh nội khoa tổng quát trôn trục 1, ví dụ: H)4 [294.0]

Rối loạn trí nhđ do chấn thương sọ não; ghi chú thêm bệnh nội khoa tổng quát ừên trục III

(xem phần phụ G để biết những mãsố).

Bi Flx.6 Rốì loạn trí nhổ dai dẫng gáy bởi một chift

A. Có biên đổi về trí nhđ đưực chứng tỏ bằng sự biên đổi khả năng thu thập những thông tin mđi hoặc nhđ lại những thông tin đã được thu thập từ trưđc.

B. Rốì loạn trí nhớ là nguồn gốc của sự biên đổi đáng kể về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp và tượng trưng cho một sự suy sụp dáng kể so vđi mức độ chức năng trước đó.

c. Rối loạn trí nhớ không phải chỉ có xảy ra trong diễn tiến của sảng hoặc của sa sút tâm thần và kéo dài quá thời gian thường lệ của một sự ngộ độc hoặc cai một chất.

Page 101: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc những xét nghiệm cận lâm sàng cho.tháy rõ roi loạn trí nhớ có liên quan về nguyên nhân vđi các tác dụng dai dẳng của việc sử dụng một chất (ví dụ: một chãt gây ra sự lạm dụng, một dược chất).

Sự mã hóaKốr íoạh trí nhớ dai dáng Ịgây bồi một chất đặc hiệu]: F10.£* [291.1] Rượu; F13.6 [292.8] Những thuốc êm dịu, thuỗc ngủ hoặc giải lỏ âu; F19.ố [292.83] Chất khác (hoặc không biết).

Ghi chú ĩriã hóa. Xem trang 67 để biết những thủ tục ghi chép

E R41.3 [294.8] Rôì loạn trí nhổ không dặc hiệu

Ta dùng phạm trù này để chẩn đoán trí nhđ không đáp ứng các tiêu chuẩn của

bất cứ những loại đặc hiệu nào của rỏi loạn trí nhổ được mô tả trong chương này. 

Sảng - Sá sút tâm than - Rối loạn trí nhó

□ FCu.x hoặc F07.X [294,9] Rôl loạn nhận thức không đặc hiệu

Phạm trù này dành cho những rõì loạn dặc Iriíng về chức năng nhận thức do tác dụng sinh lý trực tiêp của một bệnh nội khọa tống quát nhưng không hội dủ các liêu chuẩn của bât cứ rối loạn đặc hiệu nào dược mô tả.trong chương này: sảng, sa sút tâm thần hoặc các rối loạn vệ trí nhđ và chưa dượt; xếp loại theo cách phù hợp hơn như sảng không đặc hiệu, sa sụ t tâm thần không đặc hiệu hoặc rối loạn trí nhớ không dặc hiệu khi rối loạn chức năng nhận thức gây nên bởi một chất đặc hiệu hoặc một chài không rõ, ta phải sử ílụng phạm trù đặc hiệu của rối loạn có liên quan với việc sử dụng một chất không đặc hiệu, ví dụ:

(0 (F06.7) Rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ: sự biến đổi về chức năng nhận thức dược chứng tỏ rõ rệt bồng những trắc nghiệm tâm lý thần kinh hoặc

Page 102: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

bằng một sự dánh giá-dịnh lưựng về mặt lâm sàng, kèm theo những dấu hiệu khách quan của một bệnh nội khoa lung quát có tính hộ thông hoặc của một rỏi loạn chức nàng của hộ thẩn kinh trung Ương (xem phần phụ lục B của DSM-1V để biết những tiêu chuẩn được đề nghị cho nghiên cứu)

(2) (F07.2) Rối loạn sau chín động: sự biến đổi cua trĩ nhớ hoặc của sự chd ý và những triệu chứng kết hợp tiếp theo sau một chấn thương sọ não (xem phần phụ lục B của DSM-1V để biết những tiêu chuẩn đửực dề nghị cho nghiên cứu).

Những rối 10ạn tâm thần

do một bệnh nội khoa tổng quát

Những rối loạn tâm thần do một bệnh nội khoa tổng quát có đặc tính hì các triệu chứng tâm thần đưực xem như hậu quả sinh lý trực tiếp cùa bệnh nội khoa tổng quát. Thuật ngữ bệnh nội khoa tổng quát có liôn quan đến những bệnh đưực liệt kê trên trục III và được ghi vào danh mục trong CIM, ngoài chương “Các rỏi loạn tâm thần”(xem phần phụ lục G dể biết danh sách vắn tắt của những bộnh dó). Như đã ghi chú trong phần gicíi thiệu của quyển sách này, sự phân biệt giựa rối loạn tâm thần và bệnh nội khoa tổng quát không có nghĩa rằng hai phần này được quan niệm khác nhau về mặt cơ bản, rằng những rối loạn tâm thần không có môi quan hộ vứi các you tố-hoặc quá trình về thể chất hoặc về sinh học, rằng những rồi loạn về thể chat kĩiỗnti; cỗ iTĨoi"qũãn "Kệ v3i"nRữĩĩg ỹếũ”tố "hoặc nhttng^ựátrìnỉrtâ-nr lý xã hội.hoặc hành vi. Sự phân biệt này có mục đích khuyến khích những đánh giá nghiêm túc và đem lại một thuật ngữ thuận lợi cho sự giao lưu giữa những chuyên viên y tế. Tuy nhiên, về thực hành lâm sàng, ta mong muốn một thuật ngữ học đặc hiệu hơn dược sử dụng để nhận dạng một bệnh đặc hiệu riêng biệt.

Trong DSM-III-R, Rối- loạn tâm thần do một bệnh nội khoa tổng quát và những rối loạn gây nên bởi một chất được.tập hợp lại trong cùng một chương dưới thuật ngữ “Các rối loạn.thực thể”. Sự phân biệt những rối loạn tâm thần

Page 103: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

“thực thể”này trong chừng mực nào đó bao hàm rằng những rối loạn tâm thần “không thực thể”hoặc “chức năng”theo cách nào đó có thể không liên quan với nliững yếu tố hoặc những quá trình thể chất hbặc sinh học. DSM-IV loại trừ thuật ngữ thực thể và phân biệt các rối loạn tâm thần không có nguyên nhân đặc hiệu với những lôi loạn tâm thần do một bệnh nội khoa tổng quát và những rối loạn tâm thần gây nên bởi một chất. Thuật ngữ Rối loạn tâm thần nguyên phát được sử dụng để ch ĩ các rôi

loạn tâm thần không do một bệnh nội khoa tổng quát và không gáy nên b(3i một chất.

* Những tiêu chuẩn của ba trong các rối loạn này (nghĩa là, Rối loạn căng irươiig lực do một bẹnh nội khoa tổng qiiát, Biến_đểi nhân cdcb do mộl bệnh liội kíĩoa tẩng quát va Rối ĩoạìi tâm thồri klíông đặc Iiìộu dở bệỉih nội khoa tổng quát) đươc dề cận trong chương này. Những tiêu chuẩn của các bệnh kluíc kổ khai dưứi đây sẽ được tìm thấy trong những chương của sách này có liên quan với hiện tượng học được trình bày. Quyển sách được thực hiện như vậy cốt đổ nhà lâm sàng chú ý đến những rối loạn này trong lúc làm chẩn đoán phân biệt.

F05.0 [293.0] Sảng do một bộnh nội khoa tổng quát

F02.8 [ ._] Sa sút tâm thổn do một bệnh nội khoa tổng quát

F04.0 [294.0] Rốì loạn trí nhổ do một bệnh nội khoa tổng quát 

í293-Bxỉ Loạn thần đo một bệnh nội khoa lổng quát

[293.831 Ịíối loạn khí sắc ào một bệnh nội khoa tổn”quát • 293.891 Rối loạn lo âu clo một bệnh I1Ộí khoa tổng quát

|_._] Rôi loạn chức nang tình ílục do một bệnh nội khoa lổng

quát

[780.5xj Rốì loạn giấc ngủ đo một bệnh nôi khoa tổng quát

Page 104: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

1. F05.1 [293.89] Rôl loạn căng trương lực…

(dãrõ bệnh nội-khoa tổng quát)

•• Cáng trương lực dược biểu hiện bằng sự bất dộng sự;vận động quá dáng (dường như vó ích và không ảnh hưởng bơi những kích thích ben ngoài), một sự phủ định tộ í bậc hoặc sự câm lặng, những cử động lự ý kỳ (Ịị hoăc nhại lời hoặc nhại dọng lác.

3. Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ lôi loạn lù một hậu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát.

c. Rối loạn không dược giải thích rõ bàng một rôi loạn tâm thần khác (ví dụ: một giai d 0 ạ n h lín g c ả m)!

D. Rôi loạn không xảy ra dơn độc trong sảng.

Chi chú mã hóa. Thêm lên của bệnh thực thể trên trạc I, ví dụ: F06".l Ị293.89] Rôi loạn áng trương lực liên quan với một bộnh não do gan: ghi chú luôn bệnh nội khoa tổng quát :.Tn trục HI (xum phần phụ lục G du biết những mã sổ).

F07.0 [310. i I Biến đổi nhíhi cách đo…

(chỉ rõ bệnh nội khoa tỵiig quát)

A. Rối loạn dai dẳng của nhân cách biểu hiện sự thay đổi so vơi những dặc điểm trước dây của nhân cách củit.cạ thể (<) trỏ em, lôi loạn han gồm.một sự lệch lạc rõ nét so vơi sự phát triển bình thường hoặc một sự thay, đổi đáng kể trong những phương thức thương lệ về hành vi kéo dài ít nhất một năm).

Bệnh sử, sự thăm khám cơ thể hoặc các xét nghiệm cận lâm sàng cho thấy rõ rối loạn là mội hậu quả sinh.lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát.

Page 105: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Rôi loạn không được giải thích rõ bồng một rỏi loạn tâm thần khác (kể cả rihffng rối loạn tâm thần khác liên quan vơi bệnh nội khoa tổng quát).

%

i> D. Ren loạn không xảy ra đơn độc trong.sảng và không đáp ứng những tiêu chuẩn của sa sút tậm thần.

E. Rô i loạn là nguồn gốc của một sự đau khổ rõ rệt hoặc của một sự biến doi về. chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong-những lĩnh vực quan trọng khác.

Ghi rõ loại: •

Loại hay thay đổi: nếu đặc điểm chiếm ưu thô là cảm xứe-hay thay đổi.

Loại giải ức chế: nếu đặc điểm chiếm xíu thê là sự kiểm soát kém của các xung động c.ó liên quan đến những hành vi tình dục dại dột (ví dụ).

Loại kỈỊỈữu khích: nếu dặc điểm chiêm ưu thê lả một hành vi khiêu khích.

Loại vô cảm: nếxi đặc điểm chiếm ưu thê là một sự vô cảm rõ nét và một.sự thờ ơ.

Loại hoang tưởng: nếu đặc điềm chiếm ữũ thè là sự dã right vỉrnĩộl"ýÌƯỠhg~lroã7íg tưởng.

Loại khác: nếu đặc điểm chiếm líu thế* không rơi vào một trong những loại kê trôn, ví dụ: một sự thay đổi nhân cách kết hợp với động kinh.

Loại phối hỢp: nếu bệnh cảnh lâm sàng chiếm ứu thế có. từ trên một đặc điểm trở

lên.

Loại không đặc hiệu.

Page 106: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú mã hóa..Thêm tên của bệnh nội khoa tổng quát trên trục I, ví dụ: F07.0 [310.1]

Biến đổi nhân cách do động kinh thái dương; ghi chú luôn bệnh nội khoa tổng quát trên true IĨI (xem phần phụ lục G để biết những mã số).

Sỉ F09 [293.9] Rốì loạn tâm thần không đặc hiệu do một bệnh nội khoa tổng quát

Phạm trù này đƯỢc dùng cho Ịìhững tình huống mà rối-loạn gây ra bởi những tác dụng sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát nhưng khổng đáp líng những _tiêu chuẩn cỏ ạ mộ 1-1 Ối loan hưu thần đặc hiộu gày ra bơi một bệnh nội khoa - tổng quát (ví dụ: những triệu chứng phân ly do động kinh cục bọ phức tạp).

Ghl chú mã hóa. Thêm lên của bộnh nội khoa lổng quát trôn trục I, ví dụ: F09 [293.9] Rô: loạn tâm thần không đặc hịộu gây nên bơi một bệnh do HIV.

Nhung Tối loạn liên-quan đến mội chất

Nhùng rối loạn có liên quan đốn một chất được chia thành hai nhóm: những.rối loạn có lion quan đen sử đụng một chất (lệ thuộc vào một chất, lạm dụng một chất) và những rối loạn gây nên bởi mệt chài (ngộ độc bcìi mệt chât, cai một chát, sàng gây nên b(ìi một chất, sa sút tâm thần dai dẳng gây nên bởi một chất, rối loạn trí nhớ dai dẳng gây nên bởi một chíYt, loạn thần gây nên bởi một chât, rôi loạn khí sắc gây nén bơi một chất, rối loạn lo âu gíiy nên bởi một chât, rối loạn chức năng lình dục gâv nôn bới một chất và rối loạn giấc ngủ gây nên bởi một chât). Chương uàv bắt đầu bàng những tiên chuẩn liên quan đén lệ thuộc, lam dụng, ngộ độc và cai cu thể di rực áp dụng cho mọi loại ch;íl. Bảng 1 cho biết những loại nào của những chất gáy ra một hội chứng xác định của !ệ thuộc, lạm dụng, ngộ độc và cai. Phần còn lại cùa chương dược xốp đật từng loại các chít và mô tả các hình thái đặc hiệu của lệ thuộc, cùa lạm dụng, của ngộ độc và của cai đôi với mõi loại trong 11 loại các chất. Chương này còn bao gồm y văn và những tiêu chuẩn của những rỏi

Page 107: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

loạn khác gây nên bởi một chất kèm theo những rối loạn cùng tham gia trong bệnh cảnh lâm sàng để giúp chẩn đoán phẩn biệt tile ra dễ dàng.

Bảng !. Chẩn đoán theo từng loại khốc nhau của các chất

Lệ thuộc Lạm dụng Ngộ ổộc Cai

Rượu X X X X

Amphetamines X X - X X

Catéine X

o a í \ s a X X X

Cocaine X \/

A X X

Những chất gốy ảo giácX \/

A X

Nicotine X X

Nhung chất có thuốc phiện X X X X

Phencyclidine X X - • X

Các thuốc êìn dịu, gâỷ ngủ X - X. X ■- X

hoặc giải lo á 1.1

Cốc dung môi.dỗ bay hơi - -X V - /\

Nhiểu chất X

Những chất khác X • X X

N .il ghi chú: X cho biõì phạm trù trong-dó có trong PSM-ĨY.

Page 108: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Háng gây r.ôu bôi một chat nằm trong chưting “Sảng, Sa sút tám thần, Milting ròi loạn if í nhơ và Những rôi.loạn nhận ỉhtíc khác .

Sa sút tăm thần đai dẳng gây nên bởi một chết nằm trong chương “Sảng, Sa feút tám thần, Những rôi loạn trí nhđ và Các rối loạn nhận thức khác”

Rữ i loạn trí nhđ dai dồng gíly nôn bỏ i một chất nằm trong chương Sảng, Sa ị sút tâm thần, Những rối loạn trí nhđ và Các rổì loạn nhận thức khác”

Loạn thổn gíìy nên bởi một chfi t nằm trong chương “Tâin thần phân liệt và • Các loạn thần khác”(trong DSM-Iíi-R những rối loạn này được xếp trong “lình trạng ảo giác thực thể”và “Rối loạn hoang tưởng thực thể”)

Rối loạn khí sắc gây liên bởi một chất nằm trong chương “Các rốt loạn khí sắc”•

Rối loạn lo Au gữy nên bởi một chất nằm ừong chương “Các rối loạn lo âu”Rốì loạn chức năng tình dục gíìy nên bởi một chất nằm trong chương “Cạc rõi loạn tình dục và các rối loạn nhận thức về tình dục”. •

Rối loạn glue ngủ gây nên bởi một chất nằm trong chương “Các rối loạn về

giấc ngu ”: :

Page 109: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ngoài ra, RỐI loạn tri giác dai dẳng cổ liên quan đến những chất gíìy ảo giác (flashback) nằm trong chương có để mục là “Các rốì loạn có liên quan đến những chất gây ảo giác”

Chẩn đoán các rối loạn gây nên bỡi một chất được-đỗ cập trong những chương khác của bảng phân.loại, và có kết hợp theo từng nhóm đặc hiệu của nhiều chất, clưcíc trình bày trong bảng số 2.

8Ỉ Lệ thuộc một chất

Phương thức sử dụng không thích nghi một chất dẫn đến một sự biến đổi về chức năng hoặc một sự đau khổ đáng kể ve mặt lâm sàng với sự hiện diện của ba (hoặc nhiều hơn) trong nlnTng biểu ỉwện sau đây, vào một lúc nào đó trong thời gian hôn tục 12 íháug: .

\

(1) sự dung hạn được: định băng mội irong nnứng triệu chựng san dây:

%

V

(a) nhu cầu gia tăng dáng kể một chất về số lượng để dạt Lôi hứng khỏi hoặc hiệu.quả mong muôn

(b) hiệu quả bị giâm sút dáng kế cùng số lượng của một chất trong trường hựp sử dụng liên tục

Page 110: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

It*:, n ti\*n quail <u-n mót ch.ỉ*i l

rối loan Ciây nên bo i một chất theo bảng xếp loại khác nhau của các chất

Banc; 2. C:

)

■ ;. . Sảng do Ị sảng * nqộ dộc. i do cai •

1

:

1

1

i Sa sút

tâm ị

. ị

thẩn ỊRối loạn trí nhớ Loạn

thẩn Rôi í ■ 1

loạn khí sắc

i o Ci c 1 c i loạn lo. âu, Các r.ối loạn chức năng tình dục Các rối loạn vổ giấc ngủ

Rượu Ị s •. p. p. l/s •l/s l/s 1 l/s

Amphetamines ì 1 l/s 1

Page 111: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

i 1 l/s

Caféine (Chất có cà phê) 1

i 1 1

j Cần ss ! 1

Ị Cocaine 1

! 1 ■ 1 l/s l/s 1 I/S 1

i Nhữna chất gây ảo giác 1

1 1 1

1

1 1 1 1

Nicotine

Các chất có thuốc phiện 1 1 1 1l/s

Phencyclidine 1 1 ì 1

Các thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc giải.lo âu 1 s p p l/sl/s s 1 l/s

Các dung môi đe bay hdi •• - ; . p. 1 , 1 ■ 1

Các chất khác 1 ị, s p. p I/S • l/s l/s 1 ; l/s

• Ke ca các ròi ioạn tri giác dai dẳnc do những chất gây ảo giác (flashbacks)

Rốì loạn liên quan đến một chất

Page 112: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú: 1, s L/S hoặc p cho biet phạm trù đ.ược thừa nhận bởi DSM-IV. Hơn nữa vổi khởi phát trong lúc bị ngộ độc, 1 cho biết rằng sự chuyên biêt hóa có thể được sử dụng cho phạm trù (trừ trường hợp Sảng do ngộ độc); s cho biết Ifằng sự chuyên biệt hóa Có thể được sử dụng cho phạm trù (trừ trường hợp SảngỊdb -.ai); I/S cho biết rằng với khởi phát trong lúc bị ngộ độc hoặc với khởi phát trong lúc cai sự chuyên biệt hóa có thể được sử dụng cho ohạmịtn . p cho biết rằng rối loạn dai dẳng. ;

ọ sự cai dược bid ll hiện bởi một trong hai dặc điểm sau:

(a) cổ hội chứng cai đặc trưng đối với chất dược sử dụng (xem những tiêu cluúỉn A và B trong những tiêu chuẩn cai đối với một chất dặc hiệu)

(b) cùng một chất (hoặc một chất có liên quan mật thiết) được sử dụng để tránh hoặc giảm nhẹ những triệu chứng cai

•:3) chât thường được sử dụng với một sô lượng nhiều hơn hoặc trong một thờỉ gian lâu hơn dự dinh

(4) có một sự thèm thuồng dai dẳng, hoặc nhung nỗ lực không thành dể giảm bớt hoặc kiểm soát việc sử dụng chât

| 5) bỏ nhiều thơi gian cho công viộc cần thiêt dể có được chát.(ví dụ: dị khám hộnh nhiều bác sĩ hoặc di chuyển râl xa), dể sử dụng chát (ví dụ: hút liên tục) hoặc dể khôi phục lại hiệu quả của chất ló) giảm hoặc ngừng nhiều hoạt dộng xã hội,nghề nghiệp hoặc những vu.i chợi quan trọng vì lý do sử dụng chất.

(7) tiếp lục deo duổi sử dụng chất mặc dù đương sự biết rõ có bất trắc về tám lý hoặc thể chất dai dẳng hoặc tái diễn có thể bị gây ra hoặc bị trầm trọng hơn bơi chất, đó (ví dụ: đeo đuổi sử dụng cocaine dù biết trầm cảm có liên quail với cocaine hoặc đeo đuổi những chất có rượu dù biết sứ dụng rượu iàm trầm trọng thèm loét dạ dày)

rõlỊốu:

Page 113: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

với ỉộ lùuôc ihể chill: có một sụ dung nạp hoặc cai (nghĩa là các mục 1 hoặc

• 1, ■ r

Không lộ thuộc thể chat: khồng cổ sự dung nạp hoặc không có cai (nghĩa là

• .ũi iiụic 1 vừa mục 2)

Ghi rõ diễu tiííii(xem y văn để biôt nluĩiig ilịnh nghĩa)

í) ThuyGn ghim sơm hoàn toàn í) Thuyên giảm sơ:li một phần 0 Thuyên giảm hoàn toàn4cốo dài 0 Thuyên giảm một phun kéo đài 2 Biền trị bằng chffl dồng V0n í 0 mòi Irifo ng dư.Ợc che chở - - - —

5 Nhự/írung hìuh/nặng

Có sáu tên gọi chuyên biệt của diễn biến khả dụng cho sự lệ thuộc một chat in tên gọi chuyên biệt của thuyên giảm chỉ có thể dược áp dụng nếu không một ;!)u chuẩn nào của sự lệ thuộc hoặc của sự lạm dụng một chất hiện diện trong thơi -Kin u IIlúi { một tháng. Định nghĩa CỊÌa 4 loại thuyên giảm đó được dựa trên khoảng K-ũ gian í rái qua kể từ khi hết lệ thuộc (ứiii/ên giảm sớm hoặc kéo dài) và trên sự Kén diện, dai dang ít nhất của một trong các mục nằm trong những tiêu chuẩn của

lệ thuộc hay của lạm dụng (thuyên giảm một phần hoặc hoàn toàii) vì mười hai tháng dầu tiên sau lệ thuộc -tượng trưng một giai đoạn có nguy cợ tái phát cao một cách đặc biệt nôn sự thuyên giảm trưđc 12 tháng được xem như thuyên giảm.sớm. Sau 1 2.tháng thuyên giâm sớm, mà không có lộ thuộc nào liii phát, đương sự đi Vito giai đoạn thuyên giảm kéo dài. Đối vđi thuyên giảm sđm kể cả thuyên giẫm kéo dài, tên gọi chuyên biệt bổ sung “hoàn toàn”được ghi nhận nếu không một tiêu chuẩn nào lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện trong giai đoạn thuyên giảm; tên gọi chuyên biệt “một pluln”dược ghi nhận nếu có ít nhất một trong những tiêu chuẩn của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện, từng lúc hoặc liên tục trong giai doạn thuyên giảm, sựphân biệt giữa thriven giảm hoàn toàn kéo dài và khỏi bệnh (không

Page 114: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

có rỏi loạn hiện tại Hên quan đến sử dụng một chất) dựa trên thời gian kê từ giai đoạn cuối cùng có những bất thường, thời gian, tổng cộng của chúng và sự cần thiết tiếp tục giám sát. Nếu sau một giai đoạn thuyên giảm hoặc khỏi bệnh dường sự bị lệ thuộc trỏ lại, tên gọi chuyên biệt của thuyên giam sớm ĩoi hỏi ít nhất một tháng nữa trong đó không có một dấu hiệu nào của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện. Hái tên gọi chuyên biệt bổ sung được đưa ra: điều trị bằng chất đồng vận và điều trị <5 mổi trường được che chở. Muôn áp dụng lên gọi chuyên biệt của thuyên giảm sdm sau khi ngưng diều trì bằng chất đồng vận hoặc ra khỏi rnội trường được che cluì, ta cần một giai đoạn một tháng, trong dó không một liêu chuẩn nào cùa lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện.

Những tôn gọi chuyên biệt của thuyên giảm sau đây chỉ-được áp dụng nếu không một tiêu chuẩn nào của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện trong ít nhất một tháng. Những tên gọi này không được áp dụng nêu đương sự đang được điều trị bằng chất đồng vận hoặc còn ở trong môi trường ớưực che chở (xem ỡ dưới)

Thuyên giảm sởm hoàn toàn

Tên gọi chuyên biệt này được sử dụng nếu trong ít nhất một tháng nhưng dưới 12 tháng không một tiêu chuẩn nào của Lệ thuộc hoặc của Lạm dụng hiện diện

< lệ thuộc > < 1 tháng > ó - i í tháng———>

Thuyên giảm sớm một phân *

Tên gọi chuyên biột này được sử dụng nếu trong ít nhỉít một tháng nhưng dưới 12 tháng có ít nhất một tiêu chuẩn nào của lộ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện (không kể toàn bộ những tiên duiẩn của ỉệ thuộc hiện diện)

< lệ thuộc > < 1 tháng > < - 0-11 tháng >

Page 115: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Thuyên giảm hoi sn toÙ11 kéo dài Tên gọi chuyên biệt-này được sử dụng-nếu không một tiêu chuẩn nào của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện trong ít nlìất 12 tháng

u..! Pì _. ■- -«.*«Jkuii■!!»ĩ.i>C .I^Ktĩljiiii7i^ĩ ^óT i1 iV- — - - —m ■”*“ ■ — — * ……..

<■ lộ thuộc > <—1 tháng > < 11 tháng——i >

Tỉr.iyốn ghìm một phun kéo điii

Tên í?ọi chuyên biệt này được sử cỉụno: nếu toàn bộ những tiêu chuẩn của ìệ thuộc không lúc nào hiện diện trong ít nhai 12 tháng. tuy nlìicn,có ít.nhât Ịĩiộl tiêu chuẩn của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiệii diện.

<— iệ thuộc > <———1 tháng—><- 11 tháng-—

Những lên gọi dưới dây dược áp dụng nếu dương sự dang dược diều trị bằng mội chất đồng vận hoặc còn ở trong môi trương được che chờ:

Điều Irị bằng chíĩt dồng vận. Đây là trường hựp đương sự dược điều trị bằng một chãi đồng vân và không một tiéu chuẩn nào của lệ thuộc hoặc cùa lạm dụng hiện diện cho loại diều trị này trong ít nhất tháng cuối còng (ngoại trừ có một sự tiling nạp hoặc cai vơi chất đồng vận). Phạm trù này còn được áp dụng cho các đôi tượng được điều trị chông lệ thuộc bằng một chất đồng vận một phần hoặc bằng một chất đồng vân/đối kháng.

Tại môi trường đưực che chở. Tên gọi chuyên biệt này được sử dụng nếu đôi iuỴíng dang ở trong một môi trường mà việc sử dụng rượu và những chất qui định bị gìdi hạn và nếu không một tiêu chuẩn nào của lệ thuộc hoặc của lạm dụng hiện diện íl nhất trong tháng cuối cùng. Mói trường đó chẳng hạn là những nhà tù có giám sất nghiêm ngặt và cấm lưu hành các “chất hưđng

Page 116: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

tâm thần”, những cộng dồng trị liệu hoặc những đơn vị khép kín trong các bệnh viện.

Lụnrtiụng J1JỘÍ chíit r—• *

*

A. Phương ílĩựr sỏ dụn-g-k-hôrỉg thích (lán 12 một chat dẫn đérTmột sự biến, dổi vồ ui lức năng hoặc mệt sự dau khổ dáng kể về mặt. lam sàng có đặc điểm là sự ùiẹn diện ít nhât một trong những biểu hiện sau (1ây trong thời gian 12 tháng:

(1) sử dụng thường xuyên một chất dẫn dên sự mat khả năng làm tròn những bổn phận chính yếu tại nơi làm việc, nhà trường họặc tại nhà (ví dụ: vắng mặt thường xuyên hoặc năng suất làm việc kem do sử dụng một chất, bò

học, bị đuổi tạm thời hoặc đuổi hẳn khỏi nhà trường; lơ là chăm sóc con icái hoặc những công việc nội ừợ)

(2) sử dụng thường xuyên một chất trong những tinh huống có thể gây nguy hiểm về mặt thể chất (ví dụ: lúc đang lái ỏ tô hoặc đang vận hành máy móc trong lúc bị ảnh hưởng bởi chất đó)

- (3) thường xuyên có những vấn đề pháp lý liện quan đến việc sử dụng một

chất (ví dụ: bị bắt vì có hành vi bất thường dính dáng đến sử dụng một chất)

(4) sử dụng chất mặc dù có những vấn đề dai dẳng hoặc tái diễn giữa con người hay thuộc về xã hội được gây ra hoặc trầm trọng thêrn bởi những tác dụng của chất đó (ví dụ: cãi vã gíứa vợ chồng về những hậu quả của ngộ độc, đánh nhau)

B. Đối vổi loại chat đó, các triệu chứng không bao giờ đạt đến những tiêu chuẩn của lệ thuộc.

Page 117: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

0 Ngộ độc một chất

A. Phát triển một hội chứng đặc hiệu liên quan đến mộtechất do hấp thụ hoặc tiếp xúc chất đó gần đây, có thể hồi phục được:

Ghi chú. Những chất khác nhau có thể gây ra những hội chứng tương tự.

B. Sự thay đổi không thích nghi về hành vi hoặc về tâm lý đáng kể trên lâm sàng gây ra bởi các tác dụng của chất trên hệ thống thần kinh trung ương(ví dụ: tính khiêu khích, khí sắc hay thay đổi, biến đổi về nhận thức, về suy luận, về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệpV^r*y ra trcng lúc hoặc ít lâu sau khi dùng chât

do. -■—■ V r!r~ — *■ - ■ * V ■ ■-

c. Nhũng inệu chứng không phải do một bệnh nội knoã tổng quát và khung úiíọc giải thích rõ bằng một rối loạn tâm thần nào khác.

n Cai một chất

A. Sự ph.át triển một hội chứng đặc hiệu dối vđi một chât sau khi ngưng (hoặc giảm liều lượng) một chât sử dụng lâu dài vứi một sô lượng lớn.

I

0. Mội claim; đặc hiệu đó gây ra một sự đaũ khổ đáng kể về mặt lám sàng hoặc một sự biến đổi về chức năng xã -hội, nghề nghiệp hoặc trong những lĩnh vực quan trọng khác.

c. Những triệu chứng không phải do một bệnh nội khoa tổng quát và không dược giải thích rõ bằng một rõì loạn tâm thần nào khác.

Cách thức ghi chép cho Lệ thuộc,Lạm dụng, Ngộ độc và Cai

Page 118: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Đối vổi những chất gíìy ra lạm dụng. Nhà lâm sàng phải sử dụng mã số dược áp dụng cho từng loại các chất, nhưng nên ghi tên của chát đặc hiệu hơn là lỏn của loại,ví dụ: nhà lâm sàng phải ghi F13.3 [292.0] Gai Secobarbital (hơn là ghi Cai cắc thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc giải lo âu) hoặc ghi F15.1x [305.70] Lạm dụng Métnmphélamine (hơn là ghi Lạm dụng Amphetamine). Đối vđi những chát không liệt kê vào loại nào (ví dụ: nitrite amyle), mã phù hợp cho “Lệ thuộc một chất khác”“Lạm dụng một chất khác”“Ngộ độc một chất khác”hoặc “Cai một chất khác”phải dược sử dụng và chất đặc hiệu được chỉ định (ví dụ: F18.1 [305.90] Lạm dụng nitrite amyle) nếu một chất lạ được sử dụng, mã -số cho loại “Khác (hoặc Lạ)”phải dược sử dụng (ví dụ: F19.04 [292.89] Ngộ độc một chất lạ) đối với một ehât dặe.biộl, nếu các tiêu chuẩn tươnẹ ứng với nhiều rôì loạn có liên quan với chíít dó thì lát ca phải dược chẩn đoán (ví dụ: F11.3x [292.0] Cai heroine; F11.2x [304.10] Lệ thuộc heroine). Nếu có những triệu chứng hoặc những vấn đề liên kết vđi một chất đặc biệt nhưng các tiêu chuẩn không tương ứng vđi bất cứ một trong các rối loạn dặc hiệu dối vđi một chất thì phạm trù không dặc hiệu có thể được sử dụng (ví dụ: F12.9 [292.9J Rối loạn liên quan với cần sa không đặc hiệu). Nếu nhiều chất dược sử dụng thì tất cả. những rối loạn liên quan với nhiều chất đó phải dược chẩn đoán (ví dụ Fl6.0x [292.89] Ngộ độc mescaline, F14.2x [304.20] Lệ thuộc cocaine). Những tình huống mà chẩn doán F19.2x Lệ thuộc nhiều chát Ị304.80] được ghi nhận till được mô tả ở trạng 143.

m

Dốiviíi cúc được chất và chất độc. Đối vđi những dược chất (và nga) cả châl độc) không dược ghi chú ở trên, mã số cho “Chất khác”phậi được sử dụng và dược dánh mã số F55.X theo CIM-10, ngoại trừ trườrrg hợp ìạm dụng những chíit không gây lệ thuộc).

Cách thức ghi chép đối vởì các rối loạn thần những chất

ihỉực trình bày nơi khác trong quyển sách này

Page 119: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Tên của chan đoán phải bao gồm luôn tên chất đặc hiệu (ví dụ: cocaine, diazepam, dexaméthasone) hì nguyên nhân gây ra những triệu chứng. Mã sộ chẩn doán dưực chon lọc trong danh sách các loại chát dược ghi chú trong Ìihữnu liêu

■ RỐI loạn Hôn quan đến một chất

chuẩn của rối Ịoạn gây nên bời một chất đặc hiệu. Đôi với những chất không tương ứng với bất cứ loại nào (ví dụ dexaméthasone), inã số cho “Chất khác”phải được sử dụng. Ngoài ra, đối với những dược chất được kê toa với liều.điều trị, dược chất đặc hiệu có thể được ghi theo mã số [E] thích hợp trện trục I (xem phần phụ lục G) tên của rối loạn (ví dụ: Loạn thần gây nên bỏi cocaine, Rối loạn lo âu gây nên bởi diazepam) được ghi kèm theo sau tên gọi chuyên biệt của hội chứng chính yêu và của bôi cảnh trong đó những triệu chứng đã phát triển (ví dụ: F14.5x [292.11] Loạn thần gây nên bởi cocaine, có những ý nghĩ hoang tưởng với khỏi pluít trong lúc bị ngộ độc; F13.8 1292.89] Rối loan lo âu gây nện bdi diazepam, vđi khởi phát trong lúc cai) khi nhiều chất ilưđc xem như dóng vai trò đáng kể trong sự phát triển eỏa những triệu chứng, mỗi chất phải được ghi chứ riêng rẽ. Nêu một clìât đưực xem như một yếu tô”về nguyên nhân gây bệnh nhưng chất đặc hiệu hoặc loại chất c.on xa lạ thì loại “Chất lạ”phải được sử dụng.

F10.2X [303.90] Lệ thuộc rượu

F10.1 [305.00] Lạm dụng rượu

Những rối loạn gây nên bởi riiỢn

F10.0X [303.00] Ngộ độc n/r/u

F10.3X [291,8] Cai rượu

Page 120: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rỗ nếu:Có rối loạn tri giác F10.03 [291.0] Sảng do ngộ độc rưựu

F10.4x [291.0] Sảng do cai rượu

F19.73 [291.2] Sa sút tâm thần dai dẳng gây n&n bồi "rưựu

F19.6 — f291 .L} - Rối lòạii-trLnhđ dai đẳng gây nêrL bởicưỢụ _

F10.51 [291.5] Loạn thân gây nên bởi nfỢu, vđi ý nghĩ hiking tưửng

Ghi rũ tiu.: có khởi phái trong íũc bị ngọ dộc/ khứi phàt trong lúc cai

F10.52 [291.3] Loạn thồn gây nôn bởi rượu, vổi các ảo giác

Ghi rõ nếu: có khởi phát trong lúc bị ngộ độc/ khởi phát trong lúc cai.

Rối loạn khí sắc gủy nôn bởi rưựu

Ghi rõ nếu:có khởi phát trong lúc bị ngộ dộc/ khỏi phát

trong lúc cai 

B. Sự thay đổi không thích nghi về hành vi hoặc về tâm lý đáng kể trên lâm sàng (ví dụ: hành vi về tình dục hoặc khiêu khích không thích hựp, khí sắc hay thay dổi, biên đổi về suy luận, về chức năng xã hội hóặc nghề nghiệp) xảy ra trong lúc hoặc ít lâu sau khi hấp thu rưọu.

c. Có ít nhất một trong các dấu hiệu sau- dây xảy ra trong lúc hoặc ít lâu sau khi uống rượu:

(1) nổi líu lưỡi

(2) inât phối hợp vận động

(3) dùng đi loạng choạng

(4) rung giật nhãn cầu

(5) giảm chú ý hoặc giíkn trí nhđ

Page 121: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(6) sững sờ hoặc hôn mê

D. Những triệu chứng không gây ra bởi mội bệnh nội khoa tổng quát và không : ilược giải thích rõ bằng một rối loạn tâm thần ỉ)ào khác.

m F10.3x [29.1.8] Cai rượu

A.. Ngưng (hoặc giảm) sử dụng rượu sail một thời gian dài dùng rượu với lượng lớn. 

Rối loạn iiẽn quan đến một chất 84

B. Có ít nhất hai trong các biểu hiện sau đây khởi phát từ vài giờ đến vài ngày sau tiêu chuẩn A:

(1) gia tăng hoạt động thần kinh thực vật (ví dụ: vã mồ hôi hoặc nhịp tim trên

ĩoo)

(2) gia tăng run rẩy 2 bàn tay • (3) mất ngủ

(4) buồn nôn hoặc ói mửa

(5) ảo giác hoặc ảo tưởng nhất thời về thị giác, thính giác hoặc xúc giác

(6) kích động tâm thần vận động

(7) lo âu

(8) các cơn co giật theo kiểu cơn lđn

c. Những triệu chứng của tiêu.chuẩn B gáy ra một sự đau khể đáng kể về mặt lâm sàng hoặc một sự biến đồi về chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong những lĩnh vực quan trọng klĩẫcT

D. Những triệu chứng không gây ra bởi một bệnh nội khoa tổng quát và không được giải thích rõ bằng một rõì loạn tâm thần nào khác.

Page 122: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rõ nếu:Có các rối loạn tri giác

Có các rối loạn tri giác

Sự chú thích nì\y có thổ được ghi nhận khi đốí tượng không bị sảng, còn ý thức về thực tế, nhưng lại có các ả ọ giác hoặc ảo tưdng về thị giác, thính giác hoặc xúc giác. Một sự đánh giá nguyên vẹn về thực có nghĩa rằng đối tưựng biết rõ các ảo

giác đó gây ra bởi một chất và không phải là thực tế khách quan. Ta nghĩ nhiều đến chẩn dòán loạn thần gâY nên bởi một chất trong trường hỢp có những ilo giác kèm theo một sự mất khả năng đánh giá về thực tế.

m

Những rối loạn liên quan đến dụng Amphetamine

F15.2x [304.40] Lộ thuộc Amphetamine

VlS.i 1305.70] Lạm dụng Amphetamine

Những

S rối loạn ra bồi Amphetamine

~mtìx [292.89] Ngộ độc Amphetamine

F15.3X [292.0J Ghi rõ nếu:Có ró*i loạn tri giác Cai Amphetamine

F1S.03 [292.81] Sảng do ngộ độc Amphetamine

F15.53 [292.11] Rổì loạn loạn than do Amphetamine kèm các ý nghĩ

F15.52 [292.121 hoang tưởng

Ghi rõ hếu:Khởi phát trong lúc ngộ độc

Page 123: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

lìốỉ loạn loọn thồn do Amphetamine kèm Yổi các ảo giác

1 FJ5.8 [292.84Ị Ghi rỡ nếu:Khỏi phát trong lúc ngộ độc Rối loụn khí sắc do Amphetamine

; F15.8 [292.89] Ghi rổ nếu:khỏi phát trong lúc ngộ độc/khỏì phát trong lúc

. cai

Rối loạn lp âu do Amphetamine

i

; F15.8 [292.89] Ghi rõ nếu: khởi phát trong lúc ngộ độc

Rổì loạn chức năng tình dục do Amphétnmine

GÌÙ rõ nếu: khỡi phát trong lúc ngộ độc

j F15.8 [292.89] Rối loạn giấc ngủ do Amphetamine

i

t

F15.9 [292.9] Ghi rõ nếu:Khởi phát trong lúc ngộ dộc/khui phát trong lúc cai m

RỐI loạn liên quan đếii Amphetamine không dặc hiộu.

Loại rốì loạn liên quan đên Amphetamine không đặc hiệu dược dành cho các rối loạn liên quan đến việc sử dụng Amphetamine nhưng Hiông thề xếp vào một ưong các chẩn

. đoán dã nêu trên.

Page 124: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

SI F15.0x [292.89] Ngộ độc Amphetamine

A. Cìần đây sử dụng Amphetamine "hay một chất tương đồng (ví dụ: méthyíphénidale). 

B., Những thay đổi về hành vi tác phong hay về tâm lý. không thích nghi, có ý nghĩa lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng Amphetamine hoặc một chất tương đồng (ví dụ: khoát cảm hay cảm xúc cùn mòn; thay dổi về sự hòa hợp xã hội (sociabilité); tăng sự thức tỉnh; sự nhạy cảm giữa cá nhân; lo âu, căng thẳng hay giận dữ; hành vi định hình; biến đổi sự phán đoán; biên đổi hoạt động xã hội hay nghe nghiệp).

c. Có tối thiểu 2 trong sô các triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu. sau khi sử dụng Amphétamine hoặc rríột chất tương đồng:

(1) nhịp tim nhanh hay nhịp tim chậm

(2) giãn nở đổng tử

(3) tăng hay giảm huyết áp động mạ

(4) đổ mồ hôi hoặc run

(5) buồn nôn hay nôn

(6) giam can thực Sự

(7) kích động hay chậm chạp lâm th

(8) yếu cơ, ức chế hô hấp, đau ngực hay loạn nhịp tim

(9) lú lẫn, cơn co giật, rối loạn vận động, rối loạn trương lực cơ hay hôn mô

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và cụng không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác.

Ghi rõ nếu:F15.04 Vứi các rối loạn tri giác Sự chú thích này có thể được ghi nhận khi bệnh nhân có các ảo giác nhưng khả nàng nhận thức thực tế khách

Page 125: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhân có ciíe ảo tưởng thính giác, ảo tưởng thị giác, hay ảo tưởng xúc giác mà không mê sảng. Nhận thức thực tế khách quán còn nguyên ven nghĩa là bệnh nhân biết rằng &0 giác được gây ra bởi một chất chứ không phải là biểu hiện của thực tế bên ngoài. Khi ảo giác xuất hiện trong bệnh cảnh không có sự toàn vẹn trong việc nhận thức thực tế khách quan thì phải xét.-đến chẩn đoán rối loạn loạn thần gây ra bđi một chất kèm theo ảo giác.

■ ianỊP*XSX3sr [292.0] Cai Amphetamine - *—

A. Ngừng (hay giảm) sử dụng Amphetamine (hoặc mội chái iưong dong) vơi sô lượng lớn và kéo dài.

B. Loạn khí sắc với tói thiểu 2 trong sô các thay dổi sinh lý sau đây, phát sinh từ vài giừ đến vài ngày sau tiêu chuẩn A:

(1) mệt mỏi

12) những giấc mơ dff dội và gây khó chịu

(3) mất ngủ hay ngủ nhiều

(4) tăng cảm giác ăn ngon

(5) kích động hay chậm chạp tâm thần vận động

c. Các triệu chứng trong tiêu chuẩn B gây ra một sự đau khổ có ý nghĩa về mặt lâm sàng biên đổi hay gáy ra sự biến đối hoạt động xã hội, nghệ nghiệp hoặc biến đổi trong các lĩnh vực quan trọng khác.

D. Các triệu chứng không do một bệnh nội khoa gây ra và cũng không thể đưực giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác.

Những rối loạn gây ra bởi Ca/éine F15.0X [305.90] Ngộ độc Cafeine

Page 126: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Mục Rối loạn liên quan đến CaCéine không đặc hiệu đựực dành cho các rối loạn liên quan dến việc sử dụng Caféine nhưng không thể xếp vào một trong các mục đã nêu trên. Ví dụ như tình trạng cai Caíeine (tham khảo phụ lục B của DSM- IV để xem những tiêu chuẩn được đề nghị cho nghiên cứu).

M F15.0X [305.90] Ngộ độc Calcine

m

A. Sự tiêu thụ Calcine gần đầy, thường trên 250 mg (ví dụ hơn 2 hoặc 3 tách café đen).

B. Tôi thiếu có 5 triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi dùng Cafeine: ! .

(1) sự bồn chồn

(2) sự nóng nảy

(3) sự kích thích

(4) mât nu ủ

(5) dỏ mật

(6) tiểu nhiều

(7) rối loạn đường tiêu hóa ^ (8) giật cơ

(9) tư duy hay lời nói lộn xộn

(10) nhịp tim nhanh hay loạn nhịp tim. (11) các giai đoạn không mệt mỏi

(12) kích động tâm thần vận động

i

Page 127: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Các triệụ chứng ỏ tiêu chuẩn B gây ra sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hoặc gây ra sự thay đọi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các lĩnh vực quan trọng khác.

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoạ gây ra và cũng không được giải thích rõ bởi rối loạn tâm thần khác (ví dụ : rối loạn lo âu).

Những rối loạn liên quan đến dụng cần sa F12.X [304.30] Lệ thuộc cần sa

F12.1 [305.20] Lạm dụng cồn sa

ra hởi cần sa

Ngộ dộc cần sa

Ghi rõ nếu: Có rối loạn tri giác Sảng do ngộ độc cần sn

Rối loạn loạn thần do cần sa Yổi các ý nghĩ hoang tưởng Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc F12.52 [292.12] Rôì loụn loạn thần do cần sa với các ảo giác

Ghi rõ nếu:khởi phát trọng lúc ngộ độc Rấi loạn lo âu do cần sa

Ghi rờ niu:khởi phằt trong iuc ngộ dộc

RỐI loạn liên quan đến cồn sa kbfing dạc hiệu Muc rối loạn không đặc hiệu liên quan đến cần sa được dành cho các rối loạn liên quan đến viộc sử dụng cẩn sa nhưng không thể xốp vào một trong các mục đã nữu trôn.

m F12.0X [292.89] Ngộ độc cần sa 

B. Những thay dổi vổ hành vi lác phong híiy vổ tâm lýkhông thích hợp, có ý nghĩa lâm.sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng cần sạ (ví dụ:

Page 128: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

biến dổi trong sự phôi hợp vận động, khoái cảm, lọ âu, cảm giác như thời gian chậm lại, Ihav đổi trong sự phán đoán, thu riít các quan hệ xã hội.

c. Có tối thiểu 2 trong các triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sù dụng cần sa:

(1) viêm két mạc

(2) tăng cảm giác ăn ngon

(3) khô miệng ■ i.

(4) nhịp lim nhanh

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và cũng không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác.

Ghi rõ nâu:FI2.04 với có cúc rối loạn trí giác. Sự chú thích này có thể được

ghi nhận khi bệnh nhân có các ảo giác nhưng khả năng nhận thức thực tế khách quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhân có các ảo tưỏng thính giác, ảo tưởng thị giác hay các ảo tưởng xúc giác mà không sảng. Nhận thực tế khách quan nguyên vạn có nghĩa kì bệnh nhân biết rằng ảo giác được gây ra bởi một chất chứ không phải là biều hiộn của thực tế bôn ngoài. Khi ảo giác xuất hiện mà không có •sự toàn vụn vồ nhận thức thực tế khách quan thl phải xét. đốn chẩn đoán rối loạn loạn thần gây ra bởi một chất kèm theo ảo giác.

Nhũn g rối loụnWen (Ịíian đến sứ dcocaine

I 14.2x ị304.20Ị Lộ thuộc Cocaine 1 44.1 [305.60J Lạm dụng Cocaine

i thững rối họ tỉ.gây ra bởi Cocaine♦* ■

K14.0X [292.89] Ngộ độc Cocaine

Ghì rỗ nê ụ:Có. rối l(K<u,r| ”i:íc.

Page 129: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

KM.3.X [292.01 Cai Cocaine

114.03 [292.81] Sảng do ngộ độc Cocaine

F14.S1 [292.11 j 11 (Ti loạn loạn thán do Cocaine kèm các ý nghĩ hoang

tu iing

Ghi rõ nếu: khòi phái trong lúc ngộ dộc

F14.52

ẳ [292.12] Rối loạn loan thổn do Cocaine kèm các ảo giác Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

F14.8 [292.84] Rối loạn khí sắc do Cocaine

Ghi rũ riếu:khởi phát trong lúc ngộ độc/khỏi phát trong tình trạng cai

F14.8 [292.89] Rốì loạn lo âu do Cocaine

Gỉù rỡ nếu:khởi phát trong lúc ngộ dộc/lchừi phát trong htc cai

F14.8 [292.89] Rô ỉ loạn chức năng tìnli dục do Cocaine Ghi rã nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

F14.8 [292.89] Rốỉ loạn giấc ngỏ do Cocaine

Ghi rõ nếu: khởi phát trong lúc ngộ độc/khỡi phát trong lúc cai

_F14.9 [292.9] Rốì loạn liôn quan dfin Cocaine, không đặc hiệu

Loại rối loạn liên quan đến Cocaine không đặc Rlẹiĩ^ĩĩựcLlaìĩli cho các rôi loạn liên quan đến việc sử dụng Cocaine nhưng không thổ xếp vào một trong các loại đã nêu trên.

Page 130: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

0 F14,0x [292.89] Ngộ độc Cocaine >

A. Sử dụng Cocaine gần đây.

B. Những thay đổi không thích nghi về hành vi hoặc về tâm lý đáng kể trcn lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sáu khi sử dụng Cocaine (ví dụ: khoái cảm hay cảm xúc cùn mòn; thay dổi vồ sự hòa hợp xã hội (sociabililé); tăng sự thức tỉnh; sự nhạy cảm giữa cá nhân; lo :âu, căng thẳng hay giận dữ; hành vi định hình; biến đổi sự phán đoán; biến đổi hoạt động xã hội hay nghề nghiệp).

c. Có lối thiểu 2 trong các triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng Cocaine:

(1) nhịp tim nhanh hay nhịp tim chậm

(2) gian nở dong tứ

(3) tăng hay giảm huyêt áp động mạch

(4) đổ mồ hôi hoặc run

(5) buồn nôn hay nôn

(6) giảm cân thực sự

(7) kích động hay chậm chạp tâm thần vận động

(8) yếu cơ, ức chê hô hấp, đau ngực hay loạn nhịp tim

(9) lú lẫn cơn co giật, rốì loạn vận động, rốỉ loạn trương lực cơ hay hổn mê.

n. Các triệu chứng trôn không do rnộl bệnh nội khoa gây ra và cũng không được giải thích rõ ixìi một rối loạn tâm thần khác.

Page 131: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi mã hóa. Nêu có các rối loạn tri giác thì ghi mã F14.04.

Ghi rõ nếu:

F14.04 Vổi các rôì loạn tri giác. Sự chú thích này có thể được ghi nhận khi đôi tượng có các ảo giác nhưng khả năng nhận thức thực tế khách quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhân có các ảo tưởng thính giác, ào-tưởng thị giác hay các áo tưởng xúc giác mà không sảng. Nhận thức thực tố khách quan còn vẹn có

nghĩa là bệnh nhân biết rằng ảo giác dược gây ra bởi một chất chứ không phải là biểu hiện của thực tế bên ngoài. Khi ảo.giác xuất hiện trong bệnh cảnh không có sự loàn vẹn trong việc nhận thức thực lố khách quan thì phải xét đến chẩn đoán rối loạn loạn thần gây.rã bởi một chất kèm theo ảo giác.

M F14.3X [292.0] Cai Cocáine

Á. Ngưng (hay giảm) sử dụng Cocaine sau một thời gian dài sử dụng Cocaine vđi sô lượng lớn.

fì. Loạn khí sắc vđi tôi thiểu 2 trong sô các thay đổi sinh lý sau đây phát sinh. trong từ vài giờ đến vùi ngày sau tiêu chuẩn A:

( I) mệt mỏi

(2) những giấc mơ dữ dội và gây khó chịu

(3) mất ngủ hay ngủ nhiều

(4) lăng cảm giác ăn ngon ■ _ ■

(5) kích động hay chậm chạp tâm thần vận dộng

c: Các triệu chứng -trong tiêu chuẩn B gáy ra một sự dau khổ có ý nghĩa vồ níặt kìm sàng hay gây ra siMũến dổi hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hoặc biến đổi trong các lĩnh vực quan trọng khác.

Page 132: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gáy ra và cũng không thể được giải thích rõ b( íi một rô i loạn tám thần khác.

:;Ntóiig rối đến các chất gâý ảo giác.;.;

• •*** * ỉ ■*•! • • • ■ • . bi* • •-.

Nhãng roi liiỢỉiỉ tên quan đốn sã dụng các

r.Ưv.2x 1301.50Ị Lộ thuộc cát: chat gây ảo giác, 

F16.1 [305.30] Lạm dạng các chất gây ảo giác

ra bởi các chất gãy ảo guíc

Ngộ độc do các chất gây ảo gỉổc

Rối loạn tri giác dai dẳng do các chất gây ảo giác (hồi tưởng) (flashbacks)

Sảng do ngộ độc các chất gây ảo giác

Rối loạn loạn thần do các chất gủy ảo giác, kèm các ý

nghĩ hoang tưởng

Ghi rọ nên: khởi phát trong lúc ngộ độc Rối loạn loạn thổn do cóc chất gây ảo giác, với các ảo giác

Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

RỐI loan khí sắc do các chất gSy ảo giác Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc Rối loạn lo Au do cốc chíít gây i\o giác Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

Rối loạn liên quan với các chất gủy ảo giác, không đặc hiệu

Loại rối loạn liên quan đốn các chất gây ảo giác không dặc hiệu được dành cho các rốì loạn liên quan đốn việc dùng các chất gây ảo giác nhưng không thể xếp vào một trong các loại đã nêu trên.

Page 133: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

® F16.0x [292.89] Ngộ độc các chất gây ảo giác

A. Sử dụng một chất gáy ảo giác gần đây.

B. Những thay đổi khổng thích nghi vỗ hành vi hoặc về tâm lý có ý nghĩa lâm

sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi dùng một chất gây ảo giác (ví dụ: lo âu hay trầm cảm rõ rệt, các ý nghĩ liên hệ, sự lo sợ sẽ trở nôn điên loạn, các tư tưởng bị hại, biến đổi sư phán»đoán; biến đổi hoạt động nghề nghiệp hay xã hôj).. . ". ■ . *….

. Sụ iiiciy uổi Lri giác Audi hiện Irong tình trạng thức ỵà hoàn toàn tỉnh táo và được phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng ihột chất gây ảo giác (ví dụ: sự tăng cường các quá trình nhận thức tri giác một cách chủ quan, giải thể nhân cách, tri giác sai thực tại, các ảo tưởng, các ảo giác, loạn cảnh giác).

D. Có tôi thiểu 2 trong các triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng một chất gây ảo giác:

(l) giãn đồng tữ 

(2) nhịp lim nhanh Ọ) toát mồ hôi

(4) hồi hộp

(5) rối loạn thị giác (mờ mắt)

(6) run rẩy

(7) niíìlpliỏi hợp vận dộng

H. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và cũng không được. giải thích rõ bởi một rỏi loạn tâm thần khác.

L i FX6.70 [292.89] Rối loạn tri giác đai dẳng do các chất gây ảo giác

Page 134: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

bồl tưởng (Flashbacks).

A. Sau khi ngưng sử dụng một chất gây ảo giác, có tốì thiểu một trong các triệu chứng tri giác dã xuất hiện trong thời điểm ngộ dộc một chất gây ảo giác tái xuất hiện (ví dụ: các ảo giác về hình học, các tri giác sai lầm về các chuyển động, ử vùng ngoại vi thị trường, các ánh chớp về màu sắc, các vệt dài của hình ảnh khi nhìn một vật đạng di động, sự tồn tại của các hình ảnh sau khi đối tượng đã biến mít, những quầng sáng chung quanh các vật thể, ảo thị khổng lồ và ào thị lí hon).

B. Các triệu cluing trong liêu chuẩn A gây ra một sự đau khổ có ý nghĩa về mặt lâm sàng biến đổi hay gây ra sự biến dối hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hoặc biến đổi trong các lĩnh vực quan trọng khác.

c. Các triệu chứng trên không do một bộạh nội khoa gây ra (ví dụ: các tổn thương giải phẫu và các nhiễm, trùng não bộ, dộng kinh thị giác) và không được giải thích rõ bởi một rỏi loạn tâm thần khác (ví dụ: sang,*sa.sút tâm thần, tâm thần phân liệt) hay bởi các ảo £Íác giở thức giở ngủ.

Những rối loạn liên quan (Vùn (lụng clung bay

K18.2>: [304.60] Lộ thuộc các dung môi bay hơi

F18.1 [305.90] Lạm dụng các dung môi bay hơi

Những rối loạn gây ra bở các dang bay hơi

Sủng bởi ngộ độc cạc đung môi bay hòi Sa sút tfim thồn da ỉ đẳng do các dung môi bay ho ì Rôi loạn loạn thần do các dung môi bay hưi kèm các ý nghĩ hoang tưởng

Ghi rõ nếu: khởi phát trong lúc ngộ độc

Page 135: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Rốì loạn loạn thồn do các dung môi bay ho i kèm các ảo v

Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc Rốĩ loạn lclií sắc do các dung mOi bay hưi Ghi rõ nếu: khỏi phát trong lúc ngộ độc Rôì loạn lo âụ do các dung môi bay hơi Ghi rõ nếu:khỏi phát trong lúc ngộ độc

Rối loạn liên quan đến các dung môi bay hơi không đặc

hiậu ….

Loại rốì loạn liên quan đến việc sử dụng các dung môi bay hơi không đặc hiệu được dành cho các rối loạn liên quan đến việc sử dụng các dung môi bay hơi nhưng không thể xếp vào một trong các loại dã nêu trên.

H F18.0x [292.89] Ngộ dộc do các dung môi bay liơi

A. Sử dụng cố ý gần đây hay tiếp xúc trong thời gian ngắn vđi các dung môi bay hơi với số lương lđn (loại trừ các khí gây mê và các thuốc giãn mạch có thời gian tác động ngắn).

B. Những thay đổi vồ hành vi tác phông hay vồ tâm lý, không thích hợp, có ý nghĩa lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng các dung môi bay hơi (ví dụ: sự ẩu đả, sự gây hấn, sự vô cảm, biến đổi trong phán đoán; biên đổi hoạt động xã hội haynghề nghiệp).

c. Có tôi thiểu 2 trong các triệu chứng sau đây, phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi su dụng hav tiên rúc với các dung mói bay hơn (1J chổầng vầng (?) rung giật nhãn cầu _

(3) mất phối hợp vận động

(4) nói líu lưỡi

(5) dáng đi loạng choạng

(6) ngủ lịm

(7) . giảm các phản xạ

Page 136: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(8) vận động chậm chạp

(9) run rẩy

(10) yếu cơ toàn thân 

í I I) mắt iTKÌ hay nhìn đôi

(12) sững sở hay hôn mê

(13) khoái cảm

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa và cũng không được giải thích rõ bởi một ròi loạn lâm thần khác.

Những rối loạn liên quan ẵếnviệc sử đụn iỊ

Fl7.2x 1305.10] Lệ thuộc Nicotine

rĩ, lững rối loạn áo Nicotine V FI7.3X [202.0] Cai Nicotine

PỈ7.9 [292.9] Rui loạn liên qũan đến Nicotine, không đặc hiệu

Loại rối loạn lien quan đến Nicotine không đặc hiệu được dành cho các rỗi loạn Ịiên quan dốn việc sử dụng Nicotine nhưng không thể xốp vào một Irone các mục đã nêu trên.

ụ Fi73x [29&ỢỊCai Nicotine

A. Sử dụng Nicotine mỗi ngày trong thời gian ít nhất nhiều tuần.

B. Tối thiểu 4 trong số các triệu chứng sau đây phát sinh trong vòng 24 giờsau khi ngưng sử dụng Nicotine đột ngột hoặc sau khi giảm số lượng Nicotine tiêu thụ:

(1) loạn khí sắc hay trầm cảm

Page 137: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(2) mất ngủ m

(3) bứt rứt, thất vọng, giận dữ

(4) lo â u

(5) khó lập trung chú ý

(6) bồn chồn

(7) giảm nhịp tim

(8) táng cảm giác ngón miệng hoặc làng cân

c. Các triệu chứng trong liêu.chuẩn B gây ra một sự dau khổ cb nghĩa vè mặt lâm sàng biến dổi hay gâv ra sự biên dổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc biến dổi trong các lĩnh vực quan trọng khác. 

D. Các triệu chứng không do một bệnh nội khoa gây ra và không được giải thích rõ bởi mộtrôì loạn lâm thần khác.

Những rối loạn liên quan đến sử dụng các chất á phiện

F11.2X [304.00] Lệ thuộc các chất á phiện

F11.1 [305.50] Lạm đụng các chất á phiện

Những rối loạn do cấc chất á phiện

Fll.Ox [292,89]. Ngộ độc do các chất á phiện

F11.3x [292.0] Ghi rỡ nếu:Có rốì loạn tri giác Cai các chất á phiện

F11.03 [292.81] Sảng do ngộ độc các chất ố phiện

Page 138: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F11.51 [292.11] Rối loạn loạn thần do các chất á phiện kèm các ý nghĩ

F11.52 [292.12] hoang tưởng

Gỉtỉ rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

Rối loạn loạn thần do các chất á phiộn vđi các ảo giác

F11.8 [292.84] Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc Rối loạn khí sắc do các chát á phỉộn

F11.8 [292.89] Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc Rối loạn chức nỉing tình dục do các chết á phiện

F11.9 [292.89] Ghi rỡ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc Rối loạn giấc ngủ do các chất ổ phiện

F11.9 [292.89] Ghi rõ nếu:khâi phát trong lúc ngộ độc/khởi phát trong lúc cai

Rối loạn liôn quan đến các chất á phiện không đặc hiộu

Loại rối loạr^liỗn quan đến việc sử dụng các chất á phiện không đặc hiệu dược dành cho các rối loạn liên quan dếii việc sù dụng các chất á phiện nhưng không thể xếp vào các loại đa nêu Irẽn.

m Fll.Ox [292.89] Ngộ độc các chất á phiện *

A. Sử dụng một chất á phiện gần đây.

B. Những thay đổi không thích.nghi về hành vi hoặc về tâm lý có ý nghĩa lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng một chất á phiện (ví dụ: ban

Page 139: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

đầu khoái cảm và tiếp theo sau dó Là vô cảm, loạn khí sắc, kích động hay chậm

chạp vận động, hiến đổi trong phán clọán; biến đổi hoạt động nghề nghiệp hay xã hội).

c. Co đồng tử ( nay sự giãn (tồng tử do thiêu oxy não trong trường hợp quá liều trồIV. trọng) và có tôi thiểu 1 trong các triệu chứng sau đây, phát sinh mong khi hay ít iáu sau khi sử dụng chất á phiện:

(1) buồn ngủ hay hôn mê :

(2) lời nói ấp Úng

(3) giảm chú ý hay giảm trí nhớ ;

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa và không được giải thích ro bứi một rối loạn lâm thần khác.

Ghi rõ ncu:F 11.04 Có cúc rối loạn tri giác, sự chu thích này có the được ghi nhận khi. bệnh nhân có các ảo giác nhưng khả năng nhân thức thực iế khách quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhân cố các ảo tưởng thính giác, ảo tưởng thị giác hay các ảo tưởng xúc giác mà không sảng. Nhận thức thực tể khách quan còn nguyên vẹn cổ nghĩa là bệnh nhăn biêt rằng ào giác được gây ra bởi một chất chứ không phải là biểu hiện của thực tế bên ngoài. Khi ảo giác xuất hiội! trong bệnh cảnh không có sự toàn vẹn ưong việc.nhận thức thực tỏ khách quan thì phải xét đến chẩn đoán rốì loạn loạn thần gây ra bởi một chất kèm ảo giác.

m F1.3x [292.0] Cai các chất á.phiện

A. Xuất hiện chỉ một hay một trong các tình huống sau đây:

(1) ngừng (hay giảm) sử dụng một chất á phiện sau một thời gian dài sử dụng với sô lưựng lớn.(tối thiểu trong vài tuần)

Page 140: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(2) dùng một chất đối kháng á phiện sau một thời gian sử dụng á phiện

B. Tôi thiêu 3 trong các triệu chứng sau dây xuât hiện trong vòng vài phút dên vài

ngày sau liêu chuẩn A: ;

(1) loạn khí sắc\

(2) buồn nôn hnv nôn

( Ị ) íỊ:\iJ - —

(-!) chảy nuVie mắt hay chảy nưđc niíìi

(5) giãn đồng tử, dựng lông hay toát mồ hôi

(6) licit chảy Ợ)ngáp

(8) sốt

(9) mâl ngủ 

c. Các triệu chứng trong tiêu chuẩn B gây cho người bệnh một sự đau đđn mang ý nghĩa về mặt lâm sàng biến đổi hay gây ra sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong cậc lĩnh vực quan trọng khác.

D. Các triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và không được giải thích rõ bởi một rôi loạn tâm thần khác.

Những rối loạn liên quan đến sử dụng Phencyclidine

F19.2x [304.90] Lộ thuộc Phencyclidine

F19.1 [305.90] Lạm đụng Phencyclidine

Page 141: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

.Những rối loạn gây ra bởi Phencyclidine

F19.0x [292.89] Ngộ độc Phencyclidine Ghì rõ nếu:Có rối loạn tri giác

F19.03 [292.81] Sảng do ngộ độc Phencyclidine

F19.51 [292.11] Rối loạn loạn thần do Phencyclidine kèm các ý nghĩ hoang tưởng

Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

F19.52 [292.12] Rối loạn,loạn thần đo Phencyclidine vứi các ảo giác Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

F19.8 [292.84], Rối loạn khí sắc do Phencyclidine Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

F19.8 [292.89] Rô i loạn lo âu do Phencyclidine Ghi rỡ nếu: khởi phát trong lúc ngộ độc

F19.9 [292,9] Rôllồan Ịrện ýụan đến Phencyclidine không dặc hiệu Loại rối loạn liên quan đến PhencycUdTne khồiĩg 3ặc hiệu được dùĩih cho các rối loạn liên quan đến việc sử dung phencyclidine nhưng không thể xếp vào một trong các loại đã nêu trên.

m F19 .Ox [292.89] Ngộ độc Phencyclidine

Á. Sử dụng Phencyclidine gần đây (hay một chẫt tương đồng).

13. Những thay đổi không thích nghi vồ hành vi hoặc về tâm lý có ý nghĩa lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng phencyclidine (ví dụ: lời nói 

Page 142: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ngắt quãng, gây hiín, xung động, hành động bất ngờ, kích động tâm thần vận dộng, biến đui trong phán đoán, biến dổi hoạt động xã hội hay nghề nghiệp).

c. Tối thiểu 2 trong các triệu chứng sau (1âỵ phát sinh trọng vòng một giờ sạu khi sử dụng Phencyclidine (thời gian có thể ngắn hơn nếu Phencyclidine đựợc hút, hít hoặc tiêm tĩnh mạch): ■ Ị

(J) rung giật nhãn cầu theo chiều ngang hay dọc

(2) lăng huyết áp hoặc nhịp tim nhanh s

(3) tê rần hoặc giảm đáp ứng đôi với kích thích đau

(4) thất điều. I

(5) loạn vận ngôn j

(ớ) cứng cơ .

(7) các cơn co giật hay cơn mê Ạ

(8) tăng thính lực

D. Những triệu chứng trên không dọ một bệnh nội khoa và không được giải thích rõ bui một roi loạn tâm thần khác.

Clii rõ nếu:l Ty.04 Có các rỏi loạn tri giác. Sự chú thích này được thực hiộn khi bộnlì nhân có các ảo giác nhưng khả năng nhận thức thực lố khách quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhan có các ảo tưởng thính giác, ảò Ufc/ng till giác hay ảo tương xúc giác mà không ỏ trong lình trạng sảng. Nhận tluíc thực tể kliách nguyên cổ nghĩa li\ l.iộnh nhân biết rằng ảo giác được gây ra bơi mọt chất chứ không phải là biểu hiện của thực tế bôn ngoài. Khi ào giác xuất hiộn trong bệnh canh không có sự toàn vẹn trong việc nhận thức thực tế khách quan thì phải xét đến chạn đoán rối loạn loạn thần gây ra bởi một chát kèm ảo giác.

Page 143: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

%

Fl3,2x (304.? 0). Lộ thuộc thuốc êm dịưỹthuốe ngủ hoặcthụốc giải lo âu

ÍT3.1 (305.401 Lụm dụng thuốc Cm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu

Nhũng rối loạn do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc lo âu

FI.3.WX \292.89] Ngộ độc thuốc Crrỉ dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo ítu

FÍ3.3>; 72.01Cai thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu

Ghi rõ nếu:Có rối loạn tri giác

Sảng do ngộ độc thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu

Sủng do cai các thuốc êm dịu, thuốc ngỏ hoặc thuốc giải lo âu

Sa sút tâm thổn dai dẳng do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu

Rối loạn trí nhổ dai dẳng do thuốc cm dịu, thuốc ngủ hoặc.thuốc giải lo âu

Rối loạn loạn thần do thúôc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo ũụ kèm với cốc ý nghĩ hoang tưởng Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc/khởi phát trong lúc cai Rốì loạn loạn thần do thuốc ôm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giỏi lo Su, vđi cốc ảo giác

Ghi rõ nếu:khởi phut trong lúc ngụ độcTldĩởi pliarrròiìg luc citi Rối loạn khí sắc do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giỏi lo £ìu

Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc/khởi phát trong lúc cai Rối loạn lo âu do thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo Su

Ghi rỗ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc

Rô i loạn chức năng tình dục do thuốc Êm dịu, thuốc ngủ

hoặc thuốc giải lo âu

Page 144: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rõ nếu:khỡi phát trong lúc ngộ độc

Rôi loạn giấc ngủ do thuốc Êm dịu, thuốc.ngũ hoặc thuốc giải lo ftu

Ghi rõ nếu:khởi phát trong lúc ngộ độc/khửi phai trong lúc cai Rối loạn liên qụạn các thuôTc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu không đặc hiệu

Loại rối loạn liên quan đến các thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu không đặc hiệu được dành cho các rối loạn liên quan đốn việtnsử dnntr các thuốc êm dịu,.các thuốc ngủ hoặc các thuốc giải lo âu nhưng không.thể xếp vào trong..cá.c7]pj»Ịjiã; nêu trên.

M F13.0x [292.89] Ngộ độc cấc thuốc.êm dịu, ỉhuếc ngủ hoặc thuốc giải ìo ủu

A. sử dụng một loại thuốc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuôc giải lo âu gần dây.

B. Những thay đổi không thích nghi về hành vi hoặc về tâm lý có ý nghĩa lâm sàng phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng một loại thuốc ém dịu, thuôc 

Rối loan Hen quan dến một chiYt 101

ngủ hoặc thuốc.giải lo âu (YÍ dụ: hành vi tình dục hay gây hấn không thích hợp, khí sắc dao dộng, biến đổi trong phán đoán, biến đổi hoạt động xã hội hay nghề nghiệp).

c. Tối thiểu l trong các triệu chứng sau dây phát sinh trong khi hay ít lâu sau khi sử dụng một loại thuốc êm dịu, một loại thuốc ngủ hoặc một.loại thuôc giải lo ạ u:

(1) nói líu lưỡi ị

(2) rnất ]>hôi hđp vận động

(3) dáng đi loạng choạng

(4) rung giật nhãn cầu _

Page 145: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(5) giảm chú ý hay giảm trí nhớ

(6) sững sờ hay hôn mê

D. Những triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và không được giải thích rõ bôi một rối loan tâm thần khác.

FÍ 3.3x [292.0] Cai các thuôc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuốc giải lo âu

A. Ngưng (hay giảm) sử dụng thuôc êm dịu, thuốc ngủ hoặc thuõc giải lo âu sau một thời gian dài sử dụng vđi số lượng lớn.

B. Tối thiếu 2 trong số các ửiệu chứng sau đây xiiiil hiện trong vòng vài giờ dốn

vài ngày sau liêu chuẩn A: -VỊ

(1) gia tăng hệ than kinh ihực vật (ví dụ: toát.mồ.hôi hay nhịp tim tăng nhanh trên 100 lần/plnlt)

(2) gia tăng sự run rẩy bàn tay

(3) mất ngủ *

(4) buồ.n nôn hay nôn

(5) các ảo giác hay các ảo tưởng thoáng qua về thị giác, xúc giác hay thính

giác

(6) kích dộng lâm thần vận dộng

(7) ỉo âu

(íỉ) các cơn co giạt kiểu dộng kinh cơn lớn

Page 146: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Nhiìiii . triệu chứng trong tiêu chuẩn B gây ra sự đau khổ có ý nghĩa vổ mặt lâm sàng biến dổi hay gây ra sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc biên dổi trong các bnh vực quan trọng khác.

D. Những triệu chứng trên không do một bệnh nội khoa gây ra và không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác.

Yổi các rối loạn tri giác. Sự chú thích này có thổ được ghi nhận khi bệnh nhân có các ảo giác nhưng khả năng nhận thức thực tế khách quan còn nguyên vẹn hoặc khi bệnh nhân có các ảo tưởng thính giác, ảo tưởng thị giác hay các ào tưởng xúc giác mà không ở trong tinh trạng sảng. Nhận thức thực tế khách quan còn nguyên vẹn, có nghĩa là bộnh nhân biết rằng

ảo giác được gây ra bởi một chất chứ không phải là biểu hiện của thực tế bên ngoài. Khi ảo giác xuất hiện trong bệnh cảnh không có sự toàn vẹn trong việc nhận thức ilhực lê khách quan thì phải xét đến chẩn đoán lối loạn loạn thần gây ra bởi một chất, kèm ảo giác.

F19.2X [304.80] Lộ thuộc nhiều chất

Chẩn đoán này được dành cho một người có hành vi sử dụng lập ới lập lại tôi thiểu 3 nhóm chất (không kể đến Caíéine và Nicotine) mà không có nhóm chất nào nổi bật trong 12 tháng liên tục. Ngoài ra trong giai đoạn này, các tiêu chuẩn về lệ thuộc được thỏa mãn với những chất chung nhưng không thỏa mãn với bât kỹ một chất cụ thể nào.

ỉviục những lối loạn ỉièn quan đếạ một chất khác (hoặc không biết) dược dành chố cẫcríoi Iôạn liên quần đến rtVộrchất không liêệ quan gì đến ^qẽlíất đũ Mệl ke- ở các phần trên. Các chất nàv s? dươc mô tả tỉ mỉ hơn ở phần dưới đây, bao gồm, ví dụ như các chất đồng hóa stéroides, các loại hơi nitrites ("popers"), protoxyde, d azote, các thuốc được cho toa hoặc được bán tự do

Page 147: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

không nằm trong 11 danh mục (ví dụ như cortisone, antihistamine* benztropine) và các chất khác cổ tiic dụng hoạt hóa tâm thần. Ngoài ra mục này có thể dược dùng cho một chất dặc hiệu nào đó (ví dụ: ngộ độc khi sử dụng một chai thuốc, thuộc viên không có nhãn hiệu).

Page 148: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Tâm íhầĩi phân liệt và

những rốĩ loạn tâm thần khác

H Tâm thần phân liệt

A. Các triệu chứng đặc trưng: xuất hiện 2 (hoặc hơn) trong số các triệu chứng sau đây, mõi triệu chứng hiện điện trong phần lớn thời gian trong một tháng (hoặc ít hơn nếu chúng đáp ứng tốt với điều trị):

Page 149: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(1) ý nghĩ hoang-tưổng

(2) ảo giác

(3) ngôn ngữ vô tổ chức (nghĩa là tư duy không liên quan)

(4) hành vi tác phong cực kỳ vô tổ chức hoặc căng trương lực

(5) các triệu chứng âm tính, ví dụ như cảm xúc cùn mòn, ngôn ngữ nghèo nàn hay mất ý chí

Chú ý: Một triệu chứng duy nhất trong tiêu chuẩn A là đủ nếu ý nghĩ hoàng tưởng có nội dung kỳ dị hay ào giác là ảo thanh luôn bình phẩm về hành vi và suy nghĩ của bệnh nhân, hoặc là ảo thanh gồm nhiều giọng nói chuyện với nhau.

13. Rối loạn hoạt động xã hội nghề nghiệp:Trong phần lđn thời gian lừ khi xuât-

hiện có rối loạn, một hoặc nhiều lãnh vực chủ yếu của hoạt dộng như công tác, các mối quan hệ giữa các cá nhân, hoặc việc chăm sóc bản thân rõ ràng tháp hơn mức đã đạt được trước khi có ròi loạn hoặc nếu rôl loạn xuất hiện ỏ tuổi thanh thiếu niên thì người bệnh không có khả năng đạt dược mức độ quan hệ giữa các cá nhân, mức độ học vấn hoặc những hoạt động khác mà người ta trông chờ dể đạt được. *

c. Thời gian: các dấu hiệu thường xuyên cua roi ĩoạn tốn tại ít nhài là 6 tháng.

Giai đõạn 6 thăng này bao gồm ír nhăl là 1 tháng (hoặc H hơn nếu dưực.đ:Ẩ? tri tốt) có hiện diện những triệu chứng của tiêu chuẩn Ầ (nghĩa là các triệu chứng của giai đoạn hoạt dộng) và có thể kèm theo các giai đoạn lien triệu hay di chứng.

Page 150: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ttong các giai đoạn tiền triệu hay di chứng, dâu hiệu của rối loạn cố thể dược biểu hiện chỉ bởi cấc triệu chứng âm tính hoặc bởi 2 hạy.hơn các triệu chứng ti 

tiêu chuân A nhưng dưới một hình thức nhẹ hơn (ví dụ: những tín ngưỡng kỳ dị, những tri giác bất thường).

D. Loại trừ rối loan cảm xúc phân liệt vù khí sắc: rối loạn cảm xúc phán

liệt và rối loạn khí sắc có những nét ioạií thần dược loai trừ hoặc: (1) vì không cổ giai (loan trầm cảm chủ yếu, hưng cảm hay hỗn hợp xuât hiện đồng thời với các triệu chứng của giai đoạn hoạt động; (2) vì thời gian của tất cả các giai đoạn rôì loạn khí sắc đã xuất hiện trong giai đoạn có các triệu chứng của tiêu chuẩn A ngắn hơn so với thời gian của giai đoạn hoạt dông và di chứng.

n. Loại trừ một hênh nội khoa tổng quát hoặc do một Ròi loạn này không phải do các tác dộng sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: chất gây lạm dụng, thuốc men) hoặc đo một bệnh nội khoa tổng quát.

F. Môi quan hệ với rối loạn.phát triển lan tỏa: Nếu có tiền sử một rối loạn tự kỷ hay null rối loan phát triển lan tỏa khác thì chẩn đoán tâm thần phân liệt chỉ được thêm vào khi có sự hiện diện cùng lúc các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác nối bật trong ihtíi gian tối thiểu một tháng lioặc ngấn hơn nếu được diều trị tốt.

Các thè bệnh tằm thần phân ỉỉệt

Các thể bệnh Turn thần phân liệt dược xác định bứi các triệu chứng chiếm ưu thê-trong thời điểm thăm khám.

Ỉ2 X^O.Ox [295.301 Thể hoang tửồng

Một thế bệnh tâm thần phân liệt đáp ứng các tiêu chuẩn sậu:

A. Sự bận tâm bôi một hay nhiều ý nghĩ hoang tưởng hoặc bởi các ảo thính thường

Page 151: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

xuyên.

m

B. Không có mọt triệu chứng nào sau dây là nối bật: ngôn ngữ vô lổ chức, hành vi

vô tu chúc hoiic hành vi.căng trương lực, cảm xúc phang lặng hay không phù

hợp. _ … ,

%

a F20J.X [295.10] Thể vôtổdìức

Một thể bộnl) tàm thần phân liộl dáp ứng các liêu chuẩn sau:

A. Tât cả các Iriộu chứng sau dây là nổi bật:

(1) ngôn ngữ vô lổ chức

(2) hành vi vô tổ chức

(3) cảm xúc phẳng lặng hay không phù hợp B. Không đáp ứng các tiêu chuẩn của thể căng trương lực.

ta F20.2x [295.20] Thẹ căng trương lực

Một thể bệnh tâm thần phân liệt nổi bật bởi ít nhất 2 triệu chứng sau đây:

(1) sự bất động vận động biểu hiện bởi tình trạng giữ nguyên dáng (bao gồm uốn sáp tạo hình, tình trạng sững sờ căng trương lực)

(2) hoạt động vận động quá mức (rõ ràng không mục đích và không bị ảnh hưởng bởi các kích thích bên ngoài)

(3) - sự phủ -định cực-độ-(sự-đề -kháng không đông cơ rõ rêt chống lai các mệnh

Page 152: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

lệnh hoặc sự duy trì một tư thế cứng ngắt đề kháng lại các ý định muôn thay đổi tư thế) họặc chứng không nói

(4) các đặc điẹm của vận động tự ý biểu hiện bdi các tư thế căng trương lực (sự duy trì tự ý một tư thế không thích hợp hoặc kỳ dị), những dộng tác định hình, sự kiểu cách rõ rệt, hay nét mặt nhăn nhó rõ rệt.

(5) nhại lời hay nhại động tác

B F20.3X [295.90] Thể không biệt định

Một thể tâm thần phân liệt bao gồm các triệu chứng đáp ứng các liêu chuẩn A nhưng không đáp ứng các tiêu chuẩn của thể hoang tưỏng, thể vô tổ chức hay thể căng trương lực..

H F20.5X [295.(50] Thể đic&ứng

Một thể tâm thần phân liệt đáp ứng eác-tiêu chuẩn sau:

A. Không có cắc triêu chứne như: V nghĩ hoang tưdop rõ rệt, ảo giác, ngôn ngữ vô tổ chức và hành vi vô tổ chức nặng nề hoặc căng ừương lực.

13. Sự tồn tại dai dẳng của các yếu tố bệnh lý như là sự hiộn diện của các triệu chứng âm tính hoặc 2 hay nhiều hơn 2 triện chứng có trong tiêu chuẩn A của bệnh tâm thần phân liệt nhưng ờ dạng nhẹ hơn (ví dụ các tín ngưỡng kỳ dị, các tri giác khác thường)

I Tfun thiin phfm liệt và những rối loạn tủm thán khác 107

ĩ

I .

1

Ị Sự phân loại theo tiến triển thời gian của bệnh thần phân

Page 153: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

I Sự phân loại này chỉ áp dụng saụ tôi thiểu 1 năm từ khi khởi nhát đầu tiên các

! triệu chứng của giai đoạn hoạt dộng.

Tiến triển từng giai đoạn vđi các triệu chứng đi chứng tồn tại giữa các giai đoạn.

Phân loại này được áp dụng khi bệnh tiên triển thành từng giai đoạn, trong mỗi giai đoạn tiêu chuẩn A của bộnh tâm thần phân liệt đều được thỏa mãn và có các triệu chứng di chứng rõ rệt trên lâm sàng giữa các giai đoạn. Cổ triệu chứng âm tính nổi bật cớ thể được thêm vào nếu các triệu chứng âm tính nổi bật hiện diện trong suôi các giai đoạn di chứng này.

Tiến triển từng giai đoạn không CÓ các triệu chứng di chứng giữa các giai đoạn. Phân loại này được áp dụng khi bệnh, tiến triển thành từng giai đoạn, trong mỗi giai doạn tiêu chuẩn A của bệnh tâm thần phân,liệt đều được thỏa !mãn và không có các triệu chứng di chứng rõ rệt trên lâm sàng giữa các giai

ctoạn.

Tiến triển liên tục. Phận loại này dược áp dụng khi các triệu chứng dặc trưng của tiêu chuẩn A được thỏa mãn (hoặc gần nhưthổa mãn) xuất hiện trong diễn tiên bệnh. Có triộu chứng Ồm tính nổi bột có thể được thêm vào nêu các triệu chứng âm tính nổi bật cũng hiện diện.

; Một giai đoạn bệnh duy nhất và-đang hồi phục một phần. Phân loại này

dựực áp dụng khi dã có một giai đoạn bệnh duy nhất, trong giai đoạn tiêu Ichuẩn Ạ của bệnh tâm thần phân liệt đều được thỏa mãn và hiện cũng

đang tồn

ị lại các triộu chứng di chứng có ý nghĩa lâm sàng. Có các triệu chứng âm tính

Page 154: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ị riổỉ hột có thể dược thêm vào nếu các triệu chứng di chứng này bao gồm các

! triộu chứng âm lính nổi bật.

ị Một giai đoạn bệnh duy nhất và đang hồi phục hoàn loàn. Phân loại này

; dược áp dụng khi dã có một giai doạn bệnh duy nhất, trong giai đoạn liêu

cluiẩn A CUM bệnh tâm thần phân liệt dược thỏa mãn và hiện không có triệu chứng di chứng nào cổ ý^nghĩa lâin sàng.

I Tiến triển khác hoặc tiến triển không đặc hiệu. Phân loại này được áp dụng

! khi xuâl hiện một tiến triển khác hoặc một tiên triển không dặc hiệu.

. . w -r* ^ ;

! Si F20.8 [295.40] Rổì ỉoạn dạng phân ìiộf

i * *

ị A. Dap ứng các lieu.chuẩn A, D và E của tâm thần phári liệt.

ì

I ịj. Thời gian bị bộnh (bao gồrn các giai đoạn tiền triệu, hoạt dộng và di chứng) kéo dài ít nhất một tháng nhưng ít hơn 6 tháng. (Khi buộc phải chẩn đoán rỏi loạn này trong hoàn cảnh không có thời gian chờ đợi xem bệnh nhân có lành bệnh hay không, phải thêm vào chữ "tạm thơi").

Ghi rõ nếu:

Không có những đặc điểm tiên lượng tốt

Page 155: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

£ó những đặc điếm tiên lượng tốt: khi có 2 (hoặc hơn) các triệu chứng sau:

(1) các triệu chứng loạn thần quan trọng xuất hiện trong 4 tuần sau khi quan sát thấy những thay đổi đầu tiên về hành vi tác phong hoặc về hoạt động bình thường

(2) trạng thái lú lẫn hoặc bối rối xuất hiện tại thời điểm kịch phát của giai đoạn loạn thần

(3) hoạt động xã hội và nghề nghiệp trước khi bị bệnh tốt

(4) không có ừiệu chứng cảm xúc cùn mòn hay cảm xức phẳng-hỊng

H F25.X [295.70] Rốì loạn cảm xúc phân liệt

A. Một giai đơạn bệnh không bị gián đoạn-eó-đặc điểm-bởi sự-xuât-hiện-đồng.thời hoặc một giai đoạn trầm cảm chủ yếu, hoặc một giai đoạn hưng cảm hoặc một giai đoạn hỗn hợp xuất hiện với triệu chứng đáp ứng tiêu chuẩn A của tâm than phân liệt:

Ghi chú: giai đoạn trầm cảm chủ yếu phải bao gồm tiêu chuẩn Al: khí sắc trầm cảm.

B. Trong cùng giai đoạn bệnh, có sự tồn tại các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác trong tôi thiểu 2 tuần nhưng không xuất hiện các triệu chứng rối loạn khí sac rõ rệt.

c. Các triệu chứng đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán một giai đoạn rối loạn khí sắc phải chiếm một thời gian đáng kể trong toàn bộ các giai đoạn hoạt động và di chứng của bệnh.

D. Rối loạn không phải do tác đỘ£g sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: chât gẩy lạm dụng, thuốc men) họặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Phân loai thể:

Page 156: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

.0 Thể lương ciíc: nếu rõi lọ.ạn bao gồm rnột giai đoạn hưng cam hoặc một giai đoạn hỗn hợp (hay một giai đoạn hưng cảm hoặc một giai đoạn hỗn hợp và nhiều giai đoạn trầm cảm chủ yêu)

.1 Thể trầm cảm: nếu rối loạn chỉ gồm các giai đoạn trầm cảm chù yêu

i . . •

I u ¥22.0[297.1] Rối loạn hoang tưởng

A. Cố các ý nghĩ hoang tưởng không kỳ dị tồn tại tói thiểu l tháng (nghĩa là liên qe: n dèaeác lình huống có thể gặp phải trong thực tế như bị theo dõi, bị đầu

I dộc, bị láy - nhiễm bệnh, đưực yếu từ xa, bị phản bội bởi vợ chồng hay người yêu, hoặc bị mắc một bệnh),

B. Không bao.gift (láp ứng đủ tiêu chuẩn A của tâm thần phận liệt;. Ghi chú: các

:ìo giúi xúc giát: và ào giác khứu giác có thể xuất hiện trong rối loạnhoang

. ig I cu chúng phù hợp vđi chủ đề của hoang tưởng.

■- í iạ.uà:…ự lác dộng của các ý nghĩ hoang tưởng hay của các phâii nhổm của nó,

. không ghi nhận thấy các biến đổi rõ rệt của hoạt dộng cũng như.không thấy sự

Ị lạ lùng hay kỳ dị rõ rệt của hành vi tác phong.

i . ;

t .

Page 157: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

p. Trong trường hợp các giai đoạn rối loạn khí sắc và các ý nghĩ hoang Lining xuât hiện dồng tlùii, lổng thời gian xuất hiện của rối loạn khí sắc phải ngắn hƯR so vđi thơi gian xuâY hiộn của hoang tưởng.

«

ị lì. Rỏi loạn này không phải do tác dộng sinh lý trực tiếp cùa một chất (ví dụ: chất

; gây lạm dụng, thuộc men) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi rõ loại:sự xác định các thể sau đây tùy thuộc vào chủ de của hoang tưởng

nổi bật:

Thể được yêu: CỈÍC ý nghĩ hoang tưởng mà chủ đề là có một người nào đó, thưông ở địa vị cao hơn yêu say đắiĩỊ..

Thể tự cao: các ý nghĩ hoang tưởng mà chủ dề là một ý nghĩ phóng đại về gùi trị Ihực sự của bệnh nhân,về quyền lực, về sự hiểu biết, về lý lịch hạy vổ một môi

quan hộ dặc biột giữa h(fvớí thần thánh hoặc với một người nổi tiếng.

• *

I Thể ghen tuông: encV nghĩ hoang tưởng mà chủ -đề. là. ugựcữ ban tình của. bệnh- nhân không chung thủy vđi họ.

I •

. Thổ bị hại: các ý nghi hoang--tưởng mà chủ đề-!è-ngưừi lít uôi xữ không tót (3Ó1 VI? ĩ bệnh nhân (hoặc với người gần gũi bệnh nhân).

Page 158: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ị Thể co thể: các ý nghĩ hoang tưởng mà chủ đề là bệnh nhân bị một khiêm khuyêt về mặt cơ thể hoặc bị một bệnh nội khoa tổng quát.

Thể hỗn hỢp: các ý nghĩ hoang tưởng bao gồm t ừ 2 (hoặc nhiều hơn) các chủ đỗ trên nhưng khóng có chủ đề nào chiếm ưu thế nổi bật.

Thể không đặc hiệu

0 -F23.8X [298.8] Rối loạn tâm thần ngắn

A. Có một (hoặc nhiều hơn) triệu chứng sau đây:

(1) cắc ý nghĩ hoang tưởng

(2) các ảo giác

(3) ngôn ngữ vô tổ chức (nghĩa là tư duy không liên qũan)

(4) hành vi vô tổ chức nặng nề hoặc căng trương.lực

Ghi chú : không coi là-triộu chứng.khi màxách.phản -ứng được nền văn-hóa chấp-nhạn.- - -

B. Trong giai đoạn bệnh* sự rối lọạn (kéo dài tối thiểu một ngày nhưng ngắn hơn. một tháng) kèm theo sự phục hồi hoàn toàn các chức năng như trước khi bị

bệnh.

c. Rối loạn này không đưựe giải thích rõ bởi một rối loan khí sắc với các nét loại; thần, một rối loạn cảm xúc phân liệt hoặc tâm thần phân liệt và rối loạn này cũng không do tác động sinh lý trực tiếp của. một châ t (ví dụ: chất gây lạm dụng, thuốc men) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi rõ nếu:

.81 Với các yếu tô sang chân rõ rột (loạn thần phản ứng ngắn) nếu các triệu chứng xuất hiện ít lâu sau và rõ ràng Ịạ phản ứng vđỉ cáe sự kiện,

Page 159: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

đơn.độọíhoặẹ kết hợp, mà các sự kiện này có thể gây ra một sang châ n rõ rệt d đa sô những người khác trong những hoàn cảnh tương tự và ở cùng nền văn hóa.

.80 Không có các yếu tô sang chán rõ rệt: nếu cốc triệu chứng loạn thần không. xá.y ra ít lâu sau hoặc-không XQ,rệt là phản -ứn:g,.vổL,các.SỊCkiộạ^đơn <lậc,hoặc kết hợp, mà các sự kiện này có thể gây ra một sang chấn rõ rệt ở đà sô những

người khác uGng những houit cảnh tương tự và ở cùng nền văn hóa.

• %

Vđi khởi phát sau khi sanh: nêu các triệu chứng xuât hiện trong vòng 4 tuần sau khi sanh.

u F24 [297.3] Rối loạn loạn thẩn chia xẻ (điên tay đôi)

A. Xu rá hiện cúc ý nghĩ họang tưởng ở một người trong bối cảnh của mối quan hệ gần giii vdi một hoặc nhiều ngưòi khác đã có các ý nghĩ hoang tưởng rõ rệt.

B. Nội dung của các ý nghĩ hoang tưởng của bệnh nhân tương tự với nội dung

hoang tưởng ITKI những người khác dã có.

ị c. Rối loạn này không được giải thích rõ bởi một 1 ó i loạn loạn thần khạc (ví dụ: tâm thần phần liệt) hoặc vđi một rối loạn khí sắc với những nét loạn thần và cũng không do tác động sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: chát gây lạm Ị dụng, thuôc rncn) hoặc của mộtbộnh nội khoa tổng quát.

! i-ã F06.X [297.XX] Rối loạn loạn thẩn do…

(ghi tên bệnh nội khoa tổng quát)

I .. /

Page 160: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

I A. Các ảo giác hoặc hoang tưởng nổi bật.

Ị . -,•■■■

i 13. Sau khi xem xét bệnh sử, khám cơ thế và làm các khám nghiệm bổ sung, có băng chứng là rối loan loạn thần này là do hậu quả sinh lý trực tiếp cùa. một bệnh nội khoa tổng quạt.

c. Rôi Ịoạn này không được giải thích rõ bởi một rốt loạn loạn thần khác..

D. Rôi loạn không xảy ra đơn độc trong tiến triển cùa sảng.

Ghi mã dược dựa trôn triệu chứng nổi bật:

•%

.2 ị.81] Với các ý nghĩ hoaiig tưởng: nếu các ý nghĩ hoang tưởng là triệu chứng nổi bật

.0 (.82] Với các ảo giác: nếu với các ảo giác là triệu chứng nổi bật

Chú ý ghì mã: Ghi ten cùa bệnh nội khoa tổng quát trúr. Irục !. Ví dụ:|2f/vkl I rối

iuạn loạn thai, du U!ig thư phổi, vơi các ý nghĩ hoang tường cúng ghi /rili của bộnh nói khỏa I tòng quid u£i. trục !!! (xcrn phụ lụeTIì vẻ mã hóa).

Chi : V ghi mã: Néu các ý nghĩ hoang tưủng là một phần của một tình trạng sa sút tâm iliần dã tồn tại lừ iruVic llù chỉ rõ các ý nghĩ hoang tưởng bằng cách mã hoá dựa theo các ị ill -- nhò thích hựp cùa lình trạng sa sút tâm thần này nếu có thổ dược. Ví dụ: F00.11 I 1292.20] Sa sát lfim thần loại Alzheimer, khởi phái muộn, kèm các ý nghĩ hoang iưứng.

a Flx.5 Rếi loạn loạn thần gây ra- bửi một chất

Page 161: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Các ảo giác hoặc các ý nghĩ hoang tưởng chiếm vị trí hàng dầu. Ghi chú: không tính đến các ảo giác mà bệnh nhân nhận thức được rặng chúng được gáy ra bởi một chất.

B. Sau khi xem xét-bệnh sử, khám cơ thể hay thực hiện các khám nghiệm bổ sung, có bằng chứng về (1) hoặc (2):

(1) các triệu chứng của tiêu chuẩn A đã xuất hiện trong thời gian ngộ độc hay trong thời gian cai một chết, hoặc trong vòng một tháng sau đó

(2) việc sử dụng thuốc có liên quan về mặt nguyên nhân vđi lôi loạn loạn thần

c. Rõì loạn này không được giải thích rõ bởi một rối lo.ạn loạn thần không đưực gây ra bởi một chết. Các biểu hiện sau đây có thể cho phép xác định những triệu chứng nào có thể quy chõ rỗi loan loạn Than không gây ra bởi rnỢTclĩatr các triệu chứng xuất hiện trước lúc bắt đầu YĨệc sử dụng một chất (hoặc sử dụng thuốc); các triệu chứng tồn tại trong một thời gian đáng kể, (nghĩa là khoảng một tháng) sau khi chấm dứt giai đoạn cai nghiện câp hoặc giai đoạn ngộ độc nặng, hoặc các triệu chứng tổn tại vượt quá thời gian nùi người ta chờ đợi đối vđi một loại chết nào cló, đôi vđi số lượng chât đã sử dụng hoặc tnừi gian sử dụng; hoặc có các yếu tố khác rõ rật gợi ý sự hiện diện độc lập của một rối loạn loạn thần không gây ra bởi một chất (ví dụ: tiền sử có các giai đoạn bệnh tái phát không liên quan vđi một chất).

D. Rối loạn này không xảy ra dơn dộc trong tiên.triển của sảng.

Ghi chú: Phải nghĩ đếh chẩn đoán này và không được chẩn đoán một tình trạng ngộ dộc một chất hay một tình trạng cai một chất chi kill nào các triệu chứng vượt qua mức độ mà người ta thường thấy trong tình trạng ngộ độc hoặc hội chứng cai hoặc ghi chú các triồu chứng đủ nặng buộc phải chú ý trên khám lâm sàng.

Ghi mõ*. Các rối loạnvuỉu than gay ^tửứỉ líỉOt chat dac hiẹu:

Page 162: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F10.51 . [291.5] Rượu.kèmcácý nghĩhoane tưởng

F10.52 [291.3] Rượu, kèm ảo giác

F15.51 [292.11] Amphetamine (hay chất thuộc họ Amphetamine), kèm các ý KỊ hoang tưởng

F15.52 [292.12] Amphetamine, (hay chất thuộc họ Amphetamine) kèm ảo giác

F 12.51 [292.11] Cần sa, kèm các ý nghĩ hoang tưdng

F12.52 [292.12] Cần sa, kèm ảo giác.

F14.51 • [292.11] Cocaine, kèm các ý nghĩ hoang tưởng

Cocaine, kèm ảo giác

Các chất gây ảo giác, kèm các ý nghĩ hoang tưởng Các chất gây ảo giác, kèm ảo giác Các dung môi bay hưi, kèm cục ý nghĩ hoang tựởng Các dung môi bay hơi, kèm ảo giác Các chất á phiện, kèm các ý nghĩ hoang tưởng Các chất á phiện, kèm ảo giác

Phencyclidine (hay chất tương lự), kèm các ý nghĩ hoang tưỏng Phencyclidine (hay chất tương tự), kèm ảo giác Các thuốc êm dịu, thuốc ngủ hay thuốc giải lo âu, kèm các ý nc hoang tưởng

Các thuốc êm dịu, thuốc ngủ hay thuốc giải lo âu, kèm ảo giác Chất khác (hoặc chất chưa biết), kèm các ý nghĩ hoang tưởng Chất khác (hoặc chất chưa biết), kèm ảo giác

Page 163: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

: Chú.Ý khi ghi mã: mã chẩn đoán tùy thuộc vào hoang tưởng hay ảo giác nổi bật trong bộnh cành làm sàng.

Ghi rõ cách thức xuâl hiện:

Vui khỏri phát trong lúc ngộ độc: khi dóp ứng các liêu chuẩn của tình trạng ngộ dộc inộl cliíú và các triệu chứng xuất hiỘMi trong lúc ngụ dộc.

Yó i khd-i phái trong lúc có hội chứng cai: khi đáp ứng các tiêu chuẩn của tình trạng cai nghiện một chất và các triệu chứng xuât hiện tròng lúc hoặc ít lâu sau hội chứng cai.

• !ãi F29 [298.9] Rối loạn loạn thần không đặc hiệu

Loại này bao gồm các triệu chứng loạn thần (ví dụ.các ý nghĩ hoang tưởng, ảo giác, ngôn ngữ vô 1(1 chức, íĩành vi lác phụng vô tổ chức nặng nề hoặc căng trương lực) mà ngươi ta thiếu thông tin thích hợp dể có thể chẩn đoán chính xác hoặc người la có nhiều thông tin mâu thuẫn nhau hoặc baọgộm các rỏi loạn kèm những triệu chứng loạn thần nhưng không đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán củà bít kỳ lôi loạn lâm thần dặc hiệu nào cả.

(1) ioạn thần sau sanh không đáp ứng các liêu chuẩn của một rối loạn khí sắc kèm những đặc tính loạn thần, một rối loạn loạn thần ngấn, một rối loạn loạn thần do một bệnh nội khoa tổng quát hay một rôi loạn loạn thần gây ra bời một chất hướng thần.

(2) các triệu chứng loạn thần kéo dài ít hơn I tháng nhưng vẫn chưa cải thiện, do dó không đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán của rõi loạn loạn thân ngắn. 

Tâm thần phSn liệt vạ những rổì loạn tâm thần khác

(3) ảo giác thính giác dai dẳng mà không có triệu chứng khác

Page 164: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(4) các ý nghĩ hoang tưởng không kỳ dị dai dẳng cùng với các giai đoạn rối loạn khí sắc cùng xuất hiện trong một khoảng thời giạn qnan trọng của rối loạn hoang tưởng

(5) các hoàn cảnh mà bác sĩ dã xác định rằng có một rốì loạn loạn thần nhưng không thể xác dinh được là rối loạn này có phẫi là nguyên phát hay do một bệnh nội khoa tổng quát hay do một chít gây ra.

Rổì loạn khí sắc

Chương này được chia làm 3 phần. Phần đầu tiên mồ tả các giai đoạn khí sắc (giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm, giai đoạn hỗn hợp và giai đoạn hưng cảm nhẹ) một each riêng biệt để tạo thuận lợi cho việc chẩn đoán các loại rối loạn khí sắc khác nhau. Không có mã đặc hiệu cho các giai đoạn này, và chúng không thể dược chẩn đoán như một thực thể bệnh riêng biệt, tuy nhiên đây là những yếu tố có ích để thiết lặp chẩn đoán. Phần thứ hai mô tậ các rốì loạn khí sắc (ví dụ: rối loạn trầm cảm chủ yếu, rôi loạn loạn khí sắc, rối loạn lưỡng cực I). Sự hiện diện hay vắng mặt của một giai đoạn khí sắc đã mô tả trong phần đầu chương sẽ góp phần vào việc tạo ra các tiêu chuẩn chẩn đoán cho phần lđn các rối loạn khí sắc. Phần thứ ba bao gồm việc mô tả giai đoạn khí sắc gần đây nhất hoặc cách tiên triển của các giai đoạn tái phát.

S Giai đoạn trầm cảm clìủ yếu

A. ít nhất có 5 trong sọ các triệu chứng sau đây dã có mặt cùng lúc trong thời gian 2 tuần và thể hiện một sự thay đổi so với hoạt động trước đó; ít nhất một trong các triệu chứng phải là hoặc (1) khí sắc trầm cảm hoặc (2) mất thích thú hoặc mất thú vui.

Ghi chú: Không bao gồm các triệu chứng gây ra bởi một bệnh nội khoa tổng quát, bởi các hoang tưởng, hay cho các ảo giác không phù hợp VỚI khí sắc.

Page 165: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(1) khí sắc trầm cảm gần như suôt ngà/, Iiầu như moi ngay, dược khai báo bơi bệnh nhân (ví dụ: cảm thay buồn hay trống rỗng) hoặc được nhận thấy bởi imùng I.bười khác (ví dụ: khỏe) chú ý: ở lrt? ern và thanh thiếu niên cổ the biểu lộ sự de bực tức.

(2) giảm sút rõ lột sự thích thú hoặc thú vui trong tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt dộng hầu như SUÔI ntíày, gần nhự mỗi ngày (được nhận thấy bởi bệnh nhân hoặc bởi những người khác)

(3) giảm cân đárig kể mà lchông phải dó theo một chế dộ ăn kiêng nào cả hoặc tăng cân (ví dụ: thay đổi trọng lượng cơ thể quá 5% trong 1 tháng), hoặc 

giám hay tăng cảm giác ngon miệng gân như môi ngày. Chỏ ý: ở trẻ om có *thể có tình trạng không đạt mức tăng trọng như dự đoán.

(4) mất ngủ hay ngủ nhiều hầu như mỗi ngày

(5) kích động hay chậm chạp tâm thần vận động hầu như mỗi ngày (được nhận thấy bởi những người khác chứ không phải chỉ là những cảm giác chủ quan của bệnh nhân về sự bứt rứt hay chạm chạp bên trong cơ thể)

(6) mệt mỏi hôặc mất năng lực hầu như mõi ngày

(7) cảm giác bị mất giá trị hoặc cảm giác bị tội quá mức hoặc không thích hợp (có thể đến mức hoang tưởng) hầu như mỗi ngày (không chỉ là sự lự trách móc hoặc có cảm giác tội lỗi do bị bệnh)

(8) giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung chú ý hoặc sự thiếu quy-ết đoán hầu như mỗi ngày (do bệnh nhân khai báo hoặc được nhận thấy bỡi người khác)

(9) ý nghĩ về sự chết tái diễn (không chỉ là sợ chết), các ý tưởng tự tử tái diễn nhưng khổng ctí kế hoạch chính xác, hay có mưu loan tự tử hoặc có kố

hoạch eụ-thể-dể-tự-tử. - — — -

Page 166: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

B. Các triệu chứng không đáp ứng các tiêu chuẩn của giai đoạn hỗn hụp.

c. Các triệu chứng gây ra một sự đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng hoặc sự biốn đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong cấc lãnh vực quan trọng khác.

D. Các triệu chứng không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chết (ví dụ: một chất gây lạrn đụng, thuốc men) hoặc do của một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: nhược giáp).

E. Các triệu chứng không được giải thích rõ hơn bởi một tang lọc (nghĩa là sau cái chết của một người thân), các triệu cluing kéo dài trên 2 tháng hoặc kèm theo một sự.suy giảm rõ rệt về hoạt động, về sự bận tâm có tính chất kèm theo một sự thay đổi rõ rệt về hoạt động, về sự bận tâm có tính chất bệnh lý vđi cảm giác bị mất giá trị, về ý tưởng tự tử, về các triệu chứng loạn thần hoặc về sự chậm chạp tám thần vận động.

m

ĩá Giai đoạn hưng eả.m — ■

A. Một thời ky rồ rệt vdi kill sãc gia tăng một cách bất thường và dai dẳng, kéo dai ít nhất một tuần lễ (hoặc bất kỳ khoảng thòi gian nào khác nếu sự nhập viện là cần thiết).

B. Yào thời kỳ rối loạn khí sắc này, cu ít nhất 3 trong số các triệu chứng sau dây (4 nếu khí sắc chỉ là dễ bực tức) và đã tồn tại vđi một mức độãhíng kể:

(1) tự đánh giá quá cao bản thân hoặc các ý tưởng tự cao.

(2) giảm nhu cầu ngủ (ví dụ: cảm thây khỏe khoắn sau chỉ 3 giờ ngỏ)

(3) nổi nhiều hơn thường ngày hoặc bị thôi thúc nói liên lục

(4) tư duy phi tán hoặc cảm thây các ý nghĩ xuất hiện dồn dập trong đầu

Page 167: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(5) đăng trí (ví dụ: sự chú ý dễ bị lôi cuốn bỏi những kích thích không quan trụng hoặc không liên quan từ bên ngoài)

(6) gia tăng hoạt động hướng về một mục tiêu (xá hội, nghề nghiệp, học tập hoặc tình dục) hoặc kích động tâm thần vận dộng

(7) dẫụ thán quá mức vào những hoạt dộng mang lại thích thú nhưng có nhiều liềm năng về các hậu quả tai hại (ví dụ: liêu tiền không suy nghĩ, quan liộ tình dục bửa bãi, hoặc đầu tư thương mại không hợp lý)

.c. Các triệu.chứng không đáp ứng các liêu chuẩn của một giai đoạn hỗn hỢp.

D. ì ôi loạn khí sắc đù nặng để gây ra sự thay dổi rõ rệt trong hoạt động nghe nghiệp hoặc các hoạt động xã hội thường ngày hoặc các môi quan hệ với mọi người hoặc can phải nhập viện để ngăn ngừa cấc hậu quả tai hại cho chính bộnl) nhím hay cho những người khác hoặc có những nét loạn thần.

lì. Các triệu cluing không phải do các tác dộng sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: một chạì gây lạm dụng, thuốc men hoặc diều trị khác) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: cường giáp).

Ghi chú: Những gtai đoạn giông hưng cảm dược gây ra một cách rõ rệt bởi một điều trị cơ thổ bàng thuốc chong trầm cảm (ví dụ: thuốc men, choáng điện, liệu pháp ánh sáng) thi không Cược tính vào chẩn đoán rối loạn lương cực I.

G Giai đoạn hỗn hợp

A. Các liên chuồn clumg CÍK) cả giai đoạn hưng cảm lẫn giai doạn trầm cảm chủ yêu (ngoại trừ liêu chuẩn về thời gian) hầu như mỗi ngày trong thời gian ít nhf;t là I tuần lễ.

!). Roi loạn l:hí siíc dù nặng để gây ra sự thay dổi rõ rột về hoạt động nu hề nghiệp, vẽ các sinh hoạt xã hội hoặc các mối quan hệ vơộỉTiọi người, hoặc

Page 168: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

cần phải nhập viện dế ngăn ngừa các hậu quả tai hại cho chính bệnh nhân hoặc cho những ngươi khác hoặc có các nét loạn thần.

c. Các triệu chưn í? không phải do các lác dộng sinh !ý trực liêp cùa một chát (ví dụ: một chất gây lạm dụng, thuỏc men hoặc điều trị khác) hoặc eủa một bệnh nội khoa lổng quát (ví dụ: cường giáp)..

Page 169: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 170: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ú F32.X [296.2xj Rối loạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn đơn độc

/\. Có rnột giai đoạn trầm cảm chủ yếu.

B. Giai (loại) trầm cam chủ yếu không được giải thích rõ bơi một rối loạn phân liệt ciim xúe và I1Ỏ không được thêm vào hệnh tâm thần phân liệt, rôi loạn dạng phân liệt, nu loạn hoang tương hay rối loan loạn thẩn không đặc hiệu.

(. Thin sử chưa lùng có giai đoạii hưng cảm, hỗn hợp hay hưng cảm nhẹ.

• Chi chớ: Sự loại ÍIU này không áp dụng nếu các giai đoạn giống hưng cảm, giông hỗn hợp, hay giông hưng cảm nhẹ được gậy ra bơi một chất hoặc bởi sự điều trị, hoặc do tác dộng sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát.

. ■•Vú rõ: /dành chu giai đoạn hiộn lạl hoặc giai doạn gần đáy nhát): các phíìi) toại về mức độ nặng/ loạn thần/ đang hồi phục : mãn tính

vui nót cĩuig trương lực 1 vơi nét sầu nfiV I vơi nét không (lịển hình

Page 171: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

• với khơi pháttsau sanh.

ỉ o F33.X [296.3x] Rối loạn trầm cảm chỏ yếu, tái phát

Ị •

; A. Có it nhất 2 giai doạn trầm^ảm chủ yêu

ị Ghi clúi: Đổ 2 giai đoạn dược xem như riêng biệt giữa chúng phải có một khoảng thời ; cian í; li lì ró 2 tháng liên lục và trong thời gian này không hội đủ cầc tiêu chuẩn chẩn đoán I giai di.-an tram cam chù yếu. ■ %

;. d. Các giai đoạn trầm cảm chủ yếu không đưực giải thích rỡ bởi rôi loạn phân liệt : Cam xúc và không phối hựp với bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân

!iội. coi loạn hoang tưởng hay rối loạn loạn thần không đặc hiệu.

Ị >

r.Tiều sử chưa lừng có một giai đoạn hưng cảm. rnột giai đoạn hỗn hợp hay một giai (loạn hưng cảm nhẹ.

Ghi chú: Sự loại trừ này không áp dụng nếu các giai đoạn giống hưng cảm, giống hỗn Q

hựp, hay giông hưng cảm nhẹ ỚƯỢc gây ra bởi một chất hoặc bởi sự điều tộ, hoặc do tác dộng sinh lý trực tiếp của mộl bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi rõ:(dành cho giai đoạn hiện tại hoặc giai đoạn gần đây nhất)

cdc phân loại về mức độ nặng/ loạn thần/ đang hồi phục mãn tính

vứi nét căng trương lực với nét sầu uâ"t với nét không điển hình với khỡi phất sau sanh.

Ghi rõ:

Page 172: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

các phân loại về tiến triển bệnh (có hoặc không cỗ sự hồi phục hoàn toàn giũa

các giãi Hoạn) _ “~ 7"

với tính chăt theo mùa

Cách thức ghi chẩn đoán

(3) chữ số4 là:

0: mức độ nhẹ 1: mức độ trung bình.

2: mức độ nặng nhưng không có nét loạn thần 3: mức độ với các nét loạn thần 4: hồi phục một phần hay hoàn toàn 9: không đặc hiệu.

"Không ghi mã sô”cho nlfffrm dậc điểm khác của rôi ỉúậii iìầiíi câm chủ

ỹ-g —--

Khi ghi tên chẩn đoán, các thuật ngữ phải xếp theo thứ tự sáu: Rôi loạn trầm cảm chủ yêu, các đặc điểm được ghi mã ở chữ sô thứ 3 (ví dụ: tái diễn), các đặc điểm được ghi mã ở chữ số thứ 4 (ví dụ: nhẹ, nặng vđi những nét loạn thần, hồi phục một phần), cũng như các đặc điểm cần thiềl (không có mã so) dành cho giai đoạn gần đây nhất (ví dụ: vứi các nét sầu uất, với khởi phát sau sanh), và các đặc diem khác (không có mã sô) dùng cho tiên triển của các giai đoạn (ví dụ: với sụ hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn); ví dụ: F33.1 rôi loạn trầm.cảm chủ yêu, tái

phái, mức dậ trung bình, với các nét khổng dkm hình, với Lính chất theo mùa, vỡ: sự hồi phục hoàn loàn giữa các giai đoạn rối loạn.

ES F34.I ị 300.4] Rốì loạn khí sắ.c

A. Khí sác train cảm gần như suốt ngày, cứ mỗi hai ngày thì xuất hiện trong hơn i ngay, tròng thơ; gian ĩt-nhất 2 năm được nhận thấy bởi bệnh nhân

Page 173: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

hoặc dưựi quan sát bời những người khác. Ghi chú: (ì trẻ em hoặc thanh thiếu niên, IU: loạn khí sắc có thể là dễ bực tức và phải kéo dài ít nhất là 1 năm.

13. Khi bệnh nhân bị trầm cảm, cổ ít nhất 2 trong số các triệu chứng sau dây::

(1) ấn klrdng hgon lioặc ăn nhiều

(2) unit ụgiVhay ngủ nhiều

(3) giả.m năng lực hay mệt mỏi

(4) tự dánh I iá thấp bảri thân

(5) khả năng tập trung kém hoặc khó quyết doíín

(6) cảm giác mất hy vọng

c. Trong tlùỊi uiạn 2 năm (1 năm đôi với trẻ em và thánh thiêu niên), bị rồi lon: khí sắc, bộnlì nhân không hề có thời kỳ lìào kéo dài hơn 2 tháng liên tiếp IÌK không có các triệu chứng ỗ các tiêu chuẩn A và B.

D. Trong vòng 2 năm dầu tiên {] nam dầu dúi vdi trẻ em và thanh thieu niên) củ; rối loạn khí sắc không một giai đoạn trầm cảm chủ yêu nào được ghi nhậni nghĩa là rôi loạn khí sắc không được giải thích rõ bởi một rối loạn trầm cảm chi; yếu mãn tính hoặc bởi một roi loạn trầm cảm chỏ yêu hồi phục một phần. ;

(ỉhi chú: Troiìg trương hợp có giai đoạn trầm càm chủ yêu Irưđc dó tlù nố phải hồi phụ:; hoàn loàn (không có các dấu hiệu hoặc triệu chứng rõ rệt trong vòng 2 tháng) trước khỉ xuất hiện rối loạn khí sắc. Mặt khác, sau 2 năm dầu (1 năm dầu dôi với trẻ em và than:- thiêu niên) của lói loạn khí sắc, các giai

Page 174: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

đoạn trầm cảm chủ yêu có thề xuât hiện thôn vào: trong trương hựp này, cần phải ghi cả hai chẩn đoán nêu các tiêu chuẩn của giai đoậụ

trầm càir chủ yếu được đáp ứng đẩy đủ. ■ ;

% *

E. Tiền sử không có giai đoạn hưng cảm, giai đoạn hỗn hớp hay giai đoạn lufm! cảm nhẹ và không đủ tiêu chuẩn để chấn đoán lôi loạn khí sắc chu kỳ.

lù. Không bao gốm ở dây rối loạn khí siíc xuâl hiện trong tiên tri tì 11 của một ró. loạn loạn thần mãn tính như tâm thần phan liệt hay rội loạn hoang tưởng.

i G. Các triệu chứng không do các tác động sinh lý trực tiếp của một chât (ví dụ: chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: nhược giáp).

4

H. Các triệu chứng dẫn đến một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc một sự biên đổi trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi rõ nếu:

Khởi phát sớm: nếu rối loạn xuất hiện trựđc 21 tuổi.

Khởi phát muộn: nếu rối loạn xuất hiện từ 21 tuổi trở về sau.

Ghi rõ (dành cho 2 năm gần đây nhất của rối loạn loạn khí sắc)

"■với nhữngnét không điổniiình -:— -

H F32.9 hay F33.9 [311] Rối ỉoạn trầm cảm không đặc hiệu

Rối loạn trầm cảm không đặc hiệu bao gồm các rối loạn có những nét trầm cảm nhưng không hội đủ các tiêu chuẩn của rô ỉ loạn trầm cảm chủ yếu, rối loạn khí sắc, rối loạn điều chỉnh vđi khí sắc trầm cảm hoặc rối loạn đidụ

Page 175: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

chỉnh vừa cùng lúc kèm theo lo âu lẫn khí sắc trầm cảm. Đôi khi các triệu chứng trầm cảm xuất hiện trong khuon khổ một rối loạn lo âu không đặc hiệu. Sau đây là các ví dụ về rối loạn trầm cảm không đặc hiệu.

I. Rối loạn loạn cảm tiền kinh nguyệt

Khi các triệu chứng (như khi sắc trầm cảm rõ rệt, lo âu rõ rệt, cảm xúc không ổn định rõ rệt, giảm thích thú trong các hoạt động) đã xuất hiện đểu đặn trong tuần cuối cùng cửa giai đoặn họàng thể (và hồi phục trong vòng vài ngày sau khi có kinh) ở phần lớn các chu kỳ kinh nguyệt trong năm vừa qua. Các triệu chứng trên phải đủ nặng để gây xáo trộn ớến việc làm, học tập hoặc những hoạt động thường ngày và chúng phải biến mất hoàn toàn trong vòng ít. nhất 1 tuần sau khi có kinh (xem nhu lực B^ủa ĐSM-IV về các tiêu chuẩn đề nghị cho việc nghiên cứu) ” . • •

í.Kổi loạn tram càm nhẹ

các giai đoạn có triệu chứng trầm cảm kéo dài ít nhất 2 tuần nhưng không hội đủ 5 triệu chứng đôi với rối loạn trầm cảm chủ yếu (xem phụ lục 13 của DSM- IV về các tiêu chuẩn đề nghị cho việc nghiên cứu)

3. F38.10 Rối loạn trầm cảm ngắn, tái phát: các giai đoạn trầm cảm kéo dài từ 2 ngày đến 2 tuần, xuất hiện ít nhạt một lần mỗi tháng trong 12 tháng (không két 

hợp với các chu kỳ kinh nguyệt) (xem phụ lục B của DSM-1V về các tiêu chuẩn đề nghị cho việc nghiên cứu).

4. F20.4 Rốì loạn trầm cảm sau loạn thần của bệnh tâm thần phân liệt: Một giai đoạn trạm.cảm chủ yếu xuất hiện trong thời kỳ di chứng của lâm thần phẫn liệt (xem phụ lục 13 của DSM-IV về các tiêu chuẩn đề nghị cho việc nghiên cứu).

Page 176: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

5. Một giai doạn trầm cảm chủ yêu phôi hợp với rô ỉ loạn hoang tưởng, vđi rôi loạn loạn thần không đặc hiệu hoặc với thời kỳ hoạt động của bệnh tâm thần phân liệt.

6. Tất cả các tình huống.mà bác sĩ nhận thấy là có một rối loạn trầm cảm nhưng không thể xác định được rối loạn này có phải là nguyên phát, do một bệnh nội khoa tổng quát hoặc d.o một chất gây ra hay không.

Rối loạn lĩữ I

Có 6 bộ tiêu chuẩn-riêng biệt cho rối loạn lưỡng cực I: giai đoạn hưng cảm đơn độc, giai đoạn hưng cảm nhẹ gần đây nhất, giai đoạn hưng cảm gần đây nhất, giai đoan hỗn hợp gần đây nhất, giai đoạn trầm cảm gần dây nhất và giai đoạn không dặc hiệu gần đây nhất. Chẩn đoán rối loạn lưỡng cực I, giai đoạn hưng cằm đơn độc được dùng cho các bệnh nhân dạng có giai đoạn hưng cảm dầu tiên. Các bộ tiêu chuẩn khác được dùng để xác định ban chất của giai đoạn hiện tại (hay giai doạn gần đây nhất) ở những bệnh nhân đã có các rôi loạn khí sắc tái phát.

SI F30.X [296.0x J Rổì ỉ 0 S II lương cực X, giai đoạn hưng cảm đơn độc

A. Xuât hiện một giai đóạn hưng cảm duy nhât và không có tiền sử về các giai đoạn trầm cảm chứ yêu. ~

Page 177: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Chi chú: Sự lái phát được định nghĩa hoặc bởi sự liiay uổi cực của mật trầm cam hoặc bởi sự tồn tại một khoảng thời gian tôi thiểu 2 tháng không có các triệu chứng hưng cảm.

B. Giai đoạn hưng cảm không được giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc và không thể phôi hợp với bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng hay rốì loạn loạn thần không dặc hiệu.

Ghi rõ:

Hôn hợp: nếu các triệu chứng đáp ứng các tiêu chuẩn của một giai đoạn hỗn hợp.

Ghi rõ (dành cho giai đoạn hiện tại hay gần đây nhất)

các phân loại về độ nặng / loạn thần/ hồi phục

vâinét căng trường lực

với khởi phát sau sanh.

H F31.0 [296.40] Rốỉ loan lương cực I> giai đoạn hưng cảm nhẹ gần đây nhất

A. Giai đoạn hiện tại (hoặc gần đây nhất) là hưng cảm nhẹ.

B. Tiền sử có ít nhất một giai đoạn hựng cảm hay hỗn hỢp.

c. Các triệu chứng rối loạn khí sắc gây ra một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc một sự thay đổi trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

D. Các giai đoạn khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc và không phôi hựp với tâm thần phân liệt, rôi loạn dạng phân hệt, rôi loạn hoang tưởng hay rôị loạn loạn thần không đặc hiệu.

Ghi rõ: .

Page 178: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các phân loại về quá trình tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn)

Vđi tính chất theo mùa (chỉ áp dụng đôi vđi tiến triển của các giai đoạn trầm cảm chủ yếu)

Với các chu kỳ nhanh

m

m F31.X [296,4x] Rối íoặn lựơng cực I, giai aoan hijhg cam gân đây nhất

A. Giai đoạn hiện tại (hoặc gần đây nhất) là hưng cảm.

B. Tiền sử có ít nhất một giai đoạn trầm cảm chủ yêu, giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp.

c. Các giai đoạn rối loạn khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giải thích rõ bỏi rối loạn phân liệt cảm xúc và không phôi hợp vđi tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưởng hay rốì loạn loạn thần không đặc hiệu.

Ghi rỗ (dành cho giai đoạn hiện tại hay giai đoạn gần đây nhât) các phồn loại về độ nặng/ loạn thần/ hồi phục vổi nét căng trương lực vổi khỏri-.phát sau sanh.

Ghi rõ

Cúc phân loại về tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn)

Vổi tính chfit tlíco mùa (chỉ áp dụng âổi với tiến triển của các giai đoạn train cảm chủ yếu)

Với các chu kỳ nhanh

Íi3 F31.6 [296.6.x] Rối loạn lương cực I, giai đoạn hỗn hựp gần tlây nhất

Page 179: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Giai đoạn hiện tại (hoặc gần dây nhất) là hỗn hợp.

B. Tiền sử có ít nhất một giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp.

c. Các giai đoạn rối loạri khí số* tã nêu trong tiêu chuẩn A và B không dược giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc và không phôi hợp với bệnh tâm thần phân liệt, rôi loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tường hay rối loạn loạn thần không đặc hiệu.

Ghì rõ (dành cho giai đoạn hiện tại hay giai đoạn gần đây nhất) các phân loại về độ nặng / loạn thần/ hồi phục với nét căng trương lực r

với khỏri phát sau sanh.

Ghi rõ:

Các phân loại về tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn)

Với tính chât theo mùa (chĩ áp dụng đôi với tiến triển của các giai đoạn (lầm cảm chủ yếu)

Vơi các chu kỳ nhanh.

■ F31.X [296.5x] Rối loạn lưỡng cực I, giai đoạn trầm cảm gần đây 1 nhất

A. Giai đoạn hiện tại (hoặc gần đây nhất) là giai đoạn trầm cảm chủ yếu.

- B. Tiền sử có ít nhất một giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp.

c. Các giai đoạn rốì loạn khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc vầ không phôi hợp với bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưdng hay rối loạn loạn thần không đặc hiệu.

Page 180: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rõ (dành cho giai đoạn hiện tại hoặc giai đoạn gần đây nhất) các phân loại về độ nặng / loạn thần/ hồi phục mãn tính

vó i net căng trương lực với nét sầu uất với nét không điển hình vởi khởi phát sau sanh.

Ghi rõ:

Các phân loại về quá trình tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn)

Yới tính chất theo mùa (chỉ áp dụng đối vđi tiến triển của các giai đoạn trầm cảm chủ yếu)

Với các chu kỳ nhanh.

0 F31.9 [296.7] Rối loạn lưỡng cực I, giai đoạn không đặc hiệu gần đây nhất

Á. ũãc-iiêu chuẩn (ngoại trừ tiêu chuẩn thời gian) đề chẩn đoán giai ucạp hưng cảm giai đoạn hưng cảm nhẹ, giai đoạn hỗnbợp, hay gra-rổơạn trảrrrcam chu vếu hiện có đủ (hay đã có vào giai đoạn gần đây nhât).

%

B. Tiền sử có ít nhất một giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp.

c. Các triệu chứng về khí sắc gây ra một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc sự biến đổi trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

D. Các triệu chứng về khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc và không phối hợp vđi tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rôi loạn hoang tưởng hay rối loạn loạn thần không đặc hiệu.

Page 181: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Các triệu chứng về khí sắc không phải do các tác động sinh lý trực tiếp của một chít (ví dụ: một chất gây lạm dụng, thuốc men) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: nhược giáp).

Ghi rõ:

Các pkỉân loại về quá trình tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn toạn giữa các giai đoạn)

Với tính chất theo mùa (chỉ ấp dụng đốì với tiến triển của các giai đoạn trầm cảm chủ yếu)

Với các chu kv nhanh.

Cách hức ghi chẩn đoán

Các mã số chẩn đoán dành cho rối loạn lưỡng cực, giai đoạn hưng cám đơn độc được ghi nhừ sau:

1. :v.đu7số đầu tiên là F304296]

2. chi sô thứ 4: 1: nếu giai đoạn hưng cảm là nhẹ, trung bình hay nặng nhưng khớng có các nét loan thần; 2: nếu giai đoạn hưng cảm là nặng kèm các net loạn: thần; 8 : nếu giai đoạn hưng cảm hồi phục một phần hay hoàn loàn.

Các rối loạn lưỡng cực I khác được ghi như sau:

1. 3 chi? đầu tiên là F31

2. Chử số thứ 4 tùy theo^hể và mức độ nặng nhẹ của giai đoạn khí sắc gần đây nhất.

■> Đôi vđi rôii loạn lưỡng cực i, giai đoạn hưng cảm nhẹ gần đây nhất thì chữ thứ 4

* ..là: * •

Page 182: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

- 1: nêu giai doạn hưng cảm là nhẹ, trung bình hay nặng nhưng klidng có các nét loạn thần.

- 2: nêu giai đoạn hưng cảm là nặng kèm các nét loạn lliần.

- 7: nêu giai đoạn hưng cảm hồi phục một phần hay hoàn loàn.

* Đôi với rôi loạn lưỡng cực I, giai đoạn hỗn hợp gần dây nhất thì chú thứ 4 )à:

6: cho bất kỳ mức độ nặng nhẹ nào của giai đoạn hỗn hợp

* Đôi vđi rỏi loạn lưỡng cực I, giai đoạn trầm cảm gần đcâv nhâ"t thì chữ thứ 4 là:

3: nêu mức độ của giai đoạn trầm cẵm chủ yếu là nhẹ hoặc tiling bình 

_______ Rdì loạn khí Sắc

4: nếu mức độ nặng không có các nét loạn thần ị • iiếu mức độ nặng kèm các nét loạn thần

7: nếu bệnh đang hồi phục một phần hay hoàn toàn ■ *> ỈOối vđi rối loạn lưỡng cực I, giaỉ đoạn không đặc hiệu gần đây nhất thì chữ thứ

4 là y

?1 V-) I,u [296.89] Rối loạri lưỡng cực II, (Giai đoạn trầm cảm cliỏ you tái phát vởi Giai đoạn hưng cảm nhẹ)

A. Hiện tại (hoặc tiền sử) có một hoặc nhiều giai đoạn trầm cảm chỏ yếu.

B. Hiện tại (hoặc tiền sử) có một ít nhất một giai đoạn hưng cảm nhẹ. c. Chưa bao giờ cổ giai đoạn hưng cảm hoặc hỗn hợp.

D. Các triệu chứng về khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giải thích rõ bởi rối loạn phân liệt cảm xúc và không phối hợp với tâm thần

Page 183: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

phân liệt, rối loạn dạng phân liệt, rối loạn hoang tưỏng hay rối loạn loạn thần không đãc/hiệu.

E. Các triệu chứng dẫn đến một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc sự biên đối trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi rõ (giai đoạn hiện tại hoặc giại đoạn gần đây nhât)

Hưng cảm nhẹ: nếu giai đoạn hiện tại (hoặc giai đoạn gần đây nhât) là rnột giai đoạn hưng cảm nhẹ.

Trầm cảm: nếu giai đoạn hiện tại (hoậc giai đoạn gần đây nhât) là một giai đoạn trầm cảm chủ yếu.

Ghi rõ (đối với giai đoạn trầm cảiBichủ yếu hiện tại hoặc giai đoạn gần đấy nhât) chỉ trong trường hỢp giai đoạn trầm rẫm chủ yếu là loại giai đoạn gần đfiy nhât của giai đoạn rối loạn khí sắcì chỉ noi đên thế gân đây nhật của giai cỉoọn khi sắc.

các phân loại về độ nặng/ loạn thần/ hối phục mãn tính

với nét căng trương lực với nét sầu uất vối nét không điển hình vối khởi phát sau sanh.

Ghi rỗ:

Các phân loại Yồ quá trình tiến triển bệnh (có hoặc không có sự hồi phục hoàn. toàn giữa cốc giai đoạn)

Vối tính chất theo mùa ■!

Vổị các chu kỳ nhánh

H F34.0 [301.13] Rối loạn khí sắc chu kỳ

■ . ĩ

Page 184: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Thời gian ỉt nhất 2 năm, xuất hiện nhiều thời kỳ có các triệu chứng hưng cảm nhẹ và nhiều thời kỳ có các triệu chứng trầm cảm nhưng hội đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán giai đoạn trầm cảm này. Ghi chú: đôi với trẻ em, và thanh thiếu niên, thời gian phải ít nhất lả 1 năm.

B. Trong thời gian 2 năm (1 năm đôi với trẻ em và thanh thiếu niên), bệnh nhân không bao giờ trong hơn 2 tháng liên tiếp mà không có các triệu chứng mô tả trong tiêu chuẩn A.

c. Không có giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm, giai đoạn hỗn hợp đã xuât hiện trong 2 năm đầu tiên của rối loạn:

Ghi chú: sau thời gian 2 năm đầu (1 năm đôi với trẻ em và thanh thiếu niên), của rối loạn khí sắc chu kỳ, có thể xuất hiện thêm các giai đòạn hưng cảm, giai đoạn hỗn hợn (trong trường hợp đó có thể chẩn đoán cạ rốỉ loạn lưỡng cực I và rối loạn khí sắc chu kỳ cùng một lúc) hoặc các giai đoạn trầm cảm chủ yếu (trong trường hợp này có thể chẩn đoán cà lồi loạn lưỡng cực II lẫn rối loạn khỉ sắc chu kỳ cùng một lúc).

D. Các triệu chứng rôi ioạn khí sắc đã nêu trong tiêu chuẩn A và B không được giai thích rọ bởi rôi loạn phân liệt cảm xúc và nó không phối hợp với tâm thần phân liệt, rôi loạn dạng ghân liệt, rối loạn hoang tưởng hay rốì loạn loạn thần không đặc hiệu.

E. Các triệu chứng khí sạc dã nêu trong ti êu chuẩn-Ạ không phải.do các tác dọng sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: một chấf gây lạm dụng, thuổc men) hoặc của một bệnh nội khoa tone quát (ví dụ: cường giáp).

F. Các triệu chứng dẫn đến một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc sự biến đổi trong hoạt động xã hội, nghể nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác. 

Page 185: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

chất nào đó, sô lưựng chất đó sử dụng hoặc thời gian sử dụng; hoặc có các dâu hiệu khác gợi ý đến sự tồn tại độc lập của một rối loạn khí sắc không gây ra bởi một chât (ví dụ: tiền sử có nhiều giai đoạn trầm cảm chủ yếu tái phát).

D. Rối loạn khí sắc không xảy ra đơn độc trong quá trình sảng.

TE. Các triệu chứng dẫn đến một sự đau khổ đáng kể về lâm sàng hoặc sự biến đổi trong hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực qũan trọng khác. Ghi rõ: Chỉ ghi đến chẩn đoán này mà không chẩn đoán một tình trạng ngộ độc chất hay tình trạng cai một chất khi các triệu chứng khí sắc không phù hợp với những triệu chứng thông thường được kết hợp với một tình trạng ngộ độc hay một hội chứng cai và khi các triệu chứng đủ nặng để riông chúng cũng đủ để đưa đến một sự thăm khám lâm sàng.

Ghi mã số: Rôi loạn khí sắc gây ra bởi…[ghi ro tên chất]

Rượu

Amphetamine (hay chất thuộc loại Amphetamine) Cocaine

Các chất gáy ảo giác Các dung môi bay hơi Các chất á phiện

Phencyclidine (hay chất giông phencyclidine)

Các thuốc êm dịu, thuốc ngủ hay thuốc giải lo âu Chất khác (hoặc chất chưa biết)

Chú ý khi ghi mã sô": đôi vđi những loại điều trị cơ thể khác (ví dụ: choáng điện), ta phải dùng mã số ỏ mục II "chất khác".

Ghi rõ loại:

với nét trầm cảm: nếu khí sắc trầm cảm chiêm ưu thê.

vổi nét hưng cảm: nếu sự tăng khí sắc hoặc khí sắc hưng phâ n hoặc dê bực tức chiếm ưu thế.

Page 186: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

vưị~néi ỉiỗti hộp: nếu các triệu chứng trâm cảm và hưng cảm cung hiện diện nhưng không loại nào chiếm ưu thê.

Ghi rõ nếu (áp dụng cho mỗi chât) *

với khởi phát trong lúc dang ngộ độc: nếu hội đủ các tiêu chuan chân đoán tinh trạng ngộ độc chất và nếu các triệu chứng xuất hiển trong thời gian có hội chứng ngộ độc.

với khởi phát trong lúc cai: nêu hội đủ các tiêu chuân chân đoán tình trạng cai một chất và nếu các triệu chứng xuất hiện trong khi hoặc ngay sau một hội

chứng cai. 

H F39 [296.90] xtốì loạn khí sắc không đặc hiệu

Loại rối loạn này bao gồm các rối loạn có triệu chứng rối loạn khí sắc nhưng không đáp ứng các tiêu chuẩn của bât kỳ một rôi loạn khí sắc đặc hiệu nào và việc lựa chọn giữa rG"i loạn trầm cảm không đặc hiệu và rối loạn lưỡng cực không đặc hiệu rất khó (ví dụ: kích động cấp).

Các phẩn loại ĩiiô tẩ giai đoạn gần nhất

Các phân loại sau đẩy chỉ áp dụng chó giai đoạn khí sắc hiện tại (hoặc gần đây n ất) về dộ nặng/ loạn thần/ hồi phục, tiến triển mãn tính, với các nét căng trương lự, vđi các nét sầu uất, với các nét không điển hình, vđi khỏi phát sau sanh. Các ph n loại về mức độ nặng nhẹ, sự hồi phục hay các nét loạn thần có thề được ghi bằí g mã thứ 4 cho phần lớn các chẩn đoán rối loạn khí sắc (mã thứ 5 trong DSM- IV). Các phân loại khác không thể ghi mã. Bảng sô”1 cổ thể chỉ ra các phân loại có thể i ọ dụng cho từng loại rối loạn khí sắc.

Sỉ s. phân loại về độ nặng/ loạn thần/ hồi phục của một giai đoạn tnịtrn cảm chủ yếu hiện tại (hay gạn đây nhất)

Page 187: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú ghi mã sô”ở chữ sô thứ 4. Có thể áp đụng vào giai đoạn trầm cảm chủ yếu gần đây nhát của một rối loạn trầm cảm chủ yếu họặc một.rối loạn lưỡng cực I hay II.

0. Nhọ: ngoài sô tiêu chuẩn cần thiết vừa đủ để chẩn đoán, có ít hoặc không có các triệu chứng bổ sung khác. Sự thay đổi trong hoạt động nghê”nghiệp hay trong cấc mối quan hệ với người khác hoặc trong các hoạt động xã hội thường ngày là rất ít. *

1- Trung bình: các triệu chứng và sự thay đổi trong các lĩnh vực hòạt động nằm - giữa mức dọ "nhẹ”và "nặng”

%

2. Nạng nhưng không cổ nét loạn thẩn: ngoài số tiêu chuẩn cần thiết vữa đủ để chẩn đoán, có thêm nhiều triệu chứng bổ sung và các triệu chứng gây xáo trộn rõ rệt các hoạt động nghê”nghiệp, các hoạt động xã hội thường ngày hay các mối quan hệ với người khác.

3. Nặng có nét loạn thần: có cạc ý nghĩ hoang tưỏng hay ảo giác. Ghi rõ ra nếu có thế các triệt: chứng loạn thần này phù hợp hay không phù hợp với khí sắc.

Các nét loạn thần phù hựp vđi khí sắc: nội dung các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác phù hợp với chủ đề khí sắc trầm cảm như về sự giẫm giá trị, bị tội, bệnh tật chết chóc, sự hư vô hay xứng đáng bị trừng phạt.

Các nét loạn thần không phù hỢp vổi khí sắc: nội dung các ý nghĩ hoaiig tưởng

• hay ảo giác không bao gồm chủ đề khí sắc trầm cảm điển hình của sự giảm giá trị, bị tội, bệnh tật chết chóc, sự hư vô hay xứng đáng bị trừng phạt. Người ta ahấy các triệu chứrag như hoang tưởng bị hại (không liên quan trực tiếp đến các ichủ đề trim cảm), tư duy bị áp đặt, tư duy bị phát thanh hay hoang tưởng bị chi phôi.

Page 188: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

4. Đang hồi phạc một phần: các triệu chứng của giai đoạn trầm cảm chủ yếu nhưng không hội đủ các tiêu chuẩn cần thiết để chẩn đoán hoặc có một thời kỳ ngấn iđn 2 tháng tiếp theo sau sư chấm dứt của môt giai đoan trầm cảm chủ yếu iraà không có bất kỳ triệu chứng đáng kể nào của giai đoạn trầm cảm chủ yếu (nêu giai đoạn trầm cảm chủ yêu phôi hựp với một rối loạn khí sắc thì người ta chỉ giữ lại chẩn đoán rốì loạn khí sắc một mình khi nào không hội đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm chủ yếu).

4. Đang hồi phục hoàn toàn: từ 2 tháng nay nhưng không còn bất kỳ dâu hiệu Hay triệu chứng đáng kể nào của rôi loạn.

9. Không đặc hiệu

m

Bảng 1: Các phân loại c-5 thể áp dụng cho từng loại giai đoạn rổì loạn khí sắc

í

t Độ nặng./ loạn thần/ hồi phục Mãn

tính Vđi nét căng trương lực Vđi nét sầu uất Vđi nét không điển hìnhVới khởi phát sau sanh

Giai đoạn trầìncảm chủ yếu, đơn độc X X X X X X

Giai đoạn trầm cám chủ yếu, tái phát X X X X X X

rốì loan khí sắc, X

, ■ i

Rôi loạn lưỡng cực I, gia i đoạn hưng

cảm đơn độc í X X X

■ RỐI loạn lưỡng cực I, gihi đoạn hưng. cảm nhẹ gần đây. nhất

Page 189: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

RôVloạn lưỡng cực I, giai đoạn hưng cảm gần đậy nhất X XX

Rối loạn lưỡng cực I* giai đoạn hỗn hợp gần đây nhất X ••• X 4• X

RỐI loạn lưỡng cực I, giai đoạn trầm cảm gần đây nhâv X X X .X X X

Rôì loạn lưỡng cực I, giai đoạn không đặc hiệu gần đây nhất

Rỏi loạn lưỡng cực II, hưng cẩm nhe

Rổì loạn lưỡng cưe li, train cảm X X X X X X

Rôi loạn khí sắc chu kỲ [

■ Rốì loạn khí sắc

■ Sự phân loại về độ nặng nhẹ/ loạn thần/ hồi phục của giai đoạn hưng cảm hiện tại (hay gần đây nhâ t)

Ghi chú: ghi mă sô ở chữ số thứ 4. Chĩ có thể áp dụng vào giai đoạn hưng cảm của rối loạn lưỡng cực I. (nếu đó là giai đoạn khí sắc gần đây nhất).

1. Nhẹ: số triệu chứng hiện diện tối thiểu cần thiết để chẩn đoán giai đoạn hưng cảm.

1. Trung bình: sự gia tăng hoạt động quan trọng hoặc có sự thay đổi về phê phán

Page 190: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Nặng nhưng không có nét loạn thần: sự theo dõi liên tục là cần thiết để tránh gây ra các tổn thương cơ thể cho bản thân bệnh nhân hoặc cho những người

Nặng có nét loạn thần: có các ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác. Ghi rõ ra nêu có thể các triệu chứng loạn thần này phù hợp hay không phù hợp với khí sắc:

Các nét loạn thần phù hỢp vổi khí sắc: nội dung hoang tưởng hay ảo giác phù hợp hoàn toàn với các chủ đề hưng cảm điển hình như sự thổi phòng về giá trị bản thân, về quyền lực, về hiểu biết, về nhận dạng bản thân hay mối quan hệ của bệnh nhân với những nhân vật nổi tiếng hay vđi thần thánh.

Các nét loạn thàn không phù hỢp Yổi khí sắc: nội dung hoang tưởng hay ảo giác không bao gồm các chủ đề hưng cảm điển hình như sự thổi phòng về giá trị bản thân về quyền lực, về hiểu biết, về nhận dạng bản thân hay môi quan hệ của bệnh nhân với những nhân vật nổi tiếng hay với thần thánh. Người ta thây các triệu chứng như ỹ nghĩ hoang tưởng bị hại (không liên quan trực tiếp đến các chả đề hay ý tưởng tự cao), tư duy bị áp đặt hay hoang tưởng bị chi phối.

m

8. Đang bồPphụe lĩiyi pbền: các triệu chứng của giai đoạn hưng cảm còn lnệii diện nhưng khống họỉ đu cầc tiểu chuẩn 3m thief đề "chấn đòần hòặc có một : ■ giai đoạn ngắn bơn 2 tháng tiếp theo sau sự c.hẩrn dứt của một giai đcạn ! ưng cảm mà khbng có bất kỳ triệu chứng đáng kể nào của giai đoạn hưng cảm.

8. Đang hồi phục hoàn toàn: từ 2 tháng nay không còn bất kỳ dấu hiệu hay íõẹu chứng đáng kể nào của rôi loạn.

Không đặc hiệu

Page 191: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 192: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

* Ghi rõ sự mãn tính

I Ghi rõ nếu:

Mãn tính (có thể áp dụng vào giai đoạn trầrn cảm chủ yêu hiện tại hoặc giai đoạn gần đây nhất của rối loạn trầm cảm chủ yếu và giai đoạn trầm cảm chủ

Page 193: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

yếu của rối loạn lưỡng cực I hay II) nếu đó là giai đoạn rối loạn khí sắc gần đây nhất

Các tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn trầm cảm chủ yếu phải hiện diện liên tục từ ít nhất 2 năm.

B Ghi rõ nét căng trương lực

Ghirõnếũ:

với các nét căng trương lực (có thể áp dụng cho giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp hiện tại hoặc gần đây nhất của rôl loạn trầm cảm chủ yếu, rối loạn lưỡng cực I hay rối loạn lưỡng cực II)

Có ít nhất 2 trong số các triệu chứng sau đây trong.bệnh cảnh lâm sàng:

(1) sự bất động vận động biểu hiện bởi sự giữ nguyên tư thế (catalogue) (bao gồm sự uốn sáp tạo hình) hay tình trạng sững sờ.

(2) hoạt động vận động quá mức (không có mục đích rõ ràng và không bị ảnh hưởng bởi các kích thích bên ngoài)

(3) sự phủ định cực độ (sự đề kháng có lý do rõ rệt đối vđi các mệnh lệnh hoặc sự duy trì một tư thế cứng ngắt chông lại các ý định muốn thay đổi tư thế) hoặc

. chứng không nói.

(4) các vận động tự ý kỳ dị biểu hiện bỏi sự thừa nhận các tư thế (sự duy trì không Lự ý một tư thế nhưng không thích hợp hoặc kỳ dị), nhung động tác định hình, sự kiểu cách hay vẻ mặt nhăn nhó rõ rệt.

(5) nhại lời hay nhại động tác.

B Ghi rõ Iiét Sầu Uất

Ghi rõ nếu:

Page 194: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

với các nét sầu uất (có thể áp dụng cho giại đoạn trầm cảm chủ yêu hiện tại hoặc gần đây nhất của rối loạn trầm cảm chủ yêu hay giai đoạn trầm cảm chủ yêu của rôi loạn lưỡng cực I hay II nêu đó là giai đoận khí sắc gần đây nhât).

A. Một trong các triệu chứng sau đây hiện diện trong thòi kỳ nặng nhất của giai đoạn hiện tại:

(1) mất thú vui trong tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt động.

(2) không phản ứng với các kích thích thông thường gây dễ chịu (không cảm thấy tốt hơn dù là tạm thời, khi xuất hiện mộưsự kiện gây dễ chiu).

B. Có 3 (hay hơn) trong số các triệu chứng sau đây:

(1) tính chất đặc biệt của khí sắc trầm cảm (nghĩa là khí sắc trầm cảm được cảm nhận như lá khác nhau về tính châ"t với cảm giác cảm nhận được sau một cái chết của người thân)

(2) trầm cạm thường nặng hơn vào buổi sáng

(3) thức dậy sđm vào buổi sáng (ít nhất sđm hơn 2 giờ so với giờ thức dậy bình thường)

(4) kích động hay chậm chạp tâm thần vận động rõ nét

(5) chán ăn hoặc giẫm cân đáng kể ; ịị

(6) cảm giác bị tội quá mức hay không thích hựp

H Ghi rõ nét không điển hình

m

Ghi rõ nếu: ;

Yổi những nét không điển hình (có. thể áp dụng khi các nét nàv chiếm Ưu thế trong thời gian 2 tuần gần đây nhất của giai đóạn trầm cảm chủ yếu của

Page 195: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

rối loạn trầm cảm chủ yếu hay của rối loạn lưỡng cực I hay II nếu trầm cảm chiì yêu là rối loạn khí sắc gần đây nhất hoặc nếu cầc nét này nổi bật trong 2 năm gần đây nhất của rối loạn khí sắc ).

A. Có sự phản ứng của khí sắc (nghĩa là các sự kiện tích cực thật sự hay tiềm tàng sẽ cải thiện khí sắc).

B! Có 2 trong sô”các dặc điểm sau đây:

(1) tăng cận hay tăng cảm giác ngon miệng đáng kể

(2) ngủ. nhiều

! (3) tứ chi "nặng như chì”(nghĩa là cảm giác "nặng như chì”xuất hiện ở tay và

chân)

(4) xuất hiện dai dẳng cảm giác bị bỏ rơi trong các mối quen hệ (nghĩa là cảm giác này không chỉ giới hạn tr.ong các giai đoạn rốì loạn khí sắc ) và việc này gây ra sự thay đổi đáng kể trorig xã hội hay nghề nghiệp.

c. Trong cùng một giai đoạn rối loạn khí sắc, không đáp ứng tiêu chuẩn với các nét sầu uất hay các nét căng trương lực..

Ọ Ghi rõ khởi phát sau sanh

Ghi rõ nếu:

vđi khởi phát sau sanh (có thể áp dụng cho giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm hay giai đoạn hỗn hợp của rối loạri trầm cảm chủ yếu, rối loạn lưỡng cực I hay II hoặc rối loạn loạn thần ngấn)

Khởi phát của giai đoạn xuất hiện trong 4 tuần đầu tiên của thời kỳ sau sanh.

Page 196: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các phân loại mô tả tiến triển của giai đoạn tái phát bao gồm các roi loạn về sự tiến triển theo trục thời gian của bệnh (có hoặc không cố sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn), tính chất theo mùa và các chú kỳ nhanh. Những phâri loại nàv không được mã uổa. Bảng2 sẹ chỉ ra các phân loại về tiến triển nào có thổ áp

dụng ehọ từng loại rối loạn khí sắc..-, …..

H Phần loại tiến triển bệnh theo thỡì gian

Ghi rõ nếu: (có thể áp dụng vặo rối loạn trầm cảm chủ yếu tái phát, hay v«>.» vối loạn lưỡng cực I hay II).

với sự lành bệnh hoàn toàn giữa các giai đoạn: nếu đạt được sự hồi phục hoằn toàn giữa 2 giai đoạn rôi loạn khí săc gân đây nhát.

Rối Ịoạn khí sắc

không có sự lành bệnh hoàn toàn giữa các giai đoạn: nếu không đạt được sự hồi phục hoàn toàn giữa 2 giai đoạn rổi loạn khí sắc sau cùng.

Bốn đường biểu ọiễn dưđi đây sẽ minh họa 4 kiểu tiến triển.

A. Tái diễn, kèn. sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn, không có rối loạn loạn khí sắc

B. Tái diễn, không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn, không có rối loạn loạn khí sắc

Page 197: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Tái diễn, với sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn, phối hợp vđi một rối loạn loạn khí sắc (ghi kèm mã F34.1 [300.4])

D. Tái diễn, không có sự hồi phục hoàn toàn giữa các giai đoạn, phối hợp với một rôi loạn loạn khí sắc (ghi kèrmmã F34.1 [300.4])

n Phân loại ví tính chất theo mòa

Ghi rõ nếu:

vổi tính chat theo mùn (có thể áp dụng cho cách thức.tiến triển của các giai doạn trầm cảm chủ yếu của rối loạn lưỡng cực I hay II hoặc rô"i loạn trầm cảm chủ yếu tái phát)

A. Có một môi liên quan đều đặn về mặt thời gian giữa sự xuất hiện các giai đoạn trầm cảm chủ yếu của rối loạn lưỡng cực I hay II hoặc rối loạn trầm cảm chủ yêu tái phát vấ một thời kỳ đặc biệt nào đó tròng năm (ví dụ: khởi phát đều đặn các giai đoạn trầm cảm chủ yếu vào mùa thu hay mùa đông)

B. Sự hồi phục hoàn toàn (hay chuyển từ trầm cảm sang hưng cảm hay hưng cảm • nhẹ) cũng xuất hiện vào một thời kỳ đặc biệt nào đó trong năm (ví dụ: trầm

cảm biến mất vào mùa.xuân) Ị

c. C.Ớ ít nhất 2 giai đoạn trầm cảm chủ yêu trong vòng 2 năm vừa qua xác định sự hiện diện của môi quan hệ thời gian theo mùa như định nghĩa trong tiêu chuẩn A và B. Không một giai đoạn trầm cảm chủ yếu nào mang tính chấl không theo mùa xuất hiện vào thời kỳ này.

Page 198: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. T rong-toàn -h.ộ.cuậc _-Sống_của bệnh nhân, những giai đoan trầm cảm chủ yếu

theo mùa (như dã mô tả trên) nhiều hơn một cách rõ rệt so với những giai đoạn trầm cảm chủ yếu không theo mùa.

■ Phân loại về các chu kỳ nhanh

Ghi rõ nếu:

vôi các chu kỳ nhanh (có thể áp dụng với rối loạn lưỡng cực I hay II)

Trong vòng 12 tháng cuối, cổ tối thiểu 4 giai đoạn khí sắc đáp ứng các tiêụ chuẩn chẩn đoán của giai đoạn trầm cảm chủ yếu, giai đoạn hưng cảm, giai đoạn hỗn hợp hoặc giai đoạn hư ng cảm nhẹ.,

Ghi chú: các giai đoạn được định rõ bởi xuất hiện sự hồi phục hoàn toàn hay một phần kéo dài ít nhất 2 tháng hay bởi sự chuyển sang một rối loạn có khí site dôi nghịch với siai đoạn trước đó (ví^ụ: giai đoạn trầm cảm nặng chuyển sang hưng cảm). ; ■ __ “

Page 199: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

I

Rôì loạn lo âu

Do các cơn hoảng loạn và ám ảnh sự khoảng trông xuât hiện trong bôi cảnh của nhiều loại rôi loạn của chương này nên các tiêu chuẩn chẩn đoán của cơn hoảng loạn và ám ảnh sợ khoảng trông đưực trình bày riêng biệt ở đầu chương. Tuy- nhiên, chúng không có mã sô”chẩn đoán riêng và bản thân chúng không thể được chẩn đoán như những thực thể bệnh riêng biệt-

—- - -

Page 200: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

0 Cơn hoảng loạn

Ghi chú: một cơn hoảng loạn không thể được ghi mã sô"riêng biệt, chi ghi mã chẩn đoán đặc hiệu trong đó xuất hiện cơn hoảng loạn (ví dụ: F40.01 [300.21] rối loạn hoảng loạn và ám ảnh sự khoảng tròng).

Một giai đoạn sợ hãi hay mệt mỏi trầm trọng có giới hạn về thời gian rõ rệt và trong giai đoạn đó có ít nhát 4 trong số các triệu chứng sau đã xuất hiện một cách đột ngột và lên đến cực điểm trong vòng 10 phút:

(1) hồi hộp đánh trô"ng ngực hoặc tăng nhịp tim

(2) vã mồ hôi

(3) rụn hay co thắt các cơ bắp

(4) cảm giác "hụt hơi”hay khó thở

(5) cảm giác bị nghẹt thở m

(6) đau hay khó chịu ở ngực

(7.) buồn.nôahay ỊAil^.ỊuỖbung

(8) cảm giác chóng mặt, xây xẩm, đầu óc trông rỗng hoặc sap nga t xỉu

(9) tn giác sai thực tại (càm giác nnu Xũúg quanh không có thực) hay giải thế

nhân cách (bị tách ra khỏi bản thân)

(10) sự bị-mất kiểm soát bản thân hay sợ trở nên điên

(11) sợ chết

(12) loạn cảm (cảm giác tê hoặc kim châ.rn)

(13) lạnh run hay nóng bừng

M Ám ảnh sỢ khoảng trống

Page 201: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú: Ám ảnh sợ khoảng trông không được ghi mã riêng. Ghép mã sô tương ứng với rối loạn đặc hiệu mà ở đó có xuất hiện ám ảnh sợ khoảng trông (ví dụ: F40.01 [300.21] Rối loạn hoảng loạn với ám ảnh sợ khoảng trống hay F40.00 [300.22] Ám ảnh sợ khoảng trống không có tiền sử rối loạn hoảng loạn).

A. Cảm giác lo âu liên quan đến sự việc mà bệnh nhân đang ở những nơi hay trong những tình thế có thể khó (hay lúng túng) thoát khỏi hoặc ở đó người ta có thể không tìm được sự giúp đỡ trong trường hợp cơn hoảng loạn hoặc bất chợt hoặc do các tình huống đặc hiệu gây ra hoặc trong trường hợp có các triệu chứng kiểu hoảng loạn. Những sự sợ hãi về ám ảnh sợ khoảng trông quy tụ một cách điển hình một nhóm tình huống đặc trưng như là d một mình bên ngoài nơi cư trú của mình: đang ở trong một đám đông hay trong một dãy người đang xếp hàng, ở trên cầu hay trong xe bus, xe lửa hay xe hơi.

Ghi chú: sẽ chẩn đoán là ám ảnh sợ đặc hiệu nếu sự tránh né chỉ giứi hạn trong một hoặc chỉ một vài tình huống đặc hiệu hoặc sẽ chẩn đoán là ám ảnh sợ xã hội nếu sự tránh né chỉ giới hạn trong các tình huống xã hội.

B. Các tình huống hoặc là tránh né (ví dụ: hạn chế việc đi. lại) hoặc phải chịu đựng với sự đau khổ nặng nề hoặc với sự lo sợ xuất hiện một cơn hoảng loạn hay các hiệu chứng kiểu hoảng loạn hoặc bệnh nhân cần có một ngưòi đi kèm vdi mình.

c. Sự lo âu hay sự tránh né ám ảnh sự không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác như ám ảnh sợ xã hội (ví dụ: sự tránh né chỉ giới hạn trong cắc tình huông xã hội vì bệnh nhận sợ bị bối rốì khó sử); ám ảnh sợ đặc hiệu (ví dụ: sự tránh né chỉ giới hạn vào một hoàn cảnh duy nhất như trong thang máy) rồi loạn ám ảnh cưỡng hức (ví dụ: việc tránh né sự dơ bẩn ở người đã có ám ảnh bị nhiễm bệnh), tình trạng stress sau chần thương (ví dụ: sự tránh né các kích thích kết hợp với một yếu tô gây sang chấn nặng) hay

Page 202: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

một rô i loạn 1.0 âu sợ bị chia ỉy (sự tránh né liên quán với việc rời khỏi nhà hay với sự xa cách một thành viên trong gia đình)

li F41.0x [3G0.01].Rôi loạn hoảng ỉoạn không có ám ảnh sự khoảng trống

A. Vừa cả (1) và (2):

(1) xuát hiện các cơn hoàng loạn tái phát và bất ngờ

Rốì loạn lo âu

(2) ít nhất một trong số các cơn hoảng loạn sẽ đước kèm theo một (hay hơn) trong sô các triệu chứng sau đây trong vòng một tháng (hay hơn): i (a) sự sỢ hãi dai dẳng có các cơn họẫng loạn khác

(b) sự bận tâm về cỡn hoảng loạn những liên lụy có thể có hoặc về các hậu quả của nó (ví dụ: mất kiểm soát, lên cơn đau tim, “hóa điên”)

(c) sự thay đổi quan trọng về hành vi tác phong liên quan đến các cơn hoảng loạn

B. Không có ám ảnh sợ khoảng trông.

c. Các cơn họảng loạn không do tác động sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: lạm dụng chất, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: cường giáp). .

D. Các cơn hòầrig loạn không Tíữợc giải thích rcTbằng mặt rốiTõặĩTBím-than lchac như ám ảnh sợ xã hội (ví dụ: xuất hiện khi tiếp xúc vđi các tinh huống xã hội gây sỢ), ám ảnh sợ đặc hiệu (ví dụ: khi tiếp xúc vđi những hoàn cảnh gây sợ đặc hiệu), rối loạn ám ảnh cưỡng bức (ví dụ: khi tiếp xúc vứi sự dơ bẩn ỏ người đã có ám ảnh bị nhiễm bệnh), tình trạng stress sau chấn thương (ví dụ: phản ứng với các kích thích kết hợp vđi một yếu tô”gây sang chân nặng) hay một rôi loạn lo âu sợ bị chia ly (phản ứng với việc nơi ở hay người thân).

B F40.01 [300.21] Rối loạn hoảng loạn có ám ảnh sỢ khoảng trông

Page 203: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Vừa cả (1) và (2): .

(1) Xụất hiện các cơn hoảng loạn tậhphát và bâ"t ngờ

(2) ít nhất một.trong số các cơn hoảng loạn sẽ được kèm theo một (hay hơn) trong số các triệu chứng sau đây trong vòng một tháng (hay hơn):

(a) sự SỢ hãi dai dẳng có các cơn hoảng loạn khác

fb) sự bận tâm về cơn hoảng loạn những liên lụy có thể có hoặc về các híiu quả……. CÌÌa lì6 (ví du: mat kiem soatj le-n cơn ổa-u tim, Thoa đieii •)

(c) sự thay đổi quan trọng về hành vi tầc phong liên quan đến các cơn hoảng loạn V

B. Kèm theo ám ảnh sợ khoảng trông.

c. Các cơn hoảng loạn không do tác động sinh lý trực tiếp của mội chái (V; iiụ móí chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa lổng quái (vi dụ: cường giáp).

D. Các cơn hoảng loạn không được giải thích rõ bằng một rốì loạn tâm thần khạc như ám ảnh sợ xã hội (ví dụ: xuất hiện khi tiếp xúc vđi các tình huông xã hội gâv sợ), ám ảnh sợ đặc hiệu (ví dụ: khi tiếp xúc vđi những hoàn cảnh gây sợ dặc hiệu), rối loạn ám ảnh cưỡng bức (ví dụ: khi tiếp xúc vối sự dơ bẩn ở người dã có ám ảnh bị nhiễm bệnh), tình ừạng stress sau chân thương (ví dụ: phản ứng vôi các kích thích kết hợp Yổi một yếu tô gây sang chấn nặng) hay một rối ỉoạn lo âu sợ bị chia lv (phản ứng vđi việc nơi ỏ hay người thân).

s F40.00 [300.22] Ấm ảnh sỢ khoảng trống không có tiền sử rôì loạn hoảng loạn

A. Sự xuất hiện ám ảnh sợ khoảng trông có liên quan đến việc sợ phát sinh các triệu chứng kiểu hoảng loạn (ví dụ: chóng mặt hay tiêu chảy).

B. Không bao giờ hội đủ tiêu chuẩn chẩn đoán rọi loạn hoảng loạn.

Page 204: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Rỏi loạn này không do tác động sinh lý trực tiếp của một chát (ví dụ: chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: cường giáp).

t

D. Nếu có kết hợp với một bênh nội khoa tổng quát, sự sợ hãi được mô tà trong tiêu chuẩn A hiển nhiên là quá mức so với những sự sợ hãi thông thường kết hợp vđi bệnh này.

£ F40.2 [300.29] Ấm ảnh sợ đặc hiệu (trưổc đây gọi là ám ảnh sợ dơn thuần)

A. Sợ hãi dai dẳng và mạnh mẽ vđi đặc tính vô lý hoặc quá mức đựỢc khởi phát bơi sự xuất hiện hay sự sắp xảv ra việc tiếp xúc vdi một đôi tượng hay một hoàn cảnh đặc biệt (ví dụ»đi máv bay, leo cao, thú vật, bị tiêm thuốc, trông thây máu).

B. Sự chạm trán với kích.thích gây ám ảnh sợ dứt khoát gây ra một phản ứng lo âu lập ti?c có thể dưới dạng cơn hoảng loạn liên quan đến hoàn cảnh hay dễ dàng gây nên bởi hoàn cảnh. Ghi chú: ở trẻ em, lo âu có thể biểu lộ bằng khóc lóc, cơn giận dữ, phản ững sững sờ hay bám chặt vào cái gì đó.

c. Bộnh nhân nhận ra tính chát quá mức hay vô lý của sự sợ hãi. Ghi chú: ở trẻ em, đặc tính này có thể không có.

D. tì oàn cảnh gây ám ảnh sợ được tránh né hay được diễn ra với sự lo âu hay khôn

E. Sự tránh né, nỗi lo âu hay sự đau khổ trồng các hoàn cảnh gây sợ làm rối loạn nghiêm trọng các thói quen của bệnh nhân, các hoạt động nghề nghiệp (hãy học tập) hoặc các hoạt động xã hội hay các mối quan hệ -với người khác hoặc việc xuất hiện ám ảnh sợ này đi kèm theo một cảm giác đau khổ nặng nề.

Page 205: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F. ơ bệnh nhân nhỏ hơn 18 tuổi, thời gian bệnh phải kéo dài tối thiểu 6 tháng.

G. Sự lo âu, các cơn hoảng loạn hay sự né tránh do ám ảnh sợ liên kết với một đôi tượng hay một hoàn cảnh đặc biệt không dược giải thích rõ ràng bởi một rối loạn tâm thần khác như rối loạn ám ảnh cưỡng bức (ví dụ: sự dơ bẩn ở người đã có ám ảnh bị nhiễm bệnh), tình trạng stress sau chấn thương (ví dụ: phản ứng với những kích thích kết hợp với một yếu tố gây sang chấn nặng) hay một rối loạn lo âu sợ bị chia ly (sự tránh né việc đi học), ám ảnh sự xã hội (ví dụ: tránh né các hoàn cảnh xã hội do sợ bị bối rối), rối loạn hoảng loạn kèm ám ảnh sự khoảng trống hay.ám-ảnh-sỢ-khoảng-tGống không có tiền sử rổì loạn hoảng loan.

Ghi rõ loại:

Loại thú vặt: nếu sự sợ hãi được gây ra bđi thú vật hay côn trùng. Loại này thường khỏi phát ỗ tuổi thơ ấu.

Loại môi trường thiên nhiên: nếu sự sợ hãi được gây ra bởi các thành phần trong môi trường thiên nhiên như mưa bão, độ cao hay nước. Loại này thường khởi phát ở tuổi thơ ấu.

Loại máu - tiêm chích - tai nạn: nếu sự sợ hãi được gây ra bởi việc trông thấy máu hay tai nạn hay sắp bị tiêm chích hoặc đôi với tất cả các thủ thuật khác về y khoa có tính chất xâm phạm vào cơ thể. Loại này có tính chất gia dinh mạnh mẽ và thường dặc trưng bởi phản ứng mạch máu — phó giao cảm mạnh.

Loại do hoàn cảnh: nếu sự sợ hãi được gây ra bởi một hoàn cảnh đặc biệt như phương tiện giao thông công cộng, dường hầm, cầu, thang máy, đi máy bay. lái xé hơi hoạc đến những riơì kin Loại nay cố mọt phẫn bố Về tũổi khỡi phát ô hai đỉnh điểm: một là ở trẻ nhỏ và một là giữa 2G đến 30 tuổi. Phân loại này. dường như giông với rối loạn hoảng loạn với ám ảnh sợ khoảng

Page 206: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

trông non >;cin xét phân bô”theo giới tính, cấu trúc gia đình vấ tuổi khởi phát, tính cách.

Loại khác: nếu sự sợ hãi được gây ra bởỉ kích thích khác. Các kích thích này có the bao gồm sự sợ hãi hay sự tránh né các hoàn cảnh có thể dẫn đên sự ngộp tho, sự nôn mữa hay sự mắc bệnh; “ám ảnh sợ khoảng không”(nghĩa là bệnh nhân sợ té xuống nếu đang ỗ vị trí xa bức tường hoặc xa những phương tiện chống đờ

khác) và ở trẻ em những nỗi sợ hai có liên quan đến các tiếng động mạnh hoặc các nhân vật hóa trang.

E F40.1 [300.23] Ấm ảnh sỢ xã hội (Rốỉ loạn lo âu xã hội)

A. Sự sợ hãi dai dẳng và mãnh liệt của một hoậc nhiều hoàn cảnh xã hội hoặc các hoàn cảnh làm việc mà ở đó bệnh nhân phải tiếp xúc vđi những người xa lạ hoặc bệnh nhân bị đặt dưới sự quan sát chú ý của người khác. Bệnh nhân sỢ mình hành động (hay biểu lộ các triệu chứng lo âu) một cách lúng túng hay mất sĩ diện. Ghi chú: ở trẻ em, phải tìm ra các yếu tô chỉ ra khả năng có các mối quan hệ xã hội vđi các người thân tương ứng với tuổi và lo âu phải xuất hiẹn khi có mặt các trẻ em khác và không chỉ trong các mối quan hệ vđi người lớn.

B. Sự tiếp xúc với hoàn cảnh xã hội gây sợ gáy nên sự lo âu lập tức có thể dưới dạng cơn hoảng loạn liên quan đến hoàn cảnh hay dễ dàng gây nên bởi hoàn cảnh. Ghi chú: ở trẻ em, lo âu có thể biểu lộ bằng khóc lóc, các cơn giận dữ, phản ứng sững sờ hay tự thụ mình lại trong các hoàn cảnh xã hội liên quan đến những người xa lạ.

c. Bệnh nhân nhận ra lính chất quá mức hay vô lý của sự sợ hãi. Ghi chú: ở trẻ em, đặc tính này có thể không có.

D. Các hoàn cảnh xã hội hoặc các tình huống thực hiện gây sợ được tránh né hay được diễn ra với sự lo âu hay khốn quẩn mãnh liệt. : n

Page 207: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Sự tránh né, nỗi lo âu hay sự đau khổ trong các hoàn cảnh xã hội gây sợ hay các hoàn cảnh làm việc làm rốì loạn nghiêm trọng các thói quen của bệnh nhân, các hoạt dộng nghề nghiệp (hay học tập) hoặc các hoạt động xã hội hay các môi quan hệ với ngươi $iác hoặc việc xuất hiện ám ảnh sợ này di kèm theo một earn giác đau khổ nặng nề.

F. ơ bệnh nhân nhỏ hơn 18 tuổi, thời gian bệnh p]ạải kéo dài tói thiểu 6 tháng.

ỏ. Sự sợ hãi hay sự tránh né không liên quan đến tác động sinh lý trực tiếp của một chat (ví dụ: chất gầy lạm dụng, thuôc men) cũng không liên quan đến một bệnh nội khoa tổng quắt và cũng không được giải thích rõ bởi một rôi loạn tâm thần khác (ví dụ: rốì loạn hoẵng loạn có hay không ám ảnhsỢ khoảng trông, rối loạn lo âu sợ bị chia ly, sợ biên hình bản thân, rốì loạn phát triển lan tỏa hay rôi loạn nh án cách dạng phân liệt).

H. Nếu một bệnh nội khoa tổng quát hay một rối loạn tâm thần khác xuất hiện, sự sợ hãi được mô tả trong tiêu chuẩn A phải độc lập với các rối loạn này; ví dụ: bệnh nhân không hề tỏ ra sợ hãi khi nói lắp, khi run rẩy trong trường help bệnh parkinson hoặc khi bộc lộ hành vi ăn uống bất thường trong chán ăn tâm thần hay trong chứng háu ăn.

Ghi rõ nếu:

Ghi chú. Loại toàn thể nếu sựsỢ hãi liên quan đến phần lớn các hoàn cảnh xã hội (ví dụ bắt đầu hay duy trì một cuộc đôi thoại, tham gia vào các nhóm Iihỏ, có các cuộc hẹn, nổi chuyện với một người có chức quyền, đi dự các buổi dạ hội). Ghi chú: Cũng cần xem xét một chẩn đoán thêm vào của Rối loạn nhân cáciì tránh nó.

H F42.X [300.3] Rốìioạn ám ảnh cưỡng bức

A. Xuất hiện hoặc là ám ảnh hoặc là cưỡng bức:

Am ảnh được định nghĩa bởi (]),(2), (3) và

Page 208: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(1) các ý nghĩ, các xung động hay biểu tượng tái phát và dái dẳng được cảm nhận là xâm nhập và không thích hợp với cảm xúc vào lúc nào đó và gây ra sự lo âu hay sự khôn quẫn nặng nề

(2) các ý nghĩ, xung động hay biểu tượng không chỉ đơn giản là những nỗi bận tâm quá mức về nhung vấn đề trong cuộc sông thực tê

(3) bệnh nhân thực hiện nhiều cô”gắng để phớt lờ hoặc dẹp bỏ các ý nghĩ, xung động hay biểu tứợng này hay cô gắng trung hòa chúng bởi các ý nghĩ khác băng hành động

(4) bệnh nhân nhận thức được rằng các ý nghĩ, xung động hay biểu tướng ám ảnh xuâ t phát từ chính hoạt động tâm thần (chúng không bị áp dặt từ bên

• ngoài như trong trường hợp tư duy bị áp đặt

m

Sự cưỡng bức được định nghĩa bởi (]) yậ (2):

(1) cac hành vi-tảc phorig lập ái lập lại (ví dụ* rử - tay, ra lậnh, kiểm Ua) hay những hành vi tâm thần (ví dụ: cầu nguyện, đếm, lập lại các từ một cách im lặng) mà bệnh nhân cảm thây bị thúc đẩy phải thực hiện để đáp ứng lại một ám ảnh hay theo vài luật lệ phải được áp dụng một cách cứrig rắn

(2) các hành vi tác phong hay các hành vi tâm thần được dùng để trung hòa hay để làm giảm cảm giác khôn quẫn hay để ngăn cản một sự kiện hoặc một tình huống đáng sợ, tuy nhiên các hành vi tác phong hoặc các hành VI

tâm thẩn này có thể hoặc là không có mốì liên hệ thực tê với những gì mà chúng được đề nghị trung hòa hay ngăn ngừa hoặc là chúng quá rõ rệt

B. Vào một thời điểm nào đổ trong tiên triển của rôi loạn, bệnh nhân nhận ra rằng các ám ảnh hay các sự cưỡng bức là quá mức hoặc vô lý. Ghì chú: Điều này không áp dụng cho trệ em.

Page 209: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Sự ám ảnh hay sư cưỡng bức là nguồn gôc gây ra những cảm giác khôn quẫn rõ rột, sự mất thời gian đáng kể (hơn một giờ mỗi ngày) hay can thiệp đáng kể vào những hoạt động thông thường của bệnh nhân, vào hoạt động nghề nghiệp (hay học tập) hoặc vào những hoạt động hay các mối quan hệ xã hội thông thường.

; D. Nếu một rối loạn khác ở trục I cũng xuất hiện, chù đề của ám ảnh.hay sự cưỡng ! bức không chỉ gicli hạn vào rô"i loạn này (ví dụ: sự bận tâm liên quan đến thức ăn khi có rỏi loạn hành vi ăn uống, việc nhổ tóc trong xung động nhổ tóc; sự lo I lắng ve hình dáng bên ngoai trong trường hợp sợ biến dạng cơ thể; sự bận tâm về chất gày nghiện khi có rọi loạn liên quan đến việc sử dụng một chất; sợ có bệnh nặng trong hội chứng nghi bệnh; sự bận tâm về các nhu cầu tình dục xung động hay các huyền tưỏtng trong trường hợp lệch lạc tình dục, hay sự nghiền ngẫm về sự tự buộc tội trong trường hợp xối loạn trầm cảm chủ yếu.

1 E. Sự rỏi loạn này không phải là kết quả của các tác động sinh lý trực tiếp của một

chf:t (chát gây lạm dụng, thuốc men) haỷ của một bệnh nội khoa tổng quát.

. Glii rõ nếu:

■.Kèm theo kém ý thức về bệnh: riếu trong phần lđn thời gian của giai đoạn hiện ; tại, bệnh nhân không nhận thức được, rằng các ám ảnh và sự cưỡng chế là quá •; mức hoặc vô lý.

® F43.1 [309.81] Tình trạng stress sau chấn thương

A. Bệnh nhân dã trải qua một sự kiện gây chấn thương mà trong đó xuất hiện 2 yêu tố sau đây:

(1) bệnh nhãn dã sông qua, đã chứng kiến hoặc đã chạm trán vđi một hay nhiều biến cô”mà trong đó nhiều người có thể chết, hay bị thương nặng hoặc

Page 210: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

bị đe dọa chết hoặc bị thương nặng hoặc trong suốt các biên cô”đó, sự toàn vẹn cơ thể của họ hoặc của r.gười khác có thể bị đe dọa.

(2) phản ứng của bệnh nhân đôi với biện cô”được thể hiện ra bởi sự sơ hãi mạnh mẽ, cảm giác bất lực hay cảm giác khủng khiếp. Ghi chú: ở trẻ em, hành vi vô tổ chức hay kích động có thể thay thế cho biểu hiện nàv.

B. Hoàn cảnh gây chấn thương luôn luôn sông lại bởi một (hay nhiều) cách thức sau đây:

(Ị) những kỷ niệm tái đĩ tái lại và tràn ngập những sự kiện gây ra cảm giác khem quẩn và chứa đựng những hình ảnh, ý nghĩ hay tri giác. Ghi chứ: ở trẻ em, có thể xuất hiện một trò chơi lập đi lập lại biểu lộ chủ đề hay hoàn cảnh chân thương.

(2) các giâc mơ lập đi lập lại sự kiện gây khởi phát một cảm giác khôn quẩn. Ghi chú: ở trẻ em, có thể có những giấc inơ khủng khiếp mà chúng không nhận biết được nội duna.

(3) ấn tượng hay hành động thình lình “như thể là”hoàn cảnh gây chấn thương sắpxảy ra (bao gồm cảm giác làm sống lại biến cô", các ảo tưởng, ảo giác và các giai đoạn phân ly (flash-back), bao gồm những gì xảy đến lúc thức dậy hay lúc đang ngộ độc). Ghi chú: ở trẻ nhỏ, có thể xuất hiện sự tái hiện

-đ ặ C- b i ệ t-củ a -chấin_th ương, -

(4) cảm giác mãnh liệt về sự khôn quẩn khi tiếp xúc với những dâu hiệu bên trong hay bên ngoài gợi ra hoặc gióng như trạng thái do sự kiện châ n thương gây ra.

(5) phản ứng sinh lý khi tiếp xúc vđi những dâu hiệu bên trong hay bên ngoài gỢi ra hoặc giông như trạng thái do sự-kiện chân thương gây ra.

Page 211: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Sự trấnh né dai dẳng các kích thích liên quan đến chân thương và sự cùn mòn phản ứng tổng quát (không có trước lúc chân thương) được xác định khi có ít nhất 3 trong sô các biểu hiện sau:

(1) cô gắng để tránh né các ý nghĩ, cảm giác hay các cuộc nói chuyện có liên quan đến chân thương

(2) cố gắng để tránh các hoạt động, những nơi hoặc những người khơi dậy những kỷ niệm về chân thương

(3) không cổ khả năng nhớ lại một khía cạnh quan trọng của chân thương

(4) giảm sút rõ rệt sự thích thú hoặc giảm tham gia vào các hoạt dộng (plan

(5) -cảm giác tách rời ngườhkhẩc-hă-y trỗ nên xa4ạđếi^/ổhngười.khác -——

CM sự thu hẹp các cảm xúc (ví dụ: không có khả năng cảm nhận các tìuli cảm

dịu dàng)

C7) cảm giác tương lai “không có lối thoát”(ví dụ: nghĩ rằng không í hể có nghề nghiệp, cưới hỏi, có con, hay có một đời sông bình thường)

D. Sự xuất hiện các triệu chứng dai dẳng thể hiện sự hoạt hóa hệ thân kinh thực vật (không có trước khi chân thương) như là bằng chứng cho sự xuất hiện của ít nhất 2 trong sô các triệu chứng sau:

(1) khó vào giấc ngủ hay giấc ngủ bị gián đoạn 

(1) khó vào giấc ngủ hay giấc ngủ bị gián đoạn

(2) tính dễ bị kích thích hay có những cơn giận dữ

(3) khó tập trung

Page 212: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(4) gia tăng sự cảnh giác

(5) phản ứng giật mình quá đáng

E. Thời gián của rối loạn này (triệu chứng của tiêu chuẩn B, c và D) kéo dài hơn 1

F. Sự. rôi loạn gây ra sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hoặc gây ra sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi rõ nếu:

Cốp tính: nếu các triệu chứng kềo dài dưđi 3 tháng

Mãn tính: nếu các triệu chứng kéo dài từ 3 tháng hoặc hơn nữa.

Ghi rõ nếu:

Sự khơi phát muộn: nếu các triệu chứng bắt đầu xuất hiện ít nhất 6 tháng sau yến tô sang chấn.

8 ỉ 43.0 [308.3] Tình trạng sang chấn Cấp tínli

A. Bệnh nhân trải qua một sự kiện gây chấn thương, trong đó có 2 yếu tố sau dây:

(1) bệnh nhân đã sông qua, đã chứng kiến hoặc đã chạm trán vđi một hay nhiều biến cô”mà trong ctó nhiều người có thể hoặc bị đe dọa chết hoặc bị thương nặng trong suốt các biến cô”đó hoặc sự toàn vẹn thân thể của họ hoặc của người khác có thể bị đe dọa

(2) phán ứng của bệnh nhân đỏi vơi biên cô có được thể hiện ra bơi sự sợ hãi mãnh liệt, cảm giác bất lực hay cảm giác khủng khiếp. Ghi chú: ở trẻ em, hành vi tác phong vô tổ chức hay kích động có thể thay thế các biểu hiện

B. Trong thơi gian hoặc sau thời gian trải qua biên cô"gây rô i loạn, bệnh nhân the hiện 3 (hay hơn) các triệu chựng phân ly sau:

Page 213: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(ỉ) cảm giác chủ quan về sự đừ đẫn, sự tách rời hay không có cách phản ứng cảm xúc

(2) sự súy giảm nhận thức về môi trường xung quanh (ví dụ: “như đang ở trons sương mù”)

(3) ân tượng về tri giác sai thực tai

(4) giải thể nhan cách

(5) quên phân ly (ví dụ: không có khả năng nhớ lại các khía cạnh quan trọng

. của chấn thương)

c. Sự kiện gây chấn thương luôn luôn sông lại bởi một (hay nhiều) cách thức sau đây: hình ảnh, suy nghĩ, giấc mơ, ảo tưởng, các giai đoạn hồi tưởng tái diễn, hay cảm giác sông lại các kinh nghiệm hay xuất hiện sự đau khổ khi tiếp xúc với những gì có thể nhớ lại sự kiện gây chấn thương.

D. Sự tránh né dai dẳng các kích thích làm gợi nhớ lại chấn thương (ví dụ: suy nghĩ, cảm giác, cuộc nói chuyện, các sinh hoạt, nơi chốn, con người).

E. Sự hiện diện các triệu chứng lo âu dai dẳng hoặc những biểu hiện của sự hoạt

hóa hệ thần kinh thực vật (ví dụ: khó vào giấc ngủ, đễ bị kích thích, khó tập trung, tăng cảnh giác; phản ứng giật mình quá đángy-kích động vận động).

F. Sự rối loạn đưa đến một sự khôn quẫn có ý nghĩa về lâm sàng hoặc gây ra sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác hoặc biến đổi khả năng thực hiện thành công vài nghĩa vụ của bệnh nhan như nhận được sự giúp đỡ cần thiết hay huy động nguồn nhân lực bằng cách nói chuyện với các thành viên trong gia đình về kinh nghiệm chân thương.

Page 214: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

G. Sự rối loạn kéo dài- tối thiểu 2 ngày và tổì đa trong 4 tuần và chúng xuất hiện trong vòng 4 tuần sau sự kiện gây chân thương.

H. Sự rôi loạn không phải do tác động sinh lý trực tiếp của một chât (ví dụ: lạm dụng chất, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát, không được giải thích rõ ràng bằng một 101 loạn loạn thần ngắn và không phải chỉ là một ớợt kịch phát của rôì loạn đã tồn tại trước đó ỏ trục ĩ hay 11.

s F41.1 [300.02] Lo âu toàn thể (Rốì loạn) [bao gồm Rối loạn lo âu quá mức ộ trệ em]

A. Lo âu-và bận lâm quá mile (sụ chờ dợi VƠI sự lo 3Ợ) xuất hiên trong phần Iđn thời man trong tôi thiểu 6 tháng liên quan đến một vài sự kiện hoặc-hoạt động (như là việc làm hay thành tích học tập).

B. Bệnh nhân cảm thấy khó kiểm soát mối bận tâm này.

c. Lo âu và nỗi bận tâm kết hợp với ba (hay hơn) trong 6 triệu chứng sau đây (tối thiểu vài triệu chứng trong sô”đó phải xuất hiện trong phần lớn thcìi gian

diet 6 rlutng sau cùm: ). Ghi*chứ: d 01 với trẻ em chỉ cần với một triệu chứng duy nhất.

(1) kích động hay cảm giác bị kích dộng hay kiệt quệ

(2) sự mệt nhọc

(3) khó khăn tập trung hay có những lể hỗng trí nhớ i. (4) sự dỗ bị kích thích

(5) sự căng thẳng bắp cư

! (ó) rối loạn giấc ngụ (khó dỗ giấc ngủ hay gí Se ngủ bị gián đoạn hoặc giấc ngủ

khùng yên VÌ1 không thoải mái)

Page 215: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Đối tượng của lo âu và bận tâm không chỉ giới hạn trong các biểu hiện của một rô ĩ- loạn (ì trục L ví dụ: lo âu hay bận tâm không phải là lo âu hay bận tâm về -Miât hiện một cơn hoảng loạn (như trong Rối loạn hoảng loạn), về khó chịu trưdc công cluing (như trong Am ảnh sợ xã hội), về bị nhiễm bệnh (như trong Rối loạn ám ảnh cưỡng bức), về sự xạ nhà và người thân (như trong Rối loạn lo âu bị chia ly), về giảm cận (như tròn ge Chán ăn tâm thần), về nhiều than phiền về ccí thể (như trong Rối loạn dạng cơ thể), về một bệnh nặng (như trong Nghi bệnh) và lo âu và các mối bận tâm không chỉ xuất hiện trong diễn tiến của tình trạng stress sau chfih thương.

p. Lo àu, sự bận tâm và các triệu cluing cơ thể gây ra sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hay sự biến đổi hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trụng khác.

i V Ròi loạn này không phải do tác động sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ: lạm dụng chât, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ: cường giáp) và không chỉ xuất hiện trong diễn tiến của Rối loạn khí sắc, của mi loạn loạn thần huy của mi.loạn phátĩrịgn lan tỏa.

: s F06.4 [293.89] Rôi loạn ìo âu do… (Chỉ rõ ten Bệnh.nội khoa tổng qurií)• ,

A. Lo âu, các cơn hoảng loạn hay ám ảnh hay cưỡng bức chiếm ưu thế (xong bệnh cảnh làm sàng.

ib Tiền sử, khám cơ thể hay các khám nghiệm bổ sung chứng tỏ rằng rối loạn này là hậu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát.

g ợi đến sự xuất hiện một rối loạn lo âu riêng biệt không gây ra bởi một chất (ví dụ: tiền sử về những giai đoạn tái phát không liên quan đến một chất).

D. Rôi loạn này không phải xảy ra đơn độc trong diễn tiên của sảng.

E. Rối loạn này gấv ra sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hay sự biên đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

Page 216: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú: Phải nghĩ đốn chẩn đoán này thay vì chẩn đoán tình, trạng.ngộ độc hoặc cai nghiện chất, chẩn đoán chì nên được đặt ra khi các triệu chứng lo âu quá mức so với những gì người ta thương thấy kết hợp với một tình trạng ngộ độc hay hội chứng cai và khi các triệu chứng lo âu đủ nặng để có thể quyết định chẩn đoán trên lâm sàng.

Mã số Rối loạn lo âu gây ra bỏti [Chất đặc hiệu].

F10.8 [291.8] Rượu; p 15.8 [292.89] Amphetamine (hay chát thuộc Amphetamine); F15.S [292.89] caíéine; F12.8 [292.89] cần sa; F14.8 [292.89] Cocaine; P1Ố.8

1292.89] Các chất gây ảo giác; F18.87 [292.89] Các dung mói bay hơi; f 19.8

1292.89] Phencyclidine (hay chất tương tự); F13.8 [292.89] Các thuốc ém dịu, thuốc ngủ hay giải io âu; F19.8 [292.89] Chất khác (hay chưa biết).

Ghi chú mã số: xem cách thức ghi chẩn đoán

Ghi rõ nếu:

Với lo âu toàn thể: nếu lo âu hay sự bận tâm qụấ mức liên quan đến nhiều biếu cố hay hoạt động chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng.

Với các cơn hoảng loạn: nếu cơn hoảng loạn chiếm Ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàng. . .

Vđi triệu chứng ám ảnh-cưỡng bức: nếu ám ảnh hay sự cưỡng bức chiếm ưu thế trong bệnh cảnh lâm sàttg.

Ghi rõ nếu:

ỳ ứi khởi phút tròng lúc đang ngộ độc: nếu các tiêu chuẩn hội đủ cho một sự ngộ độc chát và náu các triệu chứng diễn tiến trong thài gian có hội chứng ngộ dộc. Vó i khỏri phát trong giai đoạn cai nghiện: nếu các triệu chứng hội

Page 217: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

đủ cho một sự cai nghiện một chíTl và nếu các triệu chứng diễn tiến trong hội chứng cai nghiện hoặc ít lâu sau đó.

13 F41.9 [300.00] Rôi loạn lo âu không đặc hiệu

Chấn đoán này hao gồm các rối ỉoạn có sự lo âu quan trọng hay sự né tránh co tính chât án. ảnh sợ mà không thỏa mãn các tiêu chuẩn của bất-kỳ Rối loạn lo

âu đặc hiệu nào, của Rối loạn thích nghi kèm lo âu, hay của Rốì loạn thích nghi với khí sắc lo âu và khí sắc trầm cảm hỗn hợp. Sau đây là các ví dụ:

(4) F41.2 Rối loạn lo âu và trầm cảm hỗn hựp: các triệu chứng lo âu và trầm cảm có ý nghĩa về lâm sàng nhưng các tiêu chuẩn không đầy đủ cho một Rối loạn khí sắc đặc hiệu hay Rối loạn lo âu đặc hiệu (xem phụ lục B của DSM-IV gồm ■ những tiêu chuẩn được đề nghị cho nghiên cứu).

(2) Ấm ảnh sự xã hội có ý nghĩa lâm sàng liên quan đến tác động xã hội của một bệnh nội khoa tọng quát hay một rối loạn tâm thần (ví dụ: bệnh Parkinson, các bệnh ngoài da, nói lắp, chán ăn tâm thần, sợ biến dạng cơ thể)

(3) Các tình thế mà bác sĩ chĩ kết luận được là có rối loạn lo âu nhứng không có khả năng xác định rằng nó có phải là nguyên phát, do một bệnh nội khoa tổng quát hay đứợc gây ra bởi một chất ha} không.

<ọ

Rối loạn dạng cơ thê

S3 F45.0 [300.81] Rối loạn co thể hóa

À. Tiền sử cố thán phiền về nhiều triệu chứng cơ thể, khỏi phát trước 30 tuoi, biêu hiện trong nhiều năm và dẫn đên yêu cầu được điều trị hay làm suy giảm đáng kể hoạt dộng xặ- hội, nghề nghiệp hay trong các lĩnh vực quan trọng khác.

Page 218: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

B. Mỗi một trong các tiêu chuẩn sau đây phải có đầy đủ các triệu chứng mà chính chúng xu rớ hiện bất cứ.lúc nào trong tiên triển bệnh:

(1) bốn triện chứng ăau:tiền sử đau liên quan đến ít nhất 4 vị trí hay chức nàng của cơ thể (ví dụ: đầu, lưng, khớp, chi, ngực, trực tràng, khi có kinh nguyệt, khi giao hợp, khi tiểu tiện)

(2) hai triệu chứng dạ dày- ruột:tiền sử có ít nhất 2 triệu chứng dạ dày - ruột

ngoài triệu chứng đau (ví dụ: buồn nôn, đầy hơi, nôn mữa trong tình trạng không mang thai, tiêu chảy, hay không dung nạp dối với nhiều loại thức ăn.khác nhau)

(3) một.triệu chứng về tình dục:tiền s ử có ít nhất 1 triệu chứng về tình dục hay

ỏ bộ phận sinh dục ngoài triệu chứng đau (ví dụ: mất thích thụ tình dục, bất thường trong sự cương dương vật hay phóng tinh, kinh nguyệt không đều, kinh nguyệt quá nhiều, nôn mữa trong suốt thời gian mang thai)

(4) một triệu chứng giả thần kinh:tiền sử có ít nhát 1 ừiệu chứng hay khiếm

khuyết gợi ý đến một bệnh thần kinh ngoài triệu chứng đau (các triệu chứng chuyển dạng như rối loại phôi hợp hay thăng bằng, liệt hay yếu cơ khu trú, khó nuốt hay một “hòn trong họng”, chứng mất tiếng, bí tiểu, ảo giác, mất cảm giác xúc giác hay mất cảm giác đau, chứng nhìn dôi, mù, điếc, các cơn CO <?iật, các triệu chứng phân ìy nhu quỗn,_mật Ý thức mà không phải ngất).%

c. Hoặc (ỉ) hoạc (2):

(1) sau những khám nshiệrn y khoa thích hợp, không có bất kỳ triệu chứng nào ở tiêu chuẩn B có thể đưực giải thích một cách hoàn toàn là bởi một

Page 219: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

bệnh nội khoa tổng quát đã biết hoặc bởi các t.íc động sinh lý trực tiếp của một

chát (ví dụ: lạm dụng chát, thuốc men)

Rui loạn dang cơ thể 160

(2) nêu có mốì liên quan vđi một bệnh nội khoa tổng quát, các triệii chứrig cơ thê hay sự biến đổi hoạt động xã hội hoặc nghề nghiệp phải không tương > xứng rõ rệt với những gì mà bệnh sử, khám cơ thể hay qua các khám nghiệm bổ su.ng cho thấy trước).

D. Các triệu chứng không được cố ý gây ra hay giả vờ (như trong rối loạn giả tạo hay giả bệnh).

B F45.1 [300.81] Rổì loạn dạng cơ thể kliông bict địnli

A. Một hay nhiều than phiền về Cơ thể (ví dụ: mệt, ăn mất ngon, các triệu chứng dạ dày - ruột hay tiết niệu).

B. Hoặc (1) hoặc (2):

(1) sau những khám nghiệm y khoa thích hợp, các triệu chứng không thể giải thích hoàn toàn là bởi một bệnh nội khoa tổng quát đã biết hay bởi tác dụng trực tiếp của một chất (ví dụ: lạnạ dụng chất, thuốc men)

(2) nếu có môi liên quan vđi một bệnh nội khoa tổng quát, các phàn nàn thuộc cơ thể này hay sự suy giảm hoạt động xã hội hoặc nghề nghiệp phải không tương xứng rõ rệt vổi những gì mà bệnh sử, khám cơ thể hay các khám nghiệm bổ sung cho thây trước.

c. Các triệu chứng là nguồn gốc của sự đau kho có ý nghĩa về lâm sàng hay của sự hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

D. Róì loạn phải kéo dài ít nhất 6 tháng.

Page 220: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Rối loạn này được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: rôì loạn cơ thể khác, rối loạn chức năng tình dục, rối loạn khí sắc, rối loạn lo âu, lôi loạn giấc ngủ hay rốì loạn loạn thận).-

F. Gáe triệu e-hứng trên không được cế ý gây ra -hay giả vờ (như trong rối-loạn giíí tạo hay giả bệnh).

%

B F44.X [300.11] Rối loạn chuyển dạng

A. Một hoặc nhiều triệu chứng hay khiếm khuyết liên quan đến sự vận động chủ ý hay các chức năng cảm giác hoặc giác quan gợi ý đến một bệnh thần kinh hay bệnh nội khoa tổng quát..

B. Người ta nghĩ rằng các yếu tô”tâm lý cú kết hợp với triệu chứng hay khiém khuyết vì sự xuất hiện hay sự trầm trọng thêm triệu chứng có sau các xung đột hay các yếu tô khác của sang chân khác.

c. Triệu chứng hay khiếm khuyết; không được cố ý gây ra hay giả vờ (như trong rơi loạn giả tạo hay giả bệnh).

D. Sau những khám nghiệm ỵ khoa thích hợp, các triệu chứng hay khiếm khuyết không thể giải thích đầy đủ bỏí một bệnh nội khoa tổng quát hay bơi tác động trực tiếp của một chất hay được đồng hóa như một hành vi tác phong hay một kinh nghiệm được nền văn hóa thừa nhận.

E. Triệu chứng hay khiếm khuyết là nguồn gô c của sự đau khổ có ý nghĩa về mặt lâm sàng hay sự suy giảm hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác hay cần được khám bệnh.

1 . Các triệu chứng hay khiêm khuyết khôn2 giới hạn ỏ sự đau đ(1 n, hoặc loạn chức năng tinh dục; không chỉ xảy ra đơn độc trong liến triển cùa rối loạn cơ thể hoá yà không được giải thích rõ bởi một rối loạn tâm thần khác.

Ghi rõ loại triệu chứng hay khiếm khuyết:

Page 221: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

•d Yóì triệu chứng hny khiếm khuyết vận dộng (ví dụ: rối loạn phối hợp vận dộng hay thăng bằng, hệt hay yếu cơ khu trú, khó nuôi hay có “hòn tronu họng”, chứng mất tiếng hay bí tiểu).

•ú Vởi triệu chứng hay khiếm khuyết cảm giác hay giác quan (ví dụ: mất cảm giác, xúc giác hay cảm giác đa li, chứng nhìn dôi, mù, điếc và ảo giác).

.5 Yứi các co n động kinh hoặc co giật. Gồm các cơn động kinh hay co giặi kèm các biểu hiện vận động hay cảm giác).

.7 Vui biểu hiện hỗn hựp: nếu xuất hiện các triệu chứng ờ nhiều thể khác nhau).

F45.4 Rối ỉoạn đ;ra

Ả. Đau ở một hoặc nhiều vị trí giải phẫiilà trọng tâm cùa bệnh cảnh lâm.sàng và chứng đau này có cường độ đủ nặng dể buộc bẹnh nhân phải đi khám bệnh.

B. Chứng đau này là nguồn gốc của sự đáu khổ có V nghĩa về lâm sàng hay của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong những lãnh vực quan trọng khác.

Người ta đánh giá ràng các yếu tô sinh lý dóng vai trò quan trọng trong việc khởi phái, cường dộ, sự nặng thêm hay sự kéo dài của chứng đau,. 

n. Triệu chứng hay sự thiêu sót khổng được cố ý gây ra hay giả vờ (như trong rổì loạn giả tạo hay giả bệnh).

Sự đau không được giải thích rõ bởi một rối loạn khí sắc, rối loạn lo âu hay rối loạn thần và không đáp ứng các tiêu chuẩn của chứng đau khi giao hợp.

Sự mã hóa

[307.80] Rô"i loạn đau kết hỢp với các yếu tô”tâm lý: người ta đánh giá rằng các yếu tô”tâm lý đóng một vai trò chù yếu trong vịệc khởi phát, cưòng độ,

Page 222: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

sự nặng thêm hay sự kéo dài của chứng đau (nếu cùngTúc có một bệnh nội khoa thì bệnh này không được đóng vai trò chủ yếu trong việc khởi phắt, cưòng iiộ, sự nặng thêm hay sự kéo dài của chứng dau). Không chẩn đoán loại rô"i loạn đau này nếu các tiêu chuẩn của một rô"i loạn cơ thể hốa cũng hội đủ.

Ghi rỗ nếu:

Cấp tính: khi thời gian dưới 6 tháng.

Mãn tính: khi thời gian từ 6 tháng trở lên.

[307.89] Rổì loạn đau kết hỢp đồng thời với các yếu tố tâm lý và một bệnh nội khoa tổng quát: Người ta đánh giá rằng các yếu tố tâm lý và một bệnh nội khoa tổng quát đóng vai trò chủ yếu trong việc khởi phát, cường độ, sự nặng thêm hay sự kéo dài của chứng đau. Mã hóa bệnh nội khoa kèm theo hoặc vị trí giải phẩu của chứng đau trên trục III. (xem dưới đây)

Ghi rõ nếu

Cấp tính: khi thời gian dưới 6 tháng

Mãn tính: khi thời gian từ 6 tháng trở lên.

Ghi chú: Rổì loạn sau đây không được xem như một rối loạn tâm thần và chỉ được ghi ra

ở đãy»để cho dễ chẩn đoán phân biệt.

Rối loạn đau kết hợp vối một bệnh nội khoa tổng quát: Một bệnh nội khoa tổng -quát dóng vai trò chú.yếuẲr.ong…Yj|p,kh4ị.phát, cjtờng độ, SƯ nặng thêm hay sự kéo dài của chứng đau. (nê"u có phôi hợp các yếu tô"tâm lý, người ta nghĩ rang chúng không dóng vai trò chủ yêu trong việc khui phát, cường uọ, sự nặng thêm hay sự tồn tại của chứng đau). Mã chẩn đoán chứng đau phụ thuộc vào bệnh nội khoa tổng quát kết hợp nếu bệnh này đã được xác định hay vào vị trí giải phẫu của chứng đau trong trưừng hợp không xác

Page 223: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

lập chẩn đoấn rõ ràng bệnh nội khoa tổng quát bên dưới. Ví dụ: M54.5 [724.2] Vùng thắt lưng, M54.3 [724.3] Dây thần kinh tọa, RỈ0.2 [625.9] Vùng chậu, R51 [784.0] Đau đầu, R51 [784.0] Vùng mặt, R07.4 [768.50] Ngực, M25.5 [7194] Khớp, M89.S

[733.90] xương, R10.4 [789.0] Bụng, N64.4 [611.71] Vú, N23 [788.0] Thận,

Rồi loạn dạng cơ thế

H92.0 [388.70] Tai, H57.1 [379.91 J Mắt, R07.0 [784.11 Họng, K08.8 [525.9] Răng, N23 [788.0] Đường tiểu

Í2 F45.2 [300.7] Rối loạn nghi bệnh

A. Sự hận tâm tập trung vào sự sợ hãi hoặc ý nghĩ bị mắc một bệnh nặng dựa trên sự giải thích sai lầm các triệu chứng cơ thể bởi bệnh nhân.

B. Sự bận tâm.vẫn tiếp tục tồn. tại ngay cả sau khi đã thực hiện một tổng kêt y khoa thích hợp và làm yên tâm. ;

c. Sự tin tưởng biểu lộ trong tiêu chuẩn A không mang cường độ hoang tưởng (như trong rối loạn hoang, tưởng, kiểu triệu chứng cơ thể) và cũng không giới hạn ỏ mối bận tâm thể hiện ở bên ngoài (nhưtrong rối loạn sợ biến dạng cơ thể).

D. Sự bận tâm là nguỗn gốc của sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hay sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

E. Thời gian rối loạn ít nhất là 6 tháng.

F. Sự bận tâm không đưực giải thích rõ bỏi một sự lo âu tổng quát, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn hoảng loạn, giai đoạn trầm cảm chủ yếu, sự lo âu bị chia ly hay rôT loạn dạng cơ thể khạc.

Ghi rõ nếu

Page 224: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Voi ý thức kem về bệnh tật: Nếu trong phần lớn thời gian của giai đoạn hiện tại, bệnh nhân không nhận thức được rằng sự bận tám của họ việc mắc phải một bệnh nặng là quá lô"hay vô lý.

2 F45.2 [300.7] Rôi loạn sỢ biến dạng cơ thể

A. Sự bận tâm đến một khuyết tật tưdng tượng về hình dạng cơ thể. Nếu có một khuyêt tật nhẹ về hình thể rõ nét, sự bận tâm này được biểu hiện một cách quá mực.

*

B. Sự bận tâm là nguồn gốc của sự đau khố cổ ý nghĩa về. mặt lâm sà-r.g hay của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

Sự bận tâm không được giải thích rõ bởi một rô"i loạn tâm thần khác (ví dụ trong chứng chán ăn tâm thần, bệnh nhân không có sự không hài lòng về hình dạng và kích thước cơ thể). 

Rối loan dạng cơ tlìG

H F45.9 [300.81] Rối loạn dạng cơ thể không đặc hiệu

Chẩn đoán này áp dụng cho các rối loạn có chứa các triệu chứng dạng cơ thể mà không đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán của bất kỳ rối loạn dạng cơ thể đặc hiệu nào. Sau đây là vài ví dụ:

(1) Có thai giả: tin tưởng sai lầm là có thai, kết hợp với những, dấu hiệu khách quan của thai nghén như tăng thể tích bụng (rốn không lồi), giảm kinh nguyệt, vô kinh, cầm giác chủ quan về các cử động của thai nhi, sự căng và bài tiết của tuyến vú cũng như đau vào thời điểm dự kiến sanh. Cũng có thể có cả những thay đổi về nội tiết tô”nhưng hội chứng khổng thể tự giải thích bằng một bệnh nội khoa tổng quát làm thay đổi kích thích tô (ví dụ: bướu tiết ra kích thích tố)

Page 225: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(2) Rối loạn bao gồm các triệu chứng nghi bệnh không loạn thần tồn tại ít hơn

(3) Rối loạn bao gồm những than phiền về cơ thể không giải thích được (ví dụ: sự mệt nhọc hay cơ thể yếu ớt) kéo dài ít hơn 6 tháng và không phải do một rối loạn tâm thần khác.

Các rốỉ ìoạn giả tạo

Page 226: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

S3 F68.1 [300.XX] Rốì loạn giả tạo

A. Sự phát sinh hay cô ý giả vờ cầc dấu hiệu hay triệu chứng cơ thể hay tâm lý.

B. Động cơ của hành vi này là muôn đóng vai trò bệnh nhân.

c. Không có những động cơ bên ngoàị hành vi này (ví dụ nhận được tiền tạc, trôn trách nhiệm pháp lý, hoặc để.cải thiện hoàn cảnh vật chất hay cơ thể như trong sự giả bệnh).

Sự ghi rnãdựa trên các loại phụ:

[300.16] với các dấu hiệu và triệu chứng tâm lý chiếm ưu thế: nếu các dấu hiệu và triệu chứng tâm lý nổi bật trọng bệnh cảnh lâm sàng.

[300.19] với các dấu hiệu và triệu chứng cơ thể chiếm líu thế: nếu các dâu hiệu và triệu chứng thực thể chiếm vị tri quan trọng.nhât trong bệnh cảnh lâm sàng.

[300.19] vối sự kết hợp giữa các dâ u hiệu và triệu chứng tâm lý và cơ thể: nếu

xuất hiện đồng thời các dấu hiệu và triệu chứng tâm lý và cơ thể mà không có loại nào nổi bật trong bệnh cảnh lâm sàng.

@ F68.1 [300.19] Rôi loạn giả tạo không đặc hiệu

m

Chan đoán này áp dụng cho các rối loạn có những triệu chứng giả tạo không đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn -đoán rôi loạn giả tạo. Ví dụ như rối loạn giả tạo bởi sự úy quyền: sự phái sinh hay cô”ý giả vơ, các dâu hiệu hay triệu chứng cơ (hể hay tâm lý nơi một người khác mà chính cá nhân người đó có trách nhiệm nhằm mục đích gián tiếp đóng vai trò bệnh nhân, (xem phụ lục B của DSM IV dành ch ọ các tiêu chuẩn dề nghị cho nghiên cứu).

Page 227: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các rôi loàn phân ỉy

H F44.0 [300.12] Quên phân ly (trưởc kia là Quên căn nguyên tâm

lý)

A. Rối loạn chủ yếu được hình thành bỏi niột hay nhiều giai đoạn mà trong đó bệnh nhân không có khả năng gợi nhđ lại các kỷ niệm cá nhân quan trọng, thường là các chấn thương hay sang chấn. Sự mất khả năng này rất quan trọng để diễn giải bằng một “trí nhớ tồi tệ”đơn thuần.

B. Rối loan này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến của một rối loạn phân ly về sự nhận dạng, về cơn bỏ nhà ra đi phân ly, về tinh trạng stress sau chấn thương, về tìíĩh trạng cửa stress Cấp hay về một rối-loạn cơ thể-hóa-và-sự-rốidoạn-không do tác động sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ lạm dụng chất, thuôTc men) hay củạ một bệnh thần kinh hoặc bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ rốì loạn quên do chấn thương sọ não).

c. Các triệu chứng là nguồn gốc củá sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hay của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

Đ F44.1 [300.13] Cơn bỏ nhà ra đi phân ly (trơởc kia là cơn bỏ nhà ra đi căn nguyên tâm lý)

À. Rỏi loạn chủ yếu là sự ra đi khỏi nhà hay nơi làm việc quen thuộc thlnlì lình và không báo trước, kèm theo sự mất khả năng nhớ lại quá khứ.

B. Có sự lú lẫn liên quan đến sự nhận dạng bản thân hoặc thừa nhận một lý.lịch mới (một phần hay hoàn toàn) m

c. Sự rối loạn không xảy ra đơn độc trong tiến triển của rối loạn phân ly YC sự nhận dạng và không do tác động sinh lý trực tiếp dì a mộtchât (ví dụ chat

Page 228: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

gây lạm dụng, thuốc men) hay của một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ động lcinli thái dương).

D. Các triệu chứng là nguồn gôc của gây ra sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hay của sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác. !

9 F44.81 [300.14] Rôì loạn phân ly về sự nhận dạng (trưổc kia là đa nhân cách)

A. Xuất hiện hai hoặc nhiều nhận dạng hay “trạng thái nhân cách”riêng biệt (mỗi người cổ một hình thái cố định và sự riêng biệt về tri giác, về tư duy và về môi quan hệ đến môi trường vấ bản thân).

B. ít nhất có hai trong số các nhận dạng này hay “trạng thái nhân cách”thay phiên nhau chiếm lấy quyền kiểm soát hành vi tác phong của bệnh nhân.

c. Sự mất khả năng gợi nhớ các kỷ niệm cá nhân quan trọng, quá rõ dể diễn giải bằng một “trí nhớ tồi tệ”đơn thuần.

D. Rối loạn không do các tác động sinh lý trực tiêp của một chât (ví dụ các lố hổng trí nhđ hoặc hành vi tác. phong lộn xộn trong lúc ngộ độc rượu) hay của một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ các cơn động kinh cục bộ phức tạp). Ghi chú: ở trẻ em, các triệu chứng này không thể gán cho các trò chơi tưởng tượng hay cho sự khêu gợi các người bạn tưởng tượng.

a F48.1 [300.6] Rối loạn giải thể nhân cách

A. Kinh nghiệm kéo dài hay tái phát một cảm giác tách rời và một ân tưựng biên thành một người quan sát từ bên ngoắi nhìn vào chính thân xác và hoạt dộng tâm thần của họ (ví dụ cảm giác như đang ở trong giấc mơ).

B. Trong lúc giải thể nhân cách, sự đánh giá thực tế vẫn còn nguyên vẹn.

Page 229: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Sự giải thể nhân cách là nguyên nhân của sự đau khổ có ý nghĩa về lâm sàng hoặc sự biến đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

D. Sự trải qua giải thể nhân cách không xảy ra đơn độc trong tiến triển của một rối loạn tâm thần khác như tâm thần phấn liệt, rối loạn hoảng loạn, tình trạng của stress cáp hay một rôi loạn-phân ly khấc và không do tác động sinh lý trực tiêp của một chât (ví dụ chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát (ví dụ động kinh thái dương).

a F44.9 [300.15] Rôì loạn phân ly không đặc hiệu

Chẩn đoán này dành cho các rôi loạn có.đặc điểm chủ yêu là triệu chứng phân

ly (nghĩa là sự xuất hiện một rối loạn liên quan đến các chức năng toàn vẹn bình

thường như ý thức, trí nhớ, nhận dạng hay sự tri giác về môi trường) nhưng không đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán của bất kỳ rối loạn phân ly đặc hiệu nào. Sau đây ià vài ví dụ:

(1) Bệnh cảnh lâm sàng tương tự như của rối loạn phân ly về nhận dạng nhưng

không hội đủ toàn bộ các tiêu chuẩn của rối loạn này. Ví dụ như đó có thể là -

trường hợp: a) không có 2 (hoặc hơn) tình trạng nhân cách riêng biệt hay b);

không cổ sự quên đôi với các kỷ niệm cá nhân quan trọng. 1

(2) Tri giác sai thực tại nhưng không có giải thể nhân cách ỏ ngứcìi lớn.í

Page 230: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(3) Các tình trạng phân ly ở những người phải chịu đựng lâu dài sự thuyết phục ị

có tính ép buộc (sự tẩy não, sự tái tạo hệ tư tưởng, sự truyền giáo trong lìnhỊ

trạng bị giam cầm). :

(4) Tình trạng lên động phân ly: rối loạn tình trạng ý thức, nhận dạng hay trí nhớ !

diễn ra một lần hay theo chu kỳ xảy ra chỉ ở vài địa điểm huý ừ vài nền văn

hóa. Sự lên đồng phân-ly bao hàm-một sự-thu-hẹp-lãnh-vực tri giác-về-mói — trường xung quanh và về những hành vi tác phong hay về những cử chỉ định ; hình mà bệnh nhân cảra thấy như chúng thoát khỏi sự kiểm soát của họ.

Trong tình trạng bị nhập, thay vào cảm giác về nhận dạng riêng của mình thì

lại có một nhận dạng mới, điều mà được gán cho là ảnh hưởng của một linh

hồn, một quyền lực, thần thánh hay một người khác và có thể kết hựp •di

những cử chỉ định hình “không chủ ý”hay với sự quên. Amok (ở Indonesia),í.

Bebainan (d Indonesia), ÍMtah (ở Malaisia), Pibloktog ( Bắc cực), ;

Nervios(d châu Mỹ la tinh) và sự bị nhập ( Ân Độ) là những ví dụ đã biêt.j

Rối loạn phân ly hay tình trạng lên đồng không thuộc về những thực hành;

tập thể mang tính văn hóa hay tôn giáo được chấp nhận rộng rãi (xem phụ ; lục B của DSM-IV gồm các tiêu chuẩn đề nghị dành cho nghiên cứu). I

Page 231: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(5) Mất ý thức, sững sờ hay hôn mê không thể đưực quy cho một bệnh nội khoa Ị

tổng quát. 1

(6) Hội chứng Ganser: có đặc điểm là sự trả lời phỏng chừng các câu hỏi dược ■ đặt ra (ví dụ: “2 cộng 2 là 5”) ngoài một sự quên phân ly và một cơn bó-nhà

ra đi phân ly. » :

!

tỉhì chu: Mắ sô”của tlĩKĩTiO chõ ì^ĩep phấn biệt tình Trạng sững sờ phá 11 lý - I

(F44.2). tình trạng lên đồng phân ly (F44 9) và hội chứng Ganscr (F !4.kOÌ.

Những rôi loạn tình dục và

Những rối loạn về nhận dạng giởi tính

Chương này bao gồm Những rôi lọạn chứp nặng tình dục, Những lệch lạc tình

dục và Những rối loạn nhận dạng giới tính. ịị

Những rôl lỏậnchiẳcnăhgtiinLh dục

- \ ■

Các phân nhóm đặc biệt áp dụng cho tất cả-các loại rốì loạn chức năng tình

dục nguyên phát được liệt kê ở phần sau. Cạc phân nhóm này ct) thể dùng để xác

định cách khỏi phát, bối cảnh và các yếu tô"nguyên nhân.

Các rối loạn ham muôn tình dục B F52.0 [302.71] Rốì loạn giảm ham muốn tình dục

Page 232: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A. Sự thiếu (hay không có) dai dẳng và lập đi lập lại các sở thích tưửng tưựns thuộc tình dục và các ham muốn hoạt động tình dục. Đê phân biệt giữa sự thiếu sót và sự không có, bác sĩ phải tính.đến cặc yếụ tố gây ảnh hưởng lên chức năng tình dục như-tuổi tác và khung cảnh hiện sinh của bệnh nhân.

B. Rôi loạn là nguồn góc của sự dau khổ rõ rệt hay của các khó khăn trong quan hệ giữa người với người.

m

c. Rôi loạn chức năng tình dục không được giải thích rõ bởi một rối loạn khác ở trọc I (ngoại trừ một rối loạn chức năng tình due khác.) và nó không chỉ do tác dọng sinh lý trực tiếp của một châ"t (nghĩa là chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát tổng quát.

a F52.10 [302.79] Rối loạn ghê total tình dục

A- Sự ghê tởm cực độ, dai dẳng hoặc lập đi lập lại, và sự tránh né tất cả (hoặc hầu như tât cả) sự giao tiếp sinh dục với bạn.tình. 

A. Sự không có hay sự chậm tễ dai dẳng hoặc lập đi lập lại thời điểm cực khoái sau một giai đoạn kích thích tình dục bình thường, ở nữ giới có sự thay đổi ỊỚI1 trong thể loại hoặc cường độ của kích thích cần thiết để khởi phát cực khoái. Chẩn đoán một rôì loạn cực khoái ở phụ nữ dựa trên sự phán xét của thầy thuốc cho rằng khả năng đạt cực khoái của phụ nữ kém hơn khả năng mà họ đã phải có, phải tính đến các yếu tố tuổi tác, kinh nghiệm trong quan hệ tình dục và sự thích ứng của kích thích tình dục có đưực.

B. Rối loạn này là nguồn gốc của sự đau khổ rõ rệt hay của các khó khăn trong quan hệ giữa người vđi người.

c. Rối loạn chức năng cực khoái này không dược giải thích rõ bởi một rôi loạn khác ở trục I (ngoại trừ một rối loạn chức năng tình dục khác) và nó không

Page 233: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

chỉ do các tác động sinh lý trực tiếp của một chất (nghĩa là lạm dụng chât, thuôc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát.

1 F52.3 [302.74] Rốì loạn cực khoái ồ nam (trước kia gọi là sự ức chế cực khoái ở nam)

A. Sự không có hay sự chậm trễ dai dẳng hoặc lập đi lập lại cực khoái sau một giai đoạn kích thích tình dục bình thường trong khi hoạt động tình dục này được thầy thuốc cho là thích đáng về cường độ, thời gian và còn về mục đích của hoạt động tình dục, phải xét đến tuổi tác của đương sự.

B. Rỏi loạn này là nguồn gốc của sự đau khổ rõ rệt hay của các khó khăn trong quan hệ giữa người với người.

c. Rôi loạn chức năng cực khoái này không được giải thích rõ bời một rối loạn khác ở trục I (ngoại trừ một rốỉ loạn chức năng tình dục khác) và nó không chỉ do các tác dộng sinh lý ftực tiếp của một chất (nghĩa là lạm dụng chất, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát.

® F52.4 (302.75] Xuất tinh sớm

Rỏi loạn xuát tinh dai dẳng hoặc lập đi lập lại trong khi kích thích tình dục chỉ mởi đạt mức tối thiểu (vào lúc trước, trong hay ngay sau khi đưa dương vật vào âm đạo và trước thời điểm mà đương sự muốn xuất tinh). Bác sĩ cần phải xem xét đên các yếu tố có thể làm thay đổi thời gian của giai đoạn kích thích tình dục như tuổi tác, ít kinh nghiệm tình dục của bản thân hay của bạn tình và tần suât hoạt động tình dục gần đây. 

B. Rối loạn này là nguồn gốc của sự <lau khổ rõ rệt hay của các khó khăn trong quan hệ giữa người với người.

^ C. Sự xuất tinh sớm này không chỉ do.tác động trực tiếp của một chất (ví dụ: giai đoạn cai nghiện các chất á phiện).

Các rối loạn tình dục kèm đau

Page 234: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

0 F52.6 [302.76] Chứng giao hỢp đau (không do một bệnh nội khoa tung quát)

A. Sự đau ở bộ phận sinh dục dai dẳng hay lập đi lập lại lúc giao hợp hoặc ở đàn

ông hoặc ở đàn bà. .

; >*# í.- ^

B. Rô i-loạn-này là nguồn gôTc của Sự đau“klíoTõ Tệ t hiãỹ cuã cac kho”ktĩằh trỏng quan hệ giữa người vđi người.

c. Rối loạn này không chỉ do chứng co thắt âm đạo hay do sự thiếu chất nhầy bôi trơn không được giải thích rõ hơn bởi một rối loạn khá.c ở trục I (ngoại trừ một rối loạn chức năng tình dục khác) và nó không chỉ do các tác động sinh lý trực

, tiếp của một chất (chất gây lạm dụng, thuốc men) hay do một bệnh nội khoa tổng quát.

Et F52.5 [306.51] Chứng co đau âm đạo (không do bệnh nội khoa tổng quát)

A. Co thắt không chủ ý, tái diễn hoặc-dai dẳng của các cơ 1/3 ngoài âm đạo làm rối loạn quan hệ tình dục.

B. Sự rối loạn này là nguồn gốc của sự đau đớn rõ rệt hay của các khó khăn trong

quan hệ ữiữĩi ngựrii với người.-

c. Sự rối loạn này không được giải thích tốt hơn bởi một bệnh khác ở trục I (ví dụ như một bệnh cớ thế Hóa) và không chỉ do tâc dựng sinh lý trực tiêp từ một bệnh nội khoa tổng quát.

V

Các phân nhóm

Page 235: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các phân nhóm sau đây áp dụng cho toàn thể các rối loạn hoạt động tinh dục

sơ khởi.

Một trong những phân nhóm sau có thể được sử dụng để chỉ rõ cách thức khởi phát của rối loạn hoạt động tinh dục:

Thể lúc nào cũng rổì loạn., Thể loại này áp dụng khi có rôỉ loạn hoạt động tình dục ngay khi bắt đầu có hoạt động tình dục.

Thể mắc phải. Áp dụng khi rối loạn hoạt động tình dục chỉ xảy ra sau một thời gian hoạt động tình dục bình thường.

Một trong những phân rihóm sau đây có thể được dùng đế chĩ rõ hoàn cảnh xuât hiện rổì loạn hoạt dộng tình dục:

Thể loại toàn thể. Áp dụng khi rối loạn họạt động tình dục không giới hạn ở một vài kiểu kícli thích hay một vài tình huống hoặc ở người bận tình.

Thể loại tình huống. Áp dụng khi. rối loạn hoạt động tình dục giới hạn trong một vài kiểu kích thích hay một vài tình huổng hoặc ở người bạn tinh. Mặc dù trong đa số trường hợp, các rọi loạn chức năng này xảy ra khỉ quan hệ tình dục với 1 người bạn tình, ở một số trường hợp, các.rối loạn cổ thể xảy ra trong lúc thủ dâm. •

Một trong những phân nhóm sau đậy có thể được sử dụng để chỉ rõ các yếu tô”căn nguyên kèm theo rốì loạn hoạt động tình dục:

Do các yếu tố tâm lý, Phân nhóm này áp dụng khi ta đánh giá rằng các yếu tổ tâm lý gii? vại trò chủ yếu trong sự hình thành, sự nặng nề, sự gia tăng hoặc sự tồn tại dai dẳng của rối loạn hoat động tinh dục, vă khi không có một bệnh nội khoa tổng quát nào cũng như không có một chất nào có vai trò trong căn nguyên gây rốì loạn hoạt động tình dục.

Page 236: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Do kết hựp các yếu tố.PhâTt nhóm này áp dụng khi: 1) Khi đánh giá là các ye ll lố tâm lý có vai trò chủ yếu trong sự hình thành, sự trầm irọng, sự gia tăng hoặc sự tồn tại dai dẳng của rối loạn hoạt động tình dục và khl-2) Khi cùng đánh giá rằng một bệnh nội khoa tổng quát tổng quát hay sử dụiigrchất góp phạn vào rốì loạn hoạt động tình dục nhưng không giải thích một cách đầy đủ rối loạn này.

• Nêu một bệnh nội khoa tổng quát tổng quát íTãy việc sử dụng chất (kể cả tác dụng phụ của 1 thuốc) hoàn toàn gây nên rối loạn hoạt động tình dục thì chẩn đoán là rối loạn hoạt động tình dục do bệnh nội khoa tổng quát và/hoặc chắn đoán là rối loạn hoạt động tình dục do 1 chất. 

H Rối loạn hoạt động tình dục dọ… [ghi rõ tên bệnh khoa quát tổng qiịất]

I

i . ■

Ạ. Nổi bật trên lâm sàng là sự hiện điện của rối loạn hoạt động tình dục có ý nghĩa về lâm sàng gây nên một sự đau khổ rõ ràng hoặc các khó khăn trong -quan hệ giữa người với ngưòi.

B. Dựa theo bệnh sử thăm khám cơ thể hoặc khám nghiệm bổ sung, rối loạn hoạt động tình dục này được giải thícb rõ ràng là do tác động sinh Jý trực tiếp của bệnh nội khoa tổng quát tổng quát.

c. Rối loạn này không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn tâm thần khác (ví dụ: rối.loạn trầm cảm chủ yếu)

Lựa chọn mã 5ổ-và -trình.bày -dựa tr.ê n. rối-Lo an hoat đông tình due nổi bật:

Page 237: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 238: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

dụng nếu ở nam giới có một đặc trưng khác nổi bật (ví dụ: rôi loạn cực khoái khi giao hơp) hoặc không cồ một đặc trưng nào nổi bật.

Chứ ý mã sô: ghi tên bệnh nội khoa tổng quát ở trục I, ví dụ: N48.4 Rổì loạn sự cương dương vật do bệnh tiểu đường [607.84]; ghi mã số tương tự bệnh nội khoa tổng quát vào irục III (xem phụ lục G phần mã số).

E F1X.8 Rối loạn hoạt động tình dục do dùng thuốc.

I A. Nổi bật trên lâm sàng là sự hiện diện của rối loạn hoạt động tình dục có ý nghĩa Ị về lâm sàng là nguồn gốc nỗi khổ đau rõ.rệt hoặc từ những khó khăn trong quan hệ giữa người với người.

B. Dựa theo bệnh sử, thăm khám cơ thể hoặc khám nghiệm bổ sung, rối loạn hoạt động tình dục này được giải thích rõ ràng bằng việc sử dụng một chất vđi các biểu hiện (1) hoặc (2) sau đây:

(1) Các triệu chứng ở tiêu chuẩn A xuất hiện trong lúc ngộ độc một chất hoặc trong tháng sau đó.

(2) Sự rối loạn liên quan một cách, có căn nguyên với việc sử dụng một loại

thuốc. .

. *

c. Rôi loạn này không được giải thích.tất hơn bởi một rối loạn hoạt động không do Ị chát gây ra. Những lý lẽ sau đây cho phép xác định rằng các triệu chứng được

Page 239: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

I giải thích rõ bằng mộ.t rối loạn hoạt động tình dục không do 1 chất: các triệu

chứng có trưdc khi bắt đầu sử dụng 1 chất hoặc trước lúc bắt đầu lệ thuộc vào một chât (hoặc một lòại thuốc). Các triệu chứng tồn tại trong một thời gian nhất định (khoảng một tháng) sau khi hết ngộ độc hoặc vượt quá thời gian mà người ta có thể trông chờ ở môt chât, sô”lượng sử dụng hoặc thòi gian sử dụng: hoặc CÓ những lý lẽ khác liên quan đến rối loạn hoạt động tinh dục độc lập không do thuôc gây nên (ví dụ: trong tiền sử có một giai đoạn tái diễn rối loạn hoạt động

tình dục không lỊfcn_quan. đến thuốc). --

%

Ghi chú: Người tạ chỉ dùng chẩn đoán này mà không dùntĩ chẩn đoán là rối loạn hoạt động linh dục do ngộ độc một chất khi rối loạn vượt quá những biểu hiện mà thông thường những biểu hiện này được kết hợp với hội chứng ngộ độc và khi rối loạn hoạt động lình dục đủ nặng để lự nó đảm bảo cho sự chú ý lâm sàng.

Mã sô của rôi loạn hoạt động tình dục gây.ra bởi [các châ"t đặc hiệu].

no.8 [291.8] Rượu; F15.8 [292.80] Amphetamine (hoặc các chất cố Amphetamine); F14.8 [292.89] Cocaine, FI 1.8 [292.891 Thuốc á phiện; F13.8

[292.89] Thuốc êm dịu, thuộc ngủ hoặc.thuốc giải lo âu; F19.8 [292.89] Cúc chất khác (hoặc chất không biết)

Ghi chú Ye inã sô": xem trang cách thức mã hoá.

Ghi rõ nếu:

Có sự suy giảm ham muôn tình dục: nếu giảm sút hoặc không có ham muốn lình dục là đặc trưng nổi bật.

Page 240: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Có sự suy giảm kích thích tình dục: nếu giẫm kích thích tình dục (rối loạn cương cứng, không đủ dịch nhờn) là đặc trưng nổi bật.

Có sự suy giảm cực khoái: nếu sự biên đổi cực khoái là dặc trưng nổi bật.

Có đau đởíi trong khi giao hỢp: nếu đau đổn lúc giao hợp là đặc trưng nổi bật.

Ghi rõ:

vồ i khởi phát_tr-ong_thời-gianmgộ-độc:-đáp-ứng_các-tiêu-chuẩ-n_ngộ-độc-l-chât-v.à -4- các triệu chứng này xuất hiện trong thời gian cò hội chứng ngộ độc.

0 F52.9 [302.70] Rốì loạn hoạt động tình dục không đặc hỉệu

Loại rối loạn này bao gồm những rối loạn hoạt dộng tình dục mà không đủ tiêu chuẩn của bất kỳ rối loạn hoạt động tình dục đặc hiệu nào. Ví dụ:

(1) không có (hoặc giảm rõ rệt) cảm giác tình dục chủ quan mặc dù có kích thích và khQấi cảm cao độ binh thường.

(2) Trường hợp mà bác sĩ lâm sàng đã kết luận có rối loạn hoạt động tình dục nhưng không thể xác định được có phải nó là nguyên phát, hoặc do một •bệnh nội khoa tổng quát, hoặc gây ra bởi một chất hay không.

8 F65.2 [302.4] Ịxiạn dâm phô trương

A. Có sở thích về kích thích tình dục tưởng tượng, có xung động tình dục hoặc hành vi tình dục xảy rã một cách tải diền vàmãnh liệt trong thơi gian ít nhât 6 tháng gồm có sự trưng bày các bộ phận sinh dục của mình trước một người lạ làm người này bất ngờ vì hành vi này.

B. Những sự ngông cuồng, những xung động hoặc hành vi tình dục là nguồn gôc của nỗi đau khổ rõ rệt về mặt lâm sàng hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Page 241: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 242: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi rõ nếu:

Page 243: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

BỊ quyến rũ tinh dục bởi các trẻ trai

Bj quyến rũ tình dục bỏi các trẻ gái

BỊ quyến rũ tình dục bỏ i các trẻ trai yà trẻ gái

Glĩ ĩ. rõ:

Gĩđí hạn ỏf loạn luân

Ghi rõ loại:

Loại riêng biệt (chỉ quyến rũ duy nhất bởi trẻ em)

Loại không rỉêng biệt

® F65.5 [302.83] Loạn dâm gây đau thụ động (khổ dâm)

A. Có sở thíctrvềkích thích tình dục tưởng tượng;~cơn ocung động_tình"dục hoặc có hành vi xảy ra một cách tái diễn và mãnh liệt trong thời gian ít nhất 6 tháng bao gồm các hành động (có thật, không giả vd) trong đó đương sự (bệnh nhân) bị làm nhục, bị đánh đập, bị trối buộc hoặc bị phó thác cho sự đau đđn bằng các phương tiện khác.

B. . Những sở thích, những xung động hoặc hành vi trên là nguồn gôc của nỗi đau

khổ rõ rệt về mặt lâm sàng hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

E F65.5 [302.81] Loạn dâm gây đau chủ động (ác dâm)

A. . Có sở thích về kích thích tinh dục tưdng tượng, cơn xung động tình dục hoặc

hành vi tình dục xảy ra một cách tái diễn và mãuh liệt trong thời gian ít nhật 6 tháng bao gồm các hành động (có thật, không giả vờ) trohg đó sự đau đớn

Page 244: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

về târq lý hoặc thể xác của nạn nhân (kể cả sự nhục nhã) tạo ra sự kích thích tình dục nơi người bệnh., m-V

B. Những sở thích, những xung.động hoặc hành vi trên là nguồn gốc của nỗi đau

khổ rõ rệt về mặt lâm sàng hoặc của sự suy giảm hoạt động xá hội, nghê nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

s F65.1 [302.3] Loạn dâm cải trang khác giới

A. ơ người đàn ông có tình dục khác giới có sd thích về kích thích tình dục tưởng tượng, sự xung động tình dục hoặc hành vi xảy ra một cách tái diễn và mãnh liệt trong thời gian ít nhất 6 tháng bao gồm sự giả trang khác giđi tính.

B. Những sỡ thích, những xung động hoặc hành vi trên là nguồn gốc của nỗi đau khổ rõ rệt về mặt lâm sàng hoặc cồa sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi rỗ: ■

Yổỉ loạn cảm liên quan đến nhận dạng tình dục: nếu người bệnh nhận thâv khó chịu dai dẳng liên quan với sự nhận dạng giới tính của họ hoặc với vai trò tình dục của họ.

. đ F65.3 [302.82] Loạn đâm nhìn trộm (thị đâm)

A. Có sở thích về kích thích tình dục tưởng tượng, cơn xung động tình dục hbặc hành vi xảy ra một cách tái diễn và mặnh liệt, trong thời gian ít nhât 6 tháng bao gồm việc quan sát một người đang trần truồng hoặc đang thay quấn áo. hoặc một người đang có quan hệ tình dục và người bị quan sát không hề hay biết.

B. Những sở thích, những xung động hoặc hành vi trên là nguồn gốc của nỗi đau khổ rõ rệt về mặt lâm sàng hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Page 245: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

s FÓ5.9[302.9] Loạn dâm kỳ quái không đặc hiệu

Loại này được đưa vào xếp loại nhằm mã hóa trong Loạn dâm không đáp ứng tiêu chuẩn của bâ*t kỳ một rối loạn tình dục đặc hiệu nào. Những ví dụ không đầy dủ: nói đùa tục tĩu qua điện thoại (sự mời gọi thô tục bằng điện thoại), loạn dâm với xác chết, loạn dàm với một phần cơ-thể, loạn dâm với thú vật, loạn dâm vdi phân, loạn dâm với nước tháo rửa và loạn dâm với nước tiểu.

F*Í4.X [302.XX] Rối loạn nhận dạng giới tính

A. Sự nhận V, i,…linh liệt và dai dẳng về giới tính khác (khống loại trừ sự ước muôn đạt đựợc những lợi ích văn hóa dành cho giới tính khác).

ỏ trẻ em rôi l;>: in trên biểu hiện bỏi 4 (hoặc hơn) tiêu chuẩn sau đây:

Rỏi loan tình dục và Rôi loạn nhận dạng giới tính 180 j

(1) diễn đạt lặp đi lặp lại điều ước muôn thuộc về giới tính khác hoặc khẳng ! dịnh bản thân có một.phần của giới tính dó.

(2) ở trẻ trai thích quần áo nữ hơn hoặc có một bộ SƯU tập đồ vật cho phép nhại lại nữ tính, ở trẻ gái, nài nỉ được mặc quần áo theo kiểu nam giới.

Page 246: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(3) có sự ưa thích đáng kể và dai dẳng về vai trò dành cho giới tính khác trong các trò chơi “làm giông như”hoặc có sở thích tưởng tượng dai dẳng thuộc về giới tính khác.

(4) Mong muôn mãnh liệt đưực tham gia vào các trò chơi và các thú tiêu khiển điển hình của giới tính khác.

(5) Có sự ứa thích đáng.kể về các bạn cùng chơi thuộc về giới tính khác.

Ở thanh thiếu niên và người lớn rối loạn nhận dạng giới tính biểu hiện bởi các triệu chứng như diễn đạt một sự ước muôn thuộc về giới tính khác, chấp nhận thường xuyên cách c.ư sử mà giới tính khác trải qua, có móng muôn sông và đưực đối sử như ĩĩgườỉ khácgìổĩhơặc tin”tưởhg~chắc~chắn"Tầng~b^Lh~fharFcbTihh”Tamva phản ứng mẫu mực của giới tính khác.

B. Cảm giác khó chịu kéo dài đôi vổi giới tính của mình hoặc cảm giác không phù hỢp đôi với sự nhận dạng vai trò tương ứng.

ở trẻ em rối loạn, nhận dạng giới tính biểu hiện bởi một biểu hiện này hoặc biểu hiện khác trong các yếu tố sau đây: ở trẻ trai khẳng định dương vật hoặc tinh hoàn của mình là thừa bỏ hoặc sẽ biến mất hoặc tốt nhất là không có dương vật hoặc ghê tộm đôi với những trò chơi mạnh bạo và từ chôi các đồ chơi, trò chơi, các hoạt động điển hình của trẻ trai; ở gái: từ chối tiẹụ tiện tư thê ngồi, khẳng định có dương Yật hoặc dương vật sẽ mọc ra, khẳng định không muốn có vú và kinh nguyệt hoặc ghê tởm rõ nét đôi với quần áo qui ước của nữ.

Ở thanh thiếu niên và người lớn: rối loạn nhận dạng giới tính biểu hiện bỏi các triệu chứng như: muôn vứt bỏ các đặc trưng về giới tính tiên phát và thứ phát (vi dụ: đòi hỏi điều trị bằng nọt tiết tố, đòi can thiệp ngoại khoa hoặc các phương phap khác để dược giống như-giỗi tính khác bởi sự thay đổi các đặc trưng giới tính bèn ngoai) hoặc nghi rang giới tính cua mình là không tốt.

Page 247: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Rốì loạn nhận dạng giới tính không xảy ra đồng thời với một bệnh gây ra biểu Ị hiện lưỡng tính. ■

D. Rôi loạn nhận dạng giới tính là nguồn gôc của sự đau khổ rõ rệt về lâm sàng hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực

quan trọng khác.. ;

Mã số dựa ưên tuổi hiện tại:

F64.2 [302.6] Rôì loạn nhận dạng giđi tính ở trẻ em

F64.0 [3.02.85] Rốì loạn nhận dạng giới tính ồ thanh thiếu niên và

người lđn.

Ghi rõ (đối với người đã trưởng thành về tình dục):

Bị quyến rũ tình đục bởi đàn ông.

Bị qnyến rũ tình dục bỏ ỉ đàn bà.

BỊ quyến rũ tình dục bởi cả has giứi.

Bị quyên rũ tình dục-không ở giổì này, cũng không õ giđi khác.

a ẸỐ4.9 1302.6] Rốiloạn nhận dạng gịởỊ tính l$ộng đặc hiệu

Rôi loạn này được đưa vào xếp loại để cp tỊiể ghi mã sô cạc rổì loạn nhặn dạng giđì tính mà người ta không thể xếp lòại như rối loạn phận dang gịđi tính đặc hiệu. Ví dụ:

1. Các bệnh lưỡng tính (ví dụ: hội chứng không nhạy cảm với kích thích tô”nam hoặc tăng sàn bẩm sinh tuyến thương thận) và đi kèm với cảm giác khó chịu liên quan tớhnhận dạng giđi tính.

2. Có hành vi chũyển dạng giời tính thoậpg quạ liên quạn tới stress,

Page 248: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

3. Bận tâm dai dẳng bởi sự thiến (hoạn) hoặc cất dưdng vật khỉ không cổ ham muôn thỏa mãn những đặc điểm giới tính của giới khác.

0 F52.9 [302.9] Rôi loạn tình dục không đặc hiệu

Rối loạn này được đưa vào xép lọại để có thể ghi mã sô cho rối loạn tình dục không đủ tiêu chuẩn của một rốì loạn tình dục đặc hiệu nào và không phải là rôi loạn tình dục và không phẢĩỊà loạn dâm. Ví dụ:

J - Có cảm giác rõ nét không phù hợp vdi kha năng tình dục hoặc-với rậc yếu tô khác liên quan đên chuẩn mực nam tínii hoặc chuẩn mực nữ tính của bản thân.

2. Sự hỗn loạn phát sinh từ each thức auan hệ tình dục tái đi tái lại với một sự kê tục bạn tình mà bản thân chỉ nhặn thấy như là một dồ chơi mà. họ sử dụng.

3. Đau khổ rõ ràng và dai dẳng liên quan đến khuynh hướng rtjih dục.

Các rôì loạn hành vi ăn uống

BS F50.0 [307.1] Chán ăn tâm thần

A. Từ chói giữ nguyên trọng lượng cơ thể ỏ mức độ bằng hoặc cao hơn trọng lượng I tối thiểu bình thường so với tuổi và vóc dáng (ví dụ: mất trọng lượng cơ thể dẫn Ị tới việc giữ trọng lượng cơ thể ở mức thấp hơn 85% trọng lượng mong đợi, hoặc không có khả năng lên cân trong giai đoạn tăng trưởng dẫn tới ưọng lượng cơ thể ở dưới 85% trọng lượng mong đợi).

B. Rất sỢ lên cân hoặc mập ra trong khi trọng lượng cơ thể ỏ dưới mức bình I

thường. I

Page 249: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

!

I

i

c. Thay đổi quan niệm về trọng lượng hoặc về hlnh dáng của chính cơ thể mình, Ị ảnh hưỡng quá đáng của cân nặng hoặc của dáng vóc cơ thể trên niềm tự tin ị của bản thân hoặc chối bỏ sự gầy ốm trạm trọng hiện tại. ,

D. Ở phụ nữ sau tuổi dậy thì: mất kinh nguyệt, nghĩa là mât kinh ít nhât 3 chu kỳ liên tục (một phụ nữ được xem là mất kinh nếu kinh nguyệt chỉ xảy rà sau điều trị với nội tiết tố, ví dụ như Estrogènes).

Ghi ro loại: í

Loại hạn chế (“Restricting type ”): đang trong giai đoạn chán ăn tâm thần, người I bệnh không có các cơn háu ăn một cách đều đặn, không gây ra ói mửa hoặc dùng thuốc hhuận trường (thuốc nhuận trường, thuốc lợi tiểu, thụt tháo).

Loại với chứng háu ăn/ ói mửa hoặc dùng thuổc nhuận trường: đang trong giai đoạn chán ăn tâm thần ìigUụi^ộuli có những cơn náu ăn một cách đều đặn và/ Tìóạõ gay nen ỗi mửa hòặc dung thuồc nhuạh tfường (thưốCTnhưậtrtrưdng; thu ô c - lợi tiểu, thụt tháo).

B F50.2 [307.51] Háu ăn

A. Xảy ra một cách tái diễn các cơn ăn uống vô độ “Bingẹ-eating”. Một CƠI1 ăn uống vô độ đáp ứng hai đặc điểm sau đây:

(1) trong một khoảng thời gian hạn chế (ví dụ dưới 2 giờ) ngưỡi bệnh ăn một

lượng thực phẩm quá nhiều hơn lượng thực phẩm mà đa số mọi người cùng ăn trong cùng một thời gian tương tự và trong cùng một hoàn cảnh.

Page 250: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(2) có cảm giác mất kiểm soát hành vi ăn uống trong cơn (ví dụ cảm giác không thể ngừng ăn hoặc không thể kiểm soát mình ăn gì và ãn bao nhiêu).

B. Có hành vi bù trừ không thích hợp nhằm báo trước sự lên cân như: kích thích ói, lạm dụng thuốc nhuận trường, thuốc lợi tiểu, thụt tháo hoặc các loại thuôc khác, nhịn dói, tậo luyện thể dục quá mức.

c. Các cơn ăn vô độ và hành vi bù trừ không thích hợp, cả hai xảy ra trung bình ít nhủi 2 lần Mỗi tuần trong thời gian 3 tháng.

D. Trọng lượng và kích thước cơ thể ảnh hưdng một cách quá đáng tới niềm tin của người bệnh. .

; E. Cơn ăn VÔ độ vẫn xảy ra ừong các giai đoạn chán ăn tâm thần.

• Ghi rõ loại:

Loại vứi ói mửa hoặc dùng thuốc nhuận trường “purging type dang trong giai đoạn ăn uổng vô độ, người bệnh đã gây ói đều đặn hoặc lạm dụng thuốc nhuận : tràng, lợi tiểu, thụt tháo.

Loại không ói mửa cũng không dùng thuốc nhuận trường “non purging type dang trong giai đoạn ăn uống vô độ người bệnh có những hành vi bù trừ không thích hỢp khác như nhịn đói hoặc luyện tập thể dục quá mức nhưng đã không gây ói đều đặn hoặc lạm dụng thuốc nhuận trường, lợi tiểu, thụt tháo.

ia F50.X [307.50] Rốì ỉoạn hành vi ăn uống không đặc hiệu

F50.1 ở phụ nữ, tất cả các tiêu 1-iiụẩn chẩmđoárrchặn ăn= târn thần có đủ nêu dó chỉ là những qui tắc dều đặn. X

F50.1 Có đủ tất cả các tiêu chuẩn chẩn ộlnánchán ăn tâm thần ngoại trừ trọnglượng cơ thể hiện tại còn ở trong giới hạn bình thường dù có sút cân rõ ràng.

Page 251: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

F50.3 Có đủ cạc tiêu chuẩn chẩn.đoán háu ăn nếu đó chỉ là các cơn háu ăn hoặc người bệnh dùng các phương tiện bù trừ không thích hợp xảy đến dưới 2 lần một tuần, hoặc trong thời giairdưổi 3 tháng.

Sử dụng đều đặn các phương pháp bù trừ không thích hợp sau khi ăn nhũ._g 

■ lượng nhỏ thức ăn ở ngươi có trọng lượng cơ thể bình thường (ví dụ gây ói f mửa sau khi ăn 2 bánh ngọt nhỏ).

5. Người bềnh nhai đi nhai lại không nuốt một lượng lớn thức ăn.

6. F50.4 Tăng ăn uống vô độ (“Binge-eating disorder”): có nhiều giai đoạn tái diễn cơn háu ăn mà không thương xuyên có những hành ỴĨ bù trừ không thích hợp đặc trưng của bệnh háu ăn (xem phần phụ chú B của DSM-IV giới thiệu những tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu).

Rốì loạn giấc ngủ

Khó ngủ

El F51.0 [307.42] Mất ngỏ nguyên phát

A. Điều than phiền chủ yếu là khó vào giấc ngủ hoặc khó duy trì giấc ngủ hoặc một giấc ngổ không hồi phục ừong thời gian ít nhất một tháng.

B. Rối loạn giấc ngủ này (hoặc mệt mỏi ban ngày kèm theo) là nguồn gốc của sự đau kho rõ rệt hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hay trong các lãnh vực quan trọng khác.

Page 252: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Ròi loạn giâc ngủ này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến của Bệnh naủ rũ, cùa RỐÍ loạn giấc ngủ liên quan tới hô hấp, của Rối loạn giấc ngủ liên quan tới nhịp thức ngủ hoặc của một Rối loạn xảy ra trong giấc ngủ.

D. Rôi loạn này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến của bệnh tâm thần khác (ví dụ trầm cảm chủ yếu lo âu lan tỏa, mê sảng).

E. Rôi loạn này không liên quan (Jến hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây nghiện, một loại*thuốc) hoặc một bệnh nội khoa tổng quát.

& F51.1 [307-44] Ngủ nhiều nguyên pliát

A. Điều than phiền chính yếu là ngủ quá nhiều kéo dài ít nhất một tháng (hoặc ít hơn trong trường hợp ngủ nhiều nguyên phắt tái diễn) vơi những giai đoạn rigủ lâu hoặc ngủ ngày xảy ra hầu như mọi ngày.

B. Buồn ngủ quá mức này là nguồn gốc của sự đau khổ rõ rệt hoặc của sự suy

giảm hoạt động xã hội nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác. 

c. Buồn ngủ quá mức này không được giải thích tot hơn bởi mất ngủ, không xảy ra đơn độc trong diễn tiến một rối loạn giấc ngủ khác (ví dụ như ngủ rũ, rốì loạn giấc ngủ do bệnh hô hấp, rôi loạn giấc ngũ do thay đổi nhịp thức ngủ hoặc một rối loạn liên quan đến giấc ngủ) và cũng không giải thích được bởi thời gian ngủ ít. •

D. Rô"i loạn này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến một bệnh tâm thần khác.

E. Rô”i loạn này không do hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ châ”t gây lạm dụng) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi rõ nêu:

Page 253: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Tái diễn nếu có nhiều giai đoạn buồn ngủ quá nhiều kéo dài ít nhất 3 ngày, xảy ra nhiều lần trong năm và kéo dài trong thời gian ít nhất 2 năm.

m G47^ [347] Ngu ru

A. Giấc ngủ hồi sức đến không cưỡng lại được xảy ra hằng ngày trong thời gian ít nhật 3 tháng.

B. Có ít nhất một trong hai tiêu chuẩn san:

(1) Sự mất trương lực cơ (nghĩa là có những giai đoạn ngắn ngủi đột nhiên mát trương lực cơ 2 bên, hay gặp nhất khi ngươi bệnh xúc động cao độ).

(2) Xuất hiện nhiều lần những yếu tô”của giấc ngủ nghịch lý (cử động nhanh

tròng mắt) khi ở trạng thái chuyển thức - ngủ vổi những biểu hiện ảo giác giở ngủ giở thức hoặc giỏ thức giở ngủ hoặc liệt lúc vào giấc ngủ hoặc lúc cuôi giấc ngủ. -

c. Rô”i loạn này không do hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chát (ví dụ chiu gây lạm dụng) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát khác.

m

mG47.3 [780-59] Rốì loạn giâc xigủ do bệnh hô bếp

A. Giâ”c ngủ bị đứt quãng gây buồn ngủ quá đáng hoặc mất ngủ liên quan í oi mọt bệnh hô hâ”p tương ứng với giấc ngủ (ví dụ hội chứng ngừng thở do tất. Ìighóíi hoặc do trung tâm hay hội chứng giảm thông khí phế nang bung tâm).

B. Rô”i loạn này không được giải thích tô”t hơn bởi một bệnh tâm thần khác và không được gắn liền vđi hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây

Page 254: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

lạm dụng, một thuốc) hoặc cụa một bệnh nội khoa tổng quát khác (ngoài bệnh hỏ iiâp).

Ghi chu mã hóa: Rốì loạn giấc ngủ liên quan đến bệnh hô hâp cũng được ghi mã sô”ở

trục III.

B F5L2 [307.45J Rối loạn giấc ngủ hên quan nhịp ngày đêm (trước ẫ&y Rối loạn nhịp íhức - ngỏ)

A- Giấc ngủ đứt đoạn kéo dài, hoặc tái diễn gây buồn ngủ quá iĩiức hoặc gây mất ngủ và do không đồng bộ giữa thời biểu thức - ngủ riêng của từng người vđl thời biểu thích hợp của mọi qgười chung quanh.

B. Rôi loạn giấc ngủ này là nguồri gốc của sự đau khổ rõ rệt hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

c. Rối loạn giấc ngủ này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến của một rốỉ loạn giấc ngủ khác hoặc của một.bệnh tâm thần khác.

D. Rôi loận này không được gắn liền vời hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây lạm dụng thucfc) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Ghi rõ loại:

Loại chậm vào giấc ngủ: chậm vào giấc ngủ và dậy trễ dai dẳng với mất khả năng dỗ giấc ngủ hoặc thức dậy sđm hơn.

Loại mát ngả do thay đểi múi giờ (jet-lag): thời gian ngủ và thức diền ra vào những lúc không thích hợp trong ngày theo giờ địa phương sau nhiều chuyến đi qua nhiều múi giờ.

Page 255: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Loại rối loạn giấc ngủ đo làm việc theo ca kíp: mất ngủ trong thời giàn chính của giâc ngủ hoặc buồn ngủlịuá nhiều trong thời gian chính để thích hựp với việc làm theo ca ban đêm hoặc do thay đổi thường xuyên giờ giấc làm việc.

Loai không đặc hiệu: (ví dụ ngủ sớm, luân phiên thức - ngủ kliácmhaU-tatpp 24 giờ, luân phiên thức - ngủ không đều đặn hoặc do một kiểu thay đổi giác ngủ không đặc hiệu.

Sẵ F51.9 [307.47] Khó ngủ không đặc hiệu

Loại khó ngủ này dành cho mất ngủ, ngủ nhiều, rốì loạn nhịp ngày đêm

nhưng không đủ các tiêu chuẩn của bất cứ một loại rối loạn -giấc ngủ đặc hiệu nào.

Gồm các ví du sau:

Page 256: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 257: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

D. Cơn ác mộng này không xảy ra đỢn độc trong diễn tiên của một rối loạn tâm thần khác (ví dụ sảng, trạng thái stress sau chấn thương) và không được liên quan tđi hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ 1 chất gây lặm dụng, 1 thuốc) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

s F514 [307.46] Khiếp sỢ trong đêm

A. Thức.giấc đột ngột tái diễn nhiều đợt, thường xảy ra vào 1/3 đầu củá eiai đoạn chính của giấc ngủ và khởi đầu bằng một tiếng la khiếp sợ.

B. Mỗi lần thức giấc người bệnh sự khủng khiếp và xảy ra các hoạt động thần kinh tự động bởi các triệu chứng như nhịp tim nhanh, thở nhanh, vã mồ hôi.

c. Trong.thời gian khiếp sợ người bệnh chỉ phản ứng ít với những cô”gắng trấn an của người chung quanh.

D. Người bệnh không nhđ lại chi tiết giấc mơ và quên giai.đoạn đó.

E. Cúc cơn khiếp sự này là nguồn gốc của sự khổ đau rõ rệt hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp và các lãnh vực quan trọng khác.

F. Rôi loạn này không được gắn liền đến hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây lạm dụng, thuốc) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Page 258: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

0. F51.3 [307.46] Miên hàiíh

A. Có những giai đoạn lặp đi lặp lại trong đó người bệnh rời khỏi giường và di lại trong khi ngủ, các giai đ#ạn này thường xảy ra vào 1/3 đầu của giai đoạn chính của giấc ngủ.

B. Trong quá trình đi lại nét mặt người bệnh không biểu lộ cảm xúc, nhìn thẳng và không phận ứng vđi cố gắng* của ngươi chung quanh để giao tiếp vđi người bệnh: rất nhiều khổ khăn để đánh thức họ.

c. Lúc thức dậy (cuối giai đoạn miên hành hoặc sáng hôm sau) người bệnh không lưu lại ký ức nào của giai đoạn dã qua.

D. Vài phút sau khi thức dậy, các hoạt động tâm thần và hành vi không rối loạn nữa (mặc dù trưđc đó có thể có giai đoạn ngắn lúc đầu về lú lẫn và mất định hướng).

E. Miên hành này là nguồn gốc,của sự khổ đau gây bệnh rõ rệt hoặc của sự suy giảin chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

F. Rối loạn này không được gắn liền đến hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây lạm dụng thuốc) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

a F51.9 [307.47] Rốì loạn liên quan đến giấc ngủ khác không (lặc hiệu

Loại rối loạn giấc ngủ khác không đặc hiệu dành cho những rôi loạn đặc trưng bởi những hành vi bất thường hoặc bởi những hiện tượng sinh lý xảy ra trong giấc ngủ, hoặc những chuyển đổi nhịp thức ngủ và khống đáp ứng đủ các tiêu chuẩn chẩn đoán của một rối loạn giấc ngủ khác đặc hiệu. Gồm các ví dụ sau:

ì. Roì~lbặrTKsfnK~vi liên quàn tdí gĩấc ngu nghịch "thườngreửTỈỘng-thườug— mạnh bạo kéo dài trong giấc ngủ nghịch thường. Trái ngược với

Page 259: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

điều mà người ta thấy trong miên hành, các rối loạn hành vi trong giấc ngủ nghịch thường xảy ra muộn hơn trong.đêm và thường phối hợp vđi các giấc mơ mà người bệnh nhớ lại chính xác.

2. Liệt trong giấc ngủ: người bệnh không có khả năng thực hiện những cử động chủ ý trong quá trình chuyển đổi giữa trạng thái thức và eiấc ngủ. Có thể xảy ra vào lúc ru ngủ (dở ngủ dở thức) hoặc vào lúc thức dậy (dd thức dd ngủ). Liệt trong giấc ngủ thường liên quan đến tình trạng lo âu cực độ và trong một vài trường hợp liên quan đến sự sợ chết tức thì. Liệt trong giâc ngủ thường hiện diện như là với các triệu chứng phụ trong bệnh ngủ rũ: trong trường hợp này, không chẩn đoán một cách riêng biệt.

H F51.0 [307.42] Mất ngủ liên quan đến…{ghi rõ tên bệnh ở trục I ị hoặc trục II)

A. Điều than phiền chủ yếu, kéo dài ít nhất một tháng, là khó vào giấc ngủ hoặc khó duy trì giấc ngủ hoặc là giấc ngủ không hồi phục sức khỏe dân đên mệt

mỏi về ban ngày hoặc suy giảm hoạt động ban ngày. 

lãnh vực quan trọng khác.

Mat ngủ này liên quan đến một bệnh khác ở trục I hay ừục II (ví dụ trầm cảm chủ yếu, lo âu lan tỏa, rối loạn thích ứng có lo âu) nhưng đủ mức độ trầm trọng để chứng minh cho chẩn đoán với chỉ một lần khám lâm sàng.

D. Rối loạn này không được giải thích tót hơn bằng một rôi loạn giâc ngủ khác (ví dụ ngủ rù, rối loạn giấc ngủ do bệnh hô hâp, rối loạn liên quan đên giâc ngủ).

E. Rối loạn này không được gắn liền với hiệu quả sinh lý trực tiếp của một chất (ví dụ chất gây lạm dụng", thuốc) hoặc của một bệnh nội khoa tổng quát.

Page 260: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

a F51.1 [307.44] Ngủ nhiều liên quan đến…(ghi rõ tên bệnh ở trục I lioặc trục II)

A. Điều than phiền chụ yếu, kéo dài ít nhất một tháng, là buồn ngủ quá mức với nhiều giai đoạn ngủ lâu hoặc ngủ ngày xảy ra hầu như mọi ngày.

B. Buồn ngủ quá mức là nguồn gốc của sự đau khổ rõ rệt hoặc của sự suy giám chức năng xã hội, nghề nghiệp, và trong các lãnh vực quan trọng khác.

c. Rối loạn này liên quán đến một rối loạn khạc ở trục I hoặc trục II (ví dụ trầm cảm chủ yêu, rối loạn khí sắc) nhưng đủ trầm trọng để chẩn đoán với chỉ một

, >….. . i

D. Rôi loạn này không được giải thích tốt hơn bởi một rối loạn giác ngủ khác (ví dụ ngủ rũ, rối loạn giấc ngủ liên quan đến sự hô hấp, rối loạn liên quan đến giấc ngủ hoặc do ngủ khống đủ thời gian).

E. Rõi loạn, này khôiig được gắn liền với hiệu quả,sinh lý trực tiêp của một chất (ví dụ chất gây lạm dụng, thuốc) hoặc của một bệnh nội khoà tổng quát.

u G47.X [780.xxj Roi loạn giấc ngủ do…(ghi rõ tên bệnh nội khoa tổng quát)

A. Xáo trộn giấc ngủ đủ trầm trọng để chẩn đoán với chỉ một lần khám lâm sàng.

B. Bệnh sử, khám cơ thể và các khám nghiệm bổ sung cho thấy xáo trộn giấc ngủ là do hiệu quả sinh lý trực tiếp của một bệnh nội khoa tổng quát tổng quát.

\ .

Page 261: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Sự xáo trộn này không được giải thích tốt hơn bằng một bệnh tâm thần khác (ví dụ rổì loạn thích ứng trong đó yếu tố stress là một bệnh cơ thể nặng).

D. Sự xáo trộn này không xảy ra đơn độc trong diễn tiến của sảng.

E. . Sự xáo trộn này không đủ tiêu chuẩn chẩn đoán của một rối loạn giấc ngủ Hên

quan đến sự hô hấp hoặc của bệnh ngủ rũ.

F. . Sự xấo trộn giấc ngủ này là nguồn-gấc của sự đau khổ rõ rệt hoặc của sự suy

giảm hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi..r.õ-Loạỉ:

G47.0 loại mất ngủ [780.52]: nếu sự xáo trộn giâc ngủ chiếm ưu thê là mât ngủ.

G47.1 loại ngủ nhiều [780.54]: nếu sự xáo trộn giấc ngủ chiếm ưu thế là ngủ nhiều.

G47.8 loại rối loạn liên quan đến giấc ngỏ [780.58]: nếu sự xao trộn giấc ngủ chiếm ưu thế là rối loạn giâc ngủ kỳ quặc.

G47.8 loại hỗn hựp [780.58]: nếu có nhiều xáo trộn giâc ngủ nhưng không xáo trộn nào là ưu thế.

Ghi chú ma hóa: Thêm tên bệnh cơ thể ở trục I, ví dụ: G47.0 [780.52] rôi loạn giâc ngủ liên quan đến bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, loại mất ngủ: ghi cùng lúc bệnh cơ thể ở trục III (xem phụ giải G về các mã số).

H! Flx.8 Rối loạn giấc ngủ do chất gây ra

Page 262: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

A- Sự xáo trộn rõ nét của giấc ngủ đỏ trầm trọng để chẩn đoán với chỉ một lần thăm khám lâm sàng. .

B. Thẹo bệnh sử, khám cơ thể và các khám nghiệm bổ sung, phát hiện (1) hoặc (?) sau dây.

(ỉ) Các triệu chứng của tiêu chuẩn A xuất hiện trong khi hoặc dưới 1 tháng. •nu khi ngộ độc hay cai một chất.

(2) Sử dụng một loại thuốc là căn nguyên liên quan đến rối loạn giác ngủ.

- *

c. Rốì loạn này không được giải thích tốt hơn bởi một rốì loạn giác ngủ không do một chất gây ra. Các ví dụ sau gợi ý các triệu chứng có thể quy cho rối loạn giấc ngủ không do thuốc gây ra: các triệu chứng có trước khi bắt đầu sử dụng chất (hoặc thuốc), các triệu chứng tồn tại lâu (ví dụ 1 tháng) sau cai cấp hoặc sau ngộ độc nặng và không cân xứng rõ ràng với giả thiết của loại và số lượng hoặc thời gian sử dụng chất đó; sự phát hiện các yếu tô”gợi ý sự tồn tại song song của một rốì loạn giấc ngủ không do một chât (ví dụ bệnh sử có tái diễn nhiều giai đoạn rối loạn giấc ngủ không do sử dụng chất gây nghiện).

D. Sự xáo trộn này không xảy ra đơn độc trong diễn tiên của sảng.

E. Xáo trộn giấc ngủ này là nguồn gốc của sự đau khổ rõ rệt hoặc của sự suy giảm hoạt động xã hội nghề nghiệp hoặc trong các lãnh vực quan trọng khác.

Ghi chú: Chẩn đoán này, rõ ràng hơn ở người ngộ độc hoặc cai nghiện một chất chỉ khi

các triệu chứng tương ứng giấc ngủ rõ rệt-hơn những triệu chứng thường gặp trong ngộ độc

Page 263: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

hoặc trong hội chứng cai và đủ trầm trọng để chẩn đoán với một lần khám lâm sàng.

. Mã hóa:Rối lòạn! giấc ngủ gây ra bội.-.. (Tên của chất sử dụng): F10.8 [219.8] Rượu; F15.8 [292.89] Amphetamine; F15.8 [292.89] Cafeine; F14.8 [292.89] Cocaine; FI 1.8 [292.89] Thuốc phiện; F13.8 [292.89] Thuốc êm dịu, thuôc ngủ hoặc thuốc giải lo âu; F19-8 [292.89] Các chất khác hoặc chất chưa rõ.

Ghi rõ loại:

Loại mất ngủ: nếu xáò trộn giấc ngũ chiếm ưu thế là mất ngủ.

•Loại ngủ nhiều: nếu xáò trộn giấc ngủ chiếm ưu thế là ngủ nhiều.

Loại rối loạn liên quán đến giấc ngủ: nếu xáo trộn giấc ngủ chiếm ưu thế là rối loạn liên quan đến giấc ngủ.

Loại hỗn hựp: nếu có nhiều xáo trộn giấc ngủ nhưng không xáo trộn nàò là ưu thế.

Ghi lõ nếu:(xem bảng nế(fáp dụng cho chất sử dụng);

trong lúc bị ngộ độc: nếu có đủ các tiêu chuẩn của ngộ độc và nếu các triệu chứng Abât hiện trong thời gian của hội chứng ngộ độc.

trong lúc cai: nếu cồ đủ các tiêu chuẩn của cai một chất và các triệu chứng xuất. hiện trong suốt thời gian hội chứng cai hoặc một ít lâu sau nội chứng cai.

Rối loạn kiểm soát xung động chưa.được phân loại ở nơi khác

H F63.8 [312-34] Rôi loạn bùng nổ từng giai đoạn

A. Có nhiều giai đcạrt nùi •. biệt không có khả năng cưỡng lại các xung động gây hấn dẫn đến sự việc trầm trọng hoặc phá hoại tài sản.

Page 264: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

B. Trong gia? - mức độ gây hất. »f(Ịt quá so vói hất cứ yếu tố stress tâm lý xã hội khỏi púíù.

C. Cắc giai đoạn gay hấn óng được giải rhícii. Oi một rối loạn tâm thần

khác (ví dir rhfin • ■ \ dối xã hội nhan cách ranh giới, rối loạn

loạn… -i ũuạn -iu. ••-.*; ha j KỈỊ hoặc thiếu sót chú ý/ gia

tăng hoạt động) và không p. ” U.. : trựv. èp của một chât (ví dụ:

một,chất gây lạm dụng, một7 • " .. nội khoa quát (ví

dụ: chấn thương sọ não, bệnh /-vizheimer;.

a F63.2 [312.32] Xung động lấy cắp

A. Tái diễn tình trạng không thể cưỡng lại xung động lây cắp đồ vật, những đồ vật này không dùng cho mục đích sử dụng cho bản thân cũng như không để bán lây tiền.

B. Có cảm giác gia tăng sự căng thẳng ngay trước khi phạm tội ăn cắp.

c. Có biểu hiện thích thú, thỏa nguyện hoặc nhẹ nhỏm khi lây cắp.

* • -

D. Phạm tội lây cắp không phẵi"áể biểu- hiện Tsự mwjgiậ ir ỉrơặc" sự tTẪT;lrừ, T.íiiĩ) không phải là đáp ứng của Ý nghĩ hoang tưởng hay ảo giác.

E. Sự lấy cắp không được giải thích tốt hơn bôi 1 rối loạn hành vi cu sử, i ữoạn hưng cảm hoặc nhân cách chống đối xã hội.

M F63.1 [312.33] Xung động đốt nhà

A. Tái diễn nhiều lần hành vi châm lửa cỏ cân nhắc và nghĩ đến hỏa hoạn.

B. Có cảm xúc căng thẳng hoặc kích thích cảm xúc trước khi hoạt động.

Page 265: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

c. Biểu hiện mê hoặc thích thú, tò mò hoặc lôi cuốn với lửa và với tât cả những gì liên quan tới lửa (ví dụ: vật liệu, sự sử dụng, hậu quả).

D. Thích thú, thỏa nguyện hoặc nhẹ nhỏm khi châm lửa gây hỏa loạn, vừa chiêm ngưỡng lửa cháy hoặc vừa tham gia gây thiệt hại sau hỏa hoạn.

E. Hành vi châm lửa gây hỏa hoạn khôrig vì lợi ích thương mại,cũng không để biểu thị tư tưởng chính trị xã hội, không để ngụy trang một hành vi tội phạm, không để thể hiện sự nổi giận hay sự trả thù, không để cải thiện điều kiện sông, cũng không phải là đáp ứng vđi ý tưởng hoang tưởng hay ảo giác hoặc vđi rôi loạn phán xét (ví dụrtrong sa sút tâm thần, chậm phát triển tâm thần hoặc ngộ độc bởi một chất).

F. Chàm lửa gây hỏa hoạn không thể được giải thích tôt hơn bỏi 1 rối loạn hành vi cu sử, giai đoạn hưng cảm hay nhân cách chông đôi xã hội.

ss F63.0 [312.31] Cờ bạc bệnh lý

A. Chơi cờ bạc dai dẳng, tái diễn nhiều lần, không phù hựp trong đó có ít nhất 5 biểu hiện sau: }

(J) Bận tâm hỏi bài bạc (ví dụ: bận tâm đến việc nhơ lại kinh nghiệm cờ bạc dã qua hoặc đến,dự đoán các toan tính sắp tổi hoặc bận tâm đến phương tiện kiếm tiền để đánh bài).

(2) Cần chơi với một khoản tiền gia tăng để đạt được trạng thái kích thích mong muốn.

(3) Đã nhiều lần cô gắng kiềm chế, hạn chế hoặc ngừng cờ bạc nhưng không

-kếtquả. - - _L… … ■ --

(4) Kích dộng hoặc dễ bị kích thích khi thấy V định hạn chế hoặc ngừng co bạc.

Page 266: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(5) Cừ bạc để thoát khỏi những khó khăn họặc để khuây khỏa tình trạng rối loạn khí sắc (ví dụ như cảm giác bất lực, cảm giác tội lỗi lo âu hay trầm cảm).

(6) Sau khi mất tiền ử cuộc chơi, thường chơi trở lại vào ngày khác để giành

lại số tiền đã mất (để “làm lại cuộc đời”). Ị

(7) Nói dối gia đình, nói dối nhân viên diềú trị hoặc người khác để che dấu ị thói quen ham muốn cơ bục thực sự của minh.

•(B) Có nhiều hành vi phạm pháp như làm giả, buôn lậu, ăn cắp, biển thủ tiền bạc, để tài trự việc cờ bạc.

(9) Vì cờ bạc nên lâm vào ngụy hại hoặc đánh mất quan hệ cảm tình, mất việc hoặc mất khả năng học tập hoặc nghề nghiệp.

(10) Tin tưởng vào người khác để có tiền bạc hoặc để thoát ra khỏi tình trạng túng quẫn vì cờ bạc.

A. Hành vi cờ bạc không được giải thích lốt hơn dược bởi một giai đoạn hưng cảm.

JH F,63.3..[.312.39-]-Chứng-nhổ-tóc

A. Nhổ đi nhổ lại tóc của mình tới mức bị hói.

B. Có cảm giác gia tăng sự căng thẳng ngay trước khi nhổ.tóc hoặc ngay khi có ý định nhổ tóc để cưỡng lại hành vi này.

c. Thích thú, thỏa nguyện hoặc khuây khỏa khi nhổ tóc.

D. Hành vi nhổ tóc không được giải thích tốt hơn bởi một bệnh tâm thần khác hoặc không do một bệnh nội khoa tổng quát tổng quát khác (ví dụ: bệnh về da).

Page 267: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Chứng nhổ tóc gây nên sự khổ đau có ý nghĩa về lâm sàng hoặc sự biên đổi hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc trống các lĩnh vực quan trọng khác.

a F63.9 [312.30] Rôì loạn Idem soát xung động không đặc hiệu

Chẩn đoán này Uc.nh cho những roi loạn kiểm soát xung động không đủ liêu chuẩn của cáo rối-loan- đặc hiệu -ơ-c-hương- nà-y. ■và”£-ũng k hông -Ểláp^^ ưng

được tiêu chuẩn chẩn đoán của các rổì loạn tâm thần khác có đặc trưng lâm sàng bao gồm kiểm soát xung động dã mo tả 0 círúũtig khác Xví dụ: lộ thuộc vao mọt chất hoặc loạn dâm).

Các rối loạn thích nghi

n Rối loạn thích nghi

Ả. Có các triệu chứng cảm x.ric hoặc hành vi tác phong phàn ứng lại một hay nhiều yếu tố stress có thể nhận dạng được trong thời gian 3 tháng sau khi xảy ra một hay nhiều yếu tô stress này.

B. Các triệu chứng hoặc các hành vi có ỵ nghĩa lâm sàng biểu hiện:

(1) hoặc là một sự đau khổ rõ rệt, nặng hơn là ta nghĩ khi phản ứng với yếu tố stress này

(2) hoặc suy giảm hoạt động xã hội hay nghề nghiệp rõ rệt (lĩnh vực học lập)

c. Rốì loạn này có liên quan với stress không đáp ứng tiêu chuẩn của một rôi loạn đặc hiệu khác ở trục I và không đơn giản là cơn kịch phát của một rối loạn đã có ở trục ĩ hoặc ở trục II

D. Các triệu chứng này không phải là biểu hiện của tang chê.

Page 268: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E. Khi mà yếu tô”stress (hoặc cáchậu quả của nó) biến mất, cầc triệu chứng này tồn tại không quá 6 tháng. -

Ghi rõ nếu:

Cấp tính: nêu rối loạn thích nghi tổn tại dưới 6 tháng.

Mãn tính: nếu rối loạn thích nghi tồn tại trong hoặc hơn 6 tháng. Theo định nghĩa các triệu chứng không thể tồn tại hơn 6 tháng khi yếu tô stress và các hậu quả của nó biến mất. Chẩn đoán đặc hiệu này áp dụng khi-thời gian mà loạn này kéo dài, lâu hơn 6 tháng, khi phản ứng yổi yếu tố stress tự nó kéo dài hoặc các hậu quả của nó dai dẳng.

Các rối loạn thích nghi đưực mã sọ.với nhiều thể loại nhỏ, đặc trưng của mỗi thể loại là các triệu chứng nổi bật.

F43.20 [309.0] Yđi khí sắc trầm cảm. Loại này dùng để chẩn đoán khi

các biểu hiện nổi bật là các triệu chứng như khí sắc trầm cảm, khóc lóc hoặc cảm giác thát vọng. Bảng phân loại bệnh quốc tế ỈCD-lO phân biệt phản ứng trầm cảm ngắn

Page 269: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 270: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các rổì loạn nhân cách

Lĩnh vực này bắt đầu với định nghĩa lổng quát về các rối loạn nhân cách áp dụng cho mỗi chẩn đoán trong 10 rối loạn nhân tách đặc hiệu mô lả sau đây.

} t

Hả Tiêu chuẩn chẩn đoán chung cho các rôì loạn nhân cách

A. Cách thức thổ hiện dai dẳng những kinh nghiệm sông và của những hạnh vi cư sử mà dáng kể so vdi những mọng đợi mà nền văn hóa cá nhân dang sổng. Những lệch lạc nily xảy ra ít nhất Irong hai lĩnh vực sau:

(1) nhận thức (nghĩa là quan niệm và sự tự nhìn nhận mình, nhìn vào người khác, vào các sự kiện)

(2) cảm xúc (nghĩa là sự đa dạng, mức độ, sự thay đổi, kém bền vững và sự đích đáng của đáp ứng cảm xúc)

(3) hoạt dộng giữa coil người với con người

Page 271: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(4) kiểm soát các cưn xung động

B. Các cách thức cứng nlulc, kéo dài và xâm chiếm trong nhiều tình huổne khác nhau của cá nhân và xã hội.

c. Cách thức thể hiện dai dẳng kéo theo sự khổ đau cố ý nghĩa về mặt lâm sàng, sự suy giảm hoạt dộng xã hội, nghề nghiệp hoặc giảm sút trong các lĩnh vực quan trọng khác.

13. Cách thức thể hiện bền víỈRg và kéo dại và những biểu hiện đầu tiên của nó có thể phát hiện trễ nhât ở tuổi thiêu niên hoặc vào lúc bắt đầu tuổi trưởng thành.

E. Bệnh cảnh r.ày không thể giải thích tốt; hơn bằng những biểu hiện hoặc hậu qúá của một rôi loạn tâm thần khác.

Cách thức biểu hiụn dai dẳng này không do hiệu quả tác dụng sinh lý trực tiếp của một chát (ví dụ như ma túy, một loại thuốc) hoặc không do một bệnh nội khoa tổng quát gây nên (ví dụ chấn thương sọ não).

Rốì loạn nhân cách nhóm A

S3 F60.0 [301.0] Nhân cách paranoia

A. - Luôn luôn đa nghi, ngờ vực những ngưừi khác diễn giải ý định.của họ như là có

ác ý. Tính da nghi ngờ việc này xuất hiện lúc bắt dầu tuổi trưởng thành trong mọi bối cảnh khác nhau với ít nhất 5 biểu hiện sau đây:

(1) người bệnh nghi ngd mà không cổ đầy đủ lý lẽ là người khác lợi dụng làm

hại hoặc đánh lừa mình <

(2) người bệnh luôn bận tâm về những nghi ngờ vô căn cứ liên quan đến sự trung thực hay trung thành của các bạn bò và cộng sự của mình

Page 272: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(3) có thái độ dè chừng không tin ngừời khác vì nỗi sợ vô căn cứ là thông tin sẽ

được sử dụìíg iĩiọt cãclĩ CỐ ác ý llciclĩống_lật Tĩĩlnh -

(4) người bệnh nhận thấy có những ý nghĩa ẩn kín làm nhục hay de dọa trong những lời bình luận hay sự kiện vó hại

(5) giữ mỗi hiềm thù nghĩa là người bệnh không tha thứ khi bị xúc phạm bị lăng nhục hoặc bị coi thường

(6) người bệnh nhận thây những điều công kích chồng lại bản thân hoặc thanh danh của mình trong khi những người khác không nhận, ra và người bệnh nhanh chóng phản công lại hoặc phản ứng một cách giận dữ.

(7) luôn nghi ngừ cổ tính chất lặp đi lặp lại và vô căn cứ sự trung thành của vợ (hoặc chồng) hoặc của bạn tình

B. Không xảy ra đơn độc trong liến triển của bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn khí sắc với các nét loạn thần hoặc một rối loạn loạn thần khác và không do các tác động sinh lý trực tie]) của một bệnh nội khoa tổng quát.

Chú ý: nếu có đù các liêu chuẩn trcn trước khi xuât hiện bệnh lâm thần phân liột cần ghi

“trưức khi bị bệnh…”, ví dụ “nhân cách paranoia (trước khi bị bệnh)”.

US F60.1 [30-1:20] Nìiảĩì cách khép kín (.scbixolđe)

A. Cách thức biểu hiện chung là xa lánh quan hệ xã hội và hạn chê sự biểu lộ cảm xúc với người khác xuất hiện vào tuổi bắt dầu trưởng thành và hiện diộn trong các bôi cảnh khác nhau viỉi ít nhất 4 trong các biểu hiộn sau:

(1) người bệnh không tìm kiếm cũng như không thích các quan hệ thân mật kể cả với người thân trong gia đình

(2) hầu như luôn luôn lựa chọn những hoạt dộng dơn dộc

Page 273: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(3) rất ít hoặc không có thích thú trong qụan hệ tình dục với nhưng người khác

(4) ulìĩ uảiri thấy thích thú trong vài hoạt động hiếm hoi, nếu khồlHi muôn nói là không cổ

(5) không GÓ hạn thân hoặc bạn tâm giao ngoài các ĩhqn llhân độ 1 (cha mẹ, Anh chị em ruột…)

(6) có vẻ thờ ơ với lời khen hoặc phê bình của người khác f7) biểu lộ sự lạnh lùng, xa cách hoặc cùn mòn tình cảm

B. Không xảy ra đơn độc trong tiến triển cùa bệnh tâm thần phân liệt, rỏ i loạn khí sắc vơi các nét loạn thần, một rối loạn loạn thần khác, hoặc một rối loạn phát triển lan lỏn và không do các tác dộng sinh lý trực tiếp của một bênh nội khoa tổng quát.

Ghi chđ: nếu có đủ liêu chuẩn chẩn đoán trước khi xuât hiện bệnh tâm thần phùn liệt, cẩn

■ghi rõ “Trước bị bênh…”, Ví dụ: nhân cách khép kín (trưức khi bị bệnh…).

m F21 [301.22] Nhân cách dạng phân liệt

A. Cách thức biểu hiện chung là những thiếu sốt trong quan hệ xã hội hoặc vơi mọi người biểu hiện bởi cảm giác khó chịu rõ rệt hoặc giảm khổ năng trong các quan hệ thân mật, những lệch lạc trong nhận thức và tri giác và những hành vi kỳ dị. -Rối loạn trên xuất hiện vào đầu tuổi trưởng thành và hiện diộn trong các bôi cảnh khác nhau vđi ít nhất 5 trong các biểu hiện sau:

(1) các ý tưỏng liên hệ (ngoại trừ hoàng tưởng liên hệ)

(2) những tin tưởng kỳ quặc hoặc tư dụy thần bí ảnh hưởng tđi hành vi tác

phong và không liên quan với các chuẩn mực của một cộng dồng văn hóa (ví dụ mê tín dị doan, tin tưởng vào lời tiên tri, vào thần giao cách cảm hay Víìo

Page 274: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

“giác quan thứ sáu”; ớ trẻ em và thiếu niên thì có các mơ mộng hoặc bân tâm kỳ quặc) m

(3) tri giác khác thường, nhất là ảo tưởng về thân thể

(4) từ duy và ngôn ngữ kỳ quặc (ví dụ mơ hồ, lai nhai, bổng giií, cầu kỳ hoặc định hình)

(5) ý tưởng đa nghi hoặc bị hại

(6) cảm xúc nt>l)èo nàn hoặc khône phù hợp , _ _

(7) hành vi lác phong và dáng vẻ bề ngoài kỳ dị, kỳ quặc hoặc khác thường

(b) không có bạn thân hoặc bận tâm giao ngoài các thân nhân độ một (cha mẹ, anh chị em ruột…)

(9) lo âu quá đáng trong tình huống xã hội và không giảm khì người bệnh đã quen với linh huống này và lo âu là do sợ bị hại hơn là do sự đánh giá tiêu cực về bản thân mình

B. Không xảy ra đdn độc trong diễn tiến.của.1 bệnh tâm thần phân liệt, 1 rốì loạn khí sắc với các các nét loạn thần, của một rối loạn loạn thần khác hoặc một rối loạn phát triển lan tòa.

Ghi chú: Nếu có đủ các tiêu chuẩn chẩn doán trước khi xuất hiộn bệnh lâm thần phân liệt cần ghi rõ “Trước khi bị bộnh…”. Ví dụ: nhân cách dạng phân liộl (ưưức khi bị bộnh…).

Rôì loạn nhân cách nhóm B

■ F60.2 [301.7] Nhân cách chông đôi xã hội

A. Cách thức biểu hiện chung là coi thường và xâm phạm quyền lợi của người -

Page 275: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

. khác xầy ra từ tuổi ■■1.5..vđiJt-nhất3 -tcongxác-biểu-.hiện-.sa u t. —

(1) không có khả năng tuân theo các chuẩn mực xã hội qui định các hành vi hựp pháp, nghĩa là người bệnh đã lặp đi lặp lại nhiều hành vi đáng bị bắt giữ

(2) có khuynh hướng lừa dối vì lợi lộc hoặc thích thú như nói dốì nhiều lần, sử dụng tôn giả hoặc lừa đảo

(3) có tính xung động hoặc không có khả hãng lập kế hoạch trước

(4) dỗ bực tức hoặc gây hấn như đã nhiều lần đấnh lộn hoặc tân công ngưừi khác

(5) coi thường một cách khinh suất về sự an toàn của bản thân và người khác

(6) Vổ trách nhiệm kéo dài như nhiều lần không có khẳ hẫng đảm nhiệm một việc làm ổn định hoặc không tôn trọng các nghĩa vụ về tài chánh

(7) khổng hề hối hận như tỏ ra thờ ơ hoặc tự biện minh sau khi ilã xúc phạm, ngược dãi hoặc ăn cắp của người-khác

B. Tuổi phải từ 1H tuổi trở lên. .

_ *

C. Có biểu liiộii/ối Joan cư XU khOi đau trựớc Ị5,lupi.

D. Các hãnh vi chung đối xã bội này không xảy ra đcín dộc trong quá trình cua

bệnh tâm thần phẩn iìột hoặc trong giai đoạn hưng cảín.

@ F60.31 [301.83] Nhân cách ranh gỉới (borderline)

i

Page 276: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Cách thức biểu hiện chung là tính không ổn định trong quan hệ vđi mọi người,

trong hình ảnh bản thân vỉt trong cảm xúc với tính xung dộng rõ rệt, xuất hiện ở

đẩu tuổi trưởng thành và hiện diện trong nhiều bôi cảnh khác nhau với ít nhất 5 trong các biểu hiện sau:

(1) cô gắng hết sức để tranh bị bỏ rơi thật sự hoăc tưởng lượng (ghi chú: không bao gồm những hành vi lự sát hoặc tự hủy hoại đưực nôn ỏ tiêu chuẩn 5)

(2) cách thức quan hệ vdi mọi người không ổn định và mãnh liệt đặc trưng bởi sự luân phiên giữa các cực điểm về lý tưởng hóa quá mức và hạ thấp giá trị

(3) rôi loạn về nhận dạng: sự không ổn định rõ rệt và dai dẳng về hình ảnh hay

cảm giác bản thân ị

(4) có tính xung dộng trong ít nhất hai lĩnh vực có khả năng gây tổn hại cho người bộnh (ví dụ: tiêu xài, quan hệ tình dục, nghiện ma túy, lái xe ẩu, cơn háu ăn. Ghi chú: khổng bao gồm các hành V! tự sát hoặc lự hủy hoại được nêu d tiêu chuẩn 5)

(5) lặp đi lặp lại các hành vi, cử chỉ hay đe dọa tự sát hoặc các hành vi tự hủy hoại

(6) cầm XUC không ổn định do phản ứng rõ rệt của khí sắc (ví dụ: loạn cảm lừng cơn mãnh liệt, dễ bực tức hay lo ấu thường kéo dài trong vài giờ và hiếm khi quá vài ngày

(7) có cảm giác trống rỗng mãn tính

Page 277: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(8) có cơn giận dữ mãnh liệt và không phù hợp hoặc khó kiểm soát cơn giận dữ (ví dụ thường xuyên có biểu hiện vẻ mặt cau có, giận dữ đai dẳng hay dánh lộn nhiều lần)

(9) xuât hiện thoáng qua trong các rinh trạng stress mội ý tưởng bị hại hay các triệu chứng phân ly nặng nệ

S3 F60.4 [301.50]Nhân cách kịch tính

Cách thức biểu hiện chung là những đáp ứng cảm xúc.quá mức và sự tìm kiếm

sự chú ý về minh xuất hiện ở đầu tuổi trưởng thành và hiện diặn ở các bối cảnh

khác nhau vđi ít nhất 5 trong các biểu hiện sau:

m ■

(1) người bệnh cảm thấy khổ chịu trong những tình buông mà mình không phải là trung lâm chú ý của người khác

(2) quan hệ qua lại với người khác thường đặc (rựng bởi hành vi quyến rũ tình dục không phù hợp hay bcìi một thái độ khêu gợi

(3) cảm xúc biểu lộ nông cạn yà thay dổi nhanh chóng

(4) thường xuyên sử dụng dáng vẻ thân thể để lôi cuốn sự chú ý về mình

(5) có cách thức nối chuyện gây ân tượng quá mức nhưng lại rất ít chi tiết

(6) có thái dộ kịch tính, đóng tuồng và tăng biểu hiện cảm xúc

(7) dễ bị ám thị, dễ bị ảnh hưởng bcìi người khác hoặc bởi các tình huống

(8) cho rằng các quan hệ của mình thân mật hơn trong thực tê

■ F60.8 [301.81] Nhãn cách áĩ kỷ ■

Page 278: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Cách thức biểu hiện chung là sở thích hoặc hành vi tự cao nhu cầu muốn được mọi người ngưỡng mộ, và thiếu sự thpng earn xuất hiện ở đầiĩ tuổi trưởng thành và hiện diện trong các b(ti cảnh khác nhau với ít nhất 5 trong các biểu hiện sau:

(1) người bệnh có cảm giác tự cao về sự quan trọng của bản thân (ví dụ đánh giá cao các thành tựu và khả năng của mình mong được công nhận lồ người tài giỏi nhưng không có thành lích tương ứng)

(2) bận tâm với những sở thích về sự thành công không giới hạn, về quyền lực, sự thổng thai, sắc đệp và tình yêu lý tưởng

(3) nghĩ rằng mình là người “đặc biệt”, duy nhất chĩ có thể đưực công nhận hoặc được hiểu bđi những học viên hoặc bởi những nhân vật đặc biột hoặc những người có trình độ cao

(4) có-nhu-cầu-muốh-được-ngưỡng-mộ quá-đáng : -IL-

(5) nghĩ rằng tất cả mọi người đều mang ơn mình; vô cớ mong đợi được hưởng • một sự đối đãi đặc biệt ưu ái và các ưđc muốn của mình sẽ dược thỏa mãn

một cách tự động

(6) lợi dụng người khác trong quan hệ vđi mọi người: sử.dụng người khác dể đạt tới mục đích riêng của mình

(7) thiếu sự thông cảm: không sẩn lòng nhận biết hoặc chia xẻ các tình cảm và nhu cầu của ngứời khác

(8) thướng ganh lị với người khác và tin rằng người khác cũng ganh tị với mình

(9) thường có các thái độ và hành vi kiêu căng và ngạo mạn

Rốì loạn nhân cách nhóm c u F60.6 [301.82] Nhân cách tránh né

Page 279: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

••• Cách thức biểu hií\n chung là^ị ức chõ X 5 hội, có cảm giác không được xứng đắng V à tăngTíbạy cảm VÓTnhữiTg^plìấ-n đoán tiêư-eựe-cna-ngưdi -kháe^xuát hiệ R ở đầu tuổi trưởng thành và hiện diện trong các bôi cảnh khác nhau với ít nhât 4 trong cãc biểu hiện sau:

*

(1) người bệnh tránh né các hoạt động xã hội, nghề nghiệp liên quan đên những tiếp xúc cần thiết vổi người khác do sợ bị phê bình, bị phản đôi hay bị khước từ

(2) không muốn tạo mối liên hệ với người khác, trừ khi chắc chắn được yêu mến

(3) dè dặt trong các quan hệ thân mật với người khác do sợ bị hổ thẹn hay kỳ cục

(4) sợ bị phê bình hoặc bị từ khước trong các tình huống xã hội

(5) bị ức chế trong các tình huống quan hệ mới vì cảm giác không được xứng đáng

(6) tự nhận thấy khổng có năng lực về mặt xã hội, không dưực lôi cuốn hoặc thấp kém hơn người khác

(7) ngần ngại một cách đặc biệt khi nhận các trách nhiệm cá nhân hoặc tham gia vào những hoạt động mđi bởi sợ bị lúng túng

Eâ F60.7 [301.6] Nhím cách lệ thuộc

Nhu cầu muốn dược chăm sóc toàn diện và quá mức dẫn dến một hành vi phục tiirtg và “gắn chặt”vào người khác và sự hãi chia ly, xuất hiện ở đầu tuổi trướng thành và hiện diện trong các bội cảnh khác nhím với ít nhất 5 trong các biểu hiện sau:

Page 280: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

(1) gặp khó khăn khi phải tự đề ra những quyết định trong đời sồng hàng ngày nếu không có rất nhiều lời khuyên và trấn an của người khác

(2) cần. tlưực người khác nhận các trách nhiệm trong đa số các lĩnh vực quan trọng của đời sông của mình

(3) khó khăn khi biểu lộ sự không đồng ý với người khác do sợ bị mất đi sự nâng đỡ hoặc tán thành của người khác. Ghi chú: khổng kể sự sự bị trừng phạt.

(4) khó khăn trong việc khởi đầu các dự án hoặci làm mọi việc một mình (do thiếu tự tin vào sự phán đoán hoặc các khả năng.của chính mình hơn là do thiếu đông cơ hoặc thiếu năng lực)

(5) tìm cách để dạt dược sự nâng đỡ và che chở của người khác một cách thái quá tới mức tự nguyện làm những điểu mà minh không ưa thích

(6) có cảm giác khó chịadioặc bất lực khi chỉ có một mình do quá lo sợ là mình không có khả năng tự xoay xỏ

(7) khi một quan hộ thân mật chấm dứt, người bệnh tìrn kiêm ngay lập lức một quan hệ Khác dể bảo đảm những chăm sóc và nâng dỡ mà mình cẩn

(8) bận tâjn một cách phi thực tế về nỗi sự bị èỏ rơi phải tự xoay xở một mình

Ẽỉ F60.5 [301.4] Nhân cách ám ảnh cương bức

Cách thức biểu hiện chung là bận lâm tơi sự thứ tự, sự hoàn hảo, sự kiểm soát vô tinh thẫn và ve mối quan hệ với mọi người làm mất đi lính niêm dẻo, cởi mở và hiệu quả xụât hiện lì dầu tuổi trưởng thành và hiện diện trong các bôi cảnh khác nhau với ít nnổt 1 trona các biểu hiện sau:

(1) bận tâm với các chi tiết, các qui tắc, các bảng liệt kê, thứ tự, tổ chức hoặc các kế hoạch đến mức làm cho mục đích chính của hoạt động bị mất đi (2) tính đòi hỏi sự hoàn hảo gây cản trtì cho việc hoãn tất các công việc (ví dụ

Page 281: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

không có khả năng hoàn thành một kế hoạch vì những đùi hổi cá nhẵn quá nghiêm ngặt không thể đáp ứng được)

(3) tận tụy quá dáng đôi với công việc và sự sản xuất đến mức không còn thời gian vui chơi giải trí và bạn bè. Điều này không phải do những nhu cầu cần thiết rõ ràng vồ kinh tế

(4) quá cển than, tỉ mỉ và cứng nhắc trong các vấn dề về dạo đức, luâiỊ lý hay phf?m giá không phải do một sự phụ thuộc vào tôn giáo hay văn hóa.

(5) không có khả riăng vứt bỏ những đồ vật đã cũ hay vô dụng ngay cả khi chúng không có giá trị về tình cảm

(6) ngần ngại trong việc giao nhiệm vụ hoặc làm việc với người khác trừ khi

.. ■ ngưdinày chịu tuân theo mốt cách tuyệt dốỊ cách làm việc của mình.

(7) tỏ ra hà tiện tiền bạc đốì vđi chính bàn thân mình và người khíic, xẽm tiền bạc như một vật phải được tích trữ để đề phòng các thảm họa trong tướng lai

(8) tỏ ra cứng nhắc và bướng binh

@ F60.9 [301.9] Rối loạn nhân cách, -không đặc hiệu

Loại này được dành cho các rối loạn nhân cách không hội đủ các tiêu chuẩn của một rôi loạn nhân cách đặc hiệu. Ví dụ như trường hợp có các đặc điểm của nhiều rôi loạn nhân cách, nhưng không hội đủ các tiêu chuẩn của một rối loạn nhân cách đặc biệt nào (nhân cạch hỗn hợp) nhưng vẫn gây ra một sự đau khổ rõ rệt về lâm sàng hoặc một sự suy giảm hoạt dộng trong một hay nhiều lĩnh vực quan trọng (xã hôi hoặc nghề nghiệp). Loại này đũng cổ thể.được dùng khi bác sĩ lam sàng nhận thây rằng có một rôi loạn nhân cách đặc hiệu nhưng không có trong bảng phân loại lại tỏ ra thích hợp, ví dụ: nhân

Page 282: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

cách trầm cảm hoặc nhân cách gáy hân thụ động (xem bảng phụ lục B trgng DSM-IV, về các tiêu chuẩn dược dành cho nehiên cứu).

Những tình huống khác

Những tình huống khác có thể được

thăm khám ỉâm sàng

Phần này mô tả những tình huông hoặc vấn đề khác có.thể là đôi tượng của một sự thăm khám lâm sàng. Những tình huống hoặc, những vấn đề này có liên quan tới các rối loạn tâm thần đã mô tả trước đây trong cuốn sổ tay này theo một trong những cách sau:

1) Vân đề cần có một chẩn đoán hoặc điều trị và cá nhận không có rôi Ịoạn tâm thần (ví dụ: có vấn đề trong quan hệ vđi bạn tình ừong trường hợp cả hai không có các triệu chứng hội đủ tiêu chuẩnxủa một rối loạn tâm thần mà chỉ cọ vấn đề quan hệ với bạn tình được ghi nhận).!

2) Cá nhân có một rốì loạn tâm thần nhưng rối loạn tâm thần này không liên quan vđi vấn đề (ví dụ: cố vấn đề quan hệ với bạn tình và mặt khác một trong hai người có ám ảnh sợ chuyên biệt: trong trường hợp này có thể ghi cả hai chẩn đoán).

3) Cá nhân có một rối loạn tâm thần có liên quan tới vấn đề nhưng vấn đề này lại đủ nặng để cần đến một sự thăm khám Ịâm sàng riêng (ví dụ một vấn đề quan hệ với bạn tình đu riặng để cần đến một sự thăm khám lâm sàng riêng và nó cũng kết hợp với một rối loạn trầm cảm nặng ỏ một trong hai người; trong trường hỢp này có thể ghi cả 2 chẩn đoán.

Những tình huông và vấn đề của chương này được ghi mã; số trên trục ỉ.

Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến bệnh nội khoa

^ F54 [316]…[Ghi rõ yếu tố tâm lý] ảnh… rõ tên

Page 283: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

bệnh nội khoa tổng quất)

*

A. Có một bệnh nội khoa tổng quát (ghi mã số trên ưụcTIĩ).

B. Những yêu tô tâm lý gây ảnh hưởng bât lợi đến bệnh nội khoa theo mội Irong các cách thức sau: 

(1) các yếu tô tâm lý đã ảnh hưởng đến tiến triển của bệnh nội khoa do có một quan hệ chặt chẽ về thời gian giữa các yếu tố tâm lý với sự xuất hiện,

\ sự tăng bệnh hoặc sự lành bệnh của bệnh nội khoa tổng quát

(2) các yếu tố tâm lý gây khó khăn cho việc điều trị bệnh nội khoa tổng quát

(3) các yếu tố tâm lý tạo thêm các nguy cơ cho sức khỏe của cá nhân

(4) các đáp ứng sinh lý vđi stress gây ra hoặc làm nặng thêm các triệu chứng của bệnh nội khoa tổng quát

Chọn tên tùy theo bản chất của các yếu tố tâm lý (nếu có nhiều hơn một yêu tố, ghi yếu tố nào nổi bật nhất).

Rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến… [ghi tên bệnh nộĩ khoa tểng quát] (ví dụ: một rối loạn ở trục I như trầm cảm nặng cản trở sự lành bệnh của nhồi máu cơ tim).

Những triệu chứng tâm lý ảnh hưởng đến…[ghi tên bệnli nội khoa tổng quát] (ví dụ: các triệu chứng trầm cầm cản trở thời kỳ dưỡng bệnh sau phẫu thuật; lo âu làm nặng thêm bệnh suyễn).

Những nét nhân cách hoặc each thức đương đầu ảnh hưởng đến… [ghi tôn bệnh nội khoa tổng quát] (ví dụ: phủ nhận có tính bệnh lý sự cần thiết phải phẫu thuật ở bệnh nhân bị bệnh ung thư; hành vi thù hằn và bị áp lực góp phần vào bệnh tim mạch).

Page 284: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Hành vi không thích nghi về mặt sức khỏe ảnh hưởng đến…[ghi ten bệnh nội khoa tổng quặt] (ví dụ: ăn uống quá độ; thiếu luyện tập; hành vỉ tình dục không an toàn).

Đáp ứng sinh lý liên quan đến stress ảnh hưởng đến…[ghi tên bệnh nội khoa tổng quát] (ví dụ: tình huống stress làm nặng thêm loét dạ dày tá tràng,- cao huyết áp, loạn nhịp tim hoặc đ£U căng đầu).

Các yếu tố tâm lý khác hoặc không đặc hiệu ảnh hưởng đến…[ghi tên bệnh nội khoa tổng quát] (ví du; các yếu lố quan hệ giữa con người, các yẽu iố văn hóa hoặc tôn giáo).

Những tình huống khúc

Những rối loạn vận động do thuốc gây ra

Gác rổì loạn vận động do thuốc gây ra sau đây được đưa vào vì tính chất quau trọng và tần xuất xảy ra của chúng trong: l) Sự điều trị bằng thuốc men các bệnh tâm thần và các bệnh nội khoa tổng quát, 2) Chẩn đoán phân biệt với các rối loạn ừ trục J (ví dụ: rối loạn lo âu phân biệt với chứng đứng ngồi không yên do thuốc an thần kinh gây rá; căng trương lực phân biệt với hội chứng ác tính thuốc an thần kinh). Mặc dù các rổì loạn này được gọi là “do thuốc gây ra”nhưng thường khó xác định môi liên hệ nhân quả giữa việc sử dụng thuốc và sự xuất hiện của rối loạn vận động, đặc biệt VI một số rọi loạn vận động cũng có thể Xảy rá;khi không sử dụng thuốc. Thuật ngữ thuốc an thần kinh (neuroleptique) đươc dìirig rộng rãi trong cuốn sổ tay này để chỉ những loại thuốc có tính chất: dôi. kháng vđi dopamine. Các thuốc này bao gồm những thuốc chông loạn thần được gọi là “điển hình”(ví dụ như Cnlorpromazine, Halopéridol, Fluphenazine) hoặc “không điển hình”(ví dụ Clozapine), một số thuốc ngăn chận các thụ thể dopamine dược sử dụng trong điều trị các triệu chứng như non và yếu liệt bao tử (ví dụ Prochlorperazine, Promethazine, Trimethobenzamide, Thiethylperazine và

Page 285: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Méto- cloprámide) và amoxapine (dưực bán như một loại thuốc chổng trầm cảm). Các rối loạn vận dộng do thuốc gây ra được chi mã số 0 trục I.

H G21.1 [332.1] Hội chứng-Parkmson đo thuốc an thầrì kirìh

Run Parkinson, gone cứng cơ hoặc mất vận động xuất hiện trong vòng vài tuần lê sau khi bắt dầu sử dụng hoặc fang liều điều trị bằng thuốc an thần kinh (hoặc sau khi giảm liều thuốc được dùng để điều trị các triệu chứns ngoại tháp), (xem phần phụ lục B của DSM-IV về các tiêu chuẩn được đề xuất dành cho nghiên

o G21.0 [333.92] Hội chứng ác tính do thuốc an thần kinh

Sự gồng cứng cơ nặng nề, thân nhiệt tăng và cac triệu chứng khác phôi hợp (ví dụ như Ivã.mồ hôi, nuột khớrmất kiểm soát tiêu tiểu, rối loạn ý thức từ lú iẫn tòi bôn mê, không nói, huyết áp động mạch tăng hoặc dao động, tăng Creatinine plìosphokinasẹ (CPK) xảy ra trong khi đang điều trị bằng thuốc an thần kinh (xem phần phụ lục B của DSM-1V về các tiêu chuẩn được đề xuất dành cho nghiên cứu).

210 ị

H G24.0 [333.7] Loạn trương lực cơ cấp do các thuốc an thần kinh

ị Tư thế bất thường hoặc co thắt các cơ ỏ đầu cổ, tứ chi hoặc thân mình xảy ra trong vòng vài ngày sau khi bắt đầu sử dụng hoặc tăng liều điều trị thuốc an thần ị

kinh (hoặc sau khi giảm liều thuốc được dùng để điều trị các triệu chứng ngoại I

thập), (xem phần phụ lục B của DSM-IV về các tiêu chuẩn được đề xuất dành cho nghiên cứu). I

Page 286: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

S3 G21.1 [333.99] Chứng đứng ngồi không yên cấp do các thuốc an thần kinh

Các than phiền chủ quan về tình trạng bứt rứt đi kèm vđi những cử động khách quan (ví dụ: cử động liên tục 2 chân, đung đưa từ chận này đến chân kia, đi tới đi lui hoặc không có khả năng ngồi yên một chỗ) xuất hiện trong vòng vài tuần sau khi bắt đầu sử dụng hoạc tăng liều điều trị thuốc an thần kinh hoặc sau khi giảm liều thuốc được dùng để điều trị các triệu chứng ngoại tháp (xem phần phụ lục B của DSM-IV về các tiêu chuẩn được đề xuất cho nghiên cứu).

Si G24.0 [333.82] Rổĩ loạn vận động muộn đò các thuổc an thần

kinh

Các cử động không tự ý kiểu múa giật, múa vờn hoặc có nhịp (kéo dài ít nhât vài tuần lễ) của lưỡi, hàm hoặc các ngọn chi xảy ra ít nhất vài tháng sau khi điều trị với các thuốc an thần kinh (có thể ngắn hơn ở người già) (xem phần phụ lục B Ị của DSM-IY về các tiêu chuẩn được đề xuất dành cho nghiên cứu).

I

M G25.1 [333.1] Run tư thế do thuốc an thần kinh Ị

ị.

Run nhẹ xảy ra khi bệnh nhân có ý định giữ một tư thế, do điều trị thuôc gây ị ra (ví dụ: Lithium, thuốc chống tiềm cảm. Valproate), (xem phần phụ lục B của I DSM-ry về các tiêu chuẩn.aựđẹJl xuấtdành chọ.nghLêa..cúlu)

- I

I

Eẵ G25.9 [333.90j Rối loạn vận động không đac hiệu do thuốc

Loại này dành cho các rối loạn vận động gây ra do thuốc nhưng chưa được xêp vào bất cứ loại rối loạn vận động đặc hiệu nào kể.trên. Ví dụ: 1) Hội

Page 287: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

chứng Parkinson, chứng đứng ngồi không yên cấp, loạn trương lực cơ cấp hoặc các cử động rối loạn vận động do dùng một thuốc không phải là thuốc an thần kinh. 2) Biểu hiện lâm sàng giông hổi chứng ác tính các thuốc an thần kinh kêt hợp voi I

Những tình huống khác

việc sử d;.r<g một loại thuốc không phẳi là thuôc an thần kinh và 3) loạn trương lực cơ muộn.

■Rối loạn-khác do. thuốc-gây ra

S3 TSS.7 [995.2] Các tác dụng phụ không đặc hiệu của một loại

thuốc ;

Loại này có thể được các bác sĩ lâm sàng dùng để ghi lại các tác dụng phụ của một loại thuốc (ngoài các triệu chứng liên quan đến vận động) khi các tác dụng phụ này trở thành nỗi bận tâm chính trên lâm sàng, ví dụ như hạ huyết áp nặng nề, các-rỏi loạn nhịp tim và cương đau dương vật.

Những vấn đề về quanliệ

Các vấn đề về quan hệ bao gồm những kiểu tác động qua lại giữa hoặc trong các thành viên của một đơn vị quan hệ kết hợp vđi một sự biến đổi có ý nghĩa về lâm sàng của hoạt động hoặc với các triệu chứng ở một hay nhiều thành vién ừong đơn vị quan hệ, hoặc với một sự biến đổi hoạt động của chính đơn vị quan hệ. Nhifng vấn đề quan hệ sau đây được giữ lại bởi vì chúng thường là lý do khám bệnh ở những người đến vơi các cán bộ y tế. Những vấn đề này có thể làm gia tăng hoặc phức tạp việc chăm sốc một rối loạn tâm thần hoặc một bệnh nội khoa tổng quát thể hiện ở một hoặc nhiều thành viên trong đơn vị quan hệ, có thể là hậu quả của một rối loạn tâm-thần hay một bệnh nội khoa tổng quát, CQ thể độc lập vổi những bệnh kèm theo hoặc có thể xảy ra khi không có bệnh gì khấc. Những vấn đề này được ghi ở trục ĩ khi chúng là ]ý do khám bệnh chủ yếu. Tuy nhiên, nếu chimg kĩRÔng

Page 288: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

phải là lý dojcham bệnh chính, thì chúng phải được ghi ở trục IV. Tóm ]ại, loại này được dùng cho tất cả mọi thành viên trong đơn vị quan hệ dang dược diều trị vì vấn đề này.

263.7 [V61.9] Vấn đề quan hệ liên (|uan đến một rối ĩoạxx í âm. ti! ti ĩ i hoặc mội bệnh nội khoa tổng quắt

Loại này được dùng khi.lý do khám bệnh là sự biến đổi của cách thức tương tdc kêỉ hợp vơi một rối loạn tâm thần hoặc một bệnh nội khoa tổng quát của mộl thành viên trong gia đình.

il Z63.8 [V61.20] Vấn đề quan hệ cha mẹ - con cái

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là một cách thức tương tác giữa cha mẹ và con cái (ví dụ: giao tiếp không tốt, quá bảo bọc, kỷ luật không thích đáng) kết hợp vđi một sự biến đổi có ý nghĩa về lâm sàng trong hoạt động của cá nhcĩn hoặc của gia đình hoặc kết hợp vđi sự xuất hiện của các triệu chứng có ý nghĩa về lâm sàng ở cha (hoặc mẹ) hoặc d trẻ.

i3 Z63.0 [V61.1] Vấn đề quan hệ vởi bạn tình

Loại này đưực dùng khi lý do khám bệnh là một cách thức tương tác giữa vợ chồng hoặc bạn tình đặc trưng bởi sự giao tiếp tiêu cực (vi dụ: những sự chỉ trích), sự giao tiếp không rõ ràng (ví dụ: sự chờ đợi phi thực tế) hoặc không có giao tiếp (ví dụ: sự tự khép kín) kết hợp vđi sự biến đổi có ý nghĩa về lâm. sàng trong hoat -động của đương-sự hay của gia đình hoặc sự xĩĩất hĩện các triệu chứng ở một hoặc cả hai bạn tình.

H F93.3 [V61.8] Vân đề quan hệ giữa anh chị em

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là một cách thức tương tác giữa các anh em kết hợp vđi một sự biến đổi có ý nghĩa về lâm sàng hoạt dộng của đương sự hoặc của gia đình hoặc sự xuất hiện các triệu chứng ở một hay nhiều người ưong các anh chị em.

Page 289: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

a Z63.9 [V62.81] Vân đề quan hệ không đặc hiệu

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là một vấn đề quan hệ không thể sắp xếp vào một vấn đề quan hệ đặc hiệu nào đã mô tả ở trên (ví dụ các khó khăn với đồng nghiệp).

Những vân để có liên qổan ỡên s^Ịạm||ụng lìữặc lữ ĩ.à

Z:V7"

Chương này bao gồm những loại được dùng khi lý do khám bệnh là sự ngược đãi nặng nề cá nhân này bởi một cá nhân khác như lạm đụng cơ thể hoặc lình dục, hoặc lơ là đối vđi ừẻ em. Những vấn đề này được giữ lại bởi vì chúng thường là lý do khám bệnh của nhưng người đến với các cẩn bộ y tế, mã số thích hợp được, áp dụng nếu lý do khám bệnh liên quan đến người chủ mưu lạm dụng hoặc lơ là hoặc đơn vị quan hệ trong đó các sự việc đã tồn tại kéo dài. Nếu đương sự đang được điều trị và lượng giá là nạn nhân của sự lạm dụng hoặc sự lơ là phải ghi mũ sô Y07.X [955.5] cho trẻ em và mã số Y07.X [955.81] cho người lổn. 

Những tình huống khác

4 T74.1 [V61.21] Lạm dụng cơ thể trẻ em

Loại nàv được dùng khi lý do khám bệnh là lạm dụng cơ thể trẻ em.

Ghi chú mã số: Mõ số đặc hiệuY07.X [995.5] nếu do khăm quan đến nạn nhân.

E3 T74.2 [V61.21] Lạm đụng tình dục trẻ em

Loại này dược dùng khi lý do khám bệnh là lạm dụng tình dục trẻ em.

Ghi chú n;ã số: Chi rõ Y07.V [995.5] nếu lý do khám bệnh quan đến nạn

M T74.0 [V61.21] Lơ ỉà đôi vớĩ trẻ em

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là sự lơ là đối vđị trẻ em.

Page 290: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Ghi chú mã sô: ghi rõY07.X [995.5] nếu lý do khám bệnh quan đến nạn

□ T74.1 [V61.1I Lạm đụng cơ thể người lốn

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là lạm dụng cơ thể người lđn (ví dụ; phụ nữ bị đánh đập, lạm dụng cha (mẹ) lớn tuổi).

Ghi chú mã số: ghi rõ[995.81] nếu lý do khám bệnh quan tới nạn nhân.

Wi T74.2 [V61.1] Lạm dụng tình đục người lởn

Loại này được dùng khi lý do khám bệnh là lạm dụng tình dục người Iđn (ví dụ: cưỡng bức tình dục, hiếp dâm).

m

ghi rõ Y07.X [995.81] nếu lý do khám bệnh quan đến nhân.

Những tịnh huống cố thể ĩầ đoi tữợng thăm khám lâm

s 731.1 [V15.81] Không tuân thủ diều trị

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh là không tuân thủ một khía cạnh quan trọng trong điều trị một rôi loạn tâm thần hoặc một bọn Ỉ! nói kho?! tống

quát. Các lý do không tuân thủ điều trị có thể bao gồm: sự khó chịu do điều trị (ví dụ: các tác dụng phụ của thuốc), chi phí điều trị, các quyết định dựa trên sự phán xét giá trị bản thân hoặc niềm tin tôn giáo hoặc văn hóa liên quan đến lợi ích và bất lợi của sự điều trị được đề xuất các nét nhân cách hoặc cách thức ứng sử không phù hợp (ví dụ.phủ nhận bệnh) hoặc có bệnh tâm thần (ví dụ tâm thần phân liệt, nhân cách tránh né). Loại này được dùng khi vấn đề đủ nặng để tự nó cần đến một sự thẳm khám lâm sàng.

m Z76.5 [V65.2] Giả vờ (Simulation)

Đặc điểm chính của giả bệnh là cố ý tạo ra hoặc làm gia tăng một cách quá mức những triệu chứng cơ thể hoặc tâm lý xuất phát từ những động cơ bên

Page 291: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

ngoài như: trốn ữánh nghĩa vụ quân sự, tránh né làm việc, được bồi thường tiền bạc, trốn tránh sự truy tổ”củã phẩplũạt hõậc để cổ 3ữợcriĩhững"ch ấrfna tuỹTTíõng mộrsô”hoàn cảnh, giả bệnh có thể biểu hiện một hành vi thích nghi, ví dụ: một tù nhân chiên tranh giả bệnh.

Cần nghi ngờ giả bệnh khi có một hoặc nhiều biểu hiện sau:

1. Có một bối cảnh pháp y (ví dụ: bệnh nhân được viện kiểm sát gởi đến khám).

2. Sự không phù hợp rõ rệt giữa sự đau khổ hoặc mất năng lực do người bệnh khai báo và các kết quả thăm khám khách quan.

3. Không hợp tác trong quá trinh đánh giá chẩn đoán bệnh và không tuân thủ chê độ điều trị đã được chỉ định.

4. Có nhân cách chống đôi xã hội

Khác với rối loạn giả tạo (Trouble factice), sự hình thành các triệu chứng trong giả bệnh xuất phát từ những động cơ bên ngoài mà người ta không tìm thây trong rốì loạn giả tạo. Bằng chứng về một nhu cầu nội tâm nhằm duy trì vai trò của người bệnh gợi ý chẩn đoán rối loạn giả tạo. Sự cố ý tạo ra các triệu chứng kêt hợp với các động cơ rõ rệt từ bên ngoài cho phép phân biệt giả bệnh vđi rối loạn chuyển dạng và các rối loạn dạng cơ thể khác. Trong giả bệnh, hiếm khi người ta có thể làm giảm các triệu chứng bằnn thôi miên hoặc ám thị, trái vđi điều thường xảy ra trong rối loạn chuyển dạng.. …

…..

m Z72.& [ V71.U1] Hành YÌ chông đối xã hội ỏ người lớn

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh là hành vi chông dôi xã hội ỏ người lđn nhưng không do một rối loạn tâm thần (ví dụ rối loạn cư sử, nhân cách chống đối xã hội, rối loạn kiểm soát xung động). Ví dụ đây là một trường hựp một sô”kẻ trộm cắp chuyên nghiệp, kẻ tống ữền hoặc buôn bán những chat bật

Page 292: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

hỢp pháp.

• Những tình huống khác

ĩẫ Z72.8 [V71.02] Hành vỉ. chông đôi xã hội ở trẻ em hoặc thanh

thiếu niên

Loại này có thể được dùng khi ]ý do khám bệnh là hành vi chống đối xã hội cùa trẻ em hay thiếu niên nhưng không do một rối loạn tầm thần (ví dụ: rối loạn cư sử, rối loạn kiểm sõát xung động). Ví dụ đầy là trường hợp của các hành động chống đối xã hội riổng lẻ của trẻ em hay thiếu niên (không phải ià một kiểu thông thường của hành vi chông đối xã hội).

m R48.1 [V62.89Ì Hoạt động trí tuệ ỗ mức ranh giổi

Loại này có thể đưực dùng khi lý do khám bệnh được kèm theo một hoạt động ; hí tuệ mức ranh giơ), nghĩa Ịà chỉ sô.IQ khoang 71-84. Chạn đoán phân biệt giữa hoạt dộng trí tuệ mức ranh giđi và chậm phát triển tâm thần (IQ tháp hơn hoặc bảng 70) lá đặc biệt khó khăn trong trường hợp cùng lúc có một sô rối loạn tâm thần kèm theo (ví dụ: tâm thần phân liệt).

Ghi chú mã số”: rối loạn này được ghi mã số ỏ trục

m R41.8 [780.9] Giảm sút nhận thức liên quan đến tuổi tác

Loại này có thể dùng khi lý do khám bệnh là sự suy giảm khách quan các chửc năng nhận thức liến quan tơi quá trình lão hóa và điều này nêu tính đến tuổi của người đó thì ở trong giới hạn bình thường. Trong tình huông này những cá nhân đó có thể than phiền về những khó khăn trong việc nhớ lại tên hoặc các cuộc hẹn hoặc có thể nhận thấy các khó khăn trong việc giải quyết những vân đề phức lạp. Loại này chỉ được xét đến sau khi đã xác định là sử suy giảm nhận thức không do một rối loạn tâm thần đặc hiệu hoặc một bệnh thần kinh nào.

m Z63.4LV62.82] Tang tổc

Page 293: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Loại này có thể đưõc dùng khi lý do khám bệnh là phẫn ứng^về cái chêl của _ một người thân. Phân ứng về sự mất mát này, một số.người sầu não có các Uiộu chứng đặc trưng củ? một cơn trầm cảm nặng (ví dụ cảm giác buồn rầu két hợp với các triệu chứng như: mất ngỏ, ăn không ngon và sụt cân). Điển hình là ngữdi dang có tang xem khí sắc trầm cảm của mình là bình thường, mặc dù người đó có thổ tim-kiếm sự giúp đỡ của giđi chuyên môn để làm giảm nhẹ các triệu chứng kèm theo như mất ngủ hoặc chán ăn. Thời gian và biểu hiện của một tang chế “bình thương”thay đổi đấng kể tùy theo các nhóm văn hóa khác nhau. Chẩn đoán trầm cảm nặng thường khố na đặt ra trừ khi các triệu chứng vẫn còn tồn tại 2 tháng sau sự mất mát này. Tuy nhiên, sự hiện diện của một số triệu chứng không đậc tiling

củá một phàn ứng “bình thường”này có thể giúp phân biệt tang chế trong con ; trầm cảm nặng. Các triệu chứng này bao gồm: ị

1. Cảm giác tội lỗi về những việc khác ngoài những hành động đã ỉàm hoặc Ị ị; không làm bởi người còn sông vào lúc người thân chết.

2. Ý nghĩ về cái chết ở người sống không tương ứng vơi mong muốn được chết

cùng vơi người đã chết. 1

3: Cảm giác bệnh lý về sự giảm giá trị.. ;

4. Sự chậm chạp rõ rệt về tâm thần vận động. ị

5. Sự biến đổi sâu sắc và kéo dài về hoạt động. I

6. Các ảo giác ngoài ảo giác nghe tiếng nói hoặc nhìn thấy thoáng qua hình ảnh Ị của neười đã chết.

a Z55.8 [V62.3] vấn đề trong học tập

>

Page 294: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Loai này eó thể -đươc dùng-khi lý do-khám-bệnh là một-vấn đề trong học tập Ị

không do một rối loạn tâm thần gây nên hoặc nếu do một rôi loạn tâm thần thì vân Ị

đề phải đủ nặng để cần đến một sự thậm khám lâm sàng riêng. Ví dụ kết quả học ị tập thường xuyên không đạt yều cầu hoặc các thành tích thường không thỏa đáng ! một cách rõ rệt ở một người có năng lực tri tuệ bình thường và không có rối loạn về học hoặc giao tiếp hoặc mọi rốì loạn tâm thần khác có thể giải thích được vân đề này.

gỉ Z56.7 [V62.2] vấn đề trong nghề nghiệp

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh là một vấn đề trong nghề ị nghiệp không do một rối loạn tâm thần gây nên, hoặc nếu do một rỏi loạn tâm thần thì vâ n đề đó phải đủ nặng để cần đến một sự thăm khám lâm sàng riêng. Ví ị dụ như không hài lòng với nghề nghiệp và các nghi ngờ Liên quan đến việc lựa ị chọn nghề nghiệp. !

B F93.8 r313.82] Vân ậề nHận dọng

Loại này có thể được dùng khi lý do thăm khám ỉà sự phân vân liên quan doní

nhiều khía cạnh nhận dạng như các mục đích lảu dầi, sụ lựa chọn ngiiế nghiệp, các I

mô hình về tình bạn, sự định hương và các hành vi về fmh dục, các giá trị đạo đức và những sự trung thành của nhóm bạn.

B Z71.8 [V62.89] vấn đề tôn giáo tìoặc tinh thần Ị

Page 295: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh là một vấn đề tôn giáo hoặc ị tinh thần.Ví dụ những kinh nghiệm đau khổ liên quan tới sự mất hoặc đặt lại. vân Ị.

Những tình huống khác

đề về niềm tin, những vấn đề kết hợp vđi việc chuyển sang một niềm tin mứi hoặc những vấn đề về tỉnh thần không nhất thiết liên quan tới một nhà thờ hoặc tđi một thể chế tôn giáo.

II Z60.3 [V62.4]. Yấh đề liên quan đến sự thích ứng nền văn hóa

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh lầ một vấn đề liên quan đ.ến sự.thích ứng với một nền văn hóa mới (ví dụ sau khi nhập cư).

M Z60.0 [Y62.89] Yấn đề liên quan đến một giai đoạn của cuộc đờĩ

Loại này có thể được dùng khi lý do khám bệnh là một vấn đề kết hợp với một giai đoạn đặc biệt trong cuộc đời hoặc với mọi tinh huống quan trọng khác nhưng không một rối loạn tâm thần gây ra hoặc nếu do một rối loạn tâm thần thì vấn đố phải đủ nặng để cần đến một sự thăm khám lâm sàng riêng. Ví dụ những vấn đ kêt hựp với việc đi học, bạt đầu đạt được sự độc lập đối vđi cha mẹ, bắt đầu một nghề mới và với những sự thaý đổi liên quan đến việc kết hôn, ly dị và nghỉ hưu.

t

; Mã số bố sung 218

Các mã số bổ sung

s F99 [300.9] Rôì loạn tâm thần không đặc hiệu (không loạn thần)

Loại này thích hợp trong nhiều tình huống: 1) Cho một rối loạn tâm thần khôhg có trong DSM-1V; 2) khi không có một loại rối loạn tâm thần không

Page 296: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

đặc hiệu nẳo thích hợp hoặc 3) Khi người ta đánh giá là có một rối.loan tâm thần không loạn thần nhưng không có đủ thông tin để chẩn đoán là một trong các loại bệnh của bảng phân loại. Trong một số trường hợp với các thông.tin bổ sung chẩn đoán này có thể được thay thế bằng chẩn đoán của một rôi loạn đặc hiệu.

H Z03.2 [V71.09] Không có chẩn đoán hoặc bệnh ở trục I

Khi không có chẩn đoán và không có bệnh ở trục I till điều này phải được ghi rõ có thể có hoặc không có chẩn đoán ở trục II.

n R69 [799.9] Chẩn đoán hoặc bệnh ổưỢc trì hoãn ở trục I

Phải ghi rõ chẩn đoán hoặc bệnh được hoãn lại ở trục I khi khôrig có đủ thông tin để phán đoán có hay không có một chẩn đoán hoặc một bệnh ở trục I.

m Z03.2 [V71.09] Không có chẩn đoán ở trục n

Khi không có chẩn đoán ở trục II (ví dụ khồng có rối loạn nhân cách) thì điều này phải được ghi rõ. Có thể có hoặc khổng có chẩn đoán hoặc bệnh ỏ trục ĩ.

m R46.8 [799.9] Chẩn đoárTđưỢc trì hoãn ở trục ĨT

Phải Phi rõ chẩn đoán được hoãn lại ở trục II khi không có đủ thông tin để phán đoán có hay không có một chấn đoán ở trục II.

Danh sách các phần phụ lục của DSM-ỊY

Đề nghị độc giả xem ở DSM-IV những phần phụ sau đây:

Phụ lực A: Cây chẩn đoán phcân biệt.

Phụ lục B: Các tiêu chuẩn và các trục được đề xuất cho các nghiên cứu bổ

Rôi loạn sau chấn động não Rối loạn thần kinh nhận thức nhẹ Cai caíéine

Page 297: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các mô tả luân phiên hai chiều của loại tâm thần phân liệt Rối loạn trầm cảm sau loạn thần của bệnh tâm thần phân liệt Rối loạn suy giảm đơn thuần (Tâm thần phân liệt thể đơn thuần)

Rôi loạn loạn cảm trưức kinh

Tiêu chuẩn luân phiên đành cho rối loạn loạn khí sắc Rỏi loạn trầm cảm nhẹ Rối loạn trầm cảm tái phát ngắn ngủi Rối loạn hỗn hỡp lo âu- trầm cảm Rối loạn giả tạo bằng ủy quyền Trạng thái bị nhập phân ly Cơn phàm ăn (bingo- eating)

Nhân cách trầm cảm

Nhân cách thụ động gây hấn (Nhân cách phủ (.lịnh)

Các rối loạn vận động dọ một thuốc gây ra Hội chứng Parkinson các thuốc an thần kinh gây ra Hội chứng ác tính*ác th.uốc an thần kinh

Chứng đứnc ngồi không yên cấp do các thuốc an thần kinh gây ra Rốì loạn vận đông muộn do các thuốc an thần kinh gây ra……

Run ui ịhế do các thuốc an thần kinh gây ra Rôi loạn vận động do một thuốc gây ra Rô ị loạn không đặc hiệu Thang về hoạt động tự vệ

Thang lượng giá chung về hoạt động quan hệ (1ÌGPR)

Thang giá chung về hoạt dộng xã hội và nghề nghiệp (HF8P)

Phụ lục C: Từ vựng V.: :Á. thuật ngịĩ chuyện môn.

Phụ lục D Bảng chú giải về các thay của DSM-1V.

Phụ lục ỉ. Bảng thứ tự -ủ;ạ các chan đoán và mã số Clin D.S l .i ! V.

220 I

í

} í

Page 298: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Phụ lục F: Bảng số các chẩn đoán và mã số của DSM-IV. ị

Phụ lạc G: Các mã số của CIM-9 -MC dành cho các bệnh nội khoa tổng quát ị,*

được lựa chọn và các rối loạn gây ra do một thuốc. ị

Phụ lục H: Bảng phân loại cụa DSM-IV vđi các mã số của CIM-10:

Phụ lục I: Phác thảo một thể thức tùy theo nền văn hóa và bảng tự vựng các hội chứng đặc thù của một nền văn hóa.

Phụ lục J: Các cộng tác viên của DSM-IV.. • ị

Page 299: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 300: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Phụ lục G

t

H Các mã sô”của CIM-9 MC dành cho các bệnh nội khoa tổng quát được iựa chọn và các rối loạn gây ra bởi một thuốc

Hệ thông ghi mã sô”chính thức khi công bô”DSM-IV là Bản sửa đổi lần thứ 9 của Bảng phân loại quốc tế các loại bệnh có các thay đổi lâm sàng (CIM-9-MC).

Bảng phụ lục này có 2 phần nhằm mục đích tạo thuận lợi cho việc ghi mã sô”theo CIM-9-MC với:

1) Các mã sô”dành cho các bệnh nội khoa tổng quát được lựa chọn và

2) Các mã sô”dành cho các rối loạn gây ra bởi một thuộc.

11 Các mã số CIM-9-CM dành cho các bệnh nội khoa tổng quát đưựe lựa chọn

Các mã số được dung ở các trục 1 và trục II của DSM-IV chỉ đại diện cho một phần nhỏ các mã số có trong CIM-9-MC. Các bệnh nội khoa khác nhau được sắp xêp ử ngoài chương “Các rô"i loạn tâm thần”cũng quan trọng trong chẩn đoán lâm sàng và trong chăm sóc bệnh nhân trong các Trung Tâm Sức Khỏe Tâm Thần. Trục lĩl dùng để tạo thuận lợi cho việc ghi chép các bệnh nội khoa này. Sự lựa chọn các bệnh nội khoa có ích cho chẩn đoán và chăm sóc tại các trung tâm sức khỏe tâm thần ở trong phụ lục nàv nhằm giúp các bác sĩ lâm sàng tìm thây mã só trong CIM-9-CM. Thật vậy, CIM-9-MC cung cấp tính đặc hiệu về chẩn đoán vượt quá tính dặc hiệũ của nhiều*mã số trong phần phụ lục này. [ví dụ: để chỉ rõ vị trí giải phẫu chính xác hoặc sự hiện diện của một biến chứng đặc biệt). Khi một lính đặc hiệu quan trọng có ở chữ sô”thứ 5 của mã sô", mã số.ít đặc hiệu nhất (thông thường là số “0") là mã sô”đã được giữ lại. Ví dụ mã sô”của tế bào lympho (lymphosarcome) có vị trí không đặc

Page 301: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

hiệu là 200.ĩo. Một sự đặc hiệu cao hơn liên quan_đến vị trí oifũ phẫu có thể đạt được với các chữ,,số thứ.5 khác?.ví dự-200.12 lù lymplìosarcome, hạch trong Ịọng ngực. Đôi khi, chính chữ sô”thứ 4 của mã sô”biểu hiện sự đặc hiệu về chẩn đoán. Phần phụ lục này thường đề xuất loại mã số “không đặc hiệu”(ví dụ 555.9 tương ứng với viêm ruột non một vùng). Bảng phân loại C1M-9-CM cũng có mã sô"555.0 cho viêm ruột non, 551.1 cho viêm ruột già, 552.2 cho viêm ruột bao eồm cả hai vị trí trên). Các mã số chẩn đoán có lính d;ịc hiệu, quan trọne hcín trong phần phụ lục riàydều dược dánh dấu sao (*), Các bác :.! 

lâm sàng quan tâm đến một sự ghi chép như thế phải tra cứu danh sách đầy đủ-của các mã số công bô”trong bảng phân loại các CIM-9-MC hoặc dưới dạng các bẵng (cuốn I) hoặc dưđi dạng bảng tra cứu theo thứ tự abc (cuốn II). Các tài liệu này được cập nhật hóa hàng nămvào tháng mười và được công bố bởi các cơ quan của Bộ y tế Hoa Kỳ. Có thể có được các tài liệu này hoặc từ cơ quan quẫn lý tài liệu, vãn phòng in ấn của chính phủ Hoa Kỳ hoặc từ nhiều nhà xuất bản tư nhân.

Ghì chú: Dâu sao (*) trong mã sô của C1M-9-MC chỉ ra tính chất đặc hiệu hơn về chẩn đoán (ví dụ một biến chứng đặc biệt hoặc một vị trí nào đó). Muôn biết thêm các thông tin bổ sung cần tham khảo: Các bệnh của CIM-9-MC; các bảng (cuôn 1) danh sách các mã

SỐ.

Các bệnh của hệ thần kinh

324.0Ảp xe nôi so _ _____ _•_____ ___ _______

437.0Xơ cứng động mạch não

436 Đột quỵ

334.3Thất điều tiểu não

Page 302: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

435.9* Cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua

354.4Chứng đau cháy (Causalgie)

346.20 Đau đầu (từng đợt)

333.4Múa vờn Huntington

850.9Chấn động não

851.80* Đụng dập não ■

350.2Đau mặt không điển hình

359.1Loạn đường cơ Duchenne

049.9* Viêm não siêu vi

572.2 . Bệnh nặo do gan

437.2Bệnh não do cao huyết áp

348.3* Bệnh lý não không đặc hiệu

345.10* Động kinh cơn lớn

345.40* Độníĩ kinh cục bộ với bLấn.đổi ý thức (thùy thái dương) 345,50* Động kinh cục hộ không biến áổi.ỵ. thứcXIackSQnniennẹ) 345.00* Động kinh cơn nhỏ (cơn vắng)

345.70 Động kinh thái dựong

345.3Động kinh liên tục cơn lổn

345.2Động kinh liên tục cơn nhỏ

432.0Xuất huyết ngoài màng cứng không do chân thương 852.40* Xuất huyết ngoài màng cứng do chân thương

Page 303: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

431 Xuất huyết trong não không do chân thương 430 Xuâ"t huyết dưới màng nhện

852.0Xuất huyết dưới màng nhện do chân thương

432.1Xuất huyết dưới màng không do chạn thương 852.20* Xuất huyết dưđi màng cứng do chân thương

331.3Não úng thủy không tắc ne.hẽn

331.4Não úng thủy tắc nghẽn

348.2Tăng áp lực nội sọ lành tính

046.0Kuru

046.2Viêm chất trắng não xơ cứng bán cấp

Q46.3 Viêm chất trắng não tiến triển đa ổ

330.! Loạn dưỡng mỡ não

463 -Bệnh mạch máu não cấp

331.0Bệnh Alzheimer

046.1Bệnh Creutzfeldt-Jacob

331.1Bênh Pick

330.1Benh Tay-Sachs

320.9Viêm màng não

320.9* Viêm màng não do vi khuẩn (vi khuẩn không rõ loại)

321.0Viêm màng não do Gryptococus

054.72 Viêm màng não đo herpès (hapès, simplex, virus)

053.0Viêm não herpes (zoster)

Page 304: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

321.1Viêm não do nấm khác

094.2Viêm màng não do giang mai

047.9Viêm màng não do siêu vi (không rõ loại siêu vi) 346.00* Đau nửa đầu cổ điển (với cơn thoáng)

346.10 Đau nửa đau thông thường 346.90* Đau nửa đầu khôns xác định

358.0Nhược cơ nặne

337.1Bệnh lý hệ thần kinh (hệ thần kinh tự động)

550.1Đau đây TK tam thoa

434.9 : Tsk nghẽn não

348.5Phiùnão

341.9* Liệtaão *

351.0J Liệt Bell

094.1. Liệt toẵhTEĩể - - - • .

335.23 Liệt giả hành não *

357.9Viêm đa dây thần kinh

348.2Bươu não giả (Tăng áp lực nội sọ lành tính)

433.1Hẹp động mạch cảnh không nhồi máu não

354.0Hội chứng kênh carpien

332.0Hội.chứng Parkinson nguyên phát

33.3.1 Run vô căn lành tính

Các bệnh bộ máy tuần hoàn

Page 305: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

424.1Bệnh van động mạch chủ

424.3Bệnh van.động mạch phổi (không do thấp khớp)

397.1Bệnh van động mạch phổi do thấp khđp

424.2Bệnh van ba lá (không do thấp khớp)

397.0Bệnh van ba lá do thấp khớp

413.9Chứng đau thắt ngực

427.5Ngừng tim

440.9* Xơ cứng động mạch

414.0 .Xơ Cứng động mạch vành,

426.10* Bloc nhi thất

426.3* Bloc nhánh trái

426.4Blọc nhánh phải

425.4Bệnh cơ tim-vô eăn — -

402.91* Bệnh tim cap huyết áp động mạch vđi suy tim 402.90* Bệnh tim CHA động mạch không suy tim 416.9* Tim phổi mãn tính

415.1Tắc nghẽn phổi

421.9* Viêm nội tâm mạc do vi khuẩn

427.60* Ngoại tâm thu

427.31 Rung nhĩ

427.41 Runs thất

427.32 Cuồng động nhĩ

Page 306: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

427.42 Cuồng động thất

455.6* Bệnh tử

401.9* Tăng huyết áp vô căn

458.0Hạ huyết áp tư thế • „

410.90 Nhồi mâu cơ tim cấp

428.0Suy tim toàn bộ

424.0Suy van hai lá (không do thếp khớp)

443.9* Bệnh hệ thống mạch mậutignại biên

425.5Bệnh cơ tim đo rượu

403.91* Bệnh lý thận do tăng hụyết áp động mạch có suy thận 403.90* Bệnh lý thận do tăng huyết áp động mạch không suy thận 423.9* Viêm ngoại tâm mạc

446.0Viêm ngoại tâm mạc co nốt cục

451.9* Viêm tĩnh mạch/ viêm tĩnh mạch huyết khối

424.0Sa van hai lá

394.0* Hẹp van hai lá do thấp khớp

427.2Nhịp tim nhanh kịch phát không đặc hiệu

427.0Nhịp tim nhanh kịch phát ưên thất

427.1Nhịp ùm nhanh kích phát tại thất 427.9* Rối loạn nhịp tim không xác định

456.0Dãn tĩnh mạch thực quản, xuất huyết

Page 307: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

456.1Dãn tĩnh mạch thực quản, không xuất huyết 454.9* Dãn tĩnh mạch chi đưđi

Các bệnh hệ hô hấp

513.0Áp xe phổi

493.20* Suyễn mãn tính, có tắc nghẽn 493.90* Suyễn không xác định

518.0Xẹp phổi 494 Dãn phế quản

466.0Viêm phế quản cấp

491.21 Viêm phế quản mãn tắc nghẽn với từng cơn câp tính

491.20 Viêm phế quản mãn tắc nghẽn không có cơn câp tính

518.81* Suy ho hấp

492.8* Khí khếthủng

511.9Tràn dịch màng phổi

277.00* Nang u xơ phổi

505 Bệnh bụi phổi

163.3 Bệnh viêm phổi, bụi phổi

860.4* Tràn khí huyết.màng phổi co chân thương

512.8* Tràn khí màng phổi tự phát

860.0* , Tràn khí màng phổi do chấn thương

482.9* Viêm phổi nhiễu trùng không đặc hiệu

433.0Viêm phổi do nấm

Page 308: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

481 Viêm phổi do phế cầu khuẩn

482.30* Viêm phổi do liên cầu khuẩn

486* . Viêm phổi do nhtỗn vi sinh vật không đặc hiệu

480.9* . Viêm phổi do siêu vi

011.9* Lao phổi

%

Các li bướu

Các mã sỗ chẩn đoán các u bướu của CIM-9-MC ở bảng các loại u bướu trong bảng tra cứu theo thứ tự abc của CIM-9-MC (cuốn 2) được sắp xếp theo vị trí và mức độ ác tính (u ác nguyên phát, thứ phát, các u tại chỗ, u lành, u tiến triển không thể dự kiến được, u không định rõ bản chết). 

Chủ ý: các mã số VÌ0.0-V10.9 được sử dụrig cho những bệnh nhân có u đã phẫu thuật hoặc điều trị bạng xạ trị, hay hóa dược, về các vị trí, tham khảo bảng tra cứu theo thứ abc (cuốn 2) của CIM-9-MC ỏ đề mục Tiền sử cá nhân về ú ác tính”.

Dưới đây là một vại mã số thường gặp nhất dùng cho các u.

u mạch máu não t

Bạch cầu cấp

Bạch cầu cấp, đang hồi phục Bạch cầu mãn

Bạch cầu mãn, đang hồi phục Lymphosarcome Bệnh Hodgkin Ư màng não u tủy lan tỏa

u tủy lan tỏa đang hồi phục

U-xơ-thần-kinh -------

Page 309: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

u tế bào ưa crome lành tính u tế bào ưa crome ác tính Tăng hồng cầu nguyên phát Sarcome Kaposi u não lành tính u kết tràng lành tính u ác tính ỏ bụng nguyên phát Ụ phế quản ác tính nguyên phát u phế quản ác tính thữ phát ư não ác tính nguyên phát u não ác tính thứ phát Ụ cổ tử cung ác tính nguyên phát u kết tràng ác tính nguyên phát u kết tràng ác tính thứ phát

u dạ dày ác tính nguyên phát vị trí không đặc hiệu u gan ác tính nguyên phát u gan ẩc tính thứ phát

u hạch bạch huyết ác tínhíhứ phái u ruột non ác tính nguyên phát u hắc tô”ác tính nguyên phát u thực quản ác tính nguyên phát

u xương ác tính nguyên phát —

u xương ác tính thứ phát u buồng trứng ác tính nguyên phát u tụy ác tính nguyên phát ư da ác tính nguyên phát

185. ư tiền liệt tuyến ác tính

154. ỉ ư trực tràng ác tính nguyên phát

189.0* ư thận ác tính nguyên phát

174.9* ư thận ác tính nguyên phát ở nữ

175.9* u thận ác tính nguyên phát ở nam

194.0ư thượng thận ác tính nguyên phát 186.9* u tinh hoàn ác tính nguyên phát

171.9* U mô kết mạc ác tính nguyên phát

193. u tuyến giáp ằc tính nguyên phát

179* u tử cung ác nguyên phát

188.9* u bạng quang ác tính nguyên phát

Các bệnh nội tiết

Page 310: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

253.0Bệnh to cực chìi 253.5 Đái tháo nhạt

250.00* Tiểu đường loại II không phụ thuộc Insulin 250.01* Tiểu đường loại I.phụ thuộc Insulin 256.9* Rối loạn chức năng buồng trứng 257.9* Rối loạn chức năng tinh hoàn 241.9* Bươu giáp nhân (không độc)

240.9 Bướu giáp đơn thuần

255.1Bệnh tăng Aldosterone

252.0Tăng năng tuyến cận giáp •

252.1Thiểu năng tuyến cận giáp 244.9* Thiểu năng tuyến giáp mắc phải 243. Thiểu năng tuyến giáp bẩm sinh 255.4 Suy vỏ thượng thận

253.3 Bệnh lùn tuyến yên

253.2chứng suy tuyấn yên toàm bộ

259.1Phát triển sinh dục và dậy thì sớm

259.0Cậm phát triển tình-.dục và dậy thì

259.2Hội chứng carcịnoide

255.0Hội chứng cushing 242.9* Nhiễm dọc tuyên giáp 245.9* Viêm tuyến giáp

255.2Những rôi loạn tuyến thượng thận- sinh dụ 

Các bệnh về dinh dưỡng

261. Suy kiệt dinh dưỡng

266.1Thiếu vitamin B6 (chứng)

268.9Thiếu vitamin D

269.0Thiếu vitamin K

Page 311: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

265.0Bérobéro

266.2Thiếu acide folique

269.3Thiếu canxi

269.3Thiếu lode

266.0Thiếu vitamin B2

264.9* Thiếu vitamin A

266.1Thiếu vitamin B6

266-2Thiếu YÌtamin B12

267 Thiếu vitamin c "

268.9* Thiếu YÌtamin D

269.1Thiếu vitamin E

269.0Thiếu vitamin K

264.9* Giảm vitamin A

260. Kwashiorkor

262. Kém dinh dưỡng năng lượng protéine trầm trọng

278.0Béo phì

265.2Pellagre (thiếu vitamin PP)

Các bệnh thuộc về chuyển hóa

Nhiễm acide Nhiễm kiềm Thoái hóa dạng tinh bột

Thiếu hụt rtten Disacharide ở ruột non không dung nạp đường lactose Mất cân bằng điện giải m Bệnh goutte Nhiễm sắc tố sắt mô fang car.xi huyết

Page 312: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Tăng natri huyết

Tăng thể tích huyết (ứ đọng)

Giảm canxi huyết Giảm kali huyết Giảm natri huyết

Giảm thể tích máu (mất nước) ■,

Bệnh Wilson

Page 313: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi
Page 314: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

531.70* Loét dạ dày mãn 532.30* Loét tá tràng cấp 532.70* Loét tá tràng mãn

Các bệnh của cơ quan hệ dục

614.9* Bệnh viêm các cơ quan chậu hông

596.4Mất trương lực bàng quang

592.1Sỏi niệu quản

592.0Sỏi thận

592.9* Sỏi tiết niệu không định rõ

595.9* Viêm bàne quang

625.2Đau giữa 2 chu kỳ kinh nguyệt

625.3Đau kinh nguyệt

617.9* Bệnh lạc màng trong tử cung

218.9* u xơ tử cung (u cơ trơn)

580.9* Viêm tiểu cầu thận cấp

626 9* Xuất huyết sinh dục v2 rối loạn kinh nguyệt

600. Phì đại tiền liệt tuyến lành tính

599.0Nhiễm trùng đường tiểu

584.9* Suy thận cấp

Page 315: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

403.91* Suy thận tăng huyết áp

585. Suy thận mãn

586.* Suy thận không định rõ

620.2* Viêm nang buồng trứng

218.9* u cơ trơn tử cung (u xơ)

607.3Chứng đau dương vật

618.9* Sa sinh dục

601.9* Viêm tiền liệt tuyến

593.3Hẹp niệu quản

598.9* Hẹp niệu đạo

606.9* Vô sinh nám *

628.9* Vô sinh nữ

627,9* Rôì loạn lúc mãn kinh hoặc sau mãn kinh

Các bệnh về máu và quan tạo huyết

288.0 Mất bạch cầu hạt

282.60* Thiếu máu thiếu hồng cầu hình liềm

284.9* Thiếu máu bất sản

280.9* Thiếu máu thiếu sắt

Phụ lục G

Page 316: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

283.9* Thiếu máu tán huyết mắc phải

283.11 Thiếu máu tán huyết và u rê huyết

283.19 Thiêu máu tán huyêt do tự kháng thể hoặc khác

283.ío Thiếu máu tán huyết không do tự kháng thể, không định rõ

281.2Thiếu máu do thiếu acide folingque

281.0Thiếu máu ác tính

286.9* Bất thường về đông máu

288.3Tăng bạch cầu Ưa éosin purpura

287. Dị ứng

282.4Bệnh thalassénue

287.5* Giảm lượng tiểu cầu

Các.bệnh về mắt

372.9* Bệnh về kết mạc

3669* Đục thủy tinh thể :

369.9* Mù và giảm thị Ịực

361.9* võng mạc

365.9* Tăng nhũn áp

377.30* Viém thần kinh thị giác

379.50* Rung giật nhãn cầu

377.00* Phù gai thị

Các bênh tai-mũỉ-hững

Page 317: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

463 Viêm họng (viêm anygdale cấp)

464.0Viêm thanh quản cấp

382.9* Viêm tai giữa

462 Viêm hầu cấp

477.9* Viêm mũi dị ứng

460 Viêm mũi hầu cấp (cúm thường)

461.9* Viêm xoang cấp

473.9* Viôm xoang inãn ■

389.9* Điếc h

388.30* ủ tai không định rõ

386.0Chóng mặt rnénierè

Các bệnh của hệ xương.khớp, cơ và mô kết

711.90* Viêm khớp nhiễm trùng 714.0 Viêm khớp dạng thấp

716.2Bệnh khớp dị ứng

715.90* Bệnhhưkhđp

710.3Viêm đa cơ

722.91 Tổn thương đĩa liên đốt cột sống cổ

722.93 Tổn thương đĩa liên đốt cột sống lưng

722.92 Tổn thương điã liên đốt cột sống ngực

Page 318: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

711.00 Lupus ban đỏ rải rác cấp

710.2Bệnh Sjogren

733,40* Hoại tử xương không nhiễm trùng

730.20 Viêm xương tủy

733. Loãng xương

710.1Bệnh cứng lì (xơ cứng hệ thống)

737.30 Vẹo cột sông

720.0Viêm khớp đốt sông cứng khổp

-710.2 _ Hội chứng Gougerot- Sjogren

Các bệnh về da

704.00* Rụng tóc

701.4Sẹo lồi

692.9* Viêm da do tiếp xúc

693.0* Viêm da do ăn uống và do sử dụng các ngoài đường tiêu

695.1Hồng ban đa dạng

707.0Hoại tử mô do tư thê nằm

703.0Móng thụt

682.9* Viêm tây hoặc áp xe định vị không rõ

696.1* vẫy nến

708.0Nỗi mề đay dị ứng

Các dí tật bẩm sình, dị dạng và sai lệch nhiễm sắc the

Page 319: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

* m

749.10* Sứt môi

752.5Lạc chõ tinh hoàn

760.71 Tác dụng độc hại của rượu -

760.75 Tác dụng độc hại của cocaine

760.73 Tác dụng độc hại của chất gây ảo giác

760.72 Tác dụng độc hại của các chất có moọcphin

760.70 Tác dụng độc hại của chất khác kể cả thuốc

749.00* Nứt vòm hầu

742.3Tràn dịch não bẩm sinh

751.3Bệnh Hirschsprung (to ruột kêt bẩm sinh)

742.1Tật đầu nhỏ

752.7Không phân biệt gidi tính và giả lưỡng tính

759.5Xơ cứng cũ (não)

Page 320: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

741.90* Tật nứt dôứ sông ;

750.5Hẹp môn vị, phì đại môn vị

760.71 Hội chứng nhiễm rượu của thai nhi

758.0Hội chứng Down

758.7Hội chứng Klineieiter

759.82 Hội chứng Marfan ;

758.6Hội chứng Turner

758.0Bệnh do 3 nhiễm sắc thể 21 : ;

Các bệnh trong thời kỳ thai nghén.,sinh đẻ và sau sanh

Các chẩn đoán liên quan đến thai nghén trong phụ giải của C1M-9-CM (cuôn 2) dược..gọi.là “thai nghén, biến chứng (bởi)”hoặc “thai nghén và quá trình rối loạn bởi”. Một vại bệnh thường gặp nhất được nêu dưổi đây

642.00*- Sản giật

643.0* Ói nhẹ trong thời kỳ thai nghén

643.0* Ói trong thời kỳ thai nghén với các rổì loạn chuyển hóa

642.0* Tiền sản giật nhẹ và trung bình

642.0* Tiền sản giật nặng -

Nhiễm trùng dovĩrụs giảm miễn dịch ở người

Page 321: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Các rối loạn thường được kèm thèo nhiễm trùng do virus giảm miễn dịch :ở người (HIV) được phụ giải rõ trong Bảng phụ giải của CIM-9-MC (cuốn 2) theo đề mục “Virus giảm miễn dịch ở người”.

Nhiễmtrùrig ở người nhiễm H1V được chia nhỏ thành 3 loại theo sự lien triển của bệnh nhưsau:

42 Nhiễm trùng, nhiễm HIV phối hợp vđi các bệnh dặc hiệu

43 Nhiễm trù ú 5 do nhiễm ỊÍIV, nguyên nhận của những bệnh dặc lmỳ.i kímC

44 Nhiễm trùng khác nhiễm HIV

Sau đó mỗi loại dược chia nhỏ và xếp loại theo 4 sô nhằm đạt được lính dặc hiệu rõ nhất. Mã sọ chẩn đoán đầu tiên dùng để chỉ tên bệnh do HIV gây ra và I not mã sô khác clể chỉ các biểu hiện của bệnh, cần xem bảng tham khảo trực tiêp ở phần phu giải của CIM-9-MC (cuốn 2) vì ]ý do phức tạp của mã bệnh H1V.

042.0* SIDA với nhiễm trùng đặc hiệu, 042.1* SIDA vđi các nhiễm trùng đặc hiệu khác 042.2* SIDA vđi các u ác tính đặc hiệu 042.9* SIĐA không định rõ /

043.0* Hội chứng giống SIDA gây ra bệnh lý hạch

043.1* Nhiễm trùng do nhiễm HIV ảnh hưđng hệ thần kinh trung ương

043.2* Hội chứng giống SIDA gây ra các rối loạn bao gồm các cơ chê miễn dịch

043.3* Hội chứng giông SIDA gây ra các bệnh đặc hiệu khác

043.9* Hội chứng giống SIDA không định rõ

044.0* Nhiễm trùng do nhiễm HIV, gây nên các bệnh nhiễm trùng cấp đặc hiệu 044.9* Nhiễm trùng do nhiễm HIV không định rõ

Cấc bệnh nhiễm trùng

Page 322: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

- Các mã số sau đây đại diện cho các-mã sô”chẩn đoán của G-IM-9-MG dành c-ho các bệnh nhiễm trùng do các sinh vật đặc hiệu. Theo thông thường, các mã sô”dành cho các sinh vật đó được sử dụng như mã sô”phụ (ví dụ: nhiễm trùng đường tiểu do E.cali sẽ có mã 599.0 (chẩn đoán chính) và 041.4 (chẩn đoán phụ)).

006.9* Bệnh nhiễm amíp

112.0Nấm Candida miệng

112.3Nấm Candida da và iụóng

112.5Nấm Candida rải rác

112.4Nấm Candida phổi

112.2Nâ"m Candida ở vị trí niệu sinh dục khác

112.9Nâ"m Candida nơi khác

112.1Nấm Candida âm hộ- âm đạo

099.41 Nhiễm chlamydia trachomatis

001.9* Dịch tả

041.83 Chostridium perfrigens

114. Bệnh nấm coccidiiodejifnmitis

078.1Condvlom mào gà (mụn cóc do virus)

117.5Bệnh do crytoeoeus : "

041.4Nhiễm Escherichia coli

002.0Sốt thương hàn

007.1Bệnh do Ciarchia

Page 323: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

098.2* Bệnh lậu

487.0Bệnh cúm với viêm phổi

487.1Cúm, không định rõ

041.5Nhiễm Hemophilus influenza

070.1* Viêm gan siêu vi A

070.3* Viêm gan siêu vi B

070.51 Viêm gan siêu vi c

054.9* Herpès đơn thuần

053 9* Heq)ès zosterien (bệnh zona)

115.9* Bệnh nấm histoplasma

036.9Nhiễm màng não. cầu

079.99* Nhiễm virus, không định rõ

041.3* Nliỉễm klebsiella pneumonia

088.81 Bệnh Ly me

075. Tăng bạch cầu đơn nhân

041.81 Nhiễm mycoplasma

072.9* Quai bị

084.6* Sốt rét

041.2Nhiễm pneumococus

Page 324: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

041.6Nhiễm proleus

041.7Nhiễm pseudomonas

071. Bệnh dại

056.9* Bệnh rubéole dậu mùa

003.9* Nhiễm salmonella

135. Nhiễm sarcoide

004.9* Nhiễm shigella

041.10* Nhiễm staphylococus

041.00* Nhiễm streptococus

097.9* Giang mai

082.9* Nhiễm rickettsiose đo ve dôt

130.9Nhiễm toxoplasmc

124. Bệnh giun xọắn

131.9* Nhiễm trichomonas

081.9* Sốt vàng

079.2Nhiễm virus coxsacki

053.9* Zona

Quá liều

Page 325: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

Cắc mã sô chẩn đoán thêm di iiih chu ÒU dụng ilriìỏc cjua licu/ d£ .! dòc có thô tìm thấy ử phần phụ giải của C1M-9-CM (cuốn 2) trong bảng sấp xcp các lọại thuốc và các chất hóa học khác theo thứ tự chữ cái ô cột “dầu độc”.

965.4Acétaminophène

962.1Androgène và síéi

970.1Chát đối khám; th

Các mã số sau đây là các mã số của CIM-9-MC tương đương với một $ô loại thuốc dễ gây các rối loạn tạo ra bởi một chát. Chúng có thể dược sử dụng tự do bỏi các thầy thuốc trong những tình huông mà sản phẩm sử dụng dược kể vđi liều điều tri là nguyên nhân của một trong những rối loạn sau đây: dảng gây ra bởi một châ t, sa sút tâm thần kéo dài gây ra bởi một chất, chứng quên dai dẳng gây ra bởi một chất, loạn tâm thần gây ra bỏi một chất, rối loạn khí sắc gây ra bỏi một c-hất, rối loạn lo âu gây ra bởi một chất, rố^loạn hoạt động tình dục gây ra bởi một cliât, lôi loạn giấc ngũ gảy ra do một chẫt và rối loạn vận động do một loại thuốc. Trong trường hợp đầnh gĩẩ nhiều trục, mẳ sỗ Ẽ phai được ghi ởừục I ngày saũTốĩlòạh đượr. rl cỆr.Lưu rằng mã cổ E ĩcLSr.g án dụng đối vđi sự đầu độc lần sử dụng

thuốc quá liều.

292.39 Rối loạn khí sắc do thuốc cổ đặc triíhg.trầm cảm E 932.2 Sử dụng thuốc uống ngừa thai

Các thuốc giảm đau và chống sốt

E935.4 Acétaminophène/ phénacétine E935.6 Thuốc chống viêm không Steroid

Page 326: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E935.2 Các chế phẩm morphine khác (ví dụ: codéine, mépéridine)

E935.Í Méthadone

E935.3 Salicylate (ví dụ: sapirine)

Cấc thuốc chông co giật

• i

E936.3 Acide valproique E936.3 Carbamazepine E93ó,2 Ethosuximide E937.0 Phénobarlital E936.1 Phenytoine

Cấc thuốc chốngparkinson

E936.4 Amantadine E941.1 Benzotropine E933.0 Diphenhydramine E936.4 L-Dopd

Các thuốc an thần kinh

E939.3 Các thuốc an thần kinh khác (ví dụ thiothixene)

E939.2 Các thuốc an thận kinh gốc bútyrophénone E939.Ỉ Các thuốc an thần kinh gốc phenotiiiazine

Các thuốc gây dịu ihuếc ngủ thuốc chông lo âu

ES37.0 Thuốc ngủ barbituriques

E937.1 Hydrate de chloral

E939.5 Hydroxyzine .

E939.4 Các loại thuốc gốc benzodiazepine E937.2 Paraldehyde

Các loại thuốc hướng thần khác

E940.1 Các ÌOụi iíiuốc phiện

E939 Thuốc CiiOiig tram cảm

Page 327: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E939.6 Cannabis

E939.7 Các thuốc lách thích (loại trừ các thuốc ức chế có tác dụng trung tâm Các thuốc gây thèm ăn hoặc gây chán ăn có tác dụng trung tầm

Các thuốc tim mạch ì

E942.2 Các thuõc chông lipit máu vả hạ cholestéron huyết

E942.6 Các thuốc hạ huyết áp khác (ví dụ clonidine, guanéthidine, réserpine)

E942.5 Các thuốc dãn mạch khác (ví dụ hydralazine)

E942.3 các thuôc liệt hạch (pentaméthonium)

E942.1 Các glucoside trợ tim (ví dụ digitaline)

E942.0 Các thuồc điều hòa nhịp tim (kể cả propanaloe)

E942.4 Các thuốc dãn mạch vành (ví dụ nitrates)

Các thuốc tác dụng chủ yếu theo hệ thống

Chốhg dị ứng và chông nôn (loại trừ các thuốc phenothiazine, hydroxyzine)

Các thuốc chống cholinergique (ví dụ atropine) và thuốc chống co thắt Thuốc chống đông

Các thuốc cholinergique (có tác dụng giông đôi giao cảm)

Thuốc chông tân sinh và đè nén miễn dịch

Các thuôc có tác dụng giống giao cảm (adrenergiques)

Vitamines (loại trừ vitamine K)

Các thuốc tác dụng trên cơ và bộ mấy hô hấp

E945.7 Thuốc chống hen suyễn (aminophyllone)

E945.4 Thuốc, chống ho (ví dụ dextromethorphan)

Page 328: SỔ TAY THỐNG KÊ VÀ CHẨN ĐOÁN ... - saomaidata.orgsaomaidata.org/library/726.SoTayThongKeVaChuanDoan...  · Web viewChẩn đoán rối loạn dạng phân liệt dòi hỏi

E945.8 Các thuốc tác dụng hô hấp khác

E945.0 Thuốc giục đẻ (alealoiđe, cây cựa gà, prostagỉandine)

E945.I Thuốc dăn cơ trên (métaprotérénol)

E945.2 Thuốc dãn cơ vân

Các hormones và các thê phân: hợp

E932.1 Androgenès và stéroides đồng hóa E932.8 Các thuốc kháng giáp E932.0 Corticostéroides

E932.2 Nội tiết tổ buồng trứng (kể cả thuốc ngừa thai uống) E932.7 Các thuốc thay thế giáp trạng

Phụ lục G

Các thuốc can dự vào chuyển hóa của mức, muối khoáng và acide

urique

E944.4 Các thuốc lợi tiểu khác (furosémide, acide éthacrynique)

E944.3 Chlorothiazides

E944.1 Các thế phẩm lợi tiểu khác lừ purine ■

E944.0 Các thuốc lợi tiểu dạng thủy ngân

E944.2 Các thuốc ức chế anhyđrase carbonique

E944.7 Các thuốc tác dụng vào chuyển hóa acide urique (probénécide).