7
THóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021 HTHNG HÓA KIN THC HC KÌ II MÔN HÓA LP 10CB (Ngun https://hoahocconfessions.wordpress.com/2019/01/24/so-do-tu-duy-hoa-hoc-10/)

Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

  • Upload
    others

  • View
    1

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC HỌC KÌ II MÔN HÓA LỚP 10CB

(Nguồn https://hoahocconfessions.wordpress.com/2019/01/24/so-do-tu-duy-hoa-hoc-10/)

Page 2: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

(Nguồn https://hoahocconfessions.wordpress.com/2019/01/24/so-do-tu-duy-hoa-hoc-10/)

Page 3: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

(Nguồn https://hoahocconfessions.wordpress.com/2019/01/24/so-do-tu-duy-hoa-hoc-10/)

PHẦN TỰ HỌC

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?

A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron. B. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất. C. Tạo hợp chất có liên lết cộng hóa trị có cực với hiđro D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron

Câu 2.Theo chiều từ F → Cl → Br →I, màu sắc của các đơn chất halogen

A. không đổi. B. nhạt dần. C. đậm dần. D. không có quy luật

Câu 3.Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự sau:

A. Cl2 > Br2 > I2 > F2 B. F2 > Cl2 > Br2 > I2 C. Br2 > F2 > I2 > Cl2 D. I2 > Br2 > Cl2 > F2

Câu 4.Trong tự nhiên, các halogen

A. chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. chỉ tồn tại ở dạng muối halogenua. C. chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. tồn tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất.

Câu 5.Số oxi hóa của brom trong các hợp chất HBr, PBr3, KBrO3, BrF3 lần lượt là:

A. -1, -1, +5, -1. B. -1, +1, +2, +3. C. -1, -1, +5, +3. D. +1, +1, +5, +3.

Câu 6.Phản ứng giữa Cl2 và H2 có thể xảy ra ở điều kiện:

Page 4: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

A. nhiệt độ thường và bóng tối. B. có chiếu sáng. C. trong bóng tối. D. nhiệt độ thấp.

Câu 7.Trong công nghiệp người ta thường điều chế clo bằng cách

A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dd NaCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; đun nóng.

Câu 8.Dãy nào gồm toàn các chất có thể tác dụng với Clo?

A. NaBr, Cu, H2 B. KF, KOH, H2O. C. N2, H2O, NaI. D. Fe, O2, K.

Câu 9.Trong dung dịch nước clo có chứa các chất sau:

A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O. C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.

Câu 10.Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. clo độc nên có tính sát trùng. B. clo có tính oxi hóa mạnh. C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO là có tính oxi hóa mạnh. D. một nguyên nhân khác.

Câu 11.Tính chất của axit clohiđric:

A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử. B. Là axit yếu, có tính oxi hoá, có tính khử C. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử. D. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá

Câu 12.Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

A. Fe2O3, MnO2, Cu, Fe B. KMnO4, Al, CuO, AgNO3. C. Na2SO4, CaCO3, H2SO4, Ag D. Pt, Fe, H2SO4, Mg(OH)2

Câu 13.Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl- và hipoclorit ClO-. Vậy clorua vôi gọi là muối gì?

A. Muối trung hoà B. Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp

Câu 14.Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat. đều dựa trên cơ sở:

A. tính oxi hoá mạnh B. tính tẩy trắng. C. tính sát trùng. D. tính khử mạnh.

Câu 15.Nước Gia-ven có tính chất sát trùng và tẩy màu là do:

A. nguyên tử Cl trong NaClO có số oxi hóa +1 thể hiện tính oxi hóa mạnh B. NaClO phân hủy ra oxi nguyên tử có tính oxi hóa mạnh

C. NaClO phân hủy ra Cl2 có tính oxi hóa mạnh D. NaCl trong nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng

Câu 16.Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng?

A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr, HCl, HI, HF

Câu 17.Khi nung nóng, iot biến thành hơi không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là:

A. sự chuyển trạng thái. B. sự bay hơi. C. sự thăng hoa. D. sự phân hủy.

Câu 18.Cho các mệnh đề dưới đây

(I) Trong hợp chất với flo số oxi hóa của oxi là số dương (II) Flo là chất có tính khử rất mạnh (III) Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl (IV) AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt

Các mệnh đề đúng là:

A. (I), (II), (III) B. (I), (III) C. (I), (IV) D. (I), (II), (IV)

Câu 19.Axit nào được dùng để khắc lên thủy tinh?

A. H2SO4. B. HNO3. C. HF. D. HCl.

Câu 20.Trong phản ứng: Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Brom đóng vai trò:

A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử.

Câu 21.Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt: NaF, NaCl, NaBr, NaI. Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là:

A. Quỳ tím. B. dd AgNO3. C. dd CuSO4 D. dd BaCl2

Câu 22.Cho các câu sau:

1/ Oxi là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí 2/ Phân tử oxi là phân tử không phân cực.

3/ Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen, N2, khí hiếm). 4/ Trong các phản ứng oxi tham gia oxi luôn đóng vai trò chất oxi hóa.

Page 5: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

5/ Oxi tạo oxit axit với hầu hết các kim loại.

Các câu đúng là:

A. 1,2,4 B. 2,4,5 C. 2,3,4 D. 2,4

Câu 23.Oxi tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. Na, Mg, N2, S B. Na, Ag, C, N2 C. Al, CO, Cl2, S D. CH4, Ca, Au, S

Câu 24.Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hóa học của ozon?

A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon hoạt động hóa học yếu hơn oxi C. Ozon oxi hóa bạc thành Ag2O D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi

Câu 25.Phân biệt oxi và ozon bằng:

A. Tàn đóm đỏ B. Kim loại Ag C. Giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột D. Màu sắc

Câu 26.Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc nóng theo sơ đồ: S + H2SO4 → SO2 + H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1:2 B. 1:3 C. 3: 1 D. 2: 1

Câu 27.Cho các câu sau:

1/ Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà 2/ Cũng giống oxi, lưu huỳnh cũng chỉ có tính oxi hóa 3/ Lưu huỳnh tác dụng với tất cả các phi kim

4/ Lưu huỳnh tạo hợp chất khí với hidro 5/ Lưu huỳnh có số oxi hóa cao nhất là +6 6/ Lưu huỳnh không tạo số oxi hóa âm trong hợp chất

Các câu sai là:

A. 1,4,5 B. 1,2,6 C. 2,3,6 D. 3,4,5

Câu 28.Hiđrosunfua là chất có:

A. Tính khử yếu B. Tính oxi hóa mạnh C. Tính axit mạnh D. Tính khử mạnh

Câu 29.Trong công nghiệp phản ứng sản xuất SO3 từ SO2 và O2 xảy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ phòng B. Nhiệt độ phòng và có mặt xúc tác V2O5 C. Đun nóng đến 5000C và có mặt xúc tác V2O5 D. Đun nóng đến 5000C

Câu 30.Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng:

A. Chuyển màu nâu đỏ B. Bị vẩn đục màu vàng C. Vẫn trong suốt D. Có chất rắn màu đen

Câu 31.Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào sau đây?

A. nước Br2 dư B. dd Ba(OH)2 dư C. dd HCl dư D. dd NaOH dư

Câu 32.Hệ số nguyên tối giản của chất oxi hóa và chất khử sau khi cân bằng của phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 lần lượt là:

A. 5 và 2 B. 2 và 5 C. 2 và 2 D. 5 và 5

Câu 33.Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. BaCl2, Na2CO3, FeS. B. FeCl3, MgO, Cu. C. CuO, NaCl, CuS. D. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.

Câu 34.Kim loại nào sau đây bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội?

A. Mg, Al,Zn B. Fe, Al,Cr C. Cr, Cu, Fe D. Mn, Fe, Cr

Câu 35.Các khí sinh ra khi cho saccarozơ (C12H22O11) vào H2SO4 đặc nóng dư gồm:

A. H2S và CO2 B. SO2 và CO2 C. H2S và SO2 D. SO3 và CO2

Câu 36.Chuỗi phản ứng nào sau đây dùng để điều chế H2SO4 trong công nghiệp:

A. S → SO3 → H2SO4 B. FeS2 → SO3 → H2SO4 C. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 D. Na2SO3 → SO2 → H2SO4

Câu 37.Thuốc thử để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat là:

A. dd NaOH B. Dd muối Bari C. Chất chỉ thị màu D. sợi dây đồng

Câu 38.Lưu huỳnh tác dụng với H2SO4 đặc nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này có tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1: 2. B. 1: 3. C. 3: 1. D. 2: 1.

Page 6: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

Câu 39.Cho lần lượt các chất: MgO, Fe, C, Fe2O3, FeO, Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 40.Cho các chất: S, SO2, H2S, H2SO4. Có mấy chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 41.Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây?

A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí.

Câu 42.Ý nào trong các ý sau đây là đúng?

A. Bất cứ pư nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư để tăng tốc độ pư. B. Bất cứ pư nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư mới tăng được tốc độ pư.

C. Tuỳ theo pư mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư để tăng tốc độ pư. D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.

Câu 43.Tốc độ phản ứng là:

A. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian.

C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. Độ biến thiên nồng ộ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Câu 44.Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ b) Áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là chính xác?

A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. Các yếu tố a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

Câu 45.Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO3 để điều chế khí oxi. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng?

A. Nung riêng KClO3 B. Nung KClO3 có xúc tác MnO2. C. Đun nóng dung dịch KClO3 bão hòa. D. Đun nóng dung dịch KClO3 loãng.

Câu 46.Khi cho cùng một lượng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng Magiê ở dạng?

A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều C. Lá mỏng D. Thỏi lớn

Câu 47.Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là:

A. Sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác

B. Sự chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài.

C. Sự chuyển từ trạng thái cân bằng của chất tham gia pư sang trạng thái cân bằng của sản phẩm tạo thành sau pư.

D. Sự chuyển trạng thái cân bằng của tất cả các chất trong phản ứng.

Câu 48.Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì:

A. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch C. Làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau. D. Không làm tăng tốc độ của phan ứng thuận và nghịch

Câu 49.Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây?

A. N2 + 3H2 2NH3 B. 2CO + O2 2CO2 C. H2 + I2 2HI D. 2SO2 + O2 2SO3

Câu 50.Cho phương trình hoá học: N2(k) + O2(k) 2NO(k) H > 0. Cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?

A. Nhiệt độ và nồng độ B. áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ

Page 7: Tổ Hóa - Trườ ễn Văn Trỗ Năm họ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC …

Tổ Hóa - Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi Năm học: 2020 - 2021

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

B C B C C B B A D C A B D A A B C C C A B D A B C

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

D C D C B A B A B B C B D B C B C C D B B B C C A