36
TÁCH KHUÔN TRONG PRO/ENGINEER 5.0 Vấn đề nghiên cứu: Để tạo khuôn cho một sản phầm bấc kỳ trên phần mềm Pro|Engineer Wildfire 5.0 ta phải tiến hành qua các bước cơ bản sau: Xây dựng chi tiết trong môi trường khuôn: Đây là quá trình xây dựng chi tiết trong môi trường tạo khuôn, để thực hiện việc này Pro|E hổ trợ cho bạn theo 2 cách. o Lắp ghép chi tiết đã được xây dựng trước ( Chức năng Assembly): Pro|E hổ trợ cho bạn 2 phương án tương ứng với 2 lệnh. Mold model/assemble/ref model/ Mold model/locate refpart/ o Thiết kế chi tiết trược tiếp ( Chức năng thiết kế) Pro|E hổ trợ cho bạn theo cách. Mold model/create/ref model/ Tạo phôi: Đây là quá trình xây dựng phôi ban đầu cho khuôn. Phôi được tính toàn sao cho hợp lý về mặt kết cấu và kinh tế. Để xây dựng phôi Pro|E đưa ra cho bạn 2 phương án cụ thể. o Lắp ghép phôi đã được xây dựng trước: Quá trình này được thực hiện bằng cách lắp ghép phôi đã được xây dựng từ môi trường bên ngoài. Việc lắp ghép được tiến hành theo 2 cách Lắp ghép trực tiếp từ Files đã thiết kế: Mold model/assemble/workpiece/ Lắp ghép phôi từ catalog. Catalog/workpiece o Thiết kế phôi trực tiếp trong môi trường tạo khuôn: Mold model/create/workpiece/ Automatic Manual Nhập hệ số co rút của chi tiết: Đối với mỗi loại vật liệu ta luôn có một hệ số co rút cụ thể khi vật liệu này thay đổi trạng thái vật lý. Để đảm bảo độ chính xác trong quá trình tạo khuôn cho sản phẩm Pro|E cung cấp cho bạn một chức năng: Thay đổi thể tích lòng khuôn theo độ co rút của vật liệu chế tạo. Quá trình được thực hiện qua lệnh Shirnkage: o Manu manager/shirnkage o By Dimension o By Scaling Xây dựng mặt phân khuôn: Mặt phân khuôn là một mặt mà tại đó khuôn được cắt ra. Đối với từng sản phẩm ta có mặt phân khuôn tương ứng. Có nghĩa là mặt phân khuôn được nghiên cứu xây dựng trực tiếp trên sản phầm. Đây là một quá trình quan trọng, nó quyết định đến việc lấy sản phầm ra sau khi mở hòm khuôn. Vì vậy bạn cần chú ý thiết kế mặt phân khuôn sao cho hợp lý. Để hổ trợ cho vấn đề này đổi với Pro|E bạn thực hiện các thao tác: o Tự tạo parting curve: Feature/Cavity Assem/Silhouette/ o Tính toán CAM: Mold Comp/Create/ o Insert/parting Surface: Dùng các công cụ vẽ để xây dựng mặt phân khuôn. o Ví dụ 3 cách: Vẽ tay Copy,Paste Variable Section Swept Split khuôn: Sau khi đã tạo được phôi, mặt phân khuôn bước kế tiếp bạn cần phải làm là cắt phôi bằng mặt phân khuôn đã tạo. Để thự hiện vấn để này bạn sử dụng lệnh Volume split - 1 -

Tach Khuon ProE5

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tach Khuon ProE5

TÁCH KHUÔN TRONG PRO/ENGINEER 5.0

Vấn đề nghiên cứu:Để tạo khuôn cho một sản phầm bấc kỳ trên phần mềm Pro|Engineer Wildfire 5.0 ta phải tiến hành qua các bước cơ bản sau:

• Xây dựng chi tiết trong môi trường khuôn: Đây là quá trình xây dựng chi tiết trong môi trường tạo khuôn, để thực hiện việc này Pro|E hổ trợ cho bạn theo 2 cách.o Lắp ghép chi tiết đã được xây dựng trước ( Chức năng Assembly):

Pro|E hổ trợ cho bạn 2 phương án tương ứng với 2 lệnh. Mold model/assemble/ref model/ Mold model/locate refpart/o Thiết kế chi tiết trược tiếp ( Chức năng thiết kế)

Pro|E hổ trợ cho bạn theo cách. Mold model/create/ref model/ • Tạo phôi: Đây là quá trình xây dựng phôi ban đầu cho khuôn. Phôi được tính toàn sao cho hợp lý về mặt kết cấu và kinh tế. Để xây dựng phôi Pro|E đưa ra cho bạn 2 phương án cụ thể.o Lắp ghép phôi đã được xây dựng trước: Quá trình này được thực hiện bằng cách lắp ghép phôi đã được xây dựng từ môi trường bên ngoài. Việc lắp ghép được tiến hành theo 2 cách Lắp ghép trực tiếp từ Files đã thiết kế:• Mold model/assemble/workpiece/ Lắp ghép phôi từ catalog.• Catalog/workpieceo Thiết kế phôi trực tiếp trong môi trường tạo khuôn: Mold model/create/workpiece/• Automatic• Manual

• Nhập hệ số co rút của chi tiết: Đối với mỗi loại vật liệu ta luôn có một hệ số co rút cụ thể khi vật liệu này thay đổi trạng thái vật lý. Để đảm bảo độ chính xác trong quá trình tạo khuôn cho sản phẩm Pro|E cung cấp cho bạn một chức năng: Thay đổi thể tích lòng khuôn theo độ co rút của vật liệu chế tạo. Quá trình được thực hiện qua lệnh Shirnkage:

o Manu manager/shirnkageo By Dimensiono By Scaling• Xây dựng mặt phân khuôn: Mặt phân khuôn là một mặt mà tại đó khuôn được cắt ra. Đối với từng sản phẩm ta có mặt phân khuôn tương ứng. Có nghĩa là mặt phân khuôn được nghiên cứu xây dựng trực tiếp trên sản phầm. Đây là một quá trình quan trọng, nó quyết định đến việc lấy sản phầm ra sau khi mở hòm khuôn. Vì vậy bạn cần chú ý thiết kế mặt phân khuôn sao cho hợp lý. Để hổ trợ cho vấn đề này đổi với Pro|E bạn thực hiện các thao tác:o Tự tạo parting curve: Feature/Cavity Assem/Silhouette/o Tính toán CAM: Mold Comp/Create/o Insert/parting Surface: Dùng các công cụ vẽ để xây dựng mặt phân khuôn.o Ví dụ 3 cách: Vẽ tay Copy,Paste Variable Section Swept• Split khuôn: Sau khi đã tạo được phôi, mặt phân khuôn bước kế tiếp bạn cần phải làm là cắt phôi bằng mặt phân khuôn đã tạo. Để thự hiện vấn để này bạn sử dụng lệnh Volume split

- 1 -

Page 2: Tach Khuon ProE5

Vì đây chỉ đơn thuần là quá trình cắt phôi nên trên Model Tree ta chưa thấy xuất hiện các thành phần khuôn đã tạo.

• Extract: Sau khi đã cắt phôi từ mặt phân khuôn, bây giờ bạn tiến hành Extract tất cả những thành phần để chúng xuất hiện trên Model Tree.o Mold Comp/Extract.• Mô phỏng mở khuôn: Đây là bước xác lập việc lắp ghép các hòm khuôn. Công việc này sẽ trình bay cho bạn hiểu rỏ hơn về các hòm khuôn bạn vừa tạo. Quá trình mô tả hoạt động tháo lắp của khuôn. Ngoài ra ta cũng có thể kiểm tra khả năng mở khuôn của hòm khuôn bạn đã tạo. Pro|E hổ trợ cho bạn lênh Mold Opening để bạn thực hiện việc này:o Mold Opening• Các thành phần hổ trợ: Ngoài các vấn đề đã nêu các bạn còn phải xây dựng thêm những bộ phận hổ trợ cho việc xây dựng chi tiết trong khuôn như: Tạo đường làm mát, các kênh dẫn, hệ thống lổ ty đẩy…o Tạo Runner: Insert/Runner/o Tạo Đường nước: Insert/Water Line/o Tạo lỗ ti đẩy sản phẩm.

Như vậy là về cơ bản các bạn đã có được cái nhìn tổng quan về công việc tạo khuôn trên Pro|E. Để tiến hành các công đoạn này bây giờ chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu chi tiết từng thành phần cụ thể.

• Giới thiệu chung về hệ hệ thống khuôn:

- 2 -

1. Tấm kẹp trước 10. Tấm giữ2. Tấm khuôn âm 11. Tấm đẩy3. Bạc cuốn phun 12. Tấm kẹp sau4. Vòng định vị 13. Chốt đẩy5. Vít lục giác 14. Loxo6. Đường nước 15. Chốt hồi7. Tấm khuôn dương 16. Bạc dẩn hướng8. Tấm lót 17. Lòng khuôn9. Gối đở 18. Chốt dẫn hướng

Page 3: Tach Khuon ProE5

Hình xxVấn đề của chúng ta bây giờ là xây dựng khuôn đực (Tấm khuôn âm) và khuôn cái (Tấm khuôn dương). Còn các thành phần hổ trợ sẽ được Modul EMX hổ trợ thiết kế sau. Phần này sẽ được trình bày ở các chương sau.

• THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG TẠO KHUÔN (CAVITY): Để xây đựng khuôn cho một chi tiết điều đâu tiên bạn phải xây dựng hoàn chỉnh 3D của chi tiết đó trên các phần mềm hổ trợ thiết kế và sau đó chuyển vào môi trường Pro|E. Sau khi đã thực hiện xong vấn đề thiết kế 3D ta tiến hành khởi động Moldul tạo khuôn trên Pro|E WF 4.0. Theo các bước sau: Khởi động Pro|E WF 5.0 từ Menu Start Xác lập Working Directory Chọn File/New/ xuất hiện cửa sổ New và bạn lựa chọn như Hình xx

Môi trường tạo khuôn được thể hiện:

- 3 -

Hình xx

1

1

2 3

4

5

6

7

8

OK Tiếp Tục

Page 4: Tach Khuon ProE5

Hình xx

1. Thanh công cụ2. Model Tree3. Không gian thiết kế4. Gốc tọa độ

5. Hướng gở khuôn tham khảo6. Các mặt phẳng khuôn.7. Menu lệnh (Menu Manager)8. Thanh trạng thái

• XÂY DỰNG CHI TIẾT TRONG MÔI TRƯỜNG CAVITY: Pro|E đưa ra 2 phương án một là lắp ghép chi tiết đã được thiết kế trước, 2 trực tiếp thiết kế sản phẩm trong môi trường khuôn. Đối với những chi tiết phức tạp thì phương án đầu có nhiều ưu thế hơn phương án 2, nhưng đối với những chi tiết đơn giản thì bạn có thể tận dụng khẳ năng thiết kế trực tiếp từ modul mold cavity để tiết kiệm thời gian thiết kế. Các tiến hành như sau.

Lắp chi tiết đã được thiết kế trước (Chức năng Assembly).Đây là quá trình lắp ghép chi tiết đã được thiết kế trước từ những phần mềm hổ trợ 3D. Quá trình lắp ghép,bạn có thể lựa chọn 2 lệnh khác nhau. Mỗi lệnh đều có những ưu và nhược điểm khác nhau. Trong quá trình thực hiện các bạn sẽ thấy rỏ hơn.

Cách 1: Từ Menu Manager bạn chọn theo đường dẫn sau:Menu Manager/Assemble/Ref Model/

Xuất hiện cửa sổ Open.Tại đây bạn tiến hành chọn File đã thiết kế và tiếp tục chọn OpenChi tiết xuất hiện trong môi trường thiết kế với những chọn lựa lắp ghép như Hình xx

- 4 -Hình xx

Hủy lệnhChấp nhận Tạm dừng

Chi tiết xuất hiện ở cửa sổ chính

Chi tiết xuất hiện ở cửa sổ phụ

Lựa chọn để lắp ghép

Page 5: Tach Khuon ProE5

Bây giờ bạn chọn một chế độ lắp ghép cho phù hợp và chọn biểu tượng OK bên cạnh. Môi trường xuất hiện cửa sổ Create Reference Model ( Xác lập tham chiếu cho chi tiết).

Hình xxBạn chọn một lựa chọn phù hợp cho vấn đề của mình rồi tiếp tục chọn OK. Chi tiết đã được lắp ghép vào môi trường tạo khuôn. Xem Hình xx.

Hình xxSau khi đã thực hiện lắp ghép chi tiết vào môi trường thiết kế khuôn. Vấn đề đặt ra bây giờ là việc bố trí lòng khuôn sao cho hợp lý, vấn đề này đã được trình bày ở chương bố trí lòng khuôn.

- 5 -

Ý nghĩa của các lựa chọn đó như sau:• Merge by Reference: Lấy chi tiết gốc để xây

dựng khuôn.• Same Model: Tạo một tham chiếu mới khi

tiết hành xây dựng khuôn.• Inherited: Cho phép bạn cập nhật mẫu lúc

làm khuôn khi chi tiết gốc bị thay đổi, nhưng những thay đổi trên mẫu không ảnh hưởng đến chi tiết gốc.

• Name: Tên chi tiết• Reference Model: Tên khuôn

Page 6: Tach Khuon ProE5

Nhưng để thực hiện nó trong phần mềm như thế nào?. Để giải quyết Pro|E hổ trợ bạn lệnh Pattern và cách tiến hành như sau:Ví dụ: Yêu cầu bố trí sản phẩm trên thành 4 sản phẩm tương ứng với 4 lòng khuôn và khoảng cách giữa 4 lòng khuôn nhu sau ( Theo phương X 600mm, theo phương Y là 300mm).• Đầu tiên ta chọn chi tiết gốc.• Chọn lệnh Patten: Edit/Pattern/• Có rất nhiều phương án để bạn Pattern, ở đây ta sử dụng Pattern theo kiểu Direction. Theo hướng X 600mm và theo hướng Y 300mm. Xem hình xx

Hình xx• Chọn OK. Kết quả

Hình xx• Như vậy là bạn đã bố trí 4 lòng khuôn như yêu cầu.

Đây là phương pháp đưa chi tiết vào môi trường khuôn tương đối đơn giản và dễ thực hiện. Điểm chú ý là khi bạn lắp ghép chi tiết vào môi trường sao cho hợp lý (nên để trục Oz của hệ trục tọa độ chi tiết trùng phương với hướng mở khuôn tham khảo (Pull Direction). Quá trình bố trí sản phẩm tạo lòng khuôn thực hiện hoàn toàn bằng tay nên cần sự tinh tế trong khi thiết kế. Thời gian thực hiện quá trình này tương đối dài vì qua nhiều công đoạn Pattern và chỉnh sửa nhưng lại đơn giản và rỏ ràng.

Vậy là bạn đã thực hiện được một phương pháp để nhập chi tiết vào môi trường khuôn. Các bạn nên thực hiện nhiều lần đề thuần thục hơn.

Cách 2.Lắp ghép chi tiết và bố trí lòng khuôn tự động

- 6 -

Page 7: Tach Khuon ProE5

Từ Menu Manager/Locate repart/ hay chọn biểu tượng trên thanh công cụ.Xuất hiện cửa sổ Open.Tại đây bạn tiến hành chọn File đã thiết kế và tiếp tục chọn OpenMôi trường xuất hiện cửa sổ Create Reference Model ( Xác lập tham chiếu cho chi tiết). Bạn chọn cho mình một lựa chọn hợp lý rồi chọn OK.Bây giờ ta tiến hành bố trí lòng khuôn bằng cửa sổ Layout. Hình xx

Và bây giờ ta tiến hành nghiên cứu cách bố trí lòng khuôn.

Hình xx

Layout Hình minh họa

Single

Rectangular

Constant

X-Symmetric

- 7 -

Reference Model: Tên khuôn đã xác lập ở bước trên. (Trong cửa sổ Create Reference Model)Ref.Model Origin and Orient: Xác lập hệ trục tọa độ của chi tiết.Layout Origin: Xác lập hệ trục tọa độ của môi trường khuôn.

Khi đã xác lập 2 hệ trục tọa độ này thì tự động chúng tự lắp trùng lên nhau.

Layout: Bố trí lòng khuôn.Orientaion: Các chon lựa mở rộng.

Page 8: Tach Khuon ProE5

2 Chi tiết đối xứng qua trục Ox

Y-Symmetric

2 chi tiết đối xứng qua trục Oy

Circular

Constant

Radial

VariableĐây là cách bố trí sản phẩm tạo lòng khuôn bằng tay. Bạn có thể tùy chỉnh những chọn lựa trong cửa sổ để được kết quả tốt nhất. Sau khi chọn lệnh màng hình xuất hiện cửa sổ với những ý nghĩa sau.

- 8 -

Page 9: Tach Khuon ProE5

Để thực hiện việc thay đổi các thông số định vị, bạn thực hiện như sau:• Chọn một sản phẩn làm Reference.• Chọn vào ô giá trị muốn thay đổi. (Trong khung các tham số định

vị)• Nhập giá trị mới bên dưới khung:

• Chọn Preview để xem. Ơ đây ta nhập 45.

• Nếu bạn muốn Add thêm sản phẩm để bố trí nhiều lòng khuôn hơn bạn chọn vào một Reference sau đó cho giá tri và chọn Button Add. Ngược lại bạn chọn Remove.

- 9 -

Sản phần chọn làm Reference Các thông số định vị

Page 10: Tach Khuon ProE5

Chú ý: Khi bạn thực hiện đưa sản phẩm vào môi trường khuôn nhưng hướng mở khuôn không hợp lý. Xem hình xx

Hình xx

Để giải quyết vấn đề này ta tiến hành xoay hệ trục tọa độ của chi tiết. Cách tiến hành như sau:• Chọn Mũi tên MÀU ĐEN trên mục Ref.Model Origin and Orient. Môi trường sẽ xuất hiện thêm một cửa sổ nhìn phụ và Menu GET CSYS TYPE. Bạn tiếp tục chọn mục Dynamic thay cho Standard

- 10 -

Chọn Dynamic

Bây giờ ta tiến hành hiệu chỉnh hệ trục tọa độ của chi tiết bằng các công cụ trong cửa sổ Ref Model Orientation.Ở đây ta xoay Ox 90o và nhận được kết quá như hình xx

Page 11: Tach Khuon ProE5

Như vậy là bạn đã hiểu 2 cách để lắp chi tiết vào môi trường khuôn. Vấn đề là cách nào dùng cho trường hợp nào. Bạn hãy tự mình làm thêm những ví dụ nữa để hiểu rỏ 2 phương pháp trên.

Thiết kế chi tiết trực tiếp trong môi trường tạo khuôn:Ngoài việc lắp chi tiết đã được thiết kế trức vào môi trường khuôn ta còn có thể thiết kế trực tiếp chi tiết trong môi trường khuôn bằng cách.Từ Manu Manager/Create/Ref ModelXuất hiện cửa sổ Component Create

Tiếp tục ta nhập tên cho chi tiết và chọn OK để đến bước kế tiếp. Màng hình xuất hiện cửa sổ Createion Options.

Hình xxBạn chọn Create Feature để xây dựng chi tiết mới. Sau khi chọn Pro|E sẽ cung cấp cho bạn một Menu các công cụ để bạn xây dựng khối 3D.

Vậy là các bạn đã nghiên cứu một số cách để thiết lập chi tiết trong môi trường Mold Cavity. Các bạn hãy thực hành lại nhiều lần để hiểu rỏ hơn.

- 11 -

Tạo khối 3D.

Lấy đối xứng một chi tiết đã được thiết lập trước

Trong khung Createion Method có những lựa chọn:Copy From Existing: Chi tiết được tạo là kết quả của việc sao chép một chi tiết đã chỉ định.

Bạn chọn Browse để chọn chi tiết muốn copy lại.

Locate Default Datums: Xây dựng một hệ thống Datums mới cho việc xây dựng chi tiết.

Khi chọn lựa này được kích hoạt bạn có thêm những lựa chọn sau:

Three Plane:Axis Nomal To Plane:Align Csys To Csys:

Empty:Create feature: Xây dựng chi tiết.

Page 12: Tach Khuon ProE5

• CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI: Phôi là chi tiết bao của chi tiết muốn gở khuôn. Phôi khi thiết kể được tính toán sao cho hợp lý vì giá thành phôi chế tạo khuôn khá đắt. Việc tính toán các bạn có thể tham khảo ở những tài liệu khuôn mẫu khác. Ở đây chúng ta sẽ nghiên cứu về cách tạo phôi trong môi trường Pro|E.Pro|E hổ trợ cho bạn 2 cách để tạo phôi. Đầu tiên là lắp ghép phôi từ môi trường bên ngoài.Thứ 2 là bạn tự vẽ trực tiếp trong môi trường khuôn. Cách tiên hành như sau:

Cách 1: Lắp ghép phôi trực tiếp từ File đã thiết kế trước.Từ Menu Manager/Assemble/Workpiece.Xuất hiện cửa sổ Open.Tại đây bạn tiến hành chọn File đã thiết kế và tiếp tục chọn Open

Hình xxXuất hiện thanh công cụ lắp ghép. Bạn tiến hành lắp ghép phôi vào môi trường sao cho hợp lý. Chú ý: Để tiến hành việc lắp phôi một cách dễ dàng bạn thực hiện như sau:• Ở đây phôi sẽ dư ra ngoài theo các mặt cửa chi tiết như sau:o Mặt bên: 20mmo Mặt đấy: 20mmo Mặt trên: 30mm

Xem hình xx

Hình xx

- 12 -

30mm

20mm

20mm 20mm

Page 13: Tach Khuon ProE5

• Ta tiến hành vẽ phôi với kích thước bao lớn hơn chi tiết theo phương X:40mm Phương Y:40mm Phương Z:50mm.

• Chú ý hệ trục tọa độ của chi tiết nằm ở mặt đấy của chi tiết nên ta xây dựng hệ trục tọa độ của phôi nằm trên mặt phẳng cách mặt đấy 20mm.

Hình xx• Ta lắp chi tiết vào môi trường khuôn ở chế độ Default. Phôi cũng chọn chế độ lắp là Default. OK Kết quả như hình xx

Hình xxCách 2:Lắp phôi từ Catalog

Đây là phương pháp lắp những phôi đã tiêu chuẩn. Phôi được lấy ra từ Catalog của Pro|E. Việc lăp phôi từ Catalog bạn phải thực hiện theo các bước.• Từ Menu Manager/Catalog/Workpiece/• Xuất hiện Menu với 2 lựa chọn.o Add Seto Add Single

Ý nghĩa của 2 lựa chọn đó như sau:Nếu bạn chọn kiểu Add Set: Môi trường Pro|E xuất hiện cửa sổ Define Set

- 13 -

• Xác lập Point. Đây là Reference cho việc lắp ghép.• Set Type: Có 2 lựa chọn.

o Identical:o Variable:

Đối với Indentical bạn phải xác lập lại phôi.Đối vơi Variable phôi được chọn ở bước xác lập trước nếu có.

• Base Plane: Mặt phẳng lắp phôi. Mặt này sẽ trùng với mặt phôi.

• Orient Plane: Mặt phẳng dẫn hướng.

Page 14: Tach Khuon ProE5

Chọn Point.Chọn Set TypeChọn biểu tượng để xác lập phôi.Nếu phôi đã có đã được xác lập trước bạn chọn biếu tượng để chọn lại.Chọn mặt phẳng Base.Chọn mặt phẳng dẫn hướng.OK

Nếu bạn chọn Add Single thì môi trường Pro|E xuất hiện trực tiếp Catalog phôi để bạn chọn lắp ghép. Xem hình xx

Hình xxThực hiện lắp phôi từ Catalog:Đối với Add Set:

• Bạn chọn Add Set từ Menu Componet Set/• Xuất hiện cửa sổ Define Set:

- 14 -

Hình dạng phôi

Đơn vị đo

Kích thước phôi

Thay đổi kích thước tại đây

Bảng thông số

Sau khi đã chọn được phôi bạn chọn nút AB để nhập phôi.

Page 15: Tach Khuon ProE5

Ví dụ: Lắp phôi vào chi tiết như hình:

Hình xxChọn Add Set:

• Chọn Point APNT0.• Chọn các thông số phôi như sau:

WP_SHAPE: BLOCKWP_BLOCK_UNIT: MMWP_BLOCK_MM:150x150LENGTH_UI: 440

WIDTH_UI: 240THICK_A_UI: 90THICK_B_UI: 20

• Chọn Button AB để nhập phôi vào môi trường khuôn.OK• Chọn mặt phẳng Base là MP TOP• Chọn mặt phẳng dẫn hướng là MP RIGHT• Kết quả như hình xx

Hình xxChú ý: Trên cửa sổ Define Set có 2 button:

- 15 -

Page 16: Tach Khuon ProE5

Chọn Add Single:• Xuất hiện cửa sổ chọn phôi.Bạn chọn lại phôi như trên.OK• Xuất hiện môi trường lắp ghép.

Hình xx• Bây giờ bạn tiến hành lắp phôi như đã hướng dẫn ở trên (Assembly)

Cách 3: Thiết kế phôi trực tiếp trong môi trường tạo khuôn.Từ Menu Manager/Create/Workpiece/Tại đây bạn thấy 2 lựa chọn Automatic và Manual. Ứng với 2 cách tạo phôi: Tự động và vẽ tay.Chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu từng lựa chọn:• Tạo phôi với chức năng Automatic: (Tạo phôi tự động).Sau khi chọn Automatic, xuất hiện cửa sổ Automatic Workpiece với những lựa chọn định nghĩa phôi.

- 16 -

Chuyển hướng đổ phôi lấy mặt phẳng Base làm chuẩn.

Xác lập đơn vị

Hình dạng phôi

Di chuyển phôi theo phương Ox, Oy.

Kích thước Offset từ bề mặt phôi đến bề mặt chi tiết theo 3 phương Ox., Oy Oz.

Kích thước thật của phôi.

Chọn gốc tọa độ

Hình xx

Page 17: Tach Khuon ProE5

Ví dụ: Tạo phôi cho chi tiết đã giới thiệu trên bằng phương pháp tạo phôi tựng động. Phôi được Offset từ các mặt của chi tiết như sau:

Các mặt bên Offset ra 20mmMặt trên Offset: 30mmMặt dưới Offset: 20mm

• Từ Menu Manager/Create/Workpiece/Automatic/• Xuất hiện cửa sổ định nghĩa phôi. Ta chọn mục Mold Origin: Chọn gốc tọa độ• Xuất hiện khung phôi tham chiếu bao quanh chi tiết và gốc tọa độ màu xanh. Xem hinh x

Hình xx• Tại mục Shape ta chọn hình dạng phôi là phôi vuông.• Tại mục Units ta chọn đơn vị là: mm• Các giá trị của mục Offset bạn chọn như sau:

X direction: -20 : +20 Y direction: -20 : +20 Z direction: -20 : +30

Kết quả được như hình xx

Hình xxKích thước thật của phôi được xác định tại mục Overall Dimesions

X: 440

- 17 -

Page 18: Tach Khuon ProE5

Y: 240 +Z Cavity: 80 -Z Core: 20 Z Total: 100

• Nếu bạn tác động vào mục Translate Workpiece thì phôi sẽ di chuyển theo phương được tác động. Ở đây ta chỉ được tác động theo 2 phương Ox và Oy.Để rỏ hơn các bạn hãy thử tác động vào 2 mục đó, sau đó cho nhận xét về kết quả đã đạt được.

Vậy là bạn đã nghiên cứu xong cách tạo phôi tự động trực tiếp từ môi trương tạo khuôn.• Tạo phôi với chức năng Manual: Đây là phương pháp sử dụng các công cụ thiết kế để vẽ phôi. Các bước thực hiện như sau:Từ Menu Manager/Create/Workpiece/Bạn chọn Manual thay vì Automatic. Xuất hiện cửa sổ Component Create.

Tiếp tục chọn OK, Menu lệnh chuyển sang Menu công cụ thiết kế cơ bản để các bạn tiến hành vẽ phôi. Bạn tiếp tục chọn Protrusion tiến hành vẽ phôi. Bạn xây dựng Sketch như hình sau:

Hình xxChọn nút OK để hoàn thành Sketch và tiếp tục nhập bề dày của phôi. Bề dày phôi bạn nhập theo 2 hướng. Hình xx

- 18 -

Hình xx

Chọn như hình

Page 19: Tach Khuon ProE5

Hiện các kích thước dưới dạng tham số hay ngược lại

Nhập toàn bộ kích thước của part vào bảng dưới

OK để kết thúc. Vậy là bạn đã nghiên cứu một số phương pháp tạo phôi chính. Bạn hãy rèn luyện thêm để có được kỹ năng tốt.

• NHẬP HỆ SỐ CO RÚT CỦA SẢN PHẨM: Khi bạn nhập hệ số co rút vật liệu vào môi trường thiết kế khuôn thì Pro|E sẽ tự động tính toán các thông số đó để cho ra lòng khuôn sao cho hợp lý. Độ co rút của mỗi vật liệu có những giá trị khác nhau. Các bạn có thể xem bảng phụ lục để rỏ hơn.Các bước thực hiện:Từ Menu Manager/Shrinkage/ Xuất hiện Menu SHRINKAGE với những chọn lựa:

Sau khi bạn chọn Shirnkage/By Dimension. Xuất hiện 2 cửa sổ với các chọn lựa áp dụng hệ số co rút cho từng kích thước cụ thể. Cách thực hiện như sau.Sau khi 2 cửa sổ xuất hiện bạn chọn nút để thực hiện áp dụng hệ số co rút cho từng kích thước.Sau khi chọn thì Pro|E sẽ nói bạn chọn chi tiết bên khung nhìn phụ. Bạn chọn vào chi tiết và tất cả các Dimension cửa chi tiết được hiện lênh. Bạn chỉ việc chọn một kích thước và áp dụng hệ số co rút cho nó.Xem hình dưới:

- 19 -

By Dimension: Hệ số co rút được thực hiện trên từng DimensionBy Scaling: Hệ số co rút được thực hiện trên toàn chi tiết lấy gốc tọa độ làm điểm chuẩn.

Bây giờ ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn.Chọn Scaling: Bạn chọn mục Coodinater System: Chọn gốc tọa độ trong mục Type bạn có 2 check box. Nếu bạn bỏ check box trên Isotropic thì hệ số co rút được thực hiện trên từng hướng X,Y,Z theo bạn chọn. Nếu bạn bỏ check box trên mục Forward References thì chương trình sẽ tự tạo một geometry mới sau khi bạn áp dụng hệ số co rút.

Page 20: Tach Khuon ProE5

Hình xx

Ở đây tôi chọn By Scaling và giá trị là 0.015. OK

Lưu ý: Nếu bạn muốn giữ hệ số co rút này cho lần sau dùng nữa thì bạn chọn vào mục File và Save hệ số co rút lại. Lần sau nếu muốn dùng bạn chỉ việc chọn File/Open

• XÂY DỰNG MẶT PHÂN KHUÔN: Mặt phân khuôn chính là mặt dùng để cắt các mảnh khuôn từ phôi. Và căn cứ vào mặt phân khuôn mà ta có thể xác định được cách để tháo sản phầm ra khỏi khuôn. Vì vậy mặt phân khuôn phải được thiết kế sao cho càng đơn giản càng tốt.Pro|E hổ trợ rất nhiều công cụ để bạn thiết kế mặt phân khuôn. Ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu một phần của vấn để này.Để thiết kế mặt phân khuôn chúng ta có thể xây dựng trực tiếp trên chi tiết, thế nhưng để đơn giản hóa vấn đề chúng ta đi theo từng bước: Từ việc xây dựng parting curve, tính toán CAM đến xây dựng mặt phân khuôn hoàn chỉnh.

Tự động tính toán Parting Curve:Parting Curve là một đường mà tại đó ta xây dựng mặt phân khuôn. Việc xây dựng đường Parting curve có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng các mặt phân khuôn phức tạp, đặt biệt là khuôn có nhiều mặt phân khuôn.Để thực hiện ta tiến hành như sau:Từ Manu Manager/Feature/Cavity Assem/Sihouette/Xuất hiện cửa sổ SIHOUETTE CURVE:

Hình xx Hình xxTiếp tục chọn OK để Pro|E tính toán và cho ra đường Parting Curve như hình xx. Nếu bạn cảm thấy Parting Curve chưa hợp lý bạn có thể chọn lại các thông số trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE để Pro|E tính toán lại.

Tính toán CAM:Đối với những chi tiết yêu cầu có lõi bên trong thi việc xác định mặt phân khuôn rất khó khăn, nếu không khéo các bạn có thể gặp rất nhiều trong việc mở khuôn hoặc khuôn mở không được.Để ví dụ cho trường hợp này, chúng ta hãy nghiên cứu chi tiết sau:

- 20 -

Các kích thước áp dụng hệ số co rút hiện tại khung.

Page 21: Tach Khuon ProE5

Hình xxĐây là chi tiết khá đơn giản nhưng đòi hỏi khuôn của bạn phải có thêm 2 CAM để tháo lõi. Bây giờ chúng ta sử dụng Pro|E để tính toán CAM. Việc tính toán hoàn toàn tự động.Các bước tiến hành như sau:Từ Manu Manager/Mold Comp/Create/Xuất hiện cửa sổ Component Create. Bạn nhập tên cho CAM và chọn OK để tiếp tục.

Hình xxChọn OK. Màng hình xuất hiện Menu MOLD FEAT. Bạn chọn Slider. Màng hình xuất hiện cửa sổ Silder Volum.

- 21 -

Page 22: Tach Khuon ProE5

Hình xxTiếp tục chọn vào Button: Calculate Undercut Boundaries.Hệ thống tự đông tính toán và đưa cho bạn những lựa chọn bên khung Exclude. Bạn move tất cả các phương án qua khung Include. OK và kết quả.

Hình xxChú ý: Vì chúng ta chọn Pull Direction ở chế độ Default (Mũi tên màu vàng). Nên CAM sẽ được tạo như vậy. Nếu không muốn các bạn có thể chọn lại Pull Direction và xem kết quả như thế nào?

Tạo mặt phân khuôn:Đối với những chi tiết đơn giản ta có thể dùng các công cụ vẽ mặt đơn giản để vẽ. Nhưng đối với những chi tiết phức tạp đòi hỏi bạn phải xây dựng qua nhiều bước, đặt biệt hữu hiệu là việc sử dụng chức năng Copy mặt để xây dựng mặt phân khuôn.Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu một số cách tạo mặt phân khuôn cơ bản.

Xây dựng mặt phân khuôn bằng cách vẽ lại biên dạng của một phần chi tiết:Ví dụ: Xây dựng mặt phân khuôn cho chi tiết.

- 22 -

Page 23: Tach Khuon ProE5

Hinh xx• Khởi động công cụ xây dựng mặt phân khuôn: Insert/Mold Geometry/Parting Surface/• Chọn lệnh Revolve trên thanh công cụ.Chọn mp vẽ Sketch là mặt Front. Vào môi trường Sketcher ta Copy lại biên dạng như hình xx

Hình xx• OK. Revolve với góc 3600 ta có được 1 mặt đầu tiên.• Tiếp tục chọn lệnh Fill theo đường dẫn: Insert/Fill• Chọn mp vẽ phát là mặt trên của chén. Vẽ biên dạng như hình xx

- 23 -

Page 24: Tach Khuon ProE5

Hình xx• OK. Kết quả được như hình xx. Tiến hành Merge 2 mặt đã tạo bạn sẽ có mặt phân khuôn.

Hình xx• Như vậy là chúng ta đã xây dựng được một Parting Surface đơn giản bằng cách vẽ tay.

Xây dựng mặt phân khuôn bằng cách Copy mặt:Ví dụ: Tạo mặt phân khuôn cho chi tiết có dạng như sau:

Hình xx• Khởi động công cụ xây dựng mặt phân khuôn: Insert/Mold Geometry/Parting Surface/

• Chọn Geometry trên thanh trạng thái:

- 24 -

Page 25: Tach Khuon ProE5

• Chọn những mặt cần Copy:Ở đây ta chọn tất cả các mặt bên trong chi tiết. Để cho việc chọn được dễ dàng bạn thực hiện như sau. Chọn mặt dưới, nhấn giữ Shift chọn mặt trên thả Shift. Sau khi đã chọn mặt trong của chi tiết, bạn tiến hành Copy và Paste trực tiếp trên mặt đã chọn. Vậy là bạn đã có được một mặt.

• Dùng lệnh Fill xây dựng phần còn lại của mặt phân khuôn. Bạn sử dụng fill để điền đầy sao cho mặt phân khuôn kín và chia đôi phôi thành 2 nữa. Xem hình xx

Hình xxChú ý: Để thuận lợi cho việc chọn mặt bạn nên tạm thời ẩn phôi. Nếu mặt nằm bên trong chi tiết bạn chon không được, bạn hãy thực hiện như sau. Click chuột phải và chọn vào đối tượng, nếu chọn chưa được, tiếp tục click chuột phải chọn đối tượng, lặp lại cho đến khi chọn được đối tượng.

Xây dựng mặt phân khuôn bằng các lệnh vẽ nâng cao: Variable Section Swept• Ta sẽ xây dựng mặt phân khuôn như hình xx

- 25 -

Page 26: Tach Khuon ProE5

Hình xx• Đầu tiên: Bằng những công cụ tạo mặt phân khuôn đã được trình bày ta tiến hành xây dựng mặt phân khuôn như sau. (PP copy,paste mặt)

Hình xx

• Bây giờ chúng ta sử dụng lệnh Variable Section Swept để xây dựng mặt qua biên dưới và cắt phôi làm 2 nữa.• Khởi động lệnh Variable Section Swept: Insert/Variable Section Swept/• Xuất hiện thanh công cụ. Chọn Reference. Trong cửa sổ Trajectories/ Chọn Detail/ Chọn các cạnh biên bên dưới của chi tiết như hình sau:

- 26 -Biểu tượng Sketcher

Page 27: Tach Khuon ProE5

Hình xx• Chọn nút Sketcher để vào môi trường sketch để vẽ biên dạng mặt.• Vẽ đoạn thẳng với kích thước 50. Xem hình dưới.

• Chọn biểu tượng OK. Và bạn đã có mặt như hình xx

Hình xx• Kết quả mặt phân khuôn như hình xx

- 27 -

Page 28: Tach Khuon ProE5

Hình xx

Như vậy là chúng ta đã nghiên cứu một số cách tạo mặt phân khuôn cơ bản. Quá trình tạo mặt phân khuôn đòi hỏi khả năng phân tích hình học của mỗi người. Các bạn nên tìm tòi nhiều chi tiết với những kết cấu khác nhau để thực hiện thêm.

• Chia khuôn thành nhiều nữa khuôn (Lệnh Split) Sau khi đã tạo phôi mà mặt phân khuôn hợp lý. Bước kế tiếp là tiến hành cắt phôi thành những nưa khuôn tương ứng. Việc làm này tương đối đơn giản. Ở đây Pro|E hổ trợ cho bạn 2 lựa chọn cho Split.

• Cắt trực tiếp trên phôi.• Cắt trên Mold đã được tạo trước đó.

Bây giờ chúng ta sẽ tiến hành nghiên cứu từng lựa chọn 1.• Split Phôi:Ta sẽ tiến hành cắt phôi sau thành 2 nữa khuôn.

Hinh xx• Chọn biểu tượng trên thanh công cụ.Hay chọn Edit/Split. Xuất hiện Menu Split Volume/

- 28 -

Page 29: Tach Khuon ProE5

• Ta chọn Two Volume/All Wrkpcs/. Chọn mặt phân khuôn.Chọn OK trên cửa sổ Split Volume.• 2 Volume được tạo ra như hình xx

Hình xxBạn có thể nhập tên mới cho Volume trong khung name. Xem dạng Shade của Volume bằng cách chọn nút Shade.

• Split Phôi trên Volume đã tạo trước đó.Bây giờ ta tiến hành Split khuôn sau thành 3 volume.

- 29 -

Lựa chọn số lượng Volume được tạo

Lựa chọn khu vực cắt để tạo các Volume:All Wrkpcs: Tạo volume trên phôi.Mold Volume: Tạo volume trên volume đã được tạo trước.

Mặt phân khuôn 1

Mặt phân khuôn 2

Page 30: Tach Khuon ProE5

Hình xx• Chọn lệnh Split/chọn Two Volume/All Wrkpcs/ Chọn mặt phân khuôn 2.OK bạn được 2 volume.

Hình xx• Tiếp tục chọn Split/Chon Two Volume/Mold Volume/. Chọn mặt phân khuôn 1. Bạn được 2 volume mới từ volume đầu.

• Close/. Chọn mặt phân khuôn thứ 1.( Chú ý: Nếu bạn chọn không được: click chuột phải và chọn lại).OK và bạn có 2 volume khác từ volume đã tạo.

- 30 -

Hình xx

Page 31: Tach Khuon ProE5

Hình xxVậy là chúng ta đã nghiên cứu xong việc split các hòm khuôn. Nhưng trên Model Tree ta không thấy xuất hiện các Volume đã Split. Để Model Tree xuất hiện các Volume ta phải Extract các Volume đó ra.

• Extract các hòm khuôn: (Extract)Để xuất hiện các hòm khuôn trên Model Tree bạn phải thực hiện bước Extract. Để thực hiện bạn phải tiến hành như sau:Từ Menu Manager/Mold Comp/Extract/

Chọn OK và các hòm khuôn được tạo trên Model Tree như hình dưới.

Hình xxĐối với chi tiết vi_du_1 ta có kết quả như sau:

Hinh xx

• Mô phỏng mở khuôn: Sau khi đã thiết kế xong khuôn bạn tiến hành mô phỏng đóng mở các hòm khuôn. Việc này có ý nghĩa giả định cho bạn một cách trực quan của việc tháo lắp các hòm khuôn và lấy sản phầm.Để thực hiện tiến hành như sau:

• Đâu tiên bạn thực hiện check góc thoát khuôn trên từng hòm khuôn. Để thực hiện bạn chọn

- 31 -

Hình xx

Page 32: Tach Khuon ProE5

Manu Manager/Mold Opening/Define Step/Draft Check/ Xuất hiện Menu SETUP DFT CK

• Bạn chọn Done để tiếp tục:• Pro|E buột bạn phải xác định Direction (Hướng mở khuôn). Có những lựa chọn cho bạn.

• Plane: Hướng mở khuôn là mặt phẳng.• Crv/Edg/Axis: Hướng mở khuôn là curve, cạnh, đường tâm.• Csys: Hướng mở khuôn là 1 gốc tọa độ. Hướng theo các trục.

• Bạn chọn Plane: Chọn mặt phẳng trên như hình xx

Hình xx• Chọn Okey để tiếp tục. Pro|E tiếp tục đưa cho bạn hướng dẫn nói bạn nhập góc Draft.• Ở đây ta nhập 50. Pro|E tiếp tục hỏi bạn xác định hòm khuôn muốn mở. Bạn chọn hòm khuôn trên và chọn OK.• Kết quả được như hình xx.

- 32 -

Pull Dir: Hướng tháo khuônDraft Angle: Góc thoát khuôn.

2 giái trị này bạn phải xác định để tiến hành check góc thoát khuôn.Both Sides: Kiểm tra theo 2 hướngOne Side: Kiểm tra theo 1 hướngFull Color: Thể hiện kết quả nhiều màu.Three Color: Thể hiện kết quả theo 3 màu.

Page 33: Tach Khuon ProE5

Hình xxSau khi đã check góc thoát khuôn. Bạn chọn được góc Draft cho sản phẩm và update lại khuôn. Bạn tiến hành mô phỏng mở khuôn.• Manu Manager/Mold Opening/Define Step/Define Move/• Chọn 1 hòm khuôn/ Chọn OK trên cửa sổ.

• Tiếp tục chọn một cạnh dẩn hướng. Môi trường xuất hiện cửa sổ. Bạn nhập giá trị Move.

Hình xxBạn chú ý chiều của mũi tên để xác định giá trị cho đúng. Nếu muốn di chuyển chiều ngược lại bạn cho giá trị âm.Tưng tự bạn thực hiện cho hom khuôn kia. Kết quả được như hình.

Hình xx

- 33 -

Page 34: Tach Khuon ProE5

Như vậy là công việc cơ bản của cách tạo khuôn đã hoàn thành. Bây giờ chúng ta sẽ nghiên cứu một số phần hổ trợ cho việc bố trí hòm khuôn.

• Các thành phần hổ trợ:

Runner: Đây là hệ thống các kênh dẫn nhựa tạo sản phẩm. Kênh dẩn có rất nhiều loại khác nhau,hình xx mô tả một số loại cơ bản nhất:

Tùy vào từng loại khuôn mà ta thiết kế kênh dẫn sao cho hợp lý.Kích thước của các kênh dẫn được tính toán hợp lý để đạt hiệu suất cao và kinh tế trong việc thiết kế khuôn.Bây giờ ta sẻ tiến hành thiết kế hệ thống kênh dẫn trên Pro|EĐể khởi động lệnh ta làm như sau:Chọn Insert/Runner/Từ Menu Manager/Feature/Cavity Assem/Runner/Xuất hiện của sổ Runner và Menu để bạn chọn hình dạng mặt cắt của Runner.

Bạn chọn một dạng Runner, tiếp tục Pro|E sẽ hỏi bạn một số thông số cần thiết cho Runner. Ví dụ: Nếu chọn Round thì Pro|E sẽ yêu cầu bạn nhập đường kính Runner.Nhập một giá trị và tiếp tục. Màng hình xuất hiện Menu mới với ý nghĩa.

- 34 -

Round: Hình dạng mặt cắt ngang của Runner là tròn.Half Round: Hình dạng mặt cắt ngang của Runner là một nữa đường tròn.Hexago: Hình dạng mặt cắt ngang của Runner là lục giác.Trapezoid:Hình máng

Round Trapezoind: Hình máng có bo cung dưới.

Sketch Path: Vẽ đường dẫn mớiSelect Path: Chọn một đường dẫn đã được xây dựng trước. Use Prev: Chọn lại mặt phẳng đã chọn trước làm mặt phẳng Sketch.Setup New: Chọn mặt phắng Sketch mới.

Page 35: Tach Khuon ProE5

Bây giờ ta chọn mặt phẳng trên Cavity để vẽ Runner.Việc chọn lựa mặt phẳng xây dựng Runner phải được tính toán sao cho hợp lý cho việc rót nghiên liệu tạo khuôn và tháo sản phẩm.Sau khi đã chọn mặt phẳng Sketch hợp lý thì môi trưởng sẽ chuyển sang môi trường Sketch để bạn tạo Runner.Vậy là bạn đã thực hiện việc tạo Runner cho sản phẩm khuôn. Bây giờ các bạn hãy thực hành trên khuôn với cách bố trí như hình xx:

Hình xx Water Line: (Đường làm nguội) Để làm nguội cho sản phẩm ta tiến hành thiết kế các đường làm nguội. Các đường làm nguội được tính toán sao cho phù hợp với từng sản phẩm để sản phẩm không bị biến dạng và làm nguội tốt.Để thực hiện việc xây dựng đường làm nguội ta tiến hành như sau:Từ Insert/Water Line/Từ Menu Manager/Cavity Assem/Water Line/Xuất hiện cửa sổ Water Line và thông báo yêu cầu bạn nhập đường kính đường làm nguội.Bạn nhập đường kính của đường làm nguội, Pro|E tiếp tục hỏi bạn xác nhận mặt phẳng vẽ đường làm nguội. Bạn tiến hành chọn một mặt phẳng để xây dựng đường làm nguội. Môi trường sẽ chuyển sang Sketch để bạn xây dựng.Chú ý: Để xây dựng Water Line bạn tạo một mặt phẳng trong lòng Cavity để chọn làm mặt phẳng vẽ phát.Vậy là bạn đã có cơ sở về Water Line, vậy thì hãy tự mình thiết kế cho những ví dụ trên.

EJ Pin Holes: (Tạo lỗ cho ti đẩy) Đây chính là cơ sở để bạn tạo ti đẩy cho sản phẩm trong môi trường EMX. Để tạo hệ thống lổ cho ti đẩy trong Pro|E bạn thực hiện như sau:Từ Insert/EJ Pin Holes/Từ Menu Manager/Cavity Assem/EJ Pin Holes/Xuất hiện cửa sổ EJ Pin Holes và Menu Placement

- 35 -

Page 36: Tach Khuon ProE5

Yêu cầu bạn xác định cách tạo EJ Holes. Trong menu bạn có 4 chọn lựa.Các lựa chọn này tương ứng với những cách tạo EJ Holes khác nhau. Vấn đề này tương đối đơn giản các bạn hãy thực hành với các ví dụ trên và cho nhận xét rỏ hơn.

Như vậy là chúng ta đã thực hiện việc tạo khuôn cơ bản. Đây chính là cơ sở để các bạn sử dụng EMX. Các bạn hãy cố gắng thực hiện nhiều ví dụ hơn để hiểu rỏ về các vấn đề đã nghiên cứu.

- 36 -