60
0 TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC Đạo đức – Tri thức – Kỹ năng TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIP GII THIU TUYỂN SINH NĂM 2016 THÁNG 3/2016

TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

  • Upload
    vohuong

  • View
    230

  • Download
    8

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

0

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Đạo đức – Tri thức – Kỹ năng

TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP

GIỚI THIỆU TUYỂN SINH NĂM 2016

THÁNG 3/2016

Page 2: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

1

MỤC LỤC

STT ............................................................................................................................. Trang

1. Phần 1. Các thông tin chung .................................................................................. 2

2. Phần 2. Một số thông tin hướng nghiệp ............................................................... 8

A. Những ngã rẽ khi không đậu Đại học ................................................................. 8

B. Nhóm nghề nào đang khát nhân lực ................................................................... 8

C. Chọn trường vừa sức, cơ hội đậu cao ................................................................. 9

D. Một số xu hướng dễ chọn sai nghề ................................................................... 10

E. Phiếu trắc nghiệm sở thích định hướng nghề nghiệp........................................ 12

F. Danh sách trường Đại học, Cao đẳng đào tạo 16 ngành nghề .......................... 15

3. Phần 3. Giới thiệu các ngành đào tạo ................................................................. 25

A. Trình độ Cao đẳng .......................................................................................... 25

Ngành Công nghệ thông tin ................................................................... 25

Ngành Truyền thông & Mạng máy tính ................................................ 27

Ngành Quản trị kinh doanh .................................................................... 28

Ngành CNTK Điện – Điện tử ................................................................ 30

Ngành CNKT Điện tử - Truyền thông ................................................... 30

Ngành Kế toán ....................................................................................... 31

Ngành Tiếng Anh ................................................................................... 33

Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử .................................................. 34

Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa ......................... 35

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí ......................................................... 36

Ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô ............................................................. 38

B. Trình độ Trung cấp chuyên nghiệp ............................................................... 39

Ngành Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử .................................................. 39

Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động ..................................... 40

Ngành Quản lý doanh nghiệp ................................................................ 41

Ngành Quản lý siêu thị .......................................................................... 42

Ngành Kế toán doanh nghiệp ................................................................ 44

Ngành Điện công nghiệp & dân dụng ................................................... 45

Ngành Điện tử công nghiệp ................................................................... 46

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí ......................................................... 47

Ngành Bảo trì và sử chữa ô tô ............................................................... 48

Ngành Truyền thông đa phương tiện ..................................................... 50

Ngành Truyền thông & Mạng máy tính ................................................ 52

Ngành Tin học ứng dụng ....................................................................... 53

Ngành Hướng dẫn du lịch ...................................................................... 54

Ngành Quản lý kinh doanh Nhà hàng & Dịch vụ ăn uống .................... 55

Ngành Tiếng Hàn Quốc ......................................................................... 56

4. Phần phụ lục: Một số kỹ năng cần lưu ý ............................................................ 58

Page 3: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

2

PHẦN 1. CÁC THÔNG TIN CHUNG

1. Các hình thức tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu tuyển sinh

- Tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu tuyển sinh cùng các báo, các tổ chức triển

khai. Thường là tư vấn trên sân khấu (sân cờ) qua ban tư vấn, sau đó tư vấn riêng tại

bàn (hoặc gian hàng).

- Giới thiệu tuyển sinh do TDC tự tổ chức: đến các trường THPT, THCS và tại

TDC. Với các hình thức: tư vấn trước sân cờ, tư vấn tại lớp

- Tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu tuyển sinh qua các kênh IT: điện thoại

hotline, mail, facebook …

2. Quan điểm

- Quảng bá thông tin tuyển sinh năm 2016 của TDC đến các thí sinh trên toàn

quốc; đặc biệt chú trọng các địa phương: TP Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Đông Nam

bộ, Tây nguyên, Nam Trung bộ.

- Tạo ấn tượng tốt về TDC đối với các trường THPT, các trường THCS, thí sinh

và phụ huynh.

- Tư giới thiệu tuyển sinh tận tình, đáp ứng tốt nhất nhu cầu, thắc mắc của thí

sinh về tuyển sinh.

- Từng bước chuyên môn hóa công tác tư vấn , hướng nghiệp, giới thiệu tuyển

sinh.

3. Thông tin tuyển sinh năm 2016 của TDC

- Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh.

- Chỉ tiêu tuyển sinh: 3400, trong đó 2600 CĐ, 200 CĐLT, 600 TCCN.

- Xét tuyển ở tất cả các bậc (xem tờ rơi tuyển sinh).

Page 4: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

3

Page 5: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

4

4.

Trước khi đi công tác một ngày, người phụ trách chuyến đi sẽ liên hệ anh Giang

(P.QLĐT) để nhận các vật dụng, văn phòng phẩ cô Nhị (TT

TT&TVTS, hoặc cô ứng tiền.

ờ rơi 2, note

ết định cử ấy giới thiệu,

giấy đi đường, mẫu biểu báo cáo.

Tạm ứng tiền đối với các chuyến đi tỉnh, nhiều ngày, số tiền được tạm ứng như

sau:

Page 6: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

5

o Hỗ trợ tiền cơm: 100.000đồng/người/ngày x số ngày x số người.

o Tiền thuê phòng: tối đa 600.000 đồng/ngày (tiêu chuẩn 2 người/ phòng

và thanh toán theo chứng từ thực tế).

5. Nội dung làm việc với các trường THPT

B1: Xuất trình giấy giới thiệ ớ

ớng nghiệp của Trường THPT.

B2: Tặ n bộ làm công tác hướng

nghiệ ớng nghiệ

6

và ghi nhận 5

B3: Xin các thông tin về số lượng HS lớp 11, số lượng HS lớp 12 của Trường; họ

tên, số điện thoại của BGH hoặ ớng nghiệp để ển

sinh năm sau.

B4: T (hoặ ớng nghiệp) cho phép vào từng lớp 12 để

giới thiệu về Trường, phát tờ rơi tuyển sinh 2016 cho học sinh (nói rõ mỗi lớp chỉ vào

sinh hoạt khoảng 5 phút)

ợ làm ảnh hưởng đến giờ học của học sinh, gửi

lại tờ rơi tuyển sinh và nhờ BGH hoặc cán bộ làm công tác hướng nghiệp của Trường

THPT chuyển đến tận tay của học sinh mỗi lớ

B5: Xin phép dán tờ Poster A2 trên bảng tin hướng nghiệp và treo bandroll trước

phía cổng Trường THPT

B6: Đóng dấu xác nhận vào giấy đi đường, cảm ơn và chào tạm biệt.

B7: Thực hiệ (theo mẫ

.

6.

Ngay sau khi kết thúc chuyến công tác, người phụ trách sẽ nộp lại cho Cô Nhị (TT

TT&TVTS) các giấy tờ sau:

o (nếu đi tỉnh).

o Giấy đi đường có đóng dấu xác nhận của các Trường THPT nơi đến liên hệ

công tác (mỗi tỉnh/thành phố chỉ cần đóng 2 dấu xác nhận).

o Bảng tổng hợp báo cáo tình hình chuyến đi và các đề xuất (nếu có).

o Hóa đơn đỏ thanh toán tiền thuê phòng nghỉ.

Page 7: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

6

Kết thúc công tác giới thiệu tuyển sinh, Ban Hậu cần

ành viên tham gia theo quy định.

ại sẽ tập kết tại nơi nhận (phòng kế bên Phòng

bảo vệ cổng Võ Văn Ngân).

Chế độ công tác phí, bồi dưỡng cho CB-GV-NV và cộng tác viên tham gia giới

thiệu – tư vấn tuyể

Đối với CB-GV-NV của Trường:

o Đi công tác tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh:

- Đi, về trong một buổi (50.000 đồng/buổi/người).

- Đi, về trong một ngày (100.000 đồng/ngày/người).

o Đi công tác tại các Tỉnh/Thành phố khác:

- Đi, về trong một ngày (150.000 đồng/ngày/người)

- Đi công tác liên tục nhiều ngày, cụ thể như sau:

Công tác phí: 150.000 đồng/người/ngày.

Hỗ trợ tiền ăn: 100.000 đồng/người/ngày.

Hỗ trợ chi phí đi lại trong trường hợp đổi người tham gia ở từng

chặng: theo hóa đơn thực tế.

Thanh toán tiền thuê phòng: theo hóa đơn thực tế (mức giá thuê phòng

tối đa 600.000 đồng/ngày/phòng theo tiêu chuẩn 2 người/phòng).

Đối với đội ngũ cộng tác viên là HSSV:

Các chế độ hỗ trợ tương ứng bằng 50% so với CB-GV-NV của Trường (riêng

chi phí đi lại hỗ trợ 100%)

7.

Căn cứ lịch trình và phân công nhân sự

ể ban hành quyết định cử

Phòng Hành chánh tổng hợp:

Căn cứ lịch trình chuyến đi để:

Page 8: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

7

o Điều xe đưa đón các thành viên tham gia công tác giới thiệu tuyể

o Làm giấy giới thiệu, giấy đi đường cho các thành viên được phân công đi công

tác.

o Chuẩn bị nước uống TDC để trên xe, số lượng 5 chai/người/ngày.

Trưởng các Phòng/Khoa/Trung tâm:

Tạo mọi điều kiện hỗ trợ cho các thành viên thuộc bộ phận được phân công tham

gia tư vấn, hướng nghiệp, giới thiệu tuyển sinh 2016 hoàn thành nhiệm vụ.

Page 9: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

8

PHẦN 2. MỘT SỐ THÔNG TIN HƯỚNG NGHIỆP

------------------------

A. NHỮNG NGÃ RẼ KHI KHÔNG ĐẬU ĐẠI HỌC

Rất nhiều bạn trẻ cho rằng rớt đại học khi đăng ký xét tuyển đồng nghĩa với mọi

thứ chấm dứt, thế nhưng liệu Đại học có phải là cánh cửa duy nhất?

Chẳng ai muốn bàn đến chuyện không may này khi mùa thi còn chưa diễn ra

nhưng tương lai dài phía trước có thực sự chấm hết cùng cánh cửa vào giảng đường như

các bạn vẫn nghĩ? Có nhiều con đường và hãy nhớ rằng khi cánh cửa này đóng lại, cánh

cửa khác sẽ mở ra với các bạn. Nếu chẳng may không thành công ở kỳ thi lần này, các

bạn vẫn có thể chọn cho mình những con đường khác.

Một số giới thiệu:

- Hãy kiên trì ôn luyện lại để tìm kiếm cơ hội lần thứ hai, may mắn có thể sẽ mỉm

cười với các bạn.

- Chọn các trường Cao đẳng, Trung cấp; các chương trình học liên kết, quốc tế;

Du học.

- Các bạn vẫn có thể thực hiện đam mê của mình bằng những con đường khác.

Hãy học nghề nếu các khóa học nghề giúp các bạn theo đuổi được giấc mơ của

mình. Hãy đầu tư những khóa học nếu chúng cung cấp cho các bạn những kiến

thức bổ ích liên quan đến giấc mơ mà mình theo đuổi.

- Khởi nghiệp kinh doanh.

B. NHÓM NGHỀ NÀO ĐANG KHÁT NHÂN LỰC

1. Khối ngành cơ khí

Các khu công nghiệp, chế xuất trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận như Bình

Dương, Đồng Nai, Tây Ninh… luôn trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng đội ngũ kỹ sư

ngành cơ khí. Rất nhiều tin tuyển dụng kỹ sư cơ khí được đăng tải nhưng số người đến

ứng tuyển không nhiều.

2. Ngành Kinh tế – Quản trị – Xuất Nhập khẩu – Logistics

Dự báo chỉ tính riêng tại TP.HCM, giai đoạn 2014-2020, nhu cầu nhân lực các

nhóm ngành này sẽ chiếm tỷ trọng 10% tổng nhu cầu nhân lực, khoảng 25.000 việc

làm/năm.

3. Marketing

Marketing luôn là nghề “hot” trong giai đoạn hiện nay và dự đoán trong cả tương

lai sắp tới. Đây được xem là ngành dễ xin việc do xu thế toàn cầu hóa, hầu như các công

ty từ sản xuất đến dịch vụ đều cần đội ngũ nhân viên tiếp thị để giúp doanh nghiệp tiếp

cận nhanh với thị trường.

Page 10: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

9

4. Ngành Công nghệ Thông tin

Theo thống kê, ở TP.HCM, nhu cầu nhân sự CNTT là 8.000 người/năm, tập trung

vào các vị trí như lập trình viên, kỹ sư hệ thống mạng, kỹ sư phần cứng, kỹ thuật viên –

chuyên viên thiết kế lập trình web, lập trình điện thoại di động, game, an ninh mạng, IT.

Các công ty luôn săn đón, trả lương hậu hĩnh cho những lập trình viên giỏi, thông thạo

tiếng Anh và sẵn sàng cho cơ hội đi tu nghiệp ở nước ngoài.

5. Ngành Du lịch – Nhà hàng – Khách sạn

Theo dự báo, nhân lực khối ngành dịch vụ như: khách sạn, nhà hàng đến năm

2015, số lao động khối ngành dịch vụ đã qua đào tạo cần khoảng 12 triệu người, chiếm

đến 80% lực lượng lao động; đến năm 2020 cần tới 15 triệu người, tương ứng 87%.

Trong đó, chủ yếu là nhân lực đã qua đào tạo các trình độ TCCN, CĐ, ĐH và sau ĐH.

C. CHỌN TRƢỜNG VỪA SỨC CƠ HỘI ĐẬU CAO

Xác định năng lực của bản thân

Dựa trên kết quả học tập bậc THPT, nhất là năm cuối ở lớp 12, thí sinh có thể tự

xác định nên đi theo hướng nào: ĐH, CĐ và khối gì (A,B,C,D,V,H...), đồng thời nhận

diện những điểm còn yếu cần phải cải thiện để đạt được mục tiêu. Không ai hiểu rõ sức

học của bạn hơn chính bạn, vì vậy hãy tự lượng sức học của bản thân để từ đó có những

lựa chọn trường ngang tầm, vừa sức.

Chọn ngành trƣớc khi chọn trƣờng

Chắc hẳn phần đông thí sinh đều có những dự định mong muốn công việc cho

tương lai, vì vậy chuyện chọn ngành nên được đặt ra trước khi chọn trường. Nếu thí sinh

chọn theo trường trước, có thể trường sẽ không đào tạo ngành mà thí sinh mong muốn.

Có nhiều cách để đi đến ước mơ của mình, hãy liệt kê những trường đào tạo ngành mà

bạn muốn, mức độ cạnh tranh đầu vào, điểm đầu vào có phù hợp với khả năng của bạn,...

từ đó đưa ra những lựa chọn thích hợp. Chẳng hạn nếu bạn muốn làm kỹ sư, không nhất

thiết phải vào bằng được Đại học Bách Khoa, vẫn có rất nhiều cơ hội đào tạo ngành đến

từ những trường khác nhau và tùy theo sức học của mình, thí sinh sẽ cân nhắc để có

quyết định phù hợp nhất.

Đừng chỉ nhằm vào những trƣờng điểm cao

Học ở một trường đại học có điểm đầu vào cao là mong muốn của hầu hết học

sinh. Vì những trường này chắc chắn là những trường lâu năm, uy tín, có cơ hội việc làm

cao hơn những trường khác... Nhưng nếu thực sự khả năng bạn không tới thì bạn cũng

nên xem xét lại bởi khả năng bạn không đậu là rất cao. Mặt khác, nếu may mắn đậu, bạn

có thể bị choáng ngợp, không theo kịp bài học, bị tụt lại phía sau hoặc vất vả lắm mới có

thể theo kịp những bạn trong lớp. Đã có nhiều sinh viên phải bỏ dở nửa chừng chỉ vì

không theo kịp, thấy chán nản với những môn học mình không thích và mặc cảm thua

Page 11: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

10

kém bạn bè. Vì vậy, hãy chọn trường phù hợp với năng lực của bản thân - không chỉ

riêng đầu vào mà xem xét đến cả quá trình theo học.

Xem xét những yếu tố khác

Lưu ý về ngành học cần kỹ năng gì mình có đáp ứng được không, như: giao tiếp,

ngoại hình, sức khỏe...; xem xét về nhu cầu việc làm của xã hội sau này, mức học phí, tổ

chức thi hay xét tuyển... Những yếu tố này cũng rất quan trọng, thí sinh cần tìm hiểu, xem

xét kỹ.

Chọn ngành, chọn trường, mục đích quan trọng là cũng để có một công việc ổn

định cho tương lai, thích hợp với bản thân để từ đó có những đóng góp cho cuộc sống. Vì

thế, việc chọn ngành, chọn trường sao cho phù hợp với khả năng là tiêu chí phải lưu ý

trước tiên. Tự nhận biết khả năng và cân nhắc kĩ lưỡng để có sự đầu tư hiệu quả giúp các

bạn thêm tự tin và kiên trì theo đuổi nghề nghiệp, biết lượng sức mình và quyết tâm thì

cơ hội thành công cao nhất sẽ đến.

D. MỘT SỐ XU HƢỚNG DỄ CHỌN SAI NGHỀ

Xu hướng số đông: Theo số đông mà không tìm hiểu rõ các yêu cầu của nghề với

tư tưởng “Ai sao mình vậy”, “Nhiều người chọn có nghĩa là “hot” ”. Thiếu sự quan tâm

đến nhu cầu của xã hội thời gian tới có cần nghề này nhiều hay không, có hợp với khả

năng của mình hay không.

Dựa dẫm. Giữa rất nhiều sự lựa chọn nhưng bạn hoàn toàn chưa có một định

hướng nào cho mình thì một lời chỉ dẫn, dù là rất ngẫu hứng của một người bất kỳ sẽ như

một cái phao cứu vớt. Hoặc với bạn, nghề nào cũng được, bởi bạn luôn có người “chọn

dùm, lo giúp”. Nhưng bất kỳ lời chỉ dẫn nào cũng chỉ mang tính chất tham khảo. Chính

bạn mới là người chịu trách nhiệm trước quyết định của cuộc đời mình chứ không phải

người đã lựa chọn giúp bạn hay bất kỳ ai khác.

Phân biệt đẳng cấp. Trong quan niệm của nhiều người, nếu chỉ học Cao Đẳng,

Trung Cấp thì thà không học. Nhưng ở mỗi hệ đều có điểm mạnh của riêng mình. Nếu

học Đại học bạn được cung cấp kiến thức sâu rộng về lý luận thì ở Cao đẳng và Trung

cấp, bạn được rèn vững tay nghề, một điểm mạnh mà trong xu thế thừa thầy thiếu thợ

hiện nay là hết sức cần thiết.

Không hiểu bản thân. Đến gần với kỳ thi nếu bạn vẫn còn đang phân vân không

biết mình thích gì, điểm mạnh và điểm yếu của mình là gì thì hãy cẩn thận, bởi chính bạn

có thể sẽ rơi vào tình trạng “bỏ học vì không phù hợp”! Không hiểu mình cũng khiến bạn

trở nên quá tự đề cao bản thân hoặc tự ti quá mức. Bạn có thể đã bỏ qua một vài khả

năng, một vài điểm mạnh mà chỉ mình mới có và bỏ đi cả cơ hội đến với nghề thật sự phù

hợp với mình.

Page 12: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

11

Muốn biết làm sao để có một nghề có hợp với mình, trước tiên bạn hãy thật sự

hiểu rõ bản thân. Mình thích gì và muốn làm gì? Mình có điểm mạnh về mặt nào? Mặt

hạn chế của mình là gì? Đây là cơ sở quan trọng nhất cho mọi quyết định của bạn. Kế

tiếp, hãy tìm hiểu thật kỹ về những nghề mà mình đang quan tâm. Nghề đó ra sao? Cần

những yêu cầu nào để theo đuổi nghề nghiệp đó? Điều kiện làm việc như thế nào? Kể cả

những mặt tốt và mặt trái của nghề. Càng hiểu rõ về nghề bạn sẽ càng dễ dàng trong việc

nhìn nhận cũng như so sánh giữa các nghề.

Page 13: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

12

E. PHIẾU TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP

ạn cộng điểm cho những lựa chọn

của mình và ghi vào ô tổng điểm. Bạn làm lần lượt cho các bảng A, B, C, D, E, F.

STT BẢNG A (R, Realistic, thực tế) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi có tính tự lập

2. Tôi suy nghĩ thực tế

3. Tôi là người thích nghi với môi trường mới

4. Tôi có thể vận hành, điều khiển các máy móc thiết bị

5. Tôi làm các công việc thủ công như gấp giấy, cắt, dán, đan, móc

6. Tôi thích tiếp xúc với thiên nhiên, động vật cây cỏ

7. Tôi thích làm việc sử dụng tay chân hơn là sử dụng trí óc

8. Tôi thích làm những công việc có thể thấy được kết quả ngay

9. Tôi thích làm công việc ngoài trời hơn là trong phòng học, văn phòng

STT BẢNG B (I, Investigate, nghiên cứu) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi có tìm hiểu khám phá nhiều vấn đề mới

2. Tôi có khả năng phân tích vấn đề

3. Tôi biết suy nghĩ mạch lạc, chặt chẽ

4. Tôi thích thực hiện các thí nghiệm hay nghiên cứu

5. Tôi có khả năng tổng hợp, khái quát, suy đoán những vấn đề

6. Tôi thích những hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá

7. Tôi tự tổ chức công việc mình phải làm

8. Tôi thích suy nghĩ về những vấn đề phức tạp, làm những công việc phức

tạp

9. Tôi có khả năng giải quyết các vấn đề

STT BẢNG C (A, Artisic, nghệ sĩ, nghệ thuật, thẩm mỹ) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi là người dễ xúc động

2. Tôi có óc tưởng tượng phong phú

3. Tôi thích sự tự do, không theo những quy định, quy tắc

4. Tôi có khả năng thuyết trình, diễn xuất

5. Tôi có thể chụp hình hoặc vẽ tranh, trang trí, điêu khắc

6. Tôi có năng khiếu âm nhạc

7. Tôi có khả năng viết, trình bày ý tưởng của mình

8. Tôi thích làm những công việc mới, những công việc đòi hỏi sự sang tạo

9. Tôi thoải mái bộc lộ những ý thích

STT BẢNG D (S, Social, tính xã hội) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi là người thân thiện hay giúp đỡ người khác

2. Tôi thích gặp gỡ làm việc với con người

3. Tôi là người lịch sự, tử tế

4. Tôi thích khuyên bảo, huấn luyện hoặc giảng giải cho người khác

5. Tôi là người biết lắng nghe

Page 14: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

13

6. Tôi thích các hoạt động chăm sóc sức khỏe của bản thân và người khác

7. Tôi thích các hoạt động vì mục tiêu chung của cộng đồng, xã hội

8. Tôi mong muốn mình có thể đóng góp để xã hội tốt đẹp hơn

9. Tôi có khả năng hòa giải, giải quyết những sự việc mâu thuẫn

STT BẢNG E (E, Enterprise, kinh doanh, dám nghĩ dám làm) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi là người có tính phiêu lưu mạo hiểm

2. Tôi có tính quyết đoán

3. Tôi là người người năng động

4. Tôi có khả năng diễn đạt, tranh luận và thuyết phục người khác

5. Tôi thích các công việc quản lý, đánh giá

6. Tôi thường đặt ra những mục tiêu, kế hoạch trong cuộc sống

7. Tôi thích gây ảnh hưởng đến người khác

8. Tôi là người thích cạnh tranh và muốn mình phải giỏi hơn người khác

9. Tôi muốn người khác phải kính trọng, nể phục tôi

STT BẢNG F (C, Conventional, công chức) SỐ ĐIỂM TỔNG

ĐIỂM

1. Tôi là có đầu óc sắp xếp, có tổ chức

2. Tôi có tính cẩn thận

3. Tôi là chu đáo, chính xác và đáng tin cậy

4. Tôi thích các công việc tính toán, sổ sách, ghi chép tài liệu

5. Tôi thích các công việc lưu trữ, phân loại, cập nhật thông tin

6. Tôi thường đặt ra những mục tiêu, kế hoạch trong cuộc sống

7. Tôi thích dự kiến các khoản thu, chi

8. Tôi thích lập thời khóa biểu, sắp xếp lịch làm việc

9. Tôi thích làm việc với các con số, làm việc theo hướng dẫn, quy trình

*** Kết quả trắc nghiệm: Chọn bảng có số điểm cao nhất và đến với bảng giải thích. Nếu bạn có

số điểm bằng nhau ở hai bảng trắc nghiệm (phía trên), bạn có thể tham khảo kết quả ở cả hai kiểu

người trong bảng giải thích phía dưới.

Kiểu người R (Realistic):

Người thuộc nhóm sở thích nghề

nghiệp này thường có khả năng

về kỹ thuật, công nghệ, hệ

thống; ưa thích làm việc với đồ

vật, máy móc, động thực vật;

thích làm các công việc ngoài

trời.

Ngành nghề phù hợp với nhóm

này bao gồm những nghề về: Kiến trúc, An toàn lao động,

Nghề mộc, Xây dựng, Thủy sản,

Kỹ thuật, Máy tàu thủy, Lái xe,

HLV, Nông-Lâm nghiệp (Quản

lý trang trại, Nhân giống cá,

Lâm nghiệp...), Cơ khí (Chế tạo

Kiểu người I (Investigative):

Có khả năng về quan sát,

khám phá, phân tích đánh giá

và giải quyết các vấn đề.

Ngành nghề phù hợp với

nhóm này bao gồm: Các

ngành thuộc lĩnh vực Khoa

học tự nhiên (Toán, Lý, Hóa,

Sinh, Địa lý, Địa chất, Thống

kê...); Khoa học xã hội (Nhân

học, Tâm lý, Địa lý...); Y -

Dược (Bác sĩ gây mê, hồi sức,

Kiểu người A (Artistic): Có

khả năng về nghệ thuật, khả

năng về trực giác, khả năng

tưởng tượng cao, thích làm việc

trong các môi trường mang tính

ngẫu hứng, không khuôn mẫu.

Ngành nghề phù hợp với

nhóm này bao gồm: Các

ngành về văn chương; Báo chí

(Bình luận viên, Dẫn chương

trình...); Điện ảnh, Sân khấu,

Mỹ thuật, Ca nhạc, múa, Kiến

trúc, Thời trang, Hội họa, Giáo

viên dạy sử/Anh văn, Bảo tàng,

bảo tồn...

Page 15: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

14

máy, Bảo trì và Sửa chữa thiết

bị, Luyện kim, Cơ khí ứng dụng,

Tự động...), Điện - Điện tử, Địa

lý - Địa chất (đo đạc, vẽ bản đồ

địa chính), Dầu khí, Hải Dương

học, Quản lý công nghiệp...

Bác sĩ phẫu thuật, nha sĩ...);

Khoa học công nghệ (Công

nghệ thông tin, Môi trường,

Điện, Vật lý kỹ thuật, Xây

dựng...); Nông lâm (Nông học,

Thú y).

Kiểu người S (Social): Có khả

năng về ngôn ngữ, giảng giải,

thích làm những việc như giảng

giải, cung cấp thông tin, sự chăm

sóc, giúp đỡ, hoặc huấn luyện

cho người khác.

Ngành nghề phù hợp với nhóm

này bao gồm: sư phạm; giảng

viên; huấn luyện viên điền kinh;

tư vấn - hướng nghiệp; công tác

xã hội, sức khỏe cộng đồng,

thuyền trưởng, thư viện, bác sĩ

chuyên khoa, thẩm định giá,

nghiên cứu quy hoạch đô thị,

kinh tế gia đình, tuyển dụng

nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà

đỡ, chuyên gia về X-quang,

chuyên gia dinh dưỡng...

Kiểu người E (Enterprise):

Có khả năng về kinh doanh,

mạnh bạo, dám nghĩ dám làm,

có thể gây ảnh hưởng, thuyết

phục người khác, có khả năng

quản lý.

Ngành nghề phù hợp với

nhóm này bao gồm: Các

ngành về quản trị kinh doanh

(quản lý khách sạn, quản trị

nhân sự...), thương mại,

marketing, kế toán – tài chính,

luật sư, dịch vụ khách hàng,

tiếp viên hàng không, thông

dịch viên, pha chế rượu, kỹ sư

công nghiệp (ngành kỹ thuật

hệ thống công nghiệp), bác sĩ

cấp cứu, quy hoạch đô thị, bếp

trưởng (nấu ăn), báo chí

(phóng viên, biên tập viên...)

Kiểu người C (Conventional):

Có khả năng về số học, thích

thực hiện những công việc chi

tiết, thích làm việc với những

số liệu, theo chỉ dẫn của người

khác hoặc các công việc văn

phòng.

Ngành nghề phù hợp với

nhóm này bao gồm: Các

ngành nghề về hành chính,

thống kê, thanh tra ngành,

người giữ trẻ, điện thoại viên...

Lưu ý:

Phần trắc nghiệm này mang tính chất tham khảo.

Để xác định ngành nghề bạn theo đuổi, bạn nên tham khảo ý kiến của Thầy cô, gia

đình,…

Theo TỔNG ĐÀI TƯ VẤN: HƯỚNG NGHIỆP – TUYỂN SINH – DU HỌC

Page 16: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

15

F. DANH SÁCH TRƢỜNG ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG ĐÀO TẠO 16 NGÀNH, NGHỀ

1. Báo chí - Truyền thông

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM www.hcmussh.edu.vn

2. ĐH Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

3. ĐH Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

4. CĐ Văn hóa nghệ thuật TP.HCM www.vhnthcm.edu.com

5. CĐ Phát thanh truyền hình II www.rtc2.edu.vn

6. CĐ Bách Việt www.bachviet.edu.vn

7. CĐ Nghề Việt Mỹ www.caodangvietmy.edu.com

2. Công nghệ thông tin

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Công nghệ thông tin Gia Định www.giadinh.edu.vn

2. Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM www.cntp.edu.com

3. Đại học Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

4. Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) www.hutech.edu.vn

5. Đại học Ngoại ngữ -Tin học TP.HCM www.huflit.edu.vn

6. Đại học Công nghệ Sài Gòn www.stu.edu.vn

7. Đại học Hoa Sen www.hoasen.edu.vn

8. Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM www.hcmunre.edu.vn

9. Đại học Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

10. Đại học Văn Hiến www.vhu.edu.com

11. Đại học Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

12. Đại học Giao thông vận tải (Cơ sở II) www.utc2.edu.vn

13. Đại học Giao thông vận tải TP.HCM www.hcmmutrans.edu.vn

14. Đại học Công nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

15. Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM www.uef.edu.vn

16. Đại học Mở TP.HCM www.ou.edu.vn

17. Đại học Ngân hàng TP HCM www.buh.edu.vn

18. Đại học Nông Lâm TP. HCM www.hcmuaf.edu.vn

19. Đại học Nguyễn Tất Thành www.ntt.edu.vn

20. Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia TP.HCM www.hcmut.edu.vn

21. Đại học Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia

TP.HCM

www.uit.edu.vn

22. Đại học Kinh tế - Luật - Đại học Quốc gia

TP.HCM

www.hcmulaw.edu.vn

23. Đại học Quốc Tế - Đại học Quốc gia TP.HCM www.hcmiu.edu.vn

24. Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia

TP.HCM

www.hcmus.edu.vn

Page 17: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

16

25. Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn

26. Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Tp HCM www.hcmute.edu.vn

27. Đại học Sư Phạm Tp. HCM www.hcmup.edu.vn

28. Đại học Tư thục Quốc tế Sài Gòn www.siu.edu.vn

29. Đại học Việt Đức www.vgu.edu.vn

30. Đại học Trần Đại Nghĩa www.tdnu.edu.vn

31. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (cơ sở

đào tạo phía Nam)

Hcm.ptit.edu.vn

33. Cao Đẳng Bách Việt Tp.HCM www.bachviet.edu.vn

34. Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tdc.edu.vn

36. Cao đẳng Công nghệ Thông tin Tp. HCM www.itc.edu.vn

37. Cao đẳng Viễn Đông www.viendong.vn

38. Cao đẳng Công thương TP.HCM www.teiuns.edu.vn

39. Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM www.hiast.edu.vn

40. Cao đẳng Giao thông vận tải III www.hcmct3.edu.vn

41. Cao đẳng Giao thông Vận tải TP.HCM www.hcmct.edu.vn

42. Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng www.caothang.edu.vn

43. Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại www.ktdn.edu.vn

44. Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Miền Nam www.cdmiennam.edu.vn

45. Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Tp. HCM www.itc.edu.vn

46. Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Tp. HCM ktkthcm.edu.vn

47. Cao đẳng Phát Thanh Truyền hình II www.rtc2.edu.vn

48. Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn www.saigonact.edu.vn

49. Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Vạn Xuân www.vanxuan.edu.vn

3. Nhóm ngành Du lịch Khách sạn

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Tài chính - Marketing www.uef.edu.vn

2. Đại học Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

3. Đại học Công nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

4. Đại học Kinh tế TP.HCM www.ueh.edu.vn

5. Đại học Văn hóa TP.HCM www.hcmuc.edu.vn

6. Đại học Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

7. Đại học Hùng Vương www.hungvuong.edu.vn

8. Đại học Công nghệ TP.HCM www.hutech.edu.vn

9. Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM www.huflit.edu.vn

10. Đại học Văn Hiến www.vhu.edu.com

11. Đại học Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

12. Đại học Hoa Sen www.hoasen.edu.vn

13. Đại học Đà Lạt www.dluedu.vn

14. Đại học dân lập Yersin Đà Lạt www.yersin.edu.vn

15. Đại học An Giang www.agu.edu.vn

Page 18: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

17

16. Đại học Cần Thơ www.ctu.edu.vn

17. Đại học Đồng Tháp www.dthu.edu.vn

18. Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu www.vtu.edu.vn

19. Đại học Bình Dương www.bdu.edu.vn

20. Đại học Cửu Long www.mku.edu.vn

21. Đại học Lạc Hồng www.lhu.edu.vn

22. Đại học Tây Đô www.tdu.edu.vn

23. Đại học Võ Trường Toản Vttu.edu.vn

24. Đại học Nguyễn Tất Thành www.ntt.edu.vn

25. Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại www.ktdn.edu.vn

27. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM vhnthcm.edu.vn

28. Cao đẳng Bách Việt www.bachviet.edu.vn

29. Cao đẳng Cần Thơ www.caodangcantho.edu.vn

30. Cao đẳng Kinh tế - Công nghệ TP.HCM www.hcvt.edu.vn

31. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn www.saigonact.edu.vn

32. Cao đẳng nghề du lịch Sài Gòn www.dulichsaigon.edu.vn

33. Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang www.sptwnt.edu.vn

34. Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt www.cdspdalat.edu.vn

35. Cao đẳng Sư phạm Nha Trang www.cdspnhatrang.edu.vn

36. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Nha Trang cdk.edu.vn

37. Cao đẳng Bến Tre www.cdbt.edu.vn

38. Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tdc.edu.vn

4. Nhóm ngành giao thông vận tải- Bƣu chính viễn thông

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Giao thông Vận tải TP.HCM www. hcmtrans.edu.vn

2. Đại học Công nghệ giao thông vận tải utt.edu.vn

3. Cao đẳng Giao thông Vận tải TP.HCM www.hcmct.edu.vn

4. Cao đẳng Giao thông Vận tải Miền Trung www.gtvtmt.edu.vn

5. Cao đẳng nghề Giao thông Vận tải www.gtvttw1.edu.vn

6. Cao đẳng Giao thông Vận tải III www.hcmct3.edu.vn

7. Cao đẳng Giao thông Vận tải II- Đà Nẵng www.cdgtvt2.edu.vn

8. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông TP.HCM www.hcm.ptit.edu.vn

9. Trung cấp Bưu chính viễn thông- Công nghệ thông

tin II

www.ptivs2.edu.vn

10. Cao đẳng nghề Bưu chính viễn thông cdn.ptit.edu.vn

5 Nhóm ngành Kinh Tế

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Kinh tế TPHCM www.ueh.edu.vn

2. Đại học Kinh tế tài chính HCM www.uef.edu.vn

3. Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - ĐHQG

TP.HCM

www.hcmussh.edu.vn

4. Đại học Tài chính - Marketing www.ufm.edu.vn

Page 19: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

18

5. Đại học Công nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

6. Đại học Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

7. Đại học Mở TP.HCM www.ou.edu.vn

8. Đại học Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

9. Đại học Ngân hàng TP.HCM Buh.edu.vn

10. Đại học Hoa Sen www.hoasen.edu.vn

11. Đại học Kinh tế - Luật www.uel.edu.vn

12. Đại học kinh tế kỹ thuật Bình Dương www.ktkt.edu.vn

13. Đại học tài chính kế toán Quãng Ngãi www.tckt.edu.vn

14. Đại học Kinh tê công nghiệp Long An www.daihoclongan.edu.vn

15. Đại học kinh tế Đà Nẵng www.due.edu.vn

16. Đại học Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

17. ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM www.huflit.edu.vn

18. Đại học Quốc tế Sài Gòn www.siu.edu.vn

19. Đại học kinh tế- Đại học Huế www.hce.edu.vn

20. Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Miền Nam www.cdmiennam.edu.vn

21. Cao đẳng kinh tế đối ngoại www.ktdn.edu.vn

22. Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Vinatex TP.HCM Vinatexcollege.edu.vn

23. Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Phú Lâm Ktkthcm.edu.vn

24. Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Kon Tum www.ktktkontum.edu.vn

25. Cao đẳng kinh tế- tài chính Vĩnh Long www.vcef.edu.vn

26. Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Kiên Giang www.kiengiangtec.edu.vn

27. Cao đẳng kinh tế- kỹ thuật Cần Thơ www.ctec.edu.vn

28. Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tdc.edu.vn

6. Nhóm ngành Công nghệ kỹ thuật

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Công Nghệ TPHCM www.hutech.edu.vn

2. Đại học sư phạm kỹ thuật Tp HCM hcmute.edu.vn

3. Đại học bách khoa Tp.HCM www.htmut.edu.vn

4. Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng www.dut.edu.vn

5. Đại học kỹ thuật-y dược Đà Nẵng www.dhktyduoc.edu.vn

6. Đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ www.cteut.edu.vn

7. Cao đẳng nghề kỹ thuật- công nghệ TP. HCM www.hvct.edu.vn

8. Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng tp.hcm www.lytc.edu.vn

9. Cao đẳng kinh tế- công nghệ TP.HCM www.hiast.edu.vn

10. Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng www.caothang.edu.vn

11. Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tdc.edu.vn

12. Cao đẳng công nghệ và quản trị Sonadezi www.sonadezi.edu.vn

13. Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Quãng Ngãi www.ccq.edu.vn

14. Cao đẳng công nghệ-Đại học Đà Nẵng www.dct.edu.vn

7. Nhóm ngành Quốc phòng-An Ninh

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

Page 20: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

19

1. Học viện Quốc phòng

2. Học viện Chính trị Quân sự hocvienchinhtribqp.edu.vn

3. Đại học Nguyễn Huệ daihocnguyehue.lucquan2.com

4. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa www.tdnu.edu.vn

5. Học viện Hải quân www.hocvienhaiquan.edu.vn

6. Trường Sĩ quan Không quân

7. Trường Đại học Ngô Quyền tsqcb.edu.vn

8. Đại học chính trị daihocchinhtri.edu.vn

9. Đại học Huế hueuni.edu.vn

10. Trường đại học an ninh nhân dân hvannd.edu.vn

8. Nhóm ngành Môi trƣờng

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP.HCM www.aao.hcmut.edu.vn

2. Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG TP.HCM www.hcmus.edu.vn

3. Đại học Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

4. Đại học Công nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

5. Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM (hệ CĐ) www.cntp.edu.vn

6. Đại học Nông Lâm TP.HCM www.hcmuaf.edu.vn

7. Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn

8. Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM hcmute.edu.vn

9. Đại học Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

10. Đại học Công Nghệ TP.HCM www.hutech.edu.vn

11. Đại học Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

12. ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG Hà Nội) hus.vnu.edu.vn

13. Đại học Bách khoa Hà Nội www.hust.edu.vn

14. Đại học Giao thông vận tải www.utc.edu.vn

15. Đại học Kiến trúc Hà Nội www.hau.edu.vn

16. Đại học Lâm nghiệp www.vfu.edu.vn

17. Đại học Nông nghiệp Hà Nội www.vnua.edu.vn

18. Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội hunre.edu.vn

19. Đại học Thủy lợi www.tlu.edu.vn

20. Đại học Nông Lâm - ĐH Huế www.huaf.edu.vn

21. Đại học Khoa học - ĐH Huế www.husc.edu.vn

22. Đại học Bách Khoa - ĐH Đà Nẵng www.dut.edu.vn

23. Đại học Đà Lạt www.dlu.edu.vn

Page 21: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

20

24. Đại học Nha Trang www.ntu.edu.vn

25. Đại học Tây Nguyên www.ttn.edu.vn

26. Đại học Dân lập Duy Tân duytan.edu.vn

27. Đại học Dân lập Yersin Đà Lạt www.yersin.edu.vn

28. Đại học An Giang www.agu.edu.vn

29. Đại học Cần Thơ www.ctu.edu.vn

30. Đại học Đồng Tháp www.dthu.edu.vn

31. Đại học Dân lập Lạc Hồng www.lhu.edu.vn

32. Đại học Đông Đô www.hdiu.edu.vn

33. Đại học Phương Đông www.daihocphuongdong.edu.vn

34. Đại học Thành Đô (hệ CĐ) www.thanhdo.edu.vn

35. Đại học Kỹ thuật Công nghiệp (ĐH Thái Nguyên) www.tnut.edu.vn

36. Đại học Nông Lâm (ĐH Thái Nguyên) tuaf.edu.vn

37. Đại học Công nghiệp Việt Trì vui.edu.vn

38. Đại học Hồng Đức www.hdu.edu.vn

39. Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Sài Gòn trangvangdaotao.edu.vn

40. Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa tic.edu.vn

41. Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây www.htcc.edu.vn

42. Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (ĐH Thái Nguyên) tec.tnu.edu.vn

43. Cao đẳng Thủy sản www.cdts.edu.vn

9. Nhóm ngành Văn hóa nghệ thuật Mỹ thuật

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Sân Khấu Điện Ảnh TP.HCM skdahcm.edu.vn

2. Đại học Mỹ thuật TP.HCM hcmufa.edu.vn

3. Đại học Mỹ thuật Việt Nam (MTH) mythuatvietnam.edu.vn

4. Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn

5. Đại học Văn hóa TP.HCM www.hcmuc.edu.vn

6. Đại học Công Nghệ Sài Gòn www.stu.edu.vn

7. Đại học Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

8. Đại học Quốc tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

9. Đại học Mỹ thuật Công nghiệp mythuatcongnghiep.edu.vn

10. Đại học Nghệ thuật - ĐH Huế hufa.edu.vn

11. Đại học Đồng Tháp www.dthu.edu.vn

12. Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật Và Du Lịch Sài Gòn www.saigonact.edu.vn

13. Cao đẳng Văn Hóa Nghệ Thuật TP.HCM vhnthcm.edu.vn

14. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Thái Bình cdvhntthaibinh.edu.vn

15. Cao đẳng Văn hóa Nghệ Thuật và Du Lịch Nha

Trang

cdk.edu.vn

Page 22: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

21

16. Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Nghệ An www.vhna.edu.vn

17. Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai dongnaiart.edu.vn

10. Nhóm ngành Ngoại ngữ

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Đại học Sư phạm TP.HCM hcmup.edu.vn

2. Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP.HCM hcmussh.edu.vn

3. Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn

4. Đại học Ngoại Ngữ Tin Học TP.HCM www.huflit.edu.vn

5. Đại học Công Nghệ TP.HCM www.hutech.edu.vn

6. Đại học Nguyễn Tất Thành ntt.edu.vn

7. Đại học Mở TP.HCM www.ou.edu.vn

8. Đại học Công Nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

9. Đại học Phương Đông www.daihocphuongdong.edu.vn

10. Đại học Nông Lâm TP.HCM ffl.hcmuaf.edu.vn

11. Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM ffl.hcmute.edu.vn

12. Đại học Ngoại Thương www.ftu.edu.vn

13. Đại học Ngân Hàng TP.HCM buh.edu.vn

14. Đại học Hùng Vương TP.HCM hungvuong.edu.vn

15. Học Viện Ngoại Giao Việt Nam www.dav.edu.vn

16. Đại học Hoa Sen www.hoasen.edu.vn

17. Đại học Dân lập Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

18. Đại học Sư Phạm Hà Nội www.hnue.edu.vn

19. Viện Đại học Mở Hà Nội www.hou.edu.vn

20. Đại học Hồng Đức www.hdu.edu.vn

21. Đại học Thăng Long www.thanglong.edu.vn

22. Đại học Hải Phòng www.dhhp.edu.vn

23. Đại học Vinh www.vinhuni.edu.vn

24. Đại học Đồng Tháp www.dthu.edu.vn

25. Đại học Đại Nam dainam.edu.vn

26. Đại học Đông Á donga.edu.vn

27. Đại học Nha Trang www.ntu.edu.vn

28. Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng www.cfl.udn.vn

29. Đại học Tây Nguyên www.ttn.edu.vn

30. Đại học Thái Nguyên www.tnu.edu.vn

31. Cao đẳng Công Thương TP.HCM www.hitu.edu.vn

32. Cao đẳng Bách Việt www.bachviet.edu.vn

33. Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội cdsphanoi.edu.vn

34. Cao đẳng Sư Phạm Tây Ninh cdsptayninh.edu.vn

35. Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tdc.edu.vn

11. Nhóm ngành Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. ĐH Nông nghiệp TP HCM www.hcmuaf.edu.vn

Page 23: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

22

2. Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Huế www.huaf.edu.vn

3. Trường Đại học Đà Lạt www.dlu.edu.vn

4. Trường Đại học Nha Trang www.ntu.edu.vn

5. Trường Đại học Tây Nguyên www.ttn.edu.vn

6. Trường Đại học Quang Trung www.quangtrung.edu.vn

7. Trường Đại học An Giang www.agu.edu.vn

8. Trường Đại học Cần Thơ www.ctu.edu.vn

9. Trường Đại học Tiền Giang www.tgu.edu.vn

10. Trường Đại học Trà Vinh www.tvu.edu.vn

11. Trường Đại học Dân lập Cửu Long www.mku.edu.vn

12. Trường Đại học Dân lập Lạc Hồng www.lhu.edu.vn

13. Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Vạn Xuân www.vanxuan.edu.vn

14. Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận www.btu.edu.vn

15. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum www.ktktkontum.edu.vn

16. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Qảng Nam www.ckq.edu.vn

17. Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su www.ric.edu.vn

18. Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp www.dtcc.edu.vn

19. Trường Cao đẳng Cộng đồng Hậu Giang www.hgcc.edu.vn

20. Trường Cao đẳng Cộng đồng Vĩnh Long www.vlcc.edu.vn

21. Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ www.cea.edu.vn

22. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Cần Thơ www.ctec.edu.vn

23. Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Kiên Giang www.kiengiangtec.edu.vn

24. Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ www.sac.edu.vn

25. Trường Cao đẳng Bến Tre www.cdbt.edu.vn

12. Nhóm ngành Hành chính – Luật pháp

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. Trường Đại học Luật TP.HCM www.hcmulaw.edu.vn

2. Trường Đại học Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia

TP.HCM)

www.hcmiu.edu.vn

3. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM www.ueh.edu.vn

4. Trường Đại học Sài Gòn www.sgu.edu.vn

5. Trường Đại học Mở TP.HCM www.ou.edu.vn

6. Học Viện Hành Chính Quốc Gia www.napa.vn/hcm

7. Trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng www.due.edu.vn

8. Trường Đại học Đà Lạt www.dlu.edu.vn

9. Trường Đại học An Giang www.agu.edu.vn

10. Trường Đại học Cần Thơ www.ctu.edu.vn

13. Nhóm ngành Sƣ phạm

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. ĐH Sư Phạm TP.HCM www.hcmup.edu.vn

2. ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM www.hcnute.edu.vn

Page 24: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

23

3. ĐH Sư Phạm Thể Thao TP.HCM www.upes.edu.vn

4. ĐH Sài Gòn www.sgu.edu.vn

5. Trường Đại học Sư phạm Huế www.dhsphue.edu.vn

6. ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long www.vlute.edu.vn

7. ĐH Đồng Tháp www.dthu.edu.vn

8. Cao Đẳng Sư Phạm Trung ương TP.HCM www.cdsptw-tphcm.vn

9. Cao Đẳng Sư Phạm Tây Ninh www.cdsptayninh.edu.vn

10. Cao Đẳng Sư Phạm Bà Rịa-Vũng Tàu www.cdspbrvt.edu.vn

11. Cao Đẳng Sư Phạm Ninh Thuận www.cdspninhthuan.edu.vn

12. Cao Đẳng Sư Phạm Đà Lạt www.cdspdalat.edu.vn

13. Cao Đẳng Sư Phạm Kon Tum www.cdspkt.edu.vn

14. Cao Đẳng Sư Phạm Gia Lai Cdspgialai.edu.vn

15. Cao Đẳng Sư Phạm Đăk Lăk Www.dlc.edu.vn

16. Cao Đẳng Sư Phạm Vĩnh Long Cdspvinhlong.edu.vn

17. Cao Đẳng Sư Phạm Sóc Trăng www.sttc.edu.vn

18. Cao Đẳng Sư Phạm Long An Caodanglongan.edu.vn

19. Cao Đẳng Sư Phạm Kiên Giang www.cdspkg.edu.vn

20. Cao Đẳng Sư Phạm Cà Mau Caodangsuphamcamau.gov.vn

14. Nhóm ngành Thẫm Mỹ - Thời Trang

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. ĐH Quốc Tế Hồng Bàng www.hbu.edu.vn

2. ĐH Dân lập Công Nghệ Tp. HCM www.hutech.edu.vn

3. ĐH Nguyễn Tất Thành ntt.edu.vn

4. ĐH Kiến trúc TP. HCM www.uah.edu.vn

5. ĐH Mỹ thuật TP. HCM hcmufa.edu.vn

6. ĐH Sư phạm kỹ thuật TP. HCM hcmute.edu.vn

7. CĐ Văn hóa nghệ thuật TP HCM vhnthcm.edu.vn

8. ĐH Sân Khấu - Điện Ảnh TP. HCM skdahcm.edu.vn

9. Đại học Công nghệ Sài Gòn www.stu.edu.vn

10. Đại học Dân lập Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

11. ĐH Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

12. CĐ Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai dongnaiart.edu.vn

13. ĐH Công Nghiệp TP.HCM www.hui.edu.vn

15. Nhóm ngành Xây dựng

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. ĐH Bách Khoa TP. HCM www.hcmut.edu.vn

2. ĐH Tôn Đức Thắng www.tdt.edu.vn

3. ĐH Giao Thông Vận Tải TP. HCM www.hcmutrans.edu.vn

4. ĐH Kiến Trúc TP. HCM www.uah.edu.vn

5. ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM hcmute.edu.vn

6. ĐH Mở TP. HCM www.ou.edu.vn

7. ĐH Quốc Tế Hồng Bàng [email protected]

Page 25: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

24

8. ĐH Hùng Vương www.hvu.edu.vn

9. ĐH Công Nghệ TP. HCM www.hutech.edu.vn

10. ĐH Văn Lang www.dhdlvanlang.edu.vn

11. CĐ Giao Thông Vận Tải TP. HCM www.hcmct.edu.vn

12. ĐH Nguyễn Tất Thành ntt.edu.vn

13. CĐ Kinh Tế Kỹ Thuật Sài Gòn daivietsaigon.edu.vn

14. CĐ Kinh Tế- Công Nghệ TP. HCM hiast.edu.vn

15. ĐH Công Nghệ Sài Gòn www.stu.edu.vn

16. Nhóm ngành Y Tế

STT TÊN TRƯỜNG WEBSITE

1. TC Ánh Sáng anhsang.edu.vn

2. TC Âu Việt auviet.edu.vn

3. TC Bách khoa Sài Gòn www.bachkhoasaigon.edu.vn

4. TC Kinh Tế - Kỹ Thuật Quang trung [email protected]

5. TC Kỹ Thuật và Công Nghệ Cửu Long www.cuulongcollege.edu.vn

6. TC Phương Nam www.phuongnam-et.edu.vn

7. CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM (HVCT) hvct.edu.vn

8. TC Quang Trung www.quangtrungco.edu.vn

9. CĐ Bách Việt www.bachviet.edu.vn

10. CĐ Kinh tế – Kỹ thuật Miền Nam (CKM) cdmiennam.edu.vn

11. TC Kinh tế – Công nghệ Việt Khoa vietkhoa.edu.vn

12. ĐH Y Dược TP.HCM www.yds.edu.vn

13. ĐH Nguyễn Tất Thành ntt.edu.vn

14. TC Tổng Hợp Đông Nam Á www.dnacollege.edu.vn

15. ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch www.pnt.edu.vn

16. TC Tổng Hợp TP. HCM www.tonghoptphcm.edu.vn

17. TC tư thục Điều dưỡng và Kỹ thuật Y tế Hồng Đức daotao24h.edu.vn

18. CĐ Y tế Bình Thuận www.cybt.edu.vn

19. CĐ Y tế Cà Mau caodangyte.camau.gov.vn

20. TC Y Dược MeKong ydmekong.edu.vn

21. CĐ Y tế Trà Vinh www.tvmc.edu.vn

22. TC Y tế Bà Rịa – Vũng Tàu www.hsbrvt.edu.vn

23. CĐ Y tế Khánh Hòa www.cyk.edu.vn

24. CĐ Y tế Kiên Giang kgmc.edu.vn

25. TC Y tế An Giang agmpc.edu.vn

26. CĐ Y tế Quảng Nam www.cdytqn.edu.vn

27. CĐ Y tế Lâm Đồng www.lamdong.gov.vn

28. CĐ Y tế Đồng Nai cyd.edu.vn

29. CĐ Y tế Cần Thơ www.mcc.edu.vn

30. TC Y tế Bến Tre www.trungcapytebentre.edu.vn

31. TC Y tế Bình Phước www.truongytebinhphuoc.net

32. TC Y tế Kon Tum www.thytkontum.edu.vn

Page 26: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

25

PHẦN 3. GIỚI THIỆU CÁC NGÀNH ĐÀO TẠO

------------------------ A. TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

1. Ngành Công nghệ thông tin

1.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng về Công nghệ thông tin. Sau khi tốt

nghiệp, sinh viên có nền tảng kiến thức để phát triển toàn diện về nhân cách và kỹ năng

nghề nghiệp chuyên sâu trong các lĩnh vực Phát triển ứng dụng Web, Phát triển ứng

dụng di động, Phát triển các ứng dụng trên PC và Kiểm thử phần mềm, đáp ứng yêu

cầu của doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Một số yêu cầu bắt buộc khi sinh viên tốt nghiệp: Sinh viên cần đạt một trong

số các chứng chỉ sau: chứng chỉ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS

4.5 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 45 do ETS cấp;

chứng chỉ FCE 45 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

1.2 Khái quát nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thông tin được chia thành 3 khối kiến

thức chính (Hình 1):

Hình 1. Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo các ngành công nghệ thông tin (CĐ)

- Khối Kiến thức – Kỹ năng (KT-KN) Đại cương: Các môn học chung của toàn

Trường.

KHỐI KT – KN CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH

KHỐI KT – KN ĐẠI CƯƠNG

KHỐI KT – KN CHUYÊN NGÀNH

KHỐI KT – KN CHUNG

KHỐI KT – KN TỰ CHỌN

KHỐI KT – KN TTDN (1/4)

Page 27: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

26

- Khối KT – KN Cơ sở chuyên ngành: Các môn học chung cho các ngành đào tạo

(cùng bậc) của Khoa Công nghệ thông tin và là nền tảng cho việc liên thông với

các chương trình đào tạo bậc Đại học (Kỹ thuật lập trình, Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc

dữ liệu và giải thuật…).

- Khối KT – KN Chuyên ngành: Các môn học chuyên sâu cho ngành đào tạo.

Khối kiến thức này được chia thành 3 khối nhỏ:

o Khối KT – KN Chung: Các môn học chuyên sâu mà mọi sinh viên ngành

Công nghệ Thông tin đều phải học.

o Khối KT – KN Tự chọn: Các môn học chuyên sâu cho từng hướng hẹp

(Phát triển ứng dụng di động, Phát triển ứng dụng Web, Phát triển ứng dụng

trên PC và Kiểm thử phần mềm). Sinh viên có thể tự chọn 1/4 hướng

chuyên sâu hẹp của ngành Công nghệ Thông tin phù hợp với nguyện vọng

và hứng thú của bản thân.

o Khối KT – KN Thực tập Doanh nghiệp (TTDN): Các môn học thay thế

Khoá luận tốt nghiệp, Thực tập tốt nghiệp, Thực tập doanh nghiệp. Đây là

các môn học giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào thực hiện

các dự án thực tiễn trong Môi trường doanh nghiệp. Trong trường hợp

sinh viên không thể/ không muốn thực tập tại doanh nghiệp, sinh viên có

thể thực hiện nhiệm vụ học tập của mình tại Xưởng trường (mô phỏng Môi

trường doanh nghiệp).

Ngoài ra, nội dung chương trình đào tạo còn tuân theo các chuẩn yêu cầu từ tập

đoàn FPT (Nội dung chương trình đào tạo theo hướng Kiểm thử phần mềm được chuyển

giao từ FPT và sinh viên có thể nhận Chứng chỉ đào tạo từ FPT và có cơ hội làm việc tại

đây).

1.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Nhân viên lập trình ứng dụng quản lý.

- Nhân viên lập trình trên các thiết bị di động.

- Nhân viên thiết kế giao diện website và thiết kế Web.

- Nhân viên phát triển các ứng dụng web.

- Nhân viên kiểm tra chất lượng phần mềm cho các công ty phần mềm.

- Chuyên viên CNTT của các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, công ty.

- Nhân viên tư vấn, kinh doanh các sản phẩm Máy tính & CNTT.

1.4 Khả năng học nâng cao

Có thể tiếp tục học nâng cao ở bậc Đại học theo các chương trình liên thông tại

một số cơ sở đào tạo uy tín như: Trường Đại học Nông Lâm, Trường Đại học Khoa học

Tự nhiên…

Page 28: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

27

2. Ngành Truyền thông và Mạng máy tính

2.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ Cao đẳng về Truyền thông và Mạng máy tính.

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có nền tảng kiến thức để phát triển toàn diện về nhân cách

và kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu trong các lĩnh vực Thiết kế triển khai hạ tầng

mạng, Quản trị hệ thống mạng và An ninh mạng, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp

trong và ngoài nước.

Một số yêu cầu bắt buộc khi sinh viên tốt nghiệp: Sinh viên cần đạt một trong

số các chứng chỉ sau: chứng chỉ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS

4.5 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 45 do ETS cấp;

chứng chỉ FCE 45 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

2.2 Khái quát nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Truyền thông và Mạng máy tính được chia thành 3

khối kiến thức chính (Hình 1):

- Khối Kiến thức – Kỹ năng (KT-KN) Đại cương: Các môn học chung của toàn

Trường.

- Khối KT – KN Cơ sở chuyên ngành: Các môn học chung cho các ngành đào tạo

(cùng bậc) của Khoa Công nghệ thông tin và là nền tảng cho việc liên thông với

các chương trình đào tạo bậc Đại học (Kỹ thuật lập trình, Cơ sở dữ liệu, Cấu trúc

dữ liệu và giải thuật…).

- Khối KT – KN Chuyên ngành: Các môn học chuyên sâu cho ngành đào tạo.

Khối kiến thức này được chia thành 3 khối nhỏ:

o Khối KT – KN Chung: Các môn học chuyên sâu mà mọi sinh viên ngành

Truyền thông và Mạng máy tính đều phải học.

o Khối KT – KN Tự chọn: Các môn học chuyên sâu cho từng hướng hẹp

(Thiết kế triển khai hạ tầng mạng, Quản trị hệ thống mạng và An ninh

mạng). Sinh viên có thể tự chọn 1/3 hướng chuyên sâu hẹp của ngành

Truyền thông và Mạng máy tính phù hợp với nguyện vọng và hứng thú của

bản thân.

o Khối KT – KN Thực tập Doanh nghiệp (TTDN): Các môn học thay thế

Khoá luận tốt nghiệp, Thực tập tốt nghiệp, Thực tập doanh nghiệp. Đây là

các môn học giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã học vào thực hiện

các dự án thực tiễn trong Môi trường doanh nghiệp. Trong trường hợp

sinh viên không thể/ không muốn thực tập tại doanh nghiệp, sinh viên có

thể thực hiện nhiệm vụ học tập của mình tại Xưởng trường (mô phỏng Môi

trường doanh nghiệp).

Page 29: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

28

Ngoài ra, nội dung chương trình đào tạo còn được chuyển giao từ Chương trình

công nghệ mạng của Cisco, Microsoft, Computer Networking A Top-Down Approach,

Linux Home Networking.

2.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Nhân viên kỹ thuật phần cứng máy tính:

o Lắp ráp, bảo trì, chuẩn đoán, thay thế, khắc phục các sự cố phần cứng máy

tính

o Triển khai, cài đặt, bảo trì, nâng cấp, khắc phục sự cố phần mềm

o Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và giải quyết những sự cố liên

quan đến phần mềm, phần cứng

o Tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và giải quyết những sự cố liên

quan đến phần mềm, phần cứng

- Nhân viên quản trị, vận hành hệ thống mạng máy tính

o Nâng cấp, lắp đặt, cấu hình, quản trị hệ thống mạng máy tính

o Theo dõi, bảo trì, thiết lập bảo mật an toàn hoạt động của hệ thống mạng

máy tính.

2.4 Khả năng học nâng cao

Có thể tiếp tục học nâng cao ở bậc Đại học theo các chương trình liên thông tại

một số cơ sở đào tạo uy tín như: Trường Đại học Nông Lâm, Trường Đại học Khoa học

Tự nhiên…

3. Ngành Quản trị kinh doanh

3.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo cử nhân kinh doanh trình độ cao đẳng có phẩm chất chính trị, đạo đức

kinh doanh và sức khoẻ tốt; có kiến thức, kỹ năng về kinh doanh và quản trị ở các doanh

nghiệp; có khả năng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và đề xuất ý kiến giúp lãnh đạo

doanh nghiệp tiến hành các công việc quản lý doanh nghiệp; có khả năng hoạch định chính

sách, chiến lược, kế hoạch kinh doanh; tổ chức hoạt động kinh doanh và tạo lập doanh nghiệp

mới; thành thạo trong việc quản lý kế hoạch, quản lý sản xuất và tạo điều kiện học viên tự

phát triển toàn diện cá nhân và học tập suốt đời.

Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên có khả năng:

Kiến thức

- Hiểu biết các nguyên lý cơ bản và các phương pháp quản trị trong các lĩnh vực về

marketing, quản lý chất lượng, quản lý bán hàng, nghiệp vụ kinh doanh, quản lý

doanh nghiệp, quản trị nguồn nhân lực;

- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong hoạt động kinh doanh;

Page 30: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

29

- Có kiến thức cơ bản trong luật đại cương, lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn

phù hợp với chuyên ngành được đào tạo;

- Nhận thức được những giá trị của các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê

nin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam, tư tưởng Hồ Chí Minh.

Kỹ năng

Kỹ năng cứng

- Đàm phán và xử lý được các tình huống trong kinh doanh.

- Lập được kế hoạch phương án kinh doanh, khai thác và phát triển thị trường.

- Tổ chức và quản lý được đội nhóm trong kinh doanh.

- Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý bán hàng.

- Dịch thuật được các tài liệu tiếng Anh liên quan đến công việc.

Kỹ năng mềm

- Thiết lập quan hệ với cơ quan hữu quan, đối tác và khách hàng.

- Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo đội nhóm và giao tiếp xã hội

thông thường.

- Năng lực công nghệ thông tin: đạt chứng chỉ B tin học do trường Cao đẳng Công

nghệ Thủ Đức cấp, sinh viên có khả năng sử dụng Excel phục vụ cho chuyên

ngành.

- Về năng lực Tiếng Anh, sinh viên phải đạt một trong số các chứng chỉ sau: chứng

chỉ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 4.5 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 45 do ETS cấp; chứng chỉ FCE

45 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

Thái độ

- Có phẩm chất đạo đức, có sức khoẻ, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng

pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;

-

- Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở

nghiệp được đào tạo

- Nhận thức được nhu cầu học tập suốt đời và cải thiện kỹ năng mềm.

3.2 Khái quát nội dung đào tạo

Người học sẽ được đào tạo các nhóm học phần liên quan đến kinh tế, quản trị,

marketing, thống kê, phân tích, tổ chức công việc, tin học, Anh ngữ,…

3.3 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, người học có thể làm việc ở các vị

trí trong các bộ phận sau: Bộ phận kinh doanh, bộ phận bán hàng, bộ phận nhân sự, bộ

Page 31: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

30

phận tiếp thị quảng cáo, bộ phận chăm sóc khách hàng, bộ phận giám sát thị trường ở tất

cả các loại hình công ty và tổ chức khác.

3.4 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

Người học có khả năng tự học và tiếp tục học tập ở trình độ đại học chuyên ngành

Quản trị kinh doanh và các chuyên ngành khác như: Marketing, quản trị nhân sự, quản lý

công nghiệp,…

4. Ngành CNKT Điện – Điện tử

4.2 Khái quát nội dung đào tạo:

Sinh viên được học các nội dung về: Các môn học đại cương, An toàn điện, Lý

thuyết mạch, Vẽ điện, Vật liệu điện, Điện tử cơ bản, Điện tử công suất, Vi mạch, Trang

bị điện, Kỹ thuật khí nén, Cung cấp điện, Máy điện, Khí cụ điện, Truyền động điện,

Tính toán sửa chữa máy điện, Điều khiển lập trình, Đồ án môn học, Vi điều khiển…

Trong quá trình học, sinh viên được học lý thuyết và thực tập tại trường, ngoài

ra sinh viên thực tập doanh nghiệp thông qua Học kỳ doanh nghiệp và Thực tập tốt

nghiệp.

Sau khi học ngành công nghệ kỹ thuật Điện – Điện tử, sinh viên có khả năng

lập được quy trình thiết kế, thi công, lắp đặt và sửa chữa, thay thế các thiết bị, dây

chuyền công nghệ, công trình điện, trạm điện, thiết bị điện - điện tử... Áp dụng những

kiến thức chuyên môn để phân tích, đánh giá và thực hiện các công việc liên quan ngành

Kỹ thuật Điện – Điện tử. Sinh viên được giới thiệu chỗ Thực tập Doanh nghiệp, Thực

tập Tốt nghiệp và việc làm sau khi Tốt nghiệp.

4.3 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại bộ phận: Sản xuất, truyền tải và phân phối điện;

Thiết kế, giám sát, thi công các mạng điện chiếu sáng, mạng điện dân dụng, mạng điện

công nghiệp, tự động hóa; Vận hành, phân phối, bảo hành, bảo trì, bảo dưỡng và sửa

chữa và thay thế các thiết bị và dây chuyền về Điện – Điện tử; Quản lý, sử dụng và phân

phối cũng như tư vấn các sản phẩm điện, điện tử, tự động hóa…; Tổ chức hoạt động kinh

doanh, đào tạo, nghiên cứu về lĩnh vực thiết bị điện, điện tử;

5. Ngành CNKT Điện tử - Truyền thông

5.1 Khái quát nội dung đào tạo

Sinh viên được học các nội dung về: Các môn học đại cương, An toàn điện,

Mạch điện, Đo lường điện và thiết bị đo, Vẽ điện, Điện tử cơ bản, Điện cơ bản, Vi mạch,

Hệ thống viễn thông, Thông tin vệ tinh, Thông tin di động, Truyền số liệu, Thông tin

quang, Tổng đài điện tử, Mạng viễ thông, Lập trình điều khiển bằng vi điều khiển…

Page 32: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

31

Trong quá trình học, sinh viên được học lý thuyết và thực tập tại trường, ngoài

ra sinh viên thực tập doanh nghiệp thông qua Học kỳ doanh nghiệp và Thực tập tốt

nghiệp.

Sau khi học ngành công nghệ kỹ thuật Điện tử - Truyền thông, sinh viên có khả

năng lập được lập được quy trình thiết kế, thi công, lắp đặt và sửa chữa, thay thế các thiết

bị, dây chuyền công nghệ, công trình trạm phát, tổng đài... trong lĩnh vực Điện tử, Điện

tử viễn thông. Sinh viên được giới thiệu chỗ Thực tập Doanh nghiệp, Thực tập Tốt

nghiệp và việc làm sau khi Tốt nghiệp.

5.2 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại bộ phận: Tổng đài, đường truyền dẫn mạng viễn

thông, trạm thu phát vô tuyến…; Thiết kế, giám sát, khai thác và vận hành các hệ thống

và thiết bị điện tử - truyền thông; Thi công và triển khai bảo trì, sửa chữa, cải tiến nâng

cấp các hệ thống điện tử - truyền thông; Quản lý, sử dụng và phân phối cũng như tư vấn

các sản phẩm điện tử, điện tử viễn thông; Tổ chức hoạt động kinh doanh, đào tạo và

nghiên cứu thiết bị điện tử, điện tử viễn thông;

6. Ngành Kế toán

6.1 Mục tiêu đào tạo:

Kiến thức chuyên ngành: Sau khi học xong chương trình này, người

học:

- Trình bày được những kiến thức về thiết lập hệ thống thông tin quản lý kế toán

và tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp.

- Thực hiện được một cách có hệ thống các phương pháp hạch toán kế toán để

thực hiện việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời cho người quản lý

doanh nghiệp.

- Phân tích công tác hạch toán kế toán và lập báo cáo tài chính phù hợp với những

quy định, thông tư, quyết định, chuẩn mực kế toán Việt Nam và luật quản lý thuế hiện

hành.

Kỹ năng mềm: Sau khi học xong chương trình này, người học:

- Có khả năng làm việc độc lập, chuyên nghiệp trong công việc, bên cạnh đó người

học biết kết hợp giữa các phần hành kế toán để thực hiện hiệu quả quy trình thu thập và

luân chuyển chứng từ.

- Thiết lập được quan hệ làm việc với các phòng ban để hỗ trợ công tác kế tóan

thực hiện tốt.

- Thích nghi và linh hoạt hội nhập môi trường làm việc với các lĩnh vực khác trong

khối ngành kinh tế.

Năng lực tin học và ngoại ngữ: sau khi tốt nghiệp người học đạt được:

Page 33: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

32

- Năng lực Tiếng Anh: Sinh viên đạt trình độ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS

cấp; chứng chỉ IELTS 4.5 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL

(iBT) 45 do ETS cấp; chứng chỉ FCE 45 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

- Năng lực tin học: Sinh viên đạt trình độ chứng chỉ B quốc gia hoặc chứng chỉ B

do T .

6.2 Khái quát nội dung đào tạo

- Sử dụng thành thạo một phần mềm kế toán cụ thể.

- Lập được các chứng từ kế toán: hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu

xuất, séc, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,…

- Tính toán và định khoản được các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động sản

xuất kinh doanh.

- Ghi chép được các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ sách kế toán liên quan.

- Thiết lập được quy trình luân chuyển và lưu trữ chứng từ hiệu quả.

- Kiểm kê và đối chiếu được sổ quỹ, hàng tồn kho, công nợ.

- Lập được bảng lương, bảng trích các khoản theo lương.

- Lập được bảng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, phân bổ chi phí khấu hao tài

sản cố định.

- Lập được bảng tập hợp chi phí tính giá thành.

- Lập báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo bán hàng, báo cáo thuế định kỳ và báo cáo

tài chính.

- Phân tích được tình hình tài chính và hoạt động kinh tế doanh nghiệp. Xử lý các

tình huống trong môi trường kinh doanh linh hoạt và hiệu quả. Đề xuất các giải pháp

quản lý kế toán phù hợp cho doanh nghiệp.

6.3 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể

đảm nhận công việc tại các vị trí sau:

- Kế toán tổng hợp: phụ trách các công việc tổng hợp như kiểm tra, đối chiếu số

liệu kế toán chi tiết và tổng hợp; Phân bổ các khoản chi phí định kỳ: chi phí lương, chi

phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định….; Lập báo cáo thuế định kỳ, báo

cáo tài chính năm.

- Kế toán trưởng: quản lý phòng/bộ phận kế toán; Thực hiện việc kiểm tra, kiểm

soát các hoạt động của phòng/bộ phận kế toán; Tổ chức công tác kế toán nhằm quản lý tài

sản của doanh nghiệp; Giải quyết những vấn đề phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp cũng

như bên ngoài liên quan đến thuế và kế toán.

Đối với doanh nghiệp lớn: sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận

công việc tại các vị trí sau:

Page 34: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

33

- Kế toán viên: phụ trách các phần hành như: kế toán thanh toán, kế toán kho, kế

toán lương, kế toán giá thành, kế toán thuế, kế toán bán hàng,…

- Ngoài ra, có thể đảm nhận công việc: nhân viên phân tích và tư vấn về kế toán,

tài chính, thuế.

6.4 Khả năng học nâng cao:

Hiện nay SV Trường sau khi tốt nghiệp liên thông được với tất cả các trường

đại học chính quy trên cả nước, theo quy định của BGD, cụ thể Trường đại học

Nông lâm, Kinh tế, Đại học Bình Dương,..

Sau khi ra trường các cử nhân Kế toán đều có khả năng tiếp cận những kiến thức

chuyên ngành mới, có khả năng nghiên cứu sáng tạo và có khả năng học tập nghiên cứu ở

các cấp học cao hơn về Kế toán. Đặc biệt:

Nhóm Kế toán viên: Triển vọng trong tương lai có thể trở thành kế toán

tổng hợp, kế toán trưởng.

Nhóm Nhân viên phân tích và tư vấn: Triển vọng trong tương lai có thể

trở thành chuyên viên phân tích, tư vấn về kế toán, tài chính, thuế.

7. Ngành Tiếng Anh

7.1 Mục tiêu đào tạo

- Tiếng Anh:

Chứng chỉ IELTS 5.5 do British Council hoặc IDP Australia cấp.

Các chứng chỉ khác tương đương chứng chỉ IELTS 5.5 theo bảng Phụ lục trong

quy định về chuẩn đầu ra của ngành Tiếng Anh.

- Tin học:

Sinh viên phải đạt chứng chỉ B tin học do trường Cao đẳng Công nghệ Thủ

Đức cấp và có khả năng sử dụng Excel phục vụ cho chuyên ngành.

7.2 Khái quát nội dung đào tạo

- Đào tạo đội ngũ sinh viên sử dụng Tiếng Anh thành thạo trong giao tiếp, có kiến

thức từ cơ bản đến nâng cao về ngôn ngữ, văn hóa, xã hội của Anh, Mỹ và thế

giới.

- Đào tạo sinh viên có khả năng làm việc hiệu quả và đáp ứng được yêu cầu của

xã hội và nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

7.3 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

- Nhân viên văn phòng

- Thư ký

- Nhân viên tiếp thị

- Nhân viên kinh doanh / Giao dịch viên

Page 35: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

34

- Chuyên viên tổ chức sự kiện

- Chuyên viên chăm sóc khách hàng / Tư vấn viên

- Chuyên viên hành chánh

- Chuyên viên nhân sự

- Trợ lý giám đốc

8. Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử:

8.1 Mục tiêu đào tạo, Khái quát nội dung đào tạo:

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử trang bị cho sinh viên các kỹ năng:

- Đọc được các bản vẽ điện, điện tử, cơ khí; Lập được bản vẽ điện tử, cơ khí

trên các phần mềm CAD (2D, 3D); Lập trình và mô phỏng gia công trên phần mềm

CAD/CAM; Gia công các chi tiết cơ khí đơn giản trên các máy tiện, phay,...; Lập

trình và gia công trên máy CNC;

- Tạo lập và kiểm tra được mạch và linh kiện điện tử; Sử dụng được các dụng

cụ đo kiểm như VOM, máy hiện sóng...; Thiết kế các ứng dụng vi điều khiển trong

công nghiệp;

- Thiết kế hệ thống điều khiển tự động có sử dụng khí nén, cảm biến công

nghiệp, biến tần, hệ truyền động cơ khí, điều khiển bằng PLC; Thiết kế hệ thống tự

động hóa quá trính sản xuất theo yêu cầu công nghệ;

- Lắp ráp và vận hành được hệ thống có sử dụng: khí nén; cảm biến công

nghiệp, hệ truyền động cơ khí, biến tần, điều khiển bằng PLC; Bảo dưỡng và bảo trì

được thiết bị cơ khí;

- Làm việc nhóm; viết các văn bản kỹ thuật, văn bản chính và không chính

thức, báo cáo; thuyết trình;

- Tiếng Anh trình độ tương đương B1 theo khung tham chiếu Châu Âu;

Trình độ tin học cơ bản tương đương trình độ B: Auto CAD, Solidwords…

8.2 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành CNKT cơ điện tử có thể làm việc ở các vị trí sau:

- Bộ phận quản lý, giám sát: Giám sát kỹ thuật, Quản lý sản xuất;

- Bộ phận kỹ thuật: Thiết kế, lập trình máy PLC ( thiết bị điều khiển lập trình) tạo ra

quá trình tự động hóa trong dây chuyền sản xuất và nghiên cứu phát triển sản phẩm cơ

điện tử ;

- Bộ phận vận hành máy: Trực tiếp vận hành dây chuyền sản xuất, máy CNC;

- Bộ phận bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa: Bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống

máy tự động, hệ thống và các bộ phận của dây chuyền sản xuất.

8.3 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

Page 36: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

35

- Hình thành kỹ năng tìm kiếm thông tin, tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề hoặc tìm

kiếm sự trợ giúp của đồng nghiệp, luôn cập nhật tri thức và công nghệ mới.

- Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có

khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.

9. Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa:

9.1 Mục tiêu đào tạo, Khái quát nội dung đào tạo:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa trang bị cho sinh viên các kỹ

năng:

- Đọc được các bản vẽ điện, điện tử, cơ khí; Lập được bản vẽ điện, điện tử, cơ

khí trên các phần mềm CAD (2D); Đọc hiểu bản vẽ mặt bằng, lắp đặt thiết bị điện, đấu

nối cáp, mạch nguyên lý;

- Tạo lập và kiểm tra được mạch và linh kiện điện tử; Sử dụng được các dụng cụ

đo kiểm như VOM, máy hiện sóng...; Tạo lập và kiểm tra được các mạch điều khiển

trong công nghiệp;

- Thi công được các tủ bảng điện đơn giản; Gá, lắp được thiết bị động lực, điều

khiển; Vận hành và bảo dưỡng hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp;

- Vận hành được hệ thống có sử dụng: khí nén; cảm biến công nghiệp, hệ truyền

động cơ khí, biến tần, điều khiển bằng PLC; Viết ứng dụng vi điều khiển và PLC theo qui

trình công nghệ;

- Thiết kế và lắp đặt tủ động lực, tủ phân phối, điều khiển PLC cho một nhà

xưởng;

- Thiết kế hệ thống điều khiển tự động có sử dụng khí nén, cảm biến công

nghiệp, biến tần, hệ truyền động cơ khí, điều khiển bằng PLC;

- Làm việc nhóm; viết các văn bản kỹ thuật, văn bản chính và không chính thức,

báo cáo; thuyết trình;

- Tiếng Anh trình độ tương đương B1 theo khung tham chiếu Châu Âu; Trình độ

tin học cơ bản tương đương trình độ B: Auto CAD, EPlan.…

9.2 Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp:

Sinh viên tốt nghiệp ngành CNKT điều khiển và tự động hóa có thể làm việc ở các

vị trí sau:

- Cán bộ kỹ thuật trong các bộ phận kỹ thuật quản lý điều hành sản xuất, kỹ

thuật viên thiết kế và lắp đặt các hệ thống tự động, kỹ thuật viên bảo trì giám sát hệ thống

sản xuất tự động;

- Kỹ thuật viên làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có liên quan

đến lĩnh vực tự động hóa, Robot, với vai trò là người thực hiện trực tiếp;

Page 37: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

36

- Tham gia thiết kế (thiết kế các hệ thống tự động hóa cho nhà máy, xí nghiệp);

Tham gia lập trình ứng dụng (lập các chương trình điều khiển cho hệ vi xử lý, PLC, các

bộ điều khiển lập trình);

- Tham gia tổ chức sản xuất, kinh doanh, bảo trì các thiết bị và hệ thống sản xuất

tự động tại các cơ sở sản xuất;

9.3 Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường:

- Hình thành kỹ năng tìm kiếm thông tin, tự tìm hiểu và giải quyết vấn đề hoặc

tìm kiếm sự trợ giúp của đồng nghiệp, luôn cập nhật tri thức và công nghệ mới.

- Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; có

khả năng tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn.

10. Ngành Công nghệ Kỹ thuật cơ khí

10.1 Mục tiêu đào tạo, khái quát nội dung đào tạo

Về kiến thức:

* Kiến thức các học phần chung:

- Có kiến thức cơ bản về Triết học Mác –Lênin, đường lối chính sách của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh .

- Có kiến thức về rèn luyện sức khỏe, các môn thể thao và quốc phòng an ninh.

- Ứng dụng được các kiến thức về Toán, Lý...

* Kiến thức các học phần cơ sở:

- Trình bày được những nội dung cơ bản về: Vẽ kỹ thuật, Dung sai, Vật liệu học,

Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý - Chi tiết máy...

* Kiến thức các học phần chuyên ngành:

- Lập được quy trình công nghệ chế tạo và sửa chữa các chi tiết cơ khí thông

dụng.

- Trình bày được những nội dung cơ bản về: Máy công cụ, Công nghệ chế tạo

máy, Máy cắt, Nguyên lý cắt, Công nghệ CNC...

- Áp dụng được những kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên môn đã học để phân

tích, đánh giá, thực hiện các công việc liên quan tới Công nghệ kỹ thuật Cơ khí.

Về kỹ năng:

*Kỹ năng cứng:

- Đọc được các bản vẽ chế tạo chi tiết, các bản vẽ lắp thông dụng.

- Vận hành được các loại máy công cụ (máy tiện, máy phay, máy khoan, máy

mài).

- Thiết kế được các chi tiết máy thông dụng.

- Lập được quy trình công nghệ gia công trên máy vạn năng thông dụng như:

máy tiện, máy phay, máy khoan, máy mài.

Page 38: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

37

- Gia công được các chi tiết trụ trơn, bậc, côn, các loại ren, các dạng lệch tâm,

các chi tiết định hình, bánh răng, chi tiết dạng hộp, dạng càng, dạng bạc.

- Ứng dụng được công nghệ CAD/CAM-CNC trong thiết kế, lập trình, mô

phỏng bằng phần mềm Visi (hoặc Creo, MasterCam).

- Vận hành, gia công các chi tiết máy đơn giản trên máy phay, tiện CNC.

- Làm được các công việc cơ bản của nghề nguội, gò, hàn.

- Đảm nhiệm được các công việc về bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên các thiết

bị Cơ khí.

- Tổ chức lập kế hoạch quản lý một tổ, đội sản xuất.

- Có khả năng tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ

sinh môi trường và an toàn lao động trong các phân xưởng sản xuất, gia công, bảo trì.

*Kỹ năng mềm:

- Có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm.

- Về năng lực Tiếng Anh, sinh viên phải đạt một trong số các chứng chỉ sau:

chứng chỉ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 4.5 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 45 do ETS cấp; chứng chỉ FCE 45 do

Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

- Năng lực công nghệ thông tin: đạt chứng chỉ B (Autocad 2D + 3D - tổ chức thi

tại trường CĐ Công nghệ Thủ Đức)

Về thái độ:

- Có tác phong công nghiệp, có tinh thần kỷ luật lao động cao, yêu ngành yêu

nghề, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp.

- Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, cần cù chịu khó và sáng tạo trong công

việc.

- Có ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào

ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước.

10.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Có khả năng làm việc tại các các cơ sở sản xuất cơ khí, các nhà máy sản xuất,

kinh doanh trong lĩnh vực cơ khí.

- Kỹ thuật viên bảo trì, trực tiếp đứng máy, dây chuyền sản xuất hoặc có khả

năng mở cơ sở sản xuất riêng.

10.3 Khả năng học nâng cao

- Có khả năng tự học, tự ứng dụng.

- Tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn (liên thông lên Đại học tại các trường Đại

học lân cận có cùng ngành).

Page 39: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

38

11. Ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô

11.1 Mục tiêu đào tạo, khái quát nội dung đào tạo

Về kiến thức:

* Kiến thức các học phần chung:

- Có kiến thức cơ bản về Triết học Mác –Lênin, đường lối chính sách của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh .

- Có kiến thức về rèn luyện sức khỏe, các môn thể thao và quốc phòng an ninh.

- Ứng dụng được các kiến thức về Toán, Lý...

* Kiến thức các học phần cơ sở:

- Trình bày được những nội dung cơ bản về: Vẽ kỹ thuật, Dung sai, Cơ lý

thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý - Chi tiết máy...

* Kiến thức các học phần chuyên ngành:

- Có kiến thức về cấu tạo nguyên lý động cơ đốt trong, lý thuyết và kết cấu

khung gầm ôtô, các hệ thống điện thân xe, hệ thống điện động cơ, điện lạnh trên ôtô, sử

dụng được các thiết bị chẩn đoán kỹ thuật ôtô...

Về kỹ năng:

*Kỹ năng cứng:

- Lập kế hoạch, kiểm tra, chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn, tiến hành các bước

cần thiết để thực hiện một công việc bảo dưỡng sửa chữa ôtô.

- Giám sát kiểm tra các thông số kỹ thuật, sửa chữa, lắp ráp.

- ợ ểm trong chuyên ngành ôtô.

- Có khả ản xuất trong lĩnh vực bảo trì và sửa chữa ôtô,

làm việc ở các phân xưởng, trạm bảo dưỡ ải tiế

*Kỹ năng mềm:

- Có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm.

- Về năng lực Tiếng Anh, sinh viên phải đạt một trong số các chứng chỉ sau:

chứng chỉ TOEIC 450 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 4.5 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 45 do ETS cấp; chứng chỉ FCE 45 do

Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

- Năng lực công nghệ thông tin: đạt chứng chỉ B (Autocad 2D + 3D - tổ chức thi

tại trường CĐ Công nghệ Thủ Đức).

Về thái độ:

- Có tác phong công nghiệp, có tinh thần kỷ luật lao động cao, yêu ngành yêu

nghề, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp.

- Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, cần cù chịu khó và sáng tạo trong công

việc.

Page 40: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

39

- Có ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào

ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước.

11.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Có khả năng làm việc tại các nhà máy sản xuất phụ tùng, lắp ráp, bảo dưỡng

sửa chữa tại các cơ sở ôtô, cơ quan quản lý Nhà Nước có liên quan đến ngành công nghệ

kỹ thuật ôtô, các cơ sở đào tạo, dạy nghề, văn phòng đại diện và kinh doanh ôtô.

2.3 Khả năng học nâng cao

- Có khả năng tự học, tự ứng dụng.

- Tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn (liên thông lên Đại học tại các trường Đại

học lân cận có cùng ngành).

B. TRINH ĐỘ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

1. Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Cơ Điện Tử:

1.1 Mục tiêu – Khái quát nội dung đào tạo:

Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử trang bị cho sinh viên các kỹ năng:

- Đọc được các bản vẽ điện, điện tử, cơ khí. Lập được bản vẽ điện tử, cơ khí trên

các phần mềm CAD (2D, 3D);

- Tạo lập và kiểm tra được mạch và linh kiện điện tử; Sử dụng được các dụng cụ

đo kiểm như VOM, máy hiện sóng...;

- Viết ứng dụng cho vi điều khiển và PLC theo qui trình công nghệ ở mức cơ

bản;

- Gia công các chi tiết cơ khí đơn giản trên các máy tiện, phay,...;

- Lắp ráp và vận hành được hệ thống có sử dụng: khí nén; cảm biến công

nghiệp, hệ truyền động cơ khí, biến tần, điều khiển bằng PLC; Kết hợp và lắp đặt được hệ

thống tự động công nghiệp;

- Bảo dưỡng và bảo trì được thiết bị cơ khí;

- Làm việc nhóm; viết các văn bản kỹ thuật, văn bản chính và không chính thức,

báo cáo; thuyết trình;

- Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành windows; sử dụng được

một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như Email, tìm kiếm, truy cập vào các

trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word để soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện

các định dạng cơ bản.

- Tiếng Anh trình độ tương đương A2 theo khung tham chiếu Châu Âu;

1.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử, Sinh viên có thể làm việc

ở các vị trí sau:

Page 41: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

40

- Nhân viên lắp đặt, vận hành, bảo trì và sửa chữa thiết bị Cơ điện tử tại các

doanh nghiệp trong và ngoài nước trong lĩnh vực sản xuất, dịch vụ kỹ thuật có liên quan

đến Robot, tự động hóa và sản phẩm Cơ điện tử.

- Tham gia tổ chức sản xuất, kinh doanh, vận hành, khai thác, bảo dưỡng các hệ

thống, dây chuyền sản xuất tự động, các hệ thống cơ điện tử, các thiết bị cơ điện tử.

1.3 Khả năng học nâng cao:

- Có khả năng tự nghiên cứu, tự học tập, cập nhật kiến thức mới thuộc chuyên

ngành đào tạo dựa trên kiến thức nền đã được trang bị.

- Học liên thông Cao đẳng, Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử hoặc

ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

2. Ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động:

2.1 Mục tiêu – Khái quát nội dung đào tạo:

Ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa trang bị cho sinh viên các kỹ

năng:

- Đọc được các bản vẽ điện, điện tử, cơ khí; Lập được bản vẽ điện, điện tử, cơ

khí trên các phần mềm CAD (2D); Đọc hiểu bản vẽ mặt bằng, lắp đặt thiết bị điện, đấu

nối cáp, mạch nguyên lý;

- Tạo lập và kiểm tra được mạch và linh kiện điện tử; Sử dụng được các dụng cụ

đo kiểm như VOM, máy hiện sóng...; Tạo lập và kiểm tra được các mạch điều khiển

trong công nghiệp;

- Viết ứng dụng cho vi điều khiển và PLC theo qui trình công nghệ ở mức cơ

bản;

- Gá, lắp được thiết bị động lực, điều khiển; Thi công được các tủ bảng điện đơn

giản;

- Vận hành được hệ thống có sử dụng: khí nén; cảm biến công nghiệp, hệ truyền

động cơ khí, biến tần, điều khiển bằng PLC;

- Vận hành và bảo dưỡng hệ thống thiết bị điều khiển công nghiệp

- Làm việc nhóm; viết các văn bản kỹ thuật, văn bản chính và không chính thức,

báo cáo; thuyết trình;

- Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành windows; sử dụng được

một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như Email, tìm kiếm, truy cập vào các

trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word để soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện

các định dạng cơ bản.

- Tiếng Anh trình độ tương đương A2 theo khung tham chiếu Châu Âu;

2.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Page 42: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

41

Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động, Sinh viên có thể

làm việc ở các vị trí sau:

- Cán bộ kỹ thuật trong các bộ phận kỹ thuật quản lý điều hành sản xuất, kỹ

thuật viên thiết kế và lắp đặt các hệ thống tự động, kỹ thuật viên bảo trì giám sát hệ thống

sản xuất tự động;

- Kỹ thuật viên làm việc trong các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có liên quan

đến lĩnh vực tự động hóa, Robot, với vai trò là người thực hiện trực tiếp;

- Tham gia tổ chức sản xuất, kinh doanh, bảo trì các thiết bị và hệ thống sản xuất

tự động tại các cơ sở sản xuất;

2.3 Khả năng học nâng cao:

- Có khả năng tự nghiên cứu, tự học tập, cập nhật kiến thức mới thuộc chuyên

ngành đào tạo dựa trên kiến thức nền đã được trang bị.

- Học liên thông Cao đẳng, Đại học ngành Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử hoặc

ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa.

3. Ngành Quản lý doanh nghiệp

3.1 Mục tiêu đào tạo

Sau khi hoàn thành khóa học, người học có khả năng:

Kiến thức:

- Hiểu biết các nguyên lý kinh doanh và các phương pháp quản trị trong các lĩnh

vực về marketing, quản lý chất lượng; quản lý bán hàng, nghiệp vụ kinh doanh,

quản lý doanh nghiệp.

- Giải thích được các khái niệm cơ bản trong họat động kinh doanh.

- Nhận thức được những kiến thức về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác –

Lê nin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí

Minh; pháp luật đại cương.

Kỹ năng:

Kỹ năng cứng

- Đàm phán và xử lý được các tình huống trong kinh doanh.

- Thực thi phương án kinh doanh, khai thác và phát triển thị trường

- Tổ chức và quản lý được đội nhóm trong kinh doanh.

- Sử dụng thành thạo phần mềm quản lý bán hàng.

- Giao tiếp với khách hàng bằng tiếng Anh.

Kỹ năng mềm

- Thiết lập quan hệ với cơ quan hữu quan, đối tác và khách hàng.

Page 43: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

42

- Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo đội nhóm và giao tiếp xã hội

thông thường.

- Năng lực tin học: sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành

windows; sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như

Email, tìm kiếm, truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word

để soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

- Về năng lực Tiếng Anh, học sinh phải đạt một trong số các chứng chỉ sau:

chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do

British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 40 do ETS

cấp; chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

Thái độ:

- Có phẩm chất đạo đức, có sức khoẻ, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn

trọng pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;

-

-

nghề nghiệp được đào tạo.

- Nhận thức được nhu cầu học tập suốt đời và cải thiện kỹ năng mềm

3.2 Khái quát nội dung đào tạo

Người học sẽ được đào tạo các nhóm học phần liên quan đến kinh tế, quản trị,

marketing, thống kê, phân tích, tổ chức công việc, tin học, Anh ngữ,…

3.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản lý doanh nghiệp, người học có thể làm việc ở các

bộ phận sau: Bộ phận kinh doanh, bộ phận bán hàng, bộ phận tiếp thị quảng cáo, bộ phận

chăm sóc khách hàng ở tất cả các loại hình công ty và các tổ chức khác.

3.4 Khả năng học nâng cao

Người học có khả năng tự học và tiếp tục học tập ở trình độ cao đẳng, đại học

chuyên ngành Quản trị kinh doanh và các chuyên ngành khác như: Marketing, quản trị

nhân sự, quản lý công nghiệp,…Đặc biệt có điều kiện thuận lợi trong việc học cao hơn -

trình độ cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức: Được xét miễn một số học

phần đã học ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp của nhà trường.

4. Ngành Quản lý siêu thị

4.1 Mục tiêu đào tạo

Kiến thức:

Sau khi hoàn thành khóa học, học sinh có khả năng:

Page 44: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

43

- Giải thích được các khái niệm cơ bản về ngành hàng tiêu dùng; họat động kinh

doanh; hoạt động bán sỉ; hoạt động bán lẻ.

- Trình bày được kiến thức cơ bản về quản lý siêu thị, tâm lý khách hàng, kỹ năng

giao tiếp, marketing thương mại và dịch vụ, quản trị mua hàng và lưu kho, quan hệ

và chăm sóc khách hàng, qui trình điều hành tổ chức việc bán hàng trong siêu thị.

- Xác định được vai trò và tầm quan trọng của thông tin truyền thông để hỗ trợ hoạt

động quản lý kinh doanh siêu thị.

Kỹ năng:

Sau khi hoàn thành khóa học, học sinh có khả năng:

* Kỹ năng cứng:

- Tham gia xây dựng chiến lược và thực hiện các chương trình marketing trong lĩnh

vực siêu thị.

- Đảm nhiệm được vị trí, vai trò của người quản lý siêu thị.

- Thực hiện được các công việc của một nhân viên trong siêu thị như xuất nhập

hàng, trưng bày hàng hóa, bảng biểu thông tin về hàng hóa, các hoạt động bán

hàng, khuyến mãi .v.v..

- Sử dụng được các bản báo cáo của siêu thị, cửa hàng phục vụ hoạt động thương

mại.

* Kỹ năng mềm:

- Thiết lập quan hệ với cơ quan hữu quan, đối tác và khách hàng.

- Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo đội nhóm và giao tiếp xã hội

thông thường.

- Năng lực tin học: sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành windows;

sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như Email, tìm kiếm,

truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word để soạn thảo văn bản

đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

- Về năng lực Tiếng Anh, học sinh phải đạt một trong số các chứng chỉ sau: chứng

chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(iBT) 40 do ETS cấp; chứng chỉ FCE

35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp

Thái độ:

- Có phẩm chất đạo đức, có sức khoẻ, có thái độ hợp tác với đồng nghiệp, tôn trọng

pháp luật và các quy định tại nơi làm việc;

- Có tính kỷ luật cao, trung thực với cấp trên, đồng nghiệp và

Page 45: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

44

- Sẵn sàng đảm nhiệm các công việc được giao ở các vị

ề nghề

nghiệp được đào tạo.

- Nhận thức được nhu cầu học tập suốt đời và cải thiện kỹ năng mềm.

4.2 Khái quát nội dung đào tạo

Người học sẽ được đào tạo các nhóm học phần liên quan đến Quản trị; Quản lý;

Marketing; Tin học…

4.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản lý siêu thị, học sinh có thể làm việc ở các vị trí sau:

nhân viên, quản lý làm việc tại các cửa hàng bán lẻ, siêu thị, trung tâm thương mại,

cũng như các doanh nghiệp thương mại dịch vụ thuộc mọi thành phần kinh tế

4.4 Khả năng học nâng cao

Chương trình đào tạo được thiết kế để học sinh có khả năng tiếp tục học tập lên

các trình độ Cao đẳng, Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh và các chuyên ngành

khác như: Kế toán, Tài chính, Marketing… Đặc biệt có điều kiện thuận lợi trong việc học

cao hơn - trình độ cao đẳng tại Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức: Được xét miễn

một số học phần đã học ở bậc Trung cấp chuyên nghiệp của nhà trường.

5. Ngành Kế toán doanh nghiệp

5.1 Mục tiêu – Khái quát nội dung đào tạo:

Kiến thức chuyên ngành: Sau khi học xong chương trình này, người học:

- Tính toán và định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đến chuyên

ngành kế toán tạ

- Thực hiện được khai báo và quyết toán thuế cho các doanh nghiệp vừa và

nhỏ.

- Trình bày được lập báo cáo tài chính phù hợp với những quy định, thông tư,

quyết định, chuẩn mực kế toán Việt Nam, luật quản lý thuế hiện hành.

Kỹ năng mềm: Sau khi học xong chương trình này, người học:

- Phối hợp và làm việc được theo từng phần hành kế toán và biết liên hệ các

phòng ban liên quan để xử lý hiệu quả công việc.

Năng lực tin học và ngoại ngữ: sau khi tốt nghiệp người học đạt được:

- Năng lực Tiếng Anh: người học đạt được một trong số các chứng chỉ sau:

chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) 40 do ETS cấp; chứng chỉ FCE 35 do

Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

- Năng lực tin học: chứng chỉ tin học A quốc gia hoặc chứng chỉ A do trường

Cao đẳng công nghệ Thủ đức cấp

Page 46: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

45

5.2 Khái quát nội dung đào tạo:

Trong quá trình tham gia tại Trường SV được đào tạo những công việc trọng tâm

sau:

- Sử dụng thành thạo một phần mềm kế toán cụ thể.

- Lập được các chứng từ kế toán: hoá đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu

xuất, séc, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,…

- Tính toán và định khoản được các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động sản

xuất kinh doanh.

- Ghi chép được các nghiệp vụ kinh tế vào các sổ sách kế toán liên quan.

- Thiết lập được quy trình luân chuyển và lưu trữ chứng từ hiệu quả.

- Kiểm kê và đối chiếu được sổ quỹ, hàng tồn kho, công nợ.

- Lập được bảng lương, bảng trích các khoản theo lương.

- Lập được bảng phân bổ chi phí công cụ dụng cụ, phân bổ chi phí khấu hao tài

sản cố định.

- Lập được bảng tập hợp chi phí tính giá thành.

- Lập báo cáo nhập xuất tồn, báo cáo bán hàng, báo cáo thuế định kỳ và báo cáo

tài chính

5.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể

đảm nhận công việc tại các vị trí sau:

- Kế toán tổng hợp: phụ trách các công việc tổng hợp như kiểm tra, đối chiếu số

liệu kế toán chi tiết và tổng hợp; Phân bổ các khoản chi phí định kỳ: chi phí lương, chi

phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định….; Lập báo cáo thuế định kỳ, báo

cáo tài chính năm.

Doanh nghiệp lớn: sau khi tốt nghiệp sinh viên có thể đảm nhận công

việc tại các vị trí sau:

- Kế toán viên: phụ trách các phần hành như: kế toán thanh toán, kế toán kho, kế

toán lương, kế toán giá thành, kế toán thuế, kế toán bán hàng,…

5.4 Khả năng học nâng cao:

Sau khi ra trường sinh viên có khả năng tiếp cận những kiến thức chuyên ngành

mới, có khả năng nghiên cứu sáng tạo và có khả năng học tập nghiên cứu ở các bậc học

cao hơn Cao đẳng, Đại học theo chuyên ngành Kế toán. Đặc biệt, triển vọng trong tương

lai có thể trở thành kế toán tổng hợp, kế toán trưởng.

Hiện nay SV Trường sau khi tốt nghiệp liên thông được với tất cả các trường

Cao đằng chính quy trên cả nước, theo quy định của BGD, đặt biệt liên thông tại

Trường.

6. Ngành Điện công nghiệp & dân dụng

Page 47: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

46

6.1 Khái quát nội dung đào tạo

Sinh viên được trang bị các nội dung về: Các môn học đại cương, An toàn điện,

Lý thuyết mạch, Vẽ điện, Vật liệu điện, Điện tử cơ bản, Điện tử công suất, Vi mạch,

Trang bị điện, Cung cấp điện, Máy điện, Khí cụ điện, Truyền động điện, Tính toán sửa

chữa máy điện, Điều khiển lập trình, Đồ án môn học, Vi điều khiển…

Trong quá trình học, sinh viên được học lý thuyết và thực tập tại trường, ngoài ra

sinh viên thực tập doanh nghiệp thông qua Thực tập tốt nghiệp.

Sau khi học sinh viên: Nắm vững kiến thức về an toàn lao động; Vẽ và đọc được

bản vẽ về Điện công nghiệp và dân dụng; Giải thích được nguyên lý hoạt động của các

thiết bị điện công nghiệp và dân dụng; Chẩn đoán và phân tích các sự cố của các hệ thống

điện trong dân dụng và công nghiệp; Vận dụng các kiến thức để thi công, vận hành và

điều khiển cũng như bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế tủ điện, hệ thống điện, hệ

thống điều khiển trong nhà máy, phân xưởng. Sinh viên được giới thiệu chỗ Thực tập Tốt

nghiệp và việc làm sau khi Tốt nghiệp.

6.2 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp làm việc tại bộ phận: Sản xuất và truyền tải điện; Thi công

các mạng điện chiếu sáng, mạng điện dân dụng, điện công nghiệp, tự động hóa; Vận

hành, điều khiển và bảo trì các hệ thống điện công nghiệp và dân dụng; Bảo hành, bảo

dưỡng các thiết bị điện; Quản lý và sử dụng các sản phẩm điện, điện tử, tự động hóa…;

Tư vấn và chăm sóc khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh thiết bị điện, điện tử.

7. Ngành Điện tử công nghiệp

7.1 Khái quát nội dung đào tạo

Sinh viên được trang bị các nội dung về: Các môn học đại cương, An toàn điện,

Lý thuyết mạch, CAD điện tử, Điện tử cơ bản, Điện tử dân dụng, Điện tử công suất, Vi

mạch, Điều khiển lập trình PLC, Đồ án môn học, Vi điều khiển …

Trong quá trình học, sinh viên được học lý thuyết và thực tập tại trường, ngoài ra

sinh viên thực tập doanh nghiệp thông qua Thực tập tốt nghiệp.

Sau khi học sinh viên: Nắm vững kiến thức về an toàn lao động; Vẽ và đọc được

bản vẽ về Điện tử; Giải thích được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử, thiết bị

điện tử; Chẩn đoán và phân tích các sự cố của các hệ thống điện, điện tử trong dân dụng

và công nghiệp; Vận dụng các kiến thức để thi công, vận hành và điều khiển cũng như

bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và thay thế hệ thống điện điều khiển điện và điện tử, hệ

thống điều khiển trong nhà máy, phân xưởng, đọc được bản vẽ thiết kế điều khiển bằng

lặp trình PLC và vi điều khiển. Sinh viên được giới thiệu chỗ Thực tập Tốt nghiệp và việc

làm sau khi Tốt nghiệp.

7.2 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Page 48: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

47

Doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp thiết bị điện tử; Thiết kế, thi công các mạch điện

tử dân dụng, điện tử công nghiệp và tự động hóa; Vận hành, phân phối các hệ thống điện,

điện tử trong công nghiệp; Bảo hành, bảo dưỡng các thiết bị điện, điện tử; Quản lý và sử

dụng các sản phẩm điện, điện tử, tự động hóa…; Tư vấn và chăm sóc khách hàng cũng

như tổ chức hoạt động kinh doanh thiết bị điện, điện tử.

8. Ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí

8.1 Mục tiêu đào tạo

Về kiến thức:

* Kiến thức các học phần chung:

Có kiến thức cơ bản về Triết học Mác –Lênin, đường lối chính sách của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh.

Có kiến thức về rèn luyện sức khỏe, thể thao và quốc phòng an ninh.

* Kiến thức các học phần cơ sở:

Trình bày và phân tích được những nội dung cơ bản về: vẽ kỹ thuật, vật liệu cơ

khí, cơ kỹ thuật, chi tiết máy...

* Kiến thức các học phần chuyên ngành:

Lập được quy trình công nghệ chế tạo và sửa chữa các chi tiết cơ khí.

Trình bày và phân tích được những nội dung cơ bản về: công nghệ chế tạo máy,

công nghệ CAD/CAM – CNC...

Áp dụng được những kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên môn đã học để phân tích,

đánh giá, thực hiện các công việc liên quan tới Công nghệ kỹ thuật cơ khí.

Về kỹ năng:

*Kỹ năng cứng:

- Đọc hiểu được bản vẽ cơ khí và vẽ được các bản vẽ cơ khí bằng phần mềm

Autocad...

- Vận hành được các thiết bị cơ khí, thiết kế, gia công các chi tiết máy ở mức độ

đơn giản.

- Đảm nhiệm được các công việc về bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên các thiết bị cơ

khí.

*Kỹ năng mềm:

- Cập nhật kiến thức nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

- Có khả năng làm việc theo nhóm.

- Về năng lực Tiếng Anh, học sinh phải đạt một trong số các chứng chỉ sau: chứng

chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) do ETS cấp; chứng chỉ FCE 35

do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

Page 49: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

48

- Về năng lực Tin học: Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành

windows; sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như

Email, tìm kiếm, truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word để

soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

Về thái độ:

- Có tinh thần kỷ luật lao động cao, yêu ngành yêu nghề, sẵn sàng chia sẻ kinh

nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp.

- Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, cần cù chịu khó và sáng tạo trong công việc.

- Có ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào

ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại

hóa đất nước.

8.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

- Làm việc tại các các cơ sở sản xuất cơ khí, các nhà máy sản xuất, kinh doanh

trong lĩnh vực cơ khí.

- Làm trong các công ty tư vấn, kinh doanh các thiết bị cơ khí, kỹ thuật viên bảo trì,

trực tiếp đứng máy, dây chuyền sản xuất hoặc có khả năng mở cơ sở sản xuất

riêng.

- Vận hành, bảo trì hệ thống dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc trong các nhà

máy sản xuất, doanh nghiệp.

8.3 Khả năng học nâng cao

Có khả năng tự học, tự ứng dụng.

Tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn (liên thông lên bậc Cao đẳng tại trường hoặc

liên thông Đại học tại các trường Đại học lân cận có cùng ngành).

9. Ngành Bảo trì và sửa chữa ôtô

9.1 Mục tiêu đào tạo

Về kiến thức:

* Kiến thức các học phần chung:

Có kiến thức cơ bản về Triết học Mác –Lênin, đường lối chính sách của Đảng

Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh .

Có kiến thức về rèn luyện sức khỏe, các môn thể thao và quốc phòng an ninh.

* Kiến thức các học phần cơ sở:

Trình bày và phân tích được những nội dung cơ bản về: vẽ kỹ thuật, An toàn lao

động và môi trường công nghiệp, cơ kỹ thuật, dung sai...

* Kiến thức các học phần chuyên ngành:

Trình bày và phân tích được những nội dung cơ bản về: động cơ đốt trong, công

nghệ sửa chữa động cơ, điện, gầm và hệ thống điều hòa không khí trên ôtô.

Page 50: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

49

Lập được quy trình bảo dưỡng kiểm tra và sửa chữa các bộ phận trong ôtô.

Áp dụng được những kiến thức cơ sở, kiến thức chuyên môn đã học để phân tích,

đánh giá, thực hiện các công việc liên quan tới bảo trì và sửa chữa ôtô.

Về kỹ năng:

*Kỹ năng cứng:

Tháo lắp được các lọai động cơ. Sử dụng được dụng cụ trang thiết bị đo kiểm, cân

chỉnh trên xe ôtô.

Vận hành được các quy trình kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các loại xe ôtô.

Chẩn đóan, kiểm tra, phát hiện những hư hỏng thông thường trên động cơ. Sửa chữa

được những hư hỏng thông thường trên xe ôtô.

Có khả năng điều hành công việc trong tổ lắp ráp sửa chữa. Tổ chức lập kế họach

họat động trong phạm vi tổ sửa chữa.

*Kỹ năng mềm:

Cập nhật kiến thức nâng cao trình độ phù hợp với yêu cầu công việc.

Có khả năng làm việc theo nhóm.

Về năng lực Tiếng Anh, học sinh phải đạt một trong số các chứng chỉ sau: chứng

chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do British Council

hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) do ETS cấp; chứng chỉ FCE 35 do

Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

Về năng lực Tin học: Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành

windows; sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như Email,

tìm kiếm, truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word để soạn thảo

văn bản đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

Về thái độ:

Người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành bảo trì và sửa chữa ôtô có tác

phong công nghiệp, có tinh thần kỷ luật lao động cao, yêu ngành yêu nghề, sẵn sàng

chia sẻ kinh nghiệm nghề nghiệp với đồng nghiệp.

Có động cơ nghề nghiệp đúng đắn, cần cù chịu khó và sáng tạo trong công việc. Có

ý thức vươn lên trong học tập, không ngừng đưa tiến bộ kỹ thuật mới vào ngành bảo

trì và sửa chữa ôtô, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

9.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Có khả năng làm việc tại các trung tâm bảo hành ôtô; cơ sở sửa chữa ôtô; xí nghiệp

lắp ráp ôtô và bảo trì và sửa chữa ôtô; văn phòng đại diện, cơ sở kinh doanh ôtô,

máy động lực và phụ tùng ôtô.

9.3 Khả năng học nâng cao

Có khả năng tự học, tự ứng dụng.

Page 51: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

50

Tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn (liên thông lên bậc Cao đẳng tại trường hoặc

liên thông Đại học tại các trường Đại học lân cận có cùng ngành).

10. Ngành Truyền thông Đa phƣơng tiện

10.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ Trung cấp về Truyền thông đa phương tiện, giúp

người tốt nghiệp có những nền tảng kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện về nhân cách

và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng các yêu cầu của người sử dụng lao động về quảng cáo;

truyền thông; xử lý đồ hoạ; thiết kế giao diện, quản lý và cập nhật các trang Web đa

phương tiện.

Một số yêu cầu bắt buộc khi sinh viên tốt nghiệp: Học sinh phải đạt một trong

số các chứng chỉ sau: chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS

3.0 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) 40 do ETS cấp;

chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

10.2 Khái quát nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Truyền thông Đa phương tiện được chia thành 3

khối kiến thức chính (Hình 2):

KHỐI KT – KN CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH

KHỐI KT – KN ĐẠI CƯƠNG

KHỐI KT – KN CHUYÊN NGÀNH

KHỐI KT – KN CHUNG

KHỐI KT – KN TỰ CHỌN (1/2)

KHỐI KT – KN TTDN (1/2)

Page 52: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

51

Hình 2. Cấu trúc nội dung chương trình các ngành công nghệ thông tin TCCN

- Khối Kiến thức – Kỹ năng (KT-KN) Đại cương: Các môn học chung của toàn

Trường.

- Khối KT – KN Cơ sở chuyên ngành: Các môn học chung cho các ngành đào tạo

(cùng bậc) của Khoa Công nghệ thông tin và là nền tảng cho việc liên thông với

các chương trình đào tạo bậc Cao đẳng (Tin học văn phòng, Cơ sở Kỹ thuật lập

trình, Cơ sở dữ liệu…).

- Khối KT – KN Chuyên ngành: Các môn học chuyên sâu cho ngành đào tạo.

Khối kiến thức này được chia thành 3 khối nhỏ:

o Khối KT – KN Chung: Các môn học chuyên sâu mà mọi học sinh ngành

Truyền thông Đa phương tiện đều phải học.

o Khối KT – KN Tự chọn: Các môn học chuyên sâu cho từng hướng hẹp

(Xử lý đồ hoạ và các sản phẩm quảng cáo, Thiết kế giao diện, quản lý

và cập nhật các trang Web đa phương tiện). Học sinh có thể tự chọn 1/2

hướng chuyên sâu hẹp của ngành Truyền thông Đa phương tiện phù hợp

với nguyện vọng và hứng thú của bản thân người học.

- Khối KT – KN Thực tập Doanh nghiệp (TTDN): Các môn học Thực tập và

Thực tập tốt nghiệp. Đây là các môn học giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã

học vào thực hiện các dự án thực tiễn trong Môi trường chuyên nghiệp. Trong

trường hợp học sinh không thể/ không muốn thực tập tại doanh nghiệp, học sinh

có thể thực hiện nhiệm vụ học tập của mình tại Xưởng trường (mô phỏng Môi

trường doanh nghiệp).

10.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Học sinh có thể làm việc trong các công ty quảng cáo, cơ quan, doanh nghiệp, các

cơ sở truyền thông với các vị trí sau:

- Nhân viên thiết kế các sản phẩm đồ họa như logo, nhãn hiệu, bao bì, poster, áp

phích, dàn trang sách báo tạp chí…

- Nhân viên thực hiện các công việc về xử lý hình ảnh, phục chế ảnh, ghép ảnh,

quay phim, thực hiện đoạn phim quảng cáo, giới thiệu sản phẩm…

- Nhân viên phụ trách lĩnh vực thiết kế giao diện trang web, quản lý và cập nhật

trang web.

- Nhân viên trong dự án xây dựng và phát triển website.

10.4 Khả năng học nâng cao

Có thể tiếp tục học nâng cao ở bậc Cao đẳng theo các chương trình liên thông tại

Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức hoặc tại một số cơ sở

đào tạo uy tín như: Trường Đại học Nông Lâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên…

Page 53: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

52

11. Ngành Truyền thông và Mạng máy tính

11.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp về Truyền thông và Mạng máy tính,

giúp người tốt nghiệp có những nền tảng kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện về nhân

cách và kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh

vực Lắp ráp, bảo trì, nâng cấp và khắc phục sự cố máy tính; Triển khai và quản lý hệ

thống mạng LAN, kết nối Internet cho các công ty nhỏ.

Một số yêu cầu bắt buộc khi sinh viên tốt nghiệp: Học sinh phải đạt một trong

số các chứng chỉ sau: chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS

3.0 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) 40 do ETS cấp;

chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

11.2 Khái quát nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Truyền thông và Mạng máy tính được chia thành 3

khối kiến thức chính (Hình 2):

- Khối Kiến thức – Kỹ năng (KT-KN) Đại cương: Các môn học chung của toàn

Trường.

- Khối KT – KN Cơ sở chuyên ngành: Các môn học chung cho các ngành đào tạo

(cùng bậc) của Khoa Công nghệ thông tin và là nền tảng cho việc liên thông với

các chương trình đào tạo bậc Cao đẳng (Tin học văn phòng, Cơ sở Kỹ thuật lập

trình, Cơ sở dữ liệu…).

- Khối KT – KN Chuyên ngành: Các môn học chuyên sâu cho ngành đào tạo.

Khối kiến thức này được chia thành 3 khối nhỏ:

o Khối KT – KN Chung: Các môn học chuyên sâu mà mọi học sinh ngành

Truyền thông và Mạng máy tính bậc trung cấp đều phải học.

o Khối KT – KN Tự chọn: Các môn học chuyên sâu cho từng hướng hẹp

(Lắp ráp, bảo trì, nâng cấp và khắc phục sự cố máy tính; Triển khai và

quản lý hệ thống mạng LAN, kết nối Internet cho các công ty nhỏ). Học

sinh có thể tự chọn 1/2 hướng chuyên sâu hẹp của ngành Truyền thông và

Mạng máy tính phù hợp với nguyện vọng và hứng thú của bản thân người

học.

o Khối KT – KN Thực tập Doanh nghiệp (TTDN): Các môn học Thực tập

và Thực tập tốt nghiệp. Đây là các môn học giúp học sinh vận dụng các

kiến thức đã học vào thực hiện các dự án thực tiễn trong Môi trường

chuyên nghiệp. Trong trường hợp học sinh không thể/ không muốn thực

tập tại doanh nghiệp, học sinh có thể thực hiện nhiệm vụ học tập của mình

tại Xưởng trường (mô phỏng Môi trường doanh nghiệp).

Page 54: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

53

11.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Học sinh có thể làm việc trong các công ty, doanh nghiệp với các vị trí sau:

- Lắp ráp, bảo trì, chuẩn đoán, thay thế, khắc phục các sự cố phần cứng máy tính;

- Triển khai, cài đặt, bảo trì, nâng cấp, khắc phục sự cố hệ phần mềm

- Nhân viên kỹ thuật triển khai Internet;

- Nhân viên nâng cấp, lắp đặt, cấu hình, quản trị hệ thống mạng máy tính.

11.4 Khả năng học nâng cao

Có thể tiếp tục học nâng cao ở bậc Cao đẳng theo các chương trình liên thông tại

Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức hoặc tại một số cơ sở

đào tạo uy tín như: Trường Đại học Nông Lâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên…

12. Ngành Tin học Ứng dụng

12.1 Mục tiêu đào tạo

Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp về Tin học ứng dụng, giúp người tốt

nghiệp có những nền tảng kiến thức cơ bản để phát triển toàn diện về nhân cách và kỹ

năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Phát

triển các ứng dụng Web và Kiểm thử phần mềm.

Một số yêu cầu bắt buộc khi sinh viên tốt nghiệp: Học sinh phải đạt một trong

số các chứng chỉ sau: chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS

3.0 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL (iBT) 40 do ETS cấp;

chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

12.2 Khái quát nội dung đào tạo

Chương trình đào tạo ngành Tin học ứng dụng được chia thành 3 khối kiến thức

chính (Hình 2):

- Khối Kiến thức – Kỹ năng (KT-KN) Đại cương: Các môn học chung của toàn

Trường.

- Khối KT – KN Cơ sở chuyên ngành: Các môn học chung cho các ngành đào tạo

(cùng bậc) của Khoa Công nghệ thông tin và là nền tảng cho việc liên thông với

các chương trình đào tạo bậc Cao đẳng (Tin học văn phòng, Cơ sở Kỹ thuật lập

trình, Cơ sở dữ liệu…).

- Khối KT – KN Chuyên ngành: Các môn học chuyên sâu cho ngành đào tạo.

Khối kiến thức này được chia thành 3 khối nhỏ:

o Khối KT – KN Chung: Các môn học chuyên sâu mà mọi học sinh ngành

Tin học Ứng dụng đều phải học.

o Khối KT – KN Tự chọn: Các môn học chuyên sâu cho từng hướng hẹp

(Phát triển các ứng dụng Web và Kiểm thử phần mềm). Học sinh có thể

Page 55: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

54

tự chọn 1/2 hướng chuyên sâu hẹp của ngành Tin học Ứng dụng phù hợp

với nguyện vọng và hứng thú của bản thân người học.

- Khối KT – KN Thực tập Doanh nghiệp (TTDN): Các môn học Thực tập và

Thực tập tốt nghiệp. Đây là các môn học giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã

học vào thực hiện các dự án thực tiễn trong Môi trường chuyên nghiệp. Trong

trường hợp học sinh không thể/ không muốn thực tập tại doanh nghiệp, học sinh

có thể thực hiện nhiệm vụ học tập của mình tại Xưởng trường (mô phỏng Môi

trường doanh nghiệp).

12.3 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Học sinh có thể làm việc trong các công ty, doanh nghiệp với các vị trí sau:

- Nhân viên thiết kế layout web trên các thiết bị khác nhau.

- Lập trình viên web với ngôn ngữ PHP.

- Nhân viên quản trị hệ thống website.

- Nhân viên kiểm thử phần mềm.

- Nhân viên nhập liệu và xử lý dữ liệu.

12.4 Khả năng học nâng cao

Có thể tiếp tục học nâng cao ở bậc Cao đẳng theo các chương trình liên thông tại

Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức hoặc tại một số cơ sở

đào tạo uy tín như: Trường Đại học Nông Lâm, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên…

13. Ngành Hƣớng dẫn du lịch:

13.1. Mục tiêu đào tạo – Nội dung đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành HDDL cung cấp cho học sinh các khối kiến thức như:

Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Phong tục tập quán lễ hội Việt Nam, Tâm lý khách du lịch,

Tuyến điểm du lịch, Nghiệp vụ hướng dẫn, Thiết kế và điều hành tour, Nghiệp vụ lễ tân,

Tổ chức sự kiện, Kỹ năng hoạt náo,…nhằm giúp học sinh đạt được các mục tiêu sau:

- Hướng dẫn và giới thiệu được với khách du lịch những danh lam thắng cảnh, di

tích lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán.... của người Việt Nam.

- Thiết kế và thực hiện được chương trình du lịch phù hợp điều kiện tài chính,

thời gian, sức khoẻ của du khách.

- Xây dựng được kế hoạch hướng dẫn du lịch theo chương trình tour cụ thể.

- Thực hiện được các nghiệp vụ hướng dẫn như: đón khách, tiễn khách, hướng

dẫn tham quan, thuyết minh tại điểm, thuyết minh trên tuyến, tổ chức hoạt náo

và các sự kiện như: Gala dinner, Team Building,…

- Xử lý được các tình huống trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình du

lịch

Page 56: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

55

- Năng lực tin học: Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành

windows; sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như

Email, tìm kiếm, truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word

để soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

- Về năng lực Tiếng Anh, học sinh phải đạt một trong số các chứng chỉ sau:

Chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng chỉ IELTS 3.0 do

British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ TOEFL(IBT) 40 do ETS

cấp; chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương Quốc Anh cấp.

13.2. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp ngành Hướng dẫn du lịch, học sinh có thể làm việc ở các vị

trí sau:

- Nhân viên phòng kinh doanh lữ hành, phòng tiếp thị quảng cáo tour trong các

doanh nghiệp nhà nước, công ty nước ngoài, hoặc công ty cổ phần.

- Hướng dẫn viên du lịch cho các tour du lịch trong và ngoài nước tại các công

ty du lịch

- Thuyết minh viên, Hướng dẫn viên tại điểm của các khu du lịch, điểm tham

quan.

- Nhân viên kinh doanh của các điểm du lịch, khu vui chơi giải trí.

13.3. Khả năng học nâng cao:

- Học sinh có khả năng tự học và tiếp tục học tập ở trình độ cao đẳng, đại học

chuyên ngành: Hướng dẫn du lịch và các chuyên ngành khác như: Văn hóa du

lịch, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành của các trường như: Đại học Văn hóa

TP.HCM, Đại học KHXH&NV TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng.

14. Ngành Quản lý và kinh doanh Nhà hàng và dịch vụ ăn uống

14.1. Mục tiêu đào tạo – Nội dung đào tạo:

Chương trình đào tạo ngành HDDL cung cấp cho học sinh các khối kiến thức như:

Kinh doanh nhà hàng&dịch vụ ăn uống; Marketing nhà hàng&dịch vụ ăn uống; Nghiệp

vụ pha chế Bartender; Nghiệp vụ phục vụ bàn (kiểu Âu, kiểu Á); Nghiệp vụ chế biến

món ăn (Âu-Á), Nghiệp vụ chế biến bánh (Âu-Á); Phương pháp xây dựng thực đơn,

Nghiệp vụ lễ tân Nhà hàng-Khách sạn,… nhằm giúp học sinh đạt được các mục tiêu sau:

- Xây dựng được kế hoạch kinh doanh nhà hàng và dịch vụ ăn uống.

- Tổ chức được các hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhà hàng như: phục vụ,

điều hành, quản lý, xây dựng thực đơn,

- Thực hiện được các kỹ thuật nghiệp vụ như: kỹ thuật pha chế, kỹ thuật chế

biến món ăn, nghiệp vụ phục vụ bàn.

- Xử lý tốt tình huống và các vấn đề phát sinh trong hoạt động nghề nghiệp.

Page 57: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

56

- Trình độ tin học: Sử dụng máy tính và quản lý tập tin với hệ điều hành

windows; sử dụng được một số dịch vụ cơ bản trên môi trường Internet như

Email, tìm kiếm, truy cập vào các trang web cụ thể; sử dụng Microsoft Word

để soạn thảo văn bản đơn giản và thực hiện các định dạng cơ bản.

- Trình độ ngoại ngữ: Chứng chỉ TOEIC 350 (2 kỹ năng) do ETS cấp; chứng

chỉ IELTS 3.0 do British Council hoặc IDP Australia cấp; chứng chỉ

TOEFL(IBT) 40 do ETS cấp; chứng chỉ FCE 35 do Đại học Cambridge Vương

Quốc Anh cấp.

14.2. Vị trí việc làm sau tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp ngành Quản lý và kinh doanh nhà hàng&dịch vụ ăn uống, học

sinh có thể làm việc ở các vị trí sau:

- Nhân viên làm việc tại các nhà hàng-khách sạn và các cơ sở kinh doanh ăn

uống, cụ thể: nhân viên phục vụ bàn, nhân viên pha chế tại quầy bar, nhân viên

bộ phận bếp, nhân viên lễ tân.

- Nhân viên kinh doanh và quản lý nghiệp vụ tại nhà hàng, các cơ sở dịch vụ ăn

uống.

- Quản lý bộ phận ẩm thực tại các nhà hàng-khách sạn, khu vui chơi giải trí, khu

du lịch.

14.3. Khả năng học nâng cao:

Học sinh có khả năng tự học và tiếp tục học tập ở trình độ cao đẳng, đại học

chuyên ngành Quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, Quản trị khách sạn-nhà hàng, Quản

trị dịch vụ du lịch và lữ hành của các trường như: Đại học Hoa Sen, Đại học Tôn Đức

Thắng, Đại học Công nghệ TP.HCM.

15. Ngành tiếng Hàn Quốc

15.1 Mục tiêu đào tạo & khái quát nội dung đào tạo

Sinh viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành tiếng Hàn tại trường Cao

đẳng Công nghệ Thủ Đức có khả năng giao tiếp tiếng Hàn tốt tương đương năng lực

tiếng Hàn quốc tế trung cấp 3. Sinh viên được luyện tập, phát triển toàn diện các kỹ năng

nghe, nói, đọc, viết, biên phiên dịch tiếng Hàn, năng lực tiếng Hàn quốc tế. Ngoài ra, sinh

viên còn được đào tạo để đạt trình độ tiếng Anh tương đương TOEIC 350 trở lên và có

các kỹ năng tin học văn phòng.

Chương trình trung cấp chuyên nghiệp ngành tiếng Hàn gồm 81 tín chỉ. Trong đó,

bên cạnh các môn chung được áp dụng cho tất cả các chuyên ngành, sinh viên được đào

tạo các học phần cho chuyên ngành tiếng Hàn:

Page 58: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

57

- Các học phần cơ sở: Nhập môn tiếng Hàn, Nghe-nói tiếng Hàn 1,2; Đọc tiếng

Hàn 1,2; Viết- ngữ pháp tiếng Hàn 1, 2; Văn hóa Hàn Quốc.

- Các học phần chuyên ngành: Nghe-nói tiếng Hàn 3,4; Đọc tiếng Hàn 3,4;

Viết- ngữ pháp tiếng Hàn 3,4; Biên phiên dịch tiếng Hàn, Năng lực tiếng Hàn

quốc tế.

- Các học phần thực hành: Thực hành Biên phiên dịch tiếng Hàn; Thực hành

năng lực tiếng Hàn quốc tế; Thực hành tiếng Hàn 1,2,3,4.

- Hai môn thay thế tốt nghiệp: Biên phiên dịch tiếng Hàn nâng cao và Năng lực

tiếng Hàn nâng cao.

15.2 Vị trí việc làm sau tốt nghiệp

Sinh viên tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành tiếng Hàn có thể làm việc

trong nhiều lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Hàn tại các cơ quan nhà nước, các

doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, du lịch hoặc trong các công

xưởng, nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp Hàn Quốc ở Hàn Quốc và Việt Nam. Những

vị trí, công việc cụ thể như sau:

Thư ký/ Nhân viên văn phòng

Nhân viên kinh doanh/ Giao dịch viên/ Nhân viên tiếp thị

Nhân viên hỗ trợ chăm sóc khách hàng /Tư vấn viên

Hướng dẫn du khách Hàn Quốc khảo sát thị trường

Nhân viên biên phiên dịch tại các nhà hàng, khách sạn, công ty, công xưởng, văn

phòng đại diện, cơ quan nhà nước,...có quan hệ giao tiếp với đối tác Hàn Quốc

Tu nghiệp sinh tại các công ty ở Hàn Quốc

1.3 Khả năng học nâng cao

Sau khi tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp ngành tiếng Hàn tại trường Cao đẳng

Công nghệ Thủ Đức, sinh viên có thể liên thông thẳng vào năm thứ 3 tại các trường Đại

học, Cao đẳng Hàn Quốc với mức học bổng ưu đãi tối thiểu từ 50 % học phí trở lên.

Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức hiện đang liên kết với nhiều trường Đại

học, Cao đẳng Hàn Quốc như ĐH Hanbat, ĐH Honam, ĐH Gwangju, ĐH Joongbu, ĐH

Gachon, Cao đẳng ĐH Yeungnam. Hằng năm, các trường này đều dành nhiều suất học

bổng từ 50% đến 100% học phí cho sinh viên ngành tiếng Hàn của trường.

Page 59: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

58

PHẦN PHỤ LỤC. MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN LƯU Ý

1. Tư vấn trước sân cờ

Cần chuẩn bị:

1. Giới thiệu trường, về đội ngũ, CSVC, các ngành đào tạo, … chú trọng các ưu

điểm chính sách học bổng, quan hệ với Hàn Quốc …

2. Một số tình huống, một số câu khen có tính chất “teen teen”;

3. Quà tặng để thưởng cho học sinh;

2. Cách trả lời điện thoại

Giao tiếp qua điện thoại là hình thức giao tiếp phổ biến, đây là hình thức giao tiếp

nhanh và tiện lợi nhất hiện nay. Hình thức giao tiếp này thuận tiện ở chỗ bạn có thể ngồi

ở một nơi nhưng vẫn có thể gọi điện để nói chuyện với bất kỳ đối tượng nào bạn muốn

mà không cần phải gặp mặt trực tiếp. Nhưng chính không cần gặp mặt trực tiếp nên việc

giao tiếp qua điện thoại đòi hỏi rất nhiều kỹ năng để làm thế nào đường dây bên kia biết

được thái độ của bạn trong cuộc trò chuyện đó?

Các bước thực hiện:

1. Nhấc điện thoại

2. Xưng danh, hỏi nói chuyện với ai !!!

3. Nghe câu hỏi

4. Trả lời

5. Ghi nhận thông tin

6. Kết thúc bằng một lời chào niềm nỡ

7. Không ngắt máy bất ngờ

Một số lưu ý:

1. Đừng để người gọi độc thoại

2. Giọng nói từ tốn, vừa phải

3. Nghe với thái độ niềm nở, tích cực, tập trung

4. Tránh ăn uống khi nói chuyện điện thoại

5. Luôn chuẩn bị sổ và bút sẵn trước mặt

6. Không bất ngờ gác máy

7. Nhắc lại nội cuộc trò chuyện

3. Cách trả lời mail

Email là phương tiện liên lạc thông dụng và hữu hiệu nhất trong thời hiện đại.

Chúng ta sử dụng email để trao đổi thông tin, báo cáo, điều hành, bán hàng, khiếu nại và

hàng tỷ việc khác.

Page 60: TÀI LIỆU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP GIỚI THIỆU TUYỂN SINH …khoatckt.tdc.edu.vn/wp-content/uploads/2016/03/TAI... · - Thực hiện Đề án tự chủ tuyển sinh

59

Do đó, việc sử dụng email một cách hữu hiệu là kỹ năng phải có đối với mọi

người.

Cho dù email là phương tiện liên lạc không phải là trang trọng, chúng ta luôn phải

trình bày rõ ràng để người nhận có thể hiểu rõ nội dung thông tin muốn chuyển tải.

Một email tốt luôn được xây dựng trên 5 phần chính cho dù dài ngắn:

1. Chào bạn/em “… …”

2. Nhắc đến vấn đề mà mình muốn trao đổi

3. Đưa ra ý kiến/ đề nghị/ trả lời của mình

4. Kết thúc thư bằng câu chào/ lời chúc

5. Thông tin người gởi (chữ ký điện tử)

Một số điều cần tránh

1. Sử dụng email chung để làm việc riêng, tán dóc

2. Sử dụng email để bàn luận chính trị, nói xấu chế độ

3. Phát tán nội dung đồi trụy, bất hợp pháp

4. Gửi những thông tin rất quan trọng và cơ mật.