157
Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm -tập 1 giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 1 Câu hỏi 1: Giải thích tại sao bộ điều chỉnh điện áp của máy biến áp lại đặt phía cuộn dây sơ cấp mà không đặt phía cuộn dây thứ cấp? Trả lời: Máy biến áp thường có một cuộn dây sơ cấp và có một hoặc hai cuộn dây thcấp. Khi đặt điện áp U 1 vào cuộn dây sơ cấp thì trong cuộn dây này sẽ có dòng điện I 1 chạy qua và trên cuộn dây thứ cấp xuất hiện điện áp U 2 . Khi có phụ tải đấu vào cuộn dây thứ cấp thì trong cuộn dây thứ cấp sẽ có dòng điện I 2 chạy qua. Độ lớn của dòng điện sơ cấp và thứ cấp tăng giảm theo phụ tải. Quan hệ giữa số vòng dây sơ cấp W1 và số vòng dây thứ cấp W2 với dòng điện I, điện áp U của máy biến áp tuân theo quy luật sau: W - vòng W 1 U 1 ~ I 2 ~ I - Ampe = = U -Von W 2 U 2 ~ I 1 ~ Số vòng dây tỉ lệ thuận với điện áp và tỉ lệ nghịch với dòng điện. Do bán kính cung cấp điện lớn trên đường dây có nhiều phụ tải và công suất tiêu thụ điện của các phụ tải trong một ngày thường dao động gây ra sự dao động điện áp ở cuối nguồn. Máy biến áp lực thường có bộ điều chỉnh điện áp đặt ở phía cuộn dây sơ cấp để: + Trực tiếp điều chỉnh số vòng dây của cuộn dây sơ cấp cho phù hợp điện áp đầu nguồn, giữ được điện áp phía đầu ra của máy biến áp đạt định mức. +Hạn chế được quá điện áp máy biến áp. + Giảm được tổn thất điện năng cho lưới điện. Vì dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp nhỏ nên dòng điện đi qua tiếp điểm của bộ ĐCĐA cũng nhỏ do đó các kích thước của tiếp điểm bộ ĐCĐA cũng giảm đi dễ chế tạo, hạ được giá thành. Vì bộ điều chỉnh điện áp được chế tạo theo kiểu phân nấc nên chỉ có khả năng điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp gần bằng định mức. Các máy biến áp 3 pha thông dụng không có yêu cầu ổn định điện áp nên thường hay dùng bộ điều chỉnh điện áp 3 pha kiểu đơn giản có từ 3 đến 5 đầu phân nấc, không cho phép điều chỉnh điện áp khi máy biến áp vận hành mang tải. Mỗi khi thay đổi đầu phân nấc điều chỉnh điện áp phải cắt điện toàn bộ máy biến áp, sau đó phải đo điện trở tiếp xúc rồi mới được phép đóng điện. Tất cả các máy biến áp có yêu cầu ổn định điện áp đều phải lắp bộ điều chỉnh điện áp dưới tải. Bộ ĐCĐA có cấu tạo đặc biệt cho phép điều chỉnh được điện áp của máy biến áp ngay cả khi máy biến áp đang mang tải. Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải 3 pha thường được chế tạo 19 nấc. Câu hỏi 2: Máy biến điện áp làm nhiệm vụ gì trong trạm biến áp? Sự giống nhau và khác nhau giữa máy biến áp lực và máy biến điện áp? Sự giống nhau và khác nhau giữa máy biến điện áp và máy biến dòng điện? Trả lời: Máy biến điện áp là máy biến áp chuyên dùng để biến đổi điện áp có 3 nhiệm vụ: 1- Cung cấp điện áp 100V~ cho đồng hồ Vonmét để đo điện áp phía cao thế.

Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 1

Câu hỏi 1: Giải thích tại sao bộ điều chỉnh điện áp của máy biến áp lại đặt phíacuộn dây sơ cấp mà không đặt phía cuộn dây thứ cấp?Trả lời:Máy biến áp thường có một cuộn dây sơ cấp và có một hoặc hai cuộn dây thứ

cấp. Khi đặt điện áp U1 vào cuộn dây sơ cấp thì trong cuộn dây này sẽ có dòngđiện I1 chạy qua và trên cuộn dây thứ cấp xuất hiện điện áp U2. Khi có phụ tải đấuvào cuộn dây thứ cấp thì trong cuộn dây thứ cấp sẽ có dòng điện I2 chạy qua. Độlớn của dòng điện sơ cấp và thứ cấp tăng giảm theo phụ tải. Quan hệ giữa số vòngdây sơ cấp W1 và số vòng dây thứ cấp W2 với dòng điện I, điện áp U của máy biếnáp tuân theo quy luật sau:

W - vòngW1 U1~ I2~ I - Ampe

= = U - VonW2 U2~ I1~

Số vòng dây tỉ lệ thuận với điện áp và tỉ lệ nghịch với dòng điện.Do bán kính cung cấp điện lớn trên đường dây có nhiều phụ tải và công suất tiêu

thụ điện của các phụ tải trong một ngày thường dao động gây ra sự dao động điệnáp ở cuối nguồn. Máy biến áp lực thường có bộ điều chỉnh điện áp đặt ở phía cuộndây sơ cấp để:

+ Trực tiếp điều chỉnh số vòng dây của cuộn dây sơ cấp cho phù hợp điện áp đầunguồn, giữ được điện áp phía đầu ra của máy biến áp đạt định mức.

+ Hạn chế được quá điện áp máy biến áp.+ Giảm được tổn thất điện năng cho lưới điện.Vì dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp nhỏ nên dòng điện đi qua tiếp điểm của bộ

ĐCĐA cũng nhỏ do đó các kích thước của tiếp điểm bộ ĐCĐA cũng giảm đi dễchế tạo, hạ được giá thành. Vì bộ điều chỉnh điện áp được chế tạo theo kiểu phânnấc nên chỉ có khả năng điều chỉnh điện áp đầu ra của máy biến áp gần bằng địnhmức. Các máy biến áp 3 pha thông dụng không có yêu cầu ổn định điện áp nên

thường hay dùng bộ điều chỉnh điện áp 3 pha kiểu đơn giản có từ 3 đến 5 đầuphân nấc, không cho phép điều chỉnh điện áp khi máy biến áp vận hành mang tải.Mỗi khi thay đổi đầu phân nấc điều chỉnh điện áp phải cắt điện toàn bộ máy biếnáp, sau đó phải đo điện trở tiếp xúc rồi mới được phép đóng điện. Tất cả các máy biến áp có yêu cầu ổn định điện áp đều phải lắp bộ điều chỉnh

điện áp dưới tải. Bộ ĐCĐA có cấu tạo đặc biệt cho phép điều chỉnh được điện ápcủa máy biến áp ngay cả khi máy biến áp đang mang tải. Bộ điều chỉnh điện ápdưới tải 3 pha thường được chế tạo 19 nấc.

Câu hỏi 2: Máy biến điện áp làm nhiệm vụ gì trong trạm biến áp? Sự giống nhauvà khác nhau giữa máy biến áp lực và máy biến điện áp? Sự giống nhau và khácnhau giữa máy biến điện áp và máy biến dòng điện?Trả lời:Máy biến điện áp là máy biến áp chuyên dùng để biến đổi điện áp có 3 nhiệm vụ:

1- Cung cấp điện áp 100V~ cho đồng hồ Vonmét để đo điện áp phía cao thế.

Page 2: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 2

2- Cung cấp điện áp 100V~ cho các cuộn dây điện áp của công tơ điện 3pha.

3- Cung cấp điện áp thứ tự không (3U0) cho rơ le báo chạm đất khi có chạmđất phía cao thế.

Máy biến điện áp có một số điểm giống máy biến áp lực: Máy biến điện áp và máy biến áp lực được chế tạo dựa trên nguyên lý cảm

ứng điện từ. Năng lượng điện được truyền dẫn từ cuộn dây sơ cấp sang cuộn dâythứ cấp thông qua quá trình cảm ứng từ.

Máy biến điện áp và máy biến áp lực có cấu tạo cơ bản giống nhau, máybiến điện áp và máy biến áp lực đều có cuộn dây và lõi thép.

Máy biến điện áp có một số điểm khác máy biến áp lực: Công suất của máy biến điện áp thường nhỏ chưa đến 1kw, dung lượng S

của máy biến điện áp được tính bằng VA (S 250VA). Công suất của máy biến áp lực lớn, dung lượng S của máy biến áp tính bằng

kVA (S 50kVA) Máy biến điện áp thường có kích thước hình học nhỏ hơn máy biến áp lực

rất nhiều. Máy biến điện áp có kích thước mạch từ và kích thước của các cuộn dây

nhỏ. Theo chủng loại và với từng cấp điện áp khác nhau máy biến điện áp ít thayđổi về cấu tạo, kiểu cách, hình dáng và kích thước.

Tuỳ theo từng loại máy biến áp lực, cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có nhiều cấpđiện áp khác nhau, trong khi đó máy biến điện áp chỉ có duy nhất một cấp điện ápthứ cấp là 100 V~.

Máy biến áp lực 3 pha có rất nhiều tổ đấu dây khác nhau, trong khi đó máybiến điện áp 3 pha thường có tổ đấu dây Y0/Y0/ hở.

Máy biến điện áp giống máy biến dòng điện: Máy biến điện áp và máy biến dòng điện cùng được chế tạo dựa trên nguyên

lý cảm ứng điện từ. Năng lượng điện được truyền dẫn từ cuộn dây sơ cấp sangcuộn dây thứ cấp thông qua quá trình cảm ứng điện trường và từ trường.

Máy biến điện áp khác máy biến dòng điện: Về nhiệm vụ công tác:

+ Máy biến điện áp chuyên làm nhiệm vụ biến đổi U.+ Máy biến dòng điện chuyên làm nhiệm vụ biến đổi I.

Về cách đấu dây trong lưới điện:+ Máy biến điện áp đấu song song trong mạch điện.+ Máy biến dòng đấu nối tiếp trong mạch điện.

Page 3: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 3

Câu hỏi 3: Máy biến dòng điện làm nhiệm vụ gì trong hệ thống điện? Tại saotrong vận hành không được phép để hở mạch cuộn dây thứ cấp máy biến dòngđiện?Trả lời:Trong hệ thống điện máy biến dòng ( TI ) làm nhiệm vụ biến đổi dòng điện từ trị

số lớn thành trị số nhỏ, trị số dòng điện thứ cấp định mức ( I2đm) của máy biếndòng được quy chuẩn là 5A hoặc 1A.Công dụng:

Dùng để cấp điện cho mạch dòng điện của ampe mét, watt mét, công tơđiện.

Các thiết bị đo đếm nói trên muốn đấu vào TI phải được chế tạo theo quychuẩn dòng điện định mức là 5A hoặc 1A cho phù hợp với dòng điện định mứcphía thứ cấp của máy biến dòng.

Thí dụ: Nếu dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp của TI là 500A, dòng điện định mức

của cuộn dây thứ cấp của TI là 5A thì TI có tỉ số biến đổi là:kI= 500A/5A = 100

Nếu dòng điện đi qua cuộn dây sơ cấp của TI là 500A dòng điện định mứccủa cuộn dây thứ cấp của TI là 1A thì TI có tỉ số biến đổi là:

kI= 500A/1A = 500Trong các trạm biến áp 110kV mỗi TI được chế tạo 2 cuộn dây thứ cấp, 1 cuộn

dùng cho đo lường và 1 cuộn dùng cho rơ le bảo vệ. Trong các trạm biến áp phânphối hạ thế 220/380V thường dùng 2 bộ TI, một bộ dùng riêng cho đồng hồ am pemột bộ dùng riêng cho công tơ điện. Không cho phép các thiết bị đo trong trạmbiến áp dùng chung 1 bộ TI để đảm bảo cho công tơ điện làm việc được chính xác.

Trong vận hành nếu để hở mạch thứ cấp máy biến dòng sẽ gây ra cháy hỏng vìhai nguyên nhân:

Nguyên nhân 1: Gây từ hóa lõi thép làm nóng mạch từ dẫn đến cách điệnMBD chóng bị già cỗi.

U1~ U1đm~

I1đm~

I2đm~ = 5A( hoặc 1A )

Sơ đồ đấu dâyMáy biến áp lực

Sơ đồ đấu dâyMáy biến điện áp

Sơ đồ đấu dâyMáy biến dòng điện

U2~

Page 4: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 4

Bình thường trong cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của TI đều có dòng điện chạy quai1~ sinh ra lực từ hóa F1 = i1 w1

i2 ~ sinh ra lực từ hóa F2 = i2 w2

Ta có F = F1 - F2 = i1w1 - i2w2 0Khi hở mạch thứ cấp i2~ = 0

F2 = i2w2 = 0F = F1 - F2 = F1

F = i1w1.F1 gây từ hóa lõi thép TI dẫn đến TI thường xuyên bị nung nóng dẫn đến cách

điện của cuộn dây TI bị hóa già rất nhanh. Nguyên nhân 2: Làm xuất hiện điện áp đỉnh nhọn E2 trong cuộn dây, chọc

thủng cách điện của TI.Khi vận hành có tải cuộn dây sơ cấp và thứ cấp của TI đều có dòng điện chạy

qua: Dòng điện phụ tải I1~ sẽ có đặc tuyến hình sin, dòng điện I1~ sinh ra từ thông1~có dạng hình sin, từ thông này cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp một dòng điệnI2~ cũng có dạng hình sin .

Khi cuộn dây thứ cấp của TI bị hở mạch trong lõi thép xuất hiện từ thông 1~ tầnsố 50Hz. Đường đặc tuyến có dạng hình thang. Tại điểm đổi chiều (điểm 0) tốc độbiến đổi của từ thông d/dt là lớn nhất sẽ sinh ra sức điện động e2 có dạng đỉnhnhọn trên cuộn dây thứ cấp của TI (xem hình vẽ đặc tuyến của TI).

Trong biểu thức (1) d1 /dt là tốc độ biến đổi của từ thông. k là hệ số tỉ lệ. e2 (kV) là sức điện động.

e2 = k (1)

Câu hỏi 4: Có bao nhiêu dạng sự cố cơ bản trong hệ thống? Vẽ sơ đồ và giảithích?Trả lời :

d1

dt

Page 5: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 5

Có 5 dạng sự cố cơ bản trong hệ thống điện 3 pha1. Ngắn mạch 3 pha: ( thường kèm theo chạm đất )

ABC I "

KE

I “K 3 E

2. Ngắn mạch 2 pha: không chạm đất

ABC I “

K2

3. Ngắn mạch 2 pha: chạm đất

ABC I “

K2

I “K2E

4. Ngắn mạch 1 pha: chạm đấtABC

I “K1E

5. Ngắn mạch chạm đất tại hai điểm khác nhau trên một đường dây:

ABC

I “K2E

Những nguyên nhân gây ra sự cố ngắn mạch trong hệ thống điện:1- Nguyên nhân khách quan:

Page 6: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 6

Do sét đánh vào hệ thống điện với cường độ lớn, điện áp cao, các thiết bịchống sét làm việc không hiệu quả.

2- Nguyên nhân chủ quan :Hầu hết các sự cố chủ quan đều do con người gây ra:

- Do trình độ kỹ thuật non yếu.- Do xử dụng các thiết bị cũ, làm việc kém hiệu quả.- Do không thực hiện đúng quy trình vận hành và duy tu bảo dưỡng thiết bị.- Do mang tải không đúng quy định cho phép.- Do phá hoại (đào phải đường cáp, ném chất cháy vào thiết bị làm ngắn

mạch...)Các giải pháp kỹ thuật để ngăn chặn và hạn chế suất sự cố:

Một hệ thống điện coi là có tính an toàn, chất lượng tốt đó là hệ thống điệncó suất sự cố thấp nhất, thời gian sự cố nhỏ nhất. Để đảm bảo được yêucầu nói trên hệ thống điện cần phải có:

- Hệ số dự phòng cao (thiết bị có cấp cách điện và dòng điện cho phép caohơn định mức nhiều lần)

- Có phương thức vận hành hợp lý.- Không để xảy ra quá tải hệ thống điện, quá tải máy biến áp.- Cần phải có nhiều nguồn điện dự phòng.

Câu hỏi 5: Sự khác nhau giữa máy cắt điện và cầu dao,cầu chì? Giữa áptômát và cầu dao cầu chì? Nêu trình tự thao tác thiết bị ?Trả lời :Trong trạm biến áp và lưới điện thường xử dụng máycắt điện, cầu dao, cầu chì, áp tô mát: Máy cắt điện:

+ Chịu được dòng điện ngắn mạch tới 25kA với máy cắt SF6.+ Chịu được dòng điện ngắn mạch 300kA với máy cắt chân không.+ Số lần đóng cắt trong chế độ sự cố đạt tới 50 đến 100 lần, 20.000 lần trong chế

độ mang tải+ Máy cắt điện cho phép đóng cắt ở chế độ mang tải và chế độ ngắn mạch.+ Thời gian cắt của máy cắt có thể đạt tới 45mmgiây.+ Máy cắt điện muốn làm việc được phải có thêm bộ TI và hệ thống rơ le bảo vệ.

+ Thường được dùng ở điện áp cao từ 3kV trở lên.+ Dòng điện định mức thông thường là 630A,

1250A, 2500A, 3000A.+ Thao tác máy cắt bằng điện và cơ khí. Tự động

hoặc bằng tay.

Hình ảnhMáy cắt tự động đóng lại

Page 7: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 7

Cầu dao cao thế+ Nhiệm vụ chính là để cách ly nguồn điện

với phụ tải phục vụ cho công tác vận hành,duy tu bảo dưỡng thiết bị điện.

+ Cầu dao cao thế thường được chế tạo theođiện áp lưới điện và cấp dòng điện 100A,200A, 400A, 600A, 800A, 1000A, 1250A,2500A.

+ Cầu dao cao thế thường được đóng cắtthông qua bộ truyền động cơ khí đảm bảokhoảng cách an toàn cho người vận hành.

+ Dòng điện định mức của cầu dao bao giờcũng phải lớn hơn dòng điện phụ tải đi quadây dẫn.

+ Không cho phép thao tác cầu dao trong chếđộ có tải.

+ Cầu dao phụ tải là loại cầu dao có trang bịthêm bộ dập hồ quang và lò so cắt, cho phépthao tác trong chế độ mang tải. Tuy nhiêncầu dao phụ tải không thể làm việc được nhưmáy cắt vì nó không được trang bị hệ thốngbảo vệ rơ le.

Thiết bị chống sét

Cầu dao

Auto reclosers( máy cắt tự động

đóng lặp lại)

Tất cả được thaybằng một cơ cấuđóng ngắt: Cầudao phân đoạncó điều khiển

CẦU DAO PHÂN ĐOẠN CÓ ĐIỀU KHIỂN

Hình ảnhCầu dao phụ tải trung thế

Hình ảnhCầu dao phụ tải 12,24,36kV

Page 8: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 8

Cầu chì cao thế

THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CẦU CHÌ TỰ RƠI

TT Thông số kỹ thuật Đơn vị 24kV 35kV1 Điện áp định mức kV 22 352 Điện áp lớn nhất kV 24 38,53 Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới hoá4 Điều kiện lắp đặt Ngoài trời5 Nhiệt độ môi trường làm việc oC 5- 456 Tần số định mức Hz 50

7Điện áp chịu đựng tần số nguồn đến đất và và giữa các cực

Ướt ( 10 sec) kVrms 50 60 Khô ( 1 phút ) kVrms 60 70

8 Điện áp chịu đựng xung sét 2.2/50s (BIL)đến đất và giữa các cực

kV (peak) 125 170

9 Dòng điện định mức A 10010 Dòng điện ngắn mạch định mức ( 1s) kA 12 1011 Dòng đóng, cắt MBA không tải A 2,512 Dòng đóng, cắt đường dây không tải A 1013 Chiều dài đường rò mm/kV 25

14 Tiêu chuẩn chế tạoIEC 265,282ASNIC 37,41ANSIC37,42

Được lắp nối tiếp sau cầu dao cao thế. Đây là thiết bị bảo vệ đơn giản trong mạch

điện mà yêu cầu bảo vệ không cao lắm, Cầu chỉ chủ yếu dùng để bảo vệ ngắn mạch. Thường dùng ở lưới trung áp 35kV trở

xuống. Cầu chì tự rơi thường dùng ở lưới điện trung

áp. Ở cấp điện áp 110kV không dùng cầu chì.

Cầu chì đui xoáy Cầu chì nắp sứ Cầu chì thạch anh

HÌNH ẢNH CẦU CHÌ HẠ THẾ

Cầu chì tự rơi 12, 24, 36kVcó dòng điện rò khác nhau

Page 9: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 9

Trong trạm 110kV cầu chì thường dùng để bảo vệ cho các máy biến điện áp ở cấpđiện áp 6kV, 10kV, 22kV, 35kV.Áptômát

Với công suất phụ tải lớn thường dùng loại áptômát có điều khiển có tính nănggần giống như máy cắt điện cao thế, người ta còn gọi loại áptômát này là máy cắtđiện hạ thế.

BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ÁPTÔMÁT

TT Hạng mục đơnvị

yêu cầu

1 kiểu 3 pha 3cực

2 điện áp định mức V 6003 Tần số hệ thống Hz 504 điện áp chịu đựng tần số nguồn trong 1 phút kV 2,55 điện áp xung định mức( 1.2/50ms ) kV 8

6

Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch Icu

tại điện áp 380/400VkA 25

Iđm = 100A kA 25 Iđm = 150A kA 35 Iđm = 250A kA 35 Iđm = 400A kA 35 Iđm = 500A kA 35 Iđm = 630A kA 35 Iđm = 800A kA 50

7 Khả năng chịu đựng dòng ngắn mạch Ics = 50% Icu

8 Số lần thao tác Lần 15.0009 Đặc tính bảo vệ: Đặc tính C: theo tiêu chuẩn IEC947- 210 Giải chỉnh định

10-1Áp tô mát 250A

Bảo vệ quá dòng (Overload protection ) (0,8-1) IđmBảo vệ ngắn mạch ( Short circuit protection ) (5- 10) Iđm

10-2Áp tô mát 250A

Bảo vệ quá dòng (Overload protection ) (0,4-1) IđmBảo vệ ngắn mạch ( Short circuit protection ) (2- 10) Iđm

Áptômát thường được dùng ở điện áp thấp từ1000V trở xuống.

Dòng điện định mức của áptômát thông thườngtừ 15A đến 3000A, chịu được dòng điện ngắnmạch tới 12kA.

Cho phép đóng cắt trong chế độ mang tải và ngắnmạch.

Thông thường bên trong áptômát không cần phảilắp thêm TI.

Hình ảnh Áp tô mát

Page 10: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 10

Hình ảnhCầu dao hạ thế kiểu vỏ nhựa

Cầu dao hạ thế thường đi liền với cầu chì. Dòng điện định mức của cầu dao và cầuchì phải được lựa chọn phù hợp với dòng điện định mức của phụ tải và dòng điệncho phép đi qua dây dẫn

Icd IcfIcc = 2,5Itt

Icf là dòng điện cho phép đi qua dây dẫn.Itt là dòng điện tính toán của phụ tải.

Các cầu dao có chất lượng tốt thường có thêm lưỡi dao phụ. Lưỡi dao phụ sẽ cắt rasau khi lưỡi dao chính đã cắt, tốc độ cắt của lưỡi dao phụ rất nhanh nhờ có trang bịthêm lò so cắt. Lưỡi dao phụ làm nhiệm vụ bảo vệ lưỡi dao chính không bị cháytrong quá trình thao tác.

Trình tự thao tác: Để bảo đảm cho các thiết bị điện làm việc bình thường cầnphải thực hiện các thao tác theo trình tự như sau: Khi đóng điện phải đóng cầu dao trước, đóng máy cắt hoặc đóng áp tô mát sau. Khi cắt điện phải cắt máy cắt hoặc áp tô mát trước, cắt cầu dao sau.

BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT CẦU DAO HẠ THẾ KIỂU HỘP SẮT

Cầu dao hạ thế Điện áp định mức

Uđm 400V. Dòng điện định mức

Iđm 3000A.Nhiệm vụ chính của cầu dao hạ thế là

để cách ly nguồn điện với phụ tải, phụcvụ cho công tác vận hành và duy tu bảodưỡng thiết bị điện. Trong mạch điện tínhtừ phía nguồn điện cầu dao phải bố trítrước áptômát. Cho phép thao tác cầu daocó tải trong phạm vi dòng điện định mứccủa cầu dao.

Hình ảnhcầu dao an toàn kiểu hộp sắt

Page 11: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 11

Kiểu CDH3P-IN CDH3P-2N CDH3P4C-IN CDH3P4C-2NSố cực 3 3 4 4

Điện áp phục vụ tối đa địnhmức (V) 600 600 600 600

Khả năng chịuđiện áp cách

điện/phút (kV)

Pha-pha 2.5 2.5 2.5 2.5

Pha-vỏ 2.5 2.5 2.5 2.5

Dùng điện định mức ở 40oC(A)

100 150 200250 300 400500630 8001000

100 150200250 400630 80010001600 20002500 3000

100 150 200250 300 400500630 800 1000

100 150 200250 300 400630 800 100012001600 20002500 3000

Phần tử bảo vệ: Cầu chảy ống x x x xCường độ dòng điện quá tải

(A) 1.6Iđm 1.6Iđm 1.6Iđm 1.6Iđm

Cách điện giữa pha với pha vàpha với vỏ >=20MΩ >=20MΩ >=20MΩ >=20MΩ

Kích thước ngoài (khi tay đẩy ở vị trí đóng) và khối lượng.

Kích thước ngoài

CDH3PIN100A150A200A

CDH3PIN250A300A400A500A

CDH630A800A1000A

CDH3P2N100A150A200A

CDH3P2N250A400A

CDH3P2N630A800A1000A

CDH3P2N1600A2000A

CDH3P2N2500A3000A

A 330 440 530 305 630 650 764 869M 260 332 430 258 500 527 618 720Q 190 235 350 190 330 330 500 500B 460 615 880 460 413 665 810 860N 408 564 710 408 600 600 750 850P 350 460 630 350 500 500 650 750C 230 - - 230 320 365 531 552D 171 220 260 187 237 237 336 352

ø 8.5 10.5 12.5 8.5 10.5 12.5 16.5 16.5

Khối lượng (kg)

999

19191920

43.646

46.8

999

32.534

41.242.846

73.696

110120

KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC CẦU DAO HẠ THẾ KIỂU HỘP SẮT

Page 12: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 12

BẢNG TÍNH SẴN DÒNG ĐIỆN ĐỊNH MỨC CỦA DÂY CHẢY CẦU CHÌ

Kích thước ngoài (khi tay đẩy ở vị trí đóng) và khối lượng.

Kích thướcngoài

CDH3PIN100A150A200A

CDH3PIN250A300A400A500A

CDH630A800A1000A

CDH3P2N100A150A200A

CDH3P2N250A400A

CDH3P2N630A800A1000A

CDH3P2N1600A2000A

CDH3P2N2500A3000A

A 330 440 530 305 630 650 764 869M 260 332 430 258 500 527 618 720Q 190 235 350 190 330 330 500 500B 460 615 880 460 413 665 810 860N 408 564 710 408 600 600 750 850P 350 460 630 350 500 500 650 750C 230 - - 230 320 365 531 552D 171 220 260 187 237 237 336 352ø 8.5 10.5 12.5 8.5 10.5 12.5 16.5 16.5

Khối lượng (kg)999

19191920

43.646

46.8

999

32.534

41.242.846

73.696

110120

Kích thước ngoài (khi tay đẩy ở vị trí đóng) và khối lượng.

Kích thước ngoài

CDH4CIN100A150A200A

CDH4CIN250A300A400A500A

CDH4CIN630A

CDH4C2N100A150A200A

CDH4C2N250A300A400A500A

CDH4C2N1600A2000A

CDH4C2N2500A3000A

A 365 740 630 365 740 776 1090M 318 610 535 318 610 652 900Q 250 440 445 250 440 455 500B 460 413 880 460 413 665 860N 408 600 710 408 600 600 900P 350 500 630 350 500 500 750C 230 320 - 230 320 365 552D 205 237 - 205 237 237 352ø 8.5 10.5 12.5 8.5 10.5 12.5 12.5

Khối lượng (kg)121212

40464848

54 121212

40464848

545761

61.5

150160

Page 13: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 13

BẢNG TÍNH SẴN DÒNG ĐIỆN ĐỊNH MỨC CỦA DÂY CHẢY CẦU CHÌCHO MÁY BIẾN ÁP PHÂN PHỐI HẠ THẾ

TTcôngsuất

MBA(kVA)

6kV 10kV 15kV 24kV 35kVdòngđiệnđịnhmức(A)

chủngloạidâydẫn

dòngđiệnđịnhmức(A)

chủngloạidâydẫn

dòngđiệnđịnhmức(A)

chủngloạidâydẫn

dòngđiệnđịnhmức(A)

chủngloạidâydẫn

dòngđiệnđịnhmức(A)

chủngloạidâydẫn

1 30 2,89 6k 1,73 3k 1,16 2k 0,79 2k 0,5 1k2 50 4,82 8k 2,98 6k 1,93 3k 1,31 2k 0,83 2k3 75 7,23 12k 4,34 6k 2,89 6k 1,97 3k 1,24 2k4 100 9,63 15k 5,78 8k 3,85 6k 2,63 6k 1,65 3k5 160 15,41 25K 9,25 12K 6,17 10K 4,20 6K 2,64 6K6 200 19,27 25K 11,56 15K 7,71 10K 5,25 8K 3,3 6K7 250 24,08 30K 14,45 20K 9,63 15K 6,57 10K 4,13 6K8 320 30,83 40K 18,50 25K 12,33 20K 8,41 12K 5,28 8K9 400 38,54 50K 23,12 30K 15,41 25K 10,51 15K 6,61 10K10 560 53,95 80K 32,37 50K 21,58 30K 14,71 25K 9,25 15K11 630 60,69 100K 36,42 65K 24,28 40K 16,55 30K 10,4 20K12 1000 96,34 57,80 80K 38,54 65K 26,27 40K 16,52 25K13 1600 154,14 92,49 61,66 100K 42,04 65K 26,42 40K14 2500 240,85 144,51 96,34 65,69 100K 41,29 65K15 3200 308,29 184,79 123,31 84,08 52,85 80K16 4000 385,36 231,21 154,14 105,10 61,06 100K

Vật liệuĐườngkính dâychảy (mm)

Dòng điện định mức

Chì Đồng Nhôm

0,2 0,5 8 20.3 1,2 12 60,4 1,5 14 100,5 1,8 16 140,6 2,6 21 180,7 3,2 28 180,8 4,3 36 201,0 6,0 48 321,2 9,0 69 401,4 11,5 81 501,6 14 100 601,8 17 120 702,0 20 145 802,2 25 175 972,4 30 - 1152,6 35 - 125

Page 14: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 14

Câu hỏi 6: TI hình xuyến treo ở cổ cáp làm việc như thế nào? Tại sao dây tiếpđịa cổ cáp lại phải luồn trong lòng TI hình xuyến?

Trả lời:Tại các trạm biến áp 110kV thường dùng loại cáp XLPE làm cáp xuất tuyến

trung thế, cáp này thường được bao bọc bên ngoài 1 lớp đai thép (Fe) để bảo vệ vềcơ học, ngoài cùng của cáp lại được bọc một lớp nhựa dầy bằng PVC để bảo vệcho đai thép khỏi bị rỉ. Dưới đầu cáp được lắp một máy biến dòng hình xuyến cótên là máy biến dòng thứ tự không, đai thép tại cổ cáp được hàn một dây tiếp địa.

TI hình xuyến treo ở cổ cáp làm việc như sau: Bình thường khi không có chạm đất sẽ không có dòng điện đi qua đai thép, khicó sự cố chạm đất 1 pha dòng điện chạm đất sẽ xuất hiện và đi qua đai thép xuốngđất. Nếu điểm nối đất của cổ cáp nằm ở phía trước máy biến dòng dây nối đấtkhông luồn qua máy biến dòng thì dòng điện chạm đất không đi qua máy biếndòng, máy biến dòng sẽ không có tác dụng trong mạch bảo vệ rơ le bảo vệ chạmđất. Trong lưới điện trung điểm cách điện, khi xảy ra chạm đất dòng điện thứ tựkhông (3I0) đi qua điểm chạm đất rất nhỏ.

+ Dòng điện chạm đất có chiều đi từ thanh cái ra đường dây và đi qua điểmnối đất nằm ở sau máy biến dòng.

+ Với các đường dây cùng đấu chung một thanh cái thì dòng điện 3I0 xuất hiệntrên các lộ đường dây sẽ cùng có chiều đi từ đường dây vào thanh cái sau đó lồngqua cuộn dây máy biến áp chính rồi đi về phía đường dây đang có chạm đất 1 phavà chui xuống đất. Dòng điện chạm đất có giá trị bằng tổng dòng điện thứ tự khôngtrên thanh cái 3I0. Muốn cho bảo vệ chạm đất làm việc được thì dây tiếp địa tại cổ cáp bắt buộcphải được luồn phía bên trong của máy biến dòng để tập trung được hoàn toàndòng điện chạm đất Thứ tự không 3I0 đi qua.

Câu hỏi 7: Trong trạm biến áp phân phối hạ thế công tơ điện đặt ở phía trước vàsau máy biến áp có gì khác nhau?

Dây tiếp địa tại cổ cápluồn qua máy biến dòng.

Page 15: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 15

Trả lời:Trong trạm biến áp công tơ điện được đặt ở phía trước hoặc phía sau máy biến thế

đều làm nhiệm vụ đo đếm điện năng. Có một số điểm khác nhau: Công tơ điện đặt phía cao thế là công tơ đo đếm điện năng ở phía trước máybiến thế, để làm việc được công tơ sẽ phải đấu qua máy biến điện áp và máy biếndòng điện cao thế.

+ Treo công tơ điện phía cao thế sẽ đo đếm được toàn bộ điện năng tiêu thụcủa trạm biến áp.

+ Trong trạm biến áp 110kV phía cao áp và phía trung áp đều lắp TU và TI nêncông tơ điện thường được đặt ở phía 110kV và ở tất cả các lộ ra phía trung áp,bằng cách này người ta sẽ đo được điện tiêu thụ của trạm biến áp và ở các lộ ra.

+ Treo công tơ phía cao thế phải lắp thêm máy biến điện áp và máy biến dòngđiện cao thế nên có giá thành xây dựng tăng. Công tơ điện đặt phía hạ thế là công tơ đo đếm điện năng ở phía sau máy biếnáp.

+ Trạm biến áp phân phối có dung lượng nhỏ nên công tơ điện đặt phía hạ thế.+ Vì MBD lắp sau máy biến áp lực nên sẽ không đo đếm được tổn thất điện

năng trong nội bộ máy biến áp và tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây từmáy biến áp đến công tơ.

+ Với những trạm biến áp phân phối hạ áp người ta thường chỉ đặt TI hạ thế đểgiảm giá thành xây dựng.

+ Khi đặt công tơ điện phía hạ thế, người ta thường phải đưa thêm vào hệ sốquy đổi để tính toán giá thành tiêu thụ điện. Cách làm này sẽ gây ra sai lệch kếtquả đo đếm.

Sơ đồ đấu dây công tơ điện Sơ đồ đấu dây Công tơ điệnđặt ở phía cao thế có TU và TI đặt ở phía hạ thế 380/220V chỉ có TI

Câu hỏi 8: Vì sao TI cao thế thường đấu ở 2 pha A, C mà không đấu ở pha B?Nếu đấu TI ở pha A, B hoặc ở pha C, B có được không? Tại sao cuộn dây thứ cấpmáy biến điện áp thường được nối đất pha b ở mà không nối đất ở pha a hoặc phac?

Page 16: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 16

Trả lời:Trong trạm biến áp, mạch công tơ đo đếm cao thế ta hay gặp trường hợp TI lắp

ở pha A,C mà không lắp ở pha B. Đây là quy ước chung trong việc đấu dây hệthống công tơ.

Không đấu TI ở pha A, B hoặc C,B vì:Công tơ đo đếm điện năng đặt ở phía cao thế thường hay dùng loại công tơ 3 pha

2 phần tử, cuộn dây điện áp của công tơ được cấp điện từ máy biến điện áp bằngđiện áp dây

Uab = Ucb = 100V~.Máy biến điện áp 3 pha được nối đất pha B nên trong sơ đồ đấu dây với công tơ

điện loại 3 pha 2 phần tử bắt buộc phải đấu ở pha a, c. Để phù hợp thứ tự pha trongsơ đồ đấu dây công tơ TI phải lắp ở pha A, C.

TU nối đất ở pha b, không được nối đất ở các pha a hoặc c vì:Theo sơ đồ đấu dây khi máy biến dòng đặt ở pha A và C, hai cuộn dây điện áp

của công tơ điện phải đấu vào điện áp dây Uab và Ucb.+ Nếu nối đất ở pha c thì hai cuộn dây điện áp của công tơ điện lại đấu vào

điện áp dây Uac và Ubc của TU. (Hình 2)+ Nếu nối đất ở pha a thì hai cuộn dây điện áp của công tơ điện lại đấu vào

điện áp dây Uca và Uba của TU. (Hình 3)Muốn công tơ làm việc đúng ta phải cho nối đất cuộn thứ cấp pha b của TU.

Câu hỏi 9: Công tơ điện vô công và công tơ điện hữu công có gì khác nhau? Tạisao các cực đấu dây của hai loại công tơ này lại giống nhau?Trả lời:

Công tơ vô công dùng để đếm điện năng vô công, công tơ hữu công dùng đểđếm điện năng hữu công, quy định về sơ đồ đấu dây của cuộn dây dòng điện vàcuộn dây điện áp của hai loại công tơ như sau (Hình 1, hình 2):

1- Công tơ Hữu công:Với lưới điện cao thế Với lưới điện hạ thế dòng điện Ia đi với điện áp Uab - dòng điện Ia đi với điện áp Uao dòng điện Ib đi với điện áp Ubc - dòng điện Ib đi với điện áp Ubo dòng điện Ic đi với điện áp Uca - dòng điện Ic đi với điện áp Uco

2- Công tơ Vô công:

Hình 1 Hình 2 Hình 3

Page 17: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 17

Với lưới điện cao thế và hạ thế dòng điện Ia đi với điện áp Ubc dòng điện Ib đi với điện áp Uca dòng điện Ic đi với điện áp Uab

Cách đấu dây bên trong công tơ vô công hoặc hữu công được tuân theo quyđịnh về cực tính và thứ tự pha của cuộn dây dòng điện và điện áp trên sơ đồ. Đểtiện cho việc đấu dây các cực đấu dây trên hàng boóc và cách đấu dây bên ngoàicủa hai loại công tơ này được làm giống nhau. Muốn nhận biết 2 loại công tơnói trên ta cần phải xem ký hiệu kWh, kVArh ở mặt ngoài công tơ.

Hình 1: Công tơ hữu công và vô công 380/220V 5Aloại 3 pha 3 phần tử

Hình 2: Công tơ hữu công và vô công cao thế 100V~/ 5Aloại 3 pha 2 phần tử

Hình ảnh Công tơ điện

Page 18: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 18

Hiện nay tại các điểm đo đếm ranh giới trên lưới điện hoặc tại các trạm biếnáp phổ biến dùng loại công tơ 3 pha 3 phần tử (Hình 3).

Câu hỏi 10: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp lực? Tại saonói máy biến áp lực vừa là nguồn điện trung gian lại vừa là phụ tải của lưới điện?

Trả lời:

E2 = i2 (Z0 + Z2) = i2Z0 x i2Z2 = U0 + U2

- U0 là điện áp giáng trên nội bộ cuộn dây W2

- U2 là điện áp giáng trên phụ tải mạch ngoài Z2

Mỗi máy biến áp lực đều có một dung lượng tới hạn làm nhiệm vụ cung cấpđiện trực tiếp cho phụ tải, nó đóng vai trò một nguồn điện trung gian phân phốinăng lượng điện của nguồn điện. Trong vận hành mỗi máy biến áp lực tiêu thụ

Hình 3: Sơ đồ đấu dây công tơ hữu công và vô côngcao thế 100V/ 5A loại 3 pha 3 phần tử

Cấu tạo: Xem hình ảnhNguyên lý làm việc :Máy biến áp được chế tạo theo nguyênlý cảm ứng điện từ. Khi có điện áp xoaychiều đặt vào cuộn sơ cấp W1 , trongcuộn dây sơ cấp sẽ có 1 dòng điện i1

chạy qua, dòng điện i1 cảm ứng trong lõithép 1 từ thông 1. Từ thông 1 mócvòng qua cuộn dây thứ cấp W2 sinh ratrong cuộn dây thứ cấp 1 sức điện độngcảm qua. Do cuộn dây thứ cấp của máybiến áp có trở kháng nên tại cuộn dâythứ cấp xuất hiện 1 điện áp giáng U0 lúcnày sức điện động:

Hình ảnh máy biến áp phân phối

Page 19: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 19

một lượng công suất không tải P0 và công suất ngắn mạch PN nên trong hệ thốngđiện máy biến áp đóng vai trò phụ tải.

Hình vẽ mô tảHình dáng bên ngoài MBA

THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY BIẾN ÁP DO VIỆT NAM SẢN XUẤT

suất(kvA)

Cấp điện áp(kV)

Tổn hao (W) Dòngđiệnkhôngtải lo%

ĐiệnápngắnmạchUk%

Kích thước bao(mm)

Tâmbánhxe(mm)D

Trọng lượng

Ko tải

(Po)

Có tải

(Pk)

Dài

A

Rộng

B

Cao

C

Dầu

(lít)

Toànbộ(Kg)

25

6.3/0.4;10/0.4

120 500 2 4 600 560 1050 450 110 390

15/0.4;22/0.4

120 500 2 4 610 610 1050 450 130 390

35/0.4 140 510 2 4.5 680 620 1080 450 180 500

30(31,5)

6.3/0.4;10/0.4 125 600 2 4 930 580 1080 450 120 390

15/0.4;22/0.4

125 600 2 4 950 620 1110 450 140 450

35/0.4 150 610 2 5 1090 640 1600 450 260 610

50

6.3/0.4;10/0.4 185 850 1.8 4 1180 600 1280 450 140 560

15/0.4;22/0.4 185 850 1.8 4 1240 650 1480 450 180 660

35/0.4 215 880 1.8 5 1260 830 1560 450 304 810

- 1 là từ thông.- U1 là điện áp sơ cấp- U2 là điện áp thứ cấp- w1 là cuộn dây sơ cấp- W2 là cuộn dây thứ cấp

Cấu tạo máy biến áp1. Thùng dầu phụ2. Ống chỉ thị mức dầu3. Ống nối thùng dầu chính và thùng

dầu phụ4. Thùng dầu chính5. Sứ MBA6. Cánh tản nhiệt7. Lõi thép MBA8. Cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ

cấp9. Dầu máy biến áp (trong thùng dầu)

7

8

U1~

U2~

W1

W2

Page 20: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 20

63(75)

6.3/0.4;10/0.4

235 1200 1.8 4 1110 680 1300 550 260 680

15/0.4;22/0.4 235 1250 1.8 4 1200 680 1300 550 270 730

35/0.4 270 1300 1.8 5 1300 720 1400 550 310 840

100(125)

6.3/0.4;10/0.4

310 1700 1.8 4 1290 700 1350 550 290 750

15/0.4;22/0.4

325 1700 1.8 4 1370 720 1490 550 300 790

35/0.4 350 1750 1.8 5 1560 750 1700 550 320 910

160(180)

6.3/0.4;10/0.4

450 2100 1.7 4 1400 800 1500 600 300 1020

15/0.4;22/0.4

450 2150 1.7 4 1400 800 1520 600 330 1080

35/0.4 510 2250 1.7 5 1480 850 1780 600 420 1350

250

6.3/0.4;10/0.4 640 3000 1.7 4 1440 820 1580 600 370 1220

15/0.4;22/0.4 650 3050 1.7 4 1440 820 1700 600 380 1250

35/0.4 720 3200 1.7 5 1600 850 1800 660 400 1580

320

6.3/0.4;10/0.4

700 3670 1.6 4 1540 860 1720 660 390 1480

15/0.4;22/0.4 700 3670 1.6 4 1590 880 1750 660 400 1600

35/0.4 720 3880 1.6 5 1640 900 1910 660 460 1890

400

6.3/0.4;10/0.4

840 4460 1.5 4 1590 920 1760 660 410 1800

15/0.4;22/0.4

850 4500 1.5 4 1610 930 1800 660 460 2110

35/0.4 920 4600 1.5 5 1710 960 2010 660 520 2650

500(560)

6.3/0.4;10/0.4

940 5210 1.5 4 1690 950 1940 660 560 2400

15/0.4;22/0.4

960 5270 1.5 4 1720 960 1950 660 630 2600

35/0.4 1060 5470 1.5 5 1800 1000 2160 820 710 2960

630

6.3/0.4;10/0.4 1100 6010 1.4 4.5 1790 980 2010 820 680 2510

15/0.4;22/0.4 1150 6040 1.4 4.5 1810 990 2020 820 690 2720

35/0.4 1250 6210 1.4 5.5 1900 1080 2160 820 900 3020

750

6.3/0.4;10/0.4

1200 6590 1.4 4.5 1820 1040 2030 820 800 3310

15/0.4;22/0.4 1220 6680 1.4 4.5 1830 1080 2060 820 840 3360

35/0.4 1350 7100 1.4 5.5 1920 1140 2120 820 940 3570

1000

6.3/0.4;10/0.4

1550 9000 1.3 5 1850 1120 2090 820 1040 4040

15/0.4;22/0.4

1570 9500 1.3 5 1910 1150 2130 820 1100 4110

35/0.4 1680 10000 1.3 6 2200 1400 2410 1070 1440 4750

1250

6.3/0.4;10/0.4

1710 12800 1.2 5.5 2110 1200 2170 1070 1300 4650

15/0.4;22/0.4

1720 12910 1.2 5.5 2150 1230 2210 1070 1340 4980

Page 21: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 21

35/0.4 1810 13900 1.2 6.5 2280 1310 2370 1070 1480 5110

1600

6.3/0.4;10/0.4 2100 15500 1.0 5.5 2290 1780 2410 1070 1550 5100

15/0.4;22/0.4

2100 15700 1.0 5.5 2350 1810 2470 1070 1650 5320

35/0.4 2400 16000 1.0 6.5 2410 1950 2810 1070 1750 5910

1800

6.3/0.4;10/0.4 2400 18020 0.9 6 2360 1910 2510 1070 1680 5820

15/0.4;22/0.4 2420 18110 0.9 6 2380 1960 2610 1070 1720 6100

35/0.4 2500 18900 0.9 6.5 2460 2070 2920 1070 2150 6350

2000

6.3/0.4;10/0.4

2700 18400 0.9 6 2390 1970 2690 1070 2010 6210

15/0.4;22/0.4

2720 18800 0.9 6 2410 1980 2740 1070 2230 6540

35/0.4 2850 19400 0.9 6.5 2590 2160 2980 1070 2470 6820

2500

6.3/0.4;10/0.4

3250 20000 0.8 6 2420 1980 2740 1070 2360 6710

15/0.4;22/0.4

3300 20410 0.8 6 2460 2030 2810 1070 2480 6940

35/0.4 3400 21000 0.8 6.5 2610 2210 2990 1070 2570 7800

Câu hỏi 11: Những kim loại nào thường dùng để chế tạo dây dẫn điện? So sánhđặc tính kỹ thuật của từng loại? Tại sao người ta không dùng dây nhôm lõi théptrong lưới điện hạ thế 0.4kV?Trả lời:

Vật liệu thường dùng để chế tạo dây dẫn điện là đồng, nhôm, thép...

BẢNG SO SÁNH ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT

Tênvậtliệu

Điện trở suất Khả năng chịu kéo Đặc tính kỹ thuật

Đồng(Cu) = 0,017241

mm2/m

=38 39kg/mm2 đồng thanh=26 28kg/mm2 đồng mềm

- dẫn nhiệt tốt- dẫn điện tốt- chống ăn mòn

cao

Nhôm(Al)

= 0,0295 mm2/m= 16 17 kg/mm2 nhôm thanh= 8 kg/mm2 nhôm mềm

- dẫn nhiệt tốt- dẫn điện tốt- khả năng chống

ăn mòn kémhơn đồng

Thép(C)

= 0,1 mm2/mloại nguyên chất = 0,13 mm2/mloại có nhiều cacbon

=120 150 kg/mm2- dẫn điện kém- dẫn nhiệt bình

thường- bị ăn mòn mạnh

Khi điện áp cao trên 1000V và tần số cao trên 1000Hz sẽ xuất hiện hiệu ứngbề mặt. Trong thực tế lưới điện công nghiệp thường có tần số 50Hz, lưới điện

Page 22: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 22

thông tin truyền thanh thường dùng điện áp thấp nhưng lại có tần số cao hàng kHz(1kHz = 1000Hz) hoặc hàng MHz (1MHz = 1000kHz). Dòng điện đi qua dây dẫnsẽ phân bố ra phía mặt ngoài của dây dẫn, lõi thép đóng vai trò tăng cường lực cơgiới đường dây vì vậy ở lưới điện cao áp tần số công nghiệp 50Hz cho phép dùngdây nhôm lõi thép để làm dây dẫn điện. Không dùng dây nhôm lõi thép để làm dâydẫn điện trong lưới điện hạ thế 0,4kV vì với điện áp thấp < 1000V tần số côngnghiệp 50Hz( 60Hz) sẽ có hiệu ứng bề mặt rất nhỏ nên lõi thép của dây nhôm lõithép

Dây nhôm lõi thép (ACSR)Aluminium conductor steel reinforcedTCVN 5064 : 1994 & TCVN 5064:SĐ1/95

Hard - Drawn aluminium strandedconductorTCVN 5064 : 1994 & TCVN 5064:SĐ1/95

Tiếtdiện danh

địnhNominal

AreaKết cấuStructure

Tiếtdiện tính

toánCalculated

Area

Đườngkính tổng

OverallDiameter

Trọnglượng

gần đúngApprox.Weight

Điện trởDC ở 200C

DCResistance

at 200C

Lực kéođứt nhỏ

nhấtMinimumbreaking

load

Chiềudài sản

xuấtLength

mm2 N0/mm mm2 mm kg/km Ω/km N m16 7/1.70 15.88 5.10 43 1.8007 3.021 2.00025 7/2.13 24.93 6.39 68 1.1489 4.500 2.00035 7/2.51 34.62 7.53 94 0.8347 5.913 2.00050 7/3.00 49.46 9.00 135 0.5748 8.198 2.00070 7/3.55 69.25 10.65 189 0.4131 11.288 2.00095 7/4.10 92.37 12.30 252 0.3114 14.784 2.000

120 19/2.80 116.93 14.00 321 0.2459 19.890 2.000150 19/3.15 147.99 15.75 406 0.1944 24.420 1.500185 19/3.50 182.71 17.50 502 0.1574 29.832 1.500240 19/4.00 238.64 20.00 655 0.1205 38.192 1.500300 37/3.15 288.2 22.05 794 0.1000 47.569 1.500400 37/3.66 389.08 25.62 1072 0.0740 63.420 1.500

Dây nhôm lõi thép (ACSR)

Dây nhôm trần xoắn (A)

Page 23: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 23

BẢNG TRA CỨU CÁP TRẦN

Tiết diệndanh địnhNominalArea

Kết cấu Structure Tiếtdiện tínhtoánCalculatedArea

Đườngkính tổngOverallDiameter

Trọng lượng gầnđúng Approx. Weight Điện trở DC

ở 200C DCResistanceat 200C

Lực kéođứt tốithiểuMinimumbreakingload

Chiềudài sảnxuấtLength

PhầnnhômAluminium

PhầnthépSteel

NhômAluminium

ThépSteel

TổngTotal

mm2 N0/mm N0/mm mm2 mm kg/km kg/km kg/km Ω/km N m35/6.2 6/2.80 1/2.80 36.9/6.15 8.40 100 48 148 0.7774 13.524 2.000

50/8.0 6/3.20 1/3.20 48.2/8.04 9.60 132 63 195 0.5951 17.112 2.00070/11 6/3.80 1/3.80 68.0/11.3 11.40 188 88 276 0.4218 24.130 2.00070/72 18/2.20 19/2.20 68.4/72.2 15.40 188 567 755 0.4194 96.826 1.20095/16 6/4.50 1/4.50 95.4/15.9 13.50 261 124 385 0.3007 33.369 1.20095/141 24/2.20 37/2.20 91.2/141 19.80 251 1106 1357 0.3146 180.775 1.000

120/19 26/2.40 7/1.85 118.0/18.8 15.15 324 147 471 0.2440 41.521 1.200

120/27 30/2.20 7/2.20 114.0/26.6 15.40 320 208 528 0.2531 49.465 1.200

150/19 24/2.80 7/1.85 148.0/18.8 16.75 407 147 554 0.2046 46.307 1.200

150/24 26/2.70 7/2.10 149.0/24.2 17.10 409 190 599 0.2039 52.279 1.200

150/34 30/2.50 7/2.50 147.0/34.3 17.50 406 269 675 0.2061 62.643 1.200

185/24 24/3.15 7/2.10 187.0/24.2 18.90 515 190 705 0.1540 58.075 1.200

185/29 26/2.98 7/2.30 181.0/29.0 18.82 500 228 728 0.1591 62.055 1.000

185/43 30/2.80 7/2.80 185.0/43.1 19.60 509 337 846 0.1559 77.767 1.000

185/128 54/2.10 37/2.10 187.0/128.0 23.10 517 1008 1525 0.1543 183.816 1.000

240/32 24/3.60 7/2.40 244.0/31.7 21.60 673 248 921 0.1182 75.050 1.200

240/39 26/3.40 7/2.65 236.0/38.6 21.55 650 302 952 0.1222 80.895 1.200

240/56 30/3.20 7/3.20 241.0/56.3 22.40 665 441 1106 0.1197 98.253 1.200

300/39 24/4.00 7/2.65 310.0/38.6 23.95 830 302 1132 0.0958 90.574 1.200

300/48 26/3.80 7/2.95 295.0/47.8 24.05 812 374 1186 0.0978 100.623 1.200

300/66 30/3.50 19/2.10 288.5/65.3 24.50 796 517 1313 0.1000 117.520 1.200

300/67 30/3.50 7/3.50 288.5/67.3 24.50 796 527 1323 0.1000 126.270 1.200

300/204 54/2.65 37/2.65 298.0/204.0 29.15 823 1603 2426 0.0968 284.579 1.200

330/30 48/2.98 7/2.30 335.0/29.1 24.78 924 228 1152 0.0861 88.848 1.200

330/43 54/2.80 7/2.80 332.0/43.1 25.20 918 337 1255 0.0869 103.784 1.200

400/18 42/3.40 7/1.85 381.0/18.8 25.95 1052 147 1199 0.0758 85.600 1.200

400/22 76/2.57 7/2.00 394.0/22.0 26.56 1089 172 1261 0.0733 95.115 1.200

400/51 54/3.05 7/3.05 394.0/51.1 27.45 1090 400 1490 0.0733 120.481 1.200

400/64 26/4.37 7/3.40 390.0/63.5 27.68 1074 498 1572 0.0741 129.183 1.200

Page 24: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 24

Dây đồng trần xoắn (C)

Hard - Drawn copper stranded conductorTCVN 5064 : 1994 & TCVN 5064: SĐ1/95

Tiết diện danhđịnhNominal Area

Cấu trúcStructure

Tiết diệntính toánCalculatedArea

Đườngkính tổngOverallDiameter

Trọnglượnggần đúngApprox.Weight

Điện trởDC ở 200CDCResistanceat 200C

Lực kéođứt nhỏnhấtMinimumbreakingload

Chiềudài sảnxuấtLength

mm2 N0/mm mm2 mm kg/km Ω/km N m16 7/1.70 15.88 5.10 142 1.1573 6.031 2.00025 7/2.13 24.93 6.39 224 0.7336 9.463 2.00035 7/2.51 34.62 7.53 311 0.5238 13.141 2.00050 7/3.00 49.46 9.00 444 0.3688 17.455 2.00070 19/2.13 67.67 10.65 612 0.2723 27.115 1.50095 19/2.51 93.97 12.55 850 0.1944 37.637 1.200120 19/2.80 116.93 14.00 1058 0.156 46.845 1.000150 19/3.15 147.99 15.75 1338 0.1238 55.151 800185 37/2.51 182.99 17.57 1659 0.1001 73.303 700240 37/2.84 234.27 19.88 2124 0.0789 93.837 600300 37/3.15 288.20 22.05 2614 0.0637 107.422 500400 37/3.66 389.08 25.62 3528 0.0471 144.988 350

Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điện

Page 25: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 25

Sợi dây nhôm tròn kỹ thuật điệnElectrotechnical round aluminium wireTCVN 5934 - 1995

Đườngkính sợiDiameter

Sai sốchophépTolerance

Mặt cắtSectionalArea

Suất kéo đứt tốithiểu MinimumTensile Strength

Độ dãn dài tốithiểu MinimumElongation Trọng

lượnggầnđúngApprox.Weight

Điện trởDC ở 200CDCResistanceat 200C

SợicứngHardWire

Sợi nửacứngSemi-HardWire

SợicứngHardWire

Sợi nửacứngSemi-HardWire

mm ± mm mm2 kg/mm2 kg/mm2 % % kg/km Ω/km1.4 0.02 1.539 17.0 9 ¸ 14 1.0 2 4.154 18.3891.6 0.02 2.010 17.0 9 ¸ 14 1.3 2 5.426 14.0731.8 0.02 2.543 17.0 9 ¸ 14 1.3 2 6.867 11.1202.0 0.02 3.140 17.0 9 ¸ 14 1.3 2 8.478 9.0082.3 0.02 4.153 17.0 9 ¸ 14 1.3 2 11.212 6.8122.6 0.03 5.307 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 14.328 5.3312.9 0.03 6.602 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 17.825 4.2853.0 0.03 7.065 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 19.076 4.0113.2 0.03 8.038 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 21.704 3.5203.5 0.04 9.616 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 25.964 2.9423.7 0.04 10.747 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 29.016 2.6333.8 0.04 11.335 16.5 9 ¸ 14 1.5 2 30.606 2.4974.0 0.04 12.560 16.0 9 ¸ 14 2.0 3 33.912 2.2524.2 0.04 13.847 16.0 9 ¸ 14 2.0 3 37.388 2.0454.5 0.05 15.896 16.0 9 ¸ 14 2.0 3 42.920 1.780

Page 26: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 26

Sợi dây đồng tròn kỹ thuậtđiện

Sợi dây đồng tròn kỹ thuật điệnElectrotechnical round copper wireTCVN 5934 - 1995

Đườngkính sợiDiameter

Sai số chophépTolerance

Mặt cắtSectionalAreaTrọng lượng gần đúng Approx. Weight

Điện trở DC ở 200CDC Resistance at 200C

Suất kéo đứt tối thiểuMinimum TensileStrength

Độ dãn dài tối thiểuMinimum Elongation

Sợi cứngHard Wire

Sợi mềmSoft Wire

Sợi cứngHard Wire

Sợi mềmSoft Wire

Sợi cứngHard Wire

Sợi mềm SoftWire

mm ± mm mm2 kg/km Ω/km Ω/km kg/mm2 kg/mm2 % %0.40 0.01 0.1256 1.118 142.91 138.22 40 20 ¸ 28 0.6 200.45 0.01 0.1590 1.415 112.92 109.21 40 20 ¸ 28 0.6 200.50 0.01 0.1963 1.747 91.46 87.81 40 20 ¸ 28 0.6 200.55 0.01 0.2375 2.113 75.59 72.57 40 20 ¸ 28 0.6 200.60 0.01 0.2826 2.515 63.52 60.98 40 20 ¸ 28 0.6 250.65 0.01 0.3317 2.952 54.12 51.96 40 20 ¸ 28 0.6 250.70 0.015 0.3847 3.423 46.67 44.8 40 20 ¸ 28 0.6 250.80 0.015 0.5024 4.471 35.73 34.3 40 20 ¸ 28 0.6 250.90 0.015 0.6359 5.659 28.23 27.10 40 20 ¸ 28 0.6 251.0 0.02 0.7850 6.987 22.87 21.95 40 20 ¸ 28 1.6 301.2 0.02 1.130 10.061 15.88 15.24 40 20 ¸ 28 1.6 301.4 0.02 1.539 13.694 11.67 11.20 40 20 ¸ 28 1.6 301.6 0.02 2.010 17.885 8.932 8.575 40 20 ¸ 28 1.6 301.8 0.02 2.543 22.636 7.057 6.775 40 20 ¸ 28 1.6 302.0 0.02 3.140 27.946 5.656 5.488 40 20 ¸ 28 1.6 302.3 0.02 4.153 36.959 4.277 4.150 40 20 ¸ 28 1.6 302.6 0.02 5.307 47.229 3.347 3.247 40 20 ¸ 28 1.6 302.9 0.02 6.602 58.756 2.690 2.610 40 20 ¸ 28 1.6 303.2 0.03 8.038 71.542 2.209 2.144 38 20 ¸ 27 1.5 303.5 0.03 9.616 85.585 1.847 1.792 38 20 ¸ 27 1.5 303.7 0.03 10.747 95.645 1.653 1.603 38 20 ¸ 27 1.5 304.0 0.04 12.56 111.784 1.414 1.372 38 20 ¸ 27 1.5 304.3 0.04 14.515 129.180 1.224 1.187 38 20 ¸ 27 1.5 304.5 0.04 15.896 141.477 1.117 1.084 38 20 ¸ 27 1.5 305.0 0.04 19.625 174.663 0.905 0.878 38 20 ¸ 27 1.5 30

Page 27: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 27

Page 28: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 28

Page 29: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 29

Câu hỏi 12: Hệ thống điện gồm mấy phần tử? Nhiệm vụ của các phần tử trong hệthống điện? Nêu các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ thống điện?

Trả lời:Hệ thống điện bao gồm 3 phần tử :

1- Nguồn điện: Nhà máy phát điện, làm nhiệm vụ sản sinh ra năng lượngđiện

2- Lưới điện: Bao gồm đường dây tải điện và các trạm biến áp.3- Phụ tải: Là các thiết bị tiêu thụ điện năng.

Có 2 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hệ thống điện:1- Tần số (f ) : Luôn ổn định ở tần số 50Hz.2- Điện áp (U ): Luôn đảm bảo ở chế độ điện áp định mức U = U đm.

Một hệ thống điện có chất lượng tốt phải luôn đảm bảo được hai chỉ tiêu trên.

Câu hỏi 13: Dầu biến thế làm nhiệm vụ gì trong máy biến áp? Nêu các tiêuchuẩn quan trọng nhất của dầu máy trong vận hành? Phương pháp quản lý dầu máybiến áp trong vận hành?Trả lời:Dầu biến áp làm 2 nhiệm vụ :

1- Cách điện cho máy biến áp .2- Làm mát cho máy biến áp theo nguyên tắc đối lưu tuần hoàn.

Có 3 chỉ tiêu quan trọng nhất của dầu máy biến áp trong vận hành:1- Điện áp chọc thủng [kV]

Thử nghiệm Điện áp chọc thủng của dầu bằng cốc thử dầu, khoảng cách phóngđiện giữa 2 cực mang điện áp cao trong môi trường chứa đầy dầu là 2,5cm.

- Cấp điện áp dưới 15kV:+ 30kV với dầu mới trong MBA chưa qua vận hành.+ 25kV với dầu trong MBA đang vận hành.

- Cấp điện áp dưới 15kV đến 35kV:+ 35kV với dầu mới trong MBA chưa qua vận hành.+ 30kV với dầu trong MBA đang vận hành.

- Cấp điện áp dưới 110kV:+ 45kV với dầu mới trong MBA chưa qua vận hành.+ 40kV với dầu trong MBA đang vận hành.

- Cấp điện áp 110kV đến 220kV:+ 60kV với dầu mới trong MBA chưa qua vận hành.+ 55kV với dầu trong MBA đang vận hành.

Page 30: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 30

- Cấp điện áp 500kV:+ 70kV với dầu mới trong MBA chưa qua vận hành.+ 65kV với dầu trong MBA đang vận hành.2- Nhiệt độ chớp cháy kín: Không thấp hơn 1350 C, suy giảm không quá

5% so với lần phân tích trước.3- Trị số axít: không quá 0,25mg KOH trong 1g dầu.

Quản lý dầu trong vận hành :- Bình thường mỗi năm phải thí nghiệm định kỳ mẫu dầu 1 lần.- MBA làm việc trong tình trạng đầy tải hoặc quá tải thường xuyên thì phải rút

ngắn thời gian thí nghiệm định kỳ.- Khi sự cố cháy máy biến áp thường là kèm theo dầu bị cháy, chất lượng dầu

MBA suy giảm, phải thay dầu.- Khi đại tu MBA phải thay dầu.- Khi mức dầu trong máy biến áp giảm thấp, phải bổ xung dầu theo hướng dẫn

của nhà chế tạo.- Dầu bổ xung vào máy phải có cùng gốc dầu hoặc có gốc dầu tương đương.- Phải kiểm định lại dầu trước khi đổ vào máy theo các tiêu chuẩn kỹ thuật

của ngành điện.

Câu hỏi 14: Nêu các thông số kỹ thuật ghi trên biển nhãn của một máy biến áplực phân phối hạ thế? Giải thích ý nghĩa của các thông số đó?

Trả lời:Các thông số kỹ thuật trên biển nhãn của một máy biến áp lực phân phối hạ thế là:

1. Sđm [kVA]: Dung lượng định mức của máy biến áp.2. Uđm1, Uđm2 [kV]: Điện áp định mức của cuộn dây phía sơ cấp và thứ cấp của

máy biến áp.3. Iđm1, Iđm2 [A]: Dòng điện định mức của cuộn dây phía sơ cấp và thứ cấp của

máy biến áp .4. UN% (còn gọi là UK%): Điện áp ngắn mạch tính theo phần trăm, cho ta biết

tổn thất điện áp trong cuộn dây máy biến áp khi máy biến áp mang tải.UN

UN% = 100Uđm

5. I0% : Dòng điện không tải của máy biến áp tính theo phần trăm dòng điệnđịnh mức của máy biến áp.

I0

I0% = 100Iđm

6. P0 [kW]: Tổn thất không tải là một trị số không đổi với mỗi máy biến áp, nókhông phụ thuộc vào tình trạng vận hành mang tải của máy biến áp.

7. f [Hz]: Tần số của nguồn điện.8. Trọng lượng toàn bộ của máy biến áp [kG]9. Trọng lượng của dầu máy biến áp [kG]

Câu hỏi 15: Trước khi đưa một máy biến áp lực vào vận hành phải làm những thínghiệm gì, nêu các hạng mục cần thí nghiệm và giải thích?

Page 31: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 31

Trả lời:Các hạng mục cần thí nghiệm máy biến áp trước khi đưa vào vận hành bao gồm:

1- Đo R cách điện bằng mê gôm mét 2500 V- Giữa các cuộn dây cao và cuộn dây hạ.- Giữa các cuộn dây cao và cuộn dây cao.- Giữa cuộn dây cao và vỏ.- Giữa cuộn dây hạ và cuộn dây hạ.

2- Đo điện trở 1 chiều của các cuộn dây.3- Đo tỉ số biến máy biến áp.4- Đo điện áp ngắn mạch UN%5- Đo dòng điện không tải I0.

6- Thí nghiệm dầu máy biến áp.Đây là những hạng mục thí nghiệm quan trọng cần phải làm trước khi đóng điệnmáy biến áp.

Câu hỏi 16: Độ võng và khoảng cách tới đất là gì? Biểu diễn bằng hình vẽ? Độvõng và khoảng cách tới đất phụ thuộc vào các yếu tố gì?Trả lời:

+ Độ võng f của dây dẫn là khoảng cách thẳng đứng từ điểm thấp nhất củadây dẫn đến đường thẳng căng dây trên 2 đầu sứ.

+ Khoảng cách tới đất h của dây dẫn là khoảng cách gần nhất tính từ dây dẫnđến mặt đất.

Từ công thức tính độ võng :g.l Trong đó : - g là tỉ tải của dây dẫn

f = - l là khoảng cột.8. - là ứng suất kéo của dây dẫn

Ta suy ra :+ f càng lớn khi g và khoảng cột l càng lớn, ứng suất kéo của dây dẫn càng

nhỏ, và ngược lại f càng nhỏ khi g và khoảng cột càng nhỏ, ứng suất kéo của dây dẫn càng lớn.

+ Qua hình vẽ ta thấy: Khoảng cách tới đất h của dây phụ thuộc vào f và độcao của điểm treo dây.

Page 32: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 32

Câu hỏi 17: Biểu diễn lực tác dụng lên đầu cột tại các vị trí cột xuất tuyến, cộtcuối, cột néo góc, cột néo trung gian, cột chuyển hướng, cột đỡ trung gian?Trả lời:

Câu hỏi 18: Tổn thất điện áp là gì?Nêu các giải pháp làm giảm tổn thất điện áp?

Trả lời:Tổn thất điện áp là lượng điện áp bị mất đi trên đường dây trong quá trình chuyêntải, tổn thất điện áp gây ra sụt điện áp trên đường dây tải điện.

U = U1 – U2

Tổn thất điện áp là một chỉ tiêu quan trọng của lưới điện:U

Số1 Số 2 Số 3 Số 4 Số 5

1- Cột néo đầu cuối, 2- cột góc,3- cội néo trung gian, 4- Cột chuyển hướng, 5- Cột trung gianF1, F2: lực căng dây. Fc: lực cột. FN: Lực néo cột. F: Lực tổng hợp

Page 33: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 33

U% = 5%U1

Nếu tổn thất điện áp lớn sẽ làm cho các thiết bị dùng điện không hoạt động được,giảm năng suất của hiệu suất thiết bị dùng điện, gây ra tổn thất điện năng trênđường dây tải điện.

Các giải pháp làm giảm tổn thất điện áp :1- Phải làm giảm điện trở R và điện kháng X của đường dây bằng cách :

+ Có bán kính cung cấp điện hợp lý.+ Chọn dây dẫn có điện trở suất nhỏ, có tính dẫn điện tốt.+ Tăng cường tiết diện dây dẫn, có hệ sô dự phòng cao.+ Hạn chế tối đa các mối nối, các mối nối phải có R tiếp xúc nhỏ nhất

2 - Phải lựa chọn cấp điện áp lưới điện phù hợp với công suất chuyên tải và bánkính cung cấp điện, điều chỉnh điện áp đầu nguồn luôn đạt điện áp định mức.

3 - Đặt thiết bị bù công suất vô công cho thiết bị điện.

Câu hỏi 19: Hãy giải thích ý nghĩa của tổ đấu dây máy biến áp? Tại sao khi hòasong song các máy biến áp bắt buộc phải có cùng chung một tổ đấu dây?Trả lời:

Các cuộn dây của máy biến áp 3 pha thường có một trong ba cách đấu dây sau:+ Y (sao)+ (tam giác)+ Z (zích zắc) loại này ít dùng.

Tùy theo thiết kế các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp MBA thường có một chiều quấndây một và một kiểu đấu dây nhất định. Khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệch phagiữa điện áp phía cao thế và hạ thế. Góc lệch pha điện áp phụ thuộc vào cách đấudây của các cuộn dây và tạo ra tổ đấu dây như: Y/- 5, Y/-11, Y/Yo - 6, Y/Yo -12. Quy ước đặt tên tổ đấu dây như sau:Dùng kim đồng hồ thời gian để làm mẫu so sánh. Quy ước:

+ Nếu trên mặt đồng hồ có 12 vạch chia thì khoảng chia của mỗi vạch là 30o.+ Quy ước véc tơ điện áp sơ cấp U1 tương ứng với kim dài của đồng hồ ở vị trí

12 giờ.+ Quy ước véc tơ điện áp thứ cấp U2 tương ứng với kim ngắn của đồng hồ, kim

ngắn nằm ở vị trí tương ứng với góc lệch pha của điện áp thứ cấp U2 với điệnáp sơ cấp U1 là 300, 600... 3600.

+ Một vòng tròn có 3600. Nếu lấy 3600 chia cho 300 ta sẽ có 12 vạch, tên tổ đấudây của máy biến áp sẽ lấy lần lượt từ 1 đến 12.

Thí dụ: Tổ đấu dâyY/Yo -12

Nếu cuộn dây sơ cấp vàthứ cấp cùng đấu sao cótrung điểm cuộn thứ cấpnối đất (0) và có cùngchiều quấn dây, Khi vậnhành sẽ xuất hiện góc lệchpha của điện áp phía sơcấp và thứ cấp là 3600, lấy3600 chia cho 300 được 12

Page 34: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 34

Nếu cuộn dây sơ cấp và thứ cấp cùng đấu sao, trung điểm cuộn dây thứ cấp nốiđất (0) nhưng có chiều quấn dây ngược nhau khi vận hành sẽ xuất hiện góc lệchpha của điện áp phía sơ cấp và thứ cấp là 1800, lấy 1800 chia cho 300 được 6 ta cótổ đấu dây Y/Yo- 6.Tổ đấu dây là một tiêu chuẩn quan trọng dùng cho hòa song song các MBAnếu hoà hai máy biến áp khác tổ đấu dây sẽ xuất hiện sự lệch pha điện áp tại đầucực máy biến áp dẫn đến sự cố ngắn mạch.Trước khi hoà song song 2 máy biến áp phải kiểm tra lại tổ đấu dây thực tế bằng

cách đo điện áp giữa 2 đầu cực của 2 máy biến áp.Điện áp đo được là:

Ua1- a2 = 0Ub1- b2 = 0Uc1- c2 = 0

MỘT SỐ TỔ ĐẤU DÂY THÔNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP LỰC

Y/ Y0

Tổ đấu dâysơ đồ cuộndây cao áp

sơ đồ cuộndây hạ áp Biểu đồ véc tơ

Y/ Y6

/ 0

Nhóm nốidây khác

4; 8

10; 2

4; 8

Tổ đấu dây Y/ Y0- 12

Page 35: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 35

Câu hỏi 20: Nêu các tiêu chuẩn hòa song song hai máy biến áp? Giải thích vì saomáy biến áp có cùng dung lượng, cùng cấp điện áp UK% lại không hoàn toàn giốngnhau?Trả lời:Các tiêu chuẩn hòa song song hai máy biến áp là:

- phải có công suất tương đương, không chênh lệch nhau quá 3 lần.- Phải có cùng cấp điện áp.- Phải có cùng tỉ số biến (KU1= KU1)- Phải có cùng cực tính (còn gọi là thứ tự pha)- Phải có cùng Điện áp ngắn mạch tính theo phần trăm UK% hoặc UN%- Phải có cùng tổ đấu dây.- Ở cấp điện áp 380/220V còn thêm yêu cầu: Dây trung tính 2 MBA nối chung.

Tuy rằng các MBA có cùng dung lượng, cùng cấp điện áp nhưng có thể vật liệuchế tạo không hoàn toàn giống nhau, dây quấn không cùng tiết diện, số vòng dâykhông bằng nhau, các bối dây quấn chặt hoặc quấn lỏng, khoảng cách các vòngdây không đều nhau.vv... sẽ làm cho UK% không hoàn toàn giống nhau.

Câu hỏi 21: Phân biệt :- Điện năng hữu công và điện năng vô công- Công suất hữu công và công suất vô công- Điện năng tiêu thụ và tổn thất điện năng

Trả lời:

/ 6

Y/ 11

Y/ 5

10; 2

3; 7

9; 1

Page 36: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 36

Điện năng hữu công:Là điện năng được chuyển hóa thành

công hữu ích dưới dạng cơ năng, nhiệtnăng, hóa năng tính trong một khoảngthời gian

AP = P . t [kWh]

Điện năng vô công:Là điện năng được chuyển hóa thành

công vô ích tồn tại trong từ trường vàđiện trường (cuộn dây điện từ, tụ điện...)tính trong một khoảng thời gian

AQ = Q . t [kVArh]Công suất hữu công:

Là công suất tiêu thụ được biến thànhcông suất tác dụng dưới dạng cơ năng,nhiệt năng, hóa năng, quang năng...Công suất hữu công được xác định tại 1thời điểm.P = S.cos [kW]

Công suất vô công:Là công suất tiêu thụ điện được chuyển

hóa dưới dạng điện trường và từ trường.Công suất vô công được xác định tại 1thời điểm.

Q = S.sin [kVAr]Điện năng tiêu thụ:

Điện năng tiêu thụ là lượng điện năngmà phụ tải đã tiêu thụ tính trong mộtkhoảng thời gian.

A = Pt + jQt [kwh]

Tổn thất điện năng:Tổn thất điện năng là năng lượng điện

bị mất mát trên hệ thống điện trong quátrình vận hành tính trong một khoảngthời gian.

A = Pt [kwh]

Câu hỏi 22: Hãy giải thích vì sao lưới điện phân phối 3 pha 4 dây cuộn thứ cấpcủa máy biến áp bắt buộc phải đấu theo sơ đồ hình sao và có thêm dây trung hòa?Trả lời:

Lưới điện phân phối 3 pha 4 dây cuộn thứ cấp của MBT bắt buộc phải đấu theosơ đồ hình sao có thêm dây trung tính để tạo ra được 2 cấp điện áp 220V/ 380V Điện áp 380V là điện áp dây Uab, Ubc, Uca, điện áp 220V là điện áp pha Uao, Ubo, Uco. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha:

U dây = 3 U pha Trung điểm của cuộn dây hạ thế máy biến áp nối đất được gọi là nối đất làm

việc. Khi vận hành nếu xảy ra sự cố ngắn mạch 1 pha ở phía thứ cấp máy biếnáp sẽ gây ra dòng điện ngắn mạch lớn đủ để các thiết bị bảo vệ như cầu chì,aptômát khởi động cắt điện bảo đảm an toàn cho lưới điện.

Trên dây trung tính sẽ được nối đất một số điểm được gọi là nối đất lặp lại tạonên một đường dây trung tính dự phòng đi qua đất, hạn chế được nguy cơ quáđiện áp nội bộ khi bị đứt dây trung tính. Vì các phụ tải 1 pha dùng điện áp220V thường có công suất không bằng nhau, dây trung tính đóng vai trò tạo rađiện áp pha. Nếu xảy ra đứt dây trung tính của nguồn điện thì dây trung tính sẽchuyển thành điểm nối dây trung gian của các phụ tải 1 pha. Lúc này điện áppha chuyển thành điện áp dây, điện áp đặt vào phụ tải 1 pha sẽ phân bố lại theotrở kháng của các phụ tải dẫn đến tình trạng một số lớn phụ tải 1 pha bị quáđiện áp, ta gọi đó là quá điện áp nội bộ gây ra cháy hỏng các thiết bị dùng điện.

Page 37: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 37

Câu hỏi 23: Giải thích vì sao trước khi đóng điện máy biến áp phải thí nghiệmkhông tải? Dòng điện không tải có liên quan gì đến việc đánh giá chất lượng máybiến áp?

Trả lời:Thí nghiệm không tải được thực hiện bằng cách đóng điện vào cuộn dây thứ cấp

có điện áp thấp của máy biến áp và để hở mạch cuộn dây sơ cấp, sau đo dòng điệnkhông tải ở cuộn dây thứ cấp máy biến áp.

Trước khi xuất xưởng máy biến áp phải làm thí nghiệm không tải 3 pha để xácđịnh dòng điện không tải I0 và tổn thất không tải P0 của máy biến áp.

Trước khi đóng điện vận hành máy biến áp cũng phải làm thí nghiệm không tải.Thí nghiệm không tải trước khi vận hành chủ yếu là để kiểm tra và phát hiện xemcác cuộn dây của máy biến áp có bị chạm chập không. Trường hợp thí nghiệmkhông tải trong vận hành chỉ cần làm lần lượt với từng pha và chỉ cần dùng nguồnđiện có điện áp khoảng 220V~, sau khi có kết quả đo dòng không tải Io ta sẽ tínhtoán quy đổi về trị số thực.Mỗi một máy biến áp sẽ có một dòng không tải khác nhau. Trị số dòng điện

không tải Io thường ít thay đổi theo thiết kế nên khi đo được dòng điện không tải tacó thể xác định ngay được công suất của máy biến áp.

Câu hỏi 24: Nêu những nguyên nhân gây ra tổn thất điện áp và tổn thất điệnnăng? Tổn thất điện áp có liên quan gì đến tổn thất điện năng? Nêu các biện pháplàm giảm tổn thất điện áp và tổn thất điện năng? Tại sao khi vận hành lệch pha tổnthất điện năng lại tăng lên?Trả lời:

Những nguyên nhân gây ra tổn thất điện áp và tổn thất điện năng :Tổn thất điện áp và tổn thất điện năng sinh ra trong quá trình truyền tải và

tiêu thụ điện. Nguyên nhân là do :1- Trên đường dây dẫn điện có điện trở R và điện kháng X.2- Do các máy biến áp có tổn thất công suất ở trong cuộn dây và tổn thất không

tải ở trong lõi thép3- Do tiêu thụ nhiều công suất vô công trên lưới điện, chủ yếu do các phụ tải có

thành phần điện cảm như cuộn dây máy biến áp, cuộn dây động cơ điện,cuộn cảm có lõi thép... làm giảm cos của lưới điện.

4- Do chế độ vận hành của lưới điện :+ Tổn thất càng lớn khi công suất tiêu thụ điện của phụ tải càng lớn.+ Tổn thất càng lớn khi thời gian sử dụng công suất cực đại càng kéo dài

(thời gian sử dụng công suất cực đại ký hiệu là TMax).+ Do máy biến áp thường xuyên vận hành trong tình trạng non tải hoặc

không tải.+ Do tình trạng lệch tải các pha, tình trạng này thường xảy ra trong lưới

điện phân phối hạ thế.Tổn thất điện áp liên quan trực tiếp đến tổn thất điện năng vì :

Khi lưới điện không tải chỉ tồn tại điện áp không có dòng điện đi qua thìsẽ không có tổn thất điện áp và tổn thất điện năng

U=0, A=0.

Page 38: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 38

Khi lưới điện có tải, trong dây dẫn sẽ có dòng điện I chạy qua. Do dây dẫn cóđiện trở R và điện kháng X nên trên dây dẫn xuất hiện tổn thất điện ápU 0

Tổn thất điện áp:

xx x

Tổn thất điện năng được tính bằng:

giả thiết nếu phụ tải của mạng điện không thay đổi ta có

Trong đó: Imax là dòng điện cực đại. R là điện trở của đường dây. là thời gian tổn thất công suất lớn nhất, là thời gian mà mạng điện liên

tục chuyên chở công suất lớn nhất Pmax (hay Imax) sẽ gây ra một tổn thấtđiện năng trong mạng điện đúng bằng tổn thất điện năng thực tế của mạngđiện sau 1 năm vận hành.

Rõ ràng tổn thất điện năng và tổn thất điện áp có liên quan trực tiếp đến nhau,chúng đều phụ thuộc vào điện trở đường dây (R) và tình trạng mang tải của mạngđiện.

Các biện pháp làm giảm tổn thất điện áp và tổn thất điện năng :1. Nâng cao hệ số công suất cos ở các hộ dùng điện chủ yếu là các xí nghiệp

cụ thể là lựa chọn công suất của động cơ hoặc loại động cơ cho phù hợp, nâng caohệ số phụ tải kB...hạn chế làm việc không tải.

cos là hệ số công suất được tính bằng:

P P là công suất tác dụngcos =

S S là công suất biểu kiến

Phân phối công suất tác dụng và công suất phản kháng trong mạng điện theomột phương thức hợp lý nhất. Giảm công suất phản kháng chuyên tải trong mạngđiện. Bù vô công bằng máy bù đồng bộ hoặc bằng tụ điện tĩnh.

2. Máy biến áp vận hành theo phương thức tổn thất điện năng ít nhất, vận hànhkinh tế trạm biến áp bằng cách hòa đồng bộ máy biến áp.

3. Nâng cao mức điện áp vận hành của mạng điện.

A= P.t

A = 3I2max R

U% =P.R + Q.X

Uđm2

.

100

1000

Page 39: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 39

4. Nâng cao cấp điện áp định mức của mạng điện.5. Lựa chọn sơ đồ nối dây hợp lý nhất cho mạng điện

Thí dụ: Nên dùng mạng điện kín thay cho mạng điện hở. Bán kính cung cấp điện phù hợp theo tiêu chuẩn cho phép. Kiểm tra thường xuyên tình trạng tổn thất điện áp, tổn thất điện năng và thựchiện cân đảo pha thường xuyên trong lưới điện phân phối hạ thế 220/380V,trong lưới điện 110kV cứ 200km lại có 1 lần hoàn thành hoán vị pha để giảmđiện kháng của đường dây.

Trong lưới điện hạ thế 220/380V nếu vận hành lệch pha thì tổn thất điện áp,tổn thất điện năng tăng lên vì: Khi vận hành lệch pha trên dây trung tính xuấthiện một dòng điện không cân bằng Io chạy qua và bằng tổng hình học dòngđiện trong các pha.

I0 = IA + IB + IC

(ký hiệu mũi tên để biểu diễn đại lượng véctơ) Dòng điện này gây ra trong dây trung tính một tổn thất điện áp:

U0 = IAro + IBro + ICro (Cộng véctơ)ro là điện trở của dây trung tính. Dòng điện đi trong dây pha gây ra tổn thất điện áp trong các dây pha là:

UPA = IAr UPB = IBr UPC = ICr (Cộng véctơ)Trong đó r là điện trở của dây pha.

Tổn thất điện áp toàn phần của 1 pha sẽ bao gồm cả tổn thất điện áp trongdây pha và trong dây trung tính :

LUA = ( + ) - ( PB + PC )

Uđm F F0 2 .Fo . Uđm

PBL 1 1 LUB = ( + ) - ( PA + PC )

Uđm F F0 2 .Fo. Uđm

PCL 1 1 LUC = ( + ) - ( PA + PB )

Uđm F F0 2 .Fo. Uđm

Trong đó- P [ kW] Pđm Công suất tác dụng.- U [ kV]: Uđm Điện áp định mức.- [m/. mm2] là Điện dẫn suất ( của đồng là 53, của nhôm là

48)

PAL1 1

Page 40: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 40

- Fo, F [ mm2 ] Fo, F là Tiết diện của dây dẫn trung tính và dây pha.Như vậy khi vận hành lệch pha tổn thất điện năng trên đường dây sẽ tăng lên vìngoài tổn thất điện áp trên dây pha còn có thêm tổn thất điện áp trên dây trungtính.

Câu hỏi 25: Tụ bù có vai trò gì trong việc giảm tổn thất điện năng trên lưới điện?Trả lời:Tụ bù có vai trò tích cực trong việc giảm tổn thất điện năng trên lưới điệnTrong thực tế phụ tải điện là các động cơ điện không đồng bộ có cos rất thấp,

ngoài ra các phụ tải khác như các máy biến thế phân xưởng, các lò điện kiểu cảmứng, máy biến thế hàn, quạt điện, đèn tuýp, các loại đèn huỳnh quảng cáo cũng tiêuthụ khá nhiều công suất phản kháng và cũng có cos thấp. Đương nhiên khiđường dây chuyên tải thêm một lượng công suất phản kháng Q lớn sẽ làm hạn chếnhiều đến khả năng dẫn điện của dây dẫn, làm cho dây dẫn bị phát nóng và làmcho tổn thất điện năng tăng lên.Thí dụ: Mạng điện có phụ tải là P- jQ thì tổn thất công suất trong mạng là:

P1 = R và Q1 = XU2 U2

P- jQ là cách biểu diễn dưới dạng phứcP là công suất tác dụng. kWQ là công suất phản kháng. kVArX là điện kháng đường dây. R là điện trở đường dây. U là điện áp của điểm đặt tụ bù. V(kV).

Nếu ta đặt tụ bù ngay tại hộ dùng điện, tụ bù sẽ đưa vào lưới một dòng điệnmang tính chất điện dung IC và phát ra 1 công suất phản kháng gọi là Qbù. Côngsuất phản kháng cần chuyên tải trên đường dây sẽ giảm xuống còn là Q - Qbù

P2 = R và Q2 = XU2 U2

Như vậy tụ bù có tác dụng hạn chế công suất vô công phát sinh trên lưới điện cảithiện được cos và giảm được tổn thất điện năng.

Câu hỏi 26: Sự khác nhau và ưu nhược điểm trong việc đặt tụ bù phía cao thế vàphía hạ thế?Trả lời:Đặt tụ bù phía cao thế

Có lợi ở chỗ:+ Giá thành đầu tư tính theo kVAr/đồng rẻ hơn phía hạ thế vì khi bù phía cao

thế thường ít dùng thiết bị điều chỉnh dung lượng bù.

P2 + Q2P2 + Q2

P2 + (Q - Qbù)2 P2 + (Q - Qbù)

2

Page 41: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 41

+ Bù được cả dung lượng Qpt của phụ tải phía hạ thế và dung lượng Qo trongnội bộ MBT

Không có lợi ở chỗ:+ Tụ điện cao thế thường lắp ở cấp điện áp trung áp nên yêu cầu lắp đặt sẽ phức

tạp hơn, chiếm nhiều diện tích và không gian hơn.+ Do dung lượng tụ không cao lắm nên chỉ dùng các thiết bị đóng cắt và bảo vệ

đơn giản như cầu dao cầu chì, ở trạm biến áp 110kV đầu cáp cấp đến nhóm tụthường đặt 1 máy cắt không đặt thiết bị điều chỉnh dung lượng bù vì giá thành đầutư sẽ cao lên rất nhiều. Trong lưới điện chỉ có các trạm phát bù có dung lượng lớnngười ta mới đưa vào hệ thống điều chỉnh dung lượng bù, trong trường hợp nàyngười ta dùng nhiều máy cắt điện và các tủ hợp bộ rơ le điều khiển tự động.Đặt tụ bù phía hạ thế

Có lợi ở chỗ :+ Quản lý vận hành và sửa chữa đơn giản vì ở điện áp thấp sẽ dễ lắp đặt, chiếm

ít diện tích và không gian.+ Thường được đặt các thiết bị đóng cắt, điều khiển và bảo vệ. Dễ dàng điều

chỉnh được dung lượng bù theo chế độ công suất, điện áp, cos.Không có lợi ở chỗ:

+ Giá thành đầu tư tính theo kVAr/ đồng đắt hơn phía cao thế một ít vì có thêmcác thiết bị điều chỉnh dung lượng bù.

+ Chỉ bù được trong phạm vi công suất phụ tải hạ thế của một máy biến áp.

Câu hỏi 27: Cách tính toán dung lượng tụ bù. Khi dùng điện trở phóng điện bằngbóng đèn nên đấu theo sơ đồ hình sao hay tam giác?Trả lời:Dung lượng tụ bù được xác định theo công thức:

Qbù = P( tg1 - tg2) .Qbù = P.tg. .

Trong đó: P là phụ tải tính toán của các hộ tiêu thụ điện kw, 1 là góc ứng với hệ số công suất công suất trung bình cos1 trước khi bù 2 là góc ứng với hệ số công suất công suất trung bình cos2 sau khi bù .

Thường cos2 lấy bằng 0,8- 0,95. hệ số điều chỉnh dung lượng bù thực tế khi có thêm giải pháp nâng cao

cos không cần lắp thiết bị bù.Có thể dùng bảng tính sẵn (1-1) kết hợp với công thức (1):

khi biết cos1 và cos2 tra bảng (1-1) bằng cách gióng 2 trị số cos1 và cos2 vềmột toạ độ ta có trị số tg = ( tg1 - tg2)

Dung lượng tụ bù Qbù = P. tg.Tác dụng của điện trở phóng điện trong mạch điện tụ bù:Điện trở phóng điện trong mạch điện tụ bù có tác dụng triệt tiêu điện áp dư trên tụngay sau khi cắt điện tụ bù. Nếu trên tụ còn lưu điện tích dư sẽ nguy hiểm chongười vận hành nếu như vô tình chạm vào điện cực của tụ điện.Quy định:

(1)

Page 42: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 42

Sau 30 phút điện áp dư chỉ được phép tồn tại trên cực tụ điện dưới 65V Điện trở phóng điện không được phép tiêu hao công suất tác dụng qúa

1W/1kVAr tính theo dung lượng tụ.Để tiện cho việc theo dõi quá trình phóng điện của tụ người ta dùng bóng đèn làm

R phóng điện. Thường dùng bóng đèn có công suất 40W/230V hoặc 60W/230V nội trở của

1 bóng đèn là:U2 220 x 220

R= = = 1210

P 40

U2 220 x 220R= = = 807

P 60 Do điện áp nguồn điện là 220V nên hay đấu các bóng đèn theo sơ đồ hình Y.Cách đầu này tiện cho thi công nhưng không có lợi cho vận hành vì nếu có 1 nhómbóng đèn của một pha bị cháy thì sẽ có một nhóm tụ không được dập điện tích dư. Đấu bóng đèn theo sơ đồ tam giác dùng điện áp dây tốt hơn vì nếu xảy ra trườnghợp một nhóm bóng đèn bị cháy điện tích dư trên các pha tụ vẫn được triệt tiêu qua2 nhóm bóng đèn còn lại. Vì điện áp của nguồn là 380V mà bóng đèn chịu điện ápđịnh mức 220V nên một vai của sơ đồ đấu tam giác phải dùng tối thiểu là 2 bóngđèn. Các tụ điện hạ thế thường lắp sẵn điện trở dập điện tích dư ở bên trong.

Câu hỏi 28- Vì sao tụ bù 3 pha thường đấu theo sơ đồ tam giác, chỉ bù cho lướiđiện bằng tụ điện 3 pha mà không bù 1 pha? Nêu nguyên nhân gây ra tổn thấtđiện năng do tụ bù trong vận hành?Trả lời:

Về cấu tạo: Các tụ điện cao thế thường được chế tạo 1 pha, có điện áp dây Ud dođó khi đấu vào lưới phải đấu tụ theo sơ đồ tam giác. Các tụ điện hạ thế thườngđược chế tạo kiểu 3 pha được đấu sẵn theo sơ đồ tam giác chịu điện áp dây. Về mặt vận hành: nếu đấu tụ theo sơ đồ tam giác có lợi hơn, so với cách đấu tụtheo sơ đồ Y cùng trị số điện dung C [Fara] như nhau thì dung lượng của tụ tăngđược lên gấp 3, .

Q = Ud2 C = ( 3 Uf )2 C = 3 QY

Tô ®iÖn

§iÖn trë phãng ®iÖn

Sơ đồ đấu dâytrong nội bộ tụ điện

Page 43: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 43

Vì các phụ tải 1 pha thường nằm trong lưới điện phân phối tiêu phí công suất vôcông nhỏ nên không bù cho 1 pha. Trong quá trình vận hành tụ điện nào cũng sinh sẽ ra 1 ít nhiệt lượng làm nóngnhẹ ở vỏ tụ điện. Nếu chất điện môi của tụ bị kém chất lượng tụ sẽ rất nóng gây ratổn hao điện năng lớn. Tụ thường được đấu song song thêm điện trở phóng điện, tụ bù cao thế thường

có điện trở phóng điện bằng 2M. Khi cắt điện tụ, điện tích dư sẽ phóng điệnqua các điện trở song song . Đây là nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng củatụ điện. Với dung lượng 100 kVA thì suất tổn thất lớn nhất do tụ bù gây ra là 0,1W/kVAr.

Cách giảm tổn hao của tụ: Cần phải lựa chọn dung lượng tụ hợp lý. Chọn điểm đặt tụ bù tại nơi có Q lớn,

cos thấp. Lựa chọn trị số điện trở phóng điện phù

hợp với dung lượng bù nằm trong phạmvi quy định: 1W / 1kVAR.

Nếu quá bù Qbù > Q rất dễ gây nên quá điệnáp phá hỏng tụ. Để chống hiện tượng quá bùtrong vận hành cần phải thường xuyên điềuchỉnh dung lượng tụ bằng cách phân chia tụbù thành các nhóm nhỏ và đặt thiết bị tự độngđiều chỉnh dung lượng bù.

k1 k2 k3

AB - 500V

380/220V thanh c¸i tñ ®iÖn h¹ thÕ

cos plc

K1 K2 K3

bé ®iÒu khiÓn

khëi ®éng tõ

Hình ảnhCác loại tụ bù

Page 44: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 44

Nguyên nhân gây ra tổn thất điện năng do tụ bù trong vận hành?

Bù bằng tụ bù cho trạm biến áp

Page 45: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 45

C©u hỏi 29: H·y ph©n biÖt về c«ng dông, nguyªn lý cÊu t¹o của m¸y biÕn điện ¸pvµ m¸y biÕn dßng ®iÖn . C¸ch x¸c ®Þnh chØ sè thùc cña c­êng ®é dßng ®iÖn, ®iÖn¸p, c«ng suÊt, ®iÖn n¨ng tiªu thô trªn c¸c dông cô ®o khi dïng qua m¸y biÕn ¸p ®ol­êng vµ m¸y biÕn dßng ®iÖn?

Tr¶ lêi:

M¸y biÕn điện ¸p TU M¸y biÕn dßng ®iÖn TI

- M¸y biÕn ¸p ®o l­êng chuyªn dïng ®ÓbiÕn ®æi ®iÖn ¸p cao xuèng ®iÖn ¸p thÊp®Ó cã thÓ ®o l­êng b»ng dông cô ®oth«ng th­êng hoÆc cã thÓ ®­a vµo m¹ch®iÖn c¸c thiÕt bÞ r¬ le tù ®éng ®iÒukhiÓn b¶o vÖ .

- C¸c m¸y biÕn ¸p ®o l­êng th­êng®­îc chÕ t¹o cã cÊp ®iÖn ¸p thø cÊp®Þnh møc lµ 100V.

- Cuén d©y s¬ cÊp nèi song song víim¹ch ®o ( cã ®iÖn ¸p cao thÕ ), cuénthø cÊp nèi song song víi c¸c dông cô®o ®iÖn ¸p.

- ChØ dïng trong m¹ch ®iÖn cao thÕ.

- §­îc chÕ t¹o dùa trªn nguyªn lý c¶møng ®iÖn tõ. C¶ hai cuén d©y ®Òu ®­îcquÊn b»ng d©y cã tiÕt diÖn nhá, sè vßngd©y tØ lÖ thuËn víi ®iÖn ¸p ®Þnh møc.

- TØ sè biÕn cña m¸y biÕn ¸p ®o l­êng®­îc ghi trªn nh·n m¸y :

U1 N1 N lµ sè vßng d©yU2 N2

kU = N1/N2 = U1/U2

U1 = U2 kU

- M¸y biÕn dßng ®iÖn dïng ®Ó biÕn ®æic¸c dßng ®iÖn lín xuèng dßng ®iÖn nhá®Ó cã thÓ ®o b»ng c¸c dông cô ®o th«ngth­êng hoÆc cã thÓ ®­a vµo m¹ch ®iÖnc¸c thiÕt bÞ r¬ le tù ®éng ®iÒu khiÓn b¶ovÖ .

- C¸c m¸y biÕn dßng ®iÖn th­êng ®­îcchÕ t¹o cã cÊp dßng ®iÖn thø cÊp ®Þnhmøc lµ 5A (hoặc1A).

- Cuén d©y s¬ cÊp nèi nèi tiÕp víi m¹ch®o có dßng ®iÖn đi qua lín, cuén thø cÊpnèÝ nèi tiÕp víi c¸c dông cô ®o dßng®iÖn.

- Dïng c¶ trong m¹ch ®iÖn cao , h¹ thÕ.

- §­îc chÕ t¹o dùa trªn nguyªn lý c¶møng ®iÖn tõ. Cuén d©y s¬ cÊp cã tiÕt diÖnto, cuén d©y thø cÊp cã tiÕt diÖn nhá sèvßng nhiÒu h¬n vµ tØ lÖ nghÞch víi dßng®iÖn ®Þnh møc.

- TØ sè biÕn cña m¸y biÕn dßng ®iÖn®­îc ghi trªn nh·n m¸y :

I1 N2 N lµ sè vßng d©yI2 N1

KI = N2/N1 = I1/I2

I1 = I2 kI

B×nh th­êng chØ sè ®o ®Õm ®iÖn sÏ ®­îc x¸c ®Þnh trùc tiÕp theo ®ång hå . Khic¸c ®ång hå VonmÐt, AmpemÐt, WattmÐt, KWh, KVArh dïng qua dông cô ®ol­êng phô lµ m¸y biÕn ¸p ®o l­êng, m¸y biÕn dßng th× chØ sè ®o ®Õm thùc cñac­êng ®é dßng ®iÖn, ®iÖn ¸p, c«ng suÊt, ®iÖn n¨ng h÷u c«ng, ®iÖn n¨ng v« c«ngsÏ ®­îc x¸c ®Þnh b»ng c¸ch lÊy sè chØ trªn ®ång hå nh©n víi tØ sè biÕn ®iÖn ¸p(kU) vµ tØ sè biÕn dßng ®iÖn (kI).

ThÝ dô: Mét ®ång hå c«ng t¬ h÷u c«ng 3 pha lo¹i gi¸n tiÕp cã sè chØ trong 1th¸ng lµ 100 sè ( lÊy hiÖu sè cña 2 lÇn ghi chØ sè c«ng t¬ gÇn nhÊt ). §iÖn ¸p

==

Page 46: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 46

phÝa cao thÕ lµ 22kV, ®iÖn ¸p phÝa h¹ thÕ lµ 0,4kV. M¸y biÕn dßng ®iÖn cao thÕcã tØ sè biÕn 400/5A. ChØ sè thùc cña c«ng t¬ ®iÖn sÏ lµ:

A = 100 x kUx kI.100 x ( 22/0,1) x ( 400/5) =

100 x 220 x 80 = 1.760.000 kWh.

C©u hỏi 30: T¹i sao khi lùa chän m¸y biÕn điện ¸p vµ m¸y biÕn dßng ph¶i quant©m ®Õn c«ng suÊt ®Þnh møc cña m¸y biÕn điện ¸p vµ trë kh¸ng ®Þnh møc thø cÊpcña m¸y biÕn dßng? Hãy cho biết c¸ch x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng cho phép nèi c¸c dôngcô ®o vµo cuộn dây thø cÊp cña m¸y biÕn điện ¸p vµ m¸y biÕn dßng?Tr¶ lêi:

- C«ng suÊt ®Þnh møc cña m¸y biÕn ¸p ®o l­êng vµ trë kh¸ng ®Þnh møc cña m¸ybiÕn dßng ®iÖn lµ th«ng sè kü thuËt quan träng, nã cho ta biÕt giíi h¹n kh¶ n¨ngnèi c¸c dông cô ®o vµo thø cÊp cña m¸y biÕn ¸p ®o l­êng vµ m¸y biÕn dßng. Đ©ychÝnh lµ phô t¶i cña m¸y biÕn ¸p ®o l­êng vµ m¸y biÕn dßng. NÕu lùa chän m¸ybiÕn ®iÖn ¸p vµ m¸y biÕn dßng cã c«ng suÊt ®Þnh møc vµ trë kh¸ng ®Þnh møc thøcÊp nhá h¬n nhu cÇu xö dông sÏ dÉn ®Õn qu¸ t¶i, g©y sai sè cña phÐp ®o, thËm chÝg©y ra sù cè.

V× vËy khi lùa chän m¸y biÕn ¸p ®o l­êng vµ m¸y biÕn dßng ph¶i quan t©m®Õn c«ng suÊt ®Þnh møc cña m¸y biÕn ¸p ®o l­êng vµ trë kh¸ng ®Þnh møc thø cÊpcña m¸y biÕn dßng.

- C¸ch x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng nèi c¸c dông cô ®o vµo thø cÊp cña m¸y biÕn ¸p ®ol­êng vµ m¸y biÕn dßng trong vËn hµnh :

ThÝ dô 1:NÕu biÕt 1 m¸y biÕn ¸p ®o l­êng cã c«ng suÊt 60VA. C¸c dông cô ®o l­êng

gåm cã+ Mét von kÕ cã c«ng suÊt tiªu thô riªng b»ng 12VA.+ Cuén d©y ®iÖn ¸p cña 1 WattmÐt cã c«ng suÊt tiªu thô riªng b»ng 5VA.+ Cuén d©y ®iÖn ¸p cña pha kÕ cã c«ng suÊt tiªu thô riªng b»ng 8VA.+ Mét tÇn sè kÕ cã c«ng suÊt tiªu thô riªng b»ng 5VA.Phô t¶i cña m¸y biÕn ®iÖn ¸p :

+ P2 = 12 + 5 + 8 + 5 = 30VA.+ P2 = 30VA < P2®mm = 36VA.

Nh­ vËy cã kh¶ n¨ng nèi ®­îc c¸c dông cô ®o trªn vµo thø cÊp cña m¸y biÕn¸p ®o l­êng.

ThÝ dô 2:NÕu biÕt 1 m¸y biÕn dßng ®iÖnCã trë kh¸ng ®Þnh møc thø cÊp lµ Z2®m = 0,6.C¸c dông cô ®o l­êng gåm cã :mét ampemÐt tiªu thô c«ng suÊt P2®m AmpemÐt = 2,5VAmét WattmÐt tiªu thô c«ng suÊt P2®mWattmÐt = 5VAmét pha kÕ tiªu thô c«ng suÊt P2®mpha kÕ = 3,5VATrë kh¸ng ®Þnh møc cña c¸c dông cô ®o l­êng ®­îc tÝnh nh­ sau:

Page 47: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 47

P2®m

Z2®m =I 2

2®m

lVíi ®iÖn trë cña d©y nèi R d = Zd = Zd = 1/33x20/6 = 0,1

sVíi AmpemÐt ®iÖn tõ ZA = 2,5/52 = 0,1

Víi cuén d©y cña WattmÐt ®iÖn ®éng ZW = 5/52 = 0,2

Víi cuén d©y dßng ®iÖn cña pha kÕ Zf = 3,5/52 = 0,14 Tæng trë kh¸ng cÇn ph¶i nèi vµo lµ Z2 = 0,1 + 0,1 + 0,2 + 0,14 = 0,54

Z2 < Z2®m

Nh­ vËy cã kh¶ n¨ng nèi ®­îc c¸c dông cô ®o trªn vµo thø cÊp cña m¸y biÕndßng ®iÖn

Phô lôc tham kh¶oMét m¸y biÕn dßng cã dßng ®iÖn ®Þnh møc thø cÊp 5A th× cã gÝa trÞ trë kh¸ng lµ

0,2. 0,6. 0,8.1,2. 2. Trë kh¸ng ®Þnh møc cña m¸y biÕn dßng lµ trë kh¸nglín nhÊt cã thÓ nèi ®Õn cuén d©y thø cÊp cña m¸y biÕn dßng t­¬ng øng.

B¶ng tra cøu c«ng suÊt ®Þnh møc mét sè lo¹im¸y biÕn ¸p ®o l­êng th«ng dông

Lo¹i m¸y biÕn®iÖn ¸p

§iÖn¸p®Þnh møccña cuéns¬ cÊp( V )

C«ng suÊt ®Þnh møc P®m

®èi víi cÊp chÝnh x¸cC«ngSuÊtLínnhÊt(VA)

0,5 1 3

( VA )

123456

Mét pha víi2 cuén d©y

380,5003.0006.00010.00015.00035.000

253050

80

150

405080

150250

100120200

320600

200240400

6401.200

7891011

Ba pha víi2 cuén d©y

380,5003.0006.00010.00015.000

50

80 120

80150

200

200320

480

400640

960

Page 48: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 48

C©u hỏi 31: Trình bày cÊu t¹o và c¬ b¶n nguyªn lý lµm viÖc cña c«ng t¬ ®iÖn 1pha?

Tr¶ lêi:1. CÊu t¹o cña c«ng t¬ ®iÖn 1 pha: gåm 2 phÇn chÝnh

- PhÇn tÜnh: Gåm 2 nam ch©m ®iÖn, 1 nam ch©m vÜnh cöu.- PhÇn ®éng lµ mét đĩa nhôm, t©m ®Üa g¾n 1 trôc. Dßng ®iÖn xoay chiÒu lÖch

pha vÒ thêi gian 1gãc .Gi¶i thÝch c¸c ký hiÖu trªn h×nh vÏ

(1) Lâi s¾t tõ và cuộn dây dòng điện.(2) Lâi tõ vµ cuén d©y ®iÖn ¸p.(3) §Üa nh«m g¾n trªn c¸c ®Çu trôc quay.

Hình ảnhMáy biến dòng trung áp đến 36kV

Hình ảnhMáy biến điện áp đến 36kV

Hình ảnhMáy biến dòng hạ áp 0,4kV

Page 49: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 49

(8) Trôc vÝt, b¸nh vÝt, bé sèZ là phô t¶i 1 pha.I1 là dßng ®iÖn cña phô t¶i 1 pha qua c«ng t¬.I2 là dßng ®iÖn ®i qua cuén d©y ®iÖn ¸p cña c«ng t¬Dßng ®iÖn I1, I2 sinh ra tõ th«ng 1, 2.

. NÕu kh«ng kÓ ®Õn hiÖn t­îng b·o hoµ th× 1& 2tØ lÖ thuËn vµ cïng pha víidßng ®iÖn:1= C1 I1 vµ 1= C2 I2 C1 & C2 lµ c¸c hÖ sè tØ lÖ

. C¸c tõ th«ng xuyªn qua ®Üa nh«m sÏ c¶m øng trong ®Üa nh«m c¸c søc ®iÖn ®éngt­¬ng øng E1 , E2 . C¸c søc ®iÖn nµy tØ lÖ víi tõ th«ng vµ tÇn sè f, ®ång thêi chËmsau tõ th«ng t­¬ng øng 1 gãc 900 .

E1 = C’1f 1 vµ E2 = C’

2f 2

Søc ®iÖn ®éng E1 , E2 g©y nªn trong ®Üa nh«m dßng ®iÖn xo¸y t­¬ng I’ vµ I’’ tØ lÖvíi E1 vµ E2.. I’

= k1 E1 = k1 C’1f 1 = k1 C’1 f C1 I1= K1f I1 K = k1C1C

’1 = h»ng sè

I’= k2 E2 = k2 C’

2f 2 = k2 C '2 f C2I2 = K2f I2 K = k2C2C

’2 = h»ng sè

Dßng ®iÖn I1 vµ I2 cïng pha víi søc ®iÖn ®éng E1 & E2 . C¸c dßng ®iÖn nµy n»mtrong tõ tr­êng nam ch©m 1 & 2 nªn chÞu t¸c dông, t¹o thµnh m« men lµm cho ®Üanh«m quay.. Tõ gi¶n ®å vÐc t¬ ta lÇn l­ît cã 4 m« men cã gi¸ trÞ sau:

+ Tõ th«ng 1víi dßng ®iÖn I’ t¹o nªn m« men M11

M11= C111 I’ cos900 = 0+ Tõ th«ng 1 víi dßng ®iÖn I’’ t¹o nªn m« men M12

M12 = C121 I’’ cos ( 900 - )M12 = C12 ( C1 I1 ) ( K 2 f I2 ) sin = C12 C1 K2 I1 I2 f sin

+ Tõ th«ng 2 víi dßng ®iÖn I’ t¹o nªn m« men M21

M21 = C212 I’ cos(900 + ) = - C21 ( C2 I2 ) ( K 1 f I1 ) sin M21 = - C21 C2 K 1 I1 I2 f sin

+ Tõ th«ng 2 víi dßng ®iÖn I’’ t¹o nªn m« men M22

M12 = C222 I’’ cos 900 = 0M« men quay tæng t¸c dông lªn ®Üa lµ

M quay = M12 + M21

= (C21C1K2f - C21C2 K1f) I1I2 sin M quay = K I1 I2 sin

Trong ®ã K = C12 C1 K2 f - C21 C2 K1 f lµ h»ng sè míiDo vËy: M« men quay tæng tØ lÖ víi tÝch sè cña c¶ 2 dßng ®iÖn vµ sin cña gãc

lÖch pha gi÷a chóng."§©y chÝnh lµ nguyªn lý c¶m øng ®iÖn tõ "2. Nguyªn lý lµm viÖc cña c«ng t¬ ®iÖn 1 pha :

. Cuén d©y dßng ®iÖn ®ãng vai trß mét nam ch©m ®iÖn (1) ®­îc ®Êu nèi tiÕp vµophô t¶i do ®ã I1= I víi I lµ dßng ®iÖn phô t¶i .. Cuén d©y nµy cã tiÕt diÖn lín Ýt vßng quÊn nªn cã ®iÖn c¶m L bÐ .. Cuén d©y (2) m¾c vµo ®iÖn ¸p cña hé tiªu thô cã sè vßng lín h¬n nhiÒu vµ còng

cã tiÕt diÖn d©y bÐ h¬n do ®ã cã ®iÖn c¶m L lín h¬n .

Page 50: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 50

Dßng ®iÖn trong cuén d©y nµy sÏ tØ lÖ víi ®iÖn ¸p U:U

I2 =L

Vì ®iÖn c¶m L lín nªn I 2 sÏ lÖch pha sau ®iÖn ¸p U lµ 900.U

Tõ ®ã ta cã men quay M quay = KI1 I2 sin = KI sin = KC U I cosL

Trong ®ã = 900 - lµ gãc lÖch pha gi÷a ®iÖn ¸p U vµ dßng ®iÖn IK

KC = lµ h»ng sèL

V× U I cos lµ c«ng suÊt P cña hé tiªu thô nªn ë c«ng t¬ ®iÖn kiÓu c¶m øng m«men quay tØ lÖ víi c«ng suÊt tiªu thô P cña hé tiªu thô:

M quay = KC .P"ChÝnh m« men quay nµy lµm quay ®Üa nh«m"

C«ng t¬ ®­îc chÕ t¹o dùa trªn nguyªn lý kiÓu c¶m øng cã ­u ®iÓm lµ m« menquay lín . Nh­îc ®iÓm cña nã lµ trong qu¸ tr×nh lµm viÖc ®Üa nh«m bÞ nãng lªn ,lµm t¨ng ®iÖn trë cña ®Üa nh«m vµ lµm thay ®æi trÞ sè m« men quay, dÉn ®Õn c«ngt¬ cã cÊp chÝnh x¸c thÊp.HÖ sè KC phô thuéc vµo tÇn sè f do ®ã c«ng t¬ chØ chÝnh x¸c khi lµm viÖc víi tÇnsè quy ®Þnh ( f = 50hZ )

2

1

3

Hình ảnhCông tơ điện 1 pha

Hình ảnhcông tơ điện 3 pha

Page 51: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 51

C©u hỏi 32: Trình bày cÊu t¹o và c¬ b¶n nguyªn lý lµm viÖc của c«ng t¬ ®iÖn 3pha 2 phÇn tö vµ 3 pha 3 phÇn tö ®o ®iÖn n¨ng t¸c dông, ph¹m vi øng dông cñatõng lo¹i?

- C¸c lo¹i c«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö dïng chung 2 ®Üa nh«m vµ lo¹i c«ng t¬ 3 pha2 phÇn tö dïng chung 1 ®Üa nh«m th­êng Ýt dïng v× cã sai sè lín.

- C«ng t¬ ®iÖn 3 pha 2 phÇn tö vµ 3 pha 3 phÇn tö ®Òu dïng nguyªn lý c¶m øng.- C«ng t¬ 3 pha 2 phÇn tö th­êng dïng trong m¹ch ®iÖn 3 pha 3 d©y cã phô t¶i

3 pha c©n b»ng. Th­êng ®­îc ®Æt phÝa cao thÕ ®iÖn ¸p ®Æt vµo c«ng t¬ lµ100V.

- c«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö th­êng dïng trong m¹ch ®iÖn 3 pha 4 d©y cã phô t¶i 3pha kh«ng c©n b»ng. Th­êng ®­îc ®Æt phÝa h¹ thÕ ®iÖn ¸p ®Æt vµo c«ng t¬ lµ380V/220v.

Sơ đồ nguyên lý Sơ đồ nguyên lýcông tơ 3 pha 3 phần tử công tơ 3 pha 2 phần tử

Câu hỏi 33: CÊp chÝnh x¸c cña c«ng t¬ ®iÖn lµ g×? Cã mÊy lo¹i sai sè cña c«ng t¬®iÖn?Tr¶ lêi:- CÊp chÝnh x¸c cña c«ng t¬ ®iÖn lµ sù sai lÖch nhiÒu nhÊt chØ sè cña c«ng t¬ so

víi l­îng ®iÖn n¨ng tiªu thô thùc tÕ tính theo công tơ mẫu%(tÝnh theo phÇn tr¨m%).ThÝ dô:C«ng t¬ ®iÖn 1 pha cã cÊp chÝnh x¸c lµ 2 cã nghÜa lµ sù sai lÖch nhiÒu nhÊt chØ sècña c«ng t¬ so víi l­îng ®iÖn n¨ng tiªu thô thùc tÕ lµ 2%.C«ng t¬ ®iÖn 3 pha cã cÊp chÝnh x¸c lµ 1 cã nghÜa lµ sù sai lÖch nhiÒu nhÊt chØ sècña c«ng t¬ so víi l­îng ®iÖn n¨ng tiªu thô thùc tÕ lµ 1%.Cã 2 lo¹i sai sè:

Tr¶ lêi:C¶ hai lo¹i c«ng t¬ trªn ®Òu lµ tæ hîp cña c¸c c«ng t¬ 1 pha trong ®ã m« men

quay hîp thµnh tõ nh÷ng phÇn tö 1 pha. Trong c«ng t¬ 3 pha, c¸c ®Üa nh«m cñatõng phÇn tö riªng biÖt g¾n trªn cïng mét trôc quay, t¹o ra m« men quay tænghîp b»ng tæng m« men quay cña tõng phÇn tö, kh«ng phô thuéc vµo phÇn tötham gia t¹o ra m« men quay, chØ cÇn dïng 1 bé sè chung cho c¸c phÇn tö. MçiphÇn tö ®­îc tÝnh gåm 1 cuén d©y ®iÖn ¸p vµ 1 cuén d©y dßng ®iÖn cña 1 pha.

- HiÖn nay dïng phæ biÕn lµ lo¹i c«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö dïng riªng 3 ®Üanh«m vµ lo¹i c«ng t¬ 3 pha 2 phÇn tö dïng riªng 2 ®Üa nh«m .

Page 52: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 52

1- Sai sè c¬ b¶n cho phÐp: Lµ sai sè cña c«ng t¬ sau khi hiÖu chØnh xong trong®iÒu kiÖn tiªu chuÈn: §iÖn ¸p, tÇn sè, nhiÖt ®é m«i tr­êng....2- Sai sè phi tiªu chuÈn: Lµ nh÷ng sai sè xuÊt hiÖn thªm, n»m ngoµi ph¹m vi sai

sè cho phÐp sau khi ®· ®­a c«ng t¬ vµo xö dông, cô thÓ lµ:- Sai sè do nhiÖt ®é m«i tr­êng thay ®æi: Quy ®Þnh nhiÖt ®é vËn hµnh tiªu chuÈn

lµ 200C, khi nhiÖt ®é m«i tr­êng thay ®æi, sai sè c¬ b¶n cña c«ng t¬ sÏ thay ®æitheo quy luËt phi tuyÕn nghÜa lµ cµng xa nhiÖt ®é vËn hµnh tiªu chuÈn th× sai sècµng biÕn ®æi m¹nh. NÕu nhiÖt ®é t¨ng lªn 100C th× tèc ®é ®Üa quay sÏ t¨ng lªntõ 0,1% ®Õn 7%. Sai sè do nhiÖt ®é m«i tr­êng kh«ng thÓ kiÓm so¸t ®­îc.

- Sai sè do ®iÖn ¸p biÕn ®éng: Sai sè 2% ®­îc tÝnh víi ®iÖn ¸p 220/380V, nÕu®iÖn ¸p biÕn ®éng 10% th× xuÊt hiÖn sai sè phô lµ 7%. Sai sè theo ®iÖn ¸pphô thuéc vµo trÞ sè cos , c«ng nghÖ chÕ t¹o cña nhµ s¶n xuÊt(chÊt l­îngm¹ch tõ, c¸ch ®Êu d©y, c¸ch quÊn d©y...).

- Sai sè do tÇn sè nguån ®iÖn thay ®æi: Sai sè c¬ b¶n cho phÐp ®­îc tÝnh víi tÇnsè nguån ®iÖn lµ 50hZ. §èi víi ®éng c¬ ®iÖn , khi tÇn sè t¨ng lªn th× tèc ®équay t¨ng lªn. Nh­ng víi c«ng t¬ ®iÖn th× ng­îc l¹i, tèc ®é quay cña ®Üanh«m l¹i gi¶m ®i. Cô thÓ nÕu tÇn sè cña hÖ thèng ®iÖn ( f ) t¨ng lªn 5% th× tèc®é quay cña ®Üa nh«m gi¶m ®i tõ 0,3%, ®Õn 5%. Víi hÖ thèng ®iÖn cã chÊtl­îng tèt th× tÇn sè lu«n æn ®Þnh lµ f = 50hZ.

- Sai sè do dßng ®iÖn tiªu thô thay ®æi: Sai sè c¬ b¶n cho phÐp ®­îc tÝnh víidßng ®iÖn ®Þnh møc IZ®m = 5 A( 1A, 10A), tuú theo lo¹i c«ng t¬.+ NÕu dßng ®iÖn tiªu thô nhá IZ 5% I Z®m sai sè th­êng d­¬ng.+ NÕu dßng ®iÖn tiªu thô nhá IZ 5% I Z®m sai sè th­êng ©m.+ NÕu c«ng t¬ qu¸ t¶i IZ > I Z®m sai sè th­êng rÊt ©m.§iÒu nµy rÊt cã lîi cho ng­êi dïng ®iÖn nh­ng nÕu qu¸ t¶i c«ng t¬ rÊt dÔ bÞ

ch¸y.- Sai sè do m¹t s¾t: Khi hiÖu chØnh c«ng t¬ nÕu kh«ng chó ý ®Õn viÖc khö m¹t

s¾t ( cßn gäi lµ r©u tõ) trong khe hë tõ cña nam ch©m ®iÖn sÏ dÉn ®Õn t×nh tr¹ngc¸c “ r©u tõ ” nµy r¬i rông ra trong qu¸ tr×nh di chuyÓn g©y ra sai sè d­¬ng,lµm cho c«ng t¬ ch¹y nhanh lªn.

- Sai sè do thêi gian vËn hµnh l©u n¨m: Chu kú lµm viÖc cña c«ng t¬ tõ 4 n¨m®Õn 12 n¨m, víi c«ng t¬ cã chÊt l­îng kÐm th× chu kú lµm viÖc sÏ rót ng¾nh¬n,NÕu tiÕp tôc vËn hµnh sÏ g©y ra sai sè.+ Sai sè d­¬ng: Th­êng do nam ch©m cña c«ng t¬ bÞ mÊt tõ tÝnh hoÆc bÞ

nhôt tõ tÝnh.+ Sai sè ©m: Do ma s¸t t¹i c¸c ®iÓm gèi trôc, æ ®ì ®Üa quay c«ng t¬ (nguyªn

nh©n do kh« dÇu, mÎ mßn ch©n kÝnh cña æ trôc quay, ®Üa nh«m mßn rØs­íc). Cµng vËn hµnh l©u cµng cã lîi cho ng­êi dïng ®iÖn.

C¸c hiÖn t­îng rß ®iÖn do c¸p cña ®­êng d©y sau c«ng t¬ cã c¸ch ®iÖn kÐm, ghichØ sè sai, lÊy c¾p ®iÖn c«ng t¬ v...v n»m trong ph¹m vi tr¸ch nhiÖm cña nh©n viªnvËn hµnh vµ cña ng­êi dïng ®iÖn kh«ng tính trong ph¹m vi sai sè cña c«ng t¬.

Page 53: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 53

Hình ảnh

Câu hỏi 34: Trong hệ thống điện có trung điểm không nối đất khi xảy ra chạmđất 1 pha trên đường dây và chạm đất 1 pha trên thanh cái thì bảo vệ nào tác động?Hãy trình bày nguyên lý làm việc của 2 loại bảo vệ chạm đất trên?

Trả lời:1- Trường hợp chạm đất trên đường dây:

- Khi cách điện 1 pha trên lưới điện bị hỏng thì xảy ra chạm đất. Trên đường dâyxuất hiện dòng điện chạm đất (3I0). Dòng điện này đi từ phía đường dây vềthanh cái trạm, lồng qua máy biến áp chính, về pha bị chạm đất rồi xuống đất.Dòng điện 3I0 này phụ thuộc vào+ Tình trạng chạm đất (chạm đất qua điện trở nối đất lớn hay bé).+ Chiều dài đường dây (km).+ Cấp điện áp của lưới điện (kV).

Giá trị dòng điện chạm đất có thể tính tương đối như sau:

Ul3I0 = với ĐDK .

350

Ul3I0 = với cáp ngầm.

10Trong đó : l là chiều dài đường dây [ km ]

U là điện áp của nguồn điện [ kV ]

Hệ thống bảo vệ rơ le chạm đất 1 pha bao gồm:+ Một máy biến dòng thứ tự không TI0 có dạng hình xuyến treo trên cổ cáp xuất

tuyến.+ Một rơ le thứ tự không RT0 được đấu vào máy biến dòng thứ tự không TI0

Công tơ điện tử kiểu VISIONCông tơ điện 3 pha 2 phần tử trong

mạch đo đếm cao thế cao thế

Page 54: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 54

+ Một rơ le trung gian đi tác động máy cắt điện của lộ đường dây đang có chạmđất.

+ Một rơ le điện áp báo chạm đất 3U0 đấu vào cuộn dây tam giác hở của TU.Bình thường sẽ không có dòng điện 3I0 đi qua rơ le. Khi xảy ra chạm đất một

đường dây nào đó, lập tức trên máy biến dòng thứ tự không của đường dây đang cóchạm đất xuất hiện dòng điện 3I0, dòng điện này có chiều đi từ phía thanh cái rađường dây, rơ le khởi động đi tác động máy cắt. Các đường dây khác có cùngchung thanh cái với đường dây đang bị chạm đất sẽ có dòng điện 3I0 đi từ phíađường dây về thanh cái. Các dòng điện 3I0 này cũng đi qua TI0 của bản thân nónhưng có chiều ngược với chiều của đường dây có chạm đất. Để các bảo vệ chạmđất của nhiều đường dây không cùng khởi động một lúc, gây ra tác động sai ngườita dùng phương pháp so sánh góc lệc pha của điện áp U= 100V~ lấy trên TU vàdòng điện 3I0 lấy trên các TI0. Điện áp và các dòng điện này cấp cho các rơ leRT0, khẳng định được chỉ khi nào có dòng 3I0 đi từ phía thanh cái ra đường dâymới cho phép rơ le khởi động.

Do dòng 3I0 nhỏ, 3I0 1A nên rơ le không khởi động được, cần phải tăng 3I0 lênbằng cách dùng thêm máy biến áp tạo trung tính. Máy biến áp tạo trung tính dùngđể tạo ra dòng điện 3I0L. Khi chạm đất dòng điện 3I0L mang tính điện cảm xuấthiện trên các cuộn dây máy biến áp tạo trung tính cũng lồng qua máy biến áp chínhvà đi vào điểm chạm đất. Kết quả ta có dòng điện tổng 3I0 có giá trị lớn hơn dòngđiện 3I0C nhiều, dòng điện 3I0C mang tính điện dung. Dòng điện chạm đất tổng3I0 được tính như sau:

3I0 = 3I0L + 3I0C cộng véc tơ.3I0 = 3I0L - 3I0C cộng đại số.

+ Với lưới điện 110kV đo điện áp cao, tuyến dây có chiều dài lớn nên khi xảy rachạm đất 1 pha thì dòng điện chạm đất sẽ quá lớn cần phải giảm đi bằng cách nốiđất trung điểm máy biến áp 110kV,Khi chạm đất 1 pha 110kV, điện áp của pha bị chạm đất bằng 0. Dòng điện tăng

lên bằng dòng điện ngắn mạch 1 pha.Trong cuộn dây 110kV xuất hiện 1 dòng điện không cân bằng đi qua điểm nối đất

chung:IA + IB + IC = IO

Dòng điện IO đi qua cuộn dây 110kV mang tính điện cảm được ký hiệu là I0L.Dòng điện chạm đất tổng I0 được tính như sau:

I0 = I0C + I0L

I0 = I0C - I0L

Như vậy có thể điều chỉnh được dòng điện chạm đất bằng cách tăng giảm sốđiểm nối đất của các trung điểm cuộn dây máy biến áp 110kV.

Page 55: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 55

2- Trường hợp chạm đất trên thanh cái:Khi chạm đất một pha trên thanh cái cũng xuất hiện dòng điện chạm đất 3I0

Để khởi động bảo vệ chạm đất thì 3TI tổng phải đấu dây theo sơ đồ bộ lọc thứ tựkhông, 3 cuộn dây thứ cấp của 3 TI đấu theo sơ đồ sao đủ, từ điểm chung của 3cuộn dây thứ cấp TI đến điểm nối đất ta đấu nối tiếp thêm một rơ le thứ tự không.Trong sơ đồ dưới RIa, RIb, RIc là 3 rơ le dòng điện dùng cho bảo vệ quá dòng,R3I0 là rơ le bảo vệ chạm đất.

Sơ đồ nguyên lý bảo vệ chạm đất 1 pha trên đường dây

Page 56: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 56

Câu hỏi 35: Vai trò của tủ chỉnh lưu và hệ thống ắc quy trong trạm biến áp110kV? Hãy giải thích vì sao trong trạm biến áp 110kV tủ chỉnh lưu không thểthay thế vai trò của hệ thống ắc quy?

Trả lời: Tủ chỉnh lưu & hệ thống ắc quy trong trạm biến áp 110kV làm nhiệm vụ cungcấp điện 1 chiều 220V/ DC cho:

+ Hệ thống rơ le bảo vệ.+ Đèn tín hiệu trên mảng điện trung tâm.+ Thao tác máy cắt điện.Dung lượng của ắc quy từ 200 300A/h (ampe/giờ). Tủ chỉnh lưu thường có

dung lượng nhỏ từ 2 đến 5kVA trong khi đó dòng điện thao tác của 1 máy cắt cóthể cần đến từ 50A 95A nên tủ chỉnh lưu không có khả năng cung cấp nănglượng điện cho thao tác máy cắt & bảo vệ rơ le. Điện cho tủ chỉnh lưu là nguồn điện xoay chiều 220V/380V lấy ở máy biến áptự dùng, khi xảy ra sự cố ngắn mạch, điện áp của máy biến áp tự dùng bị giảm độtngột dẫn đến điện áp 1 chiều của tủ chỉnh lưu cũng giảm theo gây ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng điện áp 1 chiều của hệ thống bảo vệ rơ le dẫn đến hệ thống bảovệ rơ le sẽ từ chối tác động.Chính vì vậy:

"Tủ chỉnh lưu không thể làm việc thay thế cho hệ thống ắc quy 220V trong trạmbiến áp".

Câu hỏi 36: Máy biến thế tự dùng làm nhiệm vụ gì trong trạm biến áp? Tại saokhông cho phép các máy biến áp tự dùng cấp điện cho các phụ tải bên ngoài trạmbiến áp?

Sơ đồ nguyên lý hệ thống điện một chiều trong trạm biến áp 110kV

Page 57: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 57

Trả lời:Máy biến thế tự dùng chuyên làm nhiệm vụ cấp điện cho các phụ tải trong phạm

vi một trạm biến áp lớn có cấp điện áp 110kV, máy biến áp này thường có cấpđiện áp 6,10,22,35kV/0,4kV Các phụ tải của máy biến áp tự dùng là:

- Tủ chỉnh lưu.- Ánh sáng làm việc trong trạm.- Quạt gió máy biến áp.- Điện tiêu phí sinh hoạt.- Các động cơ điện.

Điện tự dùng có vai trò vô cùng quan trọng trong vận hành, nếu không có điện tựdùng trạm biến áp phải ngừng vận hành. Trong một trạm biến áp 110kV thôngthường sẽ có 2 máy biến áp tự dùng, mỗi máy biến áp tự dùng phải lấy điện từ mộtmáy biến áp chính khác nhau để dự phòng nóng.Không được phép lấy điện tự dùng để cấp cho các phụ tải tiêu phí bên ngoài đề

phòng khả năng gây sự cố chủ quan làm mất điện tự dùng, không đảm bảo an toàncho vận hành trạm biến áp.

Câu hỏi 37: Cho sơ đồ một trạm biến áp 110kV, hãy cho biết cách đọc sơ đồ vậnhành một trạm biến áp:

- Thiết bị điện.- Vị trí lắp đặt.- Cách ký hiệu tên thiết bị theo sơ đồ vận hành.

Trả lời:Đọc sơ đồ theo trình tự sau:

- Tên trạm biến áp.- Tổng dung lượng trạm biến áp còn gọi là công suất đặt (kVA)- Số lượng máy biến áp- Dung lượng của từng máy biến áp ( kVA ).- Cấp điện áp của từng máy biến áp (Cao áp110/ Trung áp kV/ Trung áp kV) .- Nguòon điện 110kV cấp đến trạm biến áp.- Nêu những đặc điểm của sơ đồ nếu có(có dùng sơ đồ cầu không? Có thanh cái

mạch vòng không?...)- Số lượng hệ thống thanh cái trung áp C1, C2, C3, C4 nếu có- Giới thiệu về các thiết bị điện đặt trên các hệ thống thanh cái (cầu dao, máy cắt

liên lạc).- Đọc tên thiết bị theo qui ước trong sơ đồ vận hành:

+ MBA : T1 , T2.+ Thanh cái theo cấp điện áp 110kV(C1110kV, C2110kV, C135kV, C2 35kV, C110kV...)

+ Máy cắt liên lạc thanh cái110kV - 112, 35kV- 312(334), 22kV- 412(434), , 10kV - 912(934), 6kV-612(634).

+ Máy biến dòng điện (TI - cấp điện áp - tỉ số biến dòng)+ Máy biến điện áp (TU1 , TU2 , U sơ cấp / 0,1kV )+ Máy biến áp tự dùng TD1, TD2 ( U sơ cấp / 0,4kV )+ Máy cắt tổng

Page 58: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 58

131, 132 là máy cắt tổng 110kV331, 332 là máy cắt tổng 35kV431, 432 là máy cắt tổng 22kV931, 932 là máy cắt tổng 10kV631, 632 là máy cắt tổng 6kV.

+ Cầu dao tổng.+ Cầu dao liên lạc.+ Các lộ ra

Đọc theo trình tự: Cấp điện áp, số 7 ( 8, 9), thứ tự lộ ra.Thí dụ: 172 đường dây 110kV lộ số 2.

371 đường dây 35kV lộ số 1.472 đường dây 22kV lộ số 2.974 đường dây 10kV lộ số 4.683 đường dây 6kV lộ số 3.

Câu hỏi 38: Cho sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh điện áp dưới tải của máy biến áp110kV hãy giải thích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ điều chỉnh điện áp dướitải theo sơ đồ đã cho?Trả lời:Bộ điều chỉnh điện áp dưới tải làm nhiệm vụ điều chỉnh điện áp của máy biến áp

trong điều kiện có tải.Gồm 2 phần: Bộ công tắc P còn gọi là dao lựa chọn làm nhiệm vụ chọn trước nấc điện áp làm

việc của máy biến áp. Bộ công tắc P nằm trong thùng dầu chính ngay bên cạnhmáy biến áp, các đầu dây của cuộn dây điều chỉnh đấu vào công tắc P.

Bộ công tắc K còn gọi là bộ công tắc dập lửa nằm trong một thùng dầu riêng gọilà thùng dầu công tắc K. Bộ công tắc K có vai trò gần giống như một máy cắtđiện, có tốc độ làm việc cực nhanh từ 45miligiây đến 50miligiây chịu đượcdòng điện ngắn mạch tạm thời từ 200 đến 600A, thời gian ngắn mạch tạm thời0,1 đến 6miligiây là thời gian hai tiếp điểm lựa chọn P cùng đóng một lúc tạo rangắn mạch một số vòng dây của một nấc điều chỉnh phân áp.

Khi dao lựa chọn P chuyển động trước và chọn xong phân nấc máy biến áp, bộtắc K mới chuyển động. Mỗi pha của bộ công tắc K có 4 cặp tiếp điểm, từngđôi cặp tiếp điểm có lắp điện trở hạn chế dòng điện có công suất 200A (600A)còn gọi là điện trở ngắn mạch.

4 tiếp điểm động của công tắc K được nối chung, 2 tiếp điểm tĩnh đầu và cuốicủa công tắc K được nối vào hai đầu dao chẵn lẻ của công tắc P, 4 cặp tiếp điểmcủa công tắc K có cấu tạo hình khối chữ nhật, tiếp điểm làm việc theo kiểu đóngthẳng tạo ra tiếp xúc mặt. Công tắc K theo chuyển động theo kiểu cơ cấu cu lítnghĩa là biến chuyển động quay của trục truyền thành chuyển động thẳng. Cácnấc điều chỉnh của cuộn dây điều chỉnh điện áp đấu vào dao lựa chọn theo hệchẵn (2,4,6,8,10),& lẻ (1,3,5,7,9).

Thông thường máy biến áp được chế tạo cuộn dây điều chỉnh riêng, dùng thêmmột dao đảo chiều. Sơ đồ đấu dây đảo chiều cực tính có vai trò đảo ngược cực tínhcuộn dây điều chỉnh làm cho từ thông của cuộn dây điều chỉnh ngược với chiều từ

Page 59: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 59

thông của cuộn dây chính có tác dụng tăng gấp đôi số lượng nấc điều chỉnh điệnáp, giảm bớt được một nửa số vòng cuộn dây điều chỉnh,

Đầu cực chung của dao lựa chọn đấu vào hai cực chính 31 thuộc hệ lẻ, 32 thuộchệ chẵn, với pha A sẽ có tên là 31A , 32A, với pha B có tên là 31B, 32B với pha Ccó tên là 31C, 32C. Đầu cực chung 3 pha của công tắc K nối ra sứ trung tính110kV MBA.

Giả sử máy biến áp đang làm việc ở nấc cũ là nấc 1, như vậy tiếp điểm số 2 đangnối vào cực 32 A, nấc số 1 đang nối vào cực 31A. Muốn chuyển về nấc 3 thì daochọn bên lẻ phải chuyển từ nấc 1 về nấc 3 trước, sau đó công tắc K bật về 31A.

Trong quá trình công tắc K làm việc, 6 điện trở R có trị số giống nhau (từ 4 đến 8) giống nhau dùng để hạn chế dòng điện ngắn mạch tại thời điểm nấc 3 và nấc 2của cuộn dây điều chỉnh bị chập tắt, lúc này điện trở các điện trở R đóng vai tròphụ tải, Toàn bộ 12 bộ tiếp điểm dùng cho 3 pha của công tắc K, 1 bộ tiếp điểm nốichung của bộ công tắc K (nối ra sứ trung tính) và 6 điện trở của bộ công tắc K đềđược ngâm trong dầu. Khi ngắn mạch cuộn dây điều chỉnh, nhiệt lượng sinh ra sẽtản nhanh trong thùng dầu công tắc K. Tất cả các chuyển động trên đều thực hiệnbằng cơ cấu cơ khí, lò xo thế năng đặt phía dưới bộ công tắc K. Bộ công tắc P vàcông tắc K dùng chung một bộ truyền động.Có một số bộ ĐCĐA kiểu hình V, tiếp điểm của bộ ĐCĐADT chuyển động lật

qua lật lại, nguyên tắc làm việc tương tự giống nhau, chỉ khác nhau ở cơ cấu truyềnđộng cơ khí.

Sơ đồ nguyên lý bộ tự động điều chỉnhđiện áp dưới tải biểu diễn cho một pha

-

1

+10

9 7

5

3

28 6 4

k

13

5

79246810

R2

R1

32- a

31- a

cuộn dây chính

Dao đảo chiều

Cuộn dây điều chỉnh

Dao lựachọn chẵn

Dao lựachọn lẻ

Công tắc K

A

0

Page 60: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 60

Câu hỏi 39: Hãy giải thích vì sao máy biến áp 110kV/ 22kV/ 10kV phải dùng tổđấu dây sao không, sao không, tam giác (Y0/ Y0/ )?

Các máy biến áp phân phối hạ thế ở cấp điện áp 22kV/ 0,4kV phải dùng phảidùng tổ đấu dây sao không, sao không (Y0/ Y0) hoặc tổ đấu dây tam giác, saokhông (/ Y0)?Trả lời:- Các Máy biến áp có công suất lớn thường dùng 1 cuộn dây đấu để chống sóngđa hài bội 3 xuất hiện trong mạch từ gây nóng máy biến áp và gây tổn thất trongnội bộ máy biến áp. Do đó máy biến áp 110kV/ 22kV/ 10kV phải dùng tổ đấu dâysao không, sao không, tam giác (Y0/ Y0/ ).- Các máy biến áp phân phối hạ thế 22/ 0,4kV thường đấu Y0/ Y0 để cân bằngđiện áp cho máy biến áp 110kV, nếu trên lưới 22kV xuất hiện tình trạng lệch tải (IA

IB IC) thì máy biến áp 110kV cũng bị ảnh hưởng, việc cân bằng pha cũng đượclàm giống như trên lưới điện 380V/ 220V, trong trường hợp này lưới điện 22kVphải lắp thêm dây trung tính.- Do máy biến áp phân phối hạ thế thường xuyên vận hành trong độ lệch pha dòngđiện nên ở cấp điện áp 22kV/ 0,4kV phải dùng tổ đấu dây tam giác sao không(/Y0), cuộn dây 22kV đấu có tác dụng ngăn ngừa ảnh hưởng của sự lệch phadòng điện cho MBA 110kV, trong trường hợp này lưới điện 22kV không có dâytrung tính.

Hình vẽmô tả cấu tạo bộ ĐCĐADT

Rơ le dòng dầu Nắp đậy

Giản đồ chụp sóng công tắc K

Page 61: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 61

Câu hỏi 40: Tại sao tủ điện tổng trung thế và tủ liên lạc trung thế thường xử dụngba máy biến dòng, các tủ điện đường dây thường xử dụng hai máy biến dòng?Trả lời:

+ Nếu dùng 3 máy biến dòng hệ thống bảo vệ rơ le sẽ làm việc tin cậy hơn nhưngtốn thêm thiết bị. Hệ thống rơ le đấu theo sơ đồ bộ lọc thứ tự không dùng 3 TIđấu theo sơ đồ hình Y để bảo vệ quá dòng và bảo vệ chạm đất thanh cái .

+ Đối với đường dây dùng 2TI vừa cho đủ bảo vệ quá dòng và bảo vệ cắt nhanhlàm việc.

+ Việc lắp TI ở 2 pha cho các tủ đường dây phù hợp với hệ thống đếm điện năngkhi dùng công tơ loại 3 pha 2 phần tử.

Câu hỏi 41: Giới thiệu các bảo vệ rơ le cho một máy biến áp 110kV? Bảo vệ solệch máy biến áp làm việc như thế nào? Có gì khác nhau giữa bảo vệ so lệch vớibảo vệ quá dòng, cắt nhanh? Bảo vệ quá dòng và bảo vệ cắt nhanh được ứng dụngtrong sơ đồ bảo vệ rơ le nào?Trả lời: Bảo vệ chính MBA gồm có:

- Bảo vệ So lệch- Bảo vệ ga Cắt điện các phía không thời gian.- Bảo vệ dòng dầu

Bảo vệ dự phòng MBA:- Bảo vệ quá dòng 110kV Cắt điện các phía có thời gian.- Bảo vệ nhiệt độ dầu tăng cao Báo tín hiệu, khởi động quạt gió.

Bảo vệ So lệch là bảo vệ chính cho máy biến thế dựa trên sự so sánh dòngđiện thứ cấp các phía của TI đặt trước và sau máy biến thế, quy định vùng bảovệ so lệch nằm trong phạm vi đặt TI các phía của máy biện áp. Khi vận hànhbình thường do dòng điện thứ cấp của TI các phía cân bằng nên không có dòngđiện đi qua rơ le so lệch, khi có chạm chập một trong các cuộn dây máy biến ápthì dòng điện đi qua bộ TI của cuộn dây đó sẽ tăng lên đột biến làm xuất hiệndòng điện không cân bằng qua rơ le so lệch. liền một lúc rơ le so lệch khởiđộng tất cả các máy cắt điện tổng các để tự động tách máy biến thế bị sự cố rakhỏi vận hành.

Bảo vệ So lệch khác với bảo vệ quá dòng và cắt nhanh là:+ Trong bảo vệ quá dòng và cắt nhanh luôn tồn tại dòng điện thứ cấp 5A khisự cố dòng điện sẽ tăng lên từ 1,5 đến 7 lần so với định mức.+ Trong bảo vệ so lệch thì không không bao giờ được phép có dòng điệnkhông cân bằng đi qua rơ le so lệch. Chỉ cần một dòng điện rất nhỏ xuất hiệntrong rơ le so lệch là bảo vệ rơ le đã tác động ngay. Trước khi đưa bảo vệ solệch vào làm việc cần phải thí nghiệm hiệu chỉnh sao cho dòng điện không cânbằng đi qua rơ le so lệch triệt tiêu hoàn toàn.

I so lệch = I1-2 + I2-2 = 0 (I1-2, I2-2 là dòng điện thứ cấp của TI1 và TI2). Bảo vệ quá dòng, cắt nhanh: Dùng trong bảo vệ rơ le cho đường dây và thanh

cái.

Page 62: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 62

Bảo vệ quá dòng: Dùng trong bảo vệ rơ le tổng phía trung áp và phía cao áp110kV.

Câu hỏi 42: Hãy nêu giống nhau và khác nhau giữa nối đất lặp lại và nối đất antoàn trên đường dây? Hãy giải thích vì sao trị số điện trở tiếp địa trong trạm biếnáp Rtđ 4, trong khi đó lại quy định điện trở tiếp địa lặp lại là Rtđ 10.Trả lời:Giống nhau:

- Cùng được làm trên đường dây.- Cọc tiếp địa đều được chôn chôn sâu cách mặt đất khoảng 0.5m-0.8m.- Có thể dùng bộ nối đất có cấu tạo giống nhau.Khác nhau:

- Nhiệm vụ của tiếp địa an toàn là đảm bảo an toàn cho con người khi tiếp xúcvới các giá đỡ thiết bị mang điện. Dây tiếp địa làm bằng dây thép mạ 10, đượcnối từ xà sắt đến cọc tiếp địa.

- Nhiệm vụ của tiếp địa lặp lại là để ngăn ngừa nguy cơ qúa tải điện áp nội bộ dođứt dây trung tính, phá hỏng thiết bị. Dây tiếp địa lặp lại được làm bằng dâyđồng nhiều sợi có tiết diện tối thiểu là 25mm2, được nối từ dây trung hòa đếncọc tiếp địa.

Điện trở tiếp địa trung điểm máy biến áp và tiếp địa lặp lại có trị số khác nhau:+ Trong trạm biến áp tiếp địa Rtđ 4.+ Trên đường dây thường làm tiếp địa lặp lại tại vị trí cột cuối, cột góc, cột có

nhiều nhánh dây công suất lớn nên đã tạo thành nhiều mạch tiếp địa song songcó Rtđ 10.

1Rtiếp địa = R tiếp địa Rtiếp địa trung điểm máy biến áp

nThí dụ : Có 3 điểm tiếp địa lặp lại thì

Dòng điện thứ cấp của TII1-2 = I2 -2

Dòng điện đi vào Rơ le so lệch = 0

TI1

TI2

Page 63: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 63

1R tđll = 10 = 3,3 4

3Kết quả tính toán cho thấy tổng giá trị điện trở tiếp địa lặp lại cũng nhỏ tương ứng

với giá trị điện trở tiếp địa tại trạm. Mặc dù trị số Rtđ tại trạm và Rtiếp địa của 1 vịtrí trên đường dây có khác nhau nhưng vẫn đảm bảo cho hệ thống tiếp địa chunglàm việc tốt.

Câu hỏi 43: Có mấy loại tiếp địa trong lưới điện cao hạ thế? Hãy nêu các quyđịnh về các trị số điện trở tiếp địa tiêu chuẩn trong trạm biến áp và đường dây trênkhông?Trả lời:

Trong lưới điện cao hạ thế có 3 loại tiếp địa : Tiếp địa an toàn: Bảo đảm an toàn cho người khi tiếp cận với các vật đangmang điện như các tiếp địa vỏ tủ điện, các giá đỡ thiết bị điện, xà đỡ sứ, vỏ cápđiện. Tiếp địa làm việc: Bảo đảm tình trạng làm việc bình thường của các thiết bịđiện. Trong trạm biến áp tiếp địa làm việc là tiếp địa đặt tại trung điểm máy biếnáp, tiếp địa lặp lại, tiếp địa điểm cuối cuộn dây tam giác hở của máy biến điện áp,tiếp địa điểm cuối của cuộn dây thứ cấp máy biến dòng điện. Tiếp địa chống sét: Chống quá điện áp khí quyển do sét gây ra.

Quy định về các trị số điện trở tiếp địa tiêu chuẩn trong trạm biến áp và đườngdây trên không:

+ Tiếp địa an toànTrong trạm biến áp Rtiếp địa 4 (với trạm biến áp hạ áp)

Rtiếp địa 10 (với trạm biến áp cao áp 6,10,35kV)Rtiếp địa 0,5 (với trạm biến áp cao áp 110kV)

Ngoài đường dây tùy theo điện trở suất của đất Rtiếp địa sẽ khác nhauNếu đất < 104 cm Rtiếp địa = 10Nếu 104 cm đất 5.104 cm Rtiếp địa = 15Nếu 5.104cm đất 105 cm Rtiếp địa = 20

đất > 105 cm Rtiếp địa = 30

+ Tiếp địa làm việcTrong trạm biến áp : Rtiếp địa 0,5.Ngoài đường dây : Rtiếp địa lặp lại 10.

+ Tiếp địa chống sét Rtiếp địa 0,5.

Câu hỏi 44: Vai trß cña hÖ thèng tiÕp ®Þa trong hÖ thèng ®iÖn? Nªu c¸c quy ®Þnhcña c¸c trang bÞ nèi ®Êt?Trả lời:HÖ thèng tiÕp ®Þa trong tr¹m biÕn ¸p cßn gäi lµ hÖ thèng tiÕp ®Êt cã vai trß quan

träng trong vËn hµnh.

Page 64: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 64

Khi x¶y ra hiÖn t­îng c¸ch ®iÖn cña thiÕt bÞ ®iÖn, c¸ch ®iÖn cña sø bÞ hángsÏ xuÊt hiÖn dßng ®iÖn ng¾n m¹ch, dßng ®iÖn rß ch¹y qua vá thiÕt bÞ ®iÖnhoÆc ch¹y qua sø ®i theo d©y dÉn xuèng c¸c ®iÖn cùc vµ ch¹y t¶n vµo ®Êt.

Khi cã sÐt ®¸nh vµo ®­êng d©y, sãng sÐt mang ®iÖn ¸p cao lan truyÒn vµotr¹m biÕn ¸p, lóc ®ã c¸c thiÕt bÞ chèng sÐt lµm viÖc dÉn dßng ®iÖn sÐt ®i theod©y dÉn xuèng c¸c ®iÖn cùc vµ ch¹y t¶n vµo ®Êt.

Khi x¶y ra sù cè ch¹m ®Êt trong hÖ thèng ®iÖn 3 pha trung điểm không nốiđất. Dßng ®iÖn ch¹m ®Êt (cßn gäi lµ dßng ®iÖn thứ tự không) sÏ ®i qua c¸c®iÖn cùc vµ ch¹y t¶n vµo ®Êt.

Hai thµnh phÇn chÝnh cña hÖ thèng tiÕp ®Þa lµ: ®iÖn cùc vµ d©y tiÕp ®Þa. C¸c ®iÖn cùc nèi ®Êt gåm ®iÖn cùc th¼ng ®øng hoÆc ®iÖn cùc n»m ngang

ch«n ngÇm d­íi ®Êt ë mét ®é s©u nhÊt ®Þnh. Trong thùc tÕ ®iÖn cùc th­êng®­îc lµm b»ng thÐp L 50x50x5 mm m¹ kÏm hoÆc b»ng thÐp trßn 22mm2

m¹ kÏm cã chiÒu dµi tõ 2m ®Õn 3m ®­îc ®ãng s©u xuèng ®Êt theo ph­¬ngvu«ng gãc, ®Çu trªn cäc n»m c¸ch mÆt ®Êt tõ 0,5m ®Õn 0,8m ®­îc hµn liªnkÕt víi nhau trong lßng ®Êt b»ng c¸c thanh s¾t dÑt cã tiÕt diÖn S= 40x 4 =160mm2, ®Ó chèng ¨n mßn ho¸ häc kh«ng dïng thÐp cã chiÒu dÇy nhá h¬n4mm. Kho¶ng c¸ch gi÷a hai cäc tõ 2m ®Õn 5m.

D©y tiÕp ®Þa n»m phÝa trªn mÆt ®Êt lµm b»ng thÐp trßn m¹ 10 hoÆc d©y®ång m¹ nhiÒu sîi S 25mm2. Mét ®Çu d©y tiÕp ®Þa b¾t vµo c¸c cäc tiÕp ®Þa,mét ®Çu b¾t vµo c¸c bé phËn cÇn ®­îc nèi ®Êt nh­ c¸c thiÕt bÞ chèng sÐt hoÆcc¸c gi¸ ®ì thiÕt bÞ ®iÖn, vá MBA, cùc trung tÝnh MBA...v.v. TiÕt ®iÖn d©ynèi ®Êt kh«ng bÐ h¬n 1/3 tiÕt diÖn cña d©y pha.

Ph©n lo¹iHÖ thèng tiÕp ®Þa ®­îc chia lµm 3 lo¹i: HÖ thèng tiÕp ®Þa an toµn cã vai trß ®¶m b¶o an toµn cho con ng­êi khi

lµm viÖc gÇn c¸c thiÕt bÞ mang ®iÖn cã ®iÖn ¸p cao, ng¨n ngõa tai n¹n ®iÖngiËt khi c¸ch ®iÖn bÞ h­ háng. D©y tiÕp ®Þa ®­îc nèi vµo c¸c gi¸ ®ì thiÕt bÞ®iÖn, vá tñ b¶ng ®iÖn, vá m¸y biÕn thÕ...

HÖ thèng tiÕp ®Þa lµm viÖc cã vai trß ®¶m b¶o t×nh tr¹ng lµm viÖc b×nhth­êng cña c¸c thiÕt bÞ ®iÖn. D©y tiÕp ®Þa ®­îc nèi vµo sø trung ®iÓm m¸ybiÕn ¸p, ®iÓm cuèi chung cuén d©y thø cÊp TI, ®iÓm cuèi chung cuén d©y s¬cÊp & ®iÓm cuèi cuén d©y thø cÊp hë ( ) cña m¸y biÕn ®iÖn ¸p TU...

HÖ thèng tiÕp ®Þa chèng sÐt lµm nhiÖm vô ng¨n ngõa ¶nh h­ëng cña ®iÖn¸p khÝ quyÓn do sÐt g©y ra ®¸nh th¼ng vµo tr¹m hoÆc ®¸nh lan truyÒn qua®­êng d©y vµo tr¹m. D©y tiÕp ®Þa ®­îc nèi vµo ®iÓm cuèi cña kim thu l«ihoặc ®iÓm cuèi của c¸c thiÕt bÞ chèng sÐt.

§iÖn trë nèi ®Êt§iÖn trë nèi ®Êt ®­îc x¸c ®Þnh b»ng ®iÖn trë suÊt ( - rô) cña ®Êt, h×nh d¹ng

kÝch th­íc cña ®iÖn cùc vµ ®é ch«n s©u c¸c cäc tiÕp ®Þa trong ®Êt. () phô thuécvµo thµnh phÇn, mËt ®é, ®é Èm vµ nhiÖt ®é cña ®Êt. §iÖn trë suÊt cña ®Êt lµmét trÞ sè kh«ng cè ®Þnh trong n¨m mµ lu«n thay ®æi do ¶nh h­ëng cña ®é Èm,nhiÖt ®é cña ®Êt.C¸c trÞ sè gÇn ®óng cña ®iÖn trë suÊt cña ®Êt " ®Êt" nh­ sau: §Êt sÐt, ®Êt sÐt lÉn sái - ®é dµy cña líp ®Êt sÐt tõ 1 ®Õn 3m : 1.104cm

+ §Êt v­ên, ®Êt ruéng: 0,4.104cm

Page 65: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 65

+ §Êt bïn: 0,2.104cm+ C¸t: (7 ®Õn 10).104cm+ §Êt lÉn c¸t: (3 ®Õn 5).104cm

§iÖn trë nèi ®Êt cña c¸c trang bÞ nèi ®Êt kh«ng ®­îc lín h¬n c¸c trÞ sè ®·quy ®Þnh trong quy ph¹m kü thuËt ®iÖn.

Trong c¸c m¹ng ®iÖn cã trung ®iÓm trùc tiÕp nèi ®Êt hoÆc nèi ®Êt qua ®iÖntrë nhá ë l­íi ®iÖn 110kV trë lªn khi x¶y ra ng¾n m¹ch c¸c b¶o vÖ r¬ let­¬ng øng sÏ khëi ®éng c¾t ®iÖn ®Ó lo¹i bá c¸c sù cè ra khái m¹ng ®iÖn. SùxuÊt hiÖn ®iÖn thÕ trªn c¸c trang bÞ nèi ®Êt khi ng¾n m¹ch ch¹m ®Êt chØ cãtÝnh chÊt t¹m thêi. Khi cã ng¾n m¹ch ch¹m ®Êt vá thiÕt bÞ ®iÖn th­êng mang®iÖn ¸p, x¸c suÊt khi cã ng­êi tiÕp xóc víi vá x¶y ra Ýt nªn trong quy ph¹mkh«ng quy ®Þnh ®iÖn ¸p lín nhÊt cho phÐp mµ chØ ®ßi hái ë bÊt kú thêi giannµo trong n¨m, trang bÞ nèi ®Êt còng ph¶i tho¶ m·n duy nhÊt mét ®iÒu kiÖn:

R®Êt 0,5 Trong l­íi ®iÖn cã ®iÖn ¸p lín h¬n 1000V trung tÝnh kh«ng trùc tiÕp nèi ®Êt

hoÆc nèi ®Êt qua cuén dËp hå quang, khi cã ch¹m ®Êt 1 pha c¸c b¶o vÖ r¬leth­êng kh«ng t¸c ®éng dÉn ®Õn t×nh tr¹ng ch¹m ®Êt kÐo dµi lµm t¨ng x¸cxuÊt cã ng­êi tiÕp xóc víi thiÕt bÞ cã ®iÖn ¸p. Quy ph¹m kü thuËt quy ®Þnh: Khi dïng trang bÞ nèi ®Êt chung cho m¹ng ®iÖn ®iÖn ¸p trªn vµ d­íi

1000V:

R®Êt 10

Khi dïng riªng trang bÞ nèi ®Êt cho m¹ng ®iÖn ®iÖn ¸p trªn 1000V:

R®Êt 10

Khi dïng riªng trang bÞ nèi ®Êt cho m¹ng ®iÖn ®iÖn ¸p d­íi 1000V:Sè 125 vµ 250 lµ hệ số cho phÐp cña trang bÞ nèi ®Êt.I® lµ dßng ®iÖn tÝnh to¸n ch¹m ®Êt 1 pha.

Khi dïng riªng trang bÞ nèi ®Êt cho m¹ng ®iÖn ®iÖn ¸p d­íi 1000V:R®Êt 4

Khi dïng riªng trang bÞ nèi ®Êt lÆp l¹i trong m¹ng ®iÖn 220/ 380V:R®Êt 10

HÖ thèng nèi ®Êt chèng sÐt vµ hÖ thèng nèi ®Êt an toµn ph¶i ®Æt riªng rÏnhau ®Ó chèng ®iÖn ¸p ng­îc khi cã sÐt ®¸nh vµo tr¹m. §iÓm gÇn nhÊt cñahai hÖ thèng nµy ph¶i ®Æt c¸ch nhau 6m

§iÖn trë nèi ®Êt cña hÖ thèng nèi ®Êt chèng sÐt :R®Êt 1 (TrÞ sè mong muèn).R®Êt 10 ( TrÞ sè cho phÐp).

Câu hỏi 45: Giải thích vì sao cọc tiếp địa và các bộ phận nối đất phải chôn sâucách mặt đất từ 50- đến 80cm?

Trả lời:

125

250

Page 66: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 66

Điện trở của đất được đặc trưng bằng trị số điện trở suất ký hiệu là ( rô ), làđiện trở của 1 cm3 đất ( hay của 1m3 đất ) có đơn vị là cm ( hay m ). phụthuộc vào

+ độ ẩm của đất.+ nhiệt độ môi trường.+ chủng loại đất, độ chặt của đất.+ thời gian trong năm( mùa ).

Nhiệt độ của đất phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân và có ảnh hưởng trực tiếpđến điện trở suất của đất. Khí ẩm có trong đất là những chất điện phân, khi nhiệt độtăng lên thì điện trở suất của đất giảm đi, nhưng khí ẩm có trong đất bị bay đi hếtthì điện trở của đất lại tăng lên rất nhanh.

Khi có dòng điện lớn đi qua (là dòng điện sét hoặc dòng điện chạm đất), nhiệtđộ của đất tăng hơn 1000C làm cho quá trình bốc hơi của nước trong đất tăngnhanh, vùng đất trên có chiều dày từ 50- 80cm thường khô ráo, do đó các bộ phậnnối đất cần phải chôn sâu dưới lớp đất đó để đặt được vào miền đất có điện trở suấtnhỏ đạt được hiệu quả kinh tế về chỉ tiêu kim loại.

Khi thi công các công trình nối đất cần phải đầm nén đất càng chặt càng tốt, độchặt của đất phụ thuộc vào mật độ liên kết giữa các hạt trong đất tăng, khảnăng tiếp xúc làm cho đất dẫn điện tốt hơn. Độ chặt của đất ảnh hưởng trực tiếpđến trị số điện trở của đất.

Thí dụ: Nếu tăng áp lực nén lên đất từ 0,2 đến 9 Tấn/m2 điện trở của đất sẽ giảmđi từ 10 đến 40%.

Độ chôn sâu của bộ phận nối đất

Mặt đất

Page 67: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 67

Bảng trị số gần đúng của điện trở suất () của đất và nước

Tên của các loại đất và nướcTrị số điện trở suất x104 cm

Thay đổitrong phạm vi

Khi độ ẩm bằng10 20% trong đất

Đất sét Đất pha sét Đất cát Đất pha cát Đất đen Đất vườn, ruộng Đất lẫn nhiều đá sỏi Đất sườn núi Đất lẫn than bùn Nước biển Nước sông Nước ao hồ Nước suối Nước ngầm

từ 0,8 7 trở lêntừ 0,4 1,5 trở lêntừ 4,0 7,0 trở lêntừ 1,5 4,0 trở lêntừ 0,09 0,53 trở lêntừ 0,15 0,6 trở lêntừ 1,5 4,0 trở lêntừ 20 40 trở lêntừ 0,1 0,3 trở lêntừ 0,002 0,01 trở lêntừ 0,1 1,0 trở lêntừ 0,4 0,5 trở lêntừ 0,1 0,6 trở lêntừ 0,2 0,7 trở lên

0,41,07,03,02,00,4--

0,2------

Câu hỏi 46: Thế nào là nối đất nhân tạo, tại sao bộ phận nối đất nhân tạo làmbằng thép mà không làm bằng đồng hoặc bằng nhôm?Trả lời: Nối đất nhân tạo là các bộ phận nối đất được chôn xuống đất có hình dáng

khác nhau hàn với nhau và tiếp xúc trực tiếp về điện với đất. Các bộ phận nối đấtthường được mạ thiếc hoặc mạ kẽm để tiếp xúc với đất tốt hơn.

Bộ phận nối đất gồm có cọc nối đất và thanh nối đất. Cọc nối đất thườnglàm bằng các loại thép: Thép tròn đặc, thép góc, thép ống đóng thẳng đừng xuốngđất ở độ sâu dưới mặt đất 0,5m0,8m. Thanh nối đất hàn liện hệ các cọc nối đấtvới nhau thường được chế tạo bằng thép dẹt, thép tròn đặc.

Tại vùng đất gần biển hay gần các nhà máy hoá chất tiết diện không đượcnhỏ hơn 100mm2. Các tiêu chuẩn quy định trong bảng phải tăng lên gấp 2.

Dùng đồng làm bộ phận nối đất cũng được nhưng giá thành cao, nếu nằmgần vật làm bằng kim loại như vỏ đường cáp điện, ống nước...sẽ xuất hiện dòngđiện điện phân đi trong đất: Đồng là cực catốt, các vật làm bằng kim loại kia làcực anốt, sau một thời gian các bộ phận bằng kim loại kia sẽ bị ăn mòn và bị pháhuỷ do điện phân. Do đó không được dùng đồng làm bộ phận nối đất.

Không dùng nhôm làm bộ phận nối đất vì khi bị chôn trong đất nhômthường bị ăn mòn hoá học rất nhanh.

Page 68: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 68

BẢNG KÍCH THƯỚC CỦA CÁC LOẠI THÉP DÙNG LÀM BỘ PHẬN NỐI ĐẤT

Loại thép Đặt ởtrong nhà

Đặt ởngoài trời

Chôn trong đất

Thép tròn đặc 5mm 6mm 6mmThép góc Tiết diện 24mm2

Dầy 2mmTiết diện 48mm2

Dầy 2,5mmTiết diện 48mm2

Dầy 4mmThép ống Dầy 1,5mm Dầy 2,5mm Dầy 3,5mmThanh bằng thép dẹt Tiết diện 24mm2

Dầy 3mmTiết diện 48mm2

Dầy 4mmTiết diện 48mm2

Dầy 4mm

Câu hỏi 47: Trình bày cách tính toán đơn giản điện trở của các bộ phận nối đấtdùng cọc và thanh nối ngang trong lưới điện có tần số công nghiệp là 50HZ?

Trả lời:Khi tính toán điện trở nối đất

Phải dựa vào tiêu chuẩn nối đất để so sánh ( xem thêm câu hỏi 43, 44 ) Phải biết loại đất và nước của vị trí làm tiếp đất để chọn được trị số điện trở

suất tương đối - m ( xem thêm câu hỏi 45 )1- Tính điện trở (rc) của một cọc chôn thẳng đứng trong đất, đất có thành phần cấutạo đồng nhất ( = không đổi):

Dùng công thức rc = (lg + lg ) []1 d 2 4t - 1

Trong đó: - Điện trở suất của đất m.l - Chiều dài cọc m.d - Đường kính ngoài của cọc m.t - Độ chôn sâu của cọc, m ( tính từ mặt đất đến điểm giữa của cọc )

2,30,366(*) là tỉ số trong đó 2,3 là hệ số chuyển đổi từ lôgarit tự nhiên- ln

sang lôgarit cơ số 10 (lg ). Nếu coi như vùng đất có cấu tạo đồng nhất ( = const ) thì có thể dùng

công thức tính toán sơ bộ:

rc = [ ]l

0,366(*) 2l 1 4t + l

Page 69: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 69

Nếu cọc dùng loại thép góc thì tính đổivề thép tròn bằng công thức

dgóc = 0,95d

Thí dụ:Cọc có chiều dài l = 5m, đường kính d =12mm,

có độ chôn sâu t = 0,7 + 2,5 m = 3,2m, thay vào công thức

rc = (lg + lg ) []1 d 2 4t - l

Ta được rc = 0,228. []Giả sử loại đất pha cátTra bảng chọn : = 2.104 .cm = 2.102 .m

(xem bảng trị số gần đúng ở câu hỏi 45 )

rc = (lg + lg ) []5 0,012 2 4.3,2 - 5

rc = 45,6 .Nếu tính sơ bộ:

2.102

rc = = = 40 .l 5

2- Tính điện trở ( rth ) của một thanh nằm ngang trong đất, đất có thành phần cấutạo đồng nhất ( không đổi ):Thanh ngang kết hợp với cọc thép chôn thẳng đứng trong đất tạo thành một bộ

phận nối đất hỗn hợp cọc và thanh làm tăng hiệu quả sử dụng. Thanh ngang đượclàm bằng thép dẹt hoặc thép tròn.

Điện trở của một thanh đặt nằm ngang trong đất được xác định theo công thức:Với thép dẹt:

0,366(*) 2l 1 4t + l

0,366(*) 2.5 1 4.3,2 + 5

Page 70: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 70

Trong đó: l - Chiều dài của thanh,mrth = lg b - Chiều rộng của thanh, m

t - Độ chôn sâu của thanh( so với mặt đất ), m

Với thép tròn:Trong đó: l - Chiều dài của thanh,m

rth = lg , d - Đường kính của thép tròn, mt - Độ chôn sâu của thanh

( so với mặt đất ), mDùng công thức rút gọn:

Trong đó: L- tổng chiều dài của các dây dẫnrth = lg , của bộ phận nối đất, cm

t - Độ chôn sâu của thanh( so với mặt đất ), m

Công thức tính sơ bộ: d - Đường kính của thép tròn, mK - là hệ số phụ thuộc vào hình dạng

của bộ phận nối đất trong bảng

Kiểu bộ phận nối đấtKý hiệu quy ước

l1/l2 K

- 1

- 1,27

- 1,46

- 2,38

- 5,53

- 8,45

l1

l2

1,5234

5,816,428,1710,4

o,366

1

2l 2

b.t

o,366

1

l 2

d.t

o,37

L

KL2

t.d

2rth

l

BẢNG TRA HỆ SỐ K

Page 71: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 71

Câu hỏi 48: Cách xác định điện trở thuần của 1 cuộn dây máy biến áp 3 pha khicuộn dây đấu ?Trả lời:Ta lần lượt đo điện trở thuần của của các cuộn dây máy biến áp theo sơ đồ sau:

Sơ đồ thay thế 1 Sơ đồ thay thế 2 Sơ đồ thay thế 3

Khi đo điện trở một chiều của các cuộn dây máy biến áp 3 pha đấu bằng cầu đođiện trở sẽ không xác định được trị số điện trở thuần của từng pha của cuộn dây vìlúc này số đo của cầu đo chỉ cho biết trị số tổng trở của các cuộn dây

Thí dụ: Tổng trở của RAB nếu tính toán theo sơ đồ thay thế 1 sẽ là

( Rca + Rbc). Rab Rca Rab + Rbc RbcRAB = =

( Rca + Rbc) + Rab Rca + Rbc + Rab

Muốn tìm được trị số điện trở thuần của từng pha cuộn dây ta phải tính toán lạitheo công thức dưới đây:

( RAB + RBC - RCA )( RAB - RBC + RCA)2( - RAB + RBC + RCA )

( RAB + RBC - RCA )( - RAB + RBC + RCA)2( RAB - RBC + RCA )

( RAB + RBC - RCA )( - RAB + RBC + RCA)2( RAB + RBC - RCA )

Rab = RAB +

Rbc = RBC +

Rca = RCA +

Page 72: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 72

Câu hỏi 49: Dòng điện không tải của máy biến áp là gì? Cách thí nghiệm để xácđịnh dòng điện không tải của một máy biến áp?

Trả lời:Khi máy biến áp được đấu vào nguồn điện, cuộn dây thứ cấp máy biến áp để hở

mạch, trong cuộn dây sơ cấp máy biến áp sẽ có dòng điện không tải chạy qua.Dòng điện không tải được ký hiệu là Io.Khi máy biến áp vận hành không tải sẽ xuất hiện từ thông khép kín chạy trong lõi

thép, do có từ trở nên lõi thép bị phát nóng gây ra tổn hao không tải. Tổn haokhông tải được xác định gián tiếp qua số đo của dòng điện Io. Dòng điện không tảiIo cho biết mức độ tổn hao không tải của máy biến áp lớn hay nhỏ. Dòng điệnkhông tải thường được tiêu chuẩn hoá với từng nhà chế tạo.

Độ lớn của dòng điện không tải phụ thuộc vào.- Chất lượng thép si lích dùng để làm mạch từ có độ thẩm từ cao hay thấp.- Độ dầy của lõi thép si lích.- Chất lượng cách điện của lá thép.- Công nghệ chế tạo (đột dập, lắp ghép mạch từ ...) tốt hay xấu.

Thí nghiệm không tải trước khi vận hành thường được làm như sau:- Dùng hợp bộ thử nghiệm làm thiết bị đo (hợp bộ K50 hoặc K540).- Tạo điện áp thấp 220V~ đưa vào cuộn dây máy biến áp có điện áp định

mức nhỏ, cuộn dây còn lại để hở mạch.

Sơ đồ nguyên lý thí nghiệm không tải 1 pha

Trong vận hành dòng không tải thÝ nghiÖm Io đo được không cần đúng bằng trịsố thực mà chỉ dùng làm cơ sở để xác định xem cuộn dây của máy biến áp có bịchạm chập hay không. Nếu có hiện tượng chạm chập trong cuộn dây thì dòng điện

Máy biến áp Máy biến ápĐo lường Thí nghiệm

U~

Page 73: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 73

không tải giữa các pha đo được sẽ bị lệch nhau và sẽ sai khác với dòng không tảicủa nhà chế tạo, lúc này không được phép đóng điện máy biến áp.

V× các từ thông 3 pha đi qua trụ giữa của lõi thép bị ngược chiều nhau nên tại trụgiữa từ thông sẽ có trị số nhỏ hơn từ thông của 2 trụ bên, dẫn đến dòng điện khôngtải của pha B nhỏ hơn dòng điện không tải của hai pha A và C. Dòng điện khôngtải của 2 pha bên A và C bằng nhau. Trường hợp khi làm thí nghiệm không tải bằngnguồn điện 1 pha cũng sẽ xuất hiện sự lệch dòng không tải tương tự như trườnghợp thí nghiệm dòng không tải 3 pha nhưng nguyên nhân lại do trụ giữa (pha B) cótổn thất từ lớn hơn hai trụ bên (pha A,C).Chú ý: Trước khi làm thí nghiệm không tải người ta thường quay điện trở cách

điện bằng Mêgômmét vµ đo điện trở 1 chiều của các cuộn dây bằng cầu đo, khi ®ãtrªn cuén d©y th­êng tån t¹i mét ®iÖn tÝch d­. Vì vậy trước khi làm thí nghiệmkhông tải cần phải khử điện tích dư bằng cách lần lượt chập tắt các cuộn dây củamáy biến áp ®ể bảo vệ thiết bị đo và tránh sai số của phép đo.

C©u hái 50 - M¸y biÕn ®iÖn ¸p lµm nhiÖm vô g× trong hÖ thèng ®iÖn? T¹i sao nãim¸y biÕn ®iÖn ¸p th­êng lµm viÖc trong chÕ ®é kh«ng t¶i? Quy ®Þnh vÒ c¸ch ®Êud©y m¸y biÕn ®iÖn ¸p trong l­íi ®iÖn?Tr¶ lêi:Trong hÖ thèng ®iÖn m¸y biÕn điện ¸p chuyªn dïng lµm nhiÖm vô biÕn ®æi ®iÖn

¸p cao xuèng ®iÖn ¸p 100V~ ®Ó cung cÊp ®iÖn cho m¹ch ®o l­êng vµ r¬ le b¶o vÖtù ®éng. Điện áp định mức quy chuẩn của cuén d©y thø cÊp cña m¸y biÕn điện ¸plà 100V~. Trong vËn hµnh, phô t¶i phÝa thø cÊp cña m¸y biÕn ®iÖn ¸p lµ c¸c cuénd©y ®iÖn tõ có tiÕt diÖn rÊt nhá, sè vßng d©y rÊt lín nên cã tæng trë z rÊt lín, c­êng®é dßng ®iÖn ®i qua cuén d©y thø cÊp rÊt bÐ I2 0.

( Z = x2 + R2 )Do ®ã cã thÓ nãi "m¸y biÕn ®iÖn ¸p lµm viÖc trong chÕ ®é kh«ng t¶i".

Quy ®Þnh vÒ c¸ch ®Êu mét m¸y biÕn ®iÖn ¸p vµo m¹ch ®iÖn:- Cuén d©y s¬ cÊp m¸y biÕn ®iÖn ¸p ph¶i ®Êu song song víi nguån ®iÖn cßn c¸cdông cô ®o l­êng ph¶i ®Êu song song víi cuén d©y thø cÊp cña m¸y biÕn ®iÖn ¸p.tuyÖt ®èi kh«ng ®­îc ®Êu AmpemÐt hoÆc c¸c cuén d©y dßng ®iÖn cña c¸c dông cô®o kh¸c vµo m¸y biÕn ®iÖn ¸p.- NÕu đầu cực cao thÕ cña m¸y biÕn ®iÖn ¸p ®· ®­îc ®Êu vµo m¹ch ®iÖn th× tuyÖt®èi kh«ng ®­îc ch¹m vµo m¸y, chó ý ®Õn kho¶ng c¸ch an toµn ®Ó tr¸nh nguy hiÓm.Muèn thùc hiÖn c«ng viÖc ngay trªn m¸y biÕn ®iÖn ¸p, b¾t buéc ph¶i c¾t ®iÖn caothÕ, c¸ch ly víi nguån ®iÖn cao thÕ trong ph¹m vi c«ng t¸c và lµm tiÕp ®Êt an toµn.- Ph¶i ®Æt cÇu ch× 3 pha phÝa cao thÕ, phÝa h¹ thÕ chØ ®­îc phÐp ®Æt cÇu ch× ë c¸ccùc kh«ng nèi ®Êt ®Ó ®Ò phßng t×nh tr¹ng hë m¹ch d©y nèi ®Êt.- Ph¶i nèi ®Êt mét trong c¸c cùc cña mçi m¹ch thø cÊp còng nh­ ph¶i nèi tiÕp ®Þavá m¸y. D©y nèi ®Êt lµm b»ng d©y ®ång nhiÒu sîi, tiÕt diÖn cña d©y nèi ®Êt F 16mm2 ®Ó b¶o vÖ an toµn cho ng­êi vËn hµnh.

Page 74: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 74

BẢNG TRA CẤP CHÍNH XÁC VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGCỦA MÁY BIẾN DÒNG VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

Cấp chínhxác

Máy biến dòng Máy biến điện ápPhạm vi ứng dụngI1

I1đmSai số lớn nhất Sai số lớn nhấtVề dòngđiện [%]

Về góc[phút]

Về điệnáp[%]

Về góc[phút]

0,2 1001202010

0,20,350,5

101520

0,2 0,2 Dùng trong đo lườngchính xác, trong thínghiệm...vv

0,5

1

10012020101001202010

0,50,751,01,01,52,0

405060180100120

0,5

1

20

40

Dùng trong các dụngcụ đo và rơ le ở trongcác nhà máy điện vàtrạm biến áp, riêngđo đếm điện năngdùng cấp 0,5.

3,010,0

12050050120

3,010,0

khôngquy định

3,0 khôngquy định

rơ le thông thường vàđồng hồ chỉ thị

BẢNG LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA MÁY BIẾN DÒNG

thứtự

Tên đại lượng lựa chọn và kiểm tra Ký hiệu Công thức tính toán

1 Điện áp định mức[kV] U1đmBI UđmBI Uđmmạng2 Dòng điện sơ cấp định mức[A] I1đmBI I1đmBI Ilvmax3 Phụ tải định mức của cuộn dây thứ cấp S2đm S2đmBI S2tt

4 Hệ số ổn định lực điện động trong kđixk

kđ 2 I1đmBI

5 Lực tác dụng cho phép lên đầu sứ, kG Fcfl

Fcf 0,88.10-2. i2xk [kG]a

6 Hệ số ổn định nhiệt kôđn

I. tgt

kôđn I1đmBI t2 ôđn

vỏ máybiến điện áp

rơ le báochạm đất

Cuộn thứ cấp đấu tam giác hở

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

R3U0

U1~

U2=100V~

cầuchì

Page 75: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 75

Trong đó ixk - dòng điện ngắn mạch xung kích.I - dòng điện ngắn mạch ổn định.tgt - Thời gian giả thiết ( thời gian quy đổi )a - Khoảng cách giữa các pha.l - Khoảng cách từ máy biến dòng điện đến sứ đỡ gần nhất [cm].

BẢNG LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP

Câu hỏi 51: Điện áp ngắn mạch UN% là gì? Cách làm thí nghiệm để xác địnhđiện áp ngắn mạch UN%?

Tr¶ lêi:Điện áp ngắn mạch là điện áp xuất hiện trên nội bộ cuộn dây máy biến áp khi

máy biến áp mang tải định mứcI2= I2đm

Điện áp ngắn mạch ký hiệu là UN hoặc UK có đơn vị tính là (kV) hoặc (V) đượcgọi là điện áp ngắn mạch tuyệt đối.Điện áp ngắn mạch của một máy biến áp được xác định thông qua thí nghiệm

ngắn mạch. Khi biết điện áp ngắn mạch tuyệt đối UN ta tính được điện áp ngắnmạch tương đối. Điện áp ngắn mạch tương đối được tính theo phần trăm (%)

UN

UN% = 100 UN% là hằng sốU đm

Trên biển nhãn mác máy biến áp thường ghi UN % hoặc UK %Điện áp ngắn mạch gây ra tổn thất công suất ngắn mạch, tổn thất công suất ngắn

mạch được tính như sau:PN = UN. I 2đm

Tổn thất công suất ngắn mạch thực tế PN phụ thuộc vào mức độ mang tải củamáy biến áp trong vận hành. Dßng ®iÖn phô t¶i sẽ quyÕt ®Þnh møc ®é tæn thÊt ng¾nm¹ch nhiÒu hay Ýt vì khi có tải mới xuất hiện tổn thất điện áp trong cuộn dây

Nếu I2 = 0 thì UN = 0, PN = 0Nếu I2 = I 2đm thì UN = UNđm, PN = Pđm

Như vậy Điện áp ngắn mạch UN % cho biết tổn thất điện năng trong nội bộ cuộn dây

máy biến áp. Tổn thất công suất ngắn mạch PN phụ thuộc vào tình trạng mang tải của

máy biến áp. Do cuộn dây máy biến áp thường quấn bằng dây đồng nênPN còn được gọi là tổn thất đồng.

Đại lượng được chọn Ký hiệu Công thức chọnĐiện áp định mức ( sơ cấp ) U1đm U1đm Uđm mạng

Phụ tải một pha VA S2đmfa S2đmfa > S2ttpha

Sai số cho phép [N%] N% [ N%]

Page 76: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 76

Cách thí nghiệm để xác định điện áp ngắn mạch UN %theo sơ đồ nguyên lý ta tiến hành như sau: Làm ngắn mạch cuộn dây thứ cấp qua một đồng hồ am pe. Cuộn dây sơ cấp của máy biến áp ®­îc đấu vào máy biến áp đo lường, tăng dầnđiện áp cho đến khi kim đồng hồ am pe (A) chỉ trị số dòng điện định mức của cuộndây thứ cấp lúc đó điện áp chỉ thị trên đồng hồ vôn (V) chính là điện áp ngắnmạch. Ta ký hiệu là UN hoÆc UK. §iÖn ¸p ng¾n m¹ch ®­îc tÝnh b»ng UN% hoặcUK%. Trong thực tế thí nghiệm ngắn mạch được làm bằng phương pháp quy đổi:

+ Không cần tăng dòng điện ngắn mạch đến trị số định mức.+ Sau khi có kết quả đo điện áp và dòng điện ta quy đổi lại theo biểu thức

sau:U Ntn U N U Ntn I2đm

= U N =INtn I2đm INtn

UN

UN% = 100U đm

Trong đó:+ U Ntn Điện áp ngắn mạch thí nghiệm.+ INtn Dòng điện ngắn mạch thí nghiệm.+ UN Điện áp ngắn mạch ứng với dòng điện định mức của cuộn dây thứ cấp.+ I 2đm Dòng điện ngắn mạch định mức của cuộn dây thứ cấp.

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ THÍ NGHIỆM NGẮN MẠCH

Máy biến áp Máy biến ápĐo lường Thí nghiệm

U~

Page 77: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 77

Câu hỏi 52: Nguyên lý cấu tạo của chống sét van? Vị trí lắp đặt chống sét vantrên lưới điện và trạm biến áp?Tr¶ lêi:Các thiết bị điện chỉ có khả năng chịu điện áp tới hạn, trong khi đó điện áp xung

của sét có biên độ cao đến hàng triệu vôn, dòng điện lên đến 100 kA. Nếu sétđánh vào trạm biến áp và đường dây tải điện sẽ gây nên quá điện áp, ta gọi đó làquá điện áp khí quyển. Vì vậy thiết bị chống sét đóng vai trò quan trọng trong việcbảo vệ và ngăn ngừa ảnh hưởng của điện áp khí quyển đánh vào lưới điện và trạmbiến áp.Chống sét van được dùng phổ biến ở các trạm biến áp, có cấu tạo như sau:

Cực đấu dây

Lò so nénkhe hở phóng điện

Điện trở phi tuyến(làm bằng vi lít)

Thân bằng sứĐế kim loại được tiếp địa

Khe hở phóng điện và điện trở làm việc là 2 thành phÇn chính của chống sét van.Khi có sóng quá điện áp chọc thủng các khe hở phóng điện thì dòng điện sét sẽ đitừ đầu cực mang điện xuống đất. Điện trở làm việc còn gọi là điện trở phi tuyến cótrị số lớn làm nhiệm vụ hạn chế dòng điện ngắn mạch và có điện trở nhỏ để hạnchế điện áp dư, bảo vệ cách điện. Đặc tính phi tuyến này thường có ở chất liệu "Vilít". Khi chống sét làm việc áp lực bên trong bị tăng lên một cách đột ngột do đóđể chống nổ bình chống sét phải tìm cách hạn chế dòng điện sét đi qua chống sétvan 10kA.

Hiện nay các chống sét van dần được thay thế bằng chống sét kiểu oxít kim loại(MO hoặc ZnO), đặc tính VÔN - AM PE hoàn toàn phi tuyến, có khả năng hấpthụ năng lượng cao. Với điện áp định mức của lưới điện chống sét van hoàn toàn

Hình vẽmô tả cấu tạochống sét van

Hình ảnh Hình ảnhchống sét trung thế và chống sét hạ thế chống sét cao thế từ 36kV đến 500kV

Page 78: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 78

"không phóng điện". Nhưng khi điện áp đột biến tăng lên đến điện áp tới hạn, lậptức van chống sét chuyển ngay từ trị số điện trở lớn sang trị số điện trở nhỏ theođặc tính V- A của chúng và cho dòng điện sét đi qua. Khi hết sét điện áp trở lạibình thường thì van chống sét sẽ trở lại trạng thái có tính dẫn điện kém. Lúc này babình chống sét không khác gì ba quả sứ đỡ cách điện.

Đặc tính điện áp, dòng điệncủa điện trở ôxít kim loại

Sơ đồ bảo vệ bằng chống sét van (CSV) cho trạm biến áp 35- 110kV thường cósự phối hợp với chống sét ống (CSO) và dây chống sét (DCS). Khi dùng sơ đồ bảovệ này có thể ngăn ngừa được từ xa ảnh hưởng của sóng quá điện áp đánh lantruyền vào trạm.

Dây chống sét đặt dọc tuyến dây có chiều dài khoảng 2km, nếu làm dây chống séttoàn tuyến thì không cần lắp CSO- 1.Quy định tiếp địa chống sét cho trạm biến áp như sau: Đối với trạm có trung tính trực tiếp nối đất, điện áp từ 110kV trở lên thì điện trở

nối đất cho phép là 0,5. Đối với trạm có trung tính cách điện, điện áp dưới 110kV thì điện trở nối đất

cho phép là 4. Đối với trạm có có công suất bé dưới 100kVA điện áp dưới 110kV thì điện trở

nối đất cho phép là 10.

a- Đoạn đặc tính dưới.b- Điểm nhọn.c- Đoạn phi tuyến rõ rệt.d- Đoạn tuyến tính trên.A- Điểm làm việc có điện áp thường xuyên.

Sơ đồ bảo vệ chốngsét cho trạm biến áp

35kV, 110kV

Page 79: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 79

Câu hỏi 53: Nguyên lý cấu tạo của máy biến điện áp kiểu điện dung? Quản lývận hành máy biến điện áp kiểu điện dung?

Tr¶ lêi:

Máy biến điện áp kiểu tụ còn gọi là máy biến điện áp kiểu điện dung thườngdùng ở cấp điện áp 110kV~ được chế tạo dựa trên nguyên lý phân bè áp bằng tụđiện. §iện áp 110kV được đặt toàn bộ vào nhóm tụ điện, điểm cuối của tụ điệnđược nối đất. Điện dung của nhóm tụ là 1680pF được chia thành một số tụ nhỏ đấunối liên tiếp nhau. Máy biến điện áp thường dùng ở cấp điện áp 22kV đấu vào mộtsố tụ cuối có điện áp 22kV~. Để bảo vệ quá điện áp cho cuộn dây sơ cấp của TUngười ta dùng một bộ van quá áp kiểu ôxít kim loại (MO) đấu song song với cuộndây sơ cấp, một đầu van được nối đất. Khi có quá điện áp nội trở van này sẽ nhụtđi vµ cho dòng điện sét đi qua. Sau khi triệt tiêu ®­îc dòng điện sét van quá ápphôc håi trạng thái cách điện ban ®Çu. Cuộn dây bù điện áp có vai trò điều chỉnhđiện áp đặt vào cuộn dây sơ cấp của TU và hạn chế dòng điện xung. Còn có cáchđiều chỉnh điện áp bằng tụ điện.

Máy biến điện áp kiểu tụ kiểu tụ được chế tạo theo công nghệ mới+ Có kích thước nhỏ gọn dễ bảo quản lắp đặt+ Không cÇn đưa điện áp cao b»ng ®iÖn ¸p ®Þnh møc vào TU.+ Sứ cách điện cao áp (U 110kV~) của TU có cấu tạo kiểu rỗng bên trong

chứa một chuỗi tụ phân áp xếp chồng lên nhau.+ Trong thïng thÐp ë d­íi chân sứ cã mét TU 22kV hoÆc TU 35kV đặt trong

thùng chứa dầu cách điện,+ Lượng dầu cách điện trong thùng là 50kG.

Sứ cách điện

Tụ phân áp

Van

Sứ cáchđiện hạthế

TU 22kV

Cuộn bù điệnáp

CẤU TẠO MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP KIỂU ĐIỆN DUNG

Page 80: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 80

+ Do cách điện bằng dầu nên máy biến điện áp phải được định kỳ kiểm tra dầu,+ Bộ van chống quá áp cũng ngâm trong dầu, nếu chất lượng dầu xấu, dầu bị

nhiễm ẩm sẽ làm cho dòng điện rò của van chống quá áp tăng lên dẫn đếnngắn mạch chạm đất TU.

Câu hỏi 54: Máy biến áp tạo trung tính và cuộn kháng lắp ở thanh cái 6,10kVlàm nhiệm vụ gì, nguyên lý làm việc của máy biến áp tạo trung tính?Tr¶ lêi:Ở cấp điện áp 6kV, 10kV cuộn dây trung thế của máy biến áp thường đấu , bánkính cung cấp điện trung bình của đường dây 6, 10kV từ 2km đến 10km. Khi xảyra chạm đất trên đường dây thì dòng điện chạm đất 3I0 thường rất nhỏ . Thí dụ ởcấp điện áp 10kV, đường dây dài 10km ta có

Trị số dòng điện chạm đất trung bìnhU.l 10.10

Với đường dây trên không 3I0 = = = 0,2A350 350U.l 10.10

Với đường cáp ngầm 3I0 = = = 1A10 10

Trong đó:+ U là điện áp [kV].+ l là chiều dài đường dây [km].+ 350 là hằng số ứng với đường dây trên không.+ 10 là hằng số ứng với đường cáp ngầm.

Khi vận hành đường dây luôn mang điện tích, giữa đường dây với đất hìnhthành một tụ điện và lớp không khí đệm ở giữa có vai trò như một lớp điện môi.Khi đường dây bị chạm đất là lúc lớp điện môi của tụ điện đã bị chọc thủng, dòngđiện đi qua điểm chạm đất là dòng điện điện dung 3I0C thuộc thành phần thứ tựkhông ký hiệu là

Dòng điện chạm đất được biến đổi qua máy biến dòng, máy biến dòngchạm đất có dạng hình xuyến được treo tại cổ cáp xuất tuyến thường có tỉ số biếnlà 20/1 30/1. Với dòng điện chạm đất là 0,2 1A thì dòng điện thứ cấp của TIquá nhỏ 0,006A đến 0,03A, với dòng điện nhỏ thế này thì hệ thống rơ le không thểkhởi động được.

Để rơ le khởi động được ta phải tìm cách nâng trị số dòng điện qua rơ lebằng cách lắp thêm máy biến áp tạo trung tính vào thanh cái 6kV, 10kV.

Máy biến áp tạo trung tính thực chất là cuộn cảm 3 pha đấu sao không-0, khi trên thanh cái 10kV, 6kV có chạm đất trong máy biến áp này sẽ xuất hiệndòng điện chạm đất mang tính chất điện cảm, véc tơ dòng điện 3I0L có cùngphương nhưng ngược chiều với véc tơ dòng điện 3I0C. Dòng điện 3I0L có trị số lớncó tác dụng làm tăng dòng điện qua rơ le chạm đất lên tới trị số tác động. Mối quanhệ giữa 2 thành phần dòng điện này được biểu diễn trên sơ đồ véc tơ.

Trung điểm của máy biến áp tạo trung tính được nối đất qua cuộn kháng đểhạn chế dòng điện chạm đất và bảo vệ an toàn cho máy biến áp tạo trung tính khixảy ra chạm đất trên hệ thống thanh cái 6kV hoặc 10kV.

Page 81: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 81

Sơ đồ véc tơ

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY MÁY BIẾN ÁP TẠO TRUNG TÍNH

Câu hỏi 55: Tại sao cuộn dây 35kV của máy biến áp 110kV đấu sao thường đượcnối đất qua cuộn kháng điện? Nêu biện pháp đảm bảo an toàn cho người vận hànhkhi thao tác cuộn kháng?Trả lời:Đường dây 35kV thường có bán kính cung cấp điện xa, chiều dài của 1 tuyến

dây có thể lên tới 120km. Cuộn dây trung áp 35kV thường đấu Y-0, khi xảy rangắn mạch 1 pha chạm đất dòng điện ngắn mạch có thể tăng lên tới hàng chục,hàng trăm Ampe. Ở lưới điện 35kV nếu dòng điện chạm đất lớn hơn 30A rất dễgây ra cháy nổ tại các điểm tiếp xúc. Để hạn chế dòng điện chạm đất đi qua, trungđiểm của cuộn dây thường được nối đất qua cuộn kháng điện có lõi thép.

Cuộn kháng điện có điện kháng X lớn hơn nhiều so với điện trở R của nó đượcđóng cắt bằng 1 cầu dao 35kV. Khi thao tác cầu dao của cuộn kháng phải đềphòng trường hợp đột xuất có sét đánh trên đường dây lan truyền vào trạm 110kVgây ra ngắn mạch chạm đất thanh cái 35kV qua bộ chống sét. Nếu cắt cầu dao35kV không may đúng vào thời điểm đó lưỡi dao của cấu dao 35kV sẽ có dòngđiện lớn đi qua lập tức hồ quang sẽ phát sinh gây ra cháy nổ.

Để đề phòng tai nạn lao động, phía trước cầu dao người ta lắp một bộ TI hìnhxuyến làm nhiệm vụ cảnh báo có dòng điện chạm đất đi qua: Rơ le chạm đất được

3I0= 3I0L + 3I0C

3I0C

U

3I0L

3I0C

3I0

Page 82: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 82

đấu qua TI, khi có chạm đất rơ le sẽ cấp điện 220V một chiều cho cuộn dây điệntừ để hút chặt 1 cái chốt trên tay thao tác cầu dao, ngăn chặn việc thao tác cầu daotại thời điểm đang có chạm đất.

Câu hỏi 56: Nguyên lý làm việc của bộ tự động đóng nguồn điện dự phòngATS dùng trong lưới điện hạ thế?Trả lời:

ATS là 3 chữ viết tắt của từ tiếng Anh: Automation Transfer System(Tự động chuyển đổi hệ thống)

PLC là 3 chữ viết tắt của từ tiếng Anh: Programmable logic control(Điều khiển lập trình hợp lý)

"Tự động chuyển đổi hệ thống ATS" còn gọi là tự động đóng nguồn điện dựphòng. ATS làm nhiệm vụ đảm bảo nguồn điện cho các phụ tải có yêu cầu cungcấp điện liên tục. Khi mất nguồn điện này ATS sẽ tự động đóng nguồn điện khác.Nguồn điện khác có thể là nguồn điện lưới hoặc nguồn điện DIÉSEL. Thôngthường ATS cung cấp từ 1 đến 2 nguồn điện dự phòng cho phụ tải. ATS được dùngnhiều trong lưới điện hạ thế 380/ 220V. Để cho hệ thống ATS hoạt động được phảicó bộ "Điều khiển lập trình hợp lý PLC". Bộ PLC làm nhiệm vụ lựa chọn và điềukhiển chương trình làm việc của hệ thống ATS.

ATS chỉ dùng để đảm bảo nguồn điện dự phòng. Với các phụ tải bình thường chỉcần kiểm tra chiều quay. Khi chiều quay khác nhau là khi góc lệch pha quy ướcban đầu bị thay đổi. Bộ kiểm tra chiều quay trong ATS thực chất là sự cài đặt chếđộ kiểm tra góc pha của điện áp nguồn. Tiếp điểm đầu ra đóng, khi bị ngược chiềuquay sẽ hở ra. ATS có chức năng kiểm tra thấp áp (Under voltage) và quá áp (Overvoltage), khi mất pha được coi là thấp áp.

- rơ le P1 và P2 (Power) kiểm tra nguồn.- P1 đấu vào nguồn 1 qua áp tô mát CB1 (10A - 6A)- P2 đấu vào nguồn 2 qua áp tô mát CB2 (10A - 6A)

SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY CUỘN KHÁNG 35kVTRONG TRẠM BIẾN ÁP 110kV

Cuộn kháng điệnCầu dao 35kV

Cuộn hút điện từ

TI hình xuyếnMáy biến áp 110kV

Page 83: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 83

Khi nguồn 1 mất, P1 tác động, rơ le KT1, R1 và còn cấp nguồn vào PLC nuôi chobộ PLC hoạt động.Ta nên lựa chọn PLC 20 đầu là vừa (12 đầu vào, 8 đầu ra).Ta đặt tên cho các đầu theo lập trình trên máy tính. Cụ thể:

- Đầu vào 0: Báo chất lượng nguồn 1- Đầu vào 1: Báo chất lượng nguồn 2- Đầu vào 2: Báo trạng thái áp tô mát ACB1

- Đầu vào 3: Báo trạng thái áp tô mát ACB2

- Đầu vào 4: Báo trạng thái áp tô mát ACB liên lạc- Đầu vào 5: Báo thời gian thực từ 0 - 24h- Các đầu vào 6,7,8: Báo chế độ phục hồi riêng

RS1, RS2, RS3 là các nút ấn phục hồi, lúc này con người phải canthiệp vào.

- Đầu vào 9: Xác định chế độ bằng nút ấn làm việc cho phép tự động hoặcbằng tay.- Đầu vào 10: Khoá Reset khi dùng đầu in 9 phải giải trừ bằng Reset trước.

Nguồn 220V ~ cấp vào bộ PLC được biến đổi thành 24V (=) DC.Các tiếp điểm của PLC thường có hai loại cơ hoặc bán dẫn, nên dùng loại tiếpđiểm cơ khoẻ và an toàn hơn tiếp điểm bán dẫn.

A1, A2, A3 là 3 rơ le tín hiệu có 2 chức năng. Rơ le A1, A2, A3 có tiếp điểm liên động về điện, có nhiệm vụ khoá mạch

đóng hoặc cắt của áp tô mát ACB chống dóng nhầm lẫn. Đồng thời tiếp điểm của rơ le A1A2A3 còn có vai trò đóng mạch đèn tín hiệu.

Lựa chọn chế độ: Rơ le A1A2A3, KT1 KT2, A3c, A3d đều dùng loại 5A. Riêng rơ leR1, R2 nên dùng loại 10A để tăng cường.

Dòng điện của bộ PLC có các đầu vào và ra đều là 2A."Nên chọn áp tô mát ACB1 của hãng Simen vì có nhiều tính năng phù hợp yêucầu".

1. Các phần tử:a. Khối nguồn

Gồm ba áp tô mát công suấtACB1, ACB2, ACB3

Mỗi áp tô mát:- Có 6 đầu đấu dẫn dòng tải 3 pha.- Có 2 tiếp điểm phụ: 1 thường đóng, 1 thường mở.

Có 3 đầu từ mạch điều khiển cấp đến- 1 đầu đấu nguồn 220V- 2 đầu đóng cắt mạch nguồn của áp tô mát.

Tiếp điểm thường đóng, thường mở của áp tô mát phục vụ cho mạch tín hiệuđèn báo chế độ làm việc của áp tô mát.

Auto Reset

Page 84: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 84

b. Khối điều khiển PLC:Khối điều khiển PLC được lập trình trên máy tính, mọi yêu cầu về chế độ làm

việc của các áp tô mát đều được thoả mãn. Thường có 12 đầu vào (in) và có 10 đầu ra (Out) trong đó 2 đầu ra dự

phòng, 1 đầu chung COM, 1 đầu chung COM tiếp đất. Các tiếp điểm đầu racó 2 loại: Loại tiếp điểm cơ khí và tiếp điểm bán dẫn, nên dùng tiếp điểm cơkhí vừa an toàn hơn lại rẻ tiền.

Q0 Q1 dùng cho đóng cắt ACB1, Q2Q3 dùng cho đóng cắt ACB2, Q4 Q5 dùng chođóng cắt áp tô mát ACB3 (thông qua A3c và A3d).

c. Khối trung gian:Có vai trò trung gian giữa 2 nguồn điện và khối điều khiển PLC làm nhiệm vụ:

Nhận tín hiệu. Tự động chuyển nguồn điều khiển và cho phép áp tô mát làm việc ở chế độ

tự động hoặc không tự động (dùng nút gạt Reset hoặc Auto).d. Khối tín hiệu:

Dùng đèn tín hiệu để báo áp tô mát đóng hay cắt2. Phân loại:

ATS có hai loại: Loại 1: Dùng 100% công suất nghĩa là hai nguồn điện cấp đến phụ tải chỉ dùng

tới 1 nguồn còn 1 nguồn đóng vai trò dự phòng nóng (1 áp tô mát ACB làmviệc, 1 áp tô mát ACB nghỉ) không có áp tô mát ACB liên lạc. Khi mất điện1 trong 2 nguồn thì sau 0,5 giây sẽ tự động đóng nguồn dự phòng.

Loại 2: Dùng 50% công suất. Cả 2 áp tô mát ACB đều làm việc cấp nguồn điệncho 50% phụ tải. Thêm 1 áp tô mát ACB liên lạc.

Bình thường áp tô mát ACB liên lạc luôn mở ra, khi mất điện của 1 trong2 nguồn thì áp tô mát ACB liên lạc sẽ đóng lại để duy trì nguồn cấp bìnhthường của các phụ tải, sau 0.5 giây thì nguồn điện dự phòng được đưa vào.ATS có đặt chế độ kiểm tra mất nguồn và khoá liên động chống đóng điệnphi đồng bộ.

Page 85: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 85

n1

n11

ov

ov

n1

n11

p1

p2

xt1

xt2s1

s2 r1

r2

p1

p2

cb

1c

b2

ac

b1

ac

b2

ac

b3

xt1

xt2 r

1

r2

td

re

se

t

220v

-ac

0

plc

220v-ac

xt1

xt2

a1

a2

a3

a1

a2 a3

0v

co

mq

0q

1q

2q

3q

4q

5q

6q

7

220v

- ac

on

off

220v

- ac

on

off

off

220v

- ac

on

ac

b1

ac

b2

ac

b3

q0 q1 q2 q3

2 3 4

1n0

1n1

1n2

1n3

1n4

1n5

1n6

1n7

1n8

1n10

1n11

+21

re

se

t

11

s1

s2

s3

a1 a2

a3

10 20 21

220v

- ac

ov

a3d a3c

a3d

a3c

co

m

1n9

23

0-21

rs

1r

s2

rs

3td

56

78

910

1

ov

ov

ov

co

312 1316 1714 15

2n0,

2n

c

co

2

co

1

tÝn

hiÖ

u ®

Çu

o: U

,I,

tÝn

hiÖ

u ®

Ìn

®iÒ

u k

hiÓ

n

ch

Êp

nh

sơ đồ nguyên lý mạch điện tự động đóng nguồn điện dự phòng

Page 86: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 86

Câu hỏi 57: Tính tương đối tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máybiến áp?Trả lời:

1. Tính tổn thất công suất trong máy biến áp:Tổn thất trong máy biến áp bao gồm tổn thất không tải là tổn thất trong lõi théphay còn gọi là tổn thất sắt và tổn thất có tải là tổn thất trong dây quấn hay còn gọilà tổn thất đồng.

a. Thành phần tổn thất trong lõi thép không đổi khi phụ tải thay đổi, tổnthất trong lõi thép là tổn thất không tải: S0 = P0 + jQ0

I0% Sđm I0% SđmVới Q0 = ta có S0 = P0 + J

100 100Trong đó S0 là tổn thất không tải được biểu diễn dưới dạng hàm số phức

b. Đối với máy biến áp hai cuộn dây, tổn thất công suất tác dụng trongcác cuộn dây mang tải định mức bằng tổn thất ngắn mạch:

P2 định mức = PK

Tổn thất công suất phản pháng trong các cuộn dây, nếu tính đến điện trở và điệnkháng của cuộn dây (RT, XT) thì

UK% SđmQđịnh mức = = QK

100Khi máy biến áp mang tải thì dung lượng tiêu thụ điện khác với dung lượng định

mức. Khi đó phải xét thêm hệ số phụ tải:Spt Ip tải

k tải = =Sđm Iđm

Khi đó tổn thất trong các cuộn dây sẽ là:

UK% SđmScuộn dây = kt

2 PK + j kt2

100Tổn thất trong máy biến áp với phụ tải bất kỳ (Spt) tính bằng công thức sau:

ST = (P0 + kt2 PK + j(I0% + kt

2 UK%)

ST = PT + jQT

PT= P0 + PK [ ]

QT= Q0 + QK [ ]

Spt Ip tảiktải = =

Sđm Iđm

Sđm

100

Spt

Sđmm

2

Spt

Sđm

2

Page 87: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 87

c. Đối với máy biến áp 3 cuộn dây và máy biến áp tự ngẫu:Tổn thất công suất công suất trong cuộn dây 2 & 3 theo phụ tải tương ứng vớitừng cuộn dây trung & hạ áp.

S3 = R3' + j X3

'

S2 = R2' + j X2

'

Ở đây U '2, U

'3, X

'2, X

'3, R

'2, R

'3 là các điện áp và tổng trở tương ứng đã quy đổi về

điện áp cuộn 1.Công suất:

S1" = S2

' + S3' = S2 + S3 + S2 +S3 = P"1 + jQ"1

Tổn thất công suất trong cuộn dây 1:

S2 = R1 + j X1

U12 U1

2

Tính tổn thất công suất trong máy biến áp 3 cuộn dây và máy biến áp tự ngẫutheo các lượng định mức và hệ số tải:

Sđm1ST = (P0 + kt1

2 PK1 + kt22 PK2 + kt3

2 PK3) + j (Q0 + kt12 UK1%

100

Sđm1 Sđm3+ kt2

2 UK2% + kt32 UK3%

100 100

2. tính tổn thất điện năng trong máy biến áp:2

AT = P0 + Pk [ ]

Với các máy làm việc suốt năm thì ở đây = 8760hNếu có 2 máy giống nhau vận hành song song thì

Sptmax 2

AT = 2P0 + 0,5 Pk [ ]

với các máy làm việc suốt năm thì ở đây = 8760hThí dụ:Máy biến áp 40.000kVA 110/ 22kV có Pk = 200kW, P0 = 86 kW,

UK% = 10,5% và I0% = 2,7% biết costb = 0,8.Khi phụ tải trung bình là 30MW thì tổn thất điện năng trung bình trong năm là:

P32 + Q3

2

U3'

P32 + Q3

2

U3'

P22 + Q2

2

U2'

P22 + Q2

2

U2'

(P"1)2 + (Q"1)

2 (P"1)2 + (Q"1)

2

Sptmax

Sđm

Sđm

Page 88: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 88

2

AT = P0 + Pk [ ]

2

AT = 86.8760 + 200 [ ] 8760 = 2. 293. 203 kWh0,8. 40

Câu hỏi 58: Có mấy loại trạm biến áp phân phối hạ thế? Hãy giới thiệu các loạitrạm biến áp thông dụng?Trả lời:Trạm biến áp đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải và phân phối điện

năng. Những trạm biến áp phân phối của khách hàng thường có công suất từ100kVA đến 1000kVA, điện áp tới 35kV/ 0,4kV chiếm một số lượng rất lớn trênlưới điện. Tuỳ theo yêu cầu xử dụng và đặc tính của phụ tải mà các trạm biến áp cókết cấu, kiểu dáng khác nhau.

Hiện nay trên lưới điện có 3 kiểu trạm biến áp thông dụng là: Trạm biến áp kiểutrong nhà, trạm biến áp kiểu ngoài trời, trạm biến áp kiểu hợp bộ.

Trạm biến áp kiểu trong nhàTrạm biến áp kiểu trong nhà là loại trạm có các máy biến áp, các thiết bị điện

trung thế và tủ điện hạ thế đặt trong nhà. Trạm có tường xây, mái bằng bê tông cửabằng thép, có cửa thông gió tự nhiên làm bằng lưới thép kết hợp với các tấm nanchớp làm bằng bê tông hoặc có thông gió cưỡng bức bằng quạt gió, làm mát bằngđiều hoà nhiệt độ. Các máy biến áp được đặt trên nền bê tông trong những ngănriêng, thiết bị điện được lắp trên tường trạm. Các thiết bị của trạm đều dùng loạitrong nhà, kích thước của các thiết bị nhỏ gọn, nhẹ nhàng. Việc thao tác cầu daođược thực hiện bằng tay qua bộ truyền động. Giữa người vận hành và thiết bị mangđiện có ngăn bằng hàng rào làm bằng sắt, đảm bảo khoảng cách an toàn cho người.Một số trạm còn lắp thêm dầm dùng để móc pa lăng xích trên trần phục vụ chocông việc nâng hạ máy biến áp khi cần thiết. Các thanh cái trung thế được lắp trêncác sứ đỡ cách điện rất thuận tiện cho việc đấu nối. Các đầu cáp trung thế đến và điđều lắp cầu dao cách ly, một số trạm còn được trang bị máy cắt điện trung thế đểphục vụ cho phân đoạn đường dây trung áp khi xảy ra sự cố. Các thiết bị đóng cắtđiện hạ thế và các đồng hồ đo đếm điện được lắp trên tủ điện. Trên tủ điện hạ thếhầu hết đều lắp áptômát. Hệ thống tiếp địa của trạm biến áp được làm ngoài tườngtrạm, các dây tiếp địa được hàn nối liên hệ với nhau thông qua một vành đai tiếpđịa chung nằm sát chân tường bên trong trạm. Thiết bị chống sét của trạm thườngđược bố trí trên nóc trạm hoặc trên thanh cái phía trung áp. Trạm biến áp kiểutrong nhà an toàn cho người, dễ lắp đặt, quản lý vận hành và sửa chữa. Tuy vậytrạm trong nhà chiếm nhiều diện tích, cần phải có đường di chuyển máy biến ápkhi lắp đặt hoặc đại tu sửa chữa. Xung quanh tường trạm phải có hành lang để đảmbảo thông gió tự nhiên. Với những trạm nằm trong khu vực nhà xưởng hoặc cơquan phải có vị trí đặt trạm phù hợp với yêu cầu quản lý vận hành hoặc đại tu sửachữa. Trong trạm biến áp phải làm hố dầu để chống cháy và thu gom dầu sự cố.

Trạm biến áp kiểu ngoài trời

Sđm

Sptmax

30

Page 89: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 89

Trạm biến áp kiểu ngoài trời có máy biến áp, các thiết bị điện và tủ điện đặtngoài trời. Hầu hết các trạm đều cầu chì tự rơi. Các trạm biến áp này thường tậndụng tối đa mặt bằng lắp đặt, hoặc được đặt ở các vùng đất trống trải ít người qualại, có kết cấu đơn giản rất thích hợp với các vùng ngoại vi thành phố.

Có 3 kiểu trạm biến áp ngoài trời:

+ Trạm biến áp ngoải trời kiểu cột không có buồng hạ thếMáy biến áp và tủ điện hạ thế đặt trên bệ xây bằng gạch hoặc bằng bê tông. Các

vỏ tủ điện hạ thế phải được chế tạo bằng tôn tráng kẽm sơn tĩnh điện, các máy biếndòng áp tô mát và các đồng hồ đo đếm được đặt trong tủ điện. Cánh cửa tủ có làmgioăng chống nước mưa. Tủ điện hạ thế còn có thể đặt treo trên cột trạm. Các thiếtbị điện được lắp trên các giá bằng thép kẹp trên 2 cột điện làm bằng bê tông cốtthép cao từ 6,8- 8,8m, khoảng cách giữa 2 cột là 2,6m. Mỗi trạm có một ghế thaotác cách điện đặt trên bệ bê tông xây, xung quanh trạm có xây tường rào cao 2m.

+ Trạm biến áp kiểu cột, có buồng hạ thếMáy biến áp đặt trên bệ bê tông, thiết bị điện trung thế còn lại được lắp trên các

giá bằng thép kẹp trên 2 cột điện bê tông cốt thép cao từ 6,5- 8m, khoảng cách giữa2 cột là 2,6m. Xung quanh trạm có xây tường rào cao 2m, có cửa ra vào trạm vàcửa ra vào buồng hạ thế riêng. Mỗi trạm có một ghế thao tác đặt trên bệ bê tôngxây. Các máy biến dòng, các thiết bị đóng cắt điện hạ thế và các đồng hồ đo đếmđiện được lắp trong tủ điện, Tủ điện hạ thế đặt trong nhà xây bằng gạch, mái bêtông có cửa thông gió tự nhiên bằng lưới thép kết hợp với các tấm nan chớp làmbằng bê tông. Hệ thống tiếp địa của trạm biến áp được làm trong tường rào trạm,dây tiếp địa được hàn nối với nhau thông qua một vành đai tiếp địa chung nằm sátchân tường rào. Chống sét thường dùng loại chống sét van kiểu không tiếp điểm(MO, hoặc Zno) bắt ngay cạnh máy biến áp. Tiếp địa chống sét thường được hànvào hệ thống tiếp địa chung của trạm.

+ Trạm biến áp ngoài trời kiểu trạmtreo

Tất cả thiết bị điện gồm máy biến áp, tủđiện hạ thế, thiết bị đóng cắt trung thế, chốngsét, ghế thao tác, thang trèo cột đều được lắptrên các giá bằng thép mạ kẹp trên 2 cột điện.Cột điện thường dùng bằng cột ly tâm 10mchôn sâu 1,2m. Các thiết bị điện trung áp đạttiêu chuẩn làm việc ngoài trời, các vỏ tủ điệnhạ thế được làm bằng tôn tráng kẽm và đượcsơn tĩnh điện, các máy biến dòng áp tô mát vàcác đồng hồ đo đếm phải được đặt trong tủđiện hạ thế có đặt gioăng chống nước. Các tủđiện hạ thế thường được treo trên cột củatrạm ở độ cao 2,5m. Khi thao tác hoặc kiểmtra người vận hành phải đứng lên sàn ghếthao tác. Những trạm biến áp không có ghếthao tác trên cột thì phải làm ghế thao tácdưới đất hoặc dùng xe ô tô chuyên dùng thaotác bằng sào cách điện.

Hình ảnh trạm biến áp treo

Page 90: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 90

Trạm biến áp kiểu hợp bộ+ Trạm biến áp hợp bộ thế hệ mới còn gọi là trạm kiốt có khung chịu lực vỏ

trạm làm bằng thép tấm dầy 1,5mm- 2mm sơn tĩnh điện hoặc mạ kẽm được chế tạothành 3 khoang riêng rẽ.

Khoang trung thế. Khoang máy biến áp. Khoang hạ thế.

Các trạm biến áp này có vỏ hình khối hộp chữ nhật, các khoang có kích thước phùhợp với kích thước của máy biến áp và thiết bị điện trung thế, hạ thế. Các khoangđều có cửa riêng thuận tiện, an toàn cho kiểm tra sửa chữa và thí nghiệm. Cáckhoang đều đặt trang bị an toàn kiểu khoá liên động, ngăn ngừa những sai sót củangười vận hành có nguy cơ dẫn đến tai nạn chết người. Các thiết bị điện trung thếvà máy biến áp sẽ được lắp đặt đấu nối hoàn chỉnh trong tủ hợp bộ. Đường cấpđiện đến các trạm biến áp này đều là các đường cáp ngầm trung thế, sau khi đấucác đầu cáp trung thế, hạ thế vào thì trạm có thể vận hành ngay. Các trạm biến áphợp bộ thường xử dụng công nghệ cao, thiết bị có chất lượng tốt, có kết cấu gọnnhẹ, nhưng vì giá thành cao nên hiện tại chưa được dùng phổ biến trên lưới điện.

+ Trạm biến áp ngoài trời hợp bộ kiểu 1 cộtLà loại trạm có 1 máy biến áp đặt hoặc treo trên 1 trụ bê tông được chế tạo đặc

biệt. Máy biến áp được chế tạo theo tiêu chuẩn riêng, sứ trung thế của máy biến áplà loại sứ đặc chủng phù hợp với chụp đầu cáp an toàn kiểu Elbow(còn gọi là chụpđầu sứ kiểu L), có loại sứ trung thế máy biến áp được lắp liền cầu chì tự động bêntrong.

Đường cáp trung áp, hạ áp đều được bọc bảo vệ trong hộp bằng kim loại. Ở 1 địađiểm gần trạm biến áp thường có một tủ điện trung thế thường là tủ ring main unitcòn gọi là tủ điện đấu nối đường cáp mạch vòng cao thế.

Hình ảnh trạm biến áp kiốt

Tương lai trạm biến áphợp bộ sẽ được dùngrộng rãi đáp ứng đượcyêu cầu về nhiều mặt: Antoàn, kỹ thuật, mỹ thuật,hiện đại.

Page 91: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 91

Trong tủ ring main unit có 2 cầu dao phụ tải dùng cho đường trục và 1 cầu dao cóliền cầu chì để đấu rẽ nhánh vào máy biến áp. Đường cáp rẽ nhánh vào máy biếnáp thường dùng loại cáp bọc XLPE 3x M 50mm2.

Câu hỏi 59: Cáp vặn xoắn có cấu tạo như thế nào? Ưu nhược điểm của cáp vặnxoắn, phạm vi ứng dụng của cáp vặn xoắn trên lưới điện phân phối hạ thế?Trả lời:Cáp vặn xoắn là loại dây dẫn điện dùng chất polyethylène liên kết (XLPE) làm

chất cách điện cho từng dây dẫn sau đó vặn xoắn với nhau. Trên gờ nổi dọc theochiều dài cáp đánh dấu các pha và có in số báo chiều dài cáp.Cáp XLPE thường được chế tạo 2 loại:

Loại 4 dây dẫn bằng nhôm có tiết diện như nhau, cùng bọc cách điện bằngXLPE và vặn xoắn vào nhau. Các cáp này có đủ độ bền cơ học để tự treo.

Loại 3 dây dẫn pha bằng nhôm vặn xoắn cùng với một dây trung tính. Dây trungtính bằng hợp kim nhôm Almelec bọc cách điện bằng XLPE chịu lực và được

Hình ảnhtrạm treo kiểu một cột

Đầu chụp Elbow

Sứ máy biến áp

cầu chì

Vỏ bọc cách điện

có chức năng cắtđể tách mỗi pha

Cầu chì

Tín hiệuSự cố

Tiếp điểmđóng cắtBảo vệ

quá dòng

Hình ảnh sứ trung thế máy biến áp

Liên kết trực tiếpđiện cực và cầu chì

Page 92: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 92

dùng làm dây treo các dây pha. Dây trung tính chịu lực chỉ có hai loại tiết diệnlà 54,6mm2 hay 70mm2.

ký hiệu: cáp vặn xoắn gồm có chữ cái và số+ Chữ cái thứ nhất chỉ vật liệu cách điện.+ Chữ cái thứ hai chỉ vật liệu dẫn điện.chữ số chỉ mặt cắt danh định nhân với chữ số chỉ ruột dẫn điện.thí dụ; EA- 4x35 là cáp cách điện XLPE lõi nhôm gồm 4 lõi, tiết diện 1 lõi là35mm2.Dấu hiệu nhận biết cáp có dòng điện chạy qua có đánh dấu chóp hình theochiều dài, cáp trung hoà không đánh dấu. Cáp vặn xoắn được dùng trong mạngđiện có trung điểm nối đất chắc chắn.

Cáp vặn xoắn có nhược điểm: Bị hạn chế khả năng chịu quá tải, nếu bị quá tải vỏ cáp sẽ bị lão hoá nhanh

hoặc có thể bị cháy. Không được dùng để chôn ngầm dưới đất. Vì cáp có vỏ mầu đen nên không dùng được ở những công trình có yêu cầu

mỹ quan cao. Muốn thi công được hệ thống cáp vặn xoắn đúng kỹ thuật cần phải có máy

thi công chuyên dùng như: rơmoóc, bàn xoay, xe máy... và các dụng cụ thicông như kìm ép, tăng đơ, palăng, lực kế....

Cáp vặn xoắn có ưu điểm: Do được vặn xoắn nên cáp XLPE có điện kháng X(/km2) chỉ bằng 1/3 điện

kháng X(/km2) cáp trần cùng loạiX (XLPE) 0,1/km2

=X(cáp trần) 0,35/km2

Điện kháng X giảm sẽ làm cho tổn thất điện năng A trên đường dây giảm đi.Nếu 100km dây trần là 12,51% thì 100km cáp vặn xoắn tổn hao là 2,46%. Có độ bền cách điện cao nên có khả năng đảm bảo cung cấp điện liên tục,

bảo đảm an toàn cho người xử dụng vì cáp có lớp cách điện tốt. Cho phép thi cáp công trong các địa hình phức tạp như rừng cây, nhà cửa

xen kẽ, giảm thiểu khoảng cách hành lang xây dựng điện. Giảm được độ cao treo dây, đơn giản hơn về khoảng cách trong mạng điện

hỗn hợp gồm cả trung thế hạ thế, thông tin. Giảm được số lượng cột đỡ dây, cho phép bố trí che khuất được cáp ở

những nơi cần đảm bảo mỹ quan. Dễ dàng thi công mạng cáp XLPE mới xen kẽ trong mạng cũ. Chi phí xây dựng và chi phí bảo dưỡng thấp. Hạn chế câu móc ăn trộm điện.

Do có nhiều ưu điểm nên cáp vặn xoắn được dùng để thi công các công trìnhđiện hạ thế ở đô thị hoặc nông thôn có địa bàn tập trung, thay thế dần cho cácđường dây điện hạ thế bị quá tải hoặc bị cũ nát.

Page 93: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 93

Câu hỏi 60: Trình bày các hạng mục kiểm tra đặc tính của cáp vặn xoắn để đánhgiá chất lượng của cáp?Trả lời:Có 9 hạng mục kiểm tra đặc tính của cáp vặn xoắn.1- Kiểm tra phóng điện ướt:

Nhúng 10m cáp vào nước trong 24 giờ ở nhiệt độ 200C. Cáp phải chịu được điện áp thí nghiệm 4kV 50Hz giữa dây dẫn và nước

trong 4 giờ.

2- Đo điện trở cách điện bằng mêgômmét: quy định theo IEC-540 Trước khi đo phải nhúng cáp trong nước 24giờ. Tích số giữa giá trị điện trở đo được với chiều dài không được nhỏ hơn

40.107 ở nhiệt độ 500C.3- Tỉ trọng của vật liệu cách điện:

0,93g/cm3 theo IEC 540- mục 11.4- Chỉ số nóng chảy của chất cách điện:

Không quá 0,5, quy định theo IEC 540.5- Thành phần các bon đen của chất cách điện:

Quy định theo IEC 540 nằm giữa 2% và 3% trọng lượng; kích thước các hạtcác bon 20m được phân bố đều.

6- Kiểm tra áp lực tác dụng vào cáp ở nhiệt độ cao: Nếu chất lượng cáp làm theo quy định IEC 540 (mục 8.1) nằm trong giải

nhiệt độ 80 20C. Theo quy định theo IEC 540, mục 8. 1-4 lực được tínhtheo công thức sau:

trong đó: - F: LựcF= 0,8. 2D.i - i2 - D: Đường kính lõi cáp (mm)

- i : Bề dầy cách điện cáp (mm). Bề dầy của cách điện cáp sau quá trình thử không bị giảm 50% so với bề dầy

của cách điện cáp trước khi thử.

Sơ đồ thí nghiệm phóng điện ướt.

Page 94: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 94

7- Thử nghiệm lão hoá lớp cách điện: Thử nghiệm được tiến hành theo IEC ( mục 5-1) Quá trình lão hoá được tiến hành theo IEC 540 ( mục 6-1)

ở nhiệt độ 100 2oC trong thời gian 7x 24h. Các yêu cầu trước khi lão hoá:+ Sức căng Tối thiểu 10N/mm2.+ Độ dãn dài Tối thiểu 350%.Các giá trị trên không thay đổi quá 25% các giá trị ban đầu.

8- Thử nghiệm sức căng trên dây dẫn hoàn chỉnh:Dùng tải cơ giới hạn 0,2( F02 ) được quy định theo ISP/ DIS 6892. Độ dãn dàiđược đo trên chiều dài 250mm.Thử nghiệm 1 mẫu cáp dài 0,5m, các lõi được tách ra, lớp cách điện được bócvà các dây dẫn được đặt vào máy kiêm tra sức căng: khoảng cách giữa các kẹpít nhất là 300mm, kẹp sao cho tải được dàn đều giữa các dây và lực ép củachúng càng nhỏ càng tốt.Tải giới hạn tuỳ thuộc theo từng chủng loại dây dẫn. Nếu thấy đứt bên tronghoặc gần các bộ phận lân cận phải thử lại.

9- Kiểm tra sức căng trên toàn bộ cáp thành phẩm:Thử một mấu cáp dài 12m được kẹp cố định tại 2 vị trí có cách điện và có chiềudài không nhỏ hơn 10m. Tải cơ tuỳ theo từng chủng loại dây dẫn. Nếu thấy đứtbên trong hoặc gần các bộ phận lân cận phải thử lại.

Hình ảnh cáp vặn xoắn XLPE

LẮP ĐẶT CÁP VẶN XOẮN

cáp trên cột có lắp tụ bù hạ thế Néo cáp trên tường

Page 95: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 95

CÁP VẶN XOẮN HẠ ÁP (LV-ABC)

Ruột dẫn: Nhôm xoắn ép chặt. Số ruột: 2, 3, 4. Mặt cắt danh định: 16 - 150mm2

Cấp điện áp: 0,6/1KV Cách điện: XLPE Cấp chịu nhiệt: 900C

CÁP ĐIỆN XLPE VIỆT NAM(THAM KHẢO)

CÁP VẶN XOẮN TRUNG ÁP (MV-ABC)

Bọc cách điện XLPE, có sợi treo chịulực,ba ruột dẫn 3 pha được xoắn thành

chùm. Mặt cắt danh định: 35 - 185mm2

Cấp điện áp: 11-24KV. Cách điện: XLPE. Cấp chịu nhiệt: 900C

Cáp trên cột có lắphộp phân phối điện cáp có mối nối chịu lực

cáp có làmtiếp địa lặp lại

Page 96: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 96

BẢNG TRA CỨU

CÁP VẶN XOẮN HẠ ÁP (LV-ABC)

Tiết diệndanh định

(mm2)

Số ruột xsố sợi trong

ruột dẫn(N x N/dia.)

Đườngkính

cách điệntối đa(mm)

Đường kínhtổng

(gần đúng)(mm)

Lựckéo đứttối thiểu

(KN)

Cường độtối đa (A)

LV-ABC 164 x

7/1,73*7,9 19,1 8,8 78

LV-ABC 254 x

7/2,17*9,2 22,2 14,0 105

LV-ABC 354 x

7/2,56*10,3 24,9 19,6 125

LV-ABC 504 x

7/2,99*11,9 28,7 28,0 150

LV-ABC 704 x

19/2,17*13,6 32,8 39,2 185

LV-ABC 954 x

19/2,56*15,9 38,4 53,2 225

LV-ABC120

4 x19/2,85*

17,5 42,2 67,2 260

LV-ABC150

4 x19/3,25*

18,9 45,6 84,4 285

(*) Số sợi cho phép ± 1 sợi, đường kính sợi khi chưa cán ép

Page 97: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 97

DÂY VÀ CÁP ĐIỆN LỰC

DÂY VÀ CÁP ĐIỆN LỰC BỌCCÁCH ĐIỆN PE HOẶC PVC, VỎ BẢO VỆ PVCDùng để truyền tải và phân phối điện- Ruột dẫn: đồng, nhôm.- Số ruột: 1 - 4.

-Mặt cắt danh định ruột dẫn đến1000mm2

- Cấp điện áp: 0,6/1KV.- Cấp chịu nhiệt: 700C.

DÂY VÀ CÁP ĐIỆN LỰC BỌCCÁCH ĐIỆN XLPE, VỎ BẢO VỆ PVCDùng để truyền tải và phân phối điện.-Ruột dẫn: đồng, nhôm-Số ruột: 1 - 4.-Mặt cắt danh định ruột dẫn đến 1000mm2

-Cấp điện áp: 0,6/1KV.

-Không có hoặc có giáp kim loại bảo vệ(SWA, DTA)

- Cấp chịu nhiệt: 900C

Tiết diệndanhđịnh(mm2)

Số sợi /đ.kính sợi(Nxmm)

Đườngkínhdây dẫn(mm)

Đườngkínhtổng (mm)

Trọnglượnggần đúng(Kg/100m)

Cường độtối đa(Amp)

CV 11 7/1.4 4,20 6,80 132 75CV 14 7/1.6 4,80 7,60 169 88CV 16 7/1.7 5,10 8,10 192 95CV 25 7/2,14 6,42 9,60 291 115CV 35 7/2,52 7,56 11,00 395 140CV 50 19/1,8 9,00 12,60 534 189CV 70 19/2,14 10,70 14,50 739 215CV 95 19/2,52 12,60 16,50 1008 260CV 120 19/2,8 14,00 18,20 1235 324CV 150 37/2,3 16,10 20,50 1598 384CV 185 37/2,52 17,64 22,30 1908 405CV 200 37/2,6 18,20 23,00 2034 443CV 250 61/2,3 20,70 25,50 2579 518CV 300 61/2,52 22,68 27,70 3080 570CV 325 61/2,6 23,40 28,60 3282 596CV 400 61/2,9 26,10 31,50 4041 660

BẢNG TRA CỨU DÂY VÀ CÁP ĐIỆN LỰC CV

Page 98: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 98

BẢNG CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ VIỆT - ANHRuột dẫn điện Conductor

Bán dẫn điện Semiconductor

Cách điện Insulation

Giáp kim loại Insulationscreening/Metalic

Lót đầy Filler

Băng liên kết Binder tape

Vỏ phân cách Separation sheath

Băng thép Flat tape amour

Vỏ ngoài Outer sheath

CÁP CHỐNG THẤM Ruột dẫn: đồng, nhôm.Cách điện: PVC, XLPE

Chất chống thấm được phủ bên trong của ruột dẫn điện nhằm ngăn ngừa sự thấmnước theo trục cáp, bảo vệ ruột dẫn không bị xâm thực ăn mòn và bảo vệ lớp cáchđiện tránh hư hỏng do hơi nước phát sinh. Cáp hạ thế và trung thế treo: Chống thấmruột dẫn điện, cáp trung thế có màn chắn kim loại: Chống thấm ruột dẫn hoặcchống thấm màn chắn kim loại.

Page 99: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 99

CÁP TRUNG ÁP

Bọc cách điện XLPE, có lớp màn chắn bán dẫn. Dùng để truyền tải điện caoáp.

-Ruột dẫn: đồng, nhôm.-Số ruột: 1 - 4.-Mặt cắt danh định ruột dẫn đến 1000mm2

-Cấp điện áp: 3 - 30KV.

-Không có hoặc có giáp kim loại bảo vệ (SWA,DTA).

-Nhiệt độ làm việc dài hạn: 900C- Nhiệt độ cực đại cho phép khi ngắn mạch là:2500C với thời gian không quá 5 giây.

XLPE/DTA/PVC Single-core cable Three-core cable

Hỉnh ảnhcáp XLPE trung thế sợi đơn

không có giáp kim loại

Page 100: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 100

DÂY ĐƠN 1 SỢI (NHIỀU SỢI)

Tiết diệndanh định

(mm2)

Đường kínhdây dẫn(mm)

Đườngkínhtổng

Trọng lượnggần đúng

(Kg/100m)

Cường độtối đa(Amp)

VC 1.0 1.2 x (7/0,45) 2,8 (3,0) 1,67 19

VC 1.5 1.4 x (7/0,53) 3,0 (3,2) 2,09 23

VC 2.0 1.6 x (7/0,60) 3,2 (3,4) 2,58 27

VC 3.0 2.0 x (7/0,75) 3,6 (3,9) 3,72 35

VC 5.0 2.6 x (7/1,00) 4,6 (5,0) 6,21 48

VC 7.0 3.0 x (7/1,13) 5,0 (5,4) 7,94 57

DÂY ĐIỆN DÂN DỤNG

Bọc cách điện PVC, cấp chịu nhiệt 700CDÂY ĐƠN, ĐÔI MỀM-Ruột dẫn: đồng mềm nhiều sợi xoắn.-Mặt cắt danh định: 2 x 0,5 - 2 x 2,5mm2

-Cấp điện áp: 250VDùng để dẫn điện cho các đồ gia dụng loại nhỏ.

DÂY ĐƠN 1 SỢI (NHIỀU SỢI)-Ruột dẫn: 1 sợi (nhiều sợi) đồng hoặc nhôm-Mặt cắt danh định: 0,5 - 12mm2

-Cấp điện áp: 0,6/1KVDùng để làm đường điện chính trong các căn hộ

BẢNG TRA CỨU

DÂY ĐÔI MỀM

Tiết diệndanh định

(mm2)

Số sợi /đường kính sợi

(Nxmm)

Đường kínhtổng (mm)

Trọng lượnggần đúng

(Kg/100m)

Cường độtối đa (Amp)

VCm 2 x 0,50 2 x 16/0,20 2,6 x 5,2 2,24 5

VCm 2 x 0,75 2 x 24/0,20 2,8 x 5,6 2,89 7

VCm 2 x 1,00 2 x 32/0,20 3,0 x 6,0 3,45 10

VCm 2 x 1,25 2 x 40/0,20 3,1 x 6,2 3,99 12

VCm 2 x 1,50 2 x 30/0,20 3,2 x 6,4 4,55 14

VCm 2 x 2,50 2 x 50/0,20 3,7 x 7,4 5,59 18

DÂY ĐƠN 1 SỢI (NHIỀU SỢI)

Tiết diệndanh định

(mm2)

Đường kínhdây dẫn (mm)

Đường kínhtổng

Trọng lượnggần đúng (Kg/100m)

Cường độtối đa(Amp)

VC 1.0 1.2 x (7/0,45) 2,8 (3,0) 1,67 19

VC 1.5 1.4 x (7/0,53) 3,0 (3,2) 2,09 23

VC 2.0 1.6 x (7/0,60) 3,2 (3,4) 2,58 27

VC 3.0 2.0 x (7/0,75) 3,6 (3,9) 3,72 35

VC 5.0 2.6 x (7/1,00) 4,6 (5,0) 6,21 48

VC 7.0 3.0 x (7/1,13) 5,0 (5,4) 7,94 57

Page 101: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 101

Câu hỏi 61: Trình bày trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 1 pha 20- 25kV,16- 630mm2 trong nhà?

Trả lời:Trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 1 pha 20- 25kV, 16- 630mm2 trong

nhà như sau:

Page 102: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 102

Page 103: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 103

Page 104: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 104

Câu hỏi 62: Trình bày trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 3 pha 20 - 25kV,16- 630mm2 trong nhà?

Trả lời:Trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 3 pha 20- 25kV, 16- 630mm2 trong

nhà như sau:

nếptrống

Page 105: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 105

Page 106: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 106

Page 107: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 107

Câu hỏi 63: Nêu những quy định chung đánh giá chất lượng dây dẫn trần dùng chothi công đường dây trên không?Trả lời: Khi xử dụng các dây dẫn trần để thi công các công trình điện cần phảikiểm tra dựa trên những quy định sau:

- Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 5064 - 1994, 5064/SĐ1 - 1995, 6483:1999.- Dây dẫn phải có bề mặt đồng đều không có khuyết tật mà mắt thường nhìn

thấy được. Các sợi bện không chồng chéo xoắn gẫy không đứt đoạn cũng như cáckhuyết tật khác cho quá trình sử dụng. Tại các đầu và cuối của dây bện phải có đaichống bung xoắn.

- Các lớp kế tiếp nhau phải ngược chiều nhau và lớp xoắn ngoài cùng theochiều phải, các lớp xoắn phải đều chặt.

- Các sợi thép của dây nhôm lõi thép phải được mạ thép chống rỉ lớp mạphải bám chặt không bị bong, nứt, tách lớp khi thử uốn trên lõi thử có tỷ số giữađường kính lõi thử và đường kính sợi thép là:

+ 4mm khi đường kính sợi thép từ 1,5 đến 3,4 mm.+ 5mm khi đường kính sợi thép từ 3,4 đến 4,5 mm.

- Đối với các dây nhôm lõi thép sử dụng cho các vùng nhiễm mặn lõi thépphải được bôi mỡ trung tính chịu nhiệt chống rỉ. Lớp mỡ trung tính chịu nhiệt phảiđồng đều, không có chỗ khuyết .

- Các sợi thép mạ kẽm của dây nhôm lõi thép không được có mối nối bằngbất cứ giá nào.

- Trên mỗi sợi bất kỳ số lượng mối nối không được vượt quá quy định nêutrong bảng sau. Mặt khác, khoảng cách giữa các mối nối trên các sợi khác nhau,cũng như trên cùng một sợi không được nhỏ hơn 15 m. Mối nối phải được hànbằng phương pháp hàn chảy.

Số lớp Số lượng mối nối cho phép trên toàn bộ chiều dài dây1 22 33 44 5

Câu hỏi 64: Trình bày các phương pháp kéo dây trong việc thi công đường dâyđiện trên không?Trả lời: Có 3 phương pháp kéo dây:Phương pháp 1: kéo dây bằng xe kéo

Đội thi công tối thiểu phải có từ 3 người làm và một xe kéo dây có ngườiđiều khiển. Xe kéo phải có tời chịu lực.

Tổng trọng lượng của xe kéo phải bằng 1,5 lần lực căng của một dây dẫntrong khi kéo 3 dây dẫn.

Tất cả các dây dẫn phải được xe kéo cùng một lúc. Xử dụng dây kéo nối cácdây dẫn vào xe kéo.

Dây kéo được nối với xe kéo bằng các khớp khuyên. Trong khi kéo dây, mộtcông nhân có nhiệm vụ liên tục theo dõi các mối nối giữa dây kéo và dây

Page 108: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 108

dẫn, một công nhân khác liên tục theo dõi những chỗ nối giữa các bề dàikhoảng trống. Cả hai cùng đi chậm theo sau giám sát kéo dây và dùng cácbiện pháp để bảo vệ dây dẫn không bị hư hỏng .

Để đặt dây kéo vào các pa lăng kéo dây thì xe kéo quay ngược lại sao cho cóthể tháo hoặc nối lại dây kéo dễ dàng.

Trước khi các khoảng trống cuốn dây hoàn toàn hết thì ngừng kéo dây vàtháo những vòng cuốn cuối cùng được tháo ra bằng tay.

Dây dẫn được buộc chặt và nối vào các dây dẫn đã kéo trước đó hoặc vàocác bề dài trống mới.

Phương pháp 2: Kéo dây dẫn điện bằng thừng. Có thể tiến hành kéo dây thừng khi dựng cột. Đội làm việc thường có nhiều

công nhân, một tời dây nổi và một xe phù hợp. Công suất của tời kéo dây sẽquyết định việc có thể kéo được tất cả các dây dẫn cùng một lúc hay không.

Tời cuốn dây có các trống cuốn dây được đặt ở đầu dây sao cho có thể kéodây dễ dàng nhất.

Thừng được kéo ra từ tời và được nối bằng các khớp khuyên vào xe kéo. Hai công nhân với một chiếc xe chuyên dụng sẽ kéo thừng và đặt thừng vào

các pa lăng kéo dây. Khi đã thả hết thừng ra dây dẫn sẽ được nối vào thừng. Trong khi kéo dây, một công nhân theo dõi những mối nối và dây dẫn, một

công nhân theo dõi mối nối giữa các khoảng dài trống. Cả hai đều đi chậmtheo sau giám sát việc kéo dây và tiến hành kiểm tra bảo vệ dây dẫn khỏi bịhư hỏng trong qua trình kéo dây.

Trước khi trống cuốn dây đã thả hết dây, việc kéo dây ngừng lại và các vòngdây cuốn cùng được kéo ra bằng tay. Các dây dẫn được buộc chặt nối vàonhững dây dẫn đã kéo trước đó hoặc vào các khoảng dài trống mới.

Phương pháp 3: Thay dây dẫn kết hợp dùng dây dẫn có sắn làm thừng. Đội công thi công bao gồm hai hay nhiều công nhân, một tời kéo dây nối và

một xe chuyên dụng. Các dây dẫn nó sẵn được tháo ra khỏi cổ sứ, các pa lăng kéo dây được lắp

vừa khít vào sứ và dây dẫn được dịch chuyển sang các pa lăng kéo dây. Tời dây có trống cuốn dây được đặt ở đầu dây sao cho có thể tiến hành kéo

dây một cách dễ dàng nhất. Các dây dẫn mới được nối vào dây cũ sẵn có sau đó dây mới được kéo, đồng

thời dây cũ được tời cuốn. Trong khi kéo dây có một công nhân theo dõi những mối nối giữa các dây

dẫn cũ và các dây dẫn mới, một công nhân khác theo dõi mối nối giữa các bềdài trống. Cả hai người giám sát phải đi chậm sau và tiến hành các biện phápbảo vệ dây dẫn không bị hư hỏng.

Trước khi các khoảng trống cuốn dây thả hết dây thì ngừng kéo dây vànhững vòng dây cuối cùng sẽ được tháo ra bằng tay. Các dây dẫn được buộclại, nối vào những dây dẫn đã kéo trước đó hoặc vào các khoảng dài trống.

Câu hỏi 65: Trình bày phương pháp căng dây lấy độ võng trong việc thi côngđường dây điện trên không?

Page 109: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 109

Trả lời: Tùy theo điều kiện thực tế dây dẫn có thể được căng dây bằng xe kéo,cần trục ... Khi có một đoạn dây đã được kéo ra, một đầu dây được buộc vào xà,hoặc nối dây đã căng trước đó ... đầu dây kia được kéo căng trực tiếp vào xà hoặccác thiết bị đỡ dây tạm thời. Nếu có một số đoạn và dây dẫn ở một đoạn dây đã căng rồi và được buộc vào

thiết bị đỡ dây tạm thời thì dây dẫn sẽ được nối và căng đồng thời vào lúc tháodây ra khỏi thiết bị đỡ dây tạm thời.

Để tạo điều kiện căng thêm dây dẫn, các dây dẫn đã được căng sẽ được chuyểntừ thiết bị đỡ dây tạm thời sang vị trí cố định vào cột lân cận theo hướng kéodây.

Dây dẫn được căng trước vào khoảng 10% đối với dây ACSR, và 30% với dâyhợp kim nhôm cao hơn giá trị cho trong bảng tra về độ võng cho phép của dây.

Bảng về độ võng dây bao gồm:+ các giá trị về căng dây, độ võng đối với các khoảng cách giữa các cột khácnhau.+ các giá trị về căng dây, độ võng tại một khoảng cách cột thông thường nhất

định ở nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhau. Để có được độ căng dây chính xác, phải kiểm tra độ chùng dây tại một khoảng

cách cột vào khoảng 2/3 khoảng cách từ vị trí căng dây. Chú ý rằng lực căng dâynêu ra trong bảng độ võng dây là lực nằm ngang.

Lực P P1

Có thể tính lực P1 như sau:Nếu góc nghiêng so với cột là 300 thì P1 = P : 0,5Nếu góc nghiêng so với cột là 450 thì P1 = P : 0,7Nếu góc nghiêng so với cột là 600 thì P1 = P : 0,87

Độ võng dây ở một khoảng cách cột ngoài bảng chùng dây được tínhtheo công thức:

b1 = b2

Trong đó: b1 = độ võng mới.a1

a2

P là lực căng dây

P1 là lực kéo dây

b

góc nghiêng

Page 110: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 110

b2 = độ võng theo bảng về võng dâya1= khoảng cách cột mớia2= khoảng cách cột theo bảng võng dây.

Câu hỏi 66: Trình bày kỹ thuật buộc dây trên sứ đỡ?Trả lời: Buộc dây trên sứ là một việc bắt buộc phải làm để dây dẫn được giữ cốđịnh trên vật liệu cách điện. Theo cấp điện áp khác nhau sứ cách điện có hìnhdáng, kích thước khác nhau nhưng cách buộc dây trên sứ đều giống nhau. Công việc phải được làm ngay sau khi căng dây.

Trước khi buộc dây toàn bộ tuyến dây liên quan phải được làm tiếp địa đềphòng có điện áp xuất hiện trên đường dây do cảm ứng, do sét đánh ...

Công việc phải được bắt đầu từ vị trí cột góc và ở các vị trí cột trên mặt bằngkhông bằng phẳng, địa hình phức tạp, lồi lõm.

Các dây buộc phải là các dây mới, không cho phép dùng lại những dây buộc đãdùng rồi.

Dây buộc phải được lựa chọn quy định theo mẫu của nhà máy. Có 2 cách buộc dây trên sứ là

+ Buộc dây bên cạnh sứ.+ Buộc dây trên đỉnh sứ.

1. Buộc dây cạnh sứ:

Trình tự buộc dây Đặt dây dẫn vào cổ sứ. Quấn dây buộc quanh cổ sao cho hai đầu dây buộc nằm dưới cổ sứ. Quấn dây buộc 1,5 vòng quanh dây dẫn. Lại quấn dây buộc quanh sứ và đưa hai đầu dây buộc ra phía trên dây dẫn. Quấn dây buộc 1,5 vòng quanh dây dẫn. Lại quấn dây buộc quanh sứ và đưa hai đầu dây buộc ra phía dưới dây dẫn. Quấn dây buộc 14 vòng quanh dây dẫn. Đầu dây buộc phải được xiết chặt vào dây dẫn. Dây buộc phải được cắt sát và

vuông góc với bề dây dẫn.

Vị trí đặt dây ở sứ phải nằm ở phía cổ sứ sao cho dâydẫn luôn luôn tựa vào cổ sứ một cách tự nhiên màkhông bị tụt khỏi cổ sứ, do đó trước khi đặt dây vàocổ sứ phải xác định được vị trí của cột đang làm là cộtgóc, cột chuyển hướng hay là cột trung gian...vàhướng đi của dây dẫn trên tuyến. Nếu sứ ở vị trí thẳngtuyến thì dây dẫn trên cổ sứ phải nằm ở phía cột.

Page 111: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 111

2. Buộc dây trên đỉnh sứ:

Trình tự buộc dây Đặt dây dẫn vào rãnh trên cùng của sứ. Kéo dây buộc chéo qua dây dẫn và song song với hướng dây dẫn. Quấn 2 vòng quanh dây dẫn về cả 2 phía. Vòng dây buộc quanh cổ sứ sau đó đưa dây buộc về phía trước dây dẫn. Tiếp tục quấn 2 vòng quanh dây dẫn về 2 phía. Lặp lại thao tác như trên cho đủ

3 lần x 2 vòng. Kết thúc bằng cách quấn 14 vòng quanh dây dẫn về 2 phía. Đầu dây buộc phải được xiết chặt vào dây dẫn. Dây buộc phải được cắt sát và

vuông góc với bề dây dẫn.

Hình vẽmô tả cách buộcdây bên cạnh sứ

Vị trí đặt dây ở sứ phải nằm ở phía trên đỉnh sứsao cho dây dẫn luôn luôn nằm trong rãnh trênđỉnh sứ một cách tự nhiên mà không bị tụt khỏiđỉnh sứ, do đó trước khi đặt dây vào phải điềuchỉnh rãnh trên đỉnh sứ trùng với phương kéo dây

Hình vẽmô tả cách buộc dây trên đỉnh sứ

Page 112: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 112

Câu hỏi 67: Trình bày kỹ thuật buộc dây trên sứ đỡ bằng dây buộc chế tạo theomẫu sẵn tại nhà máy?Trả lời: Buộc dây trên sứ đỡ bằng dây buộc chế tạo theo mẫu sẵn tại nhà máy được

dùng phổ biến và được ưa chuộng. Có hai loại dây buộc:+ loại dây kim loại trần dùng để làm dây buộc cho dây dẫn trần hoặc

cho dây dẫn bọc cách điện bị bóc trần cách điện tại chỗ buộc+ loại dây kim loại bọc cách điện.

Chỉ được phép dùng dây buộc chưa qua xử dụng.Buộc dây phải chặt đảm bảo liên kết tốt giữa dây buộc, dây dẫn, sứ nhưng khôngđược làm xơ xước dây dẫn hoặc làm tổn thương đến lớp vỏ cách điện chịu thời tiếtcủa dây dẫn tại chỗ buộc dây.

Sau khi buộc xong, đầu của dây buộc phải nằm phía dưới dây dẫn.

Hình vẽ 63- 1buộc dây trần cạnh sứ bằng dây buộc mẫu do nhà máy chế tạo

Dấu sơn chỉ cỡ dây dẫnDấu sơn chỉ cỡ cổ sứ

Page 113: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 113

Hình vẽ 63- 2buộc dây trần đỉnh sứ bằng dây buộc mẫu do nhà máy chế tạo

Hình vẽ 63-3buộc dây bọc cạnh sứ bằng dây buộc mẫu do nhà máy chế tạo

hình vẽ 63-4- 1

hình vẽ 63-4- 2

Hình vẽ 63-4-3

buộc dây bọc đỉnh sứ bằng dây buộc mẫu do nhà máy chế tạo

Page 114: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 114

1. Buộc bên cạnh: ( xem hình vẽ 63- 1 ) Đặt dây lên phía trong sứ tại một góc sao cho cột ở phía ngoài góc. Đặt một dây dẫn trên mặt ngoài sứ tại một góc sao cho cột điện ở phía trong

góc. Dây dẫn luôn luôn tựa tự nhiên vào sứ mà không cần sự hỗ trợ nào về lực

đỡ. Nếu sứ ở vị trí thẳng tuyến thì dây dẫn trên cổ sứ phải nằm ở phía cột.

Trình tự buộc dâya. Buộc bằng dây kim loại trần Đặt dây buộc quanh sứ. Bắt đầu cuốn trên nhánh dây trên cùng trước. Xoắn quanh sứ gần nhất

trước rồi quấn hai vòng trước khi bắt đầu nhánh thứ hai. Quấn xong cả hai nhánh và các đầu khoá an toàn đúng chỗ

b. Buộc bằng dây kim loại bọc Đặt dây buộc quanh sứ. Cuốn cả 2 nhánh quanh dây dẫn và hoàn thành quy trình buộc

( xem hình vẽ 63- 3 )2. Buộc ở trên đỉnh sứ:

Trình tự buộc dâya. Buộc bằng dây kim loại trần Đặt dây dẫn vào khe trên cùng của sứ. Đặt dây buộc sao cho nhánh dây có đánh dấu (trên dấu gần chỗ dây

vòng )ở phía trên dây dẫn. Quấn hết nhánh dây có dấu sơn vào dây dẫn. Đặt dây buộc thứ hai xuống dưới dây dẫn và giữa nhánh đã quấn và

chưa quấn của dây buộc đã được lắp một phần lúc đầu, tương tự nhưdây buộc đầu tiên với vết sơn đánh dấu ở phía trên dây dẫn.

Quấn dây buộc vào dây dẫn. Kết thúc bằng cách quấn các nhánh không đánh dấu của cả 2 dây buộc

( xem hình vẽ 63- 2)b. Buộc bằng dây kim loại bọc nhựa.(xem hình vẽ 63- 4 -1, 2, 3) Đặt dây dẫn vào rãnh trên cùng của đỉnh sứ. Đặt dây buộc lên trên dây dẫn và đưa cả 2 nhánh xuống dưới dây dẫn Quấn các nhánh dây buộc 1800 theo chiều kim đồng hồ để buộc chặt

dây dẫn vào khe sứ Cuộn các nhánh dây buộc quanh dây dẫn để kết thúc việc buộc dây

Câu hỏi 68- Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ am pe kìm?Trả lời:1. Đồng hồ am pe kìm có 3 công dụng sau:

Page 115: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 115

2. Phương pháp sử dụng đồng hồ:a- Đo dòng điện xoay chiều:

Chọn thang đo dòng điện thích hợp trên mặt ACA bằng cách điều chỉnh chuyểnmạch chọn thang đo trên mặt ACA .

Mở nút khoá kim. Mở họng kìm kẹp lồng dây dẫn có dòng điện chạy qua. Đóng nút khoá kim để cố định kim nếu thấy khó đọc trị số ngay lúc đo. Lấy kết quả đo nhân với hệ số nhân tìm kết quả thực.

b- Đo điện áp xoay chiều: Chọn thang đo dòng điện thích hợp trên mặt ACV bằng cách điều chỉnh

chuyển mạch chọn thang đo trên mặt ACV. Chọc que đo điện áp của am pe kìm vào 2 điểm mang điện cần đo điện áp. Lấy kết quả đo nhân với hệ số nhân tìm kết quả thực.3. Đo điện trở một chiều: Lắp thêm một bộ pin ngoài có điện áp 1,5V hoặc 9V. Chọn thang đo phù hợp với mức điện trở thích hợp trên mặt bằng cách điều

chỉnh chuyển mạch thang đo trên mặt . Cắm hai sợi dây đo vào 2 lỗ cắm trên am pe kìm, dây mầu đỏ vào cực dương

(+), dây mầu đen vào cực âm (-) Điều chỉnh kim đo về 0 bằng cách chập tắt que đo sau đó chinh kim về trị số 0

bằng cách vặn núm điều chỉnh không ở thân đồng hồ. Lấy kết quả đo nhân với hệ số nhân tìm kết quả thực.

Dây đo

Chuyển mạchthang đo

Nút khoá kim

Điều chỉnhkhông

Vít chỉnhcân bằng

Đo dòng điện xoay chiều ACtừ vài am pe đến vài nghìn am pe.

Đo được điện áp xoay chiềuAC từ vài chục von đến vài trămvon.

Đo được điện trở một chiều(điện trở thuần R) từ vài đếnvài chục k.

ACA

ACV

Mặt ngoài Đồng hồ am pe kìm

Page 116: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 116

Vị trí ứng với giá trị điện trở vô cùng lớn, tương đương với trạng thái hởmạch.

Câu hỏi 69: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ vạn năng?Trả lời:

1. Đồng hồ vạn năng có 4 công dụng sau: Đo điện áp 1 chiều DCV từ vài von đến vài trăm vôn. Đo điện áp xoay chiều ACV từ vài von đến vài trăm vôn. Đo điện trở 1 chiều từ vài đến vài trăm k. Đo dòng điện 1 chiều từ vài mA đến vài A.

2. Phương pháp sử dụng đồng hồ: Trước khi sử dụng đồng hồ phải chỉnh kim đồng hồ về vị trí 0 bằng vít chỉnh

không.

R

Tách riêng 2 dây dẫn ổ cắm điện Điện trở thuần

Đo dòng điện Đo điện áp Đo điện trở một chiều

- Thang đo

- Vít chỉnh cân bằng

- Nút chỉnh 0.

- Chuyển mạch chọn thang đo

- Lỗ cắm dây đo (+)

- Lỗ cắm dây đo (-)

Mặt ngoài đồng hồ vạn năng

Page 117: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 117

Đo điện trở 1 chiều :+ Lắp thêm pin bên trong.+ Cắt điện vào điện trở trước khi đo.+ Tách 1 đầu điện trở cần đo để tránh sai số.+ Chú ý phải đặt que đo đỏ vào nút +, đặt que đo đen vào nút -.+ Chập tắt que đo và chỉnh 0.+ Nối hai đầu que đo vào điện trở cần đo.+ Đọc trị số đo trên đồng hồ rồi nhân với hệ số nhân.

Đo dòng điện 1 chiều:+ Muốn đo dòng điện xoay chiều đi qua một trở kháng cần phải giữ điện

áp 1 chiều đặt vào mạch điện.+ Tách rời mạch đấu sau đó chỉnh mạch đồng hồ vạn năng sang vị trí đo

dòng điện có trị số thích hợp.+ Đấu que đo dòng điện vào hai đầu của mạch điện vừa tách ra.+ Đọc trị số trên thang đo tương ứng.+ Chú ý: Khi đo dòng điện một chiều dễ bị nhầm lẫn với phép đo điện áp

1 chiều, nếu chọc 2 đầu que đo vào hai cực điện áp mà không có điệntrở rất dễ hỏng đồng hồ.

Đo điện áp một chiều DCV:+ Chọn thang đo thích hợp trên thang đo DCV

bằng cách chuyển mạch thang đo về vị tríDCV, trị số trên chuyển mạch là trị số lớnnhất của thang đo.

+ Cắm hai sợi dây đo vào hai lỗ cắm trên vạnnăng kế, dây đỏ cắm vào lỗ P, dây đen cắmvào lỗ N. Nối hai đầu dây vào hai đầu cần đođiện áp 1 chiều, chú ý đến cực tính (+, -) nếuthấy kim chỉ ngược thì phải đảo cực tính củaque đo.

+ Đọc số chỉ trên mặt đồng hồ rồi nhân với hệsố nhân để cho kết quả đúng.

Đo điện áp xoay chiều ACV:+ Chọn thang đo thích hợp trên thang đo ACV

bằng cách chuyển mạch thang đo về vị tríACV, trị số trên chuyển mạch là trị số lớnnhất của thang đo.

+ Tiến hành phép đo giống như đo điện áp 1chiều. Đo điện áp xoay chiều

Đo điện áp một chiều

Page 118: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 118

Câu hỏi 70: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ Te rô mét?Trả lời: Te rô mét là một đồng hồ chuyên dùng để đo điện trở tiếp địa của trạmbiến áp, đường dây và hệ thống nối đất chống sét.

Phương pháp sử dụng đồng hồ như sau:1. Lắp 1 bộ pin 4,5V vào đồng hồ.2. Sử dụng một trong hai sơ đồ đấu dây trên để đo điện trở tiếp đất. Sơ đồ 3 dây ứng với trường hợp điện trở tiếp đất nhỏ. Sơ đồ 4 dây ( cực 1 và 2 nối tắt ) ứng với trường hợp điện trở tiếp đất lớn.3. Phải đóng thêm hai cọc làm bằng thép tròn 10 12 dài 0,7 1m theo như

khoảng cách quy định trên sơ đồ: 1 cọc dò (3) còn gọi là cọc điện áp. 1 cọc phụ (B) còn gọi là cọc dòng điện.4. Đồng hồ Te rô mét phải đặt cân bằng trên mặt đất sau đó dùng dây điện mềm

có bọc cách điện đấu dây theo một trong 2 sơ đồ trên.5. Kiểm tra đồng hồ Te rô mét trước khi đo theo trình tự: Vặn công tắc chuyển đổi về vị trí Control 5. Lúc đó kim chỉ thị lệch khỏi vị

trí cân bằng. Nhấn nút ấn K( mầu đỏ), lúc đó kim chỉ thị lệch khỏi vị trí cân bằng.

Sơ đồ 4 dây, Rtđ lớn Sơ đồ 3 dây, Rtđ nhỏ

Đồng hồ Te rô mét M- 416T

Nút nhấn nguồn điện

Kim báo 0

Núm xoay điện trở

Các cực đấu dây4321

Control 5

X1 X5X20X50

K

Rx R3 RB

20 m

1 2 3 4

Rx

20

R3

1 2 3 4

m

RB

cọcphụ

cọcdò

cọctiếp địa

cọcphụ

cọcdò

cọctiếp địa

cột điệncột điện

Page 119: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 119

Xoay núm xoay điện trở. Nếu trị số điện trở báo ở trên vành núm xoay điện trở là 5, kim chỉ thị trở lại

đúng vị trí cân bằng thì đồng hồ Te rô mét làm việc tốt.6. Đo điện trở tiếp địa theo trình tự: Vặn công tắc chuyển đổi về vị trí mà có giới hạn đo lớn nhất hoặc vị trí ước

đoán mà Rx nằm trong khoảng giá trị đó. Nhấn nút ấn K( mầu đỏ), lúc đó kim chỉ thị lệch khỏi vị trí cân bằng. Nút nhấn

K phải được nhấn và giữ nguyên như vậy cho đến khi kim chỉ thị trở lại về vị trícân bằng.

Xoay núm xoay điện trở. Nếu trị số điện trở báo ở trên vành núm xoay điện trở phù hợp với việc kim chỉ

thị trở lại đúng vị trí cân bằng thì dừng lại. Kết quả đo của điện trở tiếp đất được đọc trên núm xoay điện trở.Câu hỏi 71: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ mê gôm mét?Trả lời: mê gôm mét là một đồng hồ chuyên dùng để đo điện trở cách điện.

Mê gôm mét có 3 cực đấu dây được ký hiệu là: Cực L còn gọi là cực đường dây được đấu vào đối tượng đo. Cực G còn gọi là cực bảo vệ được dùng khi đo điện trở cách điện của cáp

điện, được đấu vào phần cách điện giữa lõi cáp và vỏ ngòai của cáp. Cực E còn gọi là cực nối đất được nối với vỏ máy của đối tượng đo.

Có loại mê gôm mét ghi ký hiệu theo đơn vị đo k hay M.Mê gôm mét loại mới không dùng máy phát điện quay tay mà dùng pin hoặc ắc

quy qua bộ kích hoạt tăng được điện áp lên cao tới 2500V 1 chiều. Cách sử dụngloại mê gôm mét này vẫn như loại cũ chỉ khác là thay việc quay tay bằng việc nhấnnút nguồn điện ắc quy.Nếu dùng mê gôm mét kiểu tay quay thì tốc độ quay của mê gôm mét sẽ là

80V/phút đến 120V/phút Phải quay với tốc độ ổn định cho đến khi kim chỉ thịđứng yên mới được đọc kết quả đo. Khi dùng đo xong phải khử điện tích dư trênvật đo bằng cách tách cực L ra khỏi đối tượng đo và chỉ được chạm vào đối tượngđo khi đã tiếp đất vật đo.

Mê gôm mét là có cấu tạo bao gồm 1 máy phát điện1 chiều quay tay có công suất nhỏ, có khả năng tạo rađiện áp 1 chiều điện áp là 500V, 1000V, 2500V dùnglàm nguồn điện cung cấp cho cơ cấu đo là loại tỉ lệkế điện từ. Điện trở cần đo được đấu song song hoặcnối tiếp vào mê gôm mét qua một công tắc chuyểnđổi. Nếu muốn đo điện trở nhỏ cỡ k thì gạt sangphải, lúc này Rx đấu song song với cuộn dây của cơcấu đo. Nếu muốn đo điện trở lớn M thì gạt sangtrái, lúc này Rx đấu nối tiếp với cuộn dây của cơ cấuđo. Rx là điện trở cần đo.

Vào đốitượng đo

Vào đốitượng đo

Page 120: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 120

Câu hỏi 72: Nêu quy định về kích thước tối thiẻu khi đặt cáp và khoảng cách tốithiểu của cáp ngầm trung thế đến các công trình ngầm khác?Trả lời:1- Các bản vẽ tiêu chuẩn lưới trung thế ngầm chỉ thể hiện hình dạng kích thước

để xây dựng và bố trí công trình cáp. Đơn vị thiết kế phải tính toán cụ thể các kếtcấu chịu lực của công trình, xác định quy cách và nêu rõ phương pháp kết quả tính.

2- Các kích thước bố trí cáp được chọn theo đúng quy định " Quy phạm trang bịđiện" ban hành theo quyết định số 507- ĐL/TK ngày 22/12/1984 của Bộ TrưởngBộ Điện Lực, cụ thể các kích thước tối thiểu theo quy định sau:

a- Đối với bố trí trong công trình cáp:Các công trình cáp là các công trình dành riêng để đặt cáp, để các hộp nối cáp.Các công trình gồm có:

- Hầm cáp- Giếng cáp- Mương cáp- Khối ống cáp...

Khoảng cách giữa các cáp với nhau theo bảng sau:

TÊN CÁC KÍCH THƯỚCKÍCH THƯỚC TỐI THIỂU KHI ĐẶT CÁP (mm)

TRONG HẦM CÁP &TRONG GIAN CÁP

TRONG MƯƠNG CÁP

Chiều cao 1800 Theo thiết kế

Khoảng cách ngang giữa cácgiá đỡ (kết cấu) khi đặt giá đỡở cả 2 phía.

1000 300

Khoảng cách ngang từ giá đỡđến tường khi đặt giá đỡ 1phía.

900 300

Khoảng cách thẳng đứng giữacác giá đỡ ngang:a/ Khi giá đỡ có từ 2 đến 4cáp lực

250 200

b/ Khi giá đỡ có trên 4 cáplực

0,6 chiều dài côngson giá đỡ

0,6 chiều dài công songiá đỡ

Khoảng cách giữa các giá đơtheo chiều dài công trình

800-1000 800-1000

M MĐơn vị đo là k Đơn vị đo là M

Page 121: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 121

Khoảng cách thẳng đứng vàkhoảng cách nằm ngang giữacác cáp lực.

100 100

b/ Các khoảng cách từ cáp đến cáccông trình khác:Các khoảng cách từ cáp đến các công trình khác theo bảng sau

TÊN CÁC CÔNG TRÌNH NGẦMKHÁC

CÁC KHOẢNG CÁCH TỐI THIỂU ( mm )x [x] y [y]

Nền móng nhà, móng cột, móngcông trình xây dựng.

Cáp thông tin

Ống cấp nước, thoát nước

Ống dẫn dầu, khí đốt.

Ống dẫn hơi nóng

Đường sắt(*)

600

500

500

1000

KCP

3000

600

500

200

1000

2000

2000

KCP

500

500

KCP

KCP

KCP

TKCT

500

250

500

2000

1000

Trong đó:+ X.[X]: Là khỏng cách tối thiểu từ cáp ngầm trung thế. [từ mương bê tông

hoặc ống chứa cáp] đến mặt phẳng đứng bố trí công trình ngầm khác đi song songvới tuyến cáp.

+ Y[Y]: Là khoảng cách tối thiểutừ cáp ngầm trung thế [từ mương bê tônghoặc ống chứa cáp] đến mặt phẳng ngang bố trí công trình ngầm khác đi song songvới tuyến cáp.

+ Đối với trường hợp giao chéo, được phép xử dụng kích thước Y khi cáp đặttrong mương bê tông hoặc trong ống ít nhất trên đoạn giao chéo và cộng thêm 2 mvề mỗi phía.

+ KCP: Là không cho phép bố trí.TKCT: Là trong các trường hợp cụ thể, thiết kế phải tính toán và thiết kế chi tiết.

+ (*) Là thông thường phải đặt ngoài phạm vi đường sắt. Trong các trườnghợp đặc biệt, chỉ áp dụng kích thước theo bảng này khi được sự thoả thuận của cơquan quản lý đường sắt.

Câu 73: Tỉ số biến áp kU của máy biến áp là gì? Cách kiểm tra tỉ số biến của máybiến áp?Trả lời: Máy biến áp làm nhiệm vụ biến đổi điện áp từ U1 thành U2,

Page 122: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 122

Nếu máy biến áp tăng áp thì U2 lớn hơn U1. Nếu máy biến áp hạ áp thì U2 nhỏ hơn U1.

Điện áp tỉ lệ thuận với số vòng quấn dây của máy biến áp Nếu máy biến áp tăng áp thì W2 lớn hơn W1. Nếu máy biến áp hạ áp thì W2 nhỏ hơn W1.

Quan hệ giữa điện áp U và số vòng dây W được xác định bằng hệ số kU đượcgọi là tỉ số biến áp

U1 W1kU = = (1)

U2 W2Tỉ số biến kU của máy biến áp được tính bằng U1/U2 cho ta biết mức độ chênh

lệch điện áp trên các cuộn dây trong một máy biến áp.Cách kiểm tra tỉ số biến của máy biến áp?Dùng đồng hồ đo điện áp trên các đầu cực máy biến áp, sau đó dùng biểu thức (1)

để tính kU, tỉ số biến là một tiêu chuẩn kỹ thuật quan trọng để hoà song song cácmáy biến áp

Câu hỏi 74: Trình bày cách lắp đặt một tủ điện hạ thế?Trả lời : Tủ phân phối hạ thế dùng để cung cấu điện trực tiếp cho các hộ tiêu thụ,nó thường được đặt trong trạm biến áp, trong nhà, trên tường ngoài trời, trên cộtđiện. Vỏ tủ điện có cấu tạo bằng kim loại hoặc bằng compuzít.Trong tủ điện thường lắp các thiết bị điện hạ thế:

Cầu dao hoặc áp tô mát tổng. Cầu dao hoặc áp tô mát nhánh. Công tơ điện. TI hạ thế. 3 Đồng hồ Am pe, 1 đồng hồ Von. Khoá chuyển mạch Von kế. Đèn tin hiệu. Dây dẫn và cầu đấu dây.

Cách lắp đặt: Các thiết bị cần phải được lắp đặt hoàn chỉnh bên trong tủ điện. Khoảng cách treo tủ điện tính từ đáy tủ tới vị trí thao tác không nhỏ hơn

1,2m. Khi luồn dây cáp qua đáy tủ phải chú ý không được để dây bị xâysước vỏ cách điện, lỗ luồn cáp phải có thêm lớp cách điện tăng cường.

Kiểm tra tủ điện tủ điện trước khi lắp đặt : Tủ ngoài trời phải có giăng chốngmưa, lỗ thông gió. Các tủ điện tổng phải làm ngăn chống tổn thất

( các bộ TI và công tơ tổng phải được đặt trong một khoang riêng). Tủ phải treo cân bằng. Các công tơ điện phải treo cân bằng trên tủ điện. Các chi tiết sắt nằm ngòi trời phải được mạ kẽm. sơn tĩnh điện.

Câu hỏi 75: Trình bày cách lắp đặt một hộp công tơ điện hạ thế?Trả lời :

Page 123: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 123

Hộp công tơ làm nhiệm vụ che chắn bảo vệ cho công tơ điện, do đó phảiđược làm bàng vật liệu có kết cấu bền vững, chắc chắn, chịu được điều kiệnmưa nắng ngoài trời không bị phá huỷ. Có khả năng chống lấy trộm điện, dễđọc trị số công tơ.

Cách lắp đặt công tơ:+ Phải chọn vị trí đặt hộp công tơ thuận tiện cho việc lắp đặt treo tháo,

kiểm tra, đọc trị số công tơ.+ Hộp công tơ cần phải được lắp đặt cân bằng tại làm việc.+ Các công tơ phải được treo cân bằng trong hộp và có phương treo

công tơ vuông góc với mặt đất.+ Các hộp công tơ có vỏ sắt phải làm tiếp địa cho từng vỏ hộp công tơ.

Câu hỏi 76- Có mấy loại sứ cách điện trên đường dây? Nêu các đặc tính kỹ thuậtcủa sứ cách điện?

Đặc tính chung: Sứ cứng, giòn, chịu nhiệt độ cao, ít thấm nước, thấm khí,chịuđược tác dụng của không khí và dung môi hoá chất. Chịu điện áp cao từ 10 30V/mm, = 1014 1015cm, sứ cách điện bằng polyme có đặc tính cách điệncao, trọng lượng riêng 1/10 trọng lượng riêng loại sứ cách điện thuỷ tinh hoặc sứgốm.

1- Cách điện đỡ: Cách điện đỡ được chế tạo theo tiêu huẩn TCVN IEC 383, 471,720 hoặc cáctiêu chuẩn tương đương. Chất lượng bề mặt sứ cách điện:

Sứ cầu dao đường dây Sứ chuỗi cách điện bằngthuỷ tinh

Sứ chống sét

Sứ kimSứ cầu chì tự rơi Sứ chuỗi cách điện bằng polyme

Page 124: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 124

Bề mặt cách điện trừ những chỗ để gắn chân kim loại phải được phủ một lớpmen đều, mặt men phải láng bóng, không có vết gợn rõ rệt, vết men không đượcnứt, nhăn.

Men cách điện không được có vết rạn nứt, sứt, rỗ cvà có hiện tượng nung sống.

Ty sứ kèm bu lông đai ốc vòng đệm phải được mạ kẽm nhúng nóng, chiều dầylớp mạ không được nhỏ hơn 80m. Liên hệ giữa ty sứ cách điện và cách điện bằngren. Phần ren phải được bọc chì để chống rỉ sét (tuyệt đối không dùng liên kết trựctiếp bằng xi măng). Chiều dài ren cũng như kích thước ty sứ phải đảm bảo lực pháhuỷ cơ học của sứ khi chịu uốn. Cách điện phải có ký hiệu trên bề mặt cách điện (Không bị mờ do thời gian sửdụng).

Các thông số kỹ thuật khác phải thoả mãn yêu cầu bảng sau:

Thông số kỹ thuật Đơn vị Yêu cầuĐiện áp làm việc cực đại kV 24 38,5

Chiều dài đường rò trên bề mặt( không nhỏ hơn) mm 530 720Lực phá huỷ cơ học của cách điện khi chịu uốn

(không nhỏ hơn)kN 13 16

Điện áp duy trì tần số nguồn 1 phút ở trạng thái khô kV 75 110Điện áp duy trì tần số nguồn 10 giây mưa nhân tạo kV 55 85

Điện áp đánh thủng kV 160 200Điện áp chịu xung sét định mức 1,2/ 50s (BIL) kV 125 190

2- Cách điện treo: Dùng tiêu chuẩn TCVN, IEC 305, 471, 1109 hoặc các tiêu chuẩn tương đương. Chất lượng bề mặt cách điện treo: Bề mặt cách điện treo không được có cáckhuyết tật sau: Các nếp nhăn rõ rệt, các tạp chất lạ, bọt hở, vết rạn, nứt, rỗ và vỡ. Các phụ kiện, chi tiết bằng thép đi kèm theo cách điện treo phải được mạ kẽmnhúng nóng, chiều dày lớp mạ không được nhỏ hơn 80m. Các chi tiết và phụ kiệnkèm theo phải được chế tạo đảm bảo phù hợp với lực phá huỷ cơ học của cáchđiện. Chuỗi cách điện treo phải đảm bảo mộtnđầu bắt vào xà và một đầu bắt vào néo (hoặc đỡ) dây dẫn.

các thông số kỹ thuật khác phải thoả mãn yêu cầu bảng sau:

Thông số kỹ thuật Đơn vị Yêu cầuĐiện áp làm việc cực đại kV 24 38,5

Chiều dài đường rò trên bề mặt( không nhỏ hơn) mm 640 838Lực phá huỷ cơ học của cách điện khi chịu uốn

(không nhỏ hơn)kN 40 140

Điện áp duy trì tần số nguồn 1 phút ở trạng tháikhô

kV 120 165

Page 125: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 125

Điện áp duy trì tần số nguồn 10 giây mưa nhântạo

kV 65 90

Điện áp chịu xung sét định mức 1,2/ 50s (BIL) kV peak 200 245

Ghi chú:1- Trường hợp sử dụng sứ chuỗi cách điện treo 24kV, 35kV gồm nhiều bát cách

điện chế tạo theo tiêu chuẩn IEC305, 383 (hoặc các tiêu chuẩn tương đương) ghéplại, đơn vị thiết kế phải tính toán số bát sứ cách điện trong một chuỗi và phải cóbiên bản thí nghiệm chứng tỏ các thông số kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu trên.

2- Lực phá huỷ cơ học của chuỗi cách điện chọn chung là 40kN. Đối với cáckhoảng vượt đặc biệt, khoảng vượt quan trọng đơn vị tư vấn thiết kế phải tính toánkiểm tra để đưa ra được lực phá huỷ cơ học thích hợp của chuỗi cách điện.

Câu hỏi 77- Trình bày cách dựng một cột điện bằng tó và pa lăng?Trả lời: Cách dựng cột bằng tó và pa lăng như sau: Đào hố móng đảm bảo kích thước theo thiết kế. Kiểm tra tó và Pa lăng cho phù hợp với chiều dài cột và tải trọng cột. Tó phải được dựng cân đối trên miệng hố móng, góc nghiêng ban đầu của tó là

600. Chân tó phải được kê chống lún. Cột nằm ngang hố móng theo chiều dựng cột. Kéo xích pa lăng với tốc độ đều, chỉnh cho cột lên thẳng đều, khi cột điện lên

cao được 100 thì dừng lại kiểm tra lại, sau đó lắp xà, sứ. Dựng tiếp lên độ cao có góc nghiêng 750 thì rút xích chậm lại, điều chỉnh chân

cột rơi từ từ xuống hố móng. Khi cột đứng thẳng thì rút chùng xích pa lăng một chút và kết hợp dùng dây

quại, đòn dài điều chỉnh cho tim cột trùng tim hố móng. Dùng quả rọi kiểm tra sự thẳng đứng của cột. Dùng thừng néo cố định cột. Vị trí đóng cọc néo phải cách tâm hố móng một

khoảng lớn hơn thân cột để đề phòng tai nạn nếu cột bị đổ. Chèn hố móng và đổ bê tông móng theo thiết kế. Tháo dỡ tó khỏi vị trí dựng cột. Giữ nguyên thừng chằng néo cố định cột cho đến khi bê tông đông cứng.

Câu hỏi 78- Trình bày cách dựng một cột điện bằng chạc kết hợp với tời?Trả lời: Cách dựng cột bằng chạc kết hợp với tời như sau:

tờiGỗ hãm

Dây cáp tời

chân chạc

cột điện

Page 126: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 126

Đào hố móng đảm bảo kích thước theo thiết kế. Vận chuyển cột vào vị trí hố móng, chân cột nằm gần tâm hố móng.. Kiểm tra chạc, dây tời và tời đảm bảo tốt. Dùng thừng néo cố định cột. Vị trí đóng cọc néo cách tâm móng một khoảng

lớn hơn 1,5 lần thân cột để đề phòng tai nạn nếu cột bị đổ. Đặt tời, chạc, gỗ hãm chân cột nằm trên đường thẳng. 2 chân chạc phải được kê lót chắc chắn, góc nghiêng hai chân chạc khoảng từ

400 đến 600 chia đều theo đường tâm đi qua hố móng, Dùng tời quay tay haydùng lực của máy để kéo dây tời.

Đặt chạc có góc nghiêng ban đầu 750 so với mặt đất ở phía đặt cột. Khi phát lệnh thì phải quay tời với tốc độ đều, lên tới độ cao 100 thì dừng quay

để kiểm tra và lắp xà, sứ. Khi cột lên đến độ cao mà góc nghiêng đạt 750 so với mặt đất thì quay tời chậm

lại và chỉnh cho chân cột từ từ tụt xuống hố móng sau đó tiếp tục dựng thẳngcột.

Khi cột đứng thẳng thì dùng dây quại, đòn dài điều chỉnh cho tim cột trùng timhố móng.

Dùng quả rọi kiểm tra sự thẳng đứng của cột. Dùng thừng néo cố định cột. Chèn hố móng và đổ bê tông móng theo thiết kế. Tháo dỡ chạc và tời ra khỏi vị trí dựng cột. Giữ nguyên dây thừng chằng néo cố định cột cho đến khi bê tông đông cứng.

Câu hỏi 79- Trình bày cách dựng một cột điện bằng xe trụ cẩu?Trả lời: Cách dựng cột bằng xe trụ cẩu như sau:

Đào hố móng đảm bảo kích thướctheo thiết kế.

Vận chuyển cột vào vị trí hố móng,đưa chân cột nằm gần tâm hố móng.

Chọn loại xe cẩu có đủ công suấtnâng cột, trụ cẩu của xe cẩu có độ caophù hợp với chiều dài cột.

Xe cẩu di chuyển từ từ đưa cột vào lốcột.

Chỉnh cho tâm cột trùng với tâm lỗ cộtsau đó dùng dây chão chằng buộc cốđịnh để giữ cho cột luôn vuông góc vớimặt đất.Vị trí đóng cọc néo cách tâm hốmóng một khoảng lớn hơn thân cột đểđề phòng tai nạn nếu cột bị đổ.

Chèn và đổ bê tông móng cột theo đúngthiết kế, khi bê tông đã đông kết mớiđược tháo dỡ dây chằng.

Xe trụ cẩu

Cột điện

Page 127: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 127

Câu hỏi 80- Trình bày cách dựng một cột điện bằng thang?Trả lời: Cách dựng cột bằng thang như sau: Dựng cột điện bằng thang dùng sức người là chính. Công việc cần chuẩn bị:

+ Đào hố móng cột.+ Di chuyển cột vào vị trí chân cột nằm cạnh tim hố móng.+ Đào một đường mà tại hố móng ngay dưới đế cột để dẫn hướng cho cột rơi

vào hố móng.+ Chọn vị trí để đóng 4 cọc néo tạm đối xứng qua tâm hố móng và đối xứng

theo hướng dựng cột.+ Chuẩn bị 2 đến 3 cái thang tre chịu lực tốt, dài từ 3m đến 5m. dùng loại

thang có đai thép tăng cường.+ 4 dây chão loại to có đường kính d 20 hãm buộc vào thân cột tại vị trí

2/3 thân cột tính từ phía chân cột tính lên.+ Đóng 3 cọc sắt néo L 70x70x7 chiều dài 2m có 1 đầu vát nhọn 1 đầu có

móc hãm. Vị trí đóng cọc néo phải thuận lợi cho việc kéo dây, cọc ở giữaphải trùng với phương đặt cột điện và cách tâm hố móng một khoảng lớnhơn 1,5 lần thân cột để đề phòng tai nạn nếu cột bị đổ. Phía đối diện phảiđóng 1 đến 2 cọc hãm dây.

+ 2 Búa tạ 5 cân dùng để đóng cọc néo. Cách dựng cột:+ Khi dựng cột bằng thang phải tuân thủ theo một hiệu lệnh chỉ huy thống

nhất, người chỉ huy phải biết việc và phải cỏ khả năng quan sát tốt.+ Dùng sức người nâng đầu cột, dùng dây chão vừa kéo vừa hãm cột, đến một

độ cao nhất định dùng các thang tre chống kê phía đầu cột, chiều chốngthang phải trùng với hướng dựng cột, chân thang phải được đặt vào vị trí cânbặng không bị lún, lật.

+ Khi chân cột lọt vào dưới hố móng thì dùng dây kéo kết hợp với các thangtre nâng dần độ cao của cột,

+ đầu thang tre phải tì vào cột ở phía dưới vị trí buộc dây và nhích dần đầuthang về phía chân cột,

+ chân thang phải dịch chuyển dần về phía hố móng,+ điều chỉnh độ nghiêng của chân thang phù hợp với độ nghiêng cột sao cho

lực chống cột có lợi nhất.+ Nâng cột đến đâu điều chỉnh dây hãm đến đó.+ Khi cột đã nghiêng được 75 0 thì bắt đầu chỉnh tâm cột trùng tâm hố móng.+ Tiếp tục dùng thang và dây chão vừa đẩy vừa kéo, chỉnh dây néo cho cột

vuông góc với mặt đất.+ Dùng dây dọi kiểm tra độ vuông góc của cột.+ Dỡ thang, giữ nguyên dây néo cột.+ Chèn bê tông và đổ bê tông móng cột.

Page 128: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 128

+ Chỉ được tháo dây néo cột khi bê tông đã đông kết.

Câu hỏi 81- Móng cột điện dùng vật liệu gì? Thế nào là mác bê tông, liều lượngpha trộn như thế nào?Trả lời:1- Móng cột điện làm bằng bê tông là hỗn hợp của các vật liệu: Cát, sỏi, đá dăm,

gạch vỡ, xi măng, nước sạch không có hoá chất ăn mòn.a- Cát:

Yêu cầu sạch, không có bụi đất, cát bẩn làm giảm sự dính kết của vữa xi măngvới đá sỏi hay cốt thép. Không lẫn tạp chất xâm thực xi măng ví dụ muối, nước... cát phải đảm bảo tiêuchuẩn sau:

+ Lượng đất không quá 5%.+ Lượng muối sun phát không quá 1%.

b- Sỏi đá dăm, gạch vỡ: Sỏi: Sỏi thường có mầu vàng nhạt, trắng, xám, đen. Sỏi tốt có mầu vàng nhạt,trắng thường thuộc nhóm đá cứng. Loại sỏi đen không cứng mà lại ròn. Sỏi trònnhư quả trứng thì không tốt vì khả năng kết dính của chúng kém. Sỏi có hình dạngdẹt, bề mặt nhám tốt hơn hoặc tròn, có khả năng dính kết cao. Đá dăm: Được nghiền từ các các tảng đá lớn. Đá dăm tốt được sản xuất từ cácloại đá gốc tốt chưa bị phong hoá. Gạch vỡ:Gạch vỡ dùng trong bê tông mác thấp từ mác 75# trở lên. Vì gạch vỡ dễ bị hút

nước nên trước khi trộn bê tông phải tưới nước cho gạch vỡ, để đảm bảo khi trộngạch không hút nước của vữa bê tông.

c- Xi măng: Xi măng hiện nay có nhiều loại, ta hay dùng loại xi măng Pooclăng thông thường mác 200, 300, 400.

Dựng cột điện bằng các thang tre

70 cột điện

thang treDây chão

750

Page 129: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 129

d- Nước: Dùng để trộn bê tông. Nước để trộn bê tông yêu cầu phải sạch,không có hoá chất ăn mòn. Lượng sun phua rích SO4 không vượt quá 2,7g/lít, cácloại muối không quá 5g/ lit. không có dầu mỡ, không có phù sa.

2- Mác bê tông và liều lượng pha trộn bê tông:a) Mác bê tông:

Mác bê tông là sức chịu nén của các mẫu bê tông hình lập phương. Hiện nay tathường dùng mác bê tông để đổ cột: 150, 200, 300, 400.

Bê tông có mác cao thì cường độ chịu nén cao. Ví dụ mác bê tông 200 tức là nóco sức chịu nén 200 kg/cm2.

b) Liều pha trộn:Tỷ lệ thành phần bê tông là lượng sỏi hay đá, cát, xi măng, nước trong 1 m3 bê

tông đã được bộ phận kỹ thuật tính toán xác định. Nếu thay đổi hoặc làm khôngđúng tỷ lệ đã xác định làm ảnh hưởng đến cường độ bê tông.

Ví dụ: Tính theo thể tích (1 ; 2,9; 5,2; N/X = 0,8). Gọi thể tích xi măng bằng 1. Thể tích cát bằng 2,9 lần xi măng. Thể tích cát bằng 2,9 lần xi măng. Nước tỉ lệ: Nước/ Xi măng = 0,8.

Bảng chọn vật liệu bê tông theo mác bê tông

tt Đặc điểm của cốt liệu Mácbê

tông

Mác ximăng

Vật liệu cho 1m3 bê tôngXM(kg) Cát(m3) Đá(m3)

1 Cát vàng, đá sỏi cókích thước viên lớn

nhất 15mm

75

100

150

200

300400300400300400400500

216184256337278316336228

0,320,3950,360,380,330,350,330,37

0,730,740,720,7310,730,710,720,7

2 Cát vàng, đá sỏi cókích thước viên lớn

nhất 20mm

75

100

150

200

300

300400300400300400400500500

210180247208325285325282370

0,330,370,390,410,350,370,370,360,32

0,720,70,790,720,730,720,720,720,721

3 Cát vàng, đá sỏi cókích thước viên lớn

nhất 30mm

75

100

300400300400

203174239201

0,40,410,380,4

0,730,720,740,735

Page 130: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 130

150

200

300

300400400500500

214260314272358

0,360,380,360,370,34

0,730,720,720,710,72

Câu hỏi 82- Nêu những quy định chung đánh giá chất lượng dây dẫn trần dùngcho thi công đường dây trên không?Trả lời: Khi xử dụng các dây dẫn trần để thi công các công trình điện cần phảikiểm tra dựa trên những quy định sau:

- Tiêu chuẩn áp dụng : TCVN 5064 - 1994, 5064/SĐ1 - 1995, 6483 : 1999.- Dây dẫn phải có bề mặt đồng đều không có khuyết tật mà mắt thường nhìn

thấy được. Các sợi bện không chồng chéo xoắn gẫy hay đứt đoạn cũng như cáckhuyết tật khác cho quá trình sử dụng. Tại các đầu và cuối của dây bện phải có cácđai chống bung xoắn.

- Các lớp kế tiếp nhau phải ngược chiều nhau và lớp xoắn ngoài cùng theochiều phải, các lớp xoắn phải đều và chặt.

- Các sợi thép của dây nhôm lõi thép phải được mạ kẽm chống rỉ lớp mạphải bám chặt không bị bong, nứt, tách lớp khi thử uốn trên lõi thử có tý số giữađường kính lõi thử và đường kính sợi thép là:

+ 4mm khi đường kính sợi thép từ 1,5 đến 3,4 mm.+ 5mm khi đường kính sợi thép từ 3,4 đến 4,5 mm.

- Đối với các dây nhôm lõi thép sử dụng cho các vùng nhiễm mặn lõi thépphải được bôi mỡ trung tính chịu nhiệt chống rỉ. Lớp mỡ trung tính chịu nhiệt phảiđồng đều, không có chỗ khuyết .

- Các sợi thép mạ kẽm của dây nhôm lõi thép không được có mối nối bằngbất cứ giá nào.

- Trên mỗi sợi bất kỳ số lượng mối nối không được vượt quá quy định nêutrong bảng sau. Mặt khác, khoảng cách giữa các mối nối trên các sợi khác nhau,cũng như trên cùng một sợi không được nhỏ hơn 15 m. Mối nối phải được hànbằng phương pháp hàn chảy.

Số lớp Số lượng mối nối cho phép trên toàn bộ chiều dài dây1 22 33 44 5

Câu hỏi 83- Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của công tơ điệntử?Trả lời:

1- Nguyªn lý lµm viÖc:C«ng t¬ ®iÖn tö sö dông c¸c m¹ch ®iÖn

tö hoÆc kü thuËt sè ®Ó biÕn ®æi tÝn hiÖu ®Çuvµo thµnh kÕt qu¶ ®Çu ra. Do sö dông m¹ch®iÖn tö nªn trong mét c«ng t¬ cã thÓ ®o ®­îcnhiÒu ®¹i l­îng.

Page 131: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 131

2- CÊu t¹o: Sơ đồ khối như sau

Khèi chØ thÞ kÕt qu¶ th«ng th­êng lµ mµn h×nh tinh thÓ láng, ngoµi ra cßn cã thÓlµ c¸c cÊp ®iÖn ¸p ®Çu ra ®Ó kÝch ho¹t c¸c r¬le c¶nh b¸o.§ång hå : lµ m¹ch t¹o ra c¸c xung theo thêi gian ®Ó ®ång bé ho¸ toµn bé qu¸ tr×nhtÝnh to¸n cña c«ng t¬. Trong thùc tÕ, nÕu c«ng t¬ ®iÖn tö cã m¹ch ®ång hå th× cãkh¶ n¨ng ®o ®Õm theo thêi gian, nÕu kh«ng cã m¹ch ®ång hå th× c«ng t¬ ®iÖn töcòng kh«ng thÓ ®o ®Õm theo thêi gian.3- C¸c ®Æc tÝnh c«ng t¬ :

a- C¸c ®¹i l­îng ®Þnh møc: gièng nh­ c«ng t¬ c¬ khÝ.b- CÊp chÝnh x¸c, ®é nh¹y: do sö dông c¸c vi m¹ch ®Ó tÝnh to¸n nªn cÊp chÝnh

x¸c vµ ®é nh¹y cña c«ng t¬ ®iÖn tö th­êng cao h¬n c«ng t¬ c¬ khÝ. Do ®ã, khithay c«ng t¬ c¬ khÝ b»ng c«ng t¬ ®iÖn tö kÕt qu¶ th­¬ng phÈm th­êng cao h¬nc«ng t¬ c¬ khÝ.

c- H»ng sè c«ng t¬: kh¸c víi c«ng t¬ c¬ khÝ, h»ng sè cña c«ng t¬ ®iÖn tö th­êngthÓ hiÖn d­íi d¹ng: Wh/Imp. VÝ dô : c«ng t¬ Vision cã h»ng sè c«ng t¬ 0,4Wh/Imp vµ 0,4Varh/Imp, cã nghÜa lµ 1 xung t­¬ng øng víi 0,4 Wh hoÆc0,4Varh.

d- Sai sè ®ång hå (thêi gian) : b¶n th©n ®ång hå cña c«ng t¬ còng cã sai sè vµ®­îc tÝnh b»ng PPM, vÝ dô c«ng t¬ Vision cã sai sè ®ång hå lµ 5 PPM cãnghÜa lµ 0.000005 % (nghÜa lµ cø 1 triÖu gi©y th× sai 5 gi©y).

e- §é Èm, nhiÖt ®é lµm viÖc : Do sö dông c¸c vi m¹ch nªn ®Ó c«ng t¬ ®iÖn töho¹t ®éng lÇu dµi vµ chÝnh x¸c ®iÓm ®Æt c«ng t¬ cÇn ph¶i ®¹t c¸c yªu cÇu vÒ

Bộ biếnđổi dòng

điện

Bộ biếnđổi điện áp

Bộ tínhtoán Chỉ thị kết quả

Đồng hồ

Còng nh­ c«ng t¬ c¬ khÝ, c«ng t¬ ®iÖn tö còng cÇn c¸c tÝn hiªô vµo lµ dßng®iÖn vµ ®iÖn ¸p ®Ó ®o ®Õm.- Bé biÕn ®æi dßng ®iÖn cã nhiÖm vô biÕn ®æi dßng ®iÖn ®Çu vµo thµnh ®iÖn ¸pë møc thÊp tû lÖ víi dßng ®iÖn ®Ó ®­a vµo bé tÝnh to¸n.Bé biÕn ®æi ®iÖn ¸p cã nhiÖm vô biÕn ®æi ®iÖn ¸p ®Çu vµo thµnh ®iÖn ¸p ë møcthÊp tû lÖ víi ®iÖn ¸p ®Ó ®­a vµo bé tÝnh to¸n.Bé tÝnh to¸n cã nhiÖm vô tÝnh to¸n ra c¸c ®¹i l­îng nh­ :®iÖn n¨ng t¸c dông,ph¶n kh¸ng, c«ng suÊt cùc ®¹i . . .

Hình ảnhcông tơ điện tử VISION

Page 132: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 132

m«i tr­êng nh­: ®é Èm kh«ng v­ît qu¸ 95 % vµ kh«ng ®­îc ®äng s­¬ng, nhiÖt®é lµm viÖc kh«ng ®­îc v­ît qu¸ 550C.

g- HÖ sè nh©n c«ng t¬ : gièng nh­ c«ng t¬ c¬ khÝ.

Câu hỏi 84- Hãy cho biết cách đấu dây thực tế của một công tơ điện h÷u c«ng vàvô công 3 pha 3 phần tử lo¹i trùc tiÕp? Vẽ s¬ ®å véc tơ của một công tơ điện h÷uc«ng và vô công 3 pha 3 phần tử lo¹i trùc tiÕp ?

Trả lời:1- S¬ ®å c«ng t¬ h÷u c«ng vµ v« c«ng 3 pha 3 phÇn tö lo¹i trùc tiÕp:

- Sè 1, 3 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha A.- Sè 2 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha A.- Sè 4, 6 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha B.- Sè 5 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha B.- Sè 7, 9 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha C.- Sè 8 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha C.- Sè 10, 11 lµ trung tÝnh

- L­u ý:+ m¹ch ®iÖn ¸p trong c«ng t¬ h÷u c«ng 3 pha lo¹i trùc tiÕp th­êng ®­îc c©u tõ

m¹ch dßng ®iÖn sang (trong h×nh vÏ lµ c¸c cÇu ®Êu d©y c©u tõ 1 sang 2, 4 sang5, 7 sang 8)

+ m¹ch ®iÖn ¸p trong c«ng t¬ v« c«ng 3 pha lo¹i trùc tiÕp th­êng ®­îc c©u tõm¹ch dßng ®iÖn sang (trong h×nh vÏ lµ c¸c cÇu ®Êu d©y c©u tõ 1 sang 8, 4 sang2, 7 sang 5)

+ Trong thùc tÕ, c¸c con sè trªn s¬ ®å ®Êu d©y cã thÓ kh¸c víi s¬ ®å mÉu nªntr­íc khi l¾p ®Æt ph¶i nghiªn cøu kü s¬ ®å.

2- §å thÞ vÐc t¬ c«ng t¬ h÷u c«ng vµ c«ng t¬ v« c«ng 3 pha 3 phÇn tö lo¹i trùc tiÕp:Gäi gãc pha gi÷a dßng ®iÖn vµ ®iÖn ¸p cïng thø tù pha lµ:

UC

IC

IB

N

UB

UAIA

90 - 90 -

90 -

UCA

UBC

UAB

UA

IB

UC

IA

UB

IC N

- Sè 1, 3 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha A.- Sè 2 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha B.- Sè 4, 6 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha B.- Sè 5 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha C.- Sè 7, 9 lµ m¹ch dßng ®iÖn pha C.- Sè 8 lµ m¹ch ®iÖn ¸p pha A.- Sè 10, 11 lµ trung tÝnh.

1 2 3 4 5 6 87 9 10 1121 3 4 5 76 8 109 11

A

BC

N

A

BC

phôt¶i

phôt¶i

N

Page 133: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 133

Câu hỏi 85- Công tơ điện là gì? Hãy phân loại công tơ theo số pha, theo tínhnăng, theo phạm vi đo, theo cấu tạo, theo sơ đồ đấu dây?Trả lời:1. §Þnh nghÜa :

C«ng t¬ lµ dông cô ®o l­êng dïng ®Ó ®o ®iÖn n¨ng ph¸t ra cña nguån ®iÖn hoÆc®iÖn n¨ng tiªu thô ®iÖn cña c¸c phô t¶i dïng ®iÖn.2. Ph©n lo¹i :a- Theo sè pha :

- C«ng t¬ 1 pha.- C«ng t¬ 3 pha.

b- Theo tÝnh n¨ng :- C«ng t¬ t¸c dông: Dïng ®Ó ®o ®iÖn n¨ng t¸c dông.- C«ng t¬ ph¶n kh¸ng: Dïng ®Ó ®o ®iÖn n¨ng ph¶n kh¸ng.

c- Theo ph¹m vi ®o :- C«ng t¬ trùc tiÕp: Dïng ®Ó ®o ®Õm trùc tiÕp, kh«ng sö dông TU, TI khi ®o.- C«ng t¬ gi¸n tiÕp : Sö dông TU, TI ®Ó ®o ®Õm.

d- Theo cÊu t¹o :- C«ng t¬ c¬ khÝ: Sö dông c¸c c¬ cÊu c¬ khÝ nh­ cuén d©y, b¸nh r¨ng...®Ó biÕn

®æi tÝn hiÖu ®Çu vµo thµnh kÕt qu¶ ®Çu ra lµ ®iÖn n¨ng.- C«ng t¬ ®iÖn tö: Sö dông c¸c m¹ch ®iÖn tö ®Ó thùc hiÖn phÐp ®o.

e- Theo s¬ ®å ®Êu d©y :ChØ cã c«ng t¬ 3 pha míi cã c¸ch ph©n lo¹i nµy

- C«ng t¬ 3 pha 2 phÇn tö: Dïng ®Ó ®o ®iÖn n¨ng trong m¹ch 3 pha nh­ng chØ cã02 phÇn tö ®o th­êng hay ¸p dông ®Ó ®o ®Õm cao thÕ 3 pha kh«ng cã trung tÝnh.Ph­¬ng ph¸p ®o nµy ¸p dông c«ng thøc :

Ap= 2

1

t

t

UABIAcos(300+)+UCBIC(300-)dt

- C«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö: Dïng ®Ó ®o ®iÖn n¨ng trong m¹ch 3 pha vµ cã 03 phÇntö ®o. Ph­¬ng ph¸p ®o nµy ¸p dông c«ng thøc:

Ap = 2

1

t

t

(UAIAcosA + UBIBcosB + UCICcosC)dt

Câu hỏi 86- Nêu các đặc tính kỹ thuật của công tơ cơ khí?Trả lời:

L­u ý:+ Khi l¾p c«ng t¬ h÷u c«ng 3 pha lo¹i trùc tiÕp, ph¶i ®Êu ®óng cùc tÝnh

cña c«ng t¬.+ §iÖn ¸p vµ dßng ®iÖn ph¶i ®óng pha, nghÜa lµ dßng pha A ph¶i ®i víi

®iÖn ¸p pha A t­¬ng tù nh­ vËy víi pha B vµ C.+ §èi víi c«ng t¬ ph¶n kh¸ng c¸c ®iÖn ¸p ®­a vµo c«ng t¬ ph¶i ®óng thø

tù pha v× ®· cã sù ®¶o ®Êu c¸c cùc trong néi bé c«ng t¬.

Page 134: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 134

C«ng t¬ ®iÖn c¬ khÝ cã c¸c ®Æc tÝnh kü thuËt:1- §iÖn ¸p ®Þnh møc : lµ møc ®iÖn ¸p quy ®Þnh cung cÊp cho c«ng t¬ khi lµm viÖc.

Trong thùc tÕ, ®iÖn ¸p cã thÓ kh¸c víi ®iÖn ¸p ®Þnh møc nh­ng kh«ng ®­îc qu¸ 20 % v× khi ®ã c«ng t¬ kh«ng ®¶m b¶o ®­îc cÊp chÝnh x¸c. HiÖn nay, c«ng t¬th­êng cã 3 cÊp ®iÖn ¸p :

- C«ng t¬ h¹ thÕ : 220V/380V.- C«ng t¬ cao thÕ : 110 V hoÆc 100 V

2- Dßng ®iÖn ®Þnh møc : th­êng lµ d¶i dßng ®iÖn c«ng t¬ cã thÓ ®o ®Õm chÝnhx¸c. VÝ dô: c«ng t¬ 5A th­êng cã d¶i lµm viÖc lµ : 5A ®Õn 20A.3- CÊp chÝnh x¸c (sai sè) : ph¶n ¸nh sai sè cña c«ng t¬. §èi víi c«ng t¬ th­¬ng

phÈm dïng ®Ó b¸n ®iÖn cho kh¸ch hµng ph¶i ®¹t cÊp chÝnh x¸c 1, nghÜa lµ sai sèt­¬ng ®èi cña c«ng t¬ lµ 1%.4- Hằng sè c«ng t¬ : thÓ hiÖn sè vßng quay cña ®Üa nh«m khi c«ng t¬ ®o ®­îc 1

kWh, vÝ dô: h»ng sè c«ng t¬ lµ 420 vßng/kWh cã nghÜa lµ ®Ó ®o ®­îc 1 kWh (víic«ng t¬ cã hÖ sè nh©n lµ 1) ®Üa nh«m ph¶i quay 420 vßng vµ c«ng t¬ lªn thªm ®­îc1 sè.5- Dßng khëi chuyÓn cña c«ng t¬ (®é nh¹y cña c«ng t¬): lµ dßng ®iÖn nhá nhÊt

c«ng t¬ cã thÓ ®o ®Õm ®­îc.6- HÖ sè nh©n cña c«ng t¬ : lµ hÖ sè ®Ó tÝnh l­îng ®iÖn n¨ng mµ c«ng t¬ ®· ®o

®Õm ®­îc.- C«ng t¬ c¬ khÝ cã hÖ sè nh©n b»ng 1, ®èi víi c«ng t¬ nµy th× l­îng ®iÖn n¨ng

®o ®Õm ®­îc trong 1 kho¶ng thêi gian b»ng hiÖu sè cña chØ sè cuèi vµ chØ sè®Çu cña c«ng t¬.

- C«ng t¬ cã hÖ sè nh©n kh¸c 1, ®èi víi c«ng t¬ nµy th× l­îng ®iÖn n¨ng ®o ®Õm®­îc trong 1 kho¶ng thêi gian b»ng tÝch gi÷a hÖ sè nh©n víi hiÖu sè cña chØ sècuèi vµ chØ sè ®Çu cu¶ c«ng t¬.

7- C¸c lo¹i c«ng t¬ th­êng gÆp :- C«ng t¬ trùc tiÕp h¹ thÕ : dïng ®Ó ®o ®Õm ë l­íi h¹ thÕ, d¶i ®o ®Õm cña c«ng

t¬ th­êng tõ 5A 40 A víi ®iÖn ¸p 220V/ 380V.- C«ng t¬ gi¸n tiÕp h¹ thÕ : dïng ®Ó ®o ®Õm ë l­íi h¹ thÕ cho nh÷ng phô t¶i cã

dßng tiªu thô lín vµ ®­îc l¾p víi TI. D¶i ®o ®Õm cña c«ng t¬ th­êng lµ 1AhoÆc 5 A, ®iÖn ¸p 220V / 380V.

- C«ng cao thÕ: dïng ®Ó ®o ®Õm ë l­íi cao thÕ vµ ®­îc l¾p víi TU vµ TI, d¶i ®o®Õm cã thÓ lµ: 1A hoÆc 5A víi ®iÖn ¸p 100V hoÆc 110V.

Câu hỏi 87- Trình bày về m¸y biÕn dßng cao thÕ?- §Þnh nghÜa.- CÊu t¹o c¬ b¶n.- C¸c s¬ ®å ®Êu d©y c¨n b¶n.- C¸ch kiÓm tra cuén d©y nhÞ thø cña m¸y biÕn dßng tr­íc khi ®Êu d©y.- C¸c l­u ý khi qu¶n lý xö dông m¸y biÕn dßng.

Trả lời:1- §Þnh nghÜa:M¸y biÕn dßng cao thÕ dïng ®Ó ®o c¸c dßng ®iÖn xoay chiÒu lín ë l­íi ®iÖn cao thÕ(cã ®iÖn ¸p tõ 6 kV trë lªn).2- CÊu t¹o c¬ b¶n:

M¸y biÕn dßng cao thÕ th­êng ®­îc ®óc nhùa ªpoxy bao gåm:

Page 135: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 135

- Cuén s¬ cÊp: ®­îc ®Êu nèi tiÕp trong m¹ch ®iÖn cao thÕ.- Cuén thø cÊp.- C¸c èc vÝt ®Ó ®Êu m¹ch nhÊt thø vµ nhÞ thø.

3- S¬ ®å ®Êu d©y c¨n b¶n:a- S¬ ®å 1 tû sè biÕn:

b- S¬ ®å nhiÒu tØ sè biÕn kiÓu tù ngÉu :

- Trong thùc tÕ c¸c ký hiÖu trªn cã thÓ cã sai kh¸c nªn khi thùc hiÖn nhÊt thiÕt ph¶itham kh¶o tµi liÖu h­íng dÉn cña nhµ cung cÊp ®Ó ®Êu cho ®óng.- Víi cuén d©y b¶o vÖ :

+ NÕu cuén b¶o vÖ kh«ng sö dông th× ph¶i ®Êu t¾t.+ NÕu sö dông 02 ®Çu ra 2k vµ 2L1 th× kh«ng ®­îc ®Êu t¾t ®Çu 2L2.+ NÕu sö dông 02 ®Çu ra 2k vµ 2L2 th× kh«ng ®­îc ®Êu t¾t ®Çu 2L1.

- Víi cuén ®o l­êng :+ NÕu sö dông 02 ®Çu ra 1k vµ 1L1 th× kh«ng ®­îc ®Êu t¾t ®Çu 1L2.+ NÕu sö dông 02 ®Çu ra 1k vµ 1L2 th× kh«ng ®­îc ®Êu t¾t ®Çu 1L1.

c- S¬ ®å nhiÒu tØ sè biÕn kiÓu ®éc lËp:

- Trong thùc tÕ c¸c ký hiÖu trªn cã thÓ cã sai kh¸c nªn khi thùc hiÖn nhÊt thiÕt ph¶itham kh¶o tµi liÖu h­íng dÉn cña nhµ cung cÊp ®Ó ®Êu cho ®óng.

- K vµ L lµ ký hiÖu ®Çu ®Êu cña cuén s¬ cÊp ®Ó ®Êu vµo m¹chnhÊt thø.

- k vµ L lµ ký hiÖu ®Çu ®Êu cña m¹ch nhÞ thø.L­u ý : khi vËn hµnh, kh«ng ®­îc phÐp hë m¹ch nhÞ thø cña TI

K vµ L lµ ký hiÖu ®Çu ®Êu cña cuén s¬ cÊp ®Ó®Êu vµo m¹ch

nhÊt thø.- 1k, 1L1, 1L2 lµ c¸c ký hiÖu ®Çu ra cña c¸ccuén nhÞ thø t­¬ng

øng víi c¸c tØ sè biÕn kh¸c nhau cña cuén ®ol­êng ®Ó ®Êu

hÖ thèng ®o ®Õm.- 2k, 2L1, 2L2 lµ c¸c ký hiÖu ®Çu ra cña c¸ccuén nhÞ thø t­¬ng đương.øng víi c¸c tØ sè biÕn kh¸c nhau cña cuén b¶ovÖ ®Ó ®Êu vµo hÖ thèng b¶o vÖ.

K L

1k 1l1 1l2 2l12k 2l2

LK

k l

cuộn đo lường cuộn bảo vệ

1l1k 2l2k

K

3k 3l

L

4k 4l

cuộn đo lường cuộn bảo vệ

Page 136: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 136

- L­u ý: víi lo¹i TI nhiÒu tØ sè biÕn kiÓu ®éc lËp, cuén nµo kh«ng dïng ph¶i ®Êu t¾t.4- C¸ch kiÓm tra cuén d©y nhÞ thø cña m¸y biÕn dßng cao thÕ tr­íc khi ®Êu d©y:Môc ®Ých lµ kiÓm tra vµ x¸c ®Þnh TI nhiÒu tû sè biÕn lµ kiÓu tù ngÉu hay ®éc lËp

- Dông cô dïng ®Ó x¸c ®Þnh kiÓu TI lµ ®ång hå v¹n n¨ng.- Tr­íc khi x¸c ®Þnh kiÓu TI cÇn ph¶i nghiªn cøu kü tµi liÖu h­íng dÉn cña nhµ s¶nxuÊt hoÆc s¬ ®å vÏ trªn b¶ng h­íng dÉn cña TI.- Më n¾p b¶o vÖ c¸c ®Çu ®Êu, xem xÐt kü c¸c ký hiÖu ®Ó x¸c ®Þnh cuén ®o l­êng vµcuén b¶o vÖ còng nh­ c¸c ®Çu d©y 1k, 1L1, 1L2 ... vµ c¸c ®Çu ®Êu t­¬ng øng ®Ó cã®­îc tØ sè biÕn thÝch hîp.- Sö dông ®ång hå v¹n n¨ng ë thang ®o 1 k, ®Æt 01 que ®o cè ®Þnh ë ®Çu 1k, que®o cßn l¹i ®Æt vµo c¸c ®Çu 1L1, 1L2. NÕu ®ång hå chØ 0 lµ th«ng m¹ch, cã nghÜalµ c¸c ®Çu d©y ®Êu ®­îc nèi víi nhau, TI cã thÓ ®ñ ®iÒu kiÖn vËn hµnh. NÕu ®ånghå chØ v« cïng cã nghÜa lµ ®Çu 1k kh«ng th«ng m¹ch víi 1L1 hoÆc 1L2, tr­ênghîp nµy ph¶i kiÓm tra l¹i xem ®· x¸c ®Þnh ®óng ®Çu 1k ch­a? nÕu x¸c ®Þnh ®óng®Çu 1k mµ ®ång hå vÉn chØ kh«ng th«ng m¹ch gi÷a 1k vµ 1L1 hoÆc 1L2 th× ph¶i tr¶l¹i cho nhµ s¶n xuÊt ®Ó ®æi l¹i.- Sau ®ã ®Æt 02 que ®o vµo 2 ®Çu 1L1, 1L2 nÕu th«ng m¹ch th× cã thÓ kÕt luËn lµ TItù ngÉu, nÕu kh«ng th«ng m¹ch th× cã thÓ kÕt luËn ®©y lµ TI cã c¸c cuén ®éc lËp.5- C¸c l­u ý khi qu¶n lý xö dông m¸y biÕn dßng cao thÕ:a- Khi vËn chuyÓn tr¸nh rung xãc vµ ®Ëp m¹nh.b- B¶o qu¶n l¾p ®Æt ë n¬i kh« r¸o, tr¸nh bôi, h¬i ho¸ chÊt ¨n mßn kim lo¹i, n¬i cãchÊt dÔ ch¸y næ, n¬i sinh nhiÖt hay chÊn ®éng m¹nh.c- Khi l¾p ®Æt m¸y biÕn dßng ph¶i kiÓm tra th«ng m¹ch. Víi TI cã nhiÒu tû sèbiÕn, ph¶i ®Êu ®óng s¬ ®å nhÞ thø, ®óng tû sè biÕn.d- Yªu cÇu chän ®óng tiÕt diÖn d©y dÉn nhÞ thø. C¸c ®Çu d©y c¸p nhiÒu sîi ph¶ixo¾n chÆt vµ m¹ thiÕc. C¸c ®Çu d©y ph¶i b¾t chÆt víi ®Çu cèt m¸y biÕn dßng ®Ógi¶m ®iÖn trë tiÕp xóc.e- Khi l¾p ®Æt trªn l­íi ®iÖn, phÇn vá cña TI cao thÕ ph¶i ®­îc tiÕp ®Êt ®Ó ®¶m b¶oan toµn cho ng­êi vµ thiÕt bÞ.

Câu hỏi 88- Hãy tr×nh bµy vÒ m¸y biÕn ®iÖn ¸p cao thÕ?- §Þnh nghÜa.- §Æc tÝnh kü thuËt.- C¸c s¬ ®å ®Êu d©y c¨n b¶n.- Ph©n lo¹i.- C¸c l­u ý khi qu¶n lý xö dông.

Trả lời:1- §Þnh nghÜa:

M¸y biÕn ®iÖn ¸p ®o l­êng (TU) lµ thiÕt bÞ ®o l­êng dïng ®Ó biÕn ®iÖn ¸p caothµnh ®iÖn ¸p thÊp h¬n phï hîp víi điện áp cña c«ng t¬.

TU cã 02 cuén d©y :- Cuén s¬ cÊp cã sè vßng lµ W1 ®Êu vµo m¹ch ®iÖn cã ®iÖn ¸p cao cÇn ®o.- Cuén thø cÊp cã sè vßng lµ W2 ®Êu vµo cuén ¸p cña c«ng t¬.- Mèi quan hÖ gi÷a ®iÖn ¸p ®­a vµo cuén s¬ cÊp vµ thø cÊp ®­îc thÓ hiÖn qua

c«ng thøc:

Page 137: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 137

U1 W1

U2 W2

2- §Æc tÝnh kü thuËt:a- Tû sè biÕn cña TU: lµ tû sè gi÷a ®iÖn ¸p s¬ cÊp vµ ®iÖn ¸p thø cÊp hoÆc sè vßngcña cuén thø cÊp so víi sè vßng cña cuén s¬ cÊp.b- Sai sè cña TU: gièng nh­ c¸c thiÕt bÞ ®o kh¸c, TU còng cã sai sè vµ ph¶i nháh¬n cña c«ng t¬, th«ng th­êng sai sè TU lµ 0,5%.3- S¬ ®å ®Êu d©y c¨n b¶n:

Nèi d©y s¬ cÊp Nèi d©y thø cÊpCuén d©y ®o l­êng Cuén d©y b¶o vÖ

U – V u – v u1 – v1

4- Ph©n lo¹i:a- TU cao thÕ 1 pha: TU lo¹i nµy ®Êu vµo ®iÖn ¸p pha.

=

u v u1 v1

U V

A

Nsơ cấp

thứ cấp

b- TU cao thÕ 2 pha:TU lo¹i nµy ®Êu vµo ®iÖn ¸p d©y, th­êng ®­îc¸p dông cho m¹ch ®o ®Õm 3 pha 2 phÇn tö.

Page 138: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 138

5- C¸c l­u ý khi qu¶n lý xö dông m¸y biÕn ¸p:Trong qu¸ tr×nh lµm viÖc TU kh«ng ®­îc phÐp ng¾n m¹ch v× khi ®ã trong TU sÏ cãdßng ®iÖn ng¾n m¹ch ph¸ huû thiÕt bÞ vµ g©y nguy hiÓm cho ng­êi vËn hµnh. Cuéns¬ cÊp cña TU ®­îc l¾p vµo ®iÖn ¸p cao, v× vËy vá TU nhÊt thiÕt ph¶i nèi ®Êt ®Ó®¶m b¶o an toµn.

Câu hỏi 89- Tr×nh bµy hÖ thèng ®o ®Õm gåm TU- TI- C«ng t¬ vµ nh÷ng s¬ ®å vÐct¬ ®iÓn h×nh? Nh÷ng ®iÓm cÇn l­u ý khi l¾p ®Æt?Tr¶ lêi:1- S¬ ®å ®Êu d©y c«ng t¬ 3 pha 2 phÇn tö:Dïng ®Ó ®o ®Õm ®iÖn n¨ng trong m¹ch cao ¸p sö dông TU 2 pha ®Êu vµo ®iÖn ¸p

d©y UAB vµ UCB

C«ng thøc: Ap= 2

1

t

t

UABIAcos(300+)+UCBIC(300-)dt

C

A

B

phôt¶i

c- TU cao thÕ 3 pha :TU 3 pha cã trung tÝnh th­êng ®­îc ¸p dông

cho m¹ch ®o ®Õm 3 pha 3 phÇn tö. C¸c ®Çu a, b,c, n phôc vô ®o ®Õm Z1 vµ Z2 lµ cuén hë.

Page 139: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 139

§å thÞ vÐc t¬ ®iÓn h×nh :

2- S¬ ®å ®Êu d©y c«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö :cã thÓ sö dông 3 TU ®Êu sao hoÆc TU 3 pha l¾p vµo ®iÖn ¸p pha

c«ng thøc:

Ap = 2

1

t

t

(UAIAcosA + UBIBcosB + UCICcosC)dt

30

UC

UCB

UB

N

UAB

UA

IA

C

B

Aphôt¶i

VÐc t¬ UAB h­íng tõ B ®Õn A v­îttr­íc vÐc t¬ UA mét gãc 300 VÐc t¬UCB h­íng tõ C ®Õn B chËm sau vÐct¬ UC mét gãc 300.

Page 140: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 140

Câu hỏi 90- Trình bày nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơ? Nêu cách xâydựng đồ thị véc tơ bằng VA85-M1Trả lời:1- nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơ

Nh­ chóng ta ®· biÕt, sai sè cña phÐp ®o phô thuéc vµo 02 yÕu tè :- Sai sè cña thiÕt bÞ ®o bao gåm : c«ng t¬, TU, TI.- S¬ ®å ®Êu c«ng t¬, TU, TI trªn l­íi.

NÕu ta ®Êu sai s¬ ®å, phÐp ®o sÏ cho kÕt qu¶ kh«ng chÝnh x¸c dï sai sè thiÕt bÞvÉn ®¶m b¶o. §Ó kiÓm tra s¬ ®å ®Êu ta ph¶i x©y dùng ®å thÞ vÐc t¬ cña ®iÓm ®o®Õm.

C¸c quy ­íc :- §Ó x©y dùng ®å thÞ vÐc t¬, trªn c«ng t¬ ng­êi ta th­êng quy ­íc vÐc t¬ ®iÖn

¸p ë pha tËn cïng bªn tr¸i lµ pha A.- ChiÒu quay cña vÐc t¬ lµ chiÒu thuËn kim ®ång hå.

2- X©y dùng ®å thÞ vÐc t¬ b»ng BA 85 M1 : M¹ch 3 pha 3 phÇn tö:+ B­íc 1 : C¸c quy ­íc

- VÐc t¬ gèc : ®èi víi thiÕt bÞ ®o BA 85 M1 vÐc t¬ gèc lµ vÐc t¬ ®iÖn ¸pUAB.

- Gãc cã ®é L nghÜa lµ chËm sau, gãc cã ®é C nghÜa lµ v­ît tr­íc.+ B­íc 2 : X¸c ®Þnh chiÒu quay cña c«ng t¬:

- NÕu chiÒu quay thuËn (nghÜa lµ pha ngoµi cïng bªn tr¸i lµ pha A, phagi÷a lµ pha B vµ pha ngoµi cïng bªn ph¶i lµ pha C) th× thùc hiÖn b­íc 2.

IC

UC

N

UA

IB

UB

IA

3- L­u ý khi l¾p ®Æt :- Nghiªn cøu kü s¬ ®å m¹ch

®Êu cña TU, TI vµ C«ng t¬.- Kh«ng ®­îc ng¾n m¹ch TU.- Kh«ng hë m¹ch TI.- Ph¶i tiÕp ®Êt ®Çy ®ñ.

Đồ thị véc tơ điển hình

Page 141: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 141

- NÕu chiÒu quay ng­îc th× quy ­íc pha sÏ lµ pha ngoµi cïng bªn tr¸i lµpha A, pha gi÷a lµ pha C vµ pha ngoµi cïng bªn ph¶i lµ pha B.

+ B­íc 3 : X¸c ®Þnh gãc pha cña vÐc t¬ dßng ®iÖn tõng pha so víi vÐc t¬ gècUAB.

- §Ó x¸c ®Þnh gãc pha gi÷a vÐc t¬ UA vµ IA ta lÊy gãc ®äc ®­îc trªn BA85 M1 trõ ®i 300.

- §Ó x¸c ®Þnh gãc pha gi÷a vÐc t¬ UB vµ IB ta lÊy gãc ®äc ®­îc trªn BA 85M1 trõ ®i 1500.

- §Ó x¸c ®Þnh gãc pha gi÷a vÐc t¬ UC vµ IC ta lÊy 900 trõ ®i gãc ®äc ®­îctrªn BA 85 M1.

VÝ dô:

- Gãc cña dßng pha A lµ 550L nghÜa lµ : Gãc gi÷a UA vµ IA lµ 55 - 30 = 25 0.- Gãc cña dßng pha B lµ 1740L nghÜa lµ : Gãc gi÷a UB vµ IB lµ 174 - 150 = 24

0.- Gãc cña dßng pha C lµ 650C nghÜa lµ : Gãc gi÷a UC vµ IC lµ 90 - 65 = 25 0. M¹ch 3 pha 2 phÇn tö :+ B­íc 1: C¸c quy ­íc

- VÐc t¬ gèc : ®èi víi thiÕt bÞ ®o BA 85 M1 vÐc t¬ gèc lµ vÐc t¬ ®iÖn ¸pUAB.

- Gãc cã ®é L nghÜa lµ chËm sau, gãc cã ®é C nghÜa lµ v­ît tr­íc.+ B­íc 2: X¸c ®Þnh chiÒu quay cña c«ng t¬:

- NÕu chiÒu quay thuËn (nghÜa lµ pha ngoµi cïng bªn tr¸i lµ pha A, pha gi÷alµ pha B vµ pha ngoµi cïng bªn ph¶i lµ pha C) th× thùc hiÖn b­íc 2.

- NÕu chiÒu quay ng­îc th× quy ­íc pha sÏ lµ pha ngoµi cïng bªn tr¸i lµ phaC, pha gi÷a lµ pha B vµ pha ngoµi cïng bªn ph¶i lµ pha A.

+ B­íc 3 : X¸c ®Þnh gãc pha cña vÐc t¬ dßng ®iÖn tõng pha so víi vÐc t¬ gècUAB.

- §Ó x¸c ®Þnh gãc pha gi÷a vÐc t¬ UA vµ IA ta lÊy gãc ®äc ®­îc trªn BA 85M1 trõ ®i 300.

UC

IC N

IB

UB

UAB

UAIA

3030

UC

IC N

UB

UAB

UAIA

Page 142: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 142

- §Ó x¸c ®Þnh gãc pha gi÷a vÐc t¬ UC vµ IC ta lÊy 900 trõ ®i gãc ®äc ®­îc trªnBA 85 M1.

Câu hỏi 91- Trình bày nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơ? Nêu cách xâydựng đồ thị véc tơ bằng ®ång hå Fluke - 39?Trả lời:

1- nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơNh­ chóng ta ®· biÕt, sai sè cña phÐp ®o phô thuéc vµo 02 yÕu tè :

- Sai sè cña thiÕt bÞ ®o bao gåm : c«ng t¬, TU, TI.- S¬ ®å ®Êu c«ng t¬, TU, TI trªn l­íi.

NÕu ta ®Êu sai s¬ ®å, phÐp ®o sÏ cho kÕt qu¶ kh«ng chÝnh x¸c dï sai sè thiÕt bÞvÉn ®¶m b¶o. §Ó kiÓm tra s¬ ®å ®Êu ta ph¶i x©y dùng ®å thÞ vÐc t¬ cña ®iÓm ®o®Õm.

C¸c quy ­íc :- §Ó x©y dùng ®å thÞ vÐc t¬, trªn c«ng t¬ ng­êi ta th­êng quy ­íc vÐc t¬ ®iÖn ¸p

ë pha tËn cïng bªn tr¸i lµ pha A.- ChiÒu quay cña vÐc t¬ lµ chiÒu thuËn kim ®ång hå

2- X©y dùng ®å thÞ vÐc t¬ b»ng fluke 39:a. Víi c«ng t¬ 3 pha 3 phÇn tö

X¸c ®Þnh chiÒu quay cña c«ng t¬: Fluke - 39 kh«ng thÓ x¸c ®Þnh trùc tiÕpchiÒu quay nªn ta ph¶i thùc hiÖn c¸c b­íc sau:

- B­íc 1: x¸c ®Þnh gãc pha cña dßng ®iÖn vµ ®iÖn ¸p pha A (®èi víi c«ng t¬th­¬ng phÈm nÕu nhá h¬n 900 lµ ®óng).

- B­íc 2: ®Ó nguyªn ampe k×m ë pha A, chuyÓn 02 kim ®o ®iÖn ¸p sang phagi÷a nÕu gãc lÖch pha nhá h¬n 1200 th× pha gi÷a lµ pha B cßn nÕu lín h¬n1200 th× pha gi÷a lµ pha C.

X¸c ®Þnh lÇn l­ît gãc pha gi÷a dßng ®iÖn vµ ®iÖn ¸p t­¬ng øng cña tõng phatõ ®ã x©y ®å thÞ phô t¶i

b. Víi c«ng t¬ 3 pha 2 phÇn tö: X¸c ®Þnh lÇn l­ît gãc lÖch pha gi÷a UAB vµ IA, UAB vµ IC.

Phô t¶i 1 pha

®á

®en

Fluke - 39

1

1

2

Page 143: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 143

TÝnh to¸n gãc lÖch pha gi÷a UA vµ IA, UC vµ IC.

Câu hỏi 92- Nªu chÕ ®é hiÓn thÞ cña c«ng t¬ ®iÖn tö Vision ®èi víi loaÞ c«ng t¬th­¬ng phÈm?Tr¶ lêi:

C¸c mµn h×nh hiÓn thÞ cña c«ng t¬ visionC«ng t¬ th­¬ng phÈm:1- C¸c mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ DEFAULT(chÕ ®é tù ®éng):

ý nghÜa Mµn h×nh hiÓn thÞTªn kh¸ch hµng ( ? )Giê hiÖn t¹i. Gio hien taiNgµy hiÖn t¹i. Ngay hien tai.Tæng giao. Tæng giao KwhTæng giao. Tæng giao KvarhBiÓu 1 giao. BiÓu 1 giaoBiÓu 2 giao. BiÓu 2 giaoBiÓu 3 giao. BiÓu 3 giaoTæng nhËn Tæng nhËn KwhTØ sè biÕn TU TØ sè biÕn TuTØ sè biÕn TI TØ sè biÕn Ti

2- C¸c mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ b»ng c¸ch bÊm phÝm display:Ngoµi nh÷ng mµn h×nh hiÓn thÞ gièng nh­ chÕ ®é tù ®éng, khi sö dông phÝm

display, ta cã thÓ cã thªm c¸c mµn h×nh d­íi ®Êy :ý nghÜa Mµn h×nh hiÓn thÞ

KÝch ho¹t P Kich ho¹t PBiÓu gi¸ ®ang tÝnh Bieu gia K-hoatTrÞ sè ®iÖn ¸p pha A Dien ap pha A

33C

1

2

3

®á

®en

Phô t¶i 3 pha

Fluke - 39

Page 144: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 144

TrÞ sè ®iÖn ¸p pha B Dien ap pha BTrÞ sè ®iÖn ¸p pha C Dien ap pha CTrÞ sè dßng ®iÖn pha A Dong dien pha ATrÞ sè dßng ®iÖn pha B Dong dien pha BTrÞ sè dßng ®iÖn pha C Dong dien pha C

HÖ sè cos trung b×nh Cos trung binhGãc pha gi÷a UA vµ IA Goc Ua-IaGãc pha gi÷a UB vµ IB Goc Ub-IbGãc pha gi÷a UC vµ IC Goc Uc-IcSè c«ng t¬ Serial No

3- Mét sè menu vµ mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ (CONSUMER)ý nghÜa mµn h×nh hiÓn thÞ

Menu tØ sè biÕn TY SO BIEN Tu-TiTû sè m¸y biÕn ¸p Ti so bien TuSai sè m¸y biÕn ¸p Sai so bien TuTû sè m¸y biÕn dßng Ty sè bien TiSai sè m¸y biÕn dßng Sai so bien Ti

ý nghÜa Mµn h×nh HiÓn thÞMenu th«ng sè m¹ch THONG SO MACH

HÖ sè cos trung b×nh Cos trung binhTÇn sè Tan so luoiThø tù pha Thu tu pha§iÖn ¸p pha A Dien ap pha A§iÖn ¸p pha B Dien ap pha§iÖn ¸p pha C Dien ap pha CDßng ®iÖn pha A Dong dien pha ADßng ®iÖn pha B Dong dien pha BDßng ®iÖn pha C Dong dien pha CGãc pha gi÷a Ua vµ Ia Goc Ua – IaGãc pha gi÷a Ub vµ Ib Goc Ub – IbGãc pha gi÷a Uc vµ Ic Goc Uc – Ic

Menu chØ sè chèt CHI SO CHOT DIEN NANGChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao P H1: Tong giao KwhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao Q H1: Tong giao KvarhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 1 H1: Bieu 1 giaoChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 2 H1: Bieu 2 giaoChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 3 H1: Bieu 3 giaoChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng nhËn P H1: Tong nhan Kwh

Page 145: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 145

4- Mét sè menu vµ mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ (UTILITY):

ý nghÜa Mµn h×nh HiÓn thÞMenu qu¶n lý sè lÇn mÊt ®iÖn QUAN LY SO LAN MAT DIENSè lÇn mÊt ®iÖn So lan mat dienTæng thêi gian mÊt ®iÖn Tgian mat dienThêi ®iÓm mÊt ®iÖn gÇn nhÊt Td mat dien L3Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 2 Td mat dien L2Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 1 Td mat dien L1

Menu qu¶n lý sè lÇn lËp tr×nh QUAN LYSO LAN L.TRINHSè lÇn lËp tr×nh So lan lap trinhThêi ®iÓm lËp tr×nh gÇn nhÊt d lap trinh L3Thêi ®iÓm lËp tr×nh lÇn 2 Td lap trinh L2Thêi ®iÓm lËp tr×nh lÇn 1 Td lap trinh L1

ý nghÜa mµn h×nh hiÓn thÞMenu qu¶n lý m¹ch dßng QUAN LY MACH DONG DIENSè lÇn qu¸ dßng So lan qua dongQu¸ dßng lÇn gÇn nhÊt Qua dong L3Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn gÇn nhÊt Td qua dong L3Qu¸ dßng lÇn 2 Qua dong L2Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn 2 Td qua dong L2Qu¸ dßng lÇn 1 Qua dong L1Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn 1 Td qua dong L1

Menu qu¶n lý m¹ch ®iÖn ¸p QUAN MACH DIEN APMÊt pha hiÖn t¹i Mat pha hien taiMÊt pha lÇn gÇn nhÊt Mat pha L3Thêi ®iÓm mÊt pha gÇn nhÊt Td mat pha L3MÊt pha lÇn 2 Mat pha L2Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 2 Td mat dien L2MÊt pha lÇn 1 Mat pha lan L1Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 1 Td mat dien L1Sè lÇn mÊt pha So lan mat phaTæng sè lÇn mÊt pha A So lan mat pha ATæng sè lÇn mÊt pha B So lan mat pha BTæng sè lÇn mÊt pha C So lan mat pha CTæng thêi gian mÊt pha A Tg mat pha ATæng thêi gian mÊt pha B Tg mat pha BTæng thêi gian mÊt pha C Tg mat pha C

Page 146: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 146

Menu qu¶n lý ng­îc c«ng suÊt QUAN LY NGUOC CONG SUATSè lÇn ng­îc c«ng suÊt S.lan nguoc PThêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn cuèi T.d nguoc P L3Thêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn 2 T.d nguoc P L2Thêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn 1 T.d nguoc P L1

Câu hỏi 93- Nªu chÕ ®é hiÓn thÞ cña c«ng t¬ ®iÖn tö Vision ®èi víi lo¹i c«ng t¬c«ng t¬ ®Çu nguån ranh giíi?Tr¶ lêi:

C¸c mµn h×nh hiÓn thÞ cña c«ng t¬ vision1- C¸c mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ DEFAULT (chÕ ®é tù ®éng):

ý nghÜa Mµn h×nh hiÓn thÞGiê hiÖn t¹i. Gio hien taiNgµy hiÖn t¹i. Ngay hien tai.Tæng giao P. Tong giao MWhTæng giao Q. Tong giao MVarhBiÓu 1 giao. Bieu 1-MWh GBiÓu 2 giao. Bieu 2-MWh GBiÓu 3 giao. Bieu 3-MWh GTØ sè biÕn TU Ti so bien TuTØ sè biÕn TI Ti so bien Ti

ChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao P H1: Tong giao MWhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao Q H1: Tong giao MVarhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu 1 giao H1: Bieu1-MWh GChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu 2 giao H1: Bieu2-MWh GChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu 3 giao H1: Bieu3-MWh G

2- C¸c mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ b»ng c¸ch bÊm phÝm display:Ngoµi nh÷ng mµn h×nh hiÓn thÞ gièng nh­ chÕ ®é tù ®éng, khi sö dông phÝm

display, ta cã thÓ cã thªm c¸c mµn h×nh d­íi ®©y:ý nghÜa Mµn h×nh hiÓn thÞ

Tæng nhËn P Tong nhan MWhTæng nhËn Q Tong nhan MVarhBiÓu 1 nhËn. Bieu 1-MWh NBiÓu 2 nhËn. Bieu 2-MWh NBiÓu 3 nhËn. Bieu 3-MWh NC«ng suÊt biÓu kiÕn Tong MVAhThø tù pha Thu tu phaTrÞ sè ®iÖn ¸p pha A Dien ap pha ATrÞ sè ®iÖn ¸p pha B Dien ap pha B

Page 147: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 147

TrÞ sè ®iÖn ¸p pha C Dien ap pha CTrÞ sè dßng ®iÖn pha A Dong dien pha ATrÞ sè dßng ®iÖn pha B Dong dien pha BTrÞ sè dßng ®iÖn pha C Dong dien pha CGãc pha gi÷a UA vµ IA Goc Ua- IaGãc pha gi÷a UB vµ IB Goc Ub- IbGãc pha gi÷a UC vµ IC Goc Uc- Ic

HÖ sè cos trung b×nh Cos Trung binhBiÓu gi¸ ®ang ho¹t ®éng B gia K.hoatC«ng suÊt kÝch ho¹t Pmax k.ho¹tTªn ®iÓm ®o ®Õm ( ? )Sè c«ng t¬ Serial No§¬n vÞ cµi®Æt KCS- HNPC

3- Mét sè menu vµ mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ (CONSUMER)ý nghÜa Mµn h×nh hiÓn thÞ

Menu tØ sè biÕn TY SO BIEN Tu-TiTû sè m¸y biÕn ¸p Ti so bien TuSai sè m¸y biÕn ¸p Sai so bien TuTû sè m¸y biÕn dßng Ty sè bien TiSai sè m¸y biÕn dßng Sai so bien Ti

ý nghÜa mµn h×nh HiÓn thÞMenu th«ng sè m¹ch THONG SO MACHThø tù pha Thu tu pha§iÖn ¸p pha A Dien ap pha A§iÖn ¸p pha B Dien ap pha B§iÖn ¸p pha C Dien ap pha CDßng ®iÖn pha A Dong dien pha ADßng ®iÖn pha B Dong dien pha BDßng ®iÖn pha C Dong dien pha CGãc pha gi÷a Ua vµ Ia Goc Ua – IaGãc pha gi÷a Ub vµ Ib Goc Ub – IbGãc pha gi÷a Uc vµ Ic Goc Uc – IcTÇn sè Tan so luoi

Menu c«ng suÊt CONG SUATC«ng suÊt t¸c dông Watt 3 phaC«ng suÊt t¸c dông pha AWatt pha AC«ng suÊt t¸c dông pha B Watt pha BC«ng suÊt t¸c dông pha C Watt pha C

Page 148: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 148

C«ng suÊt ph¶n kh¸ng Var 3 phaC«ng suÊt ph¶n kh¸ng pha A Var pha AC«ng suÊt ph¶n kh¸ng pha B Var pha BC«ng suÊt ph¶n kh¸ng pha C Var pha C

Menu c«ng suÊt cùc ®¹i Pmax CONG SUATC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 1 giao Pmax bieu 1 GThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 1 gia T.d-Pmax b1 GC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 2 giao Pmax bieu 2 GThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 2 giao T.d-Pmax b2 GC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 3 giao Pmax bieu 3 GThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 3 giao T.d-Pmax b3 GC«ng suÊt cùc ®¹i ngµy giao Pmax ngay GThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i ngµy giao T.d-Pmax ngay GC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 1 nhËn Pmax bieu 1NThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 1 nhËn T.d-Pmax b1NC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 2 nhËn Pmax bieu 2 NThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 2 nhËn T.d-Pmax b2 NC«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 3 nhËn Pmax bieu 3 NThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i biÓu 3 nhËn T.d-Pmax b3 NC«ng suÊt cùc ®¹i ngµy nhËn Pmax ngay NThêi ®iÓm c«ng suÊt cùc ®¹i ngµy nhËn T.d-Pmax ngay N

Menu chØ sè chèt CHI SO CHOT DIEN NANGChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao PH1: Tong giao MWhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng giao Q H1: Tong giao MVarhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 1 giao H1: Bieu1-MWh GChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 2 giao H1: Bieu2-MWh GChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 3 giao H1: Bieu3-MWh GChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng nhËn P H1: Tong nhan MWhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña tæng nhËn Q H1: Tong nhan MVarhChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 1 nhËn H1: Bieu1-MWh NChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 2 nhËn H1: Bieu2-MWh NChØ sè chèt gÇn nhÊt cña biÓu gi¸ 3 nhËn H1: Bieu3-MWh N4- Mét sè menu vµ mµn h×nh trong chÕ ®é hiÓn thÞ (UTILITY) :

ý nghÜa mµn h×nh HiÓn thÞMenu qu¶n lý sè lÇn mÊt ®iÖn QUAN LY SO LAN MAT DIEN

Sè lÇn mÊt ®iÖn S.lan mat dienThêi ®iÓm mÊt ®iÖn gÇn nhÊt Td mat dien lan3Thêi diÓm mÊt ®iÖn lÇn 2 Td mat dien lan2Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 1 Td mat dien lan1

Page 149: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 149

Tæng thêi gian mÊt ®iÖn Tgian mat dienMenu qu¶n lý sè lÇn lËp tr×nhQUAN LYSO LAN L.TRINHSè lÇn lËp tr×nh S.lan lap trinhThêi gian lËp tr×nh gÇn nhÊt Td lap trinh 3Thêi gian lËp tr×nh lÇn 2 Td lap trinh 2Thêi gian lËp tr×nh lÇn 1 Td lap trinh 1

ý nghÜa mµn h×nh HiÓn thÞMenu qu¶n lý m¹ch dßng QUAN LY MACH DONG DIENSè lÇn qu¸ dßng S.lan qua dongQu¸ dßng lÇn gÇn nhÊt Qua dong lan 3Qu¸ dßng lÇn 2 Qua dong lan 2Qu¸ dßng lÇn 1 Qua dong lan 1Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn gÇn nhÊt Td qua dong lan 3Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn 2 Td qua dong lan 2Thêi ®iÓm qu¸ dßng lÇn 1 Td qua dong lan 1Menu qu¶n lý m¹ch ®iÖn ¸p QUAN LY MACH DIEN APSè lÇn mÊt ®iÖn S.lan mat ®iÖnThêi ®iÓm mÊt ®iÖn gÇn nhÊt Td mat dien lan 3Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 2 Td mat dien lan 2Thêi ®iÓm mÊt ®iÖn lÇn 1 Td mat dien lan 1MÊt pha lÇn gÇn nhÊt Mat pha lan 3MÊt pha lÇn 2 Mat pha lan 2MÊt pha lÇn 1 Mat pha lan 1Thêi ®iÓm mÊt pha gÇn ®©y nhÊt Td matdien lan 3Thêi gian mÊt pha lÇn 2 Td mat pha lan 2Thêi gian mÊt ®iÖn lÇn 1 Td mat dien lan 1Sè lÇn mÊt pha So lan mat phaPha ®ang mÊt Pha loi hien taiTæng sè lÇn mÊt pha A So lan mat pha ATæng sè lÇn mÊt pha B So lan mat pha BTæng sè lÇn mÊt pha C So lan mat pha CTæng thêi gian mÊt pha A T.g mat pha ATæng thêi gian mÊt pha B T.g mat pha BTæng thêi gian mÊt pha C T.g mat pha C

Menu qu¶n lý ng­îc c«ng suÊt QUAN LY NGUOC CONG SUATSè lÇn ng­îc c«ng suÊt S.lan nguoc PThêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn cuèi T.d nguoc P L3Thêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn 2 T.d nguoc P L2

Page 150: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 150

Thêi ®iÓm ng­îc c«ng suÊt lÇn 1 T.d nguoc P L1Menu qu¶n lý PIN TINH TRANG PIN

Thêi ®iÓm l¾p pin T.d lap pinThêi gian sö dông pin T.g da sd pinThêi gian cßn l¹i cña pin T.g con pin

Câu hỏi 94- Van chống sét nối vào trung điểm của máy biến áp 110kV làm nhiệmvụ gì? Cho bíết cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị này?

Trả lời:

Lưới điện 110kV thuộc hệ thống trung điểm nối đất nghĩa là trung điểm cuộn dây110kV của các máy biến áp 220kV/ 110kV đấu Y có nối đât trực tiếp.

Cuộn dây sơ cấp của các máy biến áp chính tại các trạm 110kV đấu Y có trungđiểm được nối đất theo 3 cách khác nhau: Cách 1: Trung điểm cuộn dây 110kV được nối đất trực tiếp. Cách 2: Trung điểm cuộn dây 110kV được nối đất qua một bộ cầu dao (35kV) Cách 3: Trung điểm cuộn dây 110kV được nối đất qua một bộ chống sét van.

Khi đường dây 110kV xảy ra ngắn mạch 1 pha chạm đất, nếu trung điểm củacác máy biến áp 110kV không nối đất (cách điện) thì dòng điện chạm đất Io qua điTI đầu nguồn có thể không đạt được trị số để khởi động rơ le bảo vệ Io.

Để tăng dòng khởi động của bảo vệ rơ le ta cho nối đất trung điểm của các cuộndây sơ cấp 110kV bằng cách này ta sẽ giảm được trở kháng nối đất.

Muốn bảo đảm độ nhậy của bảo vệ rơ le Io cần phải tính toán, điều chỉnh, lựachọn trị số trở kháng nối đất cho phù hợp, vì vậy trên hệ thống đường dây 110kVchỉ cần một số máy biến áp 110kV được nối đất (dùng cách 1), số máy biến áp110kV còn lại không cần phải nối đất. Số lượng điểm nối đất được điều chỉnh theosự phát triển của lưới điện 110kV hoặc theo từng mùa trong năm (dùng cách 2).Nối đất qua cầu dao sẽ linh hoạt điều chỉnh được trở kháng nối đất.

Dòng điện ngắn mạch 1 phachạm đất trong lưới điện 110kV

110kV 110kVIA

IC

UA

UBUC

UA'

UC' UB'

IO

IO'

IO= IO + IO' chống sét van

Io"

Page 151: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 151

Trường hợp không nối đất: Khi bình thường điện áp

UA = UB = UC = 110kVTrong đó UA , UB , UC là điện áp dây.

Khi có sóng sét đánh vào đường dây 110kV điện áp tăng lên nhiều lần, các chốngsét van của trạm biến áp làm việc triệt tiêu dòng điện sét xuống đất. tuy vậy vẫn cókhả năng vẫn tồn tại một lượng điện áp dư trên cuộn dây máy biến áp do sét gây ra.Điện áp dư có thể lớn hơn điện áp pha ( Udư >> Upha = 66,5kV) sẽ gây bất lợi chocách điện của máy biến áp, vì vậy trong quá trình thiết kế chế tạo người ta đã quantâm tăng cường khả năng cách điện dự phòng của máy biến áp.

Điện áp pha đặt lên cuộn dây máy biến áp là

115kVUA = UB = UC = = 66,5kV

1,73Cách điện của máy biến áp phải chịu được điện áp phóng điện

Ufđ = 1,15 x Uo = 1,15 x 66,5kV = 76,5kVk = 1,15 là hệ số dự phòng.

Để bảo vệ cách điện cho cuộn dây máy biến áp không bị chọc thủng người ta nốiđất trung điểm máy biến áp 110kV qua bộ chống sét van (cách 3) Khi xảy ra quáđiện áp, van chống sét mở ra thoát dòng điện xuống đất. Dòng Io" là dòng điện sét.Van chống sét này có điện áp định mức là 35kV, có điện áp phóng điện 76,5kV.

Về cấu tạo nó là một cái chống sét van thông thường giống như các loại chống sétvan lắp trong trạm biến áp nhưng có cấp điện áp 35kV có thể là 1 cái chống sét van35kV hoặc gồm 2 chống sét van 15kV và 20kV ghép xếp chồng lên nhau.

Page 152: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 152

MỤC LỤC

Câu hỏi 1: Giải thích tại sao bộ điều chỉnh điện áp của máy biến áp lại đặt phíacuộn dây sơ cấp mà không đặt phía cuộn dây thứ cấp? Tr- 1Câu hỏi 2: Máy biến điện áp làm nhiệm vụ gì trong trạm biến áp? Sự giống nhauvà khác nhau giữa máy biến áp lực và máy biến điện áp? Sự giống nhau và khácnhau giữa máy biến điện áp và máy biến dòng điện? Tr- 1

Câu hỏi 3: Máy biến dòng điện làm nhiệm vụ gì trong hệ thống điện? Tại saotrong vận hành không được phép để hở mạch cuộn dây thứ cấp máy biến dòngđiện? Tr- 3

Câu hỏi 4: Có bao nhiêu dạng sự cố cơ bản trong hệ thống? Vẽ sơ đồ và giảithích? Tr- 4Câu hỏi 5: Sự khác nhau giữa máy cắt điện và cầu dao cầu chì? Giữa áptômát và

cầu dao cầu chì? Nêu trình tự thao tác thiết bị nói trên? Tr- 6Câu hỏi 6: TI hình xuyến treo ở cổ cáp làm việc như thế nào? Tại sao dây tiếp

địa cổ cáp lại phải luồn trong lòng TI hình xuyến? Tr- 12Câu hỏi 7: Trong trạm biến áp phân phối hạ thế công tơ điện đặt ở phía trước và

sau máy biến áp có gì khác nhau? Tr- 13Câu hỏi 8: Vì sao TI cao thế thường đấu ở 2 pha A, C mà không đấu ở pha B?

Nếu đấu TI ở pha A, B hoặc ở pha C, B có được không? Tại sao cuộn dây thứ cấpmáy biến điện áp thường được nối đất pha b ở mà không nối đất ở pha a hoặc phac? Tr- 14Câu hỏi 9: Công tơ điện vô công và công tơ điện hữu công có gì khác nhau? Tại

sao các cực đấu dây của hai loại công tơ này lại giống nhau? Tr- 15Câu hỏi 10: Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến áp lực? Tại

sao nói máy biến áp lực vừa là nguồn điện trung gian lại vừa là phụ tải của lướiđiện? Tr- 16Câu hỏi 11: Những kim loại nào thường dùng để chế tạo dây dẫn điện? So sánh

đặc tính kỹ thuật của từng loại? Tại sao người ta không dùng dây nhôm lõi théptrong lưới điện hạ thế 0.4kV? Tr- 19Câu hỏi 12: Hệ thống điện gồm mấy phần tử? Nhiệm vụ của các phần tử trong hệ

thống điện? Nêu các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng hệ thống điện? Tr- 27Câu hỏi 13: Dầu biến thế làm nhiệm vụ gì trong máy biến áp? Nêu các tiêu chuẩn

quan trọng nhất của dầu máy trong vận hành? Phương pháp quản lý dầu máy biếnáp trong vận hành? Tr- 27Câu hỏi 14: Nêu các thông số kỹ thuật ghi trên biển nhãn của một máy biến áp

lực phân phối hạ thế? Giải thích ý nghĩa của các thông số đó? Tr- 28Câu hỏi 15: Trước khi đưa một máy biến áp lực vào vận hành phải làm những thí

nghiệm gì, nêu các hạng mục cần thí nghiệm và giải thích? Tr- 28Câu hỏi 16: Độ võng và khoảng cách tới đất là gì? Biểu diễn bằng hình vẽ? Độ

võng và khoảng cách tới đất phụ thuộc vào các yếu tố gì? Tr- 29Câu hỏi 17: Biểu diễn lực tác dụng lên đầu cột tại các vị trí cột xuất tuyến, cột

cuối, cột néo góc, cột néo trung gian, cột chuyển hướng, cột đỡ trung gian?Tr- 29

Câu hỏi 18: Tổn thất điện áp là gì? Nêu các giải pháp làm giảm tổn thất điện áp?Tr- 30

Page 153: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 153

Câu hỏi 19: Hãy giải thích ý nghĩa của tổ đấu dây máy biến áp? Tại sao khi hòasong song các máy biến áp bắt buộc phải có cùng chung một tổ đấu dây?

Tr- 30Câu hỏi 20: Nêu các tiêu chuẩn hòa song song hai máy biến áp? Giải thích vì sao

máy biến áp có cùng dung lượng, cùng cấp điện áp UK% lại không hoàn toàngiống nhau? Tr- 33Câu hỏi 21: Phân biệt :

- Điện năng hữu công và điện năng vô công- Công suất hữu công và công suất vô công- Điện năng tiêu thụ và tổn thất điện năng

Tr- 33Câu hỏi 22: Hãy giải thích vì sao lưới điện phân phối 3 pha 4 dây cuộn thứ cấp

của máy biến áp bắt buộc phải đấu theo sơ đồ hình sao và có thêm dây trung hòa?Tr- 34Câu hỏi 23: Giải thích vì sao trước khi đóng điện máy biến áp phải thí nghiệm

không tải? Dòng điện không tải có liên quan gì đến việc đánh giá chất lượng máybiến áp? Tr- 34Câu hỏi 24: Nêu những nguyên nhân gây ra tổn thất điện áp và tổn thất điện

năng? Tổn thất điện áp có liên quan gì đến tổn thất điện năng? Nêu các biện pháplàm giảm tổn thất điện áp và tổn thất điện năng? Tại sao khi vận hành lệch pha tổnthất điện năng lại tăng lên? Tr- 34Câu hỏi 25: Tụ bù có vai trò gì trong việc giảm tổn thất điện năng trên lưới điện?

Tr- 37Câu hỏi 26: Sự khác nhau và ưu nhược điểm trong việc đặt tụ bù phía cao thế và

phía hạ thế? Tr- 38Câu hỏi 27: Cách tính toán dung lượng tụ bù. Khi dùng điện trở phóng điện bằng

bóng đèn nên đấu theo sơ đồ hình sao hay tam giác? Tr- 39Câu hỏi 28- Vì sao tụ bù 3 pha thường đấu theo sơ đồ tam giác, chỉ bù cho lưới

điện bằng tụ điện 3 pha mà không bù 1 pha? Nêu nguyên nhân gây ra tổn thất điệnnăng do tụ bù trong vận hành? Tr- 40C©u hỏi 29: H·y ph©n biÖt về c«ng dông, nguyªn lý cÊu t¹o của m¸y biÕn điện ¸p

vµ m¸y biÕn dßng ®iÖn . C¸ch x¸c ®Þnh chØ sè thùc cña c­êng ®é dßng ®iÖn, ®iÖn¸p, c«ng suÊt, ®iÖn n¨ng tiªu thô trªn c¸c dông cô ®o khi dïng qua m¸y biÕn ¸p ®ol­êng vµ m¸y biÕn dßng ®iÖn? Tr- 42C©u hỏi 30: T¹i sao khi lùa chän m¸y biÕn điện ¸p vµ m¸y biÕn dßng ph¶i quan

t©m ®Õn c«ng suÊt ®Þnh møc cña m¸y biÕn điện ¸p vµ trë kh¸ng ®Þnh møc thø cÊpcña m¸y biÕn dßng? Hãy cho biết c¸ch x¸c ®Þnh kh¶ n¨ng cho phép nèi c¸c dôngcô ®o vµo cuộn dây thø cÊp cña m¸y biÕn điện ¸p vµ m¸y biÕn dßng?

Tr-44C©u hỏi 31: Trình bày cÊu t¹o và c¬ b¶n nguyªn lý lµm viÖc cña c«ng t¬ ®iÖn 1

pha? Tr- 46C©u hỏi 32: Trình bày cÊu t¹o và c¬ b¶n nguyªn lý lµm viÖc của c«ng t¬ ®iÖn 3

pha 2 phÇn tö vµ 3 pha 3 phÇn tö ®o ®iÖn n¨ng t¸c dông, ph¹m vi øng dông cña tõnglo¹i? Tr- 49

Page 154: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 154

Câu hỏi 33: CÊp chÝnh x¸c cña c«ng t¬ ®iÖn lµ g×? Cã mÊy lo¹i sai sè cña c«ng t¬®iÖn? Tr- 49Câu hỏi 34: Trong hệ thống điện có trung điểm không nối đất khi xảy ra chạm đất1 pha trên đường dây và chạm đất 1 pha trên thanh cái thì bảo vệ nào tác động?Hãy trình bày nguyên lý làm việc của 2 loại bảo vệ chạm đất trên? Tr- 41Câu hỏi 35: Vai trò của tủ chỉnh lưu và hệ thống ắc quy trong trạm biến áp

110kV? Hãy giải thích vì sao trong trạm biến áp 110kV tủ chỉnh lưu không thểthay thế vai trò của hệ thống ắc quy? Tr- 53Câu hỏi 36: Máy biến thế tự dùng làm nhiệm vụ gì trong trạm biến áp? Tại sao

không cho phép các máy biến áp tự dùng cấp điện cho các phụ tải bên ngoài trạmbiến áp? Tr- 54Câu hỏi 37: Cho sơ đồ một trạm biến áp 110kV, hãy đọc sơ đồ trạm biến áp:

- Thiết bị điện.- Vị trí lắp đặt.- Cách ký hiệu tên thiết bị theo sơ đồ vận hành. Tr- 55

Câu hỏi 38: Cho sơ đồ nguyên lý bộ điều chỉnh điện áp dưới tải của máy biến áp110kV hãy giải thích cấu tạo và nguyên lý làm việc của bộ điều chỉnh điện áp dướitải theo sơ đồ đã cho? Tr- 55Câu hỏi 39: Hãy giải thích vì sao máy biến áp 110kV/ 22kV/ 10kV phải dùng tổ

đấu dây sao không, sao không, tam giác (Y0/ Y0/ )? Các máy biến áp phân phốihạ thế ở cấp điện áp 22kV/ 0,4kV phải dùng phải dùng tổ đấu dây sao không, saokhông (Y0/ Y0) hoặc tổ đấu dây tam giác, sao không (/ Y0)? Tr- 57Câu hỏi 40: Tại sao tủ điện tổng trung thế và tủ liên lạc trung thế thường xử dụng

ba máy biến dòng, các tủ điện đường dây thường xử dụng hai máy biến dòng?Tr- 58Câu hỏi 41: Giới thiệu các bảo vệ rơ le cho một máy biến áp 110kV? Bảo vệ so

lệch máy biến áp làm việc như thế nào? Có gì khác nhau giữa bảo vệ so lệch vớibảo vệ quá dòng, cắt nhanh? Bảo vệ quá dòng và bảo vệ cắt nhanh được ứng dụngtrong sơ đồ bảo vệ rơ le nào? Tr- 58Câu hỏi 42: Hãy nêu giống nhau và khác nhau giữa nối đất lặp lại và nối đất an

toàn trên đường dây? Hãy giải thích vì sao trị số điện trở tiếp địa trong trạm biếnáp Rtđ 4, trong khi đó lại quy định điện trở tiếp địa lặp lại là Rtđ 10.

Tr- 59Câu hỏi 43: Có mấy loại tiếp địa trong lưới điện cao hạ thế? Hãy nêu các quy

định về các trị số điện trở tiếp địa tiêu chuẩn trong trạm biến áp và đường dây trênkhông? Tr- 60Câu hỏi 44: Vai trß cña hÖ thèng tiÕp ®Þa trong hÖ thèng ®iÖn? Nªu c¸c quy ®Þnh

cña c¸c trang bÞ nèi ®Êt? Tr- 61Câu hỏi 45: Giải thích vì sao cọc tiếp địa và các bộ phận nối đất phải chôn sâu

cách mặt đất từ 50- đến 80cm? Tr- 63Câu hỏi 46: Thế nào là nối đất nhân tạo, tại sao bộ phận nối đất nhân tạo làm

bằng thép mà không làm bằng đồng hoặc bằng nhôm? Tr- 64Câu hỏi 47: Trình bày cách tính toán đơn giản điện trở của các bộ phận nối đất

dùng cọc và thanh nối ngang trong lưới điện có tần số công nghiệp là 50HZ?Tr- 65

Page 155: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 155

Câu hỏi 48: Cách xác định điện trở thuần của 1 cuộn dây máy biến áp 3 pha khicuộn dây đấu ? Tr- 67Câu hỏi 49: Dòng điện không tải của máy biến áp là gì? Cách thí nghiệm để xác

định dòng điện không tải của một máy biến áp? Tr- 68C©u hái 50 - M¸y biÕn ®iÖn ¸p lµm nhiÖm vô g× trong hÖ thèng ®iÖn? T¹i sao nãi

m¸y biÕn ®iÖn ¸p th­êng lµm viÖc trong chÕ ®é kh«ng t¶i? Quy ®Þnh vÒ c¸ch ®Êud©y m¸y biÕn ®iÖn ¸p trong l­íi ®iÖn? Tr- 70Câu hỏi 51: Điện áp ngắn mạch UN% là gì? Cách làm thí nghiệm để xác định

điện áp ngắn mạch UN%? Tr- 72Câu hỏi 52: Nguyên lý cấu tạo của chống sét van? Vị trí lắp đặt chống sét van

trên lưới điện và trạm biến áp? Tr- 73Câu hỏi 53: Nguyên lý cấu tạo của máy biến điện áp kiểu điện dung? Quản lý vậnhành máy biến điện áp kiểu điện dung? Tr- 75Câu hỏi 54: Máy biến áp tạo trung tính và cuộn kháng lắp ở thanh cái 6,10kV

làm nhiệm vụ gì, nguyên lý làm việc của máy biến áp tạo trung tính? Tr- 76Câu hỏi 55: Tại sao cuộn dây 35kV của máy biến áp 110kV đấu sao thường được

nối đất qua cuộn kháng điện? Nêu biện pháp đảm bảo an toàn cho người vận hànhkhi thao tác cuộn kháng? Tr- 77Câu hỏi 56: Nguyên lý làm việc của bộ tự động đóng nguồn điện dự phòng ATS

dùng trong lưới điện hạ thế? Tr- 78Câu hỏi 57: Tính tương đối tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong máy

biến áp? Tr- 82Câu hỏi 58: Có mấy loại trạm biến áp phân phối hạ thế? Hãy giới thiệu các loạitrạm biến áp thông dụng? Tr- 84Câu hỏi 59: Cáp vặn xoắn có cấu tạo như thế nào? Ưu nhược điểm của cáp vặn

xoắn, phạm vi ứng dụng của cáp vặn xoắn trên lưới điện phân phối hạ thế?Tr- 88

Câu hỏi 60: Trình bày các hạng mục kiểm tra đặc tính của cáp vặn xoắn để đánhgiá chất lượng của cáp? Tr- 89Câu hỏi 61: Trình bày trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 1 pha 20- 25kV,

16- 630mm2 trong nhà? Tr- 96Câu hỏi 62: Trình bày trình tự thi công một hộp đầu cáp XLPE 3 pha 20- 25kV,

16- 630mm2 trong nhà? Tr- 99Câu hỏi 63: Nêu những quy định chung đánh giá chất lượng dây dẫn trần dùng

cho thi công đường dây trên không? Tr- 102Câu hỏi 64: Trình bày các phương pháp kéo dây trong việc thi công đường dây

điện trên không? Tr- 102Câu hỏi 65: Trình bày phương pháp căng dây lấy độ võng trong việc thi công

đường dây điện trên không? Tr- 103Câu hỏi 66: Trình bày kỹ thuật buộc dây trên sứ đỡ? Tr- 104Câu hỏi 67: Trình bày kỹ thuật buộc dây trên sứ đỡ bằng dây buộc chế tạo theo

mẫu sẵn tại nhà máy? Tr- 106Câu hỏi 68- Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ am pe kìm?

Tr- 110Câu hỏi 69: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ vạn năng?

Tr- 112

Page 156: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 156

Câu hỏi 70: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ Te rô mét?Tr- 114

Câu hỏi 71: Trình bày công dụng và phương pháp xử dụng đồng hồ mê gômmét? Tr- 112

Câu hỏi 72: Nêu quy định về kích thước tối thiểu khi đặt cáp và khoảng cách tốithiểu của cáp ngầm trung thế đến các công trình ngầm khác? Tr- 115Câu 73: Tỉ số biến áp kU của máy biến áp là gì? Cách kiểm tra tỉ số biến của

máy biến áp? Tr- 116Câu hỏi 74: Trình bày cách lắp đặt một tủ điện hạ thế? Tr- 117

Câu hỏi 75: Trình bày cách lắp đặt một hộp công tơ điện hạ thế? Tr- 117Câu hỏi 76: Có mấy loại sứ cách điện trên đường dây? Nêu các đặc tính kỹ thuật

của sứ cách điện? Tr- 118Câu hỏi 77: Trình bày cách dựng một cột điện bằng tó và pa lăng? Tr- 120Câu hỏi 78: Trình bày cách dựng một cột điện bằng chạc kết hợp với tời?

Tr- 120Câu hỏi 79: Trình bày cách dựng một cột điện bằng xe trụ cẩu? Tr- 122

Câu hỏi 80: Trình bày cách dựng một cột điện bằng thang? Tr- 122Câu hỏi 81: Móng cột điện dùng vật liệu gì? Thế nào là mác bê tông, liều lượng

pha trộn như thế nào? Tr- 123Câu hỏi 82: Nêu những quy định chung đánh giá chất lượng dây dẫn trần dùng

cho thi công đường dây trên không? Tr- 126Câu hỏi 83: Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc chung của công tơ điện

tử? Tr- 126Câu hỏi 84: Hãy cho biết cách đấu dây thực tế của một công tơ điện h÷u c«ng và

vô công 3 pha 3 phần tử lo¹i trùc tiÕp? Vẽ s¬ ®å véc tơ của một công tơ điện h÷uc«ng và vô công 3 pha 3 phần tử lo¹i trùc tiÕp ? Tr- 127Câu hỏi 85: Công tơ điện là gì? Hãy phân loại công tơ theo số pha, theo tính

năng, theo phạm vi đo, theo cấu tạo, theo sơ đồ đấu dây? Tr- 129Câu hỏi 86: Nêu các đặc tính kỹ thuật của công tơ cơ khí? Tr- 129

Câu hỏi 87: Trình bày về m¸y biÕn dßng cao thÕ? Tr- 130Câu hỏi 88: Hãy tr×nh bµy vÒ m¸y biÕn ®iÖn ¸p cao thÕ? Tr- 132Câu hỏi 89: Tr×nh bµy hÖ thèng ®o ®Õm gåm TU- TI- C«ng t¬ vµ nh÷ng s¬ ®å vÐc

t¬ ®iÓn h×nh? Nh÷ng ®iÓm cÇn l­u ý khi l¾p ®Æt? Tr- 134Câu hỏi 90: Trình bày nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơ? Nêu cách

xây dựng đồ thị véc tơ bằng VA85-M1 Tr- 136Câu hỏi 91: Trình bày nguyên tắc chung để xây dựng đồ thị véc tơ? Nêu cách

xây dựng đồ thị véc tơ bằng ®ång hå Fluke - 39? Tr- 137Câu hỏi 92- Nªu chÕ ®é hiÓn thÞ cña c«ng t¬ ®iÖn tö Vision ®èi víi loaÞ c«ng t¬

th­¬ng phÈm? Tr- 138Câu hỏi 93- Nªu chÕ ®é hiÓn thÞ cña c«ng t¬ ®iÖn tö Vision ®èi víi lo¹i c«ng t¬

c«ng t¬ ®Çu nguån ranh giíi? Tr- 141Câu hỏi 94- Van chống sét nối vào trung điểm của máy biến áp 110kV làm nhiệm

vụ gì? Cho bíết cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị này? Tr- 145

Page 157: Tai Lieu Ve QLVH Luoi Dien Va TBA

Dùng cho nghề QLVH đường dây và trạm - tập 1

giangdt - Hỏi đáp qlvh điện 157

LỜI NÓI ĐẦU

Để làm tốt các công việc chuyên môn về điện, cần phải thường xuyên nâng caokiến thức về kỹ thuật điện.

Hiện nay có nhiều sách chuyên môn về điện và sổ tay kỹ thuật điện giúp chocác bạn tham khảo và học tập. Dựa trên các ngành nghề chuyên môn về điện, cuốntài liệu này nhằm giúp các cán bộ kỹ thuật có thể giải đáp nhanh những nội dungthực tế có liên quan về:

Quản lý vận hành trạm biến áp và đường dây tải điện. Thiết bị điện Đo lường điện. Công tơ điện. Xây dựng điện. Thí nghiệm điện. Bảo vệ rơ le trong trạm biến áp.

Chúng tôi đã biên soạn cuốn sách này dưới dạng hỏi và đáp cho phù hợp vớinhiều đối tượng bạn đọc, chúc các bạn xử dụng hiệu quả tài liệu kỹ thuật này.

TÁC GIẢ

Trịnh Quang Khải