284
;-^7 $0 ilflc BtEI t{|l iltEln HOG NGHE AND TECHNOTOGY 03 ltAln l]l0ltll t[P 110t Utlt Q8fi0,fi930 - 2011012013) }lIIP PllU IIlJ t,Iil NNM I.l'lAl\lllVI BEHA\/IOR qH9 lcE.

Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

  • Upload
    hakien

  • View
    302

  • Download
    59

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

;-^7

$0 ilflc BtEI t{|l iltEln

HOGNGHE

AND TECHNOTOGY

03 ltAln l]l0ltll t[P 110t UtltQ8fi0,fi930 - 2011012013)

}lIIP PllU IIlJ t,Iil NNM

I.l'lAl\lllVI

BEHA\/IOR

qH9

lcE.

Page 2: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Tạp chí Khoa h ọc và Công ngh ệ

SỐ ĐẶC BIỆT KỶ NIỆM 83 NĂM THÀNH L ẬP HỘI LIÊN HI ỆP PHỤ NỮ VIỆT NAM (20/10/1930 - 20/10/2013)

Mục lục Trang

KHOA

HỌC

HỘI

-

HÀNH

VI

Đặng Thị Lệ Tâm - Định hướng dạy học nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học trong môn tiếng Việt 3 Dương Thu Hằng - Đổi mới nhận thức của giảng viên – giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ 9 Hoàng Thị Mỹ Hạnh - Một số biện pháp giúp phát triển năng lực tự học môn lịch sử của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trong đào tạo theo học chế tín chỉ 13 Hoàng Thu Thuỷ - Tình hình đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang trong giai đoạn hiện nay 19 Lê Thùy Linh - Dạy học giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên theo chuẩn đầu ra 23 Ngô Thị Tú Quyên - Dạy học tin học ở trường THPT theo định hướng tăng cường năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn 29 Nguyễn Thị Út Sáu - Lý luận về kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học 33 Tr ần Thị Lan - Phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức giáo dục đại học theo hướng chuẩn hóa ở nước ta hiện nay 39 Tr ịnh Thị Phương Thảo - Khai thác M-learning trong đào tạo tín chỉ 45 Tr ịnh Thị Thuận - Vai trò của giảng viên tâm lý học trong dạy học theo học chế tín chỉ 51 Hà Thị Thu Thủy - Vài nét về ngoại giao kênh II Việt Nam trong tiến trình giải quyết vấn đề biển Đông 55 Ngô Thị Lan Anh - Nét đặc sắc của phật giáo thời Trần trong quan niệm về "Tâm" 59 Phạm Hương Giang - Đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn 65 Vũ Thị Thuỷ, Phạm Thị Huyền - Ý nghĩa dân tộc và ý nghĩa thời đại của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 73 Vi Thùy Linh - Phân tích cơ hội tham gia chương trình REDD cho người dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai, Thái Nguyên 79 Đỗ Hằng Nga - Thương nghiệp nông thôn trung du Bắc Bộ qua trường hợp chợ làng ở huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 85 Chu Thị Thu Trang - Thực trạng công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên 91 Hoàng Thị Tuyết Mai - Phương thức ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của Trần Nhân Tông 99 Nguyễn Thị Diệu Linh - Mẫu Thượng Ngàn – sự diễn giải về phong tục thờ Mẫu của người Vi ệt 105 Cao Hồng - Đỗ Lai Thúy và vấn đề ứng dụng phân tâm học trong Bút pháp của ham muốn 111 Phạm Thị Vân Huyền, Nguyễn Thị Thảo - Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook 117 Nguyễn Thị Trà My, Vi Th ị Điệp - Sự khác biệt trong phát âm của trẻ từ 2 đến 3 tuổi ở khu vực miền núi phía Bắc (xét từ góc độ giới tính) 123 Tr ần Thị Hồng - Giải pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội tại trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 129 Bùi Thị Kim Thu - Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam và vị trí của Việt Nam trong chính sách đó từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX đến nay 137 Dương Thị Huyền - Chính sách giao thương cởi mở của chúa Nguyễn ở Đàng trong (thế kỷ XVI- XVIII) 143 Phạm Thị Hồng Nhung - Cở sở khoa học và thực tiễn phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 149 Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới - Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam 155 Mai Th ị Hồng Vĩnh, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn Tiến - Thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 161 Ngô Thị Hương Giang, Nguyễn Vân Anh - Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển thương mại nông thôn trên địa bàn Thái Nguyên 169

Journal of Science and Technology

112(12)/1

Năm 2013

Page 3: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

KHOA

HỌC

HỘI

-

HÀNH VI

Ngô Thị Tân Hương - Vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản lý nhân lực của doanh nghiệp 175 Nguyễn Minh Huệ, Đào Thị Hương - Marketing xã hội: giải pháp hữu hiệu của các vấn đề xã hội ở Việt Nam 181 Nguyễn Thị Hồng Yến, Trần Phạm Văn Cương - Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2012, tầm nhìn đến năm 2015 185 Nguyễn Thị Gấm, Hoàng Thị Huệ, Nguyễn Tú Anh - Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch về dịch vụ du lịch tại tỉnh Thái Nguyên thông qua mô hình phân tích nhân tố 197 Phạm Thị Nga - Thực trạng và những vấn đề còn tồn tại trong công tác huy động vốn nhằm phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 201 Đỗ Thị Hoàng Yến - Tình hình thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 207 Nguyễn Đỗ Hương Giang, Lèng Thị Lan - Vai trò của nữ giới trong gia đình qua một số nghiên cứu xã hội học 213 Phan Thị Thu Hằng, Hoàng Thị Thanh Hiền, Nguyễn Thu Thùy - Thực trạng nhận thức, hành vi của sinh viên Đại học Thái Nguyên về rác thải và phân loại rác 219 Nguyễn Thị Hồng Thuyên - Giải pháp trong công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên tại Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Thái Nguyên 225 Nguyễn Thị Hà - Khó khăn của người Vi ệt Nam với độ dài của âm tiếng Anh khi phát âm và một vài khuyến nghị đề xuất 231 Đỗ Thị Tám - Kỹ năng dạy học nêu vấn đề 237 Lê Thị Quỳnh Trang - Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học - hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề 241 Trương Thị Hồng Thúy - Hoạt động tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ 247 Hữu Thị Hồng Hoa, Hà Thị Thu Hằng - Vận dụng quan điểm thực tiễn trong giảng dạy các môn lý luận chính trị Mác - Lênin ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên hiện nay 251 Đỗ Thị Nga - Tiếp tục phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện nay theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh 255 Nguyễn Mai Linh - Phân tích nhu cầu học tiếng anh chuyên ngành Điện tử - Truyền thông của sinh viên đại học trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên 261 Nguyễn Thúy Hòa - Nâng cao trình độ tiếng Anh cho sinh viên trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông thông qua việc sử dụng tiếng Anh trong lớp học 267

Phạm Thị Hồng Nhung - Một số giọng điệu trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư 273 Phạm Thị Huyền, Vũ Thị Thủy - Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp 279

Page 4: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Tạp chí Khoa h ọc và Công ngh ệ

SPECIAL ISSUE FOR THE 83rd ANNIVERSARY OF VIETNAMESE WOMEN’S DAY (10/20/1930 – 10/20/2013)

Content Page

SOCIAL

SCIENCE

-

BEHAVIOR

Dang Thi Le Tam - Orientation ritual oral teaching primary student in subject Vietnamese 3 Duong Thu Hang - Changing teachers’ awareness - the solution to improve training quality of the credit-based system 9 Hoang Thi My Hanh - A number of measures to help develop self – learning ability of knowledge of the history students of the pedagogical university – Thai nguyen University in the training course on credit institutions 13 Hoang Thu Thuy - The training and employment for resolving ethnic minorities youth Ha Giang province during the present 19

Le Thuy Linh - Pedagogy teaching at pedagogy universities according to learning outcomes 23 Ngo Thi Tu Quyen - Teaching informatics at high school under the orientation of capacity promotion on informatics application into practice 29 Nguyen Thi Ut Sau - Theory about educational consultants’ academic consulting skills under credit-based system at universities 33 Tran Thi Lan - Method of assessing the quality labor of the higher education intellectuals towards standardization in our country today 39 Tri nh Thi Phuong Thao - Exploit M-learning in credit training 45 Trinh Thi Thuan - Role of psychology lecturer in credit- based system 51 Ha Thi Thuy Thuy - some features on vietnamese track ii diplommatic in solving The South China Sea problem 55 Ngo Thi Lan Anh - Buddhist character the Tran dynasty the concept of "Tam" 59 Pham Huong Giang - Landscape diversity of Bac Kan province 65 Vu Thi Thuy, Pham Thi Huyen - National and age meaning of the ho chi minh ideology on the way of translate to socialist in Vietnam 73 Vi Thuy Linh - Research opportunities to participate program redd for people who living in the nature conservation buffer zones Than Sa – Phuong Hoang, Vo Nhai district, Thai Nguyen 79 Do Hang Nga - Commercial in the north midlands in case of the village markets in Phu Binh (Thai Nguyen province) 85 Chu Thi Thu Trang - Support single women in household economy development in Ba Xuyen commune, Song Cong town, Thai Nguyen 91 Hoang Thi Tuyet Mai - King Tran Nhan Tong and nom script: a feudal attitude and policies towards the national language 99 Nguyen Thi Dieu Linh - Mother of the forest - the explanation of customs in “Dao Mau” of Vietnamese 105 Cao Hong - Do Lai Thuy and psychoanalysis application issue in caligraphy of desire 111 Pham Thi Van Huyen, Nguyen Thi Thao - The world of characters in the novel Hay cham soc me by Shin Kyung Sook 117 Nguyen Thi Tra My, Vi Thi Diep - The difference in the children’s pronunciation from 2 to 3 age in the Northern Mountain (survey on gender) 123

Tran Thi Hong - Solutions to promote social science researchat the University of Science 129 Bui Thi Kim Thu - Foreign policy in Japan for Vietnam and location of Vietnam in the policy that early 90 century XX to now 137

Duong Thi Huyen - The open trade policy of nguyen lords in cochinchia (16th- 18th century) 143 Pham Thi Hong Nhung - Scientific basis and practices for sustainable tourism develepment in Van Don, Co To island district, Quang Ninh provine 149 Nguyen Thi Nham Tuat, Ngo Van Gioi - Assessing potential and state of exploiting renewable energy in Vietnam 155 Mai Thi Hong Vinh, Luong Thi Hanh, Nguyen Van Tien - Customs of ancestor worship of the San Diu ethnic minority people in Dong Hy district, Thai Nguyen province 161

Journal of Science and Technology

112(12)/1

Năm 2013

Page 5: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

SOCIAL

SCIENCE

-

BEHAVIOR

Ngo Thi Huong Giang, Nguyen Van Anh - Current situation and solutions to develop rural trade in Thai Nguyen area 169 Ngo Thi Tan Huong - Transportation of animals in dialectics human resource management of enterprises 175 Nguyen Minh Hue, Dao Thi Huong - Social marketing: the most powerful instrument to solve social problems in Vietnam 181 Nguyen Thi Hong Yen, Tran Pham Van Cuong - Development business card of the bankfor invesment and development of Vietnam, vision to 2015 185 Nguyen Thi Gam, Hoang Thi Hue, Nguyen Tu Anh - Evaluating tourist’ satisfaction on tourism services in Thai Nguyen province by using factor analysis model 197 Pham Thi Nga - Situation and problems exist in working capital raising for economic development - social province in Thai Nguyen 201

Do Thi Hoang Yen - The current status on Thai Nguyen’s corporate social responsibilities 207 Nguyen Do Huong Giang, Leng Thi Lan - Several sociological reasearches on women roles in their family 213 Phan Thi Thu Hang, Hoang Thi Thanh Hien, Nguyen Thu Thuy - Current situation of knowledge and action of students of Thainguyen University on the waste and waste classification 219 Nguyen Thi Hong Thuyen - Solutions of the work mobilization, collection and solidarity of youth in Thai Nguyen Center for National defense education 225 Nguyen Thi Ha - Difficulties of Vietnamese learners with the length of english sounds when they produce and suggested strategies 231 Do Thi Tam - Teaching methodology raise a problem 237 Le Thi Quynh Trang - Teaching in methods of scientific research – the formation and development of technical pedagogic ability of vocational teacher training 241 Truong Thi Hong Thuy - Self-study for the first year students – Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy in credit- based system 247 Huu Thi Hong Hoa, Ha Thi Thu Hang - The application of practical viewpoints in teaching subjects of marxist-leninist in Thai Nguyen College of Economics and Technology 251 Do Thi Nga - Continue to promote the role of women in modern Viet Nam from standpoint of president Ho Chi Minh 255 Nguyen Mai Linh - Needs analysis for English for electronics and communications of undergraduates at College of Information and Communication technology - Thai Nguyen university 261 Nguyen Thuy Hoa - Improving ictu students’ english proficiency through using english in english class 267

Pham Thi Hong Nhung - The tones in Nguyen Ngoc Tu’s short stories 273 Pham Thi Huyen, Vu Thi Thuy - The relations between agriculture, industry and business in economic development our country in thought Ho Chi Minh

279

Page 6: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 3 - 7

3

ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC NGHI TH ỨC LỜI NÓI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG MÔN TI ẾNG VIỆT

Đặng Thị Lệ Tâm*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Ngôn ngữ là sự thể hiện sâu sắc nhất một nền văn hóa và yếu tố văn hóa hiện diện trong mọi bình diện của ngôn ngữ. Ngôn ngữ và văn hóa có mối liên hệ không thể tách rời. Vì vậy, dạy tiếng Việt không thể tách rời với việc dạy văn hóa giao tiếp. Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng các nghi thức lời nói trong giao tiếp theo các định hướng cụ thể sẽ giúp học sinh sử dụng đúng tiếng Việt và giao tiếp tốt hơn là một việc cần thiết. Từ khóa: Nghi thức lời nói, hoạt động giao tiếp, tiếng Việt, tiểu học, tình huống.

ĐẶT VẤN ĐỀ∗

Dạy học Nghi thức lời nói (NTLN) là một nội dung mới và khó trong chương trình Tiếng Việt tiểu học. Các NTLN trong chương trình hầu hết là các nghi thức được sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, gần gũi, phù hợp với nhu cầu nói năng của học sinh. Việc đưa thêm nội dung dạy học này vào sẽ giúp học sinh biết cách giao tiếp ứng xử trong nhiều tình huống của cuộc sống, giúp các em phát triển được các dạng lời nói trong cuộc sống, hướng các em trở thành những con người năng động, sáng tạo, hoàn thiện trong xã hội mới. Việc rèn kĩ năng sử dụng NTLN cho học sinh tiểu học rất quan trọng vì nó vừa là kĩ năng học tập, vừa là kĩ năng sống.

NTLN là những quy tắc và quy ước ứng xử bằng lời trong những tình huống giao tiếp mang tính nghi thức, có liên quan đến đặc điểm dân tộc, sự quy định của xã hội, thói quen, phong tục tập quán trong một giai đoạn lịch sử nhất định [4;23]. Những quy tắc (ngôn ngữ), quy ước (văn hóa) được thể hiện bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ trong những tình huống giao tiếp cụ thể có liên quan đến loại hình ngôn ngữ, đặc điểm văn hóa - xã hội, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Với cách hình dung này, có thể kể các hành động ngôn ngữ như chào, giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, khen, chê, từ chối... đều thuộc về NTLN.

∗ ĐT: 0912454828; E-mail: [email protected]

Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục văn hóa giao tiếp nói chung và rèn luyện sử dụng NTLN cho học sinh nói riêng đã bắt đầu được quan tâm nghiên cứu. Xem xét tổng quan vấn đề này trên hai phương diện: nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Việt và một số công trình, bài viết được công bố có liên quan đến vấn đề này đã được chúng tôi đề cập đến trong bài báo “NTLN trong hoạt động giao tiếp và rèn luyện NTLN cho học sinh tiểu học” [3]. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi muốn đề cập đến những định hướng dạy học NTLN để hình thành kĩ năng nói nói chung và sử dụng các NTLN cho học sinh tiểu học nói riêng qua môn Tiếng Việt.

BẢO ĐẢM MỤC TIÊU MÔN HỌC: RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

Trong môn Tiếng Việt ở trường tiểu học, định hướng giao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng, chi phối sự lựa chọn nội dung dạy học. Theo định hướng này, các bài tập sẽ đặt học sinh vào tình huống nói năng cụ thể, học sinh xác định các nhân tố giao tiếp để xác định mình cần nói (viết) gì; nói (viết) cho ai, để làm gì và nói (viết) như thế nào. Các em cũng cần tìm hiểu các mối quan hệ (vai giao tiếp) để lựa chọn từ ngữ và cách xưng hô cho phù hợp. Yêu cầu tạo lập các lời nói đúng và có văn hoá ...chính là hiện thực hoá vai trò của ngôn ngữ trong hoạt động hành chức - một trong những yêu cầu của định hướng giao tiếp.

Ngữ liệu dạy NTLN không chỉ gồm các bài sẵn có trong tài liệu học tập của học sinh

Page 7: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 3 - 7

4

(SGK, vở bài tập, tài liệu tham khảo...) mà nó còn bao gồm cả những lời nói, lời viết do các em tạo ra. Điều đó có nghĩa là học sinh không chỉ học sử dụng tiếng Việt thông qua các tài liệu mà còn phải học trong quá trình các em giao tiếp ở gia đình, nhà trường và xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết, học tập, lao động của các em. Bởi lẽ đó, chương trình môn Tiếng Việt tiểu học đã lựa chọn những nội dung đề tài về tự nhiên, xã hội xung quanh cuộc sống của học sinh. Như vậy, chúng ta dạy trẻ ứng xử ngôn ngữ nhưng không mâu thuẫn với mục tiêu đào tạo con người mới chủ động, sáng tạo.

Ví dụ 1: Ông em (hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông (hoặc bà) 2,3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. (Tiếng Việt 2, tập 1, tr94).

Ví dụ 2: Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp. Nội dung: trao đổi về trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng. (Tiếng Việt 3, tập 1, tr61)

Bên cạnh nội dung dạy học, định hướng giao tiếp còn thể hiện rất rõ trong việc lựa chọn phương pháp dạy học. Ở trường Tiểu học, rèn luyện NTLN là tổ chức hoạt động lời nói. Các bài tập tiếng Việt với các tình huống giao tiếp là một phương tiện rất có hiệu quả và không thể thay thế được trong việc giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ, phát triển tư duy. Qua thực hành, học sinh biết dùng các NTLN để nói đúng vai giao tiếp. Việc hoá thân vào nhân vật giao tiếp để giải quyết các tình huống giao tiếp là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học tiếng Việt. Vì vậy, việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các tình huống giao tiếp có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy và học tiếng nói chung và dạy học NTLN nói riêng. Do đó trẻ được giáo dục, phát triển về nhận thức, về ứng xử ngôn ngữ. Các bài tập Tiếng Việt, các tình huống dạy học NTLN, dạy sử dụng từ ngữ lễ phép, có văn hoá được lặp đi lặp lại ở các lớp dưới, các phân môn với các yêu cầu, mục đích gắn với các bài khác nhau sẽ giúp học sinh được ôn luyện và khắc sâu hơn. Phương pháp dạy như vậy là theo đúng tinh thần dạy giao tiếp.

BẢO ĐẢM MỤC TIÊU MÔN HỌC: RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

Do đặc điểm các kĩ năng sử dụng tiếng Việt là một hệ thống phức hợp từng kĩ năng riêng lẻ và kĩ năng tổng hợp nên có thể tách lâm thời các kĩ năng sử dụng tiếng Việt thành các kĩ năng bộ phận để luyện tập từ thấp đến cao, từ lớp dưới lên lớp trên. Theo đó, dạy học NTLN cho học sinh tiểu học cũng nên được tách ra thành từng kĩ năng riêng lẻ và luyện tập theo cấp độ từ thấp đến cao. Ví dụ, để có thể nói được, trước tiên cần có kĩ năng phát âm, sau đó là kĩ năng nói đúng từ, đúng câu, đúng ý. Để nói thành bài, một mặt dựa trên các kĩ năng bộ phận trên, mặt khác lại phải dùng đến các kĩ năng khác như kĩ năng sắp xếp ý, tứ, nội dung; kĩ năng liên kết câu, liên kết đoạn tạo nên sự liên tục và mạch lạc của bài nói; kĩ năng vào đề và duy trì nội dung (sao cho đúng, hấp dẫn...); kĩ năng hiểu biết về văn hoá và đời sống các NTLN trong hành vi bộc lộ (khen ngợi, chúc mừng, xin lỗi, cảm ơn, chào hỏi...), cam kết (hứa hẹn, cho, tặng...), trong hành vi chỉ đạo, tuyên bố, thể hiện...Qua đây học sinh được tiếp nhận một cách tự nhiên các giá trị văn hoá ứng xử của người Vi ệt.

Về nội dung dạy học, kĩ năng nói nói chung và luyện NTLN nói riêng ở tiểu học được mở rộng và nâng cao hơn ở các khối lớp học. Nếu như NTLN ở lớp 1-2 chú ý luyện tập các kĩ năng giao tiếp trong phạm vi gia đình, lớp học (kĩ năng chào hỏi, chia tay, mời mọc, yêu cầu, kĩ năng hỏi và trả lời, kĩ năng dïng các cặp từ xưng hô…) thì lên lớp 3, 4, 5, học sinh được luyện tập về kĩ năng giao tiếp trong sinh hoạt mang tính nghi thức như sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp (kĩ năng sử dụng ngôn ngữ mở đầu, kết thúc buổi sinh hoạt, kĩ năng dùng các đại từ xưng hô trong các buổi sinh hoạt đó…). Lớp 1- 2 chú trọng luyện tập các kĩ năng dùng ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình, lớp học hơn là luyện tập kĩ năng nói thành bài. Nhưng lên các lớp trên, việc luyện tập kĩ năng nói thành bài lại được coi trọng hơn, tạo cơ sở nền tảng cho các thao tác phân tích lập luận mà các em sẽ được học trong phần Làm văn ở cấp THCS và THPT.

Page 8: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 3 - 7

5

Bên cạnh đó, để học sinh tập sử dụng các NTLN một cách thuận lợi và có hệ thống, phải tính đến mối quan hệ liên thông giữa các kĩ năng trong quá trình luyện nói, đặt một kĩ năng trong mối quan hệ đa chiều với những kĩ năng khác. Ví dụ, phải gắn lựa chọn, đối chiếu câu đúng NTLN với nhận diện câu; biết nhận diện, tạo lập câu đúng NTLN trên cơ sở chữa câu sai, chưa hợp chuẩn; cần chữa câu sai, chưa hợp chuẩn trên cơ sở biết xác định vai giao tiếp, mục đích giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp …

Để đảm bảo kết quả học tập và rèn luyện kĩ năng sử dụng các NTLN được tốt, chương trình Tiếng Việt tiểu học đòi hỏi các giáo viên phải luyện tập cho học sinh thành thục các kĩ năng bộ phận, các kĩ năng nền tảng, các kĩ năng bậc dưới, chỉ khi nào đạt kết quả tốt mới tiến lên luyện tập các kĩ năng tổng hợp. Học sinh chưa có kĩ năng phát âm đúng, chuẩn, thành thạo, lưu loát mà đã vội chuyển sang tập nói thành bài, nói có âm vực, ngữ điệu, diễn cảm chắc chắn sẽ thất bại.

BẢO ĐẢM MỤC TIÊU MÔN HỌC: RÈN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO HỌC SINH

Theo quyết định ngày 09 tháng 11 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, chương trình tiểu học chính thức được áp dụng trong cả nước, trong đó quy định rõ mục tiêu từng môn học ở tiểu học. Môn Tiếng Việt ở tiểu học có mục đích thông qua việc cung cấp tri thức về tiếng Việt, nhằm phát triển ở học sinh những kĩ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp có văn hoá. Và đây là cơ sở đầu tiên để chúng ta dạy học NTLN cho học sinh tiểu học.

Khả năng ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp của mỗi người phụ thuộc rất nhiều vào sự hiểu biết xã hội. Với đối tượng học sinh, việc học tập, tích luỹ vốn sống, vốn hiểu biết về văn hoá giao tiếp và cách thể hiện các thái độ ứng xử đó bằng phương tiện ngôn ngữ tương ứng chủ yếu diễn ra ở môi trường gia đình, nhà trường và xã hội. Trong đó, giáo dục nhà trường, mà cơ bản là môn Tiếng Việt giữ một vai trò đáng kể. Ở trường tiểu học, qua các giờ Tập đọc, giờ Kể chuyện, học sinh được

tiếp xúc với nhiều mẫu lời nói thể hiện sự ứng xử mang màu sắc văn hoá của cộng đồng người Vi ệt. Với những mẫu lời nói này, nếu người dạy chú ý khai thác sẽ có tác dụng rất lớn đến việc dạy sử dụng NTLN trong giao tiếp cho học sinh. Cách ứng xử giao tiếp có văn hoá mà học sinh được tiếp xúc hàng ngày qua các mẫu lời nói, trong các bài tập đọc, kể chuyện cứ thấm vào đứa trẻ một cách tự nhiên và khi cần, các em sẽ học tập theo mẫu. Để học sinh có năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để học tập và giao tiếp, cùng với nội dung dạy các kiến thức về tiếng Việt, cần chú ý hơn nữa đến việc hướng dẫn cho học sinh những “quy tắc xã hội”, những chuẩn mực của xã hội khi sử dụng ngôn ngữ. Bởi lẽ đó, chương trình Tiếng Việt đã đưa ra rất nhiều bài tập phát triển lời nói trong đó có các bài tập luyện NTLN cho học sinh với nhiều hình thức khác nhau, rất gần gũi với đời sống của học sinh. Sự phong phú về nguồn ngữ liệu trong các bài tập này không chỉ giúp học sinh thông thạo các kĩ năng mà còn giúp các em có thể bắt đầu bước vào cuộc sống. Ví dụ, dạy học sinh lớp 1, lớp 2 biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, trường học, bạn bè, thầy cô giáo theo mục đích nhất định chính là dạy học sinh nói về các hoàn cảnh giao tiếp khác nhau thể hiện văn hoá ứng xử của người Vi ệt. Giới thiệu bản thân với những bạn bè cùng lứa tuổi khi mới gặp nhau lần đầu sẽ khác với việc giới thiệu bản thân với khách của bố mẹ. Sự khác nhau này không chỉ ở lời xưng hô, ở ngữ điệu nói mà ở trong thông tin, ở ngôn ngữ sử dụng, ở phong cách lời nói.

Muốn thực hiện nguyên tắc kết hợp luyện NTLN với việc học văn hoá ứng xử ngôn ngữ, tích luỹ kinh nghiệm giao tiếp cho học sinh nói trên, người giáo viên cần tự học, tự nghiên cứu, nghiền ngẫm những bài học về văn hoá ứng xử trong quá trình dùng tiếng Việt. Chỉ khi người giáo viên có trình độ cao về mặt này mới thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.

KẾT HỢP LUYỆN NTLN Ở GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 ban hành kèm theo quyết định số 201/

Page 9: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 3 - 7

6

2001/QĐ-TTg ngày 28/11/2001 của Thủ tướng CP đã xác định: "...giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội" . Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ tạo nên tác động tổ hợp, phát huy được những tiềm năng phong phú của toàn xã hội tham gia vào quá trình giáo dục hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Mối quan hệ qua lại giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tăng cường hiệu quả dạy học cho học sinh ở đây có tính biện chứng. Những tác động giáo dục này đan xen vào nhau rất đa dạng và phức tạp. Nếu cùng chiều với nhau theo hướng tích cực, chúng sẽ có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho nhau; tạo nên sức mạnh giáo dục tổng hợp, thuận lợi cho việc hình thành nhân cách của trẻ. Còn nếu ngược chiều, chúng sẽ cản trở, hạn chế, thậm chí là triệt tiêu các tác động giáo dục tích cực khác. Hành vi giao tiếp có văn hóa và các NTLN của học sinh được hình thành do giáo dục nhà trường sẽ bị đổ vỡ hoặc hạn chế nếu trẻ thường xuyên phải chứng kiến những hành vi giao tiếp thiếu văn hóa của những người thân trong gia đình hoặc của những người lớn ngoài xã hội; nếu trẻ thường xuyên nghe, đọc, xem những sách báo, phim ảnh có cách cư xử thô bạo, bất lịch sự.

Việc dạy học NTLN cho trẻ cần phải được kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để trong bất cứ hoàn cảnh nào, môi trường nào trẻ cũng phải sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, trong sáng và có văn hóa. Hơn nữa, tổ chức và quản lý tốt mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội sẽ tạo nên một môi trường dạy học đúng đắn, rộng khắp trong từng gia đình, trong cộng đồng dân cư, đồng thời tạo ra một quy trình dạy học thống nhất, liên tục trong không gian và thời gian, có tác động trực tiếp, có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng học và sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ, góp phần thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục.

Luyện cho học sinh sử dụng thành thạo NTLN trong giao tiếp là một trong những yêu cầu được đặt ra đối với môn Tiếng Việt ở tiểu học. Vì vậy, xác định được định hướng dạy

học NTLN phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học, xuất phát từ lí luận dạy học hiện đại, theo hướng tăng cường thực hành, luyện tập và phát huy trải nghiệm của học sinh trong những tình huống giao tiếp sinh động, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc thì chắc chắn chất lượng dạy học NTLN ở nhà trường tiểu học sẽ có hiệu quả hơn.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Báo Giáo dục và thời đại, số 38. [2]. Phan Phương Dung (2001), Rèn kĩ năng nói

cho học sinh lớp 2 qua phân môn làm văn- SGK Tiếng Việt 2000, Tạp chí Giáo dục, số 12.

[3]. Đặng Thị Lệ Tâm (2010), Nghi thức lời nói trong hoạt động giao tiếp và rèn luyện nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học, Tạp chí Khoa học và công nghệ- ĐH Thái Nguyên, số 11, tr 3- 7.

[4]. Đặng Thị Lệ Tâm (2012), Dạy học Nghi thức lời nói cho học sinh tiểu học trong môn Tiếng Việt, Luận án Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[5]. Nguyễn Trí (2008),Một số vấn đề dạy hội thoại cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Sách giáo khoa các lớp 1,2,3,4,5,NXB Giáo dục, Hà Nội.

Page 10: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đặng Thị Lệ Tâm Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 3 - 7

7

SUMMARY ORIENTATION RITUAL ORAL TEACHING PRIMARY STUDENT IN SUBJECT VIETNAMESE

Dang Thi Le Tam* College of Education - TNU

Language is the most profound expression of a culture and cultural elements present in every level of language. Language and cultural linkages can not be separated. Therefore, language can not be separated with the teaching of communication. The skills training ritual use words to communicate with the specific orientation will help students use the correct Vietnamese and better communication is a necessity. Key words: Ritual speech, commucation, Vietnamese, elememtary, situation.

Phản biện khoa học: TS. Cao Thị Hảo – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0912454828; E-mail: [email protected]

Page 11: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 3 - 8

8

Page 12: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 9 - 12

9

ĐỔI MỚI NHẬN THỨC CỦA GIẢNG VIÊN – GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CH Ỉ

Dương Thu Hằng*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Giảng viên – người dạy là một trong hai nhân tố then chốt nhất của quá trình dạy học. Trên thực tế, ngót 10 năm chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, song, còn khá nhiều giảng viên vẫn chưa thực sự nhận thức đúng đắn và đầy đủ về phương thức này. Để nâng cao chất lượng đào tạo theo PTĐTTHCTC, giải pháp đầu tiên cần chú trọng chính là việc đổi mới nhận thức của giảng viên về vai trò của giảng viên, vai trò của sinh viên và những yêu cầu mới đối với giảng viên. Từ khoá: Đổi mới, nhận thức, giảng viên, học chế tín chỉ.

Giảng viên – người dạy là một trong hai nhân tố then chốt nhất của quá trình dạy học. Trên thực tế, ngót 10 năm chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế (PTĐTNC) sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ (PTĐTTHCTC), nhưng còn khá nhiều giảng viên vẫn chưa thực sự nhận thức đúng đắn và đầy đủ về phương thức này. Nhiều vấn đề, câu hỏi được đặt ra với ư “phản đối”, băn khoăn và lo lắng ví như: liệu có hợp lí không khi trao quá nhiều quyền cho sinh viên và đòi hỏi quá cao ở giảng viên, mối quan hệ thầy – trò truyền thống bị mai một, các hoạt động tập thể không còn chất lượng như xưa, phát tài liệu học tập cho sinh viên thì khi lên lớp giảng viên sẽ làm gì… Thậm chí, khi tổng kết 5 năm thực hiện PTĐTTHCTC còn có khá nhiều ý kiến “đòi” quay trở về với phương thức đào tạo theo niên chế… Để nâng cao chất lượng đào tạo theo PTĐTTHCTC, theo tôi, giải pháp đầu tiên cần chú trọng chính là việc đổi mới nhận thức của giảng viên về 03 phương diện sau:

ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIẢNG VIÊN*

Ra đời từ năm 1872 tại đại học Harvard (Mĩ) sau đó dần nhân rộng ra toàn thế giới, PTĐTTHCTC đã khẳng định được khả năng ưu việt khó có thể phủ nhận của nó so với PTĐTNC. Ở Việt Nam, từ năm 1993

* ĐT: 0912938489; Email: [email protected]

PTĐTTHCTC được thực hiện đầu tiên tại ĐH Bách Khoa TP.HCM, đến nay, về cơ bản PTĐTTHCTC đã được triển khai ở bậc giáo dục đại học trong hầu khắp cả nước. Có thể tóm lược bản chất của PTĐTTHCTC là phát huy tính tích cực, chủ động của sinh viên; chuyển từ phương châm lấy người dạy làm trung tâm sang phương châm lấy người học làm trung tâm. Song, phải nhận thức rõ rằng, đề cao vai trò của người học không có nghĩa là giảm bớt vai trò của người dạy. Muôn thuở, dạy và học là hai mặt của một quá trình thống nhất. Để thực hiện tốt vai trò là người hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên tự tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức và phát triển trí tuệ bản thân trong quá trình dạy học theo PTĐTTHCTC thay cho vai trò cung cấp kiến thức trong PTĐTNC, người dạy phải đổi mới, nâng cấp mình trước về mọi phương diện. Như vậy, thực chất ở đây là sự nâng cao hơn nữa vai trò của người dạy.

ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ VAI TRÒ CỦA SINH VIÊN

Khi đã ý thức rõ vai trò mới của mình trong PTĐTTHCTC, giảng viên cần đổi mới nhận thức về vai trò của sinh viên - đối tượng học tập – nhân tố quyết định chất lượng của quá trình học. Không phải ngẫu nhiên, nhiều trường đại học nêu cao phương châm “Người học là lí do tồn tại, phát triển của nhà trường”. Theo cách dạy cũ, sinh viên tiếp thu kiến thức thụ động và phụ thuộc vào giảng viên thì nay,

Page 13: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 9 - 12

10

họ đã được chủ động hoá về mọi phương diện: chủ động lên kế hoạch học tập, chủ động tìm kiếm và chiếm lĩnh kiến thức, tự quyết định tiến độ học tập, tốc độ tích lũy tín chỉ phù hợp với năng lực và nhu cầu của mình, được tham gia vào quá trình kiểm tra, đánh giá và được nhận xét, góp ý cho chính người dạy mình… Hơn thế, sinh viên còn được quyền lựa chọn giảng viên, được đăng ký lớp học phần, thời gian học theo nhu cầu cá nhân… Trên thực tế, dù được trao rất nhiều quyền như vậy nhưng sinh viên còn tỏ ra lúng túng giống như một người chưa quen kiểu ăn tiệc đứng tự chọn (buffet). Để giải quyết tình trạng này, PTĐTTHCTC cần có một đội ngũ cố vấn học tập chuyên nghiệp giúp sinh viên cách lên kế hoạch cá nhân, lựa chọn môn học, số tín chỉ… cho phù hợp với năng lực và điều kiện cá nhân.

Nhiều người đã có lí khi ví quá trình dạy học như một quy trình mua bán trong nền kinh tế thị trường trong đó sinh viên là khách hàng – thượng đế. Trong tương quan đó, giảng viên trở thành người “làm dâu trăm họ”. Người học có bao nhiêu quyền thì giảng viên phải phấn đấu để đáp ứng đầy đủ bấy nhiêu quyền đó nếu không muốn bị loại thải khỏi nghề. Thêm nữa, sống trong thời đại bùng nổ thông tin, đa truyền thông, đa phương tiện, việc cung cấp kiến thức đôi khi không quan trọng. Ở bất cứ lĩnh vực nào, chỉ cần nêu vấn đề, cho một khoảng thời gian nhất định, sinh viên sẽ có hàng loạt thông tin cần thiết liên quan. Nghĩa là, giảng viên phải là người có chuyên môn sâu rộng, đủ để định hướng, dẫn dắt sinh viên lựa chọn thông tin, xây dựng được các đơn vị kiến thức trọng tâm khoa học với sức thuyết phục cao. Chẳng hạn, hiện nay, mỗi một tác giả văn học đều có từ vài chục đến vài trăm nguồn tư liệu ở các loại hình khác nhau như báo, tạp chí, sách tham khảo, giáo trình, đề cương bài giảng, các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án và đặc biệt là các trang báo mạng hết sức tiện dụng trên internet. Phần lớn sinh viên được trang bị điện thoại di động, máy vi tính có thể kết nối trực tuyến ở bất cứ đâu. Sau khoảng 30 phút,

người dạy đã có thể đánh giá lại mức độ nắm thông tin cũng như nhận thức của sinh viên. Đó chính là những lí do quan trọng để giảng viên không thể không chú ý tới việc trau rèn kiến thức cũng như kỹ năng, phương pháp dạy học của mình.

ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ YÊU CẦU MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN

Hiểu một cách đơn giản nhất, trong PTĐTTHCTC, giảng viên không còn là người dạy học mà phải là người dạy cách học. Giảng viên không trực tiếp cung cấp/truyền thụ kiến thức cho sinh viên mà phải trang bị cho sinh viên phương pháp lên kế hoạch học tập, phương pháp học tập, phương pháp tư duy và phương pháp nghiên cứu. Để đáp ứng yêu cầu đó, giảng viên buộc phải đầu tư thời gian và tâm sức thích đáng cho việc rà soát, điều chỉnh, nâng cấp rất nhiều khâu trong hoạt động dạy học của mình. Có thể cụ thể hoá bằng một số hoạt động cụ thể sau:

1. Căn cứ vào chương trình đào tạo và đề cương môn học, giảng viên cần thiết kế được những bài giảng mở, linh hoạt về kiến thức cũng như về phương pháp nhằm phát huy được tính chủ động, tích cực của người học. Giảm bớt những kiến thức hàn lâm xa rời thực tế, đồng thời hiện thực hoá các đơn vị kiến thức cơ bản cho phù hợp với mục tiêu học tập hiện nay là “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” (UNESSCO). Chẳng hạn, trong dạy học Văn, chú ý tăng cường tiến trình dạy học theo hướng quy nạp thay vì diễn dịch áp đặt các luận điểm, định đề ngay từ phút đầu. Tận dụng tối đa kiến thức liên ngành, chú trọng việc liên hệ thực tế và dành thời lượng cần thiết để người học vận dụng tri thức vào rèn luyện các kỹ năng, năng lực mở rộng: tái hiện tác phẩm bằng nhiều hình thức như kể sáng tạo cốt truyện cũ, sân khấu hoá một số tác phẩm, trích đoạn tiêu biểu,… Đặc biệt, chú ý xây dựng một hệ thống câu hỏi, bài tập hay vấn đề cần thảo luận… phục vụ cho việc hướng dẫn tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trở thành yêu cầu quan thiết nhất trong dạy học theo PTĐTTHCTC.

Page 14: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 9 - 12

11

2. Khi đã có một thiết kế bài giảng tốt, người giảng viên còn cần biết cách tổ chức lớp học sao cho phù hợp và hiệu quả đối với PTĐTTHCTC. Khác với PTĐTNC, sinh viên trong PTĐTTHCTC không có kết cấu tổ chức lớp chặt chẽ mà chỉ gắn bó tạm thời với nhau trong những lớp học phần cụ thể. Môi trường bạn mới liên tục giúp người học được va chạm, cọ xát với nhiều đối tượng trong nhiều không gian học khác nhau nhưng với người dạy, điều này lại là khó khăn đáng kể. Cách tốt nhất để quản lý sinh viên theo lớp học phần là ngoài lớp trưởng còn có các nhóm trưởng của các nhóm sinh viên cố định để tiện theo dõi sĩ số cũng như việc tiến hành thảo luận, hoặc thực hiện bài tập nhóm…

3. Hiệu quả, chất lượng dạy học còn phụ thuộc vào việc tổ chức tiết dạy học của giảng viên có chặt chẽ, logic và linh hoạt hay không. Trong PTĐTTHCTC, sinh viên được cung cấp tất cả các đề cương môn học và có tài liệu học tập cũng như vô vàn tài liệu tham khảo từ rất nhiều nguồn như đã nói trên. Tuy nhiên, thông tin chưa phải là đích đến của hoạt động học. Ở phổ thông, mục tiêu của học trò là chiếm lĩnh được một kiến thức chuẩn, cụ thể rõ ràng và thường được dắt tay chỉ việc. Nhưng lên đại học, cái sinh viên cần chính là sự định hướng chỉ bảo của giảng viên để họ có thể thu nhận được thông tin, lựa chọn và xử lí thông tin, biến thông tin thành tri thức của mình và có thể vận dụng tri thức đó trong quá trình học tập cũng như vận dụng nó vào đời sống sau này… Đó chính là lí do vì sao giảng viên phải chú trọng việc tạo được sự kết nối giữa dạy học trên lớp và thời lượng tự học ở nhà. Biện pháp hữu hiệu nhất là giảng viên phải có kế hoạch giao nhiệm vụ tự học thật cụ thể đến từng buổi, từng tuần, từng tháng, từng kỳ; quán triệt việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp và sao sát đôn đốc việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.

Như vậy, dạy học đại học phải được coi là một nghệ thuật. Chất lượng và hiệu quả của quá trình đào tạo trước hết phụ thuộc vào năng lực của giảng viên. Người giảng viên giỏi là người biết khơi dậy khao khát chiếm

lĩnh tri thức mới của người học, biết kích thích tri giác, cảm nhận của người học từ đó chủ động phát triển, sáng tạo trong tư duy và tư duy lại nhận thức của mình. Giảng viên chỉ làm tốt vai trò tổ chức, định hướng, dẫn dắt của mình khi biết lắng nghe ý kiến phản hồi từ sinh viên, nhiệt tình và trách nhiệm trong quá trình dạy và cùng tham gia với sinh viên trong tất cả các khâu tự học, tư duy, kiểm tra, đánh giá…

Nếu được kết hợp tốt với môi trường đào tạo cũng như các khâu từ định hướng, quản lý đến thực hiện PTĐTTHCTC thì việc đổi mới nhận thức của giảng viên sẽ thực sự trở thành giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nghiêm Thị Thà (2013), Đào tạo đại học theo học chế tín chỉ - Những vấn đề đặt ra http://www.hvtc.edu.vn/tabid/103/id/13709/Default.aspx

[2]. Phạm Tấn Lực (2012), Học chế tín chỉ trong góc nhìn sinh viên, Báo Giáo dục và Thời đại, số ra ngày 08/11/2012

Page 15: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thu Hằng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 9 - 12

12

SUMMARY CHANGING TEACHERS’ AWARENESS - THE SOLUTION TO IMPROVE TRAINING QUALITY OF THE CREDIT - BASED SYST EM

Duong Thu Hang* College of Education – TNU

Teacher is one of two most important factors in teaching process. In fact, after nearly ten years since credit-based system was applied in Vietnamese universities, there are still many teachers who have not fully been aware of it. To improve training quality of the credit-based system, the first solution is to change teachers’ awareness of the responsibilities of teachers and students as well as new requirements towards them. Key words: Improving, awareness, teacher, credit – based system.

Phản biện khoa học: TS. Ngô Thanh Quý – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0912938489; Email: [email protected]

Page 16: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

13

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN L ỊCH SỬ CỦA SINH VIÊN TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CH Ỉ

Hoàng Thị Mỹ Hạnh*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ được coi là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Vấn đề học tập ở các trường đại học khác với ở trường phổ thông không phải chỉ là ở phương diện kiến thức ít hay nhiều, nông hay sâu, quan trọng hơn cả là sinh viên phải được trang bị những phương pháp học tập tốt, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến một số biện pháp giúp phát triển năng tự học kiến thức môn lịch sử của sinh viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên trong đào tạo theo học chế tín chỉ, nhằm tạo cảm hứng học tập cho học sinh, có biện pháp giúp đỡ các em phát triển kĩ năng tự học và ghi nhớ kiến thức lịch sử một cách hiệu quả, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục và vị trí của môn lịch sử trong xã hội. Từ khoá: Học chế tín chỉ, năng lực tự học, giáo dục đại học, lịch sử.

VAI TRÒ CỦA NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ* Bản chất của quá trình học tập là quá trình nhận thức, biến những kiến thức khoa học tích luỹ từ nhiều thế hệ của nhân loại thành kiến thức của chính mình. Theo phương thức đào tạo học chế tín chỉ, người thày có vai trò hướng dẫn, tổ chức cho sinh viên tự nghiên cứu môn học chứ không phải là trình bày toàn bộ nội dung môn học. Vì vậy, việc học tập về cơ bản bao giờ cũng là tự học. Nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương lần thứ II khoá VIII c ủa Đảng Cộng sản Việt nam chỉ rõ “Phải đổi mới phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên” [4]. Như vậy, rèn luyện và nâng cao năng lực tự học là một yêu cầu cơ bản đối với sinh viên ở trường Đại học Sư phạm – Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung. Do tính chất và

* ĐT: 0942.781982; Email: [email protected]

yêu cầu của việc học tập ở trường đại học, việc tự học của sinh viên có ý nghĩa, vai trò rất quan trọng, liên quan chặt chẽ với tất cả các hình thức khác của quá trình học tập.

Lênin đã từng nói: “Không tự mình chịu bỏ ra một công phu nhất định, thì không thể tìm được sự thật trong bất cứ vấn đề hệ trọng nào và ai sợ tốn công sức thì kẻ ấy mất khả năng phát hiện chân lí” [4]. Bởi vậy, việc tự học là nhân tố quan trọng để rèn luyện và phát huy tư duy sáng tạo của người học. Tuy nhiên, việc tự học phải được duy trì thường xuyên theo một kế hoạch phù hợp, phù hợp với trình độ ngày càng được nâng cao của sinh viên. Sự nỗ lực cố gắng của bản thân, không ỷ lại, dựa dẫm vào người khác cũng được coi là yếu tố cần thiết và quan trọng trong việc phát triển năng lực tự học và hình thành nhân cách của người sinh viên.

NGUYÊN NHÂN CỦA TÌNH TRẠNG SINH VIÊN DÀNH QUÁ ÍT THỜI GIAN CHO VIỆC TỰ HỌC

Để thấy rõ hơn thực trạng việc tự học của sinh viên, chúng tôi phát ra 306 phiếu điều tra cho sinh viên học theo tín chỉ chuyên ngành Văn – Sử, khoa GDTHCS – Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên về việc lên kế hoạch học tập , kết quả như sau: Có 59,4% sinh viên nhận

Page 17: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

14

biết rất quan trọng, 42,76% quan trọng, 77,3% từng lên kế hoạch, 22,7% không lên kế hoạch. Như vậy, theo số liệu điều tra, vẫn còn những sinh viên chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc tự học và lên kế hoạch học tập cho mình để đạt được kết quả học tập tốt nhất.

Cùng với sự phát triển chung của xã hội, giảng viên và sinh viên có điều kiện tiếp thu nhiều nguồn thông tin truyền hình báo chí, Internet, các tư liệu lịch sử phong phú, đa dạng và các phương tiện bổ trợ cho công tác dạy - học. Tuy nhiên, trong công tác giảng dạy còn nhiều khó khăn, bất cập, dẫn đến chất lượng dạy – học của bộ môn lịch sử không cao.

* Trong nhận thức chung, môn học lịch sử còn bị xem nhẹ, coi môn lịch sử là “môn phụ” - cho nên sinh viên chưa thật sự ý thức trong việc học tập môn học này.

* Chương trình học và việc giảng dạy bộ môn Lịch sử trong đào tạo theo học chế tín chỉ còn nhiều vấn đề tồn tại: “dung lượng” kiến thức nhiều mà “th ời lượng” thì quá ít... dẫn đến phương pháp giảng dạy nhiều khi thiên về đọc chép... mà ít chú ý đến rèn luyện phát triển khả năng tư duy độc lập của học sinh.

* Thực trạng sử dụng Internet

Trong các trường Đại học, kể cả ngay trong giờ học, chúng ta có thể bắt gặp một số sinh viên không nghe giảng, chép bài, mà thay vào đó là sử dụng di động để nhắn tin, lướt Facebook, đọc những tin tức giải trí hay thực hiện một công việc khác không liên quan đến đến nội dung bài giảng. Không chỉ vậy, sinh viên còn lãng phí thời gian tự học ở nhà để dành cho việc lên mạng và lướt Web. Thậm chí, sinh viên có thể bỏ ra 4-5 tiếng đồng hồ để “ôm” laptop, máy tính thay vì ngồi bên bàn học, nghiên cứu giáo trình, sách vở. Những sinh viên không có máy tính, nghiền games thì lại hay có mặt tại các quán Internet. Đó là mặt trái của việc sử dụng Internet.

Nếu biết sử dụng Internet một cách thích hợp, phục vụ cho việc giải trí sau những giờ học căng thẳng, cập nhật tin tức từ các trang báo online chính thống, các trang web của Đảng

và Nhà nước, hay tìm các tài liệu cần thiết bổ sung, hỗ trợ cho công việc học tập, đó là điều hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trong trường đại học.

* Thời gian làm thêm nhiều hơn thời gian đi học Bên cạnh việc học tập, để có thêm thu nhập chi tiêu hàng ngày, chưa kể đến việc phải đóng các khoản như mua giáo trình, sách tham khảo, đóng các loại quỹ, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã phải tìm cho mình những công việc làm thêm như: gia sư, bán hàng, tiếp thị... Mặc dù công việc làm thêm giúp cho sinh viên trau dồi được kĩ năng sống, tăng cường khả năng giao tiếp... nhưng, nếu không có sự cân đối giữa việc đi học và đi làm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập. Bởi vậy, vấn đề xác định việc gì là quan trọng nhất trong từng quãng thời gian nhất định là một yêu cầu rất cần thiết đối với sinh viên.

* Tính tự giác của sinh viên ngày càng giảm sút Với tình hình học tập của sinh viên hiện nay, tính tự giác của sinh viên ngày càng bị giảm sút. Làm thêm không phải là lý do chính dẫn đến điều đó, bởi vì có những sinh viên cũng vừa học, vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn bảo đảm. Nguyên nhân ở đây là do sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn của mình và tâm lý quen với việc “đọc –chép”, dẫn đến thực trạng sinh viên rất thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.

Trong giờ học trên lớp, với số lượng sinh viên khá đông (từ 80 đến hơn 100 sinh viên), có nhiều hiện tượng diễn ra “mạnh thầy, thầy cứ nói”, “mạnh trò, trò cứ ngủ”, hoặc thầy cô say sưa giảng bài thì trò ở dưới đọc truyện, nói chuyện riêng, nhắn tin điện thoại... Cũng có những trường hợp các thầy cô không điểm danh sĩ số lớp, lên lớp xong nhiệm vụ là về, dựa vào tình hình đó, nhiều sinh viên đã trốn học với nhiều kí do khác nhau mà không cần viết giấy xin phép.

Kỹ năng đọc tài liệu chuyên môn là một trong những kỹ năng tự học quan trọng nhất quyết định kết quả học tập của sinh viên, tuy nhiên,

Page 18: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

15

kỹ năng này mới chỉ hình thành ở tuyệt đại đa số sinh viên (87%) trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên. Nhiều sinh viên không có thói quen đọc giáo trình và các tài liệu liên quan đến môn học trước ở nhà. Không có sự chuẩn bị bài trước nên trong mỗi giờ học, chuyện sinh viên xung phong dơ tay phát biểu ý kiến rất ít. Khi thầy cô đặt ra câu hỏi, một loạt sinh viên cúi mặt xuống bàn. Sinh viên cảm thấy áp lực, thiếu tự tin, còn giáo viên thì thấy nản vì hoạt động dạy – học chỉ diễn ra một chiều. Chỉ có số ít sinh viên ham mê học hỏi, có tinh thần tích cực xây dựng bài, không ngại trả lời đúng hay sai, nhưng giờ học nào cũng chỉ có những sinh viên đó hoạt động tích cực sẽ làm cho sự ỷ lại, thụ động của các sinh viên khác ngày càng cao, tính tự giác trong học tập ngày càng thấp. Điều này làm giảm chất lượng giờ dạy.

Tự tin phát biểu nghĩa là mạnh dạn trước công chúng. Điều này càng quan trọng đối với sinh viên trong các ngành Khoa học Xã hội và nhân văn, vì đây là khả năng thuyết phục được người khác thông qua lời nói. Sợ không dám nói nghĩa là bỏ qua cơ hội. Kết quả là nhiều bạn trẻ tốt nghiệp đại học rồi vẫn nhút nhát và e ngại khi diễn đạt trước đám đông, dẫn đến sự hạn chế tinh thần làm việc theo nhóm và khả năng lãnh đạo nhóm.

Để khắc phục được điều này, sinh viên phải tự học để nắm vững kiến thức. Nhiều sinh viên còn ăn chơi sa đà, nhậu nhẹt, bài bạc, games... còn phổ biến, đến lúc “nước đến chân mới nhảy” và “học tủ”, nên kết quả học tập không đạt cũng phản ánh được thực trạng đó.

Đây là vấn đề bức xúc cần tìm ra biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục.

MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục nói

chung và quá trình dạy học nói riêng. Bởi vậy, cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao khả năng tự học của sinh viên, nhất là đối với bộ môn Lịch sử - Một môn học được quan niệm là “khô, khó và khổ”. Chỉ có dạy cách học và học cách tự học, tự học sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội.

* Ti ếp tục xây dựng động cơ học tập của sinh viên

Khi vào học trong môi trường đại học, sinh viên cũng đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc tài liệu chuyên môn, của việc thực hành rèn luyện tay nghề, luyện tập kĩ năng nghiên cứu khoa học... để hướng tới sự nghiệp trong tương lai. Tuy nhiên, khi phải đối mặt với những khó khăn cần phải vượt qua, nhiều sinh viên thường tỏ ra thiếu ý chí, ngại khó, bỏ dở công việc và không thực hiện đến cùng. Muốn khắc phục tình trạng này, người thày cần tổ chức các hoạt động thực tiễn phong phú, đa dạng, thường xuyên, có hiệu quả nhằm tạo ra nhiều cơ hội khác nhau để sinh viên tích cực tham gia và được vận dụng những kiến thức đã được học.

* Ti ếp tục đổi mới phương pháp và các hình thức dạy học

Trong tình hình dạy – học hiện nay ở trường Đại học Sư phạm – Thái Nguyên, mới chỉ có khoảng 1/3 số giảng viên bộ môn Lịch sử thường xuyên tổ chức bài giảng theo phương pháp mới, số còn lại phần lớn đang tổ chức bài giảng của mình theo cách phối hợp thông báo giảng giải, thỉnh thoảng nêu câu hỏi kích thích sự “động não” của sinh viên, thậm chí vẫn còn nhiều giảng viên sử dụng phương pháp “đọc - chép”. Sự tác động trái chiều giữa phương pháp giảng dạy cũ và mới cùng tác động đến sinh viên trong những giờ giảng của các giảng viên khác nhau đang cản trở sự hình thành ở mức độ cao các kĩ năng tự học của đa số sinh viên. Bởi vậy, muốn nâng cao khả năng tự học của sinh viên, các giảng viên cần phải tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách mạnh mẽ và kiên quyết hơn.

Page 19: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

16

Ví dụ, khi học diễn biễn một cuộc chiến tranh, một quá trình lịch sử... thì nhất thiết phải nhớ mốc mở đầu, đỉnh cao, kết thúc và một số sự kiện tiêu biểu khác để nhớ. Cụ thể, khi học Cách mạng tư sản Pháp cuối XVIII: Sự kiện mở đầu 14/7/1789 nhân dân Pari nổi dậy phá ngục Baxti; đỉnh cao: 2/6/1793 phái Giacobanh lên nắm quyền; sự kiện thoái trào- kết thúc: 27/7/1794- tháng Técmiđo (tháng Nóng)... Để dễ học dễ nhớ hơn, nội dung này chúng ta có thể tiến hành sơ đồ hóa kiến thức giúp sinh viên nhớ kiến thức nhanh hơn mà không phải nặng nề về sự kiện.

Hay đối với bài học Các quốc gia cổ đại phương đông, khi dạy về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội chúng ta có thể lập sơ đồ:

Sơ đồ cơ cấu xã hội cổ đại phương Đông

Quan sát sơ đồ, sinh viên kết hợp sách giáo khoa và lời giảng của giáo viên...có thể biết được xã hội cổ đại phương Đông phân hóa thành các tầng lớp: - Nông dân công xã: là tầng lớp đông đảo nhất và có vai trò to lớn; nhận đất canh tác và nộp tô thuế. - Quý tộc: vua, quan, tăng lữ là tầng lớp bóc lột có nhiều của cải và quyền thế. - Nô lệ: Số lượng không nhiều, chủ yếu phục vụ, hầu hạ tầng lớp quý tộc.

Bên cạnh việc lập sơ đồ, công thức chúng ta còn có thể lập dàn ý theo dạng cành cây, lập niên biểu, biểu đồ ....Có thể nói rằng, áp dụng phương pháp dạy học này giúp sinh viên có thể độc lập tư duy và từng bước rèn luyện kỹ năng tự học ngày càng hiệu quả hơn.

Khi tìm hiểu về đơn vị, nội dung kiến thức tương đồng hoặc tương phản, như Đường lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (đầu thế kỷ XX), giáo viên cần hướng

dẫn sinh viên lập bảng so sánh điểm giống nhau và khác nhau về xu hướng cách mạng của hai vị lãnh tụ này. Cụ thể, chúng ta có thể lập bảng như sau:

Bảng so sánh xu hướng hai xu hướng cách mạng bạo động và cải cách đầu thế kỷ XX

Xu hướng cách mạng

PHAN BỘI CHÂU

Xu hướng bạo động

PHAN CHÂU TRINH Xu hướng cải cách

Giống nhau

- Xuất phát từ lòng yêu nước, muốn giành độc lập cho quê hương đất nước; - Dùng sách báo để tuyên truyền thức tỉnh đồng bào => Đó là xu hướng cách mạng tiến bộ theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

Khác nhau *Chủ trương

*Phương

pháp

-Thành lập Hội Duy tân, phát động phong trào Đông Du, nhờ Nhật giúp đỡ... -Sử dụng bạo lực cách mạng để đánh thực dân Pháp

- Nhờ Pháp giúp đỡ để khai thông dân trí, phát triển đất nước... - Tiến hành cải cách duy tân trên các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, văn hoá

Trong quá trình học và tự học, giáo viên cũng cần định hướng cho sinh viên có sự so sánh để dễ dàng chiếm lĩnh tri thức. Ví dụ: Cương lĩnh chính trị (2/1930) với Luận cương (10/1930); Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) với Hiệp định Pari (27/1/1973), Tổ chức Liên Hợp quốc với tổ chức ASEAN ...

Học lịch sử có rất nhiều số liệu và ngày tháng khó nhớ, nhưng chúng ta nếu biết vận dụng tìm những điểm chung tương đối và đưa ra so sánh thì một số sự kiện ghi nhớ rất đơn giản. Trong thực tế có rất nhiều đơn vị kiến thức nội dung có mà chúng ta có thể áp dụng đưa vào so sánh để học một cách hiệu quả.

* Đổi mới cách thức Kiểm tra - Đánh giá

Kiểm tra - Đánh giá là hình thức không thể thiếu trong quá trình Dạy – Học. Cách thức Kiểm tra – Đánh giá của mỗi phương pháp dạy học có tác dụng định hướng sự hình thành

Quý tộc

NDCX

Nô lệ

Vua

Page 20: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

17

phương pháp học phù hợp của người học, giúp cho người học dần thích ứng với phương pháp dạy của người thày. Nếu giảng viên dạy thep phương pháp dạy học hiện đại mà vẫn sử dụng cách thức Kiểm tra - Đánh giá truyền thống thì chẳng những không có tác dụng kích thích người học theo phương pháp mới, mà còn đưa người học quay về với phương pháp học cũ. Vì vậy, đổi mới phương pháp Dạy – Học phải được tiến hành đồng bộ với cách thức Kiểm tra – Đánh giá sẽ khai thác được khả năng tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.

* Tăng cường hoạt động thực tế chuyên môn đối với chuyên ngành học tập của sinh viên

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “H ọc đi đôi với hành”, “lý lu ận gắn liền với thực tiễn” ... Thành ngữ Trung Quốc cũng có câu “Tôi nghe, thì tôi quên. Tôi thấy, thì tôi nhớ. Tôi làm, thì tôi hiểu ”. Thực tế chuyên ngành là một hoạt động quan trọng đối với sinh viên ngành khoa học lịch sử, nhằm mục đích tạo một môi trường thực tế cho người học vận dụng các kiến thức chuyên môn khảo sát, nghiên cứu thực tiễn, củng cố và nâng cao kiến thức đã học, kết hợp lý luận với thực tế, học đi đôi với hành; rèn luyện các kỹ năng cơ bản, kỷ luật tập thể. Thông qua việc thăm quan và học tập tại các địa điểm thực tế, sinh viên được trang bị kiến thức thực tế phục vụ cho nghiên cứu chuyên ngành; đồng thời được rèn luyện kỹ năng khai thác tư liệu. Trong chuyến thực tế, sinh viên đều chấp hành nghiêm túc các kế hoạch thực tế, thái độ ham học hỏi cầu tiến bộ. Hiệu quả và kiến thức sinh viên thu được sau đợt thực tế được thế hiện rõ nét trong nhật ký thực tế và báo cáo thu hoạch mô tả địa điểm thực tế; trình bày các kiến thức, kỹ năng đã thu nhận được; báo cáo tổng quan về một vấn đề cụ thể mà sinh viên phải nộp sau chuyến thực tế lịch sử làm căn cứ đánh giá học phần này.

* Ti ếp tục trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết, có chất lượng tốt và các điều kiện sư phạm khác phục vụ cho việc dạy – học môn Lịch sử theo phương pháp mới

Ở bất kì hoạt động nào, việc đề ra mục tiêu cần đạt là rất quan trọng, song việc tạo ra những điều kiện cần thiết cho phép đạt được mục tiêu lại càng quan trọng hơn. Bởi vậy, nhà trường cần trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học cần thiết, có chất lượng tốt và các điều kiện sư phạm khác phục vụ cho việc dạy – học môn Lịch sử theo phương thức mới. Công việc này càng trở nên cấp thiết khi trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đang tích cực thực hiện phương thức đào tạo học chế theo tín chỉ. Đây là một cuộc đổi mới triệt để và đồng bộ cả về nội dung, phương pháp, cơ sở vật chất và phương thức quản lý giáo dục đại học ở nước ta, nhằm đào tạo ra những thế hệ sinh viên năng động, tích cực, chủ động, sáng tạo, có năng lực tự học để hoàn thiện tri thức, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao hơn trong sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Lê Khánh Bằng, (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên đại học, Trường ĐHSP Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Mai Hương (219/2009), “Ho ạt động tự học của sinh viên trong phương thức đào tạo theo tín chỉ” . Tạp chí Giáo dục.

[3]. Nguyễn Tấn Hưng, (1/2011), “Tích cực hóa học tập – một nguyên tắc quan trọng của quá trình dạy học ở đại học” , Dạy và học ngày nay, Tạp chí của Trung Ương hội khuyến học.

[4]. Phan Ngọc Liên (Chủ biên – 2003), Nhập môn Sử học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5]. Nguyễn Cảnh Toàn, (1998), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. Nguyễn Khánh Tùng (1998), “T ự học, tự nghiên cứu là con đường phát triển học vấn, nhân cách vững chắc bền lâu nhất” , ĐHSP Huế.

Page 21: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Mỹ Hạnh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 13 - 18

18

SUMMARY A NUMBER OF MEASURES TO HELP DEVELOP SELF – LEARNIN G ABILITY OF KNOWLEDGE OF THE HISTORY STUDENTS OF THE PEDAGOGICAL UNIVERSITY – THAI NGUYEN UNIVERSITY IN THE TRAINING COURSE ON CREDIT INSTITUTIONS

Hoang Thi My Hanh* College of Education – TNU

Conversion method from the yearly training of a credit to be considered indispensable moves of educational system of Vietnam college trend of regional integration and international. Learning problems in different universities in schools not only in terms of more or less knowledge, shallow or deep, more importantly, the students must be equipped with the best learning methodologies, actively promote the initiative and creativity of students. In this article, the author refers to a number of measures to help develop self-learning knowledge of history students Pedagogical University - Thai Nguyen University in the training of a credit in order to make sense inspiration for student learning, to take measures to help them develop self-learning skills and remembering historical knowledge effectively, thereby improving the quality of education and position in the social history . Key words: Learning credit, self-learning ability, higher education, history.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Loan – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0942.781982; Email: [email protected]

Page 22: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 19 - 22

19

TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH HÀ GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Hoàng Thu Thuỷ*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh Hà Giang đã đạt được một số kết quả trong công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng còn một số hạn chế. Từ những thành tựu và hạn chế đó, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm hữu dụng. Từ khoá: Thanh niên, dân tộc thiểu số, Hà Giang, đào tạo nghề, giải quyết việc làm.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Hà Giang là tỉnh nằm ở cực Bắc của Tổ quốc và được xếp vào diện là một trong ba tỉnh nghèo nhất nước. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này được xác định do dân cư chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn thấp, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế.

Bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tỉnh Hà Giang xác định: xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo, coi xoá đói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của tất cả các cấp, các ngành và toàn xã hội. Đồng thời xác định: một trong những giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác xoá đói giảm nghèo đó là quan tâm tới công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm tại địa phương.

TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH HÀ GIANG

Kết quả đã đạt được:

Lực lượng thanh niên trong độ tuổi lao động từ 16 đến 30 tuổi của tỉnh Hà Giang năm 2008 có khoảng 201.110 người, trong đó thanh niên dân tộc thiểu số là 173.244 người (chiếm 86,13%).

Thanh niên nói chung và thanh niên dân tộc thiểu số Hà Giang nói riêng ngày càng nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề việc làm và chủ động tìm kiếm việc làm, vươn lên làm giàu chính đáng.

* ĐT: 0912805684; Email: [email protected]

Tuy nhiên, theo đánh giá chung, trình độ chuyên môn và văn hoá của lao động là người dân tộc thiểu số chưa cao. Do đó, đào tạo nghề cho những đối tượng này phần lớn là đào tạo nghề ở bậc sơ cấp hoặc trung cấp dẫn đến cơ hội tìm việc làm còn rất hạn chế; Năng lực lao động của thanh niên dân tộc thiểu số còn thấp do chưa có kinh nghiệm sản xuất, trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động dân tộc thiểu số chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Điều này có ảnh hưởng rất lớn đến chính sách cho vay vốn, tạo việc làm cho thanh niên vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nhận thức rõ được tầm quan trọng của vấn đề việc làm, nhất là lực lượng thanh niên dân tộc thiểu số, trong những năm qua, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, trên cơ sở các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước, căn cứ vào điều kiện thực tế địa phương đã ban hành các văn bản chỉ đạo, triển khai thực hiện các chính sách về dạy nghề và giải quyết việc làm trên địa bàn tỉnh, trong đó hướng các nội dung ưu tiên đối với lực lượng lao động nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Nghị quyết số 12-NQ/TU (ngày 27/6/2008) của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang chủ trương: “…xây dựng phát triển các Trung tâm học tập cộng đồng ở các xã; duy trì và củng cố, phát triển các Trung tâm giáo dục thường xuyên ở các huyện và tỉnh; tạo điều kiện để học sinh nghèo, học sinh dân tộc thiểu số có cơ hội tiếp cận với các loại hình giáo dục… Củng cố, phát triển, nâng cao chất

Page 23: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 19 - 22

20

lượng hoạt động của trường trung cấp dạy nghề, các trung tâm dạy nghề trong toàn tỉnh. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bố trí nguồn kinh phí cho công tác dạy nghề; gắn dạy nghề với giải quyết việc làm tại chỗ, với nhu cầu việc làm trong nước và phục vụ xuất khẩu lao động…” [1].

Thực hiện chủ trương trên, hàng năm tỉnh đã tích cực tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về dạy nghề và giải quyết việc làm lồng ghép với tập huấn Chương trình 135 tại các huyện, thị xã cho đội ngũ làm công tác lao động việc làm từ cấp huyện, thị tới các cơ sở thôn bản và trực tiếp tới lực lượng thanh niên, nhất là thanh niên chưa có việc làm.

Trong giai đoạn 2006- 2010, tỉnh đã tổ chức 29 lớp tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng xây dựng, quản lý điều hành và triển khai chương trình việc làm và xuất khẩu lao động cho 2.117 lượt cán bộ làm công tác lao động việc làm từ cấp tỉnh, huyện, xã.

Thực tế tại địa phương cho thấy, công tác tuyên truyền được thực hiện thường xuyên đã mang lại hiệu quả nhất định. Đảng uỷ, chính quyền các cấp và người lao động trên địa bàn tỉnh đã có sự nhận thức và quan tâm đúng mức đối với công tác giải quyết việc làm. Các cấp, các ngành đã thực sự chủ động tham gia cùng thực hiện; bản thân người lao động nhất là lực lượng thanh niên có ý thức trong tìm kiếm việc làm, không những tự tạo việc làm cho bản thân mà còn tạo việc làm cho người lao động khác.

Các ngành nghề được đào tạo cũng đa dạng, đáp ứng yêu cầu thực tế địa phương như: kỹ thuật nông lâm nghiệp, chế biến nông lâm sản, sư phạm, xây dựng, kỹ thuật mây tre đan xuất khẩu… Trong 4 năm, từ 2005 đến 2008, có 44.595 thanh niên được giải quyết việc làm trong đó thanh niên dân tộc thiểu là 38.124 người (chiếm 85,49%) [2]. Riêng năm 2012, giải quyết việc làm cho 15.500 lao động [4]. Nhìn chung, số lao động được làm các công việc phù hợp với ngành nghề được đào tạo chiếm khoảng 73,2%.

Vấn đề bố trí việc làm tại địa phương luôn được tỉnh quan tâm và sử dụng hợp lý. Đối với thanh niên là người dân tộc thiểu số đã qua đào tạo tại các trường Đại học, Cao đẳng, sau khi tốt nghiệp trở về cơ bản đã được tỉnh giới thiệu đến các cơ quan, đơn vị có nhu cầu và thực hiện bố trí đúng người, đúng việc.

Đối với lực lượng lao động thanh niên dân tộc thiểu số chưa qua đào tạo nghề, địa phương đã chủ động tổ chức dạy nghề và giới thiệu việc làm. Năm 2006, tỉnh đã thí điểm triển khai dạy nghề dài hạn cho thanh niên dân tộc thiểu số nội trú với sự hỗ trợ hoàn toàn của Nhà nước. Đến năm 2010, toàn tỉnh có 15 cơ sở đào tạo nghề, 11/11 huyện, thành phố có cơ sở dạy nghề, chất lượng dạy nghề từng bước được nâng lên. Trong 4 năm, 2005- 2008, đã có 27.872 thanh niên tham gia học nghề trong đó thanh niên dân tộc thiểu số được học nghề là 24.083 người (86,53%) [2]. Sau đào tạo, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh đã tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho thanh niên đến làm việc tại các doang nghiệp, khu kinh tế trong và ngoài tỉnh, riêng năm 2012 là 3.500 thanh niên trong đó 75% là thanh niên dân tộc thiểu số[4]. Cùng với đó, tỉnh cũng xác định, xuất khẩu lao động là một trong các giải pháp góp phần vào giải quyết việc làm và xoá đói giảm nghèo hiệu quả. Vì vậy, trong 5 năm 2006- 2010, toàn tỉnh đã đưa được 2.648 lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Mặt khác, để tạo thuận lợi cho thanh niên trong quá trình lao động, sản xuất kinh doanh, tỉnh đã tích cực huy động các nguồn vốn phục vụ cho công tác giải quyết việc làm tại địa phương. Trong 5 năm, 2006- 2010, đã thực hiện cho 2.677 dự án nhỏ vay vốn giải quyết việc làm với số tiền cho vay 75.199 triệu đồng, trong đó 80% các dự án vay vốn tập trung cho vay ở lĩnh vực nông lâm nghiệp, thu hút tạo việc làm mới cho 13.983 lao động, tạo thêm việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động [3]. Chỉ tính trong năm 2012, giải quyết cho 1.313 lao động được vay vốn giải quyết việc làm với tổng số vốn là 22 tỷ đồng [4].

Page 24: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 19 - 22

21

Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác dạy nghề và giải quyết việc làm tại Hà Giang còn một số hạn chế:

Ở một số địa phương, cấp uỷ, chính quyền cơ sở chưa coi việc thực hiện chương trình mục tiêu về giải quyết việc làm là nhiệm vụ chính trị nên chưa thực sự vào cuộc. Bên cạnh đó, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người lao động về học nghề, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động chưa được thường xuyên, liên tục. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện chương trình đào tạo nghề và giải quyết việc làm đạt hiệu quả chưa cao.

Đối tượng đào tạo nghề và giải quyết việc làm chủ yếu của tỉnh Hà Giang là thanh niên dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, nhận thức của một bộ phận thanh niên, nhất là cư trú ở vùng sâu, vùng xa về học nghề và giải quyết việc làm còn hạn chế. Mặt khác, trình độ văn hoá của người lao động còn thấp, kinh tế khó khăn, tâm lý ngại đi xa, sợ không an toàn là những trở lực lớn trong việc thực hiện chương trình dạy nghề và giải quyết việc làm tại địa phương.

Trong những năm qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã phát triển nhanh về số lượng nhưng quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là lĩnh vực xây dựng cơ bản, tính ổn định việc làm không cao, khả năng thu hút lao động không lớn nên việc bố trí việc làm sau dạy nghề cho người lao động còn thấp, chưa thu hút được lực lượng lao động tích cực tham gia học nghề.

MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một là, coi trọng công tác tuyên truyền để thanh niên dân tộc thiểu số nhận thức đầy đủ về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của tỉnh nhằm tạo ra sự đồng thuận trong quá trình tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu về dạy nghề và giải quyết việc làm.

Hai là, căn cứ vào thực tiễn, bám sát thực tiễn địa phương, tỉnh cần hoạch định được chương trình, mục tiêu, kế hoạch, giải pháp cụ thể về công tác dạy nghề và giải quyết việc làm nói

chung cũng như cho thanh niên dân tộc thiểu số nói riêng.

Ba là, cần có chính sách hỗ trợ về tài chính thích hợp, đặc biệt là thực hiện quản lý có hiệu quả, công khai, minh bạch các khoản thu, chi, các chế độ chính sách để người lao động hiểu và đồng thuận thực hiện.

Bốn là, mỗi thanh niên dân tộc thiểu số cần xác định được động cơ đúng đắn, phát huy tối đa sự chủ động, sáng tạo của bản thân trong học nghề và giải quyết việc làm cho cá nhân và cộng đồng xã hội.

KẾT LUẬN

Với sự hỗ trợ của Trung ương, sự chủ động, tích cực của các ngành, các cấp, trong những năm qua, công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lượng lượng thanh niên dân tộc thiểu số của tỉnh Hà Giang đã đạt được nhiều kết quả tích cực.

Cùng với đó, nhận thức của lực lượng thanh niên dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của học nghề và giải quyết việc làm có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động hơn trong tìm kiếm việc làm và dám đi xa để tìm việc làm.

Đây là những tín hiệu vui, góp phần quan trọng vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tại địa phương.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 12-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang, ngày 27 tháng 6 năm 2008.

[2]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Báo cáo tình hình thực hiện giải quyết việc làm cho thanh niên dân tộc thiểu số, Hà Giang, tháng 7 năm 2009.

[3]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Báo cáo kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2006- 2010- Định hướng giai đoạn 2011- 2015, Hà Giang, tháng 1 năm 2011.

[4]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm 2012 và phương hướng năm 2013, số 412-BC/UBND, Hà Giang, tháng 12 năm 2012.

Page 25: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 19 - 22

22

SUMMARY THE TRAINING AND EMPLOYMENT FOR RESOLVING ETHNIC MINORITIES YOUTH HA GIANG PROVINCE DURING THE PRESE NT

Hoang Thu Thuy* College of Education – TNU

Entering the period of accelerated industrialization, modernization, Ha Giang province has achieved a number of results in vocational training and job creation. However, besides that there are also some limitations. From the achievements and limitations, we can draw some useful lessons. Key words: Youth, minorities, Ha Giang, vocational training, job creation.

Phản biện khoa học: TS. Hà Thị Thu Thủy – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0912805684; Email: [email protected]

Page 26: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 23 - 27

23

DẠY HỌC GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN THEO CHU ẨN ĐẦU RA

Lê Thùy Linh *

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Đào tạo theo tín chỉ đã, đang và từng bước được điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn giáo dục của Việt Nam và của từng cơ sở đào tạo giáo viên. Triển khai đổi mới tổ chức dạy học Giáo dục học theo chuẩn đầu ra là yêu cầu cấp thiết hiện nay của các trường sư phạm khi mà phương thức đào tạo theo tín chí đã được thực hiện thay cho phương thức đào tạo theo niên chế. Để dạy học Giáo dục học theo chuẩn đầu ra đạt hiệu quả tốt cần xây dựng được tiêu chí đánh giá và đánh giá được được mức độ đáp ứng với chuẩn đầu ra khối ngành sư phạm của môn Giáo dục học và đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giữa giảng viên và sinh viên. Từ khóa: Chuẩn đầu ra, giáo dục học, tín chỉ, Đại học Sư phạm, dạy học.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

1. Sự phát triển nhanh, mạnh của xã hội đòi hỏi giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng phải có sự thay đổi, trong xu thế đó hệ thống giáo dục đại học Việt Nam đã chuyển đổi phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ nhằm đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển. Để việc chuyển đổi đạt hiệu quả mong muốn cần có sự thay đổi toàn diện mà trước hết là vấn đề ở tầm vĩ mô như: cấu trúc lại chương trình đào tạo, đổi mới tổ chức và quản lý đào tạo, ... Ở cấp độ vi mô là xây dựng, cấu trúc lại nội dung dạy học và thay đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp, ở cấp độ này cần thực hiện theo trình tự các bước: [6].

Bước 1: Xây dựng chuẩn đầu ra (CĐR) cho từng ngành đào đạo.

Bước 2: Thiết kế lại chương trình và tổ chức lại quá trình đào tạo.

Bước 3: Triệt để đổi mới phương pháp dạy học. Ở bước này, đổi mới phương pháp dạy học không thể nói chung chung mà cần được cụ thể hóa, phù hợp với đặc trưng của từng môn học.

2. Cũng như những môn học khác, đổi mới tổ chức dạy học Giáo dục học (GDH) theo CĐR cho phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ

* ĐT: 0979438777; Email: [email protected]

là cần thiết, đặc biệt GDH là môn học nghiệp vụ trong hệ thống các trường sư phạm, góp phần không nhỏ trong quá trình hình thành năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên (SV).

DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC THEO CHUẨN ĐẦU RA

1. Chuẩn đầu ra

Có nhiều quan điểm khác nhau về chuẩn đầu ra: [1] “Chuẩn đầu ra là quy định về nội dung kiến thức chuyên môn; kỹ năng thực hành, khả năng nhận thức công nghệ và giải quyết vấn đề; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng trình độ, ngành đào tạo”.

[2] “Chuẩn đầu ra thể hiện mục tiêu đào tạo trong đó bao gồm các nội dung và mức độ về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức; công việc mà người học có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp và các yêu cầu đặc thù khác đối với từng chương trình và ngành đào tạo”.

Như vậy, chuẩn đầu ra là bản mô tả những gì sinh viên nên học, hiểu biết và làm được sau khi tốt nghiệp khoá học, môn học.

Xây dựng chuẩn đầu ra là bước quan trọng cần phải thực hiện khi chuyển sang đào tạo theo tín chỉ. Điều này được thể hiện trong các chỉ thị và nghị quyết của Bộ Giáo dục và Đào tạo [1]. Đây là nhiệm vụ trọng tâm và là một

Page 27: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 23 - 27

24

trong những giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và là cam kết của các cơ sở giáo dục đại học về chất lượng đào tạo với xã hội, về năng lực của người học sau khi tốt nghiệp.

Khung chuẩn đầu ra khối ngành sư phạm được mô tả bao gồm 8 tiêu chuẩn và 38 tiêu chí được mô tả rõ ràng và có thể đo, lượng hóa được để định hướng cho việc thiết kế, tổ chức và đánh giá chương trình đào tạo. [3]

2. Mức độ đáp ứng với chuẩn đầu ra của môn Giáo dục học

Là môn học nghiệp vụ có tính chất dạy nghề của trường sư phạm, GDH có nhiệm vụ:

(+) Trang bị tri thức cho SV sư phạm làm cơ sở lý luận cho công tác dạy học và giáo dục.

(+) Từng bước hình thành ở SV kỹ năng nghề dạy học,

(+) GDH có vai trò to lớn trong việc hình thành ở người giáo viên những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.

Mức độ đáp ứng của nội dung dạy học GDH so với CĐR khố ngành sư phạm được đánh giá theo tiêu chí tại bảng 1[6].

Mức độ đáp ứng của nội dung dạy học môn GDH với hai tiêu chí cụ thể của CĐR khố ngành sư phạm và cách đánh giá được mô tả cụ thể ở bảng 2.

3. Đổi mới dạy học môn Giáo dục học theo chuẩn đầu ra

Với những ưu thế của nội dung dạy học GDH trong việc hình thành năng lực sư phạm cho SV, qua đó góp phần đạt được chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo thì đổi mới dạy học GDH theo CĐR là cần thiết.

Trong dạy học theo chuẩn đầu ra, dạy kiến thức, kỹ năng, thái độ không tách bạch mà có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, GV là người chủ động tạo ra những tình huống để SV trải nghiệm qua đó hình thành ở SV năng lực nghề nghiệp. Đổi mới tổ chức dạy học GDH theo chuẩn đầu ra được tiến hành theo hai hướng là dạy học tích hợp và dạy học chủ động - trải nghiệm.

Bảng 1. Tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng của nội dung chương trình GDH so với CĐR của chương trình đào tạo

Mức độ đạt được Phạm vi năng lực Nội dung chi tiết

Stt Nội dung

1 Biết

Ki ến thức Chỉ được giới thiệu (trực tiếp/gián tiếp) để biết

Thái độ Chỉ được giới thiệu (trực tiếp/gián tiếp) để biết

Kỹ năng Chỉ dừng lại ở mức độ bắt chước

2 Hiểu

Ki ến thức Nhận thức và hiểu được kiến thức

Thái độ Bước đầu có thể phản hồi với thái độ đúng đắn trước một số sự việc, tình huống

Kỹ năng Có khả năng vận dụng được kỹ năng (chưa cần hoàn toàn chính xác)

3 Áp dụng

Ki ến thức Áp dụng được kiến thức đã học để giải quyết vấn đề ở mức độ cơ bản

Thái độ Có thể đánh giá đúng đắn về ý nghĩa và giá trị của sự việc, tình huống, thái độ.

Kỹ năng Có khả năng vận dụng kỹ năng để làm chính xác

4 Phân tích

Ki ến thức Có khả năng phân tích các kiến thức để giải quyết vấn đề mới

Thái độ Bước đầu hình thành ý thức tự giác về thái độ

Kỹ năng Vận dụng linh hoạt kỹ năng trong những tình huống khác nhau

Page 28: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 23 - 27

25

Bảng 2. Mức độ đáp ứng với CĐR khối ngành sư phạm của nội dung dạy học GDH và cách đánh giá

Tiêu chí Yêu cầu về kiến thức Yêu cầu về kỹ năng Mức độ đáp ứng và cách đánh giá Năng lực lập và thực hiện kế hoạch dạy học

- Phân tích được khái niệm “Kế hoạch dạy học”. - Nêu được các loại kế hoạch dạy học, ý nghĩa và cấu trúc của mỗi loại kế hoạch, mối quan hệ giữ các loại kế hoạch: Kế hoạch năm học, học kì, bài học. - Nêu các bước lập kế hoạch dạy học. - Nêu được vai trò của các loại hồ sơ, tư liệu cần cho việc kế hoạch dạy học.

- Tìm hiểu các điều kiện, các yếu tố chi phối việc lập, thực hiện kế hoạch để lập kế hoạch phù hợp. - Lập kế hoạch năm học, học kì. - Lập kế hoạch các loại bài học khác nhau.

Nội dung: phần Lí luận dạy học. - Về kiến thức: Phân tích - Về kỹ năng: Áp dụng - Đánh giá: + Bài tập phân tích đánh giá một bản kế hoạch có sẵn. + Bài tập yêu cầu soạn thảo kế hoạch dạy học trong một học kì hoặc bài học. + Giảng thử một đoạn giáo án trước nhóm. Người dự ghi biên bản, quan sát và đánh giá theo phiếu. + Câu hỏi thảo luận. + Bài kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm.

Năng lực đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Phân tích được các khái niệm cơ bản của kiểm tra, đánh giá. - Nêu được ý nghĩa, vai trò của kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Nêu và phân tích các hình thức đánh giá. - Nêu được các loại công cụ và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; nguyên tắc lựa chọn, phối hợp các phương pháp kiểm tra, đánh giá.

- Nêu được ví dụ về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. - Xây dựng các tiêu chí đánh giá - Soạn các loại câu hỏi và bài tập kiểm tra. - Thiết kế các đề kiểm tra tự luận và trắc nghiệm. - Biết tổ chức quy trình KTĐG

Nội dung: phần Lí luận dạy học. - Về kiến thức: Phân tích - Về kỹ năng: Áp dụng - Đánh giá: + Bài tập yêu cầu sinh viên: Soạn tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh ở một chủ đề, một chương cụ thể. Soạn công cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp với các tiêu chí nêu trên. Soạn một số câu hỏi tự luận và trắc nghiệm phù hợp với tiêu chí nêu trên. Soạn đáp án cho những câu hỏi đó. + Bài kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan.

* Giảng dạy và học tập tích hợp

Theo cách hiểu khái quát nhất thì tích hợp: “là sự tích lũy, sự hợp nhất, sự nhất thể hóa để kết tạo thành đối tượng mới” [7 ]. Đối với giáo dục nghề nghiệp, tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức lý thuyết cần thiết liên quan (cơ sở ngành, lý thuyết chuyên môn) và kỹ năng thực hành nghề tương ứng thành một nội dung kỹ năng nhất định, nhằm đem đến cho người học các năng lực thực hiện công việc, nhiệm vụ cụ thể.

Trong dạy học GDH, tích hợp được thể hiện ở việc giảng viên (GV) xây dựng kịch bản học tập tích hợp cả về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức và năng lực. Giảng viên hướng dẫn sinh viên tham gia vào các tình huống

nghề nghiệp, nghiên cứu tình huống, mô phỏng và đóng vai người giải quyết công việc và các hoạt động khác để góp phần đạt được mục tiêu dạy học đề ra.

Học tập tích hợp thể hiện qua việc học từng nội dung môn học và tiến hành các hoạt động thực hành, thực tế theo một lộ trình tích hợp đã được thiết kế sẵn. Trong học tập tích hợp, sinh viên được học, rèn luyện các kỹ năng và phẩm chất cá nhân, kỹ năng phối hợp, các kỹ năng cốt lõi ngành (kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn) và các năng lực (phát hiện, thiết kế, thực hiện, hoàn thiện) đồng thời với việc học các kiến thức.

Dạy và học tích hợp có đặc điểm: Thứ nhất là hướng đến hình thành ở SV kiến thức, kỹ

Page 29: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 23 - 27

26

năng và thái độ một cách thống nhất. Thứ hai là đòi hỏi SV phải có thời gian tự học (tự lập kế hoạch, thực hiện và tự đánh giá) điều này hoàn toàn phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.

Tuy nhiên cần lưu ý là dạy học tích hợp phải hướng tới chuẩn đầu ra của môn GDH và CĐR của chương trình đào tạo. Phương pháp dạy học tích hợp chú trọng vào quan điểm dạy học định hướng hoạt động. Giờ học theo định hướng hoạt động được tổ chức theo qui trình 4 giai đoạn như sau: [4], [5]

1). Đưa ra vấn đề nhiệm vụ bài dạy - Trình bày yêu cầu về kết quả học tập (sản phẩm)

GV đưa ra nhiệm vụ bài dạy để SV ý thức được sản phảm hoạt động cần thực hiện trong bài dạy và yêu cầu cần đạt được.

Ví dụ: Trong nội dung Lập kế hoạch dạy học, GV tổ chức thảo luận về khái niệm, ý nghĩa và nội dung cùa kế hoạch dạy học sau đó yêu cầu SV phải thiết kế được bản kế hoạch dạy học môn học sẽ giảng dạy. Giảng viên yêu cầu SV tiến hành theo nhóm hoặc cá nhân, đồng thời cũng chỉ rõ tiêu chí đánh giá.

2). Tự lập kế hoạch hoàn thành nhiệm vụ của SV

Trong giai đoạn này SV phải tự thu thập thông tin qua các tài liệu, sổ tay, thảo luận theo nhóm để lên kế hoạch cho bản thân về việc hoàn thành bản kế hoạch dạy học.

3). Tự thực hiện theo kế hoạch, qui trình đã lập

Trong giai đoạn này SV tự thực hiện theo kế hoạch đã lập của mình. Sản phẩm phải nộp là một bản kế hoạch dạy học với đầy đủ nội dung theo yêu cầu.

4). Tự đánh giá của sinh viên

Bước cuối cùng của dạy học định hướng hoạt động là SV tự đánh giá lại kết quả đã hoạt động để từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân.

* Giảng dạy và học tập chủ động - trải nghiệm

Có thể hiểu dạy học chủ động là GV và SV phát huy được vai trò chủ thể của mình trong

quá trình dạy học. Cụ thể là GV phát huy tối đa vai trò là người tổ chức, điều khiển; SV phát huy vai trò là chủ thể hoạt động nhận thức.

Phương pháp học tập chủ động buộc SV phải tư duy và tham gia trực tiếp vào các hoạt động phát hiện và giải quyết vấn đề. Bằng cách tư duy về các khái niệm và phân tích, đánh giá các ý tưởng, SV không chỉ học được nhiều hơn mà còn tự đánh giá được mình đã học cái gì và học như thế nào từ đó hình thành động lực và thói quen học tập theo chiều sâu và học tập suốt đời.

Học chủ động giúp SV biết sử dụng tri thức, kỹ năng như là một công cụ để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng mới trong môi trường học tập để phát triển. Nhiệm vụ của GV là tạo môi trường hoạt động, môi trường học tập cho SV để họ có cơ hội học thường xuyên.

Để giảng dạy chủ động, GV đóng vai trò chủ động kết nối các khái niệm đã học với các tình huống mới, khác với tình huống đã được học, Các phương pháp giảng dạy phù hợp gồm phương pháp giảng dạy nêu vấn đề, giảng dạy dựa trên bài toán thực tiễn, sử dụng các câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu các khái niệm, tổ chức cho SV thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm, đánh dấu các vấn đề SV sẵn sàng trình bày….

Phương pháp học tập trải nghiệm thực tiễn là cho SV tham gia vào các tình huống mô phỏng thực tế, các dự án thực tế hoặc giải quyết các trường hợp nghiên cứu điển hình, sử dụng các phương thức, cách thức để thu thập thông tin và số liệu để đánh giá kết quả học tập dự kiến dựa vào CĐR theo các tiêu chí rõ ràng.

Để thực hiện giảng dạy trải nghiệm thực tiễn, GV dạy GDH cần thiết kế và sử dụng các phương pháp giảng dạy khác nhau như: dựa vào dự án, mô phỏng, các nghiên cứu điển hình… Điều quan trọng hơn cả là GV phải có năng lực thiết kế các dự án học tập và chuyển giao cho SV dưới hình thức hợp đồng, cam kết thực hiện, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để SV hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Page 30: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 23 - 27

27

KẾT LUẬN

Dạy học GDH theo CĐR đem lại hiệu quả cao và phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ. Tuy nhiên, để đạt được kết quả như mong muốn cần chú ý tới một số vấn đề:

Thứ nhất: GV cần nhận thức sâu sắc rằng hoạt động dạy học của bản thân đang tiến hành góp phần rất lớn đến chất lượng đào tạo GV của trường ĐHSP. Từ đó có nhu cầu và quyết tâm vượt qua những trở ngại về tâm lý và thực tiễn để thay đổi hoạt động dạy từ lý thuyết đơn thuần sang dạy năng lực.

Thứ hai: GV phải luôn khuyến khích, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của SV; tạo môi trường học tập hợp tác giữa GV với SV, giữa SV với SV; đồng thời phát huy tốt vai trò chủ đạo của mình, luôn sẵn sàng hỗ trợ SV khi cần thiết.

Thứ ba: Tập huấn và bồi dưỡng cho GV năng lực tổ chức dạy học tích hợp, dạy học chủ động.

Thứ tư: Tổ chức đủ điều kiện cơ sở vật chất cho quá trình dạy học. Trong đào tạo theo tín chí, thời gian tự học của SV là bắt buộc và chiếm thời lượng lớn, chính vì vậy phải đảm bảo những điều kiện cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt động tự học của SV như: phòng tự

học, sách giáo trình, sách tham khảo, máy tính có kết nối internet, ...

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Công văn hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào tạo, Số: 2196 /BGDĐT-GDĐH.

[2]. Công văn Hướng dẫn xây dựng và hoàn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra ở Đại học Quốc gia Hà Nội, Số: 3109/HD - ĐHQGHN.

[3]. Chuẩn đầu ra trình độ đại học khối ngành sư phạm – đào tạo giáo viên trung học phổ thông (2013), Dự án phát triển Giáo viên THPT&TCCN – Vụ giáo dục đại học

[4]. Dự án Việt - Bỉ (2006), Tập huấn Dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[5]. Dự án Việt - Bỉ (2007), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

[6]. Lê Thùy Linh (2013), Dạy học Giáo dục học ở Đại học Sư phạm theo tiếp cận năng lực thực hiện, luận án tiến sĩ, Thái Nguyên.

[7]. 7. Cao Văn Sâm (2011) Một số định hướng về dạy học tích hợp, hoigiang.tcdn.gov.vn/.../mot-so-dinh-huong-ve-day-hoc-tich-hop.html

SUMMARY PEDAGOGY TEACHING AT PEDAGOGY UNIVERSITIES ACCORDING TO LEARNING OUTCOMES

Le Thuy Linh * College of Education – TNU

Implementation of innovating teaching Pedagogy is the current urgent requirements of Teachers' colleges where credit training method has been implemented and will gradually be adjusted to suit educational practices of Vietnam and teacher training institutions. Pedagogy teaching Innovation should be based on learning outcomes of pedagogy universities . Pedagogy teaching Innovation focuses on innovating activity organizing methods of teachers and students. Key words: Learning outcomes, Pedagogy, Credit, University of education, Teaching.

Phản biện khoa học: TS. Hà Thị Kim Linh – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0979438777; Email: [email protected]

Page 31: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tú Quyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 109(09): 3 - 8

28

Page 32: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tú Quyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 29 - 31

29

DẠY HỌC TIN HỌC Ở TRƯỜNG THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO THỰC TIỄN

Ngô Thị Tú Quyên*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Bài báo đề cập và đề xuất một số biện pháp sư phạm trong dạy học tin học ở THPT nhằm hình thành, nâng cao năng lực ứng dụng tin học vào cuộc sống. Từ khóa: Phương pháp dạy học tin học; Đổi mới phương pháp dạy học tin học.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông, nhiều chuyên gia giáo dục và giáo viên (GV) đã tập trung nghiên cứu và triển khai dạy học theo định hướng nâng cao năng lực cho học sinh (HS) [3, 4, 5].

Theo các chuyên gia năng lực được hiểu theo nghĩa là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao. Năng lực được bộc lộ trong hoạt động và gắn liền với một số kỹ năng tương ứng. Kỹ năng có tính cụ thể, riêng lẻ; năng lực có tính tổng hợp, kết quả. Kỹ năng đạt mức thành thạo trở thành kỹ xảo, năng lực đạt mức cao thì được xem là tinh thông nghề nghiệp [4].

Môn tin học là một môn học mới được đưa vào nhà trường phổ thông. Các kết quả nghiên cứu về lý luận dạy học cũng như việc vận dụng các lý luận dạy học hiện đại vào dạy học tin học hiện tại còn hạn chế. Như vậy việc nghiên cứu và triển khai dạy học tin học ở trường phổ thông theo định hướng nâng cao năng lực là một vấn đề mang tính thời sự và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Trong dạy học tin học, người GV cần hình thành và rèn luyện cho HS các năng lực cơ bản cả về tư duy cũng như trong thực hành. Do giới hạn một bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn trong dạy học tin học ở THPT.

* ĐT: 0915023306; Email: [email protected]

NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH THPT

Theo chúng tôi, trong học tập tin học, HS ở THPT có năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn nếu HS có các biểu hiện sau:

- Hiểu rõ ứng dụng của tin học (cụ thể là các phần mềm, các kiến thức trong SGK…) trong cuộc sống.

- Đứng trước một vấn đề cụ thể trong cuộc sống, HS biết được phải sử dụng tin học như thế nào để giải quyết bài toán thực tiễn đang đặt ra mà trước hết là sử dụng tin học để hỗ trợ việc học tập các bộ môn khác.

- Phát hiện được trong cuộc sống những vấn đề có thể xử lý bằng các kiến thức, công cụ tin học mà HS đã được trang bị trong môn tin học.

- Có khả năng tự tìm hiểu và sử dụng được các ứng dụng tin học (ngoài những kiến thức được trình bày trong SGK) để giải quyết các vấn đề trong học tập và ngoài thực tiễn.

- Có khả năng sử dụng các ngôn ngữ lập trình để phát triển, mở rộng, tạo mới các công cụ tin học để ứng dụng trong học tập và vào thực tiễn.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG TIN HỌC VÀO CUỘC SỐNG

1. Làm rõ mối liên hệ giữa kiến thức tin học trong SGK với thực tiễn

Ví dụ khi dạy nội dung “Các công việc thường gặp khi xử lí thông tin của một tổ chức” (tr.5 SGK Tin học 12), xuất phát từ bài toán quản lí HS trong nhà trường đã xét trong

Page 33: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tú Quyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 29 - 31

30

phần 1, GV giúp HS phát hiện được các công việc xử lí bao gồm: Tạo lập hồ sơ, cập nhật hồ sơ, khai thác hồ sơ. GV cũng có thể tổ chức hoạt động dạy học để giúp HS làm rõ mối liên hệ giữa kiến thức tin học trong SGK với thực tiễn bằng cách: chia lớp thành các nhóm nhỏ, cùng tìm hiểu về một bài toán quản lí trong thực tế. Chẳng hạn, bài toán quản lí bán hàng tại một siêu thị, từ đó phát hiện ra các công việc cần thực hiện trong bài toán này và cách tiến hành thực hiện các công việc tương ứng.

2. Chú ý mạch tri thức giá trị trong nội dung bài giảng

Ví dụ khi dạy chương 3 “Soạn thảo văn bản” (SGK Tin học 10), đây là nội dung có ứng dụng nhiều trong thực tiễn. Các bài dạy trong chương lần lượt giúp HS biết cách soạn thảo và định dạng văn bản tiếng Việt. Để giúp HS thấy rõ được vai trò của các kiến thức trong chương, GV có thể tổ chức hoạt động dạy học như sau: Chuẩn bị một số văn bản cho các nội dung dạy học tương ứng trong chương để HS thấy được sự tiếp nối kiến thức và sự cần thiết phải học các nội dung trong chương. Chẳng hạn, khi dạy “M ột số quy ước trong việc gõ văn bản” (tr.95 SGK Tin học 10), GV chuẩn bị văn bản mắc các lỗi vi phạm một số quy ước trong việc gõ văn bản để HS quan sát từ đó thấy được sự cần thiết phải soạn thảo văn bản theo một số quy ước đã nêu. Tiếp theo, khi dạy nội dung “Định dạng văn bản” (tr.108 SGK Tin học 10), GV chuẩn bị các văn bản chưa định dạng và các văn bản đã định dạng tương ứng để giúp HS thấy được ích lợi của việc định dạng văn bản sau khi đã soạn thảo văn bản ở dạng thô. Tiếp theo là các văn bản minh họa để HS thấy được sự cần thiết phải biết các thao tác tạo bảng biểu, các chức năng khác trong soạn thảo văn bản…

3. Gắn nội dung bài giảng với việc ứng dụng tri thức của bài giảng vào thực tiễn một cách trực quan

Ví dụ khi dạy nội dung “Định dạng văn bản” (tr.108 SGK Tin học 10), trong giờ thực hành GV có thể tổ chức hoạt động dạy học như sau: chiếu một văn bản chưa định dạng cho cả

lớp quan sát (văn bản này đã được copy sẵn vào các máy tính trên phòng thực hành), chia lớp thành các nhóm nhỏ (HS ngồi ở 2 máy tính gần nhau tạo thành một nhóm), các HS trong nhóm thảo luận và đưa ra cách định dạng phù hợp cho văn bản sau đó thực hành định dạng văn bản trên máy tính và nhận xét xem cách định dạng đã hợp lí chưa. Những văn bản trình bày đẹp sẽ được chiếu lên để phân tích trước lớp.

4. Ra các nội dung thực hành có tính mở để HS có cơ hội nâng cao năng lực ứng dụng tin học vào giải quyết các bài toán của thực tiễn

Ví dụ khi dạy nội dung “Định dạng trang” (tr.111 SGK Tin học 10), GV có thể thiết kế tình huống như sau: “Cho HS quan sát một bản báo cáo có 4 trang, ở trang 3 có bảng thống kê gồm nhiều cột và được in theo hướng giấy nằm ngang, các trang còn lại in theo hướng giấy thẳng đứng”, yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ra cách định dạng trang như văn bản mẫu. Khi thực hành GV có thể chuẩn bị trước văn bản chưa định dạng copy vào các máy và yêu cầu HS thực hiện các thao tác định dạng theo mẫu ở trên. Tương tự khi dạy nội dung “Đánh số trang” (tr.116 SGK Tin học 10), vẫn sử dụng văn bản mẫu ở trên GV nêu ra tình huống: trang đầu tiên đánh số trang bắt đầu từ 3 thì làm như thế nào? Trong giờ thực hành HS sẽ thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Tình huống này được áp dụng khi nào trong thực tế và tìm hướng giải quyết tình huống này.

5. Tổ chức các hoạt động có dụng ý sư phạm cao

Theo quan điểm “Hoạt động hóa” người học [4], trong quá trình dạy học tin học, nếu người GV biết thiết kế các hoạt động để tạo ra một môi trường sư phạm có định hướng thì sẽ khuyến khích, động viên được HS tham gia nhiệt tình các hoạt động và thông qua các hoạt động đó HS sẽ có cơ hội nâng cao năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn. Một trong những hình thức tổ chức hoạt động thường được GV khai thác là thiết kế các giờ sinh hoạt chuyên đề, các giờ ngoại khóa, dạ hội,

Page 34: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tú Quyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 29 - 31

31

trò chơi… Với các câu hỏi, nhiệm vụ yêu cầu HS phải biết vận dụng kiến thức tin học đã được trang bị và kiến thức tin học mà HS tích lũy thêm để giải quyết vấn đề, trả lời câu hỏi.

Minh họa cho biện pháp này, ta có thể đưa ra rất nhiều ví dụ, chẳng hạn:

- Trong 5 phút, các nhóm hãy truy cập Internet và hoàn thành một bài luận ngắn về phương pháp tự học của HS và vai trò của tin học trong việc hỗ trợ HS tự học.

- Chia HS thành các đội. Mỗi đội lần lượt đưa ra một tình huống có thực trong thực tiễn và đội còn lại trong thời gian 5 phút phải đưa ra được phương án sử dụng tin học để giải quyết trọn vẹn tình huống trên.

- Các đội thi sử dụng bảng tính Excel để tính toán, vẽ biểu đồ cho một bài tập cụ thể (thuộc nội dung môn địa lý) một cách chính xác và nhanh nhất.

LỜI KẾT

Năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn là một trong những năng lực cơ bản quan trọng trong hệ thống các năng lực cần hình thành và rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học tin học ở trường THPT.

Theo chúng tôi, việc dạy học tin học ở trường THPT theo định hướng tăng cường rèn luyện năng lực ứng dụng tin học vào thực tiễn bằng cách vận dụng một cách hợp lý các biện pháp sư phạm đã trình bày ở trên sẽ đã đạt được mục đích kép, đó là:

- Truyền thụ cho HS những kỹ năng cơ bản để vận dụng những kiến thức đã học trong môn tin học vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn mà HS thường gặp.

- Tạo môi trường thuận lợi để triển khai dạy học tích hợp, tạo động cơ học tập, đổi mới phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu quả việc dạy học môn tin học trong trường THPT.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2008), Tin học 10, NXB Giáo dục.

[2]. Hồ Sĩ Đàm (chủ biên) (2008), Tin học 12, NXB Giáo dục.

[3]. Nguyễn Bá Kim (2005), Phương pháp dạy học môn toán, NXB Đại học Sư phạm.

[4]. Nguyễn Bá Kim, Lê Khắc Thành (2006), Phương pháp dạy học môn tin học, NXB Đại học Sư phạm.

[5]. Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học môn toán ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm.

SUMMARY TEACHING INFORMATICS AT HIGH SCHOOL UNDER THE ORIENTATION OF CAPACITY PROMOTION ON INFORMATICS APPLICATION INTO PRACTICE

Ngo Thi Tu Quyen* College of Education – TNU

There are some pedagogical measures in informatics teaching at high school which are mentioned and recommended in this article to formulate and improve the capacity of informatics application into practice. Keywords: Teaching methods of informatics; innovation of teaching methods of informatics.

Phản biện khoa học: TS. Vũ Mạnh Xuân – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0915023306; Email: [email protected]

Page 35: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tú Quyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 29 - 31

32

Page 36: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

33

LÝ LU ẬN VỀ KỸ NĂNG TƯ VẤN HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CH Ỉ CỦA CỐ VẤN HỌC TẬP Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Nguyễn Thị Út Sáu* Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Nội dung bài báo tập trung phân tích một số vấn đề lý luận về kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học: Khái niệm cố vấn học tập, khái niệm kỹ năng tư vấn học tập của cố vấn học tập và đã phân tích 04 kỹ năng tư vấn học tập cơ bản: Kỹ năng tư vấn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập; kỹ năng tư vấn sinh viên phương pháp học tập theo học chế tín chỉ; kỹ năng tư vấn sinh viên nghiên cứu khoa học; kỹ năng tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho sinh viên. Nội dung bài báo sẽ cơ sở lý luận để nghiên cứu thực trạng kỹ năng tư vấn học tập của cố vấn học tập ở các trường đại học, từ đó đề xuất biện pháp Tâm lý – Giáo dục nhằm phát triển kỹ năng tư vấn học tập cho cố vấn học tập ở các trường đại học. Từ khóa: Lý luận, kỹ năng tư vấn học tập, học chế tín chỉ, cố vấn học tập, đại học.

ĐẶT VẤN ĐỀ* Xuất phát từ đòi hỏi các trường đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng các yêu cầu thực tiễn của xã hội, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên phát huy được năng lực học tập một cách chủ động và hiệu quả nhất, vào năm 1872, Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các môđun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách linh hoạt. Có thể thấy rằng, triết lý giáo dục của học chế tín chỉ hoàn toàn phù hợp với các định hướng phát triển của giáo dục đại học trong thời gian tới.

Thực tế cho thấy, giáo dục Việt Nam truyền thống đã đóng góp hết sức quan trọng cho việc phát triển đội ngũ tri thức, các nhà khoa học và nguồn nhân lực nước nhà. Tuy nhiên mô hình đào tạo theo niên chế đã bộc lộ một số hạn chế cơ bản sau: chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong tự học, tự nghiên cứu của người học; chưa thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt, liên thông và hội nhập quốc tế trong giáo dục và đào tạo…Vì vậy, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực của xã hội và hướng tới quá trình hội nhập với giáo dục đại học trên thế giới, triển khai đào

* ĐT: 0922516166; Email: [email protected]

tạo theo học chế tín chỉ là một xu thế phát triển tất yếu của giáo dục đại học ở Việt Nam. Khi chuyển sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, một trong những công tác quan trọng là thành lập đội ngũ cố vấn học tập trong mỗi trường đại học, nhằm đáp ứng được nhu cầu thông tin của sinh viên và trợ giúp sinh viên trong quá trình học tập ở bậc đại học để họ có thể học theo năng lực và học theo nhu cầu. Vai trò các cố vấn học tập ngày càng quan trọng trong quá trình phát triển của sinh viên, giúp sinh viên có thêm thông tin và tự quyết định cách thức, tiến độ học tập của mình.

Tuy nhiên, qua tổng hợp các báo cáo thực tiễn về công tác cố vấn học tập ở các trường cho thấy: hiện nay công tác tư vấn học tập của cố vấn học tập cho thực sự đạt hiệu quả. Đa số cố vấn học tập ở các trường đại học đều là giảng viên kiêm nhiệm nên họ không được đào tạo chuyên nghiệp về tư vấn học tập cho sinh viên. Chính sự không chuyên nghiệp và một lúc đảm nhận quá nhiều nhiệm vụ nên nhiều giảng viên chưa có kỹ năng tư vấn học tập cho sinh viên, vì thế sinh viên đánh giá chưa cao kết quả hoạt động của cố vấn học tập. Do hoạt động tư vấn học tập chưa đạt hiệu quả nên một số khó khăn của sinh viên trong học tập, nghiến cứu khoa học và các lĩnh vực khác không được giải quyết kịp thời từ đó ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên và ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ.

Page 37: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

34

Xuất phát từ những lý do trên, việc nghiên cứu: “Lý luận về kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học” sẽ có ý nghĩa rất to lớn, là cơ sở lý luận để nghiên cứu thực trạng kỹ năng tư vấn học tập của cố vấn học tập ở các trường đại học, từ đó đề xuất biện pháp Tâm lý – Giáo dục nhằm phát triển kỹ năng tư vấn học tập cho cố vấn học tập ở các trường đại học.

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Khái niệm cố vấn học tập, kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập

Khi nghiên cứu về cố vấn học tập và kỹ năng tư vấn theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập ở các trường đại học đã có một số công trình bài viết công bố các kết quả nghiên cứu cả lý luận và thực tiễn. Tuy nhiên, trong bài viết này chúng tôi sẽ tiếp cận dưới góc độ riêng. Chúng tôi tập trung phân tích chức năng tư vấn của cố vấn học tập từ đó xác định cụ thể những kỹ năng tư vấn học tập cụ thể của cố vấn học tập.

Theo chúng tôi: “C ố vấn học tập là người quản lý và tư vấn học tập cho sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường đại học”. Cố vấn học tập có vai trò đặc biệt quan trọng, không thể thiết trong đào tạo theo tín chỉ. Cố vấn học tập vừa đóng vai trò là giáo viên chủ nhiệm để quản lý sinh viên, vừa đóng vai trò là chuyên gia tư vấn học tập, nghiên cứu khoa học và việc làm cho sinh viên. Với vai trò là người tư vấn, nhiệm vụ của cố vấn học tập gồm: Hỗ trợ sinh viên tìm hiểu chương trình đào tạo, nắm rõ các quy định đào tạo theo tín chỉ đặc biệt là quy trình đăng ký môn học và lập kế hoạch học tập cá nhân cho từng học kỳ và toàn khóa học; Hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện của cá nhân và mục tiêu, yêu cầu của môn học; Hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên về phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học và theo dõi việc học tập các học phần của sinh viên; Hướng dẫn sinh viên tiếp cận các nguồn học liệu; Phối hợp có hiệu quả với giáo viên học phần để nắm bắt kịp thời tình hình học tập của sinh viên…

Như vậy để đảm nhiệm tốt nhiệm vụ của mình, cố vấn học tập cần có kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ cho sinh viên. Theo chúng tôi: “K ỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập là sự vận dụng kiến thức, kinh nghiệm tư vấn học tập của cố vấn học tập vào việc xây dựng mối quan hệ cởi mở, chân thành, tin cậy và chuẩn mực với sinh viên, trao đổi thông tin để cung cấp giải pháp, giúp sinh viên giải quyết những khó khăn mà họ gặp phải trong học tập, nghiên cứu khoa học, hướng nghiệp… nhằm tích lũy đủ hệ thống môn học theo trình tự quy định của chương trình đào tạo nhằm đạt được văn bằng một cách tốt nhất”. Phân tích khái niệm này cho chúng ta thấy:

1. Kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ được hình thành trên cơ sở vận dụng hiểu biết, tri thức và giá trị nghề nghiệp. Đó là các hiểu biết về mục đích của tư vấn học tập, về các nguyên tắc, giá trị của tư vấn học tập và các hiểu biết, kinh nghiệm trong giảng dạy và kinh nghiệm xã hội. Vì vậy, tiêu chí để lựa chọn cố vấn học tập ở các trường đại học phải là người nắm vững đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Hiểu biết và vận dụng tốt các quy chế đào tạo và quy chế về công tác HSSV của Bộ Giáo dục và Đào tạo, của trường (mục tiêu, chương trình đào tạo, các hình thức đào tạo, các quy chế, quy trình đào tạo, các quy định về chế độ chính sách và công tác học sinh, sinh viên; Là giảng viên có cùng chuyên ngành, am hiểu sâu chuyên môn; có kinh nghiệm giảng dạy, quản lý sinh viên và am hiểu về chức năng cố vấn học tập; Có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác…

2. Nội dung cơ bản của kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập là xây dựng được mối quan hệ tin cậy, chuẩn mực với sinh viên; trao đổi thông tin và đưa ra giải pháp giúp giải quyết những vấn đề mà các em đang gặp phải. Như vậy, quy trình để cố vấn học tập tư vấn cho sinh viên sẽ bao gồm 03 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Xây dựng mối quan hệ cởi mở, chân thành, tin cậy và chuẩn mực với sinh viên: Mối quan hệ giữa cố vấn học tập với

Page 38: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

35

sinh viên là mối quan hệ công việc, được nhà trường thừa nhận. Mối quan hệ giữa cố vấn học tập với sinh viên là mối quan hệ cởi mở, chân thành. Đây là điều kiện để sinh viên sẵn sang chia sẻ với cố vấn học tập về những khó khăn mà họ đang gặp phải, từ đó tự tin đưa ra cách thức giải quyết phù hợp; mối quan hệ giữa cố vấn học tập với sinh viên phải là mối quan hệ tin cậy. Niềm tin sẽ tạo cho sinh viên tâm thế tích cực hợp tác, đón nhận lời khuyên của cố vấn học tập đồng thời tạo ra tình cảm tốt đẹp, mối quan hệ lâu dài và gắn bó với cố vấn học tập (thông thường cố vấn thường theo sinh viên từ đầu đến đầu khóa đến khi kết thúc ra trường). Đồng thời mối quan hệ giữa cố vấn học tập với sinh viên phải là mối quan hệ chuẩn mực. Đây không chỉ là cốt lõi tạo nên uy tín của cố vấn học tập, tạo niềm tin đối với sinh viên mà còn là điều kiện đảm bảo sự tôn trọng, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế của nhà trường và của ngành.

+ Giai đoạn 2: Thu thập thông tin trong tư vấn học tập theo học chế tín chỉ.

Thu thập thông tin là một khâu quan trọng trong tư vấn học tập theo học chế tín chỉ. Cố vấn học tập sẽ đưa ra quyết định đúng đắn nhất nếu họ thu thập được những thông tin đầy đủ và chính xác về tình hình của sinh viên. Cố vấn học tập cần thu thập thông tin để hiểu chính xác những vấn đề mà sinh viên đang gặp phải trong học tập, nghiên cứu khoa học và hướng nghiệp; hiểu được nguyện vọng của sinh viên và hiểu quy chế để đưa ra phương án chính xác giải quyết những vấn đề mà sinh viên đang gặp phải. Để thu thập chính xác nhưng thông tin tư vấn học tập, giảng viên cần có kỹ năng hỏi sinh viên, kỹ năng lắng nghe sinh viên, kỹ năng kiểm tra các nguồn thông tin, tài liệu. Cố vấn học tập có thể kiểm tra các nguồn thông tin mà sinh viên cung cấp qua các phòng chức năng: phòng đào tạo, phòng công tác học sinh – sinh viên, qua khoa chuyên môn hay qua giảng viên giảng dạy bộ môn; đồng thời cố vấn học tập phải nghiên cứu thật kỹ các văn bản pháp quy về đào tạo theo tín chỉ, nghiên cứu kỹ niên giám của nhà trường…như vậy mới có

thể đưa ra phương án đúng đắn và hiệu quả nhất để giải quyết các vấn đề của sinh viên.

+ Giai đoạn 3: Cung cấp giải pháp giúp sinh viên giải quyết những vấn đề mà họ đang gặp phải.

Cung cấp giải pháp trong tư vấn học tập theo học chế tín chỉ không đơn giản là giải đáp

thắc mắc, hướng dẫn giải quyết các vấn đề mà họ găp phải mà còn giúp sinh viên có khả năng tốt nhất để tự quyết định các vấn đề trong học tập, nghiên cứu khoa học, việc làm…của sinh viên. Việc cung cấp giải pháp giúp sinh viên hiểu được các quy định về đào tạo theo tín chỉ liên quan đến các vấn đề của sinh viên; giúp sinh viên giải đáp được các thắc mắc và tự đưa ra quyết địn liên quan đến vấn đề họ đang gặp phải. Việc cung cấp giải pháp của cố vấn học tập phải đưa ra được đầy đủ thông tin và các quy định có tính chất pháp quy liên quan đến vấn đề của sinh viên; chỉ ra các hướng giải quyết và phân tích ưu nhược điểm của các hướng đó để sinh viên tự đưa ra quyết định. Để cung cấp giải pháp có hiệu quả, giảng viên cần biết mô tả, phân tích và đánh giá thông tin, sử dụng phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để diễn tả vấn đề.

2. Một số kỹ năng tư vấn học tập theo học chế tín chỉ của cố vấn học tập

Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi nghiên cứu 04 kỹ năng tư vấn học tập sau đây: 1. Kỹ năng tư vấn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập theo học chế tín chỉ.

Kỹ năng tư vấn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập theo học chế tín chỉ là sự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức của tư vấn học tập theo tín chỉ vào việc xây dựng mối quan hệ tin cậy, chuẩn mực và trao đổi thông tin để đưa ra giải pháp giúp sinh viên xây dựng kế hoạch học tập hợp lý, chủ động thời gian của bản thân và sử dụng quỹ thời gian trong ngày một cách có hiệu quả; phát huy tư duy sáng tạo và chủ động trong mọi tình thế.

Khi tư vấn cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập theo tín chỉ, giảng viên cần thực hiện qua 03 giai đoạn: xây dựng mối quan hệ cởi mở, chân thành, tin cậy và chuẩn mực với

Page 39: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

36

sinh viên; trao đổi thông tin để nắm bắt được tình hình đăng ký môn học của sinh viên, tính khả thi của kế hoạch học tập trong giai đoạn trước, nguyện vọng của sinh viên, những khó khăn mà sinh viên gặp phải khi xây dựng kế hoạch học tập…từ đó giảng viên sẽ nghiên cứu các văn bản pháp quy và liên hệ với các phong chức năng khi cần thiết để đưa ra giải pháp giúp sinh viên giải quyết những vấn đề mà họ gặp phải như: đăng ký khối lượng số tín chỉ; đăng ký các môn tự chọn; lựa chọn giảng viên giảng dạy; đăng ký bổ sung; rút bớt học phần; đăng ký học cải thiện; đăng ký môn học trên mạng trực tuyến của nhà trường; lập kế hoạch thực hiện mục tiêu; cập nhật những môn học đã đăng ký và thời gian đến lớp; phân bổ thời gian cho từng dạng hoạt động (học tập, phong trào tập thể, vui chơi…); từng môn học; đánh giá kết quả đạt được, bổ sung, sửa đổi, điều chỉnh kế hoạch (xác định lý do điều chỉnh và nội dung cần điều chỉnh, cách thức điều chỉnh); cập nhật các môn phải kiểm tra, thi; xác định khối lượng bài học; sắp xếp các môn theo thứ tự và khối lượng bài học của môn kiểm tra, thi; giảm tải những công việc không cần thiết để tăng cường thời gian cho các môn cần học để kiểm tra và thi…

2. Kỹ năng tư vấn sinh viên phương pháp học tập theo học chế tín chỉ.

Kỹ năng tư vấn sinh viên hình thành phương pháp học tập theo học chế tín chỉ là sự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức của tư vấn học tập theo tín chỉ vào việc xây dựng mối quan hệ tin cậy, chuẩn mực và trao đổi thông tin để đưa ra giải pháp giúp sinh viên hình thành phương pháp học tập tích cực, phù hợp với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ.

Phương thức đào tạo theo tín chỉ nhằm tăng cường tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong tự học, tự nghiên cứu của người học. Chính vì vậy, phương pháp học tập của sinh viên phải thay đổi theo hướng phát huy tính chủ động của sinh viên. Do đó, khi tư vấn sinh viên hình thành phương pháp học tập theo tín chỉ, cố vấn học tập cũng phải thực hiện qua 03 giai đoạn: Xây dựng mối quan hệ chân thành,

cởi mở, tin cậy và chuẩn mực với sinh viên; trao đổi thông tin để nắm bắt được phương pháp học tập hiện tại của sinh viên, sự phù hợp và không phu hợp của phương pháp đó trong mô hình đào tạo theo tín chỉ, những khó khăn mà sinh viên đang gặp phải trong quá trình thực hiện các giờ tín chỉ và nguyện vọng của sinh viên…trên cở sở đó, giảng viên sẽ cung cấp giải pháp giúp sinh viên giải quyết những khó khăn mà họ đang gặp phải như: thay đổi phương pháp học tập cũ để hình thành phương pháp học tập tích cực trong các giờ tín chỉ: giờ lý thuyết trên lớp, giờ tự học, tự nghiên cứu; giờ thảo luận nhóm; giờ Xeemina; giờ kiểm tra, đánh giá…, hình thành các kỹ năng học tập cần thiết…nhằm nâng cao kết quả học tập theo học chế tín chỉ.

3. Kỹ năng tư vấn sinh viên nghiên cứu khoa học

Kỹ năng tư vấn sinh viên hình thành phương pháp học tập theo học chế tín chỉ là sự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức của tư vấn học tập theo tín chỉ vào việc xây dựng mối quan hệ tin cậy, chuẩn mực và trao đổi thông tin để đưa ra giải pháp giúp sinh viên có hứng thú, có kỹ năng nghiên cứu khoa học.

Khi tư vấn sinh viên nghiê cứu khoa học, cố vấn học tập phải thực hiện qua 03 giai đoạn: xây dựng mối quan hệ cởi mở, chân thành, tin cậy và chuẩn mực với sinh viên; trao đổi thông tin để nắm bắt được những khó khăn và sinh viên gặp phải khi nghiên cứu khoa học, năng lực nghiên cứu khoa học của sinh viên nguyện vọng của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học…trên cơ sở đó cố vấn học tập sẽ cung cấp giải pháp giúp sinh viên giải quyết có hiệu quả những vấn đề họ có thể gặp phải: lựa chọn vấn đề nghiên cứu, lựa chọn giáo viên hướng dẫn, các bước thực hiện một đề tài khoa học; tiêu chuẩn tham gia giải thưởng sang tạo trẻ, tài năng nghiên cứu khoa học sinh viên…

4. Kỹ năng tư vấn hướng nghiệp và việc làm cho sinh viên.

Kỹ năng tư vấn sinh viên phương pháp học tập theo học chế tín chỉ là sự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức của tư vấn học tập theo tín

Page 40: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

37

chỉ vào việc xây dựng mối quan hệ tin cậy, chuẩn mực và trao đổi thông tin để đưa ra giải pháp giúp sinh viên có định hướng nghề nghiệp đúng đắn, phù hợp với bản thân.

Khi tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên, giảng viên cũng cần thực hiện qua 03 giai đoạn: xây dựng mối quan hệ chân thành, cởi mở, tin cậy và chuẩn mực với sinh viên; thu thập thông tin về nguyện vọng của sinh viên, những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong định hướng nghề nghiệp và việc làm, đặc trưng tâm lý và trình độ nhận thức của sinh viên để từ đó cung cấp các giải pháp giúp sinh viên giải quyết có hiệu quả những vấn đề mà sinh viên đang gặp phải như: đặc trưng của các ngành nghề; cơ hội tìm việc là khi tốt nghiệp, các kênh tìm việc làm; các vấn đề về chính sách, pháp luật của nhà nước liên quan đến ngành nghề mà sinh viên được đào tạo…

KẾT LUẬN

Công tác tư vấn học tập của cố vấn học tập đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ. Tuy nhiên để công tác tư vấn học tập thực sự đạt hiệu quả thì cần có sự quan tâm đúng mức tới kỹ năng tư vấn học tập của cố vấn học tập. Vì hầu hết ở các trường đại học, cố vấn học tập đều là các giảng viên kiêm nhiệm nên không được đào tạo chuyên nghiệp về kỹ năng tư vấn học tập theo tín chỉ. Nhưng để công tác tư vấn đạt hiệu quả thì hà trường cần có bộ công cụ dành cho cố vấn học tập gồm: “bộ chương trình đào tạo, trong đó phải có đầy đủ đề cương chi tiết các môn học của ngành đó; kế hoạch đào tạo mỗi học kỳ; quy chế đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ; quy định về công tác quản lý sinh viên; các văn bản về học bổng, học phí, đánh giá điểm rèn luyện sinh viên; các biểu mẫu phục vụ cho việc đăng ký học phần, hủy đăng ký học phần; biểu mẫu nhật ý tiếp sinh viên và các biểu mẫu khác phục vụ cho công việc; danh sách sinh viên của lớp; các biểu mẫu phục vụ công tác cố vấn học tập, bao gồm mẫu đăng ký lý lịch sinh viên (để sinh viên tự điền vào); mẫu ghi chép, biên bản về các cuộc gặp gỡ sinh viên; giấy ghi nhận tư cách sinh viên…”.

Đồng thời để hoạt động tư vấn đạt hiệu quả thì cần tuân thủ các yêu cầu sau: “Việc tư vấn, trợ giúp sinh viên phải được tiến hành công bằng, công khai và đặt mục tiêu, lợi ích sinh viên lên hàng đầu; nội dung tư vấn phải trung thực, chính xác và không trái pháp luật và các quy định , quy chế của nhà trường; hoạt động tư vấn phải được ghi chép cẩn thận tại các cuộc họp, các biểu mẫu và bản kế hoạch công tác cá nhân của cố vấn học tập”. Theo chúng tôi, để thực hiện tốt các yêu cầu trên, cố vấn học tập vừa có trình độ chuyên môn vững vàng, khả năng giao tiếp tốt đồng thời có phẩm chất đạo đức tốt để sẵn sàng tư vấn, giúp đỡ sinh viên.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Chu Liên Anh, Kỹ năng tư vấn pháp luật của luật sư, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội, 2011.

[2]. Trần Thị Minh Đức, Cố vấn học tập trong các trường đại học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

[3]. Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hằng Phương, Kỹ năng tư vấn học tập của giảng viên đại học, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013.

[4]. Nguyễn Văn Vân, Báo cáo một số nội dung về công tác cố vấn học tập trong đào tạo theo tín chỉ, Đại học luật, 2010.

Page 41: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Út Sáu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 33 - 38

38

SUMMARY THEORY ABOUT EDUCATIONAL CONSULTANTS’ ACADEMIC CONSULTING SKILLS UNDER CREDIT - BASED SYSTEM AT UNIVERSITIES

Nguyen Thi Ut Sau* College of Education – TNU

The article focused on analysing some theoretical issues about educational consultants' academic consulting skills under credit-based system at Universities including the definition of educational consultant and the definition of academic consulting skill. Besides, it also analysed four basic academic consulting skills which were ones related to consulting students to design study plan, giving career advice to students. conselling students in scientific research and helping students to find the suitable learning methodology under credit-based system. The article content would be the basic theory for making a research on the current situation of educational consultants' academic consulting skills at Univesities. Basing on this, methods of educational psychology were proposed in order to develop academic consulting skills for educational consultants at Universities. Key words: Theory, academic consulting skills, educational consultant, credit-based system, University.

Phản biện khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0922516166; Email: [email protected]

Page 42: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

39

PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ CH ẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA TRÍ TH ỨC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ở NƯỚC TA HI ỆN NAY

Tr ần Thị Lan*

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Chất lượng là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của một trường đại học. Tuy nhiên, hiện nay đang có nhiều ý kiến khác nhau về chất lượng lao động của trí thức Giáo dục đại học (GDĐH). Do vậy, tiến hành nghiên cứu phương thức đánh giá chất lượng lao động của đội ngũ này phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam là vấn đề cấp thiết. Bài viết tập trung trình bày: Quan niệm về chất lượng lao động của trí thức GDĐH; phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH. Trong đó, đi sâu luận giải về nguồn thông tin đánh giá, nội dung, tiêu chí đánh giá, yêu cầu cần đảm bảo trong qui trình đánh giá. Từ khóa: Trí thức, trí thức Giáo dục đại học, chất lượng lao động, phương thức đánh giá.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Với việc gia nhập Tổ chức thương mại quốc tế WTO, chúng ta phải thừa nhận GDĐH là một loại dịch vụ (theo hiệp định GATS). Vì vậy, việc xây dựng phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo hướng chuẩn hóa đã trở thành vấn đề mang tính tất yếu khách quan. Điều đó không chỉ đáp ứng yêu cầu của xu thể quốc tế hóa giáo dục mà còn là nhu cầu nội tại của quá trình kiểm định chất lượng các trường đại học theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Quan niệm về lao động của trí thức GDĐH

Theo nghĩa chung nhất, lao động “trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên” [2, tr.230]. Xét về bản chất, lao động là một hoạt động tích cực và sáng tạo. Tiếp cận ở bình diện này, có thể xem lao động của trí thức GDĐH là quá trình tác động có mục đích của nhà giáo đến đối tượng người học nhằm đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhân cách của người học nói riêng và nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung.

Với tính cách là một công việc, lao động của trí thức GDĐH là hoạt động nghề nghiệp

* ĐT: 0983896296; Email: [email protected]

chuyên môn – giáo dục và đào tạo ở bậc đại học. Đặc trưng nổi bật của hoạt động này là hoạt động khoa học sư phạm nhằm truyền thụ học vấn và đào tạo hướng nghiệp, gắn liền dạy chữ - dạy nghề và dạy người.

Nếu xét lao động của trí thức GDĐH trên phương diện giá trị thì nó chính là hoạt động được đảm bảo bởi sự hao phí sức lao động trí óc, sáng tạo với hàm lượng chất xám cao. Sức lao động ấy được kết tinh trong sản phẩm lao động, tức người học với tư cách là kết quả trực tiếp nhất của hoạt động giảng dạy và phát minh, sáng chế với tư cách là sản phẩm của nghiên cứu khoa học (NCKH). Mặt khác, lao động hao phí của trí thức GDĐH không chỉ được tính đến sức lực cơ bắp mà quan trọng hơn và chủ yếu nhất vẫn là yếu tố trí tuệ, tình cảm. Hàm lượng chất xám, lòng nhiệt huyết kết tinh trong sản phẩm càng nhiều thì hao phí sức lao động trí tuệ của trí thức GDĐH càng cao bấy nhiêu.

Lao động của trí thức GDĐH là khoa học phát triển con người với mục tiêu hình thành con người xã hội, con người văn hóa ở trình độ cao nên nó không thể bắt đầu bằng thói quen mà phải bằng hệ thống kỹ năng chuyên môn. Kết quả lao động của trí thức GDĐH là tạo ra sản phẩm trí tuệ - nhân cách, năng lực, phẩm chất, phương pháp tư duy khoa học của sinh viên; kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của những nhà giáo, thầy thuốc, kỹ sư, công nhân,

Page 43: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

40

những chuyên gia, những nhà khoa học trong tương lai. Giá trị lao động của trí thức là kết quả của lao động khổ luyện, công phu, tỉ mỉ. Ở đó, sự tận tâm, tận lực, nhiệt tình và tâm huyết phải được chỉ dẫn, soi sáng bởi tri thức khoa học, bởi phương pháp đúng đắn.

Như một logic chặt chẽ và được nhìn từ góc độ đa chiều, chất lượng lao động của đội ngũ trí thức GDĐH không phải là một hiện tượng cá biệt, mà là kết quả tổng thể của những hoạt động có tính chất tương hỗ, liên quan mật thiết với nhau trong toàn bộ quá trình giáo dục và đào tạo: từ giảng dạy đến NCKH; từ giáo dục đạo đức đến rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp; từ việc giáo dục tri thức đến giáo dục phương pháp không phải của cá thể nhà giáo riêng biệt mà là toàn thể đội ngũ với tư cách tập thể sư phạm.

Phương thức đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo hướng chuẩn hóa

Đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH về thực chất là sự phán đoán giá trị lao động nhằm làm rõ mức độ đóng góp trí tuệ cho xã hội của trí thức nhà giáo. Do đó, thực tiễn đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH khách quan đòi hỏi giá trị phải được chuyển dịch từ phạm trù trừu tượng thành những tiêu chí cụ thể.

Đối với trí thức GDĐH, chuẩn hóa chất lượng lao động vừa là mục tiêu phấn đấu vươn tới, vừa là thước đo đánh giá mức độ đáp ứng những tiêu chuẩn đã được xác định theo chức trách, nhiệm vụ của giảng viên hoặc nhà quản lý giáo dục. Thiếu chuẩn, mọi nỗ lực của trí thức nhà giáo đều chưa được định hướng rõ ràng và càng không thể có được sự đánh giá thống nhất giữa các chủ thể. Do vậy, đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo hướng chuẩn hóa cần thiết phải dựa trên cơ sở khoa học và đảm bảo các yếu tố sau:

Một là, nguồn thông tin đánh giá: Đây là yếu tố cần được thống nhất về mặt nhận thức và quan điểm. Trong đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH, nguồn thông tin đánh giá rất phong phú, đa dạng, trong đó cơ bản nhất phải kể đến nguồn thông tin từ bản thân giảng viên, đồng nghiệp, nhà quản lý,

các thế hệ sinh viên (gồm cả sinh viên đang học, sinh viên cuối khóa, cựu sinh viên) và các chủ thể sử dụng nguồn nhân lực. Từng nguồn thông tin sẽ có những điểm cần lưu ý khi sử dụng. Vấn đề là ở chỗ, tính khoa học của việc kết hợp các nguồn thông tin phải được đảm bảo trên cơ sở khách quan, minh bạch và xác thực.

Cần khẳng định, trong việc đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH, bản thân nhà giáo phải trở thành chủ thể chính và là nguồn đánh giá đáng tin cậy về chất lượng lao động của chính họ. Tuy nhiên, nếu không xuất phát từ ý thức trách nhiệm của nhà giáo thì việc đánh giá lại bị hạn chế bởi tính chủ quan. Khắc phục điều này, đòi hỏi cần có những minh chứng cụ thể về mức độ hoàn thành nhiệm vụ được thừa nhận bằng hiệu quả công việc của từng giảng viên thông qua kết quả học tập môn học và sự trưởng thành của sinh viên sau khóa học.

Sinh viên là đối tượng đầu tiên và cũng là chủ thể trực tiếp nhất được thụ hưởng hoạt động giảng dạy của trí thức GDĐH nên họ sẽ là nguồn thích hợp để cung cấp thông tin phản hồi về phương pháp truyền đạt kiến thức; kết quả nhận thức, hình thành kỹ năng mà sinh viên có được từ khóa học; tính khách quan, công bằng trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập; mức độ đáp ứng những mong đợi của sinh viên từ khóa học. Đặc biệt, đối với sinh viên đã tốt nghiệp trực tiếp tham gia vào thị trường lao động, họ có thế để cung cấp thông tin xác thực về chất lượng đào tạo nói chung của đội ngũ trí thức nhà giáo. Mặc dù còn nhiều ý kiến chưa có sự thống nhất về vấn đề này. Song về cơ bản, đa số các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý giáo dục đều khẳng định giá trị và tính hữu ích của loại thông tin này.

Nguồn thông tin đánh giá từ đồng nghiệp có vị trí và vai trò nhất định trong đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH. Những đồng nghiệp có cùng chuyên môn có thể đánh giá lẫn nhau thông qua việc cung cấp thông tin xác thực về hoạt động giảng dạy, NCKH dưới nhiều hình thức: thông qua dự giờ, hội đồng nghiệm thu giáo trình, đề cương bài

Page 44: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

41

giảng; kết quả của công trình NCKH các cấp; thông qua thực tiễn triển khai để đánh giá các phát minh, sáng kiến trong giáo dục, đào tạo và chuyển giao công nghệ.

Nguồn thông tin đánh giá từ nhà quản lí các cấp cần được xem là một trong những cơ sở đánh giá chính thức về chất lượng lao động của trí thức GDĐH. Với vị trí của nhà quản lý, họ trực tiếp hoặc gián tiếp giao nhiệm vụ và chỉ đạo hoạt động của trí thức GDĐH. Thuận lợi hơn trong đánh giá so với những chủ thể khác, các nhà quản lý thường có cách tiếp cận tổng thể, hệ thống và toàn diện từ nhiều kênh thông tin về trí thức nhà giáo mà mình quản lý. Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận có ý nghĩa xác minh, thẩm định và bổ sung cho việc đánh giá giảng viên.

Nguồn thông tin đánh giá từ người sử dụng sản phẩm đào tạo và nguồn nhân lực đang ngày càng có vai trò quan trọng trong tương quan với các nguồn thông tin khác, nhất là trong bối cảnh đào tạo theo nhu cầu xã hội. Những chủ thể này có thể chỉ ra một cách trực tiếp và rõ ràng nhất ưu, khuyết điểm và sự thiếu hụt trong nguồn nhân lực mà họ đang sử dụng. Đây là nguồn thông tin cần thiết để phán đoán giá trị lao động của đội ngũ trí thức GDĐH trên ý nghĩa đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định.

Hai là, tiêu chí đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH. Đây là vấn đề căn bản nhằm tạo ra sự thống nhất trong đánh giá. Khác với trí thức ở các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ của trí thức GDĐH không chỉ là truyền thụ tri thức mà còn là sáng tạo ra tri thức mới, không đơn thuần chỉ là giảng dạy mà còn là NCKH, chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, một bộ phận trí thức GDĐH còn đảm trách nhiệm vụ tổ chức, quản lý giáo dục. Đó là ba lĩnh vực quan trọng, là cơ sở căn bản nhất để đánh giá chất lượng lao động của đội ngũ trí thức GĐĐH.

Chất lượng lao động của trí thức GDĐH vốn mang tính trừu tượng nên luôn cần có những tiêu chí đánh giá theo hướng chuần hóa. Hệ

thống các tiêu chí được xem như tập hợp những dấu hiệu, những yêu cầu đạt chuẩn về chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo chức năng, nhiệm vụ; theo mong đợi của các chủ thể đánh giá và theo mục tiêu của GDĐH.

Đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH cần tập trung vào những tiêu chí cơ bản sau:

* Mức độ đáp ứng tiêu chuẩn giảng viên của trí thức GDĐH

Đây là yêu cầu căn bản đầu tiên để đảm bảo chất lượng lao động của trí thức nhà giáo. Theo Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2005, “Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau: Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; lý lịch bản thân rõ ràng” [4, tr.52-53]. Trước bối cảnh gia tăng cạnh tranh và hội nhập, trí thức GDĐH cần đạt chuẩn cả về trình độ ngoại ngữ, tin học và công nghệ thông tin. Đó là những công cụ hữu ích cho công tác giảng dạy, NCKH và tổ chức quản lý đào tạo.

* Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của trí thức GDĐH. Chất lượng lao động của trí thức GDĐH được kiểm định bởi kết quả thực tế sử dụng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong hoạt động nghề nghiệp. Theo đó, có thể đo lường chất lượng lao động của trí thức GDĐH thông qua mức độ hoàn thành nhiệm vụ theo chức trách giảng viên được xác định tại điều 46 của Điều lệ trường Đại học.

* Kết quả lao động thực tế và mức độ hài lòng của các chủ thể:

Kết quả lao động của trí thức GDĐH được đo bằng những thông số, minh chứng thể hiện năng lực giảng dạy, NCKH, quản lý đào tạo.

Về giảng dạy, cần đánh giá kết quả lao động của trí thức GDĐH theo các tiêu chí: Phương pháp giảng dạy được đổi mới góp phần nâng cao chất lượng dạy và học; đạt được mục tiêu giảng dạy đã đặt ra; chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp; tỷ lệ tốt nghiệp của sinh viên năm cuối.

Page 45: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

42

Về NCKH, chuyển giao công nghệ cần được minh chứng ở các thông số: “ Tỷ lệ các công trình xuất bản trên đầu cán bộ; bài báo, giáo trình, đề cương bài giảng; số lượng giải thưởng NCKH của cán bộ, của sinh viên; chất lượng luận văn, đồ án tốt nghiệp; luận văn thạc sĩ; luận án tiến sĩ; các hoạt động hợp tác, chuyển giao, ứng dụng công nghệ phục vụ xã hội [1, tr.32].

Về quản lý đào tạo, cần đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập, quản lý ở bộ môn, khoa và các phòng, ban.

Một trong những tiêu chí quan trọng là cần phải lượng hóa được mức độ hài lòng của các chủ thể đánh giá trên từng lĩnh vực hoạt động chuyên môn mà mỗi giảng viên đảm nhận. Điều này góp phần làm rõ sự trùng khớp giữa kết quả lao động của đội ngũ trí thức GDĐH với những mong đợi hay những mục tiêu định sẵn của các chủ thể. Đây là tiêu chí đánh giá không chỉ được nhiều quốc gia đặc biệt chú trọng mà đối với Vi ệt Nam cần thiết phải xem đó là khâu đột phá để đo lường chất lượng lao động của trí thức GDĐH một cách khách quan trong điều kiện nền giáo dục vận hành theo cơ chế thị trường và đào tạo theo nhu cầu xã hội.

* Khả năng đáp ứng của nguồn nhân lực được đào tạo đối với thị trường lao động và việc làm. Đây là tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng GDĐH theo định hướng nghề nghiệp, theo nhu cầu xã hội. Lao động của đội ngũ trí thức GDÐH đạt chất lượng cao không thể tạo ra những con người kém về trình độ chuyên môn, không đạt về phẩm chất đạo đức, yếu về kỹ năng lao động cũng như khả năng thích nghi, hội nhập.

* Hi ệu quả lao động của đội ngũ trí thức GDĐH trong tương quan so sánh với mức đầu tư kinh phí và các điều kiện đảm bảo.

Hiệu quả lao động của trí thức GDĐH cần được xem xét trong tương quan so sánh với mức đầu tư. Nhất là kinh phí, các điều kiện đảm bảo và chính sách tiền lương, phụ cấp, chế độ đãi ngộ cũng như cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo của các cơ sở đại học.

Đây là tiêu chí quan trọng, cơ bản để đo lường mức độ tương xứng giữa kết quả lao động đạt được của trí thức GDĐH so với mức đầu tư thực tế cũng như cơ chế, chính sách tác động. Ba là, những yêu cầu cần đảm bảo khi thực hiện qui trình đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo hướng chuẩn hóa: Trên cơ sở khảo sát, có tới 96,3 % ý kiến đồng ý rằng, việc xây dựng qui trình đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH cần hướng tới việc nâng cao chất lượng đội ngũ; có 90,8 % ý kiến cho rằng công tác đánh giá phải định hướng và tạo động lực cho trí thức nhà giáo tự giác hoàn chỉnh bản thân; có 89,7 % ý kiến đưa ra yêu cầu phải đảm bảo sử dụng thông tin đánh giá một cách hợp lý, không để thông tin làm ảnh hưởng đến uy tín của trí thức GDĐH. Mục đích đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH nhằm phát triển đội ngũ, duy trì thực hiện mục tiêu của nhà trường, cung cấp dữ liệu thông tin cho công tác quản lý cũng được đại đa số ý kiến tán thành. Những yêu cầu này cần được xem là nguyên tắc căn bản đòi hỏi qui trình đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH phải tuân thủ một cách nghiêm ngặt. KẾT LUẬN Trên đây là những phương diện quan trọng cung cấp căn cứ cho việc đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH. Các tiêu chí đó là một thể thống nhất trong mối quan hệ tác động tương hỗ nhằm đánh giá chất lượng lao động của trí thức GDĐH theo hướng đảm bảo tính xác thực, khoa học, khách quan, minh bạch và dân chủ.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đức Chính – Nguyễn Phương Nga, (2000), “Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo đại học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (7).

[2]. C.Mác (1973), Tập 1, quyển 1, phần 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

[3]. C.Mác – Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Lê Ninh (1996), “Vai trò của người thầy trong chất lượng giáo dục đại học”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, (12).

[5]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục sửa đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Page 46: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

43

SUMMARY METHOD OF ASSESSING THE QUALITY LABOR OF THE HIGHER EDUCATION INTELLECTUALS TOWARDS STANDARDIZATION IN OUR COUNTRY TODAY

Tran Thi Lan * College of Education – TNU

Quality is a key factor determining the existence and development of a university. However, there are many different ideas about the quality labor of the higher education intellectuals. Therefore, the study conducted to assess the quality of team labor are consistent with the practical conditions in Vietnam is a critical issue. The paper focuses present: The concept of labor quality of the higher education intellectuals; method of assessing the quality of the intellectual labor of higher education. In particular, the depth commentary on assessment information, content, evaluation criteria and requirements should ensure that the assessment process. Key words: Intellectuals, intellectuals higher education, labor, labor quality, assessment methods, standardization.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Hường – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0983896296; Email: [email protected]

Page 47: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Lan Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 39 - 43

44

Page 48: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 45 - 50

45

KHAI THÁC M-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO TÍN CH Ỉ

Tr ịnh Thị Phương Thảo*

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Bài báo đề cập đến việc ứng dụng một hình thức dạy học dựa trên sự phát triển cao của công nghệ là M-learning vào đào tạo tín chỉ, trong đó tập trung vào phân tích việc khai thác những thế mạnh của M-learning hỗ trợ sinh viên tự học - Một yếu tố mang tính quyết định đến chất lượng đào tạo tín chỉ. Từ khóa: M-learning; đào tạo tín chỉ; tự học; điện thoại di động; hình thức dạy học.

TỔNG QUAN VỀ M-LEARNING*

Hiện nay khái niệm mobile learning (M-learning) trên thế giới được đề cập theo 2 cách tiếp cận chính.

• Xu hướng gắn M-learning với việc sử dụng các thiết bị công nghệ:

Theo một số chuyên gia như Quinn (2000), Sariola (2001), Pinkwart (2003), Turunen cùng các cộng sự của mình (2003), Traxler (2005): M-learning là học tập diễn ra với sự giúp đỡ của các thiết bị di động (các thiết bị nhỏ, xách tay và các thiết bị máy tính, truyền thông không dây) [4].

• Xu hướng gắn M-learning với tính di động của người học:

Khác với xu hướng trên, một số chuyên gia như Oloruntoba (2006), Rebecca-rjhogue… lại cho rằng “M-learning is learning as it arises in the course of person-to-person mobile communication”. Theo quan điểm này, M-learning là hình thức dạy học mà việc học tập được tổ chức, thực hiện qua thông tin di động giữa người với người [3].

Ở Việt Nam khái niệm M-learning là một thuật ngữ mới xuất hiện trong thời gian gần đây nên cũng chưa có nhiều cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau. Trong nội dung văn bản số 1790 /QĐ-BGDĐT, ngày 14 tháng 5 năm 2012 ban hành Thể lệ cuộc thi “Thiết kế bài giảng điện tử E-Learning” năm học 2011-2012 cho khối Tiểu học của Bộ GD&ĐT cho

* ĐT: 0983053500

thấy Bộ GD&ĐT quan niệm M-learning (Mobile learning) là việc thực hiện học tập qua việc sử dụng các phương tiện thiết bị di động cá nhân như PDA, ĐTDĐ có công nghệ kết nối 3G.

Theo chúng tôi hai yếu tố không thể tách rời trong M-learning là việc sử dụng các thiết bị công nghệ và khả năng di động của người học bởi các lý do sau:

Trước hết phải kể đến sự phát triển như vũ bão của ICT, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ không dây như wifi; bluetooth... và các hệ thống kết nối viễn thông không dây toàn cầu như GPS (Global Positioning System); GSM (Global System for Mobile Communications); GPRS (General packet radio service); 3G (third-generation technology); CDMA (Code division multiple access)... cùng hệ thống các vệ tinh thu phát sóng trên khắp thế giới. Những công nghệ này đang tác động và mang lại nhiều đột phá trong nhiều lĩnh vực của khoa học công nghệ và đời sống và trong xu hướng này, giáo dục đào tạo không thể là một trường hợp ngoại lệ.

Tiếp theo, cần phải đặc biệt chú ý đến mối quan hệ hữu cơ giữa hai yếu tố là thiết bị công nghệ và khả năng di động của người học bởi vì:

- Để việc học được đảm bảo diễn ra mọi lúc, mọi nơi không phụ thuộc vào địa điểm đặt lớp học thì phải sử dụng các các thiết bị di động cá nhân.

- Ngược lại các thiết bị di động cá nhân là động lực và tác nhân chính đảm bảo cho việc

Page 49: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 45 - 50

46

cá nhân hóa cao trong học tập và đáp ứng nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi của người học.

Như vậy, ta có thể hiểu M-learning là bước phát triển tiếp theo của E-learning. M-learning tập trung vào khai thác tính di động của người học vả khả năng tương tác với các công nghệ di động. M-learning là một hình thức học tập mà bản thân người học có thể thực hiện được việc học tập ở mọi lúc, mọi nơi với sự hỗ trợ của các thiết bị di động như ĐTDĐ, PDA, PocketPC…

KHAI THÁC M-LEARNING TRONG DẠY HỌC

Điều đặc biệt trong M-learning, thay vì phương pháp mặt đối mặt truyền thống sẽ là phương pháp học có GV hướng dẫn từ xa.

Mô hình không gian học tập hay khái niệm lớp học của phương pháp truyền thống sẽ thay đổi trong môi trường M-learning (hình 1, hình 2). Điều này chắc chắn sẽ có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa giáo viên (GV), sinh viên (SV) và các vấn đề xã hội.

Hình 1. Mô hình học tập truyền thống

Hình 2. Mô hình M-learning

GV

CT đào tạo

Trường học

SV

Không gian học tập di động được coi như là lớp học

Internet

Lớp học

Trường học

SV Chương trình đào tạo

GV Bổ sung tài

nguyên về nội dung và

chương trình đào tạo

Internet

Page 50: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12): 45 - 50

47

Học tập là một hoạt động phức tạp mà động cơ của SV và tình trạng thể chất đóng vai trò quan trọng. Tài liệu giảng dạy, kỹ năng của GV và chương trình giảng dạy tất cả đều đóng một vai trò quan trọng trong quá trình học tập của SV.

Tiềm năng của M-learning trong giáo dục đào tạo là rất lớn. Công nghệ mobile đang cung cấp những cơ hội để tối ưu hoá sự tương tác và trao đổi thông tin giữa GV và người học, giữa các người học trong cộng đồng học tập. M-learning nâng cao sự hợp tác, cộng tác và học tập tích cực… Vì vậy, M-learning sẽ trở thành một xu hướng mới của giáo dục từ xa bởi vì nó cung cấp những cơ hội thuận lợi cho GV và SV trong việc thiết lập môi trường học tập để tăng cường tính linh hoạt cho SV.

M-learning cũng đòi hỏi phương pháp dạy học và cách tiếp cận mới. M-learning giúp người học một cách tuyệt vời bằng cách cung cấp các lớp học ảo trên các thiết bị di động của họ. GV dành nhiều thời gian để giao và theo dõi SV hơn so với mô hình lớp học truyền thống. Ngoài ra, GV còn có trách nhiệm cung cấp nguồn tài nguyên và môi trường học tập phong phú do SV, do đó, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

SỬ DỤNG M-LEARNING TRONG ĐÀO TẠO TÍN CHỈ

1. Những thế mạnh của M-learning có thể khai thác trong đào tạo tín chỉ

Điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng đào tạo tín chỉ là:

• Người học có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn học liệu để chắt lọc ra những thông tin cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

• Phải tổ chức được việc tự học của SV một cách có hiệu quả.

Căn cứ vào những thế mạnh của M-learning, ta có thể khai thác M-learning trong đào tạo tín chỉ theo các hướng sau:

- Hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá.

- Triển khai nhiệm vụ từ GV đến SV và nhận phản hồi thông qua tin nhắn SMS.

- Hỗ trợ việc tự học của SV

- Hỗ trợ chức năng sổ tay tri thức trên ĐTDĐ.

- Tạo trang wab trên ĐTDĐ hỗ trợ SV tự học.

- Tạo ra môi trường học tập cá thể hoá.

- Tạo ra môi trường học tập hợp tác.

- Tạo ra môi trường học tập trên lớp và học tập ngoài lớp...

2. M-learning tạo ra môi trường thuận lợi cho việc tự học của SV

Các mô đul kiến thức được tải lên các trang web sẽ trợ giúp SV tự học hoàn thành nhiệm vụ chiếm lĩnh kiến thức và có điều kiện phát triển tối đa năng lực của bản thân. Mặt khác, việc thực hiện nhiệm vụ học tập của mỗi SV không làm ảnh hưởng tới các SV khác, những SV hoàn thành sớm nhiệm vụ học tập có thể tiếp tục tiếp cận với các nội dung mới, nhiệm vụ mới để phát huy hết khả năng của bản thân.

Các thông tin dạng đa phương tiện tạo ra một môi trường thuận lợi, một thế giới sinh động thu nhỏ để kích thích trí tò mò, gợi nhu cầu tìm hiểu, khám phá... giúp SV chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận và chiếm lĩnh tri thức.

SV chủ động lên kế hoạch, triển khai việc tự học của mình tại bất kỳ một thời điểm nào mà bản thân có nhu cầu nhờ và truy cập các chương trình hướng dẫn qua thiết bị di động.

Song song với việc khai thác M-learning nhằm “cá nhân hoá” việc học tập của mỗi SV, ta có thể khai thác M-learning để góp phần hình thành và phát triển năng lực lập kế hoạch, hoạt động hợp tác giữa các SV trong nhóm khi cùng tham gia một diễn đàn.

Như vậy, M-learning đã làm cho quá trình dạy học không còn bị ràng buộc bởi không gian và thời gian. SV có thể học ở mọi nơi, học mọi lúc, học suốt đời. Việc học tập trở nên uyển chuyển, linh hoạt, căn cứ vào nhu cầu của SV. SV được phép lựa chọn những phương thức học tập có hiệu quả, lựa chọn nội dung bài giảng và các tài liệu có liên quan phù hợp với năng lực bản thân. SV chủ động trao đổi và khai thác các thông tin trên Internet nhằm đáp ứng nhu cầu về kiến thức

Page 51: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12): 45 - 50

48

liên quan đến nội dung học tập của mình. M-learning cũng đã tạo ra một môi trường tương tác để người học hoạt động và thích nghi trong môi trường đó. Như vậy, M-learning tạo điều kiện cho người học độc lập với mức độ cao và hỗ trợ cho người học vươn lên trong quá trình học tập.

3. Sử dụng M-learning triển khai tự học có hướng dẫn trực tiếp của GV

Trong môi trường dạy học truyền thống, tự học có hướng dẫn trực tiếp của GV được hiểu là trong quá trình SV tự học luôn có GV ở bên cạnh để đưa ra các hỗ trợ khi cần thiết. Như vậy, GV chỉ có thể hướng dẫn trực tiếp SV qua các giờ lên lớp. Tuy nhiên thời lượng dành cho lên lớp của GV đã được cố định và chủ yếu để giảng giải kiến thức mới nên rất khó để dành ra một thời lượng cho việc hướng dẫn SV tự học trong các giờ chính khóa.

Trong điều kiện có sự hỗ trợ của M-learning, khái niệm tự học có hướng dẫn được mở rộng. Hình thức tự học có hướng dẫn là hình thức học tập, trong đó SV nhận được sự hỗ trợ trực tiếp của GV trên lớp học hay được thực hiện qua mạng Internet.

M-learning sẽ giúp GV “mở rộng thời gian” hướng dẫn SV tự học dưới nhiều hình thức, chẳng hạn:

- GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn SV tự học thông qua tin nhắn MMS

- GV và SV cùng online để sử dụng chức năng “chat” trao đổi thông tin.

- Sử dụng chức năng “chat video” truyền tải thông tin đa phương tiện thì không khác gì GV đang lên lớp hướng dẫn cho SV, chỉ khác ở chỗ lớp học được tổ chức trực tuyến qua Inernet.

- Sử dụng chức năng “Group” cho phép nhiều SV cùng nghe GV hướng dẫn bạn tự học, qua đó cũng có thể đồng hành cùng bạn tự học dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GV.

Như vậy mọi khó khăn của SV đều nhận được sự hướng dẫn trực tiếp của GV một cách kịp thời và chắc chắn SV sẽ có nhiều cơ hội hơn để hoàn thành nhiệm vụ tự học.

4. Sử dụng M-learning trong tự học không có hướng dẫn trực tiếp của GV

Trong điều kiện truyền thống, để SV có thể tự học trong điều kiện không có sự hướng dẫn trực tiếp của GV, thì GV phải biên tập và chuyển tới tay SV các tài liệu học tập.

Hạn chế lớn nhất của hình thức này là tài liệu chỉ có thể trình bày kiến thức mà không có những chỉ dẫn về phương pháp hoạt động để dẫn đến kiến thức, để hình thành kĩ năng. Bởi vậy SV rất bị động, đọc đến dòng nào trong thì biết đến dòng ấy không hiểu phương hướng bước đi kế hoạch như thế nào và sau khi đọc xong cũng không thể tự rút ra được điều gì về phương pháp làm việc để vận dụng cho các nhiệm vụ sau.

Để kịp thời hỗ trợ SV trong việc tự học ở hình thức này, GV hoàn toàn có thể sử dụng M-learning để tạo ra một “GV ảo” luôn ở bên cạnh SV, cụ thể:

- GV thiết kế các tài liệu điện tử có tương tác để cài đặt nhiệm vụ và dự kiến trước các hướng dẫn để SV hoàn thành nhiệm vụ tự học cũng như các câu hỏi dạng trắc nghiệm để kiểm tra kết quả tự học của HV. Ta có thể hình dung nội dung kiến thức SV cần chiếm lĩnh được cấu trúc dưới dạng lặp không biết trước số lần. Nội dung tự học được thiết kế thành các “liều”. Chỉ khi nào SV hoàn thành nhiệm vụ đang thực hiện thì tài liệu mới mở ra nhiệm vụ mới. Với mỗi nhiệm vụ tự học (liều) tùy vào sai lầm của SV, tài liệu sẽ đưa ra các hướng dẫn tương ứng.

- SV truy cập vào web site nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tài liệu và trả lời các câu hỏi. Trong quá trình tự học, SV sẽ tương tác với tài liệu để nhận nhiệm vụ, khẳng định kết quả tự học cũng như nhận được các thông tin hỗ trợ để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ tự học

- Với khả năng tương tác, các tài liệu điện tử ngoài việc trình bày nội dung kiến thức, còn hướng dẫn cả cách thức hoạt động để phát hiện vấn đề, thu thập thông tin, xử lí thông tin, rút ra kết luận, kiểm tra và đánh giá kết quả...

Page 52: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12): 45 - 50

49

Thông qua trang web, GV thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập của SV sau quá trình tự học và sẽ giúp đỡ điều chỉnh nhịp độ học tập của SV sau đó.

Như vậy, mặc dù không cần có mặt trực tiếp, nhưng GV vẫn có thể dẫn dắt SV kĩ năng tự học từ thấp lên cao, tự học từng phần cho đến tự học hoàn toàn.

5. Sử dụng M-learning hỗ trợ SV tự học không có hướng dẫn của GV

Đây là hình thức SV tự mày mò theo sở thích và hứng thú độc lập không có sách và sự hướng dẫn của giáo viên. Hình thức này gần với việc tự nghiên cứu của các nhà khoa học. Kết quả của quá trình tự học này đi đến sự sáng tạo và tri thức khoa học mới (đối với SV tại thời điểm đó). Dạng tự học này đòi hỏi SV có một niềm khao khát, say mê khám phá tri thức mới và đồng thời phải có một vốn tri thức vừa rộng, vừa sâu.

Ta sẽ phân tích rõ vai trò của M-learning trong hình thức tự học này.

- M-learning làm nảy sinh động cơ tự học của SV: Internet sẽ đưa SV vào siêu sa lộ thông tin, trong vô vàn vấn đề sẽ có những vấn đề gây được sự chú ý của SV, hoặc khi SV truy cập các diễn đàn, sẽ đọc được những thắc mắc, những kết quả của các SV khác đưa lên diễn đàn… dẫn đến việc nảy sinh động cơ muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề.

- M-learning cung cấp các thông tin để giúp SV rút ra kết luận của bản thân mình: Đứng trước một vấn đề, SV hoàn tìm được các thông tin liên quan. Việc nghiên cứu các thông tin này sẽ từng bước giúp SV tích lũy kiến thức và giải quyết thỏa đáng nhiệm vụ tự học mà SV đã tự đặt ra cho mình.

- M-learning giúp SV chia sẻ, kiểm chứng kết quả tự học của mình: Trước hết trong quá trình tìm tòi, khám phá kiến thức, SV có thể đưa vấn đề mình đang nghiên cứu lên các diễn đàn để chia sẽ và nhận được các thông tin hỗ trợ từ các SV khác. Tiếp theo SV đưa kết quả, nhận định của mình lên diễn đàn để nhờ mọi người cùng kiểm chứng.

6. Sử dụng M-learning hỗ trợ SV hình thành phương pháp tự học

Phương pháp tự học của SV được thể hiện qua một số đặc trưng sau:

- Biết cách xây dựng kế hoạch và thời gian biểu tự học hợp lý.

- Biết cách thức làm việc độc lập, bao gồm: Biết đọc tài liệu một cách có hệ thống, biết phân chia dung lượng kiến thức hợp lý để tiến hành học tập cho có hiệu quả, biết liên hệ, vận dụng lý thuyết để giải quyết các bài tập trong quá trình học ở trên lớp và trong thực tiễn.

- Biết cách phân tích, tổng hợp, so sánh.

- Biết ôn tập, tổng hợp kiến thức một cách tự giác, thường xuyên nhằm đánh giá được sự tiến bộ của bản thân.

- Biết tranh luận và biết trình bày quan điểm của mình.

- Biết tập trung tư tưởng, tiết kiệm thời gian học tập.

- Biết tự kiểm tra, tự đánh giá trình độ của bản thân…

Với các nội dung đã chỉ ra ở phần trên, ta thấy rõ nếu SV tự học trong môi trường có sự hỗ trợ của M-learning thì các đặc trưng trên sẽ được hình thành và phát triển một cách hoàn tự nhiên, đơn cử:

- Với sự phát triển của các tài liệu điện tử có tính tương tác cao, SV sẽ luôn làm chủ được quá trình tiếp cận, chiếm lĩnh tri thức cũng như liên hệ, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập của bản thân.

- M-learning cho phép việc tự học diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không phụ thuộc vào không gian, thời gian. Như vậy, mỗi SV đều có thể lên được một kế hoạch tự học phù hợp với điều kiện bản thân mình.

- Việc tham gia các diễn đàn cho phép SV dễ dàng trao đổi, trình bày quan điểm, kết quả với các thành viên dưới hình thức online hoặc ofline. Kết hợp việc trao đổi thông tin với việc tự kiểm tra kiến thức qua hình thức kiểm tra qua mạng, SV sẽ tự đánh giá mình và đưa ra những sự điều chỉnh hợp lý và kế hoạch tự học tiếp theo cho bản thân.

Page 53: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Phương Thảo Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12): 45 - 50

50

KẾT LUẬN

Qua kết quả tìm hiểu về M-learning trên thế giới ta có thể khẳng định M-learning là một hình thức dạy học mới gắn liền với những thành tựu khoa học công nghệ của thế kỷ XXI.

Điều kiện của Việt Nam hiện nay hoàn toàn cho phép ta bắt tay vào nghiên cứu và triển khai M-learning trong đào tạo tín chỉ.

Nếu ta xác định được những phương án phù hợp và đưa ra được các biện pháp cụ thể để khai thác được những ưu thế của M-learning thì chắc chắn sẽ hỗ trợ rất tốt cho SV trong quá trình tự học qua đó tác động tích cực đến chất lượng đào tạo tín chỉ trong quá trình đào tạo ở nhà trường sư phạm.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Andreas Holzinger (2005), Mobile phone as a challenge for M-learning: experiences with the mobile learning engine using mobile interactive learning objects, Graz Medical University.

[2]. Clark, S.; Westcott, M. (2007), Using short podcasts to reinforce lectures, The University of Sydney Symposium.

[3]. Jimmy D. Clark, M.Ed, Learning and Teaching in the Mobile Learning Environment of the Twenty-First Century, Texas April, 2007

[4]. Basics_Of_Mobile_Learning, www.mobl21.com/Basics_Of_Mobile_Learning.pdf

SUMMARY EXPLOIT M-LEARNING IN CREDIT TRAINING

Trinh Thi Phuong Thao* College of Education – TNU

The article mentions the appliance of a teaching method basing on the high development of M-learning technology in credit training. It focuses on analysing how to make full use of the advantages of M-learning in helping students selfstudy - a crucial factor to the quality of credit training. Key words: M-learning; credit training; selfstudy; mobile; teaching method.

Phản biện khoa học: TS. Vũ Mạnh Xuân – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0983053500

Page 54: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54

51

VAI TRÒ C ỦA GIẢNG VIÊN TÂM LÝ H ỌC TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CH Ỉ

Tr ịnh Thị Thuận*

Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề… Trong dạy học theo học chế tín chỉ, giảng viên nói chung, giảng viên tâm lý học nói riêng phải thực hiện vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp và các vai trò khác như: Vai trò cố vấn cho quá trình học tập của sinh viên, vai trò của người tham gia vào quá trình dạy học, vai trò của một nhà nghiên cứu. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt ra yêu cầu giảng viên cần phải thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, thay đổi phương thức kiểm tra và đánh giá sinh viên. Từ khóa: Giảng viên tâm lý học, học chế tín chỉ, vai trò trụ cột, vai trò cố vấn, vai trò dạy học, vai trò nhà nghiên cứu.

Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, yêu cầu về chuyên môn của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động sư phạm thay đổi rất nhanh. Bất cứ kiến thức và kỹ năng cụ thể nào mà sinh viên đạt được trong trường đại học cũng đều có thể nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó trách nhiệm của giảng viên là phải dạy cho sinh viên "cách học" và trang bị cho sinh viên các "kỹ năng mềm" mà bất cứ môi trường làm việc nào cũng cần như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nghiên cứu… Chính vì thế, việc chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học là cần thiết, cấp bách và thiết thực. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đặt dạy học ở đại học vào đúng với bản chất của nó. Nó đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành một môn học, một chương trình đào tạo cử nhân. Nó khắc phục được việc học lệch, học tủ dẫn đến quay cóp trong thi cử. *

Tâm lý học được coi là môn nghiệp vụ trong đào tạo giáo viên và một số ngành học có đối tượng tác nghiệp là con người. Ngay từ khi được đưa vào giảng dạy ở các trường đào tạo

* ĐT: 0978732499; Email: [email protected]

cán bộ của Việt Nam thì Tâm lý học được dạy trước hết trong trường sư phạm. Tri thức tâm lý học không thể thiếu trong việc giúp con người định hình, duy trì, cân bằng những cảm xúc trong cuộc sống, đặc biệt là trong giáo dục. Đối với sinh viên sư phạm luôn phải làm việc trong môi trường giao tiếp giữa con người với con người, tri thức tâm lý học tạo cơ hội tuyệt vời để họ thâm nhập vào tất cả mọi nơi, mọi ngõ ngách của cuộc sống và được trải nghiệm, tự khẳng định mình, lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ, mang đến cho cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp những điều tốt đẹp. Trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm, Tâm lý học là môn học có nội dung kiến thức phức tạp, trừu tượng, dàn trải bởi nó được lồng ghép tri thức của Tâm lý học đại cương; Tâm lý học lứa tuổi; Tâm lý học sư phạm.

Xuất phát từ những lý do trên đặt ra các vai trò cực kỳ quan trọng của giảng viên dạy tâm lý học là :

1. Vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp: R. Batliner khẳng định: "Giáo viên là chủ chốt quyết định việc dạy và học có chất lượng" [1] Quá trình dạy học ở đại học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên nhằm đạt tới các nhiệm vụ dạy học ở đại học. Trong quá trình dạy học ở đại học,

Page 55: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54

52

giảng viên là chủ thể của hoạt động dạy, giữ vai trò chủ đạo với chức năng tổ chức, điều khiển, chỉ đạo hoạt động học của sinh viên đảm bảo cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao những yêu cầu đã được quy định phù hợp với mục đích dạy học ở đại học. Vai trò chủ đạo của giảng viên được thực hiện thông qua việc lựa chọn nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp và cách thức tổ chức dạy học. Kết quả học tập của sinh viên phụ thuộc vào trình độ, năng lưc và phương pháp giảng dạy của giảng viên. Cách thức sinh viên lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp như thế nào phụ thuộc vào cách thức tổ chức nhận thức của giảng viên. Để thực hiện vai trò này, giảng viên dạy tâm lý học phải là người nắm vững tri thức về các lĩnh vực tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, tâm lý học ứng xử và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan để quyết định mọi hoạt động dạy – học trên lớp. Trong vai trò này, giảng viên được xem như là nguồn kiến thức duy nhất giúp sinh viên lĩnh hội, phân tích, đánh giá, lựa chọn những tri thức khoa học chuẩn xác, có hệ thống. Đồng thời, giảng viên là người có toàn quyền quyết định dạy cái gì? (nội dung, chương trình dạy học) và dạy như thế nào (phương pháp giảng dạy ). Quan điểm của Hoàng Tuỵ về giáo dục là "Vai trò quyết định đối với chất lượng giáo dục vẫn thuộc về các yếu tố có liên quan trực tiếp tới người thầy" [3].

2. Để làm tròn sứ mệnh của người giảng viên dạy tâm lý học trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và đáp ứng sự mong đợi của sinh viên, giảng viên phải thực hiện vai trò cố vấn cho quá trình học tập của sinh viên. Với tư cách là cố vấn cho quá trình học tập, khi giảng bài cũng như khi hướng dẫn thảo luận, người dạy phải chọn những vấn đề cốt lõi, quan trọng cho sinh viên. Là cố vấn cho quá trình học tập, người dạy sẽ giúp cho chính mình hiểu được người học, hiểu được những gì họ cần trong quá trình học tập và những gì họ có thể làm được để có thể chuyển giao những nhiệm vụ này cho họ thông qua sự hướng dẫn và giám sát của giảng viên.

3. Vai trò người tham gia vào quá trình dạy học: Trong vai trò này, người dạy hoạt động như là một thành viên tham gia vào quá trình học tập ở trên lớp với các nhóm người học. Khi giảng viên là người tham gia vào quá trình học tập sẽ giúp người học thể hiện rõ hơn những ý định của họ để qua đó họ có thể phát huy được vai trò chủ động, sáng tạo và những nguồn lực của chính họ để học tốt môn học. Mặt khác, với tư cách là một thành viên tham gia vào các hoạt động học tập ở trên lớp, người dạy ở một mức độ nào đó có điều kiện trở lại vị trí của người học, hiểu và chia sẻ những khó khăn và trách nhiệm học tập với họ nhằm phát huy được vai trò tích cực của người học, từ đó lựa chọn được phương pháp và thủ thuật dạy phù hợp.

4. Vai trò của nhà nghiên cứu: Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ quan trọng nữa của giảng viên, vì nghiên cứu là cơ sở để giảng dạy. Nghiên cứu và hướng dẫn nghiên cứu là hai công việc mang tính chuyên nghiệp giúp người thầy tìm kiếm, phát hiện bồi dưỡng chuyên môn, năng lực thực hành cho sinh viên, giúp người học rèn luyện tư duy sáng tạo, phương pháp luận khoa học, đặc biệt là hình thành thói quen, niềm say mê nghiên cứu khoa học. Trong thực tế đánh giá của sinh viên về giảng viên, các em chỉ tôn trọng, kính phục những người có bề dày thành tích trong nghiên cứu khoa học. Khi thực hiện vai trò này, giảng viên dạy tâm lý học sẽ hướng sự tham gia tích cực của người học vào những mục tiêu thực tế nhất của giáo dục hiện đại là học gắn với hành. Với tư cách là nhà nghiên cứu, người dạy có thể đóng góp khả năng và kiến thức của mình vào việc tìm hiểu bản chất của quá trình dạy - học ở đại học, tìm ra những cứ liệu làm tường minh những tri thức tâm lý học vốn rất trừu tượng và chưa rõ ràng, xác định những yếu tố tâm lý – xã hội ảnh hưởng đến quá trình dạy – học môn đó.

Việc chuyển đổi sang hình thức dạy học theo học chế tín chỉ là sự kiện quan trọng đối với giảng viên dạy tâm lý học, các giảng viên đã xác định rõ và cố gắng thực hiện các vai trò của mình. Tuy nhiên trong quá trình giảng

Page 56: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54

53

dạy, giảng viên gặp nhiều khó khăn khi thực hiện các vai trò đó. Trải qua sáu khóa (từ K43 đến K47) áp dụng dạy theo tín chỉ chúng tôi có thể xác định những khó khăn cơ bản trong việc thực hiện các vai trò của giảng viên dạy tâm lý như:

1. Áp lực công việc nhiều: Khi áp dụng học chế tín chỉ các giảng viên dạy tâm lý đã phải đóng nhiếu vai trò khác nhau như đã nêu trên. Ngoài ra, giảng viên còn phải mất rất nhiều thời gian cho các công việc như:

- Viết đề cương bài giảng, giáo trình

- Thiết kế các hoạt động dạy học, xây dựng hệ thống các bài tập cho sinh viên.

- Chấm bài kiểm tra, đánh giá và cho điểm sinh viên kịp thời và chính xác.

- Cập nhật tư liệu nghiên cứu cho môn học (Tâm lý học vốn là lĩnh vực khoa học phức tạp, trừu tượng, nhiều quan điểm, trường phái khác nhau).

- Dành thời gian nhất định để trả lời câu hỏi và giúp đỡ sinh viên khi họ cần giúp đỡ.

2. Thời lượng môn học quá ít, chương trình học nặng về lý thuyết, thiếu tính thực tiễn: Môn tâm lý học (3 tín chỉ) đã được lồng ghép từ các môn: tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm (trước đây đã học tới 7 đơn vị học trình) nên nội dung tri thức quá rộng, dàn trải, không sâu.

3. Cách đánh giá kết quả học tập môn tâm lý học chưa phù hợp với hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ (70% kết quả học tập dựa vào bài thi theo ngân hàng đề thi). Xuất phát từ quyền lợi của sinh viên nên khi giảng dạy, giảng viên vẫn phải chú trọng vào những nội dung thi cử. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc thực hiện các vai trò của giảng viên.

4. Sinh viên chưa thích ứng với cách học và phương pháp làm việc trong học tập theo học chế tín chỉ. Phần lớn sinh viên chưa sử dụng có hiệu quả thời gian tự học, chưa tích cực, chủ động, tự giác trong lĩnh hội tri thức.

KẾT LUẬN VÀ KHUY ẾN NGHỊ

Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ tạo ra bước ngoặt quan trọng trong hoạt động dạy – học của giảng viên và sinh viên.

Để cho quá trình dạy học theo học chế tín chỉ đạt chất lượng cao chúng tôi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị:

1. Yêu cầu giảng viên và sinh viên cần phải thay đổi phương pháp dạy và học cho phù hợp với học chế tín chỉ.

2. Cần xây dựng chương trình thực hành một cách cụ thể cho sinh viên, tạo điều kiện để các em xuống trường phổ thông.

3. Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nhằm kích thích tính tích cực, độc lập của sinh viên

4. Sinh viên phải tích cực, tự giác trong tự học, tự nghiên cứu. Nhà trường và các khoa nên tổ chức các hội thảo về phương pháp học tập theo học chế tín chỉ để sinh viên có điều kiện trao đổi kinh nghiệm và tập huấn cho các em về phương pháp tự học.

5. Nhà trường cần có chính sách hợp lý và chế độ đãi ngộ giảng viên dạy theo học chế tín chỉ để họ toàn tâm và say mê cho việc giảng dạy.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. R. Batliner (2002). Sổ tay phương pháp luận dạy học của chương trình hỗ trợ LNXH, Swsscontaet.

[2]. Nguyễn Thạc, Phạm Thanh Nghị (2007). Tâm lý học sư phạm đại học. NXB Đại học Sư phạm.

[3]. Hoàng Tụy (2005). Người thầy trong nhà trường hiện đại.

Page 57: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54

54

SUMMARY ROLE OF PSYCHOLOGY LECTURER IN CREDIT- BASED SYSTEM

Trinh Thi Thuan * College of Education – TNU

Training system in credit-based system puts students into the center of teaching process, gives them the habit of self study, discovering knowledge and problem solving skills… In credit-based system, psychology lecturer have to make key role, decide all activities in teaching and learning in classroom and have other roles such as: advisory role for learning process of students, the role of the people joined in the process of teaching, researcher role. Training system in credit-based system requires trainers need to change content, teaching methods, change the methods to check for student assessment. Key words: Psychology lecturer, in credit-based system, key role, advisory role, teacher role, researcher role.

Phản biện khoa học: TS. Phùng Thị Hằng – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0978732499; Email: [email protected]

Page 58: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hà Thị Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 55 - 58

55

VÀI NÉT V Ề NGOẠI GIAO KÊNH II VI ỆT NAM TRONG TI ẾN TRÌNH GI ẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

Hà Thị Thu Thủy*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trên cơ sở khái niệm Ngoại giao kênh II, bài viết bước đầu làm rõ phương thức hoạt động và vai trò ngoại giao kênh II Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề Biển Đông. Thực tế cho thấy Ngoại giao kênh II Việt Nam đã đạt được những thành tựu cơ bản trong việc giải quyết các vấn đề ở Biển Đông, đồng thời góp phần quan trọng làm phong phú thêm nghệ thuật đấu tranh ngoại giao Việt Nam và thể hiện rõ tinh thần tự tôn, thiện chí hòa bình của dân tộc. Từ khóa: Ngoại giao kênh II, Biển Đông

Việt Nam là một quốc gia biển. Với trên 3000km đường biển, Việt Nam có thời cơ để thực hiện mục tiêu mạnh lên từ biển. Song trong bối cảnh quốc tế và khu vực hiện nay, vấn đề tranh chấp biển Đông ngày càng trở lên căng thẳng thì điều đó cũng là một thách thức đối với công cuộc bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Để giải quyết vấn đề này, ngoại giao Việt Nam, đặc biệt là ngoại giao kênh II đang có những giải pháp quan trọng không những góp phần giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ mà còn tạo thế và lực giúp Việt Nam phát triển hòa bình ổn định và hội nhập quốc tế.*

VỀ THUẬT NGỮ NGOẠI GIAO KÊNH II

Khác với ngoại giao kênh I (Track I) chủ yếu là các cuộc đối thoại về an ninh và chính trị giữa các quan chức cấp cao, ngoại giao kênh II (Track II) là những biện pháp ngoại giao bên ngoài kênh chính thức của Chính phủ. Các hình thức ngoại giao theo kênh này chủ yếu bao gồm các học giả, nhà báo, thương nhân, các chuyên gia chiến lược và các chính trị gia với tư cách "cá nhân" hoặc "không chính thức" đối thoại, tăng cường hợp tác nhằm xây dựng lòng tin giữa các bên, giải quyết xung đột và kiến tạo hòa bình. Ngoại giao kênh II có mối liên hệ khăng khít với kênh chính thức của Chính phủ khi nó có thể "làm mềm" đi các vấn đề "nóng bỏng" bằng sự đàm phán tinh tế và nhân văn.

* Email: [email protected]

Đối với vấn đề Biển Đông, hình thức ngoại giao kênh II lần đầu tiên xuất hiện với cuộc hội thảo "Quản lý các xung đột tiềm ẩn tại Biển Đông" do Ban Đối ngoại của Indonesia tổ chức vào năm 1990. Những cuộc hội thảo tiếp theo vào năm 1991, 1993 và 1997 đã ghi dấu ấn của Indonesia trong việc khuyến khích các quốc gia bên ngoài tham gia vào việc đề xuất các biện pháp hợp tác và giảm xung đột tại Biển Đông. Mặc dù không phải là một bên trong tranh chấp Biển Đông nhưng với quan ngại rằng đây có thể là “thùng thuốc súng” của khu vực, Indonesia đang có những nỗ lực đáng ghi nhận trong việc thúc đẩy Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) đi vào hiệu lực. Từ đó, ngoại giao kênh II để giải quyết vấn đề Biển Đông được sử dụng nhiều hơn ở các nước như Trung Quốc, Nhật Bản, các quốc gia ASEAN trong đó có Việt Nam.

NGOẠI GIAO KÊNH II VI ỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

Hiện nay, vấn đề an ninh an toàn hàng hải ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương đang nổi cộm như là một vấn đề nóng của khu vực và trên thế giới. Với truyền thống hòa hiếu, thiện chí hòa bình, ngoại giao Việt Nam đã và đang có những bước đi cụ thể nhằm xoa dịu tình hình, kiến tạo hòa bình, ổn định hợp tác cho khu vực. Trong đó, ngoại giao kênh II cũng góp phần không nhỏ cùng với Kênh I - kênh thực hiện ngoại giao chính thức của chính

Page 59: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hà Thị Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 55 - 58

56

phủ, Kênh III - kênh thực hiện ngoại giao nhân dân, thúc đẩy đối thoại, tìm kiếm sự đồng thuận, tăng cường đoàn kết nội bộ, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện các chương trình hợp tác quốc tế. Xét Biển Đông như một mặt trận đấu tranh toàn diện thì ngoại giao kênh II đóng vai trò quan trọng trong việc giải thích tuyên truyền cũng như khẳng định chủ quyền của Việt Nam vùng biển này.

Nhận thấy vị trí vai trò của ngoại giao kênh II trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông, giới học thuật Việt Nam ngày càng thể hiện mối quan tâm đặc biệt tới hình thức này. Họ đã có những bước đi thiết thực, đúng đắn và hiệu quả. Điều đó được thể hiện rõ qua số lượng và chất lượng các cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế ngày càng tăng. Nhất là từ năm 2009 đến nay, nhiều hội thảo liên quan đến vấn đề biển Đông đã được tổ chức ở Việt Nam và thu hút sự chú ý của các học giả quốc tế có uy tín. Có thể kể đến Hội thảo Quốc tế về Biển Đông do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia Việt Nam tổ chức liên tục từ 2009 – 2012. Tại Hội thảo lần thứ nhất với chủ đề “Bi ển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong khu vực”, tháng 11/2009, nhà khoa học Dương Văn Quảng - Giám đốc Học viện Ngoại Giao Việt Nam đã nhấn mạnh việc tăng cường hợp tác vì an ninh, hoà bình và phát triển ở Biển Đông rất cần đến sự tâm huyết, trí tuệ và trách nhiệm của giới học giả trong và ngoài khu vực. Sự hiện diện tại Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần đầu tiên do Việt Nam tổ chức của những nhà nghiên cứu hàng đầu về Biển Đông, những học giả nổi tiếng về uy tín khoa học và lập trường khách quan là một minh chứng về mối quan tâm của giới học giả đối với tương lai của biển Đông. Tại diễn đàn này các học giả trong và ngoài nước đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt với vấn đề Biển Đông . Sau khi thảo luận về 3 nội dung Tầm quan trọng của Biển Đông đối với hoà bình và an ninh khu vực, vị trí của Biển Đông trong chiến lược của các quốc gia liên quan. Nguồn gốc và diễn biến tình hình các tranh chấp hiện nay từ các góc độ pháp lý, chính trị và quan hệ quốc tế; đánh giá về hệ luỵ đối với an ninh và hoà bình khu vực của những diễn

biến mới đây trên Biển Đông. Đánh giá về hiệu quả của các cơ chế hiện có trong khu vực nhằm kiềm chế căng thẳng gia tăng và thúc đẩy hợp tác; chia sẻ các mô hình hợp tác hiệu quả; đề xuất các biện pháp thiết thực nhằm tăng cường lòng tin và đề xuất các cơ chế giải quyết các tranh chấp giữa các bên liên quan các học giả đề thống nhất với các mục tiêu quan trọng Hình thành mạng lưới các nhà nghiên cứu về Biển Đông để chia sẻ quan điểm, cách tiếp cận, các kết quả nghiên cứu về Biển Đông từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau như khoa học pháp lý, chính trị và quan hệ quốc tế . Chia sẻ các đánh giá, phân tích hệ luỵ đối với hoà bình và an ninh khu vực trước những diễn biến mới đây ở Biển Đông. Đề xuất, kiến nghị việc xây dựng những cơ chế hợp tác trong các lĩnh vực chức năng và các khả năng giải pháp đối với các tranh chấp ở Biển Đông [2].

Tháng 11/2010, tại Sài Gòn, Hội thảo khoa học lần thứ hai được tổ chức với chủ đề “Bi ển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”. Tại hội thảo, các học giả trao đổi về Tầm quan trọng của Biển đông trong bối cảnh môi trường chiến lược khu vực đang có nhiều thay đổi, và đánh giá về những diễn biến xung quanh tình hình Biển Đông trong thời gian gần đây; Kinh nghiệm và bài học từ các hoạt động hợp tác ở Biển Đông và các biện pháp thúc đẩy hợp tác nhằm củng cố hòa bình, ổn định ở Biển Đông. Trong đó, theo học giả Hasjim Djalal (Indonesia) nguyên tắc thúc đẩy hợp tác là cần cởi mở; bắt đầu từ những việc dễ, ít nhạy cảm; cần lãnh đạo cấp cao nhưng với tư cách cá nhân, không chính thức, không thể chế hóa; nhấn mạnh điểm đồng, không xoáy vào những điểm bất đồng, giống cách thức mà giới học giả Việt Nam đang tiếp cận thông qua việc tổ chức các hội thảo mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế về Biển Đông, nhằm tiến tới thiết lập một nền ngoại giao học thuật – ngoại giao kênh II cho việc giải quyết vấn đề ở Biển Đông. Học giả Hasjim Djalal đánh giá việc hợp tác cần tiến hành làm từng bước, bắt đầu từ những vấn đề có tính kỹ thuật; không lùi bước nếu không có được kết quả ngay; và người đứng ra tổ chức

Page 60: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hà Thị Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 55 - 58

57

các hoạt động hợp tác có vai trò và ảnh hưởng quan trọng. Việc kiểm soát xung đột ở Biển Đông có thể làm được và đã làm được, nhưng nếu dừng các hoạt động này thì xung đột có thể lại xảy ra. Để việc hợp tác diễn ra có hiệu quả, học giả Hasjim Djalal còn đưa ra khuyến nghị các trung tâm nghiên cứu về Biển Đông trong khu vực cần kết nối với nhau và cùng thúc đẩy các hoạt động hợp tác. Ông cho rằng Trung Quốc, Việt Nam đã tỏ ra rất tích cực trong việc hội thảo về kiểm soát xung đột ở Biển Đông, kêu gọi các nước ASEAN chủ động và tích cực hơn [3].

Tại Hà Nội, tháng 11/2011, Hội thảo lần thứ ba với chủ đề “Bi ển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” được tổ chức ở Hà Nội. Các tham luận ý kiến thảo luận tập trung làm rõ về tầm quan trọng của Biển Đông, tình hình Biển Đông thời gian gần đây, khía cạnh pháp lý quốc tế trong việc kiềm chế và quản lý các mối đe dọa đối với an ninh, an toàn hàng hải trên biển Đông. Các học giả cho rằng với các giá trị kinh tế tiềm năng, với các tuyến thương mại hàng hải quan trọng, biển Đông có ý nghĩa rất quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế không chỉ của các nước xung quanh biển Đông mà còn đối với cả các nước khác trong khu vực cũng như trên thế giới. Tuy nhiên, vấn đề Biển Đông hiện nay đang phát triển theo chiều hướng phức tạp hơn do các bên liên quan chưa thực sự tìm được tiếng nói chung trong cách thức giải quyết những bất đồng. Nhiều ý kiến cho rằng, các hành vi đi ngược lại những nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và các quy tắc ứng xử được công nhận rộng rãi ở khu vực và quốc tế là không có lợi cho từng bên liên quan đến tranh chấp nói riêng và tiến trình giải quyết vấn đề Biển Đông nói chung. Các học giả tham dự hội thảo đồng thuận nhấn mạnh vai trò của Công ước Luật biển Liên Hợp Quốc 1982 (UNCLOS) trong việc kiềm chế và quản lý các mối đe dọa đối với an ninh, an toàn hàng hải trên biển Đông. Trong việc giải quyết tranh chấp và quản lý xung đột trên biển Đông, nhiều ý kiến cho rằng, cần thúc đẩy vai trò lớn hơn của ASEAN [4].

Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 vào tháng 11/2012 được đánh giá là mang nhiều đổi mới và thẳng thắn hơn rất nhiều trong việc nêu ý kiến và trình bày quan điểm từ tất cả các bên, đặc biệt là từ phía các học giả nước ngoài. Hội thảo đã diễn ra trong không khí cởi mở, thẳng thắn và thực chất; nội dung thảo luận có nhiều điểm mới, là một nỗ lực có ý nghĩa của giới học giả Việt Nam nhằm đóng góp cho việc thúc đẩy hợp tác quốc tế vì hòa bình, ổn định của Biển Đông [5].

Ngoài ra, các hội thảo quan trọng khác cũng cần được nhắc tới như "Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4" được tổ chức tại Hà Nội cuối tháng 11 năm 2012. Tại đây, lần đầu tiên, một tiểu ban chuyên về đối ngoại được thành lập với các tham luận của học giả trong và ngoài nước xoay quanh các tranh chấp tại biển Đông. Tiếp đó là Hội thảo khoa học tầm quốc gia mang tên "Hợp tác biển đông thực trạng và triển vọng" được tổ chức từ 12-13 tháng 12 tại Đà Nẵng. Hội thảo này là lần đầu tiên các học giả của cả ba miền ngồi lại với nhau cùng bàn luận các vấn đề quan trọng về lịch sử cũng như tương lai của tranh chấp biển Đông.

Có thể thấy càng ngày càng có nhiều hơn những cố gắng từ phía giới học giả Việt Nam nhằm tăng cường nghiên cứu về biển Đông, qua đó giới thiệu những ý tưởng, những lập luận của mình ra thế giới thông qua các cuộc hội thảo được tổ chức ngày càng thường xuyên hơn. Thông qua việc tổ chức các cuộc Hội thảo khoa học ngày càng thường xuyên và có chất lượng hơn, đã làm cho uy tín và vị thế của giới học giả nước ta ngày càng được đánh giá cao, khẳng định vai trò to lớn của kênh II ngoại giao, giúp giới học giả trong nước tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai và phát huy vai trò của kênh II – học thuật. Đặc biệt, thông qua các cuộc hội thảo do giới học giả Việt Nam tổ chức nhiều sáng kiến, giải pháp và cơ hội hợp tác trong vấn đề Biển Đông được mở ra tạo cơ hội thuận lợi cho việc kiềm chế và quản lý tốt các xung đột, khẳng định hơn nữa vai trò của ngoại giao kênh II trong việc giải quyết các vấn đề nóng của khu vực và trên thế giới, không chỉ bó hẹp trong vấn đề Biển Đông.

Page 61: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hà Thị Thu Thủy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 55 - 58

58

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Đình Quý (2011), Hướng tới một Khu vực Hòa bình, An ninh và Hợp tác, Nhà xuất bản Thế giới.

[2]. Diễn văn khai mạc của Giám đốc Học viện Ngoại Giao Dương Văn Quảng, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ nhất tại Hà Nội, tháng 11/2009.

[3]. Tổng thuật nội dung Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 2 tại Hà Nội, tháng 11/2010.

[4]. Thông cáo báo chí bế mạc Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 3 tại Hà Nội, tháng 11/2011.

[5]. Thông cáo báo chí bế mạc Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 4 tại thàng phố Hồ Chí Minh, tháng 11/2012.

SUMMARY SOME FEATURES ON VIETNAMESE TRACK II DIPLOMMATIC IN SOLVING THE SOUTH CHINA SEA PROBLEM

Ha Thi Thu Thuy * College of Education – TNU

Based on the concept of Track Diplommatic II, this acticle have complicated activities way and roles of Vietnamese Track Diplomatic II in the resolution of the South China Sea issue. The fact that Vietnamese Track Diplomatic II have gaind the main achievements in solving the South China Sea issue and important contributing to plentiful art of the Vietnamese’ struggle diplomatic and expressed clearly nationnal superiority complex and goodwill peace. Key words: Track Diplommatic II, the South China Sea.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Hữu Toàn – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* Email: [email protected]

Page 62: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

59

NÉT ĐẶC SẮC CỦA PHẬT GIÁO TH ỜI TRẦN TRONG QUAN NIỆM VỀ "TÂM"

Ngô Thị Lan Anh*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Quan niệm về "Tâm" trong Phật giáo rất phong phú, nhiều tầng bậc, ý nghĩa. Khi Phật giáo vào Việt Nam, quan niệm về "Tâm" đã có những biến đổi cho phù hợp với đời sống nhân dân nơi đây. Vào thời Trần, các thiền sư như Thường Chiếu,Trúc Lâm quốc sư, Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Huyền Quang, Pháp Loa... đã có nhiều đóng góp trong quan niệm về "Tâm" của Phật giáo. Đặc biệt với nghĩa "Tâm" là Thực tướng, là Chân Như, là Bản thể vũ trụ, là Tự tính, là Chân Tâm. Từ khóa: Phạm trù Tâm, Phật giáo, Phật giáo thời Trần, Chân Như, Bản thể vũ trụ.

Triều Trần (1225 – 1400) là một trong những triều đại lớn nhất của lịch sử trung đại Vi ệt Nam. Dưới thời Trần, Đại Vi ệt là một trong những cường quốc của Đông Nam Á lừng danh với ba lần lãnh đạo nhân dân Đại Vi ệt kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi, bảo vệ nền độc lập đã ghi một dấu son vàng trong lịch sử phát triển của dân tộc ta. Bên cạnh những giá trị về quân sự, thời Trần còn có những đóng góp lớn vào nền văn hóa dân tộc trong đó phải kể đến sự phát triển của Phật giáo Việt Nam. Dưới thời Trần, Phật giáo Việt Nam đã thể hiện rõ tính nhập thế, “Phật pháp tại thế gian, bất ly thế gian giác” đạo không tách rời đời và đời cũng không thiếu vắng đạo. Trong đó, tư tưởng "Phật tại Tâm" là triết lý được ưa chuộng và thực hành rộng rãi trong đời sống nhân dân Đại Vi ệt bấy giờ.

VÀI NÉT VỀ PHẬT GIÁO THỜI TRẦN*

Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới và được du nhập vào nước ta từ rất sớm. Khoảng giữa thế kỷ II, ở Việt Nam đã xuất hiện trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Bắc Ninh) với sự truyền đạo của các nhà sư Ấn. Sau khi vào Việt Nam, mặc dù là một tôn ngoại sinh, nhưng ngay sau khi thâm nhập vào nước ta, Phật giáo đã nhanh chóng hỗn dung với nhiều tôn giáo khác và nhiều hình thức tín ngưỡng bản địa để phù hợp với tâm

* ĐT: 0913349907; Email: [email protected]

thức tôn giáo của người dân Việt Nam và được người Vi ệt Nam chấp nhận như một tôn giáo truyền thống của mình. Cùng với Nho giáo và Đạo giáo, Phật giáo đã mang lại những giá trị văn hóa, đạo đức độc đáo, làm đa dạng hơn nền văn hóa, đạo đức nước nhà.

Vào thời Lý - Trần, đặc biệt là thời Trần với sự ra đời của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử, đã cho thấy sự phát triển và bám rễ rất sâu của Phật giáo trong đời sống nhân dân Việt Nam. Phật giáo thời Trần với nét đặc sắc đó là tinh thần nhập thế, nhiều vị vua thời kỳ này như Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông... đều đã trở thành các thiền sư Việt Nam, có công lớn trong việc xây dựng một nền Phật giáo mang đậm nét Việt Nam. Ngoài ra, nói tới Phật giáo thời Trần, chúng ta không thể không kể đến những nét đặc trưng như tính thống nhất trong Phật giáo, tinh thần độc lập tự chủ, tinh thần tự do và viên dung nhất quán, tinh thần Thiền giáo đồng hành, tinh thần vô ngã, vị tha và tinh thần thâu hóa sáng tạo. Những đặc trưng này là cơ sở quan trọng để thấy rằng, Phật giáo thời Trần đã thật sự chinh phục được lòng mộ đạo của nhân dân Đại Vi ệt tạo nên một giai đoạn phát triển hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam.

Rất nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo thời Trần đều đánh giá rằng: Dưới thời nhà Trần đặc biệt là triều đại của vua Trần Nhân Tông dân chúng được an cư lạc nghiệp, đâu đâu cũng nghe tiếng chuông chùa vang vọng và Phật

Page 63: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

60

giáo đã gắn liền với dân tộc qua nhiều thăng trầm, thịnh suy, vinh nhục. Vì thế, Đạo Phật lúc bấy giờ được coi là quốc giáo. “Tinh thần nhập thế của Đạo Phật của Phật giáo đời Trần” đã cho thấy đạo Phật không phải là đạo yếm thế, mà muốn tìm con đường giác ngộ không thể từ bỏ thế gian này mà giác ngộ được. Với tinh thần Bồ tát đạo thì người con Phật càng phải dấn thân vào cuộc sống, đồng sự với chúng sinh, vui với niềm vui của đất nước, đau với nỗi đau của dân tộc, nhưng khi thanh bình thì vẫn trở về với cuộc sống tu hành thoát tục.

Chính xuất phát từ "Tâm" Phật, với tư tưởng: trong núi vốn không có Phật, Phật ở trong tâm ta. Nếu tâm ta lắng lại và trí tuệ xuất hiện thì đó chính là Phật, các nhà thiền sư, các vị vua thời Trần đã gắn kết được giữa đạo và đời, đã làm cho Phật giáo trở thành một tôn giáo có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ nền độc lập của dân tộc, góp phần làm phong phú hơn nền văn hóa của người Vi ệt mang đậm chất nhân văn, nhân bản.

QUAN NIỆM VỀ "TÂM" TRONG PHẬT GIÁO THỜI TRẦN

Trong Phật giáo "Tâm" được xem như một phạm trù cơ bản. Nó giữ vị trí và vai trò quan trọng trong các tông phái. Tuy nhiên, ở thời kỳ đầu của Phật giáo nguyên thủy, chữ “Tâm” chưa được hiểu thành một khái niệm, một thuật ngữ thường dùng phổ biến. Lúc này, trong Phật giáo, các giáo lý thể hiện “Tâm” của con người hiện thực lại ẩn dưới các khái niệm như thức, hành, niệm, tưởng, kiến… Đây là những cấp độ thấp của “Tâm” trong Phật giáo. Phải đến khi Phật giáo Đại thừa xuất hiện, phạm trù “Tâm” với tư cách là Bản thể, Thực tướng đã được thể hiện ra trong cách hiểu của các tông phái Phật giáo Đại thừa khác nhau.

Khái niệm “Tâm” trong Phật giáo được dịch từ ba từ Vijnàna, Manas và Citta. Trong đó Vijnàna được hiểu là thức, Manas là ý, Citta là tâm.

Khái niệm “Tâm” trong Phật giáo rất rộng và có nhiều khía cạnh, cấp bậc, trình độ. Song,

có thể khái quát thành sáu cấp độ về “Tâm” như sau: 1. “Tâm” là trái tim bằng xương, bằng thịt (Phật giáo không để ý tới nghĩa này); 2. “Tâm” là thức (vijnàna) và theo một nghĩa nào đó, nó chính là ý thức thông thường của con người; 3. Nhưng không chỉ ý thức, “Tâm” còn là toàn bộ thế giới bên trong, cái chủ quan, tâm hồn, tình cảm, ý đồ, tinh thần, tâm lý. “Tâm” không chỉ là lý mà còn là tình. Cái “Tâm” này chính là manas; 4. Ở góc độ “Tâm” là thức thứ tám, thì nó bao gồm cả tiềm thức; 5. “Tâm” còn là sự tổng hợp của tất cả cái “Tâm” theo nghĩa thứ hai, thứ ba, thứ tư, nó cũng là bát thức; 6. Trong Phật giáo, “Tâm” còn là Bản thể vũ trụ, đó chính là Tâm thể, Chân tâm [2; tr.31].

Khi truyền vào Việt Nam, quan niệm về “Tâm” trong Phật giáo vừa được kế thừa, tiếp thu, vừa có sự biến đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc điểm chính trị, xã hội, con người Vi ệt Nam. Trong Phật giáo Việt Nam, “Tâm” còn được hiểu là “Tự tính”, “Chân tính”, “Chân Tâm”, “Pháp tính”, “Chân như”, “Chân thân”. Cách hiểu này chủ yếu là quan niệm của các nhà sư, các cư sỹ Việt Nam mà tập trung nhiều là quan niệm của các phái Thiền. Theo nghĩa này, "Tâm" được hiểu là Bản thể vũ trụ, thường hằng, bất sinh bất diệt, không thể mô tả được về hình tướng, định lượng, định tính, không thấy được nhưng nó lại tồn tại trong thân xác mỗi người.

Dưới thời Trần, các nhà thiền sư như Thường Chiếu, Trúc Lâm quốc sư, Trần Thái Tông cũng có quan niệm tương tự như các thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông khi đưa ra nhiều cách gọi khác nhau về “Tâm” như “Chân tính”, “Pháp tính”, “Chân tâm”, “Bản tâm”, “Chân như”… Đây đều được coi là Bản thể của thế giới, nó là cái “Tâm ban đầu” không hư. Muốn đạt tới cái “Tâm ban đầu”, tức “Bản lai diện mục” thì con người phải diệt được tam độc. Mọi cái đều từ “Tâm” sinh ra và phụ thuộc vào “Tâm”. Nếu “Tâm” vô minh, vọng động, sẽ xuất hiện Ta - Vật, Tâm - Cảnh. Còn nếu trở nên hư không, tĩnh lặng thì “Tâm” cũng không, Cảnh cũng không, Phật và Ngã cũng

Page 64: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

61

đều không. Nghĩa là, nếu “Tâm” động, trần sẽ khởi, nếu “Tâm” vọng động thì thế giới hiện tượng xuất hiện. Tác giả Nguyễn Hùng Hậu cho rằng: “Cái “Tâm” ở đây không phải là cái “Tâm” trong “chủ nghĩa duy tâm” của phương Tây, không phải cái “Tâm” bình thường trong mỗi người mà là cái “Tâm” của nhà Phật, cái “Tâm” ngộ đạo” [2; tr.262]. Nếu không có “Tâm” sinh thì “Pháp” cũng không có chỗ trụ. Cho nên, mọi “pháp” đều từ “Tâm” mà ra.

Theo Thiền sư Thường Chiếu, "Tâm" không chỉ với nghĩa Bản thể, mà với người học Phật và thực hành Phật pháp cần coi trọng cái "Tâm" ở góc độ nhận thức luận, phải biết được nội dung của "Tâm" thì quá trình tu tập "Tâm" mới thành công. Thiền sư khẳng định: Người tu đạo biết rõ về tâm mình thì ít phí sức mà dễ thành công. Nếu không biết gì về tâm mình thì chỉ phí công vô ích [4; tr.114]. Bản thân thiền sư là một minh chứng cho việc thực hành "Tâm" Phật. Thiền sư đã từng trả lời một đệ tử của mình về cách hiểu về "Tâm":

Thân tuy sống trên đời

Tâm là như lai tạng

Chiếu rạng cả mười phương

Nhưng tìm thì biệt dạng.

Bên cạnh đó, ở Việt Nam tư tưởng “Phật tại Tâm” cũng được đề cao. Trong Niệm Phật luận, Trần Thái Tông nói: “Tâm tức là Phật (…), niệm tức là bụi trần, không vướng một mảy may, niệm trần vốn tịnh, nên nói như như bất động, tức là thân Phật. Thân Phật tức thân ta, không có hai tướng” [8, tr.532]. Theo đó, Phật trong “Tâm” mỗi người, con người giác ngộ hay không giác ngộ là tự bản thân mình quyết định. Mỗi người phải tự ý thức được hành động hướng thiện, hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống không chỉ với cá nhân, mà còn với mọi người, với nhân gian. Khi ấy trong mỗi người ắt sẽ có một “ông Phật”. Vì thế, Trần Thái Tông đã vận dụng tư tưởng của Đức Phật để trị nước. Vua chủ trương lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình, lấy tấm lòng của thiên hạ làm

tấm lòng của mình, để đem lại sự thái bình cho đất nước.

Triều đại nhà Trần có nhiều cư sĩ nổi tiếng, trong đó phải kể tới Tuệ Trung Thượng Sỹ. Trong Phật Tâm Ca, Tuệ Trung Thượng Sỹ đã diễn tả sâu sắc quan niệm “Tâm” trong Phật giáo đối với mỗi con người trong cuộc sống thường ngày:

Phật! Phật! Phật! Bất khả kiến!

Tâm! Tâm! Tâm! Bất khả khuyết!

Nhược tâm sanh thời thị Phật sanh

Nhược Phật diệt thời thị tâm diệt

Diệt tâm tồn Phật thị xứ vô

Dục tri Phật tâm sanh diệt tâm

Trực đãi đương lai Di Lặc quyết

Tích vô tâm, kim vô Phật…

…….

Bản thể như nhiên tự không tịch

Niết Bàn sanh tử mạn la lung

Phiền não bồ đề nhàn đối địch.

Tâm tức Phật, Phật tức tâm

[6, tr.451-457].

Với quan niệm này, Tuệ Trung Thượng Sỹ khẳng định: Phật không thấy được, “Tâm” không thể giải thích được. “Tâm” sinh thì Phật sinh, Phật diệt thì “Tâm” diệt. Không có nơi nào “Tâm” diệt mà Phật tồn, không lúc nào Phật diệt mà “Tâm” tồn… Muốn cầu “Tâm” chớ tìm bên ngoài. Bản thể tự nhiên tự nó trống rỗng, vắng lặng. Niết bàn sinh tử rối bời, Bồ Đề đối địch nhau vô ích. “Tâm tức Phật”, “Phật tức Tâm”, diệu thể sáng ngời cổ kim [5, tr.461].

Có thể thấy, Tuệ Trung đã quá đề cao vị trí của “Tâm” coi nó như là nhân tố sinh thành vạn vật. Đặc biệt trong bài Sinh Tử, ông viết:

Tâm chi sinh hề sinh tử sinh,

Tâm chi diệt hề sinh tử diệt.

Quan niệm của Tuệ Trung mang màu sắc duy tâm khi khẳng định sinh tử đều từ “Tâm” mà ra. Đặc biệt, trong mối quan hệ giữa “Tâm” với “Cảnh”, ông cũng cho rằng, thế giới xung quanh đều do “Tâm” sinh ra; con người vốn

Page 65: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

62

sẵn tính Phật, cho nên: “Phật là anh, anh là Phật”; không chấp ở ăn chay hay ăn mặn, không cần diệt dục, chỉ cần tiết dục cho tâm hồn vô tư thanh tịnh, tức sẽ thành Phật [3, tr.274].

Còn Trần Nhân Tông khẳng định, con người vốn sẵn tính Phật, mọi hành vi của con người đều từ “Tâm” mà ra. Trong bài Cư trần lạc đạo, ông viết:

Mới hay Bụt ở trong nhà

Chẳng cần mong vọng đâu xa kiếm tìm!

Thân nhàn, tâm tịnh lặng im

Nhà xưa thanh vắng, Bụt liền hiện ra.

[6, tr.575]

Nội dung bài phú ca tụng sự ung dung của con người sống giữa thế gian. Vì “Tâm” mình là Phật, nên khi vui niềm vui của đạo, con người sẽ trở nên thanh thản, sống tự tại.

Cư trần lạc đạo thả tùy duyên

Cơ tắc xan hề khốn tắc miên

Gia trung hữu bảo hưu tầm mích,

Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền.

[6, tr.593]

Theo Trần Nhân Tông, khi đã trở về với tự tâm, "tức tâm thành Phật", chính đó là Di Đà, nơi đây là Tịnh độ. Chân như, trí tuệ, thật tướng nhiệm màu sẵn có trong mỗi con người. Nghĩa là sống ở trần gian mà vui đạo Phật, tùy theo cơ duyên đói thì ăn, buồn ngủ thì ngủ, không nên cưỡng lại tự nhiên; trong nhà có của báu, trong lòng có “Tâm”, không nên tìm ở bên ngoài; đối cảnh mà giữ được vô tâm, “Tâm” không động, không vọng niệm thì cần gì phải học thiền. Quan niệm này của Trần Nhân Tông thể hiện sự phóng khoáng của người tu hành, không câu nệ vào phép tu mà chủ yếu chú trọng vào “Tâm” Phật ở mỗi người. Chỉ cần con người có "Tâm" Phật thì dù ở đâu việc thực hành Phật pháp đều có thể diễn ra, không cứ phải vào chùa tu thỉnh mới là có "Tâm" Phật.

Trần Nhân Tông là một trong những người có công sáng lập ra dòng Thiền Trúc Lâm. Tư tưởng của ông thể hiện rõ sự nhất quán giữa

đạo và đời, xuất thế và nhập thế. Đặc biệt trong quan niệm về "Tâm", Trần Nhân Tông đã thể hiện tư duy triết học rõ rệt khi khẳng định mọi sự vật hiện tượng đều có sự vận động, biến đổi và chuyển hóa không ngừng. Điều này được phản ánh trong nhiều lời nói chuyện của ông tại buổi hỏi đạo ở Thiền Đường. Như: Phật cũng là Tâm, Pháp cũng là Tâm, nhưng vì Pháp vốn không Pháp, cho nên khi nói Pháp là Tâm, thì cũng như nói Tâm là không Tâm, Tâm đã là không Tâm thì khi nói Tâm là Phật cũng như nói Tâm là không Phật [7, 315].

Các quan niệm về sau này của Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa… cũng đều xem “Tâm” là “Bản thể” sinh ra vạn vật, với các tên gọi khác nhau như: Thể tính, Bụt, Pháp tính, Chân như, Thực tướng, Chân không, Pháp thân… Nhưng nhìn chung, các ông vẫn nhấn mạnh tư tưởng “Nhất thiết duy tâm tạo” của Phật giáo, hay “Nhất thiết chư pháp, giai tòng tâm sinh” của Thiền tông Trung Hoa.

TẠM KẾT

Vào Thời nhà Trần Phật giáo phát triển hưng thịnh, có nhiều đóng góp với công cuộc xây dựng và bảo vệ nền độc lập, tự chủ của nước nhà. Với tư tưởng "trong núi vốn không có Phật, Phật chỉ ở trong tâm" đã mở ra xu thế hướng nội của Phật giáo thời Trần. Trong đó, "Tâm" được coi là tiêu đích của sự giải thoát. Tinh thần đó được các vua nhà Trần như Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, cùng các quan tướng quán triệt sâu sắc và vận dụng thành công trong quá trình trị nước, mà cụ thể là đã tạo được sự hòa mục trăm nhà, toàn dân đoàn kết. Điều này cũng làm lên nét đặc sắc của Phật giáo nhà Trần trong quan niệm về "Tâm".

Page 66: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

63

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn

hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội. [2]. Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm

hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[3]. Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý trong văn hoá Phương Đông, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội.

[4]. Phạm Kế (1996), Cảm nhận Đạo Phật, Nxb Hà Nội.

[5]. Nguyễn Duy Hinh (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội.

[6]. Trần Quê Hương (2010), Thơ Thiền ngàn năm, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I-II-III, Nxb V ăn học, Hà Nội.

[8]. Lê Mạnh Thát (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

SUMMARY BUDDHIST CHARACTER THE TRAN DYNASTY THE CONCEPT OF "TAM"

Ngo Thi Lan Anh* College of Education – TNU

The concept of "Tam" in Buddhism is very rich, more hierarchical, meaning. When Buddhism to Vietnam, the concept of "mind" has made changes to suit people's lives here. In the Tran Dynasty, the Zen masters as Thuong Chieu, National professor Truc Lam, Tran Thai Tong, Tran Nhan Tong, Tue Trung Thuong Sy, Huyen Quang, Phap Loa ... has contributed greatly to the concept of "Tam" of Buddhism. Especially with that "Tam" mean Thuc Tuong, the Chan Nhu, The universe, the Self, the Heart Truth. Key words: The idea scope of “Tam”, Buddhism, Buddhist Tran Dynasty, Chan Nhu, The universe.

Phản biện khoa học: TS. Vũ Minh Tuyên – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0913349907; Email: [email protected]

Page 67: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Lan Anh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 59 - 63

64

Page 68: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

65

ĐA DẠNG CẢNH QUAN TỈNH BẮC KẠN

Phạm Hương Giang*

Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Cảnh quan Bắc Kạn đa dạng và phức tạp. Trên nền chung của cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa của cả nước, lãnh thổ còn được phân chia thành 3 lớp cảnh quan, 5 phụ lớp cảnh quan, 92 loại cảnh quan. Mỗi loại cảnh quan mang một hoặc một vài chức năng tự nhiên như: phòng hộ và bảo vệ môi trường, phát triển sản xuất lâm nghiệp, phát triển nông lâm kết hợp, sản xuất nông nghiệp và định cư, phát triển các ngành dịch vụ và công nghiệp... Động lực biến đổi của cảnh quan Bắc Kạn diễn ra theo các hướng khác nhau, tùy thuộc vào sự tương tác của các yếu tố tự nhiên và các hoạt động khai thác lãnh thổ của con người. Từ các phân tích trên, chúng ta có thể đề xuất các định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường cho tỉnh này. Từ khóa: Cảnh quan, đa dạng, cấu trúc, chức năng, động lực.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CẢNH QUAN BẮC KẠN*

1. Khái niệm đa dạng cảnh quan và các hướng tiếp cận nghiên cứu hiện nay Khái niệm đa dạng cảnh quan ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu cảnh quan. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất. Theo A.I. Bacca và V.O. Mokiev (1997) định nghĩa: “ đa dạng cảnh quan là sự biểu hiện vô số những thông tin của một cá thể hay một nhóm trên những khoanh vi địa hình, mà sự biểu hiện bên ngoài của nó là sự tác động giữa tự nhiên với con người và sự tác động của chính các thành phần tự nhiên đó” .

Hiện nay, trong cảnh quan học tồn tại hai hướng tiếp cận nghiên cứu đa dạng cảnh quan. Một là hướng phân tích định tính và định lượng cấu trúc cảnh quan của khu vực dựa trên bản đồ cảnh quan và toán thống kê xác định các hệ số. Hướng này xác định được tần số xuất hiện các cảnh quan trong một không gian nhất định trong những những tổng thể tự nhiên phức tạp, có cấu trúc địa chất không đồng nhất. Hướng thứ hai là nghiên cứu đa dạng cảnh quan dựa trên dữ liệu viễn thám. Theo đó, sự đa dạng cảnh quan được hiểu là sự kết hợp về hình dạng và kích thước của những hệ sinh thái khác nhau trên một diện tích lớn.[1]

* ĐT: 0943977009; Email: [email protected]

Nghiên cứu khái niệm đa dạng cảnh quan được dựa trên quan điểm tiếp cận hệ thống, tức là coi một lãnh thổ có diện tích bất kỳ là một hệ thống có cấu trúc rõ ràng, phụ thuộc vào các thể tổng hợp địa lý tự nhiên. Do vậy, tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu đa dạng cảnh quan cho phép chúng ta xem xét sự đa dạng cảnh quan như một chỉ báo của tổ chức có thứ bậc cảnh quan khu vực và cấu trúc cảnh quan của vùng lãnh thổ bất kỳ. Sự đa dạng của cảnh quan thiên nhiên và nhân tạo phải luôn được cân nhắc với việc thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội.

2. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn

Kế thừa các hệ thống phân loại của các tác giả trong và ngoài nước, kết quả phân tích các nhân tố thành tạo cảnh quan và tỉ lệ bản đồ thành lập cho lãnh thổ nghiên cứu (1:100.000), chúng tôi đã đưa ra hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho Bắc Kạn gồm 6 cấp được thể hiện trên bảng 1.

SỰ ĐA DẠNG CẢNH QUAN BẮC KẠN

Tính chất đa dạng cảnh quan của Bắc Kạn được thể hiện trong cấu trúc, chức năng và động lực biến đổi cảnh quan.[2],[3]

1. Đa dạng về cấu trúc cảnh quan Với đặc thù là một tỉnh miền núi Đông Bắc Bắc Bộ, thiên nhiên Bắc Kạn vừa chịu tác động của các quá trình tự nhiên (xâm thực, bóc mòn, rửa trôi, bồi tụ…), vừa chịu tác

Page 69: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

66

động của các hoạt động khai thác tài nguyên của dân cư bản địa, chủ yếu là người dân tộc thiểu số. Các nhân tố này đã quyết định sự phân hóa cảnh quan tỉnh Bắc Kạn, chi phối cấu trúc cảnh quan và được thể hiện qua cấu trúc đứng và cấu trúc ngang.

Bảng 1. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho tỉnh Bắc Kạn

Cấp phân loại

Chỉ tiêu

Hệ CQ

Nền bức xạ Mặt trời quyết định chế độ nhiệt - ẩm theo đới, kết hợp với hệ thống hoàn lưu khí quyển cỡ châu lục.

Phụ hệ CQ

Tương tác giữa đại địa hình và hoàn lưu gió mùa quyết định sự phân bố lại chế độ nhiệt - ẩm của lãnh thổ.

Kiểu CQ

Kiểu thảm thực vật theo nguồn gốc phát sinh.

Lớp CQ

Đặc điểm phát sinh hình thái đại địa hình thể hiện quy luật phân hóa phi địa đới của tự nhiên.

Phụ lớp CQ

Phân chia trong phạm vi cấp lớp, dựa vào đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể hiện qua sự phân hóa đai cao.

Loại CQ

Đặc trưng bởi mối quan hệ tương hỗ giữa nhóm quần xã thực vật và loại đất.

a. Cấu trúc đứng

Cấu trúc đứng của cảnh quan Bắc Kạn thể hiện thứ tự sắp xếp các hợp phần trên lãnh thổ. Ở Bắc Kạn, cấu trúc đứng có sự phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ miền núi xuống đồng bằng. Vùng núi (độ cao từ 600m trở lên, độ dốc từ 150) là vùng có độ cao và độ dốc lớn, quá trình sườn thống trị, lớp phủ thổ nhưỡng mỏng, các loại đất chính là đất đỏ vàng, đất mùn vàng đỏ, đất dốc tụ… Tương quan nhiệt ẩm dồi dào nên lớp phủ rừng chiếm ưu thế: rừng kín lá rộng thường xanh ít bị tác động, rừng kín thứ sinh, rừng tre nứa… Vùng đồi (độ cao từ 200 đến 600m, độ dốc 8 - 150) có độ cao và độ dốc vừa phải, quá trình sườn vẫn còn thống trị nhưng yếu hơn vùng núi, với các loại đất chủ yếu là đất vàng đỏ trên đá macma axit, đất đỏ vàng trên đá

sét, đất vàng nhạt, tầng đất dày hơn, chất lượng khá tốt là tiềm năng lớn cho trồng cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả hoặc trồng rừng, vì vậy vùng đồi là vùng được ưu tiên cho mô hình nông lâm kết hợp hiện nay. Với ưu thế có độ cao và độ dốc thấp (độ cao dưới 200m, độ dốc dưới 80), vùng đồng bằng là nơi chịu tác động mạnh mẽ nhất của con người, cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc. Quá trình tích tụ là quá trình thống trị ở đây, hình thành nên đất phù sa, tầng đất dày, thành phần cơ giới tốt, giàu dinh dưỡng nên vùng này là nơi canh tác nông nghiệp chủ yếu của tỉnh, với các loại cây chủ đạo như lúa, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.

b. Cấu trúc ngang

Cấu trúc ngang cho biết sự phân hóa không gian của các đơn vị cảnh quan và mối liên hệ giữa các cấp cảnh quan. Bắc Kạn thuộc hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa, phụ hệ cảnh quan nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, có 1 kiểu cảnh quan, 3 lớp cảnh quan, 5 phụ lớp và 92 loại cảnh quan (không kể cảnh quan sông, suối, hồ, ao - cảnh quan đánh số 93). Cấu trúc ngang của cảnh quan Bắc Kạn được phân hóa như hình 1.

* Lớp cảnh quan: Ở Bắc Kạn được phân chia làm 3 lớp:

- Lớp cảnh núi: phân bố ở độ cao từ 600m trở lên, phổ biến ở khoảng độ cao 600 - 1000m, độ cao từ 1000m trở lên chiếm diện tích không nhiều nhưng lại là nơi tập tập trung các đỉnh núi cao nhất tỉnh: thuộc cánh cung Sông Gâm có các đỉnh Pú Bình (1.404m), Khuổi Tàng (1.359m), Tam Tao (1.328m)…; thuộc cánh cung Ngân Sơn có đỉnh Khau Xiểm (1.147m), Phan Ngam (1.263m), Long Siêng (1.146m)… Đây là nơi bắt nguồn của các con sông lớn trong tỉnh. Địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc từ 150 trở lên, việc canh tác và định cư của nhân dân gặp nhiều khó khăn nên dân cư thưa thớt, kinh tế chậm phát triển. Tuy nhiên lớp cảnh quan này có khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp nên có nhiều tiềm năng phát triển du lịch bên cạnh tiềm năng vốn có là lâm nghiệp và thủy điện.

Page 70: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

67

Hình 1. Sơ đồ hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Bắc Kạn

- Lớp cảnh quan đồi: có độ cao từ 200 đến 600m, độ dốc 8 - 150, là lớp cảnh quan chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng. Đặc điểm nền rắn khá phức tạp, khí hậu nóng ẩm, rừng trồng, trảng cỏ - cây bụi chiếm đa số. Trong điều kiện lượng mưa phân mùa, quá trình thoái hóa đất diễn ra mạnh mẽ nên nhiều nơi đất bị trơ sỏi đá. Tuy vậy, vùng đồi lại là nơi có nhiều thuận lợi để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và phát triển mô hình kinh tế nông lâm kết hợp.

- Lớp cảnh quan đồng bằng: đặc trưng bởi quá trình bồi tụ vật liệu từ hai lớp cảnh quan núi và đồi, mang lại cho đồng bằng lượng phù sa màu mỡ. Với ưu thế có độ cao thấp (dưới 200m), độ dốc vừa phải (dưới 80), đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào nên lớp cảnh quan đồng bằng là nơi trồng trọt lương thực thực phẩm chủ yếu của người dân. Cũng vì thế, từ lâu lớp cảnh quan này bị khai thác với tốc độ khá mạnh, nhiều nơi cảnh quan tự nhiên bị biến đổi nhanh chóng, hình thành nên các cảnh quan nhân sinh.

* Phụ lớp cảnh quan: được phân chia trong phạm vi lớp cảnh quan theo chỉ tiêu đặc trưng trắc lượng hình thái địa hình, thể hiện qua sự phân hóa đai cao của tự nhiên. Theo PGS.TS. Phạm Hoàng Hải (Vi ện Địa lý), lãnh thổ Bắc Kạn được chia làm 5 phụ lớp. Đặc điểm phân hóa như trên bảng 2.

* Loại cảnh quan: là tổ hợp của các loại đất có trên các lớp và phụ lớp cảnh quan với các nhóm thực vật khác nhau, là những đơn vị cụ thể phản ánh đầy đủ nhất, đặc trưng nhất về hiện trạng và đặc điểm sinh thái của từng đơn vị lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn. Toàn tỉnh được tạo nên bởi 92 loại cảnh quan khác nhau (bảng 3).

Trong đó, nhóm cảnh quan rừng và trảng cỏ - cây bụi chiếm diện tích lớn nhất, đồng thời cũng là hai nhóm loại có số lần lặp lại nhiều nhất, chúng phân bố trên tất cả các lớp và phụ lớp. Trong số 92 loại cảnh quan, loại cảnh quan số 44 có diện tích lớn nhất (104.848,6 ha), loại cảnh quan số 42 có số lần lặp lại nhiều nhất (151 khoanh vi), những loại cảnh quan trên đất Fa (đất vàng đỏ trên đá macma axit) và đất Fs (đất đỏ vàng trên đá sét) phân hóa đa dạng và phức tạp nhất.

Cảnh quan Bắc Kạn tuy phân hóa đa dạng và phức tạp nhưng vẫn thể hiện được quy luật chung đó là: cảnh quan núi phân bố chủ yếu ở phía tây và phía bắc của tỉnh, cảnh quan đồi và đồng bằng phân bố chủ yếu ở phía đông và phía nam của tỉnh; cảnh quan đồng bằng thường nằm xen kẽ vào giữa các cảnh quan núi đồi tạo nên kiểu đồng bằng thung lũng giữa núi; phân hóa theo đai cao là tính chất bao trùm của thiên nhiên lãnh thổ Bắc Kạn.

18 loại 38 loại 17 loại 10 loại 9 loại

Phụ lớp núi TB

Phụ lớp núi thấp

Phụ lớp đồi cao

Phụ lớp đồi thấp

Phụ lớp ĐB thung lũng

Lớp CQ đồng bằng Lớp CQ đồi Lớp CQ núi

Kiểu CQ rừng kín lá rộng thường xanh nhiệt đới mưa mùa

Phụ hệ CQ nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh

Hệ thống CQ nhiệt đới ẩm gió mùa

Page 71: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

68

Bảng 2. Phân hóa độ cao và diện tích giữa các phụ lớp cảnh quan tỉnh Bắc Kạn

Lớp CQ Phụ lớp CQ Độ cao tuyệt đối Diện tích (ha) Tỉ lệ % diện tích

Lớp núi Núi trung bình > 1.000 m 49.381,2 10,11

Núi thấp 600 - 1.000m 355.343,4 72,78

Lớp đồi Đồi cao 400 - < 600m 53.842,2 11,03

Đồi thấp 200 - < 400m 4.313,1 0,88

Lớp đồng bằng Đồng bằng giữa núi < 200m 25.374,3 5,20

Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là: 488.254,2 ha

Bảng 3. Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Bắc Kạn

Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh

Lớp cảnh quan

Phụ lớp cảnh quan

Kiểu cảnh quan rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa

Loại thực vật

Loại đất

Rừng nguyên

sinh

Rừng thứ sinh

Rừng trồng

Cây bụi

Cây hàng năm

Cây lâu năm

Thủy sinh

Núi

Núi trung bình

Đất trơ sỏi đá 1 2

Đất vàng đỏ trên đá macma axit

3 4 5

Đất vàng nhạt trên đá cát

6 7 8

Đất đỏ vàng trên đá sét 9 10 11

Đất mùn vàng trên đá macma axit

12 13 14

Đất mùn vàng rên đá cát

15

Đất mùn đỏ trên đá sét 16 17 18

Núi thấp

Đất dốc tụ 19

Đất trơ sỏi đá 20 21 22

Đất vàng đỏ trên đá macma axit

23 24 25 26 27 28

Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ

29 30 31 32

Đất biến đổi do trồng lúa

33

Đất nâu vàng trên phù sa cổ

34 35 36

Đất vàng nhạt trên đá cát

37 38 39 40

Page 72: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

69

Hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á Phụ hệ cảnh quan nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh

Lớp cảnh quan

Phụ lớp cảnh quan

Kiểu cảnh quan rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa Loại thực vật Loại đất

Rừng nguyên

sinh

Rừng thứ sinh

Rừng trồng

Cây bụi

Cây hàng năm

Cây lâu năm

Thủy sinh

Núi Núi thấp

Đất đỏ vàng trên đá sét 41 42 43 44 45 46

Đất đỏ nâu trên đá vôi

47 48 49 50

Đất mùn đỏ trên đá sét 51 52 53

Đất mùn đỏ trên đá vôi

54 55 56

Đồi

Đồi cao

Đất dốc tụ 57

Đất vàng đỏ trên đá macma axit

58 59 60 61 62 63

Đất vàng nhạt trên đá cát

64 65 66 67 68

Đất đỏ vàng trên đá sét 69 70 71 72 73

Đồi thấp

Đất vàng đỏ rên đá macma axit 74 75 76 77 78

Đất đỏ vàng trên đá sét 79 80 81 82 83

Đồng bằng

Đất phù sa chua 84 85 86 87

Đất phù sa ngọt 88 89 90 91 92

Sông, hồ, mặt nước 93 2. Đa dạng về chức năng cảnh quan

Mỗi đơn vị cảnh quan luôn mang một chức năng tự nhiên phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của con người. Qua phân tích đặc điểm cấu trúc, chúng tôi xác định cảnh quan lãnh thổ Bắc Kạn có những chức năng tự nhiên sau:[3],[4]

* Chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trường: đóng vai trò quan trọng và chủ đạo trong chức năng này là những cảnh quan thuộc lớp cảnh quan núi, chúng có vai trò hạn chế xâm thực, trượt lở đất, điều tiết nguồn nước, điều hòa khí hậu… Những cảnh quan này có lớp phủ thực vật là rừng kín lá rộng thường xanh ít bị tác động hay còn gọi là rừng nguyên sinh (cảnh quan số 1, 3, 6, 9, 12, 16, 20, 23, 29, 37, 41, 47, 51, 54), rừng kín thứ sinh (cảnh quan số 4, 7, 10, 13, 17, 21, 24, 30, 34, 38, 42, 48,

52, 55) trên các loại đất khác nhau, thậm chí có cả rừng trồng khép tán (25, 39, 43). Ở vùng đồi, tuy độ cao và độ dốc nhỏ hơn nhưng quá trình ngoại sinh vẫn diễn ra khá mạnh, lớp phủ thực vật trong các cảnh quan thuộc lớp cảnh quan này đảm nhận chức năng bảo vệ môi trường sinh thái, phòng hộ sản xuất nông nghiệp (cảnh quan số 58, 59, 60, 64, 65, 66, 69, 70, 71, 74, 75, 76, 79, 80).

* Chức năng kinh tế - xã hội:

- Chức năng phát triển lâm nghiệp và sản xuất nông lâm kết hợp: là những cảnh quan vùng đồi núi, có độ cao và độ dốc khá lớn. Nhóm cảnh quan có chức năng phát triển lâm nghiệp là những cảnh quan phân bố chủ yếu trên vùng núi thấp, có độ dốc 15 - 250, có lớp phủ là rừng tự nhiên, rừng thứ sinh hoặc rừng trồng (cảnh quan số 20, 21, 23, 24, 25, 29, 30,

Page 73: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

70

34, 37, 38, 39, 41, 42, 43, 47, 48, 51, 52, 54, 55). Những cảnh quan có độ dốc 8 - 150, có thể phát triển nông lâm kết hợp hay các mô hình canh tác trên đất dốc, nhằm bảo vệ tài nguyên đất, cung cấp nông sản cho nhân dân (cảnh quan số 60, 66, 71, 76, 80). Nhóm cảnh quan có chức năng phát triển nông nghiệp đồi núi gồm những cảnh quan có hiện trạng lớp phủ là cây trồng lâu năm (cảnh quan số 28, 36, 46, 63, 83) và cây trồng hàng năm (cảnh quan số 19, 27, 32, 33, 35, 45, 50) trên nhiều loại đất khác nhau.

- Chức năng sản xuất nông nghiệp và định cư: là những cảnh quan nằm ở vùng đồi, vùng đồng bằng, nơi có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, địa hình khá bằng phẳng hoặc bề mặt đồi lượn sóng, thuận lợi cho việc canh tác lúa, cây hàng năm và định cư của con người (cảnh quan số 57, 62, 63, 73, 83, 86, 87, 91, 92).

- Chức năng sản xuất và phát triển công nghiệp, dịch vụ: đó là những cảnh quan gần hoặc có đường giao thông chạy qua, gần nơi tiêu thụ, gần nguồn nước, nguồn nguyên nhiên liệu hoặc có chứa các mỏ khoáng sản, các vùng chuyên canh nông nghiệp… Địa hình khá bằng phẳng thuận tiện cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, sản xuất, lưu thông hàng hóa (cảnh quan số 57, 62, 63, 68, 73, 78, 82, 83, 86, 87, 91, 92).

- Chức năng phát triển du lịch: các cảnh quan có chức năng này phân bố rải rác trên lãnh thổ Bắc Kạn. Chúng chứa đựng các danh lam thắng cảnh đẹp, các vườn quốc gia, các khu bảo tồn, các hang động caxtơ, các hồ nước tự nhiên, các suối nước nóng… hoặc những yếu tố nhân văn như các khu di tích cách mạng, di tích khảo cổ, đền chùa, miếu mạo… phục vụ du khách tham quan, tìm hiểu, nghỉ dưỡng (cảnh quan số 20, 21, 23, 24, 29, 30, 41, 42, 47, 48, 69, 70, 86, 87, 91, 92 ).

3. Đa dạng về động lực cảnh quan

Động lực là sự biến đổi cảnh quan theo thời gian không phụ thuộc vào sự biến đổi cấu trúc cảnh quan. Động lực cảnh quan chịu tác động của các nhân tố tự nhiên (năng lượng bức xạ

Mặt trời, hoạt động của gió mùa…) và hoạt động khai thác lãnh thổ của con người.

Lãnh thổ Bắc Kạn mang đặc điểm động lực chung của cảnh quan nhiệt đới gió mùa ẩm, đó là có tổng lượng bức xạ, tổng nhiệt lớn, có lượng mưa phong phú và hoạt động luân phiên của gió mùa để tạo nên tính chất mùa của khí hậu và các thành phần tự nhiên khác. Điều đó đã quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi của các yếu tố thành tạo cảnh quan lãnh thổ, tăng cường hoặc kìm hãm các quá trình địa mạo, hình thành nên các kiểu địa hình ở Bắc Kạn như: địa hình bóc mòn, rửa trôi, xâm thực, xói lở ở các khu vực đồi núi, sườn dốc và thung lũng thượng nguồn các khe suối, nhất là trong mùa mưa lũ; địa hình bồi tụ ở những khu vực trũng thấp như đồi gò thấp, thung lũng ven sông suối, đồng bằng giữa núi; địa hình caxtơ độc đáo ở những khu vực có nhiều đá vôi với nguồn nước ngầm phong phú. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu còn thúc đẩy các quá trình phong hóa, hình thành 2 hệ đất chính trên lãnh thổ là đất feralit ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng giữa núi với 4 nhóm đất và hàng chục loại đất khác nhau. Tính chất nhiệt đới của khí hậu còn là động lực hình thành và phát triển thảm thực vật nhiệt đới đa dạng ở tỉnh Bắc Kạn đó là kiểu rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh mưa mùa ở vùng núi, các loại cây cây nghiệp lâu năm và cây ăn quả ở vùng đồi, các loại cây hàng năm và lúa ở vùng đồng bằng thung lũng khá bằng phẳng. Tính chất mùa của khí hậu kéo theo tính chất mùa của chế độ nước sông suối, là động lực phát triển theo mùa của cây trồng, vật nuôi và hoạt động sản xuất của con người, cũng là động lực tạo nên tính chất mùa của cảnh quan lãnh thổ.[4]

Động lực tự nhiên thúc đẩy cảnh quan phát triển theo quy luật tự nhiên. Tốc độ biến đổi của chúng không quá nhanh nếu không có tác động của con người. Các nghiên cứu về cảnh quan đều khẳng định hoạt động khai thác lãnh thổ của con người là động lực lớn nhất, quyết định nhất đến sự biến đổi của cảnh quan. Ở Bắc Kạn, các tác động của con người đến sự

Page 74: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

71

hình thành, phát triển và biến đổi của cảnh quan diễn ra theo cả hai xu hướng. Xu hướng tích cực là con người đã biết phục hồi rừng, trồng rừng, làm ruộng bậc thang… để giữ đất, bảo vệ nguồn nước ngầm, chống xói mòn, rửa trôi, tạo cân bằng sinh thái (cảnh quan số 25, 39, 43, 60, 66, 71, 76, 80, 85, 89). Xu hướng tiêu cực là khai thác khoáng sản bừa bãi, chặt phá rừng quá mức, canh tác không hợp lý, xây dựng nhà cửa, đường giao thông… đã làm cho diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên, quá trình xói mòn, rửa trôi diễn ra mạnh mẽ hơn, đất đai bị thoái hóa, nguồn nước bị cạn kiệt, không khí bị ô nhiễm (cảnh quan số 5, 8, 11, 14, 15, 18, 26, 31, 40, 44, 49, 53, 56, 61, 67, 72, 77, 81).

Qua những phân tích ở trên cho thấy cảnh quan Bắc Kạn đang bị biến đổi mạnh mẽ bởi hai tác nhân là tự nhiên và hoạt động của con người. Song cảnh quan là một hệ thống thống nhất, có mối quan hệ tác động mật thiết với nhau nên khi một cảnh quan bị tác động và biến đổi sẽ dẫn các cảnh quan liền kề cũng bị ảnh hưởng và biến đổi theo. Điều đó đặt ra vấn đề con người nên điều chỉnh các tác động của mình sao cho các cảnh quan phát triển theo chiều hướng tốt lên và mọi hoạt động khai thác, sử dụng lãnh thổ cần phải đặt mục tiêu kinh tế bên cạnh mục tiêu phục hồi, tái tạo tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. [5]

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu đã chứng minh cảnh quan Bắc Kạn rất đa dạng và phức tạp. Tính chất này được thể hiện rõ trong cấu trúc, chức năng và động lực cảnh quan nhưng vẫn phản ánh đầy đủ quy luật phân hóa chung của tự nhiên.

Cấu trúc cảnh quan quy định chức năng cảnh quan. Vì vậy, nó sẽ quyết định loại hình khai thác và sử dụng cảnh quan. Việc khai thác hợp lí một số loại tài nguyên nếu được đặt trong cấu trúc cảnh quan sẽ hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực đến môi trường.

Sự tương tác giữa tự nhiên với các hoạt động khai thác lãnh thổ của con người là động lực phát triển của cảnh quan Bắc Kạn, tạo nên

nhịp điệu và xu hướng biến đổi cảnh quan. Từ đó, giúp con người có thể điều chỉnh hướng và trạng thái biến đổi của cảnh quan theo hướng có lợi cho mình.

Kết quả nghiên cứu đa dạng cảnh quan Bắc Kạn là cơ sở để thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo như đánh giá cảnh quan, quy hoạch cảnh quan… nhằm đề xuất những định hướng, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh mà vẫn sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. A.G. Ixtrenko (1969), Cảnh quan học và phân vùng địa lý tự nhiên, Người dịch Vũ Tự Lập, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Phạm Hoàng Hải và nnk (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hơp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam,.

[4]. Nguyễn Thành Long và nnk (1984), Thành lập bản đồ cảnh quan các tỷ lệ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội .

[5]. Nguyễn Văn Vinh và nnk (1999), Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần đất liền và thềm lục địa), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Page 75: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Hương Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 65 - 72

72

SUMMARY LANDSCAPE DIVERSITY OF BAC KAN PROVINCE

Pham Huong Giang* College of Education – TNU

Bac Kan's landscape has diversity and complexity. On the general landscape of humid tropical monsoon country, the territory was divided into 3 landscape layers, 5 landscape sub-layers, 92 landscape types. Each type of landscape has a function or a few natural functions such as: protection and environmental protection; production forestry development, agroforestry development, production of agriculture and settlements, service sector, industries development... Dynamics of landscape change in Bac Kan took place in different directions, depending on the interaction of the natural fuctors and territorial exploitations of human. From the above analysis, we may be to show some orientations for using natural resources and protecting environment for this province. Key words: Landscape, diversity, structure, function, dynamics.

Phản biện khoa học: TS. Dương Quỳnh Phương – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0943977009; Email: [email protected]

Page 76: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

73

Ý NGHĨA DÂN TỘC VÀ Ý NGH ĨA THỜI ĐẠI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Vũ Thị Thuỷ*, Phạm Thị Huyền Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Đối với cả dân tộc Việt Nam, ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, học thuyết của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đến với nhân dân ta như tia sáng của bình minh. Người Vi ệt Nam đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác - Lênin là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Từ đó dân tộc Việt Nam bắt đầu bước ra khỏi đêm dài nô lệ, hòa vào dòng thác cách mạng của thời đại. Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc: tiến lên chủ nghĩa xã hội. Là học trò trung thành của Lênin, Người đã vận dụng một cách sáng tạo và thành công học thuyết của Lênin vào những điều kiện cụ thể của Việt Nam. Sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội được tiến hành đã và đang chứng minh sự đúng đắn trong tư duy sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vận dụng học thuyết chủ nghĩa Mác - Lênin vào cách mạng Việt Nam. Từ khóa: Tư tưởng Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ, chủ nghĩa xã hội, dân tộc, thời đại.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một nội dung lớn trong di sản của Người và là bộ phận quan trọng của cách mạng Việt nam. Xuất phát từ lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận đó vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, đưa nước ta “từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” [8, 13]. Tư tưởng của Người tiếp tục được Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN

Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, trong khi nhấn mạnh tính khách quan của sự vận lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản, đã đề cập đến tính tất yếu của thời kỳ quá độ. Trong tác

* ĐT: 0982.633.373; Email: [email protected]

phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta”, Mác viết: “Gi ữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ, thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [3, 260]. Đây chính là quan điểm của Mác nói đến con đường đi lên chủ nghĩa xã hội xuất phát từ điều kiện của các nước tư bản phát triển ở Tâu Âu, cơ sở vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ.

Trong quá trình nghiên cứu và hoạt động chính trị của mình, Mác cũng đã tìm hiểu về lịch sử phát triển của nước Nga và ông cũng đã tỏ ra tán thành quan điểm của một số nhà dân chủ cách mạng Nga và Mác cho rằng: “Nước Nga có thể không cần phải trải qua những đau khổ của chế độ đó - tức là chế độ tư bản chủ nghĩa, mà vẫn chiếm đoạt mọi thành quả của chế độ ấy” . [4, 636]. Lịch sử trôi qua với thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, Lênin đã làm cho lý luận về thời kỳ quá độ có một sự phát triển mới. Cái mới là ở chỗ, cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ ra trước tiên ở Nga, một nước tư bản phát triển trung bình. Nước Nga bước và thời kỳ quá độ từ điểm xuất phát thấp hơn các nước tư bản Tây Âu về kinh tế - xã hội, giai cấp công nhân chiếm tỷ lệ còn thấp trong dân

Page 77: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

74

cư và nước Nga cách mạng còn đang vận động trong một biển những người tiểu nông. Từ trong thất bại của “chính sách cộng sản thời chiến”, muốn quá độ thẳng, quá độ nhanh chóng, trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội, Lênin đã nhận ra rằng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga là một thời kỳ lịch sử tương đối dài, Nó cần thiết phải thực hiện những bước quá độ nhỏ, những nhịp cầu nhỏ, những hình thức kinh tế trung gian để dần dần lôi cuốn nhân dân Nga, mà đa số là tiểu nông, đi lên chủ nghĩa xã hội, tức là phải thực hiện bước quá độ gián tiếp.

Lênin đã từng viết trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô: “n ếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào thời kỳ quá độ trong thời kỳ quá độ”, “ph ải tiến cực kỳ chậm, vô cùng chậm hơn mức mà trước kia chúng ta đã mơ tưởng, phải tiến làm sao cho tất cả quần chúng nhân dân đều thật sự tiến lên cùng chúng ta” [2, 260].

Bên cạnh đó, Lênin cũng đã nêu lên tư tưởng về sự phát triển bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa xã hội (xuất phát từ đặc thù của nước Nga, đối với những nước mà đa số dân cư là nông dân với nền sản xuất nhỏ tiền tư bản). Theo Lênin: “v ới sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể tiến tới chế độ Xô viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa” [1, 295].

Tóm lại , theo quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở các nước lạc hậu không thể là con đường quá độ trực tiếp mà là quá độ gián tiếp qua nhiều bước trung gian, đồng thời cũng vạch ra khả năng các nước đó có thể đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Ở trường hợp các nước bỏ qua tư bản chủ nghĩa quá độ thẳng lên chủ nghĩa xã hội, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vạch rõ: Nó chỉ có thể thực hiện được với điều kiện có sự giúp đỡ của một nước công nghiệp tiên tiến đã làm cho cách

mạng xã hội chủ nghĩa thành công và phải có sự lãnh đạo của một chính đảng vô sản kiên trì đưa đất nước đi theo con đường của chủ nghĩa xã hội.

QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH

- Lịch sử dân tộc Việt Nam diễn ra theo tiến trình không hoàn toàn giống như các nước phương Tây. Vận dụng lý luận về cách mạng vô sản, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa của các nhà kinh điển, Hồ Chí Minh đã xuất phát từ tình hình thực tiễn của xã hội Vi ệt Nam, một nước thuộc địa nửa phong kiến, nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là chủ yếu để khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là: tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Ở đây, Hồ Chí đã nhấn mạnh hai điểm: Thứ nhất, chúng ta lựa chọn con đường phát triển rút ngắn, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa; thứ hai, vì nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu (tiền tư bản) cho nên, phải trải qua một thời kỳ quá độ. Từ quan niệm đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi đến phân tích đặc điểm của thời kỳ quá độ ở nước ta.

Quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa, từ đặc điểm này đã cho thấy, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ ở nước ta là mâu thuẫn: giữa một bên là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, văn hóa khoa học kỹ thuật tiên tiến” [8, 13] với một bên là tình trạng lạc hậu kém phát triển và lại phải đối phó với những lực cản, phá hoại mục tiêu của chúng ta.

Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, để tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa trong điều kiện một nước tiền tư bản với nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, manh mún như nước ta đòi hỏi cả một quá trình biến đổi khó khăn và sâu sắc nhất. Người vạch rõ: chúng ta đã đánh thắng thực dân, phong kiến. Hiện nay, chúng ta đang làm cách mạng chủ nghĩa xã hội, một cuộc cách mạng tuy trường kỳ gian khổ, song nhất định thắng

Page 78: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

75

lợi, chí phải đổ mồ hôi mà không đổ máu, một cuộc cách mạng nhằm đánh thắng lạc hậu và bần cùng, để xây dựng hạnh phúc muôn đời cho nhân dân ta, con cháu ta.

- Khi nói về thời kỳ quá độ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập tới hai nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ.

Thứ nhất, theo Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng nhất là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội để biến nước ta thành một nước công nghiệp, nông nghiệp hiện đại.

Thứ hai, phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới. Nói cách khác, chúng ta phải có thời gian để tạo lập cơ sở vật chất, cơ sở chính trị - xã hội, văn hóa - tư tưởng, đạo đức lối sống cho chủ nghĩa xã hội.

Với một nước tiền tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội thì nhiệm vụ của chúng ta hết sức nặng nề, cho nên đây là cuộc đấu tranh rất gay go giữa cái cũ và cái mới, giữa hai con đường- con đường xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trên các phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng.

- Về bước đi và cách làm chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Trong khi lý giải đặc điểm, mâu thuẫn, tính chất của thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng đặt ra vấn đề là phải tìm cho được những bước đi và cách làm thích hợp trong điều kiện, hoàn cảnh của nước ta. Theo Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ ở Việt Nam phải qua nhiều bước “B ước ngắn, bước dài tùy theo hoàn cảnh của mỗi nước” [6, 538]. Khi nói về bước đi ở nông thôn Hồ Chí Minh cho rằng: “Lúc đầu là cải cách ruộng đất, sau tiến lên một bước là tổ chức tổ đổi công cho tốt, cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng, rồi tiến lên hợp tác xã cao hơn” [7, 226]. Còn bước đi ở thành thị, Người viết: “ta khuyên các nhà tư sản - không phải bắt ép mà giáo dục thuyết phục họ - chung vốn với Chính phủ” [7, 527] và “các nhà tư sản sẽ hợp tác với Chính phủ để sản xuất dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân” [7, 527]. Để đề phòng những tư tưởng mệnh lệnh, cưỡng ép, Hồ Chí Minh đã đưa ra những nguyên tắc hợp tác hóa như sau: Một

là, không được cưỡng ép ai hết; hai là, làm cho mọi người đều có lợi; ba là, quản trị phải dân chủ.

Như vậy, Hồ Chí Minh đã thấy được hình thứ quá độ gián tiếp đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta từ một nước tiểu nông chính là một quá trình phấn đấu quanh co, lâu dài và phức tạp. Người đã kiên trì đấu tranh chống lại mọi biểu hiện chủ quan, nóng vội, ảo tưởng, mệnh lệnh, gò ép.

- Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, ở mỗi nước khác nhau thì có cách làm chủ nghĩa xã hội không giống nhau, khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Người đã nêu vấn đề: “Chúng ta phải dùng những phương pháp gì, hình thức gì, đi theo tốc độ nào để tiến dần lên chủ nghĩa xã hội” [7, 494] và Người đã trả lời “Mu ốn đỡ bớt mò mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm thì chúng ta phải học kinh nghiệm của các nước anh em” [7, 494]. Nhưng Người cũng nhấn mạnh là phải biết “áp dụng những kinh nghiệm ấy một cách sáng tạo... Như thế phải học tập” [7, 494]. Bởi vì, chúng ta mới bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội thì chúng ta phải học tập những kinh nghiệm của các nước anh em, nhưng phải vận dụng nó một cách sáng tạo, không được vay mượn, sao chép, dập khuôn. Từ đó Hồ Chí Minh cho rằng: “ta không thể giống Liên Xô, vì Liên Xô có phong tục tập quán khác, có lịch sử địa lý khác, ta có thể đi con đường khác để tiến lên chủ nghĩa xã hội” [7, 227]. Hồ Chí Minh cho rằng: không thể cấm bổ sung cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác và Ăngghen ở thời mình không có được. Nhưng để tiến lên chủ nghĩa xã hội và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội là hai việc khác nhau. Cái thứ nhất suy cho cũng là nghiêng về tiền đề, cái thứ hai mới là mục đích. Hồ Chí Minh từng cho rằng thắng đế quốc và phong kiến là tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu là khó hơn nhiều, cách mạng xã hội chủ nghĩa là cuộc cách mạng vĩ đại, vẻ vang nhất nhưng cũng là cuộc cách mạng gay go nhất, phức tạp nhất và khó khăn nhất; là cuộc chiến khổng lồ chống lại những gì chủ

Page 79: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

76

nghĩa xã hội cũ kỹ, lạc hậu, hư hỏng để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi. Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh là gian khổ, lâu dài và phức tạp. Thời kỳ xây dựng nền tảng cơ bản, chủ yếu cho một xã hội xã hội chủ nghĩa vững chắc sau này. Qua thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta trong những năm qua, chúng ta càng thấm thía tư tưởng sáng suốt, sâu sắc và sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình vận dụng tư tưởng của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin.

Ý NGHĨA DÂN TỘC VÀ THỜI ĐẠI CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

* Ý nghĩa dân tộc

- Tư tưởng lý luận Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là sản phẩm của cả cuộc đời và sự nghiệp của Người, là tấm lòng của Người đối với dân với nước. Trong tư tưởng và lý luận đó có hơi thở sống động của thực tiễn, có cái tinh tuý của chủ nghĩa Mác - Lênin, có cốt lõi tinh hoa văn hoá và truyền thống dân tộc, có điểm tương đồng của văn hoá Đông - Tây… Vì vậy, sức sống của tư tưởng Hồ Chí Minh còn sống mãi với dân tộc, với thời đại.

Hiện nay, loài người đã bước sang thiên niên kỉ mới, ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa vì độc lập tự do của dân tộc, vì cơm no, áo ấm, vì công bằng hạnh phúc cho mọi người. Sự hấp dẫn của tư tưởng Hồ Chí Minh chính là ở đặc điểm đó.

- Với quan điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu cho dân tộc, chủ nghĩa xã hội ngày nay trên thế giới không còn tồn tại như một hệ thống từ khi mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu bị sụp đổ. Nhưng Đảng và nhân dân ta vẫn từng bước đi theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn, mỗi chủ trương, chính sách

của Đảng và Nhà nước không hề tách rời tư tưởng Hồ Chí Minh. Công cuộc đổi mới do Đảng và nhân dân ta khởi xướng đang được Đảng ta lãnh đạo thực hiện thực sự đã trở thành một cuộc cách mạng có một tầm vóc to lớn nhưng lại hết sức dung dị với cuộc sống con người. Vì rõ ràng chính cuộc cách mạng đó đã trở về với cội nguồn, tư tưởng, quan niệm của Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội và điều đó đã khơi dậy trong mỗi con người bản chất say mê, sáng tạo. Hơn lúc nào hết, tư tưởng Hồ Chí Minh vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh đã và đang được thể hiện một cách mạnh mẽ thông qua các chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Nó chứng thực cho sự trở về bản chất đích thực của chủ nghĩa xã hội mà hơn gần một thế kỷ qua học thuyết cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin đã đề cập tới.

* Ý nghĩa thời đại

- Lựa chọn quá độ lên chủ nghĩa xã hội bằng phương thức quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, chứng tỏ Hồ Chí Minh đã nắm vững học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, tiếp nhận và sáng tạo nó ở thực tiễn Việt Nam.

- Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam không những có giá trị dân tộc mà còn có ý nghĩa to lớn đối với thời đại. Những vấn đề lý luận ấy của Hồ Chí Minh đã được Đảng và nhân dân Việt Nam vận dụng và đã trở thành kinh nghiệm không những ở cách mạng Việt Nam mà còn cả kinh nghiệm cho cách mạng thế giới.

- Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế: Hồ Chí Minh và dân tộc Việt Nam đã để lại kinh nghiệm của một dân tộc thuộc địa có thể làm cách mạng vô sản, tham gia vào xu thế chung thắng lợi tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Một dân tộc nhỏ, nếu biết đoàn kết, có Đảng lãnh đạo, có đường lối đúng thì cũng có thể thắng kẻ thù lớn, mạnh hơn mình gấp nhiều lần. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được Đảng và nhân dân Việt Nam vận dụng vào thực tiễn. Hồ Chí Minh đã đưa Việt Nam theo tư tưởng xây

Page 80: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

77

dựng chủ nghĩa xã hội gắn liền với độc lập dân tộc đã trở thành ngọn cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc. Điều đó đã để lại bài học kinh nghiệm quý báu đối với các nước có hoàn cảnh tương tự như Việt Nam.

Như vậy, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phát hiện ra nhiều yếu tố đặc sắc trong phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở một nước kém phát triển. Chính sự bổ sung đúng chỗ vào những luận điểm mới đã tạo cho lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin luôn nằm trong trạng thái động, có sức hấp dẫn và không lạc hậu so với cuộc sống. Với những ý nghĩa đó, sẽ là không công bằng và khoa học nếu cho rằng tư tưởng Hồ Chí Minh chỉ đơn thuần là sự vận dụng thuần tuý chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh có sự tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 41, Nxb tiến bộ Matxcơva.

[2]. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 42, Nxb tiến bộ Matxcơva.

[3]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[5]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[6]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[7]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[8]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

SUMMARY NATIONAL AND AGE MEANING OF THE HO CHI MINH IDEOL OGY ON THE WAY OF TRANSLATE TO SOCIALIST IN VIETNAM

Vu Thi Thuy *, Pham Thi Huyen College of Education – TNU

For the people of Vietnam, since the early years of the twentieth century, the theory of Marxism - Leninism has come to us as the light of dawn. The first Vietnamese approached to Marxism – Leninism was Nguyen Ai Quoc - Ho Chi Minh. Since then the people of Vietnam began to walk out of the long night of slavery, join in the cascade of revolutionary era. Come to Marxism - Leninism, Ho Chi Minh has found the way of national liberation: Going up to socialism. Being a faithful disciple of Lenin, Ho Chi Minh has applied theories of Lenin on the specific conditions of Vietnam innovatively and successfully. The socialist revolutionary career and construction have proved the correctness of the creative thinking of President Ho Chi Minh in applying the doctrine of Marxism - Leninism to the revolutionary Vietnam. Key words: Ho Chi Minh Thought, the period of transition, socialism, nation, age.

Phản biện khoa học: TS. Ngô Thị Lan Anh – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

* ĐT: 0982.633.373; Email: [email protected]

Page 81: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vũ Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 73 - 77

78

Page 82: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

79

PHÂN TÍCH C Ơ HỘI THAM GIA CH ƯƠNG TRÌNH REDD CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM KHU B ẢO TỒN THIÊN NHIÊN TH ẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN

Vi Thùy Linh *

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT REDD- Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation là giải pháp tích cực giảm tình trạng mất rừng và suy thoái rừng cho các nước đang phát triển. REDD được xem là chiến lược chống biến đổi khí hậu quan trọng và hiệu quả trong bối cảnh hiện nay. Tình trạng suy thoái rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng đã và đang diễn ra một cách nghiêm trọng. Giải quyết vấn đề này như thế nào? Khu vực nghiên cứu có những điều kiện để tham gia REDD không? Kết quả nghiên cứu cho thấy khu vực nghiên cứu đáp ứng khá tốt các tiêu chí và có thể là địa bàn thực thi REDD. Từ khóa: REDD, Thần Sa - Phượng Hoàng, Võ Nhai, chi trả dịch vụ, môi trường, rừng.

MỞ ĐẦU*

Rừng có vai rất quan trọng đối với sự sống trên hành tinh của chúng ta. Hiện nay, nguồn tài nguyên này đang bị suy giảm mạnh, là nguyên nhân quan trọng làm thay đổi khí hậu toàn cầu.

REDD là sáng kiến được coi như giải pháp thiết thực trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Báo cáo của Hội đồng liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) đã chỉ ra rằng phá rừng gây ra 18-20% lượng khí thải nhà kính trên toàn thế giới. Con số này lớn hơn tổng số các bon thải ra từ giao thông toàn thế giới [3], [6]. Vì thế, sáng kiến REDD được hình thành từ ý tưởng giản đơn ban đầu là trả tiền cho các nước đang phát triển để làm giảm phát thải khí CO2 từ nghề rừng. Việt Nam là một trong những quốc gia trên thế giới được Chương trình REDD của Liên hợp quốc (UN-REDD) lựa chọn và hỗ trợ xây dựng và thực hiện thí điểm chiến lược quốc gia về REDD từ năm 2009 nhằm thử nghiệm và thể chế hóa REDD.

KBT thiên nhiên Thần Sa thuộc phạm vi hành chính huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Khu bảo tồn có nhiều hệ sinh thái điển hình của vùng núi đá, có tính đa dạng sinh học cao với nhiều nguồn gen động- thực vật quý hiếm

* ĐT: 0914400428; Email: [email protected]

mang giá trị to lớn trong duy trì cân bằng sinh thái [1]. Những năm gần đây tình trạng suy thoái và mất rừng do khai thác quá mức đã và đang diễn ra hết sức nghiêm trọng tại khu bảo tồn. Nếu như người dân tại vùng đệm Khu bảo tồn Thần Sa - Phượng Hoàng có một sinh kế ổn định, áp lực tới tài nguyên rừng nơi đây sẽ được giảm nhẹ. Trong bối cảnh hiện tại, việc tham gia vào chương trình chi trả môi trường đặc biệt là REDD có thể là một giải pháp tốt nhằm phát triển bền vững khu vực nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện nội dung nghiên cứu tác giả sử dụng các phương pháp: Tham khảo ý kiến chuyên gia, tổng hợp nghiên cứu những tài li ệu liên quan. Đặc biệt đề tài sử dụng một số công cụ PRA: Đi lát cắt, sơ đồ tài nguyên, sơ đồ Venn, điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình tiêu biểu trong khu vực nghiên cứu, tham vấn ý kiến của các bên liên quan ở địa phương.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tiêu chí chung khi lựa chọn địa bàn tham gia REDD tại Việt Nam

Việt Nam là một điểm nghiên cứu thú vị cho REDD vì một số lý do: Một là, độ che phủ rừng của Việt Nam đang tăng lên nhưng chất lượng rừng lại giảm. Hai là, khác với một số nước, ở Việt Nam, REDD được xem như là

Page 83: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

80

nguồn thu nhập tiềm năng, có thể đóng góp cho cả chương trình chi trả các dịch vụ môi trường (PES) quốc gia cũng như chiến lược xóa đói giảm nghèo. Ba là, sự lãnh đạo của chính phủ và thực tế là Nhà nước quản lý toàn bộ đất đai sẽ cung cấp những thông tin và bài học kinh nghiệm trong việc REDD sẽ vận hành ra sao trong một hệ thống quản lý chặt chẽ từ trên xuống dưới. Những lý do đó đã đưa tới cho Việt Nam cơ hội để tham gia thị trường REDD tiềm năng. Song, không phải tất cả các khu vực thuộc Việt Nam đều có thể tham gia REDD mà cần có sự chọn lọc thông qua các tiêu chí cụ thể [2], [4]. Những nghiên cứu mới nhất của UN – REDD Việt Nam đưa ra các tiêu chí, bao gồm:

* Tiêu chí 1: Đặc điểm tự nhiên

Đối tượng tham gia REDD không phân biệt cụ thể loại rừng nào, bất kể nơi nào có rừng đều có cơ hội để thực hiện REDD. Tuy nhiên, tiêu chí này cũng là nhóm yếu tố có tác động quan trọng nhất tới cơ chế chi trả vì đặc điểm tự nhiên cũng là thước đo mức độ tác động, các nỗ lực của chủ rừng, người quản lý rừng đến kết quả của REDD. Nên việc chọn khu vực rừng có đặc điểm như thế nào có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả nghiệm thu sau này, cụ thể đó là:

- Diện tích và chất lượng rừng giúp xác định mức độ giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính của các hoạt động hạn chế mất rừng và suy thoái rừng.

- Loại rừng phản ánh chính sách ưu tiên của quốc gia và các chính sách này ảnh hưởng tới mức chi trả (ưu tiên cho rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vì có ý nghĩa về môi trường cao hơn rừng sản xuất).

- Địa hình, vị trí và khoảng cách đến rừng nói lên mức độ khó khăn trong quản lý bảo vệ rừng (thực hiện REDD) và điều này cần phải được cân nhắc để đảm bảo khuyến khích được người ở những địa bàn khó khăn hơn.

* Tiêu chí 2: Tình hình kinh tế xã hội

Tiêu chí này thể hiện chính sách của quốc gia đối với các vùng trong việc xác định mức chi trả, trong đó quan tâm đặc biệt tới mức thu

nhập, tỷ lệ hộ gia đình thuộc diện chính sách, dân tộc thiểu số, mức độ tham gia của người dân. Việc chọn đối tượng tham gia thực hiện REDD cần quan tâm ưu tiên tới vùng nghèo, vùng có nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số, quan tâm tới các nhóm dễ bị thiệt thòi là phụ nữ và hộ gia đình diện chính sách. Thông qua mức chi trả này sẽ thể hiện được sự quan tâm sát sao của người dân tới tình hình kinh tế- xã hội ở cấp quốc gia và địa phương.

* Tiêu chí 3: Cơ sở vật chất

Đây là nhóm tiêu chí giúp xác định mức độ khó- dễ trong việc thực hiện REDD, trong đó có điều kiện về giao thông, phương tiện phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại rừng,…Khi thực hiện REDD cần quan tâm tới nhóm tiêu chí này để xác định mức chi trả phù hợp, tránh hiện tượng cào bằng- chia đều, giúp động viên và đảm bảo công bằng hơn cho những người có nỗ lực cao hơn trong việc thực hiện các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng [4], [5].

Đối chiếu những đặc điểm của khu vực nghiên cứu với việc đáp ứng là địa bàn tham gia, thực thi REDD.

Đáp ứng nhóm tiêu chí 1

Khu vực nghiên cứu có đáp ứng cao nhóm tiêu chí 1. Khu vực này bao gồm cả 3 loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng tại tỉnh Thái Nguyên. Thống kê diện tích rừng của KBT thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng năm 2012 (Bảng 1) cho thấy rừng chiếm phần lớn tổng diện tích tự nhiên của khu vực nghiên cứu. Có thể nhận thấy khu vực nghiên cứu này đáp ứng tốt nhóm tiêu chí 1.

Đáp ứng nhóm tiêu chí 2

Theo thống kê dân số của KBT năm 2011, dân số trong KBT là 23.355 nhân khẩu, sinh sống tại 5.530 hộ gia đình. Tỷ lệ hộ nghèo tại khu vực nghiên cứu chiếm hơn 1/2 tổng số hộ trong các xã, Người dân sống trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số người Tày, Dao, Mông, lao động nông nghiệp chiếm trên 90%. Như vậy đối chiếu với nhóm tiêu chí 2 thấy rằng khu vực nghiên

Page 84: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

81

cứu không chỉ đủ điều kiện đáp ứng để thực hiện REDD mà chương trình REDD còn thực sự có ý nghĩa đối với cuộc sống khó khăn của người dân nơi đây.

Đáp ứng nhóm tiêu chí 3 Hệ thống giao thông trong KBT chưa phát triển. Toàn bộ hệ thống giao thông chỉ có gần 150 km đường ô tô, trong đó có 59km đường nhựa và bê tông, đường cấp phối (19,21km) và còn lại là đường đất [1]. Hiện nay, nhờ có sự cải thiện về đào tạo, nhân lực và trang thiết bị của KBT nên công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại khu vực nghiên cứu đã được cải thiện đáng kể. Tối thiểu một năm sẽ có một đợt tập huấn công tác phòng cháy chữa cháy một lần cho từng xóm, bản do các đơn vị kiểm lâm thực hiện. Các cán bộ kiểm lâm thường xuyên được tập luyện củng cố và nâng cao khả năng xử lý nếu gặp sự cố cháy rừng xảy ra. Phân tích khả năng đáp ứng nhóm tiêu chí 3 tại khu vực nghiên cứu là chưa cao, tuy nhiên những vấn đề gây trở ngại đó có thể khắc phục theo thời gian và những tình huống cụ thể.

Phân tích tiềm năng thực hiện REDD tại khu vực nghiên cứu

Điểm mạnh để thực hiện chương trình

REDD tại khu vực nghiên cứu

- Khu vực nghiên cứu có đại diện của 3 loại rừng là rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng, diện tích rừng tại khu vực rất lớn. Theo Quyết định 1563 của UBND tỉnh Thái Nguyên ngày 08/08/2007 về việc phê duyệt

kết quả rà soát quy hoạch ba loại rừng, đất rừng tiếp tục được bàn giao cho từng hộ gia đình quản lý theo sổ lâm bạ. Hầu hết các diện tích rừng được khoán cho từng gia đình đều nằm xung quanh hoặc cạnh nhà nên thuận lợi cho việc đi lại, trông nom và bảo vệ rừng. - Trước đây, việc săn bắt chim, thú rừng và khai thác các lâm sản ngoài gỗ như nguồn thực phẩm chính của người dân địa phương thì hiện nay hiện tượng này đã được hạn chế nhiều. Theo kết quả tổng hợp từ phiếu điều tra của 4 xã, không còn gia đình nào phụ thuộc hoàn toàn vào việc săn bắt để sinh tồn, 40% hộ gia đình vẫn còn phụ thuộc một phần vào việc khai thác lâm sản ngoài gỗ như măng, tre, nứa, lá rong, cây thuốc… để cải thiện dinh dưỡng và tăng thu nhập. 5 năm trở lại đây rừng tái sinh đã nhiều và hệ sinh thái rừng đang dần được phục hồi.

- Công tác phòng cháy chữa cháy rừng của KBT và các xã vùng đệm được cải thiện hơn. Đặc biệt, người dân đã được phổ biến không mang theo vật dễ gây cháy nổ trước khi vào rừng. - Tại 4 xã nghiên cứu, mỗi xã đều có một tổ bảo vệ rừng do cán bộ xã và đoàn thanh niên tham gia. Nhiệm vụ của tổ là kiểm tra và bảo vệ rừng đặc dụng thuộc khu vực xã mình. Công tác tuần tra được tiến hành một lần trong tháng, như vậy có thể còn ít nhưng cũng đã thể hiện được sự tích cực tham gia trong công tác bảo vệ rừng của người dân địa phương.

Bảng 1. Thống kê diện tích rừng của KBT thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng năm 2012

Hạng mục Đơn vị tính Xã

Nghinh Tường Sảng Mộc Vũ Chấn Cúc Đường

Tổng DTTN ha 9.850,0 10.756,0 7.340,0 3.472,3 Rừng đặc dụng ha 2.039,9 1.783,2 2.103,3 0.0 Có rừng ha 1.897,0 1.781,7 2.051,2 - Chưa có rừng ha 142,9 1,5 52,1 - Rừng phòng hộ ha 4.474,0 5.093,3 1.637,3 - Có rừng ha 4.288,3 5.093,3 - - Chưa có rừng ha 185,7 0 - - Rừng sản xuất ha 757,1 3.582,2 1.597,3 1.625,0

Nguồn: [1]

Page 85: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

82

Các xã đều có một trường tiểu học và một trường trung học cơ sở, với nhiều phân hiệu tại các xóm xa trung tâm xã. Công tác giáo dục tới từng thôn bản đã được đẩy mạnh, nhận thức của người dân được đần nâng cao. Họ đã phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp. Nhiều gia đình còn kinh doanh buôn bán để kiếm thêm thu nhập. Điều này chứng tỏ sự phụ thuộc của người dân vào rừng ngày càng ít đi. - Qua quá trình phỏng vấn, hầu hết người dân đều mong muốn nhận giao khoán, bảo vệ rừng. Một mặt, người dân địa phương muốn tăng thêm nguồn thu nhập của gia đình để không còn phụ thuộc vào rừng. Mặt khác, họ muốn bảo vệ rừng để bảo vệ nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt và nông nghiệp đang ngày càng suy giảm cả chất lượng và trữ lượng. Bên cạnh đó, rừng được bảo vệ cũng góp phần điều hòa khí hậu mát mẻ như khoảng thời gian 10 năm về trước. - Xóm Bình Sơn- xã Cúc Đường là một xóm có ý thức bảo vệ rừng điển hình nhất. Xóm có quy ước riêng để bảo vệ rừng và luôn là xóm tiên phong hưởng ứng các phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Qua câu hỏi thăm dò ý kiến “Nếu như nhận được kinh phí định kì để tham gia bảo vệ rừng tự nhiên, Ông (bà) có đảm bảo mình sẽ giữ hiệu quả 100% diện tích rừng được giao không?”, 100% người trả lời đảm bảo sẽ thực hiện tốt nếu được tham gia chương trình REDD.

Điểm yếu và nguyên nhân

- Mặc dù đã có những qui định pháp luật về việc cấm lấn chiếm đất rừng để sản xuất nông nghiệp nhưng hiện tượng tiêu cực này vẫn chưa chấm dứt . KBT được thành lập trên một phần diện tích mà trước đó người dân đang canh tác nương rẫy. Từ khi thành lập KBT thì diện tích canh tác bị thu hẹp lại dẫn đến người dân thiếu diện tích đất canh tác. Nhiều hộ dân sinh sống trong khu vực vùng đệm vẫn còn hiện tượng lén lút phá rừng để trồng cây nông nghiệp. Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số như gười Tày, Dao, Mông... Do tập quán sinh sống trên cao và phụ thuộc

vào tài nguyên rừng đặc biệt của người Dao và người Mông, nên việc phá rừng làm nương rẫy là vấn đề rất khó giải quyết.Theo đánh giá hiện trạng trên các tuyến điều tra, hầu hết những khu vực có diện tích bằng phẳng thuộc phạm vi nghiên cứu đều bị chặt phá trái phép để chuyển đổi làm nương rẫy. - Nạn khai thác gỗ để xây dựng nhà cửa và buôn bán trái phép vẫn diễn ra. Khác với phương thức khai thác truyền thống trước đây là đốt gốc cây và sử dụng cưa tay để xẻ gỗ, hiện nay hầu hết những người khai thác lâm sản trái phép sử dụng các công nghệ khai thác với tốc độ cao như cưa lốc và máy cắt gỗ bằng động cơ của Trung Quốc. Đây là một nguyên nhân khiến tài nguyên rừng bị suy giảm nhanh chóng. - Trình độ học vấn của người dân còn thấp, nhận thức về những lợi ích của rừng còn hạn chế. Nhiều người vẫn đánh giá cao lợi ích của rừng đối với kinh tế cá nhân hơn các lợi ích khác như điều hòa khí hậu hay bảo vệ nguồn nước. Trong quá trình điều tra thực địa, khả năng tiếp cận phỏng vấn, khai thác thông tin từ nữ giới thấp hơn nhiều so với nam giới. Mặc dù nguồn thu nhập của một số gia đình phụ thuộc nhiều vào phụ nữ nhưng họ vẫn rụt rè khi cần đưa ra những quyết định trong gia đình, thậm chí họ rất ngại việc phải nói chuyện với người lạ. Điều này làm hạn chế khả năng giao tiếp cũng như sự tiếp cận với những cơ hội mới của họ. - Hiện nay, các loài thú lớn thường sống trong rừng sâu và khó tìm kiếm. Nhưng vì giá trị đem lại của chúng rất cao nên nhiều nhóm người đã tập trung để đi săn bắt dẫn tới các cây trong rừng cũng bị chặt phá phục vụ cho quá trình săn bắt, đánh bẫy. Đây là một nguyên dân dẫn tới việc sinh cảnh bị phá hủy. - Nếu cháy rừng xảy ra tại khu vực này rất khó để dập tắt được và khả năng phục hồi của rừng cũng rất lâu. Nguyên nhân chính là do địa hình núi đá vôi bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, xa nguồn nước. - Hiện nay, KBT vẫn chưa phổ biến cho người dân việc xác định các mốc ranh giới trên thực tế gây khó khăn cho công tác quản lý và bảo vệ rừng.

Page 86: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

83

Tóm lại: Về cơ bản, khu vực nghiên cứu đã đáp ứng các tiêu chuẩn là địa bàn có thể tham gia REDD. Được biết nguồn chi cho REDD có từ nhiều nguồn Quỹ khác nhau như Quỹ được thành lập ở cấp toàn cầu hay cấp khu vực; chính phủ, công ty hay các cá nhân cùng góp tiền để tài trợ cho các chương trình hay dự án REDD. Hy vọng rằng khu vực nghiên cứu này sẽ là điểm thu hút được các nguồn đầu tư để tham gia REDD trong thời gian gần nhất.

Một số giải pháp định hướng nhằm thúc đẩy tiến trình tham gia REDD cho khu vực nghiên cứu.

Giảm thiểu sự phụ thuộc của người dân vào tài nguyên thiên nhiên thông qua chương trình phát triển kinh tế xã hội bền vững. Khu vực nghiên cứu có tiềm năng rất lớn phát triển kinh tế lâm nghiệp. Thực tế tại đây, một số gia đình phát triển mô hình NLKH keo – chè mang lại hiệu quả rất tốt. Có thể đề xuất đây là một giải pháp cần được ưu tiên. Cụ thể: - Đối với rừng sản xuất, áp dụng các mô hình trồng rừng mang lại hiệu quả thu nhập cao đồng thời tận dụng một cách hợp lý diện tích rừng sản xuất hiện có. - Đối với rừng phòng hộ, tìm đầu ra cho việc khai thác các sản phẩm từ dự án 661 và tiếp tục đẩy mạnh công tác trồng rừng tại những nơi vừa khai thác và những nơi có đồi núi trọc, đảm bảo rừng tái sinh tiếp tục phát triển tốt. - Đối với rừng đặc dụng, quán triệt tập quán du canh du cư, bảo vệ rừng nguyên sinh khỏi sự khai phá, không gây ảnh hưởng xấu tới sự tự phục hồi của rừng tự nhiên.

KẾT LUẬN - REDD là một cơ hội mới cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu trong việc tham gia, triển khai chương trình REDD. - Khu vực nghiên cứu đáp ứng được cơ bản các tiêu chí để trở thành địa bàn có thể tham gia vào chương trình REDD. Phát triển kinh tế ổn định cho cư dân vùng đệm là một trong những bước đệm vững chắc giúp người dân khu vực này có thể tham gia chương trình REDD hiệu quả.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Ban quản lí KBT thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng (2013), Kế hoạch quản lí điều hành KBT thiên nhiên Thần Sa- Phượng Hoàng giai đoạn 2013-2017.

[2]. Cục lâm nghiệp (2007), Báo cáo chuyên đề về chi trả dịch vụ môi trường rừng.

[3]. Chính phủ (2010), Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14-1 về Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng.

[4]. Phạm Minh Thoa (2012), Nghiên cứu đề xuất cơ chế chi trả cho dịch vụ “Gi ảm phát thải khí nhà kính thông qua việc hạn chế mất rừng và suy thoái rừng” ở tỉnh Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ năm 2012.

[5]. Phạm Minh Thoa (2010), “REDD+ và một số hoạt động triển khai tại Vi ệt Nam”, UN – REDD Việt Nam.

[6]. UNFCCC (2005), Decision Cp/11: Reducing Emission from Deforestation.

Page 87: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Vi Thùy Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 79 - 84

84

SUMMARY RESEARCH OPPORTUNITIES TO PARTICIPATE PROGRAM REDD FOR PEOPLE WHO LIVING IN THE NATURE CONSERVATION BUFFER ZONES THAN SA – PHUONG HOANG, VO NHAI DISTRI CT, THAI NGUYEN

Vi Thuy Linh * College of Sciences – TNU

REDD-Reducing Emission from Deforestation and Forest degradation is a positive solution reducing deforestation and forest degradation to developing countries. REDD strategies imparted considered against climate change is important and effective in the current context. Status of forest degradation in Thân Sa – Phương Hoang protected areas has been going on in a serious way. How are solution for this problem? Is the study area enough condition to participate in REDD? Results of study indicated that the study area meet the criteria quite well and can be implemented REDD. Key words: REDD, Than Sa – Phuong Hoang, Vo Nhai, payment services, environment, forest.

Phản biện khoa học: GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung – Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng

* ĐT: 0914400428; Email: [email protected]

Page 88: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

85

THƯƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRUNG DU BẮC BỘ QUA TRƯỜNG HỢP CHỢ LÀNG Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN

Đỗ Hằng Nga*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trong lịch sử, chợ làng ra đời là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa và thủ công nghiệp. Ở vùng đồng bằng, trung du, hay miền núi, chợ làng đều có vai trò thương nghiệp rất quan trọng. Với vị trí cầu nối giữa vùng đồng bằng châu thổ với miền núi non hiểm trở phía Bắc, đến nay diện mạo chợ làng ở huyện Phú Bình vẫn bảo lưu nhiều sắc thái của chợ truyền thống, thể hiện trên các khía cạnh như cách thức họp chợ, địa điểm và thời gian họp chợ, thành phần thương nghiệp ở chợ,... Sự tồn tại của mạng lưới chợ làng ở địa phương trung du này trong lịch sử và trong thời hiện đại không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là sự kết hợp của nếp sống, tập quán văn hóa giữa cư dân miền trung du với cư dân đồng bằng và cư dân miền núi. Từ khóa: Thương nghiệp, trung du, chợ, làng xã, Phú Bình.

Theo "Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam" định nghĩa: “chợ là nơi gặp nhau giữa cung và cầu các hàng hoá, dịch vụ, vốn, là nơi tập trung hoạt động mua bán hàng hoá giữa người sản xuất, người buôn bán và người tiêu dùng. Quy mô tính chất của chợ phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế. Chợ có vai trò chủ yếu là nơi tiêu thụ hàng hoá, đồng thời cũng có ảnh hưởng kích thích ngược lại đối với sản xuất. Ở nhiều vùng miền núi, chợ còn là nơi sinh hoạt văn hóa của đồng bào các dân tộc. Chợ là nơi công cộng để đông người đến mua bán vào những ngày, những buổi nhất định, tức là đã hình thành nên các chợ phiên. Quy mô và tính chất của chợ rất đa dạng: có loại chợ nông thôn tự sản, tự tiêu; có loại chợ mang tính chất khu vực hay một vùng rộng lớn... Có thể xem chợ là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một địa phương.*

Qua các bộ chính sử, chúng ta biết rằng từ cuối thế kỷ XV, với thể lệ lập chợ của vua Lê Thánh Tông, chợ làng đã hình thành ở hầu hết các vùng nông thôn. Nhà nước định lệ “các huyện, châu, xã ở các xứ trong nước, nhân dân ngày một nhiều, nơi nào muốn chia mở chợ mới để tiện mua bán thì quan phủ, huyện, châu khám xét quả thực tiện lợi cho dân thì làm bản tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp

* ĐT: 0923136980

chợ…” (Đại Vi ệt sử ký toàn thư, T.III, tr.259). Chợ làng ra đời là kết quả của sự phát triển quan hệ hàng hóa và thủ công nghiệp.

Trong xã hội nông thôn Việt Nam nói chung và nông thôn trung du Bắc Bộ nói riêng, gia đình tiểu nông vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu thụ các sản phẩm do chính các hộ gia đình làm ra. Một phần sản phẩm dư thừa được đem mua bán, trao đổi ở chợ. Chợ làng - chợ nông thôn, vì thế có vai trò thương nghiệp rất quan trọng. Chợ làng truyền thống ở Phú Bình có từ bao giờ không ai nhớ nổi và không có sách vở nào của các làng xã ghi chép lại. Nhưng sự tồn tại của mạng lưới chợ làng quê miền trung du ở địa phương này trong lịch sử và cả ở thời hiện đại, chắc chắn không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn là sự kết hợp đẹp đẽ của nếp sống, tập quán văn hóa giữa cư dân miền trung du với cư dân miền núi và miền xuôi.

DIỆN MẠO CHỢ LÀNG - CHỢ NÔNG THÔN Ở HUYỆN PHÚ BÌNH

Mật độ các chợ

Theo kết quả điều tra nghiên cứu của một số nhà chuyên môn như giáo sư Nguyễn Đức Nghinh và Nguyễn Thị Hòa thì không phải bất cứ làng Việt nào cũng có chợ. Ở một số tỉnh đồng bằng có dân cư đông đúc như Thái Bình và Hà Nam thì cứ khoảng 7 km2 có 1 chợ, và từ 3 đến 6 làng có 1 chợ [4]. Là một địa phương trung du Bắc Bộ - "đệm" giữa

Page 89: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

86

miền núi và châu thổ, mật độ chợ nông thôn ở Phú Bình có phần thưa thớt hơn. Toàn huyện có tất cả 21 xã với 315 thôn làng nhưng chỉ có 12 chợ (tỉ lệ là 1,8 xã thì có một chợ, hay 26 thôn làng thì có một chợ; bài viết này tác giả chỉ đề cập đến chợ truyền thống). Mật độ chợ trên số đơn vị tụ cư cơ sở thấp hơn so với một vài địa phương khác trong tỉnh như huyện Đại Từ (25 chợ/31 xã), huyện Định Hóa (18chợ/24 xã), hay huyện Đồng Hỷ (14chợ/18 xã). Số lượng ít và sự phân bố khá thưa thớt của chợ nông thôn ở Phú Bình càng khẳng định vai trò của chợ đối với đời sống của cư dân trong vùng. Người dân đến chợ để mua các vật dụng, nhu yếu phẩm cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất nông nghiệp, đồng thời đem bán các sản phẩm của trồng trọt và chăn nuôi gia đình.

Cách thức họp chợ

Trừ các chợ huyện, chợ thị trấn (không mang tính chất thương nghiệp nông thôn thuần túy), thì hầu hết các chợ làng ở Phú Bình cũng như ở các huyện khác trong tỉnh Thái Nguyên đều là dạng chợ phiên, họp theo những chu kỳ nhất định. Do đó, phiên nào cũng nhộn nhịp, tấp nập kẻ mua người bán.

Theo GS Phan Đại Doãn, sự phát triển của chợ làng sẽ tạo ra một “vùng liên làng” theo chu kỳ phiên họp trong từng tháng. Một số làng gần nhau được phân chia họp chợ trước sau theo thời gian tuần tự tạo ra sự lưu thông hàng hoá trong "một vòng khép". Cứ như vậy, lần lượt suốt tháng quanh năm, ngày nào người nông dân cũng có điều kiện trao đổi hàng hoá ở các chợ làng [1,69]. Hiện tượng “vùng liên làng” có ở nhiều nơi trên đất nước ta. Trung du Bắc Bộ cũng không ngoại lệ. 12 chợ nông thôn ở Phú Bình tạo thành nhiều chu kỳ chợ luân phiên kế tiếp họp vào những ngày nhất định trong tháng. Để tiện theo dõi, tác giả đã nhóm các chợ cùng khu vực địa lý trong huyện Phú Bình thành nhóm như sau:

Nhóm chợ I: Chợ Tân Khánh (xã Tân Khánh) họp vào các ngày 1, 3, 6, 8, 11, 13, 16, 18, 21, 23, 26, 28; chợ Lũ Yên (xã Đào Xá) họp vào các ngày 2, 5, 7, 12, 15, 17, 22, 25, 27 âm lịch; chợ Bảo Lý (xã Bảo Lý) họp

vào các ngày 4,9,14,19,24,29 âm lịch. Nhóm chợ này đáp ứng nhu cầu mua bán cho 8 xã vùng tả ngạn sông Máng, gồm Đồng Liên, Bàn Đạt, Đào Xá, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Tân Hòa và Bảo Lý.

Nhóm chợ II: Chợ Đình (xã Xuân Phương) họp vào các ngày 4,9,14,19,24,29 âm lịch; chợ Đồn (xã Kha Sơn) họp vào các ngày 1, 3, 6, 8, 11, 13, 16, 18, 21, 23, 26, 28; chợ Tân Đức (xã Tân Đức) họp vào các ngày 2, 5, 7, 10, 12, 15, 17, 20, 22, 25, 27, 30 âm lịch. Nhóm chợ này đáp ứng nhu cầu mua bán cho 7 xã vùng có địa hình trung bình gồm Xuân Phương, Kha Sơn, Dương Thành, Thanh Ninh, Lương Phú, Tân Đức, Hương Sơn.

Nhóm chợ III: Chợ Quán Chè (xã Nga My) họp vào các ngày 4, 14, 24 âm lịch; chợ Hanh (xã Thượng Đình) họp vào các ngày 1, 3, 6, 8, 11, 13, 16, 18, 21, 23, 26, 28; chợ Cầu (xã Nhã Lộng) họp vào các ngày 2, 5, 7, 12, 15, 17, 22, 25, 27 âm lịch. Nhóm chợ này đáp ứng nhu cầu mua bán cho 6 xã vùng nước kênh núi Cốc gồm Hà Châu, Nga My, Điềm Thụy, Thượng Đình, Nhã Lộng, Úc Kỳ.

Qua cách nhóm các chợ như trên cho thấy các phiên chợ phân bố theo địa giới khu vực phủ kín các ngày trong tháng (âm lịch). Các chợ cách nhau từ 2 đến 6 km họp thành một nhóm với sự xen kẽ phiên họp, nhờ vậy mà khâu cung cầu mua bán các sản phẩm nông nghiệp, hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng của nông dân trong huyện được điều hòa.

Địa điểm họp chợ

Theo truyền thống, các chợ nông thôn Việt Nam nói chung và ở Phú Bình nói riêng đều được nhóm họp trên một khu đất rộng khá bằng phẳng, có vị trí giao thông đường bộ hoặc đường thủy thuận tiện, nơi tập trung đông dân cư. Chợ Đồn ở trung tâm xã Kha Sơn hay chợ Cầu ở trung tâm xã Nhã Lộng đều nằm sát Quốc lộ 37, con đường bộ quan trọng dẫn nối tất cả các đường liên làng liên thôn trong xã lên thị trấn. Chợ Đình của làng Phương Độ (gọi là chợ Đình vì chợ họp trên một khu đất rộng ngay phía sau đình làng) thì nằm cạnh lối lên xuống của bến sông, có vai trò thương nghiệp quan trọng không chỉ với

Page 90: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

87

dân làng Phương Độ (xã Xuân Phương) mà còn đối với dân của một số làng lân cận khác như Xuân La, Úc Kỳ (một xã nằm bên kia sông Cầu - đối diện với Phương Độ), Nhã Lộng, Tân Kim, Bảo Lý... Chợ Tân Đức của xã Tân Đức nằm ven con sông Đào đã có từ thời Pháp thuộc.

Thành phần buôn bán

Không khác nhiều chợ làng truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ, thương nghiệp chợ làng ở Phú Bình bao gồm: Một số người buôn bán chuyên nghiệp, có lều quán như hàng xén, hàng vải, hàng thịt, hàng cá, hàng lương thực, hàng thực phẩm chế biến... số lượng không nhiều lắm; Một số nông dân chạy chợ “đòn gánh đè vai, lấy công làm lãi” thường xuất hiện vào dịp nông nhàn, hoặc từ những nhà đông người “thừa nhân lực”; và những người tiểu nông đem các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủ công ra trao đổi [1,68].

Hàng hóa trao đổi ở chợ

Như ở hầu hết các chợ quê khác, cơ cấu hàng hóa được buôn bán trao đổi ở các chợ nông thôn Phú Bình chủ yếu là các sản phẩm của nông nghiệp và các mặt hàng phục vụ cho đời sống và hoạt động sản xuất của cư dân thuần nông. Bởi vậy, dễ thấy khi thóc, gạo, ngô, khoai, sắn, rau quả là hàng hóa được bày bán chủ yếu ở chợ.

Theo nguồn tư liệu điền dã từ lời kể của các cụ cao niên thì trước kia một số chợ phiên ở nông thôn Phú Bình cũng có bán những mặt hàng nông sản chuyên biệt. Chẳng hạn, chợ Đình (xã Xuân Phương) trước đây hàng hóa đem trao đổi chủ yếu là thóc. Người nhiều thóc thì đem ra bán bớt, người ít thóc nhưng cần tiền cũng đành mang thóc đi bán. Thóc Phương Độ đủ nắng, đủ nước nên hạt mẩy lại ngon gạo thu hút được nhiều lái buôn xa gần miền xuôi cũng như miền ngược. Ngoài ra, đến mùa thì ở chợ Đình lại xuất hiện thêm một mặt hàng đặc sản của địa phương là cam, quýt. Cũng theo lời các cụ cao tuổi ở làng thì trước đây cả bãi soi rộng lớn ven sông Cầu chỉ để trồng loại quả này. Đến mùa quả chín, đỏ rực cả một vùng bãi sông. Cam quýt của làng hợp đất hợp nước Phương Độ, lại thêm

sự chăm sóc khéo léo và chuyên cần của con người nên cho quả vừa ngọt vừa thơm được coi là đặc sản của huyện Tư Nông xưa [2,49]. Sách "Đại Nam nhất thống chí" có ghi ở trang 156 rằng: "Cam vàng quýt đỏ huyện Tư Nông" là vật cống tiến, dâng lễ trong các dịp hội làng xưa kia. Cuốn Tiểu chí Thái Nguyên của Công sứ Echinar thì viết "Đặc sản của Phú Bình là quýt, trên suốt dọc sông Cầu những vườn quýt nối tiếp nhau. Quýt ở đây rất nổi tiếng, nhất là vùng Phương Độ" (tr.153). Nhưng từ ngày hợp tác hóa nông nghiệp, cả vùng bãi soi của làng bị chia nhỏ cho từng đội sản xuất. Mô hình hợp tác xã nông nghiệp không có tác dụng kích thích sức sản xuất của từng cá nhân. Thiếu sự đầu tư chăm sóc nên vùng bãi soi trồng quýt bị tàn lụi dần. Cho đến nay, câu chuyện về làng ven sông trồng quýt chỉ còn lại trong tâm trí của những người cao tuổi.

Ngoài các sản phẩm của trồng trọt như thóc, gạo, hoa quả, rau đậu các loại, hàng hóa ở chợ còn có các sản phẩm của đánh bắt và chăn nuôi như các loại cá, trứng, gà, vịt, lợn giống, thịt lợn,... Mỗi phiên thường có từ 10 đến 15 phản thịt, nếu trùng với ngày Sóc vọng hoặc hội làng thì con số này có thể lớn hơn, tùy theo mức độ tiêu thụ thịt của ngày hôm đó mà các lái thịt nhanh chóng điều hòa, hoặc lấy thêm hoặc mang bớt thịt sang bán ở chợ khác [2,49].

Mặc dù trên địa bàn huyện Phú Bình có 2 con sông chảy qua là sông Cầu và sông Đào (sông Máng), nhưng đáng chú ý là lượng tôm cá được bán ở các chợ không nhiều. Mỗi phiên chỉ có vài ba hàng cá, trong số đó có những hàng buôn chuyên nghiệp mang cá từ nơi khác đến bán. Điều này được lý giải là do thực tế những năm gần đây nước sông Cầu bị ô nhiễm do chất thải của một số nhà máy, xí nghiệp, cộng thêm các hoạt động khai thác cát sỏi bừa bãi trên sông khiến cho môi trường sinh thái của sông bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đây không còn là điều kiện sinh trưởng thuận lợi cho các đàn cá lớn, khiến cho nguồn thủy sản vốn đã nghèo nay lại càng trở nên khan hiếm hơn [2,50]. Để bù đắp cho sự thiếu hụt lượng tôm, cá tươi mà ở các chợ còn có

Page 91: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

88

nhiều hàng bán các loại cá khô được đưa từ miền biển lên để làm thức ăn cho người. Ngoài ra, các chế phẩm như đầu cá, tôm tép, cá tạp nhỏ đã được sơ chế phục vụ cho chăn nuôi.

Bên cạnh chức năng cung cấp thực phẩm nhằm đáp ứng cho nhu cầu ăn uống của nhân dân, chợ nông thôn ở Phú Bình còn là nơi mà người dân các làng xã có thể mua bán các vật dụng cho sinh hoạt gia đình và phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đó là các sản phẩm của đan lát mây tre và rèn thủ công do chính tay người nông dân làm ra, từ rổ, rá, nong, nia, chổi rơm cho đến cày bừa, cuốc xẻng... Số lượng các hàng bán những đồ này không nhiều và thường người bán là cố định. Tuy nhiên, đây cũng chưa phải là hoạt động kinh tế chính của họ (như ở các làng nghề vùng đồng bằng), mặc dù sản phẩm là do chính tay họ làm ra. Người dân chỉ kết hợp làm thêm vào dịp nông nhàn hoặc khi có người đặt hàng. Thu nhập chính vẫn là từ nông nghiệp trồng lúa và hoa màu.

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHỢ LÀNG Ở PHÚ BÌNH VỚI CÁC CHỢ VÙNG ĐỒNG BẰNG VÀ MIỀN NÚI

Qua thực tế tìm hiểu đặc điểm của mạng lưới chợ nông thôn ở Phú Bình, tác giả đi đến một số nhận định sau:

Chợ làng vùng trung du Bắc Bộ (qua trường hợp chợ làng ở Phú Bình) không giống hoàn toàn với các chợ làng ở vùng đồng bằng.

Nếu như ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, chợ làng khá dầy đặc và họp thường xuyên, đó là biểu hiện của nền kinh tế hàng hoá mở rộng, thì ở trung du Bắc Bộ mật độ các chợ làng thưa thớt hơn. Điều này là thực tiễn để chứng minh cho nhận định "chợ là sự phản ánh trình độ phát triển kinh tế, xã hội của một địa phương" mà tác giả đã nêu ở phần đầu bài viết.

Như chúng ta đều biết, chợ ở các làng xã vùng đồng bằng Bắc Bộ - nơi có các ngành nghề thủ công truyền thống phát triển đưa đến sự tập trung nhiều làng nghề - thì cơ cấu mặt hàng được trao đổi có sự khác biệt rõ rệt, thể hiện qua sự phong phú về chủng loại và số lượng của các loại lương thực, thực phẩm,

hàng tạp hóa. Đặc biệt là sự hiện diện của các gian hàng đầy ắp các sản phẩm của tiểu thủ công nghiệp truyền thống ở địa phương... có sức lôi cuốn hấp dẫn khách buôn và khách du lịch gần xa như chợ Đại Bái bán đồ đồng; chợ Thổ Hà, chợ Bát Tràng chuyên bán hàng sành gốm; chợ Vân Chàng, chợ Nho Lâm chuyên bán hàng rèn sắt, v.v…; thì các chợ nông thôn ở Phú Bình đơn thuần chỉ là một chợ quê với những mặt hàng trao đổi tương đối đơn giản. Các sử sách thời phong kiến cũng chỉ nhắc đến vùng đất này như một địa phương thuần nông "Dân phần nhiều làm ruộng, đánh cá, đốn củi, ..." (Đồng Khánh địa dư chí), chứ không thấy nhắc đến sự phổ biến của các làng nghề thủ công như miền xuôi. Ở đây, nền kinh tế tiểu nông còn mang tính tự sản tự tiêu, tự cấp tự túc nên một điều dễ hiểu là lưu lượng tiền tệ được trao đổi ở chợ không lớn.

Các chợ làng vùng trung du Bắc Bộ (qua trường hợp chợ làng ở Phú Bình) càng khác biệt với các chợ phiên miền núi.

Đối với vùng cao, chợ là đầu mối, là điểm nút của hầu hết những sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Ngoài mục đích mua bán, trao đổi hàng hóa, chợ phiên miền núi còn là nơi giao lưu văn hóa của đồng bào các dân tộc địa phương, là nơi gặp gỡ trò chuyện tâm tình của người thân và nam nữ thanh niên. Không gian phiên chợ không chỉ là không gian mua sắm mà còn là không gian của ngày hội. Trong khi đó, chợ phiên miền trung du như Phú Bình chỉ thực hiện một chức năng duy nhất là đầu mối trao đổi hàng hóa của dân làng sở tại và một số làng lân cận. Chức năng văn hóa như chợ phiên miền núi không có ở chợ nông thôn Phú Bình. Có sự khác biệt này là do địa hình trung du Bắc Bộ nói chung và Phú Bình nói riêng không quá khó khăn cho việc đi lại như miền núi. Vì thế, cư dân ở đây có nhiều cơ hội tiếp xúc cộng đồng hàng ngày. Chức năng văn hoá của phiên chợ mờ nhạt, và hầu như không còn trong xã hội hiện đại.

Chợ làng vùng trung du Bắc Bộ (qua trường hợp chợ làng ở Phú Bình) là hình ảnh của kinh tế thương nghiệp mang tính tự sản tự tiêu ở các làng xã thuần nông.

Page 92: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

89

Mạng lưới chợ nông thôn ở Phú Bình là sản phẩm của quá trình mở rộng nền kinh tế hàng hoá nhỏ đã tồn tại lâu đời. Cơ cấu mặt hàng mang trao đổi ở chợ chủ yếu vẫn là nông sản mà phần nhiều là sự tự sản tự tiêu trong vòng của kinh tế tự túc tự cấp. Địa phương trung du này không nằm trong vùng làng nghề phát triển, nên chợ làng chỉ giải quyết được nhu cầu mua bán một số nhu yếu phẩm phục vụ cho sinh họat và sản xuất nông nghiệp của dân làng mà không có điều kiện để tạo ra mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ một mặt hàng thủ công nào. Chợ làng là nơi người tiểu nông bán những sản phẩm chưa dùng đến, và mua những mặt hàng gia đình đang thiếu hụt. Hình thức trao đổi ở chợ, xét cho cùng cũng là vật đổi vật, bán vật này để mua vật kia, vai trò của tiền tệ không lớn lắm.

Hình ảnh này của các chợ làng trung du Bắc Bộ (qua trường hợp chợ làng ở Phú Bình) vẫn cơ bản đúng với nhận định của GS Phan Đại Doãn về chợ làng vùng châu thổ: "mạng lưới chợ vừa là biểu hiện của sự bế tắc của kinh tế tiểu nông, vừa là biện pháp giải quyết bế tắc đó. Nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hoá trong kinh tế tiểu nông, đồng thời nó cũng góp phần bổ sung và duy trì kinh tế

tiểu nông". Hai mặt khác biệt này cùng tồn tại, cùng phát huy tác dụng tạo nên tính ổn định (hoặc thay đổi rất chậm) của cấu trúc hàng hoá chợ. Chợ làng không những không làm giải thể kinh tế tiểu nông làng xã mà còn góp phần củng cố cấu trúc kinh tế truyền thống lấy nông nghiệp làm cơ sở [1,69].

Như thế, tổng quan mà nói chợ nông thôn ở Phú Bình nói riêng - chợ làng trung du Bắc Bộ nói chung - khác biệt với chợ phiên miền núi, và mang nhiều nét ảnh hưởng của chợ phiên vùng đồng bằng Bắc Bộ hơn.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phan Đại Doãn, Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006.

[2]. Trần Thị Thái Hà, Yếu tố kinh tế - văn hóa cổ truyền của một làng Việt trung du Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử bảo vệ tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội.

[3]. Nguyễn Quang Ngọc, Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2009.

[4]. Nguyễn Đức Nghinh, Trần Thị Hòa, Chợ làng trước cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Dân tộc học, số 2/1981.

[5]. Tư liệu điền dã.

SUMMARY COMMERCIAL IN THE NORTH MIDLANDS IN CASE OF THE VILLAGE MARKETS IN PHU BINH - THAI NGUYEN PROVINCE

Do Hang Nga* College of Sciences – TNU

In the past, the village market was born as a result of the development of relations and handicraft goods. In the plains, midland and mountainous, commercial roles of village markets is very important. Connecting the plains and the mountains, here and now, the village markets in Phu Binh are preserving many characteristics of traditional market, example the ways of organizing markets, place and time to make the market, composition of traders... The existence of market in Phu Binh is not only makes economic sense but also cultural significance, it is a combination selective of delta and northern mountains. Key words: Commercial, midland, markets, villages, Phu Binh.

Phản biện khoa học: TS. Lương Thị Hạnh – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN

* ĐT: 0923136980

Page 93: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Hằng Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 85 - 89

90

Page 94: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

91

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN PHÁT TRI ỂN KINH T Ế HỘ GIA ĐÌNH T ẠI XÃ BÁ XUYÊN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chu Thị Thu Trang*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Qua khảo sát, tìm hiểu cuộc sống của phụ nữ đơn thân (PNĐT) tại xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên cho thấy PNĐT là một trong những nhóm phụ nữ yếu thế, gặp rất nhiều vấn đề khó khăn. Vấn đề nổi bật mà các hộ gia đình PNĐT ở đây gặp phải là những khó khăn về kinh tế. Mặc dù chính quyền địa phương đã có rất nhiều nỗ lực trong hoạt động hỗ trợ phát triển kinh tế cho phụ nữ nói chung và phụ nữ đơn thân trên địa bàn xã nói riêng, nhưng tỷ lệ nghèo và cận nghèo trong nhóm PNĐT năm 2012 vẫn chiếm trên 40%. Để giúp họ thoát khỏi tình trạng nghèo đói, đòi hỏi phải có sự chung tay giúp sức của cả cộng đồng, xã hội. Các nguồn lực hỗ trợ từ phía cộng đồng sẽ tạo cơ hội và điều kiện để họ nâng cao năng lực phát triển kinh tế, phát huy vai trò của mình trong việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc dù đó là một gia đình khuyết thiếu. Từ khóa: Phụ nữ đơn thân; phụ nữ; phát triển kinh tế, hộ gia đình, hỗ trợ.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Từ xa xưa, xã hội Vi ệt Nam truyền thống đã khẳng định gia đình là tế bào của xã hội, có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Người phụ nữ ở thời đại nào cũng đều mong muốn có một mái ấm gia đình hạnh phúc, muốn được thực hiện đầy đủ các thiên chức cao cả của mình. Nhưng cái hạnh phúc tưởng chừng nhỏ nhoi ấy, không phải người phụ nữ nào cũng may mắn nhận được. Và trong số đó phải kể đến những người phụ nữ đơn thân (PNĐT), họ là những người phải gánh chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống:

“Tròng trành như nón không quai

Như thuyền không lái, như ai không chồng” .

Có thể nói trong các nhóm phụ nữ yếu thế ở Việt Nam hiện nay, có lẽ nhóm PNĐT ít nhận được sự quan tâm, hỗ trợ từ phía cộng đồng, xã hội. Trong các nghiên cứu khoa học xã hội, vấn đề PNĐT cũng ít được bàn tới. Vấn đề này chỉ được đề cập đan xen trong các công trình nghiên cứu về phụ nữ nông thôn, các nghiên cứu về ly hôn và các công trình nghiên cứu về nhóm phụ nữ nghèo. [3]

Xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên là một xã trung du miền núi với hơn

* ĐT: 0985073746; Email: [email protected]

4000 nhân khẩu, trong đó số PNĐT từ 18 đến 59 tuổi là 106 người (tính đến tháng 5/2013) chiếm 10,2% tổng dân số của xã. Là một xã thuần nông, đời sống kinh tế của bà con nơi đây còn gặp nhiều khó khăn. Vì thế công tác hỗ trợ PNĐT chưa được chú trọng quan tâm một cách đúng mức. Đặc biệt là công tác hỗ trợ PNĐT phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện chất lượng cuộc sống chưa đạt hiệu quả nên hầu hết những PNĐT vẫn phải sống trong cảnh nghèo khó, túng bấn.

Từ những vấn đề trên cho thấy những khó khăn của người PNĐT cần phải được quan tâm, nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học và hệ thống, làm cơ sở đưa ra các giải pháp hỗ trợ hiệu quả, mang tính bền vững. Với tất cả lý do trên, tác giả mạnh dạn tìm hiểu: “Th ực trạng công tác hỗ trợ phụ nữ đơn thân phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình cho PNĐT. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 5/2013. Đề tài sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi tự ghi (Anket); tiến hành phỏng vấn sâu 10 đối tượng PNĐT và các đối tượng liên quan; thảo luận 2 nhóm PNĐT (mỗi nhóm từ 6 – 9 người).

Page 95: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

92

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỜI SỐNG CỦA PNĐT Ở XÃ BÁ XUYÊN – SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN

Phụ nữ đơn thân được đề cập trong đề tài này được hiểu là những người phụ nữ chưa lấy chồng hoặc không muốn lấy chồng, những người phụ nữ góa bụa, ly hôn, ly thân, hoặc bị chồng ruồng bỏ. Họ có thể có con (hay con nuôi) hoặc không có con. Họ có thể sống một mình hay sống cùng con cái, gia đình, họ hàng. [5], [6]

Bá Xuyên là một xã thuần nông và là một trong 2 xã có kinh tế khó khăn hơn so với các xã/ phường khác trong khu vực thị xã Sông Công. Trong 106 PNĐT thì có 102 hộ do phụ nữ đơn thân làm chủ hộ và 4 phụ nữ đơn thân không làm chủ hộ (vẫn ở chung với cha mẹ hoặc anh /chị em ruột, chưa tách thành hộ độc lập).

Có nhiều hoàn cảnh khiến những người phụ nữ này phải một mình nuôi con, sống thiếu vắng người đàn ông. Tạm thời phân loại PNĐT tại xã Bá Xuyên như sau:

Bảng 1. Phân loại các loại hình PNĐT ở xã Bá Xuyên

Loại hình đơn thân Số PNĐT

(ĐV:người) Tỷ lệ (%)

Góa bụa 56 52,8 PN ly hôn 16 15,1 PN không có chồng, không có con

11 10,4

P\N không có chồng nhưng có con

21 19,8

PN bị chồng ruồng bỏ 2 1,9

Qua khảo sát, tìm hiểu cuộc sống của PNĐT xã Bá Xuyên, tác giả nhận thấy PNĐT gặp rất nhiều vấn đề khó khăn như: đời sống vật chất nghèo nàn; gánh nặng kinh tế, áp lực tâm lý, khó khăn trong việc hòa nhập xã hội (đặc biệt đối với nhóm phụ nữ không có chồng nhưng có con). Những trở ngại trong việc nuôi con luôn đè nặng lên vai họ. Họ phải gồng mình lên để làm việc, để nuôi dạy con cái, chăm lo cho gia đình khi thiếu vắng người đàn ông bên cạnh. Vì vậy, PNĐT có rất ít thời gian để nghỉ ngơi, để hưởng thụ nên đời sống văn

hóa, tinh thần của họ cũng rất thiếu thốn; ít có điều kiện để chăm lo cho sức khỏe bản thân. Tuy nhiên, vấn đề nổi bật mà các hộ gia đình PNĐT ở đây gặp phải là vấn đề về kinh tế. Hầu hết các hộ PNĐT đều có đời sống vật chất thiếu thốn, nghèo nàn. Xã Bá xuyên có 102 hộ phụ nữ đơn thân thì có đến 35 hộ thuộc diện hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 34,3%) và 10 hộ thuộc diện cận nghèo (chiếm tỷ lệ 9,8%). [2]

Khi đến gia đình cô Đ.T.L (hộ gia đình phụ nữ

nghèo đơn thân nuôi con nhỏ) sống tại xóm Chúc,

xã Bá Xuyên, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên,

chúng tôi đã cảm nhận được sự khốn khó của gia

đình người phụ nữ đơn thân này. Cô L năm nay 45

tuổi, bị chồng ruồng bỏ cách đây khoảng 12 năm.

Năm nay con gái cô đã học lớp 7. Hai mẹ con cô L

sống trong căn nhà nhỏ hai gian mới xây dựng

năm 2009 bằng số tiền dành dụm trong nhiều năm

qua cùng với sự hỗ trợ của anh em, họ hàng.

Nguồn thu nhập chính của gia đình chỉ dựa vào

một mảnh vườn nhỏ và 2 sào ruộng. Ruộng vườn

ít, không có công việc ổn định khiến kinh tế gia

đình ngày càng trở nên chật vật, khốn khó.

Phần đông các hộ gia đình PNĐT đều rơi vào hoàn cảnh túng bấn, nghèo khó. Là bởi một gia đình không đầy đủ, hay nói cách khác “một chèo, một lái” tất sẽ dẫn đến những khó khăn về kinh tế. Họ là lao động chính, đảm nhận tất cả các công việc năng nhọc như làm kinh tế, nội trợ, nuôi dạy con cái… PNĐT ở khu vực thành thị, hay những nơi kinh tế phát triển thường không gặp nhiều khó khăn [7]. Nhưng với những PNĐT ở khu vực nông thôn, khi mà có đến 87,9% số hộ làm nông nghiệp, nghề chính là làm ruộng thì việc sản xuất đối với họ là vô cùng khó khăn. Không có người đàn ông, họ phải làm những công việc đồng áng nặng nhọc như cày, bừa... Hơn nữa, sức khỏe của phụ nữ hạn chế hơn nam giới. Chính vì vậy, dù có đảm đang đến đâu thì họ cũng phải chịu nhiều vất vả hơn, lao động bị phân tán, thu nhập thấp hơn, không đảm bảo được các khoản chi tiêu trong gia đình, nhất là việc đầu tư cho giáo dục. Do vậy việc thoát nghèo, cải thiện kinh tế gia đình trở thành bài toán nan giải.

Page 96: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

93

Những hộ gia đình phụ nữ khuyết tật đơn thân, đời sống kinh tế của họ còn khó khăn gấp bội. Có nhiều loại hình khuyết tật nhưng nhìn chung dù là loại hình khuyết tật nào đi chăng nữa thì người khuyết tật cũng gặp những khó khăn nhất định trong sinh hoạt và lao động. Hơn nữa họ lại là những người đơn thân, không có ai hỗ trợ, không có người đàn ông bên cạnh để nương tựa. Do đó, đời sống kinh tế của họ dễ rơi vào tình trạng nghèo đói.

Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của những người PNĐT, chúng tôi thu được kết quả sau:

Bảng 2. Các nhu cầu, nguyện vọng của PNĐT xã Bá Xuyên

Các nhu cầu Tỷ lệ (%)

Vay vốn để phát triển kinh tế 86%

Trang bị khoa học kỹ thuật 72%

Chăm sóc sức khỏe 47%

Nâng cao đời sống tinh thần 23%

Các nhu cầu khác 9%

Qua bảng số liệu trên, ta thấy, vay vốn phát triển kinh tế là nhu cầu có tầm quan trọng đặc biệt đối với tất các các hộ gia đình PNĐT. Đa số các chị đều khẳng định vốn là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với phát triển sản xuất, mở mang ngành nghề.

Bên cạnh nhu cầu về vốn, họ rất cần được trang bị kiến thức khoa học, kỹ thuật, giúp họ sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả nhất. Đây không chỉ là nhu cầu mà còn là điều kiện để người phụ nữ nghèo mạnh dạn vay vốn nhằm phát triển sản xuất. Việc thiếu thông tin kiến thức về khoa học kỹ thuật khiến nhiều chị em lúng túng và thụ động. Đơn cử như trong chăn nuôi gà, đa phần các hộ chăn thả tự do, không tiêm thuốc phòng bệnh, khi gà mắc bệnh, các chị không biết đó là loại bệnh gì và phải dùng loại thuốc nào để chữa trị.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ PNĐT PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ BÁ XUYÊN – SÔNG CÔNG – THÁI NGUYÊN

Quan điểm của chính quyền địa phương:

Trong những năm qua, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Bá Xuyên phối hợp với các ban

ngành đã triển khai các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình dưới sự chỉ đạo của Hội LHPN thị xã Sông Công và sự chỉ đạo trực tiếp của cấp ủy Đảng, chính quyền xã Bá Xuyên. Hàng năm Hội LHPN xã đã xây dựng kế hoạch hướng dẫn các chi hội tổ chức triển khai các hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, từng bước cải thiện đời sống; phát động phong trào như: “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình” , phong trào “Phụ nữ làm kinh tế giỏi” và phong trào “giúp phụ nữ nghèo có địa chỉ” . Đồng thời dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Hội LHPN thị xã Sông Công phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội, hội LHPN xã Bá Xuyên tiến hành thành lập các tổ vay vốn để chị em hội viên tham gia vay vốn nhằm mục đích phát triển kinh tế gia đình. Đặc biệt là giúp hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ để động viên phụ nữ thực hiện xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

Các chương trình hỗ trợ PNĐT phát tri ển kinh t ế hộ gia đình đang được tri ển khai: Thứ nhất là chương trình “vay vốn làm nhà ở” và “vay vốn phát triển kinh tế”, có nguồn vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội do Hội LHPN thị xã Sông Công thực hiện với lãi suất ưu đãi.

Thứ hai, các chi hội phụ nữ xóm xây dựng “Quỹ hội ngày tiết kiệm”. Chương trình này do Hội LHPN xã phát động với mục đích hỗ trợ các hội viên phụ nữ gặp khó khăn, tạo nên sự đoàn kết trong chi hội.

Thứ ba là chương trình tập huấn phát triển kinh tế cho hội viên do hội LHPN xã với mục đích giúp chị em phụ nữ tiếp cận với cây, con giống, vốn, kĩ thuật làm kinh tế điển hình là lớp tập huấn trồng, chăm sóc và chế biến chè cho các hộ tham gia dự án “chè cành”…

Các dự án đang được tri ển khai tại địa phương (góp phần cải thiện đời sống kinh tế gia đình của hộ gia đình PNĐT) như:

Dự án “Mái nhà ấm tình thương” đã được triển khai từ năm 2008 dành cho các hộ phụ nữ có hoàn cảnh đặc biệt. [1]

Dự án “Thí điểm trồng giống chè cành LDP1” (tri ển khai từ năm 2001) và “Ứng

Page 97: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

94

dụng Khoa học- công nghệ nhân rộng mô hình sản xuất cây bí đao trên địa bàn xã Bá Xuyên” của Sở khoa học và công nghệ tỉnh Thái Nguyên được triển khai tháng 11/2011; dự án “thí điểm mô hình trồng chuối tiêu hồng” [2]. Đối với các dự án này, các hộ muốn tham gia vào dự án phải có diện tích đất lớn, có nguồn lao động. Vì vậy, chỉ có khoảng 20% số hộ PNĐT đủ điều kiện tham gia.

HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HỖ TRỢ PNĐT PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ BÁ XUYÊN

Những mặt đạt được

Từ năm 2008 – 2012, Hội LHPN xã Bá xuyên đã tích cực vận động các cán bộ, cơ quan, đơn vị, mạnh thường quân, các nhà hảo tâm trên địa bàn đóng góp vào quỹ “Mái ấm tình thương” của hội. Nhờ đó, hội đã hỗ trợ xây dựng mới 4 nhà và sửa chữa nhà cho 5 hội viên là những PNĐT có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. [1]

Hội đã phối hợp với ban xóa đói giảm nghèo và ngân hành Chính sách xã hội thị xã Sông Công giúp cho 80% phụ nữ nghèo được vay vốn tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho các chị em.

Đối với quỹ “Ngày hội tiết kiệm”, các hội viên tiết kiệm từng tháng theo tổ của mình, hội có tất cả 10 tổ tiết kiệm với 360 thành viên với tổng số tiền tiết kiệm từ năm 2010 đến nay là 76 triệu đồng, giải quyết cho 18 hộ phụ nữ nghèo (trong đó có 12 hộ phụ nữ nghèo đơn thân) vay không tính lãi suất. [1]

Các dự án được triển khai tại địa phương với mục đích giúp các hộ dân tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình bước đầu đã có hiệu quả. Nhiều hộ gia đình tham gia dự án đã thoát khỏi tình trạng nghèo đói.

Những mặt tồn tại

Tỷ lệ nghèo và cận nghèo trong nhóm PNĐT năm 2012 chiếm trên 40%, nhiều gia đình PNĐT vẫn sống trong tình trạng túng bấn, khó khăn về kinh tế.

Trong những năm qua (từ năm 2006 – 2012), Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động

nhằm mục đích hỗ trợ phụ nữ phát triển phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hội viên. Tuy nhiên khi triển khai xuống các chi hội cơ sở thì hiệu quả của các chương trình, hoạt động hỗ trợ không cao. Thực tế, PNĐT trên địa bàn xã vẫn rơi vào tình trạng thiếu kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực phát triển kinh tế. [1]

Nguồn vốn hỗ trợ PNĐT phát triển kinh tế hộ gia đình còn ít, nhỏ lẻ chưa đáp ứng được nhu cầu của nhiều hộ đơn thân. Mặt khác có những hộ gia đình vay vốn nhưng không biết cách sử dụng đồng vốn có hiệu quả dẫn đến điều kiện kinh tế gia đình chưa được cải thiện.

Nguyên nhân

Trong những năm qua, cấp ủy Đảng và chính quyền xã Bá Xuyên đã có sự quan tâm, chỉ đạo việc hỗ trợ cho phụ nữ nghèo (trong đó có nhóm PNĐT nghèo), tạo cơ hội và điều kiện phát triển cho phụ nữ, đặc biệt là hỗ trợ họ trong lĩnh vực phát triển kinh tế. Tuy nhiên, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thể mới chỉ tập trung quan tâm, trợ giúp đến nhóm phụ nữ nghèo mà chưa có sự quan tâm, hỗ trợ đúng mức cho nhóm PNĐT nói riêng. Mặt khác, năng lực của cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo cơ sở còn yếu kém; trình độ nhận thức của người PNĐT còn nhiều hạn chế. Đa phần họ làm nông nghiệp nhưng khả năng tiếp cận và nắm bắt thông tin kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi và chưa biết cách sử dụng nguồn vốn hợp lý dẫn đến hoàn cảnh gia đình vẫn rơi vào tình trạng khó khăn, nghèo đói. Một số chị em PNĐT vẫn còn mang tâm lý tự ti, an phận, ỷ lại và thụ động. Không có ý chí phấn đấu vươn lên thoát nghèo. Do phải “một vai hai gánh” nên tình trạng sức khoẻ giảm sút của PNĐT cũng ảnh hưởng đến khả năng lao động phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, một số chính sách, chương trình, dự án đã triển khai còn nhiều bất cập.

Ví dụ dưới đây sẽ chỉ ra được hạn chế của chương trình vay vốn: đối với các chị em thuộc diện hộ nghèo sẽ được vay vốn ưu đãi, nhưng nếu mức đầu tư vượt quá 10 triệu đồng thì sẽ phải vay từ nhiều nguồn khác nhau

Page 98: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

95

như: vay vốn từ quỹ “Ngày tiết kiệm” là 1 triệu đồng, vốn vay ưu đãi của ngân hàng chính sách xã hội thị xã được giải ngân thông qua hoạt động cho vay vốn ưu đãi của hội LHPN xã là từ 2 – 3 triệu đồng và vay vốn trực tiếp tại ngân hàng. Như vậy, nguồn vốn bị phân chia nhỏ lẻ và lãi suất chênh lệch sẽ gây cản trở đến việc tập trung huy động vốn và thời gian huy động vốn của các hộ, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất. Mặt khác với những hộ gia đình PNĐT nhưng là hộ cận nghèo, hoặc không phải hộ nghèo nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn, họ sẽ không được hưởng các chính sách ưu đãi về vốn của ngân hàng chính sách. Do đó việc tiếp cận vốn là rất khó khăn.

PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ BÁ XUYÊN, SÔNG CÔNG, THÁI NGUYÊN

Phương hướng - Tiếp tục hực hiện mục tiêu nâng cao năng lực của gia đình trong phát triển kinh tế, ứng phó với thiên tai và khủng hoảng kinh tế; tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo và cận nghèo theo Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030.

- Tăng quyền và nâng cao năng lực kinh tế cho các đối tượng là PNĐT, đặc biệt là những PNĐT ở khu vực nông thôn. [4, tr.141]

- Tăng cường vai trò của cộng đồng, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể trong việc hỗ trợ PNĐT trên các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần…

- Nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở và những người làm công tác phụ nữ để họ triển khai một cách hiệu quả các hoạt động trợ giúp đến nhóm đối tượng là PNĐT.

- Khơi dậy tiềm năng, sức mạnh nội lực của chính bản thân người PNĐT để họ phát huy vai trò của mình trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống gia đình một cách bền vững.

Giải pháp

Nâng cao nhận thức của cộng đồng và PNĐT về bình đẳng giới, quyền của phụ nữ nói

chung và PNĐT nói riêng thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục:

+ Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục về các vấn đề: Quyền của con người, quyền của phụ nói chung và PNĐT nói riêng, sức khỏe sinh sản, bình đẳng giới. Nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân về các vấn đề trên.

+ Hình thức: Tuyền truyền, giáo dục qua các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi sinh hoạt, thảo luận với chủ đề về quyền của PNĐT, tổ chức triển lãm…

Phát huy vai trò của hội LHPN và các tổ chức đoàn thể cấp cơ sở trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân:

+ Hội LHPN phối hợp với đoàn thanh niên cấp cơ sở triển khai hoạt động hỗ trợ ngày công lao động đối với những hộ gia đình PNĐT.

+ Hội LHPN phối hợp với phòng khuyến nông tổ chức các buổi tập huấn phổ biến kiến thức, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cũng như các kiến thức để phát triển kinh tế hộ gia đình.

+ Hội LHPN phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội triển khai hoạt động vay vốn, xây dựng các quỹ tín dụng để hỗ trợ phụ nữ đơn thân nguồn vốn phát triển kinh tế gia đình.

+ Phối hợp với các trung tâm dạy nghề tổ chức: Tư vấn nghề, đào tạo dạy nghề cho phụ nữ đơn thân có nhu cầu học nghề, kiếm việc làm.

Nâng cao năng lực cho người PNĐT thông qua hoạt động của các nhóm tự giúp tại cộng đồng:

+ Tổ chức các câu lạc bộ dành cho người PNĐT, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, chăm lo cho cuộc sống bản thân, gia đình, nuôi dạy con cái…

+ Lồng ghép các hoạt động trợ giúp PNĐT với các hoạt động của hội phụ nữ các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở.

Hỗ trợ các chương trình, chính sách và các dịch vụ xã hội đối với đối tượng là PNĐT:

Page 99: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

96

+ Phổ biến các chương trình, chính sách dành cho phụ nữ đơn thân nhằm mục đích giúp cho người dân nói chung và bản thân người phụ nữ đơn thân nói riêng biết được các chế độ và quyền lợi mà họ được hưởng. [4, tr.143]

+ Cung cấp các dịch vụ xã hội xã hội nhằm hỗ trợ hiệu quả cho những người PNĐT.

Hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản cho hộ gia đình phụ nữ đơn thân ở xã Bá Xuyên:

Giải pháp được đưa ra nhằm chuyển đổi nhận thức của nông dân trong xã từ phương thức chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi theo phương pháp khoa học, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiến tới thoát nghèo bền vững cho các hộ gia đình

+ Vận động các nguồn lực để xây dựng dự án hỗ trợ bò giống cho hộ gia đình PNĐT

+ Tập huấn chuyển giao kỹ thuật và trao đổi kinh nghiệm chăn bò cho các hộ tham gia.

Bên cạnh đó cần lưu ý đến nhóm giải pháp nhằm phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ PNĐT phát triển kinh tế hộ gia đình. Qua phỏng vấn sâu hầu hết các PNĐT ở xã Bá Xuyên đều chia sẻ rằng họ nhận được rất ít sự quan tâm từ phía cộng đồng, làng xóm. Điều này đã phản ánh một phần thực trạng trong công tác trợ giúp cho các đối tượng là PNĐT. Nguyên nhân cơ bản là do công tác tuyên truyền vận động chưa hiệu quả, người dân chưa nhận thức được vai trò của mình trong việc trợ giúp cho những đối tượng yếu thế. Mặt khác điều kiện kinh tế khó khăn chung cũng là nguyên nhân của tình trạng này. Việc huy động các nguồn lực từ phía cộng đồng xã hội sẽ đem lại hiệu quả trong quá trình trợ giúp cho các đối tượng yếu thế nếu như biết phát hiện, đánh giá và khai thác hiệu quả.

KẾT LUẬN

PNĐT là một trong những nhóm phụ nữ yếu thế. Gia đình phụ nữ đơn thân là một gia đình khuyết thiếu, có những đặc thù riêng trong đời sống gia đình: thiếu người đàn ông với tư

cách là chồng, là cha đứa trẻ, thiếu nguồn nhân lực lao động nên phần lớn đời sống kinh tế của những họ đều rơi vào tình trạng khó khăn, thiếu thốn. Để giải quyết vấn đề khó khăn về kinh tế cho các hộ gia đình PNĐT, cần nhấn mạnh đến việc phát huy vai trò của cộng đồng trong việc hỗ trợ nhóm đối tượng này. Bởi các nguồn lực từ cộng đồng sẽ giúp các hộ gia đình phụ nữ đơn thân phát triển kinh tế gia đình một cách hiệu quả, bền vững nhất.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo tổng kết công tác hội và phong trào phụ nữ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013, HLHPN xã Bá Xuyên, 2012.

[2]. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, UBND xã Bá Xuyên, 2012.

[3]. Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

[4]. Lê Thi, Chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn – Quá trình xây dựng và thực hiện, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998. [5] Lê Thi, Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002.

[5]. Lê Thi (chủ biên), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.

[6]. Lê Thi, Phụ nữ nông thôn và việc phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.

Page 100: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

97

SUMMARY SUPPORT SINGLE WOMEN IN HOUSEHOLD ECONOMY DEVELOPMENT IN BA XUYEN COMMUNE, SONG CONG TOWN, THAI NGUYEN

Chu Thi Thu Trang * College of Sciences – TNU

The survey result of exploring the lives of single women at Ba Xuyen commune, Song Cong town, Thai Nguyen province shows that single women is one of vulnerable groups who are facing many difficulties, especially economic problem. Although local government has a lot of efforts in supporting for women in general and single women in particular, the rate of poor households in single women still covers 40% in 2012. It’s necessary to have the combination of community and society to help them overcome this situation. The support resources from community will create good conditions for them to build their capacity in economic development and improve their role in making their families prosperous and happy. Key words: Single women; women; economic development; households; support.

Phản biện khoa học: TS. Phạm Thị Phương Thái – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN

* ĐT: 0985073746; Email: [email protected]

Page 101: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Chu Thị Thu Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 91 - 97

98

Page 102: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

99

PHƯƠNG THỨC ỨNG XỬ VỚI NGÔN NGỮ DÂN TỘC CỦA TRẦN NHÂN TÔNG

Hoàng Thị Tuyết Mai *

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Thế kỷ XIII được coi là mốc quan trọng của nền văn hoá Việt và cũng là mốc phát triển của riêng chữ Nôm. Trong giai đoạn mới hình thành thứ chữ riêng có của dân tộc này, các chính thể hành chính quan phương có những nỗ lực khác nhau trong việc khích lệ sự hưng thịnh và hoàn thiện của chữ Nôm. Đóng vai trò quan trọng trong nền văn hóa đặc thù giai đoạn đầu độc lập, vua Trần Nhân Tông có cách ứng xử hết sức đặc biệt với chữ Nôm. Đấng minh quân sáng suốt của nhà Trần đã đặc biệt hóa vị thế của chữ Nôm như là cách để định vị mình giữa chúng sinh và thần dân. Từ khóa: Phương thức ứng xử, chữ Nôm, Văn học Nôm, thơ Nôm Trần Nhân Tông, văn học Lý Trần.

NƠI “ GÁC NGỌC LẦU VÀNG” DỤNG CHỮ NÔM ĐỂ CỦNG CỐ VƯƠNG QUYỀN *

1.Vinh danh người đuổi cá sấu bằng Văn Nôm Sách Đại Việt sử kí toàn thư quyển V, Kỉ nhà Trần viết: “Bấy giờ (năm 1282) Có cá sấu đến sông Lô. Vua sai thượng thư Hình bộ là Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sông, con cá sấu tự đi mất. Vua cho việc này giống như việc của Hàn Dũ, cho đổi họ là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc âm. Nước ta thơ phú dùng nhiều quốc âm, thực bắt đầu từ đấy”. [3, 301]. Và chú thích: Hàn Dũ – Danh sĩ đời Đường ở Trung Quốc, làm quan ở Triều Châu, ở đấy có nhiều cá sấu, Hàn Dũ làm bài văn vứt xuông nước, cá sấu bỏ đi.

Đóng vai trò như một bề trên sáng suốt, Trần Nhân Tông có thái độ đặc biệt với sự kiện chính trị - xã hội và văn hóa nêu trên. Sự kiện có màu sắc huyền thoại về thi sĩ họ Hàn được nhắc tới như những ý kiến được đưa ra bởi một tầm hiểu biết hạn hẹp đã bị lấn át bởi tầm hiểu biết có phần rộng hơn là niềm tin vào khả năng sáng tạo gần như vô hạn của trí tưởng tượng con người. Tám thế kỉ đã qua, sự kiện cũ chỉ được ghi lại vài dòng lạnh lùng trên trang giấy, nhưng kí ức tiềm ẩn của các bậc thức giả vẫn thao thức, trở trăn cho những gì thuộc về bản ngã văn hóa dân tộc. Câu chuyện về thi sĩ họ Hàn đuổi “ ngặc ngư”

* ĐT: 0986222413; Email: [email protected]

bằng văn Nôm được Trần Nhân Tông phủ màn sương huyền thoại có giá trị như những nỗ lực tạo dựng bản sắc văn hóa và tinh thần quốc gia dân tộc bởi “Huyền thoại là một trong những thành tố chính yếu trong việc tạo dựng tinh thần quốc gia, nhất là tinh thần quốc gia tôn giáo (religions nationalism)”1. Các thế hệ sau luôn nhắc tới sự kiện này với những lăng kính và cách lí giải khác nhau.

Vua Tự Đức từng làm thơ ca ngợi:

Quốc ngữ văn chương thùy nhiễm hàn

Bất vong đôn bán bị nham khan

Lư giang di ngạc hà thần tốc

Bác đắc quân vương tứ tính Hàn

Dịch:

Quốc ngữ văn chương mới nhúng tay Chẳng quên tiếng mẹ khá khen thay Sông Lư đuổi sấu in Hàn Dũ Nên được nhà vua đổi họ ngay. [4, 654]

Sử gia nước ngoài A.B Pôliacốp cũng ghi nhận: “Trên cơ sở chữ tượng hình Trung Quốc, hệ thống chữ viết dân tộc – “chữ Nôm” được phổ biến rộng rãi. Một trong những nhà thơ chữ Nôm tiêu biểu nhất thời gian này là Nguyễn Thuyên” [2, 204] Bàn luận về đoạn sử trên Nguyễn Khắc Thuần viết: “Về sự chuẩn xác của đoạn văn này thì chúng ta có thể ngờ vực, nhưng, việc Nguyễn Thuyên được Trần Nhân Tông ban cho họ Hàn là điều có thật và thơ chữ Nôm kể từ đó được gọi là thơ Hàn luật cũng là điều hoàn toàn có thật”. [5, 451]

Page 103: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

100

Trần Ngọc Vương cho rằng:“B ằng hàng loạt những hoạt động đối nội, hoàng đế Trần Nhân Tông rất nhanh chóng chứng tỏ khả năng cố kết nhân tâm, kiên nhẫn “đãi cát tìm vàng” để tận dụng nhân tài, trước hết phục vụ cho sự nghiệp chống ngoại xâm mà chỉ tiên liệu sơ sài cũng biết sẽ vô cùng gian nan ấy. Điển hình cho loại hoạt động này là các sự kiện : sai Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật chiêu dụ trịnh Giác Mật thổ tù ở đạo Đà Giang (1280), bày tỏ “thần uy” bằng cách sai Nguyễn Thuyên làm “văn đuổi cá sấu” ở sông Hồng (1282)…”[6, 412]

Đóng vai trò như người định hướng sáng suốt, vua Trần Nhân Tông đã khuyến khích thứ ngôn ngữ dân tộc bằng cách của người cai trị thiên hạ tinh tế và có tầm nhìn chiến lược. Đọc kĩ năm dòng sử ngắn ngủi chúng ta thấy có hai lần xuất hiện bóng dáng của chính thể quan phương mà Trần Nhân Tông là người tạo tác. Lần thứ nhất “Vua sai thượng thư Hình bộ là Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sông…”, nghĩa là việc sáng tác thơ và làm thơ là do ý chí của đấng chí tôn, là chủ ý của chính thể hành chính. Việc sử dụng chữ Nôm và sáng tác thơ Nôm lúc này hẳn là phổ biến lắm và có tác dụng lớn lắm đối với vương quyền và thần quyền nên những sự kiện lớn và gây lo lắng cho nhiều người phải viện đến thơ Nôm (chứ không phải thơ chữ Hán). Hơn nữa, màu sắc huyền bí của sự kiện cùng với sự linh diệu của thứ văn “độc” này dường như có sự trợ giúp của đấng siêu nhiên. Với mục đích chính trị, bản thân vua Trần Nhân Tông không chỉ coi trọng và đề cao chữ Nôm mà còn “cấp” cho thứ chữ này những thuộc tính và quyền năng siêu phàm có màu sắc tâm linh nhằm củng cố vương quyền và khẳng định vị thế của người dụng chữ Nôm sáng tác. Hơn thế, chữ Nôm được ngầm định như là một phần linh diệu, bí hiểm của hình sông, dáng núi, của vang vọng thẳm sâu tinh anh và thần thái núi sông. Tại thời điểm này, chữ Nôm là cái gì thiết thân, gần gũi nhưng cũng đầy huyễn hoặc của phần sâu xa tiềm thức mà chỉ học giả Nguyễn Thuyên mới đủ tài để “ đối thoại” với các đấng bậc siêu nhiên linh ứng.

Khi cá sấu bỏ đi, lần thứ hai vua lại bày tỏ uy thế bằng cách ban cho thi nhân họ Hàn – họ của một danh sĩ đời Đường ở Trung Quốc. Vinh danh người sáng tác bằng chữ Nôm là một cách khuyến khích thứ chữ dân tộc một cách khéo léo và rõ ràng nhất. Đó cũng là cách ban thưởng của một nước có văn hiến, hiểu Thi Thư, biết Lễ Nhạc giống như trong sử chính thống của thiên triều (Trung Quốc). Vả chăng, sự kiện này có tính “công thức” giống như trong điển chế, nó rất phù hợp với tư duy hồi cổ của các nước nằm trong khu vực đồng văn, luôn lấy quá khứ làm qui chuẩn cho mọi hành xử trong thiên hạ. Màu sắc cổ kính và chất Đông phương của sự kiện có giá trị văn hóa khu vực rõ nét. Nó như một minh họa về cách tư duy kiểu phương Đông: tất thảy các sao đều phải chầu về ngôi sao tử vi đế tọa - bậc chí tôn (Trung Quốc). Với sự kiện này, sợi dây liên hệ giữa nước phiên thuộc và thiên triều truyền thống vẫn được kết nối bởi những qui chuẩn văn hóa phổ quát, song nước Nam đã là nước Nam – một mảnh riêng biệt về lãnh thổ và văn hiến. Khát vọng khẳng ðịnh dân tộc với những ýu thế của riêng mình nhý nguồn mạch xuyên suốt, thẩm thấu các lĩnh vực của ðời sống xã hội thời Lý - Trần. Với chữ Nôm, ông vua cai trị thời Trần đã khéo léo tạo nên một “kênh” thông tin đặc biệt, tạo những dư âm có lợi cho nước Nam trong mối quan hệ với nước láng giềng Trung Quốc.

Hơn nữa, cách hành xử này cũng rất hợp lý nếu soi chiếu dưới góc độ Nho giáo.Việc nhà vua sai bề tôi đuổi “ngặc ngư” bằng thứ văn “độc” chứng tỏ quyền uy tối thượng của đấng chí tôn. Nó là cách khẳng định ngầm rằng dưới bầu trời Nam lúc này ông vua đã có quyền tối cao. Sức mạnh của người cai trị ngai vàng là phép cộng của cả vương quyền và thần quyền. Cho nên, sự kiện này có ý nghĩa như một phức thể văn hóa.

Với Trần Nhân Tông chữ Nôm không những được coi trọng mà nó vừa là sản phẩm sáng tạo riêng có của nước Nam, là sản phẩm tuyệt vời của trí tuệ dân tộc nằm trong “mạch” chung của ngôn ngữ Đông phương mà Trung

Page 104: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

101

Quốc luôn là cái nôi kiến tạo. Với nước ta ngày đầu độc lập, việc bảo vệ chính quyền tự chủ là bất di bất dịch, song giữ mối quan hệ hòa hảo, uyển chuyển, linh hoạt, với Trung Quốc là vô cùng cần thiết. Là người đứng đầu đất nước, một đất nước đã và đang và luôn phải tìm những bằng chứng rõ ràng cho sự độc lập của mình bên cạnh Trung Quốc, Trần Nhân Tông đã vinh danh nền văn hóa của đất nước mình bằng phương tiện rất đỗi dân tộc một cách khôn khéo.

2. Khuyến khích lệ “ giảng cả âm nghĩa” chữ Hán như là một biện pháp thúc đẩy sự hưng thịnh của chữ Nôm ĐVSKTT viết:

(Khoảng năm Mậu Tí, năm thứ 4, 1288)

“Vua bảo ty Hành khiển giao hảo với Viện Hàn lâm. Lệ cũ, phàm có tuyên ra lời nói của vua thì viện Hàn lâm đưa trước bản thảo tờ chiếu cho ty Hành khiển để học tập trước, đến khi tuyên đọc thì giảng cả âm nghĩa cho dân thường dễ hiểu, ….” [3, 316]

Đời Trần chữ Hán tồn tại nơi triều chính nhưng nó vẫn thiếu cội rễ để tồn tại trong đời sống dân chúng một cách thiết thân. Nhu cầu về một thứ chữ dân tộc đã và đang hiển hiện xung quanh một đất nước nhỏ bé nhưng bắt đầu có vị thế và ngày càng khẳng định mãnh liệt sự tồn tại của mình. Đó đây, nơi đám dân đen khắp nẻo kia, chữ Hán chẳng may may đụng chạm đến ngõ ngách của những rung cảm sâu thẳm nhất và đời thường nhất. Trần Nhân Tông hiểu được những chống chếnh của ngôn ngữ chữ Hán và sự diệu vợi của những qui tắc trong ngôn ngữ vay mượn nên duy trì việc diễn Nôm những văn bản mang tính chất nhà nước. Lê Mạnh Thát cho rằng: “…việc đọc những chiếu chỉ triều đình không chỉ bằng tiếng Hán mà cả bằng tiếng Việt, tiếng nói hàng ngày của người Đại Việt thời bấy giờ, nhằm cho mọi tầng lớp người dân thuộc nhiều thành phần xã hội khác nhau có thể hiểu được nội dung những chính sách liên hệ đến số phận của họ”2. Hơn thế, chính nhà vua lúc ngâm vịnh nhàn tản cũng dùng chữ Nôm để “giãi bày những rung cảm sâu kín của lòng mình”3. Khía cạnh này khiến cho ông

vua thiên tử này gần gũi với dân chúng hơn và cũng thúc đẩy chữ Nôm phát triển phong phú hơn.

Cách ứng xử ấy (việc diễn Nôm những văn bản nhà nước) tồn tại chính thức như bao thứ nghi lễ cung đình khác chứng tỏ nó vô cùng cần thiết. Hơn nữa ứng xử bằng lệ4 nghĩa là thói quen đó đã có những kiểm chứng lịch sử và kinh nghiệm đủ để kiêu hãnh cho sự tồn tại của mình. Nó là bằng chứng chính đáng cho hiện tượng song ngữ trong đời sống và sáng tác văn chương của Việt Nam thời trung đại. Đây cũng là một biểu hiện tất yếu của ý thức yêu chuộng quốc âm, ý thức dân chủ, nhu cầu dùng tiếng Việt để biểu hiện tình cảm thực của mình “dù học tập văn từ của Trung Hoa, mà vẫn nói năng, ca vịnh không rời với tiếng nói của mình” (Phạm Đình Toái)5.

Có một mâu thuẫn tồn tại trong thời Lý Trần, đó là khát vọng độc lập và nỗ lực không mệt mỏi để khẳng định nền tự chủ nhưng không dễ dàng thoát khỏi sự bủa vây của những yếu tố ngoại lai mà ngôn ngữ là biểu hiện rõ ràng nhất. Bản thân vua Trần Nhân Tông cũng cùng lúc duy trì khoa cử (dùng chữ Hán) và dùng lệ giảng âm nghĩa chữ Nôm như giải pháp tình thế để ngày một ngày hai chữ Nôm có cơ hội để trưởng thành. Hơn ai hết Trần Nhân Tông đã khuyến khích chữ Nôm phát triển không chỉ ở chốn dân gian mà ngay tại nơi bệ rồng thăm thẳm. Triều đình của nhà Trần vốn gần gũi với rặng tre của dân chúng6 và cách hành xử hào phóng, khai mở ấy chúng ta cũng tìm thấy ở lĩnh vực sử dụng ngôn ngữ. Với đời vua Trần Nhân Tông, Chữ Nôm có vị thế và cơ hội để phát triển không kém thua chữ Hán.

CHỐN “DẬT SĨ TIÊU DAO” DỤNG CHỮ NÔM ĐỂ KÍ THÁC TÂM TƯ

Chữ Nôm đã được chọn như điểm về của cảm hứng thẩm mĩ Phật giáo – thứ cảm hứng quan trọng bậc nhất của văn học Lý Trần bởi ông vua – thi sĩ – phật hoàng Trần Nhân Tông. Với Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Trần Nhân Tông đã tôn vinh chữ Nôm như phương tiện đắc dụng để kí thác tư tưởng của mình.

Page 105: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

102

Trần Nhân Tông có sáng tác chữ Hán, song ông chỉ ghi dấu ấn bản thể mình như một thi nhân lỗi lạc bởi những sáng tác bằng chữ Nôm. Triết lí sâu xa của lẽ sống con người được kí thác bằng văn Nôm – thứ văn chương ở góc độ nào đó là của riêng người Vi ệt. Nó cũng là thứ ngôn ngữ khu biệt với chữ Hán bởi những qui ước rất Việt Nam trên dòng chảy chung của nguyên tắc tạo chữ của người Hán. Trên cái nền chung về văn hóa và ngôn ngữ của nền văn minh Trung Hoa, người Vi ệt Nam sau khi có tiếng nói riêng về chính trị đã kịp tạo cho mình tiếng nói riêng về văn hóa, văn học. Chính việc coi trọng chữ Nôm và dùng nó diễn đạt khu vực riêng của cảm thức người Vi ệt đã giúp cho người Trung Quốc hiểu rằng hơn nghìn năm đồng hóa vẫn không thể biến đất nước bé nhỏ Việt Nam thành một phần lệ thuộc vào mình. Việt Nam vẫn là Việt Nam, bất luận quá khứ đau thương và vết hằn lịch sử in đậm hàng ngàn năm lịch sử. Ý thức quyết liệt ấy được minh chứng bằng ngôn ngữ văn chương và bằng cảm hứng “c ư trần” vốn là sản phẩm của thuyết lí Phật giáo từ Ấn Độ qua phương Bắc đưa vào nhưng màu sắc của nó đã biến đổi theo cương vực và lãnh thổ của người Nam.

Trước đó dù thư tịch Phật giáo có một số văn bia: Vân Bản tự chung minh (chùa Vân Bản), Chúc thánh Báo Ân tự bi (Chùa Báo Ân)….Nhưng chỉ đến Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca chúng ta mới có những sáng tác bằng văn chương đúng nghĩa và tương đối qui mô bằng ngôn ngữ dân tộc. Hai tác phẩm này có đề cập đến những vấn đề cốt lõi của Thiền Tông có ý nghĩa như đuốc tuệ soi đường cho nhiều thế hệ người Việt giai đoạn Lý Trần. Con đường đạt đạo mà Cư trần lạc đạo phú chỉ ra có ý nghĩa quan trọng và chi phối đời sống của hàng triệu người Vi ệt trong những thế kỉ bản lề của dân tộc. Vị trí của văn học Nôm trong sáng tác của Trần Nhân Tông có ý nghĩa như là mốc đầu tiên cho sự kết tinh của ngôn ngữ và tinh thần dân tộc.

Với Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca chữ Nôm đã đủ sức chuyển tải

những nội dung tư tưởng khác nhau và mang vẻ đẹp của riêng nó. Chữ Nôm được lựa chọn để phát biểu những tư tưởng trìu tượng và khó nắm bắt một cách giản dị và dễ hiểu. Chữ Nôm là ngôn ngữ sáng tác, tức là nó đã được chuyên nghiệp hóa và đáp ứng được những đòi hỏi về kĩ xảo nhất định trong đời sống và nhất là trong nghệ thuật. Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca xét trong lịch sử văn học dân tộc là những tác phẩm khởi đầu cho dòng văn học Nôm. Giá trị của nó ngoài việc biểu đạt những vấn đề thuộc về tôn giáo còn có ý nghĩa như là sự khẳng định tinh thần tự cường của một dân tộc và tầm nhìn xa trông rộng của một ông vua đem chính ngôn ngữ dân tộc để truyền tải những vấn đề rất cao siêu.

Chính chữ Nôm được Trần Nhân Tông chọn để diễn đạt tư tưởng Cư trần lạc đạo chứ không phải chữ Hán. Điều này vô cùng quan trọng đối với tác phẩm. Việc lựa chọn ngôn ngữ sáng tác là một cách bày tỏ quan niệm sáng tác của tác giả và cấu thành nên đời sống nội tại của chính tác phẩm. Sự thống nhất về tư tưởng cộng hưởng với sự thống nhất về phương tiện diễn đạt là cầu nối lí tưởng cho đa số nhân dân ít học tiếp nhận. Phương thức truyền đạt của Cư trần lạc đạo phú tự bản thân nó có giá trị tôn vinh nét đẹp và sự đắc dụng của Việt ngữ. Chữ Nôm với Trần Nhân Tông là phương tiện lí tưởng và hiệu quả, tiện dụng và trong sáng, đẹp đẽ và giản dị, trang trọng và gần gũi trong việc bày tỏ vẻ đẹp nội tâm và sự sự chứng ngộ chân lí Thiền Tông.

Sau cuộc sống nhập thế tích cực chốn gác tía lầu son Trần Nhân Tông đã dành khoảng lặng để chiêm nghiệm trầm tư nơi cõi Phật. Nhà vua đã soi nhìn thế giới chân như bằng bằng cảm quan phấn chấn, tự tin. Sự chứng ngộ viên mãn là đích soi chiếu cho những rung cảm thẩm mĩ và điểm tựa cho những trải nghiệm sâu lắng của bậc chân tu, hơn thế, người khai sáng dòng thiền Trúc Lâm. Chữ Nôm trong Cư trần lạc đạo phú, Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca dễ hiểu, dung dị, đời thường giúp người đọc cảm nhận một cõi tâm linh trong trẻo, thuần thành đạt đến chỗ cứu cánh giác ngộ.

Page 106: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

103

TRẦN NHÂN TÔNG TRONG DÒNG NGHIÊNG KHÔNG THỜI GIAN

Nhìn lại những thành tựu của đời Trần, dấu ấn của Trần Nhân Tông hiển hiện rõ nét ở nhiều lĩnh vực. Điều gieo rắc vào trí nhớ của các thế hệ sau về ông hằn rõ nhất là phương thức ứng xử khéo léo. Xâu chuỗi những sự kiện liên quan đến Trần Nhân Tông chúng ta thấy một “mạch” thông suốt trong tầm vóc và vị thế của nhà văn hóa – chính trị - tôn giáo tiêu biểu. Hội nghị Diên Hồng được người đời ngợi ca không phải ở giá trị của nội dung “hội nghị” mà ở tài cố kết nhân tâm. Các phụ lão trong dân gian được coi trọng, được tham dự vào chính sự không bởi vì triều đình thiếu kế, mà bởi tài dụng mưu, tài huy động sức mạnh toàn dân tộc của vị vua khoan giản an lạc. Với chữ Nôm, người đời sau cảm nhận tầm vị trí quan trọng của nó bởi tài phù phép, tài trưng dụng nó như những biểu hiện đầu tiên của tinh thần quốc gia dân tộc. Hơn thế, Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca được coi là những tác phẩm có địa vị “quan trọng nhất trong bốn bài phú đời Trần” [1, 116] bởi ông vua tài năng và tâm huyết đời Trần biết đãi những hạt vàng từ kho ngôn ngữ giàu có và tinh luyện của dân tộc. Vì vậy, với Trần Nhân Tông khoảng cách về thời gian như ngưng đọng, chỉ có những giá trị được ông tạo dựng là luôn hiện hữu.

1 Dẫn theo Nguyễn Hữu Sơn, Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm con người và tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội, 2005, tr.121. 2ttp://triethoc.edu.vn/index.phpoption=com_content&view=article&id=191:mt-s-vn-t-tng-trn-nhan -tong&catid=5:t-tng-vit-nam&Itemid=224 3 Trường hợp Cư trần lạc đạo phú và Đắc thú lâm tuyền hành đạo ca đề cập bên dưới. 4 Xem Hoàng Thị Tuyết Mai, Phương thức ứng xử với ngôn ngữ và văn hóa thời Lý Trần, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 325 (2011), tr.20. 5 Phạm Đình Toái (1817 - 1901) quê Nghệ An, đỗ Cử nhân 1842, làm quan đến án sát Sơn Tây, bị thăng giáng nhiều lần. Ngoài “Quỳnh Lưu tiết phụ truyện” bằng chữ Hán, ông chủ yếu dùng thơ lục bát điêu luyện để diễn Nôm một số thiên trong Kinh truyện nho gia, nhiều thơ cổ điển Trung Quốc. Nổi tiếng vì có công nhuận

sắc “Đại Nam quốc sử diễn ca”, đã uốn nắn, rút gọn từ 1.887 câu còn 1.027 câu lục bát, làm cho tác phẩm trở thành cô đọng, cổ kính mà lưu loát, hấp dẫn. 6 Tinh thần khai phóng, khoan hòa của nhà Trần là một mạch chảy thông suốt. Chẳng hạn, sự kiện vua Trần Thánh Tông từng bảo người tôn thất rằng: “Thiên hạ là thiên hạ của Tổ tông, người nối nghiệp Tổ tông nên cùng với anh em trong họ cùng hưởng phú quý... ; sự kiện rước linh cữu Trần Nhân Tông năm Canh Tuất (1310) dân tình xem đông đến mức phải tể tướng dẹp người, hữu ty dùng kế mới đi được... ; sự kiện vua cảm tình sự hộ tùng của những người hầu hạ trong lúc loạn ly mà răn bảo các vệ sĩ không được la đuổi gia đồng của các vương hầu...

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm - Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB KHXH.

[2]. A.B Pôliacốp (1975), Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỉ X – XIV, NXB Chính trị quốc gia, Viện lịch sử quân sự Việt Nam.

[3]. Nhiều tác giả (2009), Đại Việt sử kí toàn thư trọn bộ, NXB Văn hóa – thông tin.

[4]. Nguyễn Quyết Thắng - Nguyễn Bá Thể (1993), Từ điển nhân vật lịch sử VN, NXB Văn hóa.

[5]. Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỉ XIX, NXB Giáo dục.

[6]. Trần Ngọc Vương (2010), Thực thể Việt nhìn từ các tọa độ chữ, NXB Tri thức.

Page 107: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hoàng Thị Tuyết Mai Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 99 - 104

104

SUMMARY KING TRAN NHAN TONG AND NOM SCRIPT: A FEUDAL ATTITU DE AND POLICIES TOWARDS THE NATIONAL LANGUAGE

Hoang Thi Tuyet Mai* College of Sciences – TNU

The thirteenth century is considered as the milestone of Vietnamese culture and of the Nom scripts as well. In the early stage of this new-born national script, the feudal reigns made different efforts to encourage and develop it. Playing an essential role in the cultural foundation in the early stage of independence, KingTran Nhan Tong of Tran dynastyplaces an importance onNom script. He supports and developsNom script as a significant way to self-actualize to his people. Key words: Feudal attitudes and policies, Nom Script, Nom Literature, Nom Poetry of Tran Nhan Tong, literature in the Ly Tran dynasties.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Trần Ngọc Vương – Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội

* ĐT: 0986222413; Email: [email protected]

Page 108: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

105

MẪU THƯỢNG NGÀN – SỰ DIỄN GIẢI VỀ PHONG TỤC THỜ MẪU CỦA NGƯỜI VI ỆT

Nguyễn Thị Diệu Linh *

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn của nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã diễn giải một cách tỉ mỉ về phong tục thờ Mẫu của người Vi ệt qua lễ thức và trong tâm thức. Khi diễn giải về lễ thức hầu Thánh, nhà văn đặc biệt chú trọng tới vai trò của ông/bà đồng, bên cạnh đó không thể thiếu các yếu tố như cách thức bài trí điện trong nghi lễ, điệu nhạc tiếng hát cung văn. Trong Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh cho thấy một Đạo Mẫu Việt với sức sống bền bỉ và mạnh mẽ, bởi lẽ không chỉ hầu Thánh bằng nghi lễ, người Vi ệt ở mọi tầng lớp đều hướng về Mẫu trong tâm thức. Qua việc diễn giải phong tục thờ Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh góp phần khẳng định sức sống mãnh liệt, dẻo dai của văn hóa và tâm hồn người Vi ệt. Từ khóa : Mẫu Thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh, Đạo Mẫu, sức sống Việt, văn hóa Việt.

Đạo Mẫu - tín ngưỡng hướng về nguồn cội Mẹ - là một tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng sâu rộng trong tâm linh của người Vi ệt. Nó hình thành, tồn tại và phát triển trong cả một quá trình lâu dài và đầy biến động của lịch sử dân tộc ta. Có một điều kỳ lạ là dù ở bất cứ thời điểm nào, thịnh hay suy, thậm chí bị bài trừ, tẩy chay dữ dội, đạo Mẫu vẫn bền bỉ tồn tại trong đời sống và tâm thức của người Vi ệt.

Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh nhận thấy “ Đạo Mẫu là đạo nguyên thủy của người Việt Nam: thờ mẫu, thờ mẹ núi, mẹ sông, mẹ đất, thờ Man nương… Nó có tính chất nguyên thủy ngấm ngầm trong dân gian, không có tính tri thức gì. Nó là đạo của những người nghèo khổ” [1]. Với ý nghĩa khởi thủy, với sức sống bền bỉ của Đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh đã chọn nó để nói lên sức sống bất diệt của hồn Việt, của văn hóa dân tộc Việt trong tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn. Trong tiểu thuyết này, Nguyễn Xuân Khánh đã diễn giải về Đạo Mẫu qua nghi thức hầu đồng và trong tâm thức người Vi ệt. *

THỜ MẪU QUA LỄ THỨC

Lên đồng là một nghi lễ quan trọng và tiêu biểu của đạo Mẫu. Khác với nhiều hình thức tín ngưỡng tôn giáo khác, đạo Mẫu không hướng con người vào thế giới sau khi chết,

* ĐT: 0983016779; Email: [email protected]

mà là một thế giới hiện tại, trần tục với ước mong dồi dào về sức khỏe, tài lộc. Tuy nhiên, trong tâm thức của người Vi ệt, để đạt tới ước vọng trần tục ấy, người ta cần điểm tựa là thế giới siêu nhiên với các thần linh tái sinh trên thân xác ông đồng, bà đồng trong các nghi lễ lên đồng.

Một lễ hầu đồng cần có ông/bà đồng và các yếu tố mang tính nghi lễ (lễ vật, sự bài trí, hát cung văn…). Trong đó, ông/bà đồng giữ vai trò quan trọng nhất, là “ghế” cho Thánh nhập để ban phát tài lộc, ân đức cho con cháu và các con nhang đệ tử. Ở tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn, nhà văn đã xây dựng hai nhân vật: cô Mùi và ông hộ Hiếu, như là đại diện tiêu biểu cho những người chủ đồng chân chính.

Nguyễn Xuân Khánh đã dành nhiều trang viết đẹp và đầy say mê cho nhân vật Mùi. Mùi là người con gái đẹp nhưng đầy truân chuyên. Lấy chồng ba lần, cả ba lần chồng chết, cô bị mang tiếng “sát phu”. Không tìm thấy hạnh phúc nơi “tr ần thế”, cô dồn trọn niềm tin yêu vào Thánh Mẫu. Trước khi về hẳn cửa Thánh, trong Mùi luôn tồn tại hai con người thuộc về hai thế giới tách biệt: tục lụy và thần thánh. Người phụ nữ ấy trong cuộc sống đời thường, sau bao điều tiếng và đớn đau, là một người đàn bà trầm lặng, lầm lũi như một thân xác vô hồn. Thế nhưng, trong vai trò là con nhang đệ

Page 109: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

106

tử của Mẫu, Mùi như lột xác. Philippe Messmer, người chồng thứ ba của Mùi, đã nhận ra sự thay đổi lạ thường ấy khi chứng kiến Mùi hầu đồng: “Mùi đã biến thành con người khác hẳn. Đôi mắt đen láy trở nên sáng lạ thường”, “c ả đến giọng nói của cô cũng mang âm sắc khác hẳn, nó mềm mại hơn nhưng lại uy tín”[4]. Với sự đổi thay đột ngột ấy, Philippe hào hứng nhận ra vẻ đẹp “l ộng lẫy kỳ lạ”, mà “hình như trong những lúc Mùi mê tín, hoặc lúc Mùi mê đắm ngồi đồng, cái riêng biệt, cái thần của cô ta mới hé lộ” [4]. Chỉ khi ở gần Mẫu, rơi vào trạng thái lâng lâng say đồng, Mùi mới thực sự là một con người sống động và đam mê, khác hẳn cô Mùi thờ ơ, thụ động thường ngày. Không phải ngẫu nhiên Mùi được bà Tổ Cô truyền lại vị trí chủ đền Mẫu. Bà Tổ Cô tinh tường đã nhìn ra đằng sau cô gái với thân phận bất hạnh kia là một đồng cốt phảng phất bóng dáng của Mẫu: “Con có mặt ở đâu là chỗ đó tươi tỉnh hẳn lên. Ai buồn gặp con tức khắc thấy lòng nhẹ nhõm. Ai ốm đau gặp con, tức khắc dường như chỉ nhìn thấy căn bệnh đã lui. Hình như Mẫu luôn ngự nơi con để ban tài phát lộc cho con nhang đệ tử” [4].

Bên cạnh đó, cô Mùi còn có khả năng chữa bệnh cho người ốm bằng những lá cây rừng bí ẩn. Điều này được Nguyễn Xuân Khánh lý giải bằng câu chuyện về một bà lão người Mường mà Mùi gặp trong rừng sâu. Bà già Mường đã cứu cô và truyền lại cho cô những bài thuốc quý để chữa bệnh từ lá rừng. Sau khi về thăm bà Tổ Cô, Mùi quay lại thì không thấy bà già Mường đâu nữa, người ta nói rằng bà cụ đã quay về mường trời. Câu chuyện quanh Mùi càng được phủ màu sắc huyền thoại khi người dân làng Cổ Đình còn truyền tai nhau câu chuyện cô Mùi mơ thấy Mẫu hiện về và dạy cô cách nắm chặt tay bệnh nhân để truyền cho họ hơi ấm và sức mạnh. Bằng phương thuốc bí truyền của cụ bà người Mường bí ẩn và sự chỉ dạy của Mẫu, cô Mùi đã chữa khỏi bệnh cho biết bao người.

Không chỉ có khả năng chữa bệnh, cô đồng Mùi còn có khả năng thấy trước tương lai qua

giấc mơ báo mộng kỳ lạ. Trong lễ hội rước ông Đùng bà Đà của làng Cổ Đình, cô mơ thấy bà Tổ Cô về báo mộng rằng không được để cô bé Nhụ tham gia lễ rước. Và quả thực, trong đêm hội làng, cô bé Nhụ đã bị tên Julien Messmer hãm hiếp.

Giới nghiên cứu văn hóa Việt Nam đã không ít lần nói đến khả năng kỳ lạ của các ông đồng bà cốt, theo nhà văn hóa học Ngô Đức Thịnh: “M ột chức năng cơ bản của nghi thức nhập hồn của các Thánh vào các ông đồng bà đồng là để chứa bệnh, đoán số và ban phúc lộc” [5]. Và với chủ ý xây dựng hình ảnh những ông đồng, bà đồng đại diện cho sức mạnh bí ẩn của đạo Mẫu, Nguyễn Xuân Khánh đã tiếp tục dành nhiều tâm sức mô tả ông hộ Hiếu - một đồng thầy đặc biệt, hiện thân của Đức Thánh Trần.

Ông hộ Hiếu vốn làm nghề sơn tràng, thời trẻ rất thích lang bạt kỳ hồ, sau một lần bị sét đánh không chết, ông trở thành người kỳ tài « Nhìn vào ai biết được người đó đau ốm thế nào. Rồi dùng thuốc chữa bệnh, dùng đôi bàn tay không chữa bệnh. Lúc nào lão bị thánh ốp, lúc đấy khả năng chữa bệnh rất cao” [4]. Mỗi khi bị thánh nhập, ông hộ Hiếu lại nhịn ăn, chỉ uống trà đặc, và dùng kiếm cắt lưỡi, lấy máu vẽ bùa. Những chiếc bùa đó được ông ban cho người bệnh, họ mang về đốt thành tro, lấy tro hòa với nước, uống vào là có thể chữa được bệnh: “ông chữa được tất cả mọi bệnh, từ bệnh vặt cho tới bệnh trọng” [4].

Ông hộ Hiếu là thầy phù thủy có căn Đức Thánh Trần. Ở những người có căn mạng Trần triều, lễ thức hầu đồng có phần ghê rợn và mang tính chất kỳ bí hơn. Trong tâm thức dân gian, Đức Thánh Trần (Trần Hưng Đạo) vốn là một trong những vị Thánh rất linh thiêng, vì thế những người bị Thánh Trần “ốp” sẽ là những thầy phù thủy có ma thuật cao tay. Những người hầu đồng Trần triều thường dùng dao hoặc kiếm cắt lưỡi và phán truyền, sự phán truyền của họ rất linh nghiệm. Khác với cô đồng Mùi và những bà đồng đền Mẫu hầu đồng trong lễ thức vừa uy nghi, trang trọng, vừa sinh động rộn ràng với điệu

Page 110: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

107

kèn tiếng hát cung văn, ông hộ Hiếu có lễ hầu đồng của riêng ông. Không đàn hát, không rộn ràng con nhang đệ tử, ông hộ Hiếu “ bắc ghế” cho Thánh nhập trước vị “khán giả” duy nhất là pho tượng ông Hộ Pháp giữa ngôi chùa đổ: “Khi lên cơn ốp đồng ông nhịn cơm hàng tuần, và lúc đó chỉ rặt uống một thứ nước chè đặc chát xít. Người ông gày như cái xác ve”, “tay ông cầm thanh kiếm mài thật sắc, múa loang loáng trước pho Hộ Pháp. Sau đó, ông thè lẽ lưỡi ra, thè thật dài. Ông nâng thanh kiếm sắc đặt ngang lưỡi. Nhắm mắt lại vì cứ nghĩ ông sắp cắt cụt lưỡi mình. Nhưng không phải. Ông rất thận trọng dùng hai tay đỡ hai đầu thanh kiếm, rồi khẽ khàng đặt nhẹ thanh kiếm xuống, chỉ vừa đủ tạo ra một nhát khía mỏng tang làm máu ứa ra”, “ông nhổ nó ra chiếc bát, hòa máu với son để vẽ bùa” [4].

Không chỉ có khả năng chữa bệnh kỳ tài, ông hộ Hiếu còn có thể nhìn thấy trước những sự việc của tương lai. Với một bát nước trong vắt lấy từ hồ Huyền, ông có thể đọc được những phúc họa sắp xảy tới (những dự đoán chính xác của ông về ông Thần Cẩu, bệnh dịch tả, thậm chí thấy trước ngày mình sẽ qua đời).

Ông đồng, bà đồng là những người trung gian giữa Thánh thần và người trần. Những ông đồng bà đồng tài đức như cô Mùi, ông hộ Hiếu vừa là người kế tục, gìn giữ tín ngưỡng truyền thống trong văn hóa dân tộc, vừa thể hiện vẻ đẹp, sự màu nhiệm của đạo Mẫu đối với người dân thường. Điều đó góp phần lý giải sức sống mãnh liệt của đạo Mẫu, và hơn thế, nó thể hiện sức mạnh bền bỉ và ý nghĩa lớn lao của văn hóa tâm linh trong đời sống và tâm hồn người Vi ệt.

Bên cạnh việc xây dựng các hình ảnh các nhân vật ông đồng, bà đồng, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh còn miêu tả tỉ mỉ lễ thức lên đồng, thể hiện khả năng quan sát và sự hiểu biết cặn kẽ về phong tục thờ Mẫu của dân gian ta.

Nhà văn mô tả lại tỉ mỉ từ cách bày biện, trang trí lộng lẫy và uy nghiêm trong đền

Mẫu: “ đèn, nến, nhang khói, ánh vàng son của tòa điện vừa lung linh vừa huyền ảo. Trên điện thờ, ở chỗ cao nhất là ba bức tượng tam tòa thánh Mẫu. Ở giữa là Mẫu Thượng thiên, hai bên là Mẫu Thoải và Mẫu Thượng ngàn”, “b ức hoành phi nền đỏ với bốn chữ màu vàng Mẫu nghi thiên hạ” thật chói lọi” [4], đến khăn chầu áo ngự hầu Thánh của bà đồng, và cảm giác “lâng lâng khó tả” [4] ở người đồng đền trước khi được bắc ghế hầu Thánh. Và cũng như cô đồng Mùi, những con nhang đệ tử của Thánh Mẫu luôn “sẵn sàng rũ bỏ tục lụy thường nhật để dấn thân vào những cõi trời siêu nghiệm xa lạ, ở đó ta trở về với ta tức là ta trở về với mẹ, ở đó là sự yên bình, niềm an ủi, cái diệu kỳ thánh thiện…” [4].

Một nghi lễ hầu đồng sẽ không thể diễn ra nếu thiếu tiếng đàn, giọng hát của cung văn. Tiếng hát của cô bé Nhụ và tiếng đàn của Trịnh Huyền góp phần hoàn thiện lễ thức lên đồng ở đền Mẫu. Giọng hát “t ươi tắn, réo rắt, vừa nhún nhảy vừa lượn lờ”, “l ảnh lót, ríu rít như tiếng họa mi” [4] của Nhụ cuốn người nghe vào thế giới của các thánh thần. Tiếng hát ấy đã góp phần thanh lọc tâm hồn con người, khiến con người ta thoát khỏi những đau khổ của thế giới phàm tục để hướng đến Mẫu, hướng tới những gì tốt đẹp nhất, và nhập tâm hoàn toàn vào buổi lễ hầu đồng: “M ột cảm giác khác thường, chưa từng có, theo lời ca chợt dâng lên trong lòng tất cả mọi người trong điện” [4]. Hòa nhịp với tiếng hát của Nhụ là tiếng đàn điêu luyện và tràn đầy xúc cảm của Trịnh Huyền. Đó là giai điệu “làm vơi nhẹ tâm hồn, dẫn dắt con người ta tới chỗ thăng hoa, siêu thoát vượt ra khỏi cõi tục”, “r ửa sạch bụi bặm của kiếp nhân sinh”[4]. Tiếng đàn ấy có khả năng lay động tâm hồn người kỳ lạ. Tiếng đàn giúp giãi bày tấm lòng của bao người với Mẫu. Đó là tấm lòng của một cô đồng lú bất hạnh, chồng mới mất chưa lâu, một nách năm đứa con nheo nhóc, đau khổ quá gần như hóa điên, cô tìm lên với Mẫu để trút giải nỗi niềm. Tiếng đàn ấy cũng bày tỏ tâm sự của một cụ già, về đền để tạ ơn Mẫu, nghe tiếng đàn réo rắt nhưng cụ lại “b ật khóc như một đứa trẻ” [4]. Tiếng đàn

Page 111: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

108

cũng đưa bà Ba Váy vào một cuộc hầu đồng trong tâm tưởng: “bà Ba không ngồi đồng, nhưng bà ngồi trước điện thờ rất lâu. Không có lời hát, không có trống phách, chỉ có tiếng đàn rỉ rả rót nhẹ vào tâm hồn bà (…) Đó là một cuộc lên đồng. Một cuộc lên đồng lặng lẽ. Bởi vì hồn bà thực sự đã lạc vào một thế giới ngoài trần thế” [4].

THỜ MẪU TRONG TÂM THỨC

Như lời cô bé Nhụ nói với Điều: “B ố em bảo, ở nước ta đâu đâu cũng có Mẫu” [4], Mẫu hóa thân trong từng cành cây, ngọn cỏ, con nước, Mẫu tràn ngập núi rừng, quyện hòa trong hơi thở, lắng đọng trong tâm thức người Vi ệt. Đâu phải cứ bắc ghế hầu thánh mới là thờ Mẫu. Bằng Mẫu Thượng ngàn, nhà văn Nguyễn Xuân Khánh còn cho ta thấy sức sống bền bỉ của phong tục thờ Mẫu chính nằm ở sự thành kính trong tâm. Bởi lẽ, “M ẫu lặng lẽ ban phát ân huệ cho tất cả mọi người, tuy Mẫu chẳng hé răng nói một lời” , khi thành tâm hướng về Mẫu, con người ta “khắc tự nhiên nhận được một ân sủng tốt lành, ấm áp tỏa ra từ ánh mắt, từ con người từ bi hiền hậu của Mẫu” [4].

Có những người không giàu sang nhưng họ vẫn thờ Mẫu bằng tất cả sự thành kính, và đi theo lời chỉ bảo của Mẫu. Đó là bà đồng già ở một điện thờ hẻo lánh trong rừng đã cứu huynh đệ cụ đồ Tiết khi họ chạy trốn sự truy lùng của của quân Pháp: “Không phải ngôi điện thờ lộng lẫy. Một cái nhà lá sơ sài, bên trong treo hai chiếc nón thờ có quai thao. Độc nhất một bức tượng nhỏ trùm khăn đỏ ngồi ở trên bàn tre cao giữa gian lều, dưới chân thêm một bình hoa”[4], giữa điện thờ đơn sơ ấy, bà đón thầy trò đồ Tiết với tấm lòng bao dung vô bờ của Mẫu: “Già này ngồi đồng vo, nghe thấy Mẫu phán rằng phải ra đây chờ đón chư vị tôn ông. Chư vị là những người làm nghĩa cả…” [4].

Càng ý nghĩa hơn khi nhà văn Nguyễn Xuân Khánh đã mượn lời cụ phó bảng Vũ Huy Tân, người được sinh ra và lớn lên trong bầu không khí Nho học, nói về đạo Mẫu: “Ngồi đồng là gì? Là làm cho lòng ta đạt tới chỗ

tâm hư, để hòa đồng cùng với thế gian. Thần thánh cũng ở trong ta. Phàm tục cũng ở trong ta. Tất cả thế gian đều là một. Vả lại, khắp nước ta, nơi nào chả có người ngồi đồng thờ Mẫu. Mẫu sinh thành ra thế gian này”, “hơn nữa, trong khi bọn tả đạo tây dương đang hoành hành khắp chốn, người dân ta thờ Mẫu tốt hơn hay theo tả đạo tốt hơn?” [4]. Và ông đồ Tiết, khi cô con gái yêu xin lên ở đền Mẫu để làm việc thánh, dẫu rất xót xa nhưng ông thấu hiểu “những người vất vả như bà Tổ cô và cô Mùi nên lên đó. Bởi vì, chỉ có Mẫu mới an ủi được họ, mới giải tỏa được cho họ khỏi những cay cực, những ẩn ức của chốn thế gian” [4]. Những người như cụ phó bảng Huy Tân, cụ đồ Tiết, dù thụ hưởng nền giáo dục Nho gia nhưng trong tâm khảm vẫn luôn thành kính, cảm kích trước Mẫu, và tin tưởng vào sức mạnh Mẫu toả bóng tới con cháu của mình. Tín ngưỡng thờ Mẫu không lúc nào lu mờ trong họ. Cũng qua lời khẳng định của cụ Vũ Huy Tân, chúng ta nhận thấy việc ngồi đồng không chỉ mang ý nghĩa tâm linh, mà nó còn thể hiện tinh thần dân tộc trong thời buổi hỗn dung tôn giáo ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.

Nhìn rộng ra, đạo Mẫu sở dĩ có một sức sống bền bỉ, dẻo dai như vậy, là vì cũng như các tôn giáo khác trên thế giới, nó vì con người, mang tinh thần nhân văn và khuyến thiện, như lời bà Tổ cô: “ Đạo nào cũng thế cả thôi. Đạo Giê-su cũng như đạo Mẫu. Tất cả đều chỉ là khuyến thiện (…) Cốt là cái linh thiêng của Mẫu, còn đồng là cái bên ngoài, là ta, là cái ghế để cho thánh ngự. Ta càng sạch sẽ bao nhiêu, ta càng thánh thiện bao nhiêu, ta càng rũ bỏ tục lụy bao nhiêu, thì Mẫu càng gần ta bấy nhiêu và các đệ tử cũng càng nhích lại bấy nhiêu” [4].

Đó là chân lý mà không phải ai cũng nhận ra. Chỉ những con người từng trải, chịu khó suy ngẫm và bao dung mới có thể thấu suốt tín điều ấy. Dẫu không tránh khỏi hiện tượng “đồng đua”, buôn thần bán thánh, dùng chốn tôn nghiêm làm nơi kiếm lợi, nhưng nhờ có những tâm hồn thiện hướng về Mẫu với niềm tin vô tư và lòng thành kính, mà đạo Mẫu mới

Page 112: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

109

có một sức sống dẻo dai, bền chắc đến vậy. Mẫu vẫn sẽ còn sống mãi trong tâm hồn và dòng máu Việt. Hình ảnh bé Nhị “một tay chống nạnh, một tay cầm cái quạt, hát bi bô một câu gì đó. Chắc nó bắt chước mẹ nó” [4] là hình ảnh đẹp, khiến người đọc có niềm tin vào sức sống của đạo Mẫu.

Mẫu Thượng ngàn cung cấp cho chúng ta một cách diễn giải về đạo Mẫu, một tín ngưỡng bản địa có ảnh hưởng sâu rộng trong tâm linh người Vi ệt. Nguyễn Xuân Khánh miêu tả sinh động hoạt động tín ngưỡng thờ Mẫu qua lễ thức hầu đồng và sức sống của đạo Mẫu trong tâm thức của người Vi ệt. Tác giả đã tỏ ra am hiểu sâu sắc văn hóa tín ngưỡng, có những quan sát tinh tế về những biểu hiện của nó trong dân gian.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Lan Anh, Nguyễn Xuân Khánh gác bút sau “Mẫu Thượng ngàn”, http://evan.vnexpress.net, 2009.

[2]. Châu Diên, Nguyễn Xuân Khánh và cuộc giành lại bản sắc, Báo Tuổi trẻ - số ra ngày 16/7/2006.

[3]. Dương Thị Huyền, Nguyên lý tính mẫu trong tiểu thuyết “M ẫu Thượng ngàn”, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội, 2007.

[4]. Nguyễn Xuân Khánh, Mẫu Thượng ngàn, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội, 2006.

[5]. Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Đạo Mẫu và các hình thức Shaman trong các tộc người ở Việt Nam và Châu Á, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004.

SUMMARY MOTHER OF THE FOREST - THE EXPLANATION OF CUSTOMS IN “DAO MAU” OF VIETNAMESE

Nguyen Thi Dieu Linh* College of Sciences – TNU

The novel Mother of the Forest of Nguyen Xuan Khanh has meticulously interpreted about the customs of “Đạo Mẫu” though etiquettes and spirit. When explaining about etiquettes of “Đạo Mẫu”, the writer Nguyen Xuan Khanh especially focuses on the role of “ông đồng/bà đồng” (person who is possessed by divinity). Besides, the writer emphasizes the importance of the decoration in shrines, songs and music in the etiquettes. In this novel, the writer Nguyen Xuan Khanh indicates that the vitality of “Đạo Mẫu” in Vietnam is really persistent and strong. Vietnamese shrines “Thánh” not only by etiquettes, but also in their spiritual mind. By interpreting the customs of “Đạo Mẫu”, Nguyen Xuan Khanh confirms the strength of Vietnamese culture and human soul. Key words: Mother of the Forest, Nguyen Xuan Khanh, Dao Mau, Vietnamese vitality, Vietnamese culture.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Đức Hạnh – Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên

* ĐT: 0983016779; Email: [email protected]

Page 113: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Diệu Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 105 - 109

110

Page 114: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

111

ĐỖ LAI THÚY VÀ V ẤN ĐỀ ỨNG DỤNG PHÂN TÂM H ỌC TRONG BÚT PHÁP CỦA HAM MUỐN

Cao Hồng*

Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Đặt trong bối cảnh hiện nay của nghiên cứu phê bình văn học ở Việt Nam, khi mà cách tiếp cận văn học còn nhiều giới hạn so với mặt bằng thế giới thì sự ra mắt Bút pháp của ham muốn đáng được coi là một hiện tượng thành công mới. Bài viết cho thấy trong Bút pháp của ham muốn tác giả Đỗ Lai Thúy đã nhất quán một cách thức ứng dụng lý thuyết phân tâm để khám phá các hiện tượng văn học: nhà phê bình luôn cố gắng tìm ra một kiểu ứng chiếu sao cho phù hợp giữa mô hình lý thuyết phân tâm học và tác giả, tác phẩm để đi sâu giải mã thế giới nghệ thuật. Từ khóa: Đổi mới, phân tâm học, phê bình, ứng dụng, nguyên lý, giải mã.

1. Phân tâm học (Psychanalysis) là một trường phái triết học Tây phương mà ông tổ của nó là Sigmund Freud - một bác sĩ người Áo gốc Do Thái. Phân tâm học đạt được một số thành tựu nhất định trong việc góp phần cắt nghĩa các hoạt động của năng lực tính dục; cắt nghĩa Ngã (Moi), Đại Ngã (Grand Moi) và Siêu Ngã (Surmoi); thế giới của ý thức, vô thức và tiềm thức… sau này học thuyết được tiếp nối và phát triển phong phú hơn bởi nhà tâm lý học phân tích người Thụy Sĩ là Carl Gustav Jung và nhiều nhà khoa học khác. Sự ra đời của phân tâm học được coi là bước ngoặt tiến bộ quan trọng của tư duy nhân loại thế kỷ XIX trong việc khám phá, nhận thức những vấn đề thầm kín, vi diệu nhất của tâm sinh lý con người. Nó dần trở thành khoa học phân tích tâm lý chiều sâu của mọi hành vi trong đời sống ý thức và vô thức của mỗi cá thể người. Phân tâm học được coi là khoa học nhân văn góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại. *

Vào nửa đầu thế kỷ XX, hơn hẳn các phương pháp phê bình khác, làn sóng phê bình phân tâm học rất thịnh hành và có một sự ảnh hưởng lớn đối với nền phê bình văn học phương Tây đương thời. Có thể kể đến những tên tuổi nổi tiếng như Ch.Mauron, Ch.Baudoin, P.Guiraud, G.Bachelard, L.Spizetre,… có thể thấy “không một nhà phê

* ĐT: 0974088979 ; Email: [email protected]

bình văn học nào hay nghiên cứu phong cách hiện đại nào có tầm cỡ mà không chịu ảnh hưởng của phân tâm học” (P.Guiraud). Mặc dù cũng có nhiều ý kiến phê phán hạn chế của phương pháp này nhưng qua thời gian, phê bình phân tâm học đã chứng tỏ ýu thế ðặc biệt của mình. Nó đã mở ra cho nghiên cứu văn học của nhân loại nhiều tiềm năng mới. Những thủ thuật của phân tâm học, các khám phá và sự giải mã của nó đối với tác phẩm văn học nhiều khi đã đem lại không ít bất ngờ, thú vị, mở rộng không gian cảm thụ nghệ thuật.

2. Ở Việt Nam, phê bình phân tâm học đã được giới thiệu ở nước ta từ những năm 30 của thế kỷ XX trong phê bình của Nguyễn Văn Hanh và Trương Tửu. Nhưng đáng tiếc, sau 1954 do bị kỳ thị nặng nề từ nhiều phía nên phương pháp này hầu như không thấy xuất hiện trên văn đàn miền Bắc. Ngược lại, trong đời sống văn chương ở miền Nam, giai đoạn 1954 - 1975, phê bình phân tâm học có điều kiện để phát triển hơn, xuất hiện nhiều công trình dịch thuật, giới thiệu và ứng dụng phân tâm học vào sáng tác lẫn phê bình văn học [1]. Từ khi đất nước thống nhất (1975) cho đến 1986, phân tâm học vẫn bị xem như một thứ dị thuyết tư sản phản động, nhục mạ con người, phê bình phân tâm học là lối phê bình kỳ quặc, thoát ly đời sống xã hội, lịch sử, chỉ đi tìm dấu ấn của bản năng tính dục, một thứ bản năng đáng xấu hổ, phải che giấu, và có lẽ vì vậy nên ít người dám tìm đến với

Page 115: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

112

phân tâm học, lĩnh vực nghiên cứu này trở nên vắng bóng trong đời sống văn học.

Từ sau 1986 đến nay, ở nước ta nhiều cấm kị được tháo gỡ, phê bình phân tâm học đã có cơ hội được phục hồi và phát triển. Xuất hiện một số tác giả giới thiệu phân tâm học và vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật. Có thể kể đến: S.Freud và phân tâm học (2004) của Phạm Minh Lăng; Học thuyết S.Freud và sự thể hiện của nó trong văn học Việt Nam (2008) của Trần Thanh Hà; Từ cái nhìn tham chiếu phân tâm học qua một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam (2008) của Hồ Thế Hà; Phê bình mẫu cổ và mẫu nước trong văn chương Việt Nam (2009) của Nguyễn Thị Thanh Xuân; Diễn ngôn về tính dục trong văn xuôi hư cấu Việt Nam (từ đầu thế kỷ XX đến 1945) (2009) của Trần Văn Toàn; Thơ Bùi Giáng dưới lăng kính phê bình cổ mẫu của Trần Nữ Phương Nhi trong Bùi Giáng trong cõi người ta (2012)… Đặc biệt là Đỗ Lai Thúy với các công trình biên soạn, giới thiệu: Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật (2000); Phân tâm học và văn hóa tâm linh (2002); Phân tâm học và tình yêu (2003); Phân tâm học và tính cách dân tộc (2007); Gần đây nhất là Phân tâm học và phê bình văn học của Liễu Trương (2011) và Phân tâm học & tôn giáo (2012) của E. Fromm do Lưu Văn Huy dịch;

3. Đỗ Lai Thúy không chỉ giới thiệu phân tâm học một cách có hệ thống mà ông còn soi chiếu nhiều hiện tượng văn học Việt Nam từ lý thuyết này. Cùng với chuyên luận Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực (Nxb.Văn hóa thông tin, Hà Nội 1999), tập tiểu luận Bút pháp của ham muốn (Nxb.Tri thức, Hà Nội 2009) được đánh giá là những công trình mang tính đột mở quan trọng, “đánh dấu sự trở lại của phân tâm học với nghiên cứu văn học Việt Nam… giúp đông đảo bạn đọc biết thế nào là phân tâm học, góp phần xua tan những định kiến lâu dài về hướng tiếp cận này” [4/11]. Có thể nói đặt trong bối cảnh hiện nay của nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam, khi mà cách tiếp cận văn học còn nhiều giới hạn so với mặt bằng thế giới thì sự

ra mắt Bút pháp của ham muốn đáng được coi là một hiện tượng thành công mới. Nó minh chứng sức sống lâu bền của một phương pháp nghiên cứu có nhiều thăng trầm nhất trong lịch sử phê bình văn học ở Việt Nam, đồng thời cũng là mở đầu cho sự hồi sinh của phương pháp phê bình phân tâm học – một phương pháp dường như đã không được nói đến ở giai đoạn tiền đổi mới. Sở dĩ Đỗ Lai Thúy có những thành công được bạn đọc trân trọng ghi nhận là bởi ông luôn có ý thức sáng tạo, tìm ra được nguyên tắc ứng dụng phân tâm học hợp lý nhất để giải mã các hiện tượng văn học.

Tác giả Bút pháp của ham muốn đã xuất phát từ sự gợi dẫn của J.Lacan (1901 - 1981) - người kế tục S.Freud, coi vô thức được cấu trúc như một ngôn ngữ để trực tiếp khảo sát vô thức tiềm ẩn trong văn bản, tìm ra thông điệp của tác phẩm (chứ không phải dựa vào tiểu sử tác giả). Đúng như tên gọi của tập sách, Đỗ Lai Thúy đã đi từ những ham muốn để đến với bút pháp của những tài năng nghệ thuật, xuất phát từ những bí ẩn chìm sâu trong tâm lý, khám phá sự biến dị về bút pháp của hai nhóm nhà văn Việt Nam cổ điển và hiện đại - đó là sáu nghệ sĩ có dấu ấn phân tâm tiêu biểu: Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Gia Thiều, Hoàng Cầm, Chế Lan Viên, Xuân Diệu. Vận dụng lý thuyết phân tâm học kết hợp cùng bộ công cụ thao tác ngôn ngữ của các nhà hình thức luận Nga, trường phái ngôn ngữ Praha và phê bình mới Anh - Mỹ, nhà phê bình hướng đến một ham muốn: vừa lý giải vừa sáng tạo văn bản, nhà phê bình vừa là nhà khoa học văn học vừa là nghệ sĩ của ngôn từ. Đỗ Lai Thúy tiếp nối con đường của một số cây bút đi theo hướng phê bình phân tâm học, tuy nhiên sự khác biệt của ông so với những người đi trước là rất rõ bởi lẽ ông không lặp lại lối mà người đi trước đã khuôn định.

Trong nghiên cứu phân tâm học, nếu S.Freud chú trọng vào vô thức cá nhân, C.G.Jung xoáy vào vô thức cộng đồng thì G.Bachelar tập trung vào vấn đề bản chất và hoạt động tưởng tượng trong văn học.

Page 116: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

113

Theo G.Bachelar: “Bản thân con người thuộc về một chất liệu và những giấc mơ của họ mang tính chất của chất liệu ấy, trước khi nó mang dáng vẻ của những cái mà họ chiêm ngưỡng được” [3/ 176]. Thuyết tưởng tượng của G.Bachelar cho rằng hoạt động tưởng tượng của con người phát triển trên hai trục cơ bản: tưởng tượng hình thức và tưởng tượng vật liệu. Ông chú trọng nghiên cứu tưởng tượng vật liệu trên bốn yếu tố chính của vũ trụ theo triết học cổ đại: Nước - Đất - Lửa - Không khí, và coi đây như là chất liệu của giấc mơ con người. Người nghệ sĩ chìm trong mơ mộng về bốn yếu tố vật chất ấy và sáng tạo ra những hình tượng. Mơ mộng, tưởng tượng bao giờ cũng mang nghĩa và đa nghĩa, là vô tận và nguồn gốc của thơ. Tiếp cận Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều - một trong những nhà nho tài tử tiêu biểu nhất của văn học trung đại Vi ệt Nam, Đỗ Lai Thúy vận dụng lý thuyết tưởng tượng của G.Bachelar, thoát ra khỏi sự cứng nhắc của những thói quen suy nghĩ được hình thành qua tiếp xúc với những kinh nghiệm quen thuộc để thấu cảm và suy ngẫm về những triết lý thông qua tam giác hình tượng: Bóng - nguồn sáng (lửa) - hình.

Quan điểm phân tích tâm lý của C.G.Jung cho rằng trong tâm thức của mình ai cũng có một cái bóng (bóng âm), một thực thể tâm lý tâm linh, tồn tại một cách vô thức, cái bóng là ảnh xạ của một bản ngã vô thức. Cái bóng ấy làm ta nhạy cảm hơn với những ảnh hưởng của cuộc sống, làm thức dậy trong con người những khuynh hướng tiềm sinh, khuất lấp. Từ quan niệm này Đỗ Lai Thúy đọc thấy: “Người cung nữ, bởi vậy, chỉ là cái bóng của Nguyễn Gia Thiều. Trong cô đơn ông tự tạo ra để đối thoại” [4/100]. Thế giới bóng của Nguyễn Gia Thiều được cảm nhận một cách sinh động, đa hình đầy biến điệu và mới mẻ qua tưởng tượng bay bổng của Đỗ Lai Thúy. Lối phê bình kết hợp nhuần nhuyễn giữa phương pháp nghiên cứu phân tâm học và thi pháp học của Đỗ Lai Thúy đã mang lại sức gợi lớn để người đọc tiếp tục hành trình khám phá thông điệp của hình ảnh nghệ thuật. Tự phân thân

mình để mơ tưởng, để đối thoại với chính mình phải chăng con người ấy đang ở tận cùng của trạng thái cô đơn? Và phải chăng nỗi cô đơn của Nguyễn Gia Thiều là nỗi cô đơn bất tận, tầng tầng, lớp lớp khôn nguôi của con người sống trong một thế giới đầy bi kịch, bất trắc và biến ảo? Nhân vật bóng xuất hiện trùng trùng điệp điệp trong không gian nghệ thuật có phải minh chứng chứng tỏ thế giới này đang bị bao phủ bởi ảo giác? Đó là một thế giới ảo - cuộc đời là một tấn “tuồng ảo hóa”? Quan niệm hư vô về cuộc đời của Nguyễn Gia Thiều cho thấy sự hoang mang trước thế sự của trí thức thời Lê - Trịnh?,…

Tiếp tục mạch tưởng tượng và suy ngẫm về ba yếu tố khác liên quan chặt chẽ với bóng là nguồn sáng, hình và nền, Đỗ Lai Thúy đã phát hiện ra nhiều suy tưởng triết học của Nguyễn Gia Thiều được thể hiện qua cấu trúc “tam vị nhất thể”. Chính tài năng sắp đặt của Nguyễn Gia Thiều đã tạo nên một “cấu trúc song song và đối ứng” cho thi phẩm, thế giới hình và thế giới bóng, thế giới thực và thế giới ảo lồng vào nhau, soi chiếu nhau, cấu trúc đối ứng này được thể hiện “xuyên suốt tác phẩm, cả ở tư tưởng lẫn nghệ thuật, từ diện vi mô đến vĩ mô” [4/112]. Đó là đối cực trong kết cấu của tác phẩm, đối ứng giữa thi ca và triết học, đối ngẫu trong ngôn ngữ của thi phẩm, thông qua những hình thức đối mang tính nội dung người ta có thể mặc sức bay bổng cùng những thông điệp tầng tầng lớp lớp ẩn chìm.

Đúng như phân tâm học của G.Bachelar đã khẳng định, sự suy ngẫm về một chất liệu đều rèn luyện được trí tưởng tượng mở, cấu trúc đối ứng của thi phẩm cho phép người đọc hình dung sự hô ứng với tài năng đa dạng và khối mâu thuẫn lớn tồn tại trong con người tác giả Cung oán ngâm khúc. Có lẽ dưới ánh sáng thuyết Phân tâm học về Lửa của Bachelard, nhà nghiên cứu đã thấu tỏ sâu sắc tiếng vọng từ những câu thơ tha thiết như có lửa của Nguyễn Gia Thiều. Nó ẩn chứa bao thông điệp, thấm đượm vẻ thiêng liêng của triết lý cõi người. Trải nghiệm sau bao khổ đau, dâu bể của cuộc đời Nguyễn Gia Thiều

Page 117: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

114

đã tìm đến với một quan điểm nhân sinh: dẫu buồn bực oán thán, kết án về cuộc đời phù du, hư vô, đau khổ nhưng cuộc đời vẫn đáng để cho con người sống và tham dự hết mình.

Trong Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá Đỗ Lai Thúy đã nhờ đến phương pháp tâm lý học phân tích (tâm lý học các chiều sâu), lý thuyết siêu mẫu (archetype) của C.G.Jung (1876 - 1961) kết hợp với tín ngưỡng phồn thực. Nhìn dưới góc độ văn hóa học, ông xây dựng một hệ pháp nghiên cứu: Thơ Hồ Xuân Hương - văn hóa dâm tục - tục thờ cúng phồn thực - tín ngưỡng phồn thực. Xuất phát từ mô hình này nhà phê bình đã giải mã biểu tượng và bút pháp nghệ thuật thơ nữ sĩ qua ba phương diện cơ bản: 1/ Những biểu tượng ám ảnh; 2/ Sự lấp lửng hai mặt; 3/ Triết lý phồn thực.

Với cách tiến hành trên, nhà phê bình đã ngược dòng thời gian để đưa cái dâm và cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương trở về với ngọn nguồn của nó: Tín ngưỡng phồn thực - một tín ngưỡng ra đời khi nhân loại bước vào thời kỳ trồng trọt và chăn nuôi, nảy sinh mơ ước, cầu mong cuộc sống nhiều sinh sôi, nảy nở. Nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương từ tín ngưỡng phồn thực, từ góc độ văn hóa nên mặc dù cũng bàn về những biểu tượng “ám ảnh” trong thơ Hồ Xuân Hương nhưng Đỗ Lai Thúy có một nhãn quan tiến bộ, mới mẻ và nhân văn hơn so với các nhà nghiên cứu trước đây. Ông phát hiện thêm nhiều ý nghĩa, giá trị nhân văn từ thơ Hồ Xuân Hương. Có thể coi Hồ Xuân Hương cọ tình vào đá là sự sáng tạo trên nền của một sáng tạo - sự cộng hưởng của những giá trị sáng tạo này mang đến cho người thưởng thức những giá trị tinh thần vượt mọi giới hạn thời gian.

Nếu Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều được soi chiếu từ thuyết tưởng tượng (phân tâm học về lửa) của G.Bachelard, thơ Hồ Xuân Hương được thấu thị từ lý thuyết siêu mẫu (archetype) của C.G.Jung kết hợp với tín ngưỡng phồn thực thì những ám ảnh thơ của Bà Huyện Thanh Quan được Đỗ Lai Thúy giải mã từ “bản năng chết” (thanatos) của S.Freud.

Từ thuyết bản năng chết kết hợp thi pháp học hiện đại Đỗ Lai Thúy khẳng định thơ Bà Huyện Thanh Quan: “Không chỉ bị cuốn hút bởi sự suy tàn, mà còn thấy vẻ đẹp của suy tàn. Điều “nghịch dị” này thường trực trong thi phẩm của bà đến mức thành ám ảnh. Ám ảnh đó ẩn chứa một xung năng vô thức mạnh mẽ mà phâm tâm học gọi là bản năng chết (thanatos)” [4/136, 137]. Phát hiện này của Đỗ Lai Thúy cho thấy nỗi nhớ về nỗi nhớ - sự ám ảnh sâu sắc về vẻ đẹp của sự suy tàn mới là cội nguồn tạo thành “nội dung sống” trong những vần thơ trác việt của Bà Huyện Thanh Quan, chứ không phải như xưa nay người ta thường cho rằng tâm sự Hoài Lê là tư tưởng chủ đạo chi phối sáng tác của bà.

Hành trình đi vào miền thơ của Hoàng Cầm là điều không mấy dễ dàng, bởi lẽ những gì ban đầu Đỗ Lai Thúy cảm được chỉ là trong thơ Hoàng Cầm có “một ma lực khó giải thích (…) một quyến rũ khó hiểu” [4/146]. Vậy chìa khóa nào đã giúp nhà phê bình thám mã để mở cánh cửa thế giới nghệ thuật thơ đầy “ma lực” khó hiểu của Hoàng Cầm? Đỗ Lai Thúy bộc bạch, ông đã “mang Freud đi trồng” trên mảnh đất thơ Hoàng Cầm với tập Về Kinh Bắc. Sở dĩ ông chọn tập thơ này để gieo mùa đơn giản chỉ bởi vì: “Về Kinh Bắc là tập thơ hay nhất của Hoàng Cầm và là một trong vài tập thơ hay nhất của Việt Nam đương đại” [3/ 90]. Cái hay của tập thơ “trầm đầy một nỗi phương Đông” (Nguyễn Thụy Kha), đã nhận được không ít lời tán thưởng, đặc biệt sự phát hiện ra những ám ảnh tính dục, “những ẩn ức, những giấc mơ yêu đầy khắc khoải” [2/ 201], “những khát khao mang màu sắc libido” [2/ 207] đã được nhiều người nhận ra. Tuy nhiên, để cắt nghĩa thấu đáo cội nguồn của nó thì phải đợi sau bao trăn trở, đến khi Đỗ Lai Thúy bỗng “mặc khải” bởi sự gặp gỡ của vô thức người đọc và vô thức của tác phẩm. Nhà phê bình phát hiện giá trị thơ Hoàng Cầm được làm nên bởi một kỹ thuật căn bản nhất: lối viết tự động theo sự mách bảo của cảm hứng, chìm vào trong tiềm thức đã hồn nhiên bộc bạch những điều tinh vi nhất, sâu kín nhất, mong manh nhất, mơ hồ nhất trong tâm

Page 118: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

115

hồn con người. Quay về với cội nguồn, đào sâu vào bản thể hồn mình là một ứng xử nghệ thuật nhất quán trong thơ Hoàng Cầm, đúng như Đỗ Lai Thúy viết: “Về Kinh Bắc là một vũ hội hóa trang của các hình ảnh, màu sắc, âm thanh, nhịp điệu tưởng như hỗn độn, nhưng thực ra được gắn kết nhau bởi một ẩn ngữ - mặc cảm Oedipe - và được viết ra bằng bút pháp của sự ham muốn (écriture du désir)” [4/167, 168].

Triệt để soi chiếu thơ Hoàng Cầm dưới ánh sáng của lý thuyết phân tâm học, Đỗ Lai Thúy đã “bóc ra”[4/196] đúng con người thầm kín nhất ở trong Hoàng Cầm, “nói toạc”[4/ 196 ] ra những giấc mơ hoa tình ái, những khát khao đầy ẩn ức của thi nhân. Tài năng và bút pháp phê bình phân tâm học của Đỗ Lai Thúy đã khơi mở, nói hộ Hoàng Cầm nhiều điều còn mơ hồ chìm sâu trong vô thức, tôn vinh thơ của nhà thơ số một xứ Kinh Bắc lên một cấp độ mới: Thơ Hoàng Cầm - Thơ của những khát khao “nhục cảm lành mạnh” (Ph.Ăng - ghen), một thứ thơ tiềm tàng những giá trị nhân bản vững bền.

Vận dụng phân tâm học vào nghiên cứu văn học là một công việc không đơn giản, nó đòi hỏi nhà nghiên cứu phải vượt qua những thách thức lớn. Khác với các phương pháp nghiên cứu khác, phân tâm học là một phương pháp kén đối tượng. Phân tâm học chỉ dành cho một số lượng hữu hạn tác phẩm mà ngay từ đầu bằng trình độ, kinh nghiệm thậm chí cả cảm quan của mình, nhà phân tâm nhận ra một vài dấu hiệu của vô thức dẫu còn lờ mờ để từ đó khảo cứu khám phá những góc sâu và khuất lấp trong tâm hồn con người. Ý thức rõ giới hạn nhưng đồng thời cũng là điểm đặc biệt, là lợi thế của phương pháp nghiên cứu này nên Đỗ Lai Thúy còn dựng nên một chân dung tinh thần đầy phức tạp của Chế Lan Viên với Tháp Chàm bốn mặt, hoặc tìm cách Đáp lời con quái Sphinx hay cội nguồn sáng tạo thơ Xuân Diệu. Với cái nhìn mạnh dạn và thành thực của mình, ông đã khơi mở giúp người đọc tiếp cận được “bản thể thơ” của những thi nhân từng xuất hiện trên văn đàn Việt Nam như những ngôi sao sáng nhất.

Như vậy có thể thấy trong Bút pháp của ham muốn Đỗ Lai Thúy đã nhất quán một cách thức ứng dụng lý thuyết phân tâm để khám phá các hiện tượng văn học: ông luôn cố gắng tìm ra một kiểu ứng chiếu phù hợp giữa mô hình lý thuyết phân tâm học và tác giả, tác phẩm để giải mã thế giới nghệ thuật. Với cách nghiên cứu sáng tạo, linh hoạt, những trang viết của Đỗ Lai Thúy đã vượt qua lối phê bình đơn điệu, cũ kỹ chỉ đáp ứng lối đọc truyền thống theo cảm tính, thụ động, nhà phê bình đã trở thành người đọc tích cực, đối sánh kinh nghiệm của bản thân với kinh nghiệm của tác giả từ đó không những tự tìm thấy mà còn giúp người đọc tìm thấy ý nghĩa phong phú của tác phẩm văn học vốn mang tính đa nghĩa, mơ hồ.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Xin xem thêm Trần Hoài Anh, (2009), Lý luận - phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954 – 1975, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.

[2]. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

[3]. Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam những khả năng và thách thức, Nxb Thế Giới, Hà Nội.

[4]. Đỗ Lai Thúy(2009), Bút pháp của ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội.

Page 119: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Cao Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 111 - 116

116

SUMMARY DO LAI THUY AND PSYCHOANALYSIS APPLICATION ISSUE IN CALIGRAPHY OF DESIRE

Cao Hong* College of Sciences – TNU

In the current situtation of Vietnam Literature criticism study, where the approach literature is still limited compared with the world, Caligraphy of Desire comes out into society should be considered as a phenomenon of new success. That article show that in the Caligraphy of Desire of Do Lai Thuy has consistently applied a principle of psychoanalytic theory to explore the literary phenomenon: in each author, his works found a type of reference to match with psychoanalytic theory. Key words: Renavation, psychoanalysis, criticism, principle, unconscious, decode.

Phản biện khoa học: TS. Trần Hoài Anh – Trường Đại học Văn hóa TPHCM

* ĐT: 0974088979 ; Email: [email protected]

Page 120: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

117

THẾ GIỚI NHÂN V ẬT TRONG TI ỂU THUYẾT HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK

Phạm Thị Vân Huyền, Nguyễn Thị Thảo*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Lý giải ý nghĩa tác phẩm từ góc độ nghiên cứu về nghệ thuật tự sự, bài viết góp phần làm rõ bản chất giữa hai kiểu nhân vật cơ bản trong tiểu thuyết Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook, đó là nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỷ. Mỗi kiểu nhân vật lại mang những đặc tính riêng. Đó chính là hình ảnh những con người Hàn Quốc truyền thống và hiện đại đang hiện hữu trong bức tranh xã hội chuyển mình từ nông thôn sang thành thị ở xứ sở Hanbok. Bài viết cũng góp phần nói lên quan niệm nghệ thuật về con người và hiện thực xã hội của nhà văn Shin Kyung Sook – một hiện tượng tiêu biểu của văn học Hàn Quốc đương đại. Từ khóa: Shin Kyung Sook, Hãy chăm sóc mẹ, tiểu thuyết, nghệ thuật tự sự, thế giới nhân vật.

1. Shin Kyung Sook là một nhà văn tiêu biểu cho văn học Hàn Quốc đương đại, xuất hiện và đạt giải thưởng lần đầu tiên với tác phẩm Winter’s Fable (1985). Đặc biệt với Hãy chăm sóc mẹ (2007), bà đã trở thành gương mặt văn học xuất sắc nhất châu Á năm 2009. Mặc dù số lượng nhân vật trong tiểu thuyết không nhiều, chỉ giới hạn trong phạm vi một gia đình nhưng lại có sự phân tuyến thành hai kiểu nhân vật cơ bản: nhân vật đáng thương, đáng trân trọng và nhân vật vô tâm, ích kỉ. Chính sự phân tuyến này đã giúp độc giả có cái nhìn khách quan, hiện thực hơn về một xã hội đang chuyển mình sâu sắc trong thời đại mới.*

Mở đầu câu chuyện là sự kiện bà mẹ bị đi lạc ở một ga tàu điện ngầm, cả gia đình bấn loạn với sự kiện này. Họ bắt đầu tìm kiếm, họ viết thông báo, cùng nhau đi phát tờ rơi và cuộc hành trình tìm mẹ bắt đầu. Trên cuộc hành trình không có điểm tận cùng đó, những ký ức về mẹ ồ ạt ào trở về trong sự hoang mang, lo sợ và đau đớn của những đứa con và của người chồng. Cuối cùng là lời tự thuật của chính người mẹ đã ra đi mãi mãi, để lại sự hối tiếc, day dứt cho gia đình và người thân. Chỉ qua lời kể xưng “tôi” ấy, người ta mới nhận ra góc khuất sâu thẳm trong trái tim người mẹ - một người phụ nữ bình thường mà vĩ đại. Có thể nói, tác phẩm đã mang lại cho bạn đọc

* ĐT: 0977791986; Email: [email protected]

Việt Nam sự đồng cảm đặc biệt, bởi ở đâu đó trong những làng quê Việt Nam cũng có những bà mẹ hy sinh quên mình gìn giữ mái ấm gia đình như bà Park So-nyo. Bằng cách kể chuyện điêu luyện, khéo léo với nhiều tầng ý nghĩa được gửi gắm, Shin Kyung Sook đã làm nên một tác phẩm mang đầy đủ phong vị Hàn Quốc mà thấm thía tình nhân loại.

2. Trong nghiên cứu vãn học, nhân vật ðýợc xem là yếu tố quan trọng hàng ðầu. “Nhân vật… thể hiện quan niệm thẩm mĩ và lí tưởng của nhà văn về con người” [2], nhân vật “là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tượng” [1].

Nhân vật văn học bao giờ cũng xuất hiện qua sự trần thuật, miêu tả bằng các phương tiện nghệ thuật. Thế giới nhân vật trong Hãy chăm sóc mẹ được nhà văn xây dựng trong cái nhìn đa diện, nhiều chiều. Nhân vật không chia thành tuyến chính – tà, thiện – ác, tốt – xấu… không hẳn là hoàn hảo hay ký tưởng. Shin Kyung Sook mong muốn giới thiệu với độc giả một cuộc sống giống như thật, dạy cho con người biết cách tìm cho mình một cách sống đúng, trở thành những con người cao đẹp.

CÁC KIỂU NHÂN VẬT CƠ BẢN TRONG HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK

Nhân vật ðáng thýõng, ðáng trân trọng

Ở Hãy chãm sóc mẹ nổi lên hai hình týợng nhân vật tiêu biểu cho kiểu nhân vật ðáng

Page 121: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

118

thýõng, ðáng trân trọng ðó là hai người phụ nữ sống trong xã hội đang chuyển mình từ nông thôn sang thành thị, giai đoạn ngýời mẹ - ngýời vợ và bà bác trong truyện ðang sống. Họ là chủ nhân của lối sống truyền thống, và do ðó, họ lạc lõng, bõ võ giữa những býớc chuyển mình hối hả của lối sống hiện ðại.

Býớc vào thế giới tiểu thuyết Hãy chãm sóc mẹ, ngýời ðọc nhý býớc vào một thế giới của những cảm giác bi thýõng. Nhân vật ngýời mẹ - ngýời vợ trong truyện ðáng thýõng khi bà trở thành một ngýời tàn khuyết. Lại càng ðáng thýõng hõn khi tàn khuyết ấy do những ám ảnh và nỗi ðau tinh thần mang lại, lâu dần trở thành cãn bệnh gây ðau ðớn cho cõ thể, mà sâu sắc nhất là những ám ảnh về Kyun - cậu em chồng. Cậu bé đối với bà đã vượt xa khoảng cách của một người chị dâu và cậu em bên nhà chồng để trở thành người bạn thực sự của nhau. Kyun thương bà hơn tất cả những người trong gia đình, mua tặng bà cái chậu để rồi bà đã giữ nó suốt bốn mươi năm, mua cho bà chiếc đòn đạp lúa mới cho bà đỡ mệt, chăm sóc bà lúc bà sinh đẻ. Còn bà cũng luôn quan tâm chăm sóc, mong muốn cho Kyun được đi học như bạn bè, nhưng vào thời kì đó, ước mơ ấy là một ý nghĩ xa vời.

Bà thực sự hạnh phúc khi có người hiểu, thông cảm và bầu bạn với bà những lúc người chồng vô tâm bỏ nhà ra đi. Nhưng niềm vui nhỏ nhoi ấy lại bị tạo hóa cướp mất khi bà tận mắt chứng kiến cái chết của Kyun: “Vợ ông thay đổi nhiều từ sau chuyện xảy ra với Kyun. Từ một con người vốn lạc quan, bà hầu như không bao giờ cười nữa. Nếu cười cũng chỉ là nụ cười nhạt nhẽo, vụt qua nhanh chóng. Trước đây chỉ cần đặt lưng xuống sàn là bà ngủ say như chết, mệt nhoài với công việc đồng áng, nhưng từ dạo đó nhiều đêm dài bà cứ thức chong chong” [3]. Nhưng một điều làm cho nỗi đau đó không thể giải tỏa được là do bà luôn rơi vào trạng thái cô đơn, không thể chia sẻ cùng ai. Cái chết của cậu em chồng là một cú sốc lớn cho tâm hồn bà. Cú sốc đó cùng với những viên thuốc ngủ do người con gái út kê cho đang tích tụ trong não bà và dẫn đến căn bệnh tai biến mạch máu

não, gây nên chứng mất trí nhớ và chứng đau đầu thường xuyên hành hạ bà. Để rồi sau khi bà mất tích, những người trong gia đình mới ngộ ra rằng bà thật đáng thương: “Vợ ông thật đáng thương, đến giấc ngủ cũng không yên”, “V ợ ông đã chìm sâu vào trạng thái vô cảm. Bà thường rơi vào tình trạng không nhớ được bất cứ điều gì...Cũng có lúc, vợ ông dường như không nhớ nổi ông là ai. Có khi thậm chí quên cả chính mình” [3].

Bên cạnh những hình ảnh tàn khuyết về nỗi đau thể xác và tinh thần của nhân vật người mẹ - người vợ này phải chịu đựng, thì bà cũng đã từng là một người phụ nữ - một người mẹ - người vợ có vẻ đẹp ngoại hình và vẻ đẹp tâm hồn rất đáng trân trọng.

Bà luôn luôn ân cần chăm sóc, dành tình yêu thương và sự nuôi dậy tốt nhất cho con cái. Không những vậy, bà còn là người phụ nữ yêu chồng, biết tranh đấu vì hạnh phúc gia đình và giàu lòng vị tha. Những hành động của bà trong cuộc sống hằng ngày đã chứng minh cho những nét bản chất này: “Mẹ nắm chặt tay cô, bước đi giữa biển người với phong thái có thể đe dọa cả những tòa nhà lừng lững đang từ trên cao nhìn thẳng xuống, rồi băng qua quảng trường”, “Mẹ anh – người có thể ra đồng sau cơn mưa dữ dội để nâng những cây đậu bị đổ suốt cả ngày, có thể cõng bố trên lưng đưa về nhà trong những lần ông say khướt, có thể nện gậy vào mông con lợn khi nó xổng khỏi chuồng để bắt nó trở vào chuồng” [3].

Bà cũng có ước mơ của riêng mình. Bà muốn một lần duy nhất trong đời được người chồng tự tay làm canh rong biển và nấu cơm cho mình ăn. Và rồi, “mỗi lúc cảm thấy gian bếp như nhà tù, mẹ lại đi ra sân sau nhặt cái nắp chum nào sứt sẹo nhất lên rồi dùng hết sức ném bộp vào tường…vài hôm sau mẹ lại mua chiếc nắp mới đậy chiếc chum lại”, những lúc ấy “mẹ cảm thấy như được tự do” [3].

Phải nói rằng “Người phụ nữ ấy đã phải quên đi niềm vui được sinh ra trên cuộc đời này, quên đi tuổi thơ và những ước mơ, lấy chồng trước hi có kỳ kinh nguyệt đầu tiên, sinh năm đứa con và nuôi nấng chúng. Đó là người phụ

Page 122: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

119

nữ không bao giờ ngạc nhiên hay nao núng trước bất cứ điều gì, ít nhất là những việc liên quan đến con cái. Đó là người phụ nữ đã phải chịu bao nhiêu hy sinh trong cuộc đời cho đến tận ngày bị mất tích…bản thân mẹ là một thế giới hoàn chỉnh” [3]. Đến khi bà bị lạc, những người trong gia đình tìm kiếm một tấm ảnh để dán lên tờ rơi, họ mới phát hiện ra rằng trong nhà không hề có bất kì tấm ảnh nào tử tế cả. Trong những tấm ảnh gia đình, một điều lạ mà bấy lâu nay họ không để ý, đó là bóng dáng người mẹ của họ, lúc nào cũng chỉ nhạt nhòa đứng phía sau, âm thầm và lặng lẽ. Shin Kyung Sook đã thực sự làm nên vẻ đẹp cả về thể xác và tâm hồn của người phụ nữ - người mẹ, người vợ đáng kính, đáng trân trọng. Chỉ bằng một vài nét phác họa, nhà văn tạo nên hình tượng nhân vật đã hoàn toàn chiếm lĩnh tình cảm của độc giả.

Nhân vật “bà bác” hay “bác gái” là chị chồng của nhân vật người mẹ cũng là một người phụ nữ đáng thương và đáng trân trọng. Bà mang trong mình những ám ảnh và nỗi đau tinh thần không hề vơi cạn: “Ngày xưa, chị gái ông đã mất hai người anh cùng một lúc, rồi mất cả bố lẫn mẹ chỉ trong hai ngày, và trong cuộc chiến tranh, suýt nữa chị mất nốt cả ông” [3] và đau đớn hơn nữa bà mất luôn cả người chồng mà bà đã hết lòng yêu thương “anh ấy chết trong một vụ cháy nhà” [3]. Để rồi “N ỗi đau mất chồng đã đâm rễ sâu trong lòng chị gái ông và trở thành một cây đại thụ. Một cây đại thụ không tài nào đốn được” [3]. Từ sau những mất mát lớn đó, bà sống khép mình, trở nên khắc nghiệt và vô cảm “Chị cứ ngồi như thế, hút hết điếu này đến điếu khác, không khóc cũng chẳng cười” [3].

Ðối lập với một tính cách ðôi khi cay nghiệt, ðộc ðoán, lạnh lùng với mọi ngýời, ðặc biệt ðối với em dâu là một con ngýời có ðời sống nội tâm phong phú, giàu tình cảm. Tuy cuộc ðời dành tặng cho bà quá nhiều nỗi buồn nhýng bà vẫn luôn thể hiện là một ngýời sẵn sàng hy sinh vì hạnh phúc gia ðình, hết lòng vì ngýời thân, luôn cố gắng sống výợt lên ðể mang lại hạnh phúc và sự sống cho những ngýời mà bà thýõng yêu.

Hiện diện trong cuốn tiểu thuyết là cuộc ðời của hai ngýời phụ nữ ðể lại cho ngýời ðọc những ám ảnh khôn nguôi. Nhýng màu sắc câu chuyện chýa hẳn ðã hoàn toàn chìm ngập trong nỗi u ám ðó, mà nó luôn mở ra sự týõi sáng bởi vẻ ðẹp bất diệt về bản chất và tính cách của những ngýời phụ nữ biết hy sinh.

Nhân vật vô tâm, ích kỷ

Nhân vật vô tâm, ích kỷ được hiểu là những con người mang trong mình tính cách, lối sống vị kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình, luôn luôn đề cao cá tính của bản thân, không hoặc ít suy nghĩ đến cảm nhận của những người xung quanh, sống thờ ơ và có phần vô trách nhiệm… Khá nhiều nhân vật trong Hãy chăm sóc mẹ thuộc kiểu người này, có thể kể đến như: nhân vật người anh cả, người con gái thứ ba, người chồng – người cha trong gia đình.

Nhân vật người con gái thứ ba trong gia đình có người mẹ bị lạc, hay được nhắc đến với cái tên “Chi-hon” là một nhân vật tiêu biểu. Cũng sinh ra trong một mái nhà nông thôn, nhưng lớn lên thoát ly ra thành thị sinh sống và lập nghiệp, cô đã quên đi cái giếng làng, con đường núi sang nhà bà ngoại, cánh đồng, con mương cũ… để chạy theo cuộc sống hối hả của đường bay, siêu thị và những ngôi nhà chung cư… Cô khước từ những món ăn đạm bạc truyền thống do bàn tay mẹ làm để đến với nhà hàng, khách sạn với những món ăn thịnh soạn, từ bỏ sự quan tâm dịu dàng, mối quan hệ gia đình bền chặt vốn được cô cho là rắc rối để đi theo lối sống vô tâm, ích kỷ, dễ dãi được cô cho là tự do và thoải mái. Đối với việc quan tâm dù chỉ qua điện thoại đến mẹ thì cô cũng chỉ nói mà không làm “Từ lần sau, em sẽ liên lạc với mẹ. Là cô nói thế thôi…sự gián đoạn trong liên lạc giữa Chi-hon với mẹ cũng như với gia đình vẫn tiếp tục tái diễn” [3].

Người anh cả trong câu chuyện cũng là một người sinh ra trong vòng tay của người mẹ quê mùa, nhưng anh cũng đã trở thành một người khác từ khi anh nhập cư thành người thành phố. Anh đã vô tình quên đi người mẹ bấy lâu nay vẫn lo lắng và lúc nào cũng cảm

Page 123: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

120

thấy có lỗi với anh nhất: “Mùa thu năm ngoái, dù cô em gọi điện bảo rằng dạo này mẹ hành động kỳ lạ lắm, anh đã không làm gì cả. Anh nghĩ rằng ở tuổi của mẹ, đau ốm cũng là chuyện thường tình” [3].

Còn người cha, người chồng được xuất hiện không có tên trong truyện chính là mầm mống của sự tha hóa về nhân cách. Tuy sinh ra, lớn lên và già nua tại quê nghèo nhưng tâm trí ông luôn hướng ngoại, luôn muốn thoát khỏi cuộc sống và tư tưởng cũ, giống như một con chim rẫy rụa bay khỏi chiếc lồng tìm để đến cuộc sống hoàn toàn mới mẻ. Ông vẫn tiếp tục “ra đi vào mùa hè và trở về vào mùa đông” [3]. Ông ích kỉ đến mức “mong muốn cho người vợ của mình được sống lâu hơn” [3] để bà phải chăm sóc cho ông cho đến tận lúc ông chết. Vì vậy, gánh nặng và trách nhiệm gia đình đè nặng lên người vợ đáng thương của ông.

Xây dựng nhiều kiểu nhân vật khác nhau nhưng nhà văn không hề vạch ra ranh giới rõ ràng về bản chất của những nhân vật trong truyện bởi đôi khi nhân vật đáng thương, đáng trân trọng lại cũng có phần đáng trách. Chỉ cần điều hòa được hai kiểu nhân vật này, có lẽ cuộc sống sẽ không gặp được những cảnh ngộ éo le, đau khổ. Có thể nói, khi khắc họa hai kiểu nhân vật này, Shin Kyung Sook đã thực sự phản ánh rõ nét hiện thực cuộc sống trên đất nước Hàn Quốc lúc bấy giờ.

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG HÃY CHĂM SÓC MẸ CỦA SHIN KYUNG SOOK

Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình

Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình không phải là một thủ pháp mới. Thủ pháp này đã từng được các nhà văn sử dụng khá phổ biến trong nhiều giai đoạn trước, nhưng đến với thủ pháp này, Shin Kyung Sook đã có những cách tân đáng kể. Những chi tiết ước lệ được loại bỏ, mặt khác những chi tiết đời thường, nhỏ nhặt được chú trọng, nhân vật được hiện lên với những chi tiết nhỏ như đôi mắt, đôi môi, dáng đi, trang phục…Do vậy, nhân vật trong tiểu thuyết trở thành những

con người hết sức đời thường, không hề dị thường, mang khả năng phản ánh đời sống hiện thực sâu sắc cũng như thể hiện rõ nét quan niệm về con người của tác giả.

Bằng nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nữ nhà văn Shin Kyung Sook đã làm nên sự khác biệt giữa những nhân vật không ở hình dáng mà còn ở thần thái và tính cách.

Xây dựng nhân vật qua hành động

Thông qua các mối quan hệ, cách ứng xử của các nhân vật trong những tình huống khác nhau, người đọc có thể xác định được những đặc điểm mang tính bản chất của nhân vật. Tần số hành động của các nhân vật trong truyện tương đối đồng đều. Rải rác ở các trang viết, chúng ta đều thấy tác giả để cho nhân vật hành động không ngừng và luân phiên nhau, qua đó tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét.

Trong Hãy chăm sóc mẹ, nhân vật được nhà văn dụng công khắc họa nhiều nhất đó chính là người mẹ: Mẹ đảm đang, tần tảo, yêu thương chồng con, vị tha, nhân hậu, biết tranh đấu vì hạnh phúc gia đình…đối lập hoàn toàn với hành động thờ ơ, vô tâm, ích kỷ của người cha và những người con trong gia đình.

Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ

Ngôn ngữ cũng được Shin Kyung Sook sử dụng như một công cụ không thể thiếu để phân biệt khả năng ứng xử, tính cách và phẩm chất của mỗi nhân vật. Nhà văn đã lựa chọn lớp ngôn từ chuẩn xác để lắp ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và với phát ngôn riêng của từng nhân vật.

Ngôn ngữ độc thoại cũng được tác giả thể hiện linh hoạt để đi sâu khám phá đời sống nội tâm của nhân vật. Bởi Shin Kyung Sook ý thức sâu sắc được rằng: Chỉ khi để cho nhân vật độc thoại, nhân vật mới có thể bộc lộ một cách thoải mái nhất những suy nghĩ của bản thân về mọi thứ xung quanh. Nhân vật có dịp bộc lộ những góc khuất thầm kín của đời sống tâm hồn, có nhu cầu được giải tỏa, trở nên sống động, phức tạp, và do đó cũng thật hơn, đời thường hơn.

Page 124: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

121

Ở Hãy chăm sóc mẹ, nhà văn đã để cho nhân vật của mình hành động nhiều hơn là giới thiệu về ngoại hình hay đối thoại, độc thoại. Mỗi nhân vật khi làm bất cứ một điều gì, hành động như thế nào đều đã thể hiện một phần tính cách của họ. Hành động của nhân vật không chỉ nhằm tạo dựng tính cách mà còn có tác dựng thúc đẩy diễn biến câu chuyện. Thông qua hành động của nhân vật mà ta biết được người mẹ là người như thế nào và vì sao bà bị lạc. Cũng chính vì hành động mà ta cũng nhận ra chân tướng những người con, người chồng chỉ biết chạy theo hạnh phúc cá nhân, để rồi đánh mất hạnh phúc quý giá nhất của mình.

3. Người Vi ệt Nam hầu như mới chỉ biết đến văn hóa Hàn Quốc qua các kênh: điện ảnh, ca nhạc, thời trang và các sản phẩm của nền công nghiệp Hàn Quốc, từ lâu đã tràn ngập và trở nên rất quen thuộc, mà ít ai biết đến nền vãn học đồ sộ của đất nước này. Ngoài rất ít cuốn tiểu thuyết được dịch trong vài chục năm trở lại đây với nỗ lực của một số cá nhân đơn lẻ như dịch giả Nguyễn Hiến Lê, ta mới chỉ thấy một vài bộ sách viết về lịch sử văn học Hàn Quốc. Thiết nghĩ, điều đó chưa phù hợp với kho tàng giá trị văn chương phong phú của xứ sở Hanbok. Hãy chăm sóc mẹ của Shin Kyung Sook do Lê Hiệp Lâm và Lê Nguyễn Lê dịch từ nguyên bản tiếng Hàn mới phát hành năm 2011 là một bổ khuyết quan trọng cho vốn hiểu biết văn hóa cũng như văn chương Hàn Quốc của người Vi ệt Nam. Thông qua tác phẩm, Shin Kyung Sook đã thể hiện một cái nhìn đơn giản nhưng rạch ròi về cuộc đời, về con người trong xã hội Hàn Quốc đương đại; đồng thời dự báo và cảnh tỉnh con người về tình trạng tha hóa tính cách đang diễn ra phổ biến. Con người dường như đang bị các giá trị vật chất lấn át khiến họ cạn kiệt dần khả năng yêu thương và trở nên vô tâm, ích kỷ. Họ đi theo một cuộc sống nghèo nàn về tinh thần, đánh mất mình mà không hề hay biết. Họ càng cố gắng chen chân vào cuộc sống hối hả, bon chen thì càng lún sâu vào vũng bùn của sự thay đổi, tha hóa. Hình ảnh

những người phụ nữ truyền thống đáng thương, đáng kính trái ngược hoàn toàn với những người con, người cha, người chồng đang chạy theo lối sống hiện đại đều được tác giả dựng lên thành công bằng các phương tiện nghệ thuật. Điều này chứng tỏ tài năng tự sự của Shin Kyung Sook. Một thông điệp yêu thương mà nhà văn muốn gửi đến độc giả qua câu chuyện đầy cảm động về một người mẹ Hàn Quốc bị lạc đường, mãi mãi không thể quay trở về nhà đó chính là: Tình yêu không bao giờ là trọn vẹn khi chỉ có một hướng cho hoặc chỉ một hướng nhận. Chúng ta “Hãy chăm sóc mẹ”, hãy biết nâng niu, gìn giữ niềm hạnh phúc nhỏ bé quanh ta.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2002). Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[3]. Shin Kyung sook (Lê Hiệp Lê và Lê Nguyễn Lê dịch) (2011), Hãy chăm sóc mẹ, Nxb Hà Nội – Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam.

Page 125: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Vân Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 117 - 122

122

SUMMARY THE WORLD OF CHARACTERS IN THE NOVEL HAY CHAM SOC ME BY SHIN KYUNG SOOK

Pham Thi Van Huyen, Nguyen Thi Thao*

College of Sciences – TNU

Explaining the meaning of the novel from the point of studying the reporting art,our writing wants to contribute to make it clearer about the essence between two types of basic characters in the novel: Hay cham soc me by Shin Kyung Sook. They are pitiful and respectful characters and unresntful as well as unselfish characters. Each type of characters has their own kind of characteristics. That is the image of traditional as well as modern Korean who are existing in the picture of the society changging from the rural life into urban life in the homeland of Hanbok. The writing also contributes to speak out the art conception about people and realistic Society of the writer Shin Kyung Sook, a special phenonmenon of modern Korean literature. Key words: Shin Kyung Sook, Hay cham soc me, novel, reporting art, world of characters.

Phản biện khoa học: TS. Cao Thị Hồng – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN

* ĐT: 0977791986; Email: [email protected]

Page 126: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

123

SỰ KHÁC BI ỆT TRONG PHÁT ÂM C ỦA TRẺ TỪ 2 ĐẾN 3 TUỔI Ở KHU VỰC MI ỀN NÚI PHÍA B ẮC (XÉT TỪ GÓC ĐỘ GIỚI TÍNH)

Nguyễn Thị Trà My *, Vi Thị Điệp Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Thông thường, khi 1 tuổi, một số trẻ đã biết nói nhưng chưa rõ ràng. Đến giai đoạn 2 - 3 tuổi, trẻ sẽ tiếp nhận khá nhiều vốn từ và dần biết sử dụng chúng để tạo thành các ngữ, các câu hoàn chỉnh. Qúa trình hình thành ngôn ngữ nói của mỗi trẻ không giống nhau. Dưới góc độ giới tính, sự khác biệt này cũng được thể hiện khá rõ nét. Bằng cách tiến hành khảo sát trên 100 trẻ (50 bé trai, 50 bé gái) từ 2 – 3 tuổi trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và Lạng Sơn, bài viết của chúng tôi không nhằm vào sự nhận thức giới tính của trẻ mà hướng tới điểm tương đồng và khác biệt trong việc hình thành, sử dụng ngôn ngữ giữa trẻ nam và trẻ nữ xét trên bình diện ngữ âm, cụ thể là cách phát âm các âm vị trong cấu tạo âm tiết và cách thể hiện ngữ điệu. Từ khóa: Ngôn ngữ trẻ em, ngôn ngữ, giới tính, ngữ âm, âm tiết.

Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm rất cần thiết bởi thông qua hoạt động này chúng ta sẽ giúp trẻ dần hình thành tư duy, nhận thức và nhân cách. Thực tế cũng cho thấy, trong quá trình hình thành ngôn ngữ, trẻ thường gặp rất nhiều lỗi. Những lỗi này xuất hiện trên cả ba phương diện: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Thông thường, khi 1 tuổi một số trẻ đã biết nói nhưng chưa rõ ràng. Đến giai đoạn 2 - 3 tuổi, trẻ sẽ tiếp nhận khá nhiều vốn từ và dần biết sử dụng chúng để tạo thành các ngữ, các câu hoàn chỉnh. Qúa trình hình thành ngôn ngữ nói của mỗi trẻ không giống nhau. Dưới góc độ giới tính, sự khác biệt này cũng được thể hiện khá rõ nét. Bài viết của chúng tôi không nhằm vào sự nhận thức giới tính của trẻ mà hướng tới điểm tương đồng và khác biệt trong việc hình thành, sử dụng ngôn ngữ giữa trẻ nam và trẻ nữ (xét trên bình diện ngữ âm). Chúng tôi tập trung vào điểm khác biệt trong cách kết hợp phụ âm đầu, âm chính, âm cuối và thanh điệu của trẻ để tìm ra xu hướng sử dụng các bộ phận này. * Để phát ra được âm tiết chuẩn trẻ cần phải có bộ máy cấu âm hoàn thiện. Tùy thuộc vào sự phát triển của từng trẻ, khi bộ máy cấu âm khác nhau, giọng nói của trẻ cũng khác nhau.

* ĐT: 0983732638; Email: [email protected]

Cách cấu tạo âm tiết của trẻ nam và trẻ nữ đều phải tuân theo quy tắc ngôn ngữ nhất định. Khi đã qua giai đoạn mẫu giáo, trẻ bắt đầu học được cách kết hợp các âm vị giống người lớn và chính xác hơn.

Để làm sáng tỏ nội dung của bài viết, chúng tôi tiến hành khảo sát việc sử dụng ngôn ngữ của 50 trẻ nam và 50 trẻ nữ đang học tại lớp 2 tuổi trường Mầm non Hoa Mai (TP.Thái Nguyên), lớp A1 trường Mầm non 19/5 (TP. Thái Nguyên) và lớp 24 - 36 tháng trường Mầm non Sàn Viên (Lạng Sơn). Kết quả thu được như sau:

CÁCH PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU Nhìn vảo số liệu trên bảng 1 chúng ta thấy:

+ Các bé trai có xu hướng sử dụng nhầm lẫn các phụ âm đầu trong cấu tạo âm tiết nhiều hơn các bé gái. Số trẻ nam mắc các lỗi biến đổi các phụ âm đầu /c/ thành /t/, /k/ thành /c/ và /ɣ /, /ş/ thành /c/, /s/ và /t’/, /f/ thành /p/, /p/ thành /b/ nhiều hơn trẻ nữ từ 2 cho tới 16 bé. Trong khi đó, số lượng các bé gái nhầm lẫn phụ âm đầu cao hơn các bé trai chỉ ở 4 âm vị /χ/ thành /c/ (nhiều hơn 1 bé), /n/ thành /l/ (2 bé), /l/ thành /n/ (2 bé). Ngoài ra, trong bảng trên chúng ta thấy 100% các bé có xu hướng sử dụng các âm đầu /c/ thay cho/ʈ/, /s / thay cho / ş /, /z/ thay cho /ʐ /.

Page 127: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

124

+ Các trẻ nhầm lẫn khi sử dụng /l/ và /n/ đều thuộc địa bàn Thái Nguyên. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết sự nhầm lẫn trong cách phát âm /l/, /n/ của trẻ chủ yếu là do học được từ cách phát âm của người lớn. Bố mẹ của những bé này thường không phải là người gốc ở Thái Nguyên mà ở các tỉnh miền xuôi (Hưng Yên, Hải Dương...) vốn bị ảnh hưởng nhiều bởi tiếng địa phương nên vô tình đã làm ảnh hưởng tới cách cấu tạo âm tiết chưa chính xác của trẻ. Tỉ lệ trẻ có xu hướng sử dụng /s / thay cho / ş / và/c/ thay cho / ʈ / lên tới 100%. Đây là lỗi không phải chỉ trẻ

em mới mắc phải mà rất nhiều người lớn cũng có xu hướng sử dụng các phụ âm đầu thay thế nhau như vậy. Vì vậy, rất cần phải dạy trẻ phân biệt được rõ ràng các phụ âm đầu ngay từ khi tập nói để tránh gây nhầm lẫn khi trẻ đến tuổi tập viết.

CÁCH PHÁT ÂM ÂM ĐỆM

Kết quả bảng 2 cho thấy, với những từ có âm đệm như: hoa, quả, ngoan… thì trẻ thường không phát âm được âm đệm. Do trẻ chưa biết kết hợp âm đệm với các âm vị khác dẫn tới hiện tượng âm tiết tạo ra không chính xác.

Bảng 1. Cách phát âm phụ âm đầu của trẻ 2 – 3 tuổi từ góc độ giới tính

STTT

Cách phát âm phụ âm đầu

Ví dụ

Số lượng trẻ sử dụng Tr ẻ nam Trẻ nữ

Phụ âm chuẩn

Phụ âm do trẻ phát ra

Số lượng /50

Tỉ lệ %

Số lượng /50

Tỉ lệ %

1 /c/ /t/ chào cô => tào cô 16 32 10 20 2 /χ/ /c/ khúc khích => chúc chích 32 64 33 66

3 /k/ /c/ kim chỉ => chim chỉ 15 30 6 12 /ɣ / bánh quy => bánh guy 45 80 39 78

4 /ş/

/c/ sao đỏ => chao đỏ 36 72 33 66 /s/ sung sướng=> xung xướng 50 100 50 100 /t’/ sung sướng => thung thướng 27 54 16 32

5 /n/ /l/ nắn nót => lắn lót 10 20 12 24 6 /l/ /n/ lung linh => nung ninh 10 20 12 24 7 / ʐ / /z/ rõ ràng => dõ dàng 50 100 50 100 8 / ʈ/ /c/ trống trải => chống chải 50 100 50 100 9 /f/ /p/ phòng khách => pòng khách 32 64 30 60 10 /b/ /p/ bánh => pánh 15 30 15 30 11 /p/ /b/ pin => bin 27 54 25 50

Bảng 2. Cách phát âm âm đệm của trẻ 2-3 tuổi từ góc nhìn giới tính

STT Âm tiêt chuẩn

Âm ti ết do trẻ phát ra

Tr ẻ nam Trẻ nữ Số lượng/50 Tỉ lệ % Số lượng/50 Tỉ lệ %

1 hoa ha 17 34 16 32

2 quả cả 19 38 17 34

3 ngoan ngan, ngoon 23 46 25 50

4 toàn tàn 15 30 17 34

5 quanh (co) canh (co) 32 64 31 62

6 quyền (lợi) quền (lợi) 34 68 35 70

7 loan lan, loon 26 52 21 22

8 tuấn tấn 31 62 33 66

9 hoa hòe ha hè 29 58 23 46

10 hoa huệ ha hệ 30 60 27 54

11 huyền huền 38 76 33 66

Page 128: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

125

12 huy hy 29 58 28 56 Chúng tôi đưa ra các âm tiết có chứa các âm đệm như Hoa, quả, ngoan, toàn, quanh co, quyền lợi, loan, tuấn, hoa hòe, hoa huệ, huyền, huy thu được kết quả: Có 4 âm tiết là ngoan, toàn, quyền lợi, tuấn thì số trẻ nam phát âm thiếu âm đệm ít hơn trẻ nữ. Tỉ lệ này chênh lệch từ 2% (quyền lợi) tới 4% (ngoan, toàn, tuấn). Với các âm tiết còn lại, số trẻ nữ phát âm các âm tiết đủ âm đệm lại nhiều hơn trẻ nam. Số lượng chênh lệch trong cách phát âm đúng các âm tiết này là từ 1 đến 5 bé. Chẳng hạn, trong khi có 38 trẻ nam phát âm sai từ huyền thì có 33 trẻ nữ phát âm sai từ này. Có sự khác biệt như trên là kết quả của việc học tập ngôn ngữ của từng bé. Trẻ thường mắc lỗi ở những âm tiết có sự kết hợp giữa phụ âm đầu khó phát âm như /k/ với âm đệm. Ví dụ: Tỉ lệ trẻ nam và trẻ nữ phát âm thiếu âm đệm trong từ quanh (co) là 68% ở trẻ nam và 62% ở trẻ nữ... Những bé trai và bé gái đã có cách sử dụng chuẩn trong các âm tiết chứa âm đệm thường là những bé khoảng 3 tuổi. Bởi lúc này, bộ máy cấu âm của trẻ đã hoàn thiện hơn và nhận thức của bé về thế giới xung quanh cũng nhạy bén hơn. CÁCH PHÁT ÂM ÂM CHÍNH

Kết quả của bảng 3 cho thấy, các bé gái sử dụng âm chính / ε / thành /iε/ nhiều hơn các bé trai. Trong khi có 10 bé trai mắc lỗi này thì số lượng này ở bé gái là 13 (tỉ lệ này cao hơn ở các bé trai 6%). Cách nói này được coi là “điệu” dù bé học được cách phát âm này từ người lớn. Các bé gái lại có xu hướng gần cô

giáo và gần mẹ hơn, tính nữ lúc này cũng đã bắt đầu được thể hiện, các bé gái thường kéo dài giọng hơn các bé nam nên khả năng sử dụng cách thay thế / ε / thành /iε/ nhiều hơn bé trai. Con số sử dụng / ɯɤ / thành /Ǵ/ của các bé gái nhiều hơn bé trai là 2 bé. Con số này cho thấy hầu hết cả bé trai và bé gái đều có bộ máy cấu âm chưa hoàn thiện nên cách phát âm các nguyên âm chính chưa rõ ràng. Các bé thường phát âm nguyên âm đôi thành các nguyên âm đơn. Các bé trai phát âm các âm chính như /Ͻ/, /εˇ/,/ε/, /ie/ nhiều hơn các bé gái (từ 1 đến 5 trẻ). Trong khi sử dụng âm chính trong cấu tạo âm tiết, các bé thường mắc các lỗi phát âm biến /Ͻ/ có sự thể hiện là [o] thành/Ͻ/ có sự thể hiện là [oo], /εˇ/ thành /ă/, /ie/ thành /e/ và /ɯɤ/ thành /ɤ/ . Có 31 đến 37 bé trai và 27 đến 38 bé gái mắc lỗi này. Do đó, người lớn cần phải tập trung sửa những lỗi này cho bé ở gia đình cũng như ở trường để bé phân biệt và sử dụng âm chính chính xác. CÁCH PHÁT ÂM CUỐI Trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy các bé gái thường bắt chước người lớn nhanh hơn các bé trai. Các trẻ nữ cũng thường nhạy cảm hơn trong việc nhận ra sự khác nhau trong các âm vị cuối /n/ và /ŋ/, /Ȃ/ và /n/ tốt hơn các bé trai nên biết cách sử dụng các âm cuối này chính xác hơn. Ngoài tỉ lệ số trẻ nam và trẻ nữ bằng nhau trong cách nhầm lẫn /Ȃ/ thành /n/ (75%) thì số trẻ nam vẫn chiếm tỉ lệ cao trong sự nhầm lẫn /n/ thành /ŋ/ (cao hơn 6%) và /ŋ/ thành /n/ (cao hơn 10%).

Bảng 3. Cách phát âm âm chính của trẻ 2 – 3 tuổi từ góc nhìn giới tính

STT

Cách phát âm âm chính

Ví dụ

Số lượng trẻ sử dụng Tr ẻ nam Trẻ nữ

Âm chính chuẩn

Âm chính do trẻ phát ra

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng

/50 Tỉ lệ %

1 / ε / /iε/ mẹ => mịa 10 20 13 26

2 /Ͻ/ [o] / Ͻ/// [oo] Con thấy ngon lắm! =>

Coong thấy ngoong lắm! 32 64 27 54

3 /εˇ/ /ă/ bánh => bắn 31 62 28 56 4 /ε/ /a/ mẹ => mạ 9 18 8 16

5 /ie/ /e/ huyền => huền khuya => khuê

37

74

35 70

Page 129: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

126

6 / ɯɤ / /Ǵ/ vươn => vơn 37 74 38 76

Bảng 4. Cách phát âm âm cuối của trẻ 2 – 3 tuổi từ góc nhìn giới tính

STT

Cách phát âm âm cuối

Ví dụ

Số lượng trẻ sử dụng Tr ẻ nam Trẻ nữ

Âm cuối chuẩn

Âm cuối do trẻ phát ra

Số lượng/50

Tỉ lệ %

Số lượng/50

Tỉ lệ %

1 /n/ /ŋ/ Con không ăn đâu. => Cong không ăn đâu.

20 40 17 34

2 /Ȃ/ /n/ dòng sông lấp lánh => dòng sông lấp lán

30 74 37 74

3 /ŋ/ /n/ dinh dưỡng => dinh dưỡn

43 86 40 76

CÁCH PHÁT ÂM THANH ĐIỆU

Về thanh điệu, cả trẻ nam và trẻ nữ đều rất khó phân biệt sự khác nhau về cao độ của thanh ngã và thanh sắc, thanh hỏi và thanh nặng nên hay sử dụng lẫn lộn. Khảo sát 100 trẻ nam và nữ, chúng tôi thu được số liệu sau:

Trong khảo sát bảng trên, các bé trai sử dụng nhầm lẫn các thanh điệu này đều có tỉ lệ % cao hơn các bé gái. Tỉ lệ bé trai có xu hướng sử dụng thanh sắc thay cho thanh ngã chiếm 72% trong khi tỉ lệ ở các bé gái là 66%. Tỉ lệ bé trai sử dụng thanh nặng thay cho thanh hỏi là 60%, ở các bé gái tỉ lệ này chiếm 54%. Điều này cho thấy các bé gái có cách sử dụng

thanh điệu chính xác hơn và bé gái học tập ngôn ngữ chính xác hơn các bé trai. Ví dụ khi cho trẻ chơi trò chơi Nu na nu nống, đồng thời đọc bài đồng dao Nu na nu nống và bài Bắp cải xanh của tác giả Phạm Hổ [7], chúng tôi đã thu được kết quả như bảng 6.

Kết quả kháo sát trên cho thấy có 52,3% tỉ lệ mắc lỗi sai về thanh điệu ở trẻ nam và 44% tỉ lệ mắc lỗi sai về thanh điệu ở trẻ nữ. Hay nói cách khác, trẻ nữ sử dụng thanh điệu trong cấu tạo âm tiết chính xác hơn trẻ nam. Chỉ có duy nhất trong cách sử dụng thanh điệu của từ đẽ có số trẻ nữ sử dụng thanh điệu sai là 33/50 (66%) cao hơn trẻ nam 2%.

Bảng 5. Cách phát âm thanh ngã và thanh hỏi của trẻ 2-3 tuổi từ góc độ giới tính

TT Các phát âm thanh điệu

Số lượng trẻ sử dụng Tr ẻ nam Trẻ nữ

Thanh điệu chuẩn

Thanh điệu do trẻ phát ra

Số lượng /50

Tỉ lệ %

Số lượng /50

Tỉ lệ %

1 Ngã Sắc 36 72 33 66 2 Hỏi Nặng 30 60 27 54

Bảng 6. Khảo sát cách phát âm thanh điệu của trẻ 2-3 tuổi từ góc độ giới tính

STT Các âm tiết

chuẩn Các âm tiết do

tr ẻ phát ra

Tr ẻ nam Trẻ nữ Số lượng

/50 Tỉ lệ %

Số lượng /50

Tỉ lệ %

1 đẽ đẹ, đé 32 64 33 66 2 sẽ sẹ, sé 27 54 19 38 3 giữa dứa, dựa 36 72 33 66 4 đỏ đọ 27 54 23 46 5 bẩn bận 25 50 20 40 6 cải cại 20 40 13 26

Page 130: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

127

7 ngủ ngụ 30 62 27 54 8 mở mợ 12 24 9 18

Âm tiết là một cấu trúc thống nhất và hoàn chỉnh không thể tách rời. Do nhận thức về ngôn ngữ của trẻ lứa tuổi 2 - 3 tuổi còn hạn chế nên để nghiên cứu đặc điểm cấu tạo âm tiết của trẻ là điều không dễ. Do đó, chúng tôi chỉ dừng ở việc đi vào cách trẻ phát âm các phụ âm đầu, âm chính, âm đệm, âm cuối và thanh điệu để kết hợp chúng thành âm tiết hoàn chỉnh trong thực tiễn sử dụng. Cách phát âm của nhiều trẻ chưa chính xác so với với chuẩn mực của tiếng Việt. Có thể thấy, trong 100 trẻ thuộc đối tượng nghiên cứu thì số trẻ nam có xu hướng kết hợp các bộ phận để tạo ra âm tiết thiếu chính xác hơn trẻ nữ. Các lỗi của trẻ nam trong cách phát âm âm đầu cao hơn trẻ nữ là 6,2%, với cách phát âm âm chính thì trẻ nam chiếm tỉ lệ cao hơn 5,3%, tỉ lệ phát âm sai âm cuối cao hơn 4,1% và tỉ lệ trẻ nam phát âm sai thanh điệu nhiều hơn trẻ nữ là 6%. Điều này thể hiện sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nữ diễn ra tốt hơn ở các trẻ nam và trẻ nữ biết kết hợp các bộ phận để tạo thành âm tiết thành thạo, chính xác hơn.

Ngoài các đặc điểm trên, qua khảo sát chúng tôi còn nhận thấy ở giai đoạn này, trẻ thường nói chậm, ê a, ậm ừ, hay kéo dài giọng ở những từ cuối. Bé gái thường hay kéo dài từ cuối cùng của câu thơ hơn các trẻ nam, đọc thơ có sự biểu cảm hơn và thường có trí nhớ tốt hơn khi kể lại tên nhân vật, các sự kiện. Ngoài khả năng phát âm các giọng điệu khác nhau của từng nhân vật, các bé gái còn biết sử dụng hành động để minh họa cho lời nói.

Bên cạnh đó, quan sát trẻ nói, chúng tôi nhận thấy trẻ thường phát âm các từ chứa thanh Bằng dễ dàng hơn các từ chứa thanh Trắc. Đây cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tượng nói ngọng ở trẻ. Ở lứa tuổi này, các bé phát âm vẫn chưa chuẩn so với cách phát âm của tiếng Việt. Với các trẻ nói quá ngọng và ít có khả năng biểu cảm hay sử dụng cử chỉ kèm lời thì các nhà quản lý, giáo viên và phụ huynh cần chú ý để có phương pháp phù hợp giáo dục con em mình.

Thực tế trên cho thấy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các trò chơi, hoạt động trong trường mầm non cũng như trong gia đình là việc làm rất quan trọng. Ngoài những cách thông thường như trò chuyện với trẻ, cho trẻ xem những bức tranh đơn giản… giáo viên và phụ huynh có thể phát triển ngôn ngữ của trẻ thông qua trò chơi miêu tả, thông qua các giờ kể chuyện (đặc biệt là kể chuyện sáng tạo), qua trò chơi đóng vai....Chẳng hạn, miêu tả là phương pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đơn giản nhất và có thể thực hiện được mọi lúc mọi nơi bẳng cách sử dụng những gợi ý giúp trẻ tái hiện lại các hình ảnh đã được tiếp xúc để củng cố vốn từ vựng đã biết và ghi nhớ những đặc trưng khu biệt của các từ mới. Phương pháp này có thể được thực hiện từ lúc trẻ biết nói và có thể áp dụng lâu dài. Để bắt đầu phương pháp này, trước tiên cha mẹ sẽ làm mẫu miêu tả một đồ vật nào đó trong nhà rồi khuyến khích trẻ làm theo. Có thể đầu tiên, bé chưa quen với trò chơi này. Nhưng sau đó, bé sẽ cảm thấy rất thú vị và muốn được chơi liên tục. Các bé trai cần được chú ý về các từ chỉ rau quả, hoa lá, màu sắc… nhiều hơn các bé gái. Các bé gái thì cần được chú ý tăng thêm vốn từ vựng về các phương tiện giao thông hoặc một số nhóm từ mà các bé trai sử dụng nhiều hơn để cân bằng, mở rộng ngôn ngữ.

Trong khi sử dụng các phương pháp này, người lớn cần phải chú ý tới sự khác nhau giữa đặc điểm ngôn ngữ trẻ nam và trẻ nữ để điều chỉnh phương pháp giáo dục cho phù hợp.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Xuân Khoa, Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb ĐHQGHN, 2003.

[2]. Đinh Hồng Thái, Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb ĐH Sư phạm, 2011.

[3]. Đoàn Thiện Thuật, Ngữ âm học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2007

[4]. Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi), Nxb Đại học Sư phạm, 2008

Page 131: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

128

[5]. Linda L.Carly, Gender, language and influence, Journal of personality and social psychology, 1990.

[6]. Mary Renck Jalongo, Early Childenhood language arts, Allyn & Bacon, 2009.

[7]. http://www.mamnon.com/

SUMMARY THE DIFFERENCE IN THE CHILDREN’S PRONUNCIATION FROM 2 TO 3 AGE IN THE NORTHERN MOUNTAIN (SURVEY ON GENDER)

Nguyen Thi Tra My*, Vi Thi Diep College of Sciences – TNU

As usual, at the age of one, some babies can speak but their abilities are unclear. When they are 2 or 3 years old, they will gain quite a wide range of vocabulary to create complete phrases and sentences. The process of learning how to speak of each baby is different. In terms of genders, this difference is quite significant. By conducting a survey of more than 100 babies (50 boys and 50 girls) from 2 to 3 years old in Thai Nguyen and Lang Son province, our article doesn’t target at babies’ awareness of genders but the similarity and dissimilarity in the way boys and girls gain and use language in some aspects like pronunciation, especially the pronunciation of phonemes to make syllables, the show of intonation as well as words. Key words: Children's language , language, gender , phonetics, syllables.

* ĐT: 0983732638; Email: [email protected]

Page 132: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Trà My và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

129

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Thanh Ngân – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN

Page 133: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 123 - 128

130

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA H ỌC XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA H ỌC – ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Tr ần Thị Hồng*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Nghiên cứu khoa học (NCKH) là hoạt động có ý nghĩa thiết thực, không chỉ góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, mà còn tạo ra những bước đi ban đầu để sinh viên tiếp cận với những vấn đề khoa học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, từ đó nâng cao được chất lượng đào tạo trong các trường đại học và cao đẳng. Bài viết đã tập trung làm rõ thực trạng hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực khoa học xã hội (KHXH) tại trường Đại học Khoa học (ĐHKH), chỉ ra được những nguyên nhân dẫn đến số lượng các công trình nghiên cứu KHXH còn thấp. Đồng thời cũng đã đề xuất được một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH ở trường ĐHKH. Từ khóa: Khoa học; nghiên cứu; nghiên cứu khoa học; khoa học xã hội; hiệu quả.

ĐẶT VẤN ĐỀ* Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, còn NCKH: “là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới”[2]. Trong giáo dục đại học, NCKH là một khâu quan trọng để nâng cao năng lực nghiên cứu và giảng dạy cho cán bộ, giảng viên. Bởi tham gia hoạt động NCKH sẽ giúp cán bộ, giảng viên mở rộng, tìm hiểu sâu kiến thức chuyên môn, đồng thời thông qua hoạt động NCKH làm cho trình độ nhận thức của cán bộ, giảng viên ngày càng được nâng cao, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học, từ đó góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. NCKH còn là một lĩnh vực rất tốt để cán bộ, giảng viên tự khẳng định mình vì năng lực của giảng viên được thể hiện chủ yếu thông qua giảng dạy và NCKH. Các kết quả của NCKH còn được xem là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng chuyên môn của cán bộ, giảng viên trong các trường đại học và cao đẳng.

Trường ĐHKH tuy mới thành lập nhưng quy mô đào tạo ở bậc đại học cũng như sau đại

*

học đã đạt được những kết quả đáng khích lệ (với 4498 sinh viên chính quy và trên 300 học viên sau đại học). Bên cạnh những kết quả đã đạt được ở hoạt động đào tạo thì kết quả của hoạt động NCKH, đặc biệt là nghiên cứu KHXH vẫn còn nhỏ. Trong giai đoạn 2007 đến năm 2012 số lượng đề tài các cấp; số bài báo khoa học được đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực KHXH luôn chiếm một con số rất khiêm tốn so với l ĩnh vực khoa học tự nhiên (KHTN) ở trường ĐHKH có thể thấy ở mục 3.2 trong bài viết. Nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân dẫn đến hoạt động nghiên cứu KHXH chưa cao, từ đó đề xuất những giải pháp để thúc đẩy hoạt động nghiên cứu KHXH nói riêng và NCKH nói chung ở trường ĐHKH là việc làm cần thiết hiện nay.

NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Nội dung nghiên cứu

Thứ nhất: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH.

Thứ hai: Đề xuất các giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động NCKH trong lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH.

2. Phương pháp nghiên cứu

Để đánh giá được thực trạng hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH chúng tôi đã sử

Page 134: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

131

dụng phương pháp nghiên cứu lý luận để phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại tài liệu, văn bản… Và phương pháp nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, đánh giá thực trạng và xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH ở trường ĐHKH.

3. Thời gian tiến hành khảo sát số liệu Số liệu sử dụng trong bài viết được khảo sát từ hoạt động nghiên cứu KHXH của trường ĐHKH từ năm 2007 đến năm 2012.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NCKH TRONG LĨNH VỰC KHXH TẠI TRƯỜNG ĐHKH

1. Tình hình về nguồn lực đầu tư cho nghiên cứu KHXH h ội ở trường ĐHKH Nguồn lực đầu tư cho công tác NCKH được hiểu là những yếu tố đầu vào đảm bảo cho hoạt động NCKH có thể thực hiện được như: nhân lực, tài lực (tài chính); tin lực (thông tin); vật lực (cơ cở vật chất),...

a. Nguồn nhân lực

Theo số liệu thống kê của Phòng Hành chính – Tổ chức, trường ĐHKH đến hết tháng 12/2012 tổng số nhân lực thuộc lĩnh vực KHXH ở trường ĐHKH gồm có 89 cán bộ, giảng viên. Trong đó: GS, PGS: 0; Tiến sĩ: 06; Đang học nghiên cứu sinh: 13; Thạc sỹ: 18; Đang học cao học: 34 và Cử nhân: 18. Được thể hiện cụ thể ở bảng 1.

Qua bảng số liệu, có thể nhận thấy số lượng nhân lực phục vụ cho công tác nghiên cứu KHXH còn khá khiêm tốn với 89/287/ tổng số nhân lực của trường ĐHKH. Lí do, vì lĩnh vực KHXH mới chính thức đưa đào tạo tại trường ĐHKH cách đây 5 năm và đây cũng là khoảng thời gian trường ĐHKH thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ nhân lực này.

Về độ tuổi: Nguồn nhân lực thuộc lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH chủ yếu có độ tuổi còn rất trẻ. Cụ thể: Độ tuổi từ 40 – 45 tuổi: 03/89 (chiếm 3.5%); Độ tuổi từ 35 – 40 tuổi: 04/89 (chiếm 4.7%); Độ tuổi từ 30 – 35 tuổi: 18/89 (chiếm 21.2%); Độ tuổi từ 25 – 30 tuổi: 41/89 (chiếm 43.5%); Độ tuổi dưới 25 tuổi:

23/89 (chiếm 27.1%). Có thể thấy, với nguồn nhân lực trẻ, năng động, nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu những tiến bộ của khoa học kĩ thuật, thích ứng nhanh nhạy với sự đổi mới và đây còn là một nguồn nhân lực kế cận tuyệt vời trong tương lai, tuy nhiên, với tuổi đời còn rất trẻ, đồng nghĩa với việc kinh nghiệm về NCKH còn ít.

Bảng 1. Trình độ chuyên môn của nhân lực thuộc lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH

STT Trình độ,

học vị và học hàm

Số lượng

1 GS, PGS 0 2 Tiến sĩ 06 3 Đang học NCS 13 4 Thạc sỹ 18 5 Đang học thạc sỹ 34 6 Cử nhân 18 Tổng 89

(Nguồn: Phòng Hành chính – Tổ chức – ĐHKH)

Về giới tính: Nhân lực KHXH của trường ĐHKH chủ yếu là nữ, đây cũng làm một đặc trưng cơ bản của lĩnh vực KHXH. Cụ thể: Nữ giới: 72/89 (chiếm 80.9%; nam giới: 17/89 (chiếm 19.1%). Với tỉ lệ nhân lực nữ cao lại đang trong độ tuổi sinh nở nên có ảnh hưởng ít nhiều đến việc thực hiện hoạt động NCKH của nhóm nhân lực này.

b. Nguồn lực tài chính

Nguồn: Phòng Đào tạo NCKH & QHQT, ĐHKH

Biểu đồ 1. Tỷ lệ kinh phí phân bổ cho hoạt động NCKH ở lĩnh vực khoa học xã hội và khoa học tự

nhiên tại trường ĐHKH (2007 – 2012)

22.8%

79.3%

Page 135: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

132

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy số kinh phí phân bổ cho hoạt động nghiên cứu KHXH (bao gồm đề tài NCKH các cấp) ở trường ĐHKH thường chiếm một tỉ lệ rất nhỏ so với số kinh phí đầu tư cho hoạt động nghiên cứu KHTN, có thể thấy qua biểu đồ 1.

Có sự chênh lệch về sự phân bổ kinh phí như trên là do các đề tài nghiên cứu của KHXH chủ yếu là các đề tài cấp cơ sở, thường có kinh phí khoảng 5 -> 10 triệu đồng/đề tài.

c. Các nguồn lực khác

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy cơ sở vật chất của trường ĐHKH nhìn chung cũng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu nghiên cứu của cán bộ, giảng viên và sinh viên. Thư viện của Trường hiện có 14 000 cuốn với 1000 đầu sách, 450 đầu sách giáo trình có liên quan đến các ngành đào tạo của Trường. Cùng với 710 luận văn thạc sĩ và NCKH, 27 đầu sách của cán bộ, giảng viên thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều tài liệu tham khảo khác. Ngoài ra, trường ĐHKH có vị trí đặt gần với Trung tâm học liệu của Đại học Thái Nguyên - một trong những trung tâm thư viện lớn nhất hiện nay ở khu vực trung du miền núi phía Bắc với trên 50.000 sách và khoảng 20 cơ sở dữ liệu (với trên 100.000 bài báo, tạp chí, báo cáo, luận văn, luận án…) và các tài liệu điện tử khác. Các loại ấn phẩm định kỳ như báo, tạp chí; Bộ sưu tập tài liệu tham khảo cho 85 ngành học của Đại học Thái Nguyên (bao gồm cả giáo trình các môn học). Như vậy, có thể thấy các nguồn lực đầu tư cho hoạt động NCKH của ĐHKH đã đáp ứng được phần nào đòi hỏi của nhu cầu nghiên cứu. Tuy nhiên, bên cạnh những yếu tố thuận lợi vẫn còn tồn tại một số khó khăn như đã trình bày ở trên có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động nghiên cứu KHXH tại trường ĐHKH.

2. Một số kết quả hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên thuộc lĩnh vực KHXH giai đoạn 2007 – 2012 a. Số lượng các đề tài được thực hiện thuộc lĩnh vực KHXH giai đoạn (2007 – 2012)

Trường ĐHKH trong những năm qua đã đạt được một số thành tựu nhất định trong công tác NCKH thể hiện ở việc Nhà trường đã triển khai được nhiều đề tài NCKH các cấp ở cả

lĩnh vực KHTN và KHXH, trong đó, số lượng đề tài NCKH các cấp thuộc lĩnh vực KHXH có chiều hướng tăng lên, nhưng không đồng đều qua các năm. Chẳng hạn: Đối với đề tài cấp cơ sở từ 01 đề tài năm 2007 lên đến 08 đề tài năm 2011 và năm 2012 giảm xuống còn 05 đề tài. Số đề tài cấp Bộ: năm 2007 có 01 đề tài đến năm 2009 có 03 đề tài và năm 2011 chỉ còn 01 đề tài. Đề tài cấp Đại học, năm 2011 có 02 đề tài đến năm 2012 tăng lên 04 đề tài. Số đề tài cấp Nhà nước, với con số 05 đề tài cấp Nhà nước được thực hiện trong giai đoạn 2007 đến 2012 không có một đề tài nào thuộc lĩnh vực KHXH. Điều đó, được thể hiện ở bảng 2. Nhìn vào số liệu thống kê, có thể thấy đề tài NCKH các cấp của KHXH luôn chiếm một con số rất khiêm tốn so với đề tài NCKH các cấp của KHTN. b. Hướng nghiên cứu chủ yếu của các đề tài NCKH xã hội ở trường ĐHKH

Các đề tài NCKH cấp trường thuộc KHXH chủ yếu tập trung vào hai nội dung chính, được thể hiện ở bảng 3. Sở dĩ, các đề tài NCKH cấp cơ sở có nội dung nghiên cứu như trên là vì từ năm học 2008 – 2009, trường ĐHKH chính thức chuyển sang hình thức đào tạo theo tín chỉ. Để đáp ứng nhu cầu của hình thức đào tạo mới này, Nhà trường đã không ngừng khuyến khích các cán bộ, giảng viên tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc đăng ký thực hiện các đề tài NCKH cấp trường với nội dung nghiên cứu như chúng tôi đã trình bày ở bảng biểu. Còn các đề tài NCKH cấp Bộ, cấp Đại học chủ yếu hướng đến giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan đến lĩnh vực KHXH được thể hiện ở bảng 4. Như vậy, có thể thấy tình hình triển khai các đề tài NCKH thuộc lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH chủ yếu theo hai hướng cơ bản: Một là hướng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo như nghiên cứu đổi mới phương pháp giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào giảng dạy, nghiên cứu cải tiến chương trình đào tạo,…; Hai là hướng nghiên cứu về vấn đề lý luận thuộc lĩnh vực KHXH.

Page 136: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

133

Bảng 2. Số lượng các đề tài được thực hiện thuộc lĩnh vực KHXH giai đoạn (2007 – 2011)

Năm Tổngsố Đề tài thuộc lĩnh vực KHTN Đề tài thuộc lĩnh vực KHXH

2007 13 11 đề tài 07 đề tài cấp cơ sở 04 đề tài cấp Bộ

02 đề tài 01 đề tài cấp cơ sở 01 đề tài cấp Bộ

2008 20 19 đề tài 12 đề tài cấp cơ sở 07 đề tài cấp Bộ

01 đề tài 0 đề tài cấp cơ sở 01 đề tài cấp Bộ

2009 37

31 đề tài 23 đề tài cấp cơ sở 07 đề tài cấp Bộ 01 đề tài cấp Nhà nước

06 đề tài 03 đề tài cấp cơ sở 03 đề tài cấp Bộ

2010 21 17 đề tài, 09 đề tài cấp cơ sở 8 đề tài câp Bộ

4 đề tài 03 đề tài cấp cơ sở 01 đề tài cấp Bộ

2011 64

54 đề tài 33 đề tài cấp cơ sở 16 đề tài cấp Đại học 02 đề tài cấp Bộ 03 đề tài cấp Nhà nước

10 đề tài, 08 đề tài cấp cơ sở 02 đề tài cấp Đại học

2012 30

21 đề tài 08 đề tài cấp cơ sở 12 đề tài cấp đại học 01 đề tài cấp Nhà nước

09 đề tài 05 đề tài cấp cơ sở 04 đề tài cấp Đại học

(Nguồn: Phòng Đào tạo NCKH & QHQT, ĐHKH)

Bảng 3. Nội dung nghiên cứu chính của các đề tài cấp trường thuộc khoa KHXH tại trường ĐHKH

Năm Xây dựng giáo án điện tử môn học Xây dựng câu hỏi thi tr ắc nghiệm

trên máy tính KHXH KHTN KHXH KHTN

2007 01 05 0 02 2008 0 01 0 11 2009 01 14 02 09 2010 03 0 0 09 2011 0 10 08 23 2012 03 02 0 04

(Nguồn: Phòng Đào tạo NCKH & QHQT, Đại học Khoa học)

Bảng 4. Nội dung nghiên cứu chính của các đề tài cấp Bộ và cấp Đại học thuộc KHXH tại trường ĐHKH

Năm Cấp đề tài

Hướng nghiên cứu

2007 Bộ “Nghiên cứu diễn tiến các loại thể thơ dân tộc thời trung đại”

2008 Bộ “Dấu hiện ngôn hành của các hành động cầu khiến trong tiếng Việt”

2009

Bộ

-“Mô hình tiểu thuyết Lê Văn Trương” -“Thơ Chế Lan Viên trước và trong thời kỳ đổi mới của văn học Việt Nam” - “Thực trạng sở hữu ruộng đất tỉnh Thái Nguyên (giai đoạn 1988 – 2008) và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ruộng đất cho nông dân trong giai đoạn hiện nay”

Page 137: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

134

Năm Cấp đề tài

Hướng nghiên cứu

2010 Bộ - “ Chiến tranh du kích trên căn cứ địa Việt Bắc giai đoạn 1939 – 1945”

2011 Đại học - “Khảo sát một số địa danh liên quan đến biểu tượng người khổng lồ của người Tày ở Cao Bằng -“Nghĩ lễ tang ma của người Tày ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn”

2012 Đại học

-“Kinh tế - xã hội- văn hóa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên nửa đầu thế kỷ XIX”. -“Nghiên cứu văn hóa Nôm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV từ góc độ thể loại”. - “K ết tử nghịch hướng trong lập luận tiếng Việt” - “Ti ểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI dưới góc độ nữ quyền luận”.

(Nguồn: Phòng Đào tạo NCKH & QHQT, Đại học Khoa học)

c. Số bài báo đã đăng ở tạp chí trong và ngoài nước

Số lượng bài báo khoa học đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước thuộc lĩnh vực KHXH giai đoạn (2007 – 2012), nhìn chung đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, biểu hiện ở chỗ số lượng bài báo khoa học tăng lên hàng năm, nếu năm 2007 có chỉ có 02 bài báo thì đến năm 2012 đã có tới 33 bài báo ðýợc ðãng trên các tạp chí trong nýớc. Có thể thấy ðiều này qua bảng biểu dýới ðây.

Bảng 5. Số lượng bài báo khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội đăng trên tạp chí trong

và ngoài nước giai đoạn (2007 – 2012)

Năm Bài báo đăng tạp chí trong

nước

Bài báo đăng tạp chí nước

ngoài 2007 02 0 2008 01 0 2009 15 0 2010 11 0 2011 20 0 2012 33 0 Tổng 83 0

(Nguồn: Phòng Đào tạo NCKH & QHQT ĐHKH)

Tuy nhiên, qua bảng số liệu cũng có thể thấy, từ năm 2007 đến 2012 không có một bài báo thuộc lĩnh vực KHXH nào được đăng trên các tạp chí nước ngoài. Điều này cho thấy chất lượng công trình nghiên cứu của cán bộ, giảng viên còn thấp. Từ thực trạng kết quả

NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH giai đoạn (2007 – 2012) tại trường ĐHKH. Có thể rút ra một số nhận xét sau:

+ Số lượng công trình NCKH cũng như bài báo khoa học được đăng thuộc lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH vẫn còn rất hạn chế so với tiềm lực thực có của đội ngũ cá,n bộ, giảng viên.

+ Chất lượng của các công trình NCKH chưa cao (không có một bài báo khoa học nào được đăng trên các tạp chí khoa học quốc tế).

+ Số cán bộ, giảng viên tham gia NCKH cũng chỉ tập trung vào một số người tích cực. Vậy, đâu là nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói trên, theo chúng tôi là do một số nguyên nhân cơ bản sau đây:

- Về phía trường ĐHKH

+ ĐHKH là một trường mới được thành lập, cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính còn hạn chế, nhất là kinh phí dành cho NCKH, trong khi đó lĩnh vực KHXH cũng mới chỉ đưa vào đào tạo chính thức tại trường từ năm 2007 đến nay.

+ Chế độ khen thưởng của nhà trường chưa khuyến khích được cán bộ, giảng viên, chưa tạo được phong trào tham gia NCKH trong cán bộ, giảng viên nói chung và cán bộ, giảng viên thuộc lĩnh vực KHXH nói riêng.

+ Thù lao trả cho NCKH chưa xứng với công sức mà cán bộ, giảng viên bỏ ra. Như đã biết kinh phí cấp cho các đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ hoặc cấp Đại học còn tạm ổn, nhưng với

Page 138: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

135

các đề tài cấp trường hoặc bài báo thì số kinh phí thường rất thấp (từ 3->5 triệu/đề tài và 100.000đ -> 200.000đ/bài báo, tùy theo tạp chí nhận đăng).

+ Các hình thức phê bình, kỷ luật đối với những cá nhân, tập thể chưa hoàn thành nhiệm vụ NCKH chưa nghiêm khắc.

- Về phía cán bộ, giảng viên

+ Cán bộ, giảng viên vẫn chưa hiểu đúng tính chất nhiệm vụ NCKH của người giảng viên trong trường đại học, nên đã có những ý kiến, những tư tưởng làm cản trở nhiệt tình NCKH.

+ Cán bộ, giảng viên chưa biết phát hiện vấn đề nghiên cứu, nếu có vấn đề nghiên cứu nhưng trong quá trình triển khai lại gặp rất nhiều khó khăn do không có kinh nghiệm nghiên cứu.

+ Phần lớn cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH là đang tham gia học tập để nâng cao trình độ nên thời gian dành để tham gia NCKH là tương đối ít. Đối với những giảng viên trẻ do mới ra trường nên thường không có kinh nghiệm nghiên cứu. Bên cạnh đó, một số cán bộ, giảng viên tham gia giảng dậy quá nhiều, nên thời gian dành để nghiên cứu khoa học còn hạn chế.

+ Một số cán bộ, giảng viên có trình độ cao chưa tập hợp, qui tụ các giảng viên trẻ khi triển khai các đề tài, ngược lại, giảng viên trẻ còn e dè, ngại ngùng học hỏi hay tranh thủ sự giúp đỡ của những cán bộ, giảng viên lâu năm, có kinh nghiêm.

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NCKH TRONG LĨNH KHXH Ở TRƯỜNG ĐHKH TRONG THỜI GIAN TỚI

Từ những nguyên nhân trên, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên ở lĩnh vực KHXH ở trường ĐHKH trong thời gian tới:

Thứ nhất: Lãnh đạo nhà trường cần chú trọng hơn nữa hoạt động NCKH nói chung và NCKH khoa học xã hội nói riêng, xác định đây là một nhiệm vụ rất quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo, từ đó thực hiện những biện pháp vừa bắt buộc, vừa khuyến khích

cán bộ, giảng viên tham gia NCKH. Coi các kết quả của NCKH là một tiêu chí để đánh giá chất lượng chuyên môn của cán bộ, giảng viên, cùng với đó là nhà trường cần có những hình thức phê bình, kỷ luật thật nghiêm khắc với những cá nhân, tập thể không hoàn thành nhiệm vụ NCKH trong năm học.

Thứ hai: Từ lãnh đạo nhà trường cho đến lãnh đạo các khoa, các bộ môn trực thuộc cần phải quán triệt sâu sắc hơn nữa đến cán bộ, giảng viên các quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hoạt động NCKH, cũng như các qui định, qui chế khác liên quan đến hoạt động này để đội ngũ cán bộ, giảng viên có định hướng hoạt động, có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ NCKH bên cạnh nhiệm vụ giảng dạy.

Thứ ba: Nhà trường cần dành một phần kinh phí NCKH hàng năm hợp lý để hỗ trợ cho các khoa, bộ môn tổ chức hội nghị, hội thảo, seminar, sinh hoạt chuyên môn tạo môi trường cho cán bộ, giảng viên chia sẻ những kết quả cũng như kinh nghiệm nghiên cứu.

Thứ tư: Ban hành quy định yêu cầu bắt buộc về số bài báo, số đề tài NCKH hàng năm đối với cán bộ giảng dạy theo học hàm, học vị. Yêu cầu tất cả các cán bộ, giảng viên có nhiệm vụ bắt buộc tham gia hoạt động khoa học dưới nhiều hình thức.

Thứ năm: Xây dựng một cơ chế để quy đổi giờ NCKH thành giờ giảng với một tỷ lệ nhất định, giúp giảng viên có thể yên tâm hơn khi tham gia nghiên cứu NCKH mà không phải lo thiếu giờ. Trên thực tế cho thấy, có nhiều cán bộ, giảng viên khi quy đổi ra số giờ NCKH thừa rất nhiều so với giờ quy định, nhưng lại không được tính vào giờ giảng dạy nên vẫn bị thiếu giờ. Chính điều này đã không tạo được động lực cho cán bộ, giảng viên tham gia NCKH. Mặt khác còn dẫn đến thực trạng có cán bộ giảng viên chỉ thực hiện cốt cho đủ giờ mà thôi, không quan tâm lắm đến chất lượng công trình mà mình công bố.

Thứ sáu: Nhà trường vẫn tiếp tục duy trì chế độ khen thưởng đối với cá nhân, tập thể có nhiều thành tích NCKH nhưng việc khen

Page 139: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trần Thị Hồng Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 129 - 135

136

thưởng cần kịp thời hơn nữa. Bên cạnh đó, các khoa, bộ môn nên thành lập quỹ các giải thưởng NCKH cấp khoa, bộ môn với quy mô khác nhau để thu hút, cũng như tạo nên một môi trường khoa học năng động. Thứ bảy: Khoa, bộ môn nên cử giảng viên tham gia các hội thảo khoa học, đi học tập, giao lưu với các đơn vị bạn, các trường, các cơ sở đào tạo khác. Cùng với đó các tổ chức Công đoàn và Chi đoàn giáo viên ở mỗi khoa, bộ môn cần phải phát huy vai trò của mình trong NCKH như tổ chức các câu lạc bộ, tập san khoa học nội bộ, tổ chức các cuộc thi sáng tạo, NCKH,… KẾT LUẬN Trên cơ sở phân tích, đánh giá những số liệu thu thập được, bài viết đã làm rõ được thực trạng NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH tại trường ĐHKH, chỉ ra được những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hoạt động NCKH trong lĩnh vực KHXH chưa cao, trong số những nguyên nhân đề cập trong bài viết, thì nguyên nhân cơ bản nhất làm cho hoạt động NCKH KHXH còn thấp chính là xuất phát từ nhận thức của cán bộ, giảng viên về vai trò của NCKH. Bài viết đã đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy và phát triển hoạt động NCKH của cán bộ, giảng viên trong lĩnh vực KHXH ở trường ĐHKH trong thời gian tới. Trong số các giải pháp đưa ra,

trước mắt Nhà trường, các khoa, và bộ môn trực thuộc cần tập trung nghiên cứu vào các giải pháp bốn, giải pháp năm, giải pháp sáu và giải pháp bảy cùng với đó vẫn tiếp tục làm tốt các giải pháp còn lại.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quy định chế độ làm việc đối với giảng viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);

[2]. Vũ Cao Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, (2003);

[3]. Tường Đại học Khoa học: Quyết định số 84/QĐ-ĐHTN ngày 27 tháng 01 năm 2011 Ban hành Quy định về công tác quản lý Khoa học và Công nghệ của Đại học Thái Nguyên, 2001;

[4]. Trường Đại học Khoa học: Báo cáo thống kê công bố kết quả nghiên cứu giai đoạn 2007 – 2011;

[5]. Trường Đại học Khoa học: Tình hình thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học xã hội và phát triển công nghệ gắn với đào tạo sau đại học giai đoạn 2007 – 2011;

[6]. Trường Đại học Khoa học: Báo cáo thống kê công bố cấp phát kinh phí thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giai đoạn 2007 – 2011.

SUMMARY SOLUTIONS TO PROMOTE SOCIAL SCIENCE RESEARCH AT THE UNIVERSITY OF SCIENCE

Tran Thi Hong * College of Sciences – TNU

Scientific research is a practical activity, not only contributes to improve the research capabilities of faculty and staffs but also creates the first steps to help students reach science issues and apply theory into practice, which improves the education quality in universities and colleges. The article focuses on clarifying the status of scientific research activities by staffs, faculty in the field of social sciences at the University of Science, indicating the cause of the small number of social studies. It also proposes some solutions to promote scientific research activities among faculty and staffs in the field of social Sciences at the University of Science. Key words: Science; research, science research, social science, performance.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Công Hoàng – Trường ĐH Khoa học - ĐHTN

*

Page 140: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

137

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VI ỆT NAM VÀ V Ị TRÍ CỦA VI ỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH ĐÓ TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 THẾ KỈ XX ĐẾN NAY

Bùi Thị Kim Thu *

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Từ 1992 sau khi Nhật Bản và Việt Nam tái thiết lập quan hệ ngoại giao thì giữa hai nước đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Đặc biệt từ hơn thập niên trở lại đây quan hệ này thực sự đơm hoa kết trái. Để có được những kết quả đó là do chính phủ Nhật Bản và Việt Nam đã có những đổi mới trong chính sách đối ngoại của mình. Nhật Bản trước đây đối đầu với Vi ệt Nam và lệ thuộc vào Mỹ, nhưng sau khi Việt Nam thống nhất đất nước vào năm 1975, với học thuyết Fukuda của Nhật Bản đã thay đổi chính sách đối ngoại. Đặc biệt, từ sau Chiến tranh Lạnh chính sách đó từ đối đầu chuyển sang đối tác với Vi ệt Nam vì Nhật Bản nhìn thấy rõ tiềm năng của đất nước Việt Nam-nằm ở ngã tư của Đông Nam Á. Từ khóa: Nhật Bản, Việt Nam, đối ngoại, hợp tác, lợi ích.

Quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam đã có từ lâu đời. Trong bộ từ điển bách khoa Kodanshi của Nhật có ghi “Người Nhật Bản đầu tiên đến Việt Nam là Abe No Nakamaro (có tên Trung Quốc là Triệu Hành), sống ở Trung Quốc thời Đường Huyền Tông, với tư cách là Khiển đường sứ (người được Nhật Bản cử đi học thời Nara-Heian). Sau một thời gian ông ở lại Trung Quốc làm quan cho nhà Đường, năm 735 được cử sang An Nam làm tiết độ sứ.*

Thế kỉ XV-XVI, b ắt đầu có sự giao lưu buôn bán giữa Nhật Bản và Việt Nam. Tuy nhiên, quan hệ Nhật-Việt chỉ có thể được coi là chính thức bắt đầu từ thế kỉ XVI dưới thời Mạc phủ Tokyganwa với việc cấp giấy phép xuất dương cho tàu buôn ra nước ngoài. Nhờ chính sách này, tàu buôn Nhật đi lại nhộn nhịp trong vùng biển châu Á-Đông Nam Á không kém tàu buôn của phương Tây. Từ thế kỉ XVII quan hệ Nhật-Việt được tăng cường với việc người Nhật đến Hội An sớm hơn thương nhân các nước khác. Ở Hội An có một khu cư trú riêng cho người Nhật và có cả thương điếm của thương nhân Nhật. Ngoài Hội An thương nhân Nhật Bản còn buôn bán ở Phố Hiến, Kẻ chợ, Thuận Hoá…

* ĐT: 0976198586; Email: [email protected]

Sau đó từ thế kỉ XVIII đến những năm đầu của thế kỉ XX do tình hình kinh tế và chính trị mỗi nước nên quan hệ hai nước bị ngưng trệ. Đến những năm 30 của thế kỉ XX, Nhật đưa ra khẩu hiệu “Đại Đông Á” lập khu vực thịnh vượng chung sau đó Nhật chiếm toàn bộ Đông Nam Á.

Do thất bại trong chiến tranh thế giới thứ hai đã đặt Nhật Bản vào tình hình vô cùng khó khăn. Thủ tướng Nhật lúc đó là Yoshida đã đưa Nhật hoàn toàn vào sự đảm bảo an ninh của Mỹ và thực hiện chính sách đối nội cũng như đối ngoại do Mỹ vạch ra để tập trung các nguồn lực nhằm phục hồi và phát triển kinh tế. Do đó, Nhật ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam.

Ngày 21/9/1973, quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Việt Nam chính thức được thiết lập. Việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước đã chính thức khép lại thời kì đối lập kéo dài giữa hai quốc gia, đồng thời đặt cơ sở mở đường cho sự phát triển cao hơn nữa về mọi mặt trong thời gian tiếp theo.

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRƯỚC THẬP NIÊN 90 THẾ KỈ XX

Trong thời kì 1954-1973, Nhật Bản (một nước tư bản lệ thuộc nhiều vào Mỹ) đã đứng

Page 141: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

138

hẳn về phía Mỹ và các nước ASEAN để đối đầu với Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia). Nửa đầu thời kì Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản thi hành chính sách “thoát Á, nhập Âu, tự coi mình là thành viên của phương Tây”. Nhưng tháng 1 năm 1973, chính quyền Mỹ phải kí Hiệp định Pari tuyên bố rút quân không điều kiện ra khỏi miền Nam Việt Nam. Điều này chính là cơ hội tốt cho Nhật có quan hệ chính thức với Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hòa vì Nhật nhìn thấy lợi thế về vị trí địa lí của Việt Nam nên Nhật Bản một mặt chủ động nối lại các cuộc đàm phán về viện trợ không hoàn lại để tiến tới lập Đại sứ quán, thúc đẩy quan hệ bình thường với Việt Nam.

Sau năm 1975, các nước Đông Nam Á bị chia thành hai khu vực khác biệt nhau: khối ASEAN và các nước Đông Dương. Nhật Bản coi Đông Nam Á là một trong những quan hệ đối ngoại quan trọng nhất vì đây là nơi cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu chủ yếu cho Nhật Bản, đồng thời đây cũng là nơi đầu tư trực tiếp rất quan trọng và là nơi nhận được ODA lớn nhất từ Nhật Bản. Cũng bởi thế khi đất nước Việt Nam được giải phóng, hòa bình thì đây cũng là điều Nhật Bản mong muốn.

Với chính sách đó Nhật Bản muốn thay thế vai trò của Mỹ ở châu Á, sau khi Mỹ rút dần ra khỏi khu vực này. Công cụ mà Nhật Bản cho rằng hữu hiệu nhất là dùng sức mạnh kinh tế của mình để ổn định tình hình Đông Dương và Đông Nam Á. Trong một cuốn sách của Nhật Bản đã khẳng định: “Chính sách của nước ta đối với các nước Đông Dương là cố gắng thiết lập quan hệ tốt với họ, dù chế độ chính trị của họ khác với chúng ta”[5]

Để thực hiện chủ trương đó, tháng 8 năm 1977, Thủ tướng Nhật Bản Fukuda trong cuộc đi thăm các nước ASEAN đã đọc một bài diễn văn trình bày quan điểm của Nhật Bản với Đông Nam Á. Nội dung của Học thuyết Fukuda gồm ba điểm cơ bản sau:

- Nhật Bản cam kết không trở thành một cường quốc quân sự và sẽ đóng góp vào việc gìn giữ hoà bình ở khu vực châu Á.

- Nhật Bản sẽ thiết lập mối quan hệ chân thành và tin cậy lẫn nhau với các nước Đông Nam Á trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế và văn hoá, xã hội.

- Nhật Bản sẽ phối hợp tích cực với các quốc gia thành viên ASEAN nhằm tăng cường sự đoàn kết và tự cường trong các nước này, đồng thời phát triển quan hệ với các nước Đông Dương trên cơ sở hiểu biết lẫn nhau để góp phần vào việc xây dựng một nền hoà bình và thịnh vượng ở khu vực.

Đây là tuyên bố đầu tiên của Nhật Bản thể hiện rõ chiến lược đối ngoại của nước này đối với khu vực Đông Nam Á. Trong vòng 6 năm (1973-1978) quan hệ Việt Nam - Nhật Bản phát triển rất thuận lợi. Từ việc bình thường hoá quan hệ ngoại giao, quan hệ hợp tác giữa hai nước đã được mở rộng thêm một số lĩnh vực mà đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế.

Khi Việt Nam đưa quân vào Campuchia giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Polpot, trong khi đó Mỹ và ASEAN đã liên kết chống Việt Nam làm cho tình hình khu vực càng thêm căng thẳng. Trước tình hình trên Nhật Bản đã đứng về phía Mỹ, ASEAN để phê phán Việt Nam. Việt Nam và Nhật Bản đã có cái nhìn khác nhau về vấn đề Campuchia. Trong khi Chính phủ Việt Nam coi đây là vấn đề nội bộ của ba nước Đông Dương, thì trái lại Nhật Bản lại xem đây là vấn đề có tính chất khu vực và quốc tế liên quan đến hòa bình và ổn định của toàn châu Á. Sau khi Việt Nam tuyên bố rút dần quân khỏi Campuchia, thái độ của Nhật Bản với Việt Nam có phần mềm mỏng hơn.

Ngày 21 tháng 8 năm 1990, ông Michio Wanatabe-Chủ tịch ủy ban nghiên cứu chính sách của Đảng dân chủ tự do sang thăm Việt Nam đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ quan hệ của Nhật Bản trong việc thúc đẩy quan hệ với Việt Nam. Về phía Việt Nam, tháng 10 năm 1990, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch sang thăm chính thức Nhật Bản. Chuyến thăm này được đánh giá là một khâu quan trọng trong đợt tấn công ngoại giao của Việt Nam nhằm cải thiện quan hệ với phương Tây, ASEAN và Trung Quốc.

Page 142: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

139

Như vậy, học thuyết Fukuda đã xác nhận chính thức chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Đông Nam Á thời kì sau chiến tranh Việt Nam. Vậy là theo học thuyết Fukuda, cùng với việc củng cố và mở rộng hợp tác nhiều mặt với các quốc gia ASEAN, Nhật Bản tiếp tục mở rộng quan hệ của mình sang các nước Đông Dương thông qua sự giúp đỡ kinh tế, hỗ trợ các nước này tái thiết đất nước sau chiến tranh và chủ trương duy trì như là “chiếc cầu nối” gi ữa ASEAN và Đông Dương.

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 THẾ KỈ XX ĐẾN NAY

Với vị thế về kinh tế trong bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh Lạnh, hình ảnh “người khổng lồ về kinh tế” nhưng lại là “chú lùn về chính trị” của Nhật Bản không còn phù hợp nữa. Nhật nhận thấy rằng khi nền kinh tế phát triển mạnh Nhật đồng thời mình lại là thành viên của châu Á, cho nên cần thực hiện chính sách quay trở lại châu Á để tìm kiếm vai trò chủ đạo ở khu vực.

Nhật Bản đã có những điều chỉnh trong chính sách của mình. Với mục tiêu vươn lên trở thành một cường quốc cả về kinh tế lẫn chính trị, Nhật Bản đã chủ động, năng động hơn trong chính sách đối ngoại. Nhật Bản từ bỏ quan niệm là một nước nhỏ, giấu mặt trong các vấn đề quốc tế, chuyển sang chủ động ngoại giao nước lớn, tận dụng cơ hội để tạo dựng hình ảnh một cường quốc và tham gia vào việc hình thành trật tự thế giới mới theo hướng đa cực hoá. Các hoạt động đối ngoại của Nhật Bản trên trường quốc tế trong những năm gần đây tăng lên đột ngột không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà cả về an ninh, chính trị và văn hóa-xã hội.

Từ sau Chiến tranh Lạnh, Nhật Bản đã điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng tăng cường độc lập và tích cực hơn trong việc thực hiện đa phương hoá chính sách đối ngoại, giảm sự phụ thuộc vào Mỹ nhằm vươn lên thành cường quốc thống trị, phát huy vai trò, ảnh hưởng trên thế giới và vùng châu Á-Thái Bình Dương. Theo đó chính sách đối ngoại được triển khai theo 5 hướng cơ bản:

- Giải quyết hoà bình các cuộc xung đột khu vực

- Giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hạt nhân

- Duy trì phát triển kinh tế thế giới

- Giải quyết các vấn đề toàn cầu

- Hợp tác với các nước đang phát triển và các nước đang trong giải đoạn chuyển đổi kinh tế.

Chiến lược của Nhật Bản trong vài thập niên tới là củng cố thực lực và từng bước nâng cao vai trò ảnh hưởng chính trị của Nhật ở tầm toàn cầu. Trong chiến lược đó, châu Á vẫn được Nhật Bản coi là nơi xây dựng “cơ sở quyền lực” của chiến lược nước lớn [4, tr.225]. Đông Nam Á là nơi Nhật Bản thực hiện nhiều nhất chiến lược này. Do đó, Nhật Bản vẫn tăng cường viện trợ và đầu tư vào các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng.

Những nội dung cơ bản trong chính sách của Nhật Bản đối với Việt Nam

Trong bối cảnh quốc tế và khu vực như đã trình bày ở trên, Nhật Bản đã tích cực điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình nhằm tăng cường ảnh hưởng về kinh tế và chính trị trên thế giới và khu vực. Nhật Bản từ chỗ gắn chặt với Mỹ và phương Tây chuyển sang chủ trương “quay trở lại châu Á” theo hướng coi trọng châu Á hơn. Đông Nam Á được coi là trọng điểm trong chính sách châu Á của Nhật Bản vì Đông Nam Á là nơi cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, là một trong những nơi buôn bán chủ chốt của Nhật Bản. Bên cạnh đó, đây cũng được coi là tuyến phòng ngự ngoài của Nhật Bản, là con đường huyết mạch dẫn tới Nhật Bản. Có thể nói, Đông Nam Á là nơi thử nghiệm chính sách đối ngoại năng động và độc lập của Nhật Bản, là bàn đạp để Nhật Bản đóng vai trò lớn hơn trong các vấn đề quốc tế.

Sự giảm sút ảnh hưởng của Mỹ sau chiến tranh Việt Nam, và Nga sau Chiến tranh Lạnh…là cơ hội để Nhật tăng cường ảnh hưởng đối với khu vực này. Nhật Bản muốn nâng cao năng lực chính trị trong khu vực cho ngang tầm với cường quốc về kinh tế của

Page 143: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

140

mình. Trong khi đó Đông Nam Á là “sân sau” ổn định hoà bình để an tâm phát triển kinh tế vì Nhật Bản là nước đảo không có điều kiện thiên nhiên phong phú như nước Mỹ.

Đông Nam Á ổn định không thể thiếu vai trò của Việt Nam nên Nhật Bản đã có những bước điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hướng hợp tác với Vi ệt Nam trong thời kì đầu thập kỷ 90 thế kỉ XX đến nay. Việc tăng cường ảnh hưởng của Nhật Bản ở Việt Nam cũng có ý nghĩa kiềm chế bớt ảnh hưởng của Trung Quốc đang gia tăng mạnh mẽ, nhất là khu vực biển Đông. Với các tổ chức như ASEAN, APEC, AFTA, ARF đã tạo nên nền tảng thuận lợi cho Nhật Bản triển khai chính sách ngoại giao của mình.

Nhật Bản thực hiện vai trò “cầu nối” gi ữa ASEAN và Đông Dương mà trọng tâm là Việt Nam. Chính phủ Nhật Bản luôn ý thức được rằng phát triển quan hệ với một nước Việt Nam hoà bình, độc lập phát triển, tích cực hội nhập quốc tế và khu vực có ý nghĩa rất quan trọng đối với Nhật Bản. Đẩy mạnh quan hệ toàn diện với Vi ệt Nam có lợi cho Nhật Bản cả về kinh tế và chính trị. Về kinh tế, Việt Nam là địa bàn thích hợp cho việc mở rộng toàn cầu hoá sản xuất của các công ty Nhật Bản. Về chính trị, xây dựng quan hệ đối tác chặt chẽ với Vi ệt Nam là một nước luôn có cách nhìn về phía trước sẽ góp phần nâng cao vị thế của Nhật Bản trong khu vực. Cho nên, Chính phủ Nhật Bản luôn ủng hộ tích cực đường lối đổi mới, mở cửa của Việt Nam.

Một quan chức Bộ ngoại giao Nhật Bản đã đánh giá vai trò của Việt Nam như sau “Việt Nam sẽ đóng vai trò quan trọng về mặt chính trị kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở thế kỉ XXI này. Nhật Bản và Việt Nam là hai nước đều giữ vị trí quan trọng với nhau nên Nhật Bản sẽ không ngần ngại hợp tác với Việt Nam trong khi Việt Nam đang tiếp tục cố gắng xây dựng đất nước theo tinh thần hoà bình, ổn định và phát triển ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương vì Việt Nam là nước có khả năng giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp này” [3, tr 135].

Vị trí của Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản

Việt Nam đang thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ trên cơ sở năm nguyên tắc: cùng tồn tại, hòa bình, bình đẳng, cùng có lợi, lấy mục tiêu hòa bình và ổn định làm chuẩn mực cho mọi hoạt động đối ngoại. Việt Nam coi ổn định chính trị là một bộ phận của an ninh quốc gia và an ninh quốc gia là một bộ phận cấu thành và không thể tách rời khỏi an ninh chung của khu vực và thế giới [2, tr.11]. Như vậy, cả Nhật Bản và Việt Nam đều có lợi ích chung là duy trì hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á. Do đó, tăng cường quan hệ với Vi ệt Nam-Nhật Bản sẽ tạo cơ hội thành công cho chính sách phát triển quan hệ toàn diện của Nhật Bản với các nước Đông Nam Á.

Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên tương đối phong phú và đa dạng, có nguồn lao động dồi dào và một môi trường chính trị ổn định. Với tiềm năng, lợi thế trên cùng với chính sách đổi mới, Việt Nam trở thành địa bàn lý tưởng để Nhật Bản có thể thâm nhập, mở rộng thị trường buôn bán, đầu tư, tiêu thụ hàng hóa và trao đổi nguồn nguyên, nhiên liệu. Việt Nam được coi là thị trường lớn còn lại ở châu Á chưa được khai thác. Hiện nay, Nhật Bản đang chuyển hướng chiến lược đầu tư tại Đông Nam Á, xây dựng một số cơ sở của mình ở các nước Đông Nam Á để lợi dụng lợi thế cạnh tranh, đồng thời tạo ra một khu vực kinh tế phụ thuộc vào Nhật Bản. Việt Nam có thể trở thành một cơ sở sản xuất, chế tạo của Nhật khi Nhật tăng cường đầu tư vào Việt Nam.

Một trong những mục đích của Nhật Bản thúc đẩy quan hệ với Vi ệt Nam trong tổng thể khu vực Đông Nam Á là để cạnh tranh ảnh hưởng của mình với Trung Quốc. Vì hiện nay, cả Nhật Bản và Trung Quốc đều tìm cách phát huy ảnh hưởng của mình ở khu vực Đông Nam Á. Cho nên, cả hai nước đều mong muốn mình có ảnh hưởng lớn hơn ở khu vực này.

Nhật muốn xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình ổn định, chịu sự chi phối của

Page 144: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

141

Nhật để kiềm chế Trung Quốc, lôi kéo Trung Quốc vào giải quyết tranh chấp với các nước láng giềng bằng đàm phán, hòa bình. Tuy nhiên, Trung Quốc là một nhân tố khó dự đoán lại đang tăng cường chiến lược biển Đông và là mối lo ngại của nhiều nước trong khu vực. Nhật Bản có thể lợi dụng điều này để thắt chặt hơn nữa quan hệ với các nước ASEAN. Trong chiến lược đó theo tính toán của Nhật Bản, hiện nay Việt Nam và Trung Quốc còn có những vấn đề chưa giải quyết được về biên giới, lãnh thổ đặc biệt là vùng biển Đông. Đây là yếu tố Nhật Bản cần tính đến trong quan hệ với Vi ệt Nam. Hơn nữa, Nhật Bản cũng có thể tranh thủ Việt Nam trong tương lai nếu tranh giành vị trí ảnh hưởng giữa Nhật Bản và Trung Quốc.

Đại sứ Nhật Bản đã nhận xét đúng khi nói rằng: “Vi ệt Nam sẽ là nước đóng vai trò quan trọng về mặt chính trị, kinh tế trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương ở thế kỉ XXI này và Nhật Bản và Việt Nam là hai nước đều giữ vị trí quan trọng với nhau nên Nhật Bản sẽ không ngần ngại hợp tác với Việt Nam” [1].

KẾT LUẬN

Tóm lại, chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Vi ệt Nam trong giai đoạn hiện nay là cố gắng khép lại quá khứ, nhìn về tương lai, phát triển truyền thống hữu nghị giữa hai dân tộc, phát huy điểm tương đồng về văn hoá, phát huy thế mạnh của mỗi nước để thúc đẩy hợp tác kinh tế toàn diện với Vi ệt Nam.

Công bằng và khách quan để đánh giá thì Việt Nam không phải là nước ưu tiên hàng đầu trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản; nhưng với Nhật Bản, Việt Nam vốn có vị trí quan trọng trong chính sách của Nhật ở Đông Nam Á. Với những tiềm năng và vị trí như đã nói ở trên, Nhật Bản không thể không tính đến Việt Nam trong chiến lược của mình ở khu vực vì Nhật có lợi ích trong việc thúc đẩy quan hệ với Vi ệt Nam. Mặt khác, Nhật cũng cần tranh thủ Việt Nam ủng hộ việc mở rộng vai trò quốc tế của mình vì tiếng nói của Việt Nam ngày càng được coi trọng. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn phải xem xét đến nhân tố Trung

Quốc và Mỹ trong quan hệ với Vi ệt Nam.

Năm 2013, hai nước Việt Nam-Nhật Bản kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, hai nước đã có những hoạt động không chỉ là các chuyến thăm lẫn nhau mà Nhật còn tích cực đầu tư các dự án cho Việt Nam. Bốn thập kỷ qua đã chứng kiến những thăng trầm trong quan hệ hai nước và ngày nay, Việt Nam và Nhật Bản đã trở thành đối tác hợp tác chiến lược của nhau. Điều đó chứng tỏ quan hệ giữa hai nước tiếp tục đạt được những thành tựu tốt đẹp trong những năm tiếp theo

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Bài phát biểu của Cựu Đại sứ Nhật Bản Hyzoyuki trả lời phỏng vấn Tạp chí Quan hệ quốc tế, số 2/1993.

[2]. Nguyễn Mạnh Cầm (1992), Trên đường triển khai chính sách đối ngoại theo định hướng mới”, Tạp chí Cộng sản số 1.

[3]. Dương Phú Hiệp (2002), Điều chỉnh chính sách kinh tế của Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, HN.

[4]. Phạm Bình Minh (2010), Cục diện thế giới đến năm 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[5]. Masaya Shiraishi (1994), Quan hệ Nhật Bản-Việt Nam 1951-1987, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

[6]. Nguồn Internet.

Page 145: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Bùi Thị Kim Thu Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 137 - 142

142

SUMMARY FOREIGN POLICY IN JAPAN FOR VIETNAM AND LOCATION OF VIETNAM IN THE POLICY THAT EARLY 90 CENTURY XX TO NOW

Bui Thi Kim Thu * College of Sciences – TNU

Since 1992 after Japan and Vietnam reestablished the relationship between the two countries have achieved remarkable achievements especially in the economic field. Actually. To obtain these results is due to the government of Japan and Vietnam have the changes in its foreign policy. its foreign policy. Especially after the Cold War policy from confrontation to move to Japan to work with Vietnam seen as the country's potential Vietnam-located at the intersection of Southeast Asia. Key words: Japan, Vietnam, foreign, cooperation, benefit.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Hương Canh – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

* ĐT: 0976198586; Email: [email protected]

Page 146: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

143

CHÍNH SÁCH GIAO TH ƯƠNG CỞI MỞ CỦA CHÚA NGUYỄN Ở ĐÀNG TRONG (THẾ KỶ XVI- XVIII)

Dương Thị Huyền*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Lịch sử Việt Nam (thế kỷ XVI - XVIII) đã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa. Sau gần nửa thế kỷ giao tranh giữa các thế lực Trịnh- Nguyễn (1627- 1672), một cuộc phân cát Đàng Ngoài (Tonkin)- Đàng Trong (Cochinchina) được xác lập, đã mở ra một trang sử mới trong lịch sử dân tộc. Lần đầu tiên trong lịch sử, chính quyền chúa Nguyễn đã đặt sự tồn vong của chính thể trên nền tảng kinh tế ngoại thương chứ không dựa trên bệ đỡ kinh tế nông nghiệp truyền thống. Các chúa Nguyễn với cái nhìn cởi mở về biển, đã thực thi những chính sách khuyến thương mạnh mẽ, tích cực mở rộng quan hệ bang giao với nhiều quốc gia trong khu vực và thế giới. Do đó, Đàng Trong nhanh chóng trở thành một vương quốc cường thịnh, một trung tâm thương mại ở Đông Nam Á. Từ khóa: Đàng Trong, Đàng Ngoài, kinh tế ngoại thương, đô thị, thương cảng.

BỐI CẢNH LỊCH SỬ*

Từ nửa sau thế kỷ XVI, chủ nghĩa tư bản trên thế giới phát triển mạnh mẽ, dẫn đến yêu cầu ngày càng lớn về thị trường. Các nước tư bản phương Tây đổ xô đi tìm kiếm những thị trường ở các châu lục khác. Trong cuộc cạnh tranh tìm thị trường ấy thì Thái Bình Dương là mục tiêu hoạt động quan trọng của họ. Đàng Trong là một vùng đất mới giàu tài nguyên nên ngay lập tức trở thành điểm đến lý tưởng của các thương nhân phương Tây. Những thương nhân đầu tiên đến Đàng Trong thời kì này là người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp…

Về phía Trung Quốc, một mặt, sự phát triển kinh tế trong thời nhà Minh đã kích thích trào lưu mậu dịch đối ngoại, mặt khác phong trào di dân sang các nước Nam dương đã tạo thêm nhiều căn cứ ở hải ngoại cho cuộc thông thương. Do đó, từ thế kỷ XVII, sự thông thương của Trung Quốc với Đàng Trong ngày càng được tăng cường. Về phía Nhật Bản, đầu thế kỷ XVII M ạc phủ Tokugawa ban hành chính sách “mở cửa”, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu buôn Nhật Bản đi buôn bán ở nước ngoài. Thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản hoạt động ráo riết trên các cảng biển Đàng Trong như: Hội An (Quảng Nam), Nước Mặn (Bình Định), Bến

* ĐT: 0975702362; Email: [email protected]

Nghé (Gia Định)… góp phần tạo nên không khí buôn bán nhộn nhịp trong khu vực Đông Nam Á cũng như ở Đàng Trong.

Trong bối cảnh Đại Vi ệt thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn cũng được xem như một trong những nhân tố kích thích sự nỗ lực của chính quyền hai bên tìm mọi cách để phát triển hơn nữa quan hệ giao thương với các nước bên ngoài nhằm tranh thủ sức mạnh quân sự, tăng cường tiềm lực kinh tế của mình. Cả chúa Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn ở Đàng Trong đều nhận thấy những mối lợi trong cuộc thông thương về nhiều mặt; trước hết là thuế thương cảng và mối lợi độc quyền mua bán có thể giúp cho họ bồi đắp nền tài chính cần thiết để xây dựng binh lực; thứ đến các nhu cầu cung cấp nhiều vật liệu quân dụng và vũ khí phải nhờ các tàu ngoại quốc bán cho; cuối cùng là mong muốn lợi dụng sự viện trợ của người phương Tây về quân sự để giành ưu thế đối với địch thủ. Xuất phát từ yêu cầu của cuộc chiến tranh mà các chúa Nguyễn ở Đàng Trong cần phải mở rộng quan hệ buôn bán nhằm xây dựng một nền kinh tế hàng hóa vững mạnh để đối trọng với sức mạnh kinh tế Đàng Ngoài của các chúa Trịnh. Bên cạnh đó, nhận thấy những hạn chế của điều kiện tự nhiên đối với cư dân nông nghiệp vùng khô, Nguyễn Hoàng và sau đó là Nguyễn Phúc Nguyên đã xác lập một

Page 147: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

144

chiến lược phát triển mới với những bước đi và hình thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnh mẽ hơn với những bước chuyển biến chung của khu vực. Phát triển ngoại thương đã trở thành một chiến lược kinh tế liên quan đến sự sống còn của thể chế mà các chúa Nguyễn ra công tạo dựng. CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIAO THƯƠNG Đứng trước sự phát triển của nền thương mại quốc tế, để đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng đất mới, các chúa Nguyễn đã không ngừng đưa ra những chính sách giao thương tích cực, cởi mở, dùng giao thương làm đòn bẩy để phát triển kinh tế, tăng cường sức mạnh và tiềm lực quốc gia. Thứ nhất, chúa Nguyễn đã chú trọng sản xuất, giao thương nội địa làm cơ sở giao thương với nước ngoài. Thực hiện âm mưu cát cứ, xây dựng một giang san riêng để chống lại họ Trịnh, Nguyễn Hoàng và những người nối nghiệp như Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần… một mặt củng cố việc phòng thủ đất Thuận- Quảng, mặt khác đẩy mạnh việc khai hoang, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam đặc biệt vùng châu thổ sông Đồng Nai và Cửu Long. Họ đã “chiêu mộ những dân có vật lực ở xứ Quảng Nam, các phủ Điện Bàn, Quảng Ngãi, Quy Nhơn cho dời tới đây, phát chặt mở mang, hết thảy thành bằng phẳng, đất nước màu mỡ, cho dân tự chiếm, trồng cau và làm nhà cửa” [5, tr.345]. Đầu thế kỉ XVII, giáo sĩ C.Borri đến Đàng Trong đã nhận xét: “Đất đai màu mỡ và sinh lợi… mỗi năm họ gặt ba lần, thu được lượng thóc lúa dồi dào đến mức không phải làm gì thêm để kiếm sống…” [3, tr.147]. Mỗi vùng đều có đặc sản riêng: hồ tiêu ở Hà Tiên, mía ở Bình Thuận và Quảng Nam, dâu ở Thuận Hóa, Quảng Nam, bông ở Quảng Ngãi, quế ở Quy Nhơn, Thăng Hoa, Điện Bàn... Những đặc sản này cũng trở thành những thương phẩm của Đàng Trong trao đổi với lái buôn nước ngoài. Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong một thời gian dài phát triển tương đối ổn định. Đó chính là cơ sở kinh tế vững chắc tạo điều kiện thuận lợi cho sự thống trị của chúa Nguyễn ở Đàng Trong và cũng là cơ sở cho kinh tế thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.

Các chúa Nguyễn đã cho lập các quan xưởng đúc súng, tiền, đóng thuyền… chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu của nhà nước, hàng hóa làm ra không đem trao đổi buôn bán. Do đó, bộ phận chủ yếu làm nên sự hưng thịnh của kinh tế hàng hóa là các nghề thủ công trong dân gian… Thời kì này ở Đàng Trong đã hình thành một số trung tâm sản xuất gốm sứ lớn, sản phẩm làm ra không chỉ phục vụ nhu cầu trong nước mà còn trở thành mặt hàng xuất khẩu được ưa chuộng. Từ thế kỷ XVI, đã có rất nhiều đồ gốm sứ của Đàng Trong xuất khẩu qua cảng Hội An đến nhiều nước Đông Nam Á, nhiều nhất là Nhật Bản. Những đồ gốm này phần lớn là các loại gốm hoa lam, niên đại từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, bao gồm các loại bát đĩa, chậu hoa, hũ và đồ uống trà… được phát hiện với số lượng lớn [1, tr.113-114]. Một học giả Nhật Bản khác là G.S Hasebe Gakuji còn nhận xét: “Kỹ thuật sản xuất đồ gốm ở Nhật Bản vào thế kỷ XVI còn kém xa so với kỹ thuật Đại Việt” [6, tr.183] Nghề kéo tơ dệt lụa cũng phát triển tương đối mạnh. Thương nhân Poavrơ đã nhận xét: “Tơ của họ rất đẹp…họ có thể cung cấp nhiều hơn nữa nếu Đàng Trong có thị trường tiêu thụ…” [9, tr.151]. Cùng với gốm sứ, tơ lụa, mía đường cũng là một mặt hàng xuất khẩu khá nổi tiếng của Đàng Trong. Nghề trồng mía đường đã có từ thời Bắc thuộc, tuy nhiên đến thế kỉ XVII, XVIII m ới phát triển rộng rãi, đặc biệt là ở vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi… Mía đường làm ra ở vùng này không chỉ cung cấp trong nước mà còn là một mặt hàng ưa thích của các thương nhân phương Tây: “Năm 1637, một chiếc tàu Hà Lan cập cảng Hội An đã mua gần 2000 cân đường chở về Batavia”. [9, tr.151] Bên cạnh các nghề thủ công truyền thống như gốm, dệt vải, mía đường…các nghề khác như làm giấy, rèn sắt, đúc đồng, dệt chiếu, làm nón… cũng có những bước phát triển vượt bậc. Chính nhờ sự phát triển mạnh mẽ của các nghề thủ công đã kích thích nội thương phát triển, từ đó hoạt động ngoại thương cũng chịu những tác động tích cực. Đối với nội thương, đó là việc buôn bán giữa các vùng miền trong nước, các mặt hàng chủ yếu là lúa gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác cũng như các sản phẩm của rừng như gỗ

Page 148: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

145

quý, trầm hương, kỳ nam, sơn sống, quế. Nội thương cũng tích cực phục vụ ngoại thương bằng việc tập trung nguồn hàng để xuất khẩu.

Thứ hai, các chúa Nguyễn chủ động mời gọi thương nhân nước ngoài đến buôn bán với Đàng Trong. Sử liệu của Borri viết năm 1621: “chúa Đàng Trong không đóng cửa với một quốc gia nào, ngài để cho tự do và mở cửa cho tất cả người ngoại quốc, người Hà Lan cũng tới như những người khác, cùng với tàu chở rất nhiều hàng hóa của họ. Phương châm của người Đàng Trong là không bao giờ tỏ ra sợ một quốc gia nào trên thế giới” [3, tr.148]. Các triều đại phong kiến Việt Nam trước đây cũng như nhiều triều đại phong kiến phương Đông khác có chính sách hạn chế ngoại thương một phần lí do xuất phát từ nhu cầu tự vệ để ngăn ngừa do thám của nước ngoài, mặt khác, do ảnh hưởng của tư tưởng “tr ọng nông ức thương”, “d ĩ nông vi bản” của Nho giáo, muốn gắn chặt người nông dân với đồng ruộng, không cho họ rời quê hương đi buôn bán. Vì thế, các triều đình phong kiến thường “đóng cửa” ngoại thương hoặc có những biện pháp kiểm tra ngoại thương rất chặt chẽ. Tuy nhiên, đến đầu thế kỉ XVI “Do tác động của luồng thương nghiệp thế giới và các nước trong khu vực, do yêu cầu xây dựng tiềm lực kinh tế - quân sự - chính trị lớn mạnh để mưu định nghiệp lớn, chúa Nguyễn, trước tiên là Nguyễn Hoàng, sau đó được kế tục bởi chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã thực thi một chính sách ngoại thương “mở cửa”. Sẵn sàng mời gọi thương nhân nước ngoài đến đầu tư buôn bán. Nhờ vậy mà ngoại thương Đàng Trong phát triển cực kỳ rực rỡ…” [8, tr.19].

Vào các thế kỉ XVI - XVIII, Đàng Trong vẫn tiếp tục duy trì quan hệ buôn bán với các bạn hàng truyền thống ở châu Á như Trung Quốc, Mã Lai, Giava, Xiêm… Trong số những nước này thì quan hệ buôn bán với Nhật Bản và Trung Quốc là mật thiết hơn cả. Các chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã có nhiều biện pháp khuyến khích và bảo trợ cho những người Hoa buôn bán, thậm chí còn sử dụng người Hoa trong quản lí giao thương. Theo P. Poavrơ, ở thế kỉ XVIII “ Ở Hội An có đến 6000 Hoa Kiều mà phần lớn là các lái buôn giàu có, vừa mua bán hàng hóa, vừa làm môi

giới cho khách phương Tây, giữ các chức vụ trong các tàu ti…[2, tr.234].

Đối với các thương nhân Nhật Bản, các chúa Nguyễn cũng có những chính sách nhằm khuyến khích họ đến Đàng Trong buôn bán. Trong các năm từ 1601 đến 1606 chúa Nguyễn Hoàng thường xuyên chủ động trao đổi thư từ với Mạc Phủ Tokugawa và những người đứng đầu các công ty từng có quan hệ buôn bán với Đàng Trong. Nội dung chủ yếu là nhằm xây dựng mối quan hệ thương mại giữa hai bên, đồng thời bày tỏ nhiệt tình, sẵn sàng tiếp đãi các khách buôn ngoại quốc. Để tỏ rõ thiện chí và mong muốn thiết lập quan hệ thương mại bền vững với thương nhân Nhật Bản, năm 1619, chúa Nguyễn Phúc Nguyên gả con gái của mình cho một thương nhân Nhật Bản là Araki Soutarou (Hoàng Mộc Tông Thái Lang), ban cho quốc tính và tên Việt là Nguyễn Hiển Hùng. Sự ra đời của phố Nhật ở Hội An bên cạnh phố của người Trung Quốc là do nhu cầu tất yếu của hoạt động ngoại thương, nhưng đồng thời đó cũng là kết quả phát triển quan hệ thương mại giữa hai nước. Chưa có nơi nào trên đất châu Á mà thương điếm của người Nhật có quy mô và năng lực hoạt động có hiệu quả như thương điếm đặt tại Hội An.

Không chỉ mời gọi các thương nhân trong khu vực, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong cũng có rất nhiều chính sách ưu đãi với thương nhân phương Tây. Nói về chính sách của các chúa Nguyễn với các thuyền buôn phương Tây, giáo sĩ Banddinoti - người dẫn đường cho các thuyền buôn Bồ Đào Nha viết: “Đoàn chúng tôi vừa đến nơi thì được giáo sĩ Giulio Palani đưa vào chầu Chúa. Chúa tiếp đãi chúng tôi rất niềm nở, khoản đãi chúng tôi một bữa tiệc có nhiều món ăn, lại hứa với chúng tôi là khi cần đến, Chúa sẽ hết sức giúp đỡ…” [8, tr. 32]. Năm 1613, thương gia người Bồ Đào Nha là Ferdinand Costa đến Dinh Cát để yết kiến chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Cơ hội này, Chúa Sãi nhờ Ferdinand Costa vận động thương nhân người Bồ đến buôn bán ở dinh của chúa. Theo Borri “Chúa Đàng Trong vẫn tỏ ra thích để cho người Bồ buôn bán ở nước ngài một cách lạ lùng” [3, tr. 336]. Chúa Nguyễn Phúc Nguyên còn chủ động cấp đất

Page 149: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

146

cho người Bồ xây dựng thành phố với tất cả những gì cần thiết như đã làm với người Hoa và người Nhật. Việc chúa Nguyễn xác lập và tận dụng quan hệ với người Bồ từ đầu không nằm ngoài mục đích mua vũ khí như súng đồng của Bocarro ở Macao chống lại họ Trịnh “chúa thấy có lợi trong việc duy trì quan hệ tốt với người ngoại quốc này, họ có thể chống chọi với kẻ địch, những tặng phẩm của họ tâng bốc lòng hiếu kỳ và tính ham lợi của ngài” . Không những thế, các giáo sĩ Dòng tên đã được các chúa Nguyễn tin dùng, mặc dù chỉ trong lĩnh vực y học. Thực dụng nhưng cũng phải thấy thái độ cởi mở, tầm nhìn khoáng đạt của chính quyền Đàng Trong.

Các năm 1617- 1618, chúa Nguyễn gửi thư cho công ty Đông Ấn Hà Lan ở Batavia mời sang Đàng Trong buôn bán: “Tôi tha thiết mong mọi người đến buôn bán ở các bến cảng nước tôi. Nếu chúa không lấy làm phiền, xin cứ cho người tới nước tôi buôn bán. Điều đó làm tôi dễ chịu cũng như tôi buôn bán với các nước khác…” [8, tr. 32]. Đến năm 1633 việc buôn bán giữa người Hà Lan và Đàng Trong được thực hiện thông qua việc thiết lập một thương điếm ở Hội An.

Thứ ba, để tạo cơ sở thuận lợi cho hoạt động thương mại của người nước ngoài, các chúa Nguyễn chú trọng xây dựng hệ thống các thương cảng dọc ven biển. Từ đầu thế kỉ XVI, do lệnh “hải cấm’ của nhà Minh bãi bỏ, chính sách mở cửa của Mạc phủ, các thương nhân Trung Quốc và Nhật Bản đến buôn bán ở Đàng Trong tấp nập hẳn lên. Thương cảng Hội An (Faifo) nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại hàng đầu của Đàng Trong, thu hút thương khách nhiều nước đến buôn bán. Nhưng các thương vụ diễn ra trên đất Hội An chỉ 6 tháng đầu mỗi năm vào mùa khô, đến cuối mùa hè các thuyền căng buồm để gió mùa tây-nam đưa về đất bắc, Hội An trở nên hoang vắng. Trước tình hình đó, phủ chúa phải có giải pháp nhằm thỏa mãn yêu cầu cho thương nhân Nhật Bản, Trung Quốc và cũng vì lợi ích của chính quyền sở tại là cho phép họ chọn một nơi gần thương cảng Hội An để lập phố buôn bán và cư trú lâu dài. Từ đó ở Hội An đã hình thành hai khu phố tự trị của người Nhật và người Hoa. Viết về đô

thị Hội An, Chritoforo Borri mô tả như sau: “Vì cho tiện việc hội chợ, chúa Nguyễn cho phép người Trung Quốc và Nhật Bản làm nhà cửa theo tỉ lệ người của họ để dựng nên một đô thị, đô thị này gọi là Faifo và nó khá lớn. Chúng tôi có thể nói có hai thành phố, một của người Trung Quốc và một của người Nhật. Họ sống riêng biệt và theo phong tục, tập quán của mỗi nước…” [3; tr. 334]. Để đảm bảo an toàn cho đặc khu kinh tế Hội An, chúa Nguyễn đã bố trí một lực lượng hải quân mạnh ngay phía hữu ngạn sông Thu Bồn. Bên cạnh đó, vị trí đặc thù của Dinh trấn Thanh Chiêm cũng là nhân tố có ý nghĩa cho sự phát triển của thương cảng này. Không chỉ nhằm bảo đảm các hoạt động kinh tế cho thương cảng quan trọng nhất Đàng Trong, Thanh Chiêm còn có nhiệm vụ kiểm soát vùng thượng lưu sông Thu Bồn, tuyến giao lộ Bắc- Nam, bảo đảm an ninh cho Hội An và toàn khu vực.

Bên cạnh Hội An, chúa Nguyễn còn cho thiết lập nhiều cảng thị khác: Thanh Hà, Nước Mặn, Hà Tiên… Năm 1636, ngay lúc mới chuyển dinh từ Phước Yên vào Kim Long, chúa Nguyễn Phúc Lan cho phép thành lập phố Thanh Hà. Trong một văn bản còn lưu tại địa phương cho biết: “Chúa Thượng vương sau khi dời phủ về Kim Long bèn cho phép tiền hiền chúng ta kiến thiết khu chợ nơi giáp giới hai xã Thanh Hà và Địa Linh”. Thanh Hà trở thành một thương cảng lớn nhất, cửa ngõ giao thương hàng đầu của thời Kim Long – Phú Xuân thịnh trị vào thế kỷ XVII – XVIII. Thanh Hà là địa chỉ hấp dẫn thương khách nhiều nước Trung Quốc, Nhật Bản của châu Á, của các nước phương Tây như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp. Đô thị Đàng Trong ra đời là hệ quả của chính sách tiến bộ của các chúa Nguyễn đón nhận đúng thời cơ thương mại quốc tế và di dân đô thị đang phát triển. Tầm nhìn đó đã vượt xa các nguyên thủ phương Đông cùng thời lấy làng xã làm nền tảng, nông dân làm chỗ dựa, nông nghiệp làm trọng tâm và cấm vận là chủ yếu. Sự ra đời và phát triển đô thị Đàng Trong dưới thời các chúa Nguyễn là một hiện tượng lịch sử đáng được ghi nhận và đánh giá cao.

Page 150: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

147

Thứ tư, các chúa Nguyễn chú trọng kiện toàn bộ máy quản lý ngoại thương. Trên phương diện kinh tế, việc mở rộng giao thương quốc tế đã đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho chính quyền Đàng Trong. Một số nguồn sử liệu cho thấy, hàng năm số thuyền buôn đến nhiều hay ít đều ảnh hưởng trực tiếp đến ngân sách của chính quyền. Do vậy, ngay từ buổi đầu, chúa Nguyễn đã chủ động đặt ra chế độ thuế quan đối với các tàu buôn ngoại quốc. Chính quyền Đàng Trong đã lập ty tàu vụ và thiết lập cả một bộ máy viên chức có trách nhiệm giải quyết các vấn đề có liên quan đến kinh tế đối ngoại và thu thuế xuất- nhập khẩu. Theo Lê Quý Đôn: “T ại các làng Minh Hương ở Hội An, Cù Lao Chiêm, Cẩm Phố, Làng Câu thì có chức quan sai ty thái bảo. Hễ tàu nước ngoài đến xứ Quảng Nam, vào cửa biển Đại Chiêm đến phố Hội An hay vào cửa biển Đà Nẵng đến xứ Lưu Lâu mà buôn bán thì phải nạp các hạng thổ vật và phải nạp thuế theo lệ định” [5, tr.335]. Hệ thống quản lý ngoại thương mà các chúa Nguyễn thiết lập không chỉ đơn giản là những viên quan thu thuế ở các cảng thị mà họ còn đồng thời là đại diện cho chính quyền trong việc giải quyết các vấn đề đối ngoại. Mặc dù ít nhiều chưa thể thoát khỏi tính chất “phong kiến” nhưng hệ thống quản lý ngoại thương của chúa Nguyễn đã được thiết lập chặt chẽ và tương đối thống nhất. Cơ quan quản lý ngoại thương được coi như một thiết chế trọng yếu trong hệ thống chính quyền. Điều quan trọng là, những người đứng đầu bộ máy này thường là các thế tử, người kế ngôi chúa. Kinh nghiệm trên thương trường quốc tế, trong việc ứng xử với các thách thức khu vực đã tôi rèn bản lĩnh cho người đứng đầu chính quyền Đàng Trong. Cơ chế tuyển chọn, đào tạo đó thể hiện bản lĩnh chính trị của các chúa Nguyễn mà người có công khai mở cho những chủ trương lớn, định chế lâu dài của Đàng Trong là chúa Tiên- Nguyễn Hoàng. Như vậy, nhờ những chính sách “mở cửa”, ưu đãi đối với thương nhân nước ngoài mà ngoại thương Đàng Trong phát triển hết sức rực rỡ vào thế kỷ XVI - XVII. Vai trò của thương mại đối với Đàng Trong quan trọng đến mức mà nền kinh tế Đàng Trong mạnh hay yếu chủ yếu phụ thuộc vào số thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán. Trong Hải ngoại ký sự,

Thích Đại Sán trích dẫn lời Nguyễn Phúc Chu (1691- 1725) đáp lại ông khi ông cầu cho Đàng Trong được mưa thuận gió hòa: “các năm trước, thuyền ngoại dương đến buôn bán, một năm chừng sáu, bảy chiếc, năm nay (1695), số thuyền lên đến 16, 17 chiếc, trong nước, nhờ đó tiêu dùng được dư dật” [10; tr.128]. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Kim thì: “Trong lịch sử Việt Nam, chưa bao giờ nền kinh tế hải thương lại có quan hệ mở rộng, đa dạng và phát triển hưng thịnh như giai đoạn thế kỷ XVI – XVII. Hầu hết các cường quốc kinh tế lúc bấy giờ, cả ở châu á và châu Âu, đều đến và thiết lập quan hệ trao đổi, buôn bán với Đàng Trong” [8; tr.33]. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, sự thịnh vượng quốc gia tùy thuộc vào ngoại thương chứ không chỉ riêng nông nghiệp. Theo Litana: “Ngoài thương nghiệp, không gì khác có thể giúp họ Nguyễn xây dựng một cách nhanh chóng vùng đất ít nhân lực này để có thể đương đầu với một vùng đất có tiềm lực nhiều gấp đôi gấp ba Đàng Ngoài về mọi mặt. Đối với các nước khác ở Đông Nam Á, vấn đề ngoại thương có thể chỉ là vấn đề làm giàu, nhưng đối với Đàng Trong vào buổi đầu, đây là vấn đề sống chết…” [7; tr.105]. Cách thức lựa chọn con đường phát triển đó đã đưa Đàng Trong hội nhập với mô hình phát triển chung của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á lúc bấy giờ là hướng ra biển. KẾT LUẬN Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, chính quyền Đàng Trong đã hết sức coi trọng vai trò của ngoại thương, đặt ngoại thương như một nhân tố sống còn của kinh tế. Cũng là lần đầu tiên, có một chính quyền quân chủ công khai thừa nhận vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển của đất nước. Tính chất hướng biển mạnh mẽ của chúa Nguyễn thể hiện một tầm nhìn mới, một khả năng thích ứng đồng thời cũng cho thấy sự kế thừa, phá huy truyền thống của người Chăm trong việc ứng xử với đại dương. Trong một tư duy năng động, thoáng mở, nguồn lực tri thức, kinh nghiệm của chính quyền Đàng Trong là sự tích hợp của nhiều truyền thống, nhiều dòng văn hóa bản địa, khu vực và quốc tế. Những người đứng đầu chính quyền Thuận Hóa đã phát hiện thấy và nhân lên sức mạnh của nguồn tài nguyên nhân lực. Các chính sách hợp thời và

Page 151: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Dương Thị Huyền Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 143 - 148

148

hợp lòng người thực sự đã tạo nên những động lực mới cho chính quyền thực hiện thành công chính sách phát triển. Đặt trong mối liên hệ, so sánh với các thể chế chính trị khác trong nước và khu vực, có thể coi đây là thành tựu phi thường của Đàng Trong.

Thay vì duy tồn những định kiến, thiết chế, tư duy truyền thống, trên vùng đất mới ở phương Nam, các chúa Nguyễn đã nắm lấy cơ hội để biến Đàng Trong thành một mắt xích quan trọng trong mạng lưới giao thương khu vực. Các thương cảng miền Trung trở thành điểm đến trọng yếu của các đoàn thuyền buôn châu Á, châu Âu. Kết quả là, vào thế kỷ XVI- XVIII, Đàng Trong đã xác lập được nhiều mối liên hệ với các đối tác thương mại Trung Hoa, Nhật Bản, Đông Nam Á và châu Âu. Trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều phức tạp, việc lựa chọn mô hình bạn đồng minh chiến lược, lựa chọn mô hình phát triển và kiên quyết thực hiện thành công các chính sách đối ngoại, bảo vệ chủ quyền… của chính quyền Thuận Hóa đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý cho chính thể về sau.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Aoyagi Yoji, Đồ gốm Việt Nam đào được ở quần đảo Đông Nam, Đô thị cổ Hội An; Nxb KHXH, 1991.

[2]. Đỗ Bang, Phố cảng Hội An - thời gian và không gian lịch sử, Hội thảo khoa học về Đô thị cổ Hội An, 1985.

[3]. Chritophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998.

[4]. Lê Quý Đôn, Phủ Biên Tạp Lục, Nxb Khoa Học, Hà Nội, 1964.

[5]. Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, HN, 1978.

[6]. Vũ Minh Giang, Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật Bản ở Hội An, Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 2002.

[7]. Litana, Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII, Nxb Trẻ, 1999.

[8]. Nguyễn Văn Kim, Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương tác quyền lực khu vực” , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6 (363), tr. 19- 35.

[9]. Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN, 2001.

[10]. Thích Đại Sán, Hải ngoại ký sự, Nxb Trẻ, 1999.

SUMMARY THE OPEN TRADE POLICY OF NGUYEN LORDS IN COCHINCHIA (16th- 18th CENTURY)

Duong Thi Huyen* College of Sciences – TNU

History of Vietnam (from the sixteenth century to the eighteenth century) was took place more profound changes in all aspects: economic, political, cultural. After nearly half a century of fighting between political forces Trinh-Nguyen (1627 - 1672), a territorial division was held boundaries Tonkin and Cochin established, has opened a new page in the history of national. For the first time in the history, the Nguyen government has put the survival of the polity grounded on trade-economic rather than economic platform based on traditional agriculture. The Nguyen Lords, with a view towards the sea, has implemented the policy of strong trade, extended exchange relations with many countries in the region, in the world. Therefore, Cochichina quickly became a prosperous kingdom, a commercial center in Southeast Asia. Key words: Union military, foreign trade, Cochinchina, Tonkin, City, Commercial port.

Phản biện khoa học: TS. Nguyễn Thị Hương Canh – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

* ĐT: 0975702362; Email: [email protected]

Page 152: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

149

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG HAI HUY ỆN ĐẢO VÂN ĐỒN, CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH

Phạm Thị Hồng Nhung*

Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Vân Đồn, Cô Tô là hai huyện đảo có tầm quan trọng trong phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh quốc phòng của đất nước. Tác giả đã vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp vào đánh giá tiềm năng phát triển du lịch hai huyện đảo theo 10 tiêu chí. Điểm đánh giá 169, chiếm 81,2% số điểm tối đa, được đánh giá ở mức rất thuận lợi cho phát triển du lịch. Vì thế, ngành du lịch Vân Đồn, Cô Tô đã có bước phát triển mạnh. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch hai huyện đảo vẫn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng. Trên cơ sở phân tích tiềm năng và hiện trạng phát triển tác giả đã tiến hành xác lập các loại hình du lịch nhằm đảm bảo mục tiêu bền vững. Các loại hình du lịch khá đa dạng nhưng tập trung vào 4 loại hình chính. Từ khóa: Du lịch bền vững, huyện đảo, đánh giá tổng hợp, du lịch, tình trạng phát triển du lịch, Vân Đồn, Cô Tô.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Phát triển du lịch biển đảo là một hướng quan trọng có tính động lực bởi “ thế kỷ 21 là thế kỷ tiến ra biển”. Đối với Vi ệt Nam, phát triển tổng hợp kinh tế biển, không tách rời với các đảo và huyện đảo bởi nó là bàn đạp chiến lược, là tiền đồn vững chắc bảo vệ độc lập, chủ quyền và an ninh quốc phòng của đất nước. Chính vì vậy, nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học để phát triển ngành du lịch một cách bền vững có tính cấp thiết.

Vân Đồn và Cô Tô là hai huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh với vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế biển và đảm bảo an ninh quốc phòng. Vân Đồn được xác định là một trong những huyện đảo trọng điểm của “chiến lược phát triển biển Việt Nam”. Cô Tô là huyện đảo tiền tiêu- biên giới của Tổ quốc. Hai huyện đảo có mối quan hệ mật thiết với nhau trong lịch sử phát triển của tự nhiên cũng như sự phát triển kinh tế- xã hội (KT-XH) hiện nay. Mặt khác, hai huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô còn hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, đặc biệt là tiềm năng du lịch sinh thái biển đảo. Nhiều hòn đảo của hai huyện đảo này được coi như những “viên ngọc sáng” của vịnh Bắc Bộ có

* ĐT: 0906158828; Email: [email protected]

thể phát triển đầy đủ các loại hình du lịch biển hấp dẫn. Tuy nhiên, hiện tại du lịch Vân Đồn, Cô Tô mới bắt đầu “khởi động”. Do đó, trong giai đoạn đầu này rất cần đánh giá đầy đủ, cụ thể tiềm năng và hạn chế của ngành du lịch ở hai huyện đảo để có thể xây dựng định hướng phát triển mang tính bền vững tránh tình trạng bất cập như một số khu du lịch biển khác hiện nay. Giải quyết vấn đề thực tiễn này có thể sử dụng phương pháp tiếp cận địa lý tổng hợp để xây dựng cơ sở khoa học tin cậy. Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần phát huy tiềm năng nhằm phát triển du lịch Vân Đồn, Cô Tô một cách bền vững.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện các nội dung nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp truyền thống của địa lý học như thu thập, xử lý số liệu; thực địa; phân tích, tổng hợp; bản đồ và hệ thông tin địa lý. Ngoài ra, để đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch của Vân Đồn, Cô Tô, tác giả chú trọng sử dụng phương pháp đánh giá bằng thang điểm tổng hợp có trọng số. Trên cơ sở các đánh giá định tính phân hạng các mức độ “tốt”, “x ấu” tiến hành cho điểm với từng tiêu chí. Sau đó, xác định điểm tổng hợp để so sánh và kết luận chung về mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch. Trong quá trình đánh giá, nhất là việc lựa chọn tiêu chí và trọng số có sự tư vấn của chuyên gia.

Page 153: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

150

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

1. Một số vấn đề chung về du lịch bền vững Khái niệm về du lịch bền vững mới xuất hiện trên cơ sở cải tiến và nâng cấp khái niệm về du lịch mềm những năm 1990. Theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành Quốc tế (WTTC) 1996: “Du lịch bền vững là việc đáp ứng những nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ du lịch tương lai” [2]. Về vấn đề này, Chương trình Nghị sự 21 về công nghiệp du lịch và lữ hành hướng tới sự phát triển môi trường bền vững của Tổ chức Du lịch Thế giới WTO và Hội đồng Thế giới (World Council) đã xác định: “Các sản phẩm du lịch bền vững là các sản phẩm được xây dựng phù hợp với môi trường, cộng đồng và các nền văn hóa, nhờ đó sẽ mang lại lợi ích chắc chắn chứ không phải là hiểm hoạ cho phát triển du lịch”. [2] Trọng tâm của phát triển du lịch bền vững là đấu tranh cho sự cân bằng giữa các mục tiêu về kinh tế, xã hội, bảo tồn tài nguyên, môi trường, văn hóa cộng đồng trong khi phải tăng cường sự thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của du khách. Vì vậy, trong quá trình phát triển du lịch phải đảm bảo được sự bền vững về kinh tế, về tài nguyên môi trường du lịch và về văn hoá, xã hội [2].

2. Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo

a) Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch

Đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch chính là đánh giá tiềm năng phát triển du lịch. Để đánh giá chúng tôi lựa chọn 10 tiêu chí, trong đó đã chú trọng đặc biệt đến yếu tố biển: Vai trò, vị thế huyện đảo; Độ hấp dẫn; Khả năng tiếp cận và liên kết với trung tâm, tuyến du lịch; Thời gian hoạt động du lịch; Sức chứa du lịch; Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; Khả năng kết hợp tổ chức các loại hình du lịch; Vị trí, khoảng cách với đất liền; Mức độ thuận tiện và mức độ an toàn giao thông trên biển; Mức

độ rủi ro, thiên tai. Tham khảo Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, tác giả đánh giá mỗi tiêu chí qua 4 mức với các chỉ tiêu đánh giá cụ thể. Từng mức đánh giá có qui định số điểm cụ thể như sau: Rất thuận lợi: 4 điểm; Khá thuận lợi: 3 điểm; Thuận lợi trung bình: 2 điểm; ít thuận lợi: 1 điểm. Các chỉ tiêu có mức độ tác động và giá trị phục vụ du lịch khác nhau, trong đó có những tiêu chí có ý nghĩa quan trọng. Do đó, việc lựa chọn trọng số sẽ góp phần tăng cường tính chính xác và khách quan của kết quả đánh giá. Căn cứ vào kinh nghiệm của các chuyên gia, kết hợp với nghiên cứu, điều tra, đánh giá trên thực địa, tác giả đã đề xuất trọng số của các chỉ tiêu đánh giá như trong bảng 2.

Điểm đánh giá riêng từng chỉ tiêu được tính dựa trên so sánh các đặc trưng của tài nguyên với bậc đánh giá, sau đó nhân với trọng số đã được lựa chọn. Ví dụ để tính sức chứa du lịch, chúng tôi dựa vào yếu tố nhạy cảm nhất, có ý nghĩa quyết định đối với đảo, đó chính là trữ lượng nước sinh hoạt trong mùa du lịch. Khi đó sức chứa du lịch tối đa được tính bằng tổng lượng nước sạch trên các đảo chia cho nhu cầu của mỗi du khách sau khi đã trừ đi tổng nhu cầu sử dụng nước của các đối tượng sử dụng nước trên mỗi đảo. Chỉ tiêu về nhu cầu nước sạch [2]: đối với người dân sống trên đảo là: 80 lít/người/ngày, với khách du lịch là: 150 lít/người/ ngày. Kết quả tính toán tổng sức chứa tối đa của Vân Đồn, Cô Tô là 44.724 người/ngày, cụ thể các đảo như bảng 1. Đối chiếu với thang điểm sau để đánh giá [5]:

+ Bậc 4: Rất lớn (ứng với mức độ rất thuận lợi) có sức chứa > 5.000 người/ ngày.

+ Bậc 3: Khá lớn (ứng với mức độ khá thuận lợi) có sức chứa 1.000- 5.000 người/ ngày.

+ Bậc 2: Trung bình (ứng với mức độ thuận lợi trung bình) có sức chứa 100- 1.000 người/ ngày.

+ Bậc 1: Nhỏ (ứng với mức độ kém thuận lợi) có sức chứa <100 người/ ngày.

Như vậy, sức chứa của các điểm, khu du lịch đều ở mức khá lớn và rất lớn tương ứng với

Page 154: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

151

mức rất thuận lợi. Tuy nhiên, do đặc thù các huyện đảo gồm các đảo phân bố rải rác, thậm chí có đảo diện tích nhỏ, khả năng cung cấp nước hạn chế hoặc ngành du lịch chưa định hình. Do đó, điểm tính chung cho sức chứa của hai huyện đảo là 3 điểm, ở mức khá thuận lợi.

Lần lượt đánh giá với 10 tiêu chí đã lựa chọn, điểm đánh giá cao nhất là 208 điểm và thấp nhất sẽ là 50 điểm. Điểm đánh giá tổng hợp được tính theo phương pháp tính tổng với số điểm là 169 (bảng 2).

Căn cứ vào điểm đánh giá tổng hợp để phân chia khả năng phát triển du lịch thành các mức độ thuận lợi: rất thuận lợi, khá thuận lợi, trung bình và ít thuận lợi theo thang điểm sau [3]:

- Rất thuận lợi phải đạt được từ 81 - 100% số điểm tối đa.

- Khá thuận lợi là từ 61 - 80% số điểm tối đa.

- Kém thuận lợi là từ 25 - 40% số điểm tối đa.

Điểm đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên cho phát triển du lịch là 169 điểm, bằng 81,25% số điểm tối đa. Mặc dù, số điểm này mới chạm ngưỡng song vẫn có thể khẳng định Vân Đồn, Cô Tô “rất thuận lợi” để phát triển du lịch. Vấn đề đặt ra là lựa chọn loại hình du lịch cho phù hợp cũng như các giải pháp để phát triển du lịch hai huyện đảo một cách bền vững.

b) Hiện trạng phát triển du lịch

Hiện tại các hoạt động du lịch tại Vân Đồn, Cô Tô mới phát triển song đã đạt được một số kết quả nhất định: số lượng khách qua các năm tăng, chất lượng dịch vụ du lịch có chuyển biến rõ rệt đã đem lại nguồn thu đáng kể cho địa phương. Tuy nhiên, sự phát triển của ngành du lịch vẫn chưa tương xứng với tiềm năng và vị thế của hai huyện đảo.

Về lượng khách: Qua 10 năm (2001- 2011), lượng khách du lịch đến Vân Đồn đã tăng 14,4 lần từ 30.554 khách lên 440.000 khách. Trong đó, khách quốc tế tăng không đáng kể từ 1.100 lượt khách (năm 2004) lên 2.100 lượt khách (năm 2011) [5]. Huyện đảo Cô Tô, các hoạt động du lịch mới đang bắt đầu phát

triển và khởi sắc. Nếu trước năm 2010, du lịch phát triển rất chậm, còn mang nhiều tính tự phát, số khách đến Cô Tô không nhiều, trung bình khoảng 3.500 khách/năm chủ yếu là du lịch tắm biển và thăm quan. Tuy nhiên, hai năm trở lại đây, khách du lịch đến huyện đảo tăng đột biến, năm 2012 lượng khách du lịch tăng gấp 10 lần năm 2010 lên 35.000 lượt (vượt kế hoạch 2 lần) [4]. Mặc dù, số lượng khách du lịch tăng liên tục nhưng đa phần vẫn là những đoàn khách nhỏ lẻ đi thăm thân, lễ hội, thăm quan biển đảo và chủ yếu là khách nội địa, trong khi đó khách quốc tế lại chưa khai thác hiệu quả.

Doanh thu du lịch của huyện Vân Đồn tăng rất mạnh trong những năm qua: nếu năm 2004 mới được 550 triệu đồng thì năm 2011 đã tăng lên 120 tỷ đồng (tăng 218 lần) [4]. Cùng với đà tăng trưởng của Vân Đồn, doanh thu du lịch của huyện đảo Cô Tô cũng có sự gia tăng nhanh, năm 2012 đạt 40 tỷ đồng. Đây là một con số đầy ấn tượng vì chỉ vài năm trước đây (trước 2010), thu nhập từ hoạt động du lịch gần như không đáng kể.

Để đáp ứng sự gia tăng nhanh của lượng khách du lịch, lao động trong ngành cũng không ngừng được nâng cao cả về số lượng và chất lượng. Huyện Vân Đồn, số lượng lao động du lịch liên tục tăng (giai đoạn 2004- 2011 tăng 4,7 lần [4]. Đồng thời, việc nâng cao chất lượng lao động cũng được chính quyền hai huyện đảo đặc biệt coi trọng. Hai địa phương đã phối hợp với các cơ sở đào tạo tổ chức một số lớp học ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Trung, lớp đào tạo nghề công nghệ thông, tổ chức lớp đào tạo nghề du lịch ngay trên địa bàn. Mặc dù vậy, trình độ chuyên môn và ngoại ngữ vẫn còn rất hạn chế.

Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch tại huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô đã có sự cải thiện song còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như tốc độ phát triển của ngành. Ví dụ như cơ sở lưu trú có sự gia tăng nhanh thể hiện rất rõ rệt trên huyện đảo Cô Tô. Nếu trước năm 2010, đến huyện đảo xa xôi này du khách chỉ có thể lưu trú tại một nhà nghỉ duy nhất là nhà khách huyện ủy thì

Page 155: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

152

nay Cô Tô có khoảng 10 cơ sở lưu trú, với hơn 100 phòng nghỉ [4]. Còn huyện đảo Vân Đồn khá đa dạng , có sự cải thiện mạnh mẽ và chuyên môn hoá hơn, điển hình ở các đơn vị kinh doanh có quy mô lớn. Số cơ sở lưu trú và số phòng không ngừng tăng. Giai đoạn 2004- 2012, số phòng tăng 3,7 lần, số cơ sở lưu trú tăng tương ứng là 8,2 lần [5] . Tuy vậy, tại các đơn vị kinh doanh với quy mô nhỏ chất lượng dịch vụ còn thấp, đặc biệt ở các xã đảo chưa có điện lưới quốc gia và không đủ nước ngọt để phục vụ nhu cầu dân sinh và du khách. Đồng thời, vào mùa cao điểm, số cơ sở lưu trú không đủ phục vụ cho nhu cầu khách lưu trú.

3. Xác lập các loại hình du lịch phù hợp theo mục tiêu phát triển bền vững

Căn cứ vào tiềm năng du lịch và trên cơ sở định hướng phát triển du lịch của huyện cũng như tham khảo các nghiên cứu, báo cáo có liên quan, chúng tôi tiến hành đề xuất những loại hình du lịch chính đảm bảo sự PTBV ở huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô. Những loại hình này bao gồm:

1. Huyện Vân Đồn với những lợi thế riêng cho phát triển du lịch với các loại hình du lịch chính như:

- Du lịch sinh thái cộng đồng: thăm quan, khám phá VQG Bái Tử Long, sinh hoạt và sản xuất của người dân, cắm trại, leo núi, đi bộ xuyên rừng, khảo sát hang động, nhảy bungee, chèo xuồng kayac, du lịch thử thách và mạo hiểm, câu cá giải trí...

- Du lịch nghỉ dưỡng - biển: tắm biển, tắm nắng, nghỉ dưỡng, hay các hoạt động giải trí ven biển và nước sâu như lướt sóng, lướt nước, lặn bằng bình dưỡng khí, lặn bằng ống thở, câu cá giải trí, du thuyền, vui chơi giải trí tổng hợp...

- Du lịch sinh thái nông nghiệp và chăm sóc sức khỏe: tham quan, khám phá các hệ sinh thái nông nghiệp, các làng nghề, làng chài, làng nổi, homestay, câu cá; du lịch sức khỏe dưới dạng các khu spa nghỉ dưỡng liên quan tới li ệu pháp sử dụng dược thảo truyền thống với các dược liệu và spa chăm sóc sức khỏe.

- Du lịch văn hóa- tâm linh: tham quan, khám phá và nghiên cứu các di tích lịch sử, các di chỉ khảo cổ và các lễ hội.

2. Cô Tô có thể phát huy loại hình du lịch nghỉ mát – biển đảo với các hoạt động du lịch trên mặt nước, dưới mặt nước như lướt sóng ở Vàn Chảy, thể thao mạo hiểm, thám hiểm, nghiên cứu, nghỉ dưỡng ở Thanh Lam, Cô Tô Con, kết hợp với phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng như tham quan các hệ sinh thái và làng nghề thủy sản, cắm trại, picnic, nghiên cứu khoa học... Tuy vậy, huyện đảo cũng chỉ nên là một điểm “dừng” trên tuyến du lịch Hạ Long– Vân Đồ – Cô Tô– Móng Cái (phát triển du lịch theo chiều sâu).

Việc phát triển tất cả các loại hình trên nhằm thực hiện mục tiêu đa dạng hoá các loại hình và sản phẩm du lịch nhằm tận dụng hết tiềm năng về tự nhiên, về KT-XH để thu hút tối đa lượng khách trong và ngoài nước. Trong đó, du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch biển có thể là các loại hình chính, tạo nên hình ảnh riêng của Vân Đồn, Cô Tô trong bản dồ du lịch Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Tuy nhiên, để phát triển các loại hình du lịch trên phải tiến hành đồng thời với việc đa dạng hoá các dịch vụ và sản phẩm du lịch.

KẾT LUẬN

Vân Đồn, Cô Tô là hai huyện đảo tiền tiêu của Tổ quốc, với vị trí cửa ngõ trong giao lưu kinh tế nên việc phát triển kinh tế huyện đảo có tầm quan trọng và ảnh hưởng lớn. Tác giả đã vận dụng phương pháp đánh giá tổng hợp vào đánh giá tiềm năng phát triển du lịch huyện đảo với 10 tiêu chí. Kết quả đánh giá cho thấy, hai huyện đảo có nhiều tiềm năng cho phát triển du lịch với số điểm chiếm 81,2% số điểm tối đa, được đánh giá ở mức rất thuận lợi cho phát triển du lịch. Dựa trên nguồn tài nguyên phong phú, du lịch Vân Đồn, Cô Tô đã có bước phát triển khởi sắc trong những năm vừa qua. Số lượng khách tăng nhanh, doanh thu du lịch tăng mạnh, nguồn lao động và CSVCKT được cải thiện. Tuy nhiên, sự phát triển du lịch hai huyện đảo

Page 156: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

153

vẫn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng và Vân Đồn có dấu hiệu chững lại.

Trên cơ sở phân tích tiềm năng và hiện trạng phát triển tác giả đã tiến hành xác lập các loại hình du lịch nhằm đảm bảo mục tiêu bền vững. Các loại hình du lịch khá đa dạng nhưng tập trung vào 4 loại hình chính: du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng- biển, du lịch sinh thái nông nghiệp và chăm sóc sức khỏe, du lịch văn hóa tâm linh.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Phạm Hoàng Hải và nnk (2006), Đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, KT- XH; Thiết lập một số cơ sở khoa học và các giải pháp phát triển KT - XH bền vững cho một số huyện đảo, Báo cáo tổng hợp đề tài, Đề tài KC.09.20, Viện Địa Lý, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia.

[2]. Nguyễn Đình Hòe (2005), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3]. Phạm Thị Hồng Nhung (2013), Đánh giá tổng hợp tiềm năng và đề xuất định hướng phát triển du lịch bền vững hai huyện đảo Vân Đồn, Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh, Đề tài cấp Đại học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên.

[4]. UBND huyện Cô Tô, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ KT-XH, an ninh, quốc phòng 2011. Phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Quảng Ninh.

[5]. UBND huyện Vân Đồn (2011), Số liệu thống kê du lịch huyện Vân Đồn giai đoạn 2007- 2011, Quảng Ninh.

[6]. Viện nghiên cứu và phát triển du lịch (2002), Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống chỉ thị môi trường cho các hoạt động du lịch biển Viêt Nam, Hà Nội.

SUMMARY SCIENTIFIC BASIS AND PRACTICES FOR SUSTAINABLE TOURISM DEVELEPMENT IN VAN DON, CO TO ISLAND DISTRI CT, QUANG NINH PROVINE

Pham Thi Hong Nhung* College of Sciences – TNU

Van Don, Co To island district are two importance of economic development and ensure national security of the country. The author has applied integrated assessment methods to assess the potential for developing tourism island with 10 criteria. Evaluation of 169, accounting for 81.2% of the maximum score, was assessed as very favorable for tourism development. Thus, tourism Van Don, Co has significantly grown. However, the two developed island tourism has not really commensurate with the potential. On the basis of analysis of the current status and potential development of the author undertook to establish the type of travel to ensure sustainability objectives. The type of tourism is quite diverse, but focused on 4 main types Key words: Sustainable tourism, the island district, integrated assessment, tourism development status, Van Don, Co To.

Phản biện khoa học: TS. Hoàng Thị Bích Ngọc – Trường ĐH Khoa học - ĐHTN

* ĐT: 0906158828; Email: [email protected]

Page 157: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 149 - 154

154

Bảng 1. Sức chứa du lịch trên các đảo

Đảo Tổng diện tích (ha)

Trữ lượng nước ngầm (m3)

Tiêu chuẩn sử dụng nước (m3/người/ngày)

Sức chứa du lịch tối đa

(người/ ngày)

Cô Tô Lớn 2253 7347

0,15

4.040

Thanh Lam 2421 8138 3.150

Cái Bầu 17212 4086 24572

Quần đảo Vân Hải 24192 2044 12.962

Tổng Vân Đồn 41404 6130 44.724

Bảng 2. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi cho du lịch tại hai huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô

Chỉ tiêu đánh giá Tr ọng số Điểm Kết quả Vai trò, vị thế huyện đảo 3 4 12

Độ hấp dẫn

Tài nguyên

Địa hình

Mức độ chia cắt 2 2 4

Bãi biển 3 4 12

Đa dạng địa hình 2 3 6

Yếu tố hải văn

Nhiệt độ

2

4 8

Độ mặn 4 8

Độ cao sóng 4 8

Tốc độ dòng chảy 2 4

Thuỷ triều 3 6

Độ đục 3 6

Khí hậu

Nhiệt độ

2

3

6

Độ ẩm 6

Tốc độ gió 6

Lượng mưa 6

Sinh vật Đa dạng sinh học

2

4 8

Độ che phủ 3 6

Khả năng tiếp cận với các trung tâm, tuyến du lịch 2 3 6

Thời gian hoạt động du lịch 3 4 12

Sức chứa du lịch 3 3 9

Cơ sở hạ tầng, CSVCKT 2 2 4

Khả năng kết hợp các loại hình du lịch 2 4 8

Vị trí, khoảng cách với đất liền 2 3 6

Mức độ thuận tiện và an toàn giao thông trên biển 3 3 9

Mức độ rủi ro, thiên tai 1 3 3

Điểm tổng hợp cao nhất 208

Điểm tổng hợp thấp nhất 50

Tổng điểm 169

Page 158: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

155

ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG VÀ TI ỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƯỢNG TÁI T ẠO Ở VIỆT NAM

Nguyễn Thị Nhâm Tuất*, Ngô Văn Giới Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng chưa được chú trọng khai thác. Nguồn năng lượng tái tạo của Việt Nam được phân bố trên khắp cả nước. So với tiềm năng thì khai thác năng lượng tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn, như điện tái tạo chiếm 1,8% trong tổng sản xuất điện quốc gia, nhiệt tái tạo và năng lượng sinh học thì không đáng kể và hầu như chưa có trên thị trường. Ngoài ra, đối với thuỷ điện nhỏ, hiện nay cũng mới chỉ khai thác được 300MW/4000MW tiềm năng, năng lượng mặt trời trên một m2: 1,5MW/5kWh tiềm năng; năng lượng gió mới chỉ thu được 1,5MW/8% diện tích lãnh thổ (khoảng 1800 MW), năng lượng sinh khối mới chỉ khai thác được 150 MW/800 MW tiềm năng. Đối với năng lượng tái tạo từ địa nhiệt, thuỷ triều, rác thải sinh hoạt, hay nhiên liệu sinh học như xăng sinh học, diezel sinh học thì hầu như chưa khai thác được nhiều… Từ khóa: Năng lượng, tái tạo, khai thác, Việt Nam, đánh giá.

MỞ ĐẦU*

Năng lượng luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia. Ngày nay, khi con người đã tận thu gần như cạn kiệt nguồn tài nguyên không thể phục hồi, con người bắt đầu nghiên cứu những phương án sử dụng nguồn năng lượng mới và tái tạo ít gây ô nhiễm môi trường, như năng lượng gió, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng địa nhiệt, năng lượng sinh học và năng lượng hạt nhân nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng của mình.

Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào, nhưng chưa được chú trọng khai thác. Theo số liệu của Bộ Công thương, tỉ lệ tăng trưởng nhu cầu năng lượng ở Việt Nam hiện tăng ở mức gấp đôi so với tỉ lệ tăng trưởng GDP. Trong khi đó, ở các nước phát triển, tỉ lệ này chỉ ở mức dưới 1. Tiêu thụ năng lượng của Việt Nam ngày càng gia tăng, gấp gần 5 lần trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 (từ mức 4,21 triệu tấn dầu qui đổi lên 19,55 triệu tấn theo thứ tự), với một mức tăng trung bình hằng năm trong giai đoạn này là 11,7%/năm. Dự kiến, Việt Nam sẽ trở thành nước nhập khẩu năng lượng từ năm 2015 [2].

* ĐT: 0984194079; Email: [email protected]

Trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường, biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lượng và suy thoái kinh tế. Việt Nam cũng trong tình trạng ngày càng cạn kiệt các nguồn nhiên liệu hóa thạch, giá dầu thế giới tăng cao và sự phụ thuộc ngày càng nhiều hơn vào giá năng lượng thế giới, khả năng đáp ứng năng lượng đủ cho nhu cầu trong nước ngày càng khó khăn và trở thành một thách thức lớn. Như vậy, việc nghiên cứu tiềm năng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo của Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về kinh tế, xã hội, an ninh lượng thực và phát triển bền vững, nhằm định hướng và xây dựng chính sách phát triển năng lượng bền vững và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo.

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CỦA VIỆT NAM

1. Năng lượng Mặt Tr ời

Việt Nam là một trong số các quốc gia có tiềm năng khá đáng kể về năng lượng mặt trời. Các địa phương ở phía Bắc bình quân có khoảng từ 1800 đến 2100 giờ nắng trong một năm, còn các tỉnh ở phía Nam (từ Đà Nẵng trở vào) bình quân có khoảng từ 2000 đến 2600 giờ nắng trong một năm. Bức xạ mặt

Page 159: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

156

trời trung bình nhận được tại mặt đất dao động trong khoảng từ 3,54 đến 5,15 kWh/m2/ngày, tiềm năng lý thuyết được đánh giá khoảng 43,9 tỷ TOE/năm.

Tuy nhiên tỷ trọng của năng lượng mặt trời trong cán cân năng lượng chung của toàn đất nước vẫn còn rất nhỏ bé. Cho đến nay, tổng công suất điện mặt trời đã được lắp đặt trên phạm vi toàn quốc chỉ vào khoảng 1,2MWp. Các hoạt động nghiên cứu và sử dụng năng lượng mặt trời ở Việt Nam hiện nay thường tập trung vào các lĩnh vực như: Cung cấp nước nóng dùng trong sinh hoạt và phát điện ở qui mô nhỏ; sấy, nấu ăn, chưng cất nước... ở qui mô thử nghiệm nhỏ, chưa đáng kể. Đây là những hệ thống nhỏ lẻ, không nối lưới, thường được sử dụng trực tiếp ở dạng điện một chiều để thắp sáng, trong một số trường hợp có thể được biến thành điện xoay chiều để sử dụng cho các nhu cầu khác.

2. Năng lượng gió

Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, mỗi năm có 2 mùa gió chính. Vùng có tiềm năng gió tốt chỉ chiếm 2% diện tích lãnh thổ, chủ yếu là các vùng bờ biển hoặc vùng cao nguyên. Trên mặt đất, tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam nhìn chung nhỏ; phần lớn lãnh thổ có tổng năng lượng gió cả năm không vượt quá 200kWh/m2.

Tiềm năng năng lượng gió tăng nhanh theo độ cao: so với độ cao 10m, tiềm năng năng lượng gió ở độ cao 20m tại phần lớn các vùng trên lãnh thổ cao gấp 2-2,5 lần; ở độ cao 40m là 2-5 lần; ở độ cao 60m là 2-6,6 lần.

Theo kết quả khảo sát của chương trình đánh giá về năng lượng cho Châu Á của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất khu vực Đông Nam Á, với tổng tiềm năng điện gió ước đạt 513.360MW, lớn gấp 200 lần công suất của nhà máy thuỷ điện Sơn La và hơn 10 lần tổng công suất dự báo của ngành điện Việt Nam năm 2020.

Các dự án điện gió đang được đăng ký triển khai ở nhiều vùng khác nhau, tập trung ở các các tỉnh Miền Trung (Ninh Thuận, Bình

Thuận, Bình Định), Nam Bộ (Cà Mau, Kiên Giang) và các vùng đảo (Trường Sa, Côn Đảo, Phú Quốc...). Cho đến nay, cả nước đã có 42 dự án điện gió tại 12 tỉnh (chủ yếu tập trung ở miền Trung, Tây Nguyên và Tây Nam bộ) với tổng công suất lắp máy 3.906 MW. Tuy nhiên, các dự án đều chậm triển khai, thậm chí có dự án điện gió Tuy Phong sau khi đưa vào vận hành năm 2009 vẫn chưa thỏa thuận được giá bán được điện với EVN.

Bảng 1. Tiềm năng về năng lượng gió tại một số vùng lãnh thổ ở Việt Nam [2].

STT Vùng lãnh thổ Tổng năng lượng gió

kWh/m2

1 Duyên hải

Nam Trung Bộ 300-400

2 Đảo Trường Sa 2058 3 Bạch Long Vĩ 3064 4 Côn Đảo 302 5 Phú Quốc 440

3. Năng lượng thủy điện nhỏ

Ở Việt Nam, hiện tại khái niệm xác định thuỷ điện nhỏ chưa được phân cấp rõ rệt theo một tiêu chí nhất định. Trước đây thuỷ điện có công suất dưới 10 MW được coi là thuỷ điện nhỏ. Năm 2007, Bộ Công Thương xác định các nhà máy thuỷ điện có công suất dưới 30 MW là thuỷ điện nhỏ. Việt Nam cũng còn có khoảng trên 1 triệu điểm có thể phát triển thuỷ điện cực nhỏ (công suất từ 200 W-100 kW). Với tổng công suất 4.015,1MW, thủy điện nhỏ Việt Nam là một trong các nguồn năng lượng tái tạo đáng kể để sản xuất điện sinh hoạt khu vực nông thôn.

Tính đến năm 2010, toàn quốc đã xây dựng và đưa vào khai thác trên 500 trạm thuỷ điện nhỏ có quy mô công suất từ 5-10.000kW/trạm, với tổng công suất lắp đặt khoảng 106MW, sản lượng điện hàng năm vào khoảng 120-150 triệu kWh/năm. Tuy nhiên, những công trình có quy mô công suất từ 5-100kW hiện nay đã ngừng hoạt động (chủ yếu do hỏng thiết bị hoặc các công trình thuỷ công như đập dâng, kênh dẫn bị hỏng hoặc do không có người quản lý, vận hành hay do khu vực đã có điện lưới quốc gia nên

Page 160: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

157

các công trình này cũng ngừng hoạt động). Các trạm thuỷ điện nhỏ, có công suất từ 100 KW đến dưới 10.000 kW, có 117 trạm nhưng chỉ còn có 55/117 trạm đang hoạt động (chiếm 47%). Ngoài ra, các trạm và tổ máy thuỷ điện cực nhỏ, với công suất từ 0,2- 5kW do các gia đình tự quản lý đang được khai thác tại những vùng chưa có lưới điện quốc gia (khoảng 100.000 -150.000 trạm) vẫn hoạt động tốt, cung cấp điện cho sinh hoạt, sản xuất góp phần nâng cao đời sống cho đồng bào vùng sâu, vùng xa đang còn nhiều khó khăn.

4. Năng lượng sinh học

Năng lượng sinh học là loại năng lượng có nguồn gốc từ các sinh vật, bao gồm năng lượng sinh khối (biomass energy), nhiên liệu sinh học (biofuel) và khí sinh học (biogas). Năng lượng sinh học có thể được tạo ra từ nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác nhau như thân, cành, vỏ, quả cây, các sản phẩm dư thừa khi chế biến nông, lâm sản, gỗ củi, rác thải, phân gia súc và bã phế thải hữu cơ công nghiệp...

Nhiên liệu sinh khối (biomass) là vật liệu hữu cơ dự trữ năng lượng ánh sáng mặt trời dưới dạng năng lượng hoá học. Khi được đốt cháy, năng lượng hoá học này được giải phóng dưới dạng nhiệt. Việt Nam là nước thuộc vùng nhiệt đới ẩm, có sự đa dạng về điều kiện khí hậu và đất đai cho các loại cây trồng cung cấp nguyên liệu cho sản xuất cồn nhiên liệu như lúa, ngô, sắn, khoai lang, mía. Về nguyên liệu chế biến dầu sinh học, Việt Nam có thể trồng được các loại cây như: đậu tương, lạc, cây trẩu, cây sở, cây dầu mè (Jatropha), dừa và mỡ cá basa, cá tra có hàm lượng dầu, chất béo cao. Đặc biệt các loại cây như cây sở, cây dầu mè có thể trồng được ở những vùng có khí hậu khắc nghiệt như khô hạn, đất cằn cỗi, rất phù hợp với các tỉnh miền Trung và các vùng trung du miền núi.

Tuy nhiên, mâu thuẫn lớn nhất trong phát triển vùng nguyên liệu chính ở nước ta là sự cạnh tranh với các loại cây trồng khác để đảm bảo an ninh lương thực. Ngoại trừ lúa, sản lượng hiện nay của các loại cây lương thực

mới chỉ đủ cho sản xuất và tiêu dùng, do đó nếu muốn sản xuất cồn quy mô lớn, tập trung thì không thể đủ nguyên liệu. Năng suất cây trồng cũng thấp hơn rất nhiều so với thế giới. Nếu chỉ tính riêng từ phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thì hàng năm nước ta có thể sản xuất 4.844 triệu m3 khí sinh học, tương đương với hơn 2 triệu tấn dầu; khí sinh học mới chỉ được sử dụng làm nhiên liệu đun nấu cho dân cư nông thôn, phần còn lại thải ra môi trường.

Việt Nam đã khởi công xây dựng 4 nhà máy sản xuất Etanol từ tinh bột sắn, công suất mỗi nhà máy 100 triệu lít cồn một năm. Như vậy, là quá nhỏ so với tiềm năng của nước ta. Mặt khác, do nhiều nguyên nhân mà mỗi năm có hàng chục triệu tấn phế phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, thân cây ngô, đậu, v.v.) chưa được chú trọng khai thác mà bị đốt tại nhiều vùng nông thôn gây ô nhiễm môi trường khu vực.

Trong vài năm trở lại đây, nguồn nhiên liệu sinh học đã được nhắc đến nhiều hơn tại Vi ệt Nam. Giải pháp sản xuất cồn sinh học thay thế cho nhiên liệu động cơ đang được tiến hành thử nghiệm do Việt Nam có tiềm năng về một số loại cây trồng cung cấp nguyên liệu sản xuất cồn như lúa, ngô, sắn, khoai và mía. Nhiều vùng có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích hợp với các loại cây này. Ước tính nếu việc điều chỉnh diện tích, sản lượng các loại cây có hạt, cây mía, các cây có củ đạt kết quả tích cực, Việt Nam có thể sản xuất khoảng 5 tỷ lít cồn/năm.

Tương tự như vậy, Việt Nam rất có tiềm năng cho sản suất dầu diesel sinh học từ dầu thực vật, mỡ động vật. Mỡ cá da trơn, dầu ăn phế thải là nguồn nguyên liệu cho sản xuất diesel sinh học sẽ giúp giải quyết được vấn đề môi trường cho ngành chế biến thuỷ sản và chế biến thực phẩm.

Tiềm năng về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu thích ứng với các loại cây như dừa, cây dầu mè có thể cho phép thành lập các vùng nguyên liệu tập trung. Ước tính nếu việc quy hoạch và tổ chức thực hiện các vùng trồng cây nguyên liệu theo hướng sử dụng triệt để quỹ đất, tạo được giống năng suất cao, làm

Page 161: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

158

chủ được công nghệ thu hồi dầu từ nguyên liệu, Việt Nam có thể sản xuất khoảng 500 triệu lít biodiesel/năm.

5. Năng lượng địa nhiệt và thuỷ tri ều

Việt Nam đang bỏ trống nguồn tài nguyên năng lượng xanh, sạch, vĩnh cửu còn rất nhiều tiềm năng là địa nhiệt với hơn 300 nguồn nước khoáng nóng có nhiệt độ bề mặt từ 30oC đến 105oC, tập trung nhiều tại Tây Bắc, Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy, tổng công suất những nhà máy địa nhiệt nếu được xây dựng ở Việt Nam có thể lên tới khoảng trên 400 MW. Riêng vùng Đồng bằng sông Hồng, nơi vốn bị hạn chế về nguồn năng lượng gió và năng lượng Mặt trời bởi yếu tố khí hậu thì nghiên cứu cho thấy năng lượng địa nhiệt lại tương đối ấn tượng, các dấu hiệu địa nhiệt khá phong phú, gồm bồn địa nhiệt vùng Đông Nam-Tây Bắc với nhiệt độ đạt tới 160oC tại độ sâu 4km (có khả năng sinh điện vào khoảng 1,16% tổng sản lượng điện của Việt Nam sản xuất năm 2006), đới địa nhiệt đứt gãy Sông Lô-Vĩnh Ninh có nhiệt độ trung bình khoảng 114oC, các nguồn nước địa nhiệt 40-50oC ở các điểm Hưng Hà, Phù Cừ, Hải Dương, Ba Vì (Hà Nội)…Theo tính toán của các nhà khoa học, chỉ riêng sử dụng bơm địa nhiệt dùng cho điều hòa không khí ở Hà Nội cũng sẽ tiết kiệm được khoảng 800 tỉ đồng/năm về mặt kinh tế và hơn thế nữa là giảm mức phát thải CO2 ở mức tương đương với 252.000 tấn do sử dụng khí thiên nhiên. Bên cạnh đó, việc khai thác và sử dụng nước nóng ở vùng đồng bằng sông Hồng với nhiệt độ 40-50oC là hoàn toàn khả thi trong các qui hoạch xây dựng đô thị mới, công viên du lịch và khu vui chơi, nghỉ dưỡng…[3]

Về điện năng thuỷ triều, trữ lượng của Việt Nam chỉ vào khoảng 1,6 tỷ KWh/năm và tập trung chủ yếu ở vùng bờ biển tỉnh Quảng Ninh (~1,3 tỷ KWh/năm), ngoài ra còn vào khoảng ~ 0,2 tỷ KWh/năm có thể được khai thác với công suất nhỏ trong vùng hạ lưu của hệ thống sông Cửu Long.

Việt Nam có tiềm năng khai thác nguồn năng lượng thủy triều cao bởi có rất nhiều vũng,

vịnh, cửa sông, đầm phá và đặc biệt là có đường bờ biển dài trên 3200km. Theo đánh giá sơ bộ, vùng biển Quảng Ninh có tiềm năng điện thủy triều lớn nhất cả nước, ước tính khoảng 3,65GWH/km2 (1GW = 1 triệu KW). Tiềm năng này giảm dần dọc theo ven biển từ phía Bắc vào đến miền Trung, đến Nghệ An là khoảng 2,48GWH/km2 và khu vực Thừa Thiên - Huế nhỏ nhất (vào khoảng 0,3GWh/km2). Tuy nhiên, nguồn năng lượng thủy triều lại tăng dần khi vào sâu những tỉnh phía Nam, đặc biệt tại Phan Thiết đạt khoảng 2,11GWh/km2 và đạt cực đại tại khu vực Bà Rịa - Vũng Tàu với 5,23GWh/km2. Do đặc điểm địa hình và chế độ thủy triều thì vùng biển Đông Bắc thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng là khu vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều lớn nhất nước với công suất lắp máy có thể lên đến 550MW, chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn năng lượng này chưa được quan tâm khai thác, mới ở giai đoạn nghiên cứu sơ khai, chưa có những ứng dụng cụ thể phát điện từ nguồn năng lượng này.

KẾT LUẬN

Nguồn năng lượng tái tạo của Việt Nam được phân bố trên khắp cả nước. So với tiềm năng thì khai thác năng lượng tái tạo vẫn còn ở mức khiêm tốn, như điện tái tạo chiếm 1,8% trong tổng sản xuất điện quốc gia, nhiệt tái tạo và năng lượng sinh học thì không đáng kể và hầu như chưa có trên thị trường. Ngoài ra, đối với thuỷ điện nhỏ, hiện nay cũng mới chỉ khai thác được 300MW/4000MW tiềm năng, năng lượng mặt trời trên một m2: 1,5MW/5kWh tiềm năng; năng lượng gió mới chỉ thu được 1,5MW/8% diện tích lãnh thổ (khoảng 1800 MW), năng lượng sinh khối mới chỉ khai thác được 150 MW/800 MW tiềm năng. Đối với năng lượng tái tạo từ địa nhiệt, thuỷ triều, rác thải sinh hoạt, hay nhiên liệu sinh học như xăng sinh học, diezel sinh học (có thể khai thác từ sắn, ngô, dầu nấu ăn, mỡ cá tra/basa và cây có dầu khác) thì hầu như chưa khai thác được nhiều…

Page 162: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

159

Với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, Việt Nam là một quốc gia có khả năng tiềm tàng cho năng lượng tái tạo. Tuy nhiên, đến nay việc phát triển năng lượng tái tạo vẫn rất khiêm tốn. Việc khai thác còn mang nặng tính tự phát, thiếu quy hoạch tổng thể và chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân của tình hình này là Việt Nam chưa có những công nghệ phù hợp, tiên tiến để sản xuất hiệu quả năng lượng tái tạo. Bên cạnh đó, cơ chế chính sách chưa đủ mạnh để hỗ trợ phát triển, các giải pháp thực hiện vừa yếu, vừa thiếu, lại chưa đồng bộ nên chưa hấp dẫn được các nhà đầu tư... Bởi vậy cần có kế hoạch và đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung các số liệu tiến tới quy hoạch, phân vùng các dạng năng lượng này để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý. Tăng cường tuyên truyền sử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Lồng ghép sử dụng năng lượng mới và tái tạo vào chương trình tiết kiện năng lượng và các chương trình mục tiêu quốc gia khác như

chương trình điện khí hóa nông thôn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC... Hỗ trợ đầu tư cho các chương trình điều tra, nghiên cứu, chế thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng năng lượng mới và tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông các thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho các phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thường, Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở Việt nam. Báo cáo tổng hợp khoa học đề tài KHCN cấp nhà nước KCDL 95 04-12/1997.

[2]. AIT-ADEME team, Survey of energy uses and assessment of Energy saving potential in Vietnam’s industries, September 1995.

[3]. Nguyen Thuong, Energy development in Vietnam, SPENA Newsletter vol.3, No 2, December 2001.

[4]. International Energy Efficiency Conference, London 2-3 November 2005, (http://olive360.com/defra/energyefficiency) Chairs’ summary, DEFRA London.

SUMMARY ASSESSING POTENTIAL AND STATE OF EXPLOITING RENEWABLE ENERGY IN VIETNAM

Nguyen Thi Nham Tuat*, Ngo Van Gioi College of Sciences – TNU

The result has shown that Vietnam is plentiful renewable energy resources, but they have not been focused exploitation. Renewable energy sources in Vietnam are distributed across the country. Compared with the potential to exploit renewable energy remains at modest levels, such as renewable electricity accounted for 1.8% of national electricity production, renewable heat and bio-energy is negligible and almost not available on the market. Also, for small hydroelectric plant, are only now being 300MW/4000MW exploitation potential, solar energy on a square metre: 1.5 MW/5kWh potential, wind energy gained 1.5 MW / 8% of land area (about 1,800 MW), biomass energy exploitation is only 150 MW MW/800 potential. For renewable energy from geothermal, tidal, waste, or biofuels such as bio-fuel, biodiesel remain largely untapped… Key words: Energy, renewable, exploitation, Vietnam, assessing.

Phản biện khoa học: TS. Dương Nghĩa Bang – Trường Đại học Khoa học - ĐHTN

* ĐT: 0984194079; Email: [email protected]

Page 163: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Nhâm Tuất và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 155 - 159

160

Page 164: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

161

TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Mai Th ị Hồng Vĩnh*, Lương Thị Hạnh, Nguyễn Văn Tiến Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Tộc người Sán Dìu là cư dân sản xuất nông nghiệp, đời sống kinh tế còn khó khăn, trong quá trình cộng cư với các dân tộc anh em, họ đã hình thành và bảo tồn những giá trị văn hóa độc đáo của tộc người mình, vừa mang nét chung vừa chứa đựng những yếu tố riêng biệt. Thờ cúng tổ tiên là thành tố văn hóa gắn bó mật thiết và tồn tại lâu đời trong đời sống đồng bào. Trải qua những biến động lịch sử, tác động của các hoàn cảnh xã hội khác nhau, tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ mặc dù có sự biến đổi, song hoạt động tín ngưỡng này vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của người dân, được xem như bệ đỡ tinh thần, phát huy những giá trị cao đẹp trong cộng đồng tộc người. Từ khóa: Thờ cúng tổ tiên, Tín ngưỡng dân gian, Tôn giáo tín ngưỡng, Văn hóa tinh thần, Đồng Hỷ.

VÀI NÉT VỀ NGƯỜI SÁN DÌU Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN*

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Sán Dìu ở Đồng Hỷ có 16.223 người chiếm 15% dân số toàn huyện (106.769 triệu người). Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ở chân núi và vùng đồi núi thấp, đông nhất là ở các xã: Nam Hòa (5.923 người), Tân Lợi (2.835 người), Linh Sơn (2.828 người), Minh Lập (1.376 người), Hóa Trung (1.021 người); ít nhất là ở Hòa Bình (19 người), Tân Long (22 người), Văn Lăng (26 người). So với các huyện trên địa bàn tỉnh, Đồng Hỷ là nơi tập trung người Sán Dìu cư trú vào loại đông nhất, trong đó có duy nhất hai xã Nam Hòa và Tân Lợi chiếm trên 40% dân số cư trú của cả tỉnh. Họ sống xen kẽ với các cư dân trong vùng, kề cạnh người Kinh nên ở họ có hiện tượng đa ngữ, đa văn hóa. Người Sán Dìu từ lâu đã có “tên tự nhận là San Déo Nhín, theo âm Hán Việt là Sơn Dao Nhân” [2,tr.15]. Nhưng các Dân tộc khác lại căn cứ vào một số đặc điểm về: canh tác, loại hình nhà ở hoặc một đặc điểm nào đó trong y phục để gọi họ theo những tên gọi khác nhau như: Trại đất, Trại ruộng, Trại cộc, Mán Quần Cộc, Mán váy Xẻ, Sán Nhiêu, Slán Dao…Tộc danh Sán Dìu được ghi trong văn bản Nhà

* ĐT:0982050611; Email:[email protected]

Nước như một tên gọi chính thức vào năm 1960 khi Tổng Cục Thống Kê Trung ương ban hành quyết định “Danh mục thành phần các dân tộc Việt Nam”, đến nay tên Sán Dìu là tên gọi chính thức trong nhân dân và các dân tộc. Ở Thái Nguyên, trước năm 1960 cái tên Trại Đất được nhân dân sử dụng phổ biến để chỉ người Sán Dìu. Các dân tộc ở Đồng Hỷ vẫn quen gọi họ là “người Trại”. Dân tộc Sán Dìu di cư sang Việt Nam từ khoảng cuối đời Minh, đầu đời Thanh vào thế kỷ XVII thành từng đợt, từng nhóm và có mặt ở Việt Nam cách ngày nay khoảng 300 năm. Người Sán Dìu đến sinh sống và định cư ở Đồng Hỷ cách ngày nay khoảng 200 năm. Theo gia phả của ông Lê Hữu Nhất, người xã Dân Chủ, huyện Đồng Hỷ cho biết: “Tổ tiên của ông trước đây ở thôn Phong Lưu, xã Bách La, huyện Phương Thành, Tỉnh Quảng Đông vào Việt Nam từ đời Càn Long (1777 - 1782)” [2, tr.19]. Dân tộc Sán Dìu ở Việt Nam nói chung và huyện Đồng Hỷ nói riêng, là những cư dân làm nghề nông trồng lúa nước ở vùng nhiệt đới gió mùa. Nền kinh tế tiểu nông theo kiểu tự cung tự cấp đã tồn tại lâu dài trong xã hội. Mỗi một gia đình là một cơ sở kinh tế độc lập, sản xuất và tiêu thụ. Các thành viên trong gia đình gắn bó chặt chẽ với nhau trong lao động sản xuất và lấy gia đình là trung tâm. Ngay từ thời xa xưa, con người ở đây, cũng

Page 165: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

162

như nhiều tộc người khác chịu ảnh hưởng của quan niệm vũ trụ luận nguyên sơ âm – dương tương khắc tương sinh, sự giao hòa đầy bí ẩn giữa âm dương là nguồn gốc sản sinh ra con người và vạn vật của vũ trụ. Họ tin rằng vạn vật có linh hồn. Chính vì vậy, con người khi chết đi có nghĩa là chuyển sang sinh sống ở một thế giới khác, họ luôn có mối quan hệ mật thiết, phù giúp, che chở hoặc quở trách người sống nếu không thờ cúng chu đáo. Thờ cúng tổ tiên xuất hiện và tồn tại cùng với tộc người trong quá trình lịch sử. Tìm hiểu về tục thờ cúng tổ tiên của tộc người Sán Dìu ở Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, tác giả muốn góp thêm nguồn tư liệu về đời sống tín ngưỡng của người Sán Dìu ở nơi đây.

TỤC THỜ CÚNG TỔ TIÊN

Tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa cao đẹp của hầu hết các dân tộc cư trú trên đất nước ta như Phan kế Bính đã từng nhận xét: “Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rất là thành kính, ấy cũng là một lòng bất vong bản, ấy cũng là nghĩa cử của con người”[4, tr.25]. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống “uống nước nhớ nguồn” mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống. Thờ cúng tổ tiên là hình thức tín ngưỡng mà thông qua nghi lễ thờ cúng nhằm xác lập "mối liên hệ" giữa người sống với người chết, giữa người ở thế giới hiện tại và thế giới tâm linh; là sự thể hiện quan niệm nhân sinh của người Vi ệt Nam: "Sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn". Theo quan niệm của người Sán Dìu, thực thể của con người gồm hai bộ phận: hồn và thể xác, khi con người sống khỏe mạnh cũng có nghĩa là xác và hồn gắn với nhau, khi hồn lìa khỏi xác một thời gian con người sẽ bị ốm đau, bệnh tật; nhưng nếu hồn lìa khỏi xác vĩnh viễn tức là con người đã chết. Khi con người chết đi không còn thể xác cho hồn trú ngụ, hồn sẽ chuyển sang hồn ma. Hồn ma được phân chia ở ba nơi: phần thứ nhất gọi là linh hồn được sự dẫn dắt của thầy cúng siêu thoát lên trời; phần thứ hai gọi là thần hồn ở

trên bàn thờ tổ tiên; phần thứ ba gọi là tâm hồn ở nghĩa địa. Người chết từ bỏ thế giới trần gian nhưng sẽ tiếp tục sống ở thế giới bên kia và họ cũng cần có cuộc sống đầy đủ như khi còn sống. Hồn người chết được quan niệm là ma “Cúi”. Tổ tiên mà họ có nghĩa vụ thờ cúng là ma lành “hén cúi” luôn che chở, phù hộ cho con cháu. Tuy nhiên, tổ tiên có thể gây ra những tai họa khi không được thờ phụng chu đáo. 1. Vị trí, cách bài trí Bàn thờ và đối tượng thờ cúng Vị trí, cách bài trí Bàn thờ: Bàn thờ của người Sán Dìu được đặt ở trung tâm ngôi nhà (gian giữa), bên cạnh là chỗ ngủ của chủ nhà. Ở đây chúng tôi không đi miêu tả chi tiết thiết chế bàn thờ nói chung mà nhằm khảo tả sự khác biệt trong cách bài trí bàn thờ của từng đối tượng khác nhau. Đối với gia đình bình thường chỉ có hai bát hương: bát hương Tổ tiên và bát còn lại thờ ông Táo. Trên bàn thờ có treo thêm ảnh thờ tổ tiên (chủ yếu từ đời thứ ba hoặc thứ hai trở xuống) và trang trí câu đối, tranh bốn mùa…ở hai bên. Gia đình làm thầy cúng thường đặt ba bát hương ngoài bát hương Tổ tiên và ông Táo còn có bát hương của Tổ sư. Trên đó, không thể thiếu bộ đồ hành nghề của người thầy cúng bao gồm: tù và, ấn tín, án, thẻ xin âm dương, não bạt, sách cúng… trong dịp tết Nguyên đán người ta thường treo tranh Tam Thanh (Ngọc Thanh, Thượng Thanh, Thái Thanh). Với những gia đình có người mất chưa được làm ma, người ta lập một bàn thờ đơn giản ở cạnh bàn thờ tổ tiên trên đó có đặt một bát hương và ảnh người chết. Mỗi ngày ba bữa con cháu làm cơm, thắp hương gọi hồn người mất về dùng bữa. Sau 100 ngày nếu tang chủ chưa có điều kiện làm ma bát hương đó sẽ được đặt lên bàn thờ chính nhưng thấp hơn bát hương tổ tiên. Nếu theo cách giải thích của Toan Ánh: “Sở dĩ lập bàn thờ riêng là tiện cho việc cúng bái hàng ngày và hàng tuần từ sơ thất đến thất thất” [1, tr.82]. Đối với người Sán Dìu, nguyên nhân của việc lập bàn thờ riêng không đơn giản là để thuận tiện

Page 166: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

163

cho thờ cúng, tục lệ này liên quan đến quan niệm của tộc người trong tang ma. Theo họ: “người chết chưa được làm ma,còn rất bẩn vì bụi trần không được về cùng với tổ tiên (Cui chông cáp chú, ken bọi chú công hị lộ sệch)” [3,tr.267] chỉ sau khi làm ma mới được nhập chung vào với bát hương của tổ tiên ở trên bàn thờ. Với trường hợp thờ họ ngoại, bàn thờ được ngăn ở giữa bằng một tấm phên một bên là họ nội và một bên là họ ngoại, khi cúng tế bao giờ cũng có hai mâm lễ vật. Ngày nay, có những nơi họ chuyển từ thờ một đời sang thờ vĩnh viễn thông qua nghi lễ làm hợp đồng và khi đó tấm phên ngăn cách giữa hai họ được dỡ bỏ. Đối tượng thờ cúng: Tùy theo từng dòng họ mà tổ tiên được thờ từ 7 đời cho tới 10 hoặc 12 đời, nhưng sự linh ứng thường tính đến đời thứ ba (cụ, ông bà, cha mẹ). Chính vì vậy khi cầu khấn tổ tiên, người ta thường mời: Thượng tổ (cụ), Trung tổ (ông bà), Hạ tổ (cha mẹ). Ma từ đời thứ tư trở đi coi như ma gia trạch, họ thờ ở cửa chính mà đồng bào gọi là thần cửa “sẩn món” để trông nom nhà cửa tránh sự xâm nhập của các loại ma quỷ làm hại đồng thời có nhiệm vụ trông giữ, bảo vệ gia súc trong gia đình. Ma gia trạch chỉ cúng vào một số dịp lễ tiết trong năm, chủ yếu là dịp tết Nguyên đán... Trong hôn nhân người Sán Dìu tồn tại nguyên tắc ở rể đời, đồng thời Đồng Hỷ là nơi xuất hiện nhiều luồng di cư và nhập cư của các tộc người khác nhau, đặc biệt người Kinh ở miền xuôi lên, do vậy hiện tượng ở rể khá phổ biến. Người đàn ông đến ở rể, nếu gia đình bố mẹ vợ không có con trai hoặc con trai mất đi, anh ta phải đảm nhận trọng trách của người con trưởng trong gia đình thờ phụng tổ tiên nhà vợ. 2. Các nghi lễ thờ cúng: Mối liên hệ bền chặt và tôn kính giữa con cháu đối với tổ tiên được thể hiện qua các nghi lễ thờ cúng. Người Sán Dìu không có tục cúng theo ngày giỗ của người chết mà cúng vào các dịp lễ tiết, lúc gia đình có việc đại sự hay cần đến sự phù hộ, che chở của tổ tiên. Nghi thức cúng tế tổ tiên thường do chủ gia đình hoặc con trai trưởng chủ trì. Trước đây,

đối với phụ nữ góa chồng không có con trai hoặc con trai còn nhỏ trong những dịp lễ tiết, gia đình có việc quan trọng phải nhờ thầy cúng hoặc người đàn ông trong họ thực hiện. Dân tộc Sán Dìu thờ cúng tổ tiên vào những dịp sau đây: Ngày mồng 1và 15 rằm hàng tháng: Trong những ngày này tục lệ của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ cũng giống với một số tộc người khác, lễ vật chủ yếu là: hương, trà và bánh trái, hoa quả… tùy vào điều kiện và hoàn cảnh của mỗi gia đình mà có sự khác nhau. Vào các dịp lễ tiết trong năm: Tết Nguyên đán, Tết Thanh minh, Tết Mồng tám tháng tư, Tết Đoan ngọ, Tết Vu Lan, Tết mừng cơm mới, Tết Trung thu, Tết mồng 10 tháng 10, Tết Đông chí… người Sán Dìu đều làm mâm cỗ, các loại bánh rất thịnh soạn để cúng tổ tiên, đặc biệt là dịp tết cổ truyền (tết Nguyên đán). Gần đến ngày tết, người ta tiến hành lau dọn bàn thờ gia tiên sạch sẽ và trang trí lại cho tươm tất. Ngày 30 tết, hầu hết đồng bào đều gác lại các công việc để chuẩn bị mâm cơm cúng tổ tiên. Lễ vật được bày lên bàn thờ, chủ nhà thắp hương và thỉnh các vị tổ tiên: “Chú công chú phô, song chú công song chú phô, hạ chú công hạ chú phô; song ốc hạ ốc; song vọng hạ vọng, ết cạ sọi thong, nghi cạ sọi thong…” (Thượng tổ ông thượng tổ bà, trung tổ ông trung tổ bà, hạ tổ ông hạ tổ bà; nhà trên nhà dưới; vòng trên vòng dưới; một ở trong bát hương hai ở ngoài bát hương…) về ăn tết cùng con cháu [8]. Sau khi hoàn tất các nghi thức, mâm lễ được hạ xuống đông đủ con cháu cùng quây quần bên mâm cơm tất niên trước sự chứng kiến của tổ tiên. Trong ba ngày tết, trong gia đình lúc nào cũng phải có người túc trực đèn nhang, điều đó thể hiện lòng thành kính sâu sắc của con cháu đối với gia tiên. Khi gia đình có việc đại sự như: cưới xin, ma chay, làm nhà mới, lễ Kỳ yên, giải hạn… hay có thành viên mới chào đời người ta đều bày cỗ mời tổ tiên về chứng dám và phù hộ. Đám cưới của người Sán Dìu xưa kia diễn ra trong nhiều ngày với các nghi lễ khác nhau tất cả những nghi lễ đó hầu hết họ đều thắp hương, cúng tổ tiên: từ nghi lễ xin cưới, ăn

Page 167: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

164

hỏi, gánh gà, cho đến lễ cưới. Chẳng hạn: Sau khi xem lá số xong nhà trai nhờ ông mối mang sang nhà gái thông báo, khi đến nơi ông mối đặt lễ vật lên bàn thờ để báo cáo với tổ tiên việc xem lá số đã thành công; khi rước dâu về, việc đầu tiên cô dâu chú rể phải vào thắp hương trình báo với ông bà tổ tiên… Ngày vui của người sống đồng thời cùng là ngày vui của người đã khuất, trong đám cưới ngoài những câu hát chúc mừng cô dâu chú rể và gia chủ, trong làn điệu Soọng cô của người Sán Dìu còn thể hiện lời chúc mừng đối với tổ tiên: “Xin hát bài ca chúc tổ tiên Tổ tiên tọa trên bát hương Đêm nay nhà ta có đám cưới Con cháu hôm nay do tổ tiên truyền” [3,tr.225]. Trong trường hợp gia đình có người mất, con cháu phải thắp hương thông báo với tổ tiên sau đó mới thực hiện các nghi thức đám tang. Với những gia đình làm nhà mới, Sau khi chọn được ngày đẹp người ta khiêng bàn thờ vào trong nhà và từ đó thắp hương liên tục, không được để tắt, cứ hết một tuần hương lại rót thêm tuần trà, rượu. Gia chủ chuẩn bị mâm cơm khấn báo tổ tiên đã hoàn tất ngôi nhà mời các vị: thần, tổ tiên về an tọa. Mỗi khi con cháu ra ở riêng, tổ tiên cũng được phân chia, thờ tại mỗi gia đình. Họ thường lấy cát ở sông đãi thật sạch cho vào bát hương, ngày nay do ở các dòng sông bị ô nhiễm nên thay bằng vỏ đỗ xanh hoặc trấu đốt thành gio để dùng. Gia đình có thành viên mới chào đời, trong ba buổi sáng đầu tiên cúng mụ đồng thời người ta cũng thắp hương, bày mâm cỗ cúng nhằm cầu mong tổ tiên phù hộ cho đứa trẻ được ngoan ngoãn, khỏe mạnh. Ngoài ra, cũng giống như các tộc người khác với các trường hợp ốm đau bất thường; có người đi xa, thi cử… người Sán Dìu cũng thắp nén nhang cầu khấn sự phù hộ của gia tiên. Đặc biệt trước cách mạng tháng tám, ở một số nơi khi nhà có con trâu cái đẻ, người ta cũng làm mâm cơm cúng tổ tiên để cầu mong sự che chở phù hộ [9].

Như vậy, trong gia đình bất cứ sự việc gì hầu hết người ta đều báo cáo, cầu cứu đến sự phù hộ của ông bà tổ tiên, gia tộc. Như thế mới thấy được mối liên kết bền chặt giữa người sống và người chết, khi nén nhang được thắp lên cũng là lúc quá khứ và hiện tại như hòa quyện vào nhau, không có sự phân biệt về khoảng cách. 3. Chăm sóc mồ mả tổ tiên: Một trong những biểu hiện của việc chăm sóc mồ mả tổ tiên đó chính là lễ tảo mộ trong tết thanh minh. Tảo mộ theo cách lý giải của Toan Ánh: “Tảo mộ chính là sửa sang ngôi mộ cho được sạch sẽ” [4, tr.345]. Ngày tết Thanh minh không phải là ngày mồng 3 tháng 3 âm lịch, theo cách tính của người Sán Dìu ở Đồng Hỷ tính từ ngày Đông Chí của năm trước đến ngày thứ 106 năm sau, rơi vào ngày nào thì đó chính là ngày tết Thanh Minh [8]. Do đó, lễ tảo mộ có thể tiến hành vào cuối tháng 2 hoặc tháng 3 âm lịch hàng năm và trước hoặc sau ngày tết Thanh minh phụ thuộc vào từng dòng họ. Các công việc chuẩn bị cho lễ tảo mộ: Trước ngày tảo mộ, đại diện các gia đình trong dòng họ thường tập trung tại nhà tộc trưởng để thống nhất kế hoạch, cắt cử các công việc: gia đình lo lễ vật đi tảo mộ và chủ trì bữa cơm cúng tổ tiên sau khi hoàn thành công việc tảo mộ. Gia đình chủ trì thường thay phiên nhau hàng năm theo nguyên tắc già làm trước, trẻ làm sau, tuy nhiên các gia đình trong họ phải có sự đóng góp lễ vật, đối với những cặp vợ chồng trẻ mới ra ở riêng năm đầu tiên chưa phải góp lễ. Trước đây, khi dân số còn ít mỗi một dòng họ chỉ có khoảng 2-3 nóc nhà chủ yếu là anh em ruột với nhau; số ngôi mộ không nhiều, việc phân chia gia đình chủ trì họ tự thỏa thuận theo nguyên tắc anh làm trước em làm sau cứ lần lượt theo từng năm. Nhưng khi số lượng thành viên dòng họ tăng lên với nhiều chi khác nhau thêm vào đó mộ của người Sán Dìu không mang tính quy tập, họ chôn theo hướng thuận với mệnh của người chết và phần đất của mình có. Vì những lý do đó, có những dòng họ người ta phân chia các thành viên theo từng đội để đi tảo mộ. Chẳng hạn dòng họTrương ở xóm Thanh Chữ, xã Linh Sơn có: 26 ngôi mộ với 50 hộ sẽ chia 5 người thành một cặp tiến hành tảo mộ [8].

Page 168: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

165

Qua đó cho thấy, cách thức tổ chức trong mỗi một dòng họ khá chặt chẽ, đồng thời khẳng định được mối đoàn kết giữa các thành viên trong cùng dòng họ. Lễ vật tảo mộ bao gồm lễ vật cúng ở mộ và tại gia đình. Lễ vật cúng ở mộ gồm có: Xôi đen, với những gia đình chưa mạn tang người ta làm xôi trắng, cá, thịt lợn, rượu, đối với những dòng họ có điều kiện người ta cúng gà. Xôi đen được chế biến từ nguyên liệu là xôi và lá cây sau sau là loại cây thân gỗ có mùi thơm hương nhu. Trước ngày tảo mộ, họ lên rừng kiếm lá sau sau, đem về băm nhỏ ngâm với nước, bỏ bã, vo gạo nếp để khô rồi ngâm gạo với nước lá sau sau đã sôi, sau đó mang gạo đó ra đồ xôi, xôi sẽ có màu đen, dẻo thơm. Điều đặc biệt, loại xôi này để được trong thời gian dài nên dù có đi tảo mộ xa trong nhiều ngày cũng không bị hỏng. Lễ vật cúng tổ tiên tại nhà (gia đình chủ trì và gia đình mỗi nhà), tại gia đình không quy định mà tùy từng dòng họ, gia đình thường bao gồm: xôi (xôi tùy loại), gà, thịt lợn, các loại bánh… Nghi lễ tảo mộ: Để chuẩn bị cho việc cúng tế tiến hành phát quang, dọn sạch cây cỏ, đắp đất hoặc quyét lại vôi đối với những mộ xây. Thông thường công đoạn này sẽ được tiến hành vào buổi sáng, tuy nhiên với những ngôi mộ xa người ta có thể kết hợp giữa việc dọn dẹp mồ với nghi thức cúng tế. Sau khi các ngôi mộ đã được tu chỉnh lại, họ mới tiến hành nghi thức cúng, việc đầu tiên là sắp mâm cúng, khác với người kinh thường để mâm lễ ngay phần đầu ngôi mộ, người Sán Dìu đặt ở phần chân. Theo quan niệm của đồng bào, đặt ở phần chân là thuận với tư thế ngồi của người chết, khi họ ngồi dậy không phải quay ngược người lại. Sau đó, người ta cắm 5 cái cờ ở bốn góc mộ, ở giữa và trong mỗi ngôi mộ các lễ vật cũng được bày theo con số 5: 5 nắm xôi, 5 con cá, 5 chén rượu. Theo cách giải thích của các cụ cao niên số 5 tượng trưng cho 5 phương trời: đông, tây, nam, bắc, trung [8], [9],[10]. Tất cả đã được chuẩn bị xong, người thầy cúng (hoặc người

có tuổi trong họ biết cúng) trực tiếp thực hiện việc cúng khấn. Nội dung cơ bản của bài khấn là: hôm nay…, ở tại xã… xóm….con cháu dòng họ… có lễ vật gồm… dâng lên các vị long thần và (tên người chết nằm ở dưới mộ ngôi mộ đó) thỉnh tổ tiên, các thần về hưởng lễ giữ bình yên cho phần mộ và phù hộ cho con cháu khỏe mạnh, tránh được mọi tai họa…[9] sau đó xin âm dương đánh dấu sự hoàn tất nghi lễ. Lễ vật sau khi cúng xong, họ thường ít khi mang về nhà mà chia cho những gia đình ở quanh mộ, trẻ chăn trâu, những người làm ruộng quanh đấy cùng hưởng lộc. Việc tảo mộ cho tổ tiên đã hoàn thành, các thành viên tập trung ở gia đình chủ trì để cùng dùng bữa cơm chung. Sau khi mâm lễ được đặt lên, người đại diện dòng họ thắp hương báo cáo tổ tiên việc con cháu đã hoàn thành nghi thức tảo mộ, nhân dịp tết thanh minh mời tổ tiên về hưởng lễ chung vui trong ngày tết. Đây là dịp để thắt chặt mối đoàn kết gắn bó anh em họ hàng với nhau, giữa người sống với người chết, giữa con cháu với tổ tiên. Tại mỗi gia đình con cháu cùng làm mâm cơm, các loại bánh: bánh ngải, bánh trứng kiến… đặt lên bàn thờ để thắp hương cúng tổ tiên tại nhà mình. Lòng thành kính của con cháu đối với ông bà tổ tiên không chỉ là các nghi lễ thờ cúng ngay trên bàn thờ tổ tiên mà còn là sự chăm sóc phần mộ - nơi an nghỉ của người đã khuất. Tục tảo mộ thể hiện khá sâu sắc tâm đức của người sống đối với người chết. 4. Những kiêng kỵ liên quan đến thờ cúng tổ tiên: Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất trong ngôi nhà, họ có những kiêng kỵ bắt buộc đối với các thành viên trong gia đình như: không được phơi quần áo trước bàn thờ tổ tiên; phụ nữ trong thời gian ở cữ không được đi lại khu vực thờ tổ tiên. Ngay cạnh bàn thờ thường có giường ngủ của chủ nhà, khi ngủ tránh quay chân về phía bàn thờ. Đặc biệt người phụ nữ bất kỳ là khách hay chủ cũng không được ngủ ở đó. Tranh ảnh con cháu phải treo thấp hơn ảnh của ông bà ở trên bàn thờ. Khi vác cuốc xẻng đi qua nơi thờ tự phải hạ xuống nếu không sẽ bị động đến tổ tiên.

Page 169: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

166

Người ta kiêng cúng các loại thịt: trâu, chó, ngan, vịt (chỉ cúng vịt khi làm lễ giải hạn). Chó là con vật gắn với sự tích cứu sách Kinh của Đường Tăng khỏi cơn hỏa hoạn [8]. Phật giáo không ảnh hưởng đậm nét trong đời sống của người dân Sán Dìu ở Đồng Hỷ nói chung song đối với những gia đình làm thầy cúng Phật có vị trí khá quan trọng do đó người ta rất kiêng kỵ cúng thịt chó. Nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ đạo trong đời sống của đồng bào, sản xuất dựa vào sức kéo của trâu bò là chính, người Sán Dìu thường nói: “trâu ăn cỏ giả, mình ăn cỏ thật” cỏ giả là cỏ tự nhiên, cỏ thật chính là thóc gạo do sức kéo cày của trâu mà có. Con người ăn thịt trâu có nghĩa là “phản lại nó, là có tội”[6]. Tr ước cách mạng tháng tám (1945), ở một số nơi gia đình có con trâu cái đẻ người ta làm mâm cơm báo cáo với tổ tiên cầu mong cho nghé con được khỏe mạnh. Lễ vật cúng tổ tiên bao giờ cũng phải tinh khiết; cỗ bàn nấu xong cúng gia tiên trước, con cháu mới được ăn sau. Những kiêng kỵ trong thờ cúng như một thiết chế xã hội chặt chẽ mà các thành viên trong gia đình truyền lại cho nhau qua các thế hệ tuân thủ một cách nghiêm ngặt. Những điều kiêng kỵ đó còn quan trọng hơn cả luật lệ bởi nó không chỉ xuất phát từ lòng thành kính, quy định chung mà còn chịu sự chi phối của yếu tố tâm linh.

KẾT LUẬN

Thông qua việc khảo tả tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho thấy đây là hoạt động văn hóa có vai trò quan trọng trong đời sống của đồng bào ở địa phương.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng dân gian, gắn liền với tập tục văn hoá, đạo đức trên cơ sở của niềm tin cho rằng, tổ tiên đã chết sẽ che chở, phù hộ cho con cháu, được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán của mỗi con người, của từng gia đình và cộng đồng xã hội. Trong nghi lễ thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu bên cạnh những nét chung còn chứa đựng những yếu tố mang tính tộc

người được thể hiện rõ nét ở một số điểm như: cách thức lập bàn thờ đối với người chết trước và sau khi được làm ma; cúng xôi đen trong dịp tảo mộ (tết Thanh Minh); làm lễ hợp đồng khi thờ họ ngoại dài hạn trong trường hợp ở rể; cách tính ngày của tết Thanh minh.

Tục thờ cúng tổ tiên của người Sán Dìu thể hiện nghĩa cử cao đẹp, tính nhân văn sâu sắc cần phải có những biện pháp thiết thực để phát huy, song cũng có những điều thiếu cơ sở khoa học cần phải chọn lọc và loại bỏ. Đặc biệt trước sự biến đổi của tình hình kinh tế xã hội, tác động của quá trình đô thị hóa ngày càng mạnh mẽ tới khu vực nông thôn trong đó có Đồng Hỷ, tục thờ cúng tổ tiên ngày càng chuyển biến mạnh mẽ, không còn nguyên vẹn như xưa, trong sự biến đổi đó vừa chứa đựng những yếu tố tích cực vừa tồn tại những mặt hạn chế.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển thượng, Nxb Trẻ.

[2]. Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

[3]. Diệp Trung Bình (2005), Phong tục và lễ nghi chu kỳ đời người của người Sán Dìu ở Việt Nam, NxbVăn hóa Dân tộc.

[4]. Phan Kế Bính (1917), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học.

[5]. Phạm Đức Lữ (2000), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian ở Việt Nam, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

Tư liệu điền dã

[6]. Lý Văn Hòa, 71 tuổi, xóm Cầu Đất, xã Nam Hòa, làm ruộng.

[7]. Lý Văn Chuyền, 57 tuổi, xóm Ao Lang, xã Linh Sơn, thầy cúng.

[8]. Trương Văn Nguyệt, 60 tuổi, xóm Thanh Chử, xã Linh Sơn, thầy cúng

[9]. Đặng Văn Tiến, 80 tuổi, xóm Ao Lang, xã Linh Sơn, thầy cúng.

[10]. Mạc Văn Sâm, 80 tuổi xóm Thông Nhãn, xã Linh Sơn, thầy cúng.

Page 170: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

167

SUMMARY CUSTOMS OF ANCESTOR WORSHIP OF THE SAN DIU ETHNIC MINORITY PEOPLE IN DONG HY DISTRICT, THAI NGUYEN PR OVINCE

Mai Thi Hong Vinh *, Luong Thi Hanh, Nguyen Van Tien College of Siences – TNU

The San Diu ethnic minority people support themselves through agriculture, and they have many difficulties in their life. During the coexistence process with other ethnic minorities, they have formed and preserved their unique cultural values which have both similarities and differences with the remaining. Ancestor worship is a cultural component which long existed and become fond of in their life. Experiencing the historical volatilities and being affected by many different social contexts, the worship of ancestor of the San Diu people in Dong Hy also has changed, but this religious activity still plays an important role in the life of the people and be seen as a spiritual platform which promote the noble values of the community. Key words: Ancestor worship, Folk beliefs, Religious beliefs, Spiritual culture, Dong Hy.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Đàm Thị Uyên – Đại học Thái Nguyên

* ĐT:0982050611; Email: [email protected]

Page 171: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Mai Thị Hồng Vĩnh và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 161 - 167

168

Page 172: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

169

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRI ỂN THÝÕNG M ẠI NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN

Ngô Thị Hýõng Giang, Nguyễn Vân Anh*

Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Phát triển thương mại ở nông thôn có vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta và của các địa phương. Thái Nguyên - một tỉnh miền núi phía Bắc với 74,05% dân số sống ở khu vực nông thôn do đó thị trường nông thôn miền núi vùng cao của Thái Nguyên rất rộng lớn và đa dạng. Thị trường khu vực nông thôn được đánh giá có tốc độ phát triển khá, tuy nhiên sức mua và nhu cầu có khả năng thanh toán của khu vực này đạt thấp, có sự chênh lệch lớn với khu vực thành phố… Hiểu rõ thế mạnh cũng như những tồn tại khó khăn của thị trường thương mại nông thôn trên địa bàn Tỉnh để đề xuất các giải pháp thực hiện phù hợp nhằm phát triển thương mại nông thôn tỉnh Thái Nguyên ngày càng vững mạnh, theo hướng văn minh, hiện đại với sự tham gia của các thành phần kinh tế, đa dạng của các loại hình tổ chức phân phối, các loại hoạt động dịch vụ và phương thức kinh doanh; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, để đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh càng trở nên cần thiết. Từ khóa: Thương mại nông thôn; thương mại nông thôn Thái Nguyên; thị trường thương mại nông thô;, kinh tế nông thôn; hàng hóa nông nghiệp.

PHÁT TRIỂN THÝÕNG MẠI NÔNG THÔN – MỘT VẤN ĐỀ CẤP THIẾT TRONG THỜI KỲ KHỦNG HOẢNG, SUY THOÁI KINH TẾ HIỆN NAY *

Trong những năm qua khi toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trở nên mạnh mẽ thì thành tích xuất khẩu trở thành mục tiêu quan trọng của Việt Nam nói chung và các địa phýõng nói riêng thì việc phát triển thị trýờng trong nýớc chỉ là động cõ thứ yếu. Nhýng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã làm cho nền kinh tế thế giới suy giảm, tổng cầu trên thị trýờng thế giới, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, trong khi nền kinh tế Việt Nam đã không thể vượt qua được các hàng rào kỹ thuật xuất hiện ngày càng nhiều, hàng hóa của nhiều nước lân cận cũng đổ vào nước ta với mật độ dày đặc thì các doanh nghiệp Việt Nam mới kịp nhận ra được vai trò quan trọng của thýõng mại trong nước nói chung và thýõng mại ở nông thôn nói riêng. Đây không đơn thuần chỉ là căn cứ an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam tránh cơn bão, mà còn là điểm tựa để các doanh nghiệp Việt Nam nâng

* ÐT: 0916427916; Email: [email protected]

cao năng lực cạnh tranh khi tham gia vào thị trường quốc tế.

Với khoảng 70% dân số Việt Nam sinh sống ở khu vực nông thôn thì thýõng mại ở nông thôn ngày càng thể hiện vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở nước ta và của các địa phýõng. Trước hết thông qua cung cấp đầu vào và giải phóng đầu ra cho sản xuất, nó quyết định đối với chu trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Đồng thời, thông qua việc cung cấp đầu vào cho tiêu dùng, nó quyết định đến sự phát triển tiêu dùng và góp phần thực hiện an sinh xã hội. Nói cách khác, lưu thông hàng hoá vừa là điều kiện đảm bảo vừa là động lực thúc đẩy cho tăng trưởng kinh tế. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thế giới vẫn chýa qua đýợc cõn khủng hoảng và suy thoái thì thị trýờng trong nýớc nói chung và thị trýờng nông thôn nói riêng vẫn đã, đang và sẽ là chỗ dựa để duy trì và phục hồi tăng trýởng kinh tế. Do đó, Thủ tướng Chính phủ đã đưa ra Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 6/1/2010 về phê duyệt Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2020” với mục tiêu lớn: xây dựng nền thương

Page 173: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

170

mại theo hướng vững mạnh và hiện đại đã đặt thương mại nông thôn lên đúng vị trí quan trọng của nó. Đây là lần đầu tiên thương mại nông thôn được đặt vấn đề một cách cụ thể, được tạo điều kiện để phát triển trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.

Thái Nguyên - một tỉnh miền núi phía Bắc với 74,05% dân số sống ở khu vực nông thôn do đó thị trường nông thôn miền núi vùng cao của Thái Nguyên rất rộng lớn và đa dạng. Mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ của khu vực nông thôn miền núi năm 2006 đạt 1.019,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 25,6%, dự ước năm 2010 đạt 2.230 tỷ đồng có tỷ trọng 23,9% trong tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ toàn tỉnh, tốc độ tăng bình quân cho cả giai đoạn 2006-2010 là 20,6%. Mức lưu chuyển bình quân đầu người năm 2010 đạt khoảng 2 triệu đồng /năm.

Như vậy thị trường khu vực nông thôn miền núi, vùng cao có tốc độ phát triển khá, tuy nhiên sức mua và nhu cầu có khả năng thanh toán của khu vực này đạt thấp, có sự chênh lệch lớn với khu vực thành phố, hạ tầng thýõng mại vừa thiếu vừa nghèo nàn, lạc hậu, hàng không đảm bảo chất lýợng còn phổ biến… Do đó việc phát triển thýõng mại nông thôn ở Thái Nguyên sao cho vững chắc lại càng trở nên cần thiết.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THÝÕNG MẠI NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

Những thành tựu và kết quả

Những năm qua, mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và của Việt Nam gặp nhiều khó khăn tuy nhiên tỉnh Thái Nguyên đã nỗ lực không ngừng để phát triển kinh tế của tỉnh nhà. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên (GDP) theo giá thực tế: năm 2006 đạt 8.022.083 triệu đồng, bình quân đầu ngýời đạt 7,12 triệu đồng; năm 2009 GDP đạt 16.405.440 triệu đồng, năm 2010 GDP đạt 19.816.200 triệu đồng. Tốc độ tăng trýởng năm 2010 là 11,36%, bình quân cho cả giai đoạn năm 2006-2010 là 11,11%; GDP bình quân đầu ngýời đến hết năm 2010 đạt 17,4 triệu đồng, tăng bình quân giai đoạn 2006-2010 là 23,8%, tuy mới bằng 72,5% GDP bình quân đầu ngýời của cả nýớc, nhýng có tốc độ tăng nhanh hõn bình quân chung của cả nýớc. Góp phần vào sự phát triển đó là thành tựu và kết quả của nhiều lĩnh vực nhýng trong đó không thể không nói đến sự đóng góp không nhỏ của thýõng mại nông thông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Vai trò, vị trí và sự phát triển của thýõng mại nông thôn ở Thái Nguyên đã đýợc thể hiện nhý sau:

Thýõng mại nông thôn ở Thái Nguyên đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật tý phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ nông dân và các đối týợng tiêu dùng khác ở địa bàn nông thôn của tỉnh, từ đó góp phần tích cực vào thúc đẩy sản xuất trên địa bàn tỉnh và nhất là sản xuất ở khu vực nông thôn. Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản tăng hàng năm từ 1.964,39 tỷ đồng năm 2006 đã lên đến 2.453,69 tỷ đồng năm 2010, năm 2006-2010 tăng bình quân là 105,7%.

Bảng 1. Đóng góp của ngành nông lâm, thuỷ sản vào GDP của tỉnh Thái Nguyên theo giá so sánh năm 1994 giai đoạn 2006 -2010

Năm Tổng số GDP

(tỷ đồng) Nông lâm, thuỷ sản

(tỷ đồng) Chỉ số phát tri ển

(%) 2006 4.193,5 1.146,2 104,03

2007 4716,2 1.198,8 104,59

2008 5.258,8 1.252,8 104,5

2009 5.748,4 1.291,3 103,08

2010 6.381,0 1.353,0 104,77

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên [1]

Page 174: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

171

Bảng 2. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản theo giá so sánh năm 1994

Đơn vị tính:tỷ đồng

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 So sánh (%)

06/07 07/08 08/09 09/10 Tổng giá trị 1.964,39 2.115,48 2.226,37 2.320,37 2.453,69 107,7 105,2 104,2 105,7

-Nông nghiệp 1.859,63 2.005,05 2.110 2.197,45 2.313,67 107,8 105,2 104,1 105,3

-Lâm nghiệp 73 76,24 81,15 82,57 92,2 104,4 106,4 101,7 111,7

-Thuỷ sản 31,75 34,19 35,22 40,35 47,82 107,7 103,0 114,6 118,5

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thái Nguyên [1]

Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn điều đó được thể hiện qua: Chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá, đã hình thành phát triển vùng lúa bao thai Định Hoá, hàng năm sản xuất từ 5.000-6.000 tấn, diện tích lúa bao thai hàng hoá có chất lượng cao, ổn định đến năm 2010 có 1.500 ha. Trong 4 năm 2006-2009 đã trồng mới và trồng lại được 2.845 ha chè giống mới. Năm 2006 diện tích chè tổng số 16.366 ha trong đó diện tích cho thu hoạch là 14.688 ha, sản lượng 129.913 tấn; đến năm 2009 diện tích chè toàn tỉnh đạt 17.308 ha, trong đó diện tích cho sản phẩm đạt 16.053 ha, sản lượng chè búp tươi 158.702 tấn, tăng 43,44% so với năm 2005. Năm 2007 sản phẩm gạo bao thai Định Hoá đã được cấp bằng bảo hộ Nhãn hiệu tập thể; chè Thái Nguyên đã được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá; Chuyển dịch cơ cấu vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, tập trung với quy mô lớn với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh trong những năm qua tăng nhanh, bình quân 2006 - 2010 tăng 9,46%/năm. Khôi phục các làng nghề truyền thống, tạo việc làm, tại Thái Nguyên hiện nay đang duy trì phát triển 37 làng nghề ở nông thôn, đến nay, tổng số hộ chuyên sản xuất ngành nghề 2.151 hộ có nguồn thu nhập chính từ nghề thủ công, thu hút 5.814 lao động trong đó lao động chuyên nghiệp là 4.331 người, tổng số vốn để sản xuất 2.337 tỷ đồng.. Từ đó xoá đói giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên.

Thương mại nông thôn ở Thái Nguyên ngày càng phát triển và được mở rộng với khối lượng hàng hoá dồi dào, mẫu mã dần được cải tiến, chất lượng dần được nâng cao ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường. Một số mặt hàng của tỉnh như chè, gạo, … đã chiếm được vị thế quan trọng và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nội, ngoại tỉnh và thậm chí là thị trường nước ngoài. Bên cạnh đó, đội ngũ thương nhân đã tăng nhanh về số lượng và đa dạng hình thức tổ chức.

Công tác quản lý nhà nước về thương mại ở địa bàn nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã được quan tâm hơn. Cùng với hành lang pháp lý chung của Nhà nước cho lưu thông hàng hoá và hoạt động của thương nhân đã được từng bước bổ sung và hoàn thiện, tỉnh Thái Nguyên cũng đã xây dựng các đề án, quy hoạch, chương trình cho phát triển thương mại nói chung và thương mại nông thôn nói riêng như: Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2020; Chương trình phát triển thương mại tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011 – 2015; Đề án phát trỉên hệ thống chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015,….

Những yếu kém, tồn tại

Mặc dù đã đạt được những thành tựu và kết quả đáng kể, đóng góp không nhỏ vào phát triển thương mại và phát triển kinh tế của tỉnh nhưng hiện nay thương mại nông thôn ở Thái Nguyên vẫn còn bộc lộ nhiều điểm yếu kém và tồn tại như sau:

Thị trường nông thôn và nền sản xuất nông nghiệp ở Thái Nguyên vẫn còn manh mún,

Page 175: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

172

chưa gắn chặt với sản xuất khiến việc tiêu thụ nông sản gặp nhiều khó khăn. Có những thời điểm giá bán nông sản quá thấp, không đủ bù đắp chi phí cho người sản xuất, làm giảm thu nhấp và tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống của nông dân. Điều này được thể hiện qua mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội, giữa khu vực thành phố và khu vực nông thôn như bảng 3. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kinh tế nông thôn vẫn nặng về nông nghiệp. Năm 2010 nông nghiệp chiếm 94,3% giá trị sản xuất ở nông thôn, và 100% giá trị hàng xuất khẩu thuộc về hàng nông sản. Hàng hóa yếu thế cạnh tranh, cơ cấu mặt hàng chưa phong phú, nhiều mặt hàng nông sản chất lượng còn thấp, năng suất thấp và chi phí cao. Trình độ công nghệ của dây chuyền thiết bị ở mức trung bình. Bên cạnh đó, nạn kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và hành vi gian lận thương mại còn phổ biến nhất là mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, hàng công nghiệp tiêu dùng,… Vai trò của thương nhân ở địa bàn nông thôn Thái Nguyên mới chủ yếu phát huy được ở khâu tiêu thụ nông sản và mở đầu kênh phân phối, vai trò thương mại Nhà nước và hợp tác xã khá mờ nhạt, các cơ sở kinh doanh vừa thiếu vừa nghèo nàn, lạc hậu. Việc chấp hành pháp luật về đăng ký kinh doanh, thuế, sổ sách kế toán thống kê, báo cáo tài chính, nhãn

mác hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường còn lỏng lẻo và tùy tiện. Cơ sở hạ tầng nông nghiệp và nông thôn nói chung, hạ tầng thương mại nói riêng còn rất thiếu và yếu kém, lại phân bố không đồng đều đặc biệt là hệ thống chợ. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay có 135 chợ (chợ loại 1 là 02 chợ, chợ loại 2 là 07 chợ, còn lại là chợ loại 3). Trong đó, chỉ có 36 chợ ở địa bàn thành phố, thị xã, thị trấn là hoạt động thường xuyên, thu hút được đông đảo người dân tham gia, còn lại 99 chợ chiếm 73,3% ở các địa bàn nông thôn , miền núi do dân cư thưa thớt, đời sống thấp nên chỉ họp chợ theo phiên (mỗi tháng từ 4-6 phiên), chưa thu hút được đông người tham gia. Trong tổng số chợ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên chỉ có 15 chợ được xây mới, 15 chợ mới được cải tạo. Với hệ thống chợ như vậy chưa phát huy được tác dụng của nó đối với kích thích tiêu dùng và tăng nhanh sức tiêu thụ hàng hoá của địa phương và trong nước vì theo Bộ Công Thương, hiện có đến 45% hàng hoá được lưu chuyển qua chợ dân sinh. Hoạt động quản lý nhà nước về thương mại trên thị trường nông thôn của Nhà nước nói chung và của tỉnh nói riêng còn nhiều bất cập và chưa kịp thời. Trình độ và năng lực cán bộ quản lý nhà nước về thương mại ở địa bàn cấp huyện nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác phân tích, dự báo thị trường để định hướng sản xuất kinh doanh, chuyến dịch cơ cấu kinh tế còn yếu.

Bảng 3. Mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội tỉnh Thái Nguyên

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2010 Tăng bình

quân giai đoạn 2006-2010 (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

Giá trị

Tỷ trọng (%)

1. Tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội tỉnh Thái Nguyên (tỷ đồng)

3.980,2 100 9.310 100 21,2

-Mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội khu vực TPTN (tỷ đồng)

2.960,9 74,4 7.080 76,1 22,1

-Mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ hàng hoá xã hội khu vực nông thôn (tỷ đồng)

1.019,3 25,6 2.230 23,9 18,7

2. Sức mua bình quân đầu ngýời trên địa bàn tỉnh (triệuđồng/người)

3,6 8,2 20,4

-Sức mua bình quân đầu ngýời trên địa bàn TPTN (triệu đồng/người)

10,9 24,9

-Sức mua bình quân đầu ngýời khu vực nông thôn (triệu đồng/người)

1,22 2,66

Nguồn: Công báo/ 08+09/20-02-2011[3]

Page 176: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

173

MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Bên cạnh những thành tựu và kết quả đạt được thương mại nông thôn Thái Nguyên vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại và yếu kém. Để phát triển thương mại nông thôn ngày càng vững mạnh, theo hướng văn minh, hiện đại với sự tham gia của các thành phần kinh tế, đa dạng của các loại hình tổ chức phân phối, các loại hoạt động dịch vụ và phương thức kinh doanh; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, xóa đói, giảm nghèo, tạo tiền đề để đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh, theo chúng tôi cần phải thực hiện một số giải pháp như sau:

3.1. Phát triển mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng những mặt hàng chủ lực của tỉnh như: chè, gạo, ngô, chăn nuôi gia súc… Đối với những vùng sản xuất tập trung, hình thành các kênh tiêu thụ chủ lực, cấp độ lớn với sự tham gia chủ yếu của các doanh nghiệp có nguồn lực mạnh về vốn, Bên cạnh đó là các hộ kinh doanh , hệ thống đầu đại lý, hình thành được các chợ đầu mối cấp vùng và cấp tỉnh. Các chợ đầu mối với chức năng tập trung hàng hoá, cung cấp thông tin và hình thành giá cả, đảm bảo cung ứng hàng nông sản đạt tiêu chuẩn chất lượng cho tiêu dùng nội tỉnh, trong nước và xuất khẩu. Đối với những vùng sản xuất chưa phát triển, phân tán chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội tỉnh cần tạo lập kênh lưu thông ở cấp độ vừa và nhỏ với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế nhưng chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, các hợp tác xã thương mại, hộ kinh doanh,…

3.2. Mở rộng và nâng cao hiệu quả liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh với nông dân thông qua các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, mua theo đơn đặt hàng hoặc qua đại lý,… Để làm được điều này các cơ quan chức năng phải thường xuyên cung cấp cho người sản xuất và doanh nghiệp thông tin về thị trường, giá cả hàng nông sản thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, cần có các cơ chế, chính sách về đầu tư, tín dụng, bảo hiểm ,… cho các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu thụ

nông sản có điều kiện củng cố và mở rộng cơ sở kinh doanh. Ngoài ra, các cơ quan chức năng và doanh nghiệp thu mua nông sản cần quan tâm giúp người nông dân định hướng sản xuất, kỹ thuật sản xuất, chăm sóc, bảo quản và chế biến sau thu hoạch.

3.3. Phát triển và phát huy cao hơn nữa vai trò của thương nhân ở địa bàn nông thôn Thái Nguyên. Khuyến khích phát triển các Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp, chú trọng mô hình Hợp tác xã nông nghiệp – Thương mại - Dịch vụ hoạt động chủ yếu là dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp. Đối với những khu vực sản xuất hàng hoá tương đối tập trung hoặc ở những địa bàn có kinh tế hộ và kinh tế trang trại đã phát triển thì có thể thành lập các Hợp tác xã kinh doanh tổng hợp, Hợp tác xã thương mại với quy mô lớn. Bên cạnh đó, cũng khuyến khích các thể nhân (thương lái, hộ kinh doanh,…) tham gia vào các hợp đồng mua bán nông sản.

3.4. Xây dựng hạ tầng nông nghiệp và nông thôn nói chung, hạ tầng thương mại nói riêng một cách hợp lý, phân bố đồng đều đặc biệt là hệ thống chợ. Xây dựng chợ theo đúng quy hoạch, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng và nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân. Ưu tiên xây dựng chợ đầu mối tại miền núi vùng cao. Hình thành và phát triển các phố buôn bán và các hoạt động dịch vụ ở các thị trấn, thị tứ, trung tâm cụm xã, gắn liền với sự điều chỉnh dân cư, ngành nghề, hoạt động buôn bán giao lưu… Các hoạt động thương mại ở trung tâm thị xã, thị tứ là vệ tinh của các hoạt động Thương mại tại các thị trấn huyện lỵ và các đô thị khác, đảm bảo cho kênh lưu thông phát triển ổn định và vững chắc.

3.5. Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý thị trường trên địa bàn nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác chống buôn lậu, sản xuất và lưu thông hàng giả và các hành vi vi phạm pháp luật về thương mại khác trên thị trưởng nông thôn tỉnh Thái Nguyên, nhất là hàng vật tư sản xuất nông nghiệp, thực phẩm công nghệ, hàng tiêu dùng thiết yếu. Tăng

Page 177: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 169 - 174

174

cường kiểm tra tình hình thực hiện qui định của pháp luật về : an toàn vệ sinh thực phẩm, niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết,… nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Xây dựng lực lượng Quản lý thị trường mạnh thực hiện tốt công tác quản lý thị trường xã hội, thực hiện các chức năng kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh chống các hành vi buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm, gian lận thương mại, chống sản xuất - buôn bán hàng giả.

KẾT LUẬN

Phát triển thương mại nông thôn tỉnh Thái Nguyên sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Phát triển thị trường thương mại nông thôn sẽ khắc phục được những khó khăn của nền kinh tế trong nước nói chung và của tỉnh Thái Nguyên nói riêng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế như hiện nay. Tuy nhiên, để thị trường nông thôn tỉnh Thái Nguyên có thể phát huy hết hiệu quả của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thì cần phải thực hiện

đồng bộ các giải pháp từ phát triển mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng những mặt hàng chủ lực, mở rộng và nâng cao hiệu quả liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh với nông dân thông,… cho đến nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý thị trường trên địa bàn nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên http://w.w.w.thainguyen.gov.vn

[2]. Cục thống kê Thái Nguyên (2010). Niêm giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2010.

[3]. UBND tỉnh Thái Nguyên. Đề án phát triển hệ thống chợ nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011- 2015.

[4]. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2006 -2010

[5]. Viện Nghiên cứu thương mại. Chiến lược phát triển thương mại trong nước.

SUMMARY CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO DEVELOP RURAL TRADE IN THAI NGUYEN AREA

Ngo Thi Huong Giang, Nguyen Van Anh* College of Economics and Business Administration – TNU

Commercial development in rural plays an important role in the economic and social development in our country and locals. Thai Nguyen - a northern mountainous province with 74.05% of the population live in rural areas so the mountainous rural market of Thai Nguyen is very vast and diverse, it is the place where consumes agricultural material goods, industrial good consumption, supplies agricultural products to urban consumers and major materials for industrial production. Rural markets are evaluated with rather high growth rate, however, purchase power and the solvency of this area is low, it has a big difference to the city area ... We have to understand strengths as well as the existence of the difficulties of rural trade markets in the province so that we can propose appropriate solutions to make commercial development of rural in Thai Nguyen province stronger, it is developed towards civilization and modern with the participation of all economic sectors, the diversity of organizational forms of distribution, the service and business activities, they contribute to the transfering of the rural economy, to accelerate the process Construction of new rural provinces and make it become necessary. Key words: Rural commercial; rural commercial Thai Nguyen; rural commercial market; rural economy; agricultural commodities.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc – Trường Đại học Kinh tế & QTKD - ĐHTN

* ÐT: 0916427916; Email: [email protected]

Page 178: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

175

VẬN DỤNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG QUẢN LÝ NHÂN L ỰC CỦA DOANH NGHI ỆP

Ngô Thị Tân Hương*

Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Phép biện chứng duy vật là học thuyết nghiên cứu về bản chất biện chứng của thế giới dựa trên thế giới quan duy vật khoa học, là công cụ hữu hiệu cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Việc nắm vững các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật để có một tư duy khoa học, linh hoạt, mềm dẻo sẽ chỉ lối cho chúng ta trong quá trình hoạt động thực tiễn, đặc biệt là hoạt động quản lý trong doanh nghiệp. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đưa ra một số nội dung vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản lý nhân lực của doanh nghiệp, đó là: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử - cụ thể. Từ khóa: Phép biện chứng duy vật, quản lý nhân lực.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Từ năm 1991, nền kinh tế Việt Nam bước đầu đã vượt qua được những khó khăn về thị trường, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp Việt Nam lúc này thực sự bước vào môi trường cạnh tranh quốc tế với một sân chơi rộng lớn, nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Với một sân chơi đầy tiềm năng nhưng cũng lắm rủi ro như vậy, đòi hỏi người chơi - các chủ thể kinh tế - muốn phát triển doanh nghiệp bền vững, trước hết phải nắm vững các luật chơi chung và riêng, khai thác tốt những nguồn lực, hiểu được bạn chơi, giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích trong các quan hệ kinh tế luôn vận động phát triển không ngừng. Trước những yêu cầu tất yếu đó, các nhà quản lý không thể không quán triệt những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong hoạt động thực tiễn, mà trực tiếp là trong hoạt động khai thác các nguồn lực - trước hết là nguồn lực con người.

Trong doanh nghiệp, con người luôn là yếu tố chủ thể, quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh. Cùng với sự vận động, biến đổi của thực tiễn, con người cũng luôn vận động và phát triển. Bởi thế, để đạt được hiệu quả tối ưu trong kinh doanh, người quản lý doanh nghiệp phải có tư duy biện chứng, phải dùng

* ĐT: 0974055252; Email: [email protected]

phương pháp biện chứng để quản lý con người. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi xin đưa ra một số nội dung vận dụng phép biện chứng duy vật trong quản lý nhân lực của doanh nghiệp, đó là: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử - cụ thể, với mục đích cung cấp phương pháp luận cho các nhà quản lý, cho sinh viên khối ngành kinh tế - những người hoạt động ở lĩnh vực kinh tế trong tương lai.

Thứ nhất: Nguyên tắc khách quan và sự vận dụng trong quản lý nhân lực doanh nghiệp

Nguyên tắc khách quan yêu cầu chủ thể trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần xuất phát từ thực tế khách quan, không xuất phát từ ý muốn chủ quan của mình. Mọi sự biến xảy ra đều có nguyên nhân khách quan của nó nên chủ thể nhận thức cần tìm ra các nguyên nhân khách quan bên trong bản thân sự vật hiện tượng, không áp đặt những suy đoán mang tính cá nhân duy ý chí của mình.

Trong quản lý nhân lực doanh nghiệp, người quản lý cần khách quan trong đánh giá con người ngay từ khâu tuyển chọn đến sắp xếp, phân công nhiệm vụ.

Trước hết, nhà quản lý khi tuyển nhân sự cần lên một kế hoạch chi tiết, trong đó vạch rõ các yêu cầu cụ thể đối với các vị trí cần tuyển. Khi đã có một kế hoạch chi tiết như thế rồi thì

Page 179: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

176

nhà quản lý căn cứ trên những tiêu chí khách quan đó để lựa chọn ứng viên và tổ chức thi tuyển (bao gồm cả phỏng vấn). Vận dụng phương pháp này sẽ giảm được chi phí không cần thiết cho việc loại bỏ rồi lại tuyển mới nhiều lần về sau cho cùng một vị trí. Khi đã tuyển nhân sự với các năng lực cá nhân đúng với yêu cầu của các vị trí cần tuyển thì cần phân công công việc đúng với các năng lực mà họ có (đó là yếu tố khách quan, không thể áp đặt). Chẳng hạn, nếu một người không có năng lực làm tiếp thị, mà lại được phân công làm nhân viên tiếp thị thì nguy cơ thất bại là rất lớn. Tất nhiên, với những người đa năng thì nhà quản lý lại cần vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể để sử dụng một cách hữu hiệu nhất.

Vận dụng quan điểm khách quan cũng yêu cầu người quản lý khi quản lý và đánh giá nhân viên của mình phải gắn họ với những điều kiện, hoàn cảnh khách quan, không gian, thời gian cụ thể để tránh những sai lầm không đáng có. Mọi sự tách rời quan điểm này đều mắc bệnh chủ quan, duy tâm trong quản lý. Chẳng hạn, người quản lý không thể đánh giá nhân viên của mình thiếu trách nhiệm (khi rời nhiệm sở và đã thông báo với người quản lý đề nghị người thay thế) để về nhà vì con bị ốm nặng; không thể đổ lỗi cho nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ do những nguyên nhân khách quan bất khả kháng như do thời tiết bất thường, do bị cắt điện, nước... Tương tự như vậy, người quản lý cũng không thể đánh giá nhân viên của mình hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chỉ vì mình có cảm tình với nhân viên, mặc dù thời điểm thực hiện nhiệm vụ đó nhân viên của mình đang rời nhiệm sở đi giải quyết công việc cá nhân mà không có lý do chính đáng.

Thứ hai: Nguyên tắc toàn diện và sự vận dụng trong quản lý nhân lực doanh nghiệp

Nguyên tắc toàn diện yêu cầu chủ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần có cái nhìn, cách xem xét sự vật hiện tượng trong vô vàn các mối liên hệ để có những nhận thức đúng và hoạt động cải tạo đạt hiệu quả cao.

Trong quản lý doanh nghiệp, người quản lý cần đặt đối tượng quản lý của mình (nhân viên) trong nhiều mối quan hệ qua lại (vì bản chất con người, xét trong tính hiện thực cụ thể, là tổng hòa các mối quan hệ xã hội). Mỗi nhân viên của doanh nghiệp không chỉ thể hiện bản chất người của mình trong quan hệ công việc mà còn trong nhiều quan hệ khác nữa. Trước hết, anh ta (chị ta) là con người, do vậy anh ta (chị ta) phải có những nhu cầu tối thiểu của con người, mang tính người, đó là nhu cầu khẳng định mình thông qua lao động sáng tạo. Do vậy anh ta (chị ta) không dễ dàng chấp nhận làm những công việc nhàm chán thiếu tính sáng tạo và không phù hợp năng lực. Mặt khác, vì là con người nên anh ta (chị ta) không chỉ ngày đêm đem sức mình phục vụ cho doanh nghiệp mà còn có nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, yêu thương… Tiếp theo, anh ta (chị ta) còn là chồng (vợ), là con là cháu, là chú (cô), là cậu (dì), là bác, là anh (em), là bạn trai (bạn gái)… trong vô vàn các mối quan hệ người - người. Chắc chắn những mối quan hệ này sẽ ảnh hưởng phần nào đó (lợi hoặc hại) đến doanh nghiệp. Do vậy nhà quản lý cần kết hợp nguyên tắc khách quan với nguyên tắc toàn diện, nhìn nhận thấu đáo để quản lý hiệu quả nhất. Bài học này yêu cầu khi nhìn nhận đánh giá nhân viên thì nhà quản lý cần tìm hiểu những trạng thái tâm lý của nhân viên từ thực tiễn cuộc sống, thực tiễn công việc của họ, từ các mối quan hệ giao tiếp của họ.

Theo nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật, người quản lý cần phải quan tâm đến các mối quan hệ phong phú giữa những người lao động trong công ty, phân loại các mối quan hệ, tìm ra các mối quan hệ cơ bản, chủ yếu, mối quan hệ không cơ bản, thứ yếu. Đồng thời, trong từng quan hệ có nội dung riêng, không thể lấy nội dung của quan hệ này áp đặt cho nội dung của quan hệ khác. Không thể rơi vào “chủ nghĩa chiết trung” - kết hợp một cách vô nguyên tắc những đối tượng không thể kết hợp. Một ví dụ cho trường hợp này là việc đề bạt các chức vụ không căn cứ vào năng lực quản lý, chuyên

Page 180: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

177

môn, phẩm chất đạo đức một cách khách quan, mà dựa vào yếu tố chủ quan do tình cảm cá nhân chi phối như quan hệ thân thích, gia đình, họ hàng…

Việc tìm ra mối quan hệ bản chất, giúp người quản lý đưa ra giải pháp thúc đẩy quan hệ đó phát triển (nếu là quan hệ theo chiều hướng có lợi cho công ty), hoặc tìm cách thay đổi quan hệ đó (nếu là quan hệ theo chiều hướng bất lợi cho công ty).

Thứ ba: Nguyên tắc phát triển và sự vận dụng trong quản lý nhân lực doanh nghiệp

Nguyên tắc phát triển yêu cầu chủ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần đặt sự vật, hiện tượng trong tiến trình vận động phát triển để nhìn nhận, đánh giá một cách khách quan (vì bản chất của sự vật là không bất biến).

Quán triệt nguyên tắc này, người quản lý trước hết cần nhận thức rằng mọi năng lực của nhân viên từ khi tuyển dụng cho đến lúc nghỉ hưu không phải là vĩnh viễn không thay đổi. Chính vì thế, khi tuyển dụng nhân viên, nhà quản lý không chỉ nhìn vào bằng cấp với sự hiện hữu của những điểm số và các giấy chứng nhận thành tích mà còn phải đánh giá được mức độ quan tâm của ứng viên về đường hướng phát triển của công ty/ doanh nghiệp. Mặt khác tìm mọi cách để có thể đánh giá được khả năng và mức độ thích ứng với sự thay đổi, sự phát triển của ngành nghề, của doanh nghiệp.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, những nhân viên có khả năng sáng tạo, thích cái mới, năng động, thích ứng nhanh với sự thay đổi thường được ưu tiên hơn những nhân viên chỉ giỏi một lĩnh vực, trung thành nhưng máy móc, không chấp nhận sự đổi thay.

Để đảm bảo cho mục tiêu phát triển, người quản lý phải phát hiện và giải quyết tốt những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển của doanh nghiệp.

Theo nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, sự phát triển (tuân theo đường xoáy ốc, bao hàm cả bước thụt lùi…) thực hiện thông qua việc giải quyết đúng đắn những

mâu thuẫn nảy sinh trong bản thân sự vật. Trong doanh nghiệp, tồn tại nhiều mâu thuẫn mà rõ nét nhất là mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa chủ doanh nghiệp và người lao động, mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau, mâu thuẫn giữa những yêu cầu mà khách hàng đặt ra với lợi ích của doanh nghiệp…

Người quản lý phải phát hiện ra mâu thuẫn, phân loại mâu thuẫn, song xuyên suốt là phải giải quyết đúng đắn mâu thuẫn cơ bản - mâu thuẫn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp - đó là mâu thuẫn về mặt lợi ích giữa khách hàng với doanh nghiệp. Ở đây, người quản lý phải nắm được tâm lý, thị hiếu, sức mua… của khách hàng, để từ đó điều hành sản xuất, tạo ra được sản phẩm có mẫu mã, tính tiện ích và giá trị phù hợp với sức mua của khách hàng, bởi nếu một trong các tiêu chí cơ bản đó không phù hợp sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, sản phẩm sẽ không bán được, khách hàng không thỏa mãn và doanh nghiệp ế ẩm, thua lỗ, dẫn đến nguy cơ phá sản. Như thế, khi mâu thuẫn cơ bản này được giải quyết sẽ tạo nên động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, cho nền kinh tế - xã hội.

Bên cạnh đó, giải quyết mâu thuẫn về lợi ích giữa chủ doanh nghiệp với người lao động có một vai trò cực kỳ quan trọng. Nếu như giải quyết mâu thuẫn giữa khách hàng với doanh nghiệp được coi là động lực quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thì việc giải quyết đúng đắn mâu thuẫn giữa chủ doanh nghiệp với người lao động sẽ là động lực cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đối với người lao động, sự cống hiến sức lực và trí tuệ là để thỏa mãn nhu cầu cơ bản về lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Bởi vậy, để khai thác tối ưu nguồn lực con người này, nhà quản lý phải giải quyết hài hòa, tốt đẹp mâu thuẫn bằng việc quan tâm đúng mức đến nhu cầu vật chất và tinh thần, tạo cho người lao động một thái độ tin tưởng, hăng say, tích cực, chủ động, sáng tạo, trách nhiệm trong công việc, yêu nghề nghiệp và yêu công ty của mình.

Page 181: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

178

Để tạo một môi trường làm việc thân thiện, đoàn kết, phát triển, người quản lý cũng phải giải quyết tốt mâu thuẫn giữa những người lao động với nhau, mà trước hết là phải bố trí, sắp xếp nhân sự phù hợp với phẩm chất và năng lực một cách khách quan. Nếu chủ quan trong công tác này, sẽ tạo nên mầm mống cho mâu thuẫn giữa những người lao động.

Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể và sự vận dụng trong quản lý nhân lực doanh nghiệp

Nguyên tắc lịch sử - cụ thể chính là sự kết hợp cả nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và thực chất, xét cho cùng, tất cả việc quán triệt những nguyên tắc đó chính là quán triệt nguyên tắc khách quan. Nguyên tắc lịch sử - cụ thể yêu cầu chủ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn có cái nhìn mang tính cụ thể, phù hợp với những hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của sự vật, hiện tượng. Cơ sở khách quan của nguyên tắc này chính là sự vật, hiện tượng luôn vận động, phát triển chứ không bất biến. Thực tiễn luôn vận động, do vậy chân lý luôn mang tính cụ thể chứ không trừu tượng.

Quán triệt nguyên tắc này trong quản lý nhân lực, nhà quản lý cần xuất phát từ con người cụ thể và những công việc cụ thể để có cái nhìn linh hoạt, mềm dẻo nhưng vẫn đúng đắn, từ đó quản lý doanh nghiệp một cách hiệu quả.

Trước tiên, để tìm ra phương pháp điều hành, giao tiếp thích hợp, người quản lý cần phải xuất phát từ con người cụ thể trong hoàn cảnh cụ thể để giao nhiệm vụ cụ thể.

Với lực lượng nhân sự đông đảo trong doanh nghiệp, người quản lý phải làm sao lựa chọn, giao việc cho từng người cụ thể như thế nào để phát huy cao độ năng lực của từng người, đạt hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Như phần trên đã đề cập, để tuân thủ nguyên tắc khách quan, nhà quản lý tất yếu phải giao nhiệm vụ cho từng người phù hợp với năng lực khách quan của họ, không thể áp đặt. Tuy nhiên mỗi con người lại có thể tiềm tàng nhiều năng lực khác nhau, do vậy cũng nên linh hoạt trong việc sử dụng nhân sự, nhất là trong bối cảnh

cạnh tranh mang tính toàn cầu như hiện nay. Một nhân viên có nhiều năng lực thường được ưu tiên trong tuyển chọn. Có thể một nhân viên đa tài khi vừa được tuyển vào doanh nghiệp được phân công làm ở phòng thiết kế và đáp ứng rất tốt yêu cầu, mang lợi ích cho doanh nghiệp. Nhưng một lúc nào đó, phòng kế hoạch lại cần một nhân lực có tài lập kế hoạch như anh ấy (chị ấy) thì quyết định sáng suốt của người quản lý lúc này chính là cần vận dụng nguyên tắc lịch sử - cụ thể.

Quán triệt nguyên tắc này còn thể hiện ở nhiều mặt khác nữa. Để làm tốt công tác quản lý nhân sự, người quản lý còn cần phải nghiên cứu các môn khoa học như Tâm lý học, Sinh lý học, Xã hội học, v.v. để hiểu được những nhu cầu tâm lý, sinh lý của con người nói chung và cá tính của từng người nói riêng.

Về tâm lý con người, có sự khác nhau nhất định giữa hai giới (nam giới khác nữ giới), khác nhau về độ tuổi (thanh niên khác với trung niên, khác với người già…), khác nhau về tình trạng hôn nhân (có hôn nhân hay chưa có hôn nhân, hoặc hôn nhân đổ vỡ…), khác nhau về kinh nghiệm công tác (người có kinh nghiệm công tác lâu năm khác với người mới vào nghề)… Phụ nữ thường có tình cảm cao hơn lý trí, nam giới thường có lý trí cao hơn tình cảm. Đó là tâm lý chung, còn cụ thể mỗi người có những cá tính riêng, do tố chất và do đời sống hàng ngày của họ quy định, nên có người nóng nảy, người điềm tĩnh, người hăng hái, người lạnh lùng. Tuy nhiên, theo kinh nghiệm cho thấy, giao công việc quản lý, lãnh đạo cho người có tâm lý lãnh đạm, hoặc công việc tỉ mỉ cho người nóng nảy… là nhìn thấy trước sự không thành công.

Về sinh lý, phải tính đến khả năng và nhu cầu sinh học của con người, làm sao để phát huy năng lực làm việc của con người một cách bền bỉ nhất mới đạt được hiệu quả tối ưu. Bởi thế, người quản lý không thể ép người lao động làm quá sức một cách liên tục. Trong những giai đoạn chạy nước rút để hoàn thành tiến độ công việc, người quản lý có thể huy động, khuyến khích nhân viên làm việc với cường độ cao. Tuy nhiên nếu lạm dụng việc

Page 182: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

179

tăng cường độ lao động trong thời gian dài sẽ ảnh hưởng xấu đến sức bền lao động, người lao động sẽ không thể làm việc bền bỉ, hiệu quả sẽ không cao.

Về cá tính riêng, như đã nêu, mỗi người có những tính cách riêng do tố chất và do đời sống hàng ngày của họ quy định. Trong thực tiễn hoạt động ở các doanh nghiệp, cá tính thường biểu hiện qua hành vi của họ. Sau đây là một số mẫu người với những biểu hiện cụ thể về phẩm chất cá nhân:

- Mẫu người có tính tự giác, trách nhiệm, chủ động cao trong công việc. Đây là mẫu người làm việc lý tưởng, người quản lý nên có phương pháp quản lý tự do với đối tượng này, khích lệ tối ưu, để họ chủ động trong công việc, để họ thấy việc làm của mình và bản thân mình được tôn trọng và trân trọng. Từ đó họ sẽ phát huy hết năng lực của mình.

- Mẫu người có tinh thần tập thể, vì cái chung. Đây là những người yêu thích quan điểm dân chủ, họ luôn muốn hợp tác và sẵn sàng giúp đỡ người khác không vì lợi ích riêng. Những người này thường có hiểu biết, năng lực cao. Bởi thế, người quản lý nên áp dụng phương pháp dân chủ trong quản lý.

- Mẫu người điềm tĩnh, không thích giao thiệp. Đây là những người có tâm lý kín đáo, thâm trầm, thích làm việc một mình. Cho nên phương pháp quản lý thích hợp đó là để họ tự do làm việc theo khuôn khổ quy chế.

- Mẫu người hay ỷ lại, phó thác, trông chờ vào người khác, vào tập thể. Đây là tuýp người quen sống dựa dẫm, thiếu tự chủ trong công việc. Nguyên nhân có thể là do họ kém năng lực, hoặc lười nhác, song chủ đạo vẫn là thiếu tự tin, thiếu ý chí và nghị lực. Với những đối tượng này, người quản lý phải có những quyết định cứng rắn, giúp họ tự tin, nâng cao tính chủ động trong công việc.

- Mẫu người bướng bỉnh, hay có thái độ chống đối, cực đoan. Những nguời này thường bất cần, vô chính phủ, không thích quyền lực, thích khẳng định cái “tôi” của mình dù ở vị trí nào mà không tính đến lợi ích chung, thậm chí cả lợi ích cá nhân một cách

lâu dài. Với tính cách này, người quản lý cần phải dùng phương pháp rắn rỏi để chế ngự tính khí ngang bướng, có biệp pháp phù hợp để hướng năng lực của họ vào những mục tiêu mà người quản lý mong muốn.

- Mẫu người tự tin thái quá, thậm chí coi trời bằng vung, trong công việc thường nước đến chân mới nhảy, nên hiệu quả công việc thường không ổn định. Đối với kiểu người này, người quản lý cần có những biện pháp mạnh như thường xuyên đôn đốc, dạy những bài học thích đáng cho tính chủ quan của họ.

- Mẫu người lý thuyết suông, nói không đi đôi với làm, nói nhiều làm ít, nói hay làm dở. Nhiều người trong số họ dễ lôi cuốn người khác bằng khiếu “hoạt ngôn” của mình. Đây là kiểu người ưa sống phô trương, hình thức, thiếu chiều sâu, dễ thay đổi quan điểm. Đối với những người này, người quản lý nên phát huy họ trong những nhiệm vụ sử dụng nhiều kỹ năng giao tiếp, gắn với quản lý bằng quy chế hoạt động.

- Mẫu người vị kỷ, có năng lực chuyên môn nhưng thiếu cái “tâm”, thiếu tinh thần hợp tác thành thật, ít tính đến lợi ích lâu bền của tập thể. Đây là tuýp người hãnh tiến, ham quyền lực. Người quản lý cần có những biện pháp thích hợp giao việc phù hợp với năng lực, đi kèm với những bài học giáo dục về đạo đức và lợi ích bền vững.

Như vậy, người quản lý cần xuất phát từ con người cụ thể với tâm lý, sinh lý, cá tính, năng lực cụ thể, để giao việc cho phù hợp, đạt được hiệu quả công việc như mong muốn.

Nhận diện con người cần phải thông qua phân tích về tâm lý, sinh lý, cá tính. Song, để đánh giá được con người cũng như đánh giá sự phân tích của chính người quản lý, cần phải đánh giá cả trong quá trình và hiệu quả của công việc. Bởi vậy, người quản lý phải mạnh dạn giao việc cho nhân viên, để nhân viên tự giải quyết những mâu thuẫn trong chính mình để tự phát triển bản thân (chẳng hạn mâu thuẫn giữa lý luận với thực tiễn giải quyết công việc; mâu thuẫn giữa quyền lợi cá nhân với quyền lợi tập thể…). Qua giải quyết

Page 183: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Ngô Thị Tân Hương Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 175 - 180

180

những mâu thuẫn đó, nhân viên sẽ trưởng thành trong công việc. Ở đây, quan điểm phát triển rất thống nhất với quan điểm cụ thể - quản lý con người cụ thể thông qua việc làm cụ thể trong trạng thái vận động, phát triển của mỗi thành viên và cả doanh nghiệp.

Theo đúng nguyên lý vật chất (cái khách quan) quyết định ý thức, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, để đạt được mục đích và hiệu quả cao trong công việc, người quản lý cần tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến những trạng thái tâm lý của nhân viên từ trong những điều kiện sống, làm việc khách quan của họ. Mà chìa khóa để giải đáp những trạng thái vui, buồn, hứng khởi hay bi quan… của nhân viên chính là ở những điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần của họ, cụ thể là thu nhập, mức sống, hoàn cảnh gia đình, điều kiện làm việc, mối quan hệ giao tiếp với mọi người xung quanh… Những yếu tố đó ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý của người lao động, đến sức sản xuất và hiệu quả công việc. Bởi vậy, sự quan tâm tạo điều kiện tốt nhất đến điều kiện sống, làm việc của nhân viên, là một trong những phương pháp quản lý hữu hiệu của nhà quản lý.

Tóm lại, để khai thác và sự dụng tối ưu nguồn nhân lực, đảm bảo cho sự phát triển bền vững

của doanh nghiệp, các nhà quản lý không thể không vận dụng một cách đúng đắn các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật. Phép biện chứng duy vật cung cấp cho người quản lý một tư duy khách quan, khoa học và linh hoạt trong hoạt động - đó là công tác quản lý mà đối tượng của quản lý là người lao động. Bởi vậy, ngoài kiến thức chuyên môn và kỹ năng làm việc thì việc học tập, trau dồi và quán triệt học thuyết biện chứng mà đặc biệt là học thuyết biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin là nhiệm vụ tất yếu của mỗi nhà quản lý nếu muốn thành công trong lĩnh vực hoạt động của mình.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Mác - Ăngghen. Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994, tập 20.

[2]. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.

[3]. Thành Duy, Bí quyết của sự phát triển bền vững là ở văn hóa. Báo Điện tử, 4/4/2012.

[4]. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012.

[5]. Lê Thanh Sinh. 2002. Triết học thực tiễn. Tập 1. Nxb TP. Hồ Chí Minh.

SUMMARY TRANSPORTATION OF ANIMALS IN DIALECTICS HUMAN RESOURCE MANAGEMENT OF ENTERPRISES

Ngo Thi Tan Huong* College of Economics and Business Administration – TNU

Dialectical materialism is the theory which studies the dialectical nature of the world based on the world of scientific materialism and is an effective tool for human’s cognitive and practical activities. That the mastery of the dialectical materialism’s methodology principles to have scientific and flexible thinking will orientate us throughout our practical activity process, particularly in enterprise management. Within the scope of this article, we would like to present some philosophy of applying dialectical materialism which are the objectivity, comprehension, development, and historical - specific principles in enterprise’s human resource management. Key words: Dialectical materialism, human resource management.

Phản biện khoa học: TS. Vũ Thị Tùng Hoa – Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

* ĐT: 0974055252; Email: [email protected]

Page 184: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Minh Huệ và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 181 - 184

181

MARKETING XÃ H ỘI: GI ẢI PHÁP HỮU HIỆU CỦA CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Nguyễn Minh Hu ệ, Đào Thị Hương* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Marketing xã hội là một công cụ hữu hiệu giải quyết nhiều vấn đề xã hội nhằm thay đổi hành vi, nhận thức của người dân, đặc biệt với những quốc gia đang phát triển như nước ta. Việt Nam đã có nhiều chiến dịch hiệu quả như phòng chống HIV/AIDS, kế hoạch hóa gia đình đến bảo vệ nguồn nước sạch, toàn dân đội mũ bảo hiểm. Để có được những thành công đó, chúng ta cũng gặp không ít những khó khăn như nhân sự, kinh phí, kinh nghiệm tổ chức thiết kế chương trình… Từ khóa: Marketing xã hội, vấn đề xã hội.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Nếu như marketing truyền thống đã xuất hiện từ hàng trăm năm trước và ngày càng phát huy hiệu quả tích cực trong mọi hoạt động kinh doanh, được phân ngành chuyên môn hóa sâu với các nội dung khoa học về nghiên cứu marketing, marketing công nghiệp, marketing du lịch… thì trong vòng 30 năm gần đây, trên nền tảng của marketing truyền thống đã xuất hiện phạm trù mới, mở rộng của khoa học marketing – đó là “marketing xã hội”, đã ra đời sớm ở các nước công nghiệp phát triển, ngày càng tỏ ra là công cụ hữu hiệu trong mọi l ĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội.

Một đất nước đang phát triển như Việt Nam rất có “đất” để phát huy tác dụng, có hàng trăm hành vi cần thay đổi, liên quan tới hàng trăm vấn đề xã hội: chống ma túy, HIV/AIDS, giữ vệ sinh nguồn nước, ăn chín uống sôi để tránh dịch bệnh, kế hoạch hóa gia đình, nuôi con bằng sữa mẹ... Đất nước ta đang cần những chương trình marketing xã hội đi vào lòng người và làm thay đổi lòng người.

KHÁI NI ỆM

Để hiểu rõ môn khoa học mới mẻ này, chúng ta trước hết cần tìm hiểu khái niệm về marketing xã hội là gì và cái gì không phải là marketing xã hội.

Philip Kotler đưa ra một khái niệm rõ ràng về thuật ngữ này:

* ĐT: 0988952345; Email: [email protected]

“Marketing xã hội là việc sử dụng các nguyên lý và kỹ thuật tiếp thị gây ảnh hưởng đến đối tượng mục tiêu để họ chấp nhận, khước từ, thay đổi hay loại bỏ một cách tự nguyện hành vi nào đó, mà điều đó có ích cho các cá nhân, nhóm người hoặc toàn xã hội”. [1]

Từ các khái niệm về marketing xã hội có thể thấy rõ đặc trưng cơ bản của marketing xã hội là phi lợi nhuận. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là tất cả các hoạt động marketing phi lợi nhuận đều là marketing xã hội. Điểm khác căn bản để phân biệt marketing xã hội với tiếp thị kinh doanh và với các loại tiếp thị phi lợi nhuận khác là ở mục tiêu cơ bản của chúng, đó là lợi ích dành cho đối tượng mục tiêu và cho xã hội nhiều hơn là cho tổ chức tiến hành tiếp thị và lợi ích này tập trung vào việc cải thiện chất lượng cuộc sống. Điều này giúp phân biệt marketing xã hội với việc làm tiếp thị cho các hoạt động của các tổ chức chính trị, đảng phái, các tổ chức thể thao, văn nghệ, tôn giáo v.v…

THỰC TRẠNG MARKETING XÃ HỘI NƯỚC TA

Điều có thể khiến nhiều người ngạc nhiên là tuy chưa bao giờ được đề cập một cách chính thức ở Việt Nam (và do đó còn mới mẻ), nhưng marketing xã hội thật ra đã xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu. Đó chính là các chương trình tuyên truyền kế hoạch hóa gia đình, chống "ma túy và mại dâm – con đường dẫn tới HIV/AIDS", hoặc vận động toàn dân đi bầu cử.

Page 185: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Minh Huệ và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 181 - 184

182

Hình thành đã từ lâu, nhưng những chiến dịch ấy không được chú trọng với tư cách marketing xã hội. Chúng được coi là các chương trình tuyên truyền, vận động của các cơ quan chính phủ. Cách thể hiện cũng ở mức khá đơn giản, kiểu "marketing thô sơ": kẻ chữ, trương áp phích, băng rôn khẩu hiệu, và đơn giản nhất là sử dụng hệ thống loa phường, loa xã với âm thanh vang dội hang cùng ngõ hẻm. Nếu không tính đến yếu tố "chuyên nghiệp, sáng tạo, ấn tượng", chỉ xét về hiệu quả, thì các chương trình marketing xã hội đã thực hiện ở Việt Nam không phải là không thành công. Tác dụng của marketing xã hội trong việc làm thay đổi hành vi của người dân là không thể phủ nhận. Câu chuyện đầu tiên DKT International là một tổ chức phi chính phủ quốc tế, trụ sở ở Washington DC. Họ là tổ chức tiên phong về marketing xã hội trong nhiều lĩnh vực, như: tránh thai bằng các phương pháp khoa học, chống HIV/AIDS. Năm 1993, DKT International vào Việt Nam.

Những năm đầu thập niên 90 đó, Việt Nam mở cửa chưa lâu, đã phải đối mặt với nguy cơ bùng nổ dân số, sự gia tăng tệ nạn xã hội và đại dịch HIV/AIDS. Công việc của DKT là hỗ trợ Việt Nam thực hiện một chương trình phân phối bao cao su trên toàn quốc. Sản phẩm được trợ giá, bán rất rẻ để tạo ra một mạng lưới an toàn cho người dân trước căn bệnh thế kỷ AIDS. Vấn đề vấp phải là khi ấy, người dân hãy còn thiếu thông tin về các biện pháp an toàn tình dục. Người ta không ý thức được mức độ quan trọng của việc sử dụng bao cao su trong phòng chống AIDS. Tuy nhiên, cản trở lớn nhất chính là tâm lý ngượng ngùng của người Á Đông. Kể cả khi được cấp phát miễn phí, người ta vẫn ngại, nói gì tới việc chủ động hỏi mua bao cao su. Hiểu được "cái khó" đó, DKT Việt Nam đã có một chiến lược marketing xã hội có thể nói là rất khéo léo.

Vì cụm từ “bao cao su” với người Vi ệt Nam thật khó nói, các nhà marketing xã hội có sáng kiến thay nó bằng một từ rất ngắn gọn, phổ biến, dễ đọc: OK. Họ hiểu rằng phải làm sao để người đi mua bao cao su có thể nói tránh cụm từ “nhạy cảm” ấy.

Gương mặt thân quen" của chiến dịch chống AIDS Chương trình marketing xã hội của DKT Việt Nam diễn ra vào tháng 11/1994, bao cao su OK được giới thiệu ở Việt Nam như một sản phẩm hữu ích và tiện lợi. Logo OK với chữ OK màu trắng như bông hoa giữa hai chiếc lá xanh, nổi bật trên nền đỏ tươi, tạo cảm giác vui nhộn, gần gũi. Chiến dịch marketing xã hội của DKT Việt Nam thành công lớn: Gần 100 triệu bao cao su đã được tiêu thụ hết thay vì phân phát miễn phí khó khăn như trước đó. Ngày nay, với người Vi ệt Nam, OK có nghĩa là bao cao su. Nó chắc chắn sẽ luôn là "người bạn đồng hành" của xã hội trong cuộc chiến chống căn bệnh thế kỷ.

Câu chuyện trên đây chỉ là một trong vô vàn ví dụ cho thấy sự quan trọng, cần thiết, và cả sự thú vị của marketing xã hội ở Việt Nam.

Cần lắm những chiến dịch marketing xã hội

Ai cũng thấy rằng Việt Nam đang có quá nhiều vấn đề xã hội cần xử lý, từ việc tỷ lệ tai nạn giao thông thuộc hàng cao nhất thế giới, đến việc Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu về số lượng các ca nạo phá thai, hay vấn nạn lây lan HIV/AIDS qua con đường tình dục, bùng nổ "cách mạng tình dục" ở lứa tuổi thanh thiếu niên, những hành vi thiếu văn minh của “người Vi ệt xấu xí”… Hành vi xấu còn nhiều, hiểu biết còn hạn chế, chúng ta đang rất cần những nhà marketing xã hội, những chương trình marketing xã hội đi vào lòng người và làm thay đổi lòng người.

Những chương trình marketing xã hội lớn ở

Page 186: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Minh Huệ và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 181 - 184

183

Việt Nam có thể kể đến chiến dịch tuyên truyền toàn dân đi bầu cử, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, kế hoạch hóa gia đình... Riêng với chiến dịch "mũ bảo hiểm", công tác truyền thông rất được chú trọng. Các ngành liên quan (công an, báo chí, giáo dục…) đã được tuyên truyền trước tới cả năm trời một cách đồng bộ. Còn nhiều chương trình marketing xã hội khác cũng để lại dấu ấn, như tuyên truyền phân loại rác (dự án 3R-HN), ăn thực phẩm chín để chống cúm gia cầm, Tôi yêu Việt Nam - Honda…

Toàn dân đội mũ bảo hiểm” là một chương trình marketing xã hội thành công

Biết tiếp cận phù hợp từng đối tượng Một cách lạc quan, có thể nói rằng làm marketing xã hội ở Việt Nam không quá khó. Bởi lẽ, các chiến dịch marketing xã hội của chúng ta đều nhằm vào những mục tiêu rất cụ thể, cơ bản. Ví dụ với chiến dịch kế hoạch hóa gia đình với khẩu hiệu: “Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con”. Vậy là đối tượng của chương trình là toàn bộ các hộ gia đình trên đất nước ta, vô cùng khác biệt và phức tạp từ nông thôn đến thành thị, miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến trung du, miền núi… Chúng ta truyền tải thông điệp đến đối tượng như thế nào là hiệu quả? Một chương trình “thành công” nghĩa là chỉ xét về mặt hiệu quả của chương trình, chứ không xét các yếu tố như tính chuyên nghiệp, sáng tạo trong cách thể hiện. Vì lẽ đó, ngay cả việc kẻ chữ lên tường "Mỗi gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con" để tiếp cận các hộ gia đình ở các vùng nông thôn, miền núi cũng là một phương pháp marketing xã hội hiệu quả.

Vấn đề là xác định cách làm phù hợp với từng nhóm đối tượng. Chẳng hạn, với người dân nông thôn, thì sử dụng loa phóng thanh, kẻ biển kẻ chữ là cách làm marketing xã hội tốt. Với người ở các đô thị hiện đại, thì có lẽ tờ rơi, ấn phẩm in ấn đẹp mắt và phát tận tay theo kiểu marketing trực tiếp (direct marketing) mới phù hợp.

Dĩ nhiên, ngày nay do dân trí ngày một cao, truyền thông trong marketing xã hội ngoài việc đảm bảo tính hiệu quả, dễ hiểu, còn phải sáng tạo, gây được ấn tượng với người dân. Một trong những xu hướng nổi lên là truyền thông thân thiện, tức là hướng tới những điều tốt đẹp, khơi gợi những tình cảm tốt đẹp ở con người, thay vì tạo cảm giác cấm đoán ("cấm đổ rác"), hay cưỡng chế ("bắt buộc đội mũ bảo hiểm") hay hù dọa.

Một chuyên gia marketing nhận định: "Hiện nay, người làm marketing xã hội phải biết tạo sự thân thiện với đối tượng mà chiến dịch marketing xã hội hướng vào. Tốt nhất là truyền tải thông điệp theo một cách nào đó vui nhộn, hài hước. Kiểu tuyên truyền hù dọa hoặc cưỡng ép giờ đây vừa cổ lỗ vừa không hiệu quả".

Cần chung tay góp sức

Từ năm 2007 đến nay, WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) Việt Nam triển khai dự án “Thay đổi hành vi - Giảm tiêu thụ các sản phẩm động thực vật hoang dã tại Hà Nội, Việt Nam”. Chương trình marketing xã hội này sử dụng kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền: tổ chức thi ý tưởng kịch bản phim bảo vệ động vật hoang dã, sản xuất các đoạn phim ngắn, phát hành ấn phẩm tuyên truyền… Các cán bộ của dự án xác định rõ, động vật hoang dã (hổ, tê giác, tê tê, gấu…) được tiêu thụ chủ yếu tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM, cho các mục đích làm thực phẩm, làm thuốc và đồ trang sức.

Tuy nhiên, chương trình lại được thực hiện chủ yếu trên địa bàn Hà Nội và nhằm vào một nhóm đối tượng có vẻ như ít liên quan trực tiếp: trẻ em. Lý do nằm ở vấn đề muôn thuở là kinh phí. WWF Việt Nam hy vọng, sang giai đoạn sau của dự án, nguồn tài trợ sẽ nhiều hơn

Page 187: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Minh Huệ và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 181 - 184

184

để họ có thể mở rộng việc tuyên truyền tới nhóm đối tượng chính, tiêu thụ động vật hoang dã nhiều nhất, đó là các doanh nhân.

Vì marketing xã hội là phi lợi nhuận, công tác truyền thông lại cực kỳ tốn kém, nên không có gì lạ khi các công ty không tham gia lĩnh vực này. Chỉ có những hãng lớn mới nghĩ đến chuyện thực hiện một hình thức gọi là hoạt động CSR (corporate social responsibility - tạm dịch là trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp). Một ví dụ là chương trình an toàn giao thông “Tôi yêu Việt Nam” của Honda. Tuy nhiên là chẳng có mấy doanh nghiệp ở Việt Nam đủ tiềm lực tài chính như Honda để có thể độc lập đứng ra thực hiện cả một chương trình như vậy. Nói chung, có vô số vấn đề đặt ra cho marketing xã hội, ý tưởng triển khai cũng không thiếu. Nhưng kinh phí để chương trình phát huy hiệu quả cao nhất thì không phải bao giờ cũng dồi dào, nhất là nếu chỉ do các tổ chức phi chính phủ (NGO) nước ngoài thực hiện và trông mong vào tài trợ. Đã hàng chục năm trong quá khứ, phần lớn các chiến dịch marketing xã hội ở Việt Nam đều do chính phủ khởi xướng và đầu tư

ngân sách thực hiện. Đến thời mở cửa, có thêm sự góp mặt của các tổ chức phi chính phủ. Ngày nay, với sự phát triển của truyền thông, của CNTT và mạng Internet, việc một số cá nhân đứng ra vận động một phong trào "thay đổi hành vi" của người dân không còn là bất khả thi.

KẾT LUẬN

Nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Việc nghiên cứu và vận dụng nội dung khoa học mới mẻ của marketing xã hội vào mọi l ĩnh vực thuộc đời sống kinh tế – xã hội của đất nước là một việc làm cần thiết. Cùng với đà phát triển kinh tế và sự nâng cao dân trí, chúng ta có quyền hy vọng sẽ ngày càng có nhiều chiến dịch marketing xã hội chuyên nghiệp, hiệu quả, góp phần giải quyết những vấn đề xã hội đưa Việt Nam trở thành một xã hội văn minh hơn.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Philip Kotler, Ned Roberto, Nancy Lee. 2nd Edition (2002), Social Marketing, Sage Publications California, USA.

SUMMARY SOCIAL MARKETING: THE MOST POWERFUL INSTRUMENT TO SOLVE SOCIAL PROBLEMS IN VIETNAM

Nguyen Minh Hue, Dao Thi Huong* College of Economics and Business Administration – TNU

Social Marketing is the most powerful instrument to solve many social problems in order to change people's behavior and perception with developing country like ours. Vietnam have many success campaigns such as: prevent HIV/AIDS, family planning, protect pure water resource or everyone ware ham-met. To achieved those successes, we faced with so many difficulties like : shortage of personnel, budget, experience in organize and design program, etc. Key words: Social marketing, social problems.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc – Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN

* ĐT: 0988952345; Email: [email protected]

Page 188: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

185

PHÁT TRI ỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TH Ẻ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRI ỂN VIỆT NAM NĂM 2012, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2015

Nguyễn Thị Hồng Yến*, Trần Phạm Văn Cương

Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

BIDV là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam phủ rộng mạng lưới ATM tại 63/63 tỉnh thành phố trên cả nước.Hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV đã đạt được những kết quả nhất định tuy nhiên tốc độ tăng trưởng về quy mô của BIDV vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung của thị trường, điều này dẫn đến thị phần của BIDV trên các mảng kinh doanh thẻ cụ thể (phát hành thẻ, thanh toán thẻ) đang có xu hướng giảm dần và khoảng cách giữa BIDV với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu đang ngày càng nới rộng. BIDV cần đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống công nghệ cốt lõi phục vụ hoạt động kinh doanh thẻ, tận dụng thế mạnh, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, nhằm tạo nền tảng vững chắc để phát triển mạnh hoạt động kinh doanh thẻ như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu trong thời gian tới. Từ khóa: BIDV, hoạt động kinh doanh thẻ, tầm nhìn.

XU HƯỚNG THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ THẺ*

Thu nhập gia tăng. Thu nhập của các hộ gia đình trung lưu của Việt Nam đang gia tăng. Theo số liệu của TNS, giai đoạn 1999-2008 chứng kiến sự tăng trưởng vật chất rõ rệt của xã hội Vi ệt Nam. Năm 1999, có khoảng 63% hộ gia đình thành thị có thu nhập hàng tháng từ 3 triệu đồng trở xuống, trong khi chỉ 16% kiếm được trên 6,5 triệu đồng/tháng. Trái lại, năm 2008 chỉ 15% hộ gia đình thành thị có thu nhập dưới 3 triệu đồng/tháng, trong khi 1/3 hộ gia đình thành thị hiện nay thu nhập trên 6,5 triệu đồng/tháng. Thu nhập của người dân gia tăng mở ra cơ hội lớn để phát triển những sản phẩm thẻ đa dạng với nhiều mức phí khác nhau nhằm thu hút được nhiều hơn các phân khúc khách hàng có mức thu nhập khác nhau1.

Mong muốn sở hữu tài sản có giá trị gia tăng. Những tài sản có giá trị lớn như đồ điện tử giá trị cao, ô tô, nhà ở, chung cư… đang ngày càng trở thành mục tiêu sở hữu của nhiều người Vi ệt Nam tại các đô thị lớn. Mức tiết kiệm trung bình của người Vi ệt đã giảm từ 17% năm 1999 xuống còn 9% năm 2008. Xu hướng này mở ra cơ hội phát triển cho những sản phẩm tín dụng trả góp.

*

Thương hiệu và hành vi xã hội. Khi vật chất tiếp tục tăng trưởng, mức sống của hộ gia đình trung lưu và tầng lớp tiêu dùng trẻ được nâng cao, Việt Nam đang dần đạt tới giai đoạn “Thương hiệu là Tính cách” với sự chuyển hướng từ những ý tưởng và giá trị khiêm tốn, hướng về cộng đồng sang sự công nhận cá nhân. Mặc dù chỉ trong giai đoạn sơ khai, mong muốn và nhu cầu được nổi bật từ đám đông đang bắt đầu hình thành trong văn hóa tiêu dùng Việt Nam. Tầng lớp giàu có đang chi tiền vào những mặt hàng quý hiếm như một cách làm nổi bật mình trong đám đông. Như vậy, các thương hiệu và thiết kế được cá nhân hóa sẽ cho phép các thương hiệu và sản phẩm đặc biệt thâm nhập vào thị trường bằng cách tiếp cận trực tiếp với nhu cầu tiêu dùng về sự khác biệt và độc nhất. Xu hướng này cho thấy các sản phẩm thẻ đồng thương hiệu, những sản phẩm thẻ cho phép khách hàng lựa chọn về thiết kế, tính năng, cũng như những sản phẩm thẻ có những tính năng độc đáo, riêng biệt sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.

Công nghệ thay đổi thói quen giao tiếp và tiêu dùng. Tỷ lệ người sử dụng điện thoại di động tại đô thị Việt Nam đã tăng từ 53% năm 2006 lên 84% năm 2008. 1/3 hộ gia đình thành thị Việt Nam sử dụng Internet. Mặc dù hiện nay việc đọc tin tức, nghe nhạc, chat, tìm

Page 189: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

186

kiếm thông tin và email vẫn là những hoạt động chính của người sử dụng Internet (60%) nhưng hoạt động mua sắm trực tuyến đang tăng trưởng ổn định. Điều này mở ra cơ hội lớn cho thị trường chấp nhận thanh toán thẻ trên Internet. Ngoài ra, việc ứng dụng các thành tựu công nghệ mới trong lĩnh vực thanh toán như thanh toán di động, thanh toán không tiếp xúc, thanh toán tầm gần NFC… vừa tạo ra áp lực cũng như cơ hội khai thác những mảng thị trường hoàn toàn mới nhưng đầy tiềm năng cho các ngân hàng Việt Nam.

Cạnh tranh ngày càng gay gắt. Thị trường thẻ Việt Nam tiếp tục chứng kiến mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt trong thời gian tới với số lượng ngân hàng gia nhập thị trường ngày càng gia tăng. Lĩnh vực cạnh tranh sẽ chuyển dần từ cạnh tranh về phí để thu hút số lượng sang cạnh tranh về chất lượng dịch vụ và chất lượng chăm sóc khách hàng. PHÂN TÍCH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU TRÊN THỊ TRƯỜNG

Nhóm các ngân hàng quốc doanh (bao gồm VCB, Vietinbank, Agribank) Đây là nhóm các ngân hàng có vị thế đặc biệt quan trọng trong ngành ngân hàng Việt Nam với quy mô tổng tài sản và thị phần tín dụng đều chiếm trên 60% so với toàn ngành. Các ngân hàng này đều có tỷ lệ vốn nhà nước trên 50%, có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ Chính phủ và Ngân hàng nhà nước. Trong thời gian tới, các ngân hàng trong nhóm đều có mục tiêu và lộ trình rõ ràng để trở thành ngân hàng hiện đại đa năng, nâng cao tỷ trọng doanh thu từ hoạt động ngân hàng bán lẻ. Điểm mạnh Thương hiệu ngân hàng lớn, có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế, được các tổ chức thẻ quốc tế lựa chọn là ngân hàng thanh toán bù trừ trên địa bàn (Visa với VCB, Master Card với BIDV). Có nền tảng khách hàng lớn bao gồm cả mảng huy động vốn và tín dụng. Đội ngũ nhân sự: đội ngũ nhân sự đông đảo, có trình độ. Đối với hoạt động kinh doanh thẻ: Bắt đầu từ năm 2008, các ngân hàng như Vietinbank và Agribank đã có những bước

tăng trưởng đột phá về quy mô, số lượng thẻ cũng như mạng lưới chấp nhận thẻ. Vietinbank và Agribank tổ chức mô hình Trung tâm thẻ như một đơn vị sự nghiệp có thu, do đó nâng cao tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh thẻ. Nguồn vốn lớn sẵn sàng đầu tư cho công nghệ và mạng lưới: chiếm gần 56% thị phần máy ATM, 45% thị phần mạng lưới POS trong đó VCB dẫn đầu nhóm về mạng lưới. Trong thời gian tới với lợi thế kể trên, nhóm dự kiến vẫn đứng đầu thị trường về mạng lưới thanh toán thẻ. Đứng đầu về thị phần phát hành thẻ trên thị trường Việt Nam chiếm 65% số lượng thẻ phát hành toàn thị trường (trong đó VCB chiếm 26%). Về công nghệ: Các ngân hàng đều đã hoàn thành hệ thống công nghệ cốt lõi cho hoạt động kinh doanh thẻ, là nền tảng quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh. Các ngân hàng đều sẵn sàng tiếp tục đầu tư các công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực hệ thống. (Agribank trong 6 tháng đầu năm 2009 đầu tư thêm 500 máy ATM, nâng tổng số máy ATM hiện nay của Agribank là 1700 chiếc). Điểm yếu Nguồn thu từ hoạt động kinh doanh thẻ còn chưa tương xứng với tổng giá trị đầu tư. Công tác chăm sóc khách hàng chưa tốt. Chất lượng hoạt động dịch vụ thẻ chưa được nâng cao tương ứng với tốc độ tăng trưởng về số lượng chủ thẻ và mạng lưới.

Nhóm các ngân hàng TMCP phát triển trong mảng kinh doanh thẻ (ACB, Sacombank, Eximbank, Đông Á, Techcombank)

Điểm mạnh

Ngân hàng ra đời sau, có chiến lược rõ ràng trong việc xây dựng thương hiệu gắn với các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng, chất lượng tốt thu hút được ngày càng nhiều khách hàng (bao gồm cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ). Có sự hỗ trợ của các cổ đông chiến lược là các ngân hàng nước ngoài có thế mạnh và

Page 190: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

187

kinh nghiệm về quản trị, công nghệ trong hoạt động ngân hàng bán lẻ. Công tác truyền thông quảng bá cho thương hiệu và sản phẩm dịch vụ tốt, có hiệu ứng tích cực từ người tiêu dùng. Công tác chăm sóc khách hàng tốt, tận dụng mọi cơ hội để tiếp cận tìm hiểu nhu cầu và cung cấp dịch vụ cho khách hàng qua các kênh hỗ trợ. Đối với hoạt động kinh doanh thẻ: Có chiến lược rõ ràng trong việc phát triển hoạt động kinh doanh thẻ (Đông Á phát triển mạnh thẻ ghi nợ, ACB và Techcombank phát triển mạnh thẻ quốc tế trong đó ACB đứng đầu thị trường phát hành thẻ quốc tế, đứng thứ 2 về thanh toán thẻ quốc tế tại Vi ệt Nam). Mạng lưới thanh toán thẻ tốt, tập trung ở mảng POS và các ĐVCNT có chất lượng và có doanh số cao.

Điểm yếu

Nguồn vốn hạn chế, không có nhiều khả năng trong việc đầu tư mạnh về mạng lưới đặc biệt là mạng lưới ATM. Không có nhiều khách hàng là các doanh nghiệp, tập đoàn lớn.

Kết luận rút ra t ừ việc phân tích đối thủ cạnh tranh Từ phân tích trên cho thấy, trong giai đoạn 2009-2012, Vietcombank vẫn sẽ tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu trên thị trường thẻ Việt Nam trên lĩnh vực phát hành và thanh toán thẻ quốc tế cũng như tiên phong trong việc ứng dụng những công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh thẻ. Thị trường thẻ ghi nợ nội địa sẽ chứng kiến sự cạnh tranh gay gắt giữa Vietcombank, Vietinbank và Agribank để chiếm lĩnh vị trí đứng đầu. Các ngân hàng thương mại quốc doanh sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới ATM và POS để khẳng định và củng cố thế mạnh về mạng lưới của mình trên thị trường. Các ngân hàng thương mại cổ phần sẽ tiếp tục tập trung vào những mảng thị trường mang lại hiệu quả cao như phát hành và thanh toán thẻ quốc tế. Các ngân hàng thương mại cổ phần sẽ tiếp tục đầu tư mở rộng mạng lưới POS, không tập trung đầu tư mở rộng mạng lưới ATM mà tận dụng mạng lưới của những công ty chuyển mạch như Banknetvn và Smartlink.

Bảng 1: Sản phẩm thẻ giai đoạn 2009 - 2012

Năm 2009 2010 2011 2012 Phát hành thẻ Thẻ quốc tế Phát hành thẻ tín dụng VISA Classic x Phát hành thẻ ghi nợ VISA Electron x Chấp nhận và phát hành thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ MasterCard x x Phát hành thẻ tín dụng công ty x Chấp nhận thanh toán thẻ Amex, Dinner Club, JCB x x Phát hành thẻ VISAWave và MasterCard Paypass x x Thẻ nội địa Phát hành thẻ ghi nợ với số BIN mới x Phát hành thẻ trả trước (thẻ chip tiếp xúc và không tiếp xúc) x x Các sản phẩm thẻ liên kết x x x x Phát tri ển tính năng, tiện ích Thanh toán qua Internet đối với thẻ ghi nợ x Thanh toán phí cầu đường x x Chương trình chăm sóc chủ thẻ và đơn vị chấp nhận thẻ x x Mở rộng dịch vụ thanh toán hóa đơn x x x Mở rộng dịch vụ nạp tiền trả trước x x

Nguồn: BIDV, năm 2012

Page 191: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

188

PHÂN TÍCH SWOT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA BIDV

Điểm mạnh Nền tảng phát triển của Ngân hàng Là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, là ngân hàng có lịch sử phát triển lâu đời, được chứng nhận bảo hộ thương hiệu tại Mỹ và nhiều năm dành được các giải thưởng lớn của các tổ chức, định chế tài chính trong và ngoài nước. Là đối tác chiến lược của nhiều tổng công ty, tập đoàn lớn, có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 ngân hàng trên thế giới. Thực hiện tài trợ cho nhiều dự án lớn và các dự án trọng điểm quốc gia, đặc biệt các dự án liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng. Hệ thống hạ tầng kĩ thuật và công nghệ Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin của BIDV hiện đại, được triển khai đầy đủ và đồng bộ bao gồm các hệ thống ngân hàng cốt lõi, mạng, truyền thông, bảo mật, trung tâm dự phòng… Đây là nền tảng quan trọng để hỗ trợ phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, trong đó có dịch vụ thẻ. Mạng lýới chấp nhận thẻ Mạng lưới chấp nhận thẻ rộng khắp 63 tỉnh thành phố trên cả nước với gần 1000 ATM, 1000 POS và liên tục mở rộng. Là một trong các ngân hàng có thị phần mạng lưới thanh toán lớn nhất. Nền tảng khách hàng lớn Nền tảng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của BIDV lớn. (Năm 2008: BIDV có 2,8 triệu CIF khách hàng cá nhân). BIDV có quan hệ với nhiều khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức lớn.

Điểm yếu Công nghệ Hệ thống công nghệ cốt lõi thẻ hoạt động chưa ổn định, kém hiệu quả, khó khăn trong quá trình phát triển các tính năng, sản phẩm và dịch vụ mới. Các dự án công nghệ về thẻ triển khai còn chậm, đặc biệt về mặt quy trình, thủ tục đầu tư kéo dài dẫn đến bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh. Còn thiếu nhiều ứng dụng quan trọng như chưa có hệ thống Contact-Center và CRM tập

trung để có thể hỗ trợ khách hàng tốt hơn, các kênh thanh toán hiện đại như Internet Banking/Mobile Banking đang trong quá trình đầu tư. Chưa kết nối thanh toán với các tổ chức thẻ khác như: MasterCard, JCB, American Expresss… Sản phẩm thẻ và các dịch vụ gia tãng Sản phẩm thẻ không đa dạng trong đó sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế mới triển khai trong năm 2009, chậm so với thị trường. Mạng lưới ATM rộng khắp nhưng dàn trải, còn nhiều điểm chưa hiệu quả (tần suất giao dịch và thu phí giao dịch thấp). Tốc độ mở rộng mạng lưới POS còn chậm so với thị trường, hạn chế về độ bao phủ tại các địa bàn trọng điểm và các sản phẩm thẻ thanh toán chấp nhận (chỉ chấp nhận thẻ ghi nợ BIDV và thẻ Visa). Dịch vụ hỗ trợ khách hàng chưa chuyên nghiệp. Kinh nghiệm triển khai sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế còn hạn chế. Công tác bán hàng Kênh bán hàng chưa đa đạng, chủ yếu qua kênh truyền thống là chi nhánh nhưng lại chưa hiệu quả. Chưa triển khai các kênh bán hàng trực tiếp, bán hàng qua internet, telemarketing. Chưa phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng. Truyền thông, quảng cáo Truyền thông bên ngoài: Thương hiệu của BIDV chưa được nhiều người tiêu dùng biết đến do hiệu quả hoạt động truyền thông quảng cáo chưa cao. Chưa có những chương trình truyền thông xuyên suốt và lâu dài Các chương trình khuyến mại đơn điệu, thường triển khai chậm so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường và đạt hiệu quả chưa cao. Truyền thông nội bộ: Chưa đạt hiệu quả cao, cán bộ trong ngân hàng còn chưa hiểu biết nhiều về sản phẩm thẻ của BIDV, chưa trở thành kênh tuyên truyền quảng bá tốt về dịch vụ.

Page 192: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

189

Câu hỏi

Dân số

Số lượng: đông (khoảng 87 triệu người), trong đó số lượng thẻ phát hành tính đến ngày 31/12/2008 theo báo cáo của Hội thẻ ngân hàng đạt hơn 15 triệu thẻ (chiếm 1,7%). Với số lượng dân cư hiện tại và số lượng thẻ đã phát hành trong thời gian qua, thị trường thẻ Việt Nam đem lại rất nhiều cơ hội cho các ngân hàng khai thác, phát triển dịch vụ thẻ.

Đặc điểm

Trẻ: 30% dân số dýới 30 tuổi. Ðây là ðối týợng khách hàng tiềm nãng luôn có nhu cầu, kiến thức cũng nhý trình ðộ ðể sử dụng các dịch vụ ngân hàng hiện ðại ðặc biệt là dịch vụ thẻ. Số ngýời trong ðộ tuổi lao ðộng cao: chiếm khoảng 65% dân số, tỷ lệ phụ thuộc có xu hýớng giảm (từ 53.7% nãm 2007 xuống 48.7% nãm 2010). Thu nhập và tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập1:

Thu nhập trung bình: ngày càng cao, trong ðó nhóm có tốc ðộ tãng thu nhập nhanh nhất trong khoảng 500 - 1.000 USD/tháng. Tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập: ngày càng gia tãng (khoảng 70% thu nhập hàng tháng), và hiện ðang là nýớc có tỷ lệ cao nhất so với các quốc gia Ðông Nam Á. Tỷ lệ mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thýõng mại: tãng từ 9% nãm 2005 lên 14% nãm 2007, và dự kiến sẽ tãng lên 24% vào nãm 2010.

Số lượng khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng còn ít:

Số lượng tài khoản trả lương qua thẻ ATM vào cuối tháng 6/2008 là 925.081 tài khoản.2

Theo số liệu khảo sát tại Hà Nội và TP.HCM của tổ chức cung cấp thông tin chuyên nghiệp Cimigo (cuối năm 2008) thì chỉ có 32% dân có tài khoản ngân hàng trong đó 23% có sử dụng thẻ ATM, 9% có dự định mở tài khoản ngân hàng và 59% không có dự định mở tài khoản tại ngân hàng.

Nền kinh tế tiếp tục phát triển nhanh trong những năm tới, lượng vốn đầu tư rất lớn vào

xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng (hệ thống vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, cảng hàng không…). Tốc độ đô thị hóa nhanh, hình thành nhiều khu đô thị lớn, đồng bộ, hiện đại. Thách thức Thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt: Phương thức chợ truyền thống và các cửa hàng bán lẻ nhỏ vẫn chiếm đến 90% trong thói quen tiêu dùng của người Vi ệt Nam. Do đó, thói quen tiêu dùng bằng tiền mặt vẫn đang ăn sâu trong tiềm thức người Vi ệt. Tội phạm công nghệ cao, đặc biệt trong lĩnh vực thẻ, đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây là một nhân tố cần quan tâm trong định hướng phát triển mạnh mẽ hoạt động kinh doanh thẻ trong thời gian tới. Cạnh tranh trên thị trường3

Số lượng Ngân hàng tham gia thị trường thẻ ngày càng gia tăng: tính đến cuối năm 2008 có 40 Ngân hàng tham gia hoạt động phát hành và thanh toán thẻ, trong đó bao gồm 4 NHTM nhà nước, 27 ngân hàng thương mại cổ phần, 8 ngân hàng liên doanh và CN ngân hàng nước ngoài tại Vi ệt Nam và 1 tổ chức phi ngân hàng (Công ty tiết kiệm bưu điện) => Sự tham gia ngày càng nhiều của các Ngân hàng khiến cho tính cạnh tranh trên thị trường thẻ ngày càng khốc liệt. Các ngân hàng nước ngoài với thế mạnh về tài chính, công nghệ và quản trị đang dần dần thâm nhập và mở rộng hoạt động trong lĩnh vực thẻ. Sản phẩm chất lượng cao, các dịch vụ gia tăng phong phú, nhiều ưu đãi dành cho khách hàng. Kết luận rút ra t ừ việc phân tích SWOT BIDV cần đẩy nhanh tiến độ triển khai hệ thống công nghệ cốt lõi phục vụ hoạt động kinh doanh thẻ (dự án MasterCard) nhằm tạo nền tảng vững chắc để phát triển mạnh hoạt động kinh doanh thẻ trong thời gian tới. BIDV cần tận dụng thế mạnh có quan hệ hợp tác với các tập đoàn, tổng công ty lớn để triển khai bán chéo sản phẩm và phát triển các sản phẩm thẻ liên kết, đồng thương hiệu; tận dụng thế mạnh tài trợ cho nhiều dự án lớn và trọng điểm quốc gia để phát triển những sản phẩm

Page 193: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

190

mang tính đặc thù và tiên phong như thẻ thanh toán phí cầu đường, thẻ thông minh không tiếp xúc…

BIDV cần tiếp tục củng cố thế mạnh về mạng lưới rộng khắp thông qua chiến lược phát triển hệ thống ATM/POS theo hướng tập trung triển khai mở rộng hệ thống ATM/POS tại những tỉnh thành phố lớn, những khu vực trọng điểm du lịch.

BIDV cần xây dựng và phát triển một danh mục sản phẩm thẻ đa dạng, với chính sách phí giá linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầu của các đối tượng khách hàng khác nhau tuy nhiên trong mỗi giai đoạn cụ thể, cần xác định rõ những sản phẩm trọng tâm, mang lại nguồn thu lớn để tập trung đầu tư phát triển.

BIDV cần tập trung hơn nữa vào công tác nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cũng như công tác chăm sóc khách hàng, xác định đây là lĩnh vực tạo ra sự khác biệt của BIDV so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

BIDV cần củng cố hơn nữa kênh bán hàng qua Chi nhánh, coi Chi nhánh là kênh bán hàng quan trọng nhất trong giai đoạn 2009 -2012. Đồng thời cần nghiên cứu phát triển những kênh bán hàng mới như bán hàng qua hệ thống đại lý, bán hàng trực tuyến trên Internet, telemarketing.

BIDV cần chú trọng công tác quảng bá thương hiệu BIDV như một ngân hàng cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ hàng đầu.

MỤC ĐÍCH, TẦM NHÌN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ BIDV

Mục đích

Trở thành 1 trong 3 ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thẻ; Nằm trong 3 ngân hàng đứng đầu Việt Nam về kênh chấp nhận thẻ (bao gồm cả ATM và POS); Là ngân hàng tiên phong ứng dụng công nghệ và sản phẩm mới tại thị trường thẻ Việt Nam. Là ngân hàng có chất lượng dịch vụ tốt nhất trên thị trường thẻ Việt Nam.

Tầm nhìn đến 2015 BIDV phấn đấu là một trong các ngân hàng đứng đầu thị trường thẻ cả về thị phần, mạng

lưới chấp nhận thẻ và đa dạng các sản phẩm dịch vụ, phấn đấu đứng đầu trong một số phân khúc thị trường xác định.

ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Định vị hoạt động kinh doanh thẻ Dựa vào nền tảng công nghệ và nền tảng khách hàng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, trong đó:

Đứng đầu về chất lượng dịch vụ khách hàng trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu là VCB, Vietinbank và Agribank;

Đứng trong top 5 các ngân hàng cung cấp đa dạng các sản phẩm và dịch vụ giá trị gia tăng cho chủ thẻ và ĐVCNT;

Đứng trong top 3 ngân hàng dẫn đầu thị trường về mạng lưới chấp nhận thẻ.

Xác định các đoạn thị trường mục tiêu: phân chi tiết theo các dòng sản phẩm, dịch vụ và kênh chấp nhận thẻ Chủ thẻ:

Nhóm khách hàng cao cấp: Các loại thẻ tín dụng quốc tế cao cấp Amex, Visa/ MasterCard Platinum, …

Nhóm khách hàng hạng trung: Các loại thẻ tín dụng quốc tế Visa/MasterCard Gold…, thẻ ghi nợ nội địa hạng Gold…

Khách hàng phổ thông: Thẻ tín dụng quốc tế hạng chuẩn, thẻ ghi nợ nội địa hạng chuẩn…

ĐVCNT:

Nhóm khách hàng cao cấp: khách sạn 5 sao, khu resort, nghỉ dưỡng cao cấp; các Trung tâm mua sắm và khu vực dịch vụ dành cho khách hàng cao cấp

Nhóm khách hàng hạng trung: các ĐVCNT có doanh số giao dịch cao, ĐVCNT theo chuỗi nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chuỗi bán lẻ, các doanh nghiệp dịch vụ vận tải …

Khách hàng phổ thông: các đơn vị kinh doanh độc lập, cửa hàng bán hàng phổ thông, hàng tiêu dùng, …

Nhóm khách hàng tổ chức/doanh nghiệp: Thẻ trả lương, thẻ đồng thương hiệu, thẻ tín dụng công ty, thẻ prepaid.

Page 194: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

191

Bảng 2: Các chỉ tiêu chủ yếu về thẻ giai đoạn 2009 - 2015

Năm Chỉ tiêu

TH 2009

TH 2010

TH 2011

TH 2012

KH 2013

KH 2014

KH 2015

Chủ thẻ ghi nợ nội địa 2,050,000 2,800,000 3,650,000 4,600,000 5,800,000 7,000,000 8,800,000 Chủ thẻ ghi nợ quốc tế 20,000 60,000 140,000 175,000 218,000 275,000 Chủ thẻ tín dụng quốc tế 10,000 30,000 70,000 130,000 171,000 223,000 290,000 Số lượng ATM 1,000 1,300 1,700 2,000 2,200 2,500 2,900 Số lượng POS 1,968 3,400 6,400 9,400 11,200 14,000 17,500 Tổng thu dịch vụ thẻ (tỷ đồng) 56 80 108 136 166 206 Chi phí dịch vụ thẻ (%) 30% 35% 35% 35% 30% 30% 30% Thu ròng (tỷ đồng) 22 37 52 70 95 115 145

Nguồn: BIDV, năm 2012

Các giả thiết:

Thị trường thẻ Việt Nam tăng trưởng bình quân 6 tháng đầu năm 2009 là 27% (theo số liệu Hội thẻ Ngân hàng) và dự kiến năm 2009, mức tăng trưởng đạt khoảng 25%; BIDV sẽ phấn đấu đạt khoảng 15% thị phần thẻ trên thị trường Việt Nam từ năm 2012; Riêng số lượng POS, thẻ ghi nợ quốc tế đạt 10% thị phần; Tốc độ tăng trưởng của chủ thẻ chậm dần, tăng chủ yếu ở các loại thẻ quà tặng, cash card, thẻ liên minh, liên kết, thẻ đồng thương hiệu. Thu phí thường niên trung bình/thẻ là 20.000 đồng/thẻ và thu phí giao dịch rút tiền trung bình là 1.000 đồng/giao dịch và thu phí giao dịch chuyển khoản, vấn tin trung bình là 500 đồng/giao dịch.

Hiện tại 01 máy ATM tải được 3.600 giao dịch/tháng, giả định đến 2012 tần suất giao dịch đạt 4.600 giao dịch thì đến năm 2012 hệ thống ATM của BIDV phải đạt 2.000 máy.

Nền kinh tế Việt Nam phục hồi dần từ 2010 và tăng trưởng mạnh vào giai đoạn 2011 – 2012.

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Giải pháp và mô hình tổ chức kinh doanh và nhân sự

Hoàn thiện mô hình kinh doanh và mô hình tổ chức

Trung tâm thẻ hiện là Ban thuộc Hội sở chính, tham mưu giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc trong hoạt động kinh doanh thẻ; tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn và

kiểm tra, giám sát các đơn vị thành viên trong hoạt động kinh doanh thẻ. Để tiếp tục hoàn thiện mô hình kinh doanh, đồng thời theo khuyến nghị của Tư vấn chính lược kinh doanh thẻ, Trung tâm thẻ sẽ đề xuất chính thức lộ trình hoàn thiên mô hình kinh doanh như sau:

Giai đoạn 1: Giai đoạn 2011 - 2012

Hội sở chính: Để tiếp tục tăng cường năng lực, trong giai đoạn 2010 - 2011, Trung tâm Thẻ đề xuất tiếp tục đề xuất bổ sung 02 phòng:

Phòng Nghiên cứu và phát triển;

Thành lập phòng khu vực miền Nam (trực thuộc Trung tâm thẻ) để hỗ trợ công tác phát triển kinh doanh và thực hiện tác nghiệp cho khu vực phía Nam.

Kênh bán hàng:

Tiếp tục xác định Chi nhánh là kênh bán hàng chính và thực hiện một phần tác nghiệp;

Bổ sung thêm kênh bán hàng từ xa với sự hỗ trợ của công nghệ như bán hàng qua điện thoại (Contact Center), bán hàng qua mạng Internet (thông qua Website của Trung tâm thẻ);

Bổ sung kênh bán hàng thông qua đại lý (bao gồm cả đại lý cá nhân và tổ chức) được quản lý tập trung tại Trung tâm thẻ hoặc tại chi nhánh.

Giai đoạn 2: Từ năm 2012 - 2015, thực hiện theo khuyến nghị của Tư vấn chiến lược kinh doanh thẻ, chuyển đổi Trung tâm thẻ thành

Page 195: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

192

một đơn vị kinh doanh độc lập hoặc Công ty thẻ. Khi đó cơ cấu tổ chức của Công ty Thẻ dự kiến sẽ bao gồm các phòng sau:

Phòng Phát triển kinh doanh

Phòng Nghiên cứu và phát triển

Phòng Nghiệp vụ

Phòng Tín dụng thu nợ

Phòng Chăm sóc khách hàng

Phòng Quản lý Rủi ro

Phòng Kỹ thuật

Phòng Phát triển Đơn vị chấp nhận thẻ

Chi nhánh khu vực miền Nam.

Nhân sự và đào tạo

a. Tại Hội sở chính:

Số lượng và chất lượng đội ngũ nhân sự: Bổ sung đội ngũ nhân sự cho Trung tâm thẻ đảm bảo công tác kinh doanh và vận hành hệ thống thẻ cho toàn ngành, số lượng cán bộ đến năm 2012 đạt tối thiểu 200 cán bộ. Cơ cấu cán bộ, số lượng và yêu cầu chi tiết theo các bảng Mô tả công việc, Trung tâm thẻ sẽ báo cáo Ban Lãnh đạo trong đề án riêng. Chất lượng và đào tạo: Đến 2012, 100 % đội ngũ cán bộ của Trung tâm thẻ được đào tạo chuyên sâu theo các mảng kinh doanh và nghiệp vụ tại Trung tâm thẻ, đảm bảo cán bộ đáp ứng được yêu cầu với chất lượng và đòi hỏi cao của công việc, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng hàng đầu tại Vi ệt Nam và các ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Vi ệt Nam.

b. Tại chi nhánh:

Bổ sung đủ đội ngũ cán bộ Quan hệ khách hàng cá nhân thực hiện công tác phát triển dịch vụ thẻ trên cơ sở Xây dựng lại bảng mô tả, có bổ sung các nhiệm vụ cụ thể đối với công tác phát triển dịch vụ thẻ; Mỗi chi nhánh có tối thiểu 1 cán bộ quan hệ khách hàng cá nhân và 1 Lãnh đạo Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân được đào tạo chuyên sâu và là chuyên gia trong lĩnh vực thẻ.

Giải pháp phát tri ển mạng lưới chấp nhận thẻ

Giải pháp phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ trên POS

a. Nhóm giải pháp chiến lược năm 2012:

Tái định vị bằng cách tìm kiếm một thị trường ngách cụ thể, theo hướng tận dụng công nghệ và thế mạnh của BIDV phát triển những hình thức thanh toán mới (ví dụ như thu phí cầu đường, thanh toán hóa đơn tại nhà…); Xác định lại nhóm khách hàng mục tiêu theo hướng chia thành các giai đoạn cụ thể, trước mắt không đặt vấn đề cạnh tranh với nhóm dẫn đầu và theo sau tức là mảng khách sạn, nhà hàng cao cấp, trung tâm thương mại mà tập trung vào những nhóm như nhà hàng, cửa hàng trang sức, dịch vụ chăm sóc sắc đẹp và sức khỏe, đại lý du lịch, taxi...; Phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ rộng khắp đảm bảo phủ kín và bám sát chủ thẻ của BIDV, trong đó lấy những khu vực có tiềm năng như các tỉnh thành lớn, các tỉnh trọng điểm du lịch làm điểm nhấn. Xác định rõ ràng tiêu chí cạnh tranh nhằm tạo sự khác biệt với các đối thủ trên cơ sở phát huy tối đa điểm mạnh của BIDV như các khách hàng có quan hệ lâu dài và hợp tác toàn diện, khách hàng có quan hệ tín dụng; tập trung vào chất lượng dịch vụ trong đó trọng tâm vào công tác chăm sóc và tạo dựng quan hệ mật thiết với khách hàng như duy trì các hoạt động thăm hỏi, tặng quà vào dịp Lễ Tết, thường xuyên thăm dò tiếp thu ý kiến khách hàng, xử lý các khiếu nại nhanh chóng và hiệu quả...;

b. Nhóm giải pháp hỗ trợ

Hoàn thiện và duy trì thường xuyên cơ chế động lực khuyến khích cán bộ Chi nhánh, gắn công tác phát triển mạng lưới POS với quyền lợi của từng cán bộ tại chi nhánh; Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm: đẩy nhanh tiến độ chấp nhận các loại thẻ nội địa và quốc tế khác trên POS BIDV; nghiên cứu các dịch vụ mới trên POS như bán thẻ trả trước…;

Page 196: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

193

Tăng cường công tác hỗ trợ ĐVCNT như: hotline dành cho ĐVCNT miễn phí cuộc gọi đến; cẩm nang giao dịch thuận tiện; hỗ trợ trực tiếp tại ĐVCNT khi cần cài đặt lại; thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng máy và cung cấp các công cụ hỗ trợ mới. Tăng cường công tác tuyên truyền quảng bá đặc biệt là truyền thông nội bộ, đảm bảo các cán bộ nhân viên của BIDV đều hiểu về lợi ích của dịch vụ và sẵn sàng thanh toán bằng thẻ như tổ chức các chương trình thi đua phát triển dịch vụ hàng năm; Tăng cường công tác truyền thông quảng bá rộng rãi: thiết kế lại bộ công cụ đặt tại các ĐVCNT sao cho thu hút và hấp dẫn nhằm tăng tính chủ động cho khách hàng; đăng tin bài trên các phương tiện thông tin đại chúng; thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mại, hội thảo cho cả ĐVCNT và chủ thẻ; Hướng đến tổ chức các chương trình chuyên nghiệp chăm sóc và thúc đẩy doanh số giao dịch tại ĐVCNT; Tổ chức các chương trình đào tạo và đào tạo lại ĐVCNT, trước mắt thí điểm tại khu vực Hà Nội để có cơ sở nhân rộng trên các vùng trọng điểm; Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước về các chính sách nhằm khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt như thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,... nếu giao dịch qua POS.

Giải pháp phát triển mạng lưới chấp nhận thẻ trên ATM

a. Nguyên tắc phát triển:

Đầu tư phát triển mạng lưới ATM rộng tại các vùng kinh tế trọng điểm để chiếm lĩnh các địa bàn quan trọng đảm bảo theo chân khách hàng trên toàn quốc và củng cố mạng lưới ATM của BIDV. Phân bổ ATM hợp lý trên nguyên tắc đáp ứng được nhu cầu quảng bá hình ảnh, đảm bảo khả năng giao dịch, xây dựng phương án phát hành thẻ đạt hiệu quả cao. Phát triển và mở rộng mạng lưới ngân hàng tự động (autobank) về cả lượng và chất.

Làm cơ sở để phát triển các sản phẩm dịch vụ mới trên hệ thống ATM và kết nối với các tổ chức thanh toán thẻ trong nước và quốc tế.

b. Giải pháp thực hiện

Phát huy hiệu quả và thực hiện triệt để cơ chế hỗ trợ chi phí khấu hao, bảo trì ATM; Triển khai cơ chế điều chuyển máy ATM hoạt động kém hiệu quả; Tiếp tục thực hiện cơ chế tiếp quỹ tập trung đã áp dụng thành công tại Chi nhánh Ba Đình và nhân rộng ra các vùng khác như TP HCM, Đà Nẵng. Xây dựng cơ chế khuyến khích, động viên chi nhánh quản lý tốt và hiệu quả hệ thống ATM; Đẩy mạnh công tác quảng bá mạng lưới ATM, kết hợp chặt chẽ với các công ty du lịch để thu hút lượng khách quốc tế du lịch Việt Nam nhận biết và sử dụng thẻ trên ATM; Nghiên cứu và áp dụng các mô hình quản lý ATM mới, xem xét khả năng thành lập Công ty dịch vụ thẻ hoặc thuê ngoài để thực hiện các công tác thuê điểm đặt và phát triển mạng lưới, tiếp quỹ, chăm sóc, xử lý khiếu nại,… đối với hệ thống ATM vào giai đoạn 2012-2015;

Giải pháp về sản phẩm

Mục tiêu: Cung cấp cho khách hàng các sản phẩm/dịch vụ thẻ đa dạng, phong phú, áp dụng các công nghệ thẻ tiên tiến và liên tục cập nhật sản phẩm/dịch vụ thẻ đáp ứng linh hoạt các nhu cầu của khách hàng. Nội dung giải pháp:

Kết nối với các tổ chức thẻ quốc tế, trong năm 2010 BIDV sẽ kết nối với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard và trong những năm tiếp theo, BIDV sẽ kết nối với các tổ chức thẻ quốc tế khác như JCB, Amex, Diner Club,… Đa dạng hóa sản phẩm/dịch vụ thẻ. Phát triển các sản phẩm/dịch vụ thẻ mới đáp ứng nhu cầu của thị trường như thẻ quốc tế (thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng), các sản phẩm thẻ liên kết, các dịch vụ thu phí cầu đường, … Phát triển các dịch vụ thẻ mới trên hệ thống ATM, POS như thanh toán hóa đơn, thanh toán tiền trả trước, …

Page 197: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

194

Xây dựng sản phẩm/dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng và sự phát triển của thị trường từng thời kỳ. Nghiên cứu các công nghệ thẻ tiên tiến để cải tiến sản phẩm/dịch vụ thẻ, đáp ứng yêu cầu của thị trường và giảm thiểu các rủi ro sau khi sản phẩm đã được triển khai. Kết hợp các hình thức bán chéo sản phẩm thẻ với các sản phẩm bán lẻ khác (có chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với khách hàng) nhằm tăng hiệu quả hoạt động và thu hút khách hàng.

Chính sách chăm sóc khách hàng

a. Cơ sở của chính sách chăm sóc khách hàng: Dựa trên dữ liệu về khách hàng, thông tin lịch sử giao dịch, hành vi chi tiêu của khách hàng:

Thu hút khách hàng: số lượng thẻ hoạt động/số lượng thẻ không hoạt động;

Kích hoạt sử dụng: % số thẻ được kích hoạt trong vòng 30/60/90 ngày;

Khuyến khích sử dụng thẻ: số lượng giao dịch/thẻ, doanh số chi tiêu/thẻ (doanh số mua hàng, doanh số ứng tiền mặt, doanh số giao dịch tại nước ngoài); số lượng thẻ phát sinh lãi suất, doanh số phát sinh lãi suất….

Duy trì sử dụng thẻ: Tỷ lệ thẻ đóng, tỷ lệ gia hạn lại thẻ…

b. Nguyên tắc chăm sóc khách hàng:

Hoạt động chăm sóc khách hàng được thực hiện định hướng theo khách hàng (chủ thẻ ghi nợ, chủ thẻ tín dụng và Đơn vị chấp nhận thẻ), định hướng theo mức độ đóng góp của khách hàng đối với hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV (doanh số giao dịch) theo nguyên tắc duy trì chất lượng chăm sóc khách hàng tốt đối với khách hàng phổ thông và duy trì chất lượng chăm sóc khách hàng vượt trội đối với khách hàng VIP.

c. Các hoạt động chăm sóc khách hàng:

Đáp ứng nhu cầu thông tin của khách hàng 24/7/365 thông qua các kênh như Contact Center, Internet...

Tăng cường tương tác, liên lạc với khách hàng thông qua các hình thức gửi thông tin

định kỳ như bản tin, phiếu khảo sát chất lượng dịch vụ…

Định kỳ thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng thân thiết…

Giải pháp truyền thông và Marketing

Có kế hoạch truyền thông tổng thể có lộ trình rõ ràng gắn liền với lộ trình phát triển sản phẩm, đảm bảo thống nhất với kế hoạch truyền thông chung của thương hiệu BIDV và hoạt động ngân hàng bán lẻ.

Tổ chức triển khai các chương trình truyền thông theo kế hoạch, đảm bảo tính xuyên suốt, liên tục có tính nhắc lại.

Lựa chọn các phương thức truyền thông phù hợp với mỗi loại thẻ.

Xây dựng kế hoạch marketing cho từng dòng sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu bao gồm:

Chương trình khuyến mại theo định kỳ đối với từng dòng sản phẩm.

Chương trình khuếch trương, quảng bá

Mở rộng đa dạng hóa các kênh phân phối sản phẩm đặc biệt là các kênh phân phối hiện đại như internet, telemarketing…

Tăng cường truyền thông nội bộ đối với cán bộ ngân hàng nhằm tạo những khách hàng trung thành và kênh truyền thông tin cậy, có hiệu quả.

Giải pháp công nghệ

Mục tiêu: Ứng dụng các công nghệ và công cụ mới để hỗ trợ và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thẻ.

Nội dung chính sách:

Nghiên cứu tìm hiểu các công nghệ và công cụ mới, ứng dụng trong phát triển sản phẩm/dịch vụ thẻ, nâng cao chất lượng và phát triển đa dạng tính năng của sản phẩm/dịch vụ thẻ.

Theo kế hoạch, trong năm 2010 BIDV sẽ triển khai hệ thống cá thẻ hóa thẻ chip. Đồng thời BIDV sẽ triển khai các dịch vụ mới như thanh toán phí cầu đường, kết nối các tổ chức thẻ quốc tế, Internet Banking/Mobile Banking….

Page 198: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

195

Xây dựng các hệ thống quản lý và hỗ trợ khách hàng làm nền tảng giúp BIDV có thể hỗ trợ khách hàng tốt hơn.

Trong năm 2010, BIDV đã có Call Center và giai đoạn 2011-2012 BIDV sẽ triển khai hệ thống CRM và Contact Center. Đây là các công cụ thực hiện quản lý các thông tin khách hàng, từ đó hỗ trợ các công cụ để phân tích, xây dựng định hướng chiến lược khách hàng và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.

Xây dựng hệ thống quản trị thông tin (MIS). Đây là hệ thống hỗ trợ công tác quản trị điều hành của BIDV nói chung và hoạt động kinh doanh thẻ nói riêng.

Áp dụng các chuẩn bảo mật và công nghệ mới để phòng ngừa rủi ro, tăng cường an toàn và bảo mật cho các giao dịch thẻ, hệ thống thẻ, merchant, ATM và POS. Hiện nay Trung tâm Thẻ đang nghiên cứu chuẩn bảo mật thẻ PCI DSS để có thể tăng cường bảo mật cho giao dịch thẻ.

Giải pháp về quản lý rủi ro

Mục tiêu: Hoàn thiện chính sách quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ, giúp phòng ngừa, phát hiện và khắc phục kịp thời các rủi ro phát sinh.

Kế hoạch thực hiện:

Hoàn thiện cơ cấu văn bản chế độ nghiệp vụ thẻ, thống nhất hệ thống văn bản chi phối hoạt động thẻ. Ban hành Hướng dẫn trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng rủi ro nghiệp vụ thẻ.

Xây dựng chính sách lựa chọn khách hàng (ĐVCNT, chủ thẻ) đảm bảo lựa chọn cơ sở khách hàng tốt, giảm rủi ro tín dụng.

Chính sách chăm sóc, theo dõi chủ thẻ, ĐVCNT trong quá trình sử dụng dịch vụ để hỗ trợ phòng ngừa gian lận, giả mạo cũng như phát hiện sớm các dấu hiệu giả mảo, gian lận từ chính chủ thẻ, ĐVCNT.

Tăng cường công tác đào tạo nâng cao nhận thức về an toàn, bảo mật trong thanh toán thẻ cho đối tượng chủ thẻ, ĐVCNT, chi nhánh.

Xây dựng hệ thống tham số kiểm soát giao dịch và cảnh báo các giao dịch nghi ngờ theo thời gian thực. Từ đó, phát hiện các thẻ có

dấu hiệu gian lận và phối hợp chủ thẻ, ĐVCNT xử lý (khóa thẻ, phát hành lại thẻ…). Duy trì mức độ rủi ro thực tế thấp hơn hoặc bằng mức có thể chấp nhận được để đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Giải pháp về động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ Thu nhập chi phí trong hoạt động kinh doanh thẻ Chính sách hỗ trợ chi phí khấu hao, bảo trì bảo dưỡng ATM Chính sách phân bổ thu nhập, chi phí trong hoạt động kinh doanh thẻ giữa Hội sở chính và chi nhánh. Các cơ chế động lực Xác định chỉ tiêu kinh doanh thẻ là chỉ tiêu chính trong hoạt động kinh doanh tại chi nhánh. Xây dựng cơ chế đông lực trong hoạt động kinh doanh thẻ: Cơ chế thưởng kinh doanh thẻ cho chi nhánh Cơ chế thưởng cho cán bộ bán hàng tại chi nhánh Các chương trình thi đua kinh doanh thẻ theo giai đoạn.

Công tác quản tr ị điều hành

Nâng cao trình độ quản lý trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh thẻ; Hướng công tác quản trị, điều hành các hoạt động kinh doanh thẻ theo thông lệ quốc tế, đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu phát triển các sản phẩm, dịch vụ thẻ trên cơ sở ứng dụng nền tảng công nghệ hiện đại từ dự án kết nối thanh toán thẻ Master. Tiếp tục quá trình thiết lập cơ cấu mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh bán lẻ theo ngành dọc, tập trung sức mạnh điều hành về Hội sở chính, chuyên nghiệp hoá tổ chức bán hàng tại các Chi nhánh.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Báo cáo Hội thẻ 2007-2008 [2]. Nghiên cứu của TNS Việt Nam ngày

29/01/2009 tại website www.vneconomy.vn [3]. Thị trường mặt bằng bán lẻ - cơ hội và thách

thức năm 2009. www.tuoitre.com.vn [4]. Số liệu Ngân hàng Nhà nước tháng 6/2008

Page 199: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Yến và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 185 - 196

196

SUMMARY DEVELOPMENT BUSINESS CARD OF THE BANKFOR INVESMENT AND DEVELOPMENT OF VIETNAM, VISION TO 2015

Nguyen Thi Hong Yen*, Tran Pham Van Cuong College of Economics and Business Administration – TNU

Bank for Invesment and development of Vietnam JSC (BIDV) is the first bank in Vietnam, which has Automated teller machine(ATM) network in 63/63 provinces and cities across the country. Bank's card business operations have achieved results but the growth rate of the scale of BIDV is still lower than the overall growth rate of the market, this leads to the Bank's market share in the segmentspecific business cards (card issuance, card payments) are declining and the distance between BIDV and other major competitors are increasingly expanding. BIDV to accelerate the implementation of core technology system to serve business card, taking advantage, improve the quality of products and services, in order to create solid foundation to develop business such as a bank card offers leading retail banking services in the future. Key words: BIDV, Bank's card business operations, vision.

Phản biện khoa học: TS. Trần Đình Tuấn – Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN

*

Page 200: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Gấm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 197 - 200

197

ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG C ỦA KHÁCH DU L ỊCH VỀ DỊCH VỤ DU LỊCH TẠI T ỈNH THÁI NGUYÊN THÔNG QUA MÔ HÌNH PHÂN TÍCH NHÂN T Ố

Nguyễn Thị Gấm, Hoàng Thị Huệ, Nguyễn Tú Anh*

Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Thái Nguyên là một tỉnh có tiềm năng để phát triển du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, lễ hội, tôn giáo, lịch sử, sinh thái mang những nét đặc trưng của vùng trung du miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, thời gian lưu trú của khách nội địa ngắn, mục đích của khách quốc tế đến Thái Nguyên chủ yếu là công vụ. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu và tìm hiểu các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự không hài lòng của khách du lịch. Kết quả nghiên cứu này cho thấy, các công ty du lịch và chính quyền địa phương cần chú trọng cải thiện các vấn đề sau: cơ sở vật chất, dịch vụ nổi và giá của dịch vụ lưu trú, hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ chìm tại các cơ sở kinh doanh ăn uống, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá tại các điểm khu – du lịch, cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá của các hãng vận tải, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá của các công ty lữ hành. Từ khóa: Sự hài lòng, chất lượng, dịch vụ, du lịch, Thái Nguyên.

ĐẶT VẤN ĐỀ* Thái Nguyên là một tỉnh có nhiều lợi thế về du lịch. Cơ sở hạ tầng đã đáp ứng được nhu cầu của khách du lịch quốc tế và nội địa. Với đặc thù khách du lịch thường đi theo đoàn/nhóm, nên các công ty du lịch có cơ hội phục vụ số lượng lớn khách du lịch. Bên cạnh đó, Thái Nguyên là nơi thu hút khách quốc tế và nội địa đến làm việc, học tập, tìm kiếm cơ hội kinh doanh. Vì thế, có nhu cầu kết hợp làm việc với du lịch. Một lợi thế khác của Thái Nguyên là ẩm thực với các món ăn đặc sản của Thái Nguyên và các món ăn truyền thống của Việt Nam. Đặc biệt, khách du lịch quốc tế rất hài lòng về giá cả dịch vụ lưu trú, ăn uống và giá vé xe buýt. Ngoài ra, Thái Nguyên còn có những lợi thế về du lịch lễ hội, tôn giáo, lịch sử, sinh thái mang những nét đặc trưng của vùng trung du miền núi phía Bắc. Tuy nhiên, 87.6% khách nội địa đến từ các tỉnh miền Bắc Việt Nam nên phần lớn khách nội địa đi về trong ngày với tỷ lệ là 59%. Trong đó, 28.4% khách nội địa trả lời không quay trở lại Thái Nguyên. Điều này cho thấy các công ty du lịch Thái Nguyên và chính quyền địa phương cần đánh giá lại năng lực cung cấp dịch vụ du lịch để thu hút khách quay trở lại và kéo dài thời gian lưu trú hơn.

* ĐT: 0978662007; Email: [email protected]

Do đó, cần thiết phải có cuộc điều tra về sự hài lòng của khách du lịch khi đến Thái Nguyên, tìm ra các nguyên nhân làm cho họ không hài lòng và đề xuất các nhóm giải pháp để phát huy lợi thế của du lịch Thái Nguyên và cải thiện các điểm yếu nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch là cần thiết có ý nghĩa cả về thực tiễn và lý thuyết. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm xác định nguyên nhân làm cho khách du lịch không hài lòng thông qua sử dụng mô hình phân tích nhân tố, để từ đó đề xuất các giải pháp phát huy lợi thế của du lịch Thái Nguyên và cải thiện các điểm yếu để thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của nhóm khách hàng du lịch. - Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự không hài lòng của khách du lịch đến với Thái Nguyên. - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng từ lý thuyết quản trị chất lượng dịch vụ du lịch kết hợp mô hình phân tích nhân tố sẽ được áp dụng cho nghiên cứu này. Chất lượng dịch vụ du lịch được đo lường bằng phương pháp dựa trên sự hài lòng của khách du lịch kết hợp với “gói dịch vụ”. Sự thỏa mãn của khách du lịch về các nội dung trong gói dịch vụ gồm:

Page 201: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Gấm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 197 - 200

198

Cơ sở vật chất: sự thích hợp về kiến trúc, trang trí nội thất, bố trí mặt bằng, thiết bị hỗ trợ.

Hàng hóa – đồ dùng: Sự nhất quán, số lượng, sự đa dạng và sẵn sàng .

Dịch vụ nổi: Đào tạo nhân sự, tính toàn diện, tính nhất quán, tính sẵn có.

Dịch vụ chìm: Thái độ của nhân viên phục vụ, tính riêng tư và an toàn, tính thuận tiện, bầu không khí, sự chờ đợi, cảm nhận về phục vụ.

Giá: bao gồm toàn bộ chi phí khách du lịch phải trả để được sử dụng dịch vụ.

-Thu thập dữ liệu: Sử dụng phương pháp điều tra bằng cách phát 600 phiếu điều tra cho khách du lịch nội địa và 70 phiếu điều tra cho khách quốc tế. Do có nhiều yếu tố khách quan nên thu về 523 phiếu của khách nội địa và 54 phiếu của khách quốc tế. Tuy nhiên, có 23 phiếu khách nội địa và 4 phiếu khách quốc tế không hợp lệ.

-Tổng hợp, phân tích dữ liệu: Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân tổ để tổng hợp dữ liệu, phương pháp kiểm định t-test để đánh giá sự hài lòng của các nhóm đối tượng được điều tra, phương pháp phân tích nhân tố để xác định các yếu tố có ảnh hưởng lớn đến kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của khách du lịch.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Đặc điểm nhân khẩu học

Đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch nội địa

Một số đặc điểm của khách du lịch nội địa đến Thái Nguyên như sau 52.4% khách du lịch nội địa là nam và 47.6% là nữ, 78.8% khách du lịch nội địa đến Thái Nguyên trong độ tuổi dưới 40 tuổi, 37.8% khách du lịch làm việc trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, 22% làm việc trong ngành giáo dục – đào tạo, còn lại trong các ngành dịch vụ khác. Phần lớn khách nội địa chưa kết hôn với tỷ lệ là 52.6%.

Đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch quốc tế

Tổng số khách quốc tế được điều tra là 50 người. Khách quốc tế đến từ các quốc gia như

Úc, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc và Philippines. Trong đó, 83% là nam giới và 17% là nữ giới. 52% khách quốc tế trong độ tuổi từ 41 đến 50. Phần lớn khách quốc tế (50%) làm việc trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giáo dục – đào tạo. 72% khách quốc tế đã kết hôn.

Sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại t ỉnh Thái Nguyên

Kết quả kiểm định mẫu cặp cho thấy với mức ý nghĩa quan sát 2 phía Sig. (2-tailed) khách du lịch nội địa hài lòng với Hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ chìm tại các cơ sở kinh doanh lưu trú; hài lòng với cơ sở vật chất của cơ sở kinh doanh ăn uống, dịch vụ nổi và giá tại cơ sở kinh doanh ăn uống, dịch vụ chìm tại các công ty vận tải, cơ sở vật chất và giá của các công ty lữ hành. Khách du lịch nội địa không hài lòng với cơ sở vật chất, dịch vụ nổi, giá lưu trú; hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ chìm ăn uống; cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm, giá tại điểm khu du lịch; cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, giá của các công ty vận tải, dịch vụ nổi và dịch vụ chìm của các công ty lữ hành.

Sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với chất lượng dịch vụ du lịch tại t ỉnh Thái Nguyên

Từ kết quả kiểm định mẫu cặp, với mức ý nghĩa quan sát 2 phía Sig. (2-tailed) có thể kết luận rằng khách du lịch quốc tế hài lòng với cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ chìm, giá của cơ sở kinh doanh lưu trú; cơ sở vật chất, hàng hóa đồ dùng của điểm kinh doanh ăn uống; dịch vụ chìm, giá tại các điểm du lịch – khu du lịch và dịch vụ chìm tại các công ty lữ hành, dịch vụ nổi và giá ăn uống; hàng hóa – đồ dùng và giá của dịch vụ vận tải; cơ sở vật chất của các hãng lữ hành. Khách quốc tế không hài lòng với dịch vụ nổi lưu trú, dịch vụ chìm tại cơ sở kinh doanh ăn uống; cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi tại các điểm và khu du lịch; cơ sở vật chất, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm tại các hãng vận tải; dịch vụ nổi và giá của hãng lữ hành.

Page 202: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Gấm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 197 - 200

199

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch tại t ỉnh Thái Nguyên Khách du lịch nội địa Hệ số KMO bằng 0.528 (ở giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để kết luận phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu điều tra khách du lịch nội địa. 9 nhân tố giải thích được 68.807% (lớn hơn 50%) biến thiên của 24 biến quan sát. - Nhân tố thứ nhất gồm 4 biến quan sát như sau: cơ sở vật chất và dịch vụ nổi vận tải, giá tại điểm – khu du lịch và dịch vụ chìm tại công ty lữ hành. - Nhân tố thứ hai gồm 4 biến quan sát là: dịch vụ chìm và hàng hóa – đồ dùng vận tải, cơ sở vật chất và hàng hóa – đồ dùng tại điểm – khu du lịch. - Nhân tố thứ ba gồm 3 biến quan sát là dịch vụ nổi và dịch vụ chìm tại cơ sở lưu trú, cơ sở vật chất tại điểm kinh doanh ăn uống. - Nhân tố thứ tư gồm 2 biến quan sát là dịch vụ nổi lữ hành và dịch vụ chìm tại điểm – khu du lịch. - Nhân tố thứ năm gồm 1 biến quan sát là giá dịch vụ ăn uống. - Nhân tố thứ sáu gồm 1 biến quan sát là dịch vụ chìm ăn uống. - Nhân tố thứ bảy gồm 2 biến quan sát là giá dịch vụ vận tải và cơ sở vật chất lữ hành. - Nhân tố thứ tám gồm 1 biến quan sát là cơ sở vật chất lưu trú. - Nhân tố thứ chín gồm 1 biến quan sát là giá dịch vụ lữ hành. Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khách du lịch nội địa cho kết quả tại phụ lục 3. Hệ số Durbin-Watson bằng 1.301 nằm trong khoảng 1<D<3, do đó không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy này. Hệ số Sig. F nhỏ hơn mức ý nghĩa α nên mô hình hồi quy bội với 9 biến độc lập có thể giải thích một cách có ý nghĩa cho biến thiên trong kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của khách du lịch nội địa đến Thái Nguyên. Hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 5, chênh lệch giữa hệ số VIF và Tolerance đều rất nhỏ (<1) do đó mô hình hồi quy bội này không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Phương trình hồi quy phản ánh sự hài lòng của khách du lịch nội địa đối với các dịch vụ du lịch tại Thái Nguyên là:

Yhailong=- 6.309+0.757F1+0.59F2+0.772F3+ 0.775F4+0.055F5-0.056F6-0.124F7+0.463F8-0.073F9

Phương trình trên có ý nghĩa thống kê, trong đó sự hài lòng của khách du lịch nội địa bị tác động mạnh nhất bởi nhân tố dịch vụ nổi lữ hành và dịch vụ chìm điểm – khu du lịch.

Khách du lịch quốc tế

Hệ số KMO bằng 0.507 (ở giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để kết luận phân tích nhân tố là thích hợp với các dữ liệu điều tra khách du lịch quốc tế. Đại lượng kiểm định Bartlett có giá trị rất lớn do đó các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể và việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố là phù hợp. 10 nhân tố giải thích được 82.713% (lớn hơn 50%) biến thiên của 24 biến quan sát. - Nhân tố thứ nhất gồm 6 biến quan sát như sau: cơ sở vật chất, giá, dịch vụ nổi của công ty vận tải, cơ sở vật chất và dịch vụ nổi lữ hành, cơ sở vật chất tại cơ sở kinh doanh ăn uống. - Nhân tố thứ hai gồm 3 biến quan sát là dịch vụ chìm tại công ty lữ hành, vận tải và điểm – khu du lịch.

- Nhân tố thứ ba gồm 2 biến quan sát là hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ chìm ăn uống.

- Nhân tố thứ tư gồm 2 biến quan sát là hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ nổi tại điểm – khu du lịch.

- Nhân tố thứ năm gồm 2 biến quan sát là dịch vụ nổi ăn uống và hàng hóa – đồ dùng vận tải.

- Nhân tố thứ sáu gồm 2 biến quan sát là dịch vụ chìm lưu trú và giá ăn uống

- Nhân tố thứ bảy gồm 1 biến quan sát là hàng hóa – đồ dùng lưu trú.

- Nhân tố thứ tám gồm 1 biến quan sát là cơ sở vật chất lưu trú.

- Nhân tố thứ chín gồm 1 biến quan sát là cơ sở vật chất tại điểm – khu du lịch.

- Nhân tố thứ mười gồm 2 biến quan sát là giá lưu trú và giá lữ hành.

Page 203: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Gấm và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 197 - 200

200

Mô hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến khách du lịch quốc tế tại phụ lục 6 cho kết quả như sau: Hệ số Durbin-Watson nằm trong khoảng 1<D<3, do đó không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình hồi quy bội này. Hệ số Sig. F nhỏ hơn mức ý nghĩa α nên mô hình hồi quy bội với 10 biến độc lập có thể giải thích một cách có ý nghĩa cho biến thiên trong kết quả đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch của khách du lịch quốc tế đến Thái Nguyên. Hệ số VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 5, chênh lệch giữa 2 hệ số VIF và tolerance đều rất nhỏ (<2) do đó mô hình hồi quy bội này không có hiện tượng đa cộng tuyến. Phương trình hồi quy phản ánh sự hài lòng của khách du lịch quốc tế đối với các dịch vụ du lịch tại Thái Nguyên là: T=-0.844+0.724T1+0.45T2-0.36T3 +1.626T4-0.413T5-0.855T6+0.242T7+ 0.251T8+0.147T9-0.07T10 Phương trình trên có ý nghĩa thống kê, trong đó sự hài lòng của khách du lịch quốc tế bị tác động mạnh nhất bởi nhân tố hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ nổi tại điểm – khu du lịch.

KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu mẫu cặp và phân tích nhân tố, các công ty du lịch và chính quyền địa phương cần chú trọng cải thiện các vấn đề sau: cơ sở vật chất, dịch vụ nổi và giá của dịch vụ lưu trú, hàng hóa – đồ dùng và dịch vụ chìm tại các cơ sở kinh doanh ăn uống, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá tại các điểm khu – du lịch, cơ sở vật chất, hàng hóa – đồ dùng, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá của các hãng vận tải, dịch vụ nổi, dịch vụ chìm và giá của các công ty lữ hành.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Xinnyang Zang, Haiyansong, George Q. Huang (2009), Tourism supply chain management: A new research agenda, Hong Kong.

[2]. Dong Won Cho, Young Hae Lee, Sung Hwa Ahn (2011), A framework for measuring performance of service supply chain management, South Korea.

[3]. TS Phạm Xuân Hậu (2010), Giáo trình “Quản trị chất lượng khách sạn du lịch”, Nxb ĐH QG HN.

SUMMARY EVALUATING TOURIST’ SATISFACTION ON TOURISM SERVICE S IN THAI NGUYEN PROVINCE BY USING FACTOR ANALYSIS MODEL

Nguyen Thi Gam, Hoang Thi Hue, Nguyen Tu Anh* College of Economics and Business Administration – TNU

Thai Nguyen is potential in developing tourism such as resorts, entertainment, festival, religion, history and ecology that are specialities of the Northern mountainous mid-land region. However, domestic tourists almost stay for a short time in the province, international tourists’ aims are mainly working trip. Therefore, it’s necessary to do a research and find factors influencing non – satisfaction of tourists. Based on results of paired samples test and factor analysis, some problems have been proposed for Thai Nguyen tourism companies and local government to solve. They should improve infrastructure, unhidden service and price of accommodation service, goods and hidden services at cuisine businesses; goods, apparent, hidden services and price of tourism areas; infrastructure, goods, apparent, hidden services and price of transportation companies; apparent, hidden and price of tour companies. Key words: Satisfaction, quality, service, tourism, Thai Nguyen.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Đỗ Thị Bắc – Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN

* ĐT: 0978662007; Email: [email protected]

Page 204: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

201

THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN NHẰM PHÁT TRI ỂN KINH T Ế - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Phạm Thị Nga*

Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Vốn là tiền đề hết sức quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Trong thời gian qua, mặc dù tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội thể hiện qua số lượng vốn đầu tư nhanh, các kênh huy động vốn từng bước được đa dạng hóa, thu hút nhiều thành phần tham gia đầu tư. Tuy nhiên, công tác huy động và sử dụng vốn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên còn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trước yêu cầu đó, tác giả nghiên cứu, lý giải các cơ sở lý luận và thực trạng công tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh thời gian qua, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp trong thời gian tới. Từ khóa: Huy động vốn, nguồn vốn trong nước, nguồn vốn nước ngoài, vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phi chính phủ (NGO).

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Thái Nguyên là một tỉnh nằm ở khu vực trung du miền núi phía Bắc, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, số hộ nghèo còn cao. Để giảm tỷ lệ đói nghèo trong những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực thực hiện các chương trình xóa đói, giảm nghèo. Một trong những biện pháp quan trọng để thực hiện mục tiêu này là tăng cường nguồn vốn hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng công tác huy động vốn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian qua, bài viết đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thời gian tới.

KHÁI NI ỆM VỀ VỐN

- Vốn đầu tư là toàn bộ chi phí vật chất để phục vụ cho hoạt động đầu tư bao gồm việc thay thế, phục hồi, sửa chữa, phát triển các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội [2, tr.98].

- Vốn đầu tư còn là tiền tích lũy của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là

* ĐT: 0962260638; Email: [email protected]

tiền tiết kiệm của dân cư và vốn huy động của các nguồn vốn khác được đưa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội, gia đình [3, tr.84].

- Vốn là những tài sản có khả năng tạo ra thu nhập và bản thân nó cũng được cái khác tạo ra - cái làm cho sản xuất trở thành hiện thực. Ngoài ra, vốn bản thân nó cũng là những sản phẩm của lao động, nguyên liệu những giá trị được tích lũy từ những sản phẩm của lao động [5, tr.56].

Từ sự phân tích trên có thể hiểu: vốn là một phạm trù kinh tế, phản ánh giá trị bằng tiền của các nguồn lực đang và sẽ vận động trong quá trình tái sản xuất để bảo tồn và đảm nhiệm chức năng sinh lời.

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

* Tình hình huy động vốn trong nước

Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước (NSNN): nguồn vốn từ NSNN đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng lên qua các năm, chi tiết cụ thể từng năm được thể hiện ở bảng 1.

Page 205: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

202

Bảng 1. Vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

2006 2007 2008 2009 2010 Ngân sách nhà nước Trung ương quản lý Địa phương quản lý

266.516 95.890

170.626

635.597 481.205 154.392

718.903 527.235 191.668

632.533 395.372 237.161

663.800 402.848

20.952

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011

Như vậy, trong những năm vừa qua nguồn vốn NSNN (cả trung ương và địa phương) ngày càng được chú trọng huy động cho phát triển kinh tế của tỉnh, lượng vốn từ NSNN trung ương huy động vào đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh đã có sự tăng lên khá rõ rệt, năm 2006 là 95.890 triệu đồng và đến năm 2010 là 402.848 triệu đồng.

Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp: Đối với các doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tỉnh đang có chiều hướng giảm. Cụ thể: Năm 2007 là 35.266 triệu đồng, năm 2008 là 87.092 triệu đồng, năm 2009 là 86.955 triệu đồng, đến năm 2010 giảm xuống cũn 43.039 triệu đồng và năm 2011 là 53.690 triệu đồng [1, tr.95].

Vốn tín dụng: Qua Báo cáo của chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên thì tổng nguồn vốn của các Ngân hàng, các quĩ tín dụng nhân dân trong toàn tỉnh năm 2010 đạt 2.953 tỷ đồng, tăng 25,02% so với năm 2009 và tăng 3,02% so với mục tiêu kế hoạch đặt ra. Trong đó số tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tăng 19,28%. Riêng số tiền gửi tiết kiệm tăng 21,08% [4, tr.50].

Vốn của dân và tư nhân: Nguồn vốn huy động của dân và tư nhân được đầu tư phát triển duy trì ở đà tăng trưởng khá. Do vậy, việc sản xuất các sản phẩm đa dạng phong phú, phù hợp với tập quán địa phương và cung cầu vốn trên địa bàn.

Nhìn tổng quát về tình hình huy động vốn để phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Thái Nguyên ta thấy:

Các hoạt động tín dụng tiếp tục được mở rộng và đạt nhiều kết quả đáng khích lệ. Khách hàng có nhu cầu vay vốn, đủ điều kiện vay đã được đáp ứng kịp thời. Hoạt động tín dụng đã

gắn kết với các dự án kinh tế của tỉnh và các huyện, thị, thành phố. Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao. Các ngân hàng đã thực hiện tốt các cơ chế qui trình nghiệp vụ của ngành. Đặc biệt đã chú trọng khâu kiểm tra, thanh tra, kiểm soát, nên đã tuân thủ được mục tiêu tín dụng, chất lượng tín dụng được nâng cao an toàn. Do đó, dư nợ năm 2010 tăng, các món nợ xấu giảm đáng kể so với năm 2009.

Có thể nói chất lượng huy động vốn của các ngân hàng tỉnh Thái Nguyên là tương đối tốt. Qui mô nguồn vốn huy động đã đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn. Nguồn vốn huy động đã đạt được qui mô như kế hoạch và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn mà các ngân hàng trong tỉnh cần đáp ứng để phát triển kinh tế - xã hội. Sự phù hợp về nguồn vốn huy động và cho vay được thể hiện trên bình diện cơ cấu nguồn vốn là điều kiện thuận lợi tạo ra sự phát triển kinh tế bền vững. Do đó chất lượng huy động vốn ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua đã thực sự góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội ổn định.

* Tình hình huy động vốn nước ngoài

Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xă hội việc huy động vốn từ nước ngoài của tỉnh Thái Nguyên cũng đạt được những kết quả nhất định. Các nguồn vốn huy động từ nước ngoài bao gồm vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), viện trợ phi chính phủ (NGO), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

- Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong những năm qua các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vẫn duy trì kinh doanh ổn định. Song cơ cấu vốn qua các năm còn có sự chênh lệch lớn. Cụ thể là năm 2006 là: 7.075

Page 206: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

203

triệu, năm 2007 là: 8.035 triệu, năm 2008 là: 1.774 triệu, năm 2009 là: 3.589 triệu và đến năm 2010 tăng lên là: 8.627 triệu đồng [6,tr.96].

- Vốn viện trợ nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2006 – 2010 đạt 539,8 tỷ đồng, tăng gấp hơn hai lần so với năm 2000- 2005. Trong đó: Vốn ODA đạt 480,9 tỷ đồng, tăng gấp 2,2 lần so với giai đoạn 2000 - 2005. Vốn NGO đạt 58,9 tỷ đồng, tăng gấp 4,6 lần so với giai đoạn 2000 -2005. Tốc độ tăng bình quân nguồn vốn ODA và NGO giai đoạn 2006 - 2010 đạt 13,5%/năm [6, tr.10-12]. Đây là nguồn vốn n-ớc ngoài chủ yếu, chiếm tỷ trọng 46,9% tổng vốn viện trợ nước ngoài.

* Những tồn tại và hạn chế

Công tác huy động vốn trong những năm vừa qua tuy đã đạt được kết quả đáng kể, song vẫn còn nhiều hạn chế cần được khắc phục, nhằm thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.

Một là, do điểm xuất phát về kinh tế thấp, quy mô các ngành sản xuất nhỏ bé, hệ thống kết cấu hạ tầng kém phát triển, trình độ công nghệ chưa cao nên việc thu hút huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn. Về chủ quan: Công tác cải cách hành chính của tỉnh vẫn còn hạn chế. Môi trường đầu tư kinh doanh không thuận lợi vẫn còn tình trạng gây cản trở, ách tắc, chậm trễ trong việc giải quyết các nhu cầu phát triển sản xuất của doanh nghiệp và người dân. Nguồn nhân lực của tỉnh còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa cao.

Hai là, trong công tác tín dụng ngân hàng: quy mô nguồn vốn huy động so với tiềm năng huy động vốn và yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Nguyên vẫn còn nhỏ bé, chưa khơi dậy được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân… Cơ cấu nguồn vốn biến động không thuận lợi cho tín dụng ngân hàng. Tỷ trọng nguồn vốn lãi suất cao ngày một tăng. Các hệ thống quỹ tín dụng và ngân hàng chậm đổi mới cơ cấu khách hàng. Nghiệp vụ huy động vốn còn mang nặng tính thủ công, chưa rút ngắn được thời gian giao dịch của khách hàng.

Nhìn chung, việc huy động nguồn vốn bền vững, nguồn vốn có chất lượng từ nội lực kinh tế nông thôn và các địa bàn nông nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn. Các hoạt động trong khuôn khổ pháp lý trong hoạt động tín dụng ở nông thôn đã từng bước được bổ sung, hoàn thiện. Song vẫn còn nhiều vấn đề chưa hợp lý, chưa đồng bộ. Ví dụ như vấn đề thế chấp tài sản vay vốn, giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, thủ tục công chứng… vẫn còn ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động có hiệu quả của tín dụng ngân hàng.

Ba là, nguồn vốn huy động qua NSNN, của các doanh nghiệp và dân cư vẫn còn nhiều hạn chế. Mức huy động tăng thêm cho NSNN hằng năm chỉ đạt khoảng 8%. Thu ngân sách trên địa bàn hàng năm chỉ đáp ứng 20% tổng chi ngân sách. Phần còn lại phụ thuộc vào nguồn trợ giúp của Trung Ương. Việc thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách của địa phương còn không ít những khó khăn, thách thức.

- Về huy động vốn thông qua các doanh nghiệp, hiện nay tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp, đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp để các doanh nghiệp và các đơn vị kinh tế sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, so với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, hệ thống các doanh nghiệp ở tỉnh Thái Nguyên còn có nhiều hạn chế. Các doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh lâu dài, chưa chú trọng xây dựng thương hiệu sản phẩm và chất lượng hàng hoá, các công nghệ máy móc còn nặng tính truyền thống, chưa có ý thức vận dụng cải tổ đưa các công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Các chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các doanh nghiệp còn thiếu tập trung, chưa đồng bộ. Sự phối hợp, gắn kết giữa các cơ quan quản lý, giúp đỡ các doanh nghiệp chưa chặt chẽ. Các đặc điểm trên đây đã hạn chế không nhỏ đến việc huy động vốn đầu tư của các doanh nghiệp cho phát triển kinh tế - xã hội.

- Nguồn vốn huy động trong dân cư chưa hiệu quả, trên góc độ huy động vốn để phát triển kinh tế; tỉnh cần giải quyết nhiều vấn đề vừa cấp bách vừa cơ bản như chính sách vĩ mô của nhà nước phải cụ thể và ổn định để nhân

Page 207: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

204

dân yên tâm bỏ vốn đầu tư kinh doanh. Thủ tục hành chính về đăng ký sản xuất kinh doanh còn rườm rà, tốn kém thời gian, công sức của nhân dân. Do vậy, một mặt đã không khuyến khích được nhân dân bỏ vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn, mặt khác do tính trì trệ, khó khăn nên một số hộ khác đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh không qua đăng ký kinh doanh, có tình trốn lậu thuế.

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Một là, giải pháp về chính sách

Thứ nhất, đổi mới và hoàn thiện chính sách tài chính

- Tiếp tục đổi mới sắp xếp lại các doanh nghiệp, đi sâu đi sát trong việc quản lý giá và công sản, quản lý tài sản công, hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng, hoạt động bảo hiểm, xổ số kiến thiết…Từng bước nâng cao chất lượng công tác quản lý và hoạt động của các tổ chức tài chính đáp ứng nhanh nhạy, kịp thời, chính xác tạo ra sự đồng bộ trong hoạt động tài chính nhằm nuôi dưỡng phát triển nguồn thu để thu đúng, thu đủ đảm bảo có nguồn vốn đủ mạnh để huy động vào NSNN.

- Đảm bảo cân đối ngân sách theo hướng tích cực, hiện thực, vững chắc. Cân đối vốn đầu tư để phát triển các dự án theo nguyên tắc dứt điểm, lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo, tránh thất thoát hoặc chi dùng vào các mục đích khác.

Thứ hai, phải đổi mới và hoàn thiện chính sách thuế.

- Xúc tiến chương trình cải cách thuế theo hướng sắp xếp lại cho phù hợp với tính chất của từng sắc thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế, mở rộng diện thu. Giảm bớt số lượng thuế suất, qui định thuế suất ở mức chấp nhận được của cơ chế thị trường nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp và dân cư mở rộng đầu tư ứng dụng công nghệ tiên tiến, trang bị kỹ thuật mới, chất lượng và hiệu quả kinh doanh.

- Triển khai có hiệu quả các luật thuế, các văn bản của Chính phủ, của Bộ tài chính trong việc kê khai thuế của các tổ chức và cá nhân để sớm phát hiện những trường hợp kê khai không đúng, xử phạt các trường hợp trốn

thuế, lậu thuế, buôn lậu và gian lận thương mại. Tăng cường kiểm tra, thanh tra chống thất thu thuế và các loại phí, lệ phí trên địa bàn toàn tỉnh.

Thứ ba, chính sách tài chính đối với các doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của tài chính toàn tỉnh Thái Nguyên. Để các doanh nghiệp chủ động trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tỉnh cần tạo điều kiện để mỗi doanh nghiệp có nguồn tài chính đủ mạnh. Do đó các doanh nghiệp phải có các biện pháp tích tụ tập trung vốn, mở rộng đầu tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Tiếp tục đẩy mạnh công tác hành chính, sắp xếp lại các Sở, Ngành theo đúng chức năng nhiệm vụ. Thực hiện chính sách tinh giảm biên chế theo Nghị định 132 của Thủ tướng Chính phủ. Thực hiện cơ chế “một cửa”, giảm thiểu các thủ tục hành chính, nâng cao năng lực, trách nhiệm của người đứng đầu, của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức các cấp các ngành.

Hai là, đổi mới quản lý nhà nước (QLNN) về kinh tế để đảm bảo huy động ngày càng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư

Để đảm bảo huy động ngày càng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Thái Nguyên cần tập trung vào các khâu QLNN về kinh tế trong thời gian tới với các nội dung sau:

- QLNN về ngân sách: Để công tác QLNN về ngân sách đi vào nề nếp khoa học, tỉnh cần tăng cường quản lý có hiệu quả đối với các nguồn thu. Bao gồm:

- Thu thuế: cần cải tiến, hoàn thiện các sắc thuế theo luật định trên cơ sở bao quát tổng hợp đầy đủ các nguồn thu, làm cho nguồn thu về thuế ngày càng tăng trưởng với phương châm: Đúng mục tiêu, bình đẳng, đúng đối tượng, đúng pháp luật…Thực hiện nghiêm túc việc quản lý các nguồn chi: Chi đúng, chi đủ, chi kịp thời, hợp lý, có hiệu quả chống thất thoát, lãng phí, chi sai kế hoạch, không đúng mục đích. - QLNN đối với tín dụng tiền tệ: cần đẩy mạnh các biện pháp chống lạm phát, cắt giảm

Page 208: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

205

các công trình chưa thật hiệu quả, mở rộng thanh toán bằng Séc hoặc các chứng từ thay cho tiền mặt. Tiến hành thanh tra, kiểm tra, kiểm soát lưu thông hàng hóa, giữ vững bình ổn bằng cách kiềm chế gia tăng. Thúc đẩy sản xuất đủ các mặt hàng thiết yếu trong đời sống nhân dân. - QLNN về thị trường vốn: Tỉnh cần có biện pháp tích cực, hướng dẫn các doanh nghiệp, các công ty cổ phần mua bán cổ phiếu bằng cách hình thành trung tâm giao dịch mua bán cổ phiếu. Thường xuyên kiểm tra, giám sát để thị trường vốn hoạt động lành mạnh có hiệu quả thiết thực. Vận dụng sáng tạo các bộ luật như: Luật thuế, luật tài chính, luật ngân hàng, luật bảo hiểm… Ba là, giáo dục ý thức tiết kiệm Tiết kiệm đối với nước ta từ lâu đã trở thành quốc sách hàng đầu. Thực chất của tiết kiệm chính là biết tiêu dùng sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả, nhờ đó sẽ giúp cho nền kinh tế có khả năng huy động được các nguồn vốn tối ưu nhất để phát triển kinh tế - xã hội. Trong công tác QLNN, ở tất cả các cấp các ngành, từ tỉnh đến các đơn vị cơ sở xã, phường, thị trấn cần nâng cao ý thức tiết kiệm trong việc chi tiêu NSNN. Hạn chế đến mức thấp nhất trong chi tiêu thường xuyên. Dành nguồn vốn để đầu tư cho các chương trình,

các dự án trọng điểm, hạn chế thấp nhất việc mua sắm những phương tiện, thiết bị tiêu dùng đắt tiền, không phù hợp với công việc, điều kiện kinh tế của tỉnh Thái Nguyên. Đối với tiết kiệm trong dân: Tỉnh tiếp tục duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, động viên khuyến khích nhân dân các dân tộc đầu tư phát triển nông lâm nghiệp, hạn chế những tiêu dùng chưa cần thiết để đầu tư phát triển sản xuất. Cần tuyên truyền giáo dục ý thức thực hành tiết kiệm trong toàn dân.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO [1]. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2011), Niên

giám thống kê năm 2011. [2]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1998),Toàn tập, tập 25, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.

[4]. Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên (2008), Báo cáo tổng kết năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011.

[5]. PGS,TS Vũ Văn Phúc (2006), Lý luận Tuần hoàn, chu chuyển tư bản và vấn đề vốn cho CNH, HĐH ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[6]. Sở Tài chính (2010), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách địa phương năm 2010.Triển khai nhiệm vụ năm 2011.

SUMMARY SITUATION AND PROBLEMS EXIST IN WORKING CAPITAL RAISING FOR ECONOMIC DEVELOPMENT - SOCIAL PROVINCE IN THAI NGUYEN

Pham Thi Nga* College of Economics and Business Administration – TNU

Capital is very important precondition for economic growth - a society of nations. In recent years, though Thai Nguyen province has achieved important results in attracting investment for economic development - social reflected by the number of rapid investment, capital mobilization channels gradually diversified, attracting investment component involved. However, the mobilization and use of Thai Nguyen province still faces many difficulties, did not meet the requirements of economic development - economic development of the province. Prior to that requirement, the study's authors, explains the rationale and status mobilization and effective use of resources in the province over time, which proposes a number of solutions to suit in the near future. Key words: Mobilization, domestic capital, foreign capital, official development assistance (ODA), Foreign direct investment (FDI), non-governmental organizations (NGO).

Phản biện khoa học: PGS.TS. Hà Huy Thành – Viện NC Môi trường và Phát triển bền vững

* ĐT: 0962260638; Email: [email protected]

Page 209: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 201 - 205

206

Page 210: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

207

TÌNH HÌNH TH ỰC HIỆN TRÁCH NHI ỆM XÃ H ỘI CỦA DOANH NGHI ỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Đỗ Thị Hoàng Yến*

Trường ĐH Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự thành công trong việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và cả nước nói chung đang đặt ra cho đất nước nhiều vấn đề về môi trường và xã hội. Chính những vấn đề đó đang đòi hỏi các chủ thể kinh tế, trong đó có cả các doanh nghiệp tại Thái Nguyên, phải có trách nhiệm để góp phần giải quyết, nếu không bản thân sự phát triển kinh tế sẽ không bền vững và sẽ phải trả giá đắt về những vấn đề môi trường và xã hội. Vậy việc thực hiện trách nhiệm xã hội trên 4 khía cạnh của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang diễn ra ra sao và làm thế nào để nâng cao trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp? Đây chính là vấn đề mà tác giả muốn chia sẻ trong bài báo. Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp, Thái Nguyên.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong những năm gần đây, trách nhiệm xã hội được hiểu một cách rộng rãi hơn, không chỉ từ phương diện đạo đức, mà cả từ phương diện pháp lý. Những tác hại về môi trường do một số doanh nghiệp gây ra trong thời gian qua không những bị dư luận lên án về phương diện đạo đức, mà quan trọng hơn là cần phải được xử lý nghiêm khắc về phương diện pháp lý. Do đó, không phải ngẫu nhiên, trên sách báo và nhiều diễn đàn ở Việt Nam, thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đã và đang được sử dụng ngày càng phổ biến. Theo từ điển kinh doanh, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp với cộng đồng và môi trường (cả về sinh thái và xã hội) mà doanh nghiệp hoạt động.

Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, các doanh nghiệp đã và đang thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua các quá trình giảm thiểu chất thải và ô nhiễm, đóng góp vào các chương trình giáo dục và xã hội, sử dụng tối ưu các nguồn tài nguyên.

THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Giới thiệu chung về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 2012

* ĐT: 0942952555

Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi Đông Bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trong năm 2012, khó khăn và thách thức đều lớn hơn so với dự báo; kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, nhất là việc phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; tình trạng hàng tồn kho và tiêu thụ chậm; mặt bằng lãi suất tuy có giảm nhưng vẫn ở mức cao, chính sách thắt chặt tiền tệ và quản lý đầu tư công... ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Tổng sản phẩm GDP (theo giá hiện hành) đạt 29.508 tỷ đồng; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 20,97%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 41,25%; khu vực dịch vụ chiếm 37,77%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trên địa bàn năm 2012 ước đạt 7,2%.

Trên địa bàn tỉnh hiện nay có hơn 4000 doanh nghiệp hoạt động trên tất cả các lĩnh vực, từ sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ đến giao thông vận tải. Hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thấy việc triển khai trách nhiệm xã hội sẽ có tác dụng tích cực về nhiều mặt đối với doanh nghiệp trên các mặt kinh tế và xã hội.

Page 211: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

208

Thực trạng việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Khía cạnh kinh tế

Khía cạnh kinh tế trong trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp là phải sản xuất hàng hóa và dịch vụ mà xã hội cần và muốn, với một mức giá có thể duy trì doanh nghiệp ấy và làm thỏa mãn nghĩa vụ của doanh nghiệp với các nhà đầu tư; là tìm kiếm nguồn cung ứng lao động; phát hiện những nguồn tài nguyên mới; thúc đẩy tiến bộ công nghệ; phát triển sản phẩm… Dưới đây là một số số liệu thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh của hơn 4000 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trên các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, kinh doanh thương mại dịch vụ và giao thông vận tải trong năm 2012.

- Về sản xuất công nghiệp: sản lượng thép sản xuất đạt 755 ngàn tấn, giảm 8,3% so với năm 2011, sản lượng thép giảm cũng ảnh hưởng đến các ngành phục vụ sản xuất thép...; do bổ sung năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất xi măng, may mặc; sản xuất dụng cụ, phụ tùng vẫn duy trì được mức tăng trưởng... nên đã góp phần cho mức tăng trưởng của ngành công nghiệp đạt chỉ số sản xuất cả năm 2012 ước tính tăng 7,3%, cao hơn chỉ số sản xuất công nghiệp của cả nước.

Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994), ước đạt 13.733 tỷ đồng, bằng 89,2% kế hoạch cả năm, tăng 7,2% so với năm 2011. Tính theo giá so sánh năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2012 ước đạt 29.756 triệu đồng; trong đó, khu vực doanh nghiệp nhà nước 16.223 tỷ đồng; khu vực ngoài nhà nước 11.397 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ước đạt 2.136 tỷ đồng. Các sản phẩm chủ yếu năm 2012 tăng so với năm 2011 là xi măng 2.500 nghìn tấn, tăng 43,2% và bằng 100% kế hoạch; sản phẩm may 36,2 triệu sản phẩm, tăng 104% và bằng 184% kế hoạch; phụ tùng động cơ 3,2 nghìn tấn, tăng 3%; phân phối điện năng tăng 6,3%, đạt 90% kế hoạch. Nhóm sản phẩm giảm gồm sản lượng thép ước đạt 755 nghìn tấn, giảm 8,3%

so với năm 2011 và bằng 75,5% kế hoạch năm; than 1,2 triệu tấn, giảm 19% và bằng 81,3% kế hoạch, gạch xây dựng giảm 18%, sản xuất điện giảm 11,3%.

- Hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ trên địa bàn đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và tiêu dùng xã hội; các mặt hàng chính sách phục vụ nhân dân miền núi, vùng cao đảm bảo chất lượng và cung ứng kịp thời. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội trên địa bàn ước đạt 13.805 tỷ đồng, tăng 18,92% so với năm 2011. Trong đó, khu vực cá thể đạt 8.700 tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm 2011; khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước đạt 4.043 tỷ đồng; khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 1.062 tỷ đồng, tăng 19,55%. Chia theo ngành kinh tế, ngành thương nghiệp đạt 12.321 tỷ đồng, chiếm 89,3% tổng mức bán lẻ và tăng 19,7%; ngành du lịch, lưu trú và ăn uống đạt 970 tỷ đồng, tăng 12,1%; ngành dịch vụ đạt 514 tỷ đồng, tăng 14,19% so với năm 2011. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 11/2012 tăng 7,83% so với tháng 12/2011 và tăng 8,48% so với cùng kỳ.

Giá trị xuất khẩu trên địa bàn ước đạt 132 triệu USD, giảm 7,2% so với năm 2011 và bằng 85,7% kế hoạch đề ra. Giá trị nhập khẩu ước đạt 336 triệu USD, giảm 6,7% so với năm 2011. Dự ước có 4 mặt hàng đạt kế hoạch là thiếc 305 tấn, với giá trị 5,8 triệu USD, tăng 168% về giá; giấy đế 5,5 nghìn tấn, tăng 4,4% và bằng 103,6% kế hoạch; dụng cụ y tế 14,6 triệu USD, tăng 10,3% và bằng 112,9% kế hoạch; sản phẩm may mặc xuất khẩu được 18,7 triệu sản phẩm, với giá trị 70,2 triệu USD, chiếm 53,2% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, tăng 7,3% so với cùng kỳ. Có 3 mặt hàng chưa đạt kế hoạch là chè các loại 7,2 nghìn tấn, bằng 91,8% kế hoạch và giảm 2,4% về giá trị so với cùng kỳ; dụng cụ cầm tay đạt 8,1 triệu USD, bằng 83,8% kế hoạch, giảm 24,5% so với cùng kỳ, ngoài ra không phát sinh xuất khẩu phôi thép (năm 2011 là 16 triệu USD); các mặt hàng quặng titan, thép cán, phero-silic giảm so với năm 2011.

Page 212: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

209

- Hoạt động kinh doanh vận tải trên địa bàn cơ bản đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và đi lại của nhân dân, tiếp tục phát huy và nâng cao chất lượng hoạt động của các tuyến xe buýt, taxi...; doanh thu vận tải cả năm ước đạt 1.432,6 tỷ đồng, tăng 10,4% so với cùng kỳ (trong đó, vận tải hàng hóa tăng 10%, vận tải hành khách tăng 15,8% và hoạt động dịch vụ vận tải giảm 16,6%). Vận tải hàng hoá: Khối lượng vận chuyển hàng hoá ước tính cả năm 2012 đạt 18,3 triệu tấn với 690 triệu tấn/km, so với năm 2011 tăng 8,1% về khối lượng vận chuyển và tăng 8,7% về khối lượng luân chuyển. [2]

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với người lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã tạo việc làm mới ước đạt 18.000 lao động, bằng 112,5% kế hoạch cả năm với mức thù lao xứng đáng, tạo cơ hội phát triển nghề và chuyên môn, hưởng môi trường lao động an toàn, vệ sinh.

Khía cạnh pháp lý

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên thực hiện khá đầy đủ trách nhiệm pháp lý, thể hiện ở trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp khi tham gia đóng thuế đầy đủ cho cơ quan Nhà nước.

Tuy nhiên, tính từ đầu năm 2013 đến nay, do tình hình kinh tế khó khăn đã tác động đến sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp thấp, tình trạng doanh nghiệp giải thể, phá sản tăng cao hơn so với cùng kỳ (đến ngày 30/7/2013 số lượng doanh nghiệp tạm nghỉ kinh doanh, ngừng hoạt động tăng 168 doanh nghiệp, bằng 166% so với cùng kỳ năm 2012, trong khi số doanh nghiệp thành lập mới chỉ bằng 90% so với cùng kỳ), nên tính đến ngày 30/7/2013, toàn tỉnh có 808 doanh nghiệp còn nợ thuế với số tiền thuế nợ là 235,1 tỷ đồng, chiếm 6,7% trên tổng thu ngân sách (bao gồm cả các doanh nghiệp còn

nợ thuế năm 2012 và nợ phát sinh mới 7 tháng đầu năm 2013)[2]. Bên cạnh đó một bộ phận doanh nghiệp còn chây ỳ, chậm nộp thuế, khi cơ quan thuế thực hiện cưỡng chế tại các ngân hàng thương mại thì doanh nghiệp lại mở tài khoản tại ngân hàng khác gây khó khăn cho công tác thu nợ.

Khía cạnh đạo đức

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp thể hiện được cam kết của doanh nghiệp. Nó cũng là một bộ qui tắc ứng xử của doanh nghiệp, bộ qui tắc này vừa góp phần định hướng việc đánh giá tác động của doanh nghiệp đối với vùng lãnh thổ vừa góp phần định hướng cho việc cải thiện hệ sinh thái. Khía cạnh đạo đức của một doanh nghiệp được thể hiện thông qua những nguyên tắc, giá trị đạo đức được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

Hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đều xây dựng được bản sứ mệnh và chiến lược kinh doanh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Khía cạnh nhân văn

Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có nhiều các hoạt động xã hội nhằm san sẻ bớt gánh nặng cho cơ quan Nhà nước của tỉnh trong nhiều các sự kiện mà Sở Văn hóa Du lịch tổ chức. Điển hình là Festival Trà Quốc tế Thái Nguyên - Việt Nam lần thứ nhất, nãm 2011 ðýợc tổ chức dýới sự tài trợ của hõn 515 doanh nghiệp, tổ chức với tổng giá trị lên ðến hõn 13 tỷ ðồng. Trên bảng 1 là danh sách một số tổ chức, doanh nghiệp ðã tài trợ cho hoạt ðộng này.

Bênh cạnh đó, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên luôn sát cánh, đồng hành với các hoạt động từ thiện của tỉnh như các hoạt động thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ đồng bào bão lụt, nạn nhân chất độc màu da cam… Sau vụ sạt lở nghiêm trọng tại mỏ than Phấn Mễ, huyện Đại Từ, một số các doanh nghiệp ngay lập tức đã đến động viên, thăm hỏi và ủng hộ các gia đình có người chết, bị thương trong khu vực.

Page 213: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

210

Bảng 1. Danh sách một số doanh nghiệp tài trợ liên hoan trà quốc tế lần thứ nhất Thái Nguyên,

Việt Nam 2011 [4]

Stt Tên

doanh nghiệp Số tiền (VNĐ)

1 Công ty CP Gang Thép Thái Nguyên

1.000.000.000

2 Công ty CP Xây dựng Vinaconex 3

1.000.000.000

3 Công ty CP TM Sông Hồng Thủ đô

1.000.000.000

4 Hợp tác xã Chiến Công 500.000.000

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÁI NGUYÊN

Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng việc thực hiện thiếu nghiêm túc trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung, đó là nguyên nhân về nhận thức, nguyên nhân kinh tế và nguyên nhân pháp lý. Do đó, để nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp, cần bám sát những nguyên nhân nói trên để đề ra những giải pháp phù hợp. Cụ thể là:

Thứ nhất , cần tuyên truyền, giáo dục cho tất cả các doanh nghiệp, trước hết là các chủ doanh nghiệp về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu rằng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không phải chỉ bó gọn trong công tác từ thiện. Do đó, vấn đề đặt ra là, phải làm sao cho việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trở thành động cơ bên trong của các chủ doanh nghiệp. Việc thực hiện trách nhiệm xã hội trước hết cần được xem là một hành vi đạo đức và được điều khiển bằng động cơ đạo đức. Đây chính là giải pháp bên trong đạo đức.

Thứ hai, cần xây dựng một hành lang pháp lý bắt buộc các doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội một cách đầy đủ và nghiêm túc. Điều này liên quan đến trách nhiệm của nhà nước trong việc tạo môi trường và khung pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động. Khung pháp lý chính là biện pháp có hiệu lực nhất đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp; đồng thời, là giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp về đạo đức, làm cho các

động cơ đạo đức thường xuyên được củng cố và ngày càng có hiệu lực trên thực tế.

Việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chiến lược phát triển bền vững của tỉnh. Để thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Thái Nguyên, thì việc tuyên truyền, giáo dục trách nhiệm xã hội và việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực hiện nó là việc làm cấp thiết.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Michel Capron, Françoise Quairel-Lanoizelée, (10/2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tri thức.

[2]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.

[3]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Danh sách Doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên đến ngày 30/05/2013.

[4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Danh sách một số Doanh nghiệp tài trợ liên hoan trà Quốc tế Thái Nguyên Việt Nam 2011.

Page 214: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

211

SUMMARY THE CURRENT STATUS ON THAI NGUYEN’S CORPORATE SOCIA L RESPONSIBILITIES

Do Thi Hoang Yen* College of Economics and Business Administration – TNU

In the national comprehensive innovation process, the economic development of businesses in Vietnam in general and in Thai Nguyen in particular have caused many environmental and social issues for the country. This demands business owners, including those who are living in Thai Nguyen province, to be responsible for solving these problems, otherwise the economic development will be unsustainable and the society will pay heavily for this. Then, How is the current status on Thai Nguyen’s corporate social responsibilities and what to do in order to raise the effective of corporate social responsibilities in it’s business and social environment? This is one of point that the author want to share in this article. Key words: Social responsibility, coporates, Thai Nguyen.

Phản biện khoa học: TS. Đỗ Đình Long – Trường ĐH Kinh tế & QTKD - ĐHTN

* ĐT: 0942952555

Page 215: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Hoàng Yến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 207 - 211

212

Page 216: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

213

VAI TRÒ C ỦA NỮ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH QUA MỘT SỐ NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Nguyễn Đỗ Hương Giang*, Lèng Thị Lan Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và đạt được công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước vào năm 2020, Việt Nam đã đề ra hàng loạt những chủ trương lớn cũng như các chính sách cụ thể. Bên cạnh vấn đề xóa đói giảm nghèo là những vấn đề xã hội khác như khả năng tiếp nhận cơ hội của hộ gia đình được tạo ra do chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi mô hình chi tiêu, giảm mức sinh, nâng cao trình độ học vấn, chăm sóc sức khỏe. Trong các vấn đề đặt ra, bình đẳng giới - nâng cao địa vị phụ nữ cần phải được lồng ghép trong các giải pháp và là điều kiện tiên quyết nhằm hướng đến phát triển bền vững trong giai đoạn tới. Nghiên cứu này tập trung phân tích vai trò của phụ nữ trong gia đình qua một số nghiên cứu xã hội học trong những năm qua. Từ khoá: Vai trò, giới, gia đình,, nghiên cứu, xã hội học.

MỞ ĐẦU*

Bàn về phụ nữ, chủ tịch Hồ Chí Minh đã dẫn lời của C.Mác: “Ai đã biết lịch sử thì biết rằng muốn sửa sang xã hội mà không có phụ nữ giúp vào thì chắc chắn không làm nổi. Xem tư tưởng và việc làm của đàn bà con gái thì biết xã hội tiến bộ thế nào”. Người cũng dẫn lời của Lênin: “ Đảng cách mệnh phải làm sao dạy cho đàn bà nấu ăn cũng biết làm việc nước, như thế cách mệnh mới gọi là thành công” (Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 2, tr. 288) [11]. Tư tưởng này được khẳng định trong Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 và được khẳng định lại trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (được sửa đổi và bổ sung năm 2001): “Công dân nam nữ có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế, xã hội và gia đình. Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi mặt, không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội” (Điều 63). Việc giải phóng phụ nữ, nâng cao vị thế của phụ nữ, thực hiện “nam nữ bình quyền” là một trong những mục tiêu đấu tranh cơ bản của sự nghiệp các mạng xã hội. Việc phụ nữ tham gia vào mọi l ĩnh vực của đời sống xã hội là tất yếu của lịch sử phát triển con người và xã hội.

*

Nghị quyết số 04/NQ-TW của Bộ Chính trị ra ngày 27-7-1993 đã khẳng định: “Phụ nữ có vai trò quan trọng trong xây dựng gia đình cần tạo điều kiện để phụ nữ kết hợp hài hòa giữa nghĩa vụ công dân và chức năng người mẹ trong việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”. Trong mỗi gia đình, phụ nữ là người đảm nhiệm các vai trò sản xuất và đóng vai chính trong vai trò tái sản xuất: tái sản xuất sinh học, tái sản xuất sức lao động và tái sản xuất ra cơ cấu cộng đồng.

Trong các mục tiêu và giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, công bằng và tiến bộ xã hội trong đó có bình đẳng giới và nâng cao địa vị phụ nữ đồng thời là mục tiêu và điều kiện để đạt được phát triển bền vững. Khi đánh giá sự phát triển từ lăng kính giới, phát triển bền vững đòi hỏi sự tham gia đầy đủ và bình đẳng của phụ nữ ở các cấp độ. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi bước đầu khái lược những nghiên cứu về vai trò giới mà cụ thể ở đây là phụ nữ để làm rõ hơn bức tranh về vai trò của phụ nữ trong nghiên cứu khoa học xã hội, đặc biệt là xã hội học để từ đó chỉ ra những khoảng trống trong nghiên cứu về giới và vai trò của phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ dân tộc thiểu số.

NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

Vai trò: Theo từ điển xã hội học Oxford: Vai trò là một khái niệm then chốt trong lý thuyết

Page 217: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

214

xã hội học. Nó nhấn mạnh những kỳ vọng xã hội gắn với những “vị thế hay vị trí nhất định trong xã hội và nó phân tích sự vận hành của những kỳ vọng ấy”.

Vai trò giới: Theo từ điển xã hội học Oxford: cho đến những năm 1970, đây vẫn là một cách thức chủ yếu mà xã hội học thao tác hoá khái niệm về những khác biệt và mối quan hệ giữa nam và nữ, coi vai trò giới là một sản phẩm của quá trình “xã hội hoá hơn là sản phẩm của sinh học. Nó không những phải chịu những chỉ trích tương tự như lý thuyết vai trò, mà còn bởi vì nó che giấu quyền lực và bất bình đẳng trong vấn đề giới”.

NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ VAI TRÒ CỦA NỮ GIỚI

Những nghiên cứu nước ngoài:

Những vai trò riêng biệt của người vợ và người chồng xuất phát từ “phân công lao động trong gia đình”. Những nghiên cứu kinh điển về Gia đình và hệ thống xã hội (Family and Social System) (1957), Elizabeth Both quan sát thấy trong một cặp vợ chồng thì có một người thường có trách nhiệm chăm lo cho gia đình về mặt tài chính, còn người kia thì đảm nhận những việc nội bộ như chăm lo nhà cửa và chăm sóc con cái. Nhưng cũng có dao động nhất định về mưc độ phân chia các vai trò của chồng và vợ. Tác giả đã nhận định rằng, ngay cả trong giai cấp lao động cũng có sự chuyển đổi về những vai trò chung của chồng và vợ, với cuộc hôn nhân lý tưởng là phải “dễ làm bạn”. Những nghiên cứu về quản lý tài chính trong gia đình cho thấy thường thì người vợ nhận được những khoản chi phí cho sinh hoạt gia đình, nhưng nhiều người vẫn không biết chồng mình kiếm được bao nhiêu. [11]

Thông qua những luận điểm của lý thuyết vai trò, các nghiên cứu tập trung vào những kỳ vọng và đóng góp của đàn ông và phụ nữ, các quan hệ giới và phân công lao động có tính gia trưởng và bất bình đẳng (Dempsey, 1990, 1992; Poiner, 1990) [15]. Những nghiên cứu về vấn đề giới trong quan hệ với môi trường

(các yếu tố sinh học, vật chất văn hóa xã hội của họ) đã chỉ ra những hậu quả của môi trường trong phát triển đến sức khỏe và phúc lợi của nam giới và phụ nữ. (Panelli & Gallagher, 2003) [6].

Quá trình phân tích địa vị phụ nữ và vai trò giới ở các nước đang phát triển tập trung không chỉ trong sản xuất mà cả trong lĩnh vực tái sản xuất; không chỉ trong phát triển kinh tế mà cả trong cấu trúc văn hóa xã hội. Có thể chỉ ra một số chủ đề chính được khai thác trong các nghiên cứu này là ở hộ gia đình, việc thực hiện vai trò trong sản xuất và tái sản xuất. Địa vị và vai trò thường được xác định trong các thiết chế xã hội như gia đình, cộng đồng. Phát triển và biến đổi xã hội dẫn đến biến đổi trong các thiết chế. Đặc điểm của những biến đổi này thể hiện trong sự thay đổi địa vị và vai trò gắn liền với các thiết chế. “Gia đình và cộng đồng là những tổ chức xã hội ảnh hưởng đến địa vị và vai trò của phụ nữ. Hộ gia đình là một đơn vị đa chức năng mà ở đó diễn ra các quá trình từ tái sản xuất về mặt sinh học cũng như tái sản xuất về mặt xã hội, đến quá trình xã hội hóa, nuôi dưỡng và ra các quyết định” (Lynne Brydon. 1989)[6].

Những nghiên cứu trong nước:

Ở Việt nam, bình đẳng giới không chỉ dẫn đến tăng trưởng kinh tế mà còn khuyến khích cho sự đạt được các mục tiêu phát triển khác. Trong các mục tiêu xã hội, bình đẳng giới giảm tỷ lệ tăng trưởng dân số qua giảm tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử vong, giáo dục tốt hơn cho con cái và điều này dẫn đến phát triển bền vững nguồn lực con người trong tương lai [12]. Đặc biệt trong các nước đang phát triển, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và dân số theo hướng bền vững sẽ kéo theo sự bền vững về môi trường (Bùi Thế Cường, 2006) [9] “Hi ểu biết giới nghĩa là hiểu biết những cơ hội, những cản trở và những tác động của sự biến đổi đến cả nam giới và nữ giới” (UNFPF. 2000). Bình đẳng giới là một trong những điều kiện tiên quyết cho phát triển bền vững trong một xã hội đang trong quá trình biến đổi [9], khi phụ nữ có nhiều vai trò hơn

Page 218: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

215

trong sản xuất và quyền quyết định, sự phát triển sẽ nhanh hơn và hướng đến bền vững hơn về kinh tế, xã hội và môi trường.

Tác giả Mai Huy Bích đã nhận xét: “Theo dõi tiến trình đưa khoa học về giới vào đời sống học thuật Việt Nam trong vòng 20 năm trở lại đây, không thể không ghi công cho các công trình nghiên cứu phụ nữ học và nhất là những công trình nghiên cứu gia đình. Có thể nói rằng lịch sử nghiên cứu, phân tích giới ở Việt Nam không chủ yếu triển khai bằng những công trình khoa học “thuần chất” về phân tích giới, mà chủ yếu tìm cách khoan sâu chiều kích giới trong sự vận động của các hiện tượng kinh tế, xã hội. Một trong những thành công nổi bật trong thập kỷ vừa qua là sự chín muồi hơn về phương pháp luận của các nghiên cứu về thiết chế gia đình Việt Nam đương đại. Và chính thành tựu đó đã phần nào được khai thác để khám phá các tương quan giới trong gia đình và trong xã hội. Có nhà xã hội học đã lưu ý giới học thuật về vấn đề phải đưa giới vào khung phân tích gia đình ; rằng theo quan điểm giới, chẳng những vợ và chồng cảm nghiệm đời sống gia đình theo những cách khác nhau, mà trong nhiều trường hợp, họ còn không bình đẳng với nhau.[2].

Những công trình nghiên cứu gia đình có quy mô mẫu khảo sát toàn quốc và các mẫu nhỏ hơn, đã mở ra những khả năng to lớn cho những khám phá về bất bình đẳng giới trong xã hội, đã mang lại những kết quả phân tích giới có ý nghĩa quan trong trong những quy luật biến đổi của gia đình thời hiện đại [14] [18]. Trong một công trình khác của tác giả Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, 2008, đã khảo sát phụ nữ và nam giới với tư cách một thành viên gia đình và với tư cách người lao động tham gia sản xuất xã hội để xem xét các cơ hội và khả năng nắm bắt cơ hội của phụ nữ và nam giới, cũng như địa vị của phụ nữ và nam giới trong gia đình, cộng đồng và xã hội.[13].

Những nghiên cứu gia đình kết hợp để nghiên cứu giới đã bắt đầu có những khai thác ở khía cạnh học thuật, đã có những đóng góp đáng kể trong phát triển lý thuyết xã hội về gia đình

và trong nghiên cứu các động thái biến đổi của gia đình. [1][12] [17]

Khi xem xét về vấn đề phụ nữ trong phát triển (WID) trong khuôn khổ nghiên cứu xã hội học về giới ta sẽ thấy có vấn đề “gi ới và phát triển” (GAD), đó là những chủ đề đã được đặt ra trên phạm vi toàn cầu xuyên suốt thế kỷ XX. Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới về vấn đề giới trên phạm vi toàn cầu, 2001 chỉ ra rằng: “Trong những thập niên vừa qua, tuy đã có những tiến bộ vượt bậc về bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt của đời sống và trên khắp thế giới. Bản chất và mức độ phân biệt đối xử ở các nước và các khu vực là rất khác nhau, nhưng hình thái phân biệt đối xử thì nổi bật. Không một khu vực nào của các nước đang phát triển, phụ nữ lại có quyền bình đẳng hoàn toàn với nam giới” . Đó cũng là tình hình tương tự ở Việt Nam. Cho dù đã có những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực bình đẳng giới nhưng vẫn phải thừa nhận rằng bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại - đây là lực cản cơ bản của sự phát triển kinh tế - xã hội. Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, những trở lực của bất bình đẳng giới là: Sự hạn chế của phụ nữ trong tiếp cận các nguồn lực sản xuất như đất đai, các dịch vụ khuyến nông và tín dụng. Phụ nữ ít được tham gia trong bộ máy lãnh đạo các cấp, ít có tiếng nói quyết định trong nhiều lĩnh vực của đời sống gia đình, xã hội ít nhiều còn bị phân biệt trong tiếp cận các phúc lợi về y tế, giáo dục”[9]. Đó chính là nhân tố cản trở những đóng góp của lao động nữ trong phát triển kinh tế - xã hội. Xét về khía cạnh phân công lao động theo giới trong gia đình thì sự biến đổi của xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, kinh tế thị trường đã tạo ra cơ hội việc làm cho phụ nữ và sự tham gia của họ vào lực lượng lao động xã hội , từ đó sự đóng góp của phụ nữ vào thu nhập gia đình tăng lên, góp phần đáng gia tăng sự tham gia của người chồng vào các công việc gia đình. Các nghiên cứu đã chỉ ra các phương thức đo lường sự đóng góp của phụ nữ về quyền

Page 219: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

216

quyết định cuối cùng trong một số lĩnh vực như sản xuất/kinh doanh; mua bán/xây sửa nhà đất; chi tiêu hàng ngày; mua sắm đồ đạc đắt tiền; tổ chức giỗ tết; v.v nhưng chưa chú ý đến tính quá trình và tương tác giữa vợ và chồng trong việc ra quyết định [7]. Việc đo lường quyền quyết định của phụ nữ trong gia đình như hiện nay có giải đáp được câu hỏi về bình đẳng giới? Quá trình phân công lao động trong gia đình tập trung chủ yếu là công việc nội trợ, một loại hình gần như kết quả có thể đoán trước, đó là người phụ nữ làm là chính. Sản xuất, kinh doanh gia đình, giao tiếp, v.v. Ít được đề cập đến hoặc chỉ được phân tích một cách riêng rẽ. Những cống hiến của quan điểm “Giới và Phát triển” trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và những ưu thế của nó so với tiếp cận “Phụ nữ trong phát triển” cần được khai thác cụ thể hơn nữa.[1][15].

KẾT LUẬN

Hiện nay, để có được một đánh giá tổng hợp, chính xác về sự tham gia của hai giới vào lao động gia đình gặp khó khăn. Khó có thể xác định được thời gian nam giới dành cho công việc gia đình, hiệu quả của nó thì rất khó đánh giá về phân công lao động trong gia đình. Nếu chỉ dùng tiêu chí ai là người chủ yếu làm những công việc nhà, thậm chí bổ sung tiêu chí thời gian làm công việc nhà, thì chưa đủ để kết luận chính xác về những lý do gắn liền với sự phân công lao động theo giới trong gia đình. Vậy là vấn đề lượng hóa giá trị các công việc gia đình chưa được quan tâm một cách thích đáng, đặc biệt khó khăn hơn nhiều là mối quan hệ giữa việc phân công lao động theo giới và vấn đề bất bình đẳng giới. Một trong những yêu cầu quan trọng của việc phân tích bình đẳng giới là lượng hóa bằng tiền sự đóng góp của người phụ nữ thông qua các công việc nội trợ, hơn thế nữa, phải chỉ ra được mối liên hệ giữa những đóng góp của họ với địa vị thấp kém của phụ nữ do bị nhìn nhận không phải là trụ cột kinh tế. Bất bình đẳng sẽ diễn ra trong gia đình nếu một người vợ/hoặc chồng thực hiện công việc nhà vất vả nhưng người còn lại coi thường những công việc đó [1][2][3][12][15].

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Nhờ kết quả của các nghiên cứu xã hội học, kinh tế học trong những năm qua, chúng ta thấy nhu cầu thực sự cấp thiết của việc nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong quá trình tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững ở nông thôn Việt Nam hiện nay, đặc biệt là nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số. Qua đó, các công trình này sẽ cung cấp luận cứ khoa học cho những nhà lãnh đạo, quản lý, nhất là nam giới thấy được ý nghĩa sự tham gia của phụ nữ vào phát triển kinh tế gia đình nói riêng và sự phát triển cộng đồng nói chung, hướng tới phát triển bền vững.

Page 220: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

217

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Trần Thị Vân Anh (2001), “Giới và phát triển nông thôn”, tài liệu tập huấn phiển triển bền vững nông thôn của chương trình VNRP.

[2]. Mai Huy Bích (2009), Giáo trình Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[3]. Đỗ Thị Bình, Trần Thị Vân Anh, 2003, “Giới và công tác giảm nghèo”, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.

[4]. Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Lân, (1996), “Phụ nữ nghèo nông thôn trong nền kinh tế thị trường” , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[5]. Đỗ Thị Bình (1997), Một số vấn đề chính sách xã hội với phụ nữ nông thôn trong giai đoạn hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[6]. Lynne Brydon (1989), Women in the World-Gender issues in Rural and Urban Areas.

[7]. Nguyễn Đỗ Hương Giang (2011), “Sự tham gia của cộng đồng dân tộc thiểu số trong phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” - Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên.

[8]. Hồ Chí Minh toàn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

[9]. Vũ Tuấn Huy chủ biên (2004), “Xu hướng gia đình ngày nay”, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

[10]. Đặng Cảnh Khanh (2003), “Văn hóa gia đình trong các chiều cạnh của cơ cấu xã hội”, Tạp chí Xã hội học, số 4.

[11]. Michael Anderson và đồng sự (đồng chủ biên) (1994), The Social and Political Economy of the Household (Kinh tế học chính trị và xã hội về hộ gia đình).

[12]. Nguyễn Linh Khiếu (2001), “Gia đình và phụ nữ trong biến đổi văn hoá - xã hội nông thôn”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

[13]. Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Nghiên cứu gia đình và giới thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.

[14]. Vũ Mạnh Lợi (2009), “Giới và các vấn đề giới ở Việt Nam”, In trong Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh đồng chủ biên: Nghiên cứu gia đình và giới thời kỳ đổi mới, tr.231-249.

[15]. Lê Thị Quý (2009), Giáo trình xã hội học giới, Nxb giáo dục Việt nam.

[16]. Lê Thị Vinh Thi (1993), Kinh tế hộ gia đình và vấn đề giáo dục phụ nữ nông dân, Nxb Khoa học xã hội.

[17]. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[18]. Lê Ngọc Văn, (2011), Gia đình và biến đổi gia đình ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội.

SUMMARY SEVERAL SOCIOLOGICAL REASEARCHES ON WOMEN ROLES IN THEIR FAMILY

Nguyen Do Huong Giang*, Leng Thi Lan College of Agriculture and Forestry

Towards the target of sustainable development and achieve industrialization and modernization in 2020, Viet Nam has set out a series of major policy and specific policy. Besides poverty reduction issues are social issues, such as the ability to recognize opportunities generated by households produced by economic restructuring, changing in spending patterns, decreased fertility, improving education, health care. Among the question, gender equality - improving the status of women should be integrated in the solution and is a prerequisite towards sustainable development in the coming period. This paper focuses on the role of women through a number of social studies in recent years. Key words: Role, women, family, sociology, research.

Phản biện khoa học: TS. Ngô Thị Thanh Quý – Trường ĐH Sư phạm - ĐHTN

*

Page 221: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Đỗ Hương Giang và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 213 - 217

218

Page 222: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

219

THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI C ỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN V Ề RÁC THẢI VÀ PHÂN LO ẠI RÁC

Phan Thị Thu Hằng1,*, Hoàng Thị Thanh Hiền1, Nguyễn Thu Thùy2

1Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên 2Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Kết quả điều tra khảo sát 500 sinh viên của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các kí túc xá A, B và K của Trường Đại học Nông Lâm cho thấy: Đa số sinh viên (khoảng 90%) có hiểu biết nhất định các loại rác thải cũng như tầm quan trọng của công tác phân loại rác thải tại nguồn, nhưng có đến 82% sinh viên chưa nắm được phương pháp phân loại rác. Do chưa biết cách phân loại rác, hơn nữa nhà trường chưa có qui định và tổ chức phân loại tại nguồn nên hầu hết sinh viên (71,4%) vẫn thu gom chung tất cả các loại chung và đưa vào thùng rác tại mỗi khu nhà (71,4%) Sinh viên chưa ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường chung nên chỉ có 22,4% sinh viên thường xuyên tham gia vệ sinh khu vực sống. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền giáo dục ý thức cũng như tổ chức các hoạt động để sinh viên tham gia vào công tác vệ sinh môi trường cần phải được đẩy mạnh hơn trong các nhà trường. Từ khóa: Nhận thức, sinh viên, môi trường, rác thải, phân loại rác.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Thành phố Thái Nguyên tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và THCN cùng với các trường từ cấp tiểu học tới THPT. Tại thành phố Thái Nguyên, số lượng rác thải ra hàng ngày đang là mối đe dọa cho môi trường sống tại đây. Đại học Thái Nguyên có hơn 40.000 sinh viên và gần 4000 cán bộ giảng viên đang học tập và làm việc. Với một hệ thống các giảng đường, khu làm việc với qui mô lớn và đặc biệt có khu nhà kí túc xá gồm 16 nhà 5 tầng tập trung sinh viên của các trường thành viên trong toàn đại học [2] nên lượng rác thải ra hàng ngày rất lớn. Hiện tại đội quản lý đô thị thành phố kết hợp với đội vệ sinh môi trường nhà trường đã thực hiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn tuy nhiên do lực lượng lao động còn ít, địa bàn rộng, phân tán và nhất là sự tham gia hưởng ứng của sinh viên trong việc thu gom giữ gìn vệ sinh môi trường chưa cao nên công tác thu gom, vận chuyển rác thải còn nhiều hạn chế. Vì vậy cần thiết phải có sự đánh giá, tìm hiểu nguyên nhân để từ đó có biện pháp hữu hiệu đối với công tác này.

* ĐT: 0912430378; Email: [email protected]

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Địa điểm, đối tượng và thời gian - Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

- Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm thứ 2, 3 của Đại học Thái Nguyên đang ở tại các ký túc xá A, B, K của Đại học Nông Lâm

-Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1-5/ 2013.

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp

Thu thập những số liệu, tài liệu tại các phòng ban chức năng của đại học.

Phương pháp điều tra phỏng vấn

Điều tra tổng số 500 sinh viên, bằng phiếu với bộ câu hỏi.

Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải [1]:

- Phương pháp thể tích - khối lượng: Cân vào giờ quy định trong ngày và ghi lại kết quả lượng rác thải phát sinh trong ngày.

Số lần cân rác lặp lại 4 lần/tháng (cân 1 ngày/tuần, cân trong 4 tháng. Giữa các ngày trong tuần, trong tháng có sự luân chuyển để cân được vào các ngày đầu tuần, giữa tuần, cuối tuần trong tháng.

Page 223: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

220

- Phương pháp xác định thành phần rác thải: tiến hành xác định thành phần rác thải ở các điểm tập trung rác. Lấy mẫu tại các điểm tập kết rác trong khu vực. Lấy ngẫu nhiên 10 cân rác thải nhất định sau đó phân thành 5 loại: Rác hữu cơ, giấy các loại, cao su, nhựa, nilon, kim loại và các tạp chất khác. Tiến hành cân từng loại, ghi kết quả, từ đó tính ra tỷ lệ phần trăm của từng loại rác. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu Sử dụng các phần mềm tin học Word, Excel…trong thống kê, xử lý số liệu, phân tích và tổng hợp số liệu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện trạng rác thải sinh hoạt - Rác tại các phòng ở kí túc xá chủ yếu các loại rác như: rau, củ, quả thối hỏng, các loại xương động vật, giấy vụn, chai, lọ, thủy tinh vỡ… đặc biệt trong số chất thải sinh ra còn có một số chất thải nguy hại như (bóng đèn, pin,

đồ điện hỏng…) đây là chất thải nguy hại nếu không được thu gom đúng sẽ ảnh hưởng đến môi trường và con người.

- Tại các khu dịch vụ ở kí túc xá phục vụ ăn uống, bán các đồ ăn nhanh, đồ dùng sinh hoạt cho sinh viên cũng là nơi chứa đựng nguy cơ ô nhiễm môi trường, thành phần rác ở đây cũng chủ yếu là các loại rau, củ, quả thối hỏng, xương, carton, thủy tinh, nilon, nhựa…

Ngoài hai nguồn phát sinh trên còn có một lượng rác thải nhỏ chủ yếu là giấy và nilon, lá cây phát sinh từ các giảng đường, hệ thống giao thông đi lại trong trường, các cơ quan phòng ban của nhà trường, các khu vực vườn cây.

Nhận thức của sinh viên về rác thải

Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên hiểu đúng về phân loại rác, các loại rác vô cơ, rác hữu cơ.

Bảng 1. Hiện trạng phát thải rác tại các khu kí túc xá

Kí túc xá Số phòng Số sinh viên Lượng rác bình quân

(kg/ngày/người) Khối lượng rác

(kg/ngày) A 105 735 0,66 485 B 135 405 0.74 300 K 270 1620 0,65 1053

Tổng/TB 510 2760 2,05 1838

Bảng 2. Mức độ hiểu biết của sinh viên về rác thải sinh hoạt

Nội dung Hiểu đúng Không hiểu

Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%) Phân loại rác 410 82 90 18 Rác vô cơ 365 73 135 27 Rác hữu cơ 440 88 60 12

Hình 1. Thành phần rác thải sinh hoạt tại trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên

Page 224: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

221

Đa số sinh viên hiểu đúng các khái niệm về phân loại rác, rác vô cơ và hữu cơ, chiếm đến 80%, chỉ có khoảng 20% sinh viên được hỏi là chưa rõ các khái niệm này.

Qua tìm hiểu được biết các thông tin về môi trường nói chung và rác thải nói riêng mà sinh viên nắm bắt được từ rất nhiều nguồn khác nhau, phổ biến nhất là từ việc tập huấn, tuyên truyền của các nhà trường và các phương tiện truyền thông.

Đánh giá của sinh viên về tầm quan trọng của phân loại rác tại nguồn và phương pháp phân loại rác, kết quả điều tra cho thấy nhìn chung sinh viên đã hiểu được tầm quan trọng của việc phân loại rác vì có đến 95% số sinh viên trả lời là quan trọng và rất quan trọng đặc biệt là khâu phân loại tại nguồn, chỉ có khoảng 4% đánh giá là không quan trọng

Tuy nhiên, sinh viên chưa biết cách phân loại rác thải ra thành 2 loại hữu cơ dễ phân hủy và vô cơ. Do đó nếu không làm công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức thì viêc phân loại

rác thải sinh hoạt tại nguồn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn.

Hành vi của sinh viên về công tác thu gom và xử lý rác thải

Nhìn chung việc thu gom rác thải sinh hoạt tại các khu ký túc xá của đa số sinh viên là cho vào các thùng rác công cộng của từng khu nhà, chiếm 71,4%. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận sinh viên chưa chấp hành thu gom đúng nơi qui định, còn tình trạng để rác bừa bãi (20,4%), chỉ có rất ít số sinh viên (5,2)%) khi được hỏi nói rằng thường xuyên mang rác đến nơi tập kết rác.

Qua kết quả điều tra có tới 87% sinh viên không phân loại rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn. Qua tìm hiểu nguyên nhân thì quan trọng là ý thức, sự hiểu biết của sinh viên về việc phân loại tại nguồn còn rất hạn chế, sinh viên thực hiện việc thu gom rác chủ yếu là theo thói quen (81%), do thuận tiện (58%) và đặc biệt có đến 71% sinh viên cho rằng chưa nắm rõ được cách phân loại rác tại nguồn.

Bảng 3. Cách thức thu gom rác thải của sinh viên

Cách thu gom rác thải Số phiếu Tỷ lệ (%) Để trước phòng 15 3,0 Để vào thùng rác công cộng 357 71,4 Mang đến nơi đổ rác quy định, điểm tập kết rác 26 5,2 Vứt rác ở gần khu vực KTX 102 20,4 Đào hố chôn, đốt 0 0

Hình 2. Đánh giá của sinh về tầm quan trọng của việc phân loại rác thải và phương pháp phân loại rác

Hình 3. Việc phân loại rác thải của sinh viên trước khi đi đổ rác

19%

77%

4%

16%

82%

2%

0%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

Rất quantrọng

Quan trọng Không quantrọng

Biết Khôngchính xác

Không biết

Tầm quan trọng của phân loại rác thải Hi ểu biết của sinh viên về PP phân loại rác thải

5%

87%

8%

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Page 225: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

222

Bảng 4. Đánh giá nguyên nhân sinh viên không phân loại rác tại nguồn

Nguyên nhân Số phiếu Tỷ lệ (%)

Do thói quen 405 81 Thiếu thùng rác 205 41 Do thuận tiện 50 10 Làm theo người khác 225 45 Chưa ý thức được vai trò và ý nghĩa của việc làm này 85 17 Chưa biết cách phân loại 355 71

Bảng 5. Mức độ tham gia của sinh viên với công tác vệ sinh môi trường

Mức độ tham gia Số phiếu Tỷ lệ % Thường xuyên 112 22,4 Thỉnh thoảng 270 54,0 Hiếm khi 105 21,0 Không tham gia 13 2,6

Bên cạnh đó tại các điểm thu gom rác tập trung của các kí túc xá chỉ có thùng rác chung, đội vệ sinh môi trường cũng chưa tổ chức công tác phân loại rác tại nguồn trong khu vực kí túc xá cho sinh viên, do vậy sinh viên khó có điều kiện để thực hiện phân loại rác thải ngay tại nguồn, 41% sinh viên cho ràng do thiếu thùng rác nên không phân loại được.

Điều này cho thấy rất cần thiết phải có sự tuyên truyền, tổ chức các điều kiện và đề ra qui định chặt chẽ hơn trong việc quản lý rác thải.

Mức độ tham gia dọn vệ sinh môi trường khu vực mình sinh sống của sinh viên chưa cao, chiếm đến trên 70% số sinh viên được hỏi, trong đó có đến 23% sinh viên trả lời là hiếm khi hoặc thậm chí không tham gia công tác dọn vệ sinh tại khu vực mình sinh sống. Sinh viên chỉ quan tâm giữ vệ sinh phòng ở của mình và tham gia dọn vệ sinh khi nhà trường yêu cầu hoặc trong các đợt phát động của Đoàn thanh niên. Như vậy sinh viên chưa có tinh thần tự giác trách nhiệm giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường chung. Cần đẩy mạnh tổ chức các để sinh viên tham gia các buổi thu gom quét dọn vệ sinh khu vực sinh sống tạo môi trường cảnh quan sạch đẹp.

KẾT LUẬN

- Lượng rác tại các khu ký túc xá là rất lớn, khoảng gần 2 tấn/ngày, chủ yếu là rác hữu cơ, chiếm 70%

- Đa số sinh viên Đại học Thái Nguyên có sự hiểu biết nhất định về môi trường nói chung

và rác thải nói riêng và đã nhận thức được tầm quan trọng của việc quản lý rác thải. Tuy nhiên vệc chấp hành các qui định cũng như mức độ tham gia của sinh viên vào công tác này đang còn hạn chế. Chính vì vậy để làm tốt công tác thu gom và quản lý rác thải cần thiết phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên, huy động sự tham gia của sinh viên vào các hoạt động bảo vệ môi trường và thực hiện tốt các quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt để xây dựng cảnh quan nhà trường luôn sạch đẹp.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), [9], Môi trường và việc quản lý chất thải rắn; Sở khoa hoc Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.

[2]. Website Đại học Thái Nguyên: www.tnu.edu.vn

Page 226: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

223

SUMMARY CURRENT SITUATION OF KNOWLEDGE AND ACTION OF STUDENTS OF THAINGUYEN UNIVERSITY ON THE WASTE AND WASTE CLASSIFICATION

Phan Thi Thu Hang1,*, Hoang Thi Thanh Hien1, Nguyen Thu Thuy2

1 College of Agriculture and Forestry 2 Associate college of Economics and Technology

Results of the survey of 500 students at the University of Thai Nguyen University of is in the dorm A, B and K of Agriculture and Forestry University shows that: The majority of students (approximately 90%) have a certain understanding of waste as well as the importance of waste separation at source but 82% of the students have no understand about waste classification method. Most students (71.4%) remained generally collect all types of general and put in the trash at each house. Most students have low knowledge on environmental protection. In general, only 22.4% of students regularly participate in regional sanitary living. This suggests that the propagation of education and awareness activities organized for students to participate in environmental sanitation activities need to be strengthened in university. Key words: Awareness, student, environment, waste, waste classification.

Phản biện khoa học: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng – Trường Đại học Nông Lâm - ĐHTN

* ĐT: 0912430378; Email: [email protected]

Page 227: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phan Thị Thu Hằng và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 219 - 223

224

Page 228: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225- 230

225

GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC V ẬN ĐỘNG, TẬP HỢP VÀ ĐOÀN KẾT THANH NIÊN T ẠI TRUNG TÂM GIÁO D ỤC QUỐC PHÒNG THÁI NGUYÊN

Nguyễn Thị Hồng Thuyên*

Trung tâm Giáo dục quốc phòng – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT

Khái niệm Công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên được Mác-Angghen và sau đó là Lênin đưa ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đưa công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên về Việt Nam. Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên luôn được Đảng chú trọng. Vận dụng sáng tạo và có hiệu quả công tác vận động tập hợp và đoàn kết thanh niên, trong thời gian qua Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên đã tích cực tìm những hướng đi mới, một trong số đó là đẩy mạnh hoạt động ngoại khóa cho sinh viên. Bằng những hoạt động thiết thực bổ trợ các kỹ năng của sinh viên khi trở thành “tân binh”, hỗ trợ học tập môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh, và các hoạt động thường niên khác công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên của Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên đã trở nên gần gũi hiệu quả. Từ khóa: Vận động, tập hợp, đoàn kết thanh niên, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên, hoạt động ngoại khóa.

PHẦN MỞ ĐẦU*

Thanh niên là một bộ phận rất quan trọng của xã hội, giữ vị trí và vai trò hàng đầu trong dựng nước và giữ nước. Ngay từ khi mới thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định tầm quan trọng của công tác thanh niên, cũng như công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên. Hiện nay, công tác thanh niên cũng như vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Nó được hiện thực hóa một cách cụ thể và hiệu quả ở các tổ chức, đơn vị hành chính sự nghiệp, kinh doanh... Đoàn thanh niên trở thanh một kênh quan trọng, là tổ chức thay mặt cho Đảng để triển khai, điều tiết các hoạt động thanh niên cũng như vận động, tập hợp, đoàn kết thanh niên Công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên đã luôn được chú trọng trong toàn thể đoàn viên, thanh niên, sinh viên đang học tập và công tác tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên. Trong những năm qua, bằng nhiều hình thức khác nhau, công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên đã được thực hiện và bước đầu có hiệu quả tại Trung tâm Giáo dục

* ĐT: 01233477789

quốc phòng Thái Nguyên. Một trong những hình thức được coi là bước phát triển mới của công tác trên chính là tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP VÀ ĐOÀN KẾT THANH NIÊN

Cơ sở lý luận của công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê Nin. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên tiếp cận với học thuyết cách mạng của Mác - Lênin và đã vận dụng sáng tạo thành công vào việc lãnh đạo quần chúng, trong đó có lực lượng thanh niên tham gia phong trào cách mạng.

Vận động quần chúng là một khoa học, có liên quan đến nhiều ngành khoa học khác như: triết học, chính trị học, kinh tế học, sử học, giáo dục học, tâm lý học và xã hội học. Do đó, cơ sở lý luận phải đi trước một bước và phải trở thành ngọn đuốc soi đường cho công tác thực tiễn. Đối tượng khoa học của công tác vận động là các phương thức công tác mà Đảng sử dụng để vận động nhân dân[8].

Về lý luận ba vấn đề vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên có khái niệm và nội hàm

Page 229: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225 - 230

226

riêng. Công tác vận động thanh niên (thanh vận) là công tác tuyên truyền, giáo dục và động viên, cổ vũ các tầng lớp thanh niên có giác ngộ cách mạng, tự nguyện đi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Tập hợp được hiểu là đưa thanh niên ở nhiều chỗ, nhiều nơi và nhiều thành phần khác nhau tập trung lại thành một tổ chức hoặc một đội hình để tham gia các hoạt động cách mạng. Đoàn kết thanh niên được hiểu là sự gắn kết thanh niên Việt Nam thành một khối thống nhất trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc để tham gia các phong trào cách mạng do Đảng khởi xướng và lãnh đạo[8].

Đường lối chiến lược và quan điểm trên của Đảng là phương hướng, nhiệm vụ để Đảng, Nhà nước và toàn xã hội chăm lo, phát triển thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế.

Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên là cơ sở giáo dục đại học có nhiệm vụ Giáo dục quốc phòng - an ninh cho học sinh, sinh viên và đào tạo giáo viên Giáo dục quốc phòng - an ninh, phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh thuộc trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Hàng năm Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên có nhiệm vụ giảng dạy môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường, khoa thuộc Đại học Thái Nguyên và các trường liên kết. Kết hợp với Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đào tạo giáo viên Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng. Vì vậy, lưu lượng sinh viên đến học tập tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên trong năm khoảng từ 15.000 đến 17.000 sinh viên.

Nguồn sinh viên học tập tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên gồm: sinh viên học môn Giáo dục quốc phòng - an ninh 05 tuần, sinh viên lớp Giáo viên Giáo dục thể chất - Giáo dục quốc phòng thời gian đào tạo tại Trung tâm là 01 năm. Khi học tập tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên

toàn bộ sinh viên đều ở tập trung tại ký túc xá. Mọi sinh hoạt, học tập của các em đều diễn ra tại Trung tâm. Cuộc sống nội trú trong một thời gian dài rất cần có các hoạt động đoàn, hội, hoạt động ngoại khóa bổ trợ sau giờ học tập và rèn luyện căng thẳng.

Vì vậy, công tác thanh niên, nhất là công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên được xác định là một nhiệm vụ chính trị quan trọng. Nó không những góp phần quan trọng trong việc giúp sinh viên có một sân chơi bổ ích sau mỗi giờ học tập căng thẳng mà còn giúp sinh viên có được những kỹ năng sống, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết cho cuộc sống sau này.

Đoàn Thanh niên trở thành tổ chức đắc lực giúp Đảng ủy, Ban Giám đốc Trung tâm trong việc vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên, đoàn viên và sinh viên tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên.

ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA - MỘT TRONG NHỮNG HƯỚNG ĐI MỚI CỦA CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG, TẬP HỢP VÀ ĐOÀN KẾT THANH NIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG THÁI NGUYÊN

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của phong trào thanh niên cùng với nhiệm vụ chính trị của Trung tâm Chi đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 247/QĐ-Thái Nguyên ngày 15 tháng 8 năm 2011 của Ban thường vụ Đoàn Đại học Thái Nguyên. Công tác vận động, tập hợp và đoàn kết các tầng lớp nhân dân, trong đó có thanh niên là công tác chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi đó là công tác quan trọng hàng đầu của Đảng. Xác định được tầm quan trọng của công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên nói chung và Chi đoàn Thanh niên nói riêng đã tiến hành nhiều hoạt động trong đó có hoạt động ngoại khóa cho sinh viên.

Page 230: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225- 230

227

Các hoạt động ngoại khóa gắn với việc nâng cao chất lượng giáo dục

Chất lượng giáo dục nói chung đặc biệt là Giáo dục quốc phòng - an ninh nói riêng hiện nay đang là những chủ đề được xã hội quan tâm. Với vai trò là môi trường Giáo dục quốc phòng - an ninh cho sinh viên các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên và các trường liên kết, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên đã và đang nỗ lực phấn đấu để trở thành một địa chỉ tin cậy về Giáo dục quốc phòng - an ninh trong cả nước.

Để tổ chức tốt các hoạt động ngoại khoá, Ban Giám đốc Trung tâm đã thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, trước hết là tập trung quán triệt, giáo dục cho các đối tượng về vai trò, vị trí của hoạt động ngoại khoá đối với môn học giáo dục quốc phòng - an ninh. Thông qua sinh hoạt, học tập, Trung tâm đã chủ động quán triệt, giáo dục làm cho mỗi người nhận thức rõ hoạt động ngoại khoá là một hoạt động giáo dục cơ bản, được tiến hành xen kẽ với chương trình dạy - học; diễn ra trong suốt quá trình đào tạo, góp phần tạo sự gắn kết giữa lý thuyết với thực hành, giữa nhận thức với hành động, giữa giáo dục trong nhà trường với ngoài xã hội, bổ trợ trực tiếp cho các nội dung chính khoá. Hoạt động ngoại khoá còn góp phần quan trọng trong việc truyền thụ cho sinh viên những kiến thức ngoài giáo trình, bổ trợ và nâng cao các kiến thức đã học. Mặt khác, hoạt động ngoại khoá còn khắc phục những bất cập trong nội dung, chương trình, giữa thời gian học tập ngắn với khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt nhiều...

Hoạt động ngoại khóa bổ trợ các kỹ năng của sinh viên khi trở thành “tân binh” tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng – Đại học Thái Nguyên

Các hoạt động này giúp cho sinh viên tiếp cận với môi trường quân đội, hình thành những kỹ năng cần thiết (tự quản, tự tổ chức, điều khiển, nhận xét, đánh giá, hòa nhập, ứng xử…), thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện

cho sinh viên. Các hoạt động này diễn ra thường nhật và được các cán bộ khung, các giáo viên kiêm nhiệm hướng dẫn bài bản. Đó là chuỗi hoạt động nhằm thúc đẩy khả năng tự hoàn thiện trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi khóa học, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên phát động sinh viên tham gia chương trình sắp xếp nội vụ đẹp, giữ gìn cảnh quan môi trường, tác phong người chiến sĩ,... Những chương trình này được lồng ghép trong các hoạt động thường ngày. Sinh viên sẽ được vận động để tham gia các chương trình ngoại khóa trên. Từ đó hình thành ý thức tự giác, tự vận động, tự điều chỉnh không mang tính chất miễn cưỡng, không gây thái độ khó chịu khi sinh viên tham gia[1].

Hoạt động ngoại khóa hỗ trợ học tập môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh

Giáo dục QP-AN là môn học có tính đặc thù cao, chương trình gồm 2 phần: lý thuyết (học trên giảng đường) và thực hành (học trên thao trường, bãi tập). Do đó, trên cơ sở chương trình, nội dung quy định, Trung tâm đã nghiên cứu đưa vào hoạt động ngoại khoá những nội dung phù hợp; kết hợp chặt chẽ giữa nội dung hoạt động ngoại khoá với nội dung chính khoá để mở rộng kiến thức và giúp sinh viên phát huy năng lực thực hành, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Các nội dung hoạt động ngoại khoá của Trung tâm còn được nghiên cứu bảo đảm phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, lứa tuổi, tạo được sự cuốn hút, phát huy được sở trường của sinh viên; đồng thời, tận dụng triệt để, hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất, phương tiện của Trung tâm và khai thác các tiềm năng tự nhiên của địa phương. Xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ và tình hình thực tế, hoạt động ngoại khoá của Trung tâm những năm qua thường tập trung vào các hoạt động: văn hoá - văn nghệ, thể dục - thể thao, các trò chơi quân sự, tổ chức nói chuyện chuyên đề, tham quan các đơn vị quân đội, các viện bảo tàng, di tích lịch sử, thi tìm hiểu về các tấm gương anh hùng, các trận đánh tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến của dân tộc và tổ chức các hoạt động xã hội cho sinh viên (dân vận, tuyên truyền, hiến máu

Page 231: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225 - 230

228

nhân đạo, an toàn giao thông, phòng chống các tệ nạn xã hội...).

Mỗi khóa học, Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên mời một tuyên truyền viên của Quân khu 1 về nói chuyện với sinh viên. Đây là một buổi sinh hoạt chuyên đề vô cùng thú vị đối với các em. Sinh viên được nghe, tìm hiểu tình hình chính trị, trong nước và thế giới thông qua buổi tọa đàm. Cán bộ tuyên truyền sẽ nói chuyện, đưa ra các vấn đề chung, gợi ý để các em tự nhận thức, tự đánh giá.

Hoạt động ngoại khóa thường niên

Hàng năm, khi sinh viên các trường trong Đại học Thái Nguyên đến học môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên, Trung tâm, đặc biệt là Đoàn Thanh niên luôn có chương trình hoạt động ngoại khóa cho sinh viên. Cụ thể:

Kết hợp với trường Đại học Sư phạm huấn luyện sinh viên tham gia tình nguyện trong chương trình Học kỳ quân đội “Chúng em học làm chiến sĩ” tổ chức tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên. Đây là chương trình được tổ chức thường niên dành cho học sinh lứa tuổi 11-17 tuổi trong môi trường quân đội. Để tổ chức tốt chương trình cần đội ngũ tình nguyện viên đông đảo. Trung tâm thường kết hợp với Đoàn Thanh niên trường Đại học Sư phạm tuyển chọn các sinh viên có khả năng giao tiếp, kỹ năng sư phạm tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, sức khỏe tốt để tham gia thực hiện chương trình. Chương trình là nơi trải nghiệm thú vị cho sinh viên sư phạm khi các em lần đầu tiên được “ba cùng” với học sinh. Sau khi tham gia chương trình các sinh viên đã thu lượm được khối kiến thức thực tế không hề nhỏ phục vụ cho công tác giảng dạy học sinh sau này.

Kết hợp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, hàng năm Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên Tổ chức chương trình “Đêm của những chiến sĩ TUEBA”. Đây là chương trình dành cho sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh khi tham gia học Giáo dục quốc phòng - an ninh tại

Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên. Chương trình là một sân chơi thú vị và bổ ích nơi các em sinh viên thể hiện tài năng cũng như tình yêu đối với mái trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, với Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên và đặc biệt là với hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ.

Đoàn Thanh niên Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên phát thanh chương trình “Quà tặng âm nhạc” cho các em sinh viên trong khu vực ký túc xá.

Trung tâm thành lập tổ thông tin tuyên truyền với hạt nhân là các cán bộ đoàn và sinh viên nhằm đưa đến sinh viên các kiến thức bổ ích về các vấn đề xã hội, tạo ra một kênh thông tin hữu ích cho sinh viên.

Kết hợp với Đoàn thanh niên, Hội sinh viên Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức cuộc thi “Tiếng hát quốc phòng”. Đây là một chương trình ý nghĩa, được dàn dựng công phu tạo nên một thế giới âm nhạc cho sinh viên. Sau khi tuyển chọn và tập luyện kỹ càng, cuộc thi “Tiếng hát quốc phòng” đã mang lại những thành công nhất định, tạo được sự sôi nổi, hiệu ứng tích cực trong các sinh viên. Những bài hát về Đảng, Bác, Cách mạng, những bản tình ca ngọt ngào đã xóa tan đi những lo lắng với sinh viên khi tham gia học tập tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên. Tạo cơ hội để các em xích lại gần nhau hơn và đặc biệt là thêm yêu Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên, yêu môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh hơn.

Kết hợp với Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật tổ chức Hiến máu nhân đạo “Mỗi giọt máu một tấm lòng”. Qua chương trình giúp các em sinh viên hiểu về ý nghĩa của công tác hiến máu cứu người, một nghĩa cử cao đẹp.

Như vậy, có thể nói, bằng sự sáng tạo Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên đã đưa công tác vận động, tập hợp và đoàn kết thanh niên trở nên gần gũi, dễ thực hiện. Các chương trình hoạt động ngoại khóa của Trung tâm là một kênh quan trọng kết nối đoàn viên, thanh niên đặc biệt là sinh viên khi tham gia học tập môn học Giáo dục quốc

Page 232: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225- 230

229

phòng - an ninh tại Trung tâm Giáo dục quốc phòng Thái Nguyên.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI

Thứ nhất: Cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của tổ chức hoạt động ngoại khóa trong cán bộ, viên chức, đoàn viên, thanh niên, sinh viên Trung tâm. Vì đây vừa là hoạt động giáo dục, vừa là hoạt động thực tiễn, kết hợp với hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao góp phần quan trọng tạo ra niềm say mê hứng khởi của sinh viên đối với môn học. Mặt khác tổ chức các hoạt động ngoại khóa đã giúp cho người dạy khắc phục được những bất cập trong nội dung, chương trình, giữa thời gian cho phép và khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt, có thể mở rộng và đào sâu những nội dung quan trọng, bổ sung làm rõ những vấn đề khó hiểu và trìu tượng trong chương trình chính khóa. Mặt khác tổ chức hoạt động ngoại khóa đối với môn học Giáo dục quốc phòng - an ninh còn làm tăng cường tính thời sự, tính xã hội cho nội dung môn học. Qua hoạt động ngoại khóa trang bị cho sinh viên có kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn trong cuộc sống.

Thứ hai: Phải thường xuyên tăng cường bồi dưỡng kỹ năng và phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho cán bộ, viên chức nhất là cán bộ trực tiếp làm công tác đoàn. Bồi dưỡng năng lực hoạt động thực tiễn cho sinh viên tham gia công tác đoàn. Đồng thời phải sáng tạo trong xây dựng nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa phù hợp với từng đối tượng và khả năng nhận thức thực tế của sinh viên từng trường.

Thứ ba: Phải luôn đổi mới nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa, tạo ra niềm say mê hứng khởi đối với đoàn viên, thanh niên và sinh viên. Để tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa cần phải có sự chuẩn bị kỹ về khâu tổ chức và nghiên cứu kỹ về nội dung, chương trình. Đồng thời tùy theo đặc điểm, khả năng của

sinh viên và nhiệm vụ chính trị trong từng giai đoạn để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa cho phù hợp.

Thứ tư: Chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho tổ chức hoạt động ngoại khóa.

Thực tiễn đặt ra, muốn tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa, phải chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho các hoạt động, đồng thời phải huy động được sức mạnh của các tổ chức, cá nhân, các nhà trường để tăng cường cơ sở vật chất cho các hoạt động.

Như vậy tổ chức hoạt động ngoại khóa có vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học GDQP-AN, khắc phục được tình trạng xơ cứng, thiếu hứng thú của sinh viên đối với môn học. Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa là tạo ra sân chơi bổ ích cho sinh viên, góp phần nâng cao khả năng tư duy độc lập, tăng cường khả năng sáng tạo, đáp ứng tốt những yêu cầu đổi mới của phương pháp dạy học hiện đại. Để làm tốt công việc này cần phải có sự nhận thức đúng đắn về vị trí, tầm quan trọng của tổ chức hoạt động ngoại khóa, có sự quan tâm đầu tư đúng mức về mọi mặt. Mặt khác phải có sự chỉ đạo, tổ chức chặt chẽ, hình thức linh hoạt, sáng tạo, tổ chức được nhiều loại hình câu lạc bộ và sân chơi để sinh viên phát huy khả năng, trí tuệ của mình./.

Page 233: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hồng Thuyên Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 225 - 230

230

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đào Văn Chung, Một số kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động ngoại khóa để nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng cho sinh viên ở Trung tâm Giáo dục quốc phòng - an ninh Hà Nội 2, nguồn http://trungtamgdqphanoi2.edu.vn

[2]. Phan Xuân Dũng, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng Hà Nội 2 gắn hoạt động ngoại khoá với việc nâng cao chất lượng giáo dục cho sinh viên, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân

[3]. Lê Thị Hà, Nhận thức về vai trò, vị trí của thanh niên và công tác thanh niên trong sự

nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Tạp chí xây dựng Đảng

[4]. Lênin. Toàn tập, tập 9. [5]. Mác - Ănghen. Tuyển tập, tập 7. [6]. Mác - Ănghen. Tuyển tập, tập 16. [7]. Mác - Ănghen. Tuyển tập, tập 36. [8]. Hồ Chí Minh. Tuyển tập, tập 4. NXB Chính

trị quốc gia. Hà Nội-1980 [9]. Hồ Chí Minh. Tuyển tập, tập 1. NXB Chính

trị Quốc gia. Hà Nội - 2002 [10]. Trần Văn Miều. Vận động, tập hợp và đoàn

kết thanh niên cơ sở lý luận và thực tiễn. Tạp chí Thanh niên điện tử Thanhnienviet.vn.

SUMMARY SOLUTIONS OF THE WORK MOBILIZATION, COLLECTION AND SOLIDARITY OF YOUTH IN THAI NGUYEN CENTER FOR NATIO NAL DEFENSE EDUCATION

Nguyen Thi Hong Thuyen* Thai Nguyen center for national defense Education

The concept of the work mobilization, collection and solidarity of youth are Mar, Angghen and Lenin launched. President Ho Chi Minh, who led the campaign that brings together and unites the youth of Vietnam. Since the Communist Party of the Vietnamnes, the movement brings together and unites the youth always attach importance to the Party. Use creative and effective advocacy work brings together and unites youth, during the last National Defense Education Center Thai Nguyen has been actively looking for new paths, one of which is to promote extracurricular activities for students. With these practical activities supporting the student's skills as a “Rookie”, learning support educational subjects of Defense-Security, and other annual activities the work mobilization, collection of youth and solidarity Center Education Resource has become close almost effect. Key words: Mobilization, collection and solidarity of youth, Thai Nguyen center for national defense Education, extracurricular activities.

Phản biện khoa học: ThS. Nguyễn Đình Yên – Đại học Thái Nguyên

* ĐT: 01233477789

Page 234: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

231

DIFFICULTIES OF VIETNAMESE LEARNERS WITH THE LENGTH OF ENGLISH SOUNDS WHEN THEY PRODUCE AND SUGGESTED STRATEGIES

Nguyen Thi Ha*

College of Technology – TNU

SUMMARY

Pronunciation is a problem which usually occurs to Vietnamese learners of English. Many learners have difficulty pronouncing English sounds, therefore, they have difficulty in listening and speaking English. While these two skills are very important for learners when they begin to work in an environment using English. Moreover, Vietnamese learners still complain about incorrect pronunciation from colleagues, partners, and even their teachers. In this paper, I would like to investigate one of pronunciation problems of Vietnamese learners: English sounds made by Vietnamese learners are too short and give some suggested solutions to overcome this problem. The findings of this paper will help Vietnamese learners become aware of the length of the sounds they produce. This is considered one of the most significant problematic features which attracts much interest from linguists and teachers of English in Vietnam. There are some concepts chosen to be clarified in this part: • The omission of final sounds. • Long and short vowel distinction. • Suggested ways to overcome this problem. Key words: English sounds, solution, pronunciation, omission of final sounds, long and short vowel distinction.

INTRODUCTION*

Nowadays international cooperation is one of the most important strategies of each country to promote its socio-economic development. To integrate successfully into the global economy, foreign language is considered to be indispensable. The reasons for learning a new language are varied, but the importance of learning foreign languages is universal: it will always benefit you in one way or another. However, learning a new language is not easy for Vietnamese learners because of many different points which are not similar to mother tongue, Vietnamese language. One of the most considerable points is pronunciation which is noticed a lot by English learners. It is the biggest challenge when using English in daily communication as well as at work or at universities, because a word is pronounced incorrectly or wrong intonation which may

* ĐT: 0979573483; Email: [email protected]

lead to misunderstandings of listeners. These sometimes bring unexpected effects or even break good relationships. Therefore, the assignment focuses on one of problems of pronunciation.

ANALYSIS

The omission of the final sounds

Vietnamese people have many difficulties when pronouncing English. One of those is the omission of the final sounds which makes the sounds shorter. The way English speakers pronounce the ending sounds is completely different from the one deeply rooted in Vietnamese speakers, making it more difficult for them to achieve appropriate English pronunciation. Consequently, Vietnamese learners have been reported to make phonetic errors leading to incomprehensible speech in English.

Almost every English consonants appear word-finally, except for /h/, /w/ and /j/ (Cummins, 1998). Ending sounds of English

Page 235: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

232

were omitted so frequently, because Vietnamese language does not have ending sounds to pronounce. In addition, some of the sounds, such as /ʒ, ʤ, ʧ/ are really hard for Vietnamese learners to pronounce especially when they occur at the end of words. Teachers usually have to spend lots of time helping learners practice these sounds, as they find them difficult to pronounce. For instance, the manner of articulation of /ʒ /: the air- stream escapes through the narrow groove in the centre of the tongue and causes friction between the tongue and the alveolar ridge. This is normally difficult for Vietnamese learners because we do not have the same sound in our language, especially when this sound occurs at the final position of a word.

Consonants cluster reduction

After reviewing results of some studies of errors with consonant sounds, Treiman (1989) classified them into 6 types, one of which is cluster reduction. This is the “deletion of one or more consonants from a target cluster so that only a single consonant occurs at syllable margins”[1]. In the present study, final consonant clusters were greatly simplified to a single consonant by the speakers. Apart from simplification of final consonant clusters, the speakers also eliminated the final consonant clusters from the words. For examples:

• ‘silk’ /silk/: Speaker often omit the /k/ from the alveolar-velar /lk/ cluster.

• ‘told’/təʊld/: Speaker often omit both /l/ and /d/ from alveolar-alveolar /ld/ cluster.

• ‘squeezed’ /skwi:zd/ is pronounced as [skwi:z_] by eliminating the final stop /d/.

As we all know, in Vietnamese the voiceless stop consonants /p/, /t/, and /k/ may occur at the end of a word but these consonants are never released in final position and are much shorter than their English equivalents. /p/ is generally not aspirated in English and is often not released which means air is not allowed to escape from the mouth. Learners may have difficulties hearing this sound and may omit

the /p/ when speaking. For example, the word “cab” is pronounced as /kæ/, “stamp” as / stæm/ or “camp” as /kæm/. Similar to /p/, /t/ is also not released in final position. The reason for this is that the mouth forms a t sound but the tongue stays on the roof of the mouth and the air does not escape. As a result, learners may omit the t when pronouncing. Therefore, the word “wait” is pronounced as /wei/, “start” as /sta:/ or laughed as /la:f/.

To examine the reality of Vietnamese students’ pronunciation, I carried out a survey on 10 students of Chu Van An high school, Thai Nguyen City. Most of them omitted fricatives at the end when they pronounce English words. For example, 8 of them pronounced the word “leaf” as /li:/; 9/10 pronounced “believe” as /bili:/ or “sixth” as /sik/. These show the omission of the sound /v/ , /f/ and /θ/ in final position. Also, the sound /s/ is rarely made at the end of the word. The words like “niece”, “nice” and “notice” are often made wrongly by 7 of them.

Omission of grammatical endings and contractions

There were four types of grammatical endings mentioned in this article. They were grammatical endings of third person singular, plural form, past tense and contraction. All of these do not occur in Vietnamese grammar. In the survey, 5 of above ten students omitted the final fricative /z/ in ‘orders’ /ɔ:dəz/ which represents grammatical endings of third person singular. Omission of the plural marker occurred in ‘stamps’ /stæmps/ when 3 students omit the /s/ from bilabial-alveolar /sp/ cluster. Omission of the past tense marker could also be observed. 8 of ten students had problems with ‘squeezed’/skwi:zd/ where there is a final consonant cluster. Subsequently, the omission of /t/ occurred in ‘stopped’ /stɔpt/ when 6 students eliminated /t/ from bilabial-alveolar cluster.

Page 236: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

233

Vowels in English

Vowels in English are described in term of four factors: (i) the length of the vowel, (ii) the level of the tongue, (iii) the part of the tongue and (iv) the degree of lip rounding. There are 11 single vowels in English, including 5 long vowels and 6 short vowels[2].

Vowels are classified as long and short, depending on the length of the vowels. Long vowels include /a/, /ɔ:/, / ᴈ:/, /u:/, /i:/. Short vowels include / i /, / e /, / æ /, / ᴧ /, /ɒ/, /ʊ/.

To make the description clearer, a chart of English vowels is given below:[3]

In addition to single vowels, English has a large number of diphthongs- sounds which consist of a movement from one vowel to another. A vowel which remains constant and

does not move is called a pure vowel, or single vowel In English, there are eight diphthongs as they are showed below:[4]

English vowel also has the kind of vowel called trip thong. A trip thong is a movement from one vowel to another and then to a third. All produced rapidly and without interruption. The trip thongs can be composed of the five closing diphthongs described in the last section, with ə added on the end. Therefore we have five trip thongs:[5]

ei + ə = eiə: mayor , player

ai + ə = aiə liar, fire

ɔi + ə = ɔiə loyal, royal

əʊ + ə = əʊə lower, mower

aʊ + ə = aʊə power, hour

DIPHTHOG

Centring Closing ending in ə ending in i ending in ʊ

iə eə ʊə ei ai ɔi əʊ aʊ

Page 237: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

234

Distinction of long and short vowels

Most English learners did not consistently distinguish long and short vowels. Most of the Vietnamese vowels are quite identical with their English counterparts in terms of manner and position of articulation, but there are more vowel contrasts in English than in Vietnamese, and some of the contrasts such as /i/ and /i:/ or /ʊ/ and /u:/ do not exist in Vietnamese at all. In this study, words with long vowels showed the greater tendency to be realized as short vowels. For instance, 9 of 10 students in my survey mispronounced Bead [biːd] as bid [bid], Fairy [fe:ri] as ferry [feri].

Some suggested strategies

Learning pronunciation rules

When learners first study a foreign language, they have to face with phonetic symbols, alphabetical systems and pronunciation rules. There are many sounds which are strange to learners as they may not appear in mother tongue. To solve this problem, I taught my students how to pronounce individual sounds correctly, and then, how to combine these sounds within a word. In addition, the word stress in English should be also be noticed. This will help them speak naturally like native speakers. When meeting new words and phrases, record them and try to repeat them in a way that foreigners often do. It is said that learning a foreign language is imitating and reproducing what you hear and what you see. As a result, after implementing the solutions stated above, the group of ten students has made remarkable progress in their pronunciation. They care more about the final sounds when producing and often try to distinguish long and short vowels.

Useful learning sources for improving pronunciation and speaking

Books are endless learning sources for learners. There are many good books for learners to practice pronunciation. Some are Ship or Ship by Ann Baker, English Pronunciation in Use by Mark Habcock,

English Pronunciation for International Learners by Paulette Wainless Dale and Lillian Poms and Pronunciation Pairs by Ann Baker & Sharom Goldstein. From these books, students will be taught how to pronounce correctly through pictures and they can compare the pairs of sounds which are similar.

Nowadays, information technology has brought a lot of benefits to humans. One of these is helping people update knowledge faster and more effectively. There are many interesting channels for learners to listen to native speaker’s voices. I advised my students to make use of these useful sources. For example, through programs in CNN, BBC, or VOA, students have the chance to get acquainted to various accents, as well as imitate the way they produce the sounds and intonation.

Beside those interesting programs, English learning related websites on which pronunciation rules and further practice are presented clearly are easy to look for on the Internet. When students access these websites, they will get relaxed when they practice pronunciation by hearing interesting songs and quizzes or humorous poems and funny stories.

CONCLUSION

This paper has mentioned some common difficulties with the length of sounds faced by Vietnamese learners when pronouncing English. English sounds made by Vietnamese learners are often too short because they omit the final consonants or the vowels they produce are not long enough. To help learners improve their pronunciation and speaking skills, I would like to suggest some useful strategies: Learners should take notice of pronunciation rules. Last but not least, learners need to consult some learning sources including reference books, channels, and websites related to English learning.

Page 238: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

235

REFERENCES [1] Treiman, R. (1989) The Internal Structure of the

syllable. InG. Carlson and M. Tanenhaus (Eds.),

Linguistic Structure in Language Processing,

Norwell, MA: Kluwer Academic.

[2].Roach, Peter. (1991). English Phonetics and

Phonology. Britain: Cambridge University Press. [3],[4][5] Roach, Peter. (2000). English Phonetics and

Phonology: a practical course, Cambridge,

Cambridge University Press.

TÓM TẮT KHÓ KH ĂN CỦA NGƯỜI VI ỆT NAM V ỚI ĐỘ DÀI CỦA ÂM TI ẾNG ANH KHI PHÁT ÂM VÀ M ỘT VÀI KHUY ẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

Nguyễn Thị Hà* Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên

Phát âm là một vấn đề khó khăn với người Vi ệt Nam học tiếng Anh. Đa số người học gặp khó khăn trong phát âm, do vậy họ gặp khó khăn trong nghe và nói tiếng Anh. Trong khi đó, hai kỹ năng này rất quan trọng đối với người học khi họ bắt đầu làm việc trong môi trường sử dụng tiếng Anh. Thêm vào đó, người học Việt Nam vẫn phàn nàn về sự phát âm chưa đúng của đồng nghiệp, bạn bè và thậm chí của giáo viên của họ. Trong bài báo này, tôi muốn tìm hiểu một trong những vấn đề khó khăn về phát âm của người học: Người Vi ệt Nam thường phát âm quá ngắn, qua đó tôi xin đưa ra một vài khuyến nghị cho giải pháp của vấn đề này. Bài báo này sẽ giúp người học tiếng Ạnh chú ý đến độ dài của âm khi họ nói. Đây cũng là một trong những vấn đề còn tồn tại đã thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà ngôn ngữ và giáo viên tiếng Anh ở Việt Nam. Sau đây là những khái niệm chính được làm rõ trong bài báo này: • Sự lược bỏ âm cuối

• Sự phân biệt nguyên âm dài và nguyên âm ngắn

• Một vài gợi ý để giải quyết vấn đề này. Từ khóa: Âm trong tiếng Anh, giải pháp, phát âm, sự lược bỏ âm cuối, phân biệt nguyên âm ngắn và nguyên âm dài.

Phản biện khoa học: ThS. Hoàng Thị Thắm – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐHTN

* ĐT: 0979573483; Email: [email protected]

Page 239: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thị Hà Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 231 - 235

236

Page 240: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Tám Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 237 - 240

237

KỸ NĂNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ

Đỗ Thị Tám*

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Phương pháp dạy học nêu vấn đề là phương pháp dạy học phù hợp với quan điểm dạy học hiện đại. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này có một số khó khăn trong việc lựa chọn và triển khai “vấn đề” dạy học. Bài viết sẽ đề cập đến một số các kỹ năng để người giáo viên có thể vận dụng phương pháp này trong dạy học đại học. Từ khóa: Vấn đề, hiện đại, kỹ năng, phương pháp dạy học, quá trình giảng dạy.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong phương pháp dạy học nêu vấn đề, nhiệm vụ học tập trở thành các “vấn đề học tập”, người học sẽ tự giác, chủ động giải quyết nhiệm vụ học tập dưới sự trợ giúp của giáo viên [1,2]. Tuy nhiên, thực hiện phương pháp học tập này tương đối khó khăn với cả người dạy và người học vì người dạy phải phát hiện ra “vấn đề” trong dạy học và điều khiển quá trình nhận thức của người học, còn sinh viên - để giải quyết một “vấn đề học tập” phải tự mình trải qua một “công trình nghiên cứu” nhỏ. Một quá trình dạy học sử dụng phương pháp nêu vấn đề diễn ra rất giống với quá trình thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học. Nó chỉ khác với quá trình nghiên cứu khoa học ở chỗ, người học không tự mình độc lập phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề như một nhà khoa học mà mọi bước đi của quá trình nhận thức của người học đều có sự dẫn dắt, chỉ đạo của giáo viên.

LÝ THUY ẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ

Bản chất của dạy học nêu vấn đề là giáo viên đặt ra trước người học các vấn đề của khoa học (nhiệm vụ nhận thức) và mở ra cho họ những con đường giải quyết các vấn đề đó; việc điều khiển quá trình tiếp thu kiến thức của người ở đây được thực hiện theo phương pháp tạo ra một hệ thống những tình huống có vấn đề, những điều kiện bảo đảm việc giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn

* ĐT: 0915208062; Email: [email protected]

cụ thể cho người học trong quá trình giải quyết các vấn đề [3].

Quá trình dạy học giải quyết vấn đề là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn sự nghiên cứu tự lực, tự phát hiện tích cực và sáng tạo các chân lí khoa học ở người học. Có thể nói đó là sự nghiên cứu khoa học thu hẹp trong khuôn khổ của sự dạy học.

Dạy học đặt và giải quyết vấn đề có ba đặc trưng cơ bản sau:

1. Giáo viên đặt ra trước người học một loạt những bài toán nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái phải tìm, nhưng chúng được cấu trúc lại một cách sư phạm, gọi là những bài tập nêu vấn đề ơrixtic (những bài toán nêu vấn đề nhận thức và yêu cầu phải tìm tòi - phát hiện).

2. Người học tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của bản thân mình và được đặt vào hình huống có vấn đề, tức là trạng thái có nhu cầu bên trong bức thiết muốn giải quyết bằng được bài toán đó.

3. Bằng cách tổ chức giải bài toán ơrixtic mà người học lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách thức giải và do đó có được niềm vui sướng của sự nhận thức sáng tạo.

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC

Kỹ năng xác định vấn đề trong dạy học

Vấn đề học tập là những tình huống về lí thuyết hay thực tiễn có chứa đựng mâu thuẫn biện chứng giữa cái (kiến thức, kỹ năng, kĩ

Page 241: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Tám Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 237 - 240

238

xảo) đã biết với cái phải tìm và mâu thuẫn này đòi hỏi phải được giải quyết) [4]

Để xác định vấn đề trong dạy học, người giáo viên có thể dựa vào gợi ý sau:

Dạng 1: Vấn đề được giáo viên và người học biết cả về nội dung, phương pháp và giải pháp. Dạng này để kiểm tra những điều người học đã được học hoặc làm quen;

Ví dụ (VD): Hãy vận dụng cấu trúc của bài thuyết trình để trình bày một đơn nguyên kiến thức cụ thể!

Dạng 2: Vấn đề đã được giáo viên và người học biết về nội dung. Về phương pháp và giải pháp, giáo viên biết còn người học chưa biết;

VD: Hãy đưa ra các giải pháp nhằm phát triển tư duy kỹ thuật cho người học!

Dạng 3: Vấn đề đã được giáo viên và người học biết về nội dung. Về phương pháp và giải pháp, giáo viên và người học chưa biết;

VD: Làm thể nào để dự báo nghề phát triển trong 10 năm tới?

Dạng 4: Vấn đề mà cả giáo viên và người học đều không biết về nội dung, phương pháp và giải pháp.

VD: Hãy đưa ra vấn đề ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển của giáo dục Việt Nam hiện nay và cách thức giải quyết vấn đề đó!

Cách xây dựng tình huống có vấn đề

Cách thứ nhất

Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi kiến thức học sinh đã có không phù hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với thực nghiệm.

Các bước thực hiện:

Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan;

Bước 2: Đưa ra hiện tượng (có thể làm thí nghiệm, hoặc nêu ra một hiện tượng, một kinh nghiệm) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kết luận vừa được nhắc lại;

Bước 3: Phát biểu vấn đề: “Đi tìm nguyên nhân của mâu thuẫn hoặc giải thích hiện tượng đó”.

VD: Phương pháp dạy học thuyết trình

Bước 1 (Tái hiện kiến thức): Nhắc lại về nhược điểm khi sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học: Thuyết trình trong một khoảng thời gian dài làm cho người nghe mệt mỏi; Người học thụ động (nghe, ghi, ...) mà không được tham gia ý kiến vì thế không khuyến khích được tính tích cực học tập của người học, không thể thu được những thông tin phản hồi để điều chỉnh nội dung thuyết trình…

Bước 2 (Đưa ra mâu thuẫn nhận thức):

Hiện nay, phương pháp thuyết trình được giáo viên sử dụng nhiều nhất so với các phương pháp khác (Kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam)

Bước 3 (Phát biểu vấn đề): Tại sao phương pháp thuyết trình có nhiều điểm không phù hợp với lý thuyết dạy học tích cực nhưng vẫn được sử dụng rộng rãi trong các nhà trường hiện nay?

Cách thứ hai

Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh lựa chọn trong những con đường có thể có một con đường duy nhất bảo đảm việc giải quyết được nhiệm vụ đặt ra.

Khi đó xuất hiện tình huống lựa chọn hoặc tình huống bác bỏ (phản bác).

Các bước thực hiện

Bước 1. Tái hiện kiến thức cũ, nêu nhiệm vụ mới cần giải quyết;

Bước 2. Làm xuất hiện mâu thuẫn, nêu các giả thuyết;

Bước 3. Phát biểu vấn đề: “Giả thuyết nào là đúng, các giả thuyết khác vì sao không đúng?”.

VD: Phương pháp đàm thoại

Bước 1 (Tái hiện kiến thức cũ): Nhắc lại phương pháp đàm thoại: Đàm thoại là một hình thức trình bày bài giảng, trong đó giáo viên dựa vào những tri thức và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của người học, căn cứ vào nội dung của bài mà đặt ra một hệ thống các câu hỏi. Thông qua các câu hỏi này mà giáo viên trao đổi với người học, hướng dẫn người

Page 242: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Tám Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 237 - 240

239

học tư duy từng bước để tự mình nắm được tri thức mới trong bài học.

Bước 2 (Làm xuất hiện các mâu thuẫn và nêu các giả thuyết): Để tổ chức đàm thoại, có thể có các cách sau:

Cách 1: Giáo viên chỉ định người trả lời, yêu cầu chú ý nghe câu hỏi và trả lời;

Cách 2: Giáo viên đặt câu hỏi, dừng lại vài giây, quan sát và yêu cầu trả lời;

Cách 3: Giáo viên đặt câu hỏi, dừng lại vài giây, quan sát và đặt câu hỏi theo cách khác khi thấy cần thiết, chọn người học chủ động trả lời, yêu cầu bổ sung khi câu trả lời sai hoặc thiếu, nhận xét và kêt luận cho câu hỏi

Bước 3 (Phát biểu vấn đề): Hãy lựa chọn cách tổ chức đàm thoại đúng trong ba cách trên và đưa ra lý giải phù hợp.

Cách thứ ba

Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh phải tìm đường ứng dụng kiến thức trong học tập, trong thực tiễn hoặc tìm lời giải đáp cho câu hỏi “t ại sao”.

Lúc đó xuất hiện tình huống “vận dụng” hoặc tình huống “tại sao”.

Các bước thực hiện

Bước 1. Nêu ra những kiến thức đã học có liên quan đến một vấn đề;

Bước 2. Đưa ra hiện tượng có chứa mâu thuẫn với kiến thức cũ gây ra lúng túng bế tắc khi giải quyết vấn đề trong học tập hay trong thực tiễn;

Bước 3: Tìm nguyên nhân của bế tắc, lúng túng và tìm những con đường khác nhằm vận dụng kiến thức đã học để có thể giải quyết được nhiệm vụ đặt ra.

VD: Dạy học theo quan điểm hiện đại

Bước 1 (tái hiện kiến thức cũ): Nhắc lại khái niệm về quan điểm dạy học tích cực: “Dạy học là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của thầy (vai trò tổ chức, lãnh đạo, điều khiển), người học tự giác, tích cực, độc lập nhận thức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học.

Bước 2: Đưa ra hiện tượng mâu thuẫn

Giáo viên A vận dụng quan điểm dạy học trên như sau: Giáo viên A đến lớp học yêu cầu người học tự đọc bài (tự giác), tự làm bài tập, có thể trao đổi bài với giáo viên nếu thấy cần thiết.

Kết quả: Người học không học bài, không hiểu bài

Câu hỏi: Phải chăng áp dụng quan điểm dạy học hiện đại không mang lại hiệu quả dạy học?

Bước 3: Tìm nguyên nhân dẫn đến giờ học không hiệu quả

Giả thuyết 1: Người học không chăm chỉ, tự giác học tập

Kiểm tra giả thuyết 1: Người học chăm chỉ tự học, không làm việc riêng

Loại giả thuyết 1

Giả thuyết 2: Giáo viên không quan tâm, nhắc nhở nội dung cần học cho người học;

Kiểm tra giả thuyết 2: Giáo viên đã yêu cầu người học đọc lý thuyết và làm các bài tập cụ thể phù hợp với bài học

Loại giả thuyết 2

Giả thuyết 3: Giáo viên không phối hợp, điều khiển quá trình nhận thức của người học;

Kiểm tra giả thuyết: Giáo viên đã không sử dụng các phương pháp dạy học nhằm điều khiển quá trình nhận thực và vận dụng kiến thức của , đã “buông trôi” để tự sinh viên đọc và làm bài nên không đạt hiệu quả giáo dục

Kết luận: Quan niệm dạy học tích cực mang lại hiệu quả trong giáo dục, nhưng người giáo viên vận dụng sai quan điểm này.

KẾT LUẬN

Khi vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy cần đặc biệt chú ý đến việc lựa chon “vấn đề” trong dạy học, cách phát triển, giải quyết “vấn đề” cho phů hợp với nhận thức vŕ tâm lý của người học; Bài viết trên đây đưa ra những bước thực hiện phương pháp này một cách đơn giản và cụ thể, nhằm giúp người đọc có thể sử dụng phương pháp này dễ dàng và hiệu quả.

Page 243: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Tám Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 237 - 240

240

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn văn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi (1990), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội;

[2]. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB giáo dục Hà Nội;

[3]. Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha (1996), Phương pháp nghiên cứu giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp, NXB Giáo Dục, Hà nội;

[4]. Sổ tay phương pháp luận dạy học (2002), Tài liệu của chương trình hỗ trợ LNXH;

SUMMARY TEACHING METHODOLOGY RAISE A PROBLEM

Do Thi Tam* College of Technology – TNU

“Teaching methodology raise a problem” is consistent with opinion profess modern. However, It is difficult to use this method for chosing and developing teaching problem.This article refers to some skills for the teacher to be able to manage this method in the teaching process. Key words: Problem, modern, skill, teaching methodology, teaching process.

Phản biện khoa học: ThS. Lê Thị Quỳnh Trang – Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐHTN

* ĐT: 0915208062; Email: [email protected]

Page 244: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

241

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA H ỌC – HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRI ỂN NĂNG LỰC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN D ẠY NGHỀ

Lê Thị Quỳnh Trang*

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Trong đào tạo nói chung và đào tạo giáo viên dạy nghề nói riêng, việc tìm kiếm những đường hướng và phương pháp dạy học nhằm hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật luôn là vấn đề cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Một trong những phương pháp được ứng dụng để hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo giáo viên dạy nghề đó là dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học. Bài viết dưới đây sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về phương pháp này. Từ khoá: Năng lực, năng lực sư phạm kỹ thuật, dạy học, phương pháp nghiên cứu khoa học, giáo viên dạy nghề.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên toàn thế giới đã cung cấp cho nhân loại nhiều phương tiện, thiết bị và công nghệ hiện đại ứng dụng trong sản xuất đã đem lại năng suất và chất lượng sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng tăng của con người. Trước nhu cầu thực tế về chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo nói chung và đào tạo nghề nước ta nói riêng đứng trước những thời cơ và thách thức mới đòi hỏi những thay đổi cơ bản về thói quen dạy và học với hướng chung là không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, hình thành những năng lực cơ bản mà thời đại mới đòi hỏi như: năng lực thích ứng với những thay đổi, năng lực tư duy sáng tạo, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực kỹ thuật, năng lực tự học thường xuyên suốt đời và tự đánh giá…

Như vậy, quá trình phát triển khoa học và công nghệ đã dẫn đến sự thay đổi căn bản hệ thống tri thức và hoạt động thực tiễn của con người. Do đó dẫn đến sự thay đổi căn bản trong đào tạo nguồn nhân lực nói chung và đào tạo giáo viên dạy nghề nói riêng. Việc phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo người giáo viên, nhân tố đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà sự nghiệp công nghiệp

* ĐT: 0982310379; Email: [email protected]

hoá và hiện đại hoá đang đòi hỏi. Để phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật có rất nhiều phương pháp, trong đó, dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học là một trong những hướng có rất nhiều triển vọng.

MỘT SỐ KHÁI NI ỆM

Năng lực

Năng lực là một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu bởi nó có ý nghĩa thực tiễn và lý luận to lớn, sự phát triển năng lực của mọi thành viên trong xã hội sẽ đảm bảo cho mọi người tự do lựa chọn một nghề nghiệp phù hợp với khả năng của cá nhân, làm cho hoạt động của cá nhân có kết quả hơn và cảm thấy hạnh phúc khi lao động. Mỗi người đều có năng lực nhất định, tạo nên nhân cách của người đó, năng lực của con người luôn luôn gắn liền với hoạt động của chính họ. Mỗi một hoạt động khác nhau, với tính chất và mức độ khác nhau sẽ đòi hỏi ở cá nhân những thuộc tính tâm lý nhất định phù hợp với nó. Khi nói đến năng lực cần phải hiểu năng lực không phải là một thuộc tính tâm lý duy nhất nào đó mà là sự tổng hợp các thuộc tính tâm lý cá nhân đáp ứng được những yêu cầu hoạt động và đảm bảo hoạt động đó đạt được kết quả mong muốn. Như vậy, năng lực được hiểu là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được những kết quả cao.

Page 245: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

242

Năng lực sư phạm kỹ thuật

Năng lực sư phạm kỹ thuật là tổ hợp của nhiều năng lực, đặc biệt là năng lực chuyên môn nghề bao gồm năng lực nắm vững kiến thức chuyên môn; năng lực thực hành nghề và năng lực tổ chức quản lý sản xuất, còn năng lực sư phạm bao gồm nhóm năng lực dạy học, nhóm năng lực giáo dục và nhóm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm. Năng lực chuyên môn nghề là điều kiện cần và năng sư phạm là điều kiện đủ, người giáo viên dạy nghề thiếu một trong trong hai điều kiện đó đều chưa đủ năng lực sư phạm kỹ thuật. Như vậy, năng lực sư phạm kỹ thuật là năng lực đặc trưng của người giáo viên dạy nghề, nó là tổ hợp các đặc điểm tâm lý của nhân cách nhằm đáp ứng các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp.

CẤU TRÚC CỦA NĂNG LỰC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Người giáo viên dạy nghề phải thực hiện các nhiệm vụ chính là dạy lý thuyết nghề, thực hành nghề, giáo dục các phẩm chất đạo đức, tác phong nghề nghiệp cho sinh viên và tổ chức quá trình dạy - học nghề, thực tập lao động sản xuất. Do vậy, cấu trúc của năng lực sư phạm kỹ thuật bao gồm: 1/ Nhóm năng lực dạy nghề: năng lực dạy lý thuyết nghề và năng lực dạy thực hành nghề. Để hình thành và phát triển kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên, người giáo viên dạy nghề phải có kiến thức chuyên môn sâu, rộng và có tay nghề vững vàng; 2/ Nhóm năng lực giáo dục phẩm chất nghề nghiệp. Chất lượng nguồn nhân lực không chỉ đánh giá bởi các yếu tố kiến thức, kỹ năng của người lao động mà bao hàm cả các yếu tố thuộc về thuộc về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, vì vậy người giáo viên dạy nghề cần phải có năng lực hiểu sinh viên, giao tiếp sư phạm, cảm hoá thuyết phục sinh viên và kết hợp dạy nghề với giáo dục phẩm chất nghề nghiệp; 3/ Nhóm năng lực tổ chức dạy - học nghề. Dạy nghề thực chất là quá trình tổ chức hoạt động dạy và học. Người giáo viên dạy nghề cần phải có năng lực tổ chức thể hiện ở kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển hoạt động dạy của bản thân và hoạt động học của sinh viên trong các giờ lý

thuyết, thực hành và thực tập sản xuất; kiểm tra đánh giá kết quả học tập một cách khoa học và hiệu quả phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.

DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Năng lực nói chung và năng lực sư phạm kỹ thuật nói riêng không phải là thuộc tính sẵn có của con người mà nó được hình thành và phát triển qua hoạt động học tập, rèn luyện trong đào tạo và cả trong hoạt động nghề nghiệp sau này. Hoạt động đào tạo ở các trường/khoa Sư phạm kỹ thuật có vai rất quan trọng đối với việc phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật cho giáo viên giáo viên dạy nghề. Qua cấu trúc của năng lực sư phạm kỹ thuật, thấy rằng trong đào tạo giáo viên dạy nghề, dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ hình thành và phát triển được năng lực sư phạm kỹ thuật.

Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học

Bản chất của dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học là tổ chức quá trình người học lĩnh hội nội dung dạy học theo logic nghiên cứu khoa học.

Trình tự logic của nghiên cứu khoa học có thể được mô hình hóa qua các giai đoạn cơ bản như sơ đồ 1[1].

Áp dụng mô hình này vào việc dạy học với tư cách một phương pháp dạy học chúng ta có thể nói đến một trật tự tương tự trong thiết kế từng môn học và từng vấn đề trong nội dung môn học. Việc nghiên cứu một môn học hay một bài học sẽ bắt đầu từ việc người dạy cùng với người học phát hiện/đặt ra vấn đề cần giải quyết (vấn đề lý luận hay thực tiễn) trong khuôn khổ môn học và liên môn. Giai đoạn tiếp theo sẽ là giải quyết vấn đề đặt ra thông qua các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn do người học tiến hành. Ở đây công việc của người dạy là hướng dẫn và trợ giúp, công việc của người học là người thực hiện việc giải quyết vấn đề. Giai đoạn cuối sẽ là đánh giá việc đặt và giải quyết vấn đề, và trên cơ sở đó đặt ra những vấn đề mới để giải quyết. Cứ

Page 246: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

243

như vậy toàn bộ quá trình dạy học sẽ là một chu trình liên tục đặt và giải quyết các vấn đề. Có thể hình dung quá trình dạy học như một chuỗi hoạt động liên tục như sơ đồ 2.

Sơ đồ 1

Sơ đồ 2

Ở mỗi giai đoạn trong chuỗi trên là hoạt động cùng nhau của cả người dạy và người học theo nguyên tắc người dạy hướng dẫn, cố vấn, trợ giúp - người học chủ động tiến hành việc tìm kiếm, giải quyết vấn đề. Ở đây các kỹ thuật dạy học khác nhau, từ tự nghiên cứu, quan sát, làm thực nghiệm đến thảo luận, thuyết trình, làm báo cáo… đều có thể được sử dụng. Có thể thấy ở đây sự dung hợp trong hướng dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học các phương pháp và kỹ thuật dạy học hiện đại, tích cực.

Ưu điểm của dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học

Bảo đảm vị thế tích cực, chủ động của người học. Người học được đặt vào vị trí chủ động nhất: tìm tòi, phát hiện và độc lập giải quyết (thông qua các nghiên cứu lý luận và thực tiễn do chính mình thực hiện) các vấn đề lý luận và thực tiễn của từng bộ môn, từng lĩnh vực tri thức.

Hình thành phương pháp làm việc khoa học. Ở đây người học được tập luyện tối đa phương pháp làm việc theo đúng quy trình nghiên cứu khoa học. Điều này tạo cơ sở vững chắc cho việc hình thành ở người học các phẩm chất và năng lực, kỹ năng và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học – yêu cầu bắt buộc đối với người trí thức thời đại kinh tế tri thức và xã hội học tập.

Phát triển hứng thú nhận thức, thỏa mãn nhu cầu tìm tòi, khám phá của người học. Trong hướng dạy học này người học không chỉ tự mình tìm cách giải quyết các vấn đề đặt ra mà còn tự phát hiện ra các vấn đề mới cần giải quyết. Điều này thỏa mãn nhu cầu đặc trưng của con người – nhu cầu tìm tòi khám phá. Những cảm xúc có được thông qua sự tìm tòi khám phá, cảm xúc thành công và cảm xúc về sự hoàn thành trọn vẹn một công việc là những củng cố tích cực cho việc hình thành và phát triển nhu cầu và hứng thú nhận thức của người học.

Bảo đảm tốt nhất yêu cầu cá biệt hóa dạy học, phù hợp với tốc độ, nhịp độ học tập của từng người học. Mỗi người học đặt ra và giải

Phát hiện vấn đề (đặt câu hỏi nghiên cứu)

Đặt giả thuyết (tìm câu trả lời sơ bộ)

Lập phương án thu thập thông tin (luận chứng)

Luận cứ lý thuyết (xây dựng cơ sở lý luận)

Luận cứ thực tiễn (quan sát, thực nghiệm)

Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin

Tổng hợp kết quả/ kết luận/ khuyến nghị

Phát hiện vấn đề/ Đặt vấn đề/ Nêu vấn đề nghiên cứu

Đưa ra giả thuyết/ hướng giải quyết vấn đề

Lập phương án thu thập thông tin để giải quyết vấn đề (luận chứng)

Tìm kiếm/ xây dựng cơ sở lý luận (nghiên cứu lý luận)

Luận cứ thực tiễn (nghiên cứu thực tiễn, thực nghiệm)

Phân tích và bàn luận kết quả (xử lý thông tin thu được)

Tổng hợp kết quả/ Kết luận/ Đặt ra vấn đề nghiên cứu mới

Page 247: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

244

quyết các vấn đề trong khả năng của mình, với tốc độ và nhịp độ phù hợp nhất với mình. Điều này cho phép hiện thực hóa tối đa yêu cầu cá biệt hóa dạy học, đồng thời cũng bảo đảm một sự đánh giá khách quan nhất những tiến bộ của người học.

Phù hợp đặc điểm tâm lý-nhận thức, nhân cách của người học trưởng thành. G.A.Kelly, nhà tâm lý học xuất sắc thế kỷ XX, nhìn nhận mỗi con người là một nhà khoa học, nó cố gắng hiểu, lý giải, dự đoán, kiểm soát thế giới các sự kiện để có thể tác ðộng qua lại có hiệu quả với chúng [2]. Cách thức nhận thức thế giới của con người giống hệt như cách thức nhận thức của nhà khoa học. Người trưởng thành lại có xu hướng học thông qua giải quyết các vấn đề (Knowles)[3], họ chủ động xây dựng kiến thức cho bản thân bằng cách tạo các biểu tượng của chính họ về những điều cần học, lựa chọn thông tin mà họ nhận thấy là thích hợp, và diễn giải thông tin trên cơ sở kiến thức và nhu cầu hiện có của họ (Prawat & Floden, 1994)[4]. Chính những lý do này cho phép khẳng định, về mặt tâm lý học dạy học, dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học là phù hợp hơn cả đối với người học trưởng thành.

Gắn đào tạo với việc giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn. Bằng việc phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong từng môn khoa học, từng lĩnh vực tri thức, quá trình học tập, đào tạo được gắn một cách hữu cơ vào cuộc sống xã hội, vào đời sống khoa học. Nói một cách khác, bằng cách này nguyên lý “học đi đối với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn”[5] được thực hiện triệt để hơn cả. Đồng thời, người học thấy được giá trị thực tiễn của các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học được, điều này tạo ra động cơ tích cực cho việc học.

Bảo đảm xu hướng dân chủ hóa nhà trường. Đây là xu thế chung của giáo dục thế giới hiện đại [6]. Với việc đưa phương pháp nghiên cứu khoa học vào dạy học, người học sẽ có cơ hội nhìn vấn đề từ nhiều góc độ, nhiều quan điểm nghiên cứu, tránh bị áp đặt một hướng nhìn duy nhất, và có cơ hội đưa ra

giải pháp mang tính sáng tạo và dấu ấn cá nhân. Đây là tiền đề quan trọng cho việc dân chủ hóa nhà trường và giáo dục.

Phù hợp với đặc điểm người dạy đại học. Người dạy đại học là giảng viên-nhà nghiên cứu. Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học sẽ là “tự nhiên” đối với họ, hoạt động dạy học và nghiên cứu khoa học được hòa quyện với nhau theo cùng một logic. Những kinh nghiệm nghiên cứu khoa học được áp dụng tối đa cho đào tạo và điều này bảo đảm một sự thành công gần như chắc chắn đối với hầu hết mọi nhà giáo. Nhà khoa học và nhà giáo thống nhất với nhau trong người giảng viên đại học.

Phù hợp với điều kiện không gian và thời gian của việc đào tạo trong xã hội hiện đại. Mạng thông tin toàn cầu được khai thác tối đa bởi học viên để phục vụ việc tìm kiếm và giải quyết các vấn đề bởi lẽ người học phải tự đặt ra và giải quyết các vấn đề mà không thể trông chờ ở sự cung cấp của giảng viên. Dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học cũng cho phép sử dụng tối ưu quỹ thời gian của người học. Điều này phù hợp với xu thế chung của các chương trình giáo dục đại học trên thế giới - giảm thời gian đào tạo trên lớp.

Nói tóm lại, dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học bảo đảm việc hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong khung cảnh thời đại mới như yêu cầu của Luật giáo dục: “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng năng lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [5], và yêu cầu của Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010: “dạy người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của sinh viên trong học tập” [7]. Sự định hướng vào phương pháp dạy học này hoàn toàn phù hợp với định hướng của Nghị quyết 02-NQ/HNTW BCH TW Đảng khóa VIII: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng

Page 248: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

245

bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và các phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học” [8].

Những yêu cầu của dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học

Để dạy học theo phương pháp nghiên cứu khoa học có thể hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật đòi hỏi, trước hết, người giảng viên phải là một nhà nghiên cứu khoa học, biết cách tìm tòi và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn nảy sinh. Chỉ trong trường hợp này người dạy mới có thể hướng dẫn người học học-nghiên cứu được.

Thứ hai, nội dung dạy học phải được thiết kế hướng vào các vấn đề/câu hỏi lý luận và thực tiễn cụ thể của từng môn học hay lĩnh vực ứng dụng.

Thứ ba, các phương tiện phục vụ học tập, nhất là tài liệu dạy học, phải đa dạng, đầy đủ theo hướng phục vụ nghiên cứu.

Thứ tư, phương pháp kiểm tra, đánh giá phải hướng trước hết vào đánh giá năng lực tự học, tự nghiên cứu, khả năng sáng tạo của người học.

Thứ năm, việc quản lý quá trình dạy học phải dịch chuyển theo hướng gắn với những đặc thù của việc nghiên cứu khoa học hơn là của việc dạy học thuần túy.

KẾT LUẬN

Hình thành và phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật trong đào tạo được coi là yêu cầu rất quan trọng đối với người giáo viên dạy nghề trong tương lai, nhân tố quyết định chất lượng hoạt động nghề nghiệp của họ, ảnh hưởng trực tiếp chất lượng nguồn lao động kỹ thuật của đất nước trong tương lai. Vì vậy, vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học trong đào tạo giáo viên dạy nghề là một hướng dạy học dung hợp trong nó nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau và có thể được áp dụng một cách mềm dẻo giúp sinh viên nhận thức được quá trình học tập và rèn luyện là cơ hội tốt nhất để hình thành và phát triển năng

lực sư phạm kỹ thuật của mỗi cá nhân, từ đó có thái độ tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện, góp phần nâng cao năng lực sư phạm kỹ thuật của đội ngũ giáo viên dạy nghề trong cả nước.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[2]. Larry A. Hjelle và Daniel J. Ziegler (1997), Personality theories, McGraw-Hill.

[3]. Knowles (2001), Việc học tập của người lớn, P. Sutherland, Nxb Y học, Hà Nội.

[4]. P. Sutherland, sđd. [5]. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội. [6]. Vũ Văn Tảo (2000), Bối cảnh thời đại mới –

thách thức và triển vọng của giáo dục thế kỷ XXI, Giáo dục hướng vào thế kỷ XXI, Đại học Đà Nẵng.

[7]. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 (2002), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[8]. Nghị quyết TƯ 02 Khóa VIII, ngày 24/12/1996.

[9]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm.

[10]. Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Page 249: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Lê Thị Quỳnh Trang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 241 - 246

246

SUMMARY TEACHING IN METHODS OF SCIENTIFIC RESEARCH – THE FORMATION AND DEVELOPMENT OF TECHNICAL PEDAGOGIC ABILITY OF VOCATIONAL TEACHER TRAINING

Le Thi Quynh Trang * College of Technology – TNU

Finding the orientation and methods of teaching to form and develop technical pedagogic ability is always a theoretically and practically critical issue not only in education but also in vocational teacher training. One of these methods used to form and develop technical pedagogic ability of vocational teachers is the scientific method of teaching. This approach would be presented in the following article for better understanding. Key words: Ability, Technical pedagogic ability, Teaching, Methods of Scientific research, Vocational teachers.

Phản biện khoa học: ThS. Trần Thị Vân Anh – Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐHTN

* ĐT: 0982310379; Email: [email protected]

Page 250: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trương Thị Hồng Thúy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 247 - 250

247

HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN N ĂM TH Ứ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN TRONG PH ƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CH Ỉ

Trương Thị Hồng Thúy*

Trường Đại học Y Dược – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt sinh viên vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học, tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề… Tự học là yếu tố quyết định đến kết quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Bài báo này tập trung tìm hiểu nhận thức và những khó khăn sinh viên năm thứ nhất, trường đại học Y Dược Thái Nguyên gặp phải trong việc tự học hiện nay và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tự học của sinh viên năm thứ nhất, Đại học Y Dược Thái Nguyên. Từ khóa: Hoạt động tự học, học chế tín chỉ, sinh viên năm thứ nhất, hoạt động dạy học, hoạt động học.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Trong xu thế phát triển của giáo dục đại học, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên đã chuyển đổi phương thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín chỉ. Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, thông thường giảng viên chỉ lên lớp 50%, thời gian còn lại dành cho các hoạt động độc lập (như thí nghiệm, thực hành, xemina, tự học, tự nghiên cứu..) của sinh viên. Vì thế, nếu sinh viên không tích cực, tự giác trong việc thực hiện các họat động độc lập mà chủ yếu là tự học, tự nghiên cứu thì không thể đáp ứng được yêu cầu học tập theo học chế tín chỉ. Ở họ sẽ thiếu hụt đi một khối lượng kiến thức, kỹ năng cần thiết trong từng học phần cũng như toàn bộ chương trình đào tạo của ngành học.

Đối với sinh viên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên khối lượng kiến thức sinh viên được cung cấp bao quát trên nhiều lĩnh vực. Chương trình học bao quát và khá rộng là khó khăn thách thức nếu bản thân sinh viên không tự trang bị kiến thức cho bản thân ngoài giờ học trên lớp. Đặc biệt là với đối tượng sinh viên năm thứ nhất đã quen thuộc với cách học ở phổ thông, còn thụ động trong việc tiếp cận tri thức theo phương thức đào tạo ở đại học.

Trong nhiều nghiên cứu về hoạt động tự học, chưa có nghiên cứu nào về hoạt động tự học

* ĐT: 0985616926

của sinh viên năm thứ nhất ở trường Đại học Y Dược. Xuất phát từ mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo tôi mạnh dạn tìm hiểu “hoạt động tự học của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Thái Nguyên trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ”

NỘI DUNG

Tự học và vai trò của tự học Trước hết cần xác định rõ khái niệm tự học. Theo GS. TSKH Thái Duy Tuyên: “Tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) cùng các phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức một lĩnh vực hiểu biết nào đó hay những kinh nghiệm lịch sử, xã hội của nhân loại, biến nó thành sở hữu của chính bản thân người học”[4].

Chất lượng và kết quả dạy học được thể hiện ở sự phát triển nhân cách người học. Do đó, tự học là mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học. Bồi dưỡng năng lực tự học là phương pháp tốt nhất để tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình học tập. Tự học giúp cho mọi người có thể chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định năng lực phẩm chất và để cống hiến. Tự học giúp con người thích ứng với mọi biến cố của sự phát triển kinh tế - xã hội.

Đặc biệt, với sinh viên Y Dược, tự học không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội

Page 251: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trương Thị Hồng Thúy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 247 - 250

248

các kiến thức chuyên môn mà còn hình thành các kỹ năng nghề nghiệp sau này và nâng cao phẩm chất đạo đức, hình thành y đức của người thầy thuốc, có đủ đức, đủ tài để cống hiến cho xã hội. Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên năm thứ nhất Tr ường đại học Y Dược Thái Nguyên. Để đánh giá năng lực tự học của sinh viên năm thứ nhất trường đại học Y Dược, chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng hoạt động tự học của sinh viên bằng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan kết hợp với trao đổi, phỏng vấn sinh viên. Kết quả được thể hiện như sau: Nhận thức về mục tiêu của hoạt động tự học Qua khảo sát 180 sinh viên năm thứ nhất, chúng tôi nhận thấy 100% sinh viên đều đánh giá cao hoạt động tự học trong việc giúp sinh viên hình thành, phát triển hoàn thiện kiến thức chuyên môn, nhưng chỉ có 63% sinh viên cho rằng hoạt động tự học giúp sinh viên hình thành và phát triển hoàn thiện kỹ năng, có 28% sinh viên đánh giá hoạt động tự học giúp sinh viên hình thành và phát triển hoàn thiện phẩm chất đạo đức, lối sống, rèn luyện y đức.

2.2 Nội dung hoạt động tự học của sinh viên Khi khảo sát các nội dung được sinh viên chú trọng trong hoạt động tự học, đa phần các em chỉ tập trung vào các nội dung liên quan đến chương trình đào tạo, những nội dung gắn bó mật thiết với kiến thức học trên lớp mà chưa quan tâm đến những nội dung liên quan đến nhu cầu nhận thức vượt qua khỏi chương trình đào tạo.

Có đến 92% sinh viên chỉ tập trung vào tự học các môn học liên quan đến chương trình đào tạo. Trong đó, các em đặc biệt chú trọng đến các môn học gắn bó mật thiết đến chuyên ngành như giải phẫu, sinh học, hóa học… Còn các môn cơ sở khác như tin học, ngoại ngữ, lý luận chính trị các em ít tập trung hơn. Thậm chí có em không tiến hành tự học các môn học này.

Chỉ có 16% sinh viên được hỏi cho rằng có tự học các kiến thức không có trong chương trình đào tạo để đáp ứng nhu cầu nhận thức của mình.

2.3 Phương pháp tự học của sinh viên Nhiều sinh viên chưa có phương pháp tự học phù hợp, chưa biết lập kế hoạch học tập. Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, để việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Những nội dung trong tâm, là cốt lõi là quan trọng phải được lựa chọn để ưu tiên tác động trực tiếp và dành thời gian công sức cho nó.

Qua khảo sát 180 sinh viên, chỉ có 12% sinh viên thường xuyên tiến hành lập kế hoạch học tập chi tiết cho bản thân trong từng kỳ học, năm học; Có 36% sinh viên thường xuyên tiến hành tự học theo phương pháp thảo luận nhóm và có 69% sinh viên có sử dụng một số phương pháp tự học khác như nghiên cứu tài liệu, thực hành thí nghiệm, ôn tập, luyện tập…

Một số sinh viên cũng chưa biết tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập. Chỉ có 48% sinh viên được hỏi đã tiến hành tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của mình. Còn đa phần chờ vào kết quả kiểm tra, đánh giá của giáo viên.

Hình thức tổ chức hoạt động tự học của sinh viên Số liệu thống kê thu được: Có 87% sinh viên thực hiện hoạt động tự học theo hình thức cá nhân, các em tự học ở nhà hoặc lên giảng đường. Có 36% tiến hành tự học theo hình thức thảo luận nhóm; Chỉ có 15% sinh viên tham gia các tự học trong các câu lạc bộ như Câu lạc bộ ngoại ngữ, câu lạc bộ truyền thông thông tin,… Tuy nhiên, không có sinh viên nào thực hiện hoạt động tự học bằng hình thức nghiên cứu khoa học.

Nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề tự học của sinh viên năm thứ nhất tr ường ĐH Y Dược Thái Nguyên

Khi khảo sát ý kiến của sinh viên, chúng tôi thấy nổi bật có 3 nguyên nhân cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên.

Thứ nhất, một số sinh viên còn quen với cách học thụ động ở phổ thông nên chưa có động cơ học tập đúng đắn cũng như phương pháp, kỹ năng tự học. Do đó, những sinh viên này rất khó định hướng trong việc lựa chọn, tiếp cận tri thức.

Page 252: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trương Thị Hồng Thúy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 247 - 250

249

Thứ hai, giáo viên chỉ quan tâm đến truyền đạt kiến thức mà chưa quan tâm đến việc định hướng, tổ chức cho sinh viên tự khám phá ra những qui luật, thuộc tính mới của các vấn đề khoa học. Giáo viên phải là người giúp sinh viên không chỉ nắm bắt được tri thức mà còn biết cách tìm đến những tri thức ấy.

Thứ ba, sinh viên còn thấy thiếu thời gian để tiến hành hoạt động tự học.

Một số nguyên nhân khác cũng được sinh viên đề cập đến là nhà trường chưa có cơ sở vật chất tốt để phục vụ hoạt động tự học của sinh viên nguồn sách tham khảo trên thư viện còn hạn chế, thiếu các hoạt động ngoại khóa liên quan đến bồi dưỡng các kỹ năng tự học cho sinh viên.

Biện pháp nâng cao chất lượng tự học của sinh viên

Đối với giáo viên

Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển, cố vấn, đánh giá hoạt động học của sinh viên. Qua đó, giúp sinh viên thực hiện được mục tiêu dạy học. Vì vậy, giáo viên cần đổi mới phương pháp dạy học kết hợp truyền đạt kiến thức với dạy cho sinh viên cách học ở bậc đại học. giáo viên cần giới thiệu và hướng dẫn cho sinh viên cách tự học hiệu quả. Cụ thể, sinh viên phải học được cách phân tích, tổng hợp, vận dụng tri thức vào từng tình huống thực tiễn, biết nhận xét, đánh giá, so sánh, đối chiếu các kiến thức trong nội dung chương trình đào tạo… Bên cạnh đó, người học còn phải rèn luyện năng lực tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy sáng tạo để tìm ra những hướng tiếp cận và giải quyết các vấn đề mới của khoa học.

Đối với sinh viên

Sinh viên muốn việc học thật sự có hiệu quả thì mục đích, nhiệm vụ và kế hoạch học tập phải được xây dựng cụ thể, rõ ràng. Trong đó kế hoạch học tập phải được xác định với tính hướng đích cao.

Sinh viên lên lớp đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng bài. Cần chuẩn bị bài mới kĩ càng.

Sau giờ lên lớp cần ôn tập kiến thức đã học và vận dụng vào thực tế.

Sinh viên cần tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề. Hoạt động này giúp người học có thể hình thành và phát triển kĩ năng trình bày cho người học. Giúp người học chủ động, tự tin trong giao tiếp ứng xử, phát triển năng lực hợp tác và làm việc nhóm tốt.

Sinh viên phải tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Thông qua việc tự kiểm tra, đánh giá, người học tự đối thoại để thẩm định mình, hiểu được cái gì làm được, điều gì chưa thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ đó có hướng khắc phục hay phát huy.

Hoạt động học tập của sinh viên phải được gắn liền với hoạt động dạy của giáo viên. Những hoạt động này muốn thực hiện tốt phải có sự phối hợp thống nhất giữa thầy và trò. Trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo trong việc hướng dẫn tổ chức còn trò với tư cách là chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng và bộc lộ quan điểm, thái độ.

Đối với nhà trường

Nhà trường cần đầu tư trang thiết bị nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tự học của sinh viên trong đó cần đầu tư các trang thiết bị, nguồn sách tham khảo cho thư viện. Biên soạn và giới thiệu đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo cho sinh viên. Cần áp dụng các hình thức khen thưởng các cá nhân có thành tích học tập tốt; Tổ chức các buổi nói chuyện chuyên đề, các diễn đàn, các hoạt động ngoại khóa, tổ chức hướng dẫn và luyện tập cho sinh viên các kỹ năng tự học: Kỹ năng lập kế hoạch tự học; kỹ năng nghiên cứu tài liệu, phân tích thông tin, kỹ năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức; kỹ năng tự kiểm tra đánh giá việc học tập của bản thân.

KẾT LUẬN VÀ KHUY ẾN NGHỊ

Trong xu thế phát triển của dạy học hiện nay, năng lực tự học đóng vai trò quan trọng đối với người học và chất lượng của hoạt động

Page 253: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trương Thị Hồng Thúy Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 247 - 250

250

dạy học. Muốn hoạt động học tập có hiệu quả nhất thiết sinh viên phải chủ động tự giác học tập bất cứ lúc nào có thể bằng chính năng lực của bản thân. Ngoài ra, rất cần tới vai trò của người thầy với tư cách là người trang bị cho sinh viên một hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ cùng với phương pháp tự học cụ thể, khoa học. Nhờ đó hoạt động tự học tự đào tạo của sinh viên mới đi vào chiều sâu thực chất.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Đặng Xuân Hải, (2012), Kỹ thuật dạy học trong đào tạo theo học chế tín chỉ, Nxb Bách khoa Hà Nội.

[2]. Lưu Xuân Mới, (2001), Phương pháp dạy học đại học, Nxb Giáo dục.

[3]. Đoàn Thị Ngọc Trang, (2010), “Hoạt động tự học của sinh viên khoa Quốc tế học, trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHĐN trong phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ”, Báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Đại học Đà Nẵng.

[4]. Thái Duy Tuyên, (2003), Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp, Chuyên đề Phương pháp dạy học cho học viên Cao học, Đại học Huế.

SUMMARY SELF-STUDY FOR THE FIRST YEAR STUDENTS – THAI NGUYE N UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY IN CREDIT- BASE D SYSTEM

Truong Thi Hong Thuy * College of Medicine and Pharmacy – TNU

Training system in credit-based system puts students into the center of teaching process, gives them the habit of self study, discovering knowledge and problem solving skills… Self-study is considered as among the most important factors that has effects on the students’ study result in credit based system. This paper investigates the awareness and difficulties of the first year students in Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy. It also suggests some solutions to improve quality of self-study of students. Key words: Self-study, in credit-based system, the first year students, teaching process, learning process.

Phản biện khoa học: TS. Trần Thị Minh Huế – Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

* ĐT: 0985616926

Page 254: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hữu Thị Hồng Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 251 - 254

251

VẬN DỤNG QUAN ÐIỂM TH ỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TR Ị MÁC - LÊNIN Ở TRÝỜNG CÐ KINH T Ế - KỸ THUẬT HIỆN NAY

Hữu Thị Hồng Hoa*, Hà Thị Thu Hằng Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Hiện nay, việc giảng dạy các môn lý luận Mác – Lênin ở các trường ĐH, CĐ, còn tồn tại những bất cập về mặt nội dung tư tưởng, về giáo trình, về chương trình giảng dạy…cũng như về phương pháp giảng dạy. Chính những bật cập này đã ảnh hưởng đáng kể tới chất lượng giảng dạy của các môn học. Một trong những bất cập nêu trên, theo chúng tôi, chính là sự giáo điều trong việc giảng dạy, mà thực chất là biểu hiện của việc không vận dụng quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin: Quan điểm thực tiễn. Do vậy, để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy các môn lý luận Mác – Lênin, trong phạm vi bài báo này, chúng tôi đề xuất việc phải vận dụng quan điểm thực tiễn trong giảng dạy các môn lý luận Mác – Lênin ở trường CĐ Kinh tế – Kỹ thuật . Từ khóa: Lý luận Mác – Lênin,đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo điều, quan điểm thực tiễn.

Chúng ta ðều biết, một trong những ðiểm khác biệt cãn bản giữa học thuyết khoa học và cách mạng của các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác - Lênin với tất cả các học thuyết, lý luận xã hội trýớc Mác, ðó là quan ðiểm về thực tiễn. Ở các lý luận xã hội trýớc Mác, vấn ðề thực tiễn không ðýợc ðặt ra hoặc nếu có ðặt ra thì lại ðýợc giải quyết một cách hết sức thần bí, méo mó. Trái lại, ở triết học của C.Mác, Ph.Ănghen và V.I. Lênin vấn ðề thực tiễn ðýợc xem xét một cách hiện thực, sinh ðộng, và do ðó vô cùng gần gũi với ðời sống hiện thực. Chính vì vậy mà C.Mác ðã chỉ ra "các nhà triết học ðã chỉ biết giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn ðề là cải tạo thế giới" [1]. Thực tế là, sự ra đời lý luận khoa học cách mạng của C. Mác và Ph.Ănghen bắt nguồn từ thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân ở Châu Âu cũng như kinh nghiệm sinh động đấu tranh vì hoàn bình dân chủ.*

Sự gắn bó mật thiết giữa lý luận và thực tiễn trong Chủ nghĩa Mác - Lênin ðã thực sự trở thành một quan ðiểm một nguyên tắc cãn bản của hoạt ðộng sống, trong ðó bao hàm cả hoạt ðộng nhận thức, giáo dục. Bản thân V.I.Lênin ðã từng khẳng ðịnh: "Quan ðiểm về

* Tel: 0976678738

ðời sống, về thực tiễn phải là quan ðiểm thứ nhất và cõ bản của lý luận về nhận thức" [4]. Sau này, Đảng ta trong suốt quá trình đấu tranh, bảo vệ và xây dựng tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chúng ta cũng rút ra bài học vô cùng qúy giá đó là :“Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng”.

Trong công tác giảng dạy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các môn lý luận chính trị Mác - Lênin, thì việc vận dụng quan ðiểm thực tiễn, trong giảng dạy vừa là tất yếu, vừa là yêu cầu cấp thiết hiện nay. Nếu vận dụng tốt quan ðiểm thực tiễn trong quá trình giảng dạy sẽ góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lýợng dạy và học các môn lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin.

Lý luận nói chung, ðặc biệt là lý luận Mác - Lênin chính là sản phẩm ðýợc ðúc kết từ thực tiễn và phản ánh thực tiễn ðó, dýới dạng ðặc thù của nó. Ở một ý nghĩa nào ðó, có thể khẳng ðịnh lý luận chính là con ðẻ của thực tiễn, mang những nhân tố nhất ðịnh, ðýõng nhiên, dýới một hình thức mới, trừu týợng và khái quát, so với ðời sống thực tiễn. Chính vì ở lý luận Mác - Lênin, sự khái quát hoá, trừu týợng hoá ðã ðạt tới trình ðộ cao nhất. Ðiều

Page 255: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hữu Thị Hồng Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 251 - 254

252

ðó một mặt cho phép lý luận này phản ánh ðýợc những vấn ðề chung, bản chất nhất của thế giới khách quan, , song mặt khác, chính sự trừu týợng, khái quát hoá cao này ðã làm cho lý luận Mác - Lênin trở nên trừu týợng, khó tiếp thu hõn bất kỳ một môn học nào. Trong ðiều kiện nhý vậy, ngýời giảng viên lý luận Mác - Lênin phải vận dụng quan ðiểm thực tiễn bằng sự liên hệ với thực tiễn sinh ðộng trong quá trình giảng dạy. Từ đó mới làm cho việc giảng dạy và học môn học này trở nên thiết thực, có ý nghĩa. Có nhý vậy mới làm cho bản thân môn học này trở nên gần gũi ðối với ngýời học, và do ðó làm cho nó dễ tiếp thu hõn. Bằng không, việc dạy và học lý luận Mác - Lênin hoàn toàn không ðáp ứng ðýợc yêu cầu của ngýời học, của cuộc sống cũng nhý không phản ánh trung thực bản chất của lý luận này. Nói một cách khác, giảng viên phải vận dụng một cách thành thạo quan ðiểm thực tiễn trong giảng dạy các môn lý luận Mác – Lênin, ðể vừa ðảm bảo ðýợc yêu cầu truyền tải nội dung tri thức cõ bản của môn học, vừa có sự liên hệ, mở rộng với thực tiễn cuộc sống, vừa tác ðộng ðến tình cảm, ðem lại hứng thú, niềm ðam mê, ý chí výõn lên của ngýời học, giúp ngýời học phát huy tính tích cực chủ ðộng, sáng tạo, rèn luyện nãng lực thực tiễn.

Muốn làm ðýợc ðiều này, yêu cầu ngýời giảng viên phải quán triệt một số quan ðiểm sau:

- Giảng viên phải thấy ðýợc khả nãng của việc vận dụng quan điểm và thực tiễn trong hoàn cảnh cụ thể của trýờng, của khả nãng bản thân và của ngýời học.158

- Việc vận dụng quan điểm thực tiễn phải xuất phát từ ðặc thù của những môn học lý luận Mác – Lênin. Đó là môn học trang bị cho sinh viên hệ thống lý luận, quan điểm, chủ trương, đường lối mang tính cách mạng và khoa học, nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và phát triển ở sinh viên thế giới quan và phương pháp luận khoa học.

- Vận dụng quan điểm thực tiễn xuất phát từ thực trạng giảng dạy, các môn lý luận Mác - Lênin ở trýờng CÐ Kinh tế - Kỹ thuật hiện nay.

Trường CÐ Kinh tế - Kỹ thuật là trýờng thành viên của Ðại học Thái Nguyên, nhiệm vụ của trýờng là: ðào tạo và bồi dýỡng nguồn nhân lực có trình ðộ cao ðẳng và các trình ðộ thấp hõn trong các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật Nông - Lâm, kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật giao thông và ðào tạo nghề. Bên cạnh những lĩnh vực ðào tạo chuyên ngành, trýờng con chú trọng bồi dýỡng giáo dục chính trị, tý týởng, ðạo ðức lối sống, giáo dục ðýờng lối của Ðảng, chính sách và Pháp luật của nhà nýớc. Ðảm nhận việc giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin là một ðội ngũ giảng viên ðýợc ðào tạo chính quy, có ý thức nghề nghiệp và tinh thần trách nhiệm cao. Hầu hết các giảng viên ðều ý thức rõ vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng phýõng pháp dạy học có sự liên hệ giữa lý luận và thực tiễn của ðịa phýõng, ðất nýớc, liên hệ, lồng ghép trong từng bài giảng, từng ðõn vị kiến thức. Quan điểm thực tiễn ở trong giảng dạy các môn Lý luận chính trị Mác - Lênin ở trýờng CÐ Kinh tế - Kỹ thuật ðýợc nhận thức một cách ðúng ðắn chính là ðiều kiện cần thiết ðể vận dụng nó trong thực tế giảng dạy ngày càng hiệu quả hõn.

Tuy vậy, nhìn lại thực trạng dạy và học các môn lý luận Mác - Lênin ở trýờng CÐ Kinh tế - Kỹ thuật vẫn chýa ðýợc nhý mong muốn, cụ thể:

- Nhiều giảng viên vẫn còn nặng nề về câu chữ trong khi trình bày các khái niệm, phạm trù hay những nội dung trừu týợng của môn học làm cho giờ học trở nên nhàm chán, khô cứng. Chính vì vậy mà phần lớn sinh viên chýa có hứng thú ðối với môn học, thậm chi coi thýờng môn học này.

- Còn không ít sinh viên quan niệm các môn học của chủ nghĩa Mác - Lênin là môn học mang tính lý luận thuần tuý, khô khan vì vậy họ học môn này theo kiểu ðối phó, nên ở những sinh viên này mất ði cảm hứng say mê học tập, ít ðầu tý thời gian, công sức ðể nghiên cứu, tìm hiểu.

Có nhiều lý do khác nhau ðể giải thích tình trạng trên, trong ðó có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.

Page 256: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hữu Thị Hồng Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 251 - 254

253

Về nguyên nhân khách quan:

- Những môn học lý luận Mác - Lênin ở các trýờng ÐH, CĐ hiện nay bao gồm: Những nguyên lý cõ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đýờng lối cách mạng của ÐCSVN, Tý týởng Hồ Chí Minh. Ðây ðều là những môn học mang tính trừu týợng, ðòi hỏi cả ngýời dạy và ngýời học phải có sự say mê, ðầu tý thời gian, công sức ðể tìm tòi, nghiên cứu.

- Do phần lớn sinh viên trong trýờng ðều thuộc khối ngành kinh tế kỹ thuật nên ðại ða số sinh viên ngại học các môn khoa học - xã hội và nhân vãn, trong ðó có các môn của chủ nghĩa Mác – Lênin.

- Tuổi ðời của sinh viên còn rất trẻ, mức ðộ am hiểu các vấn ðề kinh tế - xã hội còn chýa nhiều nên khi gặp phải các vấn ðề thực tiễn ðang ðặt ra thýờng khó tìm ra câu trả lời

Về nguyên nhân chủ quan.

- Sinh viên chýa thật sự tích cực, chủ ðộng nghiên cứu, tìm hiều môn học, còn ỷ lại, thậm chí coi thýờng, thiếu tính tự giác trong học tập.

- Nhiều sinh viên cho rằng ðây là môn học thuộc lòng nên chỉ chú trọng học vẹt, học sao cho miễn là qua ðýợc kỳ thi, còn bản chất của vấn ðề thì hầu nhý không hiểu.

Ðể sớm khắc phục ðýợc những thực trạng trên, phải “ thực hiện ðồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lýợng giáo dục, ðào tạo" nhý tinh thần ðại hội XI của Ðảng nói chung, giảng dạy các môn khoa học của Chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng, trong ðó cần thực hiện có hiệu quả hõn việc vận dụng quan điểm thực tiễn trong giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin.

Tuy nhiên, ðể việc vận dụng quan điểm thực tiễn vào trong giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin ở trýờng CÐ Kinh tế - Kỹ thuật thật sự có ðýợc hiệu quả nhý mong muốn, thì theo chúng tôi, cần tiến hành một số giải pháp sau:

Một là, cần ðổi mới nhận thức của ðội ngũ cán bộ quản lý các cấp, ðội ngũ giảng viên nhất là giảng viên trực tiếp giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin về chủ trýõng ðổi mới cãn bản và toàn diện giáo dục, ðào tạo, trong

ðó ðổi mới phýõng pháp dạy và học là mắt khâu quan trọng.

Hai là, phải tạo sự chuyển biến cãn bản trong ðổi mới phýõng pháp giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin trong ðó vận dụng quan điểm thực tiễn là nội dung cốt lõi.

Ba là, trên cõ sở phát huy tính tích cực, chủ ðộng, sáng tạo, sự hứng thú, niềm ðam mê của sinh viên mà tiến hành bồi dýỡng nãng lực tý duy tự học, tự nghiên cứu và rèn luyện nãng lực hoạt ðộng thực tiễn cho sinh viên.

Bốn là, kết hợp chặt chẽ việc vận dụng quan điểm thực tiễn với các phýõng pháp dạy học khác, trong ðó phýõng pháp dạy học tích cực là phýõng pháp dạy học có nhiều ýu ðiểm nổi trội hiện nay.

Nãm là, ðổi mới chýõng trình, nội dung, phýõng pháp thi, kiểm tra trong quá trình giảng dạy. Bởi khâu ra ðề ðýợc xem là khâu kiểm tra, ðánh giá chất lýợng của sản phẩm giảng dạy, tức là ngýời học.

Tuy nhiên, theo chúng tôi khâu ra ðề thi không phải chỉ là sự ðánh giá chất lýợng học tập của ngýời học mà còn phải bao hàm cả sự ðánh giá chất lýợng thực tiễn của sinh viên, biểu hiện ở khả nãng giải quyết những vấn ðề thực tiễn ðặt ra. Và nhý vậy, ðề thi cần tập trung vào khía cạnh, phýõng pháp luận giải quyết vấn ðề trong lý luận Mác - Lênin cũng nhý ðịnh ra những “tình huống có vấn ðề" gắn với ðời sống hiện tại ðể sinh viên giải quyết.

Sáu là, nâng cao hõn nữa chất lýợng ðội ngũ giảng viên ðáp ứng yêu cầu ngày càng cao của việc vận dụng quan điểm thực tiễn trong giảng dạy lý luận Mác - Lênin theo hýớng thýờng xuyên ðýa giáo viên ði tìm hiểu thực tế ðể tích luỹ thêm kinh nghiệm, kiến thức thực tế.

KẾT LUẬN

Việc nâng cao chất lýợng dạy và học các môn lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm cung cấp cho sinh viên hệ thống lý luận khoa học, với quan ðiểm, tý týởng cách mạng và nhân vãn sẽ tác ðộng sâu sắc ðến tý duy, tý týởng, tình cảm, nếp sống và nếp nghĩ của sinh viên.

Page 257: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Hữu Thị Hồng Hoa và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 251 - 254

254

Xây dựng phong cách học tập và làm việc theo nguyên tắc dân chủ, tôn trọng tập thể, giàu nghị lực cách mạng, giàu tính nhân vãn, nhân ðạo… Ðể ðạt ðýợc những mục tiêu ðó, không ai khác, ngýời giảng viên giảng dạy các môn lý luận Mác - Lênin cần ðổi mới vận dụng một cách sáng tạo quan điểm thực tiễn, sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trong quá trình giảng dạy, những thay ðổi của ðời sống hiện thực phải ðýợc giảng viên kịp thời nắm bắt và ðýa vào nội dung bài giảng. Chúng ta không ðýợc coi lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin là một cái gì xong xuôi, cứng nhắc, mà nó ðầy tính sáng tạo và luôn

ðýợc bổ sung bằng những kết luận mới ðýợc rút ra từ thực tiễn sinh ðộng.

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. C. Mác và Ph. Ănghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

[2]. C.Mác và Ph. Ănghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

[3]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia , Hà Nội.

[4]. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátcơva.

SUMMARY THE APPLICATION OF PRACTICAL VIEWPOINTS IN TEACHING SUBJECTS OF MARXIST-LENINIST IN THAI NGUYEN COLLEGE OF ECONOMICS AND TECHNOLOGY

Huu Thi Hong Hoa*, Ha Thi Thu Hang Associate college of Economics and Technology – TNU

Currently, the teaching subjects of Marxist - Leninist theory in universities and colleges exist shortcomings in terms of content, idealogy, textbooks, curriculum as well as teaching methods. These gaps have a significant impact on the teaching quality of the subjects. One of the shortcomings mentioned above, in our opinion, it is that the dogmatism of the teaching, which is essentially a manifestation of the failure to apply basic notions of Marxism-Leninism: practical viewpoint. Therefore, to further improve the quality of teaching subjects Marxist-Leninist theory, due to the scope of this paper, we propose the application of practical viewpoints in teaching subjects of Marxist-Leninist in Thai Nguyen College of Economics and Technology. Key words: Marxist - Leninist theory, teaching method renovation, dogmatism, practical viewpoints.

Phản biện khoa học: PGS.TS. Nguyễn Trọng Tuấn – Học viện Kỹ thuật quân sự

* Tel: 0976678738

Page 258: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

255

TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRÒ C ỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HI ỆN NAY THEO QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Đỗ Thị Nga*

Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Luận bàn về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay tuy không còn là vấn đề mới mẻ. Song, cuộc đấu tranh để giành quyền và xác lập vị trí cho người phụ nữ cũng như xây dựng một xã hội “nam nữ bình quyền” theo đúng nghĩa vẫn chưa bao giờ dừng lại. Qua nghiên cứu những tư tưởng, quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của người phụ nữ đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam, bài báo đã liên hệ chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế trong việc phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện nay. Qua đó, bài báo rút ra một số luận điểm quan trọng để tiếp tục nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Phụ nữ, vai trò của người phụ nữ, phụ nữ Việt Nam hiện nay, Hồ Chí Minh.

ĐẶT VẤN ĐỀ*

Khi nói tới người phụ nữ truyền thống Việt Nam trong xã hội cũ, chúng ta thường nhìn nhận vị trí vai trò của họ từ những góc cạnh bó hẹp trong phạm vi khuôn khổ của gia đình. Từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945, vị trí, vai trò của người phụ nữ Việt Nam đã được nâng lên một tầm cao mới bởi họ giờ đây không đơn giản chỉ là những “người xây tổ ấm” mà họ đã trở thành những người đảm đương những công việc và trọng trách quan trọng trong xã hội. Việc nghiên cứu những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò của người phụ nữ cũng như nghiên cứu thực trạng phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam hiện nay là một việc làm cần thiết để đề ra phương hướng, giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong thời gian tới.

QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Một trong những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời cũng là mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, trong đó giải phóng phụ nữ là một phần vô cùng quan trọng của sự nghiệp cách

* Mobile: 0975143277; Email: [email protected]

mạng. Theo Hồ Chí Minh, nói đến phụ nữ là nói đến phần nửa xã hội, “nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài người”, nếu không giải phóng phụ nữ thì việc xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ một nửa… như thế là cách mạng không trọn vẹn. Nhiều lần Người từng nói “chúng ta làm cách mạng để giành lấy tự do, độc lập, dân chủ, bình đẳng, trai gái đều ngang quyền nhau”.

Với Hồ Chí Minh, sự nghiệp giải phóng phụ nữ phải được thực hiện bằng những hành động cụ thể, những việc làm thiết thực chứ không phải chỉ dừng lại ở những quan điểm, tư tưởng. Trong “Tuyên ngôn độc lập” (1945), Bác trịnh trọng tuyên bố với thế giới và quốc dân đồng bào: “T ất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” [1]. Những quyền ấy được Bác trích trong Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Nhưng trong xã hội Mỹ bấy giờ người phụ nữ chưa có quyền đi bầu cử vì thế họ chưa trở thành những người công dân thực sự. Hay nói đúng hơn, người phụ nữ chưa hề có tên trong quyền “bình đẳng” của người Mỹ. Phải đến năm 1920 (tức là sau 144 năm giành độc lập) – phụ nữ Mỹ mới giành được quyền đi bầu cử, họ mới chính thức trở thành những

Page 259: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

256

người công dân thực sự. Còn trong “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh thì khác, “tất cả mọi người” Vi ệt Nam đều có quyền bình đẳng, quyền bình đẳng ấy trước hết được biểu hiện ở quyền bầu cử Quốc hội:“T ất cả công dân Việt Nam, cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền bầu cử và ứng cử”. Hiến pháp của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946“… tuyên bố với thế giới: phụ nữ Việt Nam đã được đứng ngang hàng với đàn ông để được hưởng chung mọi quyền tự do của một công dân”[2]. Như vậy có thể nói rằng, ngay sau khi cách mạng tháng 8 thành công, khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, về mặt pháp lý và quyền chính trị, người phụ nữ Việt Nam đã được giải phóng. Điều này chứng tỏ, người phụ nữ có vị trí, vai trò vô cùng quan trọng trong xã hội.

Trong quan điểm tư tưởng của Bác và trong đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, phụ nữ Việt Nam luôn là một lực lượng cách mạng, một lực lượng quan trọng không thể thiếu trong công cuộc kháng chiến của nước nhà. Người từng nói: “An Nam cách mạng cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công, xem trong lịch sử cách mạng chẳng lần nào là không có đàn bà, con gái tham gia…[3]. “Vi ệt Nam kách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công” [4]. Thực tế nhất trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” chống lại sự quay trở lại xâm lược của thực dân Pháp, Hồ Chí Minh cũng không quên nhắc tới vị trí của người phụ nữ: “H ỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.” [5]

Trong sự nghiệp cách mạng hào hùng của dân tộc Việt Nam chống lại sự xâm lăng của các cường quốc đế quốc, người phụ nữ Việt Nam có công lao và những đóng góp không nhỏ. Họ là các mẹ anh hùng, họ là các chị thanh niên xung phong, họ là những nữ du kích, nữ chiến sĩ. Họ là những con người gan dạ không quản ngày đêm và bom đạn, vừa lao động sản

xuất, vừa sẵn sàng cho cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc. Phương châm của họ là "Ruộng rẫy như chiến trường, cuốc cày như vũ khí", gồm có hàng vạn nữ nông dân và công nhân luôn chắc "tay cày, tay súng", "tay búa, tay súng", thanh niên “ba sẵn sàng”, phụ nữ “ba đảm đang” trên ruộng đồng, công trường, nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ làm nên một hậu phương vững chắc. Người phụ nữ bước ra từ các cuộc chiến tranh giải phóng của dân tộc, được Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam tôn vinh là những nữ anh hùng và những bà mẹ Việt Nam anh hùng. Ghi nhận những công lao, những thành tích đóng góp của phụ nữ trong các cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng phụ nữ Việt Nam 8 chữ vàng: “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Đánh giá về vai trò, vị trí của người phụ nữ trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, Bác khẳng định: “Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cùng già, ra sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” [6], “nhân dân ta anh hùng là nhờ có các bà mẹ Việt Nam anh hùng”, dân tộc ta và Đảng ta đời đời biết ơn các bà mẹ Việt Nam đã sinh ra và cống hiến những người ưu tú đã và đang chiến đấu anh dũng tuyệt vời bảo vệ non sông gấm vóc do tổ tiên ta để lại. Đây là những lời nhận xét tuy ngắn gọn nhưng lại sâu sắc và thấm thía nhất của Hồ Chí Minh để khẳng định vai trò và tôn vinh những người phụ nữ Việt Nam trong xã hội.

MỘT SỐ MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY

Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, phụ nữ Việt Nam hôm nay đang ngày càng khẳng định vai trò và vị trí của mình trong mọi l ĩnh vực, mọi công tác, trong gia đình và trong xã hội. Từ việc phải đảm đương vai trò "đối nội" trong khuôn khổ gia đình luôn tuân thủ những phép tắc, lễ nghi truyền thống và phát huy những giá trị đạo đức, phong tục của dân tộc từ ngàn đời xưa, phụ nữ Việt Nam ngày nay còn tài cán với các

Page 260: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

257

trọng trách "đối ngoại" – những công việc không còn chỉ giành cho nam giới. Họ khẳng định giá trị, khả năng bằng sự nghiệp và tính vươn lên của bản thân. Khát vọng với sự nghiệp không đơn giản chỉ như thoát khỏi vòng cương tỏa từ khuôn khổ gia đình mà họ luôn biết vươn lên trong mọi lĩnh vực, từ học vấn học vị đến các lĩnh vực kinh doanh, kỹ nghệ. Hơn thế nữa, họ khẳng định vị thế như

là những người đứng đầu tập đoàn, công ty doanh nghiệp, thậm chí là những lãnh đạo trong các tổ chức của chính phủ và phi chính phủ. Theo số liệu thống kê trong Báo cáo chính phủ số 63/BC-CP về bình đẳng giới 2009 và Chương trình quốc gia về bình đẳng giới 2011cho thấy, trong số đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, phụ nữ Việt Nam chiếm một lực lượng không nhỏ.

Biểu đồ 1. Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, 1997- 2011. Đơn vị (%) [7]

Biểu đồ 2. Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND ba cấp, 1989-2011. Đơn vị (%) [8]

Biểu đồ 3. Tỷ lệ lãnh đạo quản lý theo giới tính, 2007-2010. Đơn vị (%) [9]

Page 261: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

258

Số liệu trong Biểu đồ 1 cho thấy, nhiệm kỳ Quốc hội khóa 2011 – 2016 nữ đại biểu chiếm tỷ lệ 122 nữ/tổng số 500 đại biểu, đạt 24,4%. Tuy số lượng có sự thấp đi so với 3 nhiệm kỳ trước đó, song chất lượng đội ngũ nữ đại biểu lại tăng lên ở trình độ đại biểu có bằng cấp đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Số đại biểu HĐND các cấp (Biểu đồ 2) có sự tăng lên trong các nhiệm kỳ liên tiếp. Không chỉ trong các cơ quan công quyền của chính phủ, số lượng nữ là lãnh đạo quản lý trong các cơ quan các cấp, các ngành cũng có sự tăng lên hàng năm. Tỷ lệ nữ là lãnh đạo các cấp các ngành năm 2010 là 23,3% tăng hơn so với các năm trước đó. Tuy nhiên xét trong tổng thể so với nam thì tỷ lệ này hiện thấp hơn nhiều, cụ thể cứ 4 nam mới có 1 nữ là lãnh đạo (Biểu đồ 3). Với tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo và công tác chính trị, xã hội đã được Liên Hiệp Quốc đánh giá “Phụ nữ Việt Nam tham gia hoạt động chính trị cao nhất thế giới” .

Trình độ trí thức của phụ nữ Việt Nam hiện nay cũng có sự tăng lên đáng kể. Theo số liệu thống kê, Việt Nam có tỷ lệ nữ tốt nghiệp đại học là 36,24%, thạc sỹ 33,95%, tiến sỹ 25,96% [10]. Trong các lĩnh vực y tế, giáo dục, công nghệ, khoa học kỹ thuật, nghệ thuật có nhiều nữ cán bộ đạt thành tích cao, có nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc, đạt nhiều giải thưởng cao quý trong nước và quốc tế. Đó là những con số đáng mừng, là tín hiệu vui cho hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam hiện đại. Những con số đã nói lên vai trò và vị thế không nhỏ của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và trong xã hội hiện đại.

Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực ta cũng phải nhìn nhận thực tế trong xã hội Vi ệt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, nhiều góc tối trong nhận thức về vai trò, vị trí của người phụ nữ. Nạn bạo hành gia đình, bạo hành phụ nữ vẫn còn tồn tại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn nặng nề trong nhiều gia đình người Vi ệt, trong một số cơ quan ban ngành của Đảng, Nhà nước và các doanh nghiệp. Theo số liệu thống kê của Liên Hiệp Quốc và Tổng cục thống kê, 58% phụ nữ Việt Nam là nạn nhân của bạo lực gia đình; 30%

số phụ nữ bị đánh đập, lạm dụng, cưỡng bức bằng nhiều hình thức do người chồng gây ra; mỗi năm có hàng nghìn phụ nữ và trẻ em (nữ) là nạn nhân của nạn buôn bán người và lạm dụng tình dục [11]… Đây là những hạn chế trong tư duy, trong nhận thức của xã hội về người phụ nữ, những tồn tại cần được khắc phục.

TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI.

Cả cuộc đời 79 mùa xuân, Bác đã giành trọn vẹn cho dân cho nước. Trước lúc đi xa, trong Di chúc thiêng liêng Bác căn dặn toàn Đảng, toàn dân: “Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, phụ nữ đảm đang ta đã góp phần xứng đáng trong chiến đấu và trong sản xuất. Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ” [12]. Đây là tâm nguyện và cũng là những lời căn dặn vô cùng quý báu Bác dành tặng “một nửa thế giới” để tiếp tục khẳng định quyền và vị trí của người phụ nữ trong xã hội Vi ệt Nam hôm nay và mai sau. Thấm nhuần quan điểm, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã thực hiện nhất quán đường lối, quan điểm về giải phóng phụ nữ, thực hiện nam nữ bình quyền, đặt sự nghiệp giải phóng phụ nữ gắn liền với sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Trong Nghị quyết của Đảng khẳng định: “Gi ải phóng và phát triển toàn diện phụ nữ là một trong những mục tiêu của cách mạng Việt Nam, có ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến sự phát triển của đất nước” [13]. Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng khẳng định: Nhà nước bảo đảm quyền làm việc của phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới; tạo mọi điều kiện để lao động nữ phát huy khả năng của mình… Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng và Chính Phủ ta đối với

Page 262: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

259

sự nghiệp giải phóng “một nửa thế giới”. Thực hiện những lời căn dặn của Bác Hồ, đáp ứng tâm nguyện của nhân dân và sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, phụ nữ Việt Nam hôm nay cũng cần phải nỗ lực, cố gắng hết mình để vươn lên trong cuộc sống và trong công việc, xứng đáng với 8 chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang”. Để làm được điều này, phụ nữ Việt Nam phải thực hiện tốt những yêu cầu sau:

- Một là, phải thẳng thắn loại bỏ những tư tưởng lạc hậu, những quan điểm tiêu cực còn đang tồn tại do chế độ xã hội cũ để lại như “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, “phu xướng, phụ tùy” “trọng trai, khinh gái”… Có thể nói rằng, những phẩm chất truyền thống của người phụ nữ Việt Nam “tề gia nội trợ”, chăm chồng nuôi con, “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, “công, dung, ngôn, hạnh”… là tài sản vô giá, là những giá trị trường tồn làm nên vẻ đẹp của người phụ nữ. Tuy nhiên, trong xã hội hiện đại cũng đòi hỏi mỗi chúng ta phải cởi mở trong tư duy để tạo điều kiện cho những người phụ nữ có thể phát huy trí tuệ và tài năng cống hiến cho đất nước. Tạo điều kiện để người phụ nữ phát triển toàn diện bản thân, tham gia vào các hoạt động của xã hội bình đẳng như nam giới.

- Hai là, bản thân người phụ nữ phải tự giải phóng mình trước. Điều này có nghĩa là, người phụ nữ Việt Nam phải tự cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống, phải nỗ lực hết mình trong mọi công việc, phải phát huy tối đa khả năng của bản thân, gạt bỏ những tư tưởng tự ti, cam chịu, “am phận thủ thường”, thiếu tin tưởng vào bản thân và tuyệt đối loại bỏ tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào Đảng, Nhà nước và xã hội đem lại quyền lợi cho mình. Phụ nữ cần tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, khắc phục khó khăn, phát huy nội lực để hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Phụ nữ phải tự lực, tự cường và đấu tranh để bảo vệ quyền lợi của mình. Có như vậy, phụ nữ mới bảo đảm được quyền bình đẳng thực sự.

- Ba là, hoàn thiện, thể chế hóa các quan điểm, chủ trương của Đảng chính sách của Nhà nước về công tác phụ nữ và công tác cán bộ nữ trong tình hình mới, lồng ghép vấn đề giới trong quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình, kế hoạch chung. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về phụ nữ và quyền của người phụ nữ, xử lý triệt để những vi phạm về bạo hành, ngược đãi, lạm dụng và buôn bán phụ nữ.

- Bốn là, phát huy vai trò của Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và chi hội phụ nữ các cấp về công tác phụ nữ và bình đẳng giới. Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội. Đấu tranh bảo vệ quyền lợi hợp pháp và chính đáng cho người phụ nữ. Hội Phụ nữ các cấp phải trở thành trường học rộng lớn trong sự nghiệp bồi dưỡng, giáo dục, rèn luyện, tổ chức phụ nữ để giúp họ thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Giải phóng phụ nữ, thực hiện bình đẳng về giới là nguyện vọng thiết tha của phụ nữ, nhưng mỗi người phụ nữ không thể đứng ra tự giải phóng cho mình mà cần có một tổ chức đại diện. Vì vậy, Hội Phụ nữ các cấp cần chủ động phối hợp với các ngành tham mưu cho Đảng và Nhà nước ban hành những chủ trương, chính sách tạo điều kiện cho công tác phụ vận được thực hiện tốt.

KẾT LUẬN

Chiến tranh đã đi xa, đất nước đã hoàn toàn thống nhất, toàn Đảng toàn dân ta đang chung tay, chung sức, chung lòng dựng xây đất nước ngày càng phát triển. Mặc dù cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng và xây dựng xã hội “nam nữ bình quyền” không còn gay gắt nữa, nhưng những giá trị trong tư tưởng, quan điểm của Hồ Chí Minh về người phụ nữ và vai trò của người phụ nữ Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày hôm nay. Những tư tưởng, quan điểm của Người vẫn luôn là ngọn đuốc sáng soi đường để phụ nữ Việt Nam hôm nay ngày càng nâng cao nhận thức, phát huy vai trò, quyền lợi và trách nhiệm của mình để cống hiếm tâm sức, trí lực dựng xây một xã hội Vi ệt Nam văn minh, bình đẳng.

Page 263: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Đỗ Thị Nga Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 255 - 260

260

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t4, tr.9.

[2]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t2, tr.974.

[3]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t6, tr.480.

[4]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t6, tr.432.

[5]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t6, tr.432.

[6]. Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, 1995, t4, tr.431.

[7]. [8]. Báo cáo Chính phủ số 63/BC-CP về bình đẳng giới 2009 và Chương trình quốc gia về bình đẳng giới 2011.

[9]. Tổng cục thống kê, Điều tra Lao động và việc làm 2007-2010

[10]. [11]. http://vi.wikipedia.org/ [12]. Di Chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb

CTQG, H.2010, tr.30.

[13]. Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị ngày 12-7-

1993

SUMMARY CONTINUE TO PROMOTE THE ROLE OF WOMEN IN MODERN VIE T NAM FROM STANDPOINT OF PRESIDENT HO CHI MINH

Do Thi Nga* College of Information and Communication Technology – TNU

Although a discussion of the position and role of women in society in Vietnam and in the world today is no longer a new issue. However, the struggle to win rights and establish the position of women in society as well as construction "feminism" has literally never stops. By studying the ideas, views of President Ho Chi Minh on the position and role of women for the revolutionary cause of Vietnam, this article has contacted the paper points out the positive aspects and limitations of promote the role of women Vietnam today. Thereby, the article draws some important argument to raise awareness, promote the role of women in Vietnam in the coming time. Key words: Women, Role of women, modern women Vietnam, Ho Chi Minh.

Phản biện khoa học: Nguyễn Thị Vân – Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp – ĐHTN

* Mobile: 0975143277; Email: [email protected]

Page 264: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

261

A NEEDS ANALYSIS FOR ENGLISH FOR ELECTRONICS AND COMMUNICATIONS OF UNDERGRADUATES AT COLLEGE OF INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY - THAI NGUYEN UNIVERSITY

Nguyen Mai Linh*

College of Information and Communication Technology – TNU

SUMMARY English has become more and more important, especially in the academic world, where most of the work is written in English. For that reason, English for Electronics and Communications (EEC) is offered to engineering students of that major. However, to design an effective ESP (English for Specific Purpose) course, a needs analysis is required to provide a foundation for what should be taught and how it should be delivered. This study focused on the language needs of third year students majoring in Electronics and Communications at Thai Nguyen University of Information and Communication Technology (ICTU). A questionnaire survey was conducted, which revealed that most of the students were aware of the importance of the course. A large number of them intended to develop 4 skills throughout the course. An analysis of written test was also carried out. The results also showed the students’ weaknesses in the language. The results of the study provide an insight into the students’ needs and give guidelines to develop of new course book which fit the students’ needs. Key words: Needs analysis, curriculum development, syllabus design, ESP, lexical errors.

NEEDS ANALYSIS AND ITS ROLE IN ESP CURRICULUM DEVELOPMENT*

EEC is a requirement for all undergraduate students majoring in Electronics and Communications subfields atICTU. However,EECsyllabus has not fully been developed, and is not derived from the students’ particular needs. The problems of the current syllabus are also reflected in the students’ results as well as the situation in classrooms such as students’ low motivation, numbers of students quitting the class. Therefore, the current syllabus should be renewed, in which a needs analysis should be conducted to identity the students’ language needs and the potential factors that can affect the implementation of the new syllabus.

Needs can be understood in many different ways and have been discussed by a number of authors. Five common meanings of needs have been defined [4]. First,needs canrefer to what learners have to be able to do at the end

* Email: [email protected]

of the course to fulfill some job requirements. Second, needs can be what learners are desirable to do after the course by the community or society. Third,needs can be the process learners need to pass through to acquire language. Fourth, needs refers to what learners want to have after the course. Finally, needs are interpreted as lacks, or in particular, linguistic lacks what learners do not have and need to have.

Needs analysis is “the process of determining the needs for which a learner or a group of learners requires a language and arranging the needs according to priorities” [3, p. 353]. In ESP, the main goal of needs analysis is to identify the language skills and the proficiency that learners need to perform some particular tasks in the field [4].

Well-aware of the importance of a needs analysis in designing a ESP syllabus, many curriculum specialists have set needs analyses as the first step of the whole curriculum development procedure. Different approaches to needs analysis have been conducted. In designing an English course of computing, [6]

Page 265: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

262

selected semi-structured interview technique, including general information, difficulties in EFL (English as a Foreign Language), strategies used and terminology issues.

In Vietnam context, in a study to explore the learning needs of electronics students at Hue Industrial College, a questionnaire survey to current students, former students, language teachers and subject matter teachers was conducted by [2]. They proposed a list of topics which could be covered in the coursebook such as digital input-output, television, warming system, semiconductor, and so on. The study also showed that there were a high percentage of students whose purposes of studying ESP were to increase technical vocabulary and reading skill.

In the line with the previous research, this study aimed to investigate learners’ needs (what they want to learn and what they need to learn) for EEC at the College of Information and Communication Technology, Thai Nguyen University

METHODS

Participants

Participants for questionnaire survey were 100 third year undergraduates majoring Electronics and Communications, which accounted for about 30% of the population. They had taken the course of EEC, so that they really knew what the course was. As third year students, their knowledge of the subject matter was just newly being established.

Reliability of the questionnaire

Cronbach Alpha is a measure of internal consistency which calculates the correlation of the score for each item with the total score for each individual, and makes a comparison between that and the variability present for all individual item scores [5]. “Cronbach’s coefficient α is a reasonable indicator of the internal consistency of instrument that do not have right – wrong (binary) marking schemes, thus can be used for both essay questions as

well as questionnaires using scales such as rating or Likert” [1, p. 279].

Cronbach’s coefficient α of the questionnaire in the study was at 0.707, which is an acceptable reliability.

Analysis of Students’ translated texts

In addition to questionnaire survey, students’ translated texts were also analyzed. During the course, the students were asked to complete different types of test from translation one to comprehension one. Moreover, students were also asked to have a presentation in groups to discuss some of common issues in their areas, which actually could be used to assess students’ spoken language proficiency.

RESULTS AND DISCUSSION

Students’ interest of EEC

Table 1. Students’ interest in EEC

Interest Usefulness No, not a little 2.0 1.0

Yes, a little bit 31.0 4.1

Yes 53.0 20.6

Yes, very much 14.0 74.2

Table 1 shows that our participants were generally interested in the course with over 50 participants saying yes.It can be seen that most of the participants were aware of the usefulness of EEC. There were over 72% of the participants who thought EEC was very useful but only 14% of participants were very interested in EEC and 53% others were to some extent interested in it. It could be said that students are mainly aware of the importance of EEC for their future career or at least their study of other subjects, but as many of them often complain it is difficult, which makes them lose interest in it.

Students’ objective of taking the course

According to Table 2, it seems that the participants were not aware of the aspect which EEC played the most important role for them. Over 50% of the participants agreed

Page 266: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

263

that EEC was very useful in using technical materials and finding a good job, but this number is not good enough to indicate that the students have a clear purpose in mind when studying EEC, whether they studied to read their subject matter textbook in English or to get a good job in future. There was even a participant who responded that EEC was not useful at all in using technical material in English. He did not see any meaning of EEC in reading English technical text, which means EEC has failed in one of its very first purpose set at the beginning.That is to help students to deal with technical texts in English.

Students’ preferential skills

Table 3 indicates that the participants seemed to prefer the skills they lacked. Therefore, listening and speaking ranked the first, and the second was the group of terminology and reading. However, after a brief interview with teachers in Faculty of Electronics and Communication Technology as well as English teachers in the Faculty of Basic Sciences, most of them recommended that the students needed to know the terminology systems and develop reading and writing skills which are most important for their

future forthose who do not live in an English speaking environment. One fact which should be taken into consideration is that the class time is limited and the course lasts for only 12 weeks of 3 class hours each week. Focusing on too many skills is unrealistic. Therefore, to be balanced, one recommendation is that terminology and reading should be focused after the analysis of questionnaire survey and teacher interview.

Teaching approaches and class activities

Four activities were provided for the students to number from what they thought the most effective to the least effective. 1. Teachers explain new topics and correct students’ homework 2. Analysis of structure and new words 3. Small group discussion and other group activities 4. Games/presentation

There were a large number of participants who wanted their teachers to explain new topics and correct their homework. The second activity that many participants agreed on its effectiveness was analysis of structure and new words. It seems that the students tended to prefer traditional teaching activities.

Table 2. Students’ objective of taking the course

English materials

(%)

Good jobs (%)

Communi-cation (%)

Language skills (%)

Not useful at all 1.0 0.0 0.0 0.0

Not very useful 7.1 4.0 11.0 7.1

Useful 41.4 39.0 34.0 63.6

Very useful 50.5 57.0 55.0 29.3

Table 3. Students’ preferential skills

Grammar Reading Writing Listening Speaking

Not useful 1.0 0.0 0.0 0.0 0.0

Will be useful 66.7 61.0 75.0 56.0 60.0

Most important 32.3 39.0 25.0 44.0 40.0

Page 267: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

264

It is more on grammatical translation. Some new teaching approach of using games/presentation and group discussion have not attracted them yet. Theoretically, the new approach replaces the old one because of its advantages, and our students have not seen the effectiveness of those activities which could be explained by the fact that those activities which have been conducted up to now may not be well-organized to attract students to enjoy and get benefits from those activities. This recommends that both traditional teaching approach and current teaching approaches should be well-blended together to create a transition from the old to the new Problematic translated texts The students were asked to translate the following texts into Vietnamese Text Frequency modulation (FM) and phase modulation (PM) are commonly known as angle modulation. Both FM and PM are used extensively in communications systems. FM is used in radiobroadcasting, for the transmission of the sound signal in standard (NTSC) TV, for private land-mobile radio systems, for direct-satellite broadcasting, and for cordless and cellular telephone systems, just to name a few common applications. PM by itself and in combination with AM is used extensively in modern data-communications systems. Angle modulation has a very important advantage over AM in its ability to provide increased immunity to noise. Angle-modulation systems typically require a larger bandwidth than AM systems, a necessary trade-off for its improved resistance to noise. And the following is one part of a student’s translation: Translated text Điều tần và điều pha được biết đến một cách thông dụng như phạm vi điều chế. Cả FM và PM đều sử dụng rộng rãi trong hệ thống giao tiếp. FM được sử dụng trong phát thanh vô tuyến cho truyền dẫn của tín hiệu âm thanh trong chuẩn NTSC, cho hệ thống vô tuyến di động trọng đất riêng, cho vệ tinh trực tiếp và

cho hệ thống điện thoại không dây và tế bào, chỉ tên một vài ứng dụng thông dụng. PM bởi chính nó và trong sự kết hợp với AM được sử dụng rộng rãi trong hệ thống dữ liệu giao tiếp hiện đại. Phạm vi sự điều chế có một thuận lợi rất quan trọng qua AM trong khả năng của nó cung cấp sự miễn nhiễu với nhiễu, vì hệ thống điều chế đổi lại 1 băng thông rộng hơn hệ thống AM một sự cần thiết cân bằng cho nhiễu.

Generally speaking, the translation doesn’t make sense. If we take a closer look at the translated version, the following mistakes could be identified. First of all, this student had difficulty in choosing the correct meaning for the context; for example, in this passage, communications means truyền thông; then communications systems means hệ thống truyền thông. Secondly, the student had a problem in word order of a noun phrase with noun noun combination. The student translated angle modulation into phạm vi điều chế, even in this sentence the student mistranslated angle into phạm vi, instead of góc. Even if the student translated it correctly, and we replace phạm vi by góc, it should be điều chế góc, not góc điều chế. The same case could be seen in the translation of the phrase data communications systems. It should be hệ thống truyền thông dữ liệu, instead of hệ thống dữ liệu truyền thông (if the student correctly translated communications). Thirdly, the student tended to wrongly identify modification of a word; for some specific case, it causes the word order problem in noun noun combinations. For instance, the student translated private land-mobile radio systems into hệ thống vô tuyến di động trọng đất riêng. He mistranslated the word private and in this way, it looks as it modifies land, but it actually modifies systems. Finally, the student faces with difficulty in understanding unfamiliar combinations of words, such as the phrase in the last sentence. Errors specified in students’ translated phrases. In the students’ translation, a numerous other mistakes can be summarized in Table 4:

Page 268: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

265

Table 4. Students’ common errors

No. Error Types Examples

Source language Target Language

1 Word order High-energy ultraviolet light wave Wave reflection

Năng lượng cao ánh sáng cực tím Sóng phản xạ

2 Part of speech Quá trình điều chế Bộ thu sóng vô tuyến

Modulate process Radio wave receive

3 Mistranslation Carrier power Phân loại băng tần

Nguồn sóng mang Range type

In conclusion, the analysis of students’ written test showed that the student faced a lot of difficulty in understanding complex phrases and unfamiliar combination of the text. They had a serious problem with long noun phrases which are very common in English technical text. The evidence showed that they often identified wrong the head word of the phrase or actually they were not well aware of the difference between Vietnamese noun phrase word order and the English one. This led to the mistranslation of those phrases and misunderstanding of those phrases. Another difficulty identified was that they seemed not be aware of the part of speech needed in different position of the phrase or sentence. From the above analysis, some recommendations could be made in designing a new course book. Firstly, in terms of focused skills, based on what students think they need to learn and what teachers think students need to learn as well as their weaknesses, the coursebook should focus on improving their technical vocabulary and reading skills. Secondly, topics covered in the coursebook should be more updated, so that it could motivate students to read because they may find that they are reading something new in their areas. Thirdly, more exercises could be provided for students to revise and practice the language aspects they just learn. The last but not least, both traditional and current language teaching should be used, which

could make students feel that they learn and actually learn. Summary Needs analysis is an essential step required to carry out before any ESP syllabus design. The analysis show there is a requirement for a skill-balanced ESP syllabus with more modern topics, but reading and specialized vocabulary are still on focus.

REFERENCES

[1]. Black, T. R. (1999). Doing Quantitative Research in the Social Sciences. London: SAGE Publication.

[2]. Luu Quy Khuong & Truong Thi Phuong Chi (2008). Exploring The Learning Needs Of Electronics Students At Hue Industrial College: Towards A Suggested Syllabus. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 27(4), 153-159

[3]. Richards, J. C., & Schmidt, R. (2003). Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics. London: Longman.

[4]. Robinson, P. (1991). ESP Today: A Practitioner's Guide. New York: Prentice Hall International.

[5]. Salkin, N. J. (2007). Statistics for People who (Think They) Hate Statistics. Thousand Oaks: SAGE Publications.

[6]. Xenodohidis, T. H. (2002). An ESP Curriculum for Greek EFL Students of Computing: A New Approach. ESP World, Issue 2, Vol. 1. Retrieved November 29th, 2006 from http:// www. esp-world.info/index.html

Page 269: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Mai Linh Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 261 - 266

266

TÓM TẮT PHÂN TÍCH NHU C ẦU HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ - TRUYỀN THÔNG CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUY ỀN THÔNG - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Nguyễn Mai Linh * Trường ĐH Công nghệ thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên

Tiếng Anh ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt là trong học thuật. Do đó, môn tiếng Anh chuyên ngành đã được đưa vào các trường đại học, và trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông, Đại học Thái Nguyên không phải là một ngoại lệ. Tuy nhiên để có một chương trình phù hợp, một giáo trình phù hợp, cần phân tích nhu cầu ngôn ngữ của sinh viên trước khi chúng ta tiến hành lựa chọn hay thiết kế giáo trình, chương trình cho sinh viên. Phân tích nhu cầu trong báo cáo cho thấy hầu hết sinh viên đều ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh, đồng thời muốn chú trọng phát triển cả bốn kỹ năng tiếng. Phân tích bài dịch của sinh viên cho thấy, sinh viên đặc biệt gặp khó khăn trong vấn đề từ vựng và đọc hiểu những cấu trúc lạ hoặc các cách kết hợp từ không thường thấy ở tiếng Việt. Kết quả điều tra, phân tích, cho thấy cần chú trọng đến từ vựng khi chọn hay thiết kế giáo trình. Cũng do điều kiện thực tế, thời gian hạn hẹp, kỹ năng đọc được lựa chọn làkỹ năng đầu tiên cần chú trọng, với những chủ đề về những công nghệ cập nhập hiện nay. Ngoài ra, giáo trình nên thiết kế để giáo viên có thể linh hoạt giữa hướng tiếp cận truyền thống và hiện đại. Từ khóa: Phân tích nhu cầu, xây dựng chương trình, thiết kế chương trình, ESP, lỗi từ vựng.

Phản biện khoa học: TS. Dương Đức Minh – Trường Đai học Kỹ thuật Công nghiệp – ĐHTN

* Email: [email protected]

Page 270: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thúy Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 267 - 271

267

IMPROVING ICTU STUDENTS’ ENGLISH PROFICIENCY THROUGH USING ENGLISH IN ENGLISH CLASS

Nguyen Thuy Hoa*

College of Information and Communication Technology – TNU

SUMMARY This paper presents a study on the use of English in class in learning English of the second - year non - English major students at Thainguyen University of Information and Communication Technology (ICTU). Many researchers have pointed out opportunities and usefulness of using the target language in teaching a foreign language. However, the results of the study showed that the students at ICTU have to cope with many difficulties preventing them from using English in class. That is the reason why many of them cannot use English effectively after the course. The paper also presents some suggestions to help students overcome the challenges to use English in class more effectively. Key words: Using English in class, communicative approach, “social” language, organising language, explaining language.

INTRODUCTION* Since the early sixteenth century, methodologists and educationists have been developing methods and approaches to serve the purposes of teaching and learning foreign languages, such as: the Grammar-Translation method, the Oral approach and Situational language teaching, the Audio Lingual method, Communicative Language teaching, Total physical Response, the Silent Way, the Natural Approach and Suggestopedia [3]. . . Most of the above methods have more or less strict attitudes towards student's mother tongue used in the classroom, and agree that the target language should be the language of the classroom. The use of English, a target language, as a means of learning English in the classroom, has also been mentioned in books by Jack.C. Richards and Theodore S.Rodgers; Diane Larsen - Free man; Janet Willis; H. Douglas Brown… In ICTU, English language is considered as an extremely necessary tool for students not only to study but also to work . Despite of about nine years studying English at school and two years studying English at ICTU, most of students cannot use English effectively.

* ĐT: 0942342189; Email: [email protected]

One of the reasons is that, during a long time studying English, the students have not effectively exploited English as a means to learn English.

Being aware of the advantages of using English in English class, the author would like to do this research to look into some features of it, find out the difficulties preventing students from using English in English class, and suggest some relevant solutions to develop students' ability of using English in English class.

Advantages of Using English in English class

The value of using English in class can be exploited by teachers. According to Doff [1], if a teacher uses English most of the time, it will give students practice in listening and responding to spoken language. These can also help students to "pick up" words, expressions beyond the language of the textbook. When the teacher gives a speech, students have a chance to be familiar with intonations and stresses used in the spoken language. They may not have much opportunity for these outside the class. Doff [1] has also pointed out that in the lesson itself, the language used is often unnatural and artificial. The situations such as new things, late comers, and local events… can

Page 271: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thúy Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 267 - 271

268

give an opportunity for real, natural English to be used. That the teacher uses English to say real things to class will give students the feelings that English is a real language, and not a language that belongs to the textbook. Ron Forseth and his co-writers [4] also agree that teachers should speak English to students as often as possible and from the start. If teachers use English, they often challenge students to communicate in English. If students are not challenged, they will become bored and unmotivated. Thus, the teacher's use of English in the classroom can make the classroom climate positive.

Value of using English in English class is also exploited directly by students. If students use English in the classroom, they will get familiar with using the language for two way-communication: asking and answering questions. Students also have extra practice in the structures and vocabulary they have been taught. If students are aware of the importance of using English in class and always try to do it, they will be gradually more confident. In addition, students using English most the time will help them to form a good habit of thinking and expressing in English. This habit is very necessary because communication in Vietnamese language is not very similar to that in English.

The opportunities for Using English in English class

According to Doff [1], basing on typical classroom opportunities, English can be seen as a "Social" language, Organising language, and Explaining language.

'Social" language

Social language is usually used at the beginning of the lesson. The teachers, instead of going straight to the textbook, can spend just a few minutes for "chatting" to students about topics of interest. Though only a little time is spent for this, this can help both the teacher and students a lot. "Social" language can help to create an English language atmosphere in the classroom and that teachers

say about real things will help students have an opportunity for real language practice. It can also help the teacher and students have a good relationship, because when the teacher communicates in a friendly manner, he/she will help the students believe that the teacher is a communicator, not just a controller. So students gain their confidence, feel relaxed and ready to learn, and learn more effectively.

For using English as a "Social" language, many opportunities can be exploited [1] such as local news, local events, a school performance, things students did the previous day, birthdays, holidays, weather…

"Social" language uses simple expressions so students can understand the teacher's speech, take part in conversations, and then gain the confidence.

Organising language

Organising language can be used most of the time from the beginning to the end of the lesson for the teacher to give commands, check attendance, introduce different stages of the lesson, set the homework, etc. It consists of simple expressions (simple commands and instructions) which are repeated lesson after lesson. There are many opportunities for using organising language. They are all real situations in the classroom, for example, the devising up of the class (individuals, pairs, and groups), attitude of students, the beginning or ending activities in the class, etc.

Explaining language

Usually, there are many situations and cases in which the teacher need to explain to students a new word, a new structure, the meaning of an item, an activity, etc... Different from "Social language” and Organising language, in Explaining language, most of the expressions used are much more complex. These expressions are also rarely repeated. So both the teacher and students find using Explaining language rather difficult. Therefore, they tend to use gestures and the student's native language instead of

Page 272: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thúy Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 267 - 271

269

English. But giving explanation in English is very necessary, "If I can give explanation in English, it will provide very useful practice for the class” [1].

THE STUDY

The subjects

The subjects under the study were 137 second year - non - English - major students who have been learning English for 3 terms at ICTU.

Instruments

The survey questionnaire includes twelve questions concerning the students' attitude towards the importance of using English in English class, problems that students face when using English in English class, and some implications that students suggested.

Procedure The survey questionnaire was administered with 137 students. The answers were returned

within two days. The data was analyzed to find out the difficulties as well as some suggestions for developing students' English ability. RESULTS Data-analysis and Discussion Among the twelve questions for students, the first question concerns the students' attitude towards the importance of using English, the next ten questions aim at finding out problems that students face when using English in English class. In these questions, question 2,3,4,8 and 11 mention opportunities for students to use English, question 5,6,7 point out the difficulties of students when using English in English class, question 9 and 12 concentrate on the student's opinion about the use of Vietnamese in teaching English and the situations given in English text-books. And question 10 is designed for students to give some suggestions of them own.

Table 1. Descriptive statistics for students’ survey questionnaire

Choices Questions

A %

B %

C %

D %

E %

1 60 31 7 2 - 2 5 11 41 43 - 3 19 59 18 4 - 4 100 20 10 4 - 5 43 69 41 6 - 6 26 50 30 4 - 7 8 39 29 10 22 - 9 19 61 15 5 - 10 55 62 53 66 40 11 25 40 20 5 - 12 7 33 50 10 -

Table 2. Question 7

Levels Choices

1 2 3 4 5 6

a % 31 29 20 16 4 0 b % 20 31 30 16 10 3 c % 26 24 26 14 6 4 d % 4 6 10 10 25 45 e % 1 1 14 4 35 45 f % 18 9 10 40 20 3

Page 273: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thúy Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 267 - 271

270

As shown in table 1, 60% students think that using English class is very important to their study.

100% of the students agree that the place they use English is in their classroom, with classmates, under the teacher's control. But they do not have much opportunity to take part in this activity. Only few students always practice English in English class (19%). The percentage of the students who are called on three times in period to practice English is rather low (only 10%). Most of the students are called on once in one period (39%). Consequently, the amount of English they use is very little. 25% of the students use 10% of English, 40% use 30% of English and only 5% use 80% of English.

In fact, there are many difficulties preventing students from using English in class.

According to question 5, a big number of students focus their study on learning new words and grammar structures to write sentences correctly (69%). And many students believe that to develop English language communicative skills are not as important as writing and reading. Consequently, 50% of the students feel embarrassed and 30% feel afraid when speaking English in front of the whole class. Besides, what the students are most afraid of is making grammar and pronunciation mistakes and their limited vocabulary (31%,20%,26%) whereas they do not care about if their speech is fluent and interesting or not.

Not only English but also Vietnamese is highly evaluated. 61% of the students think the use of the mother tongue in teaching English is necessary.

When mentioning the situations given in English books, 50% of the students find these situations boring and 30% of the students state books should be taken into consideration.

50% of the students think they need more time on English. 53% of the students suggest

reducing the number of students in class. For them, the size of 46 to 54 students in a class is too big. 56% feel the need to focus on developing the positive atmosphere in class.

Motivation is very necessary for students to use English in class as well. The students' motivation for using English in English class seems to be lessened because of some reasons, such as the way of assessment and the domination of Vietnamese language.

One more problem is only 26% of the students gain confidence when speaking English.

Suggested Implications

Corrections need to be in consideration. Doff said [1]: "Students' errors are a very useful way of showing what they have and have not learnt so in stead of seeing errors negatively, as a sign of failure (by the teacher or the student), we can see them positively as an indication of what we still need to teach. Obviously, if we try to prevent students from making errors, we can never find out what they do not know”. And “... we need to correct some errors, to help the students learn the correct form of the language ... But this does not mean that we have to correct students all the time - if we do, it might make them unwilling or unable to say anything at all".

Teachers’ language in class is important. Teachers have to choose as much simple and clear expressions as possible so that students can understand their idea.

Visual aids are also very useful for making the language used in the class more real and alive, keep the students' attention, and make the class-hour more interesting and enjoyable. To exploit visual aids, teachers can apply the computer applications like PowerPoint and search the Internet for video, drawings, etc.

Assessments need to be adjusted. Oral tests should sometimes be used instead of or together with written ones. Written tests certainly have their own advantages. However, only written tests are used leads to the problem that students only focus their

Page 274: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Nguyễn Thúy Hòa Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 267 - 271

271

study on writing and reading and do not care much about the use of English in class for developing communicative ability. "If we want to encourage students to speak , we should give oral tests from time to time , otherwise, students will always regard speaking as less "serious" than other skills"[1].

The levels of students must be acquainted with. Teachers should give easy questions to the weaker students so that they can respond and pay them a compliment. Students will be motivated to learn English if they sense that they are making progress.

Community plays an important role in developing individual's ability of using English in class. Students should be encouraged to work in group and in pair. Teacher should put both the stronger and the weaker students in to the same group so both the weaker and stronger students are involved

in positive interaction and the stronger can help the weaker students to use English in class better.

Topics for using English in English class help motive students to speak out. Teachers should select topics which are familiar and related to real life or up to date.

REFERENCES

[1]. Doff, 1988, Teach English, Cambridge University Press.

[2]. Ðặng Ngọc Hýớng, 1997, Teach English, Ðại học Mở Hà Nội.

[3]. Jack.C. Richards và Theodore S.Rodgerd, 1986, Aproaches and Methods in Language Teaching, Cambridge University Press.

[4]. Ron Forseth, Nguyễn Vãn Ðô, 1994, Methodollogy Handbook for English Teachers, NXB ÐH Quốc Gia.

[5]. Willis Jane, 1981, Teach English through English, Longman.

TÓM TẮT NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN TR ƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUY ỀN THÔNG THÔNG QUA VI ỆC SỬ DỤNG TIẾNG ANH TRONG LỚP HỌC

Nguyễn Thúy Hòa* Trýờng ÐH Công nghệ thông tin và Truyền thông – ÐH Thái Nguyên

Bài báo trình bày nghiên cứu về việc sử dụng tiếng Anh trong lớp học tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ, nãm thứ hai tại trýờng Ðại học Công nghệ thông tin và Truyền thông (ICTU). Nhiều nhà nghiên cứu ðã chỉ ra cõ hội và lợi ích của việc sử dụng ngôn ngữ ðích vào giảng dạy ngoại ngữ. Tuy nhiên, nhý kết quả của nghiên cứu cho thấy, sinh viên ICTU còn gặp nhiều khó khãn cản trở việc sử tiếng Anh trong lớp học. Ðó là lý do sau khóa học nhiều sinh viên không thể sử dụng tiếng Anh một cách hiệu quả. Bài báo cũng ðýa ra một số gợi ý nhằm giúp ngýời học výợt qua những thử thách ðể sử dụng tiếng Anh trong lớp học hiệu quả hõn. Từ khóa: Sử dụng tiếng Anh trong lớp học, ðýờng hýớng giao tiếp, ngôn ngữ “xã hội”, ngôn ngữ tổ chức, ngôn ngữ giải thích.

Phản biện khoa học: Dương Công Đạt – Trường ĐH Sư phạm – ĐHTN

* ĐT: 0942342189; Email: [email protected]

Page 275: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 272 - 276

272

Page 276: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

273

MỘT SỐ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ

Phạm Thị Hồng Nhung*

Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT Cuộc sống và con người Nam Bộ đã được thể hiện một cách tài năng qua các truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư. Đặc biệt, người đọc có thể nhận thấy tất cả chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách tài năng cũng như sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo của người nghệ sĩ thông qua giọng điêu. Giọng điệu trong truyện ngắn của chị rất đa dạng: có giọng dân dã mộc mạc, có giọng buồn mênh mang, có giọng trầm tĩnh, đắng đót… Điều này góp phần tạo nên phong cách độc đáo của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư. Từ khóa: Nam Bộ, giọng điệu, phong cách, sở trường ngôn ngữ, thái độ.

VÀI NÉT VỀ NGUYỄN NGỌC TƯ*

Nguyễn Ngọc Tư (sinh năm 1976, quê ở xã Tân Duyệt, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau) là một nữ nhà văn trẻ, quê ở đồng bằng sông Cửu Long. Chị khá nổi tiếng bởi đã liên tục cho ra đời các tác phẩm văn học và liên tục đạt những giải thưởng cao của Hội nhà văn Việt Nam. Văn của chị không chỉ thu hút độc giả mà còn thu hút sự chú ý của những nhà nghiên cứu, phê bình… Nguyễn Ngọc Tư trở thành một trong số ít những cây bút trẻ hiện nay được dư luận đặc biệt quan tâm. Có thể nói, với những truyện ngắn ở giai đoạn đầu, Nguyễn Ngọc Tư đã mang đến một “hơi gió mát” (chữ dùng của Nguyên Ngọc) cho văn xuôi đương đại, trong bối cảnh văn chương hiện nay quá chú trọng vào khai thác những mảng đề tài về hiện thực cuộc sống đang diễn ra với những bụi bặm, va chạm và nóng bỏng của đời thường.

Có thể nói, thành công đầu tiên của Nguyễn Ngọc Tư là tập truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt” (2000) - tác phẩm đạt giải nhất cuộc vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần 2 do Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với báo Tuổi trẻ tổ chức. Từ thành công này, Nguyễn Ngọc Tư đã có những bước đi mạnh dạn hơn. Nhiều tác phẩm của chị liên tục xuất hiện, như: Ông ngoại (tập truyện thiếu nhi), 2001; Biển người mênh mông (tập truyện),

* ĐT: 0916044507

2003; Giao thừa (tập truyện), 2003 Nước chảy mây trôi (tập truyện và kí), 2004; Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (tập truyện), 2005…Và đặc biệt năm 2005, Nguyễn Ngọc Tư “đánh ùm” một tiếng trong làng văn Việt Nam với sự xuất hiện của “Cánh đồng bất tận”. Từ đây, cái tên Nguyễn Ngọc Tư đã làm dấy lên mối quan tâm trong giới phê bình văn học và trở thành đề tài bàn luận trong các câu chuyện văn chương.

Tiếp nối thành công của “Cánh đồng bất tận”, Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục ra mắt truyện Khói trời lộng lẫy (tháng 12.2010), và một lần nữa độc giả đắm mình trong không gian sông nước, cây trái, quang cảnh và lối sống của vùng đất phương Nam trù phú, mênh mông…

Năm 2008, Nguyễn Ngọc Tư được Hội nhà văn đề cử là nhà văn trẻ nhất từ trước đến nay được nhận giải thưởng văn học của khối Đông Nam Á tại Thái Lan. Chị cũng được Hội Nhà văn đề cử vì những đóng góp của chị vào đời sống văn học Việt Nam khoảng 10 năm gần đây. Có thể nói, các tác phẩm của Nguyễn Ngọc Tư được người đọc và giới nghiên cứu phê bình văn học đánh giá cao, một phần bởi những nét độc đáo trong văn phong của chị.

MỘT SỐ GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì: “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm và thị hiếu thẩm mỹ của tác giả, có vai trò rất lớn tạo nên phong cách nhà văn

Page 277: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

274

và tác dụng truyền cảm cho người đọc” [3, tr 122].

Giáo sư Trần Đình Sử trong Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại cũng cho rằng: “Phân tích tác phẩm mà bỏ qua giọng điệu tức là tước đi cái phần quan trọng tạo nên bản sắc độc đáo của nhà văn”. [6, tr 27]

Như vậy, giọng điệu là một yếu tố đặc trưng của hình tượng tác giả trong tác phẩm. Nếu như trong đời sống, ta thường chỉ nghe giọng nói nhận ra con người thì trong văn học, giọng điệu giúp chúng ta nhận ra tác giả.

Một giọng buồn mênh mang Có thể nói, ngay trong tập truyện Cánh đồng bất tận người đọc đã gặp một giọng buồn“mênh mang, sầu rứt” đang lan toả khắp. Buồn vì cái nghèo vẫn đang đồng hành cùng những người nông dân quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” trên những “cánh đồng bất tận”:

“Suốt những năm tháng sống tù đọng trên đồng, tôi có biết ai ngoài những người đàn ông quê mùa cũ kỹ. Tôi biết lấy ai trong số đó?Lấy một người cắm mặt xuống đất, mệt nhừ với vườn ruộng để mỗi khi giáp hạt, tôi nghe tiếng cạo cơm cháy của con, tiếng muổng dừa vét gạo dưới đáy thạp mà rát bỏng trong lòng? Hay tôi sẽ chọn một người chăn vịt, mê mỏi với những chuyến đi xa, sống cuộc sống hờ hửng tạm bợ, thấp thỏm với rủi ro...” [8, tr.207] .

Và buồn vì những mặt trái của đô thị hoá nông thôn làm nảy sinh nhiều vấn nạn tiêu cực như trong truyện ngắn Cải ơi!:

“Mùa nắng quay trở lại, ngã ba Sương mọc thêm chừng chục quán nhậu nữa, muốn hay không quán công an phòng chống tệ nạn xã hội cũng phải để ý cái chòm lu bù nầy. Phía báo đài đang dòm ngó. Một bữa, họ ập vào, quay phim chụp hình búa la xua. Đám tiếp viên che mặt, ôm đầu, chỉ còn Diễm Thương là điềm nhiên trơ mắt ngó” [8 tr.12].

Như vậy, buồn trước hết chính là giọng điệu, là âm hưởng chung chi phối cả hệ thống

truyện ngắn của chị góp phần làm nên một “cái nhìn khắc khoải” về thân phận con người, về những nỗi đau, những dâu bể trong cuộc đời người dân thôn quê vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, chúng ta thấy con người tuy phải hứng chịu nhiều bất hạnh, oan trái nhưng trong từng lời nói và trong sâu thẳm suy nghĩ của họ vẫn luôn ánh lên một niềm tin: những khó khăn, vất vả cùng những đau khổ nhất định rồi sẽ qua đi như: Cải ơi! , Cuối mùa nhan sắc, Làm má đâu có dễ, Biển người mênh mông, Thương quá rau răm, Nhà cổ, Một dòng suôi mải miết, Cánh đồng bất tận, Khói trời lộng lẫy, Nước như nước mắt...

Nói như Trần Hữu Dũng, “Giọng buồn của Nguyễn Ngọc Tư không là tiếng than vãn thì thầm của một người lớn tuổi, nhưng là một lời thốt, lửng lơ, đứt ngang nhưng rất đủ của một người trẻ bỗng nhiên phát giác bất hạnh của cuộc đời, mà vẫn hi vọng” [2, tr10].

Trong Biển người mênh mông là truyện nói về ông Sáu Đèo phải ngược xuôi tìm vợ suốt bốn mươi năm, trải qua không biết bao nhiêu là cơ cực khó khăn. Trên hành trình ấy ông tình cờ gặp được Phi- một anh thanh niên sống rất có tình nghĩa và họ xem nhau như những người tri âm, tri kỷ. Có thể thấy âm hưởng và giọng điệu chung trong truyện ngắn này là nỗi buồn của hai con người một già một trẻ tình cờ gặp nhau. Cuộc đời của họ nhìn chung đều trải qua những nỗi đau nên trong lòng cả hai đều chất chứa những tâm sự và kỉ niệm riêng mà đã lâu lắm rồi mới có dịp chia sẻ với người khác. Tuy rất buồn nhưng qua cách nói năng, giao tiếp của hai nhân vật, người đọc cảm nhận được họ đều có một sự tin yêu vào cuộc sống và con người. Ví dụ như lời của ông già Sáu Đèo tâm sự với Phi:

Ông biểu,“Sống một mình thì buồn lắm, chú em nên nuôi con gì đó, con... vợ thì tốt nhất, nếu chưa tính chuyện đó thì nuôi chó, mèo, chim chóc. Đừng nuôi sáo, nuôi sáo kết cuộc rồi cũng chia ly hà, nó hay sổ lồng, chết yểu. Kiếm thứ dân dã mà nuôi, để nhớ quê, nhớ

Page 278: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

275

gốc rễ mình, để đi đâu cũng muốn về nhà. Như qua, phò con bìm bịp này như phò bà già vợ vậy mà vui” [8, tr 100]

Hay: “Ông Sáu cười,“Cha để coi, chỗ nào chưa đi thì đi, còn sống là còn tìm. Qua nhờ chú em một chuyện, chú em nuôi dùm con quỷ sứ nầy. Qua yếu rồi, sợ có lúc giữa đường lăn ra chết, để con “trời vật” nầy lại không ai lo. Qua tin tưởng chú em nhiều, đừng phụ lòng qua nghe””[8, tr 102-103]

Có thể nói, trước những dâu bể thăng trầm của cuộc đời, con người không thể không buồn nhưng quan trọng hơn trước những dâu bể thăng trầm ấy, con người ta biết chấp nhận nó để có thể sống tốt hơn, để hiểu mình và hiểu đời hơn...

Tóm lại, trong cái nhìn hiện thực cuộc sống, Nguyễn Ngọc Tư thường hướng cái nhìn xót xa và thông cảm đến những phận người không may trong cuộc đời. Điều này đã tạo nên một giọng buồn trong truyện ngắn của chị. Tuy vậy, Nguyễn Ngọc Tư không chỉ xót xa và thông cảm, chị còn tin yêu và luôn mong mỏi cho những số phận không may ấy có được cuộc sống hạnh phúc dù là những hạnh phúc bình dị và nhỏ nhoi nhất để bù đắp cho sự độ lượng, vị tha và nghĩa khí của họ trong cuộc sống. Đây cũng chính là cái nhìn mang đầy tính nhân văn của nhà văn trẻ này.

Một giọng trầm tĩnh, có phần đượm chua xót đắng cay Trước hết, có thể thấy giọng điềm nhiên, trầm tĩnh trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư được thể hiện qua nhịp điệu kể chuyện rất từ tốn, chậm rãi của nhân vật người kể chuyện.

Mở đầu truyện ngắn Cải ơi! người đọc bắt gặp nhịp kể chậm rãi, từ tốn của người kể dù đang thuật lại tình cảnh khó khăn bi đát của các nhân vật - một nhịp kể thể hiện sự tỉnh táo và điềm tĩnh của tác giả trong quá trình phản ánh sự khốn khó của con người trong cuộc sống.

Bên cạnh lối kể chuyện với nhịp điệu chậm rãi, từ tốn, thái độ trần thuật, điềm nhiên đôi khi đến lạnh lùng của Nguyễn Ngọc Tư cũng là một minh chứng cho giọng điệu trầm tĩnh của tác giả.

Khi nhập vai nhân vật kể chuyện, trước những vấn đề tiêu cực trong cuộc sống hay những bi kịch trong cuộc đời của nhân vật, Nguyễn Ngọc Tư – (nhân vật kể chuyện) không dùng những từ ngữ thô tục hoặc cách nói mạt sát. Đặc biệt tác giả không chửi rủa hay tỏ ra cay cú khi đề cập đến những vấn đề tiêu cực trong cuộc sống .

Nguyễn Ngọc Tư thường chọn cách nói nhẹ nhàng, mềm mại khi thuật về tình cảnh đáng thương của Sương - cô gái giang hồ sau một đêm đi “thương lượng” với “những người có trách nhiệm” của địa phương (về việc đàn vịt của gia đình Út Vũ bị nhiễm bệnh) trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận:

“Một người nuốt nước miếng, ánh nhìn ham muốn như mũi kim thò ra khỏi bọc, lơ láo. Mắt ông ta lột trần chị, và toan tính một thoáng. Người còn lại có vẻ thú vị, háo hức như sắp xem được một vở cải lương hay. Chị thấu hiểu đàn ông đến nỗi, ngay lập tức chị ngó về phía chúng tôi, ngầm báo, cuộc thương lượng (về một sự đổi chác) đã kết thúc rồi... chị trở về khi trăng rạng rỡ trên đầu (mãi sau nầy, tôi vẫn còn ghê sợ cái màu trắng ấy). Ống quần quệt vào cỏ ướt đẫm sương. Hơi rượu quyện với mùi thuốc lá làm tôi chạo chực. Nhác thấy hai chị em tôi ngồi thù lù, chị kêu lên, “trời đất, hai cưng chờ chị chi vậy”. “Ch ị đã làm đĩ quen rồi, mấy chuyện nầy nhằm bà gì mà mấy cưng buồn?” [8, tr.203].

Có thể nói, tuy không dùng những lời lẽ đao to búa lớn, không quát tháo, không thoá mạ... nhưng người đọc vẫn cảm nhận được cái nhìn phê phán của Nguyễn Ngọc Tư trước những vấn đề tiêu cực trong cuộc sống. Đồng thời cũng cảm nhận nỗi xót xa và thương cảm, đau đớn của nhà văn dành cho số phận không may trong cuộc đời. Đây là thành công của chị trong việc sử dụng cách nói mềm mại, nhẹ nhàng, đầy nữ tính để tạo nên một giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh nhằm lột tả bản chất của những sự việc mà chị phản ánh. Về điều này, nói như nhà văn Dạ Ngân, là Nguyễn Ngọc Tư có giọng “điềm đạm mà thấu đáo”. Hay như Tấn Kiệt trong “Sông nước Hậu Giang và

Page 279: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

276

Nguyễn Ngọc Tư” thì Nguyễn Ngọc Tư có giọng văn “... thành thật hiền hoà, không xốc táp ngang ngược; không có những kiểu nói om sòm mà rỗng tuếch” .

Một điểm quan trọng nữa giúp nhận ra giọng điệu của chị chính là lối kể chuyện bình thản, có phần dửng dưng của chị. Những lúc như vậy, người đọc, nhân vật người kể chuyện có khi đứng ngoài xưng “tôi”, có khi nhập vào nhân vật nhưng thực chất trong lòng đau đớn, xót xa... Tâm trạng đó được thể hiện rõ nhất ở những câu văn mà tác giả cố tình (để cho nhân vật kể chuyện trong quá trình trần thuật) mở ngoặt đơn để “giải thích”, “chú thích” thêm một điều gì đó. Ví dụ như trong Một trái tim khô:

“Hậu chỉ biết tê tái hỏi một câu, “sao anh đành đoạn giết em”,(trời đất ơi, chắc là hết chuyện nói rồi.) [8, tr.146]. Hay trong Thương quá rau răm: “Quẹo qua quẹo lại, nói đất nói trời (chỉ thiếu nói lời thương yêu), cuối cùng hai đứa ra bãi đào khoai” [8, tr.23].

Theo thống kê của chúng tôi, dấu ngoặc đơn được sử dụng trong ba tập truyện với 36 truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư là 288 lượt. Cụ thể: Tập truyện Cánh đồng bất tận: 115 lượt; Tập truyện Giao thừa: 95 lượt; Tập truyện Khói trời lộng lẫy: 78 lượt

Có thể nói, đây là nét sáng tạo trong cách trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư, góp phần làm nên giọng điệu điềm nhiên, trầm tĩnh rất độc đáo của chị. Chính sự xuất hiện những dấu ngoặt đơn làm cho câu chuyện thêm phần khách quan và sinh động hơn.

Một giọng dân dã mộc mạc

Giọng điệu dân dã mộc mạc của Nguyễn Ngọc Tư được thể hiện trong những trang văn tả cảnh thiên nhiên, tả cảnh cuộc sống sinh hoạt của người dân Nam Bộ. Đó là những trang viết về dòng sông như một người bạn tâm tình“ Đêm sông trăng, ngồi trên nhà có thể nhìn thấy một dòng chảy líu ríu, sáng loáng. Ban đêm, con sông trước nhà tôi không ngủ, nó thức theo những chiếc tàu rầm rì chảy qua, theo tiếng mái chèo quẩy chách

bụp rất đều” . Câu văn êm ả như ru, những dòng sông cuộc đời, những dòng sông thời gian thấm thía tình người, niềm đau và nỗi buồn. Những dòng sông-thơ cứ thênh thang chảy mãi từ ngôn ngữ rất riêng, rất trong trẻo, độc đáo và đa âm sắc của Nguyễn Ngọc Tư.

Giọng điệu dân dã, mộc mạc này xuất hiện với tần số cao trong truyện ngắn của chị, đôi khi lắng đọng ở những câu văn kể hòa trộn với tả “Bây giờ, gió chướng non xập xòe trên khắp cánh đồng bất tận. Ven các bờ ruộng, bông cỏ mực như những điền viền nhỏ liu riu làm dịu lại mảng rực vàng của lúa”. Câu văn có chất thơ, nó là khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên nhưng cũng đầy vẻ quyến rũ vút lên từ những trang văn nồng nàn tình người.

Viết về cuộc sống sinh hoạt đời thường gần gũi của người dân Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư đã chọn cho mình giọng điệu dân dã, mộc mạc cứ tự nhiên chảy ra từ vốn sống của nhà văn, gắn bó với mảnh đất Nam Bộ cùng với niềm đồng cảm, chia sẻ. Giọng mộc mạc, dân dã ấy xuất phát từ cảm hứng của nhà văn về cuộc sống và số phận của những “nhân vật nhỏ bé”- những người nông dân nhếch nhác bùn đất và những người nghệ sỹ nghèo khổ, bất hạnh nhưng giàu lòng yêu nghề. Giọng điệu ấy được chưng cất bằng mật độ đậm đặc của ngôn ngữ Nam Bộ (như từ chỉ địa hình ,sản vật gắn với một vùng sông nước; cử chỉ hoạt động, sinh hoạt, cách xưng gọi mang sắc thái Nam Bộ; tình thái từ có màu sắc Nam Bộ, cách diễn đạt kiểu Nam Bộ…) và sự ùa vào của khẩu ngữ. Điều này góp phần tạo bối cảnh cho truyện đậm đặc chất Nam Bộ từ cảnh sắc thiên nhiên tới cuộc sống sinh hoạt và tạo cho Nguyễn Ngọc Tư một phong cách độc đáo.

KẾT LUẬN

Như vậy, có thể thấy bên cạnh âm hưởng và giọng buồn, nhưng không chán chường ủ dột, thì sự điềm nhiên và trầm tĩnh là giọng điệu chủ yếu góp phần làm nên phong cách nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư. Nói như Trần Thị Ngọc Lang: “mỗi người một ít, như những con ong rừng gom từng giọt mật một bồi đắp

Page 280: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

277

cho văn hóa, văn học Việt Nam thêm phong phú, đa dạng, bằng cách đóng góp cho văn hóa, văn học Nam Bộ ngày càng phát triển với sắc thái riêng, phong cách riêng.”[5]

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Trọng Bình. Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ phương diện nghệ thuật con người, www. viet-studies. info/NNTu

[2]. Trần Hữu Dũng. Nguyễn Ngọc Tư, Đặc sản miền Nam, www. viet-studies. info/NNTu

[3]. Lê Bá Hân, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục

[4]. Nguyễn Thị Hoa ( 2008), Giọng điệu trần thuật của Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bất tận, kỷ yếu sinh viên khoa học toàn quốc, Huế

[5]. Trần Thị Ngọc Lang (2011), Phương ngữ Nam Bộ trong tác phẩm Đồng bằng sông Cửu Long, Từ điển học và Bách khoa thư, số 4.

[6]. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề về thi pháp học hiện đại, Bộ GD&ĐT. Vụ giáo viên.

[7]. Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa Nxb Trẻ [8]. Nguyễn Ngọc Tư (2008), Cánh đồng bất tận

Nxb Trẻ [9]. Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy

Saigon Media & Nxb Thời đại

SUMMARY THE TONES IN NGUYEN NGOC TU’S SHORT STORIES

Pham Thi Hong Nhung* College of Information and Communication Technology – TNU

Nam Bo’s life and people were shown marvelously in short stories by Nguyen Ngoc Tu. Specially, readers might notice all deep thoughts, attitude, position, talented style as well as language strength and creative inspiration of the artist through her tones. The tones in her short stories are diverse: some are folk and rustic, some are immense sad, and some are calm and bitter. These contribute to the unique style of the writer Nguyen Ngoc Tu. Key words: Nam Bo, language strength, tones, style, attitude.

Phản biện khoa học: Đào Thị Vân – Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

* ĐT: 0916044507

Page 281: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Hồng Nhung Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 273 - 277

278

Page 282: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 279 - 281

279

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH V Ề MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP

Phạm Thị Huyền*, Vũ Thị Thủy Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

TÓM TẮT

Là một chiến sĩ cộng sản lỗi lạc, một chiến lược gia tài tình và nhạy cảm, Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức sâu sắc vai trò của nhân tố kinh tế trong sự nghiệp cách mạng. Bởi vậy, ngay từ rất sớm Người đã quan tâm đến mối quan hệ tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, cơ cấu kinh tế bao gồm bốn ngành kinh tế lớn là: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và giao thông vận tải. Các ngành kinh tế khác như du lịch, dịch vụ … chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, Hồ Chí Minh thường đề cập tới mối quan hệ giữa ba ngành công- nông- thương nghiệp. Từ khóa: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, cơ cấu kinh tế,vai trò.

NÔNG NGHIỆP CÓ VAI TRÒ ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ CŨNG NHƯ VIỆC NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NHÂN DÂN

Đối với Vi ệt Nam, là một nước nông nghiệp thì Hồ Chí Minh cho rằng “ nghề nông là gốc”. Trong thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam đăng trên báo Cứu quốc, số 229, ngày 1 tháng 1 năm 1946, Người đã viết: “Vi ệt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Trong công cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ trông mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp một phần lớn. Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” [1, tr.215]. Trong bức thư này Người đã nhấn mạnh vai trò của nông nghiệp, nông dân với sự giàu có, thịnh vượng của đất nước.*

Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Hồ Chí Minh nhận thức rõ vai trò của nông nghiệp đối với sự thành bại của chiến tranh. Người coi việc phát triển nông nghiệp sẽ là cơ sở, là hậu phương vững chắc để tiền tuyến đánh giặc. Bởi “có đủ cơm ăn áo mặc cho bộ đội và nhân dân thì kháng chiến mới mau thắng lợi, thống nhất và độc lập mau thành công” [ 2, tr.687].

Ngay sau công cuộc khôi phục kinh tế kết thúc thành công, đất nước ta bước vào giai

* ĐT: 0982033005; Email: [email protected]

đoạn thực hiện các kế hoạch dài hạn, tiến hành công nghiệp hóa nhằm đưa nước ta từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Hồ Chì Minh đã từng nhắc nhở: “N ước ta là một nước nông nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy việc phát triển nông nghiệp làm gốc, làm chính” [4,tr.180].

Theo Hồ Chí Minh, nông nghiệp có vai trò nền tảng đối với sự phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa là bởi:

- Một là, nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, giải quyết vấn đề ăn, một vấn đề bức xúc của đời sống nhân dân ở các nước có nền kinh tế lạc hậu. Khi dân có đủ ăn, đủ mặc thì chính sách của Đảng và chính phủ đưa ra sẽ dễ dàng thực hiện. Nếu dân đói, rét, dốt, bệnh thì chính sách có hay đến mấy cũng không thể thực hiện được.

- Hai là, nước ta có tiềm lực đề phát triển kinh tế ngành nông nghiệp. Trong bài nói chuyện tại Hội nghị lần thứ bảy của Ban chấp hành trung ương Đảng lao động Việt Nam( khóa III) ngày 16 tháng 4 năm 1962, Người nói: “N ước ta: ở về xứ nóng, khí hậu tốt, rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu, nhân dân dũng cảm và cần kiệm, các nước anh em giúp đỡ nhiều. Thế là chúng ta có đủ ba điều kiện thuận lợi thiên thời, địa lợi và nhân hòa - để xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân ta” [ 4,tr.543].Với các yếu tố: đất đai, khí hậu, nguồn thủy hải sản, nguồn lao

Page 283: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 279 - 281

280

động.... góp phần to lớn vào việc xây dựng và phát triển nông nghiệp, đảm bảo thắng lợi một phần cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

- Ba là, nông nghiệp có vai trò phát triển các ngành kinh tế khác của đất nước. Sản phẩm được sản xuất ra từ nông nghiệp cung cấp nguyên liệu, vật liệu để khôi phục tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, cung cấp lâm thổ sản để mở rộng quan hệ buôn bán với nước ngoài, phục vụ cho việc xuất khẩu lấy ngoại tệ. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Trong việc xây dựng, ta cố gắng, các nước bạn hết lòng giúp đỡ, ta còn phải mua hàng của các nước khác. Muốn buôn bán với các nước ấy, ta chưa có máy móc, đồ kỹ nghệ, ta chỉ có nông hải sản. Cán bộ, đảng viên ta phải giúp Chính phủ mua và xung phong bán. Mua của người khác mà không xung bán không tốt” [3, tr.422].

MỐI QUAN HỆ GIỮA NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH

Bên cạnh việc khẳng định tầm quan trọng của nông nghiệp đối với sự phát triển của đất nước, Hồ Chí Minh còn đề cập tới mối quan hệ giữa ngành nông nghiệp và công nghiệp.

Nông nghiệp và công nghiệp là hai ngành kinh tế có mối quan hệ mật thiết, tạo tiền đề thúc đẩy nhau cùng phát triển. Trong mối quan hệ này, nông nghiệp sẽ cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy và cung cấp hàng nông sản để xuất khẩu. Ngược lại, công nghiệp cung cấp tư liệu sản xuất hiện đại như máy cày, máy bừa, máy làm thủy lợi…và các tư liệu tiêu dùng khác cho nông nghiệp, góp phần làm tăng năng suất lao động, giảm sức lao động cơ bắp của con người, tăng hiệu quả canh tác trên đơn vị diện tích đất đai. Nông nghiệp đi trước một bước tạo tiền đề cho công nghiệp phát triển, đến lượt mình công nghiệp lại tạo ra phương tiện hiện đại để tăng sức sản xuất cho nông nghiệp. Mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp còn thể hiện sự liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân tạo ra động lực cho toàn bộ cách mạng xây dựng

chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh đã từng nói: “Công nghiệp và nông nghiệp phải giúp đỡ nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và đi đều thì bước tiến sẽ nhanh và nhanh chóng đi đến mục đích. Thế là thực hiện liên minh công nông để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sướng cho nhân dân” [4,tr.544].

Để tăng cường mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp rất cần đến sự hỗ trợ tích cực của thương nghiệp xã hội chủ nghĩa. Thương nghiệp đóng vai trò là chiếc cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa công nhân với nông dân. Tất cả sản phẩm của ngành nông nghiệp và công nghiệp nhờ có thương nghiệp mới có thể cung cấp tới nhân dân và thúc đẩy sản xuất phát triển. Hồ Chí Minh coi nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp là ba mặt quan trọng trong nền kinh tế. Do đó, nếu khâu thương nghiệp bị gián đoạn thì sẽ không gắn được sản xuất với tiêu dùng và như vậy sẽ làm cho nền kinh tế không phát triển được. Vai trò của thương nghiệp được Người giải thích như sau: “Trong nền kinh tế quốc dân có ba mặt quan trọng: nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, ba mặt công tác quan hệ mật thiết với nhau. Thương nghiệp cái khâu trung gian giữa nông nghiệp và công nghiệp. Thương nghiệp đưa hàng đến nông thôn phục vụ nông dân, thương nghiệp lại đưa nông sản, nguyên liệu cho thành thị tiêu dùng. Nếu khâu thương nghiệp bị đứt thì không liên kết được nông nghiệp, công nghiệp, không củng cố được liên minh công nông, công tác không chạy thì hoạt động nông nghiệp, công nghiệp sẽ bị rời rạc” [3,tr.174].

Như vậy, có thể thấy hoạt động thương nghiệp hay nói cách khác hoạt động lưu thông là động lực, là huyết mạch, là đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển. Hàng hóa làm ra nhiều nhưng lưu thông không tốt thì sản xuất đình trệ vì nguồn vốn ngày càng cạn kiệt dần, không còn đủ sức để tái sản xuất. Sự lưu thông hàng hóa là biểu hiện các mối quan hệ, liên hệ kinh tế đa dạng, đa chiều nhằm cân

Page 284: Tập 112, số 12/1, 2013: CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI

Phạm Thị Huyền và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 279 - 281

281

đối giữa cung và cầu ( trong cả sản xuất và tiêu dùng) của xã hội. Lưu thông phân phối tốt thì nền kinh tế phát triển vững chắc và sản xuất không ngừng phát triển. Nói tóm lại, với việc xác định đúng đắn cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp cùng với việc chỉ ra mối quan hệ giữa tương tác giữa bộ phận hợp thành làm cho nền kinh tế miền Bắc trong những năm đầu hòa bình lập lại đã có những chuyển biến sâu sắc theo hướng tích cực. Chúng ta nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, ra sức tăng gia sản xuất, hoàn thành vai trò hậu phương vững chắc chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam. Tuy nhiên, thực tế cho thấy ở một số địa phương còn tồn tại tình trạng các doanh nghiệp lấy đất của nông dân để xây dựng các khu công nghiệp nhưng lại bỏ hoang; thậm chí để xây dựng sân gôn, khu vui chơi…không có hiệu quả kinh tế mà nông dân bị tước đi nguồn sống. Vai trò của ngành thương nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây cũng chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh của dân tộc. Bởi sản phẩm nông nghiệp đến tay người tiêu dùng phải trải qua nhiều khâu trung gian nên đội giá sản phẩm lên cao rất nhiều so với giá thành sản xuất mà nông dân cũng không có lãi hoặc lãi rất ít. Có một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt

Nam như gạo, cà phê… giá thành không ổn định, lại bị thương lái ép giá nên ở một số nơi bà con nông dân trả ruộng, không mặn mà với đồng ruộng, đất đai. Đứng trước thực trạng đó, đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thương nghiệp trong sự phát triển kinh tế nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung. Đó là cơ sở để Đảng ta trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội( bổ sung phát triển năm 2011) đã xác định: “Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ” [5,t.58].

TÀI LI ỆU THAM KHẢO

[1]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[2]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[4]. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[5]. PGS.TS. Phạm Văn Linh – TS. Nguyễn Thế Hoàng (2011): Về những điểm mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội . (Bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

SUMMARY THE RELATIONS BETWEEN AGRICULTURE, INDUSTRY AND BUSINESS IN ECONOMIC DEVELOPMENT OUR COUNTRY IN THOUGHT HO CHI MINH

Pham Thi Huyen*, Vu Thi Thuy College of Education – TNU

As a prominent communist soldier, a talented strategist and sensitive, Ho Chi Minh early acutely aware of the role of economic factors in the revolutionary cause. Therefore, from the very early He interested in the relationship between the ratio of the elements of the national economy. But in the context of Vietnam after the August Revolution in 1945, the economic structure consists of four major economic sectors: agriculture, industry, commerce and transportation. The other economic sectors such as tourism, services ... occupies a very modest place in the national economy. Therefore, Ho Chi Minh usually refers to the relationship between the three-agriculture-industry – trade. Key words: Agriculture, industry, trade, economic structure, role.

Phản biện khoa học: TS. Vũ Thị Tùng Hoa – Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

* ĐT: 0982033005; Email: [email protected]