1
3 Thứ bảy, ngày 9 tháng 3 năm 2019 K hoảng 19 giờ ngày 13/11/2018, chị Vũ Thị H, sinh năm 1990, trú xã Trà Giang (Kiến Xương) đi xe máy trên đường đê thuộc địa phận thôn Diệm Dương, xã Trà Giang bất ngờ bị hai thanh niên đi một xe máy từ phía sau vọt lên ép xe của chị vào vệ đê. Chưa kịp hiểu chuyện gì, tên ngồi sau nhảy xuống gằn giọng: “Đưa xe, đưa tiền và điện thoại”. Vừa nói hắn vừa bật dùi cui điện để đe dọa chị, thấy bọn cướp rất hung hãn chị H. đã bỏ chạy, sau đó chúng đã lấy đi của chị chiếc xe máy hiệu Honda Vision biển kiểm soát 17B7-238.10. Tiếp đó, khoảng 20 giờ và 22 giờ ngày 20/1/2019 (ngày 15 tháng Chạp năm Mậu Tuất), tại địa bàn xã Quang Lịch và xã Vũ Sơn, cũng với thủ đoạn như trên, bọn chúng gây ra 2 vụ cướp, lấy đi 1 xe máy, 1 điện thoại di động và nhiều tài sản có giá trị của chị Mai Thị A, xã Quang Lịch và lấy đi của chị Nguyễn Thị L, xã Vũ Tây 1 xe máy, 1 điện thoại di động. V ới sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, nhiều phương tiện hỗ trợ dạy học ra đời, giúp giáo viên có thể định hướng học sinh tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, dễ hiểu nhất. Hiện nay, rất nhiều giáo viên lên lớp đã sử dụng giáo án điện tử, dạy học bằng máy chiếu. Đặc biệt, tại những trường học có phòng học thông minh còn sử dụng những thiết bị công nghệ dạy học hiện đại như: bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm thiết kế bài giảng E-learning... Để giúp giáo viên đến gần hơn với CNTT, hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về xây dựng bài giảng điện tử ở tất cả các bậc học, giúp giáo viên có thể ứng dụng thành thạo CNTT vào dạy học, xây dựng tiết dạy sinh động, hiệu quả. Hiện nay, tất cả các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh đều được trang bị đầy đủ phòng học máy tính, với hàng nghìn máy tính được kết nối mạng internet. Các bậc học từ mầm non đến THPT đều đã đưa các phần mềm thiết kế bài giảng trên thiết bị công nghệ vào giảng dạy tại tất cả các tiết học. Đặc biệt, từ khi đưa hệ thống “trường học kết nối” trên mạng internet đi vào hoạt động, việc trao đổi, giao lưu, học hỏi của cán bộ, giáo viên thuận lợi hơn, tiết kiệm được các khoản chi phí đi lại. S uốt quãng đường trở về gia đình ông Trần Văn Biên, thôn Bạch Long, xã Đông Hoàng (Tiền Hải), chúng tôi được Đại tá Trần Viết Doanh, Chính ủy BĐBP tỉnh chia sẻ những kỷ niệm về một thời cách đây hơn 30 năm khi còn là anh sĩ quan trẻ công tác ở Đồn Biên phòng 72 (nay là Đồn Biên phòng Cửa Lân). Khi ấy, các anh không thường xuyên ở đơn vị mà cùng đồng đội trong tổ công tác địa bàn xuống cơ sở ở nhà người dân để tiện cho công việc. Nơi mà các anh “đóng quân” là nhà ông Trần Văn Biên. Hơn 10 năm công tác tại Tiền Hải sau đó luân chuyển đi nhiều đơn vị nhưng mỗi lần có dịp về Tiền Hải hay đi qua xã Đông Hoàng, Đại tá Trần Viết Doanh vẫn tranh thủ vào thăm ông bà Biên. Và hôm đó, cũng là một chuyến đi của Đại tá Trần Viết Doanh về nơi mình có quãng thời gian dài gắn bó nhưng khác với mọi lần, lần trở về này có ý nghĩa đặc biệt bởi đúng dịp kỷ niệm 30 năm ngày Biên phòng toàn dân và 60 năm ngày truyền thống BĐBP. Cùng đi trên chuyến xe ấy có đồng chí Nguyễn Văn Giang, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy - một sĩ quan biên phòng chuyển ngành. Câu chuyện của các thế hệ BĐBP Thái Bình càng thêm cuốn hút. Đại tá Trần Viết Doanh suy tư rồi quay sang nói với chúng tôi: Ngày ấy còn khó khăn, từ phương tiện cho đến sinh hoạt, ăn ở của anh em cán bộ, chiến sĩ biên phòng còn thiếu thốn đủ bề. Đi cơ sở chủ yếu là đi xe đạp, đường xá đi lại khó khăn nên nhân dân cũng thấu hiểu và thương bộ đội nhiều lắm. Hơn 30 năm, cảnh cũ, người xưa không còn nữa, tất cả cũng đã già rồi nhưng tình cảm của người dân dành cho BĐBP vẫn cứ ấm áp, bền chặt như thế. Xe dừng ở cổng, vợ chồng ông Biên đon đả ra mời đoàn vào nhà. Vẫn căn nhà khi xưa, chiếc giường dành cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng ngủ vẫn đặt trang trọng ngoài phòng khách. Bên chén trà mạn, câu chuyện lâu ngày mới có dịp hàn huyên của những người một thời “chia ngọt, sẻ bùi” lại rôm rả cả căn nhà. Ông Biên nhớ lại: Theo lời kể của bố tôi, gia đình tôi được BĐBP tỉnh chọn làm cơ sở nằm vùng từ năm 1966. Nhà đông người nhưng khi các anh ngỏ lời, bố mẹ tôi đồng ý ngay và dành cho các anh một chiếc giường đơn sơ ở ngay gian ngoài để tiện cho các anh đi lại. Ban ngày thì các anh đi cơ sở làm nhiệm vụ, đến tối, thậm chí quá đêm mới về nghỉ nên cửa nhà tôi không bao giờ khóa. Bố mẹ tôi coi các anh BĐBP như con nên có những hôm các anh bận công việc, bà lại tranh thủ nấu cơm canh tinh tươm để sẵn dưới bếp để các anh về có cơm dùng ngay. Không chỉ gia đình tôi, bà con hàng xóm ở đây cũng vậy, người góp bó rau, người góp con cá biếu các anh. Rồi ông Biên đi bộ đội, vào đơn vị Hải quân tham gia chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, vợ ông ở hậu phương cũng tích cực tham gia các phong trào địa phương và là cán bộ thư ký hợp tác xã của xã Đông Hoàng. Năm 2018, ông bà vinh dự được nhận Huy hiệu 50 năm tuổi đảng. Khi bố mẹ mất, vợ chồng ông Biên vẫn tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa Lân có nơi ăn, nghỉ và làm việc tại gia đình mình. Có khi một đồng chí, có lúc hai, ba đồng chí cán bộ biên phòng ở đây. Và hơn 50 năm nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa Lân đã coi gia đình ông bà là ngôi nhà thứ ba, các địa phương biên giới biển là quê hương thứ hai của mình. Ông bà Biên cũng coi các anh như con cháu trong nhà. Mọi công to, việc lớn của gia đình đều có sự tham gia nhiệt tình của những người lính “quân hàm xanh”. Trưa hôm đó, chúng tôi cùng đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh và đồng chí Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy cùng một số cán bộ Đồn Biên phòng Cửa Lân được ông bà Biên mời cơm mà theo như đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh nói là để tìm về cảm giác ngày xưa. Bữa cơm đạm bạc, chỉ nem nắm, cá kho với bát canh cà nhưng đầm ấm, chan chứa tình cảm khiến ai cũng nghẹn ngào cảm xúc. Đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh bồi hồi tâm sự: Nhiều khi bám cơ sở để thực hiện nhiệm vụ đến đêm mới về, anh em ai cũng đói cồn cào định bụng về ăn lương khô với mỳ tôm qua loa cho xong bữa nhưng về đến gia đình ông bà đã thấy mâm cơm úp lồng bàn để sẵn trên bàn. Chẳng ai bảo ai, mấy anh em đều rưng rưng nước mắt cảm động. Cái ơn đó của người dân trên khu vực biên giới biển Thái Bình, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh không bao giờ quên được. Bà con nhân dân đã tiếp sức cho chúng tôi quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao từ những hành động nhỏ ấy. Gia đình ông Biên chỉ là một trong số hàng chục gia đình trên dọc tuyến biên giới biển của tỉnh đã hàng chục năm cưu mang, che chở cho cán bộ, chiến sĩ các đơn vị biên phòng đứng chân trên địa bàn hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải thực hiện nhiệm vụ. Cũng chính quãng thời gian được “ba bám, bốn cùng” với người dân biên giới nên khi là chỉ huy đơn vị BĐBP tỉnh, đồng chí Trần Viết Doanh vẫn luôn thấu hiểu và cảm thông với đội ngũ cán bộ biên phòng hôm nay đang bám nắm cơ sở. Họ như sợi dây kết nối để hình ảnh người chiến sĩ biên phòng mãi mãi in đậm trong lòng nhân dân. Vốn là người trưởng thành từ BĐBP lại có thời gian gắn bó với huyện ven biển Tiền Hải nên đây là dịp để đồng chí Nguyễn Văn Giang, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy thêm một lần được chứng kiến mối quan hệ quân dân cá nước của người dân trên khu vực biên giới với BĐBP. Đồng chí Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy tâm sự: Ai cũng có một thời để nhớ, để tự hào và với tôi đó chính là những ngày tháng được khoác trên mình bộ quân phục màu xanh biên phòng. Cũng từ môi trường nền nếp, kỷ luật quân đội để cho mình trưởng thành hơn. Tôi luôn tin tưởng rằng, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP Thái Bình hôm nay sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của BĐBP, tham gia có hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới biển của tỉnh, góp phần đưa vùng biển Thái Bình ngày càng khởi sắc về mọi mặt. “Đi dân nhớ, ở dân thương”, cuộc hội ngộ tháng ba kết thúc đầy cảm xúc. Với chúng tôi, những câu chuyện và những kỷ niệm về tình quân dân nơi biên giới biển như ngọn lửa mãi được thắp sáng. Mỗi người dân nơi biên giới như những “cột mốc sống” đang ngày ngày cùng với các lực lượng, trong đó có lực lượng BĐBP tham gia bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. NgàNh giáo dục chủ động ứng dụng công nghệ thông tin Chia sẻ về kết quả đạt được khi ứng dụng CNTT, thầy giáo Nguyễn Ngọc Hà, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳnh Côi khẳng định, nếu như trước đây, khi cần thông tin về một học sinh nào đó, Ban Giám hiệu nhà trường phải yêu cầu văn thư, giáo viên tra thông tin viết tay mất khá nhiều thời gian. Từ khi nhà trường sử dụng sổ điểm điện tử, hệ thống theo dõi hồ sơ, thông tin học sinh, kết quả học tập, rèn luyện được lưu trữ trên hệ thống máy tính. Với cách lưu trữ khoa học, chỉ một cú nhấp chuột, mọi thông tin về bất cứ học sinh nào cũng được tìm thấy một cách dễ dàng và nhanh chóng. Việc cung cấp thông tin định kỳ về hạnh kiểm, kết quả học tập hàng tháng của học sinh được gửi đúng hạn thông qua các phần mềm, hòm thư điện tử... giúp phụ huynh nắm bắt thông tin nhanh và chính xác về con em mình, cho nên cha mẹ học sinh thêm tin tưởng vào sự giáo dục của nhà trường. Bên cạnh đó, nhà trường còn lắp đặt camera theo dõi tất cả các lớp học và khuôn viên trường nhằm hỗ trợ công tác quản lý. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Hà cho biết thêm: Nhờ tích cực ứng dụng CNTT nên nhiều tiết học trên lớp rất sôi động, thu hút học sinh tham gia, đóng góp ý kiến. Quan trọng hơn, việc ứng dụng CNTT đã giúp các giáo viên trong trường thường xuyên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để từng bước xây dựng bài giảng hiệu quả. Thái Thụy được biết đến là huyện có nhiều kết quả nổi bật trong việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục của huyện. Điển hình nhất là các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trực tuyến và đưa giáo dục STEM vào trường học. Ông Đỗ Trường Sơn, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thái Thụy chia sẻ: Những buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trực tuyến được ngành Giáo dục huyện tổ chức thường xuyên và mang lại hiệu quả cao. Thường thì một buổi sinh hoạt chuyên môn trực tuyến sẽ tổ chức ở các điểm cầu đặt tại một số điểm trường. Như vậy cán bộ, giáo viên và học sinh sẽ không phải di chuyển xa, hơn nữa số lượng người tham gia cũng đông hơn. Đặc biệt, việc đưa STEM vào trường học đã thu hút rất đông học sinh tham gia, kể cả cấp tiểu học. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có những nhóm học sinh chỉ học lớp 4, lớp 5 đã chế tạo ra các mô hình rô bốt điều khiển bằng điện thoại thông minh. Hoạt động giáo dục này nhận được sự ủng hộ, đồng tình của rất nhiều phụ huynh. Bên cạnh sự hưởng ứng tích cực của hầu hết giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục thì vẫn còn một bộ phận giáo viên “ngại” đổi mới khiến tiết học trở nên nhàm chán, không thu hút người học. Cùng với đó, ở nhiều trường học, thiết bị dạy học còn thiếu hoặc chưa nâng cấp, sửa chữa; việc sử dụng còn nặng về thủ tục khiến các thầy cô giáo khó tiếp cận với các thiết bị hiện đại. Trong thời gian tới, ngành Giáo dục tiếp tục tham mưu và huy động xã hội hóa để việc ứng dụng CNTT của cán bộ, giáo viên là một việc làm thường xuyên và mang lại hiệu quả thiết thực. Thời gian qua, ngành Giáo dục chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động giáo dục, đây là việc làm rất cần thiết trong thời đại công nghiệp 4.0. Cuộc hội ngộ tháng ba 60 năm qua kể từ ngày thành lập lực lượng công an vũ trang nhân dân (nay là Bộ đội Biên phòng) tỉnh Thái Bình, những người chiến sĩ “quân hàm xanh” vẫn luôn nhận được sự yêu thương, đùm bọc và chở che của nhân dân nơi biên giới biển của tỉnh. Ở nhà dân, cùng ăn, cùng làm với nhân dân và được nhân dân coi như người thân trong nhà là những kỷ niệm không bao giờ quên với các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh. Trung tá Lê Mạnh Hùng, Phó Trưởng Công an huyện Kiến Xương cho biết: Liên tiếp xảy ra những vụ cướp táo tợn vào dịp cuối năm và sát tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, đây là thời điểm rất nhạy cảm làm cho dư luận quần chúng rất hoang mang, lo ngại. Trước tình đó, Công an huyện đã báo cáo lãnh đạo Công an tỉnh đồng thời thành lập chuyên án C0219, chỉ đạo các đơn vị tập trung đấu tranh. Mặc dù thời điểm sát tết 70% quân số đơn vị đã tăng cường xuống các xã, thị trấn bảo đảm an ninh trật tự tết Nguyên đán Kỷ Hợi theo mệnh lệnh của Giám đốc Công an tỉnh nhưng trước sự manh động của các đối tượng, ban chuyên án đã huy động tối đa lực lượng tập trung đấu tranh. Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội được giao nhiệm vụ chủ công, phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh cùng các đơn vị triển khai các phương án nghiệp vụ. Đại úy Trần Hồng Thanh Nam, Đội trưởng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an huyện Kiến Xương cho biết: Trước sự manh động của các đối tượng, địa bàn gây án xảy ra nhiều nơi, tại địa bàn vắng vào ban đêm, do đó ban chuyên án nhận định chúng có sự chuẩn bị và lên phương án kỹ càng trước khi gây án. Bọn chúng luôn nhắm đến đối tượng là phụ nữ, khi hành động rất nhanh và luôn dùng thủ đoạn uy hiếp, làm cho bị hại hoảng loạn tinh thần, do đó hầu như các bị hại đều không cung cấp được nhiều thông tin đối tượng cho cơ quan công an. Trước những hạn chế về mặt thông tin từ phía bị hại, thời gian lại cận kề tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, trong lúc các cấp, các ngành, địa phương đang chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để nhân dân đón mùa xuân mới, thì chân dung những tên cướp nguy hiểm vẫn là ẩn số thách thức các trinh sát. Các phương án nghiệp vụ đã được triển khai, trong đó lực lượng công an đã dựng lên hàng trăm đối tượng nghi vấn. Tuy nhiên qua sàng lọc, theo dõi chưa xuất hiện đối tượng khả nghi. Các trinh sát mũi nhọn dày dặn kinh nghiệm tiếp tục được triển khai xác minh tất cả các đầu mối khả nghi trong và ngoài địa phương. Đại úy Bùi Văn Tùng, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an huyện Kiến Xương, người trực tiếp bám trụ tại cơ sở nhiều ngày cho biết: Với tinh thần kiên quyết đấu tranh với tội phạm đến cùng, các anh em trong ban chuyên án luôn tâm niệm phải gác niềm vui riêng, không được để các đối tượng tiếp tục gây án trong những ngày tết Nguyên đán Kỷ Hợi, bởi đây là thời điểm nhạy cảm, để xảy ra mất an ninh trật tự sẽ gây tâm lý bất an cho người dân, tạo dư luận xấu trong xã hội. Với tinh thần đó, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Phó Trưởng Công an huyện, tất cả anh em trong ban chuyên án đã không quản ngày đêm. Mặc dù là những ngày tết nhưng nhiều chiến sĩ đã tình nguyện bám trụ trên đường 3, 4 ngày liền dưới trời mưa giá rét, mỗi bữa chỉ kịp lót dạ 1 chiếc bánh mỳ. Cùng với triển khai các lực lượng trinh sát, Công an huyện chỉ đạo công an xã, thị trấn tăng cường tuần tra vũ trang trên địa bàn để trấn áp đối tượng. Sau nhiều ngày miệt mài lần theo dấu vết, cuối cùng các trinh sát đã có những thông tin quan trọng và đưa vào tầm ngắm hai đối tượng là Đoàn Văn Nghĩa, sinh năm 1985, trú tại thôn Đắc Chúng Trung, xã Quốc Tuấn và Đoàn Minh Đức, sinh năm 1996, trú tại thôn Đông Tiến, xã Quyết Tiến, huyện Kiến Xương, cả hai đều nghiện ma túy và có tiền án. Ngay lập tức, phương án bí mật theo dõi hai đối tượng trên được triển khai. Xác định các đối tượng trên sẽ tiếp tục gây án, do đó các di biến động đều trong tầm ngắm. Đúng như dự đoán, tối ngày 16/2/2019, tại địa bàn thôn An Trạch, xã An Bình (Kiến Xương), phát hiện chị Nguyễn Thị Kim T, trú tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng điều khiển xe máy, hai đối tượng đã ép xe của chị T. vào vệ đường đe dọa, đồng thời dùng tay đánh tới tấp, chúng cướp của chị T. một túi xách, 1 điện thoại di động rồi lên xe tẩu thoát. Thông tin từ vụ cướp thứ tư được chuyển ngay về ban chuyên án, đồng thời các trinh sát bám theo khẳng định Đoàn Văn Nghĩa và Đoàn Minh Đức chính là hai đối tượng vừa thực hiện vụ cướp táo tợn trên. Các phương án vây bắt các đối tượng được triển khai ngay trong đêm, đúng sáng ngày 17/2/2019, sau 4 giờ gây án hai đối tượng trên đã bị bắt gọn cùng tang vật. Đại tá Nguyễn Đình Trung, Phó Giám đốc Công an tỉnh đánh giá: Việc khám phá thành công chuyên án C0219, bắt gọn hai tên cướp nguy hiểm của Công an huyện Kiến Xương là chiến công đặc biệt xuất sắc trong những ngày đầu năm, góp phần đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân. côNg aN huyệN KiếN XươNg Triệt phá băng cướp nguy hiểm Những tháng cuối năm 2018, trên địa bàn huyện Kiến Xương xảy ra hàng loạt vụ cướp với thủ đoạn dùng dùi cui điện khống chế người dân cướp đi nhiều tài sản có giá trị, gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho nhân dân. Sau gần 2 tháng lập chuyên án đấu tranh, Công an huyện Kiến Xương đã triệt xóa băng cướp nguy hiểm này, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân. NguyễN TùNg TấT đạT đặNg ANh Đoàn Minh Đức, Đoàn Văn Nghĩa và tang vật vụ án. Vợ chồng ông Biên luôn coi cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh như người thân. Giờ học của cô và trò Trường THPT Quỳnh Côi.

Thứ bảy, ngày 9 tháng 3 năm 2019 S Cuộc hội ngộ tháng ba ... · đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh nói là để tìm về cảm giác ngày xưa. Bữa cơm đạm

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thứ bảy, ngày 9 tháng 3 năm 2019 S Cuộc hội ngộ tháng ba ... · đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh nói là để tìm về cảm giác ngày xưa. Bữa cơm đạm

3Thứ bảy, ngày 9 tháng 3 năm 2019

Khoảng 19 giờ ngày 13/11/2018, chị Vũ Thị H, sinh năm 1990, trú

xã Trà Giang (Kiến Xương) đi xe máy trên đường đê thuộc địa phận thôn Diệm Dương, xã Trà Giang bất ngờ bị hai thanh niên đi một xe máy từ phía sau vọt lên ép xe của chị vào vệ đê. Chưa kịp hiểu chuyện gì, tên ngồi sau nhảy xuống gằn giọng: “Đưa xe, đưa tiền và điện thoại”. Vừa nói hắn vừa bật dùi cui điện để đe dọa chị, thấy bọn cướp rất hung hãn chị H. đã bỏ chạy, sau đó chúng đã lấy đi của chị chiếc xe máy hiệu Honda Vision biển kiểm soát 17B7-238.10.

Tiếp đó, khoảng 20 giờ và 22 giờ ngày 20/1/2019 (ngày 15 tháng Chạp năm Mậu Tuất), tại địa bàn xã Quang Lịch và xã Vũ Sơn, cũng với thủ đoạn như trên, bọn chúng gây ra 2 vụ cướp, lấy đi 1 xe máy, 1 điện thoại di động và nhiều tài sản có giá trị của chị Mai Thị A, xã Quang Lịch và lấy đi của chị Nguyễn Thị L, xã Vũ Tây 1 xe máy, 1 điện thoại di động.

Với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật, nhiều phương tiện hỗ trợ dạy

học ra đời, giúp giáo viên có thể định hướng học sinh tiếp cận với nguồn tri thức phong phú, dễ hiểu nhất. Hiện nay, rất nhiều giáo viên lên lớp đã sử dụng giáo án điện tử, dạy học bằng máy chiếu. Đặc biệt, tại những trường học có phòng học thông minh còn sử dụng những thiết bị công nghệ dạy học hiện đại như: bảng điện tử thông minh, sách giáo khoa điện tử, phần mềm thiết kế bài giảng E-learning... Để giúp giáo viên đến gần hơn với CNTT, hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn về xây dựng bài giảng điện tử ở tất cả các bậc học, giúp giáo viên có thể ứng dụng thành thạo CNTT vào dạy học, xây dựng tiết dạy sinh động, hiệu quả. Hiện nay, tất cả các trường phổ thông trên địa bàn tỉnh đều được trang bị đầy đủ phòng học máy tính, với hàng nghìn máy tính được kết nối mạng internet. Các bậc học từ mầm non đến THPT đều đã đưa các phần mềm thiết kế bài giảng trên thiết bị công nghệ vào giảng dạy tại tất cả các tiết học. Đặc biệt, từ khi đưa hệ thống “trường học kết nối” trên mạng internet đi vào hoạt động, việc trao đổi, giao lưu, học hỏi của cán bộ, giáo viên thuận lợi hơn, tiết kiệm được các khoản chi phí đi lại.

Suốt quãng đường trở về gia đình ông Trần Văn Biên, thôn Bạch Long, xã

Đông Hoàng (Tiền Hải), chúng tôi được Đại tá Trần Viết Doanh, Chính ủy BĐBP tỉnh chia sẻ những kỷ niệm về một thời cách đây hơn 30 năm khi còn là anh sĩ quan trẻ công tác ở Đồn Biên phòng 72 (nay là Đồn Biên phòng Cửa Lân). Khi ấy, các anh không thường xuyên ở đơn vị mà cùng đồng đội trong tổ công tác địa bàn xuống cơ sở ở nhà người dân để tiện cho công việc. Nơi mà các anh “đóng quân” là nhà ông Trần Văn Biên. Hơn 10 năm công tác tại Tiền Hải sau đó luân chuyển đi nhiều đơn vị nhưng mỗi lần có dịp về Tiền Hải hay đi qua xã Đông Hoàng, Đại tá Trần Viết Doanh vẫn tranh thủ vào thăm ông bà Biên.

Và hôm đó, cũng là một chuyến đi của Đại tá Trần Viết Doanh về nơi mình có quãng thời gian dài gắn bó nhưng khác với mọi lần, lần trở về này có ý nghĩa đặc biệt bởi đúng dịp kỷ niệm 30 năm ngày Biên phòng toàn dân và 60 năm ngày truyền thống BĐBP. Cùng đi trên chuyến xe ấy có đồng chí Nguyễn Văn Giang, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy - một sĩ quan biên phòng chuyển ngành. Câu chuyện của các thế hệ BĐBP Thái Bình càng thêm cuốn hút. Đại tá Trần Viết Doanh suy tư rồi quay sang nói với chúng tôi: Ngày ấy còn khó khăn, từ phương tiện cho đến sinh hoạt, ăn ở của anh em cán bộ, chiến sĩ biên phòng còn thiếu thốn đủ bề. Đi cơ sở chủ yếu là đi xe đạp, đường xá đi lại khó khăn nên nhân dân cũng thấu hiểu và thương bộ đội nhiều lắm. Hơn 30 năm, cảnh cũ, người xưa không còn nữa, tất cả cũng đã già rồi nhưng tình cảm của người dân dành cho BĐBP vẫn cứ ấm áp, bền chặt như thế.

Xe dừng ở cổng, vợ chồng ông Biên đon đả ra mời đoàn vào nhà. Vẫn căn nhà khi xưa, chiếc giường dành cho cán bộ, chiến sĩ biên phòng ngủ vẫn đặt trang trọng ngoài phòng khách. Bên chén trà mạn, câu chuyện lâu ngày mới có dịp hàn huyên của những người một thời “chia ngọt, sẻ bùi” lại rôm rả cả căn nhà. Ông Biên nhớ lại: Theo lời kể của bố tôi, gia đình tôi được BĐBP tỉnh chọn làm cơ sở nằm vùng từ năm 1966. Nhà đông người nhưng khi các anh ngỏ lời, bố mẹ tôi đồng ý ngay và dành cho các anh một chiếc giường đơn sơ ở ngay gian ngoài để tiện cho các anh đi lại. Ban ngày thì các anh đi cơ sở làm nhiệm vụ, đến tối, thậm chí quá đêm mới về nghỉ nên cửa nhà tôi không bao giờ khóa. Bố mẹ tôi coi các anh BĐBP như con nên có những hôm các anh bận công việc, bà lại tranh thủ nấu cơm canh tinh tươm để sẵn dưới bếp để các anh về có cơm dùng

ngay. Không chỉ gia đình tôi, bà con hàng xóm ở đây cũng vậy, người góp bó rau, người góp con cá biếu các anh.

Rồi ông Biên đi bộ đội, vào đơn vị Hải quân tham gia chiến đấu chống Mỹ, cứu nước, vợ ông ở hậu phương cũng tích cực tham gia các phong trào địa phương và là cán bộ thư ký hợp tác xã của xã Đông Hoàng. Năm 2018, ông bà vinh dự được nhận Huy hiệu 50 năm tuổi đảng. Khi bố mẹ mất, vợ chồng ông Biên vẫn tiếp tục tạo điều kiện cho cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa Lân có nơi ăn, nghỉ và làm việc tại gia đình mình. Có khi một đồng chí, có lúc hai, ba đồng chí cán bộ biên phòng ở đây. Và hơn 50 năm nay, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa Lân đã coi gia đình ông bà là ngôi nhà thứ ba, các địa phương biên giới biển là quê hương thứ hai của mình. Ông bà Biên cũng coi các anh như con cháu trong nhà. Mọi công to, việc lớn của gia đình đều có sự tham gia nhiệt tình của những người lính “quân hàm xanh”.

Trưa hôm đó, chúng tôi cùng đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh và đồng chí Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy cùng một số cán bộ Đồn Biên phòng Cửa Lân được ông bà Biên mời cơm mà theo như đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh nói là để tìm về cảm giác ngày xưa. Bữa cơm đạm bạc, chỉ nem nắm, cá kho với bát canh cà nhưng đầm ấm, chan chứa tình cảm khiến ai cũng nghẹn

ngào cảm xúc. Đồng chí Chính ủy BĐBP tỉnh bồi hồi tâm sự: Nhiều khi bám cơ sở để thực hiện nhiệm vụ đến đêm mới về, anh em ai cũng đói cồn cào định bụng về ăn lương khô với mỳ tôm qua loa cho xong bữa nhưng về đến gia đình ông bà đã thấy mâm cơm úp lồng bàn để sẵn trên bàn. Chẳng ai bảo ai, mấy anh em đều rưng rưng nước mắt cảm động. Cái ơn đó của người dân trên khu vực biên giới biển Thái Bình, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP tỉnh không bao giờ quên được. Bà con nhân dân đã tiếp sức cho chúng tôi quyết tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao từ những hành động nhỏ ấy.

Gia đình ông Biên chỉ là một trong số hàng chục gia đình trên dọc tuyến biên giới biển của tỉnh đã hàng chục năm cưu mang, che chở cho cán bộ, chiến sĩ các đơn vị biên phòng đứng chân trên địa bàn hai huyện Thái Thụy, Tiền Hải thực hiện nhiệm vụ. Cũng chính quãng thời gian được “ba bám, bốn cùng” với người dân biên giới nên khi là chỉ huy đơn vị BĐBP tỉnh, đồng chí Trần Viết Doanh vẫn luôn thấu hiểu và cảm thông với đội ngũ cán bộ biên phòng hôm nay đang bám nắm cơ sở. Họ như sợi dây kết nối để hình ảnh người chiến sĩ biên phòng mãi mãi in đậm trong lòng nhân dân.

Vốn là người trưởng thành từ BĐBP lại có thời gian gắn bó với huyện ven biển Tiền Hải nên đây là dịp để đồng chí Nguyễn

Văn Giang, Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy thêm một lần được chứng kiến mối quan hệ quân dân cá nước của người dân trên khu vực biên giới với BĐBP. Đồng chí Phó Trưởng ban thường trực Ban Tổ chức Tỉnh ủy tâm sự: Ai cũng có một thời để nhớ, để tự hào và với tôi đó chính là những ngày tháng được khoác trên mình bộ quân phục màu xanh biên phòng. Cũng từ môi trường nền nếp, kỷ luật quân đội để cho mình trưởng thành hơn. Tôi luôn tin tưởng rằng, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ BĐBP Thái Bình hôm nay sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống 60 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành của BĐBP, tham gia có hiệu quả vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới biển của tỉnh, góp phần đưa vùng biển Thái Bình ngày càng khởi sắc về mọi mặt.

“Đi dân nhớ, ở dân thương”, cuộc hội ngộ tháng ba kết thúc đầy cảm xúc. Với chúng tôi, những câu chuyện và những kỷ niệm về tình quân dân nơi biên giới biển như ngọn lửa mãi được thắp sáng. Mỗi người dân nơi biên giới như những “cột mốc sống” đang ngày ngày cùng với các lực lượng, trong đó có lực lượng BĐBP tham gia bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.

NgàNh giáo dục

chủ động ứng dụng công nghệ thông tin

Chia sẻ về kết quả đạt được khi ứng dụng CNTT, thầy giáo Nguyễn Ngọc Hà, Hiệu trưởng Trường THPT Quỳnh Côi khẳng định, nếu như trước đây, khi cần thông tin về một học sinh nào đó, Ban Giám hiệu nhà trường phải yêu cầu văn thư, giáo viên tra thông tin viết tay mất khá nhiều thời gian. Từ khi nhà trường sử dụng sổ điểm điện tử, hệ thống theo dõi hồ sơ, thông tin học sinh, kết quả học tập, rèn luyện được lưu trữ trên hệ thống máy tính. Với cách lưu trữ khoa học, chỉ một cú nhấp chuột, mọi thông tin về bất cứ học sinh nào cũng được tìm thấy một cách dễ dàng và nhanh chóng. Việc cung cấp thông tin định kỳ về hạnh kiểm, kết quả học tập hàng tháng của học sinh được gửi đúng hạn thông qua các phần mềm, hòm thư điện tử... giúp phụ huynh nắm bắt thông tin nhanh và chính xác về con em mình, cho nên cha mẹ học sinh thêm tin tưởng vào sự giáo dục của nhà trường. Bên cạnh đó, nhà trường còn lắp đặt camera theo dõi tất cả các lớp học và khuôn viên trường nhằm hỗ trợ công tác quản lý. Thầy giáo Nguyễn Ngọc Hà cho biết thêm: Nhờ tích cực ứng dụng CNTT nên nhiều tiết học trên lớp rất sôi động, thu hút học sinh tham gia, đóng góp ý kiến. Quan trọng hơn, việc ứng dụng CNTT đã giúp các giáo viên trong trường thường xuyên trao

đổi, học hỏi kinh nghiệm để từng bước xây dựng bài giảng hiệu quả.

Thái Thụy được biết đến là huyện có nhiều kết quả nổi bật trong việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục của huyện. Điển hình nhất là các buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trực tuyến và đưa giáo dục STEM vào trường học. Ông Đỗ Trường Sơn, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thái Thụy chia sẻ: Những buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trực tuyến được ngành Giáo dục huyện tổ chức thường xuyên và mang lại hiệu quả cao. Thường thì một buổi sinh hoạt chuyên môn trực tuyến sẽ tổ chức ở các điểm cầu đặt tại một số điểm trường. Như vậy cán bộ, giáo viên và học sinh sẽ không phải di chuyển xa, hơn nữa số lượng người tham gia cũng đông hơn. Đặc biệt, việc đưa STEM vào trường học đã thu hút rất đông học sinh tham gia, kể cả cấp tiểu học. Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, có những nhóm học sinh chỉ học lớp 4, lớp 5 đã chế tạo ra các mô hình rô bốt điều khiển bằng điện thoại thông minh. Hoạt động giáo dục này nhận được sự ủng hộ, đồng tình của rất nhiều phụ huynh.

Bên cạnh sự hưởng ứng tích cực của hầu hết giáo viên trong việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động giáo dục thì vẫn còn một bộ phận giáo viên “ngại” đổi mới khiến tiết học trở nên nhàm chán, không thu hút người học. Cùng với đó, ở nhiều trường học, thiết bị dạy học còn thiếu hoặc chưa nâng cấp, sửa chữa; việc sử dụng còn nặng về thủ tục khiến các thầy cô giáo khó tiếp cận với các thiết bị hiện đại. Trong thời gian tới, ngành Giáo dục tiếp tục tham mưu và huy động xã hội hóa để việc ứng dụng CNTT của cán bộ, giáo viên là một việc làm thường xuyên và mang lại hiệu quả thiết thực.

Thời gian qua, ngành Giáo dục chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong các hoạt động giáo dục, đây là việc làm rất cần thiết trong thời đại công nghiệp 4.0.

Cuộc hội ngộ tháng ba60 năm qua kể từ ngày thành lập lực lượng công an vũ trang nhân dân

(nay là Bộ đội Biên phòng) tỉnh Thái Bình, những người chiến sĩ “quân hàm xanh” vẫn luôn nhận được sự yêu thương, đùm bọc và chở che của nhân dân nơi biên giới biển của tỉnh. Ở nhà dân, cùng ăn, cùng làm với nhân dân và được nhân dân coi như người thân trong nhà là những kỷ niệm không bao giờ quên với các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh.

Trung tá Lê Mạnh Hùng, Phó Trưởng Công an huyện Kiến Xương cho biết: Liên tiếp xảy ra những vụ cướp táo tợn vào dịp cuối năm và sát tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, đây là thời điểm rất nhạy cảm làm cho dư luận quần chúng rất hoang mang, lo ngại. Trước tình đó, Công an huyện đã báo cáo lãnh đạo Công an tỉnh đồng thời thành lập chuyên án C0219, chỉ đạo các đơn vị tập trung đấu tranh. Mặc dù thời điểm sát tết 70% quân số đơn vị đã tăng cường xuống các xã, thị trấn bảo đảm an ninh trật tự tết Nguyên đán Kỷ Hợi theo mệnh lệnh của Giám đốc Công an tỉnh nhưng trước sự manh động của các đối tượng, ban chuyên án đã huy động tối đa lực lượng tập trung đấu tranh. Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội được giao nhiệm vụ chủ công, phối hợp với Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh cùng các đơn vị triển khai các phương án nghiệp vụ.

Đại úy Trần Hồng Thanh Nam, Đội trưởng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an huyện Kiến Xương cho biết: Trước sự manh động của các đối tượng, địa bàn gây án xảy ra nhiều nơi, tại địa bàn vắng vào ban đêm, do đó ban chuyên án nhận định chúng có sự chuẩn bị và lên phương án kỹ càng trước khi gây án. Bọn chúng luôn nhắm đến đối tượng là phụ nữ, khi hành động rất nhanh và luôn dùng thủ đoạn uy hiếp, làm cho bị hại hoảng loạn tinh thần, do đó hầu như các bị hại đều không cung cấp được nhiều thông tin đối tượng cho cơ quan công an. Trước những hạn chế về mặt thông tin từ phía bị hại, thời gian lại cận kề tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, trong lúc các cấp, các ngành, địa phương đang chuẩn bị mọi điều kiện tốt nhất để nhân dân đón mùa xuân mới, thì chân dung những tên cướp nguy hiểm vẫn là ẩn số thách thức các trinh sát. Các phương án nghiệp vụ đã được

triển khai, trong đó lực lượng công an đã dựng lên hàng trăm đối tượng nghi vấn. Tuy nhiên qua sàng lọc, theo dõi chưa xuất hiện đối tượng khả nghi. Các trinh sát mũi nhọn dày dặn kinh nghiệm tiếp tục được triển khai xác minh tất cả các đầu mối khả nghi trong và ngoài địa phương.

Đại úy Bùi Văn Tùng, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an huyện Kiến Xương, người trực tiếp bám trụ tại cơ sở nhiều ngày cho biết: Với tinh thần kiên quyết đấu tranh với tội phạm đến cùng, các anh em trong ban chuyên án luôn tâm niệm phải gác niềm vui riêng, không được để các đối tượng tiếp tục gây án trong những ngày tết Nguyên đán Kỷ Hợi, bởi đây là thời điểm nhạy cảm, để xảy ra mất an ninh trật tự sẽ gây tâm lý bất an cho người dân, tạo dư luận xấu trong xã hội. Với tinh thần đó, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Phó Trưởng Công an huyện, tất cả

anh em trong ban chuyên án đã không quản ngày đêm. Mặc dù là những ngày tết nhưng nhiều chiến sĩ đã tình nguyện bám trụ trên đường 3, 4 ngày liền dưới trời mưa giá rét, mỗi bữa chỉ kịp lót dạ 1 chiếc bánh mỳ. Cùng với triển khai các lực lượng trinh sát, Công an huyện chỉ đạo công an xã, thị trấn tăng cường tuần tra vũ trang trên địa bàn để trấn áp đối tượng. Sau nhiều ngày miệt mài lần theo dấu vết, cuối cùng các trinh sát đã có những thông tin quan trọng và đưa vào tầm ngắm hai đối tượng là Đoàn Văn Nghĩa, sinh năm 1985, trú tại thôn Đắc Chúng Trung, xã Quốc Tuấn và Đoàn Minh Đức, sinh năm 1996, trú tại thôn Đông Tiến, xã Quyết Tiến, huyện Kiến Xương,

cả hai đều nghiện ma túy và có tiền án.

Ngay lập tức, phương án bí mật theo dõi hai đối tượng trên được triển khai. Xác định các đối tượng trên sẽ tiếp tục gây án, do đó các di biến động đều trong tầm ngắm. Đúng như dự đoán, tối ngày 16/2/2019, tại địa bàn thôn An Trạch, xã An Bình (Kiến Xương), phát hiện chị Nguyễn Thị Kim T, trú tại quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng điều khiển xe máy, hai đối tượng đã ép xe của chị T. vào vệ đường đe dọa, đồng thời dùng tay đánh tới tấp, chúng cướp của chị T. một túi xách, 1 điện thoại di động rồi lên xe tẩu thoát.

Thông tin từ vụ cướp thứ tư được chuyển ngay về ban chuyên án, đồng thời các trinh

sát bám theo khẳng định Đoàn Văn Nghĩa và Đoàn Minh Đức chính là hai đối tượng vừa thực hiện vụ cướp táo tợn trên. Các phương án vây bắt các đối tượng được triển khai ngay trong đêm, đúng sáng ngày 17/2/2019, sau 4 giờ gây án hai đối tượng trên đã bị bắt gọn cùng tang vật.

Đại tá Nguyễn Đình Trung, Phó Giám đốc Công an tỉnh đánh giá: Việc khám phá thành công chuyên án C0219, bắt gọn hai tên cướp nguy hiểm của Công an huyện Kiến Xương là chiến công đặc biệt xuất sắc trong những ngày đầu năm, góp phần đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc cho nhân dân.

côNg aN huyệN KiếN XươNg

Triệt phá băng cướp nguy hiểmNhững tháng cuối năm 2018, trên địa bàn huyện Kiến Xương xảy ra hàng loạt vụ cướp với thủ đoạn

dùng dùi cui điện khống chế người dân cướp đi nhiều tài sản có giá trị, gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho nhân dân. Sau gần 2 tháng lập chuyên án đấu tranh, Công an huyện Kiến Xương đã triệt xóa băng cướp nguy hiểm này, mang lại cuộc sống bình yên cho nhân dân.

NguyễN TùNg

TấT đạT

đặNg ANh

Đoàn Minh Đức, Đoàn Văn Nghĩa và tang vật vụ án.

Vợ chồng ông Biên luôn coi cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh như người thân.

Giờ học của cô và trò Trường THPT Quỳnh Côi.