29
“GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG TỈNH THÁI NGUYÊN” Quảng Nam, tháng 8/2016 HỘI THẢO QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG LẦN THỨ 7 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG Ngƣời trình bày: Trần Thị Minh Hải PGĐ. TT Quan trắc Tài nguyên Môi trường Thái Nguyên

Tham luận của Trung tâm Quan trắc Thái Nguyên

  • Upload
    dodieu

  • View
    221

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

“GIỚI THIỆU TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

TỈNH THÁI NGUYÊN”

Quảng Nam, tháng 8/2016

HỘI THẢO QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG

LẦN THỨ 7

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TỔNG CỤC MÔI TRƢỜNG

Ngƣời trình bày: Bà Trần Thị Minh Hải

PGĐ. TT Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Thái Nguyên

Giới thiệu một số nét khái quát về tỉnh Thái Nguyên và hoạt động của Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên

Tình hình hoạt động quan trắc môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Một số vƣớng mắc, tồn tại, khó khăn trong quá trình thực hiện và kiến nghị trong thời gian tới

Phần I

Phần III

Phần II

NỘI DUNG BÀI TRÌNH BÀY

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

Phần I.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH

THÁI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM

QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

• Thái Nguyên là một tỉnh miền núi nằm ở Vùng Trung du - miền núi (TDMN) Bắc Bộ, giáp tỉnh Bắc Kạn, các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Thủ đô Hà Nội.

• Diện tích tự nhiên là 353.318,91 ha chiếm 1,08% diện tích cả nước, tổng dân số tỉnh Thái Nguyên là >1,2 triệu người, chiếm 9,4% tổng dân số của vùng TD&MNPB và 1,30% dân số cả nước.

• Tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính, trong đó có 2 thành phố, 1 thị xã (Phổ Yên) và 6 huyện.

• Tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên: Bình quân giai đoạn 2011- 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt 12%, cao hơn 5% so với mức bình quân chung của cả nước, trong đó, khu vực công nghiệp - xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng 18,3%.

1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THÁI NGUYÊN

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2.1. Lịch sử hình thành:

• Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường có tiền thân là Trạm quan trắc và phân tích môi trường được Bộ khoa học và công nghệ môi trường xây dựng năm 1998 với mục tiêu là xây dựng trạm quan trắc vùng Đông Bắc.

• Năm 2004, Trạm quan trắc và phân tích môi trường được nâng cấp thành Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh TN;

• Qua 04 lần đổi tên, tháng 9/2015 Trung tâm Quan trắc và bảo vệ môi trường được đổi tên thành Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên theo Thông tư 50/TT-BTNMT-BNV.

2. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TN&MT

THÁI NGUYÊN

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

BAN LÃNH ĐẠO

TRUNG TÂM

Phòng

kế

hoạch

Trạm

Quan trắc

môi trường

Phòng nghiệp

vụ và đánh giá

tác động môi

trường

Phòng

Quan trắc hiện

trường

Phòng

Thí

nghiệm

Ban chất lượng

Phòng

Công

nghệ môi

trường

Phòng

Hành

chính-tổng

hợp

Lãnh

đạo Tham mưu Phối hợp

2.2. Cơ cấu tổ chức

• Tổng số có 54 cán

bộ, nhân viên.

• Trong đó:

Thạc sỹ: 25 người;

Đại học: 26 người

(trong đó có 03

người đang theo

học chương trình

cao học)

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TN&MT

THÁI NGUYÊN

2. 3. Năng lực hoạt động của Trung tâm

• PTN của Trung tâm đã được công nhận theo ISO/IEC 17025

từ năm 2004, với mã số VILAS 154. Hiện nay đã có hơn 50 chỉ

tiêu được công nhận trong môi trường nước, không khí, đất và

chất thải nguy hại...

• Cấp phép dịch vụ hoạt động quan trắc môi trƣờng:

Năm 2014, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Quyết định về

việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan

trắc môi trường cho hơn 200 thông số quan trắc.

Ngày 28/01/2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có Quyết

định số 218/QĐ-BTNMT về việc điều chỉnh nội dung giấy

chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi

trường trong đó cấp phép bổ sung thêm hơn 50 thông số

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TN&MT

THÁI NGUYÊN

2.3. Năng lực thiết bị

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2. GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUAN TRẮC TN&MT

THÁI NGUYÊN

Phần II:

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

• Mạng lƣới quan trắc tỉnh Thái Nguyên đƣợc hình thành cùng với sự ra đời của Trạm quan trắc môi trƣờng từ năm 1998.

• Theo tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh (05 năm), mạng lƣới quan trắc đƣợc xây dựng trên cơ sở theo yêu cầu của công tác quản lý môi trƣờng , qua các giai đoạn tần suất quan trắc và các chỉ tiêu quan trắc đƣợc tăng lên.

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

STT Giai đoạn Tần suất

Thực hiện Không khí

(mẫu/đợt)

Đất

(mẫu/

đợt)

Trầm

tích Ghi chú Nƣớc (mẫu/đợt)

NM NN NT

1 2003-2007 06 đợt/năm 17 06 06 11 04 0

2 2008-2010 06 đợt/năm 31 06 14 17 04 0 Quyết định số 531/QĐ-UBND

ngày 19/3/2008,

3 2011-2015 06 đợt/năm 50 09 08 33 09 10

Quyết định số 281/QĐ-UBND

ngày 28/01/2011, kinh phí

thực hiện

>4 tỷ/năm

4 2016-2020 06 đợt/năm 61 13 26 30 04 06

Quyết định số 792/QĐ-UBND

ngày 15/4/2016, kinh phí thực

hiện khoảng 5,6 tỷ/năm.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

Tổ chức thực hiện

1. Cơ quan quản lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên

2. Cơ quan chủ trì thực hiện: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên

Cơ quan tham mưu giúp Sở thực hiện chủ trì thực hiện Dự án: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên.

Đơn vị thực hiện chương trình quan trắc theo mạng lưới: Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường- Sở Tài nguyên môi trường theo hình thức đặt hàng. Trong quá trình thực hiện quan trắc, Chi cục bảo vệ môi trường sẽ cử cán bộ đi trực tiếp giám sát.

Sau môi đợt quan trắc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên sẽ họp nghiệm thu kết quả thực hiện Dự án.

3. Cơ quan phối hợp thực hiện: Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố, thị xã, xã, phường, thị trấn, các Sở, ban ngành có liên quan.

4. Sở Tài chính: Thực hiện thẩm định dự toán, cấp phát và quyết toán kinh phí Dự án theo quy định.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Mạng lƣới quan trắc môi trƣờng giai đoạn 2016 - 2020

• Được thiết kế gồm 140 điểm tập trung vào quan trắc môi trường nước (NM, NN, NT), không khí, đất và trầm tích, được phân thành 2 loại:

- Chương trình Quan trắc hiện trạng môi trường: 77 điểm.

+ Môi trường không khí: 9 điểm; Nước mặt: 45 điểm; Nước dưới đất: 13 điểm; Môi trường đất: 4 điểm; Trầm tích: 6 điểm

- Chương trình Quan trắc tác động môi trường: 63 điểm.

+ Môi trường không khí: 21 điểm; Nước thải: 26 điểm; Nước suối tiếp nhận các nguồn thải: 11 điểm; Nước mặt trên sông Cầu, Sông Công sau điểm tiếp nhận nước suối: 5 điểm

• Tùy từng vị trí, đặc trƣng ô nhiễm của nguồn thải, mục tiêu quan trắc mà tần suất quan trắc các vị trí quan trắc là 02 lần, 04 lần hoặc 06 lần/năm.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Bản đồ vị trí quan trắc

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

Thông số quan trắc

• Môi trƣờng không khí: Bụi TSP, PM10, CO, SO2, NO2, tiếng ồn, bụi kim loại (As, Cd, Mn, Pb), hơi hữu cơ (benzen, toluen...), hơi axit (H2SO4, HF, HCN), tiếng ồn.

• Môi trƣờng nƣớc mặt: pH, COD, BOD5, DO, TSS, Cd, As, Pb, Zn, Mn, Fe, Cr (VI), Cu, Hg, Ni, F-, CN-, amoni, NO3

-, Phenol, NO2-, PO4

3-, Tổng dầu mỡ, E.coli, Coliform, tổng N.

• Nƣớc thải: pH, TSS, BOD5, COD, As, Cd, Cr (VI), Pb, Zn, Hg, Mn, Fe,

Sn, Ni, Cu, F-, sunfua, phenol, tổng dầu mỡ, amoni, tổng N, tổng P,

CN-, coliform.

• Nƣớc dƣới đất: pH, Độ cứng, COD (KMnO4), TDS, amoni, As, Cd, Pb, Mn, Cr (VI), Hg, Ni, CN-, NO-

3, NO-2, Phenol, Fe, E.Coli, Coliform.

• Môi trƣờng đất: pH, Mùn, tổng N, tổng P, As, Pb, Cd, Zn, Cu, phenol

• Trầm tích (bùn đáy): Hg, Pb, As, Cd, Zn, Cu.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

1. Lấy mẫu hiện trƣờng,

bảo quản mẫu, vận

chuyển mẫu và phân tích

trong PTN thực hiện:

Thông tư 21/2012/TT-

BTNMT này 19/12/2012

của Bộ TNMT về quy định

việc đảm bảo chất lượng

và kiểm soát chất lượng

trong quan trắc môi

trường.

Theo các yêu cầu của

ISO/IEC 17025:2005.

Mục tiêu chất lượng

Lựa chọn P.pháp

Xây dựng, biên soạn PP

-Phê duyệt PP

-K.tra, đánh giá hiệu quả

Tốt Không tốt

Đánh giá, soát xét,

KT hiệu quả, đánh

giá hiệu quả

Kiểm soát chất lượng

Không tốt Tốt

THỰC HIỆN CÔNG TÁC QA/QC TRONG THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI

QUAN TRẮC

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG PHÂN TÍCH

TRONG PHÕNG THÍ NGHIỆM

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2. Thử nghiệm liên phòng

• Từ năm 2006 đến nay, Trung tâm tham gia được gần 30 chương

trình thử nghiệm liên phòng do các đơn vị bên ngoài tổ chức

(Argentina, Malaysia, BoA, Vinalab, CEM…). Kết quả đánh giá

tương đối tốt.

• Trong phạm vi Dự án mạng lưới quan trắc môi trường giai đoạn

2016-2020, Sở TNMT bố trí kinh phí 50 triệu/năm giao cho Chi cục

bảo vệ môi trư tổ chức thực hiện 04 chương trình thử nghiệm liên

phòng/năm mẫu nước vào tháng 5,7,9,11.

Mẫu so sánh liên phòng gửi cho 03 phòng thí nghiệm trong đó có

phòng thí nghiệm của Trung tâm QTTNMT Thái Nguyên và 02

phòng thí nghiệm bên ngoài do Chi cục lựa chọn. Các mẫu được

gửi đi bao gồm 01 mẫu chuẩn do Chi cục mua và 02 mẫu lặp tại

hiện trường.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

SẢN PHẨM BÀN GIAO CỦA DỰ ÁN

• Sau mỗi đợt quan trắc, sản phẩm bàn giao của Dự án bao gồm:

Báo cáo tiến độ công việc hoàn thành quan trắc định kỳ, kèm theo danh

mục tài liệu nghiệm thu;

Báo cáo kết quả quan trắc định kỳ (Thông tư 43/2015/TT-BTNMT ngày

29/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường);

Báo cáo tóm tắt kết quả quan trắc đợt

Phiếu dữ liệu lấy mẫu, biên bản bàn giao mẫu, phiếu kết quả phân tích

• Sau khi nhận được sản phẩm bàn giao Sở tài nguyên và môi trường

(Chi cục bảo vệ môi trường) sẽ thành lập Hội đồng nghiệm thu kết quả

thực hiện Dự án theo từng đợt.

Sản phẩm cuối cùng sau nghiệm thu (bản hard copy và sao lƣu đĩa CD)

sẽ giao nộp cho Sở TN&MT (Trung tâm công nghệ thông tin lƣu trữ) và

Chi cục Bảo vệ môi trƣờng quản lý, các dữ liệu gốc do Trung tâm Quan

trắc tài nguyên và môi trƣờng quản lý.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

2. CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ QUẢN

LÝ KHÁC

• Kiểm tra theo kế hoạch: Trên nguyên tắc có nhu cầu Trung tâm luôn

đáp ứng kịp thời.

Phối hợp với Chi cục bảo vệ môi trường tổ chức lấy mẫu phục vụ công tác

kiểm tra môi trường được trên >100 cuộc/năm.

Phối hợp với Phòng Quản lý tài nguyên nước, Khí tượng thuỷ văn và Biến

đổi khí hậu giám định chất lượng nước thải phục vụ cấp phép xả thải vào

nguồn nước được 14 cơ sở.

• Kiểm tra đột xuất: Trên nguyên tắc thông tin trực tiếp đáp ứng kịp thời

Phối hợp với Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường, cảnh sát môi trường

lấy mẫu và phân tích mẫu giám định chất lượng môi trường phục vụ chương

trình thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về lĩnh vực môi

trường được gần 10 cơ sở.

• Hoạt động dịch vụ:

Trung tâm đáp ứng các yêu cầu của các tổ chức và cá nhân khi có nhu cầu.

Hiện tại Trung tâm quan trắc được khoảng 70% các doanh nghiệp trên địa

bàn tỉnh.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

• Hoạt động quan trắc tự động:

Hiện nay, Trung tâm được giao quản lý vận hành 02

Trạm quan trắc nước tự động.

1. Trạm quan trắc trên sông Cầu tại phường Cam Giá,

thành phố Thái Nguyên do Bộ Tài nguyên và môi

trường tài trợ.

Quan trắc các thông số: pH, TSS, EC, DO, Độ đục,

Nitrat.

2. Trạm quan trắc nước tự động trên kênh dẫn nước Hồ

Núi Cốc do Bộ Tài nguyên và Môi trường Hàn Quốc tài

trợ.

Quan trắc các thông số: pH, DO, Turb, EC, nhiệt độ,

ORP, TN, TP, TOC.

Các Trạm hiện nay đang hoạt động khá ổn định, các

số liệu được truyền liên tục về Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Thái Nguyên và Tổng cục môi trường.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

2. CÁC HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC PHỤC VỤ QUẢN

LÝ KHÁC

3. VAI TRÕ CỦA HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG ĐỐI

VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG

Hoạt động quan trắc môi trƣờng luôn là một hoạt động không thể tách rời

của công tác bảo vệ môi trƣờng.

Số liệu, kết quả quan trắc môi trường được đánh giá là đầu vào quan trọng phục vụ

cho công tác kiểm soát ô nhiễm, quản lý và bảo vệ môi trường, dự báo ô nhiễm môi

trường cũng như đề xuất các biện pháp, chính sách, chiến lược phòng ngừa, cải

thiện và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường.

Hoạt động quan trắc môi trường có nhiệm vụ cung cấp các đánh giá về diễn biến

chất lượng môi trường ở các phạm vi khác nhau để phục vụ các yêu cầu tức thời

hay dài hạn của các cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

Các số liệu thu thập được về chất lượng môi trường là cơ sở quan trọng để các cơ

quan quản lý ban hành các chính sách về bảo vệ môi trường, hoặc để các đơn vị

sản xuất kinh doanh quản lý tốt hơn các nguồn phát thải trong hoạt động sản xuất

kinh doanh của mình.

Hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường được hình thành, vận hành đúng quy

định sẽ đánh giá được diễn biến chất lượng môi trường, các tác động môi trường

trong quá trình triển khai các dự án đầu tư, từ đó kịp thời cảnh báo những vấn đề

phát sinh có thể gây ô nhiễm môi trường, giúp cấp quản lý đưa ra giải pháp khắc

phục.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

4. ĐỊNH HƢỚNG VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC

MÔI TRƢỜNG CỦA ĐỊA PHƢƠNG TRONG THỜI GIAN TỚI

1. Nâng cao năng lực con người và trang thiết bị phục vụ hoạt động quan trắc

môi trường trong việc kiểm soát các chất ô nhiễm hữu cơ và quan trắc khí

thải ống khói.

2. Đầu tư các trang thiết bị phục vụ việc kiểm soát chất lượng quan trắc môi

trường không khí

3. Tăng cường, mở rộng hoạt động quan trắc môi trường (tăng điểm, tần suất

và thông số quan trắc) trên các lưu vực sông trên địa bàn tỉnh, các khu

kinh tế trọng điểm, các vùng trọng điểm (khu công nghiệp sam sung Phổ

Yên, Công ty Núi Pháo, khu CN Điềm Thụy Phú Bình, Khu CN Gang thép,

Khu CN sông Công...)

4. Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, tiên tiến: đầu tư thêm các trang

thiết bị hiện đại trong quan trắc môi trường và tái đầu tư các trang thiết bị

đã đầu tư trước.

5. Tăng cường các trang thiết bị quan trắc tự động, liên tục để cung cấp kịp

thời thông tin về chất lượng môi trường.

6. Đối với các doanh nghiệp: Đôn đốc các doanh nghiệp lắp đặt các Trạm

quan trắc tự động liên tục để kiểm soát nguồn thải tại đơn vị

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

Phần III.

MỘT SỐ VƢỚNG MẮC, TỒN TẠI KHÓ KHĂN TRONG

QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ TRONG

THỜI GIAN TỚI

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG (1)

1. Do quá trình phát triển kinh tế xã hội, nên đã hình thành nhiều khu công

nghiệp mới, loại hình ô nhiễm mới phát sinh các chất ô nhiễm mới như các

hợp chất hơi hữu cơ, mùi... đòi hỏi phải được kiểm soát. Tuy nhiên, hiện nay

năng lực về con người, thiết bị thực hiện việc này còn nhiều hạn chế để đáp

ứng yêu cầu đề ra.

2. Hành vi xả nước thải ngày càng tinh vi, các doanh nghiệp đối phó với cơ quan

quản lý môi trường rất khó tiếp cận xác định được nguồn thải và đặc trưng ô

nhiễm, đã xuất hiện rõ rệt các biểu hiện có tính chất côn đồ trong các doạnh

nghiệp đối với người thi hành công vụ khi phát hiện các hành vi xả thải trộm,

vi phạm pháp luật về môi trường.

3. Đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lượng, chất lượng còn hạn chế chưa đáp ứng

yêu cầu nhiệm vụ ngày càng gia tăng về khối lượng và phức tạp về tính chất.

4. Cơ quan chế tài phục vụ cho việc đánh giá kết quả hoạt động quan trắc môi

trường hiện nay còn ít (khó cho việc phân xử đúng sai khi có khiếu kiện về kết

quả quan trắc môi trường).

5. Phương pháp xác định quy định tại các Quy chuẩn Việt Nam còn thiếu nhiều

tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn quan trắc và phân tích (cụ thể phương pháp

xác định các chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh)...

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG (1)

6. Quan trắc lưu lượng các nguồn thải: Gặp rất nhiều khó khăn do hiện tại chưa có

hướng dẫn thực hiện do đặc thù các nguồn thải khác nhau và đặc thù của các

nguồn nước mặt tiếp nhận cũng khác nhau.

7. Quan trắc tự động: Hiện nay chưa có hướng dẫn thực hiện tại các cơ sở sản

xuất kinh doanh, kinh phí bảo dưỡng, bảo trì cho hệ thống hoạt động còn lớn.

8. Ý thức trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiện quan trắc, giám sát

chất lượng môi trường tại đơn vị chưa cao, còn mang tính chất đối phó cơ quan

quản lý, chưa chú ý đến chất lượng kết quả quan trắc nên kết quả đó không sử

dụng phục vụ được công tác quản lý môi trường tại địa phương.

9. Kinh phí thực hiện: Định mức kinh tế kỹ thuật cho việc quan trắc mẫu khí liên tục

trong 24h chưa được xây dựng dẫn đến gặp khó khăn trong quá trình xây dựng

kinh phí thực hiện của Dự án. (chi phí nhân công làm thêm giờ, dụng cụ, thiết

bị...).

10. Thời gian lấy mẫu khí liên tục trong 24h đảm bảo việc quan trắc môi trường

không khí được chính xác hơn, tuy nhiên gây rất nhiều khó khăn cho cán bộ

thực hiện khi quan trắc mẫu liên tục vào ban đêm vì nhiều điểm có nguy cơ

không đảm bảo an toàn.

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. NHỮNG KHÓ KHĂN, HẠN CHẾ KHI THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG QUAN TRẮC MÔI TRƢỜNG (1)

11.Bảo quản mẫu phục vụ công tác quản lý để kiểm chứng kết quả phân tích:

Hiện nay chưa có hướng dẫn cụ thể việc ai sẽ chịu trách nhiệm lưu mẫu, bảo

quản mẫu ở đâu.

12. Kết quả quan trắc môi trường không khí khó kiểm soát chất lượng trong việc

kiểm soát mẫu chuẩn, thực hiện các mẫu lặp (các mẫu chuẩn mua về chỉ có

nồng độ nhất định để có được nồng độ mong muốn cần phải được pha loãng

mà thiết bị này rất đắt tiền nên rất ít các đơn vị được trang bị).

13.Chất lượng phân tích các phòng thử nghiệm được cấp phép theo Nghị định

127/2014 không đồng đều, nhiều phòng chưa thực hiện nghiêm túc trong

việc kiểm soát chất lượng dẫn đến kết quả thực hiện so sánh liên phòng của

Sở không đảm bảo được yêu cầu đề ra về tiến độ cũng như về chất lượng

kết quả thử nghiệm.

14.Hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường: Đối với các đơn vị HĐDV quan trắc

địa bàn tỉnh (ngoài Trung tâm), Sở TN&MT đã tiến hành việc giám sát hoạt

động quan trắc môi trường tại các đơn vị gần như 100% các đơn vị được cấp

phép theo Nghị định 127/2014. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện,

các đơn vị đã không tuân thủ các phương pháp được cấp phép về con người

cũng như trang thiết bị.

2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG THỜI

GIAN TỚI

Hội thảo Quan trắc môi trƣờng năm 2016

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường cần ban hành định mức kinh tế kỹ thuật phục vụ quan trắc môi trường không khí liên tục trong 24h (do yêu cầu giá trị giới hạn tại QCVN 05, 06: 2013 tính trung bình trong thời gian 8h, 24h).

2. CEM thường xuyên tổ chức các chương trình thử nghiệm thành thạo, các lớp tập huấn về quan trắc hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm tập trung vào việc quan trắc khí thải ống khói và quan trắc các thông số độc hại trong môi trường không khí xung quanh (hữu cơ).

3. Nâng cao năng lực của CEM để phát huy vai trò là cơ quan chế tài trong việc giải quyết các vấn đề khúc mắc và khiếu nại về kết quả quan trắc môi trường.

4. Nâng cao năng lực cho phòng kiểm chuẩn thiết bị của CEM để cung cấp các dịch vụ hiệu chuẩn ngày càng đa dạng và chất lượng tốt hơn.

5. Bộ Tài nguyên và môi trường tăng cường giám sát và có biện pháp kiểm soát chất lượng các đơn vị được cấp phép hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường theo Nghị định 127/2014.

6. Tiếp tục ban hành các tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn quan trắc và phân tích còn thiếu (ví dụ phương pháp xác định các chất độc hại trong môi trường không khí xung quanh).

Đà Nẵng, ngày 05 tháng 8 năm 2016