291
8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 1/291  TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s. NGUYỄN VĂN BẢO PHẠM THỊ MỸ NHÂN  MSSV : 2091984  Lớp: Sư phạm Hóa học K35 Cần Thơ, 2013 WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COM óng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 1/291

 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  

KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC 

THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮUCƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Sư phạm Hóa học 

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:Th.s. NGUYỄN VĂN BẢO PHẠM THỊ MỸ NHÂN 

 MSSV : 2091984 Lớp: Sư phạm Hóa học K35 

Cần Thơ, 2013 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 2: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 2/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  2

MỤC LỤC 

Mục lục  Trang

Lời cảm ơn……………………………………………………………………..……. …5 

 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn………………………………………………………6  Nhận xét của giáo viên phản biện…………………………………………………….…7

Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………………………….8 

Bảng tóm tắt luận văn tốt nghiệp………………………………………………………..9

LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………………….12 

1. 

Lí do chọn đề tài…………….....………………………………………………... 

2.  Mục đích nghiên cứu............................................................................................. 

3. 

 Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................................

4. 

Khách thể và đối tượng nghiên cứu....................................................................... 

5.  Phạm vi nghiên cứu................................................................................................

6.  Giả thuyết khoa học................................................................................................ 

7.  Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 

8.   Những đóng góp của đề tài......................................................................................

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ  LUẬN VÀ NỘI DUNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...............15 

1.  Khái niệm bài tập và bài tập hóa học......................................................................15

1.1.  Khái niệm bài tập........................................................................... 

1.2.  Khái niệm bài tập hóa học............................................................. 

2.  Tác dụng của bài tập hóa học..................................................................................16

3. 

Xu hướng phát triển của bài tập hóa học.................................................................16

4.  Yêu cầu của một bài tập hóa học.............................................................................18

5. 

Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT..........................................18

5.1.  Sử dụng bài tập hóa học trong quá trình nghiên cứu, hình thành và

 phát triển kiến thức mới.................................................................

5.2.  Sử dụng bài tập hóa học trong củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng,

kĩ xảo................................................................................................. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 3: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 3/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  3

5.3.  Sử dụng bài tập hóa học trong ôn tập, hệ thống hóa kiến thức..........  

5.4. 

Sử dụng bài tập hóa học trong kiểm tra, đánh giá..............................  

6.  Trắc nghiệm khách quan.........................................................................................21

6.1. 

Khái niệm.........................................................................................

6.2.  Phân loại............................................................................................ 

6.3.  Khi nào sử dụng trắc nghiệm khách quan và lí do sử dụng..............  

6.4. 

Yêu cầu khi kiểm tra trắc nghiệm khách quan.................................

6.5.  Ưu điểm và nhược điểm................................................................... 

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG..................................................................................................27

1.  Hóa hữu cơ lớp 11...................................................................................................27

1.1. 

Đại cương về hóa học hữu cơ............................................................271.2.  Hiđrocacbon no.................................................................................34

1.3.  Hiđrocacbon không no......................................................................43

1.4. 

Hiđrocacbon thơm. Nguồn hi hiđrocacbon thiên nhiên....................51

1.5.  Dẫn xuất halogen –  ancol –  phenol...................................................59

1.6. 

Anđehit –  xeton –  axit cacboxylic.....................................................71

2.  Hóa hữu cơ lớp 12...................................................................................................81

2.1. 

Este- Lipit..........................................................................................812.2.

 

Cacbohiđrat.......................................................................................90

2.3.  Amin –  amino axit –  protein.............................................................98

2.4.  Polime.............................................................................................104

2.5.  Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường...............110 

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.....................................................................114

1. 

Mục đích thực nghiệm...........................................................................................114

2. 

 Nguyên tắc kiểm chứng.........................................................................................114

3. 

 Nhiệm vụ và phương pháp thực nghiệm...............................................................114

4.  Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm................................................................................114

4.1.  Độ khó................................................................................................

4.2. 

Độ phân biệt....................................................................................... 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 4: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 4/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  4

4.3.  Tiêu chuẩn đánh giá câu hỏi hay.......................................................

5. 

Thực nghiệm và kết quả........................................................................................116

Kết luận và kiến nghị........................................................................................................128

Tài liệu tham khảo............................................................................................................131

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 5: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 5/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 6: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 6/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  6

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

........................................................................................................

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 7: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 7/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  7

LỜI CẢM ƠN 

Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của

các thầy cô giáo, bạn bè, các em học sinh và những người thân trong gia đình.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Bảo đã tận tình chỉ

dẫn tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương và hoàn thành luận văn.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn TS. Nguyễn Thị Thu Thủy, cùng các thầy cô khoa

Hóa, khoa Sư phạm, trường đại học Cần Thơ đã giảng dạy và chỉ dẫn tôi trong

suốt quá trình làm luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh các trường

THPT Chợ Gạo, trường THPT Châu Văn Liêm đã giúp tôi trong quá trình thực

hiện điều tra và thực nghiệm sư phạm.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thị Kim Thảo, Nguyễn Ngọc Nị đã

luôn đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình làm luận văn.  

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình, bạn bè và những người

thân đã luôn luôn quan tâm, động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và

hoàn thành luận văn.

Phạm Thị Mỹ Nhân 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 8: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 8/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 

BTHH : bài tập hóa học SVTH: sinh viên thực hiện  

dd : dung dịch K: khóa

đktc : điều kiện tiêu chuẩn n: số mol

GV : giáo viên m: khối lượng  

HS : học sinh %: phần trăm 

 NXB : Nhà xuất bản C: nồng độ

PTHH : phương trình hóa học xt: xúc tác  

SGK : sách giáo khoa đ: đặc 

THPT : trung học phổ thông H: hiệu suất  

TN : thực nghiệm

to

 : nhiệt độCTCT : công thức cấu tạo

CTPT : công thức phân tử

CTTQ : công thức tổng quát

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 9: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 9/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  9

BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 

 Tên đề tài: THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ

CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 

GVHD: Th.s NGUYỂN VĂN BẢO SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân 

Luận văn bao gồm: 

LỜI MỞ ĐẦU 

1. 

Lí do chọn đề tài. 

Cùng với sự đổi mới về phương pháp đánh  giá kết quả của học sinh, qua các đợt thi

 bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan. Đa số học sinh hiện nay đều yếu, mất căn

 bản, không chú trọng về phần kiến thức hóa hữu cơ, cho rằng hóa hữu cơ qua khó. Nên

yêu cầu đặt ra là phải làm cho học sinh quan tâm, tìm hiểu để đi đến nắm vững kiến thức

trọng tâm, cách thức giải bài tập hóa học hữu cơ. 

2.  Phương pháp và phương tiện nghiên cứu 

>> Phương pháp nghiên cứu 

-  Nghiên cứu lí thuyết. 

+ Chương trình sách giáo khoa hóa học hữu cơ 11,12. 

+ Tìm tài liệu về hóa hữu cơ. 

- Thực nghiệm. 

+ Soạn giáo án 1 số bài hóa học hữu cơ. 

+ Tiến hành dạy thử nghiệm và cho học sinh làm trắc nghiệm. 

>>Phương tiện nghiên cứu 3.

 

Các bước thực hiện đề tài

>> Bước 1: Nhận đề tài, tham khảo tài liệu về phương pháp dạy học, chương trình hóa

hữu cơ ở bậc THPT để hoàn thành đề cương chi tiết. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 10: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 10/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  10

>> Bước 2: Tìm một số tài liệu tham khảo về hóa hữu cơ. 

>> Bước 3: Soạn giáo án 1 số bài ôn tập về hóa hữu cơ. 

>> Bước 4: Tiến hành thực nghiệm ở trường THPT.  

>> Bước 5: Viết luận văn, chỉnh sửa, hoàn thành và báo cáo luận văn tốt nghiệp. 

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NỘI DUNG THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  

1. Khái niệm bài tập và bài tập hóa học 

2. Tác dụng của bài tập hóa học 

1. 

Xu hướng phát triển của bài tập hóa học: nêu được những xu hướng phát triển bài

tập để định hướng phát triển bài tập trong tương lai 

2.  Yêu cầu của một bài tập hóa học: có 5 yêu cầu 

3. 

Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học ở trường THPT trong quá trình nghiên cứu

và hình thành kiến thức; trong củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; trong

ôn tập hệ thống hóa kiến thức; trong kiểm tra đánh giá. 

4.  Trắc nghiệm khách quan 

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG 

I. 

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ LỚP 11 

1. Đại cương về hóa học hữu cơ: gồm 25 bài tập 

2. Hiđrocacbon no: gồm 30 bài tập 

3. Hiđrocacbon không no: gồm 30 bài tập 

4. Hiđrocacbon thơm. Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên: gồm 30 bài tập 

5. Dẫn xuất halogen –  ancol –   phenol: gồm 30 bài tập 

6. Anđehit –  xeton –  axit cacboxylic: gồm 30 bài tập 

II.  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ LỚP 12 

1. Este - lipit: gồm 30 bài tập 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 11: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 11/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  11

2. Cacbonhiđrat: gồm 30 bài tập 

3. Amin –  amino axit –  pr otein: gồm 30 bài tập 

4. Polime:gồm 30 bài tập 

5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường: 15 bài tập  

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

- Giảng dạy, ôn tập theo giáo án đã soạn 

- Cho học sinh tiến hành kiểm tra 

- Phân tích kết quả và rút ra kết luận, đánh giá từng câu hỏi 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

1.  Kết luận 

2. 

Kiến nghị 

- Kiến nghị các cơ quan linh hoạt trong cách quản lí giờ dạy của giáo viên, tổng hợp ngân

hàng đề thi cho từng đối tượng học sinh, phân bố nhiều giờ luyên tập, ôn luyện cho học

sinh, khuyến khích các trường tổ chức phụ đạo, bồi dưỡng học sinh,... 

- Giáo viên cần khai thác, sử dụng có hiệu quả các hệ thống bài tập, tìm ra phương pháp

giải nhanh, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dễ nhớ,.... 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 12: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 12/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  12

LỜI NÓI ĐẦU 

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 

Trong quá trình hội nhập với thế giới, Việt Nam đã đạt được nhiều thành công

nhất định nhưng cũng đang đứng trước những thử thách vô cùng to lớn. Để nhanh

chóng đưa đất nước vượt qua những khó khăn, vươn lên tầm cao mới chúng ta cần

tập trung vào mũi nhọn có tính chất đột phá là giáo dục vì " phát triển giáo dục và

đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp

hóa  –  hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người "  –  Chỉ thị 40 –  

CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư.

Để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực - yếu tố quyết định sự phát triển của

đất nước, cần phải tạo sức chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục và đào tạo,

trong đó có sự thay đổi về phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá. Nghị quyết

Trung ương 2 khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: " Đổi mới mạnh mẽ

 phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện t hói

quen, nề nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương

 pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học,...". Nghị quyết Đại hội Đảng lần

thứ IX đã nêu: " Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và

năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thí nghiệm, làm chủ kiến

thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm

minh chế độ thi cử ".

Môn hoá học là môn khoa học tự nhiên. Thông qua việc học môn hóa học học

sinh sẽ có những kiến thức cơ bản về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ

qua lại giữa công nghệ hoá học, môi trường và con người. Từ đó học sinh có nhận

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 13: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 13/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  13

thức khoa học về thế giới vật chất, điều này góp phần phát triển tiềm lực trí tuệ,

 phát triển tư duy cho học sinh.

Bài tập hóa học được đánh giá là phương pháp dạy học hiệu quả trong việc

 phát triển tư duy cho học sinh. Bên cạnh đó, phần hóa hữu cơ với nội dung kiến

thức dây chuyền và lượng bài tập phong phú gây khó khăn cho học sinh trung học

 phổ thông. Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ góp

 phần đào tạo con người theo định hướng đổi mới giáo dục là thực sự cần thiết.

Trên cơ sở đó tôi đã chọn đề tài: “THIẾT KẾ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”. 

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 

Lựa chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần hữu cơ ở THPT

nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học hóa học ở trường THPT.

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  

-  Nghiên cứu cơ sở lý luận tác dụng của bài tập hóa học trong việc dạy và họ c ở

THPT.

-  Nghiên cứu những cơ sở khoa học của việc xây dựng hệ thống bài tập hóa học

cho học sinh.

- Lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở THPT.  

- Sử dụng hệ thống bài tập hóa học vào dạy học cho các chương.

- Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính hiệu quả của hệ thống bài tập hóa học

lớp 11, 12THPT.

4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  

4.1. Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học hoá học ở trường trung học phổ thông.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 14: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 14/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  14

Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập  hóa học hữu cơ ở trường THPT.

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU  

- Về nội dung: xây dựng hệ thống bài tập hóa học hữu cơ ở trường THPT.

- Phạm vi thực nghiệm sư phạm: giáo viên và học sinh một số trường THPT thuộc

TP. Cần Thơ và tỉnh Tiền Giang. 

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC. 

 Nếu xây dựng hệ thống BTHH phù hợp và sử dụng chúng một cách hợp lý

trong các giờ học, thì sẽ giúp cho học sinh học tốt môn hóa học, góp phần nâng

cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông.  

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.  

- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc và nghiên cứu các tài liệu có liên

quan đến đề tài, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa.

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp

điều tra, phương pháp chuyên gia, phương pháp thực nghiệm sư phạm.

- Phương pháp thống kê toán học.  

8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .

Lựa chọn và xây dựng được hệ thống 310   bài tập hóa học hữu cơ THPT. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 15: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 15/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  15

CHƯƠNG 1. 

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NỘT DUNG THỰC TIỄN

CỦA ĐỀ TÀI 

1. KHÁI NIỆM BÀI TẬP VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC  

1.1. Khái niệm bài tập

Theo từ điển Tiếng Việt : “Bài tập là bài ra cho HS làm để vận dụng điều đã

học”. Bài tập là những bài được lựa chọn một cách phù hợp với nội dung cụ thể

rõ ràng. Muốn giải được những bài tập này, HS phải biết suy luận logic dựa vào

những kiến thức đã học, phải   sử dụng những khái niệm, định luật, học thuyết,

những   phép toán, ... đồng thời phải biết phân loại bài tập để tìm ra hướng giải

hợp lý và có hiệu quả.

1.2. Khái niệm BTHH

BTHH là một vấn đề không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết

nhờ những suy luận logic, những phép toán và những thí nghiệm trên cơ sở cáckhái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học.

Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, BTHH giữ vai trò vô cùng quan

trọng. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học

hiệu nghiệm. Nó không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức, con đường giành lấy

kiến thức mà còn mang lại niềm vui của sự khám phá, tìm tòi khi tìm ra được một

đáp án đúng, giải được một bài toán hay. Hơn nữa, BTHH còn mang lại cho ng ười

học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức. Điều này đã đáp ứng một tiêu

chí rất quan trọng trong dạy học ngày nay, đó là dạy học theo lợi ích, nhu cầu,

hứng thú của người học. Nhờ đó, sẽ phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng

tạo của người học.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 16: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 16/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  16

2. TÁC DỤNG CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC

BTHH là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học

sinh tập vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập

nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã tiếp thu được qua bài  giảng thànhkiến thức của chính mình. Thông qua việc giải bài tập HS được trao  dồi và củng

cố kiến thức hóa học của mình. BTHH cung cấp cho HS cả kiến thức, con đường

giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của việc tìm ra kiến thức.

Bài tập hóa học có những tác dụng sau:

- Giúp cho HS hiểu được một cách chính xác các khái niệm hóa học, nắm được

 bản chất của từng khái niệm đã học.- HS có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ

 bản, hiểu được mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức cơ bản.

- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua

việc HS tự chọn một cách giải độc đáo, hiệu quả với những bài tập có nhiều cách

giải.

- Giúp HS năng động, sáng tạo trong học tập, phát huy khả năng suy luận, tíc h

cực của HS và hình thành phương pháp tự học hợp lí.

- Là phương tiện để kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS một cách

chính xác.

- Giáo dục đạo đức, tác phong như rèn luyện tính kiên nhẫn, sáng tạo, chính

xác và phong cách làm việc khoa học. Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

- Từ những BTHH về thực tế sản xuất, xã hội, môi trường,… HS sẽ thấy rõ

hơn tầm quan trọng của hóa học cũng như các nguyên tắc kỹ thuật trong sản xuất.

Từ đó, các em có hứng thú hơn trong học tập và nghiên cứu khoa học. Do đó ,

BTHH còn có tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp.

3. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA BÀI TẬP HÓA HỌC  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 17: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 17/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  17

Hiện nay, chúng ta vẫn còn gặp nhiều bài tập hóa học còn quá nặng nề về thuật

toán, nghèo nàn về kiến thức hóa học và không có liên hệ với thực tế hoặc mô tả

không đúng với các quy trình hóa học. Khi giải các bài tập này thường mất thời

gian tính toán toán học, kiến thức hóa học lĩnh hội được không nhiều và hạn chếkhả năng sáng tạo, nghiên cứu khoa học hóa học của HS. Các dạng bài tập này dễ

tạo lối mòn trong suy nghĩ hoặc nhiều khi lại quá phức tạp, rối rắm với HS làm

cho các em thiếu tự tin vào khả năng của bản thân dẫn đến chán học, học kém.

Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo

(năm 2002) có chú trọng đến tính thực tiễn và đặc thù của môn học trong lựa

chọn kiến thức nội dung SGK. Quan điểm thực tiễn và đặc thù của hóa học cầnđược hiểu ở các góc độ sau đây:

-  Nội dung kiến thức hóa học phải gắn liền với thực tiễn đời sống, xã hội cộng

đồng.

-  Nội dung kiến thức   phải gắn với thực hành, thí nghiệm hóa học và tăng

cường thí nghiệm hóa học trong nội dung học tập.

- Bài tập hóa học phải đa dạng, phải có nội dung hóa học thiết thực.

Trên cơ sở của định hướng xây dựng chương trình hóa học phổ thông thì xu

hướng phát triển chung của bài tập hóa học trong giai đoạn hiện nay cần đảm bảo

các yêu cầu:

-  Nội dung bài tập phải ngắn gọn, xúc tích, không quá nặng về tính toán mà

cần chú ý tập trung vào rèn luyện và phát triển các năng lực nhận thức, tư duy

hóa học và hành động cho HS.

- Bài tập hóa học định lượng được xây dựng trên quan điểm không phức tạp

hóa bởi các thuật toán mà chú trọng đến nội dung hóa học và các phép tính được

sử dụng nhiều trong tính toán hóa học.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 18: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 18/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  18

- Cần sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan, chuyển hóa một số dạng bài tập

tự luận, tính toán định lượng sang dạng trắc nghiệm khách quan. Điều này sẽ giúp

cho HS nhạy hơn, tăng cường khả năng định hướng, nhanh chóng tìm ra mối liên

hệ bản chất của vấn đề. Như vậy xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay hướng đến rèn

luyện khả năng vận dụng kiến thức, phát triển khả năng tư duy hóa học cho HS ở

các mặt: lí thuyết, thực hành và ứng dụng. Những bài tập có tính chất học thuộc

trong các câu hỏi lí thuyết sẽ giảm dần mà được thay bằng các câu hỏi đòi hỏi sự

tư duy, tìm tòi.

4. YÊU CẦU CỦA MỘT BÀI TẬP HÓA HỌC  - Ngôn ngữ phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đơn nghĩa.

- Các số liệu, quá trình hóa học phải phù hợp với thực tế nghiên cứu và sản

xuất.

- Phần cho và phần hỏi phải được tách biệt rõ ràng.

- Đối với bài tập có nhiều yêu cầu, các yêu cầu phải được sắp xếp theo thứ tự

từ dễ đến khó.

- BTHH cần phải làm nổi bật lên các kiến thức hóa học quan trọng. Trong các

 bài toán hóa học, tính chất hóa học là trọng tâm còn tính chất toán học chỉ là công

cụ, không nên đặt nặng yêu cầu vào các thủ thuật tính toán.

- BTHH phải phù hợp với trình độ học sinh, có liên hệ mật thiết với nội dung

lí thuyết nhằm đánh giá được khả năng lĩnh hội và vận dụng kiến thức của HS.

5. SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

5.1. Sử dụng BTHH trong quá trình nghiên cứu và hình thành kiến thức mới

Trong một bài lên lớp, GV cần sử dụng một hệ thống các BTHH theo các mức

độ tư duy để tổ chức và định hướng cho việc nghiên cứu, đồng thời hình thành

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 19: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 19/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  19

kiến thức, kỹ năng và   phát triển kiến thức của HS. Thông thường, trong một bài

học, GV cần chuẩn bị các câu hỏi ở các dạng sau ứng với các giai đoạn dạy học.

- Giai đoạn 1: Sử dụng các câu hỏi vấn đáp gồm các bài tập lý thuyết hoặc

thực hành ở mức độ hiểu, biết và vận dụng các kiến thức cũ có liên quan đến bàimới.

- Giai đoạn 2: Sử dụng các bài tập tương đối dễ, ở mức độ biết và hiểu để dẫn

dắt HS tìm tòi, tiếp thu kiến thức mới.  

- Giai đoạn 3: Sau khi đã nghiên cứu tương đối đầy đủ các nội dung kiến thức

cần lĩnh hội, chúng ta có thể cho HS làm một số bài tập ở mức độ vận dụng để các

em nắm vững và khắc sâu kiến thức, đồng thời cũng giúp cho HS hệ thống đượccác kiến thức đã tiếp thu và tổng kết bài học.  

Bài tập để nghiên cứu và hình thành kiến thức mới thường là các câu hỏi   và

 bài tập nhỏ được thiết kế trong các phiếu học tập dùng kèm với giáo án.  

5.2. Sử dụng BTHH khi củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

Khi kết thúc mỗi bài học thì việc đưa ra một hệ thống bài tập là vô cùng quan

trọng. Quá trình làm bài tập trước   tiên sẽ giúp các em củng cố và khắc sâu kiến

thức một cách vững chắc, nhờ đó các em sẽ nhớ bài học được lâu và sâu sắc hơn.

Sau đó, nó giúp các em vận dụng những gì đã học để giải quyết các vấn đề, các

tình huống thực tế mà thông qua đó, các em sẽ hình thành được các kỹ năng, kỹ

xảo cần thiết.

Thông thường, các bài tập này thường được đưa ra ngay sau khi kết thúc việc

nghiên cứu bài mới để các em củng cố và vận dụng kiến thức hoặc được giao cho

các em hoàn thành dưới dạng bài tập về nhà.

Các dạng bài tập  thường được sử dụng để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ

năng, kỹ xảo gồm:

- Nhận biết các chất.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 20: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 20/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  20

- Tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

- Bài tập về xét các quá trình, các sản phẩm.

- Bài toán.

5.3. Sử dụng BTHH khi ôn tập, hệ thống hóa kiến thứ c

Khi ôn tập, hệ thống hóa kiến thức ta có thể sử dụng các BT có nội dung bao

quát, tổng hợp được nhiều nội dung kiến thức của chương. Bài tập với mục đích

ôn tập, hệ thống hóa kiến thức thường là các dạng BT sau:

- Chọn nhận định đúng, sai.

- Nhận biết, tinh chế, tách riêng các chất.

- Điều chế các chất, hoàn thành sơ đồ phản ứng.  - BT về các quá trình hóa học (hoặc tính toán qua nhiều phản ứng hóa học).  

- Để làm các dạng BT trên, HS không những phải nắm vững các đơn vị kiến

thức riêng lẻ mà còn phải tìm ra, thiết lập được các mối quan hệ hữu cơ giữa

chúng. Nhờ đó, các em có thể hệ thống hoá kiến thức, hiểu vấn đề một cách sâu

sắc và ghi nhớ chúng tốt hơn. 

5.4. Sử dụng bài tập khi kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học. Việc kiểm

tra, đánh giá có thể tiến hành ở các giai đoạn của quá trình dạy học và dưới nhiều

hình thức khác nhau ( như kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết; kiểm

tra tự luận hoặc kiểm tra trắc nghiệm khách quan, …). Tùy vào mục đích và đối

tượng HS mà chúng ta có thể sử dụng bài tập ở cả 4 mức độ nhận thức và tư duy

với tỉ lệ khác nhau.

Kiểm tra là một trong những cách thu nhận thông tin phản hồi chính xác nhất.

Thông qua kết quả kiểm tra, GV có thể đánh giá HS một cách toàn diện về năng

lực tư duy của học sinh. Thông qua đó, GV gợi ý cho HS những thiếu sót, những

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 21: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 21/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  21

lỗ hổng kiến thức để HS bổ sung, khắc phục. Đồng thời, GV cũng điều chỉnh lại

 phương pháp dạy học của mình để phù hợp với các đối tượng khác nhau.

6. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

6.1. Khái niệm 

Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một hoạt động để đo lường năng lực của các

đối tượng nào đó nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục trắc nghiệm

được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập,

giảng dạy  đối với một phần của môn học, toàn bộ môn học, đối với cả một cấp

học; hoặc để tuyển chọn một số người có năng lực nhất vào học một khoá học.

Trắc nghiệm (trong giáo dục) là một phương pháp để thăm dò một số đặc điểmnăng lực trí tuệ của học sinh (chú ý,   tưởng tượng, thông minh, năng khiếu…)

hoặc để kiểm tra- đánh giá một số kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, thái độ của học sinh.  

6.2. Phân loại trắc nghiệm khách quan.  

Thông thường có ba cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức, dựa

vào cách tiến hành.  

6.2.1. 

Dựa vào mục đích: chia làm 2 loại  

 

Trắc nghiệm tuyển đầu vào: lựa chọn thí sinh đầu vào (mức độ khó) 

  Trắc nghiệm hoàn tất: đánh giá kết quả đạt được của học sinh ( thi hết môn,

thi tốt nghiệp) .(mức độ trung bình).  

6.2.2. Dựa vào hình thức: chia làm 3 loại:  

  Trắc nghiệm viết.(phổ biến và thông dụng nhất)  

 

Trắc nghiệm vấn đáp 

  Trắc nghiệm thực hành.  

6.2.3. Dựa vào cách tiến hành: chia thành 4 loại.  

 

Đúng –  sai (Yes/ No question)

Là dạng câu hỏi có kèm hai phương án trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S).  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 22: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 22/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  22

Ví dụ: Sự khử là quá trình nhường electron 

A.  Đúng B. Sai

Loại câu hỏi đúng/sai chỉ thích hợp kiểm tra trí nhớ, kiến thức sự kiện, ít có giá

trị kích thích tư duy cũng như phân biệt học sinh giỏi - kém

  Ghép đôi (matchinh items) 

Loại câu hỏi này thường gồm 2 cột thông tin: cột thứ nhất là những câu dẫn, cột

thứ hai là những lựa chọn. Đòi hỏi thí sinh phải ghép đúng cặp nhóm từ ở 2 cột

sao cho phù hợp về nội dung.  

Ví dụ: 

Câu trắc nghiệm ghép mục phù hợp với việc đánh giá những năng lực nhận thức  

cơ bản như năng lực trí nhớ, khả năng phân biệt cao, thích hợp cho việc kiểm tra

những nhóm kiến thức gần gũi chủ yếu là những kiến thức sự kiện và kiến thứcngôn ngữ… 

  Trắc nghiệm điền khuyết (supply items or fill in the blank).  

Là loại câu hỏi nêu một mệnh đề bị khuyết một bộ phận (chỗ trống), thí sinh phải

suy nghĩ nội dung thích hợp nhất để điền vào chỗ trống.  

Ví dụ: Đồng phân là hiện tượng các chất có….  

Trắc nghiệm điền khuyết chủ yếu thích hợp với việc đánh giá những năng lực

nhận thức cơ bản như: ghi  nhớ, thông hiểu. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng loại

câu hỏi dạng này để kiểm tra học sinh về hiện tượng, định nghĩa, khái niệm, thuật

ngữ hóa học…. 

 

Câu trắc nghiệm đa tuyển (Multuple choice).  

1. 

 Ne a. 

Kim loại 2.

 

 Na b. 

Phi kim

3.   N c.   Khí hiếm 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 23: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 23/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  23

Là loại câu hỏi đưa ra một nhận định 4 –   5 phương án trả lời, thí sinh phải lựa

chọn phương án đúng nhất. Loại câu nhiều lựa chọn là quan trọng nhất và được

dùng nhiều nhất trong việc kiểm tra kiến thức và thi tuyển.  

Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm có hai phần: phần đầu là phần dẫn trong đó giáoviên nêu ra vấn đề cung cấp thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi mà phần sau

là phần trả lời, giáo viên đưa ra 4 –  5 hoặc 6 phương án trả lời trong đó có một

 phương án là đúng nhất. các phương án khác đưa ra có tác dụng gây nhiễu đối với

thí sinh. Nếu câu trắc nghiệm được soạn tốt thì thí sinh không có kiến thức chắc

chắn không thể biết được đáp án nào là đúng, phương án nào là nhiễu.  

Ví dụ: Chọn phương án đúng nhất:  

A.  S chỉ có tính khử 

B. 

S chỉ có tính oxi hóa

C.  S có cả hai tính oxi hóa và tính khử 

D.  S không có tính oxi hóa khử 

6.3 

 Khi nào sử  d ụng tr ắ c nghiệm khách quan và lí do sử  d ụng.

Các chuyên gia phân tích giáo dục cho rằng giá trị của mỗi câu hỏi kiểm tra

cũng có nghĩa là toàn bộ bài kiểm tra, là trung tâm của toàn bộ bài kiểm tra.  

Một câu hỏi kiểm tra có giá trị khi nó vừa diễn tả được nội dung khoa học mong

muốn, vừa phù hợp với mục tiêu của người ra đề. 

Giá trị và hiệu quả của hình thức kiểm tra tùy thuộc vào nội dung và mục đích

kiểm tra. 

- Dạng câu hỏi tự  luận: phù hợ  p vớ i những bài kiểm tra nhằm đánh giá khả 

năng lậ p luận, trình bày quá trình tư duy của học sinh.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 24: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 24/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  24

- Dạng kiểm tra tr ắc nghiệm: phù hợp khi đánh giá nhận thức của học sinh trên

lượ ng kiến thức lớn, đòi hỏi sự cân nhắc trướ c khi lựa chọn.

Vì vậy khi muốn đánh giá trên diện rộng, với lượng kiến thức lớn loại kiểm tra

hiệu quả nhấtđược dung hòa với yêu cầu chấm bài nhanh, gọn, khách quan, chúngta nên sử dụng hình thức trắc nghiệm. 

6.4. Yêu cầu khi kiểm trắc nghiệm khách quan .

Kiểm tra là một phương tiện kích thích việc học và đánh giá mức độ thành

công của việc dạy học.  Vì vậy, khi tiến hành kiểm tra, cần có một số yêu cầu cụ

thể và phải nhớ điều đó khi xét đến vai trò của một bài kiểm tra trắc nghiệm.  

Sau đây là những yêu cầu cần thiết khi kiểm tra trắc nghiệm:  - Chính xác: câu hỏi hoặc bài tập đặt ra phải rõ ràng, chính xác, phần trả lời

đối với trắc nghiệm có nhiều lựa chọn chỉ có một phương án đúng nhất.  

- Khoa học: bài thi nên có câu dễ, câu trung bình, câu khó; không quá ngắn,

không quá dài; kiểm tra được kiến thức cơ bản của chương trình, có thuộc bài, có

tư duy, sáng tạo, có kiến thức nâng cao, có kiến thức thực tế…  

- Khách quan: đề không tập trung một phần kiến thức, các câu chọn lựa không

chứa các yếu tố để học sinh đoán mò, cùng một bài kiểm tra (số lượng và nội

dung câu hỏi) nên xáo trộn thứ tự để tránh học sinh trao đổi bài. Đề không quá dễ

cũng không quá khó, không vượt ngoài chương trình.  

- Thực tiễn –   tiện lợi: dễ chấm, chấm nhanh, tiết kiệm thời gian, vật liệu, tiền

 bạc. Đặc biệt, soạn thế nào để học sinh thích thú, tích cực làm bài, giảm áp lực

khi kiểm tra hoặc thi.  

6.5. Ưu điểm và nhược điể m khi kiể m tra tr ắ c nghiệm khách quan.

6.5.1. Ưu điểm.

-   Nó cho phép trong thờ i gian ngắn, kiểm tra đượ c nhiều kiến thức ở   nhiều

học sinh.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 25: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 25/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  25

-  Phạm vi kiến thức kiểm tra r ộng, tránh được khuynh hướ ng học tủ, học đối

 phó làm tăng độ tin cậy trong quá trình đánh giá bằng bài kiểm tra.

Tốn ít thời gian để  chấm bài. Vì vậy nó phù hợ  p vớ i những giáo viên dạy

nhiều lớp, cũng như trong công tác tuyển sinh.-  Đảm bảo tính khách quan khi chấm bài thi, k ết quả bài kiểm tra đượ c chuẩn

hóa ( không có tình tr ạng “lệch điểm” như khi chấm bài tự luận.)

Dễ sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí k ết quả kiểm tra.

-  Là loại hình thức mớ i nên TNKQ dễ gây hứng thú và tính tích cực học tậ p

cho học sinh. K ết quả nhanh, học sinh có thể biết được cái đúng cái sai của

mình và trao đổi học hỏi lẫn nhau k ị p thờ i.-  Rèn thao tác tư duy nhanh nhẹn, chính xác, độc lập suy nghĩ, kỹ năng nhận

xét, phán đoán, hạn chế tiêu cực trong kiểm tra.

6.5.2. 

 Nhược điểm.

Bất kể phương pháp kiểm tra đánh giá nào cũng có những ưu - khuyết điểm

riêng. Trắc nghiệm khách quan cũng vậy, bên cạnh những ưu điểm chúng cũng

mắc phải những khuyết điểm sau:  

-  Vì học sinh không cần trình bày bài giải nên học sinh có thể  nhìn bài của

nhau hoặc chọn một cách ngẫu nhiên, bị động. Để  tránh tình tr ạng này GV

có thể cho HS làm nhiều đề  (cùng nội dung nhưng xáo trộn thứ tự câu hỏi,

câu tr ả lờ i.)

-  Không rèn luyện đượ c khả năng trình bày hiểu biết bằng chữ viết, hạn chế 

tư duy sáng tạo. Như vậy không nên sử dụng tr ắc nghiệm liên tục, kéo dài

sẽ không có lợ i cho việc rèn luyện k ỹ năng diễn đạt bằng chữ viết, cách lậ p

luận một vấn đề  của học sinh. Tuy nhiên đối vớ i những GV ra đề  có kinh

nghiệm, trình độ chuyên môn vững thì các câu tr ắc nghiệm đòi hỏi học sinh

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 26: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 26/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  26

có tư duy phân tích, so sánh, khả  năng lậ p luận, phán đoán … mới đủ  khả 

năng chọn được đáp án chính xác nhất.

 Nhược điểm cơ bản nhất của tr ắc nghiệm là nó chỉ  cho GV biết “kết quả”

suy nghĩ mà không cho biết “quá trình” suy nghĩ cuả  học sinh, cũng nhưnhững khía cạnh tư tưởng, thái độ liên quan đến kiến thức kiểm tra.

Tuy còn nhiều nhược điểm, nhưng trắc nghiệm là một phương pháp thuận lợi

nhất để tính toán, xử lí kết quả trong đánh giá giáo dục. Nó được sử dụng trong

đánh giá chuẩn đoán, đánh giá từng phần và đánh giá tổng kết. Mặc dù vậy, trắc

nghiệm khách quan không phải là phương pháp vạn năng, nó cần được phối hợp

với các phương pháp cổ truyền (viết, vấn đáp..) thì mới đem lại hiệu quả cao.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 27: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 27/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  27

CHƯƠNG 2 –  NỘI DUNG 

1. 

HÓA HỮU CƠ LỚP 11 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ. 

1.1.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Thành phần nguyên tố trong hợp chất hữu cơ: 

A. Nhất thiết phải có C, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.. 

B. Gồm có C, H và các nguyên tố khác 

C. Bao gồm tất cả nguyên tố trong bảng tuần hoàn 

D. Thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...

Câu 2. Công thức cấu tạo là:

A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 

B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 

C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

Câu 3. So với các chất vô cơ, các chất hữu cơ thường có 

A. Độ tan trong nước lớn hơn. 

B. Độ bền nhiệt độ cao hơn. 

C. Khả năng tham gia phản ứng hóa học với tốc độ nhanh hơn. 

D.  Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn. 

Câu 4. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 

1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 28: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 28/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  28

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 

3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 

4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 

5. dễ bay hơi, khó cháy. 

6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. 

 Nhóm các ý đúng là: 

A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3.

C. 1, 2, 3, 5. D. 2, 4, 6.

Câu 5.  Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát

ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau : 

A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi. 

B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N. 

C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N. 

D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O. 

Câu 6. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: 

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. 

B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. 

C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. 

D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. 

Câu 7. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn

kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng 

A. đồng phân.  B. đồng vị. 

C. đồng đẳng.  D. đồng khối 

Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng ? 

A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự

nhất định. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 29: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 29/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  29

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính

chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. 

C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là

các chất đồng đẳng của nhau.

D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của

nhau.

Câu 9. Kết luận nào sau đây là đúng? 

A. Có thể dùng phương pháp chưng cất để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp.

B. Để tách brom từ nước brom có thể dùng ancol etylic làm dung môi chiết. 

C. Có thể dùng phương pháp kết tinh để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp. 

D. Có thể dùng phương pháp thăng hoa để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp. 

Câu 10. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là: 

A. Các chất đồng phân của nhau 

B. Các chất đồng đẳng của nhau 

C. Các chất thù hình của nhau 

D. Các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng 

Câu 11. Đặc điểm chung của các cacbocation và cacbanion là:

A. kém bền và có khả năng phản ứng rất kém. 

B. chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao. 

C. có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn hợp phản ứng. 

D. kém bền và có khả năng phản ứng cao. 

Câu 12. Chất nào dưới đây là đồng phân của CH3COOCH3.

A. CH3CH2OCH3. B. CH3CH2COOH

C. CH3COCH3  D. CH3CH2CH2OH

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 30: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 30/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  30

Câu 13. Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? 

A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.

B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.

C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.

D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.

Câu 14. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các

nhận xét sau : 

A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản

nhất. 

B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản

nhất. C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất. 

D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất. 

Câu 15. Hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3 khác nhau về điểm gì? 

A. Công thức cấu tạo B. Công thức phân tử 

C. Số nguyên tử cacbon D. Tổng số liên kết cộng hóa trị 

Câu 16. Trong các chất sau đây, chất nào là đồng đẳng của CH3CH2COOH

A. HCOOCH3 B. HOOCCH2CH3

C. CH3COOCH3  D. HCOOCH2CH3 

Câu 17. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi

ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây?

A. Kết tinh.  B. Chưng cất 

C. Thăng hoa.  D. Chiết. 

Câu 18. Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ;

C6H5CH2CH2OH (T).

Các chất đồng đẳng của nhau là: 

A. Y, T. B. X, Z, T.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 31: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 31/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  31

C. X, Z. D. Y, Z.

Câu 19. Để xác định trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố cacbon, thông thường người

ta chuyển nguyen tố cacbon thành hợp chất nào sau đây?

A. CO2 B. CO 

C. CH4 D. Na2CO3

Câu 20. Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là 

A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV  

B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nò để tạo thành mạch cacbon 

C. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử 

D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro  

Câu 21. Butan có thể có các dạng đồng phân nào sau đây: A. Đồng phân cấu tạo về nhóm chức 

B. Đồng phân cấu tạo về mạch cacbon 

C. Đồng phân cấu tạo vị trí nhó chức 

D. Đồng phân lập thể cis - tran

Câu 22. Hóa hơi hoàn toàn 1 hiđrocacbon X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích  

CO2  thu được khi đốt cháy hết cùng lượng hiđrocacbon đó (các thể tích ở cùng điều

kiện). CTPT của X là 

A. C2H4 B. CH4

C. C2H2 D. C2H6

Câu 23. Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được

kết quả như sau: 32%C; 6,944%H; 42,677%O; còn lại nitơ về khối lượng. Biết phân tử X

chỉ chứa một nguyên tử nit ơ. CTPT của X là 

A. C2H5O2 N B. C3H7O2 N

C. C4H7O2 N D. C4H9O2 NCâu 24. Oxi hóa hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam khí CO2 và 0,54

gam H2O. Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 90. Công thức phân tử của A là: 

A. C6H2O B. C6H12O6 

C. C12H22O11  D. C5H8O2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 32: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 32/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  32

Câu 25. Hợp chất X có chứa 40%C; 6,67%H; 53,33%O khối lượng. Công thức đơn giản

nhất của X là: 

A. C2H4O2  B. CH2O

C. CHO D. C2H4O

1.1.2.  ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A C D C A B C D A A11 12 13 14 15 16 17 18 19 20D B B B A B B A A C21 22 23 24 25

B B A B B

1.1.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 22. Gọi CTPT của hiđrocacbon X là CaH b.

Theo đề bài ta có: n hiđrocacbon X = n CO2 

Suy ra: a = 1 mà X là hiđrocacbon nên CTPT của X là CH4

Chọn đáp án: B

Câu 23. Gọi CTPT của X là CaH bOc Nd.

% N = 100 –  ( 32 + 6,944 + 42,677 ) = 18,379 %.

a : b : c : d =12

%C :

1

% H :16

%O:

14

% N = 2,667 : 6,944 : 2,677 : 1,313 = 2:5:2:1

Vậy CTĐG của X là C2H6O2 N

Mà phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử nitơ nên CTPT của X là C2H6O2 N

Chọn đáp án: A

Câu 24. Gọi CTPT của X là CxHyOz 

MA = 2 x 90 = 180 (gam/mol)

nA = mA : MA = 0,9 : 180 = 5. 10-3 (mol)

n CO2 = 1,32 : 44 = 0,03 (mol) → nC = 0,03 (mol) → x = 0,03 : (5.10-3) = 6

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 33: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 33/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  33

n H2O = 0,54 : 18 = 0.03 (mol) → nH =0,06 (mol)→ y = 0,06 : (5.10-3) = 12

z = (180- 6.12 –  12.1) : 16 = 6

CTPT của X là C6H12O6 

Chọn đáp án: B

Câu 25. Gọi CTPT của X là CaH bOc.

a : b : c : d =12

%C :

1

% H :16

%O= 3,33 : 6,67 : 3,33 = 1:2:1

Vậy CTĐG của X là CH2O

Chọn đáp án: B

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 34: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 34/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  34

1.2. HIĐROCACBON NO. 

1.2.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì xăng, dầu 

A. Không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

B. Tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy. 

C. Không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Tan trong nước và hơi nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

Câu 2. Hai hiđrocacbon A và B có cùng CTPT C5H12 tác dụng vớ i Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1

thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượ t

là:

A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.

B. 2,2-đimetylpropan và pentan. 

C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.

D. 2-metylbutan và pentan. 

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi

không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu đượ c 7,84 lít khí CO2 (ở  đktc)

và 9,9 gam nướ c. Thể tích không khí (ở  đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn

lượ ng khí thiên nhiên trên là

A. 70,0 lít. B. 78,4 lít.

C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.

Câu 4. Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở  nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu đượ c hỗn

hợ  p khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 35: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 35/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  35

toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ  tăng khối lượ ng của bình đựng

H2SO4 đặc là

A. 9,0 gam. B. 6,75 gam.

C. 2,25 gam. D. 4,5 gam.

Câu 5. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu đượ c ba thể tích hỗn hợ  p Y (các

thể  tích khí đo ở  cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) ; tỉ khối của Y so vớ i H2 bằng 12.

Công thức phân tử của X là:

A. C6H14. B. C3H8.

C. C4H10. D. C5H12.

Câu 6. Khi brom hoá một ankan chỉ  thu đượ c một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ 

khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là:

A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan.

C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu đượ c 0,11 mol CO2  và 0,132 mol

H2O. Khi X tác dụng vớ i khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu đượ c một sản phẩm hữu cơ

duy nhất. Tên gọi của X là:

A. 2-metylbutan. B. etan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.

Câu 8. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần tr ăm khối lượ ng cacbon bằng 83,72%)

tác dụng vớ i clo theo tỉ  lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu đượ c 2 dẫn

xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:

A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 36: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 36/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  36

C. butan. D. 3-metylpentan.

Câu 9. Hiđrocacbon mạch hở  X trong phân tử chỉ chứa liên k ết σ và có hai nguyên tử 

cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 

(ở  cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng vớ i Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1),

số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: 

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5

Câu 10. Một hiđrocacbon mạch hở (A) thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn không khí,

không làm mất màu nước brom và chỉ cho một sản phẩm thế monoclo. A là

A. metan. B. etan.

C. isobutan. D. neopentan.

Câu 11. Cho các chất sau: etan (1), propan (2), butan (3), isobutan (4). Nhiệt độ sôi tăng

dần theo dãy:

A. (3), (4), (2), (1). B. (1), (2), (4), (3).

C. (3), (4), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4).

Câu 12. Phát biểu không đúng là:

A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

B. Ankan là hiđrocacbon no mạch cacbon không vòng.

C.  Những hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố cacbon và hiđro là hiđrocacbon no.

D. Ứng với công thức phân tử C6H14 có 5 đồng phân. 

Câu 13: Chất 2,2-đimetylbutan còn có tên thông thường là

A. isobutan. B. isohexan.

C. neobutan. D. neohexan.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 37: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 37/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  37

Câu 14: Tên gọi theo danh pháp thay thế của hợp chất CH3CH(C2H5)CH(C2H5)CH3 là

A. 2-etyl-3-metylpentan. B. 3,4-đimetylhexan.

C. 2,3-đietylbutan. D. 3-metyl-4-etylpentan.

Câu 15: Để phân biệt hai lọ khí riêng biệt xiclopropan và xiclobutan cần dùng

A. nhiệt độ. B. dung dịch brom.

C. nước. D. khí oxi.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:

(1) Hiđrocacbon gồm ankan và xicloankan.

(2) Chỉ có xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng hiđro mở vòng.

(3) Trong phân tử hiđrocacbon no chỉ có một liên kết đơn.

(4) Hiđrocacbon no không làm mất màu dung dịch KMnO4  nhưng làm mất màu dung

dịch brom.

(5) Ứng dụng của ankan là làm nhiên liệu, nguyên liệu cho công nghiệp.

(6) Tính chất hóa học đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 17: Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan qua dung dịch brom dư sẽ quan sát

được hiện tượng:

A. Màu của dung dịch nhạt dần, k hông có khí thoát ra.

B. Màu của dung dịch không đổi.

C. Màu của dung dịch nhạt dần và có khí thoát ra.

D. Màu của dung dịch mất hẳn và có khí thoát ra.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 38: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 38/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  38

Câu 18. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 

Có thể điều chế etan bằng cách: 

A. Đun natri propionat với vôi tôi xút ở nhiệt độ cao. 

B. Thực hiện phản ứng crackinh n-butan

C. Đun nóng etanol với H2SO4

D. Hiđro- hóa etilen.

Câu 19: Khi thực hiện phản ứng clo hóa với isobutan theo tỉ lệ số mol 1:1 thì số lượng

sản phẩm hữu cơ có thể tạo thành là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 20: Nếu có đám cháy xăng, dầu thì có thể dập tắt bằng

A. nước. B. khí CO2.

C. khí O2. D. khí Cl2.

Câu 21: Ankan và xicloankan có điểm giống nhau nào sau đây?

A. Công thức chung CnH2n, tham gia phản ứng thế, cộng, tách, oxi hóa.

B. Mạch cacbon không phân nhánh, tham gia phản ứng thế, oxi hóa, cộng.

C. Có liên kết đôi trong phân tử, có phản ứng cộng mở vòng với H2, Br 2, axit.

D. Chỉ có liên kết đơn trong phân tử và đều tham gia phản ứng thế, tách, oxi hóa.

Câu 22 : Một hợp chất hữu cơ khí X chỉ có liên kết đơn trong phân tử, có thể tham gia

 phản ứng với clo khi có ánh sáng, cháy trong oxi tạo thành nước và khí cacbonic, phản

ứng với hiđro có xúc tác Ni đun nóng, có phản ứng tách khi có xúc tác và nhiệt độ. Hợp

chất X là

A. C4H10. B. C5H12.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 39: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 39/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  39

C. C3H8. D. C4H8.

Câu 23: Hợp chất hữu cơ Y chỉ có liên kết đơn trong phân tử, có thể tham gia phản ứng

thế, tách, không có phản ứng với hiđro, cháy hoàn toàn trong oxi tạo thành nướ c và khí

cacbonic theo tỉ lệ thể tích là 1:1 ở cùng điều kiện. Hợp chất Y là

A. C5H12. B. C4H8.

C. C3H6. D. C5H10.

Câu 24: Đốt cháy hết m gam metan rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung

dịch Ca(OH)2 1M thu được 10 gam kết tủa. Giá trị m là 

A. 4,8. B. 3,2.

C. 2. D. 1,6.

Câu 25 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn

1,3 gam hỗn hợp X thu được 2,016 lít CO2 (đktc). CTPT của 2 ankan là

A. C2H6, C3H8. B. C3H8, C4H10.

C. C4H10, C5H12. D. C5H12, C6H14.

Câu 26: Phát biểu sai là:

A. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng.

B. Monoxicloankan có công thức chung là CnH2n(n ≥ 3).

C. Giống như ankan, các xicloankan cháy đều tỏa nhiệt.

D. Các xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.

Câu 27: Cho các chất sau: (1) 2,2,3,3-tetrametylbutan; (2) 2,2-đimetylpropan; (3)

xiclopentan; (4) 2-metylxiclobutan. Những chất phản ứng với clo có ánh sáng theo tỉ lệ

1:1 chỉ tạo một sản phẩm monoclo là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 40: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 40/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  40

A. (1), (2) và (3). B. (2), (3) và (4).

C. (1), (2) và (4). D. (1), (3) và (4).

Câu 28 : Cho các chất:

1) C3H6  2) C4H8 3) C4H10 4) C5H12 

 Những chất có đồng phân xicloankan là

A. 1, 4. B. 2, 4.

C. 3, 4. D. 1, 2.

Câu 29: Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong các phân tử monoxicloankan

thay đổi như thế nào theo chiều tăng số nguyên tử cacbon?

A. Giảm dần. B. Tăng dần.

C. Không đổi. D. Không theo quy luật.

Câu 30: Xiclopentan có số đồng phân cấu tạo mạch vòng là

A. 2. B. 5.

C. 4. D.3.

1.2.2. 

ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A A A D D B C B A B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20B C D B B B C C D B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D D D D C D A D C B

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 41: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 41/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  41

1.2.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 4. n C4H10 = 2,9 : 58 = 0,05 mol

Do đó số mol nước tạo thành là: n H2O = 5. 0,5 = 0,25 molĐộ tăng k hối lượ ng của bình đựng H2SO4 đặc chính là khối lượ ng của nướ c:

mtăng = m H2O = 0,25. 18 = 4,5 gam

Chọn đáp án: D

Câu 5. X → 3Y 

MY = 2. 12 = 24 (gam/mol)

Vậy: MX = 24. 3 = 72 (gam/mol)

Do đó CTPT của ankan X là C5H12

Chọn đáp án: D

Câu 6. Gọi CTPT của ankan là CnH2n+2.

M (CnH2n+1Br) = 75,5.2 = 151 (gam/mol)

M (CnH2n+1) = 151 -80 = 71 (gam/ mol)

Vậy CTPT của ankan X là C5H12

Khi brom hoá một ankan chỉ thu đượ c một dẫn xuất monobrom duy nhất nên tên gọi của

ankan đó là 2,2-đimetylpropan. 

Chọn đáp án: B

Câu 8. Gọi CTPT của ankan là CxHy 

% H = 100 –  83,72 = 16,28 %

x : y =12

%C :

1

% H = 6,977 : 16,28 = 3: 7

Suy ra: CTĐG của ankan là C3H7 

Dựa vào đề bài ta có được CTPT của ankan là C6H14.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 42: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 42/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  42

Do ankan X tác dụng vớ i clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 chỉ thu đượ c 2 dẫn xuất monoclo đồng

 phân của nhau nên tên của X là 2,3-đimetylbutan

Chọn đáp án: B

Câu 24. n k ết tủa = n CO2 = 0,1 mol

Khối lượ ng metan = n CO2 x 16 = 1,6 gam

Chọn đáp án: D

Câu 25. Gọi công thức của hai ankan liên tiếp đó là Cn H2n +2.

n CO2 = 2,016 : 2,24 = 0,09 mol

Ta có: 1,3 : (14n + 2) = 0,09 : n

=> n = 4,5. Vậy hai ankan đó là C4H10 và C5H12.

Chọn đáp án: C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 43: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 43/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  43

1.3. HIĐROCACBON KHÔNG NO. 

1.3.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1: Cho các chất sau: propilen, butilen, etan, propan, isobutan, isobutilen.

Số chất đồng đẳng với etilen là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2: Công thức chung của anken (trừ C2H4) và monoxicloankan là

A. CnH2n (n ≥ 3). B. CnH2n+2 (n ≥ 3).

C. CnH2n (n ≥ 2). D. CnH2n-2 (n ≥ 3).

Câu 3: Phát biểu đúng là:

A. Anken là những hiđrocacbon có công thức tổng quát CnH2n.

B. Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở có một nối đôi trong phân tử. 

C. Tất cả anken đều có đồng phân hình học và đồng phân mạch cacbon.

D. Nhóm CHR 2=CH- có tên là nhóm etyl.

Câu 4: But-1-en và xiclobutan có cùng CTPT C4H8, do đó

A. là đồng đẳng của nhau.

B. là đồng phân của nhau.

C. là đồng phân mạch cacbon của nhau.

D. không thể là đồng phân của nhau.

Câu 5: Tên gọi 2-metylpropen ứng với CTCT nào sau đây?

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH3. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 44: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 44/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  44

Câu 6: Ở điều kiện thường, propen phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm

sau đây?

A. Hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím.

B.  Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr.

C. Dung dịch HBr, nước brom, dung dịch thuốc tím.

D. Hiđro, nước brom, nước, H2SO4.

Câu 7: Cho 2-metylpropen tác dụng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm chính là

A. CH2Cl-CH(CH3)-CH3. B. CH3-CCl(CH3)-CH3.

C. CH3-CHCl-CH2-CH3. D. CH2Cl-CCl(CH3)-CH3.

Câu 8: Dùng với lượng dư, cặp chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch brom

và dung dịch kali pemanganat?

A. propen và xiclobutan. B. but-1-en và xiclobutan.

C. eten và but-1-en. D. but-1-en và butan.

Câu 9: Số CTCT ứng với CTPT C4H8 là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 10: Sản phẩm chính của phản ứng but-1-en cộng nước có xúc tác H2SO4 là

A. CH3CH(OH)CH 2CH3. B. HOCH2CH2CH2CH3.

C. CH2=C(OH)CH2CH3. D. A và B.

Câu 11: Để phân biệt hai bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau

đây?

A.  Nước. B. Dung dịch brom.

C. Khí HCl. D. Dung dịch NaOH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 45: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 45/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  45

Câu 12: Hiđrat hóa hai anken chỉ tạo thành 2 ancol tương ứng. Hai anken đó là

A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.

C. etilen và but-2-en. D. etilen và but-1-en.

Câu 13: Dẫn 0,448 lít khí C2H4 vào bình đựng 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M. Hiện

tượng quan sát đúng là:

A. Màu tím của dung dịch nhạt đi, không có khí thoát ra.

B. Màu tím của dung dịch không đổi, không có khí thoát ra.

C. Màu tím của dung dịch mất đi, có khí thoát ra.

D. Màu tím của dung dịch không đổi, không có khí thoát ra. 

Câu 14: Buta-1,3-đien và isopren đều có tính chất hóa học giống nhau là do đều có

A. một liên kết đôi trong phân tử.

B. hai liên kết đôi liên tiếp trong phân tử.

C. hai liên kết đôi liên hợp trong phân tử.

D. cấu tạo mạch nhánh trong phân tử.

Câu 15: Đốt cháy một hiđrocacbon X (mạch hở) thu được CO2 và H2O có số mol bằng

nhau. X là

A. anken. B. xicloankan.

C. ankađien. D. ankan.

Câu 16: Trong thực tế, cách nào sau đây không được dùng để điều chế etilen?

A. Tách H2O từ ancol etylic. B. Tách H2 khỏi etan.

C. Cho C tác dụng với H2. D. Tách HX khỏi dẫn xuất halogen.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: But-1-en → X → But-2-en

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 46: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 46/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  46

CTCT của X có thể là

A. CH3CH2CH2CH3. B. CH3CH2CHClCH3.

C. CH3CH2CH2CH2Cl. D. ClCH2CHClCH2CH3.

Câu 18: Phản ứng của propilen với Cl2 (ở 450oC) cho sản phẩm chính là

A. ClCH2CHClCH3. B. CH2=CClCH3.

C. CH2=CHCH2Cl. D. CH3CH=CHCl.

Câu 19: Cho các hiđrocacbon: but-1-en, but-2-en, penta-1,4-đien, penta-1,3-đien, propen.

Số hiđrocacbon có đồng phân cis-trans là

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

Câu 20: Cho sơ đồ sau: E → C2H5OH → F → Polibutađien

Chất E, F lần lượt là:

A. C2H4 và C4H10. B. C2H4 và C4H8.

C. C2H6 và C4H6. D. C2H4 và C4H6.

Câu 21: Có 3 lọ riêng biệt chứa ba khí: butan, butađien và cabonic bị mất nhãn. Để phân

 biệt 3 lọ khí này cần dùng:

A. dd brom, dd KMnO4. B. dd KMnO4, dd Ba(OH)2.

C. dd HCl, nước vôi trong. D. dd NaOH, dd HCl.

Câu 22: Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 gam ancol etylic trong H2SO4 đặc ở 170oC

thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là

A. 60%. B. 90%. C. 80%. D. 70%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 47: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 47/291

Page 48: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 48/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  48

A. 2,4 gam kết tủa vàng và 0,224 lít khí.

B. 4,8 gam kết tủa vàng và 0,448 lít k hí.

C. 1,2 gam kết tủa vàng và 0,112 lít khí.

D. 1,2 gam kết tủa vàng và 0,224 lít khí.

Câu 28: Cho các số liệu thực nghiệm sau:

- Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít khí hiđrocacbon X thu được 3,36 lít khí cacbonic (đktc).

- Nếu dẫn khí X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được kết tủa màu vàng nhạt.

CTCT của X là

A. CH3-CH=CH2. B. CH≡CH.

C. CH3-C≡CH. D. CH2=CH-C≡CH.

Câu 29: Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H 2 có Ni

làm xúc tác (thể tích Ni không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được khí B

duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau

khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được 4,4  gam CO2 và 2,7 gam H2O. CTPT của

X là

A. C2H4. B. C2H2.

C. C3H4. D. C4H4.

Câu 30: Dẫn 0,336 lít hỗn hợp axetilen và etilen qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu

được 0,112 lít khí ở cùng điều kiện. Phần trăm thể tích của axetilen trong hỗn hợp là

A. 33,33%. B. 30%.

C. 66,67%. D. 70%.

1.3.2. 

ĐÁP ÁN 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 49: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 49/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  49

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

B A B B D C B C C A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C C C A C B C A D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B C A D C D A C B C

1.3.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 22.n C2H5OH = 0,1 mol

n C2H2 = 1,792 : 22,4 = 0,08 mol

Hiệu suất H = (0,08 : 0,1). 100 = 80%

Chọn đáp án : C

Câu 23. Ta có:

C2H6 → C2H4 + H2 

x x

C3H8 → C3H6 + H2 

y y

Theo đề ta được:100

55,6100

4430

4228  

 y x

 y x  

 

x=2,52y.Thành phần phần trăm theo thể tích hỗn hợp ban đầu:

 y x

 yvà

 y x

 x

 

Tính được là: 96,18% và 3,82%

Chọn đáp án : A

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 50: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 50/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  50

Câu 25.  Khí etylen không tác dụng với AgNO3/NH3  mà chỉ có axetylen tác dụng với

AgNO3/NH3  tạo kết tủa nên tạp chất được giữ lại. 

Chọn đáp án : C

Câu 27. Kết tủa là AgC≡CAg, khí thoát ra là C2H4.

Khối lượng kết tủa = 0,01 x 240 = 2,4 gam

Thể tích khí thoát ra = 0,01 x 22,4 = 0,224 lít  

Chọn đáp án : A

Câu 28. Ta được 3. nhiđrocacbon X = n CO2  => Vậy hi đrocacbon X có 3 C 

 Nếu dẫn khí X vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được kết tủa màu vàng nhạt.

Do đó X có liên kết ba.

Chọn đáp án : C

Câu 30.

nhỗn hợp = 0,336 : 22,4 = 0,015 mol

n etilen = 0,112 : 22,4 = 5.10-3 mol

Vì chỉ axetilen mới tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3

 Suy ra: naxetilen

 = 0,01 mol

Phần trăm thể tích axetilen= (0,01:0,015). 100 = 66,67% 

Chọn đáp án : C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 51: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 51/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  51

1.4. HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. 

1.4.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Kết luận nào sau đây là không đúng: 

A. Hiđro cacbon thơm có công thức chung là CnH2n-6.

B. Tính thơm của hiđro cacbon là dễ thế khó cộng bền vững với chất oxi hóa. 

C. Benzen không tác dụng với nước brom và thuốc tím.  

D. Benzen và stiren không thuộc dãy đồng đẳng. 

Câu 2. Tổng số đồng phân hiđrocacbon thơm có CTPT C8H10 là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3. Toluen tác dụng với clo ngoài ánh sang cho sản phẩm: 

A. o-clo toluen B. p-clo toluen

C. m-clo toluen D. benzyl clorua

Câu 4. Chỉ dùng nước brom ta có thể nhận được cặp chất: 

A. etylen, axetilen. B. toluen, stiren.

C. Benzen, xiclohexan. D. Benzen, toluen.

Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng: 

A. Trong điều kiện chiếu sáng CH4 tác dụng với clo dễ hơn toluen. 

B. Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ hơn benzen. 

C. Toluen tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thường. 

D. Toluen tham gia phản ứng nitro hóa thu được 1 sản phẩm. 

Câu 6. Đốt cháy ankyl benzen thu được tỷ lệ mol K= nH2O/nCO2. K có giá trị là:

A. 1/2 ≤ K < 1 B. 1 < K ≤ 2 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 52: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 52/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  52

C. 4/7 ≤ K < 1 D. 1 < K ≤ 7/4 

Câu7. Cho dãy chuyển hóa sau: CH4 → A→ B→ C6H5Br. A, B lần lượ t là:

A. C2H4, C6H6  B. C2H2, C6H6 

C. C2H6, C6H6  D. C2H2, C6H12 

Câu 8: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng của benzen?

A. C6H5-CH3. B. C6H11-CH3.

C. C6H11-CH2-CH3. D. C6H5-OH.

Câu 9: Benzen không tan trong nước vì:

A. Benzen là chất hữu cơ, nước là chất vô cơ nên không tan vào nhau.

B. Benzen có khối lượng riêng nhỏ hơn nước.

C. Phân tử benzen là phân tử phân cực.

D. Phân tử benzen là phân tử không phân cực.

Câu 10: Tính thơm của benzen và đồng đẳng thể hiện là:

A. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng thế.

B. Dễ tham gia phản ứng cộng, khó tham gia phản ứng oxi hóa.

C. Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa.

D. Dễ tham gia phản ứng với các chất oxi hóa.

Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, benzen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào

sau đây?

A. Brom khan, khí clo, dung dịch KMnO4, hiđro.

B. Brom khan, khí clo, HNO3 đặc/H2SO4 đặc, hiđro.

C. Dung dịch KMnO4, HNO3 đặc/H2SO4 đặc, hiđro.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 53: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 53/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  53

D. Dung dịch brom, HNO3 đặc/H2SO4 đặc, hiđro.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

Công thức cấu tạo của benzen được biểu diễn bằng một hình lục giác đều và

A. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng.

B. các liên kết giữa các nguyên tử cacbon đều có độ dài bằng nhau. 

C. 6 obitan p xen phủ bên tạo thành một hệ obitan π liên hợp cho cả phân tử.

D. các góc hóa trị đều bằng 109,5o.

Câu 13: Ở điều kiện thích hợp, toluen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào

sau đây?

A. Dung dịch brom, dung dịch KMnO4, hiđro, oxi.

B. Brom khan, HNO3 đặc/H2SO4 đặc , hiđro, oxi, dung dịch KMnO4.

C. HNO3 đặc/H2SO4 đặc, hiđro, oxi, KMnO4, nước clo.

D. Dung dịch br om, HNO3 đặc/H2SO4 đặc đặc, oxi, dung dịch KMnO4.

Câu 14: Phát biểu nào về tính chất vật lý của naphtalen là sai?

A. Là chất rắn màu trắng. B. Thăng hoa ở nhiệt độ thường.

C. Có mùi băng phiến. D. Tan tốt trong nước.

Câu 15: Phát biểu đúng là:

A.  Naphtalen không tham gia phản ứng thế.

B. Naphtalen tham gia phản ứng thế dễ hơn phản ứng cộng.

C.  Naphtalen không tham gia phản ứng cộng.

D.  Naphtalen bị oxi hóa bởi dung dịch KMnO4.

Câu 16: Stiren không có tính chất nào sau đây?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 54: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 54/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  54

A. Làm mất màu dung dịch brom. B. Làm mất màu dung dịch KMnO4.

C. Tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 17: Nhóm sản phẩm nào sau đây là của phản ứng giữa toluen với brom khan có bột

sắt làm xúc tác? 

1. o- bromtoluen 2. p- bromtoluen

3. benzyl bromua 4. etylbrombenzen

A. 1, 3. B. 2, 3.

C. 1, 4. D. 1, 2.

Câu 18: Toluen ngoài những tính chất hóa học tương tự benzen còn có thêm phản ứng

A. tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.

B. làm mất màu dung dịch nước brom.

C. làm mất màu thuốc tím khi đun nóng.

D. cộng H2 vào mạch nhánh.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X cho CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ 1,75:1 về

thể tích. Cho bay hơi hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích đúng bằng thể tích 1,76

gam O2 trong cùng điều kiện. Ở nhiệt độ phòng X không làm mất màu dung dịch brom,

nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng. X là

A. stiren. B. toluen.

C. etylbenzen. D.  p-xilen.

Câu 20: Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí

ortho và para của vòng benzen:

A.  – CN, -Cl, -NH2. B.  – Cl, -OH, -NO2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 55: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 55/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  55

C. – CH3, -NH2, -OH. D.  – HSO3, -CN, -CH3.

Câu 21: Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta

của vòng benzen:

A.  – CN, -C2H5. B.  – Cl, -OH.

C.  – CH3, -NH2. D. – CN, -NO2.

Câu 22: Nguồn cung cấp benzen chủ yếu hiện nay là

A. nhựa than đá. B. hexan.

C. axetilen. D. xiclohexan.

Câu 23: Cho các chất sau: I/ C6H6, II/ C6H5 NO2, III/ C6H5CH3.

Dãy sắp xếp các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế với brom (xúc tác bột

Fe) là:

A. I, II, III. B. III, I, II.

C. II, III, I. D. II, I, III.

Câu 24: Benzen, toluen, stiren và naphtalen đều có tính chất hóa học giống nhau là:

A. Có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường.

B. Có thể làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.

C. Bị oxi hóa bởi oxi không khí và tác dụng với brom khan ở điều kiện thích hợp.

D. Có phản ứng trùng hợp khi có xúc tác ở nhiệt độ và áp suất cao.

Câu 25: Cho dãy các chất: metan, etilen, axetilen, vinylaxetilen, benzen, stiren, toluen.

Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 56: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 56/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  56

Câu 26: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đậm đặc để điều

chế nitrobenzen. Nếu dùng 0,5 tấn benzen và hiệu suất phản ứng là 78% thì thu được

khối lượng nitrobenzen là

A. 1,23 tấn. B. 0,615 tấn.

C. 6,15 tấn. D. 12,3 tấn.

Câu 27: Một mẫu naphtalen có lẫn tạp chất là chất rắn không tan trong nước và không

 bay hơi. Đun nóng 5 gam hỗn hợp cho đến khi không còn chất nào bay hơi thêm nữa thì

còn lại 0,5 gam chất rắn trong ống nghiệm. Phần trăm khối lượng naphtalen trong mẫu

trên là

A. 49%. B. 98%.

C. 90%. D. 48%. 

Câu 28: Dầu mỏ là hỗn hợp của hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại:

A. Anken, ankan. B. Ankan, xicloankan, aren.

C. Xicloankan, aren. D. Ankan, ankin, ankađien. 

Câu 29: Cho các phát biểu sau:

a) Dầu mỏ là hỗn hợp các hiđrocacbon khác nhau.

 b) Khí thiên nhiên có thành phần chính là khí etan.

c) Chưng cất thường chỉ có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn dầu mỏ có nhiệt

độ sôi gần bằng nhau.

d) Chưng cất thường có thể tách được dầu mỏ thành các phân đoạn chứa các hiđrocacbon

riêng biệt.

 Những phát biểu sai là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 57: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 57/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  57

A. a, b, c. B. d.

C. a, b, d. D. b, d.

Câu 30: Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và khí lò cốc đều có chứa nhóm các chất nào sau

đây?

A. Metan và đồng đẳng của metan, N2, CO2.

B. 95% metan, ngoài ra là các đồng đẳng của metan, N2,CO2.

C. 50-70% metan, ngoài ra là các đồng đẳng của metan, N2, CO2.

D. 70% hiđro, 25% metan, ngoài ra là các đồng đẳng của metan, CO, CO2.

1.4.2.  ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A B D B C C B A D C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B C B D B D D C B C21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D A D C B B C B D A

1.4.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 19. nC : nH = 7 : 8.

n O2 = 0,055 mol => MX = 5,06 : 0,055 = 78 gam/mol.Theo đề bài thì X chỉ có thể là toluen.  

Chọn đáp án: B

Câu 26. n benzen = 0,5x 103 : 78 = 6,41 mol

=> nnitro benzen = 6,41. ( 78 : 100 ) = 5 mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 58: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 58/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  58

Vậy khối lượng nitro benzen là: m = 5x123 = 615 gam = 0,615 tấn  

Chọn đáp án: B

Câu 27. Vì naphtalen bay hơi nên 0,5 gam chất rắn còn lại chính là tạp chất. 

%Naphtalen = [(5 - 0,5) : 5]. 100 = 90%

Chọn đáp án: C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 59: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 59/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  59

1.5. DẪN XUẤT HALOGEN –  ANCOL –  PHENOL.

1.5.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là

đồng phân của nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của X là 

A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.

C.  CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.

Câu 2. Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là

A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en.

C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.

Câu 3. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất

hữu cơ X. Tên gọi của X là

A. metyl vinyl xeton. B. propanal.

C. metyl phenyl xeton. D. đimetyl xeton.

Câu 4. Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản

ứng giữa phenol với

A. dung dịch NaOH. B.  Na kim loại.

C. nước Br 2. D. H2 (Ni, nung nóng).

Câu 5. Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b). HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HO

CH2-CH(OH)- CH2  OH. (d). CH3-CH(OH)- CH2  OH. (e). CH3- CH2OH. (f). CH3-O-

CH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 60: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 60/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  60

C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 6. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là

A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en.

C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.

Câu 7. Có các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):

(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. 

(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.

(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.

(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.

Các phát biểu đúng là: 

A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4).

C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 8. Cho dãy các chất: benzyl clor ua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri

 phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun

nóng là

A. 5. B. 3.

C. 4. D. 6.

Câu 9. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác

dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H 2 thu

được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số

mol 1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C6H5CH(OH)2  B. HOC6H 4CH 2OH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 61: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 61/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  61

C. CH3C6H 3(OH)2. D. CH3OC 6H 4OH.

Câu 10. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức

đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21: 2: 8. Biết khi

X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản

ứng. X có  bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên?

A. 7. B. 9.

C. 3. D. 10.

Câu 11. Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác

dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là

A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 12. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ

lượng CO2  sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam

kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của

m là

A. 550. B. 810.

C. 650. D. 750.

Câu 13. Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau

khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu

được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là

A. 0,92. B. 0,32.

C. 0,64. D. 0,46.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 62: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 62/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  62

Câu 14. X là một ancol no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi,

thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là

A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH.

C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)3.

Câu 15. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít

ancol etylic 46O là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol

etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)

A. 5,4 kg. B. 5,0 kg.

C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no A cần 3,5 mol O2. Công thức phân tử của A

A. C2H6O. B. C2H6O2.

C. C3H8O3. D. C3H6O2.

Câu 17. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46o  phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu

được V lít khí H2  (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8

g/ml. Giá trị của V là

A. 4,256. B. 2,128.

C. 3,360. D. 0,896.

Câu 18. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn

hợp gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn , thu được

8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là

A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH3OH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 63: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 63/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  63

C. CH3OH và C3H7OH. D.  CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí

O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2  thì tạo

thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là 

A. 9,8 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,2-điol.

C. 4,9 và propan-1,3-điol. D. 4,9 và glixerol.

Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng

đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là

A. 5,42. B. 5,72.

C. 4,72. D. 7,42.

Câu 21. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy

cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh

ra từ ancol kia. Ancol Y là

A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH.

C. CH3-CH2-CH2-CH2OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.

Câu 22. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch

hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam

H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là

A. 14,56. B. 15,68.

C. 11,20. D. 4,48.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 64: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 64/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  64

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy

đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng

m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là

A. 7,85 gam. B. 7,40 gam.

C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.

Câu 24. Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của 

Y) là đồng đẳng kế tiếp thành hai phần bằng nhau:

- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O

- Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 140OC tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi

hoàn toàn hỗn hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N2 (trong

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).

Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là

A. 25% và 35%. B. 20% và 40%.

C. 40% và 20%. D. 30% và 30%.

Câu 25. Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 Sinh ra

trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa.

 Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là

A. 60. B. 58.

C. 30. D. 48.

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ

lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là 

A. C2H6O2. B. C2H6O.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 65: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 65/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  65

C. C3H8O2. D. C4H10O2.

Câu 27. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ

duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X

A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3.

C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.

Câu 28. Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau

mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?

A. 2. B. 3.

C. 4. D. 5.

Câu 29. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy

nhất. Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước.

Số công thức cấu tạo phù hợp với X là

A. 5 B. 4.

C. 3. D. 2.

Câu 30. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất

toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột

vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi

so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là

A. 486. B. 297.

C. 405. D. 324.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 66: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 66/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  66

1.5.2.  ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B D C B C B C B B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D A C D C D D B C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C A A C D A A B B C

1.5.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 10.nC : nH : nO = 7 : 8 : 2. CTĐG của X là C7H8O2.

X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản

ứng nên X có 2 nhóm – OH. C7H8O2  có 9 đồng phân có chứa vòng benzen và có 2 nhóm

 – OH.

Chọn đáp án: B

Câu 12.

n CO2 = 5,5 + 1 x 2 = 7,5 mol

Khối lượng tinh bột = (7,5 : 2) x (100 :81) x 162 = 750 gam 

Chọn đáp án: D

Câu 13. 

Khối lượng chất rắn giảm = Khối lượng oxi phản ứng. 

n O2 = 0,02 mol.

T a tìm được ancol đó là C2H5OH. Giá trị m tính được = 46 x 0,02 = 0,92 gam  

Chọn đáp án: A

Câu 14. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 67: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 67/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  67

Ta có:

CnH2n + 2 –  m Om + [(3n + 1 –  m)/2] O2 → n CO2 + ( n + 1 –  m/2) H2O

n CO2 = 0,15 mol ; n O2 = 0,175 mol

n = 0,15 : 0,05 = 3

Vì05,0

175,0

2

13

  mn => m = 3. X là C3H5(OH)3 

Chọn đáp án: C

Câu 15. 

Số mol ancol etylic là n 

46005,08,010046

 x xnx  => n = 40 mol

Khối lượng tinh bột: = (40: 2) x (100: 72) x 162 = 4,5 kg 

Chọn đáp án: D

Câu 16.

CnH2n + 2 –  m Om + [(3n + 1 –  m)/2] O2 → n CO2 + ( n + 1 –  m/2) H2O

Ta có: (3n + 1 –  m)/2 = 7/2. Chỉ có C3H8O3 thỏa mãn điều kiện này. Chọn đáp án: C

Câu 17. 

Số mol ancol etylic là n 

46108,0

10046

 x

 xnx => n = 0,08 mol

Số mol H2 = 0,04 mol

Thể tích H2 = 0,896 lít

Chọn đáp án: D

Câu 18. 

n CO2 = n H2O = 0,4 mol nên ete được tạo thành từ 1 ancol no và 1 ancol không no. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 68: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 68/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  68

Gọi ete đó là CnH2nO ta có:nn

4,0

1814

2,7

 => n = 4

Chọn đáp án: D

Câu 19. CnH2n + 2 –  m Om + [(3n + 1 –  m)/2] O2 → n CO2 + ( n + 1 –  m/2) H2O

Ta có: 3n + 1 –  m = 2

 Nếu n = 3 thì m = 2.

n Cu(OH)2 = 0,05 mol

m Cu(OH)2 = 4,9 gam

Chọn đáp án: B

Câu 20CnH2n + 2 O + [(3n + 1 )/2] O2 → n CO2 + ( n + 1 ) H2O

0,17 0,3

1

3,017,0

1814  

  nnn

 

n=17/3

 

m = 4,72 gam

Chọn đáp án: C  

Câu 22.

Tương tự câu 20. 

n =2,5

Suy ra 2 ancol là C2H6Om và C3H8Om với số mol  bằng 0,1 mol 

n O2 = 0,1 ( 8,5 –  m)

Thế m=2. Tính được V= 14,56 lít 

Chọn đáp án: A 

Câu 23. Tương tự câu 20. 

Tính được n =8/5 => m =10,1 gam 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 69: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 69/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  69

  m ete = 5,6 gam

C họn đáp án: D 

Câu 25. nkết tủa = n CO2 = 40: 100 = 0,4 mol

nglucozơ  = (0,4 : 2). (100 : 75) = 0,267 mol

mglucozơ  = 0,267x 180 = 48 gam

Chọn đáp án: D

Câu 26. nC : nH = 2 : 6

Công thức phân tử là C2H6O2

Chọn đáp án: A 

Câu 27. Ancol bậc hai, M= 58, đơn chức 

X là CH3CHOH-CH3 

Chọn đáp án: A 

Câu 28.

Ancol đó có công thức CnH2n+ 1 (OH) 

100

18,68

1814

12

n

n

 

=> n=5

Ta tìm được 3 đồng phân cấu tạo theo đề bài 

Chọn đáp án: B 

Câu 29. 

n CO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol

n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol

=> n C : n H = 0,25 : 0,6 = 5: 12

Dựa theo đề bài ta thấy đây là ancol no, mạch hở nên CTPT của X là C5H12.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 70: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 70/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  70

Suy ra số CTCT phù hợp với C5H12 là 4.

Chọn đáp án: B

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 71: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 71/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  71

1.6. ANĐEHIT –  XETON –  AXIT CACBOXYLIC.

1.6.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Trong công nghiệp, axeton được điều chế từA. xiclopropan. B. propan-1-ol.

C. propan-2-ol. D. cumen.

Câu 2. Cho các chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br 2. Số chất phản ứng

được với (CH3)2CO là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 3. Hợp chất X có công thức phân tử C4H8O. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong

 NH3 sinh ra bạc kết tủa. Khi X tác dụng với hiđro tạo thành Y. Đun Y với H 2SO4 sinh ra

anken mạch không nhánh. Tên của X là

A. butanal. B. anđehit isobutiric.

C. 2-metylpropanal. D. butan-2-on.

Câu 4. Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là

A. 3. B. 4.

C. 5. D. 6.

Câu 5. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O và có các tính

chất: X, Z đều phản ứng với nước brom; X, Y, Z đều phản ứng với H 2 nhưng chỉ có Z

không bị thay đổi nhóm chức; chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt CH 3COOH. Các

chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H5CHO, CH2=CH-O-CH3, (CH3)2CO.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 72: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 72/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  72

B. (CH3)2CO, C2H5CHO, CH2=CH-CH2OH.

C. C2H5CHO, (CH3)2CO, CH2=CH-CH2OH.

D. CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

Câu 6. Anđehit no mạch hở X có công thức đơn giản nhất C 2H3O. Công thức phân tử

của X là 

A. C4H6O2. B. C8H14O4.

C. C2H3O. D. C6H9O3.

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác

dụng được với Na, tham gia phản ứng cộng Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 và phản ứng tráng bạc.

Công thức cấu tạo của X là:

A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO.

B. HOOC-CH=CH-COOH.

C. HO-CH2-CH=CH-CHO.

D. HO-CH2-CH2-CHO.

Câu 8. Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X

 phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. C2H2, H2O, H2. B. C2H2, O2, H2O.

C. C2H 2, O2, H2O. D. C2H2, H2O, CO.

Câu 9. Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3),

CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H 2 (Ni, to) cùng tạo

ra một sản phẩm là:

A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 73: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 73/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  73

C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).

Câu 10. X, Y, Z là các hợp chất mạch hở, bền có cùng công thức phân tử C3H6O. X tác

dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc. Y không tác dụng được với Na nhưng

có phản ứng tráng bạc. Z không tác dụng được với Na và không có phản ứng tráng bạc.

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3, CH2=CH-CH2-OH.

B. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO.

C. CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH2-CHO, CH3-CO-CH3.

D. CH3-CO-CH3, CH3-CH2-CHO, CH2=CH-CH2-OH.

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol

nước (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng bạc, một phân tử X chỉ cho hai electron. X

thuộc dãy đồng đẳng anđehit

A. không no có hai nối đôi, đơn chức.

B. không no có một nối đôi, đơn chức.

C. no, hai chức. 

D. B, C đều đúng.

Câu 12. Đun nóng V lít hơi anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khí Y có thể tích 2V lít (các thể tích khí đo ở

cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z; cho Z tác dụng với Na

sinh ra H2 có số mol bằng số mol Z đã phản ứng. Chất X là anđehit

A. không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức.

B. no, hai chức.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 74: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 74/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  74

C. no, đơn chức.

D. không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức.

Câu 13. X là hỗn hợp gồm H2 và hơi của hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử

đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4), có tỉ khối so với heli là 4,7. Đun nóng 2 mol X (xúc

tác Ni), được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với heli là 9,4. Thu lấy toàn bộ các ancol trong

Y rồi cho tác dụng với Na (dư), được V lít H2 (đktc). Giá trị lớn nhất của V là

A. 22,4. B. 13,44.

C. 5,6. D. 11,2.

Câu 14. Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 

trong dung dịch NH3 đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng,

thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn

của X là

A. CH3CHO. B. HCHO.

C. CH3CH2CHO. D. CH2=CHCHO.

Câu 15. Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun

nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ

với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. HCHO. B. CH3CHO.

C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.

Câu 16. Oxi hóa 4,48 lít C2H4 (ở đktc) bằng O2 (xúc tác PdCl2, CuCl2), thu được chất X

đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng với HCN (dư) thì được 7,1 gam

CH3CH(CN)OH. Hiệu suất quá trình tạo CH3CH(CN)OH từ C2H4 là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 75: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 75/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  75

A. 70%. B. 50%.

C. 60%. D. 80%.

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi

Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 

trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,8. B. 8,8.

C. 7,4. D. 9,2.

Câu 18. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt

cháy hết Y thì thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (ở đktc). Phần trăm theo thể

tích của H2 trong X là

A. 46,15%. B. 35,00%.

C. 53,85%. D. 65,00%.

Câu 19. Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư AgNO3 trong dung

dịch NH3, thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H 2 dư (xúc tác Ni, to)

thì 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H 2. Chất X có công thức ứng với công thức

chung là

A. CnH2n(CHO)2 (n≥0). B. CnH2n+1CHO (n≥0).

C. CnH2n-1CHO (n≥2). D. CnH2n-3CHO (n≥2).

Câu 20. Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y nhỏ hơn

của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau khi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 76: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 76/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  76

các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và dung dịch E. Cho toàn bộ E tác dụng

với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784 lít CO2 (đktc). Tên của Z là

A. anđehit acrylic. B. anđehit butiric.

C. anđehit propionic. D. anđehit axetic.

Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368

lít khí CO2  (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2  trong môi trường kiềm khi đun

nóng. Chất X là

A. O=CH-CH=O. B. CH2=CH-CH2 

C. CH3COCH3. D. C2H5CHO.

Câu 22. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng

đẳng. Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ

thích hợp, thu được sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong

dung dịch NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là

A. 15,3. B. 13,5.

C. 8,1. D. 8,5.

Câu 23. Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là:

A. anđehit axetic, but-1-in, etilen.

B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.

C. axit fomic, vinyl axetilen, propin.

D. anđehit fomic, axetilen, etilen.

Câu 24. Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) và đimetyl ete

(T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 77: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 77/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  77

A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X.

C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.

Câu 25. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

Câu 26. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5OH

(phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 4 B. 5.

C. 6. D. 7.

Câu 27. Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. Công

thức phân tử của X là

A. C6H8O6. B. C3H4O3.

C. C12H16O12. D. C9H12O9.

Câu 28. Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với

 Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là

A. etylen glicol. B. axit ađipic.

C. ancol o-hiđroxibenzylic. D. axit 3-hiđroxipropanoic.

Câu 29. Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam

dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là

A. CH3COOH. B. HCOOH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 78: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 78/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  78

C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.

Câu 30. Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng

600ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất

rắn khan có khối lượng là

A. 8,64 gam. B. 6,84 gam.

C. 4,90 gam. D. 6,80 gam.

1.6.2.  ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10D A A A C A C B B C

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B B D A C B A A C A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

D D C A D A A D A D

1.6.3. 

HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 14. n NO = 0,1 mol

3Ag + HNO3 → NO + 3 Ag NO3 + 5H2O

  n Ag = 0,3 mol

 

n X = 0,15 mol

 

MX = 6,6 : 0,15 = 44 gam/mol

  X là CH3CHO

Chọn đáp án: A

Câu 15. 0,1 mol Y tác dụng với 0,2 mol Na nên Y là ancol 2 chức 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 79: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 79/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  79

Mà 0,1 mol X tác dụng với AgNO3 dư tạo ra 0,4 mol Ag. 

  anđehit 2 chức 

 

X là OHC-CHO

Chọn đáp án: C

Câu 16. 0,2 mol C2H4  phản ứng tạo ra 0,1 mol CH3CH(CN)OH.

Hiệu suất = (0,1: 0,2) x 100 = 50% 

Chọn đáp án: B

Câu 19. 

n Ag = 0,5 mol.

Theo đề ta thấy được X là một an đehit có 1 chức – CHO và không no.

X là CnH2n-1CHO (n ≥ 2) 

Chọn đáp án: A

Câu 20.

n Ag = 0,17 mol

n CO2 = 0,035 mol = n HCHO

n Z = 0,17 –  0,035 x 4 = 0,015 mol

m Z = 1,89 –  0,035. 30 = 0,84 gam

MZ = 56 gam/mol

Z là CH2=CH-CHO

Chọn đáp án: A

Câu 21.

n H2O =0,0195 mol

n CO2 = 0,0195 mol

=> nC : nH = 1 : 2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 80: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 80/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  80

X phản ứng với Cu(OH)2 trong kiềm đun nóng nên X là C2H5CHO

Chọn đáp án: D

Câu 22.

n Ag = 0,5 mol > 2 nhỗn hợp 

nên có 1 chất là HCHO. Vậy chất còn lại là CH3CHO.

HCHO → 4 Ag 

a 4a

CH3CHO → 2Ag 

 b 2b

4a + 2b = 0,5 (1)

a + b = 0,2 (2)

Tìm được: a=0,05 và b= 0,15 

Ta tính được: m = 8,5 gam 

C họn đáp án: D

Câu 29. n NaOH = (200 : 40).(2,24 : 100) = 0, 112 mol

MY = 6,72 : 0,112 = 60 gam/mol

Vậy: CTPT của Y là CH3COOH

Chọn đáp án: A

Câu 30. n NaOH = 0,1.0,6 = 0,06 mol

Khối lượng chất rắn khan: m = mhỗn hợp + n NaOH. 22 = 5,48 + 0,06.22 = 6,8 gam

Chọn đáp án: D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 81: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 81/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  81

2.  HÓA HỮU CƠ LỚP 12 

2.1. 

ESTE - LIPIT.

2.1.1.  BÀI TẬP 

Câu 1.Chọn câu trả lời chính xác nhất:A. Este là sản phẩm của phản ứng este hóa giữa các chất hữu cơ và ancol.

B. Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit vô cơ với ancol.

C. Este là sản phẩm của phản ứng cộng giữa axit hữu cơ với ancol.

D. Este là sản phẩm của phản ứng khi thay thế -OH của nhóm cacboxyl bằng -OR.

Câu 2.Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là

A. xà phòng hóa. B. crackinh.

C. sự lên men. D. hiđrat hoá.

Câu 3.Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Phản ứng este hóa xảy ra hoàn toàn.

B.  Khi thủy phân este no đơn chức mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và

ancol.

C. Phản ứng giữa axit hữu cơ và ancol là phản ứng thuận nghịch.

D. Khi thủy phân este no mạch hở trong môi trường kiềm ta được muối và ancol.

Câu 4.Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2  (có mặt H2SO4  loãng) thu

được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản

ứng duy nhất. Tên gọi của E là

A. metyl propionat. B. propyl fomat.

C. ancol etylic. D. etyl axetat.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 82: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 82/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  82

Câu 5.Một este X có công thức phân tử là C3H6O2, có phản ứng tráng bạc. Vậy tên

gọi của este có thể là

A. etyl axetat. B. etyl fomiat.

C. metyl axetat. D. metyl fomiat.

Câu 6.Este metyl metacrylat được điều chế từ

A. Axit acrylic và ancol metylic. B.Axit acrylic và ancol etylic.

C. Axit metacrylic và ancol etylic. D. Axit metacrylic và ancol metylic.

Câu 7.Este metyl metacrylat được dùng để sản xuất:

A. Thuốc trừ sâu. B.  Cao su.

C. Thủy tinh hữu cơ. D. Tơ tổng hợp 

Câu 8.Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số

mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. n-propyl axetat. B. metyl axetat.

C. etyl axetat. D. metyl fomiat.

Câu 9.Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 10.Đốt cháy một este hữu cơ X thu được 13,2 gam CO 2 và 5,4 gam H2O. Vậy X

thuộc loại

A. este no đơn chức, mạch hở. 

B. este mạch vòng đơn chức.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 83: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 83/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  83

C. este có một liên kết đôi C = C đơn chức.

D. este hai chức no.

Câu 11.Đun 12,00 gam axit axetic với 13,8gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc làm

xúc tác). Đến khi phản ứng dừng  lại thu được 13,2 gam este. Hiệu suất của phản ứng

este hoá là

A. 62,5%. B. 75%.

C. 70% . D. 50%.

Câu 12.Đun 18,00 gam axit fomic với 6,4 gam ancol metylic (có axit H 2SO4 đặc làm

xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 6 gam este. Hiệu suất của phản ứng

este hoá là

A. 62,5% . B. 50,0%

C. 83,5% D. 86,2%.

Câu 13.Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H 2SO4  đặc

làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban

đầu đó thu được 23,4 ml nước. Thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của

 phản ứng hoá este là

A. 53,5% C2H5OH ; 46,5% CH3COOH và hiệu suất 80%.

B. 55,3% C2H5OH; 44,7% CH3COOH và hiệu suất 80%.

C. 60,0% C2H5OH; 40,0% CH3COOH và hiệu suất 75%.

D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60%.

Câu 14.Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit

 béo và

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 84: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 84/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  84

A. phenol. B. glixerol.

C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.

Câu 15.Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml

dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là

A. 4,8. B. 6,0.

C. 5,5. D. 7,2.

Câu 16.Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5  và

CH3COOCH3  bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối

thiểu cần dùng là

A. 400 ml. B. 300 ml.

C. 150 ml. D. 200 ml.

Câu 17.Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô

cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 16,68 gam. B. 18,38 gam.

C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.

Câu 18.Propyl fomiat được điều chế từ

A. axit fomic và ancol metylic.

B. axit fomic và ancol propylic.

C. axit axetic và ancol propylic.

D. axit propionic và ancol metylic.

Câu 19.Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este   no, đơn chức, mạch hở X với 100ml

dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 85: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 85/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  85

A. etyl fomat. B. etyl axetat.

C. etyl propionat. D. propyl axetat.

Câu 20.Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl

 propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là

A. 200 ml. B. 500 ml.

C. 400 ml. D. 600 ml.

Câu 21.Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm

36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là

A. 4. B. 2.

C. 3. D. 5.

Câu 22.Chọn phát biểu đúng nhất

A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

B. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.

C. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.

D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

Câu 23.Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá

trình

A. hiđro hóa (có xúc tác Ni). B. cô cạn ở nhiệt độ cao.

C.làm lạnh. D. xà phòng hóa.

Câu 24.Thủy phân hoàn toàn 10g một loại chất béo cần 1.2 g NaOH. Từ 1 tấn chất

 béo trên đem nấu với NaOH thì lượng muối (dùng để sản xuất xà phòng ) thu được

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 86: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 86/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  86

A. 1028 kg. B. 1038 kg.

C. 1048 kg. D. 1058 kg.

Câu 25.Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH,

C17H33COOH, C15H31COOH. Số trieste tối đa có thể thu được là

A. 9. B. 12.

C. 15. D. 18.

Câu 26.Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng

xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glyxerol thu được là

A. 13.8 kg. B. 6.975 kg.

C. 4.6 kg. D. 2.75 kg.

Câu 27. Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3,0 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit

của mẫu chất béo trên là:

A. 6. B. 8.

C. 5. D. 4.

Câu 28.Khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axit

metacrylic với 100 gam ancol metylic, hiệu suất phản ứng là 60% là

A .125 gam. B. 175 gam.

C. 150 gam. D. 200 gam.

Câu 29.Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức

 phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

A. etyl axetat. B. propyl fomiat.

C. metyl axetat. D. metyl fomiat.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 87: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 87/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  87

Câu 30. Hãy chọn nhận định đúng: 

A. Lipit là chất béo. 

B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động vật, thực vật  

C. Lipit là este của glixerol với các axit béo 

D. Lipit là những hợp caht61 hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước,

nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp,

sterit, photpholipit,....

2.1.2. 

ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D A A D B C C D A A

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B A B B B D B B C

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A D A A D C A C D D

2.1.3. 

HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 10. n CO2 = 13,2 : 44 = 0,3 mol

n H2O = 5,4 : 18 = 0,3 mol

n CO2 = n H2O => Este X có công thức là CnH2nO2.Do đó X thuộc este no đơn chức, mạch hở. 

Chọn đáp án: A

Câu 11. Este tạo thành là CH3COOC2H5 có M = 88 gam/mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 88: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 88/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  88

naxit axetic = 12 : 60 = 0,2 mol

nacol etylic = 13,8 : 46 = 0,3 mol

Vậy ancol etylic dư. 

neste = 13,2 : 88 = 0,15 mol

Hiệu suất phản ứng: H = (0,15 : 0,3).100= 75%  

Chọn đáp án: B

Câu 12. Este tạo thành là HCOOCH3 có M = 60 gam/mol

naxit axetic = 18 : 46 = 0,4 mol

nacol etylic = 6,4 : 32 = 0,2 mol

Vậy axit fomic dư. 

neste = 6 : 60 = 0,1 mol

Hiệu suất phản ứng: H = (0,1 : 0,2).100= 50%  

Chọn đáp án: B

Câu 15. Khối lượng mg của KOH: mKOH = 15. 0,1.56 = 84 mg

Chỉ số axit của chất béo = 84 : 14 = 6  

Chọn đáp án: B

Câu 16.  CTPT của 2 este là C3H6O2

Hỗn hợp hai este có M = 74 gam/mol 

nhỗn hợp este = 22,2 : 74 = 0,3 mol

Thể tích NaOH tối thiểu cần dùng là: V NaOH = 0,3 : 1 = 0,3 lít = 300 ml

Chọn đáp án: B

Câu 17. (RCOO)3C3H5 + 3 NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa

Khối lượng xà phòng: mxà phòng = 17,24 + ( 23x3 –  41). (0,06 : 3) = 17,8 gam

Chọn đáp án: D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 89: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 89/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  89

Câu 19. n NaOH = 0,1. 1.3 = 0,13 mol

Mancol Y = 5,98 : 0,13 = 46 gam/mol => Ancol Y là: C2H5OH.

Meste = 11,44 : 0,13 = 88 gam/mol => Este có CTPT là: C4H8O2

Do đó: este có CTCT là: CH3COOC2H5. Tên gọi: etyl axetat

Chọn đáp án: B

Câu 20. CTPT của 2 este là C4H8O2

Hỗn hợp hai este có M = 88 gam/mol 

nhỗn hợp este = 17,6 : 88 = 0,2 mol

Thể tích NaOH tối thiểu cần dùng là: V NaOH = 0,2 : 0,5= 0,4 lít = 400 ml

Chọn đáp án: C

Câu 26. n NaOH = (40. 103. 0,15) : 40 = 150 mol

Khối lượng glixerol thu được là: m = 92. (150 : 3) = 4600 gam = 4,6 kg 

Chọn đáp án: C

Câu 29. n NaOH = 0,1 mol.

Meste = 6 : 0,1 = 60 gam/ mol => este đó là metyi fomiat (HCOOCH3)

Chọn đáp án: D

Câu 30. n NaOH= 6 kmol

n chất béo = 2 kmol 

m glixerol = 92 x 2 = 13,8 gam

Chọn đáp án: A 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 90: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 90/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  90

2.2. CACBOHIĐRAT. 

2.2.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có

A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton.

C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit.

Câu 2. Chất thuộc loại đisaccarit là

A. glucozơ. B. saccarozơ.

C. xenlulozơ. D. fructozơ.

Câu 3. Saccarozơ và glucozơ đều có

A.  phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

B.  phản ứng với dung dịch NaCl.

C.  phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D.  phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt

A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH 2OH và CH2=CH2.

Câu 5. Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. xenlulozơ. B. tinh bột.

C. fructozơ. D. saccarozơ.

Câu 6. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là

A. C6H12O6. B. CH3COOH.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 91: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 91/291

Page 92: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 92/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  92

A. 2,25 gam. B. 1,80 gam.

C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.

Câu 13.Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là

A. saccarozơ. B. glucozơ.

C. fructozơ. D. mantozơ.

Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là

A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic.

C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic.

Câu 15.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng.

C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 16.Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ.

Chất đó là

A. protit. B. saccarozơ.

C. tinh bột. D. xenlulozơ. 

Câu 17.Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất

trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4.

C. 2. D. 5.

Câu 18.Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng

glucozơ thu được là

A. 250 gam. B. 300 gam.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 93: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 93/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  93

C. 360 gam. D. 270 gam.

Câu 19.Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết

hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73. B. 33,00.

C. 25,46. D. 29,70.

Câu 20. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất

tác dụng được với Cu(OH)2 là

A. 3. B. 1.

C. 4. D. 2.

Câu 21. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn

toàn là

A. 4595 gam. B. 4468 gam.

C. 4959 gam. D. 4995 gam.

Câu 22.Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. Cu(OH)2  B. dung dịch brom.

C. [Ag(NH3)2] NO3. D. Na.

Câu 23.Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu

được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là

A. 11,4 %. B. 14,4 %.

C. 13,4 %. D. 12,4 %.

Câu 24.Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức

(C6H10O5)n là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 94: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 94/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  94

A. 10000. B. 8000.

C. 9000. D. 7000.

Câu 25.Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn

toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng

kết tủa thu được là

A. 60g. B. 20g.

C. 40g. D. 80g.

Câu 26.Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất

hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là

A. 3. B. 5.

C. 1. D. 4.

Câu 27.Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ

hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là

A. 18,4gam. B. 28,75gam.

C. 36,8gam. D. 23gam.

Câu 28.Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi

trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là 

A. 225 gam. B. 112,5 gam.

C. 120 gam. D. 180 gam.

Câu 29. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic,

axetilen,fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là

A. 3. B. 4.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 95: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 95/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  95

C. 5. D. 2.

Câu 30.Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?

A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.

C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. 

2.2.2. 

ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B C B C B C C D D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A A B B D A C D A A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

C B B A D A C D A C

2.2.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 9.

n CaCO3 = n CO2 = 20 : 100 = 0,2 mol

nglucozơ  = (0,2:2). (100 : 80) = 0,125 mol

mglucozơ  = 0,125. 180 =22,5 gam

Chọn đáp án: D.

Câu 10. 

nglucozơ  = 27 : 180 = 0,15 mol => nAg =0,3 mol

Khối lượng Ag thu được là: mAg =0,3.108 = 32,4 gamChọn đáp án: D.

Câu 11. 

nAg = 2,16 : 108 = 0,02 mol => nglucozơ  = 0,01 mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 96: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 96/291

Page 97: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 97/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  97

Câu 27. nglucozơ  = 41,4 : 180 = 0,23 mol

n CO2 = (0,23x2)x (80:100) = 0,368 mol

mkết tủa =0,368. 100 = 36,8 gam

Chọn đáp án: C.

Câu 28.

n CaCO3 = n CO2 = 120 : 100 = 1,2 mol

nglucozơ  = (1,2:2) (100 : 60) = 1 mol

mglucozơ  = 1. 180 =180 gam

Chọn đáp án: D.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 98: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 98/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  98

2.3. AMIN –  AMINO AXIT VÀ PROTEIN.

2.3.1. 

BÀI TẬP 

Câu 1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử

A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.

B. chỉ chứa nhóm amino. 

C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.

D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.

Câu 2. C4H9O2 N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?

A. 4. B. 3.

C. 2. D. 5.

Câu 3. Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?

A. H2 N-CH2-COOH. B.CH3CH(NH2)COOH.

C. H2 N-CH2-CH2COOH. D.HOOC-CH2CH(NH2)COOH.

Câu 4. Đốt cháY hoàn toàn 5,9 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lít

CO2 và 1,12 lít N2 (đktc) với 8,1 gam H2O. Công thức X là 

A. C3H6O B. C3H5 NO3 

C. C3H9 N D. C3H7 NO2 

Câu 5. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. Glixin (CH2 NH2-COOH).

B. Lizin (H2 NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH).

C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH).

D. Natriphenolat (C6H5ONa) .

Câu 6. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là

A. CH3COOH. B. H2 NCH2COOH.

C. CH3CHO. D. CH3 NH2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 99: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 99/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  99

Câu 7. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2 NCH2COOH, vừa tác dụng được với

CH3 NH2?

A. NaCl. B. HCl.

C. CH3OH. D. NaOH.

Câu 8. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là

A.C6H5 NH2. B. C2H5OH.

C. H2 NCH2COOH. D.CH3 NH2.

Câu 9. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là

A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH.

C. H2 NCH2COOH. D. CH3COOH.

Câu 10. Cho dãy các chất:C6H5 NH2, H2 NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2 NH2,C6H5OH. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 4. B. 2.

C. 3. D. 5.

Câu 11. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của

chất này lần lượt với

A. dung dịch KOH và dung dịch HCl 

B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3 C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4

D. dung dịch KOH và CuO 

Câu 12. Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là

A. C2H6. B. H2 N-CH2-COOH.

C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 13. Axit aminoaxetic (H2 NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

A. NaNO3. B. NaCl.

C. NaOH. D. Na2SO4.

Câu 14. Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?

A. CH3 NH2. B. NH2CH2COOH.

C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 100: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 100/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  100

Câu 15. Để phân biệt 3 dung dịch H2 NCH2COOH, CH3COOH và C2H5 NH2 chỉ cần dùng

một thuốc thử là

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.

C. natri kim loại. D. quỳ tím.

Câu 16. Glixin không tác dụng với

A. H2SO4 loãng. B. NH3.

C. C2H5OH. D. NaCl.

Câu 17. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2 N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch

HCl. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là

A. 43,00 gam. B. 44,00 gam.

C. 11,05 gam. D.11,15 gam.Câu 18. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2 N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch

 NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam.

C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.

Câu 19. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng

muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là 

A. 9,9 gam. B. 9,8 gam.C.8,9 gam. D.7,5gam.

Câu 20. 1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm

lượng clo là 28,287%. Công thức cấu tạo của X là

A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2 N-CH2-CH2-COOH.

C. H2 N-CH2-COOH. D. H2 N-CH2-CH(NH2)-COOH.

Câu 21. Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε  - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài

aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m làA. 10,41. B. 9,04.

C. 11,02. D. 8,43.

Câu 22. Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm

amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 101: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 101/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  101

A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic.

C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic.

Câu 23. Cứ 0,01 mol aminoaxit A (có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) phản ứng vừa

đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit A phản ứng vừa đủ

với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là 

A. 150. B. 75.

C. 105. D. 89

Câu 24. 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là

A. 89. B. 103.

C. 117. D. 147.Câu 25. Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68

gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là

A. axit glutamic. B. valin.

C. alanin. D. glixin.

Câu 26. Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với

hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:

A. CH3-CH(NH2)-COOCH3. B. H2 N-CH2CH2-COOH.C. H2 N-CH2-COOCH3. D. H2 N-CH2-CH(NH2)-COOCH3.

Câu 27. A là một α-aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm

lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là :

A. HOOC- CH2 CH2CH(NH2)-COOH.

B. HOOC- CH2CH2CH2-CH(NH2)-COOH

C. CH3CH2-CH(NH2)-COOH.

D. CH3CH(NH2)COOH.Câu 28. Tri peptit là hợp chất

A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.

B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.

C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 102: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 102/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  102

D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.

Câu 29.Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là

A. 2. B. 3.

C. 5. D. 4.Câu 30. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc

tác thích hợp là

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit.

C. axit cacboxylic. D. este.

2.3.2.  ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10A C A C A B B C C C11 12 13 14 15 16 17 18 19 20A B C B D B D D C A21 22 23 24 25 26 27 28 29 30B B B D C C A D B A

2.3.3.  HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 17. naxit amino axetic = 7,5 : 75 = 0,1 mol

Khối lượng muối thu được là: m = 7,5 + 0,1x 36,5 = 11,15 gam. 

Chọn đáp án: D

Câu 18. naxit amino axetic = 7,5 : 75 = 0,1 mol

Khối lượng muối thu được là: m = 7,5 + 0,1x 22 = 9,7 gam. 

Chọn đáp án: DCâu 19. n muối = 0,1 mol

Gi á trị m là: 11,1 –  22 x 0,1 = 8,9 gam

Chọn đáp án: C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 103: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 103/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  103

Câu 20. Mmuối = (35,5x100) :28,287 = 125,5 gam/mol

Mamino axit = 125,5 –  36,5 = 89 gam/mol

Dựa vào đề bài ta thấy được amino axit có CTCT là CH3-CH(NH2)-COOH

Chọn đáp án: A

Câu 21. Giá trị m là: 13,1 x 0,8 –  1,44 = 9,04 gam.

Chọn đáp án: B

Câu 23. Tỉ lệ A và NaOH là 1: 1 

n NaOH = 0,02

Khối lượng phân tử của A = 1,5 : 0,02 = 75 gam/mol  

Chọn đáp án: B

Câu 25. namino axit = nHCl = (15,07 –  10,68) : 36,5 = 0,12 mol

Mamino axit = 10,68 : 0,12 = 89 gam/mol

Vì X là α- amino axit có CTPT là: CH3-CH(NH2)-COOH

nên ta suy ra X là avalin.

Chọn đáp án: C

Câu 27. Mmuối = (35,5x100) :19 x 346 = 183,5 gam/mol

Mamino axit = 183,5 –  36,5 = 147 gam/mol

Dựa vào đề bài ta thấy được amino axit có CTCT là HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH

Chọn đáp án: A

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 104: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 104/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  104

2.4. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME. 

2.4.1. BÀI TẬP. 

Câu 1. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn

(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng

A. nhiệt phân. B. trao đổi.

C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 2. Quá trình nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome ) kết hợp

với nhau thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng

A. trao đổi. B. nhiệt phân.

C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 3. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

A. CH2=CH-COO CH3. B. CH2=CH-OCO CH3.

C. CH2=CH-COO C2H5. D. CH2=CH- CH2OH.

Câu 4. Monome được dùng để điều chế polietilen là

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2.

C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2.

Câu 5. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:

A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.

D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.

Câu 6. Cho các polime sau: (-CH2  –  CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n;

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 105: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 105/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  105

(- NH-CH2-CO-)n 

Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên 

lần lượt là ` 

A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.

B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.

C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.

D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.

Câu 7. Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào sau đây? 

A. Xà phòng có tính bazơ B. Xà phòng có tính axit

C. Xà phòng trung tính D. Loại nào cũng được 

Câu 8. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung

dịch

A. HCOOH trong môi trường axit. B. CH3CHO trong môi trường axit.

C. CH3COOH trong môi trường axit. D. HCHO trong môi trường axit.

Câu 9. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng

trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.

C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 10. Nilon-6,6 là một loại

A. tơ axetat. B. tơ poliamit.

C. polieste. D. tơ visco.

Câu 11. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 106: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 106/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  106

ứng trùng hợp

A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.

C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.

Câu 12. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trao đổi. B. oxi hoá - khử.

C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 13. Polime có cấu trúc mạng không gian là: 

A. nhựa baketit B. amilopectin

C. PVC D. PE

Câu 14. Sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CH2=CH-CN có tên gọi thông thường

A. Cao su B. Cao su buna

C. Cao su buna –  N D. Cao su buna –  S

Câu 15. Tơ capron thuộc loại

A. tơ poliamit. B. tơ visco.

C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 16. Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO 2 và nước với tỉ lệ số mol 1:1. X là

 polime nào dưới đây? 

A. Polipropilen B. Tinh bột 

C. Polistiren (PS) D. Polivinyl clorua (PVC)

Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần

lượt

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 107: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 107/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  107

A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.

C. CH3CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.

Câu 18. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng

A. trùng hợp. B. trùng ngưng.

C. cộng hợp. D.  phản ứng thế.

Câu 19. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :

A. glyxin. B. axit terephtaric.

C. axit axetic. D. etylen glycol.

Câu 20. K hi trùng ngưng phenol (C6H5OH) với methanal (HCHO) dư trong môi trường

kiềm, tạo ra polime có cấu trúc

A. Dạng mạch không phân nhánh B. Dạng mạch không gian 

C. Dạng mạch phân nhánh D. Dạng mạch thẳng 

Câu 21. Tơ visco không thuộc loại

A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp.

C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo. 

Câu 22. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là

A. tơ visco. B. tơ capron.

C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.

Câu 23. Teflon là tên của một polime được dùng làm

A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp.

C. cao su tổng hợp. D. keo dán.

Câu 24. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 108: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 108/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  108

A. PVC. B. nhựa bakelit.

C. PE. D. amilopectin.

Câu 25. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng

A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin.

B. trùng hợp từ caprolactam.

C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.

D. trùng ngưng từ caprolactam.

Câu 26. Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu

suất phản ứng là 90%)

A. 2,55. B. 2,8.

C. 2,52. D. 3,6.

Câu 27. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là

A. 12.000. B. 15.000.

C. 24.000. D. 25.000.

Câu 28. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là

A. 12.000. B. 13.000.

C. 15.000. D. 17.000.

Câu 29. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch

tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon 6,6 và capron nêu trên

lần lượt là

A. 113 và 152. B. 121 và 114.

C. 121 và 152. D. 113 và 114.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 109: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 109/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  109

Câu 30. Từ 13 kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg nhựa PVC? Biết hiệu suất

của quá trình trên là 80%.

A. 31.25. B. 25.

C. 39.0625. D. 49.2.

2.4.2. ĐÁP ÁN. 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D C D B C B C D C B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A C A C A A D A C A

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B A A B C C A C C B

2.4.3. HƯỚNG DẪN GIẢI 

Câu 26. Để đơn giản ta xem hệ số polime hóa là 1. 

n C2H4 = (4.106). (70:100) = 0,1. 106 mol

nPE =0,1. 106. ( 90 : 100) = 0,09. 106 mol

mPE = 0,09. 106. 28 =2,52 gam

Chọn đáp án: C

Câu 27. Hệ số polime hóa = 750 000 : 62,5 = 12 000 mol Chọn đáp án: A

Câu 28. Hệ số polime hóa = 420 000 : 28 = 15 000 mol 

Chọn đáp án: C

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 110: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 110/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  110

Câu 30.  Để đơn giản ta xem hệ số polime hóa là 1 

naxetilen = 13 000 : 26 = 500 mol

nPVC = 500. (80 : 100) = 400 mol

mPVC = 400x 62,5 = 25000g = 25 kg

Chọn đáp án: B

2.5.1. 

HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG.  

Câu 1.  Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng

thay thế cho một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trườ ng?

A. Than đá B. Xăng, dầu

C. Khí butan D. Khí hiđro 

Câu 2.  Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hóa thạch

 bằng cách nào sau đây? 

A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc hầm biogas. 

B. Thu khí metan từ bùn ao. 

C. Lên men ngũ cốc. 

D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò. 

Câu 3. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng n hân

tạo to lơn sử dụng cho mục đích hòa bình, đó là 

A.  Năng lượng mặt trời B.  Năng lượng thủy điện 

C.  Năng lượng gió D.  Năng lượng hạt nhân 

Câu 4. Loại thuốc nào sau đây thuộc loại thuốc gây nghiện cho con người. 

A. Penixilin, amoxilin B. Vitamin C, glucozơ  

C. Seduxen, moocphin D. Thuốc cảm pamin, paradol 

Câu 5. Cách bảo quản thực phẩm bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 111: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 111/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  111

A. Dùng fomon, nước đá.  B. Dùng phân đạm, nước đá. 

C. Dùng nước đá và nước đá khô  D. Dùng nước đá khô, fomon 

Câu 6. Nicotin có nhiều trong đâu? 

A. Hạt cà phê  B. Lá chẻ 

C. Cây thuốc lá  D. Cây anh túc

Câu 7. Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch? 

A. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2.

B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2. HCl.

C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4, bụi. 

D. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1% SO2

Câu 8. Vật liệu nào sau đây là vật liệu hữu cơ ?

A. Sơn tổng hợp B. Thủy tinh 

C. Xi măng D. Sứ 

Câu 9. Một trong những ưu điểm của tơ hóa học so với tơ tự nhiên? 

A. Mau thấm nước hơn B.  Nặng hơn 

C. Ít đàn hồi hơn D. Rẻ tiền 

Câu 10. Trong rượu thường có chứa một loại chất độc hại, gây nôn nao khó chịu, nếu

dùng với lượng cao có thể gây tử vong. 

A. Etan B. Eten

C. Etin D. Etanal

Câu 11. Sự chuyển hóa năng lượng mặt trời theo sơ đồ nào sau đây?  

A.  Năng lượng mặt trời→ hóa năng→ nhiệt năng→ động năng→ điện năng→ quang

năng 

B. Năng lượng mặt trời→ hóa năng→ động năng→ điện năng→ quang năng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 112: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 112/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  112

→ nhiệt năng 

C.  Năng lượng mặt trời→ nhiệt năng→ động năng→  hóa năng → điện năng→  quang

năng 

D. Năng lượng mặt trời→ nhiệt năng → hóa năng → động năng → điện năng→ quang

năng 

Câu 12. Vật liệu nào sau đây không phải là vật liệu mới?

A. Vật liệu nano B. Vật liệu quang điện tử 

C. Vật liệu compozit D. Vật liệu hữu cơ  

Câu 13. Hành động nào sau đây được coi là an toàn vệ sinh thực phẩm? 

A. Sử dụng fomon bao quản phở, nước mắm 

B. Sử dụng nước thải công nghiệp để tưới rau  

C. Sử dụng nước đá để giữ cá biển tươi lâu hơn  

D. Sử dụng hàn the để chế biến bánh giò, chả, bánh cuốn,... 

Câu 14. Chế biến thực phẩm nhân tạo hay chế biến thực phẩm theo công nghệ hóa học

 bằng cách 

A. Sản xuất glucozơ từ chất thải như vỏ bào, mùn cưa, rơm rạ,... 

B. Chế biến protein từ protein tự nhiên 

C. Sản xuất ancol etylic từ tinh bột 

D. Tổng hợp chất béo nhân tạo từ axit stearic và glixerol 

Câu 15. Để phòng chống chất gây nghiện ma túy chúng ta phải 

A. Không được dùng thuốc quá liều chỉ dịnh của bác sĩ  

B. Không được dùng thuốc khi không biết tính năng, tác dụng của nó 

C. Luôn nói không với ma túy 

D. Dùng ma túy để giảm đau 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 113: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 113/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  113

2.5.2.  ĐÁP ÁN 

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

D A D C C C A A D D

11 12 13 14 15

A D C C D

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 114: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 114/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  114

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 

1.  MỤC ĐÍCH THỰ C NGHIỆM

Đánh giá những câu hỏi đã soạn qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để

kiểm tra kiến thức học sinh. 

Dựa vào kết quả các bài kiểm tra tiến hành thống kê, xử lí số liệu để xem các câu hỏi

đã soạn có đạt các tiêu chí về độ khó, độ phân biệt, mức độ thành công của các phương án

nhiễu để có thể chỉnh sữa hoặc thay thế những câu khác hay hơn. 

Đánh giá chất lượng các câu hỏi trắc nhiệm và lựa chọn ra những câu hỏi hay để làm

nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc soạn đề thi, kiểm tra. 

2. 

NGUYÊN TẮC KIỂM CHỨ NG

Bài kiểm tra dùng để kiểm định phải phù hợp với chương trình của đối tượng thực

nghiệm. 

Kết quả thực nghiệm phải được xử lí khoa học, khách quan, mang tính định lượng phù

hợp với thực tế. 

3. 

NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰ C NGHIỆM

Giúp GV soạn đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, biết loại trừ những câu hỏikhông thích hợp và đề ra được các phương án sử dụng khách quan nhất. 

-  Tổ chức kiểm tra cho học sinh. 

Chấm điểm bài kiểm tra, bài thi. 

-  Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm cao đến điểm thấp 

Thống kê các tần số lựa chọn của các bài kiểm tra từ đó tiến hành xử lí số liệu. 

-  Phân tích kết quả bài làm của học sinh. 

4. 

ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆMChia tổng số học sinh của lớp thành 3 nhóm: nhóm giỏi gồm 27% học sinh có điểm

cao nhất, nhóm điểm thấp gồm 27% số học sinh có điểm thấp nhất, nhóm trung bình là

nhóm còn lại 

4.1. 

Độ khó.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 115: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 115/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  115

Khi nói đến độ khó, hiển nhiên phải xem câu trắc nghiệm khó đối với đối tượng nào.

 Nhờ việc thử nghiệm trên các đối tượng thí sinh phù hợp, người ta có thể đo độ khó bằng

tỷ số phần trăm thí sinh làm đúng câu trắc nghiệm đó trên tổng số thí sinh dự thi. 

Độ khó (K) = T 

 Đ

x100

Trong đó: 

+  Đ là tổng số học sinh trả lời đúng trong cả hai nhóm.  

+  T là tổng số học sinh trong hai nhóm. 

Độ khó K có giá trị từ 0% (quá khó vì không học sinh nào làm được) đến 100%

(quá dễ vì tất cả học sinh đều làm được). 

Giá trị K càng lớn thì câu hỏi càng dễ: 

0% ≤ K ≤ 10% câu hỏi rất khó. 

+  10% ≤ K ≤ 30% là câu hỏi rất khó. 

+  30% ≤ K ≤ 70% là câu hỏi trung bình. 

+  70% ≤ K ≤ 90% là câu hỏi dễ. 

+  90% ≤ K ≤ 100% là câu hỏi rất dễ.  

 Như vậy: + 

 Nếu K ≤ 10% hoặc K ≥ 90%: không nên dùng. 

 Nếu 10% ≤ K ≤ 30% hoặc 70% ≤ K ≤ 90%: dùng cẩn thận tùy theo đối tượng kiểm

tra.

+   Nếu 30% ≤ K ≤ 70%: dùng tốt. 

4.2.  Độ phân biệt

Khi ra một câu hoặc một bài trắc nghiệm cho một nhóm thí sinh nào đó, người tathường muốn phân biệt trong nhóm ấy những người có năng lực khác nhau: giỏi, trung

 bình, kém… khả năng của câu trắc nghiệm thực hiện được sự phân biệt ấy được gọi là độ

 phân biệt. Muốn cho câu trắc nghiệm có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm thí sinh giỏi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 116: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 116/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  116

và nhóm thí sinh kém đối với câu hỏi đó hiển nhiên là phải khác nhau. Ngừơi ta thống kê

các phản ứng khác nhau đó để tính độ phân biệt. 

Công thức tính độ phân biệt P là: 

P =T  Đ Đ T C 

5,0  

Trong đó: 

ĐC là số học sinh trong nhóm điểm cao trả lời đúng câu hỏi. 

+  ĐT là số học sinh trong nhóm điểm thấp trả lời đúng câu hỏi.  

T là tổng số học sinh trong hai nhóm. 

Độ phân biệt có giá trị từ -1,00 (độ phân biệt ngược) đến 1,00 (phân biệt rất hoàn hảo).

Giá trị P = 0 ứng với trường hợp câu hỏi không thể phân biệt được học sinh giỏi và họcsinh kém.

+   Nếu P ≥ 0,3: dùng tốt 

 Nếu 0,22 ≤ P ≤ 0,3: sử dụng cẩn thận tùy theo đối tượng có thể chỉnh sữa câu này. 

+   Nếu P ≤ 0,22: không nên sử dụng, có thể loại bỏ. 

4.3.  Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay

+  Độ khó K: 30% ≤ K ≤ 70% 

Độ phân biệt: P ≥ 0,3 Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt trung

 bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn. 

Các quan điểm về độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan không

thống nhất giữa các tài liệu, tuy nhiên sự sai khác là không đáng kể. 

Cách tính độ khó, độ phân biệt như sau: 

Giả sử có 100 người trả lời bài TNK Q:

Sắp xếp các bảng trả lời bài TNKQ theo thứ tự từ cao đến thấp 

Phân chia thành hai nhóm nhóm, nhóm điểm cao và nhóm điểm thấp. Trong

mỗi nhóm lấy ra 27% học sinh có điểm cao nhất và thấp nhất. 

Ghi tần số các câu trả lời vào bảng thống kê. 

 Đánh giá các câu nhiễu 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 117: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 117/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  117

Một câu nhiễu được xem là tốt nếu nó hấp dẫn được nhiều học sinh ở nhóm điểm thấp

nhiều hơn ở nhóm điểm cao. Phân tích câu nhiễu dựa vào hai nguyên tắc: 

Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định tức là số học sinh

trả đúng ở nhóm điểm cao phải nhiều hơn số học sinh trả lời đúng hơn trong nhóm điểm

thấp. 

Mỗi câu trả lời đúng phải có tương quan nghịch với tiêu chí đã định tức là số học sinh

trả sai ở nhóm điểm cao phải ít hơn số học sinh trả lời đúng hơn trong nhóm điểm thấp.  

5. 

THỰ C NGHIỆM VÀ K ẾT QUẢ 

5.1.  Mẫu 1: Chương HIĐROCACBON NO 

Trườ ng: THPT CHỢ  GẠO

Họ và tên:…………………. Lớp:……………………….. 

KIỂM TRA

Môn: Hóa học

Thờ i gian: 15 phút

Câu 1. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: 

A. metan. B. etan.

C. propan. D. n-butan.

Câu 2. C6H14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 3. Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon A là CnH2n+1. A thuộc dãy đồng đẳng

nào?

A. Ankan. B. Xicloankan.

C. Ankan hoặc xicloankan. D. Không đủ dữ kiện để xác định. 

Câu 4. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là: 

A. Phản ứng tách 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 118: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 118/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  118

B. Phản ứng thế. 

C. Phản ứng cộng. 

D. Phản ứng thế và phản ứng cộng. 

Câu 5. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính

là:

A. 1-brom-2-metylbutan. B. 2-brom-2-metylbutan.

C. 2-brom-3-metylbutan. D. 1-brom-3-metylbutan.

Câu 6. Khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản

 phẩm thế monoclo. Danh pháp thay thế của ankan đó là: 

A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.

C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan. 

Câu 7. Hai hiđrocacbon A và B có cùng CTPT C5H12 tác dụng vớ i Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1

thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượ t

là:

A. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan.

B. 2,2-đimetylpropan và pentan. 

C. 2-metylbutan và 2,2-đimetylpropan.

D. 2-metylbutan và pentan. 

Câu 8 . Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì xăng, dầu

A.  Không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy.

B. Tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy. 

C. Không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy.

D. Tan trong nước và hơi nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 119: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 119/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  119

Câu 9. Tiến hành crackinh 2,9 gam butan ở  nhiệt độ cao. Sau một thời gian thu đượ c hỗn

hợ  p khí A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10. Đốt cháy A trong khí O2 dư, rồi dẫn

toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ  tăng khối lượ ng của bình đựng

H2SO4 đặc là

A. 9,0 gam. B. 6,75 gam.

C. 2,25 gam. D. 4,5 gam.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu đượ c 0,11 mol CO2 và 0,132 mol

H2O. Khi X tác dụng vớ i khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1) thu đượ c một sản phẩm hữu cơ

duy nhất. Tên gọi của X là:

A. 2-metylbutan. B. etan.

C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan.

Lớp thực nghiệm: 11KA9 trường THPT Chợ Gạo 

Sỉ số: 37, n = 10 

Câu 1 A* B C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  10 0 0 0 10

 Nhóm điểm thấp  8 2 0 0 10

Độ khó K(%)  85Đáp án

nhiễu tốt 

Câu hỏi

dễ 

Độ phân biệt P  0,2Độ phân

 biệt thấp 

Câu 2 A B C* D Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 0 9 1 10

 Nhóm điểm thấp  0 4 6 0 10

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt 70

Độ khó

trung bình

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 120: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 120/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  120

Độ phân biệt P  0,3Độ phân

 biệt cao 

Câu 3 A B C D* Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 0 1 9 10 Nhóm điểm thấp  2 1 3 4 10

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt 65

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,5Độ phân

 biệt cao 

Câu 4 A B* C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 8 0 2 10

 Nhóm điểm thấp  2 6 0 3 10

Độ khó K(%)  70Đá p án

nhiễu tốt 

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,2Độ phân

 biệt cao 

Câu 5 A B* C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  1 9 0 0 10

 Nhóm điểm thấp  3 7 0 0 10

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt 75

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,2Tạm chấp

nhận 

Câu 6 A B C D* Tổng  Nhóm điểm cao  2 2 0 8 10

 Nhóm điểm thấp  3 1 1 5 10

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt 65

Độ khó

trung bình

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 121: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 121/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  121

Độ phân biệt P  0,3Độ phân

 biệt cao 

Câu 7 A* B C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  7 0 3 0 10 Nhóm điểm thấp  3 2 4 1 10

Độ khó K(%)  50Đá p án

nhiễu tốt 

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,4Tạm chấp

nhận 

Câu 8 A* B C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  9 1 0 0 10 Nhóm điểm thấp  8 1 1 0 10

Độ khó K(%)  85Đáp án

nhiễu tốt 

Câu hỏi

dễ 

Độ phân biệt P  0,1Độ phân

 biệt thấp 

Câu 9 A  B C D* Tổng 

 Nhóm điểm cao  2 0 0 8 10

 Nhóm điểm thấp  3 1 1 5 10

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt 65

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,3Độ phân

 biệt cao 

Câu 10 A B C* D Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 0 10 0 10

 Nhóm điểm thấp  0 5 1 10

Độ khó K(%)  75Độ k hó

trung bình

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 122: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 122/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  122

Độ phân biệt P Đáp án

nhiễu tốt 0,5

Độ phân

 biệt cao 

Qua mẫu phân tích ta thấy: - 

Câu 2, 3, 6, 7, 9 là những có độ khó K: 30% ≤ K ≤ 70% và độ phân biệt: P ≥ 0,3

đây là những câu hỏi hay, có thể sử dụng. 

-  Câu 4, 5 có độ khó độ 30% ≤ K ≤ 70% , phân biêt P < 0,22 câu hỏi này có thể tạm

chấp nhận được, khi sử dụng câu này nên cẩn thận tùy theo đối tượng kiểm tra,

hoặc có thể chỉnh sửa lại cho độ phân biệt cao hơn. 

Câu 1, 8 có độ khó K > 80% đây là những câu hỏi dễ, độ phân biệt thấp P < 0,22 ,

không nên sử dụng. 

-  Qua nội dung dung phân tích ta thấy cần phải chỉnh sửa nội dung câu hỏi sao cho

có tăng độ phân biệt giữa các học sinh và điều chỉnh câu hỏi dễ. 

5.2. 

Mẫu 2: Chương HIĐROCACBON KHÔNG NO 

Trườ ng: THPT CHỢ  GẠOHọ và tên:………………… 

Lớp:………………………. 

KIỂM TRA

Môn: Hóa học

Thờ i gian: 15 phút

Câu 1 : Cho các chất sau: propilen, butilen, etan, propan, isobutan, isobutilen.

Số chất đồng đẳng với etilen là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 2 : Phát biểu đúng là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 123: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 123/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  123

A. Anken là những hiđrocacbon có công thức tổng quát CnH2n.

B. Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở có công thức tổng quát CnH2n.

C. Tất cả anken đều có đồng phân hình học và đồng phân mạch cacbon.

D. Nhóm CH2CH- có tên là nhóm etyl.

Câu 3 : But-1-en và xiclobutan có cùng CTPT C4H8, do đó

A. là đồng đẳng của nhau.

B. là đồng phân của nhau.

C. là đồng phân mạch cacbon của nhau.

D. không thể là đồng phân của nhau.

Câu 4 : Tên gọi 2-metylpropen ứng với CTCT nào sau đây?

A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3.

C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH3.

Câu 5 : Sản phẩm chính của phản ứng but-1-en cộng nước có xúc tác H2SO4 là

A. CH3CH(OH)CH2CH3.

B. HOCH2CH 2CH2CH3.

C. CH2=C(OH)CH2CH3.

D. A và B.

Câu 6 : Để phân biệt hai bình chứa khí etan và etilen, có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Nước. B. Dung dịch brom.

C. Khí HCl. D. Dung dịch NaOH. 

Câu 7 : Ở điều kiện thường, propen phản ứng được với tất cả các chất nào trong nhóm sau

đây?

A. Hiđro, nước brom, dung dịch thuốc tím.

B.  Nước, nước brom, dung dịch thuốc tím, dung dịch HBr.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 124: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 124/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  124

C. Dung dịch HBr, nước brom, dung dịch thuốc tím.

D. Hiđro, nước brom, nước, H2SO4.

Câu 8 : Có thể dùng nhóm chất nào sau đây để phân biệt 4 khí SO2, CO2, C2H4, C2H2 đựng

trong 4 lọ riêng biệt?

A. quỳ tím và nước brom.

B. quỳ tím, nước vôi trong và nước brom.

C. quỳ tím, dd AgNO3/NH3 và nước brom.

D. quỳ tím, nước vôi trong và dd AgNO3/NH3.

Câu 9 : Phản ứng đặc trưng của ankađien là

A.  phản ứng oxi hóa. B.  phản ứng thế.

C.  phản ứng phân hủy. D. phản ứng cộng. 

Câu 10 : Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 gam ancol etylic trong H 2SO4 đặc ở 170OC

thu được 1,792 lít khí etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là

A. 60%. B. 90%.

C. 80%. D. 70%.

Lớp thực nghiệm: 11KA9 trường THPT Chợ Gạo 

Sỉ số: 25, n = 7 

Câu 1 A B* C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 7 0 0 7

 Nhóm điểm thấp  2 5 0 7

Độ khó K(%)  Đáp án

nhiễu tốt 

85,71 Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,29Tạm chấp

nhận 

Câu 2 A B* C D Tổng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 125: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 125/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  125

 Nhóm điểm cao  0 7 0 0 7

 Nhóm điểm thấp  1 3 2 1 7

Độ khó K(%)  71,42Đáp án

nhiễu tốt 

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,57Độ phân

 biệt cao 

Câu 3 A B*  C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 5 2 0 7

 Nhóm điểm thấp  0 3 2 2 7

Độ khó K(%)  57,14Đáp án

nhiễu tốt 

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,29Tạm chấp

nhận 

Câu 4 A B C D* Tổng 

 Nhóm điểm cao  0 0 0 7 7

 Nhóm điểm thấp  0 0 2 5 7

Độ khó K(%) 

Đáp án

nhiễu tốt  85,71

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,29Tạm chấp

nhận 

Câu 5 A* B C D Tổng 

 Nhóm điểm cao  7 0 0 0 7

 Nhóm điểm thấp  5 0 0 2 7

Độ khó K(%)  85,71Đáp án

nhiễu tốt 

Độ khó

trung bình

Độ phân biệt P  0,29Tạm chấp

nhận 

Câu 6 A B* C D Tổng 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 126: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 126/291

Page 127: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 127/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  127

 Nhóm điểm cao  0 0 7 0 7

 Nhóm điểm thấp  0 0 6 1 7

Độ khó K(%) 92,85Đáp án

nhiễu tốt 

Câu hỏi

dễ 

Độ phân biệt P  0,14Không

nên dùng

Qua mẫu phân tích ta thấy: 

-  Câu 2, 6, 8, 9 là những có độ khó K: 30% ≤ K ≤ 70% và độ phân biệt: P ≥ 0,3 đây

là những câu hỏi hay, có thể sử dụng.  

Câu 1, 3, 4, 5, 7 có độ khó độ 30% ≤ K ≤ 70% , phân biêt 0,3 >P ≥ 0,22 câu hỏi

này có thể tạm chấp nhận được, khi sử dụng câu này nên cẩn thận tùy theo đối

tượng kiểm tra, hoặc có thể chỉnh sửa lại cho độ phân biệt cao hơn. 

Câu 10 có độ khó > 90% đây là những câu hỏi rất dễ, độ phân biệt P < 0,22 thấp,

không nên sử dụng. 

-  Qua nội dung dung phân tích ta thấy cần phải chỉnh sửa nội dung câu hỏi sao cho

có tăng độ phân biệt giữa các học sinh và điều chỉnh câu hỏi dễ. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 128: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 128/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  128

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  

1. KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã giải quyết

được những vấn đề về lí luận và thực tiễn sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

Tìm hiểu một số vấn đề về bài tập hoá học: định nghĩa, tác dụng, phân loại bài

tập hóa học, xu  hướng xây dựng bài tập hóa học mới, những chú ý khi ra và sửa  

 bài tập cho học sinh.

1.2. Thiết kế 6 yêu cầu của bài tập hóa học  

- Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, đơn nghĩa.- Các số liệu, quá trình hóa học phải phù hợp với thực tế nghiên cứu  và sản xuất.

- Phần cho và phần hỏi phải được tách biệt rõ ràng.

- Đối với bài tập có nhiều yêu cầu, các yêu cầu phải được sắp xếp theo thứ tự từ

dễ đến khó.

- BTHH cần phải làm nổi bật lên các kiến thức hóa học quan trọng. 

- BTHH phải phù hợp với trình độ học sinh.

1.3. Thiết kế hướng sử dụng của bài tập hóa học  

- Sử dụng BTHH trong quá trình nghiên cứu và hình thành kiến thức mới

- Sử dụng BTHH khi củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo

- Sử dụng BTHH khi ôn tập, hệ thống hóa kiến thức

- Sử dụng bài tập khi kiểm tra, đánh giá

2. KIẾN NGHỊ 

Trên cơ sở các kết quả thu được của đề tài nghiên cứu, chúng tôi xin nêu ra một

số kiến nghị sau:

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 129: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 129/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  129

- Kiến thức nhiều trong khi thời gian phân bổ ít nên học sinh không có điều kiện

luyện tập vận dụng. Do đó cần tăng số tiết dạy học hóa học để giáo viên có điều

kiện cho học sinh tham gia các hoạt động tìm tòi sáng tạo. Cần tham khảo ý kiến

giáo viên trước khi xây dựng chuẩn kiến thức và kỹ năng, nội dung chương trình

của từng môn học.

- Thay đổi cách làm việc theo khuôn khổ cứng nhắc, linh hoạt hơn trong cách

quản lý giáo viên về giờ dạy trên lớp miễn sao giáo viên có thể truyền đạt đủ

lượng kiến thức cần thiết.

- Khen thưởng thỏa đáng cho học sinh học khá giỏi, tư duy phát triển, thông minh.

-  Nâng cao chất lượng đời sống của giáo viên và cán bộ công nhân viên ở các

trường học để họ có thời gian đầu tư cho việc dạy học.2.2. Với Sở Giáo dục và Đào tạo  

- Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng các chuyên đề về hóa học nhằm tạo

điều kiện cho giáo viên có thể trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.

- Tổng hợp từ các trường để lập ngân hàng bài tập dành riêng cho từng đối tượng

học sinh.

- Mỗi trường học cần có một cán bộ thiết bị có chuyên môn về hoá học phụ trách

việc chuẩn bị thí nghiệm và đồ dùng dạy học.- Hỗ trợ kinh phí cho giáo viên trong việc photo phiếu học tập, đề kiểm tra cho

học sinh.

- Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm về phương pháp dạy học cho học sinh

khá giỏi với các giáo viên đi trước có nhiều kinh nghiệm.

- Tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng các hình thức cho

giáo viên đi tập huấn, đào tạo sau đại học…

2.3. Với giáo viên ở trường phổ thông

- Giáo viên cần khai thác, sử dụng có hiệu quả các bài tập có trong sách giáo khoa

và sách bài tập.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 130: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 130/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  130

- Biên soạn một hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao và đảm bảo sự cân bằng

giữa chúng, để có thể áp dụng cho từng đối tượng học sinh và điều kiện dạy học

cụ thể.

- Tham khảo hệ thống bài tập mà đề tài nghiên cứu mới đề xuất và thử nghiệm.  

Tiếp tục xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho trường để sử dụng trong

công tác giảng dạy, kiểm tra –  đánh giá.

- Luôn tự bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả

dạy học.

Trên đây là những nội dung của đề tài “THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ

CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG”. Chúng tôi hy vọng rằng công

trình nghiên cứu này có thể đóng góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chấtlượng dạy học theo yêu cầu đổi mới của nền giáo dục. Mặc dù đã có nhiều cố

gắng nhưng chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định.

Mong nhận được nhiều sự góp ý của quý thầy cô và đồng nghiệp. Chúng tôi chân

thành cảm ơn! 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 131: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 131/291

SVTH: Phạm Thị Mỹ Nhân GVHD: Nguyễn Văn Bảo 

Trường Đại học Cần Thơ  131

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

1. Ngô Ngọc An (Chủ biên), Phạm Thị Minh Nguyệt (2009), Giải toán hóa học 11, Nhà

xuất bản Giáo dục.

2. Ngô Ngọc An (2010), Phân loại và hướng dẫn giải đề thi đại học, cao đẳng môn hóa

học, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Th.s. Nguyễn Văn Bảo, Thiết kế bài tập hóa học năm 2012, giáo trình bộ môn Hóa, Đại

học Cần Thơ. 

4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành

 phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Đức Bình (2009), Phương pháp giải bài tập Hiđrocacbon, Nhà xuất bản Giáodục. 

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng năm 2007, 2008, 2009,

2010, 2011.

7. Ts. Bùi Phương Thanh Huấn, Kiểm tra và đánh giá năm 2012, giáo trình bộ môn Hóa,

Đại học Cần Thơ. 

8. Th.s. Đoàn Thị Kim Phượng, Lí luận dạy học năm 2010, giáo trình bộ môn Hóa, Đại

học Cần Thơ. 9. PGS. TS. Nguyễn Hữu Đĩnh –  PGS. TS. Lê Xuân Trọng (2001), Bài tập định tính và

câu hỏi thực tế hóa học 12, tập 1 hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Giáo dục. 

10. www.thuvienluanvan.com.vn 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 132: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 132/291

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA SƯ PHẠM

BỘ MÔN SƯ PHẠM HÓA HỌC

Giáo viên hướ ng d ẫ n:

ThS. Nguy ễn Văn Bảo  

C ần Thơ , 2013

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Ngành: Sư phạm Hóa học 

THIẾT K Ế BÀI TẬP TR ẮC NGHIỆM HÓA VÔ CƠ  

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Sinh viên thự c hiện:

Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 MSSV: 2091987 

 Lớ  p: Sư phạm Hóa học K35 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 133: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 133/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -i- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

LỜ I CẢM ƠN Đây là một đề  tài về  phương pháp giảng dạy và đánh giá học sinh ở   trườ ng

trung học phổ  thông. Trong quá trình thực hiện đề  tài, tôi đã nhận đượ c sự giúp đỡ  

nhiệt tình của quý thầy cô đặc biệt là thầy hướ ng dẫn luận văn và giáo viên hướ ng dẫn

chuyên môn ở  trườ ng phổ thông, các bạn và các em học sinh. Nhờ  vậy mà đề tài của

tôi đã hoàn thành đúng thờ i hạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn: 

-  Thầy Nguyễn Văn Bảo, GVHD luận văn, bộ môn Hóa, Khoa sư phạm, trườ ng

ĐHCT luôn hướ ng dẫn tận tình và đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình thực

hiện đề tài này.

-  Cô Nguyễn Thị  Anh Lương, GVHD chuyên môn, tổ  trưở ng tổ  hóa, trườ ng

THPT chuyên Lý Tự Tr ọng.

-  Thầy Lê Đỗ Huy, GV trườ ng THPT chuyên Lý Tự Tr ọng.

-  Các thầy cô trong bộ môn Hóa học Trường ĐHCT đã luôn quan tâm, ủng hộ 

tinh thần và giúp đỡ  tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.

Bạn Giao Thị Anh Phương, SV sư phạm Hóa học K35, trường ĐHCT. -  Bạn Võ Thái Sang, SV sư phạm Hóa học K35, trường ĐHCT. 

-  Bạn Phạm Thị Mỹ  Nhân, SV sư phạm Hóa học K35, trường ĐHCT. 

-  Tậ p thể lớ  p 10A6 trườ ng THPT chuyên Lý Tự Tr ọng, thành phố Cần Thơ. 

-  Tậ p thể lớp 10A2 trườ ng THPT Bùi Hữa Nghĩa, Thành phố Cần Thơ. 

-  Tậ p thể lớp 10A6 trường THPT Phan Văn Trị, thị tr ấn Phong Điền, Cần Thơ. 

Trung tâm học liệu trường ĐHCT. -  Bộ môn Hóa, khoa sư phạm, ĐHCT. 

Sinh viên th ự c hi ện

Nguy ễ n Ng ọc N ị  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 134: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 134/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -ii- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪN

---------

Thiết k ế  bài tậ p tr ắc nghiệm hóa vô cơ trung học phổ  thông là đề  tài r ất thiết thực.Thông qua đề tài tác giả nắm được chương trình hóa học phổ thông đặc biệt rèn luyện

k ỹ năng thiết k ế và giải bài tậ p hóa học phổ thông. Trong quá trình thực hiện đề tài, tác

giả đã có nhiều cố gắng tham khảo tài liệu, thiết k ế được hơn 300 bài tậ p làm hành

trang cho công việc giảng dạy sau này.

Phần thực nghiệm sư phạm tác giả đã đánh giá đượ c một số bài tậ p, tuy nhiên còn ít so

vớ i số lượ ng các bài tập đượ c thiết k ế.

 Nhìn chung tác giả đã hoàn thành tốt mục tiêu của đề tài.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 135: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 135/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -iii- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN--------- 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 136: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 136/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -iv- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN--------- 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 137: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 137/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -v- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

TÓM TẮT LUẬN VĂN --------- 

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướ ng tích cực hóa hoạt động của họcsinh đã và đang đượ c triển khai r ộng rãi ở   các trườ ng trung học phổ  thông. Vớ i

 phương pháp này đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức, rèn

luyện k ỹ năng giải bài tậ p. Tuy nhiên việc tìm kiếm một nguồn tài liệu có thể đáp ứng

đượ c yêu cầu đầy đủ các dạng bài tậ p ứng vớ i những kiến thức tr ọng tâm và các kĩ

năng cần nắm của từng chương đang là vấn đề lo nghĩ của học sinh. Trướ c tình hình

đó đề tài “Thiế t k ế  bài t ậ p tr ắ c nghiệm hóa vô cơ trung học phổ  thông ” thực hiện sẽ 

góp phần tạo một nguồn tài liệu giúp HS vừa học đượ c các kiến thức SGK và rèn

luyện đượ c k ỹ năng giải bài tập. Đối vớ i GV có thể sử dụng các bài tậ p trong quá trình

kiểm tra đánh giá kết quả học tậ p của HS.

Qua quá trình thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Phan Văn Trị - Tp. Cần Thơ

và trườ ng THPT Bùi Hữu Nghĩa –  Tp. Cần Thơ đã đánh giá đượ c một số câu hỏi tr ắc

nghiệm và cũng phần nào cho thấy đượ c ứng dụng của đề tài trong trườ ng THPT.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 138: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 138/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -vi- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN 

Bảng số liệu 1.1. trang 105

Bảng số liệu 1.2. trang 112.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 139: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 139/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -vii- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i 

 NHẬ N XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚ NG DẪ N ........................................................... ii  NHẬ N XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢ N BIỆ N ............................................................. iii 

 NHẬ N XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢ N BIỆ N ..............................................................iv 

TÓM TẮT ........................................................................................................................ v 

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢ NG TRONG LUẬN VĂN ..............................................vi 

MỤC LỤC .................................................................................................................... vii 

DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................................... x 

Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 

1.  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................... 1 

2.  MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1 

3.  KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U .......................................... 1 

3.1.  Khách thể nghiên cứu .............................................................................. 1 

3.2.  Đối tượ ng nghiên cứu .............................................................................. 1 

4.  GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ........................................................................... 1 

5.   NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI .............................................................................. 1 

6.  PHẠM VI NGHIÊN CỨ U .............................................................................. 2 

7.  PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆ N NGHIÊN CỨ U ................................ 2 

7.1.  Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 2 

7.2.  Phương tiện nghiên cứu ........................................................................... 2 

8.  TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨ U ............................................................................... 3 

Phần 2: NỘI DUNG ........................................................................................................ 4 

A.  CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................................... 4 

1.  Lịch sử và ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm khách quan .................... 4 

2.  Tr ắc nghiệm khách quan ................................................................................. 6 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 140: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 140/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -viii- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

2.1.  Một số khái niệm ..................................................................................... 6 

2.1.1.  Tr ắc nghiệm khách quan ..................................................................... 6 

2.1.2.  Bài tậ p tr ắc nghiệm ............................................................................. 6 

2.2.  Phân loại tr ắc nghiệm khách quan. .......................................................... 6 

2.3.  Khi nào thì sử dụng tr ắc nghiệm và lí do sử dụng ................................... 8 

2.4.  Yêu cầu khi kiểm tra tr ắc nghiệm ............................................................ 9 

2.5.  Ưu điểm và hạn chế của phương pháp trắc nghiệm khách quan ............. 9 

2.5.1.  Ưu điểm ............................................................................................... 9 

2.5.2.  Hạn chế.............................................................................................. 10 

B.  XÂY DỰ  NG BÀI TẬP TR ẮC NGHIỆM ........................................................ 11 

1.  CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ....................................................... 11 

2.  CHƯƠNG II: ĐỊ NH LUẬT TUẦ N HOÀN .................................................. 19 

3.  CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ SỐ OXI HÓA. .......................... 27 

4.  CHƯƠNG IV: PHẢ N Ứ  NG OXI HÓA KHỬ . ............................................. 31 

5.  CHƯƠNG V: HALOGEN ............................................................................ 38 

6.  CHƯƠNG VI: OXI- LƯU HUỲ NH ............................................................. 45 

7.  CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢ N Ứ  NG VÀ CÂN BẰ NG HÓA HỌC ......... 54 

8.  CHƯƠNG VIII: SỰ  ĐIỆ N LI ....................................................................... 62 

9.  CHƯƠNG IX: NHÓM NITƠ ........................................................................ 69 

10.  CHƯƠNG X: NHÓM CACBON ................................................................. 79 

11.  CHƯƠNG XI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ............................................. 89 

12.  CHƯƠNG XII: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM ........................ 99 

13.  CHƯƠNG XIII: CRÔM- SẮT –  ĐỒ NG .................................................... 111 

14.  CHƯƠNG XIV: NHẬ N BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ ........................ 120 

15.  CHƯƠNG XV: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂ N, KINH TẾ, XÃHỘI, MÔI TRƯỜ NG .......................................................................................... 123 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 141: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 141/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -ix- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C. THỰ C NGHIỆM KIỂM ĐỊ NH CHẤT LƯỢ NG CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM ............................................................................................................. 127 

1.  MỤC ĐÍCH THỰ C NGHIỆM .................................................................... 127 

2.   NGUYÊN TẮC KIỂM CHỨ  NG................................................................. 127 

3.   NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰ C NGHIỆM ................................ 127 

4.  ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM ................................................... 127 

4.1.  Độ khó. ................................................................................................. 128 

4.2.  Độ phân biệt ......................................................................................... 128 

4.3.  Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay .......................................................... 129 

5.  THỰ C NGHIỆM VÀ K ẾT QUẢ ................................................................ 130 

5.1.  Mẫu 1: Chương Oxi, Lưu huỳnh ......................................................... 130 

5.2.  Mẫu 2: Chương Oxi, Lưu huỳnh. ........................................................ 138 

Phần 3: K ẾT LUẬ N VÀ KIẾ N NGHỊ ........................................................................ 147 

1.  LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 147 

2.  XÂY DỰ  NG BÀI TẬP TR ẮC NGHIỆM .................................................. 147 

3.  THỰ C NGHIỆM KIỂM ĐỊ NH CHẤT LƯỢ NG CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM. ............................................................................................................ 148 

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 149 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 142: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 142/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -x- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

DANH MỤC TỪ  VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 

GVHD Giáo viên hướ ng dẫn.

SVTH Sinh viên thực hiện.

GV Giáo viên.

HS Học sinh.

GD - ĐT  Giáo dục –  đào tạo.

ĐHSP  Đại học sư phạm.

ĐHQG  Đại học quốc gia.

THPT Trung học phổ thông.

TNKQ Tr ắc nghiệm khách quan.

TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh.

HD Hướ ng dẫn.

Ptpư  Phương trình phản ứng.

MT Mẫu thử.

SGK Sách giáo khoa.

SBT Sách bài tậ p.

dd Dung dịch.

hh Hỗn hợ  p.

đktc  Điều kiện tiêu chuẩn.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 143: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 143/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -1- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Phần 1: MỞ  ĐẦU1.  LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướ ng tích cực hóa hoạt động của học

sinh đã và đang đượ c triển khai r ộng rãi ở   các trườ ng trung học phổ  thông. Vớ i phương pháp này đòi hỏi học sinh phải tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức, rèn

luyện k ỹ năng giải bài tậ p. Tuy nhiên việc tìm kiếm một nguồn tài liệu có thể đáp ứng

đượ c yêu cầu đầy đủ các dạng bài tậ p ứng vớ i những kiến thức tr ọng tâm và các kĩ

năng cần nắm của từng chương đang là vấn đề lo nghĩ của học sinh. Trướ c tình hình

đó tôi quyết định chọn đề  tài “Thiế t k ế  bài t ậ p tr ắ c nghiệm hóa vô cơ trung học phổ  

thông ” nhằm góp phần tạo một nguồn tài liệu giúp các em có thể dễ dàng ghi nhớ  kiến

thức trong SGK và biên soạn các dạng bài tậ p từ đơn giản đến phức tạ p nhằm nâng cao

quá trình dạy học ở  các trườ ng trung học phổ thông.

2.  MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Góp phần cung cấ p nguồn tài liệu dạy và học cho giáo viên và học sinh. Đáp

ứng đượ c nhu cầu tự học, tự rèn luyện k ỹ năng giải bài tậ p cho học sinh. Từ đó có thể 

nâng cao chất lượ ng dạy và học môn hóa ở  các trườ ng trung học phổ thông.

3.  KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢ NG NGHIÊN CỨ U

3.1.  Khách thể nghiên cứ u

Bài tậ p tr ắc nghiệm hóa học ở  trườ ng phổ thông.

3.2.  Đối tượ ng nghiên cứ u

Thiết k ế bài tậ p hóa học phần vô cơ THPT.

4. 

GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đượ c một hệ  thống bài tậ p hóa học đa dạng, phong phú và có

cách sử dụng chúng một cách hiệu quả sẽ nâng cao hiệu quả dạy và học cho giáo viên

và học sinh. 

5.  NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

-  Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài.

Phân tích, tổng hợ  p lý thuyết của các chương phần vô cơ theo SGK 10, 11, 12.-  Xây dựng hệ thống bài tậ p từ đơn giản đến phức tạ p theo từng chương. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 144: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 144/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -2- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Áp dụng các k ết quả nghiên cứu của đề tài vào dạy học, kiểm tra đánh giá một số 

chương trong chương trình Hóa Học lớ  p 10, 11, 12 Trung Học Phổ Thông.

-  Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng chất lượ ng các câu hỏi tr ắc nghiệm

đã soạn.6.  PHẠM VI NGHIÊN CỨ U

Xây dựng bài tậ p phần vô cơ của cả ba khối lớ  p 10, 11, 12 theo chương trình cơ

 bản và nâng cao.

7.  PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨ U

7.1.  Phương pháp nghiên cứ u

 Nghiên cứu lý thuyết.

+  Các tài liệu về lý luận dạy học môn hóa học.

+  Các tài liệu có liên quan đến các phương pháp trắc nghiệm.

+   Nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) hóa học lớ  p 10, 11, 12 ban

cơ bản và nâng cao.

-   Nghiên cứu thực tiễn.

+  Thực nghiệm sư phạm ở  trườ ng trung học phổ thông (THPT).

+  Hỏi ý kiến chuyên gia (giáo viên).

-   Nghiên cứu toán học: Xử  lý số  liệu thực nghiệm sư phạm bằng thống kê

toán học.

7.2.  Phương tiện nghiên cứ u

-  Các tài liệu sách (SGK, sách tham khảo), báo, các đề tài nghiên cứu khoa

học có liên quan.

Máy tính.

-  Phiếu điều tra.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 145: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 145/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -3- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

8.  TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨ U

STT Công vi ệc Th ờ i gian th ục hi ện

1.   Nhận đề tài từ GVHD. 18/06/2012 –  13/07/2012

2. Tìm tài liệu có liên quan, xây dựng và hoàn

thiện đề cương nghiên cứu.14/07/2012 –  31/08/2012

3. Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan đến

đề tài.01/09/2012 –  15/09/2012

4. Phân tích, tổng hợ  p lý thuyết tổng quát

 phần vô cơ theo SGK lớ  p 10, 11, 12.

16/09/2012 –  31/10/2012

5. 

Xây dựng hệ thống bài tậ p và các cách giải

từ đơn giản đến phức tạ p theo từng chương

dựa vào SGK, SBT, và các nguồn tài liệu

khác.

01/11/2012 –  31/12/2012

6.  Tiến hành viết luận văn và chỉnh sửa 01/01/2013 –  10/02/2013

7. 

Tiến hành thực nghiệm sư phạm. 10/02/2013 –  15/04/2013

8. 

Phân tích k ết quả thực nghiệm sư phạm.

Hoàn thiện luận văn và nộ p cho GVHD

đóng góp ý kiến, sữa chữa để  hoàn thành

tốt bài luận văn. 

 Nộ p luận văn và báo cáo trướ c hội đồng

 phản biện.

16/04/2013 –  31/05/2013

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 146: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 146/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -4- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Phần 2: NỘI DUNGA.  CƠ SỞ  LÝ THUYẾT

1.  Lịch sử  và ứ ng dụng của phương pháp trắc nghiệm khách quan

Thời thượ ng cổ đã có mầm mống của hình thức tr ắc nghiệm. Cuối thế k ỷ 19 tr ắc

nghiệm năng lực tr ở   thành đối tượ ng nghiên cứu của khoa học, mở   đầu là Thomas

Mann (1845)

Thuật ngữ “Tr ắc nghiệm” lần đầu tiên đượ c biết đến ở  thế k ỉ XIX, "tr ắc" có nghĩa

là "đo lườ ng", "nghiệm" là "suy xét", "chứng thực". Trong bài báo “Trí khôn và cách

đo trí khôn” (1890) nói về  tâm lí học của tác giả  ngườ i Mỹ  James Mekeen Cattell

(1860  –   1944) nghĩ ra nhằm thử đánh giá trí thông minh của con ngườ i. Sau đó hainhà tâm lý ngườ i Pháp là F. Dalton và Ebbing Haus soạn ra bộ giáo án tr ắc nghiệm.

Đầu thế  k ỉ  XX, E. Thorndike là người đầu tiên sử  dụng tr ắc nghiệm như một

 phương pháp khách quan và nhanh chóng để đo trình độ kiến thức học sinh.

Đến năm 1937, ở  Mỹ  lại sử dụng phương pháp trắc nghiệm r ộng rãi trong nhiều

lĩnh vực. Trong dạy học cũng bắt đầu sử dụng phương pháp trắc nghiệm. Năm 1940,

đã có nhiều hệ thống tr ắc nghiệm đánh giá kết quả học tậ p của học sinh. Năm 1961 đã

có 2126 mẫu tr ắc nghiệm tiêu chuẩn. Năm 1963 đã xuất hiện công trình của Gedevik

dùng máy tính điện tử xử lí k ết quả tr ắc nghiệm trên diện r ộng.

Cũng từ năm 1963, hội đồng Hoàng gia Anh hằng năm quyết định các tr ắc nghiệm

chuẩn cho trườ ng trung học.

Cùng thờ i gian này, việc nghiên cứu k ết quả  tr ắc nghiệm đã trở   thành một đề  tài

lớ n của Viện hàn lâm Khoa học Liên Xô với nhan đề “Trình độ kiến thức kĩ năng, kĩ

xảo của học sinh và các phương pháp ngăn ngừa tình tr ạng không tiến và lưu ban”, do

viện sĩ E.I Monetzen chủ trì.

 Những năm gần đây, trắc nghiệm ngày càng đượ c sử dụng r ộng rãi và phổ biến trên

thế giớ i mạnh nhất là Anh, Úc, Mỹ, Hà Lan, Pháp… 

Ở Việt Nam:

Từ năm 1956 –  1960, trong các trường đã sử dụng r ộng rãi hình thức kiểm tra tr ắc

nghiệm ở   bậc trung học: “Tr ắc nghiệm vạn vật học” của Lê Quang Nghĩa (1963),

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 147: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 147/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -5- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Phùng Văn Hương (1964). 

 Năm 1969, GS. Dương Thiệu Tống đã đưa môn trắc nghiệm và thống kê Giáo dục

vào giảng dạy tại lớ  p Cao học và tiến sĩ Giáo dục tại trường Đại học Sài Gòn.

Từ năm 1971, đã có những nghiên cứu về TNKQ vào chương trình sinh vật như:

Tr ần Bá Hoành với công trình “Thử dùng phương pháp Test kiểm điều tra tình hình

nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong chương trình Sinh học đại cương

lớp 9”.

 Năm 1974, thi tú tài bằng tr ắc nghiệm khách quan dạng QCM (câu hỏi tr ắc

nghiệm), đã thành lậ p Nha khảo thí (Vụ tuyển sinh) chuyên phát hành các đề thi (tr ực

thuộc bộ giáo dục Sài Gòn).Sau năm 1975, việc nghiên cứu về  phương pháp trắc nghiệm bị  gián đoạn. Tuy

nhiên, vẫn có một số nghiên cứu này ở  bậc Đại học như: ĐH Y TP. HCM do Nguyễn

Quang Quyền chủ trì và gần đây, Đại học Đà Lạt đã sử dụng bộ tr ắc nghiệm đề tuyển

sinh đầu vào.

 Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Bộ Giáo dục - Đào tạo và các trường Đại học

đã có một số hoạt động cải tiến các phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tậ p của

sinh viên, trong đó có phương pháp trắc nghiệm.

 Năm 1986, trường ĐH SP Hà Nội đã tổ  chức các hội thảo, bồi dưỡ ng do Herath

hướ ng dẫn và đã triển khai thực nghiệm.

 Năm 1990, phương pháp trắc nghiệm đượ c thực sự quan tâm ở  nhiều cấ p bậc học.

 Năm 1993, ĐH Bách Khoa Hà Nội có hội thảo “Kĩ thuật Test ứng dụng ở  bậc Đại

học” (4/12/1993) của Lâm Quang Thiệ p, Phan Hữu Tiết, Nghiêm Xuân Nùng.

 Năm 1994, Bộ GD-ĐT phối hợ  p vớ i viện hoàng gia Melbourne của Australia tổ 

chức hội thảo “Kĩ thuật xây dựng câu hỏi tr ắc nghiệm khách quan”.

Tháng 4/1998, trường ĐHSP- ĐHQG Hà Nội có cuộc hội thảo Khoa học về  sử 

dụng TNKQ trong dạy học và tiến hành xây dựng bộ tr ắc nghiệm để kiểm tra –  đánh

giá một số học phần của các khoa trong trườ ng.

 Năm 2001, ĐHQG TP.HCM đã chủ  trương làm thí điểm tuyển sinh đại học bằng

 phương pháp trắc nghiệm cho các môn thi khối B. Bên cạnh đó lần đầu tiên 6 trườ ng

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 148: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 148/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -6- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

THPT tại TPHCM: Tr ần Đại Nghĩa, Bán công Maire Curie, Lê Quý Đôn, Bán công

 Nguyễn Thái Bình, Nguyễn Hữu Cầu, và Dân lậ p Hồng Đức đượ c thực nghiệm môn

Toán theo phương pháp trắc nghiệm trướ c khi phổ biến r ộng rãi trong cả nướ c.

2. 

Trắc nghiệm khách quan

2.1.  Một số khái niệm

2.1.1. 

Tr ắc nghi ệm khách quan

Tr ắc nghiệm theo nghĩa r ộng là một hoạt động để đo lường năng lực của các đối

tượng nào đó nhằm những mục đích xác định. Trong giáo dục tr ắc nghiệm đượ c tiến

hành thườ ng xuyên ở  các k ỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tậ p, giảng dạy đối vớ i

một phần của môn học, toàn bộ môn học, đối vớ i cả một cấ p học; hoặc để tuyển chọnmột số người có năng lực nhất vào học một khoá học.

Trắc nghiệm (trong giáo dục) là một phương pháp để thăm dò một số đặc điểm

năng lực trí tuệ của học sinh (chú ý, tưởng tượng, thông minh, năng khiếu…) hoặc để

kiểm tra- đánh giá một số kiến thức kĩ năng, kĩ xảo, thái độ của học sinh. 

2.1.2. 

Bài t ập tr ắc nghi ệm

Bài tập trắc nghiệm được hiểu là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm câu trả lờicó sẵn, yêu cầu học sinh suy nghĩ, dùng một kí hiệu đơn giản, đã quy ước để trả lời. 

Trắc nghiệm khách quan (ojective test) là dạng kiểm tra trong đó mỗi câu hỏi

kèm theo những câu trả lời có sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần

hay tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải lựa chọn một câu trả lời hoặc chỉ

cần điền thêm một vài từ (loại câu hỏi đóng). Gọi là TNKQ vì việc chấm điểm đảm

 bảo tính khách quan hơn việc cho điểm bài tự luận. Tuy nhiên, tính khách quan cũng

không hoàn toàn tuyệt đối vì việc ra đề và xây dựng đáp án phần nào đã mang tính chủ

quan của tác giả. 

2.2.  Phân loại trắc nghiệm khách quan.

Thông thường có ba cách phân loại: dựa vào mục đích, dựa vào hình thức, dựa vào

cách tiến hành. 

a.  Dựa vào mục đích: chia làm 2 loại 

-  Trắc nghiệm tuyển trạch: lựa chọn thí sinh đầu vào (mức độ khó) .

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 149: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 149/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -7- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Trắc nghiệm hoàn tất: đánh giá kết quả đạt được của học sinh thường dùng để

thi hết môn, thi tốt nghiệp (mức độ trung bình). 

 b.  Dựa vào hình thức: chia làm 3 loại: 

Trắc nghiệm viết. (phổ biến và thông dụng nhất).

-  Trắc nghiệm vấn đáp.

-  Trắc nghiệm thực hành. 

c.  Dựa vào cách tiến hành: chia thành 4 loại.

-  Đúng –  sai (Yes/ No question).

Là dạng câu hỏi có kèm hai phương án trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S). 

Ví dụ: Sự khử là quá trình nhường electron 

A.  Đúng. B. Sai.

Loại câu hỏi đúng/sai chỉ thích hợp kiểm tra trí nhớ, kiến thức sự kiện, ít có giá trị

kích thích tư duy cũng như phân biệt học sinh giỏi –  kém.

-  Ghép đôi (matching items).

Loại câu hỏi này thường gồm 2 cột thông tin: cột thứ nhất là những câu dẫn, cộtthứ hai là những lựa chọn. Đòi hỏi thí sinh phải ghép đúng cặp nhóm từ ở 2 cột sao

cho phù hợp về nội dung. 

Ví dụ: 

1.   Ne a.  Kim loại 

2.   Na b.  Phi kim

3.   N c.  Khí hiếm 

Câu tr ắc nghiệm ghép mục phù hợ  p vớ i việc đánh giá những năng lực nhận thức cơ

 bản như năng lực trí nhớ , khả năng phân biệt cao, thích hợ  p cho việc kiểm tra những

nhóm kiến thức gần gũi chủ yếu là những kiến thức sự kiện và kiến thức ngôn ngữ… 

-  Trắc nghiệm điền khuyết (supply items or fill in the blank). 

Là loại câu hỏi nêu một mệnh đề bị khuyết một bộ phận (chỗ tr ống), thí sinh phảisuy nghĩ nội dung thích hợ  p nhất để điền vào chỗ tr ống.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 150: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 150/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -8- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Ví dụ: Đồng phân là hiện tượ ng các chất có…. 

Tr ắc nghiệm điền khuyết chủ yếu thích hợ  p vớ i việc đánh giá những năng lực nhận

thức cơ bản như: ghi nhớ , thông hiểu. Tuy nhiên cũng có thể sử dụng loại câu hỏi dạng

này để kiểm tra học sinh về hiện tượng, định nghĩa, khái niệm, thuật ngữ hóa học…. 

-  Câu trắc nghiệm đa tuyển (Multuple choice). 

Là loại câu hỏi đưa ra một nhận định 4 –  5 phương án trả lờ i, thí sinh phải lựa chọn

 phương án đúng nhất. Loại câu nhiều lựa chọn là quan tr ọng nhất và đượ c dùng nhiều

nhất trong việc kiểm tra kiến thức và thi tuyển.

Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm có hai phần: phần đầu là phần dẫn trong đó giáo viên

nêu ra vấn đề cung cấ p thông tin cần thiết hoặc nêu một câu hỏi mà phần sau là phầntr ả lời, giáo viên đưa ra 4 –  5 hoặc 6 phương án trả lời trong đó có một phương án là

đúng nhất. Các phương án khác đưa ra có tác dụng gây nhiễu đối vớ i thí sinh. Nếu câu

tr ắc nghiệm đượ c soạn tốt thì thí sinh không có kiến thức chắc chắn không thể  biết

được đáp án nào là đúng, phương án nào là nhiễu.

Ví dụ:

Chọn phương án đúng nhất:A.  S chỉ có tính khử.

B.  S chỉ có tính oxi hóa.

C.  S có cả hai tính oxi hóa và tính khử.

D.  S không có tính oxi hóa khử.

2.3.  Khi nào thì sử  dụng trắc nghiệm và lí do sử  dụng

Một câu hỏi kiểm tra có giá tr ị khi nó vừa diễn tả đượ c nội dung khoa học mongmuốn, vừa phù hợ  p vớ i mục tiêu của người ra đề.

Giá tr ị  và hiệu quả  của hình thức kiểm tra tùy thuộc vào nội dung và mục đích

kiểm tra.

-  Dạng câu hỏi tự luận: phù hợ  p vớ i những bài kiểm tra nhằm đánh giá khả năng

lậ p luận, trình bày quá trình tư duy của học sinh.

-  Dạng kiểm tra tr ắc nghiệm: phù hợp khi đánh giá nhận thức của học sinh trên

lượ ng kiến thức lớn, đòi hỏi sự cân nhắc trướ c khi lựa chọn.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 151: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 151/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -9- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Vì vậy khi muốn đánh giá trên diện r ộng, với lượ ng kiến thức lớ n loại kiểm tra hiệu

quả nhất đượ c dung hòa vớ i yêu cầu chấm bài nhanh, gọn, khách quan, chúng ta nên

sử dụng hình thức tr ắc nghiệm.

2.4. 

Yêu cầu khi kiểm tra trắc nghiệm

Kiểm tra là một phương tiện kích thích việc học và đánh giá mức độ  thành công

của việc dạy học. Vì vậy, khi tiến hành kiểm tra, cần có một số yêu cầu cụ thể và phải

nhớ  điều đó khi xét đến vai trò của một bài kiểm tra tr ắc nghiệm.

Sau đây là những yêu cầu cần thiết khi kiểm tra tr ắc nghiệm:

Chính xác: câu hỏi hoặc bài tập đặt ra phải rõ ràng, chính xác, phần tr ả lời đối vớ i

tr ắc nghiệm có nhiều lựa chọn chỉ có một phương án đúng nhất.

Khoa học: bài thi nên có câu dễ, câu trung bình, câu khó; không quá ngắn, không

quá dài; kiểm tra đượ c kiến thức cơ bản của chương trình, có thuộc bài, có tư duy,

sáng tạo, có kiến thức nâng cao, có kiến thức thực tế… 

Khách quan: đề không tậ p trung một phần kiến thức, các câu chọn lựa không chứa

các yếu tố để học sinh đoán mò, cùng một bài kiểm tra (số lượ ng và nội dung câu hỏi)

nên xáo tr ộn thứ  tự để tránh học sinh trao đổi bài. Đề không quá dễ cũng không quákhó, không vượt ngoài chương trình. 

Thực tiễn  –  tiện lợ i: dễ chấm, chấm nhanh, tiết kiệm thờ i gian, vật liệu, tiền bạc.

Đặc biệt, soạn thế nào để học sinh thích thú, tích cực làm bài, giảm áp lực khi kiểm tra

hoặc thi.

2.5.  Ưu điểm và hạn chế của phương pháp trắc nghiệm khách quan

2.5.1. 

Ưu điể m

-   Nó cho phép trong thờ i gian ngắn, kiểm tra đượ c nhiều kiến thức ở  nhiều học

sinh.

-  Phạm vi kiến thức kiểm tra r ộng, tránh được khuynh hướ ng học tủ, học đối phó

làm tăng độ tin cậy trong quá trình đánh giá bằng bài kiểm tra.

-  Tốn ít thời gian để chấm bài. Vì vậy nó phù hợ  p vớ i những giáo viên dạy nhiều

lớp, cũng như trong công tác tuyển sinh.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 152: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 152/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -10- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Đảm bảo tính khách quan khi chấm bài thi, k ết quả bài kiểm tra đượ c chuẩn hóa

(không có tình tr ạng “lệch điểm” như khi chấm bài tự luận.)

-  Dễ sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí k ết quả kiểm tra.

Là loại hình thức mớ i nên TNKQ dễ gây hứng thú và tính tích cực học tậ p chohọc sinh. K ết quả nhanh, học sinh có thể biết được cái đúng cái sai của mình và

trao đổi học hỏi lẫn nhau k ị p thờ i.

-  Rèn thao tác tư duy nhanh nhẹn, chính xác, độc lập suy nghĩ, kỹ năng nhận xét,

 phán đoán, hạn chế tiêu cực trong kiểm tra.

2.5.2. 

H ạn ch ế .

Bất k ể  phương pháp kiểm tra đánh giá nào cũng có những ưu - khuyết điểm riêng.

Tr ắc nghiệm khách quan cũng vậy, bên cạnh những ưu điểm chúng cũng mắc phải

những khuyết điểm sau:

-  Vì học sinh không cần trình bày bài giải nên học sinh có thể nhìn bài của nhau

hoặc chọn một cách ngẫu nhiên, bị động. Để tránh tình tr ạng này GV có thể cho

HS làm nhiều đề (cùng nội dung nhưng xáo trộn thứ tự câu hỏi, câu tr ả lờ i.)

-  Không rèn luyện đượ c khả năng trình bày hiểu biết bằng chữ viết, hạn chế  tư

duy sáng tạo. Như vậy không nên sử  dụng tr ắc nghiệm liên tục, kéo dài sẽ 

không có lợ i cho việc rèn luyện k ỹ năng diễn đạt bằng chữ viết, cách lậ p luận

một vấn đề của học sinh. Tuy nhiên đối vớ i những GV ra đề có kinh nghiệm,

trình độ chuyên môn vững thì các câu tr ắc nghiệm đòi hỏi học sinh có tư duy

 phân tích, so sánh, khả năng lậ p luận, phán đoán … mới đủ khả năng chọn đượ c

đá p án chính xác nhất.

-   Nhược điểm cơ bản nhất của tr ắc nghiệm là nó chỉ cho GV biết “kết quả” suy

nghĩ mà không cho biết “quá trình” suy nghĩ của học sinh, cũng như những khía

cạnh tư tưởng, thái độ liên quan đến kiến thức kiểm tra.

Tuy còn nhiều nhược điểm, nhưng trắc nghiệm là một phương pháp thuận lợ i nhất

để  tính toán, xử  lí k ết quả trong đánh giá giáo dục. Nó đượ c sử dụng trong đánh giá

chuẩn đoán, đánh giá từng phần và đánh giá tổng k ết. Mặc dù vậy, tr ắc nghiệm khách

quan không phải là phương pháp vạn năng, nó cần đượ c phối hợ  p với các phương

 pháp cổ truyền (viết, vấn đáp…) thì mới đem lại hiệu quả cao.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 153: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 153/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -11- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

B. 

XÂY DỰ NG BÀI TẬP TR ẮC NGHIỆM

1.  CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  

Câu 1:  Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tố là

A. Electron và proton. B. ơtr on và electron.

C. Proton và nơtron.  D. Electron, nơtron và Proton. 

 Đáp án: C

Câu 2:  Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng

A. Số khối. B. Số proton.

C. Số nơtron.  D. Số nơtron và số proton.

 Đáp án: B

Câu 3:  Các obitan trong một phân lớ  p electron

A.  Có cùng sự định hướ ng trong không gian.

B.  Có cùng mức năng lượ ng.

C.  Khác nhau về mức năng lượ ng.

D. Có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân lớ  p.

 Đáp án: B

Câu 4:  Trong số  các cấu hình electron nguyên tử  sau, cấu hình electron nào là của

nguyên tử oxi (Z= 8 )

A. 1s22s22p3. B. 1s22s22p4.

C. 1s2

2s2

2p6

. D. 1s2

2s2

2p2

.

 Đáp án: B

Câu 5:  Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là

A. 185

75 M  . B. 75

110 M  .

C. 75

185 M  . D. 110

75 M  .

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 154: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 154/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -12- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 6:   Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19

 proton và 19 electron?

A. 37

17Cl . B. 40

18 Ar .

C. 39

19 K . D. 40

19 K .

 Đáp án: C.

Câu 7:  Chọn đáp án đúng :

A.  Đồng vị là những nguyên tử có cùng số  proton nhưng có số nơtron khác nhau. 

B.  Đồng vị là những nguyên tử có cùng số  proton nhưng khác nhau số khối.

C. 

Đồng vị là những nguyên tử có cùng số electron nhưng có số nơtron khác nhau.D.  A, B, C đều đúng. 

 Đáp án: D

Câu 8:  Ion X- có 10 electron. Hạt nhân nguyên tử nguyên tố X có 10 nơtron. Nguyên

tử khối của nguyên tố X là 

A. 19u. B. 21u.

C. 20u. D. 22u.

 Đáp án: A.

Câu 9:  Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?

A. 14 14

6 7, X Y . B. 28 29

14 14, X Y  .

C. 19 20

9 10, X Y . D. 40 40

18 19, X Y  .

 Đáp án: B.

Câu 10:  Những nguyên tử  40 39 41

20 19 21, ,Ca K Sc  có cùng:

A. Số eletron. B. Số proton bằng nhau.

C. Số hiệu nguyên tử. D. Số nơtron.

 Đáp án: D.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 155: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 155/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -13- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 11:  Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều

hơn tổng số hạt không mang điện là 12. Nguyên tố X có số khối là:

A. 23. B. 27. C. 28. D. 40.

 Đáp án: B

 HD giải:

-  Gọi số proton là P, số nơtron là N, số electron là E. Trong đó số P = số E.

-  Tổng số hạt trong X = N + P + E. Mà số hạt P = số hạt E

-  Ta có : 2P + N = 40. (1)

-  Số hạt mang điện (P, E) nhiều hơn không mang điện (N) là 12 hạt nên ta có :

2P –  N = 12. (2)

-  Giải hệ 2 phương trình trên ta đượ c :

P = 13

 N = 14

-  Vậy số khối của X là: AX = P + N = 13 + 14 = 27.

Câu 12:  Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron  bằng proton. X là

A. Cu. B. K. C. Ca. D.  Na.

 Đáp án: C.

 HD giải.

-  Tổng số hạt trong X : 2P + N = 60.

Số hạt nơtron bằng proton: P = N.

-  Giải ra ta đượ c : P = N = E = 20.

-  Vậy số khối của X = P + N = 20 + 20 = 40.

-  Vậy X là Ca.

Câu 13:  Nguyên tố X có tổng số hạt là 28. Giá tr ị p có thể có là

A. 8 và 9. B. 9 và 10. C. 9 và 11. D. 7 và 8.

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 156: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 156/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -14- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 HD giải: 

-  Ta có : 2P + N = 28 → N = 28 -2P

-  Vì Z < 28, nguyên tố có hạt nhân nguyên tử bền nên ta áp dụng công thức :

1 ≤ N/P ≤ 1,5

→ 3P ≤ 28 ≤ 3,5P. 

→ 8 ≤ P ≤ 9.333. 

-  Vậy P có thể là 8 hoặc 9.

Câu 14:  Nguyên tố X có tổng số hạt là 34. X không là nguyên tố khí hiếm. X có thể là

A. K. B.  Na. C.  Ne. D. Mg.

 Đáp án: B

 HD giải:

-  Tổng số hạt là 34, ta có: 2P + N = 34

-  Vì Z < 34, nguyên tố có hạt nhân nguyên tử bền nên ta áp dụng công thức :

1 ≤ N/P ≤ 1,5

2P + N = 34 → N = 34 -2P3P ≤ 34 ≤ 3,5P 

9,7 ≤ P ≤ 11,33 

-  Vậy P có thể là 10 hoặc 11

-  Vớ i P = 10 ta có cấu hình electron : 1s2  2s2  2p6. Cấu hình bền của khí hiếm

(loại).

Vớ i P = 11 ta có cấu hình electron : 1s2

 2s2

 2p6

 3s1

. Cấu hình không phải củakhí hiếm (nhận).

→ P = 11, E = 11, N = 12. 

-  Vậy X là Na.

Câu 15 :  Tổng số hạt của một nguyên tử kim loại X là 155. Số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. K ết luận nào sau đây không  đúng: 

A. Điện tích hạt nhân của X là 47+. B. X có 2 electron lớ  p ngoài cùng.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 157: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 157/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -15- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C. Số khối X là 108. D. X có 5 lớ  p electron.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Tổng số hạt trong X: 2P + N = 155

-  Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt, ta có :

2P –  N = 33.

-  Giải ra ta đượ c : P = 47, N = 61.

-  Số khối của X: AX = 47 + 61 = 108.

-  Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 4d10 5s1.

-  Vậy X có 5 lớ  p electron, có 1 electron lớ  p ngoài cùng. 

Câu 16 :  Tổng số hạt trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt

mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử Y

nhiều hơn của X là 12. Hai kim loại đó là 

A. Ca và Fe. B. Ca và Mg. C. Al và Fe. D.  Na và Al.

 Đáp án: A. HD giải:

-  Gọi P, N lần lượ t là số proton, số nơtron của X.

-  Gọi P’, N’lần lượ t là số proton, số nơtron của Y.

-  Tổng số hạt trong 2 nguyên tử X, Y là 142 hạt, ta có :

2P + N + 2P’ + N’ = 142. (1) 

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 hạt

2P + 2P’ –  (N + N’) = 42. (2)

-  Số hạt mang điện trong Y nhiều hơn trong X 12 hạt

2P’ –  2P = 12 (3)

-  Cộng 2 vế của (1) và (2) ta đượ c :

4P + 4P’ = 184 

-  K ết hợ  p với (3) ta đượ c hệ  phương trình 2 ẩn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 158: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 158/291

Page 159: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 159/291

Page 160: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 160/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -18- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 HD giải:

-  Gọi x là thành phần % của đồng vị   65

29Cu  .

-  Vậy thành phần % của đồng vị 63

29Cu  là (100 - x).

-  Á p dụng công thức khối lượng mol trung bình của Cu ta có :

65 63(100 )63,54

100

 x x  

-  Giải ra ta đượ c : x = 27%   65

29Cu .

Câu 20:  Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hỗn hợ  p gồm hai đồng vị 35

Cl (75%) và

37Cl (25%). Phần trăm về khối lượ ng của

37Cl trong muối kaliclorat KClO3 là

A. 7,24%. B. 7,55%. C. 2,47%. D. 7,21%.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Áp dụng công thức nguyên tử khối trung bình ta có :

35 75 37 2535,5

100

 x xu

 

M KClO3 = 39 + 35,5 + 16x3 = 122,5 u.

-  Xét 1 mol phân tử KClO3  có khối lượng bằng 122,5g. Trong đó có 1 mol

nguyên tử Cl chứa 0,75 mol clo đồng vị 35 và 0,25 mol clo đồng vị 37.

-  Khối lượng của clo đồng vị 37 trong 1 mol KClO3 là: 0,25 x 37 = 9,25 g.

-  Phần trăm khối lượng clo của đồng vị 37 trong KClO3  bằng :

9,25100 7,55%

122,5 x    

Câu 21:  Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. Biết R có đồng vị trong

đó 79

 Z  R  chiếm 54,5% số nguyên tử. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là. 

A. 80. B. 81. C. 82. D. 85.

 Đáp án: B.

 HD giải:-  Gọi khối lượng mol của phân tử của đồng vị còn lại là M.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 161: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 161/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -19- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Áp dụng công thức nguyên tử khối trung bình ta có :

79 54,5 (100 54,5)79,91

100

 x M   

-  Giải ra ta được : M = 81.

2.  CHƯƠNG II: ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Câu 1 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn đượ c sắ p xế p theo nguyên tắc:

A.  Các nguyên tố  có cùng số  lớ  p electron trong nguyên tử  đượ c xế p cùng một

hàng.

B.  Các nguyên tố có cùng số electron hoá tr ị trong nguyên tử đượ c xế p thành một

cột.

C.  Các nguyên tố đượ c sắ p theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên

tử.

D.  Cả A, B và C. 

 Đáp án: D.

Câu 2:  Dãy nguyên tố halogen đượ c sắ p xế p theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần?

A. I, Br, Cl, F. B. I, Br, F, Cl.

C. F, Cl, Br, I. D. Br, I, Cl, F.

 Đáp án: A.

Câu 3:  Thứ tự giảm dần bán kính các nguyên tử và ion theo dãy nào sau đây: 

A. Fe3+ > Fe2+ > Fe. B. Fe3+ > Fe > Fe 2+. 

C. Fe > Fe 2+> Fe 3+.  D. Fe2+ > Fe3+ > Fe.

 Đáp án: C.

Câu 4:  Cấu hình electron nguyên tử sắt: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Vậy sắt thuộc:

A. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIA.

C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Ô 26, chu kì 4, nhóm IIB.

 Đáp án: C.

Câu 5:  Cho biết nguyên tố sắt ở  ô thứ 26, cấu hình electron của ion Fe3+ là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 162: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 162/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -20- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5.

 Đáp án: D.

Câu 6:  Nguyên tố nào có năng lượ ng ion hóa (I1) nhỏ nhất?

A. Li (Z = 3). B.  Na (Z = 11). C. Rb (Z = 37). D. Cs (Z = 55).

 Đáp án: D.

Câu 7:  Nguyên tử của nguyên tố R có phân lớ  p ngoài cùng là 3d5. Vậy số hiệu nguyên

tử của nguyên tố R là

A. 13. B. 24. C. 15. D. 25.

 Đáp án: D.

Câu 8:  Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A là: 1s22s22p63s23p64s2. Vị trí của

nhóm A trong bảng tuần hoàn là

A. Chu kì 4, nhóm IIB. B. Chu kì 4, nhóm IIA.

C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 4, nhóm VIIIB.

 Đáp án: B.

Câu 9:  Các chất trong dãy nào sau đây đượ c xế p theo thứ tự tính axit tăng dần?

A.  NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SiO3.

B.  H2SiO3, Al(OH)3, H3PO4, H2SO4. 

C.  Al(OH)3, H2SiO3, H3PO4, H2SO4.

D. 

H2SiO3, Al(OH)3, Mg(OH)2, H2SO4.

 Đáp án: C.

Câu 10:  Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là R 2O5

Công thức hợ  p chất khí của R vớ i hidro là

A. RH5.  B. RH2. C. RH3. D. RH4. 

 Đá p án: C.Câu 11:  Dãy gồm các ion X+, Y− và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 163: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 163/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -21- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A.  Na+, Cl −, Ar. B.  Na+, F −, Ne.

C. Li+, F −, Ne. D. K +, Cl −, Ar.

 Đáp án: B.

Câu 12:  Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớ  p ngoài cùng là 3s23p6. Vị 

trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A.  X có số thứ tự 17, chu k ỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu k ỳ 4, nhóm IIA.

B.  X có số thứ tự 18, chu k ỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu k ỳ 4, nhóm IIA.

C.  X có số thứ tự 17, chu k ỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu k ỳ 4, nhóm IIA.

D.  X có số thứ tự 18, chu k ỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu k ỳ 3, nhóm IIA.

 Đáp án: C.

Câu 13:  Nguyên tố X có cấu hình electron hóa tr ị là 3d10 4s1. Vị trí của X trong bảng

tuần hoàn là:

A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 3, nhóm IA.

C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IB.

 Đáp án: A.

Câu 14:  Hai nguyên tố X, Y k ế tiế p nhau trong cùng 1 chu kì có tổng số proton trong

hai hạt nhân là 25. X, Y thuộc chu k ỳ và nhóm nào?

A. Chu k ỳ 2, nhóm IIA. B. Chu k ỳ 2, các nhóm IIIA, IVA.

C. Chu k ỳ 2, các nhóm IA, IIA. D. Chu k ỳ 3, các nhóm IIA, IIIA.

 Đáp án: D. HD giải:

-  X, Y là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kì. 

-   Nếu gọi P là số hạt proton của X thì số hạt proton của Y sẽ là P +1.

-  Ta có tổng số hạt proton của X và Y là 25: 

P + P + 1 = 25

=> P = 12 (X)

-  Vậy số proton của Y là 12+ 1 = 13  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 164: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 164/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -22- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Cấu hình electron của X: 1s2 2s2 2p6 3s2 

-  Cấu hình electron của Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

-  Vậy X, Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA, IIIA. 

Câu 15:  Nguyên tử R tạo đượ c cation R +. Cấu hình electron ở  phân lớ  p ngoài cùng củaR + (ở  tr ạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.

 Đáp án: C.

 HD giải: 

-   Nguyên tử R tạo đượ c cation R +. Cấu hình electron ở  phân lớ  p ngoài cùng của

R + (ở  tr ạng thái cơ bản) là 2p6 vậy cấu hình electron của R là : 2p6 3s1 

-  Cấu hình electron đầy đủ: 1s2 2s2 2p6 3s1 => Z = 11

-  Tổng số hạt mang điện là 2Z = 2x11 = 22 hạt.

Câu 16:  Phân lớ  p electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượ t là 3p và 4s. Tổng

số electron trong 2 phân lớp đó bằng 7. X không phải là khí hiếm. Số hiệu nguyên tử 

của X, Y lần lượ t là

A. 18 và 19. B. 17 và 20. C. 15 và 18. D. 17 và 19.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Phân lớ  p electron ngoài cùng của nguyên tử X, Y lần lượ t là 3p và 4s. Tổng số 

electron trong 2 phân lớp đó bằng 7. X không phải là khí hiếm.

-  Gọi số electron trong phân lớ  p 3p là x ta có: 3px

-  Gọi số electron trong phân lớ  p 4s là y thì ta có: 4sy 

-  Theo đề ta có: Tổng số electron trong 2 phân lớp đó bằng 7: x + y = 7.

-  X không phải khí hiếm →X không là 3p6 

-  Vớ i y = 1 → x = 6 (loại).

-  Vớ i y = 2 → x = 5 (nhận).

-  Vậy X có phân lớ  p cuối cùng là 3p5 → cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 

vậy Z =17.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 165: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 165/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -23- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Y có phân lớ  p cuối cùng là 4s2→cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 vậy Z

= 20.

Câu 17:   Nguyên tử  của nguyên tố  X có tổng số  hạt proton, nơtron, electron là 52.

Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là1. Vị trí (chu k ỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

A. Chu k ỳ 3, nhóm VA. B. Chu k ỳ 2, nhóm VA.

C. Chu k ỳ 3, nhóm VIIA. D. Chu k ỳ 2, nhóm VIIA.

 Đáp án: C.

 HD giải: 

-  Gọi P là số proton của X, N là số proton của X.

-   Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 hạt.

2P + N = 52

-  Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang

điện là 1.

 N –  P = 1-  Giải ra ta đượ c: P = 17.

-  Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

-  Thuộc chu k ỳ 3, nhóm VIIA.

Câu 18:  X là phi kim thuộc chu k ỳ 3, tạo hợ  p chất vớ i oxi có công thức oxit cao nhất

là XO3. X tạo vớ i M hợ  p chất có công thức MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối

lượ ng MX2 là

A. FeS2. B. FeCl2. C. CuS2. D. CuCl2.

 Đáp án: A.

 HD giải: 

-  X là phi kim thuộc chu k ỳ 3, tạo hợ  p chất vớ i oxi có công thức oxit cao nhất là

XO3 vậy X thuộc nhóm 6 

Vậy cấu hình electron lớ  p ngoài cùng là: 3s2 3p4 →cấu hình electron đầy đủ:1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 → X là S.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 166: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 166/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -24- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  X tạo vớ i M hợ  p chất có công thức MX2. 

-  Vậy công thức có dạng MS2.

-  Trong đó M chiếm 46,67% về khối lượ ng MS2. 

ta có: 100 46,6732 2

 Mx M x

.

-  Giải ra ta được M = 56.

-  Vậy công thức của MX2 là FeS2.

Câu 19:  Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợ  p hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiế p

vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là 

A. Li và Na. B.  Na và K. 

C. K và Rb. D. Rb và Cs.

 Đá p án: B.

 HD giải: 

-  Gọi A, B lần lượ t là 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu k ỳ k ế tiếp nhau → là công

thức trung bình của 2 kim loại trên. 

-  Số mol H2 =4,22

12,1 = 0,05 mol.

 M   + H2O →  M OH + 1/2H2 

-  Theo phương trình ta có nM = 2 nH2 

nM = 0,05x 2 = 0,1 mol.

-  Ta có m = 3,1g →  M   =3,1

31

0,1

 

-  Ta có MA <  M   < MB

-  A, B thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau nên ta có: A là Na, B là K. 

Câu 20:  Hỗn hợ  p A gồm hai muối cacbonat của hai kim loại k ế tiế p nhau trong nhóm

IIA. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợ  p A trong dung dịch HCl thu đượ c khí B, cho

toàn bộ  lượ ng khí B hấ p thụ hết bở i dung dịch Ca(OH)2 dư thu đượ c 4 gam k ết tủa.

Hai kim loại đó là 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 167: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 167/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -25- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. Mg, Ca. B. Be, Mg. C. Ca, Sr. D. Sr, Ba.

 Đáp án: A.

 HD giải: 

-  Gọi ACO3, BCO3  lần lượ t là 2 muối cacbonat của kim loại k ế tiế p nhau trong

nhóm IIA→ CO3là công thức trung bình của 2 muối kim loại trên.  

-  Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợ  p A trong dung dịch HCl thu đượ c khí B, cho

toàn bộ lượ ng khí B hấ p thụ hết bở i dung dịch Ca(OH)2 dư thu đượ c 4 gam k ết

tủa.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.

-  Số mol k ết tủa thu đượ c là:100

4 = 0,04 mol.

-  Theo phương trình ta có nCO2 = nCaCO3 = 0,04 mol.

CO3 + 2HCl → Cl2 +CO2 +H2O

-  Theo phương trình ta có nCO2 = nMCO3 = 0,04 mol.

-  Khối lượ ng phân tử trung bình của muối cacbonat =3,6

900,04

 

→ = 90 –  60 = 30

-  Ta có MA <  M   < MB

→ A là Mg, B là Ca.

Câu 21:  Nguyên tử  của nguyên tố X có cấu hình electron lớ  p ngoài cùng là ns2np4.

Trong hợ  p chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượ ng. Phần trăm

khối lượ ng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là

A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-   Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớ  p ngoài cùng là ns2np4→ X

thuộc nhóm VIA.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 168: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 168/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -26- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Trong hợ  p chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng →

công thức vớ i hidro là XH2.

10094,12

2

 Xx

 X 

 

-  Giải ra ta có: X = 32 → X là S. 

-  Công thức của X vớ i oxi có dạng SO3.

-  Phần trăm khối lượ ng của nguyên tố X trong oxit cao nhất:

32 10040

32 16 3

 x

 x

 

Câu 22:  Hòa tan hoàn toàn 6,85 g  một kim loại kiềm thổ R bằng 200 (ml) dung dịch

HCl 2M. Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Xác định tênkim loại trên.

A. Ca. B. Ba. C. Sr. D. Mg.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Gọi R là kim loại kiềm thổ cần tìm.

R + 2HCl → RCl2 + H2 (1)

-  Số mol HCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol.

-  Để trung hòa lượng axit dư cần 100 ml dung dịch NaOH 3M.

-  Số mol NaOH = số mol HCl = 0,1 x 3 = 0,3 mol.

-  Vậy số mol HCl đã phản ứng ở  (1) là: 0,4 –  0,3 = 0,1 mol.

-  Theo (1) số mol R = ½ số mol HCl = 0,1/2 = 0,05 mol.

 Nguyên tử khối của R = 6,85 1370,05

→ R là Ba. 

Câu 23:  Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợ  p 2 kim loại nằm ở  hai chu k ỳ  liên tiế p thuộc phân

nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A. 2 kim loại

lần lượ t là

A. K, Na. B.  Na, K. C. K, Rb. D. Li, Na.

 Đáp án: B.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 169: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 169/291

Page 170: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 170/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -28- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C. Cộng hóa tr ị phân cực. D. Cho –  nhận.

 Đáp án: C.

Câu 3:  Liên k ết đượ c tạo thành giữa.

 Nguyên tử X có cấu hình electron: [Ne] 3s1 Và nguyên tử Y có cấu hình electron: [Ne]

3s2 3p5 là liên k ết

A. Cộng hóa tr ị có cực. B. Ion. 

C. Cộng hóa tr ị không cực. D. Kim loại.

 Đáp án: B.

Câu 4:  Chất có tinh thể ion là

A. Iot. B. Than chì. C.  Nước đá. D. Muối ăn. 

 Đáp án: D. 

Câu 5:  Phân tử nướ c có góc liên k ết bằng 104,5 0 do nguyên tử oxi ở  tr ạng thái lai hóa

A. sp. B. s p3. 

C. sp2. D. sp3d.

 Đáp án: B.

Câu 6:  Hình dạng của các phân tử CH4, BF3, H2O, BeH2 tương ứng là

A.  Tứ diện, tam giác, gấ p khúc, thẳng. 

B.  Tam giác, tứ diện, gấ p khúc, thẳng.

C.  Gấ p khúc, tam giác, tứ diện, thẳng.

D. 

Thẳng, tam giác, tứ diện, gấ p khúc.

 Đáp án: A.

Câu 7:  Phân tử có nguyên tử trung tâm lai hóa sp2 là

A. CH4. B. H2O. C.  NH3. D. BF3.

 Đáp án: D.

Câu 8:  Các chất trong đó Nitơ có số oxi hóa dương là 

A.  NO, NO2, N2O, NH3, N2H4. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 171: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 171/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -29- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

B.  NO, NO2, N2O, HNO3, KNO3. 

C.  NH3, N2H4, HNO3, KNO3, NaNO2.

D.  KNO3, NaNO2, NH3, HNO3, Na3 N.

 Đáp án: B.

Câu 9:  Các chất mà phân tử không phân cực là

A. HBr, CO2, CH4. B.  NH3, Br 2, C2H4. 

C. Cl2, CO2, C2H2. D. HCl, C2H2, Br 2.

 Đáp án: C.

Câu 10:  Số oxi hóa của NH4

+

, NO2

-

 và HNO3 lần lượ t làA. +5, -3, +3. B. -3, +3, +5. 

C. -3, -3, +5. D. +3, +5,-3.

 Đáp án: B.

Câu 11:  Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượ t là

A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6.

C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.

 Đáp án: A.

Câu 12:  Số oxi hóa của oxi trong H2O2 là

A. -2. B. +1. C. -1. D. 0.

 Đáp án: C.

Câu 13:  Trong phân tử nào sau đây chỉ tồn tại liên k ết đơn: N2, O2, F2, CO2

A.  N2. B. O2. C. F2. D. CO2.

 Đáp án: C.

Câu 14:  Hợ  p chất mà nguyên tố clo có số oxi hoá +3 là

A.  NaClO. B.  NaClO2. C.  NaClO3. D.  NaClO4.

 Đáp án: B.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 172: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 172/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -30- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 15:  Để đánh giá loại liên k ết trong phân tử hợ  p chất, ngườ i ta có thể dựa vào hiệu

độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên k ết  1,7 thì đó là

liên k ết.

A. ion. B. cộng hoá tr ị 

không cực

C. cộng hoá tr ị 

có cực

D. kim loại.

 Đáp án: A.

Câu 16:  Liên k ết nào có thể được coi là trườ ng hợ  p riêng của liên k ết cộng hoá tr ị 

A. Liên k ết cộng hoá tr ị có cực. B. Liên k ết ion.

C. Liên k ết kim loại. D. Liên k ết cộng hoá tr ị không cócực.

 Đáp án: C.

Câu 17:  Trong phân tử sẽ có liên k ết cộng hoá tr ị phân cực nếu cặ p electron chung

A.  Ở giữa hai nguyên tử.

B.  Lệch về một phía của một nguyên tử.

C. 

Chuyển hẳn về một nguyên tử.

D.  Nhườ ng hẳn về một nguyên tử.

 Đáp án: B.

Câu 18:  Trong liên k ết giữa hai nguyên tử, nếu cặ p electron chung chỉ do một nguyên

tử đóng góp, ta sẽ có liên k ết

A. Cộng hoá tr ị có cực. B. Cộng hoá tr ị không có cực.

C. Ion. D. Cho –  nhận.

 Đáp án: D.

Câu 19:  Hoá tr ị trong hợ  p chất ion đượ c gọi là

A. Điện hoá tr ị. B. Cộng hoá tr ị. C. Số oxi hoá. D. Điện tích ion.

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 173: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 173/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -31- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 20:  Hoàn thành nội dung sau: “Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là

...(1)… của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định r ằng liên k ết giữa các

nguyên tử trong phân tử là ...(2)….”.

A. 

điện hoá tr ị; (2) liên k ết ion.

B.  điện tích; (2) liên k ết ion.

C.  cộng hoá tr ị; (2) liên k ết cộng hoá tr ị.

D.  điện hoá tr ị; (2) liên k ết cộng hoá tr ị.

 Đáp án: B.

Câu 21:  Các phân tử nào sau đây có cấu trúc thẳng hàng: CO2 (1); H2O (2); C2H2 (3);

SO2(4); NO2 (5); BeH2 (6).

A. (1); (2); (6). B. (1); (3); (6). C. (1); (5); (6). D. (1); (3); (5).

 Đáp án: B.

Câu 22:  Chỉ ra nội dung sai  :

A.  Số oxi hoá của nguyên tố trong các hợ  p chất bằng hoá tr ị của nguyên tố đó. 

B. 

Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng không.

C.  Số oxi hoá của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. 

D.  Tổng số oxi hoá của các nguyên tố trong ion đa nguyên tử bằng điện tích

của ion đó. 

 Đáp án: A.

4.  CHƯƠNG IV: PHẢN Ứ NG OXI HÓA KHỬ .

Câu 1:   Trong phản ứng FexOy  + HNO3    N2  + Fe(NO3)3  + H2O thì một phân tử 

FexOy sẽ 

A. nhườ ng (2y –  3x) electron. B. nhận (3x –  2y) electron.

C. nhườ ng (3x –  2y) electron. D. nhận (2y –  3x) electron.

 Đáp án: C.

Câu 2:  Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ 

thu đượ c V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 174: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 174/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -32- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol Mg =

24

4,2 = 0,1 mol.

-  Gọi x là số mol của khí N2 sinh ra.

-  Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

0

 Mg   –  2e  2

 Mg  

0,1 0,1x2 mol

2  5

 N  + 5x2 e   2

0

 N   

10x x mol

-  Định luật bảo toàn electron: tổng số mol electron cho bằng tổng số mol electron

nhận

-  Ta có: 0,2 = 10x  x = 0,02 mol.

 V = 0,02x 22,4 = 0,048 lit.

Câu 3:  Cho amoniac NH3 tác dụng vớ i oxi ở  nhiệt độ cao có xúc tác thích hợ  p sinh ra

nitơ oxit NO và nước. Phương trình hoá học là

4NH3  + 5O2    4NO + 6H2O

Trong phản ứng trên, NH3 đóng vai trò

A. là chất oxi hoá. B. là chất khử.

C. là một bazơ.  D. là một axit.

 Đáp án: B.

Câu 4:  Cho phương trình hóa học phản ứng khử hợ  p chất Fe(II) bằng oxi không khí

4Fe(OH)2  + O2  + 2H2O   4Fe(OH)3

K ết luận nào sau đây là đúng? 

A.  Fe(OH)2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

B.  Fe(OH)2 là chất khử, O2 là chất oxi hoá.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 175: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 175/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -33- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C.  O2 là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

D.  Fe(OH)2 là chất khử, O2 và H2O là chất oxi hoá.

 Đáp án: B.

Câu 5:  Trong số các  phản ứng sau, phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử là

A.  2 NaBr + Cl2  2NaCl + Br 2 

B.  CaCO3 0t 

   CaO + CO2 

C.  NH4 NO3 

0t    N2O + 2H2O

D.  2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4   5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K 2SO4

 Đáp án: C.

Câu 6:  Cho sơ đồ phản ứng

Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? 

A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14 . 

C. 3, 26, 9, 2, 13 . D. 2, 28, 6, 1, 14.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

33

8

 Fe –  1e 33

 Fe  

5

 N  + 3e  2

 N   

Thế hệ số vào phương trình ta có. 3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O.

Câu 7:  Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay tự oxi hoá -

khử)?

A.  2KClO3 ot

   2KCl + 3O2 

B.  S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O

C. 

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 

X3 

X1 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 176: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 176/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -34- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

D.  Cl2 + 2KOH  KClO + KCl + H2O

 Đáp án: D.

Câu 8:  Cho phương trình hoá học:

Fe3O4  + HNO3     Fe (NO3)3  + NxOy  + H2O .

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên vớ i hệ số của các chất là những số nguyên,

tối giản thì hệ số của HNO3 là

A. 45x - 18y. B. 46x - 18y. C. 13x - 9y. D. 23x - 9y.

 Đáp án: B.

 HD giải:

Phương trình sau khi cân bằng :

(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y) HNO3   (15x-6y) Fe (NO3)3+ NxOy+ (23x-9y) H2O

Câu 9:  Cho các phương trình hóa học:

(1) KCl + AgNO3  AgCl + HNO3 

(2) 2KNO3    

0t 

 2KNO2 + O2 

(3) CaO + C    0t 

 CaC2 + CO

(4) 2H2S + SO2  3S + 2H2O

(5) CaO + H2O  Ca(OH)2 

(6) 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 

(7) CaCO3     

0t 

 CaO + CO2 

(8) CuO + H2     0t 

 Cu + H2O

Phương án nào sau đây chỉ gồm các phản ứng oxi hoá - khử?

A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4, 5, 6.

C. 2, 3, 4, 6, 8. D. 4, 5, 6, 7, 8.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 177: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 177/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -35- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu  10:  Cho phản ứng:

M2Oy + HNO3 → M(NO3)3 + ….. 

Khi x có giá tr ị nào sau đây thì phản ứng trên không   thuộc loại phản ứng oxi hóa -

khử?

A. x = 1. B. x = 2. C. x = 3. D. x = 1 hoặc 3.

 Đáp án: C.

Câu 11:  Cho sơ đồ phản ứng:

KMnO4 + KI + H2SO4 → K 2SO4 + MnSO4 + I2 +H2O.

Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng lần lượ t là

A. 2, 8, 6. B. 4, 5, 3.

C. 2, 10, 8. D. 3, 7, 5.

 Đáp án: C.

 HD giải:

7

 Mn + 5e →

2

 Mn  

2  1

 I   -2e → I2

Cân bằng phương trình ta đượ c:

2KMnO4 + 10KI + 8H2SO4 →6 K 2SO4 + 2MnSO4 + 5I2 +8H2O.

Câu 12:  Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3  thu đượ c 1,12 lit hỗn

hợ  p khí gồm NO và NO2 ở  đktc, có tỉ khối hơi so vớ i H2 là 16,6. Giá tr ị của m là

A. 4,16 g. B. 2,80g.

C. 2,08g . D. 4,61g.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Gọi a, b lần lượ t là số mol của khí NO và NO2 

Theo dữ liệu ta có:

X 2

X 5

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 178: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 178/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -36- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

a + b =4,22

12,1 

ba

ba

4630=16,6x2

-  Giải ra ta được: a = 0,04 mol, b = 0,01 mol.

0

Cu –  2e →  2

Cu .

x→2x 

5

 N    + 3e →2

 N  .

0,12←0,04mol.

5

 N  + e →4

 N  .

0,01 ←0,01 mol.

-  Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 2x = 0,12+0,01.

-  x = 0,065 mol.

→ mCu = 0,065x 64 = 4,16g.

Câu 13:   Cho các chất sau: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3.

Trong đó ion sắt vừa có cả 2 tính oxi hóa và có tính khử là

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: C.

Câu 14:  Cho các dãy chất và ion sau: Zn, S, FeO, SO2, N2, Fe2+, Cl-. Số chất và ion có

cả tính khử và tính oxi hóa là

A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.

 Đáp án: B.

Câu 15:  Trong phản ứng: K 2Cr 2O7 +HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O.

Số phân tử HCl đóng vai trò là chất khử là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 7.

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 179: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 179/291

Page 180: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 180/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -38- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

 Đáp án: C.

Câu 21:  Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử,

vừa có tính oxi hóa là

A. H2O2, S, SO2, CO2. B. FeCl2, S, SO2, H2O2.

C. SO2, ZnS, FeCl2. D. CO2, Fe2O3, O2, H2SO4.

 Đáp án: B.

5.  CHƯƠNG V: HALOGEN 

Câu 1:  Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen (HX) là

A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.

C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.

 Đáp án: A.

Câu 2:  Trong phương trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Vai trò của Clo là

A.  Chất khử .

B.  Chất oxi hóa.

C.  Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D.  Không phải chất oxi hóa cũng không phải chất khử.

 Đáp án: C.

Câu 3:  Kim loại nào sau đây khi tác dụng vớ i Clo và axit HCl đều tạo ra cùng một loại

hợ  p chất?

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.

 Đáp án: C.

Câu 4:  Tìm nhận xét sai :

A.  Tính axit của HF yếu nhất trong các axit halogenhiđric. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 181: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 181/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -39- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

B.  Tính oxi hóa của HF mạnh nhất trong các axit halogenhiđric. 

C.  Flo phản ứng vớ i tất cả các kim loại.

D.  Axit HF có tính chất đặc trưng là ăn mòn thủy tinh.

 Đáp án: B.

Câu 5:  Có những phản ứng hóa học sau:

 NaBr (dd) + Cl2(k) → NaCl(dd) + Br 2(l). 

 NaI(dd) + Br 2(k)  → NaBr (dd) + I2(l) . 

 Nhận xét nào sau đây không  đúng ? 

A.  Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom.

B.  Brom có tính oxi hóa mạnh hơn iot. 

C.  I- có tính khử mạnh hơn Br -.

D.  Cl- có tính khử mạnh hơn Br -.

 Đáp án: D.

Câu 6:  Chọn phương trình phản ứng đúng : 

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. B. Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 

C. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2  D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 

 Đáp án: A.

Câu 7:   Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ  màu lục nhạt

chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng oxi hóa –  khử.

 Đáp án: D.

 HD giải:

Phản ứng xảy ra: 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd)

Câu 8:  Hỗn hợ  p khí nào có thể cùng tồn tại (không xảy ra phản ứng hóa học)?

A. Khí H2S và khí Cl2. B. Khí HI và khí Cl2. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 182: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 182/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -40- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C. Khí NH3 và khí HCl. D. Khí O2 và khí Cl2.

 Đáp án: D.

Câu 9:  Đầu que diêm chứa S, P và 50%KClO3. Vậy KClO3 đượ c dùng làm:

A.  Nguồn cung cấp oxi để đốt cháy S và P .

B.  Chất k ết dính các chất bột S và P.

C.  Chất độn r ẻ tiền .

D.  Cả 3 điều trên.

 Đáp án: A.

Câu 10:  Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO3, HClO, HClO2, HClO4 

lần lượt là

A. +1, +5, -1, +3, +7. B. -1, +5, +1, -3, -7.

C. -1, -5, -1, -3, -7. D. -1, +5, +1, +3,+7. 

 Đáp án: D.

Câu 11:  Khi Clo tác dụng vớ i kiềm đặc nóng, tạo muối clorat thì có một phần clo bị 

khử , đồng thờ i một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử và số nguyên tử 

clo bị oxi hóa là

A. 1 : 1. B. 3 : 1. C. 1 : 5. D. 5 : 1.

 Đáp án: D.

 HD giải:

Phương trình phản ứng: 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2OCâu 12:  Sục khí Clo vào dung dịch NaBr và NaI đến phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu

đượ c 1,17g NaCl. Số mol hỗn hợ  p NaBr và NaI có trong dung dịch ban đầu là

A. 0,1 mol. B. 0,15 mol. C. 0,015 mol. D. 0,02 mol.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  n NaCl =5,58

17,1= 0,02 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 183: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 183/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -41- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

2NaBr (dd) + Cl2(k) → 2NaCl(dd) + Br 2(l) (1). 

2NaI(dd) + Cl2(k)  → 2NaBr (dd) + Cl2(l) (2). 

-  Từ (1) và (2) ta có.

n NaBr  = n NaCl (1)

n NaI = n NaCl (2)

-  Ta có: n NaBr + n NaI = n NaCl (1) + n NaCl (2) = 0,02 mol.

Câu 13:  Khi Clo hóa 3g hỗn hợ  p: bột đồng và bột sắt cần 1,4 lít khí Cl2 (đktc). Thành

 phần % khối lượ ng của đồng trong hỗn hợp ban đầu là

A. 46,6%. B. 53,3%. C. 55,6%. D. 44,5%. Đáp án:

 HD giải:

Cu + Cl2 → CuCl2 

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 

-  Giải hệ  phương trình .

64x + 56y = 3

x +2

3y =

4,22

4,1= 0,0625 mol.

-  Ta đượ c: x = y = 0,025 mol.

% Cu =3

64025,0   x= 53,33%.

Câu 14:  Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu

dùng dung dịch AgNO3 thì có thể phân biệt đượ c

A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4 dung dịch.

 Đáp án: D.

Câu 15:  Cho 16,25 gam một kim loại M hoá tr ị II tác dụng vừa đủ vớ i 250ml dung

dịch HCl 2M. Nguyên tử khối của kim loại M là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 184: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 184/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -42- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 64. B. 65. C. 27. D. 24. 

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol kim loại M = M 

25,16.

-  Số mol HCl = 0,25x2 = 0,5 mol.

2HCl + M → MCl2 + H2.

0,5 → 0,25 mol. 

Ta có: 0,25 = M 

25,16.

→ M = 65. 

Câu 16:  Cho 1,53g hỗn hợ  p: Zn, Mg và Fe tác dụng vớ i dung dịch HCl dư thấy thoát

ra 448 ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợ  p sau phản ứng thì thu đượ c chất r ắn có khối lượ ng

A. 2,95g. B. 3,9g. C. 2,24g. D. 1,85g.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Gọi công thức chung của 3 kim loại trên là M.

M + 2HCl → MCl2 + H2 

-  Số mol H2 =4,22

448,0 = 0,02 mol.

-  Số mol HCl = 2 số mol H2 = 0,02x2 = 0,04 mol.

-  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng ta có:

mM + mHCl = mmuối + mH2 

→ mmuối = mM + mHCl - mH2

→ mmuối = 1,53 + 0,04x36,5 –  0,02x2 = 2,95 gam.

Câu 17:  Hòa tan hoàn toàn 13g một kim loại hóa tr ị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn

dung dịch sau phản ứng đượ c 27,2g muối khan. Kim loại đã dùng là 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 185: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 185/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -43- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. Fe. B. Zn. C. Mg. D. Ba.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Gọi M là kim loại hóa tr ị II cần tìm

M + 2HCl → MCl2 + H2 

-  Sự thay đổi

M → MCl2 

-  Khối lượng thay đổi từ 13 gam lên 27,2 gam khối lượng tăng = khối lượ ng Cl2

→ m 2Cl   = 2,2 –  13 = 14,2 gam.

→ n2Cl  =

71

2,14 = 0,2 mol.

→ MM =2,0

13  = 65.

-  Vậy M là Zn.

Câu 18:  Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không  có tính khử?

A. F2. B. Cl2. C. Br 2. D. I2.

 Đáp án: A.

Câu 19:  Cho các phản ứng sau: 

4HCl + MnO2 ot

    MnCl2  + Cl2  + 2H2O.

2HCl + Fe → FeCl2  + H2.

14HCl + K 2Cr 2O7 ot

    2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2  + 7H2O.

6HCl + 2Al → 2AlCl3  + 3H2.

16HCl + 2KMnO4  → 2KCl + 2MnCl2  + 5Cl2  + 8H2O.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 186: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 186/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -44- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 20:  Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K 2Cr 2O7, MnO2  lần lượ t phản

ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượ ng khí Cl2  nhiều nhất là

A. CaOCl2. B. K 2Cr 2O7. C. K 2Cr 2O7. D. KMnO4.

 Đáp án: A.

 HD giải:

Các phương trình phản ứng xảy ra.

CaOCl2 +2HCl →CaCl2 + Cl2+H2O

14HCl + K 2Cr 2O7 ot

    2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2  + 7H2O.

4HCl + MnO2 o

t    MnCl2  + Cl2  + 2H2O

16HCl + 2KMnO4  → 2KCl + 2MnCl2  + 5Cl2  + 8H2O.

Câu 21:  Cho 1,56 gam kim loại M tác dụng hết vớ i khí Cl2, thu đượ c chất r ắn có khối

lượ ng nhiều hơn so vớ i kim loại lúc đầu là 3,195 gam. M là

A. Mg. B. Cr. C. Zn. D. Cu. 

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Gọi x là hóa tr ị của M

-  Khối lượ ng nhiều hơn là khối lượ ng của Cl

-  Số mol Cl =3,195

35,5= 0,09 mol.

MClx →xCl

 x

09,0←0,09 mol. 

2M + xCl2 →2MClx 

 x

09,0  ←

 x

09,0 mol.

Ta có:09,0

56,1   x =

52

Biện luận:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 187: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 187/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -45- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

x 1 2 3

M 17,33 35 52 (nhận)

-  Vậy M là Cr.

Câu 22:  Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng

A.  NaF. B.  NaCl. C.  NaBr. D.  NaI. 

 Đáp án: A.

Câu 23:  Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh

A. HCl. B. H2SO4. C. HNO3. D. HF. 

 Đáp án: D.

Câu 24:  Hiện tượng quan sát đượ c khi cho khí clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một

ít hồ tinh bột

A. Không có hiện tượ ng gì. B. Có hơi màu tím bay lên.

C. Dung dịch chuyển sang màu vàng. D. Dung dịch có màu xanh đặc

trưng. 

 Đáp án: D.

Câu 25: Trong các dãy sau đây dãy nào tác dụng vớ i dung dịch HCl:

A.  AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2. 

B.  AgNO3, MgCO3, BaSO4, MnO2. 

C.  Fe, CuO, Ba(OH)2, MnO2.

D.  CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2, MnO2.

Đáp án: C.

6.  CHƯƠNG VI: OXI- LƯU HUỲNH

Câu 1:  Hỗn hợ  p khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối vớ i hidro là 19. Xác định phần

trăm thể tích của O2 trong hỗn hợ  p?

A. 30,77%. B. 62,5%. C. 57,14%. D. 37,5%.

 Đáp án: B.

 HD giải:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 188: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 188/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -46- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Đặt anO   2

, bnO   3

 

-  Ta có:2

 H 

d  X  = 19 → MX=ba

ba

4832 =19x2 = 38.

→ba =

3

5  

→% V O2 =35

1005

 x = 62,5%. 

Câu 2:  Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các chất:

A.  NH3, O2, N2, CH4, H2. B. CO2, CH4, H2, H2S.

C. SO2, NO2, CO2, H2. D. H2S, Cl2, O2, CO2, H2 

 Đáp án: C. 

Câu 3:  Cho sơ đồ của phản ứng

H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K 2SO4 

Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?

A. 3, 2, 5. B. 5, 2, 3. C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 8.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Phương trình phản ứng sau khi cân bằng:

5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4  8H2O + 5S + 2MnSO4 + K 2SO4 

Câu 4:  Hoà tan hết 9,6 g kim loại R trong H2SO4 đặc, dư, nung nóng , thu đượ c dung

dịch A và 3,36 lit SO2 (đktc). Kim loại R là:

A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Gọi x là hóa tr ị của kim loại.

Số mol SO2 = 4,22

36,3= 0,15 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 189: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 189/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -47- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

0

 R - xe   x

 R

 

 R

6,9

 R

 x6,9mol.

6

S +2e   4

S  

0,3 ←0,15 mol. 

-  Bảo toàn electron ta có:

 R

 x6,9= 0,3.

R = 32x.

x 1 2

R 32 64 (nhận)

-  Vậy R là Cu.

Câu 5:  Hoà tan 3,38g oleum X vào nước ngườ i ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để 

trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là

A. H2SO4.2SO3. B. H2SO4.nSO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Gọi công thức của oleum là H2SO4.nSO3 

H2SO4.nSO3 + nH2O →(n+1)H2SO4 

-  Số mol KOH = 0,8x0,1 = 0,08 mol.

2KOH + H2SO4→ K 2SO4 +H2O.

-  Số mol H2SO4 = ½ số mol của KOH = 0,04 mol.

→số mol oleum =1

04,0

nmol.

Ta có phương trình 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 190: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 190/291

Page 191: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 191/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -49- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Vậy thu đượ c 2 muối.

-  Gọi x, y lần lượ t là số mol H2S tham gia 2 phản ứng.

 NaOH + H2S → NaHS +H2O

x →  x→ x

2NaOH + H2S → Na2S +2H2O

2y←  y→  y

-  Ta có hệ  phương trình: 

x + y = 0,3.

x + 2y = 0,4.

-  Giải ra: x = 0,1mol, y = 0,2 mol.

-  Khối lượ ng muối khan thu đượ c = 0,1x56 + 0,2x78 = 21,2g.

Câu 9:  Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợ  p Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc,

nóng, dư thu đượ c 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.

Giá tr ị của m là

A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4. Đáp án: B.

 HD giải:

-  m muối = m kim loại + m ion gốc axit 

-  Số mol SO2 =

4,22

24,2= 0,1mol.

 Nửa phản ứng oxi hóa khử: 

4H+ + SO42- + 2e  SO2 + H2O

0,4←0,1←  0,1 mol.

-  Số mol H2SO4 = 1/2số mol H+ = 0,4/2 = 0,2 mol.

-  Số mol H2SO4 = số mol SO42- (tạo muối) + số mol SO4

2-(tạo sản phẩm khử SO2)

 số mol SO42- (tạo muối) = Số mol H2SO4 - số mol SO4

2-(tạo sản phẩm khử SO2)

= 0,2 –  0,1 = 0,1 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 192: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 192/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -50- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

m muối = m kim loại + m ion gốc axit 

 m muối = 4 + 0,1x96 = 13,6 gam.

Câu 10:   Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượ ng gì.

C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất răn màu đỏ. 

 Đáp án: A.

H2S+SO2  S+H2O

Câu 11:  Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu

được dung dịch X chứa 

A.  Na2SO3 và

 NaHSO3.

B.  NaHSO3. C.  Na2SO3. D.  Na2SO3 và

 NaOH.

 Đáp án: B.

 HD giải:

Số mol SO2 = 4,22

24,2

= 0,1 mol.

-  Số mol NaOH = 0,05x2 = 0,1 mol.

2

 NaOH 

SO

n

n = 1

-   Nên chỉ thu được một muối axit là NaHSO3.

Câu 12:  Tr ộn 200g dung dịch H2SO4 12% vớ i 300g dung dịch H2SO4 40%. Dung dịch

thu đượ c có nồng độ?

A. 20,8%. B. 28,8% . C. 25,8%. D. 30,8%.

 Đáp án: B.

Câu 13:  Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể: 

A.  Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. 

B. 

Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Br 2 dư. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 193: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 193/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -51- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C.  Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3 đủ. 

D.  Cho hỗn hợp qua dung dịch NaOH.

 Đáp án: B.

Câu 14:  Cho 29g hỗn hợ  p gồm Mg, Fe, Zn tác dụng hết vớ i dung dịch H2SO4  loãng

thấy thoát ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đượ c 86,6 gam

muối khan. Giá tr ị của V là

A. 4,48 l. B. 6,72 l. C. 8,96 l. D. 13,44 l.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Gọi M là công thức chung của 3 kim loại Mg, Al, Fe.

M + H2SO4 → MSO4 + H2 

-  Ta có: m muối = m kim loại + m gốc axit tạo muối

m muối = mM + m4SO  

→ m gốc axit tạo muối = m muối - m kim loại 

= 86,6 –  29 = 57,6g

→ n gốc axit =96

6,57 = 0,6 mol = n axit = n

2 H   

→ V2 H   = 0,6 x 22,4 = 13,44 l.

Câu 15:  Cho các phản ứng sau:

a. FeS2 + O2→X + Y. b. X + H2S →Z + H2O

c. Z + T →FeS.  d. FeS + HCl→M + H2S

e. M + NaOH →Fe(OH)2 + N.

Các chất đượ c ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là

X Y Z T M N

A SO2  Fe2O3  S Fe FeCl2  NaCl

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 194: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 194/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -52- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

B SO3  Fe2O3  SO2  Fe FeCl3  NaCl

C H2S Fe2O3  SO2  FeO FeCl2  NaCl

D SO2  Fe3O4  S Fe FeCl3  NaCl

 Đáp án: A.

Câu 16:  So sánh tính oxi hóa của oxi, ozon, lưu huỳnh:

A. Lưu huỳnh > Oxi > Ozon. B. Oxi > Ozon > Lưu huỳnh.

C. Lưu huỳnh < Oxi < Ozon. D. Oxi < Ozon < Lưu huỳnh. 

 Đáp án: C.Câu 17:  SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng vớ i

A. H2S, O2, nướ c Br 2.

B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.

C. Dung dịch KOH, CaO, nướ c Br 2.

D. O2, nướ c Br 2, dung dịch KMnO4. 

 Đáp án: D.Câu 18:  Hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đ,n.

sau phản ứng thu đượ c 0,9 mol Fe2(SO4)3 và 6,72 lit khí SO2 đktc. Số mol H2SO4 đã

tham gia phản ứng là

A. 3 mol. B. 0,3 mol. C. 2,7 mol. D. 0,9 mol.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Số mol SO2 = 4,22

72,6= 0,3 mol.

-  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S.

-  Số mol S (H2SO4) = số mol S (SO2) + số mol S (Fe2(SO4)3).

Số mol S (H2SO4 )= 0,3 + 0,9x3 = 3 mol.

Vậy số mol H2SO4 = 3 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 195: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 195/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -53- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 19:  Cho 2.81 gam hỗn hợ  p Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ vớ i 300 ml dung

dịch H2SO4 0.1M thì khối lượ ng hỗn hợ  p các muối sunfat tạo ra là

A. 5,75 gam. B. 4,18 gam. C. 5,21 gam. D. 5,69 gam.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng: số mol H2SO4 = số mol H2O.

Câu 20:  Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn

toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là 

A. 10,85 gam. B. 16,725 gam. C. 21,7 gam. D. 32,55 gam. Đáp án: A.

 HD giải:

-  Số mol S =32

8,4= 0,15 (mol)

-  Số mol Ba(OH)2 = 0,2x0,5 = 0,1 (mol).

S + O2 → SO2 -  Từ phương trình → Số mol SO2 = số mol S = 0,15 (mol).

-  Ta có tỉ lệ:2

2

)(OH  Ba

SO

n

n =

1,0

15,0 = 1,5.

→ SO2 tác dụng với Ba(OH)2 thu được 2 muối: BaSO3 và Ba(HSO3)2 

SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

x —— x ————— x (mol)

2SO2 + Ba(OH)2 → Ba(HSO3)2 

2y —— y —————  (mol)

-  Ta có hệ phương trình gồm: nSO2 = x + 2y = 0,15 (1) và nBa(OH)2= x+y = 0,1 (2).

-  Giải hệ phương trình → nBaSO3= x = 0,05 (mol).

-  Vậy khối lượng kết tủa = mBaSO3= 0,05 x 217 = 10,85 (gam).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 196: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 196/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -54- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 21:  Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g mỗi chất sau: KMnO4, KClO3 (xúc tác MnO2),

KNO3, AgNO3. Chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là 

A. KMnO4. B. AgNO3. C. KClO3. D. KNO3.

 Đáp án: C.

 HD giải:

KMnO4 →K 2MnO4 + MnO2+O2 

AgNO3→ Ag +NO2+1/2O2 

KClO3 →KCl +3/2O2 

KNO3 →KNO2 + 1/2O2 Câu 22:  Câu nào sau đây không di ễ n t ả đúng  tính chất của các chất.

(1) H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của H2O yếu hơn.

(2) O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn.

(3) H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn. 

(4) H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn.

(5) S và O2 đều có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của S mạnh hơn. 

(6) SO2 và O2 đều có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của SO2 mạnh hơn. 

A. 4, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 4, 5. D. 1, 2, 6.

 Đáp án: A.

Câu 23:  Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100

tấn dung dịch axit sunfuric 98% thì lượ ng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ? Biếthiệu suất điều chế H2SO4 là 90%

A. 60 tấn. B. 69,44 tấn. C. 63,99 tấn. D. 70,44 tấn.

 Đáp án : B.

7.  CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN Ứ NG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1:  Khi tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng

nhiệt độ của phản ứng đó từ 250C lên 750C thì tốc độ phản ứng tăng? 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 197: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 197/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -55- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Ta có công thức:

1

2

V  =

1

2

k  =

2

1

t  =   10

12   T T  

    

-  Khi tăng nhiệt độ lên 10 0C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần→    của phản

ứng = 2.

-  Thay vào công thức ta có:

1

2

V  = 10

12   T T  

    = 2   10

2575

 = 25 = 32 lần.

Câu 2:  Để hoà tan một mẩu k ẽm trong dung dịch HCl ở  200C cần 27 phút. Cũng mẩu

k ẽm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở  400C trong 3 phút. Để hoà tan hết mẫu k ẽm

đó trong axit nói trên ở  450C thì cần bao nhiêu thờ i gian?

A. 103,92 giây.  B. 60,00 giây. C. 44,36 giây.  D. 34,64 giây. 

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Ở  200C cần 27 phút. Cũng mẩu k ẽm đó tan hết trong dung dịch axit nói trên ở  

400C trong 3 phút

-  Ta có:

10

12   T T  

    =2

1

t  

10

2040

    =3

27 = 9 =32

2   = 32 →    = 3.

-  Áp dụng công thức trên ta có:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 198: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 198/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -56- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

10

4045

3

 =2

3

t  → t2 = 1,73 phút = 103,92 (s)

Câu 3:  Xét phản ứng sau ở  nhiệt độ không đổi: 2NO + O2→ 2NO2. Khi thể tích bình

 phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng

A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 4 lần.

C. Tăng lên 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. 

 Đáp án: 

 HD giải:

2NO(k)+O2(k) → 2NO2(k)

-  Ta có biểu thức tốc độ phản ứng:

→v = k.P2 NO. PO2 

-  Khi thế tích bình giảm đi một nửa thì áp suất tăng lên hai lần:

v' = k. 22P2 NO. 2PO2 = 8.k.P2

 NO. PO2 

-  Vậy vận tốc phản ứng tăng lên 8 lần.

Câu 4:  Cho phản ứng: 2 SO2 + O22SO3

Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:

A.  Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.

B.  Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.

C.  Tăng nồng độ O2 lên 2 lần.

D.  Tăng đồng thờ i nồng độ SO2 và O2 lên 2 lần.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Ta có biểu thức: V =k [SO2]2. [O2]

-  Khi tăng nồng độ SO2 lên 2 lần ta có:

V =k [2SO2]2. [O2]

V = 4.k[SO2]2. [O2]

-  Vậy tốc độ phản ứng tăng 4 lần so với ban đầu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 199: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 199/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -57- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 5:  Cho phản ứng: 2A (k) + 3B (k) 2C (k) + 2D (k)

Chọn câu sai:

A.  Biểu thức vận tốc phản ứng là: v = k[A]2[B]3 vớ i k là hằng số tốc độ phản ứng.

B. 

Phản ứng trên phụ thuộc áp suất; nồng độ A, B.

C.  Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần, tốc độ phản ứng tăng 4 lần.

D.  Nếu tăng nồng độ B lên 2 lần, tốc độ phản ứng tăng 6 lần.

 Đáp án: D.

Câu 6:  Phản ứng phân huỷ hidro peoxit có xúc tác đượ c biểu diễn

2 H2O2           2 MnO  2 H2O + O2 

 Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là

A.  Nồng độ H2O2. B.  Nồng độ của H2O.

C.  Nhiệt độ. D. Chất xúc tác MnO2.

 Đáp án: B.

Câu 7:  Khi cho cùng một lượ ng Magie vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ phản

ứng sẽ lớ n nhất khi dùng Magiê ở  dạng?

A. Viên nhỏ. B. Bột mịn, khuấy đều.

C. Lá mỏng. D. Thỏi lớ n. 

 Đáp án: B.

Câu 8:  Cho 6 gam k ẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4  2M ở   nhiệt độ  thườ ng.

Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng.

A.  Thay 6 gam k ẽm hạt bằng 6 gam k ẽm bột.

B.  Tăng nhiệt độ lên 500C.

C.  Thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.

D.  Tăng thể tích dung dịch H2SO4 lên 2 lần.

 Đáp án: D.

Câu 9:  Cho các mệnh đề sau:

to 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 200: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 200/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -58- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

a) Hằng số cân bằng tỉ lệ nghịch vớ i nhiệt độ.

 b) Phản ứng một chiều không có hằng số cân bằng.

c) Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.

d) Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.

e) Khi thay đổi hệ số các chất trong một phản ứng, hằng số cân bằng K thay đổi.

Số mệnh đề phát biểu đúng là 

A. 1. B. 2.

C. 3. D. 4. 

 Đáp án: C.

Câu 10:  Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng: 2SO2 + O2 ⇄2SO3 sẽ:

A.  Dịch chuyển theo chiều thuận.

B.  Dịch chuyển theo chiều nghịch.

C.  Không dịch chuyển.

D.  Dịch chuyển theo chiều số mol chất khí tăng. 

 Đáp án: A.

Câu 11:  Xét phản ứng: 2NO2 (màu nâu) ⇄ N2O4 (không màu), khi hạ nhiệt độ, màu

của khí trong bình nhạt dần. Chiều thuận là chiều

A. Thu nhiệt (   0 H  ). B. Tỏa nhiệt (   0 H  ).

C. 0 H  . D. Không xác định đượ c   H  . 

 Đáp án: B.Câu 12:   Khi tăng áp suất, cân bằng phản ứng: H2  + Cl2 ⇄  2HCl (ΔH ˂ 0) sẽ  dịch

chuyển theo chiều

A.  Dịch chuyển theo chiều thuận.

B.  Dịch chuyển theo chiều nghịch.

C.  Không dịch chuyển.

D.  Dịch chuyển theo chiều thu nhiệt.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 201: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 201/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -59- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 13:  Xét các cân bằng sau:

2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (1)

SO2 (k) + ½ O2 (k) SO3 (k) (2)

2SO3 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) (3)

Gọi K 1, K 2, K 3 là hằng số cân bằng ứng với các trườ ng hợ  p (1), (2), (3) thì biểu thức

liên hệ giữa chúng là

A. K 1 = K 2 = K 3. B. K 1 = K 2 = (K 3)-1.

C. K 1 = 2K 2 = (K 3)-1. D. K 1 = (K 2)2 = (K 3)-1. 

 Đáp án: D.

Câu 14:  Cho phản ứng đơn giản ở  tr ạng thái khí đượ c cho trong bình kín:

2A + B2  2AB

Tốc độ phản ứng sẽ thay đổi như thế nào khi nồng độ A tăng 2 lần và nồng độ B2 tăng

4 lần?

A. Tăng 8 lần. B. Tăng 16 lần.

C. Giảm 8 lần. D. Giảm 16 lần. 

 Đáp án: B.

Câu 15:  Cho phản ứng tổng hợ  p ammoniac

 N2 +3 H2 ⇄ 2NH3 

Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận:

A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng 6 lần.

C. Giảm đi 2 lần. D. Tăng lên 8 lần. 

 Đáp án: D.

Câu 16:  Este hóa 0.15 mol CH3COOH và 0.15 mol C2H5OH, khi phản ứng đạt tr ạng

thái cân bằng thu đượ c 8.8 g este. Hằng số cân bằng phản ứng este hóa là

CH3COOH + C2H5OH⇄ CH3COOC2H5 + H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 202: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 202/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -60- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 6. B. 4. C. 8.  D. 10.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol este:88

8,8 = 0,1 mol.

CH3COOH + C2H5OH⇄ CH3COOC2H5 + H2O

Bđ  0,15 0,15 0 0 mol.

Pư  0,1 0,1 0,1 0,1 mol.

Cb. 0,05 0,05 0,1 0,1 mol.

-  Hằng số căn bằng K =   3 2 5 2

3 2 5

[ ].[H O]   0,1 0,14

[ ].[C H OH] 0, 05 0, 05

CH COOC H    x

CH COOH x .

Câu 17:  Trong bình có dung tích 2 lit, khi phản ứng tổng hợ  p NH3 đạt tr ạng thái cân

 bằng, trong hệ có 1 mol N2, 5 mol H2, 2 mol NH3. Hằng số căn bằng của phản ứng có

giá tr ị:

A. 0,032. B. 0,8. C. 0,4.  D. 0,128. Đáp án: D.

 HD giải.

 N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)

K =

22

3

332 2

2( )

[ ] 2 0,1281 5[N ].[H ]

( )2 2

 NH 

 x

 

Câu 18:  Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄2SO3 (k); phản ứng thuận là phản

ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là 

A.  Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

B.  Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

C.  Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

D. 

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 203: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 203/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -61- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 19:  Cho các cân bằng hoá học:

 N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) (1)

H2 (k) + I2 (k)⇄2HI (k) (2)

2NO2 (k)⇄ N2O4 (k) (3)

2SO2 (k) + O2 (k)⇄ 2SO3 (k) (4)

Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là

A. (2), (3), (4). B. (1), (3), (4).

C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). 

 Đáp án: B.

Câu 20:  Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k)⇄ CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0 

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nướ c; (3) thêm một lượ ng

H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là

A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). 

 Đáp án: B.

Câu 21:  Cho cân bằng hoá học: PCl5 (k)⇄ PCl3 (k) + Cl2 (k); ΔH > 0. 

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi

A. Thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. Tăng áp suất của hệ phản ứng.

C. Tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. Thêm Cl2 vào hệ phản ứng. 

 Đáp án: C.

Câu 22:  Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của

hỗn hợ  p khí so vớ i H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là

A. 

Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăngnhiệt độ.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 204: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 204/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -62- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

B.  Phản ứng nghịch toả  nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng

nhiệt độ.

C.  Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng

nhiệt độ.D.  Phản  ứng thuận toả  nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng

nhiệt độ.

 Đáp án: D.

8.  CHƯƠNG VIII: SỰ  ĐIỆN LI

Câu 1:  Các tậ p hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thờ i trong cùng một dung dịch.

A.  Na+; Ca2+; Fe2+; NO3-; Cl-.  B.  Na+, Cu2+; Cl-; OH-; NO3-. 

C.  Na+; Al3+; CO32-; HCO3-; OH-.  D. Fe2+; Mg2+; OH-; Zn2+; NO3-.

 Đáp án: A.

Câu 2:  Chọn dãy các chất điện ly mạnh trong số các chất sau :

a. NaCl. b. Ba(OH)2. c. HNO3.

d. AgCl. e. Cu(OH)2. f. HCl.

A. a, b, c, f. B. a, d, e, f.

C.  b, c, d, e. D. a, b, c, e.

 Đáp án: A.

Câu 3:  Cho các dung dịch được đánh số thứ tự như sau: 

1. KCl. 2. Na2CO3. 3. CuSO4.

4. CH3COOH. 5. Al2(SO4)3. 6. NH4Cl.

7. NaBr. 8. K 2S.

Chọn phương án trong đó dung dịch có pH < 7.

A. 1, 2, 3. B. 3, 5, 6. C. 6, 7, 8.  D. 2, 4, 6.

 Đáp án: B.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 205: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 205/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -63- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 4:  Cho dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, H+, Cl-, Ba2+, Mg2+. Nếu không đưa

ion lạ vào dung dịch, dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch.

A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dịch K 2CO3 vừa đủ.

C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.

 Đáp án: D.

Câu 5:   Trong các dung dịch sau đây: K 2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,

 Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7.

A. 1. B. 2. C. 3.  D. 4.

 Đáp án: C.

Câu 6:  Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3, NaNO3, K 2CO3, NH4 NO3.

Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên

A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.

C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3.

 Đáp án: C.

Câu 7:  Hãy dự đoán hiện tượ ng xảy ra khi thêm từ  từ dung dịch Na2CO3  vào dung

dịch muối FeCl3 

A. Có k ết tủa màu nâu đỏ. B. Có bọt khí sủi lên.

C. Có k ết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng. 

 Đâp án: D.

 HD giải:

-  Ptpư: 3Na2CO3 + 2FeCl3  Fe2(CO3 )3 ↓+ 6NaCl

-  Fe2(CO3 )3 k ết tủa này kém bền không tồn tại và bị H2O thủy phân:

Fe2(CO3 )3 + 3H2O  2Fe(OH)3 ↓+ 3CO2↑ 

-  Phương trình phản ứng xảy ra:

3Na2CO3 +2 FeCl3 +3 H2O

 2Fe(OH)3 ↓+ 3CO2↑+ 6NaCl. Câu 8:  Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 206: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 206/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -64- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A.  NH4 NO3. B. Al2(SO4)3. C. H2SO4.  D. Ca(OH)2.

 Đáp án: B.

Câu 9 : Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.

A.  Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.

B.  Fe(NO3)3 +3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.

C.  2Fe(NO3)3 + KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.

D.  Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.

 Đáp án: B.

Câu 10:  Ion CO32- không phản ứng vớ i dung dịch nào sau đây? 

A.  NH4+, Na+, K +, NO3

-. B. Ba2+, Ca2+, OH-, Cl-.

C. K +, HSO4-, Na+, Cl-. D. Fe2+, NH4

+, Cl-, SO42-.

 Đáp án: A.

Câu 11:  Axit fomic (HCOOH) có trong nọc kiến. Khi bị kiến đốt thì dùng hoá chất

nào dưới đây để r ửa?

A.  Nướ c vôi trong B. Dấm ăn. C. Cồn.  D.  Nướ c.

 Đáp án: A.

Câu 12:  Tr ộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M

thu đượ c 500 ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là

A. 13,87. B. 11,28. C. 13,25.  D. 13,48.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Số mol NaOH = số mol OH- = 0,15x0,2 = 0,03 mol

-  Số mol Ba(OH)2 = 0,2x0,3 = 0,06 mol  số mol OH- = 2x0,06 = 0,12 mol

-  Tổng số mol OH- = 0,12 + 0,03 = 0,15 mol.

[OH-] =5,0

15,0= 0,3 M.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 207: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 207/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -65- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

[H+] =3,0

10   14

= 3,333. 10-14M.

 pH = 13,48.

Câu 13:  Tr ộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M vào 300 ml dungdịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)20,02M thu đượ c m gam k ết tủa. m là

A. 0,932 g. B. 1,398 g. C. 1,165 g.  D. 1,7475 g.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol Ba2+ = số mol Ba(OH)2

= 0,02x0,3 =0,0006 mol.

-  Số mol SO42- = số mol H2SO4 = 0,025x0,2 = 0,0005 mol.

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

0,0005   0,0005 mol.

-  Khối lượ ng k ết tủa thu đượ c là: 0,0005x233 = 1,165g.

Câu 14:  Tr ộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M vào 300 ml dung

dịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu đượ c 500 ml dd Y. pH của dung

dịch Y là bao nhiêu?

A. 5,22. B. 12. C. 11,2.  D. 13,2.

 Đáp án: B.

 HD giải:

Số mol H+ = số mol HCl + 2 số mol H2SO4

 = 0,01x0,2 + 2x0,025x0,2 = 0,012mol.

-  Số mol OH- = số mol NaOH + 2 số mol Ba(OH)2 = 0,015x0,3 + 2x0,02x0,3 =

0,0165 mol.

H+ + OH- H2O

-  Sau phản ứng số mol OH- dư: 0,0165 –  0,012 = 4,5.10-3 mol.

[OH-] =5,0

10.5,4  3

= 9.10-3 M.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 208: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 208/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -66- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

[H+] =3

14

10.9

10

= 1,111.10-12M.

 pH = -lg[H+] = 12.

Câu 15:  Một dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li củaaxit là bao nhiêu (trong các số cho dưới đây)? 

A. 1,78.10-5. B. 1,75.10-5. C. 1,74.10-5. D. 1,77.10-5.

 Đáp án: D.

 HD giải:

CH3COOH ⇄  H+ + CH3COO-

Bd 0.1 0 0

Pu a a a

Cb 0,1-a a a

-  Vớ i a =100

1,0. =

100

1,032,1   x = 1,32.10-3 M.

-  Thay giá tr ị a = 1,32.10-3 M vào ta đượ c:

-  [CH3COOH] = 0,1 -1,32.10-3 = 0,09868 M.

-  [H+] =[ CH3COO-] = 1,32.10-3 M. 

K CH3COOH=3 3

53

3

[H ][CH COO ]   1,32.10 1,32.101,77.10

[CH COOH] 0, 09868

 x  

.

Câu 16:  Biết hằng số điện li K HCN = 7.10-10, độ điện li α của axit HCN trong dung dịch

0,05M là

A. 0,019%. B. 0,0118%. C. 0,017%. D. 0,026%.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Gọi a là nồng độ HCN phân li.

HCN ⇄  H+ + CN-

Bd 0,05 0 0

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 209: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 209/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -67- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Pu a a a

Cb 0,05-a a a

-  K HCN =

2107.10

0,05

a

a

 

-  Giải ra: a = 5,92.10-6

-  Độ điện li α =65,92.10

100 0,0118%0,05

 x

.

Câu 17:  Tr ộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M vớ i V ml dung dịch HCl 0,03 M đượ c

2V ml dung dịch Y. dung dịch Y có pH là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol NaOH =1000

01,0   xV = 10-5V mol.

-  Số mol HCl = 0,03xV/1000 = 3.10-5 V mol.

Ptpu: NaOH + HCl

 NaCl + H2O.-  Sau phản ứng số mol HCl dư = 3.10-5 V- 10-5V = 2.10-5V mol.

-   Nồng độ HCl dư =V 

Vx

2

100010.2   5

 = 10-2 M = [H+]

 pH = -lg[H+] = 2.

Câu 18 : Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 

(4). Giá tr ị pH của các dung dịch đượ c sắ p xế p theo chiều tăng từ trái sang phải là

A. (4), (1), (2), (3). B. (2), (3), (4), (1).

C. (3), (2), (4), (1). D. (1), (2), (3), (4).

 Đáp án: B.

Câu 19:  Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2- , NH4 +, Cl -. Chia dung dịch X thành

hai phần bằng nhau:

Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu đượ c 0,672 lít

khí (ở  đktc) và 1,07 gam k ết tủa.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 210: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 210/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -68- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu đượ c 4,66 gam k ết tủa.

Tổng khối lượ ng các muối khan thu đượ c khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn

chỉ có nướ c bay hơi) 

A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Khi chia dung dịch thành 2 phần bằng nhau thì số mol mỗi chất ở  mỗi phần

 bằng nhau và bằng ½ dung dịch ban đầu.

-  Phần 1:

 NH4 + + OH- NH3 + H2O

-  Số mol khí NH3 = số mol NH4 + =4,22

672,0= 0,03 mol.

Fe3+ + 3OH- Fe(OH)3 

-  Số mol Fe3+ = số mol Fe(OH)3 =160

07,1= 0,01 mol.

-  Phần 2:

Ba2+ + SO42-  BaSO4 

-  Số mol BaSO4 = số mol SO42- =

233

66,4= 0,02 mol.

-  Vậy số mol của từng ion trong dung dịch X ban đầu là: 0,06 mol NH4 +, 0,02

mol Fe3+, 0,04 mol SO42- 

-  Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có:

-  Số mol Cl- = 0,06x1 + 0,02x3 - 0,04x2 = 0,04 mol.

-  Vậy khối lượ ng muối thu đượ c = 0,04x18 + 0,02x56 + 0,04x96 + 0,04x35,5 =

7,46gam.

Câu 20:  Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số  chất

trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành k ết tủa là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 211: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 211/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -69- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 21:  Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHCO3, Na2SO3, K 2SO4. Số chất

trong dãy tạo thành k ết tủa khi phản ứng vớ i dung dịch BaCl2 là

A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.

 Đáp án: C.

Câu 22:   Một dung dịch chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol

HCO3-; và x mol Cl-. Vậy x có giá tr ị?

A. 0,3 mol. B. 0,2 mol. C. 0,35 mol. D. 0,15 mol.

 Đáp án: C.

 HD giải:-  Áp dụng bảo toàn điện tích ta có:

0,2x1 + 0,1x2 + 0,05x 2 = 0,15x1 + x

-  Giải ra: x = 0,35 mol.

Câu 23:  Một dung dịch chứa a mol Na+; b mol Ca2+; c mol HCO3-; và d mol NO3

-.

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d và tổng số gam muối trong dung dịch lần lượ t là

A. 

a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.

B.  a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d.

C.  a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.

D.  a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d.

 Đáp án: A

Câu 24:  Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dung dịch Y không làm quỳ tím

đổi màu. Tr ộn lẫn dung dịch X vớ i dung dịch Y thấy xuất hiện k ết tủa?

A.  NaOH và K 2SO4.

B.  K 2CO3 và Ba(NO3)2.

C.  KOH và FeCl3.

D.  Na2CO3 và KNO3.

 Đáp án: B.

9. 

CHƯƠNG IX: NHÓM NITƠ  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 212: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 212/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -70- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 1:  Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Cu kim loại? 

A. dd HNO3. B. dd hỗn hợ  p NaNO3 + HCl.

C. dd FeCl2. D. dd FeCl3.

 Đáp án: C.

Câu 2:  Cho dung dịch KOH đến dư vào 50ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được

thể tích khí thoát ra (đktc) là 

A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,112 lít. D. 4,48 lít.

 Đáp án: A.

 HD giải. 

-  Số mol (NH4)2SO4 = 0,05x1 = 0,05 mol. 

2KOH + (NH4)2SO4  K 2SO4 + 2NH3 + 2H2O

-  Số mol NH3 = 2 Số mol (NH4)2SO4 = 0,05x2 = 0,1 mol.

-  Thể tích khí thu được = 0,1x22,4 = 2,24 lit.

Câu 3:  HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với các chất thuộc dãy nào dưới

đây? 

A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D.  Na2SO3, P, CuO, CaCO3.

 Đáp án: A. 

Câu 4:  Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48lít khí NO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong hợ  p kim là

A. 40%. B. 60%. C. 80%. D. 20%.

 Đáp án: B.

 HD giải. 

-  Trong HNO3 đặc, nguội, dư Al bị thụ động không phản ứng, Mg phản ứng hoàn

toàn.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 213: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 213/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -71- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Gọi x, y là số mol Mg và Al. 

-  Số mol NO2 =4,22

48,4 = 0,2 mol.

0 Mg  - 2e

  2 Mg 

 

x 2x mol

5

 N   + e  4

 N   

0,2←0,2 mol 

-  Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 

2x = 0,2

24x + 27y =6

-  Giải ra ta được:

x = 0,1 mol

y =15

2 mol

mAl =15

2 x27 =

5

18= 3,6g 

%Al =3,6

1006

 x  = 60%.

Câu 5:  Có thể phân biệt muối amoni vớ i muối khác bằng cách cho nó tác dụng vớ i

kiềm mạnh vì khi đó 

A. 

muối amoni chuyển thành màu đỏ.B.  thoát ra một chất khí không màu, mùi khai và xốc.

C.  thoát ra một chất khí màu nâu đỏ.

D.  thoát ra chất khí không màu, không mùi.

 Đáp án: B.

Câu 6:  Dùng 4,48 lít khí NH3 (đktc) sẽ khử đượ c bao nhiêu gam CuO.

A. 48. B. 12. C. 6. D. 24.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 214: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 214/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -72- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 Đáp án: D.

 HD giải. 

-  Số mol NH3 =4,22

48,4 = 0,2mol.

-  Ptpu: 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu +3H2O.

0,2 0,3 mol.

-  Khối lượ ng CuO bị khử = 0,3x80 = 24 g.

Câu 7:  Nhiệt phân KNO3 thu đượ c

A. KNO2, NO2, O2. B. K, NO2, O2. 

C. K 2O, NO2. D. KNO2, O2.

 Đáp án: D.

Câu 8:  Nhiệt phân Cu(NO3)2 thu đượ c

A. Cu, O2, N2. B. Cu, NO2, O2. 

C. CuO, NO2, O2. D. Cu(NO2)2, O2.

 Đáp án: C.

Câu 9:  Nhiệt phân AgNO3 thu đượ c

A. Ag2O, NO2. B. Ag2O, NO2, O2. 

C. Ag, NO2, O2. D. Ag2O, O2.

 Đáp án: C.Câu 10:  Đem nung một lượ ng Cu(NO3)2 sau một thờ i gian thì dừng lại, để nguội, đem

cân thấy khối lượ ng giảm 54 gam. Vậy khối lượ ng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

A. 50 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam.

 Đáp án: C.

 HD giải. 

-  Gọi a là số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 215: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 215/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -73- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Cu(NO3)2  CuO + 2NO2 +1/2O2 

a a 2a a/2 mol

-  Khối lượ ng giảm bằng khối lượ ng NO2 và O2  bay đi khi đun nóng

Ta có: 46x2a + 32x1/2a = 54.

 a = 0,5 mol.

-  Khối lượ ng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là: 0,5 x188 = 94 gam.

Câu 11:  Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H3PO4. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu đượ c muối nào và có khối lượ ng là:

A.  Na3PO4: 50 g .

B.  Na2HPO4: 15 g.

C.  NaH2PO4: 49,2 g và Na2HPO4: 14,2g.

D.  Na2HPO4: 14,2 g và Na3PO4: 49,2 g .

 Đáp án: D.

 HD giải. 

Số mol NaOH = 40

44

= 1,1 mol.

-  Số mol H3PO4 =98

2,39 = 0,4 mol.

-  Lậ p tỉ lệ 3 4

1,12,75

0,4

 NaOH 

 H PO

n

n .

-  Vậy thu được 2 muối là: Na3PO4 và Na2HPO4 

-  Gọi x, y lần lượ t là số mol Na3PO4 và Na2HPO4 

3NaOH + H3PO4  Na3PO4 + 3H2O.

3x ← x  ← x mol

2NaOH + H3PO4 Na2HPO4 +2H2O.

2y ← y ←  y mol

-  Ta có hệ  phương trình: 

x + y =0,4 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 216: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 216/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -74- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

3x + 2y = 1,1 mol

-  Giải ra ta đượ c:

x = 0,3 mol, y = 0,1 mol.

-  Khối lượ ng muối Na3PO4 thu đượ c là: 0,3x164 = 49,2g.

-  Khối lượ ng muối Na2HPO4 thu đượ c là: 0,1x142 = 14,2g.

Câu 12:  Hòa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO3 đượ c dung dịch

X. Cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi thì thu đượ c chất r ắn cân

nặng

A. 8,56 gam. B. 4,84 gam. C. 5,08 gam. D. 3,60 gam.

 Đáp án: B.

 HD giải. 

-  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố.

Fe  Fe(NO3)3  Fe2O3 

0,02  0,02 mol 0,01 mol.

Ag  AgNO3  Ag

0,03  0,03 mol 0,03 mol.

-  Khối lượ ng chất r ắn thu đượ c là: 0,01x160 + 0,03x108 = 4,84 g.

Câu 13:  Cho 29 gam hỗn hợ  p gồm Al; Fe; Cu tác dụng hết vớ i HNO3 thu đượ c 0,672

lít khí NO sản phẩm khử  duy nhất (đktc).  Tính khối lượ ng hỗn hợ  p muối khan thu

đượ c sau phản ứng

A. 29,00g. B. 36,00g. C. 29,44g. D. 34,58.

 Đáp án: D.

 HD giải. 

-  m muối = m kim loại + m ion gốc axit 

số mol NO = 4,22

672,0

= 0,03 mol.

-  Bán phản ứng oxi hóa khử:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 217: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 217/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -75- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

4H+ + NO3 - +3e  NO + 2H2O

0,12 ←0,03 ←  0,03 mol.

-  Số mol HNO3 = số mol H+ = 0,12 mol.

-  Số mol HNO3 = số mol NO3-(tạo muối)+ số mol NO3

- (tạo sản phẩm khử NO) 

 số mol NO3- (tạo muối) = Số mol HNO3 - số mol NO3

- (tạo sản phẩm khử NO) 

= 0,12 - 0,03 = 0,09 mol

-  m muối = m kim loại + m ion gốc axit 

 m muối = 29 + 0,09x62 = 34,58g.

Câu 14:  Cho các dung dịch: (NH4)2SO4; NH4Cl; Al(NO3)3; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2. Để  phân biệt các dung dịch trên chỉ dùng 1 hóa chất nào sau?

A. Dung dịch NH3.  B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch NaCl.

 Đáp án: B.

Câu 15:  Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượ ng: ban đầu

xu ấ t hi ện k ế t t ủa, sau đó kế t t ủa tan h ế t . Vậy dung dịch X chứa hỗn hợ  p:

A. Al(NO3)3 và AgNO3. B. Al2(SO4)3 và ZnSO4.

C. Cu(NO3)2 và AgNO3. D. CuCl2 và AlCl3.

 Đáp án: C.

Câu 16:  Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toànmột hỗn hợ  p gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất

là NO).

A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.

 Đáp án: C.

 HD giải. 

Fe +4HNO3  Fe(NO3)3 +NO+2H2O

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 218: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 218/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -76- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

0,15 0,6 0,15 mol.

Cu+ 2Fe(NO3)3 Cu(NO3)2+ 2Fe(NO3)2 

0,075 ←0,15 mol

3Cu+8HNO3 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O

0,0750,2 mol

Vậy số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là 0,8 mol.

Thể tích HNO3 cần dùng =1

8,0 = 0,8 lít.

Câu 17:  Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợ  p Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu

đượ c V lít (ở  đktc) hỗn hợ  p khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ  chứa hai

muối và axit dư). Tỉ khối của X đối vớ i H2  bằng 19. Giá tr ị của V là (cho N = 14, O =

16, Fe = 56, Cu = 64)

A. 2,24. B. 4,48. C. 5,60. D. 3,36.

 Đáp án: C.

 HD giải. 

-  Số mol Fe = số mol Cu =6456

12

 = 0,1 mol.

-  Vớ i x, y là số mol NO và NO2 

0

 Fe   - 3e   3

 Fe

 

0,10,3mol

0

Cu  -2e  2

Cu

 

0,10,2 mol

5

 N 

 +3e  2

 N 

 

3x←xmol 

5

 N 

 +e  4

 N 

 

y← y mol

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 219: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 219/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -77- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Áp dụng định luật bảo toàn electron và công thúc khối lượ ng mol trung bình ta

có đượ c hệ  phương trình. 

3x + y = 0,5

 y x

 y x

4630= 38

-  Giải ra ta được : 

x = y =0,125 mol.

 V = 0,125x2x22,4 = 5,6 lit.

Câu 18:  Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu đượ c

dung dịch X và 0,448 lít khí N2(đktc). Khối lượ ng muối trong dung dịch X là

A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 28,35 gam. D. 39,80 gam.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Số mol Zn =65

13= 0,2 mol.

-  Số mol N2 =4,22

448,0= 0,02 mol.

0

 Zn  -2e  2

 Zn  

0,20,4 mol.

2  5

 N   +10e   0

 N  2

0,2←0,02 mol 

-  Vì số mol điện tử cho 0,4 mol > số mol điện tử nhận 0,2 mol.  còn có sản

 phẩm khử NH4 NO3.

5

 N   +8e   3

 N   

0,2 0,025 mol

Vậy trong dung dịch X bao gồm Zn(NO3)2 0,2 mol và muối NH4 NO3  0,025mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 220: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 220/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -78- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Khối lượ ng muối thu đượ c là: 0,2x189 + 0,025x80 = 39,8g.

Câu 19:  Cho 1,82 gam hỗn hợ  p bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào

30 ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn

toàn, thu đượ c a mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tr ộn a mol NO trênvớ i 0,1 mol O2 thu đượ c hỗn hợ  p khí Y. Cho toàn bộY tác dụng vớ i H2O, thu đượ c 150

ml dung dịch có pH = z. Giá tr ị của z là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Hỗn hợ  p bột X gồm Cu và Ag tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1.

-   Nếu gọi số mol của Ag là a thì số mol Cu là 4a.

-  Ta có: 108a + 64x4a = 1,82.

 a = 5.10-3 mol.

-  Vậy số mol Ag = 5.10-3 mol.

-  Số mol Cu = 0,02 mol.

-  Số mol H+ = số mol HNO3 + 2 số mol H2SO4 = 2x0,03x0,5 + 0,03x2 = 0,09 mol

-  Số mol NO3- = 0,03x2 = 0,06 mol.

0

Cu   - 2e  2

Cu  

0,020,04mol

0

 Ag  - e  1

 Ag  

5.10-35.10-3 mol.

-  Số mol electron tối đa có thể cho là 0,045 mol. So sánh số mol ta thấy H+ và

 NO3- dư nên ta có. 

4H+ + NO3- +3e  NO + 2H2O

0,045 0,015 mol.

2NO + O2  2NO2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 221: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 221/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -79- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

0,015   0,015 mol

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 

0,015 0,015 mol.

[HNO3] =15,0

015,0 = 0,1M.

 pH = 1.

Câu 20:  Cho 100 ml dung dịch X chứa Al(NO3)3 0,2 M, Cu(NO3)2 0,1 M và AgNO3 

0,2M tác dụng vớ i dung dịch NH3 dư thu đượ c m gam k ết tủa. Giá tr ị của m là

A. 4,06. B. 1,56. C. 5,04. D. 2,54.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Số mol Al(NO3)3 = 0,2x0,1 = 0,02 mol.

-  Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với NH3 dư thì Cu2+ và Ag + tạo phức tan hoàn

toàn chỉ còn Al3+  tạo kết tủa. 

Al3+ + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4+ 

-  Số mol kết tủa bằng số mol Al3+ = 0,02 mol

 khối lượng kết tủa = 0,02x78 = 1,56g.

Câu 21:   Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm: NH4 NO3, NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3,

Fe(NO3)3 thì chất rắn thu được sau phản ứng là 

A.  CuO, Fe2O3, Ag2O, NaNO2.

B.  CuO, Fe2O3, Ag, NaNO2.

C.  CuO, FeO, Ag, NaNO2.

D.  NH4 NO3, Cu, Ag, FeO, Na2O.

 Đáp án: B.

10. CHƯƠNG X: NHÓM CACBON

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 222: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 222/291

Page 223: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 223/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -81- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Số mol CO2 =4,22

672,0= 0,03 mol.

MCO3 + 2HCl  MCl2 + H2O + CO2 

x   2x   x   x   x

-  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng vớ i x = 0,03 mol.

-  m muối = m3 MCO  + m HCl  - m   O H 2

- m2CO  

= 1,84 + 2x0,03x36,5 - 0,03x18 -0,03x44 = 2,71g.

Câu 4:  Hấ p thụ  hoàn toàn 2,24 lít CO2(đkc)  vào dung dịch nướ c vôi trong có chứa

0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm muối thu đượ c sau phản ứng gồm:

A.  Chỉ có CaCO3.

B.  Chỉ có Ca(HCO3)2.

C.  Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2.

D.  Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Số mol CO2 =4,22

24,2 = 0,1 mol.

-  Số mol Ca(OH)2 = 0,25 mol.

=1,0

25,0 = 2,5.

-  Vậy chỉ thu được 1 muối trung hòa và Ca(OH)2 dư. 

Câu 5:  Cho V lít khí CO2 (đktc)vào dd chứa 0,2mol Ca(OH)2 thu đượ c 10g k ết tủa.V

có giá tr ị là

A. 6,72lít. B. 2,24lít và 4,48lít.

C. 2,24lít. D. 2,24lít và 6,72lít.

 Đáp án: D.

 HD giải:

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 224: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 224/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -82- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Số mol CaCO3 =100

10= 0,1 mol.

-  Có 2 TH có thể xảy ra.

-  TH1: Ca(OH)2 dư. 

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O.

0,1 ← 0,1  ← 0,1 mol.

-  Vậy sau phản ứng số mol Ca(OH)2 dư = 0,2 –  0,1 = 0,1 mol.

-  Thể tích khí CO2 = 0,1x22,4 = 2,24 lit.

-  TH2: CO2 dư, tạo ra 2 muối.

Ca(OH)2 + CO2 

 CaCO3 + H2O.(1)0,2   0,2   0,2 mol.

CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2.(2)

-  Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu đượ c 0,1 mol k ết tủa vậy thì một phần k ết

tủa sinh ra ở  phản ứng (1) bị hòa tan bở i CO2 ở  phản ứng (2)

-  Số mol k ết tủa đã phản ứng ở  phản ứng (2) = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol.

CaCO3 + H2O + CO2  Ca(HCO3)2.

0,1  0,1 mol.

-  Vậy tổng số mol CO2 phản ứng = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol.

-  Thể tích khí CO2 = 0,3x22,4 = 6,72 lit.

Câu 6:  Cho 1,344 lít khí CO2  (đktc) hấ p thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH

0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu đượ c m gam k ết tủa. Giá tr ị của m là

A. 2,00. B. 4,00. C. 6,00. D. 8,00.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol CO2 =4,22

344,1= 0,06 mol.

-  Số mol OH- = số mol NaOH + 2x số mol Ca(OH)2 = 2x0,04 + 0,02x2x2 = 0,16

mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 225: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 225/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -83- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Số mol Ca2+ = số mol Ca(OH)2 = 2x0,02 = 0,04 mol.

2

0,162,67

0,06OH 

CO

n

n

 

Vậy chỉ thu được một muối trung hòa và OH  –  dư. 

CO2 +2 OH-  CO32- +H2O

0,06 0,120,06 mol.

Ca2+ + CO32-   CaCO3 

0,040,04   0,04 mol

Khối lượ ng k ết tủa thu đượ c là: 0,04x100 = 4g.

Câu 7:  Cho 2,688 lít khí CO2 (đktc) hấ p thụ hoàn toàn bở i 200ml dd NaOH 0,1M và

Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượ ng các muối thu đượ c là

A. 1,26 gam. B. 0,2 gam. C. 10,6 gam. D. 2,004 gam.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Số mol CO2 =4,22

688,2 = 0,12 mol.

-  Số mol OH- = số mol NaOH + 2x số mol Ca(OH)2 = 0,2x0,1 + 0,2x0,01x2 =

0,024mol.

-  Số mol Ca2+ = số mol Ca(OH)2 = 0, 2x0,01 = 2.10-3mol

-  Số mol Na+ = số mol NaOH = 0,2 x0,1 = 0,02 mol.

2

0,24 0,20,12

OH 

CO

nn

 

-  Vậy chỉ thu được 1 muối axit và CO2 dư. 

CO2 + OH-    HCO3- 

0,024 ←  0,024   0,024 mol.

-  m muối = mion kim loại + m ion gôc axit 

= 2.10-3x40 + 0,02x23 + 0,024x61 = 2,004g.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 226: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 226/291

Page 227: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 227/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -85- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 9:  Hiện tượ ng xảy ra khi tr ộn dd Na2CO3 vớ i dd FeCl3 là

A.  Xuất hiện k ết tủa màu đỏ nâu.

B.  Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.

C. 

Xuất hiện k ết tủa màu lục nhạt.D.  A và B đúng.

 Đáp án: D.

 HD giải:

3Na2CO3 + 3H2O + 2 FeCl3  6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2 

Câu 10:  Trong các phản ứng hóa học sau đây, phản ứng nào sai.

A.  SiO2 +4HFSiF4 +2H2O.

B.  SiO2 +4HCl SiCl4 +2H2O.

C.  SiO2 +2Mg 2MgO +Si.

D.  SiO2 + 2CSi +2CO.

 Đáp án: B.

Câu 11:  Nung 26,8g hổn hợ  p CaCO3 và MgCO3 đến khối lượng không đổi thu đượ c a

gam chất r ắn và 6,72 lít khí CO2(đkc).Giá trị của a là

A. 16,3g. B. 13,6g. C. 1,36g. D. 1,63g.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Công thức tổng quát của 2 muối là MCO3.

MCO3  MO + CO2 -  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượ ng.

 m chất r ắn = m hh  –  m khí

 m chất r ắn = 26,8 – 4,22

72,6x44 = 13,6g.

Câu 12:  Có 5 lọ mất nhãn dùng 5 chất bột màu tr ắng: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3,

BaSO4. Chỉ dùng nướ c và CO2 thì có thể nhận đượ c mấy chất?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 228: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 228/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -86- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Lấy mỗi chất ra một ít để làm mẩu thử (MT).

-  Cho nướ c vào các MT những chất tan trong nướ c là: NaCl, Na2CO3, Na2SO4

(1).

-  Chất không tan: BaCO3, BaSO4 (2).

-  2 MT nhóm (2) + CO2 dư  k ết tủa tan  BaCO3. Chất không tan là BaSO4 

BaCO3 + CO2 + H2O  Ba (HCO3)2 

-  Lấy dung dịch sản phẩm từ phản ứng trên cho vào các MT nhóm (1).  

-  MT xuất hiện kết tủa là: Na2CO3, Na2SO4.

-  Mt không hiện tượng là: NaCl. 

 Na2SO4 + Ba (HCO3)2  BaSO4 + 2 NaHCO3 

 Na2CO3 + Ba (HCO3)2  BaCO3 + 2 NaHCO3

Sau đó cho CO2 dư vào thấy kết tủa tan dần là Na2CO3, kết tủa không tan là

 Na2SO4.

Câu 13:  Sục từ  từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến dư, rồi đun nóng dung dịch thì

hiện tượ ng xảy ra lần lượ t là

A.  Ban đầu chưa có kết tủa, sau đó có kết tủa, k ết tủa tan dần.

B.  Có k ết tủa tr ắng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt r ồi k ết tủa lại

xuất hiện.C.  K ết tủa tạo ra không tan.

D.  Không có hiện tượng gì, khi đun dung dịch lại có k ết tủa.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Khi cho từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đầu tiên môi trườ ng Ca(OH)2 nhiều

hơn (dư) nên tạo muối trung hòa trướ c.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 229: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 229/291

Page 230: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 230/291

Page 231: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 231/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -89- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 HD giải:

-   Na2CO3 không bị nhiệt phân chỉ có FeCO3 bị nhiệt phân

4FeCO3 + 3O2 2Fe2O3 + 4CO2 

0,1 0,05 mol.

-  Khối lượ ng chất r ắn thu đượ c: 0,05x160 + 0,1x106 = 18,6g.

11. CHƯƠNG XI: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 1:  Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn

nhiệt, ánh kim được xác định bằng yếu tố nào sau đây? 

A. Mạng tinh thể kim loạị. B. Các electron tự do.

C. Các ion dương kim loại. D. Tất cả đều sai.

 Đáp án: B.

Câu 2:  Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu đượ c dung dịch X. Nhúng thanh sắt

vào dung dịch X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu đượ c

dung dịch Y. Dung dịch Y gồm?

A. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2. B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Cho một mẩu đồng vào dd AgNO3 dư, thu đượ c dung dịch X. Dung dịch X bao

gồm Cu(NO3)2 và AgNO3.Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag

-  Cho sắt vào dd X đến phản ứng xảy ra hoàn toàn sắt dư. 

Fe + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag.

Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu.

-  Vậy chỉ thu đượ c muối Fe(NO3)2.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 232: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 232/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -90- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 3:  Vị trí của một số cặ p oxi hoá - khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang

 phải đượ c sắ p xế p như sau: Fe2+ /Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các

chất sau: Cu, AgNO3, Cl2. Chất nào tác dụng vớ i dung dịch Fe(NO3)2 

A. Cả 3. B. Cl2. C. AgNO3. D. AgNO3, Cl2.

 Đáp án: D. (Áp dụng quy tắc α).

Câu 4:  Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO4, AgNO3, CuCl2. Số cặ p chất tác dụng vớ i

nhau là

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

 Đáp án: B.

Câu 5:  Biết r ằng Fe phản ứng vớ i dung dịch HCl cho ra Fe2+ nhưng HCl không tác

dụng vớ i Cu; HNO3 tác dụng vớ i Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng vớ i Au cho ra

Au3+. Sắ p các chất oxi hóa Fe2+, H+, Cu2+ , NO3-, Au3+ theo thứ tự độ mạnh tăng dần

A.  H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+.

B.  NO3- < H+< Fe2+ < Cu2+<Au3+.

C. 

Fe2+

 < H+

 < Cu2+

 < NO3-

 < Au3+

.D.  H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3

-.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Theo đề ta có thể xế p trình tự các cặ p oxi hóa khử như sau: 

 Fe

 Fe   2

< 2

22

 H 

 H  

 < Cu

Cu   2

< 2

3

 NO

 NO

<  Au

 Au   3

.

Câu 6:  Cho biết suất điện động chuẩn: E0Cu2+/Cu = + 0,34, E0

Zn2+/Zn = - 0,76. K ết luận

không đúng là

A.  Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+.

B.  Cu có tính khử yếu hơn Zn.

C.  Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+. 

D. 

Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 233: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 233/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -91- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Dựa vào giá tr ị E0 ta đượ c thứ tự các cặ p oxi hóa khử theo chiều tính tăng dần

tính oxi hóa: Zn2+/Zn < Cu2+/Cu.-  Tính oxi hóa của Cu2+ > Zn2+. 

Câu 7:  Điện phân dung dịch chứa các cation: Fe2+, Ag+, Cu2+, Zn2+. Trình tự điện phân

ở  catot là

A.  Zn2+→ Fe2+→ Cu2+→ Ag+.

B.  Ag+→ Cu2+→ Fe2+→Zn2+.

C. 

Fe2+→ Cu2+→ Zn2+→ Ag+.D.

  Zn2+→Cu2+→ Fe2+→ Ag+.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Ở catot diễn ra quá trình khử nên chất nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị khử 

trướ c.

Tính oxi hóa giảm dần: Ag+→ Cu2+→ Fe2+→Zn2+. 

Câu 8:  Điện phân dung dịch A, dung dịch sau điện phân làm quỳ tím hóa đỏ. A là

A.  NaCl. B.  NaNO3. C. Cu(NO3)2. D. K 2SO4.

 Đáp án: C

 HD giải:

-  Phản ứng điện phân:

 NaCl+ H2O → NaOH + H2 + Cl2 

H2O → H2 + O2 

Cu(NO3)2 + H2O → Cu + O2 + HNO3 

H2O → H2 + O2 

Câu 9:  Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu

được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là

KNO3 

K 2SO4 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 234: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 234/291

Page 235: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 235/291

Page 236: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 236/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -94- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

0,03→0,03→0,03→0,03 mol. 

-  Sau phản ứng Cu2+ dư: 0,1 - 0,03 = 0,07 mol.

-  Khối lượng Ag và Cu thu đượ c là: 0,03x64 + 0,02x108 = 4,08g.

Câu 12:  Cho các thế  điện cực chuẩn: Eo Al3+/Al=−1,66V; Eo Zn2+/Zn  = −0,76V; Eo

Pb2+/Pb = −0,13V; E0 Cu2+/Cu = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện

động chuẩn lớ n nhất

A. Pin Zn-Cu. B. Pin Zn-Pb. C. Pin Al-Zn. D. Pin Pb-Cu.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Trong pin điện hóa anot (-) diễn ra quá trình oxi hóa → kim loại nào tính khử 

mạnh đóng vai trò cực âm, kim loại có tính khử  yếu hơn đóng vai trò cực

dương. 

E  pin = E(+)  –  E(-) 

-  Tính Epin của từng cặ p pin.

E Pin Zn-Cu = 0,34 – (-0,76) = 1,1V.

E Pin Zn-Pb = -0,13 – (-0,76)= 0,63V.

E Pin Al-Zn = -0,76 – (-1,66) = 0,9V.

E Pin Pb-Cu = 0,34- (-0,13) = 0,47V.

Câu 13:  Sau một thời gian điện phân 500 ml dd CuCl2, người ta thu đượ c 3,36 lít khí

(đktc) ở  anot. Sau đó ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau điện phân, phản ứng

xong, khối lượng đinh sắt gia tăng 1,6g. Vậy nồng độ của CuCl2 trước khi điện phân là

A. 0,7M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,5M.

 Đáp án: A.

 HD giải:

-  Anod(+).

2Cl- -2e →Cl2 

Catod(-).

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 237: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 237/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -95- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Cu2+ + 2e → Cu. 

-  Ptpư:

CuCl2 → Cu + Cl2 

-  Số mol Cl2 = số mol CuCl2 điện phân =4,22

36,3 = 0,15 mol.

-  Sau đó ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau điện phân

-  Gọi x là số mol Cu2+ tham gia phản ứng.

Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+

x →  x→  x→x mol. 

Khối lượng đinh sắt gia tăng 1,6g = 64x –  56x.

→x = 0,2 mol 

-  Vậy tổng số mol CuCl2  ban đầu = số mol CuCl2 điện phân + số mol CuCl2 dư 

= 0,2 + 0,15 = 0,35 mol.

[CuCl2] =5,0

35,0 = 0,7 M.

Câu 14:  Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợ  p gồm CuCl2 0,1M và

 NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong

3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị 

lớ n nhất của m là

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol Cu2+ = 0,1x0,5 = 0,05mol.

-  Số mol Cl- = số mol NaCl + 2 Số mol CuCl2 = 0,5x0,5 + 2x0,1x0,5 = 0,35 mol.

-  Phản ứng xảy ra ở  các điện cực

Anod(+) Catod(-)

2Cl-

 - 2e → Cl2  Cu2+

 + 2e → Cu 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 238: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 238/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -96- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

H2O -2e → 1/2O2 +2H+  2H2O + 2e → H2 +2OH- 

-  Pt điện phân.

Cu2+ + 2Cl- → Cu + Cl2 

0,05 →0,1 →0,05→0,05 mol. 

-  Sau phản ứng Cl-  dư nên tiế p tục điện phân.

-  Áp dụng Faraday tính số mol Cl2 sinh ra ở  anod.

n =nF 

 IT =

296500

53860

 x

 x= 0,1 mol.

-  Vậy số mol Cl2 tiế p tục sinh ra = 0,1 –  0,05 = 0,05 mol.

2Cl- + 2H2O → H2 +2OH- +Cl2 

0,1 0,1 ←0,05 mol.

-  Vậy có 0,1 mol OH- 

Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2H2 

0,1←0,1 mol.

Vậy khối lượ ng Al phản ứng = 0,1x27 = 2,7 g.

Câu 15:  Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93A trong thờ i gian 6 phút 40

giây thì thu đượ c 0,1472g Na. Hiệu suất điện phân?

A. 100%. B. 90%. C. 80%. D. 75%.

 Đáp án: B.

 HD giải:

2NaCl →2 Na + Cl2 

-  Số mol Na sinh ra theo lí thuyết =96500

)40606(93,1    x x= 8.10-3 mol.

-  Số mol Na thực tế thu đượ c =23

1472,0 = 6,4.10-3 mol.

H =3

3

10.8

10.4,6

x100 = 80%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 239: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 239/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -97- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 16:  Điện phân dung dịch hỗn hợ  p chứa 0,1 mol FeCl3; 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol

HCl (điện cực trơ, màng ngăn xố p). Khi ở  catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân.

Tại thời điểm này, khối lượng catot đã tăng 

A. 6 g. B. 5,6 g. C. 12,8 g. D. 18,4 g.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Dãy điện hóa kim loại:

Fe2+ < Ni2+ < Sn2+ < Pb2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+

-  Phản ứng ở  catod:

-  Trình tự điện phân từ Fe3+ →Cu2+ →H+ →Fe2+ 

Fe3+ + e → Fe2+ 

Cu2+ + 2e →Cu 

2H+ +2e →H2 

-  Đến khi thấy khí thoát ra thì trên catod chỉ có Cu bám vào.

Số mol Cu = số mol Cu2+

 =0,2x64 = 12,8g.Câu 17:  Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở  catot

thu đượ c 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu đượ c ở  anot là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol Cu sinh ra =64

2,3= 0,05 mol.

-  CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 +1/2O2 

0,05 → 0,025 mol.

-  VO2 = 0,025x22,4 = 0,56 lit.

Câu 18:  Nếu vật làm bằng hợ  p kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn

mòn

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 240: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 240/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -98- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A.  K ẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.

B.  Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

C.  Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

D. 

K ẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. Đáp án: D.

Câu 19:  Dãy gồm các ion đều oxi hóa đượ c kim loại Fe là

A. Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+.

C. Cr 2+, Au3+, Fe3+. D. Cr 2+, Cu2+, Ag+.

 Đáp án: A.

Câu 20:  Cho hỗn hợ  p X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư khi đun nóng đượ c

chất r ắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, khuấy kĩ, sau đó lấy dung dịch thu đượ c cho

tác dụng vớ i dung dịch NaOH loãng, dư. Lọc lấy k ết tủa tạo thành đem  nung trong

không khí đến khối lượng không đổi thu đượ c chất r ắn Z. Biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn. Thành phần của Z gồm?

A. Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO, Ag.

C. Fe2O3, Al2O3. D. Fe2O3, CuO, Ag2O.

 Đáp án: A.

Câu 21:   Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực

Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượ ng

A.  Cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.

B. 

Điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.C.  Điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.

D.  Cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.

 Đáp án: B.

Câu 22 :   Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợ  p gồm

Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thờ i gian lấy thanh kim loại ra, r ửa sạch làm

khô cân đượ c 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt).

Khối lượ ng sắt đã phản ứng là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 241: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 241/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -99- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

 Đáp án: A.

 HD giải.

-  Số mol Cu(NO3)2 = 0,2x0,1 = 0,02 mol.

-  Số mol AgNO3 = 0,1x0,2 = 0,02 mol.

-  Khi cho sắt vào hỗn hợ  p 2 muối trên, sắt ưu tiên phản ứng theo thứ tự sau đây. 

Fe +2AgNO3 →Fe(NO3)2 +2Ag

0,01←0,02  →0,02 

Ta thấy khối lượ ng thanh sắt tăng 1,72 g mà số mol AgNO3 = 0,02 mol. Làmtăng thêm 0,02x108 –  0,01x56 =1,6g

-  Vậy 0,12g sắt tăng lên là do tác dụng vớ i Cu(NO3)2 

-  Gọi a là số mol của Fe tham gia phản ứng

Fe +Cu(NO3)2 →Fe(NO3)2 + Cu

a →a

Khối lượng tăng 0,12 gam.64a - 56a = 0,12

a = 0,015 mol.

-  Tổng số mol Fe đã tham gia phản ứng = 0,015 +0,01= 0,025 mol

-  Khối lượ ng Fe = 0,025x56 = 1,4gam.

12. CHƯƠNG XII: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM

Câu 1:  So với nguyên tử canxi, nguyên tử Kali có 

A.  Bán kính lớn hơn, độ âm điện lớn hơn. 

B.  Bán kính lớn hơn, độ âm điện nhỏ hơn.  

C.  Bán kính nhỏ hơn, độ âm điện lớn hơn.  

D.  Bán kính nhỏ hơn, độ âm điện nhỏ hơn.  

 Đáp án: B.

Trong cùng chu kì theo chiều độ âm điện tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 242: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 242/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -100- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 2:  Cho K từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng gì xảy ra? 

A. Xuất hiện khí. B. Xuất hiện k ết tủa xanh.

C. Mất màu xanh. D. xuất hiện khí và có k ết tủa xanh

 Đáp án: D.

Câu 3:  Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với một lượng vừa đủ dung

dịch H2SO4 10 %, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được

sau phản ứng 

A. 101,68 g. B. 88,20 g. C. 101,48 g. D. 97,80 g.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol H2 =4,22

24,2 = 0,1 mol.

-  Số mol H2 = số mol H2SO4 = 0,1 mol.

→ khối lượng H2SO4 = 0,1x98 = 9,8g.

→ khối lượng  dung dịch H2SO4 =10

1008,9   x = 98g.

-  Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng = 98 + 3,68 - 0,1x2 = 101,48g.

Câu 4:  Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được

dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của

hỗn hợp khí Y so với khí H2  là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn

khan. Giá trị của m là A. 54,3 gam. B. 45,9 gam. C. 106,38 gam. D. 97,98 gam.

 Đáp án: 

 HD giải: 

-  Số mol Al =27

42,12 = 0,46 mol.

-  Số mol hh khí =4,22

344,1 = 0,06 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 243: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 243/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -101- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Gọi x, y lần lượt là số mol của N2O và N2 

-  Ta có hệ pt: 

x+y =0,06 mol.

 y x

 y x

2844=18x2 = 36.

-  Giải ra: 

x = 0,03 mol.

y = 0,03 mol.

0

 Al - 3e →3

 Al  

0,46→1,38 mol.

2  5

 N  + 8e →   2

1

 N   

0,24←0,03 mol 

2  5

 N   +10e →  0

 N  2

0,3←0,03 mol 

-  Số mol e cho > số mol e nhận →có muối NH4 NO3 tạo thành.

5

 N   +8e →  3

 N   

(1,38-0,54) → 0,105 mol.

-  Khối lượng muối thu được = 12,42 + (0,24+0,3+0,84)x62 + 0,105x80 = 106,38g.

Câu 5:  Nhúng 1 thanh nhôm nặng 45 gam vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Saumột thờ i gian lấy thanh nhôm ra cân lại thấy nặng 46,38 gam. Khối lượ ng Cu thoát ra

A. 0,64 gam. B. 1,28 gam. C. 1,92 gam. D. 2,56 gam.

 Đáp án: C.

 HD giải:

Số mol CuSO4 = 0,5x0,4 = 0,2 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 244: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 244/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -102- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Gọi a là số mol Al phản ứng :

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu.

a 3/2a

-  Khối lượ ng thanh kim loại tăng = 46,38 –  45 = 1,38g.

-  Ta có : 64x   a2

3 –  27a =1,38.

→ a = 0,02 mol

→ số mol Cu thoát ra =2

3x0,02 = 0,03 mol.

→ mCu = 0,03x64 = 1,92g.Câu 6:  Dãy gồm các kim loại được điều chế  trong công nghiệ p bằng phương pháp

điện phân hợ  p chất nóng chảy của chúng là

A. Fe, Ca, Al. B.  Na, Ca, Zn.

C.  Na, Cu, Al. D.  Na, Ca, Al.

 Đáp án: D.

Câu 7:  Thực hiện hai thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp Ba và Al vào nước dư, thu được 0,896 lít khí (ở

đktc).

Thí nghiệm 2: Cũng cho m gam hỗn hợp trên cho vào dung dịch NaOH dư thu được

2,24 lít khí (ở đktc) Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là 

A. 2,85 gam. B. 2,99 gam. C. 2,72 gam. D. 2,80 gam.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Số mol H2 thí nghiệm 1 =4,22

896,0 = 0,04 mol.

-  Số mol H2 thí nghiệm 2 =4,22

24,2= 0,1 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 245: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 245/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -103- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Số mol H2 ở thí nghiệm 1(0,04) < Số mol H2 ở thí nghiệm 2 (0,1 mol)→ ở thí

nghiệm 1 Ba hết, Al dư, còn thí nghiệm 2 thì cả Ba và Al đều hết .

-  Gọi x , y là số mol của Ba và Al trong m gam hỗn hợp

Thí nghiệm 1: 

Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH –  + H2

x 2x → x

Al + OH –  + H2O → AlO2 –  + 3/2H2 

2x 3x

→ số mol H2 = 4x = 0,04 → x = 0,01 mol.

Thí nghiệm 2: tương tự thí nghiệm 1 ta có: x + 23 y = 0,1 → y = 0,06 mol. 

→ m = 0,01x137 + 0,06x27 = 2,99 gam.

Câu 8:  Cho một lượng bột nhôm vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit H2 (đktc).

Cũng lượng bột nhôm đó nếu cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được thể tích H2 là

 bao nhiêu?

A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 5,6 lit.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol H2 =4,22

72,6= 0,3 mol.

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 

Số mol Al = 2/3 số mol H2 = 32 x0,3 = 0,2 mol.

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 

-  Số mol H2 = 3/2 số mol H2 =3/2x0,2 =0,3 mol.

→ thể tích H2 =0,3x22,4 = 6,72 lít.

Câu 9:  Cho 6,08 gam hỗn hợ  p gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu

k ỳ liên tiế p tác dụng vớ i một lượng dư dung dịch HCl thì thu đượ c 8,3 gam muốiclorua. Công thức của hai hidroxit là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 246: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 246/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -104- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. LiOH và NaOH. B.  NaOH và KOH.

C. KOH và RbOH. D. RbOH và CsOH.

 Đáp án: C

 HD giải:

-  Gọi M là công thức chung của 2 hidroxit của hai kim loại kiềm thuộc 2 chu k ỳ 

liên tiế p nhau.

-  Số mol của hidroxit =17

08,6

 M .

MOH +HCl →MCl +H2O

17

08,6

 M → 

17

08,6

 M  mol.

-  Theo đề ta có:

17

08,6

 M  =

5,35

3,8

 M .

-  Giải ra ta đượ c:

M = 33,6.

-  Vậy 2 kim loại đó lần lượ t là: K, Rb.

-  2 hidroxit đó là: KOH và RbOH.

Câu 10 : Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 2,0 M thu đượ c dung dịch A.

Thêm dung dịch chứa 0,45 mol HCl vào dung dịch A thì lượ ng k ết tủa thu đượ c là

A. 3,90 gam. B. 1,30 gam. C. 7,80 gam. D. 2,34 gam.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol NaOH = 0,1x2 = 0,2 mol.

-  Số mol Al =27

7,2= 0,1 mol.

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2H2 0,1 →0,1 →  0,1 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 247: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 247/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -105- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Số mol NaOH dư = 0,2 –  0,1 =0,1 mol.

-  Khi cho HCl vào phản ứng trung hòa xảy ra trướ c:

 NaOH + HCl → NaCl + H2O

0,1 →0,1 mol.

-  Số mol HCl còn lại = 0,45 –  0,1 = 0,35 mol.

HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 

0,1 ← 0,1 0,1 mol.

-  Số mol HCl còn lại = 0,35 –  0,1 = 0,25 mol

6HCl + 2 Al(OH)3 → 2AlCl3 + 3H2O

0,25 →12

1mol.

-  Vậy số mol Al(OH)3 = 0,1 -12

1=60

1mol.

-  Khối lượ ng Al(OH)3 thu đượ c =60

1x78 = 1,3g.

Câu 11:  Cho bột nhôm Al dư vào 100ml dd hỗn hợ  p gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 

0,05M. Khi phản ứng k ết thúc thể tích khí H2 bay ra ở  đktc là 

A. 0,672 lít. B. 0,448 lít. C. 0,336 lít. D. 0,224 lít.

 Đáp án: A.

 HD giải:

Số mol OH

-

 = 0,1x0,1+2x0,05x0,1 = 0,02 mol.Al + OH- + H2O → AlO2

- + 3/2H2 

0,02 0,03 mol.

-  Thể tích H2 = 0,03x22,4 = 0,672lit.

Câu 12:  Cho 31,2 hỗn hợ  p bột Al và Al2O3  tác dụng vớ i dung dịch NaOH dư, thu

đượ c 13,44 lit H2 (đktc). Phần trăm khối lượ ng bột nhôm trong hỗn hợ  p bằng

A. 85,675%. B. 65,385 %. C. 34,615 %. D. 17,31%.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 248: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 248/291

Page 249: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 249/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -107- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

  TH2: NaOH dư. 

Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

0,01 →  0,06 →  0,02

-  Số mol Al(OH)3 còn lại 0,01 mol.

→ Al(OH)3 bị hòa tan một phần: 0,02 - 0,01 = 0,01 mol.

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

0,01 →0,01 mol.

-  Số mol NaOH = 0,01 + 0,06 = 0,07 mol.

-  Số mol Na = số mol NaOH = 0,07 mol.

→m Na = 0,07x23 = 1,61g.

Câu 14:   Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là 

A.  chỉ có k ết tủa keo tr ắng.

B.  có k ết tủa keo tr ắng, sau đó kết tủa tan.

C.  không có k ết tủa, có khí bay lên.

D. 

có k ết tủa keo tr ắng và có khí bay lên.

 Đáp án: B.

 HD giải:

6NaOH + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 + 6NaCl

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

Câu 15:  Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên

tiếp. Cho 7,65 gam X vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thìthu được 8,75 gam muối khan. Hai kim loại đó là 

A. Mg và Ca. B. Ca và Sr. C. Be và Mg. D. Sr và Ba.

 Đáp án: C.

 HD giải: 

-  Gọi công thức chung của 2 muối là MCO3 

MCO3 + HCl → MCl2 + CO2 + H2O.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 250: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 250/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -108- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Theo phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: 

8,75 7,650,1

71 60

 

M MCO3  =1,0

65,7 = 76,5.

→ M = 16,5.

-  2 kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên tiếp nên ta có:  

A<M<B

→ A là Be.

B là Mg. Câu 16:  Phương pháp nhiệt nhôm là phương pháp rất thông dụng để điều chế nhiều

kim loại. Từ Cr 2O3 để điều chế đượ c 78 gam crom vớ i hiệu suất 80 %, cần dùng khối

lượ ng nhôm bằng

A. 32,4 gam. B. 40,5 gam. C. 50,625 gam. D. 81 gam.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Số mol Cr =52

78 = 1,5 mol.

Cr 2O3 + 2Al → Al2O3 + 2Cr.

1,5 1,5 mol.

-  mAl = 1,5x27 = 40,5g

vớ i hiệu suất 80 %.

→ mAl cần dùng:80

40,5x100 = 50,625g.

Câu 17:  Hòa tan m gam hỗn hợ  p gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi

các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư)

vào dung dịch X, thu đượ c k ết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượ ng không

đổi, thu đượ c chất r ắn Z là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 251: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 251/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -109- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. hỗn hợ  p gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợ  p gồm BaSO4 và FeO.

C. hỗn hợ  p gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

 Đáp án: C.

Câu 18:   Cho hỗn hợ  p bột gồm 2,7gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch

AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c m gam chất r ắn. Giá tr ị 

của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trướ c Ag+/Ag)

A. 64,8. B. 54,0. C. 32,4. D. 59,4.

 Đáp án: 

 HD giải:

-  nAl =27

2,7= 0,1 mol.

-  nFe =56

5,6 = 0,1 mol.

-  Số mol AgNO3 =0,55x1 = 0,55 mol.

-  Thứ tự phản ứng xảy ra.

Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag.

0,1→0,3 0,3 mol.

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,1→0,2 0,1 →  0,2 mol.

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

0,05 ←0,05 0,05 mol.-  Vậy sau phản ứng thu đượ c khối lượ ng chất r ắn là: (0,3+0,2+0,05)x108 =

59,4g.

Câu 19:  Hoà tan hỗn hợ  p gồm: K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu đượ c dung

dịch X và chất r ắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu đượ c k ết tủa là

A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K 2CO3. D. BaCO3.

 Đáp án: A.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 252: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 252/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -110- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 20:  Thuốc thử thích hợp để làm mềm nước cứng tạm thời là 

A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch Na2CO3.

C. Dung dịch Na2SO4. D. Dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung

dịch Na2CO3.

 Đáp án: D.

Câu 21:  Dãy thuốc thử (theo thứ tự) để phân biệt 3 bình mất nhãn: 

Bình 1 (KHCO3 + K 2CO3).

Bình 2 (KHCO3 + K 2SO4).

Bình 3 (K 2CO3 + K 2SO4).

A.  Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl.

B.  Dung dịch Ba(OH)2, dung dịch HCl.

C.  Dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4.

D.  Dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH)2.

 Đáp án: A.

Câu 22:  Cho 4 dung dịch NH4 NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim

loại Ba, có thể nhận biết đượ c

A.  Dung dịch H2SO4.

B.  Dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch H2SO4.

C.  Dung dịch (NH4)2SO4 và dung dịch NH4 NO3. 

D.  Cả 4 dung dịch.

 Đáp án: D.

Câu 23:  một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. trong loại nước cứng

này có hòa tan những hợp chất nào sau đây: 

A. Ca(HCO3)2, MgCl2. B. Mg(HCO3)2, CaCl2.

C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. D. MgCl2, CaSO4.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 253: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 253/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -111- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 24:  Hòa tan hoàn toàn 10,4g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng

với nước thấy có 4,48 lít H2 (đktc) bay ra. Tên 2 kim loại là 

A. Li và Na. B.  Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

 Đáp án: B.

 HD giải:

-  Số mol H2 =4,22

48,4= 0,2 mol.

-  Gọi công thức của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp  là  M  .

 M +H2O → M OH + 1/2H2

0,4 mol. ←  0,2 mol.

 M   =4,0

4,10 = 26.

A< M <B.

-  Vậy 2 kim loại lần lượt là: Na và K .

13. 

CHƯƠNG XIII: CRÔM- SẮT –  ĐỒNG

Câu 1:  Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?

A.  Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.

B.  Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.

C.  Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

D.  Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

 Đáp án: B.

 HD giải:

A.  3NaOH + Cr(NO3)3 → 3NaNO3 + Cr(OH)3↓.

Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O.

B.  3NH3 + AlCl3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓+ 3NH4Cl.

C.  HCl + NaAlO2 + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓.

6HCl + 2Al(OH)3 → 2AlCl3 + 3H2O.

D.  Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓+ H2O.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 254: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 254/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -112- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.

Câu 2:  Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng đượ c vớ i dung dịch FeCl2 là

A.  Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3.

B. 

Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl.

C.  Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl.

D.  Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3.

 Đáp án: D.

Câu 3:  Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng (giả thuyết SO2 

là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượ c

A. 

0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

B.  0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.

C.  0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.

D.  0,12 mol FeSO4.

 Đáp án: A 

 HD giải: 

-  Số mol Fe =56

72,6= 0,12 mol.

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.

0,1 ← 0,3 →0,05 mol

-  Fe dư: 0,12 - 0,1 = 0,02 mol.

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 

0,02 →0,02 → 0,06 mol.

-  Vậy thu đượ c 0,05- 0,02 = 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.

Câu 4:  Có ba lọ đựng hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần 

lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này? 

A.  Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 

B.  Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được .

C.  Dùng dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 255: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 255/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -113- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

D.  Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc. 

 Đáp án: A.

Câu 5:  Cho 1,4g sắt phản ứng với 30ml dung dịch AgNO3 2M. Giả thiết các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thì lượng bạc thu được sau phản ứng là

A. 5,4g Ag. B. 6,48g Ag. C. 8,1g Ag. D. 10,8g Ag.

 Đáp án: B.

 HD giải: 

-  Số mol Fe =56

4,1 = 0,025 mol.

-  Số mol AgNO3 = 0,03x2 = 0,06 mol.

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

0,025→0,05 →  0,025 →  0,05 mol.

-  Sau phản ứng AgNO3 dư = 0,06 –  0,05 = 0,01 mol

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

0,01 ←  0,01 →  0,01 →  0,01

-  Sau phản ứng Fe(NO3)2  dư. 

-  Số mol Ag thu được: 0,01 + 0,05 = 0,06 mol

-  Khối lượng thu được = 0,06x108 = 6,48g.

Câu 6:  Hỗn hợp X gồm 3 KL: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi hỗn hợp X mà

không làm thay đổi khối lượng có thể dùng dung dịch là 

A. AgNO3.  B. FeCl3.  C. HCl. D. HNO3.

 Đáp án: B.

Câu 7:  Cho hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dd B gồm 2 muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Lắc

đều cho phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp X gồm 3 kim loại, đó là 

A. Mg, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Ag. C. Fe, Ag, Cu. D. Mg, Ag, Cu.

 Đáp án: C.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 256: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 256/291

Page 257: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 257/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -115- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 11:  Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí

H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng

thành H2. Kim loại M là 

A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

 Đáp án: D.

Câu 12 :  Hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p gồm 0,2 mol Al; 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe3O4 

 bằng dung dịch HCl dư thu đượ c dung dịch A. Cho A tác dụng vớ i dung dịch NaOH

dư, rồi lấy k ết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu đượ c m gam

chất r ắn. Giá tr ị của m là

A. 74,2. B. 42,2. C. 64. D. 128,0.

 Đáp án: C.

 HD giải:

-  Hỗn hợp + HCl dư → dung dịch A (AlCl3, FeCl2, FeCl3) → + NaOH dư → kết

tủa thu đượ c gồm Fe(OH)2  và Fe(OH)3  sau đó đem đun trong không khí thu

đượ c sản phẩm cuối cùng là Fe2O3 

-  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:

Fe →2

1Fe2O3 

0,2 → 0,1 mol.

Fe3O4 →2

3 Fe2O3 

0,2 → 0,3 mol.

-  Vậy số mol Fe2O3 là 0,1+0,3 = 0,4 mol.

→ m Fe2O3 = 0,4 x 160 = 64 gam.

Câu 13:  Cho phản ứng:

6FeSO4+ K 2Cr 2O7+ 7H2SO4 →3Fe2(SO4)3+ Cr 2(SO4)3+ K 2SO4+ 7H2O

Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 258: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 258/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -116- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. K 2Cr 2O7 và FeSO4.  B. K 2Cr 2O7 và H2SO4.

C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K 2Cr 2O7.

 Đáp án: A.

Câu 14:  Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất

trong dãy có tính chất lưỡng tính là:

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

 Đáp án: B.

Câu 15:  Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dung dịch

H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và có448 ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO 3, khi các phản ứng

kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng

muối trong dung dịch là 

A. 0,224 lít và 3,750gam..  B. 0,112 lít và 3,750 gam.

C. 0,224 lít và 3,865 gam. D. 0,112 lít và 3,865 gam.

 Đáp án: D.

 HD giải: 

-  Số mol H2SO4 = 0,3x0,1 = 0,03 mol.

-  Cu k hông tác dụng với H2SO4 → mCu = 0,32g → nCu =64

32,0 = 0,02 mol.

-  Số mol H2 =4,22

448,0 = 0,02 mol .

Fe + H2SO4→ FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 

→ số mol H2SO4  pư = số mol H2 = 0,02 mol.

→ số mol H2SO4 dư = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol.

→ Số mol H+ = 0,01x2 = 0,02 mol.

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 259: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 259/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -117- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Ta có hệ phương trình: 

56x + 27y = 0,87 –  0,32 = 0,55

x +3/2y = 0,02

giải ra: x = 5.10-3mol, y = 0,01 mol.

-  Số mol NO3- = số mol NaNO3 =

85

425,0= 5.10-3 mol.

3Cu + 2NO3- + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + H2O.

Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3 Fe3+ + NO + 2H2O (2).

So sánh số mol của các chất ta thấy Cu phản ứng hết, Fe2+  phản ứng 1 phần, H+ 

và NO3-  phản ứng hết. 

-  Số mol khí NO trong hai phản ứng trên là:  

số mol NO = số mol NO3- = 5.10-3 mol.

→ V NO = 5.10-3 x 22,4 = 0,112 lít.

-  Muối sau phản ứng gồm tổng khối lượng hỗn hợp kim loại, SO4- và Na+ 

→ mmuối = 0,87 + 0,03x96 + 5.10-3x23 = 3,865g.

Câu 16:  Tiến hành các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

 Đáp án: D.

 HD giải: 

1, 4, 5, 6.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 260: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 260/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -118- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 17:  Cấu hình electron của ion Cu2+và Cr 3+lần lượt là 

A. [Ar]3d9và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2và [Ar]3d3.

C. [Ar]3d9và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2và [Ar]3d14s2.

 Đáp án: C.

 HD giải: 

-  Cấu hình electron của Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1→ Cu2+: 3d9.

-  Cấu hình electron của Cr: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1→ Cr 3+: 3p63d3.

Câu 18:   Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau

đây: FeCl3; AlCl3; CuSO4; Pb(NO3)2; NaCl; HCl; HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4 NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe(II) là

A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

 Đáp án: A.

Câu 19 : Hòa tan 9,6 gam Cu vào 180 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và H2SO4

0,5M, kết thúc phản ứng thu được V lít (ở đktc) khí không màu duy nhất thoát ra, hóa

nâu ngoài không khí. Giá trị của V là 

A. 1,344 lít. B. 5,376 lít. C. 2,016 lít. D. 3,36 lít.

 Đáp án: C.

 HD giải: 

-  nCu =64

6,9= 0,15 mol.

Số mol NO3 –  = 0,18x1 = 0,18 mol.

-  Số mol H+ = 0,18x1+0,18x0,5x2 = 0,36 mol.

3Cu + 8H+ + 2NO3 –  → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O

Do0,36

8 < 0,15

3< 0,18

2→ H+ hết, Cu dư .

-  Số mol NO = 1/4 số mol H+ =4

36,0= 0,09 mol.

→ V NO = 0,09x22,4 = 2,016 lít.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 261: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 261/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -119- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 20:  Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml

dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.

Giá trị của m là 

A. 70,2 gam. B. 54 gam. C. 75,6 gam. D. 64,8 gam.

 Đáp án: 

 HD giải:

-  nFe = 0,15 mol; nCu = 0,1; nAg+ = 0,7 mol.

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

0,15→ 0,3→  0,15 → 0,3 mol.

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag

0,1 → 0,2  →  0,2 mol.

-  Sau phản ứng Ag+ dư: 0,7 - (0,3+0,2) = 0,2 mol.

Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

0,15 → 0,15  →  0,15 mol.

→ m = (0,3 + 0,2 + 0,15)x108 = 70,2 gam.

Câu 21:  Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K 2CO3,K 2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng đượ c vớ i dung dịch HCl, vừa tác

dụng đượ c vớ i dung dịch NaOH

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

 Đáp án: B.

Câu 22:  Cho 6,72g Fe tác dụng vớ i 384ml dd AgNO3 1M sau khi phản ứng k ết thúc

thu đượ c dd A và m gam chất r ắn. dung dịch A tác dụng tối đa vớ i bao nhiêu gam Cu

A. 4,608. B. 9,600. C. 0,768. D. 3,84.

 Đáp án: A

 HD giải:

-  nFe =56

72,6= 0,12 mol.

-  Số mol AgNO3 = 0,384x1 = 0,384 mol.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 262: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 262/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -120- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

2AgNO3 + Fe →Fe(NO3)2 + 2Ag.

0,24 ←0,12 →0,12 →0,24 mol. 

Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 +Ag.

0,12 → 0,12→ 0,12→ 0,12 mol.

-  Sau phản ứng AgNO3 dư = 0,384 - (0,24 + 0,12) = 0,024 mol.

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

0,012 ←0,024 mol

Cu +2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 

0,06 ←0,12 mol.nCu = 0,012 + 0,06 = 0,072.

-  mCu =0,072 x 64 = 4,608g.

14. CHƯƠNG XIV: NHẬN BIẾT CÁC HỢ P CHẤT VÔ CƠ  

Câu 1:  Chỉ dùng H2O và CO2 có thể nhận biết đượ c mấy chất bột sau: Na2SO4,

 Na2CO3, BaCO3, BaSO4.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Lấy mỗi chất ra một ít để làm mẫu thử.

-  Hòa tan 4 mẫu thử vào nướ c H2O

  Mẫu thử tan → Na2SO4, Na2CO3 (1).

  Mẫu thử không tan → BaCO3, BaSO4 (2).

-  Dẫn khí CO2 dư vào (2) + H2O

  K ết tủa tan → BaCO3 

  Không tan → BaSO4 

BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2

-  Lấy dung dịch thu đượ c + 2 mẫu thử (1) → sản phẩm + CO2 dư

  K ết tủa tan dần → Na2CO3 

  K ết tủa không tan là Na2SO4 

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → NaHCO3 + BaCO3 ↓ 

BaCO3 + H2O + CO2 → Ba(HCO3)2

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 263: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 263/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -121- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → NaHCO3 + BaSO4↓. 

Câu 2:  Nếu chỉ dùng H2O có thể nhận biết đượ c tối đa mấy chất bột sau đây: NaCl,

AlCl3, BaCO3, MgCO3

A. 0. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Lấy mỗi chất ra một ít để làm mẫu thử (MT).

-  4MT + H2O

  Tan → NaCl, AlCl3 (1).

  Không tan → BaCO3, MgCO3 (2).

Lấy 2MT (2) đem đun → sản phẩm + H2O  Tan → BaCO3 

  Không tan → MgCO3 

BaCO3 → BaO + CO2 

MgCO3 → MgO + CO2 

BaO + H2O → Ba(OH)2 

-  Lấy dung dịch Ba(OH)2 thu đượ c cho vào 2 MT (1)

 

Xuất hiện k ết tủa r ồi tan → AlCl3

  Không hiện tượng → NaCl. 

Câu 3:  Lựa chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các dung dịch muối: NH4Cl,

(NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.

A.  NaOH. B. Ba(OH)2. C. Quỳ tím. D.  NH3.

 Đáp án: B.

Câu 4:  Có thể nhận biết các chất r ắn sau: Al, Al2O3, BaO, Fe2O3 chỉ dùng thêm một

hóa chất duy nhất. Hóa chất đó là: A. H2O. B.  NaOH. C. HCl. D. HNO3.

 Đáp án: A.

Câu 5:  Hóa chất nào được dùng để nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, (NH4)2SO4,

FeCl3, CuCl2, NaCl.

A.  NaOH. B. Ba(OH)2. C. Quỳ tím. D. AgNO3.

 Đáp án: B.

Câu 6:  Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng hoá chất nào khác k ể cả nướ c)có thể nhận biết đượ c mấy kim loại trong các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba.

t0

t0

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 264: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 264/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -122- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: D.

 HD giải:

-  Lấy mỗi chất ra một ít để làm mẫu thử (MT).

-  4MT + H2SO4 

  Xuất hiện k ết tủa + khí bay lên là Ba

Ba + H2SO4 →BaSO4 + H2 

  Xuất hiện khí là: Mg, Zn, Fe.

Mg+ H2SO4 →MgSO4 + H2 

Zn + H2SO4 →ZnSO4 + H2 

Fe + H2SO4 →FeSO4 + H2 

-  Dùng lượng dư Ba vừa nhận đượ c ở  trên cho tác dụng vớ i dung dịch H2SO4 đến

khi không còn k ết tủa xuất hiện nữa (k ết tủa hết ion SO42-) thì lọc bỏ k ết tủa thu

đượ c dung dịch Ba(OH)2. 

Ba + H2SO4 →BaSO4 + H2 

Ba + 2H2O →Ba(OH)2 + H2 

-  Dùng dung dịch Ba(OH)2 vừa điều chế tác dụng vớ i các dung dịch muối thu

đượ c sau khi tác dụng vớ i dung dịch H2SO4 ở  trên,

  Thấy xuất hiện k ết tủa sau đó kết tủa tan là Zn.

  K ết tủa màu tr ắng xanh để lâu trong không khí thấy chuyển sang màu nâu đỏ là

Fe

  K ết tủa tr ắng là Mg

Câu 7:  Chỉ dùng thêm quỳ tím có thể nhận đượ c bao nhiêu chất: HCl, Na2CO3, CaCl2,

AgNO3

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: D.

Câu 8:  Chỉ dùng thêm phenolphtalein có thể nhận đượ c bao nhiêu chất trong các chất

sau: KOH, KCl, H2SO4, BaCl2.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

 Đáp án: D.

 HD giải.

4MT + phenolphtalein

 

Làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng là: KOH

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 265: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 265/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -123- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

  Không hiện tượ ng: KCl, H2SO4, BaCl2 

-  Sau đó cho dung dịch hóa hồng của KOH vào 3MT còn lại làm mất màu hồng

của phenolphtalein là H2SO4.

H2SO4 + 2KOH  K 2SO4 + 2H2O

-  Cho H2SO4 vừa nhận vào 2 MT còn lại thấy xuất hiện k ết tủa là: BaCl2 

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl

-  Còn lại là KCl.

Câu 9:  Chỉ dùng duy nhất một dd nào sau đây để tách riêng lấy Al ra khỏi hỗn hợ  p Al,

MgO, CuO, FeO và Fe3O4 mà khối lượng Al không thay đổi. 

A.  NaOH. B. H2SO4đặc, nguội.

C. H2SO4 loãng.  D. HNO3 loãng.  Đáp án: B.

Câu 10:  Chỉ dùng nước có thể phân biệt được các chất trong dãy:  

A.  Na, Ba, NH4Cl, NH4 NO3. B. a, Ba, NH4Cl, (NH4)2SO4 

C.  Na, K, NH4 NO3, (NH4)2SO4  D.  Na, K, NH4Cl, (NH4)2SO4.

 Đá p án: B.

Câu 11:  Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X. Người ta phân biệt 4

lọ khí riêng biệt: O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí(1) làm tàn lửa cháy bùnglên, khí (2) làm màu của giấy màu bị nhạt, khí (3) làm giấy tẩm dung dịch X có màu

đen. Kết luận sai là:

A.  Khí (1) là O2, X là muối CuSO4.

B.  Khí (1) là O2, khí (2) là Cl2.

C.  X là muối CuSO4, khí (3) là Cl2.

D.  X là muối Pb(NO3)2, khí (2) là Cl2 

 Đáp án: C.

15. CHƯƠNG XV: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN, KINH TẾ, XÃ HỘI,MÔI TRƯỜ NG

Câu 1:  Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây đượ c coi là an

toàn?

A.  Dùng fomon, nước đá. 

B.  Dùng phân đạm, nước đá. 

C. 

Dùng nước đá hay ướ  p muối r ồi sấy khô.D.  Dùng nước đá khô, fomon. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 266: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 266/291

Page 267: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 267/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -125- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Hg2+ + OH- → Hg(OH)2 

Câu 6:  Khi đốt phân bò chúng ta sẽ có thể dễ bị ngộ độc bởi: 

A. Asen. B. Phot pho.

C. Amoniclorua. D. Khí thải.

 Đáp án: A.

Câu 7: Dẫn không khí bị ô nhiễm qua Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vệt màuđen.Không khí bị nhiễm bẩn bởi khí: 

A. SO2. B.  NO2. C. Cl2. D. H2S.

 Đáp án: D.

 HD giải. 

Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 Câu 8:  Những ngườ i thiếu vitamin A thườ ng phải ăn các loại quả củ chín có màu nhưcủ carot, đu đủ, cà chua, gấc... vì trong đó có 

A.  Vitamin AB.  Beta-caroten thủy phân cho vitamin AC.  Hợ  p chất este của vitamin A

D. 

Các enzim tổng hợ  p vitamin A Đáp án: B. 

Câu 9:  Để r ửa sạch lọ đựng anilin nên dùng:

A. Xà phòng. B.  Nướ c.

C. Bằng NaOH r ồi nướ c. D. Bằng HCl r ồi nướ c.

 Đáp án: D.

 HD giải.

C6H5 NH2  + HCl → C6H5 NH3ClCâu 10:  Khi Mg đang cháy dùng gì để dậ p lửa

A.  Nướ c. B. CO2. C. Không khí. D. Cát.

 Đáp án: D.

Câu 11:   Để tăng độ giòn và trong của bánh, dưa chua, làm mềm nhanh các loại

đậu tr ắng, đậu đỏ, đậu đen..ngườ i ta thường dùng nướ c tro tàu. Thành phần củanướ c tro tàu là

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 268: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 268/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -126- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. hỗn hợ  p K 2CO3 và Na2CO3. B. hỗn hợ  p MgCO3 và CaCO3.

C. nướ c vôi. D. hỗn hợ  p K 2CO3 và CaCO3.

 Đáp án: A.Câu 12:  Ứ ng dụng nào sau đây không   phải của Ca(OH)2

A.  Chế tạo vữa xây nhàB.  Khử chua đất tr ồng tr ọtC.

  Bó bột khi gãy xương D.  Chế tạo clorua vôi là chất tẩy tr ắng và khử trùng

 Đáp án: C.

Câu 13:  Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazơ yếu, thường được dùng để:A.  làm thuốc tiêu mặn, trung hòa bớ t axit trong dạ dày.B.  làm bột nở  trong quá trình chế biến một số loại bánh.

C. 

tẩy vết gỉ sét trên bề mặt kim loại.D.  làm chất tạo gas trong nướ c ngọt, bia.

 Đáp án: A.

Câu 14:  Kim loại nào trong các kim loại sau đây dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất

A. Ag. B. Cu. C. Al. D. Mg.

 Đáp án: A. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 269: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 269/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -127- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

C.  THỰ C NGHIỆM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢ NG CÂU HỎI TR ẮC

NGHIỆM

1. 

MỤC ĐÍCH THỰ C NGHIỆM

Đánh giá những câu hỏi đã soạn qua việc sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để

kiểm tra kiến thức học sinh. 

Dựa vào kết quả các bài kiểm tra tiến hành thống kê, xử lí số liệu để xem các câu

hỏi đã soạn có đạt các tiêu chí về độ khó, độ phân biệt, mức độ thành công của các

 phương án nhiễu để có thể chỉnh sửa hoặc thay thế những câu khác hay hơn. 

Đánh giá chất lượng các câu hỏi trắc nhiệm và lựa chọn ra những câu hỏi hay để

làm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên trong việc soạn đề thi, kiểm tra.  

2.  NGUYÊN TẮC KIỂM CHỨ NG

Bài kiểm tra dùng để kiểm định phải phù hợp với chương trình của đối tượng thực

nghiệm. 

Kết quả thực nghiệm phải được xử lí khoa học, khách quan, mang tính định lượng 

 phù hợp với thực tế. 

3.  NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰ C NGHIỆM

-  Giúp GV soạn đề kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút, biết loại trừ những câu hỏi

không thích hợp và đề ra được các phương án sử dụng khách quan nhất. 

-  Tổ chức kiểm tra cho học sinh. 

-  Chấm điểm bài kiểm tra, bài thi.

-  Sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm cao đến điểm thấp 

-  Thống kê các tần số lựa chọn của các bài kiểm tra từ đó tiến hành xử lí số liệu.  

-  Phân tích kết quả bài làm của học sinh. 

4.  ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM

Chia tổng số học sinh của lớp thành 3 nhóm: nhóm giỏi gồm 27% học sinh có điểm

cao nhất, nhóm điểm thấp gồm 27% số học sinh có điểm thấp nhất , nhóm trung bình lànhóm còn lại 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 270: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 270/291

Page 271: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 271/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -129- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

độ phân biệt. Muốn cho câu trắc nghiệm có độ phân biệt thì phản ứng của nhóm thí

sinh giỏi và nhóm thí sinh kém đối với câu hỏi đó hiển nhiên là phải khác nhau. Người 

ta thống kê các phản ứng khác nhau đó để tính độ phân biệt. 

Công thức tính độ phân biệt P là: 

P =T 

 Đ Đ T C 

5,0

 

Trong đó: 

+  ĐC là số học sinh trong nhóm điểm cao trả lời đúng câu hỏi. 

+  ĐT là số học sinh trong nhóm điểm thấp trả lời đúng câu hỏi. 

T là tổng số học sinh tr ong hai nhóm.

Độ phân biệt có giá trị từ -1,00 (độ phân biệt ngược) đến 1,00 (phân biệt rất hoàn

hảo). Giá trị P = 0 ứng với trường hợp câu hỏi không thể phân biệt được học sinh giỏi

và học sinh kém. 

+   Nếu P ≥ 0,3: dùng tốt 

+   Nếu 0,22 ≤ P ≤ 0,3: sử dụng cẩn thận tùy theo đối tượng có thể chỉnh sữa câu

này.

+   Nếu P ≤ 0,22: không nên sử dụng, có thể loại bỏ. 

4.3.  Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay

+  Độ khó K: 30% ≤ K ≤ 70% 

+  Độ phân biệt: P ≥ 0,3 

Trong hai bài trắc nghiệm tương tự nhau, bài trắc nghiệm nào có chỉ số phân biệt

trung bình cao hơn thì có độ tin cậy cao hơn.  

Các quan điểm về độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm khách quan

không thống nhất giữa các tài liệu, tuy nhiên sự sai khác là không đáng kể. 

Cách tính độ khó, độ phân biệt như sau: 

Giả sử có 100 người trả lời bài TNKQ: 

Sắp xếp các bảng trả lời bài TNKQ theo thứ tự từ cao đến thấp 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 272: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 272/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -130- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Phân chia thành hai nhóm nhóm, nhóm điểm cao và nhóm điểm thấp. Trong

mỗi nhóm lấy ra 27% học sinh có điểm cao nhất và thấp nhất.  

-  Ghi tần số các câu trả lời vào bảng thống kê.  

 Đánh giá các câu nhiễu 

Một câu nhiễu đượ c xem là tốt nếu nó hấ p dẫn đượ c nhiều học sinh ở  nhóm điểm

thấ p nhiều hơn ở  nhóm điểm cao. Phân tích câu nhiễu dựa vào hai nguyên tắc:

Mỗi câu tr ả lời đúng phải có tương quan thuận với tiêu chí đã định tức là số học

sinh tr ả lờ i đúng ở  nhóm điểm cao phải nhiều hơn số học sinh tr ả lời đúng hơn trong

nhóm điểm thấ p.

Mỗi câu tr ả lời đúng phải có tương quan nghịch với tiêu chí đã định tức là số học

sinh tr ả lờ i sai ở  nhóm điểm cao phải ít hơn số học sinh tr ả lời đúng hơn trong nhóm

điểm thấ p.

5.  THỰ C NGHIỆM VÀ K ẾT QUẢ 

5.1.  Mẫu 1: Chương Oxi, Lưu huỳnh

KI  ỂM TRA CHƯƠNG OXI, LƯU HUỲ NH

 H Ọ VÀ TÊN ..................................... LỚ  P..................................

Câu 1: Hỗn hợ  p khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối vớ i hidro là 19. Xác định phần

trăm thể tích của O2 trong hỗn hợ  p.

A. 30,77%. B. 62,5%. C. 57,14%. D. 37,5%.

Câu 2: Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khô các chất:

A.  NH3, O

2, N

2, CH

4, H

2. B. CO

2, CH

4, H

2, H2S.

C. SO2, NO

2, CO

2, H

2.  D. H2S, Cl2, O

2, CO

2, H

2.

Câu 3: Cho sơ đồ của phản ứng

H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K 2SO4 

Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào trong các dãy sau?

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 273: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 273/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -131- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. 3, 2, 5. B. 5, 2, 3. C. 2, 2, 5. D. 5, 2, 8.

Câu 4: Hoà tan hết 9,6 g kim loại R trong H2SO4 đặc, dư, nung nóng , thu đượ c dung

dịch A và 3,36 lit SO2 (đktc). Kim loại R là:

A. Mg. B. Al. C. Cu. D. Fe.

Câu 5: Hoà tan 3,38g oleum X vào nước ngườ i ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1M để 

trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là

A. H2SO4.2SO3. B. H2SO4.nSO3. C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợ  p Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc,

nóng, dư thu đượ c 2,24 lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối.Giá tr ị của m là

A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4.

Câu 7: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu

được dung dịch X chứa 

A.  Na2SO3 và

 NaHSO3.

B.  NaHSO3.

 

C.  Na2SO3. D.  Na2SO3 và

 NaOH.

Câu 8: Cho 29g hỗn hợ  p gồm Mg, Fe, Zn tác dụng hết vớ i dung dịch H2SO4  loãng

thấy thoát ra V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đượ c 86,6 gam

muối khan. Giá tr ị của V là:

A. 4,48 l. B. 6,72 l. C. 8,96 l. D. 13,44 l.

Câu 9: Cho phản ứng: 2FeO + 4H2SO4 đn → Fe2(SO4)3  + SO2   + 4 H2O

Tỉ số phân tử H2SO4 đóng vai tr ò chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 đóng vai trò môi

trườ ng là:

A. 1/3. B. 3/1. C. 4/1. D. 1/1.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn

toàn vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M. Khối lượng kết tủa thu được là: 

A. 10,85 gam. B. 16,725 gam. C. 21,7 gam. D. 32,55 gam.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 274: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 274/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -132- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 11: Cho các phản ứng sau:

a. FeS2 + O2→X + Y. b. X + H2S →Z + H2O

c. Z + T →FeS. d. FeS + HCl→M + H2S

e. M + NaOH →Fe(OH)2 + N.

Các chất đượ c ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:

X Y Z T M N

A. SO2  Fe2O3  S Fe FeCl2  NaCl

B. SO3  Fe2O3  SO2  Fe FeCl3  NaCl

C. H2S Fe2O3  SO2  FeO FeCl2  NaCl

D. SO2  Fe3O4  S Fe FeCl3  NaCl

Câu 12: Hấ p thụ hoàn toàn 6,72 l khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH. Tiến

hành cô cạn dung dịch thu được lượ ng muối khan là

A. 20,8 gam. B. 21,2 gam. C. 12,1 gam. D. 18,9 gam.

Câu 13: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợ  p Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đ,n.

sau phản ứng thu đượ c 0.9 mol Fe2(SO4)3 và 6.72 lit khí SO2 đktc. Số mol H2SO4 đã

tham gia phản ứng là:

A. 3 mol. B. 0,3 mol C. 2,7 mol D. 0,9 mol

Câu 14: Câu nào sau đây không di ễ n t ả đúng  tính chất của các chất.

(1) H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của H2O yếu hơn.

(2) O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn.

(3) H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn. 

(4) H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2S có tính oxi hóa yếu hơn.

(5) S và O2 đều có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của S mạnh hơn. 

(6) SO2 và O2 đều có tính oxi hóa, nhưng tính oxi hóa của SO2 mạnh hơn. 

A. 4, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 4, 5. D. 1, 2, 6.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 275: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 275/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -133- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợ  p X ( Fe, Mg và Zn ) bằng một lượ ng vừa đủ 

dung dịch H2SO4 tạo ra 1,344 lit H2  ( đktc) và dung dịch Y chứa m (g) muối. Giá tr ị 

của m là

A. 8,98. B. 7,25. C. 3,55. D. 5,67.

………………………………………………………………………………….  

Lớ  p thực nghiệm 10A2 trườ ng THPT Bùi Hữu Nghĩa. 

Sỉ số: 26, n = 8

Bảng số liệu 1.1.

Câu 1 A B* C D Tổng Nhóm điểm cao 0 8 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 4 4 0 0 8

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt

75 Tạm chấ p

nhận

Độ phân biệt P 0,5 tốt

Câu 2 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 8 0 8

 Nhóm điểm thấ p 5 1 2 0 8

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt

62,5 tốt Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,75 tốt

Câu 3 A B*  C D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 8 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 0 7 0 1 8

Độ khó K(%) 81,25

(Dễ)

Dùng cẩn

thận

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 276: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 276/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -134- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Độ phân biệt P 0,125 Độ phân

 biệt thấ p

Câu 4 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 8 0 8

 Nhóm điểm thấ p 0 0 5 3 8

Độ khó K(%) 81,25

(dễ)

Dùng cẩn

thận

Độ phân biệt P 0,1875 Độ phân

 biệt thấ p

Câu 5 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 8 0 8

 Nhóm điểm thấ p 2 0 6 0 8

Độ khó K(%) 87,5 Câu hỏi

dễ dùngcẩn thận

Độ phân biệt P 0,34 tốt Độ phân

 biệt tốt

Câu 6 A B* C D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 8 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 5 2 0 1 8

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt

62,5 tốt Độ khó

tốt

Độ phân biệt P 0,25 Độ phân

 biệt hơi

thấ p

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 277: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 277/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -135- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 7 A B* C D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 8 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 3 3 1 1 8

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt

68,75

tốt

Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,625

tốt

Câu 8 A B C D* Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 0 8 8

 Nhóm điểm thấ p 3 2 0 3 8

Độ khó K(%) Đáp án

nhiễu tốt

Đáp án

nhiễu tốt

68,75

tốt

Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,625

tốt

Độ phân

 biệt cao

Câu 9 A* B C D Tổng

 Nhóm điểm cao 8 0 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 0 3 5 0 8

Độ khó K(%) 50 tốt Đáp án

nhiễu tốt

Đáp án

nhiễu tốt

Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 1 Phân biệt

hoàn hảo

Câu 10 A* B C D Tổng

 Nhóm điểm cao 8 0 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 2 0 5 1 8

Độ khó K(%) 62,5 tốt Đáp án Câu hỏi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 278: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 278/291

Page 279: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 279/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -137- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 biệt

Câu 14 A*  B C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 1 7 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 0 2 1 5 8

Độ khó K(%) 6,25 khó Đáp án

nhiễu tốt

Không

nên dùng

câu này

Độ phân biệt P 0,125

độ phân biệt thấ p

Tương

quannghịch

Câu 15 A*  B C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 8 0 0 0 8

 Nhóm điểm thấ p 3 3 1 1 8

Độ khó K(%) 68,875 tốt Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,625 tốt Độ phân

 biệt lớ n

Qua mẫu phân tích ta thấy:

Câu 1, 7, 8, 10, 11, 15 là những có độ khó K: 30% ≤ K ≤ 70% và độ phân biệt:P ≥ 0,3 đây là những câu hỏi hay, có thể sử  dụng. 

-  Câu 2 có độ khó 75%, độ phân biêt 0,5 câu hỏi này có thể tạm chấp nhận được,

khi sử dụng câu này nên cẩn thận tùy theo đối tượng kiểm tra, hoặc có thể chỉnh

sửa lại cho khó hơn một chút. 

-  Câu 3, câu 4 có độ khó >80% đây là những câu hỏi dễ, độ phân biệt thấp có thể 

sử dụng nhưng phải rất thận trọng, vì không đánh giá được học sinh giỏi và họcsinh yếu kém. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 280: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 280/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -138- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Câu 5 có độ khó 87,5% độ phân biệt 0,34 đây là câu hỏi dễ, độ phân biệt tốt

muốn sử dụng câu này cần chỉnh sửa lại cho khó hơn một chút. 

-  Câu 6 có độ khó tốt nhưng độ phân biệt hơi thấp nhưng cũng có thể chấp nhận

được, đáp án nhiễu câu A phát huy tác dụng tốt.  

-  Câu 12 có độ khó là 6,25% là câu hỏi rất khó, độ phân biệt - 0,125, đáp án D

tương quan nghịch câu hỏi này không nên dùng. 

-  Câu 13 có độ khó 12,5 % độ phân biệt là 0 đây là câu hỏi khó nhưng không có

độ phân biệt nên bỏ câu này. Đây là câu hỏi khó đối với học sinh lớp 10 phải áp

dụng định luật bảo toàn nguyên tố để làm. Nhiều trường thì đã được dạy.

 Nhưng một vài trường chưa dạy cho các em. Nên khi sử dụng câu này phải phùhợp với đối tượng và nội dung kiến thức mà các em đã được học. 

-  Câu 14 có độ khó cao, độ phân biệt thấp, đáp án nhiễu D tốt, tương quan nghịch

đáp án B. Không nên dùng câu này. Đây là câu trắc nghiệm dạng tích hợp tất cả

các kiến thức trọng tâm của chương ở mức độ hiểu mới làm được nên đối với

các lớp học hơi kém thì không làm được. 

5.2.  Mẫu 2: Chương Oxi, Lưu huỳnh.

KI  ỂM TRA CHƯƠNG OXI, LƯU HUỲ NH

 H Ọ VÀ TÊN ..................................... LỚ  P..................................

Câu 1: Hỗn hợ  p khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi đối với hidro là 19. Xác định phần

trăm thể tích của O2 trong hỗn hợ  p.

A. 30,77%. B. 62,5%. C. 57,14%. D. 37,5%.

Câu 2: Có thể dùng H2SO

4 đặc để làm khô các chất:

A.  NH3, O

2, N

2, CH

4, H

2. B. CO

2, CH

4, H

2, H2S.

C. SO2, NO

2, CO

2, H

2  D. H2S, Cl

2, O

2, CO

2, H

2

Câu 3: Cho sơ đồ của phản ứng

H2S + KMnO4 + H2SO4  H2O + S + MnSO4 + K 2SO4 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 281: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 281/291

Page 282: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 282/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -140- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng. B. Không có hiện tượ ng gì.

C. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất răn màu đỏ. 

Câu 11: Cho 2,24 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu

được dung dịch X chứa 

A.  Na2SO3 và

 NaHSO3.

B.  NaHSO3.

 

C.  Na2SO3. D.  Na2SO3 và

 NaOH.

Câu 12: Cho phản ứng: 2FeO + 4H2SO4 đn → Fe2(SO4)3  + SO2   + 4 H2O

Tỉ số phân tử H2SO4 đóng vai trò chất oxi hóa và số phân tử H2SO4 đóng vai trò môi

trườ ng là:

A. 1/3. B. 3/1. C. 4/1. D. 1/1.

Câu 13: Cho các phản ứng sau:

a. FeS2 + O2→X + Y  b. X + H2S →Z + H2O

c. Z + T →FeS  d. FeS + HCl→M + H2S

e. M + NaOH →Fe(OH)2 + N.

Các chất đượ c ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:

X Y Z T M N

A. SO2  Fe2O3  S Fe FeCl2  NaCl

B. SO3  Fe2O3  SO2  Fe FeCl3  NaCl

C. H2S Fe2O3  SO2  FeO FeCl2  NaCl

D. SO2  Fe3O4  S Fe FeCl3  NaCl

Câu 14: Hấ p thụ hoàn toàn 6,72 l khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 16g NaOH. Tiến

hành cô cạn dung dịch thu được lượ ng muối khan là

A. 20,8 gam. B. 21,2 gam. C. 12,1 gam. D. 18,9 gam.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 283: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 283/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -141- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợ  p X ( Fe, Mg và Zn ) bằng một lượ ng vừa đủ 

dung dịch H2SO4 tạo ra 1,344 lit H2  ( đktc) và dung dịch Y chứa m (g) muối. Giá tr ị 

của m là

A. 8,98. B. 7,25. C. 3,55. D. 5,67.

………………………………………………………………………………………….  

Lớp thực nghiệm: 10A6 trường THPT Phan Văn Trị 

Sỉ số: 33, n = 11 

Bảng số liệu 1.2.

Câu 1 A B* C D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 9 0 2 11

 Nhóm điểm thấ p 4 4 0 3 11

Độ khó K(%)Đáp án

nhiễu tốt59,1 tốt

Đáp án

nhiễu tốt

Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,45 tốt

Câu 2 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 2 0 9 0 11

 Nhóm điểm thấ p 5 1 3 2 11

Độ khó K(%)

Đáp án

nhiễu tốt 54,5 tốt

Câu hỏi

hay

Độ phân biệt P 0,54 tốt

Câu 3 A B*  C D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 8 0 3 11

 Nhóm điểm thấ p 1 5 1 4 11

Độ khó K(%) 59,1 tốt Đáp án Câu hỏi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 284: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 284/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -142- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

nhiễu tốt hay

Độ phân biệt P

0,27

tạm

chấ pnhận

Độ phân

 biệt hơi

thấ p dùng

cẩn thận

Câu 4 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 11 0 11

 Nhóm điểm thấ p 0 0 10 1 11

Độ khó K(%) 95,45(quá dễ)

Khôngnên dùng.

Độ phân biệt P 0,09Độ phân

 biệt thấ p

Câu 5 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 11 0 0 11

 Nhóm điểm thấ p 1 10 0 0 11

Độ khó K(%)

Tương

quan

nghịch,

nhiễu tốt

0Không

nên dùng

Độ phân biệt P 0

Không có

độ phân

 biệt

Câu 6 A B C* D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 0 8 3 11

 Nhóm điểm thấ p 2 2 3 4 11

Độ khó K(%) 50 tốt Đáp án Câu hỏi

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 285: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 285/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -143- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

nhiễu tốt hay

Độ phân biệt P 0,45 tốt

Câu 7 A B* C D Tổng

 Nhóm điểm cao 2 6 3 0 11

 Nhóm điểm thấ p 4 3 4 0 11

Độ khó K(%)Đáp án

nhiễu tốt40,9 tốt

Đáp án

nhiễu tốt

Chấ p

nhận đượ c

Độ phân biệt P 0,273

Dùng thận

tr ọng

Câu 8 A B C D* Tổng

 Nhóm điểm cao 3 1 1 6 11

 Nhóm điểm thấ p 3 2 3 3 11

Độ khó K(%)Đáp án

nhiễu tốt

Đáp án

nhiễu tốt

40,9 tốtChấ p

nhận đượ c

Độ phân biệt P 0,273Dùng thận

tr ọng

Câu 9 A  B* C D Tổng

 Nhóm điểm cao 1 10 0 0 11

 Nhóm điểm thấ p 3 8 0 0 11

Độ khó K(%)Đáp án

nhiễu tốt81,8 dễ 

Dùng cẩn

thận

Độ phân biệt P 0,182Độ phân

 biệt thấ p

Câu 10 A* B C D Tổng

 Nhóm điểm cao 10 1 0 0 11

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 286: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 286/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -144- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

 Nhóm điểm thấ p 6 1 3 1 11

Độ khó K(%) 72,7

Không

có độ 

 phân

 biệt

Đáp án

nhiễu tốt

Tạm chấ p

nhận sử 

dụng tùy

đối tượ ng

Độ phân biệt P 0,36 tốt

Câu 11 A B* C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 0 11 0 0 11

 Nhóm điểm thấ p 1 8 1 1 11

Độ khó K(%) 86,6Dùng thận

tr ọng

Độ phân biệt P 0,273

Câu 12 A* B C D Tổng

 Nhóm điểm cao 5 4 1 1 11

 Nhóm điểm thấ p 4 4 2 1 11

Độ khó K(%) 40,9

Không

có tính

 phân

cách

Không

có độ 

 phân biệt

 Nên bỏ 

câu này

Độ phân biệt P 0,09

Độ phân

 biệt quá

thấ p

Câu 13 A*  B C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 10 0 0 1 11

 Nhóm điểm thấ p 7 1 0 3 11

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 287: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 287/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -145- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Độ khó K(%) 77,3Đáp án

nhiễu tốt

Độ phân biệt P 0,272

Dùng thận

tr ọng

Câu 14 A B* C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 4 5 1 1 11

 Nhóm điểm thấ p 4 3 1 3 11

Độ khó K(%)

Không có

độ phân biệt

36,4

Không có

độ phân biệt

Đáp án

nhiễu tốt

Không

nên dùngcâu này

Độ phân biệt P 0,182Độ phân

 biệt thấ p

Câu 15 A*  B C  D Tổng

 Nhóm điểm cao 11 0 0 0 11

 Nhóm điểm thấ p 6 2 0 3 11

Độ khó K(%) 77,3Đáp án

nhiễu tốt

Dùng thận

tr ọng

Độ phân biệt P 0,45 tốtĐộ phân

 biệt lớ n

Qua bảng số liệu ta thấy. 

-  Câu 1, 2, 3, 6 có độ khó và độ phân biệt đạt tiêu chuẩn của một câu hỏi hay nên

có thể sử dụng. 

-  Câu 7, 8, 10, 13, 15 có thể tạm chấp nhận được tuy nhiên khi sử dụng cần thận

trọng tùy vào đối tượng. 

-  Câu 4, 9, 11 là những câu dễ, không có độ phân biệt không nên sử dụng các câu

này, muốn sử dụng nên sửa lại cho khó hơn và khi sử dụng nên thận trọng. 

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 288: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 288/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -146- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

-  Câu 5 không nên dùng, vì nó quá khó, không có độ phân biệt. Có thể giáo viên

chưa cho học sinh làm bài tập dạng này. 

Qua 2 mẫu phân tích ta nhận thấy, tùy vào trình độ của các em mà chúng ta có thể lựa

chọn các câu hỏi khác nhau để đánh giá trình độ năng lực cho các em. Một câu hỏi cóthể sẽ dễ đối với lớp này nhưng có thể rất khó đối với những lớp học kém. Vì vậy cần

lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm sao cho hợp lí.  

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 289: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 289/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -147- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Phần 3: K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 

 Như vậy qua gần 10 tháng nghiên cứu và thiết k ế các dạng bài tập hóa vô cơ trung học

 phổ thông, tôi đã thu đượ c những thành quả sau:

1. 

LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI: dựa vào những kiến thức đượ c truyền thụ từ các học

 phần về  phương pháp giảng dạy, cũng như chủ động tham khảo các tài liệu tham

khảo khác có liên quan, tôi đã hệ thống hóa đượ c các nội dung sau:

-  Vài nét về lịch sử và ứng dụng của phương pháp trắc nghiệm khách quan trong

đánh giá giáo dục.

-  Các khái niệm về: tr ắc nghiệm khách quan, bài tậ p tr ắc nghiệm.

Phân loại các bài tậ p tr ắc nghiệm khách quan, các yêu cầu khi kiểm tra bằng

 phương pháp trắc nghiệm.

-   Nêu ra đượ c khi nào thì sử dụng tr ắc nghiệm khách quan, bên cạnh đó cũng nêu

ra những ưu và khuyết điểm của phương pháp trắc nghiệm khách quan.

2.  XÂY DỰ NG BÀI TẬP TR ẮC NGHIỆM

Phương pháp chủ yếu là tham khảo nội dung sách giáo khoa, sách bài tậ p, các tài liệu

tham khảo khác để rút ra đâu là kiến thức tr ọng tâm của chương từ đó lựa chọn các câu

tr ắc nghiệm khách quan phù hợ  p vớ i nội dung kiến thức, kĩ năng tr ọng tâm của

chương đề ra, hoặc tham khảo các câu hỏi tr ắc nghiệm trong các đề thi tuyển sinh cao

đẳng, đại học qua các năm để đánh giá mức độ hiểu biết của các em. Ngoài ra một số 

 bài tậ p khác là tôi tự  thiết k ế dựa vào xu hướ ng sắ p tớ i là các câu tr ắc nghiệm dạng

tích hợp. Đây là dạng câu hỏi tr ắc nghiệm mới đượ c phổ  biến những năm gần đây.

Muốn làm đượ c câu hỏi dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm tất cả các kiến thức củachương thì mới làm đúng đượ c. Bên cạnh đó, đối vớ i những câu tr ắc nghiệm chưa

đượ c hay lắm thì tôi mạnh dạn sửa đổi theo ý mình như các đáp án không có đáp án

nhiễu hay các đáp án mà học sinh có thể nhận ra dễ dàng…. 

Số  lượ ng bài tậ p xây dựng trung bình 20 bài tậ p/chương  tổng cộng có 303 câu tr ắc

nghiệm đa tuyển. Cụ thể.

Lớp 10: 7 chương, gồm 160 câu hỏi tr ắc nghiệm đa tuyển

Lớp 11: 3 chương, gồm 63 câu hỏi tr ắc nghiệm đa tuyển.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 290: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 290/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

GVHD: ThS. Nguy ễn Văn Bảo -148- SVTH : Nguy ễ n Ng ọc N ị  

Lớp 12: 4 chương, gồm 80 câu tr ắc nghiệm đa tuyển.

3.  THỰ C NGHIỆM KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢ NG CÂU HỎI TR ẮC NGHIỆM.

Khi thực nghiệm sư phạm thì tôi gặ p một vài khó k hăn. Thứ nhất là đi thực tậ p tr ễ hơn

so với các trườ ng khác 1 tuần nên khi xuống trườ ng các em vừa k ết thúc kiểm tra 1 tiết

chương halogen nên không thể xin kiểm tra để kiểm định chất lượ ng câu hỏi chương

này đượ c. Thứ 2, không thể kiểm định các câu hỏi của lớp 12 đượ c vì lúc này các lớ  p

12 đã kết thúc các bài kiểm tra các môn và đang tiến hành ôn tậ p kiểm tra học kì nên

chỉ có thể  thực nghiệm trên lớ  p 10. Vì vậy, số  lượ ng mẫu phân tích có hạn chỉ đượ c

một mẩu ở  lớ  p thực tậ p. Bên cạnh đó tôi đã nhờ  các bạn thực tậ p chung lớ  p lấy mẫu ở  

những trườ ng khác.

Công việc chủ yếu của tôi khi thực nghiệm sư phạm là lựa chọn các câu hỏi trong hệ 

thống các câu tr ắc nghiệm mà tôi đã xây dựng để tạo một đề kiểm tra 15 phút cho các

em. Các câu tr ắc nghiệm này tôi lựa chọn tùy thuộc vào trình độ học lực của các em.

Sau đó tiến hành chấm điểm bài kiểm tra, sắ p xếp điểm từ cao đến thấp sau đó chia

thành nhóm điểm cao, nhóm điểm thấ p, tiến hành lậ p bảng thống kê, xử lí số liệu và

rút ra nhận xét. Dựa vào các mẫu phân tích này có thể rút ra đượ c những câu nào là

câu hỏi hay có thể sử dụng, câu nào chưa hay có thể sửa đổi hoặc loại bỏ các câu hỏi

chưa đạt tiêu chuẩn để thay vào những câu hỏi hay hơn. 

Vì thờ i gian thực tậ p còn hạn chế nên tôi không thể  thực nghiệm đượ c nhiều mẫu ở  

những chương khác đượ c nên số lượ ng mẫu có hạn. Tôi hy vọng ban lãnh đạo trườ ng

có thể giúp đỡ  chúng tôi trong việc liên hệ với các trườ ng phổ thông để có thể thực tậ p

sư phạm sớm hơn hoặc thờ i gian thực tậ p nhiều hơn để có thể thực hiện kiểm chứng

chất lượ ng câu hỏi ở  các chương thật toàn diện để có thể lọai bỏ những câu không đạtyêu cầu. Tôi hy vọng đề tài này sẽ đượ c mở  r ộng nghiên cứu để có thể xây dựng các

 bài tậ p tr ắc nghiệm theo xu hướ ng mớ i hiện nay để có thể đưa vào kiểm tra đánh giá

k ết quả học tậ p của học sinh. Tạo nguồn tài liệu đáng tin cậy cho GV và HS trong việc

ra đề thi, đề kiểm tra.

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON

WWW.BOIDUONGHOAHOCQUYNHON.BLOGSPOT.COMóng góp PDF bở i GV. Nguy ễ n Thanh Tú 

Page 291: Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

8/18/2019 Thiết kế bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ + vô cơ chương trình Trung học Phổ thông

http://slidepdf.com/reader/full/thiet-ke-bai-tap-trac-nghiem-hoa-huu-co-vo-co-chuong-trinh 291/291

 Luận văn tố t nghiệ pThi ế t k ế  bài t ập tr ắc nghi ệm hóa vô cơ trung học ph ổ  thông

TÀI LIỆU THAM KHẢO

WW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON