13
GVHD: Mai Hoàng Phương. Nhóm TH: hội ngộ_nhóm 1

Thuc hanh sp

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thuc hanh sp

GVHD: Mai Hoàng Phương.

Nhóm TH: hội ngộ_nhóm 1

Page 2: Thuc hanh sp

1.làm thế nào để bạn bảo đảm rằng hs của bạn đạt đuợc chuẩn học tập tương ứng với công sức đã bỏ ra trong các họat động mở và các dự án?

Dự án là một chương trình về một công việc mang lại lợi ích cho tập thể nhóm.

Có nhiều người cùng tham gia trong một dự án.

Để dự án thành công đòi hỏi nhóm phải hoạt động tích cực, có thời gian chuẩn bị, thảo luận với nhau.

Page 3: Thuc hanh sp

Ta cần chú ý các vấn đề sau:

•Nắm được tình hình học tập của hs: dựa trên kiến thức cũ là hs đã biết về chất lỏng, các tính chất của chất lỏng, hiểu đuợc sự chuyển thể. Nghĩa là, hs đã biết có sự biến đổi của vật chất tùy thuộc vào điều kiện nhất định.

•Đề ra dự án vừa sức với hs: căn cứ vào kiến thức hs đã biết ta dưa ra dự án ‘ VÌ ĐÂU MƯA RƠI???’

•Dựa vào chuẩn kiến thức cần đạt được để đặt vấn đề cho hs: thông qua dự án trên hs sẽ biết đuợc sự chuyển hóa giữa lỏng và khí. Đó là hiện tuợng hóa hơi và ngưng tụ.

Page 4: Thuc hanh sp

Để thực hiện những vấn đề trên ta cần có phương pháp phù hợp.

•Khảo sát trình đô hs của bạn bằng cách cho kiểm tra. Từ đó có nhận xét đánh giá: lập bài kiểm tra trắc nghiệm liên quan tới kiến thức cũ về chất lỏng và sự chuyển thể. Thông qua kết quả kiểm tra, GV đưa ra phương pháp phù hợp.

•Căn cứ vào trình độ và chuẩn kiến thức theo quy định mà đề ra dự án phù hợp.

•Xác định mục tiêu cho bài học: hs hiểu được sự hóa hơi và ngưng tụ, phân biệt được sự hóa hơi và sự sôi, vận dụng giải thích hiện tượng mưa rơi, sương mù…

•Xây dựng bộ câu hỏi định hướng.

•Hướng dẫn hs thực hiện dự án.

•Thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời những sai lệch.

Page 5: Thuc hanh sp

•Xây dựng bộ câu hỏi định hướng.

CHKQ: tại sao lại có mưa?CHBH:

Tại sao lại có mưa?Vật chất là gì?Vật chất tồn tại ở những dạng nào?Chúng có tồn tại bất biến hay không?

CHND:Nước có là vật chất không?Sự hóa hơi là gì? Nó có bao nhiêu hình thức? đặc

điểm của những hình thức đó?Sự ngưng tụ là gì?Định nghĩa áp suất hơi bão hòa, hơi khô.Phân biệt sự bay hơi và sự sôi.Trình bày mối quan hệ giữa hóa hơi và ngưng tụ.Ta thấy sự hóa hơi và ngưng tụ ở đâu?Độ ẩm không khí là gì? Hãy phân loại và nêu vai

trò của nó.Kể tên một số loại ẩm kế mà em biết.

Page 6: Thuc hanh sp

•Hướng dẫn hs thực hiện dự án:

Giới tiệu dự án ‘ vì đâu mưa rơi’ với hs. Chia lớp thành 3 nhóm để thực hiện dự án.

Đưa ra mục tiêu cho công việc của từng nhóm. Nhóm 1: tìm tư liệu để thuyết trình cho bài học.

Nhóm 2: vận dụng lý thuyết để giải thích hiện tượng mưa rơi, sương mù….

Nhóm 3: vận dụng vào thực tiễn điều chế nước cất.

•Thường xuyên theo dõi và điều chỉnh kịp thời những sai lệch: hỏi thăm tiến trình công việc của mỗi nhóm ( hỏi trực tiếp, thông qua mail, …).

Page 7: Thuc hanh sp

2. Nếu hs tự chịu trách nhiệm về việc học của các em thì làm sao chúng ta bảo đảm rằng các em học được những điều quan trọng?

•Chuẩn kiến thức : kiến thức cần đạt được trong dự án ‘ vì đâu mưa rơi’.•Học sinh phải tập trung vào bài học và đi đúng trọng tâm: trong quá trình thực hiên dự án nhóm phải tập trung vào nhiệm vụ của mình.Nhóm 1: tập trung tìm tài liệu cho bài thuyết trình.Nhóm 2: vận dung giải thích.Nhóm 3: vận dụng điều chế nước cất.

Các vấn đề quan tâm:

Page 8: Thuc hanh sp

Hướng giải quyết những vấn đề trên:

•Lập kế họach cụ thể: kế họach bài dạyMô tả dự án : Sự hóa hơi và sự ngưng tụ là một hiện tượng trong tự nhiên đã được vận dụng vào thực tiễn cuộc sống của con người. Trong đó có hiện tượng mưa rơi rất phổ biến thế nhưng có mấy ai hiểu được nguyên nhân của nó, vấn đề này cần được giải thích.Trong bài học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về sự hóa hơi và sự ngưng tụ. Thông qua các hoạt động của bài học các em tìm hiểu tài liệu để thuyết trình, mô tả thí nghiệm, giải thích một số hiên tượng trong tự nhiên và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.Vd: giải thích hiện tượng mưa rơi, sương mù, sương đọng trên lá, phơi đồ ngoài nắng nhanh khô hơn.Vận dụng điều chế nước cất.

Page 9: Thuc hanh sp

Mục tiêu đối với hs: hs hiểu đuợc sự ngưng tụ và hóa hơi. Vận dụng giải thích và điều chế nước cất.•Gv thường xuyên giám sát kiểm tra: theo dõi tiến trình công việc bằng cách hỏi trực tiếp hoặc qua mail….•Nhắc nhở, điều chỉnh sai lầm nếu có : nếu phát hiện hs đi lệch hướng gv nhắc ngay và yêu cầu làm lại, đặt vấn đề rõ ràng hơn cho hs hiểu.•Đặt vấn đề hướng vào trọng tâm bài học:Nhóm 1: em hiểu thế nào là hóa hơi, ngưng tụ. Sự sôi là gì?....Nhóm 2 : dựa vào lý thuyết về sự hóa hơi ngưng tụ em hãy giải thích tại sao lại có mưa, có sưong mù vào sáng sớm trong mùa lạnh….Nhóm 3 : dựa vào lý thuyết về sự hóa hơi và ngưng tụ em hãy điều chế nước cất.

Page 10: Thuc hanh sp

3. Làm thế nào để bạn bảo đảm vấn đề tự chịu trách nhệm khi học sinh làm việc theo nhóm?

Làm việc nhóm là tập hợp nhiều người.

Nhóm cùng tồn tại để hoàn thành một mục tiêu nhất định.

Nguyên tắc chính là độc lập, tương tác và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.

Chịu trách nhiệm qua lại lẫn nhau để đạt mục tiêu chung.

Mỗi thành viên phải có ý thức về nhiệm vụ của mình.

Page 11: Thuc hanh sp

Một số vấn đề quan tâm và hướng giải quyết:

•Biến yêu cầu thành nhu cầu:Đặt tình huống có vấn đề thu hút sự tò mò của hs : trong cuộc sống của chúng ta có các chất rắn, lỏng khí . Vậy chúng có quan hệ với nhau như thế nào? Tại sao trời mưa?....

•Cách làm việc nhóm :Hướng dẫn cách làm việc nhóm : chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm bầu ra nóm trưởng, nhóm trưởng có quyền phân công việc và yêu cầu thành viên trong nhóm làm, nhóm thảo luận và đưa ý kiến, nhóm trưởng nhận xét tinh thần làm việc của các thành viên. Thành viên trong nhóm phải tôn trọng nhau, cùng hợp tác vì mục tiêu chung. Nêu lợi ích khi làm nhóm: mỗi người một công việc nên ta làm việc ít hơn có chất lượng hơn, tích lũy kĩ năng làm nhóm, thảo luận, hợp tác…

Page 12: Thuc hanh sp

•Hs phải tự giác, tích cực và có trách nhiệm khi làm nhóm:Nếu mình có ưu điểm hay khả năng làm việc nào thì nhận việc đó.vd: làm word, pp, thuyết trình, thí nghịêm, tìm tài liệu, tổng hợp tà liệu,….Nếu làm sai thì phải sửa, hòan thành tốt công việc được giao, đúng thời hạn,…..Nhóm trưởng phân công việc, nhận xét kết quả làm việc của từnh thành viên, nộp lại cho gv.Gv đưa nhận xét, khuyến khích, phê bình…Gv dùng điểm số để khuyến khích tinh thần hs. Ngòai điểm nhóm nếu tích cực có hiệu quả tốt sẽ cộng điểm, ngược lại bị trừ.

Page 13: Thuc hanh sp