34
TÓM TẮT LÝ THUYT SINH HC 12 Tng hợp các trích đoạn trong SGK và trong các tài liệu khác…… PHƯƠNG CHÂM: Quyết tâm đậu đại hc! NHƯ NGUYỆN Tbiên soạn

THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

  • Upload
    others

  • View
    2

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

TÓM TẮT LÝ

THUYẾT SINH

HỌC 12 Tổng hợp các trích đoạn trong SGK và trong các

tài liệu khác……

PHƯƠNG CHÂM: Quyết tâm đậu đại học!

NHƯ NGUYỆN Tự biên soạn

Page 2: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

Không liên quan nhưng có một câu chuyện thế này…

“Hai cậu bé nói chuyện với nhau: "Ê, tao hỏi mày cái này nha?"

- Nói đi.

- Ví dụ nhà mày nuôi một con chó và một con lợn. Đến đám giỗ, mày cần đưa một con lên bàn

thờ. Con lợn nó nghĩ mày thịt con chó, con chó nó lại nghĩ mày thịt con lợn. Vậy theo mày, mày sẽ

thịt con nào?

- Con lợn!

- Mày suy nghĩ giống con chó quá. :) “

Đùa thôi, nghiêm túc đây !^^

“Một suy nghĩ vui, nhưng có lý: Trong cuộc sống nếu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L, M,

N, O, P, Q, R, S, T, U, V, W, X, Y, Z tương đương với giá trị: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11,

12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26 thi - Làm việc tích cực chỉ là:

H+A+R+D+W+O+R+K = 8+1+18+4+23+15+18+11 = 98%. - Kiến thức vẫn chỉ là:

K+N+O+W+L+E+D+G+E = 11+14+15+23+12+5+4+7+5 = 96% - Hay là may mắn?

L+U+C+K = 12+21+3+11 = 47%. Vấn không phải!Để vươn đến đỉnh cao và để đạt đựơc

sự tuyệt đối (100%) trong cuộc sống, điều thật sư giúp chúng ta vươn cao hơn, xa hơn

chính là thái độ. A+T+T+I+T+U+D+E = 1+20+20+9+20+21+4+5=100%.”

Page 3: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 3

ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN

1. Điều hoà hoạt động gen là điều hoà sản phẩm của gen được tạo ra.

2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã.

3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã), mức phiên mã, mức dịch mã và mức

sau dịch mã.

4. Trong vùng điều hoà có chứa một trật tư ni đặc thù gọi là vùng khởi đồng (promoter)

nhận biết mạch mang mã gốc giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết để

khởi đầu quá trình phiên mã. Ngoài ra còn có trình tự nu đặc biệt gọi là vùng vận hành

(operator) protein điều hoà bám vào ngăn cản quá trình phiên mã

5. Gen điều hoà R không nằm trong mô hình cấu trúc operon Lac nhưng đóng vai trò quan

trọng trong việc tổng hợp protein ức chế.

PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ

1. Các gen trên các NST khác nhau của cùng một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau, số

lần phiên mã khác nhau.

2. tARN đóng vai trò như một người phiên dịch tham gia dịch mã trên mARN thành các aa.

3. Dịch mã gồm 2 quá trình chính: hoạt hoá axit amin (trong tế bào chất: emzim đặc hiệu +

ATP phức hợp aa – tARN) và tổng hợp chuỗi polipeptit gồm các bước:

Mở đầu: tiểu đơn vị bé gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu gần côđon mở đầu. Bộ ba

đối mã của phức hợp mở đầu bổ sung chính xác vs côđon mở đầu. Tiểu đơn vị lớn

của riboxom kết hợp tạo riboxom hoàn chỉnh sẵn sàng tổng hợp chuỗi polipeptit.

Kéo dài chuỗi polipeptit

Kết thúc:

4. Chú ý về poliriboxom:

Page 4: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 4

BỔ SUNG

ĐỘT BIẾN GEN (gặp tiếp tại Các nhân tố tiến hoá)

1. G hiếm liên kết với T qua 2 lần tạo ra gen đột biến ,còn 5BU liên kết với G qua 3 lần

tạo gen đột biến

2. Tần số đột biến 10-6 – 10-4

3. Cơ chế phát sinh đột biến:

* Là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN (không theo nguyên tắc bổ sung), hay

tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình

tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Các base nitric thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc là:

dạng thường và dạng hiếm. Dạng hiếm làm các liên kết hidro bị thay đổi làm các Nu bắt

cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN gây đột biến gen. Ví dụ: A dạng thường

biến đổi thành A dạng hiếm (A*) dẫn đến bị bắt cặp nhầm với X gây đột biến cặp A-T

thành cặp G-X

* Là do sự tác động của các tác nhân gây đột biến:

- Tác nhân vật lý (Tia UV): làm cho 2 base Thymine liên kết với nhau làm phát sinh đột biến gen

- Tác nhân hóa học:

+ 5BU (5-Bromuraxin) là đồng đẳng của T có khả năng gây đột biến thay thế cặp A-T thành

cặp G-X

+ EMS (Etyl Metyl-Sunfomat) là đồng đẳng của A và G gây đột biến thay thế cặp G-X thành

cặp A-T

+ Acridine gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nu, nếu được chèn vào mạch khuôn cũ gây đột

biến thêm cặp Nu (Mới – Mất)

+ HNO2 gây đột biến thay thế cặp Nu

- Tác nhân sinh học: Một số virus có thể gây đột biến gen

Ví dụ: Virus HPV gây ung thư cổ tử cung, virut viêm gan B….

4. Cơ chế biểu hiện đột biến gen:

Đột biến giao tử: Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, xảy ra ở

tế bào sinh dục nào đó thông qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử. Nếu là đột biến gen trội, nó sẽ

biểu hiện thành kiểu hình ngay trên cơ thể mang đột biến gen đó. Nếu là đột biến gen lặn

nó có thể đi vào hợp tử ở thể dị hợp Aa và vì gen trội lấn át nên đột biến không biểu hiện

ra ngoài. Tuy nhiên nó không bị mất đi mà tiếp tục tồn tại trong quần thể và khi gặp tổ hợp

đồng hợp lặn thì nó biểu hiện ra ngoài

Đột biến Soma: Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, từ một tế bào bị đột biến thông

qua nguyên phân nó được nhân lên thành mô và được biểu hiện thành một phần của cơ

thể gọi là "thể Khảm", nếu đó là đột biến gen trội. Và nó có thể di truyền bằng sinh sản -

sinh dưỡng nếu đó là đột biến gen lặn, nó không biểu hiện ra ngoài & sẽ mất đi khi cơ thể

chết.

Page 5: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 5

Đột biến tiền phôi: Đột biến xảy ra ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, nó có thể đi

vào hợp tử & di truyền cho thế hệ sau thông qua sinh sản hữu tính, nếu tế bào đó bị đột

biến thành tế bào sinh dục.

NST VÀ ĐỘT BIẾN NST

1. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài, nhìn rõ vào kì giữa nguyên phân

khi đã co xoắn cực đại

2. Mỗi NST chứa 1 phân tử ADN có thể dài gấp hàng trăm lần so với đường kính của

nhân tế bào. ADN + prôtêin loại histôn nuclêôxôm (gồm 8 phân tử histôn được quấn

quanh bởi 1 vòng xoắn ADN khoảng 146 cặp nuclêôtit) Mức xoắn 1: sợi cơ bản

(11nm) Mức xoắn 2: sợi chất nhiễm sắc (30nm) Mức xoắn 3 (siêu xoắn) (300nm)

hình thành Crômatit (NST kép có đường kính 700nm).

3. Mất đoạn loại NST những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng

4. Lặp đoạn thì tạo gen mới trong quá trình tiến hóa, có thể làm tăng số lượng sản phẩm

của gen. VD: Ở đại mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza

sản xuất bia.

5. Một số thể đột biến mang NST bị đảo đoạn có thể bị giảm khả năng sinh sản

6. Chuyển đoạn thường bị giảm khả năng sinh sản

7. Mất vai dài ở NST số 22 ở người gây UNG THƯ MÁU ÁC TÍNH

8. Tên các bệnh ở người:

STT

TÊN BỆNH – HỘI

CHỨNG LOẠI ĐỘT BIẾN TÍNH CHẤT BIỂU HIỆN

1

Bệnh mù màu,

máu khó đông

Do gen lặn nằm trên NST

giới tính X quy đinh.

Biểu hiện cả nam và nữ nhưng

biểu hiện ở nam với tỉ lệ cao hơn

2

Bệnh ung thư

máu

Do đột biến mất đoạn NST

21 hoặc 22

Do đột biến trên NST thường

nên biểu hiện cả ở nam và nữ

3 Hội chứng Đao

Do đột biến NST dạng thể

ba ở NST 21 (có 3 NST

21) do vậy bộ NST có 47

chiêc. Biểu hiện cả ở nam và nữ

4 Hội chứng Etuốt

Đột biến số lượng NST

dạng thể ba có 3 NST 18

do vậy có 47 NST Biểu hiện cả ở nam và nữ

5 Hội chứng Patau

Đột biến số lượng NST

dạng thể ba có 3 NST 13

do vậy có 47 NST Biểu hiện cả ở nam và nữ

6

Bệnh phêninkêtô

niệu

Do đột biến gen lặn mã

hóa enzim chuyển hóa

axit amin pheninalanin

thành tirôzin pheninalanin Gặp ở cả nam và nữ

Page 6: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 6

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST

1. Đột biến lệch bội :

- Không góp phần hình thành loài mới

- Giúp xác định vị trí của gen trên NST

- Có thể xảy ra trong nguyên phân ở tế bào sinh dưỡng một phần cơ thể mang đột

biến lệch bội tạo thể khảm

2. 3n,5n,7n đa bội lẻ , 4n 6n 8n đa bội chẵn ( động vật bậc cao)

3. Các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử bình thường. Những

giống cây ăn quả không hạt thường là tự đa bội lẻ.

Công thức:

1. Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST = 2n .

2. Tỉ lệ mỗi loại giao tử: (1/2n)

3. Số tổ hợp các loại giao tử = 2n . 2n = 4n

4. Số giao tử mang a NST của bố (hoặc mẹ) = (Can= n!/(a!.(n-a)!

tích tụ gây độc cho thần

kinh

7

Hội chứng Siêu

nữ (3X)

Đột biến số lượng NST

dạng thể ba nên có ba

NST giới tính X Chỉ gặp ở nữ

8

Hội chứng Tơcnơ

(XO)

Đột biến số lượng NST

dạng thể một ở NST giới

tính X Chỉ gặp ở nữ

9

Hội chứng

Claiphentơ (XXY)

Đột biến số lượng NST

dạng thể ba ở cặp NST

giới tính Chỉ gặp ở nam.

10

Bệnh hồng cầu

hình liềm

Do đột biến gen lặn trên

NST thường Gặp ở cả nam và nữ

11 Bệnh bạch tạng

Do đột biến gen lặn trên

NST thường Gặp ở cả nam và nữ

12

Hội chứng có túm

lông ở tai

Đây là dạng đột biến gen

nằm trên NST giới tính Y Chỉ gặp ở nam

13

Tật dính ngón tay

2 - 3

Đây là dạng đột biến gen

nằm trên NST giới tính Y Chỉ gặp ở nam

14

Hội chứng tiếng

mèo kêu

Là dạng đột biến cấu trúc

NST dạng mất đoạn trên

NST số 5 Gặp ở cả nam và nữ

Page 7: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 7

5. Xác suất để một giao tử mang aNST từ bố (hoặc mẹ) = Can/2n

6. Số tổ hợp gen có a NST từ ông(bà) nội (giao tử mang a NST của bố) và bNST từ ông (bà) ngoại (giao tử

mang b NST của mẹ) = Can.Cb

n

7. Xác suất của một tổ hợp gen có mang aNST từ ông (bà) nội và b NST từ ông (bà) ngoại = Can.Cb

n/4n

8. Số loại hợp tử = Số loại giao tử ♀. Số loại giao tử ♂.

9. Xác xuất để cơ thể con chứa a alen trội (lặn) từ cơ thể bố, mẹ dị hợp = Ca2n/4n

10. Số lượng đột biến lệch bội (dị bội)

10.1. Số dạng lệch đơn bội (Thể 1, thể 3): C1n =n

10.2. Số dạng lệch đơn bộikép (Thể 1 kép, thể 3 kép) =C2n =n

10.3. Số trường a thể lệchbội khác nhau (Vừa thể 0, thể 1, thể ba ...): Aan = n!/(n-a)!

11. Số kiểu gen có thể có của cơ thể: = Cnn-k2n-k= Cn

m2m (n: số cặp gen; k: số cặp gen dị hợp; m số cặp gen

đồnghợp)

12. Một locus có n alen, số kiểu gen dị hợp (tổ hợp không lặp) = Cn2

13. Một gen có n alen, số kiểu gen tối đa có thể có trong quần thể (tổ hợplặp) C2n+2+1 = n(n+1)/2

14. Xác suất trong n lần sinhcó a con đực (con trai) và b con cái (con gái) = Can/2n

15. A- bb + aabb = aaB- +aabb = ¼ ( 25%)

TƯƠNG TÁC GEN

1. Đơn cử: gen Hbs (khác nhau ở vị trí số 6 của HbA THAY A.A GLU BẰNG VAL) gây

nhiều bệnh ở người,chết…

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

1. Thực vật vẫn mang NST giới tính như: cây gai, cây chua me (XX cái, XY đực)

2. Cặp NST XX ở đực , XY ở cái : chim bướm,bò sát ,cá ,.dâu tây,gà

3. Cặp NST XX ở đực,còn X0 ở cái : bọ xít ,châu chấu,rệp

4. Cặp NST XX ở cái, XY ở đực : ruồi giấm ,người ,thú,cây gai,cây me chua.

5. Cặp NSt XO ở cái ,XY ở đực : BỌ NHẠY

(áp dụng cho câu 46 đề Phan Châu Trinh,rất dễ sai …)

6. OY sẩy thai.

DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ

Page 8: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 8

1. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ là di truyền theo tế bào chất.

2. Ngựa cái + lừa đực = la. Ngược lại: Bốc-đô

3. Tế bào là một đơn vị di truyền, không chỉ có nhân mà còn có tế bào chất

4. Gen nằm ngoài tế bào chất Ti thể, lạp thể PLASMIT Ở VI KHUẨN

5. Đơn cử : Động Kinh.

6. Hiện tượng di truyền trong lạp thể phát hiện bởi : CÔREN VÀ BO.

7. Bản chất hóa học gen ngoài nhân là ADN

8. AND trong nhân không có dạng vòng.

9. ADN ngoài có khả năng nhân đôi độc lập với trong

10. Khi gen ngoài nhân bị đột biến thì không phân bố đều ở tế bào con và tạo kiểu hình ngay (

đề số 36 cô Hà)

ẢNH HƯỞNG MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN KIỂU GEN

1. Kiểu gen, môi trường, kiểu hình có mối quan hệ mật thiết với nhau

2. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi

trường khác nhau. Sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của một kiểu gen

trước những môi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo của kiểu hình(thường biến), có bản

chất là sự tự điều chỉnh của kiểu gen.

3. Độ mềm dẻo của một kiểu gen được xác định bằng số kiểu hình có thể có của kiểu gen

đó.

4. Mức phản ứng được di truyền

5. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen còn chịu tác động khác nhau của môi trường

trong và môi trường ngoài cơ thể

+ Tác động của môi trường trong được thể hiện ở mối quan hệ giữa các gen với nhau,

giữa gen nhân và gen tế bào chất, hoặc giới tính

+ Các yếu tố môi trường ngoài đó là:Ánh sáng, nhiệt độ, PH trong đất, chế độ dinh dưỡng

6. Hẹp chất lượng, rộng số lượng

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊN

1. Quần thể giao phối được xem là đơn vị sinh sản, đv tồn tại của loài trong tự nhiên

2. Quần thể giao phối nổi bật ở đặc điểm đa hình

3. Điều kiện nghiệm đúng của Hac. Vanbec:

Quần thể có kích thước lớn

Giao phối ngẫu nhiên

Sức sống và khả năng sinh sản như nhau (không có CLTN)

Đột biến không xảy ra hoặc có xảy ra thì tần số đột biến thuận = tần số đột biến

nghịch

Cách li với quần thể khác

CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

1. Không dùng con lai F1 làm giống

2. Mỗi kiểu gen nhất định chỉ cho một năng suất nhất định

3. Giống lúa Mộc tuyền----tia gama-- MT1

4. 5-BU: thay thế A-T bằng G-X, EMS, NMU

5. Trong chọn giống để loại bỏ gen không mong muốn người ta dùng dạng đột biến mất

đoạn nhỏ

Page 9: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 9

6. Lai tế bào áp dụng trong chọn giống là chủ yếu nên có thể tạo ra được giống mới mang

đặc tính của 2 loài khác nhau

7. Giả thuyết siêu trội trạng thái dị hợp tử ( không phải đồng hợp tử trội )

8. Đơn cử : LÚA

9. Táo gia lộc xử lý bang NMU táo má hồng

TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN

1. Đặc biệt hiệu quả với Vi sinh vật

2. 1. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến 2. Chọn lọc kiểu hình mong muốn 3. Tạo dòng

thuần

3. Đơn cử : DÂU TẰM TAM BỘI (conxisin)

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

1. Tạo giống thực vật:

a) Nuôi cấy hạt phấn: có thể chọn lọc invitro (trong ống nghiệm) lúa chiêm chịu lạnh

b) Nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo (tế bào sinh dưỡng)khoai tây ,mía ,dừa

c) Tạo giống bằng chọn dòng xôma có biến dịgiống lúa DR2

d) Dung hợp tế bào trần: tạo nên loài lai mới. (không phải dùng để nhân giống vô tính, vì

nhân giống vô tính dùng tế bào bình thường không phải tế bào trần, cũng không dùng

đưa gen vi khuẩn vào hệ gen thực vật vì khi đó người ta dùng súng bắn gen hoặc đưa

gen trực tiếp, cũng không phải nuôi cấy tế bào thực vật invitro)cây lai POLATO từ

cây khoai tây potalo + cà chua tomato (gặp đề 35 cô hà )

2. Tạo giống động vật:

a) Cấy truyền phôi: phôi xuất hiện khi có quá trình giao phối

b) Nhân bản vô tính: (Qui trình cừu Đôly ở SGK)

c) Loài cây có thể áp dụng chất cônsixin nhằm tạo ra giống mới đem lại hiệu quả kinh tế

cao. Cây củ cải đường. (bài tập sgk /82 cơ bản )

3. Cơ sở khoa học: dựa và tính toàn năng của tế bào thực vật ,các nst nhân đôi và phân li

đồng đều cho các tế bào con

CỤ THỂ:

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO

Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi

cấy để tạo mô sẹo, dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc

cơ thể hoàn chỉnh.

Tạo giống thực vật

Nuôi cấy hạt phấn

- Các hạt phấn riêng lẻ cho mọc trên môi trường nhân tạo thành dòng tế bào đơn bội có các kiểu

gen khác nhau do giảm phân tạo ra và biểu hiện thành kiểu hình (bao gồm cả các tính trạng lặn).

Từ đó cho phép chọn lọc in vitro (trong ống nghiệm) những dòng có đặc tính mong muốn.

- Để có giống cây trồng cho sản xuất thì cần lưỡng bội hóa các dòng đơn bội này bằng cách gây

đột biến đa bội hóa các thể đơn bội thành thể lưỡng bội. (các giống này đều thuần chủng)

- Phương pháp này có hiệu quả cao khi chọn các dạng cây có các đặc tính như: kháng thuốc diệt

cỏ, chịu rét, chịu hạn, chịu phèn, chịu mặn, kháng bệnh, sạch không nhiễm virut gây bệnh.

Nuôi cấy tế bào thực vật in vitro tạo mô sẹo

- Kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật in vitro nhờ môi trường nuôi cấy chuẩn kết hợp với việc sử

dụng các chất hoocmon sinh trưởng như auxin, giberelin, xitokinin.

Page 10: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

0

- Bất kỳ tế bào nào của cây (chồi, lá, thân, rễ, hoa) đều nuôi cấy được để tạo thành mô sẹo (mô

gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa, có khả năng sinh trưởng mạnh) rồi điều khiển cho tế bào biệt

hóa thành các mô khác nhau và tái sinh ra cây trưởng thành.

- Kỹ thuật này cho phép nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, quý

hiếm, thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định, chống chịu tốt với nhiều loại sâu, bệnh.

Tạo giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị

- Nuôi cấy tế bào có 2n NST trên môi trường nhân tạo, sẽ hình thành nhiều dòng tế bào có các tổ

hợp NST khác nhau tạo ra biến dị xôma cao hơn mức bình thường.

- Biến dị dòng tế bào xôma được sử dụng trong việc tạo ra các giống cây trồng mới có các kiểu

gen khác nhau của cùng một giống ban đầu.

Dung hợp tế bào trần

- Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào bằng enzim hoặc vi phẫu để tạo tế bào trần. Cho dung hợp

tế bào trần để tạo ra tế bào lai.

- Các tế bào lai có khả năng tái sinh đầy đủ thành cây lai và mang đặc điểm của cả

2 loài mà bằng cách lai hữu tính khó có thể tạo ra được.

Tạo giống động vật

Áp dụng công nghệ tế bào trong sản xuất vật nuôi chủ yếu là hình thức cấy truyền phôi và nhân

bản vô tính nhằm tăng nhanh giống vật nuôi quý hiếm hoặc tăng năng suất trong chăn nuôi cũng

như ứng dụng trong y học.

Cấy truyền phôi (công nghệ tăng sinh sản ở động vật)

Sau khi phôi được lấy ra từ động vật cho và trước khi cấy phôi vào động vật nhận

cần trải qua một trong các bước sau:

+ Tách phôi thành 2 hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một phôi riêng biệt

+ Phối hợp hai hay nhiều phôi thành một thể khảm

+ Làm biến đổi các thành phần trong tế bào của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con

người

Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân

Điển hình cho kỹ thuật này là thành công của nhóm các nhà bác học Anh đã tạo ra cừu Dolli

(1997).

Công nghệ tạo cừu Dolli bao gồm các bước sau:

ến vú của cừu cho nhân (cừu mặt trắng) và nuôi trong phòng thí nghiệm

Tách tế bào trứng của cừu khác (cừu mặt đen), sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này

ển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân

ấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi

ển phôi vào tử cung của một cừu mẹ (cừu mặt đen) để nó mang thai. Sau thời gian mang

thai giống như trong tự nhiên, cừu mẹ này đã đẻ ra cừu con (cừu

Dolli) giống y hệt cừu cho nhân tế bào (cừu mặt trắng

Page 11: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

1

TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN ( ĐỈNH CAO CỦA TẾ BÀO SINH HỌC )

1. Phổ biến là tạo phân tử ADN tái tổ hợp để chuyển gen.

2. Plasmit mang gen gọi là ADN tái tổ hợp

3. Để chuyển gen người ta dùng các vật chuyển gen hay vectơ chuyển gen. Có nhiều loại

vectơ chuyển gen:

a) Plasmit : nằm trong tế bào chất của vi khuẩn, ADN vòng, mach kép

b) Thực khuẩn thể lâmđa (vi rút lây nhiễm vi khuẩn)

4. PP biến nạp: dùng muối CaCl2 hoặc dùng xung điện cao áp làm dãn màng sinh chất tế

bào đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào trong tế bào

5. Tạo giống VSV:

a) E.Coli sản xuất insulin: chuyển bằng plasmit

b) E.Coli sản xuất somatostalin

6. Tạo giống thực vật: tế bào thực vật có thành xenlulô cứng nên pp chuyển gen ở TV rất

đa dạng: plasmit, virut (đốm thuốc lá), trực tiếp qua ống phấn, kĩ thuật vi tiêm, súng bắn

gen…

a) Cà chua chuyển gen

b) Lúa chuyển gen caroten - Gạo vàng

7. Tạo giống động vật: Vi tiêm là phương pháp thông dụng nhất trong kĩ thuật chuyển gen ở

động vật. Người ta lấy trứng ra khỏi con vật nào đó rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm

,Sau đó tiêm gen cần chuyển vào GIAI ĐOẠN NHÂN NON ( giai đoạn nhân của tinh trùng

và trứng chưa hòa hợp)

8. Người ta không dùng plasmit có kích thước dài do sẽ làm ADN tái tổ hợp cồng kềnh, khó

chui vào tb nhận

9. Enzim cắt restrictaza và enzim nối ligaza

10. Tế bào nhận thường được dung là tế bào vi khuẩn E.coli vì vk này dễ nuôi cấy và sinh

sản nhanh , Tuy nhiên ,1 số trường hợp người ta dung nấm men làm tế bào nhận vì nấm

men là SV nhân thực nên có các loại enzim cắt nối các đoạn exon để tạo ra mARN

trưởng thành tổng hợp protein chức năng bình thường so với chuyển vào E.coli

11. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp bằng cách chọn thể truyền có gen đánh dấu

12. Một vài thành tựu hay hỏi trong đề thi đại học :

a) Tạo giống chuyển gen ở động vật : chuyển gen sx huyết thanh ở người vào cừu

chế thuốc chhhống xở nang và một số bệnh về ho hấp ,chuyển gen sx r-proten vào

bò chế Protein C chữa bệnh máu vốn cục , dê biến đổi gen tơ nhện..làm giáp

b) Tạo giống biến đổi gen ở cây trồng : giống bông kháng sâu hại , cà chua biến đổi

gen sinh ra etilen làm bất hoạt nhằm bảo quản đc lâu, gạo vàng

c) Tạo giống VSV biến đổi gen : hóc mon Somatostatin là hóc mon tổng hợp trong não (

dưới đồi ) người và động vật chức năng điều hòa hóc mon sinh trưởng và insulin vào

máy ,thuốc chữa bệnh tiểu đường ,chủng vi khuẩn sx ra sản phẩm có lợi trong nông

nghiệp và làm sạch môi trường:phân hủy rác ,dầu loang…

d) Ưu thế nổi bật của di truyền là khả năng cho tái tổ hợp thong tin di truyền giữa các

loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại

13. Qui trình chuyển gen:

Tạo ADN tái tổ hợp:

- Nguyên liệu: gen cần chuyển, thể truyền, enzim giới hạn (restrictaza) và

enzim nối (ligaza)

- Cách tiến hành: Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào

Xử lí bằng một loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính

Dùng enzim nối để gắn gen cần chuyển vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.

Page 12: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

2

Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận: Dùng muối canxi clorua hoặc xung

điện cao áp làm giãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ

dàng đi qua.

Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: Chọn thể truyền có gen đánh

dấu Bằng các kỹ thuật nhất định (ví dụ sử dụng mẫu dò đánh dấu

phóng xạ) nhận biết được sản phẩm đánh dấu và nhân dòng tế bào này

để sản xuất ra sản phẩm mong muốn.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI

1. Nghiên cứu phả hệ: xác định trội lặn, thường hay giới tính, qui luật di truyền… VD: mù

màu, máu khó đông: gen nằm trên X

2. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

3. Nghiên cứu tế bào học:tìm ra khuyết tật về kiểu nhân. VD: XXY: Claiphentơ, OX: Tơcnơ

4. Các pp nghiên cứu khác:

a) Di truyền quần thể:

b) Di truyền học phân tử:

- Hông cầu lười liềm do sự thay đổi T-A A-T ở côđon 6 của gen beta- helôglôbin

thay thế aa glutamic bằng valin(có nói ở trên)

CỤ THỂ

a) Phương pháp nghiên cứu phả hệ

* Mục đích: nhằm xác định gen quy định tính trạng là trội hay lặn, nằm trên nhiễm sắc thể

thường hay nhiễm sắc thể giới tính, di truyền theo những quy luật di truyền nào.

* Nội dung: nghiên cứu di truyền của một tính trạng nhất định trên những người có quan hệ họ

hàng qua nhiều thế hệ (tính trạng này có thể là một dị tật hoặc một bệnh di truyền…).

* Kết quả: xác định được mắt nâu, tóc quăn là tính trạng trội, còn mắt đen, tóc thẳng là tính trạng

lặn. Bệnh mù màu đỏ và lục, máu khó đông do những gen lặn trên nhiễm sắc thể X quy định.

b) Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh

* Mục đích: Nhằm xác định tính trạng chủ yếu do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều vào

điều kiện môi trường.

* Nội dung: so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của cùng một tính trạng ở trẻ đồng

sinh sống trong cùng một môi trường hay khác môi trường.

* Kết quả: nhóm máu, bệnh máu khó đông …phụ thuộc vào kiểu gen. Khối lượng cơ thể, độ

thông minh phụ thuộc vào cả kiểu gen lẫn điều kiện môi trường.

c) Phương pháp nghiên cứu tế bào

* Mục đích: Tìm ra khiếm khuyết về nhiễm sắc thể của các bệnh di truyền để chẩn đoán và điều

trị kịp thời.

* Nội dung: Quan sát, so sánh cấu trúc hiển vi của bộ nhiễm sắc thể của những người mắc bệnh

di truyền với những người bình thường.

* Kết quả: phát hiện nhiễm sắc thể của những người mắc hội chứng Đao ( 3nst21), Claiphentơ

(XXY), Tơcnơ (XO)…

Page 13: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

3

d) Phương pháp nghiên cứu di truyền quần thể:

* Mục đích: Tính tần số các gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền, hậu quả của

kết hôn gần cũng như nghiên cứu nguồn gốc của các nhóm tộc người.

* Nội dung: Dựa vào công thức Hacdi-Vanbec xác định tần số các kiểu hình để tính tần số các

gen trong quần thể liên quan đến các bệnh di truyền.

* Kết quả: Từ tỉ lệ cá thể có biểu hiện tính trạng lặn đột biến có thể suy ra được tần số của alen

lặn đột biến đó trong quần thể.

e) Phương pháp di truyền học phân tử

* Mục đích: Xác định được cấu trúc từng gen tương ứng với mỗi tính trạng hay bệnh, tật di

truyền nhất định.

* Nội dung: Bằng các phương pháp nghiên cứu khác nhau ở mức phân tử, người ta đã biết

chính xác vị trí của từng nuclêôtit của từng gen tương ứng với mỗi tính trạng nhất định.

* Kết quả: X:Xác định được bộ gen của người có trên 30 nghìn gen khác nhau. Những kết quả

này có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu y sinh học người.

Những nghiên cứu về đột biến (ADN hoặc NST) hoặc về hoạt động của gen ở người đều dựa

trên sự biểu hiện kiểu hình (thể đột biến).

Từ những hiểu biết về sai sót trong cấu trúc và hoạt động của bộ gen người, có thể dự báo

khả năng xuất hiện những dị hình ở thế hệ con cháu. Trên cơ sở đó giúp y học lâm sàng có

những phương pháp chữa trị hoặc giảm nhẹ những hậu quả di truyền xấu cho con người.

Page 14: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

4

5. Để lập bản đồ di truyền, người ta sử dụng: lai phân tích (xác định khoảng cách gen), đột

biến lệch bội (xác định gen trên NST nào), đb mất đoạn (gen nằm ở vị trí nào trên NST)

6. Phương pháp nghiên cứu tế bào học chỉ phát hiện được các dạng đột biến nhiễm sắc thể

còn đột biến gen thì không dc phát hiện bằng phương pháp này ( khá hay )

7. Khối u được gọi là ác tính khi các tế bào của nó có khả năng tách khỏi mô ban đầu di

chuyển đến các nơi khác trong cơ thể ( di căn )

8. Nguyên nhân của bệnh ung thư : đột biến gen và đột biến nhiễm sắc thể

9. Hai nhóm gen kiểm soát chu kì tế bào mà sự biến đổi của nó dẫn đến ung thư :

+ Gen quy định yếu tố sinh trưởng ( gen tiền ung thư ) : đột biến ở loại gen này thường

là ĐỘT BIẾN TRỘI,không di truyền được vì chúng Ở TRONG TẾ BÀO SINH DƯỠNG.Gen

đột biến hoạt động mạnh hơn và tạo nhiều sản phẩm làm tang tốc độ phân bào dẫn đến khối

u tang sinh quá mức mà không kiểm soát được ,

+ Gen ức chế các khối u : đột biến ở loại này thường là ĐỘT BIẾN LẶN ,gen đột biến

mất khả năng kiểm soát khối u làm tế bào ung thư phân chia tạo nên các khối u. (UNG THƯ

VÚ THUỘC LOẠI NÀY ) .

10. HbS HbS chết trước trưởng thành ( Bố mẹ Ss x Ss tạo ra con đứa con có kiểu gen gì?

TL: Không tạo ra được vì chết ….)

11. Trong phần này người ta có nhắc đến Liệu pháp gen – kĩ thuật của tương lai: nghĩa là

thay thế gen bẹnh bằng gen lành. Phương pháp này vẫn có hạn chế vì virut có thể gây hư

hỏng các gen khác do virut không chèn gen lành vào đúng vị trí của gen vốn có trên NST.

12. Đọc thêm Em có biết / 91 sách cơ bản

DI TRUYỀN Y HỌC - BẢO VỆ VỐN GEN DI TRUYỀN CỦA LOÀI NGƯỜI

1. Liệu pháp gen sử dụng thể truyền là virut

2. Liệu pháp gen là một phương pháp chữa bệnh chứ không phải là pp nghiên cứu hoạt

động bộ gen của con người

3. Bảo vệ vốn gen loài người gồm:

Tạo môi trường sạch hạn chế tác nhân đột biến:

Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh: Hai kĩ thuật phổ biến là chọc dò dịch

ối và sinh thiết tua nhau thai tách tế bào phôi cho phân tích NST, ADN

Liệu pháp gen:

BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ:

1. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng

2. Sự tương đồng về nhiều đặc điểm giải phẫu bằng chứng gián tiếp nguồn gốc chung

3. Sự giống nhau về giữa các sinh vật chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc hơn là trong

môi trường khác nhau

4. Phân bố chi trước động vật từ trong ra ngoài: xương cánh, xương cẳng, xương cổ bàn,

xương bàn, xương ngón.

5. Vòi hút của bướm tương đồng với đôi hàm dưới của sâu bọ

6. Mang cá và mang tôm, gai cây hoàng liên vs gai cây hoa hồng là cơ quan tương tự

7. Các bằng chứng tiến hóa : Bằng chứng giải phẩu , bằng chứng phôi sinh học ,bằng chứng

địa lý ính vật học ,bằng chứng tế bào học-sinh học phân tử

Page 15: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

5

8. Bằng chứng tiến hóa Phác họa lược sử tiến hóa của loài : Bằng chứng phôi sinh học so

sánh

HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ CỔ ĐIÊN

I. Học thuyết của lamac

- Tiến hóa là sự phát triển có kế thừa lịch sử, theo hướng từ đơn giản đến phức tạp.

- Lamac cho rằng những biến đổi trên cơ thể do tác dụng của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt

động của động vật đều được di truyền và tích lũy qua các thế hệ (di truyền tính tập nhiễm hay thu

được trong đời cá thể) đưa đến sự hình thành loài mới.

- Về việc giải thích các đặc điểm hợp lí trên cơ thể sinh vật, ông cho rằng:

* Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời và trong lịch sử

không có loài nào bị đào thải.

* Sinh vật vốn có khả năng phản ứng phù hợp với sự thay đổi của điều kiện môi

trường và mọi cá thể trong loài đều nhất loạt phản ứng theo cách giống nhau trước điều kiện

ngoại cảnh mới.

- Lamac chưa giải thích được chiều hướng tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp. Ông buộc phải giả

thiết rằng: sinh vật vốn có một khuynh hướng không ngừng vươn lên sự hoàn thiện.

II. Học thuyết của Đacuyn

1. Biến dị và di truyền

- Theo Đacuyn có hai loại biến dị:

+Biến dị cá thể (gọi tắt là biến dị) để chỉ sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể cùng loài

trong quá trình sinh sản, là nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hóa.

+Biến đổi đồng loạt: tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh hay của tập quán hoạt động ở động vật chỉ

gây ra những biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít

có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.

- Theo Đacuyn, tính di truyền là cơ sở cho sự tích lũy các biến dị nhỏ thành những biến đổi lớn.

Nhờ hai đặc tính di truyền và biến dị mà sinh vật mới tiến hóa thành nhiều dạng, đồng thời vẫn

giữ được đặc điểm riêng của từng loài.

2. Chọn lọc nhân tạo

- Trong một quần thể vật nuôi hay cây trồng, các biến dị xuất hiện có thể có lợi hoặc bất lợi cho

con người, do đó sự chọn lọc nhân tạo diễn ra: vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy

những biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu sản xuất của con người. Động lực thúc đẩy chọn lọc

nhân tạo là nhu cầu về kinh tế và thị hiếu phức tạp

của con người.

Chọn lọc nhân tạo là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật

nuôi, cây trồng

3. Chọn lọc tự nhiên

Sinh vật thường xuyên phát sinh biến dị theo nhiều hướng khác nhau, mặt khác sinh vật phải

phụ thuộc vào điều kiện sống, do đó diễn ra chọn lọc tự nhiên: vừa đào thải các biến dị có hại vừa

bảo tồn tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật, có tác dụng phân hóa khả năng sống sót và sinh

sản của các cá thể trong quần thể.

Động lực thúc đẩy chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn của sinh vật vì sinh vật phải thường

xuyên chống chọi với những yếu tố bất lợi, giành lấy những điều kiện thuận lợi mới tồn tại và phát

triển được.

Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền, là nhân tố chính trong quá

trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật và sự hình thành loài mới.

Page 16: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

6

Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng, trên quy mô rộng lớn và qua thời gian lịch sử lâu

dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới hình thành nhiều loài mới qua nhiều dạng trung gian từ

một loài ban đầu. Do đó, toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả quá trình tiến hóa từ một nguồn

gốc chung.

Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính quy định chiều hướng và nhịp điệu tiến hóa của sinh giới

Page 17: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

7

1. Ông là người đầu tiên dùng khái niệm biến dị cá thể phát sinh những đặc điểm sai

khác giữa các cá thể cùng loại, xh riêng lẻ theo những hướng không xác đinh nguôn

nguyên liệu chủ yếu trong chọn giống và tiến hoá

2. Học kết hợp sách Tiến hoá và Sinh thái

3. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Đácuyn là phát hiện vai trò của chọc lọc tự

nhiên và chọn lọc nhân tạo.

4. Thường biến là hiện tượng kiểu hình của một cơ thể thay đổi trước các điều kiện môi

trường khác nhau.

5. Nguyên nhân tiến hoá theo Đac-uyn: sự thay đổi của ngoại cảnh và tập quán hoạt động

làm xuất hiện các biến dị là nguyên nhân chính dẫn đến tiến hoá

6. Cơ chế tiến hoá: dưới tác động của chọn lọc tự nhiên các biến dị có lợi được giữ lại và

đào thải các biến dị có hại.

7. Quá trình hình thành loài: loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dướ

tác động của CLTN theo con đường phân li tính trạng ( PLTT là từ một nguồn gốc chung

hình thành nên nhiều loài khác nhau)

8. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi: dưới tác động của CLTN những biến dị

thích nghi được giữ lại và đào thải những dạng kém thích nghi

THUYẾT TIẾN HOÁ HIỆN ĐẠI

1. Quần thể là tổ chức cơ sở của loài

2. Cá thể hay loài đều không được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở

3. Thuyết tiến hoá tổng hợp sáng tỏ cơ chế tiến hoá nhỏ

4. Vai trò chủ yếu của tiến hoá nhỏ qui định chiều hướng nhịp độ biến đổi thành phần kiểu

gen của quần thể.

5. Để tạo ưu thế lai, trên thực tế người ta không chỉ cần lai các dòng thuần chủng với nhau,

mà phải lai thuận và lai nghịch để dò tìm tổ hợp lai thích hợp (vì đôi khi lai thuận không

cho ưu thế lai nhưng lai nghịch lại cho ưu thế lai). Lai vs bố mẹ ban đầu nhằm mục địch

củng cố và thêm vào con lai một số tính trạng của loài bố mẹ

6. Nguyên liệu sơ cấp của quá trình tiến hóa là biến dị đọt biến

7. Nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là biến dị tổ hợp

8. Hiện tượng đa hình trong quần thể là đặc điểm nhiều hiểu hình trong quần thể về 1 tính

trạng mà không loại nào ưu thế hơn loại nào giúp thích nghi khi mt thay đổi

9. Tiến hóa nhỏ loài ,tiến hóa lớn trên loài

10. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, đơn vị tiến hóa cơ sở ở các loài giao phối là QUẦN THỂ và

CÁ THỂ

11. Tác động chọn lọc sẽ dẫn đến đào thải một loại alen khỏi quần thể nhưng không dự đoán

được loại alen nào bị đào thải : Chọn lọc chống lại thể dị hợp

12. Làm phong phú vốn gen đột biến, di nhập gen ; không làm phong phúgiao phối k

ngẫu nhiên và di nhập gen

Page 18: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

8

CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ

Page 19: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 1

9

1. Đột biến

Phần lớn đột biến trong tự nhiên là có hại

Phần lớn alen đột biến là alen lặn

Khi môi trường thay đổi thì thể đột biến có thể thay đổi giá trị thích nghi của nó

Đột biến chuyển đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết (17/238)

2. Di nhập gen

3. Giao phối không ngẫu nhiên

4. Chọn lọc tự nhiên:

Áp lực chọn lọc tự nhiên lớn hơn nhiều so với đột biến

Chọn lọc ổn định diễn ra khi đời sống không thay đổi qua nhiều thế hệ

Chọn lọc không ổn định ngược lại

5. Các yếu tố ngẫu nhiên:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI

1. Là quá trình tích luỹ các alen cùng tham gia qui định kiểu hình thích nghi

2. Gen kháng thuốc lan truyền trong quần thể bằng cách truyền theo hàng dọc (mẹ sang

con) và truyền theo hàng ngang (VK này sang VK khác) bằng các cơ chế như biến nạp (

từ môi trường xâm nhập trực tiếp vào tế bào) hay tải nạp (thông qua virut)

3. Vi khuẩn kháng thuốc nhanh vì hệ gen mỗi tế bào chỉ có 1 phân tử ADN alen đột biến

biểu hiện ngay kiểu hình.

4. Sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật = đột biến + giao phôi + chọn lọc

tự nhiên

5. Đối với vi khuẩn gây bệnh có kích thước nhỏ và tốc độ sinh trưởng nhanh thì việc làm cho

thiếu nguồn dinh dưỡng, kiểm soát bằng thuốc kháng sinh, bị các sinh vật khác sử dùng

làm thức ăn thì đều làm tăng áp lực chọn lọc, nhanh chóng làm tăng số lượng loài VK.

Chỉ có yếu tố biến động của nhân tố vô sinh mới làm cho quần thể VK giảm số lượng và

khó có khả năng phục hồi. Điều đó được thể hiện qua ví dụ sau:

Sự tăng cường sức đề kháng của vi khuẩn :

+ VD: Khi pênixilin được sử dụng lần đầu tiên trên thế giới, nó có hiệu lực rất mạnh trong việc

tiêu diệt các vi khuẩn tụ cầu vàng gây bệnh cho người nhưng chỉ ít năm sau hiệu lực này giảm đi

rất nhanh.

+ Giải thích:

- Khả năng kháng pênixilin của vi khuẩn này liên quan với những đột biến và những tổ hợp đột

biến đã phát sinh ngẫu nhiên từ trước trong quần thể (làm thay đổi cấu trúc thành tế bào làm cho

thuốc không thể bám vào thành tế bào) .

- Trong môi trường không có pênixilin: các vi khuẩn có gen đột biến kháng pênixilin có sức sống

yếu hơn dạng bình thường.

- Khi môi trường có pênixilin: những thể gen đột biến tỏ ra ưu thế hơn. gen đột biến kháng thuốc

nhanh chóng lan rộng trong quần thể nhờ quá trình sinh sản (truyền theo hàng dọc) hoặc truyền

theo hàng ngang (qua biến nạp/ tải nạp).

- Khi liều lượng pênixilin càng tăng nhanh áp lực của CLTN càng mạnh thì sự phát triển và sinh

sản càng nhanh chóng đã làm tăng số lượng vi khuẩn có gen đột biến kháng thuốc trong quần

thể.

Page 20: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

0

Quá trình hình thành quần thể thích nghi là quá trình làm tăng dần số lượng số lượng cá thể

có kiểu hình thích nghi và nếu môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì khả năng thích

nghi sẽ không ngừng được hoàn thiện. Quá trình này phụ thuộc vào quá trình phát sinh đột biến

và tích luỹ đột biến; quá trình sinh sản; áp lực CLTN.

LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI

1. Các tiêu chuẩn phân biệt hai loài thân thuộc:

Loài thân thuộc là những loài có quan hệ gần gũi về nguồn gốc. Để xác định hai cá thể nào thuộc

cùng một loài hay thuộc về hai loài thân thuộc cần dựa vào một số tiêu chuẩn.

a) Tiêu chuẩn hình thái

Các cá thể cùng loài có chung một hệ tính trạng hình thái giống nhau. Trái lại, giữa hai loài khác

nhau có sự gián đoạn hình thái nghĩa là sự đứt quãng về một tính

trạng nào đó.

b) Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái

- Trường hợp đơn giản là hai loài thân thuộc chiếm hai khu phân bố riêng biệt.

- Trường hợp phức tạp hơn là hai loài thân thuộc có khu phân bố trùng nhau một phần hoặc

trùng nhau hoàn toàn, trong đó, mỗi loài thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định.

c) Tiêu chuẩn sinh lý – hóa sinh:

Hai loài thân thuộc khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các đơn phân của axit

nucleic vàprôtêin. Các loài càng xa nhau thì sự sai khác này càng nhiều.

d) Tiêu chuẩn cách li sinh sản

- Giữa hai loài có sự cách li sinh sản, nghĩa là các cá thể hai loài không giao phối được hoặc giao

phối được nhưng con lai không sống được hoặc bất thụ. Dựa vào tiêu chuẩn này để phân biệt

các loài hay các quần thể có thuộc cùng một loài hay không, đặc biệt là đối với những loài thân

thuộc có hình thái giống nhau được gọi là loài đồng hình

- Mỗi tiêu chuẩn nói trên chỉ có giá trị tương đối. Tùy mỗi nhóm sinh vật mà vận dụng tiêu chuẩn

này hay tiêu chuẩn khác là chủ yếu. Trong nhiều trường hợp, phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn mới

phân biệt được hai loài thân thuộc một cách chính xác.

2. Quần thể là đơn vị tổ chức cơ sở của loài. Quần thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo

thành nòi.

a) Nòi địa lý: nhóm quần thể phân bố trong một khu vực xác định

b) Nòi sinh thái: nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định

c) Nòi sinh học: nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định

3. Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài : Tiêu

chuẩn hình thái

4. Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn nào được dùng thông dụng để phân biệt hai loài vi

khuẩn có quan hệ thân thuộc : Tiêu chuẩn hóa sinh

5. Các cơ chế cách li:

a) Cách li địa lí

- Các quần thể trong loài bị phân cách nhau bởi các vật cản địa lí (cách li không gian) như núi,

sông, biển…Những loài ít di động hoặc không có khả năng di động và phát tán dễ chịu ảnh

hưởng của dạng cách li này.

- Các quần thể trong loài còn có thể ngăn cách nhau bời khoảng cách lớn hơn tầm hoạt động

kiếm ăn và giao phối của các cá thể trong loài (cách li khoảng cách). Mỗi loài có một tầm hoạt

động cá thể đặc trưng.

Page 21: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tử cho mùa thi cử! Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

1

b) Cách li sinh sản

Cách li trước hợp tử (cách li trước giao phối): không giao phối được do:

- Chênh lệch về mùa sinh sản như thời kỳ ra hoa, đẻ trứng (cách li sinh thái)

- Khác nhau về tập tính sinh dục (cách li tập tính)

- Không tương hợp về cơ quan giao cấu (cách li cơ học).

Cách li sau hợp tử (cách li sau giao phối):

- Thụ tinh được nhưng hợp tử không phát triển.

- Hợp tử được tạo thành và phát triển nhưng con lai lại chết non.

- Con lai sống được đến lúc trưởng thành nhưng không có khả năng sinh sản.

-Trong các trường hợp nêu trên, nguyên nhân cơ bản là do sự không tương hợp giữa hai bộ

NST của bố mẹ về số lượng, hình thái, cấu trúc, vì vậy cách li sinh sản được gọi là cách li di

truyền.

Page 22: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

2

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI

1. Hình thành loài khác khu vực địa lý

a) Vai trò của cách ly địa lý trong quá trình hình thành loài mới.

- Cách ly địa lý là những trở ngại địa lý làm cho các cá thể của các quần thể bị cách ly và không thể giao

phối với nhau.

- Các ly địa lý có vai trò duy trì sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể do các nhân tố tiến hóa tạo ra.

- Cách ly địa lý không phải là nguyên nhân trực tiếp làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của

quần thể, không phải là cách li sinh sản

- Chọn lọc tự nhiên chỉ giúp hình thành nên những tính trạng thích nghi ,cách li sinh sản là SẢN PHẨM PHỤ

của quá trình tiến hóa . Tuy nhiên cách li sinh sản lại trực tiếp quyết định sự phân hóa của quần thể thành

loài mới

b) Thí nghiệm chứng minh quá trình hình thành loài bằng cách ly địa lý. VD: (SGK)

Do các quần thể được sống cách biệt trong nhưng khu vực địa lý khác nhau nên chọn lọc tự nhiên và các

nhân tố tiến hóa khác có thể tạo nên sự khác biệt về vốn gen giữa các quần thể khi sự khác biệt về di truyền

giữa các quần thể được tích tụ dẫn đến xuất hiện sự cách ly sinh sản thì loài mới được hình thành.

2. Hình thành loài cùng con đường địa lý: a) Hình thành loài bằng cách li tập tính và sinh thái:

Các cá thể của 1 quần thể do đột biến có được KG nhất định làm thay đổi 1 số đặc điểm liên quan tới tập tính giao phối thì những cá thể đó sẽ có xu hướng giao phối với nhau tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc .Lâu dần , sự khác biệt về vốn gen do giao phối không ngẫu nhiên cũng như các nhân tố tiến hoá khác cùng phối hợp tác động có thể sẽ dẩn đến sự cách li sinh sản và hình thành nên loài mới .

Hai quần thể của cùng một loài sống trong 1 khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau thì lâu dần có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới . b) Hình thành loài bằng lai xa kèm đa bội hoá:

Lai xa là phép lai giữa hai cá thể thuộc 2 loài khác nhau hầu hết cho con lai bất thụ.

Tuy nhiên trong trường hợp cây sinh sản vô tính hoặc ĐV sinh sản có thể hình thành bằng con

đường lai xa. VD: thằn lằn C. sonoare gồm toàn các con cái tam bội (tứ bội + lưỡng bội) có kiểu gen

y hệt nhau do chúng sinh sản theo kiểu trinh sản (đẻ trứng con non mà không cần thụ tinh)

Đa bội hóa hay còn gọi là song nhị bội là trường hợp con lai khác loài đột biến làm nhân đôi toàn bộ

NST

Loài mới được hình thành nhờ lai xa kèm đa bội hóa có bộ NST lưỡng bội của cả loài bố và mẹ nên

chúng giảm phân bình thường và toàn hữu thụ.

Lưu ý: Quá trình hình thành loài luôn gắn liền với quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi, nhưng quá

trình hình thành các đặc điểm thích nghi không nhất thiết dẫn tới hình thành loài mới. Nếu có sự cách li sinh

sản thì loài mới được hình thành

- Chậm Con đường địa lý và sinh thái , Nhanh con đường lai xa và đa bội hóa

Đa bội hoá khác nguồn:

Hai bộ NST không tương đồng nên ở GP1 không xảy ra sự tiếp hợp , trở ngại cho phát

sinh giao tử cơ thể lai xa chỉ ss sinh dưỡng chứ không ss hữu tính được. Tuy nhiên,

ngoại lệ vẫn có loài lúa mì Triticum aestivum (1 lúa mì hoang dại + 2 loài cỏ dại)

Lai xa và đa bội hoá thường gặp ở TV, ít gặp ở ĐV.

Đa bội hoá cùng nguồn: (tự đa bội)

Tồn tại chủ yếu bằng sinh sản vô tính

Cấu trúc lại bộ NST:

Liên quan đến đb NST đặc biệt là đảo đoạn và chuyển đoạn

Bộ NST của người và tinh tinh khác nhau ở 9 NST có đảo đoạn qua tâm

PHÂN BIỆT CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI THEO THUYẾT HIỆN ĐẠI

Page 23: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tiêu chí Quá trình hình thành loài

bằng con đường địa lý

Quá trình hình thành loài bằng con đường Cùng khu vực

địa lý

Quá trình hình thành loài bằng đột biến lớn

Khái niệm - HT loài khác khu

- Mở rộng khu phân bố,

chiếm lãnh thổ mới với các

ĐK địa chất, khí hậu khác

nhau.

- Khu phân bố bị chia cắt bởi

các chướng ngại địa lý như

sông rộng, núi cao, dải đất

nên ngăn cản các cá thể trong

quần thể giao phối

Cách ly tập tính Cách ly sinh thái Đa bội hóa khác nguồn Đa bội hóa cùng

nguồn

Các cá thể trong quần thể

cùng loài có xu hướng chọn

đôi giao phối, tập hợp thành

quần thể mới các ly với quần

thể gốc về tập tính giao phối

-Hai quần thể cùng loài tồn

tại ở 2 ổ sinh thái khác nhau

lâu dần CLSS Loài mới

- Dưới tác động của các yếu tố đột biến tạo thể

song nhị bội CLSS với QT gốc

Dưới tác động của

các yếu tố đột

biến tạ ra thể tứ

bội, CLSS với QT

gốc

Vai trò của

các nhân tố

tiến hóa với

quá trình

hình thành

loài

- ĐK địa lý (CLĐL): ko làm

biến đổi TS Alen Ngăn cản

các cá thể cùng loài gặp gỡ và

giao phối với nhau. Duy trì

khác biệt về vốn gen. Quy

định các chiều hướng chọn

lọc cụ thể yếu tố quan

trọng dẫn đến sự hình thành

loài

-CLTN và các nhân tố tiến

hóa: Tạo nên sự khác biệt về

vốn gen; giữ đặc điểm thích

nghi

- CLSS: Dấu hiệu cho sự xuất

hiện loài mới, mang tính

ngẫu nhiên

- Biến động di truyền: phân

hóa kiểu gen của loài gốc

diễn ra nhanh hơn.

- Giao phối không ngẫu nhiên:

phân hóa vốn gen QT, tăng

TSKG đồng hợp CLSS

loài mới

- Đột biến: tạo đa dạng alen

đa dạng KH lựa chọn KH

thích hợp giao phối

- Các nhân tố tiến hóa: phân

hóa vốn gen

- Giao phối không ngẫu

nhiên: phân hóa vốn gen

QT, tăng TSKG đồng hợp

CLSS loài mới

- Đột biến: tạo đa dạng

alen đa dạng KH lựa

chọn KH thích hợp giao phối

- Các nhân tố tiến hóa: phân

hóa vốn gen

- Di nhập gen: mang alen có

sẵn tới QT khác và ko trao

đổi gen với QT gốc khác

biệt vốn gen loài mới

-Đột biến: nhân đôi toàn bộ SL NST (đa bội hóa)

thể song nhị bội CLSS QT gốc (vì tạo con

lai bất thụ)

Page 24: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

- Các yếu tố ngẫu nhiên: tạo

sai khác về TS alen

3. Cơ chế

hình thành

Một quần thể → Cách

ly địa lý→chia nhiều quần

thể cách ly với nhau→Trong

các điều kiện môi trường

khác nhau→NTTH (CLTN)

làm cho các nhóm quần thể

khác biệt nhau về tần số

allele và thành phần KG

tích lũyCLSS nòi địa

lý loài mới

1 loài ban đầu có quần

thể đa hình, có những KH →

xuất hiện do ĐB hoặc BD tổ

hợp trung tính hoặc có lợi

(KG mới)→ tồn tại song

song với KH gốc → các cá

thể có KH giống nhau có xu

hướng giao phối với nhau

(giao phối không ngẫu nhiên

và các NTTH khác) → theo

thời gian dẫn tới phân hóa

vốn gen cách ly sinh sản

→ hình thành nên loài mới.

Do sống ở những ổ

sinh thái khác nhau, các cá

thể thường giao phối với

nhau và ít khi giao phối với

các cá thể thuộc các ổ sinh

thái khác, dưới tác động của

các NTTH khác phân hóa

vốn gen QT bị cách ly→

Cách ly sinh sản nòi sinh

thái→ Hình thành loài mới.

Tế bào cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của

hai loài bố mẹ. Do hai bộ NST không tương

đồng → kỳ đầu I không xảy ra sự tiếp hợp → trở

ngại cho phát sinh giao tử → Cơ thể lai xa

thường chỉ sinh sản vô tính→ Hình thành loài

sinh mới sinh sản vô tính.

nA x nB → nA+nB → Loài sinh sản vô tính.

Nếu cơ thể lai được đa bội hoá → Có khả năng

sinh sản hữu tính → Loài mới (Vì nó được cách

ly sinh sản với hai loài bố mẹ).

nA x nB → nA+nB → 2(nA+nB) → Loài sinh

sản hữu tính.

2n x 2n →

4n → Loài mới

sinh sản hữu tính.

(CLSS với QT

gốc 2n vì giao

phấn tạo 3n bất

thụ)

2n x n → 3n

→ Loài mới sinh

sản vô tính.

5. Đặc điểm - Chậm chạp qua nhiều giai

đoạn trung gian chuyển tiếp

- CLĐL không phải lúc

nào CLSS Loài mới

- 2 Qt khá khác biệt về vốn

gen nhưng vẫn ko CLSS

-Các đặc điểm đặc trưng

được hình thành 1 cách dần

dần, diễn ra qua thời gian,

qua các dạng trung gian

chuyển tiếp trong suốt quá

trình hình thành loài

- Khó tách bạch con đường

địa lý và sinh thái vì khi loài

mở rộng khu phân bố địa lý

thì nó đồng thời gặp những

ĐK sinh thái khác nhau.

- Các đặc điểm đặc trưng của loài được hình thành

nhanh chóng ngay sau khi xuất hiện loài mới

-Ít gặp ở ĐV vì cơ chế sinh sản phức tạp, đa bội

hóa thường gây rối loạn về giới tính

- Đa bội hóa diễn ra ở khoảnh khắc phân bào lúc

NST phân ly thể đa bội CLSS cá thể khác

nhóm cá thể có tính chất mới thích nghi tồn

tại

-Thể tứ bội có thể

hình thành thông

qua NP tồn tại chủ

yếu SSVT

4. Đối tượng - Động vật (có khả năng phát

tán đi xa)

Thực vật ít phát tán và động

vật ít di chuyển

Thực vật và động vật ít di

chuyển (sâu ăn lá…)

Chủ yếu ở TV: 75% thực vật có hoa, 95% dương

xỉ

- phổ biến TV

- 1 số ĐV

Page 25: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

- Thực vật có khả năng phát

tán nhờ: ĐV, gió

6. Ví dụ +Nòi Châu Âu: Sải cánh 70-

80mm, lưng xanh, bụng

vàng.

+Nòi Ấn Độ: Sải cánh 55-

70mm, lưng và bụng đều

xám.

+Nòi Trung Quốc: Sải cánh

60-65mm, lưng vàng, gáy

xanh.

Hiện tượng:

Tại nơi tiếp giáp giữa

nòi Châu Âu-Ấn Độ, giữa

nòi Ấn Độ-Trung Quốc đều

có các dạng lai tự nhiên →

cùng loài.

Nơi tiếp giáp giữa nòi

Châu Âu-Trung Quốc,

thượng lưu sông Amua

không có dạng lai.

Các quần thể một số loài

thực vật sống trên bãi bồi

sông Volga (cỏ băng, cỏ sâu

róm…) rất ít sai khác về hình

thái so với các quần thể

tương ứng ở trong bờ.

Mùa lũ hàng năm:

tháng5,6.

Thực vật bãi bồi: Ra

hoa, kết hạt trước khi mùa lũ

về.

Thực vật trong bờ: Ra hoa,

kết hạt vào đúng mùa lũ .

2 nòi ko GP

Mao lương.

Mao lương sống ở bãi

cỏ ẩm: Có chồi nách lá,

vươn dài bò trên mặt đất.

Mao lương sống ở bờ

mương, bờ ao: Lá hình bầu

dục, ít răng cưa.

Loài cỏ Spartina ở Anh có 2n=120, là kết quả lai

tự nhiên giữa một loài gốc Châu Âu (2n=50) với

một loài gốc Mỹ nhập vào Anh (2n=70). Thể

song nhị bội xuất hiện đầu tiên năm 1870 ở bờ

biển miền Nam nước Anh. Đến 1902, phát tán

khắp bờ biển nước Anh, 1906 lan sang Pháp. Vì

chăn nuôi tốt nên được phổ biến khắp thế giới.

- Lúa mỳ hoang dại (2n AA) x loài cỏ dại (2n

BB) con lai bất thụ n +n (AB)=14 gấp đôi

NST 4n AABB x loài cỏ dại 2n DD con lai bất

thụ 3n ABD=21 gấp đôi NST=6nAABBDD

Cải củ tứ bội, cải

củ tam bội

Lúa mạch đen

2n=14 và 4n=28

7. Thí

nghiệm

Của Dodd, trường ĐH Yale

Mỹ

+Chia quần thể ruồi

giấm Drosophila pseudo

obscura thành nhiều quần

thể nhỏ, nuôi trong các môi

trường nhân tạo khác nhau,

là những lọ thuỷ tinh riêng

biệt. Một số quần thể nuôi

bằng môi trường có tinh bột,

một số được nuôi bằng môi

trường có chứa maltose.

Sau nhiều thế hệ, trên

các môi trường khác nhau,

từ một quần thể ban đầu đã

Đặc

điểm

Loài

1

Loài

2

Giống

nhau

Hình thái

Khác

nhau

Màu

đỏ

Màu

xám

Ở Châu Phi, có 2 loài cá

không giao phối với nhau:

Thí nghiệm:Chiếu ánh

sáng đơn sắc → giống màu

nhau → 2 cá thể của 2 loài

giao phối với nhau.

Côn trùng sống cây A phát

triển mạnh 1 số phát tán

sinh sống với các loài cây B

(tính trạng phù hợp cây B)

sinh sản QT mới, cá thể

GP ít GP loài gốc cây A

lâu dần dưới tác động các

NTTH khác phân hóa vốn

gen khác biệt vốn gen

loài mới

Lai cải củ (Raphnus) và cải bắp (Brassica)

Thằn lằn: con cái

tam bội đẻ

trứng con

non QT thằn

lằn 3n

Page 26: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

tạo nên hai quần thể thích

nghi với việc tiêu hoá tinh

bột và tiêu hóa đường

maltose.

+Cho hai loại ruồi sống

chung, thấy ruồi “maltose”

có xu hướng thích giao phối

với ruồi “maltose” hơn và

ngược lại.

=> CLĐL + khác biệt

ĐKMT CL tập tính

GPCLSS Loài mới

8. Ý nghĩa Giải thích cho quan niệm của

DU về con đường PLTT

- Sự hình thành loài mới bằng con đường sinh thái chỉ loài mới

hình thành từ nòi sinh thái trong khu phân bố loài gốc

- Hình thức hình thành loài mới có thời gian nhanh nhất

- Giải thích quá trình hình thành loài mới do đột biến cấu trúc NST

là đảo và chuyển đoạn. khi phát sinh nếu thích nghi chiếm 1

phần trong khu phân bố dạng gốc lan rộng

9. định

nghĩa chung

- Hình thành loài mới là quá trình cải biến TPKG của QT ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.

Page 27: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

7

TIẾN HÓA LỚN

1. Tốc độ tiến hóa hình thành loài ở các nhóm sinh vât khác nhau là khác nhau

2. Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể : Sinh vật sống kí sinh

3. Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng tăng dần mức độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp :

Động vật có xương sống

4. Nhóm sinh vật nào tiến hóa theo hướng đa dạng hóa các hình thức chuyển hóa vật chất thích nghi

cao độ với các ổ sinh thái khác nhau : sinh vật nhân sơ.

5.

SỰ PHÁT SINH SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

1. Giai đoạn tiến hoá hoá học:

Sự hình thành chất hữu cơ đơn giản từ chất vô cơ, sự hình thành các đại phân tử từ các chất

hữu cơ đơn giản và sự hình thành các đại phân tử tự nhân đôi

Khí quyển nguyên thuỷ: không có O2 (CH4,NH3,H2 VÀ H20 )

Một số bằng chứng đã chứng minh ARN có thể tự nhân đổi không cần enzim nên ARN tiến

hóa trước ADN

2. Tiến hoá tiền sinh học:

Các đại phân tử xuất hiện trong nước và tập trung với nhau thì các phân tử lipit do đặc tính kị nước

sẽ lập tức hình thành nên lớp màng bao bọc lấy các đại phân tử hữu cơ -> giọt nhỏ liti khác nhau (

Côaxecva) CLTN Các tế bào sơ khai CLTN Các tế bào sơ khai có các phân tử hữu cơ giúp chúng

có khả năng trao đổi chất và NL,có khả năng phân chia và duy trì thành phần hoá học . trong đó có

các sự kiện nổi bật cần chú ý:

Sự xuất hiện lớp màng bao bọc để bảo vệ và TĐC

Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép ( khả năng sinh sản)

Sự xuất hiện các enzim

3. Tiến hoá sinh học: hình thành cơ thể đơn bào đơn giản – tế bào sinh vật nhân sơ

4. Sinh vật đầu tiên xuất hiện trên TĐ trao đổi chất theo phương thức dị dưỡng hoại sinh, sử dụng

nguồn NL từ các hợp chất hữu cơ có sẵn trong môi trường

5. Nhưng cơ thể đầu tiên có đặc điểm : cấu trúc đơn giản – tự dưỡng –Hiếu khí

6. Chất hữu cơ nào và quá trình nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống : Axit nucleic và quá

trình nhân đôi sinh sản và di truyền .

7. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là protein và axit nucleic

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1. Phương pháp xác định tuổi hoá thạch

- Để xác định tuổi tương đối tuổi của các lớp đất đá và hóa thạch, người ta sử dụng phương pháp địa tầng

học.

- Để xác định tuổi tuyệt đối, người ta sử dụng phương pháp đồng vị phóng xạ, căn cứ vào thời gian bán rã

của một đồng vị phóng xạ nào đó có trong hóa thạch. Thời gian bán rã là thời gian qua đó 50% lượng chất

phóng xạ ban đầu bị phân rã.

- Để xác định tuổi của các hóa thạch có tuổi khoảng 75.000 năm, người ta dùng C14.

- Đối với những hóa thạch có tuổi nhiều hơn, người ta dùng U238.

Page 28: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

8

SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

1. Tiến hoá qua các giai đoạn: vượn người người vượn (450-750cm3 ) người cổ (gồm: Homo

habilis<người khéo léo: 600-800>, Homo erectus <người đứng thẳng: 900-1000>, người Nêpan)>

người hiện đại (Homo Sapiens: 1700)

Quá trình phát sinh loài người hiện đại:

a. Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người.

Sự giống nhau giữa người và động vật có vú (thú).

Giải phẫu so sánh. Người và thú giống nhau về thể thức cấu tạo:

- Bộ xương gồm các phần tương tự, nội quan ...có lông mao, răng phân hóa (cửa, nanh, hàm), đẻ con và

nuôi con bằng sữa.

- Cơ quan thoái hóa: ruột thừa, nếp thịt ở khóe mắt....

Bằng chứng phôi sinh học: p/triển phôi người lặp lại các g/đoạn phát triển của đv. Hiện tượng lại

giống...

KL: Chứng tỏ người và thú có chung 1 nguồn gốc.

Các đặc điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay:

- Vượn người ngày nay bao gồm: Vượn, đười ươi, gorila, tinh tinh.

- Vượn người có hình dạng và kích thước cơ thể gần giống với người (cao 1,7- 2m, nặng 70-200kg), không

có đuôi, có thể đứng bằng 2 chân sau, có 12-13 đôi x.sườn, 5-6 đốt cùng, bộ răng gồm 32 chiếc.

- Đều có 4 nhóm máu ( A,B,AB,O )

- Đặc tính sinh sản giống nhau: KT,HD tinh trùng, cấu tạo nhau thai, chu kì kinh 28-30 ngày, t/gian mang thai

270-275 ngày, mẹ cho con bú đến 1 năm.

- Biết biểu lộ tình cảm vui buồn, giận dữ.. biết dùng cành cây để lấy thức ăn.

- Bộ gen của người giống với tinh tinh 98%.

Chứng tỏ người có quan hệ họ hàng rất gần với vượn người và gần gũi nhất với tinh tinh. Mặt khác người

và vượn có nhiều điểm khác nhau t/hóa theo 2 hướng khác nhau (vượn ngày nay không phải là tổ tiên

trực tiếp)

Quá trình tiến hóa của loài người bao gồm 2 giai đoạn:

- Tiến hóa hình thành người hiện đại-t/h của loài người từ khi hình thành cho đến ngày nay

- Từ các bằng chứng về hình thái, giải phẩu, sinh học phân tử xác định mối quan hệ họ hàng, vẽ được

cây chủng loại phát sinh loài người, chỉ ra được đặc điểm nào trên cơ thể người được hình thành trước

trong quá trình tiến hóa, đặc điểm nào mới xuất hiện.

Chứng minh loài người có nguồn gốc từ ĐVCXS: Thuộc lớp thú (Mammalia) Bộ linh trưởng (Primates)-

Họ người (Homonidae)- Chi người (Homo)- Loài người (Homo sapiens)

b. Các dạng vượn người hóa thạch và quá trình hình thành loài người

Page 29: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 2

9

- Từ loài vượn người cổ đại Ôxtralopitec có 1 nhánh tiến hóa hình thành nên chi Homo để rồi sau đó tiếp tục

tiến hóa hình thành nên loài người H.Sapiens (người thông minh)

- Địa điểm phát sinh loài người:

(H.habilis H.erectus H.sapiens)

+Thuyết đơn nguồn: Loài người H.Sapiens được hình thành từ loài H.erectus ở châu Phi sau đó phát tán

sang các châu lục khác ( nhiều người ủng hộ )

+Thuyết đa vùng: Loài H.erectus di cư từ châu Phi sang các châu lục khác rồi từ nhiều nơi khác nhau từ loài

H.erectus tiến hóa thành H.Sapiens.

Người hiện đại và sự tiến hóa văn hóa.

Người hiện đại có những đặc điểm thích nghi nổi bật:

+ Bộ não lớn (TWTK của hệ thống tín hiệu thứ 2)

+ Cấu trúc thanh quản phù hợp cho phép phát triển tiếng nói

+ Bàn tay với các ngón tay linh hoạt giúp chế tạo và sử dụng công cụ lao động...

Có được khả năng tiến hóa văn hóa: Di truyền tín hiệu thứ 2( truyền đạt kinh nghiệm...) XH ngày càng

phát triển (từ công cụ bằng đá sử dụng lửa tạo quần áo chăn nuôi, trồng trọt....KH,CN

- Nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên, có ảnh hưởng

nhiều đến sự tiến hóa của các loài khác và có khả năng điều chỉnh chiều hướng tiến hóa của chính mình.

CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT VÀ SINH VẬT TƯƠNG ỨNG

Đại Thái cổ

Nét đặc trưng của Đại này là sự sống đã phát sinh ở mức chưa cấu tạo tế bào đến đơn bào nhân sơ

(VK) và tập trung dưới nước

Đại Nguyên sinh

Sự sống đã phát triển từ VK nhân thực, Tảo Động vật cổ ĐV không xương sống làm biến

thành phần khí quyển (tích luỹ O2 do hoạt động quang hợp của VK lam, Tảo) hình thành sinh quyển.

Sự sống vẫn tập trung dưới nước

Đại Cổ sinh: Là đại chinh phục đất liền của thực vật và động vật

Đại Trung sinh: Là đại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát cổ

Đại Tân sinh: Là đại phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện loài

người.

Page 30: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

ĐẠI KỈ TUỔI ĐỊA CHẤT KHÍ HẬU THỰC VẬT ĐỘNG VẬT

Tân

sinh

Đệ Tứ 1,8 - Băng hà. Khí hậu khô. - Xuất hiện loài người

Đệ Tam 65 - Các lục địa giống ngày nay - Đầu ấm áp, sau lạnh. - Cây có hoa ngự trị - Phát sinh các nhóm Linh trưởng

- Phân hoá thú, chim, côn trùng

Trung

sinh

Ktêra

(Phấn

Trắng)

145

- Các lục địa Bắc liên kết với nhau

- Biển thu hẹp

- Khí hậu khô. - Xuất hiện TV có hoa - Tiến hoá ĐV có vú

- Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò

sát cổ

Jura 200 - Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam

- Biển tiến vào lục địa

- Khí hậu ấm áp - Cây hạt trần ngự trị - Bò sát cổ ngự trị

- Phân hoá chim

Triat

(Tam

Điệp)

250

- Đại lục chiếm ưu thế - Khí hậu khô - Cây hạt trần ngự trị - Phân hoá bò sát cổ

- Cá xương phát triển

- Phát sinh chim và thú

Cổ

sinh

Pecmi 300

- Các lục địa liên kết với nhau - Băng hà

- Khí hậu khô

- Phân hoá bò sát cổ

- Phân hoá côn trùng

- Tuyệt diệt nhiều ĐV biển

Cacbon

(Than đá) 360

- Đầu kỉ ẩm và nóng

- Về sau trở nên lạnh và khô

- Dương xỉ phát triển mạnh

- Thực vật có hạt xuất hiện

- Lưỡng cư ngự trị

- Phát sinh bò sát

Đêvôn 416 - Hình thành sa mạc - KH lục địa khô hanh

- Ven biển ẩm ướt

- Phân hoá cá xương

- Phát sinh lưỡng cư, côn trùng

Silua 444 - Hình thành đại lục địa - Mực nước biển dâng cao

- Khí hậu nóng và ẩm

- Cây có mạch lên cạn - ĐV lên cạn

Ocđôvic 488

- Di chuyển đại lục - Băng hà

- Mực nước biển giảm

- Khí hậu khô

- Phát sinh thực vật

- Tảo biển ngự trị

- Tuyệt diệt nhiều SV

Cambri 542

- Phân bố đại lục địa và đại dương khác xa

hiện nay

- Khí quyển nhiều CO2 - Phân hoá tảo - Phát sinh các ngành ĐV

Nguyên

sinh 2500

- Tích luỹ Oxi trong khí quyển - Tảo phát triển ở biển - ĐV không xương sống thấp ở biển

- Hoá thạch ĐV cổ nhất

Thái

cổ

3500 - Hoá thạch SV nhân thực cổ nhất

4600 - Trái Đất hình thành - Hoá thạch SV nhân sơ cổ nhất

Page 31: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 3

1

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

1. Cây ưa sáng : phiến dày ,mô giậu phát triển ( chịu được as mạnh)

2. Cây ưa tối : phiến mỏng ,ko có mô giậu

3. Hiện tượng tỉa thưa tự nhiên ,cách xếp lá trên than ,hình dạng lá .. thích nghi

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

1. Động vật hằng nhiệt ở phương Bắc có phần cơ thể nhô ra thường nhỏ hơn và kích thước cơ thể lại lớn

hơn so với những loài tương tự ở phía Nam thuộc Bắc bán cầu

2. T=(x-k).n

3. Tỉ số S/V giảm – góp phần hạn chế tỏa nhiệt

KHÁI NIỆM VỀ QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ TRONG QUẦN THỂ SINH VẬT

1. Ví dụ về quần thể như: sen trong đầm, đàn voi châu Phi, vọc mông trắng ở khu bảo tồn đất ngập nước

Vân Long…..

2. Các mối quan hệ giữa cá thể trong quần thể:

a) QH hỗ trợ: ong , kiến, mối là sống thành xã hội theo kiểu mẫu hệ; các cá thể trong nhóm cậy bạch

đàn, các cây thông nhựa liền rễ với nhau….

b) QH cạnh tranh: hiện tượng tự tỉa thưa, … Ngoài ra còn có kiểu quan hệ khác như kí sinh cùng loài

hay ăn thịt đồng loại giúp loài tồn tại và phát triển hưng thịnh

CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

1. Chọn lọc tự nhiên có thể nhanh chóng làm theo đổi tần số alen của quần thể theo một hướng xác định.

Đột biến gen có tần số rất nhỏ nên do đó làm thay đổi tần số alen chậm nhất. Yếu tố ngẫu nhiên chỉ thay

đổi nhanh chóng tần số alen với quần thể có kích thước nhỏ. Di nhập gen nhanh chóng thay đổi tần số

alen nếu số lượng quần thể nhập cư là lớn

2. Yếu tố ngẫu nhiên làm cố định alen lặn trong quần thể, nó có thể loại bỏ hoàn toàn alen lợi ra khỏi quần

thể (đối lập chọn lọc tự nhiên: bảo tồn alen có lợi và đào thải alen có hại)

3. Sự phân bố các cá thể trong không gian:

a) Phân bố đều: ít gặp, cá thể có tính lãnh thổ cao, gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể

cạnh tranh gay gắt giảm mức độ cạnh tranh. VD: sự phân bố của chim cánh cụt hay con dã tràng

trên bãi triều, cây thông trong rừng thông, chim hải âu làm tổ….

b) Phân bố ngẫu nhiên: ít gặp, dạng trung gian, đk sống đồng đều, không cạnh tranh….. VD: cây gỗ

trong rừng nhiệt đới, sâu sống trong tán lá cây, các loài sò sống trong phù sa vùng triều, cây gỗ sống

trong rừng mưa nhiệt đới…

c) Phân bố theo nhóm: rất phổ biến, gặp khi điều kiện sống không đồng đều, cá thể hỗ trợ nhau chông

lại bất lợi từ môi trường VD: cây lào, cây chôm chôm, con giun trong đất ẩm, nhóm cây bụi hoang dại,

đàn trâu rừng…

4. Cấu trúc của quần thể: gồm giới tính và tuổi

Tuổi thọ gồm: tuổi sinh lý, tuổi sinh thái (trước, trong, sau sinh sản) và tuổi quần thể

Quần thể sống ở vùng ôn đới thường có cấu trúc tuổi phức tạp hơn so với quần thể sống ở vùng

độ thấp

Một số loài không có nhóm tuổi sau sinh sản như: cá chình, cá hồi Viễn Đông

5. Kích thước quần thể: là số lượng cá thể.

Kích thước nhỏ quần thể lớn và ngược lại

Sóc và thuỷ tức có mức chết của các thế hệ là như nhau

Trong đồ thị hình chữ S, sự tăng trưởng chậm lại khi qua điểm uốn của đồ thị

Page 32: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 3

2

6. Đặc trưng của 1 quần thể giao phối là tần số alen và thành phần kiểu gen, cần phân biệt với đặc trưng

sinh thái

7. Cạnh tranh sinh học, vật ăn thịt, vật kí sinh, là những nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng cá thể của

quần thể, nhưng nhân tố nhập cư của nhóm cá thể vào quần thể thì không!

8. Tỉ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện thay đổi

9. Ngỗng và vịt có tỉ lệ giới tính là 40/60

BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ

1. Biến động theo chu kì:

a) Ngày đêm: thực vật nổi tăng ban ngày giảm ban đêm còn động vật nổi thì ngược lại

b) Tuần trăng và hoạt động thuỷ triều: Rươi (tháng 9 đôi mươi, tháng 10 mùng 5), cá suốt ở ven biển

Califoocnia……

c) Chu kì mùa:

d) Chu kì nhiều năm: thỏ rừng và mèo rừng Bắc Mỹ, chuột thảo nguyên, đàn cá cơm ở biển Peru….

2. Cơ chế điều hoà số lượng cá thể: cạnh tranh, di cư, vật ăn thịt/kí sinh là những nhân tố điều chỉnh số

lượng cá thể

3. Vấn đề quan trọng nhất để duy trì sự tồn tại của một quần thể kích thước nhỏ là đa dạng di truyền (kích

thước nhỏ Tự phối do sự gặp gỡ các cá thể đực cái ít, chịu tác động biến dị di truyền làm nghèo vốn

gen ít biến dị thích nghi thấp tuyệt chủng)

4. Các nhân tố vô sinh khong phụ thuộc vào mật độ

5. Các nhân tố hữu sinh phụ thuộc vào mật độ

6.

KHÁI NIÊM VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

1. Ví dụ: các loài cỏ sống ven hồ, cây rừng ngập mặn và VQG XXX…..

2. Các đặc trưng cơ bản của quần xã:

a) Tính đa dạng: nhiệt đới > ôn đơi

b) Cấu trúc:

Số lượng: có 3 nhóm loài chính gồm loài ưu thế có tần suất xh và độ phong phú cao, quyết

định chiều hướng phát triển của quần xã; sau đó là loài thứ yếu, thay thế cho loài ưu thế khi

suy vong; loài ngẫu nhiên làm tăng mức độ đa dạng quần xã… Ngoài ra còn có loài chủ chốt,

thường là vật ăn thịt đầu bảng kiểm soát và khống chế sự phát triển của các loài khác, duy

trì sự ổn định quần xã. Nếu loài này bị mất thì quần xã sẽ bị mất cân bằng,…. Và loài đặc

trưng

Chức năng: gồm sv tự dưỡng và sv dị dưỡng. Động vật lại gồm nhóm ăn thực vật, nhóm ăn

mùn bã hữu cơ, nhóm ăn thịt và nhóm ăn tạp

Sự phân bố theo không gian:

CÁC MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ

1. Quan hệ hỗ trợ:

a) Hội sinh: phong lan lấy thân cây gỗ khác để bám, cá ép tìm các động vật lớn ép chặt thân vào, động

vật nhỏ sống hội sinh với giun biển,dương xỉ và cây gỗ

b) Hợp tác: dựa vào nhau nhưng không bắt buộc: sáo đậu trên lưng trâu, chim mỏ đỏ và linh dương,

lươn biển và cá nhỏ

c) Cộng sinh: kiến và cây. Rời khỏi nhau cả hai đều chết: động vật nguyên sinh trong ruột mối, khuẩn

lam sống dưới biểu mô của san hô, nấm + vi khuẩn lam = địa y,vi khuẩn cố định đạm(Rhizobium)

cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu,cua mang trên than hải quỳ(hải quỳ tiết chất độc cho cua tự vệ

,cua giúp hải quỳ di chuyển)

Page 33: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 3

3

2. Quan hệ đối kháng

a) Ức chế - cảm nhiễm: tảo biển gây “thuỷ triều đỏ”

b) Cạnh tranh và phân li ổ sinh thái:

c) Con mồi –vật ăn thịt, vật chủ-kí sinh: khống chế sinh học cân bằng sinh học

3. Loài ưu thế là loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều ,sinh khối lớn ,hoặc do

hoạt động mạnh trên cạn ,ưu thế là loài thực vật có hạt

4. Loài đặc trưng là loài chỉ có ở một quần xã nào đó cóc là loài đặc trưng có ở rừng nhiệt đới Tam Đảo

hoặc là loài vai trò quan trọng trong quần thể so với loài khác cây cọ ở vùng đồi núi Phú Thọ hoặc cây

tràm ở rừng U Minh

5.

MỐI QUAN HỆ DINH DƯỠNG:

1. Có hai chuỗi thức ăn cơ bản: bắt đầu từ sinh vật tự dưỡng và mùn bã sinh vật (thường đóng vai trò ưu

thế)

2. Lưới thức ăn: phức tạp khi đi từ vĩ độ cao thấp, khơi đại dương bờ, trưởng thành > trẻ

3. Tháp năng lượng luôn chuẩn(hoàn chỉnh nhất ) . Vật chủ kí sinh thì vật chủ ít nên đáy bé. Trong quần xã

sinh vật nổi trên nước, tảo phù du rất thấp trong khi sinh khối sv tiêu thụ (giáp xác) lại rất lớn mất cân

đối (nhưng do tốc độ sinh sản nhanh của tảo nên vẫn đáp ứng kịp)

4. Nếu 1 loài trong chuỗi thức ăn biến mất sẽ có loài khác thay thế chứ không bao giờ gây ra tuyệt chủng

hàng loạt.

5. Chuỗi càng dài ,tích lũy độc càng nhiều

6. Với tháp năng lượng thì lưu ý : cỏ động vật ăn cỏ động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2 … (

trường Phan châu trinh tìm hiệu suất câu này ,dễ nhầm bậc trong tháp với bậc của động vật ăn thịt )

7. Bậc dinh dưỡng cấp 1 bậc dinh dưỡng cấp 2 bậc dinh dương cấp 3

8. Sinh vật sản xuất sinh vật tiêu thụ bậc 1 sinh vật tiêu thụ bậc 2 sinh vật tiêu thụ bậc 3

DIỄN THẾ SINH THÁI

1. Quá trình định hướng, có thể dự báo được

2. Nguyên nhân do hiện tượng bất thường và cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.

3. Diễn thế nguyên sinh: VD: tro tàn núi lửa rêu cỏ trảng cây thân thảo thân gỗ rừng nguyên

sinh

4. 3 giai đoạn : khởi đầu ,giữa và cuối

5. Diễn thế nguyên sinh quần xã ổn định : giai đoạn tiên phong, giai đoạn hỗn đoạn,giai đoạn đỉnh cực

6. Diễn thế thứ sinh ổn đinh hoặc suy thoái

HỆ SINH THÁI

1. Hệ sinh thái nhân tạo kém bền vững nhất.

2. Hệ sinh thái trên cạn : rừng nhiệt đới savan savan đồng cỏ thảo nguyên rừng ôn đới rừng

thong phường bắc đồng rêu đới lạnh

3. Hệ sinh thái dưới nước : mặn và ngọt

4.

CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN

1. Một chu trình : tổng hợp các chất tuần hoàn phân giải và lắng đọng

2. Chu trình cacbon:

Các bon là nguyên tố cần thiết cho sự sống

Các bon C02

3. Chu trình nitơ

Page 34: THUYẾT SINH HỌ...2. Ở sinh vật nhân chuẩn điều hòa hoạt động của gen diễn ra trước phiên mã. 3. Điều hòa có 4 mức : mức AND( trước phiên mã),

Tóm tắt kiến thức Sinh học 12

Quyết tâm đậu đại học!

Đặng Hoàng Như Nguyện tự biên soạn

Tra

ng 3

4

N chiếm 79% thể tích khí quyển là một khí trơ

Thực vật hấp thụ amon NH4+ và nitrat NO3-

Muối Nito hình thành bằng con đường sinh học đóng vai trò quan trọng

4. Chu trình nước

5. Khu sinh học BIOM

DÒNG NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI

1. Năng lượng giảm dần qua các bậc đi một chiều.

2. Hiệu suất sinh thái = tỉ lệ% chuyển hóa năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái

3. 70% (hô hấp) - 10% (chất thải và các bộ phận rơi rụng)

KHÁC

1. Đột biến mất đoạn thường gây chết và giảm sức sống của sinh vật hơn các đb còn lại

2. Vật chất di truyền ở cơ thể chưa có nhân luôn là ADN (Virut chưa được coi là cơ thể sống)

3. Việc sử dụng Arcridin chứng minh mã di truyền là bộ ba

4. Điều hoà hđ nhân sơ chủ yếu là giai đoạn phiên mã

5. Vật chất di truyền của vi rút HIV là ARN sợi đơn

6. Xét một quần thể có các cá thể dị hợp tử về 1 locut nhất định có kiểu hình cực đoan. Các cá thể này có

ưu thế chọn lọc hơn thì trường hợp này thể hiện kiểu chọn lọc vận động

7. ĐB gen xảy ra ở vùng điều hoà thì cấu trúc không đổi còn số lương thay đổi

8. rARN có cấu trúc bền vững nhất do có số lượng liên kết H là lớn nhất

9. Cơ chế xác định giới tính XX, XO . châu chấu

10. AND có mặt trong cấu trúc nào của tế bào có nhân chính thức : Lục lạp ti thể và Nhân tế bào

11. Nguyên liệu của chọn lọc tư nhiên theo dacuyn là biến dị cá thể ,theo hiện đại là biến dị di truyền ----

biến dị tổ hợp( chung quy 2 cái)

12. Bằng chứng nào đc xem là thành tựu khoa học lớn nhất của XIX : Băg chứng tế bào học

13. Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể : nguồn thức ăn

14. Bằng chứng sinh học phân tử dễ xác định bằng phương pháp thực nghiệm

15. Ở biển ,sự phân bố của nhóm tảo từ mặt nước xuống lớp nước sâu : tảo lục tảo nâu tảo đỏ (CĐ

2009)

16. Hệ sinh thái đặc trưng cho vùng nhiệt đới : rừng địa trung hải (cao đẳng 2013)

17. Khu sinh học chiếm diện tích lớn nhất trong sinh quyển : khu sinh học nước mặn

18. Hóc mon kich thich : AIA AIB ANA ,hóc mon ức chế ở thực vật : etilen và AAB