158
Tài liệu của NGÂN HÀNG THẾ GIỚI CHỈ DÙNG CHO MỤC ĐÍCH CHÍNH THỨC Báo cáo Số: 52637-VN TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VỀ KHOẢN TÍN DỤNG BẰNG SỐ TIỀN 96.6 TRIỆU SDR (TƢƠNG ĐƢƠNG 150 TRIỆU USD) CHO NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỐI VỚI DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2 24 THÁNG 2, 2010 Tài liệu này phân phối hạn chế và chỉ sử dụng cho những hoạt động chính thức của ngƣời nhận. Nội dung tài liệu chỉ đƣợc công bố với sự cho phép của Ngân hàng Thế giới.

TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

Tài liệu của

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI

CHỈ DÙNG CHO MỤC ĐÍCH CHÍNH THỨC

Báo cáo Số: 52637-VN

TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

VỀ

KHOẢN TÍN DỤNG

BẰNG SỐ TIỀN 96.6 TRIỆU SDR

(TƢƠNG ĐƢƠNG 150 TRIỆU USD)

CHO

NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỐI VỚI

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2

24 THÁNG 2, 2010

Tài liệu này phân phối hạn chế và chỉ sử dụng cho những hoạt động chính thức của ngƣời nhận.

Nội dung tài liệu chỉ đƣợc công bố với sự cho phép của Ngân hàng Thế giới.

Page 2: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

ii

Phó chủ tịch: James W. Adams, EAPVP

Giám đốc quốc gia: Victoria Kwakwa, EACVF

Giám đốc ngành John Roome, EASSD

Quản lý ngành: Hoonae Kim, EASVS

Trƣởng nhóm: Son Thanh Vo, EASVS

ĐƢƠNG LƢỢNG TIỀN TỆ

(Tỷ giá hối đoái có hiệu lực: ngày 02 Tháng 02, 2010)

Đơn vị tiền tệ = Việt nam đồng

VND 18,474 = US$1

US$ 1.554 = SDR 1

NĂM TÀI KHÓA

Ngày 1 tháng 1 – Ngày 31 tháng 12

Page 3: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

iii

CHỈ DÙNG CHO MỤC ĐÍCH CHÍNH THỨC

CÁC TỪ VIẾT TẮT

AMT

BDO

BLS

CB

Dụng cụ theo dõi thống nhất

Cán bộ phát triển kinh doanh

Điều tra cơ sơ

Tăng cƣờng năng lực

CBRIP Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn dựa vào

Cộng đồng

CDB Ban Phát triển Xã

CDBC Hợp phần Ngân sách phát triển xã

CDD Phát triển hƣớng vào Cộng đồng

CEM Ủy ban Dân tộc thiểu số

CF

CFAA

Hƣớng dẫn viên cộng đồng

Đánh giá giải trình tài chính quốc gia

CPC Ủy ban Nhân dân

CPO Văn phòng điều phối Trung ƣơng

CPS

CRC

Chiến lƣợc Hợp tác Quốc gia

Thẻ báo cáo công dân

CSB Ban Giám sát xã

D-61 Chƣơng trình hỗ trợ 61 huyện nghèo

nhất ở Việt Nam

DA Tài khỏan chỉ định

DAE

DPC

DPI

DPL

Vụ Kinh tế Nông Nghiệp (của Bộ Kế

hoạch và Đầu Tƣ)

Ủy ban nhân dân xã

Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh

Vốn vay chính sách phát triển

DPMU Ban quản lý dự án huyện

ECOP Quy tắc thực hiện Môi trƣờng

EMDP

EMF

EOP

Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

Khung quản lý Môi trƣờng

Kết thúc dự án

FM Quản lý Tài chính

GoV

GTAF

Chính phủ Việt Nam

Khung về Quản lý nhà nƣớc, Minh

bạch và Chống tham nhũng

GTAP Kế hoạch về Quản lý nhà nƣớc, Minh

bạch và Chống tham nhũng

IA Kiểm toán nội bộ

IBRD Ngân hàng quốc tế về Tái thiết và Phát

triển

IDA Hiệp hội Phát triển quốc tế

IEC

IFR

Thông tin, giáo dục và truyền thông

Báo cáo Tài chính giữa kỳ hàng quý

M&E Giám sát và Đánh giá

MARD Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn

MIS

MOF

Hệ thống thông tin quản lý

Bộ Tài chính

MOLISA Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội

MoU Bản ghi nhớ sơ bộ

MPI

MTR

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

Đánh giá giữa kỳ

NGO Các tổ chức phi chính phủ

NMPRP-1 Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi

phía Bắc giai đoạn 1

NMPRP-2 Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi

phía Bắc giai đoạn 2

NTP Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

NTPPR Các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về

giảm nghèo

O&M Vận hành và Bảo trì

ODA Hỗ trợ Phát triển chính thức

P135-2

PACBP

PCBP

Chơng trình Phát triển kinh tế xã hội ở

Các tỉnh Khó khăn nhất ở các Khu vực

miền núi và dân tộc thiểu số (2006-

2010)

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực hàng

năm của tỉnh

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực của tỉnh

PDO

PFM

Mục tiêu phát triển dự án

Quản lý tài chính công

PIM

PM&E

Tài liệu thực hiện dự án

Đánh giá và giám sát có tham gia

PPC Ủy Ban Nhân dân Tỉnh

PPMU Ban Quản lý Dự án tỉnh

PPP Hợp tác Công Tƣ

PPSC Ban Chỉ đạo Dự án tỉnh

PTI Cơ sở đào tạo của tỉnh

SA

SOE

SEDP

TOR

Đánh giá xã hội

Sao kê chi tiêu

Kế hoạch phát triển Kinh tế Xã hội

Điều khoản tham chiếu

VHLSS

WA

WU

Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt

Nam

Đơn rút vốn

Hội liên hiệp phụ nữ

Tài liệu này phân phối hạn chế và chỉ sử dụng cho những hoạt động chính thức của ngƣời nhận.

Nội dung tài liệu chỉ đƣợc công bố với sự cho phép của Ngân hàng Thế giới.

Page 4: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

iv

VIỆT NAM

Dự án Giảm nghèo Các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

NỘI DUNG

Page

I. BỐI CẢNH CHIẾN LƢỢC VÀ LÝ DO CƠ BẢN ............................................................. 1

A. Các vấn đề về quốc gia và ngành ........................................................................................ 1

B. Lý do tham gia của Ngân hàng ........................................................................................... 2

C. Các mục tiêu ở cấp độ cao hơn đối với những đóng góp của dự án ................................... 4

II. MÔ TẢ DỰ ÁN ..................................................................................................................... 4

A. Công cụ cho vay.................................................................................................................. 4

B. Mục tiêu phát triển dự án và các chỉ số chính ..................................................................... 4

C. Cách tiếp cận của dự án và các hợp phần ........................................................................... 4

D. Các bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra và đƣợc thể hiện trong thiết kế dự án ...................... 8

E. Các lựa chọn thay thế đã đƣợc xem xét và lý do từ chối. ................................................... 9

III. THỰC HIỆN ................................................................................................................... 10

A. Quy định về thể chế và thực hiện ...................................................................................... 10

B. Giám sát và đánh giá kết quả/đầu ra. ............................................................................... 11

C. Tính bền vững ................................................................................................................... 12

D. Các rủi ro chính và các lĩnh vực có thể gây tranh cãi ..................................................... 122

E. Các điều kiện và điều khoản tín dụng ............................................................................... 15

IV. TÓM TẮT THẨM ĐỊNH ............................................................................................... 15

A. Phân tích kinh tế và tài chính ............................................................................................ 15

B. Kỹ thuật ............................................................................................................................. 17

C. Tín dụng ............................................................................................................................ 17

D. Xã hội ................................................................................................................................ 20

E. Môi trƣờng ...................................................................................................................... 211

F. Các chính sách an toàn. ..................................................................................................... 22

G. Các ngoại lệ trong chính sách và sự sẵn sàng ................................................................... 22

Page 5: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

v

Phụ lục 1: Bối cảnh quốc gia và ngành hoặc chƣơng trình ..................................................... 24

Phụ lục 2: Các dự án chính có liên quan do WB và/hoặc các tổ chức khác tài trợ .............. 27

Phụ lục 3: Khung Kết quả và Sắp xếp giám sát ....................................................................... 28

Phụ lục 4: Mô tả dự án chi tiết ................................................................................................... 37

Phụ lục 5: Chi phí dự án............................................................................................................. 61

Phụ lục 6: Quy định thực hiện ................................................................................................... 62

Phụ lục 7: Quản lý Tài chính và Quy định giải ngân .............................................................. 65

Phụ lục 8: Quy định về đấu thầu ............................................................................................... 81

Phụ lục 9: Phân tích kinh tế và Tài chính ................................................................................. 91

Phụ lục 10: Các vấn đề về Chính sách an toàn ........................................................................ 98

Phụ lục 11: Vấn đề Dân tộc Thiểu số ...................................................................................... 102

Phụ lục 12. Chiến lƣợc Tăng cƣờng Năng lực ........................................................................ 111

Phụ lục 13: Chuẩn bị và Giám sát dự án ................................................................................ 125

Phụ lục 14: Các Tài liệu liên quan đến dự án......................................................................... 126

Phụ lục 15: Tình hình các khoản vay và Tín dụng ................................................................ 128

Phụ lục 16: Quản lý của Chính phủ, Tính minh bạch và Kế hoạch hành động chống tham

nhũng .......................................................................................................................................... 131

Phụ lục 17: Tổng quan đất nƣớc ............................................................................................. 147

Phụ lục 18: Bản đồ .................................................................................................................... 150

Page 6: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

vi

VIỆT NAM

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC GIAI ĐOẠN 2

TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN

KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THÁI BÌNH DƢƠNG

EASVS

Ngày tháng: 16 Tháng 2, 2010 Trƣởng nhóm: Võ Thành Sơn

Giám đốc quốc gia: Victoria Kwakwa

Giám đốc ngành: Hoonae Kim

Ngành: Nông nghiệp tổng hợp, ngành lâm

nghiệp và thủy sản (40%); khuyến nông và

nghiên cứu (20%); đào tạo nghề (20%); tài

chính vi mô và Tài chính các doanh nghiệp

vừa và nhỏ (10%); quản lý hành chính nhà

nƣớc cấp dƣới quốc gia (10%)

Đề tài: Ngƣời bản địa (20%); quản lý rủi ro và

bảo trợ xã hội khác (20%); sự tham gia và ràng

buộc đối với ngƣời dân (20%); Dịch vụ nông

thôn và cơ sở hạ tầng (20%); tạo thu nhập phi

nông nghiệp (20%)

Mã dự án (ID): P113493 Hạng mục môi trƣờng: Đánh giá từng phần

Công cụ cho vay: Cho vay đầu tƣ đặc biệt Liên kết IFC: Không có

Liên kết mức độ: Không có

Dữ liệu tài chính dự án

[ ] Cho vay [X] Tín dụng [ ] Trợ cấp [ ] Bảo lãnh [ ] Khác:

Đối với Cho vay/Tín dụng/Khác:

Tổng nguồn vốn ngân hàng: 96,9 triệu SDR (150,00 triệu USD)

Thời hạn đề xuất: Chuẩn theo IDA với tổng thời gian đến lúc đáo hạn là 35 năm bao gồm cả 10

năm ân hạn

Kế hoạch Tài chính (Triệu USD)

Nguồn Địa phƣơng Bên ngoài Tổng

BÊN VAY/BÊN NHẬN 15,00 0,00 15,00

Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) 145,00 5,00 150,00

Tổng: 160,00 5,00 165,00

Bên vay: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Cơ quan chịu trách nhiệm: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

Số 2 Hoàng Văn Thụ

Việt nam.

Tel: (84-40) 804-3057 Fax: (84-43) 823-4716, [email protected]

Page 7: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

vii

Mức giải ngân ƣớc tính (Năm tài khóa ngân hàng/Triệu USD)

Năm Tài

khóa

11 12 13 14 15

Hàng năm 10,00 20,00 40,00 50,00 30,00

Cộng dồn 10,00 30,00 70,00 120,00 150,00

Thời gian thực hiện Dự án: Bắt đầu: 15 Tháng 7, 2010 Kết thúc: 30 Tháng 6, 2015

Thời gian hiệu lực dự kiến: 15 Tháng 7, 2010

Thời gian đóng cửa dự kiến: 30 Tháng 6, 2015

Dự án có nội dung hoặc có khía cạnh đặc biệt liên quan đến CAS không?

Tham chiếu: PAD I.C.

[ ]Có

[X]Không

Dự án có yêu cầu loại trừ chính sách nào từ Ngân hàng không?

Tham chiếu PAD IV.G. Những chính sách loại trừ này đã đƣợc Ban lãnh đạo Ngân hàng thông qua

chƣa?

[ ]Có[X]Không

[ ]Có[X]Không

Ban lãnh đạo Ngân hàng đã tìm hiểu về những chính sách loại trừ khi thông

qua chƣa? [ ]Có[X]Không

Dự án có bao gồm những rủi ro nghiêm trọng ở mức “quan trọng” hoặc “cao”?

Tham chiếu PAD III.E. [X]Có[ ]Không

Dự án có đáp ứng các tiểu chuẩn Vùng để sẵn sàng thực hiện không?

Tham chiếu PAD IV.G. [X]Có[ ]Không

Mục tiêu phát triển Dự án Tham chiếu PAD II.C., Phụ lục Kỹ thuật 3

Mục tiêu phát triển cho dự án đƣợc đề xuất là nhằm nâng cao mức sống của ngƣời hƣởng lợi từ

dự án bằng việc cải thiện: (i) việc tiếp cận cơ sở hạ tầng sản xuất của họ; (ii) năng lực sản xuất

và năng lực thể chế của chính quyền và cộng đồng địa phƣơng; và (iii) liên kết thị trƣờng và sáng

kiến kinh doanh. Các chỉ số đầu ra quan trọng để đạt đƣợc kết quả của PDO nhƣ sau:

Ít nhất 60% ngƣời hƣởng lợi từ dự án thể hiện sự hài lòng về việc lựa chọn, thiết kế, và

thực hiện các hoạt động dự án.

Ngƣời hƣởng lợi dự án thể hiện sự cải thiện về thu nhập từ nông nghiệp và phi nông

nghiệp ít nhất 10% suốt đời dự án.

Mô tả Dự án [Một câu tổng hợp cho mỗi hợp phần] Tham chiếu PAD II.D., Phụ lục Kỹ thuật 4

Dự án bao gồm bốn hợp phần. Phần tiếp theo tổng hợp các yếu tố quan trọng và các hoạt động

chính của mỗi hợp phần.

Hợp phần 1: Phát triển Kinh tế Huyện (khoảng 45% tổng vốn dự án đƣợc phân bổ). Mục

tiêu của hợp phần này là nhằm cung cấp những hỗ trợ đầu tƣ cho Kế hoạch Phát triển

Kinh tế Xã hội huyện (SEDPs), tập trung vào hạ tầng cơ sở kinh tế và sản xuất nhằm tăng

năng suất nông nghiệp, tăng thu nhập và việc làm trực tiếp, và hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế

cho ngƣời nghèo nông thôn, bao gồm cả các lĩnh vực khác nữa, nhƣ sáng kiến kinh

doanh.

Hợp phần 2: Ngân sách phát triển xã (khoảng 35% tổng vốn dự án đƣợc phân bổ). Hợp

phần này sẽ cung cấp các khoản trợ cấp cho các xã để tài trợ cho các tiểu dự án qui mô

nhỏ ở cấp thôn bản cho cơ sở hạ tầng sản xuất và các hoạt động đƣợc thể hiện thông qua

quá trình lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời dân. Hợp phần này đã đƣa ra một sáng

kiến quan trọng và một mảng thành công cụ thể trong NMPRP-1.

Hợp phần 3: Tăng cƣờng năng lực (khoảng 10% tổng vốn dự án đƣợc phần bổ). Mục tiêu

Page 8: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

viii

của hợp phần này là nhằm tăng cƣờng năng lực từ cấp TW, Tỉnh, huyện, xã và thôn bản

để lập kế hoạch, quản lý, thực hiện, giám sát và bảo dƣỡng cơ sở hạ tầng sản xuất và các

chƣơng trình cải thiện sinh kế tại địa phƣơng của họ.

Hợp phần 4: Quản lý Dự án (khoảng 10% tổng vốn dự án đƣợc phân bổ). Hợp phần này

nhằm đảm bảo việc quản lý dự án hiệu quả và hiệu suất thông qua hỗ trợ các việc thực

hiện, phối hợp, liên lạc, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm, và các nỗ lực thúc đẩy chất

lƣợng.

Những chính sách An toàn nào đƣợc đƣa ra, nếu có? Tham chiếu PAD IV.F., Phụ lục kỹ thuật

10

Đánh giá môi trƣờng (OP/BP 4.01)

Tái định cƣ bắt buộc (OP/BP 4.12)

Ngƣời dân địa phƣơng (OP/BP 4.10)

Những điều kiện phi chuẩn quan trọng, nếu có, cho: Tham chiếu. PAD III.F.

Trình bày của Ban lãnh đạo:

Không

Tính hiệu quả của khoản vay/tín dụng:

Sổ tay thực hiện dự án tuân theo IDA đƣợc Bộ KH&ĐT (MPI) thông qua

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng tuân theo IDA và đƣợc Bộ KH&ĐT và các tỉnh

dự án thông qua.

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ về Sổ tay quản lý tài chính dự án tuân theo IDA.

Các điều khoản áp dụng cho việc thực hiện dự án:

CPO, PPMUs, DPMUs, và CDBs đƣợc duy trì nhân sự, chức năng và trách nhiệm trong

suốt thời gian thực hiện dự án tuân theo IDA

Thành lập Ban điều phối dự án cấp tỉnh, Ban giám sát xã

Kế hoạch làm việc tổng hợp hàng năm, bao gồm kế hoạch đấu thầu và ngân sách cho các

hoạt động liên quan đến các hợp phần của dự án cho các tỉnh và cho CPO

Báo cáo tiến độ bán niên theo mẫu và thực tế tuân theo IDA trƣớc hoặc vào ngày 30

tháng 7 và 30 tháng 1 hàng năm, bắt đầu từ tháng 1 năm 2011

Hoàn thiện đánh giá dự án giữa kỳ tuân theo các điều khoản tham chiếu đến IDA, ít nhất

một tháng trƣớc ngày đánh giá dự án giữa kỳ.

Báo cáo kiểm toán hàng năm và thƣ quản lý trình trong vòng sáu tháng trƣớc ngày kết

thúc năm dự án, bắt đầu từ tháng 12 năm 2010.

Page 9: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

1

I. BỐI CẢNH CHIẾN LƢỢC VÀ LÝ DO CƠ BẢN

A. Các vấn đề về quốc gia và ngành

1. Gần hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành quả đáng kể về phát triển kinh

kế và đã có bƣớc tiến bộ vững chắc để hƣớng tới trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình.

Việc tăng trƣởng rộng lớn này cũng đã giúp giảm nghèo đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc

giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 14% năm 20081. Tuy nhiên, sự phát triển này không đồng

đều. Tỷ lệ nghèo vẫn tập trung nhiều hơn ở khu vực nông thôn, nơi có 18% dân số là ngƣời

nghèo. Tỷ lệ nghèo ở các dân tộc thiểu số (50%) vẫn cao hơn đáng kể so với các nhóm dân tộc

khác (8,5%). Trong số ngƣời dân tộc thiểu số, sự bất ổn về lƣơng thực và đói nghèo diễn ra ở

nhiều nơi với gần 30% dân số đƣợc coi là “nghèo lƣơng thực”2. Tình trạng nghèo càng trở nên

khó khăn hơn với các dân tộc thiểu số, khi chỉ số khoảng cách nghèo là 14% trong khi tỷ lệ này

ở ngƣời Kinh và ngƣời Hoa là 2%. Trong số các khu vực nông thôn nghèo của cả nƣớc, Khu

vực Miền núi phía Bắc (khu vực mà dự án hƣớng tới) có tỷ lệ nghèo cao nhất 43,8%, so với tỷ

lệ nghèo trung bình của quốc gia ở các vùng nông thôn là 18%3.

2. Các nghiên của Ngân hàng Thế giới gần đây nêu bật rằng tình trạng nghèo ở các dân tộc

thiểu số mang tính đa chiều4. Các dân tộc thiểu số thƣờng sống ở vùng sâu vùng xa nơi đƣờng

xá đi lại và giao thông còn nhiều khó khăn. Việc huy động về vật chất bị giới hạn đƣợc xác định

là một yếu tố chính của đói nghèo. Việc tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe,

tín dụng, và các dịch vụ khác cũng còn hạn chế mặc dù gần đây cũng có sự cải thiện đáng kể

hầu hết thông qua những chƣơng trình theo mục tiêu. Tuy nhiên việc tăng thu nhập thông qua

những hoạt động sinh kế vẫn là một thách thức. Mặc dù các dân tộc thiểu số ở vùng cao sở hữu

diện tích đất nông nghiệp trung bình cao hơn so với các nhóm dân khác, nhƣng hầu hết đất canh

tác của họ đều có chất lƣợng kém (thông thƣờng là đất dốc không đƣợc tƣới tiêu) và đƣợc trồng

với các loại cây lƣơng thực chủ yếu và cây trồng có giá trị thấp. Việc ít quan tâm tới nghiên cứu

và khuyến nông ở vùng cao đã làm giảm cơ hội cho những ngƣời nông dân thiểu số nghèo này

có thể chuyển sang hệ thống canh tác mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Các cơ hội kinh doanh bị

hạn chế do khoảng cách xa xôi và các thông tin thị trƣờng còn chƣa phát triển. Thêm vào đó,

sinh kế của ngƣời dân ở vùng sâu vùng xa và vùng cao rất dễ bị tác động bởi thiên tai và rủi ro

nhƣ thời tiết khắc nghiệt, lở đất….

3. Trong các nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ có khuynh hƣớng bị thiệt thòi hơn nam giới

trong việc tiếp cận với các nguồn lực sản xuất, các dịch vụ khuyến nông, chăm sóc sức khỏe và

giáo dục. Phần đông dân số thƣờng có quan niệm và định kiến chƣa đúng về các nhóm dân tộc

thiểu số, điều này góp phần tiếp tục làm giảm nỗ lực vƣơn lên của họ. Có một số quan ngại rằng

dân tộc thiểu số không đƣợc hƣởng lợi nhiều từ các chƣơng trình của chính phủ nhƣ các nhóm

dân tộc đa số khác do các yếu tố văn hóa nhƣ ngƣời dân tộc ít hiểu biết về các chính sách và các

vấn đề phổ biến thông tin đã không xem xét tới các rào cản ngôn ngữ.

4. Chính phủ Việt Nam (GoV) cam kết nỗ lực hơn nữa đối với giảm nghèo. Thực tế, chỉ

riêng tăng trƣởng sẽ không giải quyết đƣợc tình trạng nghèo ở các vùng sâu vùng xa và giữa các

nhóm kinh tế xã hội nhất định, vì vậy Chính phủ Việt Nam đang thực hiện một số sáng kiến

hƣớng đến ngƣời nghèo. Trong số các sáng kiến này có sáng kiến quan trọng nhất đƣợc giới

1 Tất cả các số liệu về tỷ lệ nghèo năm 2008 theo ƣớc tính sơ bộ của Ngân hàng Thế giới sử dụng Điều tra mức

sống hộ gia đình Việt Nam 2008 (VHLSS2008). 2 Ở Việt Nam, thông thƣờng mức nghèo về lƣơng thực đƣợc tính theo chi phí của giỏ hàng có thể dự trữ 2.100 calo

một ngày. 3 Tỷ lệ nghèo ở đây là số phần trăm của những ngƣời sống dƣới ngƣỡng nghèo. Khoảng cách nghèo là số nghèo

trung bình (đƣợc đo là phần trăm của ngƣỡng nghèo) mà ngƣời nghèo sống dƣới mức đó. Khoảng cách nghèo càng

cao, thì càng cần phải tăng thu nhập để giúp họ thoát khỏi đói nghèo. 4 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2008: Bảo trợ xã hội, tháng 12 năm 2007 và Phân tích Xã hội quốc gia: Dân

tộc và Phát triển ở Việt Nam, Ngân hàng Thế giới năm 2009.

Page 10: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

2

thiệu gần đây là định mức phân bổ ngân sách có lợi cho các tỉnh nghèo hơn (“cơ chế công

bằng”) và nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia (NTPs). Việc đƣa ra cơ chế chuyển ngân sách

vì ngƣời nghèo giúp làm tăng quyền của tỉnh trong việc ra quyết định các kế hoạch đầu tƣ.5 Sự

phân cấp sâu hơn đƣợc xem là một cơ hội sử dụng các nguồn lực hữu hiệu hơn để giải quyết

tình trạng nghèo và kém phát triển. Đồng thời, các sáng kiến quốc gia này đã nêu bật nhu cầu

cần phải xây dựng năng lực lập kế hoạch hơn nữa, đặc biệt với các cấp hành chính thấp hơn

(huyện và xã)

5. Trong số các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Chƣơng trình Phát triển Kinh tế xã hội ở

các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (chƣơng trình 135) và Chƣơng trình

Mục tiêu Quốc gia về Giảm nghèo (NTPPR) nổi bật về quy mô và ngân sách. Trong khi NTPPR

trực thuộc Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội (MOLISA) chủ yếu là cung cấp các dịch vụ xã

hội và tài chính cho các hộ nghèo, bao gồm cả tín dụng đƣợc trợ cấp, Chƣơng trình 135 do Ủy

Ban Dân tộc (CEM) điều phối có mục tiêu hƣớng tới các hộ nghèo dựa trên địa lý và cung cấp

nguồn lực bổ sung cho các xã, thôn ở vùng sâu vùng xa. Chƣơng trình 135 cung cấp ngân sách

cho các công trình cơ sở hạ tầng cấp xã và thôn bản. Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội gần

đây cũng khởi động một chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo ở 61 huyện nghèo nhất (“Chƣơng trình

D-61”). Chƣơng trình này sẽ phân bổ các nguồn lực khá lớn cho các huyện trong thập kỷ tới. Bộ

Nông Nghiệp và PTNT (MARD) cũng đang xây dựng một chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây

dựng nông thôn mới.

6. Chƣơng trình 135 hiện nay đang trong giai đoạn 2 (P135-2). P135-2 đã lồng ghép một số

thiết kế dựa trên những bài học rút ra từ giai đoạn một, bao gồm xác định mục tiêu tốt hơn, tăng

cƣờng năng lực và hỗ trợ sản xuất và sinh kế. Tuy nhiên, sinh kế trong P135-2 hiện nay đang

tập trung chủ yếu vào việc cung cấp các đầu vào đƣợc trợ cấp, nhƣ hạt giống và phân bón, hơn

là đa dạng hóa sinh kế và thúc đẩy các mối liên kết thị trƣờng. Kinh nghiệm từ P 135-2 gợi ý

rằng để nâng cao việc cung cấp dịch vụ liên quan đến hỗ trợ sinh kế cho ngƣời nghèo cần phải

có sự linh hoạt cao và hỗ trợ chuyên sâu hơn cho các cơ hội cụ thể ở địa phƣơng. Khi P135-2

kết thúc vào cuối năm 2010, Ủy Ban Dân tộc sẽ xây dựng một chƣơng trình mới kế tiếp. Quy

mô, cấu trúc và phƣơng thức thực hiện của chƣơng trình mới này vẫn đang đƣợc xây dựng.

7. Trong khi có một số chƣơng trình quốc gia có mục tiêu tƣơng tự hoặc mang tính chất bổ

sung cho dự án Giảm nghèo CTMNPB (NMPRP-2), Chính phủ đã yêu cầu một khoản hỗ trợ

đầu tƣ cụ thể để giải quyết những điểm khác biệt về quy mô và việc thực hiện, NMPRP-2 dự

kiến sẽ giải quyết khoảng cách này. Ngoài ra, mục tiêu NMPRP-2 là phát triển các mô hình sinh

kế hiện nay đang đƣợc thực hiện trong các chƣơng trình NTPs khác và để tăng cƣờng sự lồng

ghép các đầu tƣ đa dạng bằng cách tăng cƣờng quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở

cấp địa phƣơng.

B. Lý do tham gia của Ngân hàng

8. Trong thập kỷ qua, Ngân hàng Thế giới đã có sự hỗ trợ đáng kể và đạt đƣợc những kinh

nghiệm quý báu trong việc làm việc với Chính phủ về hỗ trợ giảm nghèo mục tiêu tại cấp xã.

Đặc biệt, WB hỗ trợ hiệu quả hai mô hình hoạt động theo mô hình phát triển hƣớng vào cộng

đồng (CDD)- Dự án Giảm nghèo Các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 1 (NMPRP-1) và Dự án

Cơ sở hạ tầng Nông thôn dựa vào cộng đồng (CBRIP). Các chƣơng trình này không chỉ hỗ trợ

vốn cho các cơ sở hạ tầng thiết yếu và các dịch vụ liên quan ở một số khu vực nghèo nhất của

quốc gia, mà còn tăng cƣờng khả năng lập kế hoạch và quyền sở hữu ở cấp địa phƣơng thông

qua các cách tiếp cận sáng tạo theo nguyên tắc phát triển hƣớng vào cộng đồng (CDD).

9. WB sẽ đem lại cho dự án miền núi Phía Bắc giai đoạn 2 các kinh nghiệm quốc tế quan

trọng cùng với sự phát triển ở cấp địa phƣơng và dựa vào cộng đồng cùng với việc cải thiện sinh

5 Theo Luật Ngân sách năm 2002 bắt đầu có hiệu lực vào năm 2004 .

Page 11: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

3

kế bền vững cho ngƣời nghèo. WB là ngƣời dẫn đầu trong việc thúc đẩy CDD và phát triển địa

phƣơng hƣớng vào cộng đồng ở tất cả các khu vực trên thế giới bao gồm cả Đông Á, từ đó WB

đã rút ra nhiều kinh nghiệm triển khai quan trọng. WB đã thực hiện về sinh kế bền vững và hầu

hết đã đƣợc ứng dụng thành công ở Nam Á, điều này đã thể hiện đƣợc giá trị của xây dựng dựa

trên vốn xã hội (đƣợc tạo ra thông qua việc tạo nhóm và tăng cƣờng năng lực) và liên kết ngành

đầu tƣ công với các sáng kiến tƣ nhân để tăng cƣờng sinh kế hộ gia đình và các hoạt động cộng

đồng thông qua việc lập kế hoạch, kiểm toán xã hội và bảo vệ an toàn tài sản công.

10. WB cũng đang hỗ trợ P135 thông qua một loạt chƣơng trình gồm ba khoản vay chính

sách phát triển (DPL) từ năm 2006 tới 2010. Các DPL hỗ trợ củng cố các chính sách của Chính

phủ và thực hiện hỗ trợ mục tiêu cho cộng đồng dân tộc thiểu số nghèo ,vùng sâu vùng xa. Các

vấn đề chính sách cụ thể liên quan tới: hƣớng tới nghèo đói, phân cấp, tham gia và trao quyền;

minh bạch và giải trình về tài chính; và giám sát và đánh giá. Tính đến 2006 , hai chƣơng trình

DPL có tổng giá trị 150 triệu USD đã đƣợc phê duyệt và thanh toán đúng kỳ hạn. Một chƣơng

trình DPL thứ ba ƣớc tính khoảng 100 triệu USD dự kiến sẽ đƣợc phê duyệt cuối năm 2010 khi

chƣơng trình 135 giai đoạn 2 kết thúc.

11. Mặc dù các khoản đầu tƣ của Chính phủ và rất nhiều đối tác phát triển trong các chƣơng

trình giảm nghèo ở khu vực Miền núi Phía Bắc đạt đƣợc thành tựu đáng kể trong những năm

vừa qua, tuy nhiên những số liệu về tình trạng nghèo cho thấy rằng cần phải đáp ứng nhiều nhu

cầu hơn nữa. Thêm vào đó, tỷ lệ nghèo trung bình của khu vực miền núi phía Bắc (Đông Bắc và

Tây Bắc) cao nhất trên cả nƣớc,6 và những khác nhau đáng kể về mức nghèo đói của các tỉnh,

các huyện và các xã cho thấy cần phải tập trung vào các nhu cầu cụ thể hơn.

12. Trong bối cảnh của Việt Nam của hiện nay, giá trị của dự án càng đƣợc mở rộng hơn khi

nó làm cầu nối giữa phần đông các hoạt động nhỏ lẻ đƣợc các tổ chức phi chính phủ (NGOs) và

các nhà tài trợ hỗ trợ trực tiếp và nhiều các chƣơng trình NTP dựa trên chính sách và chƣơng

trình P-135 đang thực hiện ở cấp quốc gia. Các kinh nghiệm thu đƣợc từ P-135 chỉ ra rõ ràng

rằng các đổi mới quan trọng chỉ diễn ra trên diện hẹp bởi vì tất cả các hoạt động đều tuân thủ

theo các chính sách của Chính phủ. Theo đó, NMPRP-2 có vai trò quan trọng trong việc chứng

minh với Chính phủ về tính hữu hiệu và tăng cƣờng sự đổi mới ở một số lĩnh vực chính, đồng

thời cho thấy hoạt động dự án sẽ không gây thêm mối quan ngại về chính sách nào. Chƣơng

trình 135 bao gồm các khu vực cụ thể và rõ ràng sau:

Các cách tiếp cận rộng hơn để hỗ trợ sinh kế chứ không đơn giản chỉ là cung cấp các

đầu vào trợ cấp, và không chỉ sản xuất nông nghiệp để tồn tại;

Sử dụng tiếng dân tộc thiểu số rộng rãi trong các khóa đào tạo chính thức…. bởi vì

điều này rất cần thiết để tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ và một số nhóm trong ngắn hạn và

không cản trở đối với việc tăng cƣờng các cơ hội thông qua sự thông thạo tiếng Việt nam;

Tăng cƣờng và thể hiện khả năng quản lý để cho các xã đƣợc trao quyền đầy đủ để

quản lý các khoản đầu tƣ bao gồm thiết kế, hợp đồng và giám sát;

Xác định một quá trình phân phối quỹ vận hành và bảo trì (O&M) thực tế và xem xét

việc sử dụng có tuân theo mục tiêu O&M hay không;

Lồng ghép các cách tiếp cận lập kế hoạch để tránh các chức năng và thủ tục trùng lặp

và mâu thuẫn về lập ngân sách, lập kế hoạch và báo cáo có sự tham gia; Xây dựng hệ thống

giám sát và báo cáo không chỉ theo cách báo cáo truyền thống về các đầu vào mà nên bao gồm

cả các đầu ra và các lĩnh vực định tính của cung cấp dịch vụ.

6 Khoảng cách nghèo trung bình của Khu vực miền núi phía Bắc là 30,2%. Nguồn: Tổng Cục thống kê (2006).

Page 12: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

4

13. Với tất cả các điều đề cập ở trên, WB tài trợ hoạt động đầu tƣ cụ thể nhằm hỗ trợ giảm

nghèo ở khu vực miền núi phía Bắc đƣợc xem là phù hợp do: hƣớng vào các huyện và xã nghèo

nhất trong tỉnh đƣợc lựa chọn, thí điểm các cách tiếp cận mới để hỗ trợ sinh kế, vận hành và bảo

trì (O&M), chuẩn bị đối phó với rủi ro thiên tai…và nhu cầu vè tăng cƣờng năng lực và hỗ trợ

kỹ thuật ở các lĩnh vực cần đổi mới đặc biệt với các cấp chính quyền ở tỉnh và địa phƣơng yếu

hơn trong địa bàn dự án.

C. Các mục tiêu ở cấp độ cao hơn đối với những đóng góp của dự án

14. Dự án sẽ đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo ở khu vực vùng núi phía Tây Bắc theo

cách thức phù hợp với Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã Hội của chính phủ (SEDP) từ năm 2006-

2010. Nhƣ SEDP đã nêu, SEDP sẽ đƣợc hoàn thành bằng cách đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng sản xuất

và hỗ trợ sự tham gia của ngƣời nghèo vào các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp đặc

biệt ƣu tiên cho các huyện và các xã nghèo. Dự án cũng sẽ mở rộng hỗ trợ ƣu tiên theo ngành

cho Khu vực trung du và miền núi phía Bắc nhằm tập trung vào đa dạng hóa nông nghiệp và

phát triển ngành công nghiệp – nông lƣơng cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

15. Dự án hoàn toàn phù hợp với mục tiêu thứ hai của Chiến lƣợc Hợp tác Quốc gia của

NHTG (CPS) từ năm 2007-2011, nhằm củng cố xã hội. Cụ thể hơn, dự án trực tiếp giải quyết ba

kết quả CPS nhƣ sau: ngƣời nghèo ở nông thôn đƣợc tiếp cận thị trƣờng và các dịch vụ xã hội

cơ bản tốt hơn; các dân tộc thiểu số ở khu vực nông thôn đƣợc lồng ghép hoàn toàn vào các quá

trình phát triển; và giảm thiểu tác động của thiên tai và các tác động khác. Dự án cũng sẽ đóng

góp vào mục tiêu thứ 4, tăng cƣờng hệ thống quản lý nhà nƣớc, thông qua các kết quả liên quan

tới các cách tiếp cận phân cấp và lập kế hoạch có sự tham gia.

II. MÔ TẢ DỰ ÁN

A. Công cụ cho vay

16. Dự kiến dự án sẽ đƣợc hỗ trợ thông qua Khoản vay Đầu tƣ Cụ thể do IDA tài trợ khoảng

150 triệu USD.

B. Mục tiêu phát triển dự án và các chỉ số chính

17. Mục tiêu phát triển của dự án là nâng cao mức sống của ngƣời hƣởng lợi vùng dự án

thông qua:cải thiện việc tiếp cận cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; tăng cƣờng năng lực thể chế

của chính quyền cơ sở và năng lực sản xuất của cộng đồng địa phƣơng; tăng cƣờng liên kết thị

trƣờng và sáng kiến kinh doanh. Các chỉ số kết quả đƣợc sử dụng để đánh giá kết quả đạt đƣợc

của PDO là: Nâng cao

Ít nhất 60% ngƣời hƣởng lợi dự án hài lòng với sự lựa chọn, thiết kế và thực hiện các

hoạt động dự án

Thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp của ngƣời hƣởng lợi từ dự án tăng ít nhất

10% trong cả đời dự án.

C. Cách tiếp cận của dự án và các hợp phần

18. Quy mô và chiến lƣợc của dự án. Mục tiêu của dự án hƣớng tới khu vực nghèo nhất

của Việt Nam (Miền núi Tây Bắc) và sẽ bao gồm các xã xa xôi nhất và khó tiếp cận nhất nơi

phần lớn ngƣời hƣởng lợi của dự án là ngƣời dân tộc thiểu số (từ 94% đến 100% tổng dân số),

họ là những ngƣời nghèo hơn các nhóm dân số khác.7 Dự án sẽ thực hiện ở 2.366 thôn, 230 xã

và ở 27 huyện của 6 tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên và Lai Châu (trong đó

7 Tham khảo Phụ lục 1 để biết thêm các số liệu về tỷ lệ nghèo ở các khu vực và các nhóm dân số ở Việt Nam

Page 13: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

5

4 tỉnh đầu đã tham gia vào dự án miền núi phía Bắc giai đoạn 1- NMPRP-1). Tất cả các thôn

trong các xã đƣợc lựa chọn sẽ đƣợc hƣởng lợi từ việc hỗ trợ và đầu tƣ dự án8.

19. Các đặc điểm thiết kế chính. Nói chung, dự án sẽ áp dụng phƣơng pháp tiếp cận phát

triển dựa vào cộng đồng (CDD) làm định hƣớng cho đầu tƣ cơ sở hạ tầng và dịch vụ tại cấp

thôn và xã. Quá trình phân cấp và có sự tham gia ở NMPRP-1 sẽ đƣợc sử dụng ở NMPRP-2 với

sự hỗ trợ nhiều hơn và các nguồn lực do xã và thôn trực tiếp quản lý lớn hơn. Dự án sẽ hỗ trợ

đầu tƣ công cho cơ sở hạ tầng sản xuất, dựa vào hệ thống và thủ tục đƣợc xây dựng trong dự án

giai đoạn 1. Dự án cũng sẽ cung cấp các khoản tài trợ nhỏ và hỗ trợ khác (đào tạo, dịch vụ

khuyến nông…) cho các cá nhân, các nhóm hộ nghèo và các nhóm sản xuất nhỏ để nâng cao cơ

hội sinh kế cho họ. Các yếu tố đầu tƣ tƣ nhân/hỗ trợ sinh kế mới này đầu tiên sẽ đƣợc thực hiện

thí điểm nhằm hiểu rõ hơn về cách vận hành khuôn khổ thiết kế (xem Phụ lục 4, mục 4.2, tóm

tắt quy định thực hiện) trƣớc khi nhân rộng.

20. Cấu trúc dự án. Dự án bao gồm 4 hợp phần: 1) Phát triển kinh tế huyện, 2) ngân sách

phát triển xã, 3) tăng cƣờng năng lực, và 4) quản lý dự án. Hai hợp phần đầu tiên chiếm phần

lớn ngân sách của dự án (xấp xỉ 80%) và tài trợ cho cả hai khoản đầu tƣ cơ sở hạ tầng công và

hỗ trợ doanh nghiệp tƣ nhƣ mô tả dƣới đây. Các hợp phần và các tiểu hợp phần này đƣợc miêu

tả chi tiết hơn ở Phụ lục 4. Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện Dự án (PIM) do Chính phủ soạn thảo

nêu ra các bƣớc và trách nhiệm chính đối với việc thực hiện các hợp phần này. Các giá trị của

các hợp phần này đƣợc thể hiện ở bảng 1 phản ánh số lƣợng ƣớc tính chỉ về ngân sách IDA và

không bao gồm các phần ngân sách chƣa đƣợc phân bổ (ƣớc tính 27 triệu USD9).

Bảng 1: Tổng hợp Chi phí dự án và Vốn tài trợ (triệu USD)

CÁC HỢP PHẦN DỰ ÁN

Chính

phủ

(Triệu

USD)

IDA

(Triệu

USD)

Tổng

(Triệu

USD)

Phần trăm

tổng vốn

IDA*

Phần trăm

tổng số vốn

1. Phát triển kinh tế huyện 5,6 57,0 62,6 38% 38%

2. Hỗ trợ phát triển xã 39,9 39,9 27% 24%

3. Tăng cƣờng năng lực 10,0 10,0 7% 6%

4. Quản lý dự án 7,9 16,1 24,0 11% 15%

5. Dự phòng 1,5 27,0 28,5 18% 17%

Tổng vốn dự án 15,0 150,0 165,0 100% 100% * Tính theo phần trăm mới mục đích minh họa số phần trăm trong số vốn tài trợ cho các hợp phần khác nhau.

21. Hợp phần 1: Hợp phần phát triển kinh tế Huyện (khoảng 57 triệu đô la). Mục tiêu

của hợp phần này để hỗ trợ đầu tƣ cho các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, tập trung

vào cơ sở hạ tầng kinh tế và sản xuất nhằm tăng năng suất nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và

thu nhập địa phƣơng và để tăng cƣờng các mối liên kết thị trƣờng về các cơ hội sinh kế cho

ngƣời nghèo. Hợp phần này gồm 2 tiểu hợp phần là:

Tiểu hợp phần 1.1. Đầu tƣ phát triển kinh tế (chiếm gần 90% tổng vốn hợp

phần) sẽ tài trợ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở cấp xã dự án. Việc xác định và ƣu

tiên cho các tiểu dự án này sẽ đƣợc thực hiện hàng năm (dựa vào danh sách không hợp

8 Tổng số dân của các xã dự án nhắm tới xấp xỉ 670.000 ngƣời. Tổng số ngƣời hƣởng lợi từ dự án ƣớc tính sẽ

khoảng con số đó; căn cứ và tính chất của dự án hƣớng đến nhu cầu ngƣời dân, tuy nhiên, số lƣợng ngƣời hƣởng

lợi từ dự án chƣa đƣợc biết. Hệ thống thông tin quản lý dự án sẽ thƣờng xuyên theo dõi và báo cáo về số lƣợng

ngƣời hƣởng lợi. 9 Khoản tiền dự trữ khá lớn này dự trữ chƣa đƣợc phân bổ nhằm hỗ trợ thêm cho các tỉnh thực hiện tốt và tăng vốn

cho các khoản đầu tƣ về sinh kế dựa vào kết quả thực hiện ở giai đoạn thử nghiệm.

Page 14: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

6

lệ của các tiểu dự án) dƣới sự chỉ đạo của Ban Phát triển xã (CDB)10

với sự hỗ trợ của

các Hƣớng dẫn viên cộng đồng (CFs). Các CF sẽ hƣớng dẫn quá trình đƣa ra ƣu tiên và

lập kế hoạch có sự tham gia (xem Phụ lục 4, mục 4.1) tại cấp thôn, xã và giúp chuẩn bị

các kế hoạch sau đó trình cho Ban quản lý dự án huyện (DPMU) xem xét và trình Ủy

ban Nhân dân huyện (DPC) để phê duyệt. Chỉ có các khoản đầu tƣ do CDB sắp xếp ƣu

tiên mới đƣợc xem xét cấp vốn trong tiểu hợp phần 1.1.11

Tiểu hợp phần 1.2. Đa dạng hóa các cơ hội liên kết thị trƣờng và hỗ trợ

sáng kiến kinh doanh (10% của tổng vốn hợp phần). Tiểu hợp phần này đƣợc thiết kế

để giúp các nhóm dự án tỉnh và huyện tăng cƣờng hiểu biết rõ ràng về sinh kế cho ngƣời

nghèo ở khu vực dự án và khai thác các cơ hội thị trƣờng cho sinh kế đa dạng. Hợp phần

này sẽ hỗ trợ các nỗ lực cụ thể để tạo nguồn cung cấp và tạo thị trƣờng và các cơ sở kinh

doanh cho ngƣời nghèo. Trƣớc tiên hợp phần này sẽ đƣợc thực hiện theo cơ chế thí điểm

để xây dựng nền tảng kiến thức về dự án và chọn lọc các phƣơng thức thực hiện. Tiểu

hợp phần này sẽ tài trợ: (i) nghiên cứu và phân tích để xác định cơ hội thị trƣờng, các

sản phẩm/dịch vụ mới và để xác định các cản trở cho nhà sản xuất nhỏ tham gia vào thị

trƣờng; (ii) cộng tác với các ngân hàng12

, NGOs và các lĩnh vực tƣ nhân để hỗ trợ các

mối liên kết cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp vi mô ở nông thôn; và (iii) vốn sáng

kiến kinh doanh để cung cấp các khoản tài trợ trên cơ sở cạnh tranh để thúc đẩy các ý

tƣởng kinh doanh sáng tạo và các cách tiếp cận mới với các mối liên kết kinh doanh cho

ngƣời nghèo ở nông thôn.

22. Hợp phần 2- Hợp phần Ngân sách Phát triển xã (CDBC) (ƣớc tính khoảng 40 triệu đô

la Mỹ). Hợp phần này xây dựng dựa trên các lĩnh vực đã đƣợc thực hiện thành công của

NMPRP-1, tài trợ các tiểu dự án cơ sở hạ tầng công cộng có quy mô nhỏ do thôn, xã trực tiếp có

trách nhiệm. Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án nêu ra các quy trình đã thống nhất về việc lập kế

hoạch và thực hiện các hoạt động cấp xã sẽ thực hiện ba mục tiêu chính sau: (i) cơ sở hạ tầng

sản xuất nhƣ các hệ thống thủy lợi vi mô, sửa chữa đƣờng xá, chợ… (ii) hỗ trợ sinh kế cho

ngƣời nghèo để hỗ trợ họ thành lập các nhóm cùng sở thích, phát triển các kỹ năng cần thiết và

khai thác các mối liên kết với tín dụng và thị trƣờng; (iii) và để đảm bảo phụ nữ tham gia và

đƣợc hƣởng lợi từ dự án thông qua việc hỗ trợ các nhóm phụ nữ xã. Cùng với tiểu hợp phần 1.2,

tiểu hợp phần 2 và tiểu hợp phần 3 trong hợp phần này sẽ bắt đầu đƣợc thực hiện thí điểm ở các

huyện đƣợc lựa chọn (dựa trên các tiêu chí đã đƣợc thống nhất) phối hợp với các tổ chức phi

chính phủ. Cần phải có kế hoạch thực hiện chi tiết cho các tiểu hợp phần trong vòng 6 tháng khi

dự án hiệu lực. Hợp phần này bao gồm 3 tiểu hợp phần sau:

Tiểu hợp phần 2.1 Cải thiện cơ sở hạ tầng thôn bản (50% tổng vốn hợp phần) sẽ cung

cấp vốn cho các công trình cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ, hầu hết ở cấp xã đƣợc xác định

thông qua quá trình lập kế hoạch có sự tham gia đƣợc nêu ở trên (và chi tiết trong PIM).

Giá trị đầu tƣ trung bình cho mỗi tiểu dự án khoảng 6.000 đô la Mỹ. Để tạo điều kiện ƣu

tiên cho các tiểu dự án, mỗi thôn bản sẽ biết đƣợc tổng số vốn hàng năm đƣợc phân bổ

trong mỗi hợp phần, trong đó 50% có thể đƣợc sử dụng cho đầu tƣ công.

Tiểu hợp phần 2.2 Hỗ trợ sinh kế và các dịch vụ sản xuất (30% tổng vốn hợp phần) sẽ

hỗ trợ (i) thành lập các nhóm cùng sở thích (CIGs) với các hoạt động cụ thể; (ii) hỗ trợ

kỹ thuật và dịch vụ cho phát triển kinh doanh, đào tạo kỹ năng khác, phát triển sản

phẩm/thiết kế, tổ chức mua sắm đấu thầu các vật liệu thô, mở rộng dịch vụ; (iii) tạo điều

kiện tiếp cận với các dịch vụ tài chính và quản lý rủi ro; (iv) cung cấp cơ sở hạ tầng sản

10

Ban Phát triển Xã bao gồm đại diện của tất cả các thôn bản ở xã bao gồm mỗi thôn có ít nhất một đại diện là phụ

nữ. 11

Tuy nhiên, DPMU có thể loại trừ khoản đầu tƣ ở cấp huyện đƣợc lựa chọn ra khỏi kế hoạch hàng năm của xã dựa

vào các thông tin về Kế hoạch Phát triển Kinh tế -xã hội của Huyện và các đầu vào bổ sung từ các chƣơng trình

khác. 12

Dự kiến dự án không tài trợ cho bất kỳ cơ chế tài chính hoặc tín dụng vi mô nào, nhƣng sẽ giúp hỗ trợ tiếp cận

các nguồn tài chính vi mô sẵn có nhƣ Ngân hàng Chính sách xã hội.

Page 15: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

7

xuất quy mô nhỏ (ví dụ…máy xay xát, thiết bị dự trữ…); và liên kết thị trƣờng. Dự án

cũng có thể xem xét hỗ trợ cho nhóm hoặc hội những ngƣời sản xuất.

Tiểu hợp phần 2.3. Hỗ trợ cho các hoạt động phát triển kinh tế và xã hội của phụ nữ

(20% tổng vốn hợp phần) sẽ hỗ trợ các hoạt động đặc biệt do nhóm phụ nữ thôn bản lựa

chọn để nâng cao kinh tế và vị thế xã hội của họ. Các lĩnh vực hỗ trợ đề xuất bao gồm:

hỗ trợ các hoạt động tín dụng và tiết kiệm, đào tạo về đọc viết và tính toán; liên kết với

các tổ chức của chính phủ để nâng cao sự bảo vệ xã hội và các dịch vụ công cộng; và

phổ biến thông tin liên quan đến các vấn đề xã hội liên quan (ví dụ nhƣ nghiện ma túy,

giáo dục cho trẻ em, lao động trẻ em và HIV/AIDS). Dự án sẽ cung cấp khoản tài trợ

cho tiểu dự án trong kế hoạch hành động do nhóm phụ nữ chuẩn bị.

23. Hợp phần 3: Tăng cường năng lực (khoảng 10 triệu đô la Mỹ). Hợp phần sẽ bao gồm

nhiều nỗ lực tăng cƣờng năng lực để phát triển nguồn nhân lực cho các bên tham gia dự án tại

cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã và thôn. Chiến lƣợc tăng cƣờng năng lực dựa vào chƣơng trình

đào tạo đã đƣợc thực hiện thành công ở NMPRP-1 phối hợp với các Cơ sở Đào tạo của Tỉnh

(PTIs) để phát triển và cung cấp các khóa đào tạo khác nhau. Các khóa đào tạo cụ thể sẽ đƣợc

định hƣớng rộng theo quản lý dự án và ác kiến thức và năng lực thực hiện dự án hoặc các kỹ

năng cụ thể liên quan tới các cơ hội sinh kế. Chiến lƣợc tăng cƣờng năng lực dự thảo của chính

phủ đã đƣợc WB thẩm định đƣợc thể hiện ở Phụ lục 12. Dựa vào chiến lƣợc này, chính phủ sẽ

xây dựng kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng chi tiết, đây là một điều kiện hiệu lực của dự

án. Hợp phần này bao gồm các tiểu hợp phần sau:

Tiểu hợp phần 3.1. Lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) sẽ nâng cao năng lực

cho cán bộ huyện và xã trong việc chuẩn bị và thúc đẩy quá trình lập Kế hoạch

PTKTXH của Chính phủ nhằm cải tiến việc lồng ghép các dự án đầu tƣ tại cấp thấp nhất

để tránh sự trùng lặp và chồng chéo. Tiểu hợp phần này hoàn toàn phù hợp với các nỗ

lực của Chính phủ để thúc đẩy quá trình phân cấp bằng cách tăng cƣờng năng lực lập kế

hoạch cho cấp địa phƣơng đặc biệt tập trung vào cấp xã.

Tiểu hợp phần 3.2 . Đào tạo cán bộ xã và thôn bản và tiểu hợp phần 3.3 đào tạo cán bộ

huyện nhằm đào tạo cho các cán bộ hành chính của huyện và xã, và đại diện thôn bản;

bao gồm nhiều kiểu đào tạo tập trung vào việc thực hiện và quản lý dự án nhƣ lập kế

hoạch có sự tham gia, đấu thầu các tiểu dự án, quản lý tài chính, giám sát các tiểu dự án

nhỏ và báo cáo….tất cả các điều này đƣợc thể hiện trong kế hoạch tăng cƣờng năng lực

do các tỉnh xây dựng. Các khóa đào tạo sẽ do PTI cung cấp.

Tiểu hợp phần 3.4. Đào tạo các kỹ năng nghề nhằm nâng cao các kỹ năng nghề cần thiết

ở địa phƣơng dựa vào các cơ hội đã đƣợc xác định và/hoặc đánh giá kỹ các nhu cầu và

giới hạn về lực lƣợng lao động ở địa phƣơng trong số các nhóm đƣợc hƣởng lợi từ dự án

(đặc biệt là thanh thiếu niên ở thôn bản). Tiểu hợp phần này cũng sẽ đƣợc bắt đầu thực

hiện thí điểm và chỉ sau khi các tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 xác định đƣợc các kỹ năng cần

thiết nhất và đối tƣợng tham gia. Cũng nhƣ với các tiểu hợp phần 3.2 và 3.3, việc đào tạo

này do các PTI cung cấp, hoặc thông qua các kênh đào tạo khác (NGO hoặc đào tạo tƣ)

phụ thuộc vào các kỹ năng cụ thể cần thiết đã đƣợc xác định.

Tiểu hợp phần 3.5. Bảo đảm an toàn tài sản của cộng đồng và hộ gia đình nhằm xây

dựng các kiến thức và năng lực cộng đồng để hiểu và giảm thiểu các rủi ro thiên tai và

để lồng ghép quản lý rủi ro vào các tiểu dự án. Phân tích những lựa chọn về việc lồng

ghép các vấn đề quản lý rủi ro trong trong khi lựa chọn, thiết kế và thực hiện các tiểu dự

án – nhƣ tái trồng rừng, bảo vệ khỏi lũ lụt, gia cố ruộng bậc thang, dựng chuồng cho vật

nuôi tránh thời thiết khắc nghiệt, các thông số xây dựng và ứng dụng công nghệ tại địa

phƣơng – đƣợc thể hiện trong Phụ lục 4, mục 4.3.

24. Hợp phần 4: Quản lý dự án (16 triệu đô la Mỹ). Hợp phần này nhằm đảm bảo quản lý

dự án hiệu quả và hiệu suất thông qua những hỗ trợ về triển khai, phối hợp, truyền thông, chia

Page 16: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

8

sẻ thông tin và học tập kinh nghiệm, và những nỗ lực tăng cƣờng chất lƣợng. Hợp phần này sẽ

tài trợ cho các chi phí liên quan đến giám sát và đánh giá, truyền thông và phổ biến bài học kinh

nghiệm, giám sát và kiểm toán nội bộ và độc lập, điều phối và hƣớng dẫn dự án chung, cung cấp

trang thiết bị cần thiết và quản lý hành chính cho dự án. Quản lý dự án sẽ đƣợc xây dựng dựa

trên các hệ thống và quy trình của NMPRP-1 và trong nhiều trƣờng hợp sẽ có sự tham gia quản

lý của các nhân viên ở các cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện và xã.

25. Do bản chất của các tiểu hợp phần sinh kế (1.2, 2.2, 2.3 và 3.4) mang tính chất thí điểm

nên việc xem xét kỹ tiến độ và việc thực hiện vào thời điểm giữa kỳ của dự án nhằm xác định

quy mô và phạm vi để nhân rộng. Các chỉ số thực hiện giữa kỳ sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá tiến

độ bao gồm thiết lập mối quan hệ sản xuất giữa các nhóm nhà sản xuất và các tổ chức kinh

doanh (các tổ chức tài chính ở nông thôn, các đại lý bán lẻ..vv..), xác định các cơ hội và các

khoản tài trợ cho các sáng kiến kinh doanh mới trong tiểu hợp phần 1.2; thành lập CIG, chuẩn bị

và hỗ trợ lập kế hoạch kinh doanh, các cán bộ khuyến nông cộng đồng trong tiểu hợp phần 2.2;

hỗ trợ các nhóm phụ nữ lập kế hoạch nhóm đã đƣợc thông qua, thiết lập mối liên kết với các

ngân hàng thƣơng mại nhƣ Ngân hàng chính sách xã hội: các cơ chế tín dụng trong tiểu hợp

phần 2.3; và số lƣợng thanh niên đƣợc đào tạo về các kỹ năng thị trƣờng trong tiểu hợp phần 3.4

26. Hỗ trợ kỹ thuật. Chính phủ nhất trí rằng một phần chi phí quản lý dự án sẽ đƣợc dành

để chi trả cho các tƣ vấn kỹ thuật quốc tế và quốc gia ngắn và dài hạn (tƣ vấn cá nhân), về các

lĩnh vực nhƣ hỗ trợ sinh kế, đấu thầu, quản lý tài chính và kiểm toán nội bộ. Dự án sẽ thuê các

công ty tƣ vấn để: cập nhật phần mềm kế toán và đào tạo nhân viên quản lý tài chính liên quan;

tiến hành điều tra cơ bản và điều tra khi kết thúc dự án (bao gồm các phƣơng pháp định lƣợng

thích hợp); cung cấp dịch vụ giám sát độc lập cho dự án; thiết lập và tăng cƣờng khả năng đối

với các quy trình và quá trình kiểm toán nội bộ; và tiến hành kiểm toán nội bộ hàng năm. Xây

dựng quan hệ hợp tác với các NGOs và/hoặc các tổ chức kỹ thuật để hỗ trợ kỹ thuật sẵn có ở

các địa phƣơng trong địa bàn dự án nhiều hơn nữa.

D. Các bài học kinh nghiệm đƣợc rút ra và đƣợc thể hiện trong thiết kế dự án

27. Nhóm Đánh giá Độc lập của WB đánh giá rằng Dự án NMPRP-1 đã đáp ứng cả việc

thực hiện và những kết quả đạt đƣợc của mục tiêu giảm nghèo. Dự án đề xuất sẽ tận dụng những

bài học và thực tiễn tốt nhất từ NMPRP-1 bằng cách xây dựng và phát triển dựa trên các thành

công. Các cán bộ kinh nghiệm, đối tác và các quy định từ NMPRP-1 sẽ đƣợc duy trì để tận dụng

các kỹ năng và kiến thức đã đƣợc xây dựng và để đảm bảo việc học tập chéo có hiệu quả.

28. Dự án đã tổng hợp các bài học kinh nghiệm dƣới đây từ NMPRP-1 cũng nhƣ là từ các

chƣơng trình hoạt động khác liên quan ở Việt Nam và các nơi khác.

29. Tầm quan trọng của tăng cƣờng năng lực. NMRPR-1 cho thấy rằng các ban ở địa

phƣơng nhƣ Ban Phát triển xã (CDB) và Ban Giám sát xã (CSB) là chất xúc tác rất quan trọng

đối với việc can thiệp ở địa phƣơng. Việc đào tạo và tăng cƣờng năng lực chuyên sâu cho các

ban này kết hợp với các nỗ lực nhằm tăng cƣờng khả năng hỗ trợ ở cấp huyện đóng vai trò quan

trọng trong việc tạo điều kiện cho sự can thiệp phát triển hiệu quả và có tác động đối với ngƣời

nghèo. NMPRP-2 sẽ tiếp tục mô hình thành công và hỗ trợ tăng cƣờng năng lực thông qua các

khóa đào tạo và đào tạo lại cho tất cả các bên liên quan chính của dự án.

30. Truyền thông đầy đủ và tăng cƣờng sự hiểu biết đƣợc cho thấy là quan trọng trong

Dự án NMPRP-1 để đảm bảo các mức độ tham gia và mức sở hữu thích hợp của các cộng đồng

đặc biệt là những ngƣời hƣởng lợi là dân tộc thiểu số. Các hợp phần tăng cƣờng năng lực của

NMPRP-2 sẽ bao gồm chiến lƣợc thông tin, đào tạo và truyền thông (IEC) cụ thể. Dự án

NMPRP-2 cũng sẽ đặc biệt chú ý tới việc phổ biến thông tin bằng tiếng địa phƣơng và sử dụng

các phƣơng pháp khác để khắc phục các rào cản giao tiếp (nhƣ sách âm thanh và sách hình ảnh)

để thu hút ngƣời hƣởng lợi tốt hơn.

Page 17: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

9

31. Quản lý dự án đƣợc phân cấp. Các kết quả thành công của NMPRP-1 có liên quan rất

nhiều tới các nỗ lực của dự án nhằm phân cấp các quyết định lập kế hoạch và thực hiện và quản

lý nguồn vốn cho các tỉnh, huyện và xã. NMPRP-2 sẽ tiếp tục thúc đẩy trách nhiệm và xu hƣớng

phân cấp bằng cách tăng cƣờng vai trò và trách nhiệm của các xã trong quá trình này. Dự án giai

đoạn 1 cũng đã thể hiện đƣợc tầm quan trọng của việc điều chỉnh thích hợp đối với các thủ tục

quản lý (ví dụ các thủ tục mua sắm đấu thầu và MIS) để phản ánh năng lực của cấp xã và huyện,

NMPRP-2 sẽ áp dụng các thủ tục này.

32. Sự tham gia của phụ nữ. Các kinh nghiệm từ NMPRP-1 gợi ý rằng cần phải có cách

tiếp cận tiên phong có sự tham gia của phụ nữ để đảm bảo rằng các ƣu tiên của họ đƣợc phản

ánh trong các quá trình lập kế hoạch ở cấp xã. Dự án cũng sẽ giúp phụ nữ xác định các dự án ƣu

tiên, và sẽ dành một khoản ngân sách (20% hợp phần phát triển xã) để giải quyết các nhu cầu

kinh tế và xã hội của phụ nữ.

33. Chú ý vào Vận hành và Bảo trì (O&M). Báo cáo Hoàn thiện và Kết thúc dự án

NMPRP-1 nhấn mạnh rằng các yêu cầu O&M đối với cơ sở hạ tầng do dự án đầu tƣ không đƣợc

các xã và thôn bản (ngƣời sử dụng cơ sở hạ tầng) thực hiện thƣờng xuyên dẫn tới các dịch vụ

không hiệu quả và các công trình bị hƣ hỏng. Trƣờng hợp này đặc biệt hay xảy ra ở thôn bản ở

vùng sâu vùng xa hơn nơi các nhà cung cấp dịch vụ cấp huyện khó tiếp cận. Về hạn chế này, và

các tác động tiêu cực của nó tới sự bền vững, NMPRP-2 sẽ thiết lập quỹ Vận hành và Bảo trì

(O&M) (chiếm 6.5% tổng vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng) do xã và thôn quản lý, và hỗ trợ việc thành

lập và đào tạo các nhóm O&M, để đảm bảo tính liên tục của các dịch vụ đƣợc đầu tƣ. Hy vọng

dự án sẽ thể hiện rõ ràng giá trị của các khoản đầu tƣ này để việc cấp vốn sẽ trở thành tiêu

chuẩn cho tất cả các hoạt động đầu tƣ (cả Chính phủ và các đối tác phát triển).

34. Quản lý rủi ro thiên tai. Khu vực dự án hay xảy ra thiên tai đặc biệt là lở đất, lũ quét và

thời tiết lạnh giá. Để bảo vệ tài sản của dự án khỏi những rủi ro này, NMPRP-2 sẽ đƣa ra các

phƣơng pháp quản lý rủi ro thiên tai đƣợc lồng ghép vào thiết kế đầu tƣ cơ sở hạ tầng tiêu chuẩn

của dự án. Dự thảo Hƣớng dẫn cho việc quản lý này đã đƣợc các chính quyền tỉnh chuẩn bị với

sự hỗ trợ từ Ban Giảm rủi ro và Phục hồi sau Thiên tai toàn cầu của WB (xem Phụ lục 4, mục

4.3). Tất cả các đối tác chính sẽ đƣợc đào tạo về nội dung và áp dụng thực tế các biện pháp giảm

thiểu rủi ro thiên tai.

E. Các lựa chọn thay thế đã đƣợc xem xét và lý do từ chối.

35. Có ba lựa chọn thay thế để hỗ trợ các mục tiêu phát triển của NMPRP-2 đã đƣợc xem

xét trƣớc khi chuẩn bị đầy đủ cho dự án đề xuất hiện tại. Các lựa chọn này là: tài trợ bổ sung

thêm cho NMPRP-1; tài trợ cho dự án nhắc lại; và hỗ trợ cho vay chính sách bổ sung thông qua

Chƣơng trình 135 của chính phủ (P135-2) cũng hƣớng tới giảm nghèo cho các dân tộc bị thiệt

thòi ở miền núi phía Bắc cũng nhƣ các khu vực khác. Các lợi ích và bất lợi của ba lựa chọn này

nhƣ sau:

Tài trợ bổ sung. Do NMPRP-1 kết thúc vào cuối năm 2007, nên tài trợ bổ sung sẽ đòi

hỏi mở rộng dự án theo cách tài trợ hồi tố hoặc là có chính sách ngoại lệ. Do sự phức tạp

và thời gian cần thiết để quản lý quá trình này, Bộ Tƣ Pháp của Việt Nam không tán

thành với lựa chọn này. Việc đƣa các đặc điểm đổi mới bổ sung trong NMPRP-2 đã

khiến phƣơng án này không khả thi.

Dự án nhắc lại. Tƣơng tự, Dự án NMPRP-2 đề xuất xây dựng dựa trên cách tiếp cận cơ

bản và các kinh nghiệm thành công từ dự án trƣớc, về kết hợp những cải tiến và đổi mới

về thiết kế, đặc biệt tập trung vào cải thiện sinh kế và phát triển kinh doanh ở địa

phƣơng, và mở rộng tới hai tỉnh mới, lựa chọn này đảm bảo thiết kế dự án mới.

Hỗ trợ thông qua Chƣơng trình 135. WB cam kết hỗ trợ P135-2 vào năm 2010 (với

giả định là đạt đƣợc tiến độ tài trợ nhƣ đã thống nhất) và sẽ tham gia vào việc đàm phán

Page 18: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

10

với Chính phủ và các đối tác về chƣơng trình cho vay vốn tiếp theo từ năm 2011 trở đi.

Dù WB quyết định có tiếp tục hỗ trợ chƣơng trình 135 hay không, vẫn có cơ sở chắc

chắn để hỗ trợ nhiều hơn cho các huyện và xã cụ thể và hỗ trợ tăng cƣờng cho các vấn

đề sinh kế cụ thể và nhu cầu tăng cƣờng năng lực nhƣ đã đề xuất trong NMPRP-2, điều

này có thể bị hạn chế trong DPL.

36. Vì vậy, với thời gian kết thúc NMPRP-1, việc thí điểm các tiểu hợp phần hỗ trợ sinh kế,

thử nghiệm các phƣơng pháp đổi mới bổ sung (cho hỗ trợ O&M và quản lý rủi ro thiên tai),

mong muốn đảm bảo hỗ trợ tiếp tục ở các khu vực nghèo hơn ở miền núi phía Bắc, và các kinh

nghiệm chuyên sâu hơn về cách tiếp cận hƣớng vào cộng đồng ở địa phƣơng, tất cả những điều

này đều khiến WB lựa chọn một khoản vốn đầu tƣ mới cho mục đích này.

III. THỰC HIỆN

A. Quy định về thể chế và thực hiện

37. Quản lý dự án. Bộ KH&ĐT có trách nhiệm chung trong việc điều phối và thực hiện dự

án ở cấp trung ƣơng, trong khi các tỉnh chịu trách nhiệm thực hiện dự án. Ở cấp trung ƣơng, Ban

Điều phối Dự án Trung ƣơng (CPO) sẽ đƣợc thành lập tại Vụ Kinh tế Nông nghiệp thuộc Bộ

KH&ĐT, để hỗ trợ điều phối chung hoạt động của các tỉnh cũng nhƣ là đầu mối giữa WB và

các cơ quan chính phủ cấp trung ƣơng liên quan. Ở mỗi tỉnh dự án, Ban Quản lý Dự án tỉnh

(PPMU) sẽ đƣợc thành lập ở các Sở KH&ĐT, và tại cấp huyện, Ban quản lý Dự án huyện

(DPMU) cũng sẽ đƣợc thành lập. Các Hƣớng dẫn viên cộng đồng (CF), sẽ đƣợc DPMU tuyển

chọn một cách cạnh tranh sẽ hỗ trợ quan trọng cho các xã, đặc biệt trong quá trình lập kế hoạch

và thực hiện các tiểu dự án. Tại cấp xã, Ban phát triển xã (CDB) sẽ đƣợc thành lập để giám sát

việc lập kế hoạch và thực hiện tại cấp xã. Các tiểu hợp phần về sinh kế sẽ đƣợc quản lý bởi

nhóm tƣ vấn kỹ thuật và các cán bộ dự án trung ƣơng, bao gồm cả cán bộ Phát Triển Kinh

Doanh tại cấp huyện và các cán bộ chuyên môn về cộng đồng tại cấp xã.

38. Các cán bộ của chính phủ và các tƣ vấn dự án sẽ làm việc tại các Ban quản lý (xem Phụ

lục 6 để biết thêm chi tiết về nhân sự và trách nhiệm chính của các ban quản lý dự án). Các cán

bộ này có trách nhiệm về tất cả các hoạt động đấu thầu, quản lý tài chính, giám sát dự án và báo

cáo dựa vào hệ thống và các quy trình đã đƣợc xây dựng thành công của Dự án giai đoạn 1. Các

hệ thống và quy trình này sẽ đƣợc sửa đổi và thống nhất với IDA và đƣợc thể hiện trong PIM.

Có hơn 60% tỉnh, huyện và xã đã tham gia dự án giai đoạn 1 và vì vậy, việc thành lập các ban

quản lý là một công việc đơn giản và nhanh chóng

39. Tăng cƣờng năng lực, dự án sẽ tổ chức nhiều khóa đào tạo (đào tạo về quản lý dự án

cho các cán bộ CPO/PPMU, đào tạo về hành chính và kỹ thuật cho các cán bộ huyện/xã và

ngƣời dân địa phƣơng. Các khóa đào tạo này cũng nhƣ các hoạt động tƣơng tự (hội thảo, tham

quan…) sẽ đƣợc tổ chức và thực hiện với chi phí hợp lý, tuân thủ theo các thủ tục quản lý tài

chính và định mức của Chính phủ. Tất cả các chƣơng trình đào tạo, hội thảo, hội nghị, tham

quan và các sự kiện đào tạo khác do dự án tài trợ sẽ phải đƣợc WB xem xét. Mỗi năm, các đơn

vị thực hiện chuẩn bị và trình kế hoạch đào tạo/học tập kinh nghiệm để WB xem xét. Chƣơng

trình đào tạo sẽ cung cấp thông tin chi tiết về từng sự kiện đào tạo/học hỏi bao gồm: mục tiêu

của sự kiện, số lƣợng/trình độ của nhóm tham gia mục tiêu, dự toán, địa điểm, thời gian và các

thông tin chi tiết liên quan khác.

40. Giám sát dự án. Ban Giám sát xã (CSB) sẽ đƣợc thành lập tại mỗi xã để giám sát các

hoạt động dự án. Các thành viên trong CSB bao gồm các đại diện của Hội đồng nhân dân, Mặt

trận tổ quốc và các đoàn thể khác và ngƣời dân địa phƣơng. CSB và CDB sẽ báo cáo và xin ủy

quyên của Ủy ban nhân dân xã (CPC). Ở mỗi tỉnh, Ban Chỉ đạo dự án tỉnh (PPSC) sẽ đƣợc

thành lập để giám sát việc thực hiện dự án và hỗ trợ điều phối các chƣơng trình và dự án khác.

PPSC sẽ do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch của UBND là Trƣởng ban. Giám đốc Sở KH&ĐT sẽ là

Page 19: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

11

Phó ban thƣờng trực. Các thành viên khác bao gồm Giám đốc các Sở Tài chính, Xây dựng, Giao

thông, Công thƣơng, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tài nguyên môi trƣờng, Giáo dục,

Lao động, Y tế, Ban Dân tộc và Kho bạc Nhà nƣớc. Đại diện của Hội Phụ Nữ và Phó chủ tịch

UBND các huyện cũng tham gia vào Ban chỉ đạo. Cấu trúc quản lý và giám sát chung của dự án

đƣợc trình bày trong Phụ lục 6.

B. Giám sát và đánh giá kết quả (M&E).

41. Thiết kế hợp phần Giám sát và Đánh giá (M&E) cho NMPRP-2 dựa trên hệ thống M&E

đã đƣợc thực hiện thành công ở NMPRP-1. Phụ lục 3 bao gồm khung kết quả, quy định giám sát

dự án và mô tả chiến lƣợc M&E. Hệ thống M&E cho NMPRP-2 sẽ đƣợc xây dựng dựa trên hệ

thống thông tin quản lý (MIS) đã đƣợc đơn giản hóa và đƣợc xây dựng để liên kết với Các Công

cụ Giám sát thống nhất (AMT) của Bộ KH&ĐT để giám sát tất cả các dự án sử dụng vốn ODA

(đầu ra và đầu vào) trên cở sở hàng quý. Để đánh giá các kết quả và tác động, điều tra cơ bản

chọn mẫu ngẫu nhiên và điều tra kết thúc dự án bao gồm nhóm đối chứng và nhóm không đƣợc

điều tra. Các cuộc điều cụ thể sẽ đƣợc thực hiện tại thời điểm kết thúc dự án để đánh giá tất cả

các kết quả chung của dự án. TOR, phƣơng pháp luận, mẫu và các bản câu hỏi cho điều tra cơ

bản đã đƣợc chuẩn bị và xây dựng. Điều tra Cơ bản sẽ do Tổng cục Thống kê (thuộc Bộ

KH&ĐT) thực hiện và việc phân tích các kết quả điều tra sẽ do các công ty tƣ vấn độc lập thực

hiện.

42. Các phƣơng pháp điều tra định tính và giám sát có sự tham gia của cộng đồng sẽ đƣợc

áp dụng trong giám sát kết quả dự án. Hoạt động này bao gồm việc áp dụng các phƣơng pháp

thẻ báo cáo của ngƣời dân đánh giá giữa kỳ và đánh giá khi kết thúc dự án, mô hình “thay đổi

quan trọng nhất” để giám sát tất cả các nhóm ngƣời hƣởng lợi (mỗi huyện một nhóm) trong quá

trình thực hiện dự án, và thông qua việc sử dụng các câu chuyện và ấn phẩm bằng hình ảnh.

43. Các cán bộ M&E có đủ khả năng sẽ tham gia vào DPMU, PPMU và CPO để quản lý hệ

thống M&E của dự án và đảm bảo báo cáo các đầu ra và kết quả kịp thời. Tại cấp trung ƣơng,

chuyên gia về công nghệ thông tin cũng sẽ giám sát MIS và trang web dự án. MPI cũng sẽ ký

hợp đồng với đơn vị giám sát độc lập để tiến hành nghiên cứu và điều tra chuyên sâu trong quá

trình thực hiện dự án để giám sát chặt chẽ các kết quả các hoạt động sinh kế thí điểm giữa kỳ và

để nhanh chóng đánh giá các vấn đề thực hiện dự án và các kết quả.

44. Các chỉ số giữa kỳ đƣợc sử dụng để đo lƣờng tiến độ thƣờng xuyên nhằm đạt đƣợc PDO

là:

Kết thúc dự án, có ít nhất 60% hộ gia đình trong khu vực dự án đƣợc tăng cƣờng tiếp

cận với các cơ sở hạ tầng cơ bản

Sản lƣợng nông nghiệp và phi nông nghiệp tăng ít nhất 10%

Ít nhất 60% ngƣời dân hài lòng với các dịch vụ công cộng

Ít nhất 60% phụ nữ và ngƣời dân tộc thiểu số hài lòng với việc giới thiệu và cung cấp

các dịch vụ công cộng

Ít nhất 60% các xã lồng ghép NMPRP-2 vào SEDP

Ít nhất 60% các thôn bản và các xã có kế hoạch giảm nhẹ thiên tai và thực hiện diễn tập

sẵn sàng13

trên cơ sở hàng năm

Kết thúc dự án, số hộ gia đình tham gia vào các hoạt động tăng thu nhập từ các ngành

phi nông nghiệp tăng ít nhất 30%

Kết thúc dự án, 30% hộ gia đình có nhiều cơ hội hơn và đƣợc hỗ trợ để khởi nghiệp hoặc

cải thiện kinh doanh

13

“Diễn tập sẵn sàng” là việc thực hiện (hay “trình diễn”) các kế hoạch giảm thiểu thiên tai hiện có tại tại các xã và

thôn bản.

Page 20: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

12

C. Tính bền vững

45. Mục đích của dự án nhằm hƣớng tới sự bền vững thông qua ba yếu tố đặc biệt của dự án:

sự tham gia và cam kết của cộng đồng với các khỏan đầu tƣ này, hỗ trợ sinh kế kinh kế và nỗ

lực liên kết nông dân và các nhóm với thị trƣờng, và hỗ trợ các chiến lƣợc hỗ trợ cụ thể bao

gồm cả việc tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển rộng rãi hơn (thông qua quá trình SEDP),

giảm thiểu rủi ro thiên tai, và O&M.

46. Tăng cƣờng sự bền vững của các khoản đầu tƣ công trong dự án này (tiểu hợp phần 1.1

và 2.1) thông qua ba lĩnh vực cụ thể của dự án. Thứ nhất, áp dụng quá trình hƣớng vào nhu cầu

để xác định khỏan đầu tƣ nào cần thiết nhất, nhƣ đã đƣợc thể hiện trong các chƣơng trình CDD

khác, nhằm làm tăng sự cam kết và tự nguyện giúp duy trì các khoản đầu tƣ này. Thứ hai, các

mối liên kết với toàn bộ quá trình SEDP chung sẽ làm tăng cƣờng sự cộng lực và giảm sự chồng

chéo vì vậy tăng nguồn lực sẵn có để duy trì các khỏan đầu tƣ đƣợc hỗ trợ ở cấp xã. Cuối cùng,

việc hỗ trợ cụ thể cho quỹ O&M và nhóm O&M trong dự án này sẽ giúp giải quyết các hạn chế

trong việc duy trì các khỏan đầu tƣ công này. Ngoài ra, gần đây có các dự án cấp quốc gia nhằm

tăng cƣờng sự liên thông đƣờng bộ giữa tất cả các xã và huyện giúp tăng cơ hội cho cả các dịch

vụ công và các hoạt động doanh nghiệp tƣ sẽ đƣợc duy trì. Những hỗ trợ cho O&M sẽ đƣợc

giảm sát và phân tích cẩn thận trong đánh giá giữa kỳ nhằm đƣa ra tình hình tài chính của cả dự

án và của các địa phƣơng.

47. Sự bền vững của các khoản đầu tƣ công trong dự án này (các tiểu hợp phần 1.2, 2.2 và

2.3) phụ thuộc vào khả năng phát triển kinh tế của các hoạt động đƣợc lựa chọn và sức mạnh

của các nhóm. Dự án sẽ khảo sát và kết hợp các phƣơng pháp thích hợp đảm bảo tính bền vững

nhƣ phân tích tính tài chính và kinh tế của các đề xuất và các tiêu chí “quan trọng” (nhƣ lập tài

khoản ngân hàng, kế hoạch kinh doanh…) để đánh giá khả năng và sự trƣởng thành của nhóm.

Theo kinh nghiệm từ các dự án tƣơng tự chỉ ra rằng, các nhóm và hộ gia đình hƣởng lợi sẽ phải

trải qua một cuộc kiểm tra quan trọng về tính bền vững sau khi kết thúc dự án khi dự án ngừng

tài trợ và quan trọng nhất là không có các CF hỗ trợ. Các hoạt động tăng cƣờng năng lực sẽ giải

quyết vấn đề này và đồng thời đƣa ra các phƣơng pháp cụ thể để đảm bảo tính liên tục của các

hoạt động sinh kế/kinh doanh của các nhóm (ví dụ nhƣ liên kết với các tổ chức tài chính vi mô,

hỗ trợ tổ chức các nhóm nhà sản xuất thành một liên đoàn…)

48. Ngoài ra, việc tập trung vào tăng cƣờng năng lực đặc biệt cho các cán bộ cấp thấp hơn

và ngƣời hƣởng lợi (trong việc lập kế hoạch và giám sát có sự tham gia, thực hiện đầu tƣ có sự

tham gia cộng đồng, và các hoạt động sinh kế) sẽ giúp tăng cƣờng tính bền vững lâu dài cho các

khỏan đầu tƣ của dự án. Cam kết của chính phủ đối với việc chuẩn bị và các hoạt động dự án để

sẵn sàng thực hiện cũng mở ra cơ hội bền vững tốt hơn. Hệ thống M&E tốt sẽ giúp giám sát kết

quả và thực hiện các điều tra chuyên sâu để phân tích các động lực của dự án nhằm nhanh

chóng rút ra các bài học hỗ trợ hoạt động quản lý và điều chỉnh dự án khi cần. Một loạt các diễn

đàn theo chủ đề sẽ đƣợc tổ chức với Bộ KH&ĐT và các bên tham gia (Bộ NN&PTNT, Bộ Lao

động, Thƣơng binh và Xã Hội, Ủy Ban Dân tộc…) để chia sẻ kết quả và bài học kinh nghiệm từ

các đoàn giám sát và M&E.

D. Các rủi ro chính và các lĩnh vực có thể gây tranh cãi

49. Các rủi ro chính trong quá trình tiến hành dự án để đạt đƣợc mục tiêu phát triển chung

cũng nhƣ mục tiêu của từng hợp phần, và các phƣơng pháp giảm thiểu rủi ro đƣợc đề cập ở

bảng dƣới đây. Mức độ rủi ro: Cao (H), Đáng kể (S), Trung bình (M), và Thấp (M) theo mức độ

và biên độ của các tác động tiêu cực tiềm ẩn tới sinh kế.

Page 21: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

13

Rủi ro Mức độ

rủi ro Phƣơng pháp giảm thiểu

Mức độ

rủi ro sau

đó

Đối với Mục tiêu phát triển dự án

Cơ sở hạ tầng đƣợc xây dựng

trong dự án này có thể chịu các

vấn đề về bền vững, giảm tác

động tích cực về các cơ hội

sinh kế cho ngƣời nghèo,

S Đƣa các biện pháp quản lý giảm thiểu

rủi ro thiên tai vào trong các thiết kế

các công trình

Cung cấp quỹ O&M

Tập trung vào các cơ sở hạ tầng sản

xuất có lợi ích về kinh tế rõ ràng.

M

Các cơ sở hạ tầng công cộng có

xu hƣớng làm giới hạn các tác

động về kết quả sản xuất và

tăng tiêu thụ của các hộ gia

đình

S Hiểu về mục tiêu của quỹ

Khỏan tài trợ tốt đa cố định cho cơ sở

hạ tầng công cộng

Đánh giá giữa kỳ để đo lƣờng sự cải

thiện và cho phép điều chỉnh cần thiết

trong chiến lƣợc dự án.

M

Đối với các kết quả của các hợp

phần

Quy mô phát triển kinh doanh

và cải thiện sinh kế bị giới hạn

trong các tỉnh dự án

S Phân tích và nghiên cứu tình hình

thực tế và chuỗi giá trị về các cơ hội

sẽ giúp ngƣời hƣởng lợi đƣa ra các

quyết định hợp lý.

Sử dụng các cách tiếp cận hƣớng vào

thị trƣờng và nguồn lực ( từ trên

xuống và từ dƣới lên) để xác định tất

cả các lựa chọn tiềm năng cho các liên

kết thị trƣờng

Huy động các chuyên gia quốc tế và

trong nƣớc để điều hành hợp phần.

Giám sát việc thực hiện hợp phần khi

kết thúc thông qua các công ty giám

sát độc lập để điều chỉnh khi cần.

M

Các tổ chức tài chính vi mô

không hỗ trợ các hoạt động về

sinh kế của dự án.

S Phát triển mối quan hệ bằng các nỗ

lực bổ sung khác (ví dụ tài chính vi

mô nông thôn).

Có kế hoạch tăng cƣờng mối liên kết

với các tổ chức tài chính vi mô thông

qua việc sử dụng các tiêu chí phân

chia tối thiểu cho CIGs/SHGs.

M

Các hƣớng dẫn mới và giới hạn

về chi phí đào tạo làm giảm

cacá nỗ lực tăng cƣờng năng

lực của các cơ sở đào tạo và

học viên

S Sự hiểu biết của chính quyền tỉnh và

các cơ sở đào tạo về nguồn vốn và

giới hạn vốn.

Đánh giá một cách lạc quan về cách

tiếp cận hội thảo để cho phép mức

phụ cấp cao hơn

Đánh giá chặt chẽ sự cải thiện của hợp

phần và điều chỉnh chiến lƣợc khi cần

thiết.

M

Page 22: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

14

Rủi ro Mức độ

rủi ro Phƣơng pháp giảm thiểu

Mức độ

rủi ro sau

đó

Năng lực địa phƣơng thực hiện

dự án bị giới hạn ở cấp xã và

huyện đặc biệt ở hai tỉnh mới.

S Bắt đầu các hoạt động tăng cƣờng

năng lực vào thời điểm bắt đầu dự án

Thiết lập mối liên kết kinh nghiệm cụ

thể giữa các tỉnh mới và tỉnh cũ và

thúc đẩy các chuyến tham qua và các

sự kiện học hỏi và trao đổi kinh

nghiệm thƣờng xuyên

M

Sự không hài hòa giữa các nỗ

lực giảm nghèo tƣơng tự nhau

làm giảm tác động do chồng

chéo, lộn xộn và/hoặc có quá

nhiều cán bộ địa phƣơng.

S Hỗ trợ dự án trong quá trình lồng

ghép hoạt động vào SEDP.

Tham gia vào các cuộc thảo luận về

sự hòa hợp giữa các nỗ lực giảm

nghèo.

M

Tham nhũng đã làm giảm lợi

ích của các khỏan đầu tƣ

M Các cán bộ cấp huyện (CF) cần hỗ trợ

thực hiện các quy trình xét ƣu tiên cho

các tiểu dự án một cách minh bạch

Các quy trình đƣợc tài liệu hóa về tính

minh bạch, khiếu nại và tham nhũng.

Kiểm soát tài chính bao gồm áp dụng

thực hiện kiểm toán nội bộ, hàng năm

M

Năng lực của các cán bộ quản

lý tài chính các cấp xã, huyện

vẫn còn yếu làm cản trở hoặc

giới hạn tính hiệu quả của các

khỏan tài trợ.

S Đơn giản hóa các thủ tục quản lý tài

chính và ngôn ngữ trong tài liệu quản

lý tài chính và sớm đào tạo cho tất cả

các cán bộ tài chính.

Các cán bộ quản lý tài chính huyện

nên hỗ trợ cụ thể cho các xã

Thực hiện kiểm toán nội bộ (IA) để

thƣờng xuyên giám sát và điều chỉnh

khi cần thiết.

M

Yếu kém về đấu thầu ở các

tỉnh/huyện mới và các mối

quan ngại về sự thông đồng

giữa các nhà thầu.

H Thực hiện đào tạo và đơn giản hóa các

thủ tục để hỗ trợ các cán bộ mới

Các tỉnh cũ hƣớng dẫn các tỉnh/huyện

mới.

Thực hiện kiểm toán nội bộ để giám

sát các vấn đề về đấu thầu và thực

hiện các cơ chế than phiền bí mật

trong dự án này.

S

Việc ứng dụng và/hoặc giám

sát yếu kém các biện pháp an

toàn về môi trƣờng và xã hội,

và các mối quan ngại liên quan

đến tham vấn IP.

M Khung quản lý môi trƣờng bao gồm

một danh mục kiểm tra đơn giản và

các hƣớng dẫn rõ ràng để đảm bảo áp

dụng các phƣơng pháp giảm thiểu.

Danh sách không hợp lệ để tránh các

mâu thuẫn tiềm năng với các chính

sách của WB.

Tăng cƣờng sự hiểu biết và các nỗ lực

để hỗ trợ tham vấn thích hợp về

IPs/Ems.

M

Đánh giá rủi ro chung S M

Page 23: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

15

E. Các điều kiện và điều khoản tín dụng

50. Các điều kiện về hiệu lực tín dụng là:

Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án phải đƣợc IDA chấp thuận và Bộ KH&ĐT phê duyệt;

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng phải đƣợc IDA chấp thuận

Bộ Tài chính ban hành thông tƣ về quản lý tài chính dự án đƣợc IDA chấp thuận.

51. Các điều khoản áp dụng cho việc thực hiện dự án là:

CPO, PPMU, DPMU và CDB đƣợc duy trì suốt thời gian thực hiện dự án với các cán

bộ, chức năng và trách nhiệm đƣợc IDA chấp thuận,

Thành lập Ban chỉ đạo dự án tỉnh va các Ban Giám sát xã

Kế hoạch hoạt động hàng năm bao gồm kế hoạch đấu thầu, ngân sách cho các hoạt động

liên quan đến từng hợp phần dự án của từng tỉnh và của CPO.

Báo cáo tiến độ giữa năm theo mẫu và nội dung phù hợp với IDA trong hoặc trƣớc ngày

30 tháng 7 hoặc ngày 30 tháng 1 mỗi năm bắt đầu vào tháng 1 năm 2011;

Hoàn tất đánh giá dự án giữa kỳ theo các điều khỏan tham chiếu đƣợc thống nhất với

IDA ít nhất 1 tháng trƣớc thời ngày đánh giá giữa kỳ của dự án.

Báo cáo kiểm toán hàng năm và thƣ quản lý đƣợc trình trong vòng 6 tháng trƣớc khi hết

năm bắt đầu từ tháng 12 năm 2010.

IV. TÓM TẮT THẨM ĐỊNH

A. Phân tích kinh tế và tài chính14

52. Phân tích Lợi ích – Chi phí :Tổng vốn đầu tƣ cho mua sắm hàng hóa tƣ nhân trong quá

trình thực hiện dự án ƣớc tỉnh khoảng xấp xỉ 48 triệu đô la Mỹ. Phần lớn các khoản đầu tƣ hàng

hóa tƣ nhân dự kiến tập trung vào sản xuất nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi. Dựa

vào giá cả thị trƣờng hiện tại và ƣớc tính về trồng trọt và chăn nuôi, thì doanh thu từ trồng trọt và

chăn nuôi (sau khi đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình ) ƣớc tính đạt xấp xỉ 122,2 triệu USD

trong toàn bộ đời dự án (tham khảo bảng dƣới đây)15.

Tổng Vốn đầu tƣ và Chi phí cho Mua sắm hàng hóa tƣ nhân

Đầu tƣ/Chi

phí

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3

(USD)

Năm 4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng

(USD)

Chăn nuôi 2.048.836 - - - - 2.048.836

Trồng Trọt 8.150.642 8.558.174 8.986.083 9.435.387 9.907.156 45.037.441

Nhà cửa 1.490.062 - - - - 1.490.062

Giáo dục - - - - - -

TỔNG 11.689.540 8.558.174 8.986.083 9.435.387 9.907.156 48.576.340

Doanh thu

tài chính

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3 (USD) Năm 4 (USD) Năm 5

(USD)

Tổng (USD)

Chăn nuôi 3.998.230 4.303.766 14.703.917 16.317.809 19.097.009 58.420.731

Trồng Trọt 8.952.518 11.725.420 13.254.656 14.221.796 15.595.253 63.749.643

Nhà cửa - - - - - -

Giáo dục - - - - - -

TỔNG 12.950.748 16.029.186 27.958.572 30.539.605 34.692.261 122.170.374

14

Xem Phụ luc 9 để biết thêm chi tiết về Phân tích Kinh tế và Tài chính của dự án 15

Doanh thu từ chăn nuôi bao gồm bán gà, trứng, lợn và lợn con

Page 24: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

16

53 Dự đoán rằng các khoản đầu tƣ mua sắm công sẽ xấp xỉ 48 triệu USD trong toàn bộ quá

trình thực hiện dự án. Theo Báo cáo Hoàn thiện và Kết quả dự án (ICR 0000743) trong

NMPRP-1, việc hoàn thành các khỏan đầu tƣ hàng hóa công cộng rất đa dạng theo các loại hình

đầu tƣ, Đặc biệt các cấp độ đầu tƣ hàng hóa công dƣới đây đƣợc hoàn thành trong suốt đời dự

án:

Đƣờng xá: 75%

Thủy lợi: 100%

Nƣớc sạch: 80%

Giáo dục/đào tạo: 100%

54. Dựa vào các kinh nghiệm từ NMPRP-1 và với mục đích phân tích kinh tế, kế hoạch đầu tƣ

hàng hóa công dƣới đây đã đƣợc áp dụng ( tham khảo bảng dƣới đây)

Phần trăm ƣớc tính Đầu tƣ cho Hàng hóa công cộng

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng

Cung cấp nƣớc sạch 10% 15% 15% 20% 20% 80%

Nhà vệ sinh 15% 25% 25% 35% 0% 100%

Điện 5% 15% 25% 30% 15% 90%

Đƣờng giao thông 5% 10% 20% 20% 20% 75%

Thủy lợi 10% 15% 25% 25% 25% 100%

Thiết bị quy mô nhỏ 5% 25% 25% 20% 25% 100%

Giáo dục/Đào tạo 5% 15% 25% 30% 25% 100%

55. Không giống nhƣ đầu tƣ mua sắm tƣ nhân, lợi ích tài chính trực tiếp từ các khoản đầu tƣ

mua sắm công là khó có thể đo lƣờng. Tuy nhiên, giả định rằng các khỏan đầu tƣ mua sắm công

sẽ đóng góp vào việc tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng và các mối liên kết thị trƣờng, cũng nhƣ

tăng năng suất nông nghiệp thông qua hỗ trợ kỹ thuật, thủy lợi và đầu vào nông nghiệp. Thí dụ,

trong bối cảnh này sử dụng giá thị trƣờng chứ không phải giá tại nơi sản xuất cho các đầu ra

(gà, trứng, lợn và vụ mùa) để phân tích kinh tế và tài chính.

56. Tỷ số nội hoàn: Phân tích lợi ích – chi phí của dự án này thể hiện các hạn chế tƣơng tự

trong tất cả các phân tích kinh tế của các dự án khác ở các nƣớc đang phát triển nhƣ thiếu số

liệu thời gian đáng tin cậy để có xác định thích hợp, khó khăn trong việc xác định giá ngầm

thích hợp, và khó khăn trong việc xác định số lƣợng chính xác các lợi ích kinh tế, lỗ và lãi về

phúc lợi. Tuy nhiên, dựa vào các số liệu thực tế cơ bản, mô hình kinh tế đƣợc xây dựng để xác

định lợi ích kinh tế và tài chính của các khoản đầu tƣ công và tƣ liên quan tới NMPRP-2. Ƣớc

tính Tỷ số nội hoàn (IRR) cho trƣờng hợp cơ sở này xấp xỉ 20,1% trong cả đời dự án. Tỉ số nội

hoàn đạt cho cả dự án đƣợc tính dựa trên giả định rằng các hộ nghèo đƣợc hƣởng lợi ích trực

tiếp các các khoản đầu tƣ công và không tính bất cứ lợi ích không trực tiếp nào mà các hộ

không nghèo đƣợc hƣởng lợi từ đầu tƣ mua sắm công. Trong bối cảnh này, thì kết quả trƣờng

hợp cơ bản này thể hiện IRR tối thiểu.

57. Các yếu tố có thể tác động là :tăng gấp đôi tỷ lệ vật nuôi chết16

hoặc hạn hán hoặc lũ lụt,

IRR cơ bản sẽ giảm xuống 5,7% và -0,6%. IRR càng giảm mạnh là do giảm sản lƣợng mùa vụ

do nhu cầu của các hộ gia đình nghèo bán vật nuôi để đám ứng các nhu cầu cơ bản về thực

16

Không ngoài khả năng rằng Việt Nam gần đây đã bị ảnh hƣởng bởi dịch cúm gia cầm đã tiêu diệt gần nhƣ toàn

bộ các đàn gia cầm.

Page 25: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

17

phẩm. Dựa vào phân tích giá trị chuyển đổi này, nếu cả hai trƣờng hợp đều xảy ra, và tất cả các

biến số không thay đổi, IRR sẽ giảm xuống -11,1%. Tuy nhiên, giả sử nếu tỷ lệ vật nuôi chết

tăng cũng sẽ dẫn đến giá cả các hàng hóa trên thị trƣờng tăng, IRR trong trƣờng hợp cơ bản sẽ

tăng lên 30,3%

58 Phân tích kinh tế và tài chính cho thấy rằng lũ lụt và hạn hán có thể gây ra tác động tiêu

cực rộng lớn tới doanh thu mùa vụ và vì vậy các hộ gia đình chủ yếu dựa vào thu nhập từ chăn

nuôi. Tuy nhiên, phân tích cũng chỉ ra rằng dự án cũng dễ bị tác động bởi sự bùng phát dịch

bệnh sẽ ảnh hƣởng tới chăn nuôi – nguồn thu tiềm năng cho các hộ nghèo. Điều này đã cho thấy

rằng việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ thú y và kế hoạch phòng bệnh là rất cần thiết đối với

sự thành công của các hoạt động hỗ trợ sinh kế.

B. Kỹ thuật

59. Dự án đƣợc xây dựng dựa trên chiến lƣợc, hệ thống và quy trình đã đƣợc áp dụng thành

công và mang tính chất kỹ thuật trong giai đoạn 1, việc thực hiện và các kết quả đạt đƣợc đã

đƣợc đánh giá là đáp ứng yêu cầu. 2/3 vốn đầu tƣ dự án sẽ dựa trên các sắp xếp thực hiện và cấu

trúc quản lý tƣơng tự ở giai đoạn 1. Bốn trong sáu tỉnh dự án đã tham gia vào dự án giai đoạn 1

và nhiều cán bộ chính phủ trƣớc đây cũng sẽ tham gia vào quá trình thực hiện dự án giai đoạn 2.

Do đó, về cả yếu tố kỹ thuật và thể chế, dự án đƣợc xem là đặc biệt khả thi và sẵn sàng thực

hiện.

60. Đoàn tiền thẩm định đã xem xét bản dự thảo PIM của Chính phủ và nhất trí với các quy

trình nêu ra trong PIM, đặc biệt các quy trình quản lý các tiểu hợp phần đầu tƣ công của dự án

(tiểu hợp phần 1.1 và 2.1). Chính phủ đã xem xét các góp ý chi tiết của đoàn và chuẩn bị tài liệu

PIM để tiếp tục xem xét. Hợp phần tăng cƣờng năng lực dựa trên việc cung cấp hỗ trợ đào tạo

thành công của NMPRP-1 và tài liệu chiến lƣợc của Chính phủ (xem Phụ lục 12) đã đƣợc đoàn

công tác xem xét và cho rằng có thể chấp nhận đƣợc. Kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng sẽ

đƣợc xây dựng và là một điều kiện hiệu lực của dự án.

61. Bốn tiểu hợp phần hỗ trợ các cơ hội sinh kế tăng cƣờng cho các hộ và cộng đồng nghèo

thể hiện cách tiếp cận mới của dự án mà Bộ KH&ĐT và NMPRP có ít kinh nghiệm. Tuy nhiên,

cấc tiểu hợp phần (1.2, 2.2, 2.3 và 3.4) đƣợc xây dựng dựa trên các kinh nghiệm ở Việt Nam và

các mô hình thành công khác đặc biệt từ Nam Á. Do đó, các tiểu hợp phần này sẽ đƣợc bắt đầu

thực hiện thí điểm ở một số huyện để thử nghiệm về chiến lƣợc, thực hiện và cơ cấu quản lý.

Đoàn công tác cũng đánh giá và thấy rằng cách tiếp cận mở rộng đƣợc nêu trong chiến lƣợc của

chính phủ (xem Phụ lục 4, Mục 4.2) là hợp lý và do đó có thể bắt đầu thực hiện các hoạt động

thí điểm theo chiến lƣợc này. Tuy nhiên, do Bộ KH&ĐT có ít kinh nghiệm về các cách tiếp cận

dựa vào thị trƣờng, vì vậy WB đã thống nhất rằng cần thuê tƣ vấn kỹ thuật ở cấp trung ƣơng để

hỗ trợ thực hiện các hoạt động thí điểm, và các tƣ vấn về sinh kế có chất lƣợng sẽ tham gia vào

cơ cấu quản lý dự án ở cấp trung ƣơng và cấp tỉnh.

C. Tín dụng

62. Trong vài năm qua, Chính phủ đã thực hiện một số bƣớc quan trọng để tăng cƣờng

khung pháp lý để chống tham nhũng và lãng phí. Một trong những nỗ lực này là việc Luật

Chống Tham nhũng năm 2005 xác định rõ ràng các hành động tham nhũng, các nguyên tắc xử

lý tham nhũng và trách nhiệm của các bộ, ngành trong việc đấu tranh chống tham nhũng. Quan

trọng, luật này cũng đƣa ra các điều khoản nhằm tăng nhận thức của cộng đồng và tăng tính

minh bạch trong các hoạt động đấu thầu, đóng vai trò cho xã hội dân sự, xác định các tiêu chuẩn

đạo đức và đặt ra trách nhiệm về chống tham nhũng trong các cơ quan với những ngƣời đứng

đầu tổ chức. Các nghị định bổ sung cũng đã đƣợc ban hành để hƣớng dẫn thực hiện và tăng

cƣờng Luật này. WB cũng đã và đang phối hợp với Chính phủ để thúc đẩy các tổ chức liên quan

Page 26: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

18

thực hiện quản lý nhà nƣớc và chống tham nhũng và đặc biệt là cung cấp lời khuyên và cung

cấp tài chính để hỗ trợ các lĩnh vực chính cần tăng cƣờng bao gồm thuế, hải quan và quản lý đất

đai.

63. Để giúp bảo vệ các dự án riêng lẻ chống lại sự lạm dụng đồng thời thúc đẩy các hành

động quản lý nhà nƣớc tốt, mở rộng hơn, Chính phủ và WB đã xây dựng Kế hoạch hành động

về Quản lý Nhà nƣớc, Minh bạch và Chống tham nhũng (GTAP) cho các dự án mà WB hỗ trợ

tại Việt Nam. GTAP cho NMPRP-2 đã đƣợc chuẩn bị và thống nhất với Chính phủ (xem Phụ

lục 16). Ma trận GTAP đính kèm nêu chi tiết các hoạt động đã đƣợc thống nhất sẽ do các cán bộ

của Bộ KH&ĐT, tỉnh, huyện và xã, xã hội dân sự và WB thực hiện để hỗ trợ tăng cƣờng nhận

thức, tính minh bạch và công khai; tăng cƣờng kiểm tra quá trình thông qua các chu kỳ dự án,

các hợp đồng cá nhân; và để tăng cƣờng giám sát và thực thi. CPO sẽ tổ chức một buổi hội thảo

trƣớc khi dự án có hiệu lực để giới thiệu GTAP cho các bên liên quan và các đại diện xã hội dân

sự, và từ đó sẽ điều chỉnh kế hoạch. Các hoạt động đƣợc nêu trong GTAP sẽ đƣợc lồng ghép

vào trong PIM. Bộ KH&ĐT sẽ phê duyệt và thông qua PIM trƣớc khi dự án có hiệu lực. Các

hành động này vừa liên quan và hỗ trợ tăng cƣờng thực hiện trong quản lý tài chính và đấu thầu

của dự án.

64. Quản lý Tài chính. Dựa vào các đánh giá về hệ thống và kinh nghiệm từ NMPRP-1 và

qua thảo luận với cán bộ quản lý tài chính tại cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, đoàn công tác đã kết

luận rằng dự án đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về quản lý tài chính của WB nhƣ đƣợc quy định

tại OP/BP 10.02. Dự án sẽ duy trì các hệ thống quản lý tài chính đầy đủ đƣợc WB chấp chận và

là một phần của quy định chung mà Bên vay đang thực hiện vận hành, đảm bảo rằng các khoản

tín dụng sẽ đƣợc sử dụng cho các mục đích đã thỏa thuận. Rủi ro quản lý tài chính chung của dự

án trƣớc khi thực hiện các biện pháp giảm nhẹ đƣợc đánh giá ở mức tƣơng đối cao, nhƣng có

thể giảm xuống mức trung bình sau khi thực hiện các biện pháp giảm thiểu có sẵn và đƣợc đề

xuất nhƣ miêu tả dƣới đây và các biện pháp này đƣợc chứng minh rằng có tác động hiệu quả.

Bản đánh giá chi tiết việc quản lý tài chính của dự án, khả năng và các vấn đề liên quan đến việc

sắp xếp thực này và các hành động khuyến nghị đƣợc thể hiện trong Phụ lục 7. Các hoạt động

chính để giải quyết các yếu kém đã nêu là bổ nhiệm các kế toán trƣởng hoặc có ít nhất một kế

toán tại CPO, PPMU và DPMU; cập nhật Sổ tay Quản lý Tài chính để phản ánh các thay đổi

gần đây trong quản lý tài chính và các quy trình giải ngân của WB và Chính phủ; đào tạo tất cả

các cán bộ quản lý tài chính ở CPO, PPMU, DPMU và CDB về thủ tục quản lý tài chính cập

nhật; nâng cấp, cài đặt phần mềm kế toán và đào tạo các nhân viên liên quan về các phần mềm

kế toán của dự án; Bộ Tài chính ban hành Thông tƣ về quản lý tài chính dự án; và xây dựng

Điều khoản tham chiếu TOR cho kiểm toán nội bộ dự án (IA) và đƣa vào trong Thông tƣ của

Bộ Tài chính/Bộ KH&ĐT.

65. Để tăng cƣờng sự tuân thủ các sắp xếp tài chính của dự án, dự án cũng sẽ thành lập một

ban Kiểm toán nội bộ (IA) do Thanh tra Bộ KH&ĐT thực hiện ở cấp trung ƣơng, cấp tỉnh do Sở

KH&ĐT thực hiện, ở cấp huyện và xã do Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện thực hiện. Các

tỉnh sẽ tổng hợp các báo cáo IA và trình Ủy ban Nhân dân tỉnh (PPC), MPI, MOF và WB trong

vòng 6 tháng sau khi kết thúc năm.

66. MPI và 6 tỉnh dự án đã đƣợc đánh giá là có khả năng huy động nguồn vốn đối ứng yêu

cầu. Chính phủ đã thành lập bẩy Tài khoản Chỉ định (DA) do CPO và 6 PPMU duy trì. Dự án sẽ

đƣợc duy trì bằng tiền đô la Mỹ tại ngân hàng thƣơng mại theo các điều khoản và điều kiện

đƣợc IDA chấp thuận. Phƣơng pháp giải ngân truyền thống (áp dụng phƣơng pháp báo cáo theo

báo cáo chi tiêu/bảng tổng hợp chi phí) sẽ đƣợc áp dụng. CPO sẽ chuẩn bị Báo cáo tài chính

(IFR) hàng quý sử dụng Công cụ Giám sát theo Quyết định 803 của MPI. Báo cáo tài chính sẽ

đƣợc các kiểm toán độc lập do WB chấp thuận kiểm toán hàng năm theo điều khoản tham chiếu

(TOR) đƣợc WB chấp thuận. Dự án sẽ hỗ trợ chi phí cho kiểm toán.

Page 27: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

19

67. Yêu cầu của chính phủ về một khoản tài trợ hồi tố 1,5 triệu đô la Mỹ cũng đã đƣợc WB

xem xét chấp thuận dựa vào Chính sách OP 6.00. Nguồn vốn này sẽ đƣợc sử dụng để hỗ trợ

khởi động dự án nhanh bằng cách tài trợ trƣớc cho việc thành lập các cơ cấu thực hiện chính và

bắt đầu các hoạt động quan trọng (ví dụ thuê tuyển cán bộ ban quản lý, đào tạo và hƣớng dẫn

cán bộ lúc ban đầu, cập nhật phần mềm kế toán, đào tạo nhân viên tín dụng, chuẩn bị kế hoạch

tăng cƣờng năng lực 18 tháng và thực hiện điều tra cơ bản trƣớc khi dự án có hiệu lực tín dụng.

Dự toán này cũng bao gồm việc có thể tài trợ sớm cho các hoạt động của tiểu dự án tại cấp

huyện và cấp xã khi kế hoạch 18 tháng đầu tiên của các tiểu dự án đƣợc xác định. Chỉ các hoạt

động phù hợp với mục tiêu của dự án và đƣợc thực hiện theo các hƣớng dẫn và quy trình của

WB mới đƣợc tài trợ hồi tố.

68. Đấu thầu mua sắm. Đấu thầu mua sắm của dự án sẽ đƣợc thực hiện theo “Hƣớng dẫn:

Mua sắm bằng vốn vay IBRD và tín dụng IDA” tháng 5 năm 2004, sửa đổi tháng 10 năm 2006;

và “Hƣớng dẫn: Tuyển chọn và sử dụng tƣ vấn bởi Bên vay của Ngân hàng Thế giới” tháng 5

năm 2004 và sửa đổi tháng 10 năm 2006 và các điều khoản quy định trong Hiệp định Tài trợ.

69. Trách nhiệm thực hiện về đấu thầu mua sắm của NMPRP-2 sẽ đƣợc phân cấp mạnh mẽ

cho nhiều cơ quan thực hiện từ cấp trung ƣơng tới cấp xã. Các cơ quan này bao gồm CPO trực

thuộc MPI, 6 PPMU, 27 DPMU và 230 CDB. Chi tiết về các quy trình đấu thầu, trách nhiệm đã

đƣợc thống nhất và các yêu cầu xem xét của WB đƣợc áp dụng trong dự án đƣợc thể hiện trong

Phụ lục 8.

70. Các phát hiện chính đánh giá khả năng đấu thầu đƣợc thực hiện trong dự án này là:

CPO và các đơn vị thực hiện dự án ở bốn tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái và Sơn La đã

thực hiện NMPRP-1 có kiến thức và kinh nghiệm với các quy định và thủ tục đấu thầu của WB,

trong khi đó cán bộ của hai tỉnh mới – Điện Biên và Lai Châu- chƣa quen với việc đấu thầu của

WB;

Hầu hết các đơn vị thực hiện vẫn chƣa đƣợc thành lập chính thức do đó cán bộ đấu thầu

chƣa đƣợc thuê tuyển do đang chờ phê duyệt dự án của chính phủ;

Trong NMPRP-1, thông thầu là một vấn đề nghiêm trọng, và đã phát hiện đƣợc nhiều

trƣờng hợp thông thầu các công trình nhỏ.

71. Dựa vào các phát hiện này, các rủi ro về đấu thầu mua sắm đối với dự án này đƣợc đánh

giá ở mức “cao”. Do đó, các hoạt động chính nhằm giảm thiểu các rủi ro này bao gồm:

Thuê tuyển chuyên gia đấu thầu mua sắm có đủ khả năng tại cấp trung ƣơng;

Tài liệu hóa và phổ biến các quy trình đấu thầu thông qua PIM;

Đào tạo chuyên sâu cho cán bộ đấu thầu và quản lý tài chính, đặc biệt cho cán bộ ở các

tỉnh mới.

Thực hiện xem xét đấu thầu dự án một cách độc lập.

72. Việc công bố công khai kết quả trao thầu, giá trị và số liệu thu chi của các tiểu dự án sẽ

là một tiêu chuẩn cho cấp xã và thôn bản để đảm bảo việc giải trình minh bạch hơn ở cấp địa

phƣơng. Ngoài ra, còn có các hoạt động khác để giảm thiểu các rủi ro đã đƣợc xác định (bao

gồm áp dụng các hành động theo Kế hoạch Quản lý Nhà nƣớc, Minh Bạch và Phòng chống

tham nhũng – GTAP) và xây dựng, tăng cƣờng năng lực về đấu thầu của các cơ quan thực hiện

Page 28: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

20

đƣợc nêu ở Phụ lục 8. Các biện pháp giảm thiểu này dự kiến sẽ kiểm soát đƣợc các rủi ro xác

định ở mức độ quan trọng và mức độ thấp hơn.

D. Xã hội

73. Dự án thực hiện Chính sách OP 4.12 về Tái định cƣ bắt buộc. Tuy nhiên, theo dự đoán

không có sự tái định cƣ lớn và chỉ thực hiện việc đền bù đất có giới hạn do kết quả của các

khoản đầu tƣ dự án nhằm nâng cấp các cơ sở hạ tầng có quy mô nhỏ. Khung chính sách đền bù

đã đƣợc xây dựng phù hợp với luật, quy định liên quan của địa phƣơng và tuân thủ theo chính

sách của WB để hƣớng dẫn việc lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong

trƣờng hợp đền bù đất và tái định cƣ. Các tỉnh dự án sẽ chuẩn bị các kế hoạch tái định cƣ hàng

năm của tỉnh dựa vào các kế hoạch công tác hàng năm của họ đƣợc IDA xét duyệt. Việc tham

vấn thƣờng xuyên cho các nhóm mục tiêu đã đƣợc thực hiện và sẽ đƣợc tiếp tục thông qua quá

trình thực hiện dự án.

74. Dự án đƣợc thiết kế nhằm giải quyết các thách thức mà các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt

Nam – những ngƣời nghèo nhất trong dân số cả nƣớc phải đối mặt. Do phần lớn ngƣời hƣởng

lợi dự án là ngƣời dân tộc thiểu số, nên Chính sách OP 4.10 về Ngƣời Bản địa của WB sẽ đƣợc

thực hiện. Tuy nhiên, không cần phải có Kế hoạch phát triển Dân tộc Thiểu số tách rời do toàn

bộ dự án đƣợc coi là một Kế hoạch Phát triển Dân tộc Thiểu số. Do đó, thành công của dự án

phần lớn phụ thuộc vào việc tiếp cận đầy đủ của nhóm thiểu số này với các hoạt động của dự án

và sự tham gia của họ vào việc xác định, thiết kế, thực hiện, quản lý và đánh giá các hoạt động.

Đánh giá/Chiến lƣợc dân tộc thiểu số đã đƣợc xây dựng để đối phó các thách thức này và các

thách thức khác (xem Phụ lục 11). Chiến lƣợc này tuân thủ theo Chính sách OP 4.10 và nhằm

mục đích đảm bảo ngƣời dân tộc thiểu số đƣợc hƣởng lợi từ các dự án phát triển; và tránh hoặc

giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm ẩn.

75. Mục tiêu. Dự án hƣớng tới khu vực nghèo nhất ở Việt Nam (miền núi phía Tây Bắc) và

bao phủ các xã vùng sâu vùng xa và khó tiếp cận nhất nơi phần lớn ngƣời hƣởng lợi dự án là

ngƣời dân tộc thiểu số - những ngƣời nghèo hơn các nhóm dân số khác. Các nguồn lực sẽ đƣợc

phân bổ dựa trên số hộ nghèo ở mỗi thôn. Tỷ lệ nghèo ở mỗi xã đƣợc lựa chọn sẽ lớn hơn tỷ lệ

nghèo trung bình của tỉnh và tỷ lệ nghèo chung của tất cả các xã dự án đƣợc lựa chọn phải trên

50% (so với tỷ lệ nghèo trung bình của quốc gia là 14% và tỷ lệ nghèo trung bình ở khu vực

miền núi phía Bắc là 28,5%). Tất cả các thôn bản ở các xã đƣợc lựa chọn sẽ đƣợc hƣởng lợi từ

hỗ trợ của dự án và việc tiếp cận công bằng cho các thôn bản ở vùng sâu vùng xa nhất và

thƣờng dễ bị tác động sẽ đƣợc giám sát. Mỗi thôn bản sẽ có hai đại diện (ít nhất là một nữ) tham

gia vào Ban Phát triển xã (CDB) để giúp đảm bảo có tiếng nói công bằng và đƣợc tiếp cận với

các nguồn lực đƣợc phân bổ. Tăng cƣờng năng lực theo giới tính tại cấp thôn, xã sẽ đƣợc đặc

biệt chú ý để tăng cƣờng sự tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện các tiểu dự án của cả

nam và nữ.

76. Phổ biến thông tin. Phổ biến thông tin là một yếu tố chính trong chiến lƣợc dân tộc

thiểu số chung, và đƣợc lồng ghép vào các quy trình dự án. Rào cản ngôn ngữ và trình độ đọc

viết thấp đã khiến việc phổ biến thông tin trở thành một thách thức. Các hoạt động truyền thông

sẽ đƣợc thực hiện bằng tiếng địa phƣơng, ở mỗi xã các CF sẽ đƣợc tuyển từ các nhóm dân tộc

thiểu số chính (và sự thành thạo về ngôn ngữ khác liên quan là một tiêu chí để lựa chọn CF), và

PIM sẽ đƣợc dịch sang tiếng địa phƣơng và các tài liệu phổ biến sẽ đƣợc xây dựng để khắc phục

các vấn đề về đọc viết.

77. Tham vấn. Giai đoạn chuẩn bị dự án đã đƣợc thực hiện với nhiều cuộc tham vấn rộng

rãi cho các bên liên quan bao gồm nhóm, xã hƣởng lợi, cơ cấu quản lý của dự án và các đối tác

của dự án. Giai đoạn chuẩn bị cũng bao gồm nhiều cuộc tham vấn cho cộng đồng dân tộc thiểu

số để giúp họ hiểu rõ hơn về các nhu cầu và ƣu tiên của họ. Hầu hết tất cả các xã, thôn dự án đã

tổ chức các cuộc họp cộng đồng để thảo luận về các hoạt động của dự án và để chuẩn bị kế

Page 29: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

21

hoạch phát triển thôn bản đƣợc dự án hỗ trợ. Đến cuối tháng 9 năm 2009, có 280 cuộc họp xã và

2.168 cuộc họp thôn đã đƣợc tổ chức để xây dựng danh sách các tiểu dự án ƣu tiên trong năm

đầu tiên. Những ngƣời hƣởng lợi là dân tộc thiểu số thể hiện sự hài lòng với các hoạt động đề

xuất của dự án và vai trò tham gia vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá các

tiểu dự án. Một khung mẫu về sự tham gia đã đƣợc xây dựng là một phần của PIM nhằm hƣớng

dẫn các hoạt động tham vấn và lập kế hoạch có sự tham gia của dự án. Hệ thống M&E sẽ ghi lại

các số liệu riêng về dân tộc thiểu số và giới tính để đánh giá về mức độ tham gia thực tế và sự

hài lòng về sự tham gia này.

78. Trong quá trình chuẩn bị dự án, chính phủ và nhóm công tác thƣờng xuyên liên lạc và tổ

chức thảo luận với các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức NGO, và các đối tác phát triển khác.

Dự kiến việc liên lạc và đối thoại sẽ đƣợc tiếp tục trong quá trình thực hiện dự án và đặc biệt,

các tiểu hợp phần sinh kế sẽ hợp tác chặt chẽ với nhiều đối tác khác nhau (NGO và các tổ chức

tƣ nhân) trong khi xây dựng và thực hiện các hoạt động hỗ trợ cụ thể.

79. Các vấn đề về giới. Qua tất cả các nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ thƣờng nghèo hơn

nam giới. Lý do tại sao nền văn hóa khác nhau nhƣng kết quả vẫn giống nhau vì: tỷ lệ phụ nữ

biết chữ thấp (trong một số trƣờng hợp, các số đơn), sự tham gia có giới hạn vào Hội Phụ Nữ và

Các Nhóm Cùng Sở Thích, và có ít phụ nữ đại diện tham gia vào việc quản lý dự án trong Giai

đoạn 1. Để giải quyết vấn đề này, dự án sẽ tăng cƣờng tiếng nói và hoạt động của phụ nữ theo

ba cách cụ thể sau: thúc đẩy các ƣu tiên của phụ nữ cho các tiểu dự án, yêu cầu có ít nhất một

(trong hai) đại diện thôn bản tham gia vào CDB là nữ (và yêu cầu Phó ban của CDB là Chủ tịch

Hội Phụ nữ xã; và để ra một khoản ngân sách cho các nhóm và các hoạt động của phụ nữ trong

hợp phần phát triển xã.

80. Hợp phần 2.3 của dự án sẽ hỗ trợ tài chính cho các hoạt động cụ thể của phụ nữ có thể

bao gồm: tăng cƣờng cơ cấu nhóm, đào tạo về đọc viết và tính toán, hỗ trợ nhằm cải thiện sinh

kế (bao gồm cả các kỹ năng phát triển kinh doanh), hoặc để hỗ trợ các vấn đề an toàn xã hội cụ

thể. Một khoản tài trợ “kịp thời” từ Quỹ Ủy Thác Kế hoạch Hành động về giới sẽ hỗ trợ phụ nữ

hiểu rõ hơn về cách thức thực hiện của dự án nhằm tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ. Cùng

tiến hành song song là Đề xuất JSDF hỗ trợ các sáng kiến sinh kế của các tổ chức phi chính phủ

cho các nhóm phụ nữ đã đƣợc lập kế hoạch nhằm nâng cao vị thế của phụ nữ hơn nữa trong các

hoạt động đề xuất của dự án.

E. Môi trƣờng

81. Nhìn chung, theo dự kiến dự án có ít có tác động đến môi trƣờng bởi vì các khoản đầu tƣ

chủ yếu ở quy mô nhỏ cả về vốn và quy mô và rải rác ở cả 6 tỉnh. Do đó dự án đƣợc xếp mục B

về tác động môi trƣờng. Các lĩnh vực quan tâm chính về môi trƣờng là xây dựng lại đƣờng xá

và cải tạo các con đƣờng mòn làm tăng sự tiếp cận đƣợc với các rừng/khu vực đƣợc bảo hộ; các

vấn đề tiềm ẩn về chất lƣợng nƣớc ở các giếng khoan và hệ thống ống dẫn nƣớc; sự phát triển

của các sinh vật gây bệnh từ hệ thống nƣớc tƣới tiêu và các hố đất lấp; các tác động trực tiếp từ

các công trình xây dựng của dự án bao gồm bụi, tiếng ồn, sói mòn, hệ thống thoát nƣớc, an toàn

cho công nhân và các tác động xã hội đối với ngƣời lao động; và các tác động về chất lƣợng đất

và nguy cơ bị nhiễm mặn. Trong khi các tác động tiềm ẩn dự kiến sẽ ở mức tối thiểu và các biện

pháp giải quyết dễ dàng, thì việc đào tạo, quản lý và giám sát về môi trƣờng của chính phủ còn

yếu kém có thể làm giảm các nỗ lực nhằm giải quyết các tác động tiêu cực tiềm tàng.

82. Vì vậy, để giảm tới mức tối thiểu các tác động tiềm ẩn và để tuân thủ luật và quy định về

môi trƣờng của Chính phủ và Chính sách an toàn Môi trƣờng của WB (OP/BP 4.01), Chính phủ

đã chuẩn bị Khung quản lý Môi trƣờng (EMF). EMF đề xuất cơ chế giám sát môi trƣờng bao

gồm hai giai đoạn cho tất cả các tiểu dự án. Hơn nữa, EMF cũng cung cấp các biện pháp giảm

Page 30: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

22

thiểu tiêu chuẩn (đƣợc biết là Tiêu chuẩn thực hiện về Môi trƣờng – ECOP) để giảm tới mức tối

thiểu các tác động môi trƣờng tiềm tàng trong quá trình thực hiện NMPRP-2. ECOP cùng với

PIM và các hành động liên quan sẽ đƣợc sử dụng trong thiết kế và đầu tƣ các tiểu dự án.

83. Tham vấn chuyên sâu với các cơ quan chức năng của tỉnh nhƣ DARD, DONRE, DPI và

các đại diện cộng đồng đã đƣợc tiến hành là một phần của quá trình xác định và thiết kế dự án.

Hơn nữa, phiên bản tiếng anh của EMF đã đƣợc công bố tại Trung tâm Thông Tin Phát triển

Việt Nam tại Hà Nội và ở Infoshop ở Washington D.C vào ngày 27 tháng 10 năm 2009. CPO và

các PPMU nhất trí rằng bản dự thảo cuối cùng của EMF bằng tiếng Việt sẽ đƣợc công bố tại các

điểm công cộng của tỉnh và huyện trƣớc khi thẩm định dự án. Trong quá trình thực hiện dự án,

sẽ thực hiện tham vấn nhiều hơn về các vấn đề an toàn môi trƣờng khi xác định các hoạt động

cụ thể của các tiểu dự án. Cần thực hiện các hoạt động giảm thiểu liên quan để đáp ứng các thiết

kế của tiểu dự án và ECOP cũng sẽ đƣợc công bố ở các thôn, xã ngay sau khi xác định đƣợc địa

bàn cụ thể của dự án.

F. Các chính sách an toàn.

84. Trong số các chính sách an toàn của WB, những chính sách liên quan đến Chính sách

Đánh giá Môi trƣờng (OP 4.01), Ngƣời Bản địa (OP 4.10) và Tái định cƣ bắt buộc (OP 4.12)

cũng sẽ đƣợc áp dụng trong dự án này. Thiết kết dự án sẽ kết hợp các phƣơng pháp giảm thiểu

cần thiết để giảm thiểu các tác động tiêu cực của các hoạt động trong Hợp phần 1 và 2, ví dụ

nhƣ các quy trình giám sát môi trƣờng của các tiểu dự án; phát triển khung tham gia và chiến

lƣợc truyền thông cho dự án để giải quyết các nhu cầu của các nhóm dân tộc thiểu số ở khu vực

dự án, và để đảm bảo rằng các nhóm dân tộc thiểu số bị thiệt thòi đƣợc tham gia và hƣởng lợi từ

tất cả các hoạt động của dự án thông qua việc tăng cƣờng hoạt động truyền thông, mở rộng, và

giám sát sự tham gia của họ.

85. CPO có đủ khả năng để thực hiện Khung Quản lý Môi trƣờng của dự án đƣợc miêu tả ở

trên. Các cán bộ an toàn phải chịu trách nhiệm thực hiện và giám sát các quy trình an toàn xã

hội và môi trƣờng của dự án. Ở cấp tỉnh và huyện (PPMU và DPMU), các nhân viên an toàn

cũng sẽ đƣợc phân công tham gia vào hoạt động tăng cƣờng năng lực, giám sát và quản lý môi

trƣờng. Một khoản ngân sách đầy đủ sẽ đƣợc phân bổ cho việc thực hiện các hoạt động về môi

trƣờng, các biện pháp giảm thiểu và giám sát môi trƣờng. Khu vực này đã chuyển giao trách

nhiệm giám sát việc áp dụng các chính sách an toàn của WB trong dự án này cho các địa

phƣơng và cán bộ địa phƣơng sẽ có trách nhiệm giải trình sự minh bạch.

Các chính sách đƣợc áp dụng trong dự án Có Không

Đánh giá môi trƣờng (OP/BP 4.01) [x] [ ]

Môi trƣờng tự nhiên (OP/BP 4.04) [ ] [x]

Quản lý vật nuôi (OP 4.09) [ ] [x]

Các nguồn lực vật chất, văn hóa (OP/BP 4.11) [ ] [x]

Tái định cƣ bắt buộc (OP/BP 4.12) [x] [ ]

Ngƣời bản địa (OP/BP 4.10) [x] [ ]

Rừng (OP/BP 4.36) [ ] [x]

Sự an toàn của các đập nƣớc (OP/BP 4.37) [ ] [x]

Các dự án ở khu vực tranh chấp (OP/BP 7.60)* [ ] [x]

Các dự án về đƣờng thủy quốc tế (OP/BP 7.50) [ ] [x] * Bằng cách hỗ trợ dự án, WB dự kiến không làm ảnh hƣởng tới nỗ lực khiếu nại cuối cùng của các bên ở khu vực

tranh chấp.

G. Các ngoại lệ trong chính sách và sự sẵn sàng

Page 31: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

23

86. Các ngoại lệ trong các chính sách. Dự án không có ngoại lệ với các chính sách tiêu

chuẩn của WB.

87. Sẵn sàng thực hiện. Tình trạng sẵn sàng thực hiện dự án đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Quản lý dự án chung. Các cơ cấu chính để quản lý dự án chung tại các cấp trung ƣơng,

tỉnh và huyện đƣợc bao gồm trong cơ cấu của MPI. Các ban quản lý dự án cụ thể với

các trách nhiệm liên quan đƣợc thành lập thông qua các nghị định chính thức và sẽ bắt

đầu hoạt động trƣớc khi dự án có hiệu lực và đã sẵn sàng.

Quy định thực hiện, sẽ đƣợc rút ra từ các quy trình đƣợc áp dụng trong NMPRP-1, đƣợc

tài liệu hóa trong bản dự thảo Tài liệu Thực hiện Dự án (PIM); bản PIM hoàn thiện sẽ

phải đƣợc IDA chấp thuận và là một điều kiện hiệu lực của dự án.

Quy định tín dụng đƣợc nêu trong PIM dựa vào các quy định của dự án trƣớc đây, đặc

biệt quy định quản lý tài chính sẽ đƣợc thể hiện trong thông tƣ do Bộ Tài Chính ban

hành và là một điều kiện hiệu lực của dự án.

Kế hoạch thực hiện 18 tháng và kế hoạch đấu thầu mua sắm do Chính phủ chuẩn bị và

IDA xem xét và phê duyệt.

Vốn đối ứng cần thiết đƣợc tài trợ cho năm 2010.

Tất cả các yêu cầu về tính minh bạch cho PID, ISDS, EMF và RPF phải đƣợc đáp ứng.

Chính phủ đã nhất trí tài trợ trƣớc cho việc thuê tuyển các cán bộ dự án (bao gồm cả

Hƣớng dẫn viên cộng đồng), thuê tuyển các tƣ vấn đấu thầu và tƣ vấn sinh kế quốc tế,

đào tạo cho cán bộ tín dụng và đào tạo cho tất cả các cán bộ về việc áp dụng PIM trƣớc

khi dự án có hiệu lực dự kiến vào tháng 7 năm 2010.

Page 32: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

24

Phụ lục 1: Bối cảnh quốc gia và ngành hoặc chƣơng trình

Việt nam: Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Đói nghèo ở Việt Nam

1. Gần hai thập kỷ qua, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành quả đáng kể về phát triển kinh tế

và đã có bƣớc tiến bộ vững chắc để hƣớng tới trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình.

Việc tăng tƣởng rộng lớn này cũng đã giúp giảm nghèo đáng kể. Tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc

giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 16% năm 2006. Tuy nhiên, sự phát triển này không đồng

đều. Tỷ lệ nghèo vẫn tập trung nhiều hơn ở khu vực nông thôn, nơi có 1/5 dân số là ngƣời

nghèo. Tỷ lệ nghèo ở các dân tộc thiểu số (52%) vẫn cao hơn các nhóm dân tộc đa số (10%).

Trong số ngƣời dân tộc thiểu số, sự bất ổn về lƣơng thực và đói nghèo diễn ra ở nhiều nơi với

gần 30% dân số đƣợc coi là “nghèo lƣơng thực”17

. Với các dân tộc thiểu số, tình trạng nghèo

càng trở nên khó khăn hơn khi chỉ số khoảng cách nghèo là 15,4% trong khi tỷ lệ trung binh của

cả nƣớc là 3,8%. Trong số các khu vực nông thôn nghèo của cả nƣớc, Khu vực Miền núi phía

Bắc có tỷ lệ nghèo cao nhất (49,0%, so với tỷ lệ nghèo trung bình của quốc gia ở các vùng nông

thôn là 20,5 %).

Bảng 1.1: Xu hƣớng đói nghèo

Chỉ số đói nghèo 1993 1998 2002 2004 2006 2008

Tỷ lệ hộ nghèo 58,1 37,4 28,9 19,5 16,0 14,0

Thành thị 25,1 9,2 6,6 3,6 3,9 3,1

Nông thôn 66,4 45,5 35,6 25,0 20,4 18,1

Ngƣời Kinh và Hoa 53,9 31,1 23,1 13,5 10,3 8,5

Ngƣời Dân tộc Thiểu số

(DTTS)

86,4 75,2 69,3 60,7 52,3 49,8

Nghèo lƣơng thực 24,9 15,0 10,9 7,4 6,7 6,1

Thành thị 7,9 2,5 1,9 0,8 1,2 0,6

Nông thôn 29,1 18,6 13,6 9,7 8,7 8,3

Ngƣời Kinh và Hoa 20,8 10,6 6,5 3,5 3,2 2,6

Ngƣời DTTS 52,0 41,8 41,5 34,2 29,2 29,0

Khoảng cách đói nghèo 18,5 9,5 6,9 4,7 3,8 3,2

Thành thị 6,4 1,7 1,3 0,7 0,7 0,5

Nông thôn 21,5 11,8 8,7 6,1 4,9 4,3

Ngƣời Kinh và Hoa 16,0 7,1 4,7 2,6 2,0 1,5

Ngƣời DTTS 34,7 24,2 22,8 19,2 15,4 14,2 Nguồn: Dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê.

2. Các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới gần đây nêu bật rằng tình trạng nghèo ở các dân tộc

thiểu số mang tính đa chiều.18

Các dân tộc thiểu số thƣờng sống ở vùng sâu vùng xa nơi đƣờng

xá đi lại và giao thông còn nhiều khó khăn. Khó khăn trong đi lại đƣợc xác định là một yếu tố

chính của đói nghèo. Việc tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ khác

cũng còn hạn chế mặc dù gần đây cũng có sự cải thiện đáng kể hầu hết thông qua những can

thiệp theo mục tiêu. Thu nhập của ngƣời dân tăng lên nhờ cải thiện về sinh kế tuy nhiên đây vẫn

là một thách thức lớn. Mặc dù các dân tộc thiểu số ở vùng cao sở hữu diện tích đất nông nghiệp

trung bình cao hơn so với các nhóm dân tộc khác, nhƣng hầu hết đất canh tác của họ đều có chất

lƣợng kém (đặc biệt là đất dốc không đƣợc tƣới tiêu) và đƣợc trồng với các loại cây lƣơng thực

chủ yếu và cây trồng có giá trị thấp. Việc ít quan tâm tới nghiên cứu và khuyến nông ở vùng cao

17

Tại Việt Nam, giới hạn nghèo lƣơng thực thông thƣờng đƣợc đặt ra theo chi phí của một rổ thực phẩm cho phép

tiêu dùng trong một ngày tƣơng đƣơng 2.100 calo 18

Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2008: Bảo trợ xã hội, tháng 12 năm 2007 và Phân tích Xã hội quốc gia: Dân

tộc và Phát triển ở Việt Nam, Ngân hàng Thế giới năm 2009.

Page 33: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

25

đã làm giảm cơ hội cho những ngƣời nông dân thiểu số nghèo này có thể chuyển sang hệ thống

canh tác mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Các cơ hội kinh doanh bị giới hạn do khoảng cách xa xôi

và các thông tin thị trƣờng còn yếu kém. Thêm vào đó, sinh kế của ngƣời dân ở vùng sâu vùng

xa và vùng cao rất dễ bị tác động bởi thiên tai và rủi ro.

Bảng 1.2: Tỷ lệ đói nghèo theo các vùng

Vùng 1993 1998 2002 2004 2006 2008

Miền núi phía Bắc 81,5 64,2 43,9 35,4 30,2 28,5

Đông Bắc 38,4 29,4 25,0 24,3

Tây Bắc 68,0 58,6 49,0 43,8

Đồng bằng sông Hồng 62,7 29,3 22,4 12,1 8,8 7,5

Ven biển Bắc Trung Bộ 74,5 48,1 43,9 31,9 29,1 21,8

Ven biển Nam Trung Bộ 47,2 34,5 25,2 19,0 12,6 13,4

Tây nguyên 70,0 52,4 51,8 33,1 28,6 24,1

Đông Nam Bộ 37,0 12,2 10,6 5,4 5,8 3,3

Đông bằng sông Cửu Long 47,1 36,9 23,4 15,9 10,3 11,7

Việt Nam 58,1 37,4 28,9 19,5 16,0 14,0 Nguồn: Dựa trên số liệu của Tổng cục Thống kê.

3. Phụ nữ có khuynh hƣớng bị thiệt thòi hơn nam giới trong việc tiếp cận với các nguồn lực

sản xuất, các dịch vụ khuyến nông, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Phần đông dân số thƣờng có

quan niệm và định kiến chƣa đúng về các nhóm dân tộc thiểu số, điều này góp phần tiếp tục làm

giảm nỗ lực vƣơn lên của họ. Có một số quan ngại rằng dân tộc thiểu số không đƣợc hƣởng lợi

nhiều từ các chƣơng trình của chính phủ nhƣ các nhóm dân tộc đa số khác do các yếu tố văn hóa

nhƣ ngƣời dân tộc ít hiểu biết về các chính sách và các vấn đề phổ biến thông tin đã không xem

xét tới các rào cản ngôn ngữ và ngƣời Kinh chiếm đa số trong các cán bộ Chính phủ.

Các chính sách của Chính phủ

4. Chính phủ Việt Nam (GoV) cam kết nỗ lực hơn nữa đối với giảm nghèo. Thực tế, chỉ riêng

tăng trƣởng sẽ không giải quyết đƣợc tình trạng nghèo ở các vùng sâu vùng xa và giữa các

nhóm kinh tế xã hội nhất định, vì vậy Chính phủ Việt Nam đang thực hiện một số sáng kiến

hƣớng đến ngƣời nghèo. Trong số các sáng kiến này có sáng kiến quan trọng nhất đƣợc giới

thiệu gần đây là định mức phân bổ ngân sách có lợi cho các tỉnh nghèo hơn (“cơ chế công

bằng”) và nhiều chƣơng trình mục tiêu quốc gia (NTPs). Việc đƣa ra cơ chế chuyển ngân sách

vì ngƣời nghèo giúp làm tăng quyền của tỉnh trong việc ra quyết định các kế hoạch đầu tƣ19

. Sự

phân cấp sâu hơn đƣợc xem là một cơ hội sử dụng các nguồn lực hữu hiệu hơn để giải quyết

tình trạng nghèo và kém phát triển. Đồng thời, các sáng kiến quốc gia này đã nêu bật nhu cầu

cần phải xây dựng năng lực lập kế hoạch hơn nữa, đặc biệt với các cấp hành chính thấp hơn

(huyện và xã).

5. Trong số các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, Chƣơng trình Phát triển Kinh tế xã hội ở các

xã đặc biệt khó khăn dân tộc thiểu số và miền núi (chƣơng trình 135) và Chƣơng trình Mục tiêu

Quốc gia về Giảm nghèo (NTPPR) nổi bật về quy mô và ngân sách. Trong khi NTPPR trực

thuộc Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội (MOLISA) chủ yếu là cung cấp các dịch vụ xã hội

và tài chính cho các hộ nghèo, bao gồm cả tín dụng trợ cấp, Chƣơng trình 135 do Ủy Ban Dân

tộc (CEM) điều phối có mục tiêu hƣớng tới các hộ nghèo dựa trên địa lý và cung cấp nguồn lực

bổ sung cho các xã thôn ở vùng sâu vùng xa. Chƣơng trình 135 cung cấp ngân sách cho các

công trình cơ sở hạ tầng cấp xã và thôn bản. Chƣơng trình 135 hiện nay đang trong giai đoạn 2

(P135-2). P135-2 đã lồng ghép một số thiết kế dựa trên những bài học rút ra từ giai đoạn một,

bao gồm mục tiêu tốt hơn, tăng cƣờng năng lực và hỗ trợ sản xuất và sinh kế. Tuy nhiên, sinh kế

19

Theo Luật Ngân sách năm 2002 bắt đầu có hiệu lực vào năm 2004 .

Page 34: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

26

trong P135-2 hiện nay đang tập trung chủ yếu vào việc cung cấp các đầu vào trợ cấp, nhƣ hạt

giống và phân bón hơn là đa dạng sinh kế và thúc đẩy các mối liên kết thị trƣờng. Kinh nghiệm

từ P135-2 cho thấy tầm quan trọng của việc cung cấp dịch vụ liên quan đến hỗ trợ sinh kế cho

ngƣời nghèo, cần phải có sự linh hoạt cao và hỗ trợ chuyên sâu hơn cho các cơ hội cụ thể ở địa

phƣơng.

6. Khi P135-2 kết thúc vào cuối năm 2010, Ủy Ban Dân tộc sẽ xây dựng một chƣơng trình

mới kế tiếp. Quy mô, cấu trúc và phƣơng thức thực hiện của chƣơng trình mới này vẫn đang

đƣợc xây dựng. Bộ Lao động, Thƣơng Binh và Xã hội gần đây cũng khởi động một chƣơng

trình hỗ trợ giảm nghèo ở 61 huyện nghèo nhất (“Chƣơng trình D-61”). Chƣơng trình này sẽ

phân bổ các nguồn lực khá lớn cho các huyện trong thập kỷ tới. Bộ Nông Nghiệp và PTNT

(MARD) cũng đang xây dựng một chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

7. Hầu hết các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, một mặt cung cấp nguồn hỗ trợ cho các hộ và

xã nghèo, tuy nhiên mặt khác lại tạo nên sự khó khăn trong việc hòa hợp trong cách thực hiện,

sự điều phối các hoạt động cụ thể, và để tránh sự trùng lặp cũng nhƣ lãng phí nguồn lực, rất

nhiều dự án đã chỉ tập trung vào một số hoạt động cụ thể nhằm làm tăng tính hiệu quả của chiến

lƣợc giảm nghèo. Đây là vấn đề thực tiễn đƣợc quan tâm ở các xã nghèo vùng cao khu vực

Miền núi phía Bắc, tại đây năng lực xây dựng cũng nhƣ việc giao tiếp bị hạn chế do rào cản về

địa hình, ngôn ngữ và các yếu tố khác. Đây là lý do tại sao hỗ trợ tăng cƣờng năng lực cho cán

bộ cấp xã lại đƣợc tập trung chú ý lồng ghép trong quá trình xây dựng kế hoạch. .

Quá trình lập kế hoạch Kinh tế Xã hội (KTXH)

8. Kế hoạch phát triển KTXH 5 năm (SEPD) đóng vai trò quan trọng trong việc đƣa ra khung

hƣớng dẫn và định hƣớng chung cho việc phát triển và đầu tƣ tại Việt Nam với một số mục tiêu

nhất định. Quá trình lập kế hoạch cũng đã có những sự chuyển biến tích cực. Phƣơng pháp lập

kế hoạch theo kiểu cũ từ trên xuống đã thay đổi về cơ bản trong thập kỷ vừa qua. Cơ quan TW,

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (MPI) và Bộ Tài chính, bây giờ chỉ đƣa ra những định hƣớng phát triển

chung và mức trần ngân sách (bƣớc một), và các cơ quan lập kế hoạch (tỉnh, các bộ chủ quản)

chuẩn bị kế hoạch chi tiết và trình MPI (bƣớc hai). Trong bối cảnh đó, quá trình lập kế hoạch áp

đặt từ trên xuống giảm bớt hơn so với trƣớc đây. Các mục tiêu trong kế hoạch không bị ràng

buộc nữa mà mang tính hƣớng dẫn.

9. Quy trình lập kế hoạch ở tỉnh phần nào đã có sự tham gia của ngƣời dân, mặc dù sự tham

gia của ngƣời dân chƣa đƣợc toàn diện. Với Pháp lệnh về Dân chủ cơ sở, tham vấn của địa

phƣơng diễn ra nhiều hơn. Đồng thời, với việc tăng cƣờng tiếp cận thông tin, đặc biệt ở các khu

vực khá giả hơn, ngƣời dân địa phƣơng tham gia nhiều hơn vào việc lập kế hoạch địa phƣơng và

khu vực. Tuy nhiên, sự tham gia vào quá trình lập kế hoạch rất khác nhau ở các khu vực và các

nơi khác nhau. Hình thức tham gia chỉ giới hạn ở việc giơ tay bầu chọn danh sách các hoạt

động. Trong nhiều trƣờng hợp, chính quyền địa phƣơng thƣờng nghĩ rằng ngƣời bình thƣờng có

ít kiến thức để đóng góp vào quá trình lập kế hoạch và việc tham vấn mất thời gian và tốn chi

phí.

10. Dự án có thể đóng góp thêm giá trị vào việc đóng góp tăng cƣờng năng lực và hỗ trợ cho

việc lập kế hoạch phát triển hàng năm tại cấp xã và huyện. Dự án sẽ hỗ trợ quá trình lập kế

hoạch có sự tham gia của ngƣời dân một cách ý nghĩa với các thực tiễn tốt nhất đƣợc rút ra từ

các kinh nghiệm quốc tế.

Page 35: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

27

Phụ lục 2: Các dự án chính có liên quan do WB và/hoặc các tổ chức khác tài trợ

VIỆTNAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Ngân hàng Thế giới (WB)

Dự án Vấn đề ngành Hiện trạng Ghi chú

DPL cho CT135-2 Mục tiêu hỗ trợ cho các

xã nghèo

Đang thực hiện Đồng tài trợ bởi nhiều tổ

chức khác

Giao thông nông thôn 3 Cơ sở hạ tầng (CSHT) Đang thực hiện

Năng lƣợng nông thôn 2 CSHT Đang thực hiện

Tài chính nông thôn 3 Tài chính vi mô Đang thực hiện

Cạnh tranh nông nghiệp Sinh kế Đang thực hiện

NMPRP-1 Mục tiêu hỗ trợ cho các

xã nghèo

Kết thúc

(2007) Đƣợc đánh giá là Đáp

ứng yêu cầu

CBRIP Mục tiêu hỗ trợ cho các

xã nghèo

Kết thúc

Các Cơ quan Phát triển khác

Dự án Tổ chức Vấn đề ngành Hiện trạng Ghi chú

CSHT nông thôn tại Lào Cai AFD CSHT Đang thực

hiện

Tăng cƣờng chất lƣợng và an

toàn nông sản và phát triển

biôgas

ADB Sinh kế Đang thực

hiện Yên Bái, Sơn

La

Khắc phục khẩn cấp hậu quả

thiên tai

ADB CSHT Đang thực

hiện Yên Bái

Chƣơng trình hỗ trợ ngành nông

nghiệp (ASPS)

DANIDA Sinh kế Đang thực

hiện Điện Biên,

Lào Cai, Lai

Châu

Dự án Phát triển CSHT bền

vững miền núi phía Bắc

ADB CSHT Đang chuẩn

bị

15 tỉnh phía

Bắc Việt Nam

Dự án Đa dạng hóa thu nhập

nông thôn

IFAD PTNT Đang thực

hiện (Tỉnh Tuyên

Quang)

Chƣơng trình Giảm nghèo đƣợc

phân cấp

IFAD PTNT Đang thực

hiện (Tỉnh Hà

Giang)

Phát triển kinh doanh cho ngƣời

nghèo nông thôn

IFAD PTNT Đang thực

hiện (Tỉnh Cao

Bằng)

Đối tác Phát triển nông lâm vì

ngƣời nghèo

IFAD PTNT Đang thực

hiện (Tỉnh Bắc

Kạn)

Page 36: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

28

Phụ lục 3: Khung Kết quả và Giám sát

Việt Nam: Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc Giai đoạn 2

Khung Kết quả

1. Để giám sát và đánh giá tiến độ và tác động của dự án NMPRP-2, hai bộ chỉ số sẽ đƣợc đo

lƣờng. Bộ chỉ số thứ nhất đƣợc bao gồm chỉ số đầu ra, các chỉ số này sẽ đƣợc đo lƣờng bằng

Điều tra Số liệu Cơ sở (BLS) trong NMPRP-2 và đƣợc cập nhật hàng năm sử dụng hệ thống báo

cáo nội bộ của dự án NMPRP-2. Bộ chỉ số thứ hai bao gồm các chỉ số đầu ra, sẽ đƣợc đo bằng

các đánh giá giữa kỳ (MTR) và đánh giá cuối dự án (EOP) (xem phần Quy định về Sắp xếp việc

Giám sát Kết quả). Khung kết quả dƣới đây sẽ mô tả mục tiêu phát triển dự án (PDO) và bộ chỉ

số thứ 2 này.

PDO Chỉ số kết quả Dự án Sử dụng các thông tin Kết

quả Dự án Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của những ngƣời hƣởng lợi từ dựa án

20

bằng cách tăng cƣờng tiếp cận với các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất; năng lực sản xuất và thể chế cho chính quyền và cộng đồng địa phƣơng; và liên kết thị trƣờng và thúc đẩy sáng kiến kinh doanh

Ít nhất 60% ngƣời hƣởng lợi

dự án hài lòng với việc lựa

chọn, thiết kế và thực hiện các

hoạt động của dự án

Thu nhập nông nghiệp và phi

nông nghiệp của ngƣời hƣởng

lợi từ dự án tăng ít nhất 10%21

Tại Đánh giá giữa kỳ (MTR),

chiến lƣợc chung sẽ đƣợc rà

soát cùng với các chỉ số PDO

và số liệu cơ sở. Việc can

thiệp và nguồn vốn sẽ đƣợc

điều chỉnh lại theo các phát

hiện liên quan đến việc thực

hiện dự án

Đầu ra trung gian Chỉ số Đầu ra trung gian Sử dụng Giám sát đầu ra

trung gian Cải thiện việc tiếp cận cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất

Ít nhất 60% hộ gia đình ở khu

vực dự án báo cáo về sự tăng

cƣờng tiếp cận với cơ sở hạ

tầng cơ bản22

Sản lƣợng nông nghiệp tăng ít

nhất 10%23

.

Việc không đạt đƣợc các chỉ

tiêu kết quả (nếu có) sẽ đƣợc

phân tích để cải thiện đầu tƣ cơ

sở hạ tầng cho các huyện và

lập kế hoạch phát triển sinh kế.

20

Tổng số dân của các xã dự án nhắm tới xấp xỉ 670.000 ngƣời. Tổng số ngƣời hƣởng lợi từ dự án ƣớc tính sẽ

khoảng con số đó; căn cứ và tính chất của dự án hƣớng đến nhu cầu ngƣời dân, tuy nhiên, số lƣợng ngƣời hƣởng

lợi từ dự án chƣa đƣợc biết. Hệ thống thông tin quản lý dự án sẽ thƣờng xuyên theo dõi và báo cáo về số lƣợng

ngƣời hƣởng lợi. 21

Tỷ lệ thay đổi 10% phản ánh 10% tăng thêm so với tỷ lệ tăng chung đo lƣờng tại các huyện không có sự tham gia

của chƣơng trình 22

“Cơ sở hạ tầng cơ bản” ở đây là nói tới đƣờng xá, thủy lợi, cấp nƣớc, chợ.” 23

“Sản lƣợng nông nghiệp” nghĩa là sản lƣợng từ ngành nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, và các hoạt động liên

quan đến lâm nghiệp. Tỷ lệ thay đổi 10% phản ánh 10% tăng thêm so với tỷ lệ tăng chung đo lƣờng tại các huyện

không có sự tham gia của chƣơng trình

Page 37: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

29

Tăng cƣờng năng lực sản xuất và thể chế cho chính quyền và cộng đồng địa phƣơng

Ít nhất 60% ngƣời dân hài lòng

với việc cung cấp dịch vụ công

cộng

Ít nhất 60% phụ nữ và nhóm

dân tộc thiểu số hài lòng với

việc cung cấp dịch vụ và đại

diện cộng đồng

Ít nhất 60% xã lồng ghép

NMPRP-2 vào SEDP của họ

Ít nhất 60% thôn và xã có kế

hoạch giảm thiểu thiên tai và

thực hiện diễn tập sẵn sàng24

hàng năm

Việc không đạt đƣợc các chỉ

tiêu kết quả (nếu có) sẽ đƣợc

phân tích để cải thiện chiến

lƣợc tăng cƣờng năng lực và

các kế hoạch đào tạo

Dự kiến năng lực cán bộ đƣợc

nâng cao trong dự án cũng sẽ

giúp việc triển khai các dự án

phát triển khác tại địa phƣơng.

Tăng cƣờng liên kết thị trƣờng và các sáng kiến kinh doanh

Số hộ gia đình tham gia vào

các hoạt động tạo thu nhập

phi nông nghiệp tăng ít nhất

30%

30% số hộ gia đình cho biết

cơ hội và hỗ trợ công cộng

tăng lên để khởi nghiệp hoặc

cải tiến kinh doanh.

Việc không đạt đƣợc các chỉ

tiêu kết quả (nếu có) sẽ đƣợc

phân tích để thúc đẩy liên kết

thị trƣờng và các sáng kiến

kinh doanh.

Chú ý: a) Mục tiêu phát triển chung của NMPRP-2 nhằm nâng cao mức sống của ngƣời hƣởng lợi dự án. “Mức

sống” ở đây có thể là phƣơng pháp đo lƣờng tốt nhất sử dụng các số liệu chi cho tiêu dùng của hộ gia đình. Tuy nhiên, bản chất của dự án phát triển hƣớng vào cộng đồng thể hiện thời gian quan trọng trƣớc khi có sự cải thiện về chi phí cho tiêu dùng. Vì vậy, thu nhập đƣợc lựa chọn thông qua việc chi tiêu trong mục đích phát triển của dự án giai đoạn hai nhằm làm giảm thiểu vấn đề này.

b) Đây là các chỉ số PDO và chỉ số đầu ra trung gian chủ yếu. Danh sách các chỉ số đầu ra đầy đủ sẽ đƣợc đánh giá khi đánh giá tác động của NMPRP-2, xem báo cáo thiết kế M&E

c) Việc lựa chọn các chỉ số này đƣợc thực hiện có tham khảo Các chỉ số chính về Vấn đề Phát triển xã hội của WB.

2. Mục tiêu tăng thu nhập và sản lƣợng nông nghiệp trong Khung kết quả này đƣợc xác

định dựa vào xu hƣớng đƣợc đề cập trong Điều tra Mức Sống Hộ gia đình Việt Nam (VHLSS).

Ví dụ, đầu vào nông nghiệp 5 năm vừa qua tăng khoảng 20%, vì vậy mục tiêu tăng 10% do tác

động của dự án sẽ thể hiện dự kiến mức tăng trƣởng khoảng 30%. Tuy nhiên, VHLSS không

đại diện ở cấp tỉnh và hầu hết các số liệu có từ năm 2008. Vì vậy, chúng tôi dự kiến sẽ xem lại

các mục tiêu này sau khi thu thập số liệu điều tra cơ sở (dự kiến vào tháng 10/2010) và điều

chỉnh cho thích hợp. Quy định về Giám sát kết quả Các vấn đề về thể chế

24

“Diễn tập sẵn sàng” ở đây chỉ sự thực hiện (hoặc “trình diễn”) các kế hoạch giảm thiểu rủi ro tại thôn và xã

Page 38: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

30

3. Hệ thống thông tin Quản lý (MIS) của NMPRP-2 sẽ đƣợc xây dựng dựa trên kinh

nghiệm của MIS đã đƣợc thiết lập ở NMPRP-1, trong đó MIS đã đƣợc vi tính hóa phức tạp kết

nối từ CPO tới PPMU và DPMU của vùng dự án, đƣợc xây dựng dựa trên phần mềm Microsoft

Access. Hệ thống này có số liệu tổng hợp và thiết kế chuyên nghiệp. Mặc dù hệ thống này nói

chung là hiệu quả, nhƣng MIS đƣợc đánh giá là quá tham vọng ở giai đoạn khởi đầu, đặc biệt là

về khả năng của DPMU để duy trì và sử dụng hệ thống, phạm vi và khối lƣợng lớn số liệu đƣợc

yêu cầu.

4. Hệ thống MIS cũng sẽ rút ra kinh nghiệm dựa vào cơ sở dữ liệu Dụng cụ theo dõi thống

nhất (AMT) của Bộ KH&ĐT đối với các dự án ODA, cơ sở dữ liệu này đƣợc xây dựng dựa

trên Quyết định Số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 – Ban hành Hệ thống báo cáo cho các

dự án vốn ODA. Tuy nhiên, cơ sở dữ liệu AMT này là hệ thống báo cáo phức tạp bao gồm có

21 mẫu khác nhau. Điều tra của chúng tôi cho thấy rằng các mẫu AMT vƣợt quá mức độ và các

loại thông tin cần thiết cho MIS của NMPRP-2. Ngoài ra, cũng là yêu cầu quá cao khi yêu cầu

các xã điền vào 21 mẫu báo cáo này mỗi tháng theo yêu cầu AMT hiện tại. Vì vậy, chúng tôi đề

xuất đơn giản hóa các mẫu báo cáo AMT này để thu thập thông tin cần thiết cho hệ thống M&E

của NMPRP-2, Bộ KH&ĐT đã chấp thuận đề xuất này, và sẽ tổ chức tiếp các cuộc họp tìm ra

giải pháp kỹ thuật hữu hiệu.

5. Theo sự xem xét này, hệ thống MIS của NMPRP-2 sẽ đƣợc đƣợc đơn giản hóa từ giai

đoạn đầu và AMT. Hệ thống này đƣợc xây dựng dựa trên môi trƣờng Microsoft Excel với các

mẫu báo cáo số liệu đã đƣợc đơn giản hóa cho các xã báo cáo cho các DPMU, các phần mềm

tự động cho DPMU để tổng hợp số liệu từ các xã, phần mềm tự động cho PPMU để tổng hợp

các báo cáo từ huyện gửi về. Số liệu sẽ đƣợc xử lý và do cán bộ kỹ thuật giữ và xử lý tại CPO.

6. Hệ thống MIS bao gồm hai loại số liệu:

Số liệu điều tra ghi lại các thông tin chính về kết quả và các kết quả trung gian. Nguồn

thông tin này đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm (i) hệ thống báo cáo nội bộ;

(ii) điều tra đƣợc thực hiện độc lập (điều tra số liệu cơ sở, MTR và EOP), và (iii) thu

thập số liệu có sự tham gia thông qua công cụ thẻ báo cáo công dân (CRC) và Điều tra

nhẹ (xem bên dƣới).

Số liệu phát sinh từ hệ thống ghi lại các thông tin về đầu vào và đầu ra của các hoạt động dự án ở cấp xã. Sau đó số liệu sẽ đƣợc xử lý và tổng hợp ở các cấp huyện, xã và trung ƣơng. Giá trị ban đầu của các chỉ số đầu ra sẽ do Điều tra Số liệu cơ sở (BLS) cung cấp. Các giá trị này sau đó sẽ đƣợc cập nhật sử dụng hệ thống báo cáo nội bộ của dự án. Thu thập số liệu này sẽ do DPMU thực hiện, sử dụng các mẫu tiêu chuẩn hóa trong Microsoft Excel (xem PIM để biết thêm chi tiết về các mẫu báo cáo số liệu). Sau đó số liệu này sẽ đƣợc gửi tới CPO để xử lý số liệu trung tâm.

7. Chỉ tiêu kết quả đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá kết quả đầu ra trung gian, và cấp xã. Các chỉ tiêu này đƣợc sử dụng trong MIS, đƣợc cập nhật, báo cáo hàng năm nhƣ một phần của Khung kết quả.

Page 39: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

31

Kết quả trung gian Chỉ số đầu ra

Cải thiện việc tiếp cận Tỉ lệ hoàn thành tiểu dự án hàng năm

Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất Diện tích tƣới mới tăng thêm

% xã có đội Vận hành và bảo trì và kế hoạch Vận hành

và bảo trì

Tăng cƣờng năng lực sản xuất và Số khóa đào tạo đƣợc tổ chức cho cán bộ xã/thôn và cho

cộng đồng; và số ngƣời tham gia các khóa đào tạo này

thể chế cho chính quyền và

cộng đồng địa phƣơng

Số nhóm cùng mối quan tâm chung (CIG) đƣợc thành lập vào số phụ nữ tham gia vào các nhóm CIG này

Số lƣợng thanh niên đƣợc đào tạo

Tăng cƣờng mối liên kết thị trƣờng

và sáng kiến kinh doanh Số đề xuất kinh doanh nộp cho CDB, DPMU để hỗ trợ

các ý tƣởng/dự án kinh doanh mới

Số các mối quan hệ hợp tác đƣợc thiết lập

8. Trang web của dự án NMPRP-2 sẽ đƣợc xây dựng nhƣ là một trang riêng trong website

của Bộ KH&ĐT do CPO duy trì. Tất cả các thông tin liên quan đến dự án sẽ có sẵn trên

website và cho phép tất cả các bên liên quan chính truy cập đƣợc. Tất cả các nhân viên dự án sẽ

đƣợc đào tạo về cách sử dụng hệ thống phục vụ các hoạt động M&E. Đƣờng dây nóng chống

tham nhũng tại CPO đƣợc đề xuất luôn có 24/7 để nhận bất cứ báo cáo nào từ vùng dự án.

Hƣớng dẫn sử dụng MIS cũng sẽ đƣợc đƣa vào trong PIM.

Thu thập số liệu

9. Số liệu Giám sát và Đánh giá sẽ đƣợc thu thập thông qua các cơ chế khác nhau, bao

gồm: số liệu điều tra cơ sở (BLS), EOP, số liệu cập nhật từ MIS, CRC, điều tra nhẹ (LS) để đo

lƣợng các chỉ tiêu đặt ra phục vụ cho đánh giá giữa kỳ; các phƣơng pháp định tính bao gồm mô

hình “thay đổi quan trọng nhất”, câu chuyện hình ảnh.,

10. Điều tra cơ sở. Trƣớc ngày bắt đầu dự án, các chỉ số cơ bản sẽ đƣợc thu thập không

qua Điều tra cơ sở (BLS). BLS là một công cụ để thu thập số liệu về chỉ số thực hiện tại lúc bắt

đầu dự án, đặc biệt thông tin liên quan đến các đầu ra dự án. Bên cạnh đó còn cung cấp số liệu

cơ bản về các lĩnh vực dự án, BLS cũng thu thập thông tin về các nhóm xã “đối chứng”. Các xã

đối chứng này không phải là các xã thuộc Dự án NMPRP-2 và sẽ đƣợc lựa chọn theo cách thức

để đảm bảo rằng các xã này cũng tƣơng tự nhƣ các xã mục tiêu (hoặc “kiểm tra”). Việc thu thập

này sẽ là một phần của khung đánh giá tác động của dự án này. So sánh các kết quả giữa các

nhóm kiểm tra và nhóm đối chứng trong một thời gian sẽ thể hiện tác động của dự án. BLS sẽ

đƣợc những đơn vị độc lập đủ năng lực tiến hành.

11. Thủ tục chọn mẫu đƣợc tiến hành để phản ánh quá trình tham gia của huyện và xã trong

NMPRP-2, quy trình này tuân theo 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 liên quan tới việc lựa chọn huyện;

Page 40: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

32

sau đó lựa chọn các xã trong huyện đó cho NMPRP-2. Việc lựa chọn này phải tuân thủ các tiêu

chí sau đây:

Là một huyện đã tham gia NMPRP-1 (đối với Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái).

Với các tỉnh cũ đã tham gia vào NMPRP-1, từ 4 đến 5 huyện NMPRP-1 đã đƣợc lựa

chọn tham gia vào dự án NMPRP-2.

Sau đó các xã đã lựa chọn từ các huyện đã đƣợc lựa chọn sử dụng tỷ lệ nghèo hơn 40%

và các tiêu chí khác bao gồm (i) khoảng cách tới trung tâm huyện; (ii) số thôn.

Trong quá trình lựa chọn này, các tỉnh cũng cần xem xét các yếu tố dƣới đây:

Kế hoạch Phát triển KTXH tỉnh, huyện và xã đƣợc lựa chọn cùng với Kế hoạch phát

triển KT-XH 5 năm của tỉnh trong giai đoạn từ 2006-2010.

Các nguồn lực sẵn có khác để giảm nghèo ở các khu vực tiềm năng (ví dụ chƣơng trình

giảm nghèo khác, nhà máy thủy điện ở một số tỉnh…)

12 Dựa vào hiểu biết của chúng ta hiện này về quy trình lựa chọn, phƣơng pháp thích hợp

nhất để đánh giá tác động là phương pháp thiết kế gián đoạn. Với phƣơng pháp này, số xã dùng

làm mẫu cho BLS là 120. Trong đó, 60 xã sẽ đƣợc lựa chọn từ các xã mục tiêu làm xã đối

chứng. 60 xã còn lại sẽ đƣợc lựa chọn từ các xã khác không thuộc NMPRP-2 nhƣng cũng

tƣơng tự các xã thuộc NMPRP-2. Công tác lựa chọn xã cho nhóm đối chứng và nhóm kiểm tra

sẽ đƣợc dựa trên tỷ lệ đói nghèo và các chỉ tiêu đƣợc đề cập ở trên, Phƣơng pháp tính điểm sẽ

đƣợc áp dụng để có đảm bảo sự đồng đều giữa các mẫu ở hai nhóm. Mỗi xã đƣợc lựa chọn sẽ

chọn ra ba thôn ngẫu nhiên và sau đó 8 hộ đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên từ mỗi xã lấy mẫu. 5

trong số 8 hộ này sẽ chính thức đƣợc lựa chọn để phỏng vấn và ba hộ khác sẽ đƣợc dự trữ để

thay thế. Quá trình này sẽ cho mẫu của khoảng 1,800 hộ để làm điều tra cơ sở.

13. Điều tra EOP là công cụ nhắc lại của BLS. Kiểu điều tra này sẽ đƣợc thực hiện cả ở các

xã mục tiêu và các xã đối chứng đƣợc lựa chọn cho BLS. Điều tra BLS và EOP này là công cụ

quan trọng để đánh giá tác động. Các loại điều tra này sẽ do các bên độc lập có khả năng thực

hiện. Cần chú ý rằng điều tra MTR không đƣợc đề xuất cho dự án này. Chúng tôi tin rằng với

thiết kế của NMPRP-2, điều tra MTR sẽ không đóng góp nhiều giá trị cho việc giám sát hoặc

đánh giá tác động. Điều tra BLS và EOP phù hợp để đánh giá tác động. Và vì vậy nguồn lực sẽ

đƣợc phân bổ cho điều tra BLS và EOP. Điều tra MTR sẽ bao gồm bảy đánh giá thỏa mãn nhỏ

hơn và các nghiên cứu định lƣợng khác nhằm đánh giá tiến độ và chất lƣợng thực hiện dự án.

14. Số liệu cập nhật định kỳ. Số liệu dựa vào đầu vào và đầu ra của dự án sẽ đƣợc cập

nhật hàng quý bằng hệ thống báo cáo/quản lý nội bộ, mục 5,6, và 7 ở trên.

CRC là cơ chế thu thập số liệu có sự tham gia của ngƣời dân. Cơ chế này đƣợc đề xuất

sau khi nghiên cứu các phƣơng pháp M&E mới (M&E truyền thống và M&E có sự tham gia

của ngƣời dân). Do đây là dự án hƣớng vào cộng đồng (CDD), nên M&E có sự tham gia

(PM&E) của dự án này có rất nhiều lợi ích hơn so với M&E truyền thống. Tuy nhiên, xây dựng

PM&E đầy đủ hoàn toàn có lẽ là không thực tế khi chúng ta đã thấy rõ rằng khả năng địa

phƣơng vẫn còn yếu. PM&E liên quan đến việc thay đổi tƣ duy thông qua hệ thống M&E, nếu

nó hữu hiệu và điều này cần có thời gian và nguồn lực. Vì vậy, CRC đƣợc đề xuất là công cụ

để bổ sung nội dung có sự tham gia vào phƣơng pháp M&E đƣợc xây dựng cho NMPRP-2.

Page 41: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

33

Phƣơng pháp này sẽ bao gồm một mẫu ở cấp thôn bản để thu thập các thông tin định lƣợng

chính về mức độ hài lòng của ngƣời dân về lựa chọn, thực hiện, vận hành và bảo trì, và tác

động của các hoạt động dự án cũng nhƣ lĩnh vực cần phải hỗ trợ thêm. Thông tin này cũng sẽ

đƣợc thu thập và xác nhận thông qua các cuộc họp có sự tham gia ở cấp thôn bản. Công cụ

CRC cũng sẽ đƣợc kết hợp vào MTR và EOP để lựa chọn đƣợc 24 xã (khoảng 10% số xã mục

tiêu).

Điều tra nhẹ. goài công cụ CRC, Điều tra nhẹ (LS) cũng đƣợc đề xuất thực hiện để

thu thập các chỉ số chính để đo lƣờng sự thay đổi so với điều tra cơ bản. CRC và LS đƣợc đề

xuất thực hiện sau nửa thời gian của dự án. Trong trƣờng hợp này, số liệu đƣợc thu thập từ

CRC và LS sẽ là công cụ phục vụ cho đánh giá giữa kỳ.

17. Công cụ phân tích định tính. NMPRP-2 cũng sử dụng mô hình “Thay Đổi Quan

Trọng Nhất” (MSC). Đây là kỹ thuật đối thoại và dựa vào câu chuyện để tìm ra thay đổi quan

trọng nhất ở khu vực dự án từ một số nhóm hƣởng lợi nhất định của dự án. Ở mỗi huyện dự án,

sẽ có ít nhất một nhóm hƣởng lợi chỉ định. Các thay đổi quan trọng đƣợc báo cáo sẽ hỗ trợ cải

thiện chƣơng trình bằng cách tập trung vào hƣớng công việc vào các hoạt động có giá trị rõ

ràng và không theo hƣớng ít có giá trị. Câu chuyện bằng hình ảnh là một phƣơng pháp khác

đƣợc đề xuất để tăng cƣờng quy trình đánh giá tác động. Mỗi xã sẽ đƣợc trang bị một chiếc

máy ảnh kỹ thuật số và đƣợc hƣớng dẫn sử dụng máy ảnh để chụp các cảnh ở khu vực dự án ở

các giai đoạn can thiệp khác nhau. 18. Tất cả các thông tin liên quan tới dự án sẽ có sẵn trên website của dự án, và tất cả các

bên đều có thể truy cập đƣợc. Hệ thống MIS thƣờng xuyên truyền tải các thông tin về tiến độ,

quy trình và kết quả cho PPMU, DPMU và đặc biệt cho CDB và CSB, để tạo điều kiện cho

đánh giá, phản ánh và sàng lọc các hoạt động của dự án liên tục hoặc định kỳ. Điều này giúp

đảm bảo việc phản hồi thông tin đầy đủ từ các nghiên cứu M&E và số liệu MIS tới các cấp

quản lý thấp hơn và tới những ngƣời hƣởng lợi của dự án.

19. Các kết quả và bài học từ các đoàn giám sát và Giám sát & Đánh giá cũng sẽ đƣợc chia

sẻ và phổ biến thông qua một loạt các diễn đàn theo chủ đề do MPI và các bên liên quan khác

(MARD, MOLISA, CEM….) để tác động tới quá trình đối thoại chính sách và các quá trình

hoạch định chính sách. Các vấn đề về năng lực

20. Việc giám sát các kết quả cần phải có các hoạt động M&E nội bộ bên trong và bên

ngoài. Nhƣ hầu hết các hoạt động M&E bên ngoài sẽ do các bên hỗ trợ kỹ thuật có năng lực

thực hiện độc lập, tăng cƣờng năng lực là một vấn đề của hoạt động M&E nội bộ.

21. NMPRP-2 có quy mô bao gồm 2.366 thôn ở 230 xã của 6 tỉnh dự án. Điều này thể hiện

một thách thức tƣơng đối lớn đối với việc điều phối giám sát kết quả. Thêm vào đó, năng lực địa

phƣơng ở các khu vực mục tiêu, đặc biệt ở cấp xã và huyện nói chung còn thấp. Vì vậy, một

hoạt động chính của hệ thống M&E đƣợc đề xuất cho dự án này là cung cấp dịch vụ hỗ trợ

M&E. Các dịch vụ hỗ trợ này tập trung vào chuẩn bị hƣớng dẫn và cung cấp đào tạo để hỗ trợ

PPMU phân tích và sử dụng số liệu MIS đầy đủ hơn trong các báo cáo tiến độ dự án; đào tạo

cán bộ dự án ở các cấp sử dụng MIS; thực hiện thí điểm và trình bày phƣơng pháp mới về M&E

nhƣ phƣơng pháp đánh giá có sự tham gia, phân tích số liệu. Sẽ hữu hiệu hơn để thực hiện trên

cơ sở hợp đồng chuyển giao cho hỗ trợ kỹ thuật nhất quán và thƣờng xuyên trong cả đời dự án

để cung cấp các dịch vụ hỗ trợ M&E. Chi phí hợp đồng chuyển giao dần cùng với các hoạt động

M&E khác ƣớc tính chiếm gần 1% tổng vốn dự án. 22. Đặc biệt, với hệ thống MIS đƣợc đề xuất cho NMPRP-2, thì năng lực công nghệ thông

Page 42: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

34

tin (IT) của CPO cần đƣợc nâng cao. Ngoài điều phối viên M&E, cũng cần phải có nhân viên IT để đảm bảo rằng hệ thống MIS đƣợc hoàn toàn cập nhật và vận hành để hỗ trợ cho PPMU và DPMU trong việc thu thập và xử lý số liệu. Đào tạo về việc sử dụng hệ thống MIS sẽ bao gồm cả hai khía cạnh kỹ thuật của hệ thống và cách sử dụng hệ thống để giám sát, đánh giá, phản ánh và sàng lọc các hoạt động dự án liên tục hoặc định kỳ. Dự kiến rằng các hoạt động đào tạo về tăng cƣờng năng lực trong dự án này sẽ có tác động tích cực lan tỏa đối với các dự án phát triển khác ở cấp địa phƣơng.

Page 43: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

35

Quy định về Giám sát kết quả

Các chỉ số đầu ra của dự án Số liệu

Cơ sở

Năm

1

Năm

2

Năm

3

Năm

4

Năm

5

Tần suất và báo

cáo

Công cụ thu

thập số liệu

Trách nhiệm

thu thập số liệu

Ít nhất 60% ngƣời hƣởng lợi dự án hài

lòng về lựa chọn, thiết kế và thực hiện

các hoạt động dự án

0 10% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP, CRC

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Ngƣời hƣởng lợi báo cáo về tăng thu

nhập từ nông nghiệp và phi nôngnghiệp

lên ít nhất 10%

0 5% 10% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP, CRC

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Các chỉ số kết quả trung gian

Cải thiện việc tiếp cận với cơ sở hạ

tầng phục vụ sản xuất

Ít nhất 60% hộ gia đình trong

vùng dự án thông báo đƣợc cải

thiện việc tiếp cận với các cơ sở

hạ tầng cơ bản

0 10% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Sản lƣợng nông nghiệp tăng ít

nhất 10%

Không

5% 10% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Tăng cƣờng năng lực thể chế và sản

xuất cho chính quyền và cộng đồng

địa phƣơng

Ít nhất 60% ngƣời dân hài lòng với

việc cung cấp dịch vụ công cộng

Không

30% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Ít nhất 60% phụ nữ và nhóm

dân tộc thiểu số hài lòng với đại

diện cộng đồng và cung cấp dịch

vụ

Không

30% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Page 44: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

36

Ít nhất 60% xã lồng ghép

NMPRP-2 vào SEDP của họ

Không

30% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Ít nhất 60% thôn và xã có kế

hoạch giảm thiểu thiên tai và

diễn tập sẵn sàng26

hàng năm

Không

30% 60% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Tăng cƣờng liên kết thị trƣờng và

sáng kiến kinh doanh

Số hộ gia đình tham gia vào các hoạt

động tăng thu nhập phi nông nghiệp

tăng ít nhất 30%

Không

20% 30% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

30 số hộ gia đình thông báo là tăng

cơ hội và hỗ trợ công cộng để khởi

nghiệp và cải tiến kinh doanh

Không

20% 30% Hai phƣơng pháp

đánh giá tác động

là MTR và EOP

Điều tra BLS,

MTR, EOP,

CRC, LS

Cơ quan nội bộ

và bên ngoài

Ghi chú: Do BLS không đƣợc thực hiện, nên một số giá trị ban đầu đƣợc thể hiện là “Không có”

26

Diễn tập sẵn sàng ở đây chỉ sự thực hiện (hoặc trình diễn) các kế hoạch giảm thiểu rủi ro tại thôn và xã

Page 45: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

37

Phụ lục 4: Mô tả dự án chi tiết

Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Phạm vi và chiến lƣợc dự án

1 Dự án hƣớng tới khu vực nghèo nhất ở Việt Nam (Miền Núi Tây Bắc) và sẽ bao gồm

các xã vùng sâu vùng xa nhất và khó khăn nơi phần lớn những ngƣời đƣợc hƣởng lợi từ dự án là

dân tộc thiểu số (khoảng từ 94% -100% tổng dân số), họ là những ngƣời nghèo hơn các nhóm

dân tộc khác. Dự án sẽ đƣợc thực hiện ở 2.366 thôn, 230 xã và 27 huyện của 6 tỉnh Lào Cai,

Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên và Lai Châu (trong đó 4 tỉnh đầu đã tham gia vào Dự án

Giảm nghèo CTMNPB GĐ1). Tất cả các thôn trong các xã đƣợc lựa chọn đều đƣợc hƣởng lợi

từ sự hỗ trợ và đầu tƣ của dự án.

Phƣơng pháp tiếp cận của dự án.

2. Dự án sẽ đƣợc xây dựng dựa trên thành công và kinh nghiệm từ NMPRP-1 để thúc đẩy và

tăng cƣờng hơn nữa việc thực hiện phát triển hƣớng vào cộng đồng và hỗ trợ các quy trình phân

cấp hơn nữa tới cấp địa phƣơng. Các hoạt động dự án đƣợc thiết kế thành 4 hợp phần. Các

khỏan đầu tƣ này thông qua các khỏan đầu tƣ công (về cơ sở hạ tầng sản xuất cơ bản) và các tài

sản tƣ (về hỗ trợ sinh kế và các mối liên kết thị trƣờng thông qua việc thành lập và phát triển các

nhóm cùng sở thích).

3. Các khoản đầu tƣ công đặc biệt ở tiểu hợp phần 1.1 Đầu tƣ phát triển kinh tế huyện và

tiểu hợp phần 2.1 Cải thiện cơ sở hạ tầng thôn bản. Các khoản đầu tƣ công này đƣợc thiết kế

thành hai tiểu hợp phần riêng rẽ đó là đầu tƣ về cơ sở hạ tầng của tiểu hợp phần 1.1 có quy mô

lớn hơn và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp hơn đối với chủ đầu tƣ, trong khi các khoản đầu tƣ trong

tiểu hợp phần 2.1 có quy mô nhỏ hơn (các tiểu hợp phần có giá trị khoảng 6.000 USD) tập trung

vào các nhu cầu đầu tƣ tại cấp thôn, xóm mà các tiểu hợp phần lớn hơn đã không tiếp cận đƣợc

hoặc không bao phủ hết, và các khoản đầu tƣ nhỏ này (tiểu dự án) do xã quản lý và đóng vai trò

là chủ đầu tƣ. Vì vậy, cơ chế và quy trình thực hiện cho các tiểu dự án trong tiểu hợp phần 1.2

và tiểu hợp phần 2.1 là khác nhau. Trao quyền sở hữu đầu tƣ cho cấp xã đánh dấu một bƣớc

quan trọng trong quá trình phân cấp và là trọng tâm của việc phát triển hƣớng vào cộng đồng

của dự án này.

Hỗ trợ thí điểm sinh kế

4. Các khoản hỗ trợ đầu tƣ tƣ nhân của dự án cho ngƣời nghèo (hỗ trợ sinh kế) đầu

tiên sẽ đƣợc thực hiện thí điểm trƣớc khi đƣợc nhân rộng ra. Cách tiếp cận đối với việc hỗ trợ

sinh kế và các hoạt động đề xuất và quy định thực hiện của các tiểu hợp phần liên quan đƣợc thể

hiện trong Mục 4.2 (Phƣơng pháp tiếp cận sinh kế). Xây dựng dựa trên sự thành công của các

sáng kiến hiện tại ở Việt Nam và các nơi khác, dự án sẽ thực hiện hai cách tiếp cận “tiếp cận

dựa vào nguồn lực” và “tiếp cận hƣớng thị trƣờng” để phát triển sinh kế của ngƣời nghèo và

lồng ghép với thị trƣờng. Cả hai cách tiếp cận này đều giúp ngƣời sản xuất và ngƣời mua tới

gần nhau hơn. Cách tiếp cận dựa vào nguồn lực (hợp phần hƣớng vào nhu cầu 2.2 và 2.3) xuất

phát từ tính hợp lý của việc thực hiện các hoạt động dự án về sinh kế vì ngƣời nghèo ở khu vực

địa phƣơng và tạo cơ hội cho ngƣời nghèo tăng chuỗi giá trị. Các chiến lƣợc hƣớng tới thị

trƣờng (hợp phần 1.2 và 3.4) tạo ra sự kết hợp giữa việc lựa chọn ngành nghề/sản phẩm phụ có

tiềm năng phát triển cao với các lợi thế so sánh cho ngƣời sản xuất nghèo. Các sản phẩm mới và

những mô hình liên kết kinh doanh sáng tạo với các nhà sản xuất nông thôn sẽ đƣợc khuyến

khích bên cạnh việc hỗ trợ đào tạo các kỹ năng nghề cho thanh niên để đa dạng hóa các nguồn

sinh kế. Các cách tiếp cận tăng cƣờng lẫn nhau này sẽ giúp cộng hƣởng các nguồn lực và các

mối liên kết kinh doanh và tăng tính linh hoạt trong các chiến lƣợc hƣớng tới sinh kế ở các vùng

khác nhau đồng thời có tính đến tình hình của từng địa phƣơng.

5. Cần phải có kế hoạch thực hiện chi tiết cho các tiểu hợp phần này trong vòng 6 tháng

trƣớc khi dự án có hiệu lực. Đánh giá, xem xét giữa kỳ sẽ đƣợc thực hiện dựa vào kết quả Chính

Page 46: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

38

phủ đã thực hiện các quy định thực hiện thành công giúp tăng cƣờng sự tham gia của các khách

hàng dự án vào thị trƣờng và tăng cƣờng sự tham gia của các lĩnh vực tƣ nhân vào các ngành

chính. Cần phải mất vài năm để đo đƣợc kết quả (khoảng 3 hoặc 4 năm), nên đề xuất sử dụng

các đầu ra xác định mục tiêu để đánh giá liệu hợp phần sinh kế có phát triển hay không. Các chỉ

số này có thể bao gồm, nhƣ (i) xây dựng 2 mối quan hệ sản xuất và xác định 5 sáng kiến kinh

doanh27

, cung cấp các khỏan tài trợ và trình bày trƣờng hợp điển hình của tiểu hợp phần 1.2;

(ii) 200 nhóm CIG đƣợc thành lập, 80 kế hoạch kinh doanh đƣợc lập ra để hỗ trợ; và 100 ngƣời

lao động ở địa phƣơng làm việc cho tiểu hợp phần 2.2; (iii) 200 nhóm phụ nữ đƣợc hỗ trợ và các

kế hoạch hành động của nhóm đƣợc phê duyệt và 50 nhóm phụ nữ tham gia vào cơ chế tín dụng

của Ngân hàng chính sách xã hội trong tiểu hợp phần 2.3, và (iv) 200 thanh niên đƣợc đào tạo

về kỹ năng trong tiểu hợp phần 3.4

Mô tả dự án

6. Hợp phần 1 - Hợp phần phát triển kinh tế Huyện (khoảng 57 triệu đô la). Mục tiêu của

hợp phần này để hỗ trợ đầu tƣ cho các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện, tập trung vào cơ

sở hạ tầng kinh tế và sản xuất nhằm tăng năng suất nông nghiệp, tạo cơ hội việc làm và thu nhập

địa phƣơng, và thúc đẩy sáng kiến kinh doanh. Hợp phần này gồm 2 tiểu hợp phần là:

7. Tiểu hợp phần 1.1: Đầu tƣ phát triển kinh tế. Dự án sẽ tài trợ cho các tiểu dự án cơ sở hạ

tầng về kinh tế và sản xuất quy mô nhỏ và vừa, phù hợp với kế hoạch phát triển KTXH mới của

huyện cho giai đoạn 2011 – 2015. Các công trình cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ trong tiểu hợp phần

này sẽ đem lại lợi ích trực tiếp cho các xã dự án, nhƣng với quy mô đầu tƣ lớn hơn nên huyện sẽ

làm chủ đầu tƣ. Ƣu tiên lựa chọn các dự án về cơ sở hạ tầng có khả năng tạo cơ hội việc làm tại

địa phƣơng một cách trực tiếp thông qua xây dựng và vận hành và/hoặc thông qua việc tạo thêm

điều kiện cho môi trƣờng phát triển kinh doanh của địa phƣơng. Tiểu hợp phần này bao gồm các

dự án về đƣờng giao thông trong xã, công trình thủy lợi nhỏ, ruộng bậc thang, cung cấp nƣớc

sinh hoạt và chợ nông thôn. Một danh mục các tiểu dự án không hợp lệ (“danh mục không đƣợc

tài trợ” xem Mục 4.1 về danh sách dự thảo) sẽ đƣợc xây dựng để làm cơ sở cho việc lựa chọn

công trình. Một yêu cầu bắt buộc là các công trình cần đƣa ra những biện pháp minh bạch về

giảm thiểu rủi ro thiên tai và đƣa vào thiết kế công trình.

8. Việc xác định ban đầu các tiểu dự án sẽ bắt đầu đƣợc thực hiện ở cấp xã nhƣ là một phần

của quá trình lập kế hoạch chung có sự tham gia của cộng đồng, đây là một sự bắt đầu mạnh mẽ

của quá trình triển khai dự án. Quá trình này sẽ đƣợc hỗ trợ bởi các Hƣớng dẫn viên cộng đồng

(CF). Ban Phát triển xã sẽ nộp cho BQLDA huyện một danh mục các đề xuất tiểu dự án xếp

theo thứ tự ƣu tiên, các tiểu dự án này đƣợc đƣa vào kế hoạch dựa trên quy mô của hợp phần

NSPTX (xem Hợp phần 2 bên dƣới). BQLDA huyện sẽ tổng hợp các đề xuất của tất cả các xã

và lựa chọn những đầu tƣ ƣu tiên phù hợp với Kế hoạch Phát triển KT-XH của huyện. Sau khi

UBND huyện phê duyệt, BQLDA huyện sẽ nộp các đề xuất cho BQLDA tỉnh (PPMU) thông

qua. BQLDA huyện sẽ làm việc với Sở KH&ĐT và các cơ quan cấp tỉnh có liên quan để đƣa

các đề xuất của xã và kế hoạch năm. Kế hoạch này sau đó thông báo công khai cho các xã có

liên quan. BQLDA huyện sẽ chịu trách nhiệm về thiết kế chi tiết (bao gồm cả các quy định về

Vận hành và Bảo trì) và triển khai. Các công trình hoàn thành sẽ đƣợc chuyển giao cho xã để

chịu trách nhiệm Vận hành và Bảo trì. Một vấn đề đang đƣợc xem xét là cấp vốn Vận hành và

Bảo trì cho xã để đảm bảo tính bền vững của các tiểu dự án.

27

Một hoạt động sinh kế đƣợc coi là có sáng kiến nếu: (1) Phát minh ra sản phẩm mới; (2) Đƣa một sản phẩm ra thị

trƣờng chƣa từng đƣợc bán trƣớc đó- hoặc đƣa sản phầm ra một thị trƣờng mới; (3) Đƣa ra một công nghệ sản xuất

mới (hoặc một kỹ thuật); (4) Đƣa ra một phƣơng pháp marketing hoặc phân phối mới; (5) Tạo ra sự cộng tác giữa

các nhóm/thực thể mà trƣớc đó chƣa hề liên kết với nhau.

Page 47: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

39

9. Hợp phần 1.2: Đa dạng các cơ hội kinh doanh và hỗ trợ liên kết thị trƣờng (5 triệu USD):

Tiểu hợp phần này sẽ hỗ trợ các nỗ lực cụ thể để tạo ra các cơ chế thị trƣờng cho ngƣời nghèo.

Theo đó, hỗ trợ từ tiểu hợp phần này sẽ đƣợc sử dụng cho: (i) nghiên cứu và phân tích để xác

định cơ hội thị trƣờng, các sản phẩm/dịch vụ mới và để giải quyết các phƣơng pháp để tạo ra

môi trƣờng thuận lợi; (ii) liên kết đối tác với các ngân hàng, các tổ chức phi chính phủ và khu

vực tƣ nhân để hỗ trợ các mối liên kết cho ngƣời sản xuất nông thôn và các doanh nghiệp vi

mô; (iii) quỹ sáng kiến kinh doanh cung cấp các khoản hỗ trợ dựa trên cơ sở cạnh tranh để thúc

đẩy các ý tƣởng sáng kiến kinh doanh và các cách tiếp cận mới cho mối liên kết cho ngƣời

nghèo ở nông thôn.

Nghiên cứu và phân tích: Lúc đầu đánh giá tình hình sẽ đƣợc các đơn vị/công ty có chất

lƣợng thực hiện tại mỗi tỉnh dự án. Các nghiên cứu này sẽ giúp dự án (i) xem xét cơ hội

thị trƣờng; (ii) xác định chuỗi giá trị cho ngƣời nghèo; (iii) xem xét cách tiếp cận với

nguồn tài chính và các sáng kiến sinh kế tại tỉnh và xem xét các thực tiễn tốt nhất, (iv)

lập bản đồ các nhà cung cấp dịch vụ chính; và (v) mở rộng đối tác tiềm năng giữa các

ngân hàng, tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp công và tƣ. Bất cứ nơi nào chƣa có

tài liệu có sẵn và nhận thức chƣa cao, dự án sẽ thực hiện các nghiên cứu tiểu ngành/các

chuỗi giá trị để xác định khoảng cách và thực hiện các chiến lƣợc can thiệp khả thi để

tăng sự tham gia vào thị trƣờng của ngƣời nghèo.

Đối tác thực hiện: Dự án sẽ xây dựng mối quan hệ đối tác thực hiện với khu vực công

cộng, các công ty tƣ nhân, doanh nghiệp tập thể và/hoặc tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ

các sáng kiến liên kết kinh doanh trong 2 hoặc 3 tiểu ngành /sản phẩm chiến lược. Dự

kiến mỗi đối tác sẽ cung cấp gói dịch vụ trong hai hoặc nhiều phân đoạn sau: tăng cƣờng

tiếp cận tín dụng: hỗ trợ tăng năng suất và chất lƣợng: hỗ trợ kỹ thuật và mở rộng công

nghệ: dịch vụ thông tin và cơ sở hạ tầng hậu cần; đóng gói, dán nhãn và xây dựng

thƣơng hiệu: và hỗ trợ tiếp thị bao gồm quy định mua lại chính thức. Sản xuất theo hợp

đồng, các dịch vụ theo kế hoạch bao tiêu sản phẩm trọn gói giảm trong khu vực này.

Các khoản tài trợ Sáng kiến: Dự án sẽ tổ chức “Hội chợ sáng kiến” hàng năm ở các tỉnh

để xác định, tôn vinh và khuyến kích các sáng kiến kinh doanh. Các khoản hỗ trợ sẽ

đƣợc mở rộng trên cơ sở cạnh tranh đối với các ý tƣởng/mô hình kinh doanh mới bao

gồm nhƣng không giới hạn, kết hợp các nhà sản xuất nhỏ vào các nhóm hoạt động/kinh

doanh; các dịch vụ liên kết thị trƣờng và hỗ trợ sinh kế tƣ nhân; các cải tiến kỹ thuật, sản

phẩm hoặc dịch vụ; tăng cƣờng chất lƣợng và cạnh tranh về giá của các nhà sản xuất

nhỏ; các sáng kiến kinh doanh công bằng; và các mô hình doanh nghiệp về tăng cƣờng

kỹ năng liên quan đến thị trƣờng.

Hợp phần 2 - Hợp phần Ngân sách Phát triển xã (CDBC).

10. Hợp phần này nhằm tiếp nối sự thành công của CDBC trong dự án NMPRP giai đoạn 1

nhƣ là một trong những đặc điểm nổi bật và các sáng kiến của dự án. Việc tỷ lệ vốn tăng cho

hợp phần này sẽ nhằm duy trì động lực tăng cƣờng năng lực cho các xã và cộng đồng địa

phƣơng nhằm quản lý trực tiếp các đầu tƣ quy mô nhỏ (xã làm chủ đầu tƣ) và các hoạt động

nhằm phát triển địa phƣơng. Hợp phần cũng sẽ nhấn mạnh hơn đến các hoạt động sinh kế và

hƣớng mục tiêu ƣu tiên cho những nhu cầu của phụ nữ. Việc lựa chọn các tiểu dự án sẽ đƣợc

thực hiện thông qua quá trình lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời dân do Ban PTX tiến hành

với sự hỗ trợ của CF. Việc lập kế hoạch sẽ đƣợc tiến hành hàng năm, và Ban PTX sẽ trình danh

mục các đề xuất tiểu dự án cho BQLDA huyện theo từng năm để thẩm định và UBND huyện

phê duyệt. Hợp phần này sẽ bao gồm 3 tiểu hợp phần nhƣ sau:

11. Tiểu hợp phần 2.1: Cải thiện CSHT thôn bản . Tiểu hợp phần này sẽ tài trợ cho việc xây

mới hoặc nâng cấp CSHT thôn bản (nhƣ đƣờng thôn bản, đƣờng liên thô, cầu nhỏ, nâng cấp hệ

thống thủy lợi nhỏ và hệ thống cấp nƣớc, v.v). Một danh mục tiểu dự án không hợp lệ (“danh

mục không đƣợc tài trợ”) sẽ đƣợc cung cấp để hƣớng dẫn việc lựa chọn của xã. Mức đầu tƣ trần

Page 48: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

40

100 triệu đồng cho mỗi công trình sẽ đƣợc duy trì nhằm phân biệt với quy mô đầu tƣ CSHT

giữa tiểu hợp phần này với tiểu hợp phần 1.1 nêu trên.

12. Tiểu hợp phần 2.2: Hỗ trợ sinh kế và dịch vụ sản xuất. Tiểu hợp phần này sẽ thúc đẩy

cải thiện sinh kế cho các khách hàng của dự án bằng cách đầu tƣ vào các tổ chức kinh tế của

ngƣời nghèo và tăng cƣờng cách tiếp cận với tài sản, tín dụng, kỹ năng, kỹ thuật và thị trƣờng.

Cung cấp hỗ trợ về tổ chức các CIG về hoạt động sinh kế cụ thể; sắp xếp hỗ trợ kỹ thuật và các

dịch vụ hỗ trợ nhƣ định hƣớng kinh doanh và đào tạo kỹ năng, phát triển sản phẩm/mẫu mã, tổ

chức đấu thầu các vật liệu thô, các dịch vụ khuyến nông ,tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài

chính và quản lý rủi ro; cung cấp cơ sở hạ tầng chuỗi giá trị quy mô nhỏ nhằm tăng giá trị, lƣu

kho, kiểm tra chất lƣợng, đóng gói; và liên kết thị trƣờng. Khuyến khích thành lập nhóm có

cùng các hoạt động sinh kế hƣớng tới ngƣời nghèo thích hợp với điều kiện địa phƣơng và tiềm

năng của thị trƣờng

13. Tiểu hợp phần 2.3: Hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của phụ nữ. Tiểu hợp

phần này sẽ hỗ trợ các hoạt động do các nhóm phụ nữ ở thôn bản lựa chọn cụ thể nhằm tăng

cƣờng vị thế về kinh tế và xã hội cho phụ nữ. Chiến lƣợc chính của chƣơng trình này là để tạo

mối liên kết với các hội phụ nữ ở cấp xã và tạo ra những nỗ lực cụ thể để phát triển thành các

thể chế tập thể. Dự án sẽ giúp các hội này mở rộng các hoạt động của họ để cung cấp nhiều dịch

vụ tài chính đƣợc hỗ trợ hữu hiệu từ các dịch vụ công cộng và xã hội nhằm giảm tính dễ bị tổn

thƣơng và quản lý rủi ro.

14. Dự án sẽ tăng cƣờng các hoạt động tín dụng và tiết kiệm. Điều này giúp cải thiện

hệ thống quản lý tài chính và quản trị; tăng cƣờng năng lực để xây dựng kế hoạch mở rộng kinh

doanh; và tăng cƣờng cơ chế giám sát và theo dõi dựa vào cộng đồng. Các hội phụ nữ phần lớn

là tăng vốn cho các thành viên của họ để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cấp thiết, đặc biệt là sức

khỏe và thực phẩm, vì vậy giảm nguy cơ bị tổn thƣơng cho ngƣời nghèo. Dự án sẽ tổ chức

hƣớng dẫn, lập kế hoạch kinh doanh và phát triển kỹ năng về kỹ thuật để thúc đẩy kinh doanh

cho phụ nữ. Các ngƣời có hiểu biết sâu rộng ở xã (CP) sẽ tham gia hỗ trợ cho các hộ nghèo về

hiểu biết về tài chính và lập kế hoạch đầu tƣ cho sinh kế của các hộ thành viên. Các hội phụ nữ

cũng sẽ đƣợc liên kết với các ngân hàng thƣơng mại nhằm nâng cao nguồn lực của họ để giúp

họ trang trải cho các nhu cầu sinh kế của phụ nữ. Các hội phụ nữ cũng sẽ đƣợc khuyến khích để

phát động chiến lƣợc thông tin, giáo dục và truyền thông ở xã/thôn về các vấn đề xã hội, ví dụ,

nghiện hút, giáo dục trẻ em, lao động trẻ em, và HIV/AIDS. Dự án sẽ hỗ trợ liên kết với các cơ

quan chính phủ để cung cấp hiệu quả các dịch vụ công và an toàn xã hội. Các sáng kiến ở cấp

địa phƣơng giống nhƣ ngân hàng hạt giống, dịch vụ y tế cộng đồng…. để giải quyết nạn thiếu

lƣơng thực, các nhu cầu về sức khỏe, dinh dƣỡng và giáo dục. Ngoài ra hợp phần này cũng đƣợc

bổ sung với khoản đầu tƣ về cơ chế trách nhiệm giải trình xã hội giúp hội phụ nữ tiếp cận đƣợc

với dịch vụ công và các đơn vị có chất lƣợng tốt hơn.

15. Dự án sẽ hỗ trợ hội phụ nữ và nhóm phụ nữ lập kế hoạch hành động của phụ nữ

bằng cách kết hợp các nhu cầu kinh tế xã hội và các nhu cầu đƣợc ƣu tiên. Dự án cũng cung

cấp các khoản tài trợ nhỏ cho các kế hoạch hành động của phụ nữ bao gồm nhiều hoạt động

khác nhau nhƣ hỗ trợ khẩn cấp để mua thực phẩm và chăm sóc sức khỏe cho những ngƣời quá

nghèo, ngƣời nghèo dễ bị tổn thƣơng, các khoản nợ chi phí cao, các sáng kiến doanh nghiệp

cộng đồng nhƣ ngân hàng hạt giống, tủ thuốc…

Hợp phần 3: Tăng cường năng lực

16. Hợp phần sẽ bao gồm nhiều nỗ lực tăng cƣờng năng lực để phát triển nguồn nhân lực

cho các bên tham gia dự án trong quá trình thực hiện và sau đó. Mục tiêu của hợp phần này là

cải thiện năng lực của các cán bộ dự án cấp huyện và xã và những ngƣời hƣởng lợi để trang bị

đầy đủ cho họ để tham gia vào dự án và thực hiện các công việc có liên quan trực tiếp tới hợp

phần 1 và 2. Hợp phần này bao gồm các tiểu hợp phần sau:

17. Tiểu hợp phần 3.1. Lập Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội (SEDP) nhằm nâng cao năng

lực cho cán bộ huyện và xã trong việc chuẩn bị và thúc đẩy quá trình lập Kế hoạch phát triển

theo cách hợp lý và kết hợp bằng cách tăng cƣờng nhận thức và tạo ra các cơ hội chia sẻ kiến

Page 49: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

41

thức. Các năng lực này rất quan trọng để tránh sự trùng lặp và chồng chéo, khuyến khích sự

phối kết hợp giữa các dự án và chƣơng trình.

18. Tiểu hợp phần 3.2. Đào tạo cán bộ xã và thôn bản cung cấp nhiều khóa đào tạo cho các

thành viên Ban phát triển xã và các bên liên quan khác tại cấp xã. Kế hoạch Tăng cƣờng năng

lực 18 tháng khởi động sẽ đƣợc xây dựng trƣớc khi dự án có hiệu lực dựa trên chiến lƣợc tăng

cƣờng năng lực đã đƣợc chuẩn bị và các bài học kinh nghiệm từ các nỗ lực tăng cƣờng năng lực

của dự án giai đoạn 1. Sau đó mỗi tỉnh sẽ chuẩn bị một kế hoạch tăng cƣờng năng lực toàn diện

hơn. Các khóa đào tạo do PTIs cung cấp.

19. Tiểu hợp phần 3.3. Đào tạo cán bộ huyện sẽ tập trung vào các hoạt động đào tạo cấp

huyện, chủ yếu cho các cán bộ Ban QLDA huyện, và các hoạt động này do các đơn vị đào tạo

của tỉnh (PTI) thực hiện. Kế hoạch TCNL tƣơng tự đƣợc để cập ở trên sẽ cung cấp chi tiết các

khóa đào tạo ở cấp huyện.

20. Tiểu hợp phần 3.4. Đào tạo kỹ năng nghề đƣợc thực hiện thí điểm nhằm nâng cao kỹ

năng nghề cho thanh niên thất nghiệp và bán thất nghiệp của các hộ nghèo ở các xã dự án bằng

cách cung cấp cho họ các kỹ năng liên quan đến thị trƣờng kết hợp với các cơ sở đào tạo nghề

công và tƣ. Chi tiết về tiểu hợp phần này có trong Mục 4.2.

21. Tiểu hợp phần 3.5. Bảo đảm an toàn tài sản các cộng đồng và hộ gia đình nhằm xây

dựng năng lực cộng đồng để hiểu và giảm thiểu các rủi ro thiên tai và để lồng ghép quản lý rủi

ro vào các tiểu dự án. Ma trận về việc lồng ghép quản lý rủi ro thiên tai đã đƣợc chuẩn bị.

Hợp phần 4 - Quản lý dự án

22. Trong hợp phần này (chiếm10% của tổng vốn dự án), dự án sẽ thực hiện các biện pháp

khác nhau nhằm đảm bảo quản lý và thực hiện dự án hiệu suất và hiệu quả. Hợp phần này sẽ hỗ

trợ việc thành lập và chi phí hoạt động ban quản lý dự án các cấp (CPO, PPMUs và DPMUs).

Các hƣớng dẫn viên cộng đồng (CF) sẽ đƣợc lựa chọn một cách cạnh tranh và ký hợp đồng nhƣ

thành viên của DPMUs. Một tiêu chí là, một CF sẽ theo dõi 1 đến 2 xã trong 4 tỉnh đã tham gia

Giai đoạn 1, đối với 2 tỉnh mới, 1 CF theo dõi 1 xã

23. Giám sát và đánh giá dự án (M&E) sẽ đƣợc xây dựng dựa trên những kinh nghiệm tốt

nhất của Dự án giai đoạn 1, kết hợp MIS để theo dõi đầu ra và đánh giá bên ngoài để đánh giá

tác động. Các biện pháp nhằm ngăn ngừa bất kỳ những hành động tham nhũng và sử dụng tiền

không hợp lệ sẽ đƣợc đƣa vào Kế hoạch Quản trị dự án và Hành động chống tham nhũng

(GAAP)

24. Dự án sẽ đẩy mạnh việc truyền thông và phổ biến thông tin ở tất cả các cấp nhằm đảm

bảo tính minh bạch và sự tham gia của các bên có liên quan khác nhau. Cần đặc biệt quan tâm

đến việc phổ biến thông tin ở cấp xã có tỷ lệ cao ngƣời dân tộc không biết tiếng phổ thông, đặc

biệt là phụ nữ. Một yêu cầu bắt buộc là phải phiên dịch hoặc truyền thông qua tiếng nói tất cả

những thông tin liên quan đến dự án ở những nơi cần thiết.

Page 50: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

42

Mục 4.1: Quy trình lập kế hoạch xã

Quy trình lập kế hoạch lồng ghép và SEDP

1. Việc phối hợp và điều phối của chính phủ cũng nhƣ các dự án đƣợc hỗ trợ từ bên ngoài

ở cấp xã hiện nay là một thách thức chính do luồng thông tin nghèo nàn và thiếu phƣơng pháp

tiếp cận quy trình lập kế hoạch một cách hệ thống. Để giải quyết vấn đề này, dự án thúc đẩy quá

trình lập kế hoạch có sự tham gia tổng hợp tại cấp xã. Quá trình này mang tính “tổng hợp” theo

2 nghĩa: (1) tất cả các tiểu dự án trong NMPRP-2 sẽ đƣợc xác định và đề xuất trong quá trình

lập kế hoạch hàng năm; (2) các hỗ trợ trƣớc đây từ các dự án và chƣơng trình khác (nhƣ P135-2

và P61) sẽ đƣợc xem xét để tránh lặp lại và chồng chéo, và thúc đẩy tính minh bạch và thống

nhất giữa các hoạt động đƣợc tài trợ. Dự án hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch kết hợp nhằm mục

đích đảm bảo chất lƣợng các đề xuất tiểu dự án của xã và dần dần xây dựng năng lực lập kế

hoạch của cán bộ xã và huyện trong quá trình lập SEDP giai đoạn từ 2011-2015.

2. Hoạt động lập kế hoạch sẽ đƣợc thực hiện hàng năm tại cấp xã với sự chủ trì của Ban

phát triển xã. Trƣớc khi lập kế hoạch ở cấp xã, DPMU sẽ xem xét và xác định các đề xuất của

các dạ án và chƣơng trình khác liên quan đến các xã dự án. Theo chu trình lập kế hoạch của

chính phủ hiện nay, việc chuẩn bị các đề xuất của huyện cho các dự án và chƣơng trình đƣợc

chính phủ tài trợ đƣợc thực hiện vào tháng 7/tháng 8, và sẽ đƣợc thực hiện trƣớc khi bắt đầu quy

trình lập kế hoạch hàng năm của NMPRP-2. Các hoạt động cấp huyện nhằm thúc đẩy việc chia

sẻ thông tin và điều phối giữa các ban khác nhau sẽ đƣợc dự án hỗ trợ trong Tiểu hợp phần 3.1

(tăng cƣờng năng lực cho việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội). DPMU sẽ chuẩn bị một

danh mục các đề xuất này và chia sẻ cho các CF khi làm việc ở huyện.

Quy trình lập kế hoạch xã

3. CF có trách nhiệm hƣớng dẫn và hỗ trợ quy trình lập kế hoạch cấp xã. CF sẽ cung cấp

thông tin về các đề xuất cho CDB xem xét. Sau đó CDB sẽ thông báo lại thông tin cho trƣởng

thôn. Quy trình này bao gồm các bƣớc sau đây:

Bƣớc 1- Họp thôn

4. Trƣởng thôn và các chi hội phụ nữ sẽ tổ chức cuộc họp thôn với ngƣời dân để đề xuất và

lựa chọn tiểu dự án. Cả nam và nữ, đặc biệt là những ngƣời nghèo và nhóm ngƣời dễ bị tác động

nhất trong thôn bản sẽ đƣợc mời tham dự cuộc họp. Các thành viên CDB và CF sẽ đƣợc mời

tham dự để hỗ trợ và làm rõ các thông tin. Cuộc họp sẽ tập trung vào các lĩnh vực sau:

- Tiếng dân tộc sẽ đƣợc sử dụng nếu những ngƣời tham gia muốn

- Trong trƣờng hợp, cuộc họp sử dụng ngôn ngữ quốc gia, cần bố trí phiên dịch trong

trƣờng hợp cần phải dịch

- Nên mời các thành viên tham gia cuộc họp trƣớc cuộc họp để ngƣời dân có thời gian

để suy nghĩ kỹ và chủ đề nên đƣợc trình bày một cách rõ ràng;

- Nên mời cả vợ và chồng;

- Nếu thôn bản có dân số đông, nên tổ chức 2 hoặc 3 cuộc họp để việc tham vấn đạt

hiệu quả cao nhất

- Thời gian họp phải đủ dài để ngƣời tham dự có thể thảo luận đầy đủ để đƣa ra đề

xuất.

Cuộc họp sẽ thảo luận và nhất trí về các nhiệm vụ O&M cho các tiểu dự án đề xuất.

Bƣớc 2- Chuẩn bị và trình đề xuất cho CDB

Page 51: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

43

5. Trƣởng thôn, chi hội trƣởng hội phụ nữ chuẩn bị các đề xuất tiểu dự án, sẽ có các CF hoặc

thành viên của CBD hỗ trợ nếu cần. Các đề xuất có thể viết bằng tay nhƣng cần phải rõ ràng và

tuân tủ nghiêm ngặt theo mẫu. Mỗi tiểu dự án có các văn bản đề xuất riêng bao gồm:

- Số ngƣời hƣởng lợi ƣớc tính

- Ngân sách đầu tƣ ƣớc tính cho tiểu dự án bao gồm cả chi phí cho O&M (nếu cần);

- Tên ngƣời trong thôn chịu trách nhiệm giám sát thực hiện tiểu dự án (cá nhân hoặc

một nhóm ngƣời)

- Phƣơng pháp thực hiện (nhóm cộng đồng có kỹ thuật hoặc nhóm hộ gia đình…) và

- Kiểu đóng góp của địa phƣơng (công lao động, vật liệu hay tiền mặt) và giá trị ƣớc

tính

Bƣớc 3- Giám sát các tiểu dự án tại Cấp xã

6. Các bƣớc của quy trình giám sát nhƣ sau. Sau khi nhận đƣợc các đề xuất tiểu dự án của thôn

bản, các chi hội phụ nữ, CDB kiểm tra và xem xét các tiểu dự án đề xuất để xác định các vấn đề

sau:

Các tiểu dự án đề xuất có tuân thủ các hƣớng dẫn chung không, và có thuộc phạm vi dự

án không?

Các đề xuất này có bị chồng chéo với các dự án/chƣơng trình khác không?

Các tiểu dự án này có khả thi trong điều kiện cụ thể của thôn bản đó hay không?

Các chi phí có hợp lý không (so sánh với chi phí ở địa phƣơng, với các công trình, tiểu

dự án tƣơng tự…)?

Các tiểu dự án có hƣớng tới ngƣời nghèo và các nhóm dễ bị ảnh hƣởng hay không?

Với CDBC, các đề xuất nên nằm trong ngân sách đƣợc phân bổ và nên thuân theo tỷ lệ

giữa các tiểu hợp phần khác nhau.

7. CDB sẽ điều chỉnh tiểu dự án đề xuất không đáp ứng đƣợc các tiêu chí trên. Trong quá trình

xem xét, thực hiện các điều chỉnh sau: gộp các đề xuất từ các thôn khác nhau lại với nhau nếu

chúng có mối tƣơng quan với nhau và thực hiện đầu tƣ có ý nghĩa (ví dụ kéo dài đoạn đƣờng);

giảm số lƣợng tiểu dự án; thay đổi hạng mục đầu tƣ; tăng hoặc giảm quy mô đầu tƣ; tăng hoặc

giảm ngân sách; thay đổi số ngƣời hƣởng lợi; hoặc ngay cả từ chối tiểu dự án không khả thi.

Trong quá trình này, CDB nên thảo luận với trƣởng thôn/chi hội trƣởng hội phụ nữ, và thực hiện

khảo sát hoặc đánh giá lại nếu cần.

8 Sau khi hoàn thành các bƣớc trên, CDB sẽ tổng hợp tất cả các đề xuất đƣợc lựa chọn,

chuẩn bị hai đề xuất tiểu dự án xã riêng rẽ - một tiểu dự án cho 1.1 và một tiểu dự án khác cho

CDBC. Sau khi chuẩn bị xong, CDB sẽ thông báo công khai các đề xuất và điều chỉnh nếu cần

sau đó trình các đề xuất này cho DPMU. CBD sẽ làm một danh sách các tiểu dự án phòng bị để

thay thế cho tiểu dự án bởi DPMU (xem bƣớc 4).

Bƣớc 4- DPMU thẩm định và phê duyệt

9 DPMU sẽ kiểm tra xem các tiểu dự án này có hoàn thành tiêu chí không, quỹ đề xuất

cho mỗi hoạt động này có hợp lý so với các quỹ khác ở địa phƣơng không, tỷ lệ ngân sách tiểu

hợp phần có đáp ứng yêu cầu không… DPMU sẽ thông báo lại và hƣớng dẫn cho CDB các sửa

đổi/thay đổi cần thiết. Các tiểu dự án không thỏa mãn có thể đƣợc thay thế bởi các tiểu dự án

trong danh sách dự phòng trong vòng từ 5-7 ngày sau khi nhận đƣợc thông báo.

Page 52: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

44

Mục 4.2: Phƣơng pháp tiếp cận sinh kế

Tình hình sinh kế

1. Trong thập kỷ qua, kinh tế Việt Nam tăng trƣởng cao là một công cụ chính giúp giảm

nghèo. Tuy nhiên một số khu vực và cộng đồng vẫn nghèo do những hạn chế về cơ cấu do chất

lƣợng thông tin, nguồn lực, cơ sở hạ tầng và phát triển thị trƣờng. Nền kinh tế địa phƣơng ở khu

vực miền núi phía Bắc chủ yếu dựa vào nông nghiệp đã cản trở ngƣời nghèo hƣởng lợi từ các cơ

hội tăng trƣởng cao trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ tăng trƣởng ở mức 10% và 7%, so sánh

với tỉ lệ tăng trƣởng khiêm tốn của ngành nông nghiệp là 4%. VHLLSS 2006 chỉ ra rằng thu

nhập từ trồng trọt và lao động đƣợc trả công trong ngành nông nghiệp đóng góp 55% thu nhập

của ngƣời nghèo ở các tỉnh dự án. Chi phí thực phẩm lên tới 53% chi tiêu của ngƣời nghèo.

Thiếu lƣơng thực và điều kiện thời tiết khắc nghiệt vào mùa đông đã khiến các gia đình nghèo

phải vay tiền hoặc vay lƣơng thực và phải trả với lãi suất cao (ở mức từ 40-50%), lao động nặng

nhọc và/hoặc bán toàn bộ lƣơng thực28

. Ở các khu vực vùng sâu vùng xa, tình trạng nghiện

thuốc phiện làm cho vấn đề này càng trở nên nghiêm trọng hơn. Các dịch vụ công cộng không

hiệu quả và thất bại thị trƣờng thách thức sinh kế của ngƣời nghèo ở khu vực vùng dự án. Việc

tiếp cận các dịch vụ tài chính từ các hệ thống tài chính chính thức thấp hơn mức trung bình của

cả nƣớc, cả về khối lƣợng khách hàng và tiếp cận bình quân đầu ngƣời. Chỉ 1/3 dân số tiếp cận

với giao thông đáng tin cậy và đi đến chợ hàng ngày. Hơn nữa, ngƣời nghèo ở Khu vực miền

núi phía Bắc vẫn dễ bị ảnh hƣởng bởi các cú sốc về sinh kế và đời sống. Những tác động này

bao gồm cả các sự việc trong đời sống (nhƣ ốm đau, tuổi già, chết….) và các tác động khác nhƣ

(lũ lụt, dịch bệnh, khí hậu thay đổi…). Việc cung cấp các dịch vụ công không hiệu quả và thất

bại thƣờng là các thách thức về sinh kế đối với ngƣời nghèo ở vùng núi phía Bắc..

Phƣơng pháp tiếp cận của dự án

2. Dự án nhằm cải thiện cơ hội việc làm và thu nhập cho các hộ nghèo ở các xã dự án. Yếu

tố chính của chiến lƣợc dự án là tổ chức các nhà sản xuất nhỏ vào các Nhóm cùng sở thích

(CIG) có cùng các hoạt động sinh kế và tăng cƣờng chia sẻ hiểu biết về chuỗi giá trị chính

hƣớng về ngƣời nghèo, bao gồm nông nghiệp, chăn nuôi, lâm nghiệp, ngƣ nghiệp và thủ công

nghiệp. Dự án sẽ xây dựng mối quan hệ đối tác với các cơ quan chính phủ, ngân hàng, hệ thống

khuyến nông và các nhà cung cấp đầu vào/dịch vụ khác để giúp các nhóm CIG tăng khả năng

tiếp cận với thông tin, tài chính, kỹ thuật, đầu vào và dịch vụ để nâng cao năng suất và tăng

cƣờng sản xuất. Đồng thời thiết lập mối liên kết thị trƣờng với các doanh nghiệp công, tƣ

và/hoặc hợp tác xã để tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời nghèo trong các chuỗi giá trị.

3. Xây dựng dựa trên sự thành công của các sáng kiến hiện tại ở Việt Nam và các nơi khác,

dự án sẽ thực hiện hai cách tiếp cận “tiếp cận dựa vào nguồn lực” và “tiếp cận hƣớng thị

trƣờng” để phát triển sinh kế của ngƣời nghèo và lồng ghép với thị trƣờng. Cả hai cách tiếp cận

này đều giúp ngƣời sản xuất và ngƣời mua tới gần nhau hơn. Cách tiếp cận dựa vào nguồn lực

(hợp phần hƣớng vào nhu cầu 2.2 và 2.3) xuất phát từ tính hợp lý của việc thực hiện các hoạt

động dự án về sinh kế vì ngƣời nghèo ở khu vực địa phƣơng và tạo cơ hội cho ngƣời nghèo tăng

chuỗi giá trị. Các chiến lƣợc hƣớng tới thị trƣờng (hợp phần 1.2 và 3.4) tạo ra sự kết hợp giữa

việc lựa chọn ngành nghề/sản phẩm phụ có tiềm năng phát triển cao với các lợi thế so sánh cho

ngƣời sản xuất nghèo. Các sản phẩm mới và những mô hình liên kết kinh doanh sáng tạo với

các nhà sản xuất nông thôn sẽ đƣợc khuyến khích bên cạnh việc hỗ trợ đào tạo các kỹ năng nghề

cho thanh niên để đa dạng hóa các nguồn sinh kế. Các cách tiếp cận tăng cƣờng lẫn nhau này sẽ

giúp cộng hƣởng các nguồn lực và các mối liên kết kinh doanh và tăng tính linh hoạt trong các

chiến lƣợc hƣớng tới sinh kế ở các vùng khác nhau đồng thời có tính đến tình hình của từng địa

phƣơng.

28

Các số liệu này thu đƣợc từ chuyến công tác thực địa ở các tỉnh Điện Biên và Lào Cai.

Page 53: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

45

Các cách tiếp cận dự án nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời nghèo

4. Dự án sẽ tích cực lồng ghép các chiến lƣợc giới trong các hoạt động dự án bằng cách

tăng cƣờng năng lực cho phụ nữ và cung cấp cho họ nguồn kỹ thuật và tài chính để hỗ trợ các

kế hoạch vi mô chung dựa trên nhu cầu. Các hỗ trợ này giúp các hộ nghèo trang trải tiêu dùng;

giải quyết thực phẩm, dinh dƣỡng và các nhu cầu sức khỏe và đáp ứng các mong muốn phát

triển về xã hội và kinh tế khác.

Mô tả các hợp phần

1. Trong hai năm đầu, dự án sẽ thực hiện thí điểm các sáng kiến sinh kế dựa vào các kinh

nghiệm có sẵn ở Việt Nam, đặc biệt từ các kinh nghiệm ở Khu vực miền núi phía Bắc. Dự án sẽ

sử dụng cơ hội này để tạo ra môi trƣờng thuận lợi, xây dựng các nền tảng kiến thức và kỹ năng

cơ bản; và kết hợp các quy định về tổ chức để hỗ trợ sinh kế cho ngƣời nghèo. Trong bối cảnh

này, miêu tả của các tiểu hợp phần dƣới đây gợi ý những định hƣớng chiến lƣợc có thể để xây

dựng mô hình có thể nhân rộng của các tổ chức cộng đồng và thực tiễn liên kết kinh doanh cho

việc thực hiện trên diện rộng.

Hợp phần 1.2: Đa dạng các cơ hội kinh doanh và hỗ trợ liên kết thị trường

6 Tiểu hợp phần này (dự kiến 6,2 triệu USD) đƣợc thiết kế để giúp các nhóm dự án tỉnh và

huyện phát triển sự hiểu biết rõ hơn về sinh kế cho ngƣời nghèo ở khu vực dự án và tìm hiểu cơ

hội thị trƣờng cho sinh kế đa dạng. Tiểu hợp phần này sẽ hỗ trợ các nỗ lực cụ thể để tạo ra các

cơ chế thị trƣờng cho ngƣời nghèo. Theo đó, hỗ trợ từ tiểu hợp phần này sẽ đƣợc sử dụng cho:

nghiên cứu và phân tích để xác định cơ hội thị trƣờng, các sản phẩm/dịch vụ mới và để giải

quyết các phƣơng pháp để tạo ra môi trƣờng thuận lợi; liên kết đối tác với các ngân hàng, các tổ

chức phi chính phủ và khu vực tƣ nhân để hỗ trợ các mối liên kết cho ngƣời sản xuất nông thôn

và các doanh nghiệp vi mô; quỹ sáng kiến kinh doanh cung cấp các khoản hỗ trợ dựa trên cơ sở

cạnh tranh để thúc đẩy các ý tƣởng sáng kiến kinh doanh và các cách tiếp cận mới cho mối liên

kết cho ngƣời nghèo ở nông thôn.

Nghiên cứu và phân tích: Lúc đầu đánh giá tình hình sẽ đƣợc các đơn vị/công ty có chất lƣợng

thực hiện tại mỗi tỉnh dự án. Các nghiên cứu này sẽ giúp dự án xem xét cơ hội thị trƣờng; xác

định chuỗi giá trị cho ngƣời nghèo; xem xét cách tiếp cận với nguồn tài chính và các sáng kiến

sinh kế tại tỉnh và xem xét các thực tiễn tốt nhất, lập bản đồ các nhà cung cấp dịch vụ chính; và

mở rộng đối tác tiềm năng giữa các ngân hàng, tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp công và

tƣ. Bất cứ nơi nào chƣa có tài liệu có sẵn và nhận thức chƣa cao, dự án sẽ thực hiện các nghiên

cứu tiểu ngành/các chuỗi giá trị để xác định khoảng cách và thực hiện các chiến lƣợc can thiệp

khả thi để tăng sự tham gia vào thị trƣờng của ngƣời nghèo. Dự án sẽ thuê tuyển hai tƣ vấn hỗ

Tiếp cận hƣớng tới thị trƣờng

Hợp phần 1.2

Đa dạng hóa các cơ hội thị

trường và thúc đẩy liên kết kinh

doanh

Hợp tác sinh lời

Phát triển chuỗi giá trị

Ý tƣởng kinh doanh

Hợp phần 3.4

Đào tạo kỹ năng liên quan tới

Ngành nghề chính thức

Nâng cao kỹ năng

Tiếp cận dựa vào nguồn lực

Hợp phần 2.2

Hỗ trợ sinh kế và các dịch vụ

sản xuất

Tổ chức CIGs

Tiếp cận tài chính và dịch vụ

Liên kết thị trƣờng

Hợp phần 2.3

Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh

tế và xã hội

Thúc đẩy Hội phụ nữ phát triển

Tăng cƣờng tham

gia thị trƣờng

Tăng trƣởng chung

Bảo trợ xã hội

Page 54: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

46

trợ kỹ thuật trong đó có một hoặc chuyên gia có kinh nghiệm tới khi các tƣ vấn MPI đã thành

thạo. Các chuyên gia này có kiến thức và kỹ năng liên quan tới việc thực hiện các chiến lƣợc

phát triển sinh kế khu vực tƣ nhân, bao gồm cả kinh doanh và tạo ra thị trƣờng cho tiếp cận của

ngƣời nghèo.

Đối tác tham gia. Dự án sẽ xây dựng mối quan hệ đối tác thực hiện với khu vực công cộng, các

công ty tƣ nhân, doanh nghiệp tập thể và/hoặc tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ các sáng kiến liên

kết kinh doanh trong 2 hoặc 3 tiểu ngành /sản phẩm chiến lƣợc. Hộp dƣới đây sẽ cho thấy một

trong những cách tiếp cận đối với hỗ trợ sinh kế.

Phát triển chuỗi giá trị trong nghề nuôi ong (Sản xuất mật ong)

Nghề nuôi ong, là một nguồn sinh kế quan trọng cho nhóm ngƣời nghèo đƣợc chọn để phát

triển chuỗi giá trị của dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên do GTZ hỗ trợ ở

tỉnh Quảng Bình. Sự can thiệp vào việc tăng cƣờng câu lạc bộ nuôi ong, tổ chức hội nuôi ong

ở huyện; và tăng cƣờng liên kết kinh doanh và hợp tác giữa những ngƣời nuôi ong, các nhà

cung cấp đầu vào và các nhà cung cấp dịch vụ. Dự án đã thực hiện một loạt buổi đào tạo kỹ

thuật do “những ngƣời nuôi ong giỏi” thực hiện và tổ chức chiến dịch marketing bằng việc nỗ

lực cải tiến đóng gói và xây dựng thƣơng hiệu. Năng suất trung bình của các tổ ong tăng 50%,

thu nhập trung bình của hộ gia đình từ việc nuôi ong tăng và số ngƣời nuôi ong cũng tăng gấp

đôi trong vòng 4 năm (2004-2008).

9. Những sự phối hợp này sẽ kết hợp các nhà sản xuất và liên kết họ với các công ty ở các

cụm xã hoặc huyện phụ thuộc vào quy mô và khả năng kinh tế. Các nỗ lực này hƣớng tới giảm

rủi ro kỹ thuật, thƣơng mại, tài chính và/hoặc xã hội; tăng năng suất; và tạo ra thu nhập trong

chuỗi giá trị mà các bên đều hƣởng lợi. Dự kiến mỗi đối tác sẽ cung cấp gói dịch vụ trong hai

hoặc nhiều phân đoạn sau: tăng cƣờng tiếp cận tín dụng; hỗ trợ tăng năng suất và chất lƣợng; hỗ

trợ kỹ thuật và mở rộng công nghệ; dịch vụ thông tin và cơ sở hạ tầng hậu cần; đóng gói, dán

nhãn và xây dựng thƣơng hiệu; và hỗ trợ tiếp thị bao gồm quy định mua lại chính thức. Sản xuất

theo hợp đồng, các dịch vụ theo kế hoạch bao tiêu sản phẩm trọn gói giảm trong khu vực này.

10. Dự án sẽ tìm hiểu những quy định đối tác chiến lƣợc với các ngân hàng thƣơng mại để

tạo điều kiện cho ngƣời nghèo dễ dàng tiếp cận tài chính hơn. Dự án sẽ hỗ trợ các ngân hàng tạo

ra nguồn nhân viên để hỗ trợ các khách hàng của dự án; tái kỹ nghệ quá trình kinh doanh; và cải

tiến sản phẩm/kênh cung cấp. Tƣơng tự, dự án sẽ liên kết với các tổ chức nguồn lực/NGOs để

tăng cƣờng các nhóm tín dụng và tiết kiệm tại xã/thôn để khiến họ trở thành các khách hàng tín

dụng tin cậy cho ngân hàng thƣơng mại.

11. Dự án sẽ tham gia vào tham vấn các bên có liên quan để xây dựng hƣớng dẫn cho các

đối tác trong lĩnh vực sinh kế. Dự án sẽ tổ chức “Diễn đàn Đối tác” thƣờng niên để thu hút các

nhà tham gia thị trƣờng nhƣ nhà cung cấp đầu vào, các đơn vị dịch vụ, ngƣời mua hàng lớn,

ngƣời sản xuất nhỏ. Dự án sẽ thành lập Ban Chuyên Gia tại CPO (bao gồm các chuyên gia kỹ

thuật có kinh nghiệm từ Bộ KH&ĐT, Bộ NN&PTNT, Bộ Lao động TBXH, các ngân hàng,

Hiệp hội Thƣơng mại….) để sàng lọc và phê duyệt các đề xuất đối tác. CPO sẽ tuyển các tƣ vấn

kỹ thuật để hỗ trợ các công việc cho Ban chuyên gia và phát triển hƣớng dẫn các hợp tác công-

tƣ (PPP). Các diễn đàn này dự kiến sẽ đƣợc tổ chức tại cấp trung ƣơng vào các năm đầu. Dựa

vào kinh nghiệm đã có, các diễn đàn ở tỉnh cũng sẽ đƣợc tổ chức. PPMU sẽ phân công cán bộ

có trách nhiệm thực hiện công việc liên quan đến các đối tác sinh lợi nhƣ thực hiện đề xuất,

tham gia vào đàm phán, dự thảo các Biên bản ghi nhớ và xem xét việc thực hiện của các đối tác.

12. Các khoản tài trợ Sáng kiến. Dự án sẽ tổ chức “Hội chợ sáng kiến” hàng năm ở các

tỉnh để xác định, tôn vinh và khuyến kích các sáng kiến kinh doanh. Các khoản hỗ trợ sẽ đƣợc

mở rộng trên cơ sở cạnh tranh đối với các ý tƣởng/mô hình kinh doanh mới bao gồm nhƣng

không giới hạn, kết hợp các nhà sản xuất nhỏ vào các nhóm hoạt động/kinh doanh; các dịch vụ

Page 55: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

47

liên kết thị trƣờng và hỗ trợ sinh kế tƣ nhân; các cải tiến kỹ thuật, sản phẩm hoặc dịch vụ; tăng

cƣờng chất lƣợng và cạnh tranh về giá của các nhà sản xuất nhỏ; các sáng kiến kinh doanh công

bằng; và các mô hình doanh nghiệp về tăng cƣờng kỹ năng liên quan đến thị trƣờng. Các tƣ vấn

về kỹ thuật sẽ hỗ trợ CPO để phát triển hƣớng dẫn về “hội chợ sáng kiến” và “tài trợ sáng kiến”.

Các tƣ vấn này cũng sẽ hỗ trợ PPMU thực hiện lĩnh vực này của tiểu hợp phần này. Một Ban

chuyên gia trong nƣớc sẽ đƣợc thành lập để sàng lọc và lựa chọn sáng kiến. Các sáng kiến sẽ

đƣợc xem xét theo các tiêu chí chính bao gồm ngƣời nghèo, tác động sinh kế, khả năng mở

rộng, khả năng nhân rộng và tính bền vững.

Tiểu hợp phần 2.2: Hỗ trợ sinh kế và dịch vụ sản xuất

13. Tiểu hợp phần này (15,8 triệu USD) sẽ thúc đẩy cải thiện sinh kế cho các khách hàng

của dự án bằng cách đầu tƣ vào các tổ chức kinh tế của ngƣời nghèo và tăng cƣờng cách tiếp

cận với tài sản, tín dụng, kỹ năng, kỹ thuật và thị trƣờng. Cung cấp hỗ trợ về tổ chức các CIG

về hoạt động sinh kế cụ thể; sắp xếp hỗ trợ kỹ thuật và các dịch vụ hỗ trợ nhƣ định hƣớng kinh

doanh và đào tạo kỹ năng, phát triển sản phẩm/mẫu mã, tổ chức đấu thầu các vật liệu thô, các

dịch vụ khuyến nông tạo điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính và quản lý rủi ro; cung cấp cơ

sở hạ tầng chuỗi giá trị quy mô nhỏ nhằm tăng giá trị, lƣu kho, kiểm tra chất lƣợng, đóng gói; và

liên kết thị trƣờng. Khuyến khích thành lập nhóm có cùng các hoạt động sinh kế hƣớng tới

ngƣời nghèo thích hợp với điều kiện địa phƣơng và tiềm năng của thị trƣờng

14. Khuyến khích thành lập mạng lƣới CIG ở cấp xã/huyện để nhằm đạt đƣợc quy mô về

kinh tế và thu hút sự quan tâm của khu vực tƣ nhân. Dự án sẽ tạo điều kiện phân tích chuỗi giá

trị và lập kế hoạch kinh doanh hàng năm ở mức độ mạng lƣới (kết hợp của kế hoạch hàng năm

của CIG). Đào tạo về tiếp thị (về các chủ đề nhƣ hiệu quả chi phí, tăng chất lƣợng, tăng giá trị,

phân loại, đóng gói, tiếp thị) và hỗ trợ tất cả CIG thực hiện các kế hoạch kinh doanh. Tuy nhiên,

dự án cũng sẽ hỗ trợ kỹ thuật, trên cơ sở có lựa chọn, cho các CIG/các hội sản xuất về tƣ vấn kỹ

thuật, hỗ trợ xác định dự án, điều tra thị trƣờng, nghiên cứu khả thi, phát triển kế hoạch kinh

doanh, tham vấn chiến lƣợc cho tiếp cận công nghệ và thị trƣờng. Những sự hỗ trợ này cũng bao

gồm thúc đẩy liên kết thị trƣờng, điều phối chuỗi giá trị và hỗ trợ thực hiện cầm tay chỉ việc. Do

không phải tất cả ngƣời dân trong xã đều đƣợc hỗ trợ từ dự án, nên việc thành lập các nhóm cần

đƣợc tiến hành một cách minh bạch và có sự tham gia của CDB. Nếu các nhóm, hội ngƣời sản

xuất đã có từ trƣớc, dự án sẽ xem xét việc mở rộng dịch vụ tƣơng tự để phối hợp với các đơn vị

này phát triển hơn.

15. Do kinh nghiệm còn hạn chế về loại hình hỗ trợ sinh kế này của các bên liên quan, tiểu

hợp phần này đầu tiên sẽ đƣợc thử nghiệm với sự hỗ trợ kỹ thuật và thực hiện của các tổ chức

phi chính phủ ở địa phƣơng ở các huyện đƣợc lựa chọn trƣớc khi mô hình này đƣợc chi tiết hóa

và sẵn sàng để nhân rộng ra quy mô lớn hơn. Các xã thí điểm sẽ đƣợc lựa chọn dựa vào các tiêu

chí bao gồm cam kết của các chƣơng trình chính phủ; tiềm năng cho các hoạt động phát triển

sinh kế; khả năng hỗ trợ về thể chế dƣới dạng các hội phụ nữ, nông dân, hợp tác xã, ngân

hàng….; và lợi thế thị trƣờng. Về phía dự án, việc lập kế hoạch và thực hiện tiểu hợp phần này

sẽ chủ yếu do các cán bộ Phát triển Kinh doanh (BDO)29

hƣớng dẫn với sự hỗ trợ của các CF.

Mỗi BDO sẽ hỗ trợ từ 10-12 xã. CF có trách nhiệm thành lập các nhóm CIGs; đăng ký với

CDB; phân tích sinh kế và lập kế hoạch vi mô; lập các đề xuất các khoản hỗ trợ nhỏ. Dự án sẽ

xây dựng một mạng lƣới Chuyên gia Cộng đồng đƣợc đào tạo (CP)30

nhƣ các nhà cung cấp dịch

vụ cho các nhà sản xuất nông thôn nhƣ kế toán doanh nghiệp, các công nhân khuyến nông cộng

đồng, các nhà hoạt động về chăn nuôi, các nhà cung cấp hậu cần kinh doanh…. Họ sẽ đƣợc liên

kết với các nhà cung cấp công/tƣ về mở rộng công nghệ, đầu vào, dịch vụ…. Các dịch vụ phụ

trợ này sẽ tạo cơ hội kinh doanh cho các thanh niên đƣợc đào tạo trên cơ sở dịch vụ miễn phí.

29

Cán bộ phát triển Kinh doanh sẽ chuyên về việc sắp xếp đào tạo kỹ thuật, thúc đẩy các mối liên kết tài chính, kỹ

thuật và thị trƣờng 30

Các chuyên gia cộng đồng sẽ đƣợc lựa chọn trong số những nhà thực hành tốt nhất và đào tạo cho thanh niên

muốn lĩnh hội các kỹ năng kỹ thuật và cung cấp hỗ trợ dịch vụ doanh nghiệp cho ngƣời sản xuất ở nông thôn.

Page 56: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

48

Với giai đoạn hai năm đầu, dự án sẽ tài trợ cho các dịch vụ CP ngoài các khoản tài trợ tiểu dự

án. Chi phí do CBD chi trả dựa vào sự xem xét của các nhóm sử dụng.

Tiểu hợp phần 2.3: Hỗ trợ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của phụ nữ

16. Tiểu hợp phần này (10,5 triệu USD) sẽ hỗ trợ các hoạt động do các nhóm phụ nữ ở thôn

bản lựa chọn cụ thể nhằm tăng cƣờng vị thế về kinh tế và xã hội cho phụ nữ. Chiến lƣợc chính

của chƣơng trình này là để tạo mối liên kết với các hội phụ nữ ở cấp xã và tạo ra những nỗ lực

cụ thể để phát triển thành các thể chế tập thể. Dự án sẽ giúp các hội này mở rộng các hoạt động

của họ để cung cấp nhiều dịch vụ tài chính đƣợc hỗ trợ hữu hiệu từ các dịch vụ công cộng và xã

hội nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng và quản lý rủi ro.

17. Dự án sẽ tăng cƣờng các hoạt động tín dụng và tiết kiệm. Điều này giúp cải thiện hệ

thống quản lý tài chính và quản trị; tăng cƣờng năng lực để xây dựng kế hoạch mở rộng kinh

doanh; và tăng cƣờng cơ chế giám sát và theo dõi dựa vào cộng đồng. Các hội phụ nữ phần lớn

là tăng vốn cho các thành viên của họ để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cấp thiết, đặc biệt là sức

khỏe và thực phẩm, vì vậy giảm nguy cơ bị tổn thƣơng cho ngƣời nghèo. Dự án sẽ tổ chức

hƣớng dẫn, lập kế hoạch kinh doanh và phát triển kỹ năng về kỹ thuật để thúc đẩy kinh doanh

cho phụ nữ. Các CP sẽ tham gia hỗ trợ cho các hộ nghèo về hiểu biết về tài chính và lập kế

hoạch đầu tƣ cho sinh kế của các hộ thành viên. Các hội phụ nữ cũng sẽ đƣợc liên kết với các

ngân hàng thƣơng mại nhằm nâng cao nguồn lực của họ để giúp họ trang trải cho các nhu cầu

sinh kế của phụ nữ. Các hội phụ nữ cũng sẽ đƣợc khuyến khích để phát động chiến lƣợc thông

tin, giáo dục và truyền thông ở xã/thôn về các vấn đề xã hội, ví dụ, nghiện hút, giáo dục trẻ em,

lao động trẻ em, và HIV/AIDS. Dự án sẽ hỗ trợ liên kết với các cơ quan chính phủ để cung cấp

hiệu quả các dịch vụ công và an toàn xã hội. Các sáng kiến ở cấp địa phƣơng giống nhƣ ngân

hàng hạt giống, dịch vụ y tế cộng đồng…. để giải quyết nạn thiếu lƣơng thực, các nhu cầu về

sức khỏe, dinh dƣỡng và giáo dục. Ngoài ra hợp phần này cũng đƣợc bổ sung với khoản đầu tƣ

về cơ chế trách nhiệm giải trình xã hội giúp hội phụ nữ tiếp cận đƣợc với dịch vụ công và các

đơn vị có chất lƣợng tốt hơn.

18. Dự án sẽ hỗ trợ hội phụ nữ và nhóm phụ nữ lập kế hoạch hành động của phụ nữ bằng

cách kết hợp các nhu cầu kinh tế xã hội và các nhu cầu đƣợc ƣu tiên. Dự án cũng cung cấp các

khoản tài trợ nhỏ cho các kế hoạch hành động của phụ nữ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau

nhƣ hỗ trợ khẩn cấp để mua thực phẩm và chăm sóc sức khỏe cho những ngƣời quá nghèo,

ngƣời nghèo dễ bị tổn thƣơng, các khoản nợ chi phí cao, các sáng kiến doanh nghiệp cộng đồng

nhƣ ngân hàng hạt giống, tủ thuốc…

19. Dự án sẽ tham gia vào Biên bản ghi nhớ chính thức với các hội phụ nữ tỉnh/huyện. Một

lần nữa, dự án sẽ thí điểm tiểu hợp phần này với sự hỗ trợ kỹ thuật của các NGOs địa phƣơng có

kinh nghiệm trong việc thực hiện các chƣơng trình với chủ đề liên quan đến tài chính vi mô,

sinh kế, giới và phát triển xã hội. Các hoạt động dự án ở cấp xã sẽ do các CF (là phụ nữ) chỉ

đạo, trung bình mỗi CF đó sẽ hỗ trợ hai xã. CF (phụ nữ) sẽ hỗ trợ BDO để thúc đẩy liên kết với

ngân hàng và thị trƣờng.

Hợp phần 3.4: Đào tạo các kỹ năng liên quan tới thị trường và các mối liên quan tới nghề

nghiệp:

20. Mục tiêu của tiểu hợp phần này là đẩy mạnh tạo việc làm bằng cách tăng cƣờng thuê

những thanh niên thất nghiệp và bán thất nghiệp của các gia đình nghèo để tạo việc làm cho họ,

đặc biệt là ở các lĩnh vực có tốc độ phát triển cao31

bằng cách cung cấp cho họ các kỹ năng liên

quan tới thị trƣờng. Đặc biệt khuyến khích cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sinh kế chất lƣợng cao

bằng cách xây dựng kỹ năng về kỹ thuật và liên kết thị trƣờng cho những chuyên gia cộng đồng.

Dự án cũng sẽ hỗ trợ các kỹ năng ở mức cao hơn để nâng cấp ở khu vực doanh nghiệp nông

thôn có các mối liên kết thị trƣờng. Việc mang lại công việc cho một ngƣời ở một gia đình

31

Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế của miền Bắc Việt Nam chủ yếu hƣớng vào các ngành xây dựng, dệt may, chế biến

nông sản và du lịch.

Page 57: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

49

nghèo sẽ đem lại mức độ thu nhập ổn định và cao hơn, thƣờng gắn với lợi ích an ninh xã hội32

.

Theo đó, mục tiêu của dự án là cung cấp cách giải quyết “việc làm” hoàn toàn cho thanh niên

nông thôn của các xã dự án bằng cách kết hợp những yếu tố khác nhau của chuỗi giá trị công

việc. Dự án sẽ sử dụng CDB để xác định các thanh niên nông thôn thất nghiệp một cách minh

bạch, giúp thanh niên lĩnh hội đƣợc các kỹ năng nghề nghiệp, cho họ học nghề và kiếm việc,

cung cấp hỗ trợ sau dạy nghề và thành lập các cơ chế tiếp theo.

Hợp tác công- tƣ cho đào tạo Nghề

Mối quan hệ gần gũi giữa các trung tâm đào tạo và doanh nghiệp đƣợc khuyến khích

trong chƣơng trình “Mục tiêu Quốc gia về Giáo dục và Đào tạo”. Lợi thế lớn nhất của

mô hình này là các học viên có thể sẽ tìm đƣợc việc ngay sau khi hoàn thành khóa đào

tạo bởi vì các công ty ở địa phƣơng đào tạo họ sẽ thuê họ làm. Các cơ sở đào tạo nghề

có hợp đồng đào tạo với Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) và tập

đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), ngành công nghiệp đóng tàu và một số công ty tƣ

nhân khác.

21. Các tƣ vấn kỹ thuật ở CPO sẽ bắt đầu tiểu hợp phần này, đây là hợp phần cần có sự

chỉ đạo của cấp tỉnh/huyện. Dự án sẽ khuyến khích mối hợp tác công–tƣ để định hƣớng thị

trƣờng vào các nỗ lực đào tạo và cải thiện chất lƣợng các chƣơng trình đào tạo nghề. Dự án sẽ

liên kết một cách hệ thống với các hiệp hội thƣơng mại, các doanh nghiệp tiềm năng ở cả khu

vực công và tƣ và thuê các đơn vị ở khu vực tƣ nhân xây dựng các khóa đào tạo và tài liệu theo

yêu cầu ở các trung tâm đào tạo nghề. Điều này hỗ trợ nghiên cứu cấp hai và sàng lọc các báo

cáo thị trƣờng để xác định các ngành nghề phát triển và các đối tác tiềm năng để hiểu rõ thêm về

nhu cầu việc làm và các thông số nhân lực. Dự án cũng sẽ hỗ trợ hợp tác kỹ thuật giữa các trung

tâm dạy nghề ở các tỉnh dự án với các sáng kiến nhƣ Biết Một Dậy Một (KOTO) tại Hà Nội,

Hội đồng Cấp chứng chỉ Du lịch Việt Nam (VTCB)… để cấp phép và xây dựng bản quyền. Để

tăng cƣờng cơ hội lựa chọn sinh viên nghèo, các phƣơng pháp hỗ trợ nhƣ tƣ vấn, chiến dịch

hƣớng dẫn sâu rộng để phát triển các kỹ năng mềm sẽ đƣợc tổ chức. Mô hình linh hoạt này cho

phép dự án tiến hành tìm hiểu rộng rãi thị trƣờng công việc một mặt với các đối tác ngành nghề

đa dạng, mặt khác với ngƣời nghèo, với nhiều kỹ năng khác nhau. PPMU sẽ phối hợp chặt chẽ

trong việc thực hiện dự án và các hoạt động triển khai. CDB sẽ đóng vai trò tích cực trong các

hoạt động thông tin, giáo dục, và liên lạc liên quan đến chƣơng trình việc làm, xác định các ứng

cử viên tiềm năng cho các khóa đào tạo kỹ năng nghề nghiệp.

22. PPMU sẽ tổ chức việc đào tạo tổng thể cho các cán bộ chuyên gia cộng đồng bằng cách

liên kết với các nhà cung cấp các khóa đào tạo kỹ thuật chất lƣợng cao ở cả khu vực công và tƣ.

Dự án cũng sẽ cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị này để nâng cấp nội dung, tài liệu đào

tạo…

32

An toàn xã hội dựa vào thị trƣờng đối với việc giảm nghèo giúp “ can thiệp cộng đồng về nguồn nhân lực” giúp

hỗ trợ cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng bản lý tốt hơn rủi ro trong vòng đời.

Page 58: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

50

Tổng hợp các Hoạt động thực hiện cho Hợp phần Sinh kế

STT Tiểu hợp phần Các yếu tố Đầu ra Ai sẽ cung cấp Việc cần làm Tăng cƣờng năng lực kỹ thuật

1.2 Đa dạng hóa

Các cơ hội thị

trƣờng và các

sáng kiến kinh

doanh

Đánh giá tình hình mỗi

tỉnh

( Hoạt động này sẽ bắt

đầu ở cấp Bộ KH&ĐT)

a. Báo cáo của tỉnh

b. Kế hoạch hành

động chiến lƣợc

Công ty tƣ vấn a. Dự thảo TOR

b. Đấu thầu

c. Giám sát

d. Xem xét kết quả

e. Hoàn thiện hành động chiến lƣợc

Tvấn kỹ thuật tại CPO trong thời

gian 2 hoặc 3 năm sẽ thực hiện hợp

phần này và xây dựng năng lực cho

nội bộ.

Hợp tác với

a. Các ngân hàng

b. Công ty cung cấp

đầu vào

c. Ngƣời mua số lƣợng

lớn

d. Nhà cung cấp dịch

vụ

( Hợp tác này sẽ bắt

đầu ở cấp Bộ KH&ĐT

trong hai năm đầu của

dự án nhưng hợp tác

khu vực có thể phát

triển ở cấp tỉnh từ năm

thứ 3 trở đi)

a. Hợp đồng dựa vào

đầu ra với tổ chức đối

tác để tạo ra giá trị cho

khách hàng dự án

(Ví dụ

a. Cơ quan tài chính

của XXX hộ

b. XXX số tín dụng

ngân hàng đƣợc mở

rộng

c. XXX số lƣợng đầu

vào đƣợc cung cấp

d. XXX giá trị của dịch

vụ đƣợc cung cấp

e. XXX giá trị sản

phẩm đƣợc mua

Ban Kỹ thuật tại CPO

(bao gồm MPI,

MARD, MOLISA,

Ngân hàng, Hội kinh

doanh..) xem xét và

phê duyệt PPP

Một số sự hợp tác có

thể xuất hiện ở cấp

tỉnh từ năm thứ 2

hoặc 3 trở đi trong đó

Ban tƣơng tự có thể

đƣợc thành lập

a. Họp các bên liên quan

b. Hƣớng dẫn hợp tác

c. Kêu gọi đề xuất

d. Lập kế hoạch thực hiện

e. Diễn đàn hợp tác

f. Đàm phán với các đối tác tiềm năng

g. Biên bản ghi nhớ với các đối tác

h. Xem xét các mối hợp tác.

Tƣ vấn kỹ thuật ở CPO sẽ giúp xây

dựng hƣớng dẫn và hỗ trợ cho Ban

Chuyên gia trong khoảng thời gian

2 hoặc 3 năm và TCNL cho nội bộ.

Tuy nhiên, PPMU sẽ sắp xếp

nguồn nhân lực cho PPP để thực

hiện việc xem xét các đề xuất, tham

gia thảo luận, Biên bản ghi nhớ, và

xem xét mối hợp tác.

Hội chợ sáng kiến

(Đây là hoạt động cấp

tỉnh)

a. Xác định và tôn

vinh các sáng kiến

sinh kế

b. Sáng kiến kinh

Ban giám khảo quốc

gia sẽ đƣợc thành lập

tại mỗi tỉnh

a. Hƣớng dẫn về quỹ sáng kiến

b. Phổ biến hƣớng dẫn và nghiên cứu

các sáng kiến

c. Xem xét các đề xuất sáng kiến

Tƣ vấn Kỹ thuật tại CPO sẽ giúp

phát triển hƣớng dẫn và TCNL cho

PPMU để tổ chức hội chợ sáng

kiến ở cấp tỉnh.

Page 59: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

51

doanh d. Lựa chọn sáng kiến kinh doanh/giải

pháp sinh kế

e. Tài trợ cho ngƣời có sáng kiến

f. Xem xét các hoạt động tài trợ

2.2 Hỗ trợ sinh kế

và dịch vụ sản

xuất

Thành lập nhóm và

TCNL

(Đây là hoạt động cấp

xã)

a. Tổ chức cho các

khách hàng của dự án

vào các Nhóm CIG

a. Cán bộ PT kinh

doanh

b. Hƣớng dẫn viên

cộng đồng

a. Họp thôn

b. Thành lập nhóm

c. TCNL cho nhóm và đào tạo (quản lý

nhóm, định hƣớng kinh doanh cơ bản,

tài chính, kế toán, đào tạo kỹ năng

chuyên gia…)

d. Phân tích sinh kế/chuỗi giá trị và

chuẩn bị cho các hoạt động hàng năm

e. Xem xét nhóm/các hoạt động

Hỗ trợ kỹ thuật từ các NGOs địa

phƣơng để huy động và đào tạo

nhóm đầu tiên.

Tiếp cận dịch vụ tài

chính

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

a. Tài chính

b. Tiếp cận tài chính

sinh kế

c. Dịch vụ gửi tiền

a. Cán bộ PT kinh

doanh

b. Hƣớng dẫn viên

cộng đồng

a. Đào tạo và phổ biến cho các nhân

viên ngân hàng

b. Xác định chung của khách hàng

c. Hỗ trợ tài liệu hóa cho NH

d. Giám sát sau khi cho vay và hỗ trợ

thu hồi vốn vay.

Hỗ trợ kỹ thuật từ ngân hàng đối

tác về đào tạo BDO và CF về các

sản phẩm, hƣớng dẫn và quy trình

của ngân hàng.

Cung cấp dịch vụ

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

a. Tiếp cận các dịch vụ

công cộng

b. Cung cấp tƣ nhân về

các dịch vụ sản xuất

a.Cán bộ PT kinh

doanh

b. Hƣớng dẫn viên

cộng đồng

a. Lựa chọn CP

b. Đào tạo và phổ biến thông tin cho

CP

c. Liên kết với các nhà cung cấp

công/tƣ về mở rộng công nghệ, đầu

vào, dịch vụ..

d. Nhóm sử dụng tại CBD đánh giá CP

e. Xây dựng mạng lƣới CP.

Hỗ trợ kỹ thuật từ NGOs/ Các tổ

chức nguồn lực

a. Chính sách cho CP

b. Đào tạo CP

Liên kết thị trƣờng a. Mua sắm nguyên a.Cán bộ PT kinh a. Thành lập mạng lƣới CIG tại cấp xã Hỗ trợ kỹ thuật từ NGO địa

phƣơng/các tổ chức nguồn lực cho

Page 60: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

52

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã

liệu đầu vào tập thể

b. Các sáng kiến kinh

doanh tập thể

doanh

b. Hƣớng dẫn viên

cộng đồng

b. Phân tích chuỗi giá trị và lập kế

hoạch kinh doanh hàng năm tại cấp

mạng lƣới (tổng hợp các kế hoạch hàng

năm của CIG)

c. Đào tạo về kinh doanh cho CIG (chi

phí- lợi ích, tăng chất lƣợng, tăng giá

trị, xếp hạng, đóng gói, và kinh doanh)

d. Thực hiện các kế hoạch kinh doanh

các hoạt động kinh doanh từ dƣới

lên và phát triển các thực tiễn tốt

nhất.

Các khoản tài trợ nhỏ

cho các nhóm

a. Tăng nguồn lực

cho CIG để thực hiện

kế hoạch kinh doanh

a.Cán bộ PT kinh

doanh

b. Hƣớng dẫn viên

cộng đồng

a. Xác định khoảng cách đầu tƣ/tài

chính cho việc thực hiện các kế hoạch

kinh doanh hàng năm

b. Xây dựng đề xuất tài trợ nhỏ

c. Thẩm định và phê duyệt đề xuất

d. Sử dụng các khoản tài trợ nhỏ

e. Rà soát việc thực hiện các khoản tài

trợ nhỏ.

2.3 Hỗ trợ cho các

Hoạt động Phát

triển kinh tế

Tăng cƣờng Hội phụ nữ

Phát triển

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

a. Kết nạp những phụ

nữ bên ngoài vào

Hội

b. Thực hiện tiết kiệm

và tín dụng mạnh

mẽ

a. CF (phụ nữ) a. Biên bản ghi nhớ với HPN

b. Đánh giá nhu cầu đào tạo

c. TCNL (khả năng lãnh đạo, quản lý,

quản lý tiết kiệm và tín dụng, MIS…)

Hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức phi

chính phủ địa phƣơng/các tổ chức

nguồn lực để thúc đẩy HPN phát

triển.

Thúc đẩy việc tiếp cận

tài chính

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

Tiếp cận tín dụng với

các ngân hàng thƣơng

mại

a. Cán bộ phát triển

kinh doanh

b. CF (Nữ)

a. Đào tạo và phổ biến cho nhân viên

ngân hàng

b. Lập KH kinh doanh cho HPN

c. Lập kế hoạch mối liên kết ngân hàng

cho HPN

d. Giám sát và kiểm tra mối liên kết với

ngân hàng

e. Tăng cƣờng hiểu biết về tƣ vấn về tài

chính

Hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức phi

chính phủ địa phƣơng/các tổ chức

nguồn lực

Page 61: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

53

Phát triển doanh nghiệp

của phụ nữ

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

Doanh nghiệp phụ nữ a. Cán bộ phát triển

kinh doanh

a. Đào tạo kinh doanh cơ bản

b. Các chƣơng trình phát triển các kỹ

năng và công việc kinh doanh

Hỗ trợ kỹ thuật từ NGOs/ các tổ

chức nguồn lực.

Các sáng kiến xã hội

( Đây là hoạt động cấp

huyện/xã)

a. Tham gia của phụ

nữ vào việc cung

cấp các dịch vụ công

cộng hiệu quả

b. Các dịch vụ giảm

thiểu nguy cơ dễ bị

tác động

a. CF (Nữ) a. Thông tin, giáo dục và liên lạc (IEC)

về các lĩnh vực phát triển xã hội

b. Đào tạo về các sáng kiến cấp cộng

đồng nhƣ an toàn thực phẩm, sức khỏe,

dinh dƣỡng, giáo dục…

Các khoản tài trợ nhỏ

( Đây là hoạt động cấp

xã)

Các nguồn lực cho

HPN để lập kế hoạch

của phụ nữ

CF (Nữ) a. Xây dựng kế hoạch hành động của

phụ nữ

b. Xây dựng các đề xuất các khoản tài

trợ nhỏ

c. Thẩm định và phê duyệt các đề xuất

d. Sử dụng các khoản tài trợ nhỏ

e. Rà soát việc thực hiện các khoản tài

trợ nhỏ

Đào tạo các kỹ

năng liên quan

tới thị trƣờng

và các mối liên

kết nghề

nghiệp

Đào tạo cho thanh niên

nông thôn về các dịch

vụ tƣ trong lĩnh vực

sinh kế

( Đây là hoạt động cấp

tỉnh/huyện)

Các chuyên gia cộng

đồng đƣợc đào tạo về

các quy tắc sinh kế

khác nhau

a. Các tổ chức nguồn

lực

a. Xác định các chuyên gia cộng đồng

b. Triển khai các hoạt động

Đào tạo kỹ năng nghề

nghiệp liên quan tới thị

trƣờng

Nghề nghiệp cho

thanh niên nông thôn

a. Các tổ chức nguồn

lực

a. Họp với các hội thƣơng mại, các

ngành nghề tƣ nhân và các công ty

nguồn nhân lực

b. Hỗ trợ kỹ thuật cho các đơn vị đào

tạo nghề (tài liệu, giáo dục đào tạo,

MIS, việc làm)

Hợp tác kỹ thuật với các cơ sở

chuyên môn nhƣ VTCB để xác

định các đơn vị đào tạo nghề cấp

tỉnh

Page 62: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

54

c. Hợp tác với các tổ chức đào tạo công

và tƣ

d. IEC về nghề nghiệp cho thanh niên ở

các xã

e. Đào tạo về nghề nghiệp cho thanh

niên

f. Triển khai các hoạt động

Page 63: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

55

Mục 4.3: Phƣơng pháp tiếp cận Quản lý Rủi ro Thiên tai

Hoạt động hợp phần Công việc Khả năng lồng ghép giảm

thiểu rủi ro Các quy trình Các bên tham gia

1.1 & 2.1 Nâng cấp và xây dựng mới: - đƣờng liên thôn, cầu, mƣơng - công trình thủy lợi, rãnh nƣớc, đập nhỏ - hệ thống cấp nƣớc và vệ sinh: bồn chứa nƣớc cho các hộ gia đình và nhóm hộ gia đình (đồ chứa bằng nhựa, xi măng…), giếng, hố xí hai ngăn… - dự án cung cấp năng lƣợng sạch và tái tạo: rãnh mƣơng chất đốt tái tạo, trạm thủy điện nhỏ- - thị trƣờng nông thôn - đƣờng liên thôn, thủy lợi quy mô nhỏ, cầu nhỏ, dự án vệ sinh cộng đồng, chuồng gia súc, mƣơng trên cánh đồng.

Lựa chọn địa

bàn để xây

dựng cơ sở hạ

tầng

Lựa chọn địa bàn thích hợp có

thể giảm thiểu tác động rủi ro.

Dựa vào các tiêu chí kinh tế xã hội và mức độ thuận lợi (bảng 2) để lựa chọn địa bàn để xây dựng cơ sở hạ tầng. Trong trƣờng hợp, địa bàn dự án bị ảnh hƣởng bởi các tác động tiềm ẩn, nên xem xét để chuyển sang địa bạn mới có ít rủi ro hơn.

Ban quản lý dự án

(PMU)

Hội Phụ nữ

Đoàn thanh niên

Ngƣời dân địa phƣơng

Thiết kế Cơ sở hạ tầng sẽ an toàn hơn

nếu các giải pháp thiết kế tận

dụng địa hình tự nhiên

Tận dụng các đặc điểm về địa

hình và phong cảnh để giảm

tác động của các rủi ro tự

nhiên tiềm ẩn (nơi có thể thoát

nƣớc nhanh hoặc có thể thay

đổi hƣớng và tốc độ gió)

Giảm mức độ đào, đắp đê có thể ảnh hƣởng tới tự nhiên, không làm hẹp hoặc ngăn cấc dòng chảy tự nhiên và không làm các điều kiện địa lý của địa bàn trở nên xấu hơn (độ ổn định, độ chắc của đất, lớp cây bao phủ). Với việc xây dựng đƣờng giao thông nông thôn: - Khi đắp nền đƣờng trên bề mặt tự nhiên với độ dốc khoảng 20%, cần phải tạo ra đắp thêm vào dƣới nền đƣờng để làm nền đƣờng vững chắc và không bị trƣợt - Cần phải xây các tƣờng chắn tại nơi có độ dốc hơn 40% để làm mặt đƣờng vững chắc - Cần phải giữ các độ dốc ngang bề mặt của đƣờng ở mức 4% từ điểm giữa đƣờng ở hai bên lề đƣờng. Dọc theo hai bên lề đƣờng phải có rãnh thoát nƣớc với độ dốc đứng ít nhất là 1%. Trên các địa hình dốc nơi có nƣớc chảy nhiều xuống đƣờng, nếu các rãnh không chứa hết nƣớc, cần phải xây các cửa cống tháo nƣớc để nƣớc chảy theo hƣớng khác.

32

Chuyên gia tƣ vấn

PMU

Đánh giá năng

lực của nhà

thầu/lao động

và ngƣời dân

địa phƣơng

Đánh giá năng lực của nhà

thầu và lực lƣợng lao động để

lựa chọn thời gian và phƣơng

thức thi công thích hợp.

Đánh giá khả năng tài chính và kỹ năng xây dựng của nhà thầu Đánh giá khả năng của kỹ thuật hoặc ngƣời dân địa phƣơng và mức độ giám sát hoặc kiểm tra thi công Đánh giá các nguồn cung cấp vật liệu địa phƣơng ở mỗi tỉnh của dự án.

PMU

Lựa chọn thời

gian thi công

thích hợp

Chọn thời gian thi công thích

hợp dựa vào các số liệu thống

kê về rủi ro tự nhiên tại các

địa điểm thi công (thời gian

Thời gian xây dựng an toàn cho 6 tỉnh miền núi từ tháng 9 tới tháng 3. Tránh xây dựng từ tháng 4 đến tháng 8 do có lũ quét và lốc xoáy ở cƣờng độ cao.

PMU

Nhà thầu/ lao động địa

phƣơng

32

Về phƣơng pháp thiết kế chi tiết, tham khảo “Hƣớng dẫn thi công cầu và đƣờng giao thông ở khu vực nông thôn và miền núi”, Nhà xuất bản giao thông 1999.

Page 64: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

56

Hoạt động hợp phần Công việc Khả năng lồng ghép giảm

thiểu rủi ro Các quy trình Các bên tham gia

xảy ra, mức độ, cƣờng độ)

Chọn phƣơng

thức thi công

thích hợp

Các phƣơng pháp thi công

thích hợp đảm bảo rằng các

công trình xây dựng sẽ đạt

đƣợc các mục tiêu vận hành

và an toàn nhƣ đã thiết kế.

Chọn các phƣơng pháp xây dựng đơn giản ít có ảnh

hƣởng tới xã hội và môi trƣờng.

Chọn các phƣơng thức thi công (cho các công trình

mới) và các phƣơng pháp gia cố (cho các công trình bổ

sung) mà không làm đình trệ các hoạt động khác ở khu

vực dự án.

PMU

Nhà thầu/ công nhân địa

phƣơng

Đào tạo về các

kỹ năng thi

công và giám

sát

Đào tạo về các kỹ năng thi

công và giám sát cho lao động

và ngƣời dân địa phƣơng là

một việc quan trọng để áp

dụng các tiêu chuẩn xây dựng

và đảm bảo mục tiêu an toàn.

Thuê chuyên gia tƣ vấn hoặc công nhân lành nghề để

đào tạo cho lao động địa phƣơng và ngƣời dân địa

phƣơng các kỹ năng cần thiết và kỹ thuật thi công cơ

bản, giảm thiểu thiên tai.

Giải quyết bất cứ vấn đề về đào tạo kỹ năng cần thiết

để thực hiện các biện pháp và giải pháp thi công đề

xuất (ví dụ có thể đào tạo tại chỗ trong quá trình thực

hiện)

PMU 33

,

Chuyên gia tƣ vấn

Thi công/thực

hiện

Thi công theo thiết kế để đảm

bảo rằng các công trình cơ sở

hạ tầng có thể tránh hoặc giảm

thiệt hại trong trƣờng hợp có

rủi ro tự nhiên xảy ra.

Đảm bảo chất lƣợng của công trình theo các yêu cầu

thiết kế.

Nhà thầu/Lao động địa

phƣơng

Giám sát chất

lƣợng thi công

Giám sát chất lƣợng thi công

để đảm bảo rằng công trình

đƣợc xây dựng theo thiết kế.

- Thành lập một chu trình kiểm tra và thử nghiệm các

thông số kỹ thuật của công trình trong giai đoạn thi

công

- Chia các quy trình thi công thành các giai đoạn khác

nhau, mỗi gia đoạn bao gồm vài hoạt động. Khi hoàn

thành mỗi hoạt động, kiểm tra và bàn giao công trình

có chất lƣợng sau đó chuyển sang thực hiện hoạt

động/giai đoạn tiếp theo

-Kiểm tra vật liệu và tuân thủ theo ý định thiết kế

Ban quản lý dự án

(PMU)

Hội Phụ nữ

Đoàn thanh niên

Ngƣời dân địa phƣơng

33

Đào tạo các kỹ năng thi công cho công nhân là trách nhiệm của nhà thầu; tuy nhiên, trong điều kiện của 6 tỉnh miền núi, việc thuê công nhân địa phƣơng đƣợc

khuyến khích để tạo việc làm và tăng thu nhập, nên Ban quản lý dự án cần phải có trách nhiệm trong công tác đào tạo.

Page 65: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

57

Hoạt động hợp phần Công việc Khả năng lồng ghép giảm

thiểu rủi ro Các quy trình Các bên tham gia

Vận hành và

bảo trì

Vận hành và bảo trì theo quá

trình và quy định yêu cầu có

thể tăng mức độ an toàn của

công trình.

- Cung cấp hƣớng dẫn và lập kế hoạch, quản lý và các

cấu vốn cho vận hành và bảo trì để duy trì công trình ở

mức độ an toàn tuân thủ theo các tiêu chí/ý định của

thiết kế về độ vững chắc khi chịu các rủi ro tự nhiên.

- Xác định quy trình phải tuân thủ để phê duyệt bất cứ

sự thay đổi nào về cấu trúc thông qua thiết kế của các

công trình xây dựng.

PMU

Hội Phụ nữ

Đoàn Thanh niên Ngƣời

dân địa phƣơng

2.2 & 2.3

Hỗ trợ:

- các hoạt động nông,

lâm, ngƣ nghiệp và

thuốc thú ý cho nhóm

hộ gia đình

- các hoạt động đƣợc

nhóm phụ nữ thôn bản

lựa chọn và thực hiện

để sản xuất các sản

phẩm truyền thống

hoặc thủ công mỹ nghệ

(cải thiện sinh kế với

sự ƣu tiên cho phụ nữ).

Phân tích các

sinh kế hiện

có ( nghề

nghiệp, mùa

màng, vật

nuôi)

Các bài học rút ra từ các thiệt

hại do thiên tai gây ra tác động

tới sinh kế là thông tin quan

trọng để tìm ra giải pháp.

Chỉ ra các thuận lợi và bất lợi (trong khi chịu đựng các

rủi ro và thích nghi với các thay đổi của môi trƣờng tự

nhiên và xã hội) của các sinh kế hiện có tại địa phƣơng

(ví dụ trồng sắn sẽ làm đất bị thoái hóa nhanh).

PMU

Chuyên gia tƣ vấn , Hội

phụ nữ,

Đoàn Thanh niên

Ngƣời dân địa phƣơng

Lựa chọn và

giới thiệu các

sinh kế mới

cho ngƣời dân

địa phƣơng.

Cung cấp các giải pháp giúp ngƣời dân địa phƣơng tăng cƣơng khả năng chịu đựng và thích ứng với các rủi ro tự nhiên của sinh kế: - Trồng rừng, trồng cây bạch đàn và cây keo - Tận dụng tất cả các cơ hội để cải tạo và phát triển ruộng bậc thang. - phổ biến kiến thức/cách xây chuồng cho vật nuôi : phủ hoặc xây chuồng nửa nổi (một nửa trên mặt đất) để bảo vệ vật nuôi khỏi thời tiết lạnh. Giới thiệu sinh kế mới và thích hợp có thể giúp tăng thu nhập cũng nhƣ có khả năng chịu đựng và thích ứng với các rủi ro tự nhiên: - Trồng cây cao su - Trồng rừng thí điểm bằng cách cải tạo độ dốc của đồi và núi thành các đai có cùng mức độ nhƣ ruông bậc thang nhƣng đƣợc bảo vệ bởi cỏ Vetive

34 có khả năng

giữ nƣớc và chống sói mòn cho các cây rừng.

PMU

Chuyên gia tƣ vấn

3.2 & 3.5 Phân tích khả Khả năng hiện có của cán bộ Chỉ ra các yếu kém về năng lực của cán bộ tại các cấp PMU

34

Sử dụng cỏ Vetiveria zizanioides, làm hàng rào đƣợc trồng trên đƣờng bao quanh để chống xói mòn, bảo vệ nƣớc và cung cấp thực phẩm cho gia súc. Cỏ

vetive không đắt, có khả năng chịu đựng và thích nghi với nhiều loại thời tiết. Nó đƣợc sử dụng thành công ở Fiji, Ấn Độ và Nigeria và đƣợc nhiều quốc gia sử

dụng trong đó có Việt Nam. Công nghệ này có thể thay thế hệ thống bảo vệ, duy trì giá cao dựa trên các ruộng bậc thang và đê bao quanh (Cỏ vetive: hàng rào

chống sói món, Ngân hàng Thế giới, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1998)

Page 66: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

58

Hoạt động hợp phần Công việc Khả năng lồng ghép giảm

thiểu rủi ro Các quy trình Các bên tham gia

Đào tạo cho các cán bộ thôn, xã cũng nhƣ ngƣời dân địa phƣơng về: - giám sát thi công cơ sở hạ tầng của cộng đồng - kỹ năng kỹ thuật cơ bản về vận hành và bảo trì các công trình cơ sở hạ tầng - kiến thức để nâng cao sự hiểu biết và thu hút cán bộ xã và thôn và ngƣời dân địa phƣơng tích cực tham ga vào việc xây dựng các kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai - Xác định các vị trí dễ bị rủi ro - chuẩn bị các kế hoạch sẵn sàng và đối phó cho các vùng dễ bị rủi ro - lập kế hoạch các viễn cảnh để đƣa ngƣời dân địa phƣơng tới các nơi an toàn - Các phƣơng pháp bảo vệ và tái sản xuất của các hộ gia đình.

năng hiện tại

của các cán bộ

và ngƣời dân

địa phƣơng

và ngƣời dân địa phƣơng trong

việc giảm rủi ro thiên tai là

các thông tin cơ sở để xây

dựng chƣơng trình và nội

dung đào tạo.

và của ngƣời dân địa phƣơng trong việc thực hiện,

giám sát, vận hành và bảo trì các công trình cơ sở hạ

tầng.

Chỉ ra việc không cung cấp đầy đủ các khóa đào tạo,

chƣơng trình và dự án tăng cƣờng năng lực trƣớc đây.

Xây dựng

chƣơng trình

cho các khóa

đạo tạo mới về

tăng cƣờng

năng lực

Các khóa học có thể làm giảm

tính dễ bị tác động của ngƣời

dân nông thôn bằng cách nâng

cao nhân thức và kỹ năng

giảm thiểu rủi ro và trang bị

kiến thức cho học viên về sinh

kế mới có thể giúp tăng thu

nhập, tăng khả năng chịu đựng

và thích ứng với các điều kiện

rủi ro thiên tai.

Nêu các chủ đề, đối tƣợng và số ngƣời tham dự trong mỗi khóa đào tạo về tăng cƣờng năng lực. Lựa chọn các đối tƣợng đƣợc ƣu tiên nhất cho khóa đào tạo: các cán bộ các cấp, đại diện của Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh Niên, thay đổi các đại lý của cộng đồng. Xây dựng nội dung của khóa học có kiến thức về: chuẩn bị các kế hoạch cộng đồng để sẵn sàng đối phó với các sự kiện nhƣ lũ quét, dịch bệnh vật nuôi; các biện pháp an toàn tài sản sản xuất ( dựng chuồng cho vật nuôi và chăm sóc sức khỏe thú y).

Chuyên gia tƣ vấn

PMU

Thực hiện các

khóa đào tạo

về tăng cƣờng

năng lực

Tổ chức các lớp học

In ấn và phát các tờ rơi (sử dụng các cách tiếp cận từ

dƣới lên trên và “vừa học vừa làm”, các phƣơng pháp

đào tạo đơn giản và dễ hiểu; với phƣơng châm “ cầm

tay chỉ việc” là cách kết hợp khéo léo giữa lý thuyết và

thực hành)

PMU

Chuyên gia tƣ vấn

Page 67: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

59

Mục 4.4: Vận hành và Bảo trì (O&M)

1. Khung pháp lý của Việt Nam phân bổ tất cả các lĩnh vực vận hành, quản lý và bảo trì các

cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ cho Ủy Ban Nhân Dân Xã (CPC). Tuy nhiên có ít tài liệu hoặc hƣớng

dẫn thực tế hỗ trợ cho các CPC để hoàn thành trách nhiệm của mình. Các khoản phân bổ của

ngân sách nhà nƣớc (ngân sách hiện nay do Bộ Tài chính giám sát) cho CPC thƣờng đủ để chi

lƣơng cơ bản và chi phí vận hành cho CPC, và không còn vốn cho Vận hành và Bảo trì (O&M)

cơ sở hạ tầng. Đồng thời, ngân sách đầu tƣ (do Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ giám sát) không có dòng

ngân sách cho các nhu cầu O&M cần thiết tại các cấp địa phƣơng. Vì vậy, nguồn vốn cho O&M

phụ thuộc vào đóng góp đƣợc huy động từ các cộng đồng địa phƣơng. Mức vốn có thể đƣợc huy

động từ các xã nông thôn nghèo thƣờng rất giới hạn và không đủ để trang trải các chi phí này.

2. Ngoài ra, các xã nông thôn nghèo thƣờng ở xa các thị trấn của tỉnh và huyện và có điều

kiện đi lại khó khăn, khó tiếp cận đƣợc với các dịch vụ do các trung tâm hành chính cung cấp, và

cản trở các cán bộ kỹ thuật của các cơ quan chủ quản cung cấp các dịch vụ hiệu quả cho khu vực

nông thôn. Các cán bộ CPC thƣờng phải chịu trách nhiệm về các lĩnh vực khác nhau và ít đƣợc

đào tạo, thông thƣờng không có đủ thời gian và quan tâm tới tất cả các lĩnh vực của O&M cho cơ

sở hạ tầng dù họ đã cố gắng hết sức. Do các khó khăn thực tế này, một số các tài sản cơ sở hạ

tầng nông thôn không đƣợc vận hành và giám sát đầy đủ, điều này có nghĩa là cơ sở hạ tầng

không duy trì đƣợc các lợi ích tiềm năng với nhiều công trình nhanh chóng bị hỏng hóc.

3. Một trong các bài học rút ra từ NMPRP-1 là thiếu nguồn lực O&M, nhiều cơ sở hạ tầng

địa phƣơng đƣợc đầu tƣ trong dự án giai đoạn 1 đang bị hỏng hóc và các dịch vụ liên quan đang

bị xuống cấp. Các nghiên cứu khả thi của tỉnh cho thấy rằng các cơ sở hạ tầng cần sửa chữa

nhanh chóng và bảo trì thƣờng xuyên để có thể tiếp tục hoạt động trong điều kiện bình thƣờng.

4. Tăng cƣờng đầu tƣ cho các nhu cầu cơ sở hạ tầng cơ bản của các xã vùng nông thôn cũng

tập trung để mang lại lợi ích của cơ sở hạ tầng này bền vững hơn thông qua việc ƣu tiên cho các

hệ thống O&M là một khoản đầu tƣ, và với các chiến lƣợc công bằng nhằm hƣớng sự hỗ trợ của

chính phru vào việc tăng cƣờng sự tham gia và quản lý cơ sở hạ tầng của cộng đồng.

5. Dự án sẽ hỗ trợ thành lập Quỹ O&M và đội O&M tại cấp xã và thôn. Quỹ O&M đƣợc

tính chiếm 6,5% tổng vốn đầu tƣ cho bất kỳ cơ sở hạ tầng nào và đƣợc cung cấp cho xã làm Chủ

quản lý quỹ. Quỹ sẽ đƣợc giữ trong tài khoản của Ngân hàng và đƣợc sử dụng để trang trải cho

các nhu cầu O&M (hầu nhƣ là bảo trì thƣờng xuyên và sửa chữa nhỏ kịp thời). Trong suốt đời dự

án, Quỹ O&M sẽ đƣợc tài trợ 100% từ nguồn IDA. Quỹ cũng nhận các khoản đóng góp của

ngƣời dân địa phƣơng, doanh nghiệp và bất cứ nguồn nào khác. Quỹ O&M sẽ do Ủy ban Nhân

dân xã duy trì. Đội O&M sẽ đƣợc thành lập tại các xã và đƣợc đào tạo về các vấn đề kỹ thuật

(bảo trì thƣờng xuyên), lập kế hoạch và quản lý quỹ. Tại báo cáo đánh giá giữa kỳ (MTR), việc

thực hiện và chức năng của Quỹ O&M và hỗ trợ O&M nói chung sẽ đƣợc xem xét và đánh giá

cần thẩn để vạch ra các bƣớc chiến lƣợc để đảm bảo khả năng của sáng kiến và tìm cách thể chế

hóa các quỹ ở giai đoạn sau này.

Page 68: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

60

6. Quỹ O&M có thể đƣợc sử dụng với nhiều loại hình vận hành và bảo trì từ bảo trì thƣờng

xuyên (dọn dẹp sân trƣờng, quét sạch các tòa nhà, thay bóng đèn, lƣu thông mƣơng rãnh hoặc

kênh, dọn cỏ hai bên đƣờng liên thôn…) đến sửa chữa cơ bản và bảo dƣỡng (ống nƣớc bị vỡ, cửa

sổ bị vỡ, hỏng mái, trát vữa hoặc sơn lại, gia cố các đƣờng trong thôn…). Một loạt các hoạt động

sau này dù nhỏ nhƣng rất quan trọng nhƣ các đầu vào từ bên ngoài (cung cấp cơ bản, xi măng,

vôi…) có thể giúp kéo dài tuổi thọ của các cơ sở hạ tầng sẽ là một phần chính của Quỹ O&M.

Hiện tại, các hoạt động này thƣờng chƣa đƣợc hoàn thành bởi vì cộng đồng địa phƣơng không

thể hỗ trợ ngay cả một khoản tiền rất nhỏ, nguồn vốn không đủ từ ngân sách của các xã trong khi

đó vấn đề quá nhỏ để xin hỗ trợ của huyện.

7. Bên cạnh việc thành lập Quỹ O&M theo quy mô các công trình dự án, Chiến dịch tăng

cƣờng sự hiểu biết về O&M sẽ đƣợc thực hiện để tăng cƣờng nhận thức không chỉ của chính

quyền mà còn của ngƣời dân địa phƣơng- những ngƣời sử dụng chính các cơ sở hạ tầng nông

thôn này. Trong suốt đời dự án, ngƣời dân địa phƣơng sẽ tham gia vào các hoạt động O&M.

Bằng cách tham gia này, ngƣời dân có thể có đƣợc thu nhập nhƣng quan trọng hơn họ đƣợc trang

bị các kiến thức và kỹ năng để thực hiện O&M nhƣ các hoạt động hàng ngày của họ. Điều này

cũng giúp duy trì các hoạt động O&M sau khi dự án kết thúc và làm cho O&M có thể đƣợc bền

vững. Các quy định và quy ƣớc của thôn bản về O&M về cơ sở hạ tầng cơ bản cũng đƣợc hỗ trợ

xây dựng phù hợp với bối cảnh và văn hóa.

8. Điều quan trọng của việc hỗ trợ và thành lập Quỹ O&M là nhằm nâng cao nhận thức của

CPC và ngƣời dân về nhu cầu “vận hành và bảo trì” các hoạt động O&M cùng với việc đầu tƣ

vào cơ sở hạ tầng. Sáng kiến này của dự án hy vọng sẽ đóng góp nhiều hơn vào việc tăng cƣờng

kiến thức mà các dự án/chƣơng trình khác đang làm nhƣ bảo trì thƣờng xuyên trong dự án

Đƣờng giao thông nông thôn 3. Và Quỹ O&M sẽ đƣợc thành lập trong quy mô các công trình

của dự án đƣợc coi là cơ sở cho các hoạt động O&M đƣợc bền vững ngay cả sau khi dự án kết

thúc.

Page 69: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

61

Phụ lục 5: Chi phí dự án

No. Các hợp phần

Chi phí theo nguồn và theo năm (1000USD) Tổng cộng

Hạng mục IDA Đối ứng IDA Đối ứng

2010 2011 2012 - 2015 2010 2011 2012 - 2015

I Hợp phần 1 1.028 3.597 52.374 104 359 5.156 57.000 5.619

Tiểu HP 1.1 984 3.415 43.566 104 359 4.586 47.966 5.049 Xây lắp và Hàng hóa

Tiểu HP 1.2 44 182 5.474 570 5.700 570

Hạng mục 5 (Sáng kiến

KD))

Quỹ O&M cho THP 1.1 3.335 3.335 Tài trợ CDD

II Hợp phần 2 273 608 39.018 39.900

Tài trợ CDD

Tiểu HP 2.1 202 424 16.908 17.534

Tiểu HP 2.2 20 79 11.152 11.252

Tiểu HP 2.3 19 40 7.443 7.501

Quỹ O&M cho THP 2.1 1.219 1.219

Chi phí QLHC 32 65 2.297 2.394

III Hợp phần 3 847 1.241 7.912 10.000

Đào tạo và Tƣ vấn

Tiểu HP 3.1 131 259 534 924

Tiểu HP 3.2 308 320 1.642 2.271

Tiểu HP 3.3 227 481 1.643 2.351

Tiểu HP 3.4 97 97 1.915 2.108

Tiểu HP 3.5 84 84 842 1.010

Chƣa phân bổ 1.336 1.336

IV Hợp phần 4 1.482 4.417 10.200 1.060 1.551 5.298 16.100 7.909

Tƣ vấn 472 1.361 5.689 7.521 Đào tạo và Tƣ vấn

Hàng hóa 473 2.403 302 25 114 16 3.178 154 Xây lắp và Hàng hóa

Chi phí hoạt động 538 654 4.209 1.036 1.438 5.282 5.400 7.755

Chi phí hoạt động gia

tăng

V Chƣa phân bổ 27.000 1.472 27.000 1.472

Tổng số 3.631 9.864 136.505 1.164 1.911 11.925 150.000 15.000

Page 70: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

62

Phụ lục 6: Quy định thực hiện

VIETNAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Quy định thể chế

1. Quản lý dự án. Bộ KH&ĐT sẽ chủ trì việc điều phối dự án chung ở cấp trung ƣơng, còn các tỉnh sẽ chịu trách nhiệm thực hiện dự án. Ở cấp trung ƣơng, Ban Điều phối Dự án TW (CPO) sẽ đƣợc thành lập tại Vụ Kinh tế Nông nghiệp, Bộ KH&ĐT, và hỗ trợ điều phối chung với các tỉnh, đồng thời là đầu mối trao đổi với WB và các cơ quan chính phủ liên quan. Tại mỗi tỉnh dự án, Ban quản lý dự án tỉnh (PPMU) sẽ đƣợc thành lập tại Sở KH&ĐT. PPMU sẽ quản lý thực hiện và điều phối dự án chung tại cấp tỉnh; chuẩn bị và quản lý kế hoạch và ngân sách hàng năm của tỉnh; chuẩn bị, trao thầu và giám sát các hợp đồng theo quy định đấu thầu mua sắm; thƣờng xuyên kiểm tra quá trình thực hiện; kịp thời giải quyết các vấn đề; và giám sát quản lý tài chính và giải ngân.

Hình 6.1: Thiết lập thể chế thực hiện dự án

PPCs Bộ KH&ĐT WB

CPO

PPMUs

DPCs DPMUs

Các

ho

ạt

độ

ng

ch

ính

M A I N

CPCs CDBs

2. Tại cấp huyện, Ban quản lý dự án huyện (DPMU) sẽ đƣợc thành lập. Nhiệm vụ của DPMU là chuẩn bị kế hoạch đầu tƣ hàng năm; là chủ đầu tƣ của các tiểu dự án (của hợp phần 1); giám sát việc xây dựng các tiểu dự án; hỗ trợ các xã trong việc lập kế hoạch hàng năm, và hƣớng dẫn thực hiện hợp phần ngân sách phát triển xã, quản lý tài chính và giải ngân. Hƣớng dẫn viên cộng đồng (CF) sẽ hỗ trợ đặc biệt cho các xã trong quá trình lập kế hoạch và thực hiện NSPTX, CF sẽ đƣợc thuê tuyển cạnh tranh để trở thành thành viên của DPMU. Mỗi ban sẽ có các nhân sự thích hợp theo yêu cầu (xem Bảng 6.1 bên dƣới.)

Page 71: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

63

Bảng 6.1: Đề xuất Nhân sự

CPO PPMU DPMU

(12-14 ngƣời

(13 ngƣời) (12 ngƣời36

)

trừ CFs37

)

Giám đốc 1 (kiêm nhiệm) 1 (chuyên trách) 1

Phó giám đốc/Điều phối 1 1

Kế toán/Thủ quỹ 2 2-3 2

M&E/Cán bộ MIS /IT 2 1 1

Cán bộ an toàn 1 (phụ trách

1

truyền thông)

Cán bộ NSPTX 1 1

2 (là ngƣời quản lý

CF)

Cán bộ kế hoạch và Đấu thầu mua sắm 1 1 2

Cán bộ sinh kế 1 1

Cán bộ Kỹ thuật 1

Cán bộ Tăng cƣờng năng lực 1 1 1

Cán bộ phát triển kinh doanh 1

Cán bộ hành chính 1 (kiêm nhiệm)

Trợ lý (phiên dịch, lái xe) 2 2 1

3. Tại cấp xã, Ban Phát triển xã (CDB) sẽ đƣợc thành lập tại UBND xã (CPC). Nhiệm vụ của

CDB là chuẩn bị kế hoạch hàng năm và trình cho DPMU để tổng hợp; giám sát và chịu trách

nhiệm vận hành và bảo trì các tiểu dự án; có vai trò là chủ đầu tƣ cho các hoạt động NSPTX, huy

động thôn bản tham gia thực hiện dự án (đóng góp sức lao động và nguyên vật liệu địa

phƣơng…); và hƣớng dẫn ngƣời thôn bản để xây dựng điều lệ về quản lý và sử dụng tiểu dự án.

Nhân sự của CDB bao gồm: một Trƣởng ban (Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch của CPC hoặc Chủ

tịch Hội đồng Nhân dân xã); Phó chủ tịch (Chủ tịch Hội Phụ nữ); một kế toán xã; một cán bộ địa

chính; và hai đại diện từ mỗi thôn bản (một nam và một nữ). Ban giám sát xã (CSB) sẽ đƣợc

thành lập tại mỗi xã để giám sát các hoạt động dự án. Các thành viên bao gồm: Hội đồng nhân

dân, Mặt trận tổ quốc và các hội khác (Nhƣ Hội Nông Dân, Hội Phụ nữ và Đoàn thanh niên) và

ngƣời dân địa phƣơng.

4. Ở mỗi tỉnh, Ban Chỉ đạo Dự án tỉnh (PPSC) sẽ đƣợc thành lập để giám sát thực hiện dự án và tạo điều kiện phối hợp với các dự án và chƣơng trình khác. PPSC do Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch của PPC làm Trƣởng ban. Giám đốc của sở KH&ĐT sẽ làm Phó ban thƣờng trực. Các thành viên khác bao gồm Giám đốc Sở Tài chính, Xây dựng, Giao thông, Công thƣơng, Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn, Tài Nguyên và Môi trƣờng, Giáo dục, Lao Động, Y Tế, Kho bạc nhà nƣớc. Đại diện của Hội Phụ nữ và Chủ tịch DPC cũng có trong Ban này.

36

Hai tỉnh mới có thể có nhiều hơn 1-2 cán bộ 37

Ở hai huyện có số xã nhiều hơn (ở huyện Điện Biên Đông tỉnh Điện Biên và Huyện Tam Dƣơng ở tỉnh Lai Châu, số cán

bộ có thể nhiều hơn

Page 72: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

64

5. Ban Giám sát xã sẽ hoạt động là công cụ giám sát của ngƣời dân, kiểm tra và giám sát hợp đồng ở các xã và thôn tƣơng ứng về các công trình đƣợc thực hiện ở địa phƣơng. Trƣởng ban là chủ tịch Hội đồng Nhân dân xã và các thành viên từ Hội Cựu chiến binh, Mặt Trận Tổ quốc, ngƣời cao tuổi ở địa phƣơng, ngƣời dân địa phƣơng. Các Ban này sẽ đƣợc đào tạo về kỹ năng giám sát để giúp họ giám sát các công trình địa phƣơng hiệu quả.

Page 73: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

65

Phụ lục 7: Quản lý Tài chính và Quy định giải ngân

Các vấn đề quốc gia

1. Đánh giá Giải trình Tài chính quốc gia (CFAA) năm 2007 xác định rằng rủi ro quản

lý tài chính trong việc sử dụng, kiểm tra báo cáo các nguồn vốn không đúng đƣợc quản lý thông

qua hệ thống quản lý tài chính chung của Việt Nam ở mức Trung bình. Hệ thống kế toán công và

quy định quản lý tài chính đƣợc tài liệu hóa và thực hiện tốt, nhƣng rủi ro quản lý tài chính phát

sinh từ các lỗ hổng và sự chồng chéo trong các hệ thống và đặc biệt, rủi ro phát sinh từ sự yếu

kém trong việc thực hiện và tuân thủ. CFAA nhận thấy rằng các thách thức chính trong hệ thống

Quản lý Tài chính Công (PFM) chủ yếu là trong các lĩnh vực mở rộng ngân sách cùng với các

định mức đƣợc chấp nhận trên thế giới, thực hiện Sơ đồ tài khoản và Hệ thống quản lý Thông tin

Kho bạc và Ngân sách của chính phủ cùng với việc tăng cƣờng kiểm soát nội bộ (bao gồm kiểm

toán nội bộ) và các quy trình kinh doanh đƣợc tổ chức hợp lý;thực hiện các thủ tục kế toán toàn

diện hơn và kịp thời báo cáo tài chính dựa trên các tiêu chuẩn và thực tiễn đã đƣợc quốc tế công

nhận; và mở rộng quy mô và chất lƣợng kiểm toán và giám sát pháp lý PFM. Tăng cƣờng chiến

lƣợc và thực hiện các kế hoạch hành động để tăng cƣờng năng lực và giải trình để quản lý tài

chính công ở các bộ và cơ quan chủ quản tại các cấp của chính phủ là một khía cạnh ƣu tiên để

hành động.

2. Có nhiều sự thay đổi và cải cách trong PFM nhƣ sắp xếp các quy trình kinh doanh,

tăng cƣờng kiểm soát nội bộ về chi phí và doanh thu, và tăng cƣờng theo dõi và giám sát việc

phát triển và thực hiện ngân sách đang đƣợc tiến hành thực hiện và việc tăng cƣờng PFM cũng

đang đƣợc thực hiện. Việc thực hiện Xem xét Chi phí công và Đánh giá tài chính tổng hợp

(PER- IFA) và các khuyến nghị CFAA năm 2007 đang đƣợc các chƣơng trình PRCS và các

nguồn vốn tài trợ hỗ trợ. Cải cách PFM có tác động tích cực đối với môi trƣờng PFM nói chung,

nhƣng những cải thiện cụ thể trong các hệ thống không dẫn tới việc lồng ghép đầy đủ nguồn vốn

Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) vào khung PFM chung. Trong những năm gầy đây, ƣu tiên

cho các hoạt động quan trọng để cải thiện và nâng cao thông qua cải cách luật pháp và công tác

phát triển đang trong quá trình thực hiện.

Đánh giá và giảm thiểu rủi ro

3. Rủi ro quản lý tài chính chung của dự án đƣợc đánh giá ở mức Đáng kể trƣớc khi

giảm thiểu và ở mức Trung bình sau khi thực hiện các biện pháp giảm thiểu.

Rủi ro Mức độ rủi

ro

Các phƣơng pháp giảm thiểu rủi ro đƣợc

lồng ghép vào Thiết kế dự án

Rủi ro sau khi

giảm thiểu, điều

kiện đàm phán,

Ban lãnh đạo

hoặc Hiệu lực

Rủi ro cố hữu

Cấp quốc gia: Môi

trƣờng Tài chính chung

Trung bình

Tăng cƣờng năng lực trong MTEF và ngân

sách, thực hiện và giám sát, kiểm tra cam kết,

quản lý nợ.

Trung bình

Cấp đơn vị và Dự án: Đáng kể Kiểm toán Nội bộ sẽ đƣợc thực hiện tại Trung bình

Page 74: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

66

Rủi ro Mức độ rủi

ro

Các phƣơng pháp giảm thiểu rủi ro đƣợc

lồng ghép vào Thiết kế dự án

Rủi ro sau khi

giảm thiểu, điều

kiện đàm phán,

Ban lãnh đạo

hoặc Hiệu lực

Các nguồn vốn không

đƣợc sử dụng hiệu quả

và kinh tế và không

theo mục tiêu dự kiến.

các cấp thực hiện dự án Ban thanh tra

MPI (CPO, DPPI (trong PPMU) và

Phòng Tài chính – Kế hoạch (cho DPMU

và CDB) theo TOR đƣợc WB chấp thuận

Kế hoạch về Quản lý Nhà nƣớc, Minh

bạc và Chống tham nhũng (GTAP) đƣợc

xây dựng cho dự án và dự án phải tuân

theo.

Cấp đơn vị và Dự án:

cấp xã có năng lực thấp

Đáng kể Các quy trình và hƣớng dẫn FM của dự

án sẽ đƣợc đơn giản hóa bằng cách sử

dụng ngôn ngữ đơn giản để tăng cƣờng

sự hiểu biết của cán bộ cấp thấp hơn.

Đào tạo về quản lý dự án, Quản lý Tài

chính và giải ngân cho các cán bộ các

cấp.

CF do DPMU thuê tuyển sẽ cung cấp đào

tạo tại chỗ, hƣớng dẫn và hỗ trợ cho CDB

và các kế toán CDB.

Các huyện sẽ hỗ trợ cho CDB trong quá

trình thực hiện dự án.

Trung bình

Rủi ro cố hữu chung Đáng kể Trung bình

Kiểm soát rủi ro

1. Ngân sách: Ngân

sách tại cấp xã có thể

là một thách thức bởi

vì năng lực về ngân

sách ở cấp xã thấp.

Đáng kể Các quy trình ngân sách sẽ đƣợc đơn giản

hóa và tài liệu hóa trong các tài liệu về

quản lý tài chính cập nhật.

Đào tạo về quy trình ngân sách cho cán

bộ ở tất cả các cấp.

CF do DPMU thuê tuyển sẽ cung cấp đào

tạo tại chỗ, hƣớng dẫn và hỗ trợ cho CDB

về ngân sách

Ngân sách tại CDB phải đƣợc DPMU

xem xét và chấp thuận.

Trung bình

2. Dòng vốn: Có thể có

chậm trễ trong việc

thanh toán cho CDB

Trung bình Các quy trình cung cấp các khỏan tài trợ trọn

gói đã đƣợc đơn giản hóa đƣợc thực hiện và

đƣợc thể hiện trong Tài liệu FM và Thông tƣ

của Bộ Tài chính.

Trung bình

3. Nhân sự: Cán bộ FM

tại DPMU và CDB có

năng lực thấp

Tƣơng đối Các quy trình và hƣớng dẫn FM của dự

án sẽ đƣợc đơn giản hóa bằng cách sử

dụng ngôn ngữ đơn giản để tăng cƣờng

sự hiểu biết của cán bộ cấp thấp hơn.

Đào tạo về quản lý tài chính, quản lý dự

án và giải ngân cho các cán bộ ở tất cả

các cấp.

CF do DPMU thuê tuyển sẽ cung cấp đào

tạo tại chỗ, hƣớng dẫn và hỗ trợ cho CDB

và các kế toán CDB.

Các huyện sẽ hỗ trợ cho CDB trong quá

Trung bình

Page 75: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

67

Rủi ro Mức độ rủi

ro

Các phƣơng pháp giảm thiểu rủi ro đƣợc

lồng ghép vào Thiết kế dự án

Rủi ro sau khi

giảm thiểu, điều

kiện đàm phán,

Ban lãnh đạo

hoặc Hiệu lực

trình thực hiện dự án.

4. Chính sách và Thủ

tục kế toán

Trung bình Hệ thống kế toán theo Quyết định 214

của Bộ tài chính sẽ đƣợc thay đổi và đơn

giản hóa để phù hợp với các cấp thực

hiện khác nhau.

Một phần mềm kế toán sẽ đƣợc cài đặt ở

tất cả các tỉnh và huyện. Cung cấp đào

tạo về việc sử dụng phần mềm.

Trung bình

5. Kiểm toán độc lập Trung bình Kiểm toán độc lập sẽ đƣợc các công ty kiểm

toán độc lập đƣợc WB chấp thuận thực hiện

theo TOR đƣợc WB chấp thuận.

Thấp

6. Kiểm toán nội bộ:

Các nhiệm vụ và báo

cáo kiểm toán nội bộ

có thể chƣa đƣợc làm

rõ.

Trung bình Kiểm toán Nội bộ sẽ đƣợc thực hiện tại

các cấp thực hiện dự án Thanh tra MPI

(CPO, DPI (trong PPMU) và Phòng Tài

chính – Kế hoạch (cho DPMU và CDB)

theo TOR đƣợc WB chấp thuận

Các báo cáo kiểm toán nội bộ sẽ đƣợc các

tỉnh tổng hợp và gửi cho PPC, MPI, MOF

và WB.

Trung bình

7. Báo cáo & Giám sát:

năng lực báo cáo tại

cấp xã và huyện có thể

vẫn thấp

Đáng kể Các mẫu báo cáo đơn giản đã đƣợc xây

dựng và tài liệu hóa trong Sổ tay Quản lý

Tài chính.

Các công cụ báo cáo (phần mềm kế

toán/MIS) sẽ đƣợc xây dựng và cung cấp

đào tạo về sử dụng các công cụ báo cáo.

CF do DPMU thuê tuyển sẽ hỗ trợ CDB

trong việc báo cáo.

Trung bình

Kiểm soát rủi ro

chung

Đáng kể Trung bình

Rủi ro chung Đáng kể Trung bình

Điểm mạnh và điểm yếu

4 Điểm mạnh

Cán bộ quản lý tài chính (FM) có kinh nghiệm với NMPRP-1 và đã quen với các thủ tục

của WB và Chính phủ về FM.

Năng lực của cán bộ FM (tại CPO và PPMU) đƣợc xây dựng trong NMRPP-1 và

Các quy trình FM của dự án đƣợc thiết lập trong NMPRP-1 bao gồm các nguyên tắc cơ

bản về kiểm soát nội bộ và các hệ thống kế toán.

5 Điểm yếu

Cán bộ ở CDB và DPMU có thể vẫn có năng lực về FM thấp,

Các phần mềm kế toán khác nhau đƣợc sử dụng tại CPO, PPMU và DPMU. Một số

DPMU không sử dụng phần mềm.

Page 76: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

68

Một số quy trình FM trong Sổ tay FM của NMPRP-1 đã lỗi thời. Các quy trình về ngân

sách, kiểm soát nội bộ chỉ ở mức cơ bản, không toàn diện.

Kế hoạch hành động FM

Hành động Trách nhiệm Đƣợc hoàn thành

trƣớc

1- Nhân sự

Bổ nhiệm kế toán trƣởng hoặc ít nhất một kế toán tại

CPO, PPMU và DPMU.

CPO, PPMUs và

DPMUs

Hoàn thành thẩm

định

II- Sổ tay FM cập nhật

Cập nhật Sổ tay FM để thể hiện các thay đổi gần đây

trong FM và quy trình giải ngân của WB và chính phủ.

Nêu chi tiết về ngân sách và quy trình kiểm soát nội bộ.

CPO

Bản dự thảo đƣợc

WB chấp thuận trƣớc

khi Đàm phán. Sổ tay

FM đƣợc thông qua

trƣớc khi dự án có

hiệu lực

II1- Phần mềm kế toán

Cập nhật phần mềm kế toán hiện tại để phù hợp với việc

vận hành và yêu cầu báo cáo. Cài đặt phần mềm kế toán

này ở tất cả các PPMU và DPMU. Đào tạo cho CPO,

PPMU và DPMU về việc sử dụng phần mềm.

CPO 30/6/2010

IV- Đào tạo

Đào tạo về quy trình FM (cập nhật) cho tất cả các cán bộ

FM ở CPO, PPMU, DPMU và CDB.

CPO 30/6/2010

V- Thông tư của Bộ tài chính về FM

Ban hành Thông tƣ của Bộ Tài chính về FM của dự án.

CPO Điều kiện hiệu lực

VI- Xây dựng TOR cho Kiểm toán nội bộ (IA)

Xây dựng TOR cho IA đƣợc IDA chấp thuận

CPO 30/6/2010

Quy định thực hiện

6. Dự án sẽ đƣợc thực hiện và quản lý tại cấp trung ƣơng (CPO), 6 tỉnh (PPMU), 27

huyện (DPMU) và 230 xã. Chú ý rằng CPO, 4 trong số 6 tỉnh (Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai và

Yên Bái), 19/27 huyện và 164/230 xã đã có kinh nghiệm với NMPRP-1.

7. CPO sẽ đƣợc thành lập tại Vụ Kinh Tế Nông Nghiệp (DAE) của MPI dựa vào kinh

nghiệm của NMPRP-1. PPMU sẽ đƣợc thành lập trong PDPI và DPMU sẽ đƣợc thành lập tại

Phòng Tài chính và Đầu tƣ đã có kinh nghiệm trong NMPRP-1. Ở tỉnh Lào Cai, PMU đã có

quản lý dự án AFD sẽ đóng vai trò là PPMU cho dự án. CDB sẽ đƣợc thành lập tại Ủy ban Nhân

dân xã.

8. Vai trò/trách nhiệm chính của các cơ quan liên quan là:

Điều phối dự án/hợp phần tại các cấp tƣơng đƣơng (CPO điều phối toàn bộ dự án, PPMU

điều phối tại cấp tỉnh, DPMU điều phối tại cấp huyện) bao gồm cung cấp hƣớng dẫn và

Page 77: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

69

tăng cƣờng năng lực về FM cho cấp thấp hơn; và là cơ quan đầu mối giữa Ngân hàng thế

giới và các cơ quan chính phủ tại trung ƣơng và địa phƣơng của Việt Nam;

Thực hiện các chức năng FM nhất định của dự án tại các cấp tƣơng đƣơng bao gồm xem

xét và tổng hợp các báo cáo tài chính cho dự án trên cơ sở hàng quý và hàng năm.

9. Ngoài ra, PPMU có trách nhiệm xem xét và tổng hợp báo cáo về kiểm toán nội bộ từ

PPMU, và CPO chịu trách nhiệm sẵp xếp kiểm toán độc lập cho dự án.

10. Thanh tra của MPI, DPI và Phòng Tài chính và Đầu tƣ sẽ thực hiện Kiểm toán nội bộ

theo TOR cho CPO, PPMUs, DPMUs và CDBs đƣợc WB chấp thuận.

11. Các hoạt động yêu cầu

CPO, PPMUs, DPMUs xác nhận cán bộ FM trƣớc khi hoàn thành Thẩm định

Sổ tay FM (FMM) phải đƣợc cập nhật để phản ánh bất cứ thay đổi về quản lý thể chế nào

(Bản dự thảo đƣợc WB chấp thuận trƣớc khi Đàm phán, FMM đƣợc thông qua trƣớc khi

dự án có hiệu lực) bao gồm các quy trình, hƣớng dẫn đơn giản bằng ngôn ngữ dễ hiểu,

các mẫu sổ sách và báo cáo FM đơn giản sẽ đƣợc cập nhật dựa trên kinh nghiệm và phản

hồi từ NMPRP-1.

Điều khoản tham chiếu cho CF nên bao gồm cả các công việc hỗ trợ kế toán xã để thực

hiện công việc, bao gồm hƣớng dẫn quy trình chuẩn bị giấy biên nhận, duy trì sổ sách kế

toán, chuẩn bị báo cáo tài chính.

Kế toán huyện nên đóng vai trò hỗ trợ kế toán xã- điều này đƣợc thể hiện trong Sổ tay

FM.

Nhân sự

Cấp dự án Bình luận Hành động

Cấp trung

ƣơng- CPO CPO đã đƣợc thành lập trong “giai đoạn chuẩn bị” và chức

năng FM đƣợc bố trí một kế toán trƣởng chuyên trách (trong

DAE của MPI) và kế toán đƣợc tuyển dụng từ bên ngoài có

kinh nghiệm về kế toán phù hợp. Kế toán trƣởng có kiến thức

tốt về kế toán và hiểu biết sâu sắc và kinh nghiệm liên quan.

Các kế toán đƣợc tuyển mới có nền tảng về kế toán có thể

chƣa quen với các yêu cầu và quy trình về FM và giải ngân

FM cũng nhƣ các quy trình FM của dự án.

FMM phải được cập nhật để

phản ánh bất cứ thay đổi về

quản lý thể chế nào (Bản dự

thảo được WB chấp thuận

trước khi Đàm phán, FMM

được thông qua trước khi dự

án có hiệu lực) bao gồm các

quy trình, hướng dẫn đơn

giản bằng ngôn ngữ dễ hiểu,

các mẫu sổ sách và báo cáo

FM đơn giản sẽ được cập

nhật dựa trên kinh nghiệm

và phản hồi từ NMPRP-1.

PPMUs

4 tỉnh có

kinh

nghiệm

Trong giai đoạn chuẩn bị, PPMU đã đƣợc thành lập tại 4 tỉnh

(Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai và Yên Bái) đƣợc thực hiện tại

NMPRP- 1 (“các tỉnh có kinh nghiệm”). Tại 4 PPMU, Các kế

toán trƣởng (CA) đƣợc bổ nhiệm là các Kế toán trƣởng của

NMPRP-1. Tƣơng tự CA của CPO, các CA có nền tảng và

kinh nghiệm về kế toán, có kiến thức tốt về quản lý tài chính

Tại tất cả các cấp: bổ

nhiệm cán bộ có trình độ

và kinh nghiệm được WB

chấp thuận trước khi

hoàn thành thẩm định.

Page 78: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

70

Cấp dự án Bình luận Hành động

2 tỉnh mới

của dự án và đã quen với các yêu cầu và quy trình của WB.

Tƣơng tự CPO, các kế toán hỗ trợ CA ở các tỉnh này sẽ đƣợc

thuê tuyển mới chƣa quen với quy định WB và FM của dự án.

Ở hai tỉnh mới, trong giai đoạn “chuẩn bị” PPMU đƣợc thiết

lập và CA chuyên trách đã đƣợc bổ nhiệm có kinh nghiệm và

hiểu biết về kế toán nhƣng không có kinh nghiệm với các dự

án WB hỗ trợ.

Đào tạo các kế toán mới

tuyển và cập nhật, và các

kế toán mới bắt đầu trước

30/6/2010.

DPMUs Tất cả các huyện của 6 tỉnh đã bổ nhiệm kế toán chuyên trách

trong DPMU giai đoạn chuẩn bị. Nói chung, tất cả các kế toán

đều có nền tảng kế toán nhất định ít nhất có bằng trung cấp kế

toán. 10/27 kế toán trƣởng của huyện quản lý NMPRP-1 đã

quen với quy định FM. 17/27 kế toán còn lại là kế toán mới

có thể không có kiến thức mới về quy định thực hiện FM dự

án.

Kế toán huyện nên đóng

vai trò hỗ trợ cho các kế

toạn tại cấp xã, điều này

được nêu trong Sổ tay

FM.

CDBs Tại CDB, kế toán của CPC sẽ đảm nhiệm vị trí kế toán của

CDB. Mặc dù các kế toán ở cấp xã đã đƣợc đào tạo (bởi chính

quyền địa phƣơng hoặc NMPRP-1), trình độ năng lực của kế

toán vẫn rất khác nhau giữa các xã. Ở một số xã (nhƣ Din

Chin của Mƣờng Khƣơng, Lào Cai hoặc Tà Xua của Bắc

Yên, Sơn La), kế toán có khả năng quản lý dự án. Nhƣng ở

nhiều xã khác, năng lực của kế toán là một trong các thách

thức của dự án cần phải giải quyết.

Điều khỏan tham chiếu cho

CF nên bao gồm cả các

công việc hỗ trợ kế toán xã

để thực hiện công việc, bao

gồm hướng dẫn quy trình

chuẩn bị giấy biên nhận,

duy trì sổ sách kế toaná,

chuẩn bị báo cáo tài chính.

Lập ngân sách và lập kế hoạch

12. Tại cấp xã, Ủy ban nhân dân xã sẽ chuẩn bị danh mục các tiểu dự án dựa vào các hoạt

động đƣợc tham vấn cộng đồng. Danh mục các tiểu dự án này đƣợc chuẩn bị hàng năm sẽ là cơ

sở để lập ngân sách. Danh mục các tiểu dự án và ngân sách sẽ do Ủy ban nhân dân huyện phê

duyệt. Ngân sách xã sẽ đƣợc tổng hợp vào ngân sách huyện và đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh phê

duyệt và đƣợc tổng hợp trong kế hoạch ngân sách của tỉnh. Tại cấp tỉnh, kế hoạch ngân sách

hàng năm sẽ đƣợc lồng ghép vào Kế hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội trung hạn của tỉnh. Do

CFAA nêu ra vấn đề về chất lƣợng của Kế hoạch Trung hạn tại cấp tỉnh, do đó chất lƣợng của

việc lồng ghép, kinh nghiệm từ NMPRP-1, đặc biệt 2 năm cuối của NMPPR-1 cho thấy rằng

năng lực của cán bộ lập ngân sách và lập kế hoạch tại cấp tỉnh có thể tin tƣởng đƣợc. Công cụ

MIS có một module về lập ngân sách và đƣợc sử dụng tại các cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện cũng

sẽ hỗ trợ việc quản lý ngân sách tốt hơn.

Page 79: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

71

13. Quy trình lập ngân sách cụ thể và lập kế hoạch cho dự án này cũng sẽ theo quy trình

đã đƣợc thể hiện trong Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án (PIM) và Sổ tay FM, dự thảo của cả

hai cuốn sổ tay này sẽ đƣợc hoàn thành trƣớc khi Hoàn tất việc thẩm định.

Hệ thống kế toán

14. Hệ thống kế toán bao gồm chính sách và quy trình kế toán sẽ theo Hệ thống Kế toán

cho Dự án Đầu tƣ (dựa vào Quyết định 214 của Bộ Tài chính) đƣợc áp dụng trong NMPRP-1.

Tƣơng tự NMPRP1, hệ thống nhập số liệu hai lần (bao gồm Biểu đồ Kế toán, chứng từ và báo

cáo) sẽ đƣợc áp dụng tại CPO, các cấp tỉnh và huyện. Tuy nhiên, báo cáo tại cấp huyện sẽ đƣợc

đơn giản hóa. Tại cấp xã, sổ cái kế toán để dập số liệu đơn sẽ đƣợc sử dụng để ghi lại các giao

dịch và báo cáo cũng sẽ đƣợc đơn giản hóa. Chi tiết các thủ tục đƣợc đơn giản hóa đƣợc thể hiện

trong Sổ tay quản lý tài chính sẽ đƣợc hoàn thành trƣớc khi Hoàn tất việc Thẩm định. Trong số

các chi tiết này, những điều sau cần nhấn mạnh: kế toán phân cấp tới các cấp khác nhau (xuống

tỉnh, huyện, xã), hƣớng dẫn thanh toán sẽ đƣợc đơn giản hóa và hệ thống chứng từ và sổ sách

đơn giản hóa.

15. Ở NMPRP-1, có một số phần mềm kế toán đƣợc sử dụng ở các đơn vị thực hiện khác

nhau. Ở giai đoạn 1, CPO đấu thầu phần mềm kế toán (phần mềm đầu tiên) đƣợc yêu cầu là một

điều kiện hiệu lực của dự án (2001). Phần mềm đó đƣợc cài đặt tại CPO và tất cả các PPMU. Sau

đó, phầm mềm kế toán không có chức năng thích hợp do đó CPO phải đấu thầu một phần mềm

kế toán khác (phần mềm thứ 2) (vào năm 2004) và đƣợc cài đặt tại tất cả PPMU và DPMU. Lúc

đó, chỉ CPO và PPMU của Hòa Bình và một số DPMU chuyển sang dùng phần mềm kế toán

mới. 5 PPMU khác và một số DPMU không thay đổi sang phần mềm kế toán mới vì cho rằng

cần phải chuyển một số lƣợng lớn dữ liệu từ phần mềm đầu tiên sang phần mềm thứ hai. Các

tỉnh này quyết định sử dụng phần mềm đầu tiên với các báo cáo viết tay và CPO phải tổng hợp

tất cả các báo cáo một cách thủ công. Tại cấp huyện, điều này còn phức tạp hơn do một số huyện

sử dụng phần mềm riêng của họ, một số huyện sử dụng phần mềm đầu tiên và một số huyện

không có phần mềm nào.

16. Phần mềm hiện tại mà CPO đang sử dụng đƣợc WB chấp thuận. Do đó, phần mềm đó

sẽ đƣợc nâng cấp, cài đặt cho các tỉnh và huyện trƣớc ngày 30 tháng 6 năm 2010. Đào tạo mở

rộng cho các cấp tỉnh và huyện trƣớc ngày 30 tháng 6 năm 2010.

Kiểm soát nội bộ

17. Quản lý ở các cấp khác nhau phải có trách nhiệm đảm bảo rằng khung kiểm soát nội

bộ đầy đủ và việc kiểm toán nội bộ phải đƣợc thực hiện ở cấp đó. Các kinh nghiệm ở NMPRP-1

cho thấy rằng nhìn chung hệ thống kiểm soát nội bộ đƣợc đánh giá là đầy đủ bởi vì dự án có : các

cơ cấu trách nhiệm, giám sát, theo dõi và báo cáo về quản lý tài chính đƣợc xác định rõ ràng

đƣợc thiết lập; chia các nhiệm vụ thực hiện; xác định và tài liệu hóa các quy trình và quá trình tài

chính; thiết lập báo cáo quản lý đầy đủ bao gồm phân tích các sự khác biệt và các phát hiện cùng

với các báo cáo hàng tháng và hàng quý cho Ban quản lý; và thiết lập các quy trình và thích hợp

và lƣu trữ tài liệu.

18. Các vấn đề đƣợc nêu trong Biên bản Ghi nhớ và trong Thƣ quản lý về kiểm soát nội bộ

của đơn vị kiểm toán của NMPRP-1 chủ yếu tại cấp huyện và cấp xã về năng lực thấp của các

Page 80: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

72

cán bộ tại CDB; quản lý tài sản thiếu hoặc lỏng lẻo và kiểm soát các quy trình đấu thầu và đấu

thầu mua sắm thiếu hoặc lỏng lẻo.

19. Để giải quyết vấn đề này, kiểm soát nội bộ sẽ tiếp tục đƣợc tăng cƣờng bằng cách có Sổ

tay FM cập nhật, đặc biệt chƣơng về quản lý tài sản phải đầy đủ; kiểm tra tính hiệu lực của kiểm

soát nội bộ do các công ty kiểm toán quốc tế thực hiện và CF tiếp tục hỗ trợ tại cấp xã và tiếp tục

đào tạo tại các cấp khác nhau.

Quản lý tài chính và các phương pháp chống tham nhũng

20. Để tiếp tục tăng cƣờng thực hiện quản lý tài chính cho dự án (và ngày càng giảm thiểu

rủi ro về gian lận và tham nhũng, đặc biệt nhấn mạnh trong giai đoạn chuẩn bị đã đƣợc đƣa vào

quy định quản lý tài chính trong các lĩnh vực dƣới đây và cũng cần phải tập trung giám sát vào

các vấn đề:

Trách nhiệm FM rõ ràng để tránh lỗ hổng và sự trùng lặp và nêu rõ các vai trò và trách nhiệm

của các cán bộ FM đƣợc nêu trong Hƣớng dẫn FM;

Có khả năng đầy đủ về FM với việc đao tạo về quản lý và báo cáo tài chính’

Lồng ghép giám sát tài chính vào Cơ sở các ứng dụng tài trợ lại; và

Tăng cƣờng công khai, minh bạch các thông tin về tài chính.

21. Tham khảo Kế hoạch về Quản lý Nhà nƣớc, Minh bạch và Chống tham nhũng

(GTAP) đƣợc nêu ở trong PIM.

Giải ngân

22 Chi tiêu hợp lệ. Chi tiêu hợp lệ nghĩa là các khoản chi về hàng hóa, công trình dịch vụ

và tài trợ trọn gói hợp lý của cộng đồng đƣợc tài trợ từ khoản tín dụng và đấu thầu mua sắm, tất

cả phải theo những thống nhất về luật pháp và trong suốt giai đoạn giải ngân vốn. Các chi tiêu

hợp lệ, mức độ và số phần trăm ƣớc tính của IDA tài trợ đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

23 Các phƣơng pháp giải ngân. Dự án sử dụng các phƣơng pháp giải ngân sau:

Hoàn trả. WB sẽ hoàn trả Bên vay các chi phí hợp lý cho tài trợ theo Hiệp định tín

dụng (“các chi phí hợp lý”) mà Bên vay đã tài trợ trƣớc từ nguồn ngân sách của mình;

Tạm ứng. WB có thể tạm ứng một khoản vốn trƣớc vào tài khoản chỉ định của Bên vay

để cấp kinh phí cho các chi tiêu hợp lý phát sinh hoặc cung cấp các tài liệu hỗ trợ sau

đó.

Thanh toán trực tiếp – WB có thể thanh toán trực tiếp cho bên thứ ba theo yêu cầu của

bên vay (ví dụ, nhà cung cấp, nhà thầu, và tƣ vấn) cho các khoản chi hợp lý.

Hạn giải ngân trong vòng 4 tháng sau Ngày kết thúc dự án

Page 81: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

73

CÁC HẠNG MỤC GIẢI NGÂN ĐỀ XUẤT

Số. Hạng mục Số tiền đề xuất (USD) Phần trăm (bao

gồm cả thuế)

1 Tài trợ 43.235.000 100%

2 Hỗ trợ sáng kiến 5.700.000 100%

3 Đào tạo và tƣ vấn 17.521.000 100%

4

Công trình và hàng hóa, bao gồm

cả phƣơng tiện đi lại 51.144.000 95%

5 Chi phí giá trị gia tăng 5.400.000 95%

6 Chƣa phân bổ 27.000.000

Tổng 150.000.000

24 Tài khoản chỉ định và Mức trần. Bẩy Tài khoản chỉ định (DA) bằng tiền USD sẽ do

CPO và 6 PPMU duy trì tại ngân hàng thƣơng mại theo các điều khoản và điều kiện đƣợc IDA

chấp thuận. Mức trần của DA sẽ đƣợc nêu cụ thể trong Thƣ Giải ngân.

25 Báo cáo. Đơn rút vốn (WA) báo cáo về các chi phí hợp lệ từ tài khoản chỉ định sẽ đƣợc

trình hàng tháng, với các tài liệu sau:

Với các chi tiêu thuộc Hợp phần 1, Hợp phần 2 và Hợp phần 4.

o Sử dụng Sao kê chi tiêu (SOE). Cho công trình dƣới 300.000USD mỗi hợp đồng;

chi phí hàng hóa ít hơn 300.000 USD cho mỗi hợp đồng; cho dịch vụ tƣ vấn các

nhân ít hơn 50.000 USD với mỗi hợp đồng; cho các dịch vụ của công ty tƣ vấn

theo hợp đồng trị giá thấp hơn 100.000 USD cho mỗi hợp đồng; và hội thảo, đào

tạo, chi phí hoạt động rút tiền theo Hiệp định tín dụng đƣợc thực hiện dựa trên

Sao kê chi tiêu SOE. Các chứng từ thanh toán liên quan sẽ đƣợc thực hiện theo

yêu cầu của kiểm toaná, và theo yêu cầu của đoàn giám sát của WB.

o Các chi phí khác. Tất cả các chi phí khác ngoài SOE phải đƣợc trình cùng với

một bộ tài liệu đầy đủ bao gồm bản sao các chứng từ, hóa đơn của nhà cung cấp

và vận đơn.

Với các chi phí của Hợp phần 2- Ngân sách Phát triển xã: Kế hoạch giải ngân kèm

theo với danh mục các tiểu dự án đã đƣợc phê duyệt.

26 Áp dụng cho các khoản tạm ứng. CPO và PPMU có thể áp dụng tạm ứng với số lƣợng

có thể bằng mức trần trừ đi tổng số các khoản tạm ứng trƣớc đây chƣa cung cấp các tài liệu hỗ

trợ.

Page 82: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

74

Luồng vốn từ Ngân hàng tới Các Tài khỏan chỉ định của CPO và PPMU

Bước 1 tới Bước 3: Dòng vốn từ Ngân hàng Thế giới tới CPO và PPMU

1. PMU chuẩn bị WA và gửi cho Cục Quản lý Nợ và Tài chính đối ngoại -MOF để hai

bên cùng ký

2. PMU trình WA cho IDA;

3. IDA giải ngân tiền tới Tài khoản chỉ định tại ngân hàng thƣơng mại.

Ngân hàng thế giới

CPO/PPMUs

Bộ Tài chính

DAs tại Ngân hàng

thƣơng mại

1

2

3

Page 83: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

75

Dòng vốn từ PPMU tới Các nhà thầu và Người hưởng lợi

Bước 1 tới Bước 4: Quy trình thanh toán từ CPO/PPMUs cho các nhà thầu của CPO/PPMUs

1. Các nhà thầu trình yêu cầu thanh toán, hóa đơn và các chứng từ khác cho

CPO/PPMUs;

2. CPO/PPMUs gửi yêu cầu thanh toán, hóa đơn và chứng từ khác cho Kho bạc Nhà

nƣớc trung ƣơng (CPO) và Kho bạc nhà nƣớc tỉnh (PPMU) để thẩm tra lại;

3. CPO và PPMU gửi yêu cầu Chuyển tiền tới Ngân hàng Thƣơng mại Trung ƣơng

(CPO) hoặc Chi nhánh của Ngân hàng Thƣơng mại tỉnh (PPMU).

4. Ngân hàng Thƣơng mại làm thủ tục thanh toán cho nhà thầu (*);

Bước 5 to Bước 11: Quy trình thanh toán từ DPMU cho các nhà thầu của DPMU

5. DPMU trình PPMU yêu cầu tạm ứng/bổ sung cho tài khỏan dự án của huyện.

CPO/PPMUs

DAs tại Ngân hàng thƣơng

mại

Kho bạc nhà

nƣớc

Nhà thầu

DPMU

Nhà thầu

DAs tại Ngân hàng

thƣơng mại, chi

nhánh huyện

Kho bạc nhà

nƣớc huyện

CDB

Nhà thầu

1

2 3

4

5

7

8

9 10

11

12

13

14

15

16 17

6

Page 84: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

76

6. PPMU hƣớng dẫn các chi nhánh ngân hàng thƣơng mại của tỉnh chuyển tiền vào tài

khoản ngân hàng dự án của huyện tại các chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại huyện.

7. Chi nhánh ngân hàng thƣơng mại tỉnh chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng dự án của

huyện tại chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại huyện.

8. Các nhà thầu trình yêu cầu thanh toán, hóa đơn và các chứng từ khác cho DPMU;

9. DPMU gửi yêu cầu thanh toán, hóa đơn và các chứng từ khác cho Kho bạc Nhà nƣớc

ở huyện để thẩm tra lại;

10. DPMU gửi yêu cầu Chuyển tiền tới Chi nhánh Ngân hàng thƣơng mại của huyện;

11. Ngân hàng thƣơng mại thanh toán cho các nhà thầu;(*);

Bước 12 tới Bước 17: Quy trình thanh toán từ CDB cho các nhà thầu.

12. CDB trình DPMU yêu cầu tạm ứng cho tài khỏan dự án xã;

13. DPMU hƣớng dẫn các chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại tại tỉnh chuyển tiền vào

tài khoản ngân hàng dự án của xã tại chi nhánh của ngân hàng thƣơng mại tại huyện;

14. Các nhà thầu trình yêu cầu thanh toán, hóa đơn và các chứng từ khác cho CDB;

15. CDB gửi yêu cầu thanh toán, hóa đơn và các chứng từ khác tới Kho bạc Nhà nƣớc

huyện để thẩm tra;

16. CDB gửi yêu cầu Chuyển tiền tới các chi nhánh của Ngân hàng thƣơng mại tại huyện;

17. Ngân hàng thƣơng mại thanh toán cho nhà thầu (*);

27 Xem xét thêm về dòng vốn::

Sử dụng Ngân hàng Thƣơng mại: Dự án nên tiếp tục hợp tác với Ngân hàng Nông

Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), bởi ngân hàng này có nhiều

chi nhánh ở tất cả các huyện của dự án). Tuy nhiên, cần có cam kết viết tay của

Agribank và hƣớng dẫn từ Trụ sở chính của Ngân hàng tới tất cả các chi nhánh tỉnh

và huyện hƣớng dẫn cho các nhà thầu chỉ có thể đƣợc thực hiện khi các chi tiêu đã

đƣợc Kho bạc nhà nƣớc thẩm tra lại. Điều đó có nghĩa là việc thẩm tra từ Kho bạc

nhà nƣớc phải đƣợc trình cho ngân hàng thƣơng mại để làm tài liệu hỗ trợ cho việc

thanh toán.

Tạm ứng cho Huyện để chi tiêu cho các hợp phần của huyện: Thực hiện tạm ứng cho

tài khoản dự án của huyện. Số tiền tạm ứng sẽ giới hạn ở mức thấp hơn 10% dự toán

chi tiêu hàng năm hoặc 100.000 USD - số tiền cho Ngân sách phát triển xã (khoản tài

trợ trọn gói). Khoản tạm ứng này sẽ đƣợc thanh toán hàng tháng. Các tài liệu hỗ trợ

bao gồm báo cáo các khoản tạm ứng đã nhận và chi tiêu, báo cáo tài khoản dự án

huyện và các tài liệu hỗ trợ chi phí cho các hợp đồng vƣợt quá mức xét duyệt trƣớc.

Chỉ thực hiện các khoản tạm ứng mới khi các khoản tạm ứng trƣớc đã đƣợc thanh

toán.

Thực hiện giải ngân tại cấp xã: Một “hiệp định khung” sẽ đƣợc ký kết giữa huyện và

xã về vai trò và trách nhiệm của xã trong việc thực hiện các tiểu dự án. Hiệp định

khung sẽ nêu cụ thể các trách nhiệm của CDB, các khoản chi tiêu hợp lý đƣợc tài trợ,

kế hoạch thanh toán và các điều kiện đối chiếu. Trong Sổ tay FM, các quy trình sẽ

đƣợc thiết lập rõ ràng để xác nhận nguồn vốn CDB đã nhận đƣợc sử dụng nhƣ thế

nào. Các cộng đồng sẽ đề xuất các danh mục tiểu dự án và DPC phê duyệt. Một khi

hợp đồng đƣợc ký kết giữa CDB và nhà thầu, thì 100% giá trị của hợp đồng đã ký sẽ

đƣợc giải ngân nhƣ “một khoản tài trợ trọn gói” từ tài khoản dự án của huyện tới tài

khoản dự án của xã. Tại cấp xã, tiền tạm ứng cho nhà thầu ở mức phần trăm nhất định

Page 85: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

77

(phụ thuộc vào loại công trình, hàng hóa, dịch vụ đƣợc ký hợp đồng, đƣợc quy định

trong Sổ tay Quản lý Dự án, phần còn lại sẽ đƣợc thanh toán dựa trên các hóa đơn

tiến độ. Để bổ sung cho các tài khoản chỉ định của PPMU, nếu giá trị của tiểu hợp

đồng dƣới mức quy định, thì cần phải có SOE. Để hỗ trợ tài liệu cho WA cho Bộ Tài

chính, cần phải có các bản sao của hợp đồng khung đã ký, danh mục các tiểu dự án

đƣợc phê duyệt, kế hoạch giải ngân và bằng chứng thanh toán (các khoản tạm ứng

đƣợc chuyển vào tài khoản dự án của xã).

Báo cáo

28 Báo cáo tài chính hàng quý (IFR). Trong NMPRP1, thời gian báo cáo hàng quý là một

vấn đề sẽ đƣợc giải quyết trong NMPRP-2. Các lý do chính mà các báo cáo hàng quý không

đƣợc trình đúng thời gian là: hệ thống kế toán CPO, PPMU, DPMU không liên kết, vì vậy các

báo cáo tổng hợp đã đƣợc chuẩn bị tại PPMU và CPO cần một thời gian nhất định và khả năng

báo cáo tại các cấp thấp hơn (DPMU và CDB) chƣa đáp ứng đƣợc. Để giải quyết các vấn đề này,

trong NMPRP-2, chức năng báo cáo đƣợc lồng ghép trong hệ thống báo cáo cập nhật giúp liên

kết các hệ thống báo cáo giữa CPO, PPMU, DPMU và chức năng tổng hợp và tạo ra báo cáo “tự

động”. Hơn nữa, mẫu báo cáo đƣợc chuẩn bị tại CDB và DPMU sẽ đƣợc đơn giản hóa và các

khóa đào tạo về báo cáo cho các kế toán tại các cấp thực hiện sẽ đƣợc cung cấp. Cập nhật phần

mềm sẽ đƣợc hoàn thành trƣớc ngày 30 tháng 6 năm 2010, mẫu báo cáo và hƣớng dẫn đã đƣợc

đơn giản hóa đƣợc thể hiện trong FMM đã đƣợc cập nhật phải hoàn thành trƣớc ngày 30 tháng 6

năm 2010 và việc đào tạo về báo cáo nên đƣợc cung cấp trƣớc ngày 30 tháng 6 năm 2010.

29 Về dự án này, CPO sẽ chịu trách nhiệm chuẩn bị báo cáo tài chính hàng quý tổng hợp

trong 45 ngày khi kết thúc mỗi quý. Báo cáo tổng hợp dự án sẽ đƣợc chuẩn bị dựa trên các báo

cáo hàng quý của CPO và PPMU do các cơ quan thực hiện này chuẩn bị. Báo cáo IFR hàng quý

của PPMU sẽ đƣợc chuẩn bị dựa trên báo cáo hàng quý từ các huyện tổng hợp các báo cáo từ xã.

Các báo cáo tổng hợp tại tỉnh và CPO sẽ đƣợc thực hiện tự động với sự hỗ trợ của phần mềm kế

toán.

30 Sơ đồ dƣới đây thể hiện dòng báo cáo, các ngày cần thiết để chuẩn bị và trình IFR hàng

quý (sau khi kết thúc quý) và cách chuẩn bị các báo cáo (thủ công hoặc điện tử với các chức

năng báo cáo của hệ thống báo cáo).

31 IFR tổng hợp của dự án sẽ bao gồm tất cả các hoạt động dự án, bao gồm cả vốn đối ứng.

IFR sẽ dựa trên Công cụ Giám sát Thống nhất (AMT), đƣợc quy định theo Quyết định 803 của

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

IFR bao gồm các mẫu dƣới đây (với số tham chiếu đƣợc thể hiện trong gói AMT).

Báo cáo tài chính (phân tích chi phí theo ngân sách)

IFR1: Nguồn và Sử dụng nguồn theo hạng mục chi;

Biểu 4: Giải ngân Vốn ODA (theo hợp phần/hợp đồng vay vốn)

Biểu 6: Giải ngân Vốn Đối ứng (theo hợp phần ); và

IFR3: Báo cáo Đối chiếu tài khoản chỉ định (cho tất cả các tài khoản chỉ định).

Báo cáo giám sát hợp đồng

Page 86: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

78

Biểu 12: Tiến độ hợp đồng; và

11 Biểu (Biểu 7- Biểu11): Báo cáo về Giám sát đấu thầu .

32 Các mẫu báo cáo hàng quý từ xã tới huyện, từ huyện tới tỉnh sẽ đƣợc thiết kế và trình

bày trong Sổ tay Quản lý Tài chính sửa đổi.

33 Báo cáo Tài chính Dự án hàng năm. Mỗi đơn vị thực hiện (xã, huyện, tỉnh và CPO) sẽ

chuẩn bị báo cáo tài chính hàng năm về các hợp phần và hoạt động của dự án mà các đơn vị này

chịu trách nhiệm. CPO sẽ chuẩn bị báo cáo tài chính tổng hợp của dự án dựa trên cơ sở thực

thanh thực chi thay đổi phù hợp với các nguyên tắc kế toán chung đƣợc chấp nhận.

34 Báo cáo Tài chính dự án bao gồm:

Báo cáo về Các Nguồn và Sử dụng Nguồn/ các khoản Thu nhập và Thanh toán bằng tiền

mặt ghi nhận tất cả các khoản thu bằng tiền mặt, thanh toán bằng tiền mặt hoặc cân đối

bằng tiền mặt do đơn vị có trách nhiệm kiểm soát, và thay mặt đơn vị thực hiện bên thứ

ba sẽ xác định riêng rẽ các khoản thanh toán.

Các chính sách kế toán và giải thích. Các giải thích nên đƣợc thể hiện một cách hệ thống

với các hạng mục trong Báo cáo Các khoản thu và thanh toán bằng tiền mặt đƣợc dùng

làm tham khảo chéo cho bất kỳ thông tin liên quan nào trong mục ghi chú. Các ví dụ về

thông tin này bao gồm bảng tổng hợp tài sản cố định theo các loại các tài sản; và kế

hoạch rút tiền/vốn, danh sách các đơn rút vốn; và

Cần có Xác nhận Quản lý rằng nguồn vốn tài trợ của WB đã đƣợc sử dụng theo đúng các

mục tiêu đƣợc nêu cụ thể trong các hiệp định pháp lý liên quan ( Hiệp định tài trợ và

Hiệp định Vốn vay Phụ).

35 Báo cáo tài chính dự án hàng năm cần đƣợc kiểm toán và trình cho WB trong vòng 6

tháng sau khi kết thúc mỗi năm tài chính.Mẫu báo cáo tài chính hàng năm và thời gian chuẩn bị

và trình báo cáo từ cấp xã tới huyện, huyện tới tỉnh sẽ đƣợc thiết kế và trình bày trong Sổ tay

Quản lý Tài chính sửa đổi.

Quy định kiểm toán

36 Kiểm toán bên ngoài Các báo cáo Tài chính của Dự án. Trong NMPRP1, kiểm toán

độc lập do CPO sắp xếp và thực hiện trên cơ sở hàng năm. Báo cáo của kiểm toán và quản lý tài

CPO PPMU DPMU CDB

WB

15 ngày 7 ngày 7 ngày

15 ngày

Thủ công Điện tửy Điện tử

Page 87: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

79

chính đã đƣợc kiểm toán đƣợc trình cho WB đúng thời hạn. Chất lƣợng của các báo cáo kiểm

toán đƣợc chấp nhận. Các ý kiến về kiểm toán là không có chất lƣợng (ví dụ sạch). Kiểm toán

không đƣa ra bất cứ vấn đề nào nghiêm trọng về tính giải trình. Tuy nhiên, vẫn có một số vấn đề

về kiểm soát nội bộ đƣợc nêu trong Phần 7- Kiểm soát nội bộ ở trên. CPO, PPMU, DPMU và

CDB đã nỗ lực giải quyết các vấn đề mà kiểm toán nêu ra.

37 Với dự án này, CPO sẽ thuê tuyển kiểm toán độc lập đƣợc IDA chấp thuận. Các báo cáo

tài chính tổng hợp của dự án sẽ đƣợc kiểm toán hàng năm theo các tiêu chuẩn kiểm toán quốc tế

và các điều khoản tham chiếu đƣợc chấp thuận. Báo cáo của các kiểm toán sẽ đƣợc gửi cho IDA

trong vòng 6 tháng sau khi năm tài chính kết thúc. Mỗi báo cáo kiểm toán sẽ có đánh giá kiểm

toán từng tài khoản và Tài khoản chỉ định của dự án (bao gồm có đủ SOE để giải ngân). Kiểm

toán sẽ cung cấp một Thƣ quản lý nhằm giải quyết các yếu kém trong kiểm soát nội bộ của các

đơn vị thực hiện.

38 Quy định về Kiểm toán Nội bộ (IA) Trong NMPPR-1, Kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện

ở tất cả các cấp trừ cấp trung ƣơng. Kiểm toán nội bộ do Sở tài chính thực hiện tại cấp tỉnh và

huyện. Dƣới đây là các quan sát rút ra từ việc xem xét thực hiện IA cho NMPRP-1: CPO không

thực hiện bất cứ kiểm toán nội bộ nào; các tỉnh không thực hiện báo cáo kiểm toán nội bộ tổng

hợp nào; và chất lƣợng của IA không đƣợc xác định.

39 Với NMPRP-2, Kiểm toán nội bộ sẽ do Thanh tra của MPI thực hiện (cho CPO), DPI

thực hiện (cho PPMU và DPMU) và Các phòng Tài chính và kế hoạch của huyện (cho CDB)

theo các TOR đƣợc WB chấp thuận. TOR cho kiểm toán nội bộ sẽ đƣợc xem xét lại và nêu cụ

thể mối quan hệ (dòng báo cáo) giữa IA tại các cấp huyện, tỉnh và trung ƣơng, xác định yêu cầu

về báo cáo IA tổng hợp cho mỗi tỉnh. Cần đề cập IA trong thông tƣ về FM cho dự án (thông tƣ

của Bộ Tài chính), hoặc thông tƣ của MPI nêu cụ thể vai trò của kiểm toán viên nội bộ tại các

cấp khác nhau. TOR sẽ đƣợc dự thảo trƣớc ngày 30 tháng 6 năm 2010. Báo cáo về Kiểm toán

Nội bộ sẽ đƣợc gửi cho PPC, MPI và WB trong vòng 6 tháng sau khi kết thúc một năm.

40 Để xây dựng năng lực kiểm toán nội bộ cho MPI và DPI, một tiểu hợp phần Tăng cƣờng

năng lực về kiểm toán nội bộ đƣợc bao gồm trong dự án này, trong đó sẽ cung cấp hỗ trợ kỹ

thuật khi đề xuất thay đổi về sự ủy nhiệm hiện nay của Thanh tra sẽ để bao gồm tất cả các hoạt

động kiểm toán nội bộ; xây dựng cách tiếp cận và tài liệu quy trình kiểm toán; đào tạo cho các

Thanh tra viên về cách tiếp cận kiểm toán nội bộ và thực hiện kiểm toán nội bộ của dự án.

Kế hoạch giám sát

41 Chiến lƣợc giám sát dự án dựa trên việc xếp loại rủi ro FM, sẽ đƣợc FMS đánh giá

thƣờng xuyên và đƣợc tham vấn bởi các trƣởng nhóm làm việc liên quan. Giám sát thực hiện

GTAP, về các biện pháp giảm thiểu rủi ro quản lý tài chính cũng đƣợc thể hiện trong giám sát

quản lý tài chính.

Vốn hồi tố

42 Vốn hồi tố do Chính phủ đề nghị dự kiến 15 triệu USD trong đề xuất tài chính của dự án

đã đƣợc chấp thuận dựa theo OP 6.00. Vốn đƣợc dùng để hỗ trợ giai đoạn bắt đầu của dự án

Page 88: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

80

thông qua việc tài trợ trƣớc cho thực hiện những cơ cấu triểu khai chính cũng nhƣ tiến hành các

hoạt động quan trọng (nhƣ: thuê và tuyển dụng nhân sự cho ban quản lý, đào tạo ban đầu cho cán

bộ, nâng cấp phần mềm tài chính, đào tạo cho cán bộ kế toán, xây dựng kế hoạch tăng cƣờng

năng lực 18 tháng, triển khai BSL) trƣớc khi dự án có hiệu lực. Khoản vốn này cũng đƣợc dùng

để tài trợ cho một số tiểu dự án và các hoạt động đầu tƣ khác ở cấp huyện, xã với điều kiện là đã

bao gồm trong kế hoạch 18 tháng. Chỉ các hoạt động phù hợp với mục tiêu dự án và phù hợp với

các quy định hƣớng dẫn của WB mới hợp lệ sử dụng vốn hồi tố.

Page 89: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

81

Phụ lục 8: Quy định về đấu thầu

VIETNAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía bắc Giai đoạn 2

Thông tin chung

1. Đấu thầu cho dự án sẽ đƣợc thực hiện theo theo “Hƣớng dẫn: Đấu thầu Theo Vốn IBRD

và Tín dụng IDA” tháng 5 năm 2004 đƣợc sửa đổi vào tháng 10 năm 2006, và “ Hƣớng dẫn: Lựa

chọn và Thuê tuyển Tƣ vấn do Bên vay của WB thực hiện” tháng 5 năm 2004 đƣợc sửa đổi vào

tháng 10 năm 2006, và các điều khoản đƣợc quy định trong Hiệp định Tài chính. Các mục khác

nhau trong hạng mục chi phí đƣợc miêu tả dƣới đây. Với mỗi hợp đồng đƣợc Hiệp định tài trợ,

các phƣơng pháp đấu thầu và phƣơng pháp lựa chọn tƣ vấn khác nhau, xem xét trƣớc, dự toán,

các yêu cầu xem xét trƣớc, và khung thời gian trong kế hoạch đấu thầu phải đƣợc thỏa thuận

giữa bên vay và ngân hàng. Kế hoạch đấu thầu sẽ đƣợc cập nhật ít nhất là hàng năm hoặc theo

yêu cầu để thể hiện các nhu cầu và cải thiện thực hiện dự án về năng lực thể chế.

Đấu thầu trong Hợp phần 1 và 3

2. Đấu thầu công trình: Hợp phần 1 (Phát triển Kinh tế Huyện) của dự án sẽ tài trợ cho các

cơ sở hạ tầng sản xuất và kinh tế có quy mô nhỏ và vừa (đƣờng liên thôn, thủy lợi, ruộng bậc

thang, hệ thống cung cấp nƣớc uống, chợ nông thôn..). Nếu các công trình này trị giá 3 triệu

USD hoặc nhiều hơn đối với mỗi hợp đồng sẽ phải đấu thầu theo phƣơng pháp đấu thầu cạnh

tranh quốc tế (ICB) (tuy nhiên, dự kiến không có hợp đồng công trình nào có giá trị lớn nhƣ

vậy). Các công trình có giá trị ƣớc tính thấp hơn 3 triệu USD với mỗi hợp đồng sẽ đƣợc thực

hiện theo quy trình Đấu thầu cạnh tranh quốc gia (NCB). Quy trình đấu thầu NCB là quy trình

đƣợc nêu trong Luật đấu thầu 61 / 2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật về Sửa đổi một

số điều khoản trong Luật liên quan đến sự tham gia của nhà nước vào Đầu tư 38/2009/QH12

ngày 19 tháng 6 năm 2009 và Nghị định 85/2009/NĐ-CP, Hướng dẫn thực hiện Luật về Đấu

thầu và Lựa chọn Nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng ngày 15 tháng 10 năm 2009 và tuân

thủ theo các điều khoản đƣợc quy định trong Phụ lục của Hiệp Định Tài chính (Xem bản đính

kèm của Phụ lục này). Tài liệu đấu thầu cho NCB sẽ tuân thủ theo tài liệu NCB mẫu về đấu thầu

các công trình do Văn phòng WB tại Việt Nam chuẩn bị. Các hợp đồng công trình nhỏ (có trị giá

ƣớc tính ít hơn 100.000 USD cho mỗi công trình) có thể đƣợc đấu thầu theo phƣơng pháp mua

sắm. Các công trình nằm trong trƣờng hợp ngoại lệ đƣợc miêu tả trong đoạn 3.6 của Hƣớng dẫn

đấu thầu của WB có thể đƣợc đấu thầu theo phƣơng pháp Hợp đồng trực tiếp tùy thuộc vào sự

nhất trí trƣớc của WB.

3. Đấu thầu hàng hóa: Các hàng hóa đƣợc đấu thầu trong các hợp phần này của dự án bao

gồm phƣơng tiện đi lại/xe máy và các thiết bị văn phòng để quản lý dự án, các tài liệu và trang

thiết bị cho sản xuất nông nghiệp và sinh kế, sách và tài liệu in ấn… Mỗi hợp đồng về Phƣơng

tiện đi lại và các hàng hóa khác có giá trị khoảng 300.000 USD hoặc hơn sẽ đƣợc đấu thầu theo

các quy trình đấu thầu NCB. Quy trình đấu thầu NCB đƣợc nêu trong trong Luật đấu thầu 61 /

2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật về Sửa đổi một số điều khỏan trong Luật liên quan

đến sự tham gia của nhà nước vào Đầu tư 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 và Nghị

định 85/2009/NĐ-CP, Hướng dẫn thực hiện Luật về Đấu thầu và Lựa chọn Nhà thầu xây dựng

theo Luật Xây dựng ngày 15 tháng 10 năm 2009 và đƣợc nêu cụ thể hơn trong các điều khoản

đƣợc quy định trong Phụ lục của Hiệp Định Tài chính (xem Bản đính kèm của Phụ lục này). Các

Page 90: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

82

tài liệu đấu thầu cho hợp đồng NCB tuân thủ theo các tài liệu NCB mẫu về đấu thầu công trình

do Văn phòng WB tại Việt Nam chuẩn bị. Các công trình có giá trị nhỏ (ít hơn 50.000 USD cho

mỗi hợp đồng) có thể đƣợc đấu thầu theo phƣơng pháp đấu thầu mua sắm. Các hàng hóa chuyên

dụng đáp ứng đƣợc các tiêu chí ở trong đoạn 3.6 của Hƣớng dẫn đấu thầu của WB có thể đƣợc

đấu thầu theo phƣơng pháp Hợp đồng trực tiếp tùy thuộc vào sự nhất trí trƣớc của WB.

4. Lựa chọn tƣ vấn: Nhiều loại dịch vụ tƣ vấn sẽ đƣợc đấu thầu trong các hợp phần này

nhƣ: hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ/kiểm toán đấu thầu, kiểm toán tài chính, giám sát an toàn, điều tra cơ

bản, thiết kế kỹ thuật, giám sát thi công…. Khi đấu thầu các dịch vụ tƣ vấn này, nên xem xét

phƣơng pháp QCBS trƣớc. Nếu QCBS không phù hợp, sẽ lựa chọn các phƣơng pháp khác nhƣ

QBS, LCS, CQS (CQS có thể đƣợc sử dụng cho các công trình nhỏ ƣớc tính có giá trị ít hơn

100.000 USD cho mỗi hợp đồng). Trong các trƣờng hợp đặc biệt đƣợc nêu trong đoạn 3.10 của

Hƣớng dẫn tƣ vấn của WB, SSS sẽ đƣợc sử dụng nếu WB chấp thuận. Yêu cầu tiêu chuẩn của

WB đối với các Đề xuất sẽ đƣợc sử dụng để lựa chọn tƣ vấn (công ty). Danh mục lựa chọn có

thể bao gồm toàn bộ tƣ vấn trong nƣớc nếu giá trị của mỗi hợp đồng ƣớc tính dƣới 200.000USD,

một số các công ty có chất lƣợng đã có danh sách các công ty tƣ vấn với giá cạnh tranh và nếu

cạnh tranh bao gồm cả các tƣ vấn quốc tế chƣa hợp lý và các tƣ vấn quốc tế thƣờng không có

mối quan tâm.

Đấu thầu trong Hợp phần 2.

5. Hợp phần 2 của dự án (Hợp phần ngân sách phát triển xã) chiếm 35% tổng giá trị dự án do

các cộng đồng địa phƣơng mà đại điện là Ban Phát triển xã thực hiện. Hợp phần này sẽ tài trợ

cho các công trình cơ sở hạ tầng thôn bản nhỏ (các đƣờng mòn ở thôn, đƣờng liên thôn, cầu nhỏ,

cải thiện hệ thống thủy lợi/cấp nƣớc ở thôn bản…), các hàng hóa và dịch vụ tƣ vấn có giá trị nhỏ

về sinh kế và sản xuất cho cộng động địa phƣơng và cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội

của phụ nữ địa phƣơng. Đấu thầu trong hợp phần này sẽ do CDB thực hiện và hợp đồng sẽ đƣợc

ký kết với cộng đồng/ngƣời dân địa phƣơng hoặc các hộ gia đình hoặc nhóm hộ gia đình theo

các quy trình đấu thầu có sự tham gia của cộng đồng thích hợp. Quy trình đấu thầu có Sự tham

gia của cộng đồng đƣợc sử dụng cho hợp phần này đƣợc nêu chi tiết trong Sổ tay Hƣớng dẫn

Thực hiện Dự án đƣợc WB phê duyệt.

Đánh giá năng lực của các cơ quan thực hiện đấu thầu.

6. Các hoạt động đấu thầu do nhiều cơ quan từ cấp Bộ tới cấp xã thực hiện. Các cơ quan này

bao gồm Ban Điều phối Trung ƣơng (CPO) trong Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; 6 PPMU, 27 DPMU

và 250 CDB trong 6 tỉnh dự án (bao gồm Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên và Lai

Châu).

7. Đoàn làm việc của WB đã thực hiện đánh giá năng lực đấu thầu và có các phát hiện chính

sau:

CPO và các cơ quan thực hiện ở 4 tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Yên Bái và Sơn La đã có

kiến thức và kinh nghiệm đáng kể với các quy trình và luật đấu thầu của WB bởi vì 4

tỉnh này đã tham gia vào NMPRP-1. Tuy nhiên, có hai tỉnh mới Điện Biên và Lai

Châu chƣa quen với quy trình đấu thầu của WB;

Page 91: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

83

Thông thầu là một vấn đề nghiêm trọng trong giai đoạn NMPRP -1 với nhiều trƣờng

hợp thông thầu các công trình nhỏ đã đƣợc phát hiện và trong dự án này sự thông

thầu vẫn ở mức cao;

Hầu hết các cơ quan thực hiện chƣa đƣợc thành lập chính thức và các cán bộ đấu thầu

vẫn chƣa đƣợc bổ nhiệm chính thức do đợi chính phủ phê duyệt dự án (hiện nay,

Chính phủ mới chỉ thành lập CPO và 6 Ban chuẩn bị ở 6 tỉnh dự án cho giai đoạn

chuẩn bị).

8. Dựa vào các phát hiện này, rủi ro về đấu thầu trong dự án này đƣợc đánh giá ở mức

“cao”. Để giảm thiểu các rủi ro đã đƣợc xác định cũng nhƣ xây dựng và tăng cƣờng năng lực

đấu thầu dự án, các phƣơng pháp sửa chữa chính đã đƣợc thống nhất với Bên vay sẽ đƣợc thực

hiện. Hy vọng các phƣơng pháp giảm thiểu này sẽ kiểm soát đƣợc các rủi ro đã đƣợc xác định ở

mức đáng kể hoặc thấp.

Page 92: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

84

Rủi ro trong đấu thầu và Các biện pháp giảm thiểu

Rủi ro Mức

độ

Biện pháp giảm thiểu Đánh giá

sau khi

giảm thiểu

Hai tỉnh mới, Điện Biên và Lai

Châu chƣa quen với thủ tục đấu

thầu của WB.

Thông thầu là một vấn đề

nghiêm trọng trong giai đoạn

NMPRP -1 với nhiều trƣờng hợp

thông thầu các công trình nhỏ đã

đƣợc phát hiện

Hầu hết các cơ quan thực hiện

chƣa đƣợc thành lập chính thức

và các cán bộ đấu thầu vẫn chƣa

đƣợc bổ nhiệm chính thức do đợi

chính phủ phê duyệt dự án.

H Bên vay sẽ chính thức thành lập tất cả các cơ quan thực hiện dự án chính

(CPO, 6 PPMU và 26 DPMU) với đầy đủ các cán bộ bao gồm ít nhất một

chuyên gia về đấu thầu có kinh nghiệm liên quan và có đầy đủ khả năng ở

mỗi cơ quan.

Thời gian: trước khi dự án có hiệu lực

S

Sổ tay Thực hiện Dự án nên bao gồm một chƣơng riêng về hƣớng dẫn thực

hiện các yêu cầu đấu thầu dự án (bao gồm hƣớng dẫn về các quy trình đấu

thầu có sự tham gia của cộng đồng). Sổ tay này đã đƣợc chuẩn bị và có hiệu

lực trong quá trình thực hiện dự án.

Thời gian: trước khi dự án có hiệu lực

Thực hiện đào tạo đấu thầu chuyên sâu cho cán bộ đấu thầu dự án.

Thời gian: Đào tạo lần đầu tiên do Đoàn công tác của Ngân hàng đã được

thực hiện vào tháng 9 năm 2009. Đào tạo lần kế tiếp sẽ được thực hiện vào

Tháng 1/tháng 2 năm 2010. Nhiều khóa học khác sẽ được thực hiện trong

quá trình thực hiện dự án tập trung vào hai tỉnh mới của dự án (Điện Biên

và Lai Châu). Đào tạo cho hợp phần CDBC sẽ do CPO và PPMU thực hiện

trong suốt quá trình thực hiện dự án.

CPO sẽ thuê tƣ vấn có khả năng để hỗ trợ các công việc đấu thầu. Ngoài ra,

Page 93: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

85

CPO thuê công ty tƣ vấn để thực hiện kiểm toán nội bộ công việc đấu thầu

của các tỉnh dự án. Các phát hiện về kiểm toán đấu thầu sẽ đƣợc thông tin

cho WB, MPI và các tỉnh dự án.

Thời gian: Tư vấn hỗ trợ đấu thầu nên được thuê trước khi dự án có hiệu

lực, tư vấn kiểm toán đấu thầu nên được thuê trong năm đầu tiên hoặc năm

thứ 2.

MPI và các tỉnh dự án nên chuẩn bị và thi hành Kế hoạch về Quản lý Nhà

nƣớc, Minh bạch và chống tham nhũng (GTAP) bao gồm cả các biện pháp

cụ thể để làm tăng tính công bằng và minh bạch để giảm sự thông thầu và

gian lận trong đấu thầu.

Thời gian: trước khi dự án có hiệu lực

Page 94: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

86

Kế hoạch đấu thầu

9. Để thẩm định, Bên vay đã xây dựng kế hoạch đấu thầu giai đoạn 18 tháng đầu tiên thực

hiện dự án (không bao gồm Hợp phần 2- Ngân sách phát triển xã) cung cấp cơ sở về phƣơng

pháp đấu thầu. Kế hoạch này đã đƣợc thống nhất giữa Bên vay và WB. Kế hoạch này có trong cơ

sở dữ liệu của dự án và đƣợc đƣa lên trang web bên ngoài của WB. Kế hoạch đấu thầu sẽ đƣợc

cập nhật hàng năm với sự nhất trí của ngân hàng hoặc cần phải phản ánh các nhu cầu và cải thiện

thực hiện dự án về năng lực thể chế. CPO sẽ phải trình báo cáo giám sát đấu thầu tổng hợp cho

WB nửa năm một lần là một phần của Báo cáo Giám sát Hài hòa (HMR). Báo cáo sẽ bao gồm

tình trạng thực hiện của kế hoạch đấu thầu cũng nhƣ các thông tin về tiến độ và các chi tiêu của

hợp đồng.

Xem xét của Ngân hàng và Mức độ thƣờng xuyên Giám sát Đấu thầu

10. Dựa vào đánh giá năng lực của Đơn vị thực hiện, các việc cần thực hiện trƣớc khi xem xét

là:

Hợp đồng đầu tiên cho các công trình đƣợc giao cho các DPMU sử dụng quy trình Mua

sắm;

Hợp đồng đầu tiên cho các công trình và hàng hóa, không kể đến giá trị đƣợc CPO giao

cho mỗi tỉnh dự án sử dụng phƣơng pháp NCB;

Tất cả các hợp đồng có giá trị ƣớc tính 300.000 USD hoặc nhiều hơn đối với mỗi hợp

đồng;

Tất cả các hợp đồng về hàng hóa ƣớc tính trị giá 100.000 USD hoặc nhiều hơn đối với

mỗi hợp đồng;

Tất cả các hợp đồng với công ty tƣ vấn có giá trị ƣớc tính 100.000 USD hoặc nhiều hơn

đối với mỗi hợp đồng; và

Tất cả các hợp đồng về công trình xây dựng và hàng hóa đƣợc giao trên cơ sở Hợp đồng

trực tiếp và tất cả các hợp đồng tƣ vấn đƣợc giao trên cơ sở Lựa Chọn Nguồn Đơn.

11. Đánh giá năng lực cũng bao gồm việc giám sát đấu thầu đƣợc thực hiện trong một khoảng

thời gian 12 tháng bao gồm việc xem xét sau khi đấu thầu trị giá ít nhất 10% của các hợp đồng

liên quan. Ngoài ra đánh giá cho thấy CPO cần tuyển một tƣ vấn để tiến hành kiểm toán đầu thầu

hàng năm của các tỉnh. Các phát hiện của kiểm toán đấu thầu sẽ đƣợc thông tin cho WB, MPI và

các tỉnh dự án.

Chi tiết về Quy định Đấu thầu liên quan tới Cạnh tranh quốc tế.

Page 95: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

87

12. Danh sách các gói hợp đồng đấu thầu hàng hóa, công trình, dịch vụ phi tƣ vấn theo ICB

và hợp đồng trực tiếp, đối với hợp đồng có tƣ vấn cần có danh sách tƣ vấn quốc tế nhƣ bảng

đƣợc trình bày ở trang sau

1 2 3 4 5 6 7 8 9

Số tham

chiếu

Hợp đồng

(Mô tả)

Chi

phí

ƣớc

tính

Phƣơng

pháp

đấu

thầu

P-Q

Ƣu tiên

trong nƣớc

(có/không)

Ngân

hàng

xem xét

(Trƣớc/

Sau)

Thời gian

mở thầu

dự kiến

Góp ý

G02/ICB Phƣơng tiện

đi lại cho

CPO,

PPMUs và

DPMUs

2.320.

000

ICB Không

.

Có Trƣớc Tháng 6,

2010

1 2 3 4 5 6 7

Số tham

chiếu

Mô tả lĩnh vực

Chi phí

ƣớc tính

Phƣơng

pháp lựa

chọn

Ngân hàng

xem xét

(Trƣớc/

Sau)

Ngày trình

đề xuất dự

kiến

Góp ý

C01/CPO Phần mềm kế toán 40.000 SSS Trƣớc Tháng 3/

2010

C04/CPO Giám sát và đánh giá 950.000 QCBS Trƣớc Tháng 3/

2011

C05/CPO Hỗ trợ kỹ thuật để thực

hiện dự án

1.950.000 QCBS Trƣớc Tháng 2/

2011

C06/CPO Kiểm toán tài chính cho

năm đầu tiên thực hiện

dự án

250.000 QCBS Trƣớc Tháng 2/

2011

Page 96: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

88

QUY TRÌNH ĐẤU THẦU CẠNH TRANH QUỐC GIA

1. Quy trình đấu thầu NCB là quy trình đƣợc nêu tại Điều 18 về Mở thầu trong Luật đấu

thầu 61 / 2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật về Sửa đổi một số điều khoản trong Luật

liên quan đến sự tham gia của nhà nước vào Đầu tư 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009

và Nghị định 85/2009/NĐ-CP, Hướng dẫn thực hiện Luật về Đấu thầu và Lựa chọn Nhà thầu

xây dựng theo Luật Xây dựng ngày 15 tháng 10 năm 2009 (hƣớng dẫn chung, “Luật Đấu thầu

Quốc gia”) với sự xem xét về kinh tế, hiệu quả và minh bạch đƣợc nêu và phù hợp với Mục I của

“Hƣớng dẫn đấu thầu theo các khoản vay IBRD và Hiệp định tín dụng IDA” do Hiệp hội Phát

triển quốc tế phát hành vào tháng 5 năm 2004 và đƣợc sửa đổi vào tháng 10 năm 2006 (Hƣớng

dẫn) và đƣợc thể hiện trong đoạn 3.3 và 3.4 của Hƣớng dẫn. Nếu bất cứ quy trình nào trong Luật

Đấu thầu Quốc gia không nhất quán với các yêu cầu của đoạn 3.3 và 3.4 của Hƣớng dẫn, thì xem

xét tới các vấn đề sau:

Tính phù hợp

2. Tính phù hợp của các nhà thầu sẽ đƣợc xác định trong Mục I của Hƣớng dẫn; theo đó

không nhà thầu hoặc nhà thầu tiềm năng nào đƣợc thông báo là không phù hợp với các hợp đồng

do Hiệp hội tài trợ vì các lý do khác các lý do đƣợc đề cập trong Mục I của Hƣớng dẫn. Các nhà

thầu quốc tế sẽ có đủ khả năng để tham gia vào đấu thầu có cùng điều kiện nhƣ các nhà thầu

trong nƣớc. Đặc biệt, không có ƣu tiên trong nƣớc nào cho các nhà thầu trong nƣớc trong đánh

giá thầu, các nhà thầu quốc tế cũng không đƣợc phép thành lập công ty cổ phần với các nhà thầu

quốc gia để nộp hồ sơ thầu. Các nhà thầu ở các tỉnh hoặc thành phố giống nhau là các đơn vị đấu

thầu sẽ không đƣợc ƣu tiên hơn các nhà thầu khác ở tỉnh các tỉnh hoặc thành phố khác.

3. Ngoài các yêu cầu đã đề cập đến, các doanh nghiệp cổ phần của nhà nƣớc trong đó Ngƣời

nhận có ít hơn 50% cổ phần có thể tham gia vào đấu thầu miễn là các đơn vị tham gia đấu thầu

hoặc chủ đầu tƣ không có cổ phần riêng (hoặc đại diện cho cổ phần của Nhà nƣớc) trong doanh

nghiệp hoặc Ban quản trị hoặc nhóm quản lý không phải là các đơn vị thầu hoặc chủ đầu tƣ. Các

đơn vị quân sự hoặc an ninh hoặc các doanh nghiệp đƣợc thành lập, báo cáo trực tiếp hoặc gián

tiếp, hoặc đƣợc sở hữu toàn phần hoặc một phần của Bộ Quốc Phòng hoặc Bộ Công An sẽ không

đƣợc phép tham gia đấu thầu.

Đăng ký

4. Việc đăng ký sẽ không đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực của nhà thầu. Nhà thầu nƣớc

ngoài không cần phải đăng ký nhƣ một điều kiện để nộp hồ sơ thầu và, nếu đƣợc đánh giá là nhà

thầu có năng lực thấp nhất sẽ có cơ hội hợp lý để đăng ký mà không có bất cứ sự cản trở nào.

Đấu thầu sẽ không giới hạn với bất cứ tầng lớp nhà thầu đặc biệt nào, và các nhà thầu chƣa đƣợc

phân loại cũng có thể đấu thầu.

Quảng cáo; Thời gian chuẩn bị đấu thầu

5. Thông báo mời thầu sẽ đƣợc quảng cáo ít nhất trên một báo đƣợc phát hành rộng rãi trên

toàn quốc trong vòng tối thiểu là 30 ngày, từ ngày mời thầu đến ngày phát hành hồ sơ thầu, sau

đó chuẩn bị và nộp hồ sơ thầu và những ngƣời dự thầu sẽ đƣợc phép mua hồ sơ thầu trong bất cứ

Page 97: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

89

thời gian nào trƣớc khi hết hạn nộp hồ sơ thầu. Ngoài ra, Bên nhận tài trợ đƣợc khuyến khích

quảng cáo trên Báo Đấu thầu của Chính phủ và trên trang web có thể truy cập miễn phí.

Hồ sơ thầu tiêu chuẩn

6. Sử dụng Hồ sơ thầu tiêu chuẩn đƣợc Hiệp hội chấp thuận.

Tiêu chí về chất lƣợng

7. Tiêu chí chất lƣợng sẽ đƣợc nêu cụ thể rõ ràng trong hồ sơ thầu, và tất cả các tiêu chí cụ

thể, và chỉ những tiêu chí cụ thể mới đƣợc sử dụng để xác định xem nhà thầu đó có đầy đủ năng

lực hay không. Đánh giá năng lực dựa trên cơ sở thành công hoặc thất bại và không có điểm

thƣởng. Đánh giá này sẽ chỉ xem xét năng lực và nguồn lực của nhà thầu để thực hiện hợp đồng,

đặc biệt kinh nghiệm và thực hiện trƣớc đây trong các hợp đồng tƣơng tự về nhân sự, thiết bị và

xây dựng và sản xuất, và năng lực về tài chính.

Nộp hồ sơ thầu, Mở thầu và Đánh giá thầu

8. Ngƣời tham gia đấu thầu có thể nộp hồ sơ thầu theo lựa chọn của họ, có thể nộp trực tiếp

hoặc qua dịch vụ thƣ tín hoặc thƣ điện tử. Đấu thầu sẽ đƣợc mở công khai ngay sau khi hạn nộp

hồ sơ thầu kết thúc. Những hồ sơ thầu nộp sau hạn sẽ bị từ chối hoặc trả lại cho ngƣời tham gia

đấu thầu.

(a) Các hồ sơ thầu đƣợc bán cho bất cứ ai sẵn sàng trả phí hồ sơ thầu theo quy định không

vƣợt quá chi phí giá in ấn, sao chép và phân phối, và không áp dụng bất cứ điều kiện nào khác về

việc bán hồ sơ thầu.

(b) Thực hiện đánh giá thầu tuân thủ nghiêm ngặt theo các tiêu chí đã đƣợc xác định rõ ràng

trong hồ sơ thầu và xác định giá trị đấu thầu là một tiêu chí đánh giá chứ không căn cứ vào giá

cả, không sử dụng điểm thƣởng trong đánh giá hồ sơ thầu.

(c) Một hợp đồng sẽ đƣợc trao cho nhà thầu chuyên về kỹ thuật tƣơng ứng chào hàng giá

thấp nhất và không đƣợc phép thƣơng lƣợng. Là một điều kiện để trao hợp đồng, ngƣời tham gia

đấu thầu sẽ không cần thực hiện các yêu cầu không đƣợc nêu trong các hồ sơ thầu hoặc thay đổi

hồ sơ thầu theo bản gốc đã nộp.

(d) Ngƣời tham gia đấu thầu sẽ không bị loại khỏi quá trình đánh giá chi tiết nếu hồ sơ thầu

có sai sót nhỏ, không đáng kể.

(e) Ngƣời tham gia đấu thầu sẽ không bị từ chối nếu so sánh giá trần ngân sách và giá trần

ƣớc tính của ngƣời chủ thầu mà không đƣợc Hiệp hội đồng ý trƣớc.

(f) Bản sao các biên bản mở thầu công khai sẽ đƣợc gửi cho tất cả những nhà thầu nộp đơn

thầu và đƣợc gửi cho Hiệp hội đối với hợp đồng để Hiệp hội xem xét trƣớc.

Loại bỏ tất cả hồ sơ hầu và Đấu thầu lại

Page 98: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

90

9. Tất cả các hồ sơ thầu sẽ không bị loại bỏ và không đƣợc nhận các hồ sơ thầu mới nếu

không đƣợc Hiệp hội nhất trí trƣớc.

Ngƣời tham gia đấu thầu bị khiếu nại và Giải quyết khiếu nại

10. Bên nhận tài trợ sẽ thực hiện cơ chế khiếu nại hiệu quả và độc lập giúp nhà thầu tham dự

đấu thầu có thể khiếu nại và giải quyết khiếu nại của họ kịp thời.

Gian lận và Tham nhũng

11. Hiệp hội sẽ công bố các công ty hoặc cá nhân không đủ khả năng để thực hiện hợp đồng

do Hiệp hội tài trợ trong thời gian quy định hoặc không quy định, nếu công ty hoặc cá nhân đó

trong bất cứ thời điểm nào bị phát hiện trực tiếp hoặc thông qua đại lý nào đó tham gia vào các

hoạt động thông thầu, gian lận, hối lộ, ép buộc hoặc cản trở trong việc cạnh tranh, hoặc thực hiện

hợp đồng do Hiệp hội tài trợ.

Quyền Thanh tra/Kiểm toán

12. Mỗi hồ sơ và hợp đồng đấu thầu đƣợc tài trợ từ nguồn vốn của Hiệp Hội sẽ bao gồm một

điều khoản yêu cầu ngƣời tham gia thầu, nhà cung cấp, nhà thầu và nhà thầu phụ cho phép Hiệp

hội kiểm tra tài khoản và các báo cáo của họ liên quan đến việc nộp hồ sơ thầu và thực hiện hợp

đồng và kiểm toán các tài khoản và báo cáo đƣợc thực hiện bởi các kiểm toán đƣợc Hiệp hội chỉ

định. Nếu ngƣời tham gia đấu thầu, nhà cung cấp, nhà thầu hoặc nhà thầu phụ cố tình vi phạm

điều khoản này cũng giống nhƣ hành động cản trở.

Giấy phép

13. Các nhà thầu quốc tế sẽ có cơ hội thích hợp để nộp hồ sơ và sẽ đƣợc cấp giấy phép thực

hiện.

Công bố trao hợp đồng

14. Bên nhận tài trợ sẽ công bố các thông tin về việc trao hợp đồng trong Báo đấu thầu của

Chính phủ hoặc trên trang web có thể truy cập miễn phí và mở rộng hoặc theo các phƣơng thức

công bố khác đƣợc Hiệp hội chấp thuận: (a) tên của những ngƣời nộp hồ sơ thầu; (b) giá thầu

đƣợc đọc to lại lễ mở thầu; (c) tên và giá đƣợc định sẵn của mỗi hồ sơ thầu đã đƣợc định giá; (d)

tên của những ngƣời tham gia đấu thầu bị loại và lý do loại; và (e) tên của ngƣời thắng thầu, giá

chào thầu cũng nhƣ thời gian và quy mô của hợp đồng thầu. Việc công bố này sẽ đƣợc cập nhật

thƣờng xuyên.

Page 99: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

91

Phụ lục 9: Phân tích kinh tế và Tài chính

VIỆT NAM: Dƣ án giảm nghèo các tỉnh miền phía Bắc giai đoạn 2

Nhóm Hƣởng lợi Mục tiêu

1. Bộ KH&ĐT phối hợp với các tỉnh và huyện xác định quy mô dự án bao gồm 230 xã của 6

tỉnh nghèo nhất trong đó có 2.366 thôn bản và 67.362 hộ nghèo. Dựa vào quy mô trung bình của

mỗi hộ gia đình có 5 ngƣời, tổng số ngƣời hƣởng lợi ƣớc tính xấp xỉ 336.810 ngƣời nghèo (tham

khảo bảng dƣới đây về sự phân chia ngƣời hƣởng lợi ở các tỉnh và huyện).

Phân bổ nguồn vốn cho NMPRP-2 dựa vào số hộ nghèo

Tỉnh/Huyện Số xã Số

thôn

Số hộ

nghèo

Tỷ lệ

nghèo

trung

bình

Đầu tƣ Tổng (USD) Tổng (VND)

Công Tƣ

Lai Châu 30 292 8.607 60,3 7.225.000 7.225.000 14.450.000 245.650.000.000

Tam Đƣờng 12 117 3.119 50,5 2.618.192 2.618.192 5.236.383 89.018.514.000

Phong Thồ 6 42 1.730 58,8 1.452.219 1.452.219 2.904.438 49.375.450.215

Sìn Hồ 6

64 1.893 64,2 1.589.047 1.589.047 3.178.093 54.027.588.010

Mƣờng Tè 6

69 1.865 67,5 1.565.543 1.565.543 3.131.085 53.228.447.775

Điện Biên 36 445 12.416 55,3 7.225.000 7.225.000 14.450.000 245.650.000.000

Mƣờng Chà 8 80 2.401 53,6 1.397.167 1.397.167 2.794.334 47.503.676.707

Tủa Chùa 8

100 2.720 50,3 1.582.796 1.582.796 3.165.593 53.815.077.320

Mƣờng Ảng 8

85 3.121 61,9 1.816.142 1.816.142 3.632.285 61.748.844.233

Điện Biên

Đông

12 180 4.174 55,6 2.428.894 2.428.894 4.857.788 82.582.401.740

Lào Cai 45 432 9.904 44,4 8.500.000 8.500.000 17.000.000 289.000.000.000

Sa Pa 9 47 1.476 40,6 1.266.761 1.266.761 2.533.522 43.069.870.759

Văn Bàn 10 109 2.404 40,9 2.063.207 2.063.207 4.126.414 70.149.030.695

Bát Xát 14 128 2.671 41,7 2.292.357 2.292.357 4.584.713 77.940.125.202

Mƣờng

Khƣơng

12 148 3.353 54,3 2.877.676 2.877.676 5.755.351 97.840.973.344

Yên Bái 40 342 12.510 52,3 8.500.000 8.500.000 17.000.000 289.000.000.000

Văn Chấn 8 64 2.942 54,9 1.998.961 1.998.961 3.997.922 67.964.668.265

Page 100: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

92

Văn Yên 7 63 1.995 46,0 1.355.516 1.355.516 2.711.031 46.087.529.976

Lục Yên 7 83 2.781 43,5 1.889.568 1.889.568 3.779.137 64.245.323.741

Trạm Tấu 9 54 1.714 59,6 1.164.588 1.164.588 2.329.177 39.596.003.197

Mù Căng

Chải

9 81 3.078 57,6 2.091.367 2.091.367 4.182.734 71.106.474.820

Sơn La 37 498 14.527 58,2 8.500.000 8.500.000 17.000.000 289.000.000.000

Thuận Châu 10 197 4.121 55,7 2.411.269 2.411.269 4.822.537 81.983.134.852

Mai Sơn 4 80 2.058 58,6 1.204.172 1.204.172 2.408.343 40.941.832.450

Mộc Châu 7 73 3.075 59,1 1.799.236 1.799.236 3.598.472 61.174.020.789

Bắc Yên 10 94 3.413 64,9 1.997.006 1.997.006 3.994.011 67.898.189.578

Phù Yên 6 54 1.860 52,8 1.088.318 1.088.318 2.176.637 37.002.822.331

Hòa Bình 42 363 9.402 35,8 8.500.000 8.500.000 17.000.000 289.000.000.000

Đà Bắc 11 98 2.994 45,0 2.706.765 2.706.765 5.413.529 92.029.993.618

Mai Châu 7 32 709 31,0 640.981 640.981 1.281.961 21.793.341.842

Tân Lạc 9 74 1.677 32,6 1.516.114 1.516.114 3.032.227 51.547.862.157

Lạc Sơn 8 85 2.141 38,4 1.935.599 1.935.599 3.871.198 65.810.359.498

Yên Thủy 7 74 1.881 31,9 1.700.542 1.700.542 3.401.085 57.818.442.884

Tổng 230 3,472 67.366 51,0 48.450.00

0

48.450.00

0

96.900.000 1.647.300.000.00

0

2. Dự kiến Lai Châu và Điện Biên sẽ nhận đƣợc 14.450.000 USD cho mỗi tỉnh với 50% số

tiền đó sẽ đƣợc đầu tƣ mua sắm hàng hóa tƣ nhân (7.225.000 USD) và phần còn lại sẽ đƣợc phân

bổ cho các khoản đầu tƣ mua sắm công (7.225.000 USD). Các tỉnh khác là Lào Lai, Yên Bái,

Sơn La, Hòa Bình sẽ nhận đƣợc 17.000.000 USD cho mỗi tỉnh với 50% (8.500.000 USD) đƣợc

phân bổ cho đầu tƣ mua sắm tƣ nhân và phần còn lại sẽ đƣợc phân bổ cho đầu tƣ mua sắm công.

Phân tích Lợi ích – Chi phí

Đầu tư mua sắm hàng hóa tư nhân

3. Để đạt đƣợc mục tiêu đã nêu nhằm cải thiện sinh kế cho các hộ nghèo, tổng các khoản

đầu tƣ cho mua sắm hàng hóa tƣ nhân trong quá trình thực hiện dự án ƣớc tính khoảng 48 triệu

Page 101: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

93

đô la Mỹ. Phần lớn các khoản đầu tƣ hàng hóa tƣ nhân dự kiến tập trung vào sản xuất nông

nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi.

4. Dựa vào giá cả thị trƣờng hiện tại và ƣớc tính về trồng trọt và chăn nuôi, thì doanh thu từ

trồng trọt và chăn nuôi (sau khi đã đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hộ gia đình) ƣớc tính đạt xấp xỉ

122,2 triệu USD trong toàn bộ đời dự án (tham khảo bảng dƣới đây).

Tổng vốn đầu tƣ và chi phí của dự án cho hàng tiêu dùng

Đầu tƣ/Chi

phí (USD)

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3

(USD)

Năm 4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng

(USD)

Chăn nuôi 2.048.836 - - - - 2.048.836

Trồng trọt 8.150.642 8.588.174 8.986.083 9.435.387 9.907.156 45.037.411

Nhà cửa 1.490.062 - - - - 1.490.062

Giáo dục - - - - - -

TỔNG VỐN

ĐẦU TƢ

(USD)

11.689.540 8.588.174 8.986.083 9.435.387 9.907.156 48.576.309

Thu nhập tài

chính (USD)

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm3

(USD)

Năm4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng (USD)

Chăn nuôi 3.998.230 4.303.766 14.703.917 16.317.809 19.097.009 58.420.731

Trồng trọt 8.952.518 11.725.420 13.254.656 14.221.796 15.595.253 63.749.643

Nhà cửa - - - - - -

Giáo dục - - - - - -

TỔNG THU

NHẬP

12.950.748 16.029.186 27.958.573 30.539.605 34.692.262 122.170.374

5. Dự án dự kiến sẽ đóng góp vào việc tăng thu nhập đáng kể cho các hộ gia đình. Trong

suốt hai năm đầu của dự án, thu nhập từ các hoạt động canh tác dự kiến đạt mức khiêm tốn (xem

bảng số liệu bên dƣới).

Tổng Thu Nhập Mỗi Hộ (USD)

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3

(USD)

Năm4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng

(USD)

Chăn nuôi 59 86764 218 242 283 867

Trồng trọt 133 174 197 211 232 946

Page 102: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

94

Tổng thu 192 86938 415 453 515 1813

Financial Return per Poor Household

$-

$100

$200

$300

$400

$500

$600

Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5

Year

US

Do

llars

Livestock

Farming

TOTAL RETURN

6. Tuy nhiên, bắt đầu đến năm thứ 3, thu nhập sẽ tăng đáng kể bởi vì đàn lợn đã trƣởng

thành và có thể đẻ con, tạo thêm các cơ hội tăng thu nhập cho hộ nghèo thông qua việc bán lợn

con và lợn thiến. Nhƣ bảng ở trên, đến năm thứ 5 của dự án, thu nhập của các hộ nghèo từ việc

thu hoạch vụ mùa và chăn nuôi có thể đạt tới 515 USD mỗi năm.

Đầu tƣ hàng hóa công

7. Theo Báo cáo Hoàn thiện và Kết quả dự án (ICR 0000743) trong NMPRP-1, việc hoàn

thành các khoản đầu tƣ hàng hóa công cộng rất đa dạng theo các loại hình đầu tƣ. Đặc biệt các

cấp độ đầu tƣ hàng hóa công dƣới đây đƣợc hoàn thành trong suốt đời dự án:

Đƣờng xá: 75%

Thủy lợi: 100%

Nƣớc sạch: 80%

Giáo dục/đào tạo: 100%

8. Dựa vào các kinh nghiệm từ NMPRP-1 và với mục đích phân tích kinh tế, kế hoạch đầu

tƣ hàng hóa công dƣới đây đã đƣợc áp dụng (xem bảng dƣới đây)

Phần trăm ƣớc tính Đầu tƣ cho Hàng hóa công cộng

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Tổng

Cung cấp nƣớc sạch 10% 15% 15% 20% 20% 80%

Nhà vệ sinh 15% 25% 25% 35% 0% 100%

Điện 5% 15% 25% 30% 15% 90%

Đƣờng giao thông 5% 10% 20% 20% 20% 75%

Thủy lợi 10% 15% 25% 25% 25% 100%

Page 103: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

95

Thiết bị quy mô nhỏ 5% 25% 25% 20% 25% 100%

Giáo dục/Đào tạo 5% 15% 25% 30% 25% 100%

Tổng hợp các Nguồn Đầu tƣ Tài Chính và Chi Phí cho mua sắm công

Đầu tƣ/Chi

phí (USD)

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3

(USD)

Năm 4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng (USD)

Cung cấp nƣớc

sạch

38.742 58.112 58.112 77.483 77.483 309.933

Nhà vệ sinh 6.286 10.477 10.477 14.668 - 41.908

Điện 9.313 27.939 46.564 55.877 27.939 167.632

Đƣờng 758.553 1.516.706 3.033.411 3.033.411 3.033.411 11.375.292

Hệ thống thủy

lợi

1.962.617 2.943.925 4.906.542 4.906.542 4.906.542 19.626.168

Thiết bị quy

mô nhỏ

118.300 591.500 591.500 473.200 591.500 2.366.000

Đào tạo/Giáo

dục

105.591 316.772 527.953 633.544 527.953 2.111.812

Tổng vốn đầu

2.999.201 5.465.431 9.174.560 9.194.725 9.164.828 35.998.746

9. Không giống nhƣ đầu tƣ mua sắm tiêu dùng, lợi ích tài chính trực tiếp từ các khoản đầu

tƣ mua sắm công là khó có thể đo lƣờng. Chỉ có một ngoại lệ là việc đầu tƣ vào thủy lợi có tác

động trực tiếp và rõ ràng với tỷ lệ sản lƣợng mùa vụ. Các khoản đầu tƣ công khác nhƣ nhà vệ

sinh hoặc công trình nƣớc sạch có tác động định tính với việc cải thiện sinh kế là không thể xác

định đƣợc số lƣợng.

Tỷ số nội hoàn

10. Phân tích lợi ích – chi phí của dự án này thể hiện các hạn chế tƣơng tự trong tất cả các

phân tích kinh tế của các dự án khác ở các nƣớc đang phát triển nhƣ thiếu số liệu thời gian đáng

tin cậy để có xác định thích hợp, khó khăn trong việc xác định giá ngầm thích hợp, và khó khăn

trong việc xác định số lƣợng chính xác các lợi ích kinh tế, lỗ và phúc lợi. Tuy nhiên, dựa vào các

số liệu thực tế cơ bản, mô hình kinh tế đƣợc xây dựng để xác định lợi ích kinh tế và tài chính của

các khoản đầu tƣ công và tƣ liên quan tới NMPRP-2. Ƣớc tính Tỷ số nội hoàn (IRR) cho trƣờng

hợp cơ sở này xấp xỉ 20.1% trong cả đời dự án.

11. Tỉ số nội hoàn đạt 20.1% cho cả dự án đƣợc tính dựa trên giả định rằng các hộ nghèo đƣợc

hƣởng lợi ích trực tiếp các các khoản đầu tƣ công và không tính bất cứ lợi ích không trực tiếp

Page 104: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

96

nào mà các hộ không nghèo đƣợc hƣởng lợi từ đầu tƣ mua sắm công. Trong bối cảnh này, thì kết

quả trƣờng hợp cơ bản này thể hiện IRR tối thiểu.

Phân tích tính nhạy cảm

Tăng tỷ lệ vật nuôi chết

12. Xem xét việc tăng thu nhập từ bán gia súc có tác động đáng kể nhất trong việc phát triển

sinh kế cho các hộ nghèo, thử nghiệm đầu tiên là tăng tỷ lệ gia súc chết. Gần dây Việt Nam chịu

ảnh hƣởng bởi dịch cúm gia cầm đã khiến cho toàn bộ đàn gà bị chết, vì vậy điều này cũng

không ngoài khả năng rằng tỷ lệ chết gia súc có thể tăng gấp đôi trung bình từ 20% tới 40%.

13. Tƣơng tự, các bệnh lở mồm long móng và bệnh tai xanh cũng có tác động lớn tới đàn lợn.

Và tỉ lệ chết ở lợn cũng tăng từ 20% đến 40%.

14. Phân tích tính nhạy cảm này thể hiện rằng tỷ lệ chết ở gà và lợn tăng gấp đôi đã khiến tỷ số

nội hoàn giảm xuống còn 5.7%. Tỉ lệ này cũng do tác động của sự giảm doanh thu của vụ mùa

(chủ yếu là ngô). Trong bối cảnh này, doanh thu của mỗi hộ gia đình từ 177USD/năm vào năm

thứ nhất tới xấp xỉ 278 USD/năm vào năm thứ 5 của dự án.

Hạn hán hoặc lũ lụt

15. Trong khi hệ thống thủy lợi đƣợc đầu tƣ trong dự án, thì các vụ mùa vẫn gặp phải tình

trạng hạn hán và có thể cũng quan trọng tƣơng tự là lũ lụt. Tăng sản lƣợng vụ mùa là một phần

của việc cải thiện sinh kế cho ngƣời nghèo cả về tăng cƣờng dự trữ dinh dƣỡng cho hộ nghèo, và

canh tác để bán trên thị trƣờng và để nuôi gia súc. Trong bối cảnh này, sản lƣợng vụ mùa tăng là

do sử dụng phân bón, tƣới tiêu tăng và hỗ trợ kỹ thuật đầu bờ giảm xuống 50% để đánh giá tác

động đối với dòng doanh thu của các hộ nghèo.

16. Phân tích tính nhạy cảm thể hiện rằng tác động của tỷ lệ sản lƣợng giảm do hạn hán hoặc

lũ lụt có tác động lớn tới tỷ số nội hoàn IRR. Cụ thể, IRR giảm xuống xấp xỉ -0.6%. Doanh thu

từ việc bán ngô (sau khi hộ gia đình đã sử dụng nuôi gia súc) dự tính sẽ ở mức dƣơng, nhƣng sản

xuất lúa gạo lại giảm do nhu cầu tiêu thụ của hộ gia đình giảm. Trong bối cảnh này, doanh thu từ

vụ mùa ở mức âm. Do đó doanh thu từ chăn nuôi trở thành nguồn thu nhập quan trọng cho các

hộ nghèo có thể mua nhu yếu phẩm phục vụ tiêu dùng của gia đình.

17. Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng do tỷ lệ sản lƣợng vụ mùa giảm, nên dự án có doanh thu “âm” từ

doanh thu của vụ mùa – điều này thể hiện rằng cần bán nhiều vật nuôi hơn để các hộ nghèo có

thể mua gạo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gia đình (xem bảng dƣới đây)

Thu nhập tài

chính mỗi hộ gia

đình (USD)

Năm 1

(USD)

Năm 2

(USD)

Năm 3

(USD)

Năm 4

(USD)

Năm 5

(USD)

Tổng

(USD)

Chăn nuôi 59 63 218 242 283 864

Trồng trọt 24 32 25 11 14 105

Tổng thu 83 95 243 252 297 970

Page 105: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

97

Giá trị chuyển đổi

18. Để phân tích giá trị chuyển đổi, cần xem xét 2 viễn cảnh sau:

Viễn cảnh 1: Viễn cảnh đầu tiên xem xét cả tỷ lệ chết của vật nuôi tăng gấp đôi và sản

lƣợng vụ mùa giảm. Khi đó tỉ số nội hoàn IRR sẽ giảm đáng kể xuống – 11.1%.

Viễn cảnh 2: Viễn cảnh thứ hai xem xét tình huống trong đó tỷ lệ chết của vật nuôi tăng

gấp đôi do cúm gà, bệnh lở mồm long móng, và bệnh tai xanh. Đồng thời, do thiếu vật

nuôi để bán trên thị trƣờng làm tăng giá gà, trứng, và lợn lên 30%. Viễn cảnh này có khả

năng tăng IRR cao hơn, phân tích chỉ ra rằng IRR sẽ tăng lên 30.3%.

Rủi ro tiềm ẩn

19. Phân tích kinh tế và tài chính cho thấy rằng lũ lụt và hạn hán có thể gây ra tác động tiêu

cực rộng lớn tới doanh thu mùa vụ và vì vậy các hộ gia đình chủ yếu dựa vào thu nhập từ chăn

nuôi. Tuy nhiên, phân tích cũng chỉ ra rằng dự án cũng dễ bị tác động bởi sự bùng phát dịch bệnh

sẽ ảnh hƣởng tới chăn nuôi – nguồn thu tiềm năng cho các hộ nghèo. Điều này đã cho thấy rằng

việc tiếp cận và cung cấp các dịch vụ thú y và kế hoạch phòng bệnh là rất cần thiết đối với sự

thành công của các hoạt động hỗ trợ sinh kế đặc biệt về mặt tăng dự trữ thực phẩm và nguồn thu

của hộ nghèo.

Page 106: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

98

Phụ lục 10: Các vấn đề về Chính sách an toàn

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

An toàn môi trƣờng

1. Nhìn chung, dự án dự kiến sẽ có ít tác động đến môi trƣờng do các khoản đầu tƣ phần lớn

có quy mô nhỏ cả về phạm vi và ngân sách. Dự án cũng hy vọng ít có tác động đến môi trƣờng

hơn NMPRP-1. Điều này cung cấp cơ hội ít rủi ro để lồng ghép tốt hơn các vấn đề môi trƣờng

vào các công việc của dự án phát triển tốt hơn và nhằm nâng cao nhận thức và năng lực của tất

cả các bên tham gia. Dự án đƣợc xếp vào hạng B về tác động môi trƣờng.

2. Các lợi ích chính về môi trƣờng của dự án đƣợc xác định là: tăng thu nhập và sản xuất

lƣơng thực dẫn tới cải thiện sức khỏe dinh dƣỡng và giáo dục; các hoạt động canh tác tiềm năng

đƣợc cải thiện ở các khu vực vùng thấp và vùng cao giúp nông nghiệp bền vững hơn và quản lý

nguồn lực tự nhiên tốt hơn; tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng, giáo dục và các dịch vụ y tế thông

qua các đại lý khuyến nông để cải thiện kinh tế cũng nhƣ nâng cấp và phục hội các hệ thống

đƣờng giao thông nông thôn; và tăng cƣờng năng lực về nhận thức, quản lý và giám sát môi

trƣờng cho ngƣời dân và cán bộ địa phƣơng từ cấp thôn bản tới cấp quốc gia.

3. Các mối lo ngại về môi trƣờng chính đƣợc xác định là tiềm năng về xây dựng và cải tạo

đƣờng xá có thể làm tăng sự tiếp cận tới các rừng/khu vực phòng hộ; chất lƣợng nƣớc uống của

các giếng và hệ thống ống nƣớc và sự gia tăng các bệnh lây nhiễm từ nƣớc tƣới tiêu, tác động

trực tiếp từ việc xây dựng dự án bao gồm bụi, tiếng ồn, xói mòn, thoát nƣớc, an toàn công nhân

và các tác động xã hội đối với ngƣời lao động, tác động về chất lƣợng đất và có nguy cơ bị

nhiễm mặn, đào tạo, khả năng quản lý và giám sát về môi trƣờng của chính phủ còn hạn chế.

4. Để giảm thiểu các tác động tiềm ẩn và tuân thủ theo luật và quy định về môi trƣờng của

Chính phủ và Chính sách An toàn về Môi trƣờng của WB (OP/BP 4.01), Khung quản lý Môi

trƣờng (EMF) đã đƣợc chính phủ chuẩn bị để giảm thiểu tác động tiềm ẩn trong suốt quá trình

chuẩn bị và thực hiện dự án/tiểu dự án. Do đó, các tiểu dự án sẽ phải trải qua hai giai đoạn giám

sát về môi trƣờng là: thứ nhất, không đƣợc đặt ở những khu vực bảo tồn tự nhiên nhƣ rừng quốc

gia, vƣờn quốc gia và không gây ảnh hƣởng tới di sản văn hóa, các di tích lịch sử và khảo cổ, tới

bất cứ vật nào có giá trị tinh thần đối với cộng động địa phƣơng nhƣ đền, chùa, miếu, nghĩa

địa… và không nằm trong danh mục không hợp lý.

5. Cụ thể hơn, chất lƣợng nƣớc uống của mỗi nguồn nƣớc sẽ đƣợc kiểm nghiệm bao gồm

nhiễm khuẩn và thạch tín trong khi đó việc đặt địa điểm thích hợp và cải thiện nguồn nƣớc uống

sẽ theo những thực tiễn tốt nhất. Đảm bảo thực hiện thi công cơ sở hạ tầng hợp lý thông qua việc

thiết lập các tiêu chuẩn Quy định Thực hiện về môi trƣờng (ECOP) cho các nhà thầu và các giám

sát viên và ECOP này sẽ đƣợc lồng ghép vào các hợp đồng thầu và đấu thầu. Dự án sẽ tập trung

vào việc sử dụng lao động địa phƣơng nhằm tạo công ăn việc làm để giảm nghèo và giảm thiểu

các tác động tiêu cực về mặt xã hội của lao động di cƣ. Dự án sẽ tập trung vào cách tiếp cận

hƣớng tới nhu cầu, dựa vào cộng đồng và có sự tham gia ở tất cả các lĩnh vực – điều này sẽ giúp

làm giảm thiểu việc không tận dụng đƣợc những lợi ích về sinh kế từ các nhóm nghèo nhất và dễ

bị tác động nhất và giúp họ có tiếng nói có trọng lƣợng hơn. Hỗ trợ đào tạo cho các cán bộ ở cấp

xã sẽ giúp tăng cƣờng thông tin về các thông điệp quan trọng và phổ biến rộng rãi các thông tin

Page 107: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

99

về dự án. Các hoạt động khuyến nông sẽ hỗ trợ ngƣời dân sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu

đúng đắn và an toàn thông qua chiến lƣợc nâng cao nhận thức và đào tạo tại chỗ. Cách tiếp cận

có sự tham gia (từ dƣới lên) sẽ tập trung vào việc sử dụng và bảo trì các cơ sở hạ tầng đúng đắn

để giảm thiểu các tác động tiêu cực tiềm tàng.

6. Các cán bộ tại cấp tỉnh và huyện sẽ đƣợc đào tạo để giúp họ quản lý và giám sát các tác

động tới môi trƣờng của các hoạt động dự án. CPO sẽ đƣợc chỉ định và đƣợc đào tạo để xác định

các vấn đề chính sách, xây dựng hƣớng dẫn quản lý cho cán bộ tỉnh và sắp xếp các hoạt động

đào tạo và giám sát dự án rộng rãi.

7. Tham vấn chuyên sâu cho các chính quyền của tỉnh nhƣ các đại diện từ DARD, DONRE,

DPI đƣợc thực hiện nhƣ một phần trong quá trình hình thành và thiết kế dự án.

8. CPO, và các PPMU đã thống nhất rằng bản dự thảo EMF bằng tiếng Việt sẽ đƣợc công

bố tại các địa điểm cộng đồng dễ tiếp cận tại các cấp tỉnh và huyện trƣớc khi thẩm định. Trong

quá trình thực hiện dự án, sẽ thực hiện nhiều hoạt động tham vấn tại cấp xã ngay sau khi xác

định đƣợc các địa điểm dự án cụ thể. Phiên bản EMF bằng tiếng Anh đã đƣợc phổ biến tại

VDIC, 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội và Infoshop tại Washington vào ngày 27 thágn 10 năm 2009 trƣớc

khi thẩm định dự án.

An toàn xã hội và Các vấn đề phát triển xã hội

9. Dự án cũng sẽ áp dụng chính sách OP4.12 về Tái định cƣ bắt buộc. Tuy nhiên, dự kiến

không có tái định cƣ bắt buộc nào lớn và diện tích đất cần thiết là nhỏ do các khoản đầu tƣ dự án

trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng có quy mô nhỏ (ví dụ nhƣ đƣờng giao thông, tƣới tiêu, cung

cấp nƣớc và thị trƣờng.) Mỗi cơ sở hạ tầng nhỏ này đƣợc dự đoán là có ít tác động. Khung chính

sách tái định cƣ đã đƣợc xây dựng theo các luật, quy định của địa phƣơng và chính sách của WB

liên quan đến tái định cƣ bắt buộc để hƣớng dẫn lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp giảm

thiểu trong trƣờng hợp thu hồi đất và tái định cƣ. Các tỉnh dự án sẽ chuẩn bị các kế hoạch đền bù

hàng năm của tỉnh dựa vào kế hoạch công tác hàng năm đƣợc IDA xem xét. Tham vấn với

những ngƣời dân bị ảnh hƣởng sẽ đƣợc thực hiện thông qua việc chuẩn bị và thực hiện dự án.

10. Chính sách OP 4.10 về Ngƣời Bản địa cũng sẽ đƣợc áp dụng. Tuy nhiên, do phần lớn

ngƣời hƣởng lợi trực tiếp từ dự án là ngƣời dân tộc thiểu số (94% - 100%, số liệu điều tra năm

1999) nên Chính sách Phát triển Dân tộc thiểu số (EMDP) riêng biệt là không cần thiết (đoạn 12

của chính sách). Thay vào đó, các yếu tố của EMPD sẽ đƣợc lồng ghép vào thiết kế dự án chung

phản ánh các nhu cầu của các cộng đồng dân tộc thiểu số. Các yếu tố này bao gồm: khung đảm

bảo tham vấn miễn phí, trƣớc, đầy đủ thông tin, trong quá trình chuẩn bị và thực hiện; tài liệu

hóa các kết quả nêu trên; kế hoạch hành động của các biện pháp giảm thiểu để đảm bảo rằng EM

sẽ có đƣợc các lợi ích kinh tế xã hội phù hợp với nền văn hóa; kế hoạch hành động để tránh,

giảm thiểu các tác động xấu; và giám sát các điểm chuẩn.

11. Về mặt Đánh giá xã hội (SA), nhiều hoạt động tham vấn cho ngƣời hƣởng lợi trong giai

đoạn thiết kế dự án đã đƣợc thực hiện, phần lớn trong số đó là ngƣời dân tộc thiểu số. Các hoạt

động đó là: nghiên cứu về sinh kế để xem xét các lựa chọn sinh kế hiện tại của ngƣời dân địa

phƣơng và sự tham gia hỗ trợ dự án của họ ở khu vực này; nghiên cứu quy mô đƣợc thực hiện

Page 108: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

100

cùng với các khuyến nghị về đầu tƣ dự án về cơ sở hạ tầng sản xuất là kết quả tham vấn với

những ngƣời tham gia; và phân tích kinh tế phần nào xem xét đƣợc tiểu sử của gia đình để có thể

hiểu rõ hơn về tình trạng nghèo ở khu vực dự án. Hơn nữa, dự án cũng thừa hƣởng từ Phân tích

Xã hội về Dân tộc và Phát triển Quốc gia sâu sắc cũng nhƣ báo cáo hoàn thiện của dự án

NMPRP-1 đã rút ra các thực tiễn và bài học tốt cho giai đoạn chuẩn bị NMPRP-2. Dựa vào tất cả

các kết quả của hoạt động tham vấn chuyên sâu và các đầu vào xã hội khác, thì một bản Đánh giá

Xã hội (SA) riêng biệt là không cần thiết. Tuy nhiên các yếu tố của SA cũng là các yếu tố đƣợc

lồng ghép vào thiết kế dự án và đƣợc tài liệu hóa vào trong ISDS và PAD trong đó bao gồm quá

trình “tham vấn tự do, trƣớc và đầy đủ thông tin” cho các dân tộc thiểu số; các phát hiện về đánh

giá xã hội (ví dụ đánh giá về các tác động tiềm tàng của dự án về EM đƣợc thực hiện là một phần

của các nghiên cứu đƣợc nêu ở trên); và chứng minh rằng các cộng đồng dân tộc thiểu số bị ảnh

hƣởng đã có hỗ trợ to lớn cho dự án.

12. Xem xét Dân tộc thiểu số bao gồm cả Chiến lƣợc và Kế hoạch hành động cho Nhóm

thiểu số đƣợc thể hiện trong Phụ lục 11.

13. Liên quan đến Các vấn đề về giới, thông qua các nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ có điều

kiện khó khăn hơn nam giới. Lý do này rất khác nhau giữa các nền văn hóa, mặc dù có một điều

chung cho tất cả là “nam giới là chủ gia đình.”. Nhƣng các kết quả đều giống nhau là: trong một

số trƣờng hợp tỷ lệ biết chữ thấp hơn ở phụ nữ và phụ nữ ít tham gia vào Hội Phụ nữ và Các

Nhóm Chung Lợi ích; trong NMPRP-1 phụ nữ ít tham gia vào việc quản lý dự án. Không có sự

can thiệp, các yếu tố này kết hợp cùng với nhau sẽ làm cho phụ nữ càng khó khăn hơn.

14. Một điểm đổi mới của dự án là tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ và của hội phụ nữ ở

địa phƣơng. Mục tiêu của một trong các tiểu hợp phần của dự án là hỗ trợ các hoạt động phát

triển kinh tế xã hội của phụ nữ, bao gồm hỗ trợ phụ nữ nông thôn để xây dựng các kế hoạch thực

hiện để cải thiện sinh kế; hỗ trợ phụ nữ thôn bản phát triển sản xuất và kinh doanh truyền thống

và của thôn bản; giúp phụ nữ tham gia vào các buổi đào tạo để giảm thiểu nạn mù chữ; và hỗ trợ

trẻ em nghèo đến trƣờng thông qua việc hợp tác giữa Hội Phụ nữ và trƣờng học. Đoàn công tác

đã làm đề xuất và một khoản tài trợ “kịp thời” 35.000 USD đã đƣợc tài trợ cho đề xuất này. Mục

đích chính của đề xuất này là đánh giá năng lực lập kế hoạch của Hội phụ nữ và xác định các nhu

cầu tăng cƣờng năng lực, và khuyến nghị cách xem xét nhu cầu các hợp phần đào tạo/tăng cƣờng

năng lực (để giải quyết các vấn đề văn hóa liên quan đến phụ nữ dân tộc thiểu số) và khuyến

nghị về cách áp dụng cấu trúc của dự án để tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ. Các hoạt động

đề xuất sẽ tăng cƣờng tính hiệu quả của các nỗ lực của chƣơng trình để đảm bảo rằng phụ nữ có

tiếng nói hiệu quả trong các hoạt động phát triển hƣớng vào cộng đồng.

15. Một trong các cơ chế để đạt đƣợc mục tiêu này trong thiết kế hiện nay là mỗi thôn trong

dự án sẽ có 2 đại diện từ Ban Phát triển xã (CDB), trong đó có ít nhất một nữ. Chủ tịch của Hội

Phụ nữ xã sẽ là phó ban của CDB. Với các vai trò phân công này, phụ nữ sẽ đƣợc tăng quyền

hành động trong việc ra quyết định tại cấp thôn, xã. Hội phụ nữ cũng sẽ tham gia vào việc đƣa ra

mục tiêu và thiết kế các chiến lƣợc an toàn xã hội.

16. Quá trình tham vấn “tự do, trƣớc và đƣợc thông tin đầy đủ” đã chứng minh là giúp ích

rất nhiều cho dự án. Trong quá trình chuẩn bị, nhiều cuộc tham vấn cho dân tộc thiểu số đã đƣợc

thực hiện để giúp họ hiểu rõ hơn về nhu cầu và các ƣu tiên của họ. Tất cả các xã, thôn trong dự

Page 109: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

101

án tổ chức các buổi họp cộng đồng ít nhất một lần để thảo luận về các hoạt động dự án và để xây

dựng kế hoạch phát triển thôn bản đƣợc dự án hỗ trợ.

17. Đến cuối tháng 9 năm 2009, đã có 280 cuộc họp xã và 2.168 cuộc họp thôn đã đƣợc tổ

chức, trong đó ngƣời dân địa phƣơng đã thảo luận về các ƣu tiên của cộng đồng đƣợc dự án hỗ

trợ. Từ 70-90% các hộ gia đình của mỗi thôn tham gia vào các cuộc họp thôn bản. Sự tham gia

của phụ nữ rất cao, theo báo cáo là khoảng 40-50%. Kết quả tham vấn đã xác nhận rằng những

ngƣời hƣởng lợi dân tộc thiểu số hài lòng với các hoạt động đề xuất của dự án và mong muốn

đƣợc hƣởng nhiều lợi ích hơn từ dự án đầu tƣ ở thôn bản của họ bởi vì họ có thể tham gia tích

cực vào tất cả các giai đoạn lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và M&E. Không có ngƣời dân tộc

thiểu số nào phản đối các hoạt động của dự án. Khung tham gia đã đƣợc xây dựng là một phần

trong Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án để hƣớng dẫn các hoạt động tham vấn và lập kế hoạch

có sự tham gia vào dự án.

Page 110: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

102

Phụ lục 11: Vấn đề Dân tộc Thiểu số: Chiến lƣợc và kế hoạch hành động cho

nhóm dân tộc thiểu số

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Giới thiệu

1. Giảm nghèo ở nông thôn là một trong các ƣu tiên lớn nhất của chính phủ và có một

khung chính sách lớn về các nỗ lực giảm nghèo. Mục tiêu phát triển của Dự án Giảm nghèo các

tỉnh miền núi phía Bắc (NMPRP-2) là “nâng cao mức sống cho những ngƣời hƣởng lợi bằng

cách tăng cƣờng tiếp cận với các cơ sở hạ tầng sản xuất; tăng cƣờng năng lực sản xuất và thể chế

cho chính quyền và cộng đồng địa phƣơng; và liên kết thị trƣờng và sáng kiến kinh doanh”.

2. Dự án sẽ đem lại lợi ích cho khoảng 134.000 hộ dân tộc thiểu số nghèo ở 2.366 thôn

nghèo nhất ở 230 xã trong 27 huyện ở 6 tỉnh ở phía Bắc của quốc gia. Bốn tỉnh này đã tham gia

vào NMPRP-1 (Lào Cai, Yên Bái, Sơn La và Hòa Bình). Hai tỉnh mới là Lai Châu và Điện Biên

mới đƣợc tham gia vào NMPRP-2.

3. Cụ thể hơn, dự án sẽ:

Đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng sản xuất, tăng thu nhập tiềm năng cho ngƣời hƣởng lợi thông qua

đào tạo và hỗ trợ các cơ hội sinh kế từ hoạt động sản xuất và phi sản xuất nông nghiệp

Tăng cƣờng dân chủ cơ sở, trao quyền, và phân cấp cho cấp xã

Tăng cƣờng năng lực cho các bộ các cấp, và đặc biệt cho các bộ xã về khả năng lập kế

hoạch phát triển kinh tế xã hội và quản lý đầu tƣ, nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý,

vận hành và bảo trì các tiểu dự án tại địa phƣơng nhằm đảm bảo tính bền vững và hiệu quả

lâu dài của các công trình cơ sở hạ tầng.

4. Thiết kế NMPRP-2 sẽ kết hợp và xây dựng dựa trên các bài học giá trị từ NMPRP-1 mà

Chính phủ đã thực hiện thành công với hỗ trợ từ WB (2002-2007). Các bài học bao gồm tăng

cƣờng sức mạnh vào phân cấp và hỗ trợ từ lãnh đạo chính quyền địa phƣơng, kết hợp với quản lý

và giám sát tài chính chặt chẽ; năng lực sở hữu đầu tƣ tại cấp xã; phƣơng pháp tăng cƣờng năng

lực hiệu quả; M&E toàn diện; và sử dụng kiểm toán xã hội.

5. Kinh nghiệm từ NMPRP-1 cũng chỉ ra rằng các phƣơng pháp đấu thầu minh bạch, cạnh

tranh và phân cấp có thể thực hiện hiệu quả ở các khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa và để

đảm bảo hiệu quả và hiệu suất về cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ; và các thông tin và truyền thông

cộng đồng hiệu quả rất cần thiết để tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng vào cộng đồng dân

tộc thiểu số và tăng cƣờng trách nhiệm giải trình và quyền sở hữu của địa phƣơng.

Đóng góp vào Chiến lƣợc quốc gia

6. WB cùng với Chính phủ và một số nhà tài trợ khác hỗ trợ các hành động về chính sách và

thể chế để cải thiện kết quả của Chƣơng trình 135-2 của Chính phủ (2006-2010) thông qua các

phƣơng thức hỗ trợ ngân sách. Hỗ trợ của WB đƣợc thiết kế từ một loạt các chƣơng trình gồm 3

Page 111: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

103

cơ chế hoạt động cho vay theo chính sách phát triển (DPL). Quá trình chuẩn bị và đánh giá giữa

kỳ P135-2 cho DPL thứ hai đã thể hiện một số lĩnh vực chiến lƣợc trong đó thông qua các cách

tiếp cận tập trung vào khu vực, NMPRP-2 có thể đóng vai trò quan trọng để bổ sung, thông tin

và củng cố sự cải thiện của P135-2 cũng nhƣ nỗ lực giảm nghèo chung. Các nỗ lực này bao gồm:

Thúc đẩy việc lập kế hoạch, lập ngân sách và quy trình quản lý tổng hợp nhằm

tăng cƣờng khả năng và các quy trình lập Kế hoạch Phát triển Kinh tế xã hội tại

cấp chính quyền địa phƣơng;

Thí điểm một số thay đổi ở địa phƣơng trong hỗ trợ sản xuất và hoạt động doanh

nghiệp vi mô sau đó nhân rộng và trở thành hoạt động chính trong các NTP và

trong các chính sách phát triển vùng cao rộng hơn;

Chuẩn bị sẵn sàng đối phó với thiên tai của chính quyền địa phƣơng và trong kế

hoạch của cộng đồng; và

Tăng cƣờng các nguồn đầu tƣ có sẵn cho các thôn, xã nghèo, bởi vì các nguồn lực

này sẵn có trong P135-2 và các chƣơng trình khác không có có đủ ngân sách để

giải quyết thiếu hụt về dịch vụ và cơ sở hạ tầng một cách nhanh chóng.

Vị thế của các dân tộc thiểu số

7. Việt Nam đã đạt đƣợc những thành quả đáng kể về phát triển kinh kế và đã có bƣớc tiến

bộ vững chắc trong hai thập kỷ qua để hƣớng tới trở thành quốc gia có mức thu nhập trung bình.

Tuy nhiên, sự phát triển này không đồng đều. Tỷ lệ nghèo ở các dân tộc thiểu số cao hơn (49,8%,

VHLSS 2008) hơn các nhóm dân số khác (8,5%). Trong số các khu vực nông thôn nghèo hơn

trên toàn quốc, khu vực miền núi phía Bắc có tỷ lệ nghèo cao nhất (43,8%), so với tỷ lệ nghèo

trung bình của quốc gia ở khu vực nông thôn là 18,1%. Ngoài ra, sinh kế của ngƣời dân ở khu

vực vùng sâu vùng xa và vùng cao rất dễ bị tác động bởi thiên tai và rủi ro.

8. Chính phủ đã đảm bảo rằng các dân tộc thiểu số của quốc gia có vị thế về luật pháp và

chính trị tốt hơn các nhóm thiểu số ở nhiều quốc gia khác trong khu vực, hoặc trên thế giới và đã

hỗ trợ rất nhiều dƣới hình thức trợ cấp cho hộ gia đình, ƣu tiên sắp xếp việc làm, và các chƣơng

trình phát triển do NGO hỗ trợ. Nhƣng nhiều chỉ số cho thấy rằng dân tộc thiểu số vẫn còn lạc

hậu rất nhiều so với phần đông số dân là ngƣời Kinh và ngƣời Hoa. Điều này do sự tác động ảnh

hƣởng lẫn nhau của một số tầng lớp ngƣời bị thiệt thòi bắt đầu từ bé và tiếp tục đến khi trƣởng

thành. Phần lớn trẻ em bị ảnh hƣởng nhiều hơn do chậm phát triển và còi cọc- tình trạng này

ngày càng tăng ở hầu hết dân tộc hiểu số. Tỷ lệ đăng ký học, tỷ lệ bỏ học, tỷ lệ đến trƣờng cấp

hai và nhiều chỉ số khác chỉ ra rằng trẻ em dân tộc thiểu số có nhiều thiệt thòi về giáo dục. These

increase with age, making the likelihood of access to skilled wage employment ever more

remote. Ví dụ, gần 60% trẻ em Kinh và Hoa học trƣờng cấp hai so với chỉ dƣới 10% trẻ em

ngƣời Khơ me và ngƣời Chăm. Không có gì ngạc nhiên khi dân tộc thiểu số có lƣơng thấp hơn

rất nhiều và có thể kiếm đƣợc ít tiền hơn và có phúc lợi ít hơn.

9. Nhƣ đã nêu, có một số cải thiện đáng kể trong nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số. Tuy

nhiên tỷ lệ nghèo (số phần trăm dân số có chi phí tiêu dùng trên đầu ngƣời thấp hơn chuẩn nghèo

của GSO-WB) giảm từ 54% năm 1993 xuống còn 8,5% năm 2008 với ngƣời Kinh và ngƣời Hoa,

trong khi với ngƣời dân tộc thiểu số tỷ lệ nghèo bắt đầu ở mức cao hơn (86,4%) và giảm chậm

hơn xuống còn 49,8%. Hiện nay nhiều hộ gia đình dân tộc thiểu số (không phải tất cả) có cuộc

Page 112: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

104

sống phần nào tốt hơn so với cách đây 10 năm, nhƣng họ vẫn chƣa theo kịp phần dân số còn lại

của quốc gia về kinh tế. Thực tế, có nhiều cách khiến ngƣời dân tộc thiểu số càng bị tụt hậu.

Năm 1993, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 13% dân số và chiếm khoảng 20% số ngƣời nghèo.

Đến năm 1999, dân tộc thiểu số chiếm 14% dân số và 29% tất cả ngƣời nghèo ở Việt Nam.

10. Nhiều ngƣời trong nhóm dân tộc này sẽ vƣợt qua đƣợc mức nghèo trong những năm tới,

điều này sẽ giúp tiếp tục giảm tỷ lệ nghèo. Tuy nhiên, dự đoán họ vẫn chỉ ở trên mức nghèo một

chút. Và với những ngƣời không vƣợt qua mức nghèo thì vẫn ở trong tình trạng rất nghèo.

11. Có nhiều lý do về tình trạng nghèo ở nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nhƣng sự thiếu

quan tâm của Đảng và Chính phủ không phải là một trong các lý do đó. Họ không phải không

đƣợc cộng đồng nhà tài trợ hoặc NGO quan tâm. Ngƣời dân ở khu vực miền núi phía Bắc đang

đấu tranh để thích ứng với các sức ép lớn đặt lên họ nhƣ áp lực về dân số, thiếu nguồn lực và sự

thay đổi về văn hóa do kết quả vài thập kỷ thay đổi bắt buộc từ bên ngoài. Có vô số lý do dẫn tới

tình trạng nghèo của dân tộc thiểu số, ngoài vấn đề sức khỏe và giáo dục còn do:

Rất ít khi tới thị trấn địa phƣơng hoặc thành phố của tỉnh, và việc thể hiện các ý kiến mới

của ngƣời dân tộc có giới hạn

Không có chính sách tín dụng khích lệ cho ngƣời dân tộc thiểu số, họ dễ bị tác động đối với

việc lợi dụng vay tiền trong khu vực phi chính thức

Dân tộc thiểu số ít đầu tƣ vào nông nghiệp và sản xuất; các khu vực thiểu số chủ yếu là diện

tích đất rừng, nhƣng chỉ phần nhỏ các hộ gia đình có đƣợc sinh kế từ lâm nghiệp. Phân bổ

diện tích đất và diện tích rừng không có tác động lớn tới thu nhập của hộ gia đình, tình trạng

không có ruộng đất ngày càng tăng.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ít tham gia vào thị trƣờng, dân tộc thiểu số bán vụ mùa có giá trị

thấp hơn trên thị trƣờng; thiếu quy trình chế biến để làm tăng giá trị và thiếu liên kết chuỗi

giá trị; ở các thôn bản buôn bán nhỏ lẻ chủ yếu là của những ngƣời không phải dân tộc thiểu

số và sự tham gia của ngƣời dân tộc vào lĩnh vực phi nông nghiệp rất thấp.

Nhiều ngƣời Kinh có ý nghĩ rập khuôn về dân tộc hiểu số điều này đã có những ảnh hƣởng

tiêu cực đối với lòng tự trọng và tự tin của ngƣời dân tộc thiểu số.

12. Sự phát triển của khu vực này phải tập trung vào thúc đẩy quá trình thay đổi thích ứng, và

thay đổi cùng với thay đổi về con ngƣời và họ chắn chắn phải nghĩ ra nhiều cách để làm. Chiến

lƣợc đã đƣợc thực hiện trong NMPRP-1 sẽ tiếp tục đƣợc thực hiện trong NMPRP-2, kết hợp các

bài học đƣợc rút ra trong NMPRP-1 là một cách tiếp cận thích hợp và sẽ tiếp tục giải quyết một

số vấn đề của các nhóm này.

Dân tộc thiểu số ở khu vực dự án

13. Các dân tộc thiểu số ở sáu tỉnh dự án là Mƣờng, Thái, Tày, Nùng, Dao, Hmông, Hoa, Sán

Dìu, Cao Lan, Sán Chỉ, Day, Khơ Mú, Xinh Mun, Phù La, Hà Nhì, La Chỉ và các dân tộc khác.

Ở nhiều xã, khoảng từ 90-100% ngƣời dân là dân tộc thiểu số. Nói chung, trong các tỉnh dự án,

Lào Cai có tỷ lệ dân tộc thiểu số thấp nhất (64,9%), Lai Châu có tỷ lệ cao nhất (97,6%); Sơn La,

Điện Biên và Yên Bái có tỷ lệ tƣơng đối cao (81-82%).

Page 113: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

105

14. Mỗi nhóm dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc có đặc điểm văn hóa và phong tục riêng

– một số dân tộc không thể hiểu đƣợc tiếng nói các dân tộc khác, và thậm chí bị những ngƣời cố

chấp hoặc không đƣợc giáo dục làm phiền. Tăng cƣờng giáo dục giúp tăng lòng khoan dung là

một nhiệm vụ quan trọng cần phải đƣợc quan tâm đƣợc biệt trong quá trình thiết kế và thực hiện

dự án.

Tỉnh % dân tộc thiểu số Tổng dân số dân tộc

thiểu số (2008)

Lai Châu 97,61 337.085

Sơn La 82 886.125

Điện Biên 81 389.000

Hòa Bình 73 559.287

Lào Cai 64,9 382.505

Yên Bái 81,4 378.122

TOTAL 2.932.124

Nghiên cứu khả thi của tỉnh

15. Trong số các dân tộc thiểu số ngƣời H’mong có tuổi thọ thấp nhất, thu nhập thấp nhất và

tỷ lệ tử ở trẻ em cao nhất, và đặc biệt là mức độ biết đọc viết thấp nhất và sự thành thạo ngôn

ngữ quốc gia thấp nhất và ở giữa khu vực có địa hình dễ bị tác động nhất. Do đó không có gì

ngạc nhiên khi họ ít tham gia vào dịch vụ dân sự và kinh doanh, mặc dù họ cũng đƣợc quan tâm

nhiều để đảm bảo rằng có sự tham gia của ngƣời dân tộc thiểu số vào cơ cấu của Đảng và Chính

phủ. Đặc biệt có rất ít triển vọng phát triển lâu dài cho ngƣời H’mong về các ngành giáo viên,

công nhân, bác sỹ, y tá, cảnh sát, quan chức chính phủ, doanh nhân, ngân hàng, nhà khoa học,

phóng viên….Một số ngƣời H’mong đƣợc học xong trung học phổ thông hoặc cao hơn và có ít

ngƣời H’mong sống ở khu vực thành thị. Tỷ lệ ngƣời H’mong nữ biết chữ vẫn còn thấp.

16. Nhóm ngƣời bị thiệt thòi thứ hai là ngƣời Dao. Họ có cuộc sống khá hơn ngƣời H’mong

về các chỉ số phát triển và sự đại diện của họ vào các cơ quan chính phủ và tƣ nhân nhƣng họ

vẫn khó khăn hơn phần lớn các nhóm ngƣời dân tộc thiểu số khác.

17. Ngƣời Thái đƣợc xếp ở mức trung bình trong số dân tộc thiểu số. Họ có đời sống khá hơn

về các chỉ số phát triển và đại diện của họ hơn ngƣời H’mong và ngƣời Dao, nhƣng họ vẫn bị tụt

hậu so với các dân tộc lớn khác. Ngƣời Mƣờng và ngƣời Tày gần ở mức cao nhất trong danh

sách, không bị tụt hậu nhiều lắm so với ngƣời Kinh về chỉ số phát triển và sự đại diện.

18. Rõ ràng rằng trong số tất cả các nhóm thiểu số chủ yếu ở khu vực dự án, ngƣời H’mong

cần đƣợc quan tâm đặc biệt. Họ chiếm 1/5 dân số dự án, và có thể tình trạng nghèo vẫn tiếp tục

và có thể tồi tệ hơn trong tƣơng lai. NMPRP-2 là một cơ hội tốt để tiếp tục can thiệp vào việc

giảm nghèo và có tác động thiết thực đối với các triển vọng lâu dài để hỗ trợ ngƣời H’mong

thích ứng và đƣơng đầu với các thay đổi về môi trƣờng và xã hội và tránh trở thành những ngƣời

nghèo và dễ tác động lâu dài.

Page 114: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

106

19. Mặc dù có nhiều sự tiến bộ ở khu vực miền núi phía Bắc mà cả nam và nữ đều đƣợc

hƣởng, nhƣng các tiểu chuẩn về văn hóa vẫn giữ phụ nữ dân tộc thiểu số ở vị trí thấp hơn trong

gia đình hoặc trong cộng đồng. Họ vẫn là những ngƣời bị thiệt thòi trong tất cả các lĩnh vực, tỷ lệ

không biết chữ cao đã cản trợ họ tham gia tích cực vào Chính phủ và các hoạt động kinh tế xã

hội đƣợc tài trợ. NMPRP-1 chƣa giải quyết đƣợc hoàn toàn các nhu cầu của phụ nữ đặc biệt

trong ngành nông nghiệp. NMPRP-2 sẽ hỗ trợ đặc biệt bổ sung cho phụ nữ. Ví dụ trong tiểu hợp

phần 2.3 Phó ban CDB phải là Chi Hội trƣởng Hội Phụ nữ sẽ thu hút ý kiến của phụ nữ cho các

dự án cần thiết; mỗi thôn có ít nhất một đại diện là nữ tham gia vào CDB.

Chiến lƣợc và Kế hoạch hành động của Dân tộc thiểu số và Nhóm dễ bị tác động

20. Chiến lƣợc và kế hoạch hành động bao gồm các yếu tố chính sau. Các yếu tố này duy trì

hoặc thúc đẩy các thực tiễn đƣợc chứng minh hiệu quả trong NMPRP-1 và tăng cƣờng việc lập

kế hoạch và/hoặc thực hiện các yếu tố không mang hiệu quả tối ƣu trong NMPRP-1.

Việc đánh giá và lập kế hoạch kinh tế xã hội có sự tham gia của cộng đồng của các thôn

trong mỗi xã dự án sẽ tiếp tục là một phần quan trọng trong quá trình lập kế hoạch và thiết

kế.

Sự tham gia đầy đủ hơn của các dân tộc thiểu số vào sự phát triển của họ sẽ đƣợc thúc đẩy

để có thể sử dụng kiến thức địa phƣơng và các cách tiếp cận và lợi ích về kinh tế xã hội

thích hợp.

Sự tham gia của các cộng đồng dân tộc thiểu số vào việc lập kế hoạch và thiết kế các tiểu dự

án trong các hợp phần ngành chắc chắn sẽ tác động trực tiếp tới họ.

Sự tham gia bổ sung của phụ nữ sẽ đƣợc thiết kế và thực hiện.

Tăng cƣờng tính rõ ràng, có thể tiếp cận đƣợc và tính minh bạch của các thông tin dự án

Tiếp tục thực hiện và quản lý các tiểu dự án ƣu tiên của cộng đồng do các nhóm hộ nghèo

lựa chọn trong chƣơng trình Ngân sách Cộng đồng.

Các Hƣớng dẫn viên cộng đồng sẽ đƣợc tuyển dụng là thành viên của Ban Quản lý Dự án

huyện để hỗ trợ các xã và thôn trong việc lập kế hoạch và thƣc hiện các hoạt động dự án.

Duy trì và tìm kiếm các mối quan hệ đối tác với các cơ quan của chính phủ, các nhà tà trợ,

các tổ chức phi chính phủ có nhiều kinh nghiệm ở khu vực miền núi phía Bắc.

Tăng cƣờng năng lực của các tổ chức địa phƣơng và bản xứ để xây dựng và quản lý các

chiến lƣợc phù hợp với địa phƣơng và văn hóa và tăng trƣởng kinh tế cùng với việc tăng

cƣờng tính nhạy cảm với sự đa dạng của khu vực.

21. Để đạt đƣợc các tác động lâu dài, chƣơng trình nhằm xóa đói giảm nghèo ở khu vực dự

án phải nhận thức đƣợc các cơ cấu và quy trình sâu hơn để giảm nghèo. Đói nghèo, dân số tăng,

môi trƣờng xuống cấp, dễ bị tác động về xã hội, và phụ thuộc kinh tế làm tăng tỷ lệ nghèo ở

trong khu vực trong các thập kỷ qua. Các yếu tố tác động này tạo thành một hệ thống phức hợp

cần phải phân tích cẩn thận hơn. Ngƣợc lại, hệ thống này là kết quả của các yếu tố cấu trúc sâu

hơn chƣa đƣợc hiểu rõ. Các cấu trúc về kiến thức, sức mạnh, tổ chức xã hội và kinh tế phải đƣợc

xác định, phân tích và cải tổ nếu đói nghèo cần phải đƣợc giải quyết và giảm thiểu ở khu vực

miền núi phía Bắc. Nếu các nguyên nhân sâu xa này không đƣợc quan tâm, thì sau 20 năm nữa

nhiều cƣ dân của khu vực miền núi phía Bắc có thể nghèo hơn bây giờ, chứ không phải khá giả

hơn (Khủng hoảng phát triển ở Miền núi Việt Nam, Jamieson, Cuc, và Rambo, East-West

Center, Hawaii, 1998)

Page 115: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

107

22. Điều này đặc biệt đúng với sự phát triển của dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, không có dự án

đơn lẻ với số tiền tài trợ lớn nào có thể giải quyết đƣợc các vấn đề sâu xa này. Trong đấu tranh

đói nghèo, sự hiểu biết về tính phức tạp của khu vực này và tính không bền vững của các quy

trình là rất cần thiết. Việc không ngừng rập khuôn và đổ lỗi đói nghèo cho những ngƣời đang

phải chịu chắn chắn sẽ là sự thất bại về lâu dài. Phát triển của khu vực phải tập trung và việc tăng

cƣờng sự thay đổi thích ứng, và đây là trách nhiệm của ngƣời dân tộc thiểu số, họ phải tìm ra

nhiều cách để thực hiện. Dự án sẽ khuyến khích và hỗ trợ quá trình này.

23. Trong tất cả các trƣờng hợp, nên coi sự đa dạng là yếu tố mong muốn và cần thiết và là

một phần của hệ thống nông thôn – yếu tố này đặc biệt quan trọng với các hộ nghèo. Đa dạng

hóa tại cấp hộ gia đình đảm bảo sự sống sót của họ trong các thời điểm khó khăn (mất mùa, làm

ăn thua lỗ). Nó làm tăng sự phục hồi nhanh sau khi bị tác động tại cấp hệ sinh thái nông nghiệp.

Và nó làm tăng cƣờng năng lực để đối phó với sự thay đổi ở tất cả các cấp từ cấp hộ gia đình tới

khu vực.

24. NMPRP-2 sẽ tiếp tục quan tâm tới các nhóm dân tộc nhỏ sống trong cùng một cộng đồng

cũng nhƣ là các nhóm đông dân khác. Ví dụ, trong tỉnh có số dân phần lớn là ngƣời H’mong

(25% ngƣời dân tộc thiểu số), 4% dân số là ngƣời Thái sẽ tham gia vào quá trình lập kế hoạch.

Sự phân bổ không gian của các nhóm khác nhau, mức độ phát triển tƣơng ứng và mức độ khó

khăn để đạt đƣợc sự phát triển liên tục cũng đặc biệt quan trọng. Bằng cách tham gia với các

nhóm có nhiều dân tộc và đánh giá về lĩnh vực mà ngƣời dân tộc bị thiệt thòi về giáo dục và tài

sản khác, có thể xác định đƣợc các điểm can thiệp cụ thể mà có tác động lâu dài tới phần lớn dân

số. Cũng cần phải quan tâm tới các nhóm dễ bị tác động nhƣ hộ nghèo nhất, đặc biệt là những hộ

có phụ nữ đơn thân, gia đình có ngƣời tàn tật và ngƣời già.( Ví dụ, Tiểu hợp phần 2.3 sẽ hỗ trợ

các hoạt động do các nhóm phụ nữ ở thôn bản lựa chọn và thực hiện).

Phổ biến thông tin

25. Chƣơng trình phổ biến thông tin sẽ cung cấp các thông tin dự án và thúc đẩy tính minh

bạch trong các nguồn lực sẵn có và chi phí của các tiểu dự án. Sử dụng kết hợp cách thức truyền

thông hiện đại và truyền thống phụ thuộc vào cách tiếp cận các nguồn thông tin này và mức độ

biết chữ của cộng đồng. Ngoài chữ viết và lời nói, các phƣơng tiện truyền thông khác nhƣ hình

ảnh, các phƣơng tiện nhìn, video, sách âm thanh và các phƣơng tiện khác cũng đƣợc sử dụng.

Trong tất cả các lĩnh vực của dự án và các hợp phần và tiểu hợp phần, sẽ có một khung đảm bảo

rằng các thông tin và việc tham vấn luôn sẵn sàng trƣớc, trong và sau khi thực hiện, và các kết

quả của công việc này sẽ đƣợc tài liệu hóa và phát miễn phí. Cần lƣu ý rằng các tiêu chí phân bổ

vốn cho các tỉnh và xã trong NMPRP-1 cần phải rõ ràng hơn và minh bạch hơn. Điều này sẽ

đƣợc giải quyết trong NMPRP-2 là một phần của quy trình phổ biến thông tin đang tiếp diễn.

Đánh giá Kinh tế và xã hội tại xã, và Kế hoạch phát triển xã

26. Chuẩn bị và đánh giá các kế hoạch phát triển của xã nhƣ ở trong NMPRP-1 sẽ tăng

cƣờng sự tham gia của ngƣời dân tộc thiểu số và các nhóm dễ bị tác động khác vào sự phát triển

Page 116: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

108

của họ trong bối cảnh đa dạng về xã hội, văn hóa và kinh tế của khu vực. Phƣơng pháp tiếp cận

này sẽ: thu hút ngƣời dân tham gia vào việc thực hiện các khảo sát và đánh giá nhu cầu của họ;

sử dụng các phát hiện để xây dựng các kế hoạch thôn cung cấp các đầu vào cho các kế hoạch xã;

xây dựng các chỉ số phát triển của cộng đồng mà họ có thể tự giám sát; và cảm thấy sở hữu sự

phát triển của họ.

27. Dự kiến các đánh giá của xã sẽ hƣớng tới các kế hoạch thực tế của xã, các kế hoạch này

rất nhạy cảm với nhu cầu và khả năng của địa phƣơng và đƣợc huyện và tỉnh sử dụng vào trong

các chƣơng trình ngành và lập kế hoạch ngân sách hàng năm, đặc biệt là họ có thể tƣơng tác với

các nguồn và chƣơng trình tài trợ khác (NMPRP, P135, 61 huyện nghèo, NTPRP …) để hỗ trợ

các phần của kế hoạch.

28. Các hƣớng dẫn đơn giản bao gồm việc thẩm định bằng miệng có sự tham gia đã đƣợc

đơn giản hóa và các công cụ có sự tham gia khác đã đƣợc xây dựng cho các mục đích trên. Tiếp

tục cung cấp Hƣớng dẫn và đào tạo của dự án đƣợc cải thiện từ NMPRP-1 cho cộng đồng ngƣời

dân tộc thiểu số để họ có thể chuẩn bị và thực hiện các tiểu dự án một cách hiệu quả và hƣớng

vào nhu cầu cũng nhƣ giám sát các dự án phát triển khác do chính phủ và các nhà tài trợ thực

hiện. Sự tham gia của DFID vào giai đoạn chuẩn bị NMPRP hiện nay và quá trình thực hiện

trong tƣơng lai sẽ đảm bảo cung cấp nguồn lực thực hiện các bƣớc của chiến lƣợc hành động cho

dân tộc thiểu số và các nhóm dễ bị tác động ở khu vực dự án.

Ngân sách Phát triển xã

29. Đánh giá Tình trạng nghèo có sự tham gia ở Việt Nam (Ngân hàng Thế giới, 1999) chỉ ra

rằng có nhiều mức độ và nhiều hình thức nghèo và nhiều yếu tố và hoàn cảnh khác nhau dẫn tới

việc dễ bị tác động. Trong số các kết luận chính là nhu cầu cần nhiều vốn và ngân sách linh hoạt

hơn. Vì vậy, NMPRP-1 bao gồm một hợp phần là Hợp phần Ngân sách Phát triển xã có sự linh

hoạt hơn trong việc đáp ứng các nhu cầu của ngƣời dân tộc thiểu số và các hộ nghèo khác. Trong

hợp phần này, nhóm cộng đồng có thể nộp đơn xin tài trợ để thực hiện các tiểu dự án ƣu tiên cấp

thôn bản chƣa đƣợc giải quyết trong các hợp phần hoặc chƣơng trình khác. NMPRP-2 sẽ tiếp tục

thực hiện theo cách thức tƣơng tự.

30. Các quy định và cơ chế chi tiết cho Hợp phần Ngân sách Phát triển xã sẽ tuân thủ các quy

trình và quy định về thể chế thích hợp hiện có nhƣng sẽ đƣợc đơn giản hóa, linh động hơn và

phản hồi nhanh hơn. Về cơ bản, khái niệm Hợp phần Ngân sách Phát triển xã tƣơng tự nhƣ một

khoản tài trợ trọn gói, mỗi năm có một số vốn tài trợ nhất định đã đƣợc đồng ý (và bổ sung hàng

năm trong suốt thời gian thực hiện dự án) và một tài khỏan dự án của xã sẽ đƣợc thiết lập. Các

thông tin đƣợc phổ biến rộng rãi trong các thôn bản. Các nhóm cộng đồng sẽ quyết định các ƣu

tiên, và nộp đơn xin các nguồn vốn này và thực hiện các tiểu hợp phần. Khi bắt đầu chƣơng

trình, danh mục các tiểu dự án không hợp lệ đã đƣợc nhất trí sẽ đƣợc thiết lập để quản lý dựa trên

các thông tin từ các đánh giá của cộng đồng.

31. Các cán bộ thôn, xã sẽ phải chịu trách nhiệm về việc quản lý chƣơng trình trong khi các

cán bộ huyện sẽ hỗ trợ và giám sát.Tỉnh sẽ chịu trách nhiệm về theo dõi, giám sát. Tất cả các cấp

sẽ đƣợc đào tạo và hỗ trợ chuyên sâu trong suốt năm đầu của dự án. Khi bắt đầu dự aná, mỗi tỉnh

Page 117: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

109

sẽ đƣợc hỗ trợ kỹ thuật từ NMPRP-2 để giúp quản lý chƣơng trình và giúp các nhóm cộng đồng

lập kế hoạch và thực hiện các tiểu dự án. Ngay sau khi các cán bộ huyện và xã đã đảm nhận

chƣơng trình, họ sẽ thƣờng xuyên đƣợc hỗ trợ kỹ thuật. Sổ tay vận hành sẽ đƣợc xây dựng cho

chƣơng trình. Với các chi tiết về các quy trình và phƣơng pháp thực hiện Ngân sách Phát triển

xã, tham khảo thêm Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án.

Tham gia của cộng đồng

32. Dự án sẽ hƣớng tới tất cả các hộ nghèo ở khu vực dự án. Khi bắt đầu quá trình huy động

cộng đồng, Phƣơng thức Thẩm định có sự tham gia của ngƣời dân nông thôn (PRA) và việc phân

tích tình hình ở mỗi thôn sẽ tập hợp các thông tin về sự can thiệp hiện tại, các tổ chức hiện tại,

lựa chọn sinh kế hiện tại…, tại cấp gia đình, thôn bản và các nhóm (các nhóm của xã). Dự án sẽ

xác định các hoạt động sinh kế tiềm năng và các thông tin thị trƣờng giúp các hộ gia đình tự tổ

chức các nhóm tự Hỗ trợ (SHG) để thực hiện các kế hoạch sinh kế. Các Nhóm Tự hỗ trợ có dạng

hình chóp về mặt thể chế của cộng đồng: các nhóm ngƣời nghèo nhỏ (ít nhất 10 hộ gia đình

thành viên), đƣợc thành lập dựa trên cơ sở về giới, mối quan hệ xã hội và sinh kế chung. Dự án

sẽ cung cấp hỗ trợ đào tạo cầm tay chỉ việc chuyên sâu để thành lập các nhóm SHG nhằm giúp

các nhóm này trở thành các tổ chức mạnh, tự quản lý và bền vững, đƣợc thành lập trên nguyên

tắc tin tƣởng lẫn nhau và giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên. Họ sẽ là những ngƣời tham gia

chính trong việc quyết định các loại hình và bản chất của các tiểu dự án, điều này sẽ ảnh hƣởng

trực tiếp đến họ cũng nhƣ trong việc thực hiện, sử dụng các quy trình tƣơng tự đƣợc thực hiện

trong NMPRP-1. CPC nên cung cấp cho họ (tham vấn, phân tích nhƣng không can thiệp) các

thông tin đầy đủ, ít nhất bao gồm các thông tin về

Mục tiêu, quy mô các hoạt động của tiểu dự án

Ngân sách dự án (ít nhất là ngân sách đã đƣợc lập kế hoạch) cho xã

Chi phí xây dựng chính cho các trông trình cơ sở hạ tầng ở khu vực địa phƣơng.

Thời gian xây dựng ƣớc tính cho các công trình cơ sở hạ tầng khác nhau ở xã/thôn.

Tăng cƣờng năng lực và đào tạo

33. Dự kiến NMPRP-2 sẽ bổ sung P 135-2 và NTP tƣơng lai thông qua việc tăng cƣờng năng

lực tại các cấp tỉnh, huyện và xã và để tập trung vào việc thí điểm các yếu tố chƣa đƣợc lồng

ghép vào NTP (ví dụ nhƣ thiết kế rủi ro thiên tai). Dự án cũng sẽ thực hiện chủ yếu tại cấp tỉnh

để khuyến khích việc học tập lẫn nhau giữa các chƣơng trình và các tỉnh thông qua các hội thảo

và đánh giá chung.

34. Trong khi tất cả Các hợp phần và Tiểu hợp phần dự án cung cấp một số mức độ tăng

cƣờng năng lực và đào tạo, đó là các điểm quan trọng của Hợp phần 3. Hợp phần này hƣớng tới

tăng cƣờng năng lực cho chính quyền và cộng đồng địa phƣơng để lập kế hoạch, quản lý, thực

hiện, giám sát và duy trì các chƣơng trình phát triển sinh kế ở địa phƣơng.

Giám sát và đánh giá có sự tham gia của các thôn

Page 118: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

110

35. Các hoạt động M&E sẽ đƣợc thực hiện tại cấp quốc gia của dự án, cấp hợp phần, đƣợc

thực hiện tại huyện; và cấp thôn bản – tập trung vào việc tự đánh giá có sự tham gia (PM&E) bởi

các nhóm hƣởng lợi dự án. Các bên tham gia chủ yếu sẽ giám sát các kết quả phát triển xã hội

chính bao gồm các vấn đề xã hội, giới, xây dựng quyền sở hữu, tăng cƣờng quyền lợi cho ngƣời

hƣởng lợi, xây dựng trách nhiệm giải trình và tính minh bạch, và thực hiện các hành động đúng

đắn để nâng cao hiệu quả thực hiện và kết quả của dự án. Các đánh giá tác động xã hội về giới

đƣợc thực hiện định kỳ sẽ cung cấp nhiều thông tin về tác động của dự án tới các nhóm dân tộc

(và văn hóa của họ), xây dựng dựa trên các chỉ số cơ bản tác động về mặt xã hội. Do các số liệu

định lƣợng về văn hóa xã hội của các tỉnh và huyện bị giới hạn, cần phải có bản tổng hợp các số

liệu định lƣợng cơ bản về chiến lƣợc PM&E có sự tham gia của cộng đồng khi đào tạo và tăng

cƣờng năng lực theo các phƣơng pháp và công cụ có sự tham gia của cộng đồng và đào tạo về

tính nhạy cảm về văn hóa. Kết quả giám sát và đánh giá sẽ đƣợc sử dụng để tăng cƣờng thực

hiện dự án.

Page 119: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

111

Phụ lục 12. Chiến lƣợc Tăng cƣờng Năng lực

Nguyên tắc Hƣớng dẫn về chiến lƣợc Tăng cƣờng Năng lực cho NMPRP-2

1. Kết quả mong đợi của công tác tăng cƣờng năng lực trong khuôn khổ NMPRP-2 là tăng

cƣờng năng lực cho các cơ quan chính phủ và cộng đồng ở địa phƣơng để thực thiện và hỗ trợ

các chƣơng trình phát triển sinh kế; tăng cƣờng các kỹ năng và cơ hội việc làm cho thanh niên và

ngƣời lao động ở nông thôn thông qua việc hỗ trợ đào tạo nghề; và giảm thiểu những rủi ro liên

quan tới môi trƣờng và kinh tế đối với cộng đồng và các hộ gia đình của địa phƣơng. Vì vậy

NMPRP-2 dự định sẽ tiếp tục xây dựng và tăng cƣờng các nguyên tắc của NMPRP-1 về tăng

cƣờng năng lực để đạt đƣợc các kết quả đề ra. Bao gồm:

Sử dụng cách tiếp cận kết hợp với đào tạo các kỹ năng áp dụng cho cán bộ, lãnh đạo ở

địa phƣơng để cung cấp Thông tin, Giáo dục và Truyền thông (IEC) cho ngƣời dân địa

phƣơng và tăng cƣờng các phƣơng pháp lập kế hoạch và các mối liên kết;

Hƣớng các nỗ lực tăng cƣờng năng lực tới việc đảm bảo sự bền vững của các loại chƣơng

trình cơ sở hạ tầng và sinh kế đƣợc hỗ trợ thông qua dự án này;

Tập trung các nỗ lực cho các cán bộ cấp thôn bản, xã, huyện, chính phủ và cho các nhóm

thôn bản và các phụ nữ dân tộc thiểu số;

Lồng ghép các cách tiếp cận và quy trình của dự án với các chƣơng trình giảm nghèo của

chính phủ và các thủ tục hành chính ở địa phƣơng nếu có thể và cần thiết;

Tăng cƣờng năng lực chính phủ để giám sát các chƣơng trình giảm nghèo do nhà tài trợ

và chính phủ hỗ trợ ở vùng cao; và

Thúc đẩy công tác điều phối và các cơ hội học tập lẫn nhau giữa các dự án và chƣơng

trình giảm nghèo đƣợc tài trợ khác.

2. Trong khi thực hiện các nguyên tắc cơ bản của dự án trƣớc, NMPRP-2 sẽ có mô hình tổ

chức cải tiến cho việc giảng dạy thông qua việc kết hợp với các cơ sở Đào tạo của tỉnh (PTI), khi

đó mỗi PTI ở mỗi tỉnh sẽ đƣợc lựa chọn là một thành viên của Ban quản lý dự án tỉnh và có trách

nhiệm phát triển và thực hiện kế hoạch đào tạo và tăng cƣờng năng lực của tỉnh. Đây là một

bƣớc để lồng ghép đầy đủ hơn công tác đào tạo của dự án với các hệ thống đào tạo chính quy.

Dự án NMPRP-2 không hoạt động nhƣ một dự án tách biệt mà hoạt động gần gũi với các tỉnh và

để giúp họ tổ chức tốt các thủ tục nội bộ nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các dự án và chƣơng

trình và nhằm tăng cƣờng quá trình phân cấp, tham gia và cải thiện sinh kế.

3. Một trong các tiêu chí chính của tăng cƣờng năng lực và đào tạo trong NMPRP-2 sẽ đƣợc

mở rộng và áp dụng các hoạt động này để ngày càng có nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số, trƣởng

thôn và các nhóm khác ở các thôn bản vùng cao đƣợc tiếp cận với các hoạt động tăng cƣờng

năng lực.

4. Một trong các bài học chính từ NMPRP-1 là trong khi dự án thành công với việc đào tạo

đƣợc số lƣợng lớn các cán bộ xã, thì ít cung cấp đƣợc dịch vụ đào tạo đặc biệt cho phụ nữ và

trƣởng thôn. Có nhiều lý do cho vấn đề này. Thứ nhất, trƣởng thôn và các cán bộ thôn trong các

đơn vị quản lý của xã phần lớn là nam giới (chỉ có đại diện của Hội Phụ nữ xã và ở một số xã có

kế toán là phụ nữ), trong khi đó lại ƣu tiên đào tạo cho các cán bộ hiện tại về các chủ đề chính

Page 120: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

112

này. Thứ hai, các rào cản về ngôn ngữ đã cản trở nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số tham gia và

không đƣợc hƣởng lợi ích từ các khóa đào tạo. Kinh nghiệm cũng chỉ ra rằng cần phải thực hiện

phƣơng pháp và tài liệu đào tạo phù hợp với ngƣời tham gia là dân tộc thiểu số, những ngƣời

không hiểu đƣợc ngôn ngữ quốc gia.

5. Một khoản ngân sách khoảng 10 triệu USD sẽ đƣợc sử dụng cho nhiều khóa đào tạo (đào

tạo về quản lý dự án cho cán bộ CPO/PPMU, đào tạo hành chính và kỹ thuật cho các cán bộ

huyện và xã/ngƣời dân địa phƣơng. Các khóa đào tạo này cũng nhƣ các hoạt động tƣơng tự khác

(hội thảo, các chuyến tham quan…) sẽ đƣợc tổ chức và thực hiện trên cơ sở các chi phí hợp lý

thực tế theo các quy trình quản lý tài chính và định mức của Chính phủ. Tất cả các chƣơng trình

đào tạo, hội nghị, hội thảo, tham quan và các sự kiện học hỏi khác sẽ đƣợc dự án tài trợ theo sự

xét duyệt của Ngân hàng. Mỗi năm (hoặc nhƣ yêu cầu định kỳ), các tổ chức thực hiện chuẩn bị

và trình kế hoạch đào tạo/học tập cho Ngân hàng xem xét. Chƣơng trình đào tạo sẽ cung cấp chi

tiết các sự kiện đào tạo/học tập riêng bao gồm: mục tiêu của sự kiện, số/mức độ tham gia của

nhóm mục tiêu, chi phí ƣớc tính, địa điểm tổ chứ, thời gian và các thông tin khác liên quan.

Tăng cƣờng năng lực cho các cấp xã và thôn.

6. NMPRP- 2 sẽ tiếp tục tăng cƣờng cách tiếp cận của NMPRP-1 trong việc giảng dạy, cung

cấp chƣơng trình tập trung các khóa đào tạo hƣớng vào thực hành cho các nhóm mục tiêu (các

thành viên của Ban phát triển xã, đại diện các hội quần chúng và các trƣởng thôn). Các đại diện

của Ban Giám sát xã đã đƣợc tham gia vào các khóa đào tạo về giám sát các công trình cơ sở hạ

tầng ở dự án trƣớc. Dự kiến NMPRP- 2 cũng sẽ cung cấp dịch vụ đào tạo cho nhóm mục tiêu

này.

7. Các khóa đào tạo này bao gồm nhiều “kỹ năng chính” về quản lý và thực hành cần thiết

và liên quan đến thực hiện dự án. Đồng thời, tất cả các kỹ năng chính này cũng thích hợp và có

thể áp dụng cho quản lý phân cấp của các dự án và chƣơng trình khác ở các xã nghèo. Các chủ

đề đào tạo dự kiến đƣợc nêu trong Bảng 12.1 dƣới đây. NMPRP-2 sẽ ƣu tiên đào tạo cho các cấp

xã, thôn vào Năm thứ 1 và thứ 2 của dự án để tạo điều kiện và đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu

của dự án. Các khóa đào tạo lại sẽ đƣợc thực hiện 6 tháng 1 lần trong các năm tiếp theo. Các

khóa đào tạo sẽ đƣợc phát triển và thực hiện dựa trên cơ sở của module đào tạo chung do Ban

Điều phối TW thực hiện. Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án (PIM) sẽ đƣợc sử dụng nhƣ tài liệu

tham khảo chính để phát triển những tài liệu này.

Bảng 12.1 Các kỹ năng và chủ đề đào tạo chính cho cán bộ xã và trƣởng/đại diện thôn bản

Số Các kỹ năng và chủ đề đào tạo

chính

Nhóm mục tiêu chính

KỸ NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

1 Giới thiệu về Dự án Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

2 Các thủ tục/Phƣơng pháp lập kế

hoạch Kinh tế xã hội có sự tham gia

của cộng đồng

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

3 Các thủ tục quản lý đầu tƣ công Trƣởng ban PTX

Page 121: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

113

trình cơ sở hạ tầng

4 Các phƣơng pháp lập kế hoạch quản

lý và giảm thiểu rủi ro đối với tài

sản của cộng đồng và các hộ gia

đình

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

5 Lập Kế hoạch quản lý môi trƣờng Ban PTX

6 Quản lý Nhà nƣớc cho các cán bộ xã Ban PTX

CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT

7 Vận hành và bảo trì các cơ sở hạ

tầng của thôn và xã

Ban PTX

Đại diện thôn bản

8 Kế toán tài chính xã Ban PTX

Đại diện thôn bản

9 Giám sát các công trình

Ban GS xã

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

10 Đào tạo kỹ năng máy tính cho cán

bộ xã

Kế toán xã

Ban PTX

NGÂN SÁCH PHÁT TRIỂN XÃ (CDB)

11 Ngân sách phát triển xã – các

phƣơng pháp lập kế hoạch và quy

trình quản lý

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

12 Ngân sách phát triển xã – quản lý tài

chính và các quy trình thanh toán

Ban PTX

Kế toán xã

Đại diện thôn bản

13 Các chủ đề liên quan đến thực hiện

các tiểu dự án hỗ trợ sinh kế CDBC

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

14 Các chủ đề liên quan đến thực hiện

các tiểu dự án hỗ trợ việc làm

CDBC

Ban PTX

Đại diện thôn bản

Đại diện Hội Phụ nữ

8. Chƣơng trình đào tạo tập trung và hiệu quả cho cán bộ xã và huyện sẽ đóng góp vào sự

thay đổi tổ chức rộng rãi hơn và phát triển các năng lực cho địa phƣơng bền vững hơn. Ví dụ,

đào tạo về quy trình quản lý các công trình CSHT sẽ không chỉ liên quan đến đầu tƣ dự án mà

còn có trong các dự án và các chƣơng trình hiện có và/hoặc trong tƣơng lai nhƣ Chƣơng trình

135-II và Chƣơng trình hỗ trợ 61 Huyện nghèo nhất và chƣơng trình Nông thôn mới và dự kiến

chƣơng trình 135-III.

9. Với các chủ đề đào tạo liên quan đến việc làm cung cấp các kỹ năng nghề cần thiết cho

thanh niên, ngƣời lao động nông thôn và phụ nữ dân tộc thiểu số nhằm tăng cơ hội việc làm và

đa dạng hóa phƣơng thức kinh doanh, các kỹ năng này sẽ đƣợc xác định thông qua quá trình

Đánh giá Nhu cầu Đào Tạo (TNA) hàng năm. Trong năm thứ nhất của dự án, Ban Điều phối TW

Page 122: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

114

nên cam kết và tạo điều kiện Đánh giá Nhu cầu Đào tạo để thiết lập cách tiếp cận phù hợp với

các mục tiêu và lập kế hoạch dự án. Cần phải tạo ra các mối liên kết tốt giữa các hoạt động đào

tạo và các tiểu dự án đƣợc đề xuất trong các tiểu hợp phần khác (Hợp phần 1.2, 2.2 và 2.3).

Tăng cƣờng năng lực cho cấp tỉnh và huyện

10. Cán bộ quản lý. Yếu tố chính thứ hai của đào tạo dự án là cung cấp dịch vụ đào tạo cho

các cán bộ tỉnh và huyện bao gồm cán bộ của PPMU, cũng nhƣ các cán bộ từ các sở, ban ngành

và các tổ chức khác quan tâm…Các cán bộ này sẽ đƣợc đào tạo về phƣơng thức thực hiện và lập

kế hoạch dự án chi tiết. Khóa đào tạo đầu tiên sẽ đƣợc tổ chức trong 18 tháng đầu và sau đó các

khóa đào tạo lại đƣợc thực hiện 6 tháng một lần. Trong 6 tháng đầu tiên thực hiện dự án (từ

tháng 7 đến tháng 12/2009), Ban Điều Phối TW sẽ tổ chức đào tạo về các chủ đề cần thiết cho

các cán bộ chủ chốt của PPMU, DPMU và PTIs cũng nhƣ các cơ quan liên quan của tỉnh. Các

khóa đào tạo trong thời gian còn lại của dự án sẽ đƣợc cụ thể hóa trong Kế hoạch Đào Tạo Hàng

Năm của Tỉnh và do các cơ sở đào tạo của tỉnh thực hiện nhƣ là một thành viên của PPMU. Cần

hỗ trợ thêm và trợ giúp về kỹ thuật cho các tỉnh mới nhƣ Điện Biên và Lai Châu, để họ có thể

nhanh chóng theo kịp 4 tỉnh khác để hiểu và tự tin thực hiện các quy trình và quy định của dự án.

Các huyện mới ở Lào Cai, Yên Bái, Hòa Bình và Sơn La cũng sẽ cần hỗ trợ thêm trong việc đào

tạo và tăng cƣờng năng lực từ cấp tỉnh nhằm tạo đà cho giai đoạn thực hiện đầu tiên.

11. Các kỹ năng cần thiết cho các cấp tỉnh, huyện bao gồm các lĩnh vực quản lý dự án thông

thƣờng và các vấn đề kỹ thuật liên quan có tác động tới dự án. Các chủ đề đào tạo cho các lĩnh

vực mới của dự án sẽ đƣợc thực hiện trên quy mô thử nghiệm trong 18 tháng đầu và sẽ đƣợc mở

rộng trong các năm tiếp theo. Các khóa đào tạo về phân tích chuỗi giá trị sản phẩm, kỹ năng

hƣớng dẫn khi làm việc với cộng đồng địa phƣơng; kế hoạch giảm thiểu thiên tai và rủi ro, và

các phƣơng pháp bảo vệ tài sản của công và của hộ gia đình; các chƣơng trình quản lý thông tin,

giáo dục và đào tạo; đào tạo ngôn ngữ dân tộc thiểu số.37

37

Theo Hƣớng dẫn của Thủ tƣớng Chính Phủ Số 38/2004/TT ngày 09/11/2004 về việc tăng cƣờng đào tạo và đào

tạo lại về tiếng dân tộc cho các công chức làm việc ở khu vực vùng núi và dân tộc.

Page 123: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

115

Bảng 12.2: Các chủ đề đề xuất cho các khóa đào tạo cán bộ Ban QLDA

Chủ đề đào tạo

Quản lý Dự án ODA và Các chính sách của Nhà nƣớc liên quan

Quy trình/phƣơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia

Quản lý và lập kế hoạch tài chính trong NMPRP

Quản lý tài chính và thanh toán trong NMPRP

Các chủ đề đào tạo cho Hợp phần Ngân sách PTX

Các phƣơng pháp đấu thầu mua sắm và ký kết hợp đồng

Các chính sách an toàn của NHTG liên quan đến bồi thƣờng tái định cƣ, môi trƣờng và

dân tộc thiểu số của NMPRP-2

Các phƣơng pháp kiểm toán nội bộ

Đào tạo về Giám sát và Đánh giá

Hộ thống thông tin quản lý (MIS)

Đào tạo kỹ năng về máy tính

Giám sát kỹ thuật, vận hành và bảo trì các cơ sở hạ tầng có quy mô nhỏ

Kỹ năng viết và trình bày Báo cáo tiến độ của tỉnh

Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích (ví dụ phân tích chuỗi giá trị sản phẩm )

Lập kế hoạch và các phƣơng pháp giảm thiểu thảm họa và rủi ro

Kỹ năng viết báo cáo

Đào tạo ngôn ngữ dân tộc thiểu số

Các kỹ năng thực hiện trong công tác phát triển nông thôn

12. Ngoài các khóa đào tạo cho các cán bộ tỉnh và huyện, NMPRP-2 cũng sẽ rút ra các bài

học kinh nghiệm từ NMPRP-1 để cung cấp diễn đàn cho các cán bộ cấp trung ƣơng, tỉnh và

huyện có cơ hội gặp gỡ để chia sẻ kết quả và kinh nghiệm thực hiện dự án thông qua Hội Thảo

đánh giá dự án hàng quý. Các hội thảo này do Ban Điều phối Dự án TW tổ chức và đóng vai trò

quan trọng trong “các phiên thảo luận” để thích ứng với các cách tiếp cận “học thông qua làm”

trong khi thực hiện dự án.

Page 124: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

116

13. Hƣớng dẫn viên cộng đồng. NMPRP-2 dự kiến sẽ tuyển một nhóm Hƣớng dẫn viên

cộng đồng (CF) để làm việc với các huyện và xã38

. CF sẽ làm việc ở các xã và có nhiều vai trò

nhƣ sau: hƣớng dẫn tham vấn cộng đồng và lập kế hoạch; hƣớng dẫn thực hiện Hợp phần Ngân

sách PTX và tạo mối liên kết với các cơ quan của tỉnh; (iii) thúc đẩy các hoạt động sinh kế mới

và các phƣơng pháp cải tiến; và tham gia các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông

(IEC). CF sẽ là một thành viên của DPMU để đảm bảo phối hợp và điều phối công việc tốt hơn.

Nguồn ngân sách cho vị trí này sẽ đƣợc lấy từ Hợp phần 4- Quản lý Dự án.

14. Các CF cần đƣợc đào tạo tốt trƣớc khi đƣợc cử đến làm việc tại xã dự án. Các CF cần

nhiều kỹ năng và kiến thức để thực hiện công việc hiệu quả 39

, trong đó Ban Điều phối TW sẽ tổ

chức các khóa đào tạo chính về các chủ đề cần thiết cho tất cả các CF của các tỉnh vào thời điểm

bắt đầu dự án. Các khóa đào tạo này sẽ do tƣ vấn đƣợc Ban Điều phối TW thuê thực hiện các

khóa đào tạo liên tỉnh. Các khóa đào tạo bắt đầu cho CF có thể bao gồm khóa giới thiệu về dự án

và Gói đào tạo CDBC đã đƣợc thực hiện trong Dự án GNMNPN GĐ 1 (bao gồm lập kế hoạch

CDBC, Đấu thầu mua sắm có sự tham gia của cộng đồng, Công tác kế toán CDBC, các quy trình

thanh toán của tiểu dự án). Các khóa đào tạo cần thiết khác sẽ đƣợc thực hiện nhƣ đã nêu trong

Kế hoạch đào tạo hàng năm của tỉnh.

15. Bảng 12.3 cung cấp danh sách các chủ đề/khóa đào tạo đề xuất cho CF bao gồm các khóa

đƣợc thực hiện trong giai đoạn bắt đầu và giai đoạn tiếp theo của dự án.

Bảng 12.3: Các chủ đề đề xuất trong các khóa đào tạo cho CF

Giới thiệu dự án

Các quy trình lập kế hoạch có sự tham gia dự án

Các chủ đề về Gói đào tạo Hợp phần Ngân sách PTX

Đào tạo tiếng dân tộc thiểu số

Các kỹ năng hƣớng dẫn khi làm việc với cộng đồng dân tộc

Đào tạo các kỹ năng về máy tính.

16. Trong Dự án giai đoạn 1, CF đƣợc cung cấp xe máy và hỗ trợ hậu cần để họ có thể hoàn

thành đƣợc công việc. Trong giai đoạn 2, do tính chất quan trọng và đặc thù công việc của các

CF nên hình thức hỗ trợ này tiếp tục đƣợc thực hiện.

Cơ chế đào tạo

38

Dự kiến sẽ tuyển 1 CF chịu trách nhiệm về một xã mới của dự án, và 1 CF có trách nhiệm với 2 xã cũ. Nhƣ vậy

tổng cộng có 150CF. 39

Điều khoản tham chiếu cho CF trong NMPRP-1 bao gồm: a) Hỗ trợ Ban PTX soạn thảo đề xuất tiểu dự án; b)

điều hành cuộc họp thông bản; c) giúp các Ban PTX tổ chức đào tạo; d) hoạt động nhƣ là cầu nối giữa xã và huyện;

e) hỗ trợ chuẩn bị các tài liệu của tiểu hợp phần Ngân sách PTX; f) hỗ trợ đấu thầu mua sắm cho tiểu hợp phần Ngân

sách PTX; g) giám sát các tiểu hợp phần Ngân sách PTX và giám sát các công trình; h) giúp thiết kế kỹ thuật và tính

toán chi phí của tiểu hợp phần Ngân sách PTX; i) thu thập số liệu và báo cáo theo MIS về tiểu hợp phần Ngân sách

PTX;

Page 125: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

117

17. Lập kế hoạch. Dự án sẽ lập kế hoạch đào tạo và tăng cƣờng năng lực để đảm bảo có kế

hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng trƣớc khi dự án có hiệu lực. Tƣ vấn hỗ trợ tăng cƣờng năng

lực của CPO cũng sẽ làm việc với PPMU để xây dựng kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng

khởi động của dự án bao gồm các kế hoạch chi tiết của 6 tỉnh dự án. Mỗi PPMU mà chủ trì là các

PTIs sẽ xây dựng Kế hoạch tăng cƣờng năng lực của tỉnh (PCBP) theo hƣớng dẫn và điều phối

chung của CPO.

18. Kế hoạch tăng cƣờng năng lực (CBP) 18 tháng khởi động bao gồm hầu hết các nhu cầu

đào tạo về quản lý dự án cơ bản và các kế hoạch chi tiết cho Đánh giá Nhu cầu Đào tạo toàn diện

để tạo nền tảng xây dựng các kế hoạch tăng cƣờng năng lực cho 42 tháng còn lại của dự án. Dự

kiến CBP của tỉnh sẽ cung cấp một khung các hoạt động tăng cƣờng năng lực có hệ thống tại mỗi

tỉnh bao gồm:

Cách tiếp cận của nhóm hộ nghèo và các phụ nữ dân tộc thiểu số với các hoạt động đào

tạo và tăng cƣờng năng lực;

Một loạt các chủ đề về tăng cƣờng năng lực quản lý cho tất cả các cấp (tỉnh, huyện, xã và

thôn);

Hƣớng dẫn xây dựng Đánh giá Nhu cầu đào tạo về các các kỹ năng nghề và sinh kế;

Các cơ chế học ngang và chéo trong khuôn khổ dự án, và điều phối liên ngành cùng với

các cơ quan hữu quan và các chƣơng trình/dự án;

Chƣơng trình IEC bao gồm các cơ cấu tổ chức tại cấp cơ sở (ví dụ: nhóm/câu lạc bộ học

tập dựa vào cộng đồng…), các cơ chế phối hợp với các cơ quan truyền thông (Đài truyền

hình, phát thanh, báo chí…) và các hội quần chúng về sản xuất, cung cấp và sử dụng các

tài liệu IEC để thông tin và giáo dục cộng đồng; và

Tăng cƣờng năng lực cho Các cơ sở Đào tạo của tỉnh.

19. Kế hoạch đào tạo 18 tháng và Kế hoạch đào tạo hàng năm của tỉnh. Nhƣ đã nêu ở

trên, một loạt các “kỹ năng chính” trong các chủ đề về quản lý và thực hành là rất cần thiết cho

việc thực hiện dự án cần phải đƣợc xác định trong Kế hoạch Đào tạo của tỉnh trong 18 tháng đầu

tiên. Tất cả các kỹ năng chính này không chỉ cần thiết cho việc xác định mục tiêu dự án, mà còn

thích hợp và có thể ứng dụng rộng rãi hơn cho quản lý phân cấp của các dự án và chƣơng trình

khác ở các xã dự án. Đây đƣợc coi là đào tạo “ban đầu” do PTI/PPMU tỉnh thực hiện; và sẽ đƣợc

thực hiện trong 18 tháng đầu của dự án và đƣợc nhắc lại vào các khoảng thời gian thích hợp (dự

kiến 6 tháng 1 lần). Các hoạt động khác cần phải đƣợc nêu ra để bắt đầu quá trình thực hiện tăng

cƣờng năng lực của tỉnh, nhƣ thực hiện Đánh giá nhu cầu đào tạo để phát triển PCBP, cung cấp

các trang thiết bị cho các thành viên PTI, các chuyến đi thực địa liên tỉnh để học hỏi và trao đổi

về các chƣơng trình về sinh kế của dự án, các mối liên kết thị trƣờng và các thực tiễn tốt về mạng

lƣới học tập dựa vào cộng đồng… Đánh giá nhu cầu đào tạo có sự tham gia sẽ đƣợc thực hiện

hàng năm để xác định các chủ đề đào tạo cho Kế hoạch Tăng cƣờng năng lực hàng năm của tỉnh.

20. Các khóa đào tạo về quản lý các chƣơng trình sinh kế do dự án hỗ trợ và lập kế hoạch

quản lý rủi ro, cá phƣơng pháp thực hiến sẽ đƣợc lựa chọn và thử nghiệm trên quy mô thí điểm,

rút ra kinh nghiệm và bài học từ việc thực hiện từ các hỗ trợ sinh kế đã đƣợc thí điểm, đa dạng

hóa nguồn thu nhập và tiểu dự án về mối liên kết thị trƣờng. Các hoạt động này dự kiến sẽ bắt

đầu vào đầu năm 2011.

Page 126: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

118

21. Trong NMPRP-1, một bộ tài liệu đào tạo nghe nhìn phục vụ cho việc đào tạo ở xã và

thôn bao gồm một bộ phim đào tạo về CDBC, giám sát cộng đồng và vận hành và bảo trì cơ sở

hạ tầng; và các đĩa CD và đài phát thanh phát bằng tiếng dân tộc thiểu số (Hmong, Thái, Dao và

Tày) về các chủ để tƣơng tự. Đây là một nguồn có giá trị mà dự án mới có thể tận dụng ngay để

tăng cƣờng tính hiệu quả của các hoạt động đào tạo trong kế hoạch 18 tháng của tỉnh. Các nguồn

này có thể nhân bản và phổ biến trong dự án mới này.

22. Hệ thống đào tạo và các đối tác tổ chức. Dự kiến ở mỗi tỉnh, Cơ sở đào tạo của tỉnh sẽ

đƣợc lựa chọn để tham gia vào Ban QLDA tỉnh với tƣ cách là một thành viên với trách nhiệm cụ

thể đối với các hoạt động tăng cƣờng năng lực và đào tạo40

. Thành viên là đơn vị đào tạo của tỉnh

này sẽ hỗ trợ PPMU để xây dựng Kế hoạch tăng cƣờng năng lực của tỉnh (PCBP) và kế hoạch

tăng cƣờng năng lực đào tạo 18 tháng đầu tiên, kế hoạch này sẽ đƣợc trình cho CPO và WB để

lấy thƣ “không phản đối” và chuẩn bị Kế hoạch Tăng cƣờng năng lực hàng năm của tỉnh

(PACPP) cho thời gian còn lại của dự án. PACPP sẽ chia các chủ đề đào tạo thành hai mục: Đào

tạo liên quan tới quản lý sẽ do thành viên của Ban QLDA- Cơ sở đào tạo của tỉnh thực hiện; và

các nhu cầu đào tạo khác bao gồm đào tạo liên quan tới sinh kế và việc làm sẽ đƣợc thuê ngoài

dựa trên sự thống nhất giữa PPMU và các nhà cung cấp đào tạo khác trong trƣờng hợp lĩnh vực

đào tạo nằm ngòai khả năng của PTI. Cần phải nỗ lực tìm hiểu những điểm chung tiềm năng

giữa các khoản đầu tƣ dự án và các hoạt động đào tạo để xây dựng các thực tiễn tốt trong việc hỗ

trợ nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm, đa dạng nguồn thu nhập, …41

cũng nhƣ tăng tính bền

vững và tính liên tục cho việc đào tạo của dự án.

23. Các nguyên tắc tham gia của Các đơn vị đào tạo tỉnh là thành viên của Ban QLDA tỉnh

nhƣ sau:

UBND tỉnh phân công Đơn vị đào tạo tỉnh tham gia vào NMPPR-2 nhƣ là một phần

nhiệm vụ của Đơn vị đó;

Ngƣời lãnh đạo của PTI đƣợc cử làm thành viên của PPMU về tăng cƣờng năng lực để

quản lý các mối liên kết của đơn vị đó;

Thành viên tăng cƣờng năng lực chịu trách nhiệm điều phối PTI tƣơng ứng để sắp xếp

cán bộ theo yêu cầu để giúp PPMU xây dựng PCBP và PATCBP và đóng vai trò chỉ đạo

trong quá trình thực hiện;

Thành viên tăng cƣờng năng lực cũng phải chịu trách nhiệm điều phối PTI tƣơng ứng để

giảng dạy các chủ đề liên quan đến quản lý cho cán bộ của Ban QLDA các cấp và các

bên liên quan đến dự án;

Thành viên tăng cƣờng năng lực phải hỗ trợ PPMU để xây dựng danh sách các nhà cung

cấp dịch vụ đào tạo tiềm năng sẽ đƣợc kiểm tra chất lƣợng trƣớc để lựa chọn cung cấp

các khóa đào tạo nằm ngoài khả năng của PTI, trên cơ sở thống nhất đào tạo giữa PPMU

40

Việc đánh giá về năng lực của Các đơn vị đào tạo của tỉnh (PTI) ở 6 tỉnh do Ban Chuẩn Bị Dự án TW phối hợp

với Ban chuẩn bị dự án các tỉnh thực hiện vào tháng 11 năm 2009 để đƣa ra các khuyến nghị lựa chọn các PTI tham

giam vào Ban QLDA tỉnh nhƣ là một thành viên thực hiện về tăng cƣờng năng lực.

41

Thí dụ, Trƣờng đào tạo nghề Lai Chậu hiện nay phối hợp với Đoàn Thanh niên tỉnh và Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh

đào tạo nghề và cấp chứng chỉ về các kỹ năng kỹ thuật cho thanh niên nông thôn. Dƣới đây là điều kiện của các các

học này: Đoàn Thanh Niên chịu trách nhiệm lựa chọn học viên, trƣờng dạy nghề tổ chức và giảng dạy khóa học và

Hiệp hội cấp vốn và nơi đào tạo trong khóa học và công việc cho các học viên sau khóa đào tạo.

Page 127: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

119

và các nhà cung cấp đào tạo tƣơng ứng. Quá trình kiểm tra chất lƣợng của các nhà cung

cấp đào tao sẽ đƣợc CPO giám sát nghiêm ngặt và danh sách không bị WB phản đối.

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng giai đoạn khởi động do CPO hỗ trợ. Để bắt đầu

việc thực hiện dự án và để đảm bảo dự án hoạt động trôi chảy, CPO sẽ xây dựng và thực hiện

Kế hoạch tăng cƣờng năng lực chung cho 18 tháng để hỗ trợ đào tạo và tăng cƣờng năng lực

cho tất cả 6 tỉnh. Đây cũng là điều kiện hiệu lực của dự án. Kế hoạch 18 tháng của CPO sẽ bao

gồm: hội thảo giới thiệu dự án cho các nhân viên Ban QLDA các cấp và các bên liên quan ở các

cấp này; sửa đổi và xây dựng mới các chƣơng trình và khóa đào tạo các “kỹ năng chính”; hỗ trợ

kỹ thuật cho PPMU/PTI trong việc xây dựng Kế hoạch tăng cƣờng năng lực của tính 18 tháng;

các khóa TOT cho cán bộ PTI- những ngƣời sẽ tham gia vào việc giảng dạy cho các cán bộ

huyện, xã và thôn; đào tạo vòng đầu tiên cho các Hƣớng dẫn viên cộng đồng; và các chuyến

tham quan học hỏi lẫn nhau trong và ngoài nƣớc. CPO sẽ trình Kế hoạch 18 tháng chi tiết cho

WB trƣớc khi dự án bắt đầu. Các hoạt động đào tạo khởi động sẽ tận dụng tối đa các tài liệu đào

tạo có sẵn đƣợc xây dựng ở NMPRP-1 và các kinh nghiệm của các đơn vị đào tạo và nghiên

cứu trung ƣơng đã tham gia vào dự án giai đoạn 1. Bảng dƣới đây đề xuất kế hoạch đào tạo và

tăng cƣờng năng lực cho giai đoạn khởi động.

Các hoạt động tăng cƣờng năng lực và đào tạo dự kiến cho toàn bộ Kế hoạch 18 tháng

Đào tạo và các hoạt động đã

đƣợc lập kế hoạch

Đối tƣợng tham

gia Thời gian

Trƣớc khi

tài trợ T7 T8 T9 T10 T11 T12 2011

1) Hội thảo giới thiệu/phát động PPMU, DPMU,

CDB, các cơ

quan liên quan.

2) Quy trình lập kế hoạch có sự

tham gia

PPMUs,

DPMUs

3) Các quy trình đấu thầu và

quản lý tài chính dự án

PPMUs,

DPMUs

4) Đào tạo vòng đầu tiên cho

CF

CFs, lãnh đạo

DPMU

5) Quy trình quản lý dự án PPMUs,

DPMUs, các cơ

quan liên quan

của tỉnh và

huyện

6) Phát triển các khóa

học/chƣơng trình đào tạo về “kỹ

năng chính”

CPO, cơ sở đào

tạo trung ƣơng,

PPMUs, PTIs,

DPMUs, CDBs,

các bên liên

quan,

7) Phát triển các khóa đào

tạo/thông về sinh kế và quản lý

rủi ro.

CPO, cơ sở đào

tạo trung ƣơng,

PPMUs, PTIs,

DPMUs, CDBs,

các bên liên

quan

8) Tham quan học hỏi, trao đổi

về sinh kế và thị trƣờng.

Page 128: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

120

24. Ban Điều phối TW sẽ hỗ trợ cho tất cả các tỉnh về tăng cƣờng năng lực và đặc biệt hỗ trợ

thêm cho hai tỉnh mới Điện Biên và Lai Châu trong 18 tháng đầu của dự án, Các cán bộ của Ban

Điều phối Dự án TW và/hoặc Tƣ vấn của Ban điều phối TW sẽ tham gia vào quá trình chuẩn bị

và thực hiện ban đầu các kế hoạch này.

25. Các tài liệu đào tạo cho cán bộ xã, thôn cũng nhƣ đào tạo CF sẽ dựa trên các “chƣơng

trình” và “khóa đào tạo” đã đƣợc thực hiện ở NMPRP-1. Xem xét và cải thiện các tài liệu có sẵn

này và xây dựng các tài liệu đào tạo mới do các tƣ vấn của Ban Điều phối TW thực hiện phối

hợp với các Đơn vị đào tạo của tỉnh/Ban QLDA tỉnh. Quá trình phát triển các khóa/tài liệu đào

tạo sẽ theo cách thức của NMPRP-1; đó là phát triển các chƣơng trình và khóa đào tạo với sự hỗ

trợ của các cơ quan có kỹ thuật chuyên môn của trung ƣơng42

; và cùng chuẩn bị và rà soát lại nội

dung và phƣơng pháp luận của khóa đào tạo thông qua “hội thảo xem xét việc phát triển chƣơng

trình đào tạo”. Các hội thảo xem xét này sẽ tập hợp các cơ quan có trách nhiệm chuẩn bị tài liệu,

và các đại điện từ Các đơn vị Đào tạo của tỉnh; Ban QLDA các cấp cũng nhƣ từ các xã dự án để

cung cấp đầu vào và phản hồi về các tài liệu và phƣơng pháp đào tạo dự thảo.

Các phƣơng pháp cải tiến cho việc lập kế hoạch có sự tham gia, cơ sở hạ tầng cho ngƣời

nghèo và các dịch vụ sinh kế.

26. Các hoạt động tăng cƣờng năng lực đƣợc nêu ra ở trên đặc biệt là ở cấp xã, thôn cần phải

có cơ chế thiết lập và tăng cƣờng thông qua các ý kiến, phƣơng pháp, hệ thống đổi mới thích hợp

để hỗ trợ cho quá trình thực hiện dự án, và ngoài ra còn giúp và hỗ trợ “phát huy” việc tăng

cƣờng năng lực cho các cán bộ và ngƣời dân địa phƣơng. Các đầu ra mong đợi sẽ là các phƣơng

pháp đƣợc cải thiện cho sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng vào việc lập kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội (đặc biệt là cơ sở hạ tầng, sinh tế, lập kế hoạch và quản lý rủi ro) và tăng cƣờng

các cách tiếp cận với Thông tin, Giáo dục và Truyền thông (IEC) và cung cấp các dịch vụ xã hội

cho các nhóm bị thiệt thòi. Tập trung các nỗ lực nhằm đẩy mạnh việc điều phối và các mối liên

kết của dự án với các chƣơng trình/dự án của chính phủ và của các nhà tài trợ khác; tăng cƣờng

phối hợp với các dịch vụ truyền thông và các ban ngành của tỉnh; sản xuất và phổ biến các tài

liệu IEC; dịch các tài liệu này sang tiếng dân tộc thiểu số tại địa phƣơng; và hỗ trợ các nhóm

tham gia học tập tại thôn, xã.

27. Thúc đẩy các mối liên kết liên ngành và điều phối dự án. NMPRP-2 không có khả

năng để giải quyết trực tiếp tất cả các vấn đề kỹ thuật trong các hợp phần dự án hoặc tất cả các

vấn đề phát triển kinh tế xã hội trong các cộng đồng mục tiêu. Tuy nhiên, dự án này có thể là

phƣơng tiện giới thiệu các cách tiếp cận mới và thực tiễn tốt nhất đạt đƣợc trong các chƣơng

trình và dự án khác liên quan đến phát triển các phƣơng pháp. Một số các dự án chính phủ và dự

án đƣợc tài trợ đang đƣợc thực hiện ở Khu vực Miền Núi Phía Bắc và ở các ngành liên quan có

những kinh nghiệm quý báu có thể tận dụng đƣợc trong lĩnh vực này. Việc tăng cƣờng các mối

liên kết với các dự án này sẽ đƣợc hỗ trợ thông qua việc kết hợp tài trợ cho các hội thảo chuyên

42

Trong NMPRP-1, các cơ quan bao gồm Công ty tư vấn xây dựng của Đại học Xây dựng ở Hà Nội, với những

khóa về giám sát cộng đồng các công trình xây dựng và vận hành và bảo trì công trình; (ii) Trung tâm Đào tạo Tài

chính thuộc Bộ Tài chính với các khóa đào tạo về lập kế hoạch Ngân sách Phát triển Xã, các quy trình quản lý và tài

chính; (iii) Công ty Phát triển Cộng đồng về Nghiên cứu, Tư vấn và Đào tạo cho (RCTCD) cho các khóa về giám sát

các chƣơng trình nông nghiệp đƣợc áp dụng; và (iv) Công ty Tƣ vấn Đào tạo về Đầu tƣ và Quản lý (IMCT) với

những khóa về Quản lý Nhà nƣớc cho các cán bộ xã.

Page 129: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

121

đề đƣợc tổ chức tại tỉnh để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm giữa các dự án, tỉnh và huyện; tài trợ

cho các chuyến tham quan giữa các tỉnh cho các cán bộ tỉnh, huyện và xã; và sắp xếp các dịch vụ

đào tạo từ các dự án khác.

28. Các nghiên cứu ngắn tập trung vào tình trạng và nhu cầu cần thiết của các nhóm bị

thiệt thòi để nâng cao việc cung cấp dịch vụ ở vùng cao. NMPRP-2 dự kiến hƣớng tới tất cả các

hộ gia đình nghèo trong khu vực dự án, trong đó một số nhóm bị thiệt thòi hơn các nhóm khác

(bao gồm các nhóm dân tộc thiểu số có số dân ít hơn, các hộ gia đình nghèo túng, và gia đình có

phụ nữ đứng đầu trong cộng đồng dân tộc). Sự tiếp cận với các dịch vụ và hỗ trợ phát triển của

chính phủ của các dân tộc này bị giới hạn so với những ngƣời khác theo nhiều cách. Vì vậy, cần

phải thực hiện nghiên cứu để hiểu biết hơn về tình hình kinh tế, xã hội của họ và để xác định các

nhu cầu cần thiết và cụ thể của nhóm này, để xem xét họ bị thiệt thòi về mặt nào, và để đƣa ra

các khuyến nghị thiết thực nhằm tăng cƣờng nỗ lực đem lại lợi ích cho họ trong khuôn khổ dự

án. Các nghiên cứu ngắn gọn này cũng nhằm xác định các hoạt động sinh kế tiềm năng và các

thông tin về dự án để giúp cho các hộ gia đình, các Nhóm Tự hỗ trợ sẽ lập các kế hoạch sinh kế

theo Hợp phần Ngân sách PTX. Các phát hiện của báo cáo này có thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ

tham vấn cho ngƣời dân địa phƣơng trong việc lập kế hoạch dự án.

29. Việc xác định các chủ đề của các nghiên cứu này sẽ do PPMUvà DPMU hoặc Ban Điều

phối TW thực hiện. Trƣớc tiên các chủ đề đƣợc xác định cho các nghiên cứu tóm tắt này bao

gồm: tỷ lệ trẻ em và các em gái đến trƣờng của các hộ gia đình nghèo trong số các nhóm dân tộc

vùng cao có dân số ít hơn; dinh dƣỡng cho trẻ em ở các khu vực dự án; tiếp cận các dịch vụ và

nhu cầu cần thiết của các hộ gia đình đặc biệt khó khăn bao gồm nhu cầu của các gia đình có

ngƣời nghiện thuốc phiện, gia đình có ngƣời ốm kinh niên hoặc gia đình có ngƣời bị tàn tật,

những ngƣời đơn thân và những bà mẹ đơn thân/hoặc góa phụ trẻ.

30. Các chủ đề liên quan khác sẽ đƣợc xác định trong giai đoạn thực hiện dự án. Những

nghiên cứu này sẽ đƣợc áp dụng vào thực tế để xác định các hoạt động và các tiểu dự án mới

đƣợc cấp vốn thông qua Hợp phần Ngân sách PTX và thông qua các hoạt động IEC.

Thông tin, Giáo dục và Truyền thông (IEC)

31. Những ngƣời ở nông thôn trong vùng dự án mong muốn tiếp cận với các thông tin, công

nghệ truyền thông mới và các cơ hội tốt để mở rộng và sử dụng các dịch vụ này cho các mục

đích thông tin và đào tạo cho cộng đồng. NMPRP-1 khởi xƣớng nhiều sáng kiến mới ở các tỉnh

dự án cũ để thiết lập các mối liên kết giữa các ban ngành và dịch vụ truyền thông tỉnh về các

chƣơng trình IEC (về các chủ đề nhƣ giám sát và vận hành và bảo trì các công trình cơ sở hạ

tầng, sức khỏe cộng đồng, kỹ năng đọc viết và mở rộng canh tác nông nghiệp). Trong một số

chƣơng trình, Chính phủ cũng có chính sách nhằm tăng cƣờng tiếp cận truyền thông cho ngƣời

dân ở vùng sâu vùng xa và cung cấp thiết bị truyền thông cho các xã, thôn. Trong bối cảnh khác,

một số cách tiếp cận mới với hình thức đào tạo phi chính thức và đào tạo cho nhóm nông dân

cũng đang đƣợc thử nghiệm và mở rộng ở khu vực này, bao gồm các sáng kiến nhƣ câu lạc bộ

mở rộng, câu lạc bộ môi trƣờng và các trung tâm đào tạo dựa vào cộng đồng. Vào thời điểm này,

việc nắm bắt một số sáng kiến và xu hƣớng này là rất thuận lợi để phát triển cách tiếp cận có cấu

trúc hơn nhằm tăng cƣờng tiếp cận giáo dục và thông tin cộng đồng cho những ngƣời dân ở vùng

sâu, vùng xa.

Page 130: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

122

32. Dự án sẽ áp dụng một số cách tiếp cận mới cho giáo dục và thông tin cho cộng đồng ở tất

cả các huyện, xã. Điều này sẽ đƣợc thực hiện thông qua các mối liên kết giữa các ban ngành và

dịch vụ của tỉnh, các cơ quan truyền thông tỉnh và các nhóm học tập của cộng đồng và các dự án

khác. Việc áp dụng này sẽ hƣớng vào việc phát triển các tài liệu IEC của Dự án giai đoạn 1 và

tiếp tục thiết kế tài liệu về nhu cầu thông tin cho địa phƣơng liên quan tới các hợp phần của dự

án. Đặc biệt cần tập trung phát triển các tài liệu đơn giản và hữu hiệu có thể sử dụng đƣợc trong

bối cảnh phần lớn những ngƣời tham gia dự án có kỹ năng đọc, viết không tốt và không biết

nhiều về ngôn ngữ quốc gia. Tận dụng hơn nữa vô tuyến/băng hình và truyền thanh/băng cát-set,

kết hợp với nhiều loại tài liệu in ấn, đây sẽ là các phƣơng thức tăng cƣờng sự liên kết về các

thông tin và dịch vụ đào tạo.

33. NMPRP-2 sẽ tiếp tục sửa đổi và cải thiện các tài liệu IEC tận dụng đƣợc từ Dự án giai

đoạn 1 và sẽ xây dựng gói IEC mới về các chủ đề liên quan khác nhƣ lập kế hoạch và tham vấn

về kinh tế, xã hội có sự tham gia, tài liệu về việc thành lập và vận hành các Nhóm Tự Hỗ trợ….

tất cả những điều này sẽ đƣợc xác định khi dự án đi vào hoạt động. Hy vọng điều này sẽ đóng

góp vào sự tăng cƣờng sử dụng, vận hành và bảo trì các cơ sở hạ tầng và dịch vụ của địa phƣơng

trong dự án này cũng nhƣ tăng cƣờng sự kiểu biết và các kỹ năng cho ngƣời dân địa phƣơng. Với

quy mô lớn hơn và thời gian dài hơn, cách tiếp cận này có thể mở ra nhiều cơ hội để giới thiệu

các phƣơng thức học từ xa ở khu vực vùng cao.

34. Các dự án và chƣơng trình khác đang hoạt động ở các địa phƣơng này đều đƣợc thực hiện

theo phƣơng pháp IEC và các tài liệu IEC có thể đƣợc tận dụng ở Dự án Giai đoạn 2. Các tài liệu

này bao gồm Chƣơng Trình Thân Thiện Trẻ Em của Tỉnh do UNICEF tài trợ ở các tỉnh Điện

Biên, Lào Cai và một số tỉnh khác và áp dụng tài liệu IEC về cung cấp nƣớc và vệ sinh môi

trƣờng; và thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào mạng lƣới tự quản của xã hội dựa vào cộng đồng

và các hoạt động IEC. Chƣơng trình này cũng sẽ do Sở KH&ĐT các tỉnh thực hiện, vì vậy đây là

cơ sở tốt để kết hợp với tài liệu IEC này.

Page 131: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

123

Sơ đồ 12.1: Các liên kết cho các hoạt động giáo dục và thông tin cho cộng đồng

a. Production of public education and information programs and mat

Ban QLDA tỉnh

(Đơn vị đào tạo Tỉnh là thành viên TCNL)

Trạm phát thanh, truyền

hình và báo

Ban Điều phối TW

Ban kỹ thuật

tỉnh Các trạm phát thanh của huyện

Mạng lưới học tập địa

phương (câu lạc bộ thanh

thiếu niên, nhóm phụ nữ, các

nhóm tập thể nghề nghiệp…)

Ban Phát triển xã, Thông tin

đại chúng

Các tổ chức đào tạo và

truyền thông bên ngoài

Các phòng ban kỹ thuật tỉnh và

hội quần chúng

Ban QLDA

huyện

NGƢỜI DÂN VÙNG CAO

Page 132: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

124

35. Cần hỗ trợ để tăng cƣờng các mối liên kết kết hợp sẵn có giữa các dịch vụ truyền thông

tỉnh và các ban ngành để phát triển các cách tiếp cận tăng cƣờng với IEC trong việc lựa chọn các

huyện và xã vùng cao. Tài liệu hỗ trợ sẽ đƣợc nêu rõ trong Kế hoạch chiến lƣợc về TCNL của

tỉnh. Các tài liệu này bao gồm cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và các khóa đào tạo chuyên ngành cho

các cơ quan của tỉnh liên quan và các hiệp hội quần chúng về thiết kế và thực hiện các chƣơng

trình IEC; và hỗ trợ chi phí cho các nhóm thông tin và điều phối truyền thông của tỉnh.

36. NMPRP-1 khởi xƣớng “mô hình kết hợp” để chuẩn bị các tài liệu đào tạo và tài liệu IEC

đƣợc giảng dạy thông qua các kênh truyền thông đại chúng43

. Nguyên tắc của mô hình này là

tính hiệu quả của TCNL cho xã và các thôn bản nên cần tăng cƣờng sử dụng một loạt các kênh

truyền thông phù hợp cho các dân tộc thiểu số và những ngƣời hƣởng lợi trong vùng dự án. Dự

án giai đoạn 1 mới phần nào giới thiệu mô hình này.

37. Để tập trung vào vấn đề này, NMPRP-2 sẽ lập ngân sách cho các sáng kiến thông tin và

giáo dục cộng đồng. Ngân sách này sẽ đƣợc trích từ ngân sách của Hợp phần 4. Ngân sách này

đƣợc sử dụng cho các sáng kiến mới hoặc thay đổi cách phổ biến rộng rãi các tài liệu đào tạo và

tài liệu IEC đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ hơn thông qua các dự án và tổ chức khác. Các ứng

dụng sử dụng các nguồn ngân sách này sẽ do các tổ chức quan tâm thực hiện – từ các tỉnh dự án,

hoặc từ tổ chức nghiên cứu và phát triển nhằm tạo ra các tài liệu thông tin và giáo dục cộng đồng

có chất lƣợng hƣớng tới phát triển nông thôn vùng cao. Ngân sách này có thể đƣợc sử dụng cho

chi phí sản xuất, nhân bản và phổ biến trên đài phát thanh/băng thâu âm và các chƣơng trình

truyền hình khác, các tài liệu ấn phẩm; và thiết kế và giới thiệu hệ thống thông tin điện tử.

38. Cần hỗ trợ cho các chiến lƣợc phát triển thích hợp để tận dụng các tài liệu IEC trong bối

cảnh của địa phƣơng, thông qua các hoạt động đào tạo ở các huyện, xã đƣợc lựa chọn. Công việc

hỗ trợ này bao gồm cả việc thiết lập các nhóm học tập dựa vào cộng đồng. Theo đó, dự án có thể

rút ra các bài học và kinh nghiệm của các dự án của các nhà tài trợ và các tổ chức phi chính phủ

khác trong khu vực nhƣ Chƣơng trình Trẻ em Thân thiên của Tỉnh do UNICEF tài trợ ở Điện

Biên và Lào Cai và chƣơng trình của Action Aid ở Hòa Bình.

43

Các kênh truyền thông đại chúng bao gồm Ban dân tộc thiểu số của Đài tiếng nói Việt Nam, VTV5, Báo Nông

Thôn Ngày Nay, các đài truyền hình và cơ quan báo chí của tỉnh..

Page 133: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

125

Phụ lục 13: Chuẩn bị và Giám sát dự án

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 Kế hoạch Thực tế

Kiểm tra lại PCN 24 tháng 2 2009 24 tháng 2 2009

Từ PID đến PIC 12 tháng 3 2009 17 tháng 3 2009

Từ ISDS đến PIC 12 tháng 3 2009

Thẩm Định 7 tháng 1 2010

Đàm phán 1 tháng 2, 2020

Phê duyệt RVP/Ban 25 tháng 3 2010

Thời gian dự kiến có hiệu lực 30 tháng 6 2010

Thời gian dự kiến giám sát giữa kỳ 30 tháng 6, 2012

Thời gian kết thúc 30 tháng 6, 2015

Cơ quan chính tham gia chuẩn bị dự án: Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

Cán bộ Ngân hàng và nhóm tƣ ván:

Họ và Tên Chức vụ Đơn vị

Võ Thanh Sơn Cán bộ điều hành EASVS

Nguyễn Thị Thu Lan Cán bộ điều hành EASVS

Sean Bradley Chuyên gia phát triển xã hội EASER

Nathan M. Belete Chuyên gia phát triển nông thôn SASDA

Daniel Mont Chuyển gia đói nghèo EASPR

Steven Schonberger Trƣờng nhóm điều hành AFD/IFAD

Hisham Abdo Kahin

Hoàng Anh Dũng

Trần Trung Kiên

Chuyển gia tƣ vấn

Cán bộ điều hành

Chuyên gia mua sắm đấu thầu

LEGES

EASVS

EAPCO

Phạm Văn Cung Chuyên gia Quản lý tài chính EAPCO

Ngô Huy Toàn

Đào Thị Thùy Dung

Ngozi Blessing Malife

Yoshiko Ishihara

Yasuo Konishi

Nguyễn Việt Cƣờng

Phùng Đức Tùng

Phạm Thái Hùng

Nguyễn Thảo Nguyên

Sitaramachandra Machiraju

Nguyễn Bích Hạnh

Đỗ Xuân Hạnh

Minka De Soto

Chuyên gia Môi trƣờng

Trợ lý dự án

Trợ lý dự án

Chuyên gia thiết kế dự án

Nhà kinh tế học

Chuyên gia M&E

Chuyên gia M&E

Chuyên gia M&E

Chuyên gia NSPTX

Chuyên gia sinh kế

Chuyên gia sinh kế

Chuyên gia sinh kế

Phát triển xã hội

EASVS

EACVF

EASER

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Tƣ vấn

Vốn hỗ trợ của ngân hàng tính từ ngày bắt đầu chuẩn bị dự án:

1. Ngân hàng Thế giới: 138.500 USD

2. Quỹ Tín nhiệm: 67.500 USD

3. Tổng: 206.000 USD

Dự kiến chi phí phê duyệt và giám sát

1. Chi phí phê duyệt còn lại : 150.000 USD

2. Dự ký chi phí giám sát hàng năm 70.000 USD/năm

Page 134: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

126

Phụ lục 14: Các Tài liệu liên quan đến dự án

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

1. Committee for Ethnic Minorities and World Bank. Poverty Reduction and Hunger

Alleviation – Issues and Solutions for Ethnic Minorities in Northern region of Viet Nam –

Workshop Proceedings, Agriculture Publishing House, 2004.

2. Government of Viet Nam. Socio-Economic Development Plan (SEDP) 2006 – 2010, 2006.

3. Government of Vietnam. Final Draft Consolidated and Provincial Feasibility Studies (MPI,

Lao Cai, Yen Bai, Lai Chau, Dien Bien, Son La and Hoa Binh)... December 31,..., 2009

4. IFAD. Pro-poor partnerships for agro-forestry development - Project design report, 2008

5. Ministry of Planning and Investment. Viet Nam – Sweden Poverty Reduction Program,

Manual for Annual Participatory Planning at Commune Level, 2009.

6. NMPRP-2 Aide Memoires from Identification Mission, 1st Preparation Mission, 2nd

Preparation Mission, Interim Missions, Pre-Appraisal Mission, 2008 – 2009

7. Pascal Bergeret. Farmers, State and Market in Viet Nam (Vietnamese version), National

Political Publishing House, 2005

8. Poverty Updates, VHLSSs (2002-2008)

9. Review of Ethnic Minorities in Vietnam Northern Mountains Region, 1998

10. Samantha de Silva. Communities Taking the Lead – A Handbook on Direct Financing of

Community Sub-projects, World Bank, 2002.

11. The Development Crisis in Vietnam's Mountains, Jamieson, Cuc, and Rambo, East-West

Center, Hawaii, 1998

12. Vo Tong Xuan. To Help Farmer Get Richer (Vietnamese version), Youth Publishing House

and Sai Gon Economic Review, 2005

13. World Bank. Accelerating Viet Nam’s Rural Development – Growth, Equity and

Diversifications, February, 2006.

14. World Bank. Country Partnership Strategy, 2007

15. World Bank. Country Social Analysis – Ethnicity and Development in Viet Nam, 2009.

16. World Bank. Disaster Risks Reduction Study for NMPRP-2, 2009

17. World Bank. Economic Analysis Report, Global Development Solutions, LLC, 2009

Page 135: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

127

18. World Bank. Enhancing Agriculture Innovation – How to go beyond the strengthening of

research systems, 2007

19. World Bank. Livelihoods Survey for NMPRP-2, GRET, 2009

20. World Bank. Madhya Pradesh District Poverty Initiatives Project (MPDPIP-II), (Panchayat

and Rural Development Department, Government of Madhya Pradesh).

21. World Bank. Scoping Study for NMPRP-2, CIEM, 2009

22. World Bank. Viet Nam Development Report, 2007, 2008, 2009, and 2010.

23. World Bank. World Development Report 2008

24. World Bank. Implementation Completion and Results Report for a Northern Mountains

Poverty Reduction Project, June 23, 2008. Report No: ICR0000743.

25. World Bank. Project Appraisal Document for a Northern Mountains Poverty Reduction

Project, September 5, 2001. Report No: 21233-VN.

26. Agriculture Publishing House. New Approaches in Agriculture Services – How to Get

Agriculture R&D Impacts on Agriculture, Farmers, and Agriculture Policies, 2002.

27. Viet Nam Academy of Social Sciences. Market, Policy and Poverty Reduction in Viet Nam,

Viet Nam Culture and Information Publishing House, 2007.

28. Ministry of Investment and Planning. Partnership to Assist the Poorest Communes (PAC) –

Proceedings of National Conference on Socio-Economic Development for Poor Communes,

2004.

Page 136: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

128

Phụ lục 15: Tình hình các khoản Vay và Tín dụng

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

Original Amount in US$ Millions

Difference between

expected and actual

disbursements

Project ID FY Purpose IBRD IDA SF GEF Cancel. Undisb. Orig. Frm. Rev’d

P094055 2010 VN-Local Development Investment

(LDIFP)

0.00 190.00 0.00 0.00 0.00 199.24 0.00 0.00

P111164 2009 VN - PRSC 8 0.00 350.00 0.00 0.00 0.00 365.48 0.00 0.00

P108885 2009 VN - Agriculture Competitiveness Project 0.00 59.80 0.00 0.00 0.00 54.59 -2.40 0.00

P107062 2009 VN - Second Program 135 Phase 2 Support 0.00 100.00 0.00 0.00 0.00 103.96 0.00 0.00

P104694 2009 Higher Education DPProgram 1st

Operation

0.00 50.00 0.00 0.00 0.00 52.15 0.00 0.00

P103238 2009 VN-Renewable Energy Development Project

0.00 202.00 0.00 0.00 0.00 212.57 0.00 0.00

P091747 2009 VN-School Education Quality Assurance 0.00 127.00 0.00 0.00 0.00 132.54 0.00 0.00

P088759 2009 Fin Sector Modern and Info Mgnt System 0.00 60.00 0.00 0.00 0.00 59.32 0.00 0.00

P086508 2008 VN-Priority Infra Investment 0.00 152.44 0.00 0.00 0.00 144.82 -0.40 0.00

P083581 2008 VN-HANOI URBAN TRANSPORT 0.00 155.21 0.00 0.00 0.00 152.21 30.46 0.00

P082672 2008 VN-Northern Upland Health Support Proje 0.00 60.00 0.00 0.00 0.00 57.02 -2.49 0.00

P095129 2008 VN-Northern Delta Transport Dev 0.00 170.00 0.00 0.00 0.00 161.81 0.54 0.00

P096418 2008 VN Land Administration Project 0.00 75.00 0.00 0.00 0.00 70.55 3.13 0.00

P099211 2008 VN-Rural Distribution Project 0.00 150.00 0.00 0.00 0.00 131.96 -8.77 0.00

P099376 2008 Tax Administration Modernization Project 0.00 80.00 0.00 0.00 0.00 81.02 -0.31 0.00

P100916 2008 VN-Third Rural Finance Project 0.00 200.00 0.00 0.00 0.00 175.02 -9.89 0.00

P104848 2007 VN-HIFU DEVELOPMENT 0.00 50.00 0.00 0.00 0.00 35.59 -5.95 0.00

P079665 2007 VN-2ND HIGHER EDUCATION 0.00 59.40 0.00 0.00 0.00 42.58 4.97 0.00

P101608 2007 VN-Avian & Human Influenza Control

&Prep

0.00 20.00 0.00 0.00 0.00 17.34 8.94 0.00

P082295 2007 VN-COASTAL CITIES ENVMT SANIT. 0.00 124.70 0.00 0.00 0.00 118.79 0.21 0.00

P083588 2007 VN-MKG DELTA TRANSPORT INFRA DEV

0.00 207.70 0.00 0.00 0.00 207.72 20.81 0.00

P075407 2006 VN-Rural Transport 3 0.00 106.25 0.00 0.00 0.00 99.02 41.63 5.04

P085071 2006 Customs Modernization 0.00 65.90 0.00 0.00 0.00 69.21 43.28 0.00

P084871 2006 VN-TRANS & DISTRIB 2 0.00 200.00 0.00 0.00 0.00 148.01 70.55 -4.63

P077287 2006 VN-RRD RWSS 0.00 45.87 0.00 0.00 0.00 37.29 7.57 0.00

P079344 2006 VN -ICT Development 0.00 93.72 0.00 0.00 0.00 89.58 40.66 -0.05

P073361 2006 VN -Natural Disaster Risk Mngt Project 0.00 86.00 0.00 0.00 0.00 39.59 -14.03 0.00

P079663 2006 VN-Mekong Regional Health Support Proj 0.00 70.00 0.00 0.00 0.00 62.18 -1.14 0.00

P073763 2005 VN-WATER SUPPLY DEV. 0.00 112.64 0.00 0.00 0.00 100.01 38.98 0.00

P066051 2005 VN - Forest Sector Development Project 0.00 39.50 0.00 0.00 0.00 28.06 21.17 19.52

P074688 2005 VN-RURAL ENERGY 2 0.00 420.00 0.00 0.00 0.00 313.07 65.77 0.00

P085080 2005 VN-ROAD SAFETY 0.00 31.73 0.00 0.00 0.00 29.47 26.67 0.00

P082627 2005 Payment System and Bank Modernization 2

0.00 105.00 0.00 0.00 0.00 62.96 54.26 55.76

P082604 2005 VN-HIV/AIDS Prevention Project 0.00 35.00 0.00 0.00 0.00 10.86 -2.70 0.00

P059663 2004 VN-ROAD NETWORK IMPROVEMT 0.00 225.26 0.00 0.00 0.00 156.33 139.75 0.00

Page 137: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

129

P065898 2004 VIETNAM WATER RESOURCES

ASSISTANCE

0.00 157.80 0.00 0.00 0.00 118.83 68.92 0.00

P070197 2004 VN-URBAN UPGRADING 0.00 382.47 0.00 0.00 0.00 340.07 36.38 0.00

P044803 2003 VN-PRIMARY EDUC FOR DISADVANTAGED CHILRE

0.00 138.76 0.00 0.00 0.00 63.86 37.55 39.50

P075399 2003 Public Financial Management Reform

Proj.

0.00 54.33 0.00 0.00 0.00 39.26 32.09 20.41

P066396 2002 VN-SYSTEM ENERGY, EQUITIZATION & RENEWAB

0.00 225.00 0.00 0.00 0.00 53.86 6.09 6.09

P072601 2002 VN - Rural Finance II Project 0.00 200.00 0.00 0.00 0.00 0.00 -34.86 0.00

P073305 2002 VN-Regional Blood Transfusion Centers 0.00 38.20 0.00 0.00 0.00 19.37 10.43 3.75

P052037 2001 VN-HCMC ENVMTL SANIT. 0.00 166.34 0.00 0.00 0.00 66.01 37.52 37.52

P042927 2001 VN-Mkg Transp & Flood Protection 0.00 135.00 0.00 0.00 0.00 43.26 -1.06 2.85

Total: 0.00 5,778.02 0.00 0.00 0.00 4,566.44 764.33 185.76

VIETNAM

STATEMENT OF IFC’s

Danh mục đã giải ngân và còn bị treo

Tính theo Triệu đô la Mỹ

Committed Disbursed

IFC IFC

FY Approval Company Loan Equity Quasi Partic. Loan Equity Quasi Partic.

2003 ACB-Vietnam 0.00 5.02 0.00 0.00 0.00 5.02 0.00 0.00

2002 CyberSoft 0.00 0.06 0.00 0.00 0.00 0.06 0.00 0.00

2002 Dragon Capital 0.00 0.00 1.05 0.00 0.00 0.00 1.05 0.00

2002 F-V Hospital 5.00 0.00 3.00 0.00 5.00 0.00 3.00 0.00

2005 Khai Vy 6.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

1998 MFL Vinh Phat 0.13 0.00 0.00 0.00 0.13 0.00 0.00 0.00

1997 Nghi Son Cement 10.09 0.00 0.00 1.88 10.09 0.00 0.00 1.88

2004 Olam 20.00 0.00 0.00 0.00 20.00 0.00 0.00 0.00

2005 Paul Maitland 7.20 0.00 0.00 0.00 7.20 0.00 0.00 0.00

2001 RMIT Vietnam 7.25 0.00 0.00 0.00 3.50 0.00 0.00 0.00

2006 SABCO 20.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

2003 Sacombank 0.00 2.77 0.00 0.00 0.00 2.77 0.00 0.00

2004 Sacombank 0.00 2.31 0.00 0.00 0.00 2.31 0.00 0.00

2005 Sacombank 0.00 2.05 0.00 0.00 0.00 2.05 0.00 0.00

2006 Sacombank 0.00 3.05 0.00 0.00 0.00 3.05 0.00 0.00

2002 VEIL 0.00 0.00 2.00 0.00 0.00 0.00 2.00 0.00

2003 VEIL 0.00 7.41 0.00 0.00 0.00 7.41 0.00 0.00

2007 VEIL 0.00 6.15 0.00 0.00 0.00 6.15 0.00 0.00

Total portfolio: 75.67 28.82 6.05 1.88 45.92 28.82 6.05 1.88

Approvals Pending Commitment

FY Approval Company Loan Equity Quasi Partic.

Page 138: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

130

2000 MFL-AA 0.00 0.00 0.00 0.00

2006 CCS-Asia 0.02 0.00 0.00 0.00

2000 Interflour 0.01 0.00 0.00 0.01

2006 CII-Vietnam 0.00 0.00 0.00 0.00

2000 MFL Mondial 0.00 0.00 0.00 0.00

2002 F-V Hospital 0.00 0.00 0.00 0.00

1999 MFL Minh Minh 0.00 0.00 0.00 0.00

1999 MFL Chau Giang 0.00 0.00 0.00 0.00

Total pending commitment: 0.03 0.00 0.00 0.01

Page 139: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

131

Phụ lục 16: Quản lý của Chính phủ, Tính minh bạch và Kế hoạch hành động

phòng chống tham nhũng

Tăng cƣờng quản lý của Chính phủ Việt Nam

Nỗ lực của Chính phủ

1. Chính phủ Việt Nam đã thông qua một số bộ Luật và nghị định nhằm tăng cƣờng

khuôn khổ pháp lý trong cuộc chiến đấu tranh chống tham nhũng và lãng phí. Và tâm điểm

của hàng loạt những qui định pháp lý này là Luật Phòng chống tham nhũng tháng 11 năm

2005 (55/2005/QH11) trong đó có qui định nguyên tắc xử lý tham nhũng cũng nhƣ trách

nhiệm của các bộ, ban ngành khác nhau trong đấu tranh chống tham nhũng. Trong số những

điểm chính của Luật phòng chống tham nhũng có qui định về nâng cao nhận thức của ngƣời

dân thông qua tăng cƣờng tính minh bạch và công khai về các hoạt động đấu thầu và quản lý

tài sản công, xây dựng và ngân sách nhà nƣớc ở các cấp của nhiều cơ quan ban ngành khác

nhau trong chính phủ; qui định xã hội dân sự có vai trò trung tâm trong đấu tranh chống tham

nhũng; và định nghĩa qui định đạo đức nghề nghiệp đối với các cán bộ công chức trong đó

lãnh đạo các cơ quan chịu trách nhiệm về tham nhũng tại cơ quan mình.

2. Việt Nam cũng đã ban hành nhiều nghị định, quyết định hƣớng dẫn thực hiện và củng

cố Luật phòng chống tham nhũng. Nghị định số 120/2006/ND-CP ngày 20/10/2006 của

Chính phủ Việt Nam, trong đó giải quyết về tính minh bạch và công khai, bảo vệ và khen

thƣởng những ngƣời tố cáo, và yêu cầu của công dân về thông tin; Nghị định số 37/2007/ND-

CP ngày 09/3/2007 qui định phải minh bạch trong kê khai tài sản và thu nhập của các quan

chức trong chính phủ, đảng và quốc hội. Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày

20/4/2007 của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội về Thực hành dân chủ tại các làng xã, phƣờng và

thị trấn qui định tính công khai và tham vấn cộng đồng về các vấn đề nhƣ kế hoạch phát triển

kinh tế xã hội, công trình và dự án đầu tƣ, quản lý và sử dụng ngân quỹ va cơ chế cho phép

ngƣời dân nói lên quan điểm của mình và cơ chế thu nhận thông tin phản hồi. Nghị định số

47/2007/ND-CP ngày 27/3/2007 và Nghị định số 107/2006/ND-CP ngày 22/9/2006 của

Chính phủ qui định vai trò và trách nhiệm của xã hội dân sự cũng nhƣ lãnh đạo trong các cơ

quan của chính phủ trong đấu tranh phòng chống tham nhũng.

3. Chính phủ Việt Nam liên tục giám sát chặt chẽ tình hình thực hiện Luật phòng chống

tham nhũng và thƣờng xuyên báo cáo cho Quốc hội và tiến độ thực hiện. Báo cáo Quốc hội

khoá 12 về phòng chống và đấu tranh chống tham nhũng, tháng 10 năm 2007 (số 98/BC-CP)

ghi nhận tiến bộ của Chính phủ trong đấu tranh chống tham nhũng nhƣng cũng đã nêu bật

một số thiếu sót trong thực hiện. Về ƣu điểm, Báo cáo chỉ ra những tiến bộ về tăng cƣờng

đƣợc nhận thức, cải tiến trong công tác của các quan chức, tăng cƣờng vai trò hƣớng dẫn và

phổ biến luật, tăng cƣờng vai trò của xã hội dân sự trong phòng và chống tham nhũng, cũng

nhƣ tiến bộ tăng cƣờng khuôn khổ luật pháp và các qui định. Báo cáo cũng tuyên dƣơng

chính phủ về việc phát hiện và truy tố các vụ việc tham nhũng, đánh bạc và hối lộ.

Sự phối hợp của Ngân hàng Thế giới với Chính phủ Việt nam nhằm tăng cường Quản lý

nhà nước

4. Ngân hàng Thế giới đã và đang làm việc với Chính phủ Việt Nam với nỗ lực không

ngừng cải tiến quản lý nhà nƣớc và đấu tranh phòng chống tham nhũng thông qua tăng cƣờng

thể chế của Chính phủ trong việc giải quyết các vấn đề này ở cấp trung ƣơng cũng nhƣ tăng

cƣờng các dự án đầu tƣ hỗ trợ nỗ lực hiện có của các cơ quan chuyên ngành.

5. Để tăng cƣờng những thể chế về quản lý nhà nƣớc và phòng chống tội phạm ở cấp

trung ƣơng, Ngân hàng thế giới đã và đang phối hợp đối thoại chính sách chiến lƣợc giảm

Page 140: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

132

nghèo (PRSC) với Chính phủ Việt Nam trong các lĩnh vực lập kế hoạch, quản lý tài chính

công, cải cách quản lý hành chính nhà nƣớc, xây dựng pháp luật và tiếp cận công lý, phòng

chống tham nhũng và xã hội dân sự. Ngân hàng Thế giới cũng đã và đang hỗ trợ Chính phủ

Việt nam trong công tác xây dựng dữ liệu cụ thể cấp quốc gia từ các hộ gia đình và các doanh

nghiệp về quản lý nhà nƣớc và phòng chống tham nhũng giúp giám sát theo dõi đƣợc tiến độ

cải cách cũng nhƣ giúp cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng chính sách.

6. Về ngành, Ngân hàng Thế giới hiện đang quản lý các vốn vay đầu tƣ phục vụ tăng

cƣờng quản lý tài chính công, quản lý thuế, quản lý ngành hải quan và quản lý địa chính vốn

đã đƣợc đánh giá là những lĩnh vực còn yếu về quản lý nhà nƣớc và phòng chống tham nhũng

trong Nghiên cứu dự báo về tham nhũng và Khảo sát môi trƣờng đầu tƣ.

Quản lý nhà nước, tính minh bạch và phòng chống tham nhũng tại các dự án

7. Để giúp bảo vệ các dự án đơn lẻ chống lại sự lạm dụng và đồng thời thúc đẩy quản lý

nhà nƣớc tốt hơn, Chính phủ và Ngân hàng Thế giới đã xây dựng Kế hoạch về Quản lý Nhà

nƣớc, Tính minh bạch và Phòng chống tham nhũng (GTAP) cho các dự án đƣợc WB hỗ trợ

tại Việt Nam.

8. Khung quản lý nhà nƣớc, Tính minh bạch và Phòng chống tham nhũng (GTAF) cung

cấp khung cho GTAP. Nó bắt nguồn và xây dựng trên nhiều yếu tố cơ bản đã đƣợc xác định

trong luật và quy định của Việt Nam bắt đầu với Luật chống tham nhũng và các tài liệu chính

thức khác để cung cấp hƣớng dẫn về việc thực hiện luật tại các cấp Trung ƣơng, ban ngành và

địa phƣơng.

Những yêu cầu về các nội dung của Khuôn khổ về Quản lý Nhà nƣớc, minh bạch và

phòng chống tham nhũng (GTAF)

9. Hiện nay GTAF bao gồm 4 nội dung :

Nâng cao nhận thức, tăng tính minh bạch và công khai, tăng cƣờng cam kết liêm minh

của các bên tham gia.

Tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát qui trình trong suốt giai đoạn của dự án/ Hợp

đồng.

Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát và thực thi.

Quản lý Kế hoạch GTAP cấp dự án.

Nâng cao nhận thức, tăng tính minh bạch và công khai, tăng cường cam kết liêm minh

của các bên tham gia

10. Tầm quan trọng của những chức năng này đã đƣợc Chính phủ công nhận trong Luật

Phòng chống tham nhũng và một số văn bản pháp lý khác (ví dụ nhƣ Nghị định số

120/2006/NĐ-CP và Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11). Cùng với GTAF, dự án sẽ:

Nâng cao nhận thức và năng lực. Hai điều kiện tiên quyết của một khuôn khổ quản lý nhà

nƣớc, minh bạch và phòng chống tham nhũng có hiệu quả chính là nhận thức của tất cả

các bên liên quan về các điều khoản trong Kế hoạch GTAP và năng lực phù hợp của họ

để thực hiện kế hoạch này.

Page 141: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

133

Tăng minh bạch, công khai. Cấu phần này nhằm đảm bảo công khai thông tin của dự án

cho các bên liên quan, công khai thông tin liêm minh về các quan chức và các đối tác hợp

đồng, cũng nhƣ tiếp cận thông tin công bằng.

Tăng cƣờng cam kết liêm minh của các bên tham gia. Nội dung này là phần nền tảng

quan trọng của toàn bộ khuôn khổ quản lý nhà nƣớc tại Việt Nam trong đó các Chủ dự án

và các đối tác tham gia dự án sẽ áp dụng và cam kết những tiêu chuẩn đạo đức nghiệp vụ,

biện pháp kiểm soát tính liêm minh của dự án, đảm bảo thực hiện công bằng và báo cáo

khen, chê.

Tăng cường các biện pháp kiểm soát qui trình trong suốt giai đoạn của dự án/ Hợp đồng

11. Nội dung này giải quyết những “vấn đề cần thiết” của các giai đoạn/qui trình khác

nhau trong suốt thời hạn của dự án, bao gồm lập kế hoạch, thiết kế, đấu thầu mua sắm và thực

hiện; đồng thời xác định các rủi ro chính và đƣa ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro.

Tăng cường kiểm tra, giám sát và thực thi

12. Tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát qui trình sẽ đƣợc hỗ trợ bởi các biện pháp kiểm

soát, kiểm tra, giám sát, gồm:

Đánh giá/Kiểm toán độc lập: Chức năng này gồm các cơ chế hiệu quả cho kiểm toán/

đánh giá khách quan của bên thứ 3 về những phƣơng diện thanh liêm trong các giao

dịch của dự án (thông qua kiểm toán độc lập các hợp đồng và thông qua xã hội dân sự

bao gồm những ý kiến phản hồi về các quyết định và công tác thực hiện dự án). Phạm

vi và mức độ đánh giá độc lập sẽ phụ thuộc vào mức độ và khu vực có rủi ro.

Cơ chế báo cáo và Khiếu nại. Phần này gồm các cơ chế và phác đồ báo cáo mật về

các biểu hiện, khiếu nại hành động tham nhũng, quản lý hồ sơ lƣu, xử lý công bằng,

theo dõi kiểm tra và tính bảo mật.

Thực thi, chỉnh sửa và khen thƣởng: những biện pháp xử lý và khen thƣởng phù hợp,

công bằng và có tính chất điều chỉnh, sửa chữa đối với những bằng chứng xác thực về

hành vi tham nhũng sẽ thuộc trách nhiệm của Giám đốc dự án, các Chủ dự án hoặc

cấp có thẩm quyền tƣơng đƣơng, và phải đƣợc báo cáo kịp thời.

Quản lý Kế hoạch GTAP cấp dự án

13. Nội dung này chú trọng vào cách thức thực hiện kế hoạch: nguồn lực cần thiết, nguồn

vốn, thời hạn hoàn thành và trách nhiệm thực hiện.

Kế hoạch Quản lý nhà nƣớc, minh bạch và phòng chống tham nhũng (GTAP)

14. Kế hoạch Quản lý nhà nƣớc, minh bạch và phòng chống tham nhũng (GTAP) đã đƣợc

xây dựng cho NMPRP-2 căn cứ trên những nội dung của GTAF nêu trên. Phác đồ GTAP

dƣới đây trình bày những nét chính của kế hoạch GTAP này.

15. Chính phủ Việt Nam (cụ thể trong trƣờng hợp này là Bộ KH &ĐT) sẽ tổ chức hội

thảo trƣớc ngày có hiệu lực của Khoản vay để giới thiệu kế hoạch với các bên tham gia, xã

hội dân sự và điều chỉnh kế hoạch nếu cần. Kế hoạch GTAP sẽ là một phần trong Sổ tay

Hƣớng dẫn thực hiện dự án (PIM), sẽ do cấp có thẩm quyền của Chính phủ Việt Nam phê

duyệt và áp dụng trƣớc ngày dự án có hiệu lực.

16. Dự án sẽ đƣợc WB và Chính phủ/các tỉnh xem xét và sửa đổi nếu cần.

Page 142: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

134

Phác đồ GTAP

(I) Nâng cao Nhận thức, tính Minh bạch và Công khai, tăng cƣờng cam kết liêm minh của các đơn vị tham gia

Đề tài/Chủ đề Can thiệp/ Biện pháp Chịu trách nhiệm Thời hạn mục tiêu

Nhận thức và năng lực

Có khuôn khổ quản lý minh bạch và

kế hoạch chống tham nhũng; tất cả

các bên tham gia đều có nhận thức

về các điều khoản, và có năng lực

phù hợp để thực hiện.

Tập huấn cho cán bộ dự án tham gia vào

các hoạt động đấu thầu tại Ban Điều phối

TW, BQLDA tỉnh/huyện về kỹ năng phát

hiện và xử lý thông thầu

Ban Điều phối dự án TW/BQLDA các tỉnh

chia sẻ các báo cáo về điều tra và xử phạt

những trƣờng hợp thong thầu trong nội bộ

dự án.

Tổ chức hội nghị với các nhà thầu và các

cộng đồng/ngƣời hƣởng lợi 1 lần 1 năm tại

mỗi tỉnh

Tổ chức hội thảo phổ biến cho các nhà thầu

và cộng đồng/ngƣời hƣởng lợi ít nhất một

năm một lần ở mỗi tỉnh

CPO/PPMUs

CPO/PPMUs

PPMUs

PPMUs/DPMU

Trong suốt thời gian

dự án

Trong suốt thời gian

dự án

Vào ngày 31/3 hàng

năm trong thời gian

thực hiện dự án

Vào tháng 3 hàng

năm của dự án.

Minh bạch và công khai

Công khai thông tin dự án cho các

bên tham gia, dự án đƣợc quản lý

một cách minh bạch và công bằng,

có điều kiện tiếp cận thông tin công

bằng, công khai thông tin về tính

liêm minh của các công chức và các

bên tham gia hợp đồng.

Thiết lập và đƣa vào hoạt động các phƣơng

tiện thông tin về dự án i) Tạo một thƣ mục

trên Cổng thông tin điện tử của Bộ

KH&ĐT và WB để đăng tải các thông tin

chung về dự án; ii) Tạo một thƣ mục trên

trang thông tin điện tử của UBND các tỉnh

(nếu có) để đăng tải các thông tin về dự án

tỉnh; iii) Lựa chọn hình thức thông tin qua

CPO/PPMUs

Trong vòng 6 tháng

sau khi Dự án có hiệu

lực .

Page 143: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

135

các ấn phẩm phát hành cho tất cả các cơ

quan liên quan tham gia dự án.

Đƣa các thông tin cơ bản về dự án (Phạm

vi, chi phí và tổ chức (Tài liệu thẩm định

dự án, Hiệp định, Kế hoạch thực hiện Dự

án, cán bộ dự án…); Các tài liệu và sổ sách

lƣu trữ có thể công khai (Kế hoạch tái định

cƣ, Kế hoạch đấu thầu, …); Ngân sách

hàng dự án hàng năm và nguồn vốn của

chính phủ, các chính sách dự án (Hƣớng

dẫn của NHTG về Đấu thầu, tài chính, Giải

ngân, bảo vệ Môi trƣờng và Xã hội và

Chống tham nhũng; Các chính sách có thể

áp dụng của Bộ KH&ĐT và 6 tỉnh dự án;

cơ chế khiếu nại và báo cáo) – và cập nhật

thƣờng xuyên.

Cập nhật tiến độ Dự án hàng tháng (tình

hình đấu thầu và giải ngân; giám sát và

đánh giá kết quả thực hiện; tình hình thực

hiện tái định cƣ; hàng quý công bố Báo cáo

tài chính và báo cáo tài chính năm đã đƣợc

kiểm toán.

CPO/PPMUs

CPO/PPMUs

Trong vòng 6 tháng

sau khi Dự án có hiệu

lực; và đƣợc cập nhật

vào ngày cuối cùng

của mỗi quý tiếp

theo.

Vào ngày 15 hàng

tháng với xem

xét/đánh giá hàng

quý và hàng năm

Cam kết và Trách nhiệm liêm minh

của các bên tham gia

Chủ đầu tƣ và các bên tham gia hợp

đồng áp dụng và cam kết thực hiện

tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp,

biện pháp kiểm soát liêm minh của

dự án, thực hiện công bằng và báo

Chuẩn bị cam kết tiêu chuẩn đạo đức và

tính minh bạch dự án cho các cán bộ Dự

án.

Chuẩn bị và thông qua các tài liệu về tham

nhũng và tính minh bạch để đƣa vào tài

CPO/ UBND các

tỉnh

CPO/PPMUs

Là một phần của PIM

Là một phần của

PIM

Page 144: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

136

cáo các trƣờng hợp xử lý. liệu hợp đồng cho tất cả các Hợp đồng của

dự án.

Lấy các thông tin có giá trị hiệu lực về

Chuẩn bị tính minh bạch và tiêu chuẩn đạo

đức trong dự án từ các lãnh đạo chủ chốt

trong Dự án.

Thông báo cho Nhà thầu và Tƣ vấn của Dự

án về các yêu cầu của GTAP trƣớc khi ký

hợp đồng.

CPO/PPMUs

CPO/PPMUs

Trong vòng 6 tháng

sau khi Dự án có hiệu

lực

Vào thời điểm đàm

phán hợp đồng, và

thể hiện trong các tài

liệu mời thầu/ đấu

thầu

Tăng cƣờng tính công khai, minh

bạch trong phổ biến thông tin đối

với các cấp dự án

Xây dựng quá trình phổ biến thông tin tại

cấp xã và thôn, để tham vấn rộng rãi cho

cộng đồng về đề xuất và sự lựa chọn các

hoạt động dự án của họ.

Để xây dựng quy trình công khai thông tin

tại các cấp, đặc biệt các thông tin về đấu

thầu và tài chính

Xác định các phƣơng pháp phổ biến và

công khai thông tin thích hợp (tiếng địa

phƣơng, sách âm thanh, các câu chuyện

bằng hình ảnh…)

CPO/PPMU

CPO/PPMU

CPO/PPMU

Là một phần của

PIM. Bắt đầu trƣớc

giai đoạn đề xuất và

tiếp tục trong giai

đoạn thực hiện.

Là một phần của

PIM. Bắt đầu trƣớc

khi đấu thầu và tiếp

tục trong giai đoạn

thực hiện.

Là một phần của

PIM. Trong vòng 6

tháng thực hiện và

đƣợc rà soát hàng

năm.

Page 145: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

137

(II) Tăng cƣờng các biện pháp kiểm soát quy trình

Những biện pháp này sẽ đƣợc hỗ trợ bởi các biện pháp tăng cƣờng kiểm tra, giám sát và thực thi trong Mục III ở bên dƣới

Giai đoạn Rủi ro Các biện pháp giảm thiểu Độ rủi ro Chịu trách

nhiệm

Thời hạn

mục tiêu

Giảm thiểu Thông đồng/Tham nhũng/Gian lận trong quá trình Lập kế hoạch Dự án

Lập kế hoạch

Dự án

Dự án không tuân

theo các kế hoạch

phát triển kinh tế

xã hội hoặc các tiêu

chí hiệu quả kinh tế

Dự án không tuân

thủ theo các đề

xuất của ngƣời dân

đề phƣơng với sự

hƣớng dẫn của các

cán bộ cấp cao hơn

Công bố tất cả các quyết định liên quan đến

lựa chọn đầu tƣ, phạm vi, chi phí, ngƣời

hƣởng lợi, các giải pháp thay thế, chính sách

tái định cƣ, bảo vệ môi trƣờng

Quá trình tham vấn cộng đồng phải đƣợc lƣu

lại thành hồ sơ và đƣợc báo cáo về việc thực

hiện. Các thông tin này đƣợc tổng hợp vào

các trang miền công khai thông qua trang

web của dự án

Thấp PMU/DPMU

/CDB

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Giảm thiểu Thông đồng/Tham nhũng/Gian lận trong quá trình Thiết kế Kỹ thuật

Thiết kế Chi phí lạm phát

(giá và/hoặc khối

lƣợng)

Thiết kế theo tiêu

chuẩn cao hơn mức

độ cần thiết

Chi phí đơn vị sai

đƣợc áp dụng để

tăng tổng dự toán

Xác minh cụ thể tại từng tiểu dự án Trung

bình

PMU/DPMU Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Giảm thiểu Thông đồng/Tham nhũng/Gian lận trong hoạt động Đấu thầu

Kế hoạch đấu

thầu

Chia thành các

gói thầu nhỏ để Kết hợp các yêu cầu đấu thầu nhỏ thành

những gói thầu lớn hơn một cách hợp lý để

Thấp CPO/PPMU/

DPMU/CDB

Trong suốt

thời gian dự

Page 146: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

138

có thể sử dụng

phƣơng pháp đấu

thầu ít cạnh tranh

hơn hoặc tránh bị

xét duyệt bắt

buộc.

có thể sử dụng các phƣơng pháp đấu thầu

cạnh trạnh hơn.

Khi xác định phƣơng pháp đầu thầu, ƣu tiên

sử dụng phƣơng pháp đầu thầu cạnh tranh

thích hợp.

Gửi kế hoạch đấu thầu hàng năm để Ngân

hàng Thế giới xem xét và phê duyệt trƣớc

khi mời thầu theo kế hoạch đó

Kế hoạch đấu thầu đã đƣợc phê duyệt phải

đƣợc thông báo trên trang thông tin điện tử

của Bộ KH&ĐT/hoặc trên các báo địa

phƣơng 1 tháng trƣớc khi mời thầu

Đƣợc thể chế

hoá trong Sổ

tay Hƣớng

dẫn thực hiện

dự án (PIM)

và thẩm định

bởi IDA

trong kế

hoạch đấu

thầu

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Mời thầu Che đậy thông

tin, không quảng

cáo hoặc đƣa ra

đủ các thông tin

về nội dung, chi

tiết và qui mô cho

các nhà thầu liên

quan

Giảm tính cạnh

tranh trong quá

trình đấu thầu

Đấu thầu (quảng cáo, phát hành tài liệu thầu,

mở thầu, thành viên Ban xét thầu và đề xuất

đơn vị trúng thầu) đƣợc các cán bộ đã đƣợc

đào tạo và có chứng chỉ về thủ tục đấu thầu

của WB tiến hành.

Quảng cáo các cơ hội đấu thầu trên trang

điện tử Báo đấu thầu/hoặc trên các báo của

tỉnh và trên toàn quốc

Hồ sơ mời thầu bao gồm cảnh báo về hình

thức xử lý đối với thông thầu, gian lận và

tham nhũng.

Không hạn chế bán hoặc phát hành tài liệu

đấu thầu cho tới 24h trƣớc khi hết hạn nộp hồ

sơ đấu thầu và bất cứ ai trả tiền mua hồ sơ

đấu thầu đều đƣợc quyền mua.

Trong các quảng cáo/Mời thầu, thêm một câu

nêu rõ tên và địa chỉ liên lạc của cán bộ cao

cấp hơn (Bộ KH&ĐT/UBND tỉnh) để những

ngƣời muốn tham gia đấu thầu có thể liên lạc

Trung

bình

CPO/PPMU/

DPMU/CDB

Đƣợc thể chế

hoá trong

PIM

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Page 147: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

139

trong trƣờng hợp gặp khó khăn khi mua tài

liệu đấu thầu.

Không yêu cầu đăng ký tiền thầu hoặc sơ

tuyển Nhà thầu

Tài liệu đấu

thầu

Chỉ một số nhà

thầu biết giá dự

tính.

Quảng cáo mời

thầu đƣa ra các

tiêu chí kỹ

thuật/tiêu chuẩn

chỉ có lợi cho

một số nhà thầu

không cạnh tranh.

Đƣa vào hồ sơ mời thầu một điều khoản yêu

cầu các nhà thầu không đƣợc dính dáng đến

thông thầu/tham nhũng/gian lận.

Tiêu chí sau đánh giá cần đƣợc qui định rõ

ràng trong tài liệu mời thầu.

Đƣa vào hồ sơ mời thầu một điều khoản cho

phép các nhà thầu khiếu nại/kháng cáo.

Đảm bảo rằng các hồ sơ mời thầu có các điều

khoản cập nhật về thông thầu, gian lận, tham

nhũng và hình thức xử lý.

Trung

bình

CPO/

PPMUs/

Đƣợc thể chế

hoá trong

PIM

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Nộp hồ sơ

thầu và mở

thầu

Kéo dài thời hạn

nộp thầu , hoặc

đọc và ghi lại các

thông tin sai trong

quá trình mở thầu

có lợi cho một số

nhà thầu đƣợc ƣu

đãi

Tất cả các hồ sơ thầu nộp trƣớc khi đóng

thầu đều đƣợc chấp nhận, mở và đánh giá.

Tất cả các hồ sơ thầu phải đƣợc mở ra ngay

sau khi đóng thầu với sự có mặt của các đại

diện nhà thầu và những ngƣời dân địa

phƣơng hƣởng lợi từ dự án muốn tham dự

mở thầu.

Trong quá trình mở thầu, tên nhà thầu, giá

thầu và đề xuất giảm giá, đọc to và ghi chép

lại khi có hay không có thƣ đảm bảo thầu.

Đại diện ngƣời hƣởng lợi trong cộng đồng

đƣợc phép tham dự mở thầu.

Tất cả những ngƣời tham dự sẽ ký vào biên

bản mở thầu, bao gồm mọi thành viên trong

ban mở thầu và đại diện các nhà thầu, đại

diện cộng đồng, và sau đó sẽ đƣợc sao gửi

Trung

bình

CPO/

PPMUs/

Đƣợc thể chế

hoá trong

PIM và có

trong tài liệu

đầu thầu của

từng dự án cụ

thể và tài liệu

hợp đồng

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Page 148: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

140

ngay cho tất cả các nhà thầu đã nộp hồ sơ

thầu và những ngƣời đại diện cho cộng đồng

tham dự mở thầu.

Một bản sao biên bản mở thầu có đủ các chữ

ký sẽ đƣợc dán ở nơi công cộng dễ thấy ngay

sau khi mở thầu cho tới 1 tháng sau khi công

bố đơn vị trúng thầu.

Đánh giá

thầu

Khả năng đánh

giá kém của các

thành viên Ban

xét thầu sẽ dẫn

đến việc lựa chọn

nhà thầu không

đủ năng lực.

Xây dựng tiêu chí

lựa chọn có lợi

cho một số nhà

thầu và tƣ vấn

Thành viên của

ban xét thầu có

quan hệ họ hàng

hoặc tài chính với

các nhà thầu.

Qui trình bị trì

hoãn dẫn đến sai

sót trong giá trị

hiệu lực của đơn

dự thầu.

Qui định thành phần ban xét thầu về mặt

chuyên môn kỹ thuật và số lƣợng thành viên

ban xét thầu.

Trong Báo cáo xét thầu cần có một phần luận

điểm về câu kết thông thầu/tham nhũng/gian

lận. Nếu có phát hiện thấy những chỉ số này,

ban xét thầu có nghĩa vụ phải kèm theo báo

cáo những bản sao của những thành phần thể

hiện thông thầu, cấu kết đã nêu lấy từ các

đơn dự thầu và chuyển báo cáo cho cơ quan

cấp thẩm quyền cao hơn trong dự án để thẩm

định.

Ban đánh giá thầu cần nêu rõ trong công văn

đề nghị xem xét/phê duyệt đơn vị trúng thầu

rằng với khả năng tốt nhất của mình, ban xét

thầu không thấy có dấu hiệu thông

đồng/tham nhũng/gian lận trong các hồ sơ

thầu. Nếu thấy dấu hiệu, ban xét thầu phải

ghi chép vào báo cáo xét thầu và đề xuất với

chủ dự án hình thức xử lý đối với những dấu

hiệu vi phạm.

Các thành viên ban xét thầu phải xác nhận

mình không có liên quan với bất cứ nhà thầu

nào và đã thực hiện công việc xét thầu theo

đúng những tiêu chí xét thầu đã đƣợc xác lập

Đáng kể Các BQLDA

tỉnh / Đƣợc

thể chế hoá

trong PIM

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Page 149: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

141

trƣớc đó. Bất cứ thành viên nào của ban xét

thầu có liên quan với một nhà thầu về tài

chính hoặc kinh doanh hoặc có quan hệ họ

hàng cho đến đời thứ ba, sẽ phải công bố mối

quan hệ trƣớc khi bắt đầu xét thầu và rời khỏi

ban xét thầu. Nếu thành viên đó không làm

nhƣ vậy sẽ bị xử phạt hành chính, nhƣ quy

định trong PIM.

Trúng thầu Rủi ro nhà thầu

trúng thầu bị yêu

cầu phải đƣa tiền

cắt xén lại trong

quá trình thƣơng

thảo

Thông tin Trúng thầu (bao gồm cả thông tin

về tên các nhà thầu không trúng và lý do bị

loại) phải đƣợc công bố trong vòng 2 tuần

trên Báo Đấu thầu/trang thông tin điện tử và

đƣợc đăng ở nơi công cộng mọi ngƣời dễ tiếp

cận trong vòng một tháng

Trung

bình

CPO/Các

BQLDA tỉnh/

Đƣợc thể chế

hoá trong

PIM

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Cơ chế tiếp

nhận và giải

quyết các

khiếu nại của

Nhà thầu

(xem phần

các cơ chế

giải quyết

khiếu nại bên

dƣới)

Cơ chế không

hoạt động đúng

Trì hoãn trong

việc giải quyết

các khiếu nại dẫn

đến chậm trễ tiến

độ đấu thầu

Trong tài liệu đấu thầu, xây dựng một cơ chế

tiếp nhận và giải quyết khiếu nại của các nhà

thầu mà không phải ngừng quá trình đấu

thầu.

Trung

bình

Bộ

KH&ĐT/Uỷ

ban ND tỉnh

Theo yêu cầu

Giảm thiểu Thông thầu/Tham nhũng/Gian lận trong quá trình Thực hiện

Quản lý Tài

chính

Khiếu nại sai

Biển thủ quỹ

Sử dụng tài sản

sai

Hệ thống báo cáo và kế toán tích hợp: CPO và

PPMU có hệ thống kế toán vi tính hoá cho

phép nhập kế toán đơn đối với thông tin giao

dịch của Dự án và chỉ có duy nhất một bộ các

báo cáo tài chính ,

Kiểm soát nội bộ đạt yêu cầu : NMPRP-2 duy

Trung

bình CPO/ PPMUs

Trƣớc khi

Dự án có

hiệu lực

Trong suốt

thời gian dự

Page 150: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

142

Các nhà thầu

gặp khó khăn

do việc chậm

thanh toán gây

ra.

Thanh toán

không chính

xác, áp dụng

các chi phí đơn

vị sai.

Chậm trễ trong

việc kiểm tra và

xác nhận ST.

trì các tiêu chuẩn cao đối với kiểm soát nội bộ

và các nhân viên có năng lực.

Quy trình kiểm toán nội bộ đạt yêu cầu: Dự án

thực hiện quy trình kiểm toán nội bộ và báo

cáo thƣờng xuyên cho cơ quan chủ quản (Ủy

ban Nhân dân tỉnh), Bộ KH&ĐT và WB để

theo dõi kết quả và thực hiện những bƣớc tiếp

theo.

Quy trình báo cáo: Báo cáo tài chính giữa kỳ

(IFR) theo yêu cầu của NHTG và mẫu AMT

của MPI có những chỉ số nêu bật những điểm

không nhất quán mâu thuẫn giữa tiến độ về tài

chính và tiến độ thực hiện dự án. Công bố các

Báo cáo tài chính giữa kỳ và Báo cáo Tài chính

năm.

Đào tạo thƣờng xuyên cho các cơ quan liên

quan (PMU, phòng Tài chính, Kho bạc nhà

nƣớc) và đào tạo lại nhiều lần.

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Chất lƣợng

thực hiện

Chất lƣợng công

trình và/hoặc dịch

vụ kém

Định nghĩa rõ, có liên hệ, vai trò của các chủ

dự án (Các Sở KH&ĐT), các Ban quản lý

dự án (Ban Quản lý dự án tỉnh, huyện, Ban

PT xã) và tƣ vấn giám sát trong quá trình

thực hiện dự án.

Kiểm toán kỹ thuật độc lập

Trung

bình

Các sở

KH&ĐT

tỉnh/PPMUs

Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Minh bạch

trong đền bù

Việc đền bù

không đúng với vị Công bố kế hoạch và khung chính sách tái

định cƣ. Thấp

Các UBND

tỉnh/PPMU,

Vào thời

Page 151: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

143

tái định cƣ trí và phần đất

ban đầu dẫn đến

thất thoát ngân

sách nhà nƣớc và

bất công trong

đền bù

Công bố cơ chế đền bù và khiếu nại

Công bố chi phí đền bù do PPC ban hành

Xây dựng cơ chế cho phép ngƣời hƣởng lợi

tham gia vào quá trình giám sát thanh toán

đền bù

Sử dụng các ban tái định cƣ hiện có ở tất cả

các huyện để thực hiện các công việc liên

quan đến đền bù, giải phóng mặt bằng cho

các công trình của NMPRP II.

DPMU gian dự án có

hiệu lực

Khi hoàn

thành các

hợp đồng

thiết kế xây

dựng chi tiết

Giảm thiểu

tác động môi

trƣờng

Không theo kế

hoạch quản lý môi

trƣờng (EMP)

trong quá trình

thực hiện

Công bố kế hoạch quản lý môi trƣờng (EMP)

cho những ngƣời hƣởng lợi và các cộng đồng

bị ảnh hƣởng bởi dự án

Nâng cao nhận thức cho các nhà thầu và tƣ

vấn giám sát về các điều kiện của Kế hoạch

quản lý môi trƣờng

Chủ đầu tƣ sử dụng những cán bộ có chuyên

môn để đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch.

Thấp PPMU,DPMU Trong suốt

thời gian dự

án; xem xét

và rà soát

hàng năm

Page 152: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

144

(III) Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát và thực thi

Đề tài/Chủ đề Biện pháp can thiệp/ giảm thiểu rủi ro Chịu trách nhiệm Thời hạn mục tiêu

Thực hiện kiểm toán/Đánh giá

Kiểm toán Thực hiện hợp nhất do

tƣ vấn độc lập tiến hành Kiểm toán thực hiện độc lập cần đặc biệt

chú ý những trƣờng hợp thông thầu/tham

nhũng/gian lận.

Các cơ quan chủ quản (MPI, UBND các

tỉnh) và các cơ quan có liên quan (Bộ Tài

chính, Sở Tài chính, Thanh tra Bộ, kiểm

toán độc lập…) cần theo dõi một cách có hệ

thống những trƣờng hợp đƣợc xác định là

không tuân thủ bằng những biện pháp xử lý

phù hợp

CPO/ PPMU/Tƣ

vấn độc lập

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Giám sát bởi cộng đồng ngƣời hƣởng lợi

Ngƣời hƣởng lợi trực tiếp tham gia Khuyến khích đại diện ngƣời hƣởng lợi từ

dự án tham gia các hoạt động giám sát và

tham dự mở thầu

Dự án hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng tham

gia giám sát các hạng mục dự án theo Nghị

định 120/2006/ND-CP và Pháp lệnh số

34/2007/PL-UBTVQH11

CPO/

Các sở KH&ĐT

tỉnh/PPMU

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Cơ chế Báo cáo và Giải quyết Khiếu nại

Cơ chế giải quyết khiếu nại

Thiết lập các cơ chế và thủ tục đối với báo

cáo mật về các biểu hiện, khiếu nại hành

động tham nhũng, quản lý hồ sơ lƣu, xử lý

công bằng, theo dõi kiểm tra và tính bảo

mật.

Các khóa tập huấn dành cho các bên tham

gia để nâng cao nhận thức và năng lực sẽ

UBND tỉnh/Bộ

KH&ĐT

CPO/PPMU/DPM

U

Đến trƣớc thời hạn

hiệu lực

Trong suốt thời gian

dự án

Page 153: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

145

đƣa ra các chỉ dẫn và địa chỉ liên lạc cho

việc khiếu nại và tiếp nhận phản hồi.

Ngân hàng Thế giới giám sát và hỗ trợ

Tham vấn với NHTG Cán bộ dự án có thể tham vấn với nhân viên

NHTG bất cứ khi nào

Đối với những hợp đồng phải đƣợc NHTG

xét duyệt trƣớc khi tiến hành, tài liệu liên

quan đến hình thức Dự án sẽ xử lý các hoạt

động thông thầu/tham nhũng/gian lận cũng

phải đƣợc gửi trƣớc kèm với hợp đồng. Đối

với những hợp đồng thuộc dạng soát lại sau,

Dự án cần lƣu trữ những tài liệu nói trên.

Cán bộ dự án

CPO/PPMU/NHTG

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Xét duyệt bởi NHTG Việc xét duyệt trƣớc và xét lại của NHTG

nhằm chú ý đặc biệt đến các hành động liên

quan đến thông thầu/tham nhũng/gian lận.

NHTG Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Theo dõi bởi Ngân hàng thế giới Ngân hàng thế giới theo dõi kiểm tra một

cách có hệ thống về các vụ việc vi phạm và

các vấn đề về tính liêm minh với các biện

pháp điều chỉnh phù hợp

NHTG Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Hỗ trợ của các lãnh đạo Bộ KH&ĐT và các tỉnh tham gia Dự án

Hỗ trợ của lãnh đạo Bộ/Các tỉnh

tham gia dự án là rất cần thiết cho

sự thành công của kế hoạch

Quyết định kịp thời của lãnh đạo trong việc

xác định hành động thông thầu/tham

nhũng/gian lận.

Theo dõi kiểm tra do Bên vay thực hiện đối

với các sự vụ vi phạm và các vấn đề về tính

liêm minh với các biện pháp điều chỉnh phù

hợp.

Bộ KH&ĐT/UBND

tỉnh

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Page 154: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

146

Biện pháp xử lý thƣởng, phạt và

Sửa chữa PIM cần bao gồm các thủ tục cho toàn dự

án về xác định, báo cáo và xử lý thông thầu/

tham nhũng/gian lận, trong đó có qui định

rõ trách nhiệm ở từng cấp/ từng đơn vị và

phản ánh rõ hình thức giám sát cần thiết để

giảm thiểu những rủi ro xảy ra thông đồng/

tham nhũng/ gian lận.

PIM cần có một điều khoản liên quan đến

hình thức xử phạt/ đối với

CPO/PPMU/DPMU/CDB và các Nhà thầu

tham gia việc thông thầu/tham nhũng/gian

lận

Thông báo trên trang thông tin điện tử của

Bộ KH&ĐT và bản tin đấu thầu và báo địa

phƣơng tất cả các hình thức xử lý đối với

các nhà thầu thông đồng trong vòng hai

tuần sau khi xác định sự việc.

CPO/PPMU

CPO/PPMU/DPM

U/CDB

Bộ KH&ĐT/UBND

tỉnh

Đến trƣớc thời hạn

hiệu lực

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Trong suốt thời gian

dự án; xem xét và rà

soát hàng năm

Page 155: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

147

Phụ lục 17: Tổng quan đất nƣớc

VIỆT NAM: Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

East

P OVER T Y and SOC IA L A sia & Lo w-

Vietnam P acif ic inco me

2007

Population, mid-year (millions) 85.1 1,914 1,296

GNI per capita (Atlas method, US$) 790 2,180 578

GNI (Atlas method, US$ billions) 67.2 4,174 749

A verage annual gro wth, 2001-07

Population (%) 1.3 0.8 2.2

Labor force (%) 2.2 1.2 2.7

M o st recent est imate ( latest year available, 2001-07)

Poverty (% of population below national poverty line) 29 .. ..

Urban population (% of to tal population) 27 43 32

Life expectancy at birth (years) 71 71 57

Infant mortality (per 1,000 live births) 15 24 85

Child malnutrition (% of children under 5) 20 13 29

Access to an improved water source (% of population) 92 87 68

Literacy (% of population age 15+) .. 91 61

Gross primary enro llment (% of school-age population) .. 110 94

M ale .. 111 100

Female .. 109 89

KEY EC ON OM IC R A T IOS and LON G-T ER M T R EN D S

1987 1997 2006 2007

GDP (US$ billions) 36.7 26.8 61.0 71.2

Gross capital formation/GDP 13.6 28.3 35.7 35.3

Exports o f goods and services/GDP 6.0 43.1 73.5 75.7

Gross domestic savings/GDP 4.8 20.2 32.4 27.4

Gross national savings/GDP .. 21.6 36.9 32.8

Current account balance/GDP -1.6 -6.2 -0.3 -3.1

Interest payments/GDP 0.0 1.0 0.5 ..

Total debt/GDP 0.5 81.1 33.1 ..

Total debt service/exports .. 7.7 2.0 ..

Present value of debt/GDP .. .. 27.9 ..

Present value of debt/exports .. .. 37.3 ..

1987-97 1997-07 2006 2007 2007-11

(average annual growth)

GDP 7.7 7.2 8.2 8.5 8.1

GDP per capita 5.6 5.9 6.9 7.2 6.9

Exports o f goods and services 27.3 17.9 22.7 17.9 17.9

ST R UC T UR E o f the EC ON OM Y

0

5

10

15

02 03 04 05 06 07

Gro wth o f capital and GD P (%)

Vietnam

Low-income group

D evelo pment diamo nd*

Life expectancy

Access to improved water source

GNI

per

capita

Gross

primary

enro llment

Vietnam

Low-income group

Eco no mic rat io s*

Trade

Indebtedness

Domestic

savings

Capital

formation

Page 156: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

148

1987 1997 2006 2007

(% of GDP)

Agriculture 40.6 25.8 20.4 ..

Industry 28.4 32.1 41.6 ..

M anufacturing 22.4 16.5 21.3 ..

Services 31.1 42.2 38.1 ..

Household final consumption expenditure .. 71.7 61.7 67.1

General gov't final consumption expenditure .. 8.1 5.9 5.5

Imports o f goods and services 14.8 51.2 76.8 83.6

1987-97 1997-07 2006 2007

(average annual growth)

Agriculture 4.0 4.0 3.4 ..

Industry 9.5 9.9 10.4 ..

M anufacturing 6.5 11.2 12.4 ..

Services 9.1 6.2 8.3 ..

Household final consumption expenditure .. 10.8 12.9 20.3

General gov't final consumption expenditure .. 5.7 8.5 8.5

Gross capital formation 23.8 10.2 9.3 9.2

Imports o f goods and services 29.6 18.1 21.5 22.6

Note: 2007 data are preliminary estimates.

This table was produced from the Development Economics LDB database.

* The diamonds show four key indicators in the country (in bo ld) compared with its income-group average. If data are missing, the diamond will

be incomplete.

0

5

10

15

02 03 04 05 06 07

GCF GDP

Gro wth o f capita l and GD P (%)

0

10

20

30

40

02 03 04 05 06 07

Exports Imports

Gro wth o f expo rts and impo rts (%)

Vietnam

P R IC ES and GOVER N M EN T F IN A N C E

1987 1997 2006 2007

D o mestic prices

(% change)

Consumer prices .. 3.2 7.5 7.5

Implicit GDP deflator 362.6 6.6 7.3 8.2

Go vernment f inance

(% of GDP, includes current grants)

Current revenue 13.2 20.9 27.1 25.5

Current budget balance -0.6 4.5 8.5 5.8

Overall surplus/deficit .. -1.4 -0.3 -3.4

T R A D E

1987 1997 2006 2007

(US$ millions)

Total exports (fob) 610 9,185 39,826 ..

Rice .. 926 1,276 ..

Fuel .. 1,443 8,265 ..

M anufactures .. 4,401 19,360 ..

Total imports (cif) 1,184 11,592 44,891 ..

Food .. 6 .. ..

Fuel and energy .. 1,194 5,970 ..

Capital goods .. 3,512 10,800 ..

Export price index (2000=100) .. 119 100 ..

Import price index (2000=100) .. 120 103 ..

Terms of trade (2000=100) .. 99 97 ..

0

10,000

20,000

30,000

40,000

50,000

01 02 03 04 05 06 07

Exports Imports

Expo rt and impo rt levels (US$ mill.)

-2

0

2

4

6

8

10

02 03 04 05 06 07

GDP def lator CPI

Inf lat io n (%)

Page 157: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

149

B A LA N C E o f P A YM EN T S

1987 1997 2006 2007

(US$ millions)

Exports of goods and services .. 11,678 44,926 52,964

Imports of goods and services .. 13,618 47,710 58,502

Resource balance .. -1,940 -2,784 -5,538

Net income -94 -614 -1,430 -1,887

Net current transfers 27 887 4,049 5,227

Current account balance -592 -1,667 -165 -2,198

Financing items (net) .. 56 3,093 ..

Changes in net reserves .. 1,611 -2,928 ..

M emo :

Reserves including gold (US$ millions) .. 186 11,485 ..

Conversion rate (DEC, local/US$) 78.3 11,683.3 15,963.9 16,056.0

EXT ER N A L D EB T and R ESOUR C E F LOWS

1987 1997 2006 2007

(US$ millions)

Total debt outstanding and disbursed 191 21,777 20,202 ..

IBRD 0 0 0 0

IDA 60 569 3,663 4,549

Total debt service 2 914 918 ..

IBRD 0 0 0 0

IDA 0 4 56 64

Composition of net resource flows

Official grants 41 254 543 ..

Official creditors -1 378 863 ..

Private creditors 0 292 -66 ..

Foreign direct investment (net inflows) 10 2,220 2,315 ..

Portfo lio equity (net inflows) 0 0 0 ..

World Bank program

Commitments 0 444 656 973

Disbursements 0 181 340 748

Principal repayments 0 1 23 30

Net flows 0 180 317 718

Interest payments 0 3 33 34

Net transfers 0 177 284 684

Note: This table was produced from the Development Economics LDB database. 9/24/08

-6

-4

-2

0

2

4

01 02 03 04 05 06 07

C urrent acco unt balance to GD P (%)

G: 2,504

D: 2,196

C: 181

B: 3,663

F: 1,987

E: 9,671

A - IBRD

B - IDA

C - IM F

D - Other mult ilateral

E - Bilateral

F - Private

G - Short-term

C o mpo sit io n o f 2006 debt (US$ mill.)

Page 158: TÀI LIỆU THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ... - giamngheo.mpi.gov.vngiamngheo.mpi.gov.vn/Portals/0/Filedinhkem/TaiLieuThamDinh/Tai lieu... · tài liệu của ngÂn hÀng thẾ giỚi

150

Phụ lục 18: Bản đồ

VIETNAM: Second Northern Mountains Poverty Reduction Project