10
Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017 1 TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN VÀ CÁC MÂU THUẪN ĐA LĨNH VỰC: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LÊ ANH TUẤN Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần Thơ E-mail: [email protected] DIỄN ĐÀN TÀI NGUYÊN MEKONG III Tác động phát triển và hướng thích ứng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp ở khu vực MeKong Hòa Bình, Việt Nam. 15 – 16/6/2017 1 Vùng Hạ lưu sông Mekong là một trong những nơi có sự đa dạng văn hóa và sinh học nhất trên thế giới. 60 triệu người đang sống ở Hạ lưu sông Mekong hơn 100 nhóm dân tộc khác nhau sinh sống chừng 85% dân sống sống ở vùng nông thôn và miền núi 2

TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN VÀ CÁC MÂU THUẪN ĐA …nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/06/140617_04-Le-Anh-Tua… · ĐẬP THƯỢNG NGUỒN ẢNH HƯỞNG

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

1

TÀI NGUYÊN NƯỚC CHO PHÁT TRIỂNVÀ CÁC MÂU THUẪN ĐA LĨNH VỰC:

TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LÊ ANH TUẤN

Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu – Đại học Cần ThơE-mail: [email protected]

DIỄN ĐÀN TÀI NGUYÊN MEKONG IIITác động phát triển và hướng thích ứng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp ở khu vực MeKong

Hòa Bình, Việt Nam. 15 – 16/6/2017

1

Vùng Hạ lưu sôngMekong là mộttrong những nơicó sự đa dạng vănhóa và sinh họcnhất trên thế giới.

• 60 triệu người đangsống ở Hạ lưu sôngMekong

• hơn 100 nhóm dân tộckhác nhau sinh sống

• chừng 85% dân sốngsống ở vùng nôngthôn và miền núi

2

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

2

Cá là một trong các nguồn dinh dưỡng chính cho người dân vùng hạ lưu Mekong

Fish market in CambodiaPhoto: Le Anh Tuan, 2013

4 nước vùng Hạ lưu sông Mekong tiêu thụ lượng cá cao nhất thế giới

3

Nguồn: The GEO Data Portal, UNEP

160 triệu tấn

Dòng phù sa từ Sông Mekong đổ ra Biển Đông

4

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

3

Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), có 4 triệu ha đất tự nhiên, nằm ở cuối nguồn của sông Mekong.

ĐBSCL nhận hơn 85% khối lượng nước từ dòng chính sông Mekong trước khi đổ ra Biển Đông và Vịnh Thái Lan.

5

6

Lưu lượng trung bình của sông Mekong vào mùa lũ khoảng chừng 39.000 m3/giây.

Vào mùa khô, dòng chảy từ thượng nguồn đến Đồng bằng giảm thảm hại trung bình đến 2,500 m3/giây.

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

4

A

A

- 1.00

- 2.00

- 15 - 20 m

Border

VN-CPC

1.00

Tiên

River East Sea

Tiền Giang

Cần Thơ7o

Not to scale

Bac Liêu

3.00

2.00

0.00

Đồng Tháp

- 12 - 15 m

A - A

Hậu

River

Cửu Long

7

(2013)24.850.000 tấn

Vùng Đồng bằng cung cấp hơn 53% gạo và màu chủ lực, 80% tổng sản lượng cá,và 75% trái cây cho tiêu thụ nội địa và xuất cảng.

8

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

5

THỜI ĐOẠN TRUNG BÌNH

MẶN XÂM NHẬP Ở

NĂM BÌNH THƯỜNG

VÙNG TRỒNG LÚA VÀ NUÔI TÔM Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

(2005 - 2010)

9

LŨ LỤT

KHÔ HẠN

SÓNG NHIỆT

BỨC XẠ MẶT TRỜI CAO

NƯỚC BIỂN DÂNG

NƯỚC BIỂNDÂNG

XÂM NHẬP MẶN

MẶN XÂM NHẬP

MƯA BẤT THƯỜNG

BÃO VÀ LỐC XOÁY

SỤT LÚNĐẤT

XÓI LỞ VEN BIỂN

SẠT LỞ BỜ SÔNG

10

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

6

PHÁT TRIỄNTHỦY ĐIỆN

MỞ RỘNG VÙNG TƯỚI

Những gì đang đe dọa liên quan đến

nước và phù sa ở Đồng bằng???

11

ĐBSCL ĐANG THAY ĐỔI

THAY ĐỔITỰ NHIÊN

THAY ĐỔINHÂN KHẨU

THAY ĐỔIMÔI TRƯỜNG

THAY ĐỔIKINH TẾ

• Thủy văn• Hình thái • Hạ tầng• Khí hậu• …

• Di dân• Định cư• Xã hội• Việc làm• …

• Đất• Nước• Không khí• Đa dạng loài• …

• Nông nghiệp• Công nghiệp• Đô thị hóa• Thủy sản• …

12

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

7

Q # 2.500 m3/s

SÔNG MEKONG VÀO MÙA KHÔ

THÁI LANDự án Khong-Loei-Chi-Mun

1.200 m3/s

LÀODự án tưới 20.000 ha ở Bắc Vientaine

240 m3/s

CAMBODIADự án VAICO 100.000 ha

500 m3/s

VIỆT NAMCàn bao nhiêu nước

???

CÁC DỰ ÁNTƯỚI

13

CÁC MÂU THUẪN ĐA LĨNH VỰC LIÊN QUAN ĐẾN NƯỚC Ở ĐBSCL

SẢN XUẤT NĂNG LƯỢNG Ở THƯỢNG NGUỒN(CÁC ĐẬP THỦY ĐIỆN)

SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC HẠ NGUỒN(NÔNG NGHIỆP + THỦY SẢN)

SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC VÀ CÔNG NGHIỆP Ở TN (CÁC DỰ ÁN CHUYỂN NƯỚC)

SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC HẠ NGUỒN(HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN)

QUY MÔ KHU VỰC

THAY ĐỔI HỆ SINH THÁI THƯỢNG NGUỒN(HỒ CHỨA, BỒI LẮNG, ĐA DẠNG SINH HỌC)

THAY ĐỔI HỆ SINH THÁI HẠ NGUỒN(THỦY VĂN, SẠT LỞ, ĐA DẠNG SINH HỌC)

QUY MÔ ĐỊA PHƯƠNG

SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NƯỚC(SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÙNG NƯỚC NGỌT)

SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NƯỚC(SẢN XUẤT THỦY SẢN VÙNG NƯỚC MẶN)

PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÙNG LŨ (ĐƯỜNG, ĐÊ, ĐÔ THỊ HÓA)

PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÙNG VEN BIỂN (ĐƯỜNG, ĐÊ, ĐÔ THỊ HÓA)

14

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

8

15

Xây dựng các đập trên sông sẽ:

� di dời hàng ngàn nhà cửa;

� thay đổi chế độ dòng chảy;

� làm mất hàng triệu tấn phù sa;

� gia tăng sạt lở sông;

� ngăn chặn giao thông thủy;

� đe dọa nghiêm trọng nguồn cá;

� suy giảm tính đa dạng sinh học;

� thu hẹp các vùng đất ngập nước quan trọng;

� nhiều rủi ro chưa đoán trước được.

16

6 THỬ THÁCH VỀ

MÔI TRƯỜNG

NƯỚC Ở ĐBSCL

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & NƯỚC BIỂN DÂNG

ĐẬP THỦY ĐIỆN THƯỢNG NGUỒN& CHUYỂN NƯỚC

KHAI THÁC QUÁ MỨC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

SUY GIẢM CHẤT LƯỢNGĐẤT – NƯỚC – KHÔNG KHÍ

GIA TĂNG DÂN SỐ VÀ

DI DÂN

THAY ĐỔI SỬ DỤNG DẤT

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

9

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUVÀ NƯỚC BIỂN DÂNG

ĐẬP THƯỢNG NGUỒN

ẢNH HƯỞNG TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CÁC VẤN ĐỀXUYÊN BIÊN GIỚI

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

PHÁ RỪNG

CHUYỂN NƯỚC

GIA TĂNG ĐÓI NGHÈO VÀ BẤT ỔN

CHẤT LƯỢNG NƯỚC

SỐ LƯỢNGNƯỚC

ĐỘNG THÁI NƯỚC

ĐE DỌA AN NINH LƯƠNG THỰC

SUY GIẢM SẢN XUẤT VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP

SUY GIẢM MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

TRỰC TIẾP/ GIÁN TIẾP

17

Đồng bằng Sông Cửu Long cần phát triển bền vững dựa vào 3 trụ cột an ninh

An ninh nguồn nước

An ninh lương thực

An ninh xã hội

Phát triểnBền vững

18

Le Anh Tuan - E-mail: [email protected] 15/06/2017

10

Chúng ta có thể chia sẻ tài nguyên nước cho phát triển?

Nên nghĩ đến: NGOẠI GIAO NƯỚC: CHIA SẺ NƯỚC XUYÊN BIÊN GIỚI

“Ngoại giao Nước là một công cụ cho cácnước cân bằng các lợi ích liên quan đếnchủ quyền quốc gia đồng thời tăng cường hợp tác khu vực với các quốc gia chia sẻ các nguồn lực chung. Điều này là vô giá để đảm bảo rằng các nguồn tài nguyên nước được chia sẻ được quản lý hiệu quả, bền vững và công bằng”.

Ganesh Pangare, Trưởng Chương trình Nước Châu Á của IUCN.

Cần thiết để hợp tác giữa các nước dọc theo sông Mekong để đạt được những lợi ích qua việc xây dựng chiến lược đối tác, khung luật lệ, thể chế cho vấn đề quản trị nước xuyên biên giới một cách công bằng và bền vững.

19

Liên hệ:

Lê Anh TuấnViện DRAGON – MekongĐại học Cần Thơ,Việt NamE-mail: [email protected]

20