27
TIẾT 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I/ Hệ thống hóa kiến thức II/ Trắc nghiệm

TIẾT 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I

Embed Size (px)

DESCRIPTION

TIẾT 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I. I/ Hệ thống hóa kiến thức II/ Trắc nghiệm. Có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng di chuyển. Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài. Đặc điểm. THỰC VẬT. Các nhóm thực vật. Thực vật có hoa. Thực vật không có hoa. - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

TIẾT 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I

I/ Hệ thống hóa kiến thức

II/ Trắc nghiệm

Page 2: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

THỰC VẬT

Có khả năng tự tổng hợp chất hữu

Phần lớn không có khả năng di

chuyển

Phản ứng chậm với các kích thích bên

ngoài

Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá

Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả

Thực vật có hoa Thực vật không có hoa

Ví dụ: Cây rêu, cây dương xỉ, cây rau bợ, cây thông

Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt

Đặc điểm

Các nhóm thực vật

Page 3: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Chương I:Tế bào thực vật -Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định

-Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.

-Chất tế bào: diễn ra các hoạt động sống của tế bào

-Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

II/Sự lớn lên và phân chia của tế bào:-Tế bào non nhờ trao đổi chất lớn lên thành tế bào trưởng thành.

-Tế bào trưởng thành phân chia thành 2 tế bào con. Quá trình phân bào:

• Nhân phân chia thành 2 nhân.

• Chất tế bào phân chia

• Xuất hiện vách ngăn

Kết quả: Từ 1 tế bào cho 2 tế bào mới.

Vách tế bào

Màngsinh chất

Chấttế bào nhân

không bào

Lục lạp

Ý nghĩa: Sự lớn lên và phân chia của tế bào tăng số lượng và kích thước TB Giúp cây sinh trưởng và phát triển

Nêu chức năng từng thành phần?Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia của tế bào?

Nêu tên các chú thích trên hình?Ý nghĩa sự lớn lên và

phân chia của tế bào?

Page 4: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

4/Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện chức năng riêng

VD: Mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ.

Page 5: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

M sinh trưởng: làm cho rễ dài ra Rễ

Rễ chùm gồm những rễ con dài gần bằng nhau, mọc từ gốc thân

Rễ cọc gồm 1rễ cái và nhiều rễ con

Lấy thức ăn từ cây khác (tầm gửi, tơ hồng)

Rễ củ Rễ móc Rễ thở giác mút

Phình to, chứa chất dự trữ (cà rốt, khoai lang)

bám vào trụ giúp cây leo lên (trầu không,hồ tiêu)

Giúp cây hô hấp. (bụt moc, mắm)

M trưởng thành: dẫn truyền

M chóp rễ: che chở cho đầu rễ

M hút: hấp thụ nước và muối khoáng

Vỏ

Trụ giữa

Biểu bì có nhiều lông hút: hút nước và mkhoáng hòa tan

Bó mạch( m gỗ và m rây): vận chuyển các chất

Thịt vỏ vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

Ruột chứa chất dự trữ

Biến dạng

Các loại rễ

Cấu tạo trong

Cấu tạo ngoài

Page 6: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

8. Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút. Lông hút

Biểu bì

Thịt vỏ

M. Rây

M. gỗ

Ruột

Rễ

Page 7: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Trình bày vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và muối khoáng

Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

-Không phải tất cả rễ cây đều có miền hút. Vì có những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hoà tan ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ

Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?

Rễ

-Lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hoà tan-Nước và muối khoáng hòa tan được lông hút chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây

Sau khi ra hoa chất dinh dưỡng trong rễ củ giảm đi nhiều vì nó dùng để nuôi hoa nên rễ củ xốp, teo nhỏ lại năng suất, chất lượng thấp.

Giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng?

…..cây mọc chồi, đẻ nhánh, ra hoa, làm đòng….

Page 8: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Thân

-Thân chính

-Cành

-Chồi ngọn

-Chồi nách (chồi hoa, chồi lá)

-Thân đứng:

-Thân leo: leo bằng thân quấn, bằng tua cuốn…

-Thân bò

Gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa.

*Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ

* Trụ giữa gồm các bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột

Các loại thân

Cấu tạ

o ng

oài

Cấu tạo trong

Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn và lóng

Thân to ra do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụDài ra

To ra

Page 9: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

11. Phân biệt chồi ngọn và chồi nách?

Thân

12. Ứng dụng vào việc bấm ngọn, tỉa cành như thế nào?

-Chồi ngọn: Nằm ở cuối thân hoặc cuối cành làm thân, cành dài ra-Chồi nách: Nằm ở dọc thân, cànhphát triển thành thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa

-Bấm ngọn đối với cây lấy chồi (làm rau) hoa ,quả-> cho nhiều cành, nhiều quả.

-Tỉa cành đối với cây lấy gỗ, lấy sợi để tập trung phát triển chiều cao.

Page 10: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Thân

13. So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ?

*Giống:

Gồm các bộ phận : Vỏ (biểu bì, thịt vỏ), Trụ giữa (bó mạch, ruột)

*Khác nhau :

+ Biểu bì ở rễ có lông hút, thân không có

+ Mạch gỗ và mạch rây ở rễ xếp xen kẽ. Thân: Mạch gỗ ở trong, mạch rây ở ngoài.

+Ở thân non, thịt vỏ có chất diệp lục

Rễ Thân

Page 11: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Thân

14. Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

15. Phân biệt mạch gỗ và mạch rây ở thân về vị trí, cấu tạo, chức năng?

-Tầng sinh vỏ: nằm trong thịt vỏ làm vỏ dày ra-Tầng sinh trụ: nằm giữa mạch rây và mạch gỗ làm trụ giữa to ra

Mạch rây Mạch gỗ

Vị trí

Cấu tạo

Chức năng

ở ngoài ở trong

Tế bào vách mỏng

Tế bào vách dày

Vận chuyển chất hữu cơ

Vận chuyển nước và muối khoáng

Page 12: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Cấu tạo ngoài

Các kiểu xếp lá

Các loại lá

Tua cuốn, tay móc:

Lá vẩyGai Lá dự trữ: Lá bắt mồi

•Cuống•Phiến : màu xanh lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất của lá

•Gân: Hình mạng (mít, ớt), gân song song (tre,lá rẻ quạt), gân hình cung (bèo Nhật Bản)

•Lá đơn

•Lá kép

*Mọc cách

*Mọc đối

*Mọc vòng

Lá trên các mấu thân xếp so le nhau

Biến dạng

Cấu tạo trong

Biểu bì: trong suốt, vách phía ngoài dày->bảo vệ. Mặt dưới có nhiều lỗ khí -> chứa và TĐK

TB thịt lá: chứa nhiều lục lạp->chế tạo chất hữu cơ

Gân lá: gồm mạch gỗ và mạch rây->vận chuyển các chất

giúp thân leo lên (đậu Hà Lan, mây)

giảm sự thoát hơi nước (xương rồng

che chở cho chồi nằm trên thân rễ ( củ dong ta)

chứa chất dự trữ

(củ hành ta)

bắt và TH mồi (nắp ấm, cây bèo đất)

Page 13: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Hô hấp

* Các hoạt động của lá

Quang hợp

Thoát hơi nước

-Hút khí cacbonic, nhả khí ôxi -Hút khí ôxi, nhả khí cacbonic

-Chế tạo chất hữu cơ -Phân giải chất hữu cơ

-Xảy ra ban ngày -Xảy ra cả ngày và đêm

-Cơ quan thực hiện chủ yếu là lá -Tất cả các cơ quan đều tham gia

Chế tạo chất hữu cơ nuôi cây

-Phân giải chất hữu cơ sinh ra năng lượng dùng cho mọi hoạt động sống của cây

-Tạo sức hút giúp nước và muối khoáng được vận chuyển lên thân, lá-Giúp lá không bị đốt nóng dưới ánh nắng mặt trời

Page 14: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Sơ đồ Hô hấp:

* Các hoạt động của lá

Sơ đồ Quang hợp:

Chất hữu cơ + ôxi -------> Năng lượng + cacbonic + hơi nước

Nước + khí cacbonic ----------> Tinh bột + khí ôxiÁnh sáng

Diệp lục

Nguyên liệu Sản phẩm

Nhận xét 2 quá trình quang hợp và hô hấp?

+Trái ngược nhau: sản phẩm của quang hợp (chất hữu cơ, khí ô xi) là nguyên liệu cho hô hấp, và ngược lại sản phẩm hô hấp ( hơi nước, khí cacbonic) là nguyên liệu cho quang hợp.

+Liên quan : Hô hấp cần chất hữu cơ do quang hợp chế tạo, quang hợp lại cần năng lượng do hô hấp sản ra. Cây không thể sống nếu thiếu một trong hai quá trình đó.

Page 15: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Cây xương rồng có những đặc điểm nào thích nghi với môi trường sống khô hạn?

-Thân mọng nước: Dự trữ nước

-Lá biến thành gai: Giảm sự thoát hơi nước.

Vì sao việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ?

-Chú ý đến mật độ vì mật độ thích hợp đảm bảo đủ ánh sáng cho cây quang hợp tốt-Chú ý đến thời vụ vì thời vụ thích hợp sẽ đảm bảo nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ phù hợp cho cây quang hợp tốt

Page 16: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

Bằng thân bò (rau má ,rau muống…)

Bằng thân rễ( gừng,cỏ tranh, củ gấu…)

Bằng rễ củ (khoai lang….)

Bằng lá (thuốc bỏng,sống đời, hoa đá…)

Là hiện tượng hình thành cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá)

Sinh sản sinh dưỡng

Sinh sản sinh dưỡng nhân tạoK

hái n

iệm

Page 17: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

II/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1/ Điểm khác nhau cơ bản giữa thực vật với các sinh vật khác:a. Thực vật rất đa dạng và phong phú.b. Thực vật sống khắp nơi trên trái đất.c. Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.d. Thực vật có khả năng vận động, lớn lên, sinh sản.

Page 18: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 2: Mô là gì?

a. Là nhóm tế bào cùng thực hiện một chức năng.

b. Là nhóm tế bào thực hiện những chức năng khác nhau.

c. Là nhóm tế bào có cấu tạo khác nhau cùng thực hiện một chức năng .

d. Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 19: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 3: Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?

a. Làm cho thực vật lớn lên.

b. Làm cho thực vật to ra.

c. Làm cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

d. Làm cho thực vật duy trì và phát triển nòi giống.

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 20: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 4. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?

a. Biểu bì.

b. Gân lá

c. Diệp lục.

d. Lỗ khí

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 21: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 5. Các yếu tố nào sau đây là điều kiện để cây thực hiện quang hợp:

a. Ánh sáng, nước

b. Ánh sáng, diệp lục

c. Khí ôxi

d. Khí cacbônic

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 22: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 6. Các bó mạch ở thân non sắp xếp:

a. Mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong

b. Mạch gỗ ở ngoài, mạch rây ở trong

c. Xếp xen kẽ mạch rây và mạch gỗ

d. Xếp lộn xộn

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 23: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 7: Hơi nước từ lá thoát ra ngoài nhờ:

a. Các tế bào biểu bì

b. Các tế bào thịt lá

c. Gân lá

d. Sự mở của lỗ khí

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 24: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 8: Nguyên liệu chủ yếu lá cây sử dụng để chế tạo tinh bột là :

a. Cacbonic và muối khoáng

b. ôxi và muối khoáng

c. Nước và ôxi

d. Nước và Cacbonic

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 25: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 9 : Cây rau má có thể sinh sản sinh dưỡng bằng:

a. Rễ

b. Thân

c. Lá

d. Củ

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 26: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

Câu 10 : Tế bào thực vật khác tế bào động vật chủ yếu là :

a. Vách tế bào và nhân

b. Chất tế bào và nhân.

c. Lục lạp và nhân

d. Vách tế bào và lục lạp

II/ TRẮC NGHIỆM

Page 27: TIẾT 33 :   ÔN TẬP HỌC KÌ I

CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO !