21
1 TIỂU LUẬN MÔN HỌC GIAO THỨC TCP GIÁN TIẾP I-TCP CHO KẾT CUỐI TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG (INDIRECT TRANMISSION CONTROL PROTOCOL)

Tieu luan I-TCP

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tieu luan I-TCP

1

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

GIAO THỨC TCP GIÁN TIẾP I-TCP CHO KẾT CUỐI

TRUYỀN THÔNG DI ĐỘNG

(INDIRECT TRANMISSION CONTROL PROTOCOL)

Page 2: Tieu luan I-TCP

2

CÁC NỘI DUNG CHÍNH

Lý do ra đời của I-TCP

Sự cần thiết cải tiến TCP cho mạng không dây

Đặc điểm của giao thức TCP

Đặc điểm mạng không dây

Các giải pháp TCP không dây

Giao thức I-TCP

Mô hình hệ thống

Page 3: Tieu luan I-TCP

3

SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN TCP CHO MẠNG KHÔNG DÂY

Tầm quan trọng của vấn đề hỗ trợ điều khiển truyền tải các

ứng dụng truyền thông qua cả các liên kết không dây và có

dây Laptop, PDA, Điện thoại di động có khả năng truyền số liệu

Giao thức điều khiển truyền tải TCP là giao thức truyền tải

được sử dụng rộng rãi nhất trong mạng có dây Thực hiện điều khiển 95% lưu lượng Internet

Các thiết bị di động cũng yêu cầu có giao thức điều khiển

truyền tải như TCP đối với thiết bị có dây

Để triển khai giao thức TCP cho các liên kết không dây cần

đặc biệt chú ý một số đặc điểm quan trọng của TCP và di động

Page 4: Tieu luan I-TCP

4

ĐẶC ĐIỂM CỦA GIAO THỨC TCP

Là một giao thức truyền tải (Tranmission protocol)

Được thiết kế chính cho truyền số liệu trên mạng có dây

Một số nguyên tắc thiết yếu: Cơ chế ACK, quản lý cửa

sổ, cơ chế truyền lại dựa theo bộ đếm thời gian (time out)

Cung cấp các dịch vụ: Truyền thông tin cậy, điều khiển

tắc nghẽn, quản lý kết nối và điều khiển luồng

Page 5: Tieu luan I-TCP

5

ĐIỀU KHIỂN LUỒNG TRONG TCP

Page 6: Tieu luan I-TCP

6

ĐIỀU KHIỂN LUỒNG TRONG TCP

Quản lý sự mất mát gói tin

Dựa trên việc nhật được 3 gói tin ACK trùng nhau, truyền

lại gói khi time out

Dựa trên sự tắc nghẽn trên mạng

Điều khiển tắc nghẽn

Giảm kích thước cửa sổ tắc nghẽn (cwnd)

Tổng khối lượng dữ liệu đưa vào mạng giảm. Do cửa sổ

gửi tin = min (cwnd, rwnd)

Thông lượng của mạng giảm

Page 7: Tieu luan I-TCP

7

KIẾN TRÚC MẠNG KHÔNG DÂY

Gồm các mạng di động truyền thống, các mạng LAN không dây

Giả định các trạm di động MH kết nối trực tiếp tới một BS được kết

nối với một mạng có dây

Page 8: Tieu luan I-TCP

8

ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG KHÔNG DÂY

Đặc điểm

Tỷ lệ lỗi bit lớn: do suy giảm ngẫu nhiên

Lưu lượng dạng bó, là hỗn hợp của thoại và số liệu, truy

nhập kênh không đối xứng (upload và download).

Hay bị ngắt kết nối: do chuyển giao, nhiễu

Ảnh hưởng lên TCP

Truyền lại nhanh, timeout, thời gian cho một chu trình của

gói tin (RTT) lớn và thay đổi

Page 9: Tieu luan I-TCP

9

VẤN ĐỀ TỒN TẠI

Không phân biệt được sự mất gói là do tắc nghẽn

hay lỗi của liên kết

Luôn giả định là mất gói do tắc nghẽn và giảm tốc độ

gửi tin

Trên mạng không dây

Xác suất mất gói là cao do lỗi đường truyền/ tính di động

Tạm thời: mạng tự khôi phục

Điều khiển tắc nghẽn làm giảm hoạt động của TCP

Page 10: Tieu luan I-TCP

10

GIẢI PHÁP TCP CHO MẠNG KHÔNG DÂY

Ý tưởng chung

Hoặc không cho bên phát biết lỗi mất gói

Hoặc cho bên phát biết nguyên nhân của việc mất gói

Có 3 nhóm giải pháp

Phân chia kết nối: I-TCP [Bakre 1995], M-TCP[Brown 1997]

Giải pháp lớp liên kết : Snoop [Border 1997]

Giải pháp từ đầu cuối đến đầu cuối: WTCP [Sinha 1999],

TCP Westwood [Mascolo 2001]

Page 11: Tieu luan I-TCP

11

GIAO THỨC I-TCP

Mô hình hệ thống

Giả sử một trạm di động (MH) liên kết với một tram cố định

(FH) trong mạng có dây thông qua router (MSR)

Page 12: Tieu luan I-TCP

12

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Phân chia kết nối

Page 13: Tieu luan I-TCP

13

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Ví dụ thiết lập kết nối I-TCP

Page 14: Tieu luan I-TCP

14

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Thực nghiệm kiểm tra hoạt động

3 MSR (trạm gốc), Dung lượng kênh 2Mbps, MSR được

kết nối tới mạng Ethernet 10Mbps

Page 15: Tieu luan I-TCP

15

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Cấu hình các cell

MS không di chuyển

MS di chuyển giữa hai cell chồng lấn lên

nhau

MS di chuyển giữa hai cell không chồng

nhau và khoảng thời gian giữa 2 cell là 0

giây

MS di chuyển giữa hai cell không chồng

nhau và khoảng thời gian giữa 2 cell là 1

giây

Page 16: Tieu luan I-TCP

16

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Kết quả hoạt động trên mạng nội bộ

FH kết nối với MH qua một số chặng trong khu vực

Truyền 4 M dữ liệu

Page 17: Tieu luan I-TCP

17

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Ảnh hưởng của mất gói trên mạng không dây (nội bộ)

Page 18: Tieu luan I-TCP

18

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Kết quả hoạt động trên mạng diện rộng

FH kết nối với MH qua một số lớn liên kết qua mạng Internet

Truyền 2 M dữ liệu

Page 19: Tieu luan I-TCP

19

GIAO THỨC I-TCP (tiếp)

Ảnh hưởng của mất gói trên mạng không dây (diện rộng)

Page 20: Tieu luan I-TCP

20

ƯU ĐIỂM CỦA GIAO THỨC I-TCP

Dễ thực hiện

Cạnh tranh được ở hướng về so với TCP cố định – FH

không quan tâm đến MSR

Tách biệt được điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn ở

hai phần liên kết không dây và có dây

Cho phép tối ưu kết nối giữa FH – MSR một cách độc lập

Page 21: Tieu luan I-TCP

21

NHƯỢC ĐIỂM CỦA GIAO THỨC I-TCP

Dễ thực hiện

Cạnh tranh được ở hướng về so với TCP cố định – FH

không quan tâm đến MSR

Tách biệt được điều khiển luồng và điều khiển tắc nghẽn ở

hai phần liên kết không dây và có dây

Cho phép tối ưu kết nối giữa FH – MSR một cách độc lập