109
1- Tổng quan: Managing scenarios: - Scenarious – Manage Scenarious - Đây là công cụ giúp quản lý kịch bản một cách thông minh. - Ctr + number: chuyển đổi đến các kịch bản khác nhau. - Result: o Uncollected: không thu thập kết quả mô phỏng cho kịch bản này. o Out of date: có sẵn kết quả mô phỏng của kịch bản này. Nhưng là kết quả cũ. o Up of date: kết quả mô phỏng mới của kịch bản này. (***) - Sim Duration: xác định độ dài thực thi của một kịch bản mô phỏng. - Time Units: xác định đơn vị thời gian mô phỏng (giờ, phút, giây,…) 2- Object Palette: - Object Palette cung cấp các thiết bị trong OPNET. - Các thư mục quan trọng trong Object Palette:

tìm hiểu OPNET

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: tìm hiểu OPNET

1- Tổng quan: Managing scenarios:

- Scenarious – Manage Scenarious- Đây là công cụ giúp quản lý kịch bản một cách thông

minh.- Ctr + number: chuyển đổi đến các kịch bản khác nhau.- Result:

o Uncollected: không thu thập kết quả mô phỏng cho

kịch bản này.o Out of date: có sẵn kết quả mô phỏng của kịch bản

này. Nhưng là kết quả cũ.o Up of date: kết quả mô phỏng mới của kịch bản này.

(***)- Sim Duration: xác định độ dài thực thi của một kịch bản

mô phỏng.- Time Units: xác định đơn vị thời gian mô phỏng (giờ,

phút, giây,…)2- Object Palette:

- Object Palette cung cấp các thiết bị trong OPNET.- Các thư mục quan trọng trong Object Palette:

o Node Models: chứa những mô hình node mạng sẵn

có của các thiết bị kết nối như: hubs, switches, routers, gateways, workstations, and servers.

o Link Models: chứa mô hình của các đường kết nối

1000BASE-T, Ethernet link, T1 duplex link, and 16 Mbps Token Ring.

o Path Models: chứa mô hình các đường dẫn mạng hỗ

trợ các công nghệ như HAIPE, MPLS, PSTN.

Page 2: tìm hiểu OPNET

o Deman Models: chứa mô hình là các đường lưu

lượng và các kết nối như: IP voice traffic flow, PSTN voice traffic flow, and IP security.

o Shared Objects: chứa một tập các node, link, path,

demand và các mô hình miền được phân nhóm theo các đặc tính chung.Ví du: 3com chứa các mô hình thiết bị được sản xuất bởi 3Com Corporation, application cần cho việc xác định và phát triển các ứng dụng, internet toolbox là một tập hợp các node, link và các mô hình hữu ích cho việc mô hình hóa Internet.

3- Quy ước đặt tên cho mô hình:- Mỗi một đối tượng trong Object Palette Tree được phân

chia vào trong các nhóm nhỏ được tổ chức bởi name, machine type, object ID, vendor, interface type, link transmission mode, và các thông số khác.

- Các mô hình này thường được đặt chồng chéo lên nhau. Điều này có nghĩa là cùng một mô hình có thể được lấy từ nhiều bảng khác nhau.

- Mỗi một mô hình luôn luôn bao gồm các thông tin như:o Node hoặc link type: server, gateway và LAN.

o Giao diện sẵn có: Asynchronous Transfer Mode

[ATM], Serial Line Internet Protocol [SLIP], FDDI, Token Ring, and Ethernet.

o Số cổng của mỗi kiểu.

- Ví dụ về một thiết bị được lấy từ internet_toolbox:

Page 3: tìm hiểu OPNET

Tên của mô hình này là: CS_4000_ 3s_e6_ fr2_sl2_tr2, phân tích:o CS_4000: tên và dòng sản phẩm là Cisco C4000.

o 3s: 3 cổng kết nối.

o e6: sáu giao diện Ethernet.

o fr2: 2 giao diện Frame Relay.

o sl2: 2 giao diện IP đơn giản.

o tr2: 2 giao diện Token Ring.

- Một vài ví dụ khác:o eth6_ethch6_ fddi6_tr6_switch: một switch có 6

cổng Ethernet, 6 EthernetChannel, 6 FDDI, 6 cổng Token Ring.

o ethernet4_slip8_gtwy: một router gateway IP có 4

cổng ethernet, 8 cổng IP.o ethernet_wkstn: là một node client có một cổng

Ethernet.o ppp_server: là một server có một đường kết nối ptp

hỗ trợ một giao diện IP đơn.- Quy ước tên của các link rất đơn giản. Tên của mô hình

cung cấp thông tin một cách đầy đủ để xác định các giao thức truyền thông được hỗ trợ và khả năng liên kết của chúng.

- Đối với bus thì yêu cầu hơi khác.- Bên cạnh đó OPNET cũng cung cấp các mô hình đã được

kết nối hoàn chỉnh, chẳng hạn như: 10BaseT_LAN đây là

Page 4: tìm hiểu OPNET

một mô hình mạng LAN mà trong đó các node được kết nối với nhau bằng đường 10BASE-T Ethernet.

- Cuối cùng là những thiết bị như: Application Config, IP VPN Config, IP Attribute Config, Profile Config. Chúng không đại diện cho bất kỳ thiết bị thực tế nào, mà được sử dụng trong OPNET đơn giản hóa cài đặt và cấu hình của các ứng dụng khác nhau và các công nghệ mạng.

4- Tìm hiểu về interner_toolbox:- interner_toolbox là một thư mục thường được sử dụng để

làm việc với các giao thức và công nghệ mạng phổ biến.- Sau đây là mô tả ngắn gọn những thiết bị được dùng phổ

biến trong thư mục này:o ppp_wkstn và ethernet_wkst: được sử dụng để mô

hình hóa các trạm làm việc là client. Các node đầu cuối này có thể chạy các ứng dụng khác nhau trên các liên kết SLIP và Ethernet.

o ppp_server và ethernet_server: được sử dụng để mô

hình hóa server. Đây cũng là các thiết bị đầu cuối, nhưng nó cho phép cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng khác nhau trên các liên kết SLIP và

Page 5: tìm hiểu OPNET

Ethernet. Server và Workstation cho phép thực hiện mô hình hóa mô hình client – server.

o 1000BaseX_ LAN, 100BaseT_ LAN, and 10BaseT_

LAN là các mô hình được sử dụng để mô phỏng các mô hình mạng LAN sử dụng các liên kết 1000BASE-X, 100BASE-T và 10BASE-T Ethernet. Mặc định có 10 thiết bị trong một mô hình mạng LAN.

o ethernet32_hub: mô hình hóa thiết bị hub Ethernet.

Là thiết bị thuộc lớp 1, gồm 32 cổng Ethernet, giúp tạo ra phân đoạn Ethernet.

o ethernet16_switch: mô hình hóa thiết bị Ethernet

Switch, là thiết bị thuộc lớp 2 gồm 16 interfaces.

Page 6: tìm hiểu OPNET

o ethernet4_slip8_gtwy: mô hình hóa router gateway,

là thiết bị thuộc lớp 3, gồm 4 cổng Ethernet và 8 giao diện SLIP.

o ethernet2_slip8_ firewall: mô hình hóa router

gateway nhưng có thêm chức năng làm tường lửa, với 2 cổng Ethernet và 8 giao diện SLIP.

o ip32_cloud: mô hình hóa một đám mây IP, tượng

trưng cho kết nối đến Internet khi mà mô hình chính xác không cần quan tâm đến. Mô hình này có 32 cổng Serial.

o 1000BaseX, 100BaseT, and 10BaseT: mô hình hóa

các đối tượng là các đường liên kết với giao diện Ethernet.

o PPP_ 28K, PPP_ 33K, PPP_ 56K, PPP_ DS1, and

PPP_ DS3: mô hình hóa các kết nối điểm – điểm song công với nhiều tốc độ khác nhau để kết nối 2 node chạy giao thức IP.

Page 7: tìm hiểu OPNET

o Application Config and Profile Config: các mô hình

này được sử dụng để mô hình hóa các ứng dụng và profile người dùng.

Chương 5 và chương 7 sẽ cung cấp thông tin chi tiết cho Application Configand Profile Config.

5- Làm việc với OBJECT PALETTE TREE:- Phần này sẽ hướng dẫn cách mở thư mục OBJECT

PALETTE, tìm kiếm thiết bị và links cần sử dụng cho mô phỏng cũng như tạo một topo mạng. Tạo một đối tượng tùy chọn:

- Tạo mới một đối tượng tùy chọn theo các bước sau:o Mở Object Palette.

o Create Custom Model → Create Custom Device.

o Chọn kiểu đối tượng muốn tạo (router, bridge,

switch, or cloud).o Thiết lập các giá trị cho thiết bị mới (thuộc tính).

o Icon của thiết bị cũng có thể tùy chỉnh.

o Chọn nơi lưu trữ thiết bị mới tạo tại Destination

palette, mặc định lưu tại my_model_list.

Page 8: tìm hiểu OPNET

6- Công cụ Rapid configuration:- Rapid configuration là một công cụ hữu ích cho việc tạo

các mô hình mạng với số lượng lớn các node.a) Tạo một topo mạng với Rapid configuration:

- Thực hiện theo các bước sau:o Topology → Rapid Configuration.

o Hộp thoại Rapid Configuration xuất hiện, tiến hành

lựa chọn loại topo mong muốn. Hỗ trợ các topo: Bus, Full Mesh, Randomized Mesh, Ring, Star, Tree, or Unconnected Net.

Page 9: tìm hiểu OPNET

o Lựa chọn kiểu topo: mesh, bus, ring, tree,….

o Xác định các thông số cho các kiểu topo. Tùy loại

mô hình mà sẽ có những thông số cần để thiết lập.

Page 10: tìm hiểu OPNET

7- Kiểm tra các kết nối:- Ctr + L.- Khi sử dụng các link không đơn giản là việc đặt chúng vào

không gian làm việc, sử dụng chúng để kết nối các thiết bị với nhau. Có nhiều “hạn chế” trong việc sử dụng các link trong việc mô phỏng. Nếu những “hạn chế” không được giải quyết thì việc mô phỏng không thể tiến hành.

- “Hạn chế” ở đây chính là cần sự phù hợp giữa đường link và 2 đầu node mà nó liên kết. Không thể kết nối một trạm làm việc Ethernet với một server Ethernet sử dụng kết nối FDI hoặc Token-ring, thay vào đó cần dùng kết nối Ethernet.

- Khi sử dụng một đường liên kết không phù hợp cho 2 node mạng thì một bảng cảnh báo sẽ xuất hiện với nội dung:o Add link and ports – thực hiện cập nhật giao diện và

cho phép kết nối với liên kết được chọn.o Add link without assigning ports – không thực hiện

cập nhật, và kết quả là đường kết nối sẽ không có chức năng.

Page 11: tìm hiểu OPNET

- Những lỗi thường gặp khi sử dụng các đường kết nối:o Sử dụng đường kết nối mà nó không hỗ trợ giao thức

liên kết.Ví dụ: Ethernet server - point-to-point link - IP router. Điều này là không phù hợp vì Ethernet server không hỗ trợ point-to-point link.

o Gán nhiều hơn node đến một thiết bị, mà số lượng

node lại nhiều hơn số giao diện mà thiết bị đó hỗ trợ.Ví dụ: kết nối 20 Ethernet servers đến Ethernet switch với 16 interfaces, thì sẽ có 4 interface không có chức năng.

o Kết nối sai cổng. Thông thường trường hợp này ít

xảy ra, do OPNET sẽ tự động kết nối đúng cổng. Tuy nhiên phải cẩn thận trường hợp này khi sử dụng công cụ Rapid Configuration.

8- FAILING AND RECOVERING NETWORK ELEMENTS:

Page 12: tìm hiểu OPNET

- OPNET sẽ hành xử thế nào nếu như một hoặc nhiều liên kết mạng bị down, một router, một server bị fail.

- Đơn giản nhất là loại bỏ các phần tử bị hỏng, chạy mô phỏng, thu nhận kết quả và gán lại phần tử bị hỏng. Tuy nhiên biện pháp này không nên làm.

- OPNET cung cấp hai phương pháp để giải quyết vấn đề này:o Cách 1: Fail/Recover đối tượng trong toàn bộ quá

trình mô phỏng. Chọn đối tượng rồi nhấn chọn Fail Selected Objects hoặc Recover Selected Objects để Fail hoặc Recover đối tượng.

o Cách 2: Fail/Recover đối tượng ở những thời điểm

xác định trong suốt quá trình mô phỏng.Object Palette → Shared Object Palettes → utilities → Failure Recovery.

Page 13: tìm hiểu OPNET
Page 14: tìm hiểu OPNET
Page 15: tìm hiểu OPNET
Page 16: tìm hiểu OPNET

9- Tạo SUBNET:

10- Giải quyết các node lộn xộn:- Automatic Icon Scaling: giúp chỉnh sửa lại kích cỡ của các

đối tượng, khi hai đối tượng đặt gần nhau khiến chúng bị chồng chéo lên nhau.View → Layout → Automatic Icon Scaling

Page 17: tìm hiểu OPNET

- Automatic Label Placement: thêm một tính năng giúp làm giảm thiểu sự rối ren trong việc tạo mạng. Khi tính năng này được kích hoạt thì nhãn của đối tượng sẽ được đặt vào nơi mà ở đó sẽ không bao trùm lấy nhãn của đối tượng khác.View → Layout → Automatic Label Placement

11- Cấu hình topo mạng:

Quá trình chuẩn bị các thiết bị mạng, đặt chúng vào không gian làm việc là quá trình đơn giản nhất của việc mô hình hóa.

Các bước tiếp theo như: cài đặt các thuộc tính cho các thiết bị, các đường liên kết đòi hỏi sự chính xác, phù hợp với mô hình đang nghiên cứu.

OPNET hỗ trợ hầu hết các thiết bị, đường kết nối cũng như các giao thức mạng phổ biến nhất. Khi thực hiện cài đặt các thuộc tính cho các thiết bị, không cần thiết ta phải cài đặt toàn bộ các thuộc tính vì trong OPNET đã thực hiện cấu hình sẵn những thuộc tình thông dụng/hữu ích nhất cho từng giao thức.

→ Chính vì thế trong suốt quá trình mô phỏng người dùng chỉ cần thay đổi một số những thuộc tính đặc trưng cần dùng cho mô hình đó.

Page 18: tìm hiểu OPNET

Trong quá trình mô hình hóa việc so sánh hiệu năng giữa các giao thức là rất hay gặp, thường ta sẽ xây dựng nhiều kịch bản khác nhau. Tuy nhiên không cần thiết mỗi khi nghiên cứu một giao thức lại thực hiện việc xây dựng lại mô hình từ đầu. Vì trong OPNET cho phép hỗ trợ nhiều giao thức khác nhau.

a) Object Attributes:

Đoạn này mô tả các kiểu thuộc tính và làm thế nào để truy nhập vào thuộc tính của bất kỳ một đối tượng cụ thể.

i. Các kiểu thuộc tính:- Thông thường có ba kiểu thuộc tính mà một đối tượng có

thể có:o Thuộc tính Basic hoặc noncompound: đại diện cho

một thuộc tính đơn của một đối tượng tương ứng. Thuộc tính noncompound không có thuộc tính phụ và chỉ có một thuộc tính duy nhất gán cho nó. Ví dụ về thuộc tính noncompound:

Kích cỡ vùng đệm là một số nguyên. Địa chỉ IP là một chuỗi.

o Thuộc tính compound: là một tập hợp các thuộc tính

nhỏ dựa trên một vài thuộc tính chung. Thuộc tính compound chứa một hoặc nhiều thuộc tính con (subattributes). Một thuộc tính compound cũng có thể có giá trị được gán. Giá trị của một thuộc tính compound là một tập hợp các thuộc tính của các thuộc tính con. Một thuộc tính compound thường có một cái tên liên kết với nó.

o Thuộc tính Group: cũng tương tự như thuộc tính

compound, khác biệt ở chỗ thuộc tính Group không có giá trị liên quan đến nó. Mục đích duy

Page 19: tìm hiểu OPNET

nhất của thuộc tính Group là tập hợp các thuộc tính có chung một mục đích hoặc thuộc cùng một giao thức. Ví dụ như thuộc tính group IP Routing Protocols bao gồm các thuộc tính con, mà mỗi thuộc tính con là đại diện cho một loại giao thức: BGP, OSPF, RIP, EIGRP,…. Và lưu ý rằng thuộc tính group không có giá trị được gán cho nó.

ii. Menu pop-up của đối tượng:

Bất kỳ một đối tượng nào trong project palette đều có một Object Pop-up Menu được gán với chúng. Nhấn phải chuột vào các đối tượng để mở hộp thoại này, các thành phần bao gồm:

- Edit Attributes: mặc định Edit Attributes chỉ hiển thị các thuộc tính chính hoặc thường dùng của đối tượng.

- Edit Attributes (Advanced): hiển thị thêm những thuộc tính mở rộng.

- Set Name: đặt tên đối tượng.- View <Object> Description: mô tả tổng quan về đối

tượng: chức năng, số cổng,….

Page 20: tìm hiểu OPNET

- Edit <Object> Model: chức năng này chỉ có trên OPNET Modeler. Mở ra một cửa sổ cho phép xem và chỉnh sửa cấu trúc bên trong của node, link, demand,….

- Select: chọn riêng lẻ một đối tượng.- Select Similar <Objects>: cho phép chọn tất cả các đối

tượng cùng một kiểu (tên, cùng kiểu mô hình). Chức năng này rất hữu ích cho việc thay đổi giá trị của nhiều đối tượng giống nhau cùng lúc.

iii. Mô tả thuộc tính:- Để biết được thuộc tính đó như thế nào, thực hiện như

hình sau:

iv. Thuộc tính với nhiều trường hợp:- Chắc chắn một đối tượng có thể bao gồm nhiều trường

hợp cùng thuộc tính.- Ví dụ như một server có thể hỗ trợ nhiều dịch vụ, và mỗi

một dịch vụ phải được cấu hình một cách riêng biệt.- Lúc này thuộc tính Number of Rows sẽ giải quyết vấn đề

nhiều trường hợp của một đối tượng.- Giá trị của thuộc tính Number of Rows sẽ tương ứng với số

trường hợp được tạo ra. Mặc định giá trị của Number of Rows là 0.

Page 21: tìm hiểu OPNET

v. Thuộc tính model của một đối tượng:- Thuộc tính đối tượng quan trọng nhất được xác định thông

qua một thuộc tính mở rộng được gọi là model, thuộc tính này giúp xác định phần tử mạng đang được mô hình hóa.

- Nhưng cẩn thận khi sử dụng tùy chọn này. Ví dụ, khi thay đổi từ Ethernet workstation (ethernet_wkstn) sang point-to-point protocol workstation (ppp_wkstn), điều này có thể dẫn đến cấu hình hệ thống sai. Bởi vì ethernet_wkstn yêu cầu một đường kết nối Ethernet, trong khi đó ppp_wkstn lại yêu cầu hỗ trợ giao diện SLIP.

12- Cấu hình và chạy mô phỏng:

Trong phần này sẽ hướng dẫn làm thế nào để cấu hình các tham số mô phỏng, xem và phân tích các kết quả thu được.

Phần a) sẽ giới thiệu về các tham số mô phỏng trong OPNET.

Phần b) mô tả các bước cho việc chọn và cấu hình các tham số cho việc mô phỏng.

Page 22: tìm hiểu OPNET

Sau khi số liệu thống kê được chọn sẽ có một số thuộc tính mô phỏng bổ sung phải được cấu hình (ví dụ như thời gian mô phỏng).

Phần c) sẽ giải thích làm thế nào mà những thuộc tính được cấu hình.

Phần d) và e) hướng dẫn làm thế nào để hiển thị và phần tích các kết quả thu được.

Phần f) hướng dẫn cách debug.

a) Các số liệu mô phỏng trong OPNET:- Các số liệu mô phỏng giúp ta tìm ra được câu trả lời cho

những câu hỏi trong quá trình mô phỏng, biết được những gì đã xảy ra trong hệ thống trong suốt quá trình mô phỏng.

- Nội dung của kết quả mô phỏng sẽ phụ thuộc vào cách mà mô phỏng được cấu hình để thu thập một số liệu cụ thể.

- Ví dụ như mô phỏng để thu được tổng số lưu lượng đã truyền đi, phụ thuộc vào cấu hình số liệu mà kết quả thu được có thể là một trong các kết quả sau:o Một giá trị duy nhất, tương ứng với tổng số lưu

lượng được gửi bởi IP.o Kết quả thu thập được tại những thời điểm cố định

hoặc khi có sự kiện xảy ra.o Một tập các giá trị, mỗi trong số đó tương ứng với

tổng lưu lượng IP gửi đi, trung bình trong một khoảng thời gian nhất định.

- Các số liệu sẵn có cho quá trình thu thập trong OPNET được chia thành hai loại:o Thống kê về một đối tượng cụ thể trong hệ thống mô

phỏng. Tùy thuộc vào đối tượng mà sẽ có số liệu tương ứng: Node Statistic, Link Statistic, Demand Statistic.

Page 23: tìm hiểu OPNET

o Thống kê toàn cục, một thống kê tổng hợp với sự

đóng góp của tất cả các đối tượng trong hệ thống.i. Mô hình thu thập số liệu:

- Mô hình thu thập số liệu chỉ ra cách mà các số liệu được thu thập.

- Số liệu có thể thu thập được dưới dạng có hướng hoặc vô hướng hoặc cả hai.

- Có ba cách thu thập số liệu chính trong OPNET.o All value: tất cả các giá trị của các số liệu thống kê

sẽ được ghi nhận lại cho tất cả các sự kiện xảy ra có liên quan.

o Sample: chỉ thu thập duy nhất một mẫu của tất cả các

số liệu thống kê. Ví dụ như đếm (cứ bao nhiêu mẫu thì lưu lại) hoặc tính theo khoảng thời gian (cứ 30s thì lưu dữ liệu).

o Bucket:

- Khi sử dụng chế độ all value thì các giá trị được lưu lại tại mỗi thời điểm mà sự kiện xảy ra có ảnh hưởng các số liệu cần quan tâm → chế độ này mô tả một cách chính xác nhất những gì đã và đang xảy ra trong hệ thống. Tuy nhiên kết quả thu thập ở chế độ này thường ở trong một số lượng lớn kết quả thu được → gây khó khăn cho việc giải thích → không thật sự hữu ích.Ví dụ: nếu dữ liệu được truyền ở tốc độ 1000 gói/s, trong khi thời gian mô phỏng là 10 phút thì kết quả gửi về sẽ là 600,000 dữ liệu cho số liệu IP.Traffic Sent (packets/sec).

- Chế độ sample giúp giảm thiếu được số lượng kết quả thu nhận, nhưng cần cẩn thận khi sử dụng chế độ này.

- Chế độ bucket đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong việc thu thập kết quả mô phỏng. Tương tự như chế

Page 24: tìm hiểu OPNET

độ sample, các giá trị thống kê được thu thập trong thời gian quy định hoặc như là khoảng thời gian hoặc theo số lượng. Chỉ có một giá trị duy nhất được lưu lại trong từng thời kỳ gọi là “bucket”.ii. Lựa chọn số liệu thống kê:

1. Chọn cửa sổ mô phỏng:- OPNET GUIDE cung cấp một cửa sổ cho việc lựa chọn số

liệu mô phỏng được thu thập trong suốt quá trình mô phỏng. Dưới đây là các cách để mở cửa sổ Choose Results:

- Có sự khác nhau đôi chút về nội dung trong cửa sổ Choose Result khi ta tiến hành mở bằng các cách khác nhau.

- Như đã nói có 2 phương pháp thu thập số liệu:o Global: thu thập các số liệu về hành vi của một quá

trình cụ thể trong hệ thống.o Object: thu thập các số liệu về hành vi của một đối

tượng/cá thể riêng biệt trong hệ thống (có thể là Node, Link, Demand).

Page 25: tìm hiểu OPNET

- Khi cửa sổ Choose Result được mở bằng cách phải chuột lên đối tượng thì chỉ có những số liệu thống kê dành riêng cho đối tượng đó mới được hiển thị để lựa chọn.

- Khi mở cửa sổ Choose Result bằng cách phải chuột vào không gian làm việc thì trong cửa sổ sẽ hiển thị cả số liệu Global và Object (bao gồm tất cả những đối tượng có mặt trong không gian làm việc).

- Ví dụ sau đây sẽ cho thấy sự khác biệt khi sử dụng 2 phương pháp thu thập số liệu:o IP.Traffic Dropped (packets/sec) được lựa chọn

bằng phương pháp Global, thì OPNET sẽ báo cáo tất cả số gói tin bị rớt mỗi giây ở tất cả các node của mô hình.

o IP.Traffic Dropped (packets/sec) được lựa chọn

bằng phương pháp Object, thì OPNET cũng sẽ báo cáo tất cả số gói tin bị rớt mỗi giây ở tất cả các node, nhưng được phân tách riêng biệt cho từng node thay vì là một số liệu tổng hợp như Global.

Page 26: tìm hiểu OPNET

→ Chính vì lẽ đó phương pháp Object còn được gọi là phương pháp “thống kê kịch bản”.

- Để đơn giản cho việc tìm hiểu về các kiểu số liệu của Global, Node và Link. Vì đây là những số liệu thường dùng trong mô phỏng.

- Global và Node thường có những loại số liệu thống kê giống nhau, và thường được tập hợp dựa trên các loại giao thức (IP, TCP, BGP, and e-mail,…).

- Trong khi đó số liệu thống kê của Link chỉ có hai loại: low-level point-to-point và point-to-point. Những số liệu này thu thập thông tin về việc truyền dữ liệu vật lý.

- Ta cũng có thể hình dung cửa sổ Choose Result được chia thành cấu trúc 3 lớp:o Lớp cao nhất: Global, Node, Link.

o Lớp thứ hai: Các kiểu số liệu thống kê bên trong

chúng (tức lớp 2) phụ thuộc vào công nghệ hoặc giao thức mạng mà các phần tử được lựa chọn có mặt trong không gian làm việc.

o Lớp 3: chứa số liệu thống thực tế.

Page 27: tìm hiểu OPNET

- Có ba biểu tượng giúp nhận biết các số liệu thống kê đã được lựa chọn như thế nào khi nhìn vào cửa sổ Choose Result:o Rỗng: không có bất cứ đối tượng nào được chọn.

o Chấm xanh: ký hiệu này chỉ xuất hiện ở cấp độ 1 và

2, chỉ ra rằng có ít nhất một đối tượng ở cấp thấp hơn được lựa chọn (không phải toàn bộ).

o Dấu tích xanh: có thể xuất hiện ở tất cả cấp độ, chỉ ra

rằng tất cả các đối tượng ở cấp thấp hơn đã được lựa chọn. Nếu ở cấp độ 3 thì chỉ cho biết đối tượng đó được chọn.

Page 28: tìm hiểu OPNET

2. Tìm hiểu về nội dung được trình bày trong cửa sổ Choose Result:

- Như trên hình hiển thị một cửa sổ Choose Result được chia thành hai phần bên trái và bên phải:o Bên trái: chứa những tham số cho việc cấu hình thu

thập số liệu.o Bên phải: chứa những thông tin cơ bản sau phục vụ

cho việc hiển thị kết quả: Ô Description: mô tả về tham số đang xét.

Page 29: tìm hiểu OPNET

Ô Draw Style: giúp tùy chỉnh loại đồ thị hiển thị.

Ô Collection mode: tùy chỉnh cách mà các giá trị được thu thập (thay đổi chế độ thu thập dữ liệu)

Data Colletion: gồm có hai phần Generate vector data và Generate scalar data. Có thể chọn một trong hai hoặc cả hai.

Page 30: tìm hiểu OPNET

3. Draw Style:- Các kiểu đồ thị hỗ trợ:

o Linear: đường kẻ.

o Discrete: chấm rời rạc.

o Sample-hold: mở rộng mỗi điểm vào một đường

ngang, trong đó chủ yếu duy trì (hoặc giữ) giá trị mẫu cho đến khi các mẫu tiếp theo được hiển thị.

o Bar: dạng thanh (triển khai thêm từ dạng Sample-

hold).o Square-wave: dạng sóng vuông.

o Bar chart: đường thẳng đứng nối từ trục hoành lên

điểm được xác định bởi trục tung.4. Collection Mode:

- Tùy chọn này cho phép thay đổi chế độ thu thập dữ liệu mô phỏng.

Page 31: tìm hiểu OPNET

- Đây là một tùy chọn quan trọng, ta sẽ tìm hiểu kỹ về nó. Khi mở cửa sổ Modify của tùy chọn này tốt nhất nên chọn phần advance.

- Dưới đây là nội dung chi tiết của mục Capture mode:

o All value: thu thập tất cả các điểm dữ liệu.

o Sample: dạng này thu thập thông tin theo dạng mẫu

dữ liệu. Số mẫu được lấy sẽ phụ thuộc vào khoảng

Page 32: tìm hiểu OPNET

thời gian lấy mẫu (ví dụ như mỗi 2s lấy mẫu một lần) hoặc là đếm số mẫu (cứ mỗi 10 mẫu dữ liệu sẽ ghi nhận).

o Bucket: đây là chế độ thu thập dữ liệu mặc định, ở

chế độ này một nhóm các điểm dữ liệu xảy ra ở một khoảng thời gian nhất định được gọi là một bucket, và sau đó áp dụng chức năng thống kê cho giá trị của từng nhóm. Kết quả là vector đầu ra chứa giá trị của từng mỗi nhóm.

o Glitch removal: đối với trường hợp nhiều giá trị

thống kê được ghi nhận lại ở cùng thời điểm, thì ở chế độ này nó sẽ lượt bỏ tất cả các điểm dữ liệu trùng lặp và chỉ giữ lại giá trị cuối cùng.

- Tùy chọn giúp xác định mật độ giá trị các mẫu/bucket được lấy:o Every N seconds: giá trị được lưu lại sau mỗi N giây.

o Every N values: giá trị chỉ được lưu lại khi nào tới

mức N giá trị.o Total of N values: vector đầu ra sẽ chứa tổng cộng N

cặp giá trị, có nghĩa là một giá trị sẽ được ghi lại mỗi một đơn vị thời gian (một đơn vị thời gian = thời gian mô phỏng/N). Trong trường hợp này N gọi là giá trị của mỗi số liệu thống kê. Giá trị mặc định là 100.→ Như vậy kiểu lấy giá trị này cũng giống như việc lấy mẫu theo thời gian nhưng phụ thuộc vào tổng thời gian mô phỏng.

- Bây giờ ta xét đến trình đơn được dành cho chế độ bucket, nó giúp quy định cụ thể chức năng ở chế độ bucket:

Page 33: tìm hiểu OPNET

o Max value: chỉ ghi nhận giá trị lớn nhất.

o Min value: chỉ ghi nhận giá trị nhỏ nhất.

o Sum: ghi nhận giá trị tổng cộng.

o Count: ghi nhận tổng số (số đếm) của giá trị.

o Sample mean: ghi nhận lại giá trị trung bình thu

được.o Time average: ghi nhận lại thời gian trung bình. Thời

gian trung bình là “Weight” đó chính là thời gian giữa giá trị hiện tại và giá trị tiếp theo.

o Sum/time:

o Summary: tổng hợp cả bốn kiểu sample mean, max

value, min value và standard deviation. Kết quả của các kiểu được vẽ trên các đồ thị riêng biệt.

- Reset: giúp xác định giá trị bucket của thời điểm trước đó trở về không trước khi tính toán choe giá trị bucket tiếp theo. Sử dụng tùy chọn Reset để đảm bảo rằng giá trị thu được của mô phỏng chỉ phụ thuộc vào giá trị thu thập được trong thời gian mô phỏng hiện tại. Nếu bỏ chọn thì

Page 34: tìm hiểu OPNET

sẽ giúp ta dễ liên kết dữ liệu, rất hữu ích trong một số trường hợp.

5. Các bước để cấu hình việc thu thập số liệu thống kê cho một đối tượng:

- Phải chuột vào đối tượng → Choose Results → số liệu thống kê muốn mô phỏng.

- Tùy chỉnh theo các bước sau:o Draw style: chọn kiểu đồ thị mô phỏng.

o Collection mode → Modify: chọn kiểu mô phỏng

(kiểu mô phỏng, “thời gian” mô phỏng).o Data Collection:

Generate vector data: check vào ô này nếu như nếu như muốn thu thập số liệu thống kê ở dạng vector dữ liệu.

Generate scalar data: check vào ô này nếu như muốn thu thập số liệu thống kê như là một giá trị đơn lẻ.

Nếu như bỏ chọn cả hai tùy chọn này thì kết quả mô phỏng sẽ không hiển thị.

b) Cấu hình và chạy một mô phỏng:

Đoạn này sẽ mô tả về các thuộc tính mô phỏng được gọi là simulation set, các bước cho việc cấu hình và chạy mô phỏng

Simulation set bao gồm các nội dung sau:

- Global model attributes: mô tả về một khía cạnh của việc mô phỏng hệ thống chứ không phải về một đối tượng xác định trong hệ thống.

- Simulation-wide model attributes: mô tả về một khía cạnh của việc mô phỏng hệ thống, bao gồm nhiều đối tượng.

Page 35: tìm hiểu OPNET

- Simulation-run attributes: mô tả việc cấu hình để chạy mô phỏng. Simulation-run attributes bao gồm các tham số cấu hình như độ dài mô phỏng, số lượng các giá trị mỗi số liệu thống kê, hình ảnh động.

Có 3 cách để mở hộp thoại phục vụ việc chạy mô phỏng:

- Icon - Ctrl+r- DES → Configure/Run Discrete Event Simulation.

i. Cửa sổ Configure/Run Des: chế độ đơn giản:- Cách phổ biến nhất để cấu hình mô phỏng là mở cửa sổ

Configure/Run Des, trong cửa sổ này sẽ có 2 chế độ để làm việc: simple và detail.

- Chế độ detail cung cấp đầy đủ các thuộc tính cấu hình hơn simple.

- Chế độ Simple cho phép thiết lập hai thuộc tính mô phỏng phổ biến:o Duration: cho biết thời gian mô phỏng trong bao lâu

hoặc tổng thời gian hệ thống mô phỏng hoạt động trong môi trường mô phỏng. Thông thường gian mô

Page 36: tìm hiểu OPNET

phỏng sẽ khác với thời gian mô phỏng thực tế cần để hoàn thành việc chạy mô phỏng. Thời gian mô phỏng lâu hay mau phụ thuộc vào mức độ đơn giản hay phức tạp của mô hình mô phỏng.

o Values per statistic: số lượng tối đa các điểm dữ liệu

được báo cáo cho mỗi số liệu thống kê được lựa chọn.

- Trong cửa sổ của chế độ simple gồm 2 tab:o Global attributes: chứa những thuộc tính khác nhau

được sử dụng trong quá trình mô phỏng.o Report: nhóm này cho phép bạn chọn các báo cáo

thống kê khác nhau để xem trong một trình duyệt web.

ii. Cửa sổ Configure/Run Des: chế độ chi tiết

Cửa sổ quan sát gồm hai phần riêng biệt. Phần bên trái gồm các kiểu cấu hình được tổ chức ở dạng cây, trong khi phần bên phải của cửa sổ chứa một bộ điều khiển để thiết lập các giá trị thuộc một thể loại cấu hình lựa chọn.

Page 37: tìm hiểu OPNET

Phần bên phải chứa các nội dung sau:

- Common: chứa các thuộc tính mô phỏng thường xuyên được sử dụng.

- Inputs: chứa một số thể loại nhỏ khác mà nó có thể được sử dụng để xác định các mục cấu hình như thuộc tính toàn cầu , traffic growth,….o Global: giống phần Simple.

o Traffic growth: giúp chỉ định sự nhanh/chậm của các

luồng lưu lượng. Tùy chọn này rất hữu ích để xác định giới hạn cho các thỏa thuận cấp độ dịch vụ.

o Terrain modeling: không cần quan tâm.

o environment file: là một tập tin văn bản đơn giản có

chứa tùy chọn cấu hình mô phỏng thiết lập và các giá trị của các thuộc tính quảng bá.

- Output: cũng bao gồm một số thể loại nhỏ cho phép cấu hình các báo cáo được tạo ra sau khi hoàn thành mô

Page 38: tìm hiểu OPNET

phỏng, khoảng thời gian để thu thập số liệu thống kê mô phỏng, bộ sưu tập mô phỏng đăng nhập dữ liệu, hình ảnh động,.... Hầu hết các thuộc tính cấu hình là tự giải thích.

- Execution: bỏ qua.- Runtime Displays: bỏ qua.

Mặc định cửa sổ Configure/Run DES luôn mở ở chế độ Detail với thể loại Common được lựa chọn cho cấu hình. Giúp xác định các thông số cấu hình phổ biến:

- Duration: độ dài mô phỏng.- Seed:- Values per statistic.- Update interval: xác định tần suất mà báo cáo tiến độ mô

phỏng được hiển thị trong giao diện điều khiển mô phỏng. Khi tiến hành mô phỏng OPNET sẽ hiển thị một báo cáo tiến trình ngắn gọn ở cửa sổ điều khiển mô phỏng. Giá trị của Update interval giúp xác định số lượng các sự kiện mô phỏng giữa các khoảng báo cáo liên tục.

- Simulation Kernel: xác định các kiểu “Kernel” được sử dụng để tiến hành mô phỏng. Có 2 kiểu được lựa chọn: development và optimized:o Development: cho phép giám sát chặt chẽ và gỡ lỗi

mô phỏng.o Optimized: cho phép tối ưu hóa mã để thực hiện

nhanh chóng. Chế độ này hữu ích khi khối lượng mô phỏng lớn, cần nhiều thời gian cho việc mô phỏng.→ Mặc định thường chọn chế độ development.

Page 39: tìm hiểu OPNET

- Use OPNET Simulation Debugger (ODB): là một tùy chọn mà khi ta chọn thì OPNET sẽ tiến hành mô phỏng với ODB. Chức năng này sẽ ẩn khi chọn chế độ optimized.

- Simulation set name: là tên của tập mô phỏng hiện hành. Giá trị của thuộc tính này không ảnh hưởng đến tiến trình mô phỏng. Tuy nhiên nên đặt tên cho thân thiện.

- Comment: vùng để gõ comment.

Theo như kinh nghiệm, hầu hết các mô phỏng chỉ thiết lập các giá trị của các thuộc tính mô phỏng như: duration of simulation, seed, values per statistic, các đối tượng toàn cục và các đối tượng mang tính chất thúc đẩy quá trình. Những phần còn lại thường không thay đổi và để giá trị mặc định.

iii. Simulation Sequence Editor:

Đây là một tiện ích của OPNET có thể dùng để xác định và thao tác (cắt, dán, sao chép, tiến hành, xóa bỏ) nhiều bộ mô phỏng.

Mỗi bộ mô phỏng được xác định bởi tên và số thứ tự mô phỏng, những điều này được thiết lập ở đây.

Cấu trúc của Simulation Sequence Editor:

Page 40: tìm hiểu OPNET

- Phải chuột vào bộ mô phỏng nào muốn chạy → Edit Attributes để mở ra cửa sổ Configure/Run DES của riêng bộ mô phỏng đó.

iv. Tiến hành mô phỏng:

Ở cửa sổ của Configure/Run DES khi nhấn Run thì một cửa sổ mới xuất hiện (tương đượng lệnh Ctr+Shift+R) gọi là cửa sổ Simulation Execution. Tại cửa sổ này có thể chia ra thành ba khu vực để xét:

- Simulation progress: o Chứa một thanh tiến trình, thanh này hiển thị tỉ lệ

thời gian trôi qua trên tổng số thời gian mô phỏng.o Cho biết thời gian trôi qua của mô phỏng, tổng số sự

kiện tạo ra của mô phỏng cho đến nay, tốc độ mô phỏng trung bình và tốc độ mô phỏng hiện thời (đơn vị sự kiện/giây), dự kiến thời gian thực cho đến khi hoàn thành mô phỏng, số DES Log được tạo ra cho đến nay.

o Update Progress Info: khi nhấn vào giúp cập nhật

tiến trình mô phỏng với dữ liệu mới nhất.

Page 41: tìm hiểu OPNET

o Simulation speed and memory usage: vùng này chứa

hai đồ thị, một hiển thị tốc độ mô phỏng trung bình và tốc độ mô phỏng thực tế, một hiển thị bộ nhớ tiêu thụ cho đến thời điểm hiện tại.

o Messages: hiển thị đoạn thông báo về tiến trình mô

phỏng.

Một số tab có trong cửa sổ Simulation Execution:

- Simulation speed: hiển thị một đồ thị cho biết tốc độ mô phỏng trung bình và thực tế (đơn vị sự kiện/giây).

- Live Stats: cho phép hiển thị các thống kê nhất định.

Page 42: tìm hiểu OPNET

- Memory Usage: hiển thị bộ nhớ tiêu thụ cho đến thời điểm hiện tại.

- Invocation: hiển thị các lệnh gọi nhanh chóng và tất cả các thông số liên quan để thực hiện các mô phỏng hiện tại.

c) Hiển thị kết quả:

OPNET cung cấp một số tiện ích để hiển thị, kiểm tra, so sánh kết quả thu thập được trong quá trình mô phỏng.

Results Browser là một tiện ích của OPNET để lựa chọn và thu thập kết quả mô phỏng dưới dạng đồ họa (đồ thị).

DES → Results → View Results

Cửa sổ của Results Browser gồm có 3 tab: tiêu đề của tab cũng chứa một số trong ngoặc để đề cập đến số mô phỏng đang chạy)

- DES Graphs: giúp xác định các khía cạnh muốn xem kết quả và hiển thị chúng ở định dạng đồ thì chuẩn. Tab này được chia ra thành bốn khu vực khác nhau:o Source: giúp xác định các dự án, kịch bản mà kết quả

của chúng sẽ được sử dụng để tạo ra đồ thị.

o Results: đây là nơi để chọn số liệu thống kê nào sẽ

được hiển thị.

Page 43: tìm hiểu OPNET

o Preview: nơi hiển thị các đồ thị.

o Presentation: khu vực này giúp cấu hình cách (làm

thế nào) để các số liệu thống kê được hiển thị trên đồ thị.

i. Chi tiết các vùng trong tab DES Graphs: Đầu tiên là vùng Source, vùng này gồm hai phần: Results for

và Show results:

Page 44: tìm hiểu OPNET

o Results for: vùng này cho phép xác định các

project, kịch bản muốn mô phỏng, bao gồm Current Scenario, Current Project và All Projects. Tùy thuộc vào cách lựa chọn mà nội dung của cây thư mục bên dưới sẽ hiển thị theo. Mặc định là Current Scenario.

o Cây thư mục: như đã nói nội dung của cây thư

mục này phụ thuộc vào lựa chọn ở Results for. Có cấu trúc cây ba lớp:

Lớp trên cùng: tên của project. Lớp 2: tên của các kịch bản trong project. Lớp 3: chạy mô phỏng cho mỗi kịch bản.

o Show results: được sử dụng để xác định các số

liệu thống kê nào sẽ có sẵn trong cây thống kê khi nhiều nguồn số liệu thống kê được chọn. Vùng này có hai tùy chọn: Chỉ lựa chọn những số liệu thống kê phổ biến

nhất cho tất cả những chương trình chạy mô phỏng đã được chọn.

Hiển thị các thông số thống kê có sẵn trong bất kỳ mô phỏng chạy nào được lựa chọn.

Kế đến là vùng Result:

Vùng này cho phép lựa chọn các thông số để hiển thị. Trong vùng này sẽ có các phần sau:

Page 45: tìm hiểu OPNET

- Arrangement: là một danh sách dạng thả cuộn, cho phép xác định cách tổ chức các tham số thống kê trong Results Tree.

- Edit...: nút tùy chọn nằm kế Arrangement, cho phép cấu hình tùy chọn sắp xếp các tham số thống kê.

- Statistics Tree: vùng hiển thị danh sách dạng cây tất cả các giá trị thống kê được lựa chọn cho quá trình mô phỏng.

- Unselect all: bỏ chọn tất cả các tham số thống kê đã được chọn trước đó. Tùy chọn này rất hữu dụng, một khi đã chọn hiển thị nhiều tham số, mà các tham số này lại được trình bày ở dạng cây → gây khó khăn cho việc tìm và uncheck, tốt nhất là nên bỏ chọn tất cả và chọn lại những tham số nào muốn hiển thị.

Vùng Preview:

Page 46: tìm hiểu OPNET

Vùng này sẽ tự động hiển thị các tham số thống kê được chọn trước đó ở Statistics Tree dưới dạng đồ thị.

Cuối cùng là vùng Presentation:

Vùng này gồm 2 danh sách thả cuộn, danh sách thả cuộn thứ nhất có hai tùy chọn:

- Stacked Statistics: đặt mỗi giá trị thống kê vào trong một đồ thị riêng.

Page 47: tìm hiểu OPNET

- Overlaid Statistics: đặt tất cả giá trị thống kê được chọn vào trong cùng một đồ thị.

Page 48: tìm hiểu OPNET

Danh sách thả cuộn thứ hai cung cấp một tập các bộ lọc dành cho việc hiển thị các thông số thống kê.

d) DES Log:

Khi một mô phỏng được tiến hành, nó lưu lại tất cả các sự kiện quan trọng xảy ra trong suốt quát trình mô phỏng. Ví dụ như các cảnh báo, lỗi, các hoạt động ngoài ý muốn của các giao thức, những hoạt động quan trọng hoặc không thường xuyên xảy ra. Tất cả những điều này được lưu trữ trong một file text gọi là DES Log. Tên của file DES Log là log_info.

DES → Open Des Log

DES Log rất hữu ích khi gỡ lỗi một mô phỏng vì nó cung cấp cái nhìn sâu sắc vào những gì đã xảy ra trong quá trình mô phỏng và nó ghi bất kỳ sự kiện bất thường xảy ra như các mô phỏng đã được thực hiện.

Page 49: tìm hiểu OPNET

13- Ứng dụng chuẩn:a) Tổng quan:

Đây là một khía cạnh quan trọng trong mô phỏng OPNET. Các luồng lưu lượng dữ liệu đi qua mạng cho phép chúng ta quan sát và nghiên cứu về hiệu năng của các giao thức mạng khác nhau trong môi trường hoạt động của chúng.

Nếu như trong một hệ thống mạng không có các luồng dữ liệu, thì đơn cử giữa các node mạng chỉ trao đổi với nhau các gói tin dùng cho việc điều khiển trong giao thức (hello, update,…)

Vì vậy trong hầu hết các mô hình mô phỏng cần có các nguồn lưu lượng, mà những nguồn này sẽ tạo ra các gói dữ liệu để trao đổi giữa các node mạng.

OPNET cung cấp nhiều mô hình nguồn lưu lượng.

Phần còn lại của chương này và Chương 6 và 7 mô tả các cấu hình và triển khai các nguồn lưu lượng truy cập trong OPNET.

Trong phần 13) này nội dung sẽ xoay quanh:

- Phân tích sự khác nhau giữa các mô hình lưu lượng sẵn có trong OPNET.

- Giải quyết các vấn đề về các ứng dụng chuẩn.- Mô tả về các quy trình của các ứng dụng chuẩn trong

OPNET.- Mô tả các thuộc tính của các ứng dụng sẵn có trong

OPNET.- Giải thích một số ứng dụng cải tiến, giúp làm thế nào để

sử dụng tên tượng trưng cho các nút mạng khi tiến hành ứng dụng.

Page 50: tìm hiểu OPNET

- Mô tả các tham số thống kê của các ứng dụng cơ bản cần thu thập.

- Chương 6: giúp tìm hiểu về các ứng dụng cải tiến của OPNET chẳng hạn nguồn phát gói tin rõ ràng, demand, tải trọng.

- Có thể bỏ qua chương 6 để trực tiếp đọc chương 7, chương này sẽ bàn về các nguồn dữ liệu mô phỏng bằng cách giới thiệu về cách dùng profile, phương pháp cho việc phát triển các ứng dụng chuẩn và tùy chọn trong hệ thống mạng mô phỏng.b) Các kiểu nguồn lưu lượng trong OPNET:

OPNET sử dụng các mô hình lưu lượng như: explicit, background hoặc hybrid.

Hình dưới đây tổng quan về mô hình lưu lượng dùng trong OPNET:

i. Mô hình lưu lượng Explicit:

Mô hình Explicit mô tả rất chính xác về hành vi lưu lượng, nó đạt được điều này bằng cách mô tả một cách hoàn chỉnh vòng đời của một gói dữ liệu được tạo ra bởi các nguồn lưu lượng truy cập.

Page 51: tìm hiểu OPNET

Có rất nhiều dạng gói dữ liệu khác nhau với tính năng rất khác nhau.

Nếu không có gói dữ liệu việc mô phỏng sẽ không thể mô phỏng một cách chính xác tất cả tính năng của các giao thức như TCP, UDP, IP, RSVP,….

Tuy nhiên vì tính chính xác cao nên mô hình lưu lượng Explicit tiêu thụ bộ nhớ cao, vì mỗi gói được mô phỏng một cách rõ ràng và được thể hiện trong bộ nhớ chính như là một cấu trúc dữ liệu mà yêu cầu cấp phát bộ nhớ. Bên cạnh đó còn đòi hỏi thời gian mô phỏng.

OPNET cung cấp các cơ chế cho mô hình lưu lượng explicit: explicit packet generation, application demands và application models. Trong đó:

- Explicit packet generation: liên quan chủ yếu tới tốc độ luồng lưu lượng, kích cỡ của các gói tin được tạo ra bởi các nguồn lưu lượng cá nhân và các điểm đến của lưu lượng. Phương pháp này không mô phỏng bất kỳ một giao thức lớp ứng dụng cụ thể nào.

- Application demand: là một phương pháp khác cho việc xác định luồng lưu lượng trao đổi giữa 2 node trong hệ thống mạng một cách rõ ràng. Phương pháp này cũng chỉ liên quan chủ yếu đến tốc độ và kích cỡ các gói tin, chứ không mô hình hóa bất kỳ một hành vi giao thức nào. Phương pháp này hoạt động như một luồng các gói dữ liệu gửi và phản hồi được trao đổi giữa các lớp ứng dụng của hai lớp. Phương pháp này không đòi hỏi phải thiết lập các thuộc tính các nút riêng lẻ. Thay vào đó, phương pháp này chỉ quan tâm đến các thuộc tính liên quan, trong đó xác định lưu lượng truyền tải giữa hai nút thông qua các thuộc

Page 52: tìm hiểu OPNET

tính như thời gian lưu lượng truyền tải (tức là bắt đầu và thời gian kết thúc), yêu cầu và các thông số phản ứng (ví dụ gói kích thước và tỷ lệ truyền tải), giao thức vận chuyển, và kết hợp truyền tải.

- Application models: cũng xác định một bản tin rõ ràng trao đổi giữa 2 node trong hệ thống mạng mô phỏng. Tuy nhiên bên cạnh việc xác định các đặc tính lưu lượng (tốc độ, kích thước, điểm đến,…) mô hình ứng dụng này còn quan tâm đến đại diện các hành vi của giao thức lớp ứng dụng.

→ Application models cung cấp các nguồn lưu lượng chính xác hơn Explicit packet generation và Application demand.

OPNET cung cấp một bộ các ứng dụng tiêu chuẩn mà các bộ ứng dụng này sẵn sàng để thực hiện mô hình hóa các nguồn lưu lượng như FTP, HTTP, E-mail,… cũng như một cơ chế cho việc xác định các ứng dụng tùy chọn để mô hình hóa các nguồn lưu lượng không chuẩn.

ii.Mô hình lưu lượng Background:

Cung cấp một nền tảng phân tích, ít tính chính xác, đại diện cho dữ liệu truyền qua mạng.

Sự chiếm giữ hàng đợi tại các nút trung gian dựa trên việc cấu hình các mô hình lưu lượng background. Điều này ảnh hưởng đến độ trễ, sự đo lượng hiệu năng của các thiết bị mạng và giao thức mô phỏng liên quan.

Mô hình này phân tích các hành vi lưu thông → mô phỏng với mô hình ứng dụng này sẽ nhanh và ít tốn tài nguyên hơn.

Background sẽ mô hình hóa thông qua traffic demand objects và baseline loads. Trong đó:

Page 53: tìm hiểu OPNET

- Demand objects: luôn được dùng để xác định sự lưu thông giữa một cặp node. OPNET cung cấp một sự phân biệt giữa application demands và một kiểu demand khác gọi là traffic flows:o Application demands: đại diện các lớp ứng dụng

lưu lượng theo kiểu trao đổi bản tin request-respone giữa hai node.

o Traffic flows: được sử dụng để mô hình hóa các dữ

liệu được tạo ra từ các nguồn không phải ứng dụng như IP voice, IP ping, IP security, IP multicast, ATM, and Frame Relay. Traffic flows đại diện cho các thuộc tính lưu lượng như: tốc độ, độ dài mô phỏng, thời gian bắt đầu cho truyền tải dữ liệu một cách trực tiếp. Các Demand được thêm vào các mô phỏng bằng cách kéo và thả các đối tượng nhu cầu tương ứng vào các cấu trúc liên kết mạng và sau đó cấu hình chúng để đại diện cho lưu lượng giao thông quan tâm. Traffic Demand thường được triển khai giữa các nút không được kết nối trực tiếp bởi một liên kết (***). Chi tiết phần này ở section 6.6.

- Baseline loads:iii. Hybric:

Thông thường mô hình hóa background thường được sử dụng trong nghiên cứu mô phỏng cần yêu cầu tài nguyên ít và tập hợp các giao thức thì vừa đủ cho việc nghiên cứu.

Trên thực tế việc nghiên cứu mô phỏng là dựa trên sự kết hợp của cả background và explicit để đại diện cho nguồn lưu lượng trong hệ thống.

Page 54: tìm hiểu OPNET

Hybric là sự kết hợp các tính năng cải tiến của cả hai mô hình trên, mô hình này sẽ đại diện cho các nguồn lưu lượng cần mô hình hóa một cách chi tiết.

c) INCLUDING APPLICATIONS IN A SIMULATION MODEL:

Cấu hình một hệ thống mô phỏng để chạy mô hình ứng dụng là một quá trình nhiều bước bao gồm cấu hình ứng dụng quan tâm và số liệu thống kê tương ứng sẽ được thu thập trong quá trình mô phỏng, quy định cụ thể hồ sơ người dùng, và cuối cùng là triển khai các ứng dụng được cấu hình trên các nút trong hệ thống mạng mô phỏng.

OPNET phân biệt giữa một mô hình ứng dụng, trong đó xác định các đặc tính của lưu lượng được tạo bởi một ứng dụng, với hồ sơ người dùng, trong đó mô tả cách ứng dụng được sử dụng.

Nói chung, application model sẽ bao gồm các thông tin về kích cỡ và thời gian gói tin, trong khi user profiles sẽ xác định các ứng dụng được sử dụng, khi nào thì các ứng dụng được bắt đầu, mỗi ứng dụng sẽ hoạt động trong bao lâu, các ứng dụng trong hồ sơ cá nhân sẽ thực hiện tuần tự hoặc đồng thời, khi nào thì toàn bộ hồ sơ bắt đầu và kết thúc.

→ Như vậy application: xác định tính chất của luồng, user profiles: điều khiển luồng ???

Trong OPNET, triển khai 1 ứng dụng trên thực tế là xác định user profile cho nó. Việc này bao gồm hai hoạt động: xác định một node mà profile sẽ chạy, một node sẽ cung cấp dịch vụ cho ứng dụng của profile.

Một node mà chạy user profile thì được gọi là hỗ trợ user profile và được dán nhãn là nguồn hoặc một client. Có nghĩa là nút này sẽ sử dụng các ứng dụng được cấp.

Page 55: tìm hiểu OPNET

Tương tự như vậy, một nút cung cấp dịch vụ cho các ứng dụng được cho là hỗ trợ các ứng dụng và được dán nhãn một máy chủ hoặc một điểm đến. Có nghĩa là nút này sẽ là nơi cung cấp ứng dụng cho các nút khác sử dụng.

→ Client hoặc là nút nguồn hỗ trợ user profile, server hoặc hoặc nút đích sẽ hỗ trợ application. (tại sao nút nguồn lại hỗ trợ user profile?)

Cùng một nút có thể hỗ trợ user profile và application. Thiết kế này là rất linh hoạt và nó cho phép xác định cấu hình ứng dụng phản ánh sát triển khai ứng dụng trong các mạng thực tế cuộc sống.

Giả sử một trường hợp:

“Một mạng mô phỏng được cấu hình với ba user profile. Mỗi một user profile sẽ hỗ trợ một ứng dụng.

- User profile 1: đại diện một nhân viên bán hàng chỉ chạy ứng dụng email và in ấn.

- User profile 2: đại diện cho một học sinh, chạy các ứng dụng web, đăng nhập đầu xa và ứng dụng mail.

- User profile 3: đại diện cho nhân viên chăm sóc khách hàng. Chạy các ứng dụng Voice.”

Page 56: tìm hiểu OPNET

i. Application config utility object:

Bước đầu tiên trong việc xác định và cấu hình một ứng dụng chuẩn là sử dụng một đối tượng Application Config trong hệ thống mô phỏng.

Có nhiều cách để lấy đối tượng Application Config từ Object Palette Tree:

Page 57: tìm hiểu OPNET

Một kịch bản mô phỏng không nên chứa nhiều Application Config. Chỉ một Application Config là đủ để cấu hình cho tất cả các ứng dụng chuẩn và tùy chọn.

Page 58: tìm hiểu OPNET

Trong hình trên là cửa sổ thuộc tính của Application Definitaion. Nó gồm có ba thành phần là Application Definitions, MOS và Voice Encoder Schemes. MOS và Voice Encoder Schemes được sử dụng cho các ứng dụng liên quan đến Voice.

Thuộc tính Number of Rows giúp xác định số các ứng dụng được cấu hình trong Application Definition. Mặc định là 0, có nghĩa rằng trong kịch bản mô phỏng hiện tại không có ứng dụng nào.

Trong một mục của Application Definition sẽ cung cấp các ứng dụng, và tỏng một mục thì chỉ có thể chọn một ứng dụng cho mục đó.

Những sai lầm thường mắc phải khi cấu hình:

- Cứ một ứng dụng lại sử dụng một Application Definition. Điều này không cần thiết vì một Application Definition có thể hỗ trợ cấu hình nhiều ứng dụng.

- Cố gắng cấu hình nhiều ứng dụng trong một mục.

Tất cả các ứng dụng đều chạy trên một giao thức truyền tải cụ thể. Các ứng dụng như HTTP, FTP, E-mail, print, database, truy nhập đầu xa mặc định sử dụng TCP. Trong khi đó các ứng dụng về Voice và Video mặc định sử dụng UDP.

ii. Cấu hình ứng dụng Standard:

Page 59: tìm hiểu OPNET

iii. Ứng dụng FTP:

Giá trị Mô tả tổng quanLow LoadMedium LoadHigh Load

Mỗi một giá trị định sẵn được cấu hình để có tất cả các hoạt động của FTP. Sự khác biệt nằm ở kích thước các gói tin trao đổi và mật độ hoạt động mà FTP tạo ra.

FTP là giao thức chuyển vận File. Thông thường hoạt động của FTP bao gồm nhiều lệnh, nhưng ở đây chỉ mô phỏng hai hoạt động chính của FTP trong truyền dữ liệu: truyền và nhận.

Hoạt động PUT dữ liệu là tải dữ liệu lên server FTP. Hoạt động GET dữ liệu tải một dữ liệu từ server FTP về Client. Cả hai hoạt động này bao gồm hai gói tin là: điều khiển và dữ liệu.

Page 60: tìm hiểu OPNET

Control Message gồm hai hoạt động hoặc là yêu cầu tập tin (quá trình nhận dữ liệu) hoặc là xác thực (quá trình truyền dữ liệu). Kích cỡ gói dữ liệu luôn là 512 bytes.

Data Message mang theo một tập tin mà nó được chuyển giữa các node. Kích cỡ gói tùy thuộc cấu hình.

Trong OPNET, FTP chỉ thực hiện truyền tải một file ở một thời điểm.

Bảng cấu hình của FTP bao gồm 7 thuộc tính. Tuy nhiên ta chỉ quan tâm đến ba thuộc tính chính, mà những thuộc tính này xác định các ứng dụng của FTP.

- Command Mix (Get/Total): quy định cụ thể tỷ lệ giữa số lượng các hoạt động nhận và tổng số các hoạt động FTP. Ví dụ: nếu giá trị ở đây là 40%, nghĩa là 40% (trong 10 phiên có 4 phiên client lấy dữ liệu) hoạt động của FTP là nhận, và 60% là truyền (trong 10 phiên có 6 phiên úp dữ liệu lên server).

- Inter-Request Time (seconds): quy định cụ thể số lượng thời gian giữa các hoạt động FTP liên tiếp. Thời gian bắt đầu của chuyển tập tin tiếp theo được tính bằng cách thêm giá trị của thuộc tính này với thời gian khi các hoạt động

Page 61: tìm hiểu OPNET

FTP trước bắt đầu. Hoạt động FTP là độc lập với nhau, có nghĩa là chuyển tập tin mới có thể bắt đầu trước khi hoạt động FTP trước đó đã hoàn thành.

- File Size (bytes): xác định kích thước gói tin được truyền.- Type of Service: tùy chỉnh QoS. (***)

iv. Video Conference:

Thuộc tính Mô tả tổng quanLow-Resolution VideoHigh-Resolution VideoVCR Quality Video

Sự khác biệt giữa các thuộc tính là kích cỡ các gói tin và mật độ hoat động của chúng.

Ứng dụng này dùng để truyền tải dữ liệu video giữa hai node.

Video Conferencing Configuration Table chứa tổng cộng 6 thuộc tính, nhưng ta chỉ quan tâm đến 3 thuộc tính. Những thuộc tính này giúp xác định các đặc tính của lưu lượng tải:

- Frame Interarrival Time Information: xác định tần suất của các khung lưu lượng video theo cả hai chiều vào và ra (đơn vị frame/sec). Cũng có thể tùy chỉnh cho cho cả hai chiều ra và vào riêng biệt.

- Frame Size Information (bytes): giúp xác định kích cỡ của các khung đến và đi, đơn vị là bytes. Tuy nhiên đơn vị

Page 62: tìm hiểu OPNET

khi tùy chọn là tính theo pixel, ví dụ: mỗi pixel yêu cầu 9 bit, như vậy nếu kích cỡ xác định là 128 ×120 thì tổng bit là 128x120x9 = 138240 bit, tương đương 17280 bytes. Cũng như Frame Interarrival Time Information có thể tùy chỉnh cho cả hai hướng ra và vào.

- Type of Service: tùy chọn QoS.v. Voice:

Thuộc tính Mô tả tổng quanSự khác biệt giữa các thuộc tính này là kiểu mã hóa thoại và giá trị trường ToS. Các giá trị còn lại là như nhau:

Mô hình này giúp kết nối giữa hai khách hàng sử dụng một số hóa tín hiệu thoại. Mô hình hóa của Voice rất phức tạp, cần thời gian để xem xét. Phần này chỉ cung cấp một số tính năng sẵn có trong mô hình này.

Page 63: tìm hiểu OPNET

Mặc định các ứng dụng Voice chạy trên UDP. Tuy nhiên, trong nội bộ, OPNET truyền dẫn sử dụng giao thức RTP, mà không cần yêu cầu cấu hình thêm.

Ứng dụng Voice luôn chạy giữa hai node là client mà không cần yêu cầu đại diện một node server. OPNET cho phép mô hình hóa lưu lượng voice theo kiểu discrete (explicit packet exchange – trao đổi gói rõ ràng), background (analytical modeling – mô hình hóa phân tích) hoặc là kết hợp cả hai.

Sau đây là mô tả tổng quan các nội dung trong Voice Configuration Table:

- Silence Length (seconds): thuộc tính này giúp xác định độ dài các khoảng lặng trong suốt khoảng thời gian hội thoại cho các dòng hội thoại ra và vào.

- Talk Spurt Length (seconds): xác định độ dài của thời gian đàm thoại liên tục. Chức năng này cũng giúp xác định độ dài talk spurts cho các dòng lưu lượng vào và ra.

- Symbolic Destination Name: xác định tên tượng trưng cho node đích mà nó tham gia vào quá trình hội thoại với client.

- Encoder Scheme: xác định kỹ thuật mã hóa thoại. OPNET cung cấp 30 mô hình mã hóa thoại được cấu hình sẵn. Có thể sử dụng các kỹ thuật mã hóa có sẵn hoặc có thể tự tạo thông qua Voice Encoder Schemes Table.

Page 64: tìm hiểu OPNET

- Voice Frames per Packet: giúp xác định số khung mã hóa thoại được đặt vào một gói lớp ứng dụng đơn trước khi dữ liệu thoại được gửi đến các lớp thấp hơn.

- Type of Service: xác định giá trị vùng ToS/DiffServ trong mào đầu IP.

- RSVP Parameters: cấu hình giao thức RSVP.

- Traffic Mix (%): định nghĩa làm thế nào mà lưu lượng thoại được mô hình hóa trong suốt quá trình mô phỏng:o All Discrete: tất cả các dữ liệu thoại được mô hình

hóa như là một lưu lượng rõ ràng.

Page 65: tìm hiểu OPNET

o All Background: tất cả các dữ liệu thoại thì đại diện

thông qua một mô hình phân tích mà không có một gói dữ liệu rõ ràng nào được gửi vào trong mạng.

o 25%,50%, hoặc 75%: chỉ ra rằng lưu lượng thoại

được mô hình hóa theo sự pha trộn của Discrete và Background. Giá trị thuộc tính giúp xác định thực tế có bao nhiêu phần trăm dữ liệu thoại được mô hình hóa như là lưu lượng nền.

- Signaling: xác định phương thức báo hiệu được sử dụng.

o None: không có giao thức báo hiệu nào được sử

dụng.o SIP và H323.

o Traffic Modeling: giúp xác định phần nào của lưu

lượng thoại sẽ được mô phỏng. Có hai tùy chọn: Control Plane Only: chỉ có những gói điều

khiển kết của giao thức báo hiệu mới được mô hình hóa. Nếu chọn kiểu này thì sẽ không có lưu lượng ứng dụng nào được mô hình hóa cho đến khi kết nối đó hoạt động.

Control and Traffic Plane: cả những gói tin điều khiển của giao thức báo hiệu và gói tin dữ

Page 66: tìm hiểu OPNET

liệu đều được mô hình hóa. Kiểu này được thiết lập mặc định cho Signaling.

- Compression Delay: thuộc tính này xác định khoảng thời gian mà nó nén một gói thoại.

- Decompression Delay (seconds): khoảng thời gian giải nén thoại.

- Conversation Environment: cấu hình chất lượng môi trường cho cuộc đàm thoại, bao gồm các kiểu sau: Land phone – Quiet room, Land phone – Noisy room, Cell phone in building, Cell phone in SUV or sedan và Cell phone in convertible.

d) Sử dụng SYMBOLIC NODE NAMES:

Trong OPNET, khi xác định các ứng dụng tiêu chuẩn, máy chủ hoặc các điểm đến của ứng dụng được gọi thông qua tên biểu tượng thay vì tên của các nút thực tế trong mạng mô phỏng.

Ví dụ, có thể chọn một tên tượng trưng như "FTP Server" và sau đó, trong khi triển khai ứng dụng trong mạng mô phỏng, ánh xạ tên tượng trưng cho một hay nhiều nút.

Xem xét tình huống sau: một kiến trúc sư tạo ra một mạng mô phỏng của một số ứng dụng trên một loạt các cấu trúc liên kết mạng khác nhau. Bằng cách sử dụng tính năng symbolic name, OPNET có thể

Page 67: tìm hiểu OPNET

duy trì được tên của các nguồn ứng dụng và các đích đến một cách độc lập với cấu trúc mạng thực tế. Kết quả là, khi ứng dụng đã được xác định và cấu hình các kiến trúc sư có thể trực tiếp triển khai các ứng dụng đã được xác định trong bất kỳ cấu trúc mạng mong muốn bằng cách ánh xạ giữa các biểu tượng client và server với tên của các node thực tế trong cấu trúc mạng mới.

Destination symbolic name được sử dụng để chỉ định các nút hoạt động như một server hoặc một điểm đến lưu lượng cho cả hai chuẩn là standard và custom.

i. Cấu hình tay Application’s source preferences:

Tiến hành theo các bước sau:

- Phải chuột vào đối tượng mà ta muốn nó phục vụ như là một nguồn cho ứng dụng phù hợp, chọn Edit Attributes.

- Tìm đến Application: Source Preferences.

Page 68: tìm hiểu OPNET

- Thiết lập giá trị cho Number of Rows tương ứng với tương ứng với số symbolic names mà ta muốn ánh xạ đến node này. Có thể là một nút duy nhất hoạt động như là một nguồn cho nhiều dịch vụ.

ii. Cấu hình tay Application’s destination preferences:

Thuộc tính này thực hiện ánh xạ giữa một Symbolic destination name với một node mạng thực tế.

Nếu như có nhiều node mạng cùng match một destination symbolic name thì node đích sẽ được lựa chọn dựa trên tham số Weight. Nếu như việc ánh xạ không xảy ra, thì một node đích mà hỗ trợ dịch vụ cho ứng dụng sẽ được lựa chọn ngẫu nhiên.

Thực hiện theo các bước sau khi sử dụng tính năng:

- Phải chuột vào đối tượng chọn Edit Attributes.- Tìm đến thuộc tính Application: Destination

Preferences.- Đặt giá trị cho Number of Rows.- Xác định giá trị cho thuộc tính Application, mặc định là

All application. Giá trị này xác định tên của ứng dụng được ánh xạ theo luật.

- Xác định giá trị cho Symbolic Name.- Cấu hình thuộc tính Actual Name:

o Actual Name: giúp xác định số lượng các node thực

tế được ánh xạ đến symbolic server name, tên của node thực tế, xác định trọng số.

14) APPLICATION DEMANDS AND TRAFFIC FLOWS:

Page 69: tìm hiểu OPNET

Demand là một phướng thức khác cho việc định nghĩa luồng lưu lượng giữa hai node mạng. OPNET phân biệt giữa application demands và traffic flows.

Application demands là một đối tượng demand mà mô hình hóa một lớp ứng dụng trao đổi gói tin giữa hai node mạng.

Traffic flows là một dạng demand khác mà nó mô hình hóa lưu lượng end – to – end mà không đại diện một cách chi tiết các kiểu luồng lưu lượng.

Demand chỉ đại diện cho đặc tính của một loại lưu lượng cụ thể chứ không mô hình hóa bất kỳ một giao thức cụ thể nào.

Demand được xác định giữa hai node mà không cần một đường kết nối trực tiếp giữa hai node. Xác định lưu lượng nhu cầu được chuyển qua mạng mô phỏng.

Quá trình xác định Demand thì cũng tương tự như việc kết nối các node mạng vào trong mô hình mạng bằng các link. Điều khác biệt duy nhất giữa Demand và Link đó là:

- Link: kết nối trực tiếp hai node với nhau.- Demand: kết nối bất kỳ hai node trong mạng.

a) Application Demand:

Ứng dụng Application Demand là thực hiện đổ lưu lượng một cách trực tiếp giữa node nguồn và node đích.

Page 70: tìm hiểu OPNET

Dưới đây là nội dung của cửa sổ Edit Attribute:

- Duration: xác định thời gian bắt đầu và kết thúc của Application Demand.

- Request Parameters: xác định kích cỡ gói tin request, tỉ lệ gói tin request ( có bao nhiêu gói tin request được gửi trong một giờ), và giá trị ToS của mỗi gói tin request.

- Response Parameters: xác định kích cỡ gói tin respone.

Page 71: tìm hiểu OPNET

- Traffic Mix (%): xác định cách mà application demand sẽ được mô phỏng. Một cách chi tiết nó giúp xác định có tỉ lệ demand traffic như là lưu lượng nền.

- Transport Protocol: giúp xác định giao thức truyền tải dành cho các gói tin request và respone.

b) Traffic Flow Demand:

Loại mô hình này có thể một chiều hoặc hai chiều. Đại diện là hình đường mũi tên chấm chấm với đầu mũi tên là đích đến của lưu lượng.

Page 72: tìm hiểu OPNET

Các thuộc tính được khoanh vùng ở hình trên là các thuộc tính phổ biến được áp dụng cho hầu hết các traffic demands, các thuộc tính còn lại thì tùy loại mô hình hóa mà xác định.

15) USER PROFILE:

User profile là một phương pháp giúp xác định làm thế nào mà các ứng dụng standard và custom được sử dụng bởi người dùng.

Phần này sẽ giúp hướng dẫn cách sử dụng Profile và triển khai các ứng dụng trong hệ thống mạng.

a) Quy định cụ thể hồ sơ người dùng:

Trong phần này sẽ giúp xác định làm thế nào để định nghĩa và cấu hình User profile.

i) Icon:

Trong một kịch bản chỉ cần duy nhất một User profile tương tự như Application Defination.

ii) Định nghĩa một User profile:

Quá trình định nghĩa cho User profile bao gồm: gán tên cho nó, định nghĩa các ứng dụng có trong profile, mô tả tổng quan các hành vi của profile.

Page 73: tìm hiểu OPNET

Mô tả tổng quan về nội dung trong Edit Attribute của User profile:

1. Tên của profile.2. Application:

- Định nghĩa ứng dụng trong profile.- Mô tả hành vi của mỗi ứng dụng.- Và cái cách mà ứng dụng được sử dụng trong profile.

3. Cuối cùng là các thuộc tính mô tả tổng quan hành vi của profile, những thuộc tính này không mô tả làm cách nào mà các ứng dụng riêng lẻ trong profile sẽ hành xử, thay vào đó nó sẽ chỉ ra cách mà profile sẽ được quản lý trong suốt quá trình mô phỏng:

- Operation Mode: thuộc tính này định nghĩa cách mà ứng dụng được tiến hành trong profile. Nhiều ứng dụng sẽ chạy liên tục, trong khi nhiều ứng dụng sẽ chạy song song. Nếu như trong profile chỉ định nghĩa một ứng dụng thì thuộc tính này không cần thiết nữa.

Page 74: tìm hiểu OPNET

- Start Time (seconds): quy định cụ thể khi nào thì User profile sẽ bắt đầu với sự ảnh hưởng tới thời gian bắt đầu mô phỏng.

- Duration (seconds): xác định profile sẽ hoạt động trong bao lâu (mặc định là End of Simulation).

- Repeatability: mô tả cách mà User profile sẽ hoạt động trở lại sau khi nó đã hoàn thành trước khi kết thúc mô phỏng.

iii. Ví dụ về một User Profile đơn giản:

Giả định một nhân viên (Tên Lisa) thường ngày chỉ làm việc với hai ứng dụng là trình duyệt web và email. Lịch trình làm việc như sau:

- Làm việc từ 8:00 AM đến 5:00 PM.- Mất 2’ để mở máy tính.- Một chu kỳ làm việc là 4 giờ.- 1 giờ ăn trưa.

Sau đây ta sẽ ánh xạ toàn bộ các hoạt động trên vào thuộc tính Profile Config, theo các bước sau:

1. Đặt tên cho User profile: Lisa.

Page 75: tìm hiểu OPNET

2. Cấu hình các thuộc tính Application để chạy hai ứng dụng trình duyệt web và email. Để làm bước này thì trước hết các ứng dụng phải được tạo ở Application Defination.

3. Cài đặt thuộc tính Operation Mode: Simultaneous. Điều này có nghĩa rằng Lisa sẽ chạy các ứng dụng cùng lúc.

4. Tuy nhiên, như đã nêu phải cần đến 2’ để khởi động máy. Do đó thiết lập tổng thời gian mô phỏng là 9h2p tương ứng 542 phút.

- Start Time (seconds): 120 giây (tương ứng 2’).- Duration (seconds): 14.400 giây (tương ứng 4h).

5. Bước cuối cùng là cấu hình Repeatability với các thuộc tính con sau:

- Inter-repetition Time (seconds): 3600 giây (tương ứng 1h).

- Number of Repetitions: thiết lập là 1, chỉ ra rằng Lisa sẽ làm công việc một cách liên tục, không ngắt quãng (trong 4h còn lại).

Page 76: tìm hiểu OPNET

iv. Những thuộc tính cư xử của Application:

Phần này mô tả các hành vi của mỗi ứng dụng trong profile, và được điều chỉnh ở thuộc tính Applications. Sau đây ta sẽ tìm hiểu về từng thuộc tính:

Page 77: tìm hiểu OPNET

- Number of Rows: xác định số lượng ứng dụng được hỗ trợ trong profile. Sau khi thông số này được xác định thì sẽ tạo ra tương ứng số thuộc tính con, mà mỗi thuộc tính con sẽ có các thuộc tính nhỏ bên trong tương tự nhau.

- Name: tên của ứng dụng được sử dụng trong profile. Khi ta nhấn vào điểu chỉnh tên thì sẽ có sẵn một danh sách các ứng dụng đã được tạo sẵn từ Application Config.

Page 78: tìm hiểu OPNET

- Start Time Offset (seconds): thuộc tính này phụ thuộc vào thuộc tính Operation Mode.o Nếu Operation Mode: simultaneously, thì Start

Time Offset (seconds) sẽ xác định độ dài của khoảng thời gian từ khi bắt đầu profile cho đến khi ứng dụng này hoạt động.

o Nếu Operation Mode: serially, thì Start Time

Offset (seconds) sẽ xác định độ dài của khoảng thời gian bắt đầu từ lúc ứng dụng trước đó kết thúc (ứng dụng này cùng thuộc profile với ứng dụng đang xét) cho đến khi ứng dụng này hoạt động.

o Nếu như đây là ứng dụng đầu tiên trong profile thì

ứng dụng này sẽ được thực hiện sau khi profile bắt đầu. Tổng thời gian của các ứng dụng trong một profile không được lớn hơn thời gian hoạt động của profile.

No Offset: ứng dụng sẽ bắt đầu cùng thời điểm với profile.

Never: ứng dụng sẽ không bao giờ bắt đầu.- Duration (seconds): quy định cụ thể thời gian mà ứng

dụng đang xét hoạt động, ở đây có hai tùy chọn:

Page 79: tìm hiểu OPNET

o End of Profile: chọn tùy chọn này đồng nghĩa ứng

dụng này sẽ kết thúc cùng thời điểm với profile của nó. Nếu như profile hoạt động serially thì sau khi ứng dụng này kết thúc thì sẽ không có ứng dụng nào hoạt động nữa.

o End of Last Task: khi chọn thuộc tính này đồng

nghĩa rằng ứng dụng này sẽ kết thúc chỉ khi nào task cuối cùng kết thúc. Tuy nhiên nếu như ứng dụng cuối cùng kết thúc cùng lúc profile kết thúc thì ứng dụng đang xét cũng kết thúc cùng lúc với profile.

- Repeatability: thuộc tính này mô tả làm thế nào mà ứng dụng hiện tại được lặp lại.o Inter-repetition Time (seconds): tham số này giúp

xác định thời gian giữa hai phiên ứng dụng, tham số này phụ thuộc vào Operation Mode:

Serial: ứng dụng này sẽ bắt đầu khi ứng dụng trước đó kết thúc (khoảng thời).

Concurrent: xác định độ dài của khoảng thời gian từ trước bắt đầu phiên ứng dụng cho đến khi đầu phiên giao dịch tiếp theo.

v. Thuộc tính cư xử của profile:

Operation Mode: thuộc tính này mô tả làm thế nào để định nghĩa profile applications sẽ bắt đầu trong profile. Thuộc tính này không mô tả cách hành xử của bất kỳ ứng dụng riêng lẻ nào:

- Serial (Ordered): các ứng dụng sẽ được tiến hành một cách có thứ tự. Nếu Operation Mode của một profile đặt ở chế độ này thì phải cẩn thận, vì nếu trong profile có nhiều ứng dụng và nếu ứng dụng đầu tiên được thiết lập độ dài mô phỏng là vô hạn hoặc kết thúc cùng thời điểm

Page 80: tìm hiểu OPNET

với profile thì các ứng dụng sau sẽ không bao giờ hoạt động được.

- Serial (Random): các ứng dụng sẽ được tiến hành có trước có sau nhưng là ngẫu nhiên. Vì là thực hiện một cách ngẫu nhiên nên nếu như có một ứng dụng trong profile mà thời gian thực hiện của nó là vô hạn hoặc kết thúc cùng thời điểm với profile thì sẽ rất khó xác định có ứng dụng nào không thực hiện hay không.

- Simultaneous: các ứng dụng sẽ được tiến hành cùng lúc. Các ứng dụng sẽ được tiến hành theo thứ tự mà chúng được cài đặt trong thuộc tính Application. Sự bắt đầu của mỗi ứng dụng sẽ được quyết định bởi thuộc tính Start Time Offset (seconds).

Start Time (seconds) xác định khi nào thì phiên của profile hiện tại sẽ bắt đầu. Thuộc tính này chấp nhận một chức năng phân phối xác suất như một giá trị. Ví dụ: giá trị uniform(100, 110), profile sẽ bắt đầu tiến hành sau T giây sau khi bắt đầu mô phỏng, T được lấy ngẫu nhiên trong khoảng từ 100 đến 110.

Duration (seconds): xác định độ dài mô phỏng của profile. Thuộc tính này có ảnh hưởng mạnh hơn Duration của Application, nếu application vẫn chưa kết thúc mà đã hết thời gian mô phỏng của profile thì cả hai profile và application sẽ kết thúc cùng lúc. Có hai tùy chọn:

- End of Simulation: profile vẫn sẽ tiếp tục cho đến khi mô phỏng kết thúc. Với thiết lập như vậy, có thể là tất cả các ứng dụng sẽ hoàn thành trước khi kết thúc hồ sơ cá nhân và sẽ không tạo ra bất kỳ lưu lượng truy cập; Tuy nhiên, hồ sơ cá nhân sẽ vẫn hoạt động cho đến khi kết thúc mô phỏng.

Page 81: tìm hiểu OPNET

- End of Last Application: profile sẽ kết thúc khi mà ứng dụng cuối cùng kết thúc. Nếu các ứng dụng được cấu hình để lặp lại một số lượng không giới hạn của thời gian, sau đó thông tin sẽ không chấm dứt cho đến khi kết thúc mô phỏng. Tuy nhiên, đây là một giá trị rất hữu ích cài sẵn bởi vì nó đảm bảo rằng nếu hồ sơ cá nhân đã hoàn thành tất cả các công việc của mình và sẽ không tạo ra bất kỳ lưu lượng truy cập nhiều hơn thì hồ sơ sẽ bị ngừng hoạt động.