4
Câ u 1: T r ì nh y n h ữ ng hi  ể u bi ế t c a anh ch ị  v  môn h c k  ỹ  năng to l p văn b n. Th eo anh/ch ị  si n h vi ê n c n ti ế p thu nh ng gì để  th ể   phát huy đư ợ c t ố t n h ấ t n h ữ ng k  ỹ  năng to l p văn bn tr on g qu á tr ì n h h c t p và s ao kh i t ố t nghi  p đại h c.  Nhữ ng hiu biết v môn hc K  năng to lp văn bn. Văn bn là phương tin lưu givà truyn đạt thông tin bng ngôn nghay  hiu nht định.  Tùy theo lĩ nh vc hot động qun lý đối vi các mt đời sng xã hi mà văn  bn được sn si nh r a vi các ni dung và hì nh th c k hác n hau.  Knăng khnăng vn dng nhng kiến thc đã thu nhn được trong mt lĩnh vc nào đó áp dng vào thc tế. VD: Knăng bán hàng, knăng giao tiếp,…  Cũng như nhng knăng khác Knăng to lp văn bn là khnăng vn dng nhng kiến thc đã hc để To lp văn bn. Bt kcá nhân hay tp thnào cũng có lúc làm vic vi 1 văn bn nào đó. VD: Mi sinh viên đều đã tng shu trong tay Giy báo nhp hc, đó là 1 văn bn. Hay Giy báo tin đin hàng tháng, đó cũng là 1 văn bn…  Môn hc này giúp chúng ta hiu và nm rõ các quy tc, knăng son tho 1 văn  bn, giúp chúng ta son tho 1 văn bn đúng vchình thc ln ni dung. Khi đã có tin đề tmôn hc sphn nào giúp hn chế ti đa vic sai sót khi son tho văn bn.  Mt khác, to lp nên 1 văn bn đúng, chuyên nghip slà 1 trong nhưng bước đệm giúp ta thành công.  M c t i ê u c  a mô n h c Môn hc K  năng to lp văn bn tiếng vit cung c p kiến thc để sinh viên có th  : - Ứ ng dng k  năng to lp văn bn vào cuc sng để to vn bn mt cách rõ ràng, mch lc, tránh dài dòng, không đúng mc đích cn din đạt. - Tôn tr ng và có ý thc bo v s trong sáng c a ti ếng Vit: không lm dng vic s dng tiếng Vit vào nhng mc đích xu hay ci biến tiếng Vit.  Để có th phát huy đượ c tt nht nhữ ng k  năng to lp văn bn trong quá trình hc tp và sao khi t t nghip đại hc sinh viên cn:  Trên lớ  p chú ý nghe gi ng và thc hi n nghiêm túc các yêu c u ca gi ng viên đưa ra.  T luyn t p son nhng văn bn thông dng.  Vn dng nhng kiến thc đã đượ c hc vào để son các văn bn thc.

TLVB

  • Upload
    vu-thao

  • View
    251

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

8/12/2019 TLVB

http://slidepdf.com/reader/full/tlvb 1/4

Câu 1: Trình bày nh ữ ng hi ể u bi ế t c ủa anh ch ị  v ề môn h ọc k  ỹ  năng tạo l ập vănb ản. Theo anh/ch ị  sinh viên c ần ti ế p thu nh ững gì để  có th ể   phát huy đượ c t ố tnh ấ t nh ữ ng k  ỹ  năng tạo l ập văn bản tr ong quá trình h ọc t ập vàsao khi t ố tnghi ệp đại h ọc.

 Nhữ ng hiểu biết về môn học K ỹ năng tạo lập văn bản.

Văn bản là phương tiện lưu giữ và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ hay  kýhiệu nhất định. Tùy theo lĩnh vực hoạt động quản lý đối với các mặt đời sống xã hội mà văn

 bản được sản sinh ra với các nội dung và hình thức khác nhau. Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức đã thu nhận được trong một lĩnh

vực nào đó áp dụng vào thực tế. VD: Kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp,… 

Cũng như những kỹ năng khác Kỹ năng tạo lập văn bản là khả năng vẫn dụngnhững kiến thức đã học để Tạo lập văn bản.

Bất kể cá nhân hay tập thể nào cũng có lúc làm việc với 1 văn bản nào đó. VD:Mỗi sinh viên đều đã từng sở hữu trong tay Giấy báo nhập học, đó là 1 văn bản. HayGiấy báo tiền điện hàng tháng, đó cũng là 1 văn bản… 

Môn học này giúp chúng ta hiểu và nắm rõ các quy tắc, kỹ năng soạn thảo 1 văn bản, giúp chúng ta soạn thảo 1 văn bản đúng về cả hình thức lẫn nội dung. Khi đã có tiềnđề từ môn học sẽ phần nào giúp hạn chế tối đa việc sai sót khi soạn thảo văn bản.  Mặtkhác, tạo lập nên 1 văn bản đúng, chuyên nghiệp sẽ là 1 trong nhưng bước đệm giúp tathành công.

 

M ục t iêu c ủa môn h ọcMôn học K ỹ năng tạo lập văn bản tiếng việt cung cấ p kiến thức để sinh viên có thể :

-  Ứ ng dụng k ỹ  năng tạo lập văn bản vào cuộc sống để  tạo vẳn bản một cách rõràng, mạch lạc, tránh dài dòng, không đúng mục đích cần diễn đạt.

-  Tôn tr ọng và có ý thức bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt: không lạm dụng việcsử dụng tiếng Việt vào những mục đích xấu hay cải biến tiếng Việt.

 Để có thể phát huy đượ c tốt nhất nhữ ng k ỹ năng tạo lập văn bản trong quátrình học tập và sao khi tốt nghiệp đại học sinh viên cần:

 

Trên lớ  p chú ý nghe giảng và thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của giảng viênđưa ra. 

 

Tự luyện tậ p soạn những văn bản thông dụng.  Vận dụng những kiến thức đã đượ c học vào để soạn các văn bản thực.

8/12/2019 TLVB

http://slidepdf.com/reader/full/tlvb 2/4

 

Ngoài ra sinh viên c ần chú ý:

Trong quá trình học chú ý nghe giảng, về nhà tự soạn thảo một số văn bản đơn giản đến phức tạ p, học phải đi đôi vớ i hành.

Cần nắm rõ và nắm chắc các quy tắc soạn thảo văn bản, nắm bắtvà ghi nhớ  các dạng văn bản thông dụng:

Trong quá trình soạn thảo văn bản, sử  dụng văn phong, từ  ngữ chính xác.

-  Soạn thảo văn bản cần phù hợ  p vớ i mục đích sử dụng.- 

Áp dụng chính xác những gì đã đượ c học như một khuôn mẫu, vì

đây là những nguyên tắc bắc buộc phải tuân thủ.

Câu 2 :Trình bày thể thứ c và k ỹ thuật trình bày nội dung văn bảnhành chính . Tại sao phải soạn thảo văn bản dùng thể  thứ c và k ỹ thuật trình bày văn bản

 

Thể thứ c và k ỹ thuật trình bày nội dung văn bản: 

Điều 1. Phạm vi và đối tượ ng áp dụng 

Thông tư này hướ ng dẫn thể thức và k ỹ thuật trình bày văn bản hành chính và bản saovăn bản; đượ c áp dụng đối với các cơ quan nhà nướ c, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề  nghiệ p, tổ  chức kinh tế  và đơn vị  lực lượng vũ trang nhân dân (sau đây gọichung là cơ quan, tổ chức).

 

Điều 2. Thể thức văn bản 

Thể thức văn bản là tậ p hợ  p các thành phần cấu thành văn bản, bao gồm những thành phần chung áp dụng đối vớ i các loại văn bản và các thành phần bổ sung trong những

trườ ng hợ  p cụ thể hoặc đối vớ i một số loại văn bản nhất định theo quy định tại Khoản3, Điều 1 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính

 phủ về công tác văn thư và hướ ng dẫn tại Thông tư này.   Điều 3. K ỹ thuật trình bày văn bản  K ỹ  thuật trình bày văn bản quy định tại Thông tư này bao gồm khổ giấy, kiểu trình

 bày, định lề trang văn bản, vị trí trình bày các thành phần thể thức, phông chữ, cỡ  chữ,

8/12/2019 TLVB

http://slidepdf.com/reader/full/tlvb 3/4

kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác, đượ c áp dụng đối với văn bản soạn thảo trênmáy vi tính và in ra giấy; văn bản đượ c soạn thảo bằng các phương pháp hay phươngtiện k ỹ thuật khác hoặc văn bản đượ c làm trên giấy mẫu in sẵn; không áp dụng đối vớ ivăn bản đượ c in thành sách, in trên báo, tạ p chí và các loại ấn phẩm khác.

  

 

Điều 4. Phông chữ  trình bày văn bản  Phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vi tính là phông chữ tiếng Việt của bộ 

mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. 

Điều 5. Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản và vị trí trình bày 

1. Khổ giấy  Văn bản hành chính đượ c trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). 

Các văn bản như giấy giớ i thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển đượ c

trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5). 

2. Kiểu trình bày 

Văn bản hành chính đượ c trình bày theo chiều dài của trang giấy khổ A4 (định hướ ng bản in theo chiều dài).

 

Trườ ng hợ  p nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không đượ c làm thành các phụ lục riêng thì văn bản có thể đượ c trình bày theo chiều r ộng của trang giấy (định hướ ng

 bản in theo chiều r ộng).  3. Định lề trang văn bản (đối vớ i khổ giấy A4) 

Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm;

 

Lề dưới: cách mép dướ i từ 20 - 25 mm; 

Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm;  Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm.  4. Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A4 đượ c

thực hiện theo sơ đồ bố trí các thành phần thể  thức văn bản kèm theo Thông tư này(Phụ lục II). Vị trí trình bày các thành phần thể thức văn bản trên một trang giấy khổ A5 đượ c áp dụng tương tự theo sơ đồ tại Phụ lục trên.

 

  Chương II 

 

THỂ THỨ C VÀ K Ỹ THUẬT TRÌNH BÀY VĂN BẢN 

Điều 6. Quốc hiệu 

1. Thể thức  Quốc hiệu ghi trên văn bản bao gồm 2 dòng chữ: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ 

NGHĨA VIỆT NAM” và “Độc lập - Tự  do - Hạnh phúc”.  2. K ỹ thuật trình bày

8/12/2019 TLVB

http://slidepdf.com/reader/full/tlvb 4/4

  Quốc hiệu đượ c trình bày tại ô số 1; chiếm khoảng 1/2 trang giấy theo chiều ngang, ở   phía trên, bên phải.

  Dòng thứ nhất: “CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” đượ c trình bày bằng chữ in hoa, cỡ  chữ từ 12 đến 13, kiểu chữ đứng, đậm;

 

Dòng thứ hai: “Độc lập - Tự  do - Hạnh phúc” đượ c trình bày bằng chữ in thườ ng, cỡ  chữ từ 13 đến 14 (nếu dòng thứ nhất cỡ  chữ 12, thì dòng thứ hai cỡ  chữ 13; nếu dòngthứ nhất cỡ  chữ 13, thì dòng thứ hai cỡ  chữ 14), kiểu chữ đứng, đậm; được đặt canhgiữa dướ i dòng thứ nhất; chữ cái đầu của các cụm từ đượ c viết hoa, giữa các cụm từ có gạch nối, có cách chữ; phía dưới có đườ ng k ẻ ngang, nét liền, có độ dài bằng độ dài của dòng chữ (sử dụng lệnh Draw, không dùng lệnh Underline), cụ thể:

  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự  do - Hạnh phúc

 ______________

 

Hai dòng chữ trên được trình bày cách nhau dòng đơn.