7
7/10/2017 1 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN & ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA BÌNH THUẬN TS. Nguyễn Thành Sơn Nguyên Trưởng Ban Chiến lược & KHCN, Tập đoàn TKV TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. “Quy hoạch công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2010 và định hướng đến năm 2020” 2. “Điều chỉnh QH tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030” 3. “Điều tra đánh giá tiềm năng sa khoáng titan - zircon trong tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận và bắc Bà Rịa - Vũng Tàu” 4. “Maps of Solar Resource and Potential in Vietnam” Bộ CT 5. QH điện mặt trời các tỉnh miền Trung (không có Bình Thuận) 6. QH phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận 2011-2020, triển vọng 2030 (QĐ 4715/QĐ-BCT 16/8/2012) 7. BC tổng kết của đề án thăm dò mỏ Lương Sơn 2 của TCT Đông Bắc 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số liệu nguồn thu Titan của Chi cục Thuế (2011-2016), chưa nhận được đầy đủ số liệu chi tiết về tình hình khai thác Titan từ Sở TNMT. 9. Khảo sát thực tế 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 2 CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG Đối với loài người/quốc gia/doanh nghiệp/cá nhân Điều kiện tồn tại (theo chủ nghĩa Mác-Lenin): Thực phẩm Nước Năng lượng Điều kiện phát triển: “Lợi thế so sánh” (theo Adam Shmit- “thày” của C. Mác) Điều kiện dẫn đầu: “Thế mạnh cạnh tranh cốt lõi” (Theo Harvard University) 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 3 ĐIỀU KIỆN RIÊNG CỦA BÌNH THUẬN Tài nguyên thiên nhiên Nước ngọt Năng lượng mặt trời Năng lượng gió Đất đai Tài nguyên khoáng sản Titan Cát (cát thủy tinh, cát xây dựng, cát san nền) Khoáng sản thứ sinh Tài nguyên cảnh quan Bờ biển Hải đảo Tài nguyên trí tuệ 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 4 NƯỚC NGỌT Của Bình Thuận (chi tiết xem báo cáo của GS. TS Đoàn Văn Cánh) Của VN (theo số liệu của bộ TNMT): Tổng lưu vực 2360 con sông (>10km): 1,167 tr.km 2 , tr.đó: Ngoài lãnh thổ: 72% Trong lãnh thổ: 28% Tổng lượng nước mặt: 830-840 tỷ m 3 /năm. Tr. Đó: Từ ngoài lãnh thổ: 520-525 tỷ m 3 /năm (62,6%) Hệ thống sông Mekong: 90% từ ngoài lãnh thổ Hệ thống sông Hồng: 50% từ ngoài lãnh thổ Bình quân đầu người: 9.000 m 3 /năm (<10.000, nghèo về nước) 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 5 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN C.Mác: TNKS là thứ mà chúa trời chỉ ban cho loài người duy nhất chỉ một lần Có hạn và không tái sinh Thay đổi về không gian và thời gian Chi phí: không có khoản mục “nguyên liệu chính: 30-70%); đóng góp GDP: dễ “Dê làm khổ bò” – Dễ làm khó bỏ Nếu “hỏng”, không thể sửa chữa 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 6

TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

  • Upload
    others

  • View
    3

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

1

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN & ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA BÌNH THUẬN

TS. Nguyễn Thành Sơn

Nguyên Trưởng Ban Chiến lược & KHCN, Tập đoàn TKV

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. “Quy hoạch công nghiệp khoáng sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn

2005-2010 và định hướng đến năm 2020”

2. “Điều chỉnh QH tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030”

3. “Điều tra đánh giá tiềm năng sa khoáng titan - zircon trong tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận và bắc Bà Rịa - Vũng Tàu”

4. “Maps of Solar Resource and Potential in Vietnam” Bộ CT

5. QH điện mặt trời các tỉnh miền Trung (không có Bình Thuận)

6. QH phát triển điện gió tỉnh Bình Thuận 2011-2020, triển vọng 2030 (QĐ 4715/QĐ-BCT 16/8/2012)

7. BC tổng kết của đề án thăm dò mỏ Lương Sơn 2 của TCT Đông Bắc

8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số liệu nguồn thu Titan của Chi cục Thuế (2011-2016), chưa nhận được đầy đủ số liệu chi tiết về tình hình khai thác Titan từ Sở TNMT.

9. Khảo sát thực tế

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 2

CÁC ĐIỀU KIỆN CHUNG

Đối với loài người/quốc gia/doanh nghiệp/cá nhân• Điều kiện tồn tại (theo chủ nghĩa Mác-Lenin):

– Thực phẩm– Nước– Năng lượng

• Điều kiện phát triển: “Lợi thế so sánh” (theo Adam Shmit- “thày” của C. Mác)

• Điều kiện dẫn đầu: “Thế mạnh cạnh tranh cốt lõi” (Theo Harvard University)

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 3

ĐIỀU KIỆN RIÊNG CỦA BÌNH THUẬN

• Tài nguyên thiên nhiên– Nước ngọt– Năng lượng mặt trời– Năng lượng gió– Đất đai

• Tài nguyên khoáng sản– Titan– Cát (cát thủy tinh, cát xây dựng, cát san nền)– Khoáng sản thứ sinh

• Tài nguyên cảnh quan– Bờ biển– Hải đảo

• Tài nguyên trí tuệ

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 4

NƯỚC NGỌT

• Của Bình Thuận (chi tiết xem báo cáo của GS. TS Đoàn Văn Cánh)

• Của VN (theo số liệu của bộ TNMT):– Tổng lưu vực 2360 con sông (>10km): 1,167 tr.km2,

tr.đó:• Ngoài lãnh thổ: 72%• Trong lãnh thổ: 28%

– Tổng lượng nước mặt: 830-840 tỷ m3/năm. Tr. Đó:• Từ ngoài lãnh thổ: 520-525 tỷ m3/năm (62,6%)• Hệ thống sông Mekong: 90% từ ngoài lãnh thổ• Hệ thống sông Hồng: 50% từ ngoài lãnh thổ

– Bình quân đầu người: 9.000 m3/năm (<10.000, nghèo về nước)

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 5

TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

• C.Mác: TNKS là thứ mà chúa trời chỉ ban cho loài người duy nhất chỉ một lần

• Có hạn và không tái sinh

• Thay đổi về không gian và thời gian

• Chi phí: không có khoản mục “nguyên liệu chính: 30-70%); đóng góp GDP: dễ

• “Dê làm khổ bò” – Dễ làm khó bỏ

• Nếu “hỏng”, không thể sửa chữa

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 6

Page 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

2

Điều kiện “nhất thế giới” về TNKS

• Thời gian: tuổi địa chất càng lớn, càng nhiều TNKS

• Không gian: càng lớn càng chứa được nhiều

• Việt Nam:

– Thời gian (tuổi địa chất): non trẻ

– Không gian chứa: nhỏ hẹp

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 7

Nhìn thì: Ngon và nhiều

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 8

Titan nhìn gần Titan nhìn từ xa

Nhưng nuốt: khó và ít

Trên đồi cát Dưới suối Tiên

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 9

Ngành công nghiệp khai khoáng

• Xâm hại môi trường– Hàm lượng titan trong lòng đất 0,5% => 99,5% đất & cát– KVN nặng hơn cát+đất => chất thải rắn vô cùng lớn

• Giá trị thu được: “Tài nguyên” 100 tấn, trong đó:– Vĩnh viễn chỉ là “Tài nguyên” (thăm dò không hiệu quả): 85%

(85 tấn)– Trở thành “Trữ lượng”: 15% (15tấn ) trong đó:

• Phải để lại trong lòng đất (do điều kiện địa chất): 50% (7,5 tấn); và,• Có khả năng khai thác được: 50% (7,5 tấn), trong đó:

– Trữ lượng dự phòng: 15% (1,125 tấn), và– Trữ lượng huy động vào quy hoạch/thiết kế: 75% (6,375 tấn), trong đó:

» Tổn thất (do công nghệ): 50% (3,1875 tấn), và» Trở thành “sản lượng nguyên khai”: 50% (3,1875 tấn), trong đó:

• Tổn thất trong quá trình chế biến, vận chuyển, bảo quản, phân phối: 15% (0,4781 t tấn), và

• Trờ thành “thương phẩm”: 85% (2,709 tấn).

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 10

“Giá trị thương phẩm quặng tinh sau khi chế biến sâu tinh quặng” theo Bộ TNMT (tr.248)

TT Tinh quặngKhối lượng

(tấn)Đơn giá (USD)

Thành tiền (USD)

1 Ilmenit+leucocen 463.441.795 120 55.613.015.380

2 Rutil+anatas 14.402.265 200 2.880.453.079

3 Zircon 78.725.749 1.000 78.725.749.000

4 Monazit 1.377.172 1.200 1.652.606.633

Tổng cộng 557.946.981138.871.824.0

91

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 11

Bộ TNMT tính “cua trong lỗ”

1. Bộ TNMT: 557 tr.tấn tài nguyên tính giá trị 138.871.824.091 U$ (chính xác đến 1 U$)

2. Tài nguyên (100%) => thương phẩm (2,709%) 3. 138.871.824.091 U$ => 3.762.037.712 U$4. Thương phẩm (100%) => lợi nhuận (17%)5. 3.762.037.712 U$ => 63.954.641 U$6. Giả sử 557 tr.tấn titan được khai thác hết trong

vòng 50 năm => thu lợi nhuận b/q 1,28 tr.U$/năm

7. Giả sử thuế suất thuế TNDN là 25%8. Ngân sách thu được: 0,32 triệu U$/năm

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 12

Page 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

3

TNKS QH TNKS năm 2005 của tỉnh Bình Thuận

NoLoại khoáng

sản

Khoáng sàng Biểu hiện

khoáng sảnCộng

Lớn Vừa Nhỏ

Tổng cộng 66 29 39 77 211

1 Kim loại (8) 0 0 16 28 44

Tr.đ Titan-Zirconi 0 0 16 14 30

2 Phi kim (18) 66 29 21 38 154

3 Nước khoáng 0 0 2 11 13

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 13

Titan trong QH TMKS năm 2005 của tỉnh

Cấp trữ

lượng và

TNDB

Diện tích

phân bố (m2)

Ilmenit

(tấn)

Zircon

(tấn)

Rutin

(tấn)

Il+Zr+Ru

(tấn) %

C1 + C2 1.432.108 234.347 59.409 5.336 293.093 7,5

P1 19.265.489 1.408.269 268.386 26.562 1.703.217 43,6

P2 7.652.740 721.988 117.331 8.549 847.867 21,7

P3 49.054.112 903.236 148.306 11.047 1.062.590 27,2

Tổng cộng 77.404.449 3.267.840 587.432 51.494 3.906.767 100

% 83,65 15,03 1,32 100

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 14

ĐỀ ÁN TITAN CỦA BỘ TNMT

1. 23/6/2008: TTg Nguyễn Tấn Dũng có ý kiến chỉđạo (TB số 144/TB-VPCP).

2. 3/12/2008: PTTg Hoàng Trung Hải có ý kiến chỉđạo (CV số 8289/VPVP-KTN).

3. 7/5/2009: Bộ TNMT (QĐ số 864/QĐ-BTNMT) phêduyệt Đề án “Điều tra đánh giá tiềm năng sa khoángtitan - zircon trong tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận,Bình Thuận và bắc Bà Rịa - Vũng Tàu“

4. 7/5/2009-6/2010: “Cục Địa chất và Khoáng sảnViệt Nam đã tổ chức thi công”

5. Ngày 28/6/2010: Cục ĐC&KS ban hành CV số1191/ĐCKS-ĐC chỉ đạo về Tiêu chuẩn tính trữlượng

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 15

“Tiêu chuẩn” tính “TRỮ LƯỢNG” trong Đề án của Tổng cục ĐC&KS

“Nội dung chỉ tiêu tính trữ lượng như sau” (trích nguyên văn tr. 233):

• Hàm lượng tổng khoáng vật nặng có ích theo mẫu đơn (hàm lượng biên) 0,2%;

• Hàm lượng tổng khoáng vật quặng có ích trung bình theo khối: Ctbj 0,45%;

• Chiều dày lớp kẹp tối đa tham gia tính tài nguyên:

≤2,5 m.

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 16

“Kết quả” triển khai của Đề án

Ngày 25/10/2010: Hoàn thành Báo cáo tổng kết với kết quả là:

• Tổng vốn đầu tư của đề án: 311.976.880.952 đồng. Tăng 1,3 lần so với phê duyệt.

• Tài nguyên dự tính và tài nguyên dự báo cấp 333 + 334a = 557.946.981 tấn khoáng vật nặng có ích (tăng 2,79 lần so với mục tiêu ban đầu), trong đó:

– cấp 333 là 347.771.173 tấn (tăng 9,94 lần so với mục tiêu ban đầu).

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 17

Nhận xét về Đề án• Bằng thay đổi cách tính, Bộ TNMT đã biến “không” thành “có”: từ

293.093 tấn cấp C1+C2 vào năm 2005 (theo QH của tỉnh) thành 557.946.981 tấn cấp 333+334a vào năm 2010 (theo Đề án).

• Cục ĐC&KS:

– Vừa tổ chức thi công vừa tự phê duyệt tiêu chuẩn tính trữ lượng. Trong đó:

– Tiêu chuẩn tính trữ lượng được “chỉ đạo” khi đề án đã thi công xong; và,

– Khái niệm “trữ lượng” được sáng tác

– Hàm lượng biên rất thấp (còn thấp hơn hàm lượng b/q của titan trong vỏ trái đất)

• Các sở TNMT: NMBQ & NMAT

• Nguyên Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên: báo cáo không trung thực

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 18

Page 4: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

4

Mức độ khai thác titan

• Thế giới (không tính Nga):

– trữ lượng 800 tr.t,

– khai thác bình quân 0,56%/năm => tồn tại 180 năm

– Sản lượng: quặng gốc 40-45%; sa khoáng 55-60%

• Việt Nam:

– trữ lượng 20-30 tr.t,

– khai thác >5%/năm => tồn tại <20 năm.

– Sản lượng: quặng gốc =0%; sa khoáng 100%

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 19

“Dự trữ” titan ở VN

Tổng diện tích điều tra, km2 1435

Tổng tài nguyên KLN, tr. tấn 558

Mật độ chứa quặng bình quân, tấn/ha 3888

Diện tích dự trữ 50 năm, km2 303.3

Tổng tài nguyên KLN dự trữ 50 năm, tr.tấn 212

Mật độ chứa quặng trong khu dự trữ 50 năm, tấn/ha 6990

Diện tích dự trữ lâu dài, km2 244

Tổng tài nguyên KLN dự trữ lâu dài, tr.tấn 204

Mật độ chứa quặng trong khu dự trữ lâu dài, tấn/ha 8361

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 20

Titan trên Thế giới

• Quặng titan (TiO2) được phát hiện năm 1791

• Titan là nguyên tố phổ biến đứng thứ 9 trong thiên nhiên (sau О, Si, Al, Fe, Ca, Na, К, Mg)

• Hàm lượng titan (tính theo trọng lượng):

– trong vỏ trái đất là 0,57÷0,6%

– trong nước biển là 0,001 mg/lít

– trong đá macgma - 300g/tấn (0,03%)

– trong đá gốc- 9kg/tấn (0,9%)

– trong đá a xít- 2,3kg/tấn (0,23%)

– trong sét và diệp thạch- 4,5kg/tấn (0,45%).

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 21

Hàm lượng tính trữ lượng công nghiệp

“Trữ lượng”: lượng khoáng sản có ích có thể khai thác được một cách có hiệu quả trong điều kiện kỹ thuật hiện thời (khả khai về kinh tế và khả khai về kỹ thuật)

Hàm lượng, %TiO2 Min Max Bình quân

• Các mỏ Thế giới: 3,1 48,0 25,5

• Các mỏ ở Nga: 1,0 32,0 16,5

• Bình Thuận: 0,55 0,78 0,67

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 22

So sánh trữ lượng titan VN với TG

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 23

Tiêu chuẩn sử dụng Việt Nam Thế giới / Nga

Theo tiêu chuẩn TG 0 ≈800 triệu tấn

Theo tiêu chuẩn VN ≈ 600 tr.t ≈ 30.000 tr.t (gấp50 lần VN)

Theo tiêu chuẩn Nga 0 Nga ≈ X

Theo tiêu chuẩn VN ≈ 600 tr.t, trữ lượng Nga ≈ 24*X tr.t

Hàm lượng tính trữ lượng của Nga

Tên mỏ Loại quặngHàm lượng

Fetổng TiO2 V2O5 Fetổng/TiO2

Gusevogorskoe Titan-macnetit với ilmenit (<1%) 16,55 1,25 0,14 13,2

Catrcanaxkoe Titan-macnetit với ilmenit (<1%) 16,60 1,3 0,14 12,7

Suromiaxkoe Apatit-titan-macnetit 13,9 1,26 0.16 11,0

Podlusanxkoe Titan-macnetit 24,7 8,0 0,10 3,0

Medvedevxkoe Titan-macnetit 14,73 7,0 0.04-0.26 2,1

Gremiakha-

Vurmez

Titan-macnetit-ilmenit 35,0 10-13 0,3 3,0

Seiim lớn Ilmenit-titan-macnetit 17,9 8-14 0,1 2,1

Kuranaxkoe Ilmenit-titan-macnetit 39,0 14,1 0,45 2,8

Dzugdzurxkoe Ilmenit-titan-macnetit 25-40 5-32 0,2-0,5 2-4

Krutrinhinxkoe Apatit-ilmenit-macnetit 15-18 8,4 <0,1 2,0

Trineixkoe Titan-macnetit với ilmenit 33,5 6,5 0,52 5-6

Pudozgorxkoe Titanmanetit với các sulfit 29-30 8,0 0,4-0,5 3,5

Africanda Peroskit-titan-macnetit 17-18 14-16 - 1,2

Nhóm Khipinxcai Apatit-nefelin với sfen và titan-

macnetit

- 1,0 - -

Rutrarxkoe Ilmenit-titan-macnetit dạng cát 16,8 2,5 0,09 6,7

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 24

Page 5: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

5

Hàm lượng tính trữ lượng của Lương SơnBảng 5.1. Kết quả tính tài nguyên dự báo cấp 333 quặng titan-zicon khu vực Lương Sơn II Bình Thuận

No Kích thước khối trữ lượng Hàm lượng khoáng vật, %Diện tích khối

tính trữ lượng,

m2

Thể trọng, tấn/m3

Trữ lượng, tấn

Số hiệuChiều dầy lớp kẹp,

m

Chiều dầy lớp phủ,

m

Chiều dầy, m

KV nặng KV Titan Zicon KV nặng KV Titan Zicon

11-121 0.00 0.00 69.50 0.711 0.585 0.125 1,369,358.60 1.62 1,096,191.96 901,930.10 192,720.11

22-121 0.00 0.00 64.30 0.662 0.553 0.108 1,683,309.50 1.62 1,160,774.75 969,650.20 189,371.11

33-122 0.30 0.00 91.80 0.705 0.581 0.123 2,189,850.70 1.62 2,295,944.15 1,892,118.51 400,568.98

44-122 1.30 0.00 70.20 0.630 0.556 0.073 3,706,044.00 1.62 2,655,236.73 2,343,351.78 307,670.29

55-122 5.50 0.00 68.80 0.659 0.566 0.092 4,776,651.00 1.62 3,508,426.47 3,013,307.10 489,795.50

66-122 0.00 0.00 28.70 0.852 0.705 0.146 1,917,009.10 1.62 759,382.67 628,362.42 130,128.95

77-122 0.60 0.00 38.80 0.886 0.741 0.143 2,903,367.90 1.62 1,616,897.66 1,352,281.23 260,966.55

88-122 4.80 0.00 45.40 0.899 0.770 0.125 3,248,811.50 1.62 2,148,102.86 1,839,865.63 298,679.49

99-122 0.00 0.00 43.20 0.927 0.781 0.143 2,409,406.20 1.62 1,563,106.32 1,316,921.29 241,126.43

1010-122 11.90 0.00 65.10 0.847 0.726 0.118 2,325,130.00 1.62 2,076,952.92 1,780,245.36 289,351.17

1111-122 0.40 0.00 47.60 0.866 0.738 0.126 3,498,480.30 1.62 2,336,249.88 1,990,938.12 339,916.26

1212-122 7.80 0.00 79.60 0.793 0.684 0.106 2,334,127.10 1.62 2,386,853.54 2,058,774.05 319,049.78

1313-122 0.40 0.00 49.60 0.858 0.740 0.116 2,727,787.30 1.62 1,880,591.56 1,621,955.42 254,252.47

1414-122 3.40 0.00 94.10 0.725 0.635 0.088 2,305,974.70 1.62 2,548,573.62 2,232,198.96 309,344.11

1515-122 1.10 0.00 81.40 0.758 0.656 0.100 3,507,052.30 1.62 3,505,507.23 3,033,789.90 462,467.97

1616-122 2.60 0.70 99.20 0.808 0.695 0.110 1,932,235.50 1.62 2,508,985.23 2,158,099.92 341,569.77

Tổng tài nguyên dự báo cấp 333 64.831 0.787 0.670 0.115 42,834,595.70 1.62 34,047,777.54 29,133,789.99 4,826,978.95

Dự tính trữ lượng cấp 121 1,806,000.00 1,497,000.00 306,000.00

Dự tính trữ lượng cấp 122 25,433,000.00 21,810,000.00 3,556,000.00

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 25

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

• Tổng số giờ nắng ở Bình Thuận: 2660-2700 h/năm

• Công nghệ biến quang năng thành điện năng– PV (Photovoltaic): hệ số công hữu ích khoảng 15%

– CSP (Concentrating Solar Plant): khoảng 30%

• Chỉ số đánh giá tiềm năng– GHI (Global Horizontal Irradiation): tổng chiếu xạ ngang

– DNI (Direct Normal Irradiation): Chiếu xạ trực tiếp bình thường

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 26

Công nghệ quang năng-điện năng

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 27 7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 28

0

1

2

3

4

5

6

7

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

GHI

DNI

Tiềm năng điện mặt trời của Bình Thuận

Công suất lý thuyết của điện mặt trời, GWh/năm

• PCSP= 0.0451*DNI - 0.3464*Lat + 23.99

• PPV= 0.542* GHI - 8.8236*Lat + 330.31

• Tr.đó:

– PCSP- nhà máy điện mặt trời theo công nghệ CSP;

– PPV- nhà máy điện công nghệ pin mặt trời PV;

– Lat- Khoảng cách từ đường xích đạo theo kinh tuyến tính theo độ thập phân (Latitude in decimal degrees)

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 29

Quy hoạch điện mặt trời của Bình Thuận

QH quang điện Bình Thuận 2020 2030

Công suất lắp đặt, MW 828 4520

Sản lượng, tỷ.kWh/năm 1,270 6,936

Diện tích đất, ha 7730

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 30

Page 6: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

6

Các dự án quang điện đã và đang triển khai ở BÌNH THUẬN

No Dự án Công suất, MW

Diện tích, ha

ha/MW

1 Vĩnh Hảo 1, Tuy Phong 30 49 1,63

2 Vĩnh Hảo 2, Tuy Phong 30 60 2,00

3 Vĩnh Hảo 3, Tuy Phong 30 38 1,26

4 Phú Lạc 1, Tuy Phong 40 130 3,25

5 Hồ thủy điện Đa Mi, Tánh Linh, EVN 47,5 56 1,18

6 Sông Bình, EVN 200 282 1,41

Tổng cộng 377,5 615 1,63

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 31

NĂNG LƯỢNG GIÓ CỦA BÌNH THUẬN

• Tiềm năng:

– Tốc độ gió ở độ cao 60-80m: 6-8,5 m/s

– Diện tích phân bổ: 64.700 ha

– Công suất lắp đặt: 4.500-5.000 MW

• Trữ lượng thực tế:

– Tốc độ gió ở độ cao >80m: >6,5 m/s

– Diện tích xây dựng: 15.500ha

– Công suất lắp đặt: 1.000-1.500MW

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 32

Tính khả thi về kinh tế của NL tái tạo

• Giá mua điện của EVN, U$/MWh– Phong điện: 68 + 10 = 78– Quang điện: 93,5

• Chi phí sản xuất, U$/MWh– Theo Bloomberg New Energy Finance (khảo sát 55

dự án NL khác nhau trên TG và so sánh sòng phẳng các yếu tố có liên quan):

– Phong điện (trên đất liền): 83– Quang điện: 122

• So với nhiệt điện LNG, ngưỡng giá cạnh tranh của quang điện: 104 U$/MWh

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 33

KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CẢNH QUAN

• Từ xưa đến nay: trong kinh doanh và phát triển, thường người ta chỉ coi trọng “mặt tiền” là “mặt phố”, “mặt đường”, “mặt chợ”, “mặt sông”

• Tương tự, đối với mỗi quốc gia, trong không gian sinh tồn,

mặt biển được coi là “mặt tiền”

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 34

Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bình Thuận

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 35

Lợi thế so sánh của Bình Thuận

Thế giớiViệt Nam

Bình Thuận

Tổng chiều dài đường bờ biển, km 356.000 3444 192

Tổng diện tích tự nhiên, km2 148.940.000 331.210 7.813

Chiều dài “mặt tiền” bờ biển,m/km2 2,39 10,40 24,58

So sánh “mặt tiền” 1 4,6 10,3

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 36

Page 7: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TITAN - nature.org.vnnature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2017/07/080717_TSNguyenThanhSon.pdf · 8. 58 câu hỏi: nhận 7 trả lời (sở CT), số

7/10/2017

7

“Công nghiệp không khói” của Thế giới

• Đóng góp hơn 10% GDP (cao hơn ngành dầu khí)

• Sử dụng nhiều lao động (gấp 3 lần TC-NH, 4 lần KT TNKS, 6 lần CN chế tạo)

• Tính lan tỏa cao (1 x 2)

• Gắn với văn hóa

• Thu nhập để lại cho địa phương: 70-75% (các ngành CN chỉ để lại 25-30% cho địa phương)

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 37

So sánh Quảng Ninh & Bình Thuận

• Quảng Ninh:– Có 2 di sản của TG: “Di sản vịnh Hạ Long” và “Di sản Địa chất” liên quan

đến Vịnh Hạ Long– Rất khan hiếm nước– Trung tâm năng lượng than (“đen”) & xi măng (“nâu”)– “Than thổ phỉ”– Tư duy phát triển:

• Hà Hiền: chuyển dần từ “đen” => “nâu”• Phạm Minh Chính: chuyển mạnh từ “đen” => “nâu” => “xanh”

– Có 4 thành phố trực thuộc tỉnh; Kinh tế: đứng trong “top five” của VN • Bình Thuận:

– Có thể có di sản “sa mạc cát ven biển”, “di sản địa chất”????– Rất khan hiếm nước– “Titan thổ phỉ”– Tư duy phát triển:

• Tung tâm “Titan” => Trung tâm “Du lịch năng lượng sạch”

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 38

Thế mạnh cạnh tranh cốt lõi

• Thế mạnh cạnh tranh cốt lõi:

– Ta “có”, họ “không”; và

– Có thể biến thành lợi nhuận một cách nhanh chóng

• Phân tích chiến lược (“SWOT” - Strengths, Weakness, Opportunity, Threats):

– S- Mạnh: Nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông

– W- Yếu: ít nước

– O- Cơ hội: nền KTXH chuyển từ bẩn sang sạch

– T- Thách thức: Tài nguyên trí tuệ

• Chiến lược phát triển Bình Thuận: COD

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 39

KẾT LUẬN

• Tài nguyên thiên nhiên của Bình Thuận: Nước ngọt quý hơn Titan

• Chiến lược phát triển

– VN (nói chung) chuyển từ TNKS => TNTT

– Bình Thuận: “nhiều nắng, nhiều gió, không có mùa đông”

• Du lịch:

• Năng lượng gió (5000÷7000MW = 7÷9,8 tỷ kWh/năm)

• Năng lượng mặt trời (4500÷5000MW = 1,0÷3,0 tỷ kWh/năm)

• Bổ xung QH LNG (300÷600MW = 1,95÷3,9 tỷ kWh/năm)

• Chính sách (BCT): “trung tâm titan” => “trung tâm du lịch & năng lượng sạch”

7/10/2017 TS. Nguyễn Thành Sơn 40