47
Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDI Les Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI 21 - 25 / 05 / 2012 21 - 25 mai 2012 N° 40 - 2011/2012 Centre de Prospective et d’Études Urbaines Re gio n SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.HCM ORGANISATION ET MODES DE FINANCEMENT DU SERVICE DE GESTION DES DÉCHETS À HCMV

Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

21 - 25 / 05 / 2012 21 - 25 mai 2012

N° 40 - 2011/2012

N° 40 - 2011/2012

Centre de Prospectiveet d’Études Urbaines

Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thịCentre de Prospective et d’Études Urbaines

216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : [email protected]

www.paddi.vn

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

R e g i o nR e g i o n

SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.HCM

ORGANISATION ET MODES DE FINANCEMENT DUSERVICE DE GESTION DES DÉCHETS À HCMV

Page 2: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

HCMV se situe à une phase de fort développement urbain, combiné à l’évolution des modes de vie et de consomma-tion, dans un contexte de modernisation du cadre légal et de diffusion rapide des enjeux environnementaux par les organisations internationales. Cette situation conduit les autorités locales à mener de front plusieurs chantiers majeurs d’amélioration des infrastructures, du mode de gouvernance et de modernisation du service.

Cet atelier vise à accompagner le Département des Res-sources Naturelles et de l’Environnement (DONRE) dans sa réflexion en permettant un retour d’expérience du Grand Lyon. Car, même si les contextes sont aujourd’hui très diffé-rents, les enjeux en matière de gestion des déchets en France au début des années 1990 rappellent, sur certains aspects, la situation actuelle à Hô Chi Minh-Ville. En effet, en France, entre 1990 et le début des années 2000, l’évolution du mode de vie et de consommation des Français a entraîné une aug-mentation de 30 % du tonnage des ordures ménagères. En parallèle, les normes antipollution au niveau européen se sont renforcées et ont nécessité des investissements impor-tants. Dans cette période, les coûts d’élimination (collecte et traitement) des ordures ménagères ont ainsi progressé de + 140 %1. Depuis, les déchets collectés par les municipal-ités (ménages, non ménages, collectivités) augmentent moins vite ; même si les tonnages continuent de croître. Mais cette hausse s’est accompagnée parallèlement d’une augmentation importante du recyclage matière (emballages, verre, papiers-cartons, plastiques)2 produisant des recettes pour la collectivité et limitant ainsi le coût du service.

Les déchets constituent une préoccupation importante des villes en développement. Avec plus de 9 millions d’habitants, la quantité totale des déchets à Hô Chi Minh-Ville est estimé entre 7 500 et 8 000 tonnes par jour (selon les normes du Ministère de la construction) dont environ 6 500 tonnes sont collectées et traitées (DONRE, 2012). Ceci constitue un problème majeur dans la gestion de HCMV.

TP.HCM đang trong giai đoạn đô thị hóa mạnh mẽ, kết hợp với sự thay đổi trong lối sống và cách tiêu dùng, trong bối cảnh hiện đại hóa khung pháp lý và tiếp cận các vấn đề môi trường thông qua các tổ chức quốc tế. Từ đó, chính quyền địa phương tiến hành cải thiện cơ sở hạ tầng cũng như vấn đề quản lý và hiện đại hóa dịch vụ.

Khóa tập huấn nhằm hỗ trợ cho Sở Tài nguyên và Môi trường trong quá trình suy nghĩ cải thiện dịch vụ quản lý rác dựa trên kinh nghiệm của Cộng đồng đô thị Lyon. Mặc dù hiện nay bối cảnh ở hai địa phương có khác nhau, nhưng thách thức về quản lý rác ở Pháp vào đầu những năm 1990 ở một vài khía cạnh cũng giống như tình hình ở TP.HCM hiện nay. Tại Pháp, từ năm 1990 cho đến đầu những năm 2000, sự thay đổi lối sống và mức độ tiêu thụ của người Pháp đã kéo theo việc tăng thêm 30% lượng chất thải rắn sinh hoạt. Song song đó, các quy định về phòng chống ô nhiễm theo tiêu chuẩn châu Âu ngày càng khắt khe và đòi hỏi phải đầu tư mạnh mẽ. Trong giai đoạn này, chi phí thu gom và xử lý rác sinh hoạt cũng tăng thêm +140%1. Sau giai đoạn này, khối lượng rác (hộ gia đình, phi hộ gia đình, cơ quan Nhà nước) có tăng chậm lại. Nhưng khối lượng rác tăng lên đi kèm với việc phát triển của ngành tái chế rác (bao bì, thủy tinh, giấy - bìa cứng, nhựa)2 nên vẫn tạo được nguồn thu cho chính quyền cũng như hạn chế chi phí dịch vụ.

Chất thải rắn (CTR) luôn là vấn đề bức xúc của tất cả các đô thị phát triển trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Với hơn 9 triệu người dân, tổng lượng chất thải rắn đô thị tại TP.HCM được ước tính từ 7.500 đến 8.000 tấn/ngày (theo tiêu chuẩn của Bộ Xây dựng). Trong tổng số này, số lượng thu gom và xử lý đạt từ 6.400 đến 6.700 tấn/ngày (Sở Tài nguyên và Môi trường, 2012), đây là một vấn đề không nhỏ trong công tác quản lý của Thành phố.

3

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Avan

t -pr

opos

/ Lờ

i nói

đầu

LỜI NÓI ĐẦUAVANT-PROPOS

R e g i o n

Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

http://www.paddi.vn

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponiblessur le site internet du PADDI

http://www.paddi.vn

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng ĐứcHiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Charles Simon và Đỗ Phương Thúy

Ngày in / Date d'impression : 14/06/2014Số bản / Nombre d'exemplaires : 500Công ty in / Imprimeur : KenG

Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Đỗ Thị Diễm Thúy, Bà Võ Thanh Huỳnh Anh và Ông Silvain ROLAND đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.

L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à Mme Do Thi Diem Thuy, Mme Vo Thanh Huynh Anh et M. Silvain ROLAND pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

1 en passant de 1990 à 2003 de 2,3 à 5,6 milliards d’euros.2 ht tp : / /www. insee. f r / f r /publ icat ions-et -serv ices/defaul t .asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm

1 Từ 1990 đến 2003 tăng từ 2,3 đến 5,6 tỷ euro.2 ht tp : / /www. insee. f r / f r /publ icat ions-et -serv ices/defaul t .asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm

NB : Le PADDI ainsi que les experts n’entendent donner aucune approbation ni improbation aux propos émis et retranscrit dans ce livret. Les propos retranscrits doivent être considérés comme propres aux intervenants et participants.

Ghi chú: PADDI và các chuyên gia không chịu trách nhiệm về ý kiến phát biểu của học viên trong khóa học được ghi lại trong tài liệu này. Các phát biểu này là ý kiến riêng của học viên.

Page 3: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

4 5

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Mục

lục

Som

mai

re

R e g i o n R e g i o n

12

08

LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

SIGLES

Sommaire

AVANT-PROPOS 03

Mục lục

16 17PARTIE 1 – ETAT DES LIEUX ET DIFFICULTÉS DE LA GESTION DES DÉCHETS À

HÔ CHI MINH-VILLE PHẦN 1 – HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

I. ETAT DES LIEUX ..................................................................................................................................16

1. Approche quantitative

2. Composition

II. LA CHAÎNE DE TRAITEMENT : DU TRI AU TRAITEMENT FINAL DES DÉCHETS ..........................22

1. Le tri et la collecte

2. Le rachat

3. Le recyclage

4. Le traitement et l’enfouissement

III. ORGANISATION DU SERVICE ..........................................................................................................30

1. Budget, financement et recouvrement de la redevance

2. Organisation du service de la propreté

3. La gestion du service

Echanges et remarques

IV. PROBLÈMES PRINCIPAUX ...............................................................................................................34

1. Problèmes de gouvernance de la gestion des déchets à l’échelle des provinces voisines et à l’échelle nationale

2. Des ressources humaines et techniques trop limitées pour faire face aux enjeux croissants de la gestion des déchets dans un contexte d’urbanisation et de développement rapide

3. Problèmes relatifs au tri sélectif

4. Problèmes de financement

5. Problèmes liés à la politique de recyclage

I. HIỆN TRẠNG ........................................................................................................................................17

1. Cách tiếp cận định lượng

2. Thành phần

II. QUY TRÌNH XỬ LÝ: TỪ PHÂN LOẠI ĐẾN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN .................................................23

1. Phân loại và thu gom chất thải rắn

2. Hoạt động thu mua

3. Tái chế

4. Xử lý và chôn lấp

III. TỔ CHỨC DỊCH VỤ ............................................................................................................................31

1. Ngân sách, tài chính và thu phí

2. Tô chưc dịch vụ

3. Quản lý dịch vụ

Trao đổi và nhận xét

IV. CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH .........................................................................................................................35

1. Những vấn đề về việc quản lý chất thải rắn tại các tỉnh lân cận và trên quy mô toàn quốc

2. Nguồn nhân lực và trang thiết bị còn hạn chế không đủ sưc giải quyết những tồn tại đang tăng lên trong công tác quản lý chất thải rắn trong bối cảnh đô thị hóa và phát triển nhanh chóng

3. Những vấn đề liên quan đến việc phân loại chất thải rắn

4. Những vấn đề về tài chính

5. Các vấn đề liên quan đến chính sách tái chế

LỜI NÓI ĐẦU 03

13

09

DANH SÁCH HỌC VIÊN THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

TỪ VIẾT TẮT

Page 4: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

6 7

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Mục

lục

Som

mai

re

R e g i o n R e g i o n

48PARTIE 3 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DU GRAND LYON

I. MISSION DU GRAND LYON EN MATIÈRE DE GESTION DES DÉCHETS .........................................48

II. ORGANISATION DU SERVICE DE GESTION DES DÉCHETS ..........................................................50

1. Ressources humaines de la Direction de la propreté

2. Des modalités d’exploitation alliant prestation privée et régie

Echanges et remarques

III. MISSION DE COLLECTE ET DE TRAITEMENT ................................................................................54

1. Etat des lieux quantitatif

2. Stratégie

3. Une politique de collecte issue d’une longue évolution

Echanges et remarques

4. Des actions pour améliorer la qualité du tri sélectif

Echanges et remarques

5. Les déchèteries : équipements complémentaires de la collecte sélective

Echanges et remarques

6. Recyclage et valorisation

IV. FINANCEMENT ET BUDGET DE LA GESTION DES DÉCHETS AU GRAND LYON ........................72

Echanges et remarques

PHẦN 3 – KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON 49

I. NHIỆM VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ........49

II. TỔ CHỨC DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ...............................................................................51

1. Nguồn nhân lực của Sở Vệ sinh

2. Phương thưc kết hợp giữa dịch vụ tư nhân và Nhà nước

Trao đổi và nhận xét

III. NHIỆM VỤ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN ..........................................................................55

1. Hiện trạng

2. Chiến lược

3. Chính sách thu gom chất thải rắn hình thành từ quá trình phát triển lâu dài

Trao đổi và nhận xét

4. Hành động giúp cải thiện chất lượng phân loại rác tại nguồn

Trao đổi và nhận xét

5. Điểm tập trung rác bô sung cho việc thu gom tại nguồn

Trao đổi và nhận xét

6. Tái chế

IV. TÀI CHÍNH VÀ NGÂN SÁCH CHO QUẢN LÝ RÁC TẠI CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON ......................73

Trao đổi và nhận xét

PARTIE 2 – LA GESTION DES DÉCHETS EN FRANCE

I. PRINCIPES D’UNE POLITIQUE DE GESTION DES DÉCHETS POSÉS PAR LE CADRE LÉGISLATIF ET RÉGLEMENTAIRE ..........................................................................................................................38

Echanges et remarques

II. FINANCEMENT DU SERVICE ............................................................................................................40

1. La Taxe Générale sur les Activités Polluantes

2. La fiscalité locale alimentant le service d’élimination des déchets ménagers

3. Les éco-organismes

Echanges et remarques

38 PHẦN 2 – QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở PHÁP

I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH .......................................................................................................................................39

Trao đổi và nhận xét

II. TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN .....................................................................41

1. Thuế chung cho các hoạt động gây ô nhiễm

2. Chế độ thuế địa phương dành cho dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt

3. Các tô chưc éco-organisme

Trao đổi và nhận xét

39

Page 5: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

8 9

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Mục

lục

Som

mai

re

R e g i o n R e g i o n

85DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤN84LISTE DES ATELIERS PASSÉS

78 79PARTIE 4 – RECOMMANDATIONS PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ

I. RECOMMANDATIONS GÉNÉRALES ..................................................................................................78

1. Evaluer le potentiel économique contenu dans le gisement global de déchets

2. Connaître le coût du service : mesurer les quantités réelles de déchets collectés et de déchets traités

3. Développer un outil d’analyse des coûts et des tonnages servant le pilotage du service

4. Un bilan annuel et une feuille de route : évaluer l’activité et lui fixer des objectifs stratégiques

II. RECOMMANDATIONS SPÉCIFIQUES ...............................................................................................80

1. La réorganisation des principaux intervenants privés dans la chaîne de collecte (collecteurs privés et grossistes)

2. Le tri à la source

3. Le financement du service

I. CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG .............................................................................................................79

1. Đánh giá tiềm năng giá trị kinh tế của chất thải rắn

2. Xác định đầy đủ chi phí của dịch vụ quản lý chất thải rắn: xác định rõ khối lượng chất thải rắn thật sự được thu gom và xử lý

3. Phát triển công cụ phân tích tất cả các chi phí và xác định khối lượng chất thải rắn

4. Lập báo cáo tông kết hàng năm để đánh giá hoạt động và đặt ra các mục tiêu chiến lược

II. CÁC KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ .............................................................................................................81

1. Quản lý lực lượng thu gom rác dân lập và các điểm thu mua phế liệu

2. Phân loại chất thải rắn tại nguồn

3. Tài chính cho dịch vụ quản lý rác

Page 6: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

10 11

Từ v

iết t

ắt

Lexi

que

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

LEXIQUE TỪ VIẾT TẮT

CS

DDM

DEEE

DNM

DONRE

HCMV

MODECOM

OMR

PLU

REOM

TEOM

TGAP

CITENCO

Công ty TNHH MTV

CTR

Sở TNMT

TP.HCM

UBND

TEOM

MODECOM

REOM

: Collecte Sélective

: Déchets Dangereux des Ménages

: Déchets d’Equipement Electriques et Electroniques

: Déchets Non-Ménagers

: Département des Ressources Naturelles et de l’Environnement

: Hô Chi Minh-Ville

: MOdélisation et DECOMposition des déchets

: Ordures Ménagères Résiduelles

: Plan Local d’Urbanisme

: Redevance d’Enlèvement des Ordures Ménagères

: Taux d’Enlèvement des Ordures Ménagères

: Taxe Générale sur les Activités Polluantes

: Công ty Môi trường đô thị Thành phố

: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

: Chất thải rắn

: Sở Tài nguyên và Môi trường

: Thành phố Hồ Chí Minh

: Ủy ban nhân dân

: Thuế thu gom chất thải rắn sinh hoạt

: Mô hình hóa và phân tích chất thải rắn

: Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Page 7: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

12 13

Dan

h sá

ch th

am g

ia k

hóa

tập

huấn

List

e de

s pa

rtici

pant

s à

l’ate

lier

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

LISTE DES PARTICIPANTS À L’ATELIER

L’expert français : Silvain ROLAND, Ingénieur en chef, Direction de la propreté, Grand Lyon.

Les experts vietnamiens : Mme Do Thi Diem Thuy et Mme Vo Thanh Huynh Anh, DONRE

L’interprète : Huynh Hong Duc

Bureau des déchets solides - DoNREE

Au Ngoc LienĐong Van ThanhTran Thi Diem ChauVo Thanh TungVuong Trong NghiaBui Phan Quynh ChiNguyen Huy PhuongNguyen Đuc MinhHa Huy VuTran Thi Hai Bao Long

Agence de protection de l’environnement - Bu-reau des redevances de protection de l’environ-nement

Tran Ngoc ThanhVo Thi Kim Thanh

Agence de protection de l’environnement - Bu-reau de contrôle de la pollution

Nguyen Thi Huyen TranTran Ngoc Le QuyenĐao Khanh Minh

Comité de gestion du traitemment des déchets de HCMV (MBS) - DoNREE

Hoang Phuong Lam

MBS - Bureau de contrôle et de surveillance

Le Huu PhucBui Thai ThanhTran Thuan Hoa

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 1

Nguyên Truong Kien Cuong

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 2

Bui Đinh Quang Luat

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 4

Nguyen Huu Nhan

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 5

Le Thi Lan Phuong

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 6

Đao Hong Duyen Anh

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 7

Nguyen Thi Thuy

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 8

Nguyen Huu PhuHua Hoang Anh

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 9

Vo Thi Nhu Quynh

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 10

Tran Quoc Trung

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 11

Nguyen Hoang Tuan

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district 12

Nguyen Trong Nhan

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Bình Chánh

Ho Ngoc Hieu

DANH SÁCH THAM GIA KHÓA TẬP HUẤN

Chuyên gia Pháp: Ông Silvain ROLAND, Kỹ sư trưởng, Sở Vệ sinh môi trường, Cộng đồng đô thị Lyon

Chuyên gia Việt Nam: Bà Đỗ Thị Diễm Thúy Và Bà Võ Thanh Huỳnh Anh, Sở Tài nguyên và Môi trường

Phiên dịch: Huỳnh Hồng Đưc

Sở Tài Nguyên và Môi Trường - Phòng Chất thải rắn

Âu Ngọc LiênĐồng Văn ThanhTrần Thị Diễm ChâuVõ Thanh TùngVương Trọng NghĩaBùi Phan Quỳnh ChiNguyễn Huy PhươngNguyễn Đức MinhHà Huy VũTrần Thị Hải Bảo Long

Chi cục BVMT - Phòng Thu phí BVMT

Trần Ngọc ThànhVõ Thị Kim Thành

Chi cục BVMT - Phòng kiểm soát ô nhiễm

Nguyễn Thị Huyền TrânTrần Ngọc Lê QuyênĐào Khánh Minh

Ban Quản lý các Khu liên hợp Xử lý chất thải thành phố (MBS)

Hoàng Phương Lâm

MBS - Phòng kiểm tra-giám sát

Lê Hữu PhúcBùi Thái ThanhTrần Thuận Hóa

MBS - Phòng quản lý dự án

Huỳnh Thị Trúc Duyên

Phòng TN-MT Quận 1

Nguyễn Trương Kiên Cường

Phòng TN- MT Quận 2

Bùi Đình Quang Luật

Phòng TN-MT Quận 4

Nguyễn Hữu Nhân

Phòng TN-MT Quận 5

Lê Thị Lan Phương

Phòng TN-MT Quận 6

Đào Hồng Duyên Anh

Phòng TN-MT Quận 7

Nguyễn Thị Thúy

Phòng TN-MT Quận 8

Nguyễn Hữu PhúHứa Hoàng Anh

Phòng TN- MT Quận 9

Võ Thị Như Quỳnh

Phòng TN-MT Quận 10

Trần Quốc Trung

Phòng TN-MT Quận 11

Nguyễn Hoàng Tuấn

Phòng TN-MT Quận 12

Nguyễn Trọng Nhân

Phòng TN-MT huyện Bình Chánh

Hồ Ngọc Hiếu

Page 8: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

14 15

Dan

h sá

ch th

am g

ia k

hóa

tập

huấn

List

e de

s pa

rtici

pant

s à

l’ate

lier

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Bình Tân

Vo Thi Anh Tuyet

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Bình Thạnh

Bui Hai Thien Vu

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Củ Chi

Đang Thi Thu Van

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Cần Giờ

Nguyen Vong Ninh

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Hóc Môn

Nguyen Thi Thao Nguyen

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Gò Vấp

Cao Thi An Ha

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Nhà Bè

Le Nguyen Ngoc Tai

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Phú Nhuận

Nguyen Ngoc Anh Thu

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Tân Bình

Nguyen Mai Thanh Tung

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Tân Phú

Pham Thanh Trung

Bureau des Ressources naturelles et de l’Envi-ronnement du district de Thủ Đức

Tran Thanh Đat

Phòng TN-MT quận Bình Tân

Võ Thị Ánh Tuyết

Phòng TN-MT quận Bình Thạnh

Bùi Hải Thiên Vũ

Phòng TN- MT huyện Củ Chi

Đặng Thị Thu Vân

Phòng TN-MT huyện Cần Giờ

Nguyễn Vọng Ninh

Phòng TN-MT huyện Hóc Môn

Nguyễn Thị Thảo Nguyên

Phòng TN-MT quận Gò Vấp

Cao Thị An Hạ

Phòng TN-MT huyện Nhà Bè

Lê Nguyễn Ngọc Tài

Phòng TN-MT quận Phú Nhuận

Nguyễn Ngọc Anh Thư

Phòng TN-MT quận Tân Bình

Nguyễn Mai Thanh Tùng

Phòng TN-MT quận Tân Phú

Phạm Thành Trung

Phòng TN-MT quận Thủ Đức

Trần Thành Đạt

Fonds du recyclage - Bureau de la promotion du recyclage

Phan Thi Anh ThuPham Minh ChiNguyen Tien ThoiKieu Thi Phuong Loan

Fonds du recyclage - Bureau de l’administration générale et du crédit

Kieu Nguyen Phuong Uyen

MBS - Bureau de gestion des projets

Huynh Thi Truc Duyen

DoNREE Can Tho - Département de protection de l’environnement

Ly Thanh TungNguyen Van Kha

Département de la Construction de Can Tho - Bureau des infrastructures techniques

Trinh Xuan LamTran Hung Chien

PADDI

Fanny QuertampNguyen Hong VanMary SenkeomanivaneLe Thi Huyen Trang Huynh Hong Duc

Quỹ tái chế - Phòng xúc tiến các hoạt động tái chế

Phan Thị Anh ThưPhạm Minh ChiNguyễn Tiến ThớiKiều Thị Phương Loan

Quỹ tái chế - Phòng tổng hợp- tín dụng

Kiều Nguyễn Phương Uyên

Sở Tài Nguyên và Môi trường Cần Thơ - Chi cục BVMT

Lý Thanh TùngNguyễn Văn Kha

Sở Xây dựng Cần Thơ - Phòng Hạ tầng kĩ thuật

Trịnh Lâm Xuân

Trần Hùng Chiến

PADDI

Fanny QuertampNguyễn Hồng VânMary SenkeomanivaneLê Thị Huyền TrangHuỳnh Hồng Đức

Page 9: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

16 17

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

PARTIE 1 – ETAT DES LIEUX ET DIFFICULTÉSDE LA GESTION DES DÉCHETS À HÔ CHI MINH-VILLE

PHẦN 1 – HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Hô Chi Minh-Ville connaît un développement urbain impor-tant depuis 35 ans caractérisé par :

• une croissance démographique importante (1,5 millionsd’habitants en 1975 ; 9 millions en 2010),

• l’extension du territoire (passage de 18 à 24 districts), • l’accroissement du nombre d’établissements industriels (2 000 établissements en 1975 ; 12 000 en 2010),

• l’apparition sur la période de 11 parcs industriels, 3 zonesfranches, 1 zone de haute technologie et de 30 regrou-pements industriels.

Les sources de déchets se diversifient de plus en plus et leur composition devient de plus en plus complexe. En parallèle, on constate que la mobilisation des moyens humains, tech-niques et administratifs reste insuffisante.

Le service dispose encore de moyens limités. Il n’existe en-core aucun moyen technique de mesure, ni de suivi des opé-rations de collecte, de transport et de traitement des déchets dangereux issus des entreprises. Le travail encore très ma-nuel, peu optimisé, ne permet pas de faire face aux enjeux actuels. Par exemple, le traitement statistique des données est encore fait manuellement. L’attribution des permis d’opé-rer aux quelques 12 000 établissements industriels de la ville mobilise à elle seule 40 cadres/an pour faire la saisie des données au rythme de 200 fiches/personne/jour.

Le service dispose toutefois d’un atout sur lequel s’appuyer dans la mesure où ses cadres sont bien formés (200 cadres de niveau universitaire et post-universitaire).

Le service actuel se caractérise donc par une inadéquation du mode de gestion et des moyens face aux enjeux de déve-loppement auxquels la ville doit faire face.

I. ETAT DES LIEUX

1. Approche quantitative

HCMV produit entre 7 500 et 8 000 tonnes de déchets solides par jour. Sur l’ensemble, les déchets collectés et expédiés aux sites d’enfouissement représentent environ 6 500 à 6 700 tonnes par jour, le reste étant revendu aux filières de recyclage principalement en amont de la collecte « officielle ».

La quantité de déchets augmente chaque année d’environ 7 à 8 %.

La proportion de déchets collectés et traités annuellement augmente elle aussi, de 75 à 85 %. En cela HCMV a atteint les objectifs de la Décision 789/QD-TTg du 25 mai 2011 du Premier Ministre ratifiant le Programme d’investissement pour le traitement des déchets solides pour la période 2011-2020 selon lequel entre 2011 et 2015 : « 85 % de la quantité totale des déchets solides produits en milieu urbain doivent être collectés et traités ».

La ville produit des déchets solides urbains issus de :

• Quartiers résidentiels (logement individuel, villa, appar-tement) : plus de 1,4 millions tonnes.

• Zones commerciales (magasin, restaurant, marché, hôtel) : plus de 10 000 tonnes.

• Bureaux (école, prison, bureau) : plus de 600 tonnes. • Zones de construction et de destruction : plus de 450 tonnes.

• Services (magasin de photocopies, garages) : plus de 500 tonnes.

• Assainissement du système des égouts : 1 200 km. • Parcs : 22 tonnes. • Nettoiement3 : 10 300 000 m².

Sự phát triển đô thị nhanh chóng của TP.HCM từ 35 năm nay thể hiện rõ qua:

• Mức tăng dân số mạnh mẽ (1,5 triệu dân vào năm 1975 tăng lên 9 triệu vào năm 2010),

• Gia tăng đơn vị hành chính (tăng từ 18 lên đến 24 quận/huyện),

• Gia tăng số lượng nhà máy công nghiệp (2.000 nhà máyvào năm 1975 lên đến 12.000 vào năm 2010),

• Sự xuất hiện theo từng thời kỳ của 11 khu công nghiệp, 3 khu chế xuất, 1 khu công nghệ cao và 30 cụm công nghiệp.

TP.HCM còn chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của các nguồn chất thải rắn và sự phân hóa thành phần càng lúc càng phức tạp của chúng. Song song đó, việc huy động nguồn nhân lực, công nghệ và quản lý vẫn còn chưa tương xứng.

Dịch vụ vẫn còn nhiều hạn chế. Cho đến nay, Thành phố vẫn chưa có đầy đủ phương tiện kỹ thuật để đo lường, theo dõi, giám sát việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp nguy hại. Công việc được thực hiện thủ công với hiệu quả hạn chế không giúp giải quyết các vấn đề đang tồn tại. Chẳng hạn, việc xử lý các số liệu thống kê vẫn đang được thực hiện thủ công. Trong khi Thành phố có đến 12.000 cơ sở công nghiệp đã được cấp giấy phép hoạt động thì cơ quan quản lý chỉ có 40 nhân viên/năm chịu trách nhiệm thu thập dữ liệu với nhịp độ trung bình 200 phiếu/người/ngày.

Tuy nhiên, dịch vụ vẫn có thể thành công khi dựa vào nguồn nhân lực được đào tạo bài bản (200 nhân viên có trình độ đại học hoặc sau đại học).

Như vậy, đặc điểm của dịch vụ hiện nay là chưa có sự tương xứng giữa cách quản lý, phương tiện với những thách thức của sự phát triển đô thị mà Thành phố đang gặp phải.

I. HIỆN TRẠNG

1. Cách tiếp cận định lượng

TP.HCM thải ra từ 7.500 đến 8.000 tấn chất thải rắn mỗi ngày. Về mặt tổng thể, 6.500 - 6.700 tấn chất thải rắn được thu gom và chuyên chở đến các khu xử lý tập trung, phần còn lại đã được bán lại cho các cơ sở tái chế chất thải rắn, chủ yếu được thực hiện trước khi thu gom chất thải rắn “chính thức”.

Tỷ lệ chất thải rắn được thu gom và xử lý hàng năm cũng tăng lên, từ 7 - 8% hàng năm.

TP.HCM đã đạt được mục tiêu của Quyết định 789/QĐ-TTg do Thủ tướng ký ngày 25 tháng 5 năm 2011, phê duyệt Chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn cho giai đoạn 2011 - 2020, theo đó, từ 2011 đến 2015: “85% tổng lượng chất thải rắn có nguồn gốc từ khu vực đô thị phải được thu gom và xử lý”.

Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của TP.HCM bao gồm 7 nguồn được thống kê dưới đây:

• Khu vực dân cư (nhà ở cá nhân, biệt thự, khu chung cư): trên 1,4 triệu tấn.

• Khu vực thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, khách sạn): trên 10.000 tấn.

• Khu vực cơ quan (trường học, nhà tù, văn phòng): trên 600 tấn.

• Khu vực xây dựng và phá dỡ công trình: trên 450 tấn. • Dịch vụ (tiệm photocopy, garage): trên 500 tấn. • Vệ sinh hệ thống cống rãnh: 1.200 km • Công viên: 22 tấn. • Quét dọn3: 10.300.000 m².

3 22 sociétés de service public de la ville sont en charge de cette mission. 3 22 công ty dịch vụ công ích của Thành phố thực hiện nhiệm vụ này.

Page 10: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

18 19

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

On compte également des déchets médicaux issus de l’acti-vité des :

• 62 hôpitaux. • 400 centres médicaux. • 800 cliniques.

Enfin, des déchets solides industriels produits par :

• les 15 zones industrielles y compris 3 zones d’import-export dans lesquelles se trouvent plus de 678 usines en fonctionnement sur 800 usines enregistrées,

• plus de 800 usines, • 12 000 et 15 000 petites et moyennes entreprises.

Parmi ces déchets industriels, on compte une part de dé-chets toxiques.

Le ramassage des déchets sur les canaux représente aussi une activité importante : 50 tonnes/jour sont collectés de cette manière, favorisant un meilleur écoulement des eaux et limitant l’impact sur les inondations.

Ramassage des déchets à HCMV

Ainsi, à l’échelle de la ville, les tonnages sont de l’ordre de :

2. Composition

Les déchets ménagers sont en grande partie composés de déchets alimentaires : entre 61 et 96,6 %. Presque tous les éléments valorisables sont sales et à fort taux d’humidité.

Composition des déchets à la collecte, au quai de trans-fert et en décharge (en %)

Trên toàn thành phố, tổng khối lượng chất thải rắn vào khoảng:

2. Thành phần

Chất thải thực phẩm chiếm tỷ lệ rất cao, dao động tùy vào từng nguồn thải, trong đó chất thải thực phẩm trong hộ gia đình chiếm tỷ lệ cao nhất từ 61 - 96,6%. Đa số chất thải rắn có thể tái chế được bị dính bẩn và tỷ lệ ẩm ướt cao.

Thành phần chất thải rắn khi được thu gom, ở trạm trung chuyển và ở bãi chôn lấp (%)

Chất thải y tế bắt nguồn từ các hoạt động của:

• 62 bệnh viện. • 400 trung tâm y tế. • 800 phòng khám.

Các chất thải rắn công nghiệp được thải ra từ:

• 15 khu công nghiệp, bao gồm 3 khu chế xuất với 678 nhà máy đang hoạt động trên tổng số 800 nhà máy đã đăng ký,

• Trên 800 nhà máy, • 12.000 - 15.000 cơ sở công nghiệp nhỏ và vừa.

Trong số các chất thải công nghiệp nêu trên, một phần là những chất thải độc hại.

Việc vớt chất thải rắn trên kênh, rạch cũng là một hoạt động quan trọng vì 50 tấn chất thải rắn/ngày đã được thu gom theo cách này. Điều này giúp dòng nước chảy thuận lợi và hạn chế ngập nước.

Thu gom rác thải tại TP.HCM

7 200-7 800 tonnes/jour700-1 100 tonnes/jour

7-11 tonnes/jour1 000-1 100 tonnes/jour

250-300 tonnes/jour200-300 tonnes/jour100-150 tonnes/jour

Déchets solides urbains (collecte)Déchets solides issus de laconstructionDéchets solides médicauxDéchets solides industriels(estimation)Déchets industriels toxiquesDéchets solides des provincesDéchets recyclés des provinces

7.200-7.800 tấn/ngày700-1.100 tấn/ngày7-11 tấn/ngày1.000-1.100 tấn/ngày250-300 tấn/ngày200-300 tấn/ngày100-150 tấn/ngày

Chất thải rắn đô thị (thu gom)Chất thải rắn xây dựngChất thải rắn y tếChất thải rắn công nghiệpChất thải rắn công nghiệp nguy hạiChất thải rắn từ các tỉnh lân cậnChất thải rắn được tái chế từ cáctỉnh lân cận

Quai de transfert72,0 - 94,00,5 - 5,80 - 13,00 - 5,80 - 5,50 - 5,60 - 0,50 - 1,90 - 0,80 - 4,30 - 0,10 - 2

AlimentPlastique

TextileBois

PapierVerreMétalCuir

FaïenceBouteille, boîte

PileCoton hydrophile

Composition des déchetsCatégorieMénage

61,0 - 96,60 - 10,00 - 14,20 - 7,2

0 - 14,20 - 4,250,9 - 3,30 - 0,20 - 0,2

0 - 10,20 - 0,1

0

Trạm trung chuyển72,0 - 94,0

0,5 - 5,80 - 13,00 - 5,80 - 5,50 - 5,60 - 0,50 - 1,90 - 0,80 - 4,30 - 0,10 - 2

Thực phẩmNhựaVảiGỗ

GiấyThủy tinhKim loại

DaSành sứChai, hộp

PinBông gòn

Thành phần chất thải rắnLoạiHộ gia đình61,0 - 96,6

0 - 10,00 - 14,20 - 7,2

0 - 14,20 - 4,250,9 - 3,30 - 0,20 - 0,2

0 - 10,20 - 0,1

0Source : DONRE - 2012

Source : DONRE - 2012Nguồn: Sở TNMT, 2012

Nguồn: Sở TNMT, 2012

Source : DONRE

Nguồn: Sở TNMT

Page 11: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

20 21

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Composition des déchets solides des ménages, écoles, restaurant et hôtels (en %) Thành phần chất thải rắn của hộ gia đình, trường học,nhà hàng và khách sạn (%)

La quasi absence de cartons dans la composition des déchets ménagers collectés est significative des re-ventes faite directement par les ménages en amont de la collecte. De la même manière, on constate que pour les hôtels et restaurants de grande envergure, tous les déchets solides recyclables sont déjà triés avant la collecte. En conséquence de cette pratique, la valeur économique des déchets collectés par les autorités publiques s’en trouve diminuée, de même que les recettes potentielles pouvant prendre part au financement du service. La col-

lecte sélective informelle est assurée par les « collecteurs ambulants », les collecteurs officiels de déchets ménagers et les collecteurs « d’objets usagés » aux points de collecte et aux points de transit. Depuis 1998, les ramasseurs ne sont plus autorisés dans les décharges.

Les déchets alimentaires représentent un haut pourcentage des déchets solides dans les sites d’enfouissement.

Việc không có giấy, thùng carton… trong số chất thải rắn sinh hoạt được thu gom cho thấy việc buôn bán trực tiếp các loại chất thải rắn này đã được thực hiện trước kỳ thu gom. Tương tự, tại các nhà hàng và khách sạn quy mô lớn, tất cả các chất thải rắn có khả năng tái chế đều đã được phân loại và bán trước kỳ thu gom. Do đó, giá trị kinh tế của chất thải rắn chính thức được Nhà nước thu gom đã giảm đáng kể, kéo theo đó là nguồn thu tiềm năng dành cho ngân sách từ dịch vụ này cũng giảm. Công việc thu gom

phế liệu do người nhặt phế liệu “dạo” trên đường phố, người thu gom chất thải rắn từ các nguồn thải và người thu lượm “ve chai” tại các điểm hẹn và trạm trung chuyển chất thải rắn thực hiện. Từ năm 1998, người thu lượm “ve chai” không được phép hoạt động trên các bãi chôn lấp của Thành phố để tránh tai nạn trong quá trình lao động.

Chất thải rắn thực phẩm vẫn chiếm tỷ lệ cao tại các bãi chôn lấp.

Source : Rapport des données sur la gestion des déchets solides – 2010, DONRE

Nota: . « Insignifiant » - lorsque l’humidité représente en poids moins de 0,5 %. « ww » - poids avec humidité. « - » - non décelé

Ghi chú: . Không đáng kể khi % theo khối lượng ướt < 0,5% . “ww”: trọng lượng ướt . “-”: không phát hiện

Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn, 2010 (Sở TNMT)

Ecole% (ww)

Restaurant et hôtel% (ww)

AlimentairesNylonPlastiqueTextilesCaoutchouc soupleCaoutchouc durBoisMousse durePapierVerreMétalCuirGravats, terreCéramiqueCartonBoîte de conservesPileCotonBambou, paille, feuille d'arbreCoquille, os d'animaux

1234567891011121314151617181920

CompositionNo Ménage% (ww)

61,0 - 96,6Insignifiant - 13,0

0,5 - 10,01,0 - 5,1

Insignifiant - 0,3Insignifiant - 2,8

0,7 - 3,1Insignifiant - 1,3

0,7 - 14,21,65 - 4,00,9 - 3,3

-Insignifiant - 10,5Insignifiant - 3,6Insignifiant - 0,6

0,98 - 2-

Insignifiant - 2,01 - 2,0

Insignifiant - 9,0

23,5 - 75,88,5 - 34,43,5 - 18,91,0 - 3,1

---

1,0 - 2,01,5 - 27,5

Insignifiant - 2,5Insignifiant

Insignifiant - 4,2--------

79,5 - 100Insignifiant - 5,3Insignifiant - 6,0

----

Insignifiant - 2,1Insignifiant - 2,8Insignifiant - 1,0

----

Insignifiant - 0,5-----

Trường học% (ww)

Nhà hàng và khách sạn% (ww)

Thực phẩmNylonNhựa VảiCao su mềmCao su cứngGỗMốp xốpGiấyThủy tinhKim loạiDaXà bần, đấtSành sứCartonLon đồ hộpPinBông gònTre, rơm rạ, láVỏ sò, xương động vật

123456789

1011121314151617181920

Thành phầnSố Hộ gia đình% (ww)

61,0 - 96,6Không đáng kể - 13,0

0,5 - 10,01,0 - 5,1

Không đáng kể - 0,3Không đáng kể - 2,8

0,7 - 3,1Không đáng kể - 1,3

0,7 - 14,21,65 - 4,00,9 - 3,3

-Không đáng kể - 10,5Không đáng kể - 3,6Không đáng kể - 0,6

0,98 - 2-

Không đáng kể - 2,01 - 2,0

Không đáng kể - 9,0

23,5 - 75,88,5 - 34,43,5 - 18,91,0 - 3,1

---

1,0 - 2,01,5 - 27,5

Không đáng kể - 2,5Không đáng kể

Không đáng kể - 4,2--------

79,5 - 100Không đáng kể - 5,3Không đáng kể - 6,0

----

Không đáng kể - 2,1Không đáng kể - 2,8Không đáng kể - 1,0

----

Không đáng kể - 0,5-----

Page 12: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

22 23

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Do chất thải rắn có thể tái chế đã được các đơn vị phi chính quy thu gom và thành phần chất thải rắn mà Thành phố thu gom chủ yếu là chất thải rắn thực phẩm, nên TP.HCM ưu tiên tái chế chất thải rắn hữu cơ để làm phân compost. Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn cũng theo mục tiêu này.

II. QUY TRÌNH XỬ LÝ: TỪ PHÂN LOẠI ĐẾN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN

1. Phân loại và thu gom chất thải rắn

• Phân loại chất thải rắn tại nguồn

Phần lớn chất thải rắn không được phân loại tại nguồn:

• Các hộ dân đặt túi nilon chất thải rắn trước cửa nhà, trênvỉa hè (sau đó những người thu nhặt ve chai sẽ bới móc những túi này).

• Trong chợ, tiểu thương ném chất thải rắn bừa bãi xuống đất.

• Trong trường học, cao ốc văn phòng, khách sạn và nhà hàng, chất thải rắn đều không qua phân loại và được đựng trong thùng 240 lít.

• Hầu hết các công trình nhà dân, khu phố và điểm chợ mới đều được xây dựng mà không tính đến khoảng không gian cần thiết cho việc quản lý chất thải hoặc có nhưng bố trí không hợp lý, không thuận tiện.

• Rất ít hoặc hầu như không có thùng rác tại nơi công cộng,trên đường.

• Thu gom chất thải rắn tại nguồn:

Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt trong thành phố được 3 nhóm đơn vị đảm trách:

• Hệ thống công lập do công ty Môi trường Đô thị và 22 công ty Dịch vụ công ích quận/huyện thực hiện4. Toàn bộ các công ty này đã chuyển thành công ty TNHH MTV.

Le constat que les déchets recyclables sont pris en charge par le secteur informel et que les déchets collectés par l’autorité publique qui sont en grande majorité composés de déchets alimentaires, conduit HCMV à miser sur une stratégie priorisant la valorisation des matières organiques biologiques dégradables pour la production de compost. Le programme de tri des déchets solides urbains à la source poursuit cet objectif principal.

II. LA CHAÎNE DE TRAITEMENT : DU TRIAU TRAITEMENT FINAL DES DÉ-CHETS

1. Le tri et la collecte

• Tri sélectif à la source

La plupart des déchets solides ne sont pas triés à la source :

• Les ménages laissent leurs déchets à leur porte dans la rue dans des sacs plastiques (les ramasseurs fouillent ces sacs dans la rue, à même le sol).

• Dans les marchés, les commerçants jettent leurs dé-chets à même le sol.

• Dans les écoles, bureaux, restaurants et hôtels, les dé-chets solides ne sont pas triés et sont jetés dans des bacs de 240 litres.

• La plupart des constructions d’habitation, de quartier et de nouveaux marchés sont conçus sans prise en compte des espaces nécessaires à la gestion des dé-chets ou alors, la conception n’est pas adaptée.

• Il y a peu ou pas de poubelles dans les lieux publics, dans la rue.

• La collecte à la source :

La collecte des déchets solides ménagers dans la ville est assurée par trois groupes différents :

• le service public : assuré par la Compagnie de l’Environ-nement urbain et 22 Compagnies de Service public de district4. Ces dernières ont évolué vers un statut de So-ciété unipersonnelle à responsabilité limitée.

Source : Rapport des données sur la gestion des déchets solides – 2010, DONRE Nguồn: Báo cáo cơ sở dữ liệu quản lý chất thải rắn, 2010 (Sở TNMT)

Composition des déchets solides dans les sites d’enfouissement (%) Thành phần chất thải rắn tại các bãi chôn lấp (%)

4 Sauf dans deux districts nouvellement créés. 4 Trừ quận Tân Phú và Bình Tân.

Da Phuoc

AlimentsCoquilles, carapacesBambou, paillePapiersCartonNylonPlastiqueTextilesPeauBoisCaoutchouc soupleCaoutchouc durVerresBoîte de conservesMétal non ferreuxCéramiqueGravatsCendresMousse dure (Styrofoam)Coton, gaze, coucheDéchets dangereux (chiffon huilé, ampoule fluorescente)

123456789101112131415161718192021

CompositionNo Phuoc Hiep

83,0 - 86.80,0 - 0,20,3 - 1,33,6 - 4,00,5 - 1,52,2 - 3,00,0 - 0,10,2 - 1,80 - 0,020,2 - 0,40,1 - 0,4

-0,4 - 0,5

-0,1 - 0,20,1 - 0,31,2 - 4,50,0 - 1,20,0 - 0,30,9 - 1,10,1 - 0,2

83,1 - 88,91,1 - 1,21,3 - 1,82,0 - 4,00,5 - 0,81,4 - 2,20,1 - 0,20,9 - 1,8

-0,2 - 0,40,1 - 0,3

-0,4 - 0,50,2 - 0,30,1 - 0,20,1 - 0,21,0 - 4,5

-0,2 - 0,30,5 - 0,90,1 - 0,2

Đa Phước

Thực phẩmVỏ sò, ốc, cuaTre, rơm, rạGiấyCartonNylonNhựa VảiDaGỗCao su mềmCao su cứngThủy tinhLon đồ hộpKim loại màuSành sứXà bầnTroMốp xốpBông băng, tã giấyChất thải nguy hại (giẻ lau dính dầu, bóng đèn huỳnh quang)

123456789

101112131415161718192021

Thành phầnSố Phước Hiệp

83,0 - 86.80,0 - 0,20,3 - 1,33,6 - 4,00,5 - 1,52,2 - 3,00,0 - 0,10,2 - 1,80 - 0,020,2 - 0,40,1 - 0,4

-0,4 - 0,5

-0,1 - 0,20,1 - 0,31,2 - 4,50,0 - 1,20,0 - 0,30,9 - 1,10,1 - 0,2

83,1 - 88,91,1 - 1,21,3 - 1,82,0 - 4,00,5 - 0,81,4 - 2,20,1 - 0,20,9 - 1,8

-0,2 - 0,40,1 - 0,3

-0,4 - 0,50,2 - 0,30,1 - 0,20,1 - 0,21,0 - 4,5

-0,2 - 0,30,5 - 0,90,1 - 0,2

VS: Hàm lượng chất rắn bay hơi, xác định bằng cách đốt cháy chất thải rắn ờ 5500C, thường được sử dụngđể đánh giá khả năng phân hủy sinh hoc của phần hữu cơ trong chất thải rắn

Page 13: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

24 25

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

• la coopérative publique de ramassage de déchets solides(dans les districts 2, 4, 6, Go Vap et Thu Duc).

• le service privé : assuré par les collecteurs qui relèvent ou non d’une trentaine de syndicats de ramasseurs privés.

Les données mettent en évidence :

• que 60 % du volume des déchets solides produits par les ménages est ramassé par le service privé, 40 % par la Coopérative et la SARL de Service public,

• qu’il y a 4 000 ramasseurs privés et 1 500 ramasseurs relevant des Sociétés de Service public et de la Coopé-rative.

Les ramasseurs privés de déchets représentent 60 % du système de collecte. Ces forces se sont formées de façon spontanée avant 1975. Leur gestion a depuis été confiée au Comité Populaire de district en vertu de la Décision 5424/QD-UBND du 15 octobre 1998 du Comité Populaire de HCMV. Cependant, à l’heure actuelle, cette gestion se heurte à des difficultés faute de base juridique pour encadrer leur activité. Le DONRE étudie le réajustement de cette Décision en vue d’améliorer l’efficacité de la gestion.

La gestion efficace du secteur privé informel constitue une étape incontournable et déterminante pour la refonte du service de gestion des déchets et la définition d’orientations stratégiques en matière de :

• privatisation5 de la collecte, • déploiement du Programme de tri des déchets solides à la source,

• perception de la taxe d’assainissement et de la taxe sur la protection de l’environnement,

• gestion des stations de transit ou des centres de récu-pération et d’échange de déchets...

Les collecteurs travaillent de manière très artisanales, ils dis-posent en effet en termes d’équipement de :

• plus de 200 véhicules utilitaires (type « minivan ») de 550 kg,

• 1 000 tricycles non motorisés, • plus de 2 500 bacs de 660 litres.

• Les points de collecte

Le nombre de points de collecte diminue depuis 2005. En 2011, on compte 241 points de collecte principalement dans les districts centraux de Tan Phu (76), district 10 (41) et dis-trict 8 (17). Cette diminution influe sur la distance de collecte, de transfert, le nombre de stations de transit ou les orienta-tions de planification des lignes de ramassage. Ces points de collecte sont gérés pour la plupart par les Compagnies de Service public de district et par la Compagnie de l’Environne-ment urbain.

• Le transport et le transfert

L’organisation du transport des déchets s’appuie sur :

• 241 points de regroupement, • 45 quais de transfert, • 570 véhicules motorisés (bennes à ordures ménagères, camions, grues),

• 261 véhicules pour transporter les déchets du quai de transfert au centre de traitement,

• 40 bateaux pour le ramassage des déchets par bateaux.

La distance moyenne entre quai de transfert et centre de trai-tement : Phuoc Hiep 47 - 50 km; Da Phuoc 25 - 30km.

• Vận chuyển và trung chuyển

Tổ chức các hoạt động vận chuyển chất thải rắn dựa trên:

• 241 điểm tập trung, • 45 trạm trung chuyển, • 570 xe các loại (xe ben chuyên chở chất thải rắn sinh hoạt, xe tải, xe cẩu),

• 261 xe vận chuyển chất thải rắn từ các điểm hẹn hoặc trạm trung chuyển về công trường xử lý,

• 40 thuyền để vớt chất thải rắn trên kênh.

Khoảng cách trung bình từ các điểm tập trung chất thải rắn ở quận/huyện đến các khu liên hợp xử lý chất thải rắn: Phước Hiệp 47 - 50 km; Đa Phước 25 - 30 km.

• Hợp tác xã thu gom chất thải rắn (Quận 2, Quận 4, Quận6, quận Gò Vấp, Thủ Đức).

• Hệ thống dân lập do lực lượng thu gom chất thải rắn dânlập thực hiện, lực lượng này có thể thuộc hoặc không thuộc 30 nghiệp đoàn thu gom.

Các số liệu thống kê cho thấy:

• 60% khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hộ dân do hệ thống thu gom chất thải rắn dân lập thực hiện, 40% do Hợp tác xã và công ty Dịch vụ công ích thực hiện,

• 4.000 người thu gom chất thải rắn dân lập, 1.500 người thu gom trong các công ty Dịch vụ công ích và Hợp tác xã.

Lực lượng thu gom chất thải rắn dân lập chiếm 60% số tuyến thu gom. Lực lượng này được hình thành một cách tự phát trước năm 1975. Việc quản lý lực lượng này được Thành phố giao cho UBND phường/xã thực hiện theo Quyết định số 5424/QĐ-UBND ngày 15 tháng 10 năm 1998 của UBND Thành phố. Tuy nhiên, cho đến nay, việc quản lý lực lượng này vẫn còn gặp nhiều khó khăn do chưa có cơ sở pháp lý để xử lý khi cần thiết. Sở Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu điều chỉnh Quyết định này để tăng cường hiệu quả quản lý.

Quản lý hiệu quả lực lượng này sẽ tạo nên bước đệm quan trọng và mang tính quyết định giúp nâng cấp dịch vụ quản lý chất thải rắn cũng như định hướng chiến lược về các mặt:

• Tư nhân hóa5 hệ thống thu gom, • Triển khai Chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn, • Thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường, • Quản lý các trạm trung chuyển hoặc các trung tâm thu gom và trao đổi chất thải rắn…

Những người thu gom chất thải rắn làm việc rất thủ công, chỉ trang bị các công cụ như:

• Trên 200 phương tiện vận chuyển (dạng “xe tải nhỏ”) tảitrọng 550 kg

• 1.000 xe ba bánh tự chế • Hơn 2.500 thùng 660 lít

• Các điểm thu gom chất thải rắn

Số lượng điểm thu gom đã giảm từ năm 2005. Vào năm 2011, chỉ còn 241 điểm thu gom, chủ yếu phân bố tại các quận như Tân Phú (76), Quận 10 (41) và Quận 8 (17). Sự giảm sút này ảnh hưởng đến khoảng cách thu gom, vận chuyển, số lượng trạm trung chuyển hoặc định hướng quy hoạch các tuyến thu gom. Hầu hết các điểm thu gom được quản lý bởi các công ty Dịch vụ công ích của quận và công ty Môi trường Đô thị.

5 Ở Việt Nam gọi là “xã hội hóa”.5 Dite « socialisation » au Vietnam.

Source : DONRE / Nguồn: Sở TNMT

Source : DONRE/ Nguồn: Sở TNMT

Source : DONRE / Nguồn: Sở TNMT

Ramassage des déchets par bacs / Thu gom rác thải bằng thùng

Ramassage des déchets en tricycle non motorisé / Thu gom rác thải bằng xe ba bánh không gắn máy

Ramassage des déchets à HCMV en Minivan / Thu gom rác thải bằng xe tải nhỏ

Page 14: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

26 27

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

2. Hoạt động thu mua

Các vựa ve chai thu mua phế liệu và sau đó bán lại cho các cơ sở tái chế. Đa số các cơ sở tái chế mua các loại phế liệu như nhựa, giấy, nilon, thủy tinh, đồng, nhôm, sắt… Một vài trong số đó chỉ thu gom một dạng phế liệu duy nhất như giấy hoặc nhựa… Các vựa thu mua phế liệu này chủ yếu nhận hàng từ những người mua ve chai hay cư dân sống trong cùng khu vực. Một số cơ sở chỉ thu mua hàng thanh lý và chất thải rắn từ các cơ quan xí nghiệp.

2. Le rachat

Les matériaux sont rachetés par des unités de rachat qui revendent ensuite à des unités de recyclage. La plupart des établissements de recyclage rachètent les déchets tels que les plastiques, papiers, nylon, verre, cuivre, aluminium, fer... Certains ne collectent qu’une seule sorte de déchets comme les papiers ou plastiques... Ces établissements rachètent pour l’essentiel des déchets aux ramasseurs ambulants ou aux particuliers vivant dans le quartier. Certains établisse-ments préfèrent toutefois racheter les articles de liquidation et déchets des institutions et entreprises.

Source : Fond de recyclage - 2007 Nguồn : Quỹ tái chế, 2007

Composition et volume des déchets rachetés par les établissements de rachat et de recyclage

Unité d’achat de produit recyclable (District rural de Bình Chánh) / Điểm thu gom phế liệu (huyện Bình Chánh)

Điểm thu gom phế liệu (huyện Bình Chánh) / Unité d’achat de produit recyclable (District rural de Bình Chánh)

Thành phần và khối lượng chất thải rắn được thu mua tại các cơ sở buôn bán phế liệu và tái chế

Trạm trung chuyển Quang Trung, Gò VấpQuai de transfert Quang Trung, district Go Vap

123456789

10

11

12

GiấyNhựa NylonĐồngNhôm SắtKẽmChìThủy tinhVải

Ve chai

Cao su

1696,8140,239,215,225,7

1004,80,1

0,0148,336,7

36,6

-

16673654

-

78,5

-336

-

-

34,6

Số Loại phế liệu Khối lượng phế liệu được thu mua tại 202 cơ sở thumua phế liệu (tấn/tháng)

Khối lượng phế liệu đượcthu mua tại 100 cơ sở tái chế

phế liệu (tấn/tháng)

123456789

10

11

12

PapiersPlastiqueNylonCuivreAluminiumFerZincPlombVerreTextiles

Ferraille

Caoutchouc

1696,8140,239,215,225,7

1004,80,1

0,0148,336,7

36,6

-

16673654

-

78,5

-336

-

-

34,6

No Catégorie de déchet Quantité rachetée parles 202 établissements

(tonnes/mois)

Quantité rachetée par 100établissements de recyclage

(tonnes/mois)

Source : DONRE Nguồn: Sở TNMT

Source : DONRE / Nguồn: Sở TNMT

Nguồn: Sở TNMT / Source : DONRE

Page 15: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

28 29

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Mặc dù không hình thành mạng lưới như các đơn vị thu mua phế liệu, nhưng các cơ sở tái chế cũng có thế mạnh riêng là giá thu mua cao hơn và hiểu biết rõ về chất lượng nguyên liệu tái chế (nguyên liệu đầu vào) nên việc mua phế liệu cũng dễ dàng hơn. Do đó, lượng phế liệu bán lại cho các cơ sở tái chế vẫn nhiều hơn so với các cơ sở thu mua.

Tuy nhiên, một điểm yếu chung của cả hai dạng cơ sở này là quy mô nhỏ lẻ, vị trí nằm xen cài trong các khu dân cư và máy móc công nghệ lạc hậu. Trên thực tế, theo kết quả một cuộc khảo sát thực hiện trên 202 đơn vị thu mua phế liệu, 178 cơ sở (78,2 %) phải thuê địa điểm với diện tích chỉ từ nhỏ cho đến rất nhỏ. Rất ít trong số này (4,5 %) có mặt bằng lớn (vài trăm m2) và thuê trên 6 lao động.

Với công nghệ lạc hậu, đa số các cơ sở sản xuất ra những sản phẩm kém chất lượng cũng như chưa khai thác hết chất thải có thể tái chế về công năng, chủng loại và số lượng.

Đa phần công nhân lao động trong các cơ sở tái chế có trình độ học vấn thấp (khoảng 80% ở trình độ trung học cơ sở), gây nhiều khó khăn trong việc áp dụng công nghệ mới vào lĩnh vực tái chế chất thải rắn.

Từ đó cho thấy để hiện đại hóa lĩnh vực này, Thành phố cần phải:

• Di dời các cơ sở này, • Mở rộng quy mô các cơ sở, • Cải tiến công nghệ.

3. Tái chế

Khoảng 15 - 25 % tấn chất thải rắn sinh hoạt có khả năng phân loại và tái chế.

Hiện nay, chất thải rắn có khả năng tái chế được những người mua ve chai thu gom. Họ thường dạo khắp thành phố để gom phế liệu và sau đó bán lại cho các đơn vị tái chế. Những phế

liệu này có nguồn gốc từ hộ gia đình, tiểu thương, trung tâm thương mại, xí nghiệp và tổ chức.

Phần lớn các cơ sở tái chế có quy mô nhỏ lẻ, gia đình. Thống kê cho thấy có 14 xưởng và 1.500 đơn vị thu mua, tái chế phế liệu.

Đa số các cơ sở tái chế có qui mô nhỏ lẻ, gia đình nên ít đầu tư cho công nghệ. Chính vì vậy đã không tạo ra được những sản phầm có chất lượng cao. Tuy nhiên, do sản phẩm tái chế cung cấp chủ yếu cho nhu cầu cơ bản của con người nên thị trường cho sản phẩm tái chế rất lớn và không có sự cạnh tranh từ các nguồn hàng của nước ngoài.

4. Xử lý và chôn lấp

Đến cuối năm 2007, công tác xử lý chất thải rắn đô thị đã được xã hội hóa bằng vốn doanh nghiệp trong và ngoài nước. Thành phố đang kêu gọi đầu tư vào các nhà máy đốt chất thải rắn và tái sinh năng lượng, là những công nghệ mới, thực hiện đúng định hướng là đa dạng hóa công nghệ xử lý chất thải rắn, tiết kiệm quỹ đất, chất thải được xem như một nguồn tài nguyên.

Quy trình xử lý chất thải hiện nay đang nghiêng về cách chôn lấp hợp vệ sinh (85% chất thải rắn được thu gom) và sản xuất compost (15% chất thải rắn được thu gom). Tính đến thời điểm hiện nay, Thành phố có:

• Một nhà máy sản xuất compost có công suất 1.200 tấn chất thải rắn chưa qua xử lý/ngày.

• Một tổ hợp xử lý chất thải rắn tại Đa Phước có công suất 3.000 tấn/ngày, bao gồm 1 nhà máy sản xuất compost, 1 nhà máy tái chế và 1 bãi rác công cộng.

• Một tổ hợp xử lý chất thải rắn tại Phước Hiệp có công suất 3.000 tấn/ngày.

Ne formant pas un réseau à maintes ramifications comme les unités de rachat, les unités de recyclage ont pour atout d’appliquer un prix supérieur de rachat des matériaux et de mieux connaître la qualité des matières à recycler (input), ce qui les guide plus facilement dans leurs achats. La quantité de déchets directement vendue aux unités de recyclage est plus importante que celle vendue aux unités de rachat.

En revanche, un point faible partagé par les deux types d’unités est leur petite envergure, leur localisation au sein des agglomérations et leur faible niveau d’équipement tech-nologique. En effet, selon les résultats d’une étude menée sur 202 unités de rachat de déchets, la plupart d’entre eux, 178 (78,2 %) doivent louer des terrains, de petite ou de très petite superficie. Très peu d’unités (4,5 %) ont une grande surface (plusieurs centaines de m2) et emploient plus de 6 travailleurs.

Avec les technologies obsolètes, la plupart de ces unités pro-duisent des produits de faible qualité et ne peuvent exploiter au maximum les matières valorisables.

La majorité des travailleurs dans les unités de recyclage ont un bas niveau d’instruction (environ 80 % ont le niveau secondaire de base), ce qui ne favorise pas l’application de nouvelles technologies dans le secteur du recyclage.

Il ressort que pour moderniser ces filières, il faudrait :

• délocaliser ces unités, • agrandir les unités, • renouveler les technologies de transformation.

3. Le recyclage

Environ 15 à 25 % des tonnages de déchets solides ména-gers peuvent être triés et recyclés.

Actuellement, les déchets recyclables sont collectés par un réseau de ramasseurs sillonnant la ville pour récupérer les

déchets valorisables et les revendre aux unités de recyclage. Ces sources de matériaux sont produites dans la vie cou-rante des ménages, des commerces, des centres commer-ciaux et des organismes divers.

La plupart des unités de recyclage sont familiales, de petite envergure. On compte ainsi 14 usines et 1 500 unités de récupération et de recyclage de matériaux.

Leur investissement dans les technologies est donc très modeste, d’où l’absence de produits de haute qualité. Donc, leurs produits ne sont pas compétitifs par rapport aux pro-duits étrangers.

4. Le traitement et l’enfouissement

Fin 2007, le traitement des déchets solides urbains a été partiellement privatisé grâce aux capitaux des entreprises, nationales et étrangères. La Ville est en train de faire appel aux investisseurs pour investir dans les usines d’incinération des déchets avec récupération de l’énergie. Le recours à des technologies plus modernes a pour but de diversifier le traitement des déchets tout en minimisant la consommation de terrain. Les déchets sont utilisés ici comme une ressource.

Le traitement actuel des déchets se décline en enfouisse-ment (85 % des déchets collectés par les autorités locales) et en compostage (15 % des déchets collectés par les autorités locales). La ville compte actuellement :

• Une usine de compostage d’une capacité de 1 200 tonnesde déchets solides non traités/jour.

• Un complexe de traitement des déchets solides à Da Phuoc d’une capacité de 3 000 tonnes/jour, com-prenant 1 usine de production de compost, 1 usine de recyclage et 1 décharge publique.

• Un complexe de traitement des déchets solides à Phuoc Hiep d’une capacité de 3 000 tonnes/jour.

Source: Rapport sur la gestion des déchets solides - 2010, DONRE

Nguồn: Báo cáo về việc quản lý chất thải rắn, 2010, Sở TNMT

Unités de traitement de déchets solides en activité à HCMV Đơn vị xử lý chất thải rắn đang hoạt động tại TP.HCM

Da Phuoc

Site d'enfouissement n°2

Usine de traitement derésidus ménagers en

engrais

Novembre 2007

Décembre 2009

Décembre 2009

20 ans

4 ans

25 ans

2 500 - 3 000

1 500 - 2 500

600 - 1 200

128

35

35

Financementprivé

Financementpublic

Financementprivé

Sarl de traitement dedéchets solides du

Vietnam (USA)

Sarl MTV d'Environnementurbain (Société publique)

Société par actionsVietstar (USA)

Site d'enfouissement Investisseur Montage deprojet

Superficie(ha)

Capacité deréception

(tonne/jour)

Entrée enfonctionnement

Duréede vie

Đa Phước

Bãi chôn lấp số 2

Nhà máy xử lý chấtthải rắn thành phân bón

11/2007

12/2009

12/2009

20 năm

4 năm

25 năm

2.500 - 3.000

1.500 - 2.500

600 - 1.200

128

35

35

Đầu tư tư nhân

Đầu tư công

Đầu tư tư nhân

Công ty TNHHxử lý chất thải rắnViệt Nam (Hoa Kỳ)

Công ty TNHH MTVMôi trường đô thị TP.HCM

Công ty Cổ phần Vietstar(Hoa Kỳ)

Tên bãi chôn lấpchất thải rắn

Nhà đầu tư Nguồn vốn Diện tích(ha)

Công suấttiếp nhận(tấn/ngày)

Ngày đi vàohoạt động

Thời gianhoạt động

Page 16: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

30 31

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

HCMV souhaite développer les investissements dans les usines d’incinération de déchets solides et de valorisation énergétique en mobilisant de nouvelles technologies, afin de tirer profit de la ressource que constituent aussi les déchets.

Usine de production du compost Vietstar

III. ORGANISATION DU SERVICE

Le service global de gestion des déchets comprend les mis-sions de nettoiement, de transport des déchets, de ramas-sage et d’enfouissement.

1. Budget, financement et recouvrement de laredevance

Les dépenses du service de gestion des déchets représen-tent au total 1 414,6 milliards de VND. Les recettes permet-tant de couvrir ces coûts proviennent essentiellement des usagers, il n’existe pas de contribution des producteurs.

• La redevance d’enlèvement des ordures et son re-couvrement

Le montant de la redevance est faible par rapport au coût réel du service. Au niveau national, la grille de redevance est fixée par le Ministère des Finances : donc la ville doit s’y tenir et ne peut pas dépasser le montant plafond, même si le coût diffère d’une ville à l’autre. A HCMV, il faudrait une re-devance de 700 000 VND/tonne de déchets pour couvrir l’ensemble des coûts, alors qu’aujourd’hui la redevance ne permet que de couvrir un peu plus de la moitié des coûts réels avec 420 000 VND/tonne.

Une fois collectée, la redevance sert à financer trois postes différents :

• le paiement des collecteurs : qui absorbe la plus grande partie du montant collecté,

• les frais de recouvrement des redevances : qui absorbent10 % du montant collecté,

• le budget global municipal : qui représente une part très faible (22 %).

Le montant de la redevance est variable en fonction des usagers concernés, il atteint au total 100 milliards de VND/an (soit 5 millions d’euros) :

• Les ménages paient entre 7 000 et 15 000 VND /ménage/mois (soit entre 0,3 et 0,7 euros).

• Les entreprises paient entre 150 000 et 450 000 VND / entreprise/mois (soit entre 7,5 et 22,5 euros).

• Les établissements publics paient entre 100 000 à150 000 VND/établissement/mois (soit entre 5 et 7,5 euros).

1. Ngân sách, tài chính và thu phí

Tổng chi phí dành cho dịch vụ quản lý chất thải rắn là 1.414,6 tỷ đồng. Nguồn thu chủ yếu đến từ người sử dụng và không có bất kỳ đóng góp nào từ các nhà sản xuất.

• Phí thu gom chất thải rắn và việc thu phí

Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt thấp và không tương xứng với chi phí thực tế của dịch vụ. Trên khắp cả nước, mức phí được quy định bởi Bộ trưởng Bộ Tài chính. Các thành phố phải tuân thủ và không được phép vượt quá, cho dù chi phí thay đổi theo từng địa phương. Tại TP.HCM, trong khi cần phải thu phí 700.000 đồng/tấn chất thải rắn để trang trải đủ chi phí, thì cho tới hôm nay, mức phí chỉ dừng ở con số 420.000 đồng/tấn.

Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt dùng để trang trải cho ba hạng mục khác nhau:

• Trả lương cho nhân viên thu gom chất thải rắn: chiếm phần lớn tổng phí thu được,

• Chi phí cho việc thu phí: chiếm 10% tổng phí thu được, • Nộp vào ngân sách địa phương: chiếm khoảng 22 % tổngphí thu được.

Mức phí thu gom chất thải rắn thay đổi tùy theo từng đối tượng (hộ gia đình, tổ chức) và lên đến 100 tỷ đồng/năm (tương đương 5 triệu euro):

• Các hộ dân phải trả từ 7.000 đến 15.000 đồng/nhà/tháng(0,3 - 0,7 euro)

• Các cơ sở kinh doanh phải trả từ 150.000 đến 450.000/đơn vị/tháng (7,5 - 22,5 euro)

• Các cơ quan đoàn thể phải trả từ 100.000 đến 150.000 đồng/cơ sở/tháng (5 - 7,5 euro).

III. TỔ CHỨC DỊCH VỤ

Dịch vụ quản lý chất thải rắn về tổng quan bao gồm các hoạt động quét rác, thu gom, vận chuyển và chôn lấp.

Les projets d’infrastructures 2011 - 2015 :

1. Projet d’unité de production de compost et d’engrais organiques d’une capacité de 1 000 tonnes/jour avec les capitaux de la société par actions d’investissement et de développement Tam Sinh Nghia. L’entrée en fonctionnement est prévue pour 2012.

2. Projet d’unité de production de compost et d’engrais organiques d’une capacité de 500 tonnes/jour dont la société par actions Tasco est maître d’ouvrage. L’en-trée en fonctionnement est prévue pour 2013.

3. Projet de construction du site d’enfouissement n°3 de 20 hectares pour déchets industriels dangereux et banals d’une capacité de 2 000 tonnes/jour (investis-sement de la Sarl MTV d’Environnement urbain). L’en-trée en fonctionnement est prévue pour 2012.

Depuis 2007, la gestion s’est améliorée, permettant de collecter et de traiter la grande majorité des déchets gé-nérés par les ménages et l’activité à HCMV.

La collectivité cherche dorénavant à mobiliser de nou-velles technologies (production de compost aérobie/anaérobie et d’engrais organiques, valorisation énergé-tique, production de matériaux de construction,...) dans le sens :

• d’une meilleure valorisation des déchets, • d’une diminution du volume de déchets envoyés auxsites d’enfouissement,

• d’une optimisation du foncier.

Các dự án sẽ triển khai trong giai đoạn 2011 - 2015:

1. Dự án cơ sở sản xuất phân compost và phân bón hữu cơ với công suất 1.000 tấn/ngày từ vốn đầu tư của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Tam Sinh Nghĩa. Dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2012.

2. Dự án cơ sở sản xuất phân compost và phân bón hữu cơ với công suất 500 tấn/ngày mà chủ dự án là Công ty Cổ phần Tasco. Dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2013.

3. Dự án xây dựng điểm chôn lấp số 3 với diện tích 20 ha dành cho việc xử lý chất thải công nghiệp nguy hại và chất thải rắn có công suất 2.000 tấn/ngày (nhận vốn đầu tư từ Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị). Dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2012.

Kể từ năm 2007, việc quản lý đã được cải thiện, tạo điều kiện cho quá trình thu gom và xử lý đại đa số lượng chất thải rắn xuất phát từ các hộ dân và hoạt động sinh hoạt tại TP.HCM.

Theo đó, Thành phố cố gắng phát huy, áp dụng công nghệ mới (việc sản xuất compost hiếu khí/kị khí và phân bón hữu cơ, đốt/hóa khí kết hợp phát điện, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng…) theo hướng:

• Phát huy tối đa nguồn lợi từ chất thải rắn, • Giảm thiểu khối lượng chất thải rắn vận chuyển đến các điểm chôn lấp,

• Tối ưu hóa việc sử dụng đất.

TP.HCM mong muốn tăng cường đầu tư vào các nhà máy thiêu hủy chất thải rắn và đốt/hóa khí kết hợp phát điện bằng cách áp dụng công nghệ mới. Như vậy, Thành phố có thể tận dụng tối đa nguồn lợi từ chất thải rắn.

Nhà máy sản xuất phân compost Vietstar

NettoiementTransportRamassage des déchetsEnfouissementTotal

Coût 309 milliards VND500 milliards VND5,6 milliards VND600 milliards VND1 414,6 milliards VND, soit141 460 VND/personne pour10 millions d’habitants (soit plus de 49 milliardsd’euros, soit 88 euros/habitants)

Quét rácVận chuyểnThu gomChôn lấpTổng số

Chi phí309 tỷ đồng500 tỷ đồng5,6 tỷ đồng600 tỷ đồng1414,6 tỷ đồng, tương đương141.460 đồng/người trong tổngsố 10 triệu dân (tương đương 49 tỷ euro hay88 euro/người)

Source : DONRE Nguồn: Sở TNMT

Page 17: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

32 33

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

6 Cf. Partie 1_Etat des lieux et difficultés de la gestion des déchets à Hô Chi Minh-Ville II_ La chaîne de traitement : du tri au traitement final des déchets ; 4- Le traitement et l’enfouissement page 26.

6 Xem Phần I - Hiện trạng và khó khăn trong công tác quản lý rác ở TP.HCM; II - Từ phân loại đến xử lý rác thải; 4-Xử lý và chôn lấp.

• Tổ chức thu phí

Cách thức thu phí phụ thuộc vào đối tượng sử dụng dịch vụ và loại hình đơn vị thu gom tại khu vực đó. Nếu đơn vị thu gom chất thải rắn có tư cách pháp nhân, thì sẽ kiêm luôn nhiệm vụ thu phí. Nếu không, nhiệm vụ này sẽ được trao cho chính quyền phường. Trong trường hợp chính quyền không có nhân lực, các đơn vị tư nhân sẽ đảm trách công việc này. Theo đó, 30% các hộ gia đình được các công ty công ích thu phí và 70% còn lại là do các đơn vị thu gom chất thải rắn dân lập thực hiện. Tổng phí thu được sẽ được tập trung về ngân sách quận.

2. Tổ chức dịch vụ

Nguồn nhân lực dành cho dịch vụ vệ sinh hiện nay có 6.516 nhân viên, trong số này có 1.763 nhân viên thuộc khu vực tư nhân.

Nhiệm vụ quản lý chất thải rắn trên địa bàn Thành phố được giao cho Phòng quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường và Phòng Tài nguyên và Môi trường ở các quận/huyện.

3. Quản lý dịch vụ

Tại cấp quận/huyện, không có nhân sự chuyên trách cho công tác quản lý chất thải rắn mà chỉ có nhân sự cho công tác quản lý môi trường, lập thành tổ. Mỗi tổ có từ 3 - 5 tổ viên thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường.

Các quận có cách quản lý dịch vụ vệ sinh không giống nhau. Chẳng hạn, việc vận chuyển chất thải rắn từ điểm trung chuyển đến bãi chôn lấp tại 5 quận được một công ty tư nhân đảm trách. Trong khi đó, Công ty Môi trường đô thị Thành phố (CITENCO) chịu trách nhiệm những quận còn lại. Công ty Dịch vụ Công ích tại mỗi quận phụ trách việc quét dọn đường phố trên địa bàn từng quận.

Các trang thiết bị cũng được các công ty công ích hoặc tư nhân quản lý tùy trường hợp.

Năm 2012, TP.HCM có 2 khu liên hợp xử lý chất thải rắn. Mỗi khu bao gồm một khu chôn lấp và một khu sản xuất compost, được quản lý khác nhau

• Một khu liên hợp do CITENCO và một nhà đầu tư tư nhânđiều hành. CITENCO chịu trách nhiệm về việc chôn lấp trong khi nhà máy sản xuất compost thì do nhà đầu tư tư nhân chịu trách nhiệm.

• Khu liên hợp thứ hai nằm tại Đa Phước được xây dựng và quản lý bởi một nhà đầu tư tư nhân để tái chế và sản xuất compost6.

La mission de propreté de la ville est confiée au Bureau de la gestion des déchets solides et au Bureau des ressources naturelles et de l’environnement qui dépendent tous deux du Département des Ressources Naturelles et de l’Environne-ment (DONRE).

3. La gestion du service

Chaque district possède une équipe de gestion de l’environ-nement de 3 à 5 personnes dépendant du Bureau des res-sources naturelles et de l’environnement.

Le mode de gestion du service n’est pas homogène sur l’en-semble des districts. Par exemple, le transport du quai de transfert au centre de traitement ou d’enfouissement est as-suré dans 5 districts par une société privée tandis que dans les autres districts, c’est la société publique CITENCO qui en est chargée. Le nettoiement des rues en revanche est assuré par la société de service public de chaque district.

Les équipements sont également gérés par des sociétés publiques ou privées selon les cas.

HCMV compte en 2012 deux sites de traitement comprenant chacun un site d’enfouissement et un site de compostage. Ils sont gérés de manières différentes :

• L’un des deux sites est géré par CITENCO et par un investisseur privé : CITENCO étant responsable de l’enfouissement tandis que l’usine de compostage qui se trouve sur le même site est gérée par l’investisseur privé.

• Le second site d’enfouissement situé à Da Phuc a été construit et est géré par un investisseur privé. Le site procède aussi au recyclage et au compostage6.

Echanges et remarques

Roland Silvain : comment se fait le contrôle des tonnages ? Y a-t-il un organisme qui centralise la totalité des tonnages ?Participant : sur chaque site, il y a un pont-bascule. On demande à chaque producteur d’estimer les quantités de déchets produits. Puis on compare avec les tonnages réelle-ment reçus. Or, on constate que les chiffres enregistrés sur les sites d’enfouissement et les chiffres déclarés au Comité Populaire de district sont différents, de même qu’il n’y a pas de correspondance entre le ratio de déchets par habitant et les résultats de la pesée en centre de traitement.

Roland Silvain : la collecte des ordures ménagères et la col-lecte des déchets du nettoiement sont-ils mélangés ? J’ai en effet remarqué des déchets ménagers posés au bord de la route.Participant : à HCMV, en effet on ne distingue pas les deux : tous les déchets sont envoyés au même site de traitement.

Roland Silvain : pourquoi la gestion de la collecte n’est-elle pas homogène ? Pourquoi répartir la gestion entre collecti-vité, collecteurs privés et collecteurs indépendants ? Pour-quoi d’ailleurs laisser ces derniers agir en indépendants ? Pourquoi ne pas contractualiser avec eux de manière plus formelle ?Participant : ce sont des raisons historiques qui ont mené à cette situation. Le privé a devancé les autorités publiques dans cette gestion. Certains collecteurs ont payé un droit pour pouvoir exercer sur un circuit. Si aujourd’hui, la collecti-vité veut les récupérer, elle doit leur racheter ces droits.La collectivité encourage aujourd’hui la création de coopéra-tives pour que les collecteurs puissent bénéficier d’un statut juridique.Roland Silvain : un contrat en France est basé sur la capa-cité à amortir le coût du matériel sur un temps donné.Participant : un circuit de collecte au Vietnam est acheté à vie. La collectivité n’est pas intéressée par la récupération de ce circuit, mais elle est prête à accorder un prêt aux collec-teurs pour leur matériel.Roland Silvain : en France, un marché est attribué pour 5 à 7 ans (durée qui correspond à la durée d’amortissement du matériel). Chaque fois qu’on relance le marché, on change les circuits pour que les entreprises sortantes ne soient pas privilégiées. La concurrence permet d’obtenir des prix de col-lecte intéressants. Les entreprises qui interviennent sur un secteur sont rémunérées pour la collecte, par un prix à la tonne.

Trao đổi và nhận xét

Ông Roland Silvain: Làm thế nào để kiểm soát được lượng chất thải rắn? Có hay không một cơ quan tập trung thống kê toàn bộ dữ liệu về chất thải rắn?Học viên: Tại mỗi bãi chôn lấp chất thải rắn, có một cầu cân. Ngoài ra, chúng tôi cũng yêu cầu các chủ nguồn thải ước tính lượng chất thải rắn của họ. Sau đó, chúng tôi so sánh với lượng chất thải rắn tiếp nhận thực tế tại các bãi chôn lấp. Từ đó, chúng tôi ghi nhận được sự khác biệt giữa con số thu thập được tại các điểm chôn lấp và con số mà UBND quận đã công bố. Tương tự như vậy, chúng tôi nhận thấy chỉ số về chất thải rắn theo từng hộ dân và kết quả lượng chất thải rắn cân tại các bãi chôn lấp không tương ứng với nhau.

Ông Roland Silvain: Chất thải rắn sinh hoạt và rác tại các điểm công cộng có bị trộn lẫn cùng nhau khi thu gom không? Vì thực tế dễ dàng nhận thấy có rất nhiều chất thải rắn sinh hoạt do người dân đặt ngoài đường.Học viên: Tại TP.HCM, chúng tôi không phân biệt hai loại chất thải rắn này. Tất cả đều được chuyển đến cùng một điểm xử lý.

Ông Roland Silvain: Tại sao việc quản lý thu gom chất thải rắn lại không đồng nhất? Tại sao lại phân chia việc quản lý cho Nhà nước, các đơn vị tư nhân và lực lượng thu gom rác dân lập? Tại sao để cho người thu gom rác dân lập độc lập hoạt động? Tại sao không ký kết hợp tác với họ một cách chính thức?Học viên: Vì những lý do trong quá khứ mà dẫn đến tình trạng nêu trên. Các đơn vị tư nhân đã đi trước so với chính quyền trong lĩnh vực này. Một vài đơn vị thu gom đã mua quyền thu gom chất thải rắn trên một lộ trình. Nếu bây giờ, Nhà nước muốn thu hồi thì phải mua lại quyền đó. Hiện nay, Nhà nước khuyến khích việc hình thành hợp tác xã để các đơn vị thu gom chất thải rắn dân lập có tư cách pháp nhân.Ông Roland Silvain: Thời hạn hợp đồng ở Pháp được xác định dựa trên khả năng khấu hao trang thiết bị. Học viên: Một tuyến thu gom chất thải rắn tại Việt Nam thì được mua vô thời hạn. Nhà nước không có chủ trương thu hồi các tuyến đó, nhưng luôn sẵn sàng cho các đơn vị thu gom vay tiền để đầu tư trang thiết bị. Ông Roland Silvain: Tại Pháp, thời hạn hợp đồng thu gom chất thải rắn thường từ 5 năm đến 7 năm (tương ứng với thời gian khấu hao trang thiết bị). Mỗi khi đấu thầu, chúng tôi sẽ thay đổi tuyến thu gom để không có sự thiên vị đối với các đơn vị vừa hết hợp đồng. Sự cạnh tranh sẽ mang lại nhiều mức giá đấu thầu hấp dẫn. Các đơn vị tham gia thu gom chất thải rắn sẽ được trả công cho việc thu gom theo từng tấn chất thải rắn.

• L’organisation du recouvrement de la redevance

Le mode de recouvrement dépend des usagers considérés et du statut des collecteurs de la zone. Si le collecteur a un statut juridique on lui confie la mission de recouvrement, sinon, cette mission est assurée officiellement par les auto-rités de quartier. Mais celles-ci n’ayant pas de personnels dédiés à cette mission, se retrouvent dans les faits à la confier malgré tout aux collecteurs privés. Ainsi, le recouvrement au niveau des ménages est assuré par les sociétés publiques dans 30 % des cas et les collecteurs privés dans 70 % des cas. Les sommes collectées sont centralisées au niveau du district.

2. Organisation du service de la propreté

Les effectifs dédiés à la propreté s’élève à 6 516 personnes dont 1 763 agents du secteur privé.

Main-d’oeuvreCadresPrivé

4 346 4071 763

Nhân côngCán bộTư nhân

4 346407

1 763

Page 18: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

34 35

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Participant : en l’état actuel, les collecteurs privés gérent de manière indépendante leurs circuits de collecte, une partie du circuit global est figée.On tente actuellement un essai : au lieu d’avoir un seul col-lecteur par rue, une idée serait d’avoir plusieurs collecteurs par rue.Roland Silvain : cette piste pose des problèmes puisqu’elle implique la circulation d’autant de véhicules qu’il y a de col-lecteur, au lieu d’un seul sur un même circuit.Participant : l’idée serait d’imposer des horaires de collecte différents.

Participant (district Binh Thanh) : les collecteurs privés existent depuis avant 1975, ils sont pourvoyeurs de nom-breux emplois et recrutent même de plus en plus de monde. Les autorités ont des difficultés à négocier avec eux. Ce sont de plus des personnes au niveau d’éducation assez bas.Après une réunion de travail avec des collecteurs du district Binh Thanh, nous avons réussi à convaincre le chef de se mettre en coopérative contre une aide à l’achat de matériel.Mais la concurrence entre les sociétés publiques et les socié-tés privées demeure, or les clients ne peuvent pas changer de société au risque de se faire intimider par les chefs de ces collecteurs privés.Roland Silvain : l’Etat a encouragé la mise en place de grands groupes privés qui ont absorbé les petites entreprises de collecte de déchets et occupé le marché.

IV. PROBLÈMES PRINCIPAUX

1. Problèmes de gouvernance de la gestion des déchets à l’échelle des provinces voisines et à l’échelle nationale

• Manque de coordination dans l’action entre les différentsacteurs publics (départements, services…), entre les services centraux de la Ville et des districts, entre HCMV et les provinces voisines : il manque un “chef d’orchestre” et une organisation méthodique.

• Chevauchement des missions entre les autorités com-pétentes (la gestion de l’environnement implique 8 Ministères) et manque de définition des missions de chaque échelon administratif en matière de gestion des déchets solides par l’Etat central.

• Les textes légaux se superposent, entraînant des che-vauchements de fonctions dans l’exécution entre diffé-rents organismes locaux. Par exemple, la gestion des déchets solides à HCMV est assurée en pratique par le Département des Ressources Naturelles et de l’Envi-ronnement, alors que les textes légaux assignent au Département de la Construction la mission de conseil auprès du Gouvernement et de soumission des lois dans ce domaine.

2. Des ressources humaines et techniques trop limitées pour faire face aux enjeux croissants de la gestion des déchets dans un contexte d’urbanisation et de déve-loppement rapide

• Depuis 2005, de nouvelles exigences en matière de ges-tion de l’environnement et de gestion des déchets sont apparues tels que :

‐ les programmes de transfert des établissements pol-luants,

‐ la prévention des effets du changement climatique, ‐ l’application des technologies informatiques, ‐ la séparation des catégories de déchets solides en amont,

‐ la perception de la taxe d’assainissement, ‐ la gestion des boues provenant des fosses septiques, du curetage des canaux et des égouts,

‐ la gestion des déchets de construction, ‐ la prévention contre les incidents environnementaux…

Or, la mise en application d’une multitude de programmes a mis les services compétents face à une trop grande masse de chantiers nouveaux à mener de front, sans adaptation des effectifs, des méthodes et des techniques de travail. Les services en question se trouvent donc en surcharge chronique et en difficulté pour anticiper et préparer l’évolution du service. De ce point de vue, la qualification du personnel et les moyens techniques peu modernes, représentent des problèmes importants.

3. Problèmes relatifs au tri sélectif

• Tri insuffisant des déchets solides à la source : les déchetsrecyclables sont mélangés aux déchets fermentes-cibles entrainant un fort taux d’humidité et de saleté des déchets.

• Insuffisante sensibilisation des habitants à la protection de l’environnement.

4. Problèmes de financement

• Montant trop faible de la redevance. • La participation faible du secteur privé au financement du service.

5. Problèmes liés à la politique de recyclage

• Manque de politiques d’encouragement des activités favorisant les 3R (Réduire, Réutiliser, Recycler) et l’investissement dans le recyclage.

Học viên: Hiện nay, các đơn vị tư nhân quản lý độc lập tuyến thu gom của họ. Chúng tôi đang thử một phương án mới: thay vì chỉ có một đơn vị phụ trách một tuyến đường, ý tưởng ở đây là nhiều đơn vị cho một tuyến đường.Ông Roland Silvain: Phương án này sẽ kéo theo nhiều vấn đề vì sẽ có rất nhiều loại phương tiện thu gom trên tuyến, thay vì chỉ có một phương tiện nếu chỉ một đơn vị chịu trách nhiệm tuyến đó. Học viên: Ý tưởng ở đây là sẽ quy định giờ thu gom khác nhau.

Học viên (quận Bình Thạnh): Các đơn vị thu gom tư nhân đã tồn tại từ trước năm 1975. Họ có nhiều nhân công và không ngừng thêm tuyến. Chính quyền gặp rất nhiều khó khăn khi thỏa thuận với họ. Đa số người thu gom rác có trình độ học vấn tương đối thấp.Sau một cuộc hội nghị với các đơn vị thu gom rác của quận Bình Thạnh, chúng tôi đã thuyết phục thành công chủ đơn vị đồng ý tham gia vào hợp tác xã, đổi lại đơn vị sẽ được Nhà nước hỗ trợ mua trang thiết bị. Nhưng vẫn còn sự cạnh tranh giữa các công ty công ích và các đơn vị thu gom rác dân lập. Khách hàng hầu như không thể thay đổi đơn vị thu gom rác vì sợ chủ đơn vị thu gom rác dân lập phản ứng.Ông Roland Silvain: Nhà nước nên khuyến khích hình thành các đơn vị thu gom rác tư nhân lớn bằng cách sáp nhập các đơn vị thu gom rác nhỏ lẻ và chiếm lĩnh thị trường.

IV. CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH

1. Những vấn đề về việc quản lý chất thải rắn tại các tỉnh lân cận và trên quy mô toàn quốc

• Sự phối hợp hoạt động thiếu đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước cấp thành phố, giữa các cơ quan quản lý Nhà nước cấp thành phố và cấp quận/huyện, và giữa thành phố với các tỉnh/thành lân cận (thiếu “nhạc trưởng” và phương pháp điều hành);

• Cấu trúc tổ chức của hệ thống quản lý Nhà nước thay đổi thường xuyên, phân cấp chức năng không rõ ràng và chồng chéo (lĩnh vực quản lý môi trường có 8 Bộ cùng thực hiện). Việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi cấp về quản lý chất thải do các văn bản của Trung ương ban hành.

• Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều chồng chéo, chưa nhất quán dẫn đến khó khăn, chồng lấn về chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lý địa phương khi thực hiện. Ví dụ, thực tế tại TP.HCM công tác quản lý chất thải rắn hiện nay do ngành tài nguyên và môi trường thực hiện nhưng văn bản pháp luật lại do ngành xây dựng tham mưu trình Chính phủ ban hành.

2. Nguồn nhân lực và trang thiết bị còn hạn chế không đủsức giải quyết những tồn tại đang tăng lên trong công tác quản lý chất thải rắn trong bối cảnh đô thị hóa và phát triển nhanh chóng

• Kể từ năm 2005, xuất hiện thêm nhiều yêu cầu mới về việc quản lý môi trường và chất thải rắn. Thành phố triển khai rất nhiều chương trình như:

‐ Chương trình di dời các cơ sở gây ô nhiễm, ‐ Ngăn ngừa các tác động của biến đổi khí hậu, ‐ Áp dụng công nghệ thông tin, ‐ Phân loại chất thải rắn tại nguồn, ‐ Thu phí vệ sinh, ‐ Quản lý bùn từ các hố xí tự hoại, từ việc nạo vét kênhđào và cống rãnh,

‐ Quản lý chất thải rắn xây dựng, ‐ Phòng ngựa các sự cố về môi trường…

Việc triển khai các chương trình này dẫn đến việc các cơ quan chuyên môn phải đối mặt với một khối lượng công việc quá lớn, nhiều dự án mới mà không có sự điều chỉnh, sắp xếp nhân sự cũng như phương pháp làm việc phù hợp. Do vậy, các cơ quan chuyên môn thường trong tình trạng quá tải và gặp khó khăn trong việc đón đầu và chuẩn bị cho sự phát triển của dịch vụ. Từ góc nhìn này, trình độ nguồn nhân lực và phương tiện kỹ thuật chưa hiện đại chính là những vấn đề quan trọng cần quan tâm giải quyết.

3. Những vấn đề liên quan đến việc phân loại chất thải rắn

• Vấn đề phân loại chất thải rắn tại nguồn chưa kỹ càng: Chất thải tái chế được trộn lẫn với chất thải có thể thối rữa gây tăng độ ẩm và làm bẩn chất thải rắn tái chế được.

• Chưa vận động, tuyên truyền đầy đủ cho người dân trongviệc bảo vệ môi trường.

4. Những vấn đề về tài chính

• Phí dịch vụ quản lý chất thải rắn quá thấp, • Ít đơn vị tư nhân tham gia vào việc đầu tư cho dịch vụ.

5. Các vấn đề liên quan đến chính sách tái chế

• Thiếu chính sách khuyến khích các hoạt động tạo điều kiện cho 3R (giảm phát thải (reduce), tái sử dụng (re-use) và tái chế (recycle)) và đầu tư vào việc tái chế.

Page 19: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

36 37

Phần

1

Parti

e 1

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Programme d’actions prioritaires défini par le DONRE

En matière de tri et de collecte :

• Améliorer le tri des déchets solides à la source. • Privatiser le système de gestion des déchets solides. • Privatiser le processus de collecte, de transport et de traitement des déchets solides.

• Investir dans des stations de compactage dans les dis-tricts et dans de grands quais de transfert.

• Aménager des points de regroupement dans les districtsoù il n’est pas possible d’aménager des stations de compactage pour réorienter les déchets rassemblés vers celles-ci.

• Renouveler et renforcer les moyens de transport. • Mettre en place des formations spécialisées. • Sensibiliser les habitants. • Mettre en place des projets de récupération de gaz de décharge pour la production d’électricité.

• Surveiller les décharges publiques.

En matière de traitement :

• Favoriser la production de compost par des technologiesaérobie en complément des technologies anaérobie.

• Favoriser le recyclage des déchets. • Combiner l’incinération (complète / pyrolyse / plasma) etla valorisation énergétique.

• Favoriser le recyclage des cendres en matériaux de con-struction et valoriser le métal.

• Produire du gaz combustible ou du charbon à partir de l’incinération.

• Enfouissement : réduire la quantité des déchets enfouies, renforcer le recyclage.

Chương trình hành động ưu tiên do Sở Tài nguyên và Môi trường xác định

Về việc phân loại và thu gom:

• Tăng cường việc phân loại chất thải rắn tại nguồn. • Xã hội hóa hệ thống quản lý chất thải rắn. • Xã hội hóa quy trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.

• Đầu tư vào các trạm ép rác trong các quận và trong các điểm trung chuyển chất thải rắn lớn.

• Quy hoạch các điểm tập trung chất thải rắn tại các quận nhằm thay thế cho các trạm ép rác.

• Thay mới và tăng cường phương tiện vận chuyển. • Tổ chức các khóa đào tạo chuyên ngành. • Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân. • Thực hiện các dự án thu hồi khí ga bãi chôn lấp dùng cho việc sản xuất điện.

• Quản lý các bãi rác công cộng.

Về việc xử lý:

• Tạo điều kiện cho việc sản xuất compost bằng công nghệhiếu khí, phụ trợ cùng công nghệ kị khí.

• Tạo điều kiện cho việc tái chế chất thải rắn. • Kết hợp việc đốt chất thải rắn (toàn bộ/hỏa phân/plasma)và thu hồi năng lượng.

• Tạo điều kiện cho việc tái chế tro dùng cho ngành xây dựng và phát huy vai trò của mêtan.

• Sản xuất ra nhiên liệu khí ga hoặc than từ việc đốt chất thải rắn.

• Chôn lấp: giảm khối lượng chất thải rắn chôn lấp, tăng cường hoạt động tái chế.

7 En passant de 1990 à 2003 de 2,3 à 5,6 milliards d’euros.8 ht tp : / /www. insee. f r / f r /publ icat ions-et -serv ices/defaul t .asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm

7 từ 1990 đến 2003 tăng từ 2,3 đến 5,6 tỷ euro.8 ht tp : / /www. insee. f r / f r /publ icat ions-et -serv ices/defau l t .asp?page=dossiers_web/dev_durable/prod_dechets.htm

HCMV se trouve à une phase où le fort développement urbain, combiné à l’évolution des modes de vie et de consommation, dans un contexte de modernisation du cadre légal et de diffusion rapide des enjeux environne-mentaux par les organisations internationales, conduit les autorités locales à mener de front de multiples chantiers majeurs d’amélioration des infrastructures, d’amélioration de la gouvernance du service et de modernisation du service.

A titre de comparaison, en France, entre 1990 et le début des années 2000, l’évolution du mode de vie et de consommation des Français a entraîné une augmen-tation de 30 % du tonnage des ordures ménagères. En parallèle, les normes antipollution au niveau européen se sont renforcées et ont nécessité des investissements importants. Dans cette période, les coûts d’élimination (collecte et traitement) des ordures ménagères ont ainsi progressé de +140 %7. Depuis, les déchets col-lectés par les municipalités (ménages, non ménages, collectivités) augmentent moins vite, même si les tonnages continuent de croître. Mais cette hausse s’est accompagnée parallèlement d’une augmentation importante du recyclage matière (emballages, verre, papiers-cartons, plastiques)8 produisant des recettes pour la collectivité et limitant ainsi le coût du service.

TP.HCM đang nằm trong giai đoạn đô thị hóa mạnh mẽ, kết hợp với sự thay đổi trong lối sống và cách tiêu dùng, trong bối cảnh hiện đại hóa khung pháp lý và tiếp cận các vấn đề môi trường thông qua các tổ chức quốc tế. Từ đó, chính quyền địa phương tiến hành cải thiện cơ sở hạ tầng cũng như vấn đề quản lý và hiện đại hóa dịch vụ trên nhiều lĩnh vực.

So sánh với Pháp, từ năm 1990 cho đến đầu những năm 2000, sự thay đổi lối sống và mức độ tiêu thụ của dân Pháp đã kéo theo việc tăng thêm 30% lượng chất thải rắn sinh hoạt. Song song đó, các quy định về phòng chống ô nhiễm theo tiêu chuẩn châu Âu ngày càng khắt khe và đòi hỏi phải đầu tư mạnh mẽ. Trong giai đoạn này, chi phí thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt cũng tăng thêm +140%7. Sau giai đoạn này, khối lượng chất thải rắn (hộ gia đình, phi hộ gia đình, cơ quan nhà nước) có tăng chậm lại. Sau đó, chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp… tăng chậm hơn, mặc dù khối lượng vẫn tiếp tục tăng lên. Khối lượng chất thải rắn tăng lên đi kèm với việc phát triển của ngành tái chế chất thải rắn (bao bì, thủy tinh, giấy - bìa cứng, nhựa)8 nên vẫn tạo được nguồn thu cho chính quyền cũng như hạn chế chi phí dịch vụ.

Page 20: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

38 39

Phần

2

Parti

e 2

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

PARTIE 2 – LA GESTION DES DÉCHETS EN FRANCE

PHẦN 2 – QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở PHÁP

9 Les plans départementaux : proposent une vision à 5-10 ans et vérifient que les moyens sont bien prévus pour permettre la réali-sation des objectifs. Les plans départementaux s’appuient sur une projection des quantités de déchets et vérifie l’adéquation entre les besoins et les installations de traitement à l’échelle du département. Les plans départementaux s’imposent au PLU afin que les terrains nécessaires aux installations soient pris en compte dans la planifica-tion urbaine. Ils prévoient également des dispositifs de concertation pour l’installation des équipements et les modes de traitement.10 Voir partie III Financement du service 2- les éco-organismes.

9 Quy hoạch quản lý rác ở cấp tỉnh: Quy hoạch này có tầm nhìn từ 5 đến 10 năm nhằm đảm bảo có đủ nguồn lực để thực hiện được các mục tiêu đã đặt ra. Quy hoạch này dựa trên dự báo khối lượng rác và đảm bảo mức độ phù hợp giữa nhu cầu và trang thiết bị xử lý trên quy mô cấp tỉnh. Quy hoạch đô thị địa phương (Quy hoạch chi tiết xây dựng) phải tuân thủ quy hoạch quản lý chất thải rắn cấp tỉnh để đảm bảo giữ được đất phục vụ cho xây dựng cơ sở hạ tầng quản lý và xử lý rác. Quy hoạch quản lý chất thải rắn cũng dự kiến việc xây dựng công trình, lắp đặt trang thiết bị và phương pháp xử lý rác thải.10 Xem thêm Phần III - Tài chính cho dịch vụ; 2- Các éco-organismes.

La gestion des déchets en France est marquée par le statut juridique du déchet qui est défini de la manière suivante par le Code de l’environnement - Article L541-1 : « Tout résidu d’un processus de production, de transformation ou d’utilisa-tion, de substance, matériau, produit, ou plus généralement tout bien meuble abandonné ou que son détenteur destine à l’abandon ». Le producteur reste responsable de la manière dont il se défait du déchet mais lorsqu’il est abandonné, il devient propriété de la puissance publique ou de l’organisme (commune, établissement publique intercommunal...) dési-gné pour assurer sa prise en charge et son traitement. La collecte et le traitement des déchets relèvent donc d’une mission de service public pour laquelle, au fil des réformes législatives, les producteurs, les consommateurs et les habi-tants sont mis à contribution pour une gestion plus durable des déchets.

I. PRINCIPES D’UNE POLITIQUE DE GES-TION DES DÉCHETS POSÉS PAR LE CADRE LÉGISLATIF ET RÉGLEMEN-TAIRE

L’évolution de la législation relative aux déchets est marquée par la prise en compte des différents stades de vie du déchet puisqu’elle s’attache d’abord à réduire la production de dé-chets, puis à mieux les valoriser et enfin à limiter la quantité de déchets à mettre en enfouissement ou à incinérer.

• La loi de 1975 portant sur l’élimination des déchets et la récupération des matériaux, donne compétence aux communes ou à leurs groupements pour organi-ser la collecte et l’élimination des déchets ménagers et assimilés, affirme la responsabilité du producteur de déchets, définit la notion d’élimination et spécifie que le producteur de déchets doit contribuer à celle-ci : c’est le principe du pollueur-payeur. Ce principe incite les producteurs à limiter le volume de déchets produits et à mettre au point des objets ou substances plus faciles à trier et à traiter.

• La loi de 1992 fixe aux producteurs l’objectif de « réduire la production et la nocivité des déchets » : elle prévoit une organisation particulière du transport pour limiter la distance entre points de regroupement et lieux de traitement des déchets. Elle insiste sur la valorisation

des déchets par réemploi ou recyclage et introduit la notion de déchet ultime. Elle instaure un traitement par-ticulier des déchets spéciaux et veille au respect des obligations réglementaires en mettant en place des mesures répressives et est à l’origine de la création des plans départementaux9. Enfin, elle instaure la notion d’information au public quant aux risques de nuisances engendrés par les installations des traitements de déchets pour la population. Par exemple : les centres de traitement des déchets doivent rendre compte de leur bon fonctionnement aux habitants (notamment respect des normes de rejets dans l’atmosphère).

• L’Etat a favorisé la création d’éco-organismes10, chargés d’accompagner les collectivités et les produc-teurs pour une gestion des déchets dans le respect de l’environnement. Cet accompagnement est soit technique soit financier. Il est basé sur le principe du pollueur-payeur, les industriels étant mis à contribution en fonction de la quantité et de la nature des déchets produits.

• La réglementation européenne reprend les grands principes des lois françaises de 1975 et 1992. Elle a développé une nouvelle nomenclature répartissant les déchets en 20 catégories et 120 sous-catégories, chaque déchet étant identifié par six chiffres.

• Le Grenelle de l’Environnement (2007) fixe des objectifschiffrés notamment en matière de réduction des déchets et de recyclage, aux collectivités et aux entreprises. Il est assorti d’un arsenal juridique de sanctions (le plus souvent financières) applicables aux collectivités et aux producteurs qui ne respectent pas ces objectifs. Les autres engagements du Gre-nelle concernent également le choix des modes de traitement des déchets et leur impact sur l’environne-ment.

Vấn đề quản lý chất thải rắn tại Pháp được xác định rõ thông qua quy định về địa vị pháp lý của chất thải rắn trong Bộ luật Môi trường - Điều L541-1: “Chất thải rắn là tất cả các chất thải từ quá trình sản xuất, chế biến hoặc sử dụng, dưới dạng vật chất, nguyên vật liệu, sản phẩm hoặc chung quy lại là tất cả những vật chất bị vứt bỏ hoặc được chủ quyết định vứt bỏ”. Chủ nguồn thải phải chịu trách nhiệm về cách họ vứt bỏ chất thải rắn nhưng một khi chất thải rắn đã bị vứt bỏ thì nó sẽ trở thành tài sản của chính quyền hoặc của cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải rắn. Dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn là dịch vụ công ích. Sau nhiều lần sửa đổi các quy định của pháp luật thì các cơ sở sản xuất, người tiêu dùng và toàn thể dân cư đều phải chung tay góp phần vào việc quản lý chất thải rắn một cách bền vững.

I. NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THEO KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ VÀ QUY ĐỊNH

Các quy định liên quan đến chất thải rắn được xây dựng theo hướng xem xét và giải quyết các giai đoạn trong vòng đời của chất thải rắn, từ việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn, cho đến phát huy tối đa công dụng chất thải rắn và cuối cùng là hạn chế lượng chất thải rắn đem đi chôn lấp hoặc thiêu hủy.

• Luật năm 1975 về việc loại bỏ chất thải rắn và thu hồi nguyên vật liệu, trao thẩm quyền tổ chức việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn tương tự chất thải rắn sinh hoạt cho chính quyền và các cơ quan Nhà nước; khẳng định trách nhiệm của các chủ nguồn thải; định nghĩa khái niệm xử lý chất thải rắn và xác định rõ chủ nguồn thải phải đóng góp vào công việc này: đây là nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Nguyên tắc này khiến cho các chủ nguồn thải phải hạn chế khối lượng chất thải rắn phát sinh và tạo điều kiện cho việc phân loại, xử lý chất thải rắn.

• Luật năm 1992 xác định mục tiêu đối với các chủ nguồn thải là “giảm khối lượng và tính độc hại của chất thải rắn”. Luật này quy định việc tổ chức vận chuyển chất thải rắn nhằm hạn chế khoảng cách giữa các điểm tập trung và nơi xử lý chất thải rắn. Luật cũng đề cao việc tận dụng nguồn lợi từ chất thải rắn thông qua việc tái sử dụng hoặc tái chế và đưa ra khái niệm chất thải rắn

không đốt được cũng không tái chế được. Luật quy định quy trình xử lý chất thải rắn đặc biệt và quan tâm đến việc tuân thủ các nghĩa vụ theo quy định, đồng thời, thi hành các biện pháp chế tài. Luật này cũng làm cơ sở cho việc lập quy hoạch quản lý chất thải rắn ở cấp tỉnh9. Luật cũng yêu cầu tăng cường thông tin cho người dân về những mối nguy hiểm từ các cơ sở xử lý chất thải rắn đối với khu dân cư. Ví dụ: Những trung tâm xử lý chất thải rắn phải báo cáo hoạt động cho dân biết (chẳng hạn việc chấp hành các quy định về khí thải vào không khí).

• Chính phủ tạo điều kiện cho việc hình thành các éco-organisme10, chịu trách nhiệm đồng hành cùng các đơn vị và cá nhân chủ nguồn thải trong công tác quản lý chất thải rắn nhằm bảo vệ môi trường. Sự hỗ trợ có thể được thực hiện về mặt kỹ thuật hoặc tài chính. Dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm thì phải trả tiền, các doanh nghiệp sản xuất đóng góp cho các éco-orga-nisme tùy theo số lượng và chủng loại sản phẩm của mình.

• Các quy định của châu Âu lấy lại những nguyên tắc chính từ các luật của Pháp ban hành năm 1975 và 1992 đồng thời phát triển thêm một danh mục mới phân chia chất thải rắn thành 20 loại và 120 nhóm, mỗi loại được xác định bằng sáu chữ số.

• Bộ luật môi trường năm 2007 xác định mục tiêu định lượng cụ thể về việc giảm lượng chất thải rắn và tái chế chất thải rắn cho chính quyền cũng như doanh nghiệp. Luật này đi kèm với các quy định xử phạt (thường là xử phạt tài chính) áp dụng cho các địa phương và các chủ nguồn thải không đạt được các mục tiêu này. Những quy định khác trong luật này liên quan đến việc lựa chọn phương thức xử lý chất thải rắn và ảnh hưởng của chúng đến môi trường.

Page 21: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

40 41

Phần

2

Parti

e 2

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền thì có phải người tiêu dùng là người trả phí cuối cùng? Ở Pháp, người tiêu dùng có biết rằng một phần giá bán của sản phẩm là dành cho việc xử lý sản phẩm sau này?Ông Roland Silvain: Giá chỉ khác biệt đối với các sản phẩm nguy hiểm hoặc độc hại: đóng góp của người tiêu dùng tùy theo giá thành xử lý chất thải rắn. Chẳng hạn, đối với pin, người tiêu dùng phải trả “Thuế chung cho các hoạt động gây ô nhiễm”, thể hiện rõ trong hóa đơn mua hàng. Lợi ích của việc này là không chỉ thông tin cho người tiêu dùng - khách hàng biết tiền thuế phải đóng mà còn hướng họ lựa chọn và hành động bảo vệ môi trường.Học viên: Trong trường hợp xuất khẩu, các nước sản xuất sẽ không phải chịu phí chất thải rắn. Ngược lại, nếu là trường hợp nhập khẩu thì nhà phân phối sẽ trả phí.Học viên: Việc tính toán phần đóng góp của các cơ sở sản xuất có phải tùy theo chủng loại sản phẩm không? Phí đóng góp này sẽ như thế nào nếu sản phẩm có thể tái chế được.Ông Roland Silvain: Phí đóng góp sẽ nhiều hơn nếu sản phẩm không có khả năng tái chế, cũng không có khả năng tận dụng.

II. TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Chính phủ và chính quyền địa phương đảm bảo tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải rắn. Các tổ chức Eco-organismes thu phần đóng góp của doanh nghiệp và sau đó phân bổ lại cho các địa phương thành viên

1. Thuế chung cho các hoạt động gây ô nhiễm

Ở Pháp, các quy định pháp lý luôn đi kèm và kết hợp hài hòa với công cụ thuế và các cơ chế tài chính. Từ đó, Chính quyền đã thiết lập một loại Thuế chung cho các hoạt động gây ô nhiễm (TGAP)11 dành cho các sản phẩm có tính độc hại, dựa trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm thì phải trả tiền”, quy định rõ trong hiến chương môi trường, được đưa vào Hiến pháp có hiệu lực từ tháng 2/2005. Theo nguyên tắc này, những tổn hại đối với môi trường do một vài hoạt động gây ra không được xác định đúng so với giá trị thực tế. Do đó, cần phải đánh thuế đặc biệt lên các hành động này nhằm răn đe các chủ thể kinh tế. TGAP áp dụng cho các doanh nghiệp mà các hoạt động hoặc sản phẩm của họ được xác định là gây ô nhiễm môi trường: chất thải rắn, khí thải, dầu và nguyên liệu bôi trơn, chất tẩy rửa, dung môi, nguyên liệu chiết tách, thuốc trừ sâu, sản phẩm hóa học.

Il appartient aux collectivités de mettre en place des mesures pour rendre effectives les dispositions législa-tives. Par exemple, la loi de 1975 incite à la collecte sélec-tive. La collectivité doit définir les moyens qu’elle se donne et qu’elle donne aux habitants pour faciliter la collecte sélective. Tous ces aspects sont fixés par des règlements élaborés par la collectivité (ex: règlement de collecte).

Parmi les mesures que les collectivités peuvent prendre pour rendre effectives ces dispositions, citons : le dimensionne-ment des équipements (centres d’enfouissement, unités de valorisation énergétiques par incinération ou traitements organiques…) intégrant la réduction de la production de déchets. La communication aux habitants est aussi détermi-nante dans le changement de leurs pratiques. La mise en place de la tarification incitative pour les habitants (paiement en fonction de la quantité de déchets présentés à la collecte) peut aider et encourager une meilleure gestion des déchets. Mieux les déchets sont gérés, meilleure est la qualité du tri : plus la collectivité recevra de soutien et moins important sera le coût pour les habitants.

Echanges et remarques

Participant : dans le principe pollueur-payeur : n’est-ce pas le consommateur qui paie au final ? En France, le consom-mateur connaît-il la part du prix du produit consacrée au trai-tement du produit ?Roland Silvain : le prix est différencié uniquement sur les produits dangereux ou toxiques : la contribution du consom-mateur est alors fonction du système de traitement à la sortie dont le coût est plus ou moins élevé. Par exemple, sur les piles, le consommateur paie la « Taxe Générale sur les Acti-vités Polluantes », marquée sur la facture des piles. L’enjeu de ces informations est non seulement d’informer le consom-mateur-client mais aussi de l’amener à faire des choix éco-responsables.Participant : dans le cas d’exportation, ce n’est pas le pays producteur qui assume le coût du déchet. En revanche, s’agissant d’importation, c’est le distributeur qui paie.Participant : le calcul de la contribution des producteurs est-elle fonction de la nature des produits ? Qu’en est-il si le pro-duit est recyclable et valorisable ?Roland Silvain : la contribution sera plus élevée si le produit n’est ni recyclable, ni valorisable.

II. FINANCEMENT DU SERVICE

Le financement du service d’élimination des déchets est as-suré au niveau de l’Etat central, au niveau des collectivités ou au niveau des Eco-organismes qui reverse des contributions aux collectivités membres.

1. La Taxe Générale sur les Activités Polluantes

L’Etat français a accompagné l’appareil législatif d’outils fis-caux et de modes de financement cohérents avec les prin-cipes règlementaires. Ainsi, l’Etat a instauré pour les produits présentant une certaine nocivité, une Taxe Générale sur les Activités Polluantes (TGAP)11 qui s’appuie sur le principe « pollueur-payeur », inscrit dans la charte de l’environnement adossée à la Constitution depuis février 2005. Selon ce prin-cipe, les dommages causés à l’environnement par certaines activités sont mal pris en compte par les prix du marché et peuvent faire l’objet d’une taxation spécifique, ayant pour effet de renchérir leur coût, afin de dissuader les acteurs éco-nomiques. La TGAP est due par les entreprises dont l’activité ou les produits sont considérés comme polluants : déchets, émissions polluantes, huiles et préparations lubrifiantes, les-sives, solvants, matériaux d’extraction, pesticides, produits chimiques.

Nhiệm vụ của chính quyền địa phương là áp dụng các biện pháp để thực thi các quy định của pháp luật. Chẳng hạn, luật của năm 1975 khuyến khích việc thu gom riêng lẻ các loại rác đã được phân loại tại nguồn. Chính quyền địa phương phải xác định các phương pháp mà họ sẽ triển khai cũng như sẽ tuyên truyền cho nhân dân để tạo thuận lợi việc thu gom theo cách nói trên. Tất cả những khía cạnh liên quan đến việc thu gom đều được thể hiện rõ trong quy định được chính quyền địa phương soạn thảo và ban hành (ví dụ: quy định thu gom).

Trong số các biện pháp mà chính quyền địa phương có thể áp dụng để thực thi luật, có thể kể đến: cơ sở hạ tầng (trung tâm chôn lấp, nhà máy đốt chất thải rắn có kết hợp phát điện…), giảm phát sinh chất thải rắn. Tuyên truyền cho người dân cũng là một biện pháp quyết định nhằm thay đổi thói quen sinh hoạt của họ. Thực hiện thu phí đối với hộ dân theo lượng chất thải rắn phát sinh sẽ khuyến khích người dân quản lý chất thải rắn tốt hơn. Chất thải rắn được quản lý càng tốt thì chất lượng rác được phân loại càng cao, khi đó chính quyền địa phương sẽ nhận được nhiều hỗ trợ hơn và chi phí mà người dân phải trả cũng sẽ thấp hơn.

Mục tiêu và cam kết của Bộ luật Môi trường

• Mục tiêu giảm phát sinh chất thải rắn sinh hoạt: giảm tại nguồn (-7% trong 5 năm).

• Mục tiêu tái chế nguyên liệu và rác hữu cơ: tăngviệc tái chế nguyên liệu và rác hữu cơ (35% vào năm 2012, 45% vào năm 2015).

• Mục tiêu tái chế dùng cho bao bì sinh hoạt: tăng tái chế bao bì sinh hoạt (75% lượng bao bì từ đây cho đến năm 2012).

• Mục tiêu tái chế rác thải của doanh nghiệp: tăng tái chế rác thải của doanh nghiệp ngoài ngành xây dựng, nông nghiệp và một số hoạt động đặc thù (tăng từ 68% năm 2009 lên 75% năm 2012).

• Mục tiêu giảm lượng rác thải đem đi chôn lấp và đốt: giảm 15% từ năm 2012.

Les objectifs et les engagements du Grenelle de l’Environnement :

• Objectifs de réduction de la production d’ordures ménagères : réduction à la source (- 7 % en 5 ans).

• Objectifs de recyclage matière et organique : développement du recyclage matière et organique (35 % en 2012; 45 % en 2015).

• Objectifs de recyclage pour les emballages ménagers : augmenter le recyclage des embal-lages ménagers (75 % du gisement d’ici 2012).

• Objectifs de recyclage pour les déchets des entreprises : augmenter le recyclage des déchets des entreprises hors BTP, agriculture et quelques activités spécifiques (passer de 68 % en 2009 à 75 % en 2012).

• Objectifs de diminution des déchets destinés à l’enfouissement ou à l’incinération : diminuer de 15 % dès 2012.

11 Instituée par la loi de finances de 1999 et entrée en vigueur au 1er janvier 2000.

11 Dự thảo trong Bộ luật Tài chính vào năm 1999 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2000.

Page 22: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

42 43

Phần

2

Parti

e 2

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

2. La fiscalité locale alimentant le service d’élimina-tion des déchets ménagers

Le financement du service de collecte et d’élimination des déchets est assuré par la collectivité locale et le plus souvent par l’établissement public intercommunal ou le syndicat de communes. Les différents modes de financement sont les suivants :

• Le budget général : pour une collectivité locale, le bud-get général peut pourvoir aux dépenses engendrées par l’élimination des déchets, au même titre que les autres dépenses de la collectivité. Ces dépenses sont notamment financées par les recettes provenant des quatre impôts locaux. Ce financement est complété le cas échéant par le produit de la redevance spéciale.

• La Redevance d’enlèvement des ordures ménagères(REOM) : comme toute redevance, la REOM est liée au service rendu. Son montant varie généralement selon le nombre de personnes dans le foyer, pour les ménages ou selon le volume du bac, pour les autres usagers (établissements publics, entreprises,..). Ce montant est ainsi lié à la quantité moyenne de déchets produits par chaque type d’usager, mais il ne reflète pas la quantité réellement produite. On parle de « redevance générale ou classique ». Avec une REOM classique, le montant de la redevance ne varie pas en fonction des efforts de réduction des déchets réalisés par l’usager (préven-tion, tri, compostage). Lorsque la collectivité opte pour la REOM, elle doit créer le fichier des redevables et le tenir à jour, émettre les factures et en assurer le recou-vrement. Cette gestion est comparable à celle de la re-devance spéciale, mais elle concerne tous les usagers (ménages et non-ménages). Les sommes prélevées au titre de la redevance, augmentées des recettes éven-tuelles, doivent couvrir l’intégralité du coût du service.

• La TEOM (Taxe d’Enlèvement des Ordures Ménagères) :cette taxe est assujettie à la taxe foncière sur les pro-priétés bâties ou temporairement exemptées de celle-ci. Si le bien soumis à la taxe est loué, le propriétaire peut en récupérer le montant dans les charges loca-tives. La taxe est mise en recouvrement par les ser-vices fiscaux, avec les impôts fonciers en fin d’année, et reversée aux communes par douzièmes. Les collec-tivités votent le taux applicable sur leur territoire pour l’année. Il leur est possible de définir des zones sur lesquelles s’appliqueront des variations sensibles des taux, ce pour tenir compte des différences dans le ser-vice rendu (par exemple, un ramassage hebdomadaire au lieu d’un ramassage quotidien donnera lieu à l’appli-cation d’un taux sensiblement inférieur). Parallèlement aux variations de fréquence de collecte, le Grand Lyon, qui a adopté ce mode de financement, a mis en place un zonage pour prendre aussi en compte le fait que sur les deux communes les plus peuplées de son territoire (Lyon et Villeurbanne) un service complet de sortie et remise en place des bacs à déchets était instauré.

• La Redevance spéciale, en complément de la TEOM : elle est destinée à résoudre le problème de l’élimination des déchets assimilés à des ordures ménagères, mais produits par le commerce, l’artisanat ou d’autres acti-vités tertiaires. Il s’agit des déchets d’origine tertiaire ou artisanale qui, au regard de leurs caractéristiques et des quantités produites, peuvent être éliminés sans contraintes techniques particulières et sans risque pour les personnes et pour l’environnement. Le finance-ment de cette élimination est en effet difficile lorsque les collectivités responsables du service d’élimination des ordures ménagères n’ont pas institué la redevance générale.

Le paiement de la redevance spéciale est demandé àtoute personne physique ou morale (en dehors des ménages) indépendamment de sa situation au regard de la taxe d’enlèvement des ordures ménagères dont elle vient en complément, dès lors qu’elle bénéficie de la collecte des déchets assimilés. Les ressources de la redevance spéciale viennent compléter les recettes du service public administratif financé par le budget géné-ral ou la TEOM.

• La Redevance incitative : ce mode de financement, pourles déchets des ménages, est vivement recomman-dé par le Grenelle de l’Environnement car elle est de nature à davantage inciter les usagers du service à réduire leur production de déchets (hors déchets recy-clables). Elle consiste à faire payer les producteurs en fonction de la quantité de déchets qui sont confiés au service et présentés à la collecte.

Plusieurs méthodes, plus ou moins contraignantes, peuvent être choisies par les collectivités : paiement au poids (pesage des bacs au moment de la collecte par un système embarqué sur le véhicule), contrac-tualisation avec le producteur sur un volume maximum du bac à déchets associé à une fréquence de collecte (identification du bac par puce informatique ou code barre), comptabilisation d’un nombre de vidage d’un bac dont le volume a été préalablement défini.

Une TEOM incluant une part incitative semble être à l’étude.

3. Les éco-organismes

L’application du principe pollueur-payeur a conduit l’Etat à créer des éco-organismes, sociétés de droit privé investies par les pouvoirs publics de la mission d’intérêt général de prendre en charge l’organisation de la collecte et le traite-ment des équipements mis sur le marché par les producteurs d’une filière concernée. L’accompagnement proposé par les éco-organismes est soit technique soit financier. Les indus-triels versent une contribution à l’éco-organisme en fonction de la quantité et de la nature des déchets produits. Les fonds

2. Chế độ thuế địa phương dành cho dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Tài chính cho dịch vụ thu gom và xử lý chất thải rắn được chính quyền địa phương và nhất là cơ quan công về hợp tác liên xã hoặc cơ quan hỗn hợp ở địa phương đảm trách. Các phương thức tài chính khác nhau được áp dụng như sau:

• Ngân sách chung: Chính quyền địa phương có thể sử dụng ngân sách chung để đầu tư cho công tác quản lý chất thải rắn, tương tự như cho các hoạt động khác của mình. Nguồn thu từ bốn loại thuế trực thu của địa phương được dùng để chi cho các hoạt động quản lý chất thải rắn. Ngoài ra, chính quyền địa phương có thể ban hành phí quản lý chất thải rắn để bổ sung cho ngân sách dành cho công tác này.

• Phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt (REOM): Như các loại phí khác, phí này gắn với dịch vụ cung cấp. Đối với hộ gia đình, mức phí được tính dựa trên số nhân khẩu trong hộ. Đối với các đối tượng khác (cơ quan, doanh nghiệp...), mức phí được tính dựa trên thể tích thùng rác sử dụng. Mức phí này gắn với lượng rác trung bình mà một đối tượng thải ra, chứ không phải lượng rác thực tế đã thải ra. Vì thế, nó được gọi là mức phí chung. Với cách tính này, những nỗ lực làm giảm lượng chất thải rắn (phòng ngừa, phân loại rác, sản xuất com-post) của chủ nguồn thải không được tính đến. Nếu áp dụng phương pháp này, địa phương phải lập phiếu tính phí chất thải rắn cho từng đối tượng, cập nhật các biến động về số nhân khẩu hoặc thể tích thùng chứa rác, phát hành phiếu thu và trực tiếp đi thu phí. Phương thức quản lý này tương tự với phương thức tính phí đặc biệt, nhưng khác ở chỗ là nó áp dụng cho mọi đối tượng phát thải (hộ gia đình và các đối tượng khác). Tổng thu phí chất thải rắn cộng với những nguồn thu khác phải đủ để trang trải toàn bộ kinh phí quản lý chất thải rắn.

• Thuế thu gom chất thải rắn sinh hoạt (TEOM): Loại thuế này được lồng vào trong thuế đất mà các chủ sở hữu công trình xây dựng trên đất đó phải đóng. Nếu tài sản trên đất đó đang được cho thuê thì tiền thuế được cộng thêm vào tiền cho thuê. Nhân viên thuế vụ đảm nhận công tác thu thuế này cùng với thuế đất và chuyển cho chính quyền địa phương hàng tháng. Mỗi năm, chính quyền địa phương biểu quyết mức thuế áp dụng trên địa bàn của mình. Chính quyền cũng có thể áp dụng nhiều mức thuế khác nhau tùy theo dịch vụ cung cấp (ví dụ: những hộ được thu rác hàng tuần sẽ đóng thuế thấp hơn hộ được thu rác mỗi ngày). Song song với sự thay đổi tần suất thu gom, Cộng đồng đô thị Lyon đã áp dụng cách thu phí này và tiến hành chia khu vực, có tính đến việc áp dụng tại hai địa phương đông dân nhất trong địa bàn (Lyon và Villeurbanne) một loại dịch vụ trọn gói từ việc thu gom và để lại thùng rác đúng vị trí ban đầu.

• Phí đặc biệt bổ sung cho TEOM: Phí này áp dụng cho các loại rác tương tự với rác sinh hoạt, nhưng do các cơ sở kinh doanh, sản xuất tiểu thủ công nghiệp hoặc các cơ sở hành chính, dịch vụ khác thải ra. Những loại rác này do được thải ra từ các cơ sở sản xuất nhỏ hoặc từ các cơ sở dịch vụ và với số lượng không quá lớn nên có thể xử lý mà không cần công nghệ đặc biệt và chúng cũng không gây nguy hại đến người lao động và môi trường. Như vậy, trong trường hợp địa phương không có quy định phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt chung, thì sẽ khó có đủ kinh phí để xử lý loại chất thải rắn này.

Việc thu phí đặc biệt này áp dụng đối với thể nhân hoặc pháp nhân (ngoài hộ gia đình) có sử dụng dịch vụ thu gom rác tương tự rác sinh hoạt. Phí này không phụ thuộc vào việc thể nhân hay pháp nhân đó đã đóng phí rác sinh hoạt ở biểu giá nào, nghĩa là hễ sử dụng dịch vụ thu gom rác tương tự rác sinh hoạt là phải đóng phí đặc biệt. Nguồn thu từ phí đặc biệt này bổ sung cho ngân sách dành cho quản lý chất thải rắn.

• Phí khuyến khích: Bộ luật Môi trường ủng hộ loại phí nàyvốn dành cho chất thải rắn sinh hoạt vì nó khuyến khích người dùng dịch vụ giảm lượng chất thải rắn sản sinh ra (ngoại trừ chất thải rắn có khả năng tái chế). Các đối tượng phát thải sẽ trả phí dựa trên lượng chất thải rắn phát sinh.

Dù mang tính chất bắt buộc hay không thì các phương pháp sau đây cũng đang được chính quyền cân nhắc lựa chọn: trả phí theo khối lượng (cân thùng rác khi thu gom rác: cân theo hệ thống có trên phương tiện); ký kết hợp đồng với chủ nguồn thải theo khối lượng rác tối đa cũng như tần suất thu gom (xác định thùng rác nhờ con chip máy tính hoặc qua mã vạch); tính toán số lấn lấy rác với các thùng rác có thể tích đã được xác định từ trước.

TEOM có cơ chế khuyến khích nên được nghiên cứu sâuhơn để áp dụng.

3. Các tổ chức éco-organisme

Việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền dẫn đến việc Chính phủ thành lập các éco-organisme. Éco-or-ganisme là doanh nghiệp hoạt động theo luật tư pháp, được Nhà nước thành lập và đầu tư, chịu trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ vì lợi ích công; Éco-organisme tổ chức mạng lưới thu gom và xử lý chất thải rắn từ việc sử dụng các sản phẩm do các nhà sản xuất tung ra thị trường. Các éco-organisme hỗ trợ cơ quan quản lý chất thải rắn về mặt kỹ thuật hoặc tài chính. Các nhà sản xuất công nghiệp đóng góp một khoản phí cho éco-organisme theo khối lượng và chủng loại sản phẩm mà họ làm ra. Số tiền này sau đó sẽ được éco-organ-isme trang trải kinh phí để thiết lập mạng lưới thu gom và xử lý chất thải rắn hoặc hỗ trợ tài chính cho các cơ quan khác

Page 23: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

44 45

Phần

2

Parti

e 2

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

ainsi récupérés par l’éco-organisme désigné sont utilisés par ce dernier soit pour mettre en place un service de collecte et de traitement approprié, soit pour apporter une aide finan-cière aux instances chargées de ces missions (collectivité publique notamment). Ce dispositif concerne en particulier les emballages ménagers. Pour certaines autres catégories de produits issus de l’industrie et particulièrement ciblés en fonction des quantités produites ou de leur difficulté à être recyclés, les pouvoirs publics ont instauré des REP (Respon-sabilité Elargie des Producteurs). Il s’agit d’une contribution à laquelle le producteur ou le distributeur est assujetti dans le but de participer au financement des opérations de recyclage ou de destruction des produits en fin de vie.

Les filières actuellement prises en charge par des éco- organismes sont :

• les emballages ménagers (papiers, journaux et maga-zines, briques alimentaires, flacons plastiques, boîtes de conserve, verres...),

• les pneumatiques, • les déchets d’équipements électriques et électroniques, • les textiles (vêtements et chaussures), • les déchets d’ameublement.

La montée en puissance de ces filières, depuis le milieu des années 1990, a permis des progrès très significatifs en matière de recyclage des déchets pour un certain nombre d’activités générant soit des quantités importantes de déchets (papiers, textiles, meubles...) soit des matériels (équipements électriques et électroniques, pneumatiques...) dont le traitement est complexe et onéreux.

Le statut d’éco-organisme agréé impose une conformité totale au cahier des charges réglementaire défini par l’État pour chaque filière. Des objectifs de valorisation sont fixés par l’Etat (Ministère de l’Ecologie, de l’Environnement et du Développement durable) aux éco-organismes pour les actions qu’ils vont mener en vue d’améliorer la gestion des déchets concernés.

Les éco-organismes n’ont pas vocation à réaliser des bénéfices mais bien à apporter aux détenteurs de dé-chets une gestion optimisée des opérations (collecte, logistique, traçabilité, démantèlement, dépollution et traitement). Ce faisant, ils sont les garants de la qualité des filières concernées et de leur amélioration continue.

Une contribution est exigée des in-dustriels concernés, pour la mise sur le marché de leurs produits. Dans le cas des emballages ménagers par exemple, l’entreprise paye une contri-bution à l’un des deux éco-organismes spécialisés dans les emballages : Éco-Emballages ou Adelphe. Le paiement de la contribution autorise les entreprises à utiliser le logo « Point Vert »12. Le montant de la contribution est calculé

en fonction du matériau (le verre étant moins pénalisé au poids que le plastique par exemple) et en fonction du poids de l’emballage.

Cette contribution des entreprises est obligatoire et permet à l’éco-organisme de financer l’organisation du tri sélectif dans les communes. Par exemple, Éco-Emballages est en relation avec les collectivités pour leur apporter un soutien technique et/ou financier à travers un Contrat d’Actions pour la Performance. Chaque collectivité peut choisir entre plusieurs formules :

• Option « filières » : l’ensemble des responsabilités du tri et de la revente des matériaux triés est confiée à l’éco-organisme qui garantit la reprise et la revente des maté-riaux dans un cadre commun à tous les cocontractants.

• Option « libre » : la collectivité travaille sur le tri avec Eco-Emballage et prend ensuite elle-même en charge la revente des matériaux.

• Option « fédérations » : la collectivité sous-traite à des entreprises qui se chargent de la reprise et de la re-vente des produits issus de la collecte sélective.

En fonction du contrat choisi, la collectivité recevra des recettes de sources différentes. Ainsi, si dans tous les cas, la collectivité reçoit une subvention des éco-organismes pour organiser la collecte sélective, elle peut également recevoir d’autres sources de recettes notamment par la revente des matériaux triés, si elle a choisi un contrat en option « libre », par exemple.

Echanges et remarques

Participant : la contribution des entreprises sert-elle unique-ment à financer la phase de traitement des déchets ? Com-ment contrôler que les entreprises ne font pas de fausses déclarations sur les quantités mises sur le marché ?Roland Silvain : les prélèvements faits par les éco-orga-nismes sur les entreprises servent à financer toute la chaine de traitement des déchets. Ces contributions se font sous plusieurs formes : soit l’entreprise verse une somme à l’éco- organisme pour amortir le coût de gestion des déchets, soit elle est partie prenante de la gestion des déchets qu’elle produit (via une campagne de communication sur le tri, par exemple, qui peut être déduite du montant de son verse-ment).

Các nhà sản xuất bắt buộc phải đóng góp để giúp cho éco-organisme cấp vốn cho hoạt động phân loại rác tại nguồn ở các địa phương. Ví dụ, Éco-Emballage thiết lập mối quan hệ với chính quyền và hỗ trợ cho chính quyền về mặt công nghệ hoặc tài chính thông qua một hợp đồng. Chính quyền địa phương có thể lựa chọn theo những hình thức sau đây:

• Lựa chọn “theo ngành”: toàn bộ trách nhiệm phân loại và bán lại nguyên vật liệu sẽ được giao cho éco-organ-isme. Đơn vị này đảm bảo thu gom và bán lại nguyên vật liệu cho tất cả các cơ sở tái chế theo một khuôn khổ chung.

• Lựa chọn “tự do”: chính quyền tổ chức phân loại chất thải rắn cùng với Eco-emballage và sau đó tự chịu trách nhiệm việc bán lại nguyên vật liệu.

• Lựa chọn “theo ủy quyền”: chính quyền giao cho các doanh nghiệp việc thu gom, phân loại và bán lại các sản phẩm từ quá trình thu gom tại nguồn.

Tùy theo một trong 3 lựa chọn trên, chính quyền sẽ nhận được nguồn hỗ trợ khác nhau. Như vậy, trong mọi trường hợp, chính quyền đều nhận được một khoản hỗ trợ từ các éco-organisme để tổ chức việc thu gom tại nguồn. Chính quyền cũng có thể nhận những nguồn thu khác từ việc bán lại các nguyên vật liệu đã được phân loại, chẳng hạn khi họ lựa chọn phương án “tự do”.

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Khoản đóng góp của các doanh nghiệp có phải chỉ dùng để cấp vốn cho một công đoạn của quá trình xử lý rác? Làm sao để kiểm tra được việc doanh nghiệp báo số liệu giả về lượng sản phẩm có mặt trên thị trường?Ông Roland Silvain: Số tiền Eco-organisme thu được từ các doanh nghiệp sẽ được dùng để cấp vốn cho toàn bộ quá trình xử lý chất thải rắn. Việc đóng góp được thực hiện dưới nhiều hình thức: hoặc là doanh nghiệp rót một khoản tiền vào Eco-organisme để đóng phí quản lý chất thải rắn, hoặc chính doanh nghiệp tham gia vào việc quản lý chất thải rắn mà họ tạo ra (ví dụ tham gia vào một chiến dịch truyền thông về phân loại rác).

cùng thực hiện nhiệm vụ này (chính quyền địa phương). Cơ chế này chủ yếu áp dụng đối với bao bì các sản phẩm sinh hoạt. Để giải quyết rác có nguồn gốc từ một số loại sản phẩm công nghiệp, đặc biệt sản xuất với số lượng lớn và khó tái chế, chính quyền thành lập Quỹ trách nhiệm của nhà sản xuất. Quỹ này do các nhà sản xuất hoặc nhà phân phối đóng góp và được sử dụng để đầu tư cho hoạt động tái chế hoặc tiêu hủy các sản phẩm vào cuối vòng đời của nó.

Các éco-organisme hiện nay đang hoạt động trong các ngành:

• Bao bì sinh hoạt (giấy, báo và tạp chí, thực phẩm, bình nhựa, bao bì, thủy tinh...),

• Lốp xe, • Chất thải rắn điện và điện tử, • Vải (quần áo và giày dép), • Chất thải rắn từ đồ dùng nội thất.

Sự hình thành và phát triển của các éco-organisme từ giữa những năm 1990 đã tạo thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động tái chế chất thải rắn trong bối cảnh lượng rác (giấy, vải, đồ đạc, thiết bị điện tư, vỏ xe...) ngày càng lớn và việc xử lý chúng ngày càng phức tạp, tốn kém.

Các Éco-organisme tuân thủ chặt chẽ quy định của Chính phủ đối với từng ngành. Mục tiêu hoạt động của các éco-organisme do Chính phủ (Bộ Sinh thái, Môi trường và Phát triển bền vững) định ra nhằm cải thiện việc quản lý các loại rác.

Mục tiêu của các éco-organisme không phải là tạo ra lợi nhuận, mà là mang đến cho chủ nguồn thải cách quản lý tối ưu nhất (thu gom, vận chuyển, truy xuất nguồn gốc, thiêu hủy, loại bỏ chất ô nhiễm và xử lý). Làm như vậy sẽ đảm bảo chất lượng cho các ngành liên quan và có thể liên tục cải tiến quy trình xử lý.

Các doanh nghiệp đều bắt buộc phải đóng góp một khoản phí đối với các sản phẩm do mình sản xuất và đưa ra thị trường. Chẳng hạn đối với trường hợp bao bì gia dụng, doanh nghiệp phải đóng góp cho một trong hai éco-organisme chuyên về lĩnh vực bao bì là Éco-Emballages hoặc Adelphe. Khi đóng góp vào quỹ này, doanh nghiệp sẽ được sử dụng logo “Điểm xanh”12. Giá trị của khoản phí được tính tùy theo chủng loại của nguyên vật liệu (thủy tinh sẽ có mức phí thấp hơn nhựa chẳng hạn) và theo khối lượng bao bì.

12 Le logo « Point vert » posé sur l’emballage d’un produit ménager signifie que le producteur du produit adhère au dispositif de valorisa-tion des emballages et respecte les obligations définies par le Code de l’environnement. Il ne signifie pas que l’emballage est issu de matériaux recyclés.

12 Logo “Điểm xanh” in trên bao bì của một sản phẩm gia dụng thể hiện việc nhà sản xuất đồng ý với các điều luật về tận dụng giá trị bao bì và tuân thủ các quy định trong Bộ luật Môi trường. Nhưng nó không có nghĩa là bao bì đó làm từ vật liệu tái chế.

Page 24: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

46 47

Phần

2

Parti

e 2

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

L’éco-organisme estime la quantité de déchets par rapport à l’ensemble des déclarations faites par les producteurs d’une même filière pour définir le montant de la contribution à impo-ser à chaque producteur. Ce montant est forfaitisé, puis il y a un contrôle de l’écart et une correction de la contribution à la hausse ou à la baisse. Par exemple, dans le secteur du papier : une société qui fait de l’impression de documents achète du papier vierge puis le commercialise sous forme de revues, de journaux,… c’est cette quantité totale mise sur le marché qui détermine sa contribution à l’éco-organisme. Ce mode de calcul illustre l’application du principe de pollueur-payeur.

Participant : peut-on considérer que sur un produit taxé par un éco-organisme dans une collectivité où un habitant paie une taxe à la collectivité (TEOM par exemple), celui-ci est doublement taxé ?Roland Silvain : si l’habitant vit dans une collectivité où le tri est bien réalisé, cette collectivité doit en principe recevoir plus d’aide des éco-organismes, ce qui réduira ces dépenses nettes et donc la contribution financière demandée aux habitants (taxe ou redevance).La subvention des éco-organismes aux collectivités ne couvre pas l’ensemble des coûts de gestion des déchets recyclables : la répartition souhaitée est de l’ordre de 80 % pris en charge par l’éco-Organisme, et de 20 % par collecti-vité. Dans le cas des options « filières » et « fédération » le contrat passé entre la collectivité et l’éco-organisme assure à la collectivité d’évacuer la totalité des produits recyclables et lui reverse les montants de reprise des matériaux ainsi qu’une aide pour chaque tonne triée.

Eco-organisme ước tính lượng chất thải rắn dựa trên số liệu sản phẩm mà doanh nghiệp đã công bố để xác định khoản đóng góp của mỗi doanh nghiệp. Phí này sẽ được doanh nghiệp đóng trước và sau đó sẽ có cuộc kiểm tra xác định khoản chênh lệch nhằm phân định mức giảm hoặc đóng thêm. Ví dụ, trong lĩnh vực giấy: một công ty về in tài liệu sẽ mua giấy trắng và sau đó in và bán ra dưới dạng báo, tạp chí... Lượng sản phẩm được tung ra thị trường sẽ được dùng để xác định khoản đóng góp của doanh nghiệp đó cho Eco-organisme. Cách tính này minh họa cho việc áp dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.

Học viên: Cơ chế này dẫn đến một sản phẩm đang bị đánh thuế hai lần: doanh nghiệp thì phải trả phí cho Eco-organ-isme và người dân thì phải trả một khoản thuế cho Nhà nước (TEOM chẳng hạn)?Ông Roland Silvain: Nếu nơi người dân đang sống thực hiện tốt việc phân loại rác, thì theo nguyên tắc, chính quyền tại đó nhận nhiều trợ giúp từ các Éco-organisme.Eco-organisme không trợ giúp toàn bộ chi phí quản lý chất thải rắn tái chế được cho các cơ quan nhà nước: tỉ lệ phân chia lý tưởng là 80% chi phí do Eco-Organisme chịu và 20% thuộc trách nhiệm của chính quyền địa phương. Trong trường hợp lựa chọn “theo ngành” và “theo ủy quyền”, hợp đồng giữa chính quyền địa phương và Eco-organisme sẽ đảm bảo cho chính quyền giải quyết được toàn bộ lượng rác có khả năng tái chế và chính quyền sẽ nhận được một khoản tiền từ việc bán nguyên liệu và từ mỗi tấn chất thải rắn được phân loại.

Page 25: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

48 49

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

PARTIE 3 – RETOUR D’EXPÉRIENCE DU GRAND LYON

PHẦN 3 – KINH NGHIỆM CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON

Dans le cadre des lois de décentralisation, la loi de 1966 est à l’origine de la création de la communauté urbaine du Grand Lyon, sur le principe de réunir autour d’une ville principale (Lyon) un certain nombre de communes périphériques (55 à l’origine, 57 en 2011) pour mettre en commun et rentabili-ser certains services. La propreté fait alors partie des com-pétences initiales attribuées au Grand Lyon. Le Grand Lyon exerce donc en lieu et place des communes membres ses compétences en matière d’élimination et de valorisation des déchets des ménages et assimilés. Cette compétence com-prend la collecte, le traitement, l’élimination et la valorisation des déchets des ménages et assimilés. Les déchets assi-milés correspondent aux déchets non-ménagers (DNM) pré-sentés en même quantité et de même qualité que les déchets des ménages.

La mission de collecte et de traitement des déchets com-prend le traitement :

• des ordures ménagères et assimilés (de même nature que les ordures ménagères et produits en quantités équivalentes),

• des déchets recyclables, • du verre, • des encombrants, • des déchets dangereux des ménages.

Les déchets du Grand Lyon sont valorisés soit par revente, soit par valorisation énergétique en ce qui concerne la partie non-recyclable.

La collecte se fait uniquement en bacs roulants. Elle a lieu entre 1 à 6 fois par semaine selon les secteurs. Un règlement d’élimination des déchets donne les consignes aux habitants.Le Grand Lyon est chargé des déchets dangereux des ménages tandis que les industriels sont responsables de leur propre production. Les déchets toxiques des ménages doivent faire l’objet d’apports volontaires par les particuliers en déchèterie. Les agents de collecte contrôlent le contenu des bacs normaux pour s’assurer qu’ils ne contiennent pas de déchets toxiques.

Chất thải rắn của Cộng đồng Đô thị Lyon được tận dụng bằng cách bán lại hoặc đốt có thu hồi năng lượng để phát điện hoặc sưởi ấm đối với các loại chất thải rắn không thể tái chế.Tất cả các thùng rác đều có bánh xe để tạo thuận lợi cho việc thu gom với tần suất từ 1 đến 6 lần một tuần tùy theo khu vực. Người dân được hướng dẫn phân loại và tập kết rác theo quy định.

Cộng đồng đô thị Lyon quản lý rác sinh hoạt nguy hại. Các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm quản lý và xử lý rác công nghiệp nguy hại do mình tạo ra. Người dân phải tự mình mang rác sinh hoạt nguy hại đến đổ tại các điểm tập trung rác theo quy định. Nhân viên thu gom sẽ kiểm tra thành phần của các thùng chứa rác nhằm đảm bảo không có rác nguy hại lẫn trong rác sinh hoạt.

Cette compétence est assurée au sein du Grand Lyon, par la Direction de la Propreté qui poursuit quatre missions :

• la collecte des ordures ména-gères, le traitement et la valori-sation des déchets,

• le nettoiement des voies et es-paces communautaires (c’est-à-dire relevant de la compé-tence du Grand Lyon),

• le déneigement des voies et espaces communautaires.

Pour ce faire, elle s’appuie sur deux divisions : la division de gestion des déchets et celle du nettoiement.

Sở Vệ sinh thuộc Cộng đồng đô thị Lyon đảm trách lĩnh vực này và có bốn nhiệm vụ sau:

• Thu gom chất thải rắn sinh hoạt • Xử lý và phát huy giá trị chất thảirắn sinh hoạt

• Quét dọn đường phố và khu vựccông cộng thuộc thẩm quyền quản lý của Cộng đồng đô thị Lyon

• Dọn tuyết đường phố và tuyết ở khu vực công cộng thuộc thẩm quyền quản lý của Cộng đồng đô thị Lyon

Để thực hiện các nhiệm vụ này, Sở Vệ sinh có hai phòng: phòng quản lý chất thải rắn và phòng quét dọn vệ sinh.

Nhiệm vụ thu gom và xử lý chất thải rắn bao gồm việc xử lý:

• Chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình và chất thải rắn tươngtự (tương đồng về bản chất và số lượng so với chất thải rắn sinh hoạt),

• Chất thải rắn có khả năng tái chế được, • Thủy tinh, • Chất thải rắn cồng kềnh, • Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại.

Cộng đồng đô thị Lyon được thành lập theo Luật phân cấp cho địa phương năm 1966 trên nguyên tắc liên kết giữa thành phố Lyon với một số thành phố nhỏ xung quanh Lyon (ban đầu có 55 thành phố và tới năm 2011 thì tăng lên thành 57) nhằm tổng hợp nguồn lực và tối ưu hóa hành động trong một số dịch vụ. Quản lý chất thải rắn, vệ sinh môi trường là lĩnh vực được giao cho Cộng đồng đô thị Lyon ngay từ khi được thành lập. Như vậy, Cộng đồng đô thị Lyon đảm nhận công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn tương tự chất thải rắn sinh hoạt thay cho các đô thị thành viên của Cộng đồng. Chất thải rắn tương tự chất thải rắn sinh hoạt có cùng số lượng và tính chất như chất thải rắn sinh hoạt.

I. MISSION DU GRAND LYON EN MATIÈRE DE GESTION DES DÉCHETS I. NHIỆM VỤ CỦA CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Les déchets ménagers et assimilés sont classés en cinq catégories :

1. les ordures ménagères (recyclées ou résiduelles) 2. les encombrants ménagers (gros cartons, électro-

ménager, vieux meubles, gravats, ferrailles...) 3. les déchets végétaux (tonte de gazon, branches

d’arbres, feuilles, mauvaises herbes...)4. les déchets textiles5. les déchets diffus spécifiques (DDS)

Les déchets collectés au Grand Lyon sont 50 % recy-clables et 50 % non-recyclables.Au Grand Lyon, 95 % des déchets non-recyclables sont incinérés : il y a très peu d’enfouissement.

Trong tổng lượng rác Cộng đồng đô thị Lyon thu gom được, 50 % tái chế được và 50% không tái chế được.Ở Cộng đồng đô thị Lyon, 95% rác không thể tái chế được thiêu hủy. Rác đem chôn lấp rất ít.

Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn tương tự được phân thành 5 loại:

1. Chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình (tái chế đượchoặc không tài chế được)

2. Chất thải rắn cồng kềnh (thùng giấy lớn, đồ điện tử gia dụng, đồ gia dụng cũ, vôi vữa, sắt vụn...)

3. Chất thải rắn từ thực vật (cỏ sau khi cắt cỏ, nhánh cây, lá cây, cỏ úa...)

4. Chất thải rắn hàng may mặc5. Chất thải rắn khác

Điểm tập trung rác

Déchèterie

Source : Grand Lyon

Nguồn: Cộng đồng đô thị Lyon

Page 26: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

50 51

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

1. Ressources humaines de la Direction de la propreté

La Direction de la Propreté représente 44 % du personnel du Grand Lyon avec ses 2 079 agents et absorbe 8,3 % du budget Communautaire. Les dépenses de gestion des déchets sont de 115 millions d’euros, hors masse salariale.

Les 2 079 agents de la Direction de la Propreté se répar-tissent comme suit :

• Collecte : 677 agents • Traitement : 81 agents • Nettoiement : 1 321 agents

Effectifs du Grand Lyon et de la Direction de la Propreté

En parallèle, la politique du Grand Lyon est aussi d’impliquer l’habitant comme acteur de la qualité de son lieu de vie en l’incitant à avoir un comportement conforme avec ses propres exigences de propreté (pas de déchets jetés ou laissés au sol, pas de crachats, ramassage des déjections canines…).

L’habitant a également un rôle à jouer dans la préservation de l’environnement par le tri des déchets qu’il peut faire : tri des déchets ménagers vers le bac vert et les silos à verre, tri des encombrants vers les déchèteries (et recycleries) et, lorsque cela est possible, tri vers le compostage.

Song song đó, chính sách của Cộng đồng đô thị Lyon là xem người dân như chủ thể tác động đến chất lượng môi trường nơi họ sinh sống. Từ đó, khuyến khích họ cư xử, hành động phù hợp với những yêu cầu về vệ sinh môi trường (không vứt rác bừa bãi, không khạc nhổ, dọn dẹp phân thú...).

Người dân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường bằng cách phân loại rác: rác sinh hoạt có thể tái chế được cho vào thùng rác màu xanh lá; rác thủy tinh được cho vào các silo công cộng, rác cồng kềnh được đổ tại các điểm tập trung (và nhà máy tái chế). Nếu có điều kiện, người dân có thể sản xuất phân compost.

1. Nguồn nhân lực của Sở Vệ sinh

Sở Vệ sinh có 2.079 nhân viên, chiếm 44% tông nhân viên và 8,3% ngân sách của Cộng đồng đô thị Lyon địa phương. Chi phí cho quản lý rác là 115 triệu euro, chưa tính quỹ lương.

2.079 nhân viên của Sở Vệ sinh được phân chia công việc như sau:

• Thu gom: 677 nhân viên • Xử lý: 81 nhân viên • Quét dọn: 1.321 nhân viên

Nhân sự của Cộng đồng đô thị Lyon và của Sở Vệ sinh

La Direction de la Propreté représente 44 % des effectifs du Grand Lyon

Sở Vệ sinh chiếm 44% nhân sự của Cộng đồng đô thị Lyon

Le service de gestion des déchets du Grand Lyon en quelques chiffres :

Collecte677 agents108 bennes à ordures ménagères327 circuits de collecte230 185 bacs gris collectés (soit 50 564 080 litres)172 312 bacs verts collectés (soit 36 280 490 litres)2 251 silos à verre appartenant au grand Lyon, soit 1 silo pour 558 habitants17 déchèteries réparties sur le territoire63 223 tonnes de déchets issus de la collecte sélective1 165 tonnes de déchets dangereux des ménages25,4 millions d’€ de masse salariale

Traitement81 agents586 171 tonnes de déchets traités (territoire du Grand Lyon et communes extérieures)2 unités de valorisation énergétique d’une capacité to-tale de 380 000 à 400 000 tonnes par anProduction annuelle d’électricité de 86 000 MWH ; taux de valorisation énergétique : 48,2 % (65,7 % pour Lyon Sud géré en régie)1 installation de stockage de déchets inertes, de capa-cité disponible de 150 000 m3

Nettoiement1 321 agents30 196 tonnes de déchets de nettoiement82,8 millions d’euros de budget global de fonctionne-ment2 650 km de voies communautaires à nettoyer dont :

• 7 347 025 m² de trottoirs • 67 km de talus et fossés fauchés • 220 ha de surfaces fauchées • 169 ha d’espaces perméables désherbés

219 marchés alimentaires ou forains par semaine, soit environ 11 400 par an, correspondant à un tonnage col-lecté d’environ 7 600 tonnes par an.9 401 corbeilles de propreté10 300 bouches de lavage

Dịch vụ quản lý rác của Cộng đồng đô thị Lyon qua một vài con số:

Thu gom677 nhân viên108 thùng rác sinh hoạt327 tuyến thu gom230.185 thùng rác màu xám (tương đương 50.564.080 lít)172.312 thùng rác màu xanh lá cây (tương đương 36.280.490 lít)2.251 silo thu gom rác thủy tinh, tương đương 1 silo cho 558 người dân17 điểm tập trung rác được phân bổ khắp địa bàn63.223 tấn rác được phân loại tại nguồn1.165 tấn rác sinh hoạt nguy hại25,4 triệu euro quỹ lương

Xử lý81 nhân viên586.171 tấn chất thải rắn được xử lý (địa bàn Cộng đồng đô thị Lyon và khu vực xung quanh)2 nhà máy đốt rác kết hợp phát điện với tổng công suất từ 380.000 đến 400.000 tấn mỗi nămLượng điện sản xuất hàng năm là 86.000 MWh; tỉ lệ chuyển hóa điện năng: 48,2% (65,7% tại nhà máy đốt rác ở phía Nam Lyon do Cộng đồng đô thị Lyon trực tiếp vận hành)1 thiết bị trữ chất thải rắn trơ với công suất sử dụng là 150.000 m3

Quét dọn1.321 nhân viên30.196 tấn rác đường phố82,8 triệu euro cho chi phí hoạt động2.650 km đường phố được quét dọn :

• 7.347.025 m² vỉa hè • 67 km taluy và mương rãnh • 220 ha bề mặt đất sạch • 169 ha diện tích mặt đất thấm nước cần cắt cỏ

219 chợ thực phẩm hoặc phiên chợ hàng tuần, tương đương khoảng 11.400 mỗi năm, tương ứng với khoảng 7.600 tấn rác thu gom hàng năm.9.401 thùng rác10.300 điểm súc rửa cống

Grand Lyon

Direction de la Propreté

4 250agents

2 079agents

Cộng đồng đô thị Lyon

Sở Vệ sinh

4.250Nhân viên

2.079Nhân viên

II. ORGANISATION DU SERVICE DE GESTION DES DÉCHETS II. TỔ CHỨC DỊCH VỤ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

Page 27: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

52 53

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

2. Des modalités d’exploitation alliant prestationprivée et régie

Le Grand Lyon a fait le choix de maintenir un mode de gestion mixte du traitement des déchets en misant sur une complémentarité des activités gérées en régie et des pres-tations confiées à des entreprises. Ce dispositif permet au Grand Lyon de limiter ses investissements en matériels, ins-tallations et en personnel, de profiter de la complémentarité public/privé pour améliorer sa gestion en comparant les deux dispositifs et de sécuriser le service (en cas de grève par exemple l’ensemble de l’activité n’est pas paralysée).

Sur chacune des 3 subdivisions territoriales définies pour gérer le service à l’échelle du Grand Lyon, certains secteurs sont donc gérés en régie et d’autres délégués à des entre-prises privées.

Ainsi, la collecte en porte-à-porte des ordures ménagères résiduelles et des déchets recyclables est réalisée :

• pour moitié, par les 3 subdivisions territoriales en régie, • et pour le reste, par 3 entreprises privées dans le cadre de marchés publics de prestation de service.

Les entreprises sont placées sous la responsabilité du res-ponsable de secteur du Grand Lyon. Le responsable contrôle

2. Phương thức kết hợp giữa dịch vụ tư nhân và Nhà nước

Cộng đồng đô thị Lyon lựa chọn việc duy trì cách thưc quản lý chất thải rắn có sự kết hợp giữa các hoạt động do Nhà nước quản lý với các hoạt động do doanh nghiệp tư nhân đảm trách. Cơ chế này giúp Cộng đồng đô thị Lyon hạn chế những khoản đầu tư tốn kém vào trang thiết bị và nhân sự, tận dụng được thế mạnh của đơn vị tư nhân nhằm cải thiện công tác quản lý bằng cách so sánh hiệu quả công việc của đơn vị nhà nước với đơn vị tư nhân, từ đó rút ra những gì tốt nhất. Mặt khác, đây cũng là phương án hay giúp bảo đảm dịch vụ vận hành trong mọi tình huống (ngay cả trong trường hợp xảy ra đình công thì toàn bộ dịch vụ cũng không bị tê liệt).

Địa bàn Cộng đồng đô thị Lyon được chia thành 3 khu vực thu gom rác. Có khu vực do Nhà nước thu gom và cũng có khu vực do doanh nghiệp tư nhân thu gom theo hợp đồng ký với Nhà nước.

Như vậy, việc thu gom rác không có khả năng tái chế và rác có khả năng tái chế tại từng hộ gia đình được thực hiện theo:

• 3 khu vực, • 50% do đơn vị nhà nước thực hiện và 50% do đơn vị tư nhân thực hiện.

Mỗi khu vực có một cán bộ của Sở Vệ sinh chịu trách nhiệm quản lý. Trách nhiệm của người đứng đầu khu vực thu gom

la conformité de la prestation au regard du cahier des charges qui prévoit des pénalités en cas de non-respect des objectifs. L’entreprise est payée par le Grand Lyon en fonction du tonnage collecté. A chaque entreprise est attribuée un cir-cuit et un badge qui permet d’identifier les tonnages reçus et de suivre ses performances. Cette méthode permet de comparer les tonnages collectés par les différentes entre-prises sur leur circuit respectif.

Au niveau du traitement, la valorisation énergétique des ordures ménagères résiduelles est partagée entre deux centres de valorisation énergétique : l’une13 exploitée en régie par le Grand Lyon qui traite les 2/3 des déchets, et l’autre14 gérée dans le cadre d’une délégation de service public pour le 1/3 restant.

Le Grand Lyon est propriétaires des 17 déchèteries réparties sur son territoire. Il en confie l’exploitation à des entreprises privées dans le cadre de marchés publics et contrôle le res-pect des cahiers. Il comptabilise les quantités de déchets ac-cueillis en déchèterie (déchets verts, bois, ferrailles, déchets électriques et électroniques…).

Les deux centres de tri sont également exploités par des entreprises dans le cadre de marchés de prestation de services. Enfin, les 3 installations de stockage sont gérées par le privé qui en est également propriétaire.

rác là theo dõi, kiểm tra, giám sát doanh nghiệp thu gom để đảm bảo doanh nghiệp tuân thủ các yêu cầu của Nhà nước về việc thu gom và đưa ra hình thức xử phạt trong trường hợp doanh nghiệp không hoàn thành các mục tiêu. Cộng đồng Đô thị Lyon trả công cho doanh nghiệp theo khối lượng rác thu gom được. Mỗi doanh nghiệp sẽ được giao một số tuyến thu gom cùng với thiết bị ghi nhận khối lượng rác thu gom và hiệu quả công việc. Cách làm này cũng giúp Nhà nước dễ dàng so sánh khối lượng rác mà các doanh nghiệp thu gom được.

Về khía cạnh xử lý, việc đốt rác sinh hoạt có thu hồi nhiệt được phân chia cho hai trung tâm: một trung tâm13 dưới sự quản lý của Cộng đồng đô thị Lyon xử lý ⅔ lượng chất thải rắn và trung tâm14 thứ hai do đơn vị tư nhân quản lý theo hợp đồng dịch vụ công, chịu trách nhiệm ⅓ lượng chất thải rắn còn lại.

Cộng đồng đô thị Lyon là chủ sở hữu 17 điểm tập trung rác khắp địa bàn. Chính quyền giao việc quản lý các điểm tập trung này cho các doanh nghiệp tư nhân trong khuôn khổ hợp đồng và quản lý việc tuân thủ các yêu cầu ghi trong hợp đồng. Chính quyền đếm lượng rác được vận chuyển tới các điểm tập trung rác (gỗ, sắt vụn, rác điện gia dụng và điện tử...).

Cả hai trung tâm phân loại rác đều được các doanh nghiệp tư nhân vận hành trong khuôn khổ hợp đồng với chính quyền. Ngoài ra, cả 3 địa điểm trữ rác đều thuộc sở hữu của doanh nghiệp tư nhân và do doanh nghiệp điều hành.

Source : Rapport annuel Propreté 2010, Grand Lyon

Modes de gestion des différentes étapes de traitement des déchets

2010COLLECTE

COLLECTE

Ordures ménagères 50 % 50 %

50 %

100 %

100 %

100 %

100 %

100 %

100 %

Sita LyonSerned / ISS environnementSita LyonSerned / ISS environnementVéolia/Guérin

VéoliaNicolin

Serpol /Serned

OnyxMos Lyon / NicollinSerned / ISS / CovedTarvel BiomassePerrier TPMoulin TP/Modus Valoris

50 %

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

60 % unité TVE15 40 % Valorly

Collecte sélective

Verre

Centres de tri

Valorisation énergétique

Installation de stockagede déchets

Déchèteries

Compostage

Maturation des mâchefers

Régie Marché public de service Délégation

13 L’usine de Gerland (Lyon 7).14 L’usine de Rillieux-la-Pape, de la société Valorly.15 TVE : Traitement Valorisation Energétique. La chaleur provenant de la combustion des dé-chets et produisant de la vapeur peut alimenter des réseaux de chauffage urbain ou être utilisée par les entreprises pour alimenter leurs installations techniques. Ou encore elle peut alimenter directement des génératrices et produire de l’électricité consommée par l’usine d’incinération et ou être revendue à EDF fournisseur national (Roland Silvain).

Nguồn: Báo cáo vệ sinh môi trường hàng năm 2010, Cộng đồng đô thị Lyon

Cách quản lý các giai đoạn xử lý rác

2010

THU GOM

COLLECTE

Rác sinh hoạt 50% 50%

50%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

Sita LyonSerned / ISS environnementSita LyonSerned / ISS environnementVéolia/Guérin

VéoliaNicolin

Serpol /Serned

OnyxMos Lyon / NicollinSerned / ISS / CovedTarvel BiomassePerrier TPMoulin TP/Modus Valoris

50%

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

/

60% cơsở TVE15 40% Valorly

Thu gom rác đã phân loạitại nguồnThủy tinh

Trung tâm phân loại rác

Đốt thu nhiệt

Hệ thống trữ rác

Điểm đổ rác

Làm phân compost

Tái chế sắt vụn

Chính quyềnquản lý trực tiếp Hợp đồng dịch vụ với tư nhân Hợp đồng ủy

quyền quản lý

13 Nhà máy ở Gerland (Lyon 7).14 Nhà máy ở Rillieux-la-Pape, công ty Valorly.15 TVE = Xử lý rác có thu hồi nhiệt: Nhiệt lượng từ quá trình đốt rác và được tạo ra từ hơi nước có thể dùng cho hệ thống sưởi ấm ở đô thị hoặc có thể được các doanh nghiệp sử dụng để tiếp năng lượng cho các thiết bị công nghệ. Lượng nhiệt này cũng có thể được sử dụng để sản xuất điện và cung cấp điện cho nhà máy đốt rác hoặc bán lại cho Công ty Điện lực quốc gia (Roland Silvain)

Page 28: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

54 55

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Le recours au secteur privé implique nécessairement une rémunération publique des prestations assurées par les sociétés missionnées par le Grand Lyon. Le Grand Lyon doit ainsi rémunérer annuellement les principales prestations suivantes déléguées au secteur privé :

• Valorisation énergétique à l’usine de Rillieux-la-Pape (Lyon Nord) : 11,38 M€

• Collecte des ordures ménagères : 14,25 M€ • Tri des déchets recyclables : 8,56 M€ • Exploitation des déchèteries : 5,96 M€ • Enfouissement de déchets en ISD : 5,65 M€ • Maintenance des chaudières de l’usine de Gerland : 1,75 M€

• Compostage des déchets verts : 1,70 M€ • Valorisation des mâchefers d’incinération : 1,23 M€

Echanges et remarques

Participant : quelles sont les entreprises qui peuvent partici-per à la collecte ?Roland Silvain : il n’y a pas de critères discriminatoires : il y a une obligation en matière de capacité financière à assurer la prestation demandée et non sur la manière dont l’entre-prise s’installe et s’équipe. Les lots sont faits de manière à ce que des entreprises importantes et d’autres de plus petite taille puissent répondre aux appels d’offres (plusieurs lots sont prévus dans l’appel d’offres). Les petites entreprises peuvent par exemple se grouper, mais doivent toujours désigner un mandataire. Le choix des entreprises se fait sur deux critères principaux :

• Un critère technique et organisationnel (55 %) : valeur technique de l’offre présentée par l’entreprise (moyens matériels, moyens de contrôle interne, struc-ture même de l’entreprise et son organisation) : on peut ainsi juger de sa capacité à répondre à la mission.

• Un critère de prix (40 %). • Des critères environnementaux sont également pris en compte (5 %).

C’est donc le critère technique qui est le plus important.

Học viên: Việc tái chế chất thải rắn nên theo phương thức nhượng quyền dịch vụ hay tư nhân hóa?Ông Roland Silvain: Trong trường hợp nhượng quyền dịch vụ, doanh nghiệp sẽ được hưởng lương theo công việc thực hiện và Nhà nước vẫn là chủ sở hữu các nguồn thu và chất thải rắn.Học viên: Mô hình nhượng quyền có đủ độ hấp dẫn đối với các doanh nghiệp tư nhân hay không, ngay cả khi các doanh nghiệp này không phải là chủ số chất thải rắn?Ông Roland Silvain: Các doanh nghiệp không phải chỉ có Nhà nước là khách hàng nên mô hình này vẫn luôn hấp dẫn đối với doanh nghiệp. Giá cả sẽ được Nhà nước và doanh nghiệp đàm phán.

III. NHIỆM VỤ THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤTTHẢI RẮN

1. Hiện trạng

Cộng đồng đô thị Lyon quản lý tổng cộng 586.171 tấn chất thải rắn trong đó:

• Thu gom: 525.542 tấn (89,6%), • Quét dọn: 30.196 tấn (5,2%), • Thu gom chất thải rắn của các địa phương nằm ngoài phạm vi của Cộng đồng đô thị Lyon nhưng được Cộng đồng đô thị Lyon thu gom và xử lý: 30.433 tấn (5,2%).

Như vậy, ở Cộng đồng đô thị Lyon, mỗi người dân thải ra 427 kg chất thải rắn và được phân bổ như sau.

Chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn tương tự (vào năm 2009)

Rác đường phố 31.177 tấn (25 kg/người)Các loại rác khác 25.097 tấn

Việc sử dụng khu vực tư nhân vận hành dịch vụ đòi hỏi Cộng đồng đô thị Lyon cần trả tiền thù lao cho các công ty tham gia thực hiện theo hợp đồng. Cộng đồng đô thị Lyon phải trả tiền cho các dịch vụ sau:

• Đốt rác có thu nhiệt của nhà máy Rillieux-la-Pape (Bắc Lyon): 11,38 triệu €

• Thu gom chất thải rắn sinh hoạt: 14,25 triệu € • Phân loại chất thải rắn có khả năng tái chế: 8,56 triệu € • Vận hành các điểm tập trung rác: 5,96 triệu € • Chôn lấp rác: 5,65 triệu € • Bảo trì nồi hơi tại nhà máy Gerland: 1,75 triệu € • Sản xuất phân compost từ chất thải rắn xanh: 1,70 triệu € • Xử lý xỉ than từ các nhà máy đốt rác: 1,23 triệu €

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Những doanh nghiệp nào có thể tham gia vào việc thu gom chất thải rắn?Ông Roland Silvain: Không có tiêu chuẩn phân biệt nào cả. Chỉ yêu cầu bắt buộc về khả năng tài chính để đảm bảo doanh nghiệp thực hiện được dịch vụ. Chính quyền không đòi hỏi cao về trang thiết bị, địa điểm. Các gói thầu được thiết kế sao cho các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp khác quy mô nhỏ hơn có thể đáp ứng được hồ sơ thầu (rất nhiều gói thầu được thể hiện trong hồ sơ thầu). Ví dụ, các doanh nghiệp nhỏ có thể liên kết, nhưng phải luôn chọn ra người chịu trách nhiệm. Việc lựa chọn các doanh nghiệp dựa trên các tiêu chí chính sau đây:

• Tiêu chí về công nghệ và tổ chức (55%): đóng góp vềcông nghệ kỹ thuật mà doanh nghiệp có thể mang lại (phương tiện, kiểm soát nội bộ, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp): khả năng hoàn thành nhiệm vụ của doanh nghiệp.

• Tiêu chí về giá cả (40%). • Các tiêu chí về môi trường cũng được tính đến với tỉ lệ 5%.

Như vậy, tiêu chí công nghệ là quan trọng nhất.

Passation d’un marché d’une entreprise à une autre :

Lors d’un passage de marché à un autre, la convention collective des entreprises de déchets oblige à la reprise du personnel du lot précédent par l’entreprise qui re-prend le marché. Même si les salaires et les avantages sociaux peuvent être différents, la convention collective impose une grille minimum de salaire, qui, en revanche, ne concerne pas le personnel intérimaire.

Concernant le matériel : l’entreprise sortante peut le revendre à l’entreprise qui récupère son lot ou bien peut l’utiliser sur un autre marché qu’elle a remporté. Mais en aucun cas, il n’y a de reprise par la collectivité.

Chuyển giao thị trường của doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khác:

Thỏa thuận tập thể của các doanh nghiệp trong lĩnh vực chất thải rắn quy định: Khi chuyển giao thị trường của một doanh nghiệp này cho một doanh nghiệp khác, thì doanh nghiệp mới phải tiếp nhận nhân viên của doanh nghiệp cũ. Mặc dù lương và phúc lợi xã hội ở các doanh nghiệp là khác nhau, nhưng Thỏa thuận tập thể của các doanh nghiệp trong lĩnh vực rác cũng quy định một khoảng lương tối thiểu. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng đối với nhân viên thời vụ.

Về trang thiết bị: doanh nghiệp mất hợp đồng có thể bán lại trang thiết bị cho doanh nghiệp mới ký được hợp đồng hoặc sử dụng nó cho một hợp đồng khác mà mình ký được. Trong bấy kỳ trường hợp nào, Nhà nước cũng không mua lại các trang thiết bị đó.

Participant : pour le recyclage faut-il préférer la concession de service ou la privatisation ?Roland Silvain : dans le cas de la concession (marché pu-blic), la société est rémunérée pour le service rendu, mais la collectivité reste propriétaire des redevances et des déchets.Participant : le modèle de la concession est-il suffisamment intéressant pour les entreprises privées, même si elles ne sont pas propriétaires des déchets ?Roland Silvain : pour les entreprises n’ayant pas qu’une seule collectivité cliente, ce montage reste intéressant. Le prix fait bien sûr l’objet d’une négociation entre la collectivité et l’entreprise.

III. MISSION DE COLLECTE ET DE TRAITEMENT

1. Etat des lieux quantitatif

Au total, le Grand Lyon gère 586 171 tonnes de déchets par an issus :

• de la collecte : 525 542 tonnes (89,6 %), • du nettoiement : 30 196 tonnes (5,2 %), • d’autres collectes provenant de collectivités extérieures au Grand Lyon mais pour lesquelles ce dernier assure le traitement des déchets : 30 433 tonnes (5,2 %).

Soit pour le territoire du Grand Lyon : 427 kg de déchets par habitant qui se répartissent comme suit

Déchets ménagers et assimilés (en 2009)

+ déchets du nettoiement : 31 177 t (25 kg/hab)+ autres déchets : 25 097 t

Déchèteries97 kg/hab

Verre19 kg/hab

Collecte sélective48 kg/hab

Orduresménagères

non- recyclables 263 kg/hab

Điểm đổchất thải rắn97 kg/người

Thủy tinh19 kg/người

Thu gomchất thảirắn đã

phân loạitại nguồn

48 kg/người

Chất thải rắnsinh hoạtkhông táichế được

263 kg/người

Page 29: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

56 57

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

16 Phát huy giá trị của rác bao gồm thu hồi, tái sử dụng, tái chế vật liệu lấy từ rác.17 Tại các điểm ở Rillieux-La-Pape, Quận 9, Quận 8 Lyon và Neu-ville-sur-Saône.18 Ibid.19 Hiện nay, tổ này có 25 thành viên

2. Stratégie

Le Grand Lyon a défini son plan d’actions stratégiques de la gestion des déchets sur 10 ans pour la période 2007-2017. Les orientations stratégiques ont pour enjeux de :

• gérer les déchets dans le cadre du développement durable,

• réduire l’enfouissement, • augmenter la valorisation matière, • limiter le recours à l’incinération, • maîtriser les coûts.

Le plan d’actions 2007-2017 vise ainsi 6 grands objectifs :

1. Agir sur le gisement2. Etudier le périmètre et le mode de financement du ser-

vice de gestion des déchets3. Augmenter la valorisation matière16

4. Adapter le service aux besoins et situations nouvelles5. Optimiser le flux et le traitement des déchets6. Anticiper sur les futurs moyens de traitement

3. Une politique de collecte issue d’une longueévolution

Au sein de la Communauté urbaine de Lyon, les déchets ménagers et assimilés sont aujourd’hui collectés de deux façons :

¾ En porte à porte : le Grand Lyon présente la spécificité d’offrir deux types de services en porte à porte :

‐ la collecte « en service normal » où le personnel chargé de la collecte assure la présentation et le vidage des bacs, et

‐ la collecte « en service complet » où les bacs sont sortis, vidés et rentrés par le personnel à Lyon et Villeurbanne.

La collecte des ordures ménagères résiduelles est réali-sée une à cinq fois par semaine en fonction de la densité de l’habitat. La collecte s’effectue à l’aide de bacs gris, achetés ou loués par les administrés. Les déchets non-recyclables et fermentescibles doivent être jetés dans ces bacs.

La collecte sélective des emballages ménagers et des papiers est effectuée de 0,5 à 2 fois par semaine en fonction de la densité de l’habitat. La collecte s’effec-tue à l’aide de bacs verts à couvercle jaune, propriété du Grand Lyon, dans lesquels les déchets recyclables sont mélangés.

¾ En apport volontaire à partir d’espaces spécifiques et de colonnes aériennes ou enterrées pour la dépose des déchets suivants :

‐ Les emballages ménagers et les papiers journaux magazines pour les communes dont l’habitat est peu dense, par le biais de 94 silos de surface et 33 silos enterrés17

‐ Les ordures ménagères résiduelles par le biais de48 silos enterrés18

‐ Dans le cadre de l’amélioration de la collecte sélec-tive, le Grand Lyon souhaite généraliser la collecte en porte à porte.

Le fonctionnement actuel de la collecte résulte d’une poli-tique locale mise en place dès 1980 au Grand Lyon. Les modes de collecte ont en effet connu différentes étapes et continuent d’évoluer pour que le Grand Lyon puisse atteindre les objectifs du Grenelle de l’Environnement :

• Dès 1980 : arrêt du système des consignes ; collecte ensilos des bouteilles et flacons en verre dans la ville de Lyon.

• Entre 1987 et 1990 : collecte en bacs roulants instaurée sur toutes les communes. Les habitants, les gestion-naires des immeubles, les bailleurs sociaux achètent ou louent un ou plusieurs bacs gris normalisés.

• 1995 : test de Collecte Sélective (CS) en porte-à-porte sur deux arrondissements de Lyon et sur Villeurbanne (le test concerne 50 000 habitants). Les bacs verts sont fournis par le Grand Lyon. Des silos à verre sont instal-lés dans toutes les communes.

• Entre 1996 et 2002 : mise en place de la CS en porte-à-porte dans les 9 arrondissements de Lyon, à Villeur-banne et dans 36 autres communes à une fréquence de 6, 4 ou 3 fois/semaine. Des silos multi-matériaux sont installés dans les 19 autres communes de l’agglo-mération.

• Entre 2004 et 2005 : Refonte des subdivisions de col-lecte.

• Fin 2006 : adoption du Plan stratégique de gestion des déchets 2007-2017 par le Conseil de Communauté.

• En 2008 : création d’une équipe de 15 messagers du tri19 qui accompagnent les habitants dans le geste du tri. C’est la fin de l’apport volontaire : chaque habitant se voit attribué une poubelle et un bac de tri.

• En 2009 : les communes de Lyon et Villeurbanne passentà 2 jours de collecte sélective par semaine.

2. Chiến lược

Cộng đồng đô thị Lyon đã xác định kế hoạch hành động quản lý chất thải rắn cho 10 năm (giai đoạn từ 2007 - 2017). Các định hướng chiến lược nhằm:

• Quản lý chất thải rắn trong khuôn khổ phát triển bền vững, • Hạn chế việc chôn lấp, • Phát huy tối đa giá trị của chất thải rắn, • Giảm đốt chất thải rắn, • Làm chủ chi phí.

Kế hoạch hành động 2007 - 2017 hướng đến 6 mục tiêu lớn:

1. Tác động vào lượng chất thải rắn đang có2. Nghiên cứu quy mô và phương thức tài chính cho dịch

vụ quản lý chất thải rắn3. Phát huy tối đa giá trị của chất thải rắn16

4. Dịch vụ phải phù hợp với nhu cầu và tình hình mới5. Tối ưu hóa các luồng chất thải rắn và quy trình xử lý6. Đón đầu các công cụ xử lý chất thải rắn trong tương lai

3. Chính sách thu gom chất thải rắn hình thành từ quá trình phát triển lâu dài

Ở Cộng đồng đô thị Lyon, chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn tương tự hiện nay được thu gom theo hai cách:

¾ Tận nhà: Cộng đồng đô thị Lyon có hai dạng dịch vụ thu gom chất thải rắn tận nhà:

‐ Thu gom “theo dịch vụ bình thường”: nhân viên vệ sinh chịu trách nhiệm đổ thùng rác.

‐ Thu gom “theo dịch vụ hoàn chỉnh”: các thùng rác sẽ được nhân viên vệ sinh lấy ra, đổ và trả lại vị trí ban đầu. Cách thu gom này được áp dụng tại thành phố Lyonvà thành phố Villeurbanne.

Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt được thực hiện từ 1 đến 5 lần mỗi tuần tùy theo mật độ dân số. Nhân viên thu gom thùng rác màu xám được người dân mua hoặc thuê. Rác không có khả năng tái chế hoặc có khả năng lên men thì sẽ được cho vào trong những chiếc thùng đó.

Việc thu gom rác có khả năng tái chế và đã được phân loại tại nguồn (bao bì sinh hoạt và giấy) được thực hiện từ 0,5 đến 2 lần mỗi tuần tùy theo mật độ dân số. Rác loại này được cho vào thùng rác màu xanh lá cây nắp vàng để thu gom. Thùng rác này là tài sản của Cộng đồng đô thị Lyon.

¾ Người dân tự mang rác đi đổ tại những điểm đã quy định đối với những loại rác sau:

‐ Bao bì sinh hoạt và giấy báo, tạp chí tại 94 silo trên mặt đất và 33 silo âm dưới lòng đất17.

‐ Rác sinh hoạt không xử lý được sẽ được đổ tại 48 silo ngầm dưới lòng đất18.

‐ Trong khuôn khổ quá trình cải thiện việc thu gom đã qua phân loại tại nguồn, Cộng đồng đô thị Lyon mong muốn áp dụng cách thu gom chất thải rắn tận nhà rộng rãi hơn.

Quá trình thu gom rác hiện nay là kết quả của chính sách được ban hành từ năm 1980 tại Cộng đồng đô thị Lyon. Các phương thức thu gom đã trải qua nhiều giai đoạn khác nhau và tiếp tục được hoàn thiện để Cộng đồng đô thị Lyon có thể đạt được các mục tiêu của Bộ luật Môi trường:

• Ngay từ năm 1980: Thu gom chai lọ và bình thủy tinh tại các silo trong thành phố Lyon.

• Từ năm 1987 đến năm 1990: Thu gom rác đổ trong thùngrác có bánh xe trên khắp địa bàn. Người dân, ban quản lý chung cư, đơn vị đầu tư và quản lý nhà ở xã hội mua hoặc thuê một hay nhiều thùng rác màu xám theo tiêu chuẩn.

• Năm 1995: Thử nghiệm việc thu gom rác đã phân loại tại nguồn ở hai quận của Lyon và ở Villeurbanne (thử nghiệm trên 50.000 dân). Cộng đồng đô thị Lyon cung cấp các thùng rác màu xanh lá. Các silo thủy tinh cũng được đặt trên khắp địa bàn.

• Từ năm 1996 đến năm 2002: Triển khai việc thu gom rác đã phân loại tại nguồn trong 9 quận của Lyon, Vil-leurbanne và tại 36 đô thị thành viên khác với nhịp độ 6, 4 hoặc 3 lần/tuần. Các silo đủ mọi chất liệu được đặt tại 19 đô thị thành viên khác.

• Từ năm 2004 đến năm 2005: Phân chia lại các khu vực thu gom rác

• Cuối năm 2006: Hội đồng Cộng đồng đô thị Lyon thông qua Kế hoạch chiến lược quản lý chất thải rắn 2007 - 2017.

• Năm 2008: Thành lập tổ gồm 15 thành viên19 để hướng dẫn người dân phân loại rác. Kết thúc việc tự mang rác đi đổ: mỗi người dân có một thùng rác tái chế được và một thùng rác không tái chế được.

• Vào năm 2009: Thành phố Lyon và Villeurbanne thực hiện thu gom rác đã phân loại tại nguồn 2 ngày mỗi tuần.

16 La valorisation matière recouvre la récupération, la réutilisation, la régénération et le recyclage des matériaux extraits des déchets.17 Sur les sites de Rillieux-La-Pape, Lyon 9e, Lyon 8e et Neuville-sur-Saône.18 Ibid.19 Aujourd’hui composée de 25 messagers.

Page 30: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

58 59

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Historiquement, les fréquences de collecte varient selon les communes en fonction de leur densité de population et de leur urbanisation. Au Grand Lyon, la fréquence de la col-lecte est graduée de F1 à F6 (fréquence de 1 à 6 fois par semaine). Le service le plus fréquent est assuré dans les communes urbanisées comme à Lyon et à Villeurbanne, tan-dis que d’autres communes ont des fréquences de 3, 2 voire d’une seule collecte par semaine. Le rythme de la collecte des ordures ménagères et des déchets triés est différent.

La capacité du bac de collecte sélective est fonction de la taille du foyer et le bac de collecte sélective n’est fourni que

si le foyer dispose déjà d’un bac d’ordure normal. Il existe par ailleurs encore des conteneurs enterrées dans les zones très denses notamment les copropriétés. La fréquence de la collecte fait l’objet d’ajustements réguliers pour un service le plus efficace et rentable possible. Par exemple, la fréquence de 6 passages par semaine semble actuellement trop élevée : les bacs sont peu sortis lors de chaque passage. Il est d’ailleurs rare qu’un service d’une telle fréquence soit proposé dans les autres villes en France. Une réflexion est en cours au Grand Lyon pour adapter la fréquence de collecte dans les communes urbanisées tout en préservant une haute qualité de service.

Trong quá khứ, tần suất thu gom tại mỗi đô thị thành viên của Cộng đồng đô thị Lyon là không giống nhau tùy theo mật độ dân số và mức độ đô thị hóa. Tại Cộng đồng đô thị Lyon, tần suất thu gom được phân từ cấp F1 đến F6 (tức là từ 1 đến 6 lần mỗi tuần). Tần suất thu gom rác cao nhất là ở thành phố Lyon và Villeurbanne trong khi ở những nơi khác chỉ từ 3, 2 hoặc một lần mỗi tuần. Tần suất thu gom rác không tái chế được và và rác tái chế được là khác nhau.

Dung tích của thùng chứa rác tái chế được thay đổi tùy theo quy mô của hộ gia đình. Thùng chứa rác này sẽ chỉ được

phát cho hộ gia đình khi hộ đó đã có thùng chứa rác không tái chế được. Ngoài ra, còn có các container được chôn âm trong lòng đất trong những khu vực rất đông dân cư, ví dụ các khu chung cư. Tần suất thu gom rác cũng thường xuyên được điều chỉnh sao cho có hiệu quả nhất. Ví dụ, tần suất 6 lần thu gom mỗi tuần hiện nay được xem là dày đặc: các thùng chứa rác ít được đưa ra khi nhân viên đi thu gom. Hiếm có thành phố khác tại Pháp có tần suất thu gom rác cao như vậy. Cộng đồng đô thị Lyon đang xem xét lại để tìm ra tần suất thu gom hợp lý nhất phù hợp với các khu dân cư và đảm bảo tối đa chất lượng dịch vụ.

Evolution des tonnages de la collecte sélective au Grand Lyon

LA COLLECTE EN CHIFFRES(QUANTITES COLLECTEES EN TONNES)

COLLECTE 2007 2008 2009 2010

ORDURES MENAGERES RESIDUELLESOrdures ménagères + marchés

Dont quantité recyclée

dont DDM

dont DEEE

SELECTIVE

VERRE

TOTAL

DECHETERIE

SOUS TOTAL ORDURES MENAGERE*

339 153346 266

58 24141 014

21 504418 898115 186

902

2 854

* Sous total ordures ménagères : uniquement les collectes en porte en porte (sans les déchets issus du nettoiement des marchés)

534 084

330 249337 815

60 50044 420

23 582414 331121 333

857

4 349535 664

313 762321 374

63 22346 615

24 480401 465124 077

1 165

5 226525 542

317 305325 079

61 48343 994

24 097402 885120 736

1 113

5 114523 621

ÉVOLUTION2009 - 2010

- 1,12 %- 1,14 %

2,83 %5,96 %

1,59 %- 0,35 %2,77 %

4,6 %

2,2 %0,37 %

Sự phát triển khối lượng rác tái chế được phân loại tại nguồn ở Cộng đồng đô thị Lyon

MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ THU GOM RÁC (LƯỢNG RÁC THU GOM TÍNH BẰNG TẤN)

THU GOM 2007 2008 2009 2010

RÁC THẢI SINH HOẠT KHÔNG TÁI CHẾ ĐƯỢC

Rác từ hộ gia đình + chợ

Trong đó lượng rác tái chế được

Trong đó rác sinh hoạt nguy hại

Trong đó rác thiết bị điện và điện tử

RÁC THẢI SINH HOẠT ĐÃ PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN

THỦY TINH

TỔNG

RÁC TẠI CÁC ĐIỂM ĐỔ RÁC TẬP TRUNG

TỔNG LƯỢNG RÁC SINH HOẠT*

339 153346 266

58 24141 014

21 504418 898115 186

902

2 854

* TỔNG LƯỢNG RÁC SINH HOẠT : chỉ tính rác được thu gom tại các hộ gia đình (không tính rác thu gom tại các chợ)

534 084

330 249337 815

60 50044 420

23 582414 331121 333

857

4 349535 664

313 762321 374

63 22346 615

24 480401 465124 077

1 165

5 226525 542

317 305325 079

61 48343 994

24 097402 885120 736

1 113

5 114523 621

ÉVOLUTION2009 - 2010

- 1,12 %- 1,14 %

2,83 %5,96 %

1,59 %- 0,35 %2,77 %

4,6 %

2,2 %0,37 %

La collecte sélective permet d’optimiser le recyclage. Ainsi, en 2010, le Grand Lyon recycle 56,6 kg de déchets par habitant. La part la plus importante concerne les papiers et journaux avec 43,8%, suivie du verre 34,5 % et des cartons 15,6 %. De gros efforts restent à faire sur les plastiques, l’acier et l’aluminium.

Composition des déchets recyclés par le Grand Lyon

Boites aluminium0,2%

Boites acier1,5%

Plastiques4,4%

Bouteilles verre Journaux

et papiers

Cartons et briques alimentaires

34,5%

15,6%

43,8%

Echanges et remarques

Participant : pourquoi ne pas aller vers un tri plus précis par type de flux ? Comment adapter les solutions techniques aux conditions climatiques ?Roland Silvain : c’est un raisonnement économique mais aussi environnemental qui a conduit au choix d’un bac de tri en mélange. Cela permet en effet de limiter le nombre de passages sur le même circuit (sinon, il faudrait un passage par flux), donc de limiter les coûts engendrés par une utili-sation plus fréquente des véhicules et la mise à disposition d’un bac par flux. Cela permet aussi de réduire la pollution liée à la circulation. La règlementation française impose une fréquence minimum de collecte pour les déchets fermentes-cibles d’une fois par semaine.Pour favoriser le développement du compostage des déchets organiques, dans l’habitat individuel, le Grand Lyon aide les ménages à acheter un composteur.

Participant : ici, les déchets organiques représentent 70 à 80% des déchets. On les valorise en usine de compostage, et non par incinération, procédé plus coûteux. Nous n’avons pas de chiffres car nous ne savons pas quelle quantité de déchets les foyers vendent directement aux filières.

Việc phân loại rác tái chế được tại nguồn giúp tối ưu hóa việc tái chế rác. Vào năm 2010, Cộng đồng đô thị Lyon đã tái chế được 56,6 kg chất thải rắn cho mỗi người dân. Chiếm tỷ lệ lớn nhất là giấy báo với 43,8%, theo sau đó là thủy tinh 34,5% và bìa cứng 15,6%. Cần nỗ lực hơn nữa trong việc tái chế nhựa, thép và nhôm.

Thành phần rác tái chế được ở Cộng đồng đô thị Lyonhộp nhôm0,2%

hộp thiếc1,5%

Nhựa4,4%

Chai thủy tinhBáo và giấy

Carton và hộp thực phẩm

34,5%

15,6%

43,8%

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Tại sao chúng ta không hướng đến cách phân loại khác cụ thể hơn theo từng loại chất thải rắn? Làm thế nào đế các giải pháp công nghệ tương thích với điều kiện khí hậu?Ông Roland Silvain: Việc lựa chọn cách phân loại rác dựa trên lý do kinh tế và môi trường. Cách này giúp hạn chế số lần thu gom trên cùng một tuyến đường (nếu không, mỗi loại chất thải rắn sẽ cần một lần thu gom), từ đó hạn chế chi phí cho việc sử dụng phương tiện thu gom cũng như thùng chứa cho mỗi loại rác. Cách này cũng giúp giảm ô nhiễm môi trường vì phương tiện thu gom lưu thông trên đường sẽ giảm đi. Luật ở Pháp yêu cầu tần suất thu gom tối thiểu đối với rác có khả năng lên men là 1 lần/tuần.Nhằm tạo điều kiện cho việc sản xuất phân compost từ các loại rác hữu cơ, Cộng đồng đô thị Lyon hỗ trợ mỗi hộ dân mua một máy làm phân compost.

Học viên: Hiện nay, ở TP.HCM chất thải rắn hữu cơ chiếm đến 70 - 80% tổng lượng chất thải rắn. Chúng tôi sử dụng rác này để làm phân compost, chứ không đốt vì chi phí đốt rác này rất cao. Chúng tôi không có con số cụ thể về rác có thể tái chế được vì chúng tôi không biết được lượng rác có thể tái chế mà các hộ gia đình bán trực tiếp cho người mua ve chai.

Page 31: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

60 61

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Ông Roland Silvain: Vấn đề đặt ra là tìm được cách quản lý phù hợp với phương thức sản xuất và với hình thức nhà ở. Sản xuất compost là phương cách thích hợp ở TP.HCM vì các nhà máy đều nằm gần vùng nông nghiệp, nơi mà người dân có thể tận dụng rác được tái chế.Ở Pháp, có rất ít đầu ra cho việc sản xuất phân compost, vả lại, rác hữu cơ chỉ chiếm 35% tổng lượng chất thải rắn của Cộng đồng đô thị Lyon. Ngoài ra, ở Pháp, các quy chuẩn về chất lượng của phân compost để được công nhận là phân bón dùng trong nông nghiệp rất nghiêm ngặt. Do đó, không có tác dụng khuyến khích. Cộng đồng đô thị Lyon cũng như đa số những thành phố lớn khác của Pháp, lựa chọn cách xử lý đối với rác hữu cơ là ủ lấy khí mêtan để sản xuất năng lượng. Nhiệt lượng từ các nhà máy đốt rác sẽ được đưa vào hệ thống sưởi để sưởi ấm cho Thành phố vào mùa đông.Tuy nhiên, nếu việc phân loại chất thải rắn hữu cơ và các loại khác được thực hiện tốt, thì sẽ tạo thuận lợi cho việc sản xuất phân compost.Doanh thu từ việc làm phân compost tại TP.HCM khoảng bao nhiêu?Học viên: Công ty VICTAR sản xuất compost tại TP.HCM và bán với giá 700.000 đồng/tấn cho nông dân. Nhưng chúng tôi không biết rõ giá thành. Phân Compost chỉ sử dụng được cho một số loại cây trồng: cao su, cà phê…

Học viên: Vấn đề gốc vẫn nằm ở chỗ ai là chủ sở hữu rác. Ở Việt Nam, khi rác đã được đặt ngoài đường phố thì không thuộc về Nhà nước cũng chẳng phải của người dân: rác sẽ thuộc về người thu gom và người tìm ra cách tận dụng giá trị kinh tế của chúng.Ông Roland Silvain: Ở Pháp, luật cấm để rác trên đường phố. Ở TP.HCM, đối với những trường hợp để rác ra ngoài đường, nên tuyên truyền cho những người lượm rác dạo khi họ lục lọi các túi rác, làm vây rác trên đường sẽ gây khó khăn cho nhân viên vệ sinh quét dọn đường phố.

Học viên: Ở Quận 10, Phòng Tài nguyên và Môi trường đã yêu cầu người dân không để rác ra đường, ngoại trừ đến giờ thu gom rác. Nhưng cách đó cũng gây ra vấn đề vì các nhân viên vệ sinh phải tập kết rác về các điểm tập trung cho các xe vận chuyển đi nhưng các xe này không phải lúc nào cũng đúng giờ. Tại một số khu vực, các điểm tập trung rác liên quận được bố trí, nhưng giờ thu gom rác giữa các quận là khác nhau nên các túi rác vẫn bị mở tung.Ông Roland Silvain: Cần phải lập biểu đồ giờ thu gom rác thật hài hòa sao cho nhân viên vệ sinh có thể thu gom rác hợp lý. Đây là những yếu tố cần lồng vào trong hợp đồng thu gom rác.Học viên: Cái khó ở đây là việc tuân theo những quy định về giao thông: các xe chuyên chở rác chỉ có thể đi vào những khung giờ nhất định trong khi các bãi rác được mở vào những khung giờ khác. Rất khó để có thể cân bằng khung giờ cho tất cả các quận. Hơn nữa, nguồn nhân lực và vật lực sử dụng cũng không đồng bộ.

Roland Silvain : l’enjeu est de trouver une gestion adaptée aux modes de production et aux modes d’habitat. Le com-postage est intéressant s’il se situe à proximité de terrains agricoles qui peuvent l’utiliser comme matière première.En France, il y a très peu de débouché pour le compost, les déchets fermentescibles ne représentent d’ailleurs au Grand Lyon que 35 % des déchets. De toute façon, en France, les normes sur la qualité des produits issus du compostage pou-vant être acceptés comme engrais agricoles sont tellement strictes qu’elles en sont dissuasives. Le Grand Lyon a ainsi fait le choix, comme la plupart des grandes villes fran-çaises, de travailler plutôt sur la méthanisation et sur la production d’énergie à partir des déchets organiques. La vapeur produite par les incinérateurs est en effet réinjectée dans le réseau de chauffage urbain qui sert à chauffer la ville en hiver.Toutefois, même si les déchets terminent au compos-tage, si le tri entre déchets fermentescibles et autres est bien fait, le compostage sera d’autant meilleur.Quelles sont les recettes liées à la vente de compost à HCMV ?Participant : la société VICTAR fabrique le compost à HCMV qu’il vend 700 000 VND/tonne aux paysans. Mais on ne connaît pas le coût de revient. Le compost n’est utilisé que pour certaines cultures : hévéa, caoutchouc, café...

Participant : mais la question de fond est celle de la proprié-té du déchet. Au Vietnam, dès lors que le déchet est déposé dans la rue, il n’appartient ni à la collectivité, ni aux habitants :il appartient à celui qui le ramasse et qui va chercher à en tirer un bénéfice économique.Roland Silvain : en France, il est interdit de déposer des déchets sur la voie publique. Dans le cas où les déchets sont jetés dehors et où le tri se fait sur la voie publique, il faut avoir conscience des conséquences de l’action de celui qui ramasse, défait les sacs, éparpille les déchets sur la voie publique pour effectuer le tri sur l’action de celui qui passe après lui pour nettoyer l’espace public.

Participant : dans le district 10, le DONRE a demandé aux habitants de ne déposer leurs déchets dans la rue que sur la plage horaire de passage des collecteurs. Mais cela pose problème car les collecteurs doivent centraliser leurs bacs à des points de regroupement où passent des camions qui ne sont pas toujours ponctuels. Dans certains secteurs, on a organisé des points de regroupement inter-district pour les déchets des habitants, mais la collecte peut se faire à horaires différents en fonction des districts. Les sacs posés sont donc éventrés.Roland Silvain : il est nécessaire d’harmoniser les horaires de collecte pour que le collecteur soit en mesure de construire un circuit de collecte cohérent. Ce sont des éléments à inté-grer dans un contrat par exemple.Participant : la difficulté est de respecter le règlement rela-tif à la circulation : les camions ne peuvent en effet circuler qu’à certaines heures et les décharges sont ouvertes sur des plages horaires précises. Il est difficile d’harmoniser les

horaires pour tous les districts. De plus, les ressources hu-maines et les matériels utilisés sont différents.Roland Silvain : harmonisation ne veut pas dire simultanéi-té, mais plutôt succession des tâches.Participant : nous sommes conscients du problème de col-lecte, mais nous sommes dans l’impasse. Il n’existe pas de coordination des horaires entre les différents quais de trans-fert, chacun ayant son propre rythme.Les problèmes de circulation et d’horaires restrictifs consti-tuent aussi des contraintes pour les véhicules de collecte. La centralisation dans un point de regroupement risque de transformer le lieu en décharge.Roland Silvain : il est possible d’amorcer la réflexion sur des points de collecte difficiles d’accès pour les habitants où les collecteurs pourraient venir chercher à tout moment les déchets.

4. Des actions pour améliorer la qualité du tri sélectif

Le Grand Lyon poursuit l’objectif d’améliorer la valorisa-tion matière des déchets produits sur son territoire, ob-jectif pour lequel l’amélioration de la qualité du tri sélec-tif s’avère déterminante. Le bilan des quantités recyclées et de l’évolution du taux de refus de tri depuis 2004 montrent une corrélation entre les deux : meilleure est la qualité du tri sélectif à la source (baisse du taux de refus de tri), plus les quantités recyclées augmentent.

De nombreuses actions sont mises en place par le Grand Lyon pour améliorer la qualité du tri sélectif.

Actions de contrôle terrainLa gestion du parc de bacs de collecte sélective est as-surée par des « enquêteurs », soit 15 agents au total qui gèrent et contrôlent le parc de bacs pour le Grand Lyon com-posé de 176 424 bacs de tri et de 231 597 bacs pour Ordures Ménagères Résiduelles (OMR). Leur mission consiste à :

• assurer la fourniture des bacs de tri dans le respect des règles,

• procéder au réajustement des volumes après contrôle qualité du tri,

• contrôler la dotation en bacs OMR, • contrôler et suivre les opérations de maintenance des bacs,

• mettre à jour le logiciel de gestion des bacs (base de données PRODIGE).

Cộng đồng đô thị Lyon thực hiện nhiều hoạt động để cải thiện chất lượng phân loại rác tại nguồn:

Hoạt động kiểm tra, giám sát trên địa bànViệc quản lý thùng rác được giao cho một tổ gồm 15 nhân viên có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng 176.424 thùng rác dùng cho rác tái chế được và 231.597 thùng rác dành cho rác không tái chế được. Nhiệm vụ cụ thể của tổ này như sau:

• Đảm bảo cung ứng đủ thùng dành cho rác tái chế được theo đúng quy cách,

• Điều chỉnh thể tích thùng rác cho phù hợp sau khi kiểm tra chất lượng phân loại rác,

• Kiểm soát việc trang bị các thùng chứa rác không tái chếđược,

• Kiểm soát và theo dõi hoạt động bảo trì thùng chứa rác, • Cập nhật phần mềm quản lý thùng chứa chất thải rắn (cơ sở dữ liệu PRODIGE).

Ông Roland Silvain: Cân bằng hài hòa không có nghĩa là đồng nhất hóa, mà là phân chia nhiệm vụ hợp lý.Học viên: Chúng tôi ý thức được vấn đề thu gom rác, nhưng chúng tôi đang ở thế trong ngõ cụt. Không có sự phối hợp về giờ giữa các điểm vận chuyển khác nhau, mỗi nơi có một nhịp độ riêng.Vấn đề giao thông và giờ giới hạn gây ra nhiều hạn chế đối với các phương tiện vận chuyển rác. Việc tập trung nhiều rác tại một điểm hẹn có nguy cơ biến điểm hẹn đó thành bãi đổ rác.Ông Roland Silvain: Có thể bắt đầu bằng những điểm thu gom mà người dân khó đi đến, nhưng nhân viên vệ sinh có thể đến tập kết rác bất cứ lúc nào.

4. Hành động giúp cải thiện chất lượng phân loại rác tại nguồn

Cộng đồng đô thị Lyon theo đuổi mục tiêu cải thiện việc tái chế rác trên địa bàn. Để đạt được mục tiêu này, vấn đề cải thiện chất lượng phân loại rác tại nguồn trở thành yếu tố quyết định. Bảng tổng kết số lượng rác được tái chế và sự thay đổi của tỉ lệ rác không đạt yêu cầu sau khi phân loại từ năm 2004 thể hiện mối tương quan giữa hai giá trị: chất lượng việc phân loại tại nguồn càng cao (giảm tỉ lệ rác không đạt yêu cầu), thì số lượng rác được tái chế càng nhiều.

Taux de refus de tri : 40,8% (2004)26,6% (2008)28,4% (2009) 26,3 % (2010)25,9% (2011)

Quantités recyclées : 29 500 t. (2004)44 420 t. (2008)43 994 t. (2009) 46 615 t. (2010)47 598 t. (2011)

Tỉ lệ phân loại khôngđạt: 40,8% (2004)26,6% (2008)28,4% (2009) 26,3 % (2010)25,9% (2011)

Số lượng rác được táichế: 29 500 t. (2004)44 420 t. (2008)43 994 t. (2009) 46 615 t. (2010)47 598 t. (2011)

Page 32: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

62 63

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Thành lập tổ “Tuyên truyền viên về phân loại rác”: Tổ có 25 tuyên truyền viên (từng là nhân viên thu gom được chuyển đổi nghề sau khi bị mất sức lao động hoặc bị tai nạn lao động). Các tuyên truyền viên có nhiệm vụ:

• Tìm ra rác không có khả năng tái chế trong các thùng chứa rác tái chế được,

• Xác nhận việc sử dụng sai thùng phân loại rác (có nhiềurác không tái chế được trong thùng dành cho rác tái chế được). Khi đó họ sẽ viết giấy xác nhận và gửi vào hộp thư của chủ thùng rác,

• Ghi nhận việc không có tờ hướng dẫn phân loại rác trên thùng rác,

• Ghi nhận có thùng chứa hư hoặc không có thùng chứa tại những địa chỉ đã được chỉ định rõ,

• Ghi nhận những thùng chứa rác tái chế quá đầy (thể tíchthùng rác quá nhỏ),

• Kiểm tra các thùng chứa rác không tái chế được. Việc kiểm được thực hiện ngay trước khi xe chở rác đến thu gom.

Kiểm soát từ giai đoạn xây dựng: Tuyên truyền viên cũng tham gia vào việc kiểm tra hồ sơ xin cấp giấy phép xây dựng công trình để đảm bảo chủ đầu tư dành đủ diện tích cần thiết cho nơi đặt thùng rác và chỗ đặt thùng rác có ánh sáng đầy đủ, dễ dàng dọn dẹp… Nếu dự án không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn đó, thì sẽ không được cấp phép xây dựng.

Từ chối thùng rácTừ năm 2009, Sở Vệ sinh của Cộng đồng đô thị Lyon đã thực hiện chính sách “từ chối thùng chứa rác”. Hành động này mang tính giáo dục, mục đích không nhằm xử phạt mà để cho những người dân biết rõ các quy định cơ bản để phân loại rác cho tốt. Dựa trên kết quả theo dõi việc thu gom, các địa chỉ có chất lượng phân loại rác kém, nghĩa là thùng rác màu xanh lá cây có lẫn rác không tái chế được, sẽ bị từ chối thu gom. Nắp thùng bị niêm phong bằng một dải băng, phiếu ghi nhận dán trên nắp và thùng chứa đó sẽ không được thu gom. Sau đó, các hộ dân sẽ được hướng dẫn kỹ quy cách phân loại rác trong nhiều tuần. Nhờ chính sách này, chất lượng phân loại rác được cải thiện rõ nét.

Thùng chứa rác có nắp đậyCác thùng chứa rác có nắp đậy giúp cải thiện chất lượng phân loại rác tại đa số các khu dân cư của một số tuyến thu gom.

Ví dụ, tại Quận 3 của Lyon, bản báo cáo hoàn chỉnh của một tuyến “thu gom tại nguồn” đã được thực hiện vào quý 1 năm 2010, giúp xác định những địa chỉ phân loại rác yếu kém. Các thùng rác có nắp đậy và khóa cài (khoảng 350 cái) đã được bố trí tại các địa chỉ đó vào tháng 10 năm 2010. Song song đó, nhóm tuyên truyền viên cũng hướng dẫn kỹ từng hộ dân tuân đúng theo quy tắc phân loại chất thải rắn.

Báo cáo sau đó rất khả quan vì chất lượng phân loại được cải thiện đáng kể (tỷ lệ chất thải rắn bị từ chối xử lý từ 35% giảm xuống còn 23%). Mặt khác, lượng rác thu gom được hiện nay cũng giảm so với cùng kỳ năm trước.

Hoạt động tuyên truyền và hướng dẫnMột vài hoạt động tuyên truyền đã được áp dụng để hướng dẫn người dân phân loại rác tốt hơn:

• Nhắc nhở người dân quy tắc phân loại rác (dán hướng dẫn phân loại lên các thùng chứa và nơi chứa rác, phát tờ rơi cho người dân).

• Minh họa bằng hình ảnh sinh động và bố trí tại nhiều khu dân cư.

• Minh họa hình ảnh tại các hội chợ, cửa hàng... • Chiến dịch tuyên truyền đến đông đảo công chúng (áp phích 4m x 3m).

• Hướng đến giới trẻ thông qua các buổi hướng dẫn trong trường học.

• Tham gia vào các buổi họp khu phố. • Tuyên truyền trong các sự kiện (“Téléthon”, “Giữ vệ sinhchung”).

• Chiến dịch cụ thể theo từng địa bàn về vấn đề từ chối thu gom (áp dụng nguyên tắc thẻ vàng, thẻ đỏ như xử phạt trong thể thao).

Các hoạt động hướng dẫn khác được thực hiện kết hợp với các éco-organisme, là những tổ chức chịu trách nhiệm tài trợ toàn bộ hay một phần chiến dịch (ví dụ: hướng dẫn cho các hộ dân sống trong chung cư cao tầng, có mật độ dân số dày đặc).

Ví dụ về việc kiểm tra thực hiện tại thành phố VénissieuxCộng Đồng đô thị Lyon phối hợp với thành phố Vénissieux và Éco-Em-ballages khởi động chiến dịch kiểm tra và nâng cao nhận thức của cư dân thành phố về các quy định phân loại rác, với sự tham gia của 29 “đại sứ phân loại rác” (1/3 trong số đó là các chuyên viên và cư dân xuất thân từ Vénissieux). Trong khuôn khổ hoạt động, bộ phận Tối ưu hóa của Khu “CoL Nam” đã thực hiện và gửi

Création d’une équipe de « Messagers du tri » : équipe composée de 25 messagers (anciens agents de collecte en requalification professionnelle après maladie contractée au service ou accident du travail). Ces messagers ont pour mis-sion :

• de détecter la présence de produits non recyclables dansles bacs de collecte sélective,

• de constater la mauvaise utilisation du bac de tri (pré-sence d’OM résiduelles en grande quantité), auquel cas les messagers notent les anomalies constatées sur un imprimé prévu à cet effet. Cet imprimé est déposé dans la boîte à lettre des personnes concernées.

• d’identifier l’absence de consignes sur le bac de tri, • de noter un bac endommagé voire l’absence de bac à l’adresse indiquée,

• d’observer un ou des bacs bien triés mais débordants (volume insuffisant),

• de contrôler les bacs d’OM résiduelles. Ces contrôles ont lieu juste avant le passage du véhicule assurant la collecte.

Contrôle en amont : les Messagers du tri interviennent aussi au moment du permis de construire pour s’assurer que les locaux destinés à la collecte des bacs sont assez grands, que l’éclairage est suffisant, et que ces locaux peuvent être nettoyés facilement… Si le projet ne répond pas à ces besoins, le permis de construire est bloqué.

Refus de bacsDepuis 2009, la direction de la propreté du Grand Lyon a mis en place le « refus de bacs ». Cette action se veut pédagogique, le but n’étant pas de sanctionner mais de donner aux usagers-trieurs les consignes essentielles pour un tri de qualité. Basée sur des suivis de collecte permettant un repérage des adresses où la qualité du tri est jugée mauvaise, les bacs verts « pollués » sont refusés à la collecte. Le couvercle du bac est alors bloqué au moyen d’un ruban adhésif, la fiche d’anomalie est fixée sur le couvercle et le bac n’est pas collecté. Puis les foyers sont parallèlement sensibilisés aux consignes de tri sur plusieurs semaines. L’amélioration de la qualité du tri a été visible sur la majorité de ces adresses.

Bacs operculésL’équipement en bacs operculés a permis d’améliorer la qualité du tri sur l’ensemble des immeubles de certains circuits.

Par exemple, sur le 3ème arrondissement de Lyon, un état des lieux complet d’une ronde « collecte sé-lective » a été réalisé le 1er semestre 2010. Il a permis de cibler des adresses pour lesquelles la qualité du tri a été jugée mauvaise. Pour ces dernières, des bacs de tri operculés et verrouillés (environ 350) ont été installés en octobre 2010. Parallèlement, l’équipe des Messagers du tri a sensibilisé chaque foyer desservi par cette ronde aux consignes de tri.

Le bilan est positif puisque la qualité du tri s’est consi-dérablement améliorée (le taux de refus est passé de 35 % à 23 %). D’autre part, les quantités collectées, qui ont d’abordbaissé, dépassent actuellement celles recueillies l’annéedernière sur la même période.

Action de communication et de sensibilisationUn certain nombre d’actions de communication sont menées pour sensibiliser les habitants au geste du tri :

• Création de supports rappelant les consignes de tri (au-tocollants pour les bacs et les locaux poubelles, sup-ports papier destinés aux habitants.).

• Tenue de stands avec animations dans diverses manifestations organisées par les communes.

• Animations dans les foires, galeries marchandes... . • Campagnes de communication grand public (af-fiches 4m x 3m).

• Sensibilisation du jeune public avec des interventions au sein des écoles.

• Participation à des réunions de quartier. • Communication événementielle (“Téléthon”; “Faîtes de la propreté”).

• Campagne spécifique de terrain sur le refus de tri (le principe carton jaune, carton rouge de l’arbitrage en sport).

D’autres opérations de sensibilisation sont conduites en lien avec l’éco-organisme qui prend alors en charge la totalité ou une partie du financement (ex : sensibilisation dans l’habitat vertical dense).

Exemple du test réalisé dans la commune de VénissieuxLe Grand Lyon, en lien avec la ville de Vénissieux et Eco-Em-ballages, a lancé une action test de sensibi-lisation des foyers vé-nissians aux consignes de tri, à l’aide de 29 « ambassadeurs du tri » (dont 1/3 en insertion professionnelle, origi-naires ou résidants sur Vénissieux). Dans ce cadre, la cellule Optimi-sation de la subdivision

Conteneur à verre enterré

Thùng rác thủy tinh đặt trong lòng đất

Page 33: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

64 65

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

trước một bản báo cáo toàn diện hiện trạng “thu gom chất thải rắn tại nguồn” của Vénissieux nhằm xác định được các vấn đề cần hướng dẫn cho người dân.

Trong một vài khu phố, sau chiến dịch nâng cao nhận thức đó, các lỗi phân loại giảm đi phân nửa và lượng bao bì phân loại tăng lên 30%. Cùng với hoạt động đó, bộ phận Tối ưu hóa của “Khu vực phía Nam” cũng làm việc song song với các đơn vị đầu tư và quản lý nhà ở xã hội về thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giai đoạn tiền thu gom ở một vài khu vực gặp khó khăn trong việc bố trí thùng rác. Hiện nay, các silo thủy tinh đang được nghiên cứu thí điểm tại những khu vực đó.

Trao đổi ý kiến và nhận xét

Học viên: Xét trên tổng thể chi phí dịch vụ thì đâu là phần dành cho việc tuyên truyền? Các Eco-Organisme đóng vai trò như thế nào trong việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân?Ông Roland Silvain: Khi một chiến dịch do chính quyền phát động mà có liên hệ đến một trong số các mục tiêu của Eco-Organisme thì họ sẽ chịu trách nhiệm tài trợ cho chiến dịch đó, ngoài hợp đồng tài trợ chung đã ký trước đó với chính quyền. Ví dụ: Việc hiểu rõ các quy định về phân loại rác giúp cải thiện chất lượng phân loại tại nguồn ở các khu dân cư phức tạp là một vấn đề rất quan trọng. Éco-Emballage đã tài trợ cho 80 nhân viên, vốn là những người trẻ xuất thân từ chính các khu dân cư đó, trong vòng hai tháng để các nhân viên này giải thích lại cho người dân các quy định cũng như lợi ích của việc phân loại rác. Sau một năm, kết quả đạt được rất khả quan: lượng rác được phân loại tốt tăng lên gấp 3 lần.Thường xuyên tuyên truyền cho người dân là việc rất quan trọng giúp duy trì chất lượng phân loại rác. Tại Cộng đồng đô thị Lyon, chúng tôi nhận thấy 5 năm sau chiến dịch tuyên truyền, chất lượng phân loại đã giảm xuống. Từ đó cho thấy, cần phải tiếp tục tuyên truyền và ghi nhớ không gì có thể đảm bảo duy trì chất lượng phân loại rác.Chi phí cho tuyên truyền chiếm 5% ngân sách của Sở Vệ sinh và 1% ngân sách của Cộng đồng đô thị Lyon.

Học viên: Vì ngân sách của Sở Tài nguyên và Môi trường rất hạn chế nên vẫn chưa có chiến dịch tuyên truyền cụ thể về việc phân loại rác mà mới chỉ có các hoạt động tuyên truyền chung về môi trường (ví dụ: không vứt rác xuống kênh rạch). Ngân sách Thành phố ít tài trợ cho các hoạt động này. Mối liên kết trực tiếp nhất với người dân được thể hiện thông qua ban đại diện khu dân phố và các tổ chức đoàn thể. Đây chính là những đối tượng ưu tiên tuyên truyền. Ông Roland Silvain: Vấn đề thiết yếu ở đây là tìm ra được những người có khả năng truyền đạt lại thông tin tuyên truyền cho người dân. Ban điều hành khu phố có thể đảm nhận tốt việc này. Ở Cộng đồng đô thị Lyon, chúng tôi phát cho người dân tài liệu tuyên truyền trong đó giải thích rõ nếu phân loại rác sai nguyên tắc, thì chi phí xử lý rác sẽ tăng thêm.

« CoL Sud » a réalisé et remis au préalable un état des lieux exhaustif des rondes « collecte sélective » de Vénissieux afin de cibler les secteurs à sensibiliser.

Dans certains quartiers, suite à l’opération de sensibilisa-tion, les erreurs de tri sont deux fois moins nombreuses et les quantités d’emballages triés ont augmenté de 30 %. Dans la dynamique de cette action, la cellule optimisation de « CoL Sud » a travaillé en parallèle avec les bailleurs so-ciaux sur l’évolution du dispositif technique de pré-collecte au niveau de certains secteurs pour lesquels les bacs verts, classiques ou operculés, ont montré leur limite. Une mise en œuvre de silos de proximité est actuellement à l’étude sur ces secteurs.

Echanges et remarques

Participant : quelle est la part dédiée à la communication dans l’ensemble des coûts du service ? Quelle est la part de la participation des éco-organismes à la communication ?Roland Silvain : quand une opération menée par la collec-tivité rejoint un des objectifs d’un eco-organisme, celui-ci en assure la prise en charge en plus du contrat conclu avec la collectivité. Par exemple : la meilleure compréhension des règles de tri pour une amélioration de la collecte sélective dans l’habitat sensible constitue un enjeu important. Eco-Em-ballage a financé 80 personnes recrutées parmi des jeunes issus du quartier en question pendant deux mois pour réex-pliquer les consignes et l’intérêt du tri. Un an après, le bilan est positif : les quantités de déchets bien triées ont été mul-tipliées par 3.Communiquer régulièrement est très important pour le main-tien de la qualité du tri. Au Grand Lyon, nous avons constaté que 5 ans après la mise en place du tri à grand renfort de communication, la qualité du tri avait tout de même baissé. Il faut communiquer continuellement et considérer que rien n’est acquis pour maintenir un haut niveau de qualité.Les coûts de communication représentent 5 % du budget de la direction de la Propreté auxquels s’ajoutent 1 % du budget central du Grand Lyon.

Participant : comme le budget est limité au DONRE, il n’y a pas de communication spécifique sur le tri des déchets, mais des activités générales sur l’environnement (par exemple : ne pas jeter de déchets dans les canaux). Le budget muni-cipal alimente peu ces activités. Le lien plus direct avec les habitants se fait à travers les représentants des quartiers et les organisations de masse qui constituent nos cibles priori-taires de formation.Roland Silvain : l’important est effectivement de trouver sur le terrain des relais capables de relayer les messages, les représentants de quartier sont de ce point de vue des relais particulièrement efficaces. Au Grand Lyon, nous fournissons aux habitants du matériel de communication qui explique pourquoi, lorsque le tri est mal fait, il induit un coût supplé-mentaire pour son traitement.

Nous évaluons aussi l’impact réel des opérations de commu-nication. En effet, le budget communication n’est reconduit d’une année sur l’autre que si l’on peut démontrer qu’il y a eu un impact positif sur le tri grâce à cette opération.Participant : pourquoi ne pas demander aux collecteurs pri-vés de faire la communication ?Participant : dans le district Binh Thanh, nous avons mis en place le projet de recourir aux collecteurs privés motivés pour renforcer la communication sur le tri. Mais dans les faits, cette communication est vaine car, même si les collecteurs promeuvent le tri à la source, tous les déchets terminent mé-langés dans leur véhicule qui n’est pas équipé pour recevoir du tri sélectif.Roland Silvain : Les nouveaux marchés du Grand Lyon rémunèrent les collecteurs privés pour les actions de com-munication qu’ils mènent afin de favoriser et d’améliorer le tri. Le mode des actions à déployer est cependant défini par le Grand Lyon qui évalue ensuite les résultats. En matière de communication, il est important de préciser que la valeur marchande d’un déchet trié, mais qui a déjà été en contact avec des déchets organiques est inférieure à celle d’un dé-chet trié à la source. Dans certaines installations, le tri se fait juste à l’entrée de l’usine ; dans ce cas la valeur des déchets triés après avoir été au contact d’autres déchets en mélange ne représente que 10 % de la valeur qu’il au-rait eue s’il avait été trié à la source.Finalement, les économies faites sur la collecte sélective sont moins importantes que la perte de la valeur mar-chande du déchet trié après mélange. Les collecteurs pri-vés ont donc eux-aussi intérêt à ce que le tri soit mieux fait en amont.

5. Les déchèteries : équipements complémentaires de la collecte sélective

En plus du porte-à-porte et de l’apport volontaire, le Grand Lyon dispose d’un réseau de 17 déchèteries (en 2010) réparties sur tout le territoire proposé au public pour l’apport de déchets non pris en charge par la collecte des ordures ménagères en raison de leur nature ou de leur volume : les encombrants, les déchets dangereux des ménages (DDM), les déchets verts, le bois, les métaux ferreux et non ferreux, les déchets d’équipement électriques et électro-niques (DEEE), les gravats… La fraction non valorisable est traitée par stockage dans des installations agréées.

Dans un contexte de stabilisation du tonnage des dé-chets ménagers, on observe entre 2009 et 2010 une aug-mentation concomitante

• des tonnages collectés en déchèterie (+ 2,8 %) et • des tonnages recyclés (+ 9 %20).

Chúng tôi cũng đánh giá hiệu quả thực tế của các chiến dịch tuyên truyền. Ngân sách dành cho tuyên truyền chỉ được duy trì từ năm này đến năm khác khi chúng ta có thể chứng minh được hiệu quả tích cực của các chiến dịch này đối với việc phân loại rác.Học viên: Tại sao không yêu cầu các đơn vị thu gom rác tư nhân thực hiện việc tuyên truyền?Học viên: Tại Quận Bình Thạnh, chúng tôi đã thực hiện dự án trong đó nhờ nhân viên thu gom giúp tuyên truyền về vấn đề phân loại. Nhưng trong thực tế, việc tuyên truyền như thế lại không có tác dụng vì dù khuyến khích người dân phân loại rác tại nguồn, nhưng khi thu gom thì tất cả các loại rác đều đổ chung vào một xe do không có phương tiện thu gom riêng. Ông Roland Silvain: Các hợp đồng mới về thu gom rác mà Cộng đồng đô thị Lyon ký với các đơn vị thu gom tư nhân có cơ chế thưởng cho các hoạt động tuyên truyền mà đơn vị đó đã triển khai để tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao chất lượng việc phân loại rác. Tuy nhiên, phương thức triển khai hoạt động sẽ do Cộng đồng đô thị Lyon xác định và sau đó, đánh giá kết quả. Trong khi tuyên truyền, điều quan trọng là cần nhấn mạnh: giá trị hàng hóa của rác đã được phân loại sau khi bị dính bẩn do tiếp xúc với rác hữu cơ sẽ thấp hơn giá trị của rác được phân loại tại nguồn. Cụ thể, giá trị của rác được phân loại sau khi có tiếp xúc với các loại rác hỗn hợp khác sẽ chỉ còn lại 10% so với giá trị của nó khi được thực hiện phân loại ngay tại nguồn.Giá trị kinh tế của rác khi phân loại tại nhà máy sẽ thấp hơn giá trị bị mất đi do rác bị trộn lẫn. Nếu việc phân loại rác được thực hiện tốt hơn, thì người thu gom tư nhân cũng sẽ có lợi nhiều hơn.

5. Điểm tập trung rác bổ sung cho việc thu gom tại nguồn

Ngoài hệ thống thu gom rác tận nhà và đổ rác tự giác, Cộng đồng đô thị Lyon còn có hệ thống 17 điểm tập trung rác (vào năm 2010) được phân bố khắp địa bàn để cho người dân bỏ các loại rác cồng kềnh, chất thải rắn sinh hoạt nguy hại, chất thải rắn xanh, gỗ, kim loại đen và kim loại màu, thiết bị điện và điện tử, xà bần… Phần rác không xử lý sẽ được tồn trữ trong các cơ sở được cấp phép.

Trong bối cảnh khối lượng rác sinh hoạt ổn định, ở Cộng đồng đô thị Lyon, người ta nhận thấy từ năm 2009 đến năm 2010 sự tăng lên đồng loạt của:

• Khối lượng rác thu gom tại các điểm tập trung rác (+2,8%) • Và khối lượng rác được tái chế (+ 9%20).

20 Evolution entre 2008 et 2010 : + 20 %. 20 Từ năm 2008 đến năm 2010: + 20%.

Page 34: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

66 67

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Le réseau de déchèteries du Grand Lyon : des équipements répartis sur l’ensemble du territoire Mạng lưới các điểm đổ rác của Cộng đồng đô thị Lyon được bố trí khắp địa bàn

Les 17 déchèteries du Grand Lyon reçoivent 131 487 tonnes par an.

52,8 % des déchets collectés en déchèterie sont recy-clés ou valorisés et 47,2 % sont enfouis

17 điểm đổ rác ở Cộng đồng đô thị Lyon tiếp nhận 131.487 tấn rác mỗi năm.

52,8 % rác tại các điểm đổ rác là rác tái chế được và 47,2 % không tái chế được, phải đem chôn lấp.

En parallèle, on constate que la part relative des déchets enfouis continue de décroître puisque sur la même pé-riode, elle n’a progressé que de 1,7 %21.

La déchèterie est un service gratuit, financé par la TEOM, proposé aux habitants. Même si elle est réservée aux habi-tants, y sont néanmoins acceptées les entreprises dans une limite de 4 passages par mois, si le transport se fait en petit véhicule et à raison de 23 euros/passage. Les entreprises doivent préacheter et prépayer leur passage au Grand Lyon, ainsi, il n’y a pas de manipulation d’argent à la déchèterie.

Les déchèteries du Grand Lyon sont propriétés du Grand Lyon, mais leur gestion est confiée par marché public à une entreprise dont la mission consiste à accueillir le public, l’orienter et assurer la rotation des bennes pour assurer la bonne gestion des matériaux.

Déchets dangereux et encombrants des ménages apportés en déchèterie /

Rác thải sinh hoạt nguy hại và cồng kềnh

Déchets dangereux et encombrants des ménages apportés en déchèterie /

Rác thải sinh hoạt nguy hại và cồng kềnh

Song song đó, người ta cũng nhận thấy lượng rác được chôn lấp cũng đang tiếp tục giảm vì so với cùng ký năm ngoái, lượng rác này chỉ tăng lên 1,7%21.

Điểm tập trung rác là dịch vụ miễn phí, dành cho người dân, được đầu tư từ nguồn thuế TEOM. Dù đây là dịch vụ dành cho người dân nhưng cũng chấp nhận rác của các doanh nghiệp với 4 lượt đổ mỗi tháng, nếu rác đó được vận chuyển bằng các phương tiện nhỏ và với mức phí là 23 euro/lượt. Các doanh nghiệp phải mua và trả phí trước các lượt đổ rác cho Cộng đồng đô thị Lyon.

Các điểm đổ rác tại Cộng đồng đô thị Lyon là tài sản của Cộng đồng đô thị Lyon, nhưng việc quản lý lại được giao cho doanh nghiệp thông qua hợp đồng. Doanh nghiệp có nhiệm vụ tiếp đón, hướng dẫn người đem rác đến đổ và luân chuyển các thùng chứa rác để đảm bảo quản lý trang thiết bị hợp lý.

21 Dont la moitié de gravats.Ferrailles, gravats, électroménager, déchets végétaux / Sắt vụn, xà bần, đồ điện gia dụng, rác thực vật…

Sơn, dung môi / Peintures, solvants21 Trong đó 50% là xà bần.

Page 35: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

68 69

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

22 Par « producteur », on entend celui qui demande le traitement des déchets et dont le nom figure sur un bordereau de suivi du déchet qui doit être conservé et qui peut être demandé par les contrôleurs des organismes d’Etat (Ministère de l’Environnement).

22 “Nhà sản xuất” ở đây nhằm chỉ những cá thể yêu cầu việc xử lý rác thải và tên của họ sẽ được đề vào bảng kê khai đi kèm rác thải. Bảng kê này sẽ được bảo quản và trình cho các cơ quan quản lý Nhà nước (Bộ Môi trường).

Echanges et remarques

Participant : comment sont traités les déchets dangereux ménagers (DDM) en France ? Au Vietnam, la loi prévoit des dispositions pour les déchets industriels, mais ne dit rien concernant les DDM. Quelles sont les recommandations, écueils à éviter, les priorités ? Comment financer leur trai-tement ?Roland Silvain : concernant les DDM, le Grand Lyon a testé l’apport volontaire par les habitants au moyen d’un camion au passage bimensuel. Mais cette contrainte de passage n’est pas pratique. Il a donc été décidé de tout regrouper au sein des déchèteries où les produits sont séparés selon leur nature pour éviter toute réaction chimique (séparation des produits acides et basiques par exemple…). Les habitants posent les déchets toxiques à l’entrée de la déchèterie, puis c’est au gardien de les déposer dans les bons bacs pour évi-ter toute erreur.Sur le financement : si on décompose le coût du service des DDM, celui-ci n’est pas compensé par les seules taxes dé-diées aux déchets dangereux ; la compensation se trouve dans l’équilibre global du service.Le coût de traitement est fonction de la dangerosité des dé-chets considérés. Pour que le coût reste le même pour la col-lectivité, le producteur22 paiera une contribution à la collec-tivité d’autant plus importante que le produit est dangereux.Plus les déchets sont dangereux, plus le traitement est coû-teux, donc plus la contribution du producteur à la collectivité

La déchèterie est aussi le lieu de collecte pour orienter vers des filières spécifiques et respectueuses de l’en-vironnement. Tous les déchets dangereux collectés en déchèterie sont traités dans des filières spécialisées, ce qui permet d’en maîtriser l’impact sur l’environnement (pollu-tions du sol, de l’air, de l’eau), au contraire d’une élimination non-conforme (abandon dans la nature, vidage dans les égouts, brûlage en plein air…).

Composition des déchets apportés en déchèterie

Điểm tập trung rác cũng là nơi thu gom và phân phối rác cho các cơ sở tái chế. Tất cả rác nguy hại tại điểm tập trung rác sẽ được xử lý tại các điểm xử lý đặc biệt, từ đó giúp kiểm soát được tác động lên môi trường (ô nhiễm đất, không khí, nước) và tránh việc vứt bỏ rác không đúng nguyên tắc (vứt rác bừa bãi ngoài thiên nhiên, đổ vào kênh rạch, đốt rác ngoài trời…).

Thành phần rác được đem tới điểm tập trung rác

Trao đổi và nhận xét

Học viên: Rác sinh hoạt nguy hại được xử lý như thế nào tại Pháp? Ở Việt Nam, luật có xác địch thành phần rác công nghiệp nguy hại nhưng chưa đề cập đến rác sinh hoạt nguy hại. Ông có lời khuyên gì hoặc gợi ý những mối nguy cần tránh, những ưu tiên? Làm thế nào để có kinh phí cho việc xứ lý loại rác này? Ông Roland Silvain: Cộng đồng đô thị Lyon đã thử nghiệm hình thức cho xe đi thu gom rác sinh hoạt nguy hại định kỳ mỗi tháng hai lần. Xe dừng tại một số điểm cố định và người dân mang rác nguy hại ra đổ. Nhưng cách làm này không khả thi vì các ràng buộc về thời gian. Sau đó, Cộng đồng đô thị Lyon quyết định tập trung tất cả các loại rác sinh hoạt nguy hại do người dân mang đến đổ tại các điểm tập trung rác. Tại đây, rác sinh hoạt nguy hại được bố trí một khu vực riêng biệt để tránh các phản ứng hóa học có thể xảy ra (tách rác có tính axit ra riêng so với rác có tính kiềm…). Người dân đặt rác sinh hoạt nguy hại tại lối ra vào của điểm tập trung rác và nhân viên bảo vệ sẽ là người đem rác đó bỏ đúng vào thùng chứa để tránh sai sót. Về vấn đề tài chính, nếu ta phân tích chi phí dành cho dịch vụ quản lý rác sinh hoạt nguy hại, thì ta sẽ thấy chi phí này không chỉ được trang trải từ các khoản thuế đối với rác nguy hại mà còn từ kinh phí chung cho dịch vụ quản lý rác.Chi phí cho việc xử lý sẽ tùy theo mức độ nguy hiểm của rác. Để bù đắp chi phí cho Nhà nước, nhà sản xuất22 sẽ đóng góp một khoản tiền cho Nhà nước. Khoản đóng góp sẽ càng cao khi sản phẩm càng độc hại.

Giấy carton6,22%

22,03%

21,61%

22,53%

15,05%

Chất thải rắn cồng kềnh không tái chế được

Xà bần

Chất thải rắn xanh

Chất thải rắn điện-điện tử4,21%

Chất thải rắn sinh hoạt nguy hại0,94%

Thạch cao1,62%

Gỗ

Thép5,79%Cartons papiers

6,22%

22,03%

21,61%

22,53%

15,05%

Emcombrants non-valorisables

Gravats

Déchêt verts

Deee4,21%

DDM0,94%

Plâtre1,62%

Bois

Acier5,79%

doit être importante. Le montant de la contribution dépend de la nature du déchet (nomenclature à 6 chiffres définie par la réglementation européenne).

Dans tous les cas, la collectivité passe un contrat avec la société qui assure le traitement, le contrat fixe la rémunéra-tion pour le traitement de ces déchets.

6. Recyclage et valorisation

Le Grand Lyon reçoit 63 223 tonnes de déchets issus de la collecte sélective dont 46 615 tonnes sont effectivement recyclés, soit environ 74 %. La qualité du recyclage est étroitement liée à la qualité du tri sélectif. A l’arrivée en centre de tri, les déchets de la collecte sélective dans les-quels les déchets recyclables sont mélangés (papier, carton, plastique, aluminium…) sont triés manuellement par type de matériaux.

Chaine de tri manuel en centre de tri

Les filières de traitement suivies par les déchets ména-gers et assimilés sont de quatre ordres :

Source : Grand Lyon

62%

21%

12%

Valorisation organique5%

Recyclage

Valorisation énergétique

Enfouissement

Rác càng nguy hại thì việc xử lý càng tốn kém và khoản đóng góp của nhà sản xuất cho Nhà nước càng lớn. Khoản đóng góp này tùy vào bản chất của rác (theo mã có 6 chữ số trong quy định của châu Âu).

Nhà nước ký hợp đồng với công ty chịu trách nhiệm xử lý rác sinh hoạt nguy hại; hợp đồng đó sẽ xác định khoản tiền công cho việc xử lý chất thải rắn.

6. Tái chế

Cộng đồng đô thị Lyon tiếp nhận 63.233 tấn rác có khả năng tái chế được thu gom tại nguồn, trong số đó 46.615 tấn được tái chế hiệu quả, tương đương với khoản 74%. Chất lượng tái chế có liên quan trực tiếp với chất lượng phân loại rác. Khi đã đến trung tâm phân loại, rác được thu gom tại nguồn trong đó có lẫn rác khác (giấy, bìa cứng, nhựa, nhôm…) sẽ được phân loại thủ công theo từng loại nguyên liệu.

Dây chuyền phân loại thủ công tại trung phâm phân loại

62%

21%

12%

Tái chế chất thải rắn hữu cơ5%

Tái chế

Đốt rác có thu hồi năng lượng

Chôn lấp

Các phân ngành xử lý rác sinh hoạt và rác tương tự rác sinh hoạt được chia thành 4 nhóm:

Nguồn: Cộng đồng đô thị Lyon

Page 36: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

70 71

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Euros par tonne / Tấn120

110

100

90

80

502007 2008 2009 2010

60

70

COLLECTE /THU GOM

TRAITEMENT /XỬ LÝ

Le Grand Lyon compte pour assurer le traitement de ses déchets :

• 2 centres de valorisation énergétique reliés à des réseauxde chauffage urbain :

‐ l’un, géré en régie directe, assure le traitement de 237 489 tonnes de déchets ménagers,

‐ l’autre, géré en délégation de service public, assure le traitement de 129 083 tonnes de déchets ména-gers,

• 2 centres de tri privés attribué par marché public (deux lots géographiques distincts) assurant au total le tri des 63 303 tonnes de déchets issus de la collecte sélective et produi-sant 47 598 tonnes de matériaux recyclés.

• 3 installations privées de stockage des déchets prenant en charge 89 618 tonnes de déchets divers.

Nhằm đảm bảo việc xử lý rác, Cộng đồng đô thị Lyon bố trí:

• Hai trung tâm sản xuất điện có kết nối với hệ thống sưởi đô thị:

‐ Một trung tâm, do chính quyền trực tiếp quản lý, đảm bảo xử lý 237.489 tấn rác sinh hoạt,

‐ Trung tâm khác, do tư nhân quản lý theo hợp đồng với chính quyền, đảm bảo xử lý 129.083 tấn rác sinh hoạt.

• Hai trung tâm phân loại rác tư nhân tiếp nhận rác theo hợp đồng với Nhà nước (hai khu vực địa lý phân biệt) đảm nhận phân loại tổng cộng 63.303 tấn rác từ quá trình thu gom tại nguồn và sản xuất 47.598 tấn nguyên liệu tái chế.

• Ba cơ sở trữ rác tư nhân chịu trách nhiệm 89.618 tấn chấtthải rắn hỗn hợp.

Quelques définitions :

• Récupération : « Sortir un déchet de son circuit traditionnel de collecte ou de traitement ». La récupération résulte d’une collecte séparative et s’effectue en amont de la valorisation.

• Recyclage : « Réintroduction directe d’un déchet dans le circuit de production dont il est issu, en remplacement total ou partiel de la matière pre-mière » (ex: le verre; le papier...).

• Réemploi : « Nouvelle utilisation pour un dé-chet, analogue à celui qu’il avait initialement » (ex: la bouteille consignée).

• Réutilisation : « Utilisation d’un déchet dans un usage différent de son emploi initial » (ex : boite de conserve devenue boite de rangement de pointes ou boulons, etc...).

Source : Roland Silvain, 2011

Một vài định nghĩa:

• Thu nhặt: “Rút rác ra khỏi hệ thống thu gom và xửlý truyền thống”. Việc thu nhặt là kết quả của việc thu gom riêng biệt và được thực hiện trước khi xử lý rác.

• Tái chế: “Rác được tái chế thành nguyên liệu thaythế toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu sản xuất” (ví dụ: thủy tinh, giấy…).

• Tái tận dụng: “Tái sử dụng rác, tương tự với cách sử dụng ban đầu của chúng” (ví dụ: chai lọ).

Tái sử dụng: “Sử dụng rác thải với mục đích sử dụng khác với công dụng ban đầu của chúng” (ví dụ: hộp bảo quản trở thành hộp đựng đinh hoặc bulông…).

Nguồn: Roland Silvain, 2011

Source : Rapport annuel sur le prix et la qualité du service public d’élimination des déchets, 2010, Grand Lyon.Nguồn: Báo cáo hàng năm về chi phí và chất lượng dịch vụ công quản lý rác, 2010, Cộng đồng đô thị Lyon

Répartition des filières de traitement suivies par les déchets ménagers et assimilés entre 2002 et 2010

Phân chia chuyên ngành xử lý rác sinh hoạt và rác tương tự từ năm 2002 đến năm 2010

Sự tăng trưởng chi phí ròng theo tấn chất thải rắn (€): phần thu gom và phần xử lý

Evolution des coûts nets par tonne (€) : part collecte et part traitement

La tendance depuis 2002 est à l’augmentation de la valorisation matière et organique, alors que l’incinération et l’enfouissement diminuent, conformément aux objectifs du Grenelle de l’Environnement et au plan d’action du Grand Lyon.Xu hướng từ năm 2002 là tăng cường tái chế rác để thu nguyên liệu, trong khi đó việc đốt và chôn lấp giảm, phù hợp với mục tiêu của Bộ luật Môi trường và kế hoạch hành động của Cộng đồng đô thị Lyon.

Nguồn: Báo cáo hàng năm về giá và chất lượng dịch vụ quản lý rác 2010, Cộng đồng đô thị Lyon Source : Rapport annuel sur le prix et la qualité du service public d’élimination des déchets, 2010, Grand Lyon

Tonnes / Tấn500 000

Objectif Grenenlle 2012 : baisse de 15%

Mục tiêu Grenelle 2012: giảm 15%

Objectif Grenenlle 2012 : taux de 35%

Mục tiêu Grenelle 2012: giảm 35%

400 000

300 000

200 000

100 000

2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20100

PHẦN CHÔNLẤP VÀ ĐỐT /PART ENFOUIEET INCINÉRÉE

PHẦN TÁI CHẾ /PART RECYCLÉE(MATIÈRE ORGANIQUE)

Page 37: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

72 73

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Le montant annuel des dépenses d’élimination des dé-chets (collecte et traitement) comprend :

• l’ensemble des dépenses directes de fonctionnement (marchés de prestations de service, locations, fourni-tures diverses et études),

• les dépenses de personnel communautaire directement affectées à la collecte et au traitement des déchets,

• une partie des frais de structure (amortissements, entretiens des bâtiments communautaires…).

La tendance est globalement à un coût de collecte relative-ment stable, alors que le coût de traitement diminue essen-tiellement grâce à une meilleure valorisation énergétique.La valorisation des déchets génère en effet des recettes qui viennent en déduction des coûts de gestion : comme par exemple, la vente d’énergie issue de l’incinération, la vente de matériaux recyclables, les soutiens divers (Eco-Emballages…).Mais ces recettes sont différentes en fonction des filières considérées, de même que les coûts de traitement ne sont pas les mêmes selon les matériaux.

Ainsi, ce sont les ordures ménagères résiduelles qui présentent le coût net le plus élevé avec 193 €/t. Les déchets recyclables, même si le coût de leur collecte et de leur traitement est élevé, bénéficient de recettes importantes. Le verre est le flux de déchets le moins coûteux : chaque tonne de verre collectée dans les silos spécifiques, plutôt que jetée dans les bacs gris, fait économiser près de 140 € à la collectivité.

La collectivité reverse au budget général une partie de ses recettes qui va être affectée au budget d’investissement pour construire de nouveaux équipements.

Les entreprises paient une forte TEOM car leur emprise foncière est importante alors que leurs déchets sont proportionnellement peu nombreux.

La gestion des déchets est financée par la taxe d’enlèvement des ordures ménagères (TEOM), dont le produit s’est élevé en 2010 à 108,3 millions d’euros. Les taux de Taxe d’Enlè-vement des Ordures Ménagères (TEOM) sont fonction de la fréquence de collecte et de l’existence du service complet.

En 2011, la TEOM a permis de couvrir 95 % des coûts bruts avec :

• une TEOM de 111,9 M€, • pour 117,7 M€ de dépenses affectées à la collecte et autraitement.

Le reste a été couvert par des recettes complémentaires (vente d’énergie issue de l’incinération, soutiens divers, re-vente des matériaux) à hauteur de 24,2 millions d’euros.

Au final, la gestion des déchets représente des coûts de l’ordre de 70 euros/habitant au Grand Lyon.

Le financement de la Direction de la gestion des déchets en 2011

IV. FINANCEMENT ET BUDGET DE LA GESTION DES DÉCHETS AU GRAND LYON IV. TÀI CHÍNH VÀ NGÂN SÁCH CHO QUẢN LÝ RÁC TẠI CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ LYON

Chi phí quản lý rác (thu gom và xử lý) bao gồm:

• Toàn bộ chi phí trực tiếp cho việc hoạt động (hợp đồng dịch vụ, địa điểm, trang thiết bị và nghiên cứu),

• Chi phí nhân sự tham gia trực tiếp vào việc thu gom và xử lý chất thải rắn,

• Một phần chi phí vận hành (khấu hao, bảo trì cơ sở hạ tầng…).

Nhìn chung, chi phí thu gom rác tương đối ổn định, trong khi chi phí xử lý rác giảm chủ yếu nhờ vào quá trình tái chế dưới dạng năng lượng.

Việc phát huy giá trị của rác sẽ đem lại các khoản thu và từ đó, giảm chi phí dành cho quản lý rác: chẳng hạn, bán năng lượng từ việc đốt rác, bán nguyên liệu có khả năng tái chế, các nguồn viện trợ khác (các Eco-Emballage...).

Nhưng các khoản thu như thế cũng khác nhau tùy theo các chuyên ngành xử lý rác, cũng như chi phí xử lý là khác nhau tùy theo loại nguyên liệu đầu vào.

Rác sinh hoạt không tái chế được có chi phí ròng xử lý cao nhất với 193€/tấn. Rác có khả năng tái chế, dù chi phí cho việc thu gom và xử lý cao nhưng cũng mang lại nhiều khoản thu đáng kể. Thủy tinh là loại rác ít tốn kém nhất: mỗi tấn thủy tinh thu gom được tại các silo, thay vì vứt vào trong các thùng xám, sẽ tiết kiệm được gần 140 euro cho Nhà nước.

Nhà nước rót lại vào ngân sách chung một phần các khoản thu, phần này sẽ dùng để đầu tư cho trang thiết bị mới.

Các doanh nghiệp phải đóng tiền thuế xử lý rác TEOM cao vì diện tích đất sử dụng lớn, nhưng lượng rác của họ có thể ít.

Thuế thu gom rác sinh hoạt (TEOM) là nguồn tài chính chủ yếu cho công tác quản lý rác. Năm 2010, tổng thu từ thuế này đạt 108,3 triệu euro. Mức thuế thu gom chất thải rắn sinh hoạt được xác định tùy theo tần suất thu gom và mức độ dịch vụ.

Năm 2011, thuế TEOM đã trang trải được đến 95% chi phí gộp với:

• TEOM là 111,9 triệu euro, • trong khi đó chi phí dành cho việc thu gom và xử lý rác là 117,7 triệu euro.

Phần chi phí còn lại được hỗ trợ từ những nguồn thu phụ trợ khác (bán năng lượng từ việc thiêu hủy chất thải rắn, hỗ trợ khác, bán lại nguyên liệu). Số tiền thu được từ các khoản này là 24,2 triệu euro.

Chi phí cho quản lý rác vào khoảng 70 euro/người dân ở Cộng đồng đô thị Lyon.

Tài chính của Sở Vệ sinh năm 2011

Source: Rapport annuel Propreté 2010, Grand Lyon

Coût net des filières de déchets

Coût brut (€/T)Recettes (€/T)Coût net (€/T)

Ordures ménagèresrésiduelles

21522193

Déchets recyclables(hors verre)

336177159

772354

Déchets desdéchèteries

14617

129

Opération Verre

Nguồn: Báo cáo vệ sinh môi trường hàng năm 2010, Cộng đồng đô thị Lyon

Chi phí ròng của các chuyên ngành xử lý chất thải rắn

Chi phí gộp (€/T)Doanh thu (€/T)Chi phí ròng (€/T)

Rác sinh hoạtkhông tái chế được

21522

193

Rác sinh hoạt tái chếđược (trừ thủy tinh)

336177159

772354

Rác sinh hoạt tại cácđiểm tập trung rác

14617

129

Hoạt động Thủytinh

Dépenses

TEOM : 111,9 M€

Dépenses : collecte 60,1 M€ + traitement 57,3 M€

Recettes :24,2 M€

117,7 M€ brut

136,1 M€

Chi

TEOM : 111,9 triệu €

Chi : Thu gom 60,1 triệu € + Xử lý 57,3 triệu €

Thu :24,2 triệu €

117,7 triệu € gộp

136,1 triệu €

Page 38: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

74 75

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Nguồn: Roland Silvain, 2011

Chỉ số tài chính (chi phí ròng) 2011

Thu gom 112,5 euro/tấn45,8 euro/người dân

Xử lý58 euro/tấn27,1 euro/người dân

TỔNG170,5 euro/tấn72,9 euro/người dân

Echanges et remarques

Participant : les habitants paient la TEOM : mais sert-elle uniquement à payer la collecte ou bien l’ensemble du service ?Comment faire payer les autres usagers (écoles, restaurants, copropriétés….) ?Roland Silvain : la TEOM prend en compte la totalité du service : collecte et traitement des déchets. Les déchets pro-duits par les activités non-ménagères, s’ils sont considérés comme assimilables sont tout de même pris en charge par la TEOM. Sinon, tout déchet venant en supplément fait l’objet d’une redevance spéciale ou doit être géré directement par le producteur via des sociétés privées.Pour les habitants : la dotation en nombre de bacs de col-lecte/personne/semaine fonctionne comme une jauge (en l’occurrence 840 L/semaine/ménage de 4 personnes)23. Tant que les contenants suffisent, les déchets sont gérés dans le cadre du financement par la TEOM. Si les quantités de dé-chets dépassent les capacités des bacs distribués, le Grand Lyon donne un bac différent au ménage pour les déchets excédentaires dont le prix de traitement est supérieur. Des enquêteurs vérifient les quantités. Si par exemple, un res-taurateur qui se trouve au pied d’un immeuble déclenche le débordement des bacs : un enquêteur du Grand Lyon est envoyé pour mesurer les dépassements et prendre les me-sures adéquates.

Trao đổi ý kiến và nhận xét

Học viên: Người dân phải trả thuế TEOM, nhưng thuế đó chỉ để trả cho việc thu gom hay toàn bộ dịch vụ? Làm thế nào để những chủ nguồn thải khác phải trả phí (trường học, nhà hàng, khu chung cư…)?Ông Roland Silvain: Thuế TEOM dùng để trang trải cho toàn bộ dịch vụ. Rác phi sinh hoạt nếu được xem là rác tương tự rác sinh hoạt thì chi phí quản lý rác này cũng lấy từ TEOM. Tất cả các loại rác khác đều được tính một loại phí đặc biệt hoặc được chủ nguồn thải trực tiếp xử lý thông qua các công ty tư nhân.Đối với người dân: số lượng thùng chứa rác/người/tuần được lấy làm thước đo (tương đương với 840 L/tuần/hộ gia đình 4 người)23. Nếu lượng rác chưa vượt qua thể tích của thùng chứa, thì chi phí quản lý lượng rác đó vẫn nằm trong khuôn khổ thuế TEOM. Nếu lượng rác vượt quá sức chứa của thùng rác, thì Cộng đồng đô thị Lyon sẽ đưa thùng chứa khác cho hộ dân để chứa phần rác dư ra. Khi đó, hộ gia đình phải đóng thêm phí quản lý tương ứng với lượng rác dôi dư. Nhân viên của Cộng đồng đô thị Lyon sẽ kiểm tra lượng rác. Chẳng hạn, nếu một nhà hàng ở tầng trệt một tòa nhà có lượng rác vượt quá sức chứa của thùng rác do Nhà nước phát, thì nhân viên điều tra của Cộng đồng đô thị Lyon sẽ được cử đến để xác định lượng rác vượt mức và đưa ra những biện pháp thích hợp.

23 Une règle de dotation a été instituée qui prend en compte le nombre de personnes au foyer ou dans l’immeuble ainsi que la na-ture de l’habitation : immeuble ancien ou moderne).

23 Quy định về cấp thùng rác được lập ra và tính theo số lượng nhân khẩu trong một hộ gia đình hoặc trong một tòa nhà cũng như theo tính chất của nhà ở: chung cư cổ hay hiện đại.

Source : Roland Silvain, 2011

Indicateurs financiers (coûts nets) 2011

Collecte 112,5 euros/tonne45,8 euros/habitant

Traitement58 euros/tonne27,1 euros/habitant

TOTAL170,5 euros/tonne72,9 euros/habitant

Participant : à HCMV, il n’y a qu’une seule recette finan-çant le service des déchets : la redevance. L’activité de com-postage est subventionnée à hauteur de 12 USD/tonne. Le centre de compostage garde ensuite les recettes sans rien reverser à la ville.Roland Silvain : il serait nécessaire d’avoir le bilan financier de ce centre pour mieux en comprendre le fonctionnement et l’impact économique sur l’ensemble du service.

Participant : quelles sont les recettes du centre de transfert ?Roland Silvain : de manière générale, il est nécessaire d’avoir une bonne lisibilité sur l’ensemble des matériaux ven-dus. Comment fonctionne l’économie des centres de trans-fert ? Si le centre améliore ses ventes de matériaux recy-clables, la subvention diminue-t-elle ? Qui analyse les bilans financiers ? Il est important de connaître tous les coûts de la manière la plus lisible possible.

5 messages-clés des participants :

Participant : j’ai retenu quelques différences et similitudes entre le mode de gestion des déchets en France et au Viet-nam et des points importants :

1. En France : vous travaillez en concession, les déchets appartenant toujours à la collectivité, ce qui la dis-tingue de la privatisation qui est le modèle en cours au Vietnam.Cette notion de propriété des déchets par la collec-tivité est très importante et déterminante.

2. Le principe de la REOM24 (prix fonction du poids de déchets) est proche du principe mis en œuvre à HCMV.

3. En revanche, il semble que le fléchage de la redevancesoit différent : en France, la redevance d’enlèvement des ordures ménagères sert à financer la collecte des déchets. Ici, c’est différent, les impôts locaux sont re-versés au budget général de la collectivité qui réaffecte ensuite les recettes aux différentes départements.

4. En matière de recouvrement des redevances, il existe une différence importante : en France, ce sont les au-torités qui assurent le recouvrement des redevances, alors qu’à HCMV, le recouvrement se fait de manière hétérogène par des acteurs différents. C’est un point important sur lequel le service doit progresser à HCMV.

5. L’amélioration de la collecte : si le système de collecte est performant, il permet de réduire considérablement le coût global du service.

Học viên: Ở TP.HCM, chỉ có một nguồn thu duy nhất hỗ trợ cho dịch vụ quản lý chất thải rắn: phí thu gom rác. Hoạt động sản xuất phân compost được Thành phố hỗ trợ ở mức 12 USD/tấn. Cơ sở sản xuất phân compost giữ doanh thu bán phân compost, chứ không nộp lại cho Thành phố.Ông Roland Silvain: Cần phải có bảng cân đối tài chính của Cơ sở sản xuất phân compost để hiểu rõ hơn về hoạt động và tác động kinh tế của việc làm phân compost đến toàn bộ dịch vụ quản lý rác.

Học viên: Nguồn thu của các trạm trung chuyển rác ở TP.HCM?Ông Roland Silvain: Nói chung, cần phải thấy rõ các loại nguyên liệu được bán đi. Nếu trạm trung chuyển cải thiện doanh số bán nguyên liệu có khả năng tái chế, thì tiền trợ cấp từ ngân sách cho hoạt động của trạm có giảm đi không? Ai là người phân tích bảng cân đối tài chính? Điều quan trọng là biết được tất cả các khoản chi một cách rõ ràng nhất.

5 điểm chính do học viên nêu lên:

Học viên: Tôi rút ra được một vài điểm khác biệt và tương đồng giữa cách quản lý rác của Pháp và Việt Nam:

1. Ở Pháp: Các bạn quản lý theo hình thức nhượng quyền,rác luôn thuộc về Nhà nước, khác với tư nhân hóa đang là mô hình phát triển hiện nay tại Việt Nam.Khái niệm về quyền sở hữu rác là rất quan trọng và mang tính quyết định.

2. Phí thu gom rác REOM24 (phí tính theo khối lượng rác) là gần với nguyên tắc hiện đang được áp dụng tại TP.HCM.

3. Ngược lại, việc sử dụng các khoản thu là khác nhau: ở Pháp, phí thu gom rác sinh hoạt dùng để trang trải chi phí cho toàn bộ dịch vụ thu gom rác. Ở TP.HCM, tiền thuế được chuyển vào ngân sách chung của Thành phố, sau đó Thành phố phân bổ lại cho từng ngành.

4. Về việc thu phí, có một sự khác biệt quan trọng: ở Pháp,chính quyền là người đứng ra thu phí, trong khi ở TP.HCM, việc thu phí được các chủ thể khác nhau thực hiện tùy theo điều kiện. Đó là một điểm quan trọng cần chú ý để cải thiện dịch vụ tại TP.HCM.

5. Cải thiện việc thu gom: nếu hệ thống thu gom có hiệu năng cao, thì tổng chi phí của dịch vụ sẽ được giảm đáng kể.

Page 39: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

76 77

Phần

3

Parti

e 3

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Participant : j’ai noté des différences entre le service des déchets français et vietnamien :

1. L’histoire de la création du service : en France, la col-lectivité a rapidement encadré l’action des entreprises et organisé son service alors qu’au Vietnam, le service reste largement marqué par une action autonome de collecteurs privés indépendants.

2. La définition des déchets : en France, les déchets appar-tiennent à la collectivité, alors qu’au Vietnam, les dé-chets ayant une valeur marchande, ils sont accaparés par la première personne venue pour qui ils consti-tuent une matière première pour la production.

3. L’organisation du service : en France, l’entreprise est rémunérée par la collectivité locale pour un service accompli sur des déchets dont la collectivité reste pro-priétaire, alors qu’au Vietnam, les collecteurs possède un circuit à vie, et exploitent des déchets dont la pro-priété passe du consommateur qui a produit le déchet au collecteur qui le lui achète.

4. Le calcul des recettes : il est déterminant d’avoir une expertise en interne qui donne la possibilité à la col-lectivité de contrôler l’activité des entreprises et qui permette de demander une contribution juste et ration-nelle aux entreprises contractées par la collectivité.

Roland Silvain :

• sur l’expertise du service : pour maîtriser le service, il est important d’en avoir une bonne lisibilité technique et économique. Or, aujourd’hui, les autorités locales de HCMV semblent manquer d’un certain nombre d’infor-mations du fait de la multiplicité des acteurs.

• Sur la privatisation et la concession : en France, la privatisation existe dans certains domaines mais pas dans celui des déchets. Les déchets peuvent faire l’objet de concessions avec une échéance donnée, laquelle peut aller jusqu’à 30 ans, la durée du contrat étant fonction de l’amortissement des équipements.

• Sur l’historique de la construction du service publicde gestion des déchets : en France, après la Se-conde Guerre mondiale, la gestion des déchets est prise en charge par le privé de manière informelle, sans

Học viên: Tôi cũng ghi nhận những điểm khác biệt giữa dịch vụ quản lý rác của Pháp và Việt Nam:

1. Lịch sử hình thành dịch vụ: tại Pháp, Nhà nước đã nhanhchóng quy định hoạt động của các doanh nghiệp và tổ chức dịch vụ trong khi ở Việt Nam, dịch vụ vẫn còn đặc trưng bởi hoạt động độc lập của các đơn vị thu gom tư nhân.

2. Định nghĩa quyền sở hữu rác: Ở Pháp, chất thải rắn thuộc về Nhà nước, trong khi ở Việt Nam, rác có giá trị hàng hóa, nó thuộc sở hữu của người đầu tiên nhặt được.

3. Tổ chức dịch vụ: Tại Pháp, doanh nghiệp được chính quyền địa phương thưởng công khi hoàn thành tốt nhiệm vụ và Nhà nước vẫn là chủ sở hữu rác. Trong khi ở Việt Nam, các đơn vị thu gom rác sở hữu tuyến thu gom vĩnh viễn và sở hữu rác mà họ thu gom được.

4. Tính toán các khoản thu: Điều quyết định là phải có mộtchuyên gia hỗ trợ cho Nhà nước kiểm soát được hoạt động của các doanh nghiệp để đề ra được khoản đóng góp chính xác và hợp lý từ doanh nghiệp cho Nhà nước.

Ông Roland Silvain:

• Dịch vụ quản lý rác: Để kiểm soát được dich vụ quản lý rác, cần phải hiểu thật rõ các đặc điểm kỹ thuật và kinh tế của dịch vụ. Tuy nhiên, hiện nay, chính quyền TP.HCM có vẻ thiếu một số thông tin và dữ liệu về dịch vụ quản lý do có nhiều chủ thể tham gia.

• Về tính tư nhân hóa và nhượng quyền: Ở Pháp, tư nhân hóa hiện hữu trong một số lĩnh vực nhưng không có trong lĩnh vực rác. Hợp đồng nhượng quyền quản lý rác giữa Nhà nước và tư nhân là hợp đồng có thời hạn, có thể lên đến 30 năm. Thời hạn hợp đồng tùy theo thời gian khấu hao trang thiết bị.

• Về lịch sử hình thành dịch vụ quản lý rác: Tại Pháp, sau Thế chiến II, việc quản lý rác được tư nhân thực hiện một cách không chính thức, không hợp đồng. Nhà

24 REOM : cf. Partie 2 La gestion des déchets en France ; II finance-ment du service ; 2 - La fiscalité locale alimentant le service d’élimi-nation des déchets, page 40.

24 Xem Chương 2: Quản lý rác thải tại Pháp; II. Tài chính cho dịch vụ; 2 - Thuế địa phương hỗ trợ cho dịch vụ quản lý rác, trang 41.

contrat, le public a alors laissé faire car il y avait un besoin impérieux, mais au moment où le public a sou-haité reprendre le service en main, cela s’est fait sans problème.

• Sur le statut juridique des déchets en France : le déchet est de propriété publique et a une valeur mar-chande.

• Sur le recouvrement de la contribution des produc-teurs, il est assuré par les autorités quand il s’agit de la TEOM (services fiscaux). En cas de redevance, c’est le service gestionnaire qui doit l’assurer.

nước lúc đó cũng để cho họ làm vì đó là nhu cầu cấp bách. Tuy nhiên, khi Nhà nước quyết định can thiệp và lấy lại quyền quản lý dịch vụ, thì không gặp khó khăn gì.

• Về địa vị pháp lý của rác ở Pháp: Rác thuộc sở hữu của Nhà nước và có giá trị hàng hóa.

• Về việc thu tiền của chủ nguồn thải, Chính quyền thu thuế thu gom rác (do cơ quan thuế thu). Về phí thu gom rác, đơn vị thu gom sẽ thu phí này.

Page 40: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

78 79

Khuy

ến k

hị

Rec

omm

anda

tions

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

L’organisation mise en place à HCMV pour la gestion des déchets répond à l’objectif principal qui est d’assurer la col-lecte et le traitement des 3,5 à 4 millions de tonnes produites par an sur son territoire par les habitants, les bureaux, les écoles, et activités commerciales et artisanales.

Toutefois, l’organisation actuelle ne permet pas à la collecti-vité de valoriser suffisamment les ressources que pourraient lui procurer la gestion des déchets, largement prise en charge par le secteur privé de valorisation sans réelle contractualisa-tion entre la collectivité et ce dit secteur privé.

Elle ne donne pas une lisibilité et une traçabilité suffisam-ment complète des flux de déchets collectés et traités pour assurer leur suivi et leur gestion, ni pour prévoir leur évolution dans le temps et adapter les moyens nécessaires au service.Dans le domaine de la collecte, l’action des différents inter-venants n’apparaît pas complémentaire. Le contrôle de l’activité de ces entreprises échappe au moins partiellement à la collectivité. Le fait qu’un certain nombre de circuits soit ainsi figé sans échéance apparaît comme un frein à l’évolu-tion et a fortiori à l’optimisation du service.

La réorganisation du service et la prise en compte de cette valorisation permettraient de diminuer les coûts de la presta-tion ainsi que de renforcer la protection de l’environnement et des ressources. Du fait d’une croissance urbaine rapide à HCMV, l’optimisation de la gestion des déchets constitue un enjeu d’autant plus important en termes économiques, d’emploi et de protection de l’environnement.

Sur le plan de la gestion, il apparaît nécessaire d’améliorer la lisibilité du système et la maîtrise publique des coûts, ce qui suppose que HCMV reprenne le contrôle de l’ensemble des flux de déchets et notamment ceux issus de la collecte sélective.

Enfin, il est important de définir à partir de quel moment le déchet cesse d’être propriété de son détenteur pour deve-nir propriété de la collectivité afin que celle-ci en assure le traitement et puisse tirer profit de sa valorisation, alors qu’aujourd’hui elle assure le coût du traitement sans tirer de ressources de la valorisation des matériaux qui bénéficient largement au secteur privé.

Hiện nay, nhìn chung, dịch vụ quản lý chất thải rắn đáp ứng được mục tiêu chính, đó là đảm bảo thu gom và xử lý khoảng từ 3,5 triệu đến 4 triệu tấn chất thải rắn sinh hoạt (hộ gia đình, văn phòng, trường học, hoạt động thương mại và sản xuất thủ công) mỗi năm trên địa bàn Thành phố.

Tuy nhiên, mô hình tổ chức hiện nay chưa cho phép Thành phố thu hồi được giá trị của chất thải rắn. Phần lớn các cơ sở thu mua phế liệu và tái chế chất thải rắn hiện nay chưa thiết lập quan hệ hợp đồng với Thành phố.

Chưa nhìn thấy rõ đường đi của các dòng chất thải rắn để theo dõi, quản lý, dự báo và điều chỉnh các phương tiện cần thiết phục vụ cho công tác quản lý.

Trong lĩnh vực thu gom, hành động của các chủ thể chưa mang tính bổ sung cho nhau. Thành phố chưa hoàn toàn kiểm soát được tất cả các lực lượng thu gom. Việc nhiều tuyến thu gom chất thải rắn được khai thác không có thời hạn là yếu tố cản trở sự thay đổi và tối ưu hóa dịch vụ.

Việc tổ chức lại dịch vụ và chú ý đến các giá trị mà chất thải rắn có thể mang lại sẽ giúp giảm chi phí, cải thiện công tác bảo vệ môi trường và bảo tồn tài nguyên. Do tốc độ tăng trưởng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh khá cao, nên việc tối ưu hóa công tác quản lý chất thải rắn là một vấn đề đặc biệt quan trọng về mặt kinh tế, việc làm và bảo vệ môi trường.Về công tác quản lý, cần tổ chức lại mạng lưới thu gom và cải thiện việc kiểm soát chi phí. Điều này đồng nghĩa với việc Thành phố cần lấy lại quyền kiểm soát tất cả các dòng chất thải rắn, đặc biệt là chất thải rắn có thể tái chế được.

Cuối cùng, điều quan trọng là xác định kể từ thời điểm nào chất thải rắn không còn thuộc sở hữu của chủ nguồn thải và sẽ thuộc sở hữu của Nhà nước để Nhà nước tổ chức công tác xử lý và tận dụng được nguồn thu từ hoạt động này. Hiện nay, Nhà nước bao cấp chi phí xử lý và các đơn vị tái chế tư nhân đang hưởng lợi từ hoạt động này.

I. CÁC KHUYẾN NGHỊ CHUNG

Các khuyến nghị chung dưới đây dành cho giai đoạn chuẩn bị cho việc cải cách dịch vụ quản lý chất thải rắn. Đây là giai đoạn giúp cho nhà quản lý có được đầy đủ những dữ liệu quan trọng nhất để phân tích và đề ra những hành động có thể thực hiện được.

1. Đánh giá tiềm năng giá trị kinh tế của chất thải rắn

Để làm được điều này, cần nắm rõ khối lượng từng loại chất thải rắn và ước tính giá trị kinh tế của từng loại. Phương pháp thu thập dữ liệu định tính và định lượng, ví dụ phương pháp MODECOM (mô hình hóa và phân tích chất thải rắn) có thể sẽ giúp thực hiện được công việc này. Phương pháp này dựa trên nghiên cứu mô hình hóa và khảo sát thực tế trên một địa bàn cụ thể. Nghiên cứu mô hình hóa là cơ sở để nhân rộng cho toàn địa bàn. Khảo sát thực tế giúp xác định tỷ lệ phần trăm và khối lượng của từng dòng chất thải rắn. Điều quan trọng là cần lựa chọn khu vực khảo sát mang tính đại diện cho toàn địa bàn. Trên các khu vực khảo sát, ta sẽ tiến hành lấy mẫu để đưa vào mô hình tính toán và từ đó biết được khối lượng tổng thể của từng dòng chất thải rắn trên toàn địa bàn.

Sau khi biết được khối lượng của từng dòng chất thải rắn, trên cơ sở giá thu mua vật liệu có thể tái chế được trên thị trường, Thành phố sẽ tính được số thu tiềm năng. Số tiền này sẽ giúp giảm chi phí thực (chi phí ròng) của dịch vụ quản lý chất thải rắn.

2. Xác định đầy đủ chi phí của dịch vụ quản lý chất thải rắn: xác định rõ khối lượng chất thải rắn thật sự được thu gom và xử lý

Việc nắm được khối lượng thật của từng dòng chất thải rắn do Thành phố thu gom và xử lý sẽ giúp so sánh với lượng rác trên lý thuyết tính toán được theo phương pháp MODECOM.

Để làm được điều này, cần thiết lập hệ thống cân tại các điểm trung chuyển và xử lý chất thải rắn.

I. RECOMMANDATIONS GÉNÉRALES

Ces recommandations générales correspondent à une étape préparatoire à l’évolution du service qui doit permettre de se doter des connaissances essentielles à une analyse des marges de manœuvre possibles.

1. Evaluer le potentiel économique contenu dans le gisement global de déchets

Pour cela il est nécessaire d’en connaître les quantités par nature, et de pouvoir estimer leur valeur marchande. Une méthode de recueil des données quantitatives et qualitatives telle que le MODECOM (MOdélisation et DECOMposition des déchets) serait intéressante à mettre en place. Cette méthode se fonde sur une étude de modélisation et sur une enquête terrain. L’étude de modélisation sert de base à une duplication sur l’ensemble du territoire. L’étude terrain iden-tifie les pourcentages et les quantités de flux par nature. Il est important de choisir des territoires test bien représentatifs de l’ensemble du territoire étudié. Sur ces territoires, on pro-cédera à des prélèvements d’échantillons qui alimenteront le modèle et permettront de connaître les quantités globales par flux sur l’ensemble du territoire.

Une fois que ces flux sont connus, en se basant sur les cours moyens du marché, la collectivité est en mesure d’évaluer les ressources potentielles, donc le montant des recettes pou-vant venir en déduction du service.

2. Connaître le coût du service : mesurer les quantités réelles de déchets collectés et de déchets traités

Avoir une connaissance quantitative des flux de déchets réellement collectés et traités par la collectivité permet de comparer combien la collectivité récupère réellement par rapport à ce qu’elle aurait pu théoriquement récupérer selon le MODECOM.

A cette fin, il convient d’instaurer un système de mesure systématique dans les différents points de transfert et de traitement.

PARTIE 4 – RECOMMANDATIONS PHẦN 4 – KHUYẾN NGHỊ

Page 41: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

80 81

Khuy

ến k

hị

Rec

omm

anda

tions

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

3. Développer un outil d’analyse des coûts et des tonnages servant le pilotage du service

Il s’agit de créer un outil de gestion simple et adapté qui re-prend les données comptables tout en servant d’outil de pilo-tage pour les responsables grâce à une ventilation par flux de déchets et par type d’activité. Grâce à la décomposition par nature et par flux, cet outil fait ressortir les secteurs les plus rentables ainsi que les secteurs sur lesquels il faudra faire porter les efforts d’amélioration. En ce sens, c’est aussi un outil d’amélioration continue du service.

4. Un bilan annuel et une feuille de route : évaluer l’activité et lui fixer des objectifs stratégiques

Etablir un rapport annuel sur le coût et la gestion du service alimenté en grande partie par les données produites par les outils précédemment évoqués.

Le rapport annuel retrace l’activité et les résultats obtenus. Ce document sert d’évaluation de l’activité passée mais aus-si de « feuille de route » dans la mesure où il précise égale-ment les orientations stratégiques et les pistes d’amélioration pour l’année suivante. Il sert de support de communication interne à l’ensemble du service.

A HCMV, les réponses qu’apporte le DONRE aux questions annuelles des districts pourraient être retracées dans ce document et ainsi partagées entre l’ensemble des services.

II. RECOMMANDATIONS SPÉCIFIQUES

Trois thématiques ont été particulièrement approfondies lors de l’atelier : la gestion des collecteurs privés, le tri à la source et le financement du service. Ces aspects font l’ob-jet ci-après de recommandations spécifiques.

1. La réorganisation des principaux intervenants pri-vés dans la chaîne de collecte (collecteurs privés et grossistes)

Il est impératif d’entrer dans une phase de contractuali-sation avec les collecteurs privés et grossistes dans le but d’affirmer les attentes de la collectivité et de définir avec précisions les conditions dans lesquelles la prestation de col-lecte doit être rendue. Il s’agirait d’un contrat de prestation de service.

Cela permettra à la Ville de reprendre la « main » sur ces circuits de collecte et de pouvoir les réorganiser de manière plus rationnelle.

Cet objectif est ambitieux compte-tenu des habitudes exis-tantes, il faudra procéder par étape pour aboutir à sa concré-tisation. Cet objectif suppose que les collecteurs, voire les grossistes, évoluent vers une organisation de type coo-

pérative ou société. Une adaptation du cadre réglementaire doit accompagner cette évolution. Afin de les y contraindre, dans un premier temps, la Ville pourrait limiter l’accès aux équipements qui sont sous sa tutelle comme les centres de transfert aux collecteurs juridiquement reconnus.

Il parait important de préciser dans les contrats que le recouvrement de la redevance auprès des habitants est assuré par la collectivité et non par le collecteur.

Le contrat peut comporter des mesures incitatives permettant aux collecteurs les plus performants d’être mieux rémunérés (rémunération par la Ville).

Un nombre important de grossistes existe aujourd’hui, il convient d’en limiter le nombre (par exemple à deux uni-tés par quartier) pour concentrer les quantités et mieux les mesurer.

2. Le tri à la source

Lors de l’atelier, il a été proposé de passer du tri déchets « organiques/non-organiques » à un tri « recyclable/non-recyclable » pour séparer le plus en amont possible le déchet recyclable qui représente une valeur marchande plus élevée, plutôt que le déchet organique destiné au compos-tage. Ce changement permettrait en effet :

• de récupérer une matière recyclable de meilleure qua-lité car elle aura été en contact très limité avec les autres matières et donc d’améliorer le coût de sa revente,

• tout en permettant toujours de récupérer par ailleurs les déchets organiques valorisables par compostage.

La mise en œuvre de cette mesure pourrait se faire par une première phase expérimentale pour en évaluer l’impact.

Mais vu les pratiques actuelles de tri à HCMV, passer de l’actuel tri des déchets « organiques / non-organiques » au tri des déchets « organiques / autres » (catégorie plus large que la catégorie non-organique) semble plus pertinent, notamment car ces déchets représentent une part largement majoritaires des déchets produits (jusqu’à 90 % dans cer-tains secteurs).

Les déchets organiques sont de source alimentaire, tandis que les déchets « autres » correspondent à ce qui reste :papiers, plastiques, tissus, caoutchouc, verre, acier, fer, métal, cuir…

Ce tri permettra ainsi de récupérer des déchets organiques pour le compostage et de récupérer au maximum les déchets recyclables.

3. Phát triển công cụ phân tích tất cả các chi phí và xác định khối lượng chất thải rắn

Cần tạo ra một công cụ quản lý đơn giản và phù hợp để thực hiện việc này. Công cụ này sẽ sử dụng các dữ liệu kế toán kết hợp với việc phân tích theo từng dòng chất thải rắn và từng hoạt động. Việc phân tích này sẽ làm nổi rõ dòng chất thải rắn và hoạt động nào mang lại nguồn thu nhiều nhất, đồng thời cho thấy những hoạt động nào cần phải tập trung nỗ lực cải thiện. Với ý nghĩa đó, đây sẽ là một công cụ để cải thiện liên tục dịch vụ quản lý chất thải rắn.

4. Lập báo cáo tổng kết hàng năm để đánh giá hoạt động và đặt ra các mục tiêu chiến lược

Lập báo cáo hàng năm về chi phí và công tác quản lý. Các công cụ được đề cập ở trên sẽ giúp thu thập dữ liệu phục vụ cho việc lập báo cáo.

Báo cáo hàng năm trình bày các hoạt động đã triển khai và kết quả đạt được của từng hoạt động. Tài liệu này đánh giá các hoạt động đã thực hiện và xác định rõ chiến lược cũng như các hành động để cải thiện tình hình trong năm tiếp theo. Báo cáo này là công cụ để chia sẻ thông tin với tất cả các đơn vị có liên quan và tạo thuận lợi cho thông tin trong nội bộ ngành.

Các giải đáp của Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các câu hỏi mà một quận, huyện nêu lên cũng có thể được đưa vào báo cáo này và phổ biến rộng rãi đến các quận, huyện khác.

II. CÁC KHUYẾN NGHỊ CỤ THỂ

Ba chủ đề đã được thảo luận sâu trong khóa tập huấn: Quản lý lực lượng thu gom rác dân lập và các điểm thu mua phế liệu; Phân loại chất thải rắn tại nguồn; Tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải rắn. Dưới đây là những khuyến nghị cụ thể cho từng chủ đề.

1. Quản lý lực lượng rác dân lập và các điểm thu mua phế liệu

Thành phố cần lập hợp đồng với các đơn vị thu gom rác dân lập và với các cơ sở thu mua phế liệu nhằm xác định rõ các yêu cầu của Thành phố và các điều kiện đối với các đơn vị thực hiện dịch vụ. Đây là dạng hợp đồng thực hiện dịch vụ.

Điều này sẽ cho phép Thành phố lấy lại quyền kiểm soát các đường dây thu gom rác để tổ chức lại một cách hợp lý hơn.

Đây là mục tiêu tham vọng trong bối cảnh hiện nay. Do đó, cần tiến hành từng bước. Để đạt được mục tiêu này, cần đưa người thu gom rác dân lập vào hợp tác xã hoặc công ty. Cần điều chỉnh hành lang pháp lý để đồng hành cùng quá trình tổ chức lại dịch vụ. Thành phố có thể quy định chỉ cho phép đơn vị thu gom có tư cách pháp nhân đổ rác tại các trạm trung chuyển nhằm gián tiếp yêu cầu người thu gom rác dân lập phải thành lập hợp tác xã hoặc công ty.

Điều quan trọng cần khẳng định trong hợp đồng với đơn vị thu gom rác là việc thu phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường sẽ do Nhà nước thực hiện.

Hợp đồng có thể có các điều khoản mang tính khuyến khích, thưởng cho các đơn vị thu gom hoạt động có hiệu quả tốt.

Hiện nay, số cơ sở thu mua phế liệu khá lớn, cần hạn chế số lượng (ví dụ hai cơ sở cho mỗi phường) để tập trung quản lý tốt hơn.

2. Phân loại chất thải rắn tại nguồn

Chuyển từ phân loại theo tiêu chí “hữu cơ/vô cơ” sang tiêu chí “tái chế được/không tái chế được” để cho thấy giá trị kinh tế của chất thải rắn tái chế được cao hơn rác hữu cơ dùng làm phân compost. Việc phân loại theo tiêu chí này sẽ giúp:

• Thu hồi vật liệu tái chế được có chất lượng tốt hơn vì chúngít lẫn với các loại rác khác và từ đó giá bán các vật liệu này cũng cao hơn,

• Có thể thu được rác hữu cơ để làm phân compost.

Tuy nhiên, do tình hình thu gom thực tế tại TP.HCM cần nguồn hữu cơ sạch (không lẫn các chất thải còn lại như: nhựa, giấy, kim loại, thủy tinh...) do đó sẽ chuyển việc phân loại từ “tái chế được/không tái chế được” sang “chất thải hữu cơ và chất thải còn lại”. Chất thải hữu cơ là chất thải thực phẩm, chất thải còn lại là các loại như: giấy, plastic, vải, cao su, thủy tinh, nhôm, sắt, kim loại, da...

Việc phân loại theo tiêu chí này sẽ giúp:

• Thu hồi được nguồn chất thải hữu cơ sạch để làm phân compost.

• Tận thu vật liệu tái chế được có trong rác.

Page 42: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

82 83

Khuy

ến k

hị

Rec

omm

anda

tions

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o nR e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Les déchets triés devront être mis dans deux sacs biodé-gradables de couleurs différentes. Un seul organisme unique sera chargé de vendre ces sacs : le fonds du recyclage de la ville, dépendant du DONRE.

Il reste également à conduire une réflexion sur la mise en place d’un Eco-organisme sur le principe pollueur-payeur, chargé d’accompagner et de soutenir le recyclage : en prélevant des recettes auprès des producteurs d’emballages ménagers pour subventionner les collectivités dans la mise en place du tri des déchets (subventions et revente des matériaux pour le compte de la collectivité).

Dans le prolongement de cette réflexion, il faut réflé-chir à la création d’un centre de tri piloté par la collecti-vité vers lequel faire converger tous les flux de déchets recyclables.

3. Le financement du service

En premier lieu, la redevance doit être recouvrée sous la responsabilité directe de la collectivité et elle-seule. La collectivité peut se tourner vers d’autres régies de recettes pour procéder à ce recouvrement (par le biais de la facture d’électricité, ou services fiscaux…).

La responsabilité du recouvrement va de pair avec la responsabilité de sanction face aux impayés (mesures répressives à instaurer).

Réétudier les critères de calcul de la redevance en s’appuyant sur l’outil de gestion des coûts et en intégrant un souci :

• d’équité sociale (foyers pauvres proportionnellement plustaxés que des entreprises très rentables) et,

• d’équilibre budgétaire en prévoyant une réévaluation périodique.

Chất thải phân loại phải chứa trong 02 túi có màu sắc riêng biệt. Loại túi: phân hủy sinh học.

Chỉ duy nhất 01 đơn vị có chức năng bán túi: Quỹ tái chế chất thải Thành phố (đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường).

Có thể triển khai thí điểm mô hình này để đánh giá hiệu quả của nó.

Nghiên cứu mô hình Quỹ hỗ trợ quản lý chất thải rắn trên quy mô cả nước theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền. Quỹ này sẽ đồng hành và hỗ trợ cho việc tái chế chất thải rắn. Quỹ này sẽ thu tiền đóng góp của các nhà sản xuất bao bì trên đầu mỗi sản phẩm để hỗ trợ cho các địa phương triển khai việc phân loại và tái chế rác.

Nghiên cứu việc thành lập Trung tâm phân loại chất thải rắn do Nhà nước kiểm soát và tất cả các loại chất thải rắn tái chế được đều tập trung về Trung tâm này.

3. Tài chính cho dịch vụ quản lý rác

Phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường phải do Nhà nước thu. Nhà nước có thể thông qua cơ quan khác để thu phí này (ví dụ thu chung với tiền điện, hoặc do cơ quan thuế thu).

Trách nhiệm thu phí đi liền với trách nhiệm xử phạt đối với những trường hợp không đóng phí.

Nghiên cứu lại các tiêu chí tính phí vệ sinh và phí bảo vệ môi trường bằng cách dựa vào công cụ quản lý chi phí và các nguyên tắc sau:

• Đảm bảo công bằng xã hội, • Cân đối thu chi trên cơ sở các đánh giá định kỳ.

Page 43: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

84 85

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

Trong 08 năm, PADDI đã tổ chức 52 khóa đào tạo tập huấn với nhiều chủ đề đa dạng và có sự tham gia, điều phối của khoảng trên 40 chuyên gia Pháp:

52. Phối hợp thực hiện quy hoạch vùng liên tỉnh, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Cộng đồng đô thị Lyon)

51. Đào tạo chuyên sâu về khảo sát, chẩn đoán và cắt tỉa cây xanh - Phát triển quan hệ đối tác về nghiên cứu cây xanh đô thị, 21/04 – 25/04/2014 – Frédéric Segur và Jean-François Uliana (Phòng Cây xanh - Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon)

50. Lập dự án đối tác công tư trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng giao thông, PADDI-AFD-HFIC đồng tổ chức, 31/03 – 03/04/2014 – Benoît Allix và Daniel Tapin (Công ty tư vấn Nodalis)

49. Thiết kế và xây dựng công trình giao thông ngầm, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide và Didier Subrin (Cetu)

48. Lập kế hoạch tài chính và ngân sách phục vụ phát triển cơ sở hạ tầng tại TP.HCM, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Ban Điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon) và Simon Davias (Trưởng Ban thực hiện dự án, Cộng đồng đô thị Lyon)

47. Thông tin và tuyên truyền an toàn giao thông, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Phụ trách Ban tiếp cận và an toàn giao thông, Cộng đồng đô thị Lyon)

46. Quản lý cây xanh đô thị: 22/04/2013 - 26/04/2013 - Frédéric Ségur và Jean-François Uliana – (Cộng đồng đô thị Lyon)

45. Tăng cường năng lực quản lý cho bộ máy hành chính ở các đô thị lớn: 01/04/2013 - 05/04/2013 - Christine Malé (Ban điều phối địa bàn, Cộng đồng đô thị Lyon)

44. Lập dự án quan hệ đối tác công tư trong lĩnh vực cấp nước và xử lý nước thải công nghiệp: 11/03/2013 - 14/03/2013 – Jean-Pierre Florentin và Daniel Tapin (NODALIS Conseil)

43. Quản lý và quy hoạch vườn thú, vườn thực vật: 07/01/2013 - 11/01/2013 - Daniel Boulens (Thành phố Lyon)

42. Dữ liệu và phương pháp phân tích đô thị: 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Viện quy hoạch đô thị Lyon)

41. Khởi xướng, thiết lập và triển khai một dự án quy hoạch: 04/06 - 08/06/2012 – Stéphane Quadrio (EPA Saint-Etienne)

40. Thể chế và tài chính cho các chương trình quản lý chất thải rắn tại TPHCM: 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Ban Vệ sinh Grand Lyon)

39. Quỹ đất, các phương pháp tạo và giữ quỹ đất trong khuôn khổ dự án cải tạo đô thị có yếu tố giao thông: 07/05 - 11/05/2012 - Sybille Thirion (Giám đốc CERF-Rhône-Alpes)

En 8 ans, Le PADDI a organisé 52 sessions de formation sur des sujets très variés, faisant interve-nir une quarantaine d’experts français différents :

52. Coordination dans la mise en oeuvre du schéma de planification interprovincial, 05/05 – 09/05/2014 – Sébastien Rolland (Grand Lyon)

51. Formation de formateurs: Diagnostic, taille et gestion des arbres urbains, 21/04 – 25/04/2014 – Frédéric Segur et Jean-François Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon)

50. Montage de projets PPP dans le secteur des infrastructures de transport, co-organisé par PADDI-AFD-HFIC, 31/03 – 03/04/2014 – Benoît Allix et Daniel Tapin (Nodalis Conseil)

49. Construction et conception d’ouvrages souterrains de transport, 24/03 – 28/03/2014 – Gilles Hamaide et Didier Subrin (Cetu)

48. Programmation financière des infrastructures de transport, 24/02 – 28/02/2014 – Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon) et Simon Davias (Chef du Service Conduite de Projet, Grand Lyon)

47. Communication et sensibilisation à la sécurité routière, 06/01 – 10/01/2014 – Christelle Famy (Chargée de mission Accessibilité et Sécurité routière, Grand Lyon)

46. Gestion des risques concernant les arbres en milieu urbain, 22/04 - 26/04/2013 - Frédéric Ségur et Jean-François Uliana (Service Arbres et Paysage, Grand Lyon)

45. Renforcement des compétences en matière de gestion administrative des grandes villes, 01/04 - 05/04/2013 - Christine Malé (Mission Coordination Territoriale, Grand Lyon)

44. Le montage de projets de Partenariat Public-Privé ; secteurs de l’approvisionnement en eau et l’assainissement industriel, co-organisé par PADDI-AFD-CEFEB, 11/03 - 14/03/2013 - Jean-Pierre Florentin et Daniel Tapin (Nodalis Conseil)

43. Aménagement et gestion des jardins zoologiques et botaniques : 07/01- 11/01/2013 - Daniel Boulens (Direction des Espaces Verts, Ville de Lyon)

42. Données et méthodes d’analyse urbaine : 10/12 - 14/12/2012 - Patrick Brun (Agence d’urbanisme du Grand Lyon)

41. Initialisation, montage et déroulement d’une opération d’aménagement : 04/06 - 08/06/2012 – Sté-phane Quadrio (EPA Saint-Etienne)

40. Organisation et mode de financement du service des déchets à HCMV : 21/05 - 25/05/2012 – Roland Silvain (Direction de la Propreté, Grand Lyon)

39. Le parc foncier, les mesures d’acquisitions et de réserves foncières dans le cadre de projet de réaménagement urbain à composante transport : 07/05 -11/05/2012 - Sybille Thirion (Directrice du CERF-Rhône-Alpes)

DANH SÁCH CÁC KHÓA TẬP HUẤNLISTE DES ATELIERS PASSÉS

Page 44: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

86 87

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

38. Cân nhắc những rủi ro liên quan đến nước. Tiến tới quy hoạch các yếu tố có tính hệ thống: 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia, phụ trách công tác Đô thị, MétropoleSavoie

37. Đối tác công - tư: 05/12 - 09/12/2011 - Thierry Gouin (CERTU, Chuyên gia của vùng Rhône-Alpes), Jan G. Janssens (Chuyên gia của AFD), Đặng Xuân Quang (Tổ trưởng tổ công tác PPP Task Force, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam)36. An toàn giao thông: thách thức và giải pháp: 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Kỹ sư, chuyên gia về An toàn giao thông, CERTU)

35. Quy hoạch đô thị, khung pháp lý và thực hiện quy hoạch, thách thức về mặt đất đai và tích hợp yếu tố kinh tế trong quy hoạch đô thị: 27/06 - 01/07/2011 - P. Berger, X. Laurent,G. Rouet (AUGL)

34. Kiến trúc xanh: ý tưởng, thiết kế và thực hành: 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Kiến trúc sư, nhà Quy hoạch, Quản lý Atelier Thierry Roche)

33. Hỗ trợ chủ đầu tư nhà nước về công trình xanh, xây dựng bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu: 09/05 - 13/05/2011 - Cécile Wicky (Trưởng dự án, tham chiếu QEB, Cộng đồng đô thị Lyon)

32. Quy hoạch và quản lý không gian xanh, chính sách bảo tồn và phát triển cây xanh: 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Kỹ sư phụ trách phòng Cây xanh và Cảnh quan, Cộng đồng đô thị Lyon)

31. Điều hành và đầu tư tài chính các dịch vụ đô thị cấp thoát nước và xử lý nước thải: 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (Viện Nghiên cứu vì sự phát triển IRD), Christophe Cluzeau (Giám đốc dự án INDH-INMAE), Abderrahmane Ifrassen (Tổng Giám đốc IDMAJ SAKAN)

30. Thực hiện quy hoạch đô thị tại TPHCM: 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)

29. Sở hữu chung riêng trong quản lý chung cư và các phương thức tài chính dành cho nhà ở: 26/04 - 30/04/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

28. Cơ sở dữ liệu và hệ thống theo dõi, giám sát đất đai và bất động sản: 12/04 - 16/04/2010 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon)

27. Cải tạo chỉnh trang đô thị, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư: 22/03 - 27/03/2010 - Pascale Bonnard (Trưởng Ban Lập trình và Quản lý Cơ chế Nhà ở - Ban Giám đốc Nhà ở và Đoàn kết Phát triển đô thị - Cộng đồng đô thị Lyon)

26. Cải tạo chỉnh trang đô thị xung quanh các trục đường mới: 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

25. Ứng dụng GIS trong quản lý đô thị: 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Ban Giám đốc Quy hoạch đô thị của Cộng đồng đô thị Lyon)

24. Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị và triển vọng chiến lược quản lý di sản trong khu trung tâm lịch sử của TPHCM: 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Sở Văn hóa và Di sản Thành phố Lyon)

23. Cơ quan tổ chức giao thông và các mô hình quản lý doanh nghiệp khai thác: 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (nguyên Giám đốc Văn phòng Chủ tịch Công đoàn Giao thông công cộng Grenoble)

38. Prise en compte des risques liés à l’eau. Vers une planification d’éléments systémiques : 12/12 - 16/12/2011 - Stéphane Caviglia (Chargé de mission urbanisme, Métropole Savoie)

37. Partenariats Public-Privé : 05/12 - 09/12/2011,co-organisé par le PADDI, l’AFD et le CEFEB/AFD - Thierry Gouin, Expert en mobilité urbaine (CERTU) et Jan Janssens, expert indépendant (ancien expert de la Banque Mondiale sur les PPP eau et assainissement)

36. Sécurité routière : enjeux et solutions : 31/10 - 04/11/2011 - Hubert Trève (Ingénieur-expert en sécurité des déplacements, CERTU)

35. « Planification urbaine, urbanisme réglementaire et opérationnel, enjeux foncier et intégration de l’économie dans la planification urbaine : 27/06 - 01/07/2011 - P. Berger, X. Laurent, G. Rouet (AUGL)

34. Architecture verte : concepts et pratiques : 30/05 - 03/06/2011 - Thierry Roche (Architecte DPLG, gérant de l’Atelier Thierry Roche)

33. Appui à la maîtrise d’ouvrage publique dans le cadre de bâtiments verts et constructions du-rables face au changement climatique : 09/05 - 12/05/2011 - Cécile Wicky (Chef de projet/référent QEB, Ville de Lyon)

32. Aménagement et gestion publique des espaces verts, politique de protection et de dévelop-pement de l’arbre : 18/04 - 22/04/2011 - Frédéric Ségur (Ingénieur responsable du service Arbres et Paysage du Grand Lyon)

31. Inclusion urbaine, fabrication de la ville et réseaux. Gouvernance et financement des services en eau et assainissement : 06/12 - 10/12/2010 - Claude de Miras (IRD), Christophe Cluzeau (Directeur Projet INDH-INMAE) et Abderrahmane Ifrassen (Directeur Général IDMAJ SAKAN)

30. Mise en œuvre de la planification urbaine à HCMV : 14/06 - 22/06/2010 - Patrice Berger (Agence d’Urbanisme du Grand Lyon)

29. Copropriété et propriété privée dans le logement : 28/06 - 02/07/2010 - Jean-Charles Castel (CER-TU)

28. Observatoire foncier et immobilier : 12/04 -16/04/2010 - Robert Wacheux (Service foncier du Grand Lyon)

27. Réaménagement urbain : expropriation, relogement et indemnisation : 22/03 - 27/03/2010 - Pas-cale Bonnard (Directeur Mission GPV - Grand Lyon)

26. Réaménagement urbain autour des nouveaux axes : 25/01 - 29/01/2010 - Jean-Charles Castel (CERTU)

25. Application SIG dans la gestion urbaine : 18/01 - 23/01/2010 - Anne Lesvignes (Direction de l’Urba-nisme du Grand Lyon)

24. Protection du patrimoine architectural urbain et perspective d’une stratégie de gestion du patri-moine à HCMV : 10/01 - 16/01/2010 - Bruno Delas (Service de la Culture et du Patrimoine, Ville de Lyon)

23. Autorités organisatrices des transports et modèles de gestion des compagnies d’exploitation : 14/12 - 18/12/2009 - Maurice Lambert (expert indépendant, ex. Directeur du Cabinet du Président du Syndicat des Transports en Commun de Grenoble)

Page 45: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

88 89

Dan

h sá

ch c

ác k

hóa

tập

huấn

List

e de

s at

elie

rs p

assé

s

Tài liệu của PADDI 21 - 25 / 05 / 2012

R e g i o n R e g i o n

Les Livrets du PADDI 21 - 25 mai 2012

22. Mô hình công nghệ và xây dựng công trình xanh: 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (Ủy ban Năng lượng Nguyên tử Quốc gia Pháp), Melissa Merryweather (Hội đồng Công trình xanhViệt Nam VGBC)

21. Các chính sách và cơ chế để tạo quỹ đất sạch: 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Sở Đất đai Cộng đồng đô thị Lyon)

20. Phát triển nhà ở xã hội: 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Hiệp hội các Tổ chức Nhà ở Xã hội dành cho người thu nhập thấp)

19. Mối quan hệ giữa Quy hoạch xây dựng đô thị và Quy hoạch giao thông đô thị: 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) và Patrice Berger (Cơ quan Quy hoạch đô thị Cộng đồng đô thị Lyon AUGL)

18. Quy hoạch giao thông tại các nước đang phát triển: 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Giáo sư Trường Đại học Cai-rô Ai Cập)

17. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)

16. Quản lý chất thải rắn: quy chế và thu phí: 09/06 - 13/06/2008 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)

15. Quản lý một tuyến xe buýt: 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)

14. Vận hành, khai thác, quản lý bãi đậu xe: 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Công ty Tư vấn ASCO)

13. Quản lý và xử lý chất thải: 07/05 - 12/05/2007 - C. Neciolli (Cộng đồng đô thị Lyon)

12. Thiết kế đô thị: 26/03 - 31/03/2007 - M. Perret-Blois (Văn phòng Tư vấn kiến trúc & quy hoạch đô thị Patrick Chavanes)

11. Xã hội hóa dịch vụ đô thị và cơ sở hạ tầng: 05/02 - 12/02/2007 - E. Baye (Công ty ASCONIT)

10. Quy hoạch và quản lý công trình ngầm: 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Thành phố Saint-Etienne)

9. Chính sách nhà ở và quản lý nhà ở xã hội: 15/01 - 22/01/2007 - Jean-François Rajon (Môi trường sống và Nhân văn)

8. Triển khai thực hiện quy hoạch: 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

7. Quy hoạch và quản lý đất đai: 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)

6. Quản lý nhà ở xã hội: 03/04 - 12/04/2006 - J-F Rajon (Môi trường sống và Nhân văn)

5. Gắn kết các dự án cải tạo chỉnh trang đô thị: 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

4. Chính sách quản lý tại các thành phố: 10/03 - 21/03/2006 - Jean-Charles Castel (Trung tâm Nghiên cứu các Mạng lưới Giao thông, Quy hoạch đô thị và các Công trình công cộng CERTU)

3. Cải tạo chỉnh trang đô thị: 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (Giám đốc Nhóm vì Lợi ích Cộng đồng trong Dự án quy mô lớn của Thành phố Saint-Etienne)

2. Xã hội học đô thị: 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (Viện Quy hoạch đô thị Lyon IUL)

1. Quản lý cơ sở hạ tầng và dịch vụ đô thị: 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Công ty ASCONIT)

22. Démonstrateurs technologiques et bâtiments verts : 07/12 - 11/12/2009 - Françoise Cadiou (CEA), Melissa Merryweather (VGBC)

21. Outils et dispositifs d’une politique foncière : 02/03 - 06/03/2009 - Robert Wacheux (Grand Lyon)

20. Développement du logement social : 09/02 - 13/02/2009 - P. Peillon (Union des Organismes HLM)

19. Planification urbaine et transports publics : 17/11 - 21/11/2008 - Philippe Bossuet (SYTRAL) et Patrice Berger (AUGL)

18. Planification des transports dans les pays en développement : 10/11 - 11/11/2008 - Huzayyin (Université du Caire)

17. Renouvellement urbain : 16/06 - 20/06/2008 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)

16. Gestion des déchets : règlements et financement : 09/06 - 13/06/2008 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)

15. Gestion d’une ligne de bus : 26/05 - 30/05/2008 - H. Van Eibergen (Grenoble-Alpes Métropole)

14. Fonctionnement et exploitation des parkings : 14/04 - 18/04/2008 - Michel Golly (Société ASCO consulting)

13.Gestion et traitement des déchets : 07/05 - 12 /05/2007 - Christelle Neciolli (Grand Lyon)

12. Design urbain : 26/03 - 31 /03/2007 - M. Perret-Blois (Agence Patrick Chavanes)

11. Privatisation des infrastructures et des services urbains : 05/02 - 12 /02/2007 - E. Baye (Société ASCONIT)

10. Planification et gestion des ouvrages souterrains : 29/01 - 05/02/2007 - A. Chaussinand (Ville de Saint-Etienne)

9. Logement social : 15/01 - 22 /01/2007 - Jean-François Rajon (Habitat & Humanisme)

8. Passage d’un plan d’aménagement à la réalisation : 20/11 - 27 /11/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

7. Planification et gestion des ressources foncières : 16/10 - 20 /10/2006 - Jean-Charles Castel (CER-TU)

6. Gestion du logement social : 03/04 - 12 /04/2006 - Jean-François Rajon (Habitat & Humanisme)

5. Montage des projets d’aménagement : 22/03 - 31/03/2006 - C. Marquand (SED de Haute-Savoie)

4. Politique et gestion des villes : 10/03 - 21 /03/2006 - Jean-Charles Castel (CERTU)

3. Renouvellement urbain : 28/02 - 09/03/2006 - Laurent Bechaud (GIP-GPV de Saint-Etienne)

2. Sociologie urbaine : 16/02 - 27/02/2006 - P. Chaudoir (IUL)

1. Gestion des infrastructures et services urbains : 06/02 - 15/02/2006 - E. Baye (Société ASCONIT)

Page 46: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

Tải về tập tài liệu và những thông tin bổ sung có sẵn trên trang web PADDI

http://www.paddi.vn

Le téléchargement des livrets ainsi que des informations complémentaires sont disponiblessur le site internet du PADDI

http://www.paddi.vn

Biên soạn / Rédaction : Mary Senkeomanivane Biên dịch / Traduction : Huỳnh Hồng ĐứcHiệu đính / Relectures : Fanny Quertamp, Mary Senkeomanivane, Charles Simon và Đỗ Phương Thúy

Ngày in / Date d'impression : 14/06/2014Số bản / Nombre d'exemplaires : 500Công ty in / Imprimeur : KenG

Trung tâm PADDI xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bà Đỗ Thị Diễm Thúy, Bà Võ Thanh Huỳnh Anh và Ông Silvain ROLAND đã tham gia khóa tập huấn cũng như đã đóng góp rất lớn cho việc xuất bản cuốn tài liệu này.

L’équipe du PADDI tient à adresser tous ses remerciements à Mme Do Thi Diem Thuy, Mme Vo Thanh Huynh Anh et M. Silvain ROLAND pour leur implication pendant l’atelier et pour leur participation à l’élaboration de ce livret.

Page 47: Tổ chức và phương thức tài chính cho dịch vụ quản lý chất thải

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

21 - 25 / 05 / 2012 21 - 25 mai 2012

N° 40 - 2011/2012

N° 40 - 2011/2012

Centre de Prospectiveet d’Études Urbaines

Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thịCentre de Prospective et d’Études Urbaines

216 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, Thành phố Hồ Chí MinhĐT / Fax : +84 (0)83 930 54 77 - Email : [email protected]

www.paddi.vn

Tài liệu của Trung tâm Dự báo và Nghiên cứu đô thị - PADDILes Livrets du Centre de Prospective et d'Études Urbaines - PADDI

SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

R e g i o nR e g i o n

SAØI GOØN TP HOÀ CHÍ MINH

TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC TÀI CHÍNH CHO DỊCH VỤQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.HCM

ORGANISATION ET MODES DE FINANCEMENT DUSERVICE DE GESTION DES DÉCHETS À HCMV