1
4 Thứ năm, ngày 10 tháng 5 năm 2018 Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGuyÊN bìNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG khẩn trương hoàn thiện... bí thư huyện ủy vũ thư... kiểm tra tiến độ... quỳnh phụ... bệnh viện trung ương quân đội... tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh... (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) (Tiếp theo trang 1) Đỗ Xuân Thành, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy; Nguyễn Hồng Chuyên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Phạm Văn Xuyên, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện có 5 phòng chuyên môn, 7 chi cục, 5 tổ chức sự nghiệp trực thuộc với tổng số biên chế được giao năm 2017 là 577 chỉ tiêu. Thực hiện các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), cụ thể là Nghị quyết số 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Nghị quyết số 19- NQ/TW “Về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập” và kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiêm túc thực hiện, ban hành nhiều văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện đồng thời xây dựng phương án, kế hoạch sáp nhập, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó, chuyển giao các trạm: chăn nuôi và thú y, trồng trọt và bảo vệ thực vật, khuyến nông về trung tâm dịch vụ nông nghiệp thuộc các huyện, thành phố quản lý; đề xuất các phương án tổ chức, sắp xếp lại đối với một số đơn vị sự nghiệp công lập: Trường Trung cấp Nông nghiệp, Trung tâm Giống thủy sản, Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Tới năm 2021, toàn ngành phấn đấu giảm 58 chỉ tiêu biên chế công chức, viên chức và 4 đơn vị trực thuộc Sở. Tại buổi làm việc, các đại biểu đã tập trung thảo luận các phương án Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất trong việc sắp xếp tổ chức bộ máy theo tinh thần các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII). Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên trong đoàn để xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp, cụ thể, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nội dung các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), đặc biệt là Nghị quyết số 18, Nghị quyết số 19 tới toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, người lao động trong ngành, tạo sự thống nhất trong nhận thức, hành động. Đối với kế hoạch sáp nhập các đơn vị, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần đề xuất phương án tổ chức, sắp xếp bảo đảm tinh gọn đầu mối theo tinh thần chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; khẩn trương hoàn thiện đề án thành lập trung tâm dịch vụ nông nghiệp trực thuộc UBND các huyện, thành phố; rà soát, kiểm tra lại công tác cán bộ, quy hoạch cấp phó cho phù hợp. Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh thống nhất với đề xuất hợp nhất đảng bộ các đơn vị trực thuộc vào Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thực hiện tốt hơn nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện công tác cán bộ. giải phóng mặt bằng, đường giao thông trong hai lô E, F và kè sông Thập Đạo đã và đang được triển khai xây dựng. Đồng thời, một số doanh nghiệp trong và ngoài nước có các dự án xin chủ trương đầu tư, dự án có quyết định cho thuê đất. Qua kiểm tra thực tế, đồng chí Phạm Văn Ca, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh ghi nhận nỗ lực của Tổng công ty Viglacera - CTCP thời gian qua đã chủ động phối hợp với các sở, ngành, địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng và thu hút được một số dự án FDI đầu tư vào KCN Tiền Hải. Để tiếp tục thực hiện tiến độ xây dựng hạ tầng KCN Tiền Hải, đồng chí Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh yêu cầu Tổng công ty Viglacera - CTCP cần triển khai công tác đền bù giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất tại 2 xã Tây Sơn, Tây Giang, bảo đảm theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện tốt việc chỉnh trang, đầu tư mới cơ sở hạ tầng giao thông trong KCN Tiền Hải. Tổng công ty cần phối hợp chặt chẽ với huyện Tiền Hải nghiên cứu, triển khai xây dựng khu xử lý nước thải, chất thải rắn và khu nhà ở cho công nhân làm việc tại KCN Tiền Hải, bảo đảm phục vụ tốt môi trường lao động, sinh hoạt của người lao động. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc cần báo cáo UBND tỉnh xem xét, giải quyết kịp thời. T rước sự xâm nhập và hoạt động trái phép của cái gọi là “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, các cơ quan chức năng huyện Quỳnh Phụ đã tích cực vào cuộc, phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phương và nhân dân nâng cao cảnh giác, tích cực đấu tranh, tuyên truyền để nhân dân hiểu về hoạt động của hội này từ đó chủ động cảnh giác, phòng ngừa. “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” là tổ chức tôn giáo không được Nhà nước công nhận với những thủ đoạn mê tín dị đoan làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân đã lén lút hoạt động, lôi kéo một số người dân nhẹ dạ cả tin tham gia. Theo hồ sơ của Công an huyện Quỳnh Phụ, “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” xuất hiện lần đầu tiên tại thôn Dụ Đại 3, xã Đông Hải vào năm 2016, đến nay toàn huyện có 14 cá nhân đang theo tổ chức này. Trong đó, xã Đông Hải 6 người; xã An Vinh 4 người; các xã Quỳnh Trang, Quỳnh Minh, Quỳnh Hồng, Quỳnh Xá mỗi xã 1 người. Đối tượng “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” thường nhắm đến là những người nhẹ dạ cả tin, có vấn đề về tâm lý, tình cảm… để lôi kéo dụ dỗ với các hoạt động đi ngược lại thuần phong mỹ tục của dân tộc như: đập bỏ bàn thờ, không thờ cúng ông bà tổ tiên, tin vào ngày tận thế, lôi kéo nhiều người tham gia để được ban ơn cứu chuộc sớm lên Gói bột màu trắng được gia đình một thành viên “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) giao nộp cho cơ quan công an. Trịnh Cường Quỳnh Phụ ngăn chặn hoạt động trái phép của “hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” thiên đường, sinh hoạt theo kiểu bầy đàn, hàng tháng đóng góp 10% thu nhập… Khi tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, nhiều người lâm vào cảnh học hành dang dở, tinh thần, thể xác suy sụp, cuộc sống đảo lộn, gia đình ly tán, gây nhiều bức xúc trong dư luận quần chúng nhân dân. Nói về anh H.P.T. ở thôn Dụ Đại 2, xã Đông Hải, người dân địa phương vẫn không khỏi tiếc nuối cho một người có trình độ học vấn cao, hứa hẹn sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội nhưng đã bỏ bê việc học hành để gia nhập “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đang là sinh viên năm thứ năm Trường Đại học Y Dược Thái Bình, năm 2017, H.P.T. xin bảo lưu kết quả để theo “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” với những niềm tin mù quáng. Hay trường hợp của chị N.T.N. ở xã Quỳnh Minh, đang có công ăn việc làm ổn định nhưng từ ngày tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” tinh thần bất ổn, bỏ bê công việc, kinh tế sa sút vì có bao nhiêu tiền của chắt chiu, gom góp được lại mang đi đóng góp, phụng sự “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đáng chú ý, sau khi kiểm tra tư trang cá nhân, người nhà chị N.T.N. phát hiện 2 gói bột màu trắng và đã giao nộp cho cơ quan công an xét nghiệm. Theo lời kể của chị N.T.N. chị được thành viên trong hội giao cho những gói bột này, hàng ngày pha với nước cất để uống kết hợp cầu nguyện để sớm được lên thiên đường. Trước những hoạt động của “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” tại địa phương, ông Bùi Văn Kiên, Chủ tịch UBND xã Đông Hải cho biết: Qua công tác bám nắm cơ sở, chúng tôi đã phát hiện có 6 đối tượng có hộ khẩu tại thôn Dụ Đại 2 và thôn Dụ Đại 3, xã Đông Hải tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, hoạt động mê tín dị đoan gây ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục và cuộc sống của nhân dân. Bên cạnh công tác tăng cường bảo đảm an ninh trật tự, thời gian qua, địa phương kết hợp công tác tuyên truyền, vận động để người dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao cảnh giác trước các thủ đoạn thâm nhập, lôi kéo của tà đạo. Đại úy Nguyễn Quý Tùy, Phó Trưởng Công an huyện Quỳnh Phụ cho biết: Công an huyện Quỳnh Phụ đang phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành và các địa phương nắm chắc tình hình cơ sở, đặc biệt là di biến động của các cá nhân tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đồng thời, kết hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động trên toàn địa bàn, đặc biệt là những phương thức hoạt động, thủ đoạn lôi kéo, dụ dỗ để người dân nâng cao cảnh giác. Cơ quan chức năng kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật đối với những cá nhân có hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, xâm phạm trật tự an toàn, đạo đức xã hội, xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác theo quy định của pháp luật. Tập huấn giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV Sở Y tế vừa tổ chức khai mạc lớp tập huấn giảng viên tuyến tỉnh về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV tại cơ sở y tế. Tham gia tập huấn, học viên là cán bộ y tế đến từ các phòng khám ngoại trú HIV/AIDS được chuyển tải nội dung chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường hoạt động giảm kỳ thị và phân biệt đối xử trong cơ sở y tế; hướng dẫn sử dụng tài liệu cho giảng viên giảng dạy về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV; triển khai các bước hoạt động nhằm giảm phân biệt đối xử; nguyên tắc dự phòng chuẩn và các thông tin liên quan. Trong các buổi học, học viên được tổ chức tranh luận và thể hiện quan điểm về các nội dung liên quan đến phân biệt đối xử, gọi tên các phân biệt đối xử đồng thời tổ chức giảng dạy thử. Sau tập huấn, học viên sẽ là những giảng viên giảng dạy cho cán bộ y tế về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV tại các cơ sở y tế. Theo kế hoạch, lớp tập huấn diễn ra trong 3 ngày. Tại buổi bế mạc, học viên đủ điều kiện sẽ được cấp giấy chứng nhận của Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế. hÀ anh hỗ trợ tạo điều kiện để đưa hài cốt liệt sĩ trở về; tăng mức trợ cấp cho người cao tuổi; giảm độ tuổi được hưởng trợ cấp đối với người cao tuổi; tăng kinh phí hoạt động cho hội người cao tuổi; có phụ cấp cho chủ tịch hội cựu giáo chức… Với tinh thần cầu thị, thẳng thắn, đồng chí Bí thư Huyện ủy Vũ Thư đã lắng nghe, giải trình và tiếp thu những ý kiến, đề xuất của nhân dân. Những vấn đề nhân dân phản ánh, trao đổi liên quan thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện đã được đồng chí Bí thư Huyện ủy làm rõ, trả lời cụ thể, xác đáng ngay tại hội nghị. Những vấn đề không thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện được đồng chí tiếp thu để đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Các ý kiến trao đổi, làm rõ của đồng chí Bí thư Huyện ủy đi thẳng vào vấn đề nhân dân ý kiến, được các đại biểu tham dự đồng tình, đánh giá cao. Chiều ngày 9/5, Tỉnh ủy, UBND tỉnh làm việc với UBND huyện Hưng Hà về công tác giải phóng mặt bằng và thi công dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 39 đoạn qua địa phận huyện Hưng Hà. Các đồng chí: Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Văn Ca, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc. Dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 39 thuộc dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (dự án VRAMP) sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới, có tổng mức đầu tư 6.305 tỷ đồng, trong đó đầu tư cho 2 gói thầu trên quốc lộ 39 đoạn qua địa phận tỉnh Thái Bình khoảng 843 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp đoạn Triều Dương - Hưng Hà và đoạn Vô Hối - Diêm Điền. Dự án có quy mô đường cấp III đồng bằng, 2 làn xe với bề rộng nền đường 12m, bề rộng mặt đường 11m, vận tốc thiết kế 80km/giờ. Đoạn Triều Dương - Hưng Hà đi qua 9 xã, thị trấn của huyện Hưng Hà, tổng chiều dài 17,5km với khoảng 2.844 hộ dân phải giải phóng mặt bằng. Đến ngày 31/3/2018, trên địa bàn huyện còn 125 hộ dân chưa nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, huyện Hưng Hà đã tổ chức 18 cuộc đối thoại với các hộ dân để giải thích, vận động nhân dân chấp hành và kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thi công. Kết quả, đã vận động được 56 hộ dân đồng ý nhận tiền bồi thường, hỗ trợ. Ngày 7/5/2018, UBND huyện Hưng Hà đã tổ chức cưỡng chế, thu hồi đất của 7 hộ gia đình tại xã Phúc Khánh. Việc cưỡng chế bảo đảm đúng pháp luật, an toàn, đúng kế hoạch, nhận được sự đồng thuận cao của dư luận. Đến nay còn 62 hộ dân chưa nhận tiền bồi thường tại 5 xã, thị trấn. Chủ yếu các hộ không nhất trí về ranh giới thửa đất tiếp giáp với quốc lộ 39, đề nghị bồi thường đất ra tận mép đường đá và nguồn gốc đất là đất nông nghiệp nhưng đề nghị bồi thường là đất ở hợp pháp… Phát biểu tại buổi làm việc, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh ghi nhận, đánh giá cao sự vào cuộc tích cực của huyện Hưng Hà và các sở, ngành trong công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 39 đoạn Triều Dương - Hưng Hà. Trong quá trình giải phóng mặt bằng, đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh yêu cầu huyện Hưng Hà và các sở, ngành tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, bảo đảm đúng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, huyện Hưng Hà cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu, đồng tình với phương án bồi thường, giải phóng mặt bằng theo quy định của pháp luật. Quá trình triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND huyện Hưng Hà, các xã nơi có tuyến đường đi qua và đơn vị thi công. Đối với những hộ dân chưa nhận tiền bồi thường, huyện Hưng Hà sớm hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cưỡng chế thu hồi đất. Khi đã hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục sẽ tiến hành cưỡng chế theo quy định. Trong quá trình cưỡng chế, bảo vệ thi công phải bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và tài sản. Sau buổi làm việc, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 39 đoạn qua địa phận xã Phúc Khánh. Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2018 - 2020; nêu những thuận lợi, khó khăn trong quá trình xây dựng NTM và các giải pháp thực hiện trong thời gian tới; đồng thời, kiến nghị, đề xuất cơ chế hỗ trợ những địa phương khó khăn trong xây dựng NTM. Phát biểu kết luận buổi làm việc, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị thời gian tới huyện Quỳnh Phụ tiếp tục tuyên truyền những chủ trương, chính sách, văn bản mới về xây dựng NTM để các cấp, ngành, địa phương và các tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện. Chỉ đạo các xã đã đạt chuẩn NTM chủ động rà soát, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, trong đó chú trọng các tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất, thu nhập, môi trường, giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản. Chỉ đạo các địa phương rà soát quỹ đất, điều chỉnh quy hoạch, thực hiện các giải pháp trong công tác giải phóng mặt bằng, đấu giá quyền sử dụng đất. Chủ động rà soát, tổng hợp nhu cầu sử dụng xi măng xây dựng NTM trên địa bàn huyện. Các ban, ngành chức năng của tỉnh, huyện tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết các hồ sơ, thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, tập trung tháo gỡ khó khăn giúp các xã khó khăn trong xây dựng NTM; tham mưu tập trung nguồn lực, cân đối vốn ngân sách cho các địa phương xây dựng NTM để sớm hoàn thành kế hoạch xây dựng NTM đã đề ra. Phạm hưng - TấT ĐạT Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Chính sách xã hội đã chính thức triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng. Theo đó, Thái Bình được trung ương cấp 10 tỷ đồng để thực hiện chương trình cho vay nhà ở xã hội với mức lãi suất cho vay ưu đãi 4,8%/năm (0,4%/tháng), lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. Các đối tượng đủ điều kiện sẽ được vay vốn với mức tối đa bằng 80% giá trị hợp đồng mua, thuê nhà ở xã hội đối với trường hợp mua, thuê nhà ở xã hội và tối đa 70% giá trị dự toán hoặc phương án tính toán giá thành và không vượt quá 70% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay đối với trường hợp xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở. Để nhanh chóng giải ngân nguồn vốn chương trình này, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh đã phân bổ nguồn vốn cho các huyện, thành phố; trong đó các huyện Tiền Hải, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Vũ Thư, Thái Thụy, Đông Hưng mỗi huyện 1 tỷ đồng, thành phố Thái Bình 3 tỷ đồng. Đồng thời, chỉ đạo phòng giao dịch các huyện, thành phố phối hợp với chính quyền địa phương, các đoàn thể tổ chức rà Vụ xuân năm 2018, nông dân Vũ Thư gieo trồng được 3.200ha cây màu các loại, chủ lực là ngô, lạc, khoai tây xuân, khoai lang, các loại rau, dưa chuột, bí xanh, đậu đỗ. Với sự hỗ trợ tích cực của huyện và các HTXNN, nông dân chuyển đổi sang gieo trồng các giống cây mới cho năng suất, chất lượng cao hơn, hợp thị hiếu người tiêu dùng như: ngô NK4300, VS36, ngô chuyển gen NK4300 BT/GT, ngô nếp HN88, ngô ngọt; lạc L14, L27, giống khoai tây nhập nội từ Đức; giống dâu tằm VH15, VH17… Đến nay, nông dân đã cơ bản thu hoạch xong toàn bộ diện tích cây màu xuân. Thời tiết thuận lợi, giá bán nông sản vụ xuân giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái; ước tính, nông dân thu về trung bình từ 2 - 3 triệu đồng/sào cây màu vụ xuân. Một số loại cây như bí xanh, dưa chuột, ngô ngọt… cho hiệu quả kinh tế từ 5 - 7 triệu đồng/sào. Vụ hè này Vũ Thư phấn đấu gieo trồng 1.500ha cây màu các loại, trong đó 500ha đậu đỗ, 350ha ngô, 100ha dưa ăn quả, 650ha rau các loại. Hiện nông dân đã gieo trồng được khoảng 900ha cây màu như ngô, lạc, dưa hồng, dưa lê, rau màu… Huyện chỉ đạo nông dân kịp thời chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh cho cây màu đã gieo trồng; bố trí luân canh, xen canh gối vụ hợp lý để gieo trồng nốt diện tích cây màu còn lại, đặc biệt tranh thủ khung thời vụ tốt nhất gieo trồng sớm một số cây màu hè thu có giá trị cao như bắp cải chịu nhiệt, cà chua ghép, su hào. Vũ Thư Thu hoạch xong 3.200ha cây màu vụ xuân Quỳnh Lưu Toàn tỉnh được cấp 10 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội soát nhu cầu và bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng theo quy định. Cùng với việc triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh hiện đang thực hiện cho vay 8 chương trình khác với tổng nguồn vốn cho vay đến ngày 30/4 đạt 2.685,96 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay đạt 2.682,45 tỷ đồng với 101.486 khách hàng đang vay vốn. minh hương với các bệnh viện tuyến trung ương, trong đó có Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Đồng chí mong rằng các bên phối hợp, hợp tác điều trị, thiết lập và duy trì các kênh trực tuyến để trao đổi thông tin, chuyển tuyến bệnh nhân của Thái Bình lên điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; hỗ trợ nhau về trang thiết bị y tế nhằm nâng cao năng lực chẩn đoán và điều trị cho người bệnh. Đồng chí đề nghị Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh xây dựng kế hoạch, đề xuất cụ thể, phối hợp chặt chẽ với Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cử cán bộ có phẩm chất năng lực tiếp thu tốt kiến thức được đào tạo và triển khai ứng dụng hiệu quả những kỹ thuật được chuyển giao, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại Thái Bình, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Tại hội thảo, các đề tài khoa học được các đại biểu quan tâm, tập trung thảo luận là: kỹ thuật can thiệp điều trị ung thư gan; ứng dụng y học hạt nhân trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; ứng dụng vi phẫu trong điều trị chấn thương chỉnh hình… Dự án nhà ở xã hội trong khu đô thị Petro Thăng Long, thành phố Thái Bình. Ảnh: hải dương

Toàn tỉnh được cấp 10 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội · vì có bao nhiêu tiền của chắt chiu, gom góp được lại mang đi đóng góp, phụng sự “Hội

  • Upload
    others

  • View
    4

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Toàn tỉnh được cấp 10 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội · vì có bao nhiêu tiền của chắt chiu, gom góp được lại mang đi đóng góp, phụng sự “Hội

4 Thứ năm, ngày 10 tháng 5 năm 2018

Tổng biên tập: VŨ ANH THAO Phó Tổng biên tập: LÊ THANH THƯỞNG - HOÀNG MINH SƠN Thư ký tòa soạn: VŨ NGuyÊN bìNH Chế bản tại Báo Thái Bình In tại Công ty Cổ phần In Thái Bình GIÁ 1.200 ĐỒNG

khẩn trương hoàn thiện...

bí thư huyện ủy vũ thư...

kiểm tra tiến độ...

quỳnh phụ...

bệnh viện trung ương quân đội...

tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh...

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)

(Tiếp theo trang 1)

Đỗ Xuân Thành, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy; Nguyễn Hồng Chuyên, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Phạm Văn Xuyên, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành.

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hiện có 5 phòng chuyên môn, 7 chi cục, 5 tổ chức sự nghiệp trực thuộc với tổng số biên chế được giao năm 2017 là 577 chỉ tiêu. Thực hiện các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), cụ thể là Nghị quyết số 18-NQ/TW “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ

chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả”, Nghị quyết số 19-NQ/TW “Về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập” và kế hoạch của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nghiêm túc thực hiện, ban hành nhiều văn bản yêu cầu các đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện đồng thời xây dựng phương án, kế hoạch sáp nhập, tổ chức lại đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó,

chuyển giao các trạm: chăn nuôi và thú y, trồng trọt và bảo vệ thực vật, khuyến nông về trung tâm dịch vụ nông nghiệp thuộc các huyện, thành phố quản lý; đề xuất các phương án tổ chức, sắp xếp lại đối với một số đơn vị sự nghiệp công lập: Trường Trung cấp Nông nghiệp, Trung tâm Giống thủy sản, Ban Quản lý khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải, Trung tâm Nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn. Tới năm 2021, toàn ngành phấn đấu giảm 58 chỉ tiêu biên chế công chức, viên chức và 4 đơn vị trực thuộc Sở.

Tại buổi làm việc, các đại biểu đã tập trung thảo luận các phương án Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất trong việc sắp xếp tổ chức bộ

máy theo tinh thần các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII).

Phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc, đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đề nghị Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của các thành viên trong đoàn để xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp, cụ thể, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nội dung các nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 (khóa XII), đặc biệt là Nghị quyết số 18, Nghị quyết số 19 tới toàn thể cán bộ, công nhân viên chức, người lao động trong ngành, tạo

sự thống nhất trong nhận thức, hành động. Đối với kế hoạch sáp nhập các đơn vị, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần đề xuất phương án tổ chức, sắp xếp bảo đảm tinh gọn đầu mối theo tinh thần chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh; khẩn trương hoàn thiện đề án thành lập trung tâm dịch vụ nông nghiệp trực thuộc UBND các huyện, thành phố; rà soát, kiểm tra lại công tác cán bộ, quy hoạch cấp phó cho phù hợp. Đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh thống nhất với đề xuất hợp nhất đảng bộ các đơn vị trực thuộc vào Đảng bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thực hiện tốt hơn nguyên tắc Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện công tác cán bộ.

giải phóng mặt bằng, đường giao thông trong hai lô E, F và kè sông Thập Đạo đã và đang được triển khai xây dựng. Đồng thời, một số doanh nghiệp trong và ngoài nước có các dự án xin chủ trương đầu tư, dự án có quyết định cho thuê đất.

Qua kiểm tra thực tế, đồng chí Phạm Văn Ca, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh ghi nhận nỗ lực của Tổng công ty Viglacera - CTCP thời gian qua đã chủ động phối hợp với các sở, ngành, địa phương trong công tác giải phóng mặt bằng và thu hút được một số dự án FDI đầu tư vào KCN Tiền Hải. Để tiếp tục thực hiện tiến độ xây dựng hạ tầng KCN Tiền Hải, đồng chí Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh yêu cầu Tổng công ty Viglacera - CTCP cần triển khai công tác đền bù giải phóng mặt bằng khi thu hồi đất tại 2 xã Tây Sơn, Tây Giang, bảo đảm theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện tốt việc chỉnh trang, đầu tư mới cơ sở hạ tầng giao thông trong KCN Tiền Hải. Tổng công ty cần phối hợp chặt chẽ với huyện Tiền Hải nghiên cứu, triển khai xây dựng khu xử lý nước thải, chất thải rắn và khu nhà ở cho công nhân làm việc tại KCN Tiền Hải, bảo đảm phục vụ tốt môi trường lao động, sinh hoạt của người lao động. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc cần báo cáo UBND tỉnh xem xét, giải quyết kịp thời.

Trước sự xâm nhập và hoạt động trái phép của cái gọi là “Hội Thánh Đức Chúa

trời mẹ”, các cơ quan chức năng huyện Quỳnh Phụ đã tích cực vào cuộc, phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phương và nhân dân nâng cao cảnh giác, tích cực đấu tranh, tuyên truyền để nhân dân hiểu về hoạt động của hội này từ đó chủ động cảnh giác, phòng ngừa.

“Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” là tổ chức tôn giáo không được Nhà nước công nhận với những thủ đoạn mê tín dị đoan làm ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân đã lén lút hoạt động, lôi kéo một số người dân nhẹ dạ cả tin tham gia. Theo hồ sơ của Công an huyện Quỳnh Phụ, “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” xuất hiện lần đầu tiên tại thôn Dụ Đại 3, xã Đông Hải vào năm 2016, đến nay toàn huyện có 14 cá nhân đang theo tổ chức này. Trong đó, xã Đông Hải 6 người; xã An Vinh 4 người; các xã Quỳnh Trang, Quỳnh Minh, Quỳnh Hồng, Quỳnh Xá mỗi xã 1 người.

Đối tượng “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” thường nhắm đến là những người nhẹ dạ cả tin, có vấn đề về tâm lý, tình cảm… để lôi kéo dụ dỗ với các hoạt động đi ngược lại thuần phong mỹ tục của dân tộc như: đập bỏ bàn thờ, không thờ cúng ông bà tổ tiên, tin vào ngày tận thế, lôi kéo nhiều người tham gia để được ban ơn cứu chuộc sớm lên

Gói bột màu trắng được gia đình một thành viên “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, xã Quỳnh Minh (Quỳnh Phụ) giao nộp cho cơ quan công an.

Trịnh Cường

Quỳnh Phụ

ngăn chặn hoạt động trái phépcủa “hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”

thiên đường, sinh hoạt theo kiểu bầy đàn, hàng tháng đóng góp 10% thu nhập… Khi tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, nhiều người lâm vào cảnh học hành dang dở, tinh thần, thể xác suy sụp, cuộc sống đảo lộn, gia đình ly tán, gây nhiều bức xúc trong dư luận quần chúng nhân dân. Nói về anh H.P.T. ở thôn

Dụ Đại 2, xã Đông Hải, người dân địa phương vẫn không khỏi tiếc nuối cho một người có trình độ học vấn cao, hứa hẹn sẽ có nhiều đóng góp cho xã hội nhưng đã bỏ bê việc học hành để gia nhập “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đang là sinh viên năm thứ năm Trường Đại học Y Dược Thái Bình, năm 2017, H.P.T.

xin bảo lưu kết quả để theo “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” với những niềm tin mù quáng. Hay trường hợp của chị N.T.N. ở xã Quỳnh Minh, đang có công ăn việc làm ổn định nhưng từ ngày tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” tinh thần bất ổn, bỏ bê công việc, kinh tế sa sút vì có bao nhiêu tiền của chắt chiu, gom góp được lại mang đi đóng góp, phụng sự “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đáng chú ý, sau khi kiểm tra tư trang cá nhân, người nhà chị N.T.N. phát hiện 2 gói bột màu trắng và đã giao nộp cho cơ quan công an xét nghiệm. Theo lời kể của chị N.T.N. chị được thành viên trong hội giao cho những gói bột này, hàng ngày pha với nước cất để uống kết hợp cầu nguyện để sớm được lên thiên đường.

Trước những hoạt động của “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ” tại địa phương, ông Bùi Văn Kiên, Chủ tịch UBND xã Đông Hải cho biết: Qua công tác bám nắm cơ sở, chúng tôi đã phát hiện có 6 đối tượng có hộ khẩu

tại thôn Dụ Đại 2 và thôn Dụ Đại 3, xã Đông Hải tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”, hoạt động mê tín dị đoan gây ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục và cuộc sống của nhân dân. Bên cạnh công tác tăng cường bảo đảm an ninh trật tự, thời gian qua, địa phương kết hợp công tác tuyên truyền, vận động để người dân chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao cảnh giác trước các thủ đoạn thâm nhập, lôi kéo của tà đạo.

Đại úy Nguyễn Quý Tùy, Phó Trưởng Công an huyện Quỳnh Phụ cho biết: Công an huyện Quỳnh Phụ đang phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành và các địa phương nắm chắc tình hình cơ sở, đặc biệt là di biến động của các cá nhân tham gia “Hội Thánh Đức Chúa trời mẹ”. Đồng thời, kết hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động trên toàn địa bàn, đặc biệt là những phương thức hoạt động, thủ đoạn lôi kéo, dụ dỗ để người dân nâng cao cảnh giác. Cơ quan chức năng kiên quyết xử lý nghiêm theo pháp luật đối với những cá nhân có hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, xâm phạm trật tự an toàn, đạo đức xã hội, xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác theo quy định của pháp luật.

Tập huấn giảm kỳ thị và phân biệt đối xửliên quan đến HIVSở Y tế vừa tổ chức khai mạc lớp tập huấn giảng viên tuyến

tỉnh về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV tại cơ sở y tế.

Tham gia tập huấn, học viên là cán bộ y tế đến từ các phòng khám ngoại trú HIV/AIDS được chuyển tải nội dung chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Y tế về tăng cường hoạt động giảm kỳ thị và phân biệt đối xử trong cơ sở y tế; hướng dẫn sử dụng tài liệu cho giảng viên giảng dạy về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV; triển khai các bước hoạt động nhằm giảm phân biệt đối xử; nguyên tắc dự phòng chuẩn và các thông tin liên quan. Trong các buổi học, học viên được tổ chức tranh luận và thể hiện quan điểm về các nội dung liên quan đến phân biệt đối xử, gọi tên các phân biệt đối xử đồng thời tổ chức giảng dạy thử. Sau tập huấn, học viên sẽ là những giảng viên giảng dạy cho cán bộ y tế về giảm kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV tại các cơ sở y tế.

Theo kế hoạch, lớp tập huấn diễn ra trong 3 ngày. Tại buổi bế mạc, học viên đủ điều kiện sẽ được cấp giấy chứng nhận của Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế.

hÀ anh

hỗ trợ tạo điều kiện để đưa hài cốt liệt sĩ trở về; tăng mức trợ cấp cho người cao tuổi; giảm độ tuổi được hưởng trợ cấp đối với người cao tuổi; tăng kinh phí hoạt động cho hội người cao tuổi; có phụ cấp cho chủ tịch hội cựu giáo chức…

Với tinh thần cầu thị, thẳng thắn, đồng chí Bí thư Huyện ủy Vũ Thư đã lắng nghe, giải trình và tiếp thu những ý kiến, đề xuất của nhân dân. Những vấn đề nhân dân phản ánh, trao đổi liên quan thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện đã được đồng chí Bí thư Huyện ủy làm rõ, trả lời cụ thể, xác đáng ngay tại hội nghị. Những vấn đề không thuộc thẩm quyền giải quyết của huyện được đồng chí tiếp thu để đề xuất cấp có thẩm quyền giải quyết, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Các ý kiến trao đổi, làm rõ của đồng chí Bí thư Huyện ủy đi thẳng vào vấn đề nhân dân ý kiến, được các đại biểu tham dự đồng tình, đánh giá cao.

Chiều ngày 9/5, Tỉnh ủy, UBND tỉnh làm việc với UBND huyện Hưng Hà về công tác giải phóng mặt bằng và thi công dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 39 đoạn qua địa phận huyện Hưng Hà. Các đồng chí: Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Văn Ca, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc.

Dự án nâng cấp, cải tạo quốc lộ 39 thuộc dự án quản lý tài sản đường bộ Việt Nam (dự án VRAMP) sử dụng vốn vay Ngân hàng Thế giới, có tổng mức đầu tư 6.305 tỷ đồng, trong đó đầu

tư cho 2 gói thầu trên quốc lộ 39 đoạn qua địa phận tỉnh Thái Bình khoảng 843 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp đoạn Triều Dương - Hưng Hà và đoạn Vô Hối - Diêm Điền. Dự án có quy mô đường cấp III đồng bằng, 2 làn xe với bề rộng nền đường 12m, bề rộng mặt đường 11m, vận tốc thiết kế 80km/giờ. Đoạn Triều Dương - Hưng Hà đi qua 9 xã, thị trấn của huyện Hưng Hà, tổng chiều dài 17,5km với khoảng 2.844 hộ dân phải giải phóng mặt bằng. Đến ngày 31/3/2018, trên địa bàn huyện còn 125 hộ dân chưa nhận tiền bồi thường, hỗ trợ và bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. Thực hiện chỉ

đạo của UBND tỉnh, huyện Hưng Hà đã tổ chức 18 cuộc đối thoại với các hộ dân để giải thích, vận động nhân dân chấp hành và kịp thời tháo gỡ những vướng mắc trong quá trình thi công. Kết quả, đã vận động được 56 hộ dân đồng ý nhận tiền bồi thường, hỗ trợ. Ngày 7/5/2018, UBND huyện Hưng Hà đã tổ chức cưỡng chế, thu hồi đất của 7 hộ gia đình tại xã Phúc Khánh. Việc cưỡng chế bảo đảm đúng pháp luật, an toàn, đúng kế hoạch, nhận được sự đồng thuận cao của dư luận. Đến nay còn 62 hộ dân chưa nhận tiền bồi thường tại 5 xã, thị trấn. Chủ yếu các hộ không nhất trí về ranh giới thửa đất tiếp giáp với quốc lộ 39, đề nghị bồi thường đất ra tận mép đường đá và nguồn gốc đất là đất nông nghiệp nhưng đề nghị

bồi thường là đất ở hợp pháp…Phát biểu tại buổi làm việc,

đồng chí Đặng Trọng Thăng, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh ghi nhận, đánh giá cao sự vào cuộc tích cực của huyện Hưng Hà và các sở, ngành trong công tác giải phóng mặt bằng phục vụ dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 39 đoạn Triều Dương - Hưng Hà. Trong quá trình giải phóng mặt bằng, đồng chí Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh yêu cầu huyện Hưng Hà và các sở, ngành tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, bảo đảm đúng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, huyện Hưng Hà cần làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận động để người dân hiểu, đồng tình với phương án bồi thường, giải phóng mặt

bằng theo quy định của pháp luật. Quá trình triển khai thực hiện giải phóng mặt bằng phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa UBND huyện Hưng Hà, các xã nơi có tuyến đường đi qua và đơn vị thi công. Đối với những hộ dân chưa nhận tiền bồi thường, huyện Hưng Hà sớm hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cưỡng chế thu hồi đất. Khi đã hoàn thiện các hồ sơ, thủ tục sẽ tiến hành cưỡng chế theo quy định. Trong quá trình cưỡng chế, bảo vệ thi công phải bảo đảm an toàn tuyệt đối về người và tài sản.

Sau buổi làm việc, các đồng chí lãnh đạo tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ giải phóng mặt bằng dự án cải tạo, nâng cấp quốc lộ 39 đoạn qua địa phận xã Phúc Khánh.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng NTM giai đoạn 2018 - 2020; nêu những thuận lợi, khó khăn trong quá trình xây dựng NTM và các giải pháp thực hiện trong thời gian tới; đồng thời, kiến nghị, đề xuất cơ chế hỗ trợ những địa phương khó khăn trong xây dựng NTM.

Phát biểu kết luận buổi làm việc, đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị thời gian tới huyện Quỳnh Phụ tiếp tục tuyên truyền những chủ trương, chính sách, văn bản mới về xây dựng NTM để các cấp, ngành, địa phương và các tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện. Chỉ đạo các xã đã đạt chuẩn NTM chủ động rà soát, duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí đã đạt, trong đó chú trọng các tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất, thu nhập, môi trường, giải quyết nợ đọng xây dựng cơ bản. Chỉ đạo các địa phương rà soát quỹ đất, điều chỉnh quy hoạch, thực hiện các giải pháp trong công tác giải phóng mặt bằng, đấu giá quyền sử dụng đất. Chủ động rà soát, tổng hợp nhu cầu sử dụng xi măng xây dựng NTM trên địa bàn huyện. Các ban, ngành chức năng của tỉnh, huyện tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết các hồ sơ, thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng, tập trung tháo gỡ khó khăn giúp các xã khó khăn trong xây dựng NTM; tham mưu tập trung nguồn lực, cân đối vốn ngân sách cho các địa phương xây dựng NTM để sớm hoàn thành kế hoạch xây dựng NTM đã đề ra.

Phạm hưng - TấT ĐạT

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ngân hàng Chính sách xã hội đã chính thức triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng. Theo đó, Thái Bình được trung ương cấp 10 tỷ đồng để thực hiện chương trình cho vay nhà ở xã hội với mức lãi suất cho vay ưu đãi 4,8%/năm (0,4%/tháng), lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất khi cho vay. Các đối tượng đủ điều kiện sẽ được vay vốn với mức tối đa bằng 80% giá trị hợp đồng mua, thuê nhà ở xã hội đối với trường hợp mua, thuê nhà ở xã hội và tối đa 70% giá trị dự toán hoặc phương án tính toán giá thành và không vượt quá 70% giá trị tài sản bảo đảm tiền vay đối với trường hợp xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở. Để nhanh chóng giải ngân nguồn vốn chương trình này, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh đã phân bổ nguồn vốn cho các huyện, thành phố; trong đó các huyện Tiền Hải, Kiến Xương, Quỳnh Phụ, Hưng Hà, Vũ Thư, Thái Thụy, Đông Hưng mỗi huyện 1 tỷ đồng, thành phố Thái Bình 3 tỷ đồng. Đồng thời, chỉ đạo phòng giao dịch các huyện, thành phố phối hợp với chính quyền địa phương, các đoàn thể tổ chức rà

Vụ xuân năm 2018, nông dân Vũ Thư gieo trồng được 3.200ha cây màu các loại, chủ lực là ngô, lạc, khoai tây xuân, khoai lang, các loại rau, dưa chuột, bí xanh, đậu đỗ.

Với sự hỗ trợ tích cực của huyện và các HTXNN, nông dân chuyển đổi sang gieo trồng các giống cây mới cho năng suất, chất lượng cao hơn, hợp thị hiếu người tiêu dùng như: ngô NK4300, VS36, ngô chuyển gen NK4300 BT/GT, ngô nếp HN88, ngô ngọt; lạc L14, L27, giống khoai tây nhập nội từ Đức; giống dâu tằm VH15, VH17… Đến nay, nông dân đã cơ bản thu hoạch xong toàn bộ diện tích cây màu xuân. Thời tiết thuận lợi, giá bán nông sản vụ xuân giảm nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái; ước tính, nông dân thu về trung bình từ 2 - 3 triệu đồng/sào cây màu vụ xuân. Một số loại cây như bí xanh, dưa chuột, ngô ngọt… cho hiệu quả kinh tế từ 5 - 7 triệu đồng/sào.

Vụ hè này Vũ Thư phấn đấu gieo trồng 1.500ha cây màu các loại, trong đó 500ha đậu đỗ, 350ha ngô, 100ha dưa ăn quả, 650ha rau các loại. Hiện nông dân đã gieo trồng được khoảng 900ha cây màu như ngô, lạc, dưa hồng, dưa lê, rau màu… Huyện chỉ đạo nông dân kịp thời chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh cho cây màu đã gieo trồng; bố trí luân canh, xen canh gối vụ hợp lý để gieo trồng nốt diện tích cây màu còn lại, đặc biệt tranh thủ khung thời vụ tốt nhất gieo trồng sớm một số cây màu hè thu có giá trị cao như bắp cải chịu nhiệt, cà chua ghép, su hào.

Vũ ThưThu hoạch xong3.200ha cây màu vụ xuân

Quỳnh Lưu

Toàn tỉnh được cấp 10 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội

soát nhu cầu và bình xét cho vay bảo đảm công khai, minh bạch, đúng đối tượng theo quy định.

Cùng với việc triển khai chương trình cho vay nhà ở xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh hiện đang thực hiện cho vay 8

chương trình khác với tổng nguồn vốn cho vay đến ngày 30/4 đạt 2.685,96 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay đạt 2.682,45 tỷ đồng với 101.486 khách hàng đang vay vốn.

minh hương

với các bệnh viện tuyến trung ương, trong đó có Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ tốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Đồng chí mong rằng các bên phối hợp, hợp tác điều trị, thiết lập và duy trì các kênh trực tuyến để trao đổi thông tin, chuyển tuyến bệnh nhân của Thái Bình lên điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; hỗ trợ nhau về trang thiết bị y tế nhằm nâng cao năng lực chẩn đoán và điều trị cho người bệnh. Đồng chí đề nghị Sở Y tế, Bệnh viện Đa khoa tỉnh xây dựng kế hoạch, đề xuất cụ thể, phối hợp chặt chẽ với Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cử cán bộ có phẩm chất năng lực tiếp thu tốt kiến thức được đào tạo và triển khai ứng dụng hiệu quả những kỹ thuật được chuyển giao, góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại Thái Bình, đáp ứng tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân.

Tại hội thảo, các đề tài khoa học được các đại biểu quan tâm, tập trung thảo luận là: kỹ thuật can thiệp điều trị ung thư gan; ứng dụng y học hạt nhân trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108; ứng dụng vi phẫu trong điều trị chấn thương chỉnh hình…

Dự án nhà ở xã hội trong khu đô thị Petro Thăng Long, thành phố Thái Bình.Ảnh: hải dương