4
Y HC THC HÀNH (903) - S1/2014 143 kết cắt tử cung đường âm đạo năm 2001 tại bệnh viện Phụ sản TW. Y học Việt Nam. Số 8/2002 tr. 8- 11. 2. Nguyễn Bá Phê, Vương Tiến Hòa. Nghiên cu ct tcung đường âm đạo ti bnh vin Phsn Trung ương năm 2009. Tạp chí thông tin Y dược. S10/2010 tr.38-40. 3. Đoàn Thị Bích Ngọc và cộng sự. Tình hình cắt tử cung qua đường âm đạo tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (từ 1/2002 đến 4/2003). Nội san phụ khoa, 2004, tr. 184-188. 4. Lê Quang Thanh. Khuynh hướng phẫu thuật nội soi hoặc mổ đường âm đạo có hỗ trợ bằng nội soi . Thời sự y học 5/2006. Tr 21-22. 5. Đinh Bích Thủy, Michel Levardon. Những kinh nghiệm về cắt tử cung đường âm đạo tại khoa Sản bệnh viện Beaujon (Pháp) năm 1999 đến 2001. Y học thực hành (560). Số 12/2006 tr. 14-15. 6. Nguyễn Đình Tời. Bước đầu đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp cắt TC đường âm đạo tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II – 2001. 7. Donnelly E (2005). Hysterectomy for benign gynecological disease: A comparison of methods. TSMJ 6: pp. 34 – 38. 8. Farquhar CM, Steiner.CAmrute (2009). Hysterectomy rates in the United states 1990 – 1997. Obstet Gynecol. 2002, 99(2):229-234. 9. Maresh MJ, Metcalfe MA et al (2002). The value vaginal Hysterectomy study: Description of the patients and their surgery. Int J Obstet Gynecol 109, pp. 302 – 312. NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI NGUYỄN SĨ TUẤN 1, 2 , LƯU TRẦN LINH ĐA 2 , PHẠM VĂN DŨNG 2 , NGUYỄN THÚY HƯƠNG 1 1 ĐH Bách Khoa Tp. HCM- ĐH Quốc Gia Tp. HCM 2 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai TÓM TT Nghiên cu trên 1.978 mu bnh phm dương tính vi vi khun phân l p ti Bnh vi n Thng Nht Đồng Nai t12/2011 đến 5/2013, kết qucho thy: Mvà đàm là 2 loại bnh phm có tl nuôi cy dương tính cao nhất trong các loi bnh phm ti ến hành phân l p. Hai chng vi khun phân l ập được ng đầu hi n nay là Acinetobacter baumanii và Pseudomonas aeruginosa. Tính kháng kháng sinh ca vi khun khoa HSTC-CĐ cao hơn các khoa còn li. Escherichia coli và Klebsiella pneumonia là 2 vi khun có t l sinh ESBL cao nht trong svi khun hđường rut và nhng vi khun này có tính kháng kháng sinh cao hơn nhóm không sinh β-lactamase phr ng. Tkhóa: HSTC-CĐ, ESBL, Kháng kháng sinh, Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli và Klebsiella pneumonia. SUMMARY Research on 1,978 positive samples for bacteria isolated in Dong Nai Thong Nhat Hospital from 12/2011 to 5/2013, the results showed: Pus and phlegm are 2 types of specimens had positive culture rate highest in the kind of clinical isolates. Two strains isolated current leading Acinetobacter baumanii and Pseudomonas aeruginosa is. Antibiotic resistance of bacteria in ICU is higher than the others. Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae are two ESBL- producing bacteria which have the highest percentage among the intestinal bacteria, and these bacteria are resistant to antibiotics higher than among non Extra-β-lactamase spectrum. Keywords: ICU, ESBL, antibiotic resistance, Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli and Klebsiella pneumonia. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhi m khun bnh vi n do các vi khuẩn đa kháng kháng sinh đang diễn biến rt phc tp và là vấn đề nóng bng toàn cu. nhng vi khuẩn đa kháng gây bnh rng rãi và có nguy cơ lây lan nhanh trên diện rộng đang là mối đe dọa nghiêm trng cho nhi u nước, nhi u chng vi khun siêu kháng thuốc đã xut hin t i các quc gia châu Âu, M. hu hết các loi kháng sinh đặc trnhanh chóng bđề kháng, các kháng sinh thong thường không còn tác dụng điều trcác trường hp nhi m khun bnh vin do vi khun đa kháng gây nên [4]. Vấn đề kháng kháng sinh rt trnên rt nng nvi chi phí cao do thay thế các kháng sinh cũ bằng kháng sinh mới, đắt ti ền hơn. Các kháng sinh thế hmi, thm chí cmt skháng sinh thuc nhóm “la chn cui cùng” cũng đang mất dn hiu lc. Nht là slây lan ca chng kháng Carbapenem mt snước Châu Âu và Châu Á [2]. Vic theo dõi kháng kháng sinh ca các vi khun gây bnh là yêu cu thi ết thc, chúng tôi nghiên cứu đề tài này vi mc tiêu: Xác đị nh mô hình kháng thuc ca 5 vi khuẩn thường gp 5 khoa phân l ập được nhi u vi khun nht, tl các dòng vi khuẩn đường rut sinh men lactamase và tcu vàng kháng methicillin. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cu: Các chng vi khun gây bnh phân lập được tcác loi bnh phm ca bnh nhân ti bnh vi ện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai t 01/01/2012 đến 31/10/2012. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cu theo phương pháp: mô tả ct ngang. Nuôi cấy và đị nh danh vi khun theo “Koneman’s Color Atlas and

Tạp Chí Y học Thực Hành - Bộ Y Tế - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH … · 2014-01-27 · Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 145 Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở

  • Upload
    others

  • View
    5

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tạp Chí Y học Thực Hành - Bộ Y Tế - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH … · 2014-01-27 · Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 145 Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014

143

kết cắt tử cung đường âm đạo năm 2001 tại bệnh viện Phụ sản TW. Y học Việt Nam. Số 8/2002 tr. 8-11.

2. Nguyễn Bá Phê, Vương Tiến Hòa. Nghiên cứu cắt tử cung đường âm đạo tại bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2009. Tạp chí thông tin Y dược. Số 10/2010 tr.38-40.

3. Đoàn Thị Bích Ngọc và cộng sự. Tình hình cắt tử cung qua đường âm đạo tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng (từ 1/2002 đến 4/2003). Nội san phụ khoa, 2004, tr. 184-188.

4. Lê Quang Thanh. Khuynh hướng phẫu thuật nội soi hoặc mổ đường âm đạo có hỗ trợ bằng nội soi. Thời sự y học 5/2006. Tr 21-22.

5. Đinh Bích Thủy, Michel Levardon. Những kinh nghiệm về cắt tử cung đường âm đạo tại khoa Sản

bệnh viện Beaujon (Pháp) năm 1999 đến 2001. Y học thực hành (560). Số 12/2006 tr. 14-15.

6. Nguyễn Đình Tời. Bước đầu đánh giá ưu nhược điểm của phương pháp cắt TC đường âm đạo tại bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II – 2001.

7. Donnelly E (2005). Hysterectomy for benign gynecological disease: A comparison of methods. TSMJ 6: pp. 34 – 38.

8. Farquhar CM, Steiner.CAmrute (2009). Hysterectomy rates in the United states 1990 – 1997. Obstet Gynecol. 2002, 99(2):229-234.

9. Maresh MJ, Metcalfe MA et al (2002). The value vaginal Hysterectomy study: Description of the patients and their surgery. Int J Obstet Gynecol 109, pp. 302 – 312.

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH

TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT ĐỒNG NAI

NGUYỄN SĨ TUẤN1, 2, LƯU TRẦN LINH ĐA2, PHẠM VĂN DŨNG2, NGUYỄN THÚY HƯƠNG1 1 ĐH Bách Khoa Tp. HCM- ĐH Quốc Gia Tp. HCM

2 Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai TÓM TẮT Nghiên cứu trên 1.978 mẫu bệnh phẩm dương

tính với vi khuẩn phân lập tại Bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai từ 12/2011 đến 5/2013, kết quả cho thấy:

Mủ và đàm là 2 loại bệnh phẩm có tỷ lệ nuôi cấy dương tính cao nhất trong các loại bệnh phẩm tiến hành phân lập. Hai chủng vi khuẩn phân lập được hàng đầu hiện nay là Acinetobacter baumanii và Pseudomonas aeruginosa. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn ở khoa HSTC-CĐ cao hơn các khoa còn lại. Escherichia coli và Klebsiella pneumonia là 2 vi khuẩn có tỷ lệ sinh ESBL cao nhất trong số vi khuẩn họ đường ruột và những vi khuẩn này có tính kháng kháng sinh cao hơn nhóm không sinh β-lactamase phổ rộng.

Từ khóa: HSTC-CĐ, ESBL, Kháng kháng sinh, Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli và Klebsiella pneumonia.

SUMMARY Research on 1,978 positive samples for bacteria

isolated in Dong Nai Thong Nhat Hospital from 12/2011 to 5/2013, the results showed: Pus and phlegm are 2 types of specimens had positive culture rate highest in the kind of clinical isolates. Two strains isolated current leading Acinetobacter baumanii and Pseudomonas aeruginosa is. Antibiotic resistance of bacteria in ICU is higher than the others. Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae are two ESBL-producing bacteria which have the highest percentage among the intestinal bacteria, and these bacteria are resistant to antibiotics higher than among non Extra-β-lactamase spectrum.

Keywords: ICU, ESBL, antibiotic resistance, Acinetobacter baumanii, Pseudomonas aeruginosa,

Escherichia coli and Klebsiella pneumonia. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện do các vi khuẩn đa kháng

kháng sinh đang diễn biến rất phức tạp và là vấn đề nóng bỏng toàn cầu. những vi khuẩn đa kháng gây bệnh rộng rãi và có nguy cơ lây lan nhanh trên diện rộng đang là mối đe dọa nghiêm trọng cho nhiều nước, nhiều chủng vi khuẩn siêu kháng thuốc đã xuất hiện tại các quốc gia châu Âu, Mỹ. hầu hết các loại kháng sinh đặc trị nhanh chóng bị đề kháng, các kháng sinh thong thường không còn tác dụng điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện do vi khuẩn đa kháng gây nên [4]. Vấn đề kháng kháng sinh rất trở nên rất nặng nề với chi phí cao do thay thế các kháng sinh cũ bằng kháng sinh mới, đắt tiền hơn. Các kháng sinh thế hệ mới, thậm chí cả một số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” cũng đang mất dần hiệu lực. Nhất là sự lây lan của chủng kháng Carbapenem ở một số nước Châu Âu và Châu Á [2]. Việc theo dõi kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh là yêu cầu thiết thực, chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: Xác định mô hình kháng thuốc của 5 vi khuẩn thường gặp ở 5 khoa phân lập được nhiều vi khuẩn nhất, tỉ lệ các dòng vi khuẩn đường ruột sinh men lactamase và tụ cầu vàng kháng methicillin.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các chủng vi khuẩn gây

bệnh phân lập được từ các loại bệnh phẩm của bệnh nhân tại bệnh viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai từ 01/01/2012 đến 31/10/2012.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu theo phương pháp: mô tả cắt ngang. Nuôi cấy và định danh vi khuẩn theo “Koneman’s Color Atlas and

Page 2: Tạp Chí Y học Thực Hành - Bộ Y Tế - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH … · 2014-01-27 · Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 145 Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014

144

Textbook of Diagnostic Microbiology, 2007” [5]. Xác định nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn bằng phương pháp khoanh giấy khuyếch tán trên môi trường đặc Kirby-Bauer theo hướng dẫn của CLSI 2012.

Vật liệu nghiên cứu: Môi trường nuôi cấy, bộ định danh API, khoanh giấy kháng sinh đồ được sản xuất từ hãng Bio-Merieux (Pháp).

Thống kê, phân tích số liệu: Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp cắt ngang mô tả, mẫu xác suất và thuận tiện. Số liệu được nhập liệu bằng phần mềm Epi-data 3.1 và xử lý bằng phần mềm Stata 8.0. Nghiên cứu sử dụng phép kiểm Chi-square để so sánh 2 nhóm không tương đồng, với p <0,05 [1, 3].

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Phân lập được 1.978 mẫu bệnh phẩm dương tính

vi khuẩn (chiếm 38,36%) so với tổng số mẫu gửi nuôi cấy là 5.156 mẫu. Mủ và đàm là 2 loại bệnh phẩm có tỷ lệ nuôi cấy dương tính cao nhất trong các loại bệnh phẩm được tiến hành phân lập.

Biểu đồ 1: Phân bố của A. baumannii trong các vi khuẩn phân lập

Từ biểu đồ 1, trong 8 kiểu trực khuẩn gây bệnh

thường gặp, Acinetobacter baumannii phân lập được nhiều nhất với 329 ca (gần 30% trong 10 kiểu vi khuẩn thường gặp). Nghiên cứu này cho thấy, chủng A. baumannii được phân lập nhiều nhất trong đàm (292 ca) và mủ (23 ca).

Biểu đồ 2: Kháng kháng sinh A. baumannii ở 5 khoa lâm sàng

Từ biểu đồ 2 cho thấy, Acinetobacter baumannii ở

ICU có tính kháng thuốc cao nhất so với các khoa còn lại. Ở 5 khoa điển hình, chủng vi khuẩn này đã kháng cao (trên 50% với hầu hết các kháng sinh, trừ colistin, ampicillin/sulbactam.

Biểu đồ 3: Kháng kháng sinh P. aeruginosa ở 5 khoa lâm sàng

Từ biểu đồ 3 thấy, P. aeruginosa ở Nhiệt Đới có tính kháng thuốc cao nhất so các khoa còn lại. Ở 5 khoa điển hình, chủng vi khuẩn này đã kháng cao (trên 50% với hầu hết các kháng sinh, trừ colistin, cefoperazone/sulbactam, piperacillin/tazobactam.

Biểu đồ 4: Kháng kháng sinh P. aeruginosa ở 5 khoa lâm sàng

Từ biểu đồ 4 thấy, E. coli ở Nội TM có tính kháng thuốc cao nhất so các khoa còn lại.

Biểu đồ 5: Kháng kháng sinh K. pneumoniae ở 5 khoa lâm sàng

Từ biểu đồ 5 thấy, K. pneumoniae ở ICU có tính

kháng thuốc cao nhất so các khoa còn lại (trừ cefotaxime bị kháng cao nhất ở ngoại CTCH).

Biểu đồ 6: Kháng kháng sinh S. Aureus MRSA+ ở 5 khoa lâm sàng

Biểu đồ 1. PHÂN BỐ CỦA A. baumanniiTRONG CÁC VI KHUẨN PHÂN LẬP

Biểu đồ 1. PHÂN BỐ CỦA A. baumanniiTRONG CÁC VI KHUẨN PHÂN LẬP

BIỂU ĐỒ 5. KHÁNG KHÁNG SINH K. PNEUMONIAE Ở 5 KHOA LÂM SÀNGBIỂU ĐỒ 5. KHÁNG KHÁNG SINH K. PNEUMONIAE Ở 5 KHOA LÂM SÀNG

BIỂU ĐỒ 4. KHÁNG KHÁNG SINH CỦA E. COLI Ở 5 KHOA LÂM SÀNGBIỂU ĐỒ 4. KHÁNG KHÁNG SINH CỦA E. COLI Ở 5 KHOA LÂM SÀNG

BIỂU ĐỒ 3. KHÁNG KHÁNG SINH P. AERUGINOSA Ở 5 KHOA LÂM SÀNGBIỂU ĐỒ 3. KHÁNG KHÁNG SINH P. AERUGINOSA Ở 5 KHOA LÂM SÀNG

BIỂU ĐỒ 2. KHÁNG KHÁNG SINH A. BAUMANNII Ở 5 KHOA LÂM SÀNGBIỂU ĐỒ 2. KHÁNG KHÁNG SINH A. BAUMANNII Ở 5 KHOA LÂM SÀNG

Page 3: Tạp Chí Y học Thực Hành - Bộ Y Tế - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH … · 2014-01-27 · Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 145 Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014

145

Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở Nhiệt Đới và Ngoại

CTCH có tính kháng thuốc cao nhất so các khoa còn lại. Biểu đồ 7: Tỷ lệ ENT EROBACTERIA E SINH

ELBLs

Từ biểu đồ 7, Escherichia coli và Klebsiella

pneumoniae là 2 vi khuẩn có tỷ lệ sinh men β-lactamase phổ rộng cao nhất trong số các trực khuẩn Gram âm họ đường ruột.

Biểu đồ 8. So sánh tính kháng thuốc giữa ESBL + và ESBL- (E.coli)

Từ biểu đồ 8, cho thấy, các chủng E. coli sinh β-

lactamase phổ rộng có tính kháng kháng sinh cao hơn các chủng E. coli không sinh β-lactamase phổ rộng.

Biểu đồ 9: So sánh tính kháng thuốc giữa ESBL + và ESBL- (Kleb pneu)

Từ biểu đồ 9 thấy, các chủng K. pneumoniae sinh

β-lactamase phổ rộng có tính kháng kháng sinh cao hơn các chủng K. pneumoniae không sinh β-lactamase phổ rộng.

Biểu đồ 10. So sánh tính kháng thuốc giữa ESBL + và ESBL (Kleb spp.)

Từ biểu đồ 10 thấy, các chủng Klebsiella spp. sinh

β-lactamase phổ rộng có tính kháng kháng sinh cao hơn các chủng Klebsiella spp. không sinh β-lactamase phổ rộng.

Biểu đồ 11: So sánh tính kháng thuốc giữa MRSA + và MRSA

Từ biểu đồ 11 thấy, các chủng S. aureus sinh

MRSA có tính kháng kháng sinh cao hơn các chủng S. aureus không sinh MRSA.

BIỂU Ồ 10. S O S ÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ESBL + VÀ ESBL – (Kleb s pp.)

BIỂU Ồ 10. S O S ÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ESBL + VÀ ESBL – (Kleb s pp.)

BIỂU Ồ 11. SO SÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA MRSA + VÀ MRSA –

BIỂU Ồ 11. SO SÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA MRSA + VÀ MRSA –

BIỂU Ồ 9. SO SÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ES BL + VÀ ES BL –(Kleb pneu)

BIỂU Ồ 9. SO SÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ES BL + VÀ ES BL –(Kleb pneu)

BIỂU Ồ 8. SO S ÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ESBL + VÀ ESBL –(E. c oli)

BIỂU Ồ 8. SO S ÁNH TÍNH KHÁNG THUỐC GIỮA ESBL + VÀ ESBL –(E. c oli)

BIỂU Ồ 7.TỶ LỆ ENTEROBACTERIACAE SINH ESBLsBIỂU Ồ 7.TỶ LỆ ENTEROBACTERIACAE SINH ESBLs

BIỂU ĐỒ 6. KHÁNG KHÁNG SINH S. AUREUS MRSA+ Ở 5 KHOA LÂM SÀNGBIỂU ĐỒ 6. KHÁNG KHÁNG SINH S. AUREUS MRSA+ Ở 5 KHOA LÂM SÀNG

Page 4: Tạp Chí Y học Thực Hành - Bộ Y Tế - NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH … · 2014-01-27 · Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014 145 Từ biểu đồ 6 thấy, S. aureus ở

Y HỌC THỰC HÀNH (903) - SỐ 1/2014

146

KẾT LUẬN Năm vi khuẩn thường gặp tại BV, theo thứ tự: (1)

Acinetobacter baumannii; (2) Pseudomonas aeruginosa; (3) Klebsiella pneumoniae; (4) Escherichia coli; (5) Staphylococcus aureus MRSA+.

Acinetobacter baumannii kháng trên 50% hầu hết các kháng sinh lưu hành, trừ: nhóm lipopeptide (0,63%); nhóm β-lactam/sulbactam (khoảng 15 – 30%, Ampicillin/sulbactam, cephaperazone/ sulbactam).

Pseudomonas aeruginosa kháng trên 40% hầu hết các kháng sinh lưu hành, trừ: nhóm lipopeptide (4,6%); nhóm Piperacilline/tazobactam và Cephaperazone/ sulbactam (khoảng 15 – 30%).

Klebsiella pneumoniae đã xuất hiện kháng carbapenem (10 – 15%). Nguy cơ xuất hiện siêu vi khuẩn mang gene NDM-1. Các kháng sinh còn nhạy cảm từ trên 70%: Cefepime, Piperacilline/tazobactam, Cephaperazone/ sulbactam, carbapenem.

Escherichia coli đã xuất hiện kháng carbapenem (1 – 6%). Nguy cơ xuất hiện siêu vi khuẩn mang gene NDM-1. Các kháng sinh còn nhạy cảm từ trên 90%: aminoglycoside, Piperacilline/tazobactam và Cephaperazone/ sulbactam, carbapenem.

Đã xuất hiện Staphylococcus aureus giảm nhạy cảm Vancomycine. Nguy cơ xuất hiện VRSA. Các kháng sinh còn nhạy cảm từ 90%: aminoglycoside, Rifampine, Doxycylline, Vancomycine.

Trong các VKĐR, tính kháng thuốc của chủng sinh β-lactamase phổ rộng (ESBLs) cao hơn chủng còn lại. Không sử dụng các cephem khi chủng VKĐR phân lập được có sinh ESBLs.

E. coli và Kleb. pneumoniae là 2 VKĐR sinh ESBL cao nhất (>40%).

Trong 5 vi khuẩn thường gặp, xét ở 5 khoa điển hình: A. baumannii ở ICU kháng thuốc cao nhất; P. aeruginosa ở Nhiệt đới kháng thuốc cao nhất; E. coli ở Nội TM kháng thuốc cao nhất; K. pneumoniae ở ICU kháng thuốc cao nhất; Tụ cầu vàng MRSA+ ở NĐ và CTCH kháng cao nhất;

Ở HSTC-CĐ, các kháng sinh nhạy cảm > 80% VK: A. baumannii và P. aeruginosa là colistin; E. coli là carbapenem, nhóm Tazobactam, sulbactam, aminoglycoside; K. pneumoniae là carbapenem; Tụ cầu vàng MRSA+ là Vancomycine và aminoglycoside;

Ở Nhiệt Đới, các kháng sinh nhạy cảm > 80% VK:

A. baumannii và P. aeruginosa là colistin, tazobactam và sulbactam; E. coli trừ fluoroquinolon, bactrim, cefotaxime; K. pneumoniae trừ fluoroquinolon, bactrim, cefuroxim và ampicillin/sulbactam; Tụ cầu vàng MRSA+ là Vancomycine, aminoglycoside, bactrim;

Ở CTCH, các kháng sinh nhạy cảm > 80% VK: A. baumannii và P. aeruginosa là colistin, carbapenem, tazobactam, sulbactam, aminoglycoside; E. coli carbapenem, tazobactam, sulbactam, aminoglycoside; K. pneumoniae trừ imipenem, bactrim, cefotaxime, cefuroxime; Tụ cầu vàng MRSA+ là Vancomycine, aminoglycoside, bactrim;

Ở Nội TH, các kháng sinh nhạy cảm > 80% VK: A. baumannii là colistin và sulbactam; P. aeruginosa là colistin, carbapenem, tazobactam, sulbactam, aminoglycoside, ceftadizime; E. coli trừ fluoroquinolon, bactrim, cefotaxime; K. pneumoniae trừ fluoroquinolon, bactrim; Tụ cầu vàng MRSA+ là Vancomycine, aminoglycoside;

Ở Nội TM, các kháng sinh nhạy cảm > 80% VK: A. baumannii là colistin, tazobactam, sulbactam, aminoglycoside và bactrim; P. aeruginosa là colistin và tazobactam; E. coli là meropenem, tazobactam, sulbactam, cefepime; K. pneumoniae trừ cefuroxime, bactrim; Tụ cầu vàng MRSA+ còn nhạy cảm kháng sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Văn Dũng (2007). Phương pháp nghiên cứu khoa

học và phân tích thống kê với phần mềm STATA 8.0, Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Thị Nam Liên và cs (2010). “Giám sát sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn đa kháng tại Bệnh viện Trung ương Huế”. Tạp chí Y học Lâm sàng, nhà xuất bản Đại học Huế, số 8, trang 14-18.

3. Nguyễn Đỗ Nguyên (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y khoa, Bộ môn Dịch tễ khoa Y tế công cộng, trường Đại học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Trần Thị Thúy Phượng và cs (2011). “Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện do các vi khuẩn đa kháng tại bệnh viện Trung ương Huế”. Tạp chí Y học Lâm sàng, nhà xuất bản Đại học Huế, số 8, trang 41-46.

5. Washington W. Jr., Stephen A., William J., Elmer K., Gary P., Paul S. and Gail W. Koneman’s Color atlas and Textbook of Diagnostic microbiology. Sixth Edition. 2007.

NGHI£N CøU MéT Sè YÕU Tè NGUY C¥ Vµ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ §éT QUþ N·O ë BÖNH NH¢N T¡NG HUYÕT ¸P T¹I KHOA NéI TIM M¹CH BÖNH VIÖN §A KHOA TH¸I B×NH

NguyÔn Duy C­êng, NguyÔn ThÞ TuyÕt

Trường Đại học Y Thái Bình TÓM TẮT Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và kết quả

điều trị đột quỵ não trên 190 bệnh nhân (BN) tăng huyết áp (THA) tại Thái Bình cho thấy:

- Các yếu tố nguy cơ kèm theo ở bệnh nhân THA: Tãng mỡ máu chiếm tỉ lệ cao nhất 53,5%; Tãng

Uric máu 24,2%; Tiền sử đột quỵ 11,6%; Ðái tháo ðường 8,4%; Rung nhĩ 6,8%.

- Kết quả điều trị đột quỵ não ở bệnh nhân THA: Thời gian điều trị trung bình là 14,5 ± 7,8 ngày; Phục hồi, di chứng nhẹ 65 (34,2%); Phục hồi, di chứng nặng 81 (42,6%); Tử vong chiếm tỷ lệ khá cao (23,2%).