74
STT Câu hỏi Trả lời 1 Trả lời 2 Trả lời 3 Trả lời 4 1 Luật bảo vệ và phát triển rừng hiện hành được ban hành năm nào? 2004 2005 2006 2007 2 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 phạm vi điều chỉnh những lĩnh vực nào là đúng và đầy đủ nhất? Tổ chức quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng rừng Quản lý rừng, bảo vệ rừng, phát riển rừng, sử dụng rừng; quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng Quản lý rừng, bảo vệ rừng, quyền và nghĩa vụ của Kiểm lâm 3 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy định điều chỉnh những lĩnh vực nào? Quản lý rừng, bảo vệ rừng Phát triển rừng, sử dụng rừng Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng Cả 3 đáp án trên 4 Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng nào sau đây? Sản xuất Phòng hộ Đặc dụng Cả 3 đáp án trên 5 Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, rừng được hiểu như thế nào? Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng và động vật rừng, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Tất cả đều sai 6 Anh (chị) cho biết ở Lâm Đồng không có loại rừng phòng hộ nào sau đây? Rừng phòng hộ đầu nguồn Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng phòng hộ bảo vệ môi trường Tất cả đều sai NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM 1

Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

  • Upload
    others

  • View
    6

  • Download
    0

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

1Luật bảo vệ và phát triển rừng hiện hành được

ban hành năm nào?2004 2005 2006 2007

2

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

phạm vi điều chỉnh những lĩnh vực nào là

đúng và đầy đủ nhất?

Tổ chức quản lý, bảo vệ, phát

triển và sử dụng rừng

Quản lý rừng, bảo vệ rừng,

phát riển rừng, sử dụng rừng;

quyền và nghĩa vụ của chủ

rừng

Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ

và phát triển rừng

Quản lý rừng, bảo vệ rừng,

quyền và nghĩa vụ của Kiểm

lâm

3Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định điều chỉnh những lĩnh vực nào?Quản lý rừng, bảo vệ rừng Phát triển rừng, sử dụng rừng

Quyền và nghĩa vụ của chủ

rừngCả 3 đáp án trên

4

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng gồm rừng trồng và rừng tự nhiên

trên đất rừng nào sau đây?

Sản xuất Phòng hộ Đặc dụng Cả 3 đáp án trên

5Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng được hiểu như thế nào?

Rừng là một hệ sinh thái, bao

gồm quần thể thực vật rừng

trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc

hệ thực vật đặc trưng là thành

phần chính có độ che phủ của

tán rừng từ 0,1 trở lên

Rừng là một hệ sinh thái, bao

gồm quần thể thực vật rừng và

động vật rừng, trong đó cây

gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật

đặc trưng là thành phần chính

có độ che phủ của tán rừng từ

0,1 trở lên

Rừng là một hệ sinh thái, bao

gồm quần thể thực vật rừng,

động vật rừng, vi sinh vật

rừng, đất rừng và các yếu tố

môi trường khác, trong đó cây

gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật

đặc trưng là thành phần chính

có độ che phủ của tán rừng từ

0,1 trở lên

Tất cả đều sai

6Anh (chị) cho biết ở Lâm Đồng không có loại

rừng phòng hộ nào sau đây?Rừng phòng hộ đầu nguồn

Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn

biển

Rừng phòng hộ bảo vệ môi

trườngTất cả đều sai

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH KIỂM LÂM

1

Page 2: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

7

Khái niệm nào chỉ chính xác nhất về chủ rừng

nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004?

Tổ chức, cá nhân được Nhà

nước giao rừng, cho thuê rừng,

giao đất để trồng rừng, cho

thuê đất để trồng rừng, công

nhận quyền sở hữu rừng sản

xuất là rừng trồng; nhận

chuyển nhượng rừng từ chủ

rừng khác

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

được Nhà nước giao rừng, cho

thuê rừng, giao đất để trồng

rừng, cho thuê đất để trồng

rừng, công nhận quyền sử

dụng rừng, công nhận quyền

sở hữu rừng sản xuất là rừng

trồng; nhận chuyển nhượng

rừng từ chủ rừng khác

Công ty, lâm trường được Nhà

nước giao rừng, cho thuê rừng,

giao đất để trồng rừng, cho

thuê đất để trồng rừng, công

nhận quyền sở hữu rừng sản

xuất là rừng trồng; nhận

chuyển nhượng rừng từ chủ

rừng khác

Lâm trường, hộ gia đình, cá

nhân được Nhà nước giao

rừng, cho thuê rừng, giao đất

để trồng rừng

8Anh (chị) cho biết ở tỉnh Lâm Đồng có các

loại rừng phòng hộ nào sau đây?

Rừng phòng hộ đầu nguồn,

rừng phòng hộ bảo vệ môi

trường

Rừng phòng hộ đầu nguồn;

rừng phòng hộ chắn sóng, lấn

biển

Rừng phòng hộ bảo vệ môi

trường; rừng phòng hộ chắn

gió, chắn cát bay

Tất cả đều sai

9

Khái niệm nào là đúng nhất về quyền sử dụng

rừng nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng

năm 2004?

Quyền của chủ rừng được

khai thác công dụng, hưởng

hoa lợi, lợi tức từ rừng; được

cho thuê quyền sử dụng rừng

thông qua hợp đồng theo quy

định của pháp luật về bảo vệ

và phát triển rừng và pháp luật

dân sự

Quyền của chủ rừng được khai

thác công dụng, hưởng hoa

lợi, lợi tức từ rừng; được cho

thuê, cho tặng quyền sử dụng

rừng theo quy định của pháp

luật

Quyền của chủ rừng được khai

thác công dụng, hưởng hoa

lợi, lợi tức từ rừng; được

chuyển nhượng quyền sử dụng

rừng theo quy định của pháp

luật

Tất cả đều sai

10

Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, độ che phủ của tán rừng được biểu thị

bằng tỷ lệ giữa diện tích đất rừng bị tán cây

rừng che bóng và diện tích nào sau đây?

Diện tích đất trống Diện tích đất rừng Diện tích đất trống và cây bụi Tất cả đều sai

11Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc phát triển rừng là gì?

Trồng rừng mới, trồng lại rừng

sau khai thác

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh

phục hồi rừng, cải tạo rừng

nghèo

Áp dụng các biện pháp lâm

sinh để tăng diện tích rừng.Cả 3 đáp án trên

2

Page 3: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

12

Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào có thẩm quyền xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo

vệ rừng theo quy định của pháp luật?

UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương

UBND huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnhUBND xã, phường, thị trấn Cả 3 đáp án trên

13

Thuật ngữ "đăng ký quyền sử dụng rừng,

quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng" nêu

trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 được hiểu như thế nào?

Việc cơ quan Kiểm lâm đăng

ký để được cơ quan nhà nước

có thẩm quyền công nhận

quyền sử dụng rừng, quyền sở

hữu rừng sản xuất là rừng trồng

Việc chủ rừng đăng ký để

được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền công nhận quyền

sử dụng rừng, quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng trồng

Việc chủ rừng đăng ký để

được Kiểm lâm công nhận

quyền sử dụng rừng, quyền sở

hữu rừng sản xuất là rừng trồng

Cả 3 đáp án trên

14

Khái niệm "công nhận quyền sử dụng rừng,

quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng" nêu

trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 được hiểu như thế nào?

Việc cơ quan nhà nước có

thẩm quyền thừa nhận quyền

sử dụng rừng, quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng trồng

bằng hình thức ghi trong Giấy

chứng nhận đầu tư, trong hồ

sơ địa chính nhằm xác lập

quyền và nghĩa vụ của chủ

rừng

Việc cơ quan tài nguyên và

môi trường thừa nhận quyền

sử dụng rừng, quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng trồng

bằng hình thức ghi trong Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất

Việc cơ quan nhà nước có

thẩm quyền thừa nhận quyền

sử dụng rừng, quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng trồng

bằng hình thức ghi trong Giấy

chứng nhận quyền sử dụng

đất, trong hồ sơ địa chính

nhằm xác lập quyền và nghĩa

vụ của chủ rừng

Việc cơ quan kiểm lâm thừa

nhận quyền sử dụng rừng,

quyền sở hữu rừng sản xuất là

rừng trồng bằng hình thức ghi

trong Giấy chứng nhận quyền

sử dụng đất nhằm xác lập

quyền và nghĩa vụ của chủ

rừng

15

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu,

rừng được phân thành mấy loại?

Ba loại Bốn loại Năm loại Sáu loại

16

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng phòng hộ gồm các loại rừng nào

sau đây?

Vườn quốc gia

Khu bảo tồn thiên nhiên gồm

khu dự trữ thiên nhiên, khu

bảo tồn loài - sinh cảnh

Khu bảo vệ cảnh quan gồm

khu rừng di tích lịch sử, văn

hoá, danh lam thắng cảnh

Rừng phòng hộ đầu nguồn;

rừng phòng hộ chắn gió, chắn

cát bay; rừng phòng hộ chắn

sóng, lấn biển; rừng phòng hộ

bảo vệ môi trường

3

Page 4: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

17

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đấtChống xói mòn, chống sa mạc

hóa

Hạn chế thiên tai, điều hoà khí

hậu, góp phần bảo vệ môi

trường

Cả 3 đáp án trên

18

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng phòng hộ được sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất, chống xói mòn, chống sa

mạc hóa, hạn chế thiên tai,

điều hoà khí hậu, góp phần

bảo vệ môi trường

Bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của

quốc gia, nguồn gen sinh vật

rừng;

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất, chống xói mòn; sản xuất,

kinh doanh gỗ, lâm sản ngoài

gỗ

Nghiên cứu khoa học; bảo vệ

di tích lịch sử, văn hoá, danh

lam thắng cảnh

19

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nguồn tài chính để bảo vệ và phát triển

rừng gồm những nguồn nào?

Ngân sách nhà nước cấp

Nguồn tài chính của chủ rừng

và tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân khác

Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Cả 3 đáp án trên

20

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng phòng hộ không sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo vệ di tích lịch sử, văn

hoá, danh lam thắng cảnh

Bảo vệ nguồn nước, chống sa

mạc hóa Bảo vệ đất, chống xói mòn,

Bảo vệ môi trường, hạn chế

thiên tai, điều hoà khí hậu

21

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng đặc dụng gồm các đối tượng nào

sau đây?

Vườn quốc gia; Khu bảo tồn

thiên nhiên gồm khu dự trữ

thiên nhiên, khu bảo tồn loài -

sinh cảnh

Khu bảo vệ cảnh quan gồm

khu rừng di tích lịch sử, văn

hoá, danh lam thắng cảnh

Khu rừng nghiên cứu, thực

nghiệm khoa họcCả 3 đáp án trên

22

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của

quốc gia, nguồn gen sinh vật

rừng.

Nghiên cứu khoa học

Bảo vệ di tích lịch sử, văn

hoá, danh lam thắng cảnh;

phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết

hợp phòng hộ, góp phần bảo

vệ môi trường

Cả 3 đáp án trên

23

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng đặc dụng không sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của

quốc gia, nguồn gen sinh vật

rừng

Sản xuất kinh doanh gỗ, lâm

sản ngoài gỗ

Nghiên cứu khoa học; bảo vệ

di tích lịch sử, văn hoá, danh

lam thắng cảnh

Tất cả đều sai

4

Page 5: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

24

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, rừng đặc dụng được sử dụng chủ yếu

cho mục đích nào?

Bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của

quốc gia, nguồn gen sinh vật

rừng; nghiên cứu khoa học;

bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá,

danh lam thắng cảnh; phục vụ

nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp

phòng hộ, góp phần bảo vệ

môi trường

Sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm

sản ngoài gỗ và kết hợp phòng

hộ, góp phần bảo vệ môi

trường

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất, chống xói mòn, chống sa

mạc hóa, hạn chế thiên tai,

điều hoà khí hậu, góp phần

bảo vệ môi trường

Cả 3 đáp án trên

25

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, chức năng nào của rừng phòng hộ được

mô tả chính xác nhất?

Bảo vệ nguồn gen sinh vật

rừng, bảo tồn đa dạng sinh học

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

cảnh quan môi trường

Bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất, chống xói mòn, chống sa

mạc hóa, hạn chế thiên tai,

điều hoà khí hậu, góp phần

bảo vệ môi trường

Bảo vệ nguồn nước ngầm, bảo

vệ đất phù sa, chống xói mòn,

khắc phục thiên tai, hạn chế

biến đổi khí hậu

26

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng sản xuất được sử dụng chủ yếu cho

mục đích nào?

Bảo vệ đất, chống xói mòn,

chống sa mạc hóa

Sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm

sản ngoài gỗ và kết hợp phòng

hộ, góp phần bảo vệ môi

trường

Hạn chế thiên tai, điều hoà khí

hậu, góp phần bảo vệ môi

trường

Nghiên cứu, thực nghiệm khoa

học

27

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng sản xuất không được sử dụng chủ

yếu cho mục đích nào sau đây?

Bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái rừng của

quốc gia

Sản xuất, kinh doanh gỗ, lâm

sản ngoài gỗ

Kết hợp phòng hộ, góp phần

bảo vệ môi trườngTất cả đều sai

28

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, loại rừng nào góp phần bảo vệ môi

trường?

Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Cả 3 đáp án trên

29

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, rừng sản xuất gồm những loại rừng nào

sau đây?

Rừng sản xuất là rừng tự nhiên

Rừng giống gồm rừng trồng và

rừng tự nhiên qua bình tuyển,

công nhận

Rừng sản xuất là rừng trồng Cả 3 đáp án trên

30

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, định nghĩa nào là đúng nhất đối với

rừng sản xuất?

Rừng sản xuất là rừng tự

nhiên; rừng sản xuất là rừng

trồng

Rừng giống gồm rừng trồng và

rừng tự nhiên qua bình tuyển,

công nhận

Rừng sản xuất là rừng tự

nhiên; rừng sản xuất là rừng

trồng và rừng giống gồm rừng

trồng và rừng tự nhiên qua

bình tuyển, công nhận

Rừng sản xuất là rừng tự

nhiên; rừng sản xuất là rừng

trồng và rừng giống

5

Page 6: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

31

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu,

rừng được phân thành các loại nào?

Rừng tự nhiên và rừng trồng

Rừng nghiên cứu khoa học,

bảo vệ nguồn gen và tham

quan du lịch

Rừng phòng hộ, rừng đặc

dụng và rừng sản xuấtTất cả đều sai

32

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho

chủ rừng thông qua hình thức nào?

Giao rừng; cho thuê rừng

Công nhận quyền sử dụng

rừng, quyền sở hữu là rừng

trồng

Quy định quyền và nghĩa vụ

của chủ rừngCả 3 đáp án trên

33

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, Nhà nước thực hiện điều tiết các nguồn

lợi từ rừng thông qua các chính sách tài chính

nào sau đây?

Thu thuế chuyển quyền sử

dụng rừng; thu tiền nuôi rừng

Thu tiền sử dụng rừng, tiền

thuê rừng; thu thuế chuyển

quyền sử dụng rừng, chuyển

quyền sở hữu rừng sản xuất là

rừng trồng

Thu thuế rừng trồng; thu thuế

chuyển quyền sở hữu rừng sản

xuất là rừng trồng

Cả 3 đáp án trên

34

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, Nhà nước thực hiện điều tiết các nguồn

lợi từ rừng thông qua các chính sách tài chính

nào?

Thu tiền sử dụng rừng, tiền

thuê rừng

Thu thuế chuyển quyền sử

dụng rừng

Thu thuế chuyển quyền sở

hữu rừng sản xuất là rừng trồngCả 3 đáp án trên

35Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đề ra

mấy nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng?3 nguyên tắc 4 nguyên tắc 5 nguyên tắc 6 nguyên tắc

36

Khái niệm chủ rừng đầy đủ nhất nêu trong

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

được hiểu như thế nào?

Các hộ gia đình, cá nhân sống

trong cùng một thôn, làng,

bản, ấp, buôn, phum, sóc hoặc

đơn vị tương đương được nhà

nước giao rừng, giao đất để

trồng rừng

Doanh nghiệp được Nhà nước

giao rừng, cho thuê rừng, giao

đất để trồng rừng, cho thuê đất

để trồng rừng, công nhận

quyền sử dụng rừng, công

nhận quyền sở hữu rừng sản

xuất là rừng trồng; nhận

chuyển nhượng rừng từ chủ

rừng khác

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

được Nhà nước giao rừng, cho

thuê rừng, giao đất để trồng

rừng, cho thuê đất để trồng

rừng, công nhận quyền sử

dụng rừng, công nhận quyền

sở hữu rừng sản xuất là rừng

trồng; nhận chuyển nhượng

rừng từ chủ rừng khác

Tất cả đều sai

37

Theo quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển

rừng năm 2004, cơ quan nào thống nhất quản

lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng?

Chính phủBộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônTổng cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm

6

Page 7: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

38

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào chịu trách nhiệm trước

Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về bảo

vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước?

Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Công an Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn Bộ Tài chính

39

Điều nào của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

năm 2004 quy định "Những hành vi bị nghiêm

cấm"?

Điều 9 Điều 10 Điều 12 Điều 14

40Có bao nhiêu hành vi bị nghiêm cấm quy định

tại Luật Bảo bệ và phát triển rừng năm 2004?15 hành vi 16 hành vi 17 hành vi 18 hành vi

41

Điều 12 Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 quy định nghiêm cấm hành vi nào sau

đây nhằm bảo vệ động vật rừng?

Gây nuôi, nhân giống trái

phép động vật rừng

Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt,

giết mổ động vật rừng trái phép

Sử dụng động vật rừng cho

kinh doanh du lịch, biểu diễn

nghệ thuật

Nhghiên cứu, lai tạo nguồn

gen động vật rừng với vật nuôi

42

Theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển

rừng năm 2004 những ai có trách nhiệm bảo

vệ rừng?

Cơ quan Nhà nước, tổ chức,

cộng đồng dân cư thôn, hộ gia

đình và cá nhân

Cơ quan Kiểm lâm Đơn vị chủ rừng Cả 3 đáp án trên

43

Trách nhiệm bảo vệ rừng theo quy định tại

Luật Bảo vệ và phát triển rừng là trách nhiệm

của toàn dân, bao gồm đối tượng nào?

Cơ quan Nhà nước Hộ gia đình và cá nhânTổ chức, cộng đồng dân cư

thônCả 3 đáp án trên

44

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định trách nhiệm nào sau đây của UBND tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương?

Xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ

rừng

Kiểm tra, thanh tra việc chấp

hành pháp luật về bảo vệ và

phát triển rừng

Ban hành các văn bản thuộc

thẩm quyền về quản lý, bảo vệ

rừng trong phạm vi địa phương

Cả 3 đáp án trên

45

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định trách nhiệm nào sau đây là của UBND

tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương?

Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng

và có kế hoạch trình UBND

cấp trên đưa rừng vào sử dụng

đối với những diện tích rừng

Nhà nước chưa giao, chưa cho

thuê

Ban hành các văn bản thuộc

thẩm quyền về quản lý, bảo vệ

rừng trong phạm vi địa phương

Chỉ đạo các thôn, bản xây

dựng và thực hiện quy ước

bảo vệ và phát triển rừng

Cả 3 đáp án trên

7

Page 8: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

46

Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của

UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004?

Tổ chức thực hiện công tác

tuyên truyền, phổ biến, giáo

dục pháp luật về bảo vệ và

phát triển rừng

Tổ chức, chỉ đạo việc phòng

cháy, chữa cháy rừng, phòng

trừ sinh vật hại rừng ở địa

phương

Xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ

rừng

Cả 3 đáp án trên

47

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định trách nhiệm nào sau đây là của UBND

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh?

Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân xã,

phường, thị trấn thực hiện các

biện pháp bảo vệ rừng, khai

thác lâm sản theo quy định

của pháp luật

Ban hành các văn bản về

quản lý, bảo vệ rừng trong tỉnh

Tổ chức việc giao đất, giao

rừng cho các tổ chức, cá nhân

trên địa bàn

Cả 3 đáp án trên

48

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định trách nhiệm nào sau đây là của UBND

huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh?

Chỉ đạo, tổ chức công tác

tuyên truyền, phổ biến, giáo

dục pháp luật về bảo vệ và

phát triển rừng

Huy động và phối hợp các lực

lượng trên địa bàn để ngăn

chặn mọi hành vi gây thiệt hại

đến rừng

Kiểm tra, thanh tra việc chấp

hành pháp luật, chính sách,

chế độ về quản lý, bảo vệ rừng

trên địa bàn

Cả 3 đáp án trên

49

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng, trách

nhiệm chỉ đạo các thôn, bản xây dựng và thực

hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng thuộc

cơ quan nào?

Ủy ban nhân dân tỉnh Ủy ban nhân dân huyệnUỷ ban nhân dân xã, phường,

thị trấnChủ rừng

50

Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của

UBND xã, phường, thị trấn nêu trong Luật

Bảo vệ và phát triển rừng?

Chỉ đạo các thôn, bản xây

dựng và thực hiện quy ước

bảo vệ và phát triển rừng

Ban hành các văn bản về quản

lý, bảo vệ rừng

Chỉ đạo thực hiện và kiểm tra

việc bảo vệ rừng đặc dụngCả 3 đáp án trên

51

Nội dung nào sau đây là trách nhiệm của

UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng?

Huy động và phối hợp các lực

lượng trên địa bàn để ngăn

chặn mọi hành vi gây thiệt hại

đến rừng

Chỉ đạo các thôn, bản xây

dựng và thực hiện quy ước

bảo vệ và phát triển rừng

Tổ chức dự báo nguy cơ cháy

rừng; xây dựng lực lượng

chuyên ngành phòng cháy,

chữa cháy rừng

Cả 3 đáp án trên

52

Nội dung bảo vệ rừng nêu trong Luật Bảo vệ

và phát triển rừng năm 2004, gồm các lĩnh

vực nào?

Bảo vệ hệ sinh thái rừng; Bảo

vệ thực vật rừng, động vật rừng

Phòng cháy chữa cháy rừng;

Phòng, trừ sinh vật gây hại

rừng

Kinh doanh, vận chuyển, xuất

khẩu, nhập khẩu thực vật

rừng, động vật rừng

Cả 3 đáp án trên

8

Page 9: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

53

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, khi phát hiện có sinh vật gây hại rừng,

chủ rừng phải báo cáo ngay cho cơ quan nào

sau đây?

Chính quyền sở tại

Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch

thực vật, kiểm dịch động vật

gần nhất

Cơ quan thú y, kiểm dịch

động vật gần nhấtCơ quan công an gần nhất

54

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào quy định Chế độ quản lý,

bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm ?

Chính phủ Cục Kiểm lâmSở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

55

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào quy định Danh mục những

loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,

quý, hiếm?

Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp xã

56

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 quy

định khi xảy ra cháy rừng, chủ rừng phải làm

gì?

Kịp thời chữa cháy rừng, báo

ngay cho cơ quan nhà nước có

thẩm quyền

Xác định nguyên nhân, truy

tìm thủ phạm

Báo ngay cho cơ quan Cảnh

sát phòng cháy chữa cháy

Báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của

cơ quan cấp trên trực tiếp

57

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, quy định chi tiết việc khắc phục hậu quả

sau cháy rừng thuộc thẩm quyền cơ quan nào?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônCơ quan Kiểm lâm

Cơ quan Cảnh sát phòng cháy

chữa cháyChính phủ

58

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc phòng, trừ sinh vật gây hại rừng

phải tuân theo quy định nào trước tiên?

Pháp luật về an toàn dịch

bệnh, pháp luật về giống vật

nuôi

Pháp luật về Bảo tồn đa dạng

sinh học

Pháp luật về bảo vệ và kiểm

dịch thực vật, pháp luật về thú

y

Pháp luật về bảo vệ môi trường

59

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 quy

định trách nhiệm của cơ quan bảo vệ và kiểm

dịch thực vật, kiểm dịch động vật gồm nội

dung nào?

Tổ chức dự báo sinh vật gây

hại rừng

Hướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng

các biện pháp phòng, trừ sinh

vật gây hại rừng

Tổ chức phòng, trừ sinh vật

gây hại rừng trong trường hợp

sinh vật gây hại rừng có nguy

cơ lây lan rộng

Cả 3 đáp án trên

60

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc tổ chức dự báo sinh vật gây hại

rừng thuộc trách nhiệm của cơ quan nào?

Cơ quan Tài nguyên và môi

trường

Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch

thực vật, kiểm dịch động vậtCơ quan Kiểm lâm

Cơ quan dự báo khí tượng -

thủy văn

61

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào có trách nhiệm" hướng

dẫn, hỗ trợ chủ rừng các biện pháp phòng, trừ

sinh vật gây hại rừng"?

Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch

thực vật, kiểm dịch động vậtCảnh sát môi trường Thú y Kiểm lâm

9

Page 10: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

62

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, Nhà nước khuyến khích áp dụng biện

pháp nào vào việc phòng, trừ sinh vật gây hại

rừng?

Hóa học Cơ giới Lâm sinh, sinh học Cả 3 đáp án trên

63

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào quy định, công bố công

khai Danh mục thực vật rừng, động vật rừng

được nhập khẩu?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônChính phủ Cục Kiểm lâm Cục Thú y

64

Theo luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc quy định Danh mục thực vật rừng,

động vật rừng cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu

có điều kiện thuộc thẩm quyền cơ quan nào?

Tổ chức bảo vệ động vật

hoang dã

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

nhiênTổng cục Lâm nghiệp Chính phủ

65

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc nhập nội giống thực vật rừng, động

vật rừng phải tuân theo quy định nào sau đây?

Pháp luật về Bảo tồn đa dạng

sinh học

Pháp luật về bảo vệ sức khỏe

cộng đồng

Pháp luật về an toàn vệ sinh

thực phẩmCả 3 đáp án trên

66

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, quy định thành lập Ban Quản lý rừng

phòng hộ trong trường hợp nào sau đây?

Những khu rừng phòng hộ đầu

nguồn tập trung có diện tích

năm nghìn hecta trở lên

Những khu rừng phòng hộ đầu

nguồn tập trung có diện tích từ

năm nghìn hecta trở lên hoặc

có diện tích dưới năm nghìn

hecta nhưng có tầm quan

trọng về chức năng phòng hộ

Những khu rừng phòng hộ đầu

nguồn tập trung có diện tích

dưới năm nghìn hecta

Cả 3 đáp án trên

67

Việc khai thác gỗ trong rừng phòng hộ là rừng

tự nhiên nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển

rừng năm 2004, phải tuân thủ quy định nào

sau đây?

Được phép khai thác cây đã

chết, cây sâu bệnh, cây đứng ở

nơi mật độ lớn hơn mật độ

quy định (trừ các loài nguy

cấp, quý, hiếm)

Được phép khai thác tất cả cây

đứng ở nơi mật độ cao

Được phép khai thác tất cả các

loài cây gỗ đạt tuổi thành thụcKhông được phép khai thác

10

Page 11: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

68

Việc khai thác lâm sản ngoài gỗ trong rừng

phòng hộ là rừng tự nhiên nêu trong Luật Bảo

vệ và phát triển rừng năm 2004 phải tuân thủ

quy định nào sau đây?

Được phép khai thác các loại

măng, tre nứa đạt yêu cầu

thương phẩm trong rừng

phòng hộ

Được phép khai thác tất cả các

loại lâm sản ngoài gỗ đạt yêu

cầu thương phẩm trong rừng

phòng hộ

Được phép khai thác các loại

măng, tre nứa và lâm sản

ngoài gỗ khác trong rừng

phòng hộ mà không làm ảnh

hưởng đến khả năng phòng hộ

của rừng (trừ các loài nguy

cấp, quý, hiếm bị cấm khai

thác)

Tất cả đều sai

69

Việc khai thác rừng phòng hộ là rừng trồng

nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 phải tuân thủ quy định nào sau đây?

Phải thực hiện việc tái sinh

hoặc trồng lại rừng ngay sau

khi khai thác

Được phép chặt tỉa thưa khi

rừng trồng có mật độ lớn hơn

mật độ quy định theo quy chế

quản lý rừng

Được phép khai thác cây trồng

chính khi đạt tiêu chuẩn khai

thác theo phương thức khai

thác chọn

Cả 3 đáp án trên

70

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 quy định các vườn quốc gia, khu bảo tồn

thiên nhiên phải được xác định rõ vùng đệm

và bao nhiêu phân khu chức năng?

02 phân khu 03 phân khu 04 phân khu 5 phân khu

71

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004 quy định Vườn quốc gia phải được xác

định rõ vùng đệm và các phân khu chức năng

nào sau đây?

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt,

phân khu dịch vụ - hành chính

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt,

phân khu phục hồi sinh thái

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt,

phân khu phục hồi sinh thái,

phân khu dịch vụ - hành chính

Phân khu phục hồi sinh thái,

phân khu dịch vụ - hành chính

72

Việc săn, bắt, bẫy các loài động vật rừng trong

khu bảo vệ cảnh quan và phân khu dịch vụ -

hành chính của Vườn quốc gia nêu trong Luật

Bảo vệ và phát triển rừng phải tuân thủ quy

định nào sau đây?

Không được săn, bắt, bẫy các

loài động vật rừng

Được săn, bắt, bẫy các loài

động vật rừng, trừ loài nguy

cấp, quý, hiếm

Được săn, bắt, bẫy các loài

động vật rừng ở mức hạn chế

Được cấp phép săn, bắt, bẫy

các loài động vật rừng

73

Các quyền nào sau đây là quyền chung của

chủ rừng nêu trong Luật Bảo vệ và phát triển

rừng năm 2004?

Được cơ quan nhà nước có

thẩm quyền công nhận quyền

sử dụng rừng, quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng trồng

Được sử dụng rừng ổn định,

lâu dài phù hợp với thời hạn

giao rừng, cho thuê rừng và

thời hạn giao đất, cho thuê đất

Được Nhà nước bảo hộ quyền

và lợi ích hợp pháp đối với

rừng được giao, được thuê

Cả 3 đáp án trên

11

Page 12: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

74

Các quyền nào sau đây không phải là quyền

chung của chủ rừng nêu trong Luật Bảo vệ và

phát triển rừng năm 2004?

Được Nhà nước bảo hộ quyền

và lợi ích hợp pháp đối với

rừng được giao, được thuê

Được công nhận quyền sở hữu

rừng sản xuất là rừng tự nhiên

Được sử dụng rừng ổn định,

lâu dài phù hợp với thời hạn

giao rừng, cho thuê rừng và

thời hạn giao đất, cho thuê đất

Được hưởng thành quả lao

động, kết quả đầu tư trên diện

tích được giao

75

Các quyền nào sau đây là quyền của Ban quản

lý rừng đặc dụng nêu trong Luật Bảo vệ và

phát triển rừng năm 2004?

Được khoán bảo vệ rừng theo

kế hoạch bảo vệ và phát triển

rừng đã được cơ quan nhà

nước có thẩm quyền phê duyệt

và quy định của Chính phủ

Được cho các tổ chức kinh tế

thuê cảnh quan để kinh doanh

du lịch sinh thái - môi trường

theo dự án đã được cơ quan

nhà nước có thẩm quyền xét

duyệt

Được tiến hành hoặc hợp tác

với tổ chức, nhà khoa học

trong việc nghiên cứu khoa

học theo kế hoạch đã được cơ

quan nhà nước có thẩm quyền

phê duyệt

Cả 3 đáp án trên

76

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào sau đây thực hiện quản lý

nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng tại địa

phương ?

Bộ Tài nguyên và Môi trường Bộ Công an UBND các cấpBộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

77

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, hành vi nào sau đây về chăn thả gia súc

bị nghiêm cấm?

Chăn thả gia súc trong phân

khu bảo vệ nghiêm ngặt của

khu rừng đặc dụng

Chăn thả gia súc trong rừng

mới trồng

Chăn thả gia súc trong rừng

nonCả 3 đáp án trên

78

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng, trách

nhiệm "xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh

vực quản lý, bảo vệ rừng theo quy định của

pháp luật", là trách nhiệm của ai?

Chủ rừngUBND tỉnh, UBND huyện,

UBND xã, phường, thị trấn

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân

được giao rừngTất cả đều sai

12

Page 13: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

79

Nội dung nào sau đây quy định đúng nhất

chức năng của Kiểm lâm nêu trong Luật Bảo

vệ và Phát triển rừng năm 2004?

Lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ

rừng, giúp Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

và Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

các cấp thực hiện quản lý nhà

nước về bảo vệ rừng, bảo đảm

chấp hành pháp luật về bảo vệ

và phát triển rừng

Lực lượng thừa hành pháp luật

của Nhà nước về bảo vệ rừng,

giúp Chủ tịch Uỷ ban nhân

dân các cấp thực hiện quản lý

nhà nước về bảo vệ rừng, bảo

đảm chấp hành pháp luật về

bảo vệ và phát triển rừng

Lực lượng vũ trang của Nhà

nước có chức năng bảo vệ

rừng, giúp Bộ trưởng các Bộ

thực hiện quản lý nhà nước về

bảo vệ rừng, bảo đảm chấp

hành pháp luật về bảo vệ và

phát triển rừng

Lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ

rừng, giúp Giám đốc sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

thực hiện quản lý nhà nước về

bảo vệ rừng

80

Theo luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, Kiểm lâm là lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ rừng, giúp cấp

nào thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ

rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật về bảo vệ

và phát triển rừng?

Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Công an và Bộ

trưởng Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn và Chủ

tịch Uỷ ban nhân dân các cấp

Cả 3 đáp án trên

81

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định lực lượng Kiểm lâm được tổ chức theo

hệ thống thống nhất, bao gồm những lực

lượng nào?

Kiểm lâm trung ươngKiểm lâm tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương

Kiểm lâm huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnhCả 3 đáp án trên

82

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào quy định việc khai thác

thực vật rừng, săn bắt động vật rừng?

Chính phủBộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônCục Kiểm lâm Ủy ban nhân dân tỉnh

83

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc khai thác thực vật rừng phải thực

hiện theo quy định nào?

Quy chế quản lý rừng do Thủ

tướng Chính phủ quy định và

quy trình, quy phạm về khai

thác rừng do Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn ban

hành

Quy chế quản lý rừng do

Chính phủ quy định và quy

trình, quy phạm về khai thác

rừng do Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn ban hành

Quy chế quản lý rừng do Quốc

hội quy định. quy trình, quy

phạm về khai thác rừng do

Chính phủ ban hành

Quy chế quản lý rừng, quy

trình, quy phạm về khai thác

rừng do Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

ban hành

13

Page 14: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

84

Theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển

rừng năm 2004, lực lượng kiểm lâm được tổ

chức theo hệ thống thống nhất, bao gồm các

lực lượng nào?

Kiểm lâm trung ương; Kiểm

lâm tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương; Kiểm lâm huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh

Kiểm lâm trung ương; Kiểm

lâm tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương; Kiểm lâm huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh; Kiểm lâm địa bàn

Kiểm lâm tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương; Kiểm lâm

huyện, quận, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh; Kiểm lâm xã,

phường, thị trấn

Tất cả đều sai

85

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc săn, bắt, bẫy, nuôi nhốt động vật

rừng phải tuân thủ quy định nào?

Được phép của UBND cấp xã

và phải báo cáo định kỳ với cơ

quan nhà nước có thẩm quyền

về kết quà săn, bắt, bẫy, nuôi

nhốt

Được phép của chính quyền

địa phương và tuân theo các

quy định của pháp luật về bảo

vệ động vật hoang dã

Được phép của cơ quan nhà

nước có thẩm quyền và tuân

theo các quy định của pháp

luật về bảo tồn động vật hoang

Được phép của chính quyền

địa phương và tuân theo các

quy định của pháp luật về vệ

sinh thú y

86

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, việc nhập nội giống thực vật rừng, động

vật rừng phải tuân theo quy định của pháp luật

nào?

Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ và kiểm dịch thực vậtGiống cây trồng, giống vật

nuôiCả 3 đáp án trên

87

Nhiệm vụ của Kiểm lâm nêu trong Luật Bảo

vệ và phát triển rừng năm 2004 gồm mấy

nhiệm vụ?

6 nhiệm vụ 7 nhiệm vụ 8 nhiệm vụ 9 nhiệm vụ

88

Nội dung nào sau đây được quy định là quyền

của Kiểm lâm trong khi thi hành công vụ theo

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004?

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của chủ rừng khi rừng bị

người khác xâm hại

Yêu cầu tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân có liên quan cung cấp

thông tin, tài liệu cần thiết cho

việc kiểm tra và điều tra; tiến

hành kiểm tra hiện trường, thu

thập chứng cứ theo quy định

của pháp luật

Tổ chức việc bảo vệ các khu

rừng đặc dụng, rừng phòng hộ

trọng điểm

Thực hiện việc hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực bảo vệ rừng và

kiểm soát kinh doanh, buôn

bán thực vật rừng, động vật

rừng

14

Page 15: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

89

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, trong khi thi hành nhiệm vụ, kiểm lâm

có các quyền nào?

Yêu cầu tổ chức, hộ gia đình,

cá nhân có liên quan cung cấp

thông tin, tài liệu cần thiết cho

việc kiểm tra và điều tra; tiến

hành kiểm tra hiện trường, thu

thập chứng cứ theo quy định

của pháp luật

Xử phạt vi phạm hành chính

và áp dụng các biện pháp ngăn

chặn hành vi vi phạm hành

chính, khởi tố, điều tra hình sự

đối với những hành vi vi phạm

pháp luật về bảo vệ và phát

triển rừng theo quy định của

pháp luật

Được sử dụng vũ khí và công

cụ hỗ trợ theo quy định của

pháp luật

Cả 3 đáp án trên

90

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, trong khi thi hành nhiệm vụ, kiểm lâm

có quyền nào sau đây?

Được trưng dụng các loại

phương tiện giao thông;

phương tiện thông tin liên lạc;

các phương tiện, thiết bị kỹ

thuật khác của cơ quan, tổ

chức, cá nhân và người điều

khiển, sử dụng các phương

tiện, thiết bị đó theo quy định

của pháp luật

Xử phạt vi phạm hành chính

và áp dụng các biện pháp ngăn

chặn hành vi vi phạm hành

chính, khởi tố, điều tra hình sự

đối với những hành vi vi phạm

pháp luật về bảo vệ và phát

triển rừng theo quy định của

pháp luật

Yêu cầu dừng, kiểm tra giấy tờ

và khám xét tất cả các phương

tiện giao thông trên đường

theo yêu cầu điều tra hình sự

các vụ án thuộc lĩnh vực bảo

vệ và phát triển rừng

Cả 3 đáp án trên

91

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 xác

định Kiểm lâm là lực lượng nào sau đây trong

hệ thống các cơ quan nhà nước?

Lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ

rừng

Lực lượng bán chuyên trách

của Nhà nước có chức năng

bảo vệ rừng

Lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ

rừng phòng hộ, rừng đặc dụng

Lực lượng chuyên trách của

Nhà nước có chức năng bảo vệ

thực vật rừng, động vật rừng

92

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, hệ

thống tổ chức, cơ chế hoạt động của kiểm lâm

do cơ quan nào quy định cụ thể ?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônTổng cục Lâm nghiệp Chính phủ Cục Kiểm lâm

93

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, Chính phủ quy định cụ thể về các nội

dung nào sau đây đối với kiểm lâm?

Tiêu chuẩn, chức danh của

công chức kiểm lâm; lương,

phụ cấp ưu đãi nghề, các chế

độ đãi ngộ

Trang bị đồng phục, phù hiệu,

cấp hiệu, cờ hiệu, giấy chứng

nhận kiểm lâm

Trang bị vũ khí quân dụng,

công cụ hỗ trợ và các phương

tiện chuyên dùng

Cả 3 đáp án trên

15

Page 16: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

94

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của

Kiểm lâm ?

Bảo toàn vốn rừng và phát

triển rừng bền vững; sử dụng

rừng đúng mục đích, đúng

ranh giới đã quy định

Tổ chức bảo vệ và phát triển

rừng theo quy hoạch, kế

hoạch, dự án, phương án trồng

rưng đã được phê duyệt

Xây dựng chương trình, kế

hoạch bảo vệ rừng, phương án

phòng, chống các hành vi vi

phạm pháp luật về bảo vệ và

phát triển rừng, phòng cháy,

chữa cháy rừng

Cả 3 đáp án trên

95

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định nội dung nào sau đây là nhiệm vụ của

Kiểm lâm ?

Hướng dẫn chủ rừng lập và

thực hiện phương án bảo vệ

rừng; bồi dưỡng nghiệp vụ bảo

vệ rừng cho chủ rừng

Tổ chức việc trồng, chăm sóc,

bảo vệ rừng trong các khu

rừng đặc dụng có liên quan

đến di sản văn hoá

Thực hiện công tác bảo vệ trật

tự trị an tại các vùng biên giới,

hải đảo và vùng xung yếu về

quốc phòng, an ninh

Tham gia đấu tranh phòng,

chống các hành vi vi phạm

pháp luật về bảo vệ môi trường

96

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nội dung nào sau đây không phải là

nhiệm vụ của Kiểm lâm?

Tổ chức chi trả kinh phí bảo

vệ rừng cho người nhận khoán

phối hợp với Uỷ ban nhân

dân xã, phường, thị trấn xây

dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ

cho lực lượng quần chúng bảo

vệ rừng

Tuyên truyền, vận động nhân

dân bảo vệ và phát triển rừng

Tổ chức dự báo nguy cơ cháy

rừng và tổ chức lực lượng

chuyên ngành phòng cháy,

chữa cháy rừng

97Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, kiểm lâm có nhiệm vụ nào sau đây?

Kiểm tra, kiểm soát việc bảo

vệ rừng, khai thác rừng, sử

dụng rừng, lưu thông, vận

chuyển, kinh doanh lâm sản;

đấu tranh phòng, chống các

hành vi vi phạm pháp luật về

bảo vệ và phát triển rừng

Tuyên truyền, vận động nhân

dân bảo vệ môi trường; phối

hợp với đơn vị chủ rừng xây

dựng và bồi dưỡng nghiệp vụ

cho lực lượng quần chúng bảo

vệ rừng

Đấu tranh phòng, chống các

hành vi vi phạm pháp luật về

bảo vệ môi trường

Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng

trong các khu rừng đặc dụng

có liên quan đến di sản văn hoá

98Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nội dung nào là nhiệm vụ của kiểm lâm?

Thực hiện công tác bảo vệ trật

tự trị an tại các vùng biên giới,

hải đảo và vùng xung yếu về

quốc phòng, an ninh

Tổ chức dự báo nguy cơ cháy

rừng và tổ chức lực lượng

chuyên ngành phòng cháy,

chữa cháy rừng

Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ

theo quy định của pháp luậtCả 3 đáp án trên

16

Page 17: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

99Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, kiểm lâm có nhiệm vụ nào sau đây?

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp

pháp của chủ rừng khi rừng bị

người khác xâm hại

Tổ chức việc bảo vệ các khu

rừng đặc dụng, rừng phòng hộ

trọng điểm

Thực hiện việc hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực bảo vệ rừng và

kiểm soát kinh doanh, buôn

bán thực vật rừng, động vật

rừng

Cả 3 đáp án trên

100

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nội dung "chỉ đạo, kiểm tra hoạt động

của kiểm lâm trên địa bàn" là nhiệm vụ,

quyền hạn của cấp nào?

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương; Chủ tịch Uỷ ban

nhân dân huyện, quận, thị xã,

thành phố thuộc tỉnh

Tổng cục trưởng Tổng cục

Lâm nghiệpCục trưởng Cục Kiểm lâm

101

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn nào

sau đây?

Chỉ đạo thống nhất về chuyên

môn, nghiệp vụ của kiểm lâm

Trang bị vũ khí, công cụ hỗ

trợ, phương tiện chuyên dùng

cho kiểm lâm

Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động

của kiểm lâm trên địa bànCả 3 đáp án trên

102

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn nào

sau đây?

Chỉ đạo thống nhất về chuyên

môn, nghiệp vụ của kiểm lâm

Chỉ đạo và tổ chức thực hiện

việc trang bị vũ khí, công cụ

hỗ trợ, phương tiện chuyên

dùng cho kiểm lâm các cấp

theo quy định của pháp luật

Chỉ đạo việc phối hợp hoạt

động của kiểm lâm với các cơ

quan có liên quan trên địa bàn

Cả 3 đáp án trên

103

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn nào

sau đây?

Quản lý công chức kiểm lâm

địa phương; bảo đảm kinh phí

hoạt động cho kiểm lâm theo

quy định của pháp luật

Tổ chức việc đào tạo, bồi

dưỡng đội ngũ công chức

kiểm lâm

Chỉ đạo thống nhất về chuyên

môn, nghiệp vụ của kiểm lâmCả 3 đáp án trên

104

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn nào

sau đây?

Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động

của kiểm lâm trên địa bàn

Chỉ đạo việc phối hợp hoạt

động của kiểm lâm với các cơ

quan có liên quan trên địa bàn

Quản lý công chức kiểm lâm

địa phương; bảo đảm kinh phí

hoạt động cho kiểm lâm theo

quy định của pháp luật

Cả 3 đáp án trên

17

Page 18: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

105

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã,

thành phố trực thuộc tỉnh có nhiệm vụ, quyền

hạn nào sau đây?

Trang bị vũ khí, công cụ hỗ

trợ, phương tiện chuyên dùng

cho kiểm lâm

Chỉ đạo, kiểm tra hoạt động

của kiểm lâm trên địa bàn

Chỉ đạo thống nhất về chuyên

môn, nghiệp vụ của kiểm lâm

Bảo đảm kinh phí hoạt động

cho kiểm lâm theo quy định

của pháp luật

106

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định Chủ tịch UBND huyện, quận, thị xã,

thành phố trực thuộc tỉnh có nhiệm vụ, quyền

hạn nào sau đây?

Tổ chức việc đào tạo, bồi

dưỡng đội ngũ công chức

kiểm lâm

Trang bị đồng phục, phù hiệu,

cấp hiệu, cờ hiệu cho kiểm lâm

Chỉ đạo việc phối hợp hoạt

động của kiểm lâm với các cơ

quan có liên quan trên địa bàn

Cả 3 đáp án trên

107Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 quy

định chủ rừng có nghĩa vụ chung nào sau đây?

Hướng dẫn, chỉ đạo việc thực

hiện pháp luật, chính sách, chế

độ của Nhà nước về quản lý,

bảo vệ rừng trên địa bàn

Bảo toàn vốn rừng và phát

triển bền vững

Được hưởng thành quả lao

động, kết quả đầu tư trên diện

tích được giao, được thuê

Cả 3 đáp án trên

108Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, có

hiệu lực thi hành từ ngày, tháng, năm nào?Ngày 03/4/2005 Ngày 04/4/2005 Ngày 01/4/2005 Ngày 04/01/2005

109Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, chủ rừng có bao nhiêu quyền chung?5 quyền 6 quyền 7 quyền 8 quyền

110

Theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển

rừng năm 2004, Quỹ bảo vệ và phát triển rừng

hình thành tứ nguồn nào sau đây?

Tài trợ của tổ chức, cá nhân

Đóng góp của tổ chức, cá nhân

khai thác, sử dụng rừng, chế

biến, mua bán lâm sản

Đóng góp của tổ chức, cá nhân

hưởng lợi từ rừng hoặc có ảnh

hưởng trực tiếp đến rừng

Cả 3 đáp án trên

111

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào quy định tổ chức, nhiệm

vụ, quyền hạn của cơ quan chuyên ngành về

lâm nghiệp từ trung ương đến cấp huyện và

cán bộ lâm nghiệp ở những xã, phường, thị

trấn có rừng?

Bộ Tài nguyên và Môi trườngBộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônChính phủ Bộ Kế hoạch và đầu tư

112

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004

được ban hành để thay thế Luật Bảo vệ và

Phát triển rừng năm nào?

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

năm 2000

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

năm 1993

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

năm 1991

Luật Bảo vệ và Phát triển rừng

năm 2001

18

Page 19: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

113

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, sản phẩm nào sau đây không được coi

là lâm sản?

Thực vật rừng Bô-xít Động vật rừng Các sinh vật rừng khác

114

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc thống kê rừng thực hiện bao nhiêu

năm một lần?

Hàng năm 2 năm một lần 3 năm một lần 5 năm một lần

115

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc kiểm kê rừng thực hiện bao nhiêu

năm một lần?

Hàng năm 2 năm một lần 3 năm một lần 5 năm một lần

116

Khái niệm vùng đệm nêu trong Luật Bảo vệ

và phát triển rừng năm 2004 được hiểu như

thế nào?

Vùng rừng, vùng đất hoặc

vùng đất có mặt nước nằm

trong ranh giới với khu rừng

đặc dụng, có tác dụng ngăn

chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm

hại khu rừng đặc dụng

Khu vực được bảo toàn

nguyên vẹn, được quản lý, bảo

vệ chặt chẽ để theo dõi diễn

biến tự nhiên của rừng

Khu vực được quản lý, bảo vệ

chặt chẽ để rừng phục hồi, tái

sinh tự nhiên

Vùng rừng, vùng đất hoặc

vùng đất có mặt nước nằm sát

ranh giới với khu rừng đặc

dụng, có tác dụng ngăn chặn

hoặc giảm nhẹ sự xâm hại khu

rừng đặc dụng

117

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, phân khu nào của rừng đặc dụng là khu

vực được bảo toàn nguyên vẹn, được quản lý,

bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên

của rừng?

Vùng đệm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặtPhân khu phục hồi sinh thái

củaPhân khu dịch vụ - hành chính

118

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, phân khu nào của rừng đặc dụng là khu

vực được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để rừng

phục hồi, tái sinh tự nhiên?

Vùng đệm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu phục hồi sinh thái Phân khu dịch vụ - hành chính

119

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, khu vực để xây dựng các công trình làm

việc và sinh hoạt của Ban quản lý rừng đặc

dụng, các cơ sở nghiên cứu - thí nghiệm, dịch

vụ du lịch, vui chơi, giải trí, được gọi là gì?

Vùng đệm Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Phân khu phục hồi sinh thái Phân khu dịch vụ - hành chính

19

Page 20: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

120

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định

giao rừng, cho thuê rừng đối với tổ chức trong

nước?

Chủ tịch Ủy ban nhân nhân

tỉnh, thành phố trược thuộc

trung ương

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương

Hội đồng nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

121

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa

chính về diện tích và chất lượng các loại rừng

tại thời điểm thống kê và tình hình biến động

về rừng giữa hai lần thống kê, được gọi là gì?

Kiểm kê rừng Diễn thế rừng Thống kê rừng Quy hoạch rừng

122

Khái niệm giá rừng nêu trong Luật Bảo vệ và

phát triển rừng năm 2004, được hiểu như thế

nào?

Số tiền được tính trên một đơn

vị diện tích rừng do Nhà nước

quy định hoặc được hình

thành trong quá trình giao dịch

về quyền sử dụng rừng, quyền

sở hữu rừng sản xuất là rừng

trồng

Số tiền được tính trên một đơn

vị diện tích đất lâm nghiệp do

Nhà nước quy định hoặc được

hình thành trong quá trình

giao dịch về quyền sử dụng

rừng, quyền sở hữu rừng sản

xuất là rừng trồng

Số tiền được tính trên một đơn

vị diện tích rừng do các bên tự

thỏa thuận trong quá trình giao

dịch quyền sở hữu rừng

Số tiền mà chủ rừng phải trả

trong một thời gian, với một

diện tích rừng xác định trong

trường hợp được Nhà nướccho

thuê rừng

123

Khái niệm kiểm kê rừng nêu trong Luật Bảo

vệ và phát triển rừng năm 2004 được hiểu như

thế nào?

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính về diện tích và

chất lượng các loại rừng tại

thời điểm thống kê và tình

hình biến động về rừng giữa

hai lần thống kê

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính và trên thực

địa về diện tích, sản lượng các

loại rừng tại thời điểm kiểm

kê và tình hình biến động về

rừng giữa nhiều lần kiểm kê

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính và trên thực

địa về diện tích các loại rừng

tại thời điểm kiểm kê và tình

hình biến động về rừng giữa

hai lần kiểm kê

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính và trên thực

địa về diện tích, trữ lượng và

chất lượng các loại rừng tại

thời điểm kiểm kê và tình hình

biến động về rừng giữa hai lần

kiểm kê

124

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, giá trị bằng tiền của quyền sử dụng rừng

đối với một diện tích rừng xác định trong thời

hạn sử dụng rừng xác định được gọi là gị?

Giá trị quyền sử dụng rừng Giá trị rừng sản xuất Giá rừng Tiền sử dụng rừng

20

Page 21: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

125

Khái niệm cộng đồng dân cư thôn nêu trong

Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004

được hiểu như thế nào?

Toàn bộ các hộ gia đình, cá

nhân người dân tộc thiểu số

sống trong cùng một làng, bản,

buôn

Toàn bộ các hộ gia đình, cá

nhân sống trong cùng một

thôn, làng, bản, ấp, buôn,

phum, sóc hoặc đơn vị tương

đương

Toàn bộ các hộ gia đình, cá

nhân sống trong cùng một xã,

phường, thị trấn

Toàn bộ các hộ gia đình, cá

nhân sống trong cùng một

vùng sâu, vùng xa, vùng đồng

bào dân tộc thiểu số

126

Khái niệm thống kê rừng nêu trong Luật Bảo

vệ và phát triển rừng năm 2004 được hiểu như

thế nào?

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính về các chỉ tiểu

lâm học đối với các loại rừng

tại thời điểm thống kê và tình

hình biến động về rừng giữa

hai lần thống kê

việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính về trữ lượng

và chất lượng các loại rừng tại

thời điểm thống kê và tình

hình biến động về rừng giữa

hai lần thống kê

Việc tổng hợp, đánh giá trên

hồ sơ địa chính về diện tích và

chất lượng các loại rừng tại

thời điểm thống kê và tình

hình biến động về rừng giữa

hai lần thống kê

Việc tổng hợp, đánh giá trên

thực địa về diện tích, trữ

lượng và chất lượng các loại

rừng tại thời điểm kiểm kê

127

Theo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm

2004, quy định Danh mục thực vật rừng, động

vật rừng cấm xuất khẩu hoặc xuất khẩu có

điều kiện thuộc thẩm quyền cơ quan nào?

Tổ chức bảo vệ động vật

hoang dã

Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên

nhiênTổng cục Lâm nghiệp Chính phủ

128

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cộng đồng dân cư thôn được giao những

khu rừng nào?

Khu rừng giữ nguồn nước

phục vụ trực tiếp cho cộng

đồng, phục vụ lợi ích chung

khác của cộng đồng mà không

thể giao cho tổ chức, hộ gia

đình, cá nhân

Khu rừng giáp ranh giữa các

thôn, xã, huyện không thể giao

cho tổ chức, hộ gia đình, cá

nhân mà cần giao cho cộng

đồng dân cư thôn để phục vụ

lợi ích của cộng đồng

Khu rừng hiện cộng đồng dân

cư thôn đang quản lý, sử dụng

có hiệu quả

Cả 3 đáp án trên

129

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định

giao rừng, cho thuê rừng đối với hộ gia đình

cá nhân?

Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành

phố trực thuộc trung ương

Giám đốc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn tỉnh,

thành phố trực thuộc trung

ương

Chi cục Kiểm lâm các tỉnh,

thành phố trực thuộ trung ương

Uỷ ban nhân huyện, quận, thị

xã, thành phố thuộc tỉnh

130

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cấp nào có thẩm quyền quyết định

chuyển mục đích sử dụng rừng?

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các

cấp

Thủ tướng Chính phủ và Chủ

tịch Ủy ban nhân dân tỉnh,

thành phố trực thuộc trung

ương

Cục trưởng Cục Kiểm lâm

21

Page 22: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

131

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, nhà nước thu hồi rừng trong trường hợp

nào sau đây?

Chủ rừng tự nguyện trả lại

rừng

Rừng được giao, cho thuê

không đúng thẩm quyền hoặc

không đúng đối tượng

Rừng được Nhà nước giao,

cho thuê có thời hạn mà không

được gia hạn khi hết hạn

Cả 3 trường hợp trên

132

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, quyết định xác lập các khu rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng có tầm quan trọng quốc gia

hoặc liên tỉnh thuộc thẩm quyền của cấp nào?

Tổng cục trưởng Tổng cục

Lâm nghiệpChủ tịch Quốc hội Thủ tướng Chính phủ

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

133

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, thời hạn công bố quy hoạch, kế hoạch

bảo vệ và phát triển rừng kể từ ngày được phê

duyệt là bao nhiêu ngày?

Không quá 20 ngày Không quá 40 ngày Không quá 50 ngày Không quá 30 ngày

134

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định

kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng do UBND

các cấp lập?

Hội đồng nhân dân cùng cấpSở Nông nghiệp và Phát triển

nông thônUBND cấp trên Cả 3 đáp án trên

135

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, quyết định xác lập các khu rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất ở địa phương

thuộc thẩm quyền của cấp nào?

Chủ tịch Hội đồng nhân dân

cấp tỉnh

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh

Giám đốc Sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Thủ trưởng các đơn vị chủ

rừng

136

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, thời gian của kỳ quy hoạch bảo vệ và

phát triển rừng là bao nhiêu năm?

5 năm 20 năm 15 năm 10 năm

137

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, thời gian của kỳ kế hoạch bảo vệ và

phát triển rừng là bao nhiêu năm?

5 năm 10 năm 15 năm 20 năm

138

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc tổ chức thực hiện lập kế hoạch bảo

vệ và phát triển rừng trong phạm vi cả nước

thuộc thẩm quyền của cấp nào?

Chính phủ Tổng cục Lâm nghiệpBộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thônBộ Tài nguyên và Môi trường

22

Page 23: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

139

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, việc lập kế hoạch bảo vệ và phát triển

rừng của địa phương thuộc trách nhiệm của

cấp nào?

Sở Nông nghiệp và phát triển

nông thônỦy ban nhân dân các cấp Hội đồng nhân dân các cấp

Cơ quan Nông nghiệp và phát

triển nông thôn các cấp

140

Theo Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm

2004, phê duyệt quy hoạch bảo vệ và phát

triển rừng trong phạm vi cả nước thuộc thẩm

quyền của cấp nào?

Chính phủ Quốc hộiBộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thônThủ tướng Chính phủ

141

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

công trình nào sau đây được coi là công trình

phòng cháy chữa cháy rừng?

Hệ thống biển báo, biển cấm,

biển chỉ dẫn trên các tuyến

đường

Chòi quan sát phát hiện cháy

rừng

Phương tiện chữa cháy của lực

lượng cảnh sát phòng cháy

chữa cháy

Cả 3 đáp án trên

142Đối tượng áp dụng của Nghị định số

09/2006/NĐ-CP, gồm những đối tượng nào?

Cơ quan nhà nước, tổ chức,

cộng đồng dân cư, hộ gia đình,

cá nhân được Nhà nước giao

đất, giao rừng

Cộng đồng dân cư, hộ gia đình

và cá nhân hoạt động, sinh

sống trên lãnh thổ nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình

và cá nhân hoạt động, sinh

sống trên lãnh thổ nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình

và cá nhân hoạt động và sinh

sống gần rừng

143

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

lực lượng chuyên ngành phòng cháy và chữa

cháy rừng gồm các lực lượng nào sau đây?

Các tổ chức do lực lượng

Kiểm lâm và các chủ rừng lập

ra để chuyên làm công tác

phòng cháy và chữa cháy rừng

Lực lượng Kiểm lâm và cảnh

sát phòng cháy chữa cháy

Lực lượng cảnh sát phòng

cháy chữa cháy và cảnh sát

môi trường

Lực lượng Kiểm lâm và bộ đội

biên phòng

144

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

công trình phòng cháy chữa cháy rừng bao

gồm công trình nào?

Đường băng cản lửa, bể chứa

nước được xây dựng hoặc cải

tạo để phục vụ phòng cháy và

chữa cháy rừng

Chòi quan sát phát hiện cháy

rừng

Trạm bơm, hệ thống cấp nước

chữa cháy và các công trình

khác phục vụ cho phòng cháy

và chữa cháy rừng

Cả 3 đáp án trên

145

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

việc xây dựng, ban hành các quy định, nội quy

và biện pháp về phòng cháy và chữa cháy

trong phạm vi rừng mình quản lý là trách

nhiệm của cấp nào?

Kiểm lâm Chủ rừng UBND các cấpCảnh sát phòng cháy, chữa

cháy

23

Page 24: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

146

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP

về phòng cháy, chữa cháy rừng, chủ rừng có

các quyền nào sau đây?

Ngăn chặn các hành vi vi

phạm về phòng cháy và chữa

cháy rừng

Huy động lực lượng và

phương tiện trong phạm vi

quản lý của mình để tham gia

chữa cháy rừng

Được đề nghị cơ quan nhà

nước có thẩm quyền hỗ trợ, ưu

tiên vay vốn để đầu tư cho

công tác phòng cháy và chữa

cháy rừng

Cả 3 đáp án trên

147

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

cá nhân hoạt động trong rừng, ven rừng có

trách nhiệm gì để phòng cháy, chữa cháy

rừng?

Ngăn chặn và báo kịp thời cho

cơ quan chức năng khi phát

hiện nguy cơ trực tiếp phát

sinh cháy rừng

Bảo đảm an toàn về phòng

cháy và chữa cháy rừng khi

được phép sử dụng nguồn lửa,

nguồn nhiệt hoặc các thiết bị,

dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt

Chữa cháy kịp thời khi phát

hiện cháy rừngCả 3 đáp án trên

148

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

Phương châm 4 tại chỗ trong công tác chữa

cháy rừng là các nội dung nào sau đây?

Lương thực tại chỗ, phương

tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ và

chỉ huy tại chỗ

Lực lượng tại chỗ, phương

tiện tại chỗ, thiết bị tại chỗ và

chỉ huy tại chỗ

Lực lượng tại chỗ, phương

tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ và

chỉ huy tại chỗ

Lương thực tại chỗ, máy bơm

tại chỗ, hậu cần tại chỗ và chỉ

huy tại chỗ

149

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP

về phòng cháy, chữa cháy rừng, hành vi nào

sau đây bị cấm trong rừng và ven rừng?

Đốt lửa, sử dụng lửa gần kho,

bãi gỗ khi dự báo cháy rừng từ

cấp II đến cấp V

Đốt lửa, sử dụng lửa gần kho,

bãi gỗ khi dự báo cháy rừng từ

cấp III đến cấp V

Đốt lửa, sử dụng lửa gần kho,

bãi gỗ khi dự báo cháy rừng ở

cấp II đến cấp IV

Đốt lửa, sử dụng lửa gần kho,

bãi gỗ khi dự báo cháy rừng ở

cấp III đến cấp IV

150

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP

về phòng cháy, chữa cháy rừng, hành vi nào

sau đây bị cấm trong rừng và ven rừng?

Đốt lửa, sử dụng lửa ở các khu

rừng dễ cháy vào mùa hanh

khô

Đốt lửa để săn bắt động vật

rừngĐốt lửa để lấy than Cả 3 hành vi trên

151

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy

rừng thường xuyên, định kỳ đối với các khu

rừng dễ cháy và các khu rừng có khả năng

cháy là trách nhiệm của cơ quan nào?

Lực lượng Cảnh sát phòng

cháy và chữa cháyUBND các cấp Chủ rừng Lực lượng kiểm lâm

152

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

đối tượng nào được hưởng chế độ bồi dưỡng

bằng tiền tương ứng với ngày công lao động

nghề rừng phổ biến ở địa phương khi tham gia

chữa cháy rừng?

Cán bộ của chủ rừngNgười không phải là lực lượng

của chủ rừngCông nhân của chủ rừng Tất cả đều sai

24

Page 25: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

153

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

yêu cầu nào là bắt buộc đối với các dự án

trồng rừng?

Có cán bộ đủ trình độ chuyên

môn theo yêu cầu

Có giải pháp thiết kế về phòng

cháy, chữa cháy

Tuân thủ trình tự, thủ tục về

thiết kế, trình duyệt hồ sơ

Có đủ nguồn vốn cho chăm

sóc, bảo vệ rừng sau khi trồng

154

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, đối với các

khu rừng nào phải có đường băng cản lửa,

hành lang an toàn phù hợp với từng loại công

trình và thường xuyên kiểm tra, dọn sạch vật

liệu cháy trong đường băng cản lửa?

Khu rừng có đường sắt đi quaKhu rừng có đường dây điện

cao thế đi qua

Khu rừng có đường ống dẫn

khí đốt đi quaCả 3 đáp án trên

155

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

kinh phí đầu tư cho phòng cháy và chữa cháy

trong dự án trồng rừng gồm nội dung nào?

Kinh phí cho xây dựng các

hạng mục, công trình phòng

cháy và chữa cháy rừng

Kinh phí cho việc lập dự án,

thiết kế, thẩm duyệt, thi công,

nghiệm thu về phòng cháy và

chữa cháy

Kinh phí cho công tác thực

hiện nhiệm vụ phòng cháy và

chữa cháy rừng cho đến khi

kết thúc dự án

Cả 3 đáp án trên

156

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, nội dung

nào sau đây là trách nhiệm của chủ đầu tư đối

với dự án trồng rừng và xây dựng công trình

phòng cháy và chữa cháy rừng?

Tổ chức trồng rừng theo đúng

dự án, thiết kế đã được cấp có

thẩm quyền phê duyệt

Thi công xây dựng các công

trình phòng cháy và chữa cháy

rừng theo đúng dự án, thiết kế

đã được cấp có thẩm quyền

phê duyệt

Tổ chức kiểm tra, giám sát và

nghiệm thu dự án trồng rừng

và các công trình phòng cháy,

chữa cháy rừng

Cả 3 đáp án trên

157

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, nội dung

nào sau đây là trách nhiệm của đơn vị thi công

công trình phòng cháy và chữa cháy rừng?

Tổ chức nghiệm thu dự án

trồng rừng và các công trình

phòng cháy và chữa cháy rừng

Trồng rừng, thi công công

trình phòng cháy và chữa cháy

rừng theo đúng thiết kế đã

được phê duyệt

Tổ chức kiểm tra, giám sát thi

công dự án trồng rừng và công

trình phòng cháy và chữa cháy

rừng

Cả 3 đáp án trên

158

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP Cơ quan

Kiểm lâm và cơ quan Cảnh sát phòng cháy và

chữa cháy có trách nhiệm như thế nào đối với

dự án trồng rừng và xây dựng công trình

phòng cháy, chữa cháy rừng?

Giám sát quá trình trồng rừng

và thi công xây dựng các công

trình phòng cháy và chữa cháy

rừng

Thiết kế công trình về phòng

cháy và chữa cháy đối với dự

án trồng rừng và công trình

phòng cháy và chữa cháy rừng

Kiểm tra việc thực hiện những

yêu cầu, quy định về phòng

cháy và chữa cháy, xử lý các

vi phạm quy định về phòng

cháy và chữa cháy rừng

Tổ chức kiểm tra, giám sát thi

công và nghiệm thu dự án

trồng rừng và công trình

phòng cháy và chữa cháy rừng

25

Page 26: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

159

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

việc xây dựng và tổ chức thực hiện phương

án, dự án, kế hoạch phòng cháy và chữa cháy

đối với khu vực rừng mình quản lý là trách

nhiệm của cấp nào?

Chủ hộ gia đình sinh sống ở

trong rừng, ven rừngChủ rừng

Cá nhân hoạt động trong rừng,

ven rừngKiểm lâm

160

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP trong công

tác chữa cháy rừng trước hết phải được thực

hiện và giải quyết theo phương châm nào?

Phương châm 2 tại chỗ: Lực

lượng tại chỗ, phương tiện tại

chỗ

Phương châm 3 tại chỗ: Lực

lượng tại chỗ, phương tiện tại

chỗ, hậu cần tại chỗ

Phương châm 4 tại chỗ: Lực

lượng tại chỗ, phương tiện tại

chỗ, hậu cần tại chỗ, chỉ huy

tại chỗ

Phương châm 5 tại chỗ: Lực

lượng tại chỗ, phương tiện tại

chỗ, hậu cần tại chỗ, chỉ huy

tại chỗ, con người tại chỗ

161Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, có mấy biện

pháp chữa cháy rừng?2 biện pháp 3 biện pháp 4 biện pháp 5 biện pháp

162

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

người phát hiện thấy cháy rừng phải bằng mọi

cách báo cháy ngay cho đơn vị nào sau đây?

Chủ rừng Chính quyền địa phương sở tạiCơ quan Kiểm lâm sở tại hoặc

cơ quan Công an nơi gần nhấtCả 3 đáp án trên

163

Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

việc kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa

cháy rừng được tiến hành theo chế độ nào?

Kiểm tra thường xuyên, kiểm

tra định kỳ, kiểm tra đột xuất

Kiểm tra thường xuyên, kiểm

tra định kỳ

Kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột

xuất

Kiểm tra thường xuyên, kiểm

tra đột xuất

164

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, phương án

phòng cháy và chữa cháy có sử dụng lực

lượng, phương tiện của nhiều cơ quan, tổ chức

ở địa phương do cấp nào phê duyệt?

Chủ tịch UBND cấp xãGiám đốc sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Trưởng phòng Cảnh sát phòng

cháy và chữa cháy

Thủ trưởng Kiểm lâm cấp tỉnh

hoặc thủ trưởng Kiểm lâm cấp

huyện

165

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, phương án

phòng cháy và chữa cháy đối với các loại rừng

thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

quản lý do cấp nào phê duyệt?

Cục trưởng Cục Kiểm lâm Thủ trưởng Kiểm lâm cấp tỉnhGiám đốc sở Nông nghiệp và

Phát triển nông thônChủ tịch UBND cấp tỉnh

166

Theo Nghị định 09/2006/NĐ-CP, việc tổ chức

thực tập phương án phòng cháy và chữa cháy

rừng do cấp nào chịu trách nhiệm?

Kiểm lâm Chủ rừngCảnh sát phòng cháy chữa

cháy

Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

26

Page 27: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

167Theo quy định tại Nghị định 09/2006/NĐ-CP,

hành vi nào bị cấm trong rừng, ven rừng?

Đốt lửa, sử dụng lửa để săn

bắt động vật rừng, hạ cây rừng

Đốt lửa để lấy than ở trong

rừng, lấy mật ong, lấy phế liệu

chiến tranh

Đốt nương, rẫy, đồng ruộng

trái phép ở trong rừng, ven

rừng

Cả 3 đáp án trên

168Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày

10/6/2009, quy định về nội dung gì?

Tiêu chí xác định rừng và hệ

thống phân loại rừng

Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm

nhập-tái xuất, chuyển khẩu

cây cổ thụ

Trình tự, thủ tục giao rừng,

cho thuê rừng, thu hồi rừng

Quản lý vận chuyển,kinh

doanh cây cảnh

169

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, tiêu

chí xác định là rừng với diện tích rừng liền

khoảnh bao nhiêu ha?

Tối thiểu từ 0,3 ha trở lên Tối thiểu từ 0,4 ha trở lên Tối thiểu từ 0,5 ha trở lên Tối thiểu từ 1,0 ha trở lên

170Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày

10/6/2009, áp dụng cho diện tích rừng nào?

Toàn bộ diện tích có rừng

không bao gồm cây rừng trồng

phân tán trên phạm vi toàn

quốc

Toàn bộ diện tích rừng, bao

gồm cả rừng tập trung và cây

rừng trồng phân tán trên phạm

vi toàn quốc

Cây rừng trồng phân tán trên

phạm vi toàn quốcTất cả đều sai

171Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT ngày

10/6/2009, có bao nhiêu cách phân loại rừng?3 cách phân loại 4 cách phân loại 5 cách phân loại 6 cách phân loại

172

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ là những loài cây thân gỗ của loại rừng

nào?

Rừng cây lá rộng Rừng cây lá kimRừng hỗn giao cây lá rộng và

cây lá kimCả 3 đáp án trên

173

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, có

bao nhiêu tiêu chí để một đối tượng được xác

định là rừng?

3 tiêu chí 4 tiêu chí 5 tiêu chí 6 tiêu chí

174

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, nội

dung nào sau đây là một trong những tiêu chí

được xác định là rừng?

Độ tàn che của tán cây là

thành phần chính của rừng

phải từ 0,1 trở lên

Độ tàn che của tán cây là

thành phần chính của rừng

phải từ 0,2 trở lên

Độ tàn che của tán cây là

thành phần chính của rừng

phải từ 0,3 trở lên

Độ tàn che của tán cây rừng

phải từ 0,4 trở lên

175

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, nội

dung nào sau đây là một trong những tiêu chí

được xác định là rừng?

Nếu là dải cây rừng phải có

chiều rộng tối thiểu 20 mét và

có từ 1 hàng cây trở lên

Nếu là dải cây rừng phải có

chiều rộng tối thiểu 20 mét và

có từ 2 hàng cây trở lên

Nếu là dải cây rừng phải có

chiều rộng tối thiểu 20 mét và

có từ 3 hàng cây trở lên

Nếu là dải cây rừng phải có

chiều rộng 20 mét và có từ 4

hàng cây trở lên

176Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, tiêu

chí nào được xác định là rừng?

Độ tàn che của tán cây là

thành phần chính của rừng

phải từ 0,1 trở lên

Nếu là dải cây rừng phải có

chiều rộng tối thiểu 20 mét và

có từ 3 hàng cây trở lên

Diện tích rừng liền khoảnh tối

thiểu từ 0,5 ha trở lênCả 3 đáp án trên

27

Page 28: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

177

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, cây

rừng trên các diện tích tập trung dưới 0,5 ha

hoặc dải rừng hẹp dưới 20 mét được gọi là gị?

Cây xanh đô thị Cây phân tán Cây che bóng Cây cổ thụ

178Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, đặc

điểm nào sau đây được gọi là cây phân tán?

Cây rừng trên các diện tích tập

trung dưới 0,5 ha hoặc dải

rừng hẹp dưới 20 mét

Cây rừng trên các diện tích tập

trung dưới 0,5 ha hoặc dải

rừng hẹp dưới 25 mét

Cây rừng trên các diện tích tập

trung dưới 5,0 ha hoặc dải

rừng hẹp dưới 20 mét

Cây rừng trên các diện tích tập

trung dưới 5,0 ha hoặc dải

rừng hẹp dưới 25 mét

179

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo mục đích sử dụng, gồm có các

loại rừng nào?

Rừng tự nhiên, rừng trồng Rừng thứ sinh, rừng sản xuấtRừng nguyên sinh, rừng đặc

dụngTất cả đều sai

180

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo mục đích sử dụng, gồm có các

loại rừng nào?

Rừng đặc dụng Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Cả 3 đáp án trên

181

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

phòng hộ được sử dụng chủ yếu cho mục đích

nào sau đây?

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái của quốc

gia, nguồn gen sinh vật rừng;

nghiên cứu khoa học.

Rừng được sử dụng chủ yếu

để sản xuất, kinh doanh gỗ,

các lâm sản ngoài gỗ và kết

hợp phòng hộ, bảo vệ môi

trường

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất, chống xói mòn, chống sa

mạc hoá, hạn chế thiên tai,

điều hoà khí hậu và bảo vệ

môi trường

Cả 3 đáp án trên

182

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

đặc dụng được sử dụng chủ yếu cho mục đích

nào sau đây?

Rừng được sử dụng chủ yếu

để sản xuất, kinh doanh gỗ,

các lâm sản ngoài gỗ

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái của quốc

gia, nguồn gen sinh vật rừng;

nghiên cứu khoa học; bảo vệ

di tích lịch sử, văn hoá, danh

lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ

ngơi, du lịch, kết hợp phòng

hộ bảo vệ môi trường

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ

đất

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo vệ đất, chống xói mòn,

chống sa mạc hoá, hạn chế

thiên tai, điều hoà khí hậu

28

Page 29: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

183

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

cây lá rộng được phân thành loại rừng nào sau

đây?

Rừng lá rộng thường xanh Rừng lá rộng rụng lá Rừng lá rộng nửa rụng lá Cả 3 đáp án trên

184

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

sản xuất được sử dụng chủ yếu cho mục đích

nào sau đây?

Rừng được sử dụng chủ yếu

để sản xuất các lâm sản ngoài

gỗ và kết hợp phòng hộ, bảo

vệ môi trường

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái của quốc

gia, nguồn gen sinh vật rừng

Rừng được sử dụng chủ yếu

để bảo vệ di tích lịch sử, văn

hoá, danh lam thắng cảnh;

phục vụ nghỉ ngơi, du lịch

Rừng được sử dụng chủ yếu

để sản xuất, kinh doanh gỗ,

các lâm sản ngoài gỗ và kết

hợp phòng hộ, bảo vệ môi

trường

185

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

cây gỗ lá kim được xác định dựa trên tiêu chí

nào sau đây?

Rừng có cây lá kim chiếm trên

55% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

65% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

75% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

85% số cây

186Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

tự nhiên được hiểu như thế nào?

Rừng được quy hoạch phân

định cho phát triển rừng tự

nhiên

Rừng có sẵn trong tự nhiên

hoặc phục hồi bằng tái sinh tự

nhiên

Rừng có sẵn trong tự nhiên và

phục hồi bằng việc trồng xen

kẽ cây tái sinh tự nhiên

Rừng phòng hộ đầu nguồn

phát triển trên các đồi, núi đất

187

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo nguồn gốc hình thành, gồm các

loại nào sau đây?

Rừng tự nhiên và rừng trồngRừng sản xuất và rừng đặc

dụngRừng núi đá và rừng núi đất

Rừng phòng hộ và rừng sản

xuất

188

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo nguồn gốc hình thành, thế nào

là rừng nguyên sinh?

Rừng chưa bị tác động bởi con

người, thiên tai

Rừng ít bị tác động bởi con

người, thiên tai

Cấu trúc của rừng còn tương

đối ổn địnhCả 3 đáp án trên

189

Theo quy định về tiêu chí xác định và phân

loại rừng, loại rừng nào là rừng đã bị tác động

bởi con người hoặc thiên tai tới mức làm cấu

trúc rừng bị thay đổi?

Rừng nguyên sinh Rừng thứ sinh Rừng cây lá rộng Rừng cây lá kim

190Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

nguyên sinh có đặc điểm chủ yếu nào sau đây?

Rừng đã bị tác động bởi con

người, thiên tai; cấu trúc của

rừng không còn ổn định

Rừng được hình thành bằng

tái sinh tự nhiên trên đất đã

mất rừng do nương rẫy, cháy

rừng hoặc khai thác kiệt

Rừng chưa bị tác động bởi con

người, thiên tai; cấu trúc của

rừng ổn định tuyệt đối

Rừng chưa hoặc ít bị tác động

bởi con người, thiên tai; cấu

trúc của rừng còn tương đối ổn

định

191Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

như thế nào gọi là rừng thứ sinh?

Rừng đã bị tác động bởi con

người hoặc thiên tai tới mức

làm cấu trúc rừng bị thay đổi

Rừng đã bị tác động bởi con

người nhưng chưa làm cấu

trúc rừng bị thay đổi

Rừng ít bị tác động bởi con

người, thiên tai; cấu trúc của

rừng còn tương đối ổn định

Một loại rừng trồng đã khai

thác

29

Page 30: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

192Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

như thế nào được gọi là rừng trồng?

Rừng được hình thành do con

người trồngRừng phục hồi sau nương rẫy

Rừng có sẵn trong tự nhiên

hoặc phục hồi bằng tái sinh tự

nhiên

Cả 3 đáp án trên

193Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

trồng gồm các đối tượng nào sau đây?

Rừng trồng mới trên đất chưa

có rừng

Rừng trồng lại sau khi khai

thác rừng trồng đã có

Rừng tái sinh tự nhiên từ rừng

trồng đã khai thácCả 3 đáp án trên

194

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

tái sinh từ rừng trồng đã khai thác thuộc loại

rừng nào sau đây?

Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng sau khai thác Rừng thứ sinh

195Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

tre nứa là rừng chủ yếu gồm các loài cây nào?Tre Luồng Lồ ô Cả 3 đáp án trên

196

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo điều kiện lập địa, rừng gồm các

loại nào sau đây?

Rừng tự nhiên và rừng trồngRừng phòng hộ, rừng sản xuất

và rừng đặc dụng

Rừng núi đất, rừng núi đá,

rừng ngập nước và rừng trên

đất cát

Rừng nguyên sinh và rừng thứ

sinh

197

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT quy

định về tiêu chí xác định rừng và hệ thống

phân loại rừng, phục vụ cho công tác nào sau

đây?

Điều tra, kiểm kê, thống kê

rừng, quy họach bảo vệ và

phát triển rừng

Quản lý tài nguyên rừngXây dựng các chương trình,

dự án lâm nghiệpCả 3 đáp án trên

198

Rừng ngập nước phát triển trên đất phèn, đặc

trưng là rừng Tràm, phân bố chủ yếu ở đâu

trên đất nước ta?

Nam Bộ Trung Bộ Bắc Bộ Tất cả đều sai

199Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

ngập nước, bao gồm các loại nào?Rừng ngập mặn Rừng trên đất phèn Rừng ngập nước ngọt Cả 3 đáp án trên

200

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo loài cây, rừng gồm các loại nào

sau đây?

Rừng phòng hộ, rừng sản xuất

và rừng đặc dụngRừng núi đất, rừng núi đá

Rừng gỗ, rừng tre nứa, rừng

cau dừa và rừng hỗn giao gỗ

và tre nứa

Rừng ngập nước và rừng trên

đất cát

201

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

có tỉ lệ cây lá rộng chiếm bao nhiêu phần trăm

số cây trở lên mới được coi là rừng gỗ cây lá

rộng ?

0.55 0.65 0.75 0.85

202

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ cây lá rộng rụng lá có đặc điểm nào sau

đây?

Rừng có các loài cây rụng lá

toàn bộ cả năm

Rừng có các loài cây rụng lá

toàn bộ theo mùa chiếm 65%

số cây trở lên

Rừng có các loài cây rụng lá

toàn bộ cả năm chiếm 75% số

cây trở lên

Rừng có các loài cây rụng lá

toàn bộ theo mùa chiếm 75%

số cây trở lên

30

Page 31: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

203

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ cây lá rộng nửa rụng lá có đặc điểm nào

sau đây?

Rừng có các loài cây thường

xanh và cây rụng lá theo mùa

với tỷ lệ hỗn giao theo số cây

mỗi loài từ 15% đến 65%

Rừng có các loài cây thường

xanh và cây rụng lá theo mùa

với tỷ lệ hỗn giao theo số cây

mỗi loài từ 20% đến 70%

Rừng có các loài cây thường

xanh và cây rụng lá theo mùa

với tỷ lệ hỗn giao theo số cây

mỗi loài từ 25% đến 75%

Tất cả đều sai

204Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

cây gỗ lá kim có đặc điểm nào sau đây?

Rừng có cây lá kim chiếm trên

55% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

60% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

75% số cây

Rừng có cây lá kim chiếm trên

65% số cây

205Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

hỗn giao gỗ - tre nứa có đặc điểm nào sau đây?

Rừng có cây gỗ chiếm trên

40% độ tàn che

Rừng có cây gỗ chiếm trên

50% độ tàn che

Rừng có cây gỗ chiếm trên

40% số cây

Rừng có cây gỗ chiếm trên

50% số cây

206Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

hỗn giao gỗ - tre nứa có đặc điểm nào sau đây?

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 50% độ tàn che

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 50% số cây

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 60% độ tàn cheTất cả đều sai

207

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

hỗn giao tre nứa – gỗ có đặc điểm nào sau

đây?

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 50% độ tàn che

Rừng có cây gỗ chiếm trên

50% độ tàn che

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 40% độ tàn che

Rừng có cây tre nứa chiếm

trên 30% độ tàn che

208

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, phân

loại rừng theo trữ lượng lâm sản đối với loại

rừng nào sau đây?

Rừng đặc dụng, rừng phòng

hộ và rừng sản xuất

Rừng nguyên sinh, rừng thứ

sinh, rừng phục hồi

Rừng giàu, rừng trung bình,

rừng chưa có trữ lượng

Rừng núi đá, rừng núi đất,

rừng trên đất cát

209

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ rất giàu là rừng có trữ lượng cây đứng trên

bao nhiêu m3/ha trở lên?

150 m3/ha 200 m3/ha 250 m3/ha 300 m3/ha

210

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ giàu là rừng có trữ lượng cây đứng bao

nhiêu m3/ha?

Từ 101 - 200 m3/ha Từ 150 - 200 m3/ha Từ 201 - 300 m3/ha Trên 300 m3/ha

211

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ trung bình có trữ lượng cây đứng bao

nhiêu m3/ha?

Từ 50 - 100 m3/ha Từ 101 - 200 m3/ha Từ 201 - 300 m3/ha Trên 300 m3/ha

212

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

gỗ nghèo có trữ lượng cây đứng bao nhiêu

m3/ha?

Dưới 10 m3/ha Từ 101-150 m3/ha Trên 200 m3/ha Từ 10 - 100 m3/ha

31

Page 32: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

213Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, rừng

chưa có trữ lượng có đặc điểm nào sau đây?

Rừng gỗ đường kính bình

quân dưới 8 cm, trữ lượng cây

đứng dưới 10 m3/ha

Rừng gỗ đường kính bình

quân dưới 8 cm, trữ lượng cây

đứng trên 10 m3/ha

Rừng gỗ đường kính bình

quân dưới 8 cm, trữ lượng cây

đứng trên 20 m3/ha

Rừng gỗ đường kính bình

quân trên 8 cm, trữ lượng dưới

20 m3/ha

214

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, đất

có rừng trồng chưa thành rừng là đối tượng

nào sau đây?

Đất đã trồng rừng nhưng cây

trồng có chiều cao trung bình

đạt trên 1,5 m đối với các loài

cây sinh trưởng chậm hay trên

3,0 m đối với các loài cây sinh

trưởng nhanh và mật độ trên

1.000 cây/ha

Đất đã trồng rừng nhưng cây

trồng có chiều cao trung bình

đạt trên 2,5 m đối với các loài

cây sinh trưởng chậm hay 3,0

m đối với các loài cây sinh

trưởng nhanh và mật độ trên

1.000 cây/ha

Đất đã trồng rừng nhưng cây

trồng có chiều cao trung bình

chưa đạt 1,5 m đối với các loài

cây sinh trưởng chậm hay 3,0

m đối với các loài cây sinh

trưởng nhanh và mật độ dưới

1.000 cây/ha

Đất đã trồng rừng nhưng cây

trồng có chiều cao trung bình

đạt từ 2,5 m và mật độ < 2.000

cây/ha

215

Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, đặc

điểm nào sau đây được gọi là đất trống có cây

gỗ tái sinh?

Đất chưa có rừng quy hoạch

cho mục đích lâm nghiệp,

thực vật che phủ gồm cây bụi,

trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái

sinh có chiều cao dưới 0,5 m

đạt tối thiểu 500 cây/ha

Đất chưa có rừng quy hoạch

cho mục đích lâm nghiệp,

thực vật che phủ gồm cây bụi,

trảng cỏ, lau lách và cây gỗ tái

sinh có chiều cao 0,5 m trở lên

đạt tối thiểu 500 cây/ha

Đất chưa có rừng quy hoạch

ngoài lâm nghiệp, thực vật che

phủ gồm cây bụi, trảng cỏ, lau

lách và cây gỗ tái sinh có

chiều cao 1,0 m trở lên đạt tối

thiểu 500 cây/ha

Đất chưa có rừng quy hoạch

ngoài lâm nghiệp, thực vật che

phủ gồm cây gỗ tái sinh có

chiều cao 0,5 m trở lên đạt tối

đa 500 cây/ha

216Theo Thông tư 34/2009/TT-BNNPTNT, đất

chưa có rừng gồm các đối tượng nào?

Đất có rừng trồng chưa thành

rừng

Đất trống có cây gỗ tái sinh,

đất trống không có cây gỗ tái

sinh

Núi đá không cây Cả 3 đáp án trên

217

Thông tư hiện hành nào của Bộ Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn quy định tiêu chí xác

định và phân loại rừng?

Thông tư 34/2009/TT-

BNNPTNT ngày 10/6/2009

Thông tư 24/2009/TT-

BNNPTNT ngày 05/5/2009

Thông tư 24/2013/TT-

BNNPTNT ngày 06/5/2013Tất cả đều sai

218

Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày

11/12/2000 của Bộ Nông nghiệp và PTNT

quy định cấp dự báo, báo động phòng cháy,

chữa cháy rừng gồm mấy cấp?

6 cấp 5 cấp 4 cấp 3 cấp

32

Page 33: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

219

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT,

phương pháp tính cấp dự báo phòng cháy,

chữa cháy rừng do cơ quan nào ban hành?

Uỷ ban nhân dân các tỉnh,

thành phố trực thuộc Trung

ương nơi có rừng

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Sở Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương

Cơ quan Kiểm lâm

220

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT, lệnh

báo động nào sau đây là đúng ở báo động cấp

II?

Khả năng cháy rừng thấpKhả năng cháy rừng ở mức

trung bình

Khả năng cháy lan trên diện

rộngKhả năng cháy rừng thấp

221

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT, lệnh

báo động nào sau đây là đúng?

Báo động cấp I: Khả năng

cháy rừng thấp

Báo động cấp II: Khả năng

cháy rừng ở mức trung bình

Báo động cấp III: Khả năng

cháy lan trên diện rộngCả 3 đáp án trên

222

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT, lệnh

báo động nào sau đây là đúng ở báo động cấp

III?

Khả năng cháy rừng ở mức

trung bình

Rất nguy hiểm, thời tiết khô,

hạn, kiệt kéo dài

Khả năng cháy lan trên diện

rộng

Có khả năng cháy lớn ở tất cả

các loại rừng

223

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT, lệnh

báo động nào sau đây là đúng ở báo động cấp

IV?

Nguy cơ cháy rừng lớnKhả năng cháy rừng ở mức

trung bình

Rất nguy hiểm, thời tiết khô,

hạn, kiệt kéo dàiTốc độ lửa lan tràn rất nhanh

224

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL

ngày 11/12/2000 của Bộ NN và PTNT, lệnh

báo động nào sau đây là đúng ở báo động cấp

V?

Khả năng cháy lan trên diện

rộngNguy cơ cháy rừng lớn

Khá nguy hiểm, có khả năng

cháy lớn ớ tất cả các loại rừng

Rất nguy hiểm, thời tiết khô,

hạn, kiệt kéo dài có khả năng

cháy lớn ớ tất cả các loại rừng,

tốc độ lửa lan tràn rất nhanh

225

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL,

Biển báo cấp báo động cháy rừng được làm

theo mẫu thống nhất do cơ quan nào hướng

dẫn?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thônTổng cục Lâm nghiệp Cục Kiểm lâm

UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương

33

Page 34: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

226

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL,

cơ quan nào có trách nhiệm tổ chức dự báo

cháy rừng và thông tin kịp thời các cấp dự báo

cháy rừng từ Trung ương đến địa phương nơi

có rừng trong suốt mùa cháy rừng?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thônTổng cục Lâm nghiệp Cơ quan Kiểm lâm các cấp

UBND tỉnh, thành phố trực

thuộc Trung ương

227

Theo Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL,

"Lực lượng Công an phòng cháy, chữa cháy

phối hợp với lực lượng Kiểm lâm tăng cường

kiểm tra nghiêm ngặt trên các vùng trọng

điểm cháy, đảm bảo 24/24h trong ngày" trong

trường hợp nào báo động cấp nào?

Báo động cấp V Báo động cấp IV Báo động cấp III Báo động cấp II

228

Nghị định hiện hành nào mới nhất của Chính

phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về

quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng và

quản lý lâm sản?

Nghị định số 99/2009/NĐ-CP

ngày 02/11/2009

Nghị định số 99/2009/NĐ-CP

ngày 02/11/2009 và được sửa

đổi, bổ sung bởi Nghị định số

157/2013/NĐ-CP ngày

11/11/2013

Nghị định số 157/2013/NĐ-

CP ngày 11/11/2013 và được

sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định

số 41/2017/NĐ-CP ngày

05/4/2017

Nghị định số 40/2015/NĐ-CP

ngày 27/4/2015

229

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, có bao nhiêu hình thức xử phạt vi

phạm hành chính có thể được áp dụng?

2 hình thức 3 hình thức 4 hình thức 5 hình thức

230

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, đối tượng thuộc độ tuổi nào sau

đây bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi vi

phạm do lỗi cố ý ?

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới

16 tuổi

Người từ đủ 16 tuổi đến dưới

18 tuổiNgười từ đủ 18 tuổi trở lên Cả 3 trả lời đều đúng

233

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, đối tượng thuộc độ tuổi nào sau

đây bị xử lý vi phạm hành chính về mọi vi

phạm hành chính ?

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới

16 tuổiNgười từ đủ 16 tuổi trở lên Người từ đủ 18 tuổi trở lên Người từ đủ 20 tuổi trở lên

234

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, việc xử phạt vi phạm hành chính

phải căn cứ vào nội dung nào sau đây?

Tính chất, mức độ, hậu quả vi

phạmĐối tượng vi phạm

Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết

tăng nặngCả 3 trả lời đều đúng

34

Page 35: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

235

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, cùng một hành vi vi phạm hành

chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng

bao nhiêu lần mức phạt tiền đối với cá nhân?

ngang bằng mức phạt tiền đối

với cá nhân2 lần 3 lần 4 lần

236

Luật xử lý vi phạm hành chính số

15/2012/QH13 ban hành ngày 20/6/2012 có

hiệu lực thi hành từ thời điểm nào?

Ngày 20/6/2012 Ngày 01/01/2013 Ngày 01/06/2013 Ngày 01/07/2013

237

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, trường hợp cá nhân, tổ chức thực

hiện hành vi vi phạm hành chính mà trước đó

đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính này

nhưng chưa bị xử lý và chưa hết thời hiệu xử

lý, được gọi là vi phạm gì?

Vi phạm có tổ chức Vi phạm lần đầu Vi phạm hành chính nhiều lần Tất cả đều sai

238

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, trong nguyên tắc xử phạt vi phạm

hành chính, quy định nào sau đây là đúng?

Một hành vi vi phạm hành

chính chỉ bị xử phạt một lần

Nhiều người cùng thực hiện

một hành vi vi phạm hành

chính thì mỗi người vi phạm

đều bị xử phạt về hành vi vi

phạm hành chính đó

Một người thực hiện nhiều

hành vi vi phạm hành chính

hoặc vi phạm hành chính

nhiều lần thì bị xử phạt về

từng hành vi vi phạm

Cả 3 trả lời đều đúng

239

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, một hành vi vi phạm hành chính

chỉ bị xử phạt bao nhiêu lần?

Một lần Hai lần Ba lần Tất cả đều sai

240

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, nhiều người cùng thực hiện một

hành vi vi phạm hành chính, thì xử phạt như

thế nào?

Xử phạt vi phạm hành chính

đối với người cầm đầu

Xử phạt vi phạm hành chính

với ngưòi chủ mưu

Mỗi người vi phạm đều bị xử

phạt về hành vi vi phạm hành

chính đó.

Cả 3 trả lời đều đúng

241

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, một người thực hiện nhiều hành vi

vi phạm hành chính hoặc vi phạm hành chính

nhiều lần thì bị xử phạt theo nguyên tắc nào

sau đây?

Xử phạt về hành vi vi phạm có

mức phạt cao nhất

Xử phạt về từng hành vi vi

phạm

Xử phạt về hành vi vi phạm có

mức phạt trung bìnhTất cả đều sai

35

Page 36: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

242

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, cá nhân, tổ chức đã bị xử lý vi

phạm hành chính nhưng chưa hết thời hạn

được coi là chưa bị xử lý vi phạm hành chính

mà lại tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành

chính đã bị xử lý, thì bị xử lý theo tính chất

hành vi nào sau đây?

Vi phạm hành chính nhiều lần Vi phạm hành chính hai lần Tái phạm Vi phạm hành chính có tổ chức

243

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, hành vi vi phạm đối với rừng đã quy

hoạch cho mục đích khác, nhưng chưa được

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định

chuyển mục đích sử dụng rừng, thì áp dụng xử

lý theo quy định nào?

Theo quy định đối với loại

rừng sản xuất

Theo quy định đối với loại

rừng tương ứng trước khi quy

hoạch cho mục đích khác

Theo quy định đối với loại

rừng thấp hơn 1 cấp so với

loại rừng trước khi quy hoạch

cho mục đích khác

Theo quy định đối với loại

rừng rừng sản xuất là rừng

trồng

244

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, người thực hiện hành vi vi phạm

hành chính được coi là không có năng lực

trách nhiệm hành chính trong trường hợp nào

sau đây?

Người sử dụng chất ma túy,

chất gây nghiện, thuốc hướng

thần

Người đang mắc bệnh tâm

thần hoặc một bệnh khác làm

mất khả năng nhận thức hoặc

khả năng điều khiển hành vi

của mình

Người dưới 16 tuổi Cả 3 trả lời trên đều đúng

245

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, Thời hiệu xử lý vi phạm hành

chính trong lĩnh vực quản lý rừng, phát triển

rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản là bao

nhiêu năm?

Ba năm Bốn năm Hai năm Một năm

246

Theo Nghị định số 157/2013/NĐ-CP quy định

xử phạt vi phạm hành chính về quản lý rừng,

phát triển rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm

sản, quy cách gỗ tròn đối với gỗ thuộc loài

nguy cấp, quý, hiếm được quy định như thế

nào?

Đường kính đầu nhỏ từ 6 cm

trở lên, chiều dài từ 1 m trở lên

Đường kính đầu nhỏ từ 10 cm

trở lên, chiều dài từ 1 m trở lên

Đường kính đầu nhỏ từ 20 cm

trở lên, chiều dài từ 1 m trở lênKhông phân biệt kích thước

247

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, hình thức xử phạt nào sau đây

không được áp dụng là hình thức xử phạt bổ

sung?

Phạt tiền Trục xuấtTịch thu tang vật, phương tiện

vi phạm hành chínhTất cả đều sai

36

Page 37: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

248

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, thời gian ban đêm được tính từ

mấy giờ?

từ 20 giờ ngày hôm trước đến

06 giờ ngày hôm sau

từ 21 giờ ngày hôm trước đến

06 giờ ngày hôm sau

từ 22 giờ ngày hôm trước đến

06 giờ ngày hôm sau

từ 23 giờ ngày hôm trước đến

06 giờ ngày hôm sau

249

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, những trường hợp nào không xử

phạt vi phạm hành chính?

Thực hiện hành vi vi phạm

hành chính trong tình thế cấp

thiết

Thực hiện hành vi vi phạm

hành chính do phòng vệ chính

đáng

Thực hiện hành vi vi phạm

hành chính do sự kiện bất ngờCả 3 trả lời đều đúng

250

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, hình thức xử phạt nào sau đây chỉ

được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt

chính?

Cảnh cáo Tước quyền sử dụng giấy phépTịch thu tang vật, phương tiện

vi phạm hành chínhTất cả đều sai

251

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, hình thức xử phạt nào sau đây có

thể được áp dụng là hình thức xử phạt chính

hoặc hình thức xử phạt bổ sung?

Tước quyền sử dụng giấy

phép, chứng chỉ hành nghề có

thời hạn hoặc đình chỉ hoạt

động có thời hạn

Tịch thu tang vật vi phạm

hành chính, phương tiện được

sử dụng để vi phạm hành chính

Trục xuất Cả 3 trả lời đều đúng

252

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, cách tính thời hạn, thời hiệu trong

xử lý vi phạm hành chính được áp dụng theo

quy định của luật nào ?

Bộ Luật lao động Bộ Luật dân sự Bộ Luật hình sự Cả 3 trả lời đều đúng

253

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, hình thức xử phạt nào có thể được

áp dụng là hình thức xử phạt bổ sung hoặc

hình thức xử phạt chính?

Cảnh cáo Phạt tiền Trục xuất Cả 3 trả lời đều đúng

254

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP mức phạt

tiền tối đa quy định xử phạt vi phạm hành

chính đối với hành vi vi phạm lấn, chiếm rừng

là bao nhiêu?

30 triệu đồng 40 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng

255

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP mức phạt

tiền thấp nhất được quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi vi phạm lấn, chiếm

rừng là bao nhiêu?

500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng 3 triệu đồng

37

Page 38: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

256Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP hành vi nào

sau đây là hành vi vi phạm lấn chiếm rừng?

Sử dụng trái phép đất lâm

nghiệp chưa có rừng

Dịch chuyển mốc ranh giới

rừng để chiếm giữ, sử dụng

rừng trái pháp luật của chủ

rừng khác, của Nhà nước

Đào bới trái phép đất lâm

nghiệpCả 3 trả lời đều đúng

257

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người có

hành vi lấn, chiếm đất lâm nghiệp xử lý theo

quy định nào sau đây?

Pháp luật về đất đai Pháp luật về môi trường Pháp luật về bảo vệ rừng Cả 3 trả lời đều đúng

258

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP mức phạt

tiền tối đa quy định xử phạt vi phạm hành

chính đối với hành vi vi phạm khai thác trái

phép cảnh quan rừng là bao nhiêu?

5 triệu đồng 10 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng

259

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP mức phạt

tiền thấp nhất quy định xử phạt vi phạm hành

chính đối với hành vi vi phạm khai thác trái

phép cảnh quan rừng là bao nhiêu?

50 ngàn đồng 100 ngàn đồng 200 ngàn đồng 500 ngàn đồng

260

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người có

hành vi thiết kế diện tích khai thác gỗ tại thực

địa sai với bản đồ thiết kế, bị phạt tiền ở mức

bao nhiêu?

từ 2 triệu đồng đến 5 triệu

đồng

từ 5 triệu đồng đến 15 triệu

đồng

từ 10 triệu đồng đến 15 triệu

đồng

từ 10 triệu đồng đến 20 triệu

đồng

261

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt

tiền thấp nhất được quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi vi phạm quy định

về thiết kế khai thác gỗ là bao nhiêu?

500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng 3 triệu đồng

262

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt

tiền cao nhất được quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi vi phạm quy định

về thiết kế khai thác gỗ là bao nhiêu?

10 triệu đồng 15 triệu đồng 20 triệu đồng 25 triệu đồng

38

Page 39: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

263

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người có

hành vi đóng búa bài cây không đúng đối

tượng, ngoài phạm vi thiết kế khai thác, bị

phạt bao nhiêu tiền?

từ 3 triệu đồng đến 5 triệu

đồng

từ 5 triệu đồng đến 15 triệu

đồng

từ 10 triệu đồng đến 15 triệu

đồng

từ 10 triệu đồng đến 20 triệu

đồng

264

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, đóng búa

bài cây không đúng đối tượng, ngoài phạm vi

thiết kế khai thác, là hành vi vi phạm quy

định gì?

Vi phạm các quy định về quản

lý, bảo vệ rừng

Vi phạm quy định về khai thác

gỗ

Vi phạm quy định về thiết kế

khai thác gỗ Cả 3 trả lời đều đúng

265

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người

đựơc phép khai thác gỗ khi khai thác không

thực hiện thủ tục giao, nhận hồ sơ, hiện

trường khai thác theo quy định hiện hành của

Nhà nước, bị phạt tiền ở mức bao nhiêu?

từ 2 triệu đồng đến 4 triệu

đồng

từ 3 triệu đồng đến 5 triệu

đồng

từ 4 triệu đồng đến 8 triệu

đồng

từ 2 triệu đồng đến 10 triệu

đồng

266

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt

tiền thấp nhất được quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi vi phạm các quy

định khai thác gỗ là bao nhiêu?

500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng. 3 triệu đồng

267

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt

tiền cao nhất được quy định xử phạt vi phạm

hành chính đối với hành vi vi phạm các quy

định khai thác gỗ là bao nhiêu?

10 triệu đồng 15 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng

268

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

nào sau đây là hành vi vi phạm các quy định

khai thác gỗ?

Mở đường vận xuất sai vị trí

so với thiết kế

Không chặt những cây cong

queo, sâu bệnh đã có dấu bài

chặt

Làm bãi tập trung gỗ sai vị trí

so với thiết kếCả 3 trả lời đều đúng

269

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, tổ chức, cá

nhân vi phạm các quy định khai thác gỗ, thời

gian đình chỉ hoạt động về khai thác gỗ là bao

nhiêu?

03 tháng 06 tháng Từ 06 tháng đến 12 tháng Từ 1 đến 2 năm

39

Page 40: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

270

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác rừng trái phép là hành vi nào sau

đây?

Lấy lâm sản trong rừng không

được phép của cơ quan nhà

nước có thẩm quyền hoặc

được phép nhưng đã thực hiện

không đúng quy định cho

phép.

Không thực hiện thủ tục giao,

nhận hồ sơ, hiện trường khai

thác theo quy định hiện hành

của Nhà nước.

Không thực hiện phát luỗng

dây leo trước khi khai thácCả 3 trả lời đều đúng

271

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác rừng đặc dụng trái phép đối với gỗ

không thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm thì

khung xử phạt vi phạm hành chính giới hạn

tối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

12,5m3 10m3 7,5m3 20m3

272

Hành vi khai thác trái phép rừng sản xuất, đối

với gỗ thông thường, mức phạt tiền thấp nhất

được quy định xử phạt vi phạm hành chính tại

Nghị định 157/2013/NĐ-CP, là bao nhiêu?

200 ngàn đồng. 500 ngàn đồng. 600 ngàn đồng. 1 triệu đồng.

273

Hành vi khai thác rừng sản xuất trái phép (đối

với gỗ thông thường), đựơc quy định tại Nghị

định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền tối đa

trong xử phạt vi phạm hành chính là bao

nhiêu?

50 triệu đồng 75 triệu đồng 100 triệu đồng 150 triệu đồng

274

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác rừng trái phép trên đối tượng rừng

sản xuất, thì khung xử phạt vi phạm hành

chính đối với gỗ không thuộc loài nguy cấp,

quý, hiếm tối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

30m3 25m3. 20m3 15m3

275

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, trường hợp

khai thác rừng trái phép đối với cây còn non

không xác định được khối lượng gỗ, phải

dùng cách nào đo tính và áp dụng xử phạt?

Phải đo diện tích bị chặt phá

để xử phạt

Tính số cây bị chặt phá để xử

phạt

Cân, đo số cây bị chặt phá để

xử phạtCả 3 trả lời đều đúng

40

Page 41: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

276

Hành vi khai thác trái phép gỗ quý, hiếm

nhóm IIA trên rừng sản xuất, Nghị định

157/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền

thấp nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là

bao nhiêu?

200 ngàn đồng 500 ngàn đồng 600 ngàn đồng 1 triệu đồng

277

Hành vi khai thác trái phép gỗ quý, hiếm

nhóm IIA trên rừng sản xuất, Nghị định

157/2013/NĐ-CP quy định mức phạt tiền cao

nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là bao

nhiêu?

75 triệu đồng 100 triệu đồng 200 triệu đồng 250 triệu đồng

278

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ quý, hiếm nhóm IIA

trên rừng sản xuất, thì khung xử phạt vi phạm

hành chính tối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

5m3 10m3 12,5m3 15m3

279

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, đối với

hành vi khai thác trái phép phân tán đối với

cây còn non không tính được diện tích thì đếm

số cây bị khai thác để xử phạt người vi phạm,

cứ một cây bị khai thác phạt bao nhiêu tiền?

30 ngàn đồng 50 ngàn đồng 100 ngàn đồng 150 ngàn đồng

280

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng sản xuất,

theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP,

mức phạt tiền thấp nhất khi xử phạt vi phạm

hành chính là bao nhiêu?

. 5 triệu đồng 10 triệu đồng 20 triệu đồng 25 triệu đồng

281

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp,

quý, hiếm nhóm IIA trên rừng đặc dụng,

khung xử phạt vi phạm hành chính tối đa là

bao nhiêu mét khối (m3)?

10m3 7,5m3 12,5m3 5m3

41

Page 42: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

282

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp,

quý, hiếm nhóm IA trên rừng đặc dụng, khung

xử phạt vi phạm hành chính tối đa là bao

nhiêu mét khối (m3)?

1m3 2m3 5m3 10m3

283

Hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường

trên rừng phòng hộ, theo quy định tại Nghị

định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền thấp

nhất được quy định xử phạt vi phạm hành

chính là bao nhiêu?

200 ngàn đồng 500 ngàn đồng 600 ngàn đồng 1 triệu đồng

284

Hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường

trên rừng phòng hộ, theo quy định tại Nghị

định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền cao

nhất được quy định xử phạt vi phạm hành

chính là bao nhiêu?

50 triệu đồng 75 triệu đồng 100 triệu đồng 150 triệu đồng

285

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ không thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm trên rừng phòng hộ, khung xử

phạt vi phạm hành chính tối đa là bao nhiêu

mét khối (m3)?

30m3 25m3 20m3 15m3

286

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, trường hợp

khai thác trái phép gỗ còn lại rải rác trên

nương rẫy, thì xử phạt theo quy định về khai

thác trái phép đối với loại rừng nào?

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng sản xuất

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng phòng hộ

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng đặc dụngTất cả đều sai

287

Hành vi khai thác trái phép gỗ quý, hiếm

nhóm IIA trên rừng phòng hộ, theo quy định

tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền

thấp nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là

bao nhiêu?

500 ngàn đồng 600 ngàn đồng 1 triệu đồng 1,5 triệu đồng

42

Page 43: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

288

Hành vi khai thác trái phép gỗ quý, hiếm

nhóm IIA trên rừng phòng hộ, theo quy định

tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền

cao nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là

bao nhiêu?

50 triệu đồng 100 triệu đồng 150 triệu đồng 200 triệu đồng

289

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ quý, hiếm nhóm IIA

trên rừng phòng hộ, khung xử phạt vi phạm

hành chính tối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

5m3 10m3 12,5m3 15m3

290

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, trường hợp

tận thu trái phép gỗ nằm, trục, vớt trái phép gỗ

dưới sông, suối, ao, hồ, thì xử phạt theo quy

định về khai thác trái phép đối với loại rừng

nào?

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng sản xuất

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng phòng hộ

Theo quy định về khai thác

trái phép rừng đặc dụngTất cả đều sai

291

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng phòng hộ,

theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP,

mức phạt tiền thấp nhất khi xử phạt vi phạm

hành chính là bao nhiêu?

5 triệu đồng 10 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng

292

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng phòng hộ,

theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP,

mức phạt tiền cao nhất khi xử phạt vi phạm

hành chính là bao nhiêu?

50 triệu đồng. 100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng

293

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ quý, hiếm nhóm IA trên

rừng phòng hộ, khung xử phạt vi phạm hành

chínhtối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

1m3. 1,5m3 2m3 5m3

294

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, trường hợp

khai thác trái phép nào sau đây thì bị xử phạt

theo quy định về khai thác trái phép rừng sản

xuất?

Khai thác tận thu trái phép gỗ

trên đất nông nghiệp

Khai thác trái phép gỗ còn lại

rải rác trên nương rẫy

Trục, vớt trái phép gỗ dưới

sông, suối, ao, hồCả 3 trả lời đều đúng

43

Page 44: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

295

Hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường

trên rừng đặc dụng, theo quy định tại Nghị

định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền thấp

nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là bao

nhiêu?

200 ngàn đồng 500 ngàn đồng 1 triệu đồng. 2 triệu đồng.

296

Hành vi khai thác trái phép gỗ thông thường

trên rừng đặc dụng, theo quy định tại Nghị

định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt tiền cao

nhất khi xử phạt vi phạm hành chính là bao

nhiêu?

50 triệu đồng 75 triệu đồng 100 triệu đồng 150 triệu đồng

297

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ không thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm trên rừng đặc dụng, khung xử

phạt vi phạm hành chính tối đa là bao nhiêu

mét khối (m3)?

30m3 25m3 20m3 10m3

298

Theo quy định tại Nghị định số 41/2017/NĐ-

CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ, có bao

nhiêu khung tiền phạt đối với người sử dụng

dịch vụ môi trường rừng không chi trả hoặc

chi trả không đầy đủ tiền sử dụng dịch vụ?

6 khung 7 khung 8 khung 9 khung

299

Theo quy định tại Nghị định số 41/2017/NĐ-

CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ, mức phạt

tiền cao nhất đối với hành vi vi phạm quy

định về chi trả dịch vụ môi trường rừng là bao

nhiêu?

20 triệu đồng 30 triệu đồng 40 triệu đồng 50 triệu đồng

300

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi

phạm hành chính, nếu trong thời hạn mấy

tháng, kể từ ngày chấp hành xong quyết định

xử phạt cảnh cáo mà không tái phạm thì được

coi là chưa bị xử phạt vi phạm hành chính?

3 tháng 6 tháng 10 tháng 12 tháng

44

Page 45: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

301

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ quý, hiếm nhóm IIA

trên rừng đặc dụng, khung xử phạt vi phạm

hành chính tối đa là bao nhiêu mét khối (m3)?

5m3 10m3 12,5m3 15m3.

302

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài

nguy cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng đặc

dụng, theo quy định tại Nghị định

157/2013/NĐ-CP, có bao nhiêu khung tiền

phạt?

3 khung 4 khung 5 khung 6 khung

303

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng đặc dụng,

theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP,

mức phạt tiền thấp nhất khi xử phạt vi phạm

hành chính là bao nhiêu?

10 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng 50 triệu đồng

304

Hành vi khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IA trên rừng đặc dụng,

theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP,

mứcphạt tiền cao nhất khi xử phạt vi phạm

hành chính là bao nhiêu?

100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng

305

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

khai thác trái phép gỗ thuộc loài nguy cấp,

quý, hiếm nhóm IA trên rừng đặc dụng, khung

xử phạt vi phạm hành chính tối đa là bao

nhiêu mét khối (m3)?

1m3. 1,5m3 2m3 5m3

306

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi vi

phạm nào đựơc quy định là hành vi vi phạm

các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ

rừng?

Mang dụng cụ thủ công, cơ

giới vào rừng để săn bắt động

vật rừng

Săn bắt động vật trong mùa

sinh sản

Quảng cáo kinh doanh về

động vật rừng trái quy định

của pháp luật

Cả 3 trả lời đều đúng

45

Page 46: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

307

Mức phạt tiền thấp nhất được quy định tại

Nghị định 157/2013/NĐ-CP đối với hành vi vi

phạm quy định về trồng rừng mới thay thế

diện tích rừng chuyển sang mục đích khác là

bao nhiêu?

5 triệu đồng 10 triệu đồng 20 triệu đồng 30 triệu đồng

308

Mức phạt tiền cao nhất được quy định tại

Nghị định 157/2013/NĐ-CP đối với hành vi vi

phạm quy định về trồng rừng mới thay thế

diện tích rừng chuyển sang mục đích khác là

bao nhiêu?

100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng

309

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người thực

hiện hành vi nào là vi phạm quy định của Nhà

nước về trồng rừng?

Trồng rừng không có thiết kế Thực hiện không đúng thiết kế

trồng rừng được phê duyệt

Không chấp hànhquy trình kỹ

thuật trồng, chăm sóc rừng

trồng

Cả 3 trả lời đều đúng

310

Mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi vi

phạm quy định của Nhà nước về trồng rừng,

đựơc quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP

là bao nhiêu?

500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng 3 triệu đồng

311

Mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi vi

phạm quy định của Nhà nước về trồng rừng,

đựơc quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-CP

là bao nhiêu?

50 triệu đồng 100 triệu đồng 200 triệu đồng 500 triệu đồng

312

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, hành vi

nào sau đây của các chủ rừng được Nhà nước

giao rừng, cho thuê rừng là vi phạm các quy

định của Nhà nước về bảo vệ rừng?

Không có phương án phòng

cháy, chữa cháy và công trình

phòng cháy, chữa cháy rừng

Tháo nước dự trữ phòng cháy

trong mùa khô hanh

Không tổ chức tuần tra, canh

gác rừng để ngăn chặn cháy

rừng tự nhiên, rừng trồng do

mình quản lý

Cả 3 trả lời đều đúng

313

Mức phạt tiền tối đa đối với hành vi vi phạm

các quy định chung của Nhà nước về bảo vệ

rừng theo quy định tại Nghị định

157/2013/NĐ-CP là bao nhiêu?

2 triệu đồng 5 triệu đồng. 10 triệu đồng 20 triệu đồng

46

Page 47: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

314

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, chủ rừng được Nhà nước giao rừng, cho

thuê rừng không có phương án phòng cháy,

chữa cháy và công trình phòng cháy, chữa

cháy rừng thì mức phạt tiền là bao nhiêu?

Từ 1 triệuđồng đến 2 triệuđồngTừ 3 triệuđồng đến 5

triệuđồng.

Từ 5 triệuđồng đến 10

triệuđồng

Từ 10 triệuđồng đến 20

triệuđồng

315

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi vi

phạm các quy định của Nhà nước về phòng

cháy, chữa cháy rừng, gây cháy rừng là bao

nhiêu?

1 triệu đồng 500 ngàn đồng 200 ngàn đồng 100 ngàn đồng

316

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi vi

phạm các quy định của Nhà nước về phòng

cháy, chữa cháy rừng, gây cháy rừng là bao

nhiêu?

10 triệu đồng. 20 triệu đồng. 30 triệu đồng. 50 triệu đồng.

317

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người chăn

thả gia súc trong những khu rừng nào thì bị xử

phạt vi phạm hành chính?

Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

của khu rừng đặc dụngRừng trồng dặm cây con

Rừng khoanh nuôi tái sinh đã

có quy định cấm chăn thả gia

súc

Cả 3 trả lời đều đúng

318

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi

chăn thả gia súc trong những khu rừng đã có

quy định cấm, là bao nhiêu?

100 ngàn đồng 200 ngàn đồng 500 ngàn đồng 1 triệu đồng

319

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi

chăn thả gia súc trong những khu rừng đã có

quy định cấm, là bao nhiêu?

2 triệu đồng 3 triệu đồng 5 triệu đồng. 10 triệu đồng

320

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, hành vi vi phạm quy định về phòng trừ

sinh vật hại rừng có bao nhiêu khung tiền

phạt?

2 khung 3 khung 4 khung 5 khung

321

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi vi

phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng

là bao nhiêu?

500 ngàn đồng 1 triệu đồng. 2 triệu đồng 3 triệu đồng

47

Page 48: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

322

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi vi

phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng

là bao nhiêu?

10 triệu đồng 20 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng

323

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, hành vi phá hủy các công trình phục vụ

việc bảo vệ và phát triển rừng có bao nhiêu

khung tiền phạt?

2 khung 3 khung 4 khung 5 khung

324

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi

phá hủy các công trình phục vụ việc bảo vệ và

phát triển rừng là bao nhiêu?

10 triệu đồng 20 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng

325

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, hành vi phá rừng trái pháp luật có bao

nhiêu khung tiền phạt?

2 khung 3 khung 4 khung 5 khung

326

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi

phá rừng trái pháp luật là bao nhiêu?

300 ngàn đồng 500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng

327

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi

phá rừng trái pháp luật là bao nhiêu?

10 triệu đồng 20 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng

328

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, cá nhân

được phép nuôi động vật rừng thuộc loài nguy

cấp, quý, hiếm nhóm IB hoặc các loại động

vật hoang dã khác nhưng vi phạm quy định về

tiêu chuẩn chuồng, trại nuôi thì mức bị phạt

tiền là bao nhiêu?

từ 10 triệu đồng đến 20 triệu

đồng

từ 20 triệu đồng đến 30 triệu

đồng

từ 20 triệu đồng đến 50 triệu

đồng

từ 30 triệu đồng đến 50 triệu

đồng

329

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi vi

phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động

vật rừng là bao nhiêu?

300 ngàn đồng 500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng

48

Page 49: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

330

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mứcphạt tiền cao nhất đối với hành vi vi

phạm các quy định về quản lý, bảo vệ động

vật rừng là bao nhiêu?

100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng

331

Theo quy định tại Nghị định số 41/2017/NĐ-

CP ngày 05/4/2017 của Chính phủ, mức phạt

tiền thấp nhất đối với hành vi vi phạm quy

định về chi trả dịch vụ môi trường rừng là bao

nhiêu?

1 triệu đồng 2 triệu đồng 3 triệu đồng 4 triệu đồng

332

Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày

05/4/2017 của Chính phủ, sửa đổi, bổ sung

một số điều của các nghị định về xử phạt vi

phạm hành chính trong hoạt động thủy sản;

lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn

nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ

rừng và quản lý lâm sản, thay thế Nghị định

nào sau đây?

Nghị định số 103/2013/NĐ-

CP ngày 12 tháng 9 năm 2013

của Chính phủ quy định về xử

phạt vi phạm hành chính trong

hoạt động thủy sản

Nghị định số 119/2013/NĐ-

CP ngày 09 tháng 10 năm

2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính

trong lĩnh vực thú y, giống vật

nuôi, thức ăn chăn nuôi

Nghị định số 40/2015/NĐ-CP

ngày 27 tháng 4 năm 2015 của

Chính phủ về sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số

157/2013/NĐ-CP

Nghị định số 157/2013/NĐ-

CP ngày 11 tháng 11 năm

2013 của Chính phủ quy định

xử phạt vi phạm hành chính

về quản lý rừng, phát triển

rừng, bảo vệ rừng và quản lý

lâm sản

333

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền đối với hành vi vận chuyển

lâm sản trái pháp luật là bao nhiêu?

Từ 500 ngàn đồng đến 100

triệu đồng

Từ 500 ngàn đồng đến 150

triệu đồng

Từ 500 ngàn đồng đến 200

triệu đồng

Từ 1 triệu đồng đến 500 triệu

đồng

334

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, đơn vị tính

nào sau đây được sử dụng để xác định thiệt

hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra đối

với diện tích rừng?

Đề-xi-mét vuông (dm2) mét vuông (m2) sào (1.000 m2) héc-ta

335

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, đơn vị tính

nào sau đây được sử dụng chính để xác định

thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra

đối với khối lượng gỗ?

Tấn Mét khối (m3) Tạ Tất cả đều sai

49

Page 50: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

336

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, khi xử phạt

vi phạm hành chính phải quy thành gỗ tròn.

Quy đổi gỗ xẻ, gỗ đẽo thành gỗ tròn bằng cách

nhân với hệ số là bao nhiêu?

1,3 1,5 1,6 2,0

337

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền thấp nhất đối với hành vi

phá hủy các công trình phục vụ việc bảo vệ và

phát triển rừng là bao nhiêu?

100 ngàn đồng 300 ngàn đồng 1 triệu đồng 3 triệu đồng

338

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, đối với

lâm sản từ thực vật rừng ngoài gỗ, bằng

phương pháp nào để xác định thiệt hại do

hành vi vi phạm hành chính gây ra?

Mét khối (m3) Cân trọng lượng theo đơn vị là

kgSter Tất cả đều sai

339

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, người có

hành vi vận chuyển trái pháp luật động vật

rừng thuộc loài nguy cấp, quý, hiếm nhóm IIB

có giá trị từ trên 160 triệu đồng, bị phạt bao

nhiêu tiền?

từ 100 triệu đồng đến 200

triệu đồng

từ 200 triệu đồng đến 300

triệu đồng

từ 300 triệu đồng đến 400

triệu đồng

từ 400 triệu đồng đến 500

triệu đồng

340

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, những tình tiết nào được quy định

là tình tiết giảm nhẹ?

Người vi phạm hành chính đã

tự nguyện khai báo, thành thật

hối lỗi

Người vi phạm hành chính là

phụ nữ mang thai, người già

yếu

Vi phạm hành chính do trình

độ lạc hậuCả 3 trả lời đều đúng

341Nghị định 157/2013/NĐ-CP, có hiệu lực thi

hành kể từ thời gian nào?ngày 11 tháng 11 năm 2013 ngày 30 tháng 11 năm 2013 ngày 01 tháng 12 năm 2013 ngày 25 tháng 12 năm 2013

342

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, những tình tiết nào sau đây là tình

tiết giảm nhẹ?

Vi phạm lần đầu Nguười dưới 16 tuổi

Người vi phạm hành chính đã

tự nguyện khai báo, thành thật

hối lỗi

Cả 3 tình tiết trên

343

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, những tình tiết nào sau đây là tình

tiết tăng nặng?

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn

để vi phạm hành chính

Sau khi vi phạm đã có hành vi

trốn tránh, che giấu vi phạm

hành chính

Vi phạm hành chính nhiều lần Cả 3 trả lời đều đúng

344

Theo Luật xử lý vi phạm hành chính ban hành

năm 2012, những hành vi nào sau đây bị

nghiêm cấm?

Giữ lại vụ vi phạm có dấu

hiệu tội phạm để xử lý vi

phạm hành chính

Can thiệp trái pháp luật vào

việc xử lý vi phạm hành chính

Kéo dài thời hạn áp dụng biện

pháp xử lý hành chínhCả 3 trả lời đều đúng

50

Page 51: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

345

Theo quy định tại Nghị định 157/2013/NĐ-

CP, mức phạt tiền cao nhất đối với hành vi

mua, bán, kinh doanh sản phẩm chế biến từ gỗ

không hợp pháp là bao nhiêu?

100 triệu đồng 200 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng

346

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, mức phạt

tiền thấp nhất đối với hành vi vi phạm thủ tục

hành chính trong quản lý rừng, sử dụng rừng;

mua, bán, vận chuyển, chế biến, kinh doanh,

cất giữ lâm sản là bao nhiêu?

200 ngàn đồng 500 ngàn đồng 1 triệu đồng 2 triệu đồng

347

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, chủ lâm

sản vận chuyển, mua, bán, cất giữ, chế biến,

kinh doanh gỗ rừng tự nhiên có nguồn gốc

hợp pháp nhưng không chấp hành các quy

định pháp luật về hồ sơ lâm sản và trình tự,

thủ tục quản lý, mức phạt tiền là bao nhiêu?

Từ 5 triệu đồng đến 10 triệu

đồng.

Từ 10 triệu đồng đến 15 triệu

đồng.

Từ 30 triệu đồng đến 50 triệu

đồng.

Từ 50 triệu đồng đến 100 triệu

đồng

348

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Trạm

trưởng Trạm Kiểm lâm có quyền phạt tiền đối

với lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo

vệ rừng và quản lý lâm sản đến bao nhiêu?

2 triệu đồng 5 triệu đồng 10 triệu đồng 15 triệu đồng

349

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, tổ chức, cá

nhân nào có quyền phạt tiền đến mức tối đa

đối với lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng,

bảo vệ rừng và quản lý lâm sản?

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh

Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp

huyện

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm

lâmCả 3 trả lời đều đúng

350

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Đội trưởng

Đội Kiểm lâm cơ động, Hạt Trưởng Hạt Kiểm

lâm có thẩm quyền tịch thu tang vật, phương

tiện vi phạm hành chính có giá trị đến bao

nhiêu?

15 triệu đồng 20 triệu đồng 25 triệu đồng 50 triệu đồng

51

Page 52: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

351

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Chi cục

trưởng Chi cục Kiểm lâm có quyền xử phạt

đối với lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng,

bảo vệ rừng và quản lý lâm sản với mức phạt

tiền đến bao nhiêu?

10 triệu đồng 20 triệu đồng 25 triệu đồng 50 triệu đồng

352

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Chủ tịch

UBND cấp xã có quyền xử phạt đối với lĩnh

vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng

và quản lý lâm sản với mức phạt tiền đến bao

nhiêu?

2 triệu đồng 5 triệu đồng 10 triệu đồng 25 triệu đồng

353

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Kiểm lâm

viên đang thi hành công vụ có quyền xử phạt

đối với lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng,

bảo vệ rừng và quản lý lâm sản với mức phạt

tiền đến bao nhiêu?

200 ngàn đồng 500 ngàn đồng. 1 triệu đồng. 5 triệu đồng.

354

Theo Nghị định 157/2013/NĐ-CP, Chủ tịch

UBND cấp huyện có quyền xử phạt đối với

lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ

rừng và quản lý lâm sản với mức phạt tiền đến

bao nhiêu?

10 triệu đồng 25 triệu đồng 50 triệu đồng 100 triệu đồng.

355

Theo quy định tại nghị định 157/2013/NĐ-

CP, cơ quan nào tham mưu cho Ủy ban nhân

dân tỉnh xử phạt vi phạm hành chính trong

lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ

rừng và quản lý lâm sản?

UBND cấp huyệnSở Nông nghiệp và Phát triển

nông thônChi cục Kiểm lâm. Cả 3 trả lời đều đúng

52

Page 53: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

356

Theo quy định tại Nghị định 41/2017/NĐ-CP,

ngày 05/4/2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ

sung một số điều của các nghị định về xử phạt

vi phạm hành chính trong hoạt động thủy sản;

lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn

nuôi; quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ

rừng và quản lý lâm sản, có hiệu lực thi hành

kể từ thời gian nào?

Ngày 20/4/2017 Ngày 20/5/2017 Ngày 20/6/2017 Ngày 20/7/2017

357

Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008, khái

niệm "đa dạng sinh học" được hiểu như thế

nào?

Sự phong phú về số loài sinh

vật trong tự nhiên

Sự phong phú về môi trường

tự nhiên để các loài sinh vật

sinh sống

Sự đa dạng các nguồn gen bên

trong loài

Sự phong phú về gen, loài sinh

vật và hệ sinh thái trong tự

nhiên

358Xét về phạm vi và đối tượng nghiên cứu, đa

dạng sinh học đề cập đến mấy cấp độ? 2 cấp độ 3 cấp độ 4 cấp độ 5 cấp độ

359Định nghĩa nào đúng nhất cho khái niệm đa

dạng di truyền?Đa dạng của biến dị di truyền

Đa dạng về di truyền giữa các

xuất xứ, quần thể và giữa các

cá thể trong một loài hay một

quần thể

Đa dạng của biến dị, sự khác

biệt về di truyền giữa các xuất

xứ, quần thể

Đa dạng của biến dị di truyền,

sự khác biệt về di truyền giữa

các xuất xứ, quần thể và giữa

các cá thể trong một loài hay

một quần thể

360Những nhân tố nào ảnh hưởng đến đa dạng

loài?

Sự hình thành lòai khác vùng

phân bố

Sự hình thành ngay trong cùng

một vùng phân bố khi những

quần thể cách ly bởi một hoặc

nhiều cơ chế sinh học

Phát tán thích nghi Cả 3 trả lời đều đúng

361Giá trị của đa dạng sinh học được xét trên

những góc độ nào của đời sống?Giá trị giáo dục và khoa học Giá trị kinh tế và sinh thái Giá trị văn hóa và dân tộc học Cả 3 trả lời đều đúng

53

Page 54: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

362Định nghĩa nào sau đây là đúng nhất cho khái

niệm đa dạng loài?

Là phạm trù chỉ sự phong phú

của môi trường trên cạn và

dưới nước trên quả đất, tạo

nên một số lượng lớn các hệ

sinh thái khác nhau

Là phạm trù chỉ mức độ phong

phú về số lượng loài hoặc số

lượng các phân loài trên quả

đất, ở một vùng địa lý, trong

một quốc gia hay trong một

sinh cảnh nhất định

Là phạm trù chỉ mức độ da

dạng của biến dị, sự khác biệt

về di truyền giữa các xuất xứ,

quần thể

Tất cả đều sai

363

Theo Thái Văn Trừng (Thảm thực vật rừng

Việt Nam, 1978) rừng Việt Nam được phân

chia thành bao nhiêu kiểu rừng?

10 kiểu 12 kiểu 14 kiểu 16 kiểu

364Giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học

được xét đến ở những giá trị nào sau đây?

Giá trị sử dụng cho sản xuất

và tiêu dùngGiá trị văn hóa và dân tộc học Giá trị sinh thái Giá trị giáo dục và khoa học

365Những dạng địa hình nào sau đây có ở tỉnh

Lâm Đồng?Thung lũng và núi cao

Thung lũng, núi thấp và núi

caoThung lũng và núi thấp Núi thấp và núi cao

366Nguyên nhân nào gây suy thoái đa dạng sinh

học?

Khai thác gỗ và lâm sản ngoài

gỗ quá mức

Săn bắt, buôn bán trái phép

động vật rừng và khai thác bừa

bãi nguồn lợi thuỷ sản

Di dân tự do và xâm chiếm đất

rừngCả 3 trả lời đều đúng

367Nguyên nhân nào được coi là trực tiếp gây suy

thoái đa dạng sinh học ở Lâm Đồng?

Phát triển du lịch, gia tăng dân

số

Cơ chế, chính sách, luật pháp

về bảo vệ tài nguyên thiên

nhiên còn nhiều bất cập

Khai thác quá mức gỗ, lâm

sản; săn bắt trái phép động vật

rừng và nguồn lợi thủy sản

trong tự nhiên

Năng lực bảo tồn còn hạn chế

368

Ở tỉnh Lâm Đồng, cơ quan nào được giao

quản lý, cấp Giấy chứng nhận trại nuôi sinh

sản, nuôi sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo các

loài thực vật hoang dã, động vật hoang dã?

Chi cục Thú y và Bảo vệ Thực

vậtChi cục Lâm nghiệp

Chi cục Kiểm lâm và các Hạt

Kiểm lâmChi cục Phát triển nông thôn

369Sự suy thoái đa dạng sinh học được đánh giá

thông qua các tiêu chí nào?Hệ sinh thái bị biến đổi Mất loài Mất đa dạng di truyền Cả 3 trả lời đều đúng

370Dấu hiệu nào là quan trọng, dễ nhận biết nhất

của sự suy thoái đa dạng sinh học? Hệ sinh thái bị biến đổi

Sự tuyệt chủng loài do môi

trường sống bị tổn hạiMôi trường bị ô nhiểm Mất cân bằng các loài

54

Page 55: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

371Dấu hiệu nào của một loài được coi là tuyệt

chủng (ký hiệu: EX)?

Khi không còn một cá thể nào

của loài đó còn sống sót ở bất

kỳ đâu trên thế giới.

Khi không còn một cá thể nào

của loài đó còn sống sót ở môi

trường sống tự nhiên của

chúng

Khi không thể nuôi, trồng cấy

nhân tạo loài đóCả 3 trả lời đều đúng

372Từ trước đến nay, sự suy thoái đa dạng sinh

học xảy ra do những yếu tố nào sau đây?Hiểm họa tự nhiên Tác động của con người

Hiểm họa tự nhiên và tác động

của con ngườiTất cả đều sai

373

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu EX (Extinct)

dùng để chỉ tình trạng nào về một loài sinh

vật?

Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên Tuyệt chủng Rất nguy cấp Sẽ nguy cấp

374

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu EW (Extinct in

the wild) dùng để chỉ tình trạng nào về một

loài sinh vật?

Tuyệt chủng Sẽ nguy cấp Rất nguy cấp Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên

375

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu CR (Critically

Endangered) dùng để chỉ tình trạng nào về

một loài sinh vật?

Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên Tuyệt chủng Rất nguy cấp Sẽ nguy cấp

376

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu EN

(Endangered) dùng để chỉ tình trạng nào về

một loài sinh vật?

Tuyệt chủng ngoài thiên nhiên Nguy cấp Rất nguy cấp Sẽ nguy cấp

377

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu VU (Vulnerabl)

dùng để chỉ tình trạng nào về một loài sinh

vật?

Nguy cấp Rất nguy cấp Sẽ nguy cấp Ít nguy cấp

378

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu LR (Lower Risk)

dùng để chỉ tình trạng nào về một loài sinh

vật?

Nguy cấp Rất nguy cấp Sẽ nguy cấp Ít nguy cấp

379

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu NE (Not

Evaluated) dùng để chỉ tình trạng nào về một

loài sinh vật?

Không nguy cấp Ít nguy cấp Không đánh giá Thiếu dẫn liệu

380

Theo sách đỏ IUCN, ký hiệu DD (Data

Deficient) dùng để chỉ tình trạng nào về một

loài sinh vật?

Dữ liệu sai Thiếu dữ liệu Không đánh giá Chưa đánh giá

381Để bảo tồn đa dạng sinh học, hiện nay có

những phương thức chủ yếu nào?

Bảo tồn tại chỗ và bảo tồn

nguyên vị

Bảo tổn tại chỗ và bảo tồn

sinh cảnhBảo tồn tại chỗ và bảo tồn loài

Bảo tồn tại chỗ và bảo tồn

chuyển chỗ

382

Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài

nguyên thiên nhiên (IUCN, 1994) đã đưa ra

mấy loại hình khu bảo vệ ?

3 4 5 6

55

Page 56: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

383Định nghĩa nào sau đây đúng nhất cho bảo tồn

chuyển chỗ (Ex-situ)?

Là đem một loài động vật từ

thiên nhiên về nuôi nhốt

Là hoạt động gây nuôi sinh

sản biệt lập một loài động vật

Là phương thức bảo tồn các

hợp phần của đa dạng sinh học

bên ngoài sinh cảnh tự nhiên

của chúng

Là hoạt động nhân giống thực

vật trong phòng thí nghiệm

384Định nghĩa nào sau đây đúng nhất cho bảo tồn

tại chỗ (In-situ)?

Là phương thức bảo tồn các

hợp phần của đa dạng sinh học

ngay tại sinh cảnh tự nhiên

của chúng

Là bảo tồn các loài sinh vật

đang có nguy cơ tuyệt chủng

tại nơi sinh sống của chúng

Là hoạt động nhân giống các

loài sinh vật tại nơi sinh sống

của chúng

Là việc thành lập các khu bảo

tồn thiên nhiên

385Hình thức bảo tồn chuyển chỗ (Ex-situ) thông

dụng là hình thức nào sau đây?Vườn động vật, vườn thực vật Bể nuôi Ngân hàng hạt giống Cả 3 trả lời đều đúng

386

Những hoạt động ưu tiên nào về bảo tồn đa

dạng sinh học cho phát triển bền vững đã

được tiến hành tại Lâm Đồng?

Điều tra đánh giá đa dạng sinh

học tại các khu du lịch quan

trọng và các Vườn quốc gia

trên địa bàn

Tăng cường các biện pháp cơ

học và sinh học chống cháy

rừng và phòng trừ sâu bệnh

hại rừng

Tăng cường bảo vệ rừng đầu

nguồn và sử dụng có hiệu quả

rừng phòng hộ

Cả 3 trả lời đều đúng

387 IUCN là tên viết tắt của tổ chức quốc tế nào?Quỹ bảo tồn thiên nhiên và tài

nguyên thiên nhiên thế giới

Liên minh quốc tế bảo tổn

thiên nhiên và tài nguyên thiên

nhiên

Quỹ quốc tế bảo tồn thiên

nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Liên minh bảo tồn tài nguyên

thiên nhiên thế giới

388

Dựa trên nguyên tắc bảo tồn nêu trong Luật đa

dạng sinh học 2008, chủ trương nào sau đây là

đúng nhất?

Chỉ thực hiện bảo tồn tại chỗ

Thực hiện bảo tồn tại chỗ

đồng thời với bảo tồn chuyển

chỗ

Bảo tồn tại chỗ là chính, kết

hợp bảo tồn tại chổ với bảo

tồn chuyển chỗ

Bảo tồn chuyển chỗ là chính,

kết hợp bảo tồn chuyển chổ

với bảo tồn tại chỗ

389

Theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP về quản lý

thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm, thì thực vật rừng, động vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm được phân làm mấy nhóm?

2 nhóm 3 nhóm 4 nhóm 5 nhóm

390

Theo quy ước ký hiệu phân nhóm thực vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP thì ký hiệu nào

sau đây biểu thị cho động vật rừng?

IA, IIA IB, IIB 1a, 2a 1b, 2b

56

Page 57: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

391

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, loài nguy cấp, quý, hiếm nào sau đây có

thể được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn cho phép khai thác vì mục đích nghiên

cứu khoa học hoặc quan hệ hợp tác quốc tế?

Nhóm IA Nhóm IB Nhóm IIB Cả 3 trả lời đều đúng

392Theo Luật đa dạng sinh học năm 2008, hành

vi nào bị nghiêm cấm?

Săn bắt, đánh bắt, khai thác

loài hoang dã trong phân khu

bảo vệ nghiêm ngặt của khu

bảo tồn, kể cả vì mục đích

nghiên cứu khoa học

Săn bắt, đánh bắt, khai thác

loài hoang dã trong phân khu

bảo vệ nghiêm ngặt của khu

bảo tồn, trừ trường hợp vì mục

đích nghiên cứu khoa học

Nuôi sinh sản, nuôi sinh

trưởng và trồng cấy nhân tạo

tất cả các loài có nguồn gốc từ

tự nhiên

Nuôi sinh sản, nuôi sinh

trưởng tất cả các loài có nguồn

gốc từ tự nhiên

393Theo Luật đa dạng sinh học năm 2008, hành

vi nào bị nghiêm cấm?

Xây dựng công trình, nhà ở

trong phân khu bảo vệ nghiêm

ngặt của khu bảo tồn, trừ công

trình phục vụ quốc phòng, an

ninh

Xây dựng công trình, nhà ở

trong phân khu bảo vệ nghiêm

ngặt của khu bảo tồn, trừ công

trình phục vụ ăn nghỉ của cán

bộ, nhân viên khu bảo tồn

Xây dựng công trình, nhà ở

trong phân khu bảo vệ nghiêm

ngặt của khu bảo tồn, trừ công

trình phục vụ quốc phòng, an

ninh và chỗ ăn nghỉ của cán

bộ, nhân viên khu bảo tồn

Xây dựng công trình, nhà ở

trong phân khu bảo vệ nghiêm

ngặt của khu bảo tồn, trừ công

trình phục vụ nghiên cứu khoa

học và chỗ ăn nghỉ của cán bộ,

nhân viên khu bảo tồn

394

Theo quy định phân nhóm sinh vật nguy cấp,

quý, hiếm tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP,

nhóm IIA là ký hiệu của nhóm sinh vật nào?

Thực vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm nghiêm cấm khai thác,

sử dụng vì mục đích thương

mại

Động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm nghiêm cấm khai thác,

sử dụng vì mục đích thương

mại

Thực vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại

Động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại

395

Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008, yêu

cầu nào sau đây được coi là điều kiện khi xem

xét cấp giấy chứng nhận cơ sở bảo tồn đa

dạng sinh học?

Cán bộ kỹ thuật có chuyên

môn phù hợp

Chủ cơ sở phải học qua lớp

khuyến nông

Chủ cơ sở phải am hiểu luật

pháp quốc tếTất cả đều sai

396

Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008, cơ

quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học?

Chi cục Kiểm lâm UBND huyện UBND tỉnh Chính phủ

57

Page 58: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

397

Theo Luật Đa dạng sinh học năm 2008, cơ

quan nào có thẩm quyền quy định cụ thể điều

kiện nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài

nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ?

Chi cục Kiểm lâm UBND huyện UBND tỉnh Chính phủ

398

Theo quy định phân nhóm sinh vật nguy cấp,

quý, hiếm tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP,

nhóm IIB là ký hiệu của nhóm sinh vật nào?

Thực vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm nghiêm cấm khai thác,

sử dụng vì mục đích thương

mại

Động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm nghiêm cấm khai thác,

sử dụng vì mục đích thương

mại

Thực vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại

Động vật rừng nguy cấp, quý,

hiếm hạn chế khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại

399

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,

quý, hiếm nhóm I thuộc đối tượng nào sau

đây?

Nghiêm cấm khai thác, sử

dụng vì mục đích thương mại

Hạn chế khai thác, sử dụng vì

mục đích thương mại

Chỉ được khai thác theo quy

định tại Quy chế khai thác gỗ

và lâm sản khác, do Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn

ban hành

Tất cả đều sai

400

Theo Thông tư số 90/2008/TT-BNN hướng

dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi

tịch thu, biện pháp ”tiêu huỷ các cá thể động

vật rừng mang bệnh” được thực hiện trong

trường hợp nào sau đây?

Tang vật là động vật rừng

thông thường đã chết

Tang vật là động vật rừng

nhóm IB đã chết

Tang vật là động vật rừng

nhóm IIB đã chếtCả 3 trả lời đều đúng

401

Theo Thông tư số 90/2008/TT-BNN hướng

dẫn xử lý tang vật là động vật rừng sau khi

tịch thu, biện pháp xử lý nào có thể được áp

dụng đối với tang vật là động vật rừng còn

sống thuộc nhóm IIB?

Chuyển giao cho các cơ sở

nghiên cứu khoa học

Chuyển giao cho các cơ sở

nghiên cứu nhân giống

Chuyển giao cho các cơ sở

giáo dục môi trườngCả 3 trả lời đều đúng

402

Theo quy định phân nhóm thực vật rừng, động

vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại Nghị định số

32/2006/NĐ-CP thì nhóm IB là ký hiệu của

nhóm sinh vật nào?

Các loài thực vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm nghiêm cấm

khai thác, sử dụng

Các loài động vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm hạn chế khai

thác, sử dụng

Các loài động vật, thực vật

rừng nguy cấp, quý, hiếmTất cả đều sai

58

Page 59: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

403

Theo quy ước ký hiệu phân nhóm thục vật

rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP thì ký tự nào

sau đây biểu thị cho thực vật rừng?

IA, IIA IB, IIB 1a, 2a 1b, 2b

404

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt

phương án khai thác thực vật rừng, động vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm nhóm I

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm

lâm

Giám đốc Sở Nông nghiệp và

phát triển nông thôn Chủ tịch UBND tỉnh

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

405

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, quy định chỉ

được khai thác thực vật rừng Nhóm IIA trong

các khu rừng đặc dụng vì mục đích nào sau

đây?

Thương mại Nghiên cứu khoa học Xuất khẩu. Tất cả đều sai

406

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt

phương án khai thác động vật rừng Nhóm II B

đối với những khu rừng do các tổ chức trực

thuộc Trung ương quản lý?

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm

lâm

Giám đốc Sở Nông nghiệp và

phát triển nông thônChủ tịch UBND tỉnh

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

407

Theo quy địnhtại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, cơ quan nào có thẩm quyền phê duyệt

phương án khai thác động vật rừng Nhóm II B

đối với những khu rừng do các tổ chức, cá

nhân thuộc địa phương quản lý (ngoài các khu

rừng đặc dụng)?

Chi cục trưởng Chi cục Kiểm

lâm

Giám đốc Sở Nông nghiệp và

phát triển nông thônUBND tỉnh

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

408

Theo quy định phân nhóm thực vật rừng, động

vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại Nghị định số

32/2006/NĐ-CP, nhóm II B là ký hiệu của

nhóm sinh vật nào?

Các loài động vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm hạn chế khai

thác, sử dụng

Các loài động vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm không hạn chế

khai thác, sử dụng

Các loài động vật, thực vật

rừng nguy cấp, quý, hiếm hạn

chế khai thác, sử dụng

Các loài động vật rừng nguy

cấp, quý, hiếm nghiêm cấm

khai thác, sử dụng

409

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP, việc chế biến, kinh doanh động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm nhóm II B vì mục đích

thương mại chỉ được thực hiện trong trường

hợp nào?

Có nguồn gốc nuôi sinh sản

Là tang vật xử lý tịch thu theo

quy định của Nhà nước, không

còn khả năng cứu hộ

Cả 2 trường hợp trên Tất cả đều sai

59

Page 60: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

410 Hệ sinh thái rừng nào không có ở Lâm Đồng? Hệ sinh thái rừng tràmHệ sinh thái rừng kín nửa rụng

lá ẩm nhiệt đới

Hệ sinh thái rừng thưa cây lá

kim tự nhiên

Hệ sinh thái rừng thưa cây họ

dầu

411

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng sau khi tịch

thu,thì biện pháp xử lý nào phù hợp đối với

tang vật là động vật rừng còn sống thuộc

nhóm IB:

Chuyển giao cho các cơ sở

nghiên cứu khoa học

Chuyển giao cho các cơ sở

nghiên cứu nhân giống

Chuyển giao cho các cơ sở

giáo dục môi trường Cả 3 trả lời trên đều đúng

412Rừng thông ở Đà Lạt thuộc hệ sinh thái rừng

nào?

Rừng kín lá cứng hơi ẩm nhiệt

đới

Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt

đớiRừng thưa cây lá kim hơi khô Rừng khô vùng cao

413

Theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-

CP thì tổ chức được giao nhiệm vụ bẫy, bắn

động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm để tự vệ

khi chúng trực tiếp tấn công đe doạ tính mạng

nhân dân có trách nhiệm giữ nguyên hiện

trường, lập biên bản để xử lý và báo cáo cấp

trên trực tiếp trong thời gian không quá bao

nhiêu ngày làm việc?

3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày

414

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng sau khi tịch

thu, thì biện pháp ”tiêu huỷ các cá thể động

vật rừng mang bệnh” là biện pháp xử lý đối

với trường hợp nào sau đây?

Tang vật là động vật rừng

thông thường đã chết

Tang vật là động vật rừng

nhóm IB đã chếtTang vật là động vật rừng

thông thường mang bệnhCả 3 trả lời đều đúng

415

Theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP, cơ quan nào

có trách nhiệm quản lý, xác nhận năng lực sản

xuất của các trại nuôi sinh sản, trại nuôi sinh

trưởng các loài động vật hoang dã nguy cấp,

quý, hiếm (trừ các loài thu ỷ sinh)?

Cơ quan Kiểm lâm tỉnh Sở Nông nghiệp và phát triển

nông thônUBND tỉnh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

416

Theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP, cơ quan nào

có trách nhiệm quản lý, xác nhận năng lực sản

xuất của các cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài

thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm?

Cơ quan Kiểm lâm tỉnh Sở Nông nghiệp và phát triển

nông thônUBND tỉnh

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

60

Page 61: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

417

Cơ sở trồng cấy nhân tạo các loài thực vật

hoang dã quy định tại các Phụ lục của Công

ước CITES phải đảm bảo điều kiện nào? Cơ sở được xây dựng phù hợp

với đặc tính của loài cây trồng

và năng lực sản xuất của cơ sở

trồng cấy nhân tạo

Cơ sở trồng cấy nhân tạo phải

được cơ quan khoa học CITES

Việt Nam xác nhận việc trồng

cấy nhân tạo không ảnh hưởng

đến sự tồn tại của loài đó

trong tự nhiên

Có người đủ chuyên môn đáp

ứng yêu cầu quản lý, kỹ thuật

trồng cấy nhân tạo, chăm sóc

cây trồng và ngăn ngừa dịch

bệnh

Cả 3 trả lời đều đúng

418

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng sau khi tịch

thu,thì tang vật là động vật rừng còn sống

thuộc nhóm IB được xử lý bằng một trong

những biện pháp nào dưới đây?

Thả lại nơi cư trú tự nhiên

Bán cho các tổ chức, cá nhân

được phép kinh doanh theo

quy định của pháp luật

Bán cho các cá nhân để nuôi

nhốt Tất cả đều sai

419

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, một trong

những điều kiện để xác định một loài động vật

hoang dã, thực vật hoang dã là loài có số

lượng cá thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng,

khi nơi cư trú hoặc phân bố của chúng ước

tính dưới bao nhiêu km2?

200 km2 300 km2. 400 km2. 500 km2.

420 CITES là tên viết tắt của công ước nào?Công ước về hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế

Công ước về thương mại quốc

tế các loài động, thực vật

hoang dã nguy cấp

Công ước về hợp đồng mua

bán hàng hóa quốc tế các loài

động, thực vật hoang dã nguy

cấp

Công ước quốc tế về quản lý

các loài động, thực vật hoang

dã nguy cấp

421

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, một loài

động vật hoang dã, thực vật hoang đã được

xác định là loài có số lượng cá thể còn ít hoặc

bị đe dọa tuyệt chủng, khi quần thể loài đó

ước tính có dưới bao nhiêu cá thể trưởng

thành?

100 cá thể. 200 cá thể. 250 cá thể. 350 cá thể.

61

Page 62: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

422

Văn bản hiện hành nào sau đây quy định tiêu

chí xác định loài động vật hoang dã, thực vật

hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên

bảo vệ?

Nghị định số 160/2013/NĐ-

CP ngày 12/11/2013 của

Chính phủ

Nghị định số 82/2006/NĐ-CP

ngày 10/8/2006 của Chính phủ

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP

ngày 30/3/2006 của Chính phủTất cả đều sai

423

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi hệ

số đa dạng nguồn gen của giống thấp hơn bao

nhiêu?

0,15 0,25 0,35 0,45

424

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi tỷ lệ

hộ trồng dưới bao nhiêu % tổng số hộ trồng

tại nơi xuất xứ?

10%. 20%. 30%. 40%.

425

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi diện

tích trồng dưới bao nhiêu héc ta đối với nhóm

cây lương thực, thực phẩm?

0,1 héc ta 0,3 héc ta. 0,5 héc ta 1,0 héc ta.

426

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi diện

tích trồng dưới bao nhiêu héc ta đối với nhóm

cây công nghiệp hàng năm?

0,1 héc ta 0,3 héc ta. 0,5 héc ta 1,0 héc ta.

427

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi diện

tích trồng dưới bao nhiêu héc ta đối với nhóm

cây rau, cây hoa?

0,1 héc ta 0,3 héc ta. 0,5 héc ta 1,0 héc ta.

62

Page 63: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

428

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi số

lượng dưới bao nhiêu cá thể đối với nhóm cây

công nghiệp lâu năm?

100 cá thể. 200 cá thể. 250 cá thể.

500 cá thể.

429

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống cây

trồng được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi số

lượng dưới bao nhiêu cá thể đối với nhóm cây

ăn quả, cây cảnh?

100 cá thể. 200 cá thể. 250 cá thể.

500 cá thể.

430

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống vật

nuôi được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi số

lượng con giống thuần chủng dưới 05 cá thể

đực giống và dưới bao nhiêu cá thể cái giống?

30 cá thể 50 cá thể 100 cá thể 150 cá thể

431

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, giống vật

nuôi được xác định là giống có số lượng cá

thể còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng: khi toàn

bộ đàn có số lượng dưới bao nhiêu cá thể?

30 cá thể 60 cá thể 120 cá thể 240 cá thể

432

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài vi sinh

vật, nấm được xác định là loài có số lượng

còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng khi đang

sống trong môi trường bị hủy hoại nghiêm

trọng và trong vòng 10 năm loài bị suy giảm

quần thể ít nhất bao nhiêu phần trăm tính tới

thời điểm đánh giá?

0.3 0.4 0.5 0.6

433Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài có giá

trị đặc biệt về khoa học là loài có đặc điểm gì?Mang nhiều nguồn gen Mang nguồn gen biến dị

Mang nguồn gen quý, hiếm để

bảo tồn và chọn tạo giốngTất cả đều sai

63

Page 64: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

434Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài có giá

trị đặc biệt về y tế là loài có đặc điểm gì?

Mang các hợp chất có hoạt

tính sinh học quan trọng

Mang các nguồn gen biến dị di

truyền .Mang nguồn gen biến dị

không di truyềnTất cả đều sai

435Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài có giá

trị đặc biệt về kinh tế là loài có đặc điểm gì?

Có khả năng sinh lợi cao khi

được thương mại hóa.

Được kinh doanh, buôn bán

trên thị trường .Có khả năng xuất khẩu

Có sản lượng lớn cung cấp

cho thị trường

436

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài có giá

trị đặc biệt về sinh thái, cảnh quan và môi

trường là loài có đặc điểm gì?

Giữ vai trò quyết định trong

việc duy trì sự cân bằng của

các loài khác trong quần xã

Có khả năng khống chế sự

phát triển quá mức của các

loài khác

Tạo điều kiện cho sự sinh

trưởng, phát triển của các loài

khác

Mang nguồn gen biến dị di

truyền

437

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, loài có giá

trị đặc biệt về văn hóa - lịch sử là loài có đặc

điểm gì?

Loài gắn với các lễ hội truyền

thống của các dân tộc

Được nuôi, trồng từ xa xưa và

có sản lượng lớn

Có quá trình gắn với lịch sử,

truyền thống văn hóa, phong

tục, tập quán của cộng đồng

dân cư

Cả 3 trả lời đều đúng

438

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, cơ quan

nào xem xét, quyết định thả lại nơi sinh sống

tự nhiên phù hợp các loài động vật hoang dã

còn khỏe mạnh thuộc Danh mục loài được ưu

tiên bảo vệ sau khi xử lý tịch thu?

Cơ quan chuyên môn của

UBND cấp huyện .

Cơ quan chuyên môn của

UBND cấp tỉnh.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn

Cục kiểm lâm.

439

Theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP, việc xuất

khẩu, nhập khẩu mẫu vật của loài động vật

hoang dã, thực vật hoang dã nguy cấp, quý,

hiếm chỉ được thực hiện cho những mục đích

gì?

Bảo tồn đa dạng sinh học,

nghiên cứu khoa họcDu lịch sinh thái Tạo nguồn giống ban đầu Cả 3 đáp án trên

440

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, tang

vật tịch thu là động vật rừng thông thường đã

chết hoặc bộ phận cơ thể của chúng được xử

lý bằng biện pháp nào?

Bán cho các tổ chức được

phép kinh doanh theo quy

định của pháp luật.

Tiêu huỷ trong trường hợp

tang vật mang bệnh hoặc ôi

thiu

Bán cho các cá nhân được

phép kinh doanh theo quy

định của pháp luật

Cả 3 trả lời đều đúng

441Nguyên nhân nào gây suy thoái đa dạng sinh

học ở Lâm Đồng?

Di dân tự do và xâm chiếm đất

rừng.Gia tăng dân số Cháy rừng. Cả 3 trả lời trên đều đúng.

64

Page 65: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

442

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, tang

vật tịch thu là động vật rừng còn sống thuộc

nhóm IIB được xử lý bằng biện pháp nào?Thả lại nơi cư trú tự nhiên.

Trong trường hợp động vật

rừng bị thương, ốm, yếu cần

cứu hộ thì chuyển giao cho

Trung tâm cứu hộ động vật.

Chuyển giao cho các cơ sở

nghiên cứu khoa học, giáo dục

môi trường.

Cả 3 trả lời trên đều đúng.

443

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, tang

vật tịch thu là động vật rừng còn sống thuộc

nhóm IB được xử lý bằng biện pháp nào dưới

đây?Thả lại nơi cư trú tự nhiên.

Bán cho các vườn thú, đơn vị

biểu diễn nghệ thuật, cơ sở

gây nuôi động vật hợp pháp

theo quy định của pháp luật.

Tiêu huỷ các cá thể động vật

rừng mang bệnh

Cả 3 trả lời trên đều đúng.

444

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, tang

vật tịch thu là động vật rừng đã chết hoặc bộ

phận của chúng thuộc nhóm IB được xử lý

bằng biện pháp nào dưới đây?

Chuyển giao cho cơ quan

khoa học, cơ sở đào tạo, giáo

dục môi trường

Bán cho các tổ chức, cá nhân

được phép kinh doanh theo

quy định của pháp luật

Tổ chức bán đấu giá rộng rãi

cho mọi đối tượng có nhu cầuCả 3 trả lời đều đúng.

445

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, tang

vật tịch thu là động vật rừng đã chết hoặc bộ

phận của chúng thuộc nhóm IIB được xử lý

bằng biện pháp nào dưới đây?

Bán rộng rãi cho mọi đối

tượng có nhu cầu

Bán cho các tổ chức, cá nhân

được phép kinh doanh theo

quy định của pháp luật

Bán cho các cơ sở nghiên cứu

trong ngành Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn

Cả 3 trả lời đều đúng.

446Theo anh (chị) ở tỉnh Lâm Đồng có các loài

thực vật hoang dã quý, hiếm nào sau đây?

Thông đỏ (Taxus wallichiana) . Bách xanh (Calocedrus macrolepis).Trắc (Dalbergia cochinchinensis). Cả 3 trả lời trên đều đúng.

447Theo anh (chị) ở tỉnh Lâm Đồng có các loài

động vật hoang dã quý, hiếm nào sau đây?

Chà vá chân đen (Pygathrix

nigripes).Gấu chó (Ursus malayanus).

Hồng hoàng (Buceros bicornis) Cả 3 trả lời đều đúng.

448Theo anh (chị) ở tỉnh Lâm Đồng loài nào sau

đây là loài thực vật hoang dã quý, hiếm? Pơ mu (Fokienia hodginsii) Hồng hoàng (Buceros bicornis) Trĩ sao (Rheinartia ocellata). Cả 3 trả lời đều đúng.

449Theo anh (chị) ở tỉnh Lâm Đồng loài nào sau

đây là loài động vật hoang dã quý, hiếm?Pơ mu (Fokienia hodginsii) Hồng hoàng (Buceros bicornis).

Giáng hương (Pterocarpus

macrocarpus) Cả 3 trả lời trên đều đúng.

65

Page 66: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

450Theo anh (chị), ở tỉnh Lâm Đồng có bao nhiêu

Vườn quốc gia ?1 2 3 4

451Theo anh (chị), Vườn quốc gia nào sau đây

thuộc tỉnh Lâm Đồng? Vườn quốc gia Chư Yang Sin. Vườn quốc gia Cát Tiên. Vườn quốc gia Núi Chúa Cả 3 trả lời đều đúng.

452

Loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm

nào trước đây có ở rừng Lâm Đồng nhưng nay

không còn tìm thấy?

Hồng hoàng (Buceros bicornis)Tê giác 1 sừng (Rhiniceros

sondaicus)Trăn (Python reticulatus) Cả 3 trả lời trên đều đúng.

453Loài thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm

nào không còn tìm thấy ở rừng Lâm Đồng? Pơ mu (Fokienia hodginsii) Thủy tùng (thông nước)

(Glyptostrobus pensilis) Thông đỏ (Taxus wallichiana) Thông 5 lá (Pinus dalatensis)

454

Theo phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định

32/2006/NĐ-CP, nhóm IA, gồm các loài nào?

Thực vật rừng Động vật rừng

Thực vật rừng và động vật

rừng. Cả 3 trả lời đều sai.

455

Theo phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định

32/2006/NĐ-CP, nhóm IIA, gồm các loài nào?

Thực vật rừng Động vật rừng Các loài thủy sinh Cả 3 trả lời đều sai.

456

Theo phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định

32/2006/NĐ-CP, nhóm IB, gồm các loài nào?

Thực vật rừng Động vật rừngThực vật rừng và động vật

rừng. Cả 3 trả lời đều sai.

457

Theo phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng

nguy cấp, quý, hiếm quy định tại Nghị định

32/2006/NĐ-CP, Nhóm II B, gồm các loài

nào?

Thực vật rừng. Động vật rừng.

Các loài thủy sinh Cả 3 trả lời đều sai.

458

Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP, các loài

thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bao gồm

những nhóm nào?

IA và IB IA và IIA IB và IIB. IIA và IIB.

459

Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP, các loài

động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bao gồm

những nhóm nào?

IA và IB. IA và IIA IB và IIB IIA và IIB

66

Page 67: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

460

Theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP, loài động

vật, thực vật hoang dã thuộc Phụ lục I là

những loài nào?

Danh mục những loài động

vật, thực vật hoang dã bị đe

doạ tuyệt chủng, nghiêm cấm

xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất

khẩu, nhập nội từ biển và quá

cảnh mẫu vật từ tự nhiên vì

mục đích thương mại.

Danh mục những loài động

vật, thực vật hoang dã hiện

chưa bị đe doạ tuyệt chủng,

nhưng có thể dẫn đến tuyệt

chủng.

Danh mục những loài động

vật, thực vật hoang dã mà một

nước thành viên của Công ước

CITES yêu cầu nước thành

viên hợp tác để kiểm soát

Tất cả đều sai.

461

Hệ sinh thái đất ngập nước ở Lâm Đồng

chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích

tự nhiên?

0.02 0.04 0.06 0.08

462

Hệ sinh thái trên cạn ở Lâm Đồng chiếm

khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích tự

nhiên?

0.68 0.78 0.88 0.98

463

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, biện

pháp ”tiêu huỷ các cá thể động vật rừng mang

bệnh” là biện pháp xử lý đối với trường hợp

nào?

Tang vật là động vật rừng còn

sống thuộc nhóm IB Tang vật là động vật rừng còn

sống thuộc nhóm IIB.

Tang vật là động vật rừng

thông thường còn sống.Cả 3 đều trả lời đều đúng.

464

Theo Thông tư 90/2008/TT-BNN hướng dẫn

xử lý tang vật là động vật rừng tịch thu, biện

pháp ”tiêu huỷ các cá thể động vật rừng mang

bệnh” là biện pháp xử lý đối với trường hợp

nào sau đây?

Tang vật là động vật rừng đã

chết thuộc nhóm IBTang vật là động vật rừng

thông thường đã chết

Tang vật là động vật rừng đã

chết thuộc nhóm IIB Cả 3 trả lời trên đều đúng.

465Hệ sinh thái nào sau đây không phải là hệ sinh

thái trên cạn?

Hệ sinh thái rừng kín thường

xanh mưa ẩm nhiệt đới

Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng

lá ẩm nhiệt đớiHệ sinh thái rừng đước Tất cả đều sai.

466

Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái trên

cạn? Hệ sinh thái rừng tràmHệ sinh thái rừng kín thường

xanh mưa ẩm nhiệt đớiHệ sinh thái rừng đước Cả 3 trả lời đều đúng.

467Ở Lâm Đồng, những vùng nào sau đây không

phải là hệ sinh thái đất ngập nước?

Bàu Sen thuộc Vườn quốc gia

Cát Tiên

Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt

đới

Hồ Đa Nhim thuộc huyện Đơn

Dương Tất cả đều sai.

67

Page 68: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

468

Các loài động vật, thực vật hoang dã nguy

cấp, quý, hiếm nào sau đây được ghi trong

Nghị định 32/2006/NĐ-CP bao gồm loài nào

sau đây?

Thông đỏ (Taxus wallichiana) .Chà vá chân đen (Pygathrix

nigripes)Gấu chó (Ursus malayanus) Cả 3 trả lời trên đều đúng.

469Đa dạng sinh học được xét đến dựa trên cấp

độ nghiên cứu nào sau đây? Đa dạng di truyền Đa dạng loài Đa dạng hệ sinh thái Cả 3 trả lời trên đều đúng.

470Hệ sinh thái được xét đến dựa trên thành phần

nào sau đây của sinh quyển?

Các quần xã thực vật, các

quần xã động vật.Các quần xã vi sinh vật. Đất đai và các yếu tố khí hậu. Cả 3 trả lời trên đều đúng

471

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, ngành

Kiểm lâm có bao nhiêu ngạch công chức?

2 ngạch 3 ngạch 4 ngạch 5 ngạch

472

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, Mã

ngạch nào sau đây

là mã số ngạch Kiểm lâm viên trung cấp?

10225 10226 10227 10228

473

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, Mã

ngạch nào sau đây

là mã số ngạch Kiểm lâm viên ?

10225 10226 10227 10228

474

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, Mã

ngạch nào sau đây

là mã số ngạch Kiểm lâm viên chính?

10225 10226 10227 10228

68

Page 69: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

475

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, về

chức trách của Kiểm lâm viên, quy định nào

sau đây là đúng nhất?

Là công chức chuyên môn

nghiệp vụ của ngành Kiểm

lâm, giúp lãnh đạo cơ quan

Kiểm lâm cấp huyện thực hiện

một số công việc thuộc lĩnh

vực bảo vệ rừng theo quy định

của pháp luật

Là công chức chuyên môn,

nghiệp vụ của ngành kiểm

lâm, giúp lãnh đạo cơ quan

kiểm lâm ở Trung ương hoặc

địa phương thực hiện nhiệm

vụ quản lý rừng, bảo vệ và

phát triển rừng và quản lý lâm

sản tại địa bàn được phân công

Là công chức thừa hành, kiểm

tra và thực hiện các nhiệm vụ

cụ thể thuộc công tác bảo vệ

rừng và quản lý lâm sản do

lãnh đạo giao trong phạm vi

được phân công

Cả 3 trả lời trên

đều sai

476

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, nhiệm

vụ “Thực hiện tuần tra, kiểm tra các hành vi vi

phạm Luật Bảo vệ và Phát triển rừng trên địa

bàn được giao theo dõi” là một trong những

tiêu chuẩn quy định đối với ngạch nào sau

đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời trên

đều sai

69

Page 70: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

477

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, nội

dung nào quy định tiêu chuẩn trình độ đối với

ngạch kiểm lâm viên?

Tốt nghiệp đại học trở lên

chuyên ngành lâm nghiệp

hoặc chuyên ngành khác phù

hợp với yêu cầu vị trí việc làm

Có chứng chỉ bồi dưỡng

nghiệp vụ quản lý nhà nước

ngạch kiểm lâm viên

Có trình độ ngoại ngữ bậc 2

theo quy định tại Thông tư số

01/2014/TT-BGDĐT ngày

24/01/2014 của Bộ Giáo dục

và Đào tạo ban hành Khung

năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng

cho Việt Nam;

Có trình độ tin học đạt chuẩn

kỹ năng sử dụng công nghệ

thông tin cơ bản theo quy định

của Thông tư số 03/2014/TT-

BTTTT ngày 11/3/2014 của

Bộ Thông tin và Truyền thông

quy định Chuẩn kỹ năng sử

dụng công nghệ thông tin

Cả 3 trả lời trên

đều đúng

478

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, một

trong những tiêu chuẩn về trình độ đào tạo,

bồi dưỡng đối với ngạch kiểm lâm viên trung

cấp là gì?

Tốt nghiệp trung học phổ

thông

Tốt nghiệp trung cấp trở lên

chuyên ngành lâm nghiệp

hoặc chuyên ngành đào tạo

khác phù hợp với yêu cầu vị

trí việc làm

Tốt nghiệp trình độ đại học trở

lên chuyên ngành Lâm nghiệp

Cả 3 trả lời trên

đều sai

479

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, đối với

ngạch kiểm lâm viên, nhiệm vụ nào sau đây là

đúng nhất?

Hướng dẫn xây dựng và giám

sát việc thực hiện quy ước,

hương ước bảo vệ và phát

triển rừng trong địa bàn được

phân công

Tiến hành điều tra, thu thập

tình hình và báo cáo kịp thời

lên cấp trên trực tiếp về các

hành vi hoạt động phá hoại

rừng và buôn lậu lâm sản trên

địa bàn được giao theo dõi

Nghiên cứu và phân tích các

hoạt động của ngành kiểm lâm

trên toàn quốc và các tỉnh có

diện tích rừng lớn, đề xuất các

biện pháp tổ chức, chỉ đạo

nhằm nâng cao hiệu lực quản

lý và hiệu quả công tác của

ngành kiểm lâm

Cả 3 trả lời

đều sai

70

Page 71: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

480

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, công

chức dự thi nâng ngạch kiểm lâm viên phải có

thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên trung cấp

hoặc tương đương tối thiểu là bao nhiêu năm ?

2 năm 3 năm 4 năm

Cả 3 trả lời

đều sai

481

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, yêu

cầu tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ đối với

ngạch kiểm lâm viên trung cấp như thế nào?

Có trình độ ngoại ngữ bậc 1

theo quy định tại Thông tư số

01/2014/TT-BGDĐT ngày 24

tháng 01 năm 2014 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành

Khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc dùng cho Việt Nam

Có trình độ ngoại ngữ bậc 2

theo quy định tại Thông tư số

01/2014/TT-BGDĐT ngày 24

tháng 01 năm 2014 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành

Khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc dùng cho Việt Nam

Có trình độ ngoại ngữ bậc 3

theo quy định tại Thông tư số

01/2014/TT-BGDĐT ngày 24

tháng 01 năm 2014 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo ban hành

Khung năng lực ngoại ngữ 6

bậc dùng cho Việt Nam

Cả 3 trả lời

đều sai

482

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, nhiệm

vụ “Xây dựng phương án, kế hoạch, tổ chức

thực hiện, kiểm tra, thanh tra, phòng cháy,

chữa cháy rừng, phòng chống các hành vi vi

phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý rừng,

bảo vệ và phát triển rừng, phát triển rừng và

kinh doanh lâm sản” là một trong những tiêu

chuẩn quy định đối với ngạch công chức nào?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều sai

483

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ, quy định Mã

ngạch của Kiểm lâm viên là gì?

10225 10226 10228 10229

484

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, một

trong những tiêu chuẩn về trình độ đào tạo bồi

dưỡng nào sau đây là quy định đối với Kiểm

lâm viên?

Tốt nghiệp trung cấp trở lên

chuyên ngành lâm nghiệp

hoặc chuyên ngành đào tạo

khác phù hợp với yêu cầu vị

trí việc làm

Tốt nghiệp đại học trở lên

chuyên ngành lâm nghiệp

hoặc chuyên ngành khác phù

hợp với yêu cầu vị trí việc làm

Tốt nghiệp trình độ Cao đẳng

trở lên chuyên ngành Lâm

nghiệp

Cả 3 trả lời

đều đúng

71

Page 72: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

485

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, công

chức dự thi nâng ngạch kiểm lâm viên chính

phải có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên

hoặc ngạch tương đương từ 5 năm (60 tháng)

trở lên, trong đó thời gian giữ ngạch kiểm lâm

viên tối thiểu là bao nhiêu năm ?

2 năm 3 năm 4 năm

Cả 3 trả lời

đều sai

486

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, về

chức trách của Kiểm lâm viên trung cấp, quy

định nào sau đây là đầy đủ và đúng nhất?

Là công chức chuyên môn,

nghiệp vụ của ngành kiểm

lâm, giúp lãnh đạo cơ quan

kiểm lâm ở địa phương thực

hiện một số công việc thuộc

lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ

và phát triển rừng và quản lý

lâm sản theo quy định của

pháp luật

Là công chức chuyên môn,

nghiệp vụ của ngành kiểm

lâm, giúp lãnh đạo cơ quan

kiểm lâm ở Trung ương hoặc

địa phương thực hiện nhiệm

vụ quản lý rừng, bảo vệ và

phát triển rừng và quản lý lâm

sản tại địa bàn được phân công

Là công chức chuyên môn,

nghiệp vụ của ngành kiểm

lâm, giúp lãnh đạo cơ quan

kiểm lâm ở Trung ương hoặc

ở địa phương tổ chức thực

hiện một hoặc nhiều lĩnh vực

chuyên môn, nghiệp vụ về

quản lý rừng, bảo vệ và phát

triển rừng và quản lý lâm sản

trên phạm vi toàn quốc và cấp

tỉnh

Cả 3 trả lời

đều sai

487

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, tiêu

chuẩn “Không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ,

quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân”, là một

trong những tiêu chuẩn về phấm chất quy định

đối với ngạch công chức Kiểm lâm nào sau

đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

488

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, tiêu

chuẩn “Không lợi dụng danh nghĩa, chức vụ,

quyền hạn để mưu cầu lợi ích cá nhân”, là một

trong những tiêu chuẩn về phấm chất quy định

đối với ngạch công chức Kiểm lâm nào sau

đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

72

Page 73: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

489

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, tiêu

chuẩn “Đạt các yêu cầu về phẩm chất đối với

người cán bộ, công chức được quy định tại

Luật Cán bộ, công chức”, là một trong những

tiêu chuẩn về phấm chất quy định đối với

ngạch công chức Kiểm lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

490

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, tiêu

chuẩn “Có tinh thần chí công vô tư, trung

thực; có thái độ niềm nở, lễ độ, khiêm tốn khi

tiếp xúc với nhân dân”, là một trong những

tiêu chuẩn về phấm chất quy định đối với

ngạch công chức Kiểm lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

491

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ quy định Mã số

ngạch 10.225 là mã số ngạch công chức Kiểm

lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

492

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ quy định Mã số

ngạch 10.228 là mã số ngạch công chức Kiểm

lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều sai

493

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ quy định Mã số

ngạch 10.226 là mã số ngạch công chức Kiểm

lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều sai

494

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, yêu

cầu tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn,

nghiệp vụ nào sau đây là đúng nhất đối với

ngạch Kiểm lâm viên trung cấp?

Có khả năng độc lập nghiên

cứu khoa học phục vụ công

tác quản lý rừng, bảo vệ rừng

và quản lý lâm sản

Độc lập thực hiện nhiệm vụ

kiểm tra, điều tra nắm tình

hình về công tác quản lý rừng,

quản lý lâm sản, phá hoại

rừng, buôn lậu lâm sản

Có khả năng độc lập chủ động

làm việc

Cả 3 trả lời

đều sai

73

Page 74: Trả lời - lamdong.gov.vn»ƒm... · Rừng là một hệ sinh thái, bao gồm quần thể thực vật rừng trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

STT Câu hỏiTrả lời

1

Trả lời

2

Trả lời

3

Trả lời

4

495

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, yêu

cầu về trình độ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ

quản lý nhà nước là một trong những tiêu

chuẩn quy định đối với ngạch công chức

Kiểm lâm nào sau đây?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều đúng

496

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, ngạch

công chức Kiểm lâm nào là ngạch cao nhất

trong ngành Kiểm lâm?

Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Kiểm lâm viên chính

Cả 3 trả lời

đều sai

497

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, ngạch

công chức Kiểm lâm nào là ngạch thấp nhất

trong ngành Kiểm lâm?

Ngạch kiểm lâm viên trung cấp Ngạch kiểm lâm viên Ngạch kiểm lâm viên chính Ngạch chuyên viên

498

Theo quy định tại Thông tư số 07/2015/TT-

BNV ngày 11/12/2015 của Bộ Nội vụ, công

chức dự thi nâng ngạch kiểm lâm viên chính

phải có thời gian giữ ngạch kiểm lâm viên

hoặc ngạch tương đương từ bao nhiêu năm trở

lên, trong đó thời gian giữ ngạch kiểm lâm

viên tối thiểu 3 năm (36 tháng) ?

3 năm 4 năm 5 năm 6 năm

499

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ quy định chức

danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ

chuyên môn các ngạch công chức chuyên

ngành nào ?

Nông nghiệp và phát triển

nông thônQuản lý thị trường Xây dựng Hành chính

500

Thông tư số 07/2015/TT-BNV ngày

11/12/2015 của Bộ Nội vụ quy định Mã số

ngạch công chức Kiểm lâm nào sau đây là

đúng?

10225 10226 10228

Cả 3 trả lời

đều đúng

74