48
7/25/2018 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa Kinh Tế ThS. Lương Xuân Vinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

  • Upload
    others

  • View
    7

  • Download
    2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

7/25/2018 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Môn học: Logic học

Khoa Kinh Tế

ThS. Lương Xuân Vinh

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

7/25/2018 2

Nội dung

Chương 1. Đại cương về logic học

Chương 2. Khái niệm

Chương 3. Phán đoán

Chương 4. Những quy luật cơ bản của tư duy logic

Chương 5. Suy luận

Chương 6. Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ và ngụy biện

Chương 7. Ôn tập, câu hỏi và bài tập

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

Tài liệu tham khảo

Giáo trình chính:

Giáo trình Logic học, Trường Đại Học Kinh Tế - Tài

Chính, Tp. Hồ Chí Minh.

Giảng viên: ThS. Lương Xuân Vinh – Khoa Kinh Tế,

email: [email protected]

7/25/2018 3

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

Mục tiêu chương 2

Nắm được các kiến thức khái quát về khái niệm;

Hiểu và thực hành được các thao tác logic đối với

khái niệm.

7/25/2018 4

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

Chương 2 – Khái niệm

Nội dung nghiên cứu

1. Khái niệm

Định nghĩa;

Phân loại;

Các mối quan hệ

2. Các thao tác logic đối với khái niệm

7/25/2018 5

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

1. Định nghĩa

Đối tượng: các sự vật, hiện tượng, quá trình,…

Dấu hiệu: Những đối tượng được xác định bằng đặc

điểm, tính chất, quan hệ, liên hệ, … gọi chung là dấu

hiệu.

Dấu hiệu bản chất: Trong số những dấu hiệu của đối

tượng có những dấu hiệu nói lên nó, giúp phân biệt nó

với những cái khác, đồng thời chi phối những dấu hiệu

còn lại.

7/25/2018 6

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

1. Định nghĩa

Ví dụ: Xét đối tượng là con người có hàng loạt dấu hiệu:

có miệng, có mắt, có lưỡi, biết ăn uống, có đầu óc, biết

suy nghĩ, có chân tay, …

Nhưng dấu hiệu bản chất là: Biết lao động, biết suy nghĩ,

biết giao tiếp.

7/25/2018 7

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

1. Định nghĩa

Khái niệm: là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu

bản chất của đối tượng.

Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những sinh

thể biết lao động, biết suy nghĩ và biết giao tiếp.

Ví dụ 2: Khái niệm cá được hiểu là sinh thể sống dưới

nước, bơi bằng vây, thở bằng mang.

Ví dụ 3: Khái niệm mẹ được hiểu là người phụ nữ có con,

xét trong quan hệ với con.

7/25/2018 8

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Khái niệm và từ

Tư duy liên hệ mật thiết với ngôn ngữ. Khái niệm không

thể tồn tại nếu thiếu các phương tiện ngôn ngữ - từ (cụm

từ). Từ (cụm từ) là hiện thực vật chất của khái niệm.

Các dân tộc có các ngôn ngữ khác nhau dùng những kí

hiệu khác nhau để diễn đạt cùng một khái niệm như

nhau.

Ví dụ: Khái niệm sinh thể có năng lực thực tiễn, tư duy,

giao tiếp được ghi lại bằng từ con người, human trong

tiếng Anh, homme trong tiếng Pháp,…

7/25/2018 9

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Nội hàm của khái niệm là toàn thể các dấu hiệu bản chất

của đối tượng tư tưởng mà khái niệm phản ánh.

Ngoại diên của khái niệm là toàn thể các phần tử có

cùng dấu hiệu bản chất hợp thành đối tượng tư tưởng mà

khái niệm bao quát.

Ví dụ: Nội hàm của khái niệm con người là sinh thể có

năng lực thực tiễn, năng lực tư duy, năng lực giao tiếp;

còn ngoại diên của con người là những con người khác

xung quanh.

7/25/2018 10

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Nội hàm của khái niệm có thể được xem là bản thân khái

niệm, bởi vì, về khía cạnh tri thức, nội hàm của khái niệm

là toàn bộ những hiểu biết của chúng ta phản ánh bản

chất đối tượng tư tưởng; những hiểu biết như thế về đối

tượng cũng chính là khái niệm về đối tượng.

Mỗi khái niệm đều có nội hàm xác định, nhưng nội hàm

được xác định là sâu hay cạn, phong phú hay nghèo nàn,

gần hay xa chân lý khách quan lại phụ thuộc vào thực

tiễn – nhận thức xã hỗi, hiểu biết của chủ thể tư duy.

7/25/2018 11

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Ví dụ: Nội hàm của hình vuông là hình thoi có 4 góc

bằng nhau, là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc bằng

nhau, là hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

Mỗi đối tượng được khái niệm phản ánh là một tập hợp

các phần tử (lớp các sự vật, hiện tượng cùng loại); các

phần tử này tạo nên ngoại diên của khái niệm.

Nội hàm phản ánh tính trừu tượng của khái niệm, còn

ngoại diên phản ánh tính khái quát của khái niệm. Khái

niệm càng trừu tượng thì càng khái quát, và ngược lại.

7/25/2018 12

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Nội hàm và ngoại diên của khái niệm

Hai yếu tố về nội hàm và ngoại diên không thể đánh

đồng với nhau được.

Ví dụ: thượng đế và diêm vương là hai khái niệm rỗng (có

ngoại diên bằng 0), nhưng nội hàm của chúng không thể

giống nhau được…

Nội hàm càng cạn thì ngoại diên càng rộng, nội hàm càng

sâu thì ngoại diên càng hẹp; và ngược lại.

7/25/2018 13

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Phân loại khái niệm

Dựa vào nội hàm, khái niệm được chia làm ba loại:

Khái niệm khẳng định và khái niệm phủ định: Khái niệm

khẳng định có nội hàm nói rằng đối tượng có dấu hiệu

được nêu ra (Ví dụ: chính nghĩa, có lý, …). Khái niệm phủ

định có nội hàm nói rằng đối tượng không có dấu hiệu

được nêu ra (Ví dụ: phi nghĩa, vô lý, …).

7/25/2018 14

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Phân loại khái niệm

Dựa vào nội hàm, khái niệm được chia làm ba loại:

Khái niệm quan hệ và khái niệm không quan hệ: Khái

niệm quan hệ có nội hàm nói về mối tương quan giữa đối

tượng được phản ánh với đối tượng khác (Ví dụ: người

mẹ - xét trong mối quan hệ với con; bằng nhau – Hồng và

Hà cao bằng nhau). Khái niệm không quan hệ có nội hàm

không phản ánh mối quan hệ giữa đối tượng với đối

tượng khác (Ví dụ: con người; vật).

7/25/2018 15

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

2. Phân loại khái niệm

Dựa vào ngoại diên, khái niệm được chia thành khái

niệm rỗng và khái niệm thực;

Khái niệm rỗng có ngoại diên không chứa phần tử nào

(Ví dụ: thượng đế, ma quỷ, nàng tiên cá).

Khái niệm thực có ngoại diên chứa ít nhất là một phần tử

(Ví dụ: số hữu tỉ; con người).

7/25/2018 16

Page 17: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đồng nhất Xảy ra giữa các khái niệm có ngoại

diên trùng nhau toàn phần.

Biểu diễn quan hệ đồng nhất bằng kí hiệu:

Với mọi x, nếu x thuộc A thì x thuộc B; Với mọi x, nếu x

thuộc B thì x thuộc A.

7/25/2018 17

, ; ,x x A x B x x B x A

Page 18: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đồng nhất được biểu diễn bằng biểu đồ:

Ví dụ: Có hai khái niệm Thầy Vinh, kí hiệu là A và Thầy

đẹp trai nhất khoa kinh tế UEF kí hiệu là B.

7/25/2018 18

Page 19: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ giao nhau xảy ra giữa các khái niệm mà ngoại

diên của chúng có một phần trùng nhau.

Biểu thị quan hệ giao nhau bằng kí hiệu:

Tồn tại x sao cho x thuộc A và x thuộc B, cũng tồn tại y

sao cho y không thuộc A nhưng y thuộc B, tồn tại z sao

cho z thuộc A nhưng z không thuộc B.

7/25/2018 19

: ; : ; :x x A x B y y A y B z z A z B

Page 20: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ giao nhau được biểu diễn bằng biểu đồ như

sau:

7/25/2018 20

Page 21: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Ví dụ: Có hai khái niệm đoàn viên và sinh viên. Nếu đoàn

viên kí hiệu là A, sinh viên kí hiệu là B, thì ta xác định mối

quan hệ giữa A và B là mối quan hệ giao nhau.

Bởi vì, có đoàn viên là sinh viên, cũng có sinh viên không

là đoàn viên và có đoàn viên không còn là sinh viên.

7/25/2018 21

Page 22: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ lệ thuộc xảy ra giữa các khái niệm mà trong đó,

ngoại diên của khái niệm này (khái niệm bị lệ thuộc) chỉ là

một bộ phận của ngoại diên khái niệm kia (khái niệm

được lệ thuộc).

Biểu thị mối quan hệ lệ thuộc bằng kí hiệu:

Với mọi x thuộc A thì x cũng thuộc B nhưng tồn tại x

thuộc B sao cho x không thuộc A.

7/25/2018 22

: ;x x A x B x B x A

Page 23: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ lệ thuộc được biểu diễn dưới dạng biểu đồ như

sau:

7/25/2018 23

Page 24: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Ví dụ: vợ với chồng, người vợ hay nói: “Tiền của anh là

tiền của em nhưng tiền của em thì là tiền của em”. Như

vậy ở đây xác lập mối quan hệ lệ thuộc.

7/25/2018 24

Page 25: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ ngang hàng xảy ra giữa các khái niệm mà

ngoại diên của chúng chỉ là các bộ phận khác nhau của

ngoại diên một khái niệm (nền) nào đó.

7/25/2018 25

: ; :

: ; :

:

x x A x C x x B x C

x x A x B x x B x A

x x C x B x A

Page 26: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Ví dụ: cam, xoài là các khái niệm ngang hàng nhưng

đồng lệ thuộc trong trái cây. Nếu cam kí hiệu là A, xoài kí

hiệu là B, trái cây kí hiệu là C (khái niệm nền), thì quan hệ

giữa A, B và C được biểu thị như hình:

7/25/2018 26

Page 27: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

7/25/2018 27

Page 28: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đối chọi xảy ra giữa hai khái niệm đồng lệ

thuộc tách rời nhau mà tổng ngoại diên của chúng nhỏ

hơn ngoại diên khái niệm thứ ba (nền); nếu nội hàm của

khái niệm thứ nhất gồm các dấu hiệu p thì nội hàm của

khái niệm thứ hai gồm các dấu hiệu khác dấu hiệu p, là 2

dấu hiệu trái ngược nhau.

7/25/2018 28

: ; :

: ; :

:

x x A x C x x B x C

x x A x B x x B x A

x x C x B A

Page 29: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đối chọi

7/25/2018 29

Page 30: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đối chọi

Ví dụ: đen và trắng là hai khái niệm có nội hàm trái

ngược nhau nhưng ngoại diên của chúng lại là hai bộ

phận khác nhau của khái niệm Màu sắc. Nếu màu sắc kí

hiệu là C (khái niệm nền), đen kí hiệu là A và trắng kí hiệu

là B, thì quan hệ giữa A và B được kí hiệu trên hình đó là

quan hệ đối chọi.

7/25/2018 30

Page 31: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ đối chọi

Biểu thị quan hệ đối chọi bằng ký hiệu:

7/25/2018 31

: ; : ;

: ; : ;

:

x x A x C x x B x C

x x A x B x x B x A

x x C x B A

Page 32: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ mâu thuẫn xảy ra giữa hai khái niệm trong đó,

nếu nội hàm của khái niệm thứ nhất gồm các dấu hiệu:

thì nội hàm của khái niệm thứ hai là:

còn tổng ngoại diên của chúng bằng ngoại diên của một

khái niệm thứ ba (nền) nào đó.

7/25/2018 32

1 2 1 1, ,..., , , ,...,i i i np p p p p p

1 2 1 1, ,..., , ,...,i i np p p p p

Page 33: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ mâu thuẫn xảy ra giữa hai khái niệm trong đó,

nếu nội hàm của khái niệm thứ nhất gồm các dấu hiệu:

thì nội hàm của khái niệm thứ hai là:

còn tổng ngoại diên của chúng bằng ngoại diên của một

khái niệm thứ ba (nền) nào đó.

7/25/2018 33

1 2 1 1, ,..., , , ,...,i i i np p p p p p

1 2 1 1, ,..., , ,...,i i np p p p p

Page 34: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ mâu thuẫn

7/25/2018 34

Page 35: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

3. Quan hệ giữa các khái niệm

Quan hệ mâu thuẫn

Ví dụ có hai khái niệm là màu trắng và màu không trắng.

Nếu màu trắng kí hiệu là A, màu không trắng kí hiệu là B

hay (~A), và màu sắc kí hiệu là C (khái niệm nền) thì

quan hệ giữa A, B (~A), C được xây dựng như hình vẽ

trên gọi là quan hệ mâu thuẫn.

7/25/2018 35

Page 36: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

I. Khái quát về khái niệm

4. Bài tập:

Bài tập 9, 10, 11 sách giáo trình trang 44

7/25/2018 36

Page 37: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm

Mở rộng khái niệm là thao tác logic chuyển từ khái niệm

có ngoại diên hẹp, nội hàm sâu sang khái niệm có ngoại

diên rộng, nội hàm cạn.

Thu hẹp khái niệm là thao tác logic chuyển từ khái niệm

có ngoại diên rộng, nội hàm cạn sang khái niệm có ngoại

diên hẹp, nội hàm sâu.

Thao tác mở rộng khái niệm có giới hạn cuối cùng là

phạm trù, còn thao tác thu hẹp khái niệm có giới hạn cuối

cùng là khái niệm đơn nhất.

7/25/2018 37

Page 38: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

1. Mở rộng và thu hẹp khái niệm

Ví dụ: Mở rộng khái niệm động vật (vật thể, có sự sống,

có cảm giác, biết di động) ta được khái niệm sinh vật (vật

thể, có sự sống); mở rộng khái niệm sinh vật ta được khái

niệm vạn vật (vật thể).

Ngược lại, thu hẹp khái niệm vạn vật, ta được khái niệm

sinh vật, thu hẹp khái niệm sinh vật ta được khái niệm

động vật.

7/25/2018 38

Page 39: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.1. Định nghĩa và cấu trúc logic của định nghĩa khái niệm:

Định nghĩa khái niệm là thao tác logic nhờ đó nội hàm

của khái niệm được sáng rõ.

Cấu trúc logic của khái niệm có dạng:

Trong đó: A là khái niệm được định nghĩa; B là khái niệm

dùng để định nghĩa. Quan hệ ở đây là quan hệ đồng nhất.

7/25/2018 39

A B

Page 40: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.1. Định nghĩa và cấu trúc logic của định nghĩa khái niệm:

Ví dụ:

Cá (A) là động vật sống dưới nước, bơi bằng vây và thở

bằng mang (B).

Giá trị thể hiện bằng tiền (B) được gọi là giá cả (A).

Hai đường thẳng song song nhau (A) khi và chỉ khi chúng

đồng phẳng và không cắt nhau (B).

7/25/2018 40

Page 41: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối chính xác.

Nghĩa là Khái niệm B phải diễn đạt chính xác các dấu

hiệu bản chất của đối tượng và đồng nhất với khái niệm

A.

Định nghĩa quá rộng là định nghĩa không đúng.

7/25/2018 41

Page 42: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Ví dụ: Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông.

Chủ nghĩa tư bản là xã hội có người bóc lột người.

Hình bình hành là tứ giác phẳng có các cạnh bằng

nhau.

Xã hội có người bóc lột người là chủ nghĩa tư bản.

7/25/2018 42

Page 43: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng.

Nghĩa là khái niệm B phải được thể hiện thông qua các từ

đã rõ nghĩa, giúp hiểu rõ bản chất đối tượng mà khái

niệm A phản ánh, được trình bày một cách rành mạch.

7/25/2018 43

Page 44: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng.

Định nghĩa luẩn quẩn là định nghĩa không đúng, trong đó,

sử dụng B để định nghĩa A, rồi lại sử dụng A để định

nghĩa B.

Ví dụ:

Huyền thoại là giấc mơ của một tập thể, còn giấc mơ là

huyền thoại của một cá nhân.

Góc vuông bằng 90 độ, độ là góc bằng 1/90 góc vuông.

7/25/2018 44

Page 45: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng.

Định nghĩa mơ hồ là định nghĩa không đúng; trong đó,

không xác định được nội hàm của đối tượng.

Ví dụ:

Toán học là lãnh đạo của các môn khoa học.

7/25/2018 45

Page 46: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 2: Định nghĩa phải rõ ràng.

Định nghĩa phủ định cũng được coi là định nghĩa mơ hồ.

Ví dụ:

Sống là không chết.

Yêu là không ghét.

Đầu trọc là không có tóc. (trong trường hợp này định

nghĩa phủ định lại đúng – tùy trường hợp)

7/25/2018 46

Page 47: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

II. Thao tác logic đối với khái niệm

2. Định nghĩa khái niệm

2.2. Các quy tắc định nghĩa khái niệm

Quy tắc 3: Định nghĩa phải ngắn gọn

Ví dụ: tam giác là hình có ga cạnh và ba góc là một định

nghĩa không đúng cách vì hiển nhiên khi có 3 cạnh, nó sẽ

có ba góc, do đó, ta chỉ cần định nghĩa như sau:

Tam giác là hình có ba cạnh; hay:

Tam giác là hình có ba góc.

7/25/2018 47

Page 48: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Môn học: Logic học Khoa ... · bản chất của đối tượng. Ví dụ 1: Khái niệm con người được hiểu là những

CHƯƠNG 2

THANK YOU

7/25/2018 48