72

TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ
Page 2: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

54. Tích hợp thành công hệ thống điều khiển, giám sát tự động băng tải mỏ IEMM

56. Phát triển khoa học công nghệ tại Vietsovpetro

58. Sức mạnh của tính kế thừa

60. EVNPCP: Hiệu quả nhờ áp dụng khoa học công nghệ

63. Áo đổi màu khi phát hiện ô nhiễm môi trường

64. Sản xuất chai nhựa từ chất thải thu hoạch ngô

TRONG SỐ NÀY

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

TS. Nguyễn Phú CườngVụ trưởng Vụ Khoa học & Công nghệ

HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP

GS.VS. Trần Đình LongPGS.TS. Trương Hữu ChíGS.TS. Trần Nhật ChươngTS. Nguyễn Huy HoànPGS.TS. Phùng Mạnh ĐắcTS. Nguyễn Thế TruyệnPGS.TS. Lê Đức MạnhTS. Nguyễn Văn SưaPGS.TS. Đào Văn Hoằng

TỔNG BIÊN TẬP Đặng Thị Ngọc ThuĐT: 04.02694445 - 0903231715

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPNgô Thị Diệu ThúyĐT: 04.22218228 - 0903223096

TRƯỞNG BAN THƯ KÝ - XUẤT BẢNPHỤ TRÁCH ẤN PHẨMHồ NgaĐT: 04.22218230 - 0912 186889

TÒA SOẠNTầng 8, số 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội.Email: [email protected]: www.tapchicongthuong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN PHÍA NAMSố 173 Hai Bà Trưng, Quận 3, TP. Hồ Chí MinhĐT: (08) 38213488 - Fax: (08) 38213478 Email: [email protected]

THƯỜNG TRÚ KV MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN12/16 Trần Thị Kỷ, TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhĐT: 056.2211878 - Fax: 056.3823374

Giấy phép hoạt động báo chí số:60/GP-BTTTT cấp ngày 05/3/2013In tại: Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc tế

Tin t�c & S� ki�n

Nghiên c�u & Tri�n khai

B��c ti�n công ngh�

Câu chuy�n khoa h�c

66. Doanh nghiệp đang “độc hành” trên con đường đi tìm tri thức

69. Chuyện “thu” & “nhặt” ở Nhà máy Lọc dầu Dung Quất

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

G�p g - Đi thoi

ISSN: 0866-7756 Số 26 tháng 8 năm 2016

3. Hội thảo “Sáng tạo khoa học - công nghệ Việt Nam với sự nghiệp CNH, HĐH đất nước”

4. TP. HCM: 2 tỉ đồng/năm cho Vườn ươm sáng tạo KH&CN trẻ

5. Nghệ An: Xác lập, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể

6. Khoa học và công nghệ phải là động lực quan trọng đóng góp vào thành tựu phát triển

ngành Công Thương

10. Diễn đàn

18. Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu dầu, tinh dầu thực vật giai đoạn 2001 -

2015 và kế hoạch đến năm 2020

22. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nguyên tố vi lượng đến sinh trưởng và năng suất

đậu tương ở miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

28. Nghiên cứu ảnh hưởng của kích thước đường kính đến chế độ lên men, làm khô, làm

chín xúc xích lên men bán khô

32. Nghiên cứu phát triển các chất xúc tác nano kim loại quý mang trên graphen ứng

dụng trong pin nhiên liệu

34. Nghiên cứu sản xuất giấy viết không “lem”

36. Nghiên cứu soạn thảo tài liệu hướng dẫn thực hành, giáo án điện tử và xây dựng mô

hình đào tạo tại chỗ công nhân sản xuất giầy

38. Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen

40. Hệ thống thiết bị sản xuất bê tông dự lạnh dùng cho xây dựng đập bê tông khối lớn và

Thiết bị làm lạnh nước chuyên dụng

50. Nghiên cứu điều kiện chống oxi hóa và tách protein trong quá trình sản xuất tinh bột

khoai tây

Page 3: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Tin t�c - S� ki�n

3(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Hội thảo “Sáng tạo khoa học - công nghệ Việt Nam với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”

Vừa qua, tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo Trungương, Bộ KH&CN và UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo “Sáng tạo khoa học - công nghệ Việt Nam với sự nghiệp

CNH, HĐH đất nước”.Hội thảo là hoạt động thường niên với mục tiêu tổng kết và thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động ứng dụng tiến bộ kỹ thuật,

các công trình đạt giải thưởng sáng tạo KH&CN Việt Nam, Hội thi sáng tạo kỹ thuật toàn quốc vào sản xuất và đời sống,đồng thời tôn vinh những tổ chức, cá nhân ứng dụng xuất sắc các thành tựu KH&CN; động viên khuyến khích các tổ chức,cá nhân, đơn vị tiếp tục hưởng ứng tham gia giải thưởng và hội thi sáng tạo...

Tại hội thảo, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận nhiều vấn đề, như: kinh nghiệm tổ chức triển khai ứng dụng rộng rãicác công trình đạt giải sáng tạo KH&CN Việt Nam vào sản xuất và đời sống; cơ chế, chính sách trong việc cho vay vốn sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm đối với các công trình đạt giải; việc đổi mới tổ chức giải thưởng, hội thi sáng tạo...

Nhân dịp này, 24 tổ chức, đơn vị được nhận Cờ thi đua của Bộ KH&CN và Liên hiệp hội vì có thành tích xuất sắc trongviệc tuyên truyền, phổ biến và tổ chức giải thưởng; 4 cá nhân được nhận Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp sáng tạo KH&CNViệt Nam”.

NGUYỄN LÊ

Chế tạo hệ thiết bị phát điện thông minh từ các nguồn năng lượng mới và tái tạo

Sau một thời gian nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm, Viện Cơ học đã chế tạo thành công hệ thiết bị phát điện thông minhtừ các nguồn năng lượng mới và tái tạo. Đây là sản phẩm thuộc đề tài nghiên cứu và phát triển công nghệ VAST 02.04/11-

12 “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo mẫu hệ thống phát điện bằng năng lượng tái sinh đa năng”.Hệ thiết bị phát điện nhận điện đồng thời từ cả 3 nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng biển cho

phép đầu vào biến đổi điện áp trong khoảng 9,5V đến 37V (do phụ thuộc vào thời tiết) với cường độ dòng điện lớn đượcthiết kế lên đến 180A, để nạp tích trữ vào ắc quy và cấp nguồn thông minh đến đầu ra với điện thế ổn định 12VDC, 220VACtần số 50Hz thực sine với hiệu suất chuyển đổi DC-AC đạt trên 87%.

Hiện nay, hệ thiết bị phát điện thông minh đã và đang cung cấp điện năng trên cở sở pin năng lượng mặt trời được muatừ đề tài VAST 02.04/11-12 cho bộ phận thực nghiệm trong phòng Tự động hóa và Xử lý tín hiệu thuộc Viện Cơ học, sử dụngtrong công tác nghiên cứu khoa học.

Trên cơ sở các kết quả này, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm một sản phẩm mới (tại biển Hải Phòng) trong khuônkhổ đề tài VAST 01.10/16-17 "Thiết bị phát điện từ năng lượng sóng biển". Dự kiến, nếu thiết bị hoạt động ổn định sẽ cóthể hợp tác chuyển giao cho Sở Khoa học và Công nghệ Hải Phòng. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu đang tìm kiếm hợp tác pháttriển và triển khai công nghệ sản suất điện năng từ năng lượng tái tạo, đặc biệt là phát điện từ nguồn năng lượng sóng biểnđến các đơn vị quân đội đang hoạt động ngoài biển đảo.

Nguồn: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Ngày 19/8/2016 tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Bộ Khoa học và Công nghệ (KHC&N) tổ chức Hội nghị toàn quốc vềcông tác Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) với sự tham gia của trên 500 đại biểu là lãnh đạo các Sở KH&CN; cán

bộ của Tổng cục và Chi cục TĐC. Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Việt Thanh cho biết, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia đã tạo cơ sở quan trọng trong việc quản lý, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người,bảo vệ môi trường; đồng thời góp phần nâng cao chất lượng, khả năng cạnh tranh, tăng cường xuất khẩu cho các doanhnghiệp.

Các chuẩn đo lường được công nhận, bảo đảm tính liên kết chuẩn của các Trung tâm TĐC khu vực, Chi cục TĐC, phònghiệu chuẩn, tổ chức kiểm định, cơ sở sản xuất kinh doanh trong cả nước với chuẩn đo lường quốc gia. Đây là cơ sở kỹ thuậtquan trọng, bảo đảm tính thống nhất và chính xác của các hoạt động đo lường trong phạm vi cả nước thời kỳ hội nhập.

Ngoài ra, hoạt động kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm phương tiện đo, chuẩn đo lường được thực hiện rộng khắp cảnước sẽ góp phần bảo đảm công bằng trong giao nhận, mua bán và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,…

Hội nghị cũng đã tổng hợp giải đáp gần 100 ý kiến vướng mắc, đề xuất, kiến nghị của các Chi cục TĐC của các tỉnh vàthành phố. Đồng thời chia sẻ kinh nghiệm về công tác quản lý đo lường giữa các địa phương.

HOÀNG PHIÊU

Hội nghị toàn quốc về công tác Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng

Page 4: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

4 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Hội thảo quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toán lầnthứ III (ICCSE-3) được tổ chức vào ngày 28 -

30/11/2016 tại khách sạn Victory, quận 1, TP.HCM. Mụcđích của hội thảo là tạo cơ hội cho sinh viên, nghiên cứusinh, các nhà khoa học ở Việt Nam và nước ngoài gặp gỡlẫn nhau và cùng thảo luận về những tiến bộ mới nhất

trong lĩnh vực, giới thiệu các hoạt động nghiên cứu, xâydựng các mối quan hệ, và tăng cường sự hợp tác. Hội thảosẽ tập trung vào 04 lĩnh vực nghiên cứu quan trọng: Lýsinh học và y học tính toán; Hóa học tính toán; Toán họcứng dụng và Khoa học tính toán môi trường.

THANH HÀ

Sắp diễn ra Hội thảo quốc tế về Khoa học và Kỹ thuật Tính toánlần thứ III (ICCSE-3)

Ngày 27/7/2016, tại thành phố Vinh, UBND tỉnh Nghệ Antổ chức Hội thảo khoa học “Xác lập, quản lý và phát

triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể trên địa bàn tỉnh NghệAn - thực trạng và giải pháp”. Dự Hội thảo có đại diện CụcSở hữu trí tuệ, lãnh đạo UBND tỉnh, Sở KH&CN Nghệ Ancùng đại diện các sở, ban, ngành cấp tỉnh; đại diện cáchuyện, thành, thị, các hiệp hội, doanh nghiệp trên địa bàn.

Theo Sở KH&CN Nghệ An, đến năm 2016, toàn tỉnhNghệ An đã có 632 đối tượng được bảo hộ, trong đó có 582nhãn hiệu, 34 kiểu dáng, 5 giải pháp hữu ích và 11 sángchế, 139 làng nghề được UBND tỉnh công nhận là làng nghề.Đặc biệt, Nghệ An có một chỉ dẫn địa lý Cam Vinh, một nhãnhiệu chứng nhận nước mắm Vạn Phần và 10 đối tượng đượccấp bằng bảo hộ nhãn hiệu tập thể... Tuy nhiên, bên cạnhnhững kết quả đạt được, hoạt động xác lập, quản lý và pháttriển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể vẫn còn nhiều khókhăn, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa nhận thức được vai tròquan trọng của việc đăng ký bảo hộ, chỉ dẫn địa lý, nhãnhiệu tập thể cũng như sở hữu trí tuệ nói chung của sảnphẩm ở địa phương.

Hội thảo nhằm mục tiêu đánh giá, xác lập quản lý, pháttriển tài sản trí tuệ trên địa bàn và đề ra giải pháp đúng

đắn, khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động xác lập quyền khaithác phát triển giá trị sản phẩm tài sản trí tuệ đã được bảohộ, đặc biệt tham mưu giúp UBND tỉnh ban hành Chươngtrình phát triển tài sản trí tuệ trên địa bàn tỉnh trong thờigian tới.

P. V

Nghệ An: Xác lập, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể

Đa[i biê\u tham quan gian hang sản phâ\m đươ[c công nhâ[n nhãnhiê[u chưng nhâ[n nươc mắm Va[n Phần. Nguồn: gheandost.gov.vn

Ngày 10/8/2016, Cục Phát triển thị trường và doanhnghiệp khoa học và công nghệ phối hợp với Sở Khoa

học và Công nghệ Quảng Nam tổ chức hội thảo “Chính sáchphát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ” tại thànhphố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Hội thảo đã nghe đại diện Cục Phát triển thị trường vàdoanh nghiệp khoa học và công nghệ báo cáo tổng quanvề tình hình hoạt động và phát triển hệ thống doanh nghiệpKH&CN Việt Nam hiện nay và những thuận lợi, khó khăntrong việc hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp KH&CN thờigian vừa qua; một số điểm mới về Nghị định sửa đổi, bổsung (hoặc thay thế) Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày19/5/2007 của Chính Phủ về doanh nghiệp KH&CN và Nghịđinh số 96/2010/NĐ-CP ngày 20/9/2010 của Chính phủ, đểcùng trao đổi, thảo luận, xin ý kiến.

Hội thảo đã có nhiều ý kiến đóng góp về chính sách

phát triển doanh nghiệp KH&CN từ các doanh nghiệpKH&CN, doanh nghiệp tiềm năng và đại diện một số sở,ban, ngành, cùng các chuyên gia, nhà khoa học. Các ý kiếnđóng góp theo hướng đơn giản hóa thủ tục và tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đăng ký chứng nhậndoanh nghiệp KH&CN cũng như hưởng các chính sách ưuđãi về thuế, đất đai, vay vốn... theo quy định về doanhnghiệp KH&CN.

Ban soạn thảo, Tổ biên tập đã tiếp thu và tổng hợp ýkiến, từ đó có định hướng cho những thay đổi tiếp theotrong quá trình soạn thảo Dự thảo Nghị định sửa đổi bổsung (hoặc thay thế) Nghị định về doanh nghiệp KH&CN,nhằm phù hợp với tình hình thực tế tại các địa phương cũngnhư phù hợp với mục tiêu là hỗ trợ tốt nhất cho các doanhnghiệp.

Nguồn: Cục PTTT&DNKH&CN

Quảng Nam tổ chức Hội thảo về Chính sách phát triển doanh nghiệpkhoa học và công nghệ

Page 5: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Từ tháng 2/2012-2/2014, nhóm nghiên cứu tại Viện Máy vàDụng cụ công nghiệp do TS. Đỗ Văn Vũ chủ nhiệm, đã

thực hiện Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độloãng xương toàn thân bằng tia X”.

Theo khảo sát của Chương trình kiểm tra sức khỏe xươngcủa Tổ chức loãng xương thế giới (IOF) tại châu Á, năm 2009,Việt Nam có tỷ lệ mắc bệnh loãng xương tương đối cao: cứ 3người ở độ tuổi 30 lại có một người có nguy cơ mắc bệnhloãng xương và hơn 50% người có nguy cơ mắc bệnh trướcđộ tuổi 50. Mặt khác, các cơ sở y tế ở nước ta hiện nay rất ítđược trang bị thiết bị đo độ loãng xương hiện đại có độ chínhxác cao vì cần đầu tư lớn. Điều này hạn chế việc khám vàchữa bệnh loãng xương. Vì vậy, các nhà khoa học đã thựchiện Đề tài “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độ loãngxương toàn thân bằng tia X” để tạo ra sản phẩm cơ - điện tửcông nghệ cao trong y tế chế tạo trong nước để thay thế hàngnhập ngoại.

Đề tài đã thực hiện nghiên cứu tổng quan về tia X, cácứng dụng của tia X trong thiết bị y tế, đặc biệt trong máy đođộ loãng xương; khảo sát các mẫu máy đo độ loãng xươngcủa các hãng hàng đầu thế giới; khảo sát tình hình trang bị

máy đo độ loãng xương tại các bệnh viện ở Việt Nam.Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề tài đã thiết kế được hệ

thống máy đo loãng xương với 3 thành phần chính: Phát nhậntia X, Truyền động định vị X-Y, tính toán và xử lý kết quả. Cụthể, máy đo độ loãng xương toàn thân bằng tia X có các thôngsố kỹ thuật chính như sau:

- Nguồn phát tia: đến 140 kV, dạng xung- Cảm biến số dạng phẳng 512 x 512 pixel, độ phân giải

≤ 400 µm- Độ chính xác lặp lại: 1%- Liều chụp: 5-15µSv (cho một vùng)- Bàn chụp định vị bằng động cơ các tọa độ chụp X-Y và

kiểu C-arm- Máy tính thu thập xử lý tín hiệu đo sử dụng Windows

XP/2000 với phần mềm chuyên dụng cho máy đo độ loãngxương.

Sản phẩm có chất lượng tương đương với sản phẩm củacác nước phát triển nhưng có giá thành thấp phục vụ cho cáccơ sở y tế trong nước để tiến tới xuất khẩu.

Nguồn: N.P.D (NASATI)

5(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Tin từ Sở KH&CN TP.HCM, mới đây, Thành đoàn TP.HCM đãtổ chức lễ tổng kết chương trình Vườn ươm sáng tạo

KH&CN trẻ.

Chương trình Vườn ươm sáng tạo KH&CN trẻ được triểnkhai nhằm khuyến khích, phát huy tiềm lực về sức sáng tạocủa tuổi trẻ thành phố trong việc tham gia các hoạt độngnghiên cứu. Từ đó, các nhà khoa học sẽ đưa ra các mô hình,giải pháp mới hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa,xã hội của thành phố và đất nước.

Vườn ươm sáng tạo KH&CN trẻ do Sở KH&CN TP.HCM làcơ quan chủ quản, Thành đoàn là đơn vị chủ trì và phối hợpthực hiện. Trải qua 20 năm triển khai, chương trình đã nhậnđược gần 1.700 hồ sơ đăng ký sơ tuyển của các nhà khoa họctrẻ từ các trường ĐH, Học viện, các Viện nghiên cứu…Chương trình đã tổ chức xét duyệt và cấp kinh phí cho 345đề tài triển khai nghiên cứu với tổng kinh phí là 22 tỉ đồng.

Đến nay, đã có 204 đề tài được nghiệm thu và chuyển giaoứng dụng kết quả nghiên cứu.

Tiêu biểu, một số đề tài nghiên cứu đã cho ra sản phẩmcụ thể và được ứng dụng hiệu quả vào cuộc sống như bộ kítthử hàn the của ThS. Phùng Văn Trung - Viện Công nghệhóa học, có giá chỉ 25.000 đồng/hộp 100 que thử, hay môhình điều khiển xe robot không dây và phát triển một số mod-ule thu thập dữ liệu của ThS. Nguyễn Chí Nhân, Trường ĐHkhoa học tự nhiên TP.HCM...

Thời gian tới, Sở KH&CN TP.HCM sẽ chuyển Vườn ươmvề cho Thành đoàn trực tiếp quản lý. Điều này nhằm tạo điềukiện cho Thành đoàn chủ động hơn trong việc tuyển chọn vàthực hiện các đề tài nghiên cứu phục vụ cho chương trìnhVườn ươm. Hằng năm, Sở dự tính cấp kinh phí khoảng 2 tỉđồng hỗ trợ Vườn ươm.

P.V

Ngày 28/7/2016, tại Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc đãdiễn ra Lễ ra mắt Viện Nghiên cứu và ứng dụng CNC

Hòa Lạc, trực thuộc Công ty TNHH MTV Phát triển Khu CNCHòa Lạc.

Viện Nghiên cứu và ứng dụng Công nghệ cao Hòa Lạcđược Sở Khoa học và công nghệ Hà Nội cấp giấy chứng nhận"Đăng ký hoạt động Khoa học và Công nghệ" ngày8/10/2015. Viện được thành lập nhằm thúc đẩy các mục tiêuphát triển quốc gia, cũng như định hướng phát triển của KhuCNC Hòa Lạc, hoạt động hạch toán độc lập theo cơ chế tựchủ, theo mô hình viện nghiên cứu trong doanh nghiệp.

Phát biểu tại Lễ ra mắt, ông Đinh Thành Long - Phó

Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng CNC Hòa Lạccho biết, mục tiêu và định hướng của Viện là tham gia tíchcực vào các hoạt động KH&CN, phấn đấu trở thành hạtnhân trong cộng đồng hoạt động KH&CN tại Khu CNC HòaLạc; nghiên cứu phát triển các thành tựu KH&CN để tạo ranhững sản phẩm có hàm lượng giá trị cao; xây dựng độingũ chuyên gia chất lượng cao, làm nền tảng cho hoạtđộng nghiên cứu, ứng dụng và khai thác các sản phẩmcông nghệ tương lai... Các lĩnh vực CNC ưu tiên của KhuCNC Hòa Lạc sẽ là những lĩnh vực nghiên cứu ưu tiên vàtrọng điểm của Viện.

P.V

TP.HCM: 2 tỉ đồng/năm cho Vườn ươm sáng tạo KH&CN trẻ

Ra mắt Viện Nghiên cứu và Ứng dụng CNC Hòa Lạc

Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy đo độ loãng xương toàn thânbằng tia X

Page 6: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

6 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẢI LÀ

ĐỘNG LỰC QUAN TRỌNG ĐÓNG GÓP VÀO THÀNH TỰU

PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG THƯƠNG TS. TRẦN TUẤN ANHBộ trưởng Bộ Công Thương

Page 7: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

7(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Giai đoạn 2011-2015,trong bối cảnh tìnhhình quốc tế và trongnước có nhiều khó

khăn, thách thức và nhiều bấtổn; áp lực cạnh tranh ngày cànggay gắt trên thị trường quốc tếvà trong nước, nhưng ngànhCông Thương đã nỗ lực phấnđấu vượt qua khó khăn, nắmbắt cơ hội để phát triển và đạtđược những thành tựu quantrọng, đóng góp tích cực vàothành tựu phát triển và ổn địnhkinh tế của đất nước. Sản lượngcủa nhiều sản phẩm côngnghiệp chủ yếu tăng cao và tiêuthụ tốt, quy mô và tốc độ tăngtrưởng của xuất khẩu được mởrộng và tăng trưởng ở mức độkhá cao; cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu đã có những chuyển dịchtích cực theo hướng tăng dần tỷtrọng nhóm hàng chế biến, chếtạo, nhóm hàng có hàm lượngcông nghệ và chất xám cao,giảm dần xuất khẩu hàng thô.Trong thành tích chung củangành Công Thương giai đoạn2011 – 2015 có sự đóng gópxứng đáng của khoa học vàcông nghệ (KH&CN). Hoạt độngKH&CN ngành Công Thương

giai đoạn 2011-2015 đã bám sátcác yêu cầu, định hướng pháttriển của Đảng, Chính phủ vàcủa ngành nhằm góp phần thựchiện các yêu cầu và mục tiêuphát triển của ngành CôngThương.

Để nâng cao hiệu quả hoạtđộng, toàn bộ các viện nghiêncứu chuyên ngành của Bộ CôngThương đã chuyển đổi mô hìnhhoạt động theo cơ chế tự chủ,tự chịu trách nhiệm; trong đó,có nhiều viện thành lập cáccông ty trong viện để triển khaiứng dụng công nghệ, sản xuấtsản phẩm, cung cấp dịch vụKH&CN; nhờ đó, doanh thu từhoạt động KH&CN của nhiềuviện đã tăng đáng kể, trong đótỉ lệ doanh thu từ hoạt động sảnxuất và các hợp đồng tư vấn,dịch vụ KH&CN, chuyển giaocông nghệ từ các nguồn ngoàingân sách nhà nước đã tăngmạnh. Song song với việc đổimới mô hình tổ chức viện hoạtđộng theo cơ chế tự chủ, tựchịu trách nhiệm, cơ chế quảnlý hoạt động KH&CN của ngànhCông Thương cũng được đổimới mạnh mẽ, từ việc xác định

nhiệm vụ, tuyển chọn tổ chức,cá nhân chủ trì thực hiện đếnviệc đánh giá, nghiệm thu, ứngdụng kết quả nghiên cứu theohướng tăng cường sự gắn kếtnhiệm vụ nghiên cứu với nhucầu đổi mới, phát triển côngnghệ, nâng cao sức cạnh tranhcủa các doanh nghiệp, gắn kếtyêu cầu ứng dụng, chuyển giaokết quả nghiên cứu vào thựctiễn sản xuất phục vụ sự pháttriển của ngành và phù hợp vớiyêu cầu chung của Chính phủ.

Tăng cường tiềm lực KH&CNthông qua đầu tư chiều sâu,tăng cường trang thiết bị và đàotạo nguồn nhân lực KH&CNcũng đã được các đơn vị trongNgành quan tâm thực hiện.Trong giai đoạn 2011-2015, cácviện nghiên cứu của Bộ đã đượcNhà nước đầu tư thực hiện 12dự án đầu tư chiều sâu, nângcao năng lực nghiên cứu vớitổng kinh phí đầu tư khoảng624 tỉ đồng; trong đó, kinh phítư NSNN khoảng 566 tỉ đồng.Các dự án sau khi kết thúc đầutư, đi vào hoạt động đã gópphần nâng cao đáng kể nănglực nghiên cứu KH&CN của

Tin t�c - S� ki�n

Ngh� quy�t s� 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 n�m 2012, H�i ngh� l�n th� 6, BanChp hành Trung �ng Đ ng khóa XI v� phát tri�n khoa h�c và công ngh� ph�cv� s� nghi�p công nghi�p hóa, hi�n đ�i hóa trong đi�u ki�n kinh t� th� tr�ngđ�nh h�ng xã h�i ch� ngh�a và h�i nh�p qu�c t� đã kh�ng đ�nh quan đi�m“Phát tri�n và �ng d�ng khoa h�c và công ngh� là qu�c sách hàng đ�u, là m�ttrong nh�ng đ�ng l�c quan tr�ng nht đ� phát tri�n kinh t� - xã h�i và b o v�T� qu�c”. Đ� khoa h�c và công ngh� đáp �ng yêu c�u th�c s� là đ�ng l�c quantr�ng đ� phát tri�n đt n�c, Chi�n l�c phát tri�n khoa h�c và công ngh� giaiđo�n 2011-2020 xác đ�nh “T�p trung th�c hi�n đ�ng b� 3 nhi�m v� ch� y�u:Ti�p t�c đ�i m�i c� b n, toàn di�n và đ�ng b� t� ch�c, c� ch� qu n lý, c� ch�ho�t đ�ng khoa h�c và công ngh�; t�ng c�ng ti�m l�c khoa h�c và công ngh�qu�c gia; đ!y m�nh nghiên c�u �ng d�ng, g"n nhi�m v� phát tri�n khoa h�cvà công ngh� v�i nhi�m v� phát tri�n kinh t� - xã h�i # các cp, các ngành”.

Page 8: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

8 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Viện. Ngoài đầu tư từ nguồn NSNN, một sốviện nghiên cứu trực thuộc các Tập đoàn/Tổngcông ty cũng đã được quan tâm đầu tư nângcao tiềm lực KH&CN nhằm đáp ứng các yêucầu ngày càng cao trong hoạt động nghiên cứuKH&CN phục vụ sự phát triển của Ngành; mộtsố viện nghiên cứu đã tích cực thu hút, tìmkiếm và nhận được tài trợ của nước ngoài chođầu tư nâng cao năng lực nghiên cứu KH&CN.Điển hình là Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đãđầu tư trên 1.040 tỉ đồng trong giai đoạn 2011-2015 để đầu tư xây dựng Trung tâm phân tíchthí nghiệm và văn phòng Viện Dầu khí tạithành phố Hồ Chí minh; đầu tư trang thiết bị,phần mềm phục vụ nghiên cứu, phân tích, thínghiệm và dịch vụ KH&CN phục vụ phát triểnNgành. Nhờ đó, Viện đã khẳng định được vị thếvà có thể tự chủ trong nghiên cứu, phân tíchcác mẫu dầu khí phục vụ công tác tìm kiếm,thăm dò và khai thác dầu khí ở Việt Nam vàtrong khu vực; đóng góp tích cực vào thànhcông trong việc tiếp nhận chuyển giao, áp dụngvà làm chủ hàng loạt công nghệ hiện đại nhấtcủa thế giới vào trong các lĩnh vực hoạt độngcủa ngành Dầu khí Việt Nam. Đội ngũ cán bộnghiên cứu ở các viện nghiên cứu thuộc BộCông Thương nhìn chung được đào tạo cơ bản,nhiều người được đào tạo ở các nước phát triển,đáp ứng yêu cầu trong hoạt động nghiên cứutriển khai của Ngành trong giai đoạn hiện nay.Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về nguồnnhân lực, các đơn vị đã quan tâm đầu tư pháttriển nguồn nhân lực KH&CN thông qua việcđào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên

môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu,quản lý tại các cơ sở đào tạo trong và ngoàinước.

Trong giai đoạn 2011-2015, ngoài việc triểnkhai thực hiện các nhiệm vụ KH&CN cấp Bộ vàcấp nhà nước, Bộ Công Thương được Thủtướng Chính phủ giao chủ trì một số chươngtrình, đề án cấp Quốc gia như: Chương trìnhKH&CN phát triển công nghiệp hóa dược, Đềán phát triển nhiên liệu sinh học, Đề án ứngdụng CNSH trong công nghiệp chế biến, Đề ánđổi mới và hiện đại hóa công nghệ trong ngànhcông nghiệp khai khoáng, Đề án phát triểnngành công nghiệp môi trường..., do đó, kinhphí sự nghiệp khoa học hàng năm giao cho BộCông Thương đã tăng từ 241,80 tỉ đồng năm2011 lên 360,82 tỉ đồng năm 2015. Hoạt độngKH&CN của Ngành đã chú trọng phối hợp giữacác cơ quan nghiên cứu KH&CN với các lựclượng KH&CN của các doanh nghiệp để giảiquyết đòi hỏi thực tế, đáp ứng yêu cầu của sảnxuất trong cơ chế thị trường, sử dụng hợp lý,tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, phát triểnnguồn nguyên liệu trong nước thay thế nguyênliệu nhập ngoại, đổi mới, áp dụng công nghệtiên tiến, hiện đại, chế tạo các thiết bị, sảnphẩm phục vụ nhu cầu của xã hội, góp phầnthúc đẩy phát triển ngành Công Thương. Nhiềucông trình nghiên cứu KH&CN đã được áp dụngthành công vào các lĩnh vực sản xuất và kinhdoanh của ngành, góp phần đáp ứng nhu cầutrong nước, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá trongchế tạo thiết bị, giảm nhập siêu, nâng caonăng suất, giảm giá thành, tăng sức cạnh tranhcủa sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế chongành. Nhiều công trình nghiên cứu KH&CNcủa các đơn vị trong Bộ Công Thương đã đượctrao Giải thưởng sáng tạo khoa học và côngnghệ Việt Nam VIFOTEC.

Ngoài việc sử dụng hiệu quả nguồn kinhphí từ NSNN, phát huy quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm, các viện nghiên cứu trong BộCông Thương đã chủ động tìm kiếm thị trường,thực hiện nhiều hợp đồng nghiên cứu, dịch vụtư vấn KH&CN, chuyển giao công nghệ để hiệnthực hóa quan điểm khoa học và công nghệ làđộng lực quan trọng để phát triển kinh tế - xãhội và ngành Công Thương. Các Tập đoàn,Tổng công ty thuộc Bộ Công Thương luôn xácđịnh nghiên cứu và phát triển khoa học côngnghệ là một trong những nhiệm vụ quan trọng,là động lực để nâng cao năng suất và chấtlượng sản phẩm, đồng thời sử dụng có hiệuquả nguồn nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên,nâng cao hiệu quả trong sản xuất, kinh doanhvà bảo vệ môi trường và đã quan tâm đầu tưthích đáng cho KH&CN; nhờ đó, các việnnghiên cứu có cơ hội để tiếp cận thực hiện

Page 9: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

9(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

hoạt động cung cấp dịch vụ, ứng dụngKH&CN. Các đơn vị của Bộ CôngThương đã chú trọng đẩy mạnh hợptác với nhiều đơn vị nghiên cứu khoahọc công nghệ, thiết kế trong nước đểhoàn thiện và phát triển công nghệsản xuất, chủ động đầu tư đổi mớicông nghệ, thiết bị sản xuất, nhậpkhẩu công nghệ tiên tiến để nâng caonăng lực, chất lượng, đa dạng hóa sảnphẩm, đáp ứng nhu cầu của thịtrường. Nhiều công nghệ mới, cácsáng kiến cải tiến kỹ thuật đã được ápdụng hiệu quả vào sản xuất kinhdoanh ở các Tập đoàn, Tổng công ty.Nhiều dự án, đầu tư phát triển của cácTập đoàn, Tổng công ty có sự thamgia hợp tác của các đối tác nhiều kinhnghiệm nước ngoài thông qua hoạtđộng nhập khẩu, chuyển giao côngnghệ. Nhiều công nghệ đã nhậnchuyển giao và đang sử dụng tại cácđơn vị, đặc biệt trong một số lĩnh vựcnhư dầu khí, khai thác than, điện lực...đều là những công nghệ thuộc loạitiên tiến thế giới hiện nay.

Song song với hoạt động nghiêncứu, ứng dụng KH&CN, hoạt động tiêuchuẩn, đo lường, chất lượng và sởhữu trí tuệ đã được quan tâm tronggiai đoạn 2011-2015. Hoạt động xâydựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật,áp dụng hệ thống quản lý được triểnkhai lồng ghép với việc thực hiện cácchương trình, đề án đang triển khainhư: Chương trình nâng cao năngsuất, chất lượng sản phẩm hàng hóa

ngành công nghiệp; Đề án thực thiHiệp định rào cản trong thương mại.Việc xây dựng và ban hành kịp thờinhiều Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật(QCVN, TCVN) đã góp phần quantrọng nâng cao hiệu quả quản lý nhànước của ngành; đặc biệt là quản lýchất lượng đối với các mặt hàng đangđược xã hội quan tâm như: vật liệu nổcông nghiệp, sản phẩm dệt may, phânbón vô cơ, xăng dầu, mũ bảo hiểm,thép xây dựng, máy và thiết bị an toàncông nghiệp.

Giai đoạn 2016-2020, ngành CôngThương đặt mục tiêu đạt tốc độ tăngtrưởng sản xuất công nghiệp bình quân13%/năm, tăng trưởng giá trị tăngthêm công nghiệp đạt 7%/năm, tỷtrọng công nghiệp và xây dựng chiếm42-43% trong GDP cả nước; tăngtrưởng xuất khẩu bình quân 11%/năm.Định hướng phát triển công nghiệptrong thời kỳ tới là ưu tiên phát triển vàchuyển giao công nghệ đối với cácngành, các lĩnh vực có lợi thế cạnhtranh và công nghệ hiện đại, tiên tiếnở một số lĩnh vực chế biến nông, lâm,thủy sản, điện tử, viễn thông, nănglượng mới và tái tạo, cơ khí chế tạo vàhóa dược; điều chỉnh phân bố khônggian công nghiệp hợp lý nhằm pháthuy sức mạnh liên kết giữa các ngành,vùng, địa phương để tham gia sâu vàochuỗi giá trị toàn cầu; phát triển cóchọn lọc công nghiệp chế biến, chế tác,công nghiệp công nghệ cao, côngnghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện

kim, hoá chất, công nghiệp quốcphòng; ưu tiên phát triển các sản phẩmcó lợi thế cạnh tranh, thuộc các ngànhcông nghiệp công nghệ cao, côngnghiệp cơ khí, công nghiệp công nghệthông tin và truyền thông, công nghiệpdược...; phát triển mạnh công nghiệphỗ trợ; chú trọng phát triển côngnghiệp phục vụ nông nghiệp, nôngthôn, năng lượng tái tạo, năng lượngsạch và vật liệu mới đi đôi với áp dụngsản xuất sạch hơn, công nghệ tiết kiệmnăng lượng, nguyên liệu, công nghệsạch, thân thiện với môi trường; từngbước phát triển công nghiệp sinh họcvà công nghiệp môi trường.

Nhằm góp phần thực hiện mụctiêu phát triển nói trên, hoạt độngKH&CN ngành Công Thương cần tiếptục khẳng định vai trò là động lựcquan trọng đóng góp vào thành tựuphát triển của ngành Công Thươnggiai đoạn 2016-2020.

Phương hướng hoạt động KH&CNcần tập trung vào các nhiệm vụ sau:

- Tiếp tục đổi mới, hoan thiê[n tô\chưc, cơ chế qua\n ly, nâng cao hiệuquả hoạt động và phát triển thị trườngKH&CN.

- Đầu tư phát triển có trọng tâm,trọng điểm cơ sở vật chất, trang thiếtbị hiện đại đáp ứng nhu cầu nghiêncưu, đặc biệt trong lĩnh vực thiết kế,chế tạo sản phẩm mới, phân tích,kiểm tra, chứng nhận hợp quy, hợpchuẩn sản phẩm.

- Nghiên cứu, ứng dụng, chuyểngiao công nghệ phục vụ phát triển bềnvững các lĩnh vực của ngành CôngThương; từ nghiên cứu phục vụ xâydựng chiến lược, chính sách phát triểncông nghiệp và thương mại, khai tháccó hiệu quả các Hiệp định TPP, FTA đãký kết đến các nghiên cứu phục vụphát triển, nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, sản phẩmcông nghiệp thuộc các lĩnh vực chuyênngành như cơ khí, cơ điê[n tử, thiết bịđiện, điện tử và tư[ đô[ng hoa, khaithác và chế biến khoang sản, hóa chấtvà công nghệ vật liệu, công nghiệpnăng lượng, công nghiệp nhẹ và côngnghệ sinh học, hóa dược, công nghiệpmôi trường v.v..

- Đẩy mạnh hoạt động thông tin,thống kê khoa học và ông nghệ, xâydựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Tin t�c - S� ki�n

Tổng hợp kinh phí sự nghiệp khoa họccông nghệ giai đoạn 2011-2015

Page 10: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Phát triển ngành công nghiệp môi trường thành một ngành công nghiệp có khảnăng cung cấp các công nghệ, thiết bị, dịch vụ sản phẩm môi trường phục vụ yêu

cầu bảo vệ môi trường nhằm xử lý, kiểm soát ô nhiễm, khắc phục suy thoái, hạn chếmức độ gia tăng ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường là mục tiêu chính củaĐề án Phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìnđến năm 2025.

Thực hiện nhiệm vụ, Bộ Công Thương đã tích cực triển khai xây dựng “Quy hoạchphát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, ngành công nghiệpmôi trường là ngành mới ở Việt Nam, có phạm vi rộng và có quan hệ đan xen, chồngchéo với nhiều ngành công nghiệp khác, do đó, gặp nhiều khó khăn, dẫn đến bị chậmtiến độ. Dự thảo Quy hoạch và các tài liệu liên quan đã được trình Thủ tướng Chínhphủ tháng 7/2015 và hiện đang được xem xét để phê duyệt.

Ngoài ra, Bộ Công Thương đã xây dựng Nghị định của Chính phủ về ngành côngnghiệp môi trường; đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp công nghiệp môi trường,đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ môi trường để cung ứng dịch vụ bảo vệ môitrường cho các ngành, lĩnh vực, địa phương; tổ chức triển khai Chương trình “Nghiêncứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghệmôi trường”...

Tuy nhiên, kết quả phát triển của ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đếnnay vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu và tiềm năng. Nguyên nhân là do nănglực và khả năng đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường của ngành công nghiệp môitrường vẫn còn thấp. Bên cạnh đó, thị trường, cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp chếtạo thiết bị, sản xuất sản phẩm môi trường của ngành công nghiệp môi trường chưaphát triển. Hoạt động nghiên cứu, phát triển công nghệ, thiết bị và sản phẩm xử lýmôi trường chưa nhiều; hoạt động ứng dụng, chuyển giao công nghệ và liên kết giữakhối nghiên cứu và khối doanh nghiệp còn hạn chế. Sản phẩm của ngành công nghiệpmôi trường chưa nhiều về chủng loại, hàm lượng công nghệ và hiệu suất xử lý chưacao, chi phí vận hành cao, sản phẩm làm ra chưa thương mại hóa được là những lýdo làm cho việc ứng dụng các sản phẩm công nghệ môi trường trong thực tế còn kémhiệu quả.

Trong định hướng hoạt động của “Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụngvà chuyển giao công nghệ phát triển ngành công nghiệp môi trường giai đoạn 2016-2020”, sẽ tập trung vào công tác nghiên cứu, hoàn thiện, làm chủ, ứng dụng, chuyểngiao công nghệ xử lý chất thải; sản xuất xúc tác sử dụng trong xử chất thải, vật liệuchuyên dụng phục vụ xử lý môi trường; chế tạo thiết bị môi trường...

Để thực hiện được kế hoạch này, Bộ Công Thương kiến nghị Thủ tướng Chínhphủ sớm xem xét, phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp môi trường đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Nghị định của Chính phủ về ngành công nghiệpmôi trường để tạo hành lang pháp lý, chính sách thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnhhơn nữa ngành công nghiệp môi trường.

Mặt khác, Bộ Tài chính sớm ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện các chínhsach hô trơ[, ưu đãi về cơ sở hạ tầng, đất đai, vốn, thuế… đối vơi cac hoa[t đô[ng thúcđẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường. Trong đó đặc biệt quan tâm tới lĩnh vựctruyền thông, qua dự án “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệmphát triển ngành công nghiệp môi trường” thuộc Đề án “Phát triển ngành công nghiệpmôi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025”.

TS. NGUYỄN PHÚ CƯỜNG Vụ trưởng Vụ KHCN

ĐỀ ÁN CÔNG NGHIỆPMÔI TRƯỜNG:

Cần chính sách hỗ trợ và đẩy mạnh truyền thông về ngành công nghiệp môi trường

Page 11: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Về cơ bản, Chương trình Hóa dược đã đạt được mục tiêu đề ra trong giai đoạn2008-2015.

Trong công tác nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai(R-D) và sản xuất thử sản phẩm ở quy mô pilot (dự án P) phục vụ phát triển ngànhCông nghiệp Hoá dược, Chương trình đã triển khai tổng số 87 nhiệm vụ khoa học côngnghệ, trong đó 22/43 nhiệm vụ đã nghiệm thu cấp nhà nước được Hội đồng nghiệmthu đánh giá có khả năng triển khai thực tế (chiếm 51,2%), một số sản phẩm đãđược đưa ra bán trên thị trường; một số đề tài đã được triển khai thành dự án sảnxuất thử nghiệm, góp phần vào việc phát triển ngành Công nghiệp Hóa dược còn nontrẻ của nước ta.

Đối với việc xây dựng tiềm lực cho nghiên cứu KH&CN phục vụ phát triển ngànhCông nghiệp Hoá dược, Chương trình đã tập trung đầu tư chiều sâu để xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật, nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống phòng thí nghiệm chuyênngành Hóa dược. Đồng thời, tập trung đào tạo nguồn nhân lực, cử các ứng viên điđào tạo tại các nước có ngành công nghiệp Hóa dược phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,Úc… Trong khuôn khổ Chương trình Hóa dược, các đề tài, dự án đã thực hiện hợp tácvới nhiều quốc gia: Hàn Quốc, Pháp, Nhật, Nga, Trung Quốc, Bỉ, Anh… Viện Hóa họcthuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam hợp tác với trường Đại họcGhen, Vương quốc Bỉ trong việc tổng hợp nguyên liệu làm thuốc trị bệnh đái tháođường typ 2; Viện Hóa học công nghiệp Việt Nam hợp tác với Cộng hòa Pháp trongviệc tổng hợp vitamin C từ sorbitol, hợp tác với Đức trong việc tạo polymer làm màngda nhân tạo chữa bỏng; Viện Dược liệu hợp tác với Nhật Bản trong việc chiết xuất từxuyên tâm liên làm nguyên liệu thuốc chống lao; Trường Đại học Mở Hà Nội hợp tácvới Hàn Quốc trong việc tạo chủng giống làm nguyên liệu thuốc kháng sinh điều trịung thư; Viện Hóa sinh biển hợp tác với Cộng hòa Pháp trong việc tổng hợp thuốc haithành phần chống sốt rét…

Các dự án nghiên cứu trong nước và hợp tác với nước ngoài đã góp phần xâydựng và phát triển ngành Công nghiệp Hoá dược như dự án đầu tư sản xuất nguyênliệu kháng sinh bán tổng hợp nhóm Cephalosporin công suất 150 tấn/năm của Tậpđoàn Hoá chất Việt Nam và Công ty cổ phần Dược phẩm Ampharco; Đầu tư sản xuấtnguyên liệu kháng sinh Cephalexin monohydrate của Công ty cổ phần Hoá - Dượcphẩm Mekophar; Dự án xây dựng nhà máy sản xuất tá dược cao cấp; Dự ánmethadone; Dự án xây dựng nhà máy sản xuất sorbitol; Các dự án P…

Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng, ngành Công nghiệp Hóa dược là một trong nhữngphân ngành chưa phát triển của ngành Công nghiệp Hóa chất bởi việc đầu tư nguồnlực, nhân lực cho ngành Hóa dược từ trước đến nay chưa được chú trọng đúng mức.Đặc biệt, nước ta chưa có vùng trồng dược liệu tập trung, nguồn nguyên liệu chotổng hợp hóa học còn nghèo nàn nên nguyên liệu đều phải nhập khẩu dẫn đến giáthành cao và khó chủ động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước cũng khó khăntrong cạnh tranh với hai cường quốc về hóa dược là Trung Quốc và Ấn Độ nên có tâmlý sản xuất những mặt hàng thông thường, chi phí thấp, hiệu quả không cao nhưngan toàn. Mặt khác, các chính sách hỗ trợ việc triển khai nghiên cứu, triển khai sản xuấtchưa nhiều nên ảnh hưởng tới việc triển khai các kết quả nghiên cứu…

Trong thời gian tới, Chương trình sẽ tập trung tăng cường tiềm lực về cơ sở vậtchất kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực nhằm đẩy mạnh việc sản xuất thử sản phẩm,chuyển giao, tiếp nhận, làm chủ công nghệ, ứng dụng mạnh mẽ vào sản xuất để tạora những nguyên liệu hóa dược phục vụ sản xuất thuốc thiết yếu góp phần phát triểnmạnh ngành Công nghiệp Hóa dược ở nước ta.

11(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Ông NGUYỄN VĂN THANHCục trưởng Cục Hóa chất

CHƯƠNG TRÌNH HÓA DƯỢC:

Doanh nghiệpViệt Nam

còn tâm lý sản xuất các

mặt hàng thông thường,

chi phí thấp

Page 12: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Đề án Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoángđến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 đặt mục tiêu đưa ngành công nghiệp

khai khoáng trở thành một ngành có trình độ công nghệ đạt trình độ khu vực vào năm2015 và trình độ thế giới vào năm 2025.

Trong giai đoạn 2011-2015, Bộ Công Thương đã chủ động phối hợp với các bộ,ngành liên quan tổ chức thực hiện bám sát mục tiêu và nhiệm vụ đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt và đã đạt những kết quả đáng khích lệ. Cụ thể, Chương trìnhKH&CN trọng điểm về công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đã được tổ chứcthực hiện và quản lý nghiêm túc, chặt chẽ theo các quy định hiện hành và đã xác lậpđược nhiều giải pháp, công nghệ phù hợp, làm cơ sở khoa học để các doanh nghiệpthực hiện đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến, tăng cườngchế biến sâu khoáng sản.

Các tập đoàn, tổng công ty lớn của Nhà nước trong lĩnh vực khai thác và chế biếnkhoáng sản đã nghiêm túc thực hiện các nội dung đổi mới, hiện đại hóa công nghệtại các doanh nghiệp, góp phần tăng năng suất lao động, giảm tiêu hao năng lượng,giảm chi phí sản xuất, cải thiện điều kiện lao động, an toàn và môi trường, giảm bệnhnghề nghiệp, giảm tổn thất tài nguyên khoáng sản.

Hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về quản lý hoạt động khoáng sản đã đượcrà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện; năng lực quản lý nhà nước về khoáng sản ởcác cấp đã được tăng cường. Cơ chế, chính sách hỗ trợ và khuyến khích nghiên cứu,đầu tư đổi mới công nghệ, nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, thành lập Quỹ pháttriển khoa học và công nghệ đã được xem xét, sửa đổi và hoàn thiện, tạo điều kiệnthuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoángsản thực hiện đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ.

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai thực hiện Đề án còn một số hạnchế, đặc biệt là nhu cầu vốn cho đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ rất lớn nêncác doanh nghiệp mới chỉ thực hiện đầu tư đổi mới, hiện đại hóa công nghệ tại mộtsố cơ sở có điều kiện thuận lợi, có năng lực tài chính. Một số sản phẩm chế tạo trongnước có giá thành còn cao, tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm công nghệ chính chưa cao.Tình trạng ô nhiễm môi trường trong khai thác, chế biến khoáng sản vẫn chưa đượckhắc phục triệt để. Mặt khác, tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt; điều kiệnkhai thác ngày càng khó khăn, thành phần vật chất phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệpphải quan tâm và đầu tư nhiều hơn cho nghiên cứu, đổi mới, hiện đại hóa công nghệ.

Triển khai thực hiện nhiệm vụ nêu trên, trong thời gian tới, Bộ Công Thương kiếnnghị tiếp tục thực hiện chương trình KH&CN nghiên cứu “Đổi mới và hiện đại hóacông nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng” với các nội dung nghiên cứu phùhợp với nội dung Đề án theo hướng tăng cường các nhiệm vụ phục vụ đổi mới, hiệnđại hóa công nghệ cho các mỏ khai thác, cơ sở chế biến, có khả năng áp dụng vàothực tế, gắn với các dự án đầu tư đổi mới công nghệ, có sự đóng góp kinh phí củacác doanh nghiệp áp dụng kết quả nghiên cứu; đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giaocông nghệ chế biến khoáng sản tiên tiến, thân thiện với môi trường, tạo ra sản phẩmcó giá trị kinh tế cao… phù hợp nội dung của Đề án �

TS. NGUYỄN HUY HOÀNPhó Vụ trưởng Vụ KHCN

ĐỀ ÁN CÔNG NGHIỆPKHAI KHOÁNG:

Đã góp phầntăng năng suất lao động, giảmchi phí

12 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Page 13: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

13(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Tham gia thực hiện Đề án “Thực thi Hiệp định hàng rào kỹ thuật trong thương mạigiai đoạn 2011-2015”, theo Quyết định số 5563/QĐ-BCT ngày 26 tháng 10 năm

2011 phê duyệt kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 682/QĐ-TTg ngày 10tháng 5 năm 2011 giao Bộ Công Thương chủ trì tổ chức thực hiện Dự án 2 và Dự án3, bao gồm: Xây dựng các biện pháp kỹ thuật để triển khai áp dụng trong hoạt độngxuất khẩu, nhập khẩu bảo đảm sự phù hợp với quy định của Hiệp định TBT và phápluật Việt Nam, không gây ảnh hưởng tới an toàn cho người, động vật, thực vật; bảovệ môi trường và tiết kiệm năng lượng; Hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng các biện phápkỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu;Tăng cường trách nhiệm và năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chứckỹ thuật trong xây dựng và triển khai các biện pháp kỹ thuật trong thương mại.

Trong 3 năm thực hiện dự án, Bộ Công Thương đã giao 26 nhiệm vụ cho các đơnvị trong và ngoài Bộ và phần lớn các nội dung đã được nghiệm thu và được áp dụngtrong thực tiễn.

Một trong những mục tiêu của Đề án đưa ra nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý và hệthống các biện pháp kỹ thuật trong thương mại, góp phần kiểm soát chất lượng hànghóa sản xuất và nhập khẩu, bảo đảm an toàn cho người, động vật, thực vật, bảo vệmôi trường và tiết kiệm năng lượng. Những dự án mà Bộ Công Thương được giao chủtrì thực hiện phục vụ trực tiếp mục tiêu trên. Do đó, trong quá trình thực hiện Đề án,Bộ Công Thương đã tuyển chọn từ các đề xuất của các đơn vị và phê duyệt triển khaicác nhiệm vụ có tính ứng dụng cao trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá các biện pháp kỹthuật trong thương mại được các nước thành viên WTO áp dụng phù hợp với các quyđịnh về xuất nhập khẩu của WTO. Các nội dung được lựa chọn không chỉ phục vụ chocác doanh nghiệp mà cả cho công tác quản lý của cơ quan quản lý nhà nước.

Bên cạnh đó, việc xây dựng và áp dụng cơ chế kiểm soát chất lượng từ xa nhằmngăn chặn sự thâm nhập và lưu thông trên thị trường các hàng hóa nhập khẩu khôngphù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, không đảm bảo an toàn vệ sinh và khôngrõ nguồn gốc, xuất xứ... đã được Bộ Công Thương chú trọng trong quá trình thực hiệnnhiệm vụ. Ngoài ra, thông qua thực hiện Đề án, một số nhiệm vụ đã đề xuất và xâydựng quy chuẩn kỹ thuật cho một số ngành, nhằm góp phần bảo vệ người tiêu dùng,cũng như nâng cao chất lượng sản phẩm. Đây cũng là một trong các biện pháp đểnâng cao vị thế của hàng Việt, khẳng định về chất lượng sản phẩm của doanh nghiệpđể có thể cạnh tranh được với sản phẩm ngoại nhập bằng chính chất lượng và giáthành phù hợp.

Việc thực hiện Đề án nằm trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của ViệtNam. Do đó, việc hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằmnâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và thúc đẩy xuất khẩu đồng thời phải gắn vớiviệc tuân thủ các quy định trong thương mại quốc tế. Việt Nam đã là thành viên củaWTO, đã ký kết các Hiệp định thương mại đa phương và song phương... thì chấtlượng sản phẩm là yếu tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Việc tạo đà cho doanh nghiệp Việt sẽ thúc đẩy năng lực cạnh tranh. Đồng thời hiệnnay trong khối ASEAN cũng đang từng bước đàm phán để hài hoà hoá trong hệ thốngtiêu chuẩn chung, đặc biệt là 5 nhóm mặt hàng trang thiết bị điện tử, an toàn điện,thiết bị điện tử, các sản phẩm từ cao su và dược phẩm.

Nhìn chung, qua 3 năm triển khai, Đề án đã xây dựng được một số biện pháp kỹthuật để áp dụng trong quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bảo đảmsự phù hợp với quy định của Hiệp định TBT và pháp luật Việt Nam. Đồng thời, đã hỗtrợ xây dựng thành công các phương pháp thử nghiệm mới hài hòa với các nướctrong khu vực và quốc tế, góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sảnphẩm, hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập quốc tế.

Bà PHẠM THU GIANG Phó Vụ trưởng Vụ KHCN

ĐỀ ÁN HIỆP ĐỊNH TBT:

Nâng cao chất lượng

sản phẩm ngànhCông Thương

đáp ứng yêu cầuHiệp định TBT

Page 14: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

14 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Đề án Phát triển nhiên liệu sinh học nhằm mục tiêu phát triển các dạng năng

lượng mới, tái tạo được để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền

thống, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường.

Để triển khai Đề án, từ năm 2008, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ,

ngành xây dựng hệ thống cơ chế, chính sách và văn bản quy phạm pháp luật

nhằm tạo hành lang pháp lý để thu hút đầu tư, khuyến khích sản xuất quy mô

công nghiệp và sử dụng nhiên liệu sinh học. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng

xây dựng quy hoạch phát triển nhiên liệu sinh học, nhằm đảm bảo việc hình thành

và phát triển sản xuất ethanol làm nhiên liệu sinh học bền vững, tránh đầu tư tràn

lan đồng thời tính đến khả năng cung ứng nguyên liệu cho sản xuất cũng như tốc

độ tăng trưởng của nhu cầu.

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật cũng được xây dựng để phục vụ việc

quản lý nhà nước về chất lượng nhiên liệu sinh học, tạo hành lang pháp lý đầy đủ

cho các doanh nghiệp trong công tác bảo đảm chất lượng sản phẩm.

Việc tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài, dự án sản

xuất thử nghiệm được công khai, minh bạch, thông báo trên phương tiện thông tin

đại chúng và cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương. Trong giai đoạn 2011-

2015, Bộ Công Thương đã giao các đơn vị triển khai 58 nhiệm vụ nghiên cứu, gồm

46 đề tài và 12 dự án sản xuất thử nghiệm về nhiên liệu sinh học sử dụng ngân sách

nhà nước. Các đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm được tập trung vào nghiên cứu

thử nghiệm về đa dạng hóa nguyên liệu sinh khối để sản xuất nhiên liệu sinh học,

hoàn thiện quy trình công nghệ phối trộn nhiên liệu... Nguồn nhân lực phục vụ cho

ngành sản xuất nhiên liệu sinh học được đào tạo, giải quyết công ăn việc làm cho

người lao động sản xuất, phân phối, tiêu thụ nhiên liệu sinh học trên toàn quốc.

Kết quả nghiên cứu của các đề tài, dự án sản xuất thử nghiệm cho thấy các

đơn vị trong nước có thể làm chủ được công nghệ sản xuất ethanol, biodiesel, phụ

gia, xúc tác, chất biến tính sử dụng trong sản xuất nhiên liệu sinh học, nghiên cứu

các điều kiện tối ưu hóa quá trình sản xuất, làm chủ công nghệ để vận hành nhà

máy. Chất lượng nhiên liệu sinh học đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01:2009 và

ASTM D6751 của Mỹ.

Đánh giá tác động và an toàn nhiên liệu sinh học với xăng E5, E10, B5, B10

trên một số phương tiện cơ giới đường bộ. Kết quả đánh giá mức độ an toàn cho

người sử dụng xăng E5 tăng hiệu suất tiêu thụ nhiên liệu và giảm phát thải khí thải

ra môi trường.

Tuy nhiên, hiện nay việc sản xuất và tiêu thụ xăng E5 vẫn gặp rất nhiều khó

khăn, hầu hết các nhà máy ethanol đã đóng cửa ngừng sản xuất do không có thị

trường tiêu thụ. Mặc dù Lộ trình áp dụng tỷ lệ phối trộn nhiên liệu sinh học với

nhiên liệu truyền thống đã được triển khai tại các tỉnh, thành, nhưng để xăng E5

thực sự đi vào cuộc sống là một thử thách rất lớn đang cần các bộ, ngành, cơ quan

chức năng phối hợp tháo gỡ trong thời gian tới �

Ông TRẦN MINHPhó Vụ trưởng Vụ KHCN

ĐỀ ÁN NHIÊN LIỆUSINH HỌC:

Các đơn vị trong nước cóthể làm chủđược công nghệ sản xuấtethanol

Page 15: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Đề án “Phát triển ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp đếnnăm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương chủ trì, phối

hợp các bộ, ngành triển khai thực hiện với nội dung chủ yếu là tổ chức triển khainghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong ngành công nghiệp và các ngànhkinh tế kỹ thuật khác. Trong giai đoạn 2011-2015, Đề án đã thực hiện tổng kinhphí 124,753 tỉ bao gồm 42 đề tài nghiên cứu và 02 dự án với các nội dung phục vụtrực tiếp đến phát triển và ứng dụng thực tế.

Với lĩnh vực công nghệ kiểm tra không phá hủy (NDT), Bộ Công Thương đã phêduyệt khá nhiều dự án nâng cấp, hoàn thiện phòng thử nghiệm kỹ thuật cao kiểmtra thí nghiệm không phá hủy; xây dựng quy trình kiểm tra đánh giá khuyết tật củacáp thép bằng phương pháp từ tính… Sản phẩm của các đề tài triển khai thực tếđã đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật nghiêm ngặt và quy chuẩn nước ngoài đặtra đối với các nhà máy và được đánh giá tốt.

Trong lĩnh vực NCS (Hệ điều khiển hạt nhân), đã triển khai các đề tài, dự ánnhư Xây dư[ng cac quy trình phân tích va chế ta[o thiết bị phân tích nhanh thanhphần hoa đê\ điều khiê\n cac qua trình công nghê[ trong sản xuất xi măng; Nghiêncứu, thiết kế hoàn thiện thiết bị đo phóng xạ, tích hợp với hệ thống thiết bị cảnhbáo môi trường và các cơ sở sản xuất. Các nghiên cứu đều cho kết quả tốt.

Trong lĩnh vực chiếu xạ công nghiệp, việc tham gia nghiên cứu trong khuônkhổ Đề án cũng đã đạt được những kết quả khả quan như Nghiên cứu thiết kế thửnghiệm Hệ đảo hàng cho máy chiếu xạ công nghiệp nguồn Cobalt-60; Một sốnghiên cứu về công nghệ chiếu xạ tia gamma trong ngành công nghiệp dệt maycũng đạt được kết quả tốt và thí nghiệm thu nhận bộ số liệu về ảnh hưởng tác độngcủa chiếu xạ tia gama tới tính chất của vật liệu dệt như: các chỉ tiêu độ bền, khảnăng chịu nhiệt, khả năng nhuộm màu, sự thay đổi cấu trúc bề mặt các loại vậtliệu khác nhau.

Trong lĩnh vực Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ (TRACER), có các đề tàiNghiên cứu ứng dụng kỹ thuật hạt nhân, triển khai đánh giá trạng thái làm việc củacác thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị chưng cất trong công nghiệp hóa chất và dầukhí; Một số ứng dụng phương pháp đồng vị nhằm xác định nguồn gốc nước khaithác trong các mỏ Dầu khí cũng có ý nghĩa rất lớn trong việc thống kê số liệu vềđặc điểm, thành phần nước khai thác, đá gốc và đá chứa của một số mỏ dầu ở ViệtNam. Đây là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình xử lý mẫu nước khai thác vàmẫu đá trong phân tích đồng vị.

Để hoàn thành các mục tiêu cho giai đoạn 2016-2020, Bộ Công Thương sẽ ưutiên đặt hàng các nhiệm vụ trong khung chương trình, có sản phẩm có địa chỉ ápdụng trong các ngành kinh tế kỹ thuật. Tăng cường năng lực về nghiên cứu và pháttriển cho các cơ sở nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh các hoạt động chuyển giaocông nghệ kỹ thuật hạt nhân tiên tiến, phát triển mạnh và đa dạng các ứng dụngbức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp. Đồng thời, hình thành thị trườngcông nghệ ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp, hoàn thiện hệ thốngpháp luật cần thiết cho các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển ứng dụng kỹ thuậthạt nhân trong lĩnh vực công nghiệp. Chủ động xây dựng và thực hiện các chươngtrình, đề tài, dự án hợp tác quốc tế để tranh thủ sự giúp đỡ về kinh nghiệm, trí lực,tài lực, vật lực và thu hút đầu tư nhằm phát triển ứng dụng có hiệu quả công nghệbức xạ và đồng vị phóng xạ trong công nghiệp ở Việt Nam �

Ông. TRẦN VIỆT HÒA Phó Vụ trưởng Vụ KHCN

ĐỀ ÁN ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ:

Ưu tiên đặt hàngcác nhiệm vụ cósản phẩm có thể

áp dụng trongcác ngành kinh tế

kỹ thuật

15(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Page 16: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Từ năm 2007 đến 2015, Đề án Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học(CNSH) trong lĩnh vực công nghiệp chế biến (CNCB) đến năm 2020 đã phê

duyệt, tổ chức triển khai thực hiện 79 nhiệm vụ KHCN, trong đó có 57 đề tài và22 dự án sản xuất thử nghiệm (SXTN). Trên 95% đề tài, dự án SXTN đều gắn vớithực tế sản xuất kinh doanh và trực tiếp được thực hiện tại các doanh nghiệp. Đểđạt kết quả nêu trên, Ban Điều hành đề án đã chủ động khảo sát nhu cầu thực tếsản xuất kinh doanh các sản phẩm của CNSH trong lĩnh vực CNCB, kịp thời địnhhướng nhiệm vụ bám sát nhu cầu phát triển trong nước nên số lượng dự án SXTNđã tăng dần và chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 30%/năm).

Khoảng 80% tổng số các dự án triển khai trong giai đoạn 2007-2015 là từ kếtquả nghiên cứu các đề tài của Đề án. Nhiều sản phẩm của đề tài và dự án SXTNđã được thương mại hóa ở quy mô sản xuất lớn, sản phẩm có chất lượng và khảnăng cạnh tranh cao. Đây thực sự là cố gắng rất lớn của Đề án trong việc đẩynhanh các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất- kinh doanh. Hiê[u quả kinhtế thu đươ[c tư viê[c nghiên cưu va triê\n khai ưng du[ng vao thư[c tiên sản xuất đa[ttrung bình trên 20% tổng số giá trị gia tăng của CNCB.

Thống kê trong giai đoạn 2007-2015, CNSH trong lĩnh vực CNCB đóng gópkhoảng 15% tổng số đóng góp của KHCN vào giá trị gia tăng của sản phẩm CNCB.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNSH (trừ các doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) chưa có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất,trang thiết bị và nhân lực và đặc biệt là tài chính để tiếp cận CNSH nên chưa mạnhdạn đầu tư mới hoặc nâng cấp cơ sở vật chất hiện có để tiếp cận, tiếp nhận chuyểngiao kết quả nghiên cứu tại doanh nghiệp nên hạn chế việc đẩy nhanh các kết quảnghiên cứu vào thực tiễn sản xuất và kinh doanh chưa đạt hiệu quả mong muốn.

Mặt khác, cơ chế tài chính áp dụng đối với các nhiệm vụ KHCN còn nhiều vướngmắc, chưa tạo được động lực cho các nhà khoa học có trình độ cao và đặc biệt làcác chuyên gia quốc tế cùng tham gia nghiên cứu, chuyển giao các tiến bộ khoahọc. Một số văn bản quản lý KHCN, quản lý tài chính, hỗ trợ vốn đầu tư... vẫn cònnhững bất cập và nặng về quản lý hành chính nên hạn chế các doanh nghiệp trongviệc quyết định đầu tư cơ sở vật chất, tiếp nhận và ứng dụng/chuyển giao kết quảnghiên cứu vào sản xuất tại doanh nghiệp.

Nhiều địa phương do điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, thiếu nguồn nhân lựcvề CNSH, tài chính, khả năng tổ chức sản xuất và kinh doanh nên chưa chủ độngtiếp cận, tổ chức nghiên cứu, triển khai các nhiệm vụ đề án theo nhu cầu phát triểnvà ứng dụng CNSH trong lĩnh vực CNCB tại địa phương.

Để đạt được mục tiêu giai đoạn 2016-2020, “ CNSH trong lĩnh vực CNCB đónggóp trên 40% tổng số đóng góp của KHCN vào giá trị gia tăng của ngành CNCB”,Đề án sẽ tập trung nguồn vốn vào các nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứuứng dụng trong lĩnh vực Công nghệ vi sinh; Công nghệ enzym và protein; Đào tạonguồn nhân lực; Đầu tư chiều sâu Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đạihoá máy móc, thiết bị; Đẩy mạnh Hợp tác quốc tế, thực hiện khoảng 20 đề tài, dựán hợp tác quốc tế với các tổ chức, cá nhân nhà KHCN nước ngoài để phát triểnvà ứng dụng có hiệu quả CNSH trong lĩnh vực CNCB �

TS. NGUYỄN QUANG THẢO Trưởng phòng Vụ KHCN, Bộ Công Thương

ĐỀ ÁN CÔNG NGHỆSINH HỌC:

Đóng gópkhoảng 15%tổng số đónggóp của KHCNvào giá trị giatăng của sảnphẩm công nghệchế biến

16 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Tin t�c - S� ki�n

Page 17: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Tham gia Chương trình quốc gia về Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩmhàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam, Bộ Công Thương được giao chủ trì triển

khai Dự án số 3: Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành côngnghiệp với nội dung “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa chủlực thuộc lĩnh vực công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn trên cơ sở áp dụngcác giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng phù hợp với đặc thù của ngành,của doanh nghiệp; đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong sảnxuất để nâng cao năng suất, chất lượng, hàm lượng khoa học công nghệ và giá trịgia tăng, tỷ lệ giá trị nội địa trong sản phẩm công nghiệp”.

Trong giai đoạn đầu của Dự án, Bộ Công Thương ưu tiên triển khai hoạt độngtuyên truyền nâng cao nhận thức và yêu cầu của doanh nghiệp đối với việc nângcao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường và tăng khảnăng cạnh tranh thông qua tổ chức các hội thảo, tọa đàm, giao lưu, phát tờ rơi miễnphí, xây dựng các bản tin chuyên đề, các chuyên mục trên các ấn phẩm truyềnhình, báo in, báo điện tử…

Trong khuôn khổ thực hiện dự án, Bộ Công Thương đã tập trung vào việc xâydựng hệ thống các QCVN, đặc biệt là cho các hàng hóa nguy cơ gây mất an toànthuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương (33 QCVN) và các TCVN cho cácsản phẩm, hàng hóa của ngành (21 TCVN). Các QCVN, TCVN đang trong quá trìnhxây dựng, thẩm tra, thẩm định và chuẩn bị ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu quảnlý hoạt động năng suất chất lượng của ngành.

Triển khai đến các doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã hỗ trợ 07 doanh nghiệpxây dựng, áp dụng điểm hệ thống quản lý tiên tiến, công cụ cải tiến năng suất chấtlượng hiện đại, mô hình thực hành tốt về năng suất chất lượng. Trong năm 2015và 2016, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hỗ trợ thực hiện 38 mô hình điểm về NSCL.

Cũng trong năm 2016, nhiệm vụ Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý mớibước đầu được triển khai, tập trung vào các nghiên cứu, khảo sát, đánh giá hiệntrạng hệ thống quản lý và các tổ chức đánh giá sự phù hợp. Kết quả của các nhiệmvụ này là căn cứ cho việc tăng cường năng lực quản lý và đầu tư, nâng cấp trangthiết bị cho các đơn vị hỗ trợ quản lý chất lượng.

Ngoài hoạt động nêu trên, các hoạt động như xây dựng cơ sở dữ liệu về hoạtđộng năng suất chất lượng của các doanh nghiệp trong ngành, cơ sở dữ liệu vềTCVN, QCVN ngành Công Thương, cơ sở dữ liệu về các hệ thống quản lý, công cụcải tiến năng suất chất lượng, xây dựng và vận hành trang thông tin điện tử ngànhCông Thương... cũng được đẩy mạnh, có vai trò hỗ trợ quan trọng trong việc triểnkhai các hoạt động của Dự án nói riêng và hoạt động quản lý nhà nước về năngsuất chất lượng của ngành Công Thương nói chung.

Để Dự án tiếp tục được triển khai thành công, cần tháo gỡ một số vướng mắc,đó là thiếu kinh phí triển khai việc xây dựng và thực hiện các dự án về NSCL tại cácdoanh nghiệp, hoàn thiện mạng lưới quản lý nhà nước về NSCL của ngành CôngThương. Doanh nghiệp chưa thực sự quan tâm tới các hoạt động cải tiến năng suấtchất lượng cũng như các hoạt động của Dự án, nguồn kinh phí hạn chế, khiến việctổ chức và thúc đẩy việc triển khai gặp nhiều khó khăn. ..

Do đó, Bộ Công Thương kiến nghị các bộ, ngành chức năng bố trí kinh phí hợplý và kịp thời để triển khai có hiệu quả các nội dung đã được phê duyệt trong Dựán Nâng cao NSCL sản phẩm hàng hoá theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Đồng thời, xây dựng cơ chế, sửa đổi mức chi phù hợp để các doanh nghiệp có thểdễ dàng tham gia các hoạt động của Dự án �

ThS. NGUYỄN DUY HÒATrưởng phòng, Vụ KHCN

Bộ Công Thương

DỰ ÁN NĂNG SUẤTCHẤT LƯỢNG:

Xây dựng cơ chế,sửa đổi mức chi

phù hợp đểdoanh nghiệp dễ dàng thamgia hoạt động

nâng cao năngsuất, chất lượng

17(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Tin t�c - S� ki�n

Page 18: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Tài nguyên di truyền thực vật làmột bộ phận của giống, là vật liệuban đầu để lai tạo ra giống mới và làhạt nhân của đa dạng sinh học nêngiữ vai trò rất quan trọng trong chiếnlược phát triển nông nghiệp của mỗiquốc gia. Thực tế cho thấy quốc gianào sở hữu nguồn tài nguyên ditruyền sinh vật nói chung và nguồntài nguyên thực vật nói riêng càng đadạng và phong phú thì sẽ đạt đượcnhiều thành tựu nổi bật trong côngtác chọn tạo giống mới phục vụ pháttriển kinh tế đất nước. Việt Nam đượcxếp hạng thứ 16 trên thế giới về sựđa dạng tài nguyên sinh vật và là mộttrong 10 trung tâm đa dạng sinh họcphong phú nhất thế giới [1]. Do đóviệc khảo sát, thu thập và bảo tồnnguồn gen cây nguyên liệu dầu, tinhdầu thực vật là cần thiết nhằm đảmbảo thực hiện thành công mục tiêuphát triển nông nghiệp bền vững vàan ninh năng lượng của Nhà nước.

2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG

2.1. Mục tiêu của công tác bảotồn nguồn gen

- Thu thập, bảo tồn, tư liệu hóa,đánh giá và tuyển chọn các giống câynguyên liệu dầu, tinh dầu có nguồngen quý hiếm để phục vụ cho mụctiêu phát triển kinh tế ngành dầuthực vật.

- Nghiên cứu các giải pháp khoahọc công nghệ thích hợp nhằm bảotồn, lưu giữ, khai thác và phát triểnnguồn gen quý nhằm phục vụ chocông tác chọn tạo giống cây nguyênliệu dầu, tinh dầu mới.

2.2. Nội dung của công tácbảo tồn nguồn gen

- Thu thập các mẫu giống mới cónguồn gen quý hiếm.

- Bảo tồn, lưu giữ an toàn cácnguồn gen hiện có và thu thập mới.

- Đánh giá ban đầu, đánh giá chitiết các nguồn gen đang được bảo tồnvà thu thập mới.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, tư liệuhóa nguồn gen đang được bảo tồn vàthu thập mới.

3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Vật liệu

Cây nguyên liệu dầu: cây dài ngày(dừa, phi long, Jatropha); cây ngắnngày (lạc, vừng, đậu tương). Cây tinhdầu: xả, gừng, bạc hà, hương nhu,tràm trà…

3.2. Phương pháp nghiên cứu

Thu thập, đánh giá theophương pháp của BI, ICRISAT vàphần mềm quản lý nguồn gen câycông nghiệp (Bộ Công Thương).

Phương pháp bảo tồn lưu giữtùy theo từng đối tượng nghiêncứu: Cây dừa bảo tồn ex-situ kết

hợp bảo tồn in-situ. Cây phi long,cây tinh dầu, Jatropha bảo tồn ex-situ. Cây lạc, cây vừng, cây đậutương bảo tồn hạt giống trong kholạnh 100C

4. KẾT QUẢ CÔNG TÁCBẢO TỒN NGUỒN GENGIAI ĐOẠN 2001-2015

4.1. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Dừa

Dừa (Cocos nucifera L.) là cây lấydầu đa niên đứng đầu về diện tích(được trồng tại 93 quốc gia với tổngdiện tích 12,3 triệu ha), đứng thứ haivề sản lượng dầu/ha sau cây cọ dầu.Cây dừa dễ trồng, vốn đầu tư thấp,với hàm lượng dầu/khối lượng khôtrung bình từ 62-65%, cây dừa lànguồn cung cấp chất béo chủ yếu chocác nước vùng xích đạo. Ngoài chấtbéo ra, cây dừa còn có rất nhiều côngdụng phục vụ cho con người: thựcphẩm, mỹ phẩm, hàng tiêu dùng,nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.Đặc biệt trong điều kiện biến đổi khíhậu, nước biển dâng, mặn xâmnhập… thì cây dừa luôn tỏ ra thíchứng tốt so với các loại cây trồng khác.Việt Nam có nhu cầu về chất béo ngàycàng gia tăng và đang phải nhập khẩuthêm dầu cọ, hạt đậu tương để chếbiến và cung cấp cho nhu cầu của thịtrường nội địa. Do đó phát triển câydừa, một cây có dầu truyền thống củaViệt Nam để gia tăng nguồn cung cấpchất béo là cần thiết [1].

Nghiên c�u & Tri�n khai

BẢO TỒN, LƯU GIỮ nguồn gen cây nguyên liệu dầu, tinh dầu thực vật giai đoạn 2001-2015và kế hoạch đến năm 2020

Nghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)18

TS. LÊ CÔNG NÔNG, TS. VÕ VĂN LONG, ThS. THÁI NGUYỄN QUỲNH THƯ,

KS. NGUYỄN THỊ THỦY, KS. NGUYỄN THỊ HOÀI TRÂM, VÀ CS

Page 19: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và đang bảo tồn được51 mẫu giống dừa, trong đó có 12giống nhập nội và 39 giống địaphương được thu thập từ các tỉnhtrong cả nước. Đa số trong đó đã đượctổ chức Đa dạng Sinh học Quốc tếcông nhận đưa vào danh mục giốngdừa. Hiện nay các giống dừa trongvườn tập đoàn đang được Trung tâmDừa Đồng Gò chăm sóc và theo dõitheo quy trình của Viện Nghiên cứuDầu và Cây có dầu. Hiện nay các giốngdừa Ta, Dâu, Xiêm, Ẻo và dừa Dứa đãđược Bộ Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn công nhận giống mới vàcho phép phát triển rộng rãi trong sảnxuất. Các giống dừa lai JVA1, JVA2,PB121 cũng được Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn công nhận giốngtạm thời, cho phép sản xuất thử ở cáctỉnh phía Nam [2].

4.2. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Phi long

Phi long (Canarium ovatum Engl.)cũng là cây lấy dầu đa niên có nguồngốc xích đạo, hạt phi long chứa72,06% hàm lượng dầu với thànhphần axit Oleic (C18=) đạt 47,05%(gần tương đương dầu Ô-liu), giàu β-Caroten được dùng trong ngànhcông nghiệp thực phẩm. Dầu phi longkhông có aflatoxin, axit béo tự dothấp, có giá trị dinh dưỡng tươngđương dầu ô-liu. Hạt phi long sau khiđược rang có hương vị hấp dẫn như

hạt điều. Phi long là cây dễ trồng, cótác dụng chắn bão, mọc được trên cácvùng đất sỏi đá, nghèo dinh dưỡng.Cây phi long đang được các Chính phủPhi-líp-pin, Úc… nghiên cứu phát triểnnhằm đa dạng hóa nguồn nguyên liệudầu thực vật [1].

Từ năm 2000, Viện Nghiên cứuDầu và Cây có dầu Việt Nam đã nhậpnội 3 mẫu giống phi long để làmphong phú thêm nguồn nguyên liệudầu thực vật. Kết quả khảo sát trên54 cá thể từ năm 2001-2014, chothấy cây phi long sinh trưởng, pháttriển bình thường ở điều kiện sinh tháicủa vùng Đông Nam bộ (Tây Ninh),chưa ghi nhận sâu bệnh xuất hiện, cókhả năng chịu hạn khá trong mùanắng. Tất cả các cây đều ra hoa, tỷ lệcây mang quả (cây cái) đạt 58,3%, tỷ

lệ nhân/gáo dao động trong khoảng30,73-33,77%, hàm lượng dầu:71,56%, thành phần axít béo trongdầu: hàm lượng Axit Oleic (C:18:1)dao động ở mức 47,21 đến 49,13%.Hiện nay các giống phi long đangđược chăm sóc và theo dõi tại Trungtâm sản xuất giống Trảng Bàng, TâyNinh [2].

4.3. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Jatropha

Cây Jatropha (Jatropha curcas L.)được xem là loại cây cho dầu dùng đểsản xuất nhiên liệu sạch rất hứa hẹnnhằm bù đắp và thay thế một phầnnguồn năng lượng hóa thạch đang cạnkiệt dần, vừa đáp ứng tiêu chí bảo vệmôi trường sinh thái, đồng thời bã hạtsau khi tách dầu có thể sử dụng làmthức ăn gia súc. Hiện nay các nước cónền công nghiệp phát triển như Đức,Pháp và đang phát triển như Ấn Độ,Bra-xin, Mê-xi-cô đã đạt được nhữngthành công quan trọng trong việctuyển chọn giống jatropha và xâydựng quy trình công nghệ và thiết bịđể sản xuất nhiên liệu sinh học từ dầuhạt jatropha. Hiện nay Ấn Độ đã thuthập và bảo tồn được 2.315 mẫugiống jatropha từ khắp nơi trên thếgiới, trong đó có nhiều giống có hàmlượng dầu lên đến 49%, Bra-xin chọntạo được giống jatropha chịu lạnh,Mê-xi-cô có giống jatropha không độc,có thể làm thức ăn gia súc [1].

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và đang bảo tồn được86 mẫu giống jatropha có nguồn gốctrong nước và nhập nội. Hiện nay cácgiống jatropha trong vườn tập đoàn

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 19

Giống dừa cao San Ramon đang bảo tồn ở Bến Tre

Trái Phi long trong vườn bảo tồnở Tây Ninh

Vườn tập đoàn giống Jatrophađang bảo tồn ở Tây Ninh

Page 20: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

20 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

đang được Trung tâm sản xuất giốngTrảng Bàng chăm sóc và theo dõi theoquy trình của Viện Nghiên cứu Dầu vàCây có dầu nhằm cung cấp kịp thờicho các chương trình nghiên cứu pháttriển cây jatropha phục vụ chươngtrình an ninh năng lượng và hạn chế ônhiễm môi trường sinh thái. Nhiệm vụbảo tồn gen đã giới thiệu được 3 giốngjatropha có một số đặc điểm nổi bật đểphục vụ cho công tác chọn tạo giống làVN08-57, Malaysia, Senegal [2].

4.4. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Tinh dầu

Tinh dầu là một chất lỏng có mùihương, dễ bay hơi, được chiết xuất từcác phần của cây như rễ, củ, quả,hoa, lá cành… thông qua quá trìnhchưng cất hoặc ép lọc. Các loại tinhdầu như bạc hà, xả, tràm, hươngnhu… rất cần trong lĩnh vực sản suấtthực phẩm, hương liệu, dược phẩm,mỹ phẩm với nhu cầu thường xuyênvà ổn định trên thị trường trong nướcvà quốc tế do xu thế quay trở về dùngcác hợp chất tự nhiên. Trung Quốc vàẤn Độ là 2 nước có sản lượng và xuấtkhẩu tinh dầu, hương liệu lớn nhất thếgiới nhưng vẫn phải nhập thêm tinhdầu do đã xây dựng những nhà máysản xuất đơn hương và mỹ phẩm lớnđể đáp ứng nhu cầu trong nước vàxuất khẩu ra thế giới [1].

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và bảo tồn được 21mẫu giống các loại cây tinh dầu cónguồn gốc trong nước và nhập nội.Hiện nay các giống tinh dầu trongvườn tập đoàn đang được Trung tâmDừa Đồng Gò chăm sóc và theo dõitheo quy trình của Viện Nghiên cứuDầu và Cây có dầu [2].

4.5. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Lạc

Cây lạc (Arachis hypogaea L.) làloại cây có dầu và cây thực phẩm cổtruyền được trồng ở 115 nước trênthế giới với tổng diện tích 23,95 triệuha, năng suất bình quân 15,22 tạ/havà tổng sản lượng 37,64 triệu tấn. Bavùng trồng lạc chính trên thế giới làChâu Á (11,45 triệu ha), châu Phi(11,59 triệu ha) và châu Mỹ (1 triệuha). Lượng dầu lạc chiếm vị trí thứ 5sau dầu đậu tương, dầu cọ, dầu cảivà dầu hướng dương (www.soys-tats.com) [3]. Lạc là một trong cáccây nguyên liệu có dầu ngắn ngày phổbiến nhất, giữ vị trí quan trọng tạinhiều quốc gia. Lạc là nguồn cung cấpchất béo quan trọng tại nhiều quốcgia và cũng là mặt hàng xuất khẩu cógiá trị cao. Tại Mỹ có ngân hàng genlạc bảo quản trong kho lạnh rất phongphú với gần 29.000 mẫu giống, tại Úcthu thập 12.160 mẫu, tại Trung Quốccó hơn 6.000 mẫu giống. Viện Nghiêncứu cây trồng quốc tế cho vùng nhiệtđới bán khô hạn (ICRISAT) là cơ sởnghiên cứu quốc tế về lạc với hơn14.000 mẫu giống thu thập từ 81nước trên thế giới. Cùng với việc thuthập, đánh giá, bảo quản, ICRISAT đãcung cấp 107.710 lượt mẫu giống chonhiều nước để làm nguyên liệu chọntạo giống [1].

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và đang bảo tồn được169 mẫu giống lạc có nguồn gốc trongnước và nhập nội. Hiện nay các giốnglạc đang được bảo tồn trong kho lạnh50C tại Trung tâm Sản xuất giốngTrảng Bàng. Hằng năm, các giống lạcđược theo dõi tỷ lệ nảy mầm định kỳ

và tái nhân giống để bảo đảm tỷ lệnảy mầm trước khi đưa vào bảo quản.Hiện nay Bộ Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn đã công nhận giốngmới cho 2 giống lạc VD1 và VD2. Cácgiống lạc VD5, VD6 và VD7 đã đượcBộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn công nhận cho phép sản xuấtthử ở các tỉnh phía Nam. [2].

4.6. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Vừng

Cây vừng (Sesamum indicum L.),là một trong những cây có dầu lâuđời. Ở Việt Nam, vừng là cây trồngtruyền thống, được trồng ở nhiều địaphương trong cả nước, trên nhữngloại đất khác nhau: đất cát khô cằnven biển, đất xám bạc màu, đất đỏvàng cằn cỗi ở trung du và miền núi,đất bãi phù sa [1].

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và đang bảo tồn được82 mẫu giống vừng có nguồn gốctrong nước và nhập nội. Hiện nay cácgiống vừng đang được bảo tồn trongkho lạnh 50C tại Trung tâm Sản xuấtgiống Trảng Bàng. Hằng năm cácgiống vừng được theo dõi tỷ lệ nảymầm định kỳ và tái nhân giống để bảođảm tỷ lệ nảy mầm trước khi đưa vàobảo quản. Hiện nay Bộ Nông nghiệpvà Phát triển Nông thôn đã công nhậngiống tiến bộ kỹ thuật cho giống vừngV6 và cho phép phát triển rộng rãitrong sản xuất [2].

4.7. Kết quả công tác bảo tồnnguồn gen cây Đậu tương

Cây đậu tương (Glycine max L.) làcây thực phẩm có hiệu quả kinh tế lạidễ trồng. Sản phẩm từ cây đậu tươngđược sử dụng rất đa dạng như dùng

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

Thí nghiệm Bảo tồn nguồn gencây lạc tại Bình Thuận

Thí nghiệm Bảo tồn nguồn gencây Vừng tại Đồng Tháp

Thí nghiệm Bảo tồn nguồn gen câyĐậu tương tại Đồng Tháp

Page 21: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

trực tiếp hạt thô để chế biến thànhđậu phụ, ép thành dầu, làm nướctương, bánh kẹo, sữa... Ngoài ratrồng cây đậu tương còn có tác dụngcải tạo đất, tăng năng suất các câytrồng khác nhờ hoạt động cố địnhđạm của các loài vi khuẩn Rhizobiumcộng sinh trên rễ cây họ Đậu. Quêhương của đậu tương là Đông Namchâu Á, nhưng 45% diện tích trồngđậu tương của thế giới lại ở Mỹ. Hiệnnay nguồn gen đậu tương được lưugiữ chủ yếu ở 15 nước trên thế giới:Đài Loan, Úc, Trung Quốc, Pháp,Ni-giê-ri-a, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, NhậtBản, Triều Tiên, Nam Phi, Thụy Điển,Thái Lan, Mỹ và Liên Xô (cũ) với tổngsố 45.038 mẫu [1].

Trong giai đoạn từ năm 2001-2015, Viện Nghiên cứu Dầu và Cây códầu đã thu thập và đang bảo tồnđược 102 mẫu giống đậu tương cónguồn gốc trong nước và nhập nội.Hiện nay các giống đậu tương đangđược bảo tồn trong kho lạnh 50C tạiTrung tâm Sản xuất giống TrảngBàng. Hằng năm các giống đậu tươngđược theo dõi tỷ lệ nảy mầm định kỳvà tái nhân giống để bảo đảm tỷ lệnảy mầm trước khi đưa vào bảoquản. Hiện nay Bộ Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn đã công nhậncho phép sản xuất thử đối với 2 giốngđậu tương VDN1 và VDN3 [2].

5. KẾ HOẠCH CÔNG TÁCBẢO TỒN NGUỒN GEN TỚINĂM 2020

5.1. Kế hoạch tổng quát

Bảo tồn, lưu giữ nguồn gen cây códầu (dừa, lạc, vừng, đậu tương, philong, jatropha), cây tinh dầu có nguồngen quý hiếm (năng suất cao, chấtlượng tốt, kháng sâu bệnh, thích nghivới các điều kiện sinh thái và môitrường, đặc biệt trong điều kiện biếnđổi khí hậu, nước biển dâng, xâmnhập mặn) phục vụ cho công tác chọntạo giống mới và phát triển nôngnghiệp bền vững.

5.2. Kế hoạch cụ thể

Xuất phát từ những kết quả đạtđược trong giai đoạn 2001-2015, ViệnNghiên cứu Dầu và Cây có dầu xâydựng kế hoạch cụ thể cho giai đoạn2016-2020 như sau:

- Bảo tồn lưu giữ an toàn tổngcộng 257 giống, bao gồm 237 giốnghiện có (51 giống dừa, 3 giống philong, 21 giống tinh dầu, 86 giốngjatropha, 25 giống lạc, 24 giống vừng,27 giống đậu tương) và 20 giống sẽthu thập mới trong giai đoạn 2016-2020 (Hiện nay, Viện đang bảo tồn 514giống nhưng chuyển sang lưu giữ tậpđoàn công tác hoặc sẽ bàn giao Trungtâm Tài nguyên thực vật thuộc BộNông nghiệp và Phát triển Nông thôntiếp tục bảo tồn là 277 giống bao gồm144 giống lạc, 58 giống vừng, 75 giốngđậu tương).

- Tiếp tục điều tra, khảo sát, thuthập mới 20 mẫu giống có nguồn genquý ở trong và ngoài nước để phục vụngành dầu thực vật, chương trìnhgiống cây có dầu, an ninh năng lượng,chú ý tới những vùng bị ảnh hưởngcủa biến đổi khí hậu và nguồn gen cógiá trị kinh tế cao (1-3 mẫu giống dừa,5-10 mẫu giống lạc, 3-5 mẫu giốngvừng, 3-5 mẫu giống đậu tương, 2-3mẫu giống Jatropha, 2-3 mẫu giốngtinh dầu).

- Đánh giá ban đầu, đánh giá chitiết của 20 mẫu giống cây nguyênliệu, tinh dầu thực vật đã được thuthập (Chỉ tiêu đánh giá theo quy địnhcủa Bộ Công Thương).

- Phục tráng và sản xuất hạt cho 7giống lạc, 5 giống vừng, 5 giống đậutương bản địa có khối lượng hạt ít vàlẫn tạp, thoái hóa.

- Xây dựng cơ sở dữ liệu, tư liệuhóa nguồn gen cho 20 mẫu giốngđang được bảo tồn làm cơ sở để khaithác và phát triển nguồn gen quýhiếm có các đặc tính tốt phục vụ sảnxuất.

- Giới thiệu, cung cấp, trao đổinguồn gen từ hợp tác quốc tế với các

đơn vị nghiên cứu trong và ngoàinước nhằm khai thác đa dạng nguồngen cây có dầu.

6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

6.1. Kết luận

Nhiệm vụ thường xuyên “Bảo tồn,lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệudầu, tinh dầu thực vật” từ năm 2001-2015 đã bảo tồn và lưu giữ an toànđược 514 mẫu giống các cây nguyênliệu dầu thực vật, tinh dầu (51 mẫugiống dừa, 21 mẫu giống cây tinhdầu, 3 mẫu giống phi long, 86 mẫugiống Jatropha, 169 mẫu giống lạc, 82mẫu giống vừng và 102 mẫu giốngđậu tương).

Trong số các nguồn gen câynguyên liệu dầu, tinh dầu thực vậtđược lưu giữ đã có nhiều gen quýđược khai thác thành công dưới dạngsử dụng trực tiếp (giống dừa Ta, Dâu,Xiêm, Ẻo, Sáp, Dứa; giống lạc VD1,VD2, VD5, VD6, VD7; giống vừng V6;giống đậu tương VDN1, VDN 3…)hoặc dùng làm nguồn vật liệu lai tạogiống mới (dừa lai JVA1, JVA2, PB121)hoặc áp dụng công nghệ sinh học đểtạo ra giống mới không có trong tựnhiên (nhân giống dừa Sáp nuôi cấyphôi có tỷ lệ trái đặc ruột cao, trong tựnhiên không thể nẩy mầm), góp phầntích cực vào sự nghiệp bảo tồn đadạng sinh học của đất nước và pháttriển nông nghiệp bền vững.

6.2. Đề nghị

Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ bảotồn, thu thập bổ sung các nguồn gencó đặc tính quý hiếm nhằm đa dạnghóa chủng loại, phát hiện nguồn gentốt phục vụ cho công tác chọn tạogiống mới �

21(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khaiNghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 27/6/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 6/7/2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Võ Văn Long, Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Nguyễn Thị Thủy

và ctv (2011). Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu dầu, tinh dầu thực vậtnăm 2011. Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.

2. Lê Công Nông, Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Nguyễn Thị Hoài Trâm, Nguyễn ThịThủy và ctv (2015). Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu dầu và cây tinh dầu.Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.

3. www.soystats.com.

Page 22: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

22 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong sản xuất nông nghiệp nói

chung và cây đậu tương nói riêngnhiều năm qua phần lớn các nghiêncứu về phân bón đều chú trọng đếncác nguyên tố đa lượng (N, P, K) và đãlàm nổi bật được vai trò quan trọngcủa chúng trong việc nâng cao năngsuất cây trồng. Tuy nhiên, các nguyêntố trung lượng (Ca, Mg, S), đặc biệt làcác nguyên tố vi lượng, mặc dù là mộtbộ phận không thể tách rời trong dinhdưỡng cây trồng nhưng hầu như chưađược quan tâm nghiên cứu nhiều. Vilượng đóng vai trò quan trọng trongcơ thể sống. Trung tâm của các phứcchất trong cơ thể sinh vật là các vilượng như Fe, Cu, Mn, Mo, Zn hoặc Co(Nguyễn Văn Chấn, 1983) [1].

Phân kẽm bón lá thường dùng làsulphat kẽm (ZnSO4) với liều lượng từ15 – 250 g Zn/ha. Man gan chelat (Mn– EDTA, chứa 12% Mn) có hiệu quảcao hơn Mn khoáng, nhưng giá caogấp 15 lần. Sulfat đồng (CuSO4.5H2O)là phân bón lá chứa đồng thông dụngnhất, chứa 25% Cu, lượng bón là100g Cu/ha cho một lần phun, ngoàira chelat chứa đồng (Na2-Cu EDTA,chứa 13% Cu) lượng dùng 30 g/hacũng được sử dụng nhưng ít phổ biếnhơn đồng vô cơ (Nguyễn Văn Uyển,1995) [2].

Cây đậu tương thuộc nhóm câytrồng rất mẫn cảm với thiếu kẽm (Zn),sắt (Fe), mangan (Mn); ít mẫn cảm vớithiếu đồng (Cu); Bo (Bo); mẫn cảmtrung bình với thiếu molypden (Mo).Cây đậu tương cũng cần có một lượngdinh dưỡng rất lớn, nhất là đạm. Tuynhiên trên thực tế, cũng giống như đốivới cây lạc, nhu cầu bón đạm cho câyđậu tương cũng rất thấp nhờ có vikhuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ cókhả năng đồng hóa được Nitơ trongkhông khí để cung cấp cho cây. Ngườita thấy rằng, năng lực cố định đạmcủa cây đậu tương lớn hơn khá nhiềuso với cây lạc. Nếu xét về tổng lượngdinh dưỡng mà cây đậu tương lấy điđể cho năng suất 1 tấn hạt thì lượngđạm sẽ là 81kg N, 14kg P2O5, 33kgK2O, 18kg MgO, 24kg CaO, 3kg S,366g Fe, 90g Mn, 61g Zn, 25g Cu, 39gB, 7g Mo. Như vậy, nếu năng suất đậutương đạt 3 tấn/ha thì riêng lượngphân đạm cây cần đã là 240kg N/ha.Tuy nhiên, trong quy trình bón phâncho đậu tương ở một số nước phânđạm hoàn toàn thiếu vắng, trong khilân và kali được coi như các loại phânchủ lực (Nguyễn Văn Uyển, 1995) [2].

Các nghiên cứu ở nước ngoài chothấy: Có 7 nguyên tố vi lượng cầnthiết cho sự sinh trưởng và phát triểncủa cây là B, Cu, Cl, Mo, Mn, Fe và Zn.

Hằng năm, cây lấy đi từ 1 hecta đấtcanh tác khoảng 500g mangan và bo,100g đồng và 10g molipden. Lượngnày tuy nhỏ nhưng so với hàm lượngdễ tiêu trong đất thì chỉ khoảng 10-20năm thì có thể xảy ra nguy cơ thiếu vilượng. Đặc biệt là sẽ xảy ra tình trạngthiếu vi lượng cục bộ trong quá trìnhsinh trưởng của cây (E.W.Russel,1973) [3].

Đã đến lúc phải xem xét vấn đềtrung, vi lượng như một bộ phận cấuthành quan trọng trong giải pháptổng thể nâng cao năng suất câytrồng và phát huy tối đa tiềm năngcủa đất. Vì vậy chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài: ”Nghiên cứu ảnhhưởng của một số nguyên tố vi lượngđến sinh trưởng và năng suất đậutương vùng miền Đông Nam bộ vàĐồng bằng sông Cửu Long”.

2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu

Giống đậu tương: Giống đậutương MTĐ176 cho vùng miền ĐôngNam bộ và giống Nhật 17A cho vùngĐồng bằng sông Cửu Long.

Một số nguyên tố vi lượng:FeSO4.7H2O; ZnSO4.7H2O;(NH4)6Mo7O24.4H2O; CoSO4.7 H2O;

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG của một số nguyên tố vi lượng đến sinh trưởng và năng suất đậu tương ở miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu LongLÊ CÔNG NÔNG1, THÁI NGUYỄN QUỲNH THƯ2, VÕ BỬU LỢI3, TRẦN VĂN SỸ4,PHẠM VĂN NGỌC5, TÔ THỊ BÍCH LOAN6

1. TS, Viện trưởng, Viện NCD&CCD; 2.ThS; 3. KS;4. ThS, Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc; 5. KS6. KS, Trung tâm Khuyến nông Đồng Tháp

Page 23: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

23(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

MgSO4.7H2O; MnSO4.3H2O; AcidBoric được sử dụng để phun qua lá vàbón vào đất.

Các loại phân bón đa lượng:Urea, Super lân, Thermo phosphate,KCl , phân tổng hợp NPK + vi lượng.

- Phân NPK1 (10-14-14) + vilượng (Ca, Mg, S, Zn, Fe, Cu, Mn, B,Mo, Penac P).

- Phân NPK2 + Không Vi lượng(loại phân phổ biến nông dân đang sửdụng trong vùng)

Một số loại phân bón qua lá:- Phân bón lá: Demax 601 của

Công ty Phước Hưng, phân bón láchuyên dùng cho cây họ đậu. Thànhphần gồm có N: 5%, P2O5: 3%, K2O:2% và một số nguyên tố vi lượng Mg(80 ppm), S (40 ppm) Cu (90 ppm),Fe (80 ppm), Zn (70 ppm), Mn (60ppm), Bo (50 ppm), Mo (30 ppm).Liều sử dụng 1,56 ml/lít (25 ml/16 lit nước).

- Phân bón lá Boomflower củaCông ty Bảo vệ thực vật An Giang.Thành phần gồm có: Nitro Benzen20%, chất trải bề mặt 40%, phụ gia40%. Liều sử dụng 1,87ml (30ml/16lít nước).

- Phân bón lá Đầu trâu 005:N: 30%; P2O5: 10%; K2O: 10%, CaO:0.05%, Mg: 0.05%, Zn: 0.05%, Cu:0.05%, B: 0.1%, Fe: 0.025%, Mn:0.025%, αNAA: 50 ppm, Gibberellin:50 ppm.

- Phân bón lá Đầu trâu 007:N: 15%; P2O5: 30%; K2O: 15%,CaO: 0.05%, Mg: 0.05%, Zn:0.05%, Cu: 0.05%, B: 0.03%,Fe: 0.025%, Mn: 0.025%, αNAA:50 ppm, Gibberellin: 50 ppm.

- Phân bón lá Đầu trâu 009:N: 20%; P2O5: 20%; K2O: 20%, CaO:0.1%, MgO: 0.15%, Zn: 0.05%, Cu:0.05%, B: 0.02%, Fe: 0.025%, Mn:0.025%, Mo: 0.005%, αNAA: 50 ppm,NOA: 50ppm, Gibberellin: 50 ppm.

- Phân bón lá HVP 801.S: Nguyênliệu nhập từ Hoa Kỳ có hàm lượngdinh dưỡng: N: 10%, P2O5: 8%, K20:6%. Phun 10 ngày/lần khi có 2-3 láđến trước khi ra hoa, đậu trái.

- Phân bón lá HVP 1001S (20-20-15): Nguyên liệu nhập khẩu từ Mỹ vàIsrael có hàm lượng dinh dưỡng: N:20%, P2O5: 20%, K2O: 15%, Cu:850mg/l, Zn: 850mg/l, Fe: 800mg/l,Mn: 750mg/l, Mg: 20mg/l, Ca:

20mg/l, B: 20mg/l, Co: 10mg/l, Mo:10mg/l, VitaminB1: 250mg/l. Liềulượng dùng: pha 1cc/1 lít nước), với1 lít sản phẩm này phun cho 3 ha/1lần phun.

2.2. Địa điểm và thời giannghiên cứu

- Vụ Hè Thu năm 2011 và ThuĐông năm 2012 (từ tháng 5 đếntháng 8) tại Đồng Nai, các thí nghiệmđược tiến hành trên nền đất đỏ bazantại Thống Nhất - Trảng Bom - ĐồngNai, trong điều kiện nhờ nước trời.

- Vụ Xuân Hè năm 2012 (từ tháng3 đến tháng 6) tại Đồng Tháp các thínghiệm được tiến hành trên nền đấtphù sa tại TP. Cao Lãnh - Đồng Tháp,trong điều kiện nhờ nước trời.

2.3. Nội dung nghiên cứu

* Nội dung 1: Nghiên cứu hiệulực của một số nguyên tố vi lượngKẽm (Zn), Sắt (Fe), Mangan (Mn),Molypden (Mo), Coban (Co) đến sinhtrưởng và năng suất cây đậu tương.

Công thức thí nghiệm:1. Phun ZnSO4.7H20: phun 1,5%2. Phun Fe2SO4.7H20: phun 3% 3. Phun MnS04.3H20: phun 1 %4. Phun Molipdat Amon

(NH4)6Mo7O24.4H20: phun 0,3%5. Phun CoSO4.7H20: phun 0,25

kg/ha6. Phun hỗn hợp (Zn + Fe + Mn +

Mo + Co)7. Phun Hỗn hợp đa vi lượng (Hỗn

hợp các nguyên tố N, P, K, Mg, S, Zn,Cu, Bo, Mo, Co) - (VD-009)

8. Đối chứng: Phun nước lã.- Nền phân bón NPK: * Tại Đồng Nai: 50 N - 60 P2O5 -

60 K2O/ha;* Tại Đồng Tháp: 40 N - 60 P2O5

- 30 K2O/haPhương pháp bố trí thí nghiệm:

Khối đầy đủ Hoàn toàn ngẫu nhiênRCBD, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô: 50m2.

* Nội dung 2: Nghiên cứu xácđịnh hỗn hợp các nguyên tố vi lượngvà phân bón lá thích hợp cho cây đậutương.

Công thức thí nghiệm:1. CT1: Phun phân bón lá (VD-

009) - (Hỗn hợp các nguyên tố N, P, K,Mg, S, Zn, Cu, Bo, Mo, Co).

2. CT2: Phun phân Demax 601(Đồng Tháp) và HVP801 (Đồng Nai).

3. CT3: Phun phân Boom Flower(Đồng Tháp) và HVP 1001S (ĐồngNai).

4. CT4: Phun Đầu trâu 005 - 007 -009

5. CT5: Đối chứng: Phun nước lã.- Nền phân bón NPK: * Tại Đồng Nai: 50 N - 60 P2O5 -

60 K2O/ha.* Tại Đồng Tháp: 40 N - 60 P2O5

- 30 K2O/haPhương pháp bố trí thí nghiệm:

Khối đầy đủ Hoàn toàn ngẫu nhiênRCBD, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô: 50m2.

* Nội dung 3: Nghiên cứu ảnhhưởng của một số loại phân bón hỗnhợp đa lượng và vi lượng đến sinhtrưởng và năng suất cây đậu tương.

Công thức thí nghiệm:1. CT1: Bón nền 50 N + 60 P2O5 -

60 K2O/ha cho vùng Đồng Nai và 40 N+ 60 P2O5 - 30 K2O/ha cho vùngĐồng Tháp (Nền). (Lượng bón theokhuyến cáo của vùng, bón theo tậpquán của nông dân).

2. CT2: Nền+ 20 kg ZnSO4.7H20/ha.3. CT3: Nền +15 kg MnS04.3H20/ha4. CT4: Nền+20 kg FeSO4.7H20/ha. 5. CT5: Nền + 20 kg ZnSO4.7H20

+15 kg MnS04.3H20 + 20 kgFeSO4.7H20/ha.

6. CT6: Bón Phân tổng hợp NPK1 (N-P-K =10-14-14) + Vi lượng

7. CT7: Bón Phân tổng hợp NPK2 +Không Vi lượng (dùng loại phân đangđược sử dụng phổ biến trong vùng –Lượng NPK bằng CT1)

- Lượng bón NPK các công thứcgiống nhau.

2.4. Phương pháp bố trí thínghiệm

Khối đầy đủ Hoàn toàn ngẫu nhiênRCBD, 3 lần nhắc lại. Diện tích ô: 50m2.

2.5. Chỉ tiêu theo dõi vàphương pháp xác định

2.5.1. Các chỉ tiêu theo dõitrên các thí nghiệm

- Chiều cao cây (cm) - Các yếu tố cấu thành năng suất:

Tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu quả (%),tỷ lệ quả 2 hạt (%), tỷ lệ quả 3 hạt(%), khối lượng 100 hạt, năng suất lýthuyết, năng suất thực thu, hiệu quảkinh tế.

2.5.2. Phương pháp theo dõiCác chỉ tiêu theo dõi được xác

Nghiên c�u & Tri�n khai

Page 24: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Nghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)24

Nghiên c�u & Tri�n khai

định theo hệ thống tiêu chuẩn củangành và quy trình của Viện Nghiêncứu Dầu và Cây có dầu.

2.6. Phương pháp xử lý số liệu

Phân tích số liệu theo phươngpháp thống kê sinh học. Số liệu thínghiệm thu thập được tính toán và xửlý thống kê trên máy tính với phầnmềm chuyên dụng MSTATC và chươngtrình Microsoft Excel 5.0.

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUVÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu hiệu lực củamột số nguyên tố vi lượng đếnsinh trưởng và năng suất đậutương

- Về chiều cao cây và tổng sốquả/cây: Kết quả nghiên cứu cho thấyviệc phun các nguyên tố vi lượngMangan (MnSO4); Kẽm (ZnSO4);Coban (CoSO4); Molipdat Amon; Hỗnhợp các nguyên tố vi lượng (Zn + Fe +Mn + Mo + Co) và hỗn hợp các nguyêntố vi lượng có bổ sung N-P-K (VD-009)đã có tác dụng làm tăng chiều cao cây,tổng số quả/cây của cây đậu tương caohơn công thức đối chứng có ý nghĩa sosánh ở mức xác suất 95% trên cả 2vùng sinh thái (số liệu Bảng 1).

- Về tỷ lệ đậu quả cho thấy: Việcphun CoSO4, hỗn hợp vi lượng (Zn +Fe + Mn + Mo + Co) và hỗn hợp đa-vi lượng (VD-009) cho tỷ lệ đậu quảcao nhất ở cả 2 vùng, sai khác có ý

nghĩa thống kê so với đối chứngkhông phun vi lượng và các nguyên tốvi lượng khác.

Số liệu Bảng 2 cho thấy:

* Về năng suất thực thu: Kết quảnghiên cứu cho thấy việc phun cácnguyên tố vi lượng Mangan (MnSO4);Coban (CoSO4); Molipdat Amon; Hỗnhợp các nguyên tố vi lượng (Zn + Fe+ Mn + Mo + Co) và Hỗn hợp cácnguyên tố vi lượng có bổ sung N-P-K(VD-009) cho năng suất đậu tươngcao hơn hẳn các công thức khác vàđối chứng có ý nghĩa thống kê.

Việc phun Molipdat Amon, CoSO4,hỗn hợp vi lượng (Zn + Fe + Mn + Mo

+ Co) và hỗn hợp đa-vi lượng ở cả 2vùng cho năng suất đậu tương caonhất hơn hẳn các công thức phun vilượng khác và đối chứng từ 4,98% -24,41% và có ý nghĩa so sánh ở mức

xác suất 95%. Năng suất đạt cao nhấtở công thức phun hỗn hợp vi lượng(Zn + Fe + Mn + Mo + Co) và hỗnhợp đa - vi lượng (VD-009) đạt tương

ứng cho vùng Đồng Nai và Đồng Tháplà 2307 kg; 2995,2 kg và 2379 kg;3086,2 kg cao hơn đối chứng khôngphun từ 364 kg/ha - 605,6 kg/hatương ứng 18,73 – 24,41%.

Kết quả Bảng 3 (trang bên) chothấy: Về hiệu quả kinh tế: Tương tựvới năng suất, các công thức phunhỗn hợp vi lượng (Zn + Fe + Mn + Mo+ Co) và hỗn hợp đa - vi lượng (VD-009) cho lợi nhuận thu được từ phânbón sau khi đã trừ chi phí phân bóntăng thêm so với đối chứng đạt caonhất từ 4.772.000 đồng/ha -8.574.000 đồng/ha và đạt cao nhất ởcông thức phun hỗn hợp đa - vi lượngcho cả 2 vùng.

3.2. Nghiên cứu xác định hỗnhợp các nguyên tố vi lượng vàphân bón lá thích hợp cho câyđậu tương

Kết quả Bảng 4 (trang bên) chothấy: Phun hỗn hợp đa vi lượng và cácchế phẩm phân bón lá chưa có ảnhhưởng đến khối lượng 100 hạt ở cả 2vùng.

- Tại Đồng Tháp: Phun hỗn hợpđa vi lượng (VD-009) và các chếchẩm phân bón lá chưa có ảnhhưởng sai khác đến tổng số quả/câyvà năng suất.

- Tại Đồng Nai: Phun hỗn hợp đavi lượng (VD-009) và phân bón láđầu trâu 005-007-009 đã cho tổngsố quả/cây và năng suất đạt caonhất, hơn hẳn đối chứng và các chếphẩm phân bón lá khác có ý nghĩa

Bảng 2. Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng và hỗn hợpcủa chúng đến năng suất đậu tương

TT Nghiệm thức Chiều cao cây

(cm)Tổng số quả/cây

(quả)Tỷ lệ đậu quả

(%)

Đ.Nai Đ.Tháp Đ.Nai Đ.Tháp Đ.Nai Đ.Tháp

1 ZnSO4.7H20 53,7bc 63,4d 53,5d 31,9d 83,8b 74,9ab

2 Fe2SO4.7H20 50,3d 63,3d 61,0c 33,8bc 82,1c 73,5bc

3 MnSO4.3H20 53,9b 65,7c 61,7bc 32,7cd 80,2e 72,0c

4 Molipdat Amon 52,5c 67,0b 64,5ab 34,2b 80,8d 75,4ab

5 CoSO4.7H20 54,2b 65,6c 58,9c 34,0bc 85,1a 75,8a

6 Hỗn hợp: Zn, Fe, Mn, Mo, Co. 55,9a 68,3a 66,0a 36,1a 83,8b 75,6ab

7 Hỗn hợp đa vi lượng (VD-009) 56,7a 69,0a 65,1a 36,7a 84,0b 74,3ab

8 Đ/c phun nước lã 50,2d 63,1d 49,7e 32,1d 79,8d 71,5c

CV (%) 1,5 0,9 3,0 2,3 1,5 1,7

LSD (0,05) 1,4 1,1 3,2 1,4 0,8 2,2

Bảng 1. Ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng và hỗn hợpcủa chúng đến chiều cao cây, tổng số quả/cây và tỷ lệ đậu

quả của cây đậu tương

Page 25: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Nghiên c�u & Tri�n khai

so sánh.Kết quả Bảng 5 cho thấy: Khi so

sánh hiệu lực của hỗn hợp đa – vilượng (VD-009) với các chế phẩmphân bón lá phổ biến trong vùng nhưDemax601, Boom flower, Đầu trâu005-007-009 ở Đồng Tháp vàHVP801, HVP1001S, Đầu trâu 005-007-009 ở Đồng Nai đã thể hiện hiệulực vượt trội của chế phẩm đa – vilượng, cụ thể đã cho năng suất đậutương cao nhất và hơn đối chứngkhông phun từ 11,12 – 25,88% có ýnghĩa so sánh. Ngoài ra còn có chếphẩm Demax 601 sử dụng ở Đồng

Tháp và Đầu trâu 005-007-009 sửdụng ở Đồng Nai cũng cho năng suấtcao hơn hẳn đối chứng > 12%.

Kết quả nghiên cứu cho thấy việcphun hỗn hợp các nguyên tố vi lượng(VD-009)(Zn + Fe + Mn + Mo + Co),Hỗn hợp đa vi lượng đã có tác dụnglàm tăng chiều cao cây, tổng số tráitrên cây và năng suất so với đốichứng, các chế phẩm phân bón lá Đầutrâu 005, Đầu trâu 007; Đầu trâu 009và các chế phẩm phân bón lá khác cóý nghĩa so sánh.

Kết quả Bảng 6 cho thấy: Lợinhuận thu được từ phân bón đạt được

từ 1.480.000 đồng/ha – 9.004.000đồng/ha và đạt cao nhất ở công thứcphun chế phẩm hỗn hợp đa – vi lượng(VD-009) (đạt 2.928.000 đồng/ha ởĐồng Nai và 9.004.000 đồng/ha ởĐồng Tháp), tiếp đến là phun Demax601 ở Đồng Tháp (đạt 4.042.000đồng/ha) và Đầu trâu 005-007-009 ởĐồng Nai (đạt 2.906.000 đồng/ha)

3.3. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa một số loại phân bón hỗnhợp đa lượng và vi lượng đếnsinh trưởng và năng suất câyđậu tương

Kết quả bảng 7 và bảng 8 chothấy: Công thức bón NPK có bổ sungcác nguyên tố vi lượng (Zn + Fe +Mn) và công thức bón phân NPK1 (10-14-14) + vi lượng (Ca, Mg, S, Zn, Fe,Cu, Mn, B, Mo, Penac P) đã có tácdụng làm tăng năng suất thực thu,đạt cao nhất và hơn hẳn đối chứngbón NPK không vi lượng và các côngthức bón NPK có bổ sung vi lượngNPK + Zn; NPK + Mn; NPK + Fe vàNPK không có vi lượng từ 2,53 –27,86%; sự sai khác có ý nghĩa sosánh ở mức xác suất 95% và lợinhuận thu được đạt 1.072.000 –7.398.000 đồng/ha và đạt cao nhất ởcông thức 5 bón nền + (Zn+ Fe + Mn)cho cả 2 vùng sinh thái Đồng Nai vàĐồng Tháp, tiếp đến là công thức 6bón NPK1 (10-14-14) + vi lượng.

4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận

1/Phun các nguyên tố vi lượng,hỗn hợp vi lượng và hỗn hợp đa – vilượng (VD-009) đã có tác dụng làmtăng chiều cao cây, đạt giá trị cao nhấtở công thức phun hỗn hợp vi lượng(Zn + Fe + Mn + Mo + Co) (CT6) vàhỗn hợp đa – vi lượng (CT7) đạt tươngứng là 55,9 cm; 68,3 cm và 56,7 cm;69,0 cm. Phun CoSO4, Molipdat Amon,hỗn hợp vi lượng và hỗn hợp đa – vilượng (VD-009) cho số quả/cây đạt giátrị cao nhất, cao hơn đối chứng. PhunCoSO4, hỗn hợp vi lượng (Zn + Fe +Mn + Mo + Co) và hỗn hợp đa-vi lượngcho tỷ lệ đậu quả cao nhất cao hơn đốichứng và các nguyên tố vi lượng khácở Đồng Nai và Đồng Tháp. PhunMolipdat Amon, CoSO4, hỗn hợp vilượng (Zn + Fe + Mn + Mo + Co) và

Nghiên c�u & Tri�n khai

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 25

Bảng 3. Hiệu quả kinh tế của các nguyên tố vi lượng và hỗn hợp của chúng so với đối chứng

Ghi chú: Giá Đậu tương tại Đồng Nai 18.000 đ/kg và tại Đồng Tháp 15.000 đ/kg

Bảng 4. Ảnh hưởng của hỗn hợp đa vi lượng và các loại phân bón láđến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất đậu tương

Bảng 5. Tỷ lệ tăng năng suất so với đối chứng

Page 26: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

hỗn hợp đa-vi lượng ở cả 2 vùng chonăng suất đậu tương cao nhất, hơncác công thức phun vi lượng khác vàđối chứng từ 4,98% - 24,41%. Năngsuất đạt cao nhất ở công thức phunhỗn hợp vi lượng (Zn + Fe + Mn + Mo+ Co) và hỗn hợp đa – vi lượng (VD-009) đạt tương ứng cho vùng ĐồngNai và Đồng Tháp là 2307 kg; 2995,2kg và 2379 kg; 3086,2 kg/ha cao hơnđối chứng không phun từ 364 kg/ha –605,6 kg/ha tương ứng 18,73 –24,41%. Lợi nhuận thu được từ phânbón so với đối chứng đạt cao nhất từ

4.772.000 đồng/ha - 8.574.000đồng/ha và đạt cao nhất ở công thứcphun hỗn hợp đa - vi lượng (VD-009)cho cả 2 vùng.

2/ Phun hỗn hợp phân bón lá đa -vi lượng đã cho năng suất đậu tươngcao nhất và hơn đối chứng khôngphun từ 11,12 – 25,88%. Lợi nhuậnthu được từ phân bón đạt từ1.480.000 đồng/ha – 9.004.000đồng/ha và đạt cao nhất ở công thứcphun chế phẩm đa – vi lượng, tiếpđến là phun Demax 601 ở Đồng Thápvà Đầu trâu 005-007-009 ở Đồng Nai.

3/ Bón phân đơn NPK có bổ sungcác nguyên tố vi lượng (Zn + Fe +Mn) và công thức bón phân tổng hợpNPK1 (10-14-14) + vi lượng (Ca, Mg,S, Zn, Fe, Cu, Mn, B, Mo, Penac P) đãcó tác dụng làm tăng chiều cao cây,tổng số quả/cây, tỷ lệ đậu quả vànăng suất thực thu đạt cao nhất vàhơn hẳn đối chứng bón NPK không vilượng và các công thức bón NPK cóbổ sung vi lượng (NPK + Zn; NPK +Mn; NPK + Fe và NPK không có vilượng) từ 2,53 – 27,86%; lợi nhuậnthu được do phân bón đạt 1.072.000– 7.398..000 đồng/ha.

4.2. Đề nghị

1/ Sử dụng hỗn hợp phân bón láđa - vi lượng (nhãn hiệu Phân bón láVD - 009) vào quy trình bón phâncho cây đậu tương trong sản xuấtvùng Đồng Nai và vùng Đồng Thápnhư sau:

- Phun vào giai đoạn cây con,trước và sau khi ra hoa đến trước khithu hoạch, định kỳ 7 – 10 ngày/lần

- Một gói (250 gam) phân bón láVD - 009 pha làm 03 bình (mỗi bình10-12 lít) phun cho 1000 m2, phunvào sáng sớm hoặc chiều mát, tránhphun lúc ban trưa trời nắng gắt, cóthể pha chung với thuốc trừ sâu bệnh.

2/ Sử dụng phân bón NPK có bổsung các nguyên tố vi lượng (Zn + Fe+ Mn) và công thức bón phân NPK1(10-14-14) + vi lượng (Ca, Mg, S, Zn,Fe, Cu, Mn, B, Mo, Penac P) để bóncho cây đậu tương vùng Đồng Nai vàĐồng Tháp như sau:

- Vùng Đồng Nai: Có thể bónphân đơn với liều lượng 50 N + 60 P2O5+ 60 K2O/ha + 20 kg ZnSO4.7H2O + 15kg MnSO4.3H2O + 20 kgFeSO4.7H2O/ha hoặc bón loại phân hỗnhợp NPK1 (10-14-14) + Vi lượng (Ca,Mg, S, Zn, Fe, Cu, Mn, B, Mo, Penac P)với liều lượng 120 – 180 kg/ha.

- Vùng Đồng Tháp: Có thể bónphân đơn với liều lượng 40 N + 60P2O5 + 30 K2O/ha + 20 kgZnSO4.7H2O + 15 kg MnSO4.3H2O +20 kg FeSO4.7H2O/ha hoặc bón loạiphân hỗn hợp NPK1 (10-14-14) + Vilượng (Ca, Mg, S, Zn, Fe, Cu, Mn, B,Mo, Penac P) với liều lượng 120 - 180kg/ha �

Bảng 6. Hiệu quả kinh tế của các loại phân bón lá và hỗn hợp đa vilượng so với đối chứng

Bảng 7. Ảnh hưởng của một số loại phân bón hỗn hợp đa lượng và vilượng đến năng suất đậu tương

Bảng 8. Hiệu quả kinh tế của một số loại phân bón hỗn hợp đa lượngvà vi lượng so với đối chứng

Ghi chú: Tại Đồng Nai: Nền: 50 N – 60 P2O5 – 60 K2O/ha; Tại Đồng Tháp: Nền: 40 N – 60 P2O5 – 30 K2O/ha

Ghi chú: Tại Đồng Nai: Nền: 50 N – 60 P2O5 – 60 K2O/ha; Tại Đồng Tháp: Nền: 40 N – 60 P2O5 – 30 K2O/ha

Nghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)26

Page 27: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Chấn (1983), Enzim và chất xúc tác sinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

2. Nguyễn Văn Uyển (1995). Phân bón lá và các chất kích thích sinh trưởng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. HCM.

3. Russell E.W (1973), Soil conditions and plant growth, Longman, London.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI

Ngày nhận bài: 2/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 15/7/2016

Nghiên c�u & Tri�n khai

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 27

Page 28: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

28 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trên thế giới xúc xích lên men rấtphong phú, khác nhau không chỉ bởithành phần nguyên liệu, gia vị, phụgia hay công nghệ sản xuất,... trongđó có sự khác nhau rất rõ ràng bởikích thước đường kính từ nhỏ (10-30mm) đến to (60-90mm) và tươngứng với mỗi loại sẽ có các yếu tốcông nghệ phù hợp. Quá trình lênmen thịt là quá trình diễn ra khá phứctạp bởi vai trò của hệ sinh vật và cảsự chuyển hóa thủy phân bởi hệenzym có sẵn trong thịt. Chất lượngnhóm sản phẩm này được quyết địnhbởi rất nhiều yếu tố trong quá trìnhlên men, làm khô, làm chín [1,5].Ngoài việc bổ sung chủng giống tốt,có lợi thì nhiệt độ, thời gian tươngứng với kích thước đường kính to nhỏ

của xúc xích trong quá trình lên men,làm khô, làm chín là yếu tố ảnhhưởng rất nhiều đến chất lượng sảnphẩm bởi yếu tố này quyết định đếnsự hoạt động của hệ vi sinh vật haytốc độ tách ẩm [1,4,6].

Nghiên cứu này mong muốn lựachọn các chế độ lên men, làm khôlàm chín phù hợp cho các loại XXLMbán khô có kích thước đường kínhkhác nhau (30 và 70 mm) nhằm làmphong phú thêm sự có mặt nhóm sảnphẩm này ở Việt Nam.

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyên liệu

Nguyên liệu thịt gồm thịt bò, thịtlợn, và mỡ lợn được thu mua tại các

cơ sở kinh doanh thịt, đảm bảoTCVN. Vỏ bao Collagen Edicas (TâyBan Nha) đường kính 30 và 70 mm.

Chế phẩm vi sinh vật:

+ Từ chủng Lactobacillusplantarum H1.40 thuộc Bộ sưu tậpgiống tại Bộ môn Công nghệ thựcphẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội,phân lập từ nem chua có khả năngsinh tổng hợp bacterioxin, khángkhuẩn cao, lên men tốt [5].

+ Chế phẩm thương mại lên menthịt TEXEL SA 306 (DANISCO, Đan Mạch).

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp xác định tổng sốEnterobaceriacea theo phương phápchuẩn quốc tế F18-1 (Anh).

Nghiên c�u & Tri�n khai

TÓM TẮTXúc xích lên men bán khô (semi dry sausages) là một

trong những sản phẩm thịt lên men khá phổ biến trên thếgiới bởi hương vị thơm ngon, giàu dinh dưỡng và có thể rútngắn thời gian sản xuất so với xúc xích lên men khô (drysausages). Nghiên cứu này đã nghiên cứu ảnh hưởng củakích thước đường kính to hay nhỏ đến quá trình lên men,làm khô, làm chín xúc xích bán khô (XXLM bán khô) để từ đólựa chọn được các thông số công nghệ phù hợp cho từngloại sản phẩm được sản xuất tại Việt Nam có chất lượng đảmbảo và không thua kém sản phẩm nhập ngoại.

Từ khóa: Xúc xích lên men bán khô, chủng khởi động,lên men, làm khô, làm chín.

NGHIÊN C�U �NH H��NG C�A

KÍCH THƯỚC ĐƯỜNG KÍNH đến chế độ lên men, làm khô, làm chínxúc xích lên men bán khôPHAN THANH TÂM, NGUYỄN MINH ĐẠIViện Công nghệ Sinh học - Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

Page 29: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

29(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

- Xác định Staphylococcus aureus,theo TCVN 4830-1: 2005

- Xác định một số chỉ tiêu hóa lý:pH, hàm lượng NH3 theo TCVN.

- Quy trình sản xuất xúc xích lênmen bán khô (XXLM bán khô) [4].

Nguyên liệu � Cắt, xay � Phốitrộn � Nhồi, định lượng � Định hình� Lên men � Làm khô, làm chín �Gia nhiệt �Hoàn thiện � Sản phẩm

Công thức phối trộn XXLM khô:Thịt bò nạc (25%), thịt lợn (50%),mỡ lợn (25%). Phụ gia, gia vị: NaCl,Glucoza, NaNO2, Vitamin C, Bột tiêu,tỏi, ớt..., Chế phẩm lên men lactic(gồm 02 loại là chủng H1.40 và chếphẩm TEXEL SA 306) mỗi loại đạt106 CFU/g.

Tiến hành làm xúc xích lên menbán khô với hai loại có kích thướcđường kính khác nhau là Ø70mm vàØ30 mm với hai chế độ lên men, làmkhô, làm chín khác nhau:

- Chế độ 1: lên men ở 220C (4ngày)/ làm khô làm chín ở 160C (16ngày tiếp theo).

- Chế độ 2: lên men ở 250C (4ngày)/ làm khô làm chín ở 190C (16ngày tiếp theo).

Sau đó xúc xích được gia nhiệtbằng cách sấy ở nhiệt độ 550C trongvòng 30 phút rồi đóng gói chânkhông bảo quản ở 0÷40C đến ngàythứ 60.

KẾT QUẢ

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa kích thước đường kínhđến một số chỉ tiêu hóa lý củaXXLM bán khô trong quá trìnhlên men, làm khô, làm chín

Các chỉ tiêu hóa lý của xúc xíchlên men như: pH, NH3 gián tiếp đánhgiá quá trình lên men lactic có tốthay không trong khi đó hoạt độ nước(aw) hay độ ẩm (W) cho thấy diễnbiến tách ẩm, làm khô, làm chín xúcxích. Kết quả đánh giá các chỉ tiêuhóa lý trong quá trình lên men (4ngày đầu), làm khô, làm chín (12ngày tiếp theo) và quá trình bảoquản đến 60 ngày của hai loại xúcxích có đường kính khác nhau là

30mm (XX bé) và 70mm (XX lớn) ở 2chế độ lên men, làm khô khác nhau(22/160C và 25/190C) được thể hiệnở hình 1 đến hình 3.

Quá trình lên men cho thấy vớiXXLM bán khô loại nhỏ phù hợp vớichế độ 22/160C, và với loại xúc xích tophù hợp với chế độ lên men làm khô,làm chín ở 25/220C, pH giảm từ từ đạt4,8-4,9 sau 4 ngày lên men và sau đóổn định trong suốt quá trình làm khô,làm chín và bảo quản, ở các chế độkhác pH giảm quá chậm hoặc quá

nhanh và không ổn định.

Hàm lượng NH3 của các xúc xích

thể hiện quá trình lên men không

mong muốn, với loại xúc xích to ở

chế độ lên men, làm chín làm khô

22/160C có hàm lượng NH3 tăng cao

nhất và vuợt ngưỡng cho phép >

40mg/100g sau 20 ngày sản xuất,

nhưng ở chế độ 25/190C với loai này

thì hàm lượng NH3 tăng khá chậm

chứng tỏ quá trình lên men diễn ra

tốt hơn. Với loại xúc xích nhỏ thì ở cả

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình 1. pH các mẫu XXLM bán khô (to và nhỏ) ở nhiệt độ lên men, làm khô,làm chín khác nhau

Hình 2. Hàm lượng NH3 các mẫu XXLM bán khô (to và nhỏ) ở nhiệt độ lênmen, làm khô, làm chín khác nhau

Hình 3. Hoạt độ nước (aw) các mẫu XXLM bán khô (to và nhỏ) ở nhiệt độlên men, làm khô, làm chín khác nhau

Page 30: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

30 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

2 chế độ lên men làm khô làm chínđều có tốc độ tăng lượng NH3 chậmhơn mẫu xúc xích to nhưng ở chế độ22/160C có chỉ tiêu này thấp hơn.

Hoạt độ nước aw

là một hàm sốcủa nước và các thành phần hóa họccủa hỗn hợp xúc xích, giá trị này chobiết tốc độ tách ẩm của xúc xíchtrong quá trình làm khô, làm chín.Quá trình tách ẩm từ từ sẽ giúp chocấu trúc xúc xích vừa rắn chắc và vừacó mức độ liên kết tốt không bị khôbở. Với XXLM bán khô do có thời gianlàm khô ngắn nên hoạt độ nước cuốicùng của xúc xích thường từ 0,91-0,88 [4]. Kết quả hình 3 cho thấyhoạt độ nước loại xúc xích nhỏ vớichế độ lên men, làm khô, làm chín22/160C và xúc xích to với chế độ lênmen, làm khô, làm chín 25/190C cótốc độ giảm từ từ, đạt 0,889-0,91 sau20 ngày sản xuất, trong khi đó xúcxích to với chế độ 22/160C có tốc độgiảm ẩm khá chậm, hoạt độ nước sau20 ngày sản xuất còn khá cao 0,923.

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa kích thước đường kínhđến một số chỉ tiêu hóa lý củaXXLM bán khô trong quá trìnhlên men, làm khô, làm chín

XXLM là sản phẩm thịt lên mennên chất lượng nhóm sản phẩm nàyđược quyết định rất nhiều bởi các chỉtiêu vi sinh vật. Xúc xích có chất lượngtốt sẽ có hệ vi sinh vật có lợi nhưnhóm vi khuẩn lactic chiếm ưu thế,trong khi đó các nhóm vi sinh vật cóhại, gây bệnh sinh độc tố hay ô nhiễmtrong thịt, đặc biệt với nguồn nguyênliệu thịt ở Việt Nam hiện là khá caonhư các nhóm Enterobacteriacea,Staphylococcus aureus,... sẽ bị ứcchế. Chế độ lên men, làm khô làmchín với 2 loại XXLM bán khô cóđường kính to nhỏ khác nhau có ảnhhưởng rõ rệt đến sự phát triển củacác nhóm vi sinh vật kể trên, kết quảđược thể hiện ở hình 4 đến hình 6.

Do quá trình sản xuất xúc xích cóbổ sung chủng khởi động là nhóm vikhuẩn lactic được tuyển chọn có hoạttính sinh học tốt [1,4] nên ngay từđầu cho thấy quá trình lên men đã

được định hướng, số lượng vi khuẩnlactic tăng nhanh và tăng mạnh sau12 ngày sản xuất. Sau 20 ngày sảnxuất XXLM bán khô được gia nhiệt sơbộ (550C/30 phút) với mục đích rútngắn thời gian sản xuất và nâng caotính an toàn cho nhóm sản phẩm này,đã làm cho số lượng vi khuẩn lacticcó giảm tuy nhiên vẫn còn duy trì sốlượng nhất định để quá trình lên men

lactic diễn ra chậm ổn định tạo hươngvị cho sản phẩm khi bảo quản.

Bên cạnh đó việc đánh giá sốlượng các nhóm vi sinh vật có hạiđược thể hiện ở hình 5 và 6.

Kết quả hình 5 và 6 cho thấy hiệuquả của quá trình lên men với chủngkhởi động được lựa chọn đều làm giảmsố lượng các vi sinh vật không mongmuốn (Enterobacteriacea vaf S. au-

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình 4. Số lượng vi khuẩn lactic các mẫu XXLM bán khô (to và nhỏ) ở nhiệtđộ lên men, làm khô, làm chín khác nhau

Hình 5. Số lượng nhóm vi khuẩn Enterobacteriacea các mẫu XXLM bán khô(to và nhỏ) ở nhiệt độ lên men, làm khô, làm chín khác nhau

Hình 6. Số lượng S. aureus các mẫu XXLM bán khô (to và nhỏ) ở nhiệt độ lênmen, làm khô, làm chín khác nhau

Page 31: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

31(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

reus) từ 1,5-2,5log/g cho cả 4 mẫu xúcxích, tuy nhiên với các mẫu có đườngkính khác nhau với chế độ lên men phùhợp sẽ có hiệu quả giảm nhiều hơn(mẫu XX bé ở 22/160C và mẫu XX to ở250C). Sau 20 ngày sản xuất do có chếđộ gia nhiệt sơ bộ (550C/30 phút) nênlàm giảm đáng kể các vi sinh vật có hại,đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượngtrong và ngoài nước, đảm bảo vệ sinhan toàn thực phẩm [2,3,7].

KẾT LUẬN

Kích thước sản phẩm ảnh hưởngnhiều tới quá trình lên men làm chínvà làm khô sản phẩm. XXLM bán khôcó đường kính nhỏ lên men chậm hơnnhưng có quá trình làm chín, làm khônhanh hơn xúc xích có đường kính to.

Với XXLM bán khô có đường kínhnhỏ (30mm) có chế độ lên men/ làmkhô làm chín phù hợp là 22/160C, cònxúc xích có đường kính to (70mm) cóchế độ lên men/ làm khô làm chín phùhợp là 25/190C, với chế độ này cả hailoại xúc xích đều cho chất lượng đạttiêu chuẩn trong và ngoài nước, đồngthời cho chất lượng cảm quan về màusắc, cấu trúc, hương vị không thuakém các sản phẩm nước ngoài.

LỜI CẢM ƠN

Chúng tôi xin chân thành cảm ơnĐề án phát triển và ứng dụng Côngnghệ sinh học trong lĩnh vực côngnghiệp chế biến đến năm 2020, BộCông Thương đã tạo mọi điều kiện vàhỗ trợ kinh phí để chúng tôi hoànthành nghiên cứu này �

Nghiên c�u & Tri�n khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Constable G., Kerby T. and Hake K., 1994. Mepiquat chloride management cotton. Australian Cotton Cooperative Research Centre-

Newsletter for the Research Extension Education Program, Vol. 1.2. Muhammad Iqbal, 2005. Contribution of mepiquat chloride in drought tolerance in cotton seedlings. Asian journal of plant sciences

4(5): 530 - 532.3. Xu X., Taylor H.M., 1992. Increase in drought resistance of cotton seedlings treated with mepiquat chloride. Agronomy Journal84 (4):

569 - 574.4. Zhang S., Cothren J.T. and Lorenz E.J., 1990. Mepiquat chloride seed treatment and germination temperature effects on cotton growth,

nutrient partitioning and water use efficiency. Journal of Plant Growth Regulation9(4):195-199.

Ngày nhận bài: 2/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 15/7/2016

XXLM bán khô có đường kính nhỏ

XXLM bán khô có đường kính lớn

Page 32: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

32 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN C�U PHÁT TRI�N các chất xúc tác nano kim loại quý mang trên graphen ứng dụng trong pin nhiên liệuVŨ THỊ THU HÀ, TRẦN THỊ THANH THỦY, TRẦN THỊ LIÊN, LÊ THỊ HỒNG NGÂN, NGUYỄN MINH ĐĂNG, NGUYỄN VĂN CHÚC, NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HÒAViện Hóa học Công nghiệp Việt Nam

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ

Mục tiêu: Tổng hợp thànhcông loại vật liệu xúc tác mới trêncơ sở các hạt nano kim loại quýmang trên vật liệu nền graphen.Loại vật liệu mới này được kì vọngsẽ giảm đáng kể giá thành của pinnhiên liệu mà vẫn đạt được hiệusuất chuyển hóa hóa năng thànhđiện năng.

Đề tài thực hiện các nội dungnghiên cứu chính sau:

- Nghiên cứu tổng hợp xúc tácplatin mang trên graphen (Pt/G)bằng phương pháp lắng đọng phahơi hóa học của tiền chất cơ kim(MOCVD).

- Nghiên cứu tổng hợp xúc tácplatin mang trên graphen (Pt/G)bằng phương pháp tẩm ướt vàtẩm khô.

- Nghiên cứu phủ vật liệu xúctác lên bề mặt điện cực.

- Khảo sát ảnh hưởng của môitrường làm việc đến hiệu quả làmviệc và độ bền của điện cực phủloại xúc tác có hoạt tính cao nhất.

- Chế thử và thử nghiệm môhình pin nhiên liệu sử dụngmethanol (DMFC).

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

2.1. Kết quả đạt được vềKHCN

- Đã thiết lập được qui trìnhổn định và tổng hợp thành công

graphen bằng các phương phápkhác nhau, bao gồm phươngpháp CVD, phương pháp tách lớpcơ học và phương pháp tách lớphóa học. Cả ba phương pháp đềucho phép điều chế được graphenít lớp: phương pháp CVD chographen có số lớp từ 1 đến 4, độdẫn nhiệt trong khoảng 1902 đến2032 Wm-1 K-1; các phương phápkhác cho phép thu được graphencó số lớp trung bình là 6 lớp;

- Đã chế tạo hệ thiết bị vànghiên cứu phương pháp MOCVDtổng hợp Pt/G/Cu. Đây là lần đầutiên trên thế giới phương phápMOCVD được áp dụng cho đốitượng Pt/G. Mặc dù các nghiêncứu chỉ mới mang tính chất thămdò nhưng những kết quả khảquan đạt được đã mở ra hướngphát triển mới trong điều chế xúctác Pt/G bằng phương phápMOCVD;

- Đã phát triển được phươngpháp “tẩm khô” có cải tiến để điềuchế xúc tác Pt/G. Đây là phươngpháp đơn giản, hiệu quả và thânthiện môi trường;

- Đã nghiên cứu một cách hệthống phương pháp “tẩm ướt”để điều chế xúc tác Pt/graphenvà xác định được các điều kiệnthích hợp để thu được xúc tác cóhàm lượng Pt 22,10% khốilượng, với kích thước các tiểuphân Pt trong khoảng 10 - 13

Ảnh mang tính chất minh họa

Page 33: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

nm, cho mật độ năng lượng cực đại (ở 600C, với mật độ phủ 3,5 mgPt.cm-2) là 64,4 mW.cm-2;

- Đã nghiên cứu biến tính xúc tác Pt/G bằng các kim loại Au, Pd, Sn,Rh, Ru, Ni, Si, Si-Al. Trong số này, đã xác định được xúc tác trên cơ sở Ptbiến tính bằng Si-Al (Pt-7%ASG) cho hoạt tính rất cao và đặc biệt là bềnhoạt tính. Cụ thể, xúc tác có hàm lượng Pt 24,83%, với kích thước phahoạt tính Pt trong khoảng 2-5 nm, cho mật độ năng lượng cực đại (ở 600C),với mật độ phủ 3,5 mgPt.cm-2 là 104,99 mW.cm-2;

- Đã chế tạo được 3 mô hình pin DMFC, sử dụng xúc tác PtAlSi/G, vớimật độ phủ Pt là 1mg/cm2, kích thước điện cực 7 cm x 7 cm, có công suấttương đương nhau, đạt giá trị 152 - 153 mW; có hiệu suất chuyển hóa hóanăng thành điện năng 35,3%. Các pin vận hành ổn định, bền.

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã có 4 bài báo được đăng trêntạp chí chuyên ngành quốc tế thuộc hệ thống ISI, đồng thời đang gửi đăng2 bài; đã có 5 bài báo được đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nước; đãxuất bản cuốn sách chuyên khảo “Graphen và các xúc tác kim loại trên chấtmang graphen” tại Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật; đã tham gia báo cáotại Hội nghị quốc tế The second international workshop on nano materialsfor energy conversion, Novembre 17-19, 2014, Ho Chi Minh City, Vietnam;đã đăng ký 01 Giải pháp hữu ích tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Các kếtquả này thể hiện rõ tính mới, tính khoa học của công trình nghiên cứu.

2.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

DMFC là một nguồn năng lượng hứa hẹn trong tương lai gần, khi mànhu cầu năng lượng của thế giới đang tăng cao và cũng là nguồn nănglượng tái tạo mà những nước đang phát triển như Việt Nam cần quan tâmnghiên cứu triển khai ứng dụng. Nhiệm vụ thành công có ý nghĩa xã hộito lớn, góp phần tạo ra giải pháp năng lượng mới có thể ứng dụng cho cácthiết bị điện tử của quân đội, hàng hải, truyền thông, y tế, giao thông, vàcác lĩnh vực đòi hỏi nguồn năng lượng xách tay khác.

2.3. Khả năng ứng dụng, chuyển giao và thương mại hóakết quả

Kết quả của đề tài rất có khả năng triển khai ứng dụng trong thực tiễnnhờ hiệu quả của xúc tác điều chế được. Lượng Pt sử dụng trong xúc tácPt-7% ASG để thu được một đơn vị mật độ năng lượng thấp hơn rất nhiềuso với lượng Pt sử dụng trong xúc tác truyền thống. Điều này giúp tiếtkiệm đáng kể chi phí chế tạo điện cực, góp phần làm giảm giá thành pin.Trong đó, chi phí chế tạo cho xúc tác cải tiến có thể chỉ bằng 2/3 so với chiphí cho xúc tác truyền thống.

Các kết quả và mô hình của đề tài được trình diễn tại Chợ Công nghệvà Thiết bị quốc tế Việt Nam năm 2015 đã nhận được sự quan tâm củađông đảo khách hàng nhờ tính ưu việt và hiệu quả của công nghệ và đặcbiệt hơn là sự thân thiện về mặt môi trường.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Cần đầu tư nghiên cứu triển khai ứng dụng kết quả để chế tạo mô hìnhpin DMFC (sử dụng metanol) có công suất lớn hơn hoặc mô hình pin DEFC(sử dụng etanol nhằm khắc phục nhược điểm liên quan đến độc tính củanhiên liệu metanol), trước mắt là phục vụ nhu cầu quân đội, về lâu dài làcho các dòng ứng dụng di động.

Bên cạnh đó, nên phát triển hướng nghiên cứu dài hạn về khai thác cácứng dụng tiềm năng của graphen (trong y học, hóa học, đặc biệt là lĩnh vựclọc, hóa dầu, năng lượng) và của xúc tác trên cơ sở graphen �

Nghiên c�u & Tri�n khai

33(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Ảnh

ma

ng t

ính

chấ

t m

inh

họa

Ngày nhận bài: 21/6/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 30/6/2016

Page 34: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

34 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Trước năm 2011, sảnphẩm giấy viết củaTổng công ty GiấyViệt Nam sản xuất có

chỉ tiêu độ hút nước đạt tiêuchuẩn là < 22. Với yêu cầu này,giấy viết đã được thị trườngchấp nhận. Tuy nhiên, từ cuối2011, thị trường không chấpnhận sản phẩm này nữa, đặcbiệt là thị trường miền Nam(mặc dù độ hút nước của giấyxuống 15, 16 nhưng 100% giấy

viết vẫn bị lem khi viết bằngmực Queen tím).

Để xử lý giấy viết không bịlem, cuối năm 2010 Tổng côngty Giấy Việt Nam chỉ đạo phòngKỹ thuật cùng với Nhà máy Giấyđề xuất sử dụng chất chống lemcho giấy viết, tuy nhiên, hiệuquả chống lem thấp, mặc dùmức sử dụng hóa chất lên tới3,0 kg/tấn, nhưng các sản phẩmgiấy viết vẫn bị lem, không kiểmsoát được.

Đến đầu năm 2012, trongđiều kiện tiêu thụ giấy khókhăn, yêu cầu chất lượng giấyngày càng cao, nếu chất lượngsản phẩm giấy viết không đượccải tiến, không chống được lemsẽ không thể tiêu thụ được,đặc biệt là thị trường miềnNam. Khối lượng giấy viếtkhách hàng trả lại ngày càngnhiều, chỉ tính đến 9 thángnăm 2012 đã có khoảng 900tấn giấy bị khách hàng trả lại

Nghiên c�u s�n xu�t GIẤY VIẾT KHÔNG ‘LEM’TẠ ĐỨC LONG, NGUYỄN TIÊN VINH, NGUYỄN VĂN THÀNH, THẨM THỊ HỒNG, BÙI QUANG HẢI, NGÔ TIẾN LUÂN, NGUYỄN T.T.HẰNGPhòng Kỹ thuật – Tổng công ty Giấy Việt Nam

Page 35: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

35(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

do nguyên nhân bị lem mực khi viết. Đứng trước những khó khăn thách

thức đó, để đảm bảo sự ổn định choquá trình sản xuất, đặc biệt là ổn địnhchất lượng sản phẩm giấy, không làmmất niềm tin của khách hàng vềthương hiệu giấy Bãi Bằng, được sựđồng ý của lãnh đạo Tổng công ty vàcác phòng ban, nhóm nghiên cứu đãmạnh dạn đề xuất thực hiện giải pháp“Sản xuất giấy viết không lem” chotoàn bộ các sản phẩm giấy viết củaTổng công ty Giấy Việt Nam.

1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nhóm nghiên cứu kết hợp với cácchuyên gia trong ngành như ViệnCông nghệ Giấy và Xenluylo, Bộ mônGiấy Trường Đại học Bách khoa HàNội, Viện Công nghệ Sinh học…, cácđơn vị trong và ngoài nước nghiêncứu, tìm tòi hiện tượng giấy viết bịlem mực, tìm hiểu các cơ chế có thểxảy ra và hướng khắc phục, cũng nhưngăn ngừa hiện tượng giấy bị lemmực trong quá trình viết.

Giấy bị lem (hay bị nhòe) là hiệntượng giấy khi viết, mực bị thấm sangtrang sau hoặc tạo chân rết với nét viếttrên bề mặt. Trong các loại mực sửdụng để viết có mực Queen tím là loạimực dễ bị lem khi viết. Hiện nay trênthị trường tiêu thụ chủ yếu loại mựcnày (trước đây chỉ có ở thị trường miềnNam). Mặc dù giấy được chống thấmnội bộ tốt, nhưng chống thấm bề mặtkhông tốt dẫn đến giấy vẫn bị lem. Vìvậy, để giấy viết không bị lem với tấtcả các loại mực phải cải thiện tínhchống thấm của giấy, đặc biệt là chốngthấm bề mặt và sự chống thấm nội bộ.

Sau khi nghiên cứu, nhóm nghiêncứu đã đề xuất phương án sản xuấtgiấy không lem, bao gồm các giải phápcông nghệ áp dụng trên dây chuyền đểgiải quyết hiện tượng giấy lem:

- Tìm kiếm loại hóa chất chốngthấm bề mặt phù hợp với công nghệsản xuất giấy tại máy xeo;

- Thử nghiệm trong phòng thínghiệm để đánh giá khả năng chống

thấm và mức sử dụng phù hợp đối vớicả chống thấm nội bộ và chống thấmbề mặt;

- Chạy thử trong sản xuất, banhành quy trình công nghệ sản xuấtgiấy viết không lem;

- Kiểm soát tốt chất lượng tinh bộtdùng cho gia keo bề mặt, tăng nồngđộ tinh bột tại công đoạn gia keo bềmặt, từ đó tăng hàm lượng tinh bột bềmặt trên giấy, chất chống thấm đượcgiữ lại nhiều hơn do chất này được bổsung trực tiếp vào dung dịch gia keobề mặt;

- Tăng cường kiểm soát nồng độ,độ nhớt của keo tinh bột sau nấu vàtại máng keo trước khi lên giấy;

- Thay đổi tiêu chuẩn và các chỉtiêu kiểm soát giấy viết cho phù hợp;

- Thử nghiệm và ban hành phươngpháp thử để kiểm soát chỉ tiêu lem đốivới giấy viết;

- Kiểm soát chặt chẽ, kiểm tratrong cuộn và ngoài cuộn giấy, loại bỏtất cả những cuộn giấy viết bị lem,không để giấy bị lem bán ra ngoài thịtrường.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

2.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

Nghiên cứu đã giúp cho các sảnphẩm giấy viết của Tổng công ty GiấyViệt Nam chống lem với tất cả cácloại mực có mặt trên thị trường. Từnăm 2013 đến nay, các sản phẩmgiấy bị lem mực đã bị loại hoàn toàntrên thị trường, đáp ứng nhu cầukhách hàng, tăng sức cạnh tranh củasản phẩm.

Kiểm soát được toàn bộ quá trìnhsản xuất giấy viết tại Tổng công typhù hợp với từng điều kiện chạy máy,phù hợp với yêu cầu về chất lượngkhách hàng yêu cầu.

2.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

Ổn định quá trình sản xuất cũngnhư chất lượng giấy của Tổng công ty,

đặc biệt là các sản phẩm giấy viết(chiếm khoảng 60% tổng lượng giấy)nhằm nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng.

Giảm phế phẩm giấy do bị lemtrong quá trình sản xuất (tối đa cóngày phế phẩm do lem chiếm tới 15%vào tháng 10/2011 xuống còn 0% vàotháng 9/2012 để giảm chi phí sảnxuất, giảm giá thành, nâng cao khảnăng cạnh tranh trên thị trường giấytrong nước.

Từ năm 2013 đến nay, Tổng côngty đã không còn phải nhận khiếu nạinào của khách hàng về giấy viết do bịlem, nhòe, tăng uy tín với người tiêudùng, loại bỏ tổn thất tiền bạc do giấybị trả lại.

Cụ thể, 1 năm trước áp dụng sángkiến (lấy trung bình 2 năm 2011 và2012), mỗi năm, khách hàng khiếu nạitrả lại giấy do bị lem mực trung bình làkhoảng 500 tấn, các sản phẩm giấytrả lại này phải được quay lại dâychuyền để tái sản xuất, chi phí choviệc sản xuất lại tốn thêm khoảng3,18 triệu đồng/tấn.

Không những vậy, hiện tượng giấybị lem còn ảnh hưởng tới uy tín vàniềm tin của khách hàng tới thươnghiệu giấy Bãi Bằng

2.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Quy trình sản xuất giấy này có thểáp dụng được cho các máy xeo sảnxuất các sản phẩm giấy viết hiện đangcó mặt trên thị trường Việt Nam.

3. KẾT LUẬN

Việc đưa ra được quy trình sản

xuất giấy viết không bị lem mực đã

giải quyết được vướng mắc lớn nhất

trong quá trình sản xuất của Tổng

công ty Giấy Việt Nam, đồng thời

sản xuất ra được các sản phẩm giấy

viết đảm bảo chất lượng đúng theo

yêu cầu của khách hàng �

Ngày nhận bài: 30/6/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 15/7/2016

Page 36: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Ngành sản xuất giầy trong nước làmột ngành công nghiệp thu hút nhiềulao động. Theo báo cáo của Hiệp hộiDa-Giầy Việt Nam, số lao động thamgia trong các doanh nghiệp sản xuấtgiầy trong cả nước hiện nay lên đếnhơn 800.000 lao động và còn hơn500.000 lao động tham gia sản xuấttrong các ngành công nghiệp hỗ trợ.Với lực lượng lao động đông đảo nhưvậy, công tác đào tạo công nhân củangành sản xuất giầy là một hoạt độngdiễn ra thường xuyên liên tục và ngàycàng trở nên cấp thiết đối với cácdoanh nghiệp. Để cải thiện điều kiệnhọc tập và nâng cao chất lượng đàotạo công nhân, các doanh nghiệp cầnphải có sự đổi mới về phương phápdạy và học theo hướng áp dụng côngnghệ thông tin trong công tác đào tạo.Cùng với sự đổi mới đó cần phải xâydựng bộ bài giảng điện tử để có thểtrình diễn, truyền đạt kiến thức, thôngtin đến học viên một cách thuận tiện,nhanh chóng và hiệu quả. Nội dungbài giảng điện tử phải được đơn giảnhoá, cụ thể hoá và minh họa bằnghình ảnh sinh động (tĩnh, động)…nhằm truyền đạt trung thực mục đích,yêu cầu và trình tự thực hiện các bướccông việc cơ bản trong quá trình sảnxuất đến đối tượng công nhân chủ yếulà những người lao động chân tay cótrình độ học vấn hạn chế. Bài giảngđiện tử phải phát huy những ưu thếcủa công nghệ thông tin trong quátrình giảng dạy công nghệ sản xuất

giầy cho công nhân nhằm cải thiệnchất lượng đào tạo. Việc đề xuất ứngdụng công nghệ thông tin vào quátrình giảng dạy lý thuyết và hướngdẫn thực hành cho công nhân sảnxuất giầy tại doanh nghiệp là mộthướng đi tích cực phù hợp với xuhướng chung trong công tác dạy vàđào tạo nghề nhằm nâng cao hiệu quảcủa quá trình đào tạo, nhất là đào tạotại chỗ trong điều kiện ngành Da Giầykhông có các cơ sở đào tạo chuyênngành dành cho công nhân. Vì vậy,trong thời gian từ 1/2010 đến 11/2011Viện Nghiên cứu Da - Giầy đã triểnkhai đề tài Nghiên cứu soạn thảo tàiliệu hướng dẫn thực hành, giáo ánđiện tử và xây dựng mô hình đào tạotại chỗ công nhân sản xuất giầy.

2. MỤC TIÊU, NỘI DUNGNGHIÊN CỨU

2.1. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là xây dựng môhình đào tạo công nhân sản xuất giầyđáp ứng nhu cầu tuyển dụng và sửdụng công nhân của các doanh nghiệpsản xuất giầy trong nước. Việc đề xuấtmô hình đào tạo sẽ theo xu hướngđào tạo tại chỗ; linh hoạt về khônggian, thời gian và áp dụng công nghệthông tin trong quá trình giảng dạy.

Trong mô hình đào tạo công nhântại chỗ ở các doanh nghiệp, nhómnghiên cứu đề xuất soạn thảo bộ bàigiảng điện tử và tài liệu hướng dẫndạy nghề sản xuất giầy phục vụ công

NGHIÊN CỨU SOẠN THẢO TÀI LIỆU hướng dẫn thực hành, giáo án điện tửvà xây dựng mô hình đào tạo tại chỗcông nhân sản xuất giầyKS. TRẦN THỊ TUYẾT MAI - CN. NGUYỄN THỊ HÒA - CN. HOÀNG THỊ HỒNGViện Nghiên cứu Da - Giầy

Bài giảng điện tử được áp dụng trong chương trình đào tạo khuyến côngnghề sản xuất giầy

Nghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)36

Page 37: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

Lớp học thực hành tại doanh nghiệp sản xuất giầy

Nghiên c�u & Tri�n khai

tác đào tạo công nhân mới. Nội dungbài giảng điện tử và tài liệu hướng dẫnđược biên soạn dựa trên cơ sở tài liệu,giáo trình (dạng sách) dạy nghề chocông nhân và cập nhật những tư liệuthực tiễn ở doanh nghiệp và được đổimới về hình thức thể hiện. Đây là mộtcông việc mới mẻ đòi hỏi sự chuẩn bịrất tỷ mỷ, công phu cần được thửnghiệm và hoàn thiện dần trong thựctế giảng dạy ở các doanh nghiệp. Dođó, nhiệm vụ trọng tâm của đề tài làbiên soạn bộ bài giảng điện tử về côngnghệ sản xuất giầy phục vụ công tácđào tạo công nhân tại chỗ của doanhnghiệp. Trên cơ sở bài giảng điện tử,nhóm nghiên cứu sẽ biên tập tài liệuhướng dẫn công nhân công nghệ đểcán bộ trẻ và công nhân ở các doanhnghiệp có thể tự đọc tham khảo khikhông có điều kiện dự học theo lớp.

2.2. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đề xuất mô hình đàotạo công nhân tại chỗ phù hợp vớiđiều kiện hiện nay ở các doanhnghiệp sản xuất giầy trong nước.

- Lựa chọn công nghệ phù hợp đểhướng dẫn công nhân mới và cậpnhật tư liệu thích hợp phục vụ soạnthảo bài giảng điện tử và tài liệu

hướng dẫn công nhân công nghệngành sản xuất giầy.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Đã xây dựng được mô hình đàotạo công nhân mới phục vụ sản xuấtgiầy tại doanh nghiệp. Mô hình có tínhkhả thi cao do tranh thủ được cơ sởvật chất của doanh nghiệp, phù hợpvới hoạt động tuyển dụng lẻ diễn rathường xuyên; thời gian ngắn, địađiểm đào tạo linh hoạt; giáo viên làcán bộ kỹ thuật của doanh nghiệp; cóđiều kiện cập nhật thường xuyên thựctế của doanh nghiệp vào nội dung bàigiảng điện tử; nội dung đào tạo ngắngọn, thiết thực, dễ hiểu.

Bộ bài giảng điện tử được biênsoạn gồm 03 phần chính với các nộidung từ giới thiệu tổng quan các vấnđề liên quan tới sản phẩm giầy, côngnghệ sản xuất cho đến hướng dẫnthực hiện một số thao tác cơ bảntrong quá trình sản xuất giầy. Các hìnhảnh tĩnh và video minh họa chi tiết vàminh họa tổng thể góp phần tăng tínhsinh động của bài giảng, tăng hiệu quảtruyền đạt (thông qua nghe - nhìn)trong quá trình giảng dạy.

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

4.1. Kết luận

Bài giảng điện tử được áp dụngtrong chương trình đào tạo khuyếncông nghề sản xuất giầy trong cácnăm 2011, 2012, 2013 khoảng 4.000công nhân ở các doanh nghiệp miềnBắc và miền Nam đã đạt được kếtquả tốt.

Tài liệu hướng dẫn công nhâncông nghệ được các doanh nghiệpđánh giá phù hợp với mục đích đàotạo.

Mô hình đào tạo đề xuất có tínhkhả thi và có khả năng áp dụng ở diệnrộng các doanh nghiệp sản xuất giầynhỏ và vừa.

4.2. Kiến nghị

- Các cơ quan quản lý xem xét lựachọn bài giảng điện tử và tài liệuhướng dẫn làm tài liệu chuẩn phục vụcông tác đào tạo công nhân tại chỗtrong các doanh nghiệp sản xuất giầytrong nước.

- Khuyến khích áp dụng trong lĩnhvực đào tạo liên quan đến ngành sảnxuất giầy �

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 37

Ngày nhận bài: 18/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 28/7/2016

Page 38: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG BÔNG kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển genTRỊNH MINH HỢP(1), NGUYỄN THỊ NHÃ(1), TRỊNH THỊ VÂN ANH(1), VÕ THỊ XUÂN TRANG(1), NGUYỄN NGỌC UYÊN TRINH(1), PHAN HỒNG HẢI(1), MAI VĂN HÀO(1), CHU HOÀNG HÀ(2), PHẠM THỊ BÍCH NGỌC(2), LÊ VĂN SƠN(2), TRẦN THANH HÙNG(1)

(1) Viện Nghiên cứu Bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hố, (2) Viện Công nghệ Sinh học

Đề tài: “Nghiên cứu tạo giống bông kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen” thuộcchương trình nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ phục vụ sản xuất các sản phẩm chủ lực.

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ1.1. Mục tiêu

* Mục tiêu tổng quát: Tạo đượcdòng bông kháng sâu và chịu thuốctrừ cỏ bằng kỹ thuật chuyển gen.

* Mục tiêu cụ thể: (i) Tạo được6 vector chuyển gen mang gen Vip3Akháng sâu, EPSPS và Bar chịu thuốctrừ cỏ; (ii) xây dựng được 2 phươngpháp chuyển gen kháng sâu và chịuthuốc trừ cỏ hiệu quả ở cây bông; và(iii) tạo được 17 dòng bông chuyểngen kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ cótriển vọng.

1.2. Nội dung- Nghiên cứu thiết kế vector

chuyển gen mang gen Vip3A khángsâu, EPSPS chịu thuốc trừ cỏ gốcglyphosate và Bar chịu thuốc trừ cỏgốc phosphinothricin; tạo chủng vikhuẩn E. coli và A. tumefaciens chứaplasmid tái tổ hợp.

- Nghiên cứu quy trình chuyển genVip3A, EPSPS và Bar vào giống bôngCoker310 thông qua vi khuẩn A.tumefaciens; vào giống bông MCU9bằng vi tiêm vào bầu nhụy qua đườngống phấn.

- Chuyển các gen Vip3A, EPSPS vàBar vào hai giống bông Coker310 vàMCU9 để tạo hạt và cây chuyển genthế hệ T0 cung cấp cho đánh giá vàchọn lọc cây chuyển gen.

- Nghiên cứu đánh giá, chọn lọcbông cây chuyển gen bằng kháng sinh

chọn lọc, PCR, Southern blot, Northernblot và ELISA.

- Nghiên cứu đánh giá, chọn lọccây bông chuyển gen thông qua đánhgiá khả năng kháng sâu xanh(Helicoverpa armigera), sâu xanh daláng (Spodoptera exigua), sâu khoang(Spodoptera literoralis) và chịu thuốctrừ cỏ.

- Lai các dòng bông đẳng gen vớinhau để tạo dòng chuyển gen đồngthời kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC2.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

2.1.1. Những kết quả nổi bậtvề mặt KH&CN đạt được

* Vector chuyển gen và chủng vikhuẩn tái tổ hợp

Đã thiết kế được 6 vector chuyểngen mang gen mục tiêu kháng sâuhoặc thuốc trừ cỏ để chuyển vào câybông, bao gồm pCB:Vip3A,pCAMBIA1300:Vip3A, pCB301:EPSPS,pCAMBIA1300:EPSPS, pCB301:Bar vàpCAMBIA1300:Bar; đã tạo được vikhuẩn E. coli chủng DH5α và A.tumefaciens chủng C58/PGV2260mang từng vector chuyển gen trên.

* Quy trình chuyển genĐã hoàn thiện 2 quy trình chuyển

gen gồm:- Quy trình chuyển gen Vip3A,

EPSPS và Bar vào giống bôngCoker310 thông qua A. Tumefaciens.

- Quy trình chuyển gen vào giốngbông MCU9 bằng phương pháp vi

tiêm vào bầu nhuỵ thông qua đườngống phấn.

* Dòng bông mang gen- Áp dụng quy trình chuyển gen

thông qua A. tumefaciens:+ Chuyển gen Vip3A vào giống

bông Coker310 đã chọn được 11 câyT0 đồng thời mang gen nptII và Vip3Ahữu thụ; 4 dòng T1 là CV2, CV3(pCB:Vip3A), V15, V21 (pCAM:Vip3A)kháng cao với sâu xanh, sâu khoangvà sâu xanh da láng.

- Chuyển gen EPSPS (pCAM:EPSPS) vào giống bông Coker310chọn lọc được 58 cây T0 đồng thờimang gen hpt và EPSPS hữu thụ; 22dòng T1 chịu thuốc trừ cỏ Roudup ởnồng độ 2,88 kg ai./ha; 5 dòng T2mang 1 bản sao, có hoạt động phiênmã của gen chuyển và có mức độkháng cao.

- Chuyển Bar (pCAM:Bar) vàogiống bông Coker310 chọn lọc được69 cây T0 đồng thời mang gen hpt vàBar hữu thụ; 48 dòng T1 chịu thuốctrừ cỏ Basta ở nồng độ 0,6 kg ai./ha;tạo được 5 dòng kháng cao và mang1 bản sao, có hoạt động phiên mã củagen chuyển.

- Áp dụng quy trình chuyển gen vitiêm vào bầu nhuỵ thông qua đườngống phấn.

+ Chuyển EPSPS (trong pCB301:EPSPS) vào giống bông MCU9 chọnlọc được 4 cây T1 đồng thời manggen nptII và EPSPS; 1 dòng T2 làME2 có 1 bản sao gen, chịu thuốc trừcỏ Roudup ở nồng độ 2,88 kg ai./ha.

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)38

Page 39: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

+ Chuyển Bar (trong pCB301:Bar)vào giống bông MCU9 thu được 40cây cây T1 kháng kanamycin, hiệu quảchuyển gen 0,06%; 9 cây T1 đồngthời mang gen nptII và Bar; 1 dòng T2là MB27 chịu thuốc trừ cỏ Basta ởnồng độ 0,45 kg ai./ha.

* Dòng bông chuyển gen đồngthời kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ

Đã chọn lọc được 26 dòng triểnvọng, bao gồm: 4 dòng đồng thờimang gen Vip3A kháng sâu và genEPSPS kháng thuốc trừ cỏ gốcglyphosate; 14 dòng đồng thời manggen Vip3A kháng sâu và gen Barkháng thuốc trừ cỏ gốc glufosinate; 4dòng đồng thời mang gen CryIAckháng sâu và gen EPSPS khángthuốc trừ cỏ gốc glyphosate; 4 dòngđồng thời mang gen CryIAc khángsâu và gen Bar kháng thuốc trừ cỏgốc glufosinate.

2.2. Kết quả về kinh tế, xã hộivà môi trường

- Kết quả nghiên cứu của đề tàitạo ra 26 dòng bông chuyển genkháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ. Cácdòng này sẽ được sử dụng làm vậtliệu khởi đầu cho chương trình chọntạo giống bông chuyển gen kháng sâuvà chịu thuốc trừ cỏ cung cấp cho sảnxuất bông hàng hóa trong nước.

- Nhờ có các giống bông chuyểngen kháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ sửdụng trong sản xuất, sẽ góp phầngiảm thiểu rủi ro cho người nông dân,giảm công lao động, giảm chi phí sản

xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thunhập cho người trồng bông, bảo vệmôi trường sống và tính bền vững củahệ thống sản xuất nông nghiệp.

- Nhờ có giống bông chuyển genkháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ sửdụng trong sản xuất, sẽ tạo cơ sở chobước tăng trưởng đột phá về diện tíchvà sản lượng, từng bước đáp ứng nhucầu bông xơ ngày càng tăng củangành Dệt May Việt Nam.

2.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

* Đối với tổ chức chủ trì đề tài- Có thêm các vật liệu (gen,

vector, chủng vi khuẩn), dòng bôngchuyển gen kháng sâu và chịu thuốctrừ cỏ cung cấp cho chương trình laitạo giống bông mới cung cấp cho sản xuất.

- Tạo công ăn việc làm, nâng caothu nhập cho cán bộ công nhân viênthông qua việc triển khai đề tài, cungcấp, thương mại các giống bôngkháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ tạo ra.

* Đối với cơ sở ứng dụng kếtquả nghiên cứu

Đối với ngành dệt may Việt Namnói chung và các công ty sản xuấtbông nói riêng, việc tạo ra giốngkháng sâu và chịu thuốc trừ cỏ sẽ gópphần tăng diện tích và sản lượngbông, giảm chi phí sản xuất, tăngdoanh thu, dần đáp ứng nhu cầu ngày

càng cao về nguyên liệu xơ bông củangành dệt - may. Điều này sẽ gópphần tăng tỷ lệ nội địa, giảm nhậpsiêu, gia tăng giá trị của các sản phẩmdệt may Việt Nam.

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Kết luận

- Thiết kế được 6 vector chuyểngen mang gen kháng sâu hoặc thuốctrừ cỏ, tạo được vi khuẩn E. coli chủngDH5α và A. tumefaciens chủngC58/PGV2260 mang từng vectorchuyển gen này để cung cấp cho cácnghiên cứu chuyển vào cây bông.

- Hoàn thiện được (i) quy trìnhchuyển gen Vip3A, EPSPS và Bar vàogiống bông Coker310 thông qua A.tumefaciens; và (ii) quy trình chuyểngen Vip3A, EPSPS và Bar vào giốngbông MCU9 bằng vi tiêm vào bầu nhuỵthông qua đường ống phấn.

- Tạo được (i) 4 dòng chuyển genthế hệ T1 mang gen Vip3A kháng caovới sâu xanh, sâu khoang và sâu xanhda láng; (ii) 6 dòng chuyển gen thế hệT2 mang gen EPSPS kháng cao khángthuốc trừ cỏ gốc glyphosate; và (iii) 6dòng chuyển gen thế hệ T2 mang genBar kháng thuốc trừ cỏ gốc glufosinate.

- Tạo được 26 dòng bông chuyểngen triển vọng đồng thời kháng sâu vàthuốc trừ cỏ cung cấp cho các thửnghiệm sản xuất thử ở trong nước.

3.2. Đề nghị- Tiếp tục đánh giá, chọn lọc và

làm thuần các dòng chuyển gen thếhệ T1 kháng sâu cao để chọn dòngthuần chủng hơn về các đặc tính nôngsinh học, có tính kháng sâu cao và ổnđịnh.

- Tiếp tục đánh giá, chọn lọc vàlàm thuần các dòng chuyển gen thếhệ T2 kháng thuốc trừ cỏ để chọndòng thuần chủng hơn về các đặc tínhnông sinh học, có tính kháng thuốccao và ổn định.

- Tiếp tục đánh giá 26 dòng bôngchuyển gen đồng thời kháng sâu vàchịu thuốc trừ cỏ để chọn lọc dòngtriển vọng nhất cung cấp cho khảonghiệm và sản xuất thử �

Nghiên c�u & Tri�n khai

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 39

Ngày nhận bài: 2/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 20/7/2016

Page 40: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Thi công đập nước cho các côngtrình thủy điện, thủy lợi là khâu chiếmnhiều thời gian và có tính quyết địnhtới độ bền lâu, tính vĩnh cửu của côngtrình. Nhằm giảm thời gian xây dựng,đồng thời tăng chất lượng và sự ổnđịnh của thân đập, ngành xây dựngthủy công đã triển khai áp dụng côngnghệ đổ khối lớn. Để đảm bảo khối bêtông lớn không bị phá hủy hoặc biếndạng quá mức cho phép do ứng suấtnhiệt gây bởi nhiệt thủy hoá xi măngvà truyền thoát nhiệt chậm của khốibê tông trong quá trình đông kết, thìmột trong những giải pháp quantrọng nhất chính là dự lạnh bê tôngtới nhiệt độ thấp cần thiết, đủ để giãnít nhất 70% nhiệt sinh bởi quá trìnhthủy hoá xi măng, góp phần quyếtđịnh đảm bảo độ chênh nhiệt độ giữacác vùng trong khối bê tông (ΔT)không quá 200C, mô đun độ chênhnhiệt độ giữa các điểm trong khối bêtông (MT) không quá 500C/m. Đểđảm bảo dự lạnh hàng chục ngàn métkhối hỗn hợp bê tông cho mỗi đợt đổliên tục trong một ca sản xuất, ngànhxây dựng phải trang bị những hệthống thiết bị sản xuất bê tông dựlạnh tự động với khối lượng hàngchục tấn. Tuy nhiên, cho đến nay hầuhết các hệ thống thiết bị tự động sản

xuất bê tông lạnh năng suất lớn đềuđược nhập khẩu từ các nước như:CHLB Đức, Nhật, Hàn Quốc... với giáthành cao.

Xuất phát từ kinh nghiệm và nănglực nghiên cứu, sản xuất của ViệnMáy và Dụng cụ công nghiệp (ViệnIMI), cũng như khả năng và sự pháttriển của ngành cơ khí nói chung,ngành thiết bị lạnh nói riêng, ViệnIMI đã đề xuất và được Nhà nướcgiao thực hiện đề tài độc lập cấp Nhànước mã số: ĐTĐL.2007G/17 -“Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệthống thiết bị sản xuất bê tông dựlạnh năng suất 120 m3/h dùng choxây dựng đập bê tông khối lớn” vàDự án SXTN “Hoàn thiện thiết kế,công nghệ và chế tạo thiết bị sảnxuất nước lạnh kiểu ngập lỏng côngsuất lớn, hiệu suất cao”.

2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ:

Mục tiêu:

- Nắm vững thiết kế, công nghệchế tạo hệ thống thiết bị bê tông dựlạnh; xây dựng cơ sở công nghệ chothiết kế hệ thống bê tông lạnh đảmbảo độ lạnh yêu cầu và chất lượng bêtông, đồng thời tối ưu hoá các quátrình trao đổi nhiệt, tiết kiệm năng

lượng lạnh cũng như các hao phí tàinguyên liên quan như nước sạch, hoáchất xử lý nước, đảm bảo môitrường.

- Thiết kế chế tạo và đưa vào vậnhành 01 hệ thống thiết bị sản xuất bêtông dự lạnh công suất 120 m3/h đểsản xuất bê tông lạnh dùng cho xâydựng đập bê tông khối lớn, đảm bảocác yêu cầu công nghệ bê tông dùngcho đập khối lớn: nhiệt độ bê tôngsau khi trộn 8-15OC, đáp ứng yêu cầucác loại bê tông thường (CVC) và bêtông đầm lăn (RCC).

- Làm chủ thiết kế và công nghệchế tạo loạt nhỏ thiết bị sản xuấtnước lạnh kiểu ngập lỏng, giải nhiệtnước, công suất lớn, hiệu suất cao,phù hợp với điều kiện Việt Nam.

- Chế tạo và đưa vào hoạt động ổnđịnh 03 thiết bị sản xuất nước lạnhkiểu ngập lỏng công suất đến 250USRT (879 kW lạnh) với COP ≥ 4,5.

- Hoàn thiện thiết kế và côngnghệ chế tạo để có thể biến thiết bịsản xuất nước lạnh thành thươngphẩm và đưa vào sản xuất hàng loạt.

Nội dung nghiên cứu:

- Khảo sát, nghiên cứu tổng quan,đánh giá, so sánh các hệ thống thiếtbị và công nghệ sản xuất bê tông dựlạnh, trên các góc độ kỹ thuật, kinhtế, môi trường.

Hệ thống thiết bị sản xuất bê tông dự lạnh dùng cho xây dựng đập bê tông khối lớn và Thiết bị làm lạnh nước chuyên dụngNGUYỄN ĐỨC MINHCông ty cổ phần Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp

Nghiên c�u & Tri�n khai

KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)40

Page 41: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

- Nghiên cứu cơ sở công nghệ làmlạnh bê tông và vật liệu xây dựng (cốtliệu: đá, cát,...), dùng cho đập khốilớn. Nghiên cứu quá trình trao đổinhiệt trên mô hình thiết bị làm lạnhvật liệu xây dựng dạng hạt (phễu,tháp, băng tải) nhờ các chất tải lạnhdạng lỏng (nước lạnh, nước đá), khí(không khí lạnh), rắn (đá vảy, đámảnh).

- Xây dựng quy trình tính toán,lựa chọn công nghệ làm lạnh. Tínhtoán chọn thiết bị làm lạnh chuyêndụng và phụ kiện.

- Nghiên cứu, thiết kế hệ thốnglàm lạnh vật liệu xây dựng cung cấpcho thiết bị sản xuất bê tông lạnhcông suất 120 m3/h.

- Hoàn thiện thiết kế cơ khí vàthiết kế phần điện - điều khiển, hoànthiện quy trình chế tạo, quy trình lắpráp tổ hợp, quy trình kiểm tra thửnghiệm thiết bị làm lạnh nước(chiller).

- Chế tạo 01 thiết bị tự động sản

xuất bê tông dự lạnh công suất 120

m3/h, dùng cho cả hai loại bê tông

đầm lăn và bê tông thường.

- Chế tạo 03 máy làm lạnh nước:

Loại IFW-SR 250D.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

+ Nghiệm thu cấp Nhà nước đạtkết quả "Khá".

+ Giải Nhì - Giải thưởng VIFOTECnăm 2012.

+ Cúp vàng Techmart Việt Nam2012.

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ:

TT Tên sản phẩm Số lượng

1 Hệ thống thiết bị sản xuất bê tông dự lạnh năng suất 120 m3/h 01

2 Máy làm lạnh nước: Loại IFW-SR 250D 03

3 Bộ hồ sơ thiết kế chi tiết hệ thống thiết bị sản xuất bê tông dự lạnh. 01

4 Bộ hồ sơ qui trình công nghệ chế tạo, kiểm tra, lắp ráp hệ thống thiếtbị sản xuất bê tông dự lạnh. 01

5 Phần mềm điều khiển, phần mềm quản lý sản xuất. 01

5 Bài báo và tham luận khoa học 04

Nghiên c�u & Tri�n khai

(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 41

Page 42: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

- Xây dựng, bổ sung cơ sở tính

toán bán thực nghiệm cho một số

quá trình công nghệ đặc thù liên

quan: quá trình trao đổi nhiệt, khối

của vật liệu xây dựng dạng hạt rời,

dạng hỗn hợp rắn lỏng (vữa ướt), quá

trình lắng lọc nước nhiễm bẩn tạp

chất của vật liệu xây dựng...

- Xây dựng được cơ sở công nghệ

cho kỹ thuật bê tông lạnh, bao gồm

cơ sở thiết kế hệ thống, thiết kế các

thiết bị chính của hệ thống như máy

sản xuất nước lạnh, máy đá vảy/đá

mảnh, thiết bị trao đổi nhiệt và thiết

bị phụ trợ...

- Tạo tiền đề và điều kiện phát

triển kỹ thuật lạnh công nghiệp công

suất lớn nói chung, ngành chế tạo

máy và thiết bị lạnh công nghiệp nói

riêng.

3.2. Kết quả về kinh tế, xã hội:

- Quá trình vận hành thuận tiện,

phù hợp điều kiện và trình độ sản

xuất Việt Nam.

- Nâng cao chất lượng sản phẩm

bê tông lạnh cùng với đảm bảo môi

trường sản xuất, giảm ô nhiễm nguồn

nước.

- Góp phần phát triển ngành chế

tạo máy xây dựng và máy lạnh, mang

lại công việc và thu nhập cho người

lao động trong các ngành này.

- Tiết kiệm chi phí đầu tư, ngoại

tệ nhập thiết bị. Hệ thống lạnh do IMI

chế tạo tính năng tương đương với

các sản phẩm cùng loại của châu Âu

nhưng giá chỉ bằng 50-60%, phù hợp

với dây chuyền sản xuất bê tông lạnh

năng suất lớn; với các dây chuyền

chế biến thủy - hải sản; cũng như với

các hệ thống điều hòa trung tâm cho

các tòa nhà, khu vui chơi giải trí,

trung tâm thương mại,...

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả:

Các kết quả đã được chuyển giao:

Khả năng cạnh tranh về giáthành: đây là lợi thế quan trọng nhấtcủa sản phẩm. Với giá thành chỉ bằng50-60% giá nhập ngoại, sản phẩm cókhả năng thắng thầu gần như tuyệtđối trong cuộc đua với các hãng nướcngoài để cung cấp thiết bị cho cáccông trình trong nước.

Khả năng cạnh tranh về chấtlượng sản phẩm: được thiết kế chếtạo trên cơ sở sử dụng những linhkiện chất lượng cao của các hãngnước ngoài (máy nén lạnh, động cơgiảm tốc, cối trộn...), cộng với trìnhđộ và kinh nghiệm thiết kế chế tạonhiều năm trong lĩnh vực này củaViện IMI và các công ty liên doanhliên kết, sản phẩm của đề tài sẽ đảmbảo tương đương về chất lượng,tuổi thọ với các sản phẩm cùng loạiđược nhập ngoại. Hơn nữa, sảnphẩm còn có những đặc điểm, tínhnăng vượt trội so với các thiết bịnhập như: tính phù hợp với điềukiện sử dụng, trình độ người vận

hành, dễ dàng thay thế sửa chữabảo trì với giá rẻ và thời gian nhanhnhất, đảm bảo tiến độ thi công cáccông trình trọng điểm.

4. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:

Công trình đã có nhiều giải phápkhoa học - công nghệ có hiệu quả vềkinh tế, ý nghĩa về khoa học-kỹ thuật,trực tiếp đóng vào phục vụ sản xuấtcho nhiều công trình xây dựng trọngđiểm của đất nước, cho lĩnh vực chếbiến thủy - hải sản và cung cấp thiếtbị cho hệ thống điều hòa trung tâmcủa các tòa nhà.

Đề nghị Nhà nước, Bô[ CôngThương có những bổ sung, thay đổikịp thời trong chính sách bảo hộ,chính sách thuế xuất nhập khẩu cáchệ thống thiết bị toàn bộ, phụ tùngvà máy thuộc nhóm công nghệ caovà đặc biệt, hỗ trợ các ngành côngnghệ cao có điều kiện hội nhập quốctế, từng bước đi tắt đón đầu nhữngmũi nhọn công nghệ của thời đại �

42 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Tên kết quả đã được ứng dụng Địa điểm ứng dụng

1Hệ thống thiết bị sản xuất bê tôngdự lạnh năng suất 120 m3/h

Công trình thủy điện Huội Quảng -tỉnh Lai Châu

2Hệ thống thiết bị sản xuất bê tôngdự lạnh năng suất 120 m3/h

Công trình thủy điện Hủa Na - tỉnh Nghệ An

3Hệ thống thiết bị sản xuất bê tôngdự lạnh năng suất 120 m3/h

Công trình thủy điện Sơn La

4Hệ thống thiết bị sản xuất bê tôngdự lạnh năng suất 120 m3/h

Công trình thủy điện Nậm Chiến

5Hệ thống thiết bị sản xuất bê tôngdự lạnh năng suất 120 m3/h

Công trình thủy điện Bắc Hà

6Máy làm lạnh nước: Loại IFW-SR250D

Công trình thủy điện Lai Châu

7Máy làm lạnh nước: Loại IFW-SR250D

Công trình thủy điện Đồng Nai 5

8Máy làm lạnh nước: Loại IFW-SR250D

Công trình thủy điện Xekaman 1

Ngày nhận bài: 8/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 28/7/2016

Page 43: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

43(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU:

- Nghiên cứu, xây dựng quy trìnhnấu luyện hợp kim bền nóng tươngđương mác B5 để chế tạo bộ khuônhộp nóng;

- Ngiên cứu, xây dựng quy trình xửlý nhiệt, xử lý bề mặt hợp kim tươngđương mác B5;

- Nghiên cứu thiết kế bộ ruột đểđúc nắp xy lanh động cơ dieselRV125;

- Nghiên cứu thiết kế, gia công, xửlý nhiệt và xử lý bề mặt để nâng caochất lượng bộ khuôn tạo ruột hộpnóng;

- Nghiên cứu thiết kế, mô phỏngthiết kế công nghệ đúc nắp xy lanhđộng cơ diesel RV125 bằng phần mềmMaGmasoft;

- Nghiên cứu chế tạo, kiểm tra vàđánh giá tính năng nắp xy lanh độngcơ diesel RV125.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ:

+ Chế tạo được hợp kim tươngđương mác B5 [BS 3100 Part 2~3-1991] làm khuôn hộp nóng tạo ruộtcát nhựa; Bộ khuôn mẫu kim loại đồngbộ dùng trong dây chuyền đúc nắp xylanh động cơ RV125; Sản phẩm chitiết nắp xy lanh động cơ diesel côngsuất 12,5 mã lực (RV125).

+ Quy trình công nghệ chế tạohợp kim tương đương mác B5 làmkhuôn tạo ruột hộp nóng; Quy trìnhcông nghệ chế tạo bộ khuôn mẫu kimloại dùng trong dây chuyền đúc nắp

xy lanh động cơ diesel công suất 12,5mã lực (RV125); Quy trình đúc trêndây chuyền chi tiết nắp xy lanh độngcơ RV125 với bộ khuôn mẫu đã nghiêncứu chế tạo.

- Kết quả về kinh tế, xã hội: Kếtquả nghiên cứu của đề tài sẽ tạo điềukiện để các đơn vị chế tạo các loạiđộng cơ diesel trong nước tham khảođể cải tiến nhiều khâu của quy trìnhcông nghệ, từ công đoạn thiết kếkhuôn mẫu đến công đoạn thiết kếcông nghệ đúc nhằm nâng cao chấtlượng, giảm tỷ lệ sai hỏng, tăng năngsuất, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm và thay thếnhập ngoại.

- Khả năng ứng dụng, chuyểngiao và thương mại hóa kết quả:Làm chủ được công nghệ chế tạo,nhiệt luyện và xử lý bề mặt hợp kimđúc tương đương mác B5 [BS 3100Part 2-3-1991] là hợp kim bền nóng có

tính năng thích hợp để chế tạo bộkhuôn hộp nóng trong công nghệ đúcchi tiết nắp xy lanh động cơ diesel nóichung và động cơ RV125 nói riêng.

- Xây dựng được bộ tài liệu thiết

kế và quy trình công nghệ chế tạo bộkhuôn mẫu kim loại dùng trong dâychuyền đúc nắp xy lanh động cơ dieselRV125 bằng việc ứng dụng cácphương pháp, công cụ thiết kế và đokiểm hiện đại.

- Qua việc phân tích và lựa chọnphương án thiết kế tiên tiến trên thếgiới, kết hợp sử dụng phần mềm môphỏng công nghệ đúc hiện đại, đãxây dựng được bộ tài liệu quy trìnhcông nghệ đúc trên dây chuyền chitiết nắp xy lanh động cơ dieselRV125 với bộ khuôn mẫu đã nghiêncứu chế tạo �

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO

BỘ KHUÔN MẪU KIM LOẠI dùng trong dây chuyền đúc nắp xy lanh động cơdiesel công suất 12,5 mã lực thay thế nhập ngoạiTS. NGUYỄN PHI TRUNG - Viện Công nghệ

Bộ khuôn hộp nóng ruột tấm đế: nửa khuôn động (trái) và nửa khuôn tĩnh (phải).

Bộ khuôn hộp nóng ruột đường nước: nửa khuôn động (trái) và nửa khuôn tĩnh (phải).

Ngày nhận bài: 13/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

25/7/2016

Page 44: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

44 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

1. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

Để đáp ứng được mục tiêu làmchủ công tác thiết kế, chế tạo, cungcấp thiết bị lọc bụi tĩnh điện cho cácnhà máy nhiệt điện than thay thếngoại nhập, dự án sản xuất thửnghiệm đã thực hiện các nội dungchính sau:

- Xây dựng bộ hồ sơ thiết kế, gồm:phương pháp tính toán, các quy trìnhđánh giá, thử nghiệm, nghiệm thuchất lượng sản phẩm chế tạo, tài liệuhướng dẫn lắp đặt, vận hành, chạythử nghiệm thu thiết bị lọc bụi tĩnhđiện,…;

- Nghiên cứu ứng dụng công cụphần mềm trong tính toán mô phỏngchế độ khí động lực lưu chất trongbuồng lọc bụi, tính toán mô phỏngkiểm bền kết cấu khung buồng lọc;

- Nghiên cứu chế tạo thiết bịchuyên dụng sản xuất một số hạngmục trọng yếu của lọc bụi tĩnh điện:tấm cực lắng, thanh gai cực phóng,bộ gõ rũ bụi bằng năng lực trongnước nhằm thay thế sản phẩm tươngtự trước đây phải nhập ngoại, tăngtỷ lệ nội địa hóa thiết bị lọc bụi tĩnh điện;

- Ứng dụng sản phẩm trực tiếp vàodự án thực tế, từng bước tạo thịtrường cho công tác thiết kế chế tạotrong nước.

2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢCQua quá trình thực hiện dự án sản

xuất thử nghiệm cũng như những ứngdụng ban đầu kết quả nghiên cứu vàothực tế thông qua các hợp đồng kinhtế, đề tài đã thu được một số kết quảnhư sau:

2.1. Kết quả đạt được về khoahọc và công nghệ

- Đã xây dựng bộ hồ sơ thiết kếthiết bị lọc bụi tĩnh điện công suất1.000.000 Nm3/h bao gồm các bản vẽthiết kế chế tạo, các quy trình đảmbảo chất lượng và các chỉ tiêu nghiệmthu sản phảm chế tạo được áp dụngtrực tiếp vào thực tế thông qua việcthực hiện hợp đồng kinh tế;

- Làm chủ công nghệ tính toán môphỏng chế độ khí động lực lưu chấttrong thiết bị lọc bụi tĩnh điện với việcsử dụng phần mềm SOLIDWORKSFlow Simulation; làm chủ công nghệtính toán kiểm bền phần kết cấu cơkhí bộ phận buồng lọc thiết bị với việcsử dụng phần mềm Autodesk RobotStructural Analysis 2012.

- Làm chủ công nghệ chế tạo vàchế tạo được tấm cực lắng, thanh gaicực phóng, quả búa bộ phận gõ rũ bụiđạt chất lượng tương đương chấtlượng sản phẩm xuất xứ châu Âu, G7thay thế ngoại nhập;

- Chế tạo, tích hợp thành công hệthống thiết bị máy cán chuyên dụngsản xuất điện cực lắng bằng năng lựctrong nước;

- Chế tạo thành công thiết bị máycán - đột chuyên dụng sản xuất điệncực phóng bằng năng lực trong nước;

- Chế tạo thành công thiết bị, đồgá gia công chuyên dụng sản xuất cácchi tiết bộ búa gõ rũ bụi bằng năng lựctrong nước.

Hiện Viện đang tham gia và trợgiúp đào tạo 2 nghiên cứu sinh bậctiến sĩ góp phần tạo nhân lực cóchuyên ngành sâu.

2.2. Kết quả đạt được về kinhtế, xã hội

Kết quả nghiên cứu của dự án sản

xuất thử nghiệm đã được ứng dụngvào thực tế thông qua các hợp đồngkinh tế như sau:

+ Đang thực hiện hợp đồng cungcấp 2 thiết bị lọc bụi tĩnh điện côngsuất xử lý khí thải lưu lượng1.000.000 Nm3/h cho dự án Nhiệtđiện Thái Bình 1. Đối với hợp đồngnày, phần thực hiện trong nướcchiếm tỷ lệ 90% về khối lượng. Trongđó các bộ phận quan trọng như điệncực lắng, khung điện cực phóng, hệthống búa gõ rũ bụi được chế tạotrực tiếp bởi hệ thống thiết bị chuyêndụng là sản phẩm của dự án sản xuấtthử nghiệm.

+ Năm 2015 đã thực hiện hợpđồng sản xuất 80 tấm cực lắng cungcấp cho Nhà máy Xi măng Nghi Sơnthực hiện công tác sửa chữa thay thếbộ phận điện cực hư hỏng, thay thếsản phẩm phải nhập ngoại trước đây.Năm 2016 đang thực hiện hợp đồngcung cấp đợt hai 140 tấm cực lắngcũng cho nhà máy nói trên.

Dự án đã tạo việc làm cho một bộphận những người trực tiếp tham giavào quá trình chế tạo, tạo ra sản phẩmcó tỷ lệ nội địa hóa cao.

2.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Sản phẩm của dự án sản xuất thửnghiệm đủ điều kiện ứng dụng vàothực tế cũng như thương mại hóa kếtquả. Sản phẩm có tiềm năng ứngdụng lớn do đáp ứng tiêu chí đạt chấtlượng tương đương tiêu chuẩn châuÂu, G7, đáp ứng yêu cầu chất lượngcủa các dự án nhiệt điện đầu tư xâydựng mới đòi hỏi.

Nghiên c�u & Tri�n khai

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thiết kế, công nghệ chế tạo và sản xuất lọc bụi

tĩnh điện cung cấp cho nhà máy nhiệt điện than

TS. DƯƠNG VĂN LONG - Viện Nghiên cứu Cơ khí

Page 45: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

45(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận

- Việc thực hiện Dự án sản xuấtthử nghiệm với sự hỗ trợ của Bộ Khoahọc Công nghệ và Bộ Công Thương từchương trình KHCN cấp nhà nước đãmang lại hiệu quả: Viện Nghiên cứuCơ khí đã chế tạo được thiết bị lọc tĩnhđiện ứng dụng vào thực tế cho Dự ánNhiệt điện Thái Bình 1 thông qua hợpđồng kinh tế.

- Với sự hỗ trợ của ngân sách nhànước, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã tăngcường được năng lực chế tạo một sốbộ phận trọng yếu của lọc bụi tĩnhđiện đòi hỏi công nghệ cao như: điện

cực lắng, điện cực phóng, giàn búa gõrũ bụi. Sản phẩm đạt chất lượngtương đương châu Âu, G7, đủ điềukiện thay thế nhập ngoại, được nhàtổng thầu Marubeni Nhật Bản chấpnhận sản phẩm cung cấp cho dự án,giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa thiết bịlọc bụi tĩnh điện từ 70% lên 90% vềkhối lượng.

- Dự án đã góp phần nâng caonăng lực KHCN, năng lực sản xuấtcũng như năng lực cạnh tranh choViện trong lĩnh vực cung cấp thiết bịlọc bụi tĩnh điện.

3.2. Kiến nghị

Khả năng nhân rộng sản phẩm lọcbụi tĩnh điện cung cấp cho các dự ánnhiệt điện than sẽ hiệu quả hơn, ứng

dụng được vào nhiều dự án hơn nếucó sự hỗ trợ, chỉ đạo của các bộ,ngành đối với chủ đầu tư các dự ánchấp nhận sản phẩm chế tạo trongnước nhưng đảm bảo đáp ứng yêucầu về tiêu chuẩn áp dụng và chấtlượng dự án quy định.

Nếu được đầu tư nghiên cứu pháttriển tiếp, Viện Nghiên cứu Cơ khí sẽđủ năng lực thực hiện công tác đại tu,cải tạo các hệ thống thiết bị lọc bụitĩnh điện nhập ngoại giai đoạn trướctrong các nhà máy đang hoạt động,thay thế các bộ phận đến chu kỳ đạitu bằng sản phẩm chế tạo trong nướcthay thế ngoại nhập �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ứng dụng nộidung ‘‘đào tạo

vận hành, chạythử nghiệm

thu’’ vào lọc bụitĩnh điện Nhà

máy Nhiệt điệnVũng Áng 1

Hình ảnh tính toán mô phỏng CFD lọc bụi tĩnh điện trên phần mềmSOLIDWORKS Flow Simulation

Hình ảnh tính toán mô phỏng kiểm bền kết cấu lọc bụi tĩnh điệntrên phần mềm Autodesk Robot Structural Analysis 2012

Hình ảnh máycán sản xuất tấm cực lắng

Hình ảnhmáy cán đột

sản xuấtthanh gai

cực phóng

Hình ảnh sảnphẩm búa

gõ rũ bụi

Ngày nhận bài: 15/6/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

5/7/2016

2.4. Một vài hình ảnh về sản phẩm của đề tài

Page 46: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

46 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:Việc ứng dụng khả năng mô

phỏng thực tế ảo giả lập thực tế cónhu cầu cần rất lớn trong xã hội. Hiệntại, ứng dụng này đã và đang pháttriển mạnh trong việc: huấn luyện giảlập 3D, giải trí phòng chiếu phim 3D.Đây cũng là sân chơi lành mạnh vớichi phí thấp để có được cảm giácthực tế. Để hoàn thiện hệ thốngphòng 3D thì việc phát triển, nắmvững công nghệ, chế tạo robot songsong Tripod làm cơ cấu đỡ tạo cảmgiác 3D là một phần chính của hệthống.

2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNGNGHIÊN CỨU:

2.1. Mục tiêu nghiên cứu:

Làm chủ công nghệ thiết kế và chếtạo cơ cấu robot song song (Tripodrobot) ứng dụng nâng cao tỷ lệ nội địahóa cho hệ thống phòng chiếu 3D choứng dụng trong giảng dạy và giải trítrong nước.

2.2. Nội dung nghiên cứu:

- Tìm hiểu và xây dựng sơ đồkhối tổng thể cho hệ thống mô hìnhmô phỏng thực tế ảo dựa trên cơcấu robot song song (Tripod robot).

- Nghiên cứu, thiết kế và chế tạothử nghiệm cơ cấu robot song song(Tripod robot) với tải trọng mangđược hai người tham gia trải nghiệmthực tế ảo.

- Nghiên cứu thiết bị giả lập đểtạo ra dữ liệu tham chiếu cho cơ cấurobot song song (Tripod robot)chuyển động.

- Nghiên cứu phần mềm, cho việclưu trữ và chỉnh sửa dữ liệu tham chiếucho cơ cấu robot song song (Tripod

robot), quản lý dữ liệu, kết nối các khốitổng thể của hệ thống

- Bài giảng liên quan trong việc thựchành cho sinh viên ngành cơ điện tử.

3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

3.1. Kết quả đạt được về khoahọc công nghệ:

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO mô hình robot song song (Tripod Robot)giao tiếp máy tính dùng trong giảng dạy TS. NGÔ MẠNH DŨNG - Trường ĐH Nguyễn Tất Thành

Hình 1: Tham khảo thiết bị mô phỏng thực tế ảo

Hình 2: Sơ đồ khối tổng thể cho hệthống dựa trên cơ cấu robot song song

Hình 3: Cơ cấu tạo lực từ robot song song (TriPod)

Page 47: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

47(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Sơ đồ khối của hệ thống phònggame 3D đã được nhóm nghiên cứuđề xuất các khối chính cho hệ thốngmô phỏng thực tế ảo hình 2. Cơ cấutạo lực từ robot song song (TriPod)như hình 3.

Trong hình 3 TriPod song song đãđược tính toán và thiết kế chế tạo thửnghiệm cho trọng tải 2 người (với tảitrọng của ghế được thiết kế từ 50kg~ 200kg) với tỷ lệ nội địa hóa cao vàcó các đặc tính sau:

- Các chân của Tripod được thiếtkế có bù tải trọng đối trọng và tínhbền của hệ thống.

- Tripod có khả năng nâng vớitổng trọng lượng max 200kg, với giatốc max là: 0,1 m/s2.

- Khoảng di chuyển max của sànkhi di chuyển song song là: 0,25m.

- Góc nghiêng max của sàn là 14 độ.- Các bộ điều khiển và drive đều

được nội địa hóa.Cụm tạo dữ liệu (khối Reference):

Mô hình ghế thu nhỏ tạo dữ liệu off-line cho ghế xem phim tạo cảm giác3D, được thiết kế nhỏ gọn có tỷ lệ(1:20) giống như ghế thật. Mô hìnhnày có gắn cảm biến để đo chiều dài

của 3 chân bằng encoder theo từngthời gian lấy mẫu. Hơn nữa, Thiết bịtạo dữ liệu hiệu ứng off-line cho cáchiệu ứng ánh sáng, khói, nước và gió.Để tạo thành một bộ dữ liệu phù hợpvới phim 3D ưng ý.

3.2. Kết quả về kinh tế xã hội:

Với kết quả từ đề tài, nhóm đã sởhữu công nghệ thiết kế và chế tạothành công hệ thống với tỷ lệ nội địahóa cao, phù hợp với nền côngnghiệp cơ khí trong nước, có giáthành rẻ hơn nhiều so với hàng ngoạinhập cùng chủng loại cho hệ thốngmô phỏng này. Ngoài ra, hệ thốngnày đã được đưa vào làm thiết bị đàotạo của nhà Trường để giúp học viênxử lý các tình huống trong các bài tậpcủa mình giống như thật.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Đây là đề tài rất được các doanhnghiệp trong nước quan tâm và đềxuất triển khai thực nghiệm tại cáccông viên giải trí. Trường đã chuyểngiao chế tạo thử nghiệm cho Công

ty TNHH Anh Thăng 10 bộ ghế theodự án và đang triển khai thử nghiệmtrên hệ thống lớn hơn cho làng giải trí.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mặc dù đã thu được kết quả khảquan, nhưng để hoàn thành sản phẩmdành chuyên cho giải trí, nhóm nghiêncứu cần nghiên cứu thêm quy trìnhcho an toàn, bảo dưỡng, bảo hành vàcác tiêu chuẩn theo điều kiện của đơnvị quản lý chuyên ngành của ViệtNam, để có thể đăng kiểm thiết bị nàyvà sớm phục vụ cho làng giải trí trongnước và trong khu vực �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Hình 4: Thiết bị tạo dữ liệu và phần mềm tạo dữ liệu cho hệ thống

Kết quả triển khai thực nghiệm và thử nghiệm mô hình.

Hình 5 - Sơ đồ khối diễn tả quy trình hệ thống tạo cảm giác 3D

Ứng dụng kết quả chuyển giao chophòng game 3D

Ngày nhận bài: 18/6/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

5/7/2016

Page 48: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

48 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong giai đoạn hiện nay, sau nhiều

năm đưa vào hoạt động, sản lượng dầukhí tại các mỏ đang khai thác tại ViệtNam đang có chiều hướng suy giảm.Nhiều giếng khai thác có tỉ lệ nước dầutăng cao. Việc tìm kiếm thêm các mỏdầu khí mới ngày càng gặp nhiều khókhăn. Vì vậy, nhiệm vụ áp dụng côngnghệ mới nhằm tăng hệ số thu hồi dầutrở nên vô cùng cấp thiết. Thực hiệnchiến lược nghiên cứu và áp dụng côngnghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu chocác mỏ của Việt Nam, từ năm 2009đến nay, Viện Dầu khí Việt Nam đã tiếnhành thực hiện các đề tài nghiên cứucấp Tập đoàn, cấp Bộ và phối hợp vớiLiên doanh Việt Nga Vietsovpetro ápdụng thành công một số công nghệtăng cường thu hồi dầu cho các đốitượng cát kết ở Việt Nam, trong đó cócụm các công trình nghiên cứu ứngdụng tăng cường thu hồi dầu cho đốitượng cát kết mỏ Bạch Hổ bằngphương pháp hóa học.

2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUVÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

Trong tăng cường thu hồi dầu, tùytheo điều kiện thực tế, việc áp dụngphương pháp hóa học thường bao gồmbơm ép các tổ hợp riêng lẻ hoặc kếthợp giữa các polime, chất hoạt tính bềmặt, các chất kiềm cùng với các dungmôi hữu cơ khác. Các nghiên cứu và ápdụng đã được thực hiện theo hướngkết hợp giữa các chất hoạt tính bề mặt,dung môi và một số phụ gia để tạothành một tổ hợp có khả năng đẩy,

quét dầu ra khỏi vỉa với hiệu suất cao.Các nội dung nghiên cứu và áp dụngđã thực hiện bao gồm:

- Nghiên cứu cơ bản về địa chất,khai thác của đối tượng áp dụng: baogồm đặc tính thấm, rỗng, thành phầnthạch học, đặc tính thủy động học…;

- Nghiên cứu lựa chọn và phối hợpcác chất hoạt tính bề mặt có khả năngchịu muối, chịu nhiệt trong điều kiệnvỉa, có tính năng làm giảm sức căng bềmặt giữa nước - dầu, dầu - đá chứa;

- Nghiên cứu lựa chọn và phối hợpcác dung môi hữu cơ và các phụ gia kếthợp với chất hoạt tính bề mặt để tạothành tổ hợp đẩy quét dầu có hiệunăng cao có khả năng áp dụng đượctrong các điều kiện khắc nghiệt của vỉa;

- Nghiên cứu quá trình đẩy dầubằng tổ hợp hóa học trên mô hìnhtrong phòng thí nghiệm;

- Nghiên cứu xây dựng mô hình môphỏng bằng phần mềm chuyên dụngcho việc bơm ép tổ hợp hóa học;

- Nghiên cứu xây dựng phươngpháp bơm ép tổ hợp trong điều kiệnthực tế;

- Triển khai công nghệ cho các đốitượng cát kết Miocen, Oligocen thuộcmỏ Bạch Hổ.

3. KẾT QUẢ3.1. Về mặt khoa học côngnghệ

- Đã chứng minh được cơ chế đẩyquét dầu ở điều kiện vỉa bằng các chấtcó hoạt tính bề mặt thông qua việc

thay đổi sức căng bề mặt liên diện dầunước, dầu- đá chứa, sự thay đổi tỉ lệlinh động của lưu thể đẩy và chất lưutrong vỉa;

- Đã xây dựng được tổ hợp hóa họcvà các biến thể của tổ hợp có khả năngchịu nhiệt, chịu muối, có khả năng ápdụng cho từng đối tượng trầm tích cụthể Miocen, Oligocen thuộc mỏ BạchHổ ở Việt Nam (ở điều kiện nhiệt độ900C- 1400, độ mặn tới 4g/l);

- Đã xác định được các điều kiện đểáp dụng phương pháp, đồng thời xâydựng được các mô hình mô phỏng từđó đưa ra các chế độ áp dụng phù hợp,có hiệu quả cho các đối tượng khácnhau;

- Đã xây dựng được công nghệbơm ép tổ hợp hóa học có hiệu quả vềmặt thời gian và kinh tế;

- Kết quả của các nghiên cứu đãđược cấp bằng giải pháp hữu ích củaCục sở hữu trí tuệ;

- Đã đưa các kết quả nghiên cứuvào ứng dụng.

3.2. Về mặt kinh tế - Năm 2009-2011 đã triển khai hợp

đồng “Công nghệ nâng cao hệ số thuhồi dầu của các vỉa lục nguyên bằngnhững phương pháp vi sinh hoá lý tổnghợp” sử dụng 80 tấn hóa phẩm bơm épcho đối tượng Miocen cho tổng lượngdầu tăng thu hồi bằng 8.589,8 tấn,doanh thu từ dầu tăng thu hồi bằng5.103.800 USD, lãi ròng hơn 2,5 triệuUSD. Đã soạn thảo Bản hướng dẫn sửdụng “Công nghệ nâng cao hệ số thu

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU & ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ

TĂNG CƯỜNG THU HỒI DẦUcho các đối tượng khai thác cát kết thuộc mỏ Bạch Hổ ở Việt NamNGUYỄN HỮU TRUNG, PHAN VĂN ĐOÀN, TRỊNH XUÂN CƯỜNG, NGUYỄN THANH TÙNG, NGUYỄN MINH QUÝ,

TRỊNH THANH SƠN, HOÀNG LINH, LÊ VIỆT HẢI, TRẦN VĂN VĨNH, DƯƠNG DANH LAM, PHẠM XUÂN TĨNH,

NGUYỄN QUỐC DŨNG, TRẦN LÊ PHƯƠNG

Viện Dầu khí Việt Nam; Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro

Page 49: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

49(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

hồi dầu của các vỉa lục nguyên bằngnhững phương pháp vi sinh hoá lý tổnghợp” áp dụng cho tầng sản phẩmMiocen dưới mỏ Bạch Hổ. Chế phẩmthuộc công nghệ này đã được bảo hộbản quyền, chủ đơn là Viện Dầu khí ViệtNam, đồng chủ đơn là Viện Nghiên cứukhoa học, Liên doanh Việt NgaVietsovpetro;

- Năm 2011-2013 đã thử côngnghệ cho đối tượng Oligocen trên vàOligocen dưới mỏ Bạch Hổ bằng việcbơm ép 150 tấn hóa phẩm vào giếngbơm ép 116 và cho kết quả tăng cườngthu hồi dầu 7.820 tấn với lợi nhuận 2,2triệu USD;

- Năm 2013-2105 đã áp dụng hoànthiện công nghệ cho đối tượng Oligo-cen dưới mỏ Bạch Hổ bằng việc bơmép 250 tấn hóa phẩm vào các giếngbơm ép 700 và 64 cho kết quả tăng thuhồi dầu 9.471 tấn với lợi nhuận xấp xỉ1triệu USD.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao, thương mại hóa

Từ những kết quả nghiên cứutrong phòng thí nghiệm và triển khaithực tế có thể mở rộng áp dụngphương pháp bơm ép hóa học ở quimô công nghiệp cho không chỉ đốitượng trầm tích cát kết mỏ Bạch Hổmà còn cho các đối tượng mỏ khác ở

Việt Nam, nhằm gia tăng sản lượngdầu khai thác, góp phần gia tăngnguồn thu và đảm bảo an ninh nănglượng. Các kết quả nghiên cứu và ápdụng đã được triển khai và chuyểngiao cho Liên doanh Việt Nga Vi-etsovpetro dưới dạng các Bản hướngdẫn sử dụng công nghiệp công nghệ.Công nghệ cũng có thể được thươngmại hóa cho các nhà thầu khai thác,đơn vị liên doanh khác thuộc Tậpđoàn Dầu khí Việt Nam.

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

- Công nghệ nâng cao hệ số thu hồidầu bằng phương pháp hóa học có thểđược áp dụng rộng rãi cho các đốitượng mỏ cát kết mỏ Bạch Hổ tại ViệtNam;

- Tiếp tục tiến hành các nghiêncứu, ứng dụng mới trong và ngoàinước về nâng cao hệ số thu hồi dầunhằm gia tăng sản lượng khai thác củacác mỏ dầu ở Việt Nam;

- Các cơ quan quản lý cấp bộ,ngành cần sớm đưa ra cơ chế chínhsách nhằm khuyến khích áp dụng rộngrãi công nghệ nâng cao hệ số thu hồidầu tại Việt Nam �

Nghiên c�u & Tri�n khai

Ngày nhận bài: 3/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

18/7/2016

Xác định nhiệm vụ phát triển thị trường KH&CN lànhiệm vụ quan trọng để phát triển KH&CN một cách

bền vững, đồng thời nhìn nhận những hạn chế yếu kémtrong việc phát triển thị trường KH&CN, trong thời giangần đây, thành phố Đà Nẵng đã quan tâm thực hiện cáchoạt động phát triển thị trường KH&CN, đặc biệt là pháttriển các định chế trung gian để tạo điều kiện kết nối cungcầu trong thị trường.

Thứ nhất, thông qua Sàn giao dịch công nghệ và thiếtbị thành phố Đà Nẵng trên mạng (Techmart Online -www.techmartdanang.vn), đã thực hiện kết nối với cácsàn giao dịch tại các thành phố lớn như Hà Nội, thànhphố Hồ Chí Minh. Tính đến thời điểm hiện tại, tổng sốdoanh nghiệp tham gia trực tiếp trên sàn và liên kết vớicác sàn khác là 7.231 doanh nghiệp, trong đó số doanhnghiệp Đà Nẵng là 201 doanh nghiệp.

Thứ hai, để tạo điều kiện cho các nhà khoa học vàcác doanh nghiệp gặp gỡ, kết nối giao dịch cung - cầucông nghệ, hàng năm, Sở Khoa học và Công nghệ đã tổchức cho các đoàn doanh nghiệp thành phố tham gia sự

kiện, chợ thiết bị và công nghệ tại các tỉnh, thành trongcả nước, tổ chức các hội thảo khoa học, hội nghị kết nốicung cầu.

Thứ ba, chú trọng thực hiện các giải pháp hỗ trợ cáctổ chức, doanh nghiệp phát triển hàng hóa, thương mạihóa sản phẩm KH&CN, phát triển tài sản trí tuệ. Đến nay,Đà Nẵng đã cấp 2.509 văn bằng, tổ chức triển khai 02 dựán thuộc Chương trình Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ cótác động tích cực đối với kinh tế - xã hội của thành phố.

Thứ tư, thành phố khuyến khích sự phát triển cácdoanh nghiệp KH&CN và tổ chức KH&CN, phát triển cácdịch vụ KH&CN như thông tin KH&CN, tư vấn, chuyểngiao công nghệ, môi giới công nghệ … để thực hiện cáchoạt động kết nối cung cầu trên thị trường. Đặc biệttrong năm 2015, thành phố phối hợp với Cục Doanhnghiệp và Phát triển thị trường KH&CN - Bộ KH&CN tổchức triển khai thực hiện Đề tài "Phát triển thị trườngKH&CN thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030".

THÙY DƯƠNG

Đà Nẵng phát triển thị trường khoa học và công nghệ

Page 50: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

50 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

I. MỞ ĐẦU

Tinh bột khoai tây là loại tinhbột được ứng dụng phổ biếntrong công nghiệp thực phẩmlàm chất làm đặc hoặc chất độnổn định sản phẩm. Công nghệsản xuất tinh bột khoai tây baogồm các công đoạn như nghiềnmịn nguyên liệu giải phóng tinhbột, tách protein và xơ, thu hồivà sấy tinh bột [1,3]. Trong đó,giai đoạn nghiền nguyên liệu,dịch bào của củ khi thoát ra khỏitế bào tiếp xúc với oxy củakhông khí và nhanh chóng bịoxy hóa tạo thành những chấtmàu do trong thành phần cótyrosin và tyrosinase. Dưới tácdụng của tyrosinase và oxi,tyrosin kết hợp thêm gốc

hydroxyl, sau đó tiếp tục oxyhóa tạo thành melanin có màunâu đậm. Tinh bột dễ hấp thụmàu của dịch bào làm cho tinhbột không trắng và khó tẩy rửabằng nước [1]. Các chất chốngoxi hóa thường sử dụng là cácchất sulphite dạng muối khácnhau [2,4]. Trong khoai tây,protein chiếm khoảng 1,9-2,1%, nếu protein tồn tại trongsản phẩm tinh bột sẽ gây raphản ứng Maillard khi ứng dụngchế biến thực phẩm có sử dụngnhiệt [1,3,4]. Do vậy, trong quátrình sản xuất tinh bột khoai tây,việc nghiên cứu xử lý nguyênliệu ngăn chặn oxi hóa xảy ra vàtách protein ra khỏi tinh bột đểkhông ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm là rất cần thiết.

II. NGUYÊN LIỆU VÀPHƯƠNG PHÁP

2.1. Nguyên liệu:

Khoai tây, NaSHO3, Na2S2O5,Na2SO3, (NH4)2SO4, hóa chấtphân tích: H2SO4, CuSO4, HCl,NaOH, K2SO4, chỉ thị methylxanh đỏ, phenolphtalein.

2.2. Phương pháp

2.2.1. Phương pháp xácđịnh đo màu:

Dịch khoai tây xay nghiềnvới dung dịch có tác nhân chốngoxi hóa đem ly tâm thu lấy dịchvà tiến hành đo OD tại bướcsóng 420nm. Giá trị OD càngthấp thể hiện sự biến màu ít vàngược lại.

Nghiên c�u & Tri�n khai

NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN

CHỐNG OXI HÓA VÀ TÁCH PROTEINtrong quá trình sản xuấttinh bột khoai tâyĐỖ TRỌNG HƯNG, VŨ THỊ THUẬN, NGUYỄN THÙY LINH, LƯƠNG THỊ NHƯ HOA, NGUYỄN HOÀNG PHIViện Công nghiệp Thực phẩm

TÓM TẮTTrong công nghệ sản xuất tinh bột khoai tây, việc chống oxi hóa và tách protein trong quá trình xay

nghiền nguyên liệu có ý nghĩa quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng tinh bột. Kết quả nghiên cứu nàycho thấy, điều kiện chống oxi hóa trong quá trình xay nghiền thu dịch sữa tinh bột khoai tây với tác nhânchống oxi hóa là dung dịch Na2S2O5 có nồng độ 0,5%. Dịch tinh bột khoai tây không bị biến màu nâu đậmtrong quá trình sản xuất. Điều kiện tách protein trong sản xuất tinh bột khoai tây được thực hiện bằng lytâm rửa 3 lần với tỷ lệ nguyên liệu/nước rửa là 1:3. Hiệu suất tách protein đạt khoảng 96,5%, tinh bộtthu được có màu trắng, hàm lượng protein đạt yêu cầu đề tài đặt ra và không ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm.

Từ khóa: Tinh bột khoai tây, chống oxi hóa, protein.

Page 51: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

51(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

2.2.2. Phương pháp xác địnhhàm lượng protein tổng số theophương pháp Kjeldahl

III. KẾT QUẢ VÀ THẢOLUẬN

3.1. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa các tác nhân chống oxihóa trong quá trình xaynghiền thu dịch sữa tinh bộtkhoai tây

Dịch bào thu được trong quá trìnhxay nghiền khoai tây khi thoát ra khỏitế bào tiếp xúc với oxy của không khívà nhanh chóng bị oxy hóa tạo thànhnhững chất màu. Tinh bột dễ hấp thụmàu của dịch bào làm cho tinh bộtkhông trắng và khó tẩy rửa bằngnước. Do vậy trong quá trình xaynghiền cần phải xử lý bằng chất chốngoxi hóa là các chất sulphite dạng muốikhác nhau.

Thí nghiệm được tiến hành: 300gkhoai tây được xay nghiền cùng vớicác dung dịch muối sulphite khácnhau có nồng độ 1% với tỉ lệ nguyênliệu/dung dịch là 1:2. Sau quá trìnhxay nghiền, đánh giá mức độ biếnmàu của dịch tinh bột bằng đo OD ởbước sóng 420nm. Kết quả được thểhiện ở bảng 3.1

Qua bảng 3.1 cho thấy, trong sốcác chất chống oxi hóa thì Na2S2O5 cótác dụng chống oxi hóa tốt nhất. Dịchtinh bột khoai tây không bị biến màuvà tinh bột dễ lắng tách trong quátrình thu hồi. Vì vậy, chúng tôi sửdụng dung dịch Na2S2O5 để xaynghiền khoai tây trong các nghiên cứutiếp theo.

3.2. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa nồng độ chất chống oxihóa trong quá trình xaynghiền thu dịch sữa tinh bộtkhoai tây

Trong quá trình xử lý chống oxihóa bằng các chất sulphite, nếu sửdụng với nồng độ quá nhiều sẽ bị tồndư gây ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm. Trong thí nghiệm này, 300gkhoai tây được xay nghiền cùng vớidung dịch Na2S2O5 có các nồng độkhác nhau với tỉ lệ nguyên liệu/dungdịch là 1:2. Đánh giá mức độ chốngoxi hóa của Na2S2O5 ở các nồng độkhác nhau bằng đo OD ở bước sóng420nm. Kết quả được thể hiện quabảng 3.2

Qua bảng 3.2 cho thấy, với dungdịch Na2S2O5 0,5% đã cho kết quảchống oxi hóa tốt nhất, còn nếu tăngnồng độ hơn nữa thì giá trị OD giảm

không đáng kể và sẽ tồn dư trong sảnphẩm cuối cùng. Vì vậy, trong quátrình xay nghiền khoai tây để sản xuấttinh bột khoai tây ta sử dụng cùngdung dịch Na2S2O5 0,5%.

3.3. Nghiên cứu số lần ly tâmrửa đến khả năng tách proteintrong quá trình sản xuất tinhbột khoai tây

Protein là một thành phần có sẵntrong nguyên liệu khoai tây, chiếmkhoảng 1,9-2,1%. Trong quá trình sảnxuất tinh bột thì protein cần được táchra để không ảnh hưởng đến chấtlượng tinh bột trong quá trình ứngdụng. Trên thế giới, nhiều quốc gia đãcó công nghệ thu hồi protein từ khoaitây ở qui mô công nghiệp, đây lànguồn protein từ thực vật có giá trịdinh dưỡng và không gây dị ứng chongười. Tuy nhiên do thời gian và kinhphí, trong nhiệm vụ nghiên cứu nàychúng tôi chưa đề cập đến vấn đề thuhồi protein.

Thí nghiệm được tiến hành: Khoaitây được xay nghiền với dung dịchchống oxi hóa theo tỷ lệ nguyênliệu/dung dịch = 1:2. Sau đó, ly tâmrửa một số lần với nước thường theotỷ lệ 1:3, sau mỗi lần rửa ly tâm, tiếnhành phân tích hàm lượng protein củamỗi mẫu tinh bột. Kết quả thí nghiệmđược thể hiện qua bảng 3.3

Qua bảng 3.3 cho thấy, mẫu tinhbột sau ly tâm rửa 3 lần có hàmlượng protein đạt yêu cầu chất lượngcủa để tài đặt ra (< 0,55%) và hiệu

Nghiên c�u & Tri�n khai

TT Tác nhân chống oxi hóa OD420nm Nhận xét

1 Đối chứng 1,803 Dịch tinh bột có màu nâu đậm

2 NaSHO3 0,547 Dịch tinh bột màu nâu nhạt, tinh bột khó lắng

3 Na2S2O5 0,184 Dịch tinh bột không biến màu nâu, tinh bột dễ lắng

4 Na2SO3 0,732 Dịch tinh bột có màu nâu, tinh bột dễ lắng

5 (NH4)2SO4 0,764 Dịch tinh bột có màu nâu, tinh bột dễ lắng

TT Nồng độ Na2S2O5 (%) OD420nm Nhận xét

1 0,1 0,827 Dịch tinh bột thô có màu nâu

2 0,5 0,194 Dịch không biến màu nâu, tinh bột dễ lắng

3 1,0 0,182 Dịch không biến màu nâu, tinh bột dễ lắng

4 1,5 0,180 Dịch không biến màu nâu, tinh bột dễ lắng

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các tác nhân chống oxi hóa trong quá trìnhxay nghiền thu dịch tinh bột khoai tây thô

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của nồng độ tác nhân chống oxi hóa trong quátrình xay nghiền thu dịch tinh bột sữa khoai tây

Sốlần lytâmrửa

Hàm lượng protein còn lạitrong tinh bột(%, tính theo

chất khô)

Hiệusuất tách protein

(%)

1 2,56 75,6

2 0,97 90,7

3 0,36 96,5

4 0,35 96,7

Bảng 3.3. Ảnh hưởng của sốlần ly tâm rửa đến khả năng

tách protein

Page 52: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

52 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

suất tách protein đạt cao, còn nếutăng thêm lần ly tâm rửa nữa thì hiệusuất tách protein tăng không đáng kểvà không hiệu quả về mặt kinh tế dotốn năng lượng. Vì vậy, chúng tôichọn ly tâm rửa tinh bột ba lần đểtách protein trong quá trình sản xuấttinh bột khoai tây.

3.4. Nghiên cứu ảnh hưởngcủa tỷ lệ nước rửa trong quátrình tách protein

Lượng nước rửa có ảnh hưởngđến quá trình tách protein ra khỏitinh bột, nếu lượng nước ít thì khảnăng tách rửa protein sẽ mất nhiềulần và không hiệu quả, còn nếu lượngnước nhiều thì sẽ gây lãng phí.

Trong thí nghiệm này, khoai tâyđược xay nghiền 2 lần với dung dịchNa2S2O5 0,5% theo tỷ lệ nguyênliệu/nước là 1:2. Sau đó, dịch tinh bộtkhoai tây được ly tâm rửa 3 lần với cáctỷ lệ nước rửa khác nhau. Đánh giákhả năng tách protein ở các mẫu có tỷ

lệ nước khác nhau. Kết quả thí nghiệmđược thể hiện trong bảng 3.4.

Qua bảng 3.4 cho thấy, với tỷ lệnguyên liệu/nước rửa là 1:3 trongquá trình ly tâm tách protein cho kếtquả hàm lượng protein còn lại trongtinh bột đạt yêu cầu của đề tài đặtra (< 0,55%). Nếu tăng tỷ lệ nướcrửa lên thì hiệu suất tách proteintăng không đáng kể và gây lãng phínước. Để đảm bảo kinh tế, chúng tôichọn ly tâm rửa tinh bột 3 lần với tỷlệ nguyên liệu/nước là 1:3 để táchprotein trong quá trình sản xuất.

IV. KẾT LUẬN

Đã xác định được điều kiện chốngoxi hóa trong quá trình xay nghiềnthu dịch sữa tinh bột khoai tây vớitác nhân chống oxi hóa là dung dịchNa2S2O5 có nồng độ 0,5%. Dịch tinhbột khoai tây không bị biến màu nâutrong quá trình sản xuất.

Đã xác định được điều kiện táchprotein trong sản xuất tinh bột khoaitây bằng ly tâm rửa 3 lần với tỷ lệnguyên liệu/nước rửa là 1:3. Hiệu suấttách protein đạt khoảng 96,5%, tinhbột thu được có hàm lượng proteinđạt yêu cầu đề tài đặt ra và không ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm �

Nghiên c�u & Tri�n khai

TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Hielko E. Grommers and Do A. van der Krogt (2009). Potato starch: Production, Modifications and Uses. In Starch: Chemistry and

Technology, 3rd Edition, Elsevier Inc., p. 512-5382. Lawrence A. Arogundade and Tai-Hua Mu (2012). Influence of oxidative browning inhibitors and isolation techniques on sweet potato

protein recovery and composition. Food Chemistry, 134: 1374-13843. Treadway R.H. (1967). Manufacture of Potato Starch, In: Starch - Chemistry and Technology, Industrial Aspects, Edited by Whistler R.L and

Paschall E.F., 2: 87-101 4. Wolfgang Bergthaller, Detmold, Willi Witt, Hans-Peter Goldau and Oelde (1999). Potato Starch Technology. Starch, Vol. 51: 235-242

TT Tỷ lệ nguyênliệu/ nước rửa

Hàm lượng protein còn lại trongtinh bột (%, tính theo chất khô)

Hiệu suất tách protein (%)

1 1 : 1 1,76 83,2

2 1 : 2 0,58 94,5

3 1 : 3 0,36 96,5

4 1 : 4 0,34 96,7

Bảng 3.4. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước rửa trong quá trình ly tâm rửa tách protein

Ngày nhận bài: 12/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài: 10/8/2016

Page 53: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

53(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Nghiên c�u & Tri�n khai

1. ĐẶT VẤN ĐỀ:Ở Việt Nam, việc ứng dụng

nguyên liệu Viloft trong ngành dệtcòn rất mới, trong khi tiềm năngứng dụng vật liệu mới trong ngànhdệt là rất lớn, đặc biệt là trong giaiđoạn toàn cầu hóa hiện nay, cácyêu cầu về gia tăng giá trị chấtlượng sản phẩm, giảm giá thành vàthời gian sản xuất, giảm thiểu cáctác động ô nhiễm môi trường, tăngsức cạnh tranh đang là các yêu cầurất cấp thiết. Hầu hết các sản phẩmmay mặc có sử dụng chất liệu Viloft,Viloft pha ở Việt Nam hiện nay đềulà các sản phẩm được nhập khẩuchủ yếu từ Nhật và Hàn Quốc.

2. NỘI DUNG NGHIÊNCỨU, ỨNG DỤNG CÔNGNGHỆ:

* Mục tiêu: Làm chủ công nghệsản xuất tạo ra sản phẩm mới (sợiViloft/Acrylic) phục vụ tiêu dùngtrong nước, góp phần hạn chế nhậpkhẩu.

2.1. Nội dung: - Nghiên cứu, thiết kế kiểu dệt

và xây dựng quy trình công nghệdệt vải có độ cách nhiệt cao từ sợiViloft/Acrylic.

- Nghiên cứu và xây dựng quytrình công nghệ nhuộm và hoàn tấtvải Viloft/Acrylic.

- Phân tích đánh giá khả năngcách nhiệt, khả năng thấm mồ hôi,cách nhiệt, chỉ tiêu độ bền màucủa sản phẩm vải sau khi nhuộm-hoàn tất.

- Sản xuất thử nghiệm vải có độcách nhiệt cao từ sợi Viloft/Acrylicvà hiệu chỉnh thông số công nghệquá trình sản xuất vải.

- Thiết kế và may thử nghiệmmột số sản phẩm từ vảiViloft/Acrylic. Đánh giá khả năngđáp ứng yêu cầu sử dụng của thịtrường đối với sản phẩm vải từ sợiViloft/Acrylic.

2.2. Ứng dụng KH&CN: Với những thiết bị nhuộm và

hoàn tất vải dệt kim hiện có của cáccơ sở sản xuất dệt kim tại Việt Namđều có thể nhuộm và hoàn tất đượcvải Viloft/Arcylic.

3.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

3.1. Kết quả đạt đươc vềKH&CN

Sản phẩm của đề tài là “Quitrình công nghệ sản xuất vảiViloft/Acrylic”.

Tính mới, tính sáng tạo: Viloftcó thể pha với các nguyên liệu khácnhư bông, polyeste, acrylic, len...Tuy nhiên, khi Viloft pha với acrylic(kết hợp với đặc tính ưu việt củaacrylic) để sản xuất ra các sảnphẩm dệt may có các đặc tính vượttrội như sau:

- Vải Viloft/Acrylic có cấu tạođặc biệt có khả năng thấm hút hơiẩm thoát ra từ cơ thể người. Bêncạnh đó, do kết cấu sợi vải rỗng đặcbiệt chúng có khả năng giữ lạikhông khí tạo thành lớp đệm ngănnhiệt thoát ra khỏi cơ thể.

- Không biến dạng: Vẫn giữnguyên hình dáng sau nhiều lần giặt.

- Chống tĩnh điện: Sợi vải làmgiảm hiện tượng tích điện trên sảnphẩm - vì thế cực kỳ thích hợp khimặc lót trong thay thế áo len dàymùa đông.

- Khử mùi: Vải Viloft/Acrylic, hútvà thoát ẩm nhanh ức chế sự sinhtrưởng của vi khuẩn giúp giảm thiểumùi hôi.

- Có độ đàn hồi cao làm chongười mặc thoải mái: Nhờ độ cogiãn tuyệt hảo nên sản phẩm maymặc từ vải Viloft/Acrylic ôm chặt tạocho người mặc cảm giác trang phụcnhư là 1 lớp da thứ 2.

3.2. Kết quả về kinh tế, xã hội

Sản phẩm quần áo dệt kim cáchnhiệt sử dụng vật liệu thân thiệnmôi trường có ứng dụng cao trongđời sống hàng ngày. Sản phẩm nàykhông chỉ có khả năng đáp ứng thịtrường trong nước mà còn có khảnăng đáp ứng thị trường xuất khẩu.

3.3. Khả năng ứng dụng,chuyển giao và thương mạihóa kết quả

Viện Dệt May đã phối với Côngty TNHH Hoàng Dương để sản xuất,thương mại hóa các dòng sản phẩmtừ sợi Viloft. Cho đến nay, các sảnphẩm này đã được thị trường chấpnhận với tín hiệu khả quan �

NGHIÊN CỨU & XÂY DỰNG

quy trình công nghệ sản xuất

VẢI CÓ ĐỘ CÁCH NHIỆT CAO từ sợi Viloft/AcrylicKS. NGUYỄN ĐỨC HÓAViện Dệt May

Ngày nhận bài: 5/7/2016Ngày chấp nhận đăng bài:

18/7/2016

Page 54: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

54 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

B��c ti�n Công ngh�

Thực hiện quy hoạch phát triểnngành than Việt Nam, để nângcao công suất khai thác mỏ,ngành than tiến hành đẩy

mạnh cơ giới hóa trong các khâu củadây chuyền công nghệ sản xuất, trongđó có khâu vận tải. Cụ thể, TKV đã vàđang đầu tư nhiều hệ thống vận tảikhá dài dùng băng tải và đẩy mạnhứng dụng công nghệ tự động hóa điềukhiển cho các hệ thống vận tải.

CÓ NHIỀU ƯU ĐIỂMVƯỢT TRỘI

Từ thực tế là hầu hết các hệ thốngđiều khiển các tuyến băng tải mỏ (đượcthiết kế trong nước hoặc nhập từ TrungQuốc) đa số đều sử dụng công nghệđiều khiển truyền thống, với phươngpháp truyền tín hiệu trực tiếp từ cácphần tử cảm biến (tín hiệu đầu vào),qua hệ thống dây dẫn đến PLC điềukhiển và ngược lại. Hệ thống này sửdụng nhiều dây dẫn, đặc biệt là khôngxác định được chính xác các vị trí có lỗitrong vận hành; nhiều nguy cơ rủi ronhư mất tín hiệu, rò tín hiệu do sụt điệnáp, tiếp xúc kém, nhiễu hệ thống...,

dẫn đến độ tin cậy trong điều khiểnthấp. Thực tế vận hành ở mỏ, có nhiềuvị trí phải bỏ các phần tử giám sát, dokhoảng cách lớn, tín hiệu truyền khôngtới được tủ điều khiển trung tâm, dẫnđến nhiều rủi ro trong vận hành.

Khắc phục những nhược điểm trên,Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ -Vinacomin đã mạnh dạn nghiên cứu vàđưa hệ thống truyền thông MODBUSvào hệ thống điều khiển băng tải mỏ

hầm lò. Năm 2011-2012 lần đầu hệthống được thử nghiệm tại 03 băng tảidốc B1000 lắp đặt tại Công ty TNHHMTV Than Mạo Khê, phục vụ vận tảithan nguyên khai từ mức (-150) lênmức (+30). Hệ thống đấu ghép 3 băngtải với 5 động cơ, tổng công suất 584kW, năng suất tổng là 500 t/h. Tổngchiều dài của tuyến vận tải là 670m,với các độ dốc vận chuyển khác nhau,từ 160 đến 230.

TÍCH HỢP THÀNH CÔNG hệ thống điều khiển, giám sát tự động băng tải mỏ IEMM

Đ� ph�c v� s n xut, vi�c nghiên c�u thi�t k�, ch� t�o b�ng t i đã đ�c Vi�n C� khíN�ng l�ng và M$ (IEMM) quan tâm t% nh�ng th�p niên 80, 90 c�a th� k& tr�c. Đ�n naycó th� kh�ng đ�nh IEMM làm ch� thi�t k�, ch� t�o h�u h�t các lo�i b�ng t i mà n�n kinht� c�n dùng, đ'c bi�t là b�ng t i m$ h�m lò (có các b�ng t i đ� khó cao: lên d�c v�i gócnghiêng t�i +25 đ�, xu�ng d�c góc nghiêng (-14) đ�, b�ng t i u�n cong trên m't ph�ngđ�ng, chi�u dài v�n t i c�a 1 b�ng có th� t�i nhi�u cây s�... Đ� nâng n�ng sut, cht l�ngti�n t�i hoàn thi�n s n ph!m này IEMM đã nghiên c�u và �ng d�ng thành công h� th�ngtruy�n thông MODBUS trong đi�u khi�n b�ng t i m$ h�m lò. Gi i pháp này giúp các doanhnghi�p ch� đ�ng trong s n xut, đ�ng th�i thay th� hàng nh�p kh!u có giá tr� kinh t� cao.

TƯỜNG VY

Page 55: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

55(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Sau khi thử nghiệm thành công,hệ thống điều khiển này tiếp tục đượcViện nghiên cứu hoàn thiện và mởrộng áp dụng cho một số tuyến băngtải hầm lò khác do Viện thiết kế, chếtạo, trong đó có tuyến băngB1000x1005/3x220 lắp đặt tại giếngchính mỏ Bình Minh – Công ty TNHHMTV Than Hòn Gai – Vinacomin.

Theo các đơn vị vận hành, sau quátrình sản xuất thực tế, Hệ thống hoạtđộng rất linh hoạt và tiện lợi. Hệ thốngsử dụng 01PLC với các tủ điều khiểntrung gian TR16/32 chứa cácSMATI/O, kết nối với các cảm biến tốcđộ, cảm biến chống lệch băng, cảmbiến quá tải, cảm biến âm thanh, ánhsáng dùng chung 1 dây điều khiểnchống nhiễu 4 lõi tiết diện 0,75mm2...

Sau hơn 2 năm vận hành ổn định,bảo đảm chất lượng, Hệ thống mạngtruyền thông MODBUS đã cho thấynhiều ưu điểm vượt trội về kinh tế, kỹthuật so với hệ thống điều khiểntruyền thống trước đây. Cụ thể là: Xácđịnh được chính xác vị trí lỗi đã đượcthông báo, giúp người sửa chữa đi tớichính xác nơi cần tìm (đây là điều khácbiệt quan trọng so với hệ thống điềukhiển cũ là phải dò tìm vị trí có sự cố),giảm thời gian khắc phục sự cố; Giảmkhoảng 80-85% lượng dây dẫn sửdụng trong điều khiển), giúp giảmđáng kể chi phí trong đầu tư và vận

hành; Độ tin cậy trong làm việc cao(do khả năng chống nhiễu cao) ngaycả với khoảng cách truyền tín hiệu lớntới hàng chục km; Chỉ cần 1 người vậnhành cũng điều khiển được toàn bộ hệthống (bởi giao diện điều khiển người– máy thông minh, cho phép hiển thịcác thông số làm việc, sự cố của hệthống trên màn hình, tại bàn điềukhiển; Độ an toàn hệ thống thiết bịtrong vận hành cao, nâng cao năngsuất, hiệu suất, kéo dài tuổi thọ thiếtbị; Có thể dễ dàng nâng cấp, bổ sungphần tử giám sát thiết bị với chi phíthấp, thời gian ngắn.

Ông Lê Thái Hà – Phó Viện trưởngViện Cơ khí Năng lượng và Mỏ -Vinacomin – Chủ nhiệm đề tài cho biếtviệc nghiên cứu ứng dụng thành cônghệ thống truyền thông MODBUS vào hệthống điều khiển băng tải mỏ hầm lò cóý nghĩa lớn giúp các doanh nghiệp chủđộng trong sản xuất, tăng năng suấtlao động, với giá trị kinh tế lớn manglại, đồng thời qua đây góp phần đẩynhanh tiến trình hiện đại hóa ngànhThan, Khoáng sản giảm nhập khẩu,tăng năng lực tự chủ cho ngành chếtạo nước nhà.

Ông Hà cũng cho biết, hiện Việnđang tiếp tục nghiên cứu mở rộng ápdụng hệ thống này vào điều khiển tựđộng các thiết bị mỏ khác và các hệthống thiết bị công nghiệp.

Đối với Hệ thống băng tải mỏ,Viện cũng đang nghiên cứu hoànthiện lại hệ thống điều khiển dẫnđộng băng tải dài, dốc (khởi động,hãm và điều chỉnh tốc độ băng) đểthay sử dụng hệ thống thiết bị khởiđộng mềm + khớp nối thủy lực haybiến mô thủy lực, bằng thiết bị điềukhiển là biến tần (Inverter), bởi biếntần có nhiều lợi thế trong việc điềukhiển dẫn động thiết bị công nghiệpso với nhiều hệ thống điều khiển khác(đang được sử dụng), nhất là trongcác trường hợp thiết bị công tác haybị quá tải, thì việc sử dụng biến tầnđể điều khiển là rất phù hợp. Biến tầncó khả năng thay đổi tốc độ thiết bị,rất hiệu quả (đối với các thiết bị cóchế độ cấp tải thường thay đổi, nhưbăng tải mỏ hầm lò).

Ngoài ra, IEMM còn nghiên cứuthay đổi thiết kế, công nghệ chế tạocon lăn băng tải đồ gá hàn giá đỡ conlăn băng tải. Đây là những bộ phận cósố lượng lặp lại nhiều nhất (mỗi nămViện chế tạo khoảng 3-4 vạn con lănbăng tải và khoảng 1 vạn giá đỡ conlăn các loại). Thiết kế mới này giảmđược năng lượng tiêu hao, giảm chi phíđầu tư, vận hành thiết bị. Với hơn 3vạn con lăn chế tạo theo thiết kế mới,mỗi năm đã tiết kiệm ~85 tấn thép, giátrị gần 1300 triệu đồng �

Page 56: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

56 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

B��c ti�n Công ngh�

Đây cũng là dịp để các nhàkhoa học trong và ngoàiVietsovpetro qua nhiều thếhệ gặp gỡ, trao đổi kinh

nghiệm, bàn bạc và đề xuất những giảipháp giúp Vietsovpetro vượt qua cáckhó khăn, thách thức để đạt được cácthành công mới.

Tại hội nghị, đã có 21 báo cáo tiêubiểu được trình bày, lựa chọn từ 100bài viết của các nhà khoa học trong vàngoài Vietsovpetro gửi đến ban biêntập. Với nội dung phong phú, từ nhữngkinh nghiệm sản xuất đến các thànhtựu khoa học mới nhất trong nghiêncứu của các nhà khoa học về các lĩnhvực từ tìm kiếm thăm dò, phát triểnmỏ, xây dựng mỏ đến công nghệkhoan, khai thác, thu gom vận chuyểndầu khí, an toàn sức khỏe môi trườngvà kinh tế mỏ.

Nói về thành tựu 35 năm củaVietsovpetro và vai trò của khoa họccông nghệ (KHCN) đối với sự pháttriển của Liên doanh, Tổng giám đốcVietsovpetro Từ Thành Nghĩa tóm tắt:“Kể từ ngày chính thức đi vào hoạtđộng, Vietsovpetro đã bắt tay vàocông tác nghiên cứu địa chất và xâydựng cơ sở phục vụ cho công tác tìmkiếm thăm dò và khai thác dầu khítrên thềm lục địa phía Nam Việt Nam.Cuối năm 1983, giếng thăm dò đầutiên được triển khai và giữa năm 1984đã phát hiện dòng dầu công nghiệp ởmỏ Bạch Hổ. Hai năm sau đó, cáchđây vừa tròn 30 năm, ngày26/6/1986, dòng dầu đầu tiên từthềm lục địa Việt Nam được khai thác,

chính thức mở ra ngành công nghiệpmới - công nghiệp dầu khí của ViệtNam. Trải qua 35 năm hoạt động liêntục và không ngừng phát triển, khắcphục muôn vàn khó khăn,Vietsovpetro đã đạt được nhữngthành tựu vô cùng to lớn”.

Theo đó, về công tác tìm kiếm -thăm dò, đã tiến hành công tácnghiên cứu địa chất - địa vật lý trênhàng chục Lô hợp đồng, đã tiến hànhkhoan 91 giếng tìm kiếm, thăm dò vàthẩm lượng, phát hiện 7 mỏ dầu khí

có giá trị công nghiệp với trữ lượngthu hồi quy dầu trên 285 triệu tấn. Vềcông tác xây dựng và phát triển mỏ,trên phạm vi Lô 09-1 đã xây dựngmột hệ thống công nghệ hoàn chỉnhphục vụ cho công tác khoan, khaithác, xử lý, thu gom, vận chuyển dầukhí với 4 giàn khoan di động, 2 giàncông nghệ trung tâm, 11 giàn khoan -khai thác cố định và 26 giàn nhẹ. Đãtiến hành xây dựng và đưa vào vậnhành hơn 750km đường ống nội mỏ,khoan trên 400 giếng khai thác. Đến

PHÁT TRIỂN

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ tại VIETSOVPETRO

Nhân k& ni�m 35 n�m ngàythành l�p và 30 n�m ngày khaithác tn d�u thô đ�u tiên, Liêndoanh Vi�t - Nga Vietsovpetrot� ch�c H�i ngh� khoa h�cvà tri�n lãm “Nh�ng thànht�u và s n ph!m khoa h�ccông ngh� tiêu bi�u c�aVietsovpetro”, nh*m nhìnnh�n, đánh giá nh�ng thànht�u đã đ�t đ�c trong côngtác nghiên c�u khoa h�c, pháttri�n và áp d�ng công ngh� #Vietsovpetro.

Tổng giám đốc Vietsovpetro Từ Thành Nghĩa và ông Trần Thanh Tùng, Vụ trưởng Vụ Thăm

dò Khai thác Dầu khí tại hội nghị

THIÊN THANH

Page 57: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

57(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

nay, Vietsovpetro đã khai thác trên220 triệu tấn dầu, cung cấp vào bờgần 30 tỉ m3 khí đồng hành.

Hoạt động thăm dò - khai thác dầukhí của Vietsovpetro trong 35 năm quacó ý nghĩa kinh tế - xã hội vô cùng tolớn, nguồn thu ngoại tệ củaVietsovpetro đã góp phần quan trọngvào việc kiềm chế lạm phát, ổn địnhkinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tếcủa đất nước. Đến hết năm 2015Vietsovpetro đã đạt mức doanh thu từdầu thô hơn 74 tỉ USD, nộp vào ngânsách Nhà nước trên 46 tỉ USD, gópphần đảm bảo an ninh năng lượng chođất nước và khẳng định chủ quyềnquốc gia trên biển.

Bên cạnh đó, từ sự phát triển củaVietsovpetro nói riêng và của ngànhDầu khí nói chung đã tạo ra động lựcthúc đẩy nhiều ngành công nghiệpkhác phát triển, như khí - điện - đạm,cơ khí chế tạo - lắp ráp, lọc hóa dầu,công nghiệp tàu biển và các dịch vụdầu khí khác. Trên địa bàn Bà Rịa -Vũng Tàu, sau hơn 30 năm, côngnghiệp dầu khí đã góp phần rất lớnthay đổi căn bản về cơ sở hạ tầng vàcơ cấu kinh tế địa phương.

Trong 35 năm qua, Vietsovpetrođã giải quyết thành công hàng loạtcác vấn đề về khoa học công nghệ, cónhững đóng góp to lớn, quan trọngcho khoa học dầu khí Việt Nam và thếgiới. Nhiều công trình khoa học - côngnghệ đã, đang và sẽ mang lại hiệuquả kinh tế cao, góp phần cho sựthành công hôm nay của Vietsovpetrovà trong tương lai. Trong đó có nhữngcông trình tiêu biểu, làm thay đổi cănbản quá trình phát triển của ngànhDầu khí Việt Nam là công trình “Tìmkiếm, phát hiện và tổ chức khai tháchiệu quả các thân dầu trong đá móngnứt nẻ trước Đệ tam” đã được nhậnGiải thưởng Hồ Chí Minh vào năm2011, cùng hàng trăm công trình khoahọc - công nghệ khác đã góp phần tolớn vào sự phát triển của ngành Dầukhí nước nhà.

Thay mặt lãnh đạo Tập đoàn Dầukhí Việt Nam, ông Nguyễn Quốc Thập- Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn ghinhận, biểu dương và cảm ơn đội ngũnhà khoa học và tập thể lao động quốctế Vietsovpetro đã có những đóng gópto lớn cho ngành Dầu khí nước nhà

trong 35 năm qua. Hoạt động KHCNđóng góp to lớn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của Vietsovpetro nóiriêng và Tập đoàn nói chung. 30 nămqua các mỏ vẫn còn được khai thác, cóđược điều đó nhờ các nhà khoa học,CBCNV Vietsovpetro đã nỗ lực nghiêncứu, sáng tạo, áp dụng khoa học kỹthuật tiên tiến trong việc khai thác mỏ.Giai đoạn tới là thách thức đối với cácngành Dầu khí do mỏ ở giai đoạn suygiảm, giá dầu thấp. Tuy nhiên, thuậnlợi là đội ngũ cán bộ quản lý và khoahọc kỹ thuật có kinh nghiệm chuyênmôn, trình độ cao, vì vậy, tổ chức Hộinghị KHCN có ý nghĩa rất quan trọng.

Nhân dịp này, ông cũng thông báovà chúc mừng các nhà khoa học vàtập thể lao động quốc tế Vietsovpetrokhi công trình “Nghiên cứu, phát triểnvà hoàn thiện công nghệ thu gom, xửlý và vận chuyển dầu thô trong điềukiện đặc thù của các mỏ Liên doanhViệt - Nga Vietsovpetro và các mỏ kếtnối trên thềm lục địa Việt Nam” đượcBộ Công Thương đề xuất với Nhà nướctrao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vàonăm 2016, đã chính thức được Hộiđồng Giải thưởng Hồ Chí Minh thôngqua, phê duyệt. Và công trình thứ hai:“Nghiên cứu phương pháp tối ưu đểchế tạo, hạ thủy và lắp đặt chân đếsiêu trường siêu trọng ở vùng nướcsâu trên 100m phù hợp với điều kiện ởViệt Nam” đã được Hội đồng giảithưởng Nhà nước thông qua.

TS. Ngô Thường San - Chủ tịch HộiDầu khí Việt Nam cũng đánh giá caomô hình tổ chức nghiên cứu và ápdụng khoa học công nghệ củaVietsovpetro với hạt nhân là ViệnNghiên cứu khoa học và Thiết kế Dầukhí biển (Viện NIPI) kết hợp với cácphòng ban chức năng của bộ máy điềuhành và các đơn vị sản xuất. Mô hìnhnày đã tạo ra hiệu quả to lớn cho hoạtđộng của Vietsovpetro bắt đầu từ việchoạch định chiến lược phát triển, đánhgiá tiềm năng tài nguyên, lập các kếhoạch thăm dò - xây dựng mỏ - khaithác mỏ trong dài hạn, ngắn hạn chođến nghiên cứu, ứng dụng các giảipháp công nghệ, sáng kiến - sáng chế,nâng cao năng suất lao động trong tấtcả các khâu hoạt động của đơn vị.

Bước vào giai đoạn phát triển mới,khi sản lượng dầu các mỏ đã qua thờikỳ khai thác đỉnh, suy giảm nhanh; cáckhu vực triển vọng trong vùng hoạtđộng còn ít tiềm năng; giá dầu đãgiảm sâu và chưa có dấu hiệu hồi phụcrõ ràng, hoạt động thăm dò và khaithác của Vietsovpetro sẽ gặp nhiềukhó khăn, thách thức. Trong bối cảnhđó, Vietsovpetro xác định công tácnghiên cứu khoa học và áp dụng côngnghệ mới là một trong những yếu tốnền tảng, then chốt để vượt qua cáckhó khăn, thách thức, hoạt động ổnđịnh, phát triển bền vững �

Đại biểu tham quan triển lãm “Những thành tựu và sản phẩm khoa học công nghệ tiêubiểu của Vietsovpetro”

Page 58: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

58 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Không ai trong Nhà máy Bia SàiGòn – Nguyễn Chí Thanhkhông biết ông Nguyễn NgọcKim – bởi vì ông vừa là Trưởng

phòng Hành chính nhân sự, là Chủ tịchCông đoàn Nhà máy và là một ngườicán bộ đặc biệt, gần hết cuộc đời lănlộn với nghề đã cho ông một vốn liếngthành tích nghiên cứu cải tiến hợp lýhóa quy trình sản xuất ngồn ngộn ởbất kể vị trí nào ông đã kinh qua. Vớichuyên môn là kỹ sư cơ khí, giai đoạnđảm nhiệm chức Quản đốc XưởngChiết – Đóng gói với tổng số lao động102 CBCNV, kỹ sư Kim đã nỗ lực, năngđộng, sáng tạo và khắc phục mọi khókhăn lãnh đạo đơn vị thực hiện hoànthành xuất sắc nhiệm vụ chính trị củaXưởng và hoàn thành vượt mức kếhoạch chỉ tiêu sản lượng sản xuấthàng năm bình quân tăng từ 5% đến10%, đi đầu gương mẫu trong sửdụng năng lượng tiết kiệm và hiệuquả. Với uy tín của mình, kỹ sưNguyễn Ngọc Kim luôn là hạt nhân làmnên sự đoàn kết, đồng thuận, nhất trícao trong nội bộ, nhờ vậy, phong tràohỗ trợ giúp đỡ nhau cùng hoàn thànhtốt nhiệm vụ, công tác… ở Nhà máyBia Sài Gòn – Nguyễn Chí Thanh luônrất sôi nổi. Thật hiếm có người cán bộnào chịu khó tìm tòi, say mê cải tiến

như kỹ sư Nguyễn Ngọc Kim. Liên tụctrong giai đoạn từ 2009- 2013, ngườicán bộ đã xuất xưởng tới 6 sáng kiếnlớn và tiêu biểu. Tổng số tiền làm lợicủa 6 sáng kiến này lên đến hơn 10 tỷđồng, được Nhà máy đưa vào áp dụngmang lại hiệu quả kinh tế cao, đồngthời, được Hội đồng sáng kiến củaTổng công ty đánh giá rất cao. Hoànthành suất sắc nhiệm vụ, Chủ tịchCông đoàn, Trưởng phòng Hành chínhnhân sự Nguyễn Ngọc Kim thực sự làmột tấm gương sáng tiêu biểu cho lớpcán bộ đã làm tròn vai của mình trongngôi nhà SABECO.

Truyền thống nối tiếp truyềnthống, một trong những nhân tố tiêubiểu cho thế hệ tiếp theo của SABECOlà Tổ trưởng Tổ KCS - Phòng Kiểmnghiệm chất lượng, kỹ sư Phù KimChi. Tốt nghiệp đại học chuyên ngànhHóa Thực phẩm, kỹ sư Phù Kim Chimay mắn được làm việc tại Chi nhánhTổng công ty Cổ phần Bia - Rượu -Nước giải khát Sài Gòn - Nhà máy BiaSài Gòn - Nguyễn Chí Thanh, nơi đãvà đang có nhiều sáng kiến ứng dụngcông nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chếbiến thực phẩm ứng dụng triển khaivào thực tế sản xuất, tạo ra được sảnphẩm có giá trị gia tăng cao. Như hạtgiống tốt lại được ươm mầm trên nền

đất mầu mỡ, Tổ trưởng Tổ KCS -Phòng Kiểm nghiệm chất lượng, kỹ sưPhù Kim Chi đã phát huy tốt vai tròcủa cán bộ quản lý, phối hợp tốt vớicác xưởng, phòng liên quan trongNhà máy và các ban chuyên mônnghiệp vụ của Tổng công ty nhằm đạthiệu quả chất lượng công việc, khôngđể sai lỗi trong thực hiện chế độ chínhsách, hoặc tham ô, lãng phí. Ý thứcđược vai trò của mình, kỹ sư Chi luônphát huy tinh thần đoàn kết nội bộ,tổ chức quản lý và điều phối hoạtđộng của tổ một cách khoa học đểhoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.Trong giai đoạn 2010 - 2014, trên cơsở đề xuất ứng dụng công nghệ mớivào ngành công nghiệp sản xuất đồuống, kỹ sư Chi đã có những sángkiến, điển hình như “Hoàn thiện côngtác quản lý định mức kinh tế kỹ thuậtcủa Nhà máy, xây dựng phương pháptính giá vốn hèm và men sữa trongsản xuất”; đồng tác giả sáng kiến“Giải pháp hoàn thiện công tác quảnlý chất lượng an toàn thực phẩm vàbảo vệ môi trường thông qua áp dụnghệ thống tích hợp tiêu chuẩn ISO9001-ISO 14001-HACCP”; đồng tácgiả sáng kiến “Tăng chất lượng biathành phẩm bia Sài Gòn Special tạiNhà máy Bia Sài Gòn - Nguyễn Chí

B��c ti�n Công ngh�

SỨC MẠNH của tính kế thừa

Tính truy�n th�ng luôn đ�c k� th%a, t% th� h� này sang th� h� khác t�o nên s�c m�nhkhông gì lay chuy�n n�i c�a Bia Sài Gòn. H�n 140 n�m qua, l�p l�p CBCNV Bia Sài Gòn liênt�c c�ng hi�n, làm nên m�t SABECO luôn đ�i m�i, n7 l�c thích �ng v�i th� tr�ng. H�, m7ing�i gi� m�t tr�ng trách nht đ�nh, có ng�i là cán b�, k< s, công nhân đang tr�c ti�plàm vi�c trong các nhà máy, có nh�ng cán b� th� tr�ng đang n7 l�c gi� gìn và phát tri�nth� ph�n c�a Bia Sài Gòn trong th� tr�ng c�nh tranh ngày càng kh�c li�t, ho'c có th� lành�ng nhà khoa h�c ngày đêm mi�t mài trong các phòng thí nghi�m, nghiên c�u. Song đ�uchung m�t ý chí phn đu, m�t s� m�nh k� th%a truy�n th�ng v= vang mà nh�ng th� h�tr�c c�a SABECO đã xây d�ng và không ng%ng b�i đ"p.

NHẬT MINH

Page 59: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

59(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Thanh, tiết kiệm chi phí thay pin máyđo oxy”… Được Hội đồng sáng kiếnTổng công ty công nhận và triển khaiứng dụng vào sản xuất, những sángkiến của kỹ sư Chi đã cho thấy nănglực, trình độ của lớp cán bộ kế cậntrong Nhà máy Bia Sài Gòn - NguyễnChí Thanh, một đơn vị hàng đầu trongứng dụng, chuyển giao công nghệhiện đại của ngành sản xuất đồ uốngcủa Việt Nam. Những thành tựu củangười lao động SABECO là một dòngchảy mênh mông và những chiếncông của kỹ sư Kim, kỹ sư Chi đã hòatrong dòng chảy ấy.

Tiêu biểu cho thế hệ trẻ năngđộng, giỏi giang, thế hệ đang “làmmưa làm gió” tại SABECO hiện naykhông thể không kể đến Huỳnh VănBằng, kỹ sư cơ điện tử hiện đang làmkỹ sư cơ điện tử tại Nha may Bia SaiGon Củ Chi. Tam thập nhi lập, HuỳnhVăn Bằng vừa tròn ba mươi tuổi, hiệnđang thực hiện tổ chức, quản lý, điềuphối và tham gia thực hiện các côngtác bảo trì Xưởng Nấu-Lên men cùngvới Mesab và Xưởng Cơ điện - Độnglực. Bằng còn khiến ai cũng “choáng”khi nhìn hàng loạt sáng kiến trong giaiđoạn 5 năm trở lại đây như Cải tiến giáđỡ ống lọc Trapfilter Hydrosep thay thếống lọc Sartopure PP2 giúp nhà máyđa dạng hoá nguồn vật tư sử dụng vàtiết kiệm chi phí 1.076.438.000

đồng/năm; Cải tiến thanh dẫn hướnggàu tải hệ thống nhập malt vào Silomalt giúp cho công tác tính toán thốngkê lượng malt sử sụng tại các silo chínhxác hơn; Khai thác 6 TOD trước khiKrones kết nối Botec... Không chỉ làmột người chú trọng vào chuyên môn,Huỳnh Văn Bằng với óc sáng tạo, ý chíkhông ngừng vươn lên đã tạo ra mộttầm ảnh hưởng lớn, khuấy động phongtrào lao động và nghiên cứu nghiêmtúc nhằm mang lại những lợi ích chohoạt động sản xuất, kinh doanh củaNhà máy.

Ở Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chicòn có một người cán bộ tiêu biểu chothế hệ những chàng trai cô gái tuổitrẻ, chí lớn, tài cao, đó là NguyễnNgọc Dũng, Quản đốc phân xưởngnấu. Từ một nhân viên kỹ thuật củaNhà máy Bia Sài Gòn – Nguyễn ChíThanh, năm 2008, khi Nhà máy BiaSài Gòn – Củ Chi khánh thành, Dũngđược điêu về lam quản đốc xưởngnấu, lên men. Vẫn với nhiệt huyết đó,Quản đốc Dũng thường xuyên thamgia cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệusuất lao động, góp phần tiết kiệmđiện, giảm chi phí trong sản xuất.Quân của anh nể anh lắm vì với ócquan sát thông minh, anh luôn pháthiện ra những chỗ không phù hợptrong hệ thống thiết bị cũng như quytrình vận hành, từ đó đưa ra những

điều chỉnh kịp thời, đảm bảo chấtlượng sản phẩm, hợp lý hóa quy trìnhsản xuất. Nhưng có lẽ, họ còn yêumến anh hơn bởi Nguyễn Ngọc Dũngkhông bao giờ giấu nghề mà cònthường xuyên tổ chức cho các côngnhân nắm vững quy trình công nghệ,vận hành tốt thiết bị và hỗ trợ anh emtrong ca hoàn thành kế hoạch sảnxuất. Những sáng kiến “Made inNguyễn Ngọc Dũng” cứ liên tục ra đời.Chỉ riêng từ năm 2009 đến 2011,Nguyễn Ngọc Dũng và các cộng sự đãcó những sáng kiến cải tiến kỹ thuật,có giá trị hàng tỷ đồng. Đó là: Sángkiến Thiết lập bổ sung chương trìnhBOTEC CIP mới và cải tiến sprayballCIP các tank lên men nhằm cắt giảmhóa chất và tăng thời gian sử dụng(2010); Sáng kiến Khai thác 6 TODtrước khi Krones kết nối Botec(2010);Sáng kiến Giải quyết các vấn đề trànnước nóng tại khâu Nấu –Nhà máy BiaSài Gòn – Củ Chi (2011)... Với vẻ đẹptừ ngoại hình cho đến tâm hồn, sựhăng say lao động và tình yêu nghềtha thiết, Nguyễn Ngọc Dũng đã xâydựng một hình ảnh người lao độngcủa SABECO văn minh, trí tuệ, đúngtheo tôn chỉ, mục đích của một doanhnghiệp có tới hơn 140 năm tự hào.

Sinh thời Bác Hồ kính yêu củachúng ta đã từng nói: ‘Mỗi người tốt,việc tốt là một bông hoa đẹp. Dân tộcta là một rừng hoa đẹp”. SABECO làmột tập thể có tới hơn 6.500 CBCNV,những tấm gương lao động sáng tạomiệt mài như kỹ sư Nguyễn Ngọc Kim,kỹ sư Phù Kim Chi và kỹ sư Huỳnh VănBằng rất nhiều. Theo báo cáo củaSABECO trong Đại hội thi đua yêunước ngành Công Thương giai đoạn2010- 2015, Tổng công ty có 142 đềtài, sáng kiến được Hội đồng sáng kiếncông nhận và áp dụng vào sản xuất,công tác mang lại hiệu quả thiết thực,đồng thời, có 14 người được Huânchương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba,54 Bằng khen của Thủ tướng Chínhphủ, 5 cá nhân được nhận danh hiệu“Chiến sỹ thi đua toàn quốc”, 184người được danh hiệu “Chiến sỹ thiđua cấp Bộ”, 611 Chiến sỹ thi đua cơsở, 638 cá nhân được Bằng khen Bộtrưởng Bộ Công Thương, 4.024 cánhân được Giấy khen của Tổng côngty… “Rừng hoa” SABECO quả là muônmàu sắc! �

B��c ti�n Công ngh�

Page 60: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

60 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

B��c ti�n Công ngh�

Bên cạnh việc bảo đảm cungcấp điện ổn định, liên tụcphục vụ trên 3,5 triệu kháchhàng tại 13 tỉnh miền Trung -

Tây Nguyên, EVNCPC không ngừngđầu tư nâng cấp hệ thống điện, ápdụng khoa học công nghệ (KHCN) vàoquản lý, vận hành, sản xuất kinhdoanh nhằm nâng cao độ tin cậy cấpđiện, giảm tổn thất điện năng... thôngqua việc triển khai xây dựng hệ thốngđiện thông minh. Từ năm 2013 đếnnay, EVNCPC đã tập trung vào 4 hợpphần trong giai đoạn đầu của lộ trìnhphát triển lưới điện thông minh gồm:Hiện đại hóa hệ thống đo đếm phục vụkinh doanh; tự động hóa lưới điệnphân phối nhằm vận hành tối ưu vàtăng cường độ tin cậy cấp điện; xâydựng hệ thống viễn thông và hạ tầngcông nghệ thông tin; tích hợp cácnguồn năng lượng mới và tái tạo. Đốivới việc hiện đại hóa hệ thống đo đếm,EVNCPC đã lắp đặt, đưa vào sử dụngkhoảng 1,5 triệu công tơ điện tử cótích hợp công nghệ đo xa RF-Spider,

đạt tỷ lệ trên 40% tổng số công tơ trênlưới của toàn Tổng công ty, giúp cáccông ty điện lực và khách hàng dễdàng theo dõi, kiểm soát trực tuyếntình hình sử dụng điện. Đối với hợpphần tự động hóa lưới điện, tính đếnhết năm 2015, đã hình thành 2 trungtâm điều khiển (TTĐK) tại tỉnh KhánhHòa và Thừa Thiên - Huế với 8 trạmbiến áp TBA 110kV; 6/13 công ty điệnlực có hệ thống SCADA/DMS phục vụcho công tác điều độ vận hành hệthống điện phân phối.

Trong năm 2015, EVNCPC cũng đãhoàn thành và đưa vào vận hành, khaithác 2 công trình hạ tầng công nghệthông tin là Trung tâm Chăm sóc khách

hàng và Trung tâm Dữ liệu, giúp nângcao khả năng xử lý dữ liệu thu thập từxa của đơn vị một cách an toàn, tincậy, bảo mật. Đồng thời, thực hiện dựán thử nghiệm tích hợp nguồn nănglượng mặt trời lắp mái vào hệ thốngđiện. Trong kế hoạch đầu tư xây dựnghệ thống điện của EVNCPC giai đoạn2016-2020, Tổng công ty sẽ hiện đạihóa hệ thống điện theo chiều sâu vớimục tiêu giảm tổn thất điện năng đạt4,8% vào năm 2020; giảm độ tin cậycung cấp điện ít nhất là dưới 400 phút;lưới điện đáp ứng tiêu chí N-1 và phấnđấu đến năm 2018 tại toàn bộ 13/13công ty điện lực có hệ thốngSCADA/DMS.

EVNCPC:

Hiệu quả nhờ áp dụng KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Nh�ng n�m g�n đây, �ngd�ng công ngh� thông tintrong toàn ngành Đi�n nóichung và t�i T�ng công tyĐi�n l�c mi�n Trung(EVNCPC) nói riêng luônđ�c quan tâm đ'c bi�t,nh*m h�ng đ�n m�c tiêuhi�n đ�i hoá ngu�n và l�iđi�n; qu n lý và đi�u hànhho�t đ�ng s n xut, kinhdoanh t% xa; nâng cao chtl�ng d�ch v� khách hàng...

THÁI LINH

Trung tâm Chăm sóc khách hàng Điện lực miền Trung, bước tiến mới của EVNCPCtrong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng

N�m 2015, lãnh đ�o đ�n v� ch� đ�o gi�i quyt công v�n, công vic b�ngch��ng trình CPC-eOffice đ�t 89%, t�ng 60% so v i n�m 2014;

T� l l�u T� tài liu đin t� đ�t 87%, t�ng 23% so v i n�m 2014; S� l��ng công v�n đ��c gi�i quyt trên eOffice là 155.777 công v�n; 5.037 CBCNV c�a T�ng công ty đã tham gia ki�m tra tin h�c v�n phòng

v i t� l đ�t yêu c�u là 94%.

Page 61: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

61(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

B��c ti�n Công ngh�

Trên khắp mọi miền đất nướchàng ngày, hàng giờ đềudiễn ra các hoạt động thicông gây ra khói bụi. Cùng

với độ ẩm môi trường cao đã làm liênkết bụi bám vững chắc hơn vào bềmặt ngoài của mọi vật ngoài trời. Bụibẩn trong không khí gồm pha trộncủa rất nhiều loại tạp chất như bụimuối, đá vôi, xi măng, bụi đất cát,

bụi phân bón, bụi kim loại, bụi than,tro núi lửa, phân chim, hóa chất,sương mù, bồ hóng của khói, bồhóng của than, các sản phẩm hữucơ, xăng, dầu…

Trong khi đó, hệ thống đường dâytruyền tải điện trải dài trên một diệntích rộng lớn, trong đó có nhiều khuvực môi trường có độ ô nhiễm cao.Bụi bẩn bám két và tích tụ trên bề

Nhờ đẩy mạnh ứng dụng côngnghệ thông tin nên EVNCPC đãtừng bước xây dựng phong cáchlãnh đạo, quản lý và làm việc mới -nhanh chóng, có hệ thống và hiệuquả hơn. Trung tâm Chăm sóckhách hàng Điện lực miền Trung(CPCCC) và Trung tâm dữ liệu Điệnlực miền Trung (Data Center).CPCCC chính là kênh giao tiếp thânthiện, hữu hiệu để tiếp nhận ý kiếnphản ánh và nhanh chóng xử lý, hỗtrợ khách hàng sử dụng điện mọilúc, mọi nơi thông qua các dịch vụ:call center, thanh toán trực tuyến,hóa đơn điện tử, website chăm sóckhách hàng… Còn Data Center lànơi tập trung hóa kho dữ liệu trongtoàn Tổng công ty, từ đó hệ thốngphần mềm sẽ tổng hợp, phân tíchthông minh các lĩnh vực, mảng hoạtđộng mà người dùng mong muốn.Trong năm 2016, EVNCPC phấn đấuđầu tư thêm 21 TBA không ngườitrực và đạt 100% vào năm 2020.Đối với hợp phần hạ tầng côngnghệ thông tin, EVNCPC cũng sẽtập trung hoàn thành các hệ thốngphục vụ điều hành quản lý nhưhoàn thiện Cổng thông tin điện tửgiai đoạn II; hoàn thành và đưa vàokhai thác kho dữ liệu tập trung giaiđoạn I... Theo kế hoạch phát triểnlưới điện thông minh năm 2016,EVNCPC được giao nhiệm vụ tiếptục triển khai dự án SCADA/DMS tại4 tỉnh, mở rộng nâng cấp dự ánSCADA tại 2 tỉnh, thành, hoànthành 2 dự án TTĐK, triển khai xâydựng TTĐK tại 3 tỉnh, tiếp tục triểnkhai dự án ứng dụng phần mềmquản lý vận hành lưới điện trên bảnđồ GIS tại Công ty Điện lực ThừaThiên Huế...

Việc triển khai ứng dụng vàphát triển công nghệ thông tin,khoa học công nghệ của EVNCPCđã góp phần quan trọng trong hoạtđộng quản lý điều hành và sảnxuất kinh doanh, nâng cao năngsuất lao động, cải tiến các dịch vụliên quan đến cung cấp điện năng,chất lượng chăm sóc khách hàngngày càng cải thiện... Đây chính lànền tảng cho sự phát triển của đơnvị trong thời đại kinh tế hội nhậpQuốc tế, góp phần xây dựng cùngngành Điện ngày một văn minh,

VỆ SINH HOTLINE ĐƯỜNG DÂY

- Tiếp tục phát huy tác dụng với ngành ĐiệnMINH MINH

Sau m�t th�i gian v�n hành, các bát s� cách đi�nchu7i trên các đ�ng dây truy�n t i đi�n đ�u b� bám b!n,m�c đ� ph� thu�c vào đ� ô nhi>m c�a môi tr�ng và gây nh h#ng đ�n s� v�n hành c�a h� th�ng. Đây là m�t vnđ� nh$, song l�i gây nh h#ng không nh$ đ�n ngànhĐi�n cho đ�n khi áp d�ng cách th�c làm v� sinh hotlineđ�ng dây.

Page 62: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

62 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

mặt sứ cách điện tăng lũy tiến dầntheo thời gian. Khi bề mặt bẩn kéo dàigây dòng rò làm tổn hao điện, nếu độbẩn tích tụ nhiều, kết hợp độ ẩm caohoặc sương mù có thể làm phóngđiện dọc theo bề mặt của chuỗi cáchđiện gây ra sự cố pha - đất, làm giánđoạn khả năng truyền tải điện. Bởivậy định kỳ sau một thời gian vậnhành tùy từng khu vực mà đường dâyđi qua có thể vài tháng, một nămhoặc vài năm các đường dây truyềntải phải đăng ký cắt điện đường dâyđể thực hiện vệ sinh cách điện. Vớicác trạm biến áp nằm trong khu vựccó độ ô nhiễm cao cũng phải định kỳcắt điện để vệ sinh cách điện và thiếtbị. Việc cắt điện gây thiệt hại rất lớnvề kinh tế do phụ tải không đượccung cấp điện. Việc vệ sinh là mộtcông việc rất khó khăn và nguy hiểm:người thợ phải trèo lên từng chuỗi sứcách điện và dùng giẻ để vệ sinh lauchùi từng bát sứ trên độ cao 15-40m,có vị trí cao hơn 50m.

Thực sự với số lượng rất lớn sứcách điện trên lưới điện truyền tải,việc cắt điện để thực hiện vệ sinhcách điện sẽ tốn rất nhiều công sứcvà thời gian. Đặc biệt trong tình trạnghiện nay, hệ thống điện Việt Namchưa thật sự đáp ứng vận hành tiêuchí thì việc thay đổi phương thứctruyền tải do cắt điện một ngăn lộ đểvệ sinh sứ cách điện trong một thờigian dài là rất khó khăn và có nguy cơdẫn đến quá tải các đường dây cùngchung tuyến. Trong khi đó, việc vệsinh sứ để hạn chế các sự cố do sứ bịnhiễm bẩn là yêu cầu bắt buộc. Nếukhông thực hiện được thường xuyênthì sau một thời gian vận hành dài khisứ quá bẩn thì phải thay thế cả chuỗisứ hoặc phải thay thế bằng cách điệnSilicon Rubber. Điều này còn thiệt hạihơn nhiều.

Trước đây, mỗi khi bảo dưỡng, vệsinh xử lý nhiễm bẩn định kỳ trên hệthống lưới điện phân phối, đối vớingành điện không còn biện pháp nàokhác là cắt điện mới xử lý được. Saukhi cắt điện, công nhân ngành điệnphải trèo lên cột, lau chùi thủ côngtừng thiết bị. Mỗi đợt vệ sinh, bảodưỡng thủ công như thế thường kéodài nhiều ngày và tốn kém nhân lực,

tăng nguy cơ mất an toàn cho ngườilao động.

Với công nghệ mới hotline, bàitoán trên đã được giải quyết khi cóthể vệ sinh cách điện, lưới điện đangmang điện mà không cần cắt điện,bằng cách dùng vòi bơm áp suất lớn,“phun” nước đã được xử lý thànhnước cách điện (đã được khử ion) đểlàm sạch sứ cách điện.

Ông Thái Viết Trương - Trưởngphòng Kỹ thuật (Công ty Điện lựcQuảng Nam) cho biết, công nghệHotline được Công ty triển khai từ đầunăm 2015 đến nay. Với công nghệ này,thời gian vệ sinh sứ thực hiện nhanhhơn so với phương pháp thủ công;quan trọng nhất là đã giảm thời gianmất điện, tiết kiệm sức lao động và bảođảm an toàn lao động cho công nhântrực tiếp thao tác. Nhóm công nhân chỉcần sử dụng vòi nước với áp lực caochứa trong xe bồn phun thẳng lên sứcách điện, lần lượt làm sạch mọi ngõngách của trụ điện, bát sứ. Điểm mấuchốt của công nghệ này là nước dùngđể vệ sinh lưới điện là nước cách điện.Nước cách điện được chứa trong bồnsạch, trên bồn nước có gắn thiết bịgiám sát online cách điện của nước.Bồn nước có thể bố trí cùng với thiết bịđộng lực và hệ thống xử lý nước trênmột xe tải để tiện cơ động. Nước đượcbắn lên theo vòi với áp lực cao 70-100kg/cm2 để rửa sạch bụi bẩn. Theotính toán, chi phí cho công nghệ vệ sinh

Hotline chỉ bằng 25% so với vệ sinh laođộng thủ công.

Thời gian qua, Công ty Điện lựcQuảng Nam đã ứng dụng công nghệnày tiến hành vệ sinh thành công 22cột điện, 3 trạm biến áp dọc đường tạikhu vực nhánh rẽ khu tái định cư AnHà thuộc xuất tuyến 471E15, TP. TamKỳ. Dự kiến, trong thời gian tới, Côngty sẽ tập trung triển khai thực hiện vệsinh lưới điện phân phối khu vực venbiển từ Núi Thành đến Hội An và lướiđiện tại các khu công nghiệp, cụmcông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Đây là một công nghệ thông dụngvà tiên tiến đã được ứng dụng ở nhiềunước trên thế giới. Thiết bị giúp nhàquản lý chủ động giải quyết tình trạngnhiễm bẩn cách điện trên các đườngdây (hoặc trạm biến áp) truyền tải vàphân phối. Nâng cao khả năng kiểmsoát độ nhiễm bẩn cách điện đườngdây, nhiễm bẩn các thiết bị ngoài trờicủa trạm biến áp, khống chế và loạitrừ sự cố phóng điện qua chuỗi sứ.

Thiết bị thật sự mang lại hiệu quảkinh tế cao do việc không phải cắtđiện đường dây truyền tải hay ngănlộ truyền tải để vệ sinh cách điện. Đặcbiệt tiện lợi và kinh tế cho những cungđoạn đường dây đi qua khu vực có độô nhiễm cao (không phải bụi đá vôi, ximăng, kim loại và dầu mỡ), cũng nhưcác trạm biến áp ở gần các nhà máynhiệt điện hoặc trong khu vực có mứcđộ ô nhiễm nặng �

B��c ti�n Công ngh�

Vệ sinh cách điện Hotline tại KCN Quảng Phú

Page 63: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

63(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Áo đổi màu khi phát hiện ô nhiễm môi trường

Nikolas Bentel, một công ty thiết kế có trụ sở tại New York(Mỹ) mới đây đã giới hiệu dòng sản phẩm áo sơ mi thông

minh có tên gọi Aerochromics với khả năng phát hiện các chất gâyô nhiễm nguy hiểm xuất hiện trong không khí.

Cụ thể, nhà thiết kế Nikolas Bentel, người sáng lập và điềuhành công ty cùng tên đã tạo ra 3 kiểu áo có thể nhận diện carbonmonoxide (CO), các hạt ô nhiễm hoặc phóng xạ. Bình thường,những chiếc áo này có màu đen sáng trong môi trường không khísạch sẽ, nhưng sẽ hiển thị màu sắc thật sự của chúng để cảnhbáo cho người mặc bất cứ khi nào người mặc đi vào một khu vựckhông khí bị ô nhiễm nặng. Mỗi kiểu áo sơ mi trong dòng sảnphẩm có phản ứng đối với các loại ô nhiễm khác nhau.

Nguyên lý làm việc của thế hệ áo thông minh này khá phức tạp. Chẳng hạn, chiếc áo có khả năng phát hiện các hạt gây ônhiễm được trang bị 2 cảm biến nhỏ, một ở phía trước và một ở phía sau. Khi nhận thấy yếu tố ô nhiễm, chiếc áo sẽ kích hoạtmiếng đệm làm nóng, làm cho các chấm bi màu trắng chuyển sang màu đen. Đối với mẫu áo phát hiện carbon monoxide, việc tiếpxúc với loại khí này sẽ tạo một phản ứng với hóa chất trong thuốc nhuộm của áo, giúp biến sọc đen thành sọc trắng.

Bentel nói với báo chí rằng, dòng áo sơ mi này của ông là một "hệ thống giám sát" kín, một "giác quan thứ sáu" cảnh báonhững người có ý định làm ô nhiễm môi trường.

Được biết, mỗi chiếc áo thông minh hiện đang được bán với giá từ 500 USD/chiếc trên trang web http://aerochromics.com,một mức giá không hề rẻ.

Theo Techinsider

Nhà máy điện mặt trời làm từ 10.000 tấm gương khổng lồ

Nổi bật trên sa mạc Nevada, cách vài trăm dặm về phíaTây Bắc của thành phố Las Vegas (Mỹ) là tháp năng

lượng mặt trời Crescent Dunes.

Mỗi tấm năng lượng mặt trời có diện tích 115 m2, được đặtxung quanh một tháp trung tâm. Tổng cộng có tất cả 10.000tấm như vậy, được lắp đặt từ cuối năm 2015 trên khu vực rộng1,2 triệu m2, thuộc Crescent Dune - một nhà máy điện nănglượng mặt trời tập trung (CSP) ở sa mạc Nevada.

Theo Kevin Smith, một trong những nhà sáng lập dự án,loại tấm này không phải là các tấm quang điện (photovoltaic)truyền thống thường được đặt trên mái nhà hay các nơi khaithác năng lượng mặt trời khắp thế giới bởi hạn chế của quangđiện là tính không liên tục, khi mặt trời lặn là không thể sửdụng được tiếp.

Thay vào đó, đây là những tấm gương thực sự, hướng theo đường đi của mặt trời trong ngày như hoa hướng dương. Chúngsẽ tập trung phản xạ ánh sáng mặt trời chính xác vào đỉnh tháp. Tại đây, năng lượng sẽ được tích trữ vào muối nóng chảy. Tháptrung tâm là nơi chứa khoảng 25.000 tấn muối nitrate của Natri và Kali, được nung nóng tới nhiệt độ 2880C. Ở nhiệt độ này,muối tồn tại dưới dạng lỏng. Muối sẽ được nung nóng tới nhiệt độ 5600C, sau đó sẽ chảy xuống dưới tháp và được giữ ở trongmột bể chứa lớn. Muối nóng chảy giữ nhiệt rất tốt và nhiệt sẽ được chuyển thành điện qua các tuốc-bin hơi nước truyền thống.Hệ thống này có thể cấp điện cho nhu cầu của 75.000 hộ gia đình tại Nevada, thời lượng 24 giờ/ngày.

Smith tin rằng, CSP không chỉ là sự thay thế cho tấm quang điện truyền thống mà còn là một đối thủ cạnh tranh tiềm năngvới nhiên liệu thông thường. Công ty Solar Reverse của Smith đã phát triển các nhà máy điện CSP rẻ hơn, dung lượng cao hơnvà có kế hoạch xây dựng các nhà máy điện tương tự Crescent Dune tại Nam Phi, Chile và Trung Quốc.

Tất nhiên, công nghệ này cũng có nhược điểm: CSP chỉ có thể hoạt động hiệu quả ở những khu vực có cường độ ánh sángmặt trời mạnh và liên tục. Bù lại, CSP không có chất thải ô nhiễm, sử dụng ít nước hơn nhiều các nhà máy nhiệt điện hay điệnhạt nhân và chỉ chiếm một diện tích nhỏ hơn rất nhiều so với nhà máy nhiệt điện đốt than.

Theo Business Insider

Áo sơ mi thông minh

Page 64: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

64 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Nhiệt kế hồng ngoại tích hợp tính năng Wi-Fi và Bluetooth

Theo The Verge, ngày 19/7 vừa qua, Withings, một côngty con của Nokia, đã công bố rằng nhiệt kế thông minh

Thermo đã được phê duyệt và đang được bán tại tại AppleStore và trang web của Withings với giá 99,95 USD (khoảng2,2 triệu đồng). Đây là sản phẩm nhiệt kế không dây sử dụngcảm biến hồng ngoại. Điểm đáng chú ý là người sử dụng chỉcần áp chiếc nhiệt kế thông minh này lên thái dương để nóhiển thị thông báo về nhiệt độ cơ thể.

Thermo khác với những sản phẩm nhiệt kế hồng ngoạikhác bởi tính năng tích hợp Wi-Fi và Bluetooth. Nó có thể đồng bộ dữ liệu vào một ứng dụng (cùng với ứng dụng sức khỏeHealth của Apple), từ đó cho phép theo dõi nhiệt độ theo thời gian cho nhiều người sử dụng khác nhau.

Ứng dụng của Thermo cũng tích hợp dữ liệu từ Thermia, một dịch vụ của Bệnh viện Nhi Boston (Mỹ) có sử dụng các dữliệu nhiệt độ thu thập được để giúp các bậc phụ huynh theo dõi những triệu chứng liên quan đến các cơn sốt của trẻ em vàtư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Một điều đáng chú ý là các sản phẩm nhiệt kế hồng ngoại tiêu chuẩn bày bán tại cửa hàng thuốc địa phương chỉ có giádao động từ 25 USD (khoảng 550.000 đồng) đến 40 USD (khoảng 880.000 đồng). Chính tính năng theo dõi thông minh vàthiết kế kiểu dáng đẹp đã khiến Thermo có giá thành cao hơn đáng kể so các sản phẩm thông thường.

Theo Business Insider

Sản xuất chai nhựa từ chất thải thu hoạch ngô

Mỗi năm có khoảng 270 tỷ chai nhựa có nguồn gốc từ dầu mỏ được sử dụng tại HoaKỳ. Và quá trình sản xuất đã góp phần thải ra khí nhà kính, trong đó mỗi năm thải

ra khoảng hơn 200 triệu tấn cacbon điôxít (CO2) – bằng với lượng CO2 do khoảng 150 nhàmáy điện đốt than thải ra hàng năm.

Một số công ty sản xuất nhựa đang cố gắng giảm “dấu chân cácbon” bằng cách sử dụngđường từ ngô thay thế cho dầu. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, việc trồng, bón phânvà thu hoạch ngô cũng thải ra lượng lớn khí cacbon.

Khắc phục hạn chế đó, các nhà hóa học tại Đại học Stanford đã phát triển một phươngpháp sản xuất chai nhựa mới có thể không để lại “dấu chân carbon”.

Thay vì đường, nhóm nghiên cứu đã phát triển một quy trình sử dụng CO2 và furfural,một hợp chất có nguồn gốc từ chất thải thu hoạch ngô. Đầu tiên, họ chuyển đổi furfural thành axit furoic, một chất bảo quảnthực phẩm phổ biến. Tiếp theo, họ phải phá vỡ liên kết hydro-carbon của axit furoic. Thông thường quá trình này sử dụngbazơ đắt tiền để thực hiện phản ứng và không ổn định – đây là những trở ngại lớn đối với quá trình sản xuất thân thiện vớisinh thái này. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã tìm ra cách giải quyết bằng cách nung nóng axit lên đến nhiệt độ 3900F. Ởnhiệt độ đó, cacbonat (một bazơ yếu, không độc hại) có thể phá vỡ liên kết hydro-carbon. Vì vậy, khi trộn furoic acid nóng,cacbonat và CO2, kết quả cho ra một hợp chất mà có thể được chuyển thành nhựa.

Theo Discovermagazine

Đức chế tạo máy quay siêu nhỏ không lớn hơn một hạt muối

Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí Nature Photonics, các kỹ sưngười Đức vừa chế tạo được một máy quay siêu nhỏ với kích thước không

lớn hơn một hạt muối. Sáng chế này có thể tạo ra những thay đổi trong lĩnh vực chẩn đoán hình

ảnh của ngành y cũng như trong các hoạt động giám sát bí mật. Bằng cách áp dụng công nghệ in 3D, các nhà nghiên cứu trường Đại học

Stuttgart đã chế tạo ra chiếc camera đặc biệt nói trên có độ dày 120 micrometvới ba thấu kính rộng 100 micromet và gắn nó vào phần cuối một sợi quang nhỏbằng hai sợi tóc.

Nhóm các nhà nghiên cứu nói trên chỉ mất khoảng một vài giờ để thiết kế, chếtạo và thử nghiệm chiếc camera siêu nhỏ này. Máy quay có khả năng ghi lại đượccác hình ảnh ở khoảng cách 3mm và sau đó truyền tải các hình ảnh này qua sợi quang dài 1,7m mà camera được gắn lên.

Với kích thước bé đến mức có thể được đặt vừa trên một mũi kim tiêm có kích thước tiêu chuẩn, chiếc camera này cóthể được sử dụng như một đèn nội soi siêu nhỏ để đưa vào cơ thể và soi các bộ phận trong cơ thể người, bao gồm cả bộnão, cũng như có thể được sử dụng trong các hoạt động giám sát an ninh.

Theo TTXVN

Page 65: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

65(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Sản xuất nhiên liệu hydro từ cỏ đuôi trâu

Kể từ khi con người bắt đầu nhận ra những tácđộng tiêu cực đem đến từ nhiên liệu hóa

thạch, các nhà khoa học đã tập trung tìm kiếm cácnguồn năng lượng tái tạo và hiệu quả mới.

Tại trường Đại học Cardiff (Anh), các nhà nghiêncứu đã tìm thấy một nguồn sản xuất nhiên liệu đơngiản đáng ngạc nhiên: cỏ. Cụ thể trong nghiên cứu làcỏ đuôi trâu (fescue grass), loại cỏ có khả năng chịubóng râm cũng như thời tiết lạnh.

Kết quả được công bố trên Tạp chí Royal Societyvào ngày 21/7 vừa qua cho thấy rằng với việc bổsung chất xúc tác niken rất đơn giản, cỏ đuôi trâu cóthể là một nguồn tuyệt vời mới để sản xuất hydro.

Hydro (H2) không phải loại khí nhà kính giống nhưcarbon dioxide (CO2) khiến nó trở thành lựa chọn phù hợp để phát triển năng lượng bền vững. Giới khoa học từ lâu đã tìmkiếm phương pháp đơn giản và rẻ tiền để chế tạo nhiên liệu hydro nhưng chưa thành công.

Nhóm nghiên cứu sử dụng ánh sáng mặt trời để kích hoạt chất xúc tác niken (Ni), từ đó chuyển đổi cellulose có trongcỏ đuôi trâu và nước thành hydro. Cellulose là chuỗi dài của các phần tử đường trong thành tế bào thực vật khiến chúngtrở nên vững chắc hơn. Các nhà khoa học cũng thử nghiệm nhiều chất xúc tác khác như palladium và vàng, nhưng nikenđược đánh giá là mang lại hiệu quả và chi phí tốt nhất.

Theo Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA), hydro có thể sử dụng làm nhiên liệu cho nhiều đối tượng bao gồm: máytính xách tay, điện thoại di động và xe hơi. Trong khi các nhà khoa học vẫn đang trong giai đoạn đầu của việc khai tháchydro từ cỏ, phương pháp sản xuất hydro mới này rất tiềm năng bởi cực kỳ nhanh chóng, giá rẻ và thân thiện với môi trườngđể cung cấp nhiên liệu cho cuộc sống của chúng ta trong tương lai.

Theo Business Insider

Biến rác thải nhựa thành dầu diesel

Polyethylene là loại nhựa phổ biến nhất trên thếgiới, tạo ra gần như tất cả mọi thứ từ bao bì thực

phẩm, chai nhựa, màng chất dẻo cho đến túi nylon. Trungbình mỗi năm có khoảng 100 triệu tấn nhựa polyethyleneđược sản xuất. Hầu hết rác thải nhựa do con người tạo rađược tập trung ở các bãi rác, bị chôn dưới đất hoặc tích tụtrong các đại dương tạo thành những đảo rác khổng lồtrôi nổi. Muốn giải quyết vấn đề này, con người cần biếnrác thải nhựa thành hàng hóa có thể sử dụng như nhiênliệu hydrocarbon lỏng.

Để khai thác tối đa hiệu quả xử lý rác thải nhựa cũngnhư kiểm soát sản phẩm tạo ra, Zhibin Guan, nhà hóahọc tại Đại học California (Mỹ) và nhóm nghiên cứu tạiViện Hóa học Hữu cơ Thượng Hải (Trung Quốc) đã phátminh ra một công nghệ tái chế nhựa tiêu tốn ít nhiệt hơn.

Các nhà khoa học trộn nhựa với chất xúc tác là hợpchất hữu cơ kim loại. Hợp chất xúc tác này được tạo ra bằng cách trộn các phân tử sẵn có với iridium kim loại. Phản ứng khiếnliên kết của nhựa suy yếu và dễ tách rời. Sau đó, nhóm nghiên cứu phá vỡ, thêm, sắp xếp lại cấu trúc của polyethylene để tạora một loại nhiên liệu diesel có thể dùng cho phương tiện chạy bằng điện và các loại động cơ khác.

Tỷ lệ nhựa/chất xúc tác hiện nay khoảng 30/1, gần phù hợp cho mục đích thương mại. Mục tiêu của các nhà khoa họclà đưa tỷ lệ này tới 10.000/1 trong thời gian tới. Quá trình biến nhựa thành nhiên liệu lỏng đòi hỏi nhiệt độ khoảng 175 độC, thấp hơn nhiều so với mức nhiệt 400 độ C trong các kỹ thuật phân hủy nhựa tương tự. Nhược điểm của kỹ thuật là phảnứng hóa học diễn ra chậm và đòi hỏi chất xúc tác đắt tiền.

Theo Science Alert

Khoa h�c công ngh� th� gi�i

Page 66: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

66 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

G�p g đi thoi

DOANH NGHIỆP ĐANG

“Đ�C HÀNH”trên con đường đi tìm tri thức

Làm thế nào để đưa tri thức từ nơi sáng tạo ra tri thức là các trường đại học, viện nghiên cứuđến nơi khai thác tức là các doanh nghiệp và vai trò kiến tạo của Nhà nước là một đề tài rất thúvị. Nhiều chuyên gia cho rằng, vai trò của Nhà nước hiện nay chưa đồng hành cùng doanh nghiệptrong đổi mới, sáng tạo, vươn tới nền kinh tế tri thức. Có vẻ như các doanh nghiệp vẫn đang phảitự loay hoay tìm con đường đi của riêng mình, nếm trải sự “cô đơn” trong hệ thống chính sáchvề đổi mới khoa học công nghệ (KHCN), tự mình “gặm nhấm” thất bại và cũng tự mình “nhâmnhi” thành công. Bởi trên con đường đó, không có sự có mặt của bên thứ ba, là vai trò của Nhànước, có thể kết nối các doanh nghiệp với nơi tạo ra tri thức, có thể công bố những thất bại đểdoanh nghiệp đi sau biết đường tránh, hay nhân rộng những mô hình điểm để doanh nghiệp cóthể học tập.

Trong cuộc tọa đàm “Đưa tri thức thành động lực phát triển bền vững đặt ra từ thực tiễnCông ty CP Bóng đèn phích nước Rạng Đông”, vừa được Trường Đại học Ngoại thương Hà Nộiphối hợp với Đảng ủy khối công nghiệp Hà Nội và Tạp chí Tia Sáng tổ chức, TS. Nguyễn Quân –Nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã có những chia sẻ rất chân thành về những trăntrở trong công tác làm khoa học và những vấn đề cần đặt ra trước “hiện tượng Rạng Đông”.

Chuyên san Khoa học và Công nghệ trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

HỒ NGA (ghi)

Vinh danh PGS. TS Đỗ Xuân Thành (thứ 2 tử trái qua) - Giám đốc Khoa học Trung tâm R&D chiếu sáng Rạng Đông vàPGS. TSKH Nguyễn Văn Minh - Giám đốc Viện Kinh tế quốc tế (Đại học Ngoại thương) vì những đóng góp cho sự pháttriển của Trung tâm R&D chiếu sáng Rạng Đông

Page 67: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

67(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Thưa ông, với tư cách nguyên làBộ trưởng Bộ Khoa học và Côngnghệ, xin ông cho biết, Nhà nướcđóng vai trò gì trong việc thúcđẩy hỗ trợ hợp tác chuyển giaocông nghệ giữa nhà khoa học vàdoanh nghiệp?TS. NGUYỄN QUÂN: Với tư cách

là người ở cương vị quản lý hơn 10năm, có thể nói vấn đề cộng đồng xãhội rất quan tâm là Nhà nước đóngvai trò gì trong việc đưa các nhà khoahọc đến với doanh nghiệp. Có thể nói,sàn giao dịch công nghệ của chúng tahiện nay còn rất khó khăn, lý do chínhlà thị trường công nghệ còn sơ khai,nền tảng pháp lý cho hoạt động củanó còn chưa được hoàn thiện, vì thếvai trò của Nhà nước việc đầu tiên làphải xây dựng một hệ thống phápluật khả thi để những người làm khoahọc và doanh nghiệp có thể đến đượcvới nhau.

Gần đây, chúng ta hay nghe nóiđến cái gọi là “Chính phủ kiến tạo”,chức năng kiến tạo đầu tiên của Chínhphủ ở đây là xây dựng hệ thống. BộKHCN cũng đã xây dựng và trìnhChính phủ ban hành rất nhiều đạoluật quan trọng, ngay đầu nhiệm kỳnày của Quốc hội sẽ trình LuậtChuyển giao công nghệ sửa đổi thaythế cho Luật Chuyển giao công nghệnăm 2006, chắc chắn có rất nhiều nộidung đổi mới để thúc đẩy sự hợp tácnghiên cứu, nhận chuyển giao côngnghệ từ nước ngoài vào Việt Nam,chuyển giao công nghệ của Việt Namra nước ngoài.

Mặt khác, cần sớm xây dựng hệsinh thái khởi nghiệp của Việt Nam.Bộ KHCN cũng đã đề xuất việc nàytừ năm 2004 và đã xây dựng môhình hệ sinh thái khởi nghiệp theomô hình “Thung lũng silicon”, nhưngchúng tôi có cảm giác quá trình nàyquá chậm chạp. Không có hệ sinhthái khởi nghiệp thì không huy độngđược nguồn lực của xã hội choKHCN, đồng nghĩa với việc mãi mãiKHCN chỉ là “quốc sách hàng đầu”trong nghị quyết và trong văn kiện.Còn chúng ta muốn KHCN trở thànhđộng lực thì nhân tố quan trọng làphải có hệ sinh thái khởi nghiệp,trong đó, các viện, các trường, cácdoanh nghiệp đều là những thành

phần quan trọng. Nhưng quan trọnghơn là vai trò của Nhà nước và mộtphần có yếu tố rất quyết định đó làđầu tư của xã hội cho phát triểnKHCN của đất nước thông qua đầutư, đặc biệt là đầu tư mạo hiểm, cácnhà đầu tư của các nước tiên tiến vànếu chúng ta làm ngay bây giờ, hyvọng tới năm 2020 ta mới có một hệsinh thái khởi nghiệp tương đối cóhiệu quả.

Từ mô hình thực tế của Công tyCP Bóng đèn phích nước RạngĐông trong việc kết hợp với cácnhà khoa học, theo ông, yếu tốnào là mấu chốt để bài học kinhnghiệm của Rạng Đông có thể lantỏa tới nhiều doanh nghiệp, tớinhiều tổ chức nghiên cứu hơn?TS. NGUYỄN QUÂN: Tôi cho

rằng vẫn là vai trò của Nhà nước.Chúng ta có quá nhiều lễ tôn vinh,được tổ chức rất rầm rộ, hoành tráng,nhưng chắc chắn rất nhiều doanhnghiệp phải mất tiền. Hôm nay RạngĐông tôn vinh các nhà khoa học trongmột không gian khiêm tốn của TrườngĐại học Ngoại thương, nhưng tôi cảmnhận từ họ - những nhà khoa học,những người được tôn vinh trong buổilễ hôm nay lại cảm thấy rất tự hào vìnhững gì mình đã đóng góp chodoanh nghiệp. Chúng tôi đã nhiều lầnđề xuất lựa chọn những mô hình tiên

tiến để nghiên cứu, nhân rộng, nhưngđến nay chưa thấy cơ quan nhà nướcnào quan tâm.

Nếu như ở thập kỷ 60 của thế kỷtrước, phong trào thi đua yêu nướccủa chúng ta rất mạnh. Hẳn rất nhiềungười còn nhớ chúng ta có SóngDuyên Hải, Gió Đại Phong, ThànhCông, Cờ Ba Nhất là 4 điển hình tiêntiến trong 4 lĩnh vực Nông nghiệp,Công nghiệp, Thương mại, An ninhquốc phòng… Bây giờ chúng ta khônglàm điều đó. Chúng ta nêu rất nhiềuđiển hình nhưng không sâu, khôngnhân rộng để tăng hiệu quả. Và vì vậy,theo tôi, mô hình nghiên cứu KHCNcủa Rạng Đông là mô hình rất tốt, cầnđược nhân rộng trong hệ thống sảnxuất của chúng ta.

Một lần ở kỳ họp quốc hội, tôi cónói về 2 ví dụ điển hình là Công ty CPBóng đèn phích nước Rạng Đông trongngành Công nghiệp và Công ty CP Bảovệ thực vật An Giang (bây giờ là Tậpđoàn Lộc Trời). Chúng ta cứ nói đếnsản xuất lớn XHCN, rồi nói đến địnhhướng này định hướng kia, nhưng đâylà 2 mô hình rất đáng nghiên cứu trongcông nghiệp và nông nghiệp. Chỉ khichúng ta nghiên cứu mô hình của họ,nghiên cứu thành công và thất bại củahọ, có được các bài học thì chúng tamới có thể nhân rộng nó và tạo thànhcác doanh nghiệp thành công, mớithực sự có nền kinh tế, mới có một

G�p g - Đi thoi

Nguyên Bộ trưởng (giữa) cùng các khách mời trong buổi tọa đàm

Page 68: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

68 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

quốc gia khởi nghiệp. Nếu không làmđược điều này, chúng ta sẽ chẳng thểphát triển được.

Tôi cũng xin nói thêm là trong rấtnhiều lần trao đổi với các cơ quan liênquan, chúng tôi cũng có các đề nghịcác cơ quan quản lý phải có tinh thầncủa doanh nghiệp, tức là phải nghiêncứu những gì doanh nghiệp cần,nghiên cứu theo đặt hàng của doanhnghiệp. Còn các doanh nghiệp thìphải có tinh thần khoa học, tức làtrong thời đại phát triển kinh tế và hộinhập hiện nay, doanh nghiệp nàokhông quan tâm phát triển KHCN, đổi

mới công nghệ, tạo ra sản phẩm cósức cạnh tranh, doanh nghiệp đó sẽkhông thể tồn tại được. Muốn vậy,doanh nghiệp phải có tinh thần khoahọc, phải đến với các nhà khoa học,mời các nhà khoa học đến với mình,lập ra những đơn vị nghiên cứu củachính mình, phải là chủ sở hữu bằngsáng chế, các bằng chứng nhận vềkiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệuhàng hóa… Chỉ có như thế doanhnghiệp mới có thể phát triển, nhất làkhi chúng ta trở thành thành viên TPPhay EVFTA (Hiệp định Thương mại tựdo Việt Nam – EU). Tôi rất mong

doanh nghiệp và các nhà khoa họcphải tạo thành một mối liên kết cùngvới Nhà nước tạo thành khối liên kết3 nhà, chúng ta làm sao đến được vớinhau, tạo điều kiện để thúc đẩy lẫnnhau và cùng nhau thành công chiasẻ lợi ích.

Còn điều gì khác mà ông cho rằngcũng là yếu tố tác động đến việccác doanh nghiệp quyết định cóđầu tư cho KHCN hay không,thưa ông?TS. NGUYỄN QUÂN: Hiện nay,

Bộ KHCN cũng đang cùng Bộ Kế hoạchvà Đầu tư trình Quốc hội Luật Hỗ trợdoanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đóchú trọng xây dựng về hệ sinh tháikhởi nghiệp, đảm bảo quyền lợi củanhà khoa học khi đến với doanhnghiệp, đồng thời đảm bảo quyền lợicủa doanh nghiệp khi hợp tác với cácnhà khoa học.

Nhân đây tôi muốn nói, điều quantrọng nhất là chúng ta cần đổi mới tưduy, bởi hiện nay đang có tình trạng tacứ nói nhưng gần như ta không chịulàm. Tôi lấy ví dụ như Luật qui định

G�p g đi thoi

Hàng n�m, R�ng Đông dành 20% l�i nhu�n còn l�i sau thucho đ�u t� phát tri�n KHCN. Không b�ng lòng v i thành tích 26n�m t�ng tr��ng liên t�c, R�ng Đông đang tip t�c đ�u t� vàoxây d�ng h th�ng qu�n tr� hin đ�i, áp d�ng, tích h�p các hth�ng qu�n lý, các công c� c�i tin đ� nâng cao n�ng su�t, ch�tl��ng, v��n lên là m�t trong nh�ng doanh nghip hàng đ�u c�angành chiu sáng Vit Nam.

Đích thân Tổng Giám đốc Nguyễn Đoàn Thăng bê khay hoa để Chủ tịch Công đoàn Công Thương Việt Nam Lý Quốc Hùngtrao cho các nhà khoa học

Page 69: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

69(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

doanh nghiệp dành một phần lợinhuận của họ để lập quỹ phát triển,nhưng qui định của các bộ ngành lạikhông thực sự khuyến khích việc này.Khi doanh nghiệp trích lập quỹ thì Nhànước chỉ cho mấy chục phần trămthuế thu nhập doanh nghiệp, còn lạitrên 80% lợi nhuận sau thuế củadoanh nghiệp thì Nhà nước lại coi đấylà ngân sách nhà nước và quản lý theokiểu ngân sách nhà nước, nên doanhnghiệp cảm thấy không muốn trích lậpquỹ này.

Hơn nữa, trích lập quỹ mà chưakịp dùng hoặc dùng không hết thìviệc bị thu hồi cho ngân sách nhànước còn bị phạt, tôi cho đây là cảntrở vô cùng lớn cho sự phát triển củaKHCN. Đấy là chưa kể các quỹ củaNhà nước cho KHCN hiện nay vậnhành cơ chế cũng rất phức tạp. BộKHCN đã trình Chính phủ cho phépthành lập 2 quỹ là Quỹ phát triểnKHCN dành cho nghiên cứu cơ bảnvà Quỹ đổi mới công nghệ dành chodoanh nghiệp, ưu tiên doanh nghiệpKHCN, nhưng với cơ chế này, các quỹnày cũng không thể tiêu được tiềncủa Nhà nước, vận hành vô cùng khókhăn. Chúng tôi rất mong sự đổi mớiphải đến nhanh hơn, quyết liệt hơn,triệt để hơn, nhưng muốn vậy thì cảcơ quan quản lý, cơ quan truyềnthông và doanh nghiệp phải thay đổivề mặt tư duy mới mong hỗ trợ đượcnhà khoa học đưa kết quả nghiêncứu của mình vào sản xuất kinhdoanh phục vụ cho phát triển nềnkinh tế.

Có thể thấy một trong những yếutố hết sức quan trọng để lan tỏamô hình hợp tác giữa doanhnghiệp và nhà khoa học đó là cầncó sự thấu hiểu hơn nữa của cácnhà quản lý tạo ra các chính sáchcó thể khuyến khích hỗ trợ khoahọc. Vậy thì, theo ông, chúng tacần làm thế nào để thu hẹpkhoảng cách giữa các nhà khoahọc với các doanh nghiệp? TS. NGUYỄN QUÂN: Đây là vấn

đề mà một nền kinh tế thị trường bắtbuộc phải có. Chúng ta sống bao cấpquá lâu, các nhà khoa học thì ngồitrong “Tháp Ngà”, các doanh nghiệpthì cứ lọ mọ tồn tại. Và chính vì thếmà bây giờ chúng ta phải xây dựngcho được một thị trường KHCN theo

kinh tế thị trường. Nhà nước ngoài vịtrí kết nối, ban hành hệ thống luậtpháp thì phải có một hệ thống địnhchế trung gian, có những tổ chức kếtnối giữa các viện nghiên cứu với cácdoanh nghiệp. Cần phải thành lập cáctổ chức nghiên cứu khoa học trongdoanh nghiệp và phải có các tổ chứclàm chuyển giao công nghệ trongviện trường.

Cũng phải nói thêm là từ trướcđến nay, nền KHCN của chúng tasống phụ thuộc vào ngân sách nhànước, doanh nghiệp không quan tâmđầu tư cho KHCN. Gần đây đã có cảithiện, nhiều doanh nghiệp đã bắt đầuquan tâm, đặc biệt như Công ty CPBóng đèn phích nước Rạng Đông, hayTập đoàn viễn thông quân độiViettel... Thế nhưng, với hệ thống cơchế tài chính của chúng ta hiện naythì không tận dụng được sự quan tâmcủa doanh nghiệp. Như tôi đã nói ởphần đầu, doanh nghiệp không hàohứng, mặn mà gì dành một phần lợinhuận của mình để đầu tư cho pháttriển KHCN, vì gặp vô vàn khó khăn,vướng mắc, cản trở rất lớn cho việcđầu tư của doanh nghiệp. Chúng tađều biết, đất nước còn quá nghèo,nên nếu chỉ dựa vào ngân sách nhànước thì không thể làm được. Quốchội chi 2% tổng ngân sách, nhưnghơn 10 năm qua, chưa bao giờ chúngta dành được quá 1,5% tổng chi ngânsách. Nghĩa là luôn luôn không đạtchỉ tiêu của Quốc hội. Ngay cả trong1,5% tổng ngân sách dành cho KHCNthì chỉ có 1/6 là dành cho hoạt độngnghiên cứu triển khai thôi, còn 5/6 làdành cho đầu tư. Như vậy, mỗi nămchúng ta được cỡ khoảng 0,25% tổngchi ngân sách nhà nước cho hoạtđộng nghiên cứu, trong khi đội ngũlàm khoa học lại quá đông. Với hơn2.000 viện nghiên cứu của cả nhànước và tư nhân, 70 nghìn người làmcông tác nghiên cứu khoa học thì consố 0,25% của tổng chi ngân sách nhànước là một con số quá nhỏ, tươngđương với bình quân đầu người chưađến 15 đô la. Con số này ở TrungQuốc đã vượt qua 60 đô la, Hàn Quốccũng đã vượt qua 1.000 đô la bìnhquân đầu người.

Chính vì thế cần tạo sức ép chocác viện nghiên cứu phải có đề tàiđể tồn tại. Nhà khoa học không kịp

cập nhật nhu cầu của doanh nghiệpvà của cuộc sống, mà chỉ nghiên cứunhững gì mà nhà khoa học muốn vàđang có. Cho nên, nghiên cứu xongthì không tìm được địa chỉ để ứngdụng kết quả nghiên cứu. Chính vìthế mới cần phải có những định chếtrung gian, tìm hiểu nhu cầu doanhnghiệp để giới thiệu với cơ quannghiên cứu, đồng thời tìm hiểu nănglực của cơ quan nghiên cứu và sảnphẩm của họ để giới thiệu cho doanhnghiệp. Trong khi chúng ta chưa làmđược điều đó thì Rạng Đông đang điđúng theo mô hình này. Rạng Đôngtìm các nhà khoa học phù hợp đặthàng họ nghiên cứu giải quyết chínhnhững khó khăn, vướng mắc màRạng Đông đang phải đối mặt vàthực sự là đã phần nào đó giải quyếtđược bài toán giữa nghiên cứu vớisản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, điềutôi muốn nói Rạng Đông đang là mộtngười “lữ hành đơn độc” trên conđường tìm kiếm tri thức, bởi tự họ cứphải loay hoay giải quyết những vấnđề mà đáng ra Nhà nước cần gánhvác. Đã đến lúc Nhà nước phải đẩymạnh vai trò của mình trong việc xâydựng và đổi mới KHCN, phải tăngđầu tư cho hoạt động nghiên cứu,tạo ra nhiều sản phẩm mới giá trị giatăng cao, sức cạnh tranh cao mớimong hội nhập. Chúng ta cứ nói làvươn tới một nền kinh tế tri thức,nhưng lại thả cho doanh nghiệp tựloay hoay tìm đường đi tìm tri thứcmột cách tự phát thì sẽ không thể cókết quả. Cần phải có những cơ chếbắt buộc các nhà nghiên cứu phảinghiên cứu theo đặt hàng của doanhnghiệp, theo nhu cầu của thị trường.Trong Luật Khoa học công nghệ năm2013, các Nghị định của Chính phủtrong năm 2014, Thông tư của BộKHCN năm 2015 đều thể hiện xuhướng đặt hàng, cũng như nghiêncứu đặt hàng của doanh nghiệp. Tuynhiên, việc thực hiện nó như thế nàođến nay vẫn chưa thực sự rõ nét vàcần phải quyết liệt hơn trong thờigian tới.

Trân trọng cảm ơn Tiến sĩ!

G�p g - Đi thoi

Page 70: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

70 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ � (S� 26 - 8/2016)

Câu chuy�n khoa h�c

Cần mẫn thu khí

Đây là một sự thật hiển nhiên mà ởnhà máy lọc dầu nào cũng có và chấpnhận bởi từ khâu thiết kế, tuy nhiên,cũng là một sự lãng phí khiến các kỹ sưcủa Nhà máy lọc dầu Dung Quất cảmthấy đứng ngồi không yên. Vì vậy, khiBan lãnh đạo BSR giao nhiệm vụ chophải nghiên cứu nguyên nhân và tìm ragiải pháp phù hợp để thu hồi khí xả rađuốc đốt, các kỹ sư đã vào cuộc.

Nói đến công trình “thu khí” nàykhông thể không nhắc đến vai trò củaPhó phòng Kỹ thuật BSR Đặng NgọcĐình Điệp. Sau những tranh luận “nảylửa” giữa các bộ phận, rồi tập trungnghiên cứu bằng các phân tích, đánhgiá và tính toán thủy lực hệ thống vậnchuyển khí nhẹ, nghiên cứu và so sánhthành phần các loại dầu thô đang chếbiến tại nhà máy…, giải pháp cuối cùngđược đưa ra là tách đường vận chuyểnkhí nhẹ thành 2 đường riêng biệt. Nghethì đơn giản vậy, nhưng để tìm ra cái“đơn giản” ấy lại không hề đơn giảnchút nào. Kỹ sư Điệp cho biết: Dầu thôsau khi qua các thiết bị gia nhiệt, đượcđưa đến và phân tách tại cột chưng cấtkhí quyển. Các phần nhẹ trong dầu thôđi lên đỉnh tháp được làm mát vàngưng tụ; phần nhẹ hơn không ngưngtụ được sẽ được thu hồi đưa qua mộtphân xưởng khác. Tuy nhiên, trongthực tế lượng khí nhẹ cao hơn rấtnhiều, dẫn đến phải xả một lượng đángkể ra đuốc đốt, một đường ống thu hồilượng khí nhẹ này là không đủ đápứng; phải lắp đặt thêm đường ống thuhồi thứ hai là như vậy.

Thành quả của công trình “thu khí”này lại không hề nhỏ. Sau khi lắp đặt và

đưa vào sử dụng từ tháng 4-2014 đếnnay, toàn bộ khí nhẹ ra đuốc đốt từphân xưởng chưng cất khí quyển củaNhà máy Lọc dầu Dung Quất đã đượcthu hồi với giá trị 53 tỉ đồng/năm.

Cũng liên quan đến chuyện “nhặtnhạnh”, BRS triển khai thực hiện giảipháp “thu hồi hoàn toàn dầu thải nhẹtại phân xưởng CDU”, mỗi năm thu lợiđược từ 4,62-8,51 triệu USD.

Theo thiết kế, phân xưởng CDU(phân xưởng chưng cất dầu thô) củaNhà máy Lọc dầu Dung Quất cũng nhưcác nhà máy lọc dầu khác trên thế giới,quá trình làm khô hai sản phẩm LGO(Ga Oil nhẹ) và HGO (Ga Oil nặng) luônsinh ra một phần dầu thải. Lượng dầuthải này cần được đưa chế biến lại tạiphân xưởng CDU, hoặc RFCC (phânxưởng Crackinh xúc tác tầng sôi), việcnày gây tiêu tốn năng lượng, làm giảmcông suất chế biến, ảnh hưởng đến việcsản xuất nhiên liệu Jet A1 và tăng thờigian lưu kho của sản phẩm. Nhiệm vụđặt ra là phải làm thế nào để giảmlượng dầu thải nói trên?

Dựa trên nguyên lý về khả năngphân tích bằng chân không, nếu tăngđộ chân không thì tăng khả năng táchloại nước; nhưng đồng thời cũng mangtheo một lượng dầu thải, đây là điềukhông mong muốn, nhưng vẫn xảy ra.Vì vậy, việc thu hồi lượng dầu thải này,cần một giải pháp, đó là thực hiện việcthu hồi ngay trong hệ tuần hoàn củaphân xưởng CDU.

Từ kết quả nghiên cứu và đã ápdụng trong thực tế từ năm 2011 đếnnay, cho thấy, lượng dầu thải từ CDUđược giảm thiểu đến khi cắt giảm hoàntoàn không đưa ra bể chứa, nên cảCDU và RFCC không phải tốn chi phí đểchế biến lại.

Làm sạch đường ống

Còn một công trình cũng mang tính“nhặt nhạnh” mà rất hiệu quả cần phảinhắc đến, đó là công trình giải quyếttình trạng tắc nghẽn đường ống củaphân xưởng cracking xúc tác (RFCC).

Hàm lượng kim loại trong nguyênliệu cặn chưng cất khí quyển(Residue) là một trong những “thủphạm” chính làm ảnh hưởng đến sựvận hành ổn định và hiệu quả củaphân xưởng cracking xúc tác (RFCC).Năm 2012, phân xưởng này từng gặpphải sự cố tắc nghẽn nghiêm trọngtrong hệ thống đường ống và hệthống thiết bị ở khu vực đáy thápchưng cất chính; phải dừng toàn bộphân xưởng để xử lý.

Các kết quả điều tra, nghiên cứungay sau đấy cho thấy, nguyên nhângốc rễ của sự cố này là sự kết hợp củanhiều yếu tố; trong đó yếu tố quantrọng nhất là sự tăng cao bất thườngcủa hàm lượng sắt (Fe) và canxi (Ca)trong nguyên liệu Residue từ phânxưởng CDU. Cách “chữa bệnh” củanhóm nghiên cứu là phải loại bỏ tạpchất kim loại Fe và Ca trong nguyên liệucủa phân xưởng cracking xúc tác.

Dầu thô khi đi vào phân xưởngchưng cất sẽ được gia nhiệt sơ bộ vàtách muối để bỏ các tạp chất, trong đócó Fe và Ca. Sau đó tiếp tục được gianhiệt và đi vào tháp chưng cất khíquyển để phân tích thành các phânđoạn sản phẩm cơ sở. Trong đó cóphân đoạn Residue rút ra tại đáy thápchưng cất. Tuy nhiên, đến phân đoạnnày thì Fe và Ca vẫn còn tồn tại trongResidue. Như vậy quá trình tách muốivà tạp chất ở phân xưởng chưng cấtvẫn “còn sót”.

Để loại Fe và Ca từ phân xưởngchưng cất, tất nhiên phải dùng các loạihóa chất loại bỏ cặn rắn. Sau rất nhiềulần thử nghiệm thành công, bây giờ,mỗi ngày, phân xưởng đem lại hiệu quảkinh tế là 355.707.459 đồng. Như vậykết quả của việc “chữa bệnh ngộ độc”cho nhà máy, mỗi năm làm lợi cho Nhànước khoảng 6,2 triệu USD.

Những công trình cải tiến mặc dùnhỏ bé này đã mang lại giá trị làm lợikhông ít cho đơn vị. Thế mới thấy tronglao động luôn nảy ra sáng tạo và sángtạo không ngừng �

Chuyện “thu” & “nhặt”ở Nhà máy Lọc dầu Dung Quất

T% khi kh#i đ�ng Nhà máyL�c d�u Dung Qut c�a Công tyL�c hóa d�u Bình S�n (BRS),m'c dù đã có nh�ng đi�u ch?nhch� đ� v�n hành nh*m gi m t�ithi�u l�ng khí nh@ sinh ra, tuynhiên, nhà máy vFn th�ngxuyên ph i x ra đu�c đ�tkho ng t% 200-600kg/gi� các khính@ có ch�a ph�n l�n các cutJ ethane, propane, butane...t�ng đ�ng v�i kho ng 2 tri�uUSD m7i n�m.

MINH THU

Page 71: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ

71(S� 26 - 8/2016) � KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ

Chính sách ưu đãi đối với tổ chức khoa học và công nghệ công lậpNgày 14/6/2016, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 54/2016/NĐ-CP quy định cơ chế tự chủ của tổ chức khoa

học và công nghệ. Theo đó, tổ chức khoa học và công nghệ công lập được vận dụng cơ chế tài chính như doanh nghiệp sẽ được hưởng

ưu đãi về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp và ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế thu nhập doanh nghiệpnhư đối với doanh nghiệp thành lập mới từ dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và pháttriển công nghệ. Cụ thể, được áp dụng thuế suất 10% trong thời gian 15 năm; được miễn thuế 4 năm và giảm 50%số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Bên cạnh ưu đãi về thuế, tổ chức khoa học và công nghệ công lập còn đượchưởng các chính sách ưu đãi về tín dụng. Đồng thời, tổ chức khoa học và công nghệ công lập có hoạt động sản xuất,kinh doanh, dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của công chức, viên chức trong đơn vị đểđầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ…

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2016.

Điều kiện sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểmTại Nghị định số 87/2016/NĐ-CP, Chính phủ đã có những quy định tương đối cụ thể về điều kiện kinh doanh mũ

bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy.Nghị định nêu rõ điều kiện phân phối, nhập khẩu và sản xuất mũ bảo hiểm đối với doanh nghiệp. Theo đó, doanh

nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm phải có hệ thống quản lý chất lượng được xây dựng, áp dụng đáp ứng các yêu cầu củatiêu chuẩn quốc gia TCVN ISO 9001 hoặc tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001; Có tối thiểu 01 nhân viên kỹ thuật có trình độtrung cấp hoặc cao đẳng chuyên ngành khoa học, kỹ thuật trở lên, được ký hợp đồng lao động có thời hạn từ 12 thángtrở lên; Có nhà xưởng, trang thiết bị sản xuất và trang thiết bị kiểm tra chất lượng đạt tiêu chuẩn...

Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2016.

Thành lập Khu Công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng NaiNgày 24/5/2016, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 865/QĐ-TTg thành lập Khu Công nghệ cao công

nghệ sinh học Đồng Nai trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai. Khu Công nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai có chức năng: nghiên cứu, ươm tạo, phát triển, chuyển giao,

ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học; đào tạo nhân lực công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệsinh học; ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học; sản xuất và kinh doanh sản phẩmcông nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao trong lĩnh vực công nghệ sinh học.

UBND tỉnh Đồng Nai có trách nhiệm phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng quy chế hoạt động của KhuCông nghệ cao công nghệ sinh học Đồng Nai để trình Thủ tướng Chính phủ ban hành theo quy định.

Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Áp dụng cơ chế một cửa quốc gia với kiểm tra chất lượng hàng nhậpkhẩu

Ngày 3/6/2016, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư liên tịch số 77/2016/TTLT-BTC-BKHCN hướng dẫn thực hiện cơ chế một cửa quốc gia đối với thủ tục kiểm tra nhà nước về chất lượng đối với hànghóa nhập khẩu vào Việt Nam thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ.

Theo đó, Cổng thông tin một cửa quốc gia có chức năng tiếp nhận chứng từ điện tử và các thông tin liên quan,xác thực chữ ký số của người khai và các cơ quan xử lý; chuyển chứng từ điện tử, thông tin khác của người khai đếncơ quan xử lý, tổ chức đánh giá sự phù hợp được chỉ định do doanh nghiệp, người khai lựa chọn, đồng thời lưu trữthông tin từ người khai trên Cổng thông tin một cửa quốc gia nhằm mục đích tra cứu, thống kê; tiếp nhận thông báotừ các cơ quan xử lý; trả chứng từ điện tử cho người khai…

Để thực hiện thủ tục hành chính, người khai tạo lập hồ sơ hành chính một cửa điện tử trực tiếp trên Cổng thôngtin một cửa quốc gia hoặc tạo lập hồ sơ theo chuẩn dữ liệu với các tiêu chí, định dạng, biểu mẫu theo quy định và gửitới Cổng thông tin điện tử quốc gia. Đồng thời, phải tuân thủ các quy định về chữ ký số, thuế, phí, lệ phí; lưu giữ chứngtừ hành chính một cửa; cung cấp các chứng từ điện tử và/hoặc chứng từ giấy có liên quan đến hàng hóa xuất, nhậpkhẩu, quá cảnh… để phục vụ công tác kiểm tra, thanh tra.

Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/6/2016

Vn b�n pháp lu�t

Page 72: TRONGadmin.tapchicongthuong.vn/Images/Uploaded/Share/... · GS.VS. Trần Đình Long ... Công ty CP Đầu tư và Hợp tác quốc t ... đồng thời tôn vinh những tổ