16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ h hưởng của biến đổi khí h đến Việt Nam GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Liên ThS Hà Văn Thắng SVTH: Nhóm Nightsky4

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

  • Upload
    allene

  • View
    64

  • Download
    0

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến Việt Nam. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ . GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Liên ThS Hà Văn Thắng SVTH: Nhóm Nightsky4. Tiến trình của hội nghị. Khai mạc và tuyên bố lý do hội nghị Báo cáo Báo cáo của các chuyên gia - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

Page 1: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA ĐỊA LÝ

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậuđến Việt Nam

GVHD: ThS Nguyễn Thị Kim Liên ThS Hà Văn Thắng

SVTH: Nhóm Nightsky4

Page 2: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

1. Khai mạc và tuyên bố lý do hội nghị2. Báo cáo– Báo cáo của các chuyên gia– Tranh luận: đưa ra biện pháp ứng

phó BĐKH– Kết luận kiến nghị

3. Bế mạc hội nghị

Tiến trình của hội nghị

Page 3: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

1. Phần khai mạc và tuyên bố lý do hội nghị

Page 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

2. Phần báo cáo

Page 5: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Nhà khí tượng học: Khái niệm BĐKH: “BĐKH là do nồng độ của khí hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao, bản thân nó đã làm cho trái đất ấm lên, nhiệt độ bề mặt trái đất nóng lên, nhiệt độ nóng lên này tạo ra các biến đổi trong thời tiết hiện nay.”“Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác”.

Page 6: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam: có các biểu hiện nổi bật nhất như sau:

Sự tăng lên của nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ TBN ở Việt Nam đã tăng lên 0,7oC

Mực nước biển dâng cao hơn: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu cho thấy, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu.

Sự gia tăng của các hiện tượng khí hậu cực đoan và thiên tai, cả về tần số và cường độ như bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, rét đậm rét hại, sương muối, tố lốc...

Page 7: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Nhà môi trường học: Ảnh hưởng của BĐKH đến Việt Nam:

Tác động của nước biển dângViệt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn 1 triệu km2 lãnh hải và trên 3000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng đất thấp ven biển, trong đó trên 80% diện tích đồng bằng sông Cửu Long và trên 30% diện tích đồng bằng sông Hồng có độ cao dưới 2,5m so với mặt biển.

Việt Nam là một trong 5 nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH tính theo nước biển dâng.

Page 8: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Tác động của sự nóng lên toàn cầu: Nhiệt độ tăng sẽ làm băng ở Nam cực và Bắc cực tan từ

đó dẫn đến nước biển dâng cao Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các loài sinh vật, một

số loài có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới có thể bị mất đi dẫn đến suy giảm tính đa dạng sinh học.

Nhiệt độ tăng gây ảnh hưởng tới sức khỏe con người: làm gia tăng sức ép về nhiệt đối với cơ thể con người, nhất là người già và trẻ em, làm tăng bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiệt đới, bệnh truyền nhiễm thông qua sự phát triển của các loài vi khuẩn, các côn trùng và vật chủ mang bệnh, chế độ dinh dưỡng và vệ sinh môi trường suy giảm.

Page 9: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

Đối với sản xuất nông nghiệp, nhiệt độ làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng xuất và sản lượng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lương thực.

Sự gia tăng của nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các lĩnh vực khác như năng lượng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thương mại,… liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản và vận hành thiết bị, phương tiện, sức bền vật liệu.

Page 10: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan BĐKH sẽ làm cho các thiên tai trở nên ác liệt hơn

và có thể trở thành thảm hoạ, gây rủi ro lớn cho phát triển kinh tế, xã hội hoặc xoá đi những thành quả nhiều năm của sự phát triển, trong đó những thành quả thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ.

Những vùng/khu vực được dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tượng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển Trung Bộ, vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.

Page 11: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Chuyên gia môi trường của TPHCM: báo cáo sơ lược về tình hình BĐKH ở TPHCM

Nhiệt độ tăng: tính từ năm 1977 đến 2006 (3 thập kỷ) nhiệt độ không khí ở TP.HCM tăng lên 0,680C.

Mực nước biển dâng cao: Trong suốt thời kỳ 1990 – 2007, tại trạm Phú An và Nhà Bè mực nước đã gia tăng khoảng 1,45cm/năm và 1,17 cm/năm.

Page 12: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Thời tiết diễn biến thất thường: Thất thường về nhiệt độ: xuất hiện nhiều đợt nắng

nóng kéo dài và có cả những đợt lạnh kéo dài mà biểu hiện là nhiệt độ TPHCM xuống thấp hơn bình thường.

Thất thường về lượng mưa: hiện nay mùa mưa tới muộn hơn và cũng chấm dứt muộn hơn. Trong khi thông thường mùa mưa ở Nam bộ nói chung và TP.HCM nói riêng thường bắt đầu vào khoảng cuối tháng 4, đầu tháng 5.

Thiên tai cũng thất thường mà biểu hiện rõ nhất là cơn bão số 1 năm 2012 đã đổ bộ và các tỉnh Đông Nam Bộ vào khoảng cuối tháng 3 đầu tháng 4.

Page 13: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

Tranh luận

Các nhà khoa học sẽ cùng nêu ra các biện pháp nhằm thích ứng với BĐKH. Sau đó, tổng hợp và lựa chọn các biện pháp thích hợp và khả thi nhất

Page 14: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

3. Kết luận – kiến nghị

• “BĐKH là môt vấn đề không còn quá mới mẻ, chúng ta cần có sự nhìn nhận đúng đắn về nó và sự nghiêm trọng của BĐKH đối với cuộc sống của con người và đối với sự sống trên Trái Đất. Chính vì thể chúng ta cần phải hành động ngay để BĐKH không còn là mối hiểm họa của con người trong tương lai. Rất hi vọng trong những thời gian tới sẽ có nhiều hơn các chương trình hành động nhằm ứng phó với BĐKH và sẽ tạo thành 1 làn sóng hành động trên cả nước.”

Page 15: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

• Kiến nghị: “Từ kết quả của hội nghị, chúng tôi kiến nghị tới toàn thể các cấp lãnh đạo của chính phủ cũng như chính quyền các địa phương sẽ là người tiên phong trong phong trào ứng phó BĐKH trên cả nước, tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các hoạt động ứng phó với BĐKH. Một lần nữa, chúng ta hãy cùng chung tay hành động vì một Việt Nam phát triển bền vững và kiên cường”

Page 16: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ

Hội nghị đến đây là kết thúc.

Chân thành cảm ơn các quý đại biểu đã quan tâm theo dõi